SlideShare a Scribd company logo
1 of 5
Download to read offline
BIẾN CHỨNG KHI SỬ DỤNG CORTICOID
Với công dụng chống viêm, chống dị ứng, ức chế miễn dịch và điều trị thay thế, các
corticosteroid (có thể gọi tắt là các steroid) ngày càng được ứng dụng rộng rãi trong
điều trị. Tuy nhiên, khi bệnh nhân được chỉ định sử dụng các corticosteroid ngày
càng nhiều thì việc cảnh báo nguy cơ gia tăng biến chứng khi sử dụng những thuốc
này rất cần được lưu ý.
Các steroid được sử dụng dưới bốn dạng chính:
• Dạng kem thoa thường được chỉ định trong điều trị các bệnh về da.
• Dạng thuốc nhỏ mắt.
• Dạng khí dung ho ặc da ̣ng hít: được dùng trong điều tr ị các bệnh về hen phế quản
và bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.
• Dạng toàn thân: dùng dưới da ̣ng uống hoặc tiêm, truyền. Đây là da ̣ng gây tác d ụng
phụ nhiều nhất.
Bảng dưới đây giới thiệu và so sánh hoạt tính của một số các loại corticosteroid
chính.
BIẾN CHỨNG KHI SỬ DỤNG CORTICOSTEROID
Biến chứng sớm
1. Trên hệ tiêu hóa: Steroid gây viêm niêm mạc dạ dày, loét dạ dày - tá tràng,
đôi khi cả trên niêm mạc đại tràng, nặng hơn có thể gây xuất huyết tiêu hóa. Các
biến chứng này thường gặp trên bệnh nhân dùng phối hợp kháng viêm không-steroid.
Ngoài ra, cũng có thể gây viêm tụy cấp nhưng hiếm gặp.
2. Tác dụng trên hệ thần kinh: chỉ xảy ra khi dùng steroid liều cao. Triệu chứng
thường gặp là rối loạn giấc ngủ, hưng phấn, nói sảng, hoang tưởng, trầm cảm, đôi khi có
thể gây loạn thần cấp nếu bệnh nhân có tiền sử bệnh tâm thần.
3. Nhiễm trùng: Do tình trạng ức chế miễn dịch làm giảm sức đề kháng của cơ thể
nên bệnh nhân dễ bị nhiễm trùng cơ hội với các vi trùng thường và có thể gây bùng phát
lao tiềm ẩn trước đó. Gây nhiễm nấm candida và aspergillus... tình trạng nhiễm virus như
thuỷ đậu, zona, herpes trở nên cấp tính.
Biến chứng muộn
4. Thay đổi trên da niêm, mô mỡ và mô cơ: Khi sử dụng steroid với liều cao trên mức
sinh lý (Prednisone 7,5 mg/ngày hoặc Hydrocortisone 30 mg/ngày) trong thời gian dài .
Thông thường trên 4 tuần, bê ̣nh nhân sẽ bắt đầu xuất hiê ̣n biến chứ ng ma ̣n thể hiê ̣n trên
da niêm, mô mỡ và mô cơ gây nên kiểu hình Cushing . Da mỏng, dễ bị bầm, vết rạn da ở
vùng bụng, ngực, mông và đùi, chậm liền sẹo. Ngoài ra, bệnh nhân còn có triệu chứng
rậm lông, mụn trứng cá do tình trạng cường androgen. Dị hóa mỡ, tái phân bố mỡ ở các
vùng đặc biệt như mặt làm cho mặt tròn như mặt trăng, bướu mỡ vùng sau gáy, vùng trên
đòn, kèm theo tình rạng dị hóa đạm teo cơ chân tay.
5. Loãng xương : Theo một nghiên cứ u ở Anh , tỷ lệ bệnh nhân dùng steroid lâu dài
chiếm khoảng 0,5%, trong đó phụ nữ trên 55 tuổi chiếm 1,7% và bệnh nhân trên 70 tuổi
chiếm 2,5%. Khoảng 30 - 50% bệnh nhân có tăng cortisol (nội sinh + ngoại sinh) có giảm
mật độ xương. Đối với bệnh nhân dùng corticoid tổng liều > 30 g Prednisone/năm có thể
làm tăng nguy cơ loãng xương 70%, nguy cơ gãy xương 53%.
• Loãng xương: xảy ra trên bệnh nhân dùng steroid lâu ngày, thường là Prednisone > 5
mg/ngày và > 6 tháng. Mật độ xương giảm nhanh sau vài tháng điều trị steroid và sau
một năm mật độ xương giảm 5 - 15%. Tuy nhiên, chỉ có khoảng 4 - 14% bệnh nhân được
điều trị loãng xương. Chẩn đoán bằng cách đo m ật độ xương với máy DEXA , nên tầm
soát cho bệnh nhân dùng Prednisone > 5mg/ngày trong thời gian > 6 tháng.
• Gãy xương thường gă ̣p trên bê ̣nh nhân sử dụng steroid là ở cột sống và cổ xương đùi .
Đôi khi gây biến chứ ng hoa ̣i tử chỏm xương đùi.
6. Đối với chuyển hoá : gây tăng đường huyết , tăng nguy cơ đái tháo đường , rối loa ̣n
lipid-máu.
7. Tim mạch: gây tăng huyết áp và làm cho khó kiểm soát huyết á p ở các bê ̣nh nhân cao
huyết áp. Tăng nguy cơ xơ vữa ma ̣ch máu.
8. Biến chứng ở mắt: Thường nhất là đục thủy tinh thể dưới bao sau, chiếm khoảng 30%
bệnh nhân dùng steroid kéo dài với liều Prednisone 10 – 15 mg/ngày trong thời gian dài.
Ngoài ra, còn có thể gây tăng nhãn áp , viêm loét giác mạc do sử dụng steroid tại chỗ
trong điều trị bệnh lý viêm kết mạc... Khám mắt đi ̣nh kỳ m ỗi 6 - 12 tháng, đo nhãn áp
mỗi 6 tháng trên bệnh nhân đang dùng steroid.
9. Các biến chứng khác
• Chậm phát triển ở trẻ em.
• Rối loạn kinh nguyệt.
• Rối loa ̣n điê ̣n giải: hạ kali-máu và kiềm chuyển hóa.
Biến chứng sau khi ngưng dùng thuốc
10. Suy thượng thận: Thường xảy ra đ ối với bệnh nhân dùng steroid trên mứ c sinh lý
với thời gian trên 3 tuần. Triê ̣u chứ ng lâm sàng thường rất mơ hồ, bê ̣nh nhân có cảm giác
mê ̣t, ăn uống kém , buồn nôn và nôn sau ăn ... Sự hồi phục của trục ha ̣đồi - tuyến yên -
tuyến thượng thâ ̣n c ần thời gian dài khoảng 9 – 18 tháng, đôi khi kéo dài trên 2 năm. Để
giảm bớt tình trạng này: khi dùng thuốc liều cao kéo dài cần giảm liều dần dần, liều lớn
hơn 7,5 mg/ngày thì giảm 2,5 mg mỗi 3 - 4 ngày, khi liều dùng 5 - 7,5 mg/ngày giảm 1
mg mỗi 2 tuần, có thể chuyển đổi 5 mg Prednisone sang 20 mg Hydrocortisone và giảm
liều 2,5 mg/tuần. Khi bệnh nhân đã giảm xuống đến liều thay thế thì kiểm tra test
Synacthen mỗi 3 tháng, để đánh giá dự trữ của tuyến thượng thận (Synacthen là biệt dược
của Tetracosactide - một chất tổng hợp tương đương gồm 24 acid amin đầu tiên của
adrenocorticotropic hormone (ACTH tự nhiên, từ thùy trước tuyến yên) - có vai trò kích
thích sản xuất các glucocorticoid của tuyến thượng thận).
ĐÁNH GIÁ NGƯỜI BỆNH KHI SỬ DỤNG CORTICOSTEROID
1. Trước khi điều trị
• Cân nhắc kỹ giữa lợi ích của việc sử dụng steroid trên bệnh nhân và tác dụng phụ của
thuốc.
• Lựa chọn phác đồ điều trị steroid phù hợp: liều lượng và dạng thuốc steroid, thời gian
sử dụng.
• Bệnh nhân có các bệnh lý khác đi kèm làm bệnh nặng thêm khi sử dụng steroid: loạn
thần, loét dạ dày - tá tràng, tăng huyết áp, nhiễm trùng nặng chưa được khống chế...
• Các xét nghiệm cần tầm soát trước khi sử dụng steroid liều cao lâu dài: Công thức máu,
Ion đồ, X-quang phổi, VS, BUN, Creatinin, AST, ALT, đường-huyết. Đối với bệnh nhân
có triệu chứng đau thượng vị, cần nội soi dạ dày - tá tràng.
2. Theo dõi khi sử dụng steroid
• Các triệu chứng của bệnh có giảm không? Nên tăng hay giảm liều steroid? Có thể
chuyển đổi sang dùng cách nhật được không?
• Theo dõi các triệu chứng tiêu hóa, nhiễm trùng, cơ xương, thị lực...
• Xét nghiệm: Đường huyết, Ion đồ, BUN, Creatinin, bilan lipid máu. Khám mắt bằng
đèn khe, đo nhãn áp và mật độ xương 6 tháng/lần trên bệnh nhân dùng steroid lâu ngày.
3. Giảm thiểu các tác dụng phụ
• Nên dùng thuốc liều duy nhất 1 lần/ngày vào buổi sáng, phỏng theo nhịp sinh học của
steroid.
• Uống thuốc trong bữa ăn hay sau khi ăn no.
• Hạn chế loãng xương: thay đổi lối sống tĩnh tại bằng cách tập luyện thể dục, kiêng rượu,
bổ sung canxi 1500 mg/ngày + vitamin D 400 - 800 IU/ngày.
BSCKI Nguyễn Thành Thuâ ̣n / Bệnh viện Đại học Y Dược
http://www.bvdaihoc.com.vn/

More Related Content

Viewers also liked

HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ VIÊM DA CƠ ĐỊA BẰNG BÔI KEM CORTICOID VÀ SẢN PHẨM TẾ BÀO GỐ...
HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ VIÊM DA CƠ ĐỊA BẰNG BÔI KEM CORTICOID VÀ SẢN PHẨM TẾ BÀO GỐ...HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ VIÊM DA CƠ ĐỊA BẰNG BÔI KEM CORTICOID VÀ SẢN PHẨM TẾ BÀO GỐ...
HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ VIÊM DA CƠ ĐỊA BẰNG BÔI KEM CORTICOID VÀ SẢN PHẨM TẾ BÀO GỐ...Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
Liệu pháp bổ sung phòng ngừa hen suyễn
Liệu pháp bổ sung phòng ngừa hen suyễnLiệu pháp bổ sung phòng ngừa hen suyễn
Liệu pháp bổ sung phòng ngừa hen suyễnBệnh Hô Hấp Mãn Tính
 
Mất bù hô hấp ở bệnh nhân suy hô hấp mãn
Mất bù hô hấp ở bệnh nhân suy hô hấp mãnMất bù hô hấp ở bệnh nhân suy hô hấp mãn
Mất bù hô hấp ở bệnh nhân suy hô hấp mãnBệnh Hô Hấp Mãn Tính
 
Chẩn đoán và xử trí cơn hen phế quản nặng ở người lớn
Chẩn đoán và xử trí cơn hen phế quản nặng ở người lớnChẩn đoán và xử trí cơn hen phế quản nặng ở người lớn
Chẩn đoán và xử trí cơn hen phế quản nặng ở người lớnBệnh Hô Hấp Mãn Tính
 
Sổ tay dự án phòng chống bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính và hen phế quản 2013
Sổ tay dự án phòng chống bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính và hen phế quản 2013Sổ tay dự án phòng chống bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính và hen phế quản 2013
Sổ tay dự án phòng chống bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính và hen phế quản 2013Bệnh Hô Hấp Mãn Tính
 
Tiêu chuẩn chẩn đoán và điều trị copd của ats 1995
Tiêu chuẩn chẩn đoán và điều trị copd của ats 1995Tiêu chuẩn chẩn đoán và điều trị copd của ats 1995
Tiêu chuẩn chẩn đoán và điều trị copd của ats 1995Bệnh Hô Hấp Mãn Tính
 
Phục hồi chức năng hô hấp cho bệnh nhân copd
Phục hồi chức năng hô hấp cho bệnh nhân copdPhục hồi chức năng hô hấp cho bệnh nhân copd
Phục hồi chức năng hô hấp cho bệnh nhân copdBệnh Hô Hấp Mãn Tính
 
THUỐC BÔI NGOÀI DA VÀ CÁCH SỬ DỤNG
THUỐC BÔI NGOÀI DA VÀ CÁCH SỬ DỤNGTHUỐC BÔI NGOÀI DA VÀ CÁCH SỬ DỤNG
THUỐC BÔI NGOÀI DA VÀ CÁCH SỬ DỤNGSoM
 
Dị vật đường thở - PGS TS Nguyễn Thị Ngọc Dung
Dị vật đường thở - PGS TS Nguyễn Thị Ngọc DungDị vật đường thở - PGS TS Nguyễn Thị Ngọc Dung
Dị vật đường thở - PGS TS Nguyễn Thị Ngọc DungBệnh Hô Hấp Mãn Tính
 

Viewers also liked (16)

HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ VIÊM DA CƠ ĐỊA BẰNG BÔI KEM CORTICOID VÀ SẢN PHẨM TẾ BÀO GỐ...
HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ VIÊM DA CƠ ĐỊA BẰNG BÔI KEM CORTICOID VÀ SẢN PHẨM TẾ BÀO GỐ...HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ VIÊM DA CƠ ĐỊA BẰNG BÔI KEM CORTICOID VÀ SẢN PHẨM TẾ BÀO GỐ...
HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ VIÊM DA CƠ ĐỊA BẰNG BÔI KEM CORTICOID VÀ SẢN PHẨM TẾ BÀO GỐ...
 
Liệu pháp bổ sung phòng ngừa hen suyễn
Liệu pháp bổ sung phòng ngừa hen suyễnLiệu pháp bổ sung phòng ngừa hen suyễn
Liệu pháp bổ sung phòng ngừa hen suyễn
 
Các loại bóng, mặt nạ mask giúp thở
Các loại bóng, mặt nạ mask giúp thởCác loại bóng, mặt nạ mask giúp thở
Các loại bóng, mặt nạ mask giúp thở
 
Mất bù hô hấp ở bệnh nhân suy hô hấp mãn
Mất bù hô hấp ở bệnh nhân suy hô hấp mãnMất bù hô hấp ở bệnh nhân suy hô hấp mãn
Mất bù hô hấp ở bệnh nhân suy hô hấp mãn
 
Chẩn đoán và xử trí cơn hen phế quản nặng ở người lớn
Chẩn đoán và xử trí cơn hen phế quản nặng ở người lớnChẩn đoán và xử trí cơn hen phế quản nặng ở người lớn
Chẩn đoán và xử trí cơn hen phế quản nặng ở người lớn
 
Sổ tay dự án phòng chống bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính và hen phế quản 2013
Sổ tay dự án phòng chống bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính và hen phế quản 2013Sổ tay dự án phòng chống bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính và hen phế quản 2013
Sổ tay dự án phòng chống bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính và hen phế quản 2013
 
Xử trí khi lên cơn hen suyễn
Xử trí khi lên cơn  hen suyễnXử trí khi lên cơn  hen suyễn
Xử trí khi lên cơn hen suyễn
 
Tiêu chuẩn chẩn đoán và điều trị copd của ats 1995
Tiêu chuẩn chẩn đoán và điều trị copd của ats 1995Tiêu chuẩn chẩn đoán và điều trị copd của ats 1995
Tiêu chuẩn chẩn đoán và điều trị copd của ats 1995
 
Đợt cấp copd nặng nhập viện
Đợt cấp copd nặng nhập viện Đợt cấp copd nặng nhập viện
Đợt cấp copd nặng nhập viện
 
Phục hồi chức năng hô hấp cho bệnh nhân copd
Phục hồi chức năng hô hấp cho bệnh nhân copdPhục hồi chức năng hô hấp cho bệnh nhân copd
Phục hồi chức năng hô hấp cho bệnh nhân copd
 
Suy hô hấp sơ sinh
Suy hô hấp sơ sinhSuy hô hấp sơ sinh
Suy hô hấp sơ sinh
 
Hướng dẫn thở máy cho bệnh nhân ards
Hướng dẫn thở máy cho bệnh nhân ardsHướng dẫn thở máy cho bệnh nhân ards
Hướng dẫn thở máy cho bệnh nhân ards
 
Tiếp cận ho trẻ em
Tiếp cận ho trẻ emTiếp cận ho trẻ em
Tiếp cận ho trẻ em
 
Viêm phổi trẻ em
Viêm phổi trẻ em Viêm phổi trẻ em
Viêm phổi trẻ em
 
THUỐC BÔI NGOÀI DA VÀ CÁCH SỬ DỤNG
THUỐC BÔI NGOÀI DA VÀ CÁCH SỬ DỤNGTHUỐC BÔI NGOÀI DA VÀ CÁCH SỬ DỤNG
THUỐC BÔI NGOÀI DA VÀ CÁCH SỬ DỤNG
 
Dị vật đường thở - PGS TS Nguyễn Thị Ngọc Dung
Dị vật đường thở - PGS TS Nguyễn Thị Ngọc DungDị vật đường thở - PGS TS Nguyễn Thị Ngọc Dung
Dị vật đường thở - PGS TS Nguyễn Thị Ngọc Dung
 

More from Bệnh Hô Hấp Mãn Tính

Hướng dấn sử dụng bình xịt định liều, accuhaler
Hướng dấn sử dụng bình xịt định liều, accuhalerHướng dấn sử dụng bình xịt định liều, accuhaler
Hướng dấn sử dụng bình xịt định liều, accuhalerBệnh Hô Hấp Mãn Tính
 
Hướng dẫn kiểm soát dị ứng cho người hen suyễn
Hướng dẫn kiểm soát dị ứng cho người hen suyễnHướng dẫn kiểm soát dị ứng cho người hen suyễn
Hướng dẫn kiểm soát dị ứng cho người hen suyễnBệnh Hô Hấp Mãn Tính
 
Quản lý và điều trị copd giai đoạn ổn định copd
Quản lý và điều trị copd giai đoạn ổn định copdQuản lý và điều trị copd giai đoạn ổn định copd
Quản lý và điều trị copd giai đoạn ổn định copdBệnh Hô Hấp Mãn Tính
 
Chẩn đoán và điều trị hen phế quản ở trẻ em
Chẩn đoán và điều trị hen phế quản ở trẻ emChẩn đoán và điều trị hen phế quản ở trẻ em
Chẩn đoán và điều trị hen phế quản ở trẻ emBệnh Hô Hấp Mãn Tính
 
Các biện pháp giảm stress và lo âu ở bệnh nhân copd
Các biện pháp giảm stress và lo âu ở bệnh nhân copdCác biện pháp giảm stress và lo âu ở bệnh nhân copd
Các biện pháp giảm stress và lo âu ở bệnh nhân copdBệnh Hô Hấp Mãn Tính
 
Sử dụng kháng sinh trong đợt kịch phát copd pgs ts đỗ quyết
Sử dụng kháng sinh trong đợt kịch phát copd   pgs ts đỗ quyếtSử dụng kháng sinh trong đợt kịch phát copd   pgs ts đỗ quyết
Sử dụng kháng sinh trong đợt kịch phát copd pgs ts đỗ quyếtBệnh Hô Hấp Mãn Tính
 
Điều trị giảm đợt cấp copd tái phát
Điều trị giảm đợt cấp copd tái phátĐiều trị giảm đợt cấp copd tái phát
Điều trị giảm đợt cấp copd tái phátBệnh Hô Hấp Mãn Tính
 
Cập nhật các khuyến cáo chủ yếu về viêm phổi năm 2015
Cập nhật các khuyến cáo chủ yếu về viêm phổi năm 2015Cập nhật các khuyến cáo chủ yếu về viêm phổi năm 2015
Cập nhật các khuyến cáo chủ yếu về viêm phổi năm 2015Bệnh Hô Hấp Mãn Tính
 
Báo cáo của tổ chức toàn cầu về hen Gina - Gina report 2014_bản tiếng việt
Báo cáo của tổ chức toàn cầu về hen Gina - Gina report 2014_bản tiếng việtBáo cáo của tổ chức toàn cầu về hen Gina - Gina report 2014_bản tiếng việt
Báo cáo của tổ chức toàn cầu về hen Gina - Gina report 2014_bản tiếng việtBệnh Hô Hấp Mãn Tính
 
Chẩn đoán và xử trí đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính
Chẩn đoán và xử trí đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tínhChẩn đoán và xử trí đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính
Chẩn đoán và xử trí đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tínhBệnh Hô Hấp Mãn Tính
 
Nghiên cứu bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính tại việt nam
Nghiên cứu bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính tại việt namNghiên cứu bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính tại việt nam
Nghiên cứu bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính tại việt namBệnh Hô Hấp Mãn Tính
 
Thở máy không xâm lấn trong suy hô hấp cấp tính
Thở máy không xâm lấn trong suy hô hấp cấp tínhThở máy không xâm lấn trong suy hô hấp cấp tính
Thở máy không xâm lấn trong suy hô hấp cấp tínhBệnh Hô Hấp Mãn Tính
 

More from Bệnh Hô Hấp Mãn Tính (20)

Ứng dụng tế bào gốc điều trị copd
Ứng dụng tế bào gốc điều trị copdỨng dụng tế bào gốc điều trị copd
Ứng dụng tế bào gốc điều trị copd
 
Hướng dấn sử dụng bình xịt định liều, accuhaler
Hướng dấn sử dụng bình xịt định liều, accuhalerHướng dấn sử dụng bình xịt định liều, accuhaler
Hướng dấn sử dụng bình xịt định liều, accuhaler
 
Hướng dẫn kiểm soát dị ứng cho người hen suyễn
Hướng dẫn kiểm soát dị ứng cho người hen suyễnHướng dẫn kiểm soát dị ứng cho người hen suyễn
Hướng dẫn kiểm soát dị ứng cho người hen suyễn
 
Cá thể hóa điều trị copd
Cá thể hóa điều trị copdCá thể hóa điều trị copd
Cá thể hóa điều trị copd
 
Quản lý và điều trị copd giai đoạn ổn định copd
Quản lý và điều trị copd giai đoạn ổn định copdQuản lý và điều trị copd giai đoạn ổn định copd
Quản lý và điều trị copd giai đoạn ổn định copd
 
Những điều cần biết về bệnh hen
Những điều cần biết về bệnh henNhững điều cần biết về bệnh hen
Những điều cần biết về bệnh hen
 
Ers ats copd guidelines
Ers ats copd guidelinesErs ats copd guidelines
Ers ats copd guidelines
 
Chẩn đoán và điều trị hen phế quản ở trẻ em
Chẩn đoán và điều trị hen phế quản ở trẻ emChẩn đoán và điều trị hen phế quản ở trẻ em
Chẩn đoán và điều trị hen phế quản ở trẻ em
 
Các biện pháp giảm stress và lo âu ở bệnh nhân copd
Các biện pháp giảm stress và lo âu ở bệnh nhân copdCác biện pháp giảm stress và lo âu ở bệnh nhân copd
Các biện pháp giảm stress và lo âu ở bệnh nhân copd
 
Sử dụng kháng sinh trong đợt kịch phát copd pgs ts đỗ quyết
Sử dụng kháng sinh trong đợt kịch phát copd   pgs ts đỗ quyếtSử dụng kháng sinh trong đợt kịch phát copd   pgs ts đỗ quyết
Sử dụng kháng sinh trong đợt kịch phát copd pgs ts đỗ quyết
 
Điều trị giảm đợt cấp copd tái phát
Điều trị giảm đợt cấp copd tái phátĐiều trị giảm đợt cấp copd tái phát
Điều trị giảm đợt cấp copd tái phát
 
Cập nhật các khuyến cáo chủ yếu về viêm phổi năm 2015
Cập nhật các khuyến cáo chủ yếu về viêm phổi năm 2015Cập nhật các khuyến cáo chủ yếu về viêm phổi năm 2015
Cập nhật các khuyến cáo chủ yếu về viêm phổi năm 2015
 
Báo cáo của tổ chức toàn cầu về hen Gina - Gina report 2014_bản tiếng việt
Báo cáo của tổ chức toàn cầu về hen Gina - Gina report 2014_bản tiếng việtBáo cáo của tổ chức toàn cầu về hen Gina - Gina report 2014_bản tiếng việt
Báo cáo của tổ chức toàn cầu về hen Gina - Gina report 2014_bản tiếng việt
 
Chẩn đoán và xử trí đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính
Chẩn đoán và xử trí đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tínhChẩn đoán và xử trí đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính
Chẩn đoán và xử trí đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính
 
Cơn hen phế quản
Cơn hen  phế quảnCơn hen  phế quản
Cơn hen phế quản
 
Cấp cứu ngừng tuần hoàn hô hấp
Cấp cứu ngừng tuần hoàn hô hấpCấp cứu ngừng tuần hoàn hô hấp
Cấp cứu ngừng tuần hoàn hô hấp
 
Nghiên cứu bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính tại việt nam
Nghiên cứu bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính tại việt namNghiên cứu bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính tại việt nam
Nghiên cứu bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính tại việt nam
 
Suy hô hấp
Suy hô hấpSuy hô hấp
Suy hô hấp
 
Thuốc lá và tác hại của thuốc lá
Thuốc lá và tác hại của thuốc láThuốc lá và tác hại của thuốc lá
Thuốc lá và tác hại của thuốc lá
 
Thở máy không xâm lấn trong suy hô hấp cấp tính
Thở máy không xâm lấn trong suy hô hấp cấp tínhThở máy không xâm lấn trong suy hô hấp cấp tính
Thở máy không xâm lấn trong suy hô hấp cấp tính
 

Recently uploaded

Quyết định số 287/QĐ-QLD về việc công bố Danh mục thuốc biệt dược gốc - Đợt 3...
Quyết định số 287/QĐ-QLD về việc công bố Danh mục thuốc biệt dược gốc - Đợt 3...Quyết định số 287/QĐ-QLD về việc công bố Danh mục thuốc biệt dược gốc - Đợt 3...
Quyết định số 287/QĐ-QLD về việc công bố Danh mục thuốc biệt dược gốc - Đợt 3...Phngon26
 
SGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdf
SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdfSGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdf
SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdfHongBiThi1
 
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdfSGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdfHongBiThi1
 
SGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdfSGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdfHongBiThi1
 
SGK Hẹp môn vị Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Hẹp môn vị Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Hẹp môn vị Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Hẹp môn vị Y4.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
Ung thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiết
Ung thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiếtUng thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiết
Ung thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiếtHongBiThi1
 
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdfY4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdfHongBiThi1
 
Tiếp cận bệnh nhân sốt -Handout BS Trần Hồng Vân.doc
Tiếp cận bệnh nhân sốt -Handout BS Trần Hồng Vân.docTiếp cận bệnh nhân sốt -Handout BS Trần Hồng Vân.doc
Tiếp cận bệnh nhân sốt -Handout BS Trần Hồng Vân.docHongBiThi1
 
SGK mới sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạnSGK mới sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK cũ Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf hay đấy
SGK cũ Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf hay đấySGK cũ Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf hay đấy
SGK cũ Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf hay đấyHongBiThi1
 
SGK Sỏi đường mật chính Y4.pdf hay nha các bạn
SGK Sỏi đường mật chính Y4.pdf hay nha các bạnSGK Sỏi đường mật chính Y4.pdf hay nha các bạn
SGK Sỏi đường mật chính Y4.pdf hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK mới Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK mới Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nhaHongBiThi1
 
SGK Chảy máu đường tiêu hóa.pdf rất hay nha các bạn
SGK Chảy máu đường tiêu hóa.pdf rất hay nha các bạnSGK Chảy máu đường tiêu hóa.pdf rất hay nha các bạn
SGK Chảy máu đường tiêu hóa.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nhaHongBiThi1
 
Viêm xoang do răng - BSNT Trịnh Quốc Khánh DHYD tp HCM.pptx
Viêm xoang do răng - BSNT Trịnh Quốc Khánh DHYD tp HCM.pptxViêm xoang do răng - BSNT Trịnh Quốc Khánh DHYD tp HCM.pptx
Viêm xoang do răng - BSNT Trịnh Quốc Khánh DHYD tp HCM.pptxuchihohohoho1
 
SGK Ung thư biểu mô tế bào gan Y6.pdf rất hay nha
SGK Ung thư biểu mô tế bào gan Y6.pdf rất hay nhaSGK Ung thư biểu mô tế bào gan Y6.pdf rất hay nha
SGK Ung thư biểu mô tế bào gan Y6.pdf rất hay nhaHongBiThi1
 
SGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất hay
SGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất haySGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất hay
SGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất hayHongBiThi1
 
SGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdfSGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdfHongBiThi1
 
Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nha
Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nhaTim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nha
Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nhaHongBiThi1
 

Recently uploaded (20)

Quyết định số 287/QĐ-QLD về việc công bố Danh mục thuốc biệt dược gốc - Đợt 3...
Quyết định số 287/QĐ-QLD về việc công bố Danh mục thuốc biệt dược gốc - Đợt 3...Quyết định số 287/QĐ-QLD về việc công bố Danh mục thuốc biệt dược gốc - Đợt 3...
Quyết định số 287/QĐ-QLD về việc công bố Danh mục thuốc biệt dược gốc - Đợt 3...
 
SGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdf
SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdfSGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdf
SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdf
 
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdfSGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
 
SGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdfSGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
 
SGK Hẹp môn vị Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Hẹp môn vị Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Hẹp môn vị Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Hẹp môn vị Y4.pdf rất hay nha các bạn
 
Ung thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiết
Ung thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiếtUng thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiết
Ung thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiết
 
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdfY4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
 
Tiếp cận bệnh nhân sốt -Handout BS Trần Hồng Vân.doc
Tiếp cận bệnh nhân sốt -Handout BS Trần Hồng Vân.docTiếp cận bệnh nhân sốt -Handout BS Trần Hồng Vân.doc
Tiếp cận bệnh nhân sốt -Handout BS Trần Hồng Vân.doc
 
SGK mới sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạnSGK mới sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK cũ Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf hay đấy
SGK cũ Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf hay đấySGK cũ Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf hay đấy
SGK cũ Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf hay đấy
 
SGK Sỏi đường mật chính Y4.pdf hay nha các bạn
SGK Sỏi đường mật chính Y4.pdf hay nha các bạnSGK Sỏi đường mật chính Y4.pdf hay nha các bạn
SGK Sỏi đường mật chính Y4.pdf hay nha các bạn
 
SGK mới Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK mới Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
 
SGK Chảy máu đường tiêu hóa.pdf rất hay nha các bạn
SGK Chảy máu đường tiêu hóa.pdf rất hay nha các bạnSGK Chảy máu đường tiêu hóa.pdf rất hay nha các bạn
SGK Chảy máu đường tiêu hóa.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
 
Viêm xoang do răng - BSNT Trịnh Quốc Khánh DHYD tp HCM.pptx
Viêm xoang do răng - BSNT Trịnh Quốc Khánh DHYD tp HCM.pptxViêm xoang do răng - BSNT Trịnh Quốc Khánh DHYD tp HCM.pptx
Viêm xoang do răng - BSNT Trịnh Quốc Khánh DHYD tp HCM.pptx
 
SGK Ung thư biểu mô tế bào gan Y6.pdf rất hay nha
SGK Ung thư biểu mô tế bào gan Y6.pdf rất hay nhaSGK Ung thư biểu mô tế bào gan Y6.pdf rất hay nha
SGK Ung thư biểu mô tế bào gan Y6.pdf rất hay nha
 
SGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất hay
SGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất haySGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất hay
SGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất hay
 
SGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdfSGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
 
Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nha
Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nhaTim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nha
Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nha
 

Biến chứng khi sử dụng glucocorticosteroid

  • 1. BIẾN CHỨNG KHI SỬ DỤNG CORTICOID Với công dụng chống viêm, chống dị ứng, ức chế miễn dịch và điều trị thay thế, các corticosteroid (có thể gọi tắt là các steroid) ngày càng được ứng dụng rộng rãi trong điều trị. Tuy nhiên, khi bệnh nhân được chỉ định sử dụng các corticosteroid ngày càng nhiều thì việc cảnh báo nguy cơ gia tăng biến chứng khi sử dụng những thuốc này rất cần được lưu ý. Các steroid được sử dụng dưới bốn dạng chính: • Dạng kem thoa thường được chỉ định trong điều trị các bệnh về da. • Dạng thuốc nhỏ mắt. • Dạng khí dung ho ặc da ̣ng hít: được dùng trong điều tr ị các bệnh về hen phế quản và bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính. • Dạng toàn thân: dùng dưới da ̣ng uống hoặc tiêm, truyền. Đây là da ̣ng gây tác d ụng phụ nhiều nhất. Bảng dưới đây giới thiệu và so sánh hoạt tính của một số các loại corticosteroid chính.
  • 2. BIẾN CHỨNG KHI SỬ DỤNG CORTICOSTEROID Biến chứng sớm 1. Trên hệ tiêu hóa: Steroid gây viêm niêm mạc dạ dày, loét dạ dày - tá tràng, đôi khi cả trên niêm mạc đại tràng, nặng hơn có thể gây xuất huyết tiêu hóa. Các biến chứng này thường gặp trên bệnh nhân dùng phối hợp kháng viêm không-steroid. Ngoài ra, cũng có thể gây viêm tụy cấp nhưng hiếm gặp. 2. Tác dụng trên hệ thần kinh: chỉ xảy ra khi dùng steroid liều cao. Triệu chứng thường gặp là rối loạn giấc ngủ, hưng phấn, nói sảng, hoang tưởng, trầm cảm, đôi khi có thể gây loạn thần cấp nếu bệnh nhân có tiền sử bệnh tâm thần. 3. Nhiễm trùng: Do tình trạng ức chế miễn dịch làm giảm sức đề kháng của cơ thể nên bệnh nhân dễ bị nhiễm trùng cơ hội với các vi trùng thường và có thể gây bùng phát lao tiềm ẩn trước đó. Gây nhiễm nấm candida và aspergillus... tình trạng nhiễm virus như thuỷ đậu, zona, herpes trở nên cấp tính.
  • 3. Biến chứng muộn 4. Thay đổi trên da niêm, mô mỡ và mô cơ: Khi sử dụng steroid với liều cao trên mức sinh lý (Prednisone 7,5 mg/ngày hoặc Hydrocortisone 30 mg/ngày) trong thời gian dài . Thông thường trên 4 tuần, bê ̣nh nhân sẽ bắt đầu xuất hiê ̣n biến chứ ng ma ̣n thể hiê ̣n trên da niêm, mô mỡ và mô cơ gây nên kiểu hình Cushing . Da mỏng, dễ bị bầm, vết rạn da ở vùng bụng, ngực, mông và đùi, chậm liền sẹo. Ngoài ra, bệnh nhân còn có triệu chứng rậm lông, mụn trứng cá do tình trạng cường androgen. Dị hóa mỡ, tái phân bố mỡ ở các vùng đặc biệt như mặt làm cho mặt tròn như mặt trăng, bướu mỡ vùng sau gáy, vùng trên đòn, kèm theo tình rạng dị hóa đạm teo cơ chân tay. 5. Loãng xương : Theo một nghiên cứ u ở Anh , tỷ lệ bệnh nhân dùng steroid lâu dài chiếm khoảng 0,5%, trong đó phụ nữ trên 55 tuổi chiếm 1,7% và bệnh nhân trên 70 tuổi chiếm 2,5%. Khoảng 30 - 50% bệnh nhân có tăng cortisol (nội sinh + ngoại sinh) có giảm mật độ xương. Đối với bệnh nhân dùng corticoid tổng liều > 30 g Prednisone/năm có thể làm tăng nguy cơ loãng xương 70%, nguy cơ gãy xương 53%. • Loãng xương: xảy ra trên bệnh nhân dùng steroid lâu ngày, thường là Prednisone > 5 mg/ngày và > 6 tháng. Mật độ xương giảm nhanh sau vài tháng điều trị steroid và sau một năm mật độ xương giảm 5 - 15%. Tuy nhiên, chỉ có khoảng 4 - 14% bệnh nhân được điều trị loãng xương. Chẩn đoán bằng cách đo m ật độ xương với máy DEXA , nên tầm soát cho bệnh nhân dùng Prednisone > 5mg/ngày trong thời gian > 6 tháng. • Gãy xương thường gă ̣p trên bê ̣nh nhân sử dụng steroid là ở cột sống và cổ xương đùi . Đôi khi gây biến chứ ng hoa ̣i tử chỏm xương đùi. 6. Đối với chuyển hoá : gây tăng đường huyết , tăng nguy cơ đái tháo đường , rối loa ̣n lipid-máu. 7. Tim mạch: gây tăng huyết áp và làm cho khó kiểm soát huyết á p ở các bê ̣nh nhân cao huyết áp. Tăng nguy cơ xơ vữa ma ̣ch máu. 8. Biến chứng ở mắt: Thường nhất là đục thủy tinh thể dưới bao sau, chiếm khoảng 30% bệnh nhân dùng steroid kéo dài với liều Prednisone 10 – 15 mg/ngày trong thời gian dài.
  • 4. Ngoài ra, còn có thể gây tăng nhãn áp , viêm loét giác mạc do sử dụng steroid tại chỗ trong điều trị bệnh lý viêm kết mạc... Khám mắt đi ̣nh kỳ m ỗi 6 - 12 tháng, đo nhãn áp mỗi 6 tháng trên bệnh nhân đang dùng steroid. 9. Các biến chứng khác • Chậm phát triển ở trẻ em. • Rối loạn kinh nguyệt. • Rối loa ̣n điê ̣n giải: hạ kali-máu và kiềm chuyển hóa. Biến chứng sau khi ngưng dùng thuốc 10. Suy thượng thận: Thường xảy ra đ ối với bệnh nhân dùng steroid trên mứ c sinh lý với thời gian trên 3 tuần. Triê ̣u chứ ng lâm sàng thường rất mơ hồ, bê ̣nh nhân có cảm giác mê ̣t, ăn uống kém , buồn nôn và nôn sau ăn ... Sự hồi phục của trục ha ̣đồi - tuyến yên - tuyến thượng thâ ̣n c ần thời gian dài khoảng 9 – 18 tháng, đôi khi kéo dài trên 2 năm. Để giảm bớt tình trạng này: khi dùng thuốc liều cao kéo dài cần giảm liều dần dần, liều lớn hơn 7,5 mg/ngày thì giảm 2,5 mg mỗi 3 - 4 ngày, khi liều dùng 5 - 7,5 mg/ngày giảm 1 mg mỗi 2 tuần, có thể chuyển đổi 5 mg Prednisone sang 20 mg Hydrocortisone và giảm liều 2,5 mg/tuần. Khi bệnh nhân đã giảm xuống đến liều thay thế thì kiểm tra test Synacthen mỗi 3 tháng, để đánh giá dự trữ của tuyến thượng thận (Synacthen là biệt dược của Tetracosactide - một chất tổng hợp tương đương gồm 24 acid amin đầu tiên của adrenocorticotropic hormone (ACTH tự nhiên, từ thùy trước tuyến yên) - có vai trò kích thích sản xuất các glucocorticoid của tuyến thượng thận). ĐÁNH GIÁ NGƯỜI BỆNH KHI SỬ DỤNG CORTICOSTEROID 1. Trước khi điều trị • Cân nhắc kỹ giữa lợi ích của việc sử dụng steroid trên bệnh nhân và tác dụng phụ của thuốc.
  • 5. • Lựa chọn phác đồ điều trị steroid phù hợp: liều lượng và dạng thuốc steroid, thời gian sử dụng. • Bệnh nhân có các bệnh lý khác đi kèm làm bệnh nặng thêm khi sử dụng steroid: loạn thần, loét dạ dày - tá tràng, tăng huyết áp, nhiễm trùng nặng chưa được khống chế... • Các xét nghiệm cần tầm soát trước khi sử dụng steroid liều cao lâu dài: Công thức máu, Ion đồ, X-quang phổi, VS, BUN, Creatinin, AST, ALT, đường-huyết. Đối với bệnh nhân có triệu chứng đau thượng vị, cần nội soi dạ dày - tá tràng. 2. Theo dõi khi sử dụng steroid • Các triệu chứng của bệnh có giảm không? Nên tăng hay giảm liều steroid? Có thể chuyển đổi sang dùng cách nhật được không? • Theo dõi các triệu chứng tiêu hóa, nhiễm trùng, cơ xương, thị lực... • Xét nghiệm: Đường huyết, Ion đồ, BUN, Creatinin, bilan lipid máu. Khám mắt bằng đèn khe, đo nhãn áp và mật độ xương 6 tháng/lần trên bệnh nhân dùng steroid lâu ngày. 3. Giảm thiểu các tác dụng phụ • Nên dùng thuốc liều duy nhất 1 lần/ngày vào buổi sáng, phỏng theo nhịp sinh học của steroid. • Uống thuốc trong bữa ăn hay sau khi ăn no. • Hạn chế loãng xương: thay đổi lối sống tĩnh tại bằng cách tập luyện thể dục, kiêng rượu, bổ sung canxi 1500 mg/ngày + vitamin D 400 - 800 IU/ngày. BSCKI Nguyễn Thành Thuâ ̣n / Bệnh viện Đại học Y Dược http://www.bvdaihoc.com.vn/