SlideShare a Scribd company logo
1 of 12
Vụ quản lý RĐD và RPH
HỆ THỐNG RỪNG ĐẶC DỤNG, RỪNG PHÒNG HỘ:
HIỆN TRẠNG & ĐỀ XUẤT CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN
GIAI ĐOẠN 2021-2030
Hà Nội, ngày 5 tháng 11, 2020
1
Nội dung
1. Vai trò và chức năng RĐD, RPH
2. Hiện trạng rừng ĐD, PH
3. Thách thức và nguyên nhân
4. Đề xuất định hướng phát triển
5. Đề xuất giải pháp thực hiện
2
Đề xuất CLPT RĐD & RPH
3
1. Vai trò và giá trị của hệ thống RDD &RPH:
Giá trị của HST rừng TN VN
Đề xuất CLPT RĐD & RPH
Sản phẩm
 Gỗ
 LSNG
Dịch vụ HST
 Dịch vụ công: ĐDSH,
hấp thụ CO2, chống lũ,
xói mòn., bão, sóng
 DV riêng: thủy điện,
nước sạch, cảnh quan,
nghỉ dưỡng….và là môi
trường đặc thù phát
triển NL sản dưới tán
rừng (dược liệu, đặc
sản..)
Vai trò của RTN (& đất rừng)
Kinh tế:
• Nền tảng để phát triển kinh
tế, sinh kế, nông-lâm sản;
• Các ngành sản xuất, dịch vụ
“xanh” (du lịch, nghỉ dưỡng);
thủy điện, nước sạch …
• Yếu tố quan trong nền kinh tế
“xanh” quốc gia
Xã hội:
• Thực hành tâm linh & văn
hóa cộng đồng DTTS;
• Kiến thức bản địa
Môi trường:
• Giảm phát thải, BĐKH
• Chất lượng nước, không
khí, giảm lũ lụt…
• Bảo tồn đa dạng sinh học
Một hệ thống phân loại giá trị hệ sinh thái rừng
4
Sức khỏe
Gỗ
Đa dạng sinh
học, nghiên
cứu, di truyền
CÔNG
TƯ
NHÂN
ĐỊA PHƯƠNG TOÀN CẦU
Các-bon
Du lịch ST
Thẩm mỹ
Giải trí
LSNG
Lưu trữ, điều hòa
nước (chất lượng,
khối lượng
Bảo vệ đầu
nguồn
Ổn định & chống
xói mòn đất
Quản lý dịch
hại
Kiểm soát hiểm họa
tự nhiên
Đề xuất CLPT RĐD & RPH
5
2. Hiện trạng hệ thống RĐD và RPH
a) Về số lượng
- Diện tích đất có rừng: 14.609.220 ha, trong đó:
b) Về̀ chất lượng RTN (theo Ngân hàng thế giới năm 2019):
Khoảng 2/3 tổng S là rừng thứ sinh nghèo (<100m3/ha), khoảng 5% là rừng giàu
c) Về chủ thể quản lý
Rừng ĐD,
2,161,661,
15%
Rưng PH,
4,646,138,
32%
Rừng SX,
7,801,421,
53%
Đề xuất CLPT RĐD & RPH
Tổng diện tích rừng đặc dụng
và phòng hộ: 46,6% tổng diện
tích rừng toàn quốc
Ban QL RĐD,
99.57%
Chủ thể
khác,
0.43%
Ban QL RPH,
66.93%
Chủ thể
khác,
43.07%
Các diện tích rừng tự nhiên còn lại
(RPH và RSX) đang được các chủ thể
khác quản lý:
• UBND xã
• Cộng đồng dân cư
• Tổ chức kinh tế
• Hộ, gia đình cá nhân
• Các chủ thể khác (quân đội..)
RĐD RPH
6
3. Vấn đề/thách thức & nguyên nhân
Đề xuất CLPT RĐD & RPH
Suy giảm đa dạng sinh học Suy giảm chức năng dịch vụ
hệ sinh thái
Suy giảm khẳ năng cung cấp
sản phẩm (gỗ, LSNG)
- Mất rừng và suy thoái rừng (nghèo kiệt..)
- Hệ thống (RĐD) bị phân mảnh rời rạc
Lấn đất & chuyển đổi đất
sang mục đích khác
Khai thác lâm sản trái phép
- Hạn chế khả năng thực thi quản trị rừng & Vấn đề tài chính bền vững
NN chính Rừng đặc dụng Rừng phòng hộ
i) Về chính sách &
quản trị
- Chồng chéo/bất cập giữa quản lý đất đai và rừng trên đất lâm nghiệp
- Chống chéo/bất cập về quản lý DDSH
- Chính sách định giá rừng & và chính sách khai thác sử dụng DVHST vẫn chưa hoàn thiện: nền tảng tạo bền vững tài
chính
- Chính sách gắn kết cộng đồng địa phương tham gia quản lý và phát triển rừng: mô hình, quyền và hưởng lợi
- Kém/thiếu tích hợp quản lý RDD & RPH trong kế hoach/chiến lược kinh tế xã hội, biến đổi khí hậu ở cấp địa phương và
quốc gia
- Chưa có quy hoạch thống RPH
- Một số nơi chưa hoàn thiện cắm mốc giới - Nhiều diện tích chưa thực sự có “chủ” và nhiều nơi
chưa có giấy chứng nhận QSDĐ
- Thẩm quyển rất hạn chế. Thiếu kinh phí
ii) Một số NN khác - Năng lực của chủ rừng (con người & thiết bị) kỹ thuật về đa dạng dinh học, phục hồi rừng, giám sát hạn chế (đặc biệt đối
với RPH) & hạn chế về phát triển sinh kế từ NL kết hợp
- Sự gia tăng dân số tạo nên sức ép vào rừng ngày càng gia tăng + nhu cầu chuyển đổi đất rừng cho phát triển kinh tế
- Vấn đề biến đổi khí hậu ngày càng tiêu cực và nghiêm trọng
7
4. Đề xuất chiến lược phát triển
4.1. Một số vấn đề chính cần giải quyết
• Ngăn chặn cơ bản tình trạng suy giảm đa dạng sinh học, mất và suy thoái rừng và thiết lập
đươc hệ thống rừng RDD và RPH ổn định;
• Kiến tạo tài chính bền vững cho hệ thống rừng (đặc dụng và PH) từ khai thác hiệu quả tiềm
năng cung cấp các DVHST và đa dạng nguồn thu;
• Phục hồi các hệ sinh thái rừng tự nhiên quan trọng bị suy thoái để nâng cao chức năng bảo
vệ đa dạng sinh học, môi trường và chức năng sản xuất; và
• Cải thiện hiệu quả quản trị rừng: Gắn kết cộng đồng tích cực tham gia bảo vệ và phát triển
rừng & nâng cao năng lực cho các chủ rừng
4.2. Quan điểm định hướng
• Hoàn thiện hệ thống chính sách/thể chế nhất quán, đầy đủ làm nền tảng cho quản lý & PT
• Kiến tạo tài chính bền vững: phát huy giá trị tổng hợp của HST rừng (SP và DVHST) & thu
hút đa dạng nguồn lực đầu tư;
• Cải thiện quản trị rừng: xác định các phương thức, cơ chế hợp tác thích ứng /đồng quản lý
(đặc biệt với các cộng đồng địa phương trên cơ sở đảm bảo quyền và chia sẻ lợi ích);
• Cải thiện năng lực chủ rừng: giám sát, bảo tồn, phục hồi, chuỗi giá trị cho các sp & DVHST
theo hướng hiện đại
Đề xuất CLPT RĐD & RPH
8
4.3. Mục tiêu
a) Mục tiêu tổng quát
Thiết lập, duy trì, bảo vệ, và phục hồi và quản lý bền vững ổn định hệ thống 2,4 triệu ha RĐD và
4,646 triệu ha RPH; các giá trị đa dạng sinh học và các chức năng môi trường rừng được bảo
tồn và phát triển, khai thác và sử dụng bền vững mang lại lợi ích thiết yếu cho người dân và
đóng góp quan trọng vào nền kinh tế xanh của đất.
b) Mục tiêu cụ thể:
Đề xuất CLPT RĐD & RPH
RDD RPH
• Diện tích và chất lượng của hệ thống RĐD và RPH được duy trì ổn định
• Sắp xếp, bố trí ổn định cuộc sống và sinh
kế trên cơ sở đảm bảo sự tham gia và đồng
thuận cho 60% số hộ dân đang cư trú trong
rừng ĐD đến 2025 và 100% đến 2030
• 100% diện tích rừng phòng hộ có chủ quản
lý (đến năm 2025); quy hoạch, xây dựng và
thực thi chiến lược quản lý RPH
• Duy trì các giá trị ĐDSH quan trọng quốc
gia và quốc tế tại các điểm nóng bảo tồn
rừng
• Duy trì chức năng phòng hộ ở các khu vực
xung yếu
• Cải thiện chất lượng rừng nghèo, phục hồi các diện tích RĐD,RPH ở các khu vực quan trọng/
xung yếu theo hướng đa mục đích
• Nâng cao năng lực cho 100% các ban quản lý RDD và RPH & xây dựng và thực thi phương
án QLRBV ở tất cả các BQL
• Đảm bảo sự tham gia, chia sẻ lợi ích công bằng cho cộng đồng địa phương
9
5. Đề xuất các nhóm giải pháp
Quy hoạch và cắm mốc giới cho hệ thống RĐD và RPH
Cơ chế chính sách
• Thống nhất về quản lý đất rừng và đa dạng sinh học
• Chính sách đầu tư: đầu tư công (phát triển và phục hồi rừng; hạ tầng, lâm sinh) & Chính
sách khuyến khích, huy động đầu tư các thành phần kinh tế khác
• Chính sách hợp tác/đồng quản lý, hưởng lợi và chia sẻ lợi ích đối với cộng đồng địa
phương, gắn với chính sách phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số
• Chính sách định giá rừng, khai thác các DVHST và xây dựng hệ thống hạch toán tài
khoản môi trường và dịch vụ hệ sinh thái trong nền kinh tế
Quản lý bảo vệ, phục hồi và làm giàu rừng RTN
Về quản lý bảo vệ tài nguyên rừng
• Hoàn thiện giao rừng và đất lâm nghiệp
• Đẩy mạnh công tác khoán quản lý bảo vệ rừng
• Phát triển có mô hình/phương thức quản trị rừng dựa vào cộng đồng, bảo tồn đa
dạng sinh học có sự tham gia của cộng đồng
Về phục hồi và làm giàu rừng
• Xây dựng các mô hình phục hồi rừng, làm giàu rừng (tiếp cận hệ sinh thái, cảnh quan)
• Rà soát và điều chỉnh các văn bản/quy phạm kỹ thuật trong phục hồi, làm giàu rừng theo
hướng đảm bảo đáp ứng tiêu chí “thành rừng” và mang lại sinh kế đáng kể cho người dân
Đề xuất CLPT RĐD & RPH
Hoàn thiện hệ thống tổ chức
- Hoàn thiện quy định nhằm bảo đảm có đủ thẩm quyền và tính khả thi trong việc thực thi
pháp luật lâm nghiệp, đặc biệt là đối với RPH;
- Phát triển các hình thức liên kết giữa các khâu tạo thành các chuỗi giá trị cho các sản phẩm
lâm nghiệp (gồm LSNG và cả đối với các sản phẩm dịch vụ du lịch sinh thái.
10
Tăng cường năng lực cho các chủ rừng
Đề xuất CLPT RĐD & RPH
Khoa học và công nghệ
- Hoàn thiện hệ thống tiêu chuẩn quốc gia về lâm nghiệp, QLRBV, các sản phẩm gỗ và LSNG
hướng theo các tiêu chuẩn quốc tế, theo các chuỗi giá trị ngành hàng.
- Xây dựng tập đoàn giống cây lâm nghiệp (LSNG và cây dược liệu), hệ thống mô hình canh
tác NLKH bền vững, và công nghệ chế biến sau thu hoạch;
- Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ địa không gian (GIS) và công nghệ số trong việc dự báo và
theo dõi cháy rừng, sâu bệnh, điều tra, kiểm kê và giám sát tài nguyên; công nghệ 4.0 trong
sản xuất giống và chế biến lâm sản.

Định hướng huy động vốn
i) Ngân sách NN (Trung ương và địa phương)
- Nhà nước đảm bảo đầu tư công cho hệ thống tổ chức/lực lượng, hạ tầng và trang
thiết bị để duy trì cung cấp dịch vụ công từ rừng (bảo vệ đa dạng sinh học, môi trường…)
- Vốn NS tích hợp các chương trình kinh tế xã hội, dân tộc: đầu tư chủ yếu cho các cộng
đồng sống trong và gần rừng
ii) Nguồn thu từ các cung cấp các dịch vụ HDST có tính chất riêng (thủy điện, nước
sạch, du lịch nghỉ dưỡng, phát triển dược liệu..) từ các thành phần kinh tế: cho các chủ
rừng và cộng đồng có liên quan
iii) Nguồn vốn hỗ trợ ODA: hỗ trợ năng lực kỹ thuật (và hoặc sinh kế) cho các chủ rừng
và cộng đồng có liên quan
11
Đề xuất CLPT RĐD & RPH
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN !
12
Đề xuất CLPT RĐD & RPH

More Related Content

What's hot

Thuyet trinh dia li kinh te de tai nong lam ngu nghiep
Thuyet trinh dia li kinh te de tai nong lam ngu nghiepThuyet trinh dia li kinh te de tai nong lam ngu nghiep
Thuyet trinh dia li kinh te de tai nong lam ngu nghiepNgọc Hưng
 
Đề tài: Hiện trạng công tác thu gom, xử lý rác thải sinh hoạt, HAY - Gửi miễn...
Đề tài: Hiện trạng công tác thu gom, xử lý rác thải sinh hoạt, HAY - Gửi miễn...Đề tài: Hiện trạng công tác thu gom, xử lý rác thải sinh hoạt, HAY - Gửi miễn...
Đề tài: Hiện trạng công tác thu gom, xử lý rác thải sinh hoạt, HAY - Gửi miễn...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Đánh giá vòng đời sản phẩm.pdf
Đánh giá vòng đời sản phẩm.pdfĐánh giá vòng đời sản phẩm.pdf
Đánh giá vòng đời sản phẩm.pdfNhuoc Tran
 
quản lý tài nguyên và môi trường nước
quản lý tài nguyên và môi trường nướcquản lý tài nguyên và môi trường nước
quản lý tài nguyên và môi trường nướchuuduyen12
 
Tiểu luận ô nhiễm môi trường - hậu quả và giải pháp - ZALO 093 189 2701
Tiểu luận ô nhiễm môi trường - hậu quả và giải pháp - ZALO 093 189 2701Tiểu luận ô nhiễm môi trường - hậu quả và giải pháp - ZALO 093 189 2701
Tiểu luận ô nhiễm môi trường - hậu quả và giải pháp - ZALO 093 189 2701Viết thuê báo cáo thực tập giá rẻ
 
đáNh giá công tác thu gom và quản lý rác thải sinh hoạt ở xã hưng long – huy...
đáNh giá công tác thu gom và quản lý rác thải sinh hoạt ở xã hưng long – huy...đáNh giá công tác thu gom và quản lý rác thải sinh hoạt ở xã hưng long – huy...
đáNh giá công tác thu gom và quản lý rác thải sinh hoạt ở xã hưng long – huy...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Tác động của BĐKH đối với lâm nghiệp
Tác động  của BĐKH đối với lâm nghiệpTác động  của BĐKH đối với lâm nghiệp
Tác động của BĐKH đối với lâm nghiệpBé Mỳ
 
Bài giảng Sản xuất sạch hơn
Bài giảng Sản xuất sạch hơnBài giảng Sản xuất sạch hơn
Bài giảng Sản xuất sạch hơnNhuoc Tran
 
Tài nguyên nước và hiện trạng sử dụng nước ở việt nam
Tài nguyên nước và hiện trạng sử dụng nước ở việt namTài nguyên nước và hiện trạng sử dụng nước ở việt nam
Tài nguyên nước và hiện trạng sử dụng nước ở việt namTuấn Nguyễn
 

What's hot (20)

Thuyet trinh dia li kinh te de tai nong lam ngu nghiep
Thuyet trinh dia li kinh te de tai nong lam ngu nghiepThuyet trinh dia li kinh te de tai nong lam ngu nghiep
Thuyet trinh dia li kinh te de tai nong lam ngu nghiep
 
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Tại Sở Tài Nguyên Môi Trường, Từ Các Khóa Trước
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Tại Sở Tài Nguyên Môi Trường, Từ Các Khóa TrướcList 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Tại Sở Tài Nguyên Môi Trường, Từ Các Khóa Trước
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Tại Sở Tài Nguyên Môi Trường, Từ Các Khóa Trước
 
Đề tài: Hiện trạng công tác thu gom, xử lý rác thải sinh hoạt, HAY - Gửi miễn...
Đề tài: Hiện trạng công tác thu gom, xử lý rác thải sinh hoạt, HAY - Gửi miễn...Đề tài: Hiện trạng công tác thu gom, xử lý rác thải sinh hoạt, HAY - Gửi miễn...
Đề tài: Hiện trạng công tác thu gom, xử lý rác thải sinh hoạt, HAY - Gửi miễn...
 
Đề tài: Thực hiện chính sách dân tộc thời kỳ đổi mới ở Việt Nam
Đề tài: Thực hiện chính sách dân tộc thời kỳ đổi mới ở Việt NamĐề tài: Thực hiện chính sách dân tộc thời kỳ đổi mới ở Việt Nam
Đề tài: Thực hiện chính sách dân tộc thời kỳ đổi mới ở Việt Nam
 
Luận văn: Nông nghiệp công nghệ cao ở Hà Nội hiện nay, HAY
Luận văn: Nông nghiệp công nghệ cao ở Hà Nội hiện nay, HAY Luận văn: Nông nghiệp công nghệ cao ở Hà Nội hiện nay, HAY
Luận văn: Nông nghiệp công nghệ cao ở Hà Nội hiện nay, HAY
 
Danh sách 200 đề tài luận văn ngành kinh tế tài nguyên
Danh sách 200 đề tài luận văn ngành kinh tế tài nguyênDanh sách 200 đề tài luận văn ngành kinh tế tài nguyên
Danh sách 200 đề tài luận văn ngành kinh tế tài nguyên
 
Luận văn: Phát triển kinh tế trang trại ở huyện Buôn Đôn, HAY
Luận văn: Phát triển kinh tế trang trại ở huyện Buôn Đôn, HAYLuận văn: Phát triển kinh tế trang trại ở huyện Buôn Đôn, HAY
Luận văn: Phát triển kinh tế trang trại ở huyện Buôn Đôn, HAY
 
Đánh giá vòng đời sản phẩm.pdf
Đánh giá vòng đời sản phẩm.pdfĐánh giá vòng đời sản phẩm.pdf
Đánh giá vòng đời sản phẩm.pdf
 
Luận văn: Hoàn thiện công tác quản lý các công trình thủy lợi, 9 ĐIỂM! HOT!
Luận văn: Hoàn thiện công tác quản lý các công trình thủy lợi, 9 ĐIỂM! HOT!Luận văn: Hoàn thiện công tác quản lý các công trình thủy lợi, 9 ĐIỂM! HOT!
Luận văn: Hoàn thiện công tác quản lý các công trình thủy lợi, 9 ĐIỂM! HOT!
 
Luận văn: Quản lý nhà nước về môi trường nước tại Hòa Bình, 9đ
Luận văn: Quản lý nhà nước về môi trường nước tại Hòa Bình, 9đLuận văn: Quản lý nhà nước về môi trường nước tại Hòa Bình, 9đ
Luận văn: Quản lý nhà nước về môi trường nước tại Hòa Bình, 9đ
 
quản lý tài nguyên và môi trường nước
quản lý tài nguyên và môi trường nướcquản lý tài nguyên và môi trường nước
quản lý tài nguyên và môi trường nước
 
Tiểu luận ô nhiễm môi trường - hậu quả và giải pháp - ZALO 093 189 2701
Tiểu luận ô nhiễm môi trường - hậu quả và giải pháp - ZALO 093 189 2701Tiểu luận ô nhiễm môi trường - hậu quả và giải pháp - ZALO 093 189 2701
Tiểu luận ô nhiễm môi trường - hậu quả và giải pháp - ZALO 093 189 2701
 
Luận văn: Đánh giá hiện trạng môi trường TP Hạ Long, HAY
Luận văn: Đánh giá hiện trạng môi trường TP Hạ Long, HAYLuận văn: Đánh giá hiện trạng môi trường TP Hạ Long, HAY
Luận văn: Đánh giá hiện trạng môi trường TP Hạ Long, HAY
 
Luận văn: Xây dựng nông thôn mới ở huyện Mỹ Hào, Hưng Yên, HOT
Luận văn: Xây dựng nông thôn mới ở huyện Mỹ Hào, Hưng Yên, HOTLuận văn: Xây dựng nông thôn mới ở huyện Mỹ Hào, Hưng Yên, HOT
Luận văn: Xây dựng nông thôn mới ở huyện Mỹ Hào, Hưng Yên, HOT
 
Luận văn: Phát triển kinh tế trang trại ở huyện Lệ Thuỷ, tỉnh Quảng Bình
Luận văn: Phát triển kinh tế trang trại ở huyện Lệ Thuỷ, tỉnh Quảng BìnhLuận văn: Phát triển kinh tế trang trại ở huyện Lệ Thuỷ, tỉnh Quảng Bình
Luận văn: Phát triển kinh tế trang trại ở huyện Lệ Thuỷ, tỉnh Quảng Bình
 
đáNh giá công tác thu gom và quản lý rác thải sinh hoạt ở xã hưng long – huy...
đáNh giá công tác thu gom và quản lý rác thải sinh hoạt ở xã hưng long – huy...đáNh giá công tác thu gom và quản lý rác thải sinh hoạt ở xã hưng long – huy...
đáNh giá công tác thu gom và quản lý rác thải sinh hoạt ở xã hưng long – huy...
 
Tác động của BĐKH đối với lâm nghiệp
Tác động  của BĐKH đối với lâm nghiệpTác động  của BĐKH đối với lâm nghiệp
Tác động của BĐKH đối với lâm nghiệp
 
Luận văn:Quản lý Nhà nước về môi trường tại tỉnh Quảng Ngãi
Luận văn:Quản lý Nhà nước về môi trường tại tỉnh Quảng NgãiLuận văn:Quản lý Nhà nước về môi trường tại tỉnh Quảng Ngãi
Luận văn:Quản lý Nhà nước về môi trường tại tỉnh Quảng Ngãi
 
Bài giảng Sản xuất sạch hơn
Bài giảng Sản xuất sạch hơnBài giảng Sản xuất sạch hơn
Bài giảng Sản xuất sạch hơn
 
Tài nguyên nước và hiện trạng sử dụng nước ở việt nam
Tài nguyên nước và hiện trạng sử dụng nước ở việt namTài nguyên nước và hiện trạng sử dụng nước ở việt nam
Tài nguyên nước và hiện trạng sử dụng nước ở việt nam
 

Similar to Hệ thống rừng đặc dụng, rừng phòng hộ: hiện trạng & đề xuất chiến lược phát triển giai đoạn 2021-2030

Xu thế phát triển lâm nghiệp trên thế giới và một số khuyến nghị Chiến lược p...
Xu thế phát triển lâm nghiệp trên thế giới và một số khuyến nghị Chiến lược p...Xu thế phát triển lâm nghiệp trên thế giới và một số khuyến nghị Chiến lược p...
Xu thế phát triển lâm nghiệp trên thế giới và một số khuyến nghị Chiến lược p...CIFOR-ICRAF
 
Tham luận kết quả thực hiện chính sách chi trả dvmtr, định hướng và giải pháp...
Tham luận kết quả thực hiện chính sách chi trả dvmtr, định hướng và giải pháp...Tham luận kết quả thực hiện chính sách chi trả dvmtr, định hướng và giải pháp...
Tham luận kết quả thực hiện chính sách chi trả dvmtr, định hướng và giải pháp...CIFOR-ICRAF
 
Policy orientations for protection and development of mangroves in the 2021–2...
Policy orientations for protection and development of mangroves in the 2021–2...Policy orientations for protection and development of mangroves in the 2021–2...
Policy orientations for protection and development of mangroves in the 2021–2...CIFOR-ICRAF
 
Bao cao danh gia nhu cau khu dtsq sh
Bao cao danh gia nhu cau khu dtsq shBao cao danh gia nhu cau khu dtsq sh
Bao cao danh gia nhu cau khu dtsq shNgô Văn Chiều
 
Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp quản lý bảo vệ rừng dựa vào cộng đồng ở h...
Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp quản lý bảo vệ rừng dựa vào cộng đồng ở h...Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp quản lý bảo vệ rừng dựa vào cộng đồng ở h...
Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp quản lý bảo vệ rừng dựa vào cộng đồng ở h...https://www.facebook.com/garmentspace
 
đáNh giá hiệu quả quản lý rừng dựa vào cộng đồng vùng dân tộc khmer ven biển ...
đáNh giá hiệu quả quản lý rừng dựa vào cộng đồng vùng dân tộc khmer ven biển ...đáNh giá hiệu quả quản lý rừng dựa vào cộng đồng vùng dân tộc khmer ven biển ...
đáNh giá hiệu quả quản lý rừng dựa vào cộng đồng vùng dân tộc khmer ven biển ...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Quản lý nhà nước về bảo vệ rừng trên địa bàn huyện Ia H’Drai, tỉnh Kon Tum.doc
Quản lý nhà nước về bảo vệ rừng trên địa bàn huyện Ia H’Drai, tỉnh Kon Tum.docQuản lý nhà nước về bảo vệ rừng trên địa bàn huyện Ia H’Drai, tỉnh Kon Tum.doc
Quản lý nhà nước về bảo vệ rừng trên địa bàn huyện Ia H’Drai, tỉnh Kon Tum.docdịch vụ viết đề tài trọn gói 0973287149
 
Quản Lý Nhà Nước Về Bảo Vệ Rừng Trên Địa Bàn Huyện Hòa Vang, Thành Phố Đà Nẵn...
Quản Lý Nhà Nước Về Bảo Vệ Rừng Trên Địa Bàn Huyện Hòa Vang, Thành Phố Đà Nẵn...Quản Lý Nhà Nước Về Bảo Vệ Rừng Trên Địa Bàn Huyện Hòa Vang, Thành Phố Đà Nẵn...
Quản Lý Nhà Nước Về Bảo Vệ Rừng Trên Địa Bàn Huyện Hòa Vang, Thành Phố Đà Nẵn...dịch vụ viết đề tài trọn gói 0973287149
 
Khoá luận kiểm tra bảo vệ và phát triển rừng,9 điểm
Khoá luận kiểm tra bảo vệ và phát triển rừng,9 điểm Khoá luận kiểm tra bảo vệ và phát triển rừng,9 điểm
Khoá luận kiểm tra bảo vệ và phát triển rừng,9 điểm Luanvantot.com 0934.573.149
 
Mô hình kinh tế sinh thái
Mô hình kinh tế sinh tháiMô hình kinh tế sinh thái
Mô hình kinh tế sinh tháiLinh Nguyen
 
Luận văn: Tổ chức kinh tế theo Luật bảo vệ và phát triển rừng, 9đ - Gửi miễn ...
Luận văn: Tổ chức kinh tế theo Luật bảo vệ và phát triển rừng, 9đ - Gửi miễn ...Luận văn: Tổ chức kinh tế theo Luật bảo vệ và phát triển rừng, 9đ - Gửi miễn ...
Luận văn: Tổ chức kinh tế theo Luật bảo vệ và phát triển rừng, 9đ - Gửi miễn ...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Luân Văn Thạc SĨ Giải pháp quản lý rừng tại tỉnh Kon Tum.doc
Luân Văn Thạc SĨ Giải pháp quản lý rừng tại tỉnh Kon Tum.docLuân Văn Thạc SĨ Giải pháp quản lý rừng tại tỉnh Kon Tum.doc
Luân Văn Thạc SĨ Giải pháp quản lý rừng tại tỉnh Kon Tum.docsividocz
 
Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp quản lý rừng tự nhiên hiệu quả ở huy...
Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp quản lý rừng tự nhiên hiệu quả ở huy...Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp quản lý rừng tự nhiên hiệu quả ở huy...
Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp quản lý rừng tự nhiên hiệu quả ở huy...Man_Ebook
 

Similar to Hệ thống rừng đặc dụng, rừng phòng hộ: hiện trạng & đề xuất chiến lược phát triển giai đoạn 2021-2030 (20)

Xu thế phát triển lâm nghiệp trên thế giới và một số khuyến nghị Chiến lược p...
Xu thế phát triển lâm nghiệp trên thế giới và một số khuyến nghị Chiến lược p...Xu thế phát triển lâm nghiệp trên thế giới và một số khuyến nghị Chiến lược p...
Xu thế phát triển lâm nghiệp trên thế giới và một số khuyến nghị Chiến lược p...
 
Luận văn: Quản lý Nhà nước về bảo vệ rừng tỉnh Quảng Nam, HOT
Luận văn: Quản lý Nhà nước về bảo vệ rừng tỉnh Quảng Nam, HOTLuận văn: Quản lý Nhà nước về bảo vệ rừng tỉnh Quảng Nam, HOT
Luận văn: Quản lý Nhà nước về bảo vệ rừng tỉnh Quảng Nam, HOT
 
Tham luận kết quả thực hiện chính sách chi trả dvmtr, định hướng và giải pháp...
Tham luận kết quả thực hiện chính sách chi trả dvmtr, định hướng và giải pháp...Tham luận kết quả thực hiện chính sách chi trả dvmtr, định hướng và giải pháp...
Tham luận kết quả thực hiện chính sách chi trả dvmtr, định hướng và giải pháp...
 
Policy orientations for protection and development of mangroves in the 2021–2...
Policy orientations for protection and development of mangroves in the 2021–2...Policy orientations for protection and development of mangroves in the 2021–2...
Policy orientations for protection and development of mangroves in the 2021–2...
 
BÀI MẪU Luận văn Quản lý Nhà nước về bảo vệ rừng, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Luận văn Quản lý Nhà nước về bảo vệ rừng, 9 ĐIỂMBÀI MẪU Luận văn Quản lý Nhà nước về bảo vệ rừng, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Luận văn Quản lý Nhà nước về bảo vệ rừng, 9 ĐIỂM
 
Bao cao danh gia nhu cau khu dtsq sh
Bao cao danh gia nhu cau khu dtsq shBao cao danh gia nhu cau khu dtsq sh
Bao cao danh gia nhu cau khu dtsq sh
 
Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp quản lý bảo vệ rừng dựa vào cộng đồng ở h...
Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp quản lý bảo vệ rừng dựa vào cộng đồng ở h...Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp quản lý bảo vệ rừng dựa vào cộng đồng ở h...
Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp quản lý bảo vệ rừng dựa vào cộng đồng ở h...
 
đáNh giá hiệu quả quản lý rừng dựa vào cộng đồng vùng dân tộc khmer ven biển ...
đáNh giá hiệu quả quản lý rừng dựa vào cộng đồng vùng dân tộc khmer ven biển ...đáNh giá hiệu quả quản lý rừng dựa vào cộng đồng vùng dân tộc khmer ven biển ...
đáNh giá hiệu quả quản lý rừng dựa vào cộng đồng vùng dân tộc khmer ven biển ...
 
Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Nhà Nước Về Bảo Vệ Rừng, 9 điểm
Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Nhà Nước Về Bảo Vệ Rừng, 9 điểmLuận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Nhà Nước Về Bảo Vệ Rừng, 9 điểm
Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Nhà Nước Về Bảo Vệ Rừng, 9 điểm
 
Quản lý nhà nước về bảo vệ rừng trên địa bàn huyện Ia H’Drai, tỉnh Kon Tum.doc
Quản lý nhà nước về bảo vệ rừng trên địa bàn huyện Ia H’Drai, tỉnh Kon Tum.docQuản lý nhà nước về bảo vệ rừng trên địa bàn huyện Ia H’Drai, tỉnh Kon Tum.doc
Quản lý nhà nước về bảo vệ rừng trên địa bàn huyện Ia H’Drai, tỉnh Kon Tum.doc
 
Quản Lý Nhà Nước Về Bảo Vệ Rừng Trên Địa Bàn Huyện Hòa Vang, Thành Phố Đà Nẵn...
Quản Lý Nhà Nước Về Bảo Vệ Rừng Trên Địa Bàn Huyện Hòa Vang, Thành Phố Đà Nẵn...Quản Lý Nhà Nước Về Bảo Vệ Rừng Trên Địa Bàn Huyện Hòa Vang, Thành Phố Đà Nẵn...
Quản Lý Nhà Nước Về Bảo Vệ Rừng Trên Địa Bàn Huyện Hòa Vang, Thành Phố Đà Nẵn...
 
Khoá luận kiểm tra bảo vệ và phát triển rừng,9 điểm
Khoá luận kiểm tra bảo vệ và phát triển rừng,9 điểm Khoá luận kiểm tra bảo vệ và phát triển rừng,9 điểm
Khoá luận kiểm tra bảo vệ và phát triển rừng,9 điểm
 
Mô hình kinh tế sinh thái
Mô hình kinh tế sinh tháiMô hình kinh tế sinh thái
Mô hình kinh tế sinh thái
 
1303 NHÓM 5..2 HOÀN THIỆN.pptx
1303 NHÓM 5..2 HOÀN THIỆN.pptx1303 NHÓM 5..2 HOÀN THIỆN.pptx
1303 NHÓM 5..2 HOÀN THIỆN.pptx
 
Đề tài: Dự án Lập Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Quảng Ninh đến năm ...
Đề tài: Dự án Lập Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Quảng Ninh đến năm ...Đề tài: Dự án Lập Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Quảng Ninh đến năm ...
Đề tài: Dự án Lập Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Quảng Ninh đến năm ...
 
Luận văn: Tổ chức kinh tế theo Luật bảo vệ và phát triển rừng, 9đ - Gửi miễn ...
Luận văn: Tổ chức kinh tế theo Luật bảo vệ và phát triển rừng, 9đ - Gửi miễn ...Luận văn: Tổ chức kinh tế theo Luật bảo vệ và phát triển rừng, 9đ - Gửi miễn ...
Luận văn: Tổ chức kinh tế theo Luật bảo vệ và phát triển rừng, 9đ - Gửi miễn ...
 
Luận Văn Bảo Vệ Và Phát Triển Rừng Của Ubnd Cao Phạ.docx
Luận Văn Bảo Vệ Và Phát Triển Rừng Của Ubnd Cao Phạ.docxLuận Văn Bảo Vệ Và Phát Triển Rừng Của Ubnd Cao Phạ.docx
Luận Văn Bảo Vệ Và Phát Triển Rừng Của Ubnd Cao Phạ.docx
 
Nhóm 5.1. PP thuyết trình.pptx
Nhóm 5.1. PP thuyết trình.pptxNhóm 5.1. PP thuyết trình.pptx
Nhóm 5.1. PP thuyết trình.pptx
 
Luân Văn Thạc SĨ Giải pháp quản lý rừng tại tỉnh Kon Tum.doc
Luân Văn Thạc SĨ Giải pháp quản lý rừng tại tỉnh Kon Tum.docLuân Văn Thạc SĨ Giải pháp quản lý rừng tại tỉnh Kon Tum.doc
Luân Văn Thạc SĨ Giải pháp quản lý rừng tại tỉnh Kon Tum.doc
 
Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp quản lý rừng tự nhiên hiệu quả ở huy...
Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp quản lý rừng tự nhiên hiệu quả ở huy...Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp quản lý rừng tự nhiên hiệu quả ở huy...
Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp quản lý rừng tự nhiên hiệu quả ở huy...
 

More from CIFOR-ICRAF

Delivering nature-based solution outcomes by addressing policy, institutiona...
Delivering nature-based solution outcomes by addressing  policy, institutiona...Delivering nature-based solution outcomes by addressing  policy, institutiona...
Delivering nature-based solution outcomes by addressing policy, institutiona...CIFOR-ICRAF
 
Policy Dialogue Three Key Priorities
Policy Dialogue Three Key PrioritiesPolicy Dialogue Three Key Priorities
Policy Dialogue Three Key PrioritiesCIFOR-ICRAF
 
The Second Roadmap on ASEAN Cooperation towards Transboundary Haze Pollution ...
The Second Roadmap on ASEAN Cooperation towards Transboundary Haze Pollution ...The Second Roadmap on ASEAN Cooperation towards Transboundary Haze Pollution ...
The Second Roadmap on ASEAN Cooperation towards Transboundary Haze Pollution ...CIFOR-ICRAF
 
The role of forest in climate change mitigation: Introduction to REDD+ initia...
The role of forest in climate change mitigation: Introduction to REDD+ initia...The role of forest in climate change mitigation: Introduction to REDD+ initia...
The role of forest in climate change mitigation: Introduction to REDD+ initia...CIFOR-ICRAF
 
REDD+ et marche du carbone. Instrument de developpement ou marche de dupes de...
REDD+ et marche du carbone. Instrument de developpement ou marche de dupes de...REDD+ et marche du carbone. Instrument de developpement ou marche de dupes de...
REDD+ et marche du carbone. Instrument de developpement ou marche de dupes de...CIFOR-ICRAF
 
La RDC dans le paysage des projets et des programmes juridictionnels REDD+
La RDC dans le paysage des projets et des programmes juridictionnels REDD+La RDC dans le paysage des projets et des programmes juridictionnels REDD+
La RDC dans le paysage des projets et des programmes juridictionnels REDD+CIFOR-ICRAF
 
Cadre légal et réglementaire du marché carbone en RDC
Cadre légal et réglementaire du marché carbone en RDCCadre légal et réglementaire du marché carbone en RDC
Cadre légal et réglementaire du marché carbone en RDCCIFOR-ICRAF
 
Exploitation minière artisanale, moyens de subsistance et déforestation dans ...
Exploitation minière artisanale, moyens de subsistance et déforestation dans ...Exploitation minière artisanale, moyens de subsistance et déforestation dans ...
Exploitation minière artisanale, moyens de subsistance et déforestation dans ...CIFOR-ICRAF
 
Qu'est-ce qui influence l'efficacité des interventions de conservation des fo...
Qu'est-ce qui influence l'efficacité des interventions de conservation des fo...Qu'est-ce qui influence l'efficacité des interventions de conservation des fo...
Qu'est-ce qui influence l'efficacité des interventions de conservation des fo...CIFOR-ICRAF
 
Industries miniéres et justice climatique en Afrique centrale : étude de droi...
Industries miniéres et justice climatique en Afrique centrale : étude de droi...Industries miniéres et justice climatique en Afrique centrale : étude de droi...
Industries miniéres et justice climatique en Afrique centrale : étude de droi...CIFOR-ICRAF
 
Enjeux de la future politique forestière de la République Démocratique du Congo
Enjeux de la future politique forestière de la République Démocratique du CongoEnjeux de la future politique forestière de la République Démocratique du Congo
Enjeux de la future politique forestière de la République Démocratique du CongoCIFOR-ICRAF
 
Incentive Scheme for Smallholders
Incentive Scheme for Smallholders Incentive Scheme for Smallholders
Incentive Scheme for Smallholders CIFOR-ICRAF
 
Capacity Building in oil palm trade and sustainability
Capacity Building in oil palm trade and sustainabilityCapacity Building in oil palm trade and sustainability
Capacity Building in oil palm trade and sustainabilityCIFOR-ICRAF
 
Monitoring songbirds' online market
Monitoring songbirds' online market Monitoring songbirds' online market
Monitoring songbirds' online market CIFOR-ICRAF
 
Supporting Farmer Transition to Produce Deforestation-Free Coffee
Supporting Farmer Transition to Produce Deforestation-Free CoffeeSupporting Farmer Transition to Produce Deforestation-Free Coffee
Supporting Farmer Transition to Produce Deforestation-Free CoffeeCIFOR-ICRAF
 
Pathways to sustainable trade and system dynamic simulation
Pathways to sustainable trade and system dynamic simulationPathways to sustainable trade and system dynamic simulation
Pathways to sustainable trade and system dynamic simulationCIFOR-ICRAF
 
Cenários de desmatamento para o Brasil Plataforma REDD BRASIL
Cenários de desmatamento para o Brasil Plataforma REDD BRASILCenários de desmatamento para o Brasil Plataforma REDD BRASIL
Cenários de desmatamento para o Brasil Plataforma REDD BRASILCIFOR-ICRAF
 
A Plataforma REDD+ Brasil: contexto
A Plataforma REDD+ Brasil: contexto   A Plataforma REDD+ Brasil: contexto
A Plataforma REDD+ Brasil: contexto CIFOR-ICRAF
 
Research priorities in seagrass ecosystems to enhance blue carbon as Natural...
Research priorities in seagrass ecosystems to enhance blue carbon  as Natural...Research priorities in seagrass ecosystems to enhance blue carbon  as Natural...
Research priorities in seagrass ecosystems to enhance blue carbon as Natural...CIFOR-ICRAF
 
The role of mangrove blue carbon research to support national climate mitigat...
The role of mangrove blue carbon research to support national climate mitigat...The role of mangrove blue carbon research to support national climate mitigat...
The role of mangrove blue carbon research to support national climate mitigat...CIFOR-ICRAF
 

More from CIFOR-ICRAF (20)

Delivering nature-based solution outcomes by addressing policy, institutiona...
Delivering nature-based solution outcomes by addressing  policy, institutiona...Delivering nature-based solution outcomes by addressing  policy, institutiona...
Delivering nature-based solution outcomes by addressing policy, institutiona...
 
Policy Dialogue Three Key Priorities
Policy Dialogue Three Key PrioritiesPolicy Dialogue Three Key Priorities
Policy Dialogue Three Key Priorities
 
The Second Roadmap on ASEAN Cooperation towards Transboundary Haze Pollution ...
The Second Roadmap on ASEAN Cooperation towards Transboundary Haze Pollution ...The Second Roadmap on ASEAN Cooperation towards Transboundary Haze Pollution ...
The Second Roadmap on ASEAN Cooperation towards Transboundary Haze Pollution ...
 
The role of forest in climate change mitigation: Introduction to REDD+ initia...
The role of forest in climate change mitigation: Introduction to REDD+ initia...The role of forest in climate change mitigation: Introduction to REDD+ initia...
The role of forest in climate change mitigation: Introduction to REDD+ initia...
 
REDD+ et marche du carbone. Instrument de developpement ou marche de dupes de...
REDD+ et marche du carbone. Instrument de developpement ou marche de dupes de...REDD+ et marche du carbone. Instrument de developpement ou marche de dupes de...
REDD+ et marche du carbone. Instrument de developpement ou marche de dupes de...
 
La RDC dans le paysage des projets et des programmes juridictionnels REDD+
La RDC dans le paysage des projets et des programmes juridictionnels REDD+La RDC dans le paysage des projets et des programmes juridictionnels REDD+
La RDC dans le paysage des projets et des programmes juridictionnels REDD+
 
Cadre légal et réglementaire du marché carbone en RDC
Cadre légal et réglementaire du marché carbone en RDCCadre légal et réglementaire du marché carbone en RDC
Cadre légal et réglementaire du marché carbone en RDC
 
Exploitation minière artisanale, moyens de subsistance et déforestation dans ...
Exploitation minière artisanale, moyens de subsistance et déforestation dans ...Exploitation minière artisanale, moyens de subsistance et déforestation dans ...
Exploitation minière artisanale, moyens de subsistance et déforestation dans ...
 
Qu'est-ce qui influence l'efficacité des interventions de conservation des fo...
Qu'est-ce qui influence l'efficacité des interventions de conservation des fo...Qu'est-ce qui influence l'efficacité des interventions de conservation des fo...
Qu'est-ce qui influence l'efficacité des interventions de conservation des fo...
 
Industries miniéres et justice climatique en Afrique centrale : étude de droi...
Industries miniéres et justice climatique en Afrique centrale : étude de droi...Industries miniéres et justice climatique en Afrique centrale : étude de droi...
Industries miniéres et justice climatique en Afrique centrale : étude de droi...
 
Enjeux de la future politique forestière de la République Démocratique du Congo
Enjeux de la future politique forestière de la République Démocratique du CongoEnjeux de la future politique forestière de la République Démocratique du Congo
Enjeux de la future politique forestière de la République Démocratique du Congo
 
Incentive Scheme for Smallholders
Incentive Scheme for Smallholders Incentive Scheme for Smallholders
Incentive Scheme for Smallholders
 
Capacity Building in oil palm trade and sustainability
Capacity Building in oil palm trade and sustainabilityCapacity Building in oil palm trade and sustainability
Capacity Building in oil palm trade and sustainability
 
Monitoring songbirds' online market
Monitoring songbirds' online market Monitoring songbirds' online market
Monitoring songbirds' online market
 
Supporting Farmer Transition to Produce Deforestation-Free Coffee
Supporting Farmer Transition to Produce Deforestation-Free CoffeeSupporting Farmer Transition to Produce Deforestation-Free Coffee
Supporting Farmer Transition to Produce Deforestation-Free Coffee
 
Pathways to sustainable trade and system dynamic simulation
Pathways to sustainable trade and system dynamic simulationPathways to sustainable trade and system dynamic simulation
Pathways to sustainable trade and system dynamic simulation
 
Cenários de desmatamento para o Brasil Plataforma REDD BRASIL
Cenários de desmatamento para o Brasil Plataforma REDD BRASILCenários de desmatamento para o Brasil Plataforma REDD BRASIL
Cenários de desmatamento para o Brasil Plataforma REDD BRASIL
 
A Plataforma REDD+ Brasil: contexto
A Plataforma REDD+ Brasil: contexto   A Plataforma REDD+ Brasil: contexto
A Plataforma REDD+ Brasil: contexto
 
Research priorities in seagrass ecosystems to enhance blue carbon as Natural...
Research priorities in seagrass ecosystems to enhance blue carbon  as Natural...Research priorities in seagrass ecosystems to enhance blue carbon  as Natural...
Research priorities in seagrass ecosystems to enhance blue carbon as Natural...
 
The role of mangrove blue carbon research to support national climate mitigat...
The role of mangrove blue carbon research to support national climate mitigat...The role of mangrove blue carbon research to support national climate mitigat...
The role of mangrove blue carbon research to support national climate mitigat...
 

Hệ thống rừng đặc dụng, rừng phòng hộ: hiện trạng & đề xuất chiến lược phát triển giai đoạn 2021-2030

  • 1. Vụ quản lý RĐD và RPH HỆ THỐNG RỪNG ĐẶC DỤNG, RỪNG PHÒNG HỘ: HIỆN TRẠNG & ĐỀ XUẤT CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN GIAI ĐOẠN 2021-2030 Hà Nội, ngày 5 tháng 11, 2020 1
  • 2. Nội dung 1. Vai trò và chức năng RĐD, RPH 2. Hiện trạng rừng ĐD, PH 3. Thách thức và nguyên nhân 4. Đề xuất định hướng phát triển 5. Đề xuất giải pháp thực hiện 2 Đề xuất CLPT RĐD & RPH
  • 3. 3 1. Vai trò và giá trị của hệ thống RDD &RPH: Giá trị của HST rừng TN VN Đề xuất CLPT RĐD & RPH Sản phẩm  Gỗ  LSNG Dịch vụ HST  Dịch vụ công: ĐDSH, hấp thụ CO2, chống lũ, xói mòn., bão, sóng  DV riêng: thủy điện, nước sạch, cảnh quan, nghỉ dưỡng….và là môi trường đặc thù phát triển NL sản dưới tán rừng (dược liệu, đặc sản..) Vai trò của RTN (& đất rừng) Kinh tế: • Nền tảng để phát triển kinh tế, sinh kế, nông-lâm sản; • Các ngành sản xuất, dịch vụ “xanh” (du lịch, nghỉ dưỡng); thủy điện, nước sạch … • Yếu tố quan trong nền kinh tế “xanh” quốc gia Xã hội: • Thực hành tâm linh & văn hóa cộng đồng DTTS; • Kiến thức bản địa Môi trường: • Giảm phát thải, BĐKH • Chất lượng nước, không khí, giảm lũ lụt… • Bảo tồn đa dạng sinh học
  • 4. Một hệ thống phân loại giá trị hệ sinh thái rừng 4 Sức khỏe Gỗ Đa dạng sinh học, nghiên cứu, di truyền CÔNG TƯ NHÂN ĐỊA PHƯƠNG TOÀN CẦU Các-bon Du lịch ST Thẩm mỹ Giải trí LSNG Lưu trữ, điều hòa nước (chất lượng, khối lượng Bảo vệ đầu nguồn Ổn định & chống xói mòn đất Quản lý dịch hại Kiểm soát hiểm họa tự nhiên Đề xuất CLPT RĐD & RPH
  • 5. 5 2. Hiện trạng hệ thống RĐD và RPH a) Về số lượng - Diện tích đất có rừng: 14.609.220 ha, trong đó: b) Về̀ chất lượng RTN (theo Ngân hàng thế giới năm 2019): Khoảng 2/3 tổng S là rừng thứ sinh nghèo (<100m3/ha), khoảng 5% là rừng giàu c) Về chủ thể quản lý Rừng ĐD, 2,161,661, 15% Rưng PH, 4,646,138, 32% Rừng SX, 7,801,421, 53% Đề xuất CLPT RĐD & RPH Tổng diện tích rừng đặc dụng và phòng hộ: 46,6% tổng diện tích rừng toàn quốc Ban QL RĐD, 99.57% Chủ thể khác, 0.43% Ban QL RPH, 66.93% Chủ thể khác, 43.07% Các diện tích rừng tự nhiên còn lại (RPH và RSX) đang được các chủ thể khác quản lý: • UBND xã • Cộng đồng dân cư • Tổ chức kinh tế • Hộ, gia đình cá nhân • Các chủ thể khác (quân đội..) RĐD RPH
  • 6. 6 3. Vấn đề/thách thức & nguyên nhân Đề xuất CLPT RĐD & RPH Suy giảm đa dạng sinh học Suy giảm chức năng dịch vụ hệ sinh thái Suy giảm khẳ năng cung cấp sản phẩm (gỗ, LSNG) - Mất rừng và suy thoái rừng (nghèo kiệt..) - Hệ thống (RĐD) bị phân mảnh rời rạc Lấn đất & chuyển đổi đất sang mục đích khác Khai thác lâm sản trái phép - Hạn chế khả năng thực thi quản trị rừng & Vấn đề tài chính bền vững NN chính Rừng đặc dụng Rừng phòng hộ i) Về chính sách & quản trị - Chồng chéo/bất cập giữa quản lý đất đai và rừng trên đất lâm nghiệp - Chống chéo/bất cập về quản lý DDSH - Chính sách định giá rừng & và chính sách khai thác sử dụng DVHST vẫn chưa hoàn thiện: nền tảng tạo bền vững tài chính - Chính sách gắn kết cộng đồng địa phương tham gia quản lý và phát triển rừng: mô hình, quyền và hưởng lợi - Kém/thiếu tích hợp quản lý RDD & RPH trong kế hoach/chiến lược kinh tế xã hội, biến đổi khí hậu ở cấp địa phương và quốc gia - Chưa có quy hoạch thống RPH - Một số nơi chưa hoàn thiện cắm mốc giới - Nhiều diện tích chưa thực sự có “chủ” và nhiều nơi chưa có giấy chứng nhận QSDĐ - Thẩm quyển rất hạn chế. Thiếu kinh phí ii) Một số NN khác - Năng lực của chủ rừng (con người & thiết bị) kỹ thuật về đa dạng dinh học, phục hồi rừng, giám sát hạn chế (đặc biệt đối với RPH) & hạn chế về phát triển sinh kế từ NL kết hợp - Sự gia tăng dân số tạo nên sức ép vào rừng ngày càng gia tăng + nhu cầu chuyển đổi đất rừng cho phát triển kinh tế - Vấn đề biến đổi khí hậu ngày càng tiêu cực và nghiêm trọng
  • 7. 7 4. Đề xuất chiến lược phát triển 4.1. Một số vấn đề chính cần giải quyết • Ngăn chặn cơ bản tình trạng suy giảm đa dạng sinh học, mất và suy thoái rừng và thiết lập đươc hệ thống rừng RDD và RPH ổn định; • Kiến tạo tài chính bền vững cho hệ thống rừng (đặc dụng và PH) từ khai thác hiệu quả tiềm năng cung cấp các DVHST và đa dạng nguồn thu; • Phục hồi các hệ sinh thái rừng tự nhiên quan trọng bị suy thoái để nâng cao chức năng bảo vệ đa dạng sinh học, môi trường và chức năng sản xuất; và • Cải thiện hiệu quả quản trị rừng: Gắn kết cộng đồng tích cực tham gia bảo vệ và phát triển rừng & nâng cao năng lực cho các chủ rừng 4.2. Quan điểm định hướng • Hoàn thiện hệ thống chính sách/thể chế nhất quán, đầy đủ làm nền tảng cho quản lý & PT • Kiến tạo tài chính bền vững: phát huy giá trị tổng hợp của HST rừng (SP và DVHST) & thu hút đa dạng nguồn lực đầu tư; • Cải thiện quản trị rừng: xác định các phương thức, cơ chế hợp tác thích ứng /đồng quản lý (đặc biệt với các cộng đồng địa phương trên cơ sở đảm bảo quyền và chia sẻ lợi ích); • Cải thiện năng lực chủ rừng: giám sát, bảo tồn, phục hồi, chuỗi giá trị cho các sp & DVHST theo hướng hiện đại Đề xuất CLPT RĐD & RPH
  • 8. 8 4.3. Mục tiêu a) Mục tiêu tổng quát Thiết lập, duy trì, bảo vệ, và phục hồi và quản lý bền vững ổn định hệ thống 2,4 triệu ha RĐD và 4,646 triệu ha RPH; các giá trị đa dạng sinh học và các chức năng môi trường rừng được bảo tồn và phát triển, khai thác và sử dụng bền vững mang lại lợi ích thiết yếu cho người dân và đóng góp quan trọng vào nền kinh tế xanh của đất. b) Mục tiêu cụ thể: Đề xuất CLPT RĐD & RPH RDD RPH • Diện tích và chất lượng của hệ thống RĐD và RPH được duy trì ổn định • Sắp xếp, bố trí ổn định cuộc sống và sinh kế trên cơ sở đảm bảo sự tham gia và đồng thuận cho 60% số hộ dân đang cư trú trong rừng ĐD đến 2025 và 100% đến 2030 • 100% diện tích rừng phòng hộ có chủ quản lý (đến năm 2025); quy hoạch, xây dựng và thực thi chiến lược quản lý RPH • Duy trì các giá trị ĐDSH quan trọng quốc gia và quốc tế tại các điểm nóng bảo tồn rừng • Duy trì chức năng phòng hộ ở các khu vực xung yếu • Cải thiện chất lượng rừng nghèo, phục hồi các diện tích RĐD,RPH ở các khu vực quan trọng/ xung yếu theo hướng đa mục đích • Nâng cao năng lực cho 100% các ban quản lý RDD và RPH & xây dựng và thực thi phương án QLRBV ở tất cả các BQL • Đảm bảo sự tham gia, chia sẻ lợi ích công bằng cho cộng đồng địa phương
  • 9. 9 5. Đề xuất các nhóm giải pháp Quy hoạch và cắm mốc giới cho hệ thống RĐD và RPH Cơ chế chính sách • Thống nhất về quản lý đất rừng và đa dạng sinh học • Chính sách đầu tư: đầu tư công (phát triển và phục hồi rừng; hạ tầng, lâm sinh) & Chính sách khuyến khích, huy động đầu tư các thành phần kinh tế khác • Chính sách hợp tác/đồng quản lý, hưởng lợi và chia sẻ lợi ích đối với cộng đồng địa phương, gắn với chính sách phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số • Chính sách định giá rừng, khai thác các DVHST và xây dựng hệ thống hạch toán tài khoản môi trường và dịch vụ hệ sinh thái trong nền kinh tế Quản lý bảo vệ, phục hồi và làm giàu rừng RTN Về quản lý bảo vệ tài nguyên rừng • Hoàn thiện giao rừng và đất lâm nghiệp • Đẩy mạnh công tác khoán quản lý bảo vệ rừng • Phát triển có mô hình/phương thức quản trị rừng dựa vào cộng đồng, bảo tồn đa dạng sinh học có sự tham gia của cộng đồng Về phục hồi và làm giàu rừng • Xây dựng các mô hình phục hồi rừng, làm giàu rừng (tiếp cận hệ sinh thái, cảnh quan) • Rà soát và điều chỉnh các văn bản/quy phạm kỹ thuật trong phục hồi, làm giàu rừng theo hướng đảm bảo đáp ứng tiêu chí “thành rừng” và mang lại sinh kế đáng kể cho người dân Đề xuất CLPT RĐD & RPH
  • 10. Hoàn thiện hệ thống tổ chức - Hoàn thiện quy định nhằm bảo đảm có đủ thẩm quyền và tính khả thi trong việc thực thi pháp luật lâm nghiệp, đặc biệt là đối với RPH; - Phát triển các hình thức liên kết giữa các khâu tạo thành các chuỗi giá trị cho các sản phẩm lâm nghiệp (gồm LSNG và cả đối với các sản phẩm dịch vụ du lịch sinh thái. 10 Tăng cường năng lực cho các chủ rừng Đề xuất CLPT RĐD & RPH Khoa học và công nghệ - Hoàn thiện hệ thống tiêu chuẩn quốc gia về lâm nghiệp, QLRBV, các sản phẩm gỗ và LSNG hướng theo các tiêu chuẩn quốc tế, theo các chuỗi giá trị ngành hàng. - Xây dựng tập đoàn giống cây lâm nghiệp (LSNG và cây dược liệu), hệ thống mô hình canh tác NLKH bền vững, và công nghệ chế biến sau thu hoạch; - Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ địa không gian (GIS) và công nghệ số trong việc dự báo và theo dõi cháy rừng, sâu bệnh, điều tra, kiểm kê và giám sát tài nguyên; công nghệ 4.0 trong sản xuất giống và chế biến lâm sản.
  • 11.  Định hướng huy động vốn i) Ngân sách NN (Trung ương và địa phương) - Nhà nước đảm bảo đầu tư công cho hệ thống tổ chức/lực lượng, hạ tầng và trang thiết bị để duy trì cung cấp dịch vụ công từ rừng (bảo vệ đa dạng sinh học, môi trường…) - Vốn NS tích hợp các chương trình kinh tế xã hội, dân tộc: đầu tư chủ yếu cho các cộng đồng sống trong và gần rừng ii) Nguồn thu từ các cung cấp các dịch vụ HDST có tính chất riêng (thủy điện, nước sạch, du lịch nghỉ dưỡng, phát triển dược liệu..) từ các thành phần kinh tế: cho các chủ rừng và cộng đồng có liên quan iii) Nguồn vốn hỗ trợ ODA: hỗ trợ năng lực kỹ thuật (và hoặc sinh kế) cho các chủ rừng và cộng đồng có liên quan 11 Đề xuất CLPT RĐD & RPH
  • 12. XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN ! 12 Đề xuất CLPT RĐD & RPH

Editor's Notes

  1. Hệ sinh thái rừng tự nhiên nhiệt đới (chủ yếu ở việt nam là các khu RDD, RPH) có tổng giá trị kinh tế (TEV) rất cao, cung cấp nhiều loại sản phẩm và dịch vụ hệ sinh thái. Các hệ sinh thái nhiệt đới thì giá trị từ LSNG và dịch vụ hệ sinh thái chiếm tới trên 70% tổng giá trị của rừng. Trong bối cảnh của nước ta, một trong những trung tâm đa dạng sinh học bật nhất thế giới, cũng là một trong 10 nước chịu ảnh hưởng lớn nhất của biến đổi khí hậu và thiên tai lũ lụt.., hệ thống RDD và RPH có vai trò đặc biệt quan trọng không chỉ về mặt kinh tế xã hội còn về mặt môi trường sinh thái ở tầm địa phương, quốc gia và toàn cầu. Tuy nhiên hiện nay việc khai ta chưa phát huy và sử dụng hiệu quả bền vững các giá trị về DVHST từ rừng và từ LSNG, đặc biệt trong bối cảnh sẽ cấm khai thác gỗ RTN trong dài hạn và thiên tai ở nước ta.
  2. Điều cần nhất mạnh ở đây là: HST rừng thường cung cấp “gói” (tức là nhiều dịch vụ sinh thái đồng thời), và rất nhiều dịch vụ là dịch vụ công ích, nên NN phải đảm bảo ngân sách để duy trì và PT hệ thống RDD và RPH phục vụ các lợi ích chung của cộng động và quốc giá, quốc tế
  3. Tổng diện tích đất có rừng nước ta năm 2019 là hơn 14,6 triệu ha, trong đó RĐF chiếm 15%, rừng phòng hộ chiếm 32 %, còn lại là rừng sản xuất. Chất lượng hiện năm đang bị suy giảm nghiêm trọng đa số là rừng tự nhiên nghèo, chỉ có khoảng 5% tổng S là rừng giàu (hiện chủ yếu ở một số khu rừng đặc dụng). Về chủ thể quản lý,hơn 99% S RDD đã có ban quản lý, tuy nhiên mới chỉ có gần 67% diện tích RPH có ban quản lý, các diện tích còn lại hiện phần nhiều do UBND các xã , các công đồng quản lý. Ở đây cần lưu ý là UBND các xã không phải là chủ rừng theo luật. Một lưu ý quan trọng là tổng diện tích rừng phòng hộ gấp gần 2 lần S RDD tuy nhiên hiện nay hầu hết do cấp tỉnh hoặc cấp huyện quản lý với nhiều vấn đề về hạn chế về kinh phí, năng lực.
  4. Như đã nói ở trước, các diện tích RDD và RPH ở nước ta ở đang bị suy giảm cả về đa dạng sinh học, chức năng phòng và và chức năng sản xuất do bị mất rừng và xuy thoái rừng, phân mảnh rừng do hai nguyên nhân trức tiếp chính là (i) lấn đất chuyển đôir đất rừng sang mục đích khác (diễn ra khá nghiêm trọng ở RPH) và (ii) khai thác lâm sản trái phép (ở cả RDD và RPH). Điều nay do hạn chế về khả năng quản trị rừng và vấn đề tài chính không bền vững. Do các nhóm nguyên nhân chính về chính sách & quản trị (như bất cập về chính sách quản lý DDSH, đất rừng, chính sách khai thác sử dụng DVHST, chính sách gắn kết cộng đồng trong bảo vệ và PT rừng.., các vấn đề về phân cấp phân quyền và các nguyên nhân khác như năng của chủ rừng, sức ép dân số, vấn đề biến đổi khí hậu và hạ tầng yếu kém.
  5. Ngoài quan điểm định hương chung: “Lâm nghiệp là một ngành kinh tế quan trọng của quốc gia theo chuỗi giá trị từ tạo, quản lý bảo vệ, khai thác, chế biến và thương mại và sử dụng rừng (theo Luật LN 2017). Đối với RDD và RPH, bổ xung: Hoàn thiện hệ thống chính sách/thể chế nhất quán, đầy đủ làm nền tảng cho quản lý & PT Kiến tạo tài chính bền vững: phát huy giá trị tổng hợp của HST rừng (SP và DVHST) & thu hút đa dạng nguồn lực đầu tư; Cải thiện quản trị rừng: xác định các phương thức, cơ chế hợp tác thích ứng /đồng quản lý (đặc biệt với các cộng đồng địa phương trên cơ sở đảm bảo quyền và chia sẻ lợi ích); Cải thiện năng lực chủ rừng: giám sát, bảo tồn, phục hồi, chuỗi giá trị cho các sp & DVHST theo hướng hiện đại nhưng ứng dụng cộng nghệ GIS., báo cáo giám sát trực tuyến …..
  6. Mục tiêu tổngb quảt là: Thiết lập, duy trì, bảo vệ, và phục hồi và quản lý bền vững ổn định hệ thống 2,4 triệu ha RĐD và 4,646 triệu ha RPH; các giá trị đa dạng sinh học và các chức năng môi trường rừng được bảo tồn và phát triển, khai thác và sử dụng bền vững mang lại lợi ích thiết yếu cho người dân và đóng góp quan trọng vào nền kinh tế xanh của đất (trên cơ sở căn cứ theo QĐ 2018 về Quy hoạch hệ thống RĐD
  7. Do đặc thù hệ thống RDD và RPH ở nước ta được coi là tài sản tài nguyên quốc gia và cung cấp chủ yếu các dịch vụ công ich svề đa dạng sinh học và bảo vệ môi trường, nên việc đảm bảo đầu tư công cho hệ thống này là hết sức cần thiết để duy trì và phát triển.