SlideShare a Scribd company logo
1 of 47
QUẢN LÝ VÀ ĐIỀU TRỊ
COPD GIAI ĐOẠN ỔN ĐỊNH
ThS. BS. Nguyễn Hoàng Thanh Phương
Phó Trưởng khoa Nội Hô hấp,
Bệnh viện Nguyễn Tri Phương
TRIỆU CHỨNG
HO
KHẠC ĐÀM
KHÓ THỞ
TIẾP XÚC VỚI
YẾU TỐ NGUY CƠ
Thuốc lá
Nghề nghiệp
Ô nhiễm không khí
HÔ HẤP KÝ
CHẨN ĐOÁN COPD
PHÂN LOẠI COPD (GOLD 2004)
THEO HÔ HẤP KÝ DỰA TRÊN FEV1 TRƯỚC GPQ
Giai đoạn Đặc điểm
0: có nguy cơ - Hô hấp ký bình thường
- Triệu chứng mạn tính: ho, khạc đàm
I: Nhẹ - FEV1/FVC < 70%
- FEV1 > 80% giá trị dự đoán
- Có/hoặc không các triệu chứng mạn tính: ho, khạc đàm
II: Trung bình - FEV1/FVC < 70%
- 50% < FEV1 < 80% giá trị dự đoán
- Có/hoặc không các triệu chứng mạn tính: ho, khạc đàm
III: Nặng - FEV1/FVC < 70%
- 30% < FEV1 < 50% giá trị dự đoán
- Có/hoặc không các triệu chứng mạn tính: ho, khạc đàm
IV: Rất nặng - FEV1/FVC < 70%
- FEV1 < 30% giá trị dự đoán hay FEV1 < 50% giá trị dự đoán + suy hô hấp mạn
4 YẾU TỐ CHÍNH TRONG
QUẢN LÝ VÀ ĐIỀU TRỊ COPD
1. Đánh giá và theo dõi bệnh,
2. Giảm các yếu tố nguy cơ,
3. Điều trị COPD ổn định,
Giáo dục bệnh nhân,
Các thuốc điều trị,
Điều trị không dùng thuốc
4. Điều trị đợt kịch phát COPD.
QUẢN VÀ LÝ ĐIỀU TRỊ COPD ỔN ĐỊNH
Giáo dục BN cai thuốc lá, hiểu biết về bệnh COPD.
Điều trị dùng thuốc.
Liệu pháp thở ôxy dài hạn.
Phục hồi chức năng hô hấp.
Liệu pháp dinh dưỡng
Phẫu thuật trong COPD
Giấc ngủ.
Du lịch bằng máy bay
ERS-ATS COPD Guidelines
GIÁO DỤC BỆNH NHÂN
Tất cả bệnh nhân: thông tin và lời khuyên về giảm yếu tố nguy cơ,
COPD từ nhẹ (GĐ 1)  nặng (GĐ 3):
Thông tin về bản chất COPD,
Hướng dẫn dùng bình hít định liều, thuốc khác,
Nhận diện và điều trị các đợt kịch phát,
Những cách làm giảm khó thở, các phương pháp tập thở.
COPD rất nặng (GĐ 4):
Thông tin về biến chứng,
Thông tin về điều trị ôxy,
 Hút thuốc là nguyên nhân gây BPTNMT 80-90%.
 50% người hút thuốc lá sẽ bị viêm PQ mạn
 15-20% người hút thuốc sẽ bị tắc nghẽn khí đạo.
Không hút thuốc Có hút thuốc
ERS-ATS COPD Guidelines
CAI THUỐC LÁ (1)
Thuốc lá là yếu tố nguy cơ quan trọng nhất của COPD.
Hút thuốc lá là một chứng nghiện và cũng là chứng dễ tái nghiện lâu dài.
Điều trị cai thuốc lá nên coi là 1 can thiệp chuyên biệt và ưu tiên.
Các hoạt động và hỗ trợ cai thuốc lá phải được lồng vào hệ thống chăm sóc y tế.
Các bước quan trọng trong can thiệp là:
Hỏi bệnh Để xác định người hút thuốc lá ở mỗi lần khám bệnh.
Khuyên Thúc giục mạnh mẽ tất cả người hút thuốc lá phải từ bỏ thuốc lá.
Lượng giá Xác định người hút thuốc có sẵn sàng thực hiện cố gắng bỏ thuốc lá.
Hỗ trợ Giúp đỡ người hút thuốc có kế hoạch bỏ thuốc lá, cung cấp tư vấn thực tế, điều
trị và hỗ trợ xã hội, khuyến cáo dùng các thuốc đã được công nhận.
Sắp xếp Có lịch trình hẹn tái khám và theo dõi.
ERS-ATS COPD Guidelines
CAI THUỐC LÁ (2)
Những điểm chính của điều trị và hướng dẫn cai thuốc lá:
Nghiện thuốc lá là 1 bệnh lý mạn tính cần phải điều trị nhiều lần cho đến
khi đạt được tình trạng không hút thuốc lâu dài hoặc vĩnh viễn.
Hiện nay đã có các điều trị hiệu quả nghiện thuốc lá và tất cả người hút
thuốc lá phải được cung cấp các điều trị này.
Bác sỹ và hệ thống chăm sóc y tế phải có kế hoạch chẩn đoán xác định,
cung cấp tài liệu và điều trị cho mỗi người hút thuốc lá ở mỗi lần khám.
Tóm lược các can thiệp nghiện thuốc lá có hiệu quả và người hút thuốc
người hút thuốc lá phải được cung cấp ít nhất 1 lần tóm lược can thiệp.
Có một tương quan đáp ứng - liều mạnh mẽ giữa mức độ nghiện thuốc
lá và tư vấn cai thuốc lá.
ERS-ATS COPD Guidelines
CAI THUỐC LÁ (3)
Những điểm chính của điều trị và hướng dẫn cai thuốc lá (tiếp
theo):
Ba kiểu tư vấn đã chứng minh đặc biệt có hiệu quả: tư vấn thực
tế, hỗ trợ xã hội như là một phần của điều trị, và hỗ trợ xã hội
không có liên quan đến điều trị
5 loại thuốc hàng đầu điều trị cai thuốc lá có hiệu quả: Bupropion
SR, viêm nhai nicotine, nicotin dạng hít, nicotine dạng xịt mũi, và
miếng dán nicotine, và ít nhất 1 trong 5 loại thuốc này phải được kê
đơn trong trường hợp không có chống chỉ định.
Các điều trị nghiện thuốc lá có liên quan đến các can thiệp phòng
chống bệnh và y tế khác phải tính đến chi phí – hiệu quả.
PHẢI BIẾT CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ CỦA COPD
Ký chủ Gen (ví dụ: thiếu alpha1-antitrypsin)
Tăng phản ứng tính,
Tăng trưởng phổi,
Tiếp xúc Khói thuốc lá,
Bụi nghề nghiệp và hóa chất,
Nhiễm trùng,
Tình trạng kinh tế xã hội.
PHẢI BIẾT BẢN CHẤT CỦA COPD
TÁC NHÂN CÓ HẠI
(khói thuốc lá, chất ô nhiễm, tiếp xúc nghề nghiệp)
COPD
Yếu tố di truyền
Nhiễm trùng hô hấp
Khác…
PHẢI BIẾT PHÁT HIỆN ĐỢT KỊCH PHÁT COPD
Tình trạng xấu dần kéo dài của BN so với tình
trạng ổn định và vượt quá giới hạn thay đổi bình
thường, có tính cấp tính trong khởi phát và đòi
hỏi phải thay đổi thuốc điều trị cho BN đã bị
COPD.
(Hội nghị đồng thuận quốc tế về COPD)
TLTK: Rodriguez-Roisin và cs. Chest 2000; 117:3985-4015
PHẢI BIẾT CÁC DẤU HIỆU NẶNG CỦA COPD
1. Hỏi bệnh:
- Có triệu chứng nặng lên hoặc xuất hiện dấu hiệu mới,
- Từng bị đợt kịch phát nặng, từng nhập viện,
- Thuốc điều trị hiện tại.
2. Dấu hiệu nặng:
- Co kéo cơ hô hấp phụ, cử động ngực bụng nghịch thường,
- Tím trung ương mới xuất hiện hoặc nặng thêm
- Phù ngoại biên, có triệu chứng suy tim phải,
- Huyết động học không ổn định,
- Rối loạn tri giác.
PHẢI BIẾT KHI NÀO PHẢI NHẬP VIỆN
Các triệu chứng nặng lên (ví dụ: tăng khó thở lúc nghỉ),
Từng bị COPD nặng,
Xuất hiện các dấu hiệu thực thể mới (tím tái, phù ngoại biên),
Thất bại, đáp ứng kém với điều trị ban đầu,
Có bệnh đi kèm nặng,
Có rối loạn nhịp mới xuất hiện,
Có vấn đề chẩn đoán chưa chắc chắn,
Cao tuổi,
Thiếu chăm sóc gia đình. TLTK: GOLD 2005
PHẢI BIẾT CÁC BIẾN CHỨNG CỦA COPD
Tâm phế mạn,
Đợt kịch phát COPD,
Tăng áp động mạch phổi,
Bệnh phổi giai đoạn cuối, suy hô hấp mạn,
Các biến chứng khác:
Viêm phổi,
Đa hồng cầu,
Tràn khí màng phổi,
QUẢN LÝ VÀ ĐIỀU TRỊ COPD ỔN ĐỊNH
Giáo dục BN cai thuốc lá, hiểu biết về bệnh COPD.
Điều trị dùng thuốc.
Liệu pháp thở ôxy dài hạn.
Phục hồi chức năng hô hấp.
Liệu pháp dinh dưỡng
Phẫu thuật trong COPD
Giấc ngủ.
Du lịch bằng máy bay
ERS-ATS COPD Guidelines
CÁC THUỐC THƯỜNG DÙNG
Đồng vận bêta 2: TD ngắn, TD dài,
Kháng cholinergic: TD ngắn, TD dài,
Đồng vận bêta 2 TD ngắn + kháng cholinergic,
Xanthines,
Corticoid đường hít,
Đồng vận bêta 2 TD dài + corticoid hít
Corticoid toàn thân.
Phải biết cách sử dụng các bình hít định liều.
ĐỒNG VẬN BÊTA 2
Tác dụng ngắn:
Fenoterol: dạng hít, 100-200mcg, MDI, TD 4-6 giờ
Salbutamol: dạng hít, 100-200mcg, MDI, TD 4-6 giờ
Terbutaline: dạng hít, 400-500mcg, DPI, TD 4-6 giờ
Tác dụng dài:
Formoterol: dạng hít, 4.5-12mcg, MDI, PDI, TD 12 giờ
Salmeterol: dạng hít, 25-50mcg, MDI, PDI, TD 12 giờ
KHÁNG CHOLINERGIC
Tác dụng ngắn:
Ipratropium: dạng hít, 20-40mcg, MDI, TD 6-8 giờ
Oxitropium: dạng hít, 100mcg, MDI, TD 7-9 giờ
Tác dụng dài:
Tiotropium: dạng hít, 18mcg, DPI, TD > 24 giờ
ĐỒNG VẬN BÊTA 2 TD NGẮN +
KHÁNG CHOLINERGIC
Fenoterol + Ipratropium (Berodual): dạng hít,
200/80mcg, MDI, TD 6-8 giờ
Salbutamol + Ipratropium (Combivent): dạng
hít, 75/15mcg, MDI, TD 6-8 giờ
XANTHINES
Aminophylline: tiêm truyền TM 240mg, uống
200-600mg
Theophylline LP, SR: uống 100-600mg.
CORTICOID DẠNG HÍT
Beclomethasone: dạng hít, 50-400mcg, MDI, DPI
Budesonide: dạng hít, 100, 200, 400mcg, DPI
Fluticasone: dạng hít 50-500mcg, DPI
ĐỒNG VẬN BÊTA 2 TD DÀI +
CORTICOID DẠNG HÍT
Formoterol + Budesonide (Symbicort):
Dạng hít 4.5/160mcg, DPI
Salmeterol + Fluticasone (Seretide):
Dạng hít, 25/50, 25/125, 25/250mcg, DPI
Dạng hít 50/100, 50/250, 50/500mcg, DPI
CORTICOID TOÀN THÂN
Prednisone: uống, 5mg,
Prednisolone: uống 5mg
Methylprenisolone: uống, 16mg, 20mg
Methylprednisolone: tiêm TM, 40mg
IV: Rất nặngIII: NặngII: Trung bìnhI: Nhẹ
TÓM TẮT ĐIỀU TRỊ Ở MỖI GIAI ĐOẠN CỦA BPTNMTTÓM TẮT ĐIỀU TRỊ Ở MỖI GIAI ĐOẠN CỦA BPTNMT
FEV1
/FVC < 70%
FEV1
> 80% dự đoán
FEV1
/FVC < 70%
50% < FEV1
< 80%
dự đoán
FEV1
/FVC < 70%
30% < FEV1
< 50% dự
đoán
FEV1
/FVC < 70%
FEV1
< 30% dự đoán or
FEV1
< 50% dự đoán +
Suy hô hấp mạn
Thêm điều trị đều I trong các thuốc giãn phế quản TD dài (khi cần);
Thêm phục hồi chức năng
Thêm glucocorticosteroids dạng hít nếu có
đợt kịch phát tái đi tái lại
Tránh các yếu tố nguy cơ, chích ngừa cúm
Thêm thuốc giãn phế quản TD ngắn (khi cần)
Thêm ôxy dài hạn
nếu có SHH mạn.
Xem xét Điều trị
phẫu thuật
QUẢN LÝ VÀ ĐIỀU TRỊ COPD ỔN ĐỊNH
Giáo dục BN cai thuốc lá, hiểu biết về bệnh COPD.
Điều trị dùng thuốc.
Liệu pháp thở ôxy dài hạn.
Phục hồi chức năng hô hấp.
Liệu pháp dinh dưỡng
Phẫu thuật trong COPD
Giấc ngủ.
Du lịch bằng máy bay
ERS-ATS COPD Guidelines
LIỆU PHÁP THỞ ÔXY DÀI HẠN
Dùng ôxy tại nhà (> 15 giờ/ngày),
Chỉ định: suy hô hấp mạn (giai đoạn IV)  tăng sống sót.
Lợi ích: giảm Hct, giảm tình trạng tăng áp động mạch
phổi, khó thở, rối loạn giấc ngủ do giảm ôxy.
LIỆU PHÁP ÔXY DÀI HẠN
Mục tiêu: phòng ngừa giảm ôxy mô, SaO2 > 90%.
Dụng cụ: cannula mũi và venturi mask.
Theo dõi khí máu động mạch trước và sau chỉ định ôxy.
Theo dõi SpO2 để điều chỉnh liều ôxy
Nếu có ứ CO2, phải theo dõi khí máu, toan máu,
Nếu có toan máu, xem xét thông khí hỗ trợ.
THÔNG KHÍ HỖ TRỢ
TRONG 1 SỐ TRƯỜNG HỢP
Thở máy không xâm lấn (NIPPV)
NHỮNG TRƯỜNG HỢP PHẢI THỞ NIPPV
Chỉ định NIPPV, có ít nhất 2 trong 3 tiêu chuẩn sau:
Khó thở TB-nặng, có co kéo cơ HH phụ và cử động
ngực - bụng nghịch thường,
Toan hô hấp nặng:
pH ≤ 7.35 và/hoặc
PaCO2 > 45 mmHg,
Nhịp thở > 25 lần/phút.
QUẢN LÝ VÀ ĐIỀU TRỊ COPD ỔN ĐỊNH
Giáo dục BN cai thuốc lá, hiểu biết về bệnh COPD.
Điều trị dùng thuốc.
Liệu pháp thở ôxy dài hạn.
Phục hồi chức năng hô hấp.
Liệu pháp dinh dưỡng
Phẫu thuật trong COPD
Giấc ngủ.
Du lịch bằng máy bay
ERS-ATS COPD Guidelines
CÁC PHƯƠNG PHÁP TẬP THỞ
Tập thở (cùng với vật lý trị liệu hô hấp) là 1 trong
4 thành phần của chương trình phục hồi chức
năng hô hấp đa thành phần;
Kỹ thuật tập thở bao gồm:
Thở chúm môi;
Thở cơ hoành;
Các tư thế làm giảm khó thở, hụt hơi…
LỢI ÍCH CHUNG CỦA
CÁC PHƯƠNG PHÁP TẬP THỞ
Các kỹ thuật thở có thể giúp bạn:
Kiểm soát nhịp thở và tránh hụt hơi;
Tăng lượng khí vào phổi;
Tiết kiệm sức khi thở;
Cải thiện khả năng vận động;
Tăng kiểm soát xúc cảm.
TRÁNH HAO PHÍ NĂNG LƯỢNG
Bạn có thể hỗ trợ cho hô hấp của mình bằng
cách sử dụng năng lượng cơ thể một cách hiệu
quả:
Không vội vã;
Luân phiên giữa nghỉ ngơi và làm việc;
Làm những công việc đơn giản và nhẹ;
Ngồi trong khi tắm, đánh răng, cạo râu, trang điểm
LỢI ÍCH CỦA TẬP THỂ DỤC
Thể dục: giúp cải thiện sức chịu đựng, khả năng
vận động và sức khỏe;
QUẢN LÝ VÀ ĐIỀU TRỊ COPD ỔN ĐỊNH
Giáo dục BN cai thuốc lá, hiểu biết về bệnh COPD.
Điều trị dùng thuốc.
Liệu pháp thở ôxy dài hạn.
Phục hồi chức năng hô hấp.
Liệu pháp dinh dưỡng
Phẫu thuật trong COPD
Giấc ngủ.
Du lịch bằng máy bay
ERS-ATS COPD Guidelines
LIỆU PHÁP DINH DƯỠNG
Giảm cân và thiếu khối lượng chất béo tự do (FFM) có thể thấy COPD ổn định.
Thiếu cân có liên quan đến nguy cơ tử vong tăng lên.
Tiêu chí để xác định giảm cân là:
Giảm cân > 10% trong 6 tháng qua hoặc > 5% trong tháng vừa qua.
Liệu pháp dinh dưỡng chỉ có thể được hiệu quả nếu kết hợp với tập thể dục hoặc
kích thích đồng hóa khác.
Nhẹ cân BMI < 21 kg·m-2
;age >50 yrs
Cân nặng bình thường BMI < 21–25 kg·m-2
Thừa cân BMI < 30 kg·m-2
Mập phì BMI ≥ 30 kg·m-2
LIỆU PHÁP DINH DƯỠNG
Bệnh nhân nên ăn đủ các chất dinh dưỡng để tăng
cường thể lực, nhưng tránh các món dễ gây dị ứng như
thịt bò, cá biển…, nên ăn thức ăn lỏng, chia nhiều lần
và không quá mặn.
Cần phải có sự tư vấn của các bác sỹ dinh dưỡng,
cung cấp các kiến thức để tính toán năng lượng tiêu
hao trong ngày cho phù hợp.
Do tác dụng phụ của các loại thuốc giãn phế quản bệnh
nhân hay bị thiếu kali trong máu, vì vậy bệnh nhân có
thể bổ sung kali bằng cách ăn chuối hoặc cam 2-3 quả
mỗi ngày…
QUẢN LÝ VÀ ĐIỀU TRỊ COPD ỔN ĐỊNH
Giáo dục BN cai thuốc lá, hiểu biết về bệnh COPD.
Điều trị dùng thuốc.
Liệu pháp thở ôxy dài hạn.
Phục hồi chức năng hô hấp.
Liệu pháp dinh dưỡng
Phẫu thuật cho 1 số bệnh nhân chọn lọc
Giấc ngủ.
Du lịch bằng máy bay
ERS-ATS COPD Guidelines
ERS-ATS COPD Guidelines
PHẪU THUẬT TRONG COPD
Cắt bóng khí và cắt giảm thể tích phổi có thể giúp cải
thiện chức năng hô hấp, thể tích phổi, khả năng gắng
sức, khó thở, chất lượng cuộc sống có liên quan sức
khỏe và tăng khả năng sống còn ở một số bệnh nhân
chọn lọc.
Ghép phổi giúp cải thiện chức năng hô hấp, khả năng
gắng sức, chất lượng cuộc sống và tăng khả năng sống
còn ở một số bệnh nhân chọn lọc.
QUẢN LÝ VÀ ĐIỀU TRỊ COPD ỔN ĐỊNH
Giáo dục bệnh nhân.
Điều trị dùng thuốc.
Liệu pháp thở ôxy dài hạn.
Phục hồi chức năng hô hấp.
Liệu pháp dinh dưỡng
Phẫu thuật cho 1 số bệnh nhân chọn lọc.
Giấc ngủ.
Du lịch bằng máy bay
ERS-ATS COPD Guidelines
LỢI ÍCH CỦA GIẤC NGỦ
Ngủ: giúp tăng năng lượng của bạn;
Tư thế ngủ nằm ngửa;
Tư thế ngủ nằm nghiêng.
QUẢN LÝ VÀ ĐIỀU TRỊ COPD ỔN ĐỊNH
Giáo dục BN cai thuốc lá, hiểu biết về bệnh COPD.
Điều trị dùng thuốc.
Liệu pháp thở ôxy dài hạn.
Phục hồi chức năng hô hấp.
Liệu pháp dinh dưỡng
Phẫu thuật trong COPD
Giấc ngủ.
Chú ý đi du lịch bằng máy bay
ERS-ATS COPD Guidelines
DU LỊCH BẰNG MÁY BAY
Các chuyến bay có thể đạt độ cao > 12.000m (> 40.000 feet).
Điều này tương đương với BN chỉ hít ôxy vào chỉ bằng 15% so
với người ở ngang mực nước biển.
BN COPD có thể bị tụt ôxy máu (PaO2) trung bình 25 mmHg.
Khám bệnh trước chuyến bay có thể giúp xác định nhu cầu thở
ôxy và phát hiện các bệnh đi kèm.
Các hãng hàng không sẽ cung cấp ôxy bổ sung theo yêu cầu.
BN trên các chuyến bay dài có thể bị nguy cơ huyết khối TM sâu.
VẤN ĐỀ THEO DÕI
Bệnh nhân COPD phải khám ít nhất 1 lần hoặc 2 lần/năm,
Tình trạng hút thuốc lá và mong muốn cai thuốc lá,
Kiểm soát triệu chứng đầy đủ,
Có biến chứng của COPD ,
Hiệu quả của thuốc điều trị,
Kỹ thuật dùng các loại bình hít định liều,
Nhu cầu khám chuyên khoa hay cần điều trị,
Nhu cầu phục hồi chức năng hô hấp,
Đo FEV1, FVC, chỉ số khó thở (MRC score), BMI.
CÁM ƠN SỰ THEO DÕI CỦA QUÝ VỊ
Cần tư vấn hô hấp: BV. Nguyễn Tri Phương
Địa chỉ: 468 Nguyễn Trãi P.8, Q.5. TP. Hồ Chí Minh
Website: http://www.bvnguyentriphuong.org
Liên hệ Khoa Nội Hô hấp:
(08).39.234.332 hoặc (08).39.234.349  xin số nội bộ 821-822
BS. Thanh Phương:
ĐT: 0932.68.99.88 – email: bsthanhphuong1994@yahoo.com

More Related Content

What's hot

SUY HÔ HẤP CẤP
SUY HÔ HẤP CẤPSUY HÔ HẤP CẤP
SUY HÔ HẤP CẤPSoM
 
Biến chứng cấp tính của Đái tháo đường
Biến chứng cấp tính của Đái tháo đườngBiến chứng cấp tính của Đái tháo đường
Biến chứng cấp tính của Đái tháo đườngSỨC KHỎE VÀ CUỘC SỐNG
 
VIÊM PHỔI
VIÊM PHỔIVIÊM PHỔI
VIÊM PHỔISoM
 
ÁP XE PHỔI.docx
ÁP XE PHỔI.docxÁP XE PHỔI.docx
ÁP XE PHỔI.docxSoM
 
NHIỄM TRÙNG HÔ HẤP DƯỚI
NHIỄM TRÙNG HÔ HẤP DƯỚINHIỄM TRÙNG HÔ HẤP DƯỚI
NHIỄM TRÙNG HÔ HẤP DƯỚISoM
 
BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MÃN TÍNH _ COPD
BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MÃN TÍNH _ COPDBỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MÃN TÍNH _ COPD
BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MÃN TÍNH _ COPDSoM
 
Đợt cấp COPD: tiếp cận điều trị kháng sinh thích hợp ban đầu và chiến lược p...
Đợt cấp COPD:  tiếp cận điều trị kháng sinh thích hợp ban đầu và chiến lược p...Đợt cấp COPD:  tiếp cận điều trị kháng sinh thích hợp ban đầu và chiến lược p...
Đợt cấp COPD: tiếp cận điều trị kháng sinh thích hợp ban đầu và chiến lược p...SỨC KHỎE VÀ CUỘC SỐNG
 
HÌNH ẢNH HỌC X QUANG MỘT SỐ BỆNH PHỔI THƯỜNG GẶP
HÌNH ẢNH HỌC X QUANG MỘT SỐ BỆNH PHỔI THƯỜNG GẶPHÌNH ẢNH HỌC X QUANG MỘT SỐ BỆNH PHỔI THƯỜNG GẶP
HÌNH ẢNH HỌC X QUANG MỘT SỐ BỆNH PHỔI THƯỜNG GẶPSoM
 
CÁC DỤNG CỤ CUNG CẤP OXY
CÁC DỤNG CỤ CUNG CẤP OXYCÁC DỤNG CỤ CUNG CẤP OXY
CÁC DỤNG CỤ CUNG CẤP OXYSoM
 
HÔN MÊ NHIỄM CETON ACID VÀ TĂNG ÁP LỰC THẨM THẤU
HÔN MÊ NHIỄM CETON ACID VÀ TĂNG  ÁP LỰC THẨM THẤUHÔN MÊ NHIỄM CETON ACID VÀ TĂNG  ÁP LỰC THẨM THẤU
HÔN MÊ NHIỄM CETON ACID VÀ TĂNG ÁP LỰC THẨM THẤUSoM
 
SUY HÔ HẤP
SUY HÔ HẤPSUY HÔ HẤP
SUY HÔ HẤPSoM
 
THUỐC VẬN MẠCH TRONG HỒI SỨC
THUỐC VẬN MẠCH TRONG HỒI SỨCTHUỐC VẬN MẠCH TRONG HỒI SỨC
THUỐC VẬN MẠCH TRONG HỒI SỨCSoM
 
ĐIỀU TRỊ SUY HÔ HẤP
ĐIỀU TRỊ SUY HÔ HẤPĐIỀU TRỊ SUY HÔ HẤP
ĐIỀU TRỊ SUY HÔ HẤPSoM
 
Sử dụng thuốc vận mạch và thuốc tăng co trong điều trị sốc
Sử dụng thuốc vận mạch và thuốc tăng co trong điều trị sốcSử dụng thuốc vận mạch và thuốc tăng co trong điều trị sốc
Sử dụng thuốc vận mạch và thuốc tăng co trong điều trị sốcSỨC KHỎE VÀ CUỘC SỐNG
 
Hon me gan
Hon me ganHon me gan
Hon me ganSoM
 
SUY THẬN MẠN
SUY THẬN MẠNSUY THẬN MẠN
SUY THẬN MẠNSoM
 
CUNG CẤP OXY VÀ SUY HÔ HẤP
CUNG CẤP OXY VÀ SUY HÔ HẤPCUNG CẤP OXY VÀ SUY HÔ HẤP
CUNG CẤP OXY VÀ SUY HÔ HẤPSoM
 

What's hot (20)

Phù phổi cấp
Phù phổi cấpPhù phổi cấp
Phù phổi cấp
 
SUY HÔ HẤP CẤP
SUY HÔ HẤP CẤPSUY HÔ HẤP CẤP
SUY HÔ HẤP CẤP
 
Biến chứng cấp tính của Đái tháo đường
Biến chứng cấp tính của Đái tháo đườngBiến chứng cấp tính của Đái tháo đường
Biến chứng cấp tính của Đái tháo đường
 
VIÊM PHỔI
VIÊM PHỔIVIÊM PHỔI
VIÊM PHỔI
 
ÁP XE PHỔI.docx
ÁP XE PHỔI.docxÁP XE PHỔI.docx
ÁP XE PHỔI.docx
 
NHIỄM TRÙNG HÔ HẤP DƯỚI
NHIỄM TRÙNG HÔ HẤP DƯỚINHIỄM TRÙNG HÔ HẤP DƯỚI
NHIỄM TRÙNG HÔ HẤP DƯỚI
 
BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MÃN TÍNH _ COPD
BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MÃN TÍNH _ COPDBỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MÃN TÍNH _ COPD
BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MÃN TÍNH _ COPD
 
Đợt cấp COPD: tiếp cận điều trị kháng sinh thích hợp ban đầu và chiến lược p...
Đợt cấp COPD:  tiếp cận điều trị kháng sinh thích hợp ban đầu và chiến lược p...Đợt cấp COPD:  tiếp cận điều trị kháng sinh thích hợp ban đầu và chiến lược p...
Đợt cấp COPD: tiếp cận điều trị kháng sinh thích hợp ban đầu và chiến lược p...
 
HÌNH ẢNH HỌC X QUANG MỘT SỐ BỆNH PHỔI THƯỜNG GẶP
HÌNH ẢNH HỌC X QUANG MỘT SỐ BỆNH PHỔI THƯỜNG GẶPHÌNH ẢNH HỌC X QUANG MỘT SỐ BỆNH PHỔI THƯỜNG GẶP
HÌNH ẢNH HỌC X QUANG MỘT SỐ BỆNH PHỔI THƯỜNG GẶP
 
CÁC DỤNG CỤ CUNG CẤP OXY
CÁC DỤNG CỤ CUNG CẤP OXYCÁC DỤNG CỤ CUNG CẤP OXY
CÁC DỤNG CỤ CUNG CẤP OXY
 
HÔN MÊ NHIỄM CETON ACID VÀ TĂNG ÁP LỰC THẨM THẤU
HÔN MÊ NHIỄM CETON ACID VÀ TĂNG  ÁP LỰC THẨM THẤUHÔN MÊ NHIỄM CETON ACID VÀ TĂNG  ÁP LỰC THẨM THẤU
HÔN MÊ NHIỄM CETON ACID VÀ TĂNG ÁP LỰC THẨM THẤU
 
SUY HÔ HẤP
SUY HÔ HẤPSUY HÔ HẤP
SUY HÔ HẤP
 
Bảng điểm sofa
Bảng điểm sofaBảng điểm sofa
Bảng điểm sofa
 
THUỐC VẬN MẠCH TRONG HỒI SỨC
THUỐC VẬN MẠCH TRONG HỒI SỨCTHUỐC VẬN MẠCH TRONG HỒI SỨC
THUỐC VẬN MẠCH TRONG HỒI SỨC
 
Cập nhật Nhiễm khuẩn huyết 2016
Cập nhật Nhiễm khuẩn huyết 2016Cập nhật Nhiễm khuẩn huyết 2016
Cập nhật Nhiễm khuẩn huyết 2016
 
ĐIỀU TRỊ SUY HÔ HẤP
ĐIỀU TRỊ SUY HÔ HẤPĐIỀU TRỊ SUY HÔ HẤP
ĐIỀU TRỊ SUY HÔ HẤP
 
Sử dụng thuốc vận mạch và thuốc tăng co trong điều trị sốc
Sử dụng thuốc vận mạch và thuốc tăng co trong điều trị sốcSử dụng thuốc vận mạch và thuốc tăng co trong điều trị sốc
Sử dụng thuốc vận mạch và thuốc tăng co trong điều trị sốc
 
Hon me gan
Hon me ganHon me gan
Hon me gan
 
SUY THẬN MẠN
SUY THẬN MẠNSUY THẬN MẠN
SUY THẬN MẠN
 
CUNG CẤP OXY VÀ SUY HÔ HẤP
CUNG CẤP OXY VÀ SUY HÔ HẤPCUNG CẤP OXY VÀ SUY HÔ HẤP
CUNG CẤP OXY VÀ SUY HÔ HẤP
 

Viewers also liked

COPD VÀ BỆNH ĐỒNG MẮC dr le thi tuyet lan
COPD VÀ BỆNH ĐỒNG MẮC dr le thi tuyet lanCOPD VÀ BỆNH ĐỒNG MẮC dr le thi tuyet lan
COPD VÀ BỆNH ĐỒNG MẮC dr le thi tuyet lanSoM
 
ĐIỀU TRỊ COPD GIAI ĐOẠN ỔN ĐỊNH
ĐIỀU TRỊ COPD GIAI ĐOẠN ỔN ĐỊNHĐIỀU TRỊ COPD GIAI ĐOẠN ỔN ĐỊNH
ĐIỀU TRỊ COPD GIAI ĐOẠN ỔN ĐỊNHSoM
 
COPD _ BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH
COPD _ BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNHCOPD _ BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH
COPD _ BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNHSoM
 
CẬP NHẬT CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ COPD
CẬP NHẬT CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ COPDCẬP NHẬT CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ COPD
CẬP NHẬT CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ COPDSoM
 
Tuyển tập 100 đề luyện thi Học sinh giỏi Toán lớp 6 (có đáp án)
Tuyển tập 100 đề luyện thi Học sinh giỏi Toán lớp 6 (có đáp án)Tuyển tập 100 đề luyện thi Học sinh giỏi Toán lớp 6 (có đáp án)
Tuyển tập 100 đề luyện thi Học sinh giỏi Toán lớp 6 (có đáp án)Bồi dưỡng Toán lớp 6
 

Viewers also liked (6)

COPD VÀ BỆNH ĐỒNG MẮC dr le thi tuyet lan
COPD VÀ BỆNH ĐỒNG MẮC dr le thi tuyet lanCOPD VÀ BỆNH ĐỒNG MẮC dr le thi tuyet lan
COPD VÀ BỆNH ĐỒNG MẮC dr le thi tuyet lan
 
ĐIỀU TRỊ COPD GIAI ĐOẠN ỔN ĐỊNH
ĐIỀU TRỊ COPD GIAI ĐOẠN ỔN ĐỊNHĐIỀU TRỊ COPD GIAI ĐOẠN ỔN ĐỊNH
ĐIỀU TRỊ COPD GIAI ĐOẠN ỔN ĐỊNH
 
Những điều cần biết về bệnh phổi tẵc nghẽn mãn tính (COPD)
Những điều cần biết về bệnh phổi tẵc nghẽn mãn tính (COPD)Những điều cần biết về bệnh phổi tẵc nghẽn mãn tính (COPD)
Những điều cần biết về bệnh phổi tẵc nghẽn mãn tính (COPD)
 
COPD _ BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH
COPD _ BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNHCOPD _ BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH
COPD _ BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH
 
CẬP NHẬT CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ COPD
CẬP NHẬT CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ COPDCẬP NHẬT CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ COPD
CẬP NHẬT CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ COPD
 
Tuyển tập 100 đề luyện thi Học sinh giỏi Toán lớp 6 (có đáp án)
Tuyển tập 100 đề luyện thi Học sinh giỏi Toán lớp 6 (có đáp án)Tuyển tập 100 đề luyện thi Học sinh giỏi Toán lớp 6 (có đáp án)
Tuyển tập 100 đề luyện thi Học sinh giỏi Toán lớp 6 (có đáp án)
 

Similar to Quản lý và điều trị copd giai đoạn ổn định copd

Chẩn đoán và điều trị bptnmt giai đoạn ổn định
Chẩn đoán và điều trị bptnmt giai đoạn ổn địnhChẩn đoán và điều trị bptnmt giai đoạn ổn định
Chẩn đoán và điều trị bptnmt giai đoạn ổn địnhBệnh Hô Hấp Mãn Tính
 
ĐIỀU TRỊ COPD NGOÀI ĐỢT CẤP
ĐIỀU TRỊ COPD NGOÀI ĐỢT CẤPĐIỀU TRỊ COPD NGOÀI ĐỢT CẤP
ĐIỀU TRỊ COPD NGOÀI ĐỢT CẤPSoM
 
Bronchial asthma and copd
Bronchial asthma and copdBronchial asthma and copd
Bronchial asthma and copdphan nghia
 
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH COPD GIAI ĐOẠN ỔN ĐỊNH
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH COPD GIAI ĐOẠN ỔN ĐỊNHCHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH COPD GIAI ĐOẠN ỔN ĐỊNH
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH COPD GIAI ĐOẠN ỔN ĐỊNHSoM
 
Dieu tri copd gd on dinh thuong vu 2016
Dieu tri copd gd on dinh thuong vu 2016Dieu tri copd gd on dinh thuong vu 2016
Dieu tri copd gd on dinh thuong vu 2016Nguyễn Như
 
FILE_20211016_090025_Cap nhat COPD GOLD 2020 bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
FILE_20211016_090025_Cap nhat COPD GOLD 2020 bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfFILE_20211016_090025_Cap nhat COPD GOLD 2020 bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
FILE_20211016_090025_Cap nhat COPD GOLD 2020 bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfSoM
 
bai-giang-benh-phoi-tac-nghen-man-tinh-copd.pdf
bai-giang-benh-phoi-tac-nghen-man-tinh-copd.pdfbai-giang-benh-phoi-tac-nghen-man-tinh-copd.pdf
bai-giang-benh-phoi-tac-nghen-man-tinh-copd.pdfChinSiro
 
Tư vấn cai thuốc lá.pptx
Tư vấn cai thuốc lá.pptxTư vấn cai thuốc lá.pptx
Tư vấn cai thuốc lá.pptxLHiu580143
 
Chẩn đoán và xử trí đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính
Chẩn đoán và xử trí đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tínhChẩn đoán và xử trí đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính
Chẩn đoán và xử trí đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tínhBệnh Hô Hấp Mãn Tính
 
Tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh phổi tắc nghẹn mạn tính
Tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh phổi tắc nghẹn mạn tínhTiêu chuẩn chẩn đoán bệnh phổi tắc nghẹn mạn tính
Tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh phổi tắc nghẹn mạn tínhSauDaiHocYHGD
 
Cap nhat-copd-2017 bai-in-16.11.2016
Cap nhat-copd-2017 bai-in-16.11.2016Cap nhat-copd-2017 bai-in-16.11.2016
Cap nhat-copd-2017 bai-in-16.11.2016Lệnh Hồ Xung
 
Phân tích CLS cơn hen cấp
Phân tích CLS cơn hen cấpPhân tích CLS cơn hen cấp
Phân tích CLS cơn hen cấpHA VO THI
 
Guide to copd diagnosis, management bv tam duc
Guide to copd diagnosis,         management   bv tam ducGuide to copd diagnosis,         management   bv tam duc
Guide to copd diagnosis, management bv tam ducVutriloc
 
Cập nhật chẩn đoán và điều trị COPD theo GOLD 2017
Cập nhật chẩn đoán và điều trị COPD theo GOLD 2017Cập nhật chẩn đoán và điều trị COPD theo GOLD 2017
Cập nhật chẩn đoán và điều trị COPD theo GOLD 2017SỨC KHỎE VÀ CUỘC SỐNG
 
[123doc] - benh-hoc-copd-dieu-tri-copd-ths-bs-vo-pham-minh-thu.pdf
[123doc] - benh-hoc-copd-dieu-tri-copd-ths-bs-vo-pham-minh-thu.pdf[123doc] - benh-hoc-copd-dieu-tri-copd-ths-bs-vo-pham-minh-thu.pdf
[123doc] - benh-hoc-copd-dieu-tri-copd-ths-bs-vo-pham-minh-thu.pdfChinSiro
 
CHẨN ĐOÁN VÀ KIỂM SOÁT ĐỢT CẤP COPD
CHẨN ĐOÁN VÀ KIỂM SOÁT ĐỢT CẤP COPDCHẨN ĐOÁN VÀ KIỂM SOÁT ĐỢT CẤP COPD
CHẨN ĐOÁN VÀ KIỂM SOÁT ĐỢT CẤP COPDnguyenngat88
 

Similar to Quản lý và điều trị copd giai đoạn ổn định copd (20)

Chẩn đoán và điều trị bptnmt giai đoạn ổn định
Chẩn đoán và điều trị bptnmt giai đoạn ổn địnhChẩn đoán và điều trị bptnmt giai đoạn ổn định
Chẩn đoán và điều trị bptnmt giai đoạn ổn định
 
ĐIỀU TRỊ COPD NGOÀI ĐỢT CẤP
ĐIỀU TRỊ COPD NGOÀI ĐỢT CẤPĐIỀU TRỊ COPD NGOÀI ĐỢT CẤP
ĐIỀU TRỊ COPD NGOÀI ĐỢT CẤP
 
Bronchial asthma and copd
Bronchial asthma and copdBronchial asthma and copd
Bronchial asthma and copd
 
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH COPD GIAI ĐOẠN ỔN ĐỊNH
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH COPD GIAI ĐOẠN ỔN ĐỊNHCHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH COPD GIAI ĐOẠN ỔN ĐỊNH
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH COPD GIAI ĐOẠN ỔN ĐỊNH
 
1 copd burden_vn
1 copd burden_vn1 copd burden_vn
1 copd burden_vn
 
Dieu tri copd gd on dinh thuong vu 2016
Dieu tri copd gd on dinh thuong vu 2016Dieu tri copd gd on dinh thuong vu 2016
Dieu tri copd gd on dinh thuong vu 2016
 
FILE_20211016_090025_Cap nhat COPD GOLD 2020 bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
FILE_20211016_090025_Cap nhat COPD GOLD 2020 bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfFILE_20211016_090025_Cap nhat COPD GOLD 2020 bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
FILE_20211016_090025_Cap nhat COPD GOLD 2020 bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
 
bai-giang-benh-phoi-tac-nghen-man-tinh-copd.pdf
bai-giang-benh-phoi-tac-nghen-man-tinh-copd.pdfbai-giang-benh-phoi-tac-nghen-man-tinh-copd.pdf
bai-giang-benh-phoi-tac-nghen-man-tinh-copd.pdf
 
Tư vấn cai thuốc lá.pptx
Tư vấn cai thuốc lá.pptxTư vấn cai thuốc lá.pptx
Tư vấn cai thuốc lá.pptx
 
Cá thể hóa điều trị copd
Cá thể hóa điều trị copdCá thể hóa điều trị copd
Cá thể hóa điều trị copd
 
Chẩn đoán và xử trí đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính
Chẩn đoán và xử trí đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tínhChẩn đoán và xử trí đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính
Chẩn đoán và xử trí đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính
 
Tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh phổi tắc nghẹn mạn tính
Tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh phổi tắc nghẹn mạn tínhTiêu chuẩn chẩn đoán bệnh phổi tắc nghẹn mạn tính
Tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh phổi tắc nghẹn mạn tính
 
Benhphoitacnghen
BenhphoitacnghenBenhphoitacnghen
Benhphoitacnghen
 
Cap nhat-copd-2017 bai-in-16.11.2016
Cap nhat-copd-2017 bai-in-16.11.2016Cap nhat-copd-2017 bai-in-16.11.2016
Cap nhat-copd-2017 bai-in-16.11.2016
 
Phân tích CLS cơn hen cấp
Phân tích CLS cơn hen cấpPhân tích CLS cơn hen cấp
Phân tích CLS cơn hen cấp
 
Guide to copd diagnosis, management bv tam duc
Guide to copd diagnosis,         management   bv tam ducGuide to copd diagnosis,         management   bv tam duc
Guide to copd diagnosis, management bv tam duc
 
Cập nhật chẩn đoán và điều trị COPD theo GOLD 2017
Cập nhật chẩn đoán và điều trị COPD theo GOLD 2017Cập nhật chẩn đoán và điều trị COPD theo GOLD 2017
Cập nhật chẩn đoán và điều trị COPD theo GOLD 2017
 
Cập nhật COPD-Gold 2017
Cập nhật COPD-Gold 2017Cập nhật COPD-Gold 2017
Cập nhật COPD-Gold 2017
 
[123doc] - benh-hoc-copd-dieu-tri-copd-ths-bs-vo-pham-minh-thu.pdf
[123doc] - benh-hoc-copd-dieu-tri-copd-ths-bs-vo-pham-minh-thu.pdf[123doc] - benh-hoc-copd-dieu-tri-copd-ths-bs-vo-pham-minh-thu.pdf
[123doc] - benh-hoc-copd-dieu-tri-copd-ths-bs-vo-pham-minh-thu.pdf
 
CHẨN ĐOÁN VÀ KIỂM SOÁT ĐỢT CẤP COPD
CHẨN ĐOÁN VÀ KIỂM SOÁT ĐỢT CẤP COPDCHẨN ĐOÁN VÀ KIỂM SOÁT ĐỢT CẤP COPD
CHẨN ĐOÁN VÀ KIỂM SOÁT ĐỢT CẤP COPD
 

More from Bệnh Hô Hấp Mãn Tính

Hướng dẫn sử dụng kháng sinh bộ y tế 2015
Hướng dẫn sử dụng kháng sinh bộ y tế 2015Hướng dẫn sử dụng kháng sinh bộ y tế 2015
Hướng dẫn sử dụng kháng sinh bộ y tế 2015Bệnh Hô Hấp Mãn Tính
 
Hướng dấn sử dụng bình xịt định liều, accuhaler
Hướng dấn sử dụng bình xịt định liều, accuhalerHướng dấn sử dụng bình xịt định liều, accuhaler
Hướng dấn sử dụng bình xịt định liều, accuhalerBệnh Hô Hấp Mãn Tính
 
Liệu pháp bổ sung phòng ngừa hen suyễn
Liệu pháp bổ sung phòng ngừa hen suyễnLiệu pháp bổ sung phòng ngừa hen suyễn
Liệu pháp bổ sung phòng ngừa hen suyễnBệnh Hô Hấp Mãn Tính
 
Hướng dẫn kiểm soát dị ứng cho người hen suyễn
Hướng dẫn kiểm soát dị ứng cho người hen suyễnHướng dẫn kiểm soát dị ứng cho người hen suyễn
Hướng dẫn kiểm soát dị ứng cho người hen suyễnBệnh Hô Hấp Mãn Tính
 
Mất bù hô hấp ở bệnh nhân suy hô hấp mãn
Mất bù hô hấp ở bệnh nhân suy hô hấp mãnMất bù hô hấp ở bệnh nhân suy hô hấp mãn
Mất bù hô hấp ở bệnh nhân suy hô hấp mãnBệnh Hô Hấp Mãn Tính
 
Sổ tay dự án phòng chống bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính và hen phế quản 2013
Sổ tay dự án phòng chống bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính và hen phế quản 2013Sổ tay dự án phòng chống bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính và hen phế quản 2013
Sổ tay dự án phòng chống bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính và hen phế quản 2013Bệnh Hô Hấp Mãn Tính
 
Phục hồi chức năng hô hấp cho bệnh nhân copd
Phục hồi chức năng hô hấp cho bệnh nhân copdPhục hồi chức năng hô hấp cho bệnh nhân copd
Phục hồi chức năng hô hấp cho bệnh nhân copdBệnh Hô Hấp Mãn Tính
 
Chẩn đoán và xử trí cơn hen phế quản nặng ở người lớn
Chẩn đoán và xử trí cơn hen phế quản nặng ở người lớnChẩn đoán và xử trí cơn hen phế quản nặng ở người lớn
Chẩn đoán và xử trí cơn hen phế quản nặng ở người lớnBệnh Hô Hấp Mãn Tính
 
Chẩn đoán và điều trị hen phế quản ở trẻ em
Chẩn đoán và điều trị hen phế quản ở trẻ emChẩn đoán và điều trị hen phế quản ở trẻ em
Chẩn đoán và điều trị hen phế quản ở trẻ emBệnh Hô Hấp Mãn Tính
 
Các biện pháp giảm stress và lo âu ở bệnh nhân copd
Các biện pháp giảm stress và lo âu ở bệnh nhân copdCác biện pháp giảm stress và lo âu ở bệnh nhân copd
Các biện pháp giảm stress và lo âu ở bệnh nhân copdBệnh Hô Hấp Mãn Tính
 
Tiêu chuẩn chẩn đoán và điều trị copd của ats 1995
Tiêu chuẩn chẩn đoán và điều trị copd của ats 1995Tiêu chuẩn chẩn đoán và điều trị copd của ats 1995
Tiêu chuẩn chẩn đoán và điều trị copd của ats 1995Bệnh Hô Hấp Mãn Tính
 
Sử dụng kháng sinh trong đợt kịch phát copd pgs ts đỗ quyết
Sử dụng kháng sinh trong đợt kịch phát copd   pgs ts đỗ quyếtSử dụng kháng sinh trong đợt kịch phát copd   pgs ts đỗ quyết
Sử dụng kháng sinh trong đợt kịch phát copd pgs ts đỗ quyếtBệnh Hô Hấp Mãn Tính
 
Điều trị giảm đợt cấp copd tái phát
Điều trị giảm đợt cấp copd tái phátĐiều trị giảm đợt cấp copd tái phát
Điều trị giảm đợt cấp copd tái phátBệnh Hô Hấp Mãn Tính
 
Cập nhật các khuyến cáo chủ yếu về viêm phổi năm 2015
Cập nhật các khuyến cáo chủ yếu về viêm phổi năm 2015Cập nhật các khuyến cáo chủ yếu về viêm phổi năm 2015
Cập nhật các khuyến cáo chủ yếu về viêm phổi năm 2015Bệnh Hô Hấp Mãn Tính
 

More from Bệnh Hô Hấp Mãn Tính (20)

Hướng dẫn sử dụng kháng sinh bộ y tế 2015
Hướng dẫn sử dụng kháng sinh bộ y tế 2015Hướng dẫn sử dụng kháng sinh bộ y tế 2015
Hướng dẫn sử dụng kháng sinh bộ y tế 2015
 
Ứng dụng tế bào gốc điều trị copd
Ứng dụng tế bào gốc điều trị copdỨng dụng tế bào gốc điều trị copd
Ứng dụng tế bào gốc điều trị copd
 
Hướng dấn sử dụng bình xịt định liều, accuhaler
Hướng dấn sử dụng bình xịt định liều, accuhalerHướng dấn sử dụng bình xịt định liều, accuhaler
Hướng dấn sử dụng bình xịt định liều, accuhaler
 
Liệu pháp bổ sung phòng ngừa hen suyễn
Liệu pháp bổ sung phòng ngừa hen suyễnLiệu pháp bổ sung phòng ngừa hen suyễn
Liệu pháp bổ sung phòng ngừa hen suyễn
 
Hướng dẫn kiểm soát dị ứng cho người hen suyễn
Hướng dẫn kiểm soát dị ứng cho người hen suyễnHướng dẫn kiểm soát dị ứng cho người hen suyễn
Hướng dẫn kiểm soát dị ứng cho người hen suyễn
 
Mất bù hô hấp ở bệnh nhân suy hô hấp mãn
Mất bù hô hấp ở bệnh nhân suy hô hấp mãnMất bù hô hấp ở bệnh nhân suy hô hấp mãn
Mất bù hô hấp ở bệnh nhân suy hô hấp mãn
 
Xử trí khi lên cơn hen suyễn
Xử trí khi lên cơn  hen suyễnXử trí khi lên cơn  hen suyễn
Xử trí khi lên cơn hen suyễn
 
Sổ tay dự án phòng chống bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính và hen phế quản 2013
Sổ tay dự án phòng chống bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính và hen phế quản 2013Sổ tay dự án phòng chống bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính và hen phế quản 2013
Sổ tay dự án phòng chống bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính và hen phế quản 2013
 
Phục hồi chức năng hô hấp cho bệnh nhân copd
Phục hồi chức năng hô hấp cho bệnh nhân copdPhục hồi chức năng hô hấp cho bệnh nhân copd
Phục hồi chức năng hô hấp cho bệnh nhân copd
 
Những điều cần biết về bệnh hen
Những điều cần biết về bệnh henNhững điều cần biết về bệnh hen
Những điều cần biết về bệnh hen
 
Ers ats copd guidelines
Ers ats copd guidelinesErs ats copd guidelines
Ers ats copd guidelines
 
Chẩn đoán và xử trí cơn hen phế quản nặng ở người lớn
Chẩn đoán và xử trí cơn hen phế quản nặng ở người lớnChẩn đoán và xử trí cơn hen phế quản nặng ở người lớn
Chẩn đoán và xử trí cơn hen phế quản nặng ở người lớn
 
Chẩn đoán và điều trị hen phế quản ở trẻ em
Chẩn đoán và điều trị hen phế quản ở trẻ emChẩn đoán và điều trị hen phế quản ở trẻ em
Chẩn đoán và điều trị hen phế quản ở trẻ em
 
Các biện pháp giảm stress và lo âu ở bệnh nhân copd
Các biện pháp giảm stress và lo âu ở bệnh nhân copdCác biện pháp giảm stress và lo âu ở bệnh nhân copd
Các biện pháp giảm stress và lo âu ở bệnh nhân copd
 
Tiêu chuẩn chẩn đoán và điều trị copd của ats 1995
Tiêu chuẩn chẩn đoán và điều trị copd của ats 1995Tiêu chuẩn chẩn đoán và điều trị copd của ats 1995
Tiêu chuẩn chẩn đoán và điều trị copd của ats 1995
 
Tạp chí lao và bệnh phổi số 17
Tạp chí lao và bệnh phổi số 17Tạp chí lao và bệnh phổi số 17
Tạp chí lao và bệnh phổi số 17
 
Sử dụng kháng sinh trong đợt kịch phát copd pgs ts đỗ quyết
Sử dụng kháng sinh trong đợt kịch phát copd   pgs ts đỗ quyếtSử dụng kháng sinh trong đợt kịch phát copd   pgs ts đỗ quyết
Sử dụng kháng sinh trong đợt kịch phát copd pgs ts đỗ quyết
 
Đợt cấp copd nặng nhập viện
Đợt cấp copd nặng nhập viện Đợt cấp copd nặng nhập viện
Đợt cấp copd nặng nhập viện
 
Điều trị giảm đợt cấp copd tái phát
Điều trị giảm đợt cấp copd tái phátĐiều trị giảm đợt cấp copd tái phát
Điều trị giảm đợt cấp copd tái phát
 
Cập nhật các khuyến cáo chủ yếu về viêm phổi năm 2015
Cập nhật các khuyến cáo chủ yếu về viêm phổi năm 2015Cập nhật các khuyến cáo chủ yếu về viêm phổi năm 2015
Cập nhật các khuyến cáo chủ yếu về viêm phổi năm 2015
 

Quản lý và điều trị copd giai đoạn ổn định copd

  • 1. QUẢN LÝ VÀ ĐIỀU TRỊ COPD GIAI ĐOẠN ỔN ĐỊNH ThS. BS. Nguyễn Hoàng Thanh Phương Phó Trưởng khoa Nội Hô hấp, Bệnh viện Nguyễn Tri Phương
  • 2. TRIỆU CHỨNG HO KHẠC ĐÀM KHÓ THỞ TIẾP XÚC VỚI YẾU TỐ NGUY CƠ Thuốc lá Nghề nghiệp Ô nhiễm không khí HÔ HẤP KÝ CHẨN ĐOÁN COPD
  • 3. PHÂN LOẠI COPD (GOLD 2004) THEO HÔ HẤP KÝ DỰA TRÊN FEV1 TRƯỚC GPQ Giai đoạn Đặc điểm 0: có nguy cơ - Hô hấp ký bình thường - Triệu chứng mạn tính: ho, khạc đàm I: Nhẹ - FEV1/FVC < 70% - FEV1 > 80% giá trị dự đoán - Có/hoặc không các triệu chứng mạn tính: ho, khạc đàm II: Trung bình - FEV1/FVC < 70% - 50% < FEV1 < 80% giá trị dự đoán - Có/hoặc không các triệu chứng mạn tính: ho, khạc đàm III: Nặng - FEV1/FVC < 70% - 30% < FEV1 < 50% giá trị dự đoán - Có/hoặc không các triệu chứng mạn tính: ho, khạc đàm IV: Rất nặng - FEV1/FVC < 70% - FEV1 < 30% giá trị dự đoán hay FEV1 < 50% giá trị dự đoán + suy hô hấp mạn
  • 4. 4 YẾU TỐ CHÍNH TRONG QUẢN LÝ VÀ ĐIỀU TRỊ COPD 1. Đánh giá và theo dõi bệnh, 2. Giảm các yếu tố nguy cơ, 3. Điều trị COPD ổn định, Giáo dục bệnh nhân, Các thuốc điều trị, Điều trị không dùng thuốc 4. Điều trị đợt kịch phát COPD.
  • 5. QUẢN VÀ LÝ ĐIỀU TRỊ COPD ỔN ĐỊNH Giáo dục BN cai thuốc lá, hiểu biết về bệnh COPD. Điều trị dùng thuốc. Liệu pháp thở ôxy dài hạn. Phục hồi chức năng hô hấp. Liệu pháp dinh dưỡng Phẫu thuật trong COPD Giấc ngủ. Du lịch bằng máy bay ERS-ATS COPD Guidelines
  • 6. GIÁO DỤC BỆNH NHÂN Tất cả bệnh nhân: thông tin và lời khuyên về giảm yếu tố nguy cơ, COPD từ nhẹ (GĐ 1)  nặng (GĐ 3): Thông tin về bản chất COPD, Hướng dẫn dùng bình hít định liều, thuốc khác, Nhận diện và điều trị các đợt kịch phát, Những cách làm giảm khó thở, các phương pháp tập thở. COPD rất nặng (GĐ 4): Thông tin về biến chứng, Thông tin về điều trị ôxy,
  • 7.  Hút thuốc là nguyên nhân gây BPTNMT 80-90%.  50% người hút thuốc lá sẽ bị viêm PQ mạn  15-20% người hút thuốc sẽ bị tắc nghẽn khí đạo. Không hút thuốc Có hút thuốc
  • 8. ERS-ATS COPD Guidelines CAI THUỐC LÁ (1) Thuốc lá là yếu tố nguy cơ quan trọng nhất của COPD. Hút thuốc lá là một chứng nghiện và cũng là chứng dễ tái nghiện lâu dài. Điều trị cai thuốc lá nên coi là 1 can thiệp chuyên biệt và ưu tiên. Các hoạt động và hỗ trợ cai thuốc lá phải được lồng vào hệ thống chăm sóc y tế. Các bước quan trọng trong can thiệp là: Hỏi bệnh Để xác định người hút thuốc lá ở mỗi lần khám bệnh. Khuyên Thúc giục mạnh mẽ tất cả người hút thuốc lá phải từ bỏ thuốc lá. Lượng giá Xác định người hút thuốc có sẵn sàng thực hiện cố gắng bỏ thuốc lá. Hỗ trợ Giúp đỡ người hút thuốc có kế hoạch bỏ thuốc lá, cung cấp tư vấn thực tế, điều trị và hỗ trợ xã hội, khuyến cáo dùng các thuốc đã được công nhận. Sắp xếp Có lịch trình hẹn tái khám và theo dõi.
  • 9. ERS-ATS COPD Guidelines CAI THUỐC LÁ (2) Những điểm chính của điều trị và hướng dẫn cai thuốc lá: Nghiện thuốc lá là 1 bệnh lý mạn tính cần phải điều trị nhiều lần cho đến khi đạt được tình trạng không hút thuốc lâu dài hoặc vĩnh viễn. Hiện nay đã có các điều trị hiệu quả nghiện thuốc lá và tất cả người hút thuốc lá phải được cung cấp các điều trị này. Bác sỹ và hệ thống chăm sóc y tế phải có kế hoạch chẩn đoán xác định, cung cấp tài liệu và điều trị cho mỗi người hút thuốc lá ở mỗi lần khám. Tóm lược các can thiệp nghiện thuốc lá có hiệu quả và người hút thuốc người hút thuốc lá phải được cung cấp ít nhất 1 lần tóm lược can thiệp. Có một tương quan đáp ứng - liều mạnh mẽ giữa mức độ nghiện thuốc lá và tư vấn cai thuốc lá.
  • 10. ERS-ATS COPD Guidelines CAI THUỐC LÁ (3) Những điểm chính của điều trị và hướng dẫn cai thuốc lá (tiếp theo): Ba kiểu tư vấn đã chứng minh đặc biệt có hiệu quả: tư vấn thực tế, hỗ trợ xã hội như là một phần của điều trị, và hỗ trợ xã hội không có liên quan đến điều trị 5 loại thuốc hàng đầu điều trị cai thuốc lá có hiệu quả: Bupropion SR, viêm nhai nicotine, nicotin dạng hít, nicotine dạng xịt mũi, và miếng dán nicotine, và ít nhất 1 trong 5 loại thuốc này phải được kê đơn trong trường hợp không có chống chỉ định. Các điều trị nghiện thuốc lá có liên quan đến các can thiệp phòng chống bệnh và y tế khác phải tính đến chi phí – hiệu quả.
  • 11. PHẢI BIẾT CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ CỦA COPD Ký chủ Gen (ví dụ: thiếu alpha1-antitrypsin) Tăng phản ứng tính, Tăng trưởng phổi, Tiếp xúc Khói thuốc lá, Bụi nghề nghiệp và hóa chất, Nhiễm trùng, Tình trạng kinh tế xã hội.
  • 12. PHẢI BIẾT BẢN CHẤT CỦA COPD TÁC NHÂN CÓ HẠI (khói thuốc lá, chất ô nhiễm, tiếp xúc nghề nghiệp) COPD Yếu tố di truyền Nhiễm trùng hô hấp Khác…
  • 13. PHẢI BIẾT PHÁT HIỆN ĐỢT KỊCH PHÁT COPD Tình trạng xấu dần kéo dài của BN so với tình trạng ổn định và vượt quá giới hạn thay đổi bình thường, có tính cấp tính trong khởi phát và đòi hỏi phải thay đổi thuốc điều trị cho BN đã bị COPD. (Hội nghị đồng thuận quốc tế về COPD) TLTK: Rodriguez-Roisin và cs. Chest 2000; 117:3985-4015
  • 14. PHẢI BIẾT CÁC DẤU HIỆU NẶNG CỦA COPD 1. Hỏi bệnh: - Có triệu chứng nặng lên hoặc xuất hiện dấu hiệu mới, - Từng bị đợt kịch phát nặng, từng nhập viện, - Thuốc điều trị hiện tại. 2. Dấu hiệu nặng: - Co kéo cơ hô hấp phụ, cử động ngực bụng nghịch thường, - Tím trung ương mới xuất hiện hoặc nặng thêm - Phù ngoại biên, có triệu chứng suy tim phải, - Huyết động học không ổn định, - Rối loạn tri giác.
  • 15. PHẢI BIẾT KHI NÀO PHẢI NHẬP VIỆN Các triệu chứng nặng lên (ví dụ: tăng khó thở lúc nghỉ), Từng bị COPD nặng, Xuất hiện các dấu hiệu thực thể mới (tím tái, phù ngoại biên), Thất bại, đáp ứng kém với điều trị ban đầu, Có bệnh đi kèm nặng, Có rối loạn nhịp mới xuất hiện, Có vấn đề chẩn đoán chưa chắc chắn, Cao tuổi, Thiếu chăm sóc gia đình. TLTK: GOLD 2005
  • 16. PHẢI BIẾT CÁC BIẾN CHỨNG CỦA COPD Tâm phế mạn, Đợt kịch phát COPD, Tăng áp động mạch phổi, Bệnh phổi giai đoạn cuối, suy hô hấp mạn, Các biến chứng khác: Viêm phổi, Đa hồng cầu, Tràn khí màng phổi,
  • 17. QUẢN LÝ VÀ ĐIỀU TRỊ COPD ỔN ĐỊNH Giáo dục BN cai thuốc lá, hiểu biết về bệnh COPD. Điều trị dùng thuốc. Liệu pháp thở ôxy dài hạn. Phục hồi chức năng hô hấp. Liệu pháp dinh dưỡng Phẫu thuật trong COPD Giấc ngủ. Du lịch bằng máy bay ERS-ATS COPD Guidelines
  • 18. CÁC THUỐC THƯỜNG DÙNG Đồng vận bêta 2: TD ngắn, TD dài, Kháng cholinergic: TD ngắn, TD dài, Đồng vận bêta 2 TD ngắn + kháng cholinergic, Xanthines, Corticoid đường hít, Đồng vận bêta 2 TD dài + corticoid hít Corticoid toàn thân. Phải biết cách sử dụng các bình hít định liều.
  • 19. ĐỒNG VẬN BÊTA 2 Tác dụng ngắn: Fenoterol: dạng hít, 100-200mcg, MDI, TD 4-6 giờ Salbutamol: dạng hít, 100-200mcg, MDI, TD 4-6 giờ Terbutaline: dạng hít, 400-500mcg, DPI, TD 4-6 giờ Tác dụng dài: Formoterol: dạng hít, 4.5-12mcg, MDI, PDI, TD 12 giờ Salmeterol: dạng hít, 25-50mcg, MDI, PDI, TD 12 giờ
  • 20. KHÁNG CHOLINERGIC Tác dụng ngắn: Ipratropium: dạng hít, 20-40mcg, MDI, TD 6-8 giờ Oxitropium: dạng hít, 100mcg, MDI, TD 7-9 giờ Tác dụng dài: Tiotropium: dạng hít, 18mcg, DPI, TD > 24 giờ
  • 21. ĐỒNG VẬN BÊTA 2 TD NGẮN + KHÁNG CHOLINERGIC Fenoterol + Ipratropium (Berodual): dạng hít, 200/80mcg, MDI, TD 6-8 giờ Salbutamol + Ipratropium (Combivent): dạng hít, 75/15mcg, MDI, TD 6-8 giờ
  • 22. XANTHINES Aminophylline: tiêm truyền TM 240mg, uống 200-600mg Theophylline LP, SR: uống 100-600mg.
  • 23. CORTICOID DẠNG HÍT Beclomethasone: dạng hít, 50-400mcg, MDI, DPI Budesonide: dạng hít, 100, 200, 400mcg, DPI Fluticasone: dạng hít 50-500mcg, DPI
  • 24. ĐỒNG VẬN BÊTA 2 TD DÀI + CORTICOID DẠNG HÍT Formoterol + Budesonide (Symbicort): Dạng hít 4.5/160mcg, DPI Salmeterol + Fluticasone (Seretide): Dạng hít, 25/50, 25/125, 25/250mcg, DPI Dạng hít 50/100, 50/250, 50/500mcg, DPI
  • 25. CORTICOID TOÀN THÂN Prednisone: uống, 5mg, Prednisolone: uống 5mg Methylprenisolone: uống, 16mg, 20mg Methylprednisolone: tiêm TM, 40mg
  • 26. IV: Rất nặngIII: NặngII: Trung bìnhI: Nhẹ TÓM TẮT ĐIỀU TRỊ Ở MỖI GIAI ĐOẠN CỦA BPTNMTTÓM TẮT ĐIỀU TRỊ Ở MỖI GIAI ĐOẠN CỦA BPTNMT FEV1 /FVC < 70% FEV1 > 80% dự đoán FEV1 /FVC < 70% 50% < FEV1 < 80% dự đoán FEV1 /FVC < 70% 30% < FEV1 < 50% dự đoán FEV1 /FVC < 70% FEV1 < 30% dự đoán or FEV1 < 50% dự đoán + Suy hô hấp mạn Thêm điều trị đều I trong các thuốc giãn phế quản TD dài (khi cần); Thêm phục hồi chức năng Thêm glucocorticosteroids dạng hít nếu có đợt kịch phát tái đi tái lại Tránh các yếu tố nguy cơ, chích ngừa cúm Thêm thuốc giãn phế quản TD ngắn (khi cần) Thêm ôxy dài hạn nếu có SHH mạn. Xem xét Điều trị phẫu thuật
  • 27. QUẢN LÝ VÀ ĐIỀU TRỊ COPD ỔN ĐỊNH Giáo dục BN cai thuốc lá, hiểu biết về bệnh COPD. Điều trị dùng thuốc. Liệu pháp thở ôxy dài hạn. Phục hồi chức năng hô hấp. Liệu pháp dinh dưỡng Phẫu thuật trong COPD Giấc ngủ. Du lịch bằng máy bay ERS-ATS COPD Guidelines
  • 28. LIỆU PHÁP THỞ ÔXY DÀI HẠN Dùng ôxy tại nhà (> 15 giờ/ngày), Chỉ định: suy hô hấp mạn (giai đoạn IV)  tăng sống sót. Lợi ích: giảm Hct, giảm tình trạng tăng áp động mạch phổi, khó thở, rối loạn giấc ngủ do giảm ôxy.
  • 29. LIỆU PHÁP ÔXY DÀI HẠN Mục tiêu: phòng ngừa giảm ôxy mô, SaO2 > 90%. Dụng cụ: cannula mũi và venturi mask. Theo dõi khí máu động mạch trước và sau chỉ định ôxy. Theo dõi SpO2 để điều chỉnh liều ôxy Nếu có ứ CO2, phải theo dõi khí máu, toan máu, Nếu có toan máu, xem xét thông khí hỗ trợ.
  • 30. THÔNG KHÍ HỖ TRỢ TRONG 1 SỐ TRƯỜNG HỢP Thở máy không xâm lấn (NIPPV)
  • 31. NHỮNG TRƯỜNG HỢP PHẢI THỞ NIPPV Chỉ định NIPPV, có ít nhất 2 trong 3 tiêu chuẩn sau: Khó thở TB-nặng, có co kéo cơ HH phụ và cử động ngực - bụng nghịch thường, Toan hô hấp nặng: pH ≤ 7.35 và/hoặc PaCO2 > 45 mmHg, Nhịp thở > 25 lần/phút.
  • 32. QUẢN LÝ VÀ ĐIỀU TRỊ COPD ỔN ĐỊNH Giáo dục BN cai thuốc lá, hiểu biết về bệnh COPD. Điều trị dùng thuốc. Liệu pháp thở ôxy dài hạn. Phục hồi chức năng hô hấp. Liệu pháp dinh dưỡng Phẫu thuật trong COPD Giấc ngủ. Du lịch bằng máy bay ERS-ATS COPD Guidelines
  • 33. CÁC PHƯƠNG PHÁP TẬP THỞ Tập thở (cùng với vật lý trị liệu hô hấp) là 1 trong 4 thành phần của chương trình phục hồi chức năng hô hấp đa thành phần; Kỹ thuật tập thở bao gồm: Thở chúm môi; Thở cơ hoành; Các tư thế làm giảm khó thở, hụt hơi…
  • 34. LỢI ÍCH CHUNG CỦA CÁC PHƯƠNG PHÁP TẬP THỞ Các kỹ thuật thở có thể giúp bạn: Kiểm soát nhịp thở và tránh hụt hơi; Tăng lượng khí vào phổi; Tiết kiệm sức khi thở; Cải thiện khả năng vận động; Tăng kiểm soát xúc cảm.
  • 35. TRÁNH HAO PHÍ NĂNG LƯỢNG Bạn có thể hỗ trợ cho hô hấp của mình bằng cách sử dụng năng lượng cơ thể một cách hiệu quả: Không vội vã; Luân phiên giữa nghỉ ngơi và làm việc; Làm những công việc đơn giản và nhẹ; Ngồi trong khi tắm, đánh răng, cạo râu, trang điểm
  • 36. LỢI ÍCH CỦA TẬP THỂ DỤC Thể dục: giúp cải thiện sức chịu đựng, khả năng vận động và sức khỏe;
  • 37. QUẢN LÝ VÀ ĐIỀU TRỊ COPD ỔN ĐỊNH Giáo dục BN cai thuốc lá, hiểu biết về bệnh COPD. Điều trị dùng thuốc. Liệu pháp thở ôxy dài hạn. Phục hồi chức năng hô hấp. Liệu pháp dinh dưỡng Phẫu thuật trong COPD Giấc ngủ. Du lịch bằng máy bay ERS-ATS COPD Guidelines
  • 38. LIỆU PHÁP DINH DƯỠNG Giảm cân và thiếu khối lượng chất béo tự do (FFM) có thể thấy COPD ổn định. Thiếu cân có liên quan đến nguy cơ tử vong tăng lên. Tiêu chí để xác định giảm cân là: Giảm cân > 10% trong 6 tháng qua hoặc > 5% trong tháng vừa qua. Liệu pháp dinh dưỡng chỉ có thể được hiệu quả nếu kết hợp với tập thể dục hoặc kích thích đồng hóa khác. Nhẹ cân BMI < 21 kg·m-2 ;age >50 yrs Cân nặng bình thường BMI < 21–25 kg·m-2 Thừa cân BMI < 30 kg·m-2 Mập phì BMI ≥ 30 kg·m-2
  • 39. LIỆU PHÁP DINH DƯỠNG Bệnh nhân nên ăn đủ các chất dinh dưỡng để tăng cường thể lực, nhưng tránh các món dễ gây dị ứng như thịt bò, cá biển…, nên ăn thức ăn lỏng, chia nhiều lần và không quá mặn. Cần phải có sự tư vấn của các bác sỹ dinh dưỡng, cung cấp các kiến thức để tính toán năng lượng tiêu hao trong ngày cho phù hợp. Do tác dụng phụ của các loại thuốc giãn phế quản bệnh nhân hay bị thiếu kali trong máu, vì vậy bệnh nhân có thể bổ sung kali bằng cách ăn chuối hoặc cam 2-3 quả mỗi ngày…
  • 40. QUẢN LÝ VÀ ĐIỀU TRỊ COPD ỔN ĐỊNH Giáo dục BN cai thuốc lá, hiểu biết về bệnh COPD. Điều trị dùng thuốc. Liệu pháp thở ôxy dài hạn. Phục hồi chức năng hô hấp. Liệu pháp dinh dưỡng Phẫu thuật cho 1 số bệnh nhân chọn lọc Giấc ngủ. Du lịch bằng máy bay ERS-ATS COPD Guidelines
  • 41. ERS-ATS COPD Guidelines PHẪU THUẬT TRONG COPD Cắt bóng khí và cắt giảm thể tích phổi có thể giúp cải thiện chức năng hô hấp, thể tích phổi, khả năng gắng sức, khó thở, chất lượng cuộc sống có liên quan sức khỏe và tăng khả năng sống còn ở một số bệnh nhân chọn lọc. Ghép phổi giúp cải thiện chức năng hô hấp, khả năng gắng sức, chất lượng cuộc sống và tăng khả năng sống còn ở một số bệnh nhân chọn lọc.
  • 42. QUẢN LÝ VÀ ĐIỀU TRỊ COPD ỔN ĐỊNH Giáo dục bệnh nhân. Điều trị dùng thuốc. Liệu pháp thở ôxy dài hạn. Phục hồi chức năng hô hấp. Liệu pháp dinh dưỡng Phẫu thuật cho 1 số bệnh nhân chọn lọc. Giấc ngủ. Du lịch bằng máy bay ERS-ATS COPD Guidelines
  • 43. LỢI ÍCH CỦA GIẤC NGỦ Ngủ: giúp tăng năng lượng của bạn; Tư thế ngủ nằm ngửa; Tư thế ngủ nằm nghiêng.
  • 44. QUẢN LÝ VÀ ĐIỀU TRỊ COPD ỔN ĐỊNH Giáo dục BN cai thuốc lá, hiểu biết về bệnh COPD. Điều trị dùng thuốc. Liệu pháp thở ôxy dài hạn. Phục hồi chức năng hô hấp. Liệu pháp dinh dưỡng Phẫu thuật trong COPD Giấc ngủ. Chú ý đi du lịch bằng máy bay ERS-ATS COPD Guidelines
  • 45. DU LỊCH BẰNG MÁY BAY Các chuyến bay có thể đạt độ cao > 12.000m (> 40.000 feet). Điều này tương đương với BN chỉ hít ôxy vào chỉ bằng 15% so với người ở ngang mực nước biển. BN COPD có thể bị tụt ôxy máu (PaO2) trung bình 25 mmHg. Khám bệnh trước chuyến bay có thể giúp xác định nhu cầu thở ôxy và phát hiện các bệnh đi kèm. Các hãng hàng không sẽ cung cấp ôxy bổ sung theo yêu cầu. BN trên các chuyến bay dài có thể bị nguy cơ huyết khối TM sâu.
  • 46. VẤN ĐỀ THEO DÕI Bệnh nhân COPD phải khám ít nhất 1 lần hoặc 2 lần/năm, Tình trạng hút thuốc lá và mong muốn cai thuốc lá, Kiểm soát triệu chứng đầy đủ, Có biến chứng của COPD , Hiệu quả của thuốc điều trị, Kỹ thuật dùng các loại bình hít định liều, Nhu cầu khám chuyên khoa hay cần điều trị, Nhu cầu phục hồi chức năng hô hấp, Đo FEV1, FVC, chỉ số khó thở (MRC score), BMI.
  • 47. CÁM ƠN SỰ THEO DÕI CỦA QUÝ VỊ Cần tư vấn hô hấp: BV. Nguyễn Tri Phương Địa chỉ: 468 Nguyễn Trãi P.8, Q.5. TP. Hồ Chí Minh Website: http://www.bvnguyentriphuong.org Liên hệ Khoa Nội Hô hấp: (08).39.234.332 hoặc (08).39.234.349  xin số nội bộ 821-822 BS. Thanh Phương: ĐT: 0932.68.99.88 – email: bsthanhphuong1994@yahoo.com

Editor's Notes

  1. This provides a summary of the recommended treatment at each stage of COPD.