SlideShare a Scribd company logo
1 of 8
Download to read offline
HỘI CHỨNG KHÓ THỞ
ThS.BS. Lê Văn Dũng
Trưởng khoa: Khám bệnh cấp cứu
Bệnh viện Nhi Quảng Nam
Khó thở là một trong những triệu chứng chính của tình trạng suy hô hấp,
một cấp cứu thường gặp ở trẻ em.
1.DẤU HIỆU NHÂN BIẾT TRẺ KHÓ THỞ :
Để xác định khó thở cần khám và hỏi những triệu chứng sau :
1.1/ Thay đổi tần số thở, kiểu thở :
Nhìn vào ngực hoặc bụng của trẻ để quan sát rõ di động của lồng ngực để
đếm nhịp thở trong vòng 1 phút. Một nhịp thở được đánh giá bằng một nhịp trẻ
hít vào và thở ra tương ứng với lồng ngực nâng lên và hạ xuống.
Trẻ trên 2 tháng tuổi thường chỉ cần đếm 1 lần. Đối với trẻ dưới 2 tháng
tuổi nên đếm 2 lần nếu nghi ngờ vì trẻ độ tuổi này thường thở không đều.
Thở nhanh : Theo chương trình nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính ARI, tiêu
chuẩn thở nhanh theo độ tuổi như sau :
- Trẻ dưới 2 tháng tuổi : Từ 60 lần /phút trở lên
- Trẻ từ 2 tháng đến 1 tuổi : Từ 50 lần /phút trở lên
- Trẻ từ 1 tuổi đến 5 tuổi : Từ 40 lần / phút trở lên.
Thở không đều, cơn ngừng thở : Dấu hiệu này thường gặp ở trẻ sơ sinh,
trẻ nhỏ trung tâm hô hấp của trẻ chưa hoàn chỉnh. Các trường hợp do rối loạn
trung tâm hô hấp như ngạt, viêm não, xuất huyết não, ngộ độc thần kinh thường
gây nên rối loạn nhịp thở trong nhóm này.
Thở chậm, ngừng thở : Thường xãy ra trong giai đoạn muộn của các
trường hợp suy hô hấp, tuần hoàn…
1.2/ Thở gắng sức :
Dấu hiệu rút lõm lồng ngực : là hiện tượng phần ranh giới giữa lồng ngực
và bụng lõm xuống khi trẻ hít vào. Dấu hiệu này chỉ có giá trị khi xảy ra thường
xuyên, rõ ràng và khi trẻ yên tỉnh. Đây là một trong các tiêu chí để phân loại
viêm phổi theo chương trình ARI.
Với trẻ dưới 2 tháng tuổi, rút lõm lồng ngực nhẹ là bình thường vì thành
ngực trẻ còn mềm. Đối với nhóm tuổi này, hiện tượng rút lõm rõ ràng và lõm
sâu mới có ý nghĩa xác định viêm phổi nặng.
Dấu hiệu rút lõm khe liên sườn : là hiện tượng các khe liên sườn lãm
xuống khi trẻ hít vào.
Dấu hiệu rút lõm hõm ức, hố thượng đòn
Dấu hiệu thở gật gù : là hiện tượng đầu trẻ gật gù theo nhịp thở do sự
tăng cường của các cơ hô hấp phụ như cơ ức đòn chũm…
1.3/ Tắt nghẽn đường thở :
Dấu hiệu thở rít (stridor) : là hiện tượng khi trẻ thở vào phát ra âm thanh
thô ráp. Đây là biểu hiện tắc nghẽn đường hô hấp trên thường là do viêm thanh
quản, viêm nắp thanh quản khi các cơ quan này phù nề do viêm, co thắt và dị vật
đường hô hấp trên. Cần phân biệt với âm thanh thô ráp khi trẻ bị viêm long hô
hấp trên, những âm thanh này thường mất đi khi trẻ thở bằng miệng.
Dấu hiệu thở khò khè (wheeze) : là hiện tượng khi trẻ thở ra phát ra âm
thanh thô ráp tuy êm dịu hơn tiếng thở rít. Đây thường là kết quả của sự tắt
nghẽn đường hô hấp dưới cụ thể là các phế quản nhỏ. Không khí từ phế nang đi
qua đường thở hẹp gây nên âm thanh khò khè và đồng thời cũng kéo dài thời
gian thở ra. Ở trẻ em tình trạng này thường gặp trong hen, viêm tiểu phế quản
cấp.
1.4/ Rối loạn thông khí, trao đổi oxy
Hậu quả của việc khó thở kéo dài sẽ dẫn đến rối loạn thông khí và trao đổi
khí, điều này dẫn đến thiếu oxy mô và thừa CO2 mô, gây nên tím tái và rối loạn
tri giác do thiếu oxy não.
Dấu hiệu tím tái : Cần phát hiện dấu hiệu nay khi quan sát da trẻ tập trung
ở môi, quanh môi, đầu chi.
Dấu hiệu rối loạn tri giác : Khi khó thở kéo dài sẽ dẫn đến suy hô hấp,
thiếu oxy não, gây biểu hiện từ nhẹ là khích thích, khóc quấy, đến nặng là bỏ
bú,lơ mơ, li
bì và nặng nhất là hôn mê.
2. PHÂN LOẠI KHÓ THỞ :
Dựa vào các tiêu chí về kiểu thở, tần số thở, cơ quan tổn thương chính, có
thể tổng hợp phân loại khó thở như sau :
2.1. Khó thở có nguyên nhân tại phổi: có thể chia làm 3 loại
2.1.1. Khó thở vào do tắt nghẽn hô hấp trên , thường gặp do :
- Dị vật và phù nề mô mềm ở đường thở trên (phản ứng phản vệ, phì đại
amidal, viêm thanh quản, viêm nắp thanh môn
- Khối u chèn ép đường thở (áp xe hầu họng, viêm quanh amidal)
- Tắt mũi do chất tiết đặc
- Bất thường bẩm sinh đường thở (vòng tròn sụn khí quản, HC Pierre
Robin)
- Hẹp dưới thanh môn do chấn thương, sau đặt nội khí quản.
Các dấu hiệu lâm sàng :
- Tăng công hô hấp thì hít vào
- Thay đổi giọng nói, tiếng ho (khàn giọng, ho ông ổng)
- Tiếng rít thì thở vào
- Ngực kèm nâng lên
- Rì rào phế nang giảm khi nghe
- Ngoài ra còn thấy các dấu hiệu : tím, chảy nước giải, ho, di động bụng
ngực ngược chiều.
2.1.2. Khó thở do tắt nghẽn hô hấp dưới : Khi các dấu hiệu khó thở xãy ra vào
thì thở ra là chủ yếu, hay gặp trong các bệnh :
- Hen phế quản
- Viêm tiểu phế quản cấp.
Lâm sàng có các dấu hiệu :
- Thở nhanh
- Khò khè
- Tăng công thở
- Thì thở ra kéo dài cùng với tăng công thở
- Ho
2.1.3. Khó thở do nhu mô phổi :
Bệnh nhu mô phổi là một khái niệm được gán cho một nhóm các bệnh lý
lâm sàng khác nhau ảnh hưởng đến nhu mô phổi.
- Viêm phổi do các nguyên nhân (vi khuẩn, vi rút, hóa chất)
- Phù phổi (suy tim xung huyết, rò rỉ mao mạch trong nhiểm trùng)
- Hội chứng suy hô hấp cấp tính (ARDS)
- Dập phổi do chấn thương
Lâm sàng biểu hiện :
- Nhịp thở nhanh (thường rất nhanh)
- Nhịp tim nhanh
- Tăng công thở
- Rên
- Giảm oxy máu (có thể trơ với oxy)
- Ran nổ
- Giảm phế âm
2.1.4. Khó thở do bệnh lý màng phổi :
Tràn dịch màng phổi
Tràn khí màng phổi.
2.2. Khó thở có nguyên nhân tại trung tâm hô hấp :
Rối loạn kiểm soát hô hấp là nguyên nhân dẫn đến tình trạng khó thở này
với các trường hợp thường gặp :
Cơn ngừng thở : Hay xảy ra ở sơ sinh đặt biệt là sơ sinh non tháng, khi
trung tâm hô hấp chưa hoàn chỉnh.
Rối loạn nhịp thở : Gặp trong ngộ độc thần kinh : ngộ độc thuốc ngủ,
thuốc phiện; động kinh, chấn thương đầu, u não, não úng thủy, các bệnh lý não
màng não : Ngạt khi đẻ, xuất huyết não màng não, viêm màng não mủ ; bệnh
thần kinh cơ.
Lâm sàng biểu hiện :
- Nhịp thở không đều hoặc thay đổi (thở nhanh xen kẻ thở chậm)
- Công thở thay đổi
- Thở nông (thường đưa đến giảm oxy máu, ưu thán)
- Ngừng thở trung ương (ngừng thở mà không có bất kỳ sự gắng sức nào)
2.3. Khó thở có nguyên nhân chủ yếu tại tim mạch :
- Suy tim các loại
- Phù phổi cấp
3. PHÂN ĐỘ KHÓ THỞ :
Một số tài liệu trước đây phân độ khó thở thành 3 mức :
- Khó thở độ I…
- Khó thở độ II…
- Khó thở độ III…
Hiện nay theo tài liệu cập nhật mới về cấp cứu nâng cao nhi khoa, nhằm
mục đích xử trí sớm các vấn đề về hô hấp, người ta phân chia ra 2 mức độ : (1)
Nguy kịch hô hấp là tình trạng trẻ cố gắng duy trì sự trao đổi khí đầy đủ thông
qua biểu hiện tăng thở về mặt số lượng (tăng nhịp thở) và chất lượng thở (tăng
công thở); (2) Suy hô hấp Nếu tình trạng nguy kịch hô hấp kéo dài sẽ dẫn đến
tình trạng “mất bù”, kết quả sẽ dấn đến tình trạng suy hô hấp.
Dấu hiệu lâm sàng của nguy kịch hô hấp
- Thở nhanh
- Tim nhanh
- Tăng công thở (rút lõm lồng ngực, phập phồng cánh mũi)
- Âm thở bất thường (ran ngáy, ran rít, thở rên)
- Da xanh, lạnh
- Thay đổi tri giác
Dấu hiệu lâm sàng của suy hô hấp
- Thở nhanh rõ (sớm)
- Thở chậm (muộn)
- Nhịp tim nhanh (sớm)
- Nhịp tim chậm (muộn)
- Tăng, giảm hay không gắng sức thở
- Tím
- Giảm hoặc mất phế âm
- Lơ mơ hay hôn mê.
4. XỬ TRÍ CẤP CỨU KHÓ THỞ :
Khó thở là một cấp cứu nội khoa, thường gặp ở trẻ em. Nội dung sau đây
trình bày xử trí khó thở trên phương diện cấp cứu, hồi sức. Phần điều trị cụ thể
cho từng nguyên nhân không được đề cập trong phần này.
Việc cấp cứu khó thở được từng hiện tuần tự ABC theo phát đồ cấp cứu
chung.
4.1.Xử trí đường thở - Air (A) :
Đảm bảo một đường thở thông thoáng là việc cần làm đầu tiên. Một số
biện pháp thường làm có hiệu quả là :
- Đặt tư thể đầu ngửa trung gian
- Làm sạch đường thở : Hút đờm giải, lấy dị vật
- Đảm bảo lưỡi không chèn đường thở do tụt vào trong.
- Mở đường thở bằng canulla miệng họng (Mayo)
- Dùng các thuốc làm giảm tắc nghẽn đường thở : chống phù nề, chống
co thắc, chống viêm (Ventolin, Adrenalin, Corticoid ….)
Nếu nghi tổn thương cột sống cổ, mở đường thở bằng cách đẩy cằm lên
và không ngửa đầu.
4.2. Xử trí thở - Breath (B) :
- Cung cấp oxy liều cao cho mọi trường hợp có khó thở
- Hỗ trợ thông khí không xâm nhập (bóp bóng qua mask, thở CPAP)
- Hỗ trợ thông khí xâm nhập (đặt nội khí quản …)
4.3. Xử trí tuần hoàn – Circulation (C) :
- Theo dõi tần số tim, nhịp tim
- Thiết lập đường truyền để dùng các thuốc
5. XỬ TRÍ TRẺ HO HOẶC KHÓ THỞ TRONG NKHHCT (ARI) :
5.1. Phân loại và hướng xử trí ho hoặc khó thở ở trẻ từ 2 tháng đến 5 tuổi.
Dựa vào những dấu hiệu lâm sàng được thăm khám và đánh giá như ở phần
trên. Ở trẻ từ 2 tháng đến 5 tuổi, NKHHCT được xếp thành 4 mức độ nặng nhẹ
khác nhau, được tóm tắt trong phác đồ sau :
DẤU HIỆU PHÂN LOẠI HƯỚNG XỬ TRÍ
Có một trong các dấu hiệu:
- Không uống được
- Co giật
- Ngủ li bì khó đánh thức
- Thở rít khi nằm yên
- Suy dinh dưỡng nặng
Bệnh rất rặng
- Chuyển cấp cứu đến Bệnh viện
- Cho liều kháng sinh đầu tiên
- Điều trị sốt (nếu có)
- Điều trị khò khè (nếu có)
- Rút lõm lồng ngực Viêm phổi nặng
- Chuyển cấp cứu đến Bệnh viện
- Cho liều kháng sinh đầu tiên
- Điều trị sốt (nếu có)
-Nếu chưa có điều kiện chuyển
+ Điều trị kháng sinh
+ Theo dõi sát
-Nhịp thở nhanh
+2 th đến 12 th : >50l/ph.
+1tuổi đến 5 tuổi:>40l/ph
Viêm phổi
- Hướng dẫn chăm sóc tại nhà
- Cho kháng sinh
- Điều trị khò khè (nếu có)
- Khám lại sau 2 ngày.
Không có dấu hiệu trên
Không viêm
phổi (ho hoặc
- Hướng dẫn chăm sóc tại nhà
- Điều trị sốt
- Điều trị khò khè
cảm lạnh) - Xử trí vấn đề tai và họng
- Nếu ho>30 ngày chuyển lên
bệnh viện.
- Khám lại sau 5 ngày.
Xử trí sau khi đánh giá lại sau 2 ngày theo dõi và dùng kháng sinh
DẤU HIỆU ĐÁNH GIÁ HƯỚNG XỬ TRÍ
Có một trong các dấu hiệu:
-Không uống được.
-Rút lõm lồng ngực.
-Các dấu hiệu nguy kịch
khác.
Bệnh rặng hơn
- Chuyển cấp cứu đến Bệnh viện
-Vẫn thở nhanh.
-Không rút lõm lồng ngực.
-Không có dấu hiệu nguy
kịch khác.
Bệnh không đỡ - Chuyển cấp cứu đến Bệnh viện
- Hoặc đổi kháng sinh
-Thở chậm hơn.
-Đỡ sốt.
-Ăn tốt hơn.
Bệnh đỡ hơn
- Hướng dẫn chăm sóc tại nhà
- Cho kháng sinh đủ 5-7 ngày
5.2.Phân loại và hướng xử trí ho hoặc khó thở ở trẻ < 2 tháng:
Đối với trẻ dưới 2 tháng tuổi, bệnh diễn biến phức tạp và nhanh, không có
phân độ viêm phổi, mọi viêm phổi ở trẻ độ tuổi này đều là viêm phổi nặng. Do
đó chỉ phân chia thanh 3 mức độ và xử trí theo phát đồ sau :
DẤU HIỆU PHÂN LOẠI HƯỚNG XỬ TRÍ
Có một trong các dấu hiệu
- Bú kém hoặc bỏ bú
- Co giật
- Ngủ li bì khó đánh thức
- Thở rít khi nằm yên
-Thở khò khè
-Sốt hoặc hạ thân nhiệt
Bệnh rất nặng
- Chuyển cấp cứu đến bệnh viện.
- Cho liều kháng sinh thích hợp.
- Giữ ấm cho trẻ .
-Rút lõm lồng ngực hoặc
-Nhịp thở nhanh
NT>60lần /phút
Viêm phổi nặng -Chuyển cấp cứu đến bệnh viện
-Cho liều kháng sinh thích hợp.
-Giữ ấm cho trẻ
- Nếu chưa có điều kiện chuyển:
+ Điều trị kháng sinh
+ Theo dói sát
-Không có các dấu hiệu trên Không viêm
phổi (Ho, cảm
-Chăm sóc trẻ tại nhà.
- Giữ ấm
lạnh) - Bú mẹ
- Lau sạch mũi
- Đưa trẻ đến viện nếu :
+ Khó thở hơn
+ Thở nhanh hơn
+ Bú kém
+ Trẻ mệt hơn.
5.3. Điều trị cụ thể :
Nguyên nhân chủ yếu gây NKHHCT ở trẻ em là Hemophilus influenzae
và phế cầu (Streptococus pneumoniae). Sau đó là liên cầu, tụ cầu, Klebsiella
pneumoniae… Vì vậy kháng sinh có thể được dùng theo TCYTTG có thể chia
làm 2 loại.
a/ Kháng sinh tuyến 1 : Điều trị cho các trường hợp viêm phổi tại cơ sở như :
- Amoxycillin,
- Cotrimoxazol.
b/ Kháng sinh tuyến 2 : Điều trị viêm phổi nặng tại bệnh viện
- Benzin penicillin (+ Gentamycin)
- Chloramphenicol
- Oxacillin, Cloxacillin .. + Gentamycin
- Cephalosporin
5.4. Kháng sinh điều trị một số loại viêm phổi
Vi khuẩn Lựa chọn đầu tiên
theo ARI và IMCI
Lựa chọn tiếp theo
Phê cầu 1. Amoxycillin (tuyến I)
2. Bactrim (tuyến 1)
3. Penicicillin (tuyến II)
4. Cephalosporin I,II,III (tuyến 2)
1. Macrolid (dị ứng Peni)
2. Vancomycin (kháng
thuốc)
H. Influenza 1. Amoxycillin (tuyến 1)
2. Bactrim (tuyến 1)
3. Cloramphenicol (tuyến 2)
4. Cephalosporin II,III (tuyến 2)
Tụ cầu 1. Benzyl Penicillin + Gentamycin
2.
Oxacillin,Cloxacillin,Methicillin +
Gentamycin
1. Cephalosporin I,II +
Aminoside (Genta, Ami)
(nhạy cảm Methicillin)
2. Vancomycin + Aminoside
3. Rifampicin + Aminoside
Mycoplasma
pneumoniae
1.Erythromycin
2.Azithromycin
3.Clarythromycin
4.Tetracyclin
Clamydia 1.Tetracyclin, Doxycyclin
2.Erythromycin
3.Clarythromycin
4.Azithromycin

More Related Content

What's hot

Viêm túi mật cấp - khuyến cáo Tokyo 2018.pdf
Viêm túi mật cấp - khuyến cáo Tokyo 2018.pdfViêm túi mật cấp - khuyến cáo Tokyo 2018.pdf
Viêm túi mật cấp - khuyến cáo Tokyo 2018.pdfCuong Nguyen
 
TIẾP CẬN SỐT TRẺ EM
TIẾP CẬN SỐT TRẺ EMTIẾP CẬN SỐT TRẺ EM
TIẾP CẬN SỐT TRẺ EMSoM
 
HỘI CHỨNG MÀNG NÃO
HỘI CHỨNG MÀNG NÃOHỘI CHỨNG MÀNG NÃO
HỘI CHỨNG MÀNG NÃOSoM
 
BỆNH ÁN MẪU NHIỄM TRÙNG TIỂU
BỆNH ÁN MẪU NHIỄM TRÙNG TIỂUBỆNH ÁN MẪU NHIỄM TRÙNG TIỂU
BỆNH ÁN MẪU NHIỄM TRÙNG TIỂUSoM
 
Bệnh án khoa Lao: Lao phổi AFB (-)
Bệnh án khoa Lao: Lao phổi AFB (-)Bệnh án khoa Lao: Lao phổi AFB (-)
Bệnh án khoa Lao: Lao phổi AFB (-)Bão Tố
 
HỘI CHỨNG THẬN HƯ
HỘI CHỨNG THẬN HƯHỘI CHỨNG THẬN HƯ
HỘI CHỨNG THẬN HƯSoM
 
HỘI CHỨNG VÀNG DA
HỘI CHỨNG VÀNG DAHỘI CHỨNG VÀNG DA
HỘI CHỨNG VÀNG DASoM
 
Bệnh án Nhi Viêm phổi.docx
Bệnh án Nhi Viêm phổi.docxBệnh án Nhi Viêm phổi.docx
Bệnh án Nhi Viêm phổi.docxSoM
 
PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN BỆNH NHÂN LIỆT VẬN ĐỘNG
PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN BỆNH NHÂN LIỆT VẬN ĐỘNGPHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN BỆNH NHÂN LIỆT VẬN ĐỘNG
PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN BỆNH NHÂN LIỆT VẬN ĐỘNGSoM
 
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN XUẤT HUYẾT TIÊU HÓATIẾP CẬN BỆNH NHÂN XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN XUẤT HUYẾT TIÊU HÓASoM
 
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN XƠ GAN
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN XƠ GANTIẾP CẬN BỆNH NHÂN XƠ GAN
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN XƠ GANSoM
 
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN BỆNH THẬN MẠN
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN BỆNH THẬN MẠNTIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN BỆNH THẬN MẠN
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN BỆNH THẬN MẠNSoM
 
BỆNH ÁN 2
BỆNH ÁN 2BỆNH ÁN 2
BỆNH ÁN 2SoM
 
TIẾP CẬN CO GIẬT TRẺ EM
TIẾP CẬN CO GIẬT TRẺ EMTIẾP CẬN CO GIẬT TRẺ EM
TIẾP CẬN CO GIẬT TRẺ EMSoM
 
Viêm tụy cấp
Viêm tụy cấpViêm tụy cấp
Viêm tụy cấpYen Ha
 
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN PHÙ
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN PHÙTIẾP CẬN BỆNH NHÂN PHÙ
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN PHÙSoM
 
Tràn dịch màng phổi 2020.pdf
Tràn dịch màng phổi 2020.pdfTràn dịch màng phổi 2020.pdf
Tràn dịch màng phổi 2020.pdfSoM
 

What's hot (20)

Viêm túi mật cấp - khuyến cáo Tokyo 2018.pdf
Viêm túi mật cấp - khuyến cáo Tokyo 2018.pdfViêm túi mật cấp - khuyến cáo Tokyo 2018.pdf
Viêm túi mật cấp - khuyến cáo Tokyo 2018.pdf
 
TIẾP CẬN SỐT TRẺ EM
TIẾP CẬN SỐT TRẺ EMTIẾP CẬN SỐT TRẺ EM
TIẾP CẬN SỐT TRẺ EM
 
HỘI CHỨNG MÀNG NÃO
HỘI CHỨNG MÀNG NÃOHỘI CHỨNG MÀNG NÃO
HỘI CHỨNG MÀNG NÃO
 
BỆNH ÁN MẪU NHIỄM TRÙNG TIỂU
BỆNH ÁN MẪU NHIỄM TRÙNG TIỂUBỆNH ÁN MẪU NHIỄM TRÙNG TIỂU
BỆNH ÁN MẪU NHIỄM TRÙNG TIỂU
 
Bệnh án khoa Lao: Lao phổi AFB (-)
Bệnh án khoa Lao: Lao phổi AFB (-)Bệnh án khoa Lao: Lao phổi AFB (-)
Bệnh án khoa Lao: Lao phổi AFB (-)
 
Tiếng tim
Tiếng timTiếng tim
Tiếng tim
 
HỘI CHỨNG THẬN HƯ
HỘI CHỨNG THẬN HƯHỘI CHỨNG THẬN HƯ
HỘI CHỨNG THẬN HƯ
 
HỘI CHỨNG VÀNG DA
HỘI CHỨNG VÀNG DAHỘI CHỨNG VÀNG DA
HỘI CHỨNG VÀNG DA
 
Bệnh án Nhi Viêm phổi.docx
Bệnh án Nhi Viêm phổi.docxBệnh án Nhi Viêm phổi.docx
Bệnh án Nhi Viêm phổi.docx
 
PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN BỆNH NHÂN LIỆT VẬN ĐỘNG
PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN BỆNH NHÂN LIỆT VẬN ĐỘNGPHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN BỆNH NHÂN LIỆT VẬN ĐỘNG
PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN BỆNH NHÂN LIỆT VẬN ĐỘNG
 
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN XUẤT HUYẾT TIÊU HÓATIẾP CẬN BỆNH NHÂN XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA
 
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN XƠ GAN
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN XƠ GANTIẾP CẬN BỆNH NHÂN XƠ GAN
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN XƠ GAN
 
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN BỆNH THẬN MẠN
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN BỆNH THẬN MẠNTIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN BỆNH THẬN MẠN
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN BỆNH THẬN MẠN
 
BỆNH ÁN 2
BỆNH ÁN 2BỆNH ÁN 2
BỆNH ÁN 2
 
Phù phổi cấp
Phù phổi cấpPhù phổi cấp
Phù phổi cấp
 
TIẾP CẬN CO GIẬT TRẺ EM
TIẾP CẬN CO GIẬT TRẺ EMTIẾP CẬN CO GIẬT TRẺ EM
TIẾP CẬN CO GIẬT TRẺ EM
 
Viêm tụy cấp
Viêm tụy cấpViêm tụy cấp
Viêm tụy cấp
 
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN PHÙ
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN PHÙTIẾP CẬN BỆNH NHÂN PHÙ
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN PHÙ
 
Hoi chung suy tim 2012
Hoi chung suy tim  2012Hoi chung suy tim  2012
Hoi chung suy tim 2012
 
Tràn dịch màng phổi 2020.pdf
Tràn dịch màng phổi 2020.pdfTràn dịch màng phổi 2020.pdf
Tràn dịch màng phổi 2020.pdf
 

Similar to Hội chứng khó thở

Khó thở da sua
Khó thở da suaKhó thở da sua
Khó thở da suaMạnh Duy
 
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN HÔ HẤP.pdf
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN HÔ HẤP.pdfTIẾP CẬN BỆNH NHÂN HÔ HẤP.pdf
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN HÔ HẤP.pdfNuioKila
 
Tiểu Luận Dược Lâm Sàng Viêm Phổi Ở Trẻ Em
Tiểu Luận Dược Lâm Sàng Viêm Phổi Ở Trẻ Em Tiểu Luận Dược Lâm Sàng Viêm Phổi Ở Trẻ Em
Tiểu Luận Dược Lâm Sàng Viêm Phổi Ở Trẻ Em nataliej4
 
CÁC BỆNH HÔ HẤP & THUỐC
CÁC BỆNH HÔ HẤP & THUỐCCÁC BỆNH HÔ HẤP & THUỐC
CÁC BỆNH HÔ HẤP & THUỐCDr Hoc
 
4. p. 95 to 188 airway module vietnamese
4. p. 95 to 188 airway module vietnamese4. p. 95 to 188 airway module vietnamese
4. p. 95 to 188 airway module vietnameseNguyen Phong Trung
 
Suy hô hấp sơ sinh
Suy hô hấp sơ sinhSuy hô hấp sơ sinh
Suy hô hấp sơ sinhMartin Dr
 
SUY HÔ HẤP CẤP TRẺ SƠ SINH
SUY HÔ HẤP CẤP TRẺ SƠ SINHSUY HÔ HẤP CẤP TRẺ SƠ SINH
SUY HÔ HẤP CẤP TRẺ SƠ SINHSoM
 
Bai giang kho tho y3
Bai giang kho tho y3Bai giang kho tho y3
Bai giang kho tho y3sangbsdk
 
Khám lâm sàng hô hấp.pptx
Khám lâm sàng hô hấp.pptxKhám lâm sàng hô hấp.pptx
Khám lâm sàng hô hấp.pptxhoangminhTran8
 
2._benh_ly___thuoc_ho_hap.pptx
2._benh_ly___thuoc_ho_hap.pptx2._benh_ly___thuoc_ho_hap.pptx
2._benh_ly___thuoc_ho_hap.pptxgamhong8
 
HEN PHẾ QUẢN
HEN PHẾ QUẢNHEN PHẾ QUẢN
HEN PHẾ QUẢNSoM
 
Hen phế quản
Hen phế quảnHen phế quản
Hen phế quảnMartin Dr
 
bai-giang-benh-phoi-tac-nghen-man-tinh-copd.pdf
bai-giang-benh-phoi-tac-nghen-man-tinh-copd.pdfbai-giang-benh-phoi-tac-nghen-man-tinh-copd.pdf
bai-giang-benh-phoi-tac-nghen-man-tinh-copd.pdfChinSiro
 
Bệnh màng trong
Bệnh màng trongBệnh màng trong
Bệnh màng trongMartin Dr
 
tiep can kho tho man tinh
tiep can kho tho man tinhtiep can kho tho man tinh
tiep can kho tho man tinhThanh Liem Vo
 
TIẾP CẬN TRẺ KHÓ THỞ
TIẾP CẬN TRẺ KHÓ THỞTIẾP CẬN TRẺ KHÓ THỞ
TIẾP CẬN TRẺ KHÓ THỞSoM
 
6._phù_phổi_cấp___chăm_sóc_điều_dưỡng.pdf
6._phù_phổi_cấp___chăm_sóc_điều_dưỡng.pdf6._phù_phổi_cấp___chăm_sóc_điều_dưỡng.pdf
6._phù_phổi_cấp___chăm_sóc_điều_dưỡng.pdfNguynTnKhoaKhoa
 
phác đồ hồi sức tích cực
phác đồ hồi sức tích cựcphác đồ hồi sức tích cực
phác đồ hồi sức tích cựcSoM
 

Similar to Hội chứng khó thở (20)

Khó thở da sua
Khó thở da suaKhó thở da sua
Khó thở da sua
 
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN HÔ HẤP.pdf
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN HÔ HẤP.pdfTIẾP CẬN BỆNH NHÂN HÔ HẤP.pdf
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN HÔ HẤP.pdf
 
Tiểu Luận Dược Lâm Sàng Viêm Phổi Ở Trẻ Em
Tiểu Luận Dược Lâm Sàng Viêm Phổi Ở Trẻ Em Tiểu Luận Dược Lâm Sàng Viêm Phổi Ở Trẻ Em
Tiểu Luận Dược Lâm Sàng Viêm Phổi Ở Trẻ Em
 
CÁC BỆNH HÔ HẤP & THUỐC
CÁC BỆNH HÔ HẤP & THUỐCCÁC BỆNH HÔ HẤP & THUỐC
CÁC BỆNH HÔ HẤP & THUỐC
 
4. p. 95 to 188 airway module vietnamese
4. p. 95 to 188 airway module vietnamese4. p. 95 to 188 airway module vietnamese
4. p. 95 to 188 airway module vietnamese
 
Suy hô hấp sơ sinh
Suy hô hấp sơ sinhSuy hô hấp sơ sinh
Suy hô hấp sơ sinh
 
SUY HÔ HẤP CẤP TRẺ SƠ SINH
SUY HÔ HẤP CẤP TRẺ SƠ SINHSUY HÔ HẤP CẤP TRẺ SƠ SINH
SUY HÔ HẤP CẤP TRẺ SƠ SINH
 
Bai giang kho tho y3
Bai giang kho tho y3Bai giang kho tho y3
Bai giang kho tho y3
 
Khám lâm sàng hô hấp.pptx
Khám lâm sàng hô hấp.pptxKhám lâm sàng hô hấp.pptx
Khám lâm sàng hô hấp.pptx
 
Chuyên đề ho hap
Chuyên đề ho hapChuyên đề ho hap
Chuyên đề ho hap
 
2._benh_ly___thuoc_ho_hap.pptx
2._benh_ly___thuoc_ho_hap.pptx2._benh_ly___thuoc_ho_hap.pptx
2._benh_ly___thuoc_ho_hap.pptx
 
HEN PHẾ QUẢN
HEN PHẾ QUẢNHEN PHẾ QUẢN
HEN PHẾ QUẢN
 
Hen phế quản
Hen phế quảnHen phế quản
Hen phế quản
 
bai-giang-benh-phoi-tac-nghen-man-tinh-copd.pdf
bai-giang-benh-phoi-tac-nghen-man-tinh-copd.pdfbai-giang-benh-phoi-tac-nghen-man-tinh-copd.pdf
bai-giang-benh-phoi-tac-nghen-man-tinh-copd.pdf
 
Bệnh màng trong
Bệnh màng trongBệnh màng trong
Bệnh màng trong
 
Shhss (nx power lite)
Shhss (nx power lite)Shhss (nx power lite)
Shhss (nx power lite)
 
tiep can kho tho man tinh
tiep can kho tho man tinhtiep can kho tho man tinh
tiep can kho tho man tinh
 
TIẾP CẬN TRẺ KHÓ THỞ
TIẾP CẬN TRẺ KHÓ THỞTIẾP CẬN TRẺ KHÓ THỞ
TIẾP CẬN TRẺ KHÓ THỞ
 
6._phù_phổi_cấp___chăm_sóc_điều_dưỡng.pdf
6._phù_phổi_cấp___chăm_sóc_điều_dưỡng.pdf6._phù_phổi_cấp___chăm_sóc_điều_dưỡng.pdf
6._phù_phổi_cấp___chăm_sóc_điều_dưỡng.pdf
 
phác đồ hồi sức tích cực
phác đồ hồi sức tích cựcphác đồ hồi sức tích cực
phác đồ hồi sức tích cực
 

More from Bệnh Hô Hấp Mãn Tính

Hướng dẫn sử dụng kháng sinh bộ y tế 2015
Hướng dẫn sử dụng kháng sinh bộ y tế 2015Hướng dẫn sử dụng kháng sinh bộ y tế 2015
Hướng dẫn sử dụng kháng sinh bộ y tế 2015Bệnh Hô Hấp Mãn Tính
 
Hướng dấn sử dụng bình xịt định liều, accuhaler
Hướng dấn sử dụng bình xịt định liều, accuhalerHướng dấn sử dụng bình xịt định liều, accuhaler
Hướng dấn sử dụng bình xịt định liều, accuhalerBệnh Hô Hấp Mãn Tính
 
Liệu pháp bổ sung phòng ngừa hen suyễn
Liệu pháp bổ sung phòng ngừa hen suyễnLiệu pháp bổ sung phòng ngừa hen suyễn
Liệu pháp bổ sung phòng ngừa hen suyễnBệnh Hô Hấp Mãn Tính
 
Hướng dẫn kiểm soát dị ứng cho người hen suyễn
Hướng dẫn kiểm soát dị ứng cho người hen suyễnHướng dẫn kiểm soát dị ứng cho người hen suyễn
Hướng dẫn kiểm soát dị ứng cho người hen suyễnBệnh Hô Hấp Mãn Tính
 
Mất bù hô hấp ở bệnh nhân suy hô hấp mãn
Mất bù hô hấp ở bệnh nhân suy hô hấp mãnMất bù hô hấp ở bệnh nhân suy hô hấp mãn
Mất bù hô hấp ở bệnh nhân suy hô hấp mãnBệnh Hô Hấp Mãn Tính
 
Sổ tay dự án phòng chống bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính và hen phế quản 2013
Sổ tay dự án phòng chống bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính và hen phế quản 2013Sổ tay dự án phòng chống bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính và hen phế quản 2013
Sổ tay dự án phòng chống bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính và hen phế quản 2013Bệnh Hô Hấp Mãn Tính
 
Quản lý và điều trị copd giai đoạn ổn định copd
Quản lý và điều trị copd giai đoạn ổn định copdQuản lý và điều trị copd giai đoạn ổn định copd
Quản lý và điều trị copd giai đoạn ổn định copdBệnh Hô Hấp Mãn Tính
 
Phục hồi chức năng hô hấp cho bệnh nhân copd
Phục hồi chức năng hô hấp cho bệnh nhân copdPhục hồi chức năng hô hấp cho bệnh nhân copd
Phục hồi chức năng hô hấp cho bệnh nhân copdBệnh Hô Hấp Mãn Tính
 
Chẩn đoán và xử trí cơn hen phế quản nặng ở người lớn
Chẩn đoán và xử trí cơn hen phế quản nặng ở người lớnChẩn đoán và xử trí cơn hen phế quản nặng ở người lớn
Chẩn đoán và xử trí cơn hen phế quản nặng ở người lớnBệnh Hô Hấp Mãn Tính
 
Chẩn đoán và điều trị hen phế quản ở trẻ em
Chẩn đoán và điều trị hen phế quản ở trẻ emChẩn đoán và điều trị hen phế quản ở trẻ em
Chẩn đoán và điều trị hen phế quản ở trẻ emBệnh Hô Hấp Mãn Tính
 
Các biện pháp giảm stress và lo âu ở bệnh nhân copd
Các biện pháp giảm stress và lo âu ở bệnh nhân copdCác biện pháp giảm stress và lo âu ở bệnh nhân copd
Các biện pháp giảm stress và lo âu ở bệnh nhân copdBệnh Hô Hấp Mãn Tính
 
Tiêu chuẩn chẩn đoán và điều trị copd của ats 1995
Tiêu chuẩn chẩn đoán và điều trị copd của ats 1995Tiêu chuẩn chẩn đoán và điều trị copd của ats 1995
Tiêu chuẩn chẩn đoán và điều trị copd của ats 1995Bệnh Hô Hấp Mãn Tính
 
Sử dụng kháng sinh trong đợt kịch phát copd pgs ts đỗ quyết
Sử dụng kháng sinh trong đợt kịch phát copd   pgs ts đỗ quyếtSử dụng kháng sinh trong đợt kịch phát copd   pgs ts đỗ quyết
Sử dụng kháng sinh trong đợt kịch phát copd pgs ts đỗ quyếtBệnh Hô Hấp Mãn Tính
 

More from Bệnh Hô Hấp Mãn Tính (20)

Hướng dẫn sử dụng kháng sinh bộ y tế 2015
Hướng dẫn sử dụng kháng sinh bộ y tế 2015Hướng dẫn sử dụng kháng sinh bộ y tế 2015
Hướng dẫn sử dụng kháng sinh bộ y tế 2015
 
Ứng dụng tế bào gốc điều trị copd
Ứng dụng tế bào gốc điều trị copdỨng dụng tế bào gốc điều trị copd
Ứng dụng tế bào gốc điều trị copd
 
Hướng dấn sử dụng bình xịt định liều, accuhaler
Hướng dấn sử dụng bình xịt định liều, accuhalerHướng dấn sử dụng bình xịt định liều, accuhaler
Hướng dấn sử dụng bình xịt định liều, accuhaler
 
Liệu pháp bổ sung phòng ngừa hen suyễn
Liệu pháp bổ sung phòng ngừa hen suyễnLiệu pháp bổ sung phòng ngừa hen suyễn
Liệu pháp bổ sung phòng ngừa hen suyễn
 
Hướng dẫn kiểm soát dị ứng cho người hen suyễn
Hướng dẫn kiểm soát dị ứng cho người hen suyễnHướng dẫn kiểm soát dị ứng cho người hen suyễn
Hướng dẫn kiểm soát dị ứng cho người hen suyễn
 
Mất bù hô hấp ở bệnh nhân suy hô hấp mãn
Mất bù hô hấp ở bệnh nhân suy hô hấp mãnMất bù hô hấp ở bệnh nhân suy hô hấp mãn
Mất bù hô hấp ở bệnh nhân suy hô hấp mãn
 
Cá thể hóa điều trị copd
Cá thể hóa điều trị copdCá thể hóa điều trị copd
Cá thể hóa điều trị copd
 
Xử trí khi lên cơn hen suyễn
Xử trí khi lên cơn  hen suyễnXử trí khi lên cơn  hen suyễn
Xử trí khi lên cơn hen suyễn
 
Sổ tay dự án phòng chống bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính và hen phế quản 2013
Sổ tay dự án phòng chống bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính và hen phế quản 2013Sổ tay dự án phòng chống bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính và hen phế quản 2013
Sổ tay dự án phòng chống bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính và hen phế quản 2013
 
Quản lý và điều trị copd giai đoạn ổn định copd
Quản lý và điều trị copd giai đoạn ổn định copdQuản lý và điều trị copd giai đoạn ổn định copd
Quản lý và điều trị copd giai đoạn ổn định copd
 
Phục hồi chức năng hô hấp cho bệnh nhân copd
Phục hồi chức năng hô hấp cho bệnh nhân copdPhục hồi chức năng hô hấp cho bệnh nhân copd
Phục hồi chức năng hô hấp cho bệnh nhân copd
 
Những điều cần biết về bệnh hen
Những điều cần biết về bệnh henNhững điều cần biết về bệnh hen
Những điều cần biết về bệnh hen
 
Ers ats copd guidelines
Ers ats copd guidelinesErs ats copd guidelines
Ers ats copd guidelines
 
Chẩn đoán và xử trí cơn hen phế quản nặng ở người lớn
Chẩn đoán và xử trí cơn hen phế quản nặng ở người lớnChẩn đoán và xử trí cơn hen phế quản nặng ở người lớn
Chẩn đoán và xử trí cơn hen phế quản nặng ở người lớn
 
Chẩn đoán và điều trị hen phế quản ở trẻ em
Chẩn đoán và điều trị hen phế quản ở trẻ emChẩn đoán và điều trị hen phế quản ở trẻ em
Chẩn đoán và điều trị hen phế quản ở trẻ em
 
Các biện pháp giảm stress và lo âu ở bệnh nhân copd
Các biện pháp giảm stress và lo âu ở bệnh nhân copdCác biện pháp giảm stress và lo âu ở bệnh nhân copd
Các biện pháp giảm stress và lo âu ở bệnh nhân copd
 
Tiêu chuẩn chẩn đoán và điều trị copd của ats 1995
Tiêu chuẩn chẩn đoán và điều trị copd của ats 1995Tiêu chuẩn chẩn đoán và điều trị copd của ats 1995
Tiêu chuẩn chẩn đoán và điều trị copd của ats 1995
 
Tạp chí lao và bệnh phổi số 17
Tạp chí lao và bệnh phổi số 17Tạp chí lao và bệnh phổi số 17
Tạp chí lao và bệnh phổi số 17
 
Sử dụng kháng sinh trong đợt kịch phát copd pgs ts đỗ quyết
Sử dụng kháng sinh trong đợt kịch phát copd   pgs ts đỗ quyếtSử dụng kháng sinh trong đợt kịch phát copd   pgs ts đỗ quyết
Sử dụng kháng sinh trong đợt kịch phát copd pgs ts đỗ quyết
 
Đợt cấp copd nặng nhập viện
Đợt cấp copd nặng nhập viện Đợt cấp copd nặng nhập viện
Đợt cấp copd nặng nhập viện
 

Recently uploaded

SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất haySGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất hayHongBiThi1
 
SGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạn
SGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạnSGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạn
SGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK Viêm màng ngoài tim Y6.pdf rất hay nha
SGK Viêm  màng ngoài tim Y6.pdf rất hay nhaSGK Viêm  màng ngoài tim Y6.pdf rất hay nha
SGK Viêm màng ngoài tim Y6.pdf rất hay nhaHongBiThi1
 
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luôn
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luônSGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luôn
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luônHongBiThi1
 
5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh Trang
5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh Trang5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh Trang
5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh TrangMinhTTrn14
 
SGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf hay
SGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf haySGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf hay
SGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf hayHongBiThi1
 
Hen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩ
Hen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩHen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩ
Hen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩHongBiThi1
 
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdfTiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdfHongBiThi1
 
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất haySGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hayHongBiThi1
 
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸ
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸTiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸ
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸHongBiThi1
 
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdf
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdfViêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdf
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdfHongBiThi1
 
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạn
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạnSGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạn
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạnHongBiThi1
 
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdf
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdfSGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdf
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdfHongBiThi1
 
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nha
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nhaSGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nha
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nhaHongBiThi1
 
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdf
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdfSGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdf
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdfHongBiThi1
 
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất haySGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hayHongBiThi1
 
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nha
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nhaTiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nha
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nhaHongBiThi1
 
SGK Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn ĐHYHN.pdf
SGK Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn ĐHYHN.pdfSGK Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn ĐHYHN.pdf
SGK Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn ĐHYHN.pdfHongBiThi1
 

Recently uploaded (20)

SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất haySGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất hay
 
SGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạn
SGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạnSGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạn
SGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạn
 
SGK Viêm màng ngoài tim Y6.pdf rất hay nha
SGK Viêm  màng ngoài tim Y6.pdf rất hay nhaSGK Viêm  màng ngoài tim Y6.pdf rất hay nha
SGK Viêm màng ngoài tim Y6.pdf rất hay nha
 
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luôn
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luônSGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luôn
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luôn
 
5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh Trang
5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh Trang5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh Trang
5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh Trang
 
SGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf hay
SGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf haySGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf hay
SGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf hay
 
Hen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩ
Hen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩHen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩ
Hen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩ
 
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
 
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdfTiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
 
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất haySGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay
 
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸ
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸTiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸ
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸ
 
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdf
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdfViêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdf
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdf
 
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạn
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạnSGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạn
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạn
 
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdf
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdfSGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdf
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdf
 
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nha
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nhaSGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nha
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nha
 
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdf
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdfSGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdf
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdf
 
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất haySGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hay
 
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nha
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nhaTiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nha
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nha
 
SGK Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn ĐHYHN.pdf
SGK Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn ĐHYHN.pdfSGK Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn ĐHYHN.pdf
SGK Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn ĐHYHN.pdf
 

Hội chứng khó thở

  • 1. HỘI CHỨNG KHÓ THỞ ThS.BS. Lê Văn Dũng Trưởng khoa: Khám bệnh cấp cứu Bệnh viện Nhi Quảng Nam Khó thở là một trong những triệu chứng chính của tình trạng suy hô hấp, một cấp cứu thường gặp ở trẻ em. 1.DẤU HIỆU NHÂN BIẾT TRẺ KHÓ THỞ : Để xác định khó thở cần khám và hỏi những triệu chứng sau : 1.1/ Thay đổi tần số thở, kiểu thở : Nhìn vào ngực hoặc bụng của trẻ để quan sát rõ di động của lồng ngực để đếm nhịp thở trong vòng 1 phút. Một nhịp thở được đánh giá bằng một nhịp trẻ hít vào và thở ra tương ứng với lồng ngực nâng lên và hạ xuống. Trẻ trên 2 tháng tuổi thường chỉ cần đếm 1 lần. Đối với trẻ dưới 2 tháng tuổi nên đếm 2 lần nếu nghi ngờ vì trẻ độ tuổi này thường thở không đều. Thở nhanh : Theo chương trình nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính ARI, tiêu chuẩn thở nhanh theo độ tuổi như sau : - Trẻ dưới 2 tháng tuổi : Từ 60 lần /phút trở lên - Trẻ từ 2 tháng đến 1 tuổi : Từ 50 lần /phút trở lên - Trẻ từ 1 tuổi đến 5 tuổi : Từ 40 lần / phút trở lên. Thở không đều, cơn ngừng thở : Dấu hiệu này thường gặp ở trẻ sơ sinh, trẻ nhỏ trung tâm hô hấp của trẻ chưa hoàn chỉnh. Các trường hợp do rối loạn trung tâm hô hấp như ngạt, viêm não, xuất huyết não, ngộ độc thần kinh thường gây nên rối loạn nhịp thở trong nhóm này. Thở chậm, ngừng thở : Thường xãy ra trong giai đoạn muộn của các trường hợp suy hô hấp, tuần hoàn… 1.2/ Thở gắng sức : Dấu hiệu rút lõm lồng ngực : là hiện tượng phần ranh giới giữa lồng ngực và bụng lõm xuống khi trẻ hít vào. Dấu hiệu này chỉ có giá trị khi xảy ra thường xuyên, rõ ràng và khi trẻ yên tỉnh. Đây là một trong các tiêu chí để phân loại viêm phổi theo chương trình ARI. Với trẻ dưới 2 tháng tuổi, rút lõm lồng ngực nhẹ là bình thường vì thành ngực trẻ còn mềm. Đối với nhóm tuổi này, hiện tượng rút lõm rõ ràng và lõm sâu mới có ý nghĩa xác định viêm phổi nặng. Dấu hiệu rút lõm khe liên sườn : là hiện tượng các khe liên sườn lãm xuống khi trẻ hít vào. Dấu hiệu rút lõm hõm ức, hố thượng đòn Dấu hiệu thở gật gù : là hiện tượng đầu trẻ gật gù theo nhịp thở do sự tăng cường của các cơ hô hấp phụ như cơ ức đòn chũm…
  • 2. 1.3/ Tắt nghẽn đường thở : Dấu hiệu thở rít (stridor) : là hiện tượng khi trẻ thở vào phát ra âm thanh thô ráp. Đây là biểu hiện tắc nghẽn đường hô hấp trên thường là do viêm thanh quản, viêm nắp thanh quản khi các cơ quan này phù nề do viêm, co thắt và dị vật đường hô hấp trên. Cần phân biệt với âm thanh thô ráp khi trẻ bị viêm long hô hấp trên, những âm thanh này thường mất đi khi trẻ thở bằng miệng. Dấu hiệu thở khò khè (wheeze) : là hiện tượng khi trẻ thở ra phát ra âm thanh thô ráp tuy êm dịu hơn tiếng thở rít. Đây thường là kết quả của sự tắt nghẽn đường hô hấp dưới cụ thể là các phế quản nhỏ. Không khí từ phế nang đi qua đường thở hẹp gây nên âm thanh khò khè và đồng thời cũng kéo dài thời gian thở ra. Ở trẻ em tình trạng này thường gặp trong hen, viêm tiểu phế quản cấp. 1.4/ Rối loạn thông khí, trao đổi oxy Hậu quả của việc khó thở kéo dài sẽ dẫn đến rối loạn thông khí và trao đổi khí, điều này dẫn đến thiếu oxy mô và thừa CO2 mô, gây nên tím tái và rối loạn tri giác do thiếu oxy não. Dấu hiệu tím tái : Cần phát hiện dấu hiệu nay khi quan sát da trẻ tập trung ở môi, quanh môi, đầu chi. Dấu hiệu rối loạn tri giác : Khi khó thở kéo dài sẽ dẫn đến suy hô hấp, thiếu oxy não, gây biểu hiện từ nhẹ là khích thích, khóc quấy, đến nặng là bỏ bú,lơ mơ, li bì và nặng nhất là hôn mê. 2. PHÂN LOẠI KHÓ THỞ : Dựa vào các tiêu chí về kiểu thở, tần số thở, cơ quan tổn thương chính, có thể tổng hợp phân loại khó thở như sau : 2.1. Khó thở có nguyên nhân tại phổi: có thể chia làm 3 loại 2.1.1. Khó thở vào do tắt nghẽn hô hấp trên , thường gặp do : - Dị vật và phù nề mô mềm ở đường thở trên (phản ứng phản vệ, phì đại amidal, viêm thanh quản, viêm nắp thanh môn - Khối u chèn ép đường thở (áp xe hầu họng, viêm quanh amidal) - Tắt mũi do chất tiết đặc - Bất thường bẩm sinh đường thở (vòng tròn sụn khí quản, HC Pierre Robin) - Hẹp dưới thanh môn do chấn thương, sau đặt nội khí quản. Các dấu hiệu lâm sàng : - Tăng công hô hấp thì hít vào - Thay đổi giọng nói, tiếng ho (khàn giọng, ho ông ổng) - Tiếng rít thì thở vào - Ngực kèm nâng lên - Rì rào phế nang giảm khi nghe
  • 3. - Ngoài ra còn thấy các dấu hiệu : tím, chảy nước giải, ho, di động bụng ngực ngược chiều. 2.1.2. Khó thở do tắt nghẽn hô hấp dưới : Khi các dấu hiệu khó thở xãy ra vào thì thở ra là chủ yếu, hay gặp trong các bệnh : - Hen phế quản - Viêm tiểu phế quản cấp. Lâm sàng có các dấu hiệu : - Thở nhanh - Khò khè - Tăng công thở - Thì thở ra kéo dài cùng với tăng công thở - Ho 2.1.3. Khó thở do nhu mô phổi : Bệnh nhu mô phổi là một khái niệm được gán cho một nhóm các bệnh lý lâm sàng khác nhau ảnh hưởng đến nhu mô phổi. - Viêm phổi do các nguyên nhân (vi khuẩn, vi rút, hóa chất) - Phù phổi (suy tim xung huyết, rò rỉ mao mạch trong nhiểm trùng) - Hội chứng suy hô hấp cấp tính (ARDS) - Dập phổi do chấn thương Lâm sàng biểu hiện : - Nhịp thở nhanh (thường rất nhanh) - Nhịp tim nhanh - Tăng công thở - Rên - Giảm oxy máu (có thể trơ với oxy) - Ran nổ - Giảm phế âm 2.1.4. Khó thở do bệnh lý màng phổi : Tràn dịch màng phổi Tràn khí màng phổi. 2.2. Khó thở có nguyên nhân tại trung tâm hô hấp : Rối loạn kiểm soát hô hấp là nguyên nhân dẫn đến tình trạng khó thở này với các trường hợp thường gặp : Cơn ngừng thở : Hay xảy ra ở sơ sinh đặt biệt là sơ sinh non tháng, khi trung tâm hô hấp chưa hoàn chỉnh. Rối loạn nhịp thở : Gặp trong ngộ độc thần kinh : ngộ độc thuốc ngủ, thuốc phiện; động kinh, chấn thương đầu, u não, não úng thủy, các bệnh lý não màng não : Ngạt khi đẻ, xuất huyết não màng não, viêm màng não mủ ; bệnh thần kinh cơ. Lâm sàng biểu hiện : - Nhịp thở không đều hoặc thay đổi (thở nhanh xen kẻ thở chậm) - Công thở thay đổi - Thở nông (thường đưa đến giảm oxy máu, ưu thán)
  • 4. - Ngừng thở trung ương (ngừng thở mà không có bất kỳ sự gắng sức nào) 2.3. Khó thở có nguyên nhân chủ yếu tại tim mạch : - Suy tim các loại - Phù phổi cấp 3. PHÂN ĐỘ KHÓ THỞ : Một số tài liệu trước đây phân độ khó thở thành 3 mức : - Khó thở độ I… - Khó thở độ II… - Khó thở độ III… Hiện nay theo tài liệu cập nhật mới về cấp cứu nâng cao nhi khoa, nhằm mục đích xử trí sớm các vấn đề về hô hấp, người ta phân chia ra 2 mức độ : (1) Nguy kịch hô hấp là tình trạng trẻ cố gắng duy trì sự trao đổi khí đầy đủ thông qua biểu hiện tăng thở về mặt số lượng (tăng nhịp thở) và chất lượng thở (tăng công thở); (2) Suy hô hấp Nếu tình trạng nguy kịch hô hấp kéo dài sẽ dẫn đến tình trạng “mất bù”, kết quả sẽ dấn đến tình trạng suy hô hấp. Dấu hiệu lâm sàng của nguy kịch hô hấp - Thở nhanh - Tim nhanh - Tăng công thở (rút lõm lồng ngực, phập phồng cánh mũi) - Âm thở bất thường (ran ngáy, ran rít, thở rên) - Da xanh, lạnh - Thay đổi tri giác Dấu hiệu lâm sàng của suy hô hấp - Thở nhanh rõ (sớm) - Thở chậm (muộn) - Nhịp tim nhanh (sớm) - Nhịp tim chậm (muộn) - Tăng, giảm hay không gắng sức thở - Tím - Giảm hoặc mất phế âm - Lơ mơ hay hôn mê. 4. XỬ TRÍ CẤP CỨU KHÓ THỞ : Khó thở là một cấp cứu nội khoa, thường gặp ở trẻ em. Nội dung sau đây trình bày xử trí khó thở trên phương diện cấp cứu, hồi sức. Phần điều trị cụ thể cho từng nguyên nhân không được đề cập trong phần này. Việc cấp cứu khó thở được từng hiện tuần tự ABC theo phát đồ cấp cứu chung. 4.1.Xử trí đường thở - Air (A) : Đảm bảo một đường thở thông thoáng là việc cần làm đầu tiên. Một số biện pháp thường làm có hiệu quả là :
  • 5. - Đặt tư thể đầu ngửa trung gian - Làm sạch đường thở : Hút đờm giải, lấy dị vật - Đảm bảo lưỡi không chèn đường thở do tụt vào trong. - Mở đường thở bằng canulla miệng họng (Mayo) - Dùng các thuốc làm giảm tắc nghẽn đường thở : chống phù nề, chống co thắc, chống viêm (Ventolin, Adrenalin, Corticoid ….) Nếu nghi tổn thương cột sống cổ, mở đường thở bằng cách đẩy cằm lên và không ngửa đầu. 4.2. Xử trí thở - Breath (B) : - Cung cấp oxy liều cao cho mọi trường hợp có khó thở - Hỗ trợ thông khí không xâm nhập (bóp bóng qua mask, thở CPAP) - Hỗ trợ thông khí xâm nhập (đặt nội khí quản …) 4.3. Xử trí tuần hoàn – Circulation (C) : - Theo dõi tần số tim, nhịp tim - Thiết lập đường truyền để dùng các thuốc 5. XỬ TRÍ TRẺ HO HOẶC KHÓ THỞ TRONG NKHHCT (ARI) : 5.1. Phân loại và hướng xử trí ho hoặc khó thở ở trẻ từ 2 tháng đến 5 tuổi. Dựa vào những dấu hiệu lâm sàng được thăm khám và đánh giá như ở phần trên. Ở trẻ từ 2 tháng đến 5 tuổi, NKHHCT được xếp thành 4 mức độ nặng nhẹ khác nhau, được tóm tắt trong phác đồ sau : DẤU HIỆU PHÂN LOẠI HƯỚNG XỬ TRÍ Có một trong các dấu hiệu: - Không uống được - Co giật - Ngủ li bì khó đánh thức - Thở rít khi nằm yên - Suy dinh dưỡng nặng Bệnh rất rặng - Chuyển cấp cứu đến Bệnh viện - Cho liều kháng sinh đầu tiên - Điều trị sốt (nếu có) - Điều trị khò khè (nếu có) - Rút lõm lồng ngực Viêm phổi nặng - Chuyển cấp cứu đến Bệnh viện - Cho liều kháng sinh đầu tiên - Điều trị sốt (nếu có) -Nếu chưa có điều kiện chuyển + Điều trị kháng sinh + Theo dõi sát -Nhịp thở nhanh +2 th đến 12 th : >50l/ph. +1tuổi đến 5 tuổi:>40l/ph Viêm phổi - Hướng dẫn chăm sóc tại nhà - Cho kháng sinh - Điều trị khò khè (nếu có) - Khám lại sau 2 ngày. Không có dấu hiệu trên Không viêm phổi (ho hoặc - Hướng dẫn chăm sóc tại nhà - Điều trị sốt - Điều trị khò khè
  • 6. cảm lạnh) - Xử trí vấn đề tai và họng - Nếu ho>30 ngày chuyển lên bệnh viện. - Khám lại sau 5 ngày. Xử trí sau khi đánh giá lại sau 2 ngày theo dõi và dùng kháng sinh DẤU HIỆU ĐÁNH GIÁ HƯỚNG XỬ TRÍ Có một trong các dấu hiệu: -Không uống được. -Rút lõm lồng ngực. -Các dấu hiệu nguy kịch khác. Bệnh rặng hơn - Chuyển cấp cứu đến Bệnh viện -Vẫn thở nhanh. -Không rút lõm lồng ngực. -Không có dấu hiệu nguy kịch khác. Bệnh không đỡ - Chuyển cấp cứu đến Bệnh viện - Hoặc đổi kháng sinh -Thở chậm hơn. -Đỡ sốt. -Ăn tốt hơn. Bệnh đỡ hơn - Hướng dẫn chăm sóc tại nhà - Cho kháng sinh đủ 5-7 ngày 5.2.Phân loại và hướng xử trí ho hoặc khó thở ở trẻ < 2 tháng: Đối với trẻ dưới 2 tháng tuổi, bệnh diễn biến phức tạp và nhanh, không có phân độ viêm phổi, mọi viêm phổi ở trẻ độ tuổi này đều là viêm phổi nặng. Do đó chỉ phân chia thanh 3 mức độ và xử trí theo phát đồ sau : DẤU HIỆU PHÂN LOẠI HƯỚNG XỬ TRÍ Có một trong các dấu hiệu - Bú kém hoặc bỏ bú - Co giật - Ngủ li bì khó đánh thức - Thở rít khi nằm yên -Thở khò khè -Sốt hoặc hạ thân nhiệt Bệnh rất nặng - Chuyển cấp cứu đến bệnh viện. - Cho liều kháng sinh thích hợp. - Giữ ấm cho trẻ . -Rút lõm lồng ngực hoặc -Nhịp thở nhanh NT>60lần /phút Viêm phổi nặng -Chuyển cấp cứu đến bệnh viện -Cho liều kháng sinh thích hợp. -Giữ ấm cho trẻ - Nếu chưa có điều kiện chuyển: + Điều trị kháng sinh + Theo dói sát -Không có các dấu hiệu trên Không viêm phổi (Ho, cảm -Chăm sóc trẻ tại nhà. - Giữ ấm
  • 7. lạnh) - Bú mẹ - Lau sạch mũi - Đưa trẻ đến viện nếu : + Khó thở hơn + Thở nhanh hơn + Bú kém + Trẻ mệt hơn. 5.3. Điều trị cụ thể : Nguyên nhân chủ yếu gây NKHHCT ở trẻ em là Hemophilus influenzae và phế cầu (Streptococus pneumoniae). Sau đó là liên cầu, tụ cầu, Klebsiella pneumoniae… Vì vậy kháng sinh có thể được dùng theo TCYTTG có thể chia làm 2 loại. a/ Kháng sinh tuyến 1 : Điều trị cho các trường hợp viêm phổi tại cơ sở như : - Amoxycillin, - Cotrimoxazol. b/ Kháng sinh tuyến 2 : Điều trị viêm phổi nặng tại bệnh viện - Benzin penicillin (+ Gentamycin) - Chloramphenicol - Oxacillin, Cloxacillin .. + Gentamycin - Cephalosporin 5.4. Kháng sinh điều trị một số loại viêm phổi Vi khuẩn Lựa chọn đầu tiên theo ARI và IMCI Lựa chọn tiếp theo Phê cầu 1. Amoxycillin (tuyến I) 2. Bactrim (tuyến 1) 3. Penicicillin (tuyến II) 4. Cephalosporin I,II,III (tuyến 2) 1. Macrolid (dị ứng Peni) 2. Vancomycin (kháng thuốc) H. Influenza 1. Amoxycillin (tuyến 1) 2. Bactrim (tuyến 1) 3. Cloramphenicol (tuyến 2) 4. Cephalosporin II,III (tuyến 2) Tụ cầu 1. Benzyl Penicillin + Gentamycin 2. Oxacillin,Cloxacillin,Methicillin + Gentamycin 1. Cephalosporin I,II + Aminoside (Genta, Ami) (nhạy cảm Methicillin) 2. Vancomycin + Aminoside 3. Rifampicin + Aminoside Mycoplasma pneumoniae 1.Erythromycin 2.Azithromycin 3.Clarythromycin 4.Tetracyclin Clamydia 1.Tetracyclin, Doxycyclin