SlideShare a Scribd company logo
1 of 30
Download to read offline
CƠ SỞ THIẾT KẾ NHÀ MÁY
Phần I. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN
I. Nhiệm vụ và phân loại thiết kế:
-Công tác thiết kế có tác dụng quyết định đến chất lượng công trình, đến quá trình
thi công xây dựng, quá trình phục vụ công trình, tuổi thọ và hiệu quả
-Nắm vững các yêu cầu cơ bản và tổng hợp về công tác thiết kế, kiến thức công
nghệ, kỹ thuật xây dựng, thi công, an toàn lao động, vệ sinh công nghiệp…
-Nắm vững và bám sát nhiệm vụ thiết kế
1. Nhiệm vụ thiết kế:
Xuất phát từ những đòi hỏi của sự phát triển nền kinh tế và từnhững cải tiến công nghệ,
bao gồm các nôi dung sau:
-Lý do hoặc cơ sở thiết kế

-Địa phương và địa điểm xây dựng

-Năng suất và mặt hàng sản xuất

-Nguồn cung cấp nguyên liệu, điện, nước, NL

-Nội dung cụ thể

-Thời gian và các giai đoạn thiết kế
1
Phần I. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN
2. Phân loại: 3 loại thiết kế sau:
-Thiết kế mở rộng và sữa chữa: mở rộng năng suất, cải tạo, tăng hoặc thay đổi cơ
cấu, tỷ lệ sản phẩm: Thu thập số liệu tại chỗ, tôn trọng, tận dụng những công trình sẵn
có của thiết kế và cơ sở cũ
-Thiết kế mới: Dựa trên dự kiến và yêu cầu cụ thể của địa phương hoặc khu vực: yêu
cầu phải đáp ứng tối đa những điều kiện của địa phương: khí hậu, đất đai, giao thông
vận tải, nguồn cung cấp nguyên vật liệu, điện nước, nhân lực…
-Thiết kế mẫu (thiết kế định hình): Dựa trên các điều kiện, giả thiết chung nhất: có thể
xây dựng ở bất kỳ địa điểm nào: Bản thiết kế được sử dụng nhiều lần: bảo toàn phần cơ
bản, chỉ thay đổi những phần cần thiết cho phù hợp với địa điểm xây dựng: điện, nước,
nguyên, nhiên liệu, nền móng…
II. Các giai đoạn thiết kế:
1. Khảo sát kỹ thuật:
a. Khảo sát cơ sở kinh tế
b. Khảo sát cơ sở kỹ thuật: Bản vẽ bình đồ chung toàn khu vực, hệ thống giao thông,
bố trị mạng đường ống cấp thoát nước, cung cấp điện, các số liệu về khoan dò địa
2
chất, các số liệu về nguồn nước, không khí, tình hình nguyên, vật liệu, nhân lực…
Phần I. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN
II. Các giai đoạn thiết kế:
1. Khảo sát kỹ thuật:
a. Khảo sát cơ sở kinh tế
b. Khảo sát cơ sở kỹ thuật: Bản vẽ bình đồ chung toàn khu vực, hệ thống giao thông,
bố trị mạng đường ống cấp thoát nước, cung cấp điện, các số liệu về khoan dò địa
chất, các số liệu về nguồn nước, không khí, tình hình nguyên, vật liệu, nhân lực…
2. Thiết kế kỹ thuật:
a. Thiết kế sơ bộ: Nhằm trình các cơ quan quản lý, xin giấy phép
b. Thiết kế kỹ thuật (chính thức): Tổng quát và các bản vẽ chi tiết
-Phần kỹ thuật: Chọn sơ đồ công nghệ, tính và chọn thiết bị, bố trí mặt bằng phân
xưởng, tổng mặt bằng nhà máy, tính năng lượng, điện, nước, nhiên liệu, xây dựng
và vệ sinh xí nghiệp, hạch toán kinh tế
-Lập bản vẽ: xây dựng, chi tiết kết cấu, bản vẽ lắp ráp…

3
Phần I. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN
III. Yêu cầu của một hồ sơ thiết kế:
1. Hình thức:
-Rõ ràng, chính xác nhằm thuận lợi cho việc sửdụng về sau.
-Các đơn vị, ký hiệu phải tuân theo các quy chuẩn hay các quy ước và nhất quán
-Thuyết minh ngắn gọn, rõ ràng, cho phép minh họa bằng các đồ thị, biểu đồ, …
-Khổ giấy đúng quy định:
A0, A1. Trong trường hợp cần các bản vẽ lớn: tăng một chiều của giấy lên gấp 2-2.5
lần và giữ nguyên chiều còn lại.
-Tỷ lệ hình vẽ:
Tăng: 2/1; 5/1; 10/1
Giảm: ½; ½.5; 1/5; 1/10; 1/20; 1/25; 1/50; 1/100; 1/200; 1/500; 1/1000
Có thể dùng các tỷ lệ: ¼; 1/15; 1/40; 1/75
- Ký hiệu vật liệu:
4
Phần I. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN
III. Yêu cầu của một hồ sơ thiết kế:
2. Bố cục bản thuyết minh:
- Nhiệm vụ thiết kế
- Mục lục
- Mở đầu
- Lập luận chứng kinh tế kỹ thuật
- Kiến trúc và xây dựng
- Tự động hóa
- Tính kinh tế
- An toàn lao đồng và phòng chống cháy nổ
- Vệ sinh xí nghiệp, kiểm tra sản xuất, xử lý và kiểm soát ô nhiễm
- Phụ lục
- Kết luận
- Tài liệu tham khảo
5
Phần II. LẬP LUẬN CHỨNG KINH TẾ KỸ THUẬT
Mang tính thuyết phục và quyết định sự sống còn của nhà máy: Số liệu chính xác
I. Đặc điểm thiên nhiên:
- Gần nguồn cung cấp nguyên liệu và tiêu thụ sản phẩm
- Đặc điểm mặt bằng, cấu tạo địa chất
-Hướng gió: quyết định đến tổng mặt bằng nhà máy, hướng nhà, che gió, …
- Các số liệu về khí tượng, thủy văn: T, độ ẩm, mực nước ngầm, độ bức xạ mặt
trời… (kết quả thống kê của khoảng 30 năm)
II. Vùng nguyên liệu:
- Vùng nguyên liệu ổn định, khả năng cung cấp nguyên liệu của địa phương
III. Khả năng liên kết, hợp tác hóa:
- Giảm thời gian xây dựng, giảm vốn đầu tư và hạ giá thành sản phẩm
IV. Nguồn cung cấp điện:
- Xác định nguồn cung cấp điện
- Đặt trạm biến thế và máy phát điện dự phòng
6
Phần II. LẬP LUẬN CHỨNG KINH TẾ KỸ THUẬT
V. Nguồn cung cấp hơi nước, khí nén
VI. Nhiên liệu
VII. Nguồn cung cấp nước và xử lý nước thải
-Một số chỉ tiêu xác định chất lượng nước: chỉ số coli, độ cứng, T, BOD, COD,
DO…
-Nguồn cung cấp nước chính và phụ: phương pháp khai thác nước: tính toán
đường ống, áp lực nước, chiều sâu giếng khoan, năng suất bơm, chiều cao và vị trí
đặt bơm…
- Xử lý nước: Lắng, lọc, khử trùng, làm mềm nước bằng phương pháp hóa học
hoặc trao đổi ion
VIII. Thoát nước:
- Tránh để ứ đọng nước và nước thải trong nhà máy
- Xác định độ bẩn của nước thải
- Xây dựng hệ thống thoát nước và xử lý nước thải
7
Phần II. LẬP LUẬN CHỨNG KINH TẾ KỸ THUẬT
IX. Giao thông vận tải:
- Xây dựng nhà máy và vận hành nhà máy
- Tận dụng các khả năng giao thông thủy bộ bên ngoài nhà máy: cầu nối để cung
cấp nguyên vật liệu và tiêu thụ sản phẩm
- Đường thủy, đường sắt, đường bộ…
X. Năng suất nhà máy:
- Xác định năng suất hợp lý cho nhà máy dựa vào khả năng cung cấp nguyên vật
liệu, yêu cầu tiêu thụ…
- Năng suất nhà máy là số sản phẩm nhiều nhất mà cácphân xưởng của một nhà
máy có thể sản xuất ra trong một đơn vị thời gian (ca, ngày hay năm)
XI. Cung cấp nhân công:
- Xác định được số lượng công nhân, trình độ chuyên môn và cường độ lao động
- Nguồn tuyển dụng

8
Phần III. THIẾT KẾ KỸ THUẬT
Phải có đầy đủ số liệu ban đầu và lập luận vững chắc và rõ ràng trong phần lập luận
chứng kinh tế kỹ thuật
I. Chọn sơ đồ sản xuất (quy trình công nghệ):
1. Các bước tiến hành:
-Nghiên cứu tài liệu chuyên ngành về quy trình sản xuất của loại sản phẩm của nhà
máy: ý nghĩa và mục đích từng công đoạn trên dây chuyền sản xuất, cần liên hệ với
các sản phẩm khác có quy trình tuaoang tự
-Nghiên cứu, phân tích các ưu khuyết điểm các quy trình công nghệ và lựa chọn sơ đồ
công nghệ thích hợp nhất
2. Các yêu cầu:
-Sử dụng nguyên liệu ở mức tối đa, hợp lý, tiết kiệm, rẻ tiền
-Chất lượng sản phẩm thỏa mản các tiêu chuẩn yêu cầu
-Phế liệu được sử dung hoặc tái sử dụng hợp lý nhất
-Khả năng cơ giới hóa và tự động hóa cao
9
Phần III. THIẾT KẾ KỸ THUẬT
3. Chú ý:
-Thuyết minh ngắn gọn, rõ ràng, dùng “mệnh lệnh cách” không giải thích chi tiết dài
dòng
-Sơ đồ công nghệ được viết thành dạng liên tục
II. Tính cân bằng vật vật liệu:
-Mục đích: Chọn và tính thiết bị phù hợp, tính toán hiệu suất làm việc cũng như giá
thành sản phẩm, lập kế hoạch sản xuất chính xác
-Các bước tiến hành:
- Sơ đồ nhập nguyên liệu
- Biểu đồ sản xuất: Nêu rõ số ca làm việc trong một ngày, số tháng sản xuất
trong năm, thời gian nghỉ, sữa chữa, đại tu thiết bị, phân xưởng
- Chương trình sản xuất: đề ra số lượng sản phẩm mà dây chuyền phải sản
xuất ra trong từng tháng và trong cả năm cho từng loại dựa trên nhiệm vụ
thiết kế và kết hợp với biểu đồ sản xuất
- Lập bảng nhu cầu nguyên vật liệu: để có được những dự trù về nguyên liệu
cho sản xuất, yêu cầu về số lượng, kho bãi, phương tiện vận chuyển
- Lập bảng số lượng bán thành phẩm
- Tính tiêu chuẩn chi phí nguyên vật liệu cho một đơn vị sản phẩm

10
Phần III. THIẾT KẾ KỸ THUẬT
III. Biểu đồ quá trình kỹ thuật:
Biểu đồ quá trình kỹ thuật nêu lên thời gian bắt đầu và kết thúc làm việc trên mỗi công
đoạn trong phạm vi 1 ca hay một chu kỳ: Xác định giờ bắt đầu hay kết thúc làm
việc của công nhân và thiết bị trên mỗi quy trình, các tiêu hao về điện, nước, hơi,
lạnh…
Thời gian giữa hai giai đoạn liên tục phụ thuộc vào tính chất của từng công đoạn
IV. Xác định các chỉ tiêu và những yêu cầu khác:
Đây cũng là một trong những cơ sở để tính toán và lựa chọn thiết bị
1. Năng suất lao động: Năng suất lao động của công nhân trên từng công đoạn +
năng suất của dây chuyền sản xuất: số lượng công nhân toàn nhà máy
2. Phương pháp lao động: Tổ chức lao động của nhà máy: năng suất lao động của
nhà máy tính theo tổ hay từng cá nhân hoặc công nhật.
3. Thông số kỹ thuật: thời gian, T, P, độ chân không, độ ẩm,…: tính và chọn thiết bị
4. Xây dựng: Bố trí dây chuyền sản xuất và yêu cầu kỹ thuật
- Nhà một tầng hay nhiều tầng
- Cấu trúc và trang thiết bị
- Cấu trúc nền, móng, tường, trần …
11
Phần III. THIẾT KẾ KỸ THUẬT
V. Chọn và tính toán thiết bị:
1. Chọn thiết bị: Xuất phát từ những yêu cầu kỹ thuật. Nguyên tắc:
- Bảo đảm chất lượng sản phẩm, tiêu hao nguyên liệu thấp nhất
- Thiết bị phổ biến trong nước cũng như ngoài nước
- Thiết bị làm việc liên tục, cấu tạo đơn giản, dễ vận hành, sữa chữa, bảo trì dễ
dàng, kích thước gọn, năng suất cao và tiêu hao năng luợng nhỏ.
- Khi chọn thiết bị phải ghi đầy đủ các đặc tính kỹ thuật sau:
Năng suất thiết bị
Kích thước thiết bị: ấn địch chiều cao và diện tích phân xưởng
Trọng lượng thiết bị: di chuyển và thiết kế nền móng
Nơi sản xuất và nhãn hiệu máy
2. Tính toán thiết bị:
- Số lượng thiết bị làm việc liên tục: n =

N
M

-Số lượng thiết bị làm việc gián đoạn: n =

N ×T
60 × V

- Nếu n tính ra số lẻ, ta làm tròn số và cộng thêm 1 – 2 thiết bị để dự trữ

12
Phần III. THIẾT KẾ KỸ THUẬT
VI. Tính năng lượng:
A. Tính lượng hơi nước bão hòa:
- Truyền nhiệt (hệ số truyền nhiệt cao, vận chuyển và ngưng tụ dễ dàng)
1. Xây dựng biểu đồ tiêu thụ hơi (thường được thiết lập cho ½ hoặc 1 ca sản xuất)
- Chia làm hai dạng tiêu thụ hơi nước: tiêu thụ cố định, tiêu thụ gián đoạn
- Xác định lượng hơi tiêu thụ tổng cho từng thời điểm + 10% tiêu thụ riêng cho nồi
hơi và 0.5kg/1 công nhân (dùng sinh hoạt)
- Chọn trục tọa độ vuông góc với trục hoành là thời gian và trục tung là cường độ
tiêu thụ hơi (kg/h)
- Xác định đường hơi tiêu thụ trung bình nhưng không nhỏ hơn 25% lương hơi tiêu
thụ cực đại
- Sắp xếp thời gian làm việc sao cho đường biễu diễn tiêu thụ hơi thực tế ít lên
xuống đột ngột nhất
2. Chọn nồi hơi:
- Dựa vào kết quả vừa tìm thấy trên biểu đồ
- Chọn nồi hơi có thể năng suất bằng nhau hoặc khác nhau bảo đảm yêu cầu hơi
thay đổi và có thể ngừng làm việc từng nồi
13
Phần III. THIẾT KẾ KỸ THUẬT
VI. Tính năng lượng:
A. Tính lượng hơi nước bão hòa:
3. Tính nhiên liệu:
- Nhiên liệu có thể sử dụng: than đá, dầu đốt, khí thiên nhiên…
- Lượng nhiên liệu yêu cầu cho nồi hơi được tính:
Với n (60-90%) hệ số tác dụng hữu ích của nồi hơi [%]

D× (ih − in )
×100 (kg / h)
G=
Qp × n
Một vài số liệu kinh nghiệm:
Qp = 7000 Kcal/kg
1 tấn FO thu được 9 – 13 tấn hơi
1 tấn than đá: 5 – 9 tấn hơi
1 m3 khí C2-: 9 – 10 kg hơi
14
Phần III. THIẾT KẾ KỸ THUẬT
VI. Tính năng lượng:
B. Tính điện năng:
Điện động lực và thắp sáng và sinh hoạt: Điện năng tiêu thụ hằng năm, tính và chọn
máy biến áp, nâng cao hệ số công suất Cos(ϕ)
1. Tính công suất điện động lực (Pđl)
- Phụ tải điện động lực chiếm khoảng 90-95% lượng điện tiêu thụ của nhà máy
- Lập bảng tiêu thụ điện động lực:
No

Loại phụ
tải

Kiểu
động
cơ

Điện áp
định
mức [V]

Công suất
định mức
[kW]

Số lượng
động cơ

Tổng
công
suất [kW]

15
Phần III. THIẾT KẾ KỸ THUẬT
VI. Tính năng lượng:
B. Tính điện năng:
2. Tính công suất điện thắp sáng (Pts)
- Yêu cầu về chiếu sáng: Chất lượng độ rọi và hiệu quả chiếu sáng, chất lượng
quang thông, màu sắc áng sáng và phương pháp phối quang, độ sáng tối thiểu
(Emin) và phân bố đồng đều.
- Tính Pcs bằng phương pháp tính theo hệ số sử dụng quang thông hay phương
pháp chiếu sáng riêng (1m2 nhà cần công suất chiếu sáng riêng là p (W/m2): số
bóng đèn và công suất chiếu sáng thực tế)
3. Tính điện năng tiêu thụ hằng năm:
a. Điện năng cho thắp sáng (Acs): Acs= Pcs×T
Với T = k1×k2×k3
k1: thời gian thắp sáng trong ngày, k2: số ngày làm việc trong tháng, k3: số tháng làm việc trong năm

b. Điện năng cho động lực (Adl): Adl=Kc×Pdl×T
Với Kc: hệ số cần dùng:0.6-0.7
c. Điện năng tiêu thụ hàng năm (A): A=Adl+Acs

16
Phần III. THIẾT KẾ KỸ THUẬT
VI. Tính năng lượng:
B. Tính điện năng:
4. Xác định phụ tải tính toán
Ý nghĩa: Một nhà máy có nhiều máy công tác và công suất của động cơ là công suất
đặt và các máy móc thường không hoạt động ở chế dộ định mức và các động cơ it
làm việc đồng thời, do đó phụ tải động lực được tính:
Ptt1 = Kdl1×Pdl [kW], trong đó Kdl1: hệ số cần dùng (0.5 – 0.6)
Phụ tải chiếu sáng:
Ptt2 = Kdl2×Pcs [kW], trong đó Kdl2: hệ số không đồng bộ các đèn (0.9)
Công suất tác dụng tính toán mà nhà máy nhận từ thứ cấp của trạm biến áp sẽ là:
Ptt = Ptt1 + Ptt2 [kW]

17
Phần III. THIẾT KẾ KỸ THUẬT
VI. Tính năng lượng:
B. Tính điện năng:
5. Chọn máy biến áp:
-Tính công suất phản kháng: Qtt
Chỉ tính cho phần động lực (bỏ qua phần chiếu sáng): Qtt = Ptt1×tgϕ1
Trong đó ϕ1: góc của hệ số công suất cosϕ1
-Tính dung lượng bù: Qb
Nâng cao cosϕ: gọi cosϕ2 là hệ số công suất đã nâng lên. Lúc đó dung lượng bù được
tính:
Qb = Ptt1×(tgϕ1 - tgϕ2) [kVA]
-Xác định số tụ điện: n
n = Qb/q với q: công suất của tụ điện
Hệ số công suất :
cos ϕtt =

-Chọn máy biến áp: Công suất của máy biến áp

Ptt1

Ptt21 + (Qtt − n × q )

2

Pchon =

Ptt
cos ϕtt

[kVA]

18
Phần III. THIẾT KẾ KỸ THUẬT
VI. Tính năng lượng:
C. Tính toán hệ thống làm lạnh:
Chi phí lạnh bao gồm: Q = Q1 + Q2 + Q3 + Q4

[Kcal/h]

Q1: Chi phí lạnh do tổn thất qua tường, vách, nền, trần
Q2: Chi phí lạnh trong quá trình công nghệ
Q3: Chi phí lạnh do thông gió
Q4: Chi phí lạnh mất mát do thao tác
Q1 = Q1a + Q1b (tổn thất nhiết qua tường và do bức xạ)
Q1a = K*F*∆t
Nhiệt độ ngoài trời: tn = ttb + 0.25*tmax
Q1b = K*Fbx* ∆tbx
∆tbx = 0.75 ×

I ×a

α1

0.75 hệ số hấp thụ bức xạ, I: cường độ bức xạ mùa hè, a: hệ số hấp thụ bức xạ trên bề mặt vật liệu,
α1: hệ số cấp nhiệt bên ngoài.

19
Phần III. THIẾT KẾ KỸ THUẬT
VI. Tính năng lượng:
C. Các tính toán khác: Tính toán hệ thống lạnh, khí nén
VII. Tính toán nước cấp:
A. Nước cấp cho các thiết bị:
-Nước làm mát thiết bị (tra trong catalogue hay tài lièu hướng dẫn sử dụng)
-Nước dùng cho thiết bị ngưng tụ:

Gn =

Qnt
C × (t n 2 − t n1 )× 1000

B. Nước cấp cho sinh hoạt:
-Nước dùng cho nhà ăn tập thể:

30l/người/ngày

-Nước tắm, vệ sinh

40l/người/ngày

-Nước tưới đường, cây xanh

1,5 - 4l/m2/ngày

-Nước rửa xe

300-500l/xe/ngày

-Nước chữa cháy: nhà có V<25000m3 1 cột chữa cháy, V>25000m3 2cột chữa cháy
20

Định mức: 2,5l/s với thời gian chữa cháy 3h
Phần IV. PHÂN XƯỞNG SẢN XUẤT
I. Sắp xếp các thiết bị trong phân xưởng:
1. Yêu cầu: sau khi tính toán và lựa chọn thiết bị, ta tiến hành bố trí các thiết bị đó vào
phân xưởng sản xuất bảo đảm các yêu cầu sau:
- Phù hợp với yêu cầu và hợp lý các giai đoạn trong sản xuất của nhà máy
- Đảm bảo việc đi lại, thao tác dễ dàng
- Vận chuyển thuận tiện

No

Thiết bị

Số lượng

Đặc tính

Trọng lượng

Kính thước

2. Các bước tiến hành
a. Lập bảng tổng kết về thiết bị

b. Lập sơ đồ bố trí chung toàn bộ nhà máy, không cần kích thước, trên sơ đồ có
dự kiến vị trí các phân xưởng và công trình: Bố trí đường giao thông và cửa ra
vào
c. Sắp xếp các thiết bị trong phân xưởng: cắt giấy các thiết bị theo tỷ lệ 1/100
hoặc 1/50 rồi sắp xếp trên giấy kẻ ly
21
Phần IV. PHÂN XƯỞNG SẢN XUẤT
I. Sắp xếp các thiết bị trong phân xưởng:
2. Các bước tiến hành
d. Sau khi bố trí hợp lý các thiết bị: quyết định kích thước và hình thức của nhà
xưởng: tường, cửa, chọn module nhà: khẩu độ (bội số của 3 m hoặc 6m) và bước cột
tiêu chuẩn (6, 12m), chiều cao nhà (bội số của 0,6m, 3m tối thiểu)
Liên nhệ giữa các thiết bị: băng tải, máng hứng, cầu thang
Việc chọn kích thước (module) và kiểu nhà một tầng hay nhiều tầng phải chú ý
đến mối liên hệ với dây chuyền sản xuất và yêu cầu công nghệ đòi hỏi
II. Những nguyên tắc bố trí thiết bị
Bố trí thiết bị là một trong những giai đoạn quan trọng của quá trình thiết kế: Kinh
nghiệm thực tế, kiến thức lý thuyết, sáng tạo và các nguyên tắc sau:
•Các thiết bị phải đặt theo thứ tự và liên tục thành một dây chuyền: rút ngắn quảng
đường và thời gian vận chuyển
•Các thiết bị có thể sắp xếp ngang hàng hoặc có thể xếp chồng lên nhau để tiết kiệm
diện tích, tiết kiệm bơm, vừa phải bảo đảm chất lượng sản phẩm cao
•Dây chuyền sản xuất phải đi theo chiều liên tục
•Sử dụng triệt để diện tích ngôi nhà

22
Phần IV. PHÂN XƯỞNG SẢN XUẤT
Các hướng đi đúng của dây chuyền biểu diễn:
a. Đối với dây chuyền
sản xuất thông thường

b. Đối với dây chuyền
sản xuất quá dài

c. Đối với dây chuyền sản
xuất sử dụng nhiều bán sản
phẩm khác nhau
c. Năng suất máy sau nhỏ

Các hướng đi sai của dây chuyền cần tránh:
a. Sản phẩm quanh
quẩn, ở cùng 1 khu vực
có nhiều quá trình

b. Sản phẩm sau khi gia
công lại quay về chổ cũ

23
Phần IV. PHÂN XƯỞNG SẢN XUẤT
II. Những nguyên tắc bố trí thiết bị
5. Các thiết bị lớn nên đặt bên trong phân xưởng, không che chắn cửa sổ và cửa ra
vào
6. Bảo đảm vệ sinh và an toàn lao động:
-Tường che chắn các phòng có thiết bị nhiệt, áp suất hơi nước lớn phải cao trên 1.8m
- Khoảng cách giữa máy và tường
- Khoảng cách trống giữa hai dãy máy phai > 1.8m
- Giàn thao tác có mặt sàn rộng 1.5–2m, chiều rộng thang > 0.7m, chiều cao sàn >2m
- Các thiết bị ngầm phải có nắp đậy kín hoặc có thành cao hơn nền nhà 0.8m
- Các đường ray tời điện phải cao trên 4m
7. Các điều kiện bảo hiểm:
- Phân xưởng dài phải làm cửa phụ để thoát hiểm
- Các thiết bị áp lực hoặc chân không phải cách nhau > 0.8m
- Các đường ống dẫn phải sơn đúng màu quy định
- Các thiết bị áp lực và chân không phải có áp kế và van an toàn

24
Phần IV. PHÂN XƯỞNG SẢN XUẤT
III. Sơ đồ bố trí phân xưởng:
Sau khi có sơ đồ bố trí thiết bị trong phân xưởng, tiến hành các bản vẽ:
- Bố trí mặt bằng các tầng nhà
- Các mặt cắt dọc theo từng dây chuyền sản xuất
- Mặt cắt ngang tại các vị trí quan trọng
Tỷ lệ các bản vẽ thường dùng M 1:50, M 1:100, có thể M 1:200. Những chi tiết kết cấu
(mái nhà, nền, móng tường, móng cột, cửa, đường ray) sử dụng M 1:50.
Số lượng mặt cắt bảo đảm sao cho mỗi thiết bị được biểu diễn 1 lần
Chú ý:
-Không được bỏ sót bất kỳ một thiết bị nào
-Các thiết bị có tính chất di động (xe đẩy, xe máy…) không biễu diễn trên mặt bằng
-Vẽ theo tỷ lệ thu nhỏ lớn cho phép vẽ các thiết bị theo sơ đồ ký hiệu
-Các mặt cắt phải đủ để giới thiệu hết các dây chuyền và kết cấu nhưng tránh nhắc lại
nhiều lần, các kết cấu giống nhau chỉ cần biểu diễn một lần
-Ghi chú trong bản vẽ: Kích thước phân xưởng, bước cột, chiều cao và chiều rộng mỗi
tầng nhà, kích thước và kết cấu các lớp nền nhà, mái, móng tường, chân cột…và kích
thước xếp đặt thiết bị, không cần thiết phải ghi kích thước thiết bị
25
Phần V. TỔNG MẶT BẰNG NHÀ MÁY
I. GiớI thiệu chung:
TMBNM là một trong những phần quan trọng của bản thiết kế: giải quyết tất cả các vấn
đề về bố trí mặt bằng xí nghiệp: mỹ quan, hiệu quả kinh tế và chất lưởng sản phẩm
1. Các bước tiến hành
- Sau khi bố trí xong phân xưởng chính, tiếp tục tính toán các kích thước các công trình
phụ khác
- Lập bảng tổng kết về xây dựng:
No

Hạng mục

Kích thước

Diện tích (m2)

Ghi chú

- Sau khi xác định tổng diện tích xây dựng Fxd, tính diện tích khu đất Fkd:
Fkd= Fxd/Kxd Với Kxd = 30 – 40%
-Ngoài ra để đánh giá TMBNM người ta còn sử dụng hệ số sử dụng Ksd = Fsd/Fkd
Với Fsd = Fxd + Fhè rãnh + Fgiao thông + Fhành lang + Fkho bãi lộ thiên +…
26
Phần V. TỔNG MẶT BẰNG NHÀ MÁY
I. Giới thiệu chung:
1. Chú ý:
-Cố gắng giảm Fxd
-Lãnh thổ nhà máy nên xây dựng có giới hạn, không tràn lan
-Đảm bảo đường đi thuận tiện và ngắn nhất
-Vấn đề cây xanh nhằm cải tạo vi khí hậu trong khu vực nhà máy
-Biết được hoa gió, hướng gió chủ đạo để bố trí hợp lý các công trình, tránh hơi độc, bụi
Tấn xuất hướng gió (tính theo %) biểu diễn theo hướng
mũi tên: 1mm = 2%

27
Phần V. TỔNG MẶT BẰNG NHÀ MÁY
II. Cơ cấu của nhà máy:
Tùy theo năng suất của nhà máy mà xác định thành phần của nó:
- Nhà máy trung bình và lớn: nên có đầy đủ các phân xưởng phụ
- Nhà máy nhỏ thì không cần tồn tại các phân xưởng phụ trong nhà máy
Các thành phần chính của một nhà máy:
- Phân xưởng sản xuất chính
- Phân xưởng sản xuất phụ
- Phân xưởng hổ trợ
- Hệ thống nhà kho, nhà phục vụ sinh hoạt và các công trình khác
III. Những yêu cầu khi bố trí tổng mặt bằng nhà máy:
1. Bảm đảm đường đi của dây chuyền công nghệ là ngắn nhất
2. Đảm bảo được sự hợp tác trong việc sử dụng nguyên liệu, phế liệu giữa các phân
xưởng và giữa các nhà máy trong trong khu công nghiệp
3. Giải quyết tốt vấn đề giao thông nội bộ trong nhà máy
4. Đảo bảo phù hợp địa hình, địa chất ở khu vực nhà máy:
- Các công trình bố trí song song với đường đồng mức
- Các công trình cần độ cao thì bố trí ở khu đất cao và ngược lại
- Tận dụng đến mức tối đa các công trình sẵn có của khu đất…
28
Phần V. TỔNG MẶT BẰNG NHÀ MÁY
III. Những yêu cầu khi bố trí tổng mặt bằng nhà máy:
5. Bảm đảm khoảng cách tối thiểu giữa các công trình để đáp ứng nhu cầu thông gió,
chiếu sáng, phòng hỏa và vệ sinh công nghiệp.
Khoảng cách giữa hai phân xưởng
trong quá trình sản xuất it sinh ra
khói bụi là >= 15m

H1 + H 2
K≥
2

Ngoài ra: >=25m

H1

H2
K

6. Đảm bảo tiết kiệm diện tích xây dựng
7. Bảo đảm khả năng mở rộng nhà máy: Để hẳn một khu đất trống hay khu đất mở
rộng gắn liền với phân xưởng có nhiều khả năng mở rộng.

29
Phần V. TỔNG MẶT BẰNG NHÀ MÁY

Ưu điểm:
-Dễ bố trí các khu vực công trình theo yêu
cầu công nghệ
-Dễ điều khiển và quản lý các khu vực
theo yeu cầu kỹ thuật
-Dễ đáp ứng yêu cầu vệ sinh công nghiệp
-Dễ bố trí hệ thống giao thông vận chuyển
-Dễ bố trí khu đất mở rộng sản xuất với
điều kiện khí hậu

Năng lượng

IV. Nguyên tắc bố trí tổng mặt bằng nhà máy:
1. Nguyên tăc hợp khối: Các công trình có cùng đặc tính sản xuất, có nhiều mối quan
hệ với nhau và có kết cấu xây dựng giống nhau: bố trí trong một nhà lớn ⇒ Rút ngắn
dây chuyền công nghệ, tiết kiệm diện tích xây dựng, dễ cơ giới hóa và tự động hóa,
dễ tạo khối nhằm tăng thẫm mỹ kiến trúc công trình
2. Nguyên tắc phân vùng: Thường quy hoạch theo 4 vùng sau:
- Vùng sản xuất
- Vùng năng lượng
- Vùng kho tàng và thiết bị vận chuyển
Kho tàng và phương tiện vận chuyển
- Vùng phục vụ sinh hoạt

Sản xuất

Đất mở
rộng

Phục vụ sinh hoạt

30

More Related Content

What's hot

Quy trình-sản-xuất-bánh-biscuit
Quy trình-sản-xuất-bánh-biscuitQuy trình-sản-xuất-bánh-biscuit
Quy trình-sản-xuất-bánh-biscuitlimonking
 
Chương 6 phân tích glucis
Chương 6 phân tích glucisChương 6 phân tích glucis
Chương 6 phân tích glucisNhat Tam Nhat Tam
 
Báo cáo hóa sinh
Báo cáo hóa sinhBáo cáo hóa sinh
Báo cáo hóa sinhThao Truong
 
Công nghệ chế biến thực phẩm lê văn việt mẫn
Công nghệ chế biến thực phẩm   lê văn việt mẫn Công nghệ chế biến thực phẩm   lê văn việt mẫn
Công nghệ chế biến thực phẩm lê văn việt mẫn Linh Nguyen
 
Nước ép quả đục
Nước ép quả đụcNước ép quả đục
Nước ép quả đụcKej Ry
 
chưng cất mới nhất 2015 pro
chưng cất mới nhất 2015 prochưng cất mới nhất 2015 pro
chưng cất mới nhất 2015 protrietav
 
Thịt Đóng Hộp
Thịt Đóng HộpThịt Đóng Hộp
Thịt Đóng HộpYeah Min
 
Câu hoi về chưng cất
Câu hoi về chưng cấtCâu hoi về chưng cất
Câu hoi về chưng cấtĐat Lê
 
Chuong 2 nguyen lieu va quy trinh san xuat che pham enzyme
Chuong 2 nguyen lieu va quy trinh san xuat che pham enzymeChuong 2 nguyen lieu va quy trinh san xuat che pham enzyme
Chuong 2 nguyen lieu va quy trinh san xuat che pham enzymeNguyen Thanh Tu Collection
 
45209401 quy-trinh-sản-xuất-sữa-đặc-co-đường
45209401 quy-trinh-sản-xuất-sữa-đặc-co-đường45209401 quy-trinh-sản-xuất-sữa-đặc-co-đường
45209401 quy-trinh-sản-xuất-sữa-đặc-co-đườngNhung Nguyen
 
Tìm hiểu quy trình sản xuất tinh bột sắn tại nhà máy fococev thừa thiên huế
Tìm hiểu quy trình  sản xuất tinh bột sắn tại nhà máy fococev thừa thiên huếTìm hiểu quy trình  sản xuất tinh bột sắn tại nhà máy fococev thừa thiên huế
Tìm hiểu quy trình sản xuất tinh bột sắn tại nhà máy fococev thừa thiên huếThanh Hoa
 
168334925 đánh-giá-cảm-quan
168334925 đánh-giá-cảm-quan168334925 đánh-giá-cảm-quan
168334925 đánh-giá-cảm-quanhuyen2204
 
Công nghệ chế biến thực phẩm đóng hộp
Công nghệ chế biến thực phẩm đóng hộpCông nghệ chế biến thực phẩm đóng hộp
Công nghệ chế biến thực phẩm đóng hộpljmonking
 

What's hot (20)

Cong nghe sau thu hoach rau qua
Cong nghe sau thu hoach rau quaCong nghe sau thu hoach rau qua
Cong nghe sau thu hoach rau qua
 
Quy trình-sản-xuất-bánh-biscuit
Quy trình-sản-xuất-bánh-biscuitQuy trình-sản-xuất-bánh-biscuit
Quy trình-sản-xuất-bánh-biscuit
 
Chương 6 phân tích glucis
Chương 6 phân tích glucisChương 6 phân tích glucis
Chương 6 phân tích glucis
 
Báo cáo hóa sinh
Báo cáo hóa sinhBáo cáo hóa sinh
Báo cáo hóa sinh
 
Công nghệ chế biến thực phẩm lê văn việt mẫn
Công nghệ chế biến thực phẩm   lê văn việt mẫn Công nghệ chế biến thực phẩm   lê văn việt mẫn
Công nghệ chế biến thực phẩm lê văn việt mẫn
 
Công nghệ sản xuất bia, Quy trình sản xuất bia, HAY!
Công nghệ sản xuất bia, Quy trình sản xuất bia, HAY!Công nghệ sản xuất bia, Quy trình sản xuất bia, HAY!
Công nghệ sản xuất bia, Quy trình sản xuất bia, HAY!
 
Nước ép quả đục
Nước ép quả đụcNước ép quả đục
Nước ép quả đục
 
chưng cất mới nhất 2015 pro
chưng cất mới nhất 2015 prochưng cất mới nhất 2015 pro
chưng cất mới nhất 2015 pro
 
Bài giảng môn học vi sinh thực phẩm
Bài giảng môn học vi sinh thực phẩmBài giảng môn học vi sinh thực phẩm
Bài giảng môn học vi sinh thực phẩm
 
Sản xuất sữa chua
Sản xuất sữa chuaSản xuất sữa chua
Sản xuất sữa chua
 
Thịt Đóng Hộp
Thịt Đóng HộpThịt Đóng Hộp
Thịt Đóng Hộp
 
Câu hoi về chưng cất
Câu hoi về chưng cấtCâu hoi về chưng cất
Câu hoi về chưng cất
 
Chuong 2 nguyen lieu va quy trinh san xuat che pham enzyme
Chuong 2 nguyen lieu va quy trinh san xuat che pham enzymeChuong 2 nguyen lieu va quy trinh san xuat che pham enzyme
Chuong 2 nguyen lieu va quy trinh san xuat che pham enzyme
 
45209401 quy-trinh-sản-xuất-sữa-đặc-co-đường
45209401 quy-trinh-sản-xuất-sữa-đặc-co-đường45209401 quy-trinh-sản-xuất-sữa-đặc-co-đường
45209401 quy-trinh-sản-xuất-sữa-đặc-co-đường
 
Tìm hiểu quy trình sản xuất tinh bột sắn tại nhà máy fococev thừa thiên huế
Tìm hiểu quy trình  sản xuất tinh bột sắn tại nhà máy fococev thừa thiên huếTìm hiểu quy trình  sản xuất tinh bột sắn tại nhà máy fococev thừa thiên huế
Tìm hiểu quy trình sản xuất tinh bột sắn tại nhà máy fococev thừa thiên huế
 
168334925 đánh-giá-cảm-quan
168334925 đánh-giá-cảm-quan168334925 đánh-giá-cảm-quan
168334925 đánh-giá-cảm-quan
 
Dinh luong vsv
Dinh luong vsvDinh luong vsv
Dinh luong vsv
 
Bài tiểu luận công nghệ sản xuất rượu vang
Bài tiểu luận công nghệ sản xuất rượu vangBài tiểu luận công nghệ sản xuất rượu vang
Bài tiểu luận công nghệ sản xuất rượu vang
 
Công nghệ chế biến thực phẩm đóng hộp
Công nghệ chế biến thực phẩm đóng hộpCông nghệ chế biến thực phẩm đóng hộp
Công nghệ chế biến thực phẩm đóng hộp
 
Luận văn: Nghiên cứu sự thủy phân tinh bột bởi γ-amylase, HAY
Luận văn: Nghiên cứu sự thủy phân tinh bột bởi γ-amylase, HAYLuận văn: Nghiên cứu sự thủy phân tinh bột bởi γ-amylase, HAY
Luận văn: Nghiên cứu sự thủy phân tinh bột bởi γ-amylase, HAY
 

Similar to tài liệu cơ sở thiết kế nhà máy

KIEN TRUC 2-LƠP XD.pptx
KIEN TRUC 2-LƠP XD.pptxKIEN TRUC 2-LƠP XD.pptx
KIEN TRUC 2-LƠP XD.pptxXunNamNguyn2
 
Biện Pháp Thi Công Hệ Điều Hòa Thông Gió
Biện Pháp Thi Công Hệ Điều Hòa Thông Gió Biện Pháp Thi Công Hệ Điều Hòa Thông Gió
Biện Pháp Thi Công Hệ Điều Hòa Thông Gió nataliej4
 
Oks company profile
Oks company profileOks company profile
Oks company profileGmpcatalogue
 
Phần iii phương thức quản lý thi công piping cho dự án
Phần iii phương thức quản lý thi công piping cho dự ánPhần iii phương thức quản lý thi công piping cho dự án
Phần iii phương thức quản lý thi công piping cho dự ánNguyen Tung
 
Bai giang To chuc thi cong Nha Cao tang - Vien QTTC.pdf
Bai giang To chuc thi cong Nha Cao tang - Vien QTTC.pdfBai giang To chuc thi cong Nha Cao tang - Vien QTTC.pdf
Bai giang To chuc thi cong Nha Cao tang - Vien QTTC.pdfNguyenTienThanh25
 
Bài giảng thiết kế nhà xưởng bài số 1 - cơ sở thiết kế mặt bằng xí nghiệp ...
Bài giảng thiết kế nhà xưởng   bài số  1 - cơ sở thiết kế mặt bằng xí nghiệp ...Bài giảng thiết kế nhà xưởng   bài số  1 - cơ sở thiết kế mặt bằng xí nghiệp ...
Bài giảng thiết kế nhà xưởng bài số 1 - cơ sở thiết kế mặt bằng xí nghiệp ...TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
TỔ CHỨC THI CÔNG CÔNG TRÌNH
TỔ CHỨC THI CÔNG CÔNG TRÌNHTỔ CHỨC THI CÔNG CÔNG TRÌNH
TỔ CHỨC THI CÔNG CÔNG TRÌNHTPHCM
 
Bài giảng kế hoạch và tổ chức thi công các công trình xây dựng cơ bản th s...
Bài giảng kế  hoạch và tổ chức thi công các công trình xây dựng cơ bản   th s...Bài giảng kế  hoạch và tổ chức thi công các công trình xây dựng cơ bản   th s...
Bài giảng kế hoạch và tổ chức thi công các công trình xây dựng cơ bản th s...HiNg166
 
Tuy Phong wind power plant lessons learnt
Tuy Phong wind power plant  lessons learntTuy Phong wind power plant  lessons learnt
Tuy Phong wind power plant lessons learntTuong Do
 
Thuyết trình phân tích dự án huu-12112014
Thuyết trình phân tích dự án huu-12112014Thuyết trình phân tích dự án huu-12112014
Thuyết trình phân tích dự án huu-12112014Michael Tran
 
thi cong cac cong trinh thuy loi
thi cong cac cong trinh thuy loithi cong cac cong trinh thuy loi
thi cong cac cong trinh thuy loitimarokr
 
Thiet ke-nha-may-co-khi
Thiet ke-nha-may-co-khiThiet ke-nha-may-co-khi
Thiet ke-nha-may-co-khiPhúc Võ
 
Bien phap thi cong cấp thoat nuoc
Bien phap thi cong cấp thoat nuocBien phap thi cong cấp thoat nuoc
Bien phap thi cong cấp thoat nuocDienThoai1
 
3. TCTC-Chuong 3 Tien do tffghhi cong.pdf
3. TCTC-Chuong 3 Tien do tffghhi cong.pdf3. TCTC-Chuong 3 Tien do tffghhi cong.pdf
3. TCTC-Chuong 3 Tien do tffghhi cong.pdfjerryleekgkg
 
Thiết kế tổ chức thi công cho công trình nhà công nghiệp một tầng
Thiết kế tổ chức thi công cho công trình nhà công nghiệp một tầngThiết kế tổ chức thi công cho công trình nhà công nghiệp một tầng
Thiết kế tổ chức thi công cho công trình nhà công nghiệp một tầnghttps://www.facebook.com/garmentspace
 
Thiết kế tổ chức thi công cho công trình nhà công nghiệp một tầng
Thiết kế tổ chức thi công cho công trình nhà công nghiệp một tầngThiết kế tổ chức thi công cho công trình nhà công nghiệp một tầng
Thiết kế tổ chức thi công cho công trình nhà công nghiệp một tầnghttps://www.facebook.com/garmentspace
 
Bài giảng Công Nghệ Chế Tạo Máy 1 - TNUT - k50
Bài giảng Công Nghệ Chế Tạo Máy 1 - TNUT - k50Bài giảng Công Nghệ Chế Tạo Máy 1 - TNUT - k50
Bài giảng Công Nghệ Chế Tạo Máy 1 - TNUT - k50Minh Đức Nguyễn
 

Similar to tài liệu cơ sở thiết kế nhà máy (20)

KIEN TRUC 2-LƠP XD.pptx
KIEN TRUC 2-LƠP XD.pptxKIEN TRUC 2-LƠP XD.pptx
KIEN TRUC 2-LƠP XD.pptx
 
Biện Pháp Thi Công Hệ Điều Hòa Thông Gió
Biện Pháp Thi Công Hệ Điều Hòa Thông Gió Biện Pháp Thi Công Hệ Điều Hòa Thông Gió
Biện Pháp Thi Công Hệ Điều Hòa Thông Gió
 
Oks company profile
Oks company profileOks company profile
Oks company profile
 
Chuyen de 4
Chuyen de 4Chuyen de 4
Chuyen de 4
 
Phần iii phương thức quản lý thi công piping cho dự án
Phần iii phương thức quản lý thi công piping cho dự ánPhần iii phương thức quản lý thi công piping cho dự án
Phần iii phương thức quản lý thi công piping cho dự án
 
Bai giang To chuc thi cong Nha Cao tang - Vien QTTC.pdf
Bai giang To chuc thi cong Nha Cao tang - Vien QTTC.pdfBai giang To chuc thi cong Nha Cao tang - Vien QTTC.pdf
Bai giang To chuc thi cong Nha Cao tang - Vien QTTC.pdf
 
Bài giảng thiết kế nhà xưởng bài số 1 - cơ sở thiết kế mặt bằng xí nghiệp ...
Bài giảng thiết kế nhà xưởng   bài số  1 - cơ sở thiết kế mặt bằng xí nghiệp ...Bài giảng thiết kế nhà xưởng   bài số  1 - cơ sở thiết kế mặt bằng xí nghiệp ...
Bài giảng thiết kế nhà xưởng bài số 1 - cơ sở thiết kế mặt bằng xí nghiệp ...
 
TỔ CHỨC THI CÔNG CÔNG TRÌNH
TỔ CHỨC THI CÔNG CÔNG TRÌNHTỔ CHỨC THI CÔNG CÔNG TRÌNH
TỔ CHỨC THI CÔNG CÔNG TRÌNH
 
Bài giảng kế hoạch và tổ chức thi công các công trình xây dựng cơ bản th s...
Bài giảng kế  hoạch và tổ chức thi công các công trình xây dựng cơ bản   th s...Bài giảng kế  hoạch và tổ chức thi công các công trình xây dựng cơ bản   th s...
Bài giảng kế hoạch và tổ chức thi công các công trình xây dựng cơ bản th s...
 
Tuy Phong wind power plant lessons learnt
Tuy Phong wind power plant  lessons learntTuy Phong wind power plant  lessons learnt
Tuy Phong wind power plant lessons learnt
 
Nd đăng tin cc.
Nd  đăng tin cc.Nd  đăng tin cc.
Nd đăng tin cc.
 
Luận văn: Văn Phòng Và Nhà Làm Việc D9, HAY
Luận văn: Văn Phòng Và Nhà Làm Việc D9, HAYLuận văn: Văn Phòng Và Nhà Làm Việc D9, HAY
Luận văn: Văn Phòng Và Nhà Làm Việc D9, HAY
 
Thuyết trình phân tích dự án huu-12112014
Thuyết trình phân tích dự án huu-12112014Thuyết trình phân tích dự án huu-12112014
Thuyết trình phân tích dự án huu-12112014
 
thi cong cac cong trinh thuy loi
thi cong cac cong trinh thuy loithi cong cac cong trinh thuy loi
thi cong cac cong trinh thuy loi
 
Thiet ke-nha-may-co-khi
Thiet ke-nha-may-co-khiThiet ke-nha-may-co-khi
Thiet ke-nha-may-co-khi
 
Bien phap thi cong cấp thoat nuoc
Bien phap thi cong cấp thoat nuocBien phap thi cong cấp thoat nuoc
Bien phap thi cong cấp thoat nuoc
 
3. TCTC-Chuong 3 Tien do tffghhi cong.pdf
3. TCTC-Chuong 3 Tien do tffghhi cong.pdf3. TCTC-Chuong 3 Tien do tffghhi cong.pdf
3. TCTC-Chuong 3 Tien do tffghhi cong.pdf
 
Thiết kế tổ chức thi công cho công trình nhà công nghiệp một tầng
Thiết kế tổ chức thi công cho công trình nhà công nghiệp một tầngThiết kế tổ chức thi công cho công trình nhà công nghiệp một tầng
Thiết kế tổ chức thi công cho công trình nhà công nghiệp một tầng
 
Thiết kế tổ chức thi công cho công trình nhà công nghiệp một tầng
Thiết kế tổ chức thi công cho công trình nhà công nghiệp một tầngThiết kế tổ chức thi công cho công trình nhà công nghiệp một tầng
Thiết kế tổ chức thi công cho công trình nhà công nghiệp một tầng
 
Bài giảng Công Nghệ Chế Tạo Máy 1 - TNUT - k50
Bài giảng Công Nghệ Chế Tạo Máy 1 - TNUT - k50Bài giảng Công Nghệ Chế Tạo Máy 1 - TNUT - k50
Bài giảng Công Nghệ Chế Tạo Máy 1 - TNUT - k50
 

More from 107751101137

Kỹ thuật xúc tác
Kỹ thuật xúc tácKỹ thuật xúc tác
Kỹ thuật xúc tác107751101137
 
San xuat xut_clo_svcnhh
San xuat xut_clo_svcnhhSan xuat xut_clo_svcnhh
San xuat xut_clo_svcnhh107751101137
 
Cong nghe axit sunfuric
Cong nghe axit sunfuricCong nghe axit sunfuric
Cong nghe axit sunfuric107751101137
 
Bổ sung các sơ đồ
Bổ sung các sơ đồBổ sung các sơ đồ
Bổ sung các sơ đồ107751101137
 
Công nghệ sản xuất amoniac
Công nghệ sản xuất amoniacCông nghệ sản xuất amoniac
Công nghệ sản xuất amoniac107751101137
 
Quy trinh san xuat xa phong
Quy trinh san xuat xa phongQuy trinh san xuat xa phong
Quy trinh san xuat xa phong107751101137
 
Chất tẩy rứa
Chất tẩy rứaChất tẩy rứa
Chất tẩy rứa107751101137
 
Chất hoạt động bề mặt
Chất hoạt động bề mặtChất hoạt động bề mặt
Chất hoạt động bề mặt107751101137
 
Cac thuyet bi trong day chuyen san xuat xa phong
Cac thuyet bi trong day chuyen san xuat xa phongCac thuyet bi trong day chuyen san xuat xa phong
Cac thuyet bi trong day chuyen san xuat xa phong107751101137
 

More from 107751101137 (17)

Kỹ thuật xúc tác
Kỹ thuật xúc tácKỹ thuật xúc tác
Kỹ thuật xúc tác
 
San xuat xut_clo_svcnhh
San xuat xut_clo_svcnhhSan xuat xut_clo_svcnhh
San xuat xut_clo_svcnhh
 
Cong nghe axit sunfuric
Cong nghe axit sunfuricCong nghe axit sunfuric
Cong nghe axit sunfuric
 
Chuong7
Chuong7Chuong7
Chuong7
 
Chuong6
Chuong6Chuong6
Chuong6
 
Chuong5
Chuong5Chuong5
Chuong5
 
Chuong4
Chuong4Chuong4
Chuong4
 
Chuong1
Chuong1Chuong1
Chuong1
 
Bổ sung các sơ đồ
Bổ sung các sơ đồBổ sung các sơ đồ
Bổ sung các sơ đồ
 
Công nghệ sản xuất amoniac
Công nghệ sản xuất amoniacCông nghệ sản xuất amoniac
Công nghệ sản xuất amoniac
 
Chuong2
Chuong2Chuong2
Chuong2
 
Chuong8
Chuong8Chuong8
Chuong8
 
Quy trinh san xuat xa phong
Quy trinh san xuat xa phongQuy trinh san xuat xa phong
Quy trinh san xuat xa phong
 
Chất tẩy rứa
Chất tẩy rứaChất tẩy rứa
Chất tẩy rứa
 
Chất hoạt động bề mặt
Chất hoạt động bề mặtChất hoạt động bề mặt
Chất hoạt động bề mặt
 
Chất hđbm
Chất hđbmChất hđbm
Chất hđbm
 
Cac thuyet bi trong day chuyen san xuat xa phong
Cac thuyet bi trong day chuyen san xuat xa phongCac thuyet bi trong day chuyen san xuat xa phong
Cac thuyet bi trong day chuyen san xuat xa phong
 

Recently uploaded

đồ án thương mại quốc tế- hutech - KDQTK21
đồ án thương mại quốc tế- hutech - KDQTK21đồ án thương mại quốc tế- hutech - KDQTK21
đồ án thương mại quốc tế- hutech - KDQTK21nguyenthao2003bd
 
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ NHÀ NƯỚC CỦA NHÂN DÂN, DO NHÂN DÂN, VÌ NHÂN DÂN VÀ VẬ...
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ NHÀ NƯỚC CỦA NHÂN DÂN, DO NHÂN DÂN, VÌ NHÂN DÂN VÀ VẬ...TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ NHÀ NƯỚC CỦA NHÂN DÂN, DO NHÂN DÂN, VÌ NHÂN DÂN VÀ VẬ...
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ NHÀ NƯỚC CỦA NHÂN DÂN, DO NHÂN DÂN, VÌ NHÂN DÂN VÀ VẬ...cogiahuy36
 
BỘ ĐỀ CHÍNH THỨC + TÁCH ĐỀ + ĐỀ LUYỆN THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN TOÁN CÁC TỈNH NĂM...
BỘ ĐỀ CHÍNH THỨC + TÁCH ĐỀ + ĐỀ LUYỆN THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN TOÁN CÁC TỈNH NĂM...BỘ ĐỀ CHÍNH THỨC + TÁCH ĐỀ + ĐỀ LUYỆN THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN TOÁN CÁC TỈNH NĂM...
BỘ ĐỀ CHÍNH THỨC + TÁCH ĐỀ + ĐỀ LUYỆN THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN TOÁN CÁC TỈNH NĂM...Nguyen Thanh Tu Collection
 
.................KHTN 9....................................Viet Nam.......
.................KHTN 9....................................Viet Nam........................KHTN 9....................................Viet Nam.......
.................KHTN 9....................................Viet Nam.......thoa051989
 
NỘI DUNG HỌC THI ôn thi môn LỊCH SỬ ĐẢNG.docx
NỘI DUNG HỌC THI ôn thi môn LỊCH SỬ ĐẢNG.docxNỘI DUNG HỌC THI ôn thi môn LỊCH SỬ ĐẢNG.docx
NỘI DUNG HỌC THI ôn thi môn LỊCH SỬ ĐẢNG.docx7E26NguynThThyLinh
 
ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...
ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...
ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
syllabus for the book "Tiếng Anh 6 i-Learn Smart World"
syllabus for the book "Tiếng Anh 6 i-Learn Smart World"syllabus for the book "Tiếng Anh 6 i-Learn Smart World"
syllabus for the book "Tiếng Anh 6 i-Learn Smart World"LaiHoang6
 
Lập lá số tử vi trọn đời có luận giải chi tiết, chính xác n...
Lập lá số tử vi trọn đời có luận giải chi tiết, chính xác n...Lập lá số tử vi trọn đời có luận giải chi tiết, chính xác n...
Lập lá số tử vi trọn đời có luận giải chi tiết, chính xác n...Xem Số Mệnh
 
Tổng hợp Ngữ pháp Tiếng Anh 11 cho học sinh.docx
Tổng hợp Ngữ pháp Tiếng Anh 11 cho học sinh.docxTổng hợp Ngữ pháp Tiếng Anh 11 cho học sinh.docx
Tổng hợp Ngữ pháp Tiếng Anh 11 cho học sinh.docxTrangL188166
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Xem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdf
Xem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdfXem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdf
Xem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdfXem Số Mệnh
 
ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...
ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...
ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...
TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...
TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...Nguyen Thanh Tu Collection
 
1第一课:你好.pptx. Chinese lesson 1: Hello.Nỉ hao
1第一课:你好.pptx. Chinese lesson 1: Hello.Nỉ hao1第一课:你好.pptx. Chinese lesson 1: Hello.Nỉ hao
1第一课:你好.pptx. Chinese lesson 1: Hello.Nỉ haoBookoTime
 
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
chủ nghĩa xã hội khoa học về đề tài cuối kì
chủ nghĩa xã hội khoa học về đề tài cuối kìchủ nghĩa xã hội khoa học về đề tài cuối kì
chủ nghĩa xã hội khoa học về đề tài cuối kìanlqd1402
 
Giáo trình xã hội học Thể dục Thể thao hay
Giáo trình xã hội học Thể dục Thể thao hayGiáo trình xã hội học Thể dục Thể thao hay
Giáo trình xã hội học Thể dục Thể thao hayLcTh15
 
50 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
50 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...50 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
50 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG GIẢI BÀI TẬP ÔN THI THPTQG MÔN SINH HỌC - H...
VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG GIẢI BÀI TẬP ÔN THI THPTQG MÔN SINH HỌC - H...VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG GIẢI BÀI TẬP ÔN THI THPTQG MÔN SINH HỌC - H...
VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG GIẢI BÀI TẬP ÔN THI THPTQG MÔN SINH HỌC - H...Nguyen Thanh Tu Collection
 
GIẢI-ĐỀ-CƯƠNG-NHẬP-MÔN-KHOA-HỌC-XÃ-HỘI-VÀ-NHÂN-VĂN-KHIÊM-BK69.pdf
GIẢI-ĐỀ-CƯƠNG-NHẬP-MÔN-KHOA-HỌC-XÃ-HỘI-VÀ-NHÂN-VĂN-KHIÊM-BK69.pdfGIẢI-ĐỀ-CƯƠNG-NHẬP-MÔN-KHOA-HỌC-XÃ-HỘI-VÀ-NHÂN-VĂN-KHIÊM-BK69.pdf
GIẢI-ĐỀ-CƯƠNG-NHẬP-MÔN-KHOA-HỌC-XÃ-HỘI-VÀ-NHÂN-VĂN-KHIÊM-BK69.pdfHngNguyn271079
 

Recently uploaded (20)

đồ án thương mại quốc tế- hutech - KDQTK21
đồ án thương mại quốc tế- hutech - KDQTK21đồ án thương mại quốc tế- hutech - KDQTK21
đồ án thương mại quốc tế- hutech - KDQTK21
 
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ NHÀ NƯỚC CỦA NHÂN DÂN, DO NHÂN DÂN, VÌ NHÂN DÂN VÀ VẬ...
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ NHÀ NƯỚC CỦA NHÂN DÂN, DO NHÂN DÂN, VÌ NHÂN DÂN VÀ VẬ...TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ NHÀ NƯỚC CỦA NHÂN DÂN, DO NHÂN DÂN, VÌ NHÂN DÂN VÀ VẬ...
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ NHÀ NƯỚC CỦA NHÂN DÂN, DO NHÂN DÂN, VÌ NHÂN DÂN VÀ VẬ...
 
BỘ ĐỀ CHÍNH THỨC + TÁCH ĐỀ + ĐỀ LUYỆN THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN TOÁN CÁC TỈNH NĂM...
BỘ ĐỀ CHÍNH THỨC + TÁCH ĐỀ + ĐỀ LUYỆN THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN TOÁN CÁC TỈNH NĂM...BỘ ĐỀ CHÍNH THỨC + TÁCH ĐỀ + ĐỀ LUYỆN THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN TOÁN CÁC TỈNH NĂM...
BỘ ĐỀ CHÍNH THỨC + TÁCH ĐỀ + ĐỀ LUYỆN THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN TOÁN CÁC TỈNH NĂM...
 
.................KHTN 9....................................Viet Nam.......
.................KHTN 9....................................Viet Nam........................KHTN 9....................................Viet Nam.......
.................KHTN 9....................................Viet Nam.......
 
NỘI DUNG HỌC THI ôn thi môn LỊCH SỬ ĐẢNG.docx
NỘI DUNG HỌC THI ôn thi môn LỊCH SỬ ĐẢNG.docxNỘI DUNG HỌC THI ôn thi môn LỊCH SỬ ĐẢNG.docx
NỘI DUNG HỌC THI ôn thi môn LỊCH SỬ ĐẢNG.docx
 
ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...
ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...
ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...
 
syllabus for the book "Tiếng Anh 6 i-Learn Smart World"
syllabus for the book "Tiếng Anh 6 i-Learn Smart World"syllabus for the book "Tiếng Anh 6 i-Learn Smart World"
syllabus for the book "Tiếng Anh 6 i-Learn Smart World"
 
Lập lá số tử vi trọn đời có luận giải chi tiết, chính xác n...
Lập lá số tử vi trọn đời có luận giải chi tiết, chính xác n...Lập lá số tử vi trọn đời có luận giải chi tiết, chính xác n...
Lập lá số tử vi trọn đời có luận giải chi tiết, chính xác n...
 
Tổng hợp Ngữ pháp Tiếng Anh 11 cho học sinh.docx
Tổng hợp Ngữ pháp Tiếng Anh 11 cho học sinh.docxTổng hợp Ngữ pháp Tiếng Anh 11 cho học sinh.docx
Tổng hợp Ngữ pháp Tiếng Anh 11 cho học sinh.docx
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Xem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdf
Xem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdfXem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdf
Xem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdf
 
ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...
ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...
ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...
 
TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...
TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...
TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...
 
1第一课:你好.pptx. Chinese lesson 1: Hello.Nỉ hao
1第一课:你好.pptx. Chinese lesson 1: Hello.Nỉ hao1第一课:你好.pptx. Chinese lesson 1: Hello.Nỉ hao
1第一课:你好.pptx. Chinese lesson 1: Hello.Nỉ hao
 
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...
 
chủ nghĩa xã hội khoa học về đề tài cuối kì
chủ nghĩa xã hội khoa học về đề tài cuối kìchủ nghĩa xã hội khoa học về đề tài cuối kì
chủ nghĩa xã hội khoa học về đề tài cuối kì
 
Giáo trình xã hội học Thể dục Thể thao hay
Giáo trình xã hội học Thể dục Thể thao hayGiáo trình xã hội học Thể dục Thể thao hay
Giáo trình xã hội học Thể dục Thể thao hay
 
50 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
50 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...50 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
50 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG GIẢI BÀI TẬP ÔN THI THPTQG MÔN SINH HỌC - H...
VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG GIẢI BÀI TẬP ÔN THI THPTQG MÔN SINH HỌC - H...VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG GIẢI BÀI TẬP ÔN THI THPTQG MÔN SINH HỌC - H...
VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG GIẢI BÀI TẬP ÔN THI THPTQG MÔN SINH HỌC - H...
 
GIẢI-ĐỀ-CƯƠNG-NHẬP-MÔN-KHOA-HỌC-XÃ-HỘI-VÀ-NHÂN-VĂN-KHIÊM-BK69.pdf
GIẢI-ĐỀ-CƯƠNG-NHẬP-MÔN-KHOA-HỌC-XÃ-HỘI-VÀ-NHÂN-VĂN-KHIÊM-BK69.pdfGIẢI-ĐỀ-CƯƠNG-NHẬP-MÔN-KHOA-HỌC-XÃ-HỘI-VÀ-NHÂN-VĂN-KHIÊM-BK69.pdf
GIẢI-ĐỀ-CƯƠNG-NHẬP-MÔN-KHOA-HỌC-XÃ-HỘI-VÀ-NHÂN-VĂN-KHIÊM-BK69.pdf
 

tài liệu cơ sở thiết kế nhà máy

  • 1. CƠ SỞ THIẾT KẾ NHÀ MÁY Phần I. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN I. Nhiệm vụ và phân loại thiết kế: -Công tác thiết kế có tác dụng quyết định đến chất lượng công trình, đến quá trình thi công xây dựng, quá trình phục vụ công trình, tuổi thọ và hiệu quả -Nắm vững các yêu cầu cơ bản và tổng hợp về công tác thiết kế, kiến thức công nghệ, kỹ thuật xây dựng, thi công, an toàn lao động, vệ sinh công nghiệp… -Nắm vững và bám sát nhiệm vụ thiết kế 1. Nhiệm vụ thiết kế: Xuất phát từ những đòi hỏi của sự phát triển nền kinh tế và từnhững cải tiến công nghệ, bao gồm các nôi dung sau: -Lý do hoặc cơ sở thiết kế -Địa phương và địa điểm xây dựng -Năng suất và mặt hàng sản xuất -Nguồn cung cấp nguyên liệu, điện, nước, NL -Nội dung cụ thể -Thời gian và các giai đoạn thiết kế 1
  • 2. Phần I. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN 2. Phân loại: 3 loại thiết kế sau: -Thiết kế mở rộng và sữa chữa: mở rộng năng suất, cải tạo, tăng hoặc thay đổi cơ cấu, tỷ lệ sản phẩm: Thu thập số liệu tại chỗ, tôn trọng, tận dụng những công trình sẵn có của thiết kế và cơ sở cũ -Thiết kế mới: Dựa trên dự kiến và yêu cầu cụ thể của địa phương hoặc khu vực: yêu cầu phải đáp ứng tối đa những điều kiện của địa phương: khí hậu, đất đai, giao thông vận tải, nguồn cung cấp nguyên vật liệu, điện nước, nhân lực… -Thiết kế mẫu (thiết kế định hình): Dựa trên các điều kiện, giả thiết chung nhất: có thể xây dựng ở bất kỳ địa điểm nào: Bản thiết kế được sử dụng nhiều lần: bảo toàn phần cơ bản, chỉ thay đổi những phần cần thiết cho phù hợp với địa điểm xây dựng: điện, nước, nguyên, nhiên liệu, nền móng… II. Các giai đoạn thiết kế: 1. Khảo sát kỹ thuật: a. Khảo sát cơ sở kinh tế b. Khảo sát cơ sở kỹ thuật: Bản vẽ bình đồ chung toàn khu vực, hệ thống giao thông, bố trị mạng đường ống cấp thoát nước, cung cấp điện, các số liệu về khoan dò địa 2 chất, các số liệu về nguồn nước, không khí, tình hình nguyên, vật liệu, nhân lực…
  • 3. Phần I. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN II. Các giai đoạn thiết kế: 1. Khảo sát kỹ thuật: a. Khảo sát cơ sở kinh tế b. Khảo sát cơ sở kỹ thuật: Bản vẽ bình đồ chung toàn khu vực, hệ thống giao thông, bố trị mạng đường ống cấp thoát nước, cung cấp điện, các số liệu về khoan dò địa chất, các số liệu về nguồn nước, không khí, tình hình nguyên, vật liệu, nhân lực… 2. Thiết kế kỹ thuật: a. Thiết kế sơ bộ: Nhằm trình các cơ quan quản lý, xin giấy phép b. Thiết kế kỹ thuật (chính thức): Tổng quát và các bản vẽ chi tiết -Phần kỹ thuật: Chọn sơ đồ công nghệ, tính và chọn thiết bị, bố trí mặt bằng phân xưởng, tổng mặt bằng nhà máy, tính năng lượng, điện, nước, nhiên liệu, xây dựng và vệ sinh xí nghiệp, hạch toán kinh tế -Lập bản vẽ: xây dựng, chi tiết kết cấu, bản vẽ lắp ráp… 3
  • 4. Phần I. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN III. Yêu cầu của một hồ sơ thiết kế: 1. Hình thức: -Rõ ràng, chính xác nhằm thuận lợi cho việc sửdụng về sau. -Các đơn vị, ký hiệu phải tuân theo các quy chuẩn hay các quy ước và nhất quán -Thuyết minh ngắn gọn, rõ ràng, cho phép minh họa bằng các đồ thị, biểu đồ, … -Khổ giấy đúng quy định: A0, A1. Trong trường hợp cần các bản vẽ lớn: tăng một chiều của giấy lên gấp 2-2.5 lần và giữ nguyên chiều còn lại. -Tỷ lệ hình vẽ: Tăng: 2/1; 5/1; 10/1 Giảm: ½; ½.5; 1/5; 1/10; 1/20; 1/25; 1/50; 1/100; 1/200; 1/500; 1/1000 Có thể dùng các tỷ lệ: ¼; 1/15; 1/40; 1/75 - Ký hiệu vật liệu: 4
  • 5. Phần I. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN III. Yêu cầu của một hồ sơ thiết kế: 2. Bố cục bản thuyết minh: - Nhiệm vụ thiết kế - Mục lục - Mở đầu - Lập luận chứng kinh tế kỹ thuật - Kiến trúc và xây dựng - Tự động hóa - Tính kinh tế - An toàn lao đồng và phòng chống cháy nổ - Vệ sinh xí nghiệp, kiểm tra sản xuất, xử lý và kiểm soát ô nhiễm - Phụ lục - Kết luận - Tài liệu tham khảo 5
  • 6. Phần II. LẬP LUẬN CHỨNG KINH TẾ KỸ THUẬT Mang tính thuyết phục và quyết định sự sống còn của nhà máy: Số liệu chính xác I. Đặc điểm thiên nhiên: - Gần nguồn cung cấp nguyên liệu và tiêu thụ sản phẩm - Đặc điểm mặt bằng, cấu tạo địa chất -Hướng gió: quyết định đến tổng mặt bằng nhà máy, hướng nhà, che gió, … - Các số liệu về khí tượng, thủy văn: T, độ ẩm, mực nước ngầm, độ bức xạ mặt trời… (kết quả thống kê của khoảng 30 năm) II. Vùng nguyên liệu: - Vùng nguyên liệu ổn định, khả năng cung cấp nguyên liệu của địa phương III. Khả năng liên kết, hợp tác hóa: - Giảm thời gian xây dựng, giảm vốn đầu tư và hạ giá thành sản phẩm IV. Nguồn cung cấp điện: - Xác định nguồn cung cấp điện - Đặt trạm biến thế và máy phát điện dự phòng 6
  • 7. Phần II. LẬP LUẬN CHỨNG KINH TẾ KỸ THUẬT V. Nguồn cung cấp hơi nước, khí nén VI. Nhiên liệu VII. Nguồn cung cấp nước và xử lý nước thải -Một số chỉ tiêu xác định chất lượng nước: chỉ số coli, độ cứng, T, BOD, COD, DO… -Nguồn cung cấp nước chính và phụ: phương pháp khai thác nước: tính toán đường ống, áp lực nước, chiều sâu giếng khoan, năng suất bơm, chiều cao và vị trí đặt bơm… - Xử lý nước: Lắng, lọc, khử trùng, làm mềm nước bằng phương pháp hóa học hoặc trao đổi ion VIII. Thoát nước: - Tránh để ứ đọng nước và nước thải trong nhà máy - Xác định độ bẩn của nước thải - Xây dựng hệ thống thoát nước và xử lý nước thải 7
  • 8. Phần II. LẬP LUẬN CHỨNG KINH TẾ KỸ THUẬT IX. Giao thông vận tải: - Xây dựng nhà máy và vận hành nhà máy - Tận dụng các khả năng giao thông thủy bộ bên ngoài nhà máy: cầu nối để cung cấp nguyên vật liệu và tiêu thụ sản phẩm - Đường thủy, đường sắt, đường bộ… X. Năng suất nhà máy: - Xác định năng suất hợp lý cho nhà máy dựa vào khả năng cung cấp nguyên vật liệu, yêu cầu tiêu thụ… - Năng suất nhà máy là số sản phẩm nhiều nhất mà cácphân xưởng của một nhà máy có thể sản xuất ra trong một đơn vị thời gian (ca, ngày hay năm) XI. Cung cấp nhân công: - Xác định được số lượng công nhân, trình độ chuyên môn và cường độ lao động - Nguồn tuyển dụng 8
  • 9. Phần III. THIẾT KẾ KỸ THUẬT Phải có đầy đủ số liệu ban đầu và lập luận vững chắc và rõ ràng trong phần lập luận chứng kinh tế kỹ thuật I. Chọn sơ đồ sản xuất (quy trình công nghệ): 1. Các bước tiến hành: -Nghiên cứu tài liệu chuyên ngành về quy trình sản xuất của loại sản phẩm của nhà máy: ý nghĩa và mục đích từng công đoạn trên dây chuyền sản xuất, cần liên hệ với các sản phẩm khác có quy trình tuaoang tự -Nghiên cứu, phân tích các ưu khuyết điểm các quy trình công nghệ và lựa chọn sơ đồ công nghệ thích hợp nhất 2. Các yêu cầu: -Sử dụng nguyên liệu ở mức tối đa, hợp lý, tiết kiệm, rẻ tiền -Chất lượng sản phẩm thỏa mản các tiêu chuẩn yêu cầu -Phế liệu được sử dung hoặc tái sử dụng hợp lý nhất -Khả năng cơ giới hóa và tự động hóa cao 9
  • 10. Phần III. THIẾT KẾ KỸ THUẬT 3. Chú ý: -Thuyết minh ngắn gọn, rõ ràng, dùng “mệnh lệnh cách” không giải thích chi tiết dài dòng -Sơ đồ công nghệ được viết thành dạng liên tục II. Tính cân bằng vật vật liệu: -Mục đích: Chọn và tính thiết bị phù hợp, tính toán hiệu suất làm việc cũng như giá thành sản phẩm, lập kế hoạch sản xuất chính xác -Các bước tiến hành: - Sơ đồ nhập nguyên liệu - Biểu đồ sản xuất: Nêu rõ số ca làm việc trong một ngày, số tháng sản xuất trong năm, thời gian nghỉ, sữa chữa, đại tu thiết bị, phân xưởng - Chương trình sản xuất: đề ra số lượng sản phẩm mà dây chuyền phải sản xuất ra trong từng tháng và trong cả năm cho từng loại dựa trên nhiệm vụ thiết kế và kết hợp với biểu đồ sản xuất - Lập bảng nhu cầu nguyên vật liệu: để có được những dự trù về nguyên liệu cho sản xuất, yêu cầu về số lượng, kho bãi, phương tiện vận chuyển - Lập bảng số lượng bán thành phẩm - Tính tiêu chuẩn chi phí nguyên vật liệu cho một đơn vị sản phẩm 10
  • 11. Phần III. THIẾT KẾ KỸ THUẬT III. Biểu đồ quá trình kỹ thuật: Biểu đồ quá trình kỹ thuật nêu lên thời gian bắt đầu và kết thúc làm việc trên mỗi công đoạn trong phạm vi 1 ca hay một chu kỳ: Xác định giờ bắt đầu hay kết thúc làm việc của công nhân và thiết bị trên mỗi quy trình, các tiêu hao về điện, nước, hơi, lạnh… Thời gian giữa hai giai đoạn liên tục phụ thuộc vào tính chất của từng công đoạn IV. Xác định các chỉ tiêu và những yêu cầu khác: Đây cũng là một trong những cơ sở để tính toán và lựa chọn thiết bị 1. Năng suất lao động: Năng suất lao động của công nhân trên từng công đoạn + năng suất của dây chuyền sản xuất: số lượng công nhân toàn nhà máy 2. Phương pháp lao động: Tổ chức lao động của nhà máy: năng suất lao động của nhà máy tính theo tổ hay từng cá nhân hoặc công nhật. 3. Thông số kỹ thuật: thời gian, T, P, độ chân không, độ ẩm,…: tính và chọn thiết bị 4. Xây dựng: Bố trí dây chuyền sản xuất và yêu cầu kỹ thuật - Nhà một tầng hay nhiều tầng - Cấu trúc và trang thiết bị - Cấu trúc nền, móng, tường, trần … 11
  • 12. Phần III. THIẾT KẾ KỸ THUẬT V. Chọn và tính toán thiết bị: 1. Chọn thiết bị: Xuất phát từ những yêu cầu kỹ thuật. Nguyên tắc: - Bảo đảm chất lượng sản phẩm, tiêu hao nguyên liệu thấp nhất - Thiết bị phổ biến trong nước cũng như ngoài nước - Thiết bị làm việc liên tục, cấu tạo đơn giản, dễ vận hành, sữa chữa, bảo trì dễ dàng, kích thước gọn, năng suất cao và tiêu hao năng luợng nhỏ. - Khi chọn thiết bị phải ghi đầy đủ các đặc tính kỹ thuật sau: Năng suất thiết bị Kích thước thiết bị: ấn địch chiều cao và diện tích phân xưởng Trọng lượng thiết bị: di chuyển và thiết kế nền móng Nơi sản xuất và nhãn hiệu máy 2. Tính toán thiết bị: - Số lượng thiết bị làm việc liên tục: n = N M -Số lượng thiết bị làm việc gián đoạn: n = N ×T 60 × V - Nếu n tính ra số lẻ, ta làm tròn số và cộng thêm 1 – 2 thiết bị để dự trữ 12
  • 13. Phần III. THIẾT KẾ KỸ THUẬT VI. Tính năng lượng: A. Tính lượng hơi nước bão hòa: - Truyền nhiệt (hệ số truyền nhiệt cao, vận chuyển và ngưng tụ dễ dàng) 1. Xây dựng biểu đồ tiêu thụ hơi (thường được thiết lập cho ½ hoặc 1 ca sản xuất) - Chia làm hai dạng tiêu thụ hơi nước: tiêu thụ cố định, tiêu thụ gián đoạn - Xác định lượng hơi tiêu thụ tổng cho từng thời điểm + 10% tiêu thụ riêng cho nồi hơi và 0.5kg/1 công nhân (dùng sinh hoạt) - Chọn trục tọa độ vuông góc với trục hoành là thời gian và trục tung là cường độ tiêu thụ hơi (kg/h) - Xác định đường hơi tiêu thụ trung bình nhưng không nhỏ hơn 25% lương hơi tiêu thụ cực đại - Sắp xếp thời gian làm việc sao cho đường biễu diễn tiêu thụ hơi thực tế ít lên xuống đột ngột nhất 2. Chọn nồi hơi: - Dựa vào kết quả vừa tìm thấy trên biểu đồ - Chọn nồi hơi có thể năng suất bằng nhau hoặc khác nhau bảo đảm yêu cầu hơi thay đổi và có thể ngừng làm việc từng nồi 13
  • 14. Phần III. THIẾT KẾ KỸ THUẬT VI. Tính năng lượng: A. Tính lượng hơi nước bão hòa: 3. Tính nhiên liệu: - Nhiên liệu có thể sử dụng: than đá, dầu đốt, khí thiên nhiên… - Lượng nhiên liệu yêu cầu cho nồi hơi được tính: Với n (60-90%) hệ số tác dụng hữu ích của nồi hơi [%] D× (ih − in ) ×100 (kg / h) G= Qp × n Một vài số liệu kinh nghiệm: Qp = 7000 Kcal/kg 1 tấn FO thu được 9 – 13 tấn hơi 1 tấn than đá: 5 – 9 tấn hơi 1 m3 khí C2-: 9 – 10 kg hơi 14
  • 15. Phần III. THIẾT KẾ KỸ THUẬT VI. Tính năng lượng: B. Tính điện năng: Điện động lực và thắp sáng và sinh hoạt: Điện năng tiêu thụ hằng năm, tính và chọn máy biến áp, nâng cao hệ số công suất Cos(ϕ) 1. Tính công suất điện động lực (Pđl) - Phụ tải điện động lực chiếm khoảng 90-95% lượng điện tiêu thụ của nhà máy - Lập bảng tiêu thụ điện động lực: No Loại phụ tải Kiểu động cơ Điện áp định mức [V] Công suất định mức [kW] Số lượng động cơ Tổng công suất [kW] 15
  • 16. Phần III. THIẾT KẾ KỸ THUẬT VI. Tính năng lượng: B. Tính điện năng: 2. Tính công suất điện thắp sáng (Pts) - Yêu cầu về chiếu sáng: Chất lượng độ rọi và hiệu quả chiếu sáng, chất lượng quang thông, màu sắc áng sáng và phương pháp phối quang, độ sáng tối thiểu (Emin) và phân bố đồng đều. - Tính Pcs bằng phương pháp tính theo hệ số sử dụng quang thông hay phương pháp chiếu sáng riêng (1m2 nhà cần công suất chiếu sáng riêng là p (W/m2): số bóng đèn và công suất chiếu sáng thực tế) 3. Tính điện năng tiêu thụ hằng năm: a. Điện năng cho thắp sáng (Acs): Acs= Pcs×T Với T = k1×k2×k3 k1: thời gian thắp sáng trong ngày, k2: số ngày làm việc trong tháng, k3: số tháng làm việc trong năm b. Điện năng cho động lực (Adl): Adl=Kc×Pdl×T Với Kc: hệ số cần dùng:0.6-0.7 c. Điện năng tiêu thụ hàng năm (A): A=Adl+Acs 16
  • 17. Phần III. THIẾT KẾ KỸ THUẬT VI. Tính năng lượng: B. Tính điện năng: 4. Xác định phụ tải tính toán Ý nghĩa: Một nhà máy có nhiều máy công tác và công suất của động cơ là công suất đặt và các máy móc thường không hoạt động ở chế dộ định mức và các động cơ it làm việc đồng thời, do đó phụ tải động lực được tính: Ptt1 = Kdl1×Pdl [kW], trong đó Kdl1: hệ số cần dùng (0.5 – 0.6) Phụ tải chiếu sáng: Ptt2 = Kdl2×Pcs [kW], trong đó Kdl2: hệ số không đồng bộ các đèn (0.9) Công suất tác dụng tính toán mà nhà máy nhận từ thứ cấp của trạm biến áp sẽ là: Ptt = Ptt1 + Ptt2 [kW] 17
  • 18. Phần III. THIẾT KẾ KỸ THUẬT VI. Tính năng lượng: B. Tính điện năng: 5. Chọn máy biến áp: -Tính công suất phản kháng: Qtt Chỉ tính cho phần động lực (bỏ qua phần chiếu sáng): Qtt = Ptt1×tgϕ1 Trong đó ϕ1: góc của hệ số công suất cosϕ1 -Tính dung lượng bù: Qb Nâng cao cosϕ: gọi cosϕ2 là hệ số công suất đã nâng lên. Lúc đó dung lượng bù được tính: Qb = Ptt1×(tgϕ1 - tgϕ2) [kVA] -Xác định số tụ điện: n n = Qb/q với q: công suất của tụ điện Hệ số công suất : cos ϕtt = -Chọn máy biến áp: Công suất của máy biến áp Ptt1 Ptt21 + (Qtt − n × q ) 2 Pchon = Ptt cos ϕtt [kVA] 18
  • 19. Phần III. THIẾT KẾ KỸ THUẬT VI. Tính năng lượng: C. Tính toán hệ thống làm lạnh: Chi phí lạnh bao gồm: Q = Q1 + Q2 + Q3 + Q4 [Kcal/h] Q1: Chi phí lạnh do tổn thất qua tường, vách, nền, trần Q2: Chi phí lạnh trong quá trình công nghệ Q3: Chi phí lạnh do thông gió Q4: Chi phí lạnh mất mát do thao tác Q1 = Q1a + Q1b (tổn thất nhiết qua tường và do bức xạ) Q1a = K*F*∆t Nhiệt độ ngoài trời: tn = ttb + 0.25*tmax Q1b = K*Fbx* ∆tbx ∆tbx = 0.75 × I ×a α1 0.75 hệ số hấp thụ bức xạ, I: cường độ bức xạ mùa hè, a: hệ số hấp thụ bức xạ trên bề mặt vật liệu, α1: hệ số cấp nhiệt bên ngoài. 19
  • 20. Phần III. THIẾT KẾ KỸ THUẬT VI. Tính năng lượng: C. Các tính toán khác: Tính toán hệ thống lạnh, khí nén VII. Tính toán nước cấp: A. Nước cấp cho các thiết bị: -Nước làm mát thiết bị (tra trong catalogue hay tài lièu hướng dẫn sử dụng) -Nước dùng cho thiết bị ngưng tụ: Gn = Qnt C × (t n 2 − t n1 )× 1000 B. Nước cấp cho sinh hoạt: -Nước dùng cho nhà ăn tập thể: 30l/người/ngày -Nước tắm, vệ sinh 40l/người/ngày -Nước tưới đường, cây xanh 1,5 - 4l/m2/ngày -Nước rửa xe 300-500l/xe/ngày -Nước chữa cháy: nhà có V<25000m3 1 cột chữa cháy, V>25000m3 2cột chữa cháy 20 Định mức: 2,5l/s với thời gian chữa cháy 3h
  • 21. Phần IV. PHÂN XƯỞNG SẢN XUẤT I. Sắp xếp các thiết bị trong phân xưởng: 1. Yêu cầu: sau khi tính toán và lựa chọn thiết bị, ta tiến hành bố trí các thiết bị đó vào phân xưởng sản xuất bảo đảm các yêu cầu sau: - Phù hợp với yêu cầu và hợp lý các giai đoạn trong sản xuất của nhà máy - Đảm bảo việc đi lại, thao tác dễ dàng - Vận chuyển thuận tiện No Thiết bị Số lượng Đặc tính Trọng lượng Kính thước 2. Các bước tiến hành a. Lập bảng tổng kết về thiết bị b. Lập sơ đồ bố trí chung toàn bộ nhà máy, không cần kích thước, trên sơ đồ có dự kiến vị trí các phân xưởng và công trình: Bố trí đường giao thông và cửa ra vào c. Sắp xếp các thiết bị trong phân xưởng: cắt giấy các thiết bị theo tỷ lệ 1/100 hoặc 1/50 rồi sắp xếp trên giấy kẻ ly 21
  • 22. Phần IV. PHÂN XƯỞNG SẢN XUẤT I. Sắp xếp các thiết bị trong phân xưởng: 2. Các bước tiến hành d. Sau khi bố trí hợp lý các thiết bị: quyết định kích thước và hình thức của nhà xưởng: tường, cửa, chọn module nhà: khẩu độ (bội số của 3 m hoặc 6m) và bước cột tiêu chuẩn (6, 12m), chiều cao nhà (bội số của 0,6m, 3m tối thiểu) Liên nhệ giữa các thiết bị: băng tải, máng hứng, cầu thang Việc chọn kích thước (module) và kiểu nhà một tầng hay nhiều tầng phải chú ý đến mối liên hệ với dây chuyền sản xuất và yêu cầu công nghệ đòi hỏi II. Những nguyên tắc bố trí thiết bị Bố trí thiết bị là một trong những giai đoạn quan trọng của quá trình thiết kế: Kinh nghiệm thực tế, kiến thức lý thuyết, sáng tạo và các nguyên tắc sau: •Các thiết bị phải đặt theo thứ tự và liên tục thành một dây chuyền: rút ngắn quảng đường và thời gian vận chuyển •Các thiết bị có thể sắp xếp ngang hàng hoặc có thể xếp chồng lên nhau để tiết kiệm diện tích, tiết kiệm bơm, vừa phải bảo đảm chất lượng sản phẩm cao •Dây chuyền sản xuất phải đi theo chiều liên tục •Sử dụng triệt để diện tích ngôi nhà 22
  • 23. Phần IV. PHÂN XƯỞNG SẢN XUẤT Các hướng đi đúng của dây chuyền biểu diễn: a. Đối với dây chuyền sản xuất thông thường b. Đối với dây chuyền sản xuất quá dài c. Đối với dây chuyền sản xuất sử dụng nhiều bán sản phẩm khác nhau c. Năng suất máy sau nhỏ Các hướng đi sai của dây chuyền cần tránh: a. Sản phẩm quanh quẩn, ở cùng 1 khu vực có nhiều quá trình b. Sản phẩm sau khi gia công lại quay về chổ cũ 23
  • 24. Phần IV. PHÂN XƯỞNG SẢN XUẤT II. Những nguyên tắc bố trí thiết bị 5. Các thiết bị lớn nên đặt bên trong phân xưởng, không che chắn cửa sổ và cửa ra vào 6. Bảo đảm vệ sinh và an toàn lao động: -Tường che chắn các phòng có thiết bị nhiệt, áp suất hơi nước lớn phải cao trên 1.8m - Khoảng cách giữa máy và tường - Khoảng cách trống giữa hai dãy máy phai > 1.8m - Giàn thao tác có mặt sàn rộng 1.5–2m, chiều rộng thang > 0.7m, chiều cao sàn >2m - Các thiết bị ngầm phải có nắp đậy kín hoặc có thành cao hơn nền nhà 0.8m - Các đường ray tời điện phải cao trên 4m 7. Các điều kiện bảo hiểm: - Phân xưởng dài phải làm cửa phụ để thoát hiểm - Các thiết bị áp lực hoặc chân không phải cách nhau > 0.8m - Các đường ống dẫn phải sơn đúng màu quy định - Các thiết bị áp lực và chân không phải có áp kế và van an toàn 24
  • 25. Phần IV. PHÂN XƯỞNG SẢN XUẤT III. Sơ đồ bố trí phân xưởng: Sau khi có sơ đồ bố trí thiết bị trong phân xưởng, tiến hành các bản vẽ: - Bố trí mặt bằng các tầng nhà - Các mặt cắt dọc theo từng dây chuyền sản xuất - Mặt cắt ngang tại các vị trí quan trọng Tỷ lệ các bản vẽ thường dùng M 1:50, M 1:100, có thể M 1:200. Những chi tiết kết cấu (mái nhà, nền, móng tường, móng cột, cửa, đường ray) sử dụng M 1:50. Số lượng mặt cắt bảo đảm sao cho mỗi thiết bị được biểu diễn 1 lần Chú ý: -Không được bỏ sót bất kỳ một thiết bị nào -Các thiết bị có tính chất di động (xe đẩy, xe máy…) không biễu diễn trên mặt bằng -Vẽ theo tỷ lệ thu nhỏ lớn cho phép vẽ các thiết bị theo sơ đồ ký hiệu -Các mặt cắt phải đủ để giới thiệu hết các dây chuyền và kết cấu nhưng tránh nhắc lại nhiều lần, các kết cấu giống nhau chỉ cần biểu diễn một lần -Ghi chú trong bản vẽ: Kích thước phân xưởng, bước cột, chiều cao và chiều rộng mỗi tầng nhà, kích thước và kết cấu các lớp nền nhà, mái, móng tường, chân cột…và kích thước xếp đặt thiết bị, không cần thiết phải ghi kích thước thiết bị 25
  • 26. Phần V. TỔNG MẶT BẰNG NHÀ MÁY I. GiớI thiệu chung: TMBNM là một trong những phần quan trọng của bản thiết kế: giải quyết tất cả các vấn đề về bố trí mặt bằng xí nghiệp: mỹ quan, hiệu quả kinh tế và chất lưởng sản phẩm 1. Các bước tiến hành - Sau khi bố trí xong phân xưởng chính, tiếp tục tính toán các kích thước các công trình phụ khác - Lập bảng tổng kết về xây dựng: No Hạng mục Kích thước Diện tích (m2) Ghi chú - Sau khi xác định tổng diện tích xây dựng Fxd, tính diện tích khu đất Fkd: Fkd= Fxd/Kxd Với Kxd = 30 – 40% -Ngoài ra để đánh giá TMBNM người ta còn sử dụng hệ số sử dụng Ksd = Fsd/Fkd Với Fsd = Fxd + Fhè rãnh + Fgiao thông + Fhành lang + Fkho bãi lộ thiên +… 26
  • 27. Phần V. TỔNG MẶT BẰNG NHÀ MÁY I. Giới thiệu chung: 1. Chú ý: -Cố gắng giảm Fxd -Lãnh thổ nhà máy nên xây dựng có giới hạn, không tràn lan -Đảm bảo đường đi thuận tiện và ngắn nhất -Vấn đề cây xanh nhằm cải tạo vi khí hậu trong khu vực nhà máy -Biết được hoa gió, hướng gió chủ đạo để bố trí hợp lý các công trình, tránh hơi độc, bụi Tấn xuất hướng gió (tính theo %) biểu diễn theo hướng mũi tên: 1mm = 2% 27
  • 28. Phần V. TỔNG MẶT BẰNG NHÀ MÁY II. Cơ cấu của nhà máy: Tùy theo năng suất của nhà máy mà xác định thành phần của nó: - Nhà máy trung bình và lớn: nên có đầy đủ các phân xưởng phụ - Nhà máy nhỏ thì không cần tồn tại các phân xưởng phụ trong nhà máy Các thành phần chính của một nhà máy: - Phân xưởng sản xuất chính - Phân xưởng sản xuất phụ - Phân xưởng hổ trợ - Hệ thống nhà kho, nhà phục vụ sinh hoạt và các công trình khác III. Những yêu cầu khi bố trí tổng mặt bằng nhà máy: 1. Bảm đảm đường đi của dây chuyền công nghệ là ngắn nhất 2. Đảm bảo được sự hợp tác trong việc sử dụng nguyên liệu, phế liệu giữa các phân xưởng và giữa các nhà máy trong trong khu công nghiệp 3. Giải quyết tốt vấn đề giao thông nội bộ trong nhà máy 4. Đảo bảo phù hợp địa hình, địa chất ở khu vực nhà máy: - Các công trình bố trí song song với đường đồng mức - Các công trình cần độ cao thì bố trí ở khu đất cao và ngược lại - Tận dụng đến mức tối đa các công trình sẵn có của khu đất… 28
  • 29. Phần V. TỔNG MẶT BẰNG NHÀ MÁY III. Những yêu cầu khi bố trí tổng mặt bằng nhà máy: 5. Bảm đảm khoảng cách tối thiểu giữa các công trình để đáp ứng nhu cầu thông gió, chiếu sáng, phòng hỏa và vệ sinh công nghiệp. Khoảng cách giữa hai phân xưởng trong quá trình sản xuất it sinh ra khói bụi là >= 15m H1 + H 2 K≥ 2 Ngoài ra: >=25m H1 H2 K 6. Đảm bảo tiết kiệm diện tích xây dựng 7. Bảo đảm khả năng mở rộng nhà máy: Để hẳn một khu đất trống hay khu đất mở rộng gắn liền với phân xưởng có nhiều khả năng mở rộng. 29
  • 30. Phần V. TỔNG MẶT BẰNG NHÀ MÁY Ưu điểm: -Dễ bố trí các khu vực công trình theo yêu cầu công nghệ -Dễ điều khiển và quản lý các khu vực theo yeu cầu kỹ thuật -Dễ đáp ứng yêu cầu vệ sinh công nghiệp -Dễ bố trí hệ thống giao thông vận chuyển -Dễ bố trí khu đất mở rộng sản xuất với điều kiện khí hậu Năng lượng IV. Nguyên tắc bố trí tổng mặt bằng nhà máy: 1. Nguyên tăc hợp khối: Các công trình có cùng đặc tính sản xuất, có nhiều mối quan hệ với nhau và có kết cấu xây dựng giống nhau: bố trí trong một nhà lớn ⇒ Rút ngắn dây chuyền công nghệ, tiết kiệm diện tích xây dựng, dễ cơ giới hóa và tự động hóa, dễ tạo khối nhằm tăng thẫm mỹ kiến trúc công trình 2. Nguyên tắc phân vùng: Thường quy hoạch theo 4 vùng sau: - Vùng sản xuất - Vùng năng lượng - Vùng kho tàng và thiết bị vận chuyển Kho tàng và phương tiện vận chuyển - Vùng phục vụ sinh hoạt Sản xuất Đất mở rộng Phục vụ sinh hoạt 30