SlideShare a Scribd company logo
1 of 14
Cơ chế tài chính cho chi trả DVMTR đối
với rừng ngập mặn
Ho Chi Minh, 9/11/ 2020
Pham Thu Thuy
Nội dung
1. Thu như thế nào?
2. Chi như thế nào?
3. Giám sát như thế
nào?
4. Nguyên tắc và
khuyến nghị
• Nghiên cứu tài liệu
• Phỏng vấn và khảo sát hộ dân
• Nghiên cứu điểm: cả khu vực DVMTR và tương tự,
quy mô khác nhau + cơ chế quản lý khác nhau,
Vùng sinh thái khác nhau và các chương trình/ dự án NN và TN
Tỉnh Số người được phỏng vấn
Thái Bình 292
Thanh Hóa 287
Quảng Ninh 288
Đà Nẵng 6
Hải Phòng 224
Quảng Nam 4
Bến Tre 14
Trà Vinh 25
CàMau 10
TỔNG 1,150
Phương pháp
Thu tiền DVMTR như thế nào? Phụ
thuộc vào việc trả cho dịch vụ gì…
Lý do chi trả cho việc
bảo vệ rừng ngập mặn
Tàu du
lịch
Tàu
cá
Vẻ đẹp cảnh quan 37,5 77,45
Bảo vệ môi trường,
làm sạch nước
12,5 20,59
Bảo vệ đê điều và sản
xuất nông nghiệp
50 63,73
Cung cấp củi và thức
ăn
0 26,47
Tăng thêm thu nhập
cho người dân làm
nghề cá
37,5 63,73
Cho thế hệ tương lai 12,5 81,37
Bảo vệ tàu thuyền khỏi
gió bão
12,5 10,78
Thu tiền DVMTR như thế nào?...
Phụ thuộc vào ai chi trả?
Ai trả và trả như thế nào?
Tàu ngư dân + tàu du
lịch: phí cập bến và
thông qua BQL cảng tàu
Tàu ngư dân + tàu du lịch :
Cấp phép khai thác thủy
sản của Cục Nuôi trồng
thủy sản
Khách du lịch: vé vào cổng,
phí lặn, phí môi trường của
Cảnh sát biên giới
Khối tư nhân: Quỹ ủy
thác
Giấy chứng nhận tôm sinh
thái và tài chính các bon
Hợp đồng trực tiếp
Ai trả và trả như thế nào?
https://www.land-links.org/wp-content/uploads/2018/02/USAID_LAND_TENURE_TGCC_MANGROVE_PAYMENT_VIETNAM.pdf
Chi/ phân bổ tiền
Thuận lợi Khó khăn
Tiền mặt • Linh hoạt hơn trong sử dụng
• Ít bị coi là mang tính chất gia đình/
ép buộc
• Tái đầu tư cho hoạt động khác
• Tăng sự tham gia vào các nhiệm vụ
chung
• Giảm động lục xã hội nếu hành động
đó được coi là chuẩn mực XH
• Phụ thuộc vào kỹ năng quản lý tài
chính
• Đầu tư vào một số loại hình sử dụng
đất tạo áp dụng cho rừng
Phi tiền mặt
(VD: đầu tư
vào trường
học, phòng
khám (dự
án Mikoko
Pamoja; tập
huấn cho
người dân
địa phương
của Cà Mau)
• Có vẻ hướng đến lợi ích dài hạn và
dự thể cải thiện phúc lợi xã hội
• Dự kiến tạo lợi ích cho toàn cộng
đồng
• Phụ thuộc vào quá trình ra quyết định
Phân bổ tiền
Phân bổ tiền
HAI PHONG
Các nhân tố để lựa chọn BDS (cơ
chế phân phối lợi ích) phù hợp
 Quy mô chi trả
 Bổ sung động lực XH với các khuyến khích tài chính hiện có
 Lịch sử của hoạt động cộng đồng
 Năng lực lãnh đạo, tài chính và trách nhiệm giải trình của địa
phương
 Thảo luận về vốn chủ sở hữu và ý kiến địa phương về tần
suất và hình thức chi trả (VD: tạm ứng trước 50%, sau đó
30% và 20% khi hoàn thành đạt yêu cầu (dự án Mikoko
Pamoja) và thỏa thuận về tiêu chí chi trả
 Chi phí và lợi ích khi thực hiện PES
 Hệ thống GSĐG – tiêu chí chi trả (VD: kết quả kinh tế hoặc
môi trường, như ở Cà Mau? GSĐG để buộc cả bên cung cấp
và bên bán dịch vụ tuân thủ quy định
https://www.planvivo.org/Handlers/Download.ashx?IDMF=3faf7087-dec2-41ca-8a67-42a98e21c59d
Tiêu chí chi trả
Thông điệp
 Chi trả như thế nào -Kết hợp nhiều hệ sinh thái và định
hướng theo kinh tế chính trị và ý chí chính trị, đánh đổi và
hợp tác giữa các ngành, quản trị đa cấp phức tạp
 Kết hợp cả chi trả bằng tiền và hiện vật có thể tạo ra tác
động của chi trả DVMTR
 thời gian chi trả cố định phù hợp với nhu cầu của người dân
địa phương giúp nâng cao cam kết trong việc thực hiện chi
trả tiền DVHST
 Tỷ lệ % chi trả cần đảm bảo DVHST thực sự đạt kết quả
tương ứng
 kết hợp nhiều hình chi trả đảm bảo lợi ích đến được với các
nhóm khác nhau và giảm rủi ro bất công bằng
 Không có hình thức nào là phù hợp với tất cả và cần điều
chỉnh phù hợp thực tế địa phương
 Lựa chọn và nhận thức của địa phương thay đổi theo thời
gian - BDS phải được điều chỉnh để phù hợp
Chúng tôi ghi nhận sự hỗ trợ từ:
Cơ quan Hợp tác Phát triển Na Uy (Norad), Bộ Ngoại giao và Thương mại Úc
(DFAT), Liên minh Châu Âu (EU), Chính phủ Vương quốc Anh, USAID, Sáng kiến
Khí hậu Quốc tế (IKI) của Bộ Môi trường Liên bang Đức , Bảo tồn Thiên nhiên,
Xây dựng và An toàn Hạt nhân (BMUB) và Chương trình Nghiên cứu CGIAR về
Rừng, Cây xanh và Nông lâm kết hợp (CRP-FTA) với sự hỗ trợ tài chính từ Quỹ
CGIAR.
& tất cả các đối tác nghiên cứu và cá nhân đã đóng góp cho
nghiên cứu GCS
Cám ơn

More Related Content

Similar to Cơ chế thu và chia sẻ lợi ích của PFES đối với rừng ngập mặn

Eiti basics the value_chain_vietnamese
Eiti basics the value_chain_vietnameseEiti basics the value_chain_vietnamese
Eiti basics the value_chain_vietnamese
minhtuantrng
 
Những bài học rút ra từ quá trình triển khai PES
Những bài học rút ra từ quá trình triển khai PES Những bài học rút ra từ quá trình triển khai PES
Những bài học rút ra từ quá trình triển khai PES
CIFOR-ICRAF
 
Cơ chế tài chính mới cho các KBT ở Việt Nam: PES- REDD
Cơ chế tài chính mới cho các KBT ở  Việt Nam: PES- REDDCơ chế tài chính mới cho các KBT ở  Việt Nam: PES- REDD
Cơ chế tài chính mới cho các KBT ở Việt Nam: PES- REDD
CIFOR-ICRAF
 
01b business benefits from rt for vitm vn
01b business benefits from rt for vitm vn01b business benefits from rt for vitm vn
01b business benefits from rt for vitm vn
duanesrt
 
luan-van-phat-trien-du-lich-ben-vung-thanh-pho-nha-trang.docx
luan-van-phat-trien-du-lich-ben-vung-thanh-pho-nha-trang.docxluan-van-phat-trien-du-lich-ben-vung-thanh-pho-nha-trang.docx
luan-van-phat-trien-du-lich-ben-vung-thanh-pho-nha-trang.docx
HiuL499086
 
luan-van-phat-trien-du-lich-ben-vung-thanh-pho-nha-trang.docx
luan-van-phat-trien-du-lich-ben-vung-thanh-pho-nha-trang.docxluan-van-phat-trien-du-lich-ben-vung-thanh-pho-nha-trang.docx
luan-van-phat-trien-du-lich-ben-vung-thanh-pho-nha-trang.docx
HiuL499086
 
luan-van-phat-trien-du-lich-ben-vung-thanh-pho-nha-trang.docx
luan-van-phat-trien-du-lich-ben-vung-thanh-pho-nha-trang.docxluan-van-phat-trien-du-lich-ben-vung-thanh-pho-nha-trang.docx
luan-van-phat-trien-du-lich-ben-vung-thanh-pho-nha-trang.docx
HiuL499086
 

Similar to Cơ chế thu và chia sẻ lợi ích của PFES đối với rừng ngập mặn (20)

Chính sách chi trả DVMTR tại Việt Nam: kết quả và định hướng giai đoạn 2021-2030
Chính sách chi trả DVMTR tại Việt Nam: kết quả và định hướng giai đoạn 2021-2030Chính sách chi trả DVMTR tại Việt Nam: kết quả và định hướng giai đoạn 2021-2030
Chính sách chi trả DVMTR tại Việt Nam: kết quả và định hướng giai đoạn 2021-2030
 
Eiti basics the value_chain_vietnamese
Eiti basics the value_chain_vietnameseEiti basics the value_chain_vietnamese
Eiti basics the value_chain_vietnamese
 
Luận văn: Vai trò vốn với dịch vụ môi trường của quỹ bảo vệ môi trường Hà Nội
 Luận văn: Vai trò vốn với dịch vụ môi trường của quỹ bảo vệ môi trường Hà Nội Luận văn: Vai trò vốn với dịch vụ môi trường của quỹ bảo vệ môi trường Hà Nội
Luận văn: Vai trò vốn với dịch vụ môi trường của quỹ bảo vệ môi trường Hà Nội
 
Vai trò vốn với dịch vụ môi trường của Quỹ Bảo vệ môi trường, HAY
Vai trò vốn với dịch vụ môi trường của Quỹ Bảo vệ môi trường, HAYVai trò vốn với dịch vụ môi trường của Quỹ Bảo vệ môi trường, HAY
Vai trò vốn với dịch vụ môi trường của Quỹ Bảo vệ môi trường, HAY
 
Những bài học rút ra từ quá trình triển khai PES
Những bài học rút ra từ quá trình triển khai PES Những bài học rút ra từ quá trình triển khai PES
Những bài học rút ra từ quá trình triển khai PES
 
Luận văn: Thực hiện chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng
Luận văn: Thực hiện chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừngLuận văn: Thực hiện chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng
Luận văn: Thực hiện chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng
 
Chi tra dich vu moi truong
Chi tra dich vu moi truongChi tra dich vu moi truong
Chi tra dich vu moi truong
 
Chính sách đối với nhân viên và khách hàng tại cảng biển
Chính sách đối với nhân viên và khách hàng tại cảng biểnChính sách đối với nhân viên và khách hàng tại cảng biển
Chính sách đối với nhân viên và khách hàng tại cảng biển
 
Mẫu báo cáo kiến tập tại quỹ tín dụng nhân dân 9 điểm
Mẫu báo cáo kiến tập tại quỹ tín dụng nhân dân 9 điểm Mẫu báo cáo kiến tập tại quỹ tín dụng nhân dân 9 điểm
Mẫu báo cáo kiến tập tại quỹ tín dụng nhân dân 9 điểm
 
Tieuluan_ QTCL
Tieuluan_ QTCLTieuluan_ QTCL
Tieuluan_ QTCL
 
Cơ chế tài chính mới cho các KBT ở Việt Nam: PES- REDD
Cơ chế tài chính mới cho các KBT ở  Việt Nam: PES- REDDCơ chế tài chính mới cho các KBT ở  Việt Nam: PES- REDD
Cơ chế tài chính mới cho các KBT ở Việt Nam: PES- REDD
 
Vai trò vốn với dịch vụ môi trường của Quỹ Bảo vệ môi trường Hà Nội
Vai trò vốn với dịch vụ môi trường của Quỹ Bảo vệ môi trường Hà NộiVai trò vốn với dịch vụ môi trường của Quỹ Bảo vệ môi trường Hà Nội
Vai trò vốn với dịch vụ môi trường của Quỹ Bảo vệ môi trường Hà Nội
 
01b business benefits from rt for vitm vn
01b business benefits from rt for vitm vn01b business benefits from rt for vitm vn
01b business benefits from rt for vitm vn
 
Sáng kiến cải thiện không gian công cộng
Sáng kiến cải thiện không gian công cộngSáng kiến cải thiện không gian công cộng
Sáng kiến cải thiện không gian công cộng
 
luan-van-phat-trien-du-lich-ben-vung-thanh-pho-nha-trang.docx
luan-van-phat-trien-du-lich-ben-vung-thanh-pho-nha-trang.docxluan-van-phat-trien-du-lich-ben-vung-thanh-pho-nha-trang.docx
luan-van-phat-trien-du-lich-ben-vung-thanh-pho-nha-trang.docx
 
luan-van-phat-trien-du-lich-ben-vung-thanh-pho-nha-trang.docx
luan-van-phat-trien-du-lich-ben-vung-thanh-pho-nha-trang.docxluan-van-phat-trien-du-lich-ben-vung-thanh-pho-nha-trang.docx
luan-van-phat-trien-du-lich-ben-vung-thanh-pho-nha-trang.docx
 
luan-van-phat-trien-du-lich-ben-vung-thanh-pho-nha-trang.docx
luan-van-phat-trien-du-lich-ben-vung-thanh-pho-nha-trang.docxluan-van-phat-trien-du-lich-ben-vung-thanh-pho-nha-trang.docx
luan-van-phat-trien-du-lich-ben-vung-thanh-pho-nha-trang.docx
 
Luận án: Pháp luật về phát triển dịch vụ môi trường ở Việt Nam
Luận án: Pháp luật về phát triển dịch vụ môi trường ở Việt NamLuận án: Pháp luật về phát triển dịch vụ môi trường ở Việt Nam
Luận án: Pháp luật về phát triển dịch vụ môi trường ở Việt Nam
 
Bai hoc
Bai hocBai hoc
Bai hoc
 
Bai hoc
Bai hocBai hoc
Bai hoc
 

More from CIFOR-ICRAF

More from CIFOR-ICRAF (20)

Delivering nature-based solution outcomes by addressing policy, institutiona...
Delivering nature-based solution outcomes by addressing  policy, institutiona...Delivering nature-based solution outcomes by addressing  policy, institutiona...
Delivering nature-based solution outcomes by addressing policy, institutiona...
 
Policy Dialogue Three Key Priorities
Policy Dialogue Three Key PrioritiesPolicy Dialogue Three Key Priorities
Policy Dialogue Three Key Priorities
 
The Second Roadmap on ASEAN Cooperation towards Transboundary Haze Pollution ...
The Second Roadmap on ASEAN Cooperation towards Transboundary Haze Pollution ...The Second Roadmap on ASEAN Cooperation towards Transboundary Haze Pollution ...
The Second Roadmap on ASEAN Cooperation towards Transboundary Haze Pollution ...
 
The role of forest in climate change mitigation: Introduction to REDD+ initia...
The role of forest in climate change mitigation: Introduction to REDD+ initia...The role of forest in climate change mitigation: Introduction to REDD+ initia...
The role of forest in climate change mitigation: Introduction to REDD+ initia...
 
REDD+ et marche du carbone. Instrument de developpement ou marche de dupes de...
REDD+ et marche du carbone. Instrument de developpement ou marche de dupes de...REDD+ et marche du carbone. Instrument de developpement ou marche de dupes de...
REDD+ et marche du carbone. Instrument de developpement ou marche de dupes de...
 
La RDC dans le paysage des projets et des programmes juridictionnels REDD+
La RDC dans le paysage des projets et des programmes juridictionnels REDD+La RDC dans le paysage des projets et des programmes juridictionnels REDD+
La RDC dans le paysage des projets et des programmes juridictionnels REDD+
 
Cadre légal et réglementaire du marché carbone en RDC
Cadre légal et réglementaire du marché carbone en RDCCadre légal et réglementaire du marché carbone en RDC
Cadre légal et réglementaire du marché carbone en RDC
 
Exploitation minière artisanale, moyens de subsistance et déforestation dans ...
Exploitation minière artisanale, moyens de subsistance et déforestation dans ...Exploitation minière artisanale, moyens de subsistance et déforestation dans ...
Exploitation minière artisanale, moyens de subsistance et déforestation dans ...
 
Qu'est-ce qui influence l'efficacité des interventions de conservation des fo...
Qu'est-ce qui influence l'efficacité des interventions de conservation des fo...Qu'est-ce qui influence l'efficacité des interventions de conservation des fo...
Qu'est-ce qui influence l'efficacité des interventions de conservation des fo...
 
Industries miniéres et justice climatique en Afrique centrale : étude de droi...
Industries miniéres et justice climatique en Afrique centrale : étude de droi...Industries miniéres et justice climatique en Afrique centrale : étude de droi...
Industries miniéres et justice climatique en Afrique centrale : étude de droi...
 
Enjeux de la future politique forestière de la République Démocratique du Congo
Enjeux de la future politique forestière de la République Démocratique du CongoEnjeux de la future politique forestière de la République Démocratique du Congo
Enjeux de la future politique forestière de la République Démocratique du Congo
 
Incentive Scheme for Smallholders
Incentive Scheme for Smallholders Incentive Scheme for Smallholders
Incentive Scheme for Smallholders
 
Capacity Building in oil palm trade and sustainability
Capacity Building in oil palm trade and sustainabilityCapacity Building in oil palm trade and sustainability
Capacity Building in oil palm trade and sustainability
 
Monitoring songbirds' online market
Monitoring songbirds' online market Monitoring songbirds' online market
Monitoring songbirds' online market
 
Supporting Farmer Transition to Produce Deforestation-Free Coffee
Supporting Farmer Transition to Produce Deforestation-Free CoffeeSupporting Farmer Transition to Produce Deforestation-Free Coffee
Supporting Farmer Transition to Produce Deforestation-Free Coffee
 
Pathways to sustainable trade and system dynamic simulation
Pathways to sustainable trade and system dynamic simulationPathways to sustainable trade and system dynamic simulation
Pathways to sustainable trade and system dynamic simulation
 
Cenários de desmatamento para o Brasil Plataforma REDD BRASIL
Cenários de desmatamento para o Brasil Plataforma REDD BRASILCenários de desmatamento para o Brasil Plataforma REDD BRASIL
Cenários de desmatamento para o Brasil Plataforma REDD BRASIL
 
A Plataforma REDD+ Brasil: contexto
A Plataforma REDD+ Brasil: contexto   A Plataforma REDD+ Brasil: contexto
A Plataforma REDD+ Brasil: contexto
 
Research priorities in seagrass ecosystems to enhance blue carbon as Natural...
Research priorities in seagrass ecosystems to enhance blue carbon  as Natural...Research priorities in seagrass ecosystems to enhance blue carbon  as Natural...
Research priorities in seagrass ecosystems to enhance blue carbon as Natural...
 
The role of mangrove blue carbon research to support national climate mitigat...
The role of mangrove blue carbon research to support national climate mitigat...The role of mangrove blue carbon research to support national climate mitigat...
The role of mangrove blue carbon research to support national climate mitigat...
 

Cơ chế thu và chia sẻ lợi ích của PFES đối với rừng ngập mặn

  • 1. Cơ chế tài chính cho chi trả DVMTR đối với rừng ngập mặn Ho Chi Minh, 9/11/ 2020 Pham Thu Thuy
  • 2. Nội dung 1. Thu như thế nào? 2. Chi như thế nào? 3. Giám sát như thế nào? 4. Nguyên tắc và khuyến nghị
  • 3. • Nghiên cứu tài liệu • Phỏng vấn và khảo sát hộ dân • Nghiên cứu điểm: cả khu vực DVMTR và tương tự, quy mô khác nhau + cơ chế quản lý khác nhau, Vùng sinh thái khác nhau và các chương trình/ dự án NN và TN Tỉnh Số người được phỏng vấn Thái Bình 292 Thanh Hóa 287 Quảng Ninh 288 Đà Nẵng 6 Hải Phòng 224 Quảng Nam 4 Bến Tre 14 Trà Vinh 25 CàMau 10 TỔNG 1,150 Phương pháp
  • 4. Thu tiền DVMTR như thế nào? Phụ thuộc vào việc trả cho dịch vụ gì… Lý do chi trả cho việc bảo vệ rừng ngập mặn Tàu du lịch Tàu cá Vẻ đẹp cảnh quan 37,5 77,45 Bảo vệ môi trường, làm sạch nước 12,5 20,59 Bảo vệ đê điều và sản xuất nông nghiệp 50 63,73 Cung cấp củi và thức ăn 0 26,47 Tăng thêm thu nhập cho người dân làm nghề cá 37,5 63,73 Cho thế hệ tương lai 12,5 81,37 Bảo vệ tàu thuyền khỏi gió bão 12,5 10,78
  • 5. Thu tiền DVMTR như thế nào?... Phụ thuộc vào ai chi trả?
  • 6. Ai trả và trả như thế nào? Tàu ngư dân + tàu du lịch: phí cập bến và thông qua BQL cảng tàu Tàu ngư dân + tàu du lịch : Cấp phép khai thác thủy sản của Cục Nuôi trồng thủy sản Khách du lịch: vé vào cổng, phí lặn, phí môi trường của Cảnh sát biên giới Khối tư nhân: Quỹ ủy thác Giấy chứng nhận tôm sinh thái và tài chính các bon Hợp đồng trực tiếp
  • 7. Ai trả và trả như thế nào? https://www.land-links.org/wp-content/uploads/2018/02/USAID_LAND_TENURE_TGCC_MANGROVE_PAYMENT_VIETNAM.pdf
  • 8. Chi/ phân bổ tiền Thuận lợi Khó khăn Tiền mặt • Linh hoạt hơn trong sử dụng • Ít bị coi là mang tính chất gia đình/ ép buộc • Tái đầu tư cho hoạt động khác • Tăng sự tham gia vào các nhiệm vụ chung • Giảm động lục xã hội nếu hành động đó được coi là chuẩn mực XH • Phụ thuộc vào kỹ năng quản lý tài chính • Đầu tư vào một số loại hình sử dụng đất tạo áp dụng cho rừng Phi tiền mặt (VD: đầu tư vào trường học, phòng khám (dự án Mikoko Pamoja; tập huấn cho người dân địa phương của Cà Mau) • Có vẻ hướng đến lợi ích dài hạn và dự thể cải thiện phúc lợi xã hội • Dự kiến tạo lợi ích cho toàn cộng đồng • Phụ thuộc vào quá trình ra quyết định
  • 11. Các nhân tố để lựa chọn BDS (cơ chế phân phối lợi ích) phù hợp  Quy mô chi trả  Bổ sung động lực XH với các khuyến khích tài chính hiện có  Lịch sử của hoạt động cộng đồng  Năng lực lãnh đạo, tài chính và trách nhiệm giải trình của địa phương  Thảo luận về vốn chủ sở hữu và ý kiến địa phương về tần suất và hình thức chi trả (VD: tạm ứng trước 50%, sau đó 30% và 20% khi hoàn thành đạt yêu cầu (dự án Mikoko Pamoja) và thỏa thuận về tiêu chí chi trả  Chi phí và lợi ích khi thực hiện PES  Hệ thống GSĐG – tiêu chí chi trả (VD: kết quả kinh tế hoặc môi trường, như ở Cà Mau? GSĐG để buộc cả bên cung cấp và bên bán dịch vụ tuân thủ quy định
  • 13. Thông điệp  Chi trả như thế nào -Kết hợp nhiều hệ sinh thái và định hướng theo kinh tế chính trị và ý chí chính trị, đánh đổi và hợp tác giữa các ngành, quản trị đa cấp phức tạp  Kết hợp cả chi trả bằng tiền và hiện vật có thể tạo ra tác động của chi trả DVMTR  thời gian chi trả cố định phù hợp với nhu cầu của người dân địa phương giúp nâng cao cam kết trong việc thực hiện chi trả tiền DVHST  Tỷ lệ % chi trả cần đảm bảo DVHST thực sự đạt kết quả tương ứng  kết hợp nhiều hình chi trả đảm bảo lợi ích đến được với các nhóm khác nhau và giảm rủi ro bất công bằng  Không có hình thức nào là phù hợp với tất cả và cần điều chỉnh phù hợp thực tế địa phương  Lựa chọn và nhận thức của địa phương thay đổi theo thời gian - BDS phải được điều chỉnh để phù hợp
  • 14. Chúng tôi ghi nhận sự hỗ trợ từ: Cơ quan Hợp tác Phát triển Na Uy (Norad), Bộ Ngoại giao và Thương mại Úc (DFAT), Liên minh Châu Âu (EU), Chính phủ Vương quốc Anh, USAID, Sáng kiến Khí hậu Quốc tế (IKI) của Bộ Môi trường Liên bang Đức , Bảo tồn Thiên nhiên, Xây dựng và An toàn Hạt nhân (BMUB) và Chương trình Nghiên cứu CGIAR về Rừng, Cây xanh và Nông lâm kết hợp (CRP-FTA) với sự hỗ trợ tài chính từ Quỹ CGIAR. & tất cả các đối tác nghiên cứu và cá nhân đã đóng góp cho nghiên cứu GCS Cám ơn

Editor's Notes

  1. Layout: Title Slide Variation: none
  2. Dung add them nhe