SlideShare a Scribd company logo
1 of 54
NGUYÊN NHÂN THÀNH CÔNG VÀ SUY
THOÁI CỦA NỀN KINH TẾ NHẬT BẢN.
BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM.
Nhóm 9
ĐỊA LÝ KINH TẾ VIỆT NAM VÀ THẾ GIỚI
NHẬT BẢN
Mọi người thường biết về Nhật Bản:
Đàn ông nghĩ:
Những người
máu đi du lịch
nghĩ:
Phụ nữ nghĩ:
Hôm nay chúng
tôi muốn bạn biết
về Nhật Bản:
Lâu đài Himeji (Himeji-jo)
I. Đặt vấn đề.
Nhật Bản hiện nay:
- Cường quốc về khoa học và công nghệ.
- Quốc gia có nền kinh tế lớn thứ 3 thế giới tính
tính theo GDP sau Mỹ và Trung Quốc.
- Xếp thứ 3 thế giới về xuất khẩu.
- Xếp thứ 6 thế giới về nhập khẩu.
- Xếp thứ 5 thế giới về đầu tư cho quốc phòng.
NGUYÊN NHÂN THÀNH CÔNG VÀ SUY
THOÁI CỦA NỀN KINH TẾ NHẬT BẢN.
BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM.
ĐỊA LÝ KINH TẾ VIỆT NAM VÀ THẾ GIỚI
Danh sách thành viên
1. Lê Việt Anh.
2. Đỗ Minh Hồng.
3. Trần Lộc Hải.
4. Nguyễn Thu Huế.
5. Vũ Thị Lan Hương.
II. Trình bày vấn đề.
Nội dung
Kinh tế
Nhật Bản
Nguyên
nhân thành
công
Nguyên
nhân suy
thoái
Bài học kinh
nghiệm cho
Việt Nam
năm
Tăng trưởng
KINH TẾ NHẬT BẢN QUA CÁC THỜI KỲ
1603
Thời kì Edo(Tokugawa)
WWII
Giai đoạn
thần kỳ
Thập niên
suy thoái
nặng
Giai đoạn
chuyển đổi
Kinh tế nông nghiệp
và trao đổi hàng hóa
Công
nghiệp
hóa
Nhật Bản thiệt hại sau chiến tranh TGII
- 3 triệu người chết, 9 triệu người không có nhà ở;
- 40% trung tâm công nghiệp đã bị tàn phá trong đó
có: Tokyo, Niigata, Hiroshima và Nagasaki;
-Sản lượng công
nghiệp 1946
chưa bằng 1/3
năm 1930 và chỉ
bằng 1/7 năm
1941.
Khắc phục kinh tế sau chiến tranh Thế giới 2
(1945-1953)
- Cải cách ruộng đất ở nông thôn 1945.
- Giải tán zaibatsu 1945.
- Ban hành luật chống độc quyền 1947.
- Ổn định kinh tế với đường lối Dodge.
- Ảnh hưởng của cuộc chiến tranh Triều Tiên: Nhật
Bản ký hiệp định hòa bình và cung cấp vũ khí cho Mỹ.
Giai đoạn Phát triển thần kỳ (1955-1973)
Tốc độ tăng trưởng GDP trung bình của Nhật Bản 1950-1970(%)
18.8
13.1
15.6
13.7
7.8
1950-1954 1955-1959 1960-1964 1965-1969 1970-1973
Tốc độ tăng trưởng GDPThời kỳ gần 20 năm
từ năm 1955 đến
năm 1973 là thời kỳ
mà nền kinh tế Nhật
Bản có tốc độ tăng
trưởng rất cao.
GDP thực tế theo giá
so sánh hàng năm
(năm gốc là 1965) của
Nhật Bản trong thời
kỳ này hầu hết đều có
tốc độ tăng lên tới hai
chữ số.
Nông
lâm
ngư
nghiệp
22.6%
Công
nghiệp
31.3%
Dịch vụ
46.1%
1952
Nông
lâm
ngư
nghiệp
9.9%
Công
nghiệp
38.6%
Dịch
vụ
51.5%
1968
So sánh cơ cấu ngành.
Giai đoạn Phát triển thần kỳ (1955-1973)
Giai đoạn Phát triển thần kỳ (1955-1973)
Các ngành đóng góp lớn:
+ Công nghiệp chế tạo.
+ Công nghiệp nặng và hóa chất.(đặc
biệt là phân ngành cơ khí).
So sánh tỉ
trọng
1951 1970
CN nặng
và hóa chất
48% 70%
CN nhẹ 52% 30%
CN cơ khí 11% 32%
Kết quả:
- 1960: nền kinh tế Nhật Bản đã vượt qua Canada.
- Giữa thập niên 1960: vượt qua Anh và Pháp.
- 1968: vượt qua CHLB Đức lên hàng thứ 2 thế giới.
- 1973: GNP của Nhật Bản bằng một phần ba của Mỹ
và lớn thứ hai trên thế giới.
Giai đoạn Phát triển thần kỳ (1955-1973)
Nguyên nhân thành công.
1. Tính cách con người Nhật Bản.
- Bảo lưu truyền thống, lòng tự hào dân tộc, duy trì
đạo đức Nho giáo;
- Văn hóa làm việc: phối hợp tập thể, làm việc
nhóm.
1. Tính cách con người Nhật Bản.
- Tinh thần chiến binh
samurai: gan dạ, trung
thành, đoàn kết;
- Tính sáng tạo, cần cù
lao động.
2. Vai trò quản lý và chính sách mở cửa của Nhà
nước.
- Hoạch định kế hoạch.
- Hướng dẫn hành chính.
- Sự tham gia của Joseph Dodge:
• Hạn chế chi tiêu;
• Ngừng kiểm soát giá;
• Cố định tỷ giá Yên Nhật/USD.
2. Vai trò quản lý và chính sách mở cửa của Nhà
nước.
- Đối nội: Chuyển từ chế độ chuyên chế
sang chế độ dân chủ. Các Đảng phái
hoạt động công khai.
- Đối ngoại:
• Kí hiệp ước an ninh Mỹ - Nhật(9/1951),
chỉ dành 1% GPD cho chi phí quân sự.
• Được bảo trợ dưới ô hạt nhân của Mỹ.
3. Cải cách kinh tế.
- Cải cách ruộng đất;
- Giải tán các tập đoàn tài phiệt (Zaibatsu);
- Cải cách các luật về lao động.
4. Đổi mới và phát triển khoa học kỹ thuật.
- Du nhập phương pháp sản xuất mới: sx sắt thép
liên hoàn, phân giải dầu mỏ, đóng tàu theo khối lớn,
sản xuất xe hơi,…
- Tận dụng vốn đầu tư từ Mỹ vào đầu tư phát triển
KH-KT: mua bằng sáng chế, đầu tư chất xám vào phát
triển KH-KT.
5. Một vài nguyên nhân khác
- Thuận lợi về Chính trị - Xã hội: Đặt dưới sự
bảo hộ của Mỹ; cải cách chính trị, thay đổi Hiến
pháp;…
- Chi phí quốc phòng ít.
- Cải cách giáo dục.
- Hợp tác giữa chỉ thợ và lực lượng lao động:
tận dụng nguồn lực con người.
- Môi trường quốc tế hòa bình ổn định.
Thời kỳ chuyển đổi và trì trệ.
- Một loạt cuộc khủng hoảng kinh tế đã xảy ra vào
các năm 1973-1975, 1981-1982 và 1985-1986.
- Hai cuộc khủng hoảng đầu tiên có nguyên nhân
chính là các cú sốc dầu.
- Cuộc khủng hoảng thứ ba có nguyên nhân từ việc
đồng Yên Nhật lên giá.
Thời kỳ suy thoái
Thời kỳ suy thoái
- Thập niên mất mát: thời kỳ trì trệ kinh tế kéo dài của Nhật
Bản suốt thập niên 1990-2000.
Tốc độ tăng trưởng GDP thực tế bình quân hàng năm của
Nhật Bản trong thập niên mất mát so với các thời kỳ trước.
Thời kỳ suy thoái
Thời kỳ suy thoái
Tốc độ tăng thu nhập bình quân đầu người ở Nhật
Bản trong thập niên mất mát so với các thời kỳ
trước.
Thời kỳ suy thoái
Nguyên nhân suy thoái
1. Nhân tố con người
- Bảo thủ, chậm đổi mới.
- Không thích ứng và điều chỉnh mô hình kinh tế
Nhật Bản trước những yêu cầu thách thức mới.
2. Sự xì hơi của nền kinh tế bong bóng.
- Từ tháng 12/ 1986 - tháng 2/ 1991.
- Nền kinh tế chủ yếu đầu cơ mua bán bất động
sản, cổ phiếu có giá trị cao.
- Sự tăng giá của các loại tài sản này làm cho nhiều
người, công ty trở nên giàu có, sản xuất và chi
tiêu đã bị kích thích làm cho tốc độ tăng trưởng
cao.
- Các nguồn lực được phân bổ vào những mục
đích không tối ưu. Khi bong bóng nổ, gây thiệt
hại một khối lượng của cải kèm theo một giai
đoạn bất ổn kinh tế kéo dài.
2. Sự xì hơi của nền kinh tế bong bóng.
- Bong bóng kinh tế vỡ vào năm 1991 và bong
bóng giá tài sản vỡ vào năm 1992.
2. Sự xì hơi của nền kinh tế bong bóng.
Giá cả
biến đổi
bất
thường
Giảm tiêu
dùng, cản
trở tăng
trường
kinh tê
Lạm phát
cao, thiếu
hụt vốn
đầu tư,..
3. Khả năng sản xuất dư thừa.
- Trong những năm phát triển thần kỳ 1980, Nhật
Bản đã đầu tư mạnh vào các nhà máy và trang
thiết bị mới.
- Gây khó khăn
trong việc tìm
đầu ra cho sản
phẩm trong điều
kiện suy thoái
kinh tế chung.
4. Sự tăng giá của đồng Yên.
- Đồng Yên tăng giá đã làm giảm khả năng cạnh
trang của hàng hóa Nhật.
- Kích thích các xí nghiệp của Nhật Bản đầu tư
trực tiếp ra nước ngoài.
4. Sự tăng giá của đồng Yên.
- Các doanh nghiệp tái cơ cấu, xu hướng trả lương
bằng đồng Yên kích thích sự tăng giá.
- Người Nhật trở nên giàu hơn đã kích thích họ
mua các tài sản của nước ngoài và đi du lịch nước
ngoài.
5. Sự yếu kém, lạc hậu của hệ thống tài
chính ngân hàng.
- Hệ thống ngân hàng tài chính Nhật Bản chịu sự
kiểm soát chặt chẽ chính phủ Nhật Bản đã không
còn phù hợp với điều kiện KH-KT và tự do cạnh
tranh.
6. Một số nguyên nhân khác:
- Già hóa dân số và gánh nặng phúc lợi xã hội.
- Bộ máy nhà nước yếu kém, chính trị không ổn
định.
- Cuộc khủng hoảng kinh tế tài chính thị trường
Đông Á.
Kinh tế Nhật từ 2001 đến nay
Giai đoạn phục hồi và tăng trưởng với tốc độ
vừa phải (2001-2007)
- Thủ tướng Koizumi lên nắm quyền 2001.
- Đẩy mạnh quá trình tư nhân hoá, giảm sự can thiệp của
nhà nước vào kinh tế,
- Khuyến khích đầu tư tư nhân;
- Tăng bảo hiểm và phúc lợi xã hội;
- Phát triển nguồn nhân lực;
- Cải cách hành chính;
- Cải thiện điều kiện sống và làm việc;
- Tăng cường sự tự chủ của chính
- quyền địa phương.
-
Giai đoạn phục hồi và tăng trưởng với tốc độ
vừa phải (2001-2007)
- Kinh tế khởi sắc kéo dài kỉ lục liên tục nhưng tăng trưởng
GDP chỉ duy trì ở mức 1,5%-2% so với mức 10% thực tế đạt
được trong suốt thời kì tăng trưởng cao trước đây.
Giai đoạn suy thoái do tác động của cuộc khủng
hoảng tài chính toàn cầu (2007-4/2009)
Những khó khăn kinh tế ngày càng chồng chất kể từ cuối
năm
2007: Lạm phát 1,2%, phá sản và thất nghiệp hàng loạt.
20/5/2009: GDP giảm 15.2% so với cùng kỳ năm trước.
GDP đã lần đầu tiên sụt giảm trong 7 năm và ở mức giảm
kỷ lục 3,5%.
Giai đoạn phục hồi song không bền vững
(Quý II 2009 đến nay)
Nhân tố chính giúp cho nền kinh tế Nhật Bản
không tiếp tục đi xuống là sự phục hồi của sản
xuất và xuất khẩu, đặc biệt là
trong các ngành ô tô và điện máy.
Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam
Bài học kinh nghiệm để phát triển
thành công:
• Tận dụng nguồn lực con người Việt Nam và tính
cách Á Đông.
• Tập trung đầu tư cho giáo dục và phát triển KH-
KT.
• Ổn định chính trị - QPAN từ đó tạo tiền đề cho
phát triển kinh tế.
Bài học kinh nghiệm để phát triển
thành công:
• Đối nội: Đầu tư có kế hoạch và trọng điểm đối với
những ngành quan trọng.
• Đối ngoại: thực hiện chính sách mềm dẻo nhưng
cương quyết, tranh thủ sự ủng hộ của bạn bè quốc
tế.
• Phân tích, dự đoán nhằm đưa ra những chính sách
tiền tệ hợp lý, phát triển đồng đều và không nóng
vội;
Bài học kinh nghiệm để tránh những
tác động suy thoái:
• Cải tổ cơ cấu công nghiệp và thị trường lao động;
• Điều chỉnh cơ cấu ngành hợp lý để tránh trường
hợp sản xuất dư thừa hoặc thiếu hụt, không hiệu
quả;
Bài học kinh nghiệm để tránh những
tác động suy thoái:
• Cần có sự tham gia của toàn xã hội với ý thức của
mỗi cá nhân;
• Tích cực đẩy lùi tệ nạn tham nhũng, quan liêu;
Ý kiến chung:
Cám ơn thầy và các bạn đã lắng nghe.
CÂU HỎI CUỐI BÀI:
1. Giải thích lý do tại sao đc Mỹ bảo hộ;
2. Việt Nam có nên học tập Nhật Bản để nhận
hỗ trợ về quân sự, hỗ trợ phát triển kinh tế;
3. Nói rõ nguyên nhân chính sách khôi phục
sau chiến tranh để thành công;
4. Các nhà hoạch định chính sách có thể nhìn
nhận, nói được mà không làm được;
5. Giải thích rõ hơn về kinh tế bong bóng.

More Related Content

What's hot

Bài giảng môn lý thuyết tài chính tiền tệ
Bài giảng môn lý thuyết tài chính   tiền tệBài giảng môn lý thuyết tài chính   tiền tệ
Bài giảng môn lý thuyết tài chính tiền tệTrường An
 
Bai 10 kinh te mo
Bai 10  kinh te moBai 10  kinh te mo
Bai 10 kinh te motuyenngon95
 
Tổng kết công thức kinh tế lượng ( kinh te luong)
Tổng kết công thức kinh tế lượng ( kinh te luong)Tổng kết công thức kinh tế lượng ( kinh te luong)
Tổng kết công thức kinh tế lượng ( kinh te luong)Quynh Anh Nguyen
 
đáp án môn kinh tế chính trị
đáp án môn kinh tế chính trịđáp án môn kinh tế chính trị
đáp án môn kinh tế chính trịĐinh Công Lượng
 
Lí thuyết về hành vi của người tiêu dùng
Lí thuyết về hành vi của người tiêu dùngLí thuyết về hành vi của người tiêu dùng
Lí thuyết về hành vi của người tiêu dùngMĩm's Thư
 
[123doc.vn] bai-tap-nguyen-ly-thong-ke-co-loi-giai
[123doc.vn]   bai-tap-nguyen-ly-thong-ke-co-loi-giai[123doc.vn]   bai-tap-nguyen-ly-thong-ke-co-loi-giai
[123doc.vn] bai-tap-nguyen-ly-thong-ke-co-loi-giaiTideviet Nguyen
 
On tap kinh te luong co ban
On tap kinh te luong co banOn tap kinh te luong co ban
On tap kinh te luong co banCam Lan Nguyen
 
CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ (BOP)
CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ (BOP)CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ (BOP)
CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ (BOP)pikachukt04
 
Câu hỏi Đúng/Sai Nguyên Lý Thống Kê
Câu hỏi Đúng/Sai Nguyên Lý Thống KêCâu hỏi Đúng/Sai Nguyên Lý Thống Kê
Câu hỏi Đúng/Sai Nguyên Lý Thống KêNgọc Nguyễn
 
Bài tập quản trị tài chính và lời giải chi tiết 1428108
Bài tập quản trị tài chính và lời giải chi tiết 1428108Bài tập quản trị tài chính và lời giải chi tiết 1428108
Bài tập quản trị tài chính và lời giải chi tiết 1428108jackjohn45
 
huong dan giai bai tap kinh te vĩ mô phan 2
huong dan giai bai tap kinh te vĩ mô phan 2huong dan giai bai tap kinh te vĩ mô phan 2
huong dan giai bai tap kinh te vĩ mô phan 2Mon Le
 
Chuong 1- Lich sử Các học thuyết kinh tế
Chuong 1- Lich sử Các học thuyết kinh tếChuong 1- Lich sử Các học thuyết kinh tế
Chuong 1- Lich sử Các học thuyết kinh tếKhải Khải
 
tiền tệ và chính sách tiền tệ
tiền tệ và chính sách tiền tệtiền tệ và chính sách tiền tệ
tiền tệ và chính sách tiền tệLyLy Tran
 
Giáo Trình Lý Thuyết Tài Chính Tiền Tệ (NXB Kinh Tế Quốc Dân 2016) - Cao Thị ...
Giáo Trình Lý Thuyết Tài Chính Tiền Tệ (NXB Kinh Tế Quốc Dân 2016) - Cao Thị ...Giáo Trình Lý Thuyết Tài Chính Tiền Tệ (NXB Kinh Tế Quốc Dân 2016) - Cao Thị ...
Giáo Trình Lý Thuyết Tài Chính Tiền Tệ (NXB Kinh Tế Quốc Dân 2016) - Cao Thị ...Man_Ebook
 
16 bộ đề ktvm có đáp án
16 bộ đề ktvm có đáp án16 bộ đề ktvm có đáp án
16 bộ đề ktvm có đáp ánVan Dat Pham
 
Lạm phát và những biện pháp ngăn ngừa lạm phát trong điều hành nền kinh tế qu...
Lạm phát và những biện pháp ngăn ngừa lạm phát trong điều hành nền kinh tế qu...Lạm phát và những biện pháp ngăn ngừa lạm phát trong điều hành nền kinh tế qu...
Lạm phát và những biện pháp ngăn ngừa lạm phát trong điều hành nền kinh tế qu...Nguyễn Thị Thanh Tươi
 

What's hot (20)

Cán cân thương mại
Cán cân thương mạiCán cân thương mại
Cán cân thương mại
 
Bài giảng môn lý thuyết tài chính tiền tệ
Bài giảng môn lý thuyết tài chính   tiền tệBài giảng môn lý thuyết tài chính   tiền tệ
Bài giảng môn lý thuyết tài chính tiền tệ
 
Đề tài: Phân tích tình hình lạm phát ở Việt Nam hiện nay, HAY
Đề tài: Phân tích tình hình lạm phát ở Việt Nam hiện nay, HAYĐề tài: Phân tích tình hình lạm phát ở Việt Nam hiện nay, HAY
Đề tài: Phân tích tình hình lạm phát ở Việt Nam hiện nay, HAY
 
Bai 10 kinh te mo
Bai 10  kinh te moBai 10  kinh te mo
Bai 10 kinh te mo
 
Tổng kết công thức kinh tế lượng ( kinh te luong)
Tổng kết công thức kinh tế lượng ( kinh te luong)Tổng kết công thức kinh tế lượng ( kinh te luong)
Tổng kết công thức kinh tế lượng ( kinh te luong)
 
đáp án môn kinh tế chính trị
đáp án môn kinh tế chính trịđáp án môn kinh tế chính trị
đáp án môn kinh tế chính trị
 
Lí thuyết về hành vi của người tiêu dùng
Lí thuyết về hành vi của người tiêu dùngLí thuyết về hành vi của người tiêu dùng
Lí thuyết về hành vi của người tiêu dùng
 
[123doc.vn] bai-tap-nguyen-ly-thong-ke-co-loi-giai
[123doc.vn]   bai-tap-nguyen-ly-thong-ke-co-loi-giai[123doc.vn]   bai-tap-nguyen-ly-thong-ke-co-loi-giai
[123doc.vn] bai-tap-nguyen-ly-thong-ke-co-loi-giai
 
On tap kinh te luong co ban
On tap kinh te luong co banOn tap kinh te luong co ban
On tap kinh te luong co ban
 
CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ (BOP)
CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ (BOP)CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ (BOP)
CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ (BOP)
 
Lạm phát
Lạm phátLạm phát
Lạm phát
 
Câu hỏi Đúng/Sai Nguyên Lý Thống Kê
Câu hỏi Đúng/Sai Nguyên Lý Thống KêCâu hỏi Đúng/Sai Nguyên Lý Thống Kê
Câu hỏi Đúng/Sai Nguyên Lý Thống Kê
 
Bài tập quản trị tài chính và lời giải chi tiết 1428108
Bài tập quản trị tài chính và lời giải chi tiết 1428108Bài tập quản trị tài chính và lời giải chi tiết 1428108
Bài tập quản trị tài chính và lời giải chi tiết 1428108
 
huong dan giai bai tap kinh te vĩ mô phan 2
huong dan giai bai tap kinh te vĩ mô phan 2huong dan giai bai tap kinh te vĩ mô phan 2
huong dan giai bai tap kinh te vĩ mô phan 2
 
Chuong 1- Lich sử Các học thuyết kinh tế
Chuong 1- Lich sử Các học thuyết kinh tếChuong 1- Lich sử Các học thuyết kinh tế
Chuong 1- Lich sử Các học thuyết kinh tế
 
tiền tệ và chính sách tiền tệ
tiền tệ và chính sách tiền tệtiền tệ và chính sách tiền tệ
tiền tệ và chính sách tiền tệ
 
Giáo Trình Lý Thuyết Tài Chính Tiền Tệ (NXB Kinh Tế Quốc Dân 2016) - Cao Thị ...
Giáo Trình Lý Thuyết Tài Chính Tiền Tệ (NXB Kinh Tế Quốc Dân 2016) - Cao Thị ...Giáo Trình Lý Thuyết Tài Chính Tiền Tệ (NXB Kinh Tế Quốc Dân 2016) - Cao Thị ...
Giáo Trình Lý Thuyết Tài Chính Tiền Tệ (NXB Kinh Tế Quốc Dân 2016) - Cao Thị ...
 
Chính sách ngoại thương Việt Nam trong thực hiện cam kết với WTO
Chính sách ngoại thương Việt Nam trong thực hiện cam kết với WTOChính sách ngoại thương Việt Nam trong thực hiện cam kết với WTO
Chính sách ngoại thương Việt Nam trong thực hiện cam kết với WTO
 
16 bộ đề ktvm có đáp án
16 bộ đề ktvm có đáp án16 bộ đề ktvm có đáp án
16 bộ đề ktvm có đáp án
 
Lạm phát và những biện pháp ngăn ngừa lạm phát trong điều hành nền kinh tế qu...
Lạm phát và những biện pháp ngăn ngừa lạm phát trong điều hành nền kinh tế qu...Lạm phát và những biện pháp ngăn ngừa lạm phát trong điều hành nền kinh tế qu...
Lạm phát và những biện pháp ngăn ngừa lạm phát trong điều hành nền kinh tế qu...
 

Similar to Nguyên nhân thành công và suy thoái của Kinh tế Nhật Bản tính đến 2015. Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam. Bởi: Lê Việt Anh Antares.

Lịch sử Đảng_nhóm 4.Đại học Sư Phạm_apptx
Lịch sử Đảng_nhóm 4.Đại học Sư Phạm_apptxLịch sử Đảng_nhóm 4.Đại học Sư Phạm_apptx
Lịch sử Đảng_nhóm 4.Đại học Sư Phạm_apptxPhcLmchannel
 
Lịch sử học thuyết kinh tế nhóm 9
Lịch sử học thuyết kinh tế nhóm 9Lịch sử học thuyết kinh tế nhóm 9
Lịch sử học thuyết kinh tế nhóm 9Dam phuc
 
Lịch sử Đảng
Lịch sử ĐảngLịch sử Đảng
Lịch sử Đảngmyduyen2820
 
Giao an dt c8 Đường lối CMĐ ĐHNT- bookbooming
Giao an dt c8 Đường lối CMĐ ĐHNT- bookboomingGiao an dt c8 Đường lối CMĐ ĐHNT- bookbooming
Giao an dt c8 Đường lối CMĐ ĐHNT- bookboomingbookbooming
 
Slide tăng trưởng kinh tế
Slide tăng trưởng kinh tế Slide tăng trưởng kinh tế
Slide tăng trưởng kinh tế vuhaithanh123
 
Kinh tế chính trị - nền kinh tế hàng hóa ở Việt Nam
Kinh tế chính trị - nền kinh tế hàng hóa ở Việt NamKinh tế chính trị - nền kinh tế hàng hóa ở Việt Nam
Kinh tế chính trị - nền kinh tế hàng hóa ở Việt NamThanhNamDo
 
Bai 9 Nhat Ban (Tiet 1)
Bai 9 Nhat Ban (Tiet 1)Bai 9 Nhat Ban (Tiet 1)
Bai 9 Nhat Ban (Tiet 1)dangevill
 
Bai 9 Nhat Ban (tiet 1).ppt
Bai 9 Nhat Ban (tiet 1).pptBai 9 Nhat Ban (tiet 1).ppt
Bai 9 Nhat Ban (tiet 1).pptdangevill
 
Bai 9 Nhat Ban (Tiet 1)
Bai 9 Nhat Ban (Tiet 1)Bai 9 Nhat Ban (Tiet 1)
Bai 9 Nhat Ban (Tiet 1)dangevill
 
Bai 9 Nhat Ban (Tiet 1)
Bai 9 Nhat Ban (Tiet 1)Bai 9 Nhat Ban (Tiet 1)
Bai 9 Nhat Ban (Tiet 1)dangevill
 
PhoChungKhoan.vn - Kinh tế vĩ mô
PhoChungKhoan.vn - Kinh tế vĩ môPhoChungKhoan.vn - Kinh tế vĩ mô
PhoChungKhoan.vn - Kinh tế vĩ môHuy Võ
 
JOINT VENTURE, TURKEY OPERATION, FDI, WHOLLY – OWNED SUBSIDIARY
JOINT VENTURE, TURKEY OPERATION, FDI, WHOLLY – OWNED SUBSIDIARYJOINT VENTURE, TURKEY OPERATION, FDI, WHOLLY – OWNED SUBSIDIARY
JOINT VENTURE, TURKEY OPERATION, FDI, WHOLLY – OWNED SUBSIDIARYThắng Nguyễn
 
CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ NGÀNH XÂY DỰNG DÂN DỤNG Ở VIỆT NAM
CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ NGÀNH XÂY DỰNG DÂN DỤNG Ở VIỆT NAMCÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ NGÀNH XÂY DỰNG DÂN DỤNG Ở VIỆT NAM
CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ NGÀNH XÂY DỰNG DÂN DỤNG Ở VIỆT NAMthaoptneu
 
Đường lối xây dựng và phát triển kinh tế của Đảng giai đoạn 1945-1954 (TẢI FR...
Đường lối xây dựng và phát triển kinh tế của Đảng giai đoạn 1945-1954 (TẢI FR...Đường lối xây dựng và phát triển kinh tế của Đảng giai đoạn 1945-1954 (TẢI FR...
Đường lối xây dựng và phát triển kinh tế của Đảng giai đoạn 1945-1954 (TẢI FR...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
Nội dung học thuyết chủ nghĩa tự do mới và khả năng vận dùng vào việt nam
Nội dung học thuyết chủ nghĩa tự do mới và khả năng vận dùng vào việt namNội dung học thuyết chủ nghĩa tự do mới và khả năng vận dùng vào việt nam
Nội dung học thuyết chủ nghĩa tự do mới và khả năng vận dùng vào việt namhttps://www.facebook.com/garmentspace
 
LSHTKT Chủ nghĩa tự do mới
LSHTKT Chủ nghĩa tự do mớiLSHTKT Chủ nghĩa tự do mới
LSHTKT Chủ nghĩa tự do mớiQuy Moke
 
Slide quyền-lực-mềm-hoa-kỳ
Slide quyền-lực-mềm-hoa-kỳSlide quyền-lực-mềm-hoa-kỳ
Slide quyền-lực-mềm-hoa-kỳUyen Kaeluyk
 

Similar to Nguyên nhân thành công và suy thoái của Kinh tế Nhật Bản tính đến 2015. Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam. Bởi: Lê Việt Anh Antares. (20)

Lịch sử Đảng_nhóm 4.Đại học Sư Phạm_apptx
Lịch sử Đảng_nhóm 4.Đại học Sư Phạm_apptxLịch sử Đảng_nhóm 4.Đại học Sư Phạm_apptx
Lịch sử Đảng_nhóm 4.Đại học Sư Phạm_apptx
 
Lịch sử học thuyết kinh tế nhóm 9
Lịch sử học thuyết kinh tế nhóm 9Lịch sử học thuyết kinh tế nhóm 9
Lịch sử học thuyết kinh tế nhóm 9
 
Lịch sử Đảng
Lịch sử ĐảngLịch sử Đảng
Lịch sử Đảng
 
Bài 9 tiết 1
Bài 9 tiết 1Bài 9 tiết 1
Bài 9 tiết 1
 
Giao an dt c8 Đường lối CMĐ ĐHNT- bookbooming
Giao an dt c8 Đường lối CMĐ ĐHNT- bookboomingGiao an dt c8 Đường lối CMĐ ĐHNT- bookbooming
Giao an dt c8 Đường lối CMĐ ĐHNT- bookbooming
 
Slide tăng trưởng kinh tế
Slide tăng trưởng kinh tế Slide tăng trưởng kinh tế
Slide tăng trưởng kinh tế
 
Kinh tế chính trị - nền kinh tế hàng hóa ở Việt Nam
Kinh tế chính trị - nền kinh tế hàng hóa ở Việt NamKinh tế chính trị - nền kinh tế hàng hóa ở Việt Nam
Kinh tế chính trị - nền kinh tế hàng hóa ở Việt Nam
 
LSKTQD_POWER POINT
LSKTQD_POWER POINTLSKTQD_POWER POINT
LSKTQD_POWER POINT
 
Presentation1
Presentation1Presentation1
Presentation1
 
Bai 9 Nhat Ban (Tiet 1)
Bai 9 Nhat Ban (Tiet 1)Bai 9 Nhat Ban (Tiet 1)
Bai 9 Nhat Ban (Tiet 1)
 
Bai 9 Nhat Ban (tiet 1).ppt
Bai 9 Nhat Ban (tiet 1).pptBai 9 Nhat Ban (tiet 1).ppt
Bai 9 Nhat Ban (tiet 1).ppt
 
Bai 9 Nhat Ban (Tiet 1)
Bai 9 Nhat Ban (Tiet 1)Bai 9 Nhat Ban (Tiet 1)
Bai 9 Nhat Ban (Tiet 1)
 
Bai 9 Nhat Ban (Tiet 1)
Bai 9 Nhat Ban (Tiet 1)Bai 9 Nhat Ban (Tiet 1)
Bai 9 Nhat Ban (Tiet 1)
 
PhoChungKhoan.vn - Kinh tế vĩ mô
PhoChungKhoan.vn - Kinh tế vĩ môPhoChungKhoan.vn - Kinh tế vĩ mô
PhoChungKhoan.vn - Kinh tế vĩ mô
 
JOINT VENTURE, TURKEY OPERATION, FDI, WHOLLY – OWNED SUBSIDIARY
JOINT VENTURE, TURKEY OPERATION, FDI, WHOLLY – OWNED SUBSIDIARYJOINT VENTURE, TURKEY OPERATION, FDI, WHOLLY – OWNED SUBSIDIARY
JOINT VENTURE, TURKEY OPERATION, FDI, WHOLLY – OWNED SUBSIDIARY
 
CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ NGÀNH XÂY DỰNG DÂN DỤNG Ở VIỆT NAM
CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ NGÀNH XÂY DỰNG DÂN DỤNG Ở VIỆT NAMCÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ NGÀNH XÂY DỰNG DÂN DỤNG Ở VIỆT NAM
CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ NGÀNH XÂY DỰNG DÂN DỤNG Ở VIỆT NAM
 
Đường lối xây dựng và phát triển kinh tế của Đảng giai đoạn 1945-1954 (TẢI FR...
Đường lối xây dựng và phát triển kinh tế của Đảng giai đoạn 1945-1954 (TẢI FR...Đường lối xây dựng và phát triển kinh tế của Đảng giai đoạn 1945-1954 (TẢI FR...
Đường lối xây dựng và phát triển kinh tế của Đảng giai đoạn 1945-1954 (TẢI FR...
 
Nội dung học thuyết chủ nghĩa tự do mới và khả năng vận dùng vào việt nam
Nội dung học thuyết chủ nghĩa tự do mới và khả năng vận dùng vào việt namNội dung học thuyết chủ nghĩa tự do mới và khả năng vận dùng vào việt nam
Nội dung học thuyết chủ nghĩa tự do mới và khả năng vận dùng vào việt nam
 
LSHTKT Chủ nghĩa tự do mới
LSHTKT Chủ nghĩa tự do mớiLSHTKT Chủ nghĩa tự do mới
LSHTKT Chủ nghĩa tự do mới
 
Slide quyền-lực-mềm-hoa-kỳ
Slide quyền-lực-mềm-hoa-kỳSlide quyền-lực-mềm-hoa-kỳ
Slide quyền-lực-mềm-hoa-kỳ
 

Nguyên nhân thành công và suy thoái của Kinh tế Nhật Bản tính đến 2015. Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam. Bởi: Lê Việt Anh Antares.

  • 1. NGUYÊN NHÂN THÀNH CÔNG VÀ SUY THOÁI CỦA NỀN KINH TẾ NHẬT BẢN. BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM. Nhóm 9 ĐỊA LÝ KINH TẾ VIỆT NAM VÀ THẾ GIỚI
  • 2. NHẬT BẢN Mọi người thường biết về Nhật Bản: Đàn ông nghĩ: Những người máu đi du lịch nghĩ: Phụ nữ nghĩ: Hôm nay chúng tôi muốn bạn biết về Nhật Bản: Lâu đài Himeji (Himeji-jo)
  • 3. I. Đặt vấn đề. Nhật Bản hiện nay: - Cường quốc về khoa học và công nghệ. - Quốc gia có nền kinh tế lớn thứ 3 thế giới tính tính theo GDP sau Mỹ và Trung Quốc. - Xếp thứ 3 thế giới về xuất khẩu. - Xếp thứ 6 thế giới về nhập khẩu. - Xếp thứ 5 thế giới về đầu tư cho quốc phòng.
  • 4. NGUYÊN NHÂN THÀNH CÔNG VÀ SUY THOÁI CỦA NỀN KINH TẾ NHẬT BẢN. BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM. ĐỊA LÝ KINH TẾ VIỆT NAM VÀ THẾ GIỚI
  • 5. Danh sách thành viên 1. Lê Việt Anh. 2. Đỗ Minh Hồng. 3. Trần Lộc Hải. 4. Nguyễn Thu Huế. 5. Vũ Thị Lan Hương.
  • 6. II. Trình bày vấn đề. Nội dung Kinh tế Nhật Bản Nguyên nhân thành công Nguyên nhân suy thoái Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam
  • 7. năm Tăng trưởng KINH TẾ NHẬT BẢN QUA CÁC THỜI KỲ 1603 Thời kì Edo(Tokugawa) WWII Giai đoạn thần kỳ Thập niên suy thoái nặng Giai đoạn chuyển đổi Kinh tế nông nghiệp và trao đổi hàng hóa Công nghiệp hóa
  • 8. Nhật Bản thiệt hại sau chiến tranh TGII - 3 triệu người chết, 9 triệu người không có nhà ở; - 40% trung tâm công nghiệp đã bị tàn phá trong đó có: Tokyo, Niigata, Hiroshima và Nagasaki; -Sản lượng công nghiệp 1946 chưa bằng 1/3 năm 1930 và chỉ bằng 1/7 năm 1941.
  • 9. Khắc phục kinh tế sau chiến tranh Thế giới 2 (1945-1953) - Cải cách ruộng đất ở nông thôn 1945. - Giải tán zaibatsu 1945. - Ban hành luật chống độc quyền 1947. - Ổn định kinh tế với đường lối Dodge. - Ảnh hưởng của cuộc chiến tranh Triều Tiên: Nhật Bản ký hiệp định hòa bình và cung cấp vũ khí cho Mỹ.
  • 10. Giai đoạn Phát triển thần kỳ (1955-1973) Tốc độ tăng trưởng GDP trung bình của Nhật Bản 1950-1970(%) 18.8 13.1 15.6 13.7 7.8 1950-1954 1955-1959 1960-1964 1965-1969 1970-1973 Tốc độ tăng trưởng GDPThời kỳ gần 20 năm từ năm 1955 đến năm 1973 là thời kỳ mà nền kinh tế Nhật Bản có tốc độ tăng trưởng rất cao. GDP thực tế theo giá so sánh hàng năm (năm gốc là 1965) của Nhật Bản trong thời kỳ này hầu hết đều có tốc độ tăng lên tới hai chữ số.
  • 12. Giai đoạn Phát triển thần kỳ (1955-1973) Các ngành đóng góp lớn: + Công nghiệp chế tạo. + Công nghiệp nặng và hóa chất.(đặc biệt là phân ngành cơ khí). So sánh tỉ trọng 1951 1970 CN nặng và hóa chất 48% 70% CN nhẹ 52% 30% CN cơ khí 11% 32%
  • 13. Kết quả: - 1960: nền kinh tế Nhật Bản đã vượt qua Canada. - Giữa thập niên 1960: vượt qua Anh và Pháp. - 1968: vượt qua CHLB Đức lên hàng thứ 2 thế giới. - 1973: GNP của Nhật Bản bằng một phần ba của Mỹ và lớn thứ hai trên thế giới. Giai đoạn Phát triển thần kỳ (1955-1973)
  • 14.
  • 15.
  • 16.
  • 17.
  • 19. 1. Tính cách con người Nhật Bản. - Bảo lưu truyền thống, lòng tự hào dân tộc, duy trì đạo đức Nho giáo; - Văn hóa làm việc: phối hợp tập thể, làm việc nhóm.
  • 20. 1. Tính cách con người Nhật Bản. - Tinh thần chiến binh samurai: gan dạ, trung thành, đoàn kết; - Tính sáng tạo, cần cù lao động.
  • 21. 2. Vai trò quản lý và chính sách mở cửa của Nhà nước. - Hoạch định kế hoạch. - Hướng dẫn hành chính. - Sự tham gia của Joseph Dodge: • Hạn chế chi tiêu; • Ngừng kiểm soát giá; • Cố định tỷ giá Yên Nhật/USD.
  • 22. 2. Vai trò quản lý và chính sách mở cửa của Nhà nước. - Đối nội: Chuyển từ chế độ chuyên chế sang chế độ dân chủ. Các Đảng phái hoạt động công khai. - Đối ngoại: • Kí hiệp ước an ninh Mỹ - Nhật(9/1951), chỉ dành 1% GPD cho chi phí quân sự. • Được bảo trợ dưới ô hạt nhân của Mỹ.
  • 23. 3. Cải cách kinh tế. - Cải cách ruộng đất; - Giải tán các tập đoàn tài phiệt (Zaibatsu); - Cải cách các luật về lao động.
  • 24. 4. Đổi mới và phát triển khoa học kỹ thuật. - Du nhập phương pháp sản xuất mới: sx sắt thép liên hoàn, phân giải dầu mỏ, đóng tàu theo khối lớn, sản xuất xe hơi,… - Tận dụng vốn đầu tư từ Mỹ vào đầu tư phát triển KH-KT: mua bằng sáng chế, đầu tư chất xám vào phát triển KH-KT.
  • 25. 5. Một vài nguyên nhân khác - Thuận lợi về Chính trị - Xã hội: Đặt dưới sự bảo hộ của Mỹ; cải cách chính trị, thay đổi Hiến pháp;… - Chi phí quốc phòng ít. - Cải cách giáo dục. - Hợp tác giữa chỉ thợ và lực lượng lao động: tận dụng nguồn lực con người. - Môi trường quốc tế hòa bình ổn định.
  • 26. Thời kỳ chuyển đổi và trì trệ. - Một loạt cuộc khủng hoảng kinh tế đã xảy ra vào các năm 1973-1975, 1981-1982 và 1985-1986. - Hai cuộc khủng hoảng đầu tiên có nguyên nhân chính là các cú sốc dầu. - Cuộc khủng hoảng thứ ba có nguyên nhân từ việc đồng Yên Nhật lên giá.
  • 27. Thời kỳ suy thoái
  • 28. Thời kỳ suy thoái - Thập niên mất mát: thời kỳ trì trệ kinh tế kéo dài của Nhật Bản suốt thập niên 1990-2000. Tốc độ tăng trưởng GDP thực tế bình quân hàng năm của Nhật Bản trong thập niên mất mát so với các thời kỳ trước.
  • 29. Thời kỳ suy thoái
  • 30. Thời kỳ suy thoái Tốc độ tăng thu nhập bình quân đầu người ở Nhật Bản trong thập niên mất mát so với các thời kỳ trước.
  • 31. Thời kỳ suy thoái
  • 33. 1. Nhân tố con người - Bảo thủ, chậm đổi mới. - Không thích ứng và điều chỉnh mô hình kinh tế Nhật Bản trước những yêu cầu thách thức mới.
  • 34. 2. Sự xì hơi của nền kinh tế bong bóng. - Từ tháng 12/ 1986 - tháng 2/ 1991. - Nền kinh tế chủ yếu đầu cơ mua bán bất động sản, cổ phiếu có giá trị cao.
  • 35. - Sự tăng giá của các loại tài sản này làm cho nhiều người, công ty trở nên giàu có, sản xuất và chi tiêu đã bị kích thích làm cho tốc độ tăng trưởng cao. - Các nguồn lực được phân bổ vào những mục đích không tối ưu. Khi bong bóng nổ, gây thiệt hại một khối lượng của cải kèm theo một giai đoạn bất ổn kinh tế kéo dài. 2. Sự xì hơi của nền kinh tế bong bóng.
  • 36. - Bong bóng kinh tế vỡ vào năm 1991 và bong bóng giá tài sản vỡ vào năm 1992. 2. Sự xì hơi của nền kinh tế bong bóng. Giá cả biến đổi bất thường Giảm tiêu dùng, cản trở tăng trường kinh tê Lạm phát cao, thiếu hụt vốn đầu tư,..
  • 37. 3. Khả năng sản xuất dư thừa. - Trong những năm phát triển thần kỳ 1980, Nhật Bản đã đầu tư mạnh vào các nhà máy và trang thiết bị mới. - Gây khó khăn trong việc tìm đầu ra cho sản phẩm trong điều kiện suy thoái kinh tế chung.
  • 38. 4. Sự tăng giá của đồng Yên. - Đồng Yên tăng giá đã làm giảm khả năng cạnh trang của hàng hóa Nhật. - Kích thích các xí nghiệp của Nhật Bản đầu tư trực tiếp ra nước ngoài.
  • 39. 4. Sự tăng giá của đồng Yên. - Các doanh nghiệp tái cơ cấu, xu hướng trả lương bằng đồng Yên kích thích sự tăng giá. - Người Nhật trở nên giàu hơn đã kích thích họ mua các tài sản của nước ngoài và đi du lịch nước ngoài.
  • 40. 5. Sự yếu kém, lạc hậu của hệ thống tài chính ngân hàng. - Hệ thống ngân hàng tài chính Nhật Bản chịu sự kiểm soát chặt chẽ chính phủ Nhật Bản đã không còn phù hợp với điều kiện KH-KT và tự do cạnh tranh.
  • 41. 6. Một số nguyên nhân khác: - Già hóa dân số và gánh nặng phúc lợi xã hội. - Bộ máy nhà nước yếu kém, chính trị không ổn định. - Cuộc khủng hoảng kinh tế tài chính thị trường Đông Á.
  • 42. Kinh tế Nhật từ 2001 đến nay
  • 43. Giai đoạn phục hồi và tăng trưởng với tốc độ vừa phải (2001-2007) - Thủ tướng Koizumi lên nắm quyền 2001. - Đẩy mạnh quá trình tư nhân hoá, giảm sự can thiệp của nhà nước vào kinh tế, - Khuyến khích đầu tư tư nhân; - Tăng bảo hiểm và phúc lợi xã hội; - Phát triển nguồn nhân lực; - Cải cách hành chính; - Cải thiện điều kiện sống và làm việc; - Tăng cường sự tự chủ của chính - quyền địa phương. -
  • 44. Giai đoạn phục hồi và tăng trưởng với tốc độ vừa phải (2001-2007) - Kinh tế khởi sắc kéo dài kỉ lục liên tục nhưng tăng trưởng GDP chỉ duy trì ở mức 1,5%-2% so với mức 10% thực tế đạt được trong suốt thời kì tăng trưởng cao trước đây.
  • 45. Giai đoạn suy thoái do tác động của cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu (2007-4/2009) Những khó khăn kinh tế ngày càng chồng chất kể từ cuối năm 2007: Lạm phát 1,2%, phá sản và thất nghiệp hàng loạt. 20/5/2009: GDP giảm 15.2% so với cùng kỳ năm trước. GDP đã lần đầu tiên sụt giảm trong 7 năm và ở mức giảm kỷ lục 3,5%.
  • 46. Giai đoạn phục hồi song không bền vững (Quý II 2009 đến nay) Nhân tố chính giúp cho nền kinh tế Nhật Bản không tiếp tục đi xuống là sự phục hồi của sản xuất và xuất khẩu, đặc biệt là trong các ngành ô tô và điện máy.
  • 47. Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam
  • 48. Bài học kinh nghiệm để phát triển thành công: • Tận dụng nguồn lực con người Việt Nam và tính cách Á Đông. • Tập trung đầu tư cho giáo dục và phát triển KH- KT. • Ổn định chính trị - QPAN từ đó tạo tiền đề cho phát triển kinh tế.
  • 49. Bài học kinh nghiệm để phát triển thành công: • Đối nội: Đầu tư có kế hoạch và trọng điểm đối với những ngành quan trọng. • Đối ngoại: thực hiện chính sách mềm dẻo nhưng cương quyết, tranh thủ sự ủng hộ của bạn bè quốc tế.
  • 50. • Phân tích, dự đoán nhằm đưa ra những chính sách tiền tệ hợp lý, phát triển đồng đều và không nóng vội; Bài học kinh nghiệm để tránh những tác động suy thoái:
  • 51. • Cải tổ cơ cấu công nghiệp và thị trường lao động; • Điều chỉnh cơ cấu ngành hợp lý để tránh trường hợp sản xuất dư thừa hoặc thiếu hụt, không hiệu quả; Bài học kinh nghiệm để tránh những tác động suy thoái:
  • 52. • Cần có sự tham gia của toàn xã hội với ý thức của mỗi cá nhân; • Tích cực đẩy lùi tệ nạn tham nhũng, quan liêu; Ý kiến chung: Cám ơn thầy và các bạn đã lắng nghe.
  • 53.
  • 54. CÂU HỎI CUỐI BÀI: 1. Giải thích lý do tại sao đc Mỹ bảo hộ; 2. Việt Nam có nên học tập Nhật Bản để nhận hỗ trợ về quân sự, hỗ trợ phát triển kinh tế; 3. Nói rõ nguyên nhân chính sách khôi phục sau chiến tranh để thành công; 4. Các nhà hoạch định chính sách có thể nhìn nhận, nói được mà không làm được; 5. Giải thích rõ hơn về kinh tế bong bóng.