SlideShare a Scribd company logo
1 of 8
Download to read offline
Tên Độc tố, enzym Đường lây Bệnh Chẩn đoán Phòng Chữa Khác
Gram
Di
động
Vỏ
Nha
bào
Khí
Môi
trường
Khuẩn
lạc
Ghi chú
Cata
lase
Oxy
dase
Đường Ghi chú O H Ghi chú
Tụ cầu
(Staphylococcus)
+ 0 0 0 Tuỳ Đục S Tan máu β +
Lên men nhiều
loại đường không
sinh hơi Mannit
(+)
Coagulase (+) ->
tiêu chuẩn phân
biệt tụ cầu vàng với
các tụ cầu khác
Kh/nguyên:
Plysaccarid
Protein A
Hemolysin
Leucocidin
Coagulase
hyaluronidase
β-lactamase
Độc tố ruột
Độc tố sốc nhiễm
trùng
Alpha toxin
Exfoliatin
epidermoliric
Da
Tiếp xúc
trực tiếp
hoặc qua
không khí
Nhiễm trùng da
Nhiễm trùng huyết
Viêm ruột cấp
Ngộ độc thức ăn
Da phồng rộp
Shock nhiễm độc
Phân lập môi
trường chapman
Định typ bằng phage (4 nhóm phage I,
II,III,IV)
Nguồn
là
người
Kháng
sinh
đồ
Liên cầu
(Streptococci)
+ 0
A, C
tạo vỏ
ax
hyalur
onic
0 Tuỳ
10% CO2
máu + dịch
*Liên cầu tan máu β
*Viridans: α
*còn lại gama
-
liên cầu đề kháng
với mật, muối
mật, Neufeld(-)
optochin(-). Còn
phế cầu thì ngược
lại
Nhạy cảm
bacitracin
Đề kháng optochin
và muối mật
*Kn vỏ ax
Hyaluronic
*Cacbohidrat C
(A tới O)
*Kháng nguyên
M đặc hiệu typ
*Protein T
*Streptokinase
*Streptodornase
*Dung huyết tố
(Streptolysin) O và S
*Độc tố sinh đỏ
Nguyên phát: họng hầu
Thứ phát: Màng tim, sốt hậu sản
Tinh hồng nhiệt (trẻ trên 2 tuổi)
DI chứng: Viêm cầu thần, viêm
khớp (A)
Trực tiếp: Bacitracin
Gián tiếp: PƯ ASO (bình thường <200)
Phát hiện sớm để
ngừa thứ phát
Penicilin,
erythromycin (A)
Kháng sinh đồ +
β-lactamin +
aminoglycosit
*Di chứng: viêm
cầu thận cấp, thấp
khớp cấp
*Liên cầu A nhạy
cảm với bacitracin
Tên Độc tố, enzym Đường lây Bệnh Chẩn đoán Phòng Chữa Khác
Gram
Di
động
Vỏ
Nha
bào
Khí
Môi
trường
Khuẩn
lạc
Ghi chú
Cata
lase
Oxy
dase
Đường Ghi chú O H Ghi chú
Phế cầu
(Streptococcus
Pneumoniae)
+ 0 Tuỳ 0 Tùy
Mtr giàu dinh dưỡng
5-10% CO2, thạch
máu
Nhỏ
tròn
đều
trong
lồi rồi
lõm
dần
Tạo vòng tan máu α
quanh khuẩn lạc
-
Nhiều
đường, không
sinh hơi
Neufeld(+),
optochin(+)
Phản ứng Neufeld
(mật) dương,
optochin dương
tính
Vỏ:
Polysaccarid
chia làm 85 typ
Thân:
Carbohydrat C
đặc hiệu nhóm
Protein M đặc
hiệu Typ
Hô hấp
Viêm thuỳ phổi do typ 123
Viêm PQ, áp xe phổi
viêm màng phổi có mủ
Trẻ em có viêm màng não
*Nhuộm tìm cầu khuẩn gram + hình
ngọn nến
*Nuôi cấy định danh nhờ Neufeld,
Optochin
*Định typ phế cầu bằng phản ứng
phình vỏ
Bồi dưỡng khi cúm,
Mặc áo ấm
Erythromycin
Penicillin
Chloramphenicol
Ceftriazone
Quinolone Bactrim
Não mô cầu
(Neisseria
Meningitidis)
- 0 Tùy 0 Hiếu
Thạch máu,
thạch chocolate,
Thayer - Martin
nhỏ,
tròn,
lồi,
bóng,
mờ
đều,
xám
Nuôi cấy:
37 độ C,5-10% CO2
+ +
Glucose (+) ko
sinh hơi
Maltose (+)
Saccharose (-)
Kh/nguyên vỏ,
Kh/nguyên vách
Đề kháng kém,
dễ chết
Sinh
nội độc tố vững bền
với nhiệt độ
đường
hô hấp
Kí sinh ở vùng tị hầu ko gây triệu
chứng
Viêm màng não mủ
Nhiễm khuẩn huyết (hiếm )
Nhuộm soi tìm song cầu gram (-);
Phân lập nuôi cấy;
Tìm KN vỏ bằng KT điện di miễn dịch
đối lưu với kháng huyết thanh mẫu
Mặc ấm,
phát hiện cách ly
bệnh nhân, dùng
kháng sinh phòng
Rifampicin, Dùng
vaccine hỗn hợp
peniciline,
chloramphenicol,
cephalosprin
Lậu Cầu
(Neisseria
Gonorrhoeae)
- 0 0 0 Tùy
Thạch chocolate,
thạch Thayer-Martin
nhỏ,
tròn,
dẹt,
xám,
nhạt
ở pH 7,2-7,6 ; 35-
36 độ ; 5-10% CO2
+ +
Glucose (+) không
sinh hơi
Maltose (-)
Saccharose (-)
Đề kháng kém, chết
nhanh
Kháng nguyên
đặc hiệu nhóm
và týp
Sinh
dục,qua
da,niêm
mạc,giác
mạc.Mẹ
truyền cho
con
Viêm niệu đạo(bệnh lậu) ở nam và
nữ.Nhiễm khuẩn đường sinh dục,
tiền liệt tuyến, tử cung, vòi trứng
Nhiễm khuẩn huyết,khớp,viêm
màng trong tim,viêm kết mạc.Gây
mù lòa cho trẻ sơ sinh
*Lấy mủ ở cơ quan sinh dục
Nhuộm Gram:*Có nhiều BCĐN,nhiều
song cầu gram âm nội bào-->lậu cấp
tính.
*Ít lậu cầu và nằm ngoài bạch cầu đa
nhân-->Lậu mãn tính.
Tìm IGM bằng ELISA để chẩn đoán lậu
ngoài đường sinh dục
Sau khi trẻ lọt lòng
nhỏ 1 giọt nitrat bạc
1%
Penicilin G,
Ampicillin, oxacillin,
spectinomycin,
cefoxitin, rifamycin
Chỉ tìm thấy ở
người, không có
trong thiên nhiên
Tên Độc tố, enzym Đường lây Bệnh Chẩn đoán Phòng Chữa Khác
Gram
Di
động
Vỏ
Nha
bào
Khí
Môi
trường
Khuẩn
lạc
Ghi chú
Cata
lase
Oxy
dase
Đường Ghi chú O H Ghi chú
VI KHUẨN
Kháng nguyênSinh vậtNuôi cấy
Nuôi cấy Sinh vật Kháng nguyên
Nuôi cấy Sinh vật Kháng nguyênHình thể
Hình thể
Hình thể
E.coli
Trực
khuẩn
Gram (-)
(+) Tùy 0 Tùy
Canh thang, thạch
thường
EMB (KL có ánh kim);
Mac-Conkey; D.C.A
to,
tròn,
mặt
nhẵn,
lồi bờ
đều,
trắng
đục
Nuôi cấy: 37 độ C,
pH: 7-7,2
+ -
Glucose(+),
LACTOSE(+),
Ramnose (+) (có
sinh hơi)
*Quan trọng : tất
cả e.coli đều lên
men lactose
nhanh và sinh
hơi, phân biệt với
Samonella và
Shigella ko lên
men lactose
Indol(+), MR(+)
VP(-), citrat(-)
+ +
*K/n O: có 150
loại
*K/n vỏ K: có
100 loại
*K/n H: có 50
loại
*Mỗi type
huyết thanh
được ký hiệu
bằng k/n O và K
*Heat-labile toxin
(LT) hủy bởi nhiệt
(ETEC tiết ra)
*Heat-stable
toxin(ST) kháng
nhiệt (ETEC tiết ra
gây tiêu chảy nặng
ở trẻ)
*Verocytotoxin (VT)
gây độc tế bào
(EHEC)
*EPEC tiết độc tố
gây tiêu chảy cấp
phân – vật
dụng, thức
ăn, nước
uống –
miệng
*ETEC: Tiêu chảy cấp, kiệt nước, rl
điện giải
*EPEC: tiêu chảy cấp
*EIEC: hội chứng giả lỵ, tiêu chảy
giống Shigella: đau bụng; mót rặn;
đi cầu nhiều; phân có mũi nhầy,
máu
*EAEC: bám niêm mạc, tổn thương
chức năng ruột
*EHEC: tiêu chảy, viêm đại tràng
xuất huyết, hội chứng tan máu-ure
huyết
*EAggEC: tiêu chảy mất nước kéo
dài
*Ngoài tiêu chảy, còn gây nhiểm
khuẩn đường tiết niệu, sinh dục,
gan mật, viêm màng não ở trẻ còn
bú, nhiểm khuẩn huyết
Phân lập VK: định type bằng kháng
huyết thanh mẫu, ELISA, Sereny
Vệ sinh sạch sẽ (Chưa
có vaccine đặc hiệu)
Kháng sinh đồ
β-lactamin,
aminoglycoside,
nhóm
fuoroquinolon
Thời gian thế hệ: 20
phút
Shigella
Trực
khuẩn
gram (-)
0 0 0 tùy
thạch lactose
DCA,SS,Istrati
S
(Nhiều
lần nuôi
cấy:R )
H2S(-),
Urease(-),
idol thay đổi,
Đỏ metyl (+),
VP(-),
citrat(-)
+ -
*Glucose(+),ko
sinh hơi
*Manitol(+)/ trừ
Shigella
dysenteriae(-)
*Lactose(-) /trừ
Shigella sonnei(+)
+ 0
Dựa vào k/n O
chia Shigella ra
4 nhóm:
*nhóm A
(không lên men
manitol)
*nhóm B,C,D
(có lên men
manitol
*Độc tố Shiga gây
liệt thần kinh, rối
loạn vận mạch não
*LPS+Độc tố độc
thần kinh,ruột,tb
Đường
tiêu hóa,
ruồi nhà là
vật trung
gian truyền
bệnh
Gây bệnh lỵ trực khuẩn: Đau bụng
quặn
,đi ngoài nhiều lần,
phân nhiều mũi nhầy, có máu
Cấy phân là phương pháp tốt nhất, Cấy
máu thì không tìm được vi khuẩn
Cách ly,
khử trùng
vệ sinh,chưa có
vaccin phòng bệnh
Kháng
sinh đồ
Ở Việt Nam,
Shigella gây lỵ trực
khuẩn thường gặp:
Nhóm B (Shigella
flexneri), Nhóm A
(Shigella
dysenteriae)
Tên Độc tố, enzym Đường lây Bệnh Chẩn đoán Phòng Chữa Khác
Gram
Di
động
Vỏ
Nha
bào
Khí
Môi
trường
Khuẩn
lạc
Ghi chú
Cata
lase
Oxy
dase
Đường Ghi chú O H Ghi chú
Salmonella
Trực
khuẩn
Gram (-)
+ 0 0 Tùy
Môi trường tăng sinh
và môi trường có
chất ức chế (SS, DCA,
istrati, endo,..)
S.Typhi.
S.parytyphy A,B,C.
S.typhimurium.
S.Enteritidis
+ -
*Glucose (+) có
sinh hơi (Trừ
s.typhi ko sinh
hơi)
*Lactose (-)
MR(+),Indol(-), VP(-
), Citrat(thay đổi),
Urease(-),
H2S(+),trừ
s.paratyphi A có
H2S (-)
+ +
KN Vi là Kn bề
mặt,chỉ có ở
S.typhi,S.paraty
phi C
Nội độc tố đóng vai
trò chủ yếu
Đường tiêu
hóa
*Gây bệnh thương hàn (chủ yếu
do S.typhi)
*Nhiễm trùng nhiễm độc thức
ăn(S.typhimurium, s.Enteritidis)
*Viêm màng não,nhiễm trùng
huyết,nhiễm trùng phổi
Tuần đầu: Cấy máu. Tuần 2:Cấy phân.
Tuần 2 trở đi: Chuẩn đoán huyết thanh
tìm KT bằng Pư ngưng kết Widal, làm 2
lần cách nhau 1 tuần lễ
*Vệ sinh về phân,
nước, rác, diệt
ruồi.Ăn chín uống
sôi.Phát hiện người
lành mang mầm bệnh
*Tiêm vaccin T.A.B
(vaccin chết)
Chloramphenicol,
ampicilin,
quinolone liều
lượng thích hợp
tránh trụy tim
mạch.Làm kháng
sinh đồ
Klebsiella
pneumoniae
trực
khuẩn
gram (-)
0 + 0
thạch dinh dưỡng,
thạch máu
lầy
nhầy,
màu
xám
*lên men đường
sinh axit và hơi:
glucose, lactose,
manit
*Indol(-), MR(-),
H2S(-), VP(+),
citrat (+),
urease(+)
(+)
5 týp
K/nguyên vỏ K
(polysaccarit),
72 týp, týp 1 và
2 hay gặp trong
nhiễm khuẩn hô
hấp
* "gây bệnh cơ hội" do: dùng
kháng sinh bừa bãi, nhiễm trùng
bệnh viện, mắc bệnh suy giảm
miễn dịch
*Nhiễm trùng đường hô hấp dưới:
viêm phổi, viêm phế quản thứ phát
sau cúm, sởi, ho gà
*nhiễm trùng máu, tiết niệu, sinh
dục,...
*Phân lập vk từ đàm, máu, dịch,…
*xác định týp bằng phản ửng ngưng
kết, phản ứng phình vỏ
*chưa có vaccin
*nâng cao sức đề
kháng, dự phòng
nhiễm trùng bệnh
viện
*Kháng sinh đồ
*vk có sức đề
kháng cao với
kháng sinh
Tên Độc tố, enzym Đường lây Bệnh Chẩn đoán Phòng Chữa Khác
Gram
Di
động
Vỏ
Nha
bào
Khí
Môi
trường
Khuẩn
lạc
Ghi chú
Cata
lase
Oxy
dase
Đường Ghi chú O H Ghi chú
Proteus
trực
khuẩn
gram (-)
+ 0 *Thạch dinh dưỡng
trung
tâm lan
dần
từng
đợt gợn
sóng,
mùi
thối
*Môi trường có
natri desoxycholat:
khuẩn lạc tròn, ko
gợn sóng, 1 điểm
đen ở trung tâm
sau 48h
lactose(-), H2S(+),
urease (+)
+
Dùng một số
chủng làm
kháng nguyên
chẩn đoán
rickettsia
*Ký sinh ở ruột, các hốc tự nhiên
* "gây bệnh cơ hội": viêm tai giữa
có mủ, viêm màng não thứ phát,
nhiễm khuẩn tiết niệu, nhiễm
khuẩn huyết
*Bệnh phẩm: mủ tai, nước tiểu, máu,..
*Mủ có mùi thối như trong hoại thư
*Nếu muốn phân lập thành khuẩn lạc
riêng rẽ thì nuôi cấy trên môi trường có
natri desoxycholat
*Nâng cao thể trạng
người bệnh
*Tránh nhiễm trùng
bệnh viện
kháng sinh đồ, vk
thường đề kháng
cao với kháng sinh
gồm các loài:
P.mirabilis,
p.vulgaris,
P.myxofaciens,
P.penneri
Sinh vật Kháng nguyên
Nuôi cấy Sinh vật Kháng nguyên
Hình thể Nuôi cấy
Hình thể
Citrobacter
Trực
khuẩn
Gram (-)
0 *Thạch thường
Đục,
dạng S
*mt canh thang:
làm đục canh
thang, lắng cặn
*lên men lactose,
mantose, glucose
sinh hơi
*H2S(+), indol
(thay đổi),
MR(+), VP(-),
citrat(+), LCD(-)
*gây nhiễm trùng bệnh viện
*nhiễm trùng máu, viêm tiết niệu,
viêm phúc mạc
chống nhiễm trùng
bệnh viện, cách ly
bệnh nhân
cephalosporin thế
hệ 3,
aminoglycoside
(amikacin,
netilmicin),
fluoroquinolon
*Có trong da, ống
tiêu hóa người và
động vật
*Có 3 loài:
C.disversus,
C.freundii,
C.amalonaticus
Tên Độc tố, enzym Đường lây Bệnh Chẩn đoán Phòng Chữa Khác
Gram
Di
động
Vỏ
Nha
bào
Khí
Môi
trường
Khuẩn
lạc
Ghi chú
Cata
lase
Oxy
dase
Đường Ghi chú O H Ghi chú
Enterobacter
trực
khuẩn
gram (-)
+ + 0
*Thạch thường
*Thạch EMB: mt
chọn lọc cho vk gram
(-)
*Thạch MacConkey
đục,
dạng S
*mt canh thang:
làm đục canh
thang, lắng cặn
*lên men hầu hết
các loại đường,
sinh hơi
*Indol(-),H2S(-)
Phenylalanin(-)
Phân biệt với các vk
gram(-) khác bới:
lên men lactose
nhanh, di động,
ornithin
decarboxylase (+)
*Gây nhiễm trùng cơ hội đường
tiểu, hô hấp
*E.aerogenes gây nhiễm trùng
bệnh viện và nhiễm trùng cơ hội
*E. cloacae gây nhiễm trùng tiết
niệu và hô hấp
chống nhiễm trùng
bệnh viện, cách ly
bệnh nhân
Carbapenem,
Cefepim
Có trong da, ống
tiêu hóa người và
động vật; có ở
ngoại cảnh
Serratia
trực
khuẩn
gram (-)
0
*mt dạng gel
*mt thông thường,
15-30độ
2 đặc tính:
+một số sinh sắc tố
đỏ
+một số tạo mùi cà
chua
Phân biệt với các
enterobactericae
khác bởi: sinh 3
enzym DNase,
lipase, gelatinase
*Gây nhiễm trùng cơ hội, nhiễm
trùng bệnh viện
*Viêm kết mạc, viêm giác mạc,
viêm nội tâm mạc, viêm xương tủy,
viêm khớp
*sử dụng dãy định danh sinh vật hóa
học API 10
*Tính chất đặc trưng: kháng colistin,
cefalotin; sản xuất DNase, lipase,
gelatinase
chống nhiễm trùng
bệnh viện
thường đa đề
kháng với kháng
sinh
*Cư trú ở đường
tiêu hóa, gây nhiễm
trùng ngoài ống
tiêu hóa
*S.marcescens
thường gặp nhất
Bạch hầu (trực
khuẩn
Corynebacterium
diphtheriae)
Trực
khuẩn
gram(+)
0 0 0 hiếu
huyết thanh đông
loeffler(K/lạc xám
nhạt), Tellurit
Kali(K/lạc màu đen),
Thạch máu(tan máu
tùy), canh thang( đục
nhẹ, hạt dinh thành
ống, màng trên mặt)
mọc tốt trong môi
trường có máu và
huyết thanh, 37 độ,
pH 7,6-8
*Glucose (+),
galactose(+)
không sinh hơi
*Saccharose(-),
lactose(-)
3 typ C.diphteriae
gravis,mitis,
intermedius
*KN độc tố
*KN của vi
khuẩn: Kn
polysaccarit ở
bề mặt ở cả 3
týp gravis, mitis,
intermedius
*Tạo ngoại độc tố ở
trạng thái sinh dung
giải với phage-β
*Độc lực của bạch
hầu phụ thuộc
kháng độc tố
Hô hấp.
Thường
gặp trẻ em
2-7 tuổi
Triệu chứng: màng giả ở họng và
nổi hạch ở cổ, nhiễm độc toàn
thân
Ngoài ra có bạch hầu ở da, vết
thương
*Đánh giá tình trạng miễn dịch bằng
phản ứng Shick
*Phương pháp chẩn đoán duy nhất là
phân lập vi khuẩn
*Chú ý xác định độc tố Bạch Hầu: 1. pứ
trung hòa trong da thỏ. 2.Pứ Eleck,
3.Pứ đồng ngưng kết
Vắc xin giải độc tố.
Đang dùng vaccin hỗn
hợp DTC
1.trung hòa độc tố.
2: kháng sinh
penicillin,
erythrommycin.
3: giải quyết ngạt
thở
Phát triển ở đường
hô hấp trên. Bệnh
thường gặp ở biểu
mô vùng họng
amidan -> hủy hoại
tb biểu mô
Tên Độc tố, enzym Đường lây Bệnh Chẩn đoán Phòng Chữa Khác
Gram
Di
động
Vỏ
Nha
bào
Khí
Môi
trường
Khuẩn
lạc
Ghi chú
Cata
lase
Oxy
dase
Đường Ghi chú O H Ghi chú
Dịch hạch
(trực khuẩn
Yersinia pestis)
trực
khuẩn
gram (-)
0
37 độ
có, 28
độ
không
có
0 tùy
canh thang ( đục đều
nhẹ, váng mỏng bề
mặt, lắng cặn dưới
đáy, trong). Thạch
thường ( lạc mọc
chậm, 48-47h, nhỏ)
Nhiệt độ thích hợp
28 độ
Khi vào cơ thể
người thì phát triển
trong bạch huyết -
>máu -> gan->lách-
>thận-> hạch sâu
+ -
Glucose(+) ko
sinh hơi,
Manitol(+),
ONPG(+),
Lactose(-),
indol(-), VP(-),
urease (-), H2S(-)
Vi khuẩn dịch hạch
bị ly giải bởi phage
đặc hiệu
+
1: KN vỏ (F1).
2: KN V và W.
3: KN thân
Nội độc tố (gây sốt
trong bệnh dịch
hạch)
Độc tố chuột (gây
tan hồng cầu)
nguồn: gậm
nhấm
hoang dã.
Qua côn
trùng mô
giới. Người
có thể lây
qua người
ở thể phổi
*3 thể lâm sàng:
1: thể hạch (thường gặp nhất)
2: thể phổi (dễ lây lan)
3: thể nhiễm khuẩn huyết.
*Ủ bệnh 3-6 ngày
*Bệnh phẩn: dịch chọc hạch, đàm,
máu.
*Nuôi cấy, phân lập, định danh,
Nhuôm Wayson hoặc xanh methylen
*Thường dùng phản ứng ngưng kết
hồng cầu phát hiện kháng thể kháng F1
Vắc xin sống giảm
độc, vắc xin chết.
Tiêu diệt chuột, côn
trùng môi giới, cách
li khu có dịch
*streptomyxin,
chloramphenicol,
tetracycline
*Penicilin ko có
tác dụng
Haemophilus
influenzae
Trực
khuẩn
gram (-)
0
vỏ
polysa
cchari
de
0
hiếu
khí
5-10% CO2
37 độ C
pH 7,6-7,8
có yếu tố X,V (thạch
chocolate)
*chú ý: tụ cầu vàng
có thể tiết ra yếu tố
V
dạng S
sau cấy
truyền
thành
dạng R
không gây tan máu,
ký sinh ở đường hô
hấp
lên men glucose
(+)
mannit (-)
lactose (-)
đề kháng kém
với ánh sáng mặt
trời,
chất sát khuẩn
gây bênh
đường hô
hấp
Nhiễm trùng đường hô hấp (chủ
yếu do týp b)
Viêm màng não mủ ở trẻ em
Nhiễm khuẩn huyết
Viêm nội tâm mạc
Viêm trùng niệu đạo
Nhiễm trùng đường sinh dục
Bệnh phẩm:đàm,máu,mủ
dịch họng,dịch khí quản,
dịch não tủy…
Chẩn đoán trực tiếp:soi tươi,nhuộm
gram thấy nhiều BCĐN
Tìm KN vỏ typ b:kt miễn dịch đối
lưu,ngưng kết thụ động,ELISA
Tìm AND:PCR
Nuôi cấy:thạch chocolat 10%CO2,thử
nghiệm"vệ tinh"
*Cách li,dùng KS
rifamycin
*Vacxin chứa KN
polysacchride vỏ typ
b
*Dựa vào KS đồ:
chloramphenicol
*viêm màng não
cần dùng
cephalosporin thế
hệ 3
Haemophilus
ducreyi(TK hạ cam):
mt 20-30% máu
tươi,chỉ cần yếu tố
X
Lây qua đường tình
dục
KS:ampicillin,
chloramphenicol,
bactrim..
Tên Độc tố, enzym Đường lây Bệnh Chẩn đoán Phòng Chữa Khác
Gram
Di
động
Vỏ
Nha
bào
Khí
Môi
trường
Khuẩn
lạc
Ghi chú
Cata
lase
Oxy
dase
Đường Ghi chú O H Ghi chú
Hình thể Nuôi cấy Sinh vật Kháng nguyên
Kháng nguyên
Nuôi cấy Sinh vật Kháng nguyên
Hình thể
Hình thể
Nuôi cấy Sinh vật
Bordeterlla
pertussis
(TK ho gà)
trực
khuẩn
gram (-)
0
có thể
có
0
hiếu
khí
Bordet-gengou
(15-20% máu,
glycerol,khoai tây)
nhỏ,
tròn,
lồi, xám
nhạt
như xà
cừ hoặc
có ánh
kim
loại,
xung
quanh
có vòng
tan
máu
hẹp
khuẩn lạc chuyển
từ
dạng S sang dạng
R,có 4 pha:
-Pha I:khuẩn lạc
S,có độc lực, kháng
nguyên tạo miễn
dịch với bệnh ho gà
-Pha II,III là pha
trung gian
-Pha IV:khuẩn lạc
dạng R,ko có độc
lực, ko có vỏ, mất
KN pha I
=> có ý nghĩa sx
vacxin dùng VK ở
pha I
- +
urease (-)
*Độc tố ho gà: pha I
tiết ra,
tăng AMPv,tăng tiết
dịch đường hô hấp
*Enzym
adenylcyclase: xâm
nhập
vào tb,tăng tiết
AMPv,ức chế BC,ức
chế thực bào
*Độc tố tb khí quản
*Độc tố ko chịu
nhiệt và nội độc tố
*Kháng nguyên
thân
gây bênh
đường hô
hấp, không
vào máu
*Gây bệnh ho gà ở trẻ em
dễ lây và thành dịch
*VK giải phóng các độc tố
gây tổn thương đường hh,phát
triển ở liên bào,ko vào máu
Nhiễm khuẩn cấp tính đường hô
hấp
*Nhiễm khuẩn cấp tính, viêm long
đường hh
*Biến chứng phổi,não,xuất hiện
những cơn ho đặc biệt
*Ảnh hưởng đến sự phát triển trí
tuệ của trẻ
*Gặp ở trẻ mới đẻ đến 5t
*Chẩn đoán trực tiếp:phân lập vk
bệnh phẩm là dịch mũi họng,nước bọt
mt bordet-gengou
ủ ấm 37 độ C,2-3 ngày
*Dùng KT đơn dòng tìm độc tố ho gà
*Dùng kt PCR tìm đoạn AND đặc hiệu
*Chẩn đoán gián tiếp:tìm KT trong HT
bệnh nhân
*Phát hiện sớm, chữa
trị kịp thời
cách ly bệnh nhân
*Tiêm vacxin chết:
làm từ pha I,
DTC(bạch hàu-ho gà-
uốn ván),
tiêm HT miễn dịch
hoặc glubulin miễn
dịch
KS:erythromycin..
KS ko rút ngắn dc
giai đoạn kịch phát
nhưng loại trừ
được vk gây
bệnh,giảm lây và
phòng bội nhiễm
Legionella
Pneumophila
trực
khuẩn
gram (-)
có 0 0 hiếu
*mt giàu dinh
dưỡng, 2,5% CO2, 35-
37độ
*mt BCYE: chứa
L-cystein là yếu tố
cho sự phân lập
Legionella
*nuôi cấy phôi gà
thích hợp tất cả
Legionella
nhỏ,
xanh
xám
+ +
*ko lên men
đường, làm lỏng
gelatin, urease (-)
*Ly giải hippurat
natri sinh ra
β-lactamase ->
phân biệt với các
Legionella khác
+ +
*Kháng nguyên
O đặc hiệu
*Kháng nguyên
H chung với các
Legionella khác
Hô hấp
*Viêm phổi cấp: nhiễm trùng cấp
tính, sốt ho, đau ngực ,ỉa chảy
*Sốt Pontiac: sốt, rét run, đau cơ,
ko có bệnh lý hô hấp
*phát hiện vi khuẩn bằng miễn dịch
huỳnh quang trực tiếp
*cấy vào môi trường BCYE, mọc sau
48h
*Miễn dịch huỳnh quang gián tiếp,
ELISA
Xử lý nước, ko để xảy
ra dịch trong bệnh
viện
*Erythromycin,
rifampicin,
fluoroquinolon
*β-lactamin ko có
tác dụng vì vk sản
xuất
β-lactamase
Tên Độc tố, enzym Đường lây Bệnh Chẩn đoán Phòng Chữa Khác
Gram
Di
động
Vỏ
Nha
bào
Khí
Môi
trường
Khuẩn
lạc
Ghi chú
Cata
lase
Oxy
dase
Đường Ghi chú O H Ghi chú
Trực khuẩn mủ
xanh
(Pseudomonas
Aeruginosa)
trực
khuẩn
gram (-)
+ hiếm 0 hiếu
30-37độ, pH 7,2-7,5,
tính chất đặc trưng là
có sinh sắc tố và chất
thơm
lớn,
trong,
bờ đều,
ánh
kim
loại,
thơm,
mt
xanh
nuôi cấy trên
pepton sinh sắc tố:
1: Pyocyanin(chỉ có
trực khuẩn mủ
xanh).
2: Pyoverdin.
3: Pyorubrin.
4: Pyomelanin
+ +
oxy hóa glucose,
mannitol,
glycerol,
lactose (-), urease
(-), indol(-),
H2S(-), citrat (+)
+ +
*Kn O -> chia
16 týp huyết
thanh
*Kháng nguyên
O chịu nhiệt
kháng nguyên H
không chịu
nhiệt
*Gây bệnh do Ngoại
độc tố A chủ yếu
*Kn O mang nội
độc tố (kém quan
trọng)
gây bệnh
có điều
kiện, hiếm
gặp ở
người
thường
*gây bệnh ở đường tiểu và vết
thương hở ( vết bỏng). Chỗ xâm
nhậm có mủ xanh.
*ngoài ra: nhiễm khuẩn máu, viêm
màng trong tim, viêm phổi, viêm
màng não
*Bệnh phẩm là mủ
*Nuôi cấy trên thạch dinh dưỡng hoặc
mt cetrimide, phân lập, định danh
kháng nhiều kháng
sinh-> khó điều trị.
làm kháng sinh đồ
Dùng: tobramycin,
amikacin,
carbenicillin,
cefaperazon,
ceftazidim
là tác nhân chính
của nhiễm trùng
bệnh viện (nhiễm
trùng sau mổ, bỏng)
và nhiễm trùng cơ
hội
Burkholderia
Pseudomallei
(trực khuẩn
Whitemore)
Trực
khuẩn
Gram (-)
+ 0 hiếu
Môi trường thông
thường, 37độ, có mùi
thơm nhưng ko sinh
sắc tố
*Môi trường lỏng:
tạo váng
*Môi trường đặc:
khuẩn lạc khô
+ +
oxy hóa glucose,
mannitol,
arabinose,
lactose, ADH (+),
indol(-), citrat (+)
Xâm nhập
chủ yếu
qua vết
thương
Gây bệnh Mélioidosis
Ở ngươì suy giảm miễn dịch dễ bị
nhiễm khuẩn huyết
Gây nung mủ ở nhiều cơ quan
*Cấy bệnh phẩm trong thạch thường,
thạch máu, canh thang, môi trường
chọn lọc chưa gentamicin
*Phản ứng ngưng kết hồng cầu, ELISA
Chưa có vacxin,
chú ý vệ sinh môi
trường
*tetracycline,
chloramphenicol,
bactrim, ceftazidim
*VK kháng với:
gentamycin,
ampicillin,
polymycin
phân bố rộng rãi ở
đồng ruộng,
Melioidose có thể
lây từ súc vật sang
người
Tên Độc tố, enzym Đường lây Bệnh Chẩn đoán Phòng Chữa Khác
Gram
Di
động
Vỏ
Nha
bào
Khí
Môi
trường
Khuẩn
lạc
Ghi chú
Cata
lase
Oxy
dase
Đường Ghi chú O H Ghi chú
Campylobacter
Jejuni
(-) + 0
vi hiếu
khí
môi trường chọn lọc:
thạch máu Columbia,
thạch máu tryptose
vi hiếu khí
5% O2 10%CO2
85%N2, mọc tốt ở
42độ
+ +
không lên men
hoặc
oxy hóa các loại
đường
+ +
Kháng nguyên O
chịu nhiệt -> 23
týp huyết thanh
kháng nguyên H
không chịu
nhiệt
có độc tố ruột,
có ý kiến cho rằng
có cơ chế xâm nhập
giống như Shigella
miệng-
miệng
phân-
miệng ( chủ
yếu)
. *viêm ruột cấp tính với dấu hiệu
đau bụng
tiêu chảy dữ dội, phân nước có khi
có máu và mủ
. có trường hợp xảy ra nhiễm
khuẩn huyết. Ủ bệnh 2-10 ngày
*Gây tiêu chảy cấp ở người
chủ yếu dựa vào phân lập vk từ phân
của bệnh nhân
môi trường vi hiếu khí ở nhiệt độ 42oC
Chưa có vacxin,
chú ý vệ sinh môi
trường, vệ sinh ăn
uống
không cần sử dụng
kháng sinh trừ
trường hợp nhiễm
khuẩn huyết hoặc
tiêu chảy kéo dài
nhân lên chủ yếu ở
hồi tràng và hỗng
tràng
Hình thể Nuôi cấy Sinh vật Kháng nguyên
Nuôi cấyHình thể Kháng nguyênSinh vật
Helicobacter Pylori (-) + 0
vi hiếu
khí
*yêu cầu dinh dưỡng
cao, môi trường nuôi
cấy cần có máu động
vật hoặc huyết thanh
*Thạch máu
Columbia, tryptose,
37độ
nhỏ,
không
màu, có
đỉnh
nhọn
vi hiếu khí
5% O2 7%CO2
80%N3
+ +
không lên men
hoặc
oxy hóa các loại
đường
urease (+) mạnh =>
tính chất phân biệt
HP với các vi khuẩn
có hình cong khác
như Campylobacter
có sự gia tăng
kháng thể IgG,
IgA và đặc biệt
là IgM. Giảm
sau khi H. pylori
bị tiệt trừ hết --
> ứng dụng
trong chuẩn
đoán huyết
thanh học và
giám sát kết
quả điều trị
urease giải phân
ure thành amoniac
và CO2
Con đường
lây nhiễm
phân-
miệng (chủ
yếu);
miệng-
miệng
gây viêm, loét dạ dày thông qua sự
phối hợp nhiều yếu tố (urease +
dịch dạ dày + amoniac …)
*Test urease
*Đo hàm lượng đồng vị phóng xạ C13
trong hơi thở
*Tìm kháng thể H. pylory
*PCR
*Vệ sinh môi trường
*Vaccin (đang nghiên
cứu)
phối hợp kháng
sinh:
mentronidazole
hoặc tinidazol +
amoxicilline hoặc
clarithrromycin
nguồn truyền
nhiễm là người, có
gặp ở khỉ nhưng
không đáng kể.
Tên Độc tố, enzym Đường lây Bệnh Chẩn đoán Phòng Chữa
Gram
Di
động
Vỏ
Nha
bào
Khí
Môi
trường
Khuẩn
lạc
Ghi chú
Cata
lase
Oxy
dase
Đường Ghi chú O H Ghi chú
Vibrio Cholerae
phẩy
khuẩn
gram (-)
+ 0 0
hiếu
khí
mt dinh dưỡng
thường, pH kiềm
như: nước pepton,
thạch TTGA, thạch
TCBS
*có 2 týp thuộc
nhóm O1: sinh týp
cổ điển, sinh týp El
Tor (gây tan máu)
*El Tor sức đề
kháng cao hơn cổ
điển
+
lên men glucose(k
hơi), sacharose,
D-mannitol,
maltose,
arabinose (-)
Indol(+), VP thay
đổi, chết ở 100
(+)
200
nhóm
huyết
thanh
(+)
k có
giá trị
thực
tiễn
kháng nguyên
độc tố ruột
(protein) -->
kích thích cơ
thể sinh kháng
độc tố
*sinh độc tố do gen
ctx nguồn gốc từ
phage CTX-phi
*độc tố ruột gồm 2
tiểu phần A(xâm
nhập) và B(gắn)
đường tiêu
hóa
*gây bệnh tả, 6 đại dịch tả trước
đều do V.cholerae sinh týp cổ điển,
đại dịch tả thứ 7 do sinh týp El Tor
*Ngoài ra dịch tả còn do chủng
O139 gây nên
*Mất muối mất nước cấp tính gây
choáng và suy thận
bệnh cấp tính => nuôi cấy đê phân lập
là tốt nhất
PCR, chẩn đoán huyết thanh, bất động
vi khuẩn, kháng thể huỳnh quang trực
tiếp
*phát hiện sớm và
cách ly, vệ sinh
mtrường
*Dùng vacxin chết,
uống; vaccin sống
giảm độc lực và
vaccin tả bất hoạt
đang được thử
nghiệm
dùng ORESOL,
kháng sinh
tetracycline,
erythromycin
doxycycline,
fluoroquinolone
Nhóm O1 Có 3 týp
huyết thanh:
Ogawa(A,B),
Inaba(A,C),
Hikojima(A,B,C)
Vibrio
Parahaemolyticus
phẩy
khuẩn
gram (-)
+
vỏ
nhầy
mt kiềm và mặn,
37độ
vỏ nhầy
(polysaccarit) tạo
nên độc lực
+
lên men D-
mannitol,
maltose,
L.arabinose,
ko lên men
saccharose
(+)
(12
týp)
(+)
kháng nguyên
vỏ K (59 týp)
đường tiêu
hóa do ăn
hải sản
nôn, tiêu chảy kiểu tả nhẹ, tiêu
chảy kiểu lỵ trực khuẩn
phân lập từ phân, chất nôn, hải sản
Chưa có vaccin, Nấu
kỹ thức ăn hải sản,
không ăn sống hải
sản
tetracycline,
chloramphenicol
Bệnh gặp nhiều
nhất ở Nhật Bản
Vibrio vulnificus
phẩy
khuẩn
gram (-)
môi trường mặn, 18-
31độ
có vỏ nhầy bên
ngoài
người đái tháo
đường,xơ gan,
nghiện rượu dễ
bị nhiễm trùng
Sản xuất độc tố và
enzym ngoại bào có
tính phá hủy:
lecithinase, lipase,
metalloprotease,
hemolysin
qua vết
thương,
qua đường
tiêu hóa
*viêm dạ dày ruột cấp, nhiễm
trùng huyết , đau bụng tiêu chảy,
sốt, lạnh run, choáng nhiễm trùng
*nhiễm trùng vết thương, xuất
huyết và hoại tử tổ chức
*nuôi cấy phân lập từ phân, máu, mủ,
*PCR
Chưa có vaccin, Nấu
kỹ thức ăn hải sản,
không ăn sống hải
sản
*Cephalosporin thế
hệ III, carbapenem,
aminoglycoside
như gentamycine,
amikacin,
fluorquinolone .
*Xử lý vết thương
hoại tử
Tên Độc tố, enzym Đường lây Bệnh Chẩn đoán Phòng Chữa Khác
Hình
dạng
Di
động
Vỏ
Nha
bào
Khí
Môi
trường
Khuẩn
lạc
Ghi chú
Cata
lase
Oxy
dase
Đường Ghi chú O H Ghi chú
Giang mai
(Treponema
pallidum)
xoắn
khuẩn
+ 0 0
*chưa nuôi cấy được
trên mtrường nhân
tạo
*phát triển chậm,
tgian thế hệ 30-32
giờ
*cách giữ chủng:
tiêm truyền nhiều lần
qua tinh hoàn thỏ
Phương pháp
nhuộm xoắn khuẩn:
nhuộm thấm bạc
Giang mai bắt màu
nâu đen
*Nhóm không gây
bệnh: T.genitale
(sinhdục),
T.macrodentium
(hốc miệng)
*Nhóm gây bệnh:
T.carateum (bệnh
pira), T.pallidum
(giang mai hoa liễu)
Thân vk chứa
phức hợp
protein-lipit-
polysaccarit
*sinh dục,
nhau thai,
máu
*khả năng
lây truyền
cao nhất
khi giang
mai ở
gđoạn I
*Giang mai xâm nhập qua niêm
mạc, vào máu và bạch huyết
*giang mai mắc phải 3 giai đoạn:
+giai đoạn I: săng (chancre) giang
mai, khả năng lây nhiễm cao
+giai đoạn II: ban đỏ, tổn thương
cơ quan nội tạng
+giai đoạn III: gôm (gumma) giang
mai, tổn thương thần kinh gây liệt,
tàn phế
*giang mai bẩm sinh: có thể tàn
phế
*phản ứng huyết thanh học giữa kháng
nguyên cardiolipin ( lipit chiết xuất từ
tim bê) với huyết thanh chứa IgG, IgM
trong máu bệnh nhân
*Trực tiếp: khảo sát kính hiển vi,
nhuộm thấm bạc, nhuộm kháng thể
huỳnh quang trức tiếp, PCR
*Pư huyết thanh với k/nguyên ko đặc
hiệu dùng cardiolipin: +Phản ứng lên
bông: VDRL, RPR +ELISA +Pư cố
định bổ thể
*Pư huyết thanh với k/nguyên giang
mai đặc hiệu: 1.Pư hấp thụ kháng thể
huỳnh quang giang mai 2.Pư k/thể
ngưng kết hồng cầu giang mai 3.Pư
ELISA xác định IgM 4.Pư bất động
xoắc khuẩn giang mai
bài trừ mại dâm, vệ
sinh trong hoạt động
tình dục
Penicillin là chủ
yếu, tetracycline,
erythromycin dùng
khi dị ứng với
Penicillin hoặc cho
trẻ em
*Đứng thứ 3 sau
nhiễm trùng lậu và
Chlamydia *Bệnh
chỉ có ở người
Nuôi cấy Sinh vật Kháng nguyên
Sinh vật Kháng nguyênHình thể
Hình thể
Nuôi cấy
Vàng da xuất huyết
(Leptosrira)
xoắn
khuẩn
*Môi trường có
huyết thanh thỏ tươi
như Terskich,
Korthof, 28-30độ, pH
7,2-7,5
*Có thể mọc trong
phôi gà
*Chết khi gặp pH axit
Nhuộm Giemsa bắt
màu đò tím, nhuộm
thấm bạc bắt màu
nâu đen
+
K/nguyên thân
(polysaccarit)
gồm 2 yếu tố
đặc hiệu cho
loài có tính cố
định bổ thể, yếu
tố đặc hiệu
nhóm có tính
chất ngưng kết
tiếp xúc
nước tiểu
của động
vật bị bệnh,
xâm nhập
qua vết
thương,
niêm mạc,
ngâm nước
*Vi khuẩn theo máu đến các cơ
quan, thần kinh.
*Gây nhiễm khuẩn máu nặng, viêm
màng não, tổn thương gan thận,
xuất huyết
*Suy thận cấp, suy gan, suy hô hấp
*Hồi phục sau 1-2 tháng, ko có di
chứng
*Bệnh phẩm máu hoặc nước tiểu
*PCR, lai DNA có độ nhạy cao
*Tiêm truyền vào chuột lang là kỹ thuật
phân lập tin cậy
*Phản ứng ngưng kết Martin-Pettit (pư
ngưng kết tan) -> các vi khuẩn bị ngưng
kết rồi ly giải
*Bảo hộ lao động
*Vaccin thường dùng
ở động vật, ở người
còn hạn chế
Penicillin,
tetracycline,
chloramphenicol
Bệnh hiếm khi
truyền qua vết cắn
của chuột
Borrelia
xoắn
khuẩn
kỵ khí
*khó mọc trên môi
trường nhân tạo
*Môi trường lỏng
Borbozur-Stoenner
Kelly
*có thể cấy trên phôi
gà
*Thông thường là
cấy phân lập quan
tiêm truyền chuột
Nhuộm Wright bắt
màu đỏ, nhuộm
Giemsa bắt màu
tím sẫm
truyền qua
trung gian
mò (bọ) rận
*Bệnh sốt hồi quy: chủ yếu do
B.obermejeri (hay B.recurentis),
trung gian qua rận, gây sốt hồi quy,
buồn nôn, bệnh nhẹ sẽ tự khỏi.
Bệnh nặng gây viêm cơ tim có thể
chết
* Bệnh Lyme: do B.burgdorferi,
trung gian là bọ cánh cứng, vk lan
tràn vào máu, bạch huyết, viêm
nhiều cơ quan. Bệnh tiến triển
mạn, có thể phục hồi hoàn toàn
*Soi tươi, nhuộm Wright, nhuộm
Giemsa
*Tiêm truyền cho chuột: tìm xoắn
khuẩn ở nội tạng chuột
* ELISA xác định IgM, phản ứng
western blot xác định IgG là phản ứng
chẩn đoán chắc chắn
Diệt côn trùng tiết túc
Penicillin,
tetracycline,
chloramphenicol,
cephalosporin
Tên Độc tố, enzym Đường lây Bệnh Chẩn đoán Phòng Chữa Khác
Gram
Di
động
Vỏ
Nha
bào
Khí
Môi
trường
Khuẩn
lạc
Ghi chú
Cata
lase
Oxy
dase
Đường Ghi chú O H Ghi chú
Than (Bacillus
Anthracis)
trực
khuẩn (+)
0
bệnh
phẩm
(+),
nuôi
cấy (-)
bệnh
phẩm
(-),
nuôi
cấy (+)
tùy
Dễ mọc trên môi
trường thông
thường (thạch máu,
thạch dinh dưỡng)
lớn,
vàng
nhạt,
xù xì
dạng R
Nếu ủ ở khí CO2 thì
tạo vỏ, môi trường
nghèo dinh dưỡng
thì tạo nha bào
Lên men một số
loại đường ko
sinh hơi, ly giải
protein, làm lỏng
gelatin, ko làm
tan máu cừu
+
*Kháng nguyên
vỏ (polypeptit)
*Kháng nguyên
thân (polyosit)
*Kháng nguyên
độc tố
Da, tiêu
hóa, hô hấp
khi tiếp xúc
với súc vật
3 thể: + Thể da: tổn thương da
hoại tử, phù ác tính
+Thể phổi: xung huyết, viêm phế
quản phổi, viêm thận, nhiễm độc,
nhiễm khuẩn huyết, có thể tử vong
+Thể dạ dày-ruột: nôn, ỉa chảy,
đau bụng, sốt cao
*Bệnh phẩm tùy theo từng thể
* Nuôi cấy phân lập trên thạch máu,
thạch dinh dưỡng 35độ/18-24h
*Tiêm truyền chuột lang để gây bệnh
thực nghiệm
*Chôn sâu súc vật
*Bảo hộ lao động,
đảm bảo vệ sinh
*Tiêm vaccin sống
giảm độc lưc cho súc
vật
*Tiêm vaccin cho
người tiếp xúc
Penicillin (tốt nhất)
Tetracycline,
streptomycin
* Là bệnh truyền
nhiễm của súc vật,
ko lây từ người
sang người
Listeria
Monocytogenes
trực
khuẩn (+)
0 0 tùy
Dễ mọc trên môi
trường thông
thường, 37độ (thạch
máu, thạch dinh
dưỡng)
nhỏ,
tròn,
xám lơ,
bóng
Thạch máu sau 48h
có vòng tan máu β
+
thủy phân
esculin, urease(-),
H2S(-)
Vi khuẩn tồn tại
trong ngoại cảnh
lâu, có sức đề
kháng cao
+ +
4 týp huyết
thanh, thường
gặp týp I và IV
*Ko tiết ngoại độc
tố
*Nội độc tố gây hoại
tử
*Tiêu hóa,
ít gặp
đường hô
hấp
*Lây cho
trẻ qua rau
thai, khi
sinh
*Viêm màng não, viêm màng não-
não, nhiễm khuẩn huyết, viêm
màng não nước trong, viêm kết
mạc, nhiễm trùng tiết niệu
*Gây bệnh thể ẩn phổ biến nhất
*Nhiễm khuẩn cho thai nhi, sẩy
thai, đẻ non, mắc bệnh
*Bệnh phẩm tùy theo đồi tượng: trẻ sơ
sinh, thai đã chết, mẹ, người lớn
*Soi trực tiếp
*Cấy vào thạch máu, môi trường chọn
lọc
*Tiệt khuẩn sản phẩm
động vật
*Chẩn đoán sớm
người mẹ mắc bệnh
Penicillin +
streptomycin,
bactrim, ampicillin
*Gây bệnh ở súc
vật, có thể truyền
sang người, chủ
yếu ở trẻ sơ sinh
*Vi khuẩn nằm ở
nội tế bào và ngoại
tế bào
Tên Độc tố, enzym Đường lây Bệnh Chẩn đoán Phòng Chữa Khác
Gram
Di
động
Vỏ
Nha
bào
Khí
Môi
trường
Khuẩn
lạc
Ghi chú
Cata
lase
Oxy
dase
Đường Ghi chú O H Ghi chú
Clostridia
tetani (uốn ván)
trực
khuẩn (+)
+ + kỵ khí
*mt brewer (chứa
natrithioglycolate,
gluthation)
*mt thạch Veillon.
Thạch VF, vk sinh hơi
làm nứt thạch
*mt canh thang thịt
băm, gan cục
vẩn
như
bông,
trắng
đục
làm đục đều môi
trường, có cặn lắng
(+)
(+) có
10
týp
*K/nguyên H
tạo độc tố
mạnh
*Xử lý ngoại
độc tố bằng
formandehit,
nhiệt độ -> giải
độc tố dùng làm
vaccin
Ngoại độc tố:
*tetanospamin: là
protein, ái lực với
thần kinh, gây co
thắt cơ vân
*tetanolysin: tan
máu người, thỏ
*qua vết
thương
*phẫu
thuật, tiêm
ko vô trùng
*Độc tố lan vào máu, tổ chức gây
co giật, co cứng cơ.
*Cứng hàm, khó nuốt, cứng cơ
toàn thân --> tư thế ưỡn cong
người
*Uốn ván rốn ở trẻ sơ sinh, thường
nặng và tử vong nhanh *Mất 3-
4 tuần hồi phục, sau khi khỏi bệnh
ko có miễn dịch bảo vệ
*Sự bảo vệ tái nhiễm trùng chỉ có
khi tiêm vaccin
chủ yếu dựa vào lâm sàng
* Xử lý vết thương
đảm bảo vệ sinh
*Vô trùng dụng cụ y
tế
*Dùng vacxin giải độc
tố
*Trung hòa bằng
kháng độc tố
*Dùng kháng sinh
tiêu diệt
*Xử lý vết thương
* Điều trị triệu
chứng và hỗ trợ
*sống trong đất và
sống hoại sinh ở
đường tiêu hóa
người, động vật
C.perfringens
(hoại thư)
trực
khuẩn (+)
- + + kỵ khí
*mt kỵ khí, 37độ
*mt thạch kỵ khí, vk
sinh hơi làm nứt
thạch
đục đều mt , sinh
hơi nứt thạch
* 6 týp ABCDEF
*týp A: nhiễm trùng
hoại thư vết thương
*týp C: viêm ruột
hoại tử
*týp A sản xuất độc
tố: alpha, theta, mu,
kappa, enterotoxin
qua tổn
thương bị
dập nát
*Vết thương phù nề, sưng tấy, tái
xám, dịch rỉ máu mùi chua thối
*Nhiễm độc nặng có thể gây trụy
tim mạch, suy thận
chủ yếu dựa vào lâm sàng
*Dùng kháng độc tố
cho người bị thương
*Lấy đi tổ chức dập
nát
*Truyền huyết
thanh kháng độc
tố, dùng kháng sinh
Các vk hoại thư
khác: C.novyi (có 4
týp độc tố),
C.septicum (có 1
týp độc tố)
Tên Độc tố, enzym Đường lây Bệnh Chẩn đoán Phòng Chữa Khác
Hình thể Nuôi cấy Sinh vật Kháng nguyên
Hình thể Nuôi cấy Sinh vật Kháng nguyên
Hình thể Nuôi cấy Sinh vật Kháng nguyên
Gram
Di
động
Vỏ
Nha
bào
Khí
Môi
trường
Khuẩn
lạc
Ghi chú
Cata
lase
Oxy
dase
Đường Ghi chú O H Ghi chú
C.botulinum
(ngộ độc thịt)
trực
khuẩn (+)
+ 0 + kỵ khí
*mt lỏng làm đục mt,
lắng cặn
*mt đặc khuẩn lạc
nhỏ, sinh hơi làm nứt
thạch
26-28độ + +
6 týp ABCDEF
tùy theo tính
đặc hiệu miễn
dịch về độc tố
có ngoại độc tố, bản
chất protein, ái lực
với thần kinh, ngăn
cản giải phóng
acetylcholin
đường tiêu
hóa
đau bụng,nôn,đau đầu, choáng,
nhìn đôi,mất tiếng, liệt cơ, rối loạn
thở, có thể tử vong
Chủ yếu dựa vào lâm sàng
Loại bỏ thực phẩm
hư, nấu kỹ thức ăn
dùng kháng độc tố
hỗn hợp nhiều týp
C.difficile
(viêm ruột giả mạc)
trực
khuẩn (+)
+ +
thạch manitol
cycloserin, thạch
máu manitol glycerin
*sản xuất độc tố
mạnh gồm:
+Độc tố A: hoạt tính
của enterotoxin
+Độc tố B: hoạt tính
cytotoxin mạnh hơn
độc tố A
*Một số chủng còn
có độc tố CDT
Xuất hiện ở
bệnh nhân
dùng kháng
sinh
sốt, tiêu chảy, bạch cầu máu tăng;
phân có bạch cầu; tiêu chảy kéo
dài, mất nước, suy kiệt
*Cấy phân
*Thử nghiệm tìm độc tố vi khuẩn
*Ngừng dùng
kháng sinh đang sử
dụng
*Dùng vancomycin,
metronidazol
Tên Độc tố, enzym Đường lây Bệnh Chẩn đoán Phòng Chữa Khác
Gram
Di
động
Vỏ
Nha
bào
Khí
Môi
trường
Khuẩn
lạc
Ghi chú
Cata
lase
Oxy
dase
Đường Ghi chú O H Ghi chú
LAO
(Mycobacterium
tuberculosis)
trực
khuẩn
0 0 hiếu
*Thích nghi 37độ, pH
6,7-7
*mt đặc Lowenstein
Jensen (chuẩn vàng),
Ogawa Mark,
Midlebrook 7H10 và
7H1
*mt lỏng Sauton,
Midlebrook 7H9 và
7H12
khô
nhăn
nheo
dạng R
giống
hoa su
lơ
*Nhuộm Ziehl
Neelsen bắt màu
đỏ
*vách tế bào: lipid +
polysaccarit +
protein -> tính
kháng axit, kỵ thủy
*khả năng gây bệnh của lao phụ
thuộc độc lực vk và sức đề kháng
của cơ thể
*2 giai đoạn: +sơ nhiễm: thương
tổn dạng hạt, hạt lao điển hình ở
phổi -> bạch huyết, máu -> khắp cơ
thể
+ tái phát: ổ bệnh ở phần dưới,
đỉnh, gần đỉnh của phổi, thương
tổn bã đậu hóa lỏng, hình thành
hang lao
*Bệnh phẩm thường gặp là đàm
*Nhuộm Z-N (+) -> chỉ kết luận là
Mycobacterium (AFB)
*Nuôi cấy trên Lowenstein Jensen
chậm nhưng chính xác, nuôi cấy mt
lỏng cho kquả nhanh
*PCR phát hiện gen IS6110 hoặc 16S
rDNA đặc hiệu của lao
*Tiêm dưới da vào chuột lang, thử
nghiệm tuberculin
*Nâng cao đời sống,
cách ly bệnh nhân
*tiêm vaccin BCG
phối hợp isoniazid,
rifampicin,
pyrazinamide,
ethambutol trong
6-9 tháng
*Thời gian thế hệ:
12-24h
*khử trùng bằng
phương pháp
Pasteur (62độ, 30
phút) -> giết chết
Lao
*khám phá tính
mẫn cảm bằng
phản ứng
tuberculin
PHONG
(Mycobacterium
leprae)
trực
khuẩn
0 0 0
*chưa nuôi cấy được
trên mtrường nhân
tạo
*Nhuộm Ziehl
Neelsen bắt màu
đỏ
*Xâm nhập và khu
trú trong tb chất, ko
xâm nhập vào nhân
tb
*Cư trú ở da và
thần kinh ngoại
biên
da (chủ
yếu), niêm
mạc
*Dấu hiệu sớm nhất: đổi màu và
mất cảm giác vùng da
*Có 2 dạng: +phong củ: phong
nhẹ, khu trú tại chỗ, chủ yếu xơ
hóa, Mitsuda (+), tìm thấy nhiều tb
khổng lồ
+phong u: phong nặng, liệt thần
kinh, teo cơ, tàn phế, Mitsuda (-),
tìm thấy nhiều tb Virchow
*Làm tiêu bản nước mũi, cạo da,
nhuộm Z-N
*Người bị phong thường có dương tính
giả huyết thanh với giang mai
*Thử nghiệm Lepromin: tiêm trong da
0,1 ml lepromin:
+phản ứng sớm (Fernandez), sần đỏ ko
đặc hiệu
+phản ứng chậm (Mitsuda), sần đỏ; chỉ
để tiên lượng bệnh
*ko lây mạnh, ko cần
cách ly
*phòng ngừa bằng
Sulfon
*Tiêm BCG
Sulfon, clofazimine,
rifamycin
*Thường tìm thấy
vk trong tb nội
mạch của mạch
máu, tb đơn nhân
* Ủ bệnh: 1-10 năm
*Trẻ em dễ mắc
hơn người lớn
Tên Phòng Chữa Khác
Rickettsia
*Diệt côn trùng
*R.prowazeki,
R.ricketssii,
O.tsutsugamushi
chưa có vaccin
*C.burnetii đã có
vaccin
*tetracycline,
chloramphenicol
*ko nên dùng
sulfamid vì nó tăng
phát triển vk
Sinh ra loại độc tố
có tính tan máu và
hoại tử, độc tố bị
phá hủy lúc đun
60độ/30 phút
Chlamydia
Tăng cường vệ sinh,
bài trừ mãi dâm,…
tetracycline,
sulfamid,
erythromycin
Bệnh Chlamydia có
xu hướng mạn tính,
đáp ứng miễn dịch
ko hiệu quả, có thể
tái phát
Hình thể Nuôi cấy Sinh vật Kháng nguyên
Chẩn đoánHình thể Cấu tạo hóa học Kháng nguyên Bệnh
*Trực tiếp: +tiêm truyền vào động vật: với sốt sông Nhật Bản thì tiêm vào
phúc mạc chuột
+tiêm truyền vào khoang ối trứng gà lộn
+ realtime PCR
*Huyết thanh: +pư ko đặc hiệu: pứ Weil-Felix dựa trên nguyên lý
Rickettsia và Proteus vulgaris có chung một số kháng nguyên
+pư đặc hiệu: miễn dịch huỳnh quang, ELISA, pư ngưng kết, pư kết hợp bổ
thể
Trực tiếp: *Nhuộm Giemsa hoặc Machiavello
*Phân lập nuôi cấy vào trứng gà ấp
* Miễn dịch huỳnh quang trực tiếp/gián tiếp, ELISA, PCR
Gián tiếp: phản ứng vi lượng miễn dịch huỳnh quang, phản ứng kết hợp bổ
thể, ELISA. Phải lấy huyết thanh 2 lần cách nhau 2 tuần để tìm sự tăng hiệu
giá kháng thể
*cầu khuẩn, trực khuẩn (thường
gặp), hình sợi, gram (-)
*Giemsa bắt màu xanh,
Machiavello bắt màu đỏ
2 thể: +Thể cơ bản đường kính
300nm, có vỏ để sống sót khi ra
khỏi tb, xâm nhiễm vào tb biểu
mô theo cơ chế ẩm bào
+Thể lưới đ/kính >1000nm,
thích hợp nhân lên trong tb
*RNA/DNA=3,5:1
*Vách tế bào chưa
glycopeptit
*Có ái tính với tế bào biểu
mô của niêm mạc
*Cản trở sự tổng hợp
protein và DNA của tế bào
vật chủ
2loại: +Kháng nguyên hòa tan (đặc
hiệu nhóm)
+kháng nguyên ko hòa tan (đặc
hiệu loài)
2 loại: +Kháng nguyên đặc hiệu
nhóm
+Kháng nguyên đặc hiệu týp
*Phát triển ở tb nội mạch vách huyết quản, bài tiết ra yếu tố tiền đông máu, ở não (mạch máu chất xám), ở tim
(mạch máu nhỏ), nguồn lây là côn trùng tiết túc
*Trừ sốt Q, máu bệnh nhân chứa kháng thể ngưng kết với OX19, OXK của Proteus vulgaris
*4 nhóm: I. sốt phát ban dịch tễ II.sốt có nốt III. sốt phát ban rừng tú Iv. sốt "Q"
*1.sốt phát ban dịch tễ: do R.prowazeki , chí rận lây truyền. Sốt, đau đầu, nổi ban ngày thứ 4 ->thứ 7, viêm kết
mạc, mặt ửng đỏ, bình phục sau 2-3 tháng. Bệnh gắn liền với chiến tranh và nghèo đói
*2.Sốt phát ban chuột: do R.mooseri , xenopsylla cheopis truyền bệnh, nét chung với sốt phát ban dịch tễ
nhưng nhẹ hơn, đau đầu ít nghiêm trọng, nổi ban ít mạnh mẽ
*3.Sốt sông Nhật Bản: do Orientia tsutsugamushi , do mò lây truyền. Sốt, ớn lạnh, đau đầu,hạch sưng to, viêm
kết mạc, nổi ban ngày thứ 5 -> thứ 8. Bệnh nhân nặng bị dấu chứng viêm phổi, thần kinh trung ương: mê sảng
4.Sốt Q: do B.burnetii , truyền từ gia súc sang người do hít phải vi khuẩn. Đau đầu nghiêm trong là nét đặc
hiệu, ko nổi ban như các bệnh trên. X quang: thâm nhiễm như viêm phổi. Bệnh khỏi ko để lại di chứng
1. Bệnh do Chlamydia trachomatis: gồm 18 týp huyết thanh
+Bệnh mắt hột: týp A-C, có 4 giai đoạn: 1.viêm kết mạc thể nang, 2. viêm kết mạc thể hạt,3. sẹo, loét, bội
nhiễm, 4. sẹo kết mạc, loét giác mạc, có thể mù. Điều trị bằng thuốc mỡ tetracyclin
+Bệnh viêm tiết niệu-sinh dục: do týp D-K. Viêm niệu đạo, viêm mào tinh, viêm cổ tử cung, viêm vòi trứng. Có
thể lây cho trẻ sơ sinh qua nhau thai, hoặc gây viêm kết mạc ở trẻ lúc sinh
+Bệnh viêm hạch lympho hoa liễu: do týp L 1,2,3, lây qua đường sinh dục. Gây viêm sinh dục, hậu môn, viêm
hạch bẹn. Biến chứng: hẹp hậu môn-trực tràng, chân voi,....sốt và lách to
2. Bệnh sốt vẹt-sốt chim: do Chlamydia psittaci, lây qua hô hấp, vết thương. Điều trị bằng tetracycline.
Sulfamid và streptomycin ko có tác dụng
3. Bệnh do Chlamydia pneumoniae: viêm phổi kẽ, viêm phế quản, viêm xoang, viêm họng
Mycoplasma
Chưa có vaccin phòng
bệnh
macrolide,
tetracycline,
chloramphenicol,
furadantin,
spiramycin,
fluoroquinolon,..
đa số sống hoại
sinh
*ko có vách tế bào (nên ko dùng
β-lactamin), nhưng có vỏ mỏng
*hiếu khí hoặc kỵ khí
*mt lỏng khó quan sát, mt đặc
mọc khuẩn lạc có trung tâm tối
và dày, lấn xuống thạch
*RNA/DNA < 1
*dễ bị phá hủy bởi siêu âm,
nhạy cảm với pH axit hoặc
kiềm (pH thích hợp 7-7,8)
*có ai tính với niêm mạc hô
hấp, niêm mạc sinh dục
*4 loài gây bệnh: +M.pneumoniae: gây viêm phổi tiên phát, thường gặp ở trẻ em
+M.urealyticum, M.genitalium: gây viêm niệu đạo áp xe tuyến Bartholin, viêm vòi trứng
+M.hominis: viêm khung chậu ở phụ nữ có thai, có thể lây trẻ sơ sinh, làm trẻ viêm phổi, nhiễm trùng máu,
viêm màng não..
*Nuôi cấy bệnh phẩm, dùng thuốc nhuộm Dienes, tìm khả năng tan máu,
hấp thụ hồng cầu
*PCR, pư kết hợp bổ thể, ức chế ngưng kết hồng cầu, ELISA..

More Related Content

What's hot

bai giang Dhy ha noi
bai giang Dhy ha noibai giang Dhy ha noi
bai giang Dhy ha noissuser48d166
 
NGỘ ĐỘC THỨC ĂN
NGỘ ĐỘC THỨC ĂNNGỘ ĐỘC THỨC ĂN
NGỘ ĐỘC THỨC ĂNSoM
 
Chuỗi hô hấp tế bào
Chuỗi hô hấp tế bàoChuỗi hô hấp tế bào
Chuỗi hô hấp tế bàoPHANCHAULOAN88
 
VIÊM PHỔI
VIÊM PHỔIVIÊM PHỔI
VIÊM PHỔISoM
 
Chuong 4 chuyen hoa glucid
Chuong 4  chuyen hoa glucidChuong 4  chuyen hoa glucid
Chuong 4 chuyen hoa glucidangTrnHong
 
[SÁCH] Dịch tễ học - Y Dược Huế
[SÁCH] Dịch tễ học - Y Dược Huế[SÁCH] Dịch tễ học - Y Dược Huế
[SÁCH] Dịch tễ học - Y Dược Huếyoungunoistalented1995
 
LỴ TRỰC TRÙNG
LỴ TRỰC TRÙNGLỴ TRỰC TRÙNG
LỴ TRỰC TRÙNGSoM
 
SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE
SỐT XUẤT HUYẾT DENGUESỐT XUẤT HUYẾT DENGUE
SỐT XUẤT HUYẾT DENGUESoM
 
Vi khuẩn đường ruột
Vi khuẩn đường ruộtVi khuẩn đường ruột
Vi khuẩn đường ruộtLam Nguyen
 
Trắc Nghiệm Vi Sinh Có Đáp Án
Trắc Nghiệm Vi Sinh Có Đáp Án Trắc Nghiệm Vi Sinh Có Đáp Án
Trắc Nghiệm Vi Sinh Có Đáp Án nataliej4
 
Thực hành hoá sinh căn bản
Thực hành hoá sinh căn bảnThực hành hoá sinh căn bản
Thực hành hoá sinh căn bảnluanvantrust
 
đề Cương vi sinh
đề Cương vi sinhđề Cương vi sinh
đề Cương vi sinhBui Nhu
 
Lao phổi
Lao phổiLao phổi
Lao phổiSoM
 
Sinh Lí Hô Hấp CLB Y Khoa Trẻ VMU
Sinh Lí Hô Hấp CLB Y Khoa Trẻ VMUSinh Lí Hô Hấp CLB Y Khoa Trẻ VMU
Sinh Lí Hô Hấp CLB Y Khoa Trẻ VMUTBFTTH
 
LIÊN QUAN VÀ ĐIỀU HÒA CHUYỂN HÓA
LIÊN QUAN VÀ ĐIỀU HÒA CHUYỂN HÓALIÊN QUAN VÀ ĐIỀU HÒA CHUYỂN HÓA
LIÊN QUAN VÀ ĐIỀU HÒA CHUYỂN HÓASoM
 
ĐẶC ĐIỂM HỆ HÔ HẤP TRẺ EM
ĐẶC ĐIỂM HỆ HÔ HẤP TRẺ EMĐẶC ĐIỂM HỆ HÔ HẤP TRẺ EM
ĐẶC ĐIỂM HỆ HÔ HẤP TRẺ EMSoM
 
Ch lipid-ct-04092013 tn
Ch lipid-ct-04092013 tnCh lipid-ct-04092013 tn
Ch lipid-ct-04092013 tnJasmine Nguyen
 
hệ hô hấp
hệ hô hấphệ hô hấp
hệ hô hấpLam Nguyen
 

What's hot (20)

bai giang Dhy ha noi
bai giang Dhy ha noibai giang Dhy ha noi
bai giang Dhy ha noi
 
NGỘ ĐỘC THỨC ĂN
NGỘ ĐỘC THỨC ĂNNGỘ ĐỘC THỨC ĂN
NGỘ ĐỘC THỨC ĂN
 
Chuỗi hô hấp tế bào
Chuỗi hô hấp tế bàoChuỗi hô hấp tế bào
Chuỗi hô hấp tế bào
 
VIÊM PHỔI
VIÊM PHỔIVIÊM PHỔI
VIÊM PHỔI
 
Chuong 4 chuyen hoa glucid
Chuong 4  chuyen hoa glucidChuong 4  chuyen hoa glucid
Chuong 4 chuyen hoa glucid
 
[SÁCH] Dịch tễ học - Y Dược Huế
[SÁCH] Dịch tễ học - Y Dược Huế[SÁCH] Dịch tễ học - Y Dược Huế
[SÁCH] Dịch tễ học - Y Dược Huế
 
LỴ TRỰC TRÙNG
LỴ TRỰC TRÙNGLỴ TRỰC TRÙNG
LỴ TRỰC TRÙNG
 
SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE
SỐT XUẤT HUYẾT DENGUESỐT XUẤT HUYẾT DENGUE
SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE
 
Vi khuẩn đường ruột
Vi khuẩn đường ruộtVi khuẩn đường ruột
Vi khuẩn đường ruột
 
Trắc Nghiệm Vi Sinh Có Đáp Án
Trắc Nghiệm Vi Sinh Có Đáp Án Trắc Nghiệm Vi Sinh Có Đáp Án
Trắc Nghiệm Vi Sinh Có Đáp Án
 
Thực hành hoá sinh căn bản
Thực hành hoá sinh căn bảnThực hành hoá sinh căn bản
Thực hành hoá sinh căn bản
 
đề Cương vi sinh
đề Cương vi sinhđề Cương vi sinh
đề Cương vi sinh
 
Cầu khuẩn
Cầu khuẩnCầu khuẩn
Cầu khuẩn
 
Lao phổi
Lao phổiLao phổi
Lao phổi
 
Daicuong vi sinh1
Daicuong vi sinh1Daicuong vi sinh1
Daicuong vi sinh1
 
Sinh Lí Hô Hấp CLB Y Khoa Trẻ VMU
Sinh Lí Hô Hấp CLB Y Khoa Trẻ VMUSinh Lí Hô Hấp CLB Y Khoa Trẻ VMU
Sinh Lí Hô Hấp CLB Y Khoa Trẻ VMU
 
LIÊN QUAN VÀ ĐIỀU HÒA CHUYỂN HÓA
LIÊN QUAN VÀ ĐIỀU HÒA CHUYỂN HÓALIÊN QUAN VÀ ĐIỀU HÒA CHUYỂN HÓA
LIÊN QUAN VÀ ĐIỀU HÒA CHUYỂN HÓA
 
ĐẶC ĐIỂM HỆ HÔ HẤP TRẺ EM
ĐẶC ĐIỂM HỆ HÔ HẤP TRẺ EMĐẶC ĐIỂM HỆ HÔ HẤP TRẺ EM
ĐẶC ĐIỂM HỆ HÔ HẤP TRẺ EM
 
Ch lipid-ct-04092013 tn
Ch lipid-ct-04092013 tnCh lipid-ct-04092013 tn
Ch lipid-ct-04092013 tn
 
hệ hô hấp
hệ hô hấphệ hô hấp
hệ hô hấp
 

Similar to Vi khuẩn tóm tắt bảng

Các cầu khuẩn.pdf
Các cầu khuẩn.pdfCác cầu khuẩn.pdf
Các cầu khuẩn.pdfVTnThanh1
 
CacVKgâyNTTN và 1 số vi khuẩn gây bệnh thường gặp
CacVKgâyNTTN và 1 số vi khuẩn gây bệnh thường gặpCacVKgâyNTTN và 1 số vi khuẩn gây bệnh thường gặp
CacVKgâyNTTN và 1 số vi khuẩn gây bệnh thường gặptien21y0372
 
NHIỄM TRÙNG SƠ SINH
NHIỄM TRÙNG SƠ SINHNHIỄM TRÙNG SƠ SINH
NHIỄM TRÙNG SƠ SINHSoM
 
Vikhuanthuonggap 130109070359-phpapp02
Vikhuanthuonggap 130109070359-phpapp02Vikhuanthuonggap 130109070359-phpapp02
Vikhuanthuonggap 130109070359-phpapp02Quỳnh Tjểu Quỷ
 
Liên cầu Vmu ĐH Y Khoa Vinh
Liên cầu Vmu ĐH Y Khoa VinhLiên cầu Vmu ĐH Y Khoa Vinh
Liên cầu Vmu ĐH Y Khoa VinhTBFTTH
 
Thu y c4. bệnh nhiệt thán
Thu y   c4. bệnh nhiệt thánThu y   c4. bệnh nhiệt thán
Thu y c4. bệnh nhiệt thánSinhKy-HaNam
 
Bệnh nhiễm Leptospira - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Bệnh nhiễm Leptospira - 2019 - Đại học Y dược TPHCMBệnh nhiễm Leptospira - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Bệnh nhiễm Leptospira - 2019 - Đại học Y dược TPHCMUpdate Y học
 
vikhuan lien cau lon.pdf
vikhuan lien cau lon.pdfvikhuan lien cau lon.pdf
vikhuan lien cau lon.pdfvanluom2
 
10 tpcn delta immune và hệ miễn dịch
10 tpcn delta immune và hệ  miễn dịch10 tpcn delta immune và hệ  miễn dịch
10 tpcn delta immune và hệ miễn dịchhhtpcn
 
Vk saureus(tsp huc)
Vk saureus(tsp huc)Vk saureus(tsp huc)
Vk saureus(tsp huc)Sam Lam
 
Các loại vi khuẩn gây độc
Các loại vi khuẩn gây độcCác loại vi khuẩn gây độc
Các loại vi khuẩn gây độcLuong NguyenThanh
 
11 ho vi khuan duong ruot da
11 ho vi khuan duong ruot   da11 ho vi khuan duong ruot   da
11 ho vi khuan duong ruot daLe Tran Anh
 
ẤU TRÙNG LẠC CHỦ
ẤU TRÙNG LẠC CHỦẤU TRÙNG LẠC CHỦ
ẤU TRÙNG LẠC CHỦSoM
 
37 nghiem-khuan-hau-san
37 nghiem-khuan-hau-san37 nghiem-khuan-hau-san
37 nghiem-khuan-hau-sanDuy Quang
 
VIÊM MÀNG NÃO MỦ
VIÊM MÀNG NÃO MỦVIÊM MÀNG NÃO MỦ
VIÊM MÀNG NÃO MỦSoM
 
Em là bà nội của anh
Em là bà nội của anhEm là bà nội của anh
Em là bà nội của anhĐăng Nguyễn
 
CÁCH TIẾP CẬN PHÙ, HỘI CHỨNG THẬN HƯ
CÁCH TIẾP CẬN PHÙ, HỘI CHỨNG THẬN HƯCÁCH TIẾP CẬN PHÙ, HỘI CHỨNG THẬN HƯ
CÁCH TIẾP CẬN PHÙ, HỘI CHỨNG THẬN HƯSoM
 

Similar to Vi khuẩn tóm tắt bảng (20)

Các cầu khuẩn.pdf
Các cầu khuẩn.pdfCác cầu khuẩn.pdf
Các cầu khuẩn.pdf
 
CacVKgâyNTTN và 1 số vi khuẩn gây bệnh thường gặp
CacVKgâyNTTN và 1 số vi khuẩn gây bệnh thường gặpCacVKgâyNTTN và 1 số vi khuẩn gây bệnh thường gặp
CacVKgâyNTTN và 1 số vi khuẩn gây bệnh thường gặp
 
NHIỄM TRÙNG SƠ SINH
NHIỄM TRÙNG SƠ SINHNHIỄM TRÙNG SƠ SINH
NHIỄM TRÙNG SƠ SINH
 
Vikhuanthuonggap 130109070359-phpapp02
Vikhuanthuonggap 130109070359-phpapp02Vikhuanthuonggap 130109070359-phpapp02
Vikhuanthuonggap 130109070359-phpapp02
 
Liên cầu Vmu ĐH Y Khoa Vinh
Liên cầu Vmu ĐH Y Khoa VinhLiên cầu Vmu ĐH Y Khoa Vinh
Liên cầu Vmu ĐH Y Khoa Vinh
 
Vi khuan thuong gap
Vi khuan thuong gapVi khuan thuong gap
Vi khuan thuong gap
 
Thu y c4. bệnh nhiệt thán
Thu y   c4. bệnh nhiệt thánThu y   c4. bệnh nhiệt thán
Thu y c4. bệnh nhiệt thán
 
Bệnh nhiễm Leptospira - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Bệnh nhiễm Leptospira - 2019 - Đại học Y dược TPHCMBệnh nhiễm Leptospira - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Bệnh nhiễm Leptospira - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
 
vikhuan lien cau lon.pdf
vikhuan lien cau lon.pdfvikhuan lien cau lon.pdf
vikhuan lien cau lon.pdf
 
10 tpcn delta immune và hệ miễn dịch
10 tpcn delta immune và hệ  miễn dịch10 tpcn delta immune và hệ  miễn dịch
10 tpcn delta immune và hệ miễn dịch
 
Vk saureus(tsp huc)
Vk saureus(tsp huc)Vk saureus(tsp huc)
Vk saureus(tsp huc)
 
Các loại vi khuẩn gây độc
Các loại vi khuẩn gây độcCác loại vi khuẩn gây độc
Các loại vi khuẩn gây độc
 
11 ho vi khuan duong ruot da
11 ho vi khuan duong ruot   da11 ho vi khuan duong ruot   da
11 ho vi khuan duong ruot da
 
Dai Cuong Vi Sinh
Dai Cuong Vi SinhDai Cuong Vi Sinh
Dai Cuong Vi Sinh
 
ẤU TRÙNG LẠC CHỦ
ẤU TRÙNG LẠC CHỦẤU TRÙNG LẠC CHỦ
ẤU TRÙNG LẠC CHỦ
 
37 nghiem-khuan-hau-san
37 nghiem-khuan-hau-san37 nghiem-khuan-hau-san
37 nghiem-khuan-hau-san
 
VIÊM MÀNG NÃO MỦ
VIÊM MÀNG NÃO MỦVIÊM MÀNG NÃO MỦ
VIÊM MÀNG NÃO MỦ
 
Entero
EnteroEntero
Entero
 
Em là bà nội của anh
Em là bà nội của anhEm là bà nội của anh
Em là bà nội của anh
 
CÁCH TIẾP CẬN PHÙ, HỘI CHỨNG THẬN HƯ
CÁCH TIẾP CẬN PHÙ, HỘI CHỨNG THẬN HƯCÁCH TIẾP CẬN PHÙ, HỘI CHỨNG THẬN HƯ
CÁCH TIẾP CẬN PHÙ, HỘI CHỨNG THẬN HƯ
 

Vi khuẩn tóm tắt bảng

  • 1. Tên Độc tố, enzym Đường lây Bệnh Chẩn đoán Phòng Chữa Khác Gram Di động Vỏ Nha bào Khí Môi trường Khuẩn lạc Ghi chú Cata lase Oxy dase Đường Ghi chú O H Ghi chú Tụ cầu (Staphylococcus) + 0 0 0 Tuỳ Đục S Tan máu β + Lên men nhiều loại đường không sinh hơi Mannit (+) Coagulase (+) -> tiêu chuẩn phân biệt tụ cầu vàng với các tụ cầu khác Kh/nguyên: Plysaccarid Protein A Hemolysin Leucocidin Coagulase hyaluronidase β-lactamase Độc tố ruột Độc tố sốc nhiễm trùng Alpha toxin Exfoliatin epidermoliric Da Tiếp xúc trực tiếp hoặc qua không khí Nhiễm trùng da Nhiễm trùng huyết Viêm ruột cấp Ngộ độc thức ăn Da phồng rộp Shock nhiễm độc Phân lập môi trường chapman Định typ bằng phage (4 nhóm phage I, II,III,IV) Nguồn là người Kháng sinh đồ Liên cầu (Streptococci) + 0 A, C tạo vỏ ax hyalur onic 0 Tuỳ 10% CO2 máu + dịch *Liên cầu tan máu β *Viridans: α *còn lại gama - liên cầu đề kháng với mật, muối mật, Neufeld(-) optochin(-). Còn phế cầu thì ngược lại Nhạy cảm bacitracin Đề kháng optochin và muối mật *Kn vỏ ax Hyaluronic *Cacbohidrat C (A tới O) *Kháng nguyên M đặc hiệu typ *Protein T *Streptokinase *Streptodornase *Dung huyết tố (Streptolysin) O và S *Độc tố sinh đỏ Nguyên phát: họng hầu Thứ phát: Màng tim, sốt hậu sản Tinh hồng nhiệt (trẻ trên 2 tuổi) DI chứng: Viêm cầu thần, viêm khớp (A) Trực tiếp: Bacitracin Gián tiếp: PƯ ASO (bình thường <200) Phát hiện sớm để ngừa thứ phát Penicilin, erythromycin (A) Kháng sinh đồ + β-lactamin + aminoglycosit *Di chứng: viêm cầu thận cấp, thấp khớp cấp *Liên cầu A nhạy cảm với bacitracin Tên Độc tố, enzym Đường lây Bệnh Chẩn đoán Phòng Chữa Khác Gram Di động Vỏ Nha bào Khí Môi trường Khuẩn lạc Ghi chú Cata lase Oxy dase Đường Ghi chú O H Ghi chú Phế cầu (Streptococcus Pneumoniae) + 0 Tuỳ 0 Tùy Mtr giàu dinh dưỡng 5-10% CO2, thạch máu Nhỏ tròn đều trong lồi rồi lõm dần Tạo vòng tan máu α quanh khuẩn lạc - Nhiều đường, không sinh hơi Neufeld(+), optochin(+) Phản ứng Neufeld (mật) dương, optochin dương tính Vỏ: Polysaccarid chia làm 85 typ Thân: Carbohydrat C đặc hiệu nhóm Protein M đặc hiệu Typ Hô hấp Viêm thuỳ phổi do typ 123 Viêm PQ, áp xe phổi viêm màng phổi có mủ Trẻ em có viêm màng não *Nhuộm tìm cầu khuẩn gram + hình ngọn nến *Nuôi cấy định danh nhờ Neufeld, Optochin *Định typ phế cầu bằng phản ứng phình vỏ Bồi dưỡng khi cúm, Mặc áo ấm Erythromycin Penicillin Chloramphenicol Ceftriazone Quinolone Bactrim Não mô cầu (Neisseria Meningitidis) - 0 Tùy 0 Hiếu Thạch máu, thạch chocolate, Thayer - Martin nhỏ, tròn, lồi, bóng, mờ đều, xám Nuôi cấy: 37 độ C,5-10% CO2 + + Glucose (+) ko sinh hơi Maltose (+) Saccharose (-) Kh/nguyên vỏ, Kh/nguyên vách Đề kháng kém, dễ chết Sinh nội độc tố vững bền với nhiệt độ đường hô hấp Kí sinh ở vùng tị hầu ko gây triệu chứng Viêm màng não mủ Nhiễm khuẩn huyết (hiếm ) Nhuộm soi tìm song cầu gram (-); Phân lập nuôi cấy; Tìm KN vỏ bằng KT điện di miễn dịch đối lưu với kháng huyết thanh mẫu Mặc ấm, phát hiện cách ly bệnh nhân, dùng kháng sinh phòng Rifampicin, Dùng vaccine hỗn hợp peniciline, chloramphenicol, cephalosprin Lậu Cầu (Neisseria Gonorrhoeae) - 0 0 0 Tùy Thạch chocolate, thạch Thayer-Martin nhỏ, tròn, dẹt, xám, nhạt ở pH 7,2-7,6 ; 35- 36 độ ; 5-10% CO2 + + Glucose (+) không sinh hơi Maltose (-) Saccharose (-) Đề kháng kém, chết nhanh Kháng nguyên đặc hiệu nhóm và týp Sinh dục,qua da,niêm mạc,giác mạc.Mẹ truyền cho con Viêm niệu đạo(bệnh lậu) ở nam và nữ.Nhiễm khuẩn đường sinh dục, tiền liệt tuyến, tử cung, vòi trứng Nhiễm khuẩn huyết,khớp,viêm màng trong tim,viêm kết mạc.Gây mù lòa cho trẻ sơ sinh *Lấy mủ ở cơ quan sinh dục Nhuộm Gram:*Có nhiều BCĐN,nhiều song cầu gram âm nội bào-->lậu cấp tính. *Ít lậu cầu và nằm ngoài bạch cầu đa nhân-->Lậu mãn tính. Tìm IGM bằng ELISA để chẩn đoán lậu ngoài đường sinh dục Sau khi trẻ lọt lòng nhỏ 1 giọt nitrat bạc 1% Penicilin G, Ampicillin, oxacillin, spectinomycin, cefoxitin, rifamycin Chỉ tìm thấy ở người, không có trong thiên nhiên Tên Độc tố, enzym Đường lây Bệnh Chẩn đoán Phòng Chữa Khác Gram Di động Vỏ Nha bào Khí Môi trường Khuẩn lạc Ghi chú Cata lase Oxy dase Đường Ghi chú O H Ghi chú VI KHUẨN Kháng nguyênSinh vậtNuôi cấy Nuôi cấy Sinh vật Kháng nguyên Nuôi cấy Sinh vật Kháng nguyênHình thể Hình thể Hình thể
  • 2. E.coli Trực khuẩn Gram (-) (+) Tùy 0 Tùy Canh thang, thạch thường EMB (KL có ánh kim); Mac-Conkey; D.C.A to, tròn, mặt nhẵn, lồi bờ đều, trắng đục Nuôi cấy: 37 độ C, pH: 7-7,2 + - Glucose(+), LACTOSE(+), Ramnose (+) (có sinh hơi) *Quan trọng : tất cả e.coli đều lên men lactose nhanh và sinh hơi, phân biệt với Samonella và Shigella ko lên men lactose Indol(+), MR(+) VP(-), citrat(-) + + *K/n O: có 150 loại *K/n vỏ K: có 100 loại *K/n H: có 50 loại *Mỗi type huyết thanh được ký hiệu bằng k/n O và K *Heat-labile toxin (LT) hủy bởi nhiệt (ETEC tiết ra) *Heat-stable toxin(ST) kháng nhiệt (ETEC tiết ra gây tiêu chảy nặng ở trẻ) *Verocytotoxin (VT) gây độc tế bào (EHEC) *EPEC tiết độc tố gây tiêu chảy cấp phân – vật dụng, thức ăn, nước uống – miệng *ETEC: Tiêu chảy cấp, kiệt nước, rl điện giải *EPEC: tiêu chảy cấp *EIEC: hội chứng giả lỵ, tiêu chảy giống Shigella: đau bụng; mót rặn; đi cầu nhiều; phân có mũi nhầy, máu *EAEC: bám niêm mạc, tổn thương chức năng ruột *EHEC: tiêu chảy, viêm đại tràng xuất huyết, hội chứng tan máu-ure huyết *EAggEC: tiêu chảy mất nước kéo dài *Ngoài tiêu chảy, còn gây nhiểm khuẩn đường tiết niệu, sinh dục, gan mật, viêm màng não ở trẻ còn bú, nhiểm khuẩn huyết Phân lập VK: định type bằng kháng huyết thanh mẫu, ELISA, Sereny Vệ sinh sạch sẽ (Chưa có vaccine đặc hiệu) Kháng sinh đồ β-lactamin, aminoglycoside, nhóm fuoroquinolon Thời gian thế hệ: 20 phút Shigella Trực khuẩn gram (-) 0 0 0 tùy thạch lactose DCA,SS,Istrati S (Nhiều lần nuôi cấy:R ) H2S(-), Urease(-), idol thay đổi, Đỏ metyl (+), VP(-), citrat(-) + - *Glucose(+),ko sinh hơi *Manitol(+)/ trừ Shigella dysenteriae(-) *Lactose(-) /trừ Shigella sonnei(+) + 0 Dựa vào k/n O chia Shigella ra 4 nhóm: *nhóm A (không lên men manitol) *nhóm B,C,D (có lên men manitol *Độc tố Shiga gây liệt thần kinh, rối loạn vận mạch não *LPS+Độc tố độc thần kinh,ruột,tb Đường tiêu hóa, ruồi nhà là vật trung gian truyền bệnh Gây bệnh lỵ trực khuẩn: Đau bụng quặn ,đi ngoài nhiều lần, phân nhiều mũi nhầy, có máu Cấy phân là phương pháp tốt nhất, Cấy máu thì không tìm được vi khuẩn Cách ly, khử trùng vệ sinh,chưa có vaccin phòng bệnh Kháng sinh đồ Ở Việt Nam, Shigella gây lỵ trực khuẩn thường gặp: Nhóm B (Shigella flexneri), Nhóm A (Shigella dysenteriae) Tên Độc tố, enzym Đường lây Bệnh Chẩn đoán Phòng Chữa Khác Gram Di động Vỏ Nha bào Khí Môi trường Khuẩn lạc Ghi chú Cata lase Oxy dase Đường Ghi chú O H Ghi chú Salmonella Trực khuẩn Gram (-) + 0 0 Tùy Môi trường tăng sinh và môi trường có chất ức chế (SS, DCA, istrati, endo,..) S.Typhi. S.parytyphy A,B,C. S.typhimurium. S.Enteritidis + - *Glucose (+) có sinh hơi (Trừ s.typhi ko sinh hơi) *Lactose (-) MR(+),Indol(-), VP(- ), Citrat(thay đổi), Urease(-), H2S(+),trừ s.paratyphi A có H2S (-) + + KN Vi là Kn bề mặt,chỉ có ở S.typhi,S.paraty phi C Nội độc tố đóng vai trò chủ yếu Đường tiêu hóa *Gây bệnh thương hàn (chủ yếu do S.typhi) *Nhiễm trùng nhiễm độc thức ăn(S.typhimurium, s.Enteritidis) *Viêm màng não,nhiễm trùng huyết,nhiễm trùng phổi Tuần đầu: Cấy máu. Tuần 2:Cấy phân. Tuần 2 trở đi: Chuẩn đoán huyết thanh tìm KT bằng Pư ngưng kết Widal, làm 2 lần cách nhau 1 tuần lễ *Vệ sinh về phân, nước, rác, diệt ruồi.Ăn chín uống sôi.Phát hiện người lành mang mầm bệnh *Tiêm vaccin T.A.B (vaccin chết) Chloramphenicol, ampicilin, quinolone liều lượng thích hợp tránh trụy tim mạch.Làm kháng sinh đồ Klebsiella pneumoniae trực khuẩn gram (-) 0 + 0 thạch dinh dưỡng, thạch máu lầy nhầy, màu xám *lên men đường sinh axit và hơi: glucose, lactose, manit *Indol(-), MR(-), H2S(-), VP(+), citrat (+), urease(+) (+) 5 týp K/nguyên vỏ K (polysaccarit), 72 týp, týp 1 và 2 hay gặp trong nhiễm khuẩn hô hấp * "gây bệnh cơ hội" do: dùng kháng sinh bừa bãi, nhiễm trùng bệnh viện, mắc bệnh suy giảm miễn dịch *Nhiễm trùng đường hô hấp dưới: viêm phổi, viêm phế quản thứ phát sau cúm, sởi, ho gà *nhiễm trùng máu, tiết niệu, sinh dục,... *Phân lập vk từ đàm, máu, dịch,… *xác định týp bằng phản ửng ngưng kết, phản ứng phình vỏ *chưa có vaccin *nâng cao sức đề kháng, dự phòng nhiễm trùng bệnh viện *Kháng sinh đồ *vk có sức đề kháng cao với kháng sinh Tên Độc tố, enzym Đường lây Bệnh Chẩn đoán Phòng Chữa Khác Gram Di động Vỏ Nha bào Khí Môi trường Khuẩn lạc Ghi chú Cata lase Oxy dase Đường Ghi chú O H Ghi chú Proteus trực khuẩn gram (-) + 0 *Thạch dinh dưỡng trung tâm lan dần từng đợt gợn sóng, mùi thối *Môi trường có natri desoxycholat: khuẩn lạc tròn, ko gợn sóng, 1 điểm đen ở trung tâm sau 48h lactose(-), H2S(+), urease (+) + Dùng một số chủng làm kháng nguyên chẩn đoán rickettsia *Ký sinh ở ruột, các hốc tự nhiên * "gây bệnh cơ hội": viêm tai giữa có mủ, viêm màng não thứ phát, nhiễm khuẩn tiết niệu, nhiễm khuẩn huyết *Bệnh phẩm: mủ tai, nước tiểu, máu,.. *Mủ có mùi thối như trong hoại thư *Nếu muốn phân lập thành khuẩn lạc riêng rẽ thì nuôi cấy trên môi trường có natri desoxycholat *Nâng cao thể trạng người bệnh *Tránh nhiễm trùng bệnh viện kháng sinh đồ, vk thường đề kháng cao với kháng sinh gồm các loài: P.mirabilis, p.vulgaris, P.myxofaciens, P.penneri Sinh vật Kháng nguyên Nuôi cấy Sinh vật Kháng nguyên Hình thể Nuôi cấy Hình thể
  • 3. Citrobacter Trực khuẩn Gram (-) 0 *Thạch thường Đục, dạng S *mt canh thang: làm đục canh thang, lắng cặn *lên men lactose, mantose, glucose sinh hơi *H2S(+), indol (thay đổi), MR(+), VP(-), citrat(+), LCD(-) *gây nhiễm trùng bệnh viện *nhiễm trùng máu, viêm tiết niệu, viêm phúc mạc chống nhiễm trùng bệnh viện, cách ly bệnh nhân cephalosporin thế hệ 3, aminoglycoside (amikacin, netilmicin), fluoroquinolon *Có trong da, ống tiêu hóa người và động vật *Có 3 loài: C.disversus, C.freundii, C.amalonaticus Tên Độc tố, enzym Đường lây Bệnh Chẩn đoán Phòng Chữa Khác Gram Di động Vỏ Nha bào Khí Môi trường Khuẩn lạc Ghi chú Cata lase Oxy dase Đường Ghi chú O H Ghi chú Enterobacter trực khuẩn gram (-) + + 0 *Thạch thường *Thạch EMB: mt chọn lọc cho vk gram (-) *Thạch MacConkey đục, dạng S *mt canh thang: làm đục canh thang, lắng cặn *lên men hầu hết các loại đường, sinh hơi *Indol(-),H2S(-) Phenylalanin(-) Phân biệt với các vk gram(-) khác bới: lên men lactose nhanh, di động, ornithin decarboxylase (+) *Gây nhiễm trùng cơ hội đường tiểu, hô hấp *E.aerogenes gây nhiễm trùng bệnh viện và nhiễm trùng cơ hội *E. cloacae gây nhiễm trùng tiết niệu và hô hấp chống nhiễm trùng bệnh viện, cách ly bệnh nhân Carbapenem, Cefepim Có trong da, ống tiêu hóa người và động vật; có ở ngoại cảnh Serratia trực khuẩn gram (-) 0 *mt dạng gel *mt thông thường, 15-30độ 2 đặc tính: +một số sinh sắc tố đỏ +một số tạo mùi cà chua Phân biệt với các enterobactericae khác bởi: sinh 3 enzym DNase, lipase, gelatinase *Gây nhiễm trùng cơ hội, nhiễm trùng bệnh viện *Viêm kết mạc, viêm giác mạc, viêm nội tâm mạc, viêm xương tủy, viêm khớp *sử dụng dãy định danh sinh vật hóa học API 10 *Tính chất đặc trưng: kháng colistin, cefalotin; sản xuất DNase, lipase, gelatinase chống nhiễm trùng bệnh viện thường đa đề kháng với kháng sinh *Cư trú ở đường tiêu hóa, gây nhiễm trùng ngoài ống tiêu hóa *S.marcescens thường gặp nhất Bạch hầu (trực khuẩn Corynebacterium diphtheriae) Trực khuẩn gram(+) 0 0 0 hiếu huyết thanh đông loeffler(K/lạc xám nhạt), Tellurit Kali(K/lạc màu đen), Thạch máu(tan máu tùy), canh thang( đục nhẹ, hạt dinh thành ống, màng trên mặt) mọc tốt trong môi trường có máu và huyết thanh, 37 độ, pH 7,6-8 *Glucose (+), galactose(+) không sinh hơi *Saccharose(-), lactose(-) 3 typ C.diphteriae gravis,mitis, intermedius *KN độc tố *KN của vi khuẩn: Kn polysaccarit ở bề mặt ở cả 3 týp gravis, mitis, intermedius *Tạo ngoại độc tố ở trạng thái sinh dung giải với phage-β *Độc lực của bạch hầu phụ thuộc kháng độc tố Hô hấp. Thường gặp trẻ em 2-7 tuổi Triệu chứng: màng giả ở họng và nổi hạch ở cổ, nhiễm độc toàn thân Ngoài ra có bạch hầu ở da, vết thương *Đánh giá tình trạng miễn dịch bằng phản ứng Shick *Phương pháp chẩn đoán duy nhất là phân lập vi khuẩn *Chú ý xác định độc tố Bạch Hầu: 1. pứ trung hòa trong da thỏ. 2.Pứ Eleck, 3.Pứ đồng ngưng kết Vắc xin giải độc tố. Đang dùng vaccin hỗn hợp DTC 1.trung hòa độc tố. 2: kháng sinh penicillin, erythrommycin. 3: giải quyết ngạt thở Phát triển ở đường hô hấp trên. Bệnh thường gặp ở biểu mô vùng họng amidan -> hủy hoại tb biểu mô Tên Độc tố, enzym Đường lây Bệnh Chẩn đoán Phòng Chữa Khác Gram Di động Vỏ Nha bào Khí Môi trường Khuẩn lạc Ghi chú Cata lase Oxy dase Đường Ghi chú O H Ghi chú Dịch hạch (trực khuẩn Yersinia pestis) trực khuẩn gram (-) 0 37 độ có, 28 độ không có 0 tùy canh thang ( đục đều nhẹ, váng mỏng bề mặt, lắng cặn dưới đáy, trong). Thạch thường ( lạc mọc chậm, 48-47h, nhỏ) Nhiệt độ thích hợp 28 độ Khi vào cơ thể người thì phát triển trong bạch huyết - >máu -> gan->lách- >thận-> hạch sâu + - Glucose(+) ko sinh hơi, Manitol(+), ONPG(+), Lactose(-), indol(-), VP(-), urease (-), H2S(-) Vi khuẩn dịch hạch bị ly giải bởi phage đặc hiệu + 1: KN vỏ (F1). 2: KN V và W. 3: KN thân Nội độc tố (gây sốt trong bệnh dịch hạch) Độc tố chuột (gây tan hồng cầu) nguồn: gậm nhấm hoang dã. Qua côn trùng mô giới. Người có thể lây qua người ở thể phổi *3 thể lâm sàng: 1: thể hạch (thường gặp nhất) 2: thể phổi (dễ lây lan) 3: thể nhiễm khuẩn huyết. *Ủ bệnh 3-6 ngày *Bệnh phẩn: dịch chọc hạch, đàm, máu. *Nuôi cấy, phân lập, định danh, Nhuôm Wayson hoặc xanh methylen *Thường dùng phản ứng ngưng kết hồng cầu phát hiện kháng thể kháng F1 Vắc xin sống giảm độc, vắc xin chết. Tiêu diệt chuột, côn trùng môi giới, cách li khu có dịch *streptomyxin, chloramphenicol, tetracycline *Penicilin ko có tác dụng Haemophilus influenzae Trực khuẩn gram (-) 0 vỏ polysa cchari de 0 hiếu khí 5-10% CO2 37 độ C pH 7,6-7,8 có yếu tố X,V (thạch chocolate) *chú ý: tụ cầu vàng có thể tiết ra yếu tố V dạng S sau cấy truyền thành dạng R không gây tan máu, ký sinh ở đường hô hấp lên men glucose (+) mannit (-) lactose (-) đề kháng kém với ánh sáng mặt trời, chất sát khuẩn gây bênh đường hô hấp Nhiễm trùng đường hô hấp (chủ yếu do týp b) Viêm màng não mủ ở trẻ em Nhiễm khuẩn huyết Viêm nội tâm mạc Viêm trùng niệu đạo Nhiễm trùng đường sinh dục Bệnh phẩm:đàm,máu,mủ dịch họng,dịch khí quản, dịch não tủy… Chẩn đoán trực tiếp:soi tươi,nhuộm gram thấy nhiều BCĐN Tìm KN vỏ typ b:kt miễn dịch đối lưu,ngưng kết thụ động,ELISA Tìm AND:PCR Nuôi cấy:thạch chocolat 10%CO2,thử nghiệm"vệ tinh" *Cách li,dùng KS rifamycin *Vacxin chứa KN polysacchride vỏ typ b *Dựa vào KS đồ: chloramphenicol *viêm màng não cần dùng cephalosporin thế hệ 3 Haemophilus ducreyi(TK hạ cam): mt 20-30% máu tươi,chỉ cần yếu tố X Lây qua đường tình dục KS:ampicillin, chloramphenicol, bactrim.. Tên Độc tố, enzym Đường lây Bệnh Chẩn đoán Phòng Chữa Khác Gram Di động Vỏ Nha bào Khí Môi trường Khuẩn lạc Ghi chú Cata lase Oxy dase Đường Ghi chú O H Ghi chú Hình thể Nuôi cấy Sinh vật Kháng nguyên Kháng nguyên Nuôi cấy Sinh vật Kháng nguyên Hình thể Hình thể Nuôi cấy Sinh vật
  • 4. Bordeterlla pertussis (TK ho gà) trực khuẩn gram (-) 0 có thể có 0 hiếu khí Bordet-gengou (15-20% máu, glycerol,khoai tây) nhỏ, tròn, lồi, xám nhạt như xà cừ hoặc có ánh kim loại, xung quanh có vòng tan máu hẹp khuẩn lạc chuyển từ dạng S sang dạng R,có 4 pha: -Pha I:khuẩn lạc S,có độc lực, kháng nguyên tạo miễn dịch với bệnh ho gà -Pha II,III là pha trung gian -Pha IV:khuẩn lạc dạng R,ko có độc lực, ko có vỏ, mất KN pha I => có ý nghĩa sx vacxin dùng VK ở pha I - + urease (-) *Độc tố ho gà: pha I tiết ra, tăng AMPv,tăng tiết dịch đường hô hấp *Enzym adenylcyclase: xâm nhập vào tb,tăng tiết AMPv,ức chế BC,ức chế thực bào *Độc tố tb khí quản *Độc tố ko chịu nhiệt và nội độc tố *Kháng nguyên thân gây bênh đường hô hấp, không vào máu *Gây bệnh ho gà ở trẻ em dễ lây và thành dịch *VK giải phóng các độc tố gây tổn thương đường hh,phát triển ở liên bào,ko vào máu Nhiễm khuẩn cấp tính đường hô hấp *Nhiễm khuẩn cấp tính, viêm long đường hh *Biến chứng phổi,não,xuất hiện những cơn ho đặc biệt *Ảnh hưởng đến sự phát triển trí tuệ của trẻ *Gặp ở trẻ mới đẻ đến 5t *Chẩn đoán trực tiếp:phân lập vk bệnh phẩm là dịch mũi họng,nước bọt mt bordet-gengou ủ ấm 37 độ C,2-3 ngày *Dùng KT đơn dòng tìm độc tố ho gà *Dùng kt PCR tìm đoạn AND đặc hiệu *Chẩn đoán gián tiếp:tìm KT trong HT bệnh nhân *Phát hiện sớm, chữa trị kịp thời cách ly bệnh nhân *Tiêm vacxin chết: làm từ pha I, DTC(bạch hàu-ho gà- uốn ván), tiêm HT miễn dịch hoặc glubulin miễn dịch KS:erythromycin.. KS ko rút ngắn dc giai đoạn kịch phát nhưng loại trừ được vk gây bệnh,giảm lây và phòng bội nhiễm Legionella Pneumophila trực khuẩn gram (-) có 0 0 hiếu *mt giàu dinh dưỡng, 2,5% CO2, 35- 37độ *mt BCYE: chứa L-cystein là yếu tố cho sự phân lập Legionella *nuôi cấy phôi gà thích hợp tất cả Legionella nhỏ, xanh xám + + *ko lên men đường, làm lỏng gelatin, urease (-) *Ly giải hippurat natri sinh ra β-lactamase -> phân biệt với các Legionella khác + + *Kháng nguyên O đặc hiệu *Kháng nguyên H chung với các Legionella khác Hô hấp *Viêm phổi cấp: nhiễm trùng cấp tính, sốt ho, đau ngực ,ỉa chảy *Sốt Pontiac: sốt, rét run, đau cơ, ko có bệnh lý hô hấp *phát hiện vi khuẩn bằng miễn dịch huỳnh quang trực tiếp *cấy vào môi trường BCYE, mọc sau 48h *Miễn dịch huỳnh quang gián tiếp, ELISA Xử lý nước, ko để xảy ra dịch trong bệnh viện *Erythromycin, rifampicin, fluoroquinolon *β-lactamin ko có tác dụng vì vk sản xuất β-lactamase Tên Độc tố, enzym Đường lây Bệnh Chẩn đoán Phòng Chữa Khác Gram Di động Vỏ Nha bào Khí Môi trường Khuẩn lạc Ghi chú Cata lase Oxy dase Đường Ghi chú O H Ghi chú Trực khuẩn mủ xanh (Pseudomonas Aeruginosa) trực khuẩn gram (-) + hiếm 0 hiếu 30-37độ, pH 7,2-7,5, tính chất đặc trưng là có sinh sắc tố và chất thơm lớn, trong, bờ đều, ánh kim loại, thơm, mt xanh nuôi cấy trên pepton sinh sắc tố: 1: Pyocyanin(chỉ có trực khuẩn mủ xanh). 2: Pyoverdin. 3: Pyorubrin. 4: Pyomelanin + + oxy hóa glucose, mannitol, glycerol, lactose (-), urease (-), indol(-), H2S(-), citrat (+) + + *Kn O -> chia 16 týp huyết thanh *Kháng nguyên O chịu nhiệt kháng nguyên H không chịu nhiệt *Gây bệnh do Ngoại độc tố A chủ yếu *Kn O mang nội độc tố (kém quan trọng) gây bệnh có điều kiện, hiếm gặp ở người thường *gây bệnh ở đường tiểu và vết thương hở ( vết bỏng). Chỗ xâm nhậm có mủ xanh. *ngoài ra: nhiễm khuẩn máu, viêm màng trong tim, viêm phổi, viêm màng não *Bệnh phẩm là mủ *Nuôi cấy trên thạch dinh dưỡng hoặc mt cetrimide, phân lập, định danh kháng nhiều kháng sinh-> khó điều trị. làm kháng sinh đồ Dùng: tobramycin, amikacin, carbenicillin, cefaperazon, ceftazidim là tác nhân chính của nhiễm trùng bệnh viện (nhiễm trùng sau mổ, bỏng) và nhiễm trùng cơ hội Burkholderia Pseudomallei (trực khuẩn Whitemore) Trực khuẩn Gram (-) + 0 hiếu Môi trường thông thường, 37độ, có mùi thơm nhưng ko sinh sắc tố *Môi trường lỏng: tạo váng *Môi trường đặc: khuẩn lạc khô + + oxy hóa glucose, mannitol, arabinose, lactose, ADH (+), indol(-), citrat (+) Xâm nhập chủ yếu qua vết thương Gây bệnh Mélioidosis Ở ngươì suy giảm miễn dịch dễ bị nhiễm khuẩn huyết Gây nung mủ ở nhiều cơ quan *Cấy bệnh phẩm trong thạch thường, thạch máu, canh thang, môi trường chọn lọc chưa gentamicin *Phản ứng ngưng kết hồng cầu, ELISA Chưa có vacxin, chú ý vệ sinh môi trường *tetracycline, chloramphenicol, bactrim, ceftazidim *VK kháng với: gentamycin, ampicillin, polymycin phân bố rộng rãi ở đồng ruộng, Melioidose có thể lây từ súc vật sang người Tên Độc tố, enzym Đường lây Bệnh Chẩn đoán Phòng Chữa Khác Gram Di động Vỏ Nha bào Khí Môi trường Khuẩn lạc Ghi chú Cata lase Oxy dase Đường Ghi chú O H Ghi chú Campylobacter Jejuni (-) + 0 vi hiếu khí môi trường chọn lọc: thạch máu Columbia, thạch máu tryptose vi hiếu khí 5% O2 10%CO2 85%N2, mọc tốt ở 42độ + + không lên men hoặc oxy hóa các loại đường + + Kháng nguyên O chịu nhiệt -> 23 týp huyết thanh kháng nguyên H không chịu nhiệt có độc tố ruột, có ý kiến cho rằng có cơ chế xâm nhập giống như Shigella miệng- miệng phân- miệng ( chủ yếu) . *viêm ruột cấp tính với dấu hiệu đau bụng tiêu chảy dữ dội, phân nước có khi có máu và mủ . có trường hợp xảy ra nhiễm khuẩn huyết. Ủ bệnh 2-10 ngày *Gây tiêu chảy cấp ở người chủ yếu dựa vào phân lập vk từ phân của bệnh nhân môi trường vi hiếu khí ở nhiệt độ 42oC Chưa có vacxin, chú ý vệ sinh môi trường, vệ sinh ăn uống không cần sử dụng kháng sinh trừ trường hợp nhiễm khuẩn huyết hoặc tiêu chảy kéo dài nhân lên chủ yếu ở hồi tràng và hỗng tràng Hình thể Nuôi cấy Sinh vật Kháng nguyên Nuôi cấyHình thể Kháng nguyênSinh vật
  • 5. Helicobacter Pylori (-) + 0 vi hiếu khí *yêu cầu dinh dưỡng cao, môi trường nuôi cấy cần có máu động vật hoặc huyết thanh *Thạch máu Columbia, tryptose, 37độ nhỏ, không màu, có đỉnh nhọn vi hiếu khí 5% O2 7%CO2 80%N3 + + không lên men hoặc oxy hóa các loại đường urease (+) mạnh => tính chất phân biệt HP với các vi khuẩn có hình cong khác như Campylobacter có sự gia tăng kháng thể IgG, IgA và đặc biệt là IgM. Giảm sau khi H. pylori bị tiệt trừ hết -- > ứng dụng trong chuẩn đoán huyết thanh học và giám sát kết quả điều trị urease giải phân ure thành amoniac và CO2 Con đường lây nhiễm phân- miệng (chủ yếu); miệng- miệng gây viêm, loét dạ dày thông qua sự phối hợp nhiều yếu tố (urease + dịch dạ dày + amoniac …) *Test urease *Đo hàm lượng đồng vị phóng xạ C13 trong hơi thở *Tìm kháng thể H. pylory *PCR *Vệ sinh môi trường *Vaccin (đang nghiên cứu) phối hợp kháng sinh: mentronidazole hoặc tinidazol + amoxicilline hoặc clarithrromycin nguồn truyền nhiễm là người, có gặp ở khỉ nhưng không đáng kể. Tên Độc tố, enzym Đường lây Bệnh Chẩn đoán Phòng Chữa Gram Di động Vỏ Nha bào Khí Môi trường Khuẩn lạc Ghi chú Cata lase Oxy dase Đường Ghi chú O H Ghi chú Vibrio Cholerae phẩy khuẩn gram (-) + 0 0 hiếu khí mt dinh dưỡng thường, pH kiềm như: nước pepton, thạch TTGA, thạch TCBS *có 2 týp thuộc nhóm O1: sinh týp cổ điển, sinh týp El Tor (gây tan máu) *El Tor sức đề kháng cao hơn cổ điển + lên men glucose(k hơi), sacharose, D-mannitol, maltose, arabinose (-) Indol(+), VP thay đổi, chết ở 100 (+) 200 nhóm huyết thanh (+) k có giá trị thực tiễn kháng nguyên độc tố ruột (protein) --> kích thích cơ thể sinh kháng độc tố *sinh độc tố do gen ctx nguồn gốc từ phage CTX-phi *độc tố ruột gồm 2 tiểu phần A(xâm nhập) và B(gắn) đường tiêu hóa *gây bệnh tả, 6 đại dịch tả trước đều do V.cholerae sinh týp cổ điển, đại dịch tả thứ 7 do sinh týp El Tor *Ngoài ra dịch tả còn do chủng O139 gây nên *Mất muối mất nước cấp tính gây choáng và suy thận bệnh cấp tính => nuôi cấy đê phân lập là tốt nhất PCR, chẩn đoán huyết thanh, bất động vi khuẩn, kháng thể huỳnh quang trực tiếp *phát hiện sớm và cách ly, vệ sinh mtrường *Dùng vacxin chết, uống; vaccin sống giảm độc lực và vaccin tả bất hoạt đang được thử nghiệm dùng ORESOL, kháng sinh tetracycline, erythromycin doxycycline, fluoroquinolone Nhóm O1 Có 3 týp huyết thanh: Ogawa(A,B), Inaba(A,C), Hikojima(A,B,C) Vibrio Parahaemolyticus phẩy khuẩn gram (-) + vỏ nhầy mt kiềm và mặn, 37độ vỏ nhầy (polysaccarit) tạo nên độc lực + lên men D- mannitol, maltose, L.arabinose, ko lên men saccharose (+) (12 týp) (+) kháng nguyên vỏ K (59 týp) đường tiêu hóa do ăn hải sản nôn, tiêu chảy kiểu tả nhẹ, tiêu chảy kiểu lỵ trực khuẩn phân lập từ phân, chất nôn, hải sản Chưa có vaccin, Nấu kỹ thức ăn hải sản, không ăn sống hải sản tetracycline, chloramphenicol Bệnh gặp nhiều nhất ở Nhật Bản Vibrio vulnificus phẩy khuẩn gram (-) môi trường mặn, 18- 31độ có vỏ nhầy bên ngoài người đái tháo đường,xơ gan, nghiện rượu dễ bị nhiễm trùng Sản xuất độc tố và enzym ngoại bào có tính phá hủy: lecithinase, lipase, metalloprotease, hemolysin qua vết thương, qua đường tiêu hóa *viêm dạ dày ruột cấp, nhiễm trùng huyết , đau bụng tiêu chảy, sốt, lạnh run, choáng nhiễm trùng *nhiễm trùng vết thương, xuất huyết và hoại tử tổ chức *nuôi cấy phân lập từ phân, máu, mủ, *PCR Chưa có vaccin, Nấu kỹ thức ăn hải sản, không ăn sống hải sản *Cephalosporin thế hệ III, carbapenem, aminoglycoside như gentamycine, amikacin, fluorquinolone . *Xử lý vết thương hoại tử Tên Độc tố, enzym Đường lây Bệnh Chẩn đoán Phòng Chữa Khác Hình dạng Di động Vỏ Nha bào Khí Môi trường Khuẩn lạc Ghi chú Cata lase Oxy dase Đường Ghi chú O H Ghi chú Giang mai (Treponema pallidum) xoắn khuẩn + 0 0 *chưa nuôi cấy được trên mtrường nhân tạo *phát triển chậm, tgian thế hệ 30-32 giờ *cách giữ chủng: tiêm truyền nhiều lần qua tinh hoàn thỏ Phương pháp nhuộm xoắn khuẩn: nhuộm thấm bạc Giang mai bắt màu nâu đen *Nhóm không gây bệnh: T.genitale (sinhdục), T.macrodentium (hốc miệng) *Nhóm gây bệnh: T.carateum (bệnh pira), T.pallidum (giang mai hoa liễu) Thân vk chứa phức hợp protein-lipit- polysaccarit *sinh dục, nhau thai, máu *khả năng lây truyền cao nhất khi giang mai ở gđoạn I *Giang mai xâm nhập qua niêm mạc, vào máu và bạch huyết *giang mai mắc phải 3 giai đoạn: +giai đoạn I: săng (chancre) giang mai, khả năng lây nhiễm cao +giai đoạn II: ban đỏ, tổn thương cơ quan nội tạng +giai đoạn III: gôm (gumma) giang mai, tổn thương thần kinh gây liệt, tàn phế *giang mai bẩm sinh: có thể tàn phế *phản ứng huyết thanh học giữa kháng nguyên cardiolipin ( lipit chiết xuất từ tim bê) với huyết thanh chứa IgG, IgM trong máu bệnh nhân *Trực tiếp: khảo sát kính hiển vi, nhuộm thấm bạc, nhuộm kháng thể huỳnh quang trức tiếp, PCR *Pư huyết thanh với k/nguyên ko đặc hiệu dùng cardiolipin: +Phản ứng lên bông: VDRL, RPR +ELISA +Pư cố định bổ thể *Pư huyết thanh với k/nguyên giang mai đặc hiệu: 1.Pư hấp thụ kháng thể huỳnh quang giang mai 2.Pư k/thể ngưng kết hồng cầu giang mai 3.Pư ELISA xác định IgM 4.Pư bất động xoắc khuẩn giang mai bài trừ mại dâm, vệ sinh trong hoạt động tình dục Penicillin là chủ yếu, tetracycline, erythromycin dùng khi dị ứng với Penicillin hoặc cho trẻ em *Đứng thứ 3 sau nhiễm trùng lậu và Chlamydia *Bệnh chỉ có ở người Nuôi cấy Sinh vật Kháng nguyên Sinh vật Kháng nguyênHình thể Hình thể Nuôi cấy
  • 6. Vàng da xuất huyết (Leptosrira) xoắn khuẩn *Môi trường có huyết thanh thỏ tươi như Terskich, Korthof, 28-30độ, pH 7,2-7,5 *Có thể mọc trong phôi gà *Chết khi gặp pH axit Nhuộm Giemsa bắt màu đò tím, nhuộm thấm bạc bắt màu nâu đen + K/nguyên thân (polysaccarit) gồm 2 yếu tố đặc hiệu cho loài có tính cố định bổ thể, yếu tố đặc hiệu nhóm có tính chất ngưng kết tiếp xúc nước tiểu của động vật bị bệnh, xâm nhập qua vết thương, niêm mạc, ngâm nước *Vi khuẩn theo máu đến các cơ quan, thần kinh. *Gây nhiễm khuẩn máu nặng, viêm màng não, tổn thương gan thận, xuất huyết *Suy thận cấp, suy gan, suy hô hấp *Hồi phục sau 1-2 tháng, ko có di chứng *Bệnh phẩm máu hoặc nước tiểu *PCR, lai DNA có độ nhạy cao *Tiêm truyền vào chuột lang là kỹ thuật phân lập tin cậy *Phản ứng ngưng kết Martin-Pettit (pư ngưng kết tan) -> các vi khuẩn bị ngưng kết rồi ly giải *Bảo hộ lao động *Vaccin thường dùng ở động vật, ở người còn hạn chế Penicillin, tetracycline, chloramphenicol Bệnh hiếm khi truyền qua vết cắn của chuột Borrelia xoắn khuẩn kỵ khí *khó mọc trên môi trường nhân tạo *Môi trường lỏng Borbozur-Stoenner Kelly *có thể cấy trên phôi gà *Thông thường là cấy phân lập quan tiêm truyền chuột Nhuộm Wright bắt màu đỏ, nhuộm Giemsa bắt màu tím sẫm truyền qua trung gian mò (bọ) rận *Bệnh sốt hồi quy: chủ yếu do B.obermejeri (hay B.recurentis), trung gian qua rận, gây sốt hồi quy, buồn nôn, bệnh nhẹ sẽ tự khỏi. Bệnh nặng gây viêm cơ tim có thể chết * Bệnh Lyme: do B.burgdorferi, trung gian là bọ cánh cứng, vk lan tràn vào máu, bạch huyết, viêm nhiều cơ quan. Bệnh tiến triển mạn, có thể phục hồi hoàn toàn *Soi tươi, nhuộm Wright, nhuộm Giemsa *Tiêm truyền cho chuột: tìm xoắn khuẩn ở nội tạng chuột * ELISA xác định IgM, phản ứng western blot xác định IgG là phản ứng chẩn đoán chắc chắn Diệt côn trùng tiết túc Penicillin, tetracycline, chloramphenicol, cephalosporin Tên Độc tố, enzym Đường lây Bệnh Chẩn đoán Phòng Chữa Khác Gram Di động Vỏ Nha bào Khí Môi trường Khuẩn lạc Ghi chú Cata lase Oxy dase Đường Ghi chú O H Ghi chú Than (Bacillus Anthracis) trực khuẩn (+) 0 bệnh phẩm (+), nuôi cấy (-) bệnh phẩm (-), nuôi cấy (+) tùy Dễ mọc trên môi trường thông thường (thạch máu, thạch dinh dưỡng) lớn, vàng nhạt, xù xì dạng R Nếu ủ ở khí CO2 thì tạo vỏ, môi trường nghèo dinh dưỡng thì tạo nha bào Lên men một số loại đường ko sinh hơi, ly giải protein, làm lỏng gelatin, ko làm tan máu cừu + *Kháng nguyên vỏ (polypeptit) *Kháng nguyên thân (polyosit) *Kháng nguyên độc tố Da, tiêu hóa, hô hấp khi tiếp xúc với súc vật 3 thể: + Thể da: tổn thương da hoại tử, phù ác tính +Thể phổi: xung huyết, viêm phế quản phổi, viêm thận, nhiễm độc, nhiễm khuẩn huyết, có thể tử vong +Thể dạ dày-ruột: nôn, ỉa chảy, đau bụng, sốt cao *Bệnh phẩm tùy theo từng thể * Nuôi cấy phân lập trên thạch máu, thạch dinh dưỡng 35độ/18-24h *Tiêm truyền chuột lang để gây bệnh thực nghiệm *Chôn sâu súc vật *Bảo hộ lao động, đảm bảo vệ sinh *Tiêm vaccin sống giảm độc lưc cho súc vật *Tiêm vaccin cho người tiếp xúc Penicillin (tốt nhất) Tetracycline, streptomycin * Là bệnh truyền nhiễm của súc vật, ko lây từ người sang người Listeria Monocytogenes trực khuẩn (+) 0 0 tùy Dễ mọc trên môi trường thông thường, 37độ (thạch máu, thạch dinh dưỡng) nhỏ, tròn, xám lơ, bóng Thạch máu sau 48h có vòng tan máu β + thủy phân esculin, urease(-), H2S(-) Vi khuẩn tồn tại trong ngoại cảnh lâu, có sức đề kháng cao + + 4 týp huyết thanh, thường gặp týp I và IV *Ko tiết ngoại độc tố *Nội độc tố gây hoại tử *Tiêu hóa, ít gặp đường hô hấp *Lây cho trẻ qua rau thai, khi sinh *Viêm màng não, viêm màng não- não, nhiễm khuẩn huyết, viêm màng não nước trong, viêm kết mạc, nhiễm trùng tiết niệu *Gây bệnh thể ẩn phổ biến nhất *Nhiễm khuẩn cho thai nhi, sẩy thai, đẻ non, mắc bệnh *Bệnh phẩm tùy theo đồi tượng: trẻ sơ sinh, thai đã chết, mẹ, người lớn *Soi trực tiếp *Cấy vào thạch máu, môi trường chọn lọc *Tiệt khuẩn sản phẩm động vật *Chẩn đoán sớm người mẹ mắc bệnh Penicillin + streptomycin, bactrim, ampicillin *Gây bệnh ở súc vật, có thể truyền sang người, chủ yếu ở trẻ sơ sinh *Vi khuẩn nằm ở nội tế bào và ngoại tế bào Tên Độc tố, enzym Đường lây Bệnh Chẩn đoán Phòng Chữa Khác Gram Di động Vỏ Nha bào Khí Môi trường Khuẩn lạc Ghi chú Cata lase Oxy dase Đường Ghi chú O H Ghi chú Clostridia tetani (uốn ván) trực khuẩn (+) + + kỵ khí *mt brewer (chứa natrithioglycolate, gluthation) *mt thạch Veillon. Thạch VF, vk sinh hơi làm nứt thạch *mt canh thang thịt băm, gan cục vẩn như bông, trắng đục làm đục đều môi trường, có cặn lắng (+) (+) có 10 týp *K/nguyên H tạo độc tố mạnh *Xử lý ngoại độc tố bằng formandehit, nhiệt độ -> giải độc tố dùng làm vaccin Ngoại độc tố: *tetanospamin: là protein, ái lực với thần kinh, gây co thắt cơ vân *tetanolysin: tan máu người, thỏ *qua vết thương *phẫu thuật, tiêm ko vô trùng *Độc tố lan vào máu, tổ chức gây co giật, co cứng cơ. *Cứng hàm, khó nuốt, cứng cơ toàn thân --> tư thế ưỡn cong người *Uốn ván rốn ở trẻ sơ sinh, thường nặng và tử vong nhanh *Mất 3- 4 tuần hồi phục, sau khi khỏi bệnh ko có miễn dịch bảo vệ *Sự bảo vệ tái nhiễm trùng chỉ có khi tiêm vaccin chủ yếu dựa vào lâm sàng * Xử lý vết thương đảm bảo vệ sinh *Vô trùng dụng cụ y tế *Dùng vacxin giải độc tố *Trung hòa bằng kháng độc tố *Dùng kháng sinh tiêu diệt *Xử lý vết thương * Điều trị triệu chứng và hỗ trợ *sống trong đất và sống hoại sinh ở đường tiêu hóa người, động vật C.perfringens (hoại thư) trực khuẩn (+) - + + kỵ khí *mt kỵ khí, 37độ *mt thạch kỵ khí, vk sinh hơi làm nứt thạch đục đều mt , sinh hơi nứt thạch * 6 týp ABCDEF *týp A: nhiễm trùng hoại thư vết thương *týp C: viêm ruột hoại tử *týp A sản xuất độc tố: alpha, theta, mu, kappa, enterotoxin qua tổn thương bị dập nát *Vết thương phù nề, sưng tấy, tái xám, dịch rỉ máu mùi chua thối *Nhiễm độc nặng có thể gây trụy tim mạch, suy thận chủ yếu dựa vào lâm sàng *Dùng kháng độc tố cho người bị thương *Lấy đi tổ chức dập nát *Truyền huyết thanh kháng độc tố, dùng kháng sinh Các vk hoại thư khác: C.novyi (có 4 týp độc tố), C.septicum (có 1 týp độc tố) Tên Độc tố, enzym Đường lây Bệnh Chẩn đoán Phòng Chữa Khác Hình thể Nuôi cấy Sinh vật Kháng nguyên Hình thể Nuôi cấy Sinh vật Kháng nguyên Hình thể Nuôi cấy Sinh vật Kháng nguyên
  • 7. Gram Di động Vỏ Nha bào Khí Môi trường Khuẩn lạc Ghi chú Cata lase Oxy dase Đường Ghi chú O H Ghi chú C.botulinum (ngộ độc thịt) trực khuẩn (+) + 0 + kỵ khí *mt lỏng làm đục mt, lắng cặn *mt đặc khuẩn lạc nhỏ, sinh hơi làm nứt thạch 26-28độ + + 6 týp ABCDEF tùy theo tính đặc hiệu miễn dịch về độc tố có ngoại độc tố, bản chất protein, ái lực với thần kinh, ngăn cản giải phóng acetylcholin đường tiêu hóa đau bụng,nôn,đau đầu, choáng, nhìn đôi,mất tiếng, liệt cơ, rối loạn thở, có thể tử vong Chủ yếu dựa vào lâm sàng Loại bỏ thực phẩm hư, nấu kỹ thức ăn dùng kháng độc tố hỗn hợp nhiều týp C.difficile (viêm ruột giả mạc) trực khuẩn (+) + + thạch manitol cycloserin, thạch máu manitol glycerin *sản xuất độc tố mạnh gồm: +Độc tố A: hoạt tính của enterotoxin +Độc tố B: hoạt tính cytotoxin mạnh hơn độc tố A *Một số chủng còn có độc tố CDT Xuất hiện ở bệnh nhân dùng kháng sinh sốt, tiêu chảy, bạch cầu máu tăng; phân có bạch cầu; tiêu chảy kéo dài, mất nước, suy kiệt *Cấy phân *Thử nghiệm tìm độc tố vi khuẩn *Ngừng dùng kháng sinh đang sử dụng *Dùng vancomycin, metronidazol Tên Độc tố, enzym Đường lây Bệnh Chẩn đoán Phòng Chữa Khác Gram Di động Vỏ Nha bào Khí Môi trường Khuẩn lạc Ghi chú Cata lase Oxy dase Đường Ghi chú O H Ghi chú LAO (Mycobacterium tuberculosis) trực khuẩn 0 0 hiếu *Thích nghi 37độ, pH 6,7-7 *mt đặc Lowenstein Jensen (chuẩn vàng), Ogawa Mark, Midlebrook 7H10 và 7H1 *mt lỏng Sauton, Midlebrook 7H9 và 7H12 khô nhăn nheo dạng R giống hoa su lơ *Nhuộm Ziehl Neelsen bắt màu đỏ *vách tế bào: lipid + polysaccarit + protein -> tính kháng axit, kỵ thủy *khả năng gây bệnh của lao phụ thuộc độc lực vk và sức đề kháng của cơ thể *2 giai đoạn: +sơ nhiễm: thương tổn dạng hạt, hạt lao điển hình ở phổi -> bạch huyết, máu -> khắp cơ thể + tái phát: ổ bệnh ở phần dưới, đỉnh, gần đỉnh của phổi, thương tổn bã đậu hóa lỏng, hình thành hang lao *Bệnh phẩm thường gặp là đàm *Nhuộm Z-N (+) -> chỉ kết luận là Mycobacterium (AFB) *Nuôi cấy trên Lowenstein Jensen chậm nhưng chính xác, nuôi cấy mt lỏng cho kquả nhanh *PCR phát hiện gen IS6110 hoặc 16S rDNA đặc hiệu của lao *Tiêm dưới da vào chuột lang, thử nghiệm tuberculin *Nâng cao đời sống, cách ly bệnh nhân *tiêm vaccin BCG phối hợp isoniazid, rifampicin, pyrazinamide, ethambutol trong 6-9 tháng *Thời gian thế hệ: 12-24h *khử trùng bằng phương pháp Pasteur (62độ, 30 phút) -> giết chết Lao *khám phá tính mẫn cảm bằng phản ứng tuberculin PHONG (Mycobacterium leprae) trực khuẩn 0 0 0 *chưa nuôi cấy được trên mtrường nhân tạo *Nhuộm Ziehl Neelsen bắt màu đỏ *Xâm nhập và khu trú trong tb chất, ko xâm nhập vào nhân tb *Cư trú ở da và thần kinh ngoại biên da (chủ yếu), niêm mạc *Dấu hiệu sớm nhất: đổi màu và mất cảm giác vùng da *Có 2 dạng: +phong củ: phong nhẹ, khu trú tại chỗ, chủ yếu xơ hóa, Mitsuda (+), tìm thấy nhiều tb khổng lồ +phong u: phong nặng, liệt thần kinh, teo cơ, tàn phế, Mitsuda (-), tìm thấy nhiều tb Virchow *Làm tiêu bản nước mũi, cạo da, nhuộm Z-N *Người bị phong thường có dương tính giả huyết thanh với giang mai *Thử nghiệm Lepromin: tiêm trong da 0,1 ml lepromin: +phản ứng sớm (Fernandez), sần đỏ ko đặc hiệu +phản ứng chậm (Mitsuda), sần đỏ; chỉ để tiên lượng bệnh *ko lây mạnh, ko cần cách ly *phòng ngừa bằng Sulfon *Tiêm BCG Sulfon, clofazimine, rifamycin *Thường tìm thấy vk trong tb nội mạch của mạch máu, tb đơn nhân * Ủ bệnh: 1-10 năm *Trẻ em dễ mắc hơn người lớn Tên Phòng Chữa Khác Rickettsia *Diệt côn trùng *R.prowazeki, R.ricketssii, O.tsutsugamushi chưa có vaccin *C.burnetii đã có vaccin *tetracycline, chloramphenicol *ko nên dùng sulfamid vì nó tăng phát triển vk Sinh ra loại độc tố có tính tan máu và hoại tử, độc tố bị phá hủy lúc đun 60độ/30 phút Chlamydia Tăng cường vệ sinh, bài trừ mãi dâm,… tetracycline, sulfamid, erythromycin Bệnh Chlamydia có xu hướng mạn tính, đáp ứng miễn dịch ko hiệu quả, có thể tái phát Hình thể Nuôi cấy Sinh vật Kháng nguyên Chẩn đoánHình thể Cấu tạo hóa học Kháng nguyên Bệnh *Trực tiếp: +tiêm truyền vào động vật: với sốt sông Nhật Bản thì tiêm vào phúc mạc chuột +tiêm truyền vào khoang ối trứng gà lộn + realtime PCR *Huyết thanh: +pư ko đặc hiệu: pứ Weil-Felix dựa trên nguyên lý Rickettsia và Proteus vulgaris có chung một số kháng nguyên +pư đặc hiệu: miễn dịch huỳnh quang, ELISA, pư ngưng kết, pư kết hợp bổ thể Trực tiếp: *Nhuộm Giemsa hoặc Machiavello *Phân lập nuôi cấy vào trứng gà ấp * Miễn dịch huỳnh quang trực tiếp/gián tiếp, ELISA, PCR Gián tiếp: phản ứng vi lượng miễn dịch huỳnh quang, phản ứng kết hợp bổ thể, ELISA. Phải lấy huyết thanh 2 lần cách nhau 2 tuần để tìm sự tăng hiệu giá kháng thể *cầu khuẩn, trực khuẩn (thường gặp), hình sợi, gram (-) *Giemsa bắt màu xanh, Machiavello bắt màu đỏ 2 thể: +Thể cơ bản đường kính 300nm, có vỏ để sống sót khi ra khỏi tb, xâm nhiễm vào tb biểu mô theo cơ chế ẩm bào +Thể lưới đ/kính >1000nm, thích hợp nhân lên trong tb *RNA/DNA=3,5:1 *Vách tế bào chưa glycopeptit *Có ái tính với tế bào biểu mô của niêm mạc *Cản trở sự tổng hợp protein và DNA của tế bào vật chủ 2loại: +Kháng nguyên hòa tan (đặc hiệu nhóm) +kháng nguyên ko hòa tan (đặc hiệu loài) 2 loại: +Kháng nguyên đặc hiệu nhóm +Kháng nguyên đặc hiệu týp *Phát triển ở tb nội mạch vách huyết quản, bài tiết ra yếu tố tiền đông máu, ở não (mạch máu chất xám), ở tim (mạch máu nhỏ), nguồn lây là côn trùng tiết túc *Trừ sốt Q, máu bệnh nhân chứa kháng thể ngưng kết với OX19, OXK của Proteus vulgaris *4 nhóm: I. sốt phát ban dịch tễ II.sốt có nốt III. sốt phát ban rừng tú Iv. sốt "Q" *1.sốt phát ban dịch tễ: do R.prowazeki , chí rận lây truyền. Sốt, đau đầu, nổi ban ngày thứ 4 ->thứ 7, viêm kết mạc, mặt ửng đỏ, bình phục sau 2-3 tháng. Bệnh gắn liền với chiến tranh và nghèo đói *2.Sốt phát ban chuột: do R.mooseri , xenopsylla cheopis truyền bệnh, nét chung với sốt phát ban dịch tễ nhưng nhẹ hơn, đau đầu ít nghiêm trọng, nổi ban ít mạnh mẽ *3.Sốt sông Nhật Bản: do Orientia tsutsugamushi , do mò lây truyền. Sốt, ớn lạnh, đau đầu,hạch sưng to, viêm kết mạc, nổi ban ngày thứ 5 -> thứ 8. Bệnh nhân nặng bị dấu chứng viêm phổi, thần kinh trung ương: mê sảng 4.Sốt Q: do B.burnetii , truyền từ gia súc sang người do hít phải vi khuẩn. Đau đầu nghiêm trong là nét đặc hiệu, ko nổi ban như các bệnh trên. X quang: thâm nhiễm như viêm phổi. Bệnh khỏi ko để lại di chứng 1. Bệnh do Chlamydia trachomatis: gồm 18 týp huyết thanh +Bệnh mắt hột: týp A-C, có 4 giai đoạn: 1.viêm kết mạc thể nang, 2. viêm kết mạc thể hạt,3. sẹo, loét, bội nhiễm, 4. sẹo kết mạc, loét giác mạc, có thể mù. Điều trị bằng thuốc mỡ tetracyclin +Bệnh viêm tiết niệu-sinh dục: do týp D-K. Viêm niệu đạo, viêm mào tinh, viêm cổ tử cung, viêm vòi trứng. Có thể lây cho trẻ sơ sinh qua nhau thai, hoặc gây viêm kết mạc ở trẻ lúc sinh +Bệnh viêm hạch lympho hoa liễu: do týp L 1,2,3, lây qua đường sinh dục. Gây viêm sinh dục, hậu môn, viêm hạch bẹn. Biến chứng: hẹp hậu môn-trực tràng, chân voi,....sốt và lách to 2. Bệnh sốt vẹt-sốt chim: do Chlamydia psittaci, lây qua hô hấp, vết thương. Điều trị bằng tetracycline. Sulfamid và streptomycin ko có tác dụng 3. Bệnh do Chlamydia pneumoniae: viêm phổi kẽ, viêm phế quản, viêm xoang, viêm họng
  • 8. Mycoplasma Chưa có vaccin phòng bệnh macrolide, tetracycline, chloramphenicol, furadantin, spiramycin, fluoroquinolon,.. đa số sống hoại sinh *ko có vách tế bào (nên ko dùng β-lactamin), nhưng có vỏ mỏng *hiếu khí hoặc kỵ khí *mt lỏng khó quan sát, mt đặc mọc khuẩn lạc có trung tâm tối và dày, lấn xuống thạch *RNA/DNA < 1 *dễ bị phá hủy bởi siêu âm, nhạy cảm với pH axit hoặc kiềm (pH thích hợp 7-7,8) *có ai tính với niêm mạc hô hấp, niêm mạc sinh dục *4 loài gây bệnh: +M.pneumoniae: gây viêm phổi tiên phát, thường gặp ở trẻ em +M.urealyticum, M.genitalium: gây viêm niệu đạo áp xe tuyến Bartholin, viêm vòi trứng +M.hominis: viêm khung chậu ở phụ nữ có thai, có thể lây trẻ sơ sinh, làm trẻ viêm phổi, nhiễm trùng máu, viêm màng não.. *Nuôi cấy bệnh phẩm, dùng thuốc nhuộm Dienes, tìm khả năng tan máu, hấp thụ hồng cầu *PCR, pư kết hợp bổ thể, ức chế ngưng kết hồng cầu, ELISA..