SlideShare a Scribd company logo
1 of 10
Oxy – các thiết bị cung cấp khí - liệu pháp oxy
OXY- CÁC THIẾT BỊ CUNG CẤP KHÍ - LIỆU PHÁP OXY
Mục tiêu học tập
1. Mô tả được nguyên tắc hoạt động và ưu nhược điểm của các thiết bị cung cấp
oxy.
2. Trình bày được các chỉ định, nguyên tắc khi sử dụng các phương tiện cung
cấp oxy.
3. Thực hiện được một số phương pháp cho bệnh nhân thở oxy thường dùng.
4. Trình bày ra được các biến chứng có thể xảy ra khi sử dụng các phương tiện
trong liệu pháp oxy.
1. MỞ ĐẦU
Năm 1727, Stephen Hale điều chế được oxy. Năm 1777, Priestly khám phá ra
oxy và nhận ra tầm quan trọng của nó. Năm 1780 – 1789, Lavoisier và cộng sự đã
chứng minh được rằng oxy được hấp thu qua phổi, chuyển hoá trong cơ thể và thải ra
ngoài thành CO2 và H2O. Từ đó giá trị của oxy trong điều trị tăng dần và những
phương pháp sử dụng ngày càng cải tiến.
2. TÍNH CHẤT VẬT LÝ CỦA OXY
Oxy là một khí không màu, không mùi, không vị, trọng lượng phân tử 32, trọng
lượng riêng 1,105. Ở áp suất bình thường oxy hoá lỏng ở -1830
C, nhưng với áp suất 50
atmosphere sẽ hoá lỏng ở -1190
C. Oxy rất dễ gây cháy nổ, những tai nạn xảy ra trong
điều trị bằng oxy là do sự bùng cháy của những vật liệu có thể oxy hoá được như vải,
len, cao su... trong một môi trường có nồng độ oxy cao. Oxy lỏng có thể làm lạnh
thành dạng rắn và oxy rắn nóng chảy ở -2180
C.
Với dầu bôi trơn hoặc mỡ, dưới áp lực có thể nổ, tia oxy xịt ra đột ngột tiếp xúc
với dầu mỡ gây ra nổ. Do đó, tránh để dầu mỡ tiếp xúc với oxy.
3. TÍNH CHẤT DƯỢC LÝ
Oxy là một thành phần của không khí, chiếm khoảng 21% của khí thở vào. Áp
suất riêng phần của oxy là: 760 x 21% = 159,6mmHg. Khi không khí đi vào hệ thống
phế quản nó trộn lẫn với khí thở ra (có ít oxy), do đó áp suất riêng phần của oxy ở phế
nang chỉ còn 100mmHg. Tuy nhiên, áp suất riêng phần này vẫn đủ tạo một lực giúp
đưa oxy qua màng phế nang mao mạch để vào máu vì áp suất riêng phần của oxy trong
máu tĩnh mạch chỉ có 40mmHg. Bình thường trong máu động mạch 100ml máu vận
1
Oxy – các thiết bị cung cấp khí - liệu pháp oxy
chuyển được 19,7ml oxy kết hợp với Hb và chỉ có 0,3ml oxy hoà tan trong huyết
tương. Số lượng oxy hoà tan không nhiều nhưng rất quan trọng vì qua đó oxy mới gắn
kết hoặc tách rời khỏi Hb để đến mô.
Độ bão hoà của oxy với Hb tuỳ thuộc phần lớn vào áp suất của oxy trong máu
(PaO2). Những yếu tố khác có ảnh hưởng đến độ bão hoà oxy với Hb là nhiệt độ và pH
máu. Ở tốc độ chuyển hoá bình thường, cơ thể thu nhận khoảng 5ml oxy từ mỗi 100ml
máu. Khi một người được cung cấp oxy dưới áp suất 2- 3 atm, lượng oxy hoà tan đủ
đáp ứng nhu cầu oxy các mô mà không cần Hb (ứng dụng dùng oxy cao áp điều trị ngộ
độc CO).
Phân áp oxy trong máu động mạch (PaO2): Sự oxy hoá ở tổ chức phụ thuộc vào
thu nhận oxy của cơ quan và chuyển giao oxy của hemoglobine. PaO2 không phản ánh
sự oxy hoá tổ chức mà phản ảnh sự thu nhận oxy và từng cơ quan trong cơ thể có PaO2
khác nhau.
Nói chung, cần phải cung cấp oxy cho bệnh nhân khi PaO2 từ 60 mmHg trở
xuống. Khi PaO2 dưới 30 mmHg bệnh nhân có thể tử vong.
4. CÁC THIẾT BỊ CUNG CẤP KHÍ
4.1. Bình oxy nén
Một hệ thống cung cấp oxy bằng bình oxy nén bao gồm:
- Một nhà máy sản xuất oxy và bình chứa oxy nén.
- Hệ thống vận chuyển bình oxy nén từ nơi sản xuất đến bệnh viện
- Hệ thống cung cấp oxy từ bình oxy nén đến bệnh nhân bao gồm:
+ Đồng hồ áp lực
+ Lưu lượng kế
+ Bình làm ẩm
+ Ống nối dẫn oxy đến mặt bệnh nhân
+ Xông mũi hoặc mask để đưa oxy vào đường hô hấp bệnh nhân.
- Một nhân viên y tế được huấn luyện để có thể cho bệnh nhân thở oxy đúng chỉ
định, đúng phương pháp.
- Một nhân viên bảo trì và sửa chữa hệ thống, đảm bảo cho hệ thống vận hành tốt.
Bình oxy nén thường được sơn hoặc bọc bằng vải màu trắng hoặc màu xanh lá
cây. Oxy được nén trong bình ở dạng khí với áp lực 150 - 180 atm (tức là gấp 150
-180 lần áp lực không khí). Áp lực này tỷ lệ với lượng hơi chứa trong bình và giảm
dần trong quá trình sử dụng.
2
Oxy – các thiết bị cung cấp khí - liệu pháp oxy
4.2. Máy tạo oxy
Máy tạo oxy được trang bị cho những các bệnh viện mà ở đó việc trang bị các
bình oxy nén gặp khó khăn. Máy tạo oxy có thể cung cấp oxy sẵn sàng và có giá thành
rẻ hơn so với bình oxy nén. Oxy được tạo ra có thể đạt độ nguyên chất 90% và có thể
cho hiệu quả sử dụng tương tự cung cấp oxy từ bình ôxy nén. Tuy nhiên công suất sử
dụng của máy tạo oxy là 4 lít/phút, nếu cho cao hơn thì đậm độ oxy khí thở vào sẽ
giảm. Máy tạo oxy có thể sử dụng tại phòng mổ, buồng bệnh, những nơi có sẵn nguồn
điện. Ngoài ra còn có thể sử dụng để phục vụ những người cần cung cấp oxy tại nhà.
Hình 1.1. Cấu tạo máy tạo oxy
Tương tự như bình oxy nén, để sử dụng oxy từ máy tạo oxy phải có các yếu tố
sau:
- Nơi sản xuất và cung cấp máy.
- Nguồn điện sẵn có tại bệnh viện
- Có đủ không gian cho máy hoạt động
- Hệ thống cung cấp khí bao gồm:
+ Lưu lượng kế
+ Bình làm ẩm
+ Ống nối dẫn oxy đến mặt bệnh nhân
+ Xông mũi hoặc mask để đưa oxy vào đường hô hấp bệnh nhân.
- Một nhân viên y tế được huấn luyện để có thể cho bệnh nhân thở oxy đúng chỉ
định, đúng phương pháp.
- Một nhân viên bảo trì và sửa chữa hệ thống, đảm bảo cho hệ thống vận hành tốt.
3
1. Không khí vào
2,3. Bộ phận lọc bụi
4. Bộ phận lọc vi khuẩn
5. Bộ phận nén khí
6. Các cột hấp thu khí Nitơ
7. Khí thải ra (chủ yếu là Nitơ)
8. Khoá dòng oxy ra
9. Dòng oxy thu được
Oxy – các thiết bị cung cấp khí - liệu pháp oxy
Bảng 1.1. So sánh một số đặc điểm của 2 bình oxy nén và máy tạo oxy
Bình oxy Máy tạo oxy
Giá thành trang bị Giá rẻ Giá đắt hơn
Chi phí sử dụng Tốn kém trong vận chuyển Ít tốn kém hơn
Nguồn cung cấp Cần cung cấp theo từng đợt
Chỉ cần nguồn điện để hoạt
động
Chất lượng oxy 100% nguyên chất Ít nhất là 90% nguyên chất
Dự trữ oxy Có thể
Không thể (chỉ có thể cung cấp
oxy khi bật nguồn điện)
4.3. Chọn lựa hệ thống cung cấp khí oxy cho bệnh viện huyện
Ở tuyến huyện, hai hệ thống cung cấp oxy trên đây là hữu dụng và thiết thực.
Đối với các bệnh viện nếu việc vận chuyển bình oxy thuận lợi thì việc chọn hệ thống
cung cấp khí bằng bình oxy nén thường được ưu tiên.
Tuy nhiên, ở những bệnh viện xa, khó khăn cho việc vận chuyển bình oxy thì
việc sử dụng máy tạo oxy sẽ tiện ích hơn. Nhưng máy tạo oxy không thể cung cấp oxy
khi bị mất điện (không có nguồn điện, dòng oxy sẽ ngưng sau vài phút). Giải pháp tối
ưu cho các bệnh viện này là sử dụng nguồn oxy cơ bản là từ máy tạo oxy nhưng cũng
nên kết hợp dự trữ một số bình oxy dùng khi bị mất điện. Hiện nay trong chương trình
cung cấp thiết bị y tế cho tuyến huyện ở 20 tỉnh của Bộ Y tế, có máy tạo oxy đi kèm 2
bình con loại 20 lít để nén khí vào.
Thiết bị này rất hữu ích vì đơn giản cho việc vận chuyển đồng thời cũng có thể
dự trữ oxy sử dụng khi mất điện.
5. LIỆU PHÁP OXY
5.1. Mục đích
Mục đích của liệu pháp oxy là “cung cấp oxy cho nhu cầu chuyển hoá của tế
bào”. Muốn đạt được mục đích đó thì phải thoả mãn những điều kiện sau:
- Đảm bảo nồng độ oxy thích hợp trong khí thở vào: Bình thường tỷ lệ oxy khí thở
vào là 21% (chính xác là 20,9%). Ở nồng độ này áp lực riêng phần của nó là
150mmHg và áp lực riêng phần oxy trong phế nang là 100mmHg. Oxy sẽ khuếch
tán qua màng phế nang - mao mạch vào máu cho đến khi áp lực cân bằng giữa 2
bên màng.
- Đường thở thông thoáng và thông khí phổi tốt để đảm bảo đủ áp lực riêng phần
oxy phế nang.
- Oxy khuếch tán được qua hàng rào phế nang - mao mạch.
4
Oxy – các thiết bị cung cấp khí - liệu pháp oxy
- Oxy phải được vận chuyển ở trong máu tốt: Bình thường trong máu oxy được vận
chuyển dưới 2 dạng:
+ Dạng hoà tan: Chiếm khoảng 0,3ml/100ml máu động mạch, tạo nên một áp lực
riêng phần của oxy trong máu động mạch là 100mmHg. Đây là dạng trao đổi
trực tiếp với tổ chức.
+ Dạng kết hợp với hemoglobin (Hb): Là dạng vận chuyển chủ yếu của oxy trong
máu. Bình thường 1g Hb có thể vận chuyển được tối đa 1,34ml oxy. Trong
100ml máu có khoảng 15g Hb nên 100ml máu có thể vận chuyển tối đa 20ml
oxy, nhưng thực tế chỉ có khoảng 97% Hb kết hợp với oxy tức có khoảng
19,5ml oxy được vận chuyển trong 100ml máu động mạch.
- Tuần hoàn đến phế nang và tương quan thông khí - tưới máu phế nang tốt. Tuần
hoàn đến tổ chức tốt
- Các men cần cho việc sử dụng oxy của tế bào hoạt động tốt và các tế bào sử dụng
được oxy.
Tóm lại, khi một bệnh nhân có triệu chứng thiếu oxy thì người thầy thuốc cấp
cứu không phải chỉ cho thở oxy là đủ mà phải đánh giá đầy đủ các điều kiện trên để
điều chỉnh các rối loạn thích hợp.
5.2. Chỉ định và mức độ hiệu quả của liệu pháp oxy
5.2.1. Thiếu oxy máu do thiếu nguồn cung cấp oxy
- Thiếu oxy do môi trường: Như các trường hợp thiếu oxy do lên độ cao, do ở trong
các đám cháy… Các trường hợp này nếu cho thở oxy thì kết quả rất tốt.
- Thiếu oxy do giảm thông khí phế nang: Tắc nghẽn đường thở do dị vật, đờm dãi,
co thắt thanh khí quản…Hoặc hạn chế di động của lồng ngực do sau mổ ngực,
bụng hay sau chấn thương, do gù vẹo cột sống… Các trường hợp này phải kết
hợp thở oxy với khai thông đường thở, cải thiện thông khí phế nang mới đạt hiệu
quả.
- Thiếu oxy do cản trở sự khuếch tán khí ở vách phế nang: Nguyên nhân do phù
phổi, sung huyết phổi, xơ hoá phổi…Các trường hợp này nếu tăng FiO2 lên 50%
có thể làm gia tăng khả năng khuếch tán của oxy qua hàng rào phế nang - mao
mạch.
- Thiếu oxy do shunt nội phổi: Xảy ra ở các trường hợp đặc phổi, xẹp phổi các dị
dạng mạch máu bẩm sinh có shunt động - tĩnh mạch gây tình trạng mất cân bằng
giữa thông khí và tưới máu (tỷ lệ V/Q giảm). Các trường hợp này thở oxy chỉ có
hiệu quả một phần do máu đi tắt qua chỗ nối nên không trao đổi oxy được, vì thế
cần kết hợp điều trị nguyên nhân gây thiếu oxy.
5
Oxy – các thiết bị cung cấp khí - liệu pháp oxy
5.2.2. Thiếu oxy máu do rối loạn huyết sắc tố (Hb)
- Do thiếu máu: Oxy vận chuyển trong máu chủ yếu dưới dạng kết hợp với Hb nên
khi thiếu máu sẽ gây thiếu phương tiện để vận chuyển oxy đến tổ chức. Việc thở
oxy chỉ làm tăng lượng oxy hoà tan lên một ít. Biện pháp điều trị chủ yếu là cho
truyền hồng cầu khối hoặc máu toàn phần để cung cấp đủ Hb.
- Do nhiễm độc các chất làm Hb mất khả năng vận chuyển oxy: Chẳng hạn nhiễm
độc các chất gây méthemoglobin máu. Trong các trường hợp này ngoài cho thở
oxy thì biện pháp chính vẫn là phục hồi khả năng tải oxy của Hb (dùng xanh
méthylène 2mg/kg/TM/giờ, cho lặp lại nếu cần và Vitamin C 2-40 mg/kg/TM/lần
x 2 - 4 lần/giờ)
5.2.3. Thiếu oxy máu do nguyên nhân tuần hoàn
- Do giảm thể tích tuần hoàn: Thiếu oxy do giảm tưới máu mô. Kết hợp thở oxy
với biện pháp chủ yếu là phục hồi thể tích tuần hoàn.
- Do giảm lưu lượng tim: Thiếu oxy do tim hoạt động không hiệu quả, không đảm
bảo đủ máu đi nuôi cơ thể. Các trường hợp này thở oxy sẽ có lợi do làm giảm co
mạch phổi, giảm hậu gánh thất phải và tăng lưu lượng máu về thất trái.
- Do ứ trệ tuần hoàn: Nguyên nhân do ứ trệ tĩnh mạch, tắc động mạch. Cho thở
oxy thường không có hiệu quả trong các trường hợp này.
5.2.4. Thiếu oxy do tổ chức
- Do tăng nhu cầu oxy của tổ chức: Trong các trường hợp sốt cao, co giật, run
lạnh… nhu cầu oxy của cơ thể tăng cao. Các trường hợp này cho thở oxy cho kết
quả tốt.
- Do nhiễm độc tế bào: Một số trường hợp nhiễm độc như ngộ độc cyanua làm men
cytochrome oxydase bị ức chế và tế bào sẽ không sử dụng được oxy. Cho thở
oxy có thể giúp chuyển phản ứng oxy hoá sang một hệ thống men khác như
oxygen tranferase và oxygen oxidase.
5.3. Nguyên tắc sử dụng oxy
5.3.1. Sử dụng đúng liều lượng
Cần sử dụng đúng chỉ định và đúng liều lượng thích hợp. Sử dụng lưu lượng
oxy tối thiểu đạt được hiệu quả mong muốn, tránh sử dụng quá cao gây tác dụng độc
của oxy.
5.3.2. Phòng tránh nhiễm khuẩn
6
Oxy – các thiết bị cung cấp khí - liệu pháp oxy
Khi sử dụng oxy thì khả năng nhiễm khuẩn cao vì vi khuẩn phát triển nhanh
trong môi trường khí oxy và dễ dàng xâm nhập bộ máy hô hấp đã bị tổn thương sẵn.
Do đó cần đề phòng nhiễm khuẩn bằng cách:
- Dụng cụ vô khuẩn, sau mỗi lần thở dụng cụ phải được làm sạch và tẩy khuẩn. Tốt
nhất là chỉ sử dụng một lần.
- Thay ống thông và đổi bên lỗ mũi 8 giờ/lần.
- Làm vệ sinh miệng cho bệnh nhân 3- 4 giờ/lần.
5.3.3. Phòng tránh khô đường hô hấp
- Oxy đựng trong các bình kín là khí khô nên dễ làm khô các tế bào niêm mạc
đường hô hấp vì vậy cần làm ẩm oxy thở vào bằng dung dịch vô khuẩn.
- Động viên bệnh nhân uống nước.
5.3.4. Phòng chống cháy nổ
- Dùng biển “cấm lửa” hoặc “không hút thuốc” treo ở khu vực cho bệnh nhân thở
oxy.
- Giáo dục bệnh nhân, người nhà không được sử dụng các vật dụng phát lửa như
bật lửa, diêm, nến, đèn dầu…
- Các thiết bị dùng điện đều phải có dây tiếp đất để tránh sự phát tia lửa điện.
5.4. Tác dụng không mong muốn của liệu pháp oxy
5.4.1. Tác dụng độc đối với hô hấp
- Oxy gây kích thích đường hô hấp làm tăng tiết và khô chất tiết gây bít tắc đường
thở.
- Khi thở oxy 100% trên 12 giờ có thể gây:
+ Xẹp phổi
+ Sung huyết phổi
+ Viêm phổi
+ Thẩm lậu bạch cầu ở phổi
+ Giảm 10 - 40% dung tích sống
+ Giảm thông khí phút
+ Giảm nhẹ khả năng khuếch tán của oxy qua hàng rào phế nang - mao mạch.
- Gây ngưng thở ở những bệnh nhân suy hô hấp mạn. Các bệnh nhân này đã thích
nghi với tình trạng phân áp CO2 máu (PaCO2) cao nên khi cho bệnh nhân thở oxy
sẽ làm mất yếu tố gây kích thích trung tâm hô hấp của CO2 và bệnh nhân sẽ
ngưng thở. Khi gặp bệnh nhân bị ngưng thở bởi mất sự kích thích của CO2 do thở
oxy thì không nên giảm oxy một cách đột ngột sẽ gây thiếu oxy, rất nguy hiểm
7
Oxy – các thiết bị cung cấp khí - liệu pháp oxy
mà nên kích thích cho bệnh nhân thở lại, nếu bệnh nhân mê thì phải thông khí
nhân tạo hỗ trợ.
5.4.2. Tác dụng độc đối với thần kinh
- Ở trẻ sơ sinh nhất là trẻ đẻ non, thở oxy với FiO2 > 40% kéo dài có thể gây xơ hoá
sau thuỷ tinh thể và gây mù.
- Sử dụng oxy áp lực cao có thể gây cơn động kinh
- Ngoài ra thở oxy 100% kéo dài có thể gây dị giác và làm giảm khoảng 13% lưu
lượng máu não.
5.4.3. Tác dụng phụ đối với tuần hoàn
- Tăng nhẹ sức cản ngoại vi
- Giảm nhẹ cung lượng tim
- Giảm nhẹ sức cản thành mao mạch phổi.
5.4.4. Các tác dụng phụ khác
- Gây nhiễm khuẩn chéo trong bệnh viện do dụng cụ không đảm bảo vô khuẩn
- Loét niêm mạc hoặc chảy máu do thương tổn niêm mạc.
- Hơi vào dạ dày gây trướng bụng làm tăng suy hô hấp.
5.5. Các phương pháp cung cấp oxy
Có 3 phương pháp thường dùng cho bệnh nhân thở oxy là thở oxy qua ống
thông mũi, thở oxy qua mặt nạ và dùng lều oxy. Sự lựa chọn phương pháp nào tuỳ
thuộc vào tình trạng bệnh nhân, nồng độ oxy cần cung cấp, trang bị của bệnh viện và
sự thoải mái cho bệnh nhân.
5.5.1. Thở oxy qua ống thông mũi
Phương pháp này có thuận lợi là bệnh nhân dễ chấp nhận, có thể ăn uống, nói
chuyện trong khi thở oxy. Tuy nhiên nó có một số bất lợi sau:
- Nồng độ oxy thở vào (FiO2) thay đổi và không đo được chính xác vì tuỳ thuộc
vào kiểu thở và thể tích thở của bệnh nhân.
- Không đạt được nồng độ oxy tối đa trong khí thở vào, cứ 1lít oxy cho thở thì chỉ
làm gia tăng FiO2 thêm được khoảng 3%.
- Lưu lượng khí chỉ nên giới hạn tối đa khoảng 5 - 6 lít/phút. Nếu sử dụng lưu
lượng cao hơn nó vẫn không gia tăng hiệu quả ngược lại có nguy cơ gây khí tràn
vào dạ dày làm căng giãn dạ dày.
- Dễ gây bít tắc ống do chất tiết
- Khó làm ẩm khí thở.
Thở oxy qua ống thông mũi chỉ nên áp dụng cho các trường hợp thiếu oxy nhẹ
bệnh nhân còn tỉnh táo.
8
Oxy – các thiết bị cung cấp khí - liệu pháp oxy
Hình 1.2. Ống thông mũi các loại để thở oxy
5.5.2. Thở oxy qua mặt nạ (mask)
- Mask đơn giản: Là loại mask không có van và bóng dự trữ. Loại mask này có thể
cung cấp nồng độ oxy khí thở ổn định hơn thở qua xông mũi. Cho FiO2 vào
khoảng 35 - 60% với lưu lượng 5 - 6 lít/phút. Thay đổi các thông số hô hấp cũng
có thể làm thay đổi FiO2. Thông thường ở người lớn nên thở ít nhất là 5 lít để
tránh thở lại CO2.
Hình 1.3. Mặt nạ thở oxy đơn giản
- Mask không thở lại: Là mask có bóng dự trữ và có van một chiều tránh thở lại.
Mask này có thể cung cấp FiO2 đạt 100% nhưng phải thật kín để tránh lọt khí trời
vào mask và lưu lượng khí phải đủ để làm căng bóng dự trữ.
- Mask Venturi: Là mask có cấu tạo theo nguyên lý Bernulli để nhằm dẫn một thể
tích lớn không khí (đến 100 lít/phút) để trộn với dòng oxy vào (2 - 12 lít/phút).
Kết quả sẽ tạo khí trộn có nồng độ oxy ổn định từ 24 - 40%, phụ thuộc vào lưu
lượng oxy.
9
Oxy – các thiết bị cung cấp khí - liệu pháp oxy
Hình 1.4. Mặt nạ (mask) Venturi
5.5.3. Thở oxy qua lều oxy
Chỉ định dùng lều oxy thường áp dụng cho trẻ em hoặc những bệnh nhân không
chịu đựng được với kỹ thuật dùng ống thông mũi hay mặt nạ. Khi sử dụng lều oxy cần
lưu ý: Đảm bảo áp lực không khí dương tính trong lều, tránh để lều bị hở có thể làm
giảm nồng độ oxy trong lều. Theo dõi và điều chỉnh độ ẩm và nhiệt độ trong lều.
Tránh sự tích tụ CO2 trong lều. Thường xuyên vệ sinh và tiệt khuẩn lều sau mỗi lần sử
dụng.
Hình 1.5. Lều thở oxy
6. KẾT LUẬN
Liệu pháp oxy ngày càng được sử dụng rộng rãi trong lâm sàng với mục đích
cung cấp oxy tối đa cho tế bào trong các trường hợp cấp cứu. Có rất nhiều nguyên
nhân gây thiếu oxy và mỗi nguyên nhân có một hiệu quả đáp ứng với liệu pháp oxy
khác nhau. Do đó việc sử dụng liệu pháp oxy cần thực hiện đúng chỉ định và đúng kỹ
thuật để đạt hiệu quả cao nhất. Ngoài ra cũng cần chú ý đến các nguyên tắc liệu pháp
oxy để đảm bảo an toàn cho bệnh nhân và cho cả nhân viên y tế.
10

More Related Content

What's hot

Xét nghiệm khí máu động mạch: Nên bắt đầu từ đâu?
Xét nghiệm khí máu động mạch: Nên bắt đầu từ đâu?Xét nghiệm khí máu động mạch: Nên bắt đầu từ đâu?
Xét nghiệm khí máu động mạch: Nên bắt đầu từ đâu?Bệnh Hô Hấp Mãn Tính
 
ĐA CHẤN THƯƠNG
ĐA CHẤN THƯƠNGĐA CHẤN THƯƠNG
ĐA CHẤN THƯƠNGSoM
 
kỹ thuật đặt nội khí quản
kỹ thuật đặt nội khí quảnkỹ thuật đặt nội khí quản
kỹ thuật đặt nội khí quảnSoM
 
IMCI HƯỚNG DẪN XỬ TRÍ LỒNG GHÉP CÁC BỆNH THƯỜNG GẶP Ở TRẺ EM
IMCI HƯỚNG DẪN XỬ TRÍ LỒNG GHÉP CÁC BỆNH THƯỜNG GẶP Ở TRẺ EMIMCI HƯỚNG DẪN XỬ TRÍ LỒNG GHÉP CÁC BỆNH THƯỜNG GẶP Ở TRẺ EM
IMCI HƯỚNG DẪN XỬ TRÍ LỒNG GHÉP CÁC BỆNH THƯỜNG GẶP Ở TRẺ EMSoM
 
XỬ TRÍ CẤP CỨU HO RA MÁU
XỬ TRÍ CẤP CỨU HO RA MÁUXỬ TRÍ CẤP CỨU HO RA MÁU
XỬ TRÍ CẤP CỨU HO RA MÁUSoM
 
TRÀN KHÍ MÀNG PHỔI
TRÀN KHÍ MÀNG PHỔITRÀN KHÍ MÀNG PHỔI
TRÀN KHÍ MÀNG PHỔISoM
 
SUY HÔ HẤP
SUY HÔ HẤPSUY HÔ HẤP
SUY HÔ HẤPSoM
 
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN BÁNG BỤNG
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN BÁNG BỤNGTIẾP CẬN BỆNH NHÂN BÁNG BỤNG
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN BÁNG BỤNGSoM
 
HEMOPHILIA.docx
HEMOPHILIA.docxHEMOPHILIA.docx
HEMOPHILIA.docxSoM
 
CÁCH KHÁM HÔ HẤP Ở TRẺ EM
CÁCH KHÁM HÔ HẤP Ở TRẺ EMCÁCH KHÁM HÔ HẤP Ở TRẺ EM
CÁCH KHÁM HÔ HẤP Ở TRẺ EMSoM
 
SUY HÔ HẤP CẤP
SUY HÔ HẤP CẤPSUY HÔ HẤP CẤP
SUY HÔ HẤP CẤPSoM
 
NHIỄM TRÙNG HÔ HẤP DƯỚI
NHIỄM TRÙNG HÔ HẤP DƯỚINHIỄM TRÙNG HÔ HẤP DƯỚI
NHIỄM TRÙNG HÔ HẤP DƯỚISoM
 
Bệnh án khoa Lao: Lao phổi AFB (-)
Bệnh án khoa Lao: Lao phổi AFB (-)Bệnh án khoa Lao: Lao phổi AFB (-)
Bệnh án khoa Lao: Lao phổi AFB (-)Bão Tố
 
BỆNH ÁN NỘI KHOA
BỆNH ÁN NỘI KHOABỆNH ÁN NỘI KHOA
BỆNH ÁN NỘI KHOASoM
 

What's hot (20)

Xét nghiệm khí máu động mạch: Nên bắt đầu từ đâu?
Xét nghiệm khí máu động mạch: Nên bắt đầu từ đâu?Xét nghiệm khí máu động mạch: Nên bắt đầu từ đâu?
Xét nghiệm khí máu động mạch: Nên bắt đầu từ đâu?
 
ĐA CHẤN THƯƠNG
ĐA CHẤN THƯƠNGĐA CHẤN THƯƠNG
ĐA CHẤN THƯƠNG
 
kỹ thuật đặt nội khí quản
kỹ thuật đặt nội khí quảnkỹ thuật đặt nội khí quản
kỹ thuật đặt nội khí quản
 
IMCI HƯỚNG DẪN XỬ TRÍ LỒNG GHÉP CÁC BỆNH THƯỜNG GẶP Ở TRẺ EM
IMCI HƯỚNG DẪN XỬ TRÍ LỒNG GHÉP CÁC BỆNH THƯỜNG GẶP Ở TRẺ EMIMCI HƯỚNG DẪN XỬ TRÍ LỒNG GHÉP CÁC BỆNH THƯỜNG GẶP Ở TRẺ EM
IMCI HƯỚNG DẪN XỬ TRÍ LỒNG GHÉP CÁC BỆNH THƯỜNG GẶP Ở TRẺ EM
 
Suy thận cấp
Suy thận cấpSuy thận cấp
Suy thận cấp
 
XỬ TRÍ CẤP CỨU HO RA MÁU
XỬ TRÍ CẤP CỨU HO RA MÁUXỬ TRÍ CẤP CỨU HO RA MÁU
XỬ TRÍ CẤP CỨU HO RA MÁU
 
TRÀN KHÍ MÀNG PHỔI
TRÀN KHÍ MÀNG PHỔITRÀN KHÍ MÀNG PHỔI
TRÀN KHÍ MÀNG PHỔI
 
SUY HÔ HẤP
SUY HÔ HẤPSUY HÔ HẤP
SUY HÔ HẤP
 
Kỹ thuật mở màng phổi tối thiểu
Kỹ thuật mở màng phổi tối thiểuKỹ thuật mở màng phổi tối thiểu
Kỹ thuật mở màng phổi tối thiểu
 
Khí máu động mạch
Khí máu động mạchKhí máu động mạch
Khí máu động mạch
 
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN BÁNG BỤNG
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN BÁNG BỤNGTIẾP CẬN BỆNH NHÂN BÁNG BỤNG
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN BÁNG BỤNG
 
Sốc phản vệ
Sốc phản vệSốc phản vệ
Sốc phản vệ
 
HEMOPHILIA.docx
HEMOPHILIA.docxHEMOPHILIA.docx
HEMOPHILIA.docx
 
CÁCH KHÁM HÔ HẤP Ở TRẺ EM
CÁCH KHÁM HÔ HẤP Ở TRẺ EMCÁCH KHÁM HÔ HẤP Ở TRẺ EM
CÁCH KHÁM HÔ HẤP Ở TRẺ EM
 
SUY HÔ HẤP CẤP
SUY HÔ HẤP CẤPSUY HÔ HẤP CẤP
SUY HÔ HẤP CẤP
 
ECG CƠ BẢN
ECG CƠ BẢNECG CƠ BẢN
ECG CƠ BẢN
 
NHIỄM TRÙNG HÔ HẤP DƯỚI
NHIỄM TRÙNG HÔ HẤP DƯỚINHIỄM TRÙNG HÔ HẤP DƯỚI
NHIỄM TRÙNG HÔ HẤP DƯỚI
 
Bệnh án khoa Lao: Lao phổi AFB (-)
Bệnh án khoa Lao: Lao phổi AFB (-)Bệnh án khoa Lao: Lao phổi AFB (-)
Bệnh án khoa Lao: Lao phổi AFB (-)
 
CRP-PCT
CRP-PCTCRP-PCT
CRP-PCT
 
BỆNH ÁN NỘI KHOA
BỆNH ÁN NỘI KHOABỆNH ÁN NỘI KHOA
BỆNH ÁN NỘI KHOA
 

Viewers also liked

Hướng dẫn quy trình kỹ thuật nội khoa chuyên ngành hô hấp
Hướng dẫn quy trình kỹ thuật nội khoa chuyên ngành hô hấpHướng dẫn quy trình kỹ thuật nội khoa chuyên ngành hô hấp
Hướng dẫn quy trình kỹ thuật nội khoa chuyên ngành hô hấpBệnh Hô Hấp Mãn Tính
 
Ha xquang mot so benh phoi thuong gap
Ha xquang mot so benh phoi thuong gapHa xquang mot so benh phoi thuong gap
Ha xquang mot so benh phoi thuong gapKhai Le Phuoc
 
Manual of clinical microbiology 9E 2007
Manual of clinical microbiology 9E 2007Manual of clinical microbiology 9E 2007
Manual of clinical microbiology 9E 2007Thắng Nguyễn
 
Cơ bản về cai thở máy
Cơ bản về cai thở máyCơ bản về cai thở máy
Cơ bản về cai thở máyvictor nguyen
 
Thở máy không xâm lấn trong suy hô hấp cấp tính
Thở máy không xâm lấn trong suy hô hấp cấp tínhThở máy không xâm lấn trong suy hô hấp cấp tính
Thở máy không xâm lấn trong suy hô hấp cấp tínhBệnh Hô Hấp Mãn Tính
 
Thong khi nhan tao khong xam nhap
Thong khi nhan tao khong xam nhapThong khi nhan tao khong xam nhap
Thong khi nhan tao khong xam nhapHung Pham Thai
 
Thở áp lực dương liên tục qua mũi
Thở áp lực dương liên tục qua mũiThở áp lực dương liên tục qua mũi
Thở áp lực dương liên tục qua mũiSon Thanh Nguyen
 
Preoperative pulmonary evaluation and management
Preoperative pulmonary evaluation and managementPreoperative pulmonary evaluation and management
Preoperative pulmonary evaluation and managementSanti Silairatana
 

Viewers also liked (10)

Oxygen therapy sars
Oxygen therapy sarsOxygen therapy sars
Oxygen therapy sars
 
Hướng dẫn quy trình kỹ thuật nội khoa chuyên ngành hô hấp
Hướng dẫn quy trình kỹ thuật nội khoa chuyên ngành hô hấpHướng dẫn quy trình kỹ thuật nội khoa chuyên ngành hô hấp
Hướng dẫn quy trình kỹ thuật nội khoa chuyên ngành hô hấp
 
Ha xquang mot so benh phoi thuong gap
Ha xquang mot so benh phoi thuong gapHa xquang mot so benh phoi thuong gap
Ha xquang mot so benh phoi thuong gap
 
Manual of clinical microbiology 9E 2007
Manual of clinical microbiology 9E 2007Manual of clinical microbiology 9E 2007
Manual of clinical microbiology 9E 2007
 
Cơ bản về cai thở máy
Cơ bản về cai thở máyCơ bản về cai thở máy
Cơ bản về cai thở máy
 
Thở máy không xâm lấn trong suy hô hấp cấp tính
Thở máy không xâm lấn trong suy hô hấp cấp tínhThở máy không xâm lấn trong suy hô hấp cấp tính
Thở máy không xâm lấn trong suy hô hấp cấp tính
 
Thong khi nhan tao khong xam nhap
Thong khi nhan tao khong xam nhapThong khi nhan tao khong xam nhap
Thong khi nhan tao khong xam nhap
 
Các loại bóng, mặt nạ mask giúp thở
Các loại bóng, mặt nạ mask giúp thởCác loại bóng, mặt nạ mask giúp thở
Các loại bóng, mặt nạ mask giúp thở
 
Thở áp lực dương liên tục qua mũi
Thở áp lực dương liên tục qua mũiThở áp lực dương liên tục qua mũi
Thở áp lực dương liên tục qua mũi
 
Preoperative pulmonary evaluation and management
Preoperative pulmonary evaluation and managementPreoperative pulmonary evaluation and management
Preoperative pulmonary evaluation and management
 

Similar to Các thiết bị cung cấp oxy liệu pháp oxy

[Ydhue.com] --gmhs
[Ydhue.com] --gmhs[Ydhue.com] --gmhs
[Ydhue.com] --gmhsHuế
 
Liệu pháp oxy dài hạn cho bệnh nhân
Liệu pháp oxy dài hạn cho bệnh nhânLiệu pháp oxy dài hạn cho bệnh nhân
Liệu pháp oxy dài hạn cho bệnh nhânninano381
 
Gioi thieu ve he thong khi tho INO cua NOxBOX Ltd
Gioi thieu ve he thong khi tho INO cua  NOxBOX LtdGioi thieu ve he thong khi tho INO cua  NOxBOX Ltd
Gioi thieu ve he thong khi tho INO cua NOxBOX LtdSMBT
 
Sinh Lí Hô Hấp CLB Y Khoa Trẻ VMU
Sinh Lí Hô Hấp CLB Y Khoa Trẻ VMUSinh Lí Hô Hấp CLB Y Khoa Trẻ VMU
Sinh Lí Hô Hấp CLB Y Khoa Trẻ VMUTBFTTH
 
HVQY | Sinh lý bệnh | Hô hấp
HVQY | Sinh lý bệnh | Hô hấpHVQY | Sinh lý bệnh | Hô hấp
HVQY | Sinh lý bệnh | Hô hấpHồng Hạnh
 
Sinh lí học hô hấp
Sinh lí học hô hấpSinh lí học hô hấp
Sinh lí học hô hấpVuKirikou
 
Mất bù hô hấp ở bệnh nhân suy hô hấp mãn
Mất bù hô hấp ở bệnh nhân suy hô hấp mãnMất bù hô hấp ở bệnh nhân suy hô hấp mãn
Mất bù hô hấp ở bệnh nhân suy hô hấp mãnBệnh Hô Hấp Mãn Tính
 
Đề cương ôn thi sinh lý 2019
Đề cương ôn thi sinh lý 2019Đề cương ôn thi sinh lý 2019
Đề cương ôn thi sinh lý 2019Long Nguyen
 
Sinh ly dong vat on thi hsg quoc gia
Sinh ly dong vat on thi hsg quoc giaSinh ly dong vat on thi hsg quoc gia
Sinh ly dong vat on thi hsg quoc giaChu Kien
 
Dụng cụ hỗ trợ hô hấp - Nhóm 4.pptx
Dụng cụ hỗ trợ hô hấp - Nhóm 4.pptxDụng cụ hỗ trợ hô hấp - Nhóm 4.pptx
Dụng cụ hỗ trợ hô hấp - Nhóm 4.pptxNHNGUYN300592
 
liệu pháp oxy
liệu pháp oxyliệu pháp oxy
liệu pháp oxySoM
 
Tuần hoàn vành - sinh lý bệnh đau thắt ngực
Tuần hoàn vành - sinh lý bệnh đau thắt ngựcTuần hoàn vành - sinh lý bệnh đau thắt ngực
Tuần hoàn vành - sinh lý bệnh đau thắt ngựcCuong Nguyen
 

Similar to Các thiết bị cung cấp oxy liệu pháp oxy (20)

[Ydhue.com] --gmhs
[Ydhue.com] --gmhs[Ydhue.com] --gmhs
[Ydhue.com] --gmhs
 
Liệu pháp oxy dài hạn cho bệnh nhân
Liệu pháp oxy dài hạn cho bệnh nhânLiệu pháp oxy dài hạn cho bệnh nhân
Liệu pháp oxy dài hạn cho bệnh nhân
 
Thiếu thừa o2 và co2
Thiếu thừa o2 và co2Thiếu thừa o2 và co2
Thiếu thừa o2 và co2
 
Gioi thieu ve he thong khi tho INO cua NOxBOX Ltd
Gioi thieu ve he thong khi tho INO cua  NOxBOX LtdGioi thieu ve he thong khi tho INO cua  NOxBOX Ltd
Gioi thieu ve he thong khi tho INO cua NOxBOX Ltd
 
Sinh Lí Hô Hấp CLB Y Khoa Trẻ VMU
Sinh Lí Hô Hấp CLB Y Khoa Trẻ VMUSinh Lí Hô Hấp CLB Y Khoa Trẻ VMU
Sinh Lí Hô Hấp CLB Y Khoa Trẻ VMU
 
HVQY | Sinh lý bệnh | Hô hấp
HVQY | Sinh lý bệnh | Hô hấpHVQY | Sinh lý bệnh | Hô hấp
HVQY | Sinh lý bệnh | Hô hấp
 
Sinh lí học hô hấp
Sinh lí học hô hấpSinh lí học hô hấp
Sinh lí học hô hấp
 
Mất bù hô hấp ở bệnh nhân suy hô hấp mãn
Mất bù hô hấp ở bệnh nhân suy hô hấp mãnMất bù hô hấp ở bệnh nhân suy hô hấp mãn
Mất bù hô hấp ở bệnh nhân suy hô hấp mãn
 
Đề cương ôn thi sinh lý 2019
Đề cương ôn thi sinh lý 2019Đề cương ôn thi sinh lý 2019
Đề cương ôn thi sinh lý 2019
 
Sinh ly dong vat on thi hsg quoc gia
Sinh ly dong vat on thi hsg quoc giaSinh ly dong vat on thi hsg quoc gia
Sinh ly dong vat on thi hsg quoc gia
 
BÀI 3.docx
BÀI 3.docxBÀI 3.docx
BÀI 3.docx
 
THO MAY.pdf
THO MAY.pdfTHO MAY.pdf
THO MAY.pdf
 
1a bai 17 ho hap
1a bai 17 ho hap1a bai 17 ho hap
1a bai 17 ho hap
 
Suy hô hấp
Suy hô hấpSuy hô hấp
Suy hô hấp
 
Dụng cụ hỗ trợ hô hấp - Nhóm 4.pptx
Dụng cụ hỗ trợ hô hấp - Nhóm 4.pptxDụng cụ hỗ trợ hô hấp - Nhóm 4.pptx
Dụng cụ hỗ trợ hô hấp - Nhóm 4.pptx
 
Ho hap p4
Ho hap p4Ho hap p4
Ho hap p4
 
Luận án: Vai trò của chỉ số SvO2 trong hồi sức huyết động, HAY
Luận án: Vai trò của chỉ số SvO2 trong hồi sức huyết động, HAYLuận án: Vai trò của chỉ số SvO2 trong hồi sức huyết động, HAY
Luận án: Vai trò của chỉ số SvO2 trong hồi sức huyết động, HAY
 
liệu pháp oxy
liệu pháp oxyliệu pháp oxy
liệu pháp oxy
 
Tuần hoàn vành - sinh lý bệnh đau thắt ngực
Tuần hoàn vành - sinh lý bệnh đau thắt ngựcTuần hoàn vành - sinh lý bệnh đau thắt ngực
Tuần hoàn vành - sinh lý bệnh đau thắt ngực
 
he ho hap 1.ppt
he ho hap 1.ppthe ho hap 1.ppt
he ho hap 1.ppt
 

More from Bệnh Hô Hấp Mãn Tính

Hướng dẫn sử dụng kháng sinh bộ y tế 2015
Hướng dẫn sử dụng kháng sinh bộ y tế 2015Hướng dẫn sử dụng kháng sinh bộ y tế 2015
Hướng dẫn sử dụng kháng sinh bộ y tế 2015Bệnh Hô Hấp Mãn Tính
 
Hướng dấn sử dụng bình xịt định liều, accuhaler
Hướng dấn sử dụng bình xịt định liều, accuhalerHướng dấn sử dụng bình xịt định liều, accuhaler
Hướng dấn sử dụng bình xịt định liều, accuhalerBệnh Hô Hấp Mãn Tính
 
Liệu pháp bổ sung phòng ngừa hen suyễn
Liệu pháp bổ sung phòng ngừa hen suyễnLiệu pháp bổ sung phòng ngừa hen suyễn
Liệu pháp bổ sung phòng ngừa hen suyễnBệnh Hô Hấp Mãn Tính
 
Hướng dẫn kiểm soát dị ứng cho người hen suyễn
Hướng dẫn kiểm soát dị ứng cho người hen suyễnHướng dẫn kiểm soát dị ứng cho người hen suyễn
Hướng dẫn kiểm soát dị ứng cho người hen suyễnBệnh Hô Hấp Mãn Tính
 
Sổ tay dự án phòng chống bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính và hen phế quản 2013
Sổ tay dự án phòng chống bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính và hen phế quản 2013Sổ tay dự án phòng chống bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính và hen phế quản 2013
Sổ tay dự án phòng chống bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính và hen phế quản 2013Bệnh Hô Hấp Mãn Tính
 
Quản lý và điều trị copd giai đoạn ổn định copd
Quản lý và điều trị copd giai đoạn ổn định copdQuản lý và điều trị copd giai đoạn ổn định copd
Quản lý và điều trị copd giai đoạn ổn định copdBệnh Hô Hấp Mãn Tính
 
Phục hồi chức năng hô hấp cho bệnh nhân copd
Phục hồi chức năng hô hấp cho bệnh nhân copdPhục hồi chức năng hô hấp cho bệnh nhân copd
Phục hồi chức năng hô hấp cho bệnh nhân copdBệnh Hô Hấp Mãn Tính
 
Chẩn đoán và xử trí cơn hen phế quản nặng ở người lớn
Chẩn đoán và xử trí cơn hen phế quản nặng ở người lớnChẩn đoán và xử trí cơn hen phế quản nặng ở người lớn
Chẩn đoán và xử trí cơn hen phế quản nặng ở người lớnBệnh Hô Hấp Mãn Tính
 
Chẩn đoán và điều trị hen phế quản ở trẻ em
Chẩn đoán và điều trị hen phế quản ở trẻ emChẩn đoán và điều trị hen phế quản ở trẻ em
Chẩn đoán và điều trị hen phế quản ở trẻ emBệnh Hô Hấp Mãn Tính
 
Các biện pháp giảm stress và lo âu ở bệnh nhân copd
Các biện pháp giảm stress và lo âu ở bệnh nhân copdCác biện pháp giảm stress và lo âu ở bệnh nhân copd
Các biện pháp giảm stress và lo âu ở bệnh nhân copdBệnh Hô Hấp Mãn Tính
 
Tiêu chuẩn chẩn đoán và điều trị copd của ats 1995
Tiêu chuẩn chẩn đoán và điều trị copd của ats 1995Tiêu chuẩn chẩn đoán và điều trị copd của ats 1995
Tiêu chuẩn chẩn đoán và điều trị copd của ats 1995Bệnh Hô Hấp Mãn Tính
 
Sử dụng kháng sinh trong đợt kịch phát copd pgs ts đỗ quyết
Sử dụng kháng sinh trong đợt kịch phát copd   pgs ts đỗ quyếtSử dụng kháng sinh trong đợt kịch phát copd   pgs ts đỗ quyết
Sử dụng kháng sinh trong đợt kịch phát copd pgs ts đỗ quyếtBệnh Hô Hấp Mãn Tính
 
Điều trị giảm đợt cấp copd tái phát
Điều trị giảm đợt cấp copd tái phátĐiều trị giảm đợt cấp copd tái phát
Điều trị giảm đợt cấp copd tái phátBệnh Hô Hấp Mãn Tính
 

More from Bệnh Hô Hấp Mãn Tính (20)

Hướng dẫn sử dụng kháng sinh bộ y tế 2015
Hướng dẫn sử dụng kháng sinh bộ y tế 2015Hướng dẫn sử dụng kháng sinh bộ y tế 2015
Hướng dẫn sử dụng kháng sinh bộ y tế 2015
 
Ứng dụng tế bào gốc điều trị copd
Ứng dụng tế bào gốc điều trị copdỨng dụng tế bào gốc điều trị copd
Ứng dụng tế bào gốc điều trị copd
 
Hướng dấn sử dụng bình xịt định liều, accuhaler
Hướng dấn sử dụng bình xịt định liều, accuhalerHướng dấn sử dụng bình xịt định liều, accuhaler
Hướng dấn sử dụng bình xịt định liều, accuhaler
 
Liệu pháp bổ sung phòng ngừa hen suyễn
Liệu pháp bổ sung phòng ngừa hen suyễnLiệu pháp bổ sung phòng ngừa hen suyễn
Liệu pháp bổ sung phòng ngừa hen suyễn
 
Hướng dẫn kiểm soát dị ứng cho người hen suyễn
Hướng dẫn kiểm soát dị ứng cho người hen suyễnHướng dẫn kiểm soát dị ứng cho người hen suyễn
Hướng dẫn kiểm soát dị ứng cho người hen suyễn
 
Cá thể hóa điều trị copd
Cá thể hóa điều trị copdCá thể hóa điều trị copd
Cá thể hóa điều trị copd
 
Xử trí khi lên cơn hen suyễn
Xử trí khi lên cơn  hen suyễnXử trí khi lên cơn  hen suyễn
Xử trí khi lên cơn hen suyễn
 
Sổ tay dự án phòng chống bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính và hen phế quản 2013
Sổ tay dự án phòng chống bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính và hen phế quản 2013Sổ tay dự án phòng chống bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính và hen phế quản 2013
Sổ tay dự án phòng chống bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính và hen phế quản 2013
 
Quản lý và điều trị copd giai đoạn ổn định copd
Quản lý và điều trị copd giai đoạn ổn định copdQuản lý và điều trị copd giai đoạn ổn định copd
Quản lý và điều trị copd giai đoạn ổn định copd
 
Phục hồi chức năng hô hấp cho bệnh nhân copd
Phục hồi chức năng hô hấp cho bệnh nhân copdPhục hồi chức năng hô hấp cho bệnh nhân copd
Phục hồi chức năng hô hấp cho bệnh nhân copd
 
Những điều cần biết về bệnh hen
Những điều cần biết về bệnh henNhững điều cần biết về bệnh hen
Những điều cần biết về bệnh hen
 
Ers ats copd guidelines
Ers ats copd guidelinesErs ats copd guidelines
Ers ats copd guidelines
 
Chẩn đoán và xử trí cơn hen phế quản nặng ở người lớn
Chẩn đoán và xử trí cơn hen phế quản nặng ở người lớnChẩn đoán và xử trí cơn hen phế quản nặng ở người lớn
Chẩn đoán và xử trí cơn hen phế quản nặng ở người lớn
 
Chẩn đoán và điều trị hen phế quản ở trẻ em
Chẩn đoán và điều trị hen phế quản ở trẻ emChẩn đoán và điều trị hen phế quản ở trẻ em
Chẩn đoán và điều trị hen phế quản ở trẻ em
 
Các biện pháp giảm stress và lo âu ở bệnh nhân copd
Các biện pháp giảm stress và lo âu ở bệnh nhân copdCác biện pháp giảm stress và lo âu ở bệnh nhân copd
Các biện pháp giảm stress và lo âu ở bệnh nhân copd
 
Tiêu chuẩn chẩn đoán và điều trị copd của ats 1995
Tiêu chuẩn chẩn đoán và điều trị copd của ats 1995Tiêu chuẩn chẩn đoán và điều trị copd của ats 1995
Tiêu chuẩn chẩn đoán và điều trị copd của ats 1995
 
Tạp chí lao và bệnh phổi số 17
Tạp chí lao và bệnh phổi số 17Tạp chí lao và bệnh phổi số 17
Tạp chí lao và bệnh phổi số 17
 
Sử dụng kháng sinh trong đợt kịch phát copd pgs ts đỗ quyết
Sử dụng kháng sinh trong đợt kịch phát copd   pgs ts đỗ quyếtSử dụng kháng sinh trong đợt kịch phát copd   pgs ts đỗ quyết
Sử dụng kháng sinh trong đợt kịch phát copd pgs ts đỗ quyết
 
Đợt cấp copd nặng nhập viện
Đợt cấp copd nặng nhập viện Đợt cấp copd nặng nhập viện
Đợt cấp copd nặng nhập viện
 
Điều trị giảm đợt cấp copd tái phát
Điều trị giảm đợt cấp copd tái phátĐiều trị giảm đợt cấp copd tái phát
Điều trị giảm đợt cấp copd tái phát
 

Recently uploaded

SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdf
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdfSGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdf
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdfHongBiThi1
 
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạn
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạnSGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạn
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạnHongBiThi1
 
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸ
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸTiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸ
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸHongBiThi1
 
chuyên đề về trĩ mũi nhóm trình ck.pptx
chuyên đề về  trĩ mũi nhóm trình ck.pptxchuyên đề về  trĩ mũi nhóm trình ck.pptx
chuyên đề về trĩ mũi nhóm trình ck.pptxngocsangchaunguyen
 
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luôn
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luônSGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luôn
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luônHongBiThi1
 
SGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdf
SGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdfSGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdf
SGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdfHongBiThi1
 
SGK Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn ĐHYHN.pdf
SGK Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn ĐHYHN.pdfSGK Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn ĐHYHN.pdf
SGK Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn ĐHYHN.pdfHongBiThi1
 
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdf
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdfSGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdf
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdfHongBiThi1
 
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdfTiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdfHongBiThi1
 
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nha
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nhaTiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nha
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nhaHongBiThi1
 
SGK Viêm màng ngoài tim Y6.pdf rất hay nha
SGK Viêm  màng ngoài tim Y6.pdf rất hay nhaSGK Viêm  màng ngoài tim Y6.pdf rất hay nha
SGK Viêm màng ngoài tim Y6.pdf rất hay nhaHongBiThi1
 
Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạn
Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạnHô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạn
Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạnHongBiThi1
 
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdf
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdfViêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdf
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdfHongBiThi1
 
Hô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻ
Hô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻHô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻ
Hô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻHongBiThi1
 
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nha
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nhaSGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nha
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nhaHongBiThi1
 
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất haySGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hayHongBiThi1
 
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein mới.pdf
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein mới.pdfSGK chuyển hóa lipid và lipoprotein mới.pdf
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein mới.pdfHongBiThi1
 
SGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf hay
SGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf haySGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf hay
SGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf hayHongBiThi1
 
TANG-HUYET-AP-2023-1.pdfjkqfbqfbqbfàn ầbfb
TANG-HUYET-AP-2023-1.pdfjkqfbqfbqbfàn ầbfbTANG-HUYET-AP-2023-1.pdfjkqfbqfbqbfàn ầbfb
TANG-HUYET-AP-2023-1.pdfjkqfbqfbqbfàn ầbfbPhNguyn914909
 

Recently uploaded (20)

SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdf
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdfSGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdf
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdf
 
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạn
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạnSGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạn
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạn
 
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸ
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸTiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸ
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸ
 
chuyên đề về trĩ mũi nhóm trình ck.pptx
chuyên đề về  trĩ mũi nhóm trình ck.pptxchuyên đề về  trĩ mũi nhóm trình ck.pptx
chuyên đề về trĩ mũi nhóm trình ck.pptx
 
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luôn
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luônSGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luôn
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luôn
 
SGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdf
SGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdfSGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdf
SGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdf
 
SGK Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn ĐHYHN.pdf
SGK Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn ĐHYHN.pdfSGK Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn ĐHYHN.pdf
SGK Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn ĐHYHN.pdf
 
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdf
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdfSGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdf
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdf
 
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdfTiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
 
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nha
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nhaTiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nha
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nha
 
SGK Viêm màng ngoài tim Y6.pdf rất hay nha
SGK Viêm  màng ngoài tim Y6.pdf rất hay nhaSGK Viêm  màng ngoài tim Y6.pdf rất hay nha
SGK Viêm màng ngoài tim Y6.pdf rất hay nha
 
Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạn
Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạnHô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạn
Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạn
 
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdf
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdfViêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdf
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdf
 
Hô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻ
Hô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻHô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻ
Hô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻ
 
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nha
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nhaSGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nha
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nha
 
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất haySGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hay
 
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein mới.pdf
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein mới.pdfSGK chuyển hóa lipid và lipoprotein mới.pdf
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein mới.pdf
 
SGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf hay
SGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf haySGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf hay
SGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf hay
 
TANG-HUYET-AP-2023-1.pdfjkqfbqfbqbfàn ầbfb
TANG-HUYET-AP-2023-1.pdfjkqfbqfbqbfàn ầbfbTANG-HUYET-AP-2023-1.pdfjkqfbqfbqbfàn ầbfb
TANG-HUYET-AP-2023-1.pdfjkqfbqfbqbfàn ầbfb
 

Các thiết bị cung cấp oxy liệu pháp oxy

  • 1. Oxy – các thiết bị cung cấp khí - liệu pháp oxy OXY- CÁC THIẾT BỊ CUNG CẤP KHÍ - LIỆU PHÁP OXY Mục tiêu học tập 1. Mô tả được nguyên tắc hoạt động và ưu nhược điểm của các thiết bị cung cấp oxy. 2. Trình bày được các chỉ định, nguyên tắc khi sử dụng các phương tiện cung cấp oxy. 3. Thực hiện được một số phương pháp cho bệnh nhân thở oxy thường dùng. 4. Trình bày ra được các biến chứng có thể xảy ra khi sử dụng các phương tiện trong liệu pháp oxy. 1. MỞ ĐẦU Năm 1727, Stephen Hale điều chế được oxy. Năm 1777, Priestly khám phá ra oxy và nhận ra tầm quan trọng của nó. Năm 1780 – 1789, Lavoisier và cộng sự đã chứng minh được rằng oxy được hấp thu qua phổi, chuyển hoá trong cơ thể và thải ra ngoài thành CO2 và H2O. Từ đó giá trị của oxy trong điều trị tăng dần và những phương pháp sử dụng ngày càng cải tiến. 2. TÍNH CHẤT VẬT LÝ CỦA OXY Oxy là một khí không màu, không mùi, không vị, trọng lượng phân tử 32, trọng lượng riêng 1,105. Ở áp suất bình thường oxy hoá lỏng ở -1830 C, nhưng với áp suất 50 atmosphere sẽ hoá lỏng ở -1190 C. Oxy rất dễ gây cháy nổ, những tai nạn xảy ra trong điều trị bằng oxy là do sự bùng cháy của những vật liệu có thể oxy hoá được như vải, len, cao su... trong một môi trường có nồng độ oxy cao. Oxy lỏng có thể làm lạnh thành dạng rắn và oxy rắn nóng chảy ở -2180 C. Với dầu bôi trơn hoặc mỡ, dưới áp lực có thể nổ, tia oxy xịt ra đột ngột tiếp xúc với dầu mỡ gây ra nổ. Do đó, tránh để dầu mỡ tiếp xúc với oxy. 3. TÍNH CHẤT DƯỢC LÝ Oxy là một thành phần của không khí, chiếm khoảng 21% của khí thở vào. Áp suất riêng phần của oxy là: 760 x 21% = 159,6mmHg. Khi không khí đi vào hệ thống phế quản nó trộn lẫn với khí thở ra (có ít oxy), do đó áp suất riêng phần của oxy ở phế nang chỉ còn 100mmHg. Tuy nhiên, áp suất riêng phần này vẫn đủ tạo một lực giúp đưa oxy qua màng phế nang mao mạch để vào máu vì áp suất riêng phần của oxy trong máu tĩnh mạch chỉ có 40mmHg. Bình thường trong máu động mạch 100ml máu vận 1
  • 2. Oxy – các thiết bị cung cấp khí - liệu pháp oxy chuyển được 19,7ml oxy kết hợp với Hb và chỉ có 0,3ml oxy hoà tan trong huyết tương. Số lượng oxy hoà tan không nhiều nhưng rất quan trọng vì qua đó oxy mới gắn kết hoặc tách rời khỏi Hb để đến mô. Độ bão hoà của oxy với Hb tuỳ thuộc phần lớn vào áp suất của oxy trong máu (PaO2). Những yếu tố khác có ảnh hưởng đến độ bão hoà oxy với Hb là nhiệt độ và pH máu. Ở tốc độ chuyển hoá bình thường, cơ thể thu nhận khoảng 5ml oxy từ mỗi 100ml máu. Khi một người được cung cấp oxy dưới áp suất 2- 3 atm, lượng oxy hoà tan đủ đáp ứng nhu cầu oxy các mô mà không cần Hb (ứng dụng dùng oxy cao áp điều trị ngộ độc CO). Phân áp oxy trong máu động mạch (PaO2): Sự oxy hoá ở tổ chức phụ thuộc vào thu nhận oxy của cơ quan và chuyển giao oxy của hemoglobine. PaO2 không phản ánh sự oxy hoá tổ chức mà phản ảnh sự thu nhận oxy và từng cơ quan trong cơ thể có PaO2 khác nhau. Nói chung, cần phải cung cấp oxy cho bệnh nhân khi PaO2 từ 60 mmHg trở xuống. Khi PaO2 dưới 30 mmHg bệnh nhân có thể tử vong. 4. CÁC THIẾT BỊ CUNG CẤP KHÍ 4.1. Bình oxy nén Một hệ thống cung cấp oxy bằng bình oxy nén bao gồm: - Một nhà máy sản xuất oxy và bình chứa oxy nén. - Hệ thống vận chuyển bình oxy nén từ nơi sản xuất đến bệnh viện - Hệ thống cung cấp oxy từ bình oxy nén đến bệnh nhân bao gồm: + Đồng hồ áp lực + Lưu lượng kế + Bình làm ẩm + Ống nối dẫn oxy đến mặt bệnh nhân + Xông mũi hoặc mask để đưa oxy vào đường hô hấp bệnh nhân. - Một nhân viên y tế được huấn luyện để có thể cho bệnh nhân thở oxy đúng chỉ định, đúng phương pháp. - Một nhân viên bảo trì và sửa chữa hệ thống, đảm bảo cho hệ thống vận hành tốt. Bình oxy nén thường được sơn hoặc bọc bằng vải màu trắng hoặc màu xanh lá cây. Oxy được nén trong bình ở dạng khí với áp lực 150 - 180 atm (tức là gấp 150 -180 lần áp lực không khí). Áp lực này tỷ lệ với lượng hơi chứa trong bình và giảm dần trong quá trình sử dụng. 2
  • 3. Oxy – các thiết bị cung cấp khí - liệu pháp oxy 4.2. Máy tạo oxy Máy tạo oxy được trang bị cho những các bệnh viện mà ở đó việc trang bị các bình oxy nén gặp khó khăn. Máy tạo oxy có thể cung cấp oxy sẵn sàng và có giá thành rẻ hơn so với bình oxy nén. Oxy được tạo ra có thể đạt độ nguyên chất 90% và có thể cho hiệu quả sử dụng tương tự cung cấp oxy từ bình ôxy nén. Tuy nhiên công suất sử dụng của máy tạo oxy là 4 lít/phút, nếu cho cao hơn thì đậm độ oxy khí thở vào sẽ giảm. Máy tạo oxy có thể sử dụng tại phòng mổ, buồng bệnh, những nơi có sẵn nguồn điện. Ngoài ra còn có thể sử dụng để phục vụ những người cần cung cấp oxy tại nhà. Hình 1.1. Cấu tạo máy tạo oxy Tương tự như bình oxy nén, để sử dụng oxy từ máy tạo oxy phải có các yếu tố sau: - Nơi sản xuất và cung cấp máy. - Nguồn điện sẵn có tại bệnh viện - Có đủ không gian cho máy hoạt động - Hệ thống cung cấp khí bao gồm: + Lưu lượng kế + Bình làm ẩm + Ống nối dẫn oxy đến mặt bệnh nhân + Xông mũi hoặc mask để đưa oxy vào đường hô hấp bệnh nhân. - Một nhân viên y tế được huấn luyện để có thể cho bệnh nhân thở oxy đúng chỉ định, đúng phương pháp. - Một nhân viên bảo trì và sửa chữa hệ thống, đảm bảo cho hệ thống vận hành tốt. 3 1. Không khí vào 2,3. Bộ phận lọc bụi 4. Bộ phận lọc vi khuẩn 5. Bộ phận nén khí 6. Các cột hấp thu khí Nitơ 7. Khí thải ra (chủ yếu là Nitơ) 8. Khoá dòng oxy ra 9. Dòng oxy thu được
  • 4. Oxy – các thiết bị cung cấp khí - liệu pháp oxy Bảng 1.1. So sánh một số đặc điểm của 2 bình oxy nén và máy tạo oxy Bình oxy Máy tạo oxy Giá thành trang bị Giá rẻ Giá đắt hơn Chi phí sử dụng Tốn kém trong vận chuyển Ít tốn kém hơn Nguồn cung cấp Cần cung cấp theo từng đợt Chỉ cần nguồn điện để hoạt động Chất lượng oxy 100% nguyên chất Ít nhất là 90% nguyên chất Dự trữ oxy Có thể Không thể (chỉ có thể cung cấp oxy khi bật nguồn điện) 4.3. Chọn lựa hệ thống cung cấp khí oxy cho bệnh viện huyện Ở tuyến huyện, hai hệ thống cung cấp oxy trên đây là hữu dụng và thiết thực. Đối với các bệnh viện nếu việc vận chuyển bình oxy thuận lợi thì việc chọn hệ thống cung cấp khí bằng bình oxy nén thường được ưu tiên. Tuy nhiên, ở những bệnh viện xa, khó khăn cho việc vận chuyển bình oxy thì việc sử dụng máy tạo oxy sẽ tiện ích hơn. Nhưng máy tạo oxy không thể cung cấp oxy khi bị mất điện (không có nguồn điện, dòng oxy sẽ ngưng sau vài phút). Giải pháp tối ưu cho các bệnh viện này là sử dụng nguồn oxy cơ bản là từ máy tạo oxy nhưng cũng nên kết hợp dự trữ một số bình oxy dùng khi bị mất điện. Hiện nay trong chương trình cung cấp thiết bị y tế cho tuyến huyện ở 20 tỉnh của Bộ Y tế, có máy tạo oxy đi kèm 2 bình con loại 20 lít để nén khí vào. Thiết bị này rất hữu ích vì đơn giản cho việc vận chuyển đồng thời cũng có thể dự trữ oxy sử dụng khi mất điện. 5. LIỆU PHÁP OXY 5.1. Mục đích Mục đích của liệu pháp oxy là “cung cấp oxy cho nhu cầu chuyển hoá của tế bào”. Muốn đạt được mục đích đó thì phải thoả mãn những điều kiện sau: - Đảm bảo nồng độ oxy thích hợp trong khí thở vào: Bình thường tỷ lệ oxy khí thở vào là 21% (chính xác là 20,9%). Ở nồng độ này áp lực riêng phần của nó là 150mmHg và áp lực riêng phần oxy trong phế nang là 100mmHg. Oxy sẽ khuếch tán qua màng phế nang - mao mạch vào máu cho đến khi áp lực cân bằng giữa 2 bên màng. - Đường thở thông thoáng và thông khí phổi tốt để đảm bảo đủ áp lực riêng phần oxy phế nang. - Oxy khuếch tán được qua hàng rào phế nang - mao mạch. 4
  • 5. Oxy – các thiết bị cung cấp khí - liệu pháp oxy - Oxy phải được vận chuyển ở trong máu tốt: Bình thường trong máu oxy được vận chuyển dưới 2 dạng: + Dạng hoà tan: Chiếm khoảng 0,3ml/100ml máu động mạch, tạo nên một áp lực riêng phần của oxy trong máu động mạch là 100mmHg. Đây là dạng trao đổi trực tiếp với tổ chức. + Dạng kết hợp với hemoglobin (Hb): Là dạng vận chuyển chủ yếu của oxy trong máu. Bình thường 1g Hb có thể vận chuyển được tối đa 1,34ml oxy. Trong 100ml máu có khoảng 15g Hb nên 100ml máu có thể vận chuyển tối đa 20ml oxy, nhưng thực tế chỉ có khoảng 97% Hb kết hợp với oxy tức có khoảng 19,5ml oxy được vận chuyển trong 100ml máu động mạch. - Tuần hoàn đến phế nang và tương quan thông khí - tưới máu phế nang tốt. Tuần hoàn đến tổ chức tốt - Các men cần cho việc sử dụng oxy của tế bào hoạt động tốt và các tế bào sử dụng được oxy. Tóm lại, khi một bệnh nhân có triệu chứng thiếu oxy thì người thầy thuốc cấp cứu không phải chỉ cho thở oxy là đủ mà phải đánh giá đầy đủ các điều kiện trên để điều chỉnh các rối loạn thích hợp. 5.2. Chỉ định và mức độ hiệu quả của liệu pháp oxy 5.2.1. Thiếu oxy máu do thiếu nguồn cung cấp oxy - Thiếu oxy do môi trường: Như các trường hợp thiếu oxy do lên độ cao, do ở trong các đám cháy… Các trường hợp này nếu cho thở oxy thì kết quả rất tốt. - Thiếu oxy do giảm thông khí phế nang: Tắc nghẽn đường thở do dị vật, đờm dãi, co thắt thanh khí quản…Hoặc hạn chế di động của lồng ngực do sau mổ ngực, bụng hay sau chấn thương, do gù vẹo cột sống… Các trường hợp này phải kết hợp thở oxy với khai thông đường thở, cải thiện thông khí phế nang mới đạt hiệu quả. - Thiếu oxy do cản trở sự khuếch tán khí ở vách phế nang: Nguyên nhân do phù phổi, sung huyết phổi, xơ hoá phổi…Các trường hợp này nếu tăng FiO2 lên 50% có thể làm gia tăng khả năng khuếch tán của oxy qua hàng rào phế nang - mao mạch. - Thiếu oxy do shunt nội phổi: Xảy ra ở các trường hợp đặc phổi, xẹp phổi các dị dạng mạch máu bẩm sinh có shunt động - tĩnh mạch gây tình trạng mất cân bằng giữa thông khí và tưới máu (tỷ lệ V/Q giảm). Các trường hợp này thở oxy chỉ có hiệu quả một phần do máu đi tắt qua chỗ nối nên không trao đổi oxy được, vì thế cần kết hợp điều trị nguyên nhân gây thiếu oxy. 5
  • 6. Oxy – các thiết bị cung cấp khí - liệu pháp oxy 5.2.2. Thiếu oxy máu do rối loạn huyết sắc tố (Hb) - Do thiếu máu: Oxy vận chuyển trong máu chủ yếu dưới dạng kết hợp với Hb nên khi thiếu máu sẽ gây thiếu phương tiện để vận chuyển oxy đến tổ chức. Việc thở oxy chỉ làm tăng lượng oxy hoà tan lên một ít. Biện pháp điều trị chủ yếu là cho truyền hồng cầu khối hoặc máu toàn phần để cung cấp đủ Hb. - Do nhiễm độc các chất làm Hb mất khả năng vận chuyển oxy: Chẳng hạn nhiễm độc các chất gây méthemoglobin máu. Trong các trường hợp này ngoài cho thở oxy thì biện pháp chính vẫn là phục hồi khả năng tải oxy của Hb (dùng xanh méthylène 2mg/kg/TM/giờ, cho lặp lại nếu cần và Vitamin C 2-40 mg/kg/TM/lần x 2 - 4 lần/giờ) 5.2.3. Thiếu oxy máu do nguyên nhân tuần hoàn - Do giảm thể tích tuần hoàn: Thiếu oxy do giảm tưới máu mô. Kết hợp thở oxy với biện pháp chủ yếu là phục hồi thể tích tuần hoàn. - Do giảm lưu lượng tim: Thiếu oxy do tim hoạt động không hiệu quả, không đảm bảo đủ máu đi nuôi cơ thể. Các trường hợp này thở oxy sẽ có lợi do làm giảm co mạch phổi, giảm hậu gánh thất phải và tăng lưu lượng máu về thất trái. - Do ứ trệ tuần hoàn: Nguyên nhân do ứ trệ tĩnh mạch, tắc động mạch. Cho thở oxy thường không có hiệu quả trong các trường hợp này. 5.2.4. Thiếu oxy do tổ chức - Do tăng nhu cầu oxy của tổ chức: Trong các trường hợp sốt cao, co giật, run lạnh… nhu cầu oxy của cơ thể tăng cao. Các trường hợp này cho thở oxy cho kết quả tốt. - Do nhiễm độc tế bào: Một số trường hợp nhiễm độc như ngộ độc cyanua làm men cytochrome oxydase bị ức chế và tế bào sẽ không sử dụng được oxy. Cho thở oxy có thể giúp chuyển phản ứng oxy hoá sang một hệ thống men khác như oxygen tranferase và oxygen oxidase. 5.3. Nguyên tắc sử dụng oxy 5.3.1. Sử dụng đúng liều lượng Cần sử dụng đúng chỉ định và đúng liều lượng thích hợp. Sử dụng lưu lượng oxy tối thiểu đạt được hiệu quả mong muốn, tránh sử dụng quá cao gây tác dụng độc của oxy. 5.3.2. Phòng tránh nhiễm khuẩn 6
  • 7. Oxy – các thiết bị cung cấp khí - liệu pháp oxy Khi sử dụng oxy thì khả năng nhiễm khuẩn cao vì vi khuẩn phát triển nhanh trong môi trường khí oxy và dễ dàng xâm nhập bộ máy hô hấp đã bị tổn thương sẵn. Do đó cần đề phòng nhiễm khuẩn bằng cách: - Dụng cụ vô khuẩn, sau mỗi lần thở dụng cụ phải được làm sạch và tẩy khuẩn. Tốt nhất là chỉ sử dụng một lần. - Thay ống thông và đổi bên lỗ mũi 8 giờ/lần. - Làm vệ sinh miệng cho bệnh nhân 3- 4 giờ/lần. 5.3.3. Phòng tránh khô đường hô hấp - Oxy đựng trong các bình kín là khí khô nên dễ làm khô các tế bào niêm mạc đường hô hấp vì vậy cần làm ẩm oxy thở vào bằng dung dịch vô khuẩn. - Động viên bệnh nhân uống nước. 5.3.4. Phòng chống cháy nổ - Dùng biển “cấm lửa” hoặc “không hút thuốc” treo ở khu vực cho bệnh nhân thở oxy. - Giáo dục bệnh nhân, người nhà không được sử dụng các vật dụng phát lửa như bật lửa, diêm, nến, đèn dầu… - Các thiết bị dùng điện đều phải có dây tiếp đất để tránh sự phát tia lửa điện. 5.4. Tác dụng không mong muốn của liệu pháp oxy 5.4.1. Tác dụng độc đối với hô hấp - Oxy gây kích thích đường hô hấp làm tăng tiết và khô chất tiết gây bít tắc đường thở. - Khi thở oxy 100% trên 12 giờ có thể gây: + Xẹp phổi + Sung huyết phổi + Viêm phổi + Thẩm lậu bạch cầu ở phổi + Giảm 10 - 40% dung tích sống + Giảm thông khí phút + Giảm nhẹ khả năng khuếch tán của oxy qua hàng rào phế nang - mao mạch. - Gây ngưng thở ở những bệnh nhân suy hô hấp mạn. Các bệnh nhân này đã thích nghi với tình trạng phân áp CO2 máu (PaCO2) cao nên khi cho bệnh nhân thở oxy sẽ làm mất yếu tố gây kích thích trung tâm hô hấp của CO2 và bệnh nhân sẽ ngưng thở. Khi gặp bệnh nhân bị ngưng thở bởi mất sự kích thích của CO2 do thở oxy thì không nên giảm oxy một cách đột ngột sẽ gây thiếu oxy, rất nguy hiểm 7
  • 8. Oxy – các thiết bị cung cấp khí - liệu pháp oxy mà nên kích thích cho bệnh nhân thở lại, nếu bệnh nhân mê thì phải thông khí nhân tạo hỗ trợ. 5.4.2. Tác dụng độc đối với thần kinh - Ở trẻ sơ sinh nhất là trẻ đẻ non, thở oxy với FiO2 > 40% kéo dài có thể gây xơ hoá sau thuỷ tinh thể và gây mù. - Sử dụng oxy áp lực cao có thể gây cơn động kinh - Ngoài ra thở oxy 100% kéo dài có thể gây dị giác và làm giảm khoảng 13% lưu lượng máu não. 5.4.3. Tác dụng phụ đối với tuần hoàn - Tăng nhẹ sức cản ngoại vi - Giảm nhẹ cung lượng tim - Giảm nhẹ sức cản thành mao mạch phổi. 5.4.4. Các tác dụng phụ khác - Gây nhiễm khuẩn chéo trong bệnh viện do dụng cụ không đảm bảo vô khuẩn - Loét niêm mạc hoặc chảy máu do thương tổn niêm mạc. - Hơi vào dạ dày gây trướng bụng làm tăng suy hô hấp. 5.5. Các phương pháp cung cấp oxy Có 3 phương pháp thường dùng cho bệnh nhân thở oxy là thở oxy qua ống thông mũi, thở oxy qua mặt nạ và dùng lều oxy. Sự lựa chọn phương pháp nào tuỳ thuộc vào tình trạng bệnh nhân, nồng độ oxy cần cung cấp, trang bị của bệnh viện và sự thoải mái cho bệnh nhân. 5.5.1. Thở oxy qua ống thông mũi Phương pháp này có thuận lợi là bệnh nhân dễ chấp nhận, có thể ăn uống, nói chuyện trong khi thở oxy. Tuy nhiên nó có một số bất lợi sau: - Nồng độ oxy thở vào (FiO2) thay đổi và không đo được chính xác vì tuỳ thuộc vào kiểu thở và thể tích thở của bệnh nhân. - Không đạt được nồng độ oxy tối đa trong khí thở vào, cứ 1lít oxy cho thở thì chỉ làm gia tăng FiO2 thêm được khoảng 3%. - Lưu lượng khí chỉ nên giới hạn tối đa khoảng 5 - 6 lít/phút. Nếu sử dụng lưu lượng cao hơn nó vẫn không gia tăng hiệu quả ngược lại có nguy cơ gây khí tràn vào dạ dày làm căng giãn dạ dày. - Dễ gây bít tắc ống do chất tiết - Khó làm ẩm khí thở. Thở oxy qua ống thông mũi chỉ nên áp dụng cho các trường hợp thiếu oxy nhẹ bệnh nhân còn tỉnh táo. 8
  • 9. Oxy – các thiết bị cung cấp khí - liệu pháp oxy Hình 1.2. Ống thông mũi các loại để thở oxy 5.5.2. Thở oxy qua mặt nạ (mask) - Mask đơn giản: Là loại mask không có van và bóng dự trữ. Loại mask này có thể cung cấp nồng độ oxy khí thở ổn định hơn thở qua xông mũi. Cho FiO2 vào khoảng 35 - 60% với lưu lượng 5 - 6 lít/phút. Thay đổi các thông số hô hấp cũng có thể làm thay đổi FiO2. Thông thường ở người lớn nên thở ít nhất là 5 lít để tránh thở lại CO2. Hình 1.3. Mặt nạ thở oxy đơn giản - Mask không thở lại: Là mask có bóng dự trữ và có van một chiều tránh thở lại. Mask này có thể cung cấp FiO2 đạt 100% nhưng phải thật kín để tránh lọt khí trời vào mask và lưu lượng khí phải đủ để làm căng bóng dự trữ. - Mask Venturi: Là mask có cấu tạo theo nguyên lý Bernulli để nhằm dẫn một thể tích lớn không khí (đến 100 lít/phút) để trộn với dòng oxy vào (2 - 12 lít/phút). Kết quả sẽ tạo khí trộn có nồng độ oxy ổn định từ 24 - 40%, phụ thuộc vào lưu lượng oxy. 9
  • 10. Oxy – các thiết bị cung cấp khí - liệu pháp oxy Hình 1.4. Mặt nạ (mask) Venturi 5.5.3. Thở oxy qua lều oxy Chỉ định dùng lều oxy thường áp dụng cho trẻ em hoặc những bệnh nhân không chịu đựng được với kỹ thuật dùng ống thông mũi hay mặt nạ. Khi sử dụng lều oxy cần lưu ý: Đảm bảo áp lực không khí dương tính trong lều, tránh để lều bị hở có thể làm giảm nồng độ oxy trong lều. Theo dõi và điều chỉnh độ ẩm và nhiệt độ trong lều. Tránh sự tích tụ CO2 trong lều. Thường xuyên vệ sinh và tiệt khuẩn lều sau mỗi lần sử dụng. Hình 1.5. Lều thở oxy 6. KẾT LUẬN Liệu pháp oxy ngày càng được sử dụng rộng rãi trong lâm sàng với mục đích cung cấp oxy tối đa cho tế bào trong các trường hợp cấp cứu. Có rất nhiều nguyên nhân gây thiếu oxy và mỗi nguyên nhân có một hiệu quả đáp ứng với liệu pháp oxy khác nhau. Do đó việc sử dụng liệu pháp oxy cần thực hiện đúng chỉ định và đúng kỹ thuật để đạt hiệu quả cao nhất. Ngoài ra cũng cần chú ý đến các nguyên tắc liệu pháp oxy để đảm bảo an toàn cho bệnh nhân và cho cả nhân viên y tế. 10