SlideShare a Scribd company logo
1 of 22
1
NỘI DUNG TRÌNH BÀY
1
• Hiện trạng rừng ven biển và rừng ngập mặn Việt
Nam
2
• Một số chính sách bảo vệ và phát triển rừng ven
biển và rừng ngặp mặn
3
• Kết quả thực hiện; thách thức, tồn tại, khó khăn
4
• Nhiệm vụ, định hướng trong thời gian tới.
HIỆN TRẠNG RỪNG VEN BIỂN VÀ RỪNG NGẬP MẶN VIỆT NAM
TỔNG QUAN VỀ RỪNG VEN BIỂN
 Bờ biển dài 3.260 km
 Số tỉnh: gồm 600 xã của 130 huyện/thị,
thuộc 28 tỉnh, thành phố từ Quảng Ninh đến
Kiên Giang.
 Dân số: 47 triệu người, chiếm 49,7%; Vùng
ĐBSCL chiếm 12% diện tích; 19% dân số
QG.
 Chịu nhiều rủi ro, thiệt hại do mưa bão và
nước biển dâng gây ra.
 Rừng ven biển (chiếm 3%) đóng vai trò hết
sức quan trọng trong việc duy trì cân bằng
sinh thái và đa dạng sinh học, đặc biệt là vai
trò phòng hộ chắn sóng, chắn gió bão, bảo
vệ sản xuất và cải thiện sinh kế đời sống
của nhân dân, bảo vệ các công trình đê
điều ven biển.
HIỆN TRẠNG RỪNG VEN BIỂN VÀ RỪNG NGẬP MẶN VIỆT NAM
HIỆN TRẠNG RỪNG VEN BIỂN NĂM 2019
-
20,000
40,000
60,000
80,000
100,000
120,000
140,000
Đông Bắc (1
tỉnh)
Đồng Bằng
Sông Hồng (4
tỉnh)
Bắc Trung Bộ
(6 tỉnh)
Nam Trung Bộ
(8 tỉnh)
Đông Nam Bộ
(2 tỉnh)
Tây Nam Bộ (7
tỉnh)
Vùng
Diện tích có
rừng và QH
RVB (ha)
Diện tích
có rừng
ven biển
(ha)
Theo Nguồn gốc Theo MĐSD
Rừng TN
Rừng
trồng
Đặc
dụng
Phòng hộ Sản xuất
Rừng
ngoài QH
cho LN
(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9)
Tổng cộng (28 tỉnh) 709.014 454.337 15.266 239.071 8.826 177.201 132.646 45.664
Đông Bắc (1 tỉnh) 134.392 98.489 34.828 63.661 4.247 30.223 58.413 5.607
Đồng Bằng Sông
Hồng (4 tỉnh)
48.061 18.278 9.001 9.277 7.938 10.042 87 211
Bắc Trung Bộ (6 tỉnh) 61.646 40.043 8.400 31.643 106 21.731 14.258 3.949
Nam Trung Bộ (8
tỉnh)
205.285 136.222 76.836 59.386 29.321 35.201 41.507 30.193
Đông Nam Bộ (2 tỉnh) 48.342 40.937 24.054 16.883 14.265 22.826 1.615 2.230
Tây Nam Bộ (7 tỉnh) 211.288 120.369 62.148 8.221 42.949 57.179 16.767 3.474
Năm Diện tích (ha)
1943 408.500
1982 252.000
2000 189.200
2019 150.107
HIỆN TRẠNG RỪNG VEN BIỂN VÀ RỪNG NGẬP MẶN VIỆT NAM
DIỆN TÍCH CÓ RỪNG NGẬP MẶN NĂM 2019 CHIA THEO 3 LOẠI RỪNG
Vùng
Diện tích
rừng ngập
mặn (ha)
Chia ra
Đặc dụng Phòng hộ Sản xuất
Rừng ngoài
QH cho LN
(1) (2) (3) (4) (5) (6)
TỔNG 256.310 20.440 164.656 64.874 6.340
DT CÓ RỪNG 150.107 13.291 107.052 23.736 6.028
Rừng tự nhiên 54.751 9.615 40.151 2.527 2.457
Rừng trồng 95.356 3.676 66.901 21.209 3.571
DT CHƯA THÀNH RỪNG 106.203 7.149 57.604 41.138 312
DT trồng chưa thành rừng 10.802 267 6.862 3.362 312
DT KNTS 1.170 185 826 160 -
Diện tích khác 94.230 6.698 49.916 37.616 -
9%
71%
16%
4%
Đặc dụng Phòng hộ Sản xuất Rừng ngoài quy hoạch cho LN
HIỆN TRẠNG RỪNG VEN BIỂN VÀ RỪNG NGẬP MẶN VIỆT NAM
DIỆN TÍCH RỪNG NGẬP MẶN CHIA THEO CHỦ QUẢN LÝ NĂM 2019
Hạng mục
Diện tích có
RNM (ha)
Chia ra theo chủ quản lý
BQL
Rừng ĐD
BQL rừng
PH
DNNN,
Ngoài QD
HGĐ,
CĐ
Đơn vị
vũ trang
Các tổ
chức khác
UBND xã
(chưa giao)
(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9)
TỔNG 256.310 15.915 114.770 33.406 26.911 4.212 7.091 54.004
DT CÓ RỪNG 150.107 10.700 73.703 20.421 8.306 1.705 4.921 30.351
Rừng tự nhiên 54.751 8.714 24.173 2.124 1.863 176 1.832 15.869
Rừng trồng 95.356 1.985 49.530 18.297 6.443 1.529 3.090 14.482
DT CHƯA THÀNH RỪNG 106.203 5.216 41.067 12.986 18.605 2.507 2.169 23.653
DT trồng chưa thành rừng 10.802 89 4.429 1.435 240 469 265 3.875
DT KNTS 1.170 152 678 172 112 - 7 50
Diện tích khác 94.230 4.975 35.960 11.379 18.252 2.038 1.898 19.728
07%
49%
14%
06%
01%
03%
20%
BQL Rừng ĐD
BQL rừng PH
DNNN, Ngoài quốc doanh
HGĐ, cộng đồng
Đơn vị vũ trang
Các tổ chức khác
UBND xã (chưa giao)
2007:
Chiến
lược
PTLNVN
giai đoạn
2006 –
2020
2012:
Kế hoạch
BV&PTR
giai đoạn
2011 –
2020;
Chương
trình
REDD+ giai
đoạn 2011-
2020
2013:
Đề án Tái
cơ cấu
ngành
lâm
nghiệp
2016:
Một số
chính
sách QL,
BV&PTR
ven biển
UPBĐKH
(NĐ 119)
2017:
CTMT PTLN
bền vững giai
đoạn 2016-
2020;
Chương trình
REDD+ đến
năm 2030;
Luật Lâm
nghiệp
MỘT SỐ CHÍNH SÁCH LIÊN QUAN ĐẾN RỪNG VEN BIỂN
2015:
Đề án
BV&PTR
ven biển
UPBĐKH
giai đoạn
2014-
2020
(QĐ 120)
2018, 2019:
QĐ 770
điều chỉnh
Đề án 120;
NĐ 156;
các
thôngtuw
CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN LÂM NGHIỆP VN (2006-2020)
Phát triển
0,18 triệu ha
rừng phòng
hộ chắn sóng,
lấn biển
Phát triển
0,15 triệu ha
rừng chắn gió,
chắn cát bay
Tập trung xây dựng
dự án bảo vệ, khôi
phục và phát triển
RNM ở vùng ven biển
phía Bắc, Bắc Trung
Bộ, duyên hải miền
Trung, ĐB sông Cửu
Long và củng cố, phát
triển hệ thống rừng
chống cát bay, chắn
sóng ở các vùng ven
biển miền Trung.
QĐ số
18/2007/QĐ
-TTg ngày
05/02/2007
ĐỀ ÁN TÁI CƠ CẤU NGÀNH LÂM NGHIỆP
QĐ số 1565/QĐ-
BNN-TCLN
ngày 08/7/2013
CƠ CẤU CÁC LOẠI RỪNG: Rừng
phòng hộ: 5,842 triệu ha, trong đó: 0,18
triệu ha rừng phòng hộ chắn sóng, lấn
biển, 0,15 triệu ha rừng chắn gió, cát bay
PHÁT TRIỂN THEO VÙNG KINH TẾ
- SINH THÁI LN: xây dựng, củng cố hệ
thống rừng phòng hộ đầu nguồn, ven biển
chống cát bay, chắn sóng và chống sạt lở
bờ biển, phát triển HST RNM tại các vùng
Đông Bắc; BTB; Duyên hải Nam Trung
bộ; ĐB SCL
LUẬT LÂM NGHIỆP
Tại Khoản 2, Điều 16: BQL rừng phòng hộ, đơn vị vũ trang, HGĐ, cá
nhân, CĐ dân cư cư trú hợp pháp trên địa bàn cấp xã nơi có phòng hộ
đối với RPH đầu nguồn; RPH chắn gió, chắn cát bay; RPH chắn sóng,
lấn biển” được giao RPH không thu tiền sử dụng rừng.
Điều 20: Thẩm quyền chuyển mục đích sử dụng rừng liên quan đến
RPH chắn gió, chắn cát bay và RPH chắn sóng, lấn biển: Quốc hội:
500 ha trở lên; Thủ tướng Chính phủ: 20-500ha; Hội đồng nhân
dân tỉnh: dưới 20ha.
Điều 47. Phát triển RPH: “3. Đối với RPH chắn gió, chắn cát bay;
RPH chắn sóng, lấn biển: Thiết lập đai rừng phù hợp với ĐKTN ở
từng vùng; Áp dụng biện pháp trồng rừng bằng loài cây có bộ rễ
sâu bám chắc, ưu tiên cây bản địa, sinh trưởng được trong điều
kiện khắc nghiệt và có khả năng chống chịu tốt; được trồng bổ
sung tại những nơi chưa đủ tiêu chí thành rừng."
Khoản 5, Điều 61. Các loại dịch vụ môi trường rừng: “5. Cung ứng bãi
đẻ, nguồn thức ăn, con giống tự nhiên, nguồn nước từ rừng và các yếu
tố từ môi trường, hệ sinh thái rừng để nuôi trồng thủy sản"
1
2
3
4
NỘI
DUNG
LIÊN
QUAN
RVB,
RNM
Bảo vệ diện tích rừng ven biển hiện có
Phục hồi 9.602 ha rừng kém chất lượng (điều chỉnh tại
QĐ 770/QĐ-TTg: 6.670 ha)
Trồng rừng mới: 46.058 ha, trong đó: Rừng ngập mặn:
29.500 ha; Rừng chắn gió, chắn cát ven biển 7.508 ha;
RSX ven biển: 9.050 ha (điều chỉnh tại QĐ 770/QĐ-
TTg: 14.930 ha)
1
2
3
ĐỀ ÁN BV&PTR VEN BIỂN ƯPBĐKH (2014-2020)
Phát huy chức năng phòng hộ của rừng ven biển ƯPBKH và
nước biển dâng, giảm nhẹ thiên tai, bảo vệ hệ thống đê biển,
CSHT, bảo tồn ĐDSH, tăng cường khả năng hấp thụ khí CO2,
giảm nhẹ phát thải khí nhà kính; góp phần phát triển KT, XH và
củng cố quốc phòng, an ninh quốc gia
MỤC
TIÊU
NHIỆM
VỤ
MỘT SỐ CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ, BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG RỪNG VEN
BIỂN ỨNG PHÓ VỚI BĐKH (Nghị định số 119/2016/NĐ-CP)
NĐ
số
119
NS
TW
Kinh phí sự nghiệp kinh tế:
- Hỗ trợ khoán BVR: 1,5 lần so với mức BQ.
- KNTSTN: 4 triệu đồng/ha trong thời gian 5 năm.
- Lập hồ sơ khoán BVR và KNTS 50.000 đồng/ha.
Đầu tư PTRVB theo dự án được duyệt, gồm:
- Điều tra, quy hoạch BV&PTR ven biển;
- Trồng rừng; KNTS có trồng bổ sung;
- XDCT chống sạt lở, gây bồi, tạo bãi; mua sắm TTB;
- Quản lý, KT, nghiệm thu các dự án BV và PTRVB.
NS
ĐP
- Thống kê rừng, KKR và theo dõi diễn biến TNR;
- Tổ chức giao, cho thuê RVB;
- Hoạt động của bộ máy BQL RPH, ĐD ven biển;
- TT, giáo dục, khuyến lâm; NC, áp dụng tiến bộ KHKT;
- Đầu tư, hỗ trợ ngoài mức hỗ trợ và đầu tư từ NSTW.
Ban hành hướng dẫn kỹ thuật trồng rừng ven biển đối với 11
loài cây trồng RNM chủ yếu và định mức KTKT trồng RNM
(QĐ số 1025/QĐ-BNN-TCLN và 1026/QĐ-BNN-TCLN ngày
08/4/2016; số 5365/QĐ-BNN-TCLN ngày 23/12/2016)
1
Hướng dẫn kỹ thuật sản xuất nông, lâm ngư nghiệp kết hợp
trong khu vực rừng ven biển (Quyết định số 608/QĐ-BNN-
TCLN ngày 13/02/2018)
2
Phối hợp với Bộ KHCN ban hành các Tiêu chuẩn Quốc gia:
trồng rừng phòng hộ chắn sóng, lấn biển (TCVN 12510-
2:2018); trồng rừng phòng hộ chắn gió, chắn cát (TCVN
12510-1:2018); Rừng trồng - Rừng sau thời gian kiến thiết cơ
bản - Nhóm loài cây ngập mặn (TCVN 12509-3:2018).
3
TỔ CHỨC, HƯỚNG DẪN
MỘT SỐ KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ ÁN 120
BẢO VỆ RỪNG
• Số Vụ vi phạm: giảm BQ 30% giai đoạn 2016-2020 so
với giai đoạn 2011-2015.
• Khoán bảo vệ rừng 305.834 ha/năm.
• Không chuyển MĐSDR ngập mặn, ven biển
PHÁT TRIỂN RỪNG
• Trồng rừng mới 16.158 ha (RNM: 10.118 ha);
• Trồng bổ sung, PH rừng 9.162 ha (RNM: 3.964 ha);
• Trồng cây phân tán: 3,23 triệu cây ha/năm.
CẢI THIỆN SINH KẾ
• Thực hiện chi trả DVMTR;
• Tăng thu nhập, cải thiện sinh kế cho chủ rừng: giao
rừng, phát triển mô hình NTTS dưới tán rừng (dự án
MAM Cà Mau: 5.600 hộ; 15.600 ha; 3.200 hộ có
chứng nhận tôm ST); SXNLKH (dược liệu);
HUY ĐỘNG NGUỒN TÀI CHÍNH CHO BV&PTR VEN BIỂN
Giai đoạn 2000-2012: Tổng huy động vốn cho bảo vệ và phát triển
rừng ven biển đạt 1.541 tỷ đồng.
Nguồn vốn
Kế hoạch
vốn (QĐ
120/QĐ-
TTg)
Vốn được duyệt
(2015-2020)
Tỷ lệ %
Số dự
án
Kinh phí
(tỷ đồng)
Tổng cộng 5.415 140 3.550 65,6
Kế hoạch BVPTR (CTMTPTLNBV) 1.951,3 38 706 36,2
Chương trình hỗ trợ ứng phó với BĐKH (SP-RCC) 1.593 48 1.940 121,8
Nguồn vốn củng cố, bảo vệ, nâng cấp đê biển 247 7 57 23,2
Nguồn vốn ODA, vốn tài trợ nước ngoài 1.397,5 15 664 47,5
Nguồn vốn khác (NS địa phương, DN, tổ chức, cá nhân,…) 226,2 32 182 80,5
Đã tạo sự chuyển biến mạnh mẽ trong nhận thức, trách
nhiệm của các cấp, các ngành và mọi thành phần xã hội,
thu hút sự quan tâm, ủng hộ của các tổ chức quốc tế.
1
Cơ chế, chính sách và HDKT liên quan đến BV&PTR ven
biển ban hành kịp thời, giúp cho các đơn vị địa phương
triển khai thực hiện
2
Mức đầu tư cho BV&PTR ven biển; các hạng mục trồng
rừng được tính đúng, tính đủ theo định mức KTKT; đa dạng
hóa nguồn huy động cho BVRVB
3
Trồng, phục hồi 25.320 ha; nâng cao hiệu năng phòng hộ;
thực hiện các cam kết, trách nhiệm với cộng đồng quốc tế
trong ứng phó với BĐKH và nước biển dâng
4
NHỮNG MẶT ĐẠT ĐƯỢC
Tình trạng chuyển MĐSDR sang mục đích khác, xâm lấn đất
rừng để nuôi trồng, đánh bắt thủy sản,...vẫn diễn biến phức tạp;
chưa quyết liệt trong xử lý việc xâm lấn, thu hồi đất trồng rừng.
Anh hưởng của thiên tai, triều cường, sạt lở bờ biển, cửa sông
(ĐB Sông cửu long,…); ô nhiễm môi trường, rác thải,…=> cây
con bị chết; dừng thi công; các công trình.
Đơn giá trồng rừng ngập mặn lớn; NSNN cho các dự án
BV&PTR còn hạn chế; Phân bổ vốn còn chưa đáp ứng, hoặc
phân bổ muộn, do vậy không kịp chuẩn bị cây giống trồng rừng.
1
2
3
THÁCH THỨC, KHÓ KHĂN, TỒN TẠI
Hiện trường trồng rừng ngày càng khó khăn, phức tạp; nhiều nơi
phải thực hiện gây bồi tạo bãi sau 2-3 năm mới trồng được rừng4
Công tác chỉ đạo, điều hành thực hiện dự án tại một số địa
phương chưa quyết liệt, thiếu kiểm tra, đôn đốc thường xuyên,
nên kết quả đạt thấp
Công tác NCKH, đề xuất giải pháp chắn sóng, xói lở còn hạn chế;
chưa nhiều mô hình có hiệu quả; sâu bệnh hại rừng.
Chưa thu hút được đầu tư trong BV&PTR ngập mặn; thu nhập
của người dân trong và gần rừng còn thấp. Sinh kế cho người
dân chưa bền vững, chưa tạo động lực BV&PTR ven biển.
5
6
7
THÁCH THỨC, KHÓ KHĂN, TỒN TẠI
Năng suất, chất lượng rừng ven biển còn thấp, tính đa dạng sinh
học của rừng tự nhiên rừng ngập mặn tiếp tục bị suy giảm (ô
nhiễm MT; rác thải, nước thải).
8
MỘT SỐ NHIỆM VỤ TRỌNG TÂM TRONG THỜI GIAN TỚI
Xây dựng Chiến lược giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2045
Quy hoạch Lâm nghiệp quốc gia giai đoạn 2021-2030, tầm
nhìn 2050
Xây dựng Chương trình mục tiêu phát triển lâm nghiệp bền
vững giai đoạn 2021 - 2025
Xây dựng Đề án BV&PTR ven biển ứng phó với BĐKH giai
đoạn 2021-2030
Xây dựng Nghị định về chính sách đầu tư bảo vệ và phát triển
rừng, chế biến và thương mại lâm sản trong lâm nghiệp
Thí điểm chi trả dịch vụ môi trường rừng đối với hấp thụ và lưu giữ
các-bon của rừng; tiếp tục nghiên cứu triển khai các DV mới
1
2
3
4
5
6
MỘT SỐ ĐỊNH HƯỚNG TRONG THỜI GIAN TỚI
Huy động nguồn kinh phí, sáng kiến tài chính mới cho công tác
BV&PTR ven biển; UPBĐKH (QĐ 1055/QĐ-TTg…)
Đề xuất các biện pháp KTLS, lựa chọn, đề xuất giống cây trồng,
các biện pháp liên quan đến quản lý, BV&PTR, ĐDSH rừng ven
biển, RNM (theo dõi, cảnh báo,…)
Cơ chế chính sách liên doanh, liên kết; đồng quản lý; thuê MTR,
QLR cộng đồng; thực thi REDD+… trong BV&PTR ven biển
Sinh kế của người dân, cộng đồng trong bảo vệ rừng ngập mặn
(khoán bảo vệ rừng; nông lâm kết hợp; lâm sản ngoài gỗ,…)
MỘT SỐ ĐỊNH HƯỚNG TRONG THỜI GIAN TỚI
Các mô hình phát triển kinh tế gắn với BV&PTR ven biển, rừng
ngập mặn hiệu quả
Tăng cường năng lực, trình độ quản lý của các cấp chính quyền;
ứng dụng công nghệ trong quản lý, dự báo, theo dõi diễn biến
RNM, thích ứng BĐKH
Vai trò của RNM; RVB; nghiên cứu đề xuất căn cứ cơ sở; cơ chế
chi sẻ, chi trả về DVMTR đối với RNM
Các vấn đề khác: Phát triển theo chuỗi giá trị; nâng cao NSCLR;
đóng góp của rừng ven biển vào phát triển kinh tế địa phương
Tổng quan về chính sách bảo vệ và phát triển rừng ngập mặn tại Việt Nam

More Related Content

What's hot

What's hot (20)

Luận văn: Pháp luật về bảo vệ môi trường không khí ở Việt Nam
Luận văn: Pháp luật về bảo vệ môi trường không khí ở Việt NamLuận văn: Pháp luật về bảo vệ môi trường không khí ở Việt Nam
Luận văn: Pháp luật về bảo vệ môi trường không khí ở Việt Nam
 
Luận văn: Quản lý chất thải rắn tại thành phố Hưng Yên, HAY, 9đ
Luận văn: Quản lý chất thải rắn tại thành phố Hưng Yên, HAY, 9đLuận văn: Quản lý chất thải rắn tại thành phố Hưng Yên, HAY, 9đ
Luận văn: Quản lý chất thải rắn tại thành phố Hưng Yên, HAY, 9đ
 
Luận văn: Pháp luật về kiểm soát ô nhiễm không khí, HOT
Luận văn: Pháp luật về kiểm soát ô nhiễm không khí, HOTLuận văn: Pháp luật về kiểm soát ô nhiễm không khí, HOT
Luận văn: Pháp luật về kiểm soát ô nhiễm không khí, HOT
 
Tiểu luận ô nhiễm môi trường nước tại Việt Nam hiện tại
Tiểu luận ô nhiễm môi trường nước tại Việt Nam hiện tạiTiểu luận ô nhiễm môi trường nước tại Việt Nam hiện tại
Tiểu luận ô nhiễm môi trường nước tại Việt Nam hiện tại
 
Đề tài: Pháp luật về bảo vệ môi trường trong khai thác khoáng sản
Đề tài: Pháp luật về bảo vệ môi trường trong khai thác khoáng sảnĐề tài: Pháp luật về bảo vệ môi trường trong khai thác khoáng sản
Đề tài: Pháp luật về bảo vệ môi trường trong khai thác khoáng sản
 
Đề tài: Nguyên tắc hòa bình giải quyết tranh chấp quốc tế, HOT
Đề tài: Nguyên tắc hòa bình giải quyết tranh chấp quốc tế, HOTĐề tài: Nguyên tắc hòa bình giải quyết tranh chấp quốc tế, HOT
Đề tài: Nguyên tắc hòa bình giải quyết tranh chấp quốc tế, HOT
 
Luận văn: Pháp luật về bảo vệ môi trường không khí ở Việt Nam
Luận văn: Pháp luật về bảo vệ môi trường không khí ở Việt NamLuận văn: Pháp luật về bảo vệ môi trường không khí ở Việt Nam
Luận văn: Pháp luật về bảo vệ môi trường không khí ở Việt Nam
 
Luận Văn Quản Lý Nhà Nước Về Khai Thác Tài Nguyên Khoáng Sản
Luận Văn Quản Lý Nhà Nước Về Khai Thác Tài Nguyên Khoáng SảnLuận Văn Quản Lý Nhà Nước Về Khai Thác Tài Nguyên Khoáng Sản
Luận Văn Quản Lý Nhà Nước Về Khai Thác Tài Nguyên Khoáng Sản
 
Đề tài: Giải quyết tranh chấp về chủ quyền lãnh thổ trên biển, HAY
Đề tài: Giải quyết tranh chấp về chủ quyền lãnh thổ trên biển, HAYĐề tài: Giải quyết tranh chấp về chủ quyền lãnh thổ trên biển, HAY
Đề tài: Giải quyết tranh chấp về chủ quyền lãnh thổ trên biển, HAY
 
Luận văn: Xây dựng ban hành văn bản quy phạm pháp luật, HOT
Luận văn: Xây dựng ban hành văn bản quy phạm pháp luật, HOTLuận văn: Xây dựng ban hành văn bản quy phạm pháp luật, HOT
Luận văn: Xây dựng ban hành văn bản quy phạm pháp luật, HOT
 
Luận văn: Vấn đề ô nhiễm không khí theo pháp luật quốc tế, HOT
Luận văn: Vấn đề ô nhiễm không khí theo pháp luật quốc tế, HOTLuận văn: Vấn đề ô nhiễm không khí theo pháp luật quốc tế, HOT
Luận văn: Vấn đề ô nhiễm không khí theo pháp luật quốc tế, HOT
 
Luận văn: Pháp luật phát triển năng lượng xanh ở Việt Nam, HAY
Luận văn: Pháp luật phát triển năng lượng xanh ở Việt Nam, HAYLuận văn: Pháp luật phát triển năng lượng xanh ở Việt Nam, HAY
Luận văn: Pháp luật phát triển năng lượng xanh ở Việt Nam, HAY
 
Luận văn: Phí bảo vệ môi trường theo pháp luật Việt Nam, HOT
Luận văn: Phí bảo vệ môi trường theo pháp luật Việt Nam, HOTLuận văn: Phí bảo vệ môi trường theo pháp luật Việt Nam, HOT
Luận văn: Phí bảo vệ môi trường theo pháp luật Việt Nam, HOT
 
Tiểu luận ô nhiễm không khí và ô nhiễm môi trường nước
Tiểu luận ô nhiễm không khí và ô nhiễm môi trường nướcTiểu luận ô nhiễm không khí và ô nhiễm môi trường nước
Tiểu luận ô nhiễm không khí và ô nhiễm môi trường nước
 
Tài nguyên rừng
Tài nguyên rừngTài nguyên rừng
Tài nguyên rừng
 
Luận văn: Giải quyết hòa bình tranh chấp quốc tế hiện nay, HAY
Luận văn: Giải quyết hòa bình tranh chấp quốc tế hiện nay, HAYLuận văn: Giải quyết hòa bình tranh chấp quốc tế hiện nay, HAY
Luận văn: Giải quyết hòa bình tranh chấp quốc tế hiện nay, HAY
 
Hệ thống rừng đặc dụng, rừng phòng hộ: hiện trạng & đề xuất chiến lược phát t...
Hệ thống rừng đặc dụng, rừng phòng hộ: hiện trạng & đề xuất chiến lược phát t...Hệ thống rừng đặc dụng, rừng phòng hộ: hiện trạng & đề xuất chiến lược phát t...
Hệ thống rừng đặc dụng, rừng phòng hộ: hiện trạng & đề xuất chiến lược phát t...
 
Luận văn: Quản lý nhà nước về An toàn thực phẩm ở Việt Nam, HOT
Luận văn: Quản lý nhà nước về An toàn thực phẩm ở Việt Nam, HOTLuận văn: Quản lý nhà nước về An toàn thực phẩm ở Việt Nam, HOT
Luận văn: Quản lý nhà nước về An toàn thực phẩm ở Việt Nam, HOT
 
Luận văn: Quản lý nhà nước về tài nguyên nước tại tỉnh Đắk Nông
Luận văn: Quản lý nhà nước về tài nguyên nước tại tỉnh Đắk NôngLuận văn: Quản lý nhà nước về tài nguyên nước tại tỉnh Đắk Nông
Luận văn: Quản lý nhà nước về tài nguyên nước tại tỉnh Đắk Nông
 
Luận văn: Bồi thường, hỗ trợ, tái định cư tại tỉnh Kiên Giang, HAY
Luận văn: Bồi thường, hỗ trợ, tái định cư tại tỉnh Kiên Giang, HAYLuận văn: Bồi thường, hỗ trợ, tái định cư tại tỉnh Kiên Giang, HAY
Luận văn: Bồi thường, hỗ trợ, tái định cư tại tỉnh Kiên Giang, HAY
 

Similar to Tổng quan về chính sách bảo vệ và phát triển rừng ngập mặn tại Việt Nam

Bao cao danh gia nhu cau khu dtsq sh
Bao cao danh gia nhu cau khu dtsq shBao cao danh gia nhu cau khu dtsq sh
Bao cao danh gia nhu cau khu dtsq sh
Ngô Văn Chiều
 
Cam nang quy hoach khong gian bien final
Cam nang quy hoach khong gian bien finalCam nang quy hoach khong gian bien final
Cam nang quy hoach khong gian bien final
Nguyen Thanh Luan
 

Similar to Tổng quan về chính sách bảo vệ và phát triển rừng ngập mặn tại Việt Nam (20)

Policy orientations for protection and development of mangroves in the 2021–2...
Policy orientations for protection and development of mangroves in the 2021–2...Policy orientations for protection and development of mangroves in the 2021–2...
Policy orientations for protection and development of mangroves in the 2021–2...
 
The role of mangroves in implementing the NDC, and proposing investment solut...
The role of mangroves in implementing the NDC, and proposing investment solut...The role of mangroves in implementing the NDC, and proposing investment solut...
The role of mangroves in implementing the NDC, and proposing investment solut...
 
Báo cáo tổng hợp một số hoạt động ứng phó với biến đổi khí hậu ở vùng đồng bằ...
Báo cáo tổng hợp một số hoạt động ứng phó với biến đổi khí hậu ở vùng đồng bằ...Báo cáo tổng hợp một số hoạt động ứng phó với biến đổi khí hậu ở vùng đồng bằ...
Báo cáo tổng hợp một số hoạt động ứng phó với biến đổi khí hậu ở vùng đồng bằ...
 
Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Nhà Nước Về Bảo Vệ Rừng, 9 điểm
Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Nhà Nước Về Bảo Vệ Rừng, 9 điểmLuận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Nhà Nước Về Bảo Vệ Rừng, 9 điểm
Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Nhà Nước Về Bảo Vệ Rừng, 9 điểm
 
Bao cao danh gia nhu cau khu dtsq sh
Bao cao danh gia nhu cau khu dtsq shBao cao danh gia nhu cau khu dtsq sh
Bao cao danh gia nhu cau khu dtsq sh
 
BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐỐI VỚI LÂM NGHIỆP Ở VIỆT NAM...
BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐỐI VỚI LÂM NGHIỆP Ở VIỆT NAM...BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐỐI VỚI LÂM NGHIỆP Ở VIỆT NAM...
BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐỐI VỚI LÂM NGHIỆP Ở VIỆT NAM...
 
BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐỐI VỚI LÂM NGHIỆP Ở VIỆT NAM...
BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐỐI VỚI LÂM NGHIỆP Ở VIỆT NAM...BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐỐI VỚI LÂM NGHIỆP Ở VIỆT NAM...
BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐỐI VỚI LÂM NGHIỆP Ở VIỆT NAM...
 
Đề tài: Dự án Lập Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Quảng Ninh đến năm ...
Đề tài: Dự án Lập Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Quảng Ninh đến năm ...Đề tài: Dự án Lập Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Quảng Ninh đến năm ...
Đề tài: Dự án Lập Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Quảng Ninh đến năm ...
 
Cam nang quy hoach khong gian bien final
Cam nang quy hoach khong gian bien finalCam nang quy hoach khong gian bien final
Cam nang quy hoach khong gian bien final
 
Hiện trạng nghề cá hồ chứa lưu vực sông Mê Kông - Tây Nguyên
Hiện trạng nghề cá hồ chứa lưu vực sông Mê Kông - Tây NguyênHiện trạng nghề cá hồ chứa lưu vực sông Mê Kông - Tây Nguyên
Hiện trạng nghề cá hồ chứa lưu vực sông Mê Kông - Tây Nguyên
 
BÀI MẪU Luận văn quản lý nhà nước về tài nguyên rừng, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Luận văn quản lý nhà nước về tài nguyên rừng, 9 ĐIỂMBÀI MẪU Luận văn quản lý nhà nước về tài nguyên rừng, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Luận văn quản lý nhà nước về tài nguyên rừng, 9 ĐIỂM
 
BVMT-nhom-6.1 Pháp luật về bảo tồn và phát triển đa dạng sinh học VN.pptx
BVMT-nhom-6.1 Pháp luật về bảo tồn và phát triển đa dạng sinh học VN.pptxBVMT-nhom-6.1 Pháp luật về bảo tồn và phát triển đa dạng sinh học VN.pptx
BVMT-nhom-6.1 Pháp luật về bảo tồn và phát triển đa dạng sinh học VN.pptx
 
BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ở VIỆT NAM.ppt
BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ở VIỆT NAM.pptBIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ở VIỆT NAM.ppt
BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ở VIỆT NAM.ppt
 
Kinh tế vi mô .pptx
Kinh tế vi mô .pptxKinh tế vi mô .pptx
Kinh tế vi mô .pptx
 
Bảo Vệ Và Phát Triển Rừng Bằng Phương Thức Giao Khoán
Bảo Vệ Và Phát Triển Rừng Bằng Phương Thức Giao KhoánBảo Vệ Và Phát Triển Rừng Bằng Phương Thức Giao Khoán
Bảo Vệ Và Phát Triển Rừng Bằng Phương Thức Giao Khoán
 
Bßo cßo khmt
Bßo cßo khmtBßo cßo khmt
Bßo cßo khmt
 
Luận văn: Bảo vệ và phát triển rừng bằng phương thức giao khoán
Luận văn: Bảo vệ và phát triển rừng bằng phương thức giao khoánLuận văn: Bảo vệ và phát triển rừng bằng phương thức giao khoán
Luận văn: Bảo vệ và phát triển rừng bằng phương thức giao khoán
 
Luận văn: Bảo vệ và phát triển rừng bằng phương thức giao khoán
Luận văn: Bảo vệ và phát triển rừng bằng phương thức giao khoánLuận văn: Bảo vệ và phát triển rừng bằng phương thức giao khoán
Luận văn: Bảo vệ và phát triển rừng bằng phương thức giao khoán
 
Bien doi khi hau o Viet Nam
Bien doi khi hau o Viet NamBien doi khi hau o Viet Nam
Bien doi khi hau o Viet Nam
 
Mô hình nuôi trồng thủy sản thích ứng biến đổi khí hậu: kết quả và bài học ki...
Mô hình nuôi trồng thủy sản thích ứng biến đổi khí hậu: kết quả và bài học ki...Mô hình nuôi trồng thủy sản thích ứng biến đổi khí hậu: kết quả và bài học ki...
Mô hình nuôi trồng thủy sản thích ứng biến đổi khí hậu: kết quả và bài học ki...
 

More from CIFOR-ICRAF

More from CIFOR-ICRAF (20)

Delivering nature-based solution outcomes by addressing policy, institutiona...
Delivering nature-based solution outcomes by addressing  policy, institutiona...Delivering nature-based solution outcomes by addressing  policy, institutiona...
Delivering nature-based solution outcomes by addressing policy, institutiona...
 
Policy Dialogue Three Key Priorities
Policy Dialogue Three Key PrioritiesPolicy Dialogue Three Key Priorities
Policy Dialogue Three Key Priorities
 
The Second Roadmap on ASEAN Cooperation towards Transboundary Haze Pollution ...
The Second Roadmap on ASEAN Cooperation towards Transboundary Haze Pollution ...The Second Roadmap on ASEAN Cooperation towards Transboundary Haze Pollution ...
The Second Roadmap on ASEAN Cooperation towards Transboundary Haze Pollution ...
 
The role of forest in climate change mitigation: Introduction to REDD+ initia...
The role of forest in climate change mitigation: Introduction to REDD+ initia...The role of forest in climate change mitigation: Introduction to REDD+ initia...
The role of forest in climate change mitigation: Introduction to REDD+ initia...
 
REDD+ et marche du carbone. Instrument de developpement ou marche de dupes de...
REDD+ et marche du carbone. Instrument de developpement ou marche de dupes de...REDD+ et marche du carbone. Instrument de developpement ou marche de dupes de...
REDD+ et marche du carbone. Instrument de developpement ou marche de dupes de...
 
La RDC dans le paysage des projets et des programmes juridictionnels REDD+
La RDC dans le paysage des projets et des programmes juridictionnels REDD+La RDC dans le paysage des projets et des programmes juridictionnels REDD+
La RDC dans le paysage des projets et des programmes juridictionnels REDD+
 
Cadre légal et réglementaire du marché carbone en RDC
Cadre légal et réglementaire du marché carbone en RDCCadre légal et réglementaire du marché carbone en RDC
Cadre légal et réglementaire du marché carbone en RDC
 
Exploitation minière artisanale, moyens de subsistance et déforestation dans ...
Exploitation minière artisanale, moyens de subsistance et déforestation dans ...Exploitation minière artisanale, moyens de subsistance et déforestation dans ...
Exploitation minière artisanale, moyens de subsistance et déforestation dans ...
 
Qu'est-ce qui influence l'efficacité des interventions de conservation des fo...
Qu'est-ce qui influence l'efficacité des interventions de conservation des fo...Qu'est-ce qui influence l'efficacité des interventions de conservation des fo...
Qu'est-ce qui influence l'efficacité des interventions de conservation des fo...
 
Industries miniéres et justice climatique en Afrique centrale : étude de droi...
Industries miniéres et justice climatique en Afrique centrale : étude de droi...Industries miniéres et justice climatique en Afrique centrale : étude de droi...
Industries miniéres et justice climatique en Afrique centrale : étude de droi...
 
Enjeux de la future politique forestière de la République Démocratique du Congo
Enjeux de la future politique forestière de la République Démocratique du CongoEnjeux de la future politique forestière de la République Démocratique du Congo
Enjeux de la future politique forestière de la République Démocratique du Congo
 
Incentive Scheme for Smallholders
Incentive Scheme for Smallholders Incentive Scheme for Smallholders
Incentive Scheme for Smallholders
 
Capacity Building in oil palm trade and sustainability
Capacity Building in oil palm trade and sustainabilityCapacity Building in oil palm trade and sustainability
Capacity Building in oil palm trade and sustainability
 
Monitoring songbirds' online market
Monitoring songbirds' online market Monitoring songbirds' online market
Monitoring songbirds' online market
 
Supporting Farmer Transition to Produce Deforestation-Free Coffee
Supporting Farmer Transition to Produce Deforestation-Free CoffeeSupporting Farmer Transition to Produce Deforestation-Free Coffee
Supporting Farmer Transition to Produce Deforestation-Free Coffee
 
Pathways to sustainable trade and system dynamic simulation
Pathways to sustainable trade and system dynamic simulationPathways to sustainable trade and system dynamic simulation
Pathways to sustainable trade and system dynamic simulation
 
Cenários de desmatamento para o Brasil Plataforma REDD BRASIL
Cenários de desmatamento para o Brasil Plataforma REDD BRASILCenários de desmatamento para o Brasil Plataforma REDD BRASIL
Cenários de desmatamento para o Brasil Plataforma REDD BRASIL
 
A Plataforma REDD+ Brasil: contexto
A Plataforma REDD+ Brasil: contexto   A Plataforma REDD+ Brasil: contexto
A Plataforma REDD+ Brasil: contexto
 
Research priorities in seagrass ecosystems to enhance blue carbon as Natural...
Research priorities in seagrass ecosystems to enhance blue carbon  as Natural...Research priorities in seagrass ecosystems to enhance blue carbon  as Natural...
Research priorities in seagrass ecosystems to enhance blue carbon as Natural...
 
The role of mangrove blue carbon research to support national climate mitigat...
The role of mangrove blue carbon research to support national climate mitigat...The role of mangrove blue carbon research to support national climate mitigat...
The role of mangrove blue carbon research to support national climate mitigat...
 

Tổng quan về chính sách bảo vệ và phát triển rừng ngập mặn tại Việt Nam

  • 1. 1
  • 2. NỘI DUNG TRÌNH BÀY 1 • Hiện trạng rừng ven biển và rừng ngập mặn Việt Nam 2 • Một số chính sách bảo vệ và phát triển rừng ven biển và rừng ngặp mặn 3 • Kết quả thực hiện; thách thức, tồn tại, khó khăn 4 • Nhiệm vụ, định hướng trong thời gian tới.
  • 3. HIỆN TRẠNG RỪNG VEN BIỂN VÀ RỪNG NGẬP MẶN VIỆT NAM TỔNG QUAN VỀ RỪNG VEN BIỂN  Bờ biển dài 3.260 km  Số tỉnh: gồm 600 xã của 130 huyện/thị, thuộc 28 tỉnh, thành phố từ Quảng Ninh đến Kiên Giang.  Dân số: 47 triệu người, chiếm 49,7%; Vùng ĐBSCL chiếm 12% diện tích; 19% dân số QG.  Chịu nhiều rủi ro, thiệt hại do mưa bão và nước biển dâng gây ra.  Rừng ven biển (chiếm 3%) đóng vai trò hết sức quan trọng trong việc duy trì cân bằng sinh thái và đa dạng sinh học, đặc biệt là vai trò phòng hộ chắn sóng, chắn gió bão, bảo vệ sản xuất và cải thiện sinh kế đời sống của nhân dân, bảo vệ các công trình đê điều ven biển.
  • 4. HIỆN TRẠNG RỪNG VEN BIỂN VÀ RỪNG NGẬP MẶN VIỆT NAM HIỆN TRẠNG RỪNG VEN BIỂN NĂM 2019 - 20,000 40,000 60,000 80,000 100,000 120,000 140,000 Đông Bắc (1 tỉnh) Đồng Bằng Sông Hồng (4 tỉnh) Bắc Trung Bộ (6 tỉnh) Nam Trung Bộ (8 tỉnh) Đông Nam Bộ (2 tỉnh) Tây Nam Bộ (7 tỉnh) Vùng Diện tích có rừng và QH RVB (ha) Diện tích có rừng ven biển (ha) Theo Nguồn gốc Theo MĐSD Rừng TN Rừng trồng Đặc dụng Phòng hộ Sản xuất Rừng ngoài QH cho LN (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) Tổng cộng (28 tỉnh) 709.014 454.337 15.266 239.071 8.826 177.201 132.646 45.664 Đông Bắc (1 tỉnh) 134.392 98.489 34.828 63.661 4.247 30.223 58.413 5.607 Đồng Bằng Sông Hồng (4 tỉnh) 48.061 18.278 9.001 9.277 7.938 10.042 87 211 Bắc Trung Bộ (6 tỉnh) 61.646 40.043 8.400 31.643 106 21.731 14.258 3.949 Nam Trung Bộ (8 tỉnh) 205.285 136.222 76.836 59.386 29.321 35.201 41.507 30.193 Đông Nam Bộ (2 tỉnh) 48.342 40.937 24.054 16.883 14.265 22.826 1.615 2.230 Tây Nam Bộ (7 tỉnh) 211.288 120.369 62.148 8.221 42.949 57.179 16.767 3.474 Năm Diện tích (ha) 1943 408.500 1982 252.000 2000 189.200 2019 150.107
  • 5. HIỆN TRẠNG RỪNG VEN BIỂN VÀ RỪNG NGẬP MẶN VIỆT NAM DIỆN TÍCH CÓ RỪNG NGẬP MẶN NĂM 2019 CHIA THEO 3 LOẠI RỪNG Vùng Diện tích rừng ngập mặn (ha) Chia ra Đặc dụng Phòng hộ Sản xuất Rừng ngoài QH cho LN (1) (2) (3) (4) (5) (6) TỔNG 256.310 20.440 164.656 64.874 6.340 DT CÓ RỪNG 150.107 13.291 107.052 23.736 6.028 Rừng tự nhiên 54.751 9.615 40.151 2.527 2.457 Rừng trồng 95.356 3.676 66.901 21.209 3.571 DT CHƯA THÀNH RỪNG 106.203 7.149 57.604 41.138 312 DT trồng chưa thành rừng 10.802 267 6.862 3.362 312 DT KNTS 1.170 185 826 160 - Diện tích khác 94.230 6.698 49.916 37.616 - 9% 71% 16% 4% Đặc dụng Phòng hộ Sản xuất Rừng ngoài quy hoạch cho LN
  • 6. HIỆN TRẠNG RỪNG VEN BIỂN VÀ RỪNG NGẬP MẶN VIỆT NAM DIỆN TÍCH RỪNG NGẬP MẶN CHIA THEO CHỦ QUẢN LÝ NĂM 2019 Hạng mục Diện tích có RNM (ha) Chia ra theo chủ quản lý BQL Rừng ĐD BQL rừng PH DNNN, Ngoài QD HGĐ, CĐ Đơn vị vũ trang Các tổ chức khác UBND xã (chưa giao) (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) TỔNG 256.310 15.915 114.770 33.406 26.911 4.212 7.091 54.004 DT CÓ RỪNG 150.107 10.700 73.703 20.421 8.306 1.705 4.921 30.351 Rừng tự nhiên 54.751 8.714 24.173 2.124 1.863 176 1.832 15.869 Rừng trồng 95.356 1.985 49.530 18.297 6.443 1.529 3.090 14.482 DT CHƯA THÀNH RỪNG 106.203 5.216 41.067 12.986 18.605 2.507 2.169 23.653 DT trồng chưa thành rừng 10.802 89 4.429 1.435 240 469 265 3.875 DT KNTS 1.170 152 678 172 112 - 7 50 Diện tích khác 94.230 4.975 35.960 11.379 18.252 2.038 1.898 19.728 07% 49% 14% 06% 01% 03% 20% BQL Rừng ĐD BQL rừng PH DNNN, Ngoài quốc doanh HGĐ, cộng đồng Đơn vị vũ trang Các tổ chức khác UBND xã (chưa giao)
  • 7. 2007: Chiến lược PTLNVN giai đoạn 2006 – 2020 2012: Kế hoạch BV&PTR giai đoạn 2011 – 2020; Chương trình REDD+ giai đoạn 2011- 2020 2013: Đề án Tái cơ cấu ngành lâm nghiệp 2016: Một số chính sách QL, BV&PTR ven biển UPBĐKH (NĐ 119) 2017: CTMT PTLN bền vững giai đoạn 2016- 2020; Chương trình REDD+ đến năm 2030; Luật Lâm nghiệp MỘT SỐ CHÍNH SÁCH LIÊN QUAN ĐẾN RỪNG VEN BIỂN 2015: Đề án BV&PTR ven biển UPBĐKH giai đoạn 2014- 2020 (QĐ 120) 2018, 2019: QĐ 770 điều chỉnh Đề án 120; NĐ 156; các thôngtuw
  • 8. CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN LÂM NGHIỆP VN (2006-2020) Phát triển 0,18 triệu ha rừng phòng hộ chắn sóng, lấn biển Phát triển 0,15 triệu ha rừng chắn gió, chắn cát bay Tập trung xây dựng dự án bảo vệ, khôi phục và phát triển RNM ở vùng ven biển phía Bắc, Bắc Trung Bộ, duyên hải miền Trung, ĐB sông Cửu Long và củng cố, phát triển hệ thống rừng chống cát bay, chắn sóng ở các vùng ven biển miền Trung. QĐ số 18/2007/QĐ -TTg ngày 05/02/2007
  • 9. ĐỀ ÁN TÁI CƠ CẤU NGÀNH LÂM NGHIỆP QĐ số 1565/QĐ- BNN-TCLN ngày 08/7/2013 CƠ CẤU CÁC LOẠI RỪNG: Rừng phòng hộ: 5,842 triệu ha, trong đó: 0,18 triệu ha rừng phòng hộ chắn sóng, lấn biển, 0,15 triệu ha rừng chắn gió, cát bay PHÁT TRIỂN THEO VÙNG KINH TẾ - SINH THÁI LN: xây dựng, củng cố hệ thống rừng phòng hộ đầu nguồn, ven biển chống cát bay, chắn sóng và chống sạt lở bờ biển, phát triển HST RNM tại các vùng Đông Bắc; BTB; Duyên hải Nam Trung bộ; ĐB SCL
  • 10. LUẬT LÂM NGHIỆP Tại Khoản 2, Điều 16: BQL rừng phòng hộ, đơn vị vũ trang, HGĐ, cá nhân, CĐ dân cư cư trú hợp pháp trên địa bàn cấp xã nơi có phòng hộ đối với RPH đầu nguồn; RPH chắn gió, chắn cát bay; RPH chắn sóng, lấn biển” được giao RPH không thu tiền sử dụng rừng. Điều 20: Thẩm quyền chuyển mục đích sử dụng rừng liên quan đến RPH chắn gió, chắn cát bay và RPH chắn sóng, lấn biển: Quốc hội: 500 ha trở lên; Thủ tướng Chính phủ: 20-500ha; Hội đồng nhân dân tỉnh: dưới 20ha. Điều 47. Phát triển RPH: “3. Đối với RPH chắn gió, chắn cát bay; RPH chắn sóng, lấn biển: Thiết lập đai rừng phù hợp với ĐKTN ở từng vùng; Áp dụng biện pháp trồng rừng bằng loài cây có bộ rễ sâu bám chắc, ưu tiên cây bản địa, sinh trưởng được trong điều kiện khắc nghiệt và có khả năng chống chịu tốt; được trồng bổ sung tại những nơi chưa đủ tiêu chí thành rừng." Khoản 5, Điều 61. Các loại dịch vụ môi trường rừng: “5. Cung ứng bãi đẻ, nguồn thức ăn, con giống tự nhiên, nguồn nước từ rừng và các yếu tố từ môi trường, hệ sinh thái rừng để nuôi trồng thủy sản" 1 2 3 4 NỘI DUNG LIÊN QUAN RVB, RNM
  • 11. Bảo vệ diện tích rừng ven biển hiện có Phục hồi 9.602 ha rừng kém chất lượng (điều chỉnh tại QĐ 770/QĐ-TTg: 6.670 ha) Trồng rừng mới: 46.058 ha, trong đó: Rừng ngập mặn: 29.500 ha; Rừng chắn gió, chắn cát ven biển 7.508 ha; RSX ven biển: 9.050 ha (điều chỉnh tại QĐ 770/QĐ- TTg: 14.930 ha) 1 2 3 ĐỀ ÁN BV&PTR VEN BIỂN ƯPBĐKH (2014-2020) Phát huy chức năng phòng hộ của rừng ven biển ƯPBKH và nước biển dâng, giảm nhẹ thiên tai, bảo vệ hệ thống đê biển, CSHT, bảo tồn ĐDSH, tăng cường khả năng hấp thụ khí CO2, giảm nhẹ phát thải khí nhà kính; góp phần phát triển KT, XH và củng cố quốc phòng, an ninh quốc gia MỤC TIÊU NHIỆM VỤ
  • 12. MỘT SỐ CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ, BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG RỪNG VEN BIỂN ỨNG PHÓ VỚI BĐKH (Nghị định số 119/2016/NĐ-CP) NĐ số 119 NS TW Kinh phí sự nghiệp kinh tế: - Hỗ trợ khoán BVR: 1,5 lần so với mức BQ. - KNTSTN: 4 triệu đồng/ha trong thời gian 5 năm. - Lập hồ sơ khoán BVR và KNTS 50.000 đồng/ha. Đầu tư PTRVB theo dự án được duyệt, gồm: - Điều tra, quy hoạch BV&PTR ven biển; - Trồng rừng; KNTS có trồng bổ sung; - XDCT chống sạt lở, gây bồi, tạo bãi; mua sắm TTB; - Quản lý, KT, nghiệm thu các dự án BV và PTRVB. NS ĐP - Thống kê rừng, KKR và theo dõi diễn biến TNR; - Tổ chức giao, cho thuê RVB; - Hoạt động của bộ máy BQL RPH, ĐD ven biển; - TT, giáo dục, khuyến lâm; NC, áp dụng tiến bộ KHKT; - Đầu tư, hỗ trợ ngoài mức hỗ trợ và đầu tư từ NSTW.
  • 13. Ban hành hướng dẫn kỹ thuật trồng rừng ven biển đối với 11 loài cây trồng RNM chủ yếu và định mức KTKT trồng RNM (QĐ số 1025/QĐ-BNN-TCLN và 1026/QĐ-BNN-TCLN ngày 08/4/2016; số 5365/QĐ-BNN-TCLN ngày 23/12/2016) 1 Hướng dẫn kỹ thuật sản xuất nông, lâm ngư nghiệp kết hợp trong khu vực rừng ven biển (Quyết định số 608/QĐ-BNN- TCLN ngày 13/02/2018) 2 Phối hợp với Bộ KHCN ban hành các Tiêu chuẩn Quốc gia: trồng rừng phòng hộ chắn sóng, lấn biển (TCVN 12510- 2:2018); trồng rừng phòng hộ chắn gió, chắn cát (TCVN 12510-1:2018); Rừng trồng - Rừng sau thời gian kiến thiết cơ bản - Nhóm loài cây ngập mặn (TCVN 12509-3:2018). 3 TỔ CHỨC, HƯỚNG DẪN
  • 14. MỘT SỐ KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ ÁN 120 BẢO VỆ RỪNG • Số Vụ vi phạm: giảm BQ 30% giai đoạn 2016-2020 so với giai đoạn 2011-2015. • Khoán bảo vệ rừng 305.834 ha/năm. • Không chuyển MĐSDR ngập mặn, ven biển PHÁT TRIỂN RỪNG • Trồng rừng mới 16.158 ha (RNM: 10.118 ha); • Trồng bổ sung, PH rừng 9.162 ha (RNM: 3.964 ha); • Trồng cây phân tán: 3,23 triệu cây ha/năm. CẢI THIỆN SINH KẾ • Thực hiện chi trả DVMTR; • Tăng thu nhập, cải thiện sinh kế cho chủ rừng: giao rừng, phát triển mô hình NTTS dưới tán rừng (dự án MAM Cà Mau: 5.600 hộ; 15.600 ha; 3.200 hộ có chứng nhận tôm ST); SXNLKH (dược liệu);
  • 15. HUY ĐỘNG NGUỒN TÀI CHÍNH CHO BV&PTR VEN BIỂN Giai đoạn 2000-2012: Tổng huy động vốn cho bảo vệ và phát triển rừng ven biển đạt 1.541 tỷ đồng. Nguồn vốn Kế hoạch vốn (QĐ 120/QĐ- TTg) Vốn được duyệt (2015-2020) Tỷ lệ % Số dự án Kinh phí (tỷ đồng) Tổng cộng 5.415 140 3.550 65,6 Kế hoạch BVPTR (CTMTPTLNBV) 1.951,3 38 706 36,2 Chương trình hỗ trợ ứng phó với BĐKH (SP-RCC) 1.593 48 1.940 121,8 Nguồn vốn củng cố, bảo vệ, nâng cấp đê biển 247 7 57 23,2 Nguồn vốn ODA, vốn tài trợ nước ngoài 1.397,5 15 664 47,5 Nguồn vốn khác (NS địa phương, DN, tổ chức, cá nhân,…) 226,2 32 182 80,5
  • 16. Đã tạo sự chuyển biến mạnh mẽ trong nhận thức, trách nhiệm của các cấp, các ngành và mọi thành phần xã hội, thu hút sự quan tâm, ủng hộ của các tổ chức quốc tế. 1 Cơ chế, chính sách và HDKT liên quan đến BV&PTR ven biển ban hành kịp thời, giúp cho các đơn vị địa phương triển khai thực hiện 2 Mức đầu tư cho BV&PTR ven biển; các hạng mục trồng rừng được tính đúng, tính đủ theo định mức KTKT; đa dạng hóa nguồn huy động cho BVRVB 3 Trồng, phục hồi 25.320 ha; nâng cao hiệu năng phòng hộ; thực hiện các cam kết, trách nhiệm với cộng đồng quốc tế trong ứng phó với BĐKH và nước biển dâng 4 NHỮNG MẶT ĐẠT ĐƯỢC
  • 17. Tình trạng chuyển MĐSDR sang mục đích khác, xâm lấn đất rừng để nuôi trồng, đánh bắt thủy sản,...vẫn diễn biến phức tạp; chưa quyết liệt trong xử lý việc xâm lấn, thu hồi đất trồng rừng. Anh hưởng của thiên tai, triều cường, sạt lở bờ biển, cửa sông (ĐB Sông cửu long,…); ô nhiễm môi trường, rác thải,…=> cây con bị chết; dừng thi công; các công trình. Đơn giá trồng rừng ngập mặn lớn; NSNN cho các dự án BV&PTR còn hạn chế; Phân bổ vốn còn chưa đáp ứng, hoặc phân bổ muộn, do vậy không kịp chuẩn bị cây giống trồng rừng. 1 2 3 THÁCH THỨC, KHÓ KHĂN, TỒN TẠI Hiện trường trồng rừng ngày càng khó khăn, phức tạp; nhiều nơi phải thực hiện gây bồi tạo bãi sau 2-3 năm mới trồng được rừng4
  • 18. Công tác chỉ đạo, điều hành thực hiện dự án tại một số địa phương chưa quyết liệt, thiếu kiểm tra, đôn đốc thường xuyên, nên kết quả đạt thấp Công tác NCKH, đề xuất giải pháp chắn sóng, xói lở còn hạn chế; chưa nhiều mô hình có hiệu quả; sâu bệnh hại rừng. Chưa thu hút được đầu tư trong BV&PTR ngập mặn; thu nhập của người dân trong và gần rừng còn thấp. Sinh kế cho người dân chưa bền vững, chưa tạo động lực BV&PTR ven biển. 5 6 7 THÁCH THỨC, KHÓ KHĂN, TỒN TẠI Năng suất, chất lượng rừng ven biển còn thấp, tính đa dạng sinh học của rừng tự nhiên rừng ngập mặn tiếp tục bị suy giảm (ô nhiễm MT; rác thải, nước thải). 8
  • 19. MỘT SỐ NHIỆM VỤ TRỌNG TÂM TRONG THỜI GIAN TỚI Xây dựng Chiến lược giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2045 Quy hoạch Lâm nghiệp quốc gia giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn 2050 Xây dựng Chương trình mục tiêu phát triển lâm nghiệp bền vững giai đoạn 2021 - 2025 Xây dựng Đề án BV&PTR ven biển ứng phó với BĐKH giai đoạn 2021-2030 Xây dựng Nghị định về chính sách đầu tư bảo vệ và phát triển rừng, chế biến và thương mại lâm sản trong lâm nghiệp Thí điểm chi trả dịch vụ môi trường rừng đối với hấp thụ và lưu giữ các-bon của rừng; tiếp tục nghiên cứu triển khai các DV mới 1 2 3 4 5 6
  • 20. MỘT SỐ ĐỊNH HƯỚNG TRONG THỜI GIAN TỚI Huy động nguồn kinh phí, sáng kiến tài chính mới cho công tác BV&PTR ven biển; UPBĐKH (QĐ 1055/QĐ-TTg…) Đề xuất các biện pháp KTLS, lựa chọn, đề xuất giống cây trồng, các biện pháp liên quan đến quản lý, BV&PTR, ĐDSH rừng ven biển, RNM (theo dõi, cảnh báo,…) Cơ chế chính sách liên doanh, liên kết; đồng quản lý; thuê MTR, QLR cộng đồng; thực thi REDD+… trong BV&PTR ven biển Sinh kế của người dân, cộng đồng trong bảo vệ rừng ngập mặn (khoán bảo vệ rừng; nông lâm kết hợp; lâm sản ngoài gỗ,…)
  • 21. MỘT SỐ ĐỊNH HƯỚNG TRONG THỜI GIAN TỚI Các mô hình phát triển kinh tế gắn với BV&PTR ven biển, rừng ngập mặn hiệu quả Tăng cường năng lực, trình độ quản lý của các cấp chính quyền; ứng dụng công nghệ trong quản lý, dự báo, theo dõi diễn biến RNM, thích ứng BĐKH Vai trò của RNM; RVB; nghiên cứu đề xuất căn cứ cơ sở; cơ chế chi sẻ, chi trả về DVMTR đối với RNM Các vấn đề khác: Phát triển theo chuỗi giá trị; nâng cao NSCLR; đóng góp của rừng ven biển vào phát triển kinh tế địa phương