SlideShare a Scribd company logo
1 of 20
CÁC CHỈ SỐ PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH
NGHIỆP CỦA CÔNG TY ^^
1. Tỷ số thanh toán hiện hành (Current ratio)
a. Ý nghĩa:
Cho biết khả năng của một công ty trong việc dùng
các tài sản ngắn hạn như tiền mặt, hàng tồn kho
hay các khoản phải thu để chi trả cho các khoản nợ
ngắn hạn của mình. Tỷ số này càng cao chứng tỏ
công ty càng có nhiều khả năng sẽ hoàn trả được
hết các khoản nợ. Tỷ số thanh toán hiện hành nhỏ
hơn 1 cho thấy công ty đang ở trong tình trạng tài
chính tiêu cực, có khả năng không trả được các
khoản nợ khi đáo hạn. Tuy nhiên, điều này không có
nghĩa là công ty sẽ phá sản bởi vì có rất nhiều cách
để huy động thêm vốn. Mặt khác, nếu tỷ số này quá
cao cũng không phải là một dấu hiệu tốt bởi vì nó
cho thấy doanh nghiệp đang sử dụng tài sản chưa
được hiệu quả.
b. Định nghĩa/Cách xác định:
Tỷ số thanh toán hiện hành = (Tài sản ngắn
hạn)/(Nợ ngắn hạn)
2. Tỷ số thanh toán nhanh (Quick ratio)
a. Ý nghĩa:
Tỷ số thanh toán nhanh cho biết liệu công ty có đủ
các tài sản ngắn hạn để trả cho các khoản nợ ngắn
hạn mà không cần phải bán hàng tồn kho hay
không. Tỷ số này phản ánh chính xác hơn tỷ số
thanh toán hiện hành. Một công ty có tỷ số thanh
toán nhanh nhỏ hơn 1 sẽ khó có khả năng hoàn trả
các khoản nợ ngắn hạn và phải được xem xét cẩn
thận. Ngoài ra, nếu tỷ số này nhỏ hơn hẳn so với tỷ
số thanh toán hiện hành thì điều đó có nghĩa là tài
sản ngắn hạn của doanh nghiệp phụ thuộc quá
nhiều vào hàng tồn kho. Các cửa hàng bán lẻ là
những ví dụ điển hình của trường hợp này.
b. Định nghĩa/Cách xác định:
Tỷ số thanh toán nhanh = (Tiền và các khoản tương
đương tiền+các khoản phải thu+các khoản đầu tư
ngắn hạn)/(Nợ ngắn hạn)
3. Tỷ số thanh toán tiền mặt (Cash Ratio)
a. Ý nghĩa:
Tỷ số thanh toán tiền mặt cho biết một công ty có
thể trả được các khoản nợ của mình nhanh đến đâu,
vì tiền và các khoản tương đương tiền là những tài
sản có tính thanh khoản cao nhất.
b. Định nghĩa/Cách xác định:
Tỷ số thanh toán tiền mặt = (Các khoản tiền và
tương đương tiền)/(Nợ ngắn hạn)
4. Thu nhập trên cổ phần (EPS)
a. Ý nghĩa:
EPS đóng vai trò như một chỉ số về hiệu quả hoạt
động của công ty. Khi tính EPS, người ta thường
dùng khối lượng cổ phiếu lưu hành bình quân trong
suốt kỳ báo cáo để có kết quả chính xác hơn, bởi vì
số lượng cổ phiếu lưu hành có thể thay đổi theo thời
gian. Tuy nhiên, các nguồn dữ liệu đôi khi sẽ đơn
giản hóa quá trình tính toán bằng cách dùng số
lượng cổ phiếu đang lưu hành vào cuối kỳ. EPS pha
loãng khác EPS cơ bản ở chỗ EPS pha loãng thường
cộng thêm số lượng trái phiếu có thể chuyển đổi hay
trái quyền vào số lượng cổ phiếu đang lưu hành.
EPS thường được xem là chỉ số quan trọng nhất
trong việc xác định giá của cổ phiếu. Đây cũng là
thành phần chính dùng để tính toán chỉ số P/E. Một
điểm quan trọng nữa thường bị bỏ qua là việc tính
toán lượng vốn dùng để tạo ra lợi nhuận. Hai công
ty có thể có cùng EPS, nhưng một công ty có thể sử
dụng vốn ít hơn- tức là công ty đó có hiệu quả cao
hơn trong việc sử dụng vốn của mình để tạo ra lợi
nhuận và, nếu những yếu tố khác là tương thì đây là
công ty tốt hơn.
b. Định nghĩa/Cách xác định:
EPS = (LNST-cổ tức của cổ phiếu ưu đãi) / (KLCP
lưu hành bình quân trong kỳ)
5. P/E
a. Ý nghĩa:
P/E đo lường mối quan hệ giữa giá thị trường và thu
nhập cùa mỗi cổ phiếu. Trong đó, giá thị trường của
là giá mà tại đó cổ phiếu đang được mua bán ở thời
điểm hiện tại; thu nhập của mỗi cổ phiếu EPS là
phần lợi nhuận sau thuế mà công ty chia cho các cổ
đông thường trong năm tài chính gần nhất.P/E cho
thấy giá cổ phiếu hiện tại cao hơn thu nhập từ cổ
phiếu đó bao nhiêu lần, hay nhà đầu tư phải trả giá
cho một đồng thu nhập bao nhiêu. Nếu hệ số P/E
cao thì điều đó có nghĩa là người đầu tư dự kiến tốc
độ tăng cổ tức cao trong tương lai; cổ phiếu có rủi
ro thấp nên người đầu tư thoả mãn với tỷ suất vốn
hoá thị trường thấp; dự đoán công ty có tốc độ tăng
trưởng trung bình và sẽ trả cổ tức cao.
b. Định nghĩa/Cách xác định:
P/E = giá cổ phiếu / EPS
6. Giá trị sổ sách (Book value)
a. Ý nghĩa:
Giá trị ghi sổ cho biết giá trị tài sản công ty còn lại
thực sự là bao nhiêu nếu ngay lập tức công ty rút lui
khỏi kinh doanh. Vì giá trị ghi sổ là một thước đo rất
chính xác giá trị của công ty, yếu tố không biến đổi
quá nhanh, tương đối ổn định, nên nó là số liệu
thích hợp để phân tích cho các nhà đầu tư, tức là
mua cổ phiếu đúng giá trị để hưởng cổ tức hàng
năm hơn là cho các nhà đầu cơ, người mua cổ phiếu
rồi bán đi với giá đỉnh điểm để ăn chênh lệch.
b. Định nghĩa/Cách xác định:
BV = Tổng tài sản - TSCĐ vô hình - N
7. P/B
a. Ý nghĩa:
P/B được dùng để so sánh giá cổ phiếu với giá trị
ghi sổ của nó. P/B là công cụ phân tích giúp các nhà
đầu tư tìm kiếm các cổ phiếu có giá rẻ mà thị trường
ít quan tâm. P/B nhở hơn 1 có thể mang ý nghĩa là:
DN đang bán cổ phần với mức giá thấp hơn giá trị
ghi số của nó; giá trị tài sản của công ty đã bị thổi
phồng quá mức hoặc thu nhập trên tài sản của công
ty là quá thấp. Nếu P/B lớn hơn 1 thì công ty đang
làm ăn khá tốt và thu nhập trên tài sản cao. Chỉ số
P/B chỉ thực sự hữu ích khi xem xét các công ty tài
chính, hoặc công ty có giá trị tài sản tương đối lớn.
b. Định nghĩa/Cách xác định:
P/B= giá cổ phiếu/ (Book value/ số lượng cổ phiếu
đang lưu hành bình quân)
8. Tỷ suất sinh lời trên tài sản (ROA)
a. Ý nghĩa:
Chỉ tiêu đo lường hiệu quả hoạt động của doanh
nghiệp mà không quan tâm đến cấu trúc tài chính.
Chỉ số này cho biết công ty tạo ra bao nhiêu đồng
lợi nhuận từ một đồng tài sản.
b. Định nghĩa/Cách xác định:
ROA = (Tổng LN sau thuế) / (Tổng tài sản)
9. Tỷ suất lợi nhuận thuần
a. Ý nghĩa:
- Chỉ tiêu này cho biết một đồng doanh thu thuần từ
bán hàng hóa và cung cấp dịch vụ sẽ tạo ra bao
nhiêu đồng lợi nhuận.
- Tỷ suất này càng cao thì hiệu quả hoạt động của
doanh nghiệp càng cao.
b. Định nghĩa/Cách xác định:
TSLN thuần = (LN sau thuế) / ( Doanh thu thuần)
10. Tỷ suất lợi nhuận gộp
a. Ý nghĩa:
Chỉ tiêu này cho biết một đồng doanh thu thuần từ
bán hàng hóa và cung cấp dịch vụ sẽ tạo ra bao
nhiêu đồng lợi nhuận nếu không tính đến chi phí tài
chính, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh
nghiệp. Chỉ tiêu này sẽ phụ thuộc lớn vào đặc điểm
của từng ngành.
b. Định nghĩa/Cách xác định:
TSLN gộp = (LN gộp) / (Doanh thu thuần) = (Doanh
thu thuần - chi phí vốn hàng bán) / Doanh thu thuầ
11. Tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu (ROE)
a. Ý nghĩa:
Cho biết cứ 1 đồng vốn chủ sở thì tạo ra được bao
nhiêu đồng lợi nhuận. Tỷ số này phụ thuộc vào thời
vụ kinh doanh. Ngoài ra, nó còn phụ thuộc vào quy
mô và mức độ rủi ro của công ty. Để so sánh chính
xác, cần so sánh tỷ số này của một công ty cổ phần
với tỷ số bình quân của toàn ngành, hoặc với tỷ số
của công ty tương đương trong cùng ngành.
b. Định nghĩa/Cách xác định:
ROE = (lợi nhuận sau thuế)/(vốn chủ sở hữu)
12. Lợi nhuận biên từ hoạt động kinh doanh
a. Ý nghĩa:
Chỉ số này cho biết mỗi đồng doanh thu tạo ra bao
nhiêu lợi nhuận. Biên sẽ đóng vai trò một vùng đệm
giữa doanh thu và chi phí. Về lý thuyết, những
doanh nghiệp có biên lợinhuận cao có thể tồn tại
vững vàng trong bối cảnh chi phí leo thang. Ngược
lại, những doanh nghiệp có biên lợi nhuận thấp chỉ
có thể tăng lợi nhuận bằng cách đẩy mạnh doanh
thu. Khi gặp đợt gia tăng chi phí, những doanh
nghiệp này sẽ rất khó khăn. Như vậy, việc theo dõi
biên lợi nhuận theo thời gian không chỉ giúp nhà
quản lý chủ động ứng phó với cơ hội và nguy cơ từ
thị trường, mà còn giúp nhà đầu tư tránh những
nhận định cảm tính để nhận diện được những doanh
nghiệp có tiềm lực trong cơn bão giá.
b. Định nghĩa/Cách xác định:
(Lợi nhuận sau thuế)/(Doanh thu)
13. EPS cơ bản (Earning per share)
a. Ý nghĩa:
Là phần lợi nhuận mà công ty phân bổ cho mỗi cổ
phần thông thường đang được lưu hành trên thị
trường. EPS được sử dụng như một chỉ số thể hiện
khả năng kiếm lợi nhuận của doanh nghiệp. EPS
càng cao thì phản ánh năng lực kinh doanh của
công ty càng mạnh, khả năng trả cổ tức càng cao và
giá cổ phiêu sẽ có xu hướng tăng. Cần chú ý khi
công ty thực hiện chia tách cổ phiếu. Ví dụ khi công
ty thực hiện chia tách 2:1 thì EPS sẽ giảm 1 nửa.
b. Định nghĩa/Cách xác định:
EPS = (Thu nhập ròng-cổ tức của cổ phiếu ưu
đãi)/(Số cổ phiếu lưu hành bình quân)
14. Hệ số nợ
a. Ý nghĩa:
- Tổng số nợ ở đây bao gồm nợ ngắn hạn và nợ dài
hạn phải trả. Chủ nợ thường thích công ty có tỷ số
nợ thấp vì như vậy công ty có khả năng trả nợ cao
hơn. Ngược lại, cổ đông muốn có tỷ số nợ cao vì
như vậy làm gia tăng khả năng sinh lợi cho cổ đông.
Tuy nhiên muốn biết tỷ số này cao hay thấp cần
phải so sánh với tỷ số nợ của bình quân ngành.
- Tỷ số nợ càng thấp thì mức độ bảo vệ dành cho
các chủ nợ càng cao trong trường hợp doanh nghiệp
rơi vào tình trạng phá sản và phải thanh lý tài sản.
- Tỷ số nợ phụ thuộc rất nhiều yếu tố: loại hình
doanh nghiệp, quy mô của doanh nghiệp, lĩnh vực
hoạt động, mục đích vay. Tuy nhiên thông thường,
ở mức 60/40 là chấp nhận được. Có nghĩa Hệ số nợ
là 60% (Tổng tài sản có 100 thì vốn vay là 60).
b. Định nghĩa/Cách xác định:
Hệ số nợ = (Tổng nợ)/ (Tổng tài sản)
15. Tỷ số khả năng trả lãi
a. Ý nghĩa:
- Hệ số này cho biết một công ty có khả năng đáp
ứng được nghĩa vụ trả nợ lãi của nó đến mức nào.
Hệ số thu nhập trả lãi định kỳ càng cao thì khả năng
thanh toán lãi của công ty cho các chủ nợ của mình
càng lớn. Tỷ lệ trả lãi thấp cho thấy một tình trạng
nguy hiểm, suy giảm trong hoạt động kinh tế có thể
làm giảm EBIT xuống dưới mức nợ lãi mà công ty
phải trả, do đó dẫn tới mất khả năng thanh toán và
vỡ nợ.
- Tỷ số trên nếu lớn hơn 1 thì công ty hoàn toàn có
khả năng trả lãi vay. Nếu nhỏ hơn 1 thì chứng tỏ
hoặc công ty đã vay quá nhiều so với khả năng của
mình, hoặc công ty kinh doanh kém đến mức lợi
nhuận thu được không đủ trả lãi vay.
b. Định nghĩa/Cách xác định:
Tỷ số khả năng trả lãi = (Lợi nhuận trước thuế và lãi
vay)/ (Chi phí lãi vay)
16. Tỷ số khả năng trả nợ
a. Ý nghĩa:
- Tỷ số này cho biết để chuẩn bị cho mỗi đồng trả
nợ gốc và lãi, doanh nghiệp có bao nhiêu đồng có
thể sử dụng được.
- Đây là chỉ tiêu mà các nhà đầu tư vào dự án của
doanh nghiệp đặc biệt quan tâm. Nói chung đến thời
điểm trả nợ, nếu K > 1 thì có thể nói là khả năng trả
nợ củacông ty là khá tốt, về mặt lý thuyết hệ số này
càng cao cho thấy khả năng trả nợ của doanh
nghiệp các tốt. Tuy nhiên nếu hệ số này cao quá có
thể cho thấy thực trạng rằng việc quản lý và luân
chuyển vốn lưu động của doanh nghiệp là chưa tốt.
b. Định nghĩa/Cách xác định:
Tỷ số khả năng trả nợ = (GVHB + Khấu hao +
EBIT)/ (Nợ gốc + Chi phí lãi vay)
17. Tỷ suất tự tài trợ
a. Ý nghĩa:
- Hệ số này phản ánh tỷ trọng nguồn vốn chủ sở
hữu trên tổng tài sản của doanh nghiệp. Để xác
định mức độ phù hợp về tỷ lệ vốn chủ sở hữu trong
trong nguồn vốn của doanh nghiệp sẽ phụ thuộc rất
lớn vào hoạt động và chính sách của từng doanh
nghiệp cũng như từng ngành.
- Tỷ số này cao chứng tỏ khả năng tự chủ tài chính
của doanh nghiệp, nhưng cũng cho thấy doanh
nghiệp chưa tận dụng đòn bẩy tài chính nhiều.
b. Định nghĩa/Cách xác định:
Tỷ suất tự tài trợ = (Nguồn vốn chủ sở hữu) / (Tổng
tài sản)
18. Tỷ suất tự tài trợ TSCĐ
a. Ý nghĩa:
- Tỷ suất tự tài trợ TSCĐ phản ánh tỷ lệ tài sản cố
định được đầu tư.
- Tỷ suất này sẽ cung cấp dòng thông tin cho biết số
vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp dùng để trang bị
TSCĐ và đầu tư dài hạn là bao nhiêu. Tỷ suất này
nếu >1 thì chứng tỏ khả năng tài chính vững vàng,
lành mạnh. Khi tỷ suất < 1 thì một bộ phận của
TSCĐ được tài trợ bằng vốn vay, và đặc biệt mạo
hiểm khi đó là vốn vay ngắn hạn.
b. Định nghĩa/Cách xác định:
Tỷ suất tự tài trợ TSCĐ = (Nguồn vốn chủ sở hữu) /
(Tổng tài sản cố định)
19. Hệ số vòng quay hàng tồn kho (Inventory
turnover)
a. Ý nghĩa:
Hệ số vòng quay hàng tồn kho thể hiện khả năng
quản trị hàng tồn kho. Vòng quay hàng tồn kho là
số lần mà hàng hóa tồn kho bình quân luân chuyển
trong kỳ.
Hệ số vòng quay hàng tồn kho thường được so sánh
qua các năm để đánh giá năng lực quản trị hàng tồn
kho là tốt hay xấu qua từng năm. Hệ số này lớn cho
thấy tốc độ quay vòng của hàng hóa trong kho là
nhanh và ngược lại, nếu hệ số này nhỏ thì tốc độ
quay vòng hàng tồn kho thấp. Cần lưu ý, hàng tồn
kho mang đậm tính chất ngành nghề kinh doanh
nên không phải cứ mức tồn kho thấp là tốt, mức tồn
kho cao là xấu.
Hệ số vòng quay hàng tồn kho càng cao càng cho
thấy doanh nghiệp bán hàng nhanh và hàng tồn kho
không bị ứ đọng nhiều. Có nghĩa là doanh nghiệp sẽ
ít rủi ro hơn nếu khoản mục hàng tồn kho trong báo
cáo tài chính có giá trị giảm qua các năm.
Tuy nhiên, hệ số này quá cao cũng không tốt, vì
như vậy có nghĩa là lượng hàng dự trữ trong kho
không nhiều, nếu nhu cầu thị trường tăng đột ngột
thì rất có khả năng doanh nghiệp bị mất khách hàng
và bị đối thủ cạnh tranh giành thị phần. Hơn nữa,
dự trữ nguyên liệu vật liệu đầu vào cho các khâu
sản xuất không đủ có thể khiến dây chuyền sản xuất
bị ngưng trệ. Vì vậy, hệ số vòng quay hàng tồn kho
cần phải đủ lớn để đảm bảo mức độ sản xuất và
đáp ứng được nhu cầu khách hàng.
b. Định nghĩa/Cách xác định:
Hệ số quay vòng hàng tồn kho = Doanh thu / Số dư
hàng tồn kho cuối kì
hoặc [=Giá vốn hàng bán/Trung bình hàng tồn kho
trong kì]
20.Hệ số vòng quay các khoản phải thu
(Receivable turnover)
a. Ý nghĩa:
Chỉ số vòng quay các khoản phải trả phản ánh khả
năng chiếm dụng vốn của doanh nghiệp đối với nhà
cung cấp. Chỉ số vòng quay các khoản phải trả quá
thấp có thể ảnh hưởng không tốt đến xếp hạng tín
dụng của doanh nghiệp.
Chỉ số vòng vòng quay các khoản phải trả lớn có
(các khoản phải trả nhỏ) thể hiện chính sách về
thanh toán của công ty khá chặt chẽ, đảm bảo
thanh khoản nhưng cũng có thể khiến doanh thu
giảm do quá cứng nhắc trong giao dịch với khách
hàng.
Nếu chỉ số Vòng quay các khoản phải trả quá nhỏ
(các khoản phải trả lớn), sẽ tiềm ẩn rủi ro về khả
năng thanh khoản. Tuy nhiên, cũng cần lưu ý việc
chiếm dụng khoản vốn này có thể sẽ giúp doanh
nghiệp giảm được chi phí về vốn, đồng thời thể hiện
uy tín về quan hệ thanh toán đối với nhà cung cấp
và chất lượng sản phẩm đối với khách hàng.
b. Định nghĩa/Cách xác định:
Vòng quay các khoản phải thu = Doanh thu / bình
quân các khoản phải thu
21. Hệ số vòng quay các khoản phải trả
(Payable turnover)
a. Ý nghĩa:
Chỉ số vòng quay các khoản phải trả phản ánh khả
năng chiếm dụng vốn của doanh nghiệp đối với nhà
cung cấp. Chỉ số vòng quay các khoản phải trả quá
thấp có thể ảnh hưởng không tốt đến xếp hạng tín
dụng của doanh nghiệp.
Chỉ số vòng quay các khoản phải trả năm nay nhỏ
hơn năm trước chứng tỏ doanh nghiệp chiếm dụng
vốn và thanh toán chậm hơn năm trước. Ngược lại,
nếu Chỉ số Vòng quay các khoản phải trả năm nay
lớn hơn năm trước chứng tỏ doanh nghiệp chiếm
dụng vốn và thanh toán nhanh hơn năm trước.
Nếu chỉ số Vòng quay các khoản phải trả quá nhỏ
(các khoản phải trả lớn), sẽ tiềm ẩn rủi ro về khả
năng thanh khoản. Tuy nhiên, cũng cần lưu ý việc
chiếm dụng khoản vốn này có thể sẽ giúp doanh
nghiệp giảm được chi phí về vốn, đồng thời thể hiện
uy tín về quan hệ thanh toán đối với nhà cung cấp
và chất lượng sản phẩm đối với khách hàng.
b. Định nghĩa/Cách xác định:
Vòng quay các khoản phải trả = Doanh số mua
hàng thường niên / Bình quân các khoản phải trả
22. Kỳ thu tiền bình quân (Days of sales
outstanding)
a. Ý nghĩa:
Kỳ thu tiền bình quân cho thấy khoảng thời gian
trung bình cần thiết để một công ty thu hồi các
khoản nợ từ khách hàng.
Xem xét xu hướng của kỳ thu tiền bình quân qua
các thời kỳ của một công ty là có hiệu quả nhất. Nếu
vòng quay các khoản phải thu tăng từ năm này qua
năm khác cho thấy khả năng yếu kém trong việc
quản lý công nợ ở một công ty.
b. Định nghĩa/Cách xác định:
Kỳ thu tiền bình quân = Phải thu khách hàng x 365
ngày/ Doanh thu bán chịu
hay =[365/Hệ số vòng quay các khoản phải thu]
23. Hệ số vòng quay tài sản cố định (Fixed
asset turnover)
a. Ý nghĩa:
Chỉ số này giúp đánh giá hiệu quả sử dụng Tài sản
cố định(TSCĐ) của doanh nghiệp, cho thấy 1 đồng
TSCĐ tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh sẽ
tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu.
Chỉ số này càng cao cho thấy hiệu quả sử dụng
TSCĐ của doanh nghiệp càng cao và ngược lại.
TSCĐ trong công thức là số bình quân, tức lấy tổng
số dư đầu kỳ cộng với số dư cuối kỳ sau đó chia 2.
b. Định nghĩa/Cách xác định:
Vòng quay Tài sản cố định = Doanh thu thuần/Tài
sản cố định bình quân
24. Hệ số vòng quay tổng tài sản (Asset
Turnover Ratio)
a. Ý nghĩa:
Hệ số vòng quay tổng tài sản dùng để đánh giá hiệu
quả của việc sử dụng tài sản của công ty. Thông
qua hệ số này chúng ta có thể biết được với mỗi
một đồng tài sản có bao nhiêu đồng doanh thu được
tạo ra.
Hệ số vòng quay tổng tài sản càng cao đồng nghĩa
với việc sử dụng tài sản của công ty vào các hoạt
động sản xuất kinh doanh càng hiệu quả.
Tuy nhiên muốn có kết luận chính xác về mức độ
hiệu quả của việc sử dụng tài sản của một công ty
chúng ta cần so sánh hệ số vòng quay tài sản của
công ty đó với hệ số vòng quay tài sản bình quân
của ngành.
b. 25. Kỳ chuyển đổi hàng tồn kho (Days of
inventory on hand)
a. Ý nghĩa:
Đây là thước đo thể hiện khả năng về mặt tài chính
của công ty. Chỉ số này cho các nhà đầu tư biết về
khoảng thời gian cần thiết để công ty có thể thanh
lý được hết số lượng hàng tồn kho của mình (bao
gồm cả hàng hoá còn đang trong quá trình sản
xuất). Thông thường nếu chỉ số này ở mức thấp thì
có nghĩa là công ty hoạt động khá tốt, tuy nhiên
cũng cần phải chú ý rằng chỉ số DSI bình quân là rất
khác nhau giữa các ngành. Đôi khi chỉ số này còn
được gọi là số ngày lưu thông hàng tồn kho DIO
(Days inventory outstanding)
b. Định nghĩa/Cách xác định:
Kỳ chuyển đổi hàng tồn kho = 365 x Trung bình
hàng tồn kho trong kì / Giá vốn hàng bán
hay = [365 / Vòng quay hàng tồn kho]
Định nghĩa/Cách xác định:
Vòng quay tài sản = Doanh thu thuần / Tổng tài sản
bình quân
26. Kỳ chuyển đổi các khoản phải thu (Days of
Sales Outstanding - DSO)
a. Ý nghĩa:
Đây là một chỉ số được tính bằng số ngày trung bình
mà một công ty cần để thu hồi lại tiền bán hàng sau
khi đã bán được hàng. Nếu như kỳ chuyển đổi các
khoản phải thu ở mức thấp thì có nghĩa là công ty
chỉ cần ít ngày để thu hồi được tiền khách còn nợ.
Nếu tỉ lệ này cao thì có nghĩa là công ty chủ yếu là
bán chịu cho khách hàng, thời gian nợ dài hơn.
b. Định nghĩa/Cách xác định:
Thời gian thu tiền khách hàng bình quân = 365 x
Bình quân các khoản phải thu / Doanh thu
hay = [365/Vòng quay phải thu khách hàng]
27. Kỳ chuyển đổi các khoản phải trả (Days of
Payables Outstanding - DPO)
a. Ý nghĩa:
Là chỉ số thể hiện số ngày trung bình mà công ty
cần để trả tiền cho nhà cung cấp. Hệ số này thế
hiện mối quan hệ giữa doanh nghiệp và người bán.
Hệ số kỳ chuyển đổi các khoản phải trả cao nghĩa là
công ty có quan hệ tốt với nhà cung cấp và có khả
năng kéo giãn thời gian trả tiền cho người bán.
Ngược lại hệ số DPO thấp nghĩa là công ty phải trả
tiền cho người bán trong thời gian ngắn sau khi
nhận hàng.
b. Định nghĩa/Cách xác định:
Kỳ chuyển đối các khoản phải trả = 365 x Bình quân
các khoản phải trả / Chi phí bán hàng
hay = [365/Vòng quay các khoản phải trả]
28. Kỳ chuyển tiền mặt (Cash Conversion
Cycle - CCC)
a. Ý nghĩa:
Con số này càng cao, thì lượng tiền mặt của doanh
nghiệp càng khan hiếm cho hoạt động sản xuất kinh
doanh và cho các hoạt động khác như đầu tư. Chu
kỳ tiền mặt được tính từ khi chi trả cho các nguyên
liệu thô tới khi nhận được tiền mặt trong bán hàng.
Nếu con số này nhỏ sẽ được coi là khả năng quản lý
vốn lưu động tốt. Ngược lại, con số này lớn có thể
được giải thích là: doanh nghiệp phải thuê thêm vốn
trong khi vẫn phải chờ khách hàng trả nợ tiền hàng
cho mình.
Quá trình sản xuất càng dài, lượng tiền mặt mà
doanh nghiệp phải thuê thêm để đầu tư càng lớn.
Tương tự, thời gian khách hàng thanh toán các hóa
đơn càng lâu, thì giá trị của các hóa đơn càng giảm.
Hay nói cách khác, tài khoản có thể thu hồi về được
làm giảm vốn lưu động của doanh nghiệp
b. Định nghĩa/Cách xác định:
Kỳ chuyển đổi tiền mặt = Kỳ chuyển đổi hàng tồn
kho + Kỳ phải thu khách hàng - Kỳ phải trả khách
hàng.
28. Kỳ chuyển tiền mặt (Cash Conversion
Cycle - CCC)
a. Ý nghĩa:
Con số này càng cao, thì lượng tiền mặt của doanh
nghiệp càng khan hiếm cho hoạt động sản xuất kinh
doanh và cho các hoạt động khác như đầu tư. Chu
kỳ tiền mặt được tính từ khi chi trả cho các nguyên
liệu thô tới khi nhận được tiền mặt trong bán hàng.
Nếu con số này nhỏ sẽ được coi là khả năng quản lý
vốn lưu động tốt. Ngược lại, con số này lớn có thể
được giải thích là: doanh nghiệp phải thuê thêm vốn
trong khi vẫn phải chờ khách hàng trả nợ tiền hàng
cho mình.
Quá trình sản xuất càng dài, lượng tiền mặt mà
doanh nghiệp phải thuê thêm để đầu tư càng lớn.
Tương tự, thời gian khách hàng thanh toán các hóa
đơn càng lâu, thì giá trị của các hóa đơn càng giảm.
Hay nói cách khác, tài khoản có thể thu hồi về được
làm giảm vốn lưu động của doanh nghiệp
b. Định nghĩa/Cách xác định:
Kỳ chuyển đổi tiền mặt = Kỳ chuyển đổi hàng tồn
kho + Kỳ phải thu khách hàng - Kỳ phải trả khách
hàng.

More Related Content

What's hot

Đòn bẩy kinh doanh DOL
Đòn bẩy kinh doanh DOLĐòn bẩy kinh doanh DOL
Đòn bẩy kinh doanh DOLcaoxuanthang
 
PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH T ẠI CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VẠN PHÚC
PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ  TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH T ẠI CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VẠN PHÚCPHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ  TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH T ẠI CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VẠN PHÚC
PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH T ẠI CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VẠN PHÚCNguyễn Công Huy
 
Luận văn: Phân tích và đánh giá tình hình tài chính tại công ty TNHH thương m...
Luận văn: Phân tích và đánh giá tình hình tài chính tại công ty TNHH thương m...Luận văn: Phân tích và đánh giá tình hình tài chính tại công ty TNHH thương m...
Luận văn: Phân tích và đánh giá tình hình tài chính tại công ty TNHH thương m...Nguyễn Công Huy
 
PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN HÀNG KHÔNG VIETJET
 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN HÀNG KHÔNG VIETJET PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN HÀNG KHÔNG VIETJET
PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN HÀNG KHÔNG VIETJETNguyen Nguyen
 
Baitap ke-toan-quan-tri
Baitap ke-toan-quan-triBaitap ke-toan-quan-tri
Baitap ke-toan-quan-triAnh Đào Hoa
 
Bài tập có lời giải môn phân tích tài chính doanh nghiệp nâng cao
Bài tập có lời giải môn phân tích tài chính doanh nghiệp nâng caoBài tập có lời giải môn phân tích tài chính doanh nghiệp nâng cao
Bài tập có lời giải môn phân tích tài chính doanh nghiệp nâng caoYenPhuong16
 
Trắc nghiệm kế toán quản trị (50 câu)
Trắc nghiệm kế toán quản trị (50 câu)Trắc nghiệm kế toán quản trị (50 câu)
Trắc nghiệm kế toán quản trị (50 câu)Bích Liên
 
CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ (BOP)
CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ (BOP)CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ (BOP)
CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ (BOP)pikachukt04
 
Bài 16 đến 25-TCD
Bài 16 đến 25-TCDBài 16 đến 25-TCD
Bài 16 đến 25-TCDKim Trương
 
Bài tập thuế xuất nhập khẩu có lời giải
Bài tập thuế xuất nhập khẩu có lời giảiBài tập thuế xuất nhập khẩu có lời giải
Bài tập thuế xuất nhập khẩu có lời giảiKetoantaichinh.net
 

What's hot (20)

Đòn bẩy kinh doanh DOL
Đòn bẩy kinh doanh DOLĐòn bẩy kinh doanh DOL
Đòn bẩy kinh doanh DOL
 
Phân tích tình hình tài chính của công ty BẤT ĐỘNG SẢN, 2019!
Phân tích tình hình tài chính của công ty BẤT ĐỘNG SẢN, 2019!Phân tích tình hình tài chính của công ty BẤT ĐỘNG SẢN, 2019!
Phân tích tình hình tài chính của công ty BẤT ĐỘNG SẢN, 2019!
 
Đề tài: Phân tích Bảng cân đối kế toán tại Tập đoàn Hapaco, HAY
Đề tài: Phân tích Bảng cân đối kế toán tại Tập đoàn Hapaco, HAYĐề tài: Phân tích Bảng cân đối kế toán tại Tập đoàn Hapaco, HAY
Đề tài: Phân tích Bảng cân đối kế toán tại Tập đoàn Hapaco, HAY
 
Luận văn: Phân tích báo cáo tài chính của Công ty bánh Bibica
Luận văn: Phân tích báo cáo tài chính của Công ty bánh BibicaLuận văn: Phân tích báo cáo tài chính của Công ty bánh Bibica
Luận văn: Phân tích báo cáo tài chính của Công ty bánh Bibica
 
PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH T ẠI CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VẠN PHÚC
PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ  TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH T ẠI CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VẠN PHÚCPHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ  TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH T ẠI CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VẠN PHÚC
PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH T ẠI CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VẠN PHÚC
 
Luận văn: Phân tích và đánh giá tình hình tài chính tại công ty TNHH thương m...
Luận văn: Phân tích và đánh giá tình hình tài chính tại công ty TNHH thương m...Luận văn: Phân tích và đánh giá tình hình tài chính tại công ty TNHH thương m...
Luận văn: Phân tích và đánh giá tình hình tài chính tại công ty TNHH thương m...
 
PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN HÀNG KHÔNG VIETJET
 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN HÀNG KHÔNG VIETJET PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN HÀNG KHÔNG VIETJET
PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN HÀNG KHÔNG VIETJET
 
Baitap ke-toan-quan-tri
Baitap ke-toan-quan-triBaitap ke-toan-quan-tri
Baitap ke-toan-quan-tri
 
Đề tài: Phân tích tình hình tài chính của Công ty công nghệ phẩm
Đề tài: Phân tích tình hình tài chính của Công ty công nghệ phẩmĐề tài: Phân tích tình hình tài chính của Công ty công nghệ phẩm
Đề tài: Phân tích tình hình tài chính của Công ty công nghệ phẩm
 
Sơ đồ tổ chức quản lý chi nhánh ngân hàng Quân Đội
Sơ đồ tổ chức quản lý chi nhánh ngân hàng Quân ĐộiSơ đồ tổ chức quản lý chi nhánh ngân hàng Quân Đội
Sơ đồ tổ chức quản lý chi nhánh ngân hàng Quân Đội
 
Công thức Tài chính doanh nghiệp
Công thức Tài chính doanh nghiệpCông thức Tài chính doanh nghiệp
Công thức Tài chính doanh nghiệp
 
Bài tập có lời giải môn phân tích tài chính doanh nghiệp nâng cao
Bài tập có lời giải môn phân tích tài chính doanh nghiệp nâng caoBài tập có lời giải môn phân tích tài chính doanh nghiệp nâng cao
Bài tập có lời giải môn phân tích tài chính doanh nghiệp nâng cao
 
Trắc nghiệm kế toán quản trị (50 câu)
Trắc nghiệm kế toán quản trị (50 câu)Trắc nghiệm kế toán quản trị (50 câu)
Trắc nghiệm kế toán quản trị (50 câu)
 
CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ (BOP)
CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ (BOP)CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ (BOP)
CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ (BOP)
 
Nâng cao khả năng thanh toán tại công ty tnhh sam
Nâng cao khả năng thanh toán tại công ty tnhh samNâng cao khả năng thanh toán tại công ty tnhh sam
Nâng cao khả năng thanh toán tại công ty tnhh sam
 
Bài 16 đến 25-TCD
Bài 16 đến 25-TCDBài 16 đến 25-TCD
Bài 16 đến 25-TCD
 
Bài tập thuế xuất nhập khẩu có lời giải
Bài tập thuế xuất nhập khẩu có lời giảiBài tập thuế xuất nhập khẩu có lời giải
Bài tập thuế xuất nhập khẩu có lời giải
 
Cau hoi dau tu
Cau hoi dau tuCau hoi dau tu
Cau hoi dau tu
 
Thư giá
Thư giáThư giá
Thư giá
 
Đề tài: Phân tích báo cáo kết quả kinh doanh tại công ty xây dựng
Đề tài: Phân tích báo cáo kết quả kinh doanh tại công ty xây dựngĐề tài: Phân tích báo cáo kết quả kinh doanh tại công ty xây dựng
Đề tài: Phân tích báo cáo kết quả kinh doanh tại công ty xây dựng
 

Similar to Các chỉ số phân tích tài chính doanh nghiệp của công ty

Chỉ số tài chính cơ bản để phân tích báo cáo tài chính
Chỉ số tài chính cơ bản để phân tích báo cáo tài chínhChỉ số tài chính cơ bản để phân tích báo cáo tài chính
Chỉ số tài chính cơ bản để phân tích báo cáo tài chínhTường Minh Minh
 
Quản trị tài chính tập đoàn Vingroup
Quản trị tài chính tập đoàn VingroupQuản trị tài chính tập đoàn Vingroup
Quản trị tài chính tập đoàn VingroupSương Tuyết
 
Công thức phân tích tài chính v1
Công thức phân tích tài chính v1Công thức phân tích tài chính v1
Công thức phân tích tài chính v1Huynh Tâm
 
Công thức phân tích tài chính doanh nghiệp_Nhận làm luận văn Miss Mai 0988.37...
Công thức phân tích tài chính doanh nghiệp_Nhận làm luận văn Miss Mai 0988.37...Công thức phân tích tài chính doanh nghiệp_Nhận làm luận văn Miss Mai 0988.37...
Công thức phân tích tài chính doanh nghiệp_Nhận làm luận văn Miss Mai 0988.37...Nguyễn Thị Thanh Tươi
 
He thong cong thuc mon quan tri tai chinh
He thong cong thuc mon quan tri tai chinhHe thong cong thuc mon quan tri tai chinh
He thong cong thuc mon quan tri tai chinhTuấn Chương Anh
 
Các bước phân tích Báo Cáo Tài Chính
Các bước phân tích Báo Cáo Tài ChínhCác bước phân tích Báo Cáo Tài Chính
Các bước phân tích Báo Cáo Tài ChínhTới Nguyễn
 
Phân tích các báo cáo tài chính(sua)
Phân tích các báo cáo tài chính(sua)Phân tích các báo cáo tài chính(sua)
Phân tích các báo cáo tài chính(sua)Alynk Chan
 
Phan tich tai chinh doanh nghiep
Phan tich tai chinh doanh nghiepPhan tich tai chinh doanh nghiep
Phan tich tai chinh doanh nghiepAnh Bùi
 
Tiểu luận tài chính ngân hàng.
Tiểu luận tài chính ngân hàng.Tiểu luận tài chính ngân hàng.
Tiểu luận tài chính ngân hàng.ssuser499fca
 
Đòn bẩy kinh doanh
Đòn bẩy kinh doanhĐòn bẩy kinh doanh
Đòn bẩy kinh doanhThien Trang
 
Phương pháp tỉ số trong định giá cổ phiếu
Phương pháp tỉ số trong định giá cổ phiếuPhương pháp tỉ số trong định giá cổ phiếu
Phương pháp tỉ số trong định giá cổ phiếuPhạm Nam
 

Similar to Các chỉ số phân tích tài chính doanh nghiệp của công ty (20)

Chỉ số tài chính cơ bản để phân tích báo cáo tài chính
Chỉ số tài chính cơ bản để phân tích báo cáo tài chínhChỉ số tài chính cơ bản để phân tích báo cáo tài chính
Chỉ số tài chính cơ bản để phân tích báo cáo tài chính
 
Các tiêu chí đánh giá hiệu quả kinh doanh xăng dầu
Các tiêu chí đánh giá hiệu quả kinh doanh xăng dầuCác tiêu chí đánh giá hiệu quả kinh doanh xăng dầu
Các tiêu chí đánh giá hiệu quả kinh doanh xăng dầu
 
Phân tích báo cáo tài chính Công ty Cổ phần chứng khoán MB (MBS).docx
Phân tích báo cáo tài chính Công ty Cổ phần chứng khoán MB (MBS).docxPhân tích báo cáo tài chính Công ty Cổ phần chứng khoán MB (MBS).docx
Phân tích báo cáo tài chính Công ty Cổ phần chứng khoán MB (MBS).docx
 
Quản trị tài chính tập đoàn Vingroup
Quản trị tài chính tập đoàn VingroupQuản trị tài chính tập đoàn Vingroup
Quản trị tài chính tập đoàn Vingroup
 
Công thức phân tích tài chính v1
Công thức phân tích tài chính v1Công thức phân tích tài chính v1
Công thức phân tích tài chính v1
 
Công thức phân tích tài chính doanh nghiệp_Nhận làm luận văn Miss Mai 0988.37...
Công thức phân tích tài chính doanh nghiệp_Nhận làm luận văn Miss Mai 0988.37...Công thức phân tích tài chính doanh nghiệp_Nhận làm luận văn Miss Mai 0988.37...
Công thức phân tích tài chính doanh nghiệp_Nhận làm luận văn Miss Mai 0988.37...
 
He thong cong thuc mon quan tri tai chinh
He thong cong thuc mon quan tri tai chinhHe thong cong thuc mon quan tri tai chinh
He thong cong thuc mon quan tri tai chinh
 
Lv (35)
Lv (35)Lv (35)
Lv (35)
 
Các bước phân tích Báo Cáo Tài Chính
Các bước phân tích Báo Cáo Tài ChínhCác bước phân tích Báo Cáo Tài Chính
Các bước phân tích Báo Cáo Tài Chính
 
Phân tích các báo cáo tài chính(sua)
Phân tích các báo cáo tài chính(sua)Phân tích các báo cáo tài chính(sua)
Phân tích các báo cáo tài chính(sua)
 
Chuyên Đề Thực Tập Hiệu Quả Kinh Doanh Công Ty.
Chuyên Đề Thực Tập Hiệu Quả Kinh Doanh Công Ty.Chuyên Đề Thực Tập Hiệu Quả Kinh Doanh Công Ty.
Chuyên Đề Thực Tập Hiệu Quả Kinh Doanh Công Ty.
 
Phương pháp đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh
Phương pháp đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanhPhương pháp đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh
Phương pháp đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh
 
Phan tich tai chinh doanh nghiep
Phan tich tai chinh doanh nghiepPhan tich tai chinh doanh nghiep
Phan tich tai chinh doanh nghiep
 
Tiểu luận tài chính ngân hàng.
Tiểu luận tài chính ngân hàng.Tiểu luận tài chính ngân hàng.
Tiểu luận tài chính ngân hàng.
 
Đòn bẩy kinh doanh
Đòn bẩy kinh doanhĐòn bẩy kinh doanh
Đòn bẩy kinh doanh
 
Phương pháp tỉ số trong định giá cổ phiếu
Phương pháp tỉ số trong định giá cổ phiếuPhương pháp tỉ số trong định giá cổ phiếu
Phương pháp tỉ số trong định giá cổ phiếu
 
Bài tổng hợp
Bài tổng hợpBài tổng hợp
Bài tổng hợp
 
Cơ sở lý luận về phân tích báo cáo tài chính.docx
Cơ sở lý luận về phân tích báo cáo tài chính.docxCơ sở lý luận về phân tích báo cáo tài chính.docx
Cơ sở lý luận về phân tích báo cáo tài chính.docx
 
Khóa luận Phân tích tình hình tài chính tại công ty lĩnh vực xây lắp Minh Hoà...
Khóa luận Phân tích tình hình tài chính tại công ty lĩnh vực xây lắp Minh Hoà...Khóa luận Phân tích tình hình tài chính tại công ty lĩnh vực xây lắp Minh Hoà...
Khóa luận Phân tích tình hình tài chính tại công ty lĩnh vực xây lắp Minh Hoà...
 
Cơ sở lý luận về phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp.docx
Cơ sở lý luận về phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp.docxCơ sở lý luận về phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp.docx
Cơ sở lý luận về phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp.docx
 

Các chỉ số phân tích tài chính doanh nghiệp của công ty

  • 1. CÁC CHỈ SỐ PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP CỦA CÔNG TY ^^ 1. Tỷ số thanh toán hiện hành (Current ratio) a. Ý nghĩa: Cho biết khả năng của một công ty trong việc dùng các tài sản ngắn hạn như tiền mặt, hàng tồn kho hay các khoản phải thu để chi trả cho các khoản nợ ngắn hạn của mình. Tỷ số này càng cao chứng tỏ công ty càng có nhiều khả năng sẽ hoàn trả được hết các khoản nợ. Tỷ số thanh toán hiện hành nhỏ hơn 1 cho thấy công ty đang ở trong tình trạng tài chính tiêu cực, có khả năng không trả được các khoản nợ khi đáo hạn. Tuy nhiên, điều này không có nghĩa là công ty sẽ phá sản bởi vì có rất nhiều cách để huy động thêm vốn. Mặt khác, nếu tỷ số này quá cao cũng không phải là một dấu hiệu tốt bởi vì nó cho thấy doanh nghiệp đang sử dụng tài sản chưa được hiệu quả. b. Định nghĩa/Cách xác định: Tỷ số thanh toán hiện hành = (Tài sản ngắn hạn)/(Nợ ngắn hạn) 2. Tỷ số thanh toán nhanh (Quick ratio) a. Ý nghĩa: Tỷ số thanh toán nhanh cho biết liệu công ty có đủ các tài sản ngắn hạn để trả cho các khoản nợ ngắn
  • 2. hạn mà không cần phải bán hàng tồn kho hay không. Tỷ số này phản ánh chính xác hơn tỷ số thanh toán hiện hành. Một công ty có tỷ số thanh toán nhanh nhỏ hơn 1 sẽ khó có khả năng hoàn trả các khoản nợ ngắn hạn và phải được xem xét cẩn thận. Ngoài ra, nếu tỷ số này nhỏ hơn hẳn so với tỷ số thanh toán hiện hành thì điều đó có nghĩa là tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp phụ thuộc quá nhiều vào hàng tồn kho. Các cửa hàng bán lẻ là những ví dụ điển hình của trường hợp này. b. Định nghĩa/Cách xác định: Tỷ số thanh toán nhanh = (Tiền và các khoản tương đương tiền+các khoản phải thu+các khoản đầu tư ngắn hạn)/(Nợ ngắn hạn) 3. Tỷ số thanh toán tiền mặt (Cash Ratio) a. Ý nghĩa: Tỷ số thanh toán tiền mặt cho biết một công ty có thể trả được các khoản nợ của mình nhanh đến đâu, vì tiền và các khoản tương đương tiền là những tài sản có tính thanh khoản cao nhất. b. Định nghĩa/Cách xác định: Tỷ số thanh toán tiền mặt = (Các khoản tiền và tương đương tiền)/(Nợ ngắn hạn) 4. Thu nhập trên cổ phần (EPS) a. Ý nghĩa:
  • 3. EPS đóng vai trò như một chỉ số về hiệu quả hoạt động của công ty. Khi tính EPS, người ta thường dùng khối lượng cổ phiếu lưu hành bình quân trong suốt kỳ báo cáo để có kết quả chính xác hơn, bởi vì số lượng cổ phiếu lưu hành có thể thay đổi theo thời gian. Tuy nhiên, các nguồn dữ liệu đôi khi sẽ đơn giản hóa quá trình tính toán bằng cách dùng số lượng cổ phiếu đang lưu hành vào cuối kỳ. EPS pha loãng khác EPS cơ bản ở chỗ EPS pha loãng thường cộng thêm số lượng trái phiếu có thể chuyển đổi hay trái quyền vào số lượng cổ phiếu đang lưu hành. EPS thường được xem là chỉ số quan trọng nhất trong việc xác định giá của cổ phiếu. Đây cũng là thành phần chính dùng để tính toán chỉ số P/E. Một điểm quan trọng nữa thường bị bỏ qua là việc tính toán lượng vốn dùng để tạo ra lợi nhuận. Hai công ty có thể có cùng EPS, nhưng một công ty có thể sử dụng vốn ít hơn- tức là công ty đó có hiệu quả cao hơn trong việc sử dụng vốn của mình để tạo ra lợi nhuận và, nếu những yếu tố khác là tương thì đây là công ty tốt hơn. b. Định nghĩa/Cách xác định: EPS = (LNST-cổ tức của cổ phiếu ưu đãi) / (KLCP lưu hành bình quân trong kỳ) 5. P/E a. Ý nghĩa:
  • 4. P/E đo lường mối quan hệ giữa giá thị trường và thu nhập cùa mỗi cổ phiếu. Trong đó, giá thị trường của là giá mà tại đó cổ phiếu đang được mua bán ở thời điểm hiện tại; thu nhập của mỗi cổ phiếu EPS là phần lợi nhuận sau thuế mà công ty chia cho các cổ đông thường trong năm tài chính gần nhất.P/E cho thấy giá cổ phiếu hiện tại cao hơn thu nhập từ cổ phiếu đó bao nhiêu lần, hay nhà đầu tư phải trả giá cho một đồng thu nhập bao nhiêu. Nếu hệ số P/E cao thì điều đó có nghĩa là người đầu tư dự kiến tốc độ tăng cổ tức cao trong tương lai; cổ phiếu có rủi ro thấp nên người đầu tư thoả mãn với tỷ suất vốn hoá thị trường thấp; dự đoán công ty có tốc độ tăng trưởng trung bình và sẽ trả cổ tức cao. b. Định nghĩa/Cách xác định: P/E = giá cổ phiếu / EPS 6. Giá trị sổ sách (Book value) a. Ý nghĩa: Giá trị ghi sổ cho biết giá trị tài sản công ty còn lại thực sự là bao nhiêu nếu ngay lập tức công ty rút lui khỏi kinh doanh. Vì giá trị ghi sổ là một thước đo rất chính xác giá trị của công ty, yếu tố không biến đổi quá nhanh, tương đối ổn định, nên nó là số liệu thích hợp để phân tích cho các nhà đầu tư, tức là mua cổ phiếu đúng giá trị để hưởng cổ tức hàng
  • 5. năm hơn là cho các nhà đầu cơ, người mua cổ phiếu rồi bán đi với giá đỉnh điểm để ăn chênh lệch. b. Định nghĩa/Cách xác định: BV = Tổng tài sản - TSCĐ vô hình - N 7. P/B a. Ý nghĩa: P/B được dùng để so sánh giá cổ phiếu với giá trị ghi sổ của nó. P/B là công cụ phân tích giúp các nhà đầu tư tìm kiếm các cổ phiếu có giá rẻ mà thị trường ít quan tâm. P/B nhở hơn 1 có thể mang ý nghĩa là: DN đang bán cổ phần với mức giá thấp hơn giá trị ghi số của nó; giá trị tài sản của công ty đã bị thổi phồng quá mức hoặc thu nhập trên tài sản của công ty là quá thấp. Nếu P/B lớn hơn 1 thì công ty đang làm ăn khá tốt và thu nhập trên tài sản cao. Chỉ số P/B chỉ thực sự hữu ích khi xem xét các công ty tài chính, hoặc công ty có giá trị tài sản tương đối lớn. b. Định nghĩa/Cách xác định: P/B= giá cổ phiếu/ (Book value/ số lượng cổ phiếu đang lưu hành bình quân) 8. Tỷ suất sinh lời trên tài sản (ROA) a. Ý nghĩa: Chỉ tiêu đo lường hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp mà không quan tâm đến cấu trúc tài chính. Chỉ số này cho biết công ty tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận từ một đồng tài sản.
  • 6. b. Định nghĩa/Cách xác định: ROA = (Tổng LN sau thuế) / (Tổng tài sản) 9. Tỷ suất lợi nhuận thuần a. Ý nghĩa: - Chỉ tiêu này cho biết một đồng doanh thu thuần từ bán hàng hóa và cung cấp dịch vụ sẽ tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận. - Tỷ suất này càng cao thì hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp càng cao. b. Định nghĩa/Cách xác định: TSLN thuần = (LN sau thuế) / ( Doanh thu thuần) 10. Tỷ suất lợi nhuận gộp a. Ý nghĩa: Chỉ tiêu này cho biết một đồng doanh thu thuần từ bán hàng hóa và cung cấp dịch vụ sẽ tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận nếu không tính đến chi phí tài chính, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp. Chỉ tiêu này sẽ phụ thuộc lớn vào đặc điểm của từng ngành. b. Định nghĩa/Cách xác định: TSLN gộp = (LN gộp) / (Doanh thu thuần) = (Doanh thu thuần - chi phí vốn hàng bán) / Doanh thu thuầ 11. Tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu (ROE) a. Ý nghĩa: Cho biết cứ 1 đồng vốn chủ sở thì tạo ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận. Tỷ số này phụ thuộc vào thời
  • 7. vụ kinh doanh. Ngoài ra, nó còn phụ thuộc vào quy mô và mức độ rủi ro của công ty. Để so sánh chính xác, cần so sánh tỷ số này của một công ty cổ phần với tỷ số bình quân của toàn ngành, hoặc với tỷ số của công ty tương đương trong cùng ngành. b. Định nghĩa/Cách xác định: ROE = (lợi nhuận sau thuế)/(vốn chủ sở hữu) 12. Lợi nhuận biên từ hoạt động kinh doanh a. Ý nghĩa: Chỉ số này cho biết mỗi đồng doanh thu tạo ra bao nhiêu lợi nhuận. Biên sẽ đóng vai trò một vùng đệm giữa doanh thu và chi phí. Về lý thuyết, những doanh nghiệp có biên lợinhuận cao có thể tồn tại vững vàng trong bối cảnh chi phí leo thang. Ngược lại, những doanh nghiệp có biên lợi nhuận thấp chỉ có thể tăng lợi nhuận bằng cách đẩy mạnh doanh thu. Khi gặp đợt gia tăng chi phí, những doanh nghiệp này sẽ rất khó khăn. Như vậy, việc theo dõi biên lợi nhuận theo thời gian không chỉ giúp nhà quản lý chủ động ứng phó với cơ hội và nguy cơ từ thị trường, mà còn giúp nhà đầu tư tránh những nhận định cảm tính để nhận diện được những doanh nghiệp có tiềm lực trong cơn bão giá. b. Định nghĩa/Cách xác định: (Lợi nhuận sau thuế)/(Doanh thu) 13. EPS cơ bản (Earning per share)
  • 8. a. Ý nghĩa: Là phần lợi nhuận mà công ty phân bổ cho mỗi cổ phần thông thường đang được lưu hành trên thị trường. EPS được sử dụng như một chỉ số thể hiện khả năng kiếm lợi nhuận của doanh nghiệp. EPS càng cao thì phản ánh năng lực kinh doanh của công ty càng mạnh, khả năng trả cổ tức càng cao và giá cổ phiêu sẽ có xu hướng tăng. Cần chú ý khi công ty thực hiện chia tách cổ phiếu. Ví dụ khi công ty thực hiện chia tách 2:1 thì EPS sẽ giảm 1 nửa. b. Định nghĩa/Cách xác định: EPS = (Thu nhập ròng-cổ tức của cổ phiếu ưu đãi)/(Số cổ phiếu lưu hành bình quân) 14. Hệ số nợ a. Ý nghĩa: - Tổng số nợ ở đây bao gồm nợ ngắn hạn và nợ dài hạn phải trả. Chủ nợ thường thích công ty có tỷ số nợ thấp vì như vậy công ty có khả năng trả nợ cao hơn. Ngược lại, cổ đông muốn có tỷ số nợ cao vì như vậy làm gia tăng khả năng sinh lợi cho cổ đông. Tuy nhiên muốn biết tỷ số này cao hay thấp cần phải so sánh với tỷ số nợ của bình quân ngành. - Tỷ số nợ càng thấp thì mức độ bảo vệ dành cho các chủ nợ càng cao trong trường hợp doanh nghiệp rơi vào tình trạng phá sản và phải thanh lý tài sản.
  • 9. - Tỷ số nợ phụ thuộc rất nhiều yếu tố: loại hình doanh nghiệp, quy mô của doanh nghiệp, lĩnh vực hoạt động, mục đích vay. Tuy nhiên thông thường, ở mức 60/40 là chấp nhận được. Có nghĩa Hệ số nợ là 60% (Tổng tài sản có 100 thì vốn vay là 60). b. Định nghĩa/Cách xác định: Hệ số nợ = (Tổng nợ)/ (Tổng tài sản) 15. Tỷ số khả năng trả lãi a. Ý nghĩa: - Hệ số này cho biết một công ty có khả năng đáp ứng được nghĩa vụ trả nợ lãi của nó đến mức nào. Hệ số thu nhập trả lãi định kỳ càng cao thì khả năng thanh toán lãi của công ty cho các chủ nợ của mình càng lớn. Tỷ lệ trả lãi thấp cho thấy một tình trạng nguy hiểm, suy giảm trong hoạt động kinh tế có thể làm giảm EBIT xuống dưới mức nợ lãi mà công ty phải trả, do đó dẫn tới mất khả năng thanh toán và vỡ nợ. - Tỷ số trên nếu lớn hơn 1 thì công ty hoàn toàn có khả năng trả lãi vay. Nếu nhỏ hơn 1 thì chứng tỏ hoặc công ty đã vay quá nhiều so với khả năng của mình, hoặc công ty kinh doanh kém đến mức lợi nhuận thu được không đủ trả lãi vay. b. Định nghĩa/Cách xác định: Tỷ số khả năng trả lãi = (Lợi nhuận trước thuế và lãi vay)/ (Chi phí lãi vay)
  • 10. 16. Tỷ số khả năng trả nợ a. Ý nghĩa: - Tỷ số này cho biết để chuẩn bị cho mỗi đồng trả nợ gốc và lãi, doanh nghiệp có bao nhiêu đồng có thể sử dụng được. - Đây là chỉ tiêu mà các nhà đầu tư vào dự án của doanh nghiệp đặc biệt quan tâm. Nói chung đến thời điểm trả nợ, nếu K > 1 thì có thể nói là khả năng trả nợ củacông ty là khá tốt, về mặt lý thuyết hệ số này càng cao cho thấy khả năng trả nợ của doanh nghiệp các tốt. Tuy nhiên nếu hệ số này cao quá có thể cho thấy thực trạng rằng việc quản lý và luân chuyển vốn lưu động của doanh nghiệp là chưa tốt. b. Định nghĩa/Cách xác định: Tỷ số khả năng trả nợ = (GVHB + Khấu hao + EBIT)/ (Nợ gốc + Chi phí lãi vay) 17. Tỷ suất tự tài trợ a. Ý nghĩa: - Hệ số này phản ánh tỷ trọng nguồn vốn chủ sở hữu trên tổng tài sản của doanh nghiệp. Để xác định mức độ phù hợp về tỷ lệ vốn chủ sở hữu trong trong nguồn vốn của doanh nghiệp sẽ phụ thuộc rất lớn vào hoạt động và chính sách của từng doanh nghiệp cũng như từng ngành.
  • 11. - Tỷ số này cao chứng tỏ khả năng tự chủ tài chính của doanh nghiệp, nhưng cũng cho thấy doanh nghiệp chưa tận dụng đòn bẩy tài chính nhiều. b. Định nghĩa/Cách xác định: Tỷ suất tự tài trợ = (Nguồn vốn chủ sở hữu) / (Tổng tài sản) 18. Tỷ suất tự tài trợ TSCĐ a. Ý nghĩa: - Tỷ suất tự tài trợ TSCĐ phản ánh tỷ lệ tài sản cố định được đầu tư. - Tỷ suất này sẽ cung cấp dòng thông tin cho biết số vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp dùng để trang bị TSCĐ và đầu tư dài hạn là bao nhiêu. Tỷ suất này nếu >1 thì chứng tỏ khả năng tài chính vững vàng, lành mạnh. Khi tỷ suất < 1 thì một bộ phận của TSCĐ được tài trợ bằng vốn vay, và đặc biệt mạo hiểm khi đó là vốn vay ngắn hạn. b. Định nghĩa/Cách xác định: Tỷ suất tự tài trợ TSCĐ = (Nguồn vốn chủ sở hữu) / (Tổng tài sản cố định) 19. Hệ số vòng quay hàng tồn kho (Inventory turnover) a. Ý nghĩa: Hệ số vòng quay hàng tồn kho thể hiện khả năng quản trị hàng tồn kho. Vòng quay hàng tồn kho là
  • 12. số lần mà hàng hóa tồn kho bình quân luân chuyển trong kỳ. Hệ số vòng quay hàng tồn kho thường được so sánh qua các năm để đánh giá năng lực quản trị hàng tồn kho là tốt hay xấu qua từng năm. Hệ số này lớn cho thấy tốc độ quay vòng của hàng hóa trong kho là nhanh và ngược lại, nếu hệ số này nhỏ thì tốc độ quay vòng hàng tồn kho thấp. Cần lưu ý, hàng tồn kho mang đậm tính chất ngành nghề kinh doanh nên không phải cứ mức tồn kho thấp là tốt, mức tồn kho cao là xấu. Hệ số vòng quay hàng tồn kho càng cao càng cho thấy doanh nghiệp bán hàng nhanh và hàng tồn kho không bị ứ đọng nhiều. Có nghĩa là doanh nghiệp sẽ ít rủi ro hơn nếu khoản mục hàng tồn kho trong báo cáo tài chính có giá trị giảm qua các năm. Tuy nhiên, hệ số này quá cao cũng không tốt, vì như vậy có nghĩa là lượng hàng dự trữ trong kho không nhiều, nếu nhu cầu thị trường tăng đột ngột thì rất có khả năng doanh nghiệp bị mất khách hàng và bị đối thủ cạnh tranh giành thị phần. Hơn nữa, dự trữ nguyên liệu vật liệu đầu vào cho các khâu sản xuất không đủ có thể khiến dây chuyền sản xuất bị ngưng trệ. Vì vậy, hệ số vòng quay hàng tồn kho cần phải đủ lớn để đảm bảo mức độ sản xuất và đáp ứng được nhu cầu khách hàng.
  • 13. b. Định nghĩa/Cách xác định: Hệ số quay vòng hàng tồn kho = Doanh thu / Số dư hàng tồn kho cuối kì hoặc [=Giá vốn hàng bán/Trung bình hàng tồn kho trong kì] 20.Hệ số vòng quay các khoản phải thu (Receivable turnover) a. Ý nghĩa: Chỉ số vòng quay các khoản phải trả phản ánh khả năng chiếm dụng vốn của doanh nghiệp đối với nhà cung cấp. Chỉ số vòng quay các khoản phải trả quá thấp có thể ảnh hưởng không tốt đến xếp hạng tín dụng của doanh nghiệp. Chỉ số vòng vòng quay các khoản phải trả lớn có (các khoản phải trả nhỏ) thể hiện chính sách về thanh toán của công ty khá chặt chẽ, đảm bảo thanh khoản nhưng cũng có thể khiến doanh thu giảm do quá cứng nhắc trong giao dịch với khách hàng. Nếu chỉ số Vòng quay các khoản phải trả quá nhỏ (các khoản phải trả lớn), sẽ tiềm ẩn rủi ro về khả năng thanh khoản. Tuy nhiên, cũng cần lưu ý việc chiếm dụng khoản vốn này có thể sẽ giúp doanh nghiệp giảm được chi phí về vốn, đồng thời thể hiện uy tín về quan hệ thanh toán đối với nhà cung cấp và chất lượng sản phẩm đối với khách hàng.
  • 14. b. Định nghĩa/Cách xác định: Vòng quay các khoản phải thu = Doanh thu / bình quân các khoản phải thu 21. Hệ số vòng quay các khoản phải trả (Payable turnover) a. Ý nghĩa: Chỉ số vòng quay các khoản phải trả phản ánh khả năng chiếm dụng vốn của doanh nghiệp đối với nhà cung cấp. Chỉ số vòng quay các khoản phải trả quá thấp có thể ảnh hưởng không tốt đến xếp hạng tín dụng của doanh nghiệp. Chỉ số vòng quay các khoản phải trả năm nay nhỏ hơn năm trước chứng tỏ doanh nghiệp chiếm dụng vốn và thanh toán chậm hơn năm trước. Ngược lại, nếu Chỉ số Vòng quay các khoản phải trả năm nay lớn hơn năm trước chứng tỏ doanh nghiệp chiếm dụng vốn và thanh toán nhanh hơn năm trước. Nếu chỉ số Vòng quay các khoản phải trả quá nhỏ (các khoản phải trả lớn), sẽ tiềm ẩn rủi ro về khả năng thanh khoản. Tuy nhiên, cũng cần lưu ý việc chiếm dụng khoản vốn này có thể sẽ giúp doanh nghiệp giảm được chi phí về vốn, đồng thời thể hiện uy tín về quan hệ thanh toán đối với nhà cung cấp và chất lượng sản phẩm đối với khách hàng. b. Định nghĩa/Cách xác định:
  • 15. Vòng quay các khoản phải trả = Doanh số mua hàng thường niên / Bình quân các khoản phải trả 22. Kỳ thu tiền bình quân (Days of sales outstanding) a. Ý nghĩa: Kỳ thu tiền bình quân cho thấy khoảng thời gian trung bình cần thiết để một công ty thu hồi các khoản nợ từ khách hàng. Xem xét xu hướng của kỳ thu tiền bình quân qua các thời kỳ của một công ty là có hiệu quả nhất. Nếu vòng quay các khoản phải thu tăng từ năm này qua năm khác cho thấy khả năng yếu kém trong việc quản lý công nợ ở một công ty. b. Định nghĩa/Cách xác định: Kỳ thu tiền bình quân = Phải thu khách hàng x 365 ngày/ Doanh thu bán chịu hay =[365/Hệ số vòng quay các khoản phải thu] 23. Hệ số vòng quay tài sản cố định (Fixed asset turnover) a. Ý nghĩa: Chỉ số này giúp đánh giá hiệu quả sử dụng Tài sản cố định(TSCĐ) của doanh nghiệp, cho thấy 1 đồng TSCĐ tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh sẽ tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu. Chỉ số này càng cao cho thấy hiệu quả sử dụng TSCĐ của doanh nghiệp càng cao và ngược lại.
  • 16. TSCĐ trong công thức là số bình quân, tức lấy tổng số dư đầu kỳ cộng với số dư cuối kỳ sau đó chia 2. b. Định nghĩa/Cách xác định: Vòng quay Tài sản cố định = Doanh thu thuần/Tài sản cố định bình quân 24. Hệ số vòng quay tổng tài sản (Asset Turnover Ratio) a. Ý nghĩa: Hệ số vòng quay tổng tài sản dùng để đánh giá hiệu quả của việc sử dụng tài sản của công ty. Thông qua hệ số này chúng ta có thể biết được với mỗi một đồng tài sản có bao nhiêu đồng doanh thu được tạo ra. Hệ số vòng quay tổng tài sản càng cao đồng nghĩa với việc sử dụng tài sản của công ty vào các hoạt động sản xuất kinh doanh càng hiệu quả. Tuy nhiên muốn có kết luận chính xác về mức độ hiệu quả của việc sử dụng tài sản của một công ty chúng ta cần so sánh hệ số vòng quay tài sản của công ty đó với hệ số vòng quay tài sản bình quân của ngành. b. 25. Kỳ chuyển đổi hàng tồn kho (Days of inventory on hand) a. Ý nghĩa: Đây là thước đo thể hiện khả năng về mặt tài chính của công ty. Chỉ số này cho các nhà đầu tư biết về
  • 17. khoảng thời gian cần thiết để công ty có thể thanh lý được hết số lượng hàng tồn kho của mình (bao gồm cả hàng hoá còn đang trong quá trình sản xuất). Thông thường nếu chỉ số này ở mức thấp thì có nghĩa là công ty hoạt động khá tốt, tuy nhiên cũng cần phải chú ý rằng chỉ số DSI bình quân là rất khác nhau giữa các ngành. Đôi khi chỉ số này còn được gọi là số ngày lưu thông hàng tồn kho DIO (Days inventory outstanding) b. Định nghĩa/Cách xác định: Kỳ chuyển đổi hàng tồn kho = 365 x Trung bình hàng tồn kho trong kì / Giá vốn hàng bán hay = [365 / Vòng quay hàng tồn kho] Định nghĩa/Cách xác định: Vòng quay tài sản = Doanh thu thuần / Tổng tài sản bình quân 26. Kỳ chuyển đổi các khoản phải thu (Days of Sales Outstanding - DSO) a. Ý nghĩa: Đây là một chỉ số được tính bằng số ngày trung bình mà một công ty cần để thu hồi lại tiền bán hàng sau khi đã bán được hàng. Nếu như kỳ chuyển đổi các khoản phải thu ở mức thấp thì có nghĩa là công ty chỉ cần ít ngày để thu hồi được tiền khách còn nợ.
  • 18. Nếu tỉ lệ này cao thì có nghĩa là công ty chủ yếu là bán chịu cho khách hàng, thời gian nợ dài hơn. b. Định nghĩa/Cách xác định: Thời gian thu tiền khách hàng bình quân = 365 x Bình quân các khoản phải thu / Doanh thu hay = [365/Vòng quay phải thu khách hàng] 27. Kỳ chuyển đổi các khoản phải trả (Days of Payables Outstanding - DPO) a. Ý nghĩa: Là chỉ số thể hiện số ngày trung bình mà công ty cần để trả tiền cho nhà cung cấp. Hệ số này thế hiện mối quan hệ giữa doanh nghiệp và người bán. Hệ số kỳ chuyển đổi các khoản phải trả cao nghĩa là công ty có quan hệ tốt với nhà cung cấp và có khả năng kéo giãn thời gian trả tiền cho người bán. Ngược lại hệ số DPO thấp nghĩa là công ty phải trả tiền cho người bán trong thời gian ngắn sau khi nhận hàng. b. Định nghĩa/Cách xác định: Kỳ chuyển đối các khoản phải trả = 365 x Bình quân các khoản phải trả / Chi phí bán hàng hay = [365/Vòng quay các khoản phải trả] 28. Kỳ chuyển tiền mặt (Cash Conversion Cycle - CCC) a. Ý nghĩa:
  • 19. Con số này càng cao, thì lượng tiền mặt của doanh nghiệp càng khan hiếm cho hoạt động sản xuất kinh doanh và cho các hoạt động khác như đầu tư. Chu kỳ tiền mặt được tính từ khi chi trả cho các nguyên liệu thô tới khi nhận được tiền mặt trong bán hàng. Nếu con số này nhỏ sẽ được coi là khả năng quản lý vốn lưu động tốt. Ngược lại, con số này lớn có thể được giải thích là: doanh nghiệp phải thuê thêm vốn trong khi vẫn phải chờ khách hàng trả nợ tiền hàng cho mình. Quá trình sản xuất càng dài, lượng tiền mặt mà doanh nghiệp phải thuê thêm để đầu tư càng lớn. Tương tự, thời gian khách hàng thanh toán các hóa đơn càng lâu, thì giá trị của các hóa đơn càng giảm. Hay nói cách khác, tài khoản có thể thu hồi về được làm giảm vốn lưu động của doanh nghiệp b. Định nghĩa/Cách xác định: Kỳ chuyển đổi tiền mặt = Kỳ chuyển đổi hàng tồn kho + Kỳ phải thu khách hàng - Kỳ phải trả khách hàng. 28. Kỳ chuyển tiền mặt (Cash Conversion Cycle - CCC) a. Ý nghĩa: Con số này càng cao, thì lượng tiền mặt của doanh nghiệp càng khan hiếm cho hoạt động sản xuất kinh doanh và cho các hoạt động khác như đầu tư. Chu
  • 20. kỳ tiền mặt được tính từ khi chi trả cho các nguyên liệu thô tới khi nhận được tiền mặt trong bán hàng. Nếu con số này nhỏ sẽ được coi là khả năng quản lý vốn lưu động tốt. Ngược lại, con số này lớn có thể được giải thích là: doanh nghiệp phải thuê thêm vốn trong khi vẫn phải chờ khách hàng trả nợ tiền hàng cho mình. Quá trình sản xuất càng dài, lượng tiền mặt mà doanh nghiệp phải thuê thêm để đầu tư càng lớn. Tương tự, thời gian khách hàng thanh toán các hóa đơn càng lâu, thì giá trị của các hóa đơn càng giảm. Hay nói cách khác, tài khoản có thể thu hồi về được làm giảm vốn lưu động của doanh nghiệp b. Định nghĩa/Cách xác định: Kỳ chuyển đổi tiền mặt = Kỳ chuyển đổi hàng tồn kho + Kỳ phải thu khách hàng - Kỳ phải trả khách hàng.