SlideShare a Scribd company logo
1 of 85
Download to read offline
CHẨN ĐOÁN ĐIỀU TRỊ CODP
GIAI ĐOẠN ỔN ĐỊNH
ĐỊNH NGHĨA
Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD) là tình
trạng bệnh lý đặc trưng bởi sự cản trở luồng khí thở
ra không có khả năng hồi phục hoàn toàn, sự cản trở
thông khí này thường tiến triển từ từ và liên quan
đến phản ứng viêm bất thường của phổi với các
phân tử nhỏ hoặc khí độc hại, bệnh có thể phòng và
điều trị ổn định
Viêm mạn tính tại phổi
Tắc nghẽn ko hồi
phục
Oxidative
stress Proteinases
Cơ chế sửa
chữa,
Tái tạo
Anti-
proteinases
Anti-
oxidants
Các yếu tố di
truyền
Khói thuốc lá
Khói bụi, hóa chất
Nguồn : Peter J. Barnes, MD
SINH BỆNH HỌC COPD
Khói thuốc lá (và những chất
kích thích)
PROTEASES Neutrophil elastase
Cathepsins
MMPs
Phá hủy vách phế nang
(khí phế thũng)
Tăng tiết nhầy
CD8+
lymphocyte
ĐTB phế nangEpithelial
cells
Phá hủy thành PQ, xơ hóa
(viêm tiểu PQ tắc nghẽn)
Fibroblast
MonocyteNeutrophil
Các yếu tố hóa hướng
động
Nguồn : Peter J. Barnes,
TẾ BÀO VIÊM TRONG COPD
Phế quản
Cơ trơn - Phế
quản được bao
bằng cơ trơn
Tiểu phế quản -
nhánh phế quản
nhỏ hơn
Cơ co thắt chặt
Lớp nhầy lót phế quản Đường thở viêm Ứ khí phế nang Tăng tiết nhầy
BỆNH HỌC CỦA COPD
Tăng viêm đường thở
KHÍ PHẾ THŨNG GÓP PHẦN LÀM TẮC NGHẼN TIỂU PQ
Thiếu oxy mạn tính
Co thắt mạch máu phổi
Dày lớp cơ
Tăng sinh nội
mạc
Xơ hóa
Tắc mạch
Tăng áp động mạch phổi
Tâm phế mạn
Chết
Phù
TĂNG ÁP ĐỘNG MẠCH PHỔI TRONG COPD
Nguồn : Peter J. Barnes,
YẾU TỐ NGUY CƠ GÂY BPTNMT
Yếu tố cơ địa
1. Do gen di truyền: Thiếu
men alpha1-antitrypsin
2. Tăng tính phản ứng
đường thở
3. Bất thường trong trưởng
thành của phổi
Yếu tố cơ địa
1. Do gen di truyền: Thiếu
men alpha1-antitrypsin
2. Tăng tính phản ứng
đường thở
3. Bất thường trong trưởng
thành của phổi
Yếu tố g©y độc
1. Hót thuốc l¸
2. Tiếp xóc bụi - hãa
chất nghề nghiệp
3. Nhiễm trïng h« hấp
4. Yếu tố kinh tế x· hội
Yếu tố g©y độc
1. Hót thuốc l¸
2. Tiếp xóc bụi - hãa
chất nghề nghiệp
3. Nhiễm trïng h« hấp
4. Yếu tố kinh tế x· hội
TRIỆU CHỨNG GỢI Ý BPTNMT
1. Tiếp xúc với yếu tố nguy cơ
• Hút thuốc lá, thuốc lào
• Khói bụi, hóa chất, bụi công nghiệp, khói bếp...
2. Ho khạc đờm mạn tính
3. Khó thở: tiến triển nặng dần theo thời gian
4. Thực thể: Lồng ngực hình thùng
RRPN , gõ vang
Ran rít, ran ngáy, ran ẩm, ran nổ
Có thể thấy dấu hiệu của suy tim phải
CẬN LÂM SÀNG
1. CTM, Khí máu động mạch...
2. Chức năng hô hấp
3. XQ phổi  loại trừ các bệnh phổi khác: u phổi, GPQ,
lao......
4. Điện tâm đồ: gđ muộn có thể thấy các dấu hiệu của
TAĐMP và suy tim P: sóng P cao nhọn đối xứng (P phế),
trục phải
• Mục đích:
– Khẳng định chẩn đoán
– Góp phần xác định mức độ nặng
– Theo dõi đáp ứng điều trị
– Tiên lượng
• Cách tiến hành
– Đo 2 lần: trước và sau test HPPQ
– Đánh giá kết quả sau test
XN chöùc naêng thoâng khí
• Test được thực hiên khi có: RLTKTN (FEV1/FVC
< 70%)
• Khí dung hoặc hít qua buồng đệm 400mcg
salbutamol, nghỉ 15 phút và đo lại CNHH
• Đánh giá kết quả sau test:
– Hồi phục hoàn toàn hay không hoàn toàn (HPHT:
FEV1/FVC ≥ 70%)
– Test dương tính (FEV1 tăng >200ml và 12%)
– Mức độ tắc nghẽn (giảm FEV1)
XN chöùc naêng thoâng khí – test
HPPQ
CNHH: FEV1 và FVC bình thường
1 2 3 4 5 6
1
2
3
4
Thểtích,liters
Time, sec
FVC5
1
FEV1 = 4L
FVC = 5L
FEV1/FVC = 0.8
© 2014 Global Initiative for Chronic Obstructive Lung Disease
CNHH: RLTK tắc nghẽn
Volume,liters
Time, seconds
5
4
3
2
1
1 2 3 4 5 6
FEV1 = 1.8L
FVC = 3.2L
FEV1/FVC = 0.56
Bình thường
Tắc nghẽn
Obstructive
© 2014 Global Initiative for Chronic Obstructive Lung Disease
CRJ1
Slide 14
CRJ1 Sue i have inserted a bracket and shifted the obstructive label. The FVC in this slide is about 3.4 by eyeball - shoudl be moved down
to 3.2 or the numbers should be changed
Christine Jenkins, 4/14/2008
Đöôøng cong theå tích löu löôïng
Löu löôïng ñænh
・
V25
・
V50
Theå tích
Löulöôïng
Bình thöôøng
COPD
COPD tieán trieån
ĐƯỜNG CONG LƯU LƯỢNG THỞ RA
Đường bình nguyên
ít nhất 1 giây
Thời gian thở ra ít nhất 6
giây
HÌNH ẢNH NHẬN BIẾT SAI KỸ THUẬT ĐO
HÌNH ẢNH NHẬN BIẾT SAI KỸ THUẬT ĐO
X quang phæi
Bình thường
Giãn phế nang
Images courtesy of Denis O’Donnell, Queen’s University, Kingston, Canada
GPN nheï GPN naëng
RLTKTN kh«ng
håi phôc
(FEV1/FVC) < 70%
-Tiếp xúc với:
khói thuốc,
bụi, hóa chất,
khí độc
-Thiếu hụt :
anpha1
antitrypsin
Ho khạc
đờm mạn
tính
Khó thở
tăng dần
COPD được xác định khi:
CHẨN ĐOÁN PHÂN BIỆT
HPQ BPTNMT
-Thường bắt đầu khi còn nhỏ
-TC thay đổi từng ngày.
-Ho, khó thở thường xuất hiện vào ban
đêm/sáng sớm
-TS dị ứng, viêm khớp, và/hoặc eczema,
chàm
-Gđ có người cùng huyết thống mắc hen
-Tắc nghẽn thông khí có khả năng phục
hồi hoàn toàn
-Ít biến chứng TPM, SHH mạn
-Thường ở tuổi trung niên
-TC tiến triển tăng dần
-TS hút thuốc lá, thuốc lào nhiều năm
-Khó thở lúc đầu khi gắng sức sau khó thở
liên tục cả ngày
-Tắc nghẽn thông khí nhiều, không phục
hồi hoàn toàn
-Biến chứng TPM hoặc SHH mạn thường
xảy ra ở gđ cuối
Các bệnh lý khác: GPQ, lao phổi
MỨC ĐỘ NẶNG THEO GOLD 2010
Giai đoạn FEV1/FVC % FEV1 so với dự đo¸n
I – Nhẹ <70% ≥80%
II – TB <70% 50%≤ FEV1< 80%
III – Nặng <70% 30% ≤ FEV1 < 50%
IV – Rất nặng <70%
FEV1 < 30% hoặc
FEV1 < 50% + suy hô hấp
mạn, TA§MP
Mục tiêu điều trị COPD
Giảm triệu chứng
Tăng cường thể lực
Cải thiện tình trạng sức khỏe
Ngăn ngừa sự phát triển bệnh
Dự phòng và điều trị các đợt
cấp của bệnh
Giảm tỷ lệ tử vong
Giảm các
triệu chứng
Giảmnguy cơ
CÁC BIỆN PHÁP ĐIỀU TRỊ BPTNMT
1. BiÖn ph¸p ®iÒu trÞ chung
2. Thuèc gi·n phÕ qu¶n, corticoide
3. Thë oxy dµi h¹n t¹i nhµ
4. §iÒu trÞ gi¶m thÓ tÝch phæi
ĐIỀU TRỊ COPD THEO GIAI ĐOẠN
•FEV1/FVC < 0.70
•FEV1  80% dự đoán
•FEV1/FVC < 0.70
•50% ≤ FEV1< 80% dự
đoán.
•FEV1/FVC < 0.70
•30% ≤ FEV1< 50% dự
đoán
•FEV1/FVC < 0.70
•FEV1 < 30% dự đoán
hoặc FEV1 < 50% + suy
hô hấp mạn tính
Giai đoạn I Giai đoạn II Giai đoạn III Giai đoạn IV
Giảm yếu tố nguy cơ; Tiêm ngừa cúm
Một hoặc nhiều thuốc giãn phế quản tác dụng kéo dài
Thêm
ICS nếu đợt cấp thường xuyên, FEV1<50%
Thêm
O2 dài hạn nếu suy
hô hấp mạn tính
Xem xét chỉ định
phẫu thuật
Thêm
Phục hồi chức năng hô hấpThêm
Giãn phế quản tác dụng ngắn (khi cần)Thêm
CÁC BIỆN PHÁP CHUNG
Tr¸nh lạnh, bụi, khãi...
Cai nghiện thuốc l¸, thuốc lµo: tư vấn, dïng
thuốc cai nghiÖn
Vệ sinh mũi họng thường xuyªn
Tiªm vắc xin phßng cóm 1 lần/n¨m vµo đầu
mïa thu, vắc xin phßng phế cầu 1 lần/5 năm
COPDCOPD
KHÓ THỞ
BỆNH ĐỒNG
MẮC
CLCS
GẮNG SỨC
ĐỢT CẤP
FEV1
ĐÁNH GIÁ COPD TOÀN DIỆN
GOLD 2011: Phân loại mức độ COPD dựa
vào sự đánh giá toàn diện
1. Adapted from GOLD 2011; 2. Jones et al. 2009; 3. Mahler et al. 2009
*No reference to respiratory failure in revised GOLD 2011
Đánh giá triệu chứng
Test đánh giá : CAT2
Thang khó thở mMRC3
Đánh giá mức độ tắc nghẽn
 Khái niệm giai đoạn bỏ qua
Đo CNHH để phân loại mức độ tắc nghẽn
(bệnh nhân có FEV1/FVC <0.70):
GOLD I (nhẹ): FEV1 ≥80% SLT
GOLD II (trung bình): 50% ≤FEV1 <80% SLT
GOLD III (Nặng): 30% ≤FEV1 <50% SLT
GOLD IV (Rất nặng): FEV1 <30% SLT
Đánh giá nguy cơ đợt cấp
Tiền sử đợt cấp
ĐoCNHH
FEV1 <50% hoặc ≥2 lần
năm vừa qua  nhóm nguy
cơ cao
Có ≥ 1 đợt cấp phải nhập
viện
Đánh giá bệnh đồng
mắc
 Rà soát các bệnh lý phối
hợp và điều trị thỏa đáng
Hay gặp nhất là bệnh lý
tim mạch, trầm cảm và
loãng xuơng
Khó thở khi gắng sức mạnh 0
Khó thở khi đi vội trên đường bằng hoặc đi lên dốc
nhẹ
1
Đi bộ chậm hơn người cùng tuổi vì khó thở hoặc
phải dừng lại để thở khi đi cùng với tốc độ của
người cùng tuổi trên đường bằng
2
Phải dừng lại để thở khi đi bộ khoảng 100 m hay vài
phút trên đường bằng
3
Khó thở nhiều đến nỗi không thể ra khỏi nhà, khi
thay quần áo
4
ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ KHÓ THỞ – mMRC
1. Tim mạch
– Rung nhĩ , Suy tim
– BCTTMCB, Tăng huyết áp
2. Cơ – xương khớp
– Loãng xương, teo cơ
3. Tâm thần kinh
– Trầm cảm; lo âu
4. Chuyển hóa
– Đái tháo đường
– Rối loạn chuyển hóa lipid
5. Hô hấp:
– Viêm phổi, KPQ, OSA
6. Huyết học
– Thiếu máu
7. Mắt:
– Đục thủy tinh thể
8. Tiêu hóa:
– Viêm loét dạ dày, GERD
– H/c đại tràng chức năng
Agusti AG, et al. Eur Respir J. 2003;21:347-360.
Sevenoaks MJ, Stockley RA. Respir Res. 2006;7:70-78.
Chatila et al. Proc Am Thorac Soc. 2008;5:549-555.
Luppi et al. Proc Am Throrac Soc. 2008;5:848-856.
ĐÁNH GIÁ BỆNH ĐỒNG MẮC / COPD
Kết quả đánh giá COPD toàn diện
(
> 2
1
0
(C) (D)
(A) (B)
mMRC 0-1
CAT < 10
4
3
2
1
mMRC>2
CAT >10
Triệu chứng
(mMRC hoặc điểm CAT))
BN có thể là một trong 4
nhóm sau:
A: Ít triệu chứng, nguy cơ
thấp
B: Nhiều triệu chứng, nguy
cơ thấp
C: Ít triệu chứng, nguy cơ
cao
D: Nhiều triệu chứng, nguy
cơ cao
Nguycơđợtcấp
(PhânloạiGOLDmứcđộtắcnghẽnđườngthở)
Nguycơđợtcấp
(Tiềncănđợtcấp/nămqua)
Các điểm chính trong quản lý
COPD ổn định
Phát hiện và giảm các yếu tố nguy cơ: ngừng
hút thuốc...
Đánh giá toàn diện: triệu chứng, tắc nghẽn
đường thở, nguy cơ đợt cấp, các bệnh đồng
mắc
Tập PHCN và duy trì khả năng hoạt động
Điều trị thuốc nhằm giảm: TC, tần xuất và độ nặng
đợt cấp, cải thiện CLCS và khả năng gắng
sức
• Thuốc giãn phế quản là thuốc chính để điều trị
COPD
• Thuốc giãn PQ được sử dụng khi cần hoặc điều trị
duy trì lâu dài tùy theo mức độ
• Các thuốc giãn PQ bao gồm: cường Beta2, kháng
cholinergic, theophylline và dạng phối hợp
• Lựa chọn thuốc điều trị tùy thuộc vào mức độ
nặng, tình trạng đáp ứng của từng Bn cụ thể, lưu
ý các tác dụng phụ của thuốc
Các điểm chính trong quản lý
COPD ổn định
• Các thuốc GPQ tác dụng kéo dài ưu thế hơn
trong việc cải thiện triệu chứng so với thuốc
GPQ tác dụng ngắn
• Các thuốc GPQ tác dụng kéo dài làm giảm đợt
cấp và tần suất nhập viện vì đợt cấp
• Các thuốc GPQ dạng phối hợp có thể cải thiện
triệu chứng tốt hơn và giảm tác dụng phụ gây
ra do tăng liều thuốc GPQ dạng đơn lẻ
Các điểm chính trong quản lý
COPD ổn định
• Điều trị bằng ICS thường xuyên ở Bn có
FEV1<60% cải thiện được triệu chứng, chức năng
phổi, chất lượng cuộc sống và giảm tần suất đợt
cấp
• Điều trị bằng ICS thường xuyên có nguy cơ tăng
viêm phổi
• ICS + LABA tốt hơn so với ICS đơn thuần ở Bn
COPD trung bình tới nặng
• Phối hợp ICS + LABA + Tiotropium mang lại hiệu
quả tốt cho Bn
Các điểm chính trong quản lý
COPD ổn định
Các điểm chính trong quản lý COPD
ổn định
Corticoid đơn trị: uống không được khuyến
cáo do nguy cơ cao hơn lợi ích
Điều trị bằng Roflumilastđược chỉ định cho
COPD nặng/rất nặng + thường xuyên có đợt
cấp (GOLD 3, 4) có thể làm giảm đợt cấp
phải sử dụng corticoid uống
Theophylline liều thấp có thể giảm tần suất
đợt cấp nhưng không cải thiện được
FEV1 sau test
• Vắc xin phòng cúm có thể giảm được những
đợt nặng lên của bệnh
• Vắc xin phòng phế cầu nên chỉ định cho bệnh
nhân ≤ 60 tuổi và BN > 60 tuổi có FEV1 < 40%
• Kháng sinh chỉ được chỉ định cho Bn đợt cấp
do bội nhiễm và các bệnh nhiễm khuẩn khác
Các điểm chính trong quản lý
COPD ổn định
• Anpha 1- antitrypsin không được chỉ định cho
bệnh nhân COPD không liên quan tới thiếu
hụt men anpha1 antitrypsin
• Thuốc loãng đờm có thể cho, hiệu quản ít
• Thuốc ho: không được chỉ định
• Thuốc giãn mạch nitric oxit chống chỉ định cho
COPD ổn định
Các điểm chính trong quản lý
COPD ổn định
• Thở oxy dài hạn (15h/24h) chỉ định cho bn có
suy hô hấp mạn giúp cải thiện triệu chứng
• Thông khí nhân tạo không xâm nhập phối hợp
với thở oxy dài hạn cho Bn suy hô hấp mạn có
tăng CO2
Các điểm chính trong quản lý
COPD ổn định
Nhóm
BN
Thiết yếu Khuyến cáo
Tùy theo hướng
dẫn tại địa
phương
A
Tránh tiếp xúc với
các yếu tố nguy cơ
(cai thuốc lá, thuốc
lào…)
 Vận
động thể
lực
Tiêm phòng
cúm
Tiêm phòng
phế cầu
B
C
D
 Tránh tiếp xúc với
các yếu tố nguy cơ
(cai thuốc lá, thuốc
lào…)
 Phục hồi chức
năng hô hấp
 Vận
động thể
lực
Tiêm phòng
cúm
Tiêm phòng
phế cầu
Các biện pháp không thuốc
Tiêm phòng vắc xin
• Vắc xin phòng cúm: fluarix tiêm bắp sâu 1
lần/năm
• Vắc xin phòng phế cầu: pneumo 23: tiêm bắp
sâu 1 lần/5 năm
• Chống chỉ định: khi có sốt
Broncho-vaxom: OM phát minh
Chiết xuất từ một số dòng vi khuẩn
K. pneumoniae
K. ozoenae
S. pyogenes
S.viridans
Staph.aereus
H.influenzae
S. pneumoniae
N. catarrhalis
Soler (Respiration 2007; 74): 233 BN: ngày 1 viên x 30 ngày, ngày
1 viên x 10 ngày/ tháng x 3 tháng, theo dõi hàng tháng: Giảm 29%
tỷ lệ đợt kịch phát (P 0,03) trên tổng số
Giảm 40% tỷ lệ đợt kịch phát trên BN có tiền sử hút thuốc
THUỐC HỖ TRỢ CAI THUỐC LÁ
Chế phẩm Liều dùng Tác dụng phụ
Điều trị thay thế nicotine
Miếng dán da 7, 14 hoặc 21 mg/ngày
Liều thông thường 21 mg/ngày x 6 tuần
 14 mg/ngày x 2 tuần  7mg/ngày x
2 tuần
(tất cả các chế phẩm nicotine)
Đau đầu, mất ngủ, ngủ mê,
buồn nôn, chóng mặt, nhìn mờ
Kẹo nhai, viên
nuốt
2-4 mg mỗi 1-8h  giảm dần liều
Thuốc hít 4 mg/cartridge
6-16 cartridges/ngày
Xịt mũi 0,5 mg/lần xịt
1-2 lần xịt mỗi mũi, mỗi giờ làm 1 lần
Điều trị không nicotine
Bupropion ER 150 mg/ngày x 3 ngày  sau đó dùng ngày
2 lần trong 7-12 tuần
Dùng thuốc trước cai hút thuốc lá 1 tuần
Chóng mặt, nhức đầu, mất
ngủ, buồn nôn, THA, co giật
Tránh dùng cùng thuốc ức
chế monoamine oxidase
THỜI GIAN ĐIỀU TRỊ VÀ ĐIỀU CHỈNH LIỀU
VARENICLINE
THỜI GIAN ĐIỀU TRỊ VÀ ĐIỀU CHỈNH LIỀU
VARENICLINE
1. Thời gian điều trị 12 tuần, có thể kéo dài đến 6
tháng.
2. Liều cố định không cần điều chỉnh
– Ngày 1 đến 3  0,5 mg uống buổi sáng
– Ngày 4 đến 7  0,5 mg x 2 (sáng - chiều)
– Tuần 2 đến 12  1 mg x 2 (sáng - chiều)
Điều trị bằng thuốc
Thuốc giãn phế quản
Thuốc kích thích beta giao cảm
Thuốc kháng cholinergic
Methylxanthine
Corticoids
Thuốc ức chế PDE4
CÁC THUỐC GPQ
Thuốc Biệt dược Liều dùng
Cường beta 2 tác dụng ngắn
Salbutamol Salbutamol,
Ventoline
Salbutamol
- Viên 4mg, uống ngày 4 viên, chia 4 lần, hoặc
- Nang 5mg, KD ngày 4 nang, chia 4 lần, hoặc
- Salbutamol 100mcg, xịt ngày 4 lần, mỗi lần 2 nhát
Terbutaline Bricanyl
- Viên 5mg, uống ngày 4 viên, chia 4 lần, hoặc
- Nang 5mg, KD ngày 4 nang, chia 4 lần
Cường beta 2 tác dụng kéo dài
Formoterol Oxis - Dạng hít 4,5mcg/ liều. Hít ngày 2 lần, mỗi lần 2 liều
Salmeterol Serevent - Dạng xịt, 25mcg/liều , xịt ngày 2 lần, mỗi lần 2 liều
Bambuterol Bambec - Viên 10mg, uống ngày 1-2 viên, chia 4 lần,
Indecaterol Onbrez - Viên nang 150mg, 300mg, hít ngày 1 lần
Thuốc Biệt dược Liều dùng
Kháng cholinergic
Ipratropium
bromide Atrovent - Nang 2,5ml, KD ngày 3 nang, chia 3 lần
Tiotropium Spiriva - Dạng hít ngày 1 viên 18mcg
Kết hợp cường beta 2 tác dụng ngắn và kháng cholinergic
Fenoterol/
Ipratropium
Berodual
- 500/250mcg/ml, KD ngày 3 lần, mỗi lần pha
1-2ml Ipratropium/fenoterol với 3 ml
Natriclorua 0,9%
- 50/20 mcg, xịt ngày 3 lần, mỗi lần 2 nhát
Salbutamol/
Ipratropium Combivent - Nang 2,5ml, KD ngày 3 nang, chia 3 lần
CÁC THUỐC GPQ
Thuốc Biệt dược Liều dùng
Nhóm Methylxanthine
 liều (bao gồm tất cả các thuốc nhóm methylxanthine) không quá 10mg/kg/ngày
Không dùng kèm thuốc nhóm macrolide
Aminophylline Diaphyllin
- Ống 240mg. Pha truyền TM ngày 2 ống,
hoặc
- Pha 1/2 ống với 10ml glucose 5%, tiêm tĩnh
mạch chậm trong cấp cứu cơn khó thở cấp
Theophylline (SR) Theostat
- Viên 0,1g hoặc 0,3g. Liều 10mg/kg/ngày,
uống chia 2 lần.
CÁC THUỐC GPQ
CORTICOIDE
Thuốc Biệt dược Liều dïng
Glucocorticosteroids dạng phun hÝt (Cần xóc miệng sau sử dụng)
Beclomethasone Becotide - 100mcg/ liều. Xịt ngµy 4 liều, chia 2 lần
Budesonide
Pulmicort
xịt, KD
- Nang 0,5mg. KD ngµy 2 - 4 nang, chia 2 lần,
hoặc
- Dạng hÝt, xịt, 200mcg/ liều. Dïng 2 - 4 liều/
ngµy, chia 2 lần.
Fluticasone Flixotide - Nang 5mg, KD ngµy 2-4 nang, chia 2 lần
Glucocorticosteroids đường toàn th©n
Prednisone Prednisone
- Viªn 5mg. Uống ngµy 6 - 8v, 1 lần sau ăn
s¸ng. Dïng > 10ngµy ph¶i gi¶m liÒu dÇn
CORTICOIDE + CƯỜNG BETA2
Thuốc Biệt dược Liều dùng
Kết hợp cường beta 2 tác dụng kéo dài và Glucocoticosteroids
Formoterol/
Budesonide
symbicort
- Dạng ống hít. Liều 160/4,5
- Dùng 2-4 liều/ ngày, chia 2 lần
Salmeterol/
Fluticasone
Seretide
- Dạng xịt, bột hít.
- Liều 50/250 hoặc 25/250 cho 1 liều
- Dùng ngày 2-4 liều, chia 2 lần.
CÁC LỰA CHỌN THUỐC
Bệnh
nhân
Lựa chọn ưu
tiên 1
Lựa chọn ưu tiên 2 Các lựa chọn khác
A
SAMA prn
or
SABA prn
LAMA
or
LABA
or
SABA and SAMA
Theophylline
B
LAMA
or
LABA
LAMA and LABA
SABA and/or SAMA
Theophylline
C
ICS +LABA
or
LAMA
LAMA and LABA or
LAMA and PDE4-inh. or
LABA and PDE4-inh.
SABA and/or SAMA
Theophylline
D
ICS + LABA
and/or
LAMA
ICS + LABA and LAMA or
ICS+LABA and PDE4-inh.or
LAMA and LABA or
LAMA and PDE4-inh.
Carbocysteine
SABA and/or SAMA
Theophylline
Thuốc giãn PQ tác dụng ngắn
Kích thích giao cảm Ức chế phó giao cảm
Sallbutamol [VENTOLIN] Ipratropium bromide [ATROVENT]
Fenoterol [BEROTEC]
Terbutalin [BRICANYL]
Kích thích giao cảm + Ức chế phó giao cảm
Fenoterol + Ipratropium bromide [BERODUAL]
Salbutamol + Ipratropium bromide [COMBIVENT]
Thuốc giãn PQ tác dụng dài
Kích thích giao cảm Ức chế phó giao cảm
Formoterol [FORADIL] Tiotropium [SPIRIVA]
Salmeterol [SEREVENT] Glycopyrronium [SEEBRI]
Indacaterol [ONBREZ] Umeclidinium
Olodaterol [STRIVERDI]
Vilanterol
Kích thích giao cảm + ức chế phó giao cảm
Indacaterol + Glycopyrronium
Olodaterol + Tiotropium
Vilanterol + Umeclidinum
Thuốc phối hợp ICS/LABA
Fluticasone/salmeterol
Budesonide/formoterol
Tầnsuấtđợtcấp/năm
> 2
1
0
mMRC 0-1
CAT < 10
mMRC > 2
CAT > 10
SAMA và SABA
(Ipratropium /Fenoterol,
Salbutamol khi cần)
Thực tế lựa chọn thuốc hiện nay
CHỌN LỰA ƯU TIÊN MỘT
GOLD 4
GOLD 3
GOLD 2
GOLD 1
LABA hoặc LAMA
(Spiriva hoặc onbrez)
LABA + ICS
(Seretide - Symbicort)
hoặc LAMA
(Spiriva)
A
DC
B
LAMA hoặc LABA +
ICS
(Spiriva hoặc
Seretide - Symbicort)
SAMA và SABA
(Berodual và
Salbutamol khi cần)
> 2
1
0
mMRC 0-1
CAT < 10
GOLD 4
mMRC > 2
CAT > 10
GOLD 3
GOLD 2
GOLD 1
LABA + L AMA
(Spiriva + onbrez)
SAMA và SABA
(Berodual và
salbutamol)
LAMA or LABA
(Spiriva hoặc onbrez)
A
DC
B
Tầnsuấtđợtcấp/năm
CHỌN LỰA ƯU TIÊN HAI
LAMA và ICS/LABA
(Spiriva +
Seretide or Symbicort)
LAMA và LABA
(Spiriva và onbrez)
Thực tế lựa chọn thuốc hiện nay
> 2
1
0
mMRC 0-1
CAT < 10
GOLD 4
mMRC > 2
CAT > 10
GOLD 3
GOLD 2
GOLD 1
SABA và SAMA
hoặc LAMA( Spiriva)
or
LABA (onbrez)
LAMA và LABA
(Spiriva và onbrez)
LAMA (spiriva) và LABA ± ICS
LAMA (spiriva) và
LABA (onbrez)
A
DC
B
Tầnsuấtđợtcấp/năm
THUỐC CHỌN LỰA HÀNG BA
Theophylline
SABA và/hoặc SAMA
LAMA + ICS
Carbocysteine
Theophylline
và SABA or SAMA
SABA+SAMA
Theophylline
SABA và/hoặc SAMA
Theophylline
THỰC TẾ LỰA CHỌN THUỐC HIỆN NAYThực tế lựa chọn thuốc hiện nay
6
7
> 2
1
0
mMRC 0-1
CAT < 10
4
mMRC > 2
CAT > 10
3
2
1
SAMA prn
or
SABA prn
LABA
or
LAMA
ICS +
LABA
or
LAMA
A B
DC
ICS + LABA
or /and
LAMA
LAMA or
LABA or
SABA and SAMA
LAMA and
LABA
ICS and LAMA or
ICS + LABA +
LAMA or
ICS + LABA +
PDE4-inh or
LAMA + LABA or
LAMA + PDE4-
inh.
LAMA and LABA
mMRC 0-1
CAT < 10
mMRC > 2
CAT > 10
A B
DC
Lựa chọn 1 Second Choice
Điều trị COPD ổn định bằng thuốc
GOLD Revision 2013
LAMA or
LABA or
SABA and SAMA
LAMA and
LABA
ICS and LAMA or
ICS + LABA +
LAMA or
ICS + LABA +
PDE4-inh or
LAMA + LABA or
LAMA + PDE4-
inh.
LAMA and LABA
mMRC 0-1
CAT < 10
mMRC > 2
CAT > 10
A B
DC
Lựa chọn thay thế
Spiriva® là thuốc được chỉ định cho tất cả các
nhóm bệnh nhân COPD
Spiriva® là thuốc được chỉ định cho tất cả các
nhóm bệnh nhân COPD
Understanding the Potential
Long-term Impacts on Function
with Tiotropium
1,00
1,10
1,20
1,30
1,40
1,50
FEV1(L)
Tiotropium Control
*
ngày 30
(steady state)
*
*
*
*
*
*
*
*
0
6 12 18 24 30 36 42 480 1
Tháng
* * *
* *
* * * *
Post-Bronch FEV1
 = 47 – 65 mL
Pre-Bronch FEV1
 = 87 – 103 mL
(n=2516)
(n=2374)
(n=2494)
(n=2363)
*P<0.0001vs. control.
Spiriva cải thiện kéo dài chức năng phổi
0
20
40
60
80
0 6 12 18 24 30 36 42 48
Probabilityofexacerbation(%)
Tiotropium Control
Hazard ratio = 0.86,
(95% CI, 0.81, 0.91)
p < 0.0001
Spiriva làm giảm nguy cơ đợt cấp COPD
Tháng
↓nguy cơ 14%
0
5
10
15
20
0 6 12 18 24 30 36 42 48
Probabilityofdeathfromanycause(%)
Tiotropium Control
Hazard ratio = 0.84,
(95% CI, 0.73, 0.97)
P=0.016
On-Treatment (bệnh nhân đang dùng thuốc)
Tháng
Spiriva làm giảm tỉ lệ tử vong
↓nguy cơ 16%
TỶ LỆ TỬ VONG DO TIM MẠCH,
MI, đột quỵ, đột tử do tim
Nhóm chứng 124 vs tiotropium 98,
Tỷ lệ nguy cơ của tio 0.73 (giảm 27%)
FEV1FEV1
TỬ VONG
BỆNH KÈM
CLCS
GẮNG SỨC
ĐỢT CẤP
SPIRIVA®
Kết quả
Giai ®o¹n Lùa chän ®iÒu trÞ 1 Lùa chän ®iÒu trÞ 2 Lùa chän ®iÒu trÞ 3
Giai ®o¹n I
Thuèc gi·n PQ
TD ng¾n khi cã
ho, khã thë
xÞt 2 nh¸t Salbutamol
hoÆc
Ipratropium/fenoterol
khi cÇn
uèng 1 viªn: Salbutamol
hoặc Bricanyl/Theophyllin
khi cÇn
KD 1 lo¹i khi cÇn: Bricanyl,
Ipratropium / fenoterol
Salbutamol; Ipratropium;
Combivent
Giai ®o¹n II
Phôc håi CNHH
cho tÊt c¶ c¸c lùa
chän
•Tiotropium hÝt +
Salbutamol xÞt khi cÇn
hoÆc Bambuterol uèng
+
Ipratropium/fenoterol
xÞt khi cÇn
•Ipratropium/fenoterol xÞt
+ Salbutamol xÞt hµng ngµy
HOÆC Theostat uèng
(10mg/kg/ngµy) +
Ipratropium/fenoterol xÞt
khi cÇn
•Bambuterol + Theostat
uèng (10mg/kg/ngµy) HOÆC
•Salbutamol uèng +
Theophyllin (10mg/kg/ngµy)
Giai ®o¹n III
Phôc håi CNHH
cho tÊt c¶ c¸c lùa
chän
+Tiotropium hÝt hoặc
indecaterol hÝt phèi
hîp
Salmeterol/Fluticasone
hoÆc
Formoterol/budesonid
Ipratropium/fenoterol
xÞt/ KD nÕu kh«ng
dïng tiotropium
KD Pulmicort,
Ipratropium/fenoterol
ngµy 3 lÇn + Bambuterol
uèng HOÆC Theostat
(10mg/kg/ngµy)
Salbutamol uèng +
Theophyllin uèng
(10mg/kg/ngµy) +
Ipratropium/fenoterol xÞt
hµng ngµy
Giai ®o¹n IV
+  oxy
+ XÐt  PT gi¶m
thÓ tÝch phæi
Nh g® III  Theostat Nh g® III
•cã Bambuterol: thªm
Theostat (10mg/kg/ngµy)
•cã theostat: thªm
Salbutamol KD, HOÆC
Nh g® III
Chỉ định:
SHH mạn tính
Thiếu oxy: PaO2  55 mmHg (hai mẫu máu/3 tuần,
trạng thái nghỉ ngơi, không ở giai đoạn mất bù,
không thở oxy, được điều trị tối ưu)
PaO2 56-59 mmHg kèm theo:
• Suy tim phải Và/hoặc đa hồng cầu và/hoặc
TAĐMP (SA tim Doppler )
Liều lượng: <2l/phút ít nhất 15h/24h
Điều trị oxy dài hạn cho BN COPD
Các điều trị khác
Thông khí hỗ trợ không xâm nhập
• NIV và oxy dài hạn có thể hữu ích ở một số
bệnh nhân, đặc biệt đã có tăng CO2 >
45mmHg
Giảm thể tích phổi
• Phẫu thuật cắt thùy phổi
• Đặt van một chiều làm xẹp thùy phổi qua
nội soi phế quản
PHỤC HỒI CHỨC NĂNG
TËp luyÖn phôc håi chøc n¨ng theo khả năng để thÝch nghi với gắng sức
TËp tay N©ng t¹ M¸y tËp ®a n¨ng
TẬP HO CHỦ ĐỘNG
Ngåi trªn ghÕ
tho¶i m¸i
HÝt vµo chËm,
s©u
NÝn thë vµi gi©y
Ho m¹nh 2 lÇn
LÇn 1  long ®êm
LÇn 2  ®Èy ®êm ra
ngoµi
HÝt vµo chËm, nhÑ
nhµng
Thë chóm m«i vµi lÇn
LÆp l¹i ®éng t¸c ho
TẬP THỞ CHÚM MÔI
Ngåi tho¶i m¸i
Th¶ láng cæ, vai
HÝt vµo chËm qua mòi
M«i chóm l¹i nh ®ang huýt s¸o
Thë ra b»ng miÖng chËm sao cho
thêi gian thë ra gÊp ®«i thêi gian hÝt
vµo
TẬP THỞ CƠ HOÀNH
Ngåi t thÕ tho¶i m¸i
Th¶ láng cæ, vai
§Æt 1 bµn tay lªn bông
Bµn tay cßn l¹i ®Æt lªn
ngùc
TẬP THỞ CƠ HOÀNH
HÝt vµo chËm qua m«i sao
cho bµn tay trªn bông cã
c¶m gi¸c bông ph×nh lªn,
lång ngùc kh«ng di
chuyÓn
Hãp bông vµo vµ thë ra
chËm qua m«i sao cho thêi
gian thë ra gÊp ®«i thêi gian
hÝt vµo. Bµn tay trªn bông
cã c¶m gi¸c bụng lâm xuèng
THEO DÕI BỆNH NHÂN
Khám lại sau 4 tuần
Đo CNHH phân loại lại mức độ nặng
Phát hiện các bệnh phối hợp
Đánh giá khả năng hoạt động, thích nghi với ngoại
cảnh
Đánh giá hiểu biết, tuân thủ điều trị, kỹ thuật phun
hít thuốc giãn phế quản, corticoid
Kết luận
COPD: bệnh viêm mạn tính đường hô hấp
đặc trưng bởi sự tắc nghẽn lưu lượng thở
không hồi phục hoàn toàn
Nguyên nhân hàng đầu là khói thuốc lá,
thuốc lào
Chẩn đoán xác định khi có RLTKTN không
hồi phục hoàn toàn sau test GPQ
Điều trị nhằm cải thiện triệu chứng và
ngăn ngừa nguy cơ tương lai
Kết luận
 Ngừng tiếp xúc với các yếu tố nguy cơ là cần
thiết. Tiêm vắc xin phòng cúm, phòng phế cầu
được khuyến cáo
 Các thuốc GPQ tác dụng kéo dài dạng phun
hít được ưu tiên cho điều trị duy trì
 ICS/LABA được sử dụng khi FEV1<50% hoặc
có ≥ 2 đợt cấp/năm
 Phục hồi chức năng hô hấp là biện pháp đơn
giản giúp BN thích nghi với gắng sức
Xin tr©n träng c¶m ¬n!

More Related Content

What's hot

TRÀN DỊCH MÀNG PHỔI
TRÀN DỊCH MÀNG PHỔITRÀN DỊCH MÀNG PHỔI
TRÀN DỊCH MÀNG PHỔISoM
 
RỐI LOẠN THĂNG BẰNG TOAN KIỀM
RỐI LOẠN THĂNG BẰNG TOAN KIỀMRỐI LOẠN THĂNG BẰNG TOAN KIỀM
RỐI LOẠN THĂNG BẰNG TOAN KIỀMSoM
 
Ca lâm sàng bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính
Ca lâm sàng bệnh phổi tắc nghẽn mãn tínhCa lâm sàng bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính
Ca lâm sàng bệnh phổi tắc nghẽn mãn tínhBệnh Hô Hấp Mãn Tính
 
Tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh phổi tắc nghẹn mạn tính
Tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh phổi tắc nghẹn mạn tínhTiêu chuẩn chẩn đoán bệnh phổi tắc nghẹn mạn tính
Tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh phổi tắc nghẹn mạn tínhSauDaiHocYHGD
 
SUY HÔ HẤP CẤP
SUY HÔ HẤP CẤPSUY HÔ HẤP CẤP
SUY HÔ HẤP CẤPSoM
 
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN BỆNH THẬN MẠN
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN BỆNH THẬN MẠNTIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN BỆNH THẬN MẠN
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN BỆNH THẬN MẠNSoM
 
BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MÃN TÍNH _ COPD
BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MÃN TÍNH _ COPDBỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MÃN TÍNH _ COPD
BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MÃN TÍNH _ COPDSoM
 
SUY THẬN MẠN
SUY THẬN MẠNSUY THẬN MẠN
SUY THẬN MẠNSoM
 
ĐIỀU TRỊ HỘI CHỨNG THẬN HƯ
ĐIỀU TRỊ HỘI CHỨNG THẬN HƯĐIỀU TRỊ HỘI CHỨNG THẬN HƯ
ĐIỀU TRỊ HỘI CHỨNG THẬN HƯSoM
 
Nhiễm khuẩn tiết niệu
Nhiễm khuẩn tiết niệuNhiễm khuẩn tiết niệu
Nhiễm khuẩn tiết niệuMartin Dr
 
SUY HÔ HẤP
SUY HÔ HẤPSUY HÔ HẤP
SUY HÔ HẤPSoM
 
PHÂN LOẠI HÔ HẤP IMCI
PHÂN LOẠI HÔ HẤP IMCIPHÂN LOẠI HÔ HẤP IMCI
PHÂN LOẠI HÔ HẤP IMCISoM
 
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY TIM
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY TIMCHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY TIM
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY TIMSoM
 
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH COPD GIAI ĐOẠN ỔN ĐỊNH
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH COPD GIAI ĐOẠN ỔN ĐỊNHCHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH COPD GIAI ĐOẠN ỔN ĐỊNH
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH COPD GIAI ĐOẠN ỔN ĐỊNHSoM
 
Đợt cấp COPD: tiếp cận điều trị kháng sinh thích hợp ban đầu và chiến lược p...
Đợt cấp COPD:  tiếp cận điều trị kháng sinh thích hợp ban đầu và chiến lược p...Đợt cấp COPD:  tiếp cận điều trị kháng sinh thích hợp ban đầu và chiến lược p...
Đợt cấp COPD: tiếp cận điều trị kháng sinh thích hợp ban đầu và chiến lược p...SỨC KHỎE VÀ CUỘC SỐNG
 
ĐIỀU TRỊ SUY HÔ HẤP
ĐIỀU TRỊ SUY HÔ HẤPĐIỀU TRỊ SUY HÔ HẤP
ĐIỀU TRỊ SUY HÔ HẤPSoM
 
Bệnh án bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính
Bệnh án bệnh phổi tắc nghẽn mãn tínhBệnh án bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính
Bệnh án bệnh phổi tắc nghẽn mãn tínhBệnh Hô Hấp Mãn Tính
 

What's hot (20)

TRÀN DỊCH MÀNG PHỔI
TRÀN DỊCH MÀNG PHỔITRÀN DỊCH MÀNG PHỔI
TRÀN DỊCH MÀNG PHỔI
 
RỐI LOẠN THĂNG BẰNG TOAN KIỀM
RỐI LOẠN THĂNG BẰNG TOAN KIỀMRỐI LOẠN THĂNG BẰNG TOAN KIỀM
RỐI LOẠN THĂNG BẰNG TOAN KIỀM
 
Ca lâm sàng bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính
Ca lâm sàng bệnh phổi tắc nghẽn mãn tínhCa lâm sàng bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính
Ca lâm sàng bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính
 
Tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh phổi tắc nghẹn mạn tính
Tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh phổi tắc nghẹn mạn tínhTiêu chuẩn chẩn đoán bệnh phổi tắc nghẹn mạn tính
Tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh phổi tắc nghẹn mạn tính
 
SUY HÔ HẤP CẤP
SUY HÔ HẤP CẤPSUY HÔ HẤP CẤP
SUY HÔ HẤP CẤP
 
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN BỆNH THẬN MẠN
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN BỆNH THẬN MẠNTIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN BỆNH THẬN MẠN
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN BỆNH THẬN MẠN
 
BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MÃN TÍNH _ COPD
BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MÃN TÍNH _ COPDBỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MÃN TÍNH _ COPD
BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MÃN TÍNH _ COPD
 
SUY THẬN MẠN
SUY THẬN MẠNSUY THẬN MẠN
SUY THẬN MẠN
 
ĐIỀU TRỊ HỘI CHỨNG THẬN HƯ
ĐIỀU TRỊ HỘI CHỨNG THẬN HƯĐIỀU TRỊ HỘI CHỨNG THẬN HƯ
ĐIỀU TRỊ HỘI CHỨNG THẬN HƯ
 
Nhiễm khuẩn tiết niệu
Nhiễm khuẩn tiết niệuNhiễm khuẩn tiết niệu
Nhiễm khuẩn tiết niệu
 
SUY HÔ HẤP
SUY HÔ HẤPSUY HÔ HẤP
SUY HÔ HẤP
 
Hội chứng khó thở
Hội chứng khó thởHội chứng khó thở
Hội chứng khó thở
 
PHÂN LOẠI HÔ HẤP IMCI
PHÂN LOẠI HÔ HẤP IMCIPHÂN LOẠI HÔ HẤP IMCI
PHÂN LOẠI HÔ HẤP IMCI
 
Cập nhật Nhiễm khuẩn huyết 2016
Cập nhật Nhiễm khuẩn huyết 2016Cập nhật Nhiễm khuẩn huyết 2016
Cập nhật Nhiễm khuẩn huyết 2016
 
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY TIM
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY TIMCHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY TIM
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY TIM
 
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH COPD GIAI ĐOẠN ỔN ĐỊNH
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH COPD GIAI ĐOẠN ỔN ĐỊNHCHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH COPD GIAI ĐOẠN ỔN ĐỊNH
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH COPD GIAI ĐOẠN ỔN ĐỊNH
 
Hội chứng lâm sàng hô hấp
Hội chứng lâm sàng hô hấpHội chứng lâm sàng hô hấp
Hội chứng lâm sàng hô hấp
 
Đợt cấp COPD: tiếp cận điều trị kháng sinh thích hợp ban đầu và chiến lược p...
Đợt cấp COPD:  tiếp cận điều trị kháng sinh thích hợp ban đầu và chiến lược p...Đợt cấp COPD:  tiếp cận điều trị kháng sinh thích hợp ban đầu và chiến lược p...
Đợt cấp COPD: tiếp cận điều trị kháng sinh thích hợp ban đầu và chiến lược p...
 
ĐIỀU TRỊ SUY HÔ HẤP
ĐIỀU TRỊ SUY HÔ HẤPĐIỀU TRỊ SUY HÔ HẤP
ĐIỀU TRỊ SUY HÔ HẤP
 
Bệnh án bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính
Bệnh án bệnh phổi tắc nghẽn mãn tínhBệnh án bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính
Bệnh án bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính
 

Viewers also liked

Viem gan man
Viem gan manViem gan man
Viem gan manHospital
 
Các biện pháp giảm stress và lo âu ở bệnh nhân copd
Các biện pháp giảm stress và lo âu ở bệnh nhân copdCác biện pháp giảm stress và lo âu ở bệnh nhân copd
Các biện pháp giảm stress và lo âu ở bệnh nhân copdBệnh Hô Hấp Mãn Tính
 
COPD VÀ BỆNH ĐỒNG MẮC dr le thi tuyet lan
COPD VÀ BỆNH ĐỒNG MẮC dr le thi tuyet lanCOPD VÀ BỆNH ĐỒNG MẮC dr le thi tuyet lan
COPD VÀ BỆNH ĐỒNG MẮC dr le thi tuyet lanSoM
 
Điều trị giảm đợt cấp copd tái phát
Điều trị giảm đợt cấp copd tái phátĐiều trị giảm đợt cấp copd tái phát
Điều trị giảm đợt cấp copd tái phátBệnh Hô Hấp Mãn Tính
 
Ca lâm sàng COPD
Ca lâm sàng COPDCa lâm sàng COPD
Ca lâm sàng COPDHA VO THI
 
Cac dau hieu va hinh anh x quang nguc
Cac dau hieu va hinh anh x quang ngucCac dau hieu va hinh anh x quang nguc
Cac dau hieu va hinh anh x quang ngucBác sĩ nhà quê
 
COPD VÀ BỆNH TIM MẠCH dr nguyen thanh hien
COPD VÀ BỆNH TIM MẠCH dr nguyen thanh hienCOPD VÀ BỆNH TIM MẠCH dr nguyen thanh hien
COPD VÀ BỆNH TIM MẠCH dr nguyen thanh hienSoM
 
Cach kham va theo doi benh nhan ctsn
Cach kham va theo doi benh nhan ctsnCach kham va theo doi benh nhan ctsn
Cach kham va theo doi benh nhan ctsnBác sĩ nhà quê
 
Chẩn đoán và điều trị hen phế quản ở trẻ em
Chẩn đoán và điều trị hen phế quản ở trẻ emChẩn đoán và điều trị hen phế quản ở trẻ em
Chẩn đoán và điều trị hen phế quản ở trẻ emBệnh Hô Hấp Mãn Tính
 
Mất bù hô hấp ở bệnh nhân suy hô hấp mãn
Mất bù hô hấp ở bệnh nhân suy hô hấp mãnMất bù hô hấp ở bệnh nhân suy hô hấp mãn
Mất bù hô hấp ở bệnh nhân suy hô hấp mãnBệnh Hô Hấp Mãn Tính
 
Chẩn đoán và xử trí cơn hen phế quản nặng ở người lớn
Chẩn đoán và xử trí cơn hen phế quản nặng ở người lớnChẩn đoán và xử trí cơn hen phế quản nặng ở người lớn
Chẩn đoán và xử trí cơn hen phế quản nặng ở người lớnBệnh Hô Hấp Mãn Tính
 
Hướng dẫn sử dụng kháng sinh 2015
Hướng dẫn sử dụng kháng sinh 2015Hướng dẫn sử dụng kháng sinh 2015
Hướng dẫn sử dụng kháng sinh 2015Pharma Việt
 

Viewers also liked (20)

1 copd burden_vn
1 copd burden_vn1 copd burden_vn
1 copd burden_vn
 
Viem gan man
Viem gan manViem gan man
Viem gan man
 
Các biện pháp giảm stress và lo âu ở bệnh nhân copd
Các biện pháp giảm stress và lo âu ở bệnh nhân copdCác biện pháp giảm stress và lo âu ở bệnh nhân copd
Các biện pháp giảm stress và lo âu ở bệnh nhân copd
 
COPD VÀ BỆNH ĐỒNG MẮC dr le thi tuyet lan
COPD VÀ BỆNH ĐỒNG MẮC dr le thi tuyet lanCOPD VÀ BỆNH ĐỒNG MẮC dr le thi tuyet lan
COPD VÀ BỆNH ĐỒNG MẮC dr le thi tuyet lan
 
Điều trị giảm đợt cấp copd tái phát
Điều trị giảm đợt cấp copd tái phátĐiều trị giảm đợt cấp copd tái phát
Điều trị giảm đợt cấp copd tái phát
 
Ca lâm sàng COPD
Ca lâm sàng COPDCa lâm sàng COPD
Ca lâm sàng COPD
 
Cac dau hieu va hinh anh x quang nguc
Cac dau hieu va hinh anh x quang ngucCac dau hieu va hinh anh x quang nguc
Cac dau hieu va hinh anh x quang nguc
 
COPD VÀ BỆNH TIM MẠCH dr nguyen thanh hien
COPD VÀ BỆNH TIM MẠCH dr nguyen thanh hienCOPD VÀ BỆNH TIM MẠCH dr nguyen thanh hien
COPD VÀ BỆNH TIM MẠCH dr nguyen thanh hien
 
Ap xe phổi
Ap xe phổiAp xe phổi
Ap xe phổi
 
Tn1419 0
Tn1419 0Tn1419 0
Tn1419 0
 
Ứng dụng tế bào gốc điều trị copd
Ứng dụng tế bào gốc điều trị copdỨng dụng tế bào gốc điều trị copd
Ứng dụng tế bào gốc điều trị copd
 
Cơn hen phế quản
Cơn hen  phế quảnCơn hen  phế quản
Cơn hen phế quản
 
Bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính là gì
Bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính là gìBệnh phổi tắc nghẽn mãn tính là gì
Bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính là gì
 
Cach kham va theo doi benh nhan ctsn
Cach kham va theo doi benh nhan ctsnCach kham va theo doi benh nhan ctsn
Cach kham va theo doi benh nhan ctsn
 
Icu
IcuIcu
Icu
 
Chẩn đoán và điều trị hen phế quản ở trẻ em
Chẩn đoán và điều trị hen phế quản ở trẻ emChẩn đoán và điều trị hen phế quản ở trẻ em
Chẩn đoán và điều trị hen phế quản ở trẻ em
 
Mất bù hô hấp ở bệnh nhân suy hô hấp mãn
Mất bù hô hấp ở bệnh nhân suy hô hấp mãnMất bù hô hấp ở bệnh nhân suy hô hấp mãn
Mất bù hô hấp ở bệnh nhân suy hô hấp mãn
 
Chẩn đoán và xử trí cơn hen phế quản nặng ở người lớn
Chẩn đoán và xử trí cơn hen phế quản nặng ở người lớnChẩn đoán và xử trí cơn hen phế quản nặng ở người lớn
Chẩn đoán và xử trí cơn hen phế quản nặng ở người lớn
 
Hướng dẫn sử dụng kháng sinh 2015
Hướng dẫn sử dụng kháng sinh 2015Hướng dẫn sử dụng kháng sinh 2015
Hướng dẫn sử dụng kháng sinh 2015
 
Ers ats copd guidelines
Ers ats copd guidelinesErs ats copd guidelines
Ers ats copd guidelines
 

Similar to Chẩn đoán và điều trị bptnmt giai đoạn ổn định

Bronchial asthma and copd
Bronchial asthma and copdBronchial asthma and copd
Bronchial asthma and copdphan nghia
 
Quản lý và điều trị copd giai đoạn ổn định copd
Quản lý và điều trị copd giai đoạn ổn định copdQuản lý và điều trị copd giai đoạn ổn định copd
Quản lý và điều trị copd giai đoạn ổn định copdBệnh Hô Hấp Mãn Tính
 
BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH COPD
BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH COPDBỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH COPD
BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH COPDSoM
 
ĐIỀU TRỊ COPD NGOÀI ĐỢT CẤP
ĐIỀU TRỊ COPD NGOÀI ĐỢT CẤPĐIỀU TRỊ COPD NGOÀI ĐỢT CẤP
ĐIỀU TRỊ COPD NGOÀI ĐỢT CẤPSoM
 
bai-giang-benh-phoi-tac-nghen-man-tinh-copd.pdf
bai-giang-benh-phoi-tac-nghen-man-tinh-copd.pdfbai-giang-benh-phoi-tac-nghen-man-tinh-copd.pdf
bai-giang-benh-phoi-tac-nghen-man-tinh-copd.pdfChinSiro
 
[123doc] - benh-hoc-copd-dieu-tri-copd-ths-bs-vo-pham-minh-thu.pdf
[123doc] - benh-hoc-copd-dieu-tri-copd-ths-bs-vo-pham-minh-thu.pdf[123doc] - benh-hoc-copd-dieu-tri-copd-ths-bs-vo-pham-minh-thu.pdf
[123doc] - benh-hoc-copd-dieu-tri-copd-ths-bs-vo-pham-minh-thu.pdfChinSiro
 
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MÃN TÍNH ( COPD )
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MÃN TÍNH ( COPD )CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MÃN TÍNH ( COPD )
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MÃN TÍNH ( COPD )jathanh93
 
Dieu tri dot cap copd bs vu 30112014 trinh bay
Dieu tri dot cap copd bs vu 30112014 trinh bayDieu tri dot cap copd bs vu 30112014 trinh bay
Dieu tri dot cap copd bs vu 30112014 trinh bayNguyễn Như
 
ĐIỀU TRỊ ĐỢT CẤP BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH
ĐIỀU TRỊ ĐỢT CẤP BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNHĐIỀU TRỊ ĐỢT CẤP BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH
ĐIỀU TRỊ ĐỢT CẤP BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNHSoM
 
Guide to copd diagnosis, management bv tam duc
Guide to copd diagnosis,         management   bv tam ducGuide to copd diagnosis,         management   bv tam duc
Guide to copd diagnosis, management bv tam ducVutriloc
 
Chẩn đoán và xử trí đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính
Chẩn đoán và xử trí đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tínhChẩn đoán và xử trí đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính
Chẩn đoán và xử trí đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tínhBệnh Hô Hấp Mãn Tính
 
HEN PHẾ QUẢN
HEN PHẾ QUẢNHEN PHẾ QUẢN
HEN PHẾ QUẢNSoM
 
VIÊM TIỂU PHẾ QUẢN
VIÊM TIỂU PHẾ QUẢNVIÊM TIỂU PHẾ QUẢN
VIÊM TIỂU PHẾ QUẢNSoM
 
Dieu tri copd gd on dinh thuong vu 2016
Dieu tri copd gd on dinh thuong vu 2016Dieu tri copd gd on dinh thuong vu 2016
Dieu tri copd gd on dinh thuong vu 2016Nguyễn Như
 
ĐIỀU TRỊ COPD GIAI ĐOẠN ỔN ĐỊNH
ĐIỀU TRỊ COPD GIAI ĐOẠN ỔN ĐỊNHĐIỀU TRỊ COPD GIAI ĐOẠN ỔN ĐỊNH
ĐIỀU TRỊ COPD GIAI ĐOẠN ỔN ĐỊNHSoM
 

Similar to Chẩn đoán và điều trị bptnmt giai đoạn ổn định (20)

Bronchial asthma and copd
Bronchial asthma and copdBronchial asthma and copd
Bronchial asthma and copd
 
Quản lý và điều trị copd giai đoạn ổn định copd
Quản lý và điều trị copd giai đoạn ổn định copdQuản lý và điều trị copd giai đoạn ổn định copd
Quản lý và điều trị copd giai đoạn ổn định copd
 
BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH COPD
BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH COPDBỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH COPD
BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH COPD
 
ĐIỀU TRỊ COPD NGOÀI ĐỢT CẤP
ĐIỀU TRỊ COPD NGOÀI ĐỢT CẤPĐIỀU TRỊ COPD NGOÀI ĐỢT CẤP
ĐIỀU TRỊ COPD NGOÀI ĐỢT CẤP
 
bai-giang-benh-phoi-tac-nghen-man-tinh-copd.pdf
bai-giang-benh-phoi-tac-nghen-man-tinh-copd.pdfbai-giang-benh-phoi-tac-nghen-man-tinh-copd.pdf
bai-giang-benh-phoi-tac-nghen-man-tinh-copd.pdf
 
[123doc] - benh-hoc-copd-dieu-tri-copd-ths-bs-vo-pham-minh-thu.pdf
[123doc] - benh-hoc-copd-dieu-tri-copd-ths-bs-vo-pham-minh-thu.pdf[123doc] - benh-hoc-copd-dieu-tri-copd-ths-bs-vo-pham-minh-thu.pdf
[123doc] - benh-hoc-copd-dieu-tri-copd-ths-bs-vo-pham-minh-thu.pdf
 
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MÃN TÍNH ( COPD )
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MÃN TÍNH ( COPD )CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MÃN TÍNH ( COPD )
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MÃN TÍNH ( COPD )
 
Dieu tri dot cap copd bs vu 30112014 trinh bay
Dieu tri dot cap copd bs vu 30112014 trinh bayDieu tri dot cap copd bs vu 30112014 trinh bay
Dieu tri dot cap copd bs vu 30112014 trinh bay
 
ĐIỀU TRỊ ĐỢT CẤP BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH
ĐIỀU TRỊ ĐỢT CẤP BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNHĐIỀU TRỊ ĐỢT CẤP BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH
ĐIỀU TRỊ ĐỢT CẤP BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH
 
Benhphoitacnghen
BenhphoitacnghenBenhphoitacnghen
Benhphoitacnghen
 
Cá thể hóa điều trị copd
Cá thể hóa điều trị copdCá thể hóa điều trị copd
Cá thể hóa điều trị copd
 
Guide to copd diagnosis, management bv tam duc
Guide to copd diagnosis,         management   bv tam ducGuide to copd diagnosis,         management   bv tam duc
Guide to copd diagnosis, management bv tam duc
 
Chẩn đoán và xử trí đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính
Chẩn đoán và xử trí đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tínhChẩn đoán và xử trí đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính
Chẩn đoán và xử trí đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính
 
HEN PHẾ QUẢN
HEN PHẾ QUẢNHEN PHẾ QUẢN
HEN PHẾ QUẢN
 
Tác dụng cắt cơn co thắt phế quản của Adrenalin truyền tĩnh mạch, 9đ
Tác dụng cắt cơn co thắt phế quản của Adrenalin truyền tĩnh mạch, 9đTác dụng cắt cơn co thắt phế quản của Adrenalin truyền tĩnh mạch, 9đ
Tác dụng cắt cơn co thắt phế quản của Adrenalin truyền tĩnh mạch, 9đ
 
Tâm phế mạn
Tâm phế mạnTâm phế mạn
Tâm phế mạn
 
VIÊM TIỂU PHẾ QUẢN
VIÊM TIỂU PHẾ QUẢNVIÊM TIỂU PHẾ QUẢN
VIÊM TIỂU PHẾ QUẢN
 
Dieu tri copd gd on dinh thuong vu 2016
Dieu tri copd gd on dinh thuong vu 2016Dieu tri copd gd on dinh thuong vu 2016
Dieu tri copd gd on dinh thuong vu 2016
 
ĐIỀU TRỊ COPD GIAI ĐOẠN ỔN ĐỊNH
ĐIỀU TRỊ COPD GIAI ĐOẠN ỔN ĐỊNHĐIỀU TRỊ COPD GIAI ĐOẠN ỔN ĐỊNH
ĐIỀU TRỊ COPD GIAI ĐOẠN ỔN ĐỊNH
 
Dinh dưỡng của bệnh nhân phổi tắc nghẽn mạn tính thở máy, HAY
Dinh dưỡng của bệnh nhân phổi tắc nghẽn mạn tính thở máy, HAYDinh dưỡng của bệnh nhân phổi tắc nghẽn mạn tính thở máy, HAY
Dinh dưỡng của bệnh nhân phổi tắc nghẽn mạn tính thở máy, HAY
 

More from Bệnh Hô Hấp Mãn Tính

Hướng dẫn sử dụng kháng sinh bộ y tế 2015
Hướng dẫn sử dụng kháng sinh bộ y tế 2015Hướng dẫn sử dụng kháng sinh bộ y tế 2015
Hướng dẫn sử dụng kháng sinh bộ y tế 2015Bệnh Hô Hấp Mãn Tính
 
Hướng dấn sử dụng bình xịt định liều, accuhaler
Hướng dấn sử dụng bình xịt định liều, accuhalerHướng dấn sử dụng bình xịt định liều, accuhaler
Hướng dấn sử dụng bình xịt định liều, accuhalerBệnh Hô Hấp Mãn Tính
 
Liệu pháp bổ sung phòng ngừa hen suyễn
Liệu pháp bổ sung phòng ngừa hen suyễnLiệu pháp bổ sung phòng ngừa hen suyễn
Liệu pháp bổ sung phòng ngừa hen suyễnBệnh Hô Hấp Mãn Tính
 
Hướng dẫn kiểm soát dị ứng cho người hen suyễn
Hướng dẫn kiểm soát dị ứng cho người hen suyễnHướng dẫn kiểm soát dị ứng cho người hen suyễn
Hướng dẫn kiểm soát dị ứng cho người hen suyễnBệnh Hô Hấp Mãn Tính
 
Sổ tay dự án phòng chống bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính và hen phế quản 2013
Sổ tay dự án phòng chống bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính và hen phế quản 2013Sổ tay dự án phòng chống bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính và hen phế quản 2013
Sổ tay dự án phòng chống bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính và hen phế quản 2013Bệnh Hô Hấp Mãn Tính
 
Phục hồi chức năng hô hấp cho bệnh nhân copd
Phục hồi chức năng hô hấp cho bệnh nhân copdPhục hồi chức năng hô hấp cho bệnh nhân copd
Phục hồi chức năng hô hấp cho bệnh nhân copdBệnh Hô Hấp Mãn Tính
 
Tiêu chuẩn chẩn đoán và điều trị copd của ats 1995
Tiêu chuẩn chẩn đoán và điều trị copd của ats 1995Tiêu chuẩn chẩn đoán và điều trị copd của ats 1995
Tiêu chuẩn chẩn đoán và điều trị copd của ats 1995Bệnh Hô Hấp Mãn Tính
 
Sử dụng kháng sinh trong đợt kịch phát copd pgs ts đỗ quyết
Sử dụng kháng sinh trong đợt kịch phát copd   pgs ts đỗ quyếtSử dụng kháng sinh trong đợt kịch phát copd   pgs ts đỗ quyết
Sử dụng kháng sinh trong đợt kịch phát copd pgs ts đỗ quyếtBệnh Hô Hấp Mãn Tính
 
Cập nhật các khuyến cáo chủ yếu về viêm phổi năm 2015
Cập nhật các khuyến cáo chủ yếu về viêm phổi năm 2015Cập nhật các khuyến cáo chủ yếu về viêm phổi năm 2015
Cập nhật các khuyến cáo chủ yếu về viêm phổi năm 2015Bệnh Hô Hấp Mãn Tính
 
Báo cáo của tổ chức toàn cầu về hen Gina - Gina report 2014_bản tiếng việt
Báo cáo của tổ chức toàn cầu về hen Gina - Gina report 2014_bản tiếng việtBáo cáo của tổ chức toàn cầu về hen Gina - Gina report 2014_bản tiếng việt
Báo cáo của tổ chức toàn cầu về hen Gina - Gina report 2014_bản tiếng việtBệnh Hô Hấp Mãn Tính
 
Nghiên cứu bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính tại việt nam
Nghiên cứu bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính tại việt namNghiên cứu bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính tại việt nam
Nghiên cứu bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính tại việt namBệnh Hô Hấp Mãn Tính
 
Thở máy không xâm lấn trong suy hô hấp cấp tính
Thở máy không xâm lấn trong suy hô hấp cấp tínhThở máy không xâm lấn trong suy hô hấp cấp tính
Thở máy không xâm lấn trong suy hô hấp cấp tínhBệnh Hô Hấp Mãn Tính
 

More from Bệnh Hô Hấp Mãn Tính (19)

Hướng dẫn sử dụng kháng sinh bộ y tế 2015
Hướng dẫn sử dụng kháng sinh bộ y tế 2015Hướng dẫn sử dụng kháng sinh bộ y tế 2015
Hướng dẫn sử dụng kháng sinh bộ y tế 2015
 
Hướng dấn sử dụng bình xịt định liều, accuhaler
Hướng dấn sử dụng bình xịt định liều, accuhalerHướng dấn sử dụng bình xịt định liều, accuhaler
Hướng dấn sử dụng bình xịt định liều, accuhaler
 
Liệu pháp bổ sung phòng ngừa hen suyễn
Liệu pháp bổ sung phòng ngừa hen suyễnLiệu pháp bổ sung phòng ngừa hen suyễn
Liệu pháp bổ sung phòng ngừa hen suyễn
 
Hướng dẫn kiểm soát dị ứng cho người hen suyễn
Hướng dẫn kiểm soát dị ứng cho người hen suyễnHướng dẫn kiểm soát dị ứng cho người hen suyễn
Hướng dẫn kiểm soát dị ứng cho người hen suyễn
 
Xử trí khi lên cơn hen suyễn
Xử trí khi lên cơn  hen suyễnXử trí khi lên cơn  hen suyễn
Xử trí khi lên cơn hen suyễn
 
Sổ tay dự án phòng chống bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính và hen phế quản 2013
Sổ tay dự án phòng chống bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính và hen phế quản 2013Sổ tay dự án phòng chống bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính và hen phế quản 2013
Sổ tay dự án phòng chống bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính và hen phế quản 2013
 
Phục hồi chức năng hô hấp cho bệnh nhân copd
Phục hồi chức năng hô hấp cho bệnh nhân copdPhục hồi chức năng hô hấp cho bệnh nhân copd
Phục hồi chức năng hô hấp cho bệnh nhân copd
 
Những điều cần biết về bệnh hen
Những điều cần biết về bệnh henNhững điều cần biết về bệnh hen
Những điều cần biết về bệnh hen
 
Tiêu chuẩn chẩn đoán và điều trị copd của ats 1995
Tiêu chuẩn chẩn đoán và điều trị copd của ats 1995Tiêu chuẩn chẩn đoán và điều trị copd của ats 1995
Tiêu chuẩn chẩn đoán và điều trị copd của ats 1995
 
Tạp chí lao và bệnh phổi số 17
Tạp chí lao và bệnh phổi số 17Tạp chí lao và bệnh phổi số 17
Tạp chí lao và bệnh phổi số 17
 
Sử dụng kháng sinh trong đợt kịch phát copd pgs ts đỗ quyết
Sử dụng kháng sinh trong đợt kịch phát copd   pgs ts đỗ quyếtSử dụng kháng sinh trong đợt kịch phát copd   pgs ts đỗ quyết
Sử dụng kháng sinh trong đợt kịch phát copd pgs ts đỗ quyết
 
Đợt cấp copd nặng nhập viện
Đợt cấp copd nặng nhập viện Đợt cấp copd nặng nhập viện
Đợt cấp copd nặng nhập viện
 
Cập nhật các khuyến cáo chủ yếu về viêm phổi năm 2015
Cập nhật các khuyến cáo chủ yếu về viêm phổi năm 2015Cập nhật các khuyến cáo chủ yếu về viêm phổi năm 2015
Cập nhật các khuyến cáo chủ yếu về viêm phổi năm 2015
 
Báo cáo của tổ chức toàn cầu về hen Gina - Gina report 2014_bản tiếng việt
Báo cáo của tổ chức toàn cầu về hen Gina - Gina report 2014_bản tiếng việtBáo cáo của tổ chức toàn cầu về hen Gina - Gina report 2014_bản tiếng việt
Báo cáo của tổ chức toàn cầu về hen Gina - Gina report 2014_bản tiếng việt
 
Cấp cứu ngừng tuần hoàn hô hấp
Cấp cứu ngừng tuần hoàn hô hấpCấp cứu ngừng tuần hoàn hô hấp
Cấp cứu ngừng tuần hoàn hô hấp
 
Nghiên cứu bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính tại việt nam
Nghiên cứu bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính tại việt namNghiên cứu bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính tại việt nam
Nghiên cứu bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính tại việt nam
 
Suy hô hấp
Suy hô hấpSuy hô hấp
Suy hô hấp
 
Thuốc lá và tác hại của thuốc lá
Thuốc lá và tác hại của thuốc láThuốc lá và tác hại của thuốc lá
Thuốc lá và tác hại của thuốc lá
 
Thở máy không xâm lấn trong suy hô hấp cấp tính
Thở máy không xâm lấn trong suy hô hấp cấp tínhThở máy không xâm lấn trong suy hô hấp cấp tính
Thở máy không xâm lấn trong suy hô hấp cấp tính
 

Recently uploaded

Tin tức Phòng Khám Đa Khoa Tân Bình lừa đảo có đúng không_.pdf
Tin tức Phòng Khám Đa Khoa Tân Bình lừa đảo có đúng không_.pdfTin tức Phòng Khám Đa Khoa Tân Bình lừa đảo có đúng không_.pdf
Tin tức Phòng Khám Đa Khoa Tân Bình lừa đảo có đúng không_.pdfPhngKhmaKhoaTnBnh495
 
SGK Ung thư biểu mô tế bào gan Y6.pdf rất hay nha
SGK Ung thư biểu mô tế bào gan Y6.pdf rất hay nhaSGK Ung thư biểu mô tế bào gan Y6.pdf rất hay nha
SGK Ung thư biểu mô tế bào gan Y6.pdf rất hay nhaHongBiThi1
 
SGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nhaHongBiThi1
 
SGK mới viêm não ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới viêm não ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK mới viêm não ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới viêm não ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
Ung thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiết
Ung thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiếtUng thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiết
Ung thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiếtHongBiThi1
 
Bản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptx
Bản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptxBản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptx
Bản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptxHongBiThi1
 
SGK cũ Sổ rau thường.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Sổ rau thường.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ Sổ rau thường.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Sổ rau thường.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdfSGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdfHongBiThi1
 
Lây - Viêm não.pptx PGS Nhật An cực kỳ hay
Lây - Viêm não.pptx PGS Nhật An cực kỳ hayLây - Viêm não.pptx PGS Nhật An cực kỳ hay
Lây - Viêm não.pptx PGS Nhật An cực kỳ hayHongBiThi1
 
SGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất hay
SGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất haySGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất hay
SGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất hayHongBiThi1
 
SGK cũ đặc điểm da cơ xương trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ đặc điểm da cơ xương trẻ em.pdf rất haySGK cũ đặc điểm da cơ xương trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ đặc điểm da cơ xương trẻ em.pdf rất hayHongBiThi1
 
Đặc điểm da cơ xương.pdf hay các bạn ạ hoc nhé
Đặc điểm da cơ xương.pdf hay các bạn ạ hoc nhéĐặc điểm da cơ xương.pdf hay các bạn ạ hoc nhé
Đặc điểm da cơ xương.pdf hay các bạn ạ hoc nhéHongBiThi1
 
SGK mới bệnh suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdf
SGK mới bệnh suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdfSGK mới bệnh suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdf
SGK mới bệnh suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdfHongBiThi1
 
NTH_CHẢY MÁU TIÊU HÓA TRÊN - thầy Tuấn.pdf
NTH_CHẢY MÁU TIÊU HÓA TRÊN -  thầy Tuấn.pdfNTH_CHẢY MÁU TIÊU HÓA TRÊN -  thầy Tuấn.pdf
NTH_CHẢY MÁU TIÊU HÓA TRÊN - thầy Tuấn.pdfHongBiThi1
 
SGK Chảy máu đường tiêu hóa.pdf rất hay nha các bạn
SGK Chảy máu đường tiêu hóa.pdf rất hay nha các bạnSGK Chảy máu đường tiêu hóa.pdf rất hay nha các bạn
SGK Chảy máu đường tiêu hóa.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
Y4- Encephalitis Quỳnh.pptx rất hay nha các bạn
Y4- Encephalitis Quỳnh.pptx rất hay nha các bạnY4- Encephalitis Quỳnh.pptx rất hay nha các bạn
Y4- Encephalitis Quỳnh.pptx rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK Hẹp môn vị Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Hẹp môn vị Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Hẹp môn vị Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Hẹp môn vị Y4.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK mới sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạnSGK mới sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
Tiêu chuẩn ISO 13485:2016 và các nội dung cơ bản
Tiêu chuẩn ISO 13485:2016 và các nội dung cơ bảnTiêu chuẩn ISO 13485:2016 và các nội dung cơ bản
Tiêu chuẩn ISO 13485:2016 và các nội dung cơ bảnPhngon26
 

Recently uploaded (20)

Tin tức Phòng Khám Đa Khoa Tân Bình lừa đảo có đúng không_.pdf
Tin tức Phòng Khám Đa Khoa Tân Bình lừa đảo có đúng không_.pdfTin tức Phòng Khám Đa Khoa Tân Bình lừa đảo có đúng không_.pdf
Tin tức Phòng Khám Đa Khoa Tân Bình lừa đảo có đúng không_.pdf
 
SGK Ung thư biểu mô tế bào gan Y6.pdf rất hay nha
SGK Ung thư biểu mô tế bào gan Y6.pdf rất hay nhaSGK Ung thư biểu mô tế bào gan Y6.pdf rất hay nha
SGK Ung thư biểu mô tế bào gan Y6.pdf rất hay nha
 
SGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
 
SGK mới viêm não ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới viêm não ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK mới viêm não ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới viêm não ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
 
Ung thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiết
Ung thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiếtUng thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiết
Ung thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiết
 
Bản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptx
Bản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptxBản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptx
Bản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptx
 
SGK cũ Sổ rau thường.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Sổ rau thường.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ Sổ rau thường.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Sổ rau thường.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdfSGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
 
Lây - Viêm não.pptx PGS Nhật An cực kỳ hay
Lây - Viêm não.pptx PGS Nhật An cực kỳ hayLây - Viêm não.pptx PGS Nhật An cực kỳ hay
Lây - Viêm não.pptx PGS Nhật An cực kỳ hay
 
SGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất hay
SGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất haySGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất hay
SGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất hay
 
SGK cũ đặc điểm da cơ xương trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ đặc điểm da cơ xương trẻ em.pdf rất haySGK cũ đặc điểm da cơ xương trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ đặc điểm da cơ xương trẻ em.pdf rất hay
 
Đặc điểm da cơ xương.pdf hay các bạn ạ hoc nhé
Đặc điểm da cơ xương.pdf hay các bạn ạ hoc nhéĐặc điểm da cơ xương.pdf hay các bạn ạ hoc nhé
Đặc điểm da cơ xương.pdf hay các bạn ạ hoc nhé
 
SGK mới bệnh suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdf
SGK mới bệnh suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdfSGK mới bệnh suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdf
SGK mới bệnh suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdf
 
NTH_CHẢY MÁU TIÊU HÓA TRÊN - thầy Tuấn.pdf
NTH_CHẢY MÁU TIÊU HÓA TRÊN -  thầy Tuấn.pdfNTH_CHẢY MÁU TIÊU HÓA TRÊN -  thầy Tuấn.pdf
NTH_CHẢY MÁU TIÊU HÓA TRÊN - thầy Tuấn.pdf
 
SGK Chảy máu đường tiêu hóa.pdf rất hay nha các bạn
SGK Chảy máu đường tiêu hóa.pdf rất hay nha các bạnSGK Chảy máu đường tiêu hóa.pdf rất hay nha các bạn
SGK Chảy máu đường tiêu hóa.pdf rất hay nha các bạn
 
Y4- Encephalitis Quỳnh.pptx rất hay nha các bạn
Y4- Encephalitis Quỳnh.pptx rất hay nha các bạnY4- Encephalitis Quỳnh.pptx rất hay nha các bạn
Y4- Encephalitis Quỳnh.pptx rất hay nha các bạn
 
SGK Hẹp môn vị Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Hẹp môn vị Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Hẹp môn vị Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Hẹp môn vị Y4.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK mới sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạnSGK mới sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
 
Tiêu chuẩn ISO 13485:2016 và các nội dung cơ bản
Tiêu chuẩn ISO 13485:2016 và các nội dung cơ bảnTiêu chuẩn ISO 13485:2016 và các nội dung cơ bản
Tiêu chuẩn ISO 13485:2016 và các nội dung cơ bản
 

Chẩn đoán và điều trị bptnmt giai đoạn ổn định

  • 1. CHẨN ĐOÁN ĐIỀU TRỊ CODP GIAI ĐOẠN ỔN ĐỊNH
  • 2. ĐỊNH NGHĨA Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD) là tình trạng bệnh lý đặc trưng bởi sự cản trở luồng khí thở ra không có khả năng hồi phục hoàn toàn, sự cản trở thông khí này thường tiến triển từ từ và liên quan đến phản ứng viêm bất thường của phổi với các phân tử nhỏ hoặc khí độc hại, bệnh có thể phòng và điều trị ổn định
  • 3. Viêm mạn tính tại phổi Tắc nghẽn ko hồi phục Oxidative stress Proteinases Cơ chế sửa chữa, Tái tạo Anti- proteinases Anti- oxidants Các yếu tố di truyền Khói thuốc lá Khói bụi, hóa chất Nguồn : Peter J. Barnes, MD SINH BỆNH HỌC COPD
  • 4. Khói thuốc lá (và những chất kích thích) PROTEASES Neutrophil elastase Cathepsins MMPs Phá hủy vách phế nang (khí phế thũng) Tăng tiết nhầy CD8+ lymphocyte ĐTB phế nangEpithelial cells Phá hủy thành PQ, xơ hóa (viêm tiểu PQ tắc nghẽn) Fibroblast MonocyteNeutrophil Các yếu tố hóa hướng động Nguồn : Peter J. Barnes, TẾ BÀO VIÊM TRONG COPD
  • 5. Phế quản Cơ trơn - Phế quản được bao bằng cơ trơn Tiểu phế quản - nhánh phế quản nhỏ hơn Cơ co thắt chặt Lớp nhầy lót phế quản Đường thở viêm Ứ khí phế nang Tăng tiết nhầy BỆNH HỌC CỦA COPD Tăng viêm đường thở
  • 6. KHÍ PHẾ THŨNG GÓP PHẦN LÀM TẮC NGHẼN TIỂU PQ
  • 7. Thiếu oxy mạn tính Co thắt mạch máu phổi Dày lớp cơ Tăng sinh nội mạc Xơ hóa Tắc mạch Tăng áp động mạch phổi Tâm phế mạn Chết Phù TĂNG ÁP ĐỘNG MẠCH PHỔI TRONG COPD Nguồn : Peter J. Barnes,
  • 8. YẾU TỐ NGUY CƠ GÂY BPTNMT Yếu tố cơ địa 1. Do gen di truyền: Thiếu men alpha1-antitrypsin 2. Tăng tính phản ứng đường thở 3. Bất thường trong trưởng thành của phổi Yếu tố cơ địa 1. Do gen di truyền: Thiếu men alpha1-antitrypsin 2. Tăng tính phản ứng đường thở 3. Bất thường trong trưởng thành của phổi Yếu tố g©y độc 1. Hót thuốc l¸ 2. Tiếp xóc bụi - hãa chất nghề nghiệp 3. Nhiễm trïng h« hấp 4. Yếu tố kinh tế x· hội Yếu tố g©y độc 1. Hót thuốc l¸ 2. Tiếp xóc bụi - hãa chất nghề nghiệp 3. Nhiễm trïng h« hấp 4. Yếu tố kinh tế x· hội
  • 9. TRIỆU CHỨNG GỢI Ý BPTNMT 1. Tiếp xúc với yếu tố nguy cơ • Hút thuốc lá, thuốc lào • Khói bụi, hóa chất, bụi công nghiệp, khói bếp... 2. Ho khạc đờm mạn tính 3. Khó thở: tiến triển nặng dần theo thời gian 4. Thực thể: Lồng ngực hình thùng RRPN , gõ vang Ran rít, ran ngáy, ran ẩm, ran nổ Có thể thấy dấu hiệu của suy tim phải
  • 10. CẬN LÂM SÀNG 1. CTM, Khí máu động mạch... 2. Chức năng hô hấp 3. XQ phổi  loại trừ các bệnh phổi khác: u phổi, GPQ, lao...... 4. Điện tâm đồ: gđ muộn có thể thấy các dấu hiệu của TAĐMP và suy tim P: sóng P cao nhọn đối xứng (P phế), trục phải
  • 11. • Mục đích: – Khẳng định chẩn đoán – Góp phần xác định mức độ nặng – Theo dõi đáp ứng điều trị – Tiên lượng • Cách tiến hành – Đo 2 lần: trước và sau test HPPQ – Đánh giá kết quả sau test XN chöùc naêng thoâng khí
  • 12. • Test được thực hiên khi có: RLTKTN (FEV1/FVC < 70%) • Khí dung hoặc hít qua buồng đệm 400mcg salbutamol, nghỉ 15 phút và đo lại CNHH • Đánh giá kết quả sau test: – Hồi phục hoàn toàn hay không hoàn toàn (HPHT: FEV1/FVC ≥ 70%) – Test dương tính (FEV1 tăng >200ml và 12%) – Mức độ tắc nghẽn (giảm FEV1) XN chöùc naêng thoâng khí – test HPPQ
  • 13. CNHH: FEV1 và FVC bình thường 1 2 3 4 5 6 1 2 3 4 Thểtích,liters Time, sec FVC5 1 FEV1 = 4L FVC = 5L FEV1/FVC = 0.8 © 2014 Global Initiative for Chronic Obstructive Lung Disease
  • 14. CNHH: RLTK tắc nghẽn Volume,liters Time, seconds 5 4 3 2 1 1 2 3 4 5 6 FEV1 = 1.8L FVC = 3.2L FEV1/FVC = 0.56 Bình thường Tắc nghẽn Obstructive © 2014 Global Initiative for Chronic Obstructive Lung Disease CRJ1
  • 15. Slide 14 CRJ1 Sue i have inserted a bracket and shifted the obstructive label. The FVC in this slide is about 3.4 by eyeball - shoudl be moved down to 3.2 or the numbers should be changed Christine Jenkins, 4/14/2008
  • 16. Đöôøng cong theå tích löu löôïng Löu löôïng ñænh ・ V25 ・ V50 Theå tích Löulöôïng Bình thöôøng COPD COPD tieán trieån
  • 17.
  • 18. ĐƯỜNG CONG LƯU LƯỢNG THỞ RA Đường bình nguyên ít nhất 1 giây Thời gian thở ra ít nhất 6 giây
  • 19. HÌNH ẢNH NHẬN BIẾT SAI KỸ THUẬT ĐO
  • 20. HÌNH ẢNH NHẬN BIẾT SAI KỸ THUẬT ĐO
  • 21.
  • 22.
  • 23.
  • 24.
  • 25.
  • 26.
  • 27. X quang phæi Bình thường Giãn phế nang Images courtesy of Denis O’Donnell, Queen’s University, Kingston, Canada
  • 28. GPN nheï GPN naëng
  • 29. RLTKTN kh«ng håi phôc (FEV1/FVC) < 70% -Tiếp xúc với: khói thuốc, bụi, hóa chất, khí độc -Thiếu hụt : anpha1 antitrypsin Ho khạc đờm mạn tính Khó thở tăng dần COPD được xác định khi:
  • 30. CHẨN ĐOÁN PHÂN BIỆT HPQ BPTNMT -Thường bắt đầu khi còn nhỏ -TC thay đổi từng ngày. -Ho, khó thở thường xuất hiện vào ban đêm/sáng sớm -TS dị ứng, viêm khớp, và/hoặc eczema, chàm -Gđ có người cùng huyết thống mắc hen -Tắc nghẽn thông khí có khả năng phục hồi hoàn toàn -Ít biến chứng TPM, SHH mạn -Thường ở tuổi trung niên -TC tiến triển tăng dần -TS hút thuốc lá, thuốc lào nhiều năm -Khó thở lúc đầu khi gắng sức sau khó thở liên tục cả ngày -Tắc nghẽn thông khí nhiều, không phục hồi hoàn toàn -Biến chứng TPM hoặc SHH mạn thường xảy ra ở gđ cuối Các bệnh lý khác: GPQ, lao phổi
  • 31. MỨC ĐỘ NẶNG THEO GOLD 2010 Giai đoạn FEV1/FVC % FEV1 so với dự đo¸n I – Nhẹ <70% ≥80% II – TB <70% 50%≤ FEV1< 80% III – Nặng <70% 30% ≤ FEV1 < 50% IV – Rất nặng <70% FEV1 < 30% hoặc FEV1 < 50% + suy hô hấp mạn, TA§MP
  • 32. Mục tiêu điều trị COPD Giảm triệu chứng Tăng cường thể lực Cải thiện tình trạng sức khỏe Ngăn ngừa sự phát triển bệnh Dự phòng và điều trị các đợt cấp của bệnh Giảm tỷ lệ tử vong Giảm các triệu chứng Giảmnguy cơ
  • 33. CÁC BIỆN PHÁP ĐIỀU TRỊ BPTNMT 1. BiÖn ph¸p ®iÒu trÞ chung 2. Thuèc gi·n phÕ qu¶n, corticoide 3. Thë oxy dµi h¹n t¹i nhµ 4. §iÒu trÞ gi¶m thÓ tÝch phæi
  • 34. ĐIỀU TRỊ COPD THEO GIAI ĐOẠN •FEV1/FVC < 0.70 •FEV1  80% dự đoán •FEV1/FVC < 0.70 •50% ≤ FEV1< 80% dự đoán. •FEV1/FVC < 0.70 •30% ≤ FEV1< 50% dự đoán •FEV1/FVC < 0.70 •FEV1 < 30% dự đoán hoặc FEV1 < 50% + suy hô hấp mạn tính Giai đoạn I Giai đoạn II Giai đoạn III Giai đoạn IV Giảm yếu tố nguy cơ; Tiêm ngừa cúm Một hoặc nhiều thuốc giãn phế quản tác dụng kéo dài Thêm ICS nếu đợt cấp thường xuyên, FEV1<50% Thêm O2 dài hạn nếu suy hô hấp mạn tính Xem xét chỉ định phẫu thuật Thêm Phục hồi chức năng hô hấpThêm Giãn phế quản tác dụng ngắn (khi cần)Thêm
  • 35. CÁC BIỆN PHÁP CHUNG Tr¸nh lạnh, bụi, khãi... Cai nghiện thuốc l¸, thuốc lµo: tư vấn, dïng thuốc cai nghiÖn Vệ sinh mũi họng thường xuyªn Tiªm vắc xin phßng cóm 1 lần/n¨m vµo đầu mïa thu, vắc xin phßng phế cầu 1 lần/5 năm
  • 36. COPDCOPD KHÓ THỞ BỆNH ĐỒNG MẮC CLCS GẮNG SỨC ĐỢT CẤP FEV1 ĐÁNH GIÁ COPD TOÀN DIỆN
  • 37. GOLD 2011: Phân loại mức độ COPD dựa vào sự đánh giá toàn diện 1. Adapted from GOLD 2011; 2. Jones et al. 2009; 3. Mahler et al. 2009 *No reference to respiratory failure in revised GOLD 2011 Đánh giá triệu chứng Test đánh giá : CAT2 Thang khó thở mMRC3 Đánh giá mức độ tắc nghẽn  Khái niệm giai đoạn bỏ qua Đo CNHH để phân loại mức độ tắc nghẽn (bệnh nhân có FEV1/FVC <0.70): GOLD I (nhẹ): FEV1 ≥80% SLT GOLD II (trung bình): 50% ≤FEV1 <80% SLT GOLD III (Nặng): 30% ≤FEV1 <50% SLT GOLD IV (Rất nặng): FEV1 <30% SLT Đánh giá nguy cơ đợt cấp Tiền sử đợt cấp ĐoCNHH FEV1 <50% hoặc ≥2 lần năm vừa qua  nhóm nguy cơ cao Có ≥ 1 đợt cấp phải nhập viện Đánh giá bệnh đồng mắc  Rà soát các bệnh lý phối hợp và điều trị thỏa đáng Hay gặp nhất là bệnh lý tim mạch, trầm cảm và loãng xuơng
  • 38. Khó thở khi gắng sức mạnh 0 Khó thở khi đi vội trên đường bằng hoặc đi lên dốc nhẹ 1 Đi bộ chậm hơn người cùng tuổi vì khó thở hoặc phải dừng lại để thở khi đi cùng với tốc độ của người cùng tuổi trên đường bằng 2 Phải dừng lại để thở khi đi bộ khoảng 100 m hay vài phút trên đường bằng 3 Khó thở nhiều đến nỗi không thể ra khỏi nhà, khi thay quần áo 4 ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ KHÓ THỞ – mMRC
  • 39.
  • 40. 1. Tim mạch – Rung nhĩ , Suy tim – BCTTMCB, Tăng huyết áp 2. Cơ – xương khớp – Loãng xương, teo cơ 3. Tâm thần kinh – Trầm cảm; lo âu 4. Chuyển hóa – Đái tháo đường – Rối loạn chuyển hóa lipid 5. Hô hấp: – Viêm phổi, KPQ, OSA 6. Huyết học – Thiếu máu 7. Mắt: – Đục thủy tinh thể 8. Tiêu hóa: – Viêm loét dạ dày, GERD – H/c đại tràng chức năng Agusti AG, et al. Eur Respir J. 2003;21:347-360. Sevenoaks MJ, Stockley RA. Respir Res. 2006;7:70-78. Chatila et al. Proc Am Thorac Soc. 2008;5:549-555. Luppi et al. Proc Am Throrac Soc. 2008;5:848-856. ĐÁNH GIÁ BỆNH ĐỒNG MẮC / COPD
  • 41. Kết quả đánh giá COPD toàn diện ( > 2 1 0 (C) (D) (A) (B) mMRC 0-1 CAT < 10 4 3 2 1 mMRC>2 CAT >10 Triệu chứng (mMRC hoặc điểm CAT)) BN có thể là một trong 4 nhóm sau: A: Ít triệu chứng, nguy cơ thấp B: Nhiều triệu chứng, nguy cơ thấp C: Ít triệu chứng, nguy cơ cao D: Nhiều triệu chứng, nguy cơ cao Nguycơđợtcấp (PhânloạiGOLDmứcđộtắcnghẽnđườngthở) Nguycơđợtcấp (Tiềncănđợtcấp/nămqua)
  • 42. Các điểm chính trong quản lý COPD ổn định Phát hiện và giảm các yếu tố nguy cơ: ngừng hút thuốc... Đánh giá toàn diện: triệu chứng, tắc nghẽn đường thở, nguy cơ đợt cấp, các bệnh đồng mắc Tập PHCN và duy trì khả năng hoạt động Điều trị thuốc nhằm giảm: TC, tần xuất và độ nặng đợt cấp, cải thiện CLCS và khả năng gắng sức
  • 43. • Thuốc giãn phế quản là thuốc chính để điều trị COPD • Thuốc giãn PQ được sử dụng khi cần hoặc điều trị duy trì lâu dài tùy theo mức độ • Các thuốc giãn PQ bao gồm: cường Beta2, kháng cholinergic, theophylline và dạng phối hợp • Lựa chọn thuốc điều trị tùy thuộc vào mức độ nặng, tình trạng đáp ứng của từng Bn cụ thể, lưu ý các tác dụng phụ của thuốc Các điểm chính trong quản lý COPD ổn định
  • 44. • Các thuốc GPQ tác dụng kéo dài ưu thế hơn trong việc cải thiện triệu chứng so với thuốc GPQ tác dụng ngắn • Các thuốc GPQ tác dụng kéo dài làm giảm đợt cấp và tần suất nhập viện vì đợt cấp • Các thuốc GPQ dạng phối hợp có thể cải thiện triệu chứng tốt hơn và giảm tác dụng phụ gây ra do tăng liều thuốc GPQ dạng đơn lẻ Các điểm chính trong quản lý COPD ổn định
  • 45. • Điều trị bằng ICS thường xuyên ở Bn có FEV1<60% cải thiện được triệu chứng, chức năng phổi, chất lượng cuộc sống và giảm tần suất đợt cấp • Điều trị bằng ICS thường xuyên có nguy cơ tăng viêm phổi • ICS + LABA tốt hơn so với ICS đơn thuần ở Bn COPD trung bình tới nặng • Phối hợp ICS + LABA + Tiotropium mang lại hiệu quả tốt cho Bn Các điểm chính trong quản lý COPD ổn định
  • 46. Các điểm chính trong quản lý COPD ổn định Corticoid đơn trị: uống không được khuyến cáo do nguy cơ cao hơn lợi ích Điều trị bằng Roflumilastđược chỉ định cho COPD nặng/rất nặng + thường xuyên có đợt cấp (GOLD 3, 4) có thể làm giảm đợt cấp phải sử dụng corticoid uống Theophylline liều thấp có thể giảm tần suất đợt cấp nhưng không cải thiện được FEV1 sau test
  • 47. • Vắc xin phòng cúm có thể giảm được những đợt nặng lên của bệnh • Vắc xin phòng phế cầu nên chỉ định cho bệnh nhân ≤ 60 tuổi và BN > 60 tuổi có FEV1 < 40% • Kháng sinh chỉ được chỉ định cho Bn đợt cấp do bội nhiễm và các bệnh nhiễm khuẩn khác Các điểm chính trong quản lý COPD ổn định
  • 48. • Anpha 1- antitrypsin không được chỉ định cho bệnh nhân COPD không liên quan tới thiếu hụt men anpha1 antitrypsin • Thuốc loãng đờm có thể cho, hiệu quản ít • Thuốc ho: không được chỉ định • Thuốc giãn mạch nitric oxit chống chỉ định cho COPD ổn định Các điểm chính trong quản lý COPD ổn định
  • 49. • Thở oxy dài hạn (15h/24h) chỉ định cho bn có suy hô hấp mạn giúp cải thiện triệu chứng • Thông khí nhân tạo không xâm nhập phối hợp với thở oxy dài hạn cho Bn suy hô hấp mạn có tăng CO2 Các điểm chính trong quản lý COPD ổn định
  • 50. Nhóm BN Thiết yếu Khuyến cáo Tùy theo hướng dẫn tại địa phương A Tránh tiếp xúc với các yếu tố nguy cơ (cai thuốc lá, thuốc lào…)  Vận động thể lực Tiêm phòng cúm Tiêm phòng phế cầu B C D  Tránh tiếp xúc với các yếu tố nguy cơ (cai thuốc lá, thuốc lào…)  Phục hồi chức năng hô hấp  Vận động thể lực Tiêm phòng cúm Tiêm phòng phế cầu Các biện pháp không thuốc
  • 51. Tiêm phòng vắc xin • Vắc xin phòng cúm: fluarix tiêm bắp sâu 1 lần/năm • Vắc xin phòng phế cầu: pneumo 23: tiêm bắp sâu 1 lần/5 năm • Chống chỉ định: khi có sốt
  • 52. Broncho-vaxom: OM phát minh Chiết xuất từ một số dòng vi khuẩn K. pneumoniae K. ozoenae S. pyogenes S.viridans Staph.aereus H.influenzae S. pneumoniae N. catarrhalis Soler (Respiration 2007; 74): 233 BN: ngày 1 viên x 30 ngày, ngày 1 viên x 10 ngày/ tháng x 3 tháng, theo dõi hàng tháng: Giảm 29% tỷ lệ đợt kịch phát (P 0,03) trên tổng số Giảm 40% tỷ lệ đợt kịch phát trên BN có tiền sử hút thuốc
  • 53. THUỐC HỖ TRỢ CAI THUỐC LÁ Chế phẩm Liều dùng Tác dụng phụ Điều trị thay thế nicotine Miếng dán da 7, 14 hoặc 21 mg/ngày Liều thông thường 21 mg/ngày x 6 tuần  14 mg/ngày x 2 tuần  7mg/ngày x 2 tuần (tất cả các chế phẩm nicotine) Đau đầu, mất ngủ, ngủ mê, buồn nôn, chóng mặt, nhìn mờ Kẹo nhai, viên nuốt 2-4 mg mỗi 1-8h  giảm dần liều Thuốc hít 4 mg/cartridge 6-16 cartridges/ngày Xịt mũi 0,5 mg/lần xịt 1-2 lần xịt mỗi mũi, mỗi giờ làm 1 lần Điều trị không nicotine Bupropion ER 150 mg/ngày x 3 ngày  sau đó dùng ngày 2 lần trong 7-12 tuần Dùng thuốc trước cai hút thuốc lá 1 tuần Chóng mặt, nhức đầu, mất ngủ, buồn nôn, THA, co giật Tránh dùng cùng thuốc ức chế monoamine oxidase
  • 54. THỜI GIAN ĐIỀU TRỊ VÀ ĐIỀU CHỈNH LIỀU VARENICLINE THỜI GIAN ĐIỀU TRỊ VÀ ĐIỀU CHỈNH LIỀU VARENICLINE 1. Thời gian điều trị 12 tuần, có thể kéo dài đến 6 tháng. 2. Liều cố định không cần điều chỉnh – Ngày 1 đến 3  0,5 mg uống buổi sáng – Ngày 4 đến 7  0,5 mg x 2 (sáng - chiều) – Tuần 2 đến 12  1 mg x 2 (sáng - chiều)
  • 55. Điều trị bằng thuốc Thuốc giãn phế quản Thuốc kích thích beta giao cảm Thuốc kháng cholinergic Methylxanthine Corticoids Thuốc ức chế PDE4
  • 56. CÁC THUỐC GPQ Thuốc Biệt dược Liều dùng Cường beta 2 tác dụng ngắn Salbutamol Salbutamol, Ventoline Salbutamol - Viên 4mg, uống ngày 4 viên, chia 4 lần, hoặc - Nang 5mg, KD ngày 4 nang, chia 4 lần, hoặc - Salbutamol 100mcg, xịt ngày 4 lần, mỗi lần 2 nhát Terbutaline Bricanyl - Viên 5mg, uống ngày 4 viên, chia 4 lần, hoặc - Nang 5mg, KD ngày 4 nang, chia 4 lần Cường beta 2 tác dụng kéo dài Formoterol Oxis - Dạng hít 4,5mcg/ liều. Hít ngày 2 lần, mỗi lần 2 liều Salmeterol Serevent - Dạng xịt, 25mcg/liều , xịt ngày 2 lần, mỗi lần 2 liều Bambuterol Bambec - Viên 10mg, uống ngày 1-2 viên, chia 4 lần, Indecaterol Onbrez - Viên nang 150mg, 300mg, hít ngày 1 lần
  • 57. Thuốc Biệt dược Liều dùng Kháng cholinergic Ipratropium bromide Atrovent - Nang 2,5ml, KD ngày 3 nang, chia 3 lần Tiotropium Spiriva - Dạng hít ngày 1 viên 18mcg Kết hợp cường beta 2 tác dụng ngắn và kháng cholinergic Fenoterol/ Ipratropium Berodual - 500/250mcg/ml, KD ngày 3 lần, mỗi lần pha 1-2ml Ipratropium/fenoterol với 3 ml Natriclorua 0,9% - 50/20 mcg, xịt ngày 3 lần, mỗi lần 2 nhát Salbutamol/ Ipratropium Combivent - Nang 2,5ml, KD ngày 3 nang, chia 3 lần CÁC THUỐC GPQ
  • 58. Thuốc Biệt dược Liều dùng Nhóm Methylxanthine  liều (bao gồm tất cả các thuốc nhóm methylxanthine) không quá 10mg/kg/ngày Không dùng kèm thuốc nhóm macrolide Aminophylline Diaphyllin - Ống 240mg. Pha truyền TM ngày 2 ống, hoặc - Pha 1/2 ống với 10ml glucose 5%, tiêm tĩnh mạch chậm trong cấp cứu cơn khó thở cấp Theophylline (SR) Theostat - Viên 0,1g hoặc 0,3g. Liều 10mg/kg/ngày, uống chia 2 lần. CÁC THUỐC GPQ
  • 59. CORTICOIDE Thuốc Biệt dược Liều dïng Glucocorticosteroids dạng phun hÝt (Cần xóc miệng sau sử dụng) Beclomethasone Becotide - 100mcg/ liều. Xịt ngµy 4 liều, chia 2 lần Budesonide Pulmicort xịt, KD - Nang 0,5mg. KD ngµy 2 - 4 nang, chia 2 lần, hoặc - Dạng hÝt, xịt, 200mcg/ liều. Dïng 2 - 4 liều/ ngµy, chia 2 lần. Fluticasone Flixotide - Nang 5mg, KD ngµy 2-4 nang, chia 2 lần Glucocorticosteroids đường toàn th©n Prednisone Prednisone - Viªn 5mg. Uống ngµy 6 - 8v, 1 lần sau ăn s¸ng. Dïng > 10ngµy ph¶i gi¶m liÒu dÇn
  • 60. CORTICOIDE + CƯỜNG BETA2 Thuốc Biệt dược Liều dùng Kết hợp cường beta 2 tác dụng kéo dài và Glucocoticosteroids Formoterol/ Budesonide symbicort - Dạng ống hít. Liều 160/4,5 - Dùng 2-4 liều/ ngày, chia 2 lần Salmeterol/ Fluticasone Seretide - Dạng xịt, bột hít. - Liều 50/250 hoặc 25/250 cho 1 liều - Dùng ngày 2-4 liều, chia 2 lần.
  • 61. CÁC LỰA CHỌN THUỐC Bệnh nhân Lựa chọn ưu tiên 1 Lựa chọn ưu tiên 2 Các lựa chọn khác A SAMA prn or SABA prn LAMA or LABA or SABA and SAMA Theophylline B LAMA or LABA LAMA and LABA SABA and/or SAMA Theophylline C ICS +LABA or LAMA LAMA and LABA or LAMA and PDE4-inh. or LABA and PDE4-inh. SABA and/or SAMA Theophylline D ICS + LABA and/or LAMA ICS + LABA and LAMA or ICS+LABA and PDE4-inh.or LAMA and LABA or LAMA and PDE4-inh. Carbocysteine SABA and/or SAMA Theophylline
  • 62. Thuốc giãn PQ tác dụng ngắn Kích thích giao cảm Ức chế phó giao cảm Sallbutamol [VENTOLIN] Ipratropium bromide [ATROVENT] Fenoterol [BEROTEC] Terbutalin [BRICANYL] Kích thích giao cảm + Ức chế phó giao cảm Fenoterol + Ipratropium bromide [BERODUAL] Salbutamol + Ipratropium bromide [COMBIVENT]
  • 63. Thuốc giãn PQ tác dụng dài Kích thích giao cảm Ức chế phó giao cảm Formoterol [FORADIL] Tiotropium [SPIRIVA] Salmeterol [SEREVENT] Glycopyrronium [SEEBRI] Indacaterol [ONBREZ] Umeclidinium Olodaterol [STRIVERDI] Vilanterol Kích thích giao cảm + ức chế phó giao cảm Indacaterol + Glycopyrronium Olodaterol + Tiotropium Vilanterol + Umeclidinum
  • 64. Thuốc phối hợp ICS/LABA Fluticasone/salmeterol Budesonide/formoterol
  • 65. Tầnsuấtđợtcấp/năm > 2 1 0 mMRC 0-1 CAT < 10 mMRC > 2 CAT > 10 SAMA và SABA (Ipratropium /Fenoterol, Salbutamol khi cần) Thực tế lựa chọn thuốc hiện nay CHỌN LỰA ƯU TIÊN MỘT GOLD 4 GOLD 3 GOLD 2 GOLD 1 LABA hoặc LAMA (Spiriva hoặc onbrez) LABA + ICS (Seretide - Symbicort) hoặc LAMA (Spiriva) A DC B LAMA hoặc LABA + ICS (Spiriva hoặc Seretide - Symbicort) SAMA và SABA (Berodual và Salbutamol khi cần)
  • 66. > 2 1 0 mMRC 0-1 CAT < 10 GOLD 4 mMRC > 2 CAT > 10 GOLD 3 GOLD 2 GOLD 1 LABA + L AMA (Spiriva + onbrez) SAMA và SABA (Berodual và salbutamol) LAMA or LABA (Spiriva hoặc onbrez) A DC B Tầnsuấtđợtcấp/năm CHỌN LỰA ƯU TIÊN HAI LAMA và ICS/LABA (Spiriva + Seretide or Symbicort) LAMA và LABA (Spiriva và onbrez) Thực tế lựa chọn thuốc hiện nay
  • 67. > 2 1 0 mMRC 0-1 CAT < 10 GOLD 4 mMRC > 2 CAT > 10 GOLD 3 GOLD 2 GOLD 1 SABA và SAMA hoặc LAMA( Spiriva) or LABA (onbrez) LAMA và LABA (Spiriva và onbrez) LAMA (spiriva) và LABA ± ICS LAMA (spiriva) và LABA (onbrez) A DC B Tầnsuấtđợtcấp/năm THUỐC CHỌN LỰA HÀNG BA Theophylline SABA và/hoặc SAMA LAMA + ICS Carbocysteine Theophylline và SABA or SAMA SABA+SAMA Theophylline SABA và/hoặc SAMA Theophylline THỰC TẾ LỰA CHỌN THUỐC HIỆN NAYThực tế lựa chọn thuốc hiện nay
  • 68. 6 7 > 2 1 0 mMRC 0-1 CAT < 10 4 mMRC > 2 CAT > 10 3 2 1 SAMA prn or SABA prn LABA or LAMA ICS + LABA or LAMA A B DC ICS + LABA or /and LAMA LAMA or LABA or SABA and SAMA LAMA and LABA ICS and LAMA or ICS + LABA + LAMA or ICS + LABA + PDE4-inh or LAMA + LABA or LAMA + PDE4- inh. LAMA and LABA mMRC 0-1 CAT < 10 mMRC > 2 CAT > 10 A B DC Lựa chọn 1 Second Choice Điều trị COPD ổn định bằng thuốc GOLD Revision 2013 LAMA or LABA or SABA and SAMA LAMA and LABA ICS and LAMA or ICS + LABA + LAMA or ICS + LABA + PDE4-inh or LAMA + LABA or LAMA + PDE4- inh. LAMA and LABA mMRC 0-1 CAT < 10 mMRC > 2 CAT > 10 A B DC Lựa chọn thay thế Spiriva® là thuốc được chỉ định cho tất cả các nhóm bệnh nhân COPD Spiriva® là thuốc được chỉ định cho tất cả các nhóm bệnh nhân COPD
  • 69. Understanding the Potential Long-term Impacts on Function with Tiotropium
  • 70. 1,00 1,10 1,20 1,30 1,40 1,50 FEV1(L) Tiotropium Control * ngày 30 (steady state) * * * * * * * * 0 6 12 18 24 30 36 42 480 1 Tháng * * * * * * * * * Post-Bronch FEV1  = 47 – 65 mL Pre-Bronch FEV1  = 87 – 103 mL (n=2516) (n=2374) (n=2494) (n=2363) *P<0.0001vs. control. Spiriva cải thiện kéo dài chức năng phổi
  • 71. 0 20 40 60 80 0 6 12 18 24 30 36 42 48 Probabilityofexacerbation(%) Tiotropium Control Hazard ratio = 0.86, (95% CI, 0.81, 0.91) p < 0.0001 Spiriva làm giảm nguy cơ đợt cấp COPD Tháng ↓nguy cơ 14%
  • 72. 0 5 10 15 20 0 6 12 18 24 30 36 42 48 Probabilityofdeathfromanycause(%) Tiotropium Control Hazard ratio = 0.84, (95% CI, 0.73, 0.97) P=0.016 On-Treatment (bệnh nhân đang dùng thuốc) Tháng Spiriva làm giảm tỉ lệ tử vong ↓nguy cơ 16% TỶ LỆ TỬ VONG DO TIM MẠCH, MI, đột quỵ, đột tử do tim Nhóm chứng 124 vs tiotropium 98, Tỷ lệ nguy cơ của tio 0.73 (giảm 27%)
  • 73. FEV1FEV1 TỬ VONG BỆNH KÈM CLCS GẮNG SỨC ĐỢT CẤP SPIRIVA® Kết quả
  • 74. Giai ®o¹n Lùa chän ®iÒu trÞ 1 Lùa chän ®iÒu trÞ 2 Lùa chän ®iÒu trÞ 3 Giai ®o¹n I Thuèc gi·n PQ TD ng¾n khi cã ho, khã thë xÞt 2 nh¸t Salbutamol hoÆc Ipratropium/fenoterol khi cÇn uèng 1 viªn: Salbutamol hoặc Bricanyl/Theophyllin khi cÇn KD 1 lo¹i khi cÇn: Bricanyl, Ipratropium / fenoterol Salbutamol; Ipratropium; Combivent Giai ®o¹n II Phôc håi CNHH cho tÊt c¶ c¸c lùa chän •Tiotropium hÝt + Salbutamol xÞt khi cÇn hoÆc Bambuterol uèng + Ipratropium/fenoterol xÞt khi cÇn •Ipratropium/fenoterol xÞt + Salbutamol xÞt hµng ngµy HOÆC Theostat uèng (10mg/kg/ngµy) + Ipratropium/fenoterol xÞt khi cÇn •Bambuterol + Theostat uèng (10mg/kg/ngµy) HOÆC •Salbutamol uèng + Theophyllin (10mg/kg/ngµy) Giai ®o¹n III Phôc håi CNHH cho tÊt c¶ c¸c lùa chän +Tiotropium hÝt hoặc indecaterol hÝt phèi hîp Salmeterol/Fluticasone hoÆc Formoterol/budesonid Ipratropium/fenoterol xÞt/ KD nÕu kh«ng dïng tiotropium KD Pulmicort, Ipratropium/fenoterol ngµy 3 lÇn + Bambuterol uèng HOÆC Theostat (10mg/kg/ngµy) Salbutamol uèng + Theophyllin uèng (10mg/kg/ngµy) + Ipratropium/fenoterol xÞt hµng ngµy Giai ®o¹n IV +  oxy + XÐt  PT gi¶m thÓ tÝch phæi Nh g® III  Theostat Nh g® III •cã Bambuterol: thªm Theostat (10mg/kg/ngµy) •cã theostat: thªm Salbutamol KD, HOÆC Nh g® III
  • 75. Chỉ định: SHH mạn tính Thiếu oxy: PaO2  55 mmHg (hai mẫu máu/3 tuần, trạng thái nghỉ ngơi, không ở giai đoạn mất bù, không thở oxy, được điều trị tối ưu) PaO2 56-59 mmHg kèm theo: • Suy tim phải Và/hoặc đa hồng cầu và/hoặc TAĐMP (SA tim Doppler ) Liều lượng: <2l/phút ít nhất 15h/24h Điều trị oxy dài hạn cho BN COPD
  • 76. Các điều trị khác Thông khí hỗ trợ không xâm nhập • NIV và oxy dài hạn có thể hữu ích ở một số bệnh nhân, đặc biệt đã có tăng CO2 > 45mmHg Giảm thể tích phổi • Phẫu thuật cắt thùy phổi • Đặt van một chiều làm xẹp thùy phổi qua nội soi phế quản
  • 77. PHỤC HỒI CHỨC NĂNG TËp luyÖn phôc håi chøc n¨ng theo khả năng để thÝch nghi với gắng sức TËp tay N©ng t¹ M¸y tËp ®a n¨ng
  • 78. TẬP HO CHỦ ĐỘNG Ngåi trªn ghÕ tho¶i m¸i HÝt vµo chËm, s©u NÝn thë vµi gi©y Ho m¹nh 2 lÇn LÇn 1  long ®êm LÇn 2  ®Èy ®êm ra ngoµi HÝt vµo chËm, nhÑ nhµng Thë chóm m«i vµi lÇn LÆp l¹i ®éng t¸c ho
  • 79. TẬP THỞ CHÚM MÔI Ngåi tho¶i m¸i Th¶ láng cæ, vai HÝt vµo chËm qua mòi M«i chóm l¹i nh ®ang huýt s¸o Thë ra b»ng miÖng chËm sao cho thêi gian thë ra gÊp ®«i thêi gian hÝt vµo
  • 80. TẬP THỞ CƠ HOÀNH Ngåi t thÕ tho¶i m¸i Th¶ láng cæ, vai §Æt 1 bµn tay lªn bông Bµn tay cßn l¹i ®Æt lªn ngùc
  • 81. TẬP THỞ CƠ HOÀNH HÝt vµo chËm qua m«i sao cho bµn tay trªn bông cã c¶m gi¸c bông ph×nh lªn, lång ngùc kh«ng di chuyÓn Hãp bông vµo vµ thë ra chËm qua m«i sao cho thêi gian thë ra gÊp ®«i thêi gian hÝt vµo. Bµn tay trªn bông cã c¶m gi¸c bụng lâm xuèng
  • 82. THEO DÕI BỆNH NHÂN Khám lại sau 4 tuần Đo CNHH phân loại lại mức độ nặng Phát hiện các bệnh phối hợp Đánh giá khả năng hoạt động, thích nghi với ngoại cảnh Đánh giá hiểu biết, tuân thủ điều trị, kỹ thuật phun hít thuốc giãn phế quản, corticoid
  • 83. Kết luận COPD: bệnh viêm mạn tính đường hô hấp đặc trưng bởi sự tắc nghẽn lưu lượng thở không hồi phục hoàn toàn Nguyên nhân hàng đầu là khói thuốc lá, thuốc lào Chẩn đoán xác định khi có RLTKTN không hồi phục hoàn toàn sau test GPQ Điều trị nhằm cải thiện triệu chứng và ngăn ngừa nguy cơ tương lai
  • 84. Kết luận  Ngừng tiếp xúc với các yếu tố nguy cơ là cần thiết. Tiêm vắc xin phòng cúm, phòng phế cầu được khuyến cáo  Các thuốc GPQ tác dụng kéo dài dạng phun hít được ưu tiên cho điều trị duy trì  ICS/LABA được sử dụng khi FEV1<50% hoặc có ≥ 2 đợt cấp/năm  Phục hồi chức năng hô hấp là biện pháp đơn giản giúp BN thích nghi với gắng sức
  • 85. Xin tr©n träng c¶m ¬n!