SlideShare a Scribd company logo
1 of 178
Download to read offline
DƯỢC LÝ 2
MỤC LỤC
CHƯƠNG 1: DƯỢC LÝ CÁC THUỐC CHỐNG NẤM .....................................................1
CHƯƠNG 2: HÓA TRỊ LIỆU DƯỢC LÝ THUỐC KHÁNG VIRUS................................8
CHƯƠNG 3: HÓA TRỊ LIỆU DỰ PHÒNG VÀ ĐIỀU TRỊ SỐT RÉT...........................15
CHƯƠNG 4: HÓA TRỊ LIỆU DIỆT AMIP VÀ TRÙNG ROI ........................................24
CHƯƠNG 5: THUỐC ĐIỀU TRỊ GIUN SÁN ....................................................................26
CHƯƠNG 6: NGUYÊN TẮC SỬ DUNGK HÓA TRỊ LIỆU TRONG ĐIỀU TRỊ UNG
THƯ .........................................................................................................................................28
CHƯƠNG 7: KHÁNG SINH...............................................................................................35
CHƯƠNG 8: THUỐC TÁC DỤNG LÊN QUÁ TRÌNH ĐÔNG MÁU . ...........................90
CHƯƠNG 9: THUỐC HẠ ĐAU, GIẢM SỐT, CHỐNG VIÊM ......................................101
CHƯƠNG 10: LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG .....................................................................108
CHƯƠNG 11: THUỐC ĐIỀU TRỊ RỐI LOẠN LIPOPROTEIN MÁU ........................115
CHƯƠNG 12: THUỐC ĐIỀU TRỊ SUY TIM...................................................................122
CHƯƠNG 13: THUỐC ĐIỀU TRỊ TĂNG HUYẾT ÁP...................................................127
CHƯƠNG 14: THUỐC LỢI TIỂU.....................................................................................132
CHƯƠNG 15: THUỐC ĐIỀU TRỊ ĐAU THẮT NGỰC..................................................137
CHƯƠNG 16: THUỐC KHÁNG HISTAMIN ..................................................................142
CHƯƠNG 17: HORMON VÀ THUỐC ĐIỀU CHỈNH RỐI LOẠN NỘI TIẾT...........150
CHƯƠNG 18 : VITAMIN ................................................................................................170
Bản Quyền: Nhóm HG&HB – P1K66 ---------------- Fighting!!! Win!
1
CHƯƠNG 1: DƯỢC LÝ CÁC THUỐC CHỐNG NẤM
Mục tiêu:
1. Phân loại thuốc kháng nấm theo cơ chế tác dụng
2. Cơ chế tác dụng, CĐ, TDKMM, tương tác thuốc của 2 nhóm chính:
Amphotericin B và dẫn chất Azol chống nấm.
3. Phân tích điểm khác biệt về hoạt tính, DĐH và tương tác thuốc giữa các Azol
chống nấm ứng dụng trong điều trị
I. ĐẠI CƯƠNG
- Thông tin cần biết:
o Nấm là các vi sinh vật ngoài da gây bệnh.
o Tùy vào mức độ tổn thương cơ học và vị trí của nó => các loại bệnh:
 Nấm bề mặt (nhẹ nhàng nhất): lang ben, hắc lào, nấm tóc...
 Nấm ngoài da: đã ăn vào lớp biểu bì, do Trichophyton gây ra.
 Nấm dưới da: ăn sâu đến lớp dưới hạ bì, tổn thương rõ ràng, do
nấm Fusarium gây ra.
 Nấm nội tạng: phải dùng các thuốc kháng nấm mạnh, toàn thân,
do các loại nấm sợi gây ra. VD: Aspergillus phổi.
o Các đối tượng dễ bị nhiễm nấm: người suy giảm miễn dịch bao gồm:
BN nhiễm HIV/AIDS, người già nằm lâu, BN điều trị bằng Corticoid,
thuốc chống ung thư.
- Thông tin cần nắm rõ: Mục tiêu 1
o Nguyên tắc để sử dụng thuốc kháng nấm là lựa chọn các thuốc có tác
dụng diệt nấm hoặc (ít nhất là) kìm nấm. Câu hỏi đặt ra: cấu tạo tế bào
nấm có những đích gì mà các thuốc hiện nay có thể tác động lên??
Bản Quyền: Nhóm HG&HB – P1K66 ---------------- Fighting!!! Win!
2
NHÓM THUỐC CỤ THỂ
a. Thuốc kháng nấm dẫn chất Polyen (Nystatin, Amphotericin B)
- Đặc điểm: dược chất vừa thân nước vừa thân lipid nhưng kích thước phân tử
lớn => khó qua màng => kém hấp thu.
- Cơ chế: (cả Ampho và Nys)
o Amphotericin B- Ergosterol (trên màng TB) => thay đổi tính thấm
màng với ion(đặc biệt là K+, Mg2+) => thoát ion => ly giải tế bào =>
tác dụng diệt nấm.
o Diệt nấm/kìm nấm phụ thuộc số lượng nấm và nồng độ thuốc
=> kháng thuốc: khi giảm số lượng or thay đổi cấu trúc Ergosterolcủa
màng.
- Đặc tính dược lý của Nystatin và Amphotericin B:
o Giống nhau:
 Ưu điểm: diệt nấm, phổ kháng nấm rộng, ít đề kháng.
 Nhược điểm:
Tế
bào
nấm
Thành
TB
ức chế tổng hợp β-
glucan của thành
TB
Echinocandins:
caspofungin..
Màng
bào
tương
Rối loạn màng TB (tạo
kênh => thay đổi tính
thấm màng với ion)
Amphotericin
B
ức chế tổng hợp
Ergosterol(thành
phần màng BT)
Các Azol chống
nấm: fluconazol,
itraconazol...
Nhân
ức chế tổng hợp
a.nucleic (độc)
Flucytosin: 5-
fluorocytosin
Bản Quyền: Nhóm HG&HB – P1K66 ---------------- Fighting!!! Win!
3
 Hấp thu kém hoặc không hấp thu (Nystatin) (do vừa thân
nước và thân dầu, KTPT lớn), không vào dịch não tủy =>
không khả thi trong trường hợp viêm màng não do nấm
 Đối kháng tác dụng với các Azol chống nấm( =>không
dùng phối hợp: do các Azol ức chế Ergosterol còn các
polyen (amphotericin B) lại cần Ergosterol để gắn.
 Tính chọn lọc kém (chọn lọc với tế bào nấm và tb của
người) => độc tính cao. Tác dụng không mong muốn khi
truyền:
o Tức thì: sốt, rét run, buồn nôn, nôn, tụt huyết áp,
loạn nhịp.
o Ngắn hạn (sau vài ngày): gây độc với thận
o Dài hạn: ức chế tủy xương => thiếu máu
o Khác nhau về chỉ định
 Nystatin: dùng ngoài, tại chỗ => nấm Candida miệng, lưỡi, ruột,
nấm móng, viêm âm đạo do nấm.
 Amphotericin B: truyền tĩnh mạch =>nhiễm nấm nội tạng,
nhiễm nấm đe dọa tính mạng, nhiễm nấm ở BN suy giảm miễn
dịch (là lựa chọn đầu tay).
Thông tin thêm:
=> nhược điểm của các thuốc này là độc tính và kém hấp thu. Vậy làm thế nào để
khắc phục nhược điểm này? => dạng LYPOSOM của Amphotericin B
Hiện nay có 3 loại lyposom của AMB: thân nước, dễ hấp thu, giảm độc tính trên
thận, giảm hạ K+ máu.
- AmBisom AMB: túi liposom có 2 lớp AMB gắn xen kẽ trên màng.
- Amphotec: AMB deoxycholat ổn định bằng cholesteryl sulfat tạo phức hợp
keo dạng đĩa.
- Ablecet: AMB gắn với 2 lớp lipid hình dài
Bản Quyền: Nhóm HG&HB – P1K66 ---------------- Fighting!!! Win!
4
Khuyến cáo: sử dụng /TH nhiễm nấm sâu, nấm nội tạng ở BN ko đáp ứng với
AMB dạng bào chế quy ước/ có suy thận tiến triển(Ablecet)/ CCĐ với AMB
do tổn thương thận (AmBisom).
b. Nhóm Azol kháng nấm
- Phổ kháng nấm rộng: nấm men, nấm cơ hội, nấm lưỡng hình gây bệnh phủ
tạng, nấm kháng AMB và vi nấm ngoài da.
- Cơ chế tác dụng: ức chế Enzym xúc tác cho Pư chuyển cuối cùng chuyển từ
Lanosterol => Ergosterol( Enzym này có tên là: 14α- demthylase (ERG11-
CYP450) thuộc hệ enzyme CYP450 của gan để chuyển hóa thuốc ) =>ngăn
cản tổng hợp ergosterol=> màng bào tương không được hình thành => chỉ có
tác dụng kìm khuẩn.
o Kháng thuốc: theo 2 cơ chế
 Thay đổi cấu trúc enzyme =>không gắn được
 Thay đổicon đường tổng hợp Ergosterol=> bỏ qua tác dụng của
thuốc
 Bơm tống thuốc (là các bơm xuyên màng đóng vai trò đẩy thuốc
bên trong ra bên ngoài TB) => nồng độ thuốc trong Tb giảm.
Nhóm Azol
Dẫn chất
IMIDAZOL
Miconazol, Ketoconazol:
không đặc hiệu=>độc tính
cao
Dẫn chất
TRIAZOL
Fluoconazol, Itraconazol,
Voriconazol, Posaconazol:
đặc hiệu hơn=>ít độc tính
Bản Quyền: Nhóm HG&HB – P1K66 ---------------- Fighting!!! Win!
5
o Enzym người ít chịu tác dụng: triazol đặc hiệu hơn Imidazol (không
chọn lọc hay không phân biệt được enzyme của người vớinấm) => độc
tính nhóm triazol ít hơn nhóm imidazol.
o TDKMM:
 Enzyme này còn tham gia tổng hợp cholesterol =>tổng hợp các
hormone sinh dục =>ức chế enzyme này sẽ ức chế tổng hợp các
steroid của tuyến thượng thận:
 Nam giới: dùng ketoconazol gây vú to, giảm ham muốn
tình dục.
 Nữ giới: làm chảy sữa, rối loạn KN.
 Xảy ra tương tác thuốc do ức chế enzyme CYP450.
- Mục tiêu 3: Dược lý so sánh các Azol chống nấm:
ketoconazol fluconazol Iraconazol Voriconazol posoconazol
Phổ
kháng
nấm
Hẹp Rộng Rộng Rộng Rộng
Đường
dùng
Uống Uống/ IV Uống/ IV Uống/ IV Uống
Tan
trong
nước
Ít Nhiều Ít Nhiều Ít
SKD
uống
Thay đổi >90% Thay đổi 96% Thay đổi
Vào dịch
não tủy
không có không có có
Thải trừ Gan Thân Gan Gan Gan
T1/2(h) 7-10 22-31 24-42 6 25
Bản Quyền: Nhóm HG&HB – P1K66 ---------------- Fighting!!! Win!
6
Tương
tác thuốc
+++ + ++ ++ ++
(-)tổng
hợp
sterolở
ĐV có vú
Phụ thuộc
liều
không không không không
o Về phổ kháng nấm:
 Ketoconazol: rộng nhưng dễ bị đề kháng =>phổ hẹp
 Các thuốc khác: dùng được trong TH nấm kháng Keto
o Về đường dùng:
 Keto: uống
 Thuốc khác: uống/ IV
o Về tính tan:
 Tan ít =>khả năng hấp thu kém
 Tan nhiều =>con đường thải chủ yếu là thận
Vd: fluconazol thải chủ yếu qua thận => bệnh nhân suy thận phải
chỉnh liều, còn các BN khác không cần và chỉ cần trong trường
hợp suy gan nặng.
o Vào dịch não tủy =>điều trị nhiễm nấm, viêm màng não do nấm =>
ketoconazol, itraconazol không dùng trong trường hợp viêm màng não
do nấm và ngược lại.
o Thời gian bán thải: Keto và Vori ngắn, đa phần các thuốc đều có t1/2
dài.
o Về tương tác thuốc: tất cả đều có tương tác nhưng Keto là mạnh nhất.
o ức chế tổng hợp sterol ở ĐV có vú: chỉ mình Keto gây ảnh hưởng đặc
biệt là liều cao.
- Tương tác thuốc:
Bản Quyền: Nhóm HG&HB – P1K66 ---------------- Fighting!!! Win!
7
o Giai đoạn hấp thu:
Dược chất (Keto) khó tan =>khó hấp thu => để tăng hấp thu thuốc phải tăng
hòa tan =tương tác acid.
BN bị viêm loét DD-TT đang điều trị bằng các thuốc như ức chế bơm proton
(vd như omeprazol) =>pH DD được nâng lên =>keto gần như không được hấp thu
khi uống.
=>nếu bệnh nhân đang được điều trị bằng các thuốc làm tăng pH DD thì cần
giải pháp gì cho bệnh nhân?? =>chọn thuốc cùng nhóm mà không bị ảnh hưởng bởi
pH DD, ví dụ như: Voriconazol và Fluconazol (không bị ảnh hưởng bởi pH).
Câu hỏithường gặp:phân tích tương tác của các azolkháng nấm vớicác thuốc
ức chế bơm proton, giải pháp và giải thích??
o Giai đoạn chuyển hóa: do ức chế CytP450 =>các thuốc dùng cùng
không được chuyển hóa =>nồng độ trong máu tăng => tác dụng phụ và
độc tính tăng.
Ca bệnh: BN dùng thuốc hạ lipid máu (simvastatin), bị nhiễm nấm thực quản bác sĩ
kê Itraconazol =>2 thuốc có phối hợp được với nhau không?nguy cơ?
TL: không phối hợp được, vì Itraconazol ức chế chuyển hóa simvastatin =>tăng tác
dụng phụ của Sim đặc biệt là hộichứng tiêu cơ vân cấp (tb cơ bị hủy hoại ồ ạt =>giải
phóng ra nhiều myoglobin, chất được đào thải qua nước tiểu =>gp nhiều thận ko tải
nổi =>BN có biểu hiện mệt mỏi đau cơ, sỉu dần, đái ra myoglobin tiến triển suy thận
nhanh.
 Lưu ý khi dùng thuốc kéo dài có ảnh hưởng như thế nào
đến các thuốc dùng cùng hay không??
Bản Quyền: Nhóm HG&HB – P1K66 ---------------- Fighting!!! Win!
8
CHƯƠNG 2: HÓA TRỊ LIỆU DƯỢC LÝ THUỐC KHÁNG VIRUS
Mục tiêu:
1. Phân loại thuốc kháng virus theo cơ chế tác dụng
2. Cơ chế TD, DĐH, CĐ, TDKMM của Aciclovir
3. Phân loại thuốc điều trị HIV/AIDS theo cơ chế tác dụng
4. TDKMM, độc tính các thuốc trong phác đồ bậc 1 điều trị HIV/AIDS của bộ
Y tế: tenofovir(TDF), lamivudin (3TC), efavirenz (EVF), nevirapin (NVP),
zidovudin (AZT).
I. Mục tiêu 1
- Kiến thức cần biết:
o Cấu tạo virus gây bệnh:
 Vỏ capsid cấu tạo từ các protein chức năng (Một số còn có vỏ
lipoprotein ngoài cùng như HIV) =>nhận diện kháng nguyên tế
bào vật chủ.
 Các Acid nucleic.
o Sự nhân lên của virus phụ thuộc vào quá trình sinh tổng hợp của tế bào
chủ => đích tác dụng của các thuốc kháng virus => phân loại:
Bản Quyền: Nhóm HG&HB – P1K66 ---------------- Fighting!!! Win!
9
Phân loại
Bám dính ức chế bám dính
Enfurvitid=>nhiễm
HIV
Xâm nhập
ức chế xâm nhập vào tế
bào chủ(chất điều biến
sinh học và MD)
Interpheron-α=>HBV,
HCV
Thoát vỏ ức chế thoát vỏ
Amantadin,
rimantadin=>cúm A or
B
Tổng hợp acid
nucleic
ức chế tổng hợp acid
nucleic
ức chế en zym NRTI:
abacavir, adefovir...
ức chế NNRTI:
efavirenz, nevirapin..
Tổng hợp protein
muộn
ức chế enzym protease indinavir, amprenavir..
Phóng thích
ức chế phóng thích(ức
chế Enzym
neuraminidase)
Oseltamivir..
Bản Quyền: Nhóm HG&HB – P1K66 ---------------- Fighting!!! Win!
10
II. Mục tiêu 2: acyclovir
- Kiến thức cần nắm: tất cả các thuốc trong nhóm kháng herpes đều là tiền thuốc
=>muốn có tác dụng thì chúng phảiđược chuyển hóa (gắn 3 nhóm phosphate
vào =>triphosphat) =>dạng có hoạt tính.
VD:acyclovir =>monophosphat =>diphosphat =>triphosphat =>có tác
dụng(qua 3 giai đoạn). một số thuốc khác như Cidofovir, Foscarnet chỉ
cần qua 2 giai đoạn
Chú ý: giai đoạn đầu cần enzyme của virus để gắn 1 nhóm phosphate vào =>thuốc
tác động ở gđ này dễ bị đề kháng. Vd : acyclovir.
ở 2 giai đoạn sau việc gắn nhóm phosphate là do enzyme của người=>thuốc
tác dụng lên 2 gđ này ít bị đề kháng hơn. Vd: cidofovir, foscarnet.
a. Cơ chế tác dụng của Acyclovir: ức chế tổng hợp AND của virus, do ức
chế cạnh tranh với enzyme AND polymerase.
i. Đề kháng thuốc: virus thiếu hụt enzyme Herpes thymidin kinase-
là enzyme cần cho quá trình gắn nhóm phosphate =>
monophosphat.
b. Dược động học:
i. Hấp thu đường uống kém do tan trong nước =>sinh khả dụng
đường uống kém (15-20%) =>Khắc phục:
1. chuyển tiền thuốc acyclovir =>valaciclovir (có thêm
chức ester =>thân lipid =>tăng sinh khả dụng).
2. Tại chỗ(da, âm đạo) và truyền tĩnh mạch.
ii. Phân bố tốt trong cơ thể bao gồm dịch não tủy =>dùng/ TH viêm
màng não do herpes =>tiêm, truyền tĩnh mạch để tăng sinh khả
dụng (uống thì SKD thấp).
iii. Thải trừ nhiều qua thận => hiệu chỉnh liều đối với BN suy thận.
dễ lắng đọng ở thận gây viêm thận =>trước khi truyền phải
Bản Quyền: Nhóm HG&HB – P1K66 ---------------- Fighting!!! Win!
11
truyền bổ sung muối trước nhằm lợi tiểu để tránh lắng đọng tinh
thể acyclovir (truyền ≥1h).
iv. T1/2 ngắn(2h) =>dùng nhiều lần trong ngày => gây bất tiện khi
sử dụng.
c. Chỉ định:
i. Dự phòng và điều trịcác bệnh do nhiễm HSV1, HSV2 ở da, niêm
mạc, thần kinh, sinh dục.
ii. Điều trị Zona cấp do VZN (zona mắt, phổi, TK)
iii. Dự phòng và điều trị nhiễm virus ở người suy giảm miễn dịch,
cấy ghép cơ quan, thủy đậu.
d. TDKMM:
i. Đường uống: rối loạn tiêu hóa (buồn nôn/ nôn).
ii. Kích thích tại chỗ, viêm tĩnh mạch tại vị trí truyền.
iii. Độc tính trên TKTW: đau đầu, co giật, ảo giác.
iv. Suy thận có hồi phục.
III. Mục tiêu 3:
- Kiến thức liên quan cần biết:
o Cấu tạo virus HIV
Cấu tạo virus
HIV
Vỏ ngoài:
glycoprotein
Gắn gp41,
gp120=>bản chất là
KN giúp TB TCD4
nhận diện ra nó.
Vỏ capsip
Lõi
2 sợi ARN
3 enzym quan
trọng: sao chép
ngược(RT),
protease, integrase
Bản Quyền: Nhóm HG&HB – P1K66 ---------------- Fighting!!! Win!
12
o Mục tiêu điều trị:
 Giảm tải lượng / không thể phát hiện được virus (không có nghĩa
là không còn virus trong cơ thể).
 Tăng số lượng TCD4 =>phục hồi miễn dịch cho BN.
o Chu kỳ sao chép của virus HIV:
=>Các nhóm thuốc kháng virus HIV:
Nhận
diện và
bám dính
Hòa
màng
Thoát
vỏ=>bộc
lộ 2 sợi
ARN
Tổng hợp
ADN
nhờ
enzym
sao chép
ngược
Lồng
ADN(vừ
a sao
chép) vào
bộ gen
của
TCD4
Tổng hợp
chuỗi
protein
Đóng bọc Thoát vỏ
Phân loại
ức chế bám dính vào tế
bào TCD4(do ức chế
ReceptorChemokin)
Maraviroc
ức chế hòa màng enfuvirtid
ức chế enzym sao chép
ngược loại
nucleotid(NRTI)
zidovudin.
Abacavir,
didanosin...
ức chế enzym sao chép
ngược loại không
nucleotid(NNRTI)
delavirdin,
nevirapin,
efaviren...
ức chế protesae
Indinavir,
amprenavir,
ritonavir...
Bản Quyền: Nhóm HG&HB – P1K66 ---------------- Fighting!!! Win!
13
IV. Mục tiêu 4
Phác đồ điều trị HIV/AIDS bậc 1:
TDF +3TC + NVP/EFV
thay thế
AZT + 3TC + NVP/EFV
Trong phác đồ này sử dụng phối hợp thuốc ức men sao chép ngược nucleotide
(NRTI) và không nucleotide (NNRTI) =>giải thích tại sao?
- Nhóm NRTI:
o Cơ chế tác dụng: ức chế cạnh tranh do tạo cơ chất giả (các NRTI giống
cấu trúc nucleotide =>cơ chất giả =>enzyme nhận nhầm => SP giả nên
sợi AND không kéo dài ra được).
o Tác dụng phụ và độc tính
 Chung cả nhóm (độc tính lớn):
 Làm tăng acid lactic máu => nhiễm acid chuyển hóa.
 ức chế enzyme AND polymerase- có ở người đặc biệt là
ty thể =>
o thoái hóa mỡ gan => gan nhiễm mỡ
o rối loạn phân bố mỡ(điển hình) với biểu hiện: lấy
mỡ ở mặt đắp ra sau lưng => phù lưng trâu, lấy mỡ
ở tay chân đắp trước bụng => bụng to(tương tự kiểu
corticoid, chỉ khác corticoid lấy mỡ đắp lên mặt).
 độc tính riêng từng thuốc:
 Zidovudin (AZT): gây thiếu máu nặng (huyết sắc tố có thể
giảm còn 3-4g/lít).
 Stavudin (d4T): nặng nhất là RL phân bố mỡ (tỷ lệ có thể
đến 60-70%), viêm dây TK ngoại biên (tê bì chân tay).
 Abacavir (ABC): hay dùng cho trẻ em(bị nhiễm từ mẹ) =>
dễ bị sốc phản vệ.
Bản Quyền: Nhóm HG&HB – P1K66 ---------------- Fighting!!! Win!
14
 Tenofovir (TDF- thuốc đầu tay):ít độc tính hơn nhưng độc
tính trên thận khi dùng lâu dài => nguy cơ suy thận.
- Nhóm NNRTI:
o Cơ chế tác dụng: gắn vào trung tâm điều hòa của enzyme => thay đổi
cấu trúc TT hoạt động của E => gián đoạn tổng hợp AND.
o Tác dụng phụ và độc tính:
 Efavirenz (EFV):
 Độc tính trên TKTW: đau đầu, chóng mặt, mất ngủ, ác
mộng… =>giảm tuân thủ điều trị =>khả năng bỏ thuốc
cao- gia tăng nguy cơ kháng thuốc.
 Gây quái thai (trên người chưa rõ, ĐV đã rõ) => cản trở
đối với PNMT đặc biệt là SD dự phòng lây truyền từ mẹ
sang con.
 Nevirapin (NVP):
 Tổn thương gan nặng =>viêm gan.
 Dị ứng thuốc: ngoài da (sưng môi), nổi ban đỏ mụn nước,
loét các hốc tự nhiên (hội chứng Steven- Johnson)
 Lưu ý: EFV, NVP đều gây cảm ứng enzyme CYP3A4 =>giảm
tác dụng của các thuốc khác. Vd :giảm nồng độ thuốc kháng lao
(rifampicin), thuốc ức chế protease (PI), thuốc kháng nấm…
- Trả lời câu hỏi kết hợp NRTI và NNRTI: do đích tác dụng giống nhau nhưng
cơ chế hoàn toàn khác nhau:
o NRTI: tạo sản phẩm giả
o NNRTI: không tạo ra sản phẩm
=>phối hợp để tăng tác dụng.
Bản Quyền: Nhóm HG&HB – P1K66 ---------------- Fighting!!! Win!
15
CHƯƠNG 3: HÓA TRỊ LIỆU DỰ PHÒNG VÀ ĐIỀU TRỊ SỐT
RÉT
Bệnh sốt rét
4 loại Plasmodium gây bệnh: P.falcifarum, P.vivax, P.ovale, P.malariae
Thường gặp P.vivax và P.ovale
Lưu ý P.falcifarum: sốt rét ác tính, biến chứng, kháng thuốc.
P.falcifarum:
- Giải phóng từ tế bào gan: khoảng 30k (các loài khác khoảng 10-30)
- Tấn công hồng cầu non (các loài khác thì không)
- Tấn công tất cả các giai đoạn  mật độ hồng cầu nhiễm KST luôn cao hơn
rất nhiều
- Làm thay đổi cấu trúc kháng thể trên bề mặt hồng cầu  tắc mạch, HC trung
tâm tránh được đáp ứng miễn dịch  di chuyển đến cơ quan quan trọng
Chu kỳ phát triển của KST sốt rét:
- Giai đoạn ở gan:
o Giai đoạn tiền HC: Sau khi muỗi đốt người, thoa trùng vào mạch máu,
lưu thông trong máu. Sau 30’, thoa trùng vào gan và phát triển trong tế
bào gan thành thể phân liệt (10-14 ngày). Sau đó chúng phá vỡ tế bào
gan và giải phóng ra các mảnh trùng.
 Với P.falciparum, tất cả các mảnh trùng đều vào máu và phát
triển ở đó
 Với P.ovale và P.vivax thì chúng còn phát triển thành thể ngủ.
Các thể ngủ phát triển từng đợt thành thể phân liệt, vỡ ra và giải
phóng các mảnh trùng vào máu và tạo ra những cơn tái phát xa.
- Giai đoạn ở máu:
o Các mảnh trùng ở gan xâm nhập vào các hồng cầu, lúc đầu là thể tư
dưỡng, rồi phát triển thành phân liệt non, phân liệt già. Thể phân liệt
Bản Quyền: Nhóm HG&HB – P1K66 ---------------- Fighting!!! Win!
16
già sẽ phá vỡ HC và giải phóng ra những mảnh trùng. Lúc này tương
ứng với cơn sốt trên lâm sàng.
o Hầu hết các mảnh trùng quay trở lại ký sinh trong các HC mới, một số
biệt hóa thành thể hữu giới là thể giao tử đực và giao tử cái.
Đích tác dụng của các thuốc điều trị sốt rét
- Tác dụng lên thể ngoài HC (5-16 ngày ở gan): để dự phòng, tránh tái phát.
- Tác dụng lên thể trong HC: để điều trị triệu chứng, dự phòng (dùng 4 tuần sau
khi ra khỏi vùng dịch tễ).
- Tác dụng lên thể giao tử: để tránh lây nhiễm.
BẢNG 1: Tác động của thuốc phòng và điều trị sốt rét theo từng giai đoạnpháttriển
của KST sốt rét
NHÓM THUỐC
TÁC ĐỘNG CỦA THUỐC
Thời kỳ/ gan Thời kỳ/ HC
Thoa
trùng
Tiền
HC
Thể ngủ
Thể vô
tính (thể
phân liệt)
Thể giao
tử
1
Artemisinin - - - + +
Chloroquin - - - + +/-
Quinin/ Quinidin - - - + +/-
3 Primaquin - + + - +
Bản Quyền: Nhóm HG&HB – P1K66 ---------------- Fighting!!! Win!
17
PHÂN LOẠI
MỤC TIÊU HỌC TẬP
Mục tiêu 1: Kể tên được các nhóm thuốc sử dụng trong dự phòng và điều trị sốt rét
và đích tác dụng tương ứng trên chu kỳ phát triển của KST.
Xem bảng trên
Mục tiêu 2: Trình bày TD, CCTD, CĐ, TDKMM của các thuốc: chloroquin,
quinin, artemisinin và dẫn chất, primaquin.
Các thuốc chống sốt rét cấu trúc Quinolin  CCTD tương tự nhau: Chloroquin và
Quinin
Chloroquin
- CCTD:
o KST tiêu hóa hemoglobin của tế bào chủ để lấy acid amin thiết yếu 
giải phóng ra lượng lớn hem, gây độc cho KST  để tự bảo vệ, KST
trùng hợp hem thành hemozoin không độc.
Bản Quyền: Nhóm HG&HB – P1K66 ---------------- Fighting!!! Win!
18
o Chloroquin khuếch tán vào HC nhiễm KST cao gấp khoảng 100 lần HC
bình thường.
o Chloroquin ngăn cản trùng hợp hem thành hemozoin  tích lũy hem
gây độc cho cả KST và HC.
o Ngoài ra, Chloroquin có tính base yếu nên dễ xâm nhập vào nội bào
(tính acid).
o Chloroquin còn tạo phức hợp chloroquin – FP IX  tiêu hủy màng tế
bào  diệt KST
- TD:
o Diệt thể phân liệt trong HC (trừ P.falcifarum kháng thuốc)  cắt cơn
sốt
o Diệt thể giao tử (trừ P.falcifarum)  chống lây truyền
o Không tác dụng trên thể ngủ  kết hợp với Primaquin
- CĐ:
o Điều trị và dự phòng sốt rét: với P.vivax và P.ovale (kết hợp với
Primaquin).
o Điều trị amip và sán lá gan
o Điều trị các bệnh tự miễn (do tập trung vào các lysozom  tính kháng
viêm)
- TDKMM
o Rối loạn tiêu hóa
o Phát ban da
o Chóng mặt, đau đầu
o Rối loạn thị giác
Quinin
- CCTD:
o Chưa rõ
o Tương tự Chloroquin (ức chế chuyển hem  hemozoin)
Bản Quyền: Nhóm HG&HB – P1K66 ---------------- Fighting!!! Win!
19
o Nhân quinolein trong phân tử quinin gắn vào chuỗi AND của KST 
mất khả năng tách đôi và sao chép mã di truyền
- TD:
o Diệt thể phân liệt trong HC (trừ P.falci kháng thuốc)  cắt sốt nhanh,
hiệu quả. Có tác dụng trên cả chủng kháng Chloroquin
o Diệt thể giao tử  chống lây truyền
o Không tác dụng trên thể ngủ
o Trên TKTW: giảm đau, hạ sốt
o Trên tim mạch: ƯC tim, giãn mạch, hạ HA (liều cao), chống loạn nhịp
o Trên cơ trơn: tăng co bóp cơ trơn tử cung
o Trên tiêu hóa: buồn nôn, nôn, liều cao gây tiêu chảy
- CĐ
o Điều trịsốt rét nặng, sốt rét ác tính, sốt rét kháng thuốc do P.falcifarum:
dùng kết hợp (với doxycyclin hoặc clindamycin) giảm kháng thuốc,
giảm thời gian dùng (7 ngày  3 ngày) giảm nguy cơ xuất hiện độc
tính
o Tiêm tĩnh mạch, theo dõi ECG (điện tâm đồ), HA
o BN có nguy cơ hạ đường huyết khi bị nhiễm sốt rét (tăng sử dụng
glucose: cả BN và KST), quinin có tác dụng làm tăng tiết insulin  cần
truyền đường
o Không dùng cho các thể Plasmodium khác
o Không dùng để dự phòng
- TDMM
o Hội chứng nhiễm độc quinin
o Phản ứng quá mẫn
o Hạ đường huyết (tham khảo phần CĐ), thận trọng cho BN nặng (hạ
đường huyết do KST, khó phân biệt với triệu chứng hạ đường huyết do
thuốc), phụ nữ có thai(đường huyết có thể thấp hơn ngườibình thường)
Bản Quyền: Nhóm HG&HB – P1K66 ---------------- Fighting!!! Win!
20
o Rối loạn thị giác, thính giác, tiêu hóa (dùng lâu ngày)
Artemisinin và dẫn chất
Các dẫn chất dần thay thế artemisinin: hiệu lực, SKD tốt hơn
- CCTD: vai trò của cầu nối endoperoxid
o Kết hợp với Fe++ trong hem (xem thêm phần CCTD của chloroquin)
sản phẩm độc
o Tạo các gốc oxy hóa (t k ghi được bài giảng chỗ này, nhưng tra trên
mạng thấy là gốc endoperoxid kết hợp với Fe tạo ra gốc tự do, có tác
dụng oxy hóa mạnh, phá hủy protid và lipid của KST, có vẻgiốngphần
trên, ai bổ sung/sửa giúp t nhé)
- TD:
o Diệt thể phân liệt trong HC: tác động nhanh, mạnh  giảm số lượng
lớn KST  giảm kháng thuốc, giảm thời gian làm sạch KST trong máu
 Tác dụng trên cả P.falcifarum kháng thuốc
 Ít kháng chéo với thuốc khác
o Độc tính thấp, dung nạp tốt
o Nhược: t1/2 ngắn  không dùng để dự phòng, tỷ lệ táiphát cao  phối
hợp thuốc
- CĐ: Liệu pháp kết hợp ACTs
o Kết hợp với thuốc có t1/2 dài (piperaquin: 5 tuần, dài nhất trong các
thuốc dùng phối hợp /ACTs  hiệu quả ngừa tái phát do artemisinin
làm giảm nhanh số lượng KST, còn lại số ít bị diệt dần do thuốc phối
hợp tác dụng kéo dài)  Ưu điểm:
 Giảm nhanh triệu chứng (nhờ artemisinin)
 Tỷ lệ khỏi cao
 Giảm kháng thuốc
 Dung nạp tốt, tỷ lệ xuất hiện TDKMM ít
- TDKMM
Bản Quyền: Nhóm HG&HB – P1K66 ---------------- Fighting!!! Win!
21
o Nhẹ, thoáng qua như rối loạn tiêu hóa, nhức đầu, ù tai, chóng mặt …
o CCĐ với PN có thai 3 tháng đầu (do gây dị tật thai nhi?)
Primaquin
- CCTD:
o Tạo ra sản phẩm trung gian có hoạt tính oxy hóa khử
- TD:
o Diệt thể ngủ P.vivax và P.ovale  chống tái phát
o Diệt thể giao tử  chống lây truyền
- CĐ
o Phối hợp với các thuốc khác để diệt thể ngủ (chống tái phát) và diệt thể
giao tử (chống lây truyền). (dùng cho BN trên 3 tuổi nhiễm 4 loại SR
thường gặp)
- TDKMM:
o Bệnh nhân thiếu hụt G6PD gây giảm tổng hợp NADPH và GSH (gốc
glutathion –SH để khử độc)  nhạy cảm hơn với các chất oxy hóa
o Primaquin oxy hóa GHS thành GSSG  làm thiếu hụt thêm GHS 
tan máu (vỡ HC) CCĐ
- CCĐ:
o Bệnh nhân thiếu G6PD
o Phụ nữ có thai (vì nếu đứa trẻ thiếu G6PD  thai chết lưu)  với
PNCT thì điều trị triệu chứng đến khi sinh xong
Mục tiêu 3: Vai trò các nhóm thuốc trong phác đồ hóa trị liệu?
Bản Quyền: Nhóm HG&HB – P1K66 ---------------- Fighting!!! Win!
22
Bảng 2: Thuốc sốt rét áp dụng điều trị theo nhóm người bệnh và KST sốt rét
Nhóm
người
bệnh
Sốt rét lâm
sàng
Sốt rét do
P.falcifarum
Sốt rét do
P.vivax/
P.ovale
Sốt rét do
P.malariae/
P.knowlest
Sốt rét
nhiễm phối
hợp có
P.falcifarum
Dưới 3
tuổi
DHA-PPQ DHA-PPQ Chloroquin Chloroquin DHA-PPQ
Từ 3
tuổi
trở lên
DHA-PPQ
DHA-PPQ
+Primaquin
Chloroquin
+Primaquin
Chloroquin
DHA-PPQ
+Primaquin
PNCT
trong 3
tháng
Quinin +
Clindamycin
Quinin +
Clindamycin
Chloroquin Chloroquin
Quinin +
Clindamycin
PNCT
trên 3
tháng
DHA-PPQ DHA-PPQ Chloroquin Chloroquin DHA-PPQ
DHA: dihydroartemisinin
PPQ: piperaquin
Vai trò: tham khảo thêm phần TD của các thuốc
- Quinin, chloroquin:
o Diệt thể phân liệt trong HC (trừ P.falcifarum kháng thuốc)  cắt cơn
sốt
o Diệt thể giao tử  chống lây nhiễm
- Artemisinin:
o Diệt thể phân liệt trong HC (cả P.falcifarum kháng thuốc), tác dụng
nhanh, mạnh cắt cơn sốt nhanh
- Primaquin:
Bản Quyền: Nhóm HG&HB – P1K66 ---------------- Fighting!!! Win!
23
o Diệt thể ngủ  chống tái phát (SR do P.vivax/P.ovale)
o Diệt thể giao tử chống lây truyền
- Piperaquin:
o Phối hợp với dẫn chất artemisinin (DHA) trong điều trị sốt rét do
P.falcifarum/sốt rét ác tính do có tác dụng kéo dài(t1/2=5 tuần)  giảm
nhanh triệu chứng, tỷ lệ khỏi cao, giảm kháng thuốc, dung nạp thuốc
tốt, ít xuất hiện tác dụng không mong muốn.
Mục tiêu 4: Phân tích được ưu điểm của ACTs trong điều trị sốt rét
Tham khảo phần CĐ của artemisinin và dẫn chất
Bản Quyền: Nhóm HG&HB – P1K66 ---------------- Fighting!!! Win!
24
CHƯƠNG 4: HÓA TRỊ LIỆU DIỆT AMIP VÀ TRÙNG ROI
Mục tiêu: Trình bày được CCTD, TD, CĐ, TDKMM của các 5 nitro-imidazol
5 nitro-imidazol(s):
- CCTD:
o Nhóm nitro của 5-nitroimidazol bị khử bởi protein vận chuyển electron
hoặc ferredoxin
o Dạng khử phá vỡ cấu trúc xoắn của AND
 TD: tiêu diệt vi khuẩn và sinh vật đơn bào
- CĐ:
o Nhiễm amip lòng ruột và mô, tác động cả trên thể cấp và mạn
o Nhiễm trùng roi âm đạo: dùng liều 2g duy nhất
o Nhiễm Giardia lambia
o Nhiễm HP: kết hợp với amoxicillin hoặc clarithromycin (tránh kháng
thuốc)
o Nhiễm khuẩn kỵ khí: Clostridium difficile, Bacteroides fragilis
 Răng miệng: Rodogyl = Spiramicin + metronidazol
 Ổ bụng, hố chậu
 Phụ khoa
 Nhiễm khuẩn máu
Các dẫn chất mới: dung nạp tốt hơn, t1/2 dài  rút ngắn thời gian điều trị
- TDKMM:
o Rối loạn tiêu hóa: nôn, buồn nôn, vị kim loại
o TKTW (nặng-hiếm gặp): co giật, mất điều hòa, bệnh não
o Phản ứng cai rượu(do ƯC acetaldehydehydrogenase (có tác dụng
chuyển hóa rượu) tăng [acetaldehyd]độc):đỏ bừng, nhức đầu, nôn,
buồn nôn, đau bụng, và ra mồ hôi  không uống rượu trong vòng 3
Bản Quyền: Nhóm HG&HB – P1K66 ---------------- Fighting!!! Win!
25
ngày khi điều trị với metronidazol (tránh nhầm với TDKMM của thuốc,
nếu say )
Metronidazol:
- TD:
o Có tác dụng tốt trên vk kỵ khí, vsv kỵ khí, vsv đơn bào
o Không có tác dụng trên vk, vsv hiếu khí
- CĐ:
o Chỉ định đầu tay cho: Clostridium difficile (viêm đại tràng kết mạc giả
do dùng nhiều kháng sinh làm giảm vk chí/ruột  vk kỵ khí phát triển)
Bản Quyền: Nhóm HG&HB – P1K66 ---------------- Fighting!!! Win!
26
CHƯƠNG 5: THUỐC ĐIỀU TRỊ GIUN SÁN
Mục tiêu: Trình bày TD, CCTD, CĐ, TDKMM của thuốc điều trị giun sán chính:
mebendazol (điều trị giun), praziquantel (điều trị sán dây).
Mebendazol:
- DĐH: dùng đường uống, SKD thấp (20%), chất béo làm tăng hấp thu. Nhai
nát khi dùng.
- CCTD:
o ƯC tổng hợp vi ống  ƯC sinh sản của giun
o ƯC hấp thu glucose  thiếu năng lượng cho hoạt động của giun
o Kháng BZAs đã xuất hiện ngoài tự nhiên
o TD chủ yếu trên giun ký sinh trong đường tiêu hóa  cần hạn chế hấp
thu
 TD: diệt giun ký sinh: đũa, tóc, móc, kim  CĐ: nhiễm giun đũa, tóc,
móc, kim. Thêm CĐ: trị nang sán
- TDKMM: Thuốc dung nạp tốt  ít TDKMM, có thể như: rối loạn tiêu hóa,
phát ban, ngứa… (chủ yếu do độc tố do giun giải phóng ra khi bị phân hủy)
- CCĐ:
o PNCT (có độc tính trên bào thaivà khả năng gây quái thai trên ĐVTN,
chưa có ghi nhận dữ liệu lâm sàng, chưa được nghiên cứu đầy đủ trên
TE < 2 tuổi)
 Lựa chọn thuốc:
 PNCT:
 CCĐ trong 3 tháng đầu của thai kỳ
 Có thể sử dụng trong 4 tháng giữa và 3 tháng cuối: cân
nhắc lợi ích/nguy cơ
 Trẻ em 1-2 tuổi: tư vấn không chính thức của WHO (2003):
200mg liều duy nhất albedazol.
Bản Quyền: Nhóm HG&HB – P1K66 ---------------- Fighting!!! Win!
27
- So sánh với Albedazol:
o Albedazol hiệu quả hơn trên giun đũa và giun móc (tỷ lệ khỏi và tỷ lệ
sạch trứng giun).
o Phác đồ 3 ngày mebendazol hiệu quả hơn trên giun tóc.
Praziquantel:
- DĐH: hấp thu nhanh và gần như hoàn toàn sau khi uống (SKD > 80%), vào
được dịch não tủy và sữa mẹ
- CCTD:
o Tăng tính thấm của màng tế bào với Ca++  co cơ  liệt cơ  tống ra
ngoài theo phân
o Tạo không bào trên da sán  vỡ ra  diệt sán
 TD: diệt sán lá
 CĐ: nhiễm sán lá, sán dây, sán máng; ngoài ra: với BN nhiễm nang sán
và ấu trùng sán
- TDKMM:
o Chủ yếu do độc tố do sán chết giảiphóng ra: nhức đầu, kích thích thần
kinh, buồn nôn, nôn… (để giảm các TDKMM nên phối hợp với
dexamethadon hoặc prednisolon)
o Không nhai nát viên thuốc (mùi kim loại, kích ứng)
- CCĐ:
o PNCT và cho con bú
o Trẻ em dưới 4 tuổi
Bản Quyền: Nhóm HG&HB – P1K66 ---------------- Fighting!!! Win!
28
CHƯƠNG 6: NGUYÊN TẮC SỬ DUNGK HÓA TRỊ LIỆU TRONG ĐIỀU
TRỊ UNG THƯ
Mục tiêu:
1. Các nhóm thuốc chính dùng trong hóa trịliệu ung thư, phân loại theo tác động
lên chu kỳ tế bào và cơ chế tác dụng.
2. Từ đặc tính phát triển của TBUT giải thích một số nguyên tắc trong sử dụng
hóa trị liệu.
3. Độc tính quan trọng trong sử dụng hóa trị liệu và cách kiểm soát.
Đại cương về bệnh ung thư:
- Bệnh lý ác tính của tế bào
- Một trong những nguyên nhân gây tử vong hàng đầu
- Số ca bệnh có xu hướng tăng
- Điều trị đa mô thức: phẫu thuật – xạ trị - hóa trị liệu: cải thiện thời gian sống,
chất lượng cuộc sống
- Hóa trị liệu điều trị ung thư: hiệu quả và độc tính
Đặc tính của tế bào ung thư:
- Tăng sinh không kiểm soát được
- Mất sự biệt hóa và mất chức năng
- Xâm lấn
- Di căn
Mục tiêu 1: Chu kỳ tế bào và vị trí tác động của các thuốc hóa trị liệu
- Pha G1: tổng hợp ARN và protein cần cho tổng hợp ADN
- Pha S: tổng hợp ADN
- Pha G2: (tiền gián phân): tổng hợp ARN, topoisomerase I/II
- Pha M (gián phân): tách đôi thành 2 tế bào con
Bản Quyền: Nhóm HG&HB – P1K66 ---------------- Fighting!!! Win!
29
- Một số tế bào không phân chia được xếp vào Pha G0 (nghỉ): ít nhạy cảm với
hóa trị liệu, chờ cơ hội thuận lợi trở lại chu kỳ tế bào gây tái phát  nguyên
nhân thất bại của hóa trị liệu
Các nhóm thuốc chính trong hóa trị liệu điều trị ung thư
- Kháng chuyển hóa
- Alkyl hóa
- Chống phân bào
- Kháng sinh kháng ung thư
- Hormon và kháng hormon
- Nhóm thay đổi đáp ứng miễn dịch
- Khác
Phân loại thuốc theo vị trí tác động trong chu kỳ tế bào
- Thuốc tác động đặc hiệu theo 1 pha
o Pha G1: asparangin (nhóm thuốc khác)
o Pha S: các thuốc kháng chuyển hóa
o Pha G2: podophyllotoxin (nhóm thuốc chống phân bào), bleomycin
(kháng sinh trị ung thư)
o Pha M: alcaloid dừa cạn, các dẫn chất taxan (đều thuộc nhóm thuốc
chống phân bào)
- Thuốc tác động trên nhiều pha:
o Các nhóm alkyl hóa, nhóm kháng sinh.
- Thuốc tác động không đặc hiệu trên chu kỳ tế bào
o Không chỉ tác dụng trên các pha của chu kỳ tế bào mà còn tác dụng lên
pha G0. VD: cytarabin (kháng pyrimidin – nhóm thuốc kháng chuyển
hóa)
Đặc điểm các thuốc tác động trong chu kỳ tế bào
- Thuốc chuyên biệt theo pha
Bản Quyền: Nhóm HG&HB – P1K66 ---------------- Fighting!!! Win!
30
o Kháng chuyển hóa, tác động trên pha S  tác dụng và độc tính phụ
thuộc lịch trình
o Liều cao, thời gian tiếp xúc ngắn (theo nhịp), khoảng cách 2 đợt dài.
Vd: liều cao 1 ngày, sau 7-10 ngày mới dùng tiếp
o Hiệu quả với ung thư máu, ung thư có hệ số phân chia lớn
o Độc tính chủ yếu trên tủy xương
- Thuốc không chuyên biệt theo pha:
o Tác động lên cả tế bào đang phân chia và không phân chia tácdụng
và độc tính phụ thuộc liều
o Độc tính quan trọng ngoài tủy xương
o Hiệu quả trên ung thư rắn có hệ số phân chia thấp
Phân loại thuốc trị ung thư theo CCTD:
- Nhóm kháng chuyển hóa: có cấu trúc tương tự các chất nội sinh  ức chế
cạnh tranh hoặc ức chế tổng hợp purin, pyrimidin, acid folic (các chất quan
trọng để tổng hợp acid nucleic)
- Nhóm alkyl hóa: tạo ra gốc alkyl  liên kết cộng hóa trị với guanin ở vị trí
N7 của cả 2 mạch phân tử ADN hoặc giữa 2 phân tử trên cùng một mạch 
ngăn cản tách đôi, sao chép  ức chế tổng hợp AND, ARN  tế bào ung thư
không nhân lên được, không phát triển được. Ngoài ra, nhóm này còn có tác
dụng ức chế miễn dịch
- Nhóm chống phân bào: gắn chọn lọc vào các tubulin  ngăn dime tubulin
tập hợp thành cấu trúc vi ống (là thành phần quan trọng của thoi gián phân)
 tan rã thoi gián phân, ức chế sự tách đôi của các NST  tế bào ung thư bị
tiêu diệt
- Nhóm kháng sinh: thường xen vào giữa phân tử AND hoặc tạo liên kết chéo
giữa 2 phân tử ARN, gây tổn thương AND  ức chế phân chia tế bào
- Nhóm hormon và kháng hormon: ức chế bài tiết hoặc đối kháng tác dụng
hormon
Bản Quyền: Nhóm HG&HB – P1K66 ---------------- Fighting!!! Win!
31
- Nhóm thay đổi đáp ứng miễn dịch: nhiều thuốc với các cơ chế khác nhau:
interferon kích thích tế bào NK của lympho bào và kích thích hoạt tính diệt
khối u của bạch cầu đơn nhân. Interleulin kích thích miễn dịch ức chế sự tăng
trưởng và lan truyền của khối u.
Mục tiêu 2:Vận dụng được đặc tính phát triển của tế bào ung thư để giảithích được
một số nguyên tắc chính trong sử dụng hóa trị liệu
Sự hình thành và phát triển khối u từ tế bào đột biến:
TB đột biến=> tăng sản=> dị sản =>khối u ác tính phát triển tại chỗ=> xâm
lấn (ăn qua thành mạch máu và xâm lấn vào hệ bạch huyết)=> di căn (theo dòng máu
đi đến các cơ quan khác).
Đặc tính phát triển của khối u
Đường cong tăng trưởng gồm 3 giai đoạn
- Pha lag: tế bào những mầm mống đầu tiên, TB chưa phân chia, chưa phát
triển=> gần như không phát hiện được (100- 103)
- Pha log: số TBUT phát triển theo cấp số nhân, số lượng 103 - 109 (109- giới
hạn phát hiện được TBUT/ lâm sàng)=> ở giai đoạn này TBUT đáp ứng tốt
với thuốc=>điều trị cho hiệu quả cao nhưng khó phát hiện.
- Pha bình nguyên: tế bào ung thư phát triển chậm lại, tỷ lệ tăng trưởng thấp và
dần về 0 (do thiếu O2, dinh dưỡng), dễ phát hiện/ LS nhưng TB ít đáp ứng với
hóa trị liệu.
 Điều kiện quan trọng để một thuốc hóa trị liệu có tác dụng tốt nhất/ khối u:
- Khối u có tỷ lệ tăng trưởng cao, các TB lúc nào cũng đang trong giai đoạn
phân chia.
VD “u nhau thai” - u hiếm gặp nhưng dễ điều trị vì TB phát triển nhanh=>đáp
ứng tốt với thuốc=>gần như về sau người mẹ khỏi hoàn toàn.
Ngược lại, “u phổi” - phát triển thầm lặng (kích thước u không thay đổi
nhiều)=> khi phát hiện đã muộn, ít đáp ứng thuốc.
Bản Quyền: Nhóm HG&HB – P1K66 ---------------- Fighting!!! Win!
32
- Hóa trị liệu kém tác dụng nhất ở GĐ G0 trong CK phân bào (GĐ nghỉ)=>tác
dụng HTL tốt nhất nếu đi sau phẫu thuật or xạ trị (vì sau PT or XT thì TBUT
giảm=> kích thích TB đi từ pha nghỉ sang phân bào=>tăng t/d hóa trị liệu).
- Điều trị sớm (đặc biệt ở pha log)=> hiệu quả cao.
- Lưu ý: thuốc diệt TBUT theo kiểu tỷ lệ
Các thuốc trị ung thư tác dụng theo DĐH bậc 1 (diệt tế bào ung thư theo hàm
số logarid), nghĩa là ở một liều nhất định sẽ diệt một tỷ lệ nhất định của tế bào ung
thư.
VD: một thuốc với một liều nhất định diệt được 3 log tế bào (3 log kill) thì
với khối u có 1010 tế bào sẽ bị diệt còn 107 tế bào, còn với khối u có 106 tế bào sẽ bị
diệt còn 103 tế bào.  cùng 1 liều, số lượng tế bào đang phân chia đông hơn bị diệt
nhiều hơn.
Diệt TBUT theo tỷ lệ=> hệ quả (nguyên tắc)
o Sử dụng thuốc phải ở liều tối đa dung nạp ( BN còn chịu đựng được ở
mức liều đó)=>tăng tỷ lệ diệt (tăng log kill)
o Dùng hóa chất tủy xương bịức chế đến mức không thể ức chế hơn được
nữa=> nghỉ theo đợt và thời gian nghỉ đủ dài (các đợt cách nhau 21-28
ngày) để các tế bào lành đặc biệt là tủy xương hồi phục.
o Ngừng điều trị (VD có tất cả 5 đợt ĐT hóa chất mà đến đợt thứ 2 hay 3
dừng) dễ gây tái phát vì hiệu quả của hóa trị liệu phụ thuộc vào 2 yếu
tố:
 Khả năng diệt TB ung thư
 Khả năng phục hồi của TB UT và tủy xương
Mục tiêu 3: Kể tên được một số độc tính quan trọng của hóa trị liệu ung thư và cách
kiểm soát các tác dụng phụ này
Bản Quyền: Nhóm HG&HB – P1K66 ---------------- Fighting!!! Win!
33
Độc tính Kiểm soát
Tức thời Methotrexat: suy tủy, độc
da, rung tóc, niêm mạc dạ
dày, ruột, thiếu máu nguyên
hồng cầu khổng lồ
Dùng leucovorin: được vận chuyển vào
nội bào nhanh hơn ở tế bào lành, làm mất
tác dụng ức chế reductase của
methotrexat.
Dùng liều tối thiểu để không ảnh hưởng
đến hoạt tính kháng u của methotrexat
Doxorubicin tương tác với
oxy tạo ra gốc tự do tấn
công AND, gây suy tim
không hồi phục.
Độc tính tíchlũy gây suy
tim phụ thuộc vào liều
doxorubicin
Liều lựa chọn: 400 – 450 mg/m2 với
nguy cơ < 5% gây suy tim
Buồn nôn, nôn - Dự phòng: corticoid, haloperidol
- Chống nôn: metoclopramid, setron
Độc tính trên tiêu hóa - Dự phòng: corticoid, haloperidol
- Chống nôn: metoclopramid, setron
Độc tính trên vein truyền - Tráng rửa bằng dd sinh lý
- Thận trọng với tĩnh mạch trung
tâm
- Điều trị tức thì khi tiêm chệch
ngoài mạch máu(nguy cơ hoại tử)
Quá mẫn cảm: sốt, phát
ban, phù
- Dự phòng kháng histamine và
corticoid trước khi truyền
- Truyền chậm, ngưng truyền khi
cần điều trị các triệu chứng
Thận – tiết niệu - Bù nước trước và sau khi truyền
(cisplatin)
- Giám sát pH nước tiểu >7
(methotrexat)
- Sử dụng Mesna khi dùng liều cao
cyclophosphamid.
Độc tính với gan Giám sát enzyme gan
Tủy xương:
Giảm bạch cầu - Giảm thời gian giảm BC bằng dự
phòng yếu tố kích thích khuẩn lạc:
GM-CSF, G-CSF
Bản Quyền: Nhóm HG&HB – P1K66 ---------------- Fighting!!! Win!
34
Giảm tiểu cầu
Thiếu máu
- Theo dõi công thức máu
- Tuân thủ khoảng cách giữa các
đợt hóa chất (~3 tuần)
- Theo dõi LS (sốt), đảm bảo vô
trùng
Kháng sinh dự phòng và điều trị
- Truyền khối TC nếu số lượng TC
quá thấp
- Tránh dùng các thuốc chống đông,
chống kết tập
- Theo dõi công thức máu
- Erythropoietin
Mệt mỏi, chán ăn Corticoid, liệu pháp dinh dưỡng
Viêm loét niêm mạc - Dùng yếu tố kích thích keratocyt
(KGF) trước và sau hóa chất.
- Vệ sinh răng miệng nghiêm ngặt.
- Súc miệng bằng dd sát khuẩn
- Giảm đau và gây tê tại chỗ
(lidocain)
- Kháng nấm, kháng herpes / TH
nghi nhiễm
Rụng tóc Thường hồi phục
Muộn Bệnh tim - Theo dõi lâm sàng, điện tim và
siêu âm tim
- Tuân thủ liều tích lũy
- Cân nhắc dạng bào chế liposom
Xơ phổi
Trên thần kinh - Theo dõi LS
- Cân nhắc giảm liều or tạm ngừng
hóa chất
- Tuân thủ ko vượt quá liều tối đa
Vô sinh, độtbiến gen, độc
tính sinh UT thứ phát
- CCĐ với PNMT, cho con bú
- Dự trữ tinh trùng và trứng trước
khi truyền HC ở BN còntrẻ.
Bản Quyền: Nhóm HG&HB – P1K66 ---------------- Fighting!!! Win!
35
CHƯƠNG 7: KHÁNG SINH
4 tác dụng không mong muốn chung của các loại kháng sinh: tiêu chảy, rối loạn
tiêu hóa, bội nhiễm và phản ứng dị ứng (shock phản vệ)
Học cụ thể phổvà một vài đạidiện các phân nhóm của:Penicilin,
Cephalosphorin, quinolon
Nhóm beta-
lactam
(đặc trưng
phổ là Gr(+),
chuyển quan
Gr(-) với
nhóm cepha)
Pen tự nhiên Phổ hẹp, chủ yếu Gr (+)
Một ít Gram (-) (lậu cầu
và não mô cầu
Không bền với
penicillinase
Pen G, Pen V
Pen Chậm
Procain-,
benzathin-,
Benethamin-
penicilin
PenM Gr (+) tiết penicilinase
Methicilin,
oxacilin,
cloxacilin
PenA
Gr (+), Gr (-), không bền
với penicillinase
Ampicilin,
amoxicilin
Pen kháng
Pseudomonas
TD mạnh trên Pseu
Không bền với
penicillinase
Carbenicillin,
ticarcillin,
azlocilin,
piperacilin
Pen Phối hợp
Mở rộng phổ rất lớn, bền
với penicillinase
Amox+acid;
Ampi + sul;
Piper + Tazo.
Cepha I
Gr(+) > Gr(-)
Phổ trung bình, như penA
Cephalexin,
cefadroxil, cefazolin,
cephapirin
Cepha II Gr(+) = Gr(-)
Cefaclo, Cefuroxim,
cefoxitin, cefotetan
Bản Quyền: Nhóm HG&HB – P1K66 ---------------- Fighting!!! Win!
36
Phổ khá giống thế hệ I,
cũng không tác dụng được
trên pseudomonas và
enterococcus
Cepha III
Gr(+) < Gr(-)
Tác dụng tốt trên Gr(-)
hơn, vào được dịch não tủy
tốt, bền với betalactamase.
Tác dụng trên Gr (+) yếu
hơn TH I.
Tác dụng được trên cả
P.aeruginosa.
Cefotaxin,
ceftriaxon,
cefoperazon,
ceftazidim, cefixim
Cepha
IV
Gr(+) < Gr(-)
Mạnh hơn TH III, tác dụng
tốt với cả
enterobacteriaceae,
Haemophilus, Pseu, Strep,
lậu cầu, não mô cầu.
Bền với betalactamase, tác
dụng trên vả VK kháng TH
III. Tác dụng trên Gr(+)
yếu hơn TH I.
Cefepim
Aztronam, Imipenem, Meropenem
Clavulanate, Sulbactam, Tazobactam.
Nhóm
Aminosid
Streptomycin, Gentamicin, Tobramycin, Neomycin,
Netilmicin, Kanamycin, Amikacin
Bản Quyền: Nhóm HG&HB – P1K66 ---------------- Fighting!!! Win!
37
(30S) (đặc
trưng phổ là
Gr(-) hiếu khí)
Nhóm
Macrolid
(50S) (đặc
trưng phổ là
VK nội bào)
Erythromycin, Josamycine, Spiramycin, Tylosin,
Azithromycin
Nhóm
Tetracyclin
(30S)
Chlotetracyclin, Tetracyclin, Oxytetracyclin, Doxycillin,
Minocyclin, Iymecyclin
Nhóm
Phenicol
Chloramphenicol, Thiamphenicol, Florfenicol
Nhóm
Polypeptid
Polymycin, Colistin
Nhóm
Quinolon
(AND gyrase)
Nalidixic acid, Oxolinic acid, Flumequin, Norfloxacin,
Ofloxacin, Enrofloxacin, Ciprofloxacin
Bản Quyền: Nhóm HG&HB – P1K66 ---------------- Fighting!!! Win!
38
MỘT SỐ THUẬT NGỮ VÀ CHÚ Ý:
- MIC: là nồng độ thấp nhất của kháng sinh đó có khả năng ức chế sự phát
triển của vikhuẩn sau 24h nuôicấy. Xác định bằng cách quan sát đục/không
đục sau nuôi cấy vi khuẩn trong ống nghiệm 24h. Trong thực tế chỉ cần
nồng độ thuốc trong huyết tương lớn hơn MIC là được. Vì vi khuẩn không
nhân lên được thì sẽ tự chết. Do đó MIC thể hiện độ nhạy cảm của kháng
sinh. (chia 3 loại, nhạy cảm, không nhạy cảm và nhạy cảm trung gian)
- MBC: là nồng độ thấp nhất của kháng sinh để tiêu diệt 99% vi khuẩn sau
24h nuôi cấy. Xác định bằng cách quan sát trên kính hvi xem vk chết hay
chưa.
 Dựa vào tính nhạy cảm của VK với KS mà chia ra Kháng sinh kìm khuẩn
và kháng sinh diệt khuẩn.
Chú ý: Các tiêu chí cần quan tâm khi phối hợp kháng sinh:
o Một là, hai kháng sinh phối hợp nên cùng loại tác dụng, hoặc cùng
có tác dụng hãm khuẩn hoặc cùng có tác dụng diệt khuẩn
Diệt khuẩn Kìm khuẩn
β – lactam Tetracyclin
Aminosid Chloramphenicol
Cotrimoxazol
Sulphamethoxazol
Trimethoprim
Polypeptid Lincomycin
Macrolid (liều cao) Macrolid (liều trung bình)
Quinolon Sulfamid
 Ví dụ như β – lactam có tác dụng diệt khuẩn do ngăn chặn sự
tổng hợp lớp vỏ bao bọc của vi khuẩn (khi vi khuẩn không có vỏ bọc,
nó sẽ vỡ tung và xem như bị tiêu diệt) và tác dụng diệt khuẩn này chỉ
Bản Quyền: Nhóm HG&HB – P1K66 ---------------- Fighting!!! Win!
39
phát huy khi vi khuẩn còn có sự phát triển tốt, tổng hợp được lớp vỏ.
Nếu phối hợp kháng sinh beta-lactam với một kháng sinh có tác dụng
hãm khuẩn như: Tetracyclin, Chloramphenicol… xem như beta-lactam
bị đối kháng không còn có tác dụng. Bởi vì kháng sinh hãm khuẩn
thường tác động đến ribosom, làm ribosom không hoạt động, tức làm
cho vi khuẩn không còn phát triển, không tiếp tục tổng hợp lớp vỏ bọc
là đích tác dụng mà beta-lactam tác động vào.
 Cần lưu ý một số trường hợp đặc biệt. Kháng sinh nhóm
aminosid (như Streptomycin, Gentamycin, Kanamycin…) tuy tác động
vào ribosom nhưng lại có tác dụng diệt khuẩn (chứ không có tác dụng
hãm khuẩn như Tetracyclin). Vì vậy, có thể phối hợp thuốc nhóm beta-
lactam với nhóm aminosid.
 Beta-lactam thường phối hợp vớicác chất như a.clavunalic với
mục đích là để tăng tác dụng (sẽ nói kỹ ở phần KS beta-lactam).
 Kháng sinh Cotrim (còn gọi cotrimoxazol, biệt dược thông
dụng Bactrim) thực sự là thuốc phối hợp 2 kháng sinh:Sulfamethoxazol
với Trimethoprim – là 2 kháng sinh hãm khuẩn nhưng khi phối hợp thì
lại đạt được tác dụng hiệp đồng (synergism) là diệt khuẩn.  Như vậy
khi phối hợp 2 thuốc hãm khuẩn thì có thể sẽ xuất hiện tác dụng diệt
khuẩn so với việc sử dụng đơn thuần từng thuốc.
 Các thuốc thuộc nhóm macrolid khi sử dụng với liều cao thì
có tác dụng diệt khuẩn. Nên tùy vào dạng mà phối hợp khác nhau (có
thể phối hợp được với cả KS kìm khuẩn và diệt khuẩn).
o Hai là, haikháng sinh phốihợp không cùng một cơ chế tác dụng hoặc
không gây độc trên cùng một cơ quan: Ví dụ như không phối hợp 2
beta-lactam, vì cùng một cơ chế nên sẽ cạnh tranh nhau cơ chất 
giảm tác dụng của nhau, hoặc là không dùng 2 aminosid vì làm tăng
độc tính trên tai và thận rất rất cao.
Bản Quyền: Nhóm HG&HB – P1K66 ---------------- Fighting!!! Win!
40
o Ba là, hai kháng sinh phối hợp không kích thích sự đề kháng của
nhau: Ví dụ như không phối hợp thuốc nhóm cephalosporin với 1
thuốc penicillin vì chúng kích thích kháng chéo. (tiết enzym phân
hủy 1 cái là có thể phá cả 2).
o Bốn là, hạn chế sử dụng kháng sinh phổ rộng khi phối hợp.
- PAE: tác dụng hậu kháng sinh: là những thuốc sau khi dùng thuốc vẫn có
tác dụng kháng sinh (2-3h).
o Tác dụng hậu kháng sinh (PAE) là khả năng diệt khuẩn kéo dài của
một kháng sinh sau khi thuốc đã được loại ra khỏi môi trường in
vitro.
 Tác dụng hậu kháng sinh kéo dài thường gặp ở các thuốc có
khả năng diệt khuẩn bằng cách ức chế ADN hoặc ức chế tổng
hợp protein như fluoroquinolon và clindamycin.
 Một số kháng sinh phụ thuộc thời gian như β-lactam không có
hoặc có PAE rất ngắn, trong khi một số kháng sinh phụ thuộc
thời gian khác lại có PAE trung bình hoặc dài.
 Với những kháng sinh có PAE dài, số lần đưa thuốc sẽ ít hơn so với số lần
được ước tính dựa trên thời gian bán thải. Tác dụng hậu kháng sinh dưới MIC xảy
ra khi nồng độ thuốc giảm xuống dưới MIC, vì vậy sẽ có ý nghĩa hơn trong việc
ước tính tác dụng kéo dài của kháng sinh trên lâm sàng.
- Khi sử dụng kháng sinh cần chú ý:
o Kháng sinh phụ thuộc vào liều: Cmax/MIC
o Kháng sinh phụ thuộc vào thời gian: tmax/MIC
o Kháng sinh có tác dụng trung gian: AUC/MIC.
- Chú ý, kháng sinh AG là kháng sinh có PAE rất dài, do đó chỉ nên uống
một lần trong ngày, nên không phân liều. Ngược lại vs penicillin cần phân
liều
Bản Quyền: Nhóm HG&HB – P1K66 ---------------- Fighting!!! Win!
41
Bản Quyền: Nhóm HG&HB – P1K66 ---------------- Fighting!!! Win!
42
1. Trình bày 5 cơ chế tác dụng của kháng sinh, ví dụ minh họa?
Vi khuẩn muốn phát triển được thì phải phát triển theo pha log. Nhìn chung, ức
chế quá trình phát triển của vi khuẩn thì sẽ diệt được vi khuẩn. (khi này hệ thống
bảo vệ của cơ thể sẽ làm nhiệm vụ tiêu diệt)
5 CƠ CHẾ CHÍNH LÀ:
- Ức chế tổng hợp vách tế bào: penicillin, glycopeptid (vancomycin),
polypeptid (bacitracin), fosfomycin.
Vách tế bào vi khuẩn cấu tạo chủ yếu từ peptidoglycan, đảm bảo tính bền
vững của tế bào. Thuốc ức chế tổng hợp peptidoglycan ở các giaiđoạn khác
nhau  màng tế bào trong bị lộ và thoát chất ra ngoài  Vi khuẩn chết.
Do đó, đây là loại kháng sinh diệt khuẩn. Tác dụng tốt trên VK Gram +
(Gram âm có lớp phospholipid bao ngoài nên tác dụng kém hơn).
o Các beta-lactam: acyl hóa các enzym D-analin transpeptidase, ức
chế giai đoạn cuối của quá trình tổng hợp vách tế bào VK (giaiđoạn
tạo liên kết đôi giữa các peptidoglycan).
o Vancomycin gắn vào D-ala-D-ala tận cùng của peptapeptid mới
hình thành trong chuỗi peptidoglycan, ức chế phản ứng
transglycosylase, ngăn cản tạo lưới peptidoglycan. (vi khuẩn kháng
bằng cách thay D-ala-D-ala thành D-ala-D-lactat).
- Ức chế tổng hợp protein: AG, tetracyclines, macrolid, licosamid, phenicol
Tác động lên ribosom – là nơi tổng hợp protein của tế bào vi khuẩn, ngăn
tổng hợp protein.
o Gắn lên tiểu thể 30S có tác dụng kìm khuẩn: Tetracyclin (ức chế tiếp
nhận aminoacyl - t-ARN, không cho gắn tiếp acid amin)
o Gắn lên tiểu thể 50S có tác dụng kìm khuẩn: Cloramphenicol (ức chế
hình thành liên kết peptid, acid amin không gắn được vào chuỗi),
macrolid, lincosamid (ngăn chuyển vị  ngăn không cho gắn tiếp
acid amin vào mạch)
Bản Quyền: Nhóm HG&HB – P1K66 ---------------- Fighting!!! Win!
43
o Gắn lên 30S có tác dụng diệt khuẩn: AG, spectinomycin, không chỉ
ngừng sản xuất mà còn làm sai lệch tổng hợp protein  protein độc
 chết vikhuẩn (chú ý có khi đột biến còn tạo ra chủng khángkháng
sinh).
- Ức chế tổng hợp acid nhân: Rifampicin, quinolon.
Có hai cách ức chế tổng hợp acid nhân thường thấy là:
o Ức chế tổng hợp ADN ginase:làm chuỗi ADN không mở xoắn /đóng
xoắn được  không sao chép được.  kháng sinh diệt khuẩn.
(Quinolon)
o Ức chế enzym ARN polymerase phụ thuộc ADN, không phiên mã
được  kháng sinh diệt khuẩn. (rifampicin).
- Ức chế chuyển hóa: Co-trimoxazol
Ức chế tổng hợp acid folic, là một acid cần thiết trong quá trình chuyển hóa
của vi khuẩn. Co-trimoxazol là hỗn hợp 2 chất: Sulfamethoxazol (ức chế
giai đoạn I), trimethoprim (ức chế giai đoạn II quá trình tồng hợp a.folic).
Nếu sử dụng đơn độc từng chất chỉ gây tác dụng kìm khuẩn nhưng khi
phối hợp, làm ngừng cả 2 giai đoạn liên tiếp của quá trình tổng hợp acid
folic  thiếu hụt acid folic trầm trọng  vi khuẩn chết  tác dụng diệt
khuẩn.
- Thay đổitính thấm của màng tế bào:polypeptid (amphotericin), polymycin,
kháng sinh chống nấm.
Làm thay đổi tính thấm của màng, khiến các ion thoát ra ngoài gây rối loạn
chức năng nghiêm trọng  Tác dụng kìm khuẩn.
Bản Quyền: Nhóm HG&HB – P1K66 ---------------- Fighting!!! Win!
44
2. Trình bày 5 cơ chế đề kháng kháng sinh.
Thiếu kháng sinh ngày nay là do vi khuẩn đề kháng được với kháng sinh. Nguyên
nhân do:
o Phân chia nhanh
o Kháng chéo
o Không có cơ chế sử dụng kháng sinh mới
o Sử dụng không hợp lý kháng sinh
 Tình trạng kháng kháng sinh đang ngày càng gia tăng.
Có 2 kiểu kháng là:
- Kháng thuốc giả, ví dụ
o Bệnh Lao, vi khuẩn tạo hốc sâu nên KS không tớiđược, gây ra kháng
thuốc giả
o Khi bệnh nhân suy giảm miễn dịch, nên khi dùng kháng sinh kìm
khuẩn không còn ý nghĩa nữa
o Tuần hoàn ứ trệ, thuốc không vào đến đích
- Kháng thuốc thật: có thể chia ra làm:
o Kháng thuốc tự nhiên (vốn dĩ kháng sinh không có td, như khi
penicillin không có tác dụng với Gram âm)
o Kháng thuốc thu được (có thể do đột biến gen hoặc được nhận gen
kháng thuốc qua tiếp hợp, biến nạp, tải nạp và đột biến gen).
CÁC CƠ CHẾ ĐỀ KHÁNG THUỐC:
a. Thay đổi đích tác dụng:
i. Thay đổi cấu trúc đích: Ví dụ như thay đổi PBP  penicillin
bị kháng theo cách này…
ii. Thay đổi số lượng đích hoặc tạo các đích giả (ví dụ: tăng lên
 làm tăng MIC của thuốc  Thuốc mất/giảm tác dụng (đặc
biệt vs các kháng sinh phụ thuộc nồng độ).
b. Tạo enzym phân hủy/biến đổi kháng sinh: Ví dụ tạo enzym penicillinase 
phân hủy các penicillin  kháng penicillin…
Bản Quyền: Nhóm HG&HB – P1K66 ---------------- Fighting!!! Win!
45
c. Thay đổi tính thấm của màng tế bào: Ví dụ: thay đổi lỗ poril, kháng sinh
cần kênh thân nước mới vào được thì nay không vào được nữa): AG bị
kháng theo cách này…
d. Thêm protein tống thuốc (bơm tống thuốc – cơ chế nguy hiểm nhất):
Tetracyclin bị kháng theo cách này…
Bản Quyền: Nhóm HG&HB – P1K66 ---------------- Fighting!!! Win!
46
3. Trình bày 5 nguyên tắc sử dụng kháng sinh?
Mục đích: Tăng hiệu quả sử dụng, giảm TDKMM, hạn chế kháng thuốc.
- Chỉ sử dụng kháng sinh khi có nhiễm khuẩn: kháng sinh thường chỉ có tác
dụng trên vikhuẩn, nên cần xác định xem cơ thể có nhiễm khuẩn hay không
mới dùng kháng sinh. Có thể xác định bằng 2 cách: xét nghiệm cận lâm
sàng (nuôi cấy bệnh phẩm) hoặc chuẩn đoán lâm sàng (sốt cao trên 39oC).
- Lựa chọn kháng sinh hợp lý: tam giác lựa chọn “ngườibệnh – virus – kháng
sinh”. Thời gian cân nhắc: 3t1/2, chú ý kháng sinh có PAE.
- Sử dụng kháng sinh đúng liều, đúng cách và đủ thời gian
o Lựa chọn liều tùy thuộc mức độ nhiễm bệnh, tuổi, thể trạng bệnh
nhân.
o Dùng liều điều trị ngay từ đầu, không được dùng kiểu tăng liều từ từ
o Dùng liên tục, không ngắt quãng, không giảm liều từ từ.
o Tùy từng bệnh mà thời gian điều trị phù hợp.
o Sau 2-3 ngày hết triệu chứng vẫn tiếp tục dùng thêm kháng sinh.
- Phối hợp kháng sinh hợp lý: Mục tiêu
 Mở rộng phổ tác dụng, gia tăng hiệu quả điều trị.
 Rút ngắn thời gian điều trị
 Đề phòng kháng thuốc
Một số lưu ý (có thể sẽ nằm trong câu hỏi thi):
 Các phối hợp làm tăng tác dụng: penicillin + chấtứcchếbeta
latamase; penicillin + aminosid; sulfamethoxazol +
trimethoprim.
 Các phối hợp gây mất tác dụng: kháng sinh kìm khuẩn với
kháng sinh diệt khuẩn: penicillin + tetracyclin.
 Các kháng sinh tương kỵ với nhau: gentamycin (base) +
penicillin (acid), không trộn lẫn vỡi nhau trong cùng 1 bơm
tiêm hay dịch truyền vì có thể làm mất tác dụng củanhau.Chú
ý vì gentamycin lại thuộc aminosid.
Bản Quyền: Nhóm HG&HB – P1K66 ---------------- Fighting!!! Win!
47
- Dự phòng kháng sinh hợp lý: nhằm tránh nhiễm khuẩn và nhiễm khuẩn tái
phát. Cần thận trọng vì nếu dự phòng bừa bãi sẽ tạo ra chủng kháng kháng
sinh.
VD: chống thấp tim do liên cầu, chống thải ghép cơ quan, dự phòng trước
can thiệp nha khoa. Dự phòng nhiễm HIV từ mẹ sang con.
Bản Quyền: Nhóm HG&HB – P1K66 ---------------- Fighting!!! Win!
48
4. Trình bày DDH, phổ TD, cơ chế, TDKMM của penicillin?
a. Những điểm đáng chú ý:
- Penicillin là kháng sinh phụ thuộc thời gian, không có tác dụng hậu kháng
sinh  sử dụng thông số T>MIC để đánh giá.
 Cách sử dụng là tăng liều dùng (để đưa Cmax>MIC thật cao), rút ngắn
khoảng đưa liều, dùng công thức giải phóng thuốc kéo dài hoặc truyền liên
tục.  Vì thế nên penicillin thường được dùng nhiều lần trong ngày, chú ý
là phải đảm bảo Cmax>MIC.
- Cơ chế chung của nhóm penicillin (cũng là chung cho beta-lactam):
o Vách tế bào vi khuẩn cấu tạo chủ yếu từ peptidoglycan, đảm bảo tính
bền vững của tế bào. Thuốc ức chế tổng hợp peptidoglycan thông
qua acyl hóa các enzym D-alanin transpeptidase, ức chế giaiđoạn
cuối của quá trình tổng hợp vách tế bào VK (giai đoạn tạo liên kết
đôi giữa các peptidoglycan), làm vikhuẩn không tổng hợp được vách
 màng tế bào trong bị lộ và thoát chất ra ngoài  Vi khuẩn chết.
Do đó, đây là loại kháng sinh diệt khuẩn.
o Cơ chế thứ 2 là hoạt hóa enzym tự phân giải murein hydroxylase
làm tăng phân hủy vách tế bào vi khuẩn  VK bị tiêu diệt.
o Đối với VK gram âm, do vách tế bào ít peptidoglycan  ít nhạy
cảm hơn. Đồng thờicó lớp phospholipid kép bao ngoàinên các pen
khó thấm vào  phải đi qua 1 kênh gọi là kênh PORIN  beta-
lactam nào càng thân nước thì càng dễ đi qua (ví dụ amoxicillin) 
phổ được mở rộng.
- Phối hợp thuốc:
o Dùng cùng các thuốc kháng sinh kìm khuẩn sẽ làm giảm tác dụng
(như tetracyclin, erythromycin liều thấp,…)
o Dùng cùng probenecid (thuốc tăng thải trừ uric) sẽ làm giảm thải trừ
penicillin.
b. 5 nhóm penicillin: DĐH, phổ TD, TDKMM
Bản Quyền: Nhóm HG&HB – P1K66 ---------------- Fighting!!! Win!
49
Tóm tắt:
- Cơ chế kháng thuốc: 4 cơ chế (ngoại trừ bơm tống thuốc): thay đổi cấu trúc
đích tác dụng, thay đổi số lượng đích (đích giả), thay đổi tính thấm của tế
bào và tạo ra enzym phân hủy thuốc.
- Phân loại: có 5 loại: (4 loại đã nói + chống enzym)
i. Pen tự nhiên: PenG, PenV: tác dụng tốt trên Gram +, Gram –
chỉ tác dụng trên lậu cầu, não mô cầu,… Dễ bị kháng bởi VK
tiết penicillinase.
ii. Pen M: methicilin: là penicilin kháng được penicillinase =
loại 1 + kháng enzym. Tác dụng tốt hơn trên VK kháng thuốc.
iii. Pen A: Amoxicilin, Ampicilin: Tác dụng trên Gram + yếu hơn
loại 1, tác dụng tốt hơn trên gram dương, kỵ khí và
entercoccus…Bị mất tác dụng bởi penicillinase.
iv. Pen chống Pseumodonas (trực khuẩn mủ xanh): Bị mất tác
dụng bởi penicillinase.
v. Các chất kháng penicillinase: có tác dụng kháng lại
penicillinase. Không có tác dụng kháng sinh. Được sử dụng
kèm các nhóm 1,3,4. VD: acid clavulanic, sulbactam,…
Bản Quyền: Nhóm HG&HB – P1K66 ---------------- Fighting!!! Win!
50
Chi tiết: (không cần nhớ, chỉ cần hiểu nhé)
Pen tự nhiên
- PenG
- PenV
- Pen chậm
Dược
động
học
Benzylpenicillin
(PenG): Bị mất
hoạt tính bởi dịch
vị dùng đường
tiêm
Phenoxymethylpenicillin
(PenV): Bền với dịch vị dạ
dày  dùng đường uống,
sinh khả dụng 60%. Thức
ăn, gôm, nhựa, neomycin là
giảm hấp thu  uống cách
bữa ăn.
Penicillin chậm (benzathin penicillin, procain
penicillin,…) là khi penicillin gắn thêm 1 chất làm
tăng trọng lượng phân tử. Khi vào cơ thể, các chất
này sẽ thủy phân, giải phóng từ từ penicillin  kéo
dài tác dụng. Mặt khác penicillin là KS phụ thuộc
thời gian, nên hoàn toàn phù hợp.
Ngoại trừ benzathin dùng được cả đường uống thì
các penicillin chậm đều dùng đường tiêm (thường
là tiêm bắp).
Đạt Cmax chậm  khi cần tác dụng nhanh thì
phối hợp PenG (3:1).
Phân bố: không qua được hàng rào máu não. Nhưng khi màng não bị viêm  thay đổi tính thấm 
thuốc qua được  điều trị được.
Qua được nhau thai và sữa mẹ.
Thải trừ: Qua thận (nước tiểu).
Thời gian bán thải tăng cao ở người suy thận, đặc biệt là suy gan + suy thận thì thời gian bán thải có
thể tăng tới 30 lần.  Giảm liều ở người suy gan, thận, trên 60 tuổi.
Bản Quyền: Nhóm HG&HB – P1K66 ---------------- Fighting!!! Win!
51
Thời gian bán thải của pen chậm rất dài, dùng để dự phòng.
Ghi
chú
Bị phân hủy bởi enzym penicillinase  ngày nay gần như bị kháng hết
Phổ
tác
dụng
- Phổ hẹp
- Gram dương: cầu khuẩn (tụ cầu, liên cầu, phế cầu), trực khuẩn (uốn ván, than), xoắn khuẩn giang
mai,…
- Rất ít Gram âm: Lậu cầu, não mô cầu
Chỉ
định
- Nhiễm khuẩn thông thường và các nhiễm khuẩn khác (ngày nay không dùng nhiều nữa)
- Dự phòng (pen chậm): thấp khớp, viêm tim do liên cầu, lậu, giang mai
TDK
MM
Độc tính thấp
Giống phần chung kháng sinh: tiêu chảy, rối loạn tiêu hóa, bội nhiễm và phản ứng dị ứng (shock
phản vệ)
Trong đó shock phản vệ là thường gặp nhất
Pen kháng
penicilinase
- PenM
Dược
động
học
- Bao gồm: methicilin, oxacilin, cloxacilin,…(nhớ 3 thuốc này nhé)
- Tính chất giống với penicillin tự nhiên
- Các điểm đặc biệt cần chú ý:
Bản Quyền: Nhóm HG&HB – P1K66 ---------------- Fighting!!! Win!
52
Ghi
chú
+) Kháng enzym penicillinase (do cầu khuẩn tiết ra)  mở rộng phổ sang các VK đã kháng Pen
tự nhiên bằng enzym.
+) Bền vững với acid dạ dày, hấp thu tốt theo đường tiêu hóa  dùng theo đường uống được (trừ
methicilin)
+) Thức ăn làm giảm hấp thu  uống cách bữa ăn >1h (giống PenV)
+) Phổ: Giống hệt Pen tự nhiên, phần lớn là Gram dương (trên chủng không kháng thuốc thì yếu hơn
PenG)
+) Methicillin được tìm thấy đầu tiên nhưng cũng có độc nhiều nhất nên không dùng hiện nay.
Phổ
tác
dụng
Chỉ
định,
TDK
MM
Pen phổ rộng
- PenA
(amoxicilin,
ampicilin)
Dược
động
học
Amoxicilin
- Bền với acid dịch vị  dùng đường uống được
- Hấp thu rất nhanh và hoàn toàn
 vì vậy hay được chỉ định cho nhiễm khuẩn
toàn thân hơn ampi.
Ampicilin
- Bền với acid dịch vị  dùng đường uống được
- Hấp thu chậm bằng ½ amox
- Phân bố và thải trừ tương tự Pen tự nhiên:qua được nhau thai, sữa mẹ, không qua hàng rào máu não
trừ khi màng não viêm, thải trừ chủ yếu qua thận  hiệu chỉnh liều
Bản Quyền: Nhóm HG&HB – P1K66 ---------------- Fighting!!! Win!
53
Phổ
tác
dụng
- Tác dụng với cả Gram dương và Gram âm (đã mở rộng sang Gram âm nhờ tính thân nước tốt hơn
do có các nhóm amino, vì vậy qua được kênh porin của màng phospholipid ở Gram âm)
+) Gram dương: Tương tự PenG, bị bất hoạt bời enzym penicilinase, tác dụng kém PenG.
+) Gram âm: các chủng kỵ khí và ưa khí như: E.Coli, salmonella, Shigella.
- Ngày nay bị kháng nhiều bởi: Pseudomonas,…
Chỉ
định,
TDK
MM
- Nhiễm khuẩn hô hấp trên do VK nhạy cảm: viêm xoang, viêm phế quản, viêm tai giữa,…
- Nhiễm khổng đường niệu không biến chứng do E.coli,…
- Nhiễm khuẩn khác: do các VK nhạy cảm với aminopenicillin.
TDKMM: tương tự Pen tự nhiên
Ghi
chú
Amox : acid clavulanic = 4:1
Biệt dược Aumentin
Ampi : Sulbactam = 2:1
Biệt dược Unasyn
Pen kháng
pseudomonas (trực
khuẩn mủ xanh)
- carboxypenicillin
- Ureidopenicillin
Carboxypenicillin:
- Phổ giống PenA
- Tác dụng trên cả các chủng VK đã kháng
PenA, đặc biệt là pseudomonas
- Có thể phôi hợp với acid clavulanic
(ticarcilin+clavunalic = Timentin)
Ureidopenicillin:
- Tác dụng mạnh hơn carboxypenicilin
- Có thể phối hợp với tazobactam (piperacilin +
tazobactam = Zosyn)
- Thải trừ giống các Pen khác (qua thận), tuy nhiên
có 2 thuốc mezlocilin và piperacilin thải trừ qua
mật.
Bản Quyền: Nhóm HG&HB – P1K66 ---------------- Fighting!!! Win!
54
- TDKMM: Trên tim mạch và máu: gây suy tim
sung huyết, chảy máu do rối loạn chức năng tiểu
cầu và giảm K huyết.
Các chất ức chế
Penicillinase (không
phải là kháng sinh,
được sử dụng để mở
rộng phổ + loại
kháng thuốc do
enzym)
Acid clavulanic
+) Amox + acid = 4:1 =
Aumentin
+) Ticarcilin + acid =
Timentin
Sulbactam
+) Ampi + sul = 2:1 = Unasyn
Tazobactam
+) Piperacilin + tazo = 3:0,375 =
Zosyn
Bản Quyền: Nhóm HG&HB – P1K66 ---------------- Fighting!!! Win!
55
5. Trình bày DDH, phổ TD, cơ chế, TDKMM của cephalosporin?
Tóm tắt:
a. Cơ chế: giống penicilin. Cũng bị kháng tương tự penicillin, có cơ chế kháng
chéo với penicillin.
b. Phổ tác dụng:
- Tác dụng chủ yếu trên Gram +. Hiệu lực không đáng tin cậy, yếu hơn so
với Pen.
- Tác dụng được trên 1 số VK Gram –, mở rộng hơn Pen A. Cần có kênh
Porin ưa nươc để dẫn thuốc vào.
Càng về thế hệ cao hơn thì hiệu lực càng nghiêng về phía Gram âm.
- Tác dụng trên vi khuẩn kỵ khí: Chú ý tới Gram + kỵ khí Clostridium
difficile (khó diệt).
 Đây là một trong những TDKMM nghiêm trọng của Cepha, gây mất cân
bằng và làm vi khuẩn này phát triển rất mạnh. Gây ra viêm đại tràng giả
mạc. Thế hệ 3 dùng đường tiêm cũng có thể bị.
 chỉ định: Ngừng thuốc gây viêm đại tràng giả mạc, sử dụng
metronidazole để diệt clostridium dificile.
c. Dược động học:
- Hấp thu: khác nhau tùy thế hệ.
- Phân bố:
o Ngấm tốt vào các mô
o Khả năng xâm nhập vào dịch não tủy tốt. Tăng dần từ thế hệ I đến
thế hệ III. (trong thế hệ II thì Cefutoxim tác dụng này cao nhất, nhưng
yếu hơn thế hệ III).
- Chuyển hóa: Hầu như không chuyển hóa. Thải trừ ở dạng còn nguyên
hoạt tính. (trừ một vài thuốc như cephalothin, cefotaxim, cephapirin).
 Có thể ứng dụng để trị nhiễm khuẩn đường tiết niệu/mật.
- Thải trừ: Chủ yếu qua thận
o Ứng dụng điều trị nhiễm khuẩn đường tiết niệu.
Bản Quyền: Nhóm HG&HB – P1K66 ---------------- Fighting!!! Win!
56
 Probenecid (tăng thải trừ acid uric) làm chậm thải trừ  Phối
hợp thuốc để điều trị nhiễm khuẩn đường tiết niệu.
o TDKMM: Gây độc thận (viêm thận kẽ)
 Chú ý ở bệnh nhân suy thận, cần hiệu chỉnh lại liều.
o Một số thuốc không qua thân mà thải trừ qua mật: Cefoperazon,
Cefpiramid.  điều trị nhiễm khuẩn đường mật.
- Từ thế hệ I  thế hệ III: TDKMM là gây rối loạn đông máu tăng dần. Lý
do thứ nhất là vì có nhóm methylthiotetrazol làm giảm prothrombin  rối
loạn đông máu, hoặc lý do thứ hai là vì ức chế hệ vi khuẩn đường ruột 
làm các vi khuẩn giúp hấp thu vitamin K trong đường tiêu hóa bị giảm
nhiều, mà viK có vai trò quan trọng trong quá trình đông máu (nhân tố 13)
(trẻ em tiêm viK để ngừa chảy máu)  thiếu viK  chảy máu. (nhất là
chảy máu cam).  khắc phục bằng cách dùng vitamin K. Ngoài ra gây hội
chứng như disulfỉam nên tránh uống rượu và đồ uống có cồn khi dùng
thuốc.
d. Phân loại:
- Thế hệ I: Gr(+) > Gr(-), thải trừ qua thận dạng còn nguyên.
o Chủ yếu dùng để dự phòng: Cephalexin (ít dùng vì t1/2 quá ngắn),
Cefadroxil (thức ăn không ảnh hưởng, t1/2 dài hơn). Dùng dự phòng
trong phẫu thuật có Cefazolin, Cephapirin.
- Thế hệ II: Gr(+) = Gr(-), thải trừ qua thận dạng còn nguyên, có liên kết với
protein rất cao  tương tác thuốc.
o Cefaclor (uống lúc đói do ảnh hưởng của thức ăn)
o Cefutoxim (chế phẩm Zinnat, vào được dịch não tủy tốt), tuy là tốt
nhất trong nhóm thế hệ II, nhưng vẫn kém thế hệ III và độ an toàn
cũng kém hơn, nên không dùng trong viêm màng não mà thay bằng
thế hệ 3.
- Thế hệ III: Gr(+) > Gr(-), một số có chuyển hóa ở gan, thải trừ qua thận +
mật
Bản Quyền: Nhóm HG&HB – P1K66 ---------------- Fighting!!! Win!
57
o Ngày nay được sử dụng nhiều nhất. Chiếm 80% kháng sinh Cepha
(Cepha lại chiếm 80% tổng số KS). Trong đó chú ý:
 Cefotaxim: dạng chuyển hóa là deacetyl cefotaxim vẫn còn
tác dụng như chất mẹ. Dùng rất hiệu quả, an toàn. Hay dùng
tại viện nhi. Nhược điểm là thường chế phẩm dạng thuốc tiêm.
 Ceftriazon (kháng sinh quả táo): Đào thải có tính bù trừ, t1/2
dài. Điều trị đặc hiệu bệnh lậu cầu. (đặc biệt là cho nam, vì lậu
ở nữ thường không biểu hiện). Tiêm bắp 1 liều duy nhất
250mg là khỏi. Tuy nhiên ngày nay do sd bừa bãi  kháng
thuốc rất nhiều.
 Cefoperazon thải trừ qua mật nên có thể trị NK mật.
 Ceftazidim trị được Pseudomonas tốt (phối hợp với AG sẽ
giảm được liều 48 lần từ 6g/h xuống 1g/8h). Nên sử dụng
Ceftazidim để điều trị Pseudomonas.
 Cefixim tương tự Cefotaxim nhưng t1/2 dài hơn và có thể uống
được, khắc phục nhược điểm của cefotaxim.
- Thế hệ 4:Cefepim có phổ rộng, kháng được enzym, và tác dụng tốt. Nhược
điểm là phảitiêm (ít hấp thu đường uống), qua được HRMN, thải trừ ở thận.
Ngày nay bị sử dụng bừa bãi  kháng thuốc.
e. TDKMM+ tương tác
Tổng kết lại thì có 1 số TDKMM + tương tác như sau:
- Gây viêm đại tràng giả mạc
- Chậm thải trừ bởi probenecid
- Thải trừ ở dạng còn nguyên vẹn qua thận (2 thuốc cefoperazon, cefpiramid
qua mật)  hiệu chỉnh liều suy thận
- Gây độc thận (viêm kẽ thận)
- Gây rối loạn đông máu
Phần này thì tớ cũng không chắc chắn lắm, mọi người cho ý kiến xem đủ chưa
nhé ^_^ - Hjm Kim
Bản Quyền: Nhóm HG&HB – P1K66 ---------------- Fighting!!! Win!
58
6. Trình bày DDH, phổ TD, cơ chế, TDKMM của các thuốc khác?
a. Các betalactam khác: Carbapenem. (có trong mục tiêu)
- Imipenem
o Về dược động học:
 Hấp thu: dùng đường tiêm tĩnh mạch vì không hấp thu theo
đường tiêu hóa.
 Phân bố: tốt, vào mọi nơi
 Thải trừ qua thận
o Là kháng sinh có phổ rộng nhất trong các loại betalactam hiện nay.
o Được sử dụng trong các trường hợp NK cơ hội, NK kháng thuốc và
NK bệnh viện
 Chỉ được sử dụng cuối cùng. (Nhưng thực tế thì hiện nay ngườidân sử
dụng nó rất bừa bãi)
Câu hỏi: Tại sao phải sử dụng cuối cùng? Là vì phổ của imipenem quárộng,phù
hợp để điều trị các bệnh NK nặng, NK hỗn hợp. Nó đồng thời cũng là một thuốc
mới. Mà người dân thì có xu hướng thấy gì tốt là dùng nên sử dụng rất bừa bãi.
Theo đúng như nguyên tắc sử dụng kháng sinh và thực tiễn, cần phải sử dụng
thuốc này một cách hạn chế. Nếu sử dụng bừa bãi, sẽ tăng nguy cơ vi khuẩn sinh
cơ chế đề kháng với loại thuốc này lên rất cao. Điều đó đồng nghĩa chúng ta sẽ
mất đi thêm 1 thuốc.
o Được sử dụng phối hợp với Cilastatin. Vì Imipenem thải trừ qua
thận nhưng cũng rất bị enzym pepsidase ở ống thận phân hủy tạo
thành chất chuyển hóa độc với thận. Do đó cần sử dụng thêm
Cilastatin là chất ức chế enzym pepsidase này. Sẽ giảm TDKMM của
imipenem trên thận. Đồng thời cũng kéo dài thời gian bán thải cho
thuốc (Meropenem cùng nhóm nhưng bền với enzym pepsidase hơn)
o TDKMM: Độc với thận (…phối hợp vs cilastatin), hạ huyết áp, đánh
trống ngực, độc thần kinh…
Bản Quyền: Nhóm HG&HB – P1K66 ---------------- Fighting!!! Win!
59
o Lưu ý, không trộn cùng với thuốc khác trong ống tiêm vì dễ bị mất
hoạt tính bởi pH acid/kiềm. (penicillin cũng vậy, có tính acid nên
không trộn với kiềm như gentamycin).
b. Monobactam (kháng sinh phổ hẹp). (phổ ngược penV) (cái này không có
trong nội dung mục tiêu ôn tập)
Aztreonan
o Chỉ tác dụng trên Gram –
o Không tác dụng trên Gram + và kị khí
o Không có hiện tượng mẫn cảm chéo với các pen và cepha. (do đó
trường hợp nhiểm Gram – kháng pen và cepha thì có thể sử dụng
Aztreonan).
c. Kháng sinh ức chế tổng hợp vách (theo chiều dọc, còn các betalactam là ức
chế tổng hợp ngang) (không có trong mục tiêu)
o Glycopeptid – Vancomycin:
 Ức chế giai đoạn trước, gắn vào D-ala thứ 5  enzym không
nhận ra để gắn vào đưuọc  không tổng hợp được
peptidoglycan.
 Đề kháng: vi khuẩn thay đổi cấu trúc D-ala 5 để đề kháng
thuốc.
 Phổ tác dụng:
 Phổ hẹp như penV
 Tác dụng được trên các chủng đề kháng betalactam.
(theo 2 cơ chế kháng betalactam trở lên).
 Chuyên sử dụng điều trị MRSA (tụ cầu kháng…)
 Diệt được Clostridium dificile khi sử dụng theo đường
uống.
Câu hỏi: vì sao không sử dụng Vancomycin theo đường uống để điều trị viêmđại
tràng kết mạc giả do Clostridium dificile?
Bản Quyền: Nhóm HG&HB – P1K66 ---------------- Fighting!!! Win!
60
Trả lời: Đường uống là một đường đưa thuốc dễ dàng và hay bị lạm dụng.
Vancomycin hoàn toàn có thể điều trị theo cách trên. Nhưng theo khuyến cáocủa
Dược Thư, không được sử dụng như vậy. Bởi vì mặc dù mục đích là diệt
Clostridium dificile nhưng cũng không tránh khỏi thuốc tiếp xúc với các vi khuẩn
khác. Trong đó có tụ cầu vàng, sẽ tăng rất cao khả năng khiến tụ cầu vàngkháng
thuốc – quen thuốc. Trong khi Vancomycin đang là 1 trong các thuốc chủ trị các
trường hợp mắc MRSA.  Một khi MRSA đề kháng được Vancomycin thì đồng
nghĩa chúng ta sẽ mất đi một thuốc tốt trong điều trị.
Do đó, trường hợp này, khuyến cáo sử dụng Metronidazol để diệt Clostridium
difficile chứ không dùng Vancomycin.
d. Polypeptid: (không có trong mục tiêu)
- Ức chế quá trình kết hợp 2 monosaccarid thành 1 disaccarid  làm vi
khuẩn không tổng hợp được peptidoglycan  bị ly giải.
- Thuốc không hấp thu qua đường tiêu hóa.
- Thuốc không được sử dụng trong điều trị toàn thân vì độc tính cao (độc với
thận).
 Nên chỉ điều trị sát khuẩn tại chỗ, và các khoang ngoài (họng,…). (mặc dù
uống thì vẫn có tác dụng tại chỗ (trong ruột) do không hấp thu, nhưng không
nên dùng vì…….)
Bản Quyền: Nhóm HG&HB – P1K66 ---------------- Fighting!!! Win!
61
7. Trình bày DDH, phổ TD, cơ chế, TDKMM của Macrolid?
a. Cơ chế tác dụng:
- Ức chế tổng hợp protein của tế bào vi khuẩn
o Gắn vào phần (tiểu đơn vị) 50S của ribosom  ngăn cản sự chuyển
vị peptidyl – ARNt từ vị trí tiếp nhận sang vị trí cho nên các
aminoacyl – ARNt mới không thể vào vị trí tiếp nhận, làm cho các
acid amin không thể gắn tiếp vào chuỗi peptid đang thành lập.
 Macrolid là kháng sinh kìm khuẩn. Tuy nhiên ở nồng độ cao và mật độ vi
khuẩn thấp, hoặc trong chu kỳ phát triển nhanh của vi khuẩn, macrolid có thể có
tác dụng diệt khuẩn.
 Macrolid là các kháng sinh phụ thuộc thời gian có PEA trung bình
(erythromycin) hoặc dài (azithromycin)
b. Phổ tác dụng:
- Có phổ tác dụng trung bình.
- Chủ yếu tác dụng lên vi khuẩn Gram (+): S.aureus, S.pneumoniae,…
- Chỉ có tác dụng lên một số ít vi khuẩn gram âm tương tự như penicillin:
Neisseria gonorrhoeae, Neisseria meningitidis
- Hầu như không có tác dụng trên vi khuẩn ưa khí gram âm.
- ĐẶC BIỆT có tác dụng tốt với các vi khuẩn nội bào: Mycoplasma,
Clamydia, Legionella,…
- Ngoài ra: Xoắn khuẩn, vi khuẩn cơ hội:
c. Cơ chế đề kháng kháng sinh:
- Kháng thuốc tự nhiên: Đa số vi khuẩn Gram (-): do kháng sinh khó thâm
nhập vào nội bào vi khuẩn.
- Kháng thuốc thu được:
o Vi khuẩn thay đổi cấu trúc thụ thể trên tiểu đơn vị 50S của
Ribosome, do đó thuốc không gắn đc vào đích tác dụng. Cụ thể, vi
khuẩn sinh enzym (enzym này được mã hóa ở gen erm trên plasmid
hoặc transposon) có tác dụng biến đổi cấu trúc ribosome qua cơchế
Bản Quyền: Nhóm HG&HB – P1K66 ---------------- Fighting!!! Win!
62
methyl hoá gốc adenine trên tiểu đơn vị 50S nên ngăn chặn hiện
tượng gắn thuốc vào vi khuẩn.
o Tạo bơm tống thuốc phụ thuộc ATP để đẩy macrolid khỏi tế bào:
Điển hình là S. aureus có gene mrsA và mef tạo ra bơm thải chủ
động để kháng macrolid.
d. Mối liên quan giữa đặc tính dược động học/dược lực học:
Macrolid là nhóm kháng sinh phụ thuộc thời gian có tác dụng hậu kháng
sinh PAE trung bình hoặc dài.
- Với Erythromycin và Clarithromycin:
o KS phụ thuộc thời gian có PAE trung bình  chỉ số đánh giá hiệu
quả là thời gian duy trì nồng độ thuốc trên MIC (T>MIC). Ở đây,
mục tiêu điều trị là phải đạt T>MIC 40% so với khoảng đưa liều.
o Biện pháp: kéo dài thời gian truyền thuốc, rút ngắn khoảng cách
đưa liều (một ngày dùng nhiều lần) hoặc thiết kế công thức thuốc
giải phóng kéo dài.
Riêng Azithromycin là kháng sinh phụ thuộc thời gian nhưng có PAE dài.Nhờcó
tác dụng kéo dài (tác dụng dưới MIC) nên tỷ số AUC/MIC được xem là có mối
liên quan chặt chẽ nhất với hiệu quả điều trị. Với azithromycin, tỷ số AUC/MIC
cần đạt trên 25.
- Erythromycin chỉ có tác dụng khiở dạng base, dạng base bị mất hoạt tính
bởi acid dịch vị và đắng, không tan trong nước
=> dùng dạng muối hay ester hoặc bào chế dưới dạng viên bao tan trong ruột
để dùng đường uống.
HẤP THU
- Thức ăn làm giảm hấp thu azithromycin, roxithromycin  Uống xa bữa ăn
để thuốc được hấp thu đạt nồng độ tác dụng.
- Sinh khả dụng đường uống 30 – 65%  Phần còn lạiđi qua đường tiêu hóa
và thải qua phân, có thể diệt vi khuẩn tốt đường ruột gây rối loạn tiêu hóa
 TDKMM: rối loạn tiêu hóa.
Bản Quyền: Nhóm HG&HB – P1K66 ---------------- Fighting!!! Win!
63
PHÂN BỐ
- Phân bố rộng khắp các mô và dịch cơ thể, cả dịch gỉ tai giữa, tinh dịch,
tuyến tiền liệt, nhau thai và sữa mẹ.
 Điều trị nhiễm khuẩn ở nhiều cơ quan.
 Nhưng gây độc thính giác và gây tác dụng phụ ở phụ nữ có thai và cho
con bú.
- Thuốc đạt nồng độ cao ở gan, mật và lách, nhưng hầu như không vào được
dịch não tủy
 Có lợi cho điều trị nhiễm khuẩn đường mật. Không được chỉ định trong
viêm màng não.
CHUYỂN HÓA VÀ THẢI TRỪ
- Các macrolid đều chuyển hóa qua gan và thải trừ chủ yếu qua phân
 Có thể gây rối loạn tiêu hóa.
- Riêng Clarithromycin thải trừ đáng kể qua nước tiểu
 có lợi trong điều trị nhiễm khuẩn tiết niệu, sinh dục hơn các thuốc khác
trong nhóm.
- Azithromycin đạt nồng độ trong tế bào cao hơn trong huyết tương (từ 10 –
100 lần)
 Điều trị nhiễm vi khuẩn nội bào tốt.
e. Chỉ định:
- Chỉ định chung:
o Nhiễm khuẩn đường hô hấp; viêm tai giữa; nhiễm khuẩn da và các
mô mềm do các loại Staphyllococcus, Streptococcus…
o Viêm ruột do Campylobacter.
o Viêm phổi mắc phải cộngS đồng do Legionella pneumophila,
Mycoplasma pneumoniae.
o Nhiễm Corynebacteria (bạch hầu Corynebacterium diphtheriae,
Corynebacterium minutissimum gây bệnh erythrasma), bệnh ho gà
(Bordetella pertussis – Gram (-)) giai đoạn đầu.
Bản Quyền: Nhóm HG&HB – P1K66 ---------------- Fighting!!! Win!
64
o Nhiễm Clamydia đường hô hấp, sinh dục, mắt, viêm phổi mắc phải
ở cộng đồng;
o Thay thế penicilin cho bệnh nhân bị dị ứng với penicilin khi nhiễm
tụ cầu, liên cầu hoặc phế cầu, dự phòng thấp khớp cấp.
o Phối hợp với neomycin để phòng nhiễm khuẩn khi tiến hành phẫu
thuật ruột.
f. Chỉ định riêng của các thuốc trong nhóm:
- Clarithromycin: Điều trị loét dạ dày - tá tràng ở bệnh nhân nhiễm H.pylori.
- Spiramycin: Điều trị dự phòng viêm màng não não mô cầu khi có chống
chỉ định với rifampicin. Dự phòng nhiễm Toxoplasma bẩm sinh trong thời
kỳ mang thai.
- Azithromycin: Thương hàn nhẹ và trung bình do S. typhi đa kháng kháng
sinh.
g. TDKMM
- Là nhóm thuốc ít độc, ít tác dụng không mong muốn nên thường được
sử dụng trong khoa nhi.
- Rối loạn tiêu hóa: buồn nôn, nôn, đầy bụng, ỉa chảy. Đặc biệt với liều cao
và sự kích ứng tại chỗ, có thể tránh được bằng cách truyền chậm (tối đa 5
ml/phút)
- Hội chứng kiểu nhược cơ; ban đỏ đa dạng (hội chứng Stevens-Johnson) và
hoại tử biểu bì do nhiễm độc.
- Điếc có phục hồi sau liều cao.
- Viêm gan, vàng da ứ mật.
- Tác động trên tim (gồm đau ngực và loạn nhịp)
- Hiếm gặp: ù tai, hoại tử gan, suy gan và rối loạn vị giác.
h. Tương tác thuốc
- Các macrolid (erythromycin và các macrolid 14C) ức chế enzym chuyển
hóa thuốc ở microsom gan của nhiều thuốc (Warfarin, Ergotamin,
Triazolam, Midazolam, Lovastatin, Disopyraminde, Phenytoin, Acid
Bản Quyền: Nhóm HG&HB – P1K66 ---------------- Fighting!!! Win!
65
valproic, Cyclosporin, Theophyllin, Astemizol, Terfenadin) gây tăng nồng
độ thuốc trong máu, kéo dài tác dụng và tăng tác dụng phụ
Ví dụ: Ức chế chuyển hóa, kéo dài thời gian tác dụng của alfentanil (opioid, khởi
mê và giảm đau), Astemizol (thuốc kháng histamin không gây ngủ, sẽ gây nhịp
tim không đều) hoặc terfenadin (cũng là thuốc kháng histamin, sẽ gây rối loạn
nhịp tim) gây nguy cơ độc với tim như xoắn đỉnh, nhịp nhanh thất và tử vong.
(XEM KỸ PHẦN THUỐC KHÁNG H1), Ức chế chuyển hóa của carbamazepin
(rối loạn thần kinh, kích thích, co giật, hôn mê, suy hô hấp…) và acid valproic
(rối loạn thần kinh trung ương và độc gan), làm tăng nồng độ cácthuốcnàytrong
huyết tương và làm tăng độc tính., Ức chế chuyển hóa theophyllin gây loạn nhịp
thất., Ức chế chuyển hóa Warfarin gây kéo dài quá mức thời gian prothrombin
và làm tăng nguy cơ chảy máu., Ức chế chuyển hóa midazolam hoặc triazolam
(thuốc an thần gây ngủ dù trong tiền mê) và làm tăng tác dụng.
 Cần theo dõi cẩn thận khi phối hợp.
- Phối hợp macrolid với các thuốc có độc tính với gan/tai có thể làm tăng
độc tính với gan/tai.
- Nếu phối hợp với các kháng sinh macrolid khác hoặc lincosamid,
cloramphenicol sẽ làm giảm tác dụng kháng khuẩn vì có sự cạnh tranh vị
trí tác dụng. Không phối hợp kháng sinh kìm khuẩn như/ macrolid và kháng
sinh diệt khuẩn vì sẽ đưa đến hiệu ứng đối kháng.
i. Một số đại diện chính của nhóm
- Azithromycin
- Spiramycin
- Erythromycin
- Roxithromycin
- Clarithromycin
Mang tính chất tham khảo nhé mng
Bản Quyền: Nhóm HG&HB – P1K66 ---------------- Fighting!!! Win!
66
Ptích sự khác biệt về đặc tính dược lý của các đại diện quan trọng trong
nhóm (erythromycin, clarithromycin và azithromycin).
ERYTHROMYCIN CLARITHROMYCIN
(250mg)
AZITHROMYCIN
Cmax
(mg/L)
3 6.8 0.4
Tmax
(h)
1.9 – 4.4 2.7 2.5
T1/2 (h) 2 4.4 35 – 40
Vd
(L/kg)
0.64 3 – 4 23 – 31
SKD 25 – 60% 55% 37%
Liên kết
protein
65 – 90% 40 – 70% 12 – 40%
AUC
(mg.h/L)
4.4 - 14 4.1 2 – 3.4
Erythromycin Clarithromycin Azithromycin
Dược
động
học
Dễ bị bất hoạt bởi acid dạ
dày, do đó các công thức
đường uống được điều
chế dưới dạng muối hoặc
ester, bao tan trong ruột.
Bền vững với acid dạ dày  có thể dùng
đường uống.
SKD thay đổi từ 30 –
65% tùy theo loại muối.
Viên nén bao phim (base
và stearat) dễ bị mất hoạt
Hấp thu nhanh qua
đường tiêu hóa, bị
chuyển hóa bước 1
qua gan làm cho sinh
khả dụng của thuốc
- Sinh khả dụng
khoảng 40%.
Thức ăn làm giảm
hấp thu
azithromycin.
Bản Quyền: Nhóm HG&HB – P1K66 ---------------- Fighting!!! Win!
67
tính bởi dịch vị, nên
uống vào lúc đói.
mẹ giảm xuống còn
khoảng 55%. Khả
năng hấp thu không
bị ảnh hưởng bởi
thức ăn.
=> Có thể uống
thuốc trước hay sau
bữa ăn
=> Uống xa bữa
ăn (1h trước bữa
ăn hoặc 2h sau bữa
ăn)
Thuốc phân bố rộng khắp
các dịch và mô, bao gồm
cả dịch rỉ tai giữa, dịch
tuyến tiền liệt, tinh dịch.
Nồng độ cao nhất thấy ở
gan, mật và lách. Thuốc
có nồng độ thấp ở dịch
não tủy, tuy nhiên khi
màng não bị viêm, nồng
độ thuốc trong dịch não
tủy tăng lên.
Clarithromycin và
chất chuyển hóa
chính được phân bố
rộng rãi và nồng độ
trong mô vượt nồng
độ trong huyết thanh
do một phần thuốc
được thu nạp vào
trong tế bào.
Thuốc phân bố
rộng rãi trong cơ
thể, chủ yếu trong
các mô như: phổi,
amidan, tiền liệt
tuyến, bạch cầu
hạt, đại thực
bào,… cao hơn
trong máu nhiều
lần (khoảng 50 lần
nồng độ tối đa tìm
thấy trong huyết
tương). Tuy nhiên
nồng độ của thuốc
trong hệ thống thần
kinh trung ương rất
thấp.
=> Điều trị vi
khuẩn nội bào tốt
t1/2 = 2h t1/2 = 4.4h t1/2 = 35 – 40h
Bản Quyền: Nhóm HG&HB – P1K66 ---------------- Fighting!!! Win!
68
=> Người lớn: 1 – 2
g/ngày, chia 2 – 4 lần.
Trẻ em: 30 mg/kg/ngày.
Dùng 7 – 14 ngày tùy
thuộc loại nhiễm khuẩn
và mức độ nặng nhẹ của
bệnh.
=> Người lớn: 250 –
500 mg x 2 lần/ngày
Trẻ em: 7,5 mg/kg x
2 lần/ngày.
Dùng 7 – 14 ngày tùy
thuộc loại nhiễm
khuẩn và mức độ
nặng nhẹ của bệnh.
=> Người lớn:
ngày đầu 500
mg/ngày, chia 1 –
2 lần. Các ngày sau
250 mg/ngày, đợt 5
ngày (hoặc 500
mg/lần/ngày x 3
ngày)
=> Tuân thủ điều
trị sẽ dễ dàng hơn
- Erythromycin được
chuyển hóa chủ yếu bằng
con đường methyl hóa ở
gan nhờ hệ enzym
CYP3A4 (đồng thời
cũng ức chế chính enzym
này). Erythromycin được
đào thải chủ yếu vào
mật. Từ 2 – 5% liều
uống đào thải ra nước
tiểu dưới dạng không
biến đổi. Nếu tiêm tĩnh
mạch, lượng đào thải
không biến đổi chiếm 12
– 15% theo đường nước
tiểu.
- Thuốc chuyển hóa
nhiều ở gan và được
thải ra phân qua
đường mật. Một phần
đáng kể được thải
qua nước tiểu.
Khoảng 20% (liều
250mg)đến 30%
(liều 500mg)được
thải ra nước tiểu
dưới dạng không bị
chuyển hóa.
=> Thuận lời cho
điều trị nhiễm khuẩn
đường niệu.
- Một lượng nhỏ
azithromycin bị
demethyl hóa trong
gan, được thải trừ
qua mật ở dạng
không biến đổi và
một phần ở dạng
chuyển hóa.
=> Thuận lời cho
điều trị nhiễm
khuẩn đường
mật.
dược  lý
dược  lý
dược  lý
dược  lý
dược  lý
dược  lý
dược  lý
dược  lý
dược  lý
dược  lý
dược  lý
dược  lý
dược  lý
dược  lý
dược  lý
dược  lý
dược  lý
dược  lý
dược  lý
dược  lý
dược  lý
dược  lý
dược  lý
dược  lý
dược  lý
dược  lý
dược  lý
dược  lý
dược  lý
dược  lý
dược  lý
dược  lý
dược  lý
dược  lý
dược  lý
dược  lý
dược  lý
dược  lý
dược  lý
dược  lý
dược  lý
dược  lý
dược  lý
dược  lý
dược  lý
dược  lý
dược  lý
dược  lý
dược  lý
dược  lý
dược  lý
dược  lý
dược  lý
dược  lý
dược  lý
dược  lý
dược  lý
dược  lý
dược  lý
dược  lý
dược  lý
dược  lý
dược  lý
dược  lý
dược  lý
dược  lý
dược  lý
dược  lý
dược  lý
dược  lý
dược  lý
dược  lý
dược  lý
dược  lý
dược  lý
dược  lý
dược  lý
dược  lý
dược  lý
dược  lý
dược  lý
dược  lý
dược  lý
dược  lý
dược  lý
dược  lý
dược  lý
dược  lý
dược  lý
dược  lý
dược  lý
dược  lý
dược  lý
dược  lý
dược  lý
dược  lý
dược  lý
dược  lý
dược  lý
dược  lý
dược  lý
dược  lý
dược  lý
dược  lý
dược  lý
dược  lý
dược  lý
dược  lý

More Related Content

What's hot

Bài giảng nhóm thuốc kháng Histamin h1
Bài giảng nhóm thuốc kháng Histamin h1Bài giảng nhóm thuốc kháng Histamin h1
Bài giảng nhóm thuốc kháng Histamin h1Nghia Nguyen Trong
 
Bệnh tăng huyết áp
Bệnh tăng huyết ápBệnh tăng huyết áp
Bệnh tăng huyết ápThanh Liem Vo
 
CÁC CA LÂM SÀNG ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
CÁC CA LÂM SÀNG ĐÁI THÁO ĐƯỜNGCÁC CA LÂM SÀNG ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
CÁC CA LÂM SÀNG ĐÁI THÁO ĐƯỜNGSoM
 
Glucocorticod-DHYD TPHCM
Glucocorticod-DHYD TPHCMGlucocorticod-DHYD TPHCM
Glucocorticod-DHYD TPHCMVân Thanh
 
Phân tích CLS xơ gan do rượu
Phân tích CLS xơ gan do rượuPhân tích CLS xơ gan do rượu
Phân tích CLS xơ gan do rượuHA VO THI
 
Thực tập-dược-lí
Thực tập-dược-líThực tập-dược-lí
Thực tập-dược-líVân Thanh
 
1 thuoc giam dau ha sot - khang viem
1 thuoc giam dau   ha sot - khang viem1 thuoc giam dau   ha sot - khang viem
1 thuoc giam dau ha sot - khang viemOPEXL
 
KỸ NĂNG HỎI BỆNH
KỸ NĂNG HỎI BỆNHKỸ NĂNG HỎI BỆNH
KỸ NĂNG HỎI BỆNHSoM
 
Sinh lý tuyến giáp
Sinh lý tuyến giápSinh lý tuyến giáp
Sinh lý tuyến giápLê Tuấn
 
BỆNH VẨY NẾN : NGUYÊN NHÂN, CHẨN ĐOÁN & ĐIỀU TRỊ
BỆNH VẨY NẾN : NGUYÊN NHÂN, CHẨN ĐOÁN & ĐIỀU TRỊBỆNH VẨY NẾN : NGUYÊN NHÂN, CHẨN ĐOÁN & ĐIỀU TRỊ
BỆNH VẨY NẾN : NGUYÊN NHÂN, CHẨN ĐOÁN & ĐIỀU TRỊSoM
 
Ca xuất huyết tiêu hóa
Ca xuất huyết tiêu hóaCa xuất huyết tiêu hóa
Ca xuất huyết tiêu hóaHA VO THI
 

What's hot (20)

Loét dạ dày - tá tràng
Loét dạ dày - tá tràngLoét dạ dày - tá tràng
Loét dạ dày - tá tràng
 
Bài giảng nhóm thuốc kháng Histamin h1
Bài giảng nhóm thuốc kháng Histamin h1Bài giảng nhóm thuốc kháng Histamin h1
Bài giảng nhóm thuốc kháng Histamin h1
 
Kháng sinh nhóm Betalactam
Kháng sinh nhóm BetalactamKháng sinh nhóm Betalactam
Kháng sinh nhóm Betalactam
 
Bệnh tăng huyết áp
Bệnh tăng huyết ápBệnh tăng huyết áp
Bệnh tăng huyết áp
 
Thuốc tê
Thuốc têThuốc tê
Thuốc tê
 
CÁC CA LÂM SÀNG ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
CÁC CA LÂM SÀNG ĐÁI THÁO ĐƯỜNGCÁC CA LÂM SÀNG ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
CÁC CA LÂM SÀNG ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
 
Glucocorticod-DHYD TPHCM
Glucocorticod-DHYD TPHCMGlucocorticod-DHYD TPHCM
Glucocorticod-DHYD TPHCM
 
Thuốc mê
Thuốc mêThuốc mê
Thuốc mê
 
Viem
ViemViem
Viem
 
Phân tích CLS xơ gan do rượu
Phân tích CLS xơ gan do rượuPhân tích CLS xơ gan do rượu
Phân tích CLS xơ gan do rượu
 
Thực tập-dược-lí
Thực tập-dược-líThực tập-dược-lí
Thực tập-dược-lí
 
1 thuoc giam dau ha sot - khang viem
1 thuoc giam dau   ha sot - khang viem1 thuoc giam dau   ha sot - khang viem
1 thuoc giam dau ha sot - khang viem
 
KỸ NĂNG HỎI BỆNH
KỸ NĂNG HỎI BỆNHKỸ NĂNG HỎI BỆNH
KỸ NĂNG HỎI BỆNH
 
Sinh lý tuyến giáp
Sinh lý tuyến giápSinh lý tuyến giáp
Sinh lý tuyến giáp
 
BỆNH VẨY NẾN : NGUYÊN NHÂN, CHẨN ĐOÁN & ĐIỀU TRỊ
BỆNH VẨY NẾN : NGUYÊN NHÂN, CHẨN ĐOÁN & ĐIỀU TRỊBỆNH VẨY NẾN : NGUYÊN NHÂN, CHẨN ĐOÁN & ĐIỀU TRỊ
BỆNH VẨY NẾN : NGUYÊN NHÂN, CHẨN ĐOÁN & ĐIỀU TRỊ
 
7.sot
7.sot7.sot
7.sot
 
Ca xuất huyết tiêu hóa
Ca xuất huyết tiêu hóaCa xuất huyết tiêu hóa
Ca xuất huyết tiêu hóa
 
Hội chứng cushing do dùng corticoid
Hội chứng cushing do dùng corticoidHội chứng cushing do dùng corticoid
Hội chứng cushing do dùng corticoid
 
T giap
T giapT giap
T giap
 
Khangnguyen
KhangnguyenKhangnguyen
Khangnguyen
 

Viewers also liked

2015 Upload Campaigns Calendar - SlideShare
2015 Upload Campaigns Calendar - SlideShare2015 Upload Campaigns Calendar - SlideShare
2015 Upload Campaigns Calendar - SlideShareSlideShare
 
What to Upload to SlideShare
What to Upload to SlideShareWhat to Upload to SlideShare
What to Upload to SlideShareSlideShare
 
Getting Started With SlideShare
Getting Started With SlideShareGetting Started With SlideShare
Getting Started With SlideShareSlideShare
 
Cach giai ruou bia
Cach giai ruou biaCach giai ruou bia
Cach giai ruou biaGiang Nguyen
 
Bệnh trĩ - thầy Kỳ Phương
Bệnh trĩ - thầy Kỳ PhươngBệnh trĩ - thầy Kỳ Phương
Bệnh trĩ - thầy Kỳ PhươngEmma Nguyễn
 
TRẦM CẢM Ở NGƯỜI CAO TUỔI
TRẦM CẢM Ở NGƯỜI CAO TUỔITRẦM CẢM Ở NGƯỜI CAO TUỔI
TRẦM CẢM Ở NGƯỜI CAO TUỔISoM
 
TÉ NGÃ Ở NGƯỜI CAO TUỔI
TÉ NGÃ Ở NGƯỜI CAO TUỔITÉ NGÃ Ở NGƯỜI CAO TUỔI
TÉ NGÃ Ở NGƯỜI CAO TUỔISoM
 
N4T5-Phân tích một trường hợp sai sót trong dùng thuốc
N4T5-Phân tích một trường hợp sai sót trong dùng thuốcN4T5-Phân tích một trường hợp sai sót trong dùng thuốc
N4T5-Phân tích một trường hợp sai sót trong dùng thuốcHA VO THI
 
ĐẠI CƯƠNG VỀ NGƯỜI CAO TUỔI
ĐẠI CƯƠNG VỀ NGƯỜI CAO TUỔIĐẠI CƯƠNG VỀ NGƯỜI CAO TUỔI
ĐẠI CƯƠNG VỀ NGƯỜI CAO TUỔISoM
 

Viewers also liked (14)

2015 Upload Campaigns Calendar - SlideShare
2015 Upload Campaigns Calendar - SlideShare2015 Upload Campaigns Calendar - SlideShare
2015 Upload Campaigns Calendar - SlideShare
 
What to Upload to SlideShare
What to Upload to SlideShareWhat to Upload to SlideShare
What to Upload to SlideShare
 
Getting Started With SlideShare
Getting Started With SlideShareGetting Started With SlideShare
Getting Started With SlideShare
 
Cắt bao quy đầu ở đâu tốt nhất
Cắt bao quy đầu ở đâu tốt nhấtCắt bao quy đầu ở đâu tốt nhất
Cắt bao quy đầu ở đâu tốt nhất
 
Cach giai ruou bia
Cach giai ruou biaCach giai ruou bia
Cach giai ruou bia
 
Than nhiet
Than nhietThan nhiet
Than nhiet
 
Bệnh trĩ - thầy Kỳ Phương
Bệnh trĩ - thầy Kỳ PhươngBệnh trĩ - thầy Kỳ Phương
Bệnh trĩ - thầy Kỳ Phương
 
TRẦM CẢM Ở NGƯỜI CAO TUỔI
TRẦM CẢM Ở NGƯỜI CAO TUỔITRẦM CẢM Ở NGƯỜI CAO TUỔI
TRẦM CẢM Ở NGƯỜI CAO TUỔI
 
Bênh gút
Bênh gútBênh gút
Bênh gút
 
TÉ NGÃ Ở NGƯỜI CAO TUỔI
TÉ NGÃ Ở NGƯỜI CAO TUỔITÉ NGÃ Ở NGƯỜI CAO TUỔI
TÉ NGÃ Ở NGƯỜI CAO TUỔI
 
N4T5-Phân tích một trường hợp sai sót trong dùng thuốc
N4T5-Phân tích một trường hợp sai sót trong dùng thuốcN4T5-Phân tích một trường hợp sai sót trong dùng thuốc
N4T5-Phân tích một trường hợp sai sót trong dùng thuốc
 
ĐẠI CƯƠNG VỀ NGƯỜI CAO TUỔI
ĐẠI CƯƠNG VỀ NGƯỜI CAO TUỔIĐẠI CƯƠNG VỀ NGƯỜI CAO TUỔI
ĐẠI CƯƠNG VỀ NGƯỜI CAO TUỔI
 
Vien tron
Vien tronVien tron
Vien tron
 
Sinh lý hoa nhiet do
Sinh lý hoa nhiet doSinh lý hoa nhiet do
Sinh lý hoa nhiet do
 

Similar to dược lý

Khai niem co ban ve ks y5
Khai niem co ban ve ks y5Khai niem co ban ve ks y5
Khai niem co ban ve ks y5Vân Thanh
 
[Duoc ly] khang sinh khang nam (tltk - co van anh)
[Duoc ly] khang sinh   khang nam (tltk - co van anh)[Duoc ly] khang sinh   khang nam (tltk - co van anh)
[Duoc ly] khang sinh khang nam (tltk - co van anh)k1351010236
 
Thuoc khang nam
Thuoc khang namThuoc khang nam
Thuoc khang namLê Dũng
 
[123doc] - thuoc-chong-lao-ppt-duoc-ly-chuan-nganh-duoc.ppt
[123doc] - thuoc-chong-lao-ppt-duoc-ly-chuan-nganh-duoc.ppt[123doc] - thuoc-chong-lao-ppt-duoc-ly-chuan-nganh-duoc.ppt
[123doc] - thuoc-chong-lao-ppt-duoc-ly-chuan-nganh-duoc.pptMaiTrn829941
 
Macrolid dược-lý
Macrolid dược-lýMacrolid dược-lý
Macrolid dược-lý1691994
 
[Duoc ly] hormon khang hormon - th s duong
[Duoc ly] hormon   khang hormon - th s duong[Duoc ly] hormon   khang hormon - th s duong
[Duoc ly] hormon khang hormon - th s duongk1351010236
 
Khái niệm cơ bản về kháng sinh - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Khái niệm cơ bản về kháng sinh - 2019 - Đại học Y dược TPHCMKhái niệm cơ bản về kháng sinh - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Khái niệm cơ bản về kháng sinh - 2019 - Đại học Y dược TPHCMUpdate Y học
 
Tieu luan chlramphenicol.
Tieu luan chlramphenicol.Tieu luan chlramphenicol.
Tieu luan chlramphenicol.Bùi Quang Nam
 
6 thuoc chong nhiem khuan quinolon
6 thuoc chong nhiem khuan quinolon6 thuoc chong nhiem khuan quinolon
6 thuoc chong nhiem khuan quinolonOPEXL
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC VÀ ĐỀ NGHỊ KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG TH...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC VÀ ĐỀ NGHỊ KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG TH...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC VÀ ĐỀ NGHỊ KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG TH...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC VÀ ĐỀ NGHỊ KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG TH...Nguyen Thanh Tu Collection
 
BVTV - C5.Các hợp chất trừ sâu tổng hợp hữu
BVTV - C5.Các hợp chất trừ sâu tổng hợp hữuBVTV - C5.Các hợp chất trừ sâu tổng hợp hữu
BVTV - C5.Các hợp chất trừ sâu tổng hợp hữuSinhKy-HaNam
 
Thuoc khang ung thu 2020.pdf
Thuoc khang ung thu 2020.pdfThuoc khang ung thu 2020.pdf
Thuoc khang ung thu 2020.pdfMinhTrn215421
 
[Duoc ly] thuoc chong kst duong ruot
[Duoc ly] thuoc chong kst duong ruot[Duoc ly] thuoc chong kst duong ruot
[Duoc ly] thuoc chong kst duong ruotk1351010236
 
Pharmacology of Quinolone antibiotics - Dược lý kháng sinh nhóm Quinolon
Pharmacology of Quinolone antibiotics - Dược lý kháng sinh nhóm QuinolonPharmacology of Quinolone antibiotics - Dược lý kháng sinh nhóm Quinolon
Pharmacology of Quinolone antibiotics - Dược lý kháng sinh nhóm QuinolonViệt Cường Nguyễn
 
Thuoc Ampicillin Thanh phan cong dung va tac dung phu| ThuocLP
Thuoc Ampicillin Thanh phan cong dung va tac dung phu| ThuocLPThuoc Ampicillin Thanh phan cong dung va tac dung phu| ThuocLP
Thuoc Ampicillin Thanh phan cong dung va tac dung phu| ThuocLPBác sĩ Trần Ngọc Anh
 
Thông tin thuốc tháng 8/2014 của Bệnh viên Đa Khóa Đà Nẵng
Thông tin thuốc tháng 8/2014 của Bệnh viên Đa Khóa Đà NẵngThông tin thuốc tháng 8/2014 của Bệnh viên Đa Khóa Đà Nẵng
Thông tin thuốc tháng 8/2014 của Bệnh viên Đa Khóa Đà NẵngHA VO THI
 

Similar to dược lý (20)

Khang sinh 2016
Khang sinh 2016Khang sinh 2016
Khang sinh 2016
 
Khai niem co ban ve ks y5
Khai niem co ban ve ks y5Khai niem co ban ve ks y5
Khai niem co ban ve ks y5
 
[Duoc ly] khang sinh khang nam (tltk - co van anh)
[Duoc ly] khang sinh   khang nam (tltk - co van anh)[Duoc ly] khang sinh   khang nam (tltk - co van anh)
[Duoc ly] khang sinh khang nam (tltk - co van anh)
 
Thuoc khang nam
Thuoc khang namThuoc khang nam
Thuoc khang nam
 
[123doc] - thuoc-chong-lao-ppt-duoc-ly-chuan-nganh-duoc.ppt
[123doc] - thuoc-chong-lao-ppt-duoc-ly-chuan-nganh-duoc.ppt[123doc] - thuoc-chong-lao-ppt-duoc-ly-chuan-nganh-duoc.ppt
[123doc] - thuoc-chong-lao-ppt-duoc-ly-chuan-nganh-duoc.ppt
 
Macrolid dược-lý
Macrolid dược-lýMacrolid dược-lý
Macrolid dược-lý
 
[Duoc ly] hormon khang hormon - th s duong
[Duoc ly] hormon   khang hormon - th s duong[Duoc ly] hormon   khang hormon - th s duong
[Duoc ly] hormon khang hormon - th s duong
 
Kháng sinh Macrolid
Kháng sinh MacrolidKháng sinh Macrolid
Kháng sinh Macrolid
 
Khái niệm cơ bản về kháng sinh - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Khái niệm cơ bản về kháng sinh - 2019 - Đại học Y dược TPHCMKhái niệm cơ bản về kháng sinh - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Khái niệm cơ bản về kháng sinh - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
 
Tieu luan chlramphenicol.
Tieu luan chlramphenicol.Tieu luan chlramphenicol.
Tieu luan chlramphenicol.
 
6 thuoc chong nhiem khuan quinolon
6 thuoc chong nhiem khuan quinolon6 thuoc chong nhiem khuan quinolon
6 thuoc chong nhiem khuan quinolon
 
Tri mau
Tri mauTri mau
Tri mau
 
Ochratoxin.nhóm 6 (10 01)
Ochratoxin.nhóm 6 (10 01)Ochratoxin.nhóm 6 (10 01)
Ochratoxin.nhóm 6 (10 01)
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC VÀ ĐỀ NGHỊ KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG TH...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC VÀ ĐỀ NGHỊ KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG TH...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC VÀ ĐỀ NGHỊ KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG TH...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC VÀ ĐỀ NGHỊ KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG TH...
 
BVTV - C5.Các hợp chất trừ sâu tổng hợp hữu
BVTV - C5.Các hợp chất trừ sâu tổng hợp hữuBVTV - C5.Các hợp chất trừ sâu tổng hợp hữu
BVTV - C5.Các hợp chất trừ sâu tổng hợp hữu
 
Thuoc khang ung thu 2020.pdf
Thuoc khang ung thu 2020.pdfThuoc khang ung thu 2020.pdf
Thuoc khang ung thu 2020.pdf
 
[Duoc ly] thuoc chong kst duong ruot
[Duoc ly] thuoc chong kst duong ruot[Duoc ly] thuoc chong kst duong ruot
[Duoc ly] thuoc chong kst duong ruot
 
Pharmacology of Quinolone antibiotics - Dược lý kháng sinh nhóm Quinolon
Pharmacology of Quinolone antibiotics - Dược lý kháng sinh nhóm QuinolonPharmacology of Quinolone antibiotics - Dược lý kháng sinh nhóm Quinolon
Pharmacology of Quinolone antibiotics - Dược lý kháng sinh nhóm Quinolon
 
Thuoc Ampicillin Thanh phan cong dung va tac dung phu| ThuocLP
Thuoc Ampicillin Thanh phan cong dung va tac dung phu| ThuocLPThuoc Ampicillin Thanh phan cong dung va tac dung phu| ThuocLP
Thuoc Ampicillin Thanh phan cong dung va tac dung phu| ThuocLP
 
Thông tin thuốc tháng 8/2014 của Bệnh viên Đa Khóa Đà Nẵng
Thông tin thuốc tháng 8/2014 của Bệnh viên Đa Khóa Đà NẵngThông tin thuốc tháng 8/2014 của Bệnh viên Đa Khóa Đà Nẵng
Thông tin thuốc tháng 8/2014 của Bệnh viên Đa Khóa Đà Nẵng
 

dược lý

  • 2. MỤC LỤC CHƯƠNG 1: DƯỢC LÝ CÁC THUỐC CHỐNG NẤM .....................................................1 CHƯƠNG 2: HÓA TRỊ LIỆU DƯỢC LÝ THUỐC KHÁNG VIRUS................................8 CHƯƠNG 3: HÓA TRỊ LIỆU DỰ PHÒNG VÀ ĐIỀU TRỊ SỐT RÉT...........................15 CHƯƠNG 4: HÓA TRỊ LIỆU DIỆT AMIP VÀ TRÙNG ROI ........................................24 CHƯƠNG 5: THUỐC ĐIỀU TRỊ GIUN SÁN ....................................................................26 CHƯƠNG 6: NGUYÊN TẮC SỬ DUNGK HÓA TRỊ LIỆU TRONG ĐIỀU TRỊ UNG THƯ .........................................................................................................................................28 CHƯƠNG 7: KHÁNG SINH...............................................................................................35 CHƯƠNG 8: THUỐC TÁC DỤNG LÊN QUÁ TRÌNH ĐÔNG MÁU . ...........................90 CHƯƠNG 9: THUỐC HẠ ĐAU, GIẢM SỐT, CHỐNG VIÊM ......................................101 CHƯƠNG 10: LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG .....................................................................108 CHƯƠNG 11: THUỐC ĐIỀU TRỊ RỐI LOẠN LIPOPROTEIN MÁU ........................115 CHƯƠNG 12: THUỐC ĐIỀU TRỊ SUY TIM...................................................................122 CHƯƠNG 13: THUỐC ĐIỀU TRỊ TĂNG HUYẾT ÁP...................................................127 CHƯƠNG 14: THUỐC LỢI TIỂU.....................................................................................132 CHƯƠNG 15: THUỐC ĐIỀU TRỊ ĐAU THẮT NGỰC..................................................137 CHƯƠNG 16: THUỐC KHÁNG HISTAMIN ..................................................................142 CHƯƠNG 17: HORMON VÀ THUỐC ĐIỀU CHỈNH RỐI LOẠN NỘI TIẾT...........150 CHƯƠNG 18 : VITAMIN ................................................................................................170
  • 3. Bản Quyền: Nhóm HG&HB – P1K66 ---------------- Fighting!!! Win! 1 CHƯƠNG 1: DƯỢC LÝ CÁC THUỐC CHỐNG NẤM Mục tiêu: 1. Phân loại thuốc kháng nấm theo cơ chế tác dụng 2. Cơ chế tác dụng, CĐ, TDKMM, tương tác thuốc của 2 nhóm chính: Amphotericin B và dẫn chất Azol chống nấm. 3. Phân tích điểm khác biệt về hoạt tính, DĐH và tương tác thuốc giữa các Azol chống nấm ứng dụng trong điều trị I. ĐẠI CƯƠNG - Thông tin cần biết: o Nấm là các vi sinh vật ngoài da gây bệnh. o Tùy vào mức độ tổn thương cơ học và vị trí của nó => các loại bệnh:  Nấm bề mặt (nhẹ nhàng nhất): lang ben, hắc lào, nấm tóc...  Nấm ngoài da: đã ăn vào lớp biểu bì, do Trichophyton gây ra.  Nấm dưới da: ăn sâu đến lớp dưới hạ bì, tổn thương rõ ràng, do nấm Fusarium gây ra.  Nấm nội tạng: phải dùng các thuốc kháng nấm mạnh, toàn thân, do các loại nấm sợi gây ra. VD: Aspergillus phổi. o Các đối tượng dễ bị nhiễm nấm: người suy giảm miễn dịch bao gồm: BN nhiễm HIV/AIDS, người già nằm lâu, BN điều trị bằng Corticoid, thuốc chống ung thư. - Thông tin cần nắm rõ: Mục tiêu 1 o Nguyên tắc để sử dụng thuốc kháng nấm là lựa chọn các thuốc có tác dụng diệt nấm hoặc (ít nhất là) kìm nấm. Câu hỏi đặt ra: cấu tạo tế bào nấm có những đích gì mà các thuốc hiện nay có thể tác động lên??
  • 4. Bản Quyền: Nhóm HG&HB – P1K66 ---------------- Fighting!!! Win! 2 NHÓM THUỐC CỤ THỂ a. Thuốc kháng nấm dẫn chất Polyen (Nystatin, Amphotericin B) - Đặc điểm: dược chất vừa thân nước vừa thân lipid nhưng kích thước phân tử lớn => khó qua màng => kém hấp thu. - Cơ chế: (cả Ampho và Nys) o Amphotericin B- Ergosterol (trên màng TB) => thay đổi tính thấm màng với ion(đặc biệt là K+, Mg2+) => thoát ion => ly giải tế bào => tác dụng diệt nấm. o Diệt nấm/kìm nấm phụ thuộc số lượng nấm và nồng độ thuốc => kháng thuốc: khi giảm số lượng or thay đổi cấu trúc Ergosterolcủa màng. - Đặc tính dược lý của Nystatin và Amphotericin B: o Giống nhau:  Ưu điểm: diệt nấm, phổ kháng nấm rộng, ít đề kháng.  Nhược điểm: Tế bào nấm Thành TB ức chế tổng hợp β- glucan của thành TB Echinocandins: caspofungin.. Màng bào tương Rối loạn màng TB (tạo kênh => thay đổi tính thấm màng với ion) Amphotericin B ức chế tổng hợp Ergosterol(thành phần màng BT) Các Azol chống nấm: fluconazol, itraconazol... Nhân ức chế tổng hợp a.nucleic (độc) Flucytosin: 5- fluorocytosin
  • 5. Bản Quyền: Nhóm HG&HB – P1K66 ---------------- Fighting!!! Win! 3  Hấp thu kém hoặc không hấp thu (Nystatin) (do vừa thân nước và thân dầu, KTPT lớn), không vào dịch não tủy => không khả thi trong trường hợp viêm màng não do nấm  Đối kháng tác dụng với các Azol chống nấm( =>không dùng phối hợp: do các Azol ức chế Ergosterol còn các polyen (amphotericin B) lại cần Ergosterol để gắn.  Tính chọn lọc kém (chọn lọc với tế bào nấm và tb của người) => độc tính cao. Tác dụng không mong muốn khi truyền: o Tức thì: sốt, rét run, buồn nôn, nôn, tụt huyết áp, loạn nhịp. o Ngắn hạn (sau vài ngày): gây độc với thận o Dài hạn: ức chế tủy xương => thiếu máu o Khác nhau về chỉ định  Nystatin: dùng ngoài, tại chỗ => nấm Candida miệng, lưỡi, ruột, nấm móng, viêm âm đạo do nấm.  Amphotericin B: truyền tĩnh mạch =>nhiễm nấm nội tạng, nhiễm nấm đe dọa tính mạng, nhiễm nấm ở BN suy giảm miễn dịch (là lựa chọn đầu tay). Thông tin thêm: => nhược điểm của các thuốc này là độc tính và kém hấp thu. Vậy làm thế nào để khắc phục nhược điểm này? => dạng LYPOSOM của Amphotericin B Hiện nay có 3 loại lyposom của AMB: thân nước, dễ hấp thu, giảm độc tính trên thận, giảm hạ K+ máu. - AmBisom AMB: túi liposom có 2 lớp AMB gắn xen kẽ trên màng. - Amphotec: AMB deoxycholat ổn định bằng cholesteryl sulfat tạo phức hợp keo dạng đĩa. - Ablecet: AMB gắn với 2 lớp lipid hình dài
  • 6. Bản Quyền: Nhóm HG&HB – P1K66 ---------------- Fighting!!! Win! 4 Khuyến cáo: sử dụng /TH nhiễm nấm sâu, nấm nội tạng ở BN ko đáp ứng với AMB dạng bào chế quy ước/ có suy thận tiến triển(Ablecet)/ CCĐ với AMB do tổn thương thận (AmBisom). b. Nhóm Azol kháng nấm - Phổ kháng nấm rộng: nấm men, nấm cơ hội, nấm lưỡng hình gây bệnh phủ tạng, nấm kháng AMB và vi nấm ngoài da. - Cơ chế tác dụng: ức chế Enzym xúc tác cho Pư chuyển cuối cùng chuyển từ Lanosterol => Ergosterol( Enzym này có tên là: 14α- demthylase (ERG11- CYP450) thuộc hệ enzyme CYP450 của gan để chuyển hóa thuốc ) =>ngăn cản tổng hợp ergosterol=> màng bào tương không được hình thành => chỉ có tác dụng kìm khuẩn. o Kháng thuốc: theo 2 cơ chế  Thay đổi cấu trúc enzyme =>không gắn được  Thay đổicon đường tổng hợp Ergosterol=> bỏ qua tác dụng của thuốc  Bơm tống thuốc (là các bơm xuyên màng đóng vai trò đẩy thuốc bên trong ra bên ngoài TB) => nồng độ thuốc trong Tb giảm. Nhóm Azol Dẫn chất IMIDAZOL Miconazol, Ketoconazol: không đặc hiệu=>độc tính cao Dẫn chất TRIAZOL Fluoconazol, Itraconazol, Voriconazol, Posaconazol: đặc hiệu hơn=>ít độc tính
  • 7. Bản Quyền: Nhóm HG&HB – P1K66 ---------------- Fighting!!! Win! 5 o Enzym người ít chịu tác dụng: triazol đặc hiệu hơn Imidazol (không chọn lọc hay không phân biệt được enzyme của người vớinấm) => độc tính nhóm triazol ít hơn nhóm imidazol. o TDKMM:  Enzyme này còn tham gia tổng hợp cholesterol =>tổng hợp các hormone sinh dục =>ức chế enzyme này sẽ ức chế tổng hợp các steroid của tuyến thượng thận:  Nam giới: dùng ketoconazol gây vú to, giảm ham muốn tình dục.  Nữ giới: làm chảy sữa, rối loạn KN.  Xảy ra tương tác thuốc do ức chế enzyme CYP450. - Mục tiêu 3: Dược lý so sánh các Azol chống nấm: ketoconazol fluconazol Iraconazol Voriconazol posoconazol Phổ kháng nấm Hẹp Rộng Rộng Rộng Rộng Đường dùng Uống Uống/ IV Uống/ IV Uống/ IV Uống Tan trong nước Ít Nhiều Ít Nhiều Ít SKD uống Thay đổi >90% Thay đổi 96% Thay đổi Vào dịch não tủy không có không có có Thải trừ Gan Thân Gan Gan Gan T1/2(h) 7-10 22-31 24-42 6 25
  • 8. Bản Quyền: Nhóm HG&HB – P1K66 ---------------- Fighting!!! Win! 6 Tương tác thuốc +++ + ++ ++ ++ (-)tổng hợp sterolở ĐV có vú Phụ thuộc liều không không không không o Về phổ kháng nấm:  Ketoconazol: rộng nhưng dễ bị đề kháng =>phổ hẹp  Các thuốc khác: dùng được trong TH nấm kháng Keto o Về đường dùng:  Keto: uống  Thuốc khác: uống/ IV o Về tính tan:  Tan ít =>khả năng hấp thu kém  Tan nhiều =>con đường thải chủ yếu là thận Vd: fluconazol thải chủ yếu qua thận => bệnh nhân suy thận phải chỉnh liều, còn các BN khác không cần và chỉ cần trong trường hợp suy gan nặng. o Vào dịch não tủy =>điều trị nhiễm nấm, viêm màng não do nấm => ketoconazol, itraconazol không dùng trong trường hợp viêm màng não do nấm và ngược lại. o Thời gian bán thải: Keto và Vori ngắn, đa phần các thuốc đều có t1/2 dài. o Về tương tác thuốc: tất cả đều có tương tác nhưng Keto là mạnh nhất. o ức chế tổng hợp sterol ở ĐV có vú: chỉ mình Keto gây ảnh hưởng đặc biệt là liều cao. - Tương tác thuốc:
  • 9. Bản Quyền: Nhóm HG&HB – P1K66 ---------------- Fighting!!! Win! 7 o Giai đoạn hấp thu: Dược chất (Keto) khó tan =>khó hấp thu => để tăng hấp thu thuốc phải tăng hòa tan =tương tác acid. BN bị viêm loét DD-TT đang điều trị bằng các thuốc như ức chế bơm proton (vd như omeprazol) =>pH DD được nâng lên =>keto gần như không được hấp thu khi uống. =>nếu bệnh nhân đang được điều trị bằng các thuốc làm tăng pH DD thì cần giải pháp gì cho bệnh nhân?? =>chọn thuốc cùng nhóm mà không bị ảnh hưởng bởi pH DD, ví dụ như: Voriconazol và Fluconazol (không bị ảnh hưởng bởi pH). Câu hỏithường gặp:phân tích tương tác của các azolkháng nấm vớicác thuốc ức chế bơm proton, giải pháp và giải thích?? o Giai đoạn chuyển hóa: do ức chế CytP450 =>các thuốc dùng cùng không được chuyển hóa =>nồng độ trong máu tăng => tác dụng phụ và độc tính tăng. Ca bệnh: BN dùng thuốc hạ lipid máu (simvastatin), bị nhiễm nấm thực quản bác sĩ kê Itraconazol =>2 thuốc có phối hợp được với nhau không?nguy cơ? TL: không phối hợp được, vì Itraconazol ức chế chuyển hóa simvastatin =>tăng tác dụng phụ của Sim đặc biệt là hộichứng tiêu cơ vân cấp (tb cơ bị hủy hoại ồ ạt =>giải phóng ra nhiều myoglobin, chất được đào thải qua nước tiểu =>gp nhiều thận ko tải nổi =>BN có biểu hiện mệt mỏi đau cơ, sỉu dần, đái ra myoglobin tiến triển suy thận nhanh.  Lưu ý khi dùng thuốc kéo dài có ảnh hưởng như thế nào đến các thuốc dùng cùng hay không??
  • 10. Bản Quyền: Nhóm HG&HB – P1K66 ---------------- Fighting!!! Win! 8 CHƯƠNG 2: HÓA TRỊ LIỆU DƯỢC LÝ THUỐC KHÁNG VIRUS Mục tiêu: 1. Phân loại thuốc kháng virus theo cơ chế tác dụng 2. Cơ chế TD, DĐH, CĐ, TDKMM của Aciclovir 3. Phân loại thuốc điều trị HIV/AIDS theo cơ chế tác dụng 4. TDKMM, độc tính các thuốc trong phác đồ bậc 1 điều trị HIV/AIDS của bộ Y tế: tenofovir(TDF), lamivudin (3TC), efavirenz (EVF), nevirapin (NVP), zidovudin (AZT). I. Mục tiêu 1 - Kiến thức cần biết: o Cấu tạo virus gây bệnh:  Vỏ capsid cấu tạo từ các protein chức năng (Một số còn có vỏ lipoprotein ngoài cùng như HIV) =>nhận diện kháng nguyên tế bào vật chủ.  Các Acid nucleic. o Sự nhân lên của virus phụ thuộc vào quá trình sinh tổng hợp của tế bào chủ => đích tác dụng của các thuốc kháng virus => phân loại:
  • 11. Bản Quyền: Nhóm HG&HB – P1K66 ---------------- Fighting!!! Win! 9 Phân loại Bám dính ức chế bám dính Enfurvitid=>nhiễm HIV Xâm nhập ức chế xâm nhập vào tế bào chủ(chất điều biến sinh học và MD) Interpheron-α=>HBV, HCV Thoát vỏ ức chế thoát vỏ Amantadin, rimantadin=>cúm A or B Tổng hợp acid nucleic ức chế tổng hợp acid nucleic ức chế en zym NRTI: abacavir, adefovir... ức chế NNRTI: efavirenz, nevirapin.. Tổng hợp protein muộn ức chế enzym protease indinavir, amprenavir.. Phóng thích ức chế phóng thích(ức chế Enzym neuraminidase) Oseltamivir..
  • 12. Bản Quyền: Nhóm HG&HB – P1K66 ---------------- Fighting!!! Win! 10 II. Mục tiêu 2: acyclovir - Kiến thức cần nắm: tất cả các thuốc trong nhóm kháng herpes đều là tiền thuốc =>muốn có tác dụng thì chúng phảiđược chuyển hóa (gắn 3 nhóm phosphate vào =>triphosphat) =>dạng có hoạt tính. VD:acyclovir =>monophosphat =>diphosphat =>triphosphat =>có tác dụng(qua 3 giai đoạn). một số thuốc khác như Cidofovir, Foscarnet chỉ cần qua 2 giai đoạn Chú ý: giai đoạn đầu cần enzyme của virus để gắn 1 nhóm phosphate vào =>thuốc tác động ở gđ này dễ bị đề kháng. Vd : acyclovir. ở 2 giai đoạn sau việc gắn nhóm phosphate là do enzyme của người=>thuốc tác dụng lên 2 gđ này ít bị đề kháng hơn. Vd: cidofovir, foscarnet. a. Cơ chế tác dụng của Acyclovir: ức chế tổng hợp AND của virus, do ức chế cạnh tranh với enzyme AND polymerase. i. Đề kháng thuốc: virus thiếu hụt enzyme Herpes thymidin kinase- là enzyme cần cho quá trình gắn nhóm phosphate => monophosphat. b. Dược động học: i. Hấp thu đường uống kém do tan trong nước =>sinh khả dụng đường uống kém (15-20%) =>Khắc phục: 1. chuyển tiền thuốc acyclovir =>valaciclovir (có thêm chức ester =>thân lipid =>tăng sinh khả dụng). 2. Tại chỗ(da, âm đạo) và truyền tĩnh mạch. ii. Phân bố tốt trong cơ thể bao gồm dịch não tủy =>dùng/ TH viêm màng não do herpes =>tiêm, truyền tĩnh mạch để tăng sinh khả dụng (uống thì SKD thấp). iii. Thải trừ nhiều qua thận => hiệu chỉnh liều đối với BN suy thận. dễ lắng đọng ở thận gây viêm thận =>trước khi truyền phải
  • 13. Bản Quyền: Nhóm HG&HB – P1K66 ---------------- Fighting!!! Win! 11 truyền bổ sung muối trước nhằm lợi tiểu để tránh lắng đọng tinh thể acyclovir (truyền ≥1h). iv. T1/2 ngắn(2h) =>dùng nhiều lần trong ngày => gây bất tiện khi sử dụng. c. Chỉ định: i. Dự phòng và điều trịcác bệnh do nhiễm HSV1, HSV2 ở da, niêm mạc, thần kinh, sinh dục. ii. Điều trị Zona cấp do VZN (zona mắt, phổi, TK) iii. Dự phòng và điều trị nhiễm virus ở người suy giảm miễn dịch, cấy ghép cơ quan, thủy đậu. d. TDKMM: i. Đường uống: rối loạn tiêu hóa (buồn nôn/ nôn). ii. Kích thích tại chỗ, viêm tĩnh mạch tại vị trí truyền. iii. Độc tính trên TKTW: đau đầu, co giật, ảo giác. iv. Suy thận có hồi phục. III. Mục tiêu 3: - Kiến thức liên quan cần biết: o Cấu tạo virus HIV Cấu tạo virus HIV Vỏ ngoài: glycoprotein Gắn gp41, gp120=>bản chất là KN giúp TB TCD4 nhận diện ra nó. Vỏ capsip Lõi 2 sợi ARN 3 enzym quan trọng: sao chép ngược(RT), protease, integrase
  • 14. Bản Quyền: Nhóm HG&HB – P1K66 ---------------- Fighting!!! Win! 12 o Mục tiêu điều trị:  Giảm tải lượng / không thể phát hiện được virus (không có nghĩa là không còn virus trong cơ thể).  Tăng số lượng TCD4 =>phục hồi miễn dịch cho BN. o Chu kỳ sao chép của virus HIV: =>Các nhóm thuốc kháng virus HIV: Nhận diện và bám dính Hòa màng Thoát vỏ=>bộc lộ 2 sợi ARN Tổng hợp ADN nhờ enzym sao chép ngược Lồng ADN(vừ a sao chép) vào bộ gen của TCD4 Tổng hợp chuỗi protein Đóng bọc Thoát vỏ Phân loại ức chế bám dính vào tế bào TCD4(do ức chế ReceptorChemokin) Maraviroc ức chế hòa màng enfuvirtid ức chế enzym sao chép ngược loại nucleotid(NRTI) zidovudin. Abacavir, didanosin... ức chế enzym sao chép ngược loại không nucleotid(NNRTI) delavirdin, nevirapin, efaviren... ức chế protesae Indinavir, amprenavir, ritonavir...
  • 15. Bản Quyền: Nhóm HG&HB – P1K66 ---------------- Fighting!!! Win! 13 IV. Mục tiêu 4 Phác đồ điều trị HIV/AIDS bậc 1: TDF +3TC + NVP/EFV thay thế AZT + 3TC + NVP/EFV Trong phác đồ này sử dụng phối hợp thuốc ức men sao chép ngược nucleotide (NRTI) và không nucleotide (NNRTI) =>giải thích tại sao? - Nhóm NRTI: o Cơ chế tác dụng: ức chế cạnh tranh do tạo cơ chất giả (các NRTI giống cấu trúc nucleotide =>cơ chất giả =>enzyme nhận nhầm => SP giả nên sợi AND không kéo dài ra được). o Tác dụng phụ và độc tính  Chung cả nhóm (độc tính lớn):  Làm tăng acid lactic máu => nhiễm acid chuyển hóa.  ức chế enzyme AND polymerase- có ở người đặc biệt là ty thể => o thoái hóa mỡ gan => gan nhiễm mỡ o rối loạn phân bố mỡ(điển hình) với biểu hiện: lấy mỡ ở mặt đắp ra sau lưng => phù lưng trâu, lấy mỡ ở tay chân đắp trước bụng => bụng to(tương tự kiểu corticoid, chỉ khác corticoid lấy mỡ đắp lên mặt).  độc tính riêng từng thuốc:  Zidovudin (AZT): gây thiếu máu nặng (huyết sắc tố có thể giảm còn 3-4g/lít).  Stavudin (d4T): nặng nhất là RL phân bố mỡ (tỷ lệ có thể đến 60-70%), viêm dây TK ngoại biên (tê bì chân tay).  Abacavir (ABC): hay dùng cho trẻ em(bị nhiễm từ mẹ) => dễ bị sốc phản vệ.
  • 16. Bản Quyền: Nhóm HG&HB – P1K66 ---------------- Fighting!!! Win! 14  Tenofovir (TDF- thuốc đầu tay):ít độc tính hơn nhưng độc tính trên thận khi dùng lâu dài => nguy cơ suy thận. - Nhóm NNRTI: o Cơ chế tác dụng: gắn vào trung tâm điều hòa của enzyme => thay đổi cấu trúc TT hoạt động của E => gián đoạn tổng hợp AND. o Tác dụng phụ và độc tính:  Efavirenz (EFV):  Độc tính trên TKTW: đau đầu, chóng mặt, mất ngủ, ác mộng… =>giảm tuân thủ điều trị =>khả năng bỏ thuốc cao- gia tăng nguy cơ kháng thuốc.  Gây quái thai (trên người chưa rõ, ĐV đã rõ) => cản trở đối với PNMT đặc biệt là SD dự phòng lây truyền từ mẹ sang con.  Nevirapin (NVP):  Tổn thương gan nặng =>viêm gan.  Dị ứng thuốc: ngoài da (sưng môi), nổi ban đỏ mụn nước, loét các hốc tự nhiên (hội chứng Steven- Johnson)  Lưu ý: EFV, NVP đều gây cảm ứng enzyme CYP3A4 =>giảm tác dụng của các thuốc khác. Vd :giảm nồng độ thuốc kháng lao (rifampicin), thuốc ức chế protease (PI), thuốc kháng nấm… - Trả lời câu hỏi kết hợp NRTI và NNRTI: do đích tác dụng giống nhau nhưng cơ chế hoàn toàn khác nhau: o NRTI: tạo sản phẩm giả o NNRTI: không tạo ra sản phẩm =>phối hợp để tăng tác dụng.
  • 17. Bản Quyền: Nhóm HG&HB – P1K66 ---------------- Fighting!!! Win! 15 CHƯƠNG 3: HÓA TRỊ LIỆU DỰ PHÒNG VÀ ĐIỀU TRỊ SỐT RÉT Bệnh sốt rét 4 loại Plasmodium gây bệnh: P.falcifarum, P.vivax, P.ovale, P.malariae Thường gặp P.vivax và P.ovale Lưu ý P.falcifarum: sốt rét ác tính, biến chứng, kháng thuốc. P.falcifarum: - Giải phóng từ tế bào gan: khoảng 30k (các loài khác khoảng 10-30) - Tấn công hồng cầu non (các loài khác thì không) - Tấn công tất cả các giai đoạn  mật độ hồng cầu nhiễm KST luôn cao hơn rất nhiều - Làm thay đổi cấu trúc kháng thể trên bề mặt hồng cầu  tắc mạch, HC trung tâm tránh được đáp ứng miễn dịch  di chuyển đến cơ quan quan trọng Chu kỳ phát triển của KST sốt rét: - Giai đoạn ở gan: o Giai đoạn tiền HC: Sau khi muỗi đốt người, thoa trùng vào mạch máu, lưu thông trong máu. Sau 30’, thoa trùng vào gan và phát triển trong tế bào gan thành thể phân liệt (10-14 ngày). Sau đó chúng phá vỡ tế bào gan và giải phóng ra các mảnh trùng.  Với P.falciparum, tất cả các mảnh trùng đều vào máu và phát triển ở đó  Với P.ovale và P.vivax thì chúng còn phát triển thành thể ngủ. Các thể ngủ phát triển từng đợt thành thể phân liệt, vỡ ra và giải phóng các mảnh trùng vào máu và tạo ra những cơn tái phát xa. - Giai đoạn ở máu: o Các mảnh trùng ở gan xâm nhập vào các hồng cầu, lúc đầu là thể tư dưỡng, rồi phát triển thành phân liệt non, phân liệt già. Thể phân liệt
  • 18. Bản Quyền: Nhóm HG&HB – P1K66 ---------------- Fighting!!! Win! 16 già sẽ phá vỡ HC và giải phóng ra những mảnh trùng. Lúc này tương ứng với cơn sốt trên lâm sàng. o Hầu hết các mảnh trùng quay trở lại ký sinh trong các HC mới, một số biệt hóa thành thể hữu giới là thể giao tử đực và giao tử cái. Đích tác dụng của các thuốc điều trị sốt rét - Tác dụng lên thể ngoài HC (5-16 ngày ở gan): để dự phòng, tránh tái phát. - Tác dụng lên thể trong HC: để điều trị triệu chứng, dự phòng (dùng 4 tuần sau khi ra khỏi vùng dịch tễ). - Tác dụng lên thể giao tử: để tránh lây nhiễm. BẢNG 1: Tác động của thuốc phòng và điều trị sốt rét theo từng giai đoạnpháttriển của KST sốt rét NHÓM THUỐC TÁC ĐỘNG CỦA THUỐC Thời kỳ/ gan Thời kỳ/ HC Thoa trùng Tiền HC Thể ngủ Thể vô tính (thể phân liệt) Thể giao tử 1 Artemisinin - - - + + Chloroquin - - - + +/- Quinin/ Quinidin - - - + +/- 3 Primaquin - + + - +
  • 19. Bản Quyền: Nhóm HG&HB – P1K66 ---------------- Fighting!!! Win! 17 PHÂN LOẠI MỤC TIÊU HỌC TẬP Mục tiêu 1: Kể tên được các nhóm thuốc sử dụng trong dự phòng và điều trị sốt rét và đích tác dụng tương ứng trên chu kỳ phát triển của KST. Xem bảng trên Mục tiêu 2: Trình bày TD, CCTD, CĐ, TDKMM của các thuốc: chloroquin, quinin, artemisinin và dẫn chất, primaquin. Các thuốc chống sốt rét cấu trúc Quinolin  CCTD tương tự nhau: Chloroquin và Quinin Chloroquin - CCTD: o KST tiêu hóa hemoglobin của tế bào chủ để lấy acid amin thiết yếu  giải phóng ra lượng lớn hem, gây độc cho KST  để tự bảo vệ, KST trùng hợp hem thành hemozoin không độc.
  • 20. Bản Quyền: Nhóm HG&HB – P1K66 ---------------- Fighting!!! Win! 18 o Chloroquin khuếch tán vào HC nhiễm KST cao gấp khoảng 100 lần HC bình thường. o Chloroquin ngăn cản trùng hợp hem thành hemozoin  tích lũy hem gây độc cho cả KST và HC. o Ngoài ra, Chloroquin có tính base yếu nên dễ xâm nhập vào nội bào (tính acid). o Chloroquin còn tạo phức hợp chloroquin – FP IX  tiêu hủy màng tế bào  diệt KST - TD: o Diệt thể phân liệt trong HC (trừ P.falcifarum kháng thuốc)  cắt cơn sốt o Diệt thể giao tử (trừ P.falcifarum)  chống lây truyền o Không tác dụng trên thể ngủ  kết hợp với Primaquin - CĐ: o Điều trị và dự phòng sốt rét: với P.vivax và P.ovale (kết hợp với Primaquin). o Điều trị amip và sán lá gan o Điều trị các bệnh tự miễn (do tập trung vào các lysozom  tính kháng viêm) - TDKMM o Rối loạn tiêu hóa o Phát ban da o Chóng mặt, đau đầu o Rối loạn thị giác Quinin - CCTD: o Chưa rõ o Tương tự Chloroquin (ức chế chuyển hem  hemozoin)
  • 21. Bản Quyền: Nhóm HG&HB – P1K66 ---------------- Fighting!!! Win! 19 o Nhân quinolein trong phân tử quinin gắn vào chuỗi AND của KST  mất khả năng tách đôi và sao chép mã di truyền - TD: o Diệt thể phân liệt trong HC (trừ P.falci kháng thuốc)  cắt sốt nhanh, hiệu quả. Có tác dụng trên cả chủng kháng Chloroquin o Diệt thể giao tử  chống lây truyền o Không tác dụng trên thể ngủ o Trên TKTW: giảm đau, hạ sốt o Trên tim mạch: ƯC tim, giãn mạch, hạ HA (liều cao), chống loạn nhịp o Trên cơ trơn: tăng co bóp cơ trơn tử cung o Trên tiêu hóa: buồn nôn, nôn, liều cao gây tiêu chảy - CĐ o Điều trịsốt rét nặng, sốt rét ác tính, sốt rét kháng thuốc do P.falcifarum: dùng kết hợp (với doxycyclin hoặc clindamycin) giảm kháng thuốc, giảm thời gian dùng (7 ngày  3 ngày) giảm nguy cơ xuất hiện độc tính o Tiêm tĩnh mạch, theo dõi ECG (điện tâm đồ), HA o BN có nguy cơ hạ đường huyết khi bị nhiễm sốt rét (tăng sử dụng glucose: cả BN và KST), quinin có tác dụng làm tăng tiết insulin  cần truyền đường o Không dùng cho các thể Plasmodium khác o Không dùng để dự phòng - TDMM o Hội chứng nhiễm độc quinin o Phản ứng quá mẫn o Hạ đường huyết (tham khảo phần CĐ), thận trọng cho BN nặng (hạ đường huyết do KST, khó phân biệt với triệu chứng hạ đường huyết do thuốc), phụ nữ có thai(đường huyết có thể thấp hơn ngườibình thường)
  • 22. Bản Quyền: Nhóm HG&HB – P1K66 ---------------- Fighting!!! Win! 20 o Rối loạn thị giác, thính giác, tiêu hóa (dùng lâu ngày) Artemisinin và dẫn chất Các dẫn chất dần thay thế artemisinin: hiệu lực, SKD tốt hơn - CCTD: vai trò của cầu nối endoperoxid o Kết hợp với Fe++ trong hem (xem thêm phần CCTD của chloroquin) sản phẩm độc o Tạo các gốc oxy hóa (t k ghi được bài giảng chỗ này, nhưng tra trên mạng thấy là gốc endoperoxid kết hợp với Fe tạo ra gốc tự do, có tác dụng oxy hóa mạnh, phá hủy protid và lipid của KST, có vẻgiốngphần trên, ai bổ sung/sửa giúp t nhé) - TD: o Diệt thể phân liệt trong HC: tác động nhanh, mạnh  giảm số lượng lớn KST  giảm kháng thuốc, giảm thời gian làm sạch KST trong máu  Tác dụng trên cả P.falcifarum kháng thuốc  Ít kháng chéo với thuốc khác o Độc tính thấp, dung nạp tốt o Nhược: t1/2 ngắn  không dùng để dự phòng, tỷ lệ táiphát cao  phối hợp thuốc - CĐ: Liệu pháp kết hợp ACTs o Kết hợp với thuốc có t1/2 dài (piperaquin: 5 tuần, dài nhất trong các thuốc dùng phối hợp /ACTs  hiệu quả ngừa tái phát do artemisinin làm giảm nhanh số lượng KST, còn lại số ít bị diệt dần do thuốc phối hợp tác dụng kéo dài)  Ưu điểm:  Giảm nhanh triệu chứng (nhờ artemisinin)  Tỷ lệ khỏi cao  Giảm kháng thuốc  Dung nạp tốt, tỷ lệ xuất hiện TDKMM ít - TDKMM
  • 23. Bản Quyền: Nhóm HG&HB – P1K66 ---------------- Fighting!!! Win! 21 o Nhẹ, thoáng qua như rối loạn tiêu hóa, nhức đầu, ù tai, chóng mặt … o CCĐ với PN có thai 3 tháng đầu (do gây dị tật thai nhi?) Primaquin - CCTD: o Tạo ra sản phẩm trung gian có hoạt tính oxy hóa khử - TD: o Diệt thể ngủ P.vivax và P.ovale  chống tái phát o Diệt thể giao tử  chống lây truyền - CĐ o Phối hợp với các thuốc khác để diệt thể ngủ (chống tái phát) và diệt thể giao tử (chống lây truyền). (dùng cho BN trên 3 tuổi nhiễm 4 loại SR thường gặp) - TDKMM: o Bệnh nhân thiếu hụt G6PD gây giảm tổng hợp NADPH và GSH (gốc glutathion –SH để khử độc)  nhạy cảm hơn với các chất oxy hóa o Primaquin oxy hóa GHS thành GSSG  làm thiếu hụt thêm GHS  tan máu (vỡ HC) CCĐ - CCĐ: o Bệnh nhân thiếu G6PD o Phụ nữ có thai (vì nếu đứa trẻ thiếu G6PD  thai chết lưu)  với PNCT thì điều trị triệu chứng đến khi sinh xong Mục tiêu 3: Vai trò các nhóm thuốc trong phác đồ hóa trị liệu?
  • 24. Bản Quyền: Nhóm HG&HB – P1K66 ---------------- Fighting!!! Win! 22 Bảng 2: Thuốc sốt rét áp dụng điều trị theo nhóm người bệnh và KST sốt rét Nhóm người bệnh Sốt rét lâm sàng Sốt rét do P.falcifarum Sốt rét do P.vivax/ P.ovale Sốt rét do P.malariae/ P.knowlest Sốt rét nhiễm phối hợp có P.falcifarum Dưới 3 tuổi DHA-PPQ DHA-PPQ Chloroquin Chloroquin DHA-PPQ Từ 3 tuổi trở lên DHA-PPQ DHA-PPQ +Primaquin Chloroquin +Primaquin Chloroquin DHA-PPQ +Primaquin PNCT trong 3 tháng Quinin + Clindamycin Quinin + Clindamycin Chloroquin Chloroquin Quinin + Clindamycin PNCT trên 3 tháng DHA-PPQ DHA-PPQ Chloroquin Chloroquin DHA-PPQ DHA: dihydroartemisinin PPQ: piperaquin Vai trò: tham khảo thêm phần TD của các thuốc - Quinin, chloroquin: o Diệt thể phân liệt trong HC (trừ P.falcifarum kháng thuốc)  cắt cơn sốt o Diệt thể giao tử  chống lây nhiễm - Artemisinin: o Diệt thể phân liệt trong HC (cả P.falcifarum kháng thuốc), tác dụng nhanh, mạnh cắt cơn sốt nhanh - Primaquin:
  • 25. Bản Quyền: Nhóm HG&HB – P1K66 ---------------- Fighting!!! Win! 23 o Diệt thể ngủ  chống tái phát (SR do P.vivax/P.ovale) o Diệt thể giao tử chống lây truyền - Piperaquin: o Phối hợp với dẫn chất artemisinin (DHA) trong điều trị sốt rét do P.falcifarum/sốt rét ác tính do có tác dụng kéo dài(t1/2=5 tuần)  giảm nhanh triệu chứng, tỷ lệ khỏi cao, giảm kháng thuốc, dung nạp thuốc tốt, ít xuất hiện tác dụng không mong muốn. Mục tiêu 4: Phân tích được ưu điểm của ACTs trong điều trị sốt rét Tham khảo phần CĐ của artemisinin và dẫn chất
  • 26. Bản Quyền: Nhóm HG&HB – P1K66 ---------------- Fighting!!! Win! 24 CHƯƠNG 4: HÓA TRỊ LIỆU DIỆT AMIP VÀ TRÙNG ROI Mục tiêu: Trình bày được CCTD, TD, CĐ, TDKMM của các 5 nitro-imidazol 5 nitro-imidazol(s): - CCTD: o Nhóm nitro của 5-nitroimidazol bị khử bởi protein vận chuyển electron hoặc ferredoxin o Dạng khử phá vỡ cấu trúc xoắn của AND  TD: tiêu diệt vi khuẩn và sinh vật đơn bào - CĐ: o Nhiễm amip lòng ruột và mô, tác động cả trên thể cấp và mạn o Nhiễm trùng roi âm đạo: dùng liều 2g duy nhất o Nhiễm Giardia lambia o Nhiễm HP: kết hợp với amoxicillin hoặc clarithromycin (tránh kháng thuốc) o Nhiễm khuẩn kỵ khí: Clostridium difficile, Bacteroides fragilis  Răng miệng: Rodogyl = Spiramicin + metronidazol  Ổ bụng, hố chậu  Phụ khoa  Nhiễm khuẩn máu Các dẫn chất mới: dung nạp tốt hơn, t1/2 dài  rút ngắn thời gian điều trị - TDKMM: o Rối loạn tiêu hóa: nôn, buồn nôn, vị kim loại o TKTW (nặng-hiếm gặp): co giật, mất điều hòa, bệnh não o Phản ứng cai rượu(do ƯC acetaldehydehydrogenase (có tác dụng chuyển hóa rượu) tăng [acetaldehyd]độc):đỏ bừng, nhức đầu, nôn, buồn nôn, đau bụng, và ra mồ hôi  không uống rượu trong vòng 3
  • 27. Bản Quyền: Nhóm HG&HB – P1K66 ---------------- Fighting!!! Win! 25 ngày khi điều trị với metronidazol (tránh nhầm với TDKMM của thuốc, nếu say ) Metronidazol: - TD: o Có tác dụng tốt trên vk kỵ khí, vsv kỵ khí, vsv đơn bào o Không có tác dụng trên vk, vsv hiếu khí - CĐ: o Chỉ định đầu tay cho: Clostridium difficile (viêm đại tràng kết mạc giả do dùng nhiều kháng sinh làm giảm vk chí/ruột  vk kỵ khí phát triển)
  • 28. Bản Quyền: Nhóm HG&HB – P1K66 ---------------- Fighting!!! Win! 26 CHƯƠNG 5: THUỐC ĐIỀU TRỊ GIUN SÁN Mục tiêu: Trình bày TD, CCTD, CĐ, TDKMM của thuốc điều trị giun sán chính: mebendazol (điều trị giun), praziquantel (điều trị sán dây). Mebendazol: - DĐH: dùng đường uống, SKD thấp (20%), chất béo làm tăng hấp thu. Nhai nát khi dùng. - CCTD: o ƯC tổng hợp vi ống  ƯC sinh sản của giun o ƯC hấp thu glucose  thiếu năng lượng cho hoạt động của giun o Kháng BZAs đã xuất hiện ngoài tự nhiên o TD chủ yếu trên giun ký sinh trong đường tiêu hóa  cần hạn chế hấp thu  TD: diệt giun ký sinh: đũa, tóc, móc, kim  CĐ: nhiễm giun đũa, tóc, móc, kim. Thêm CĐ: trị nang sán - TDKMM: Thuốc dung nạp tốt  ít TDKMM, có thể như: rối loạn tiêu hóa, phát ban, ngứa… (chủ yếu do độc tố do giun giải phóng ra khi bị phân hủy) - CCĐ: o PNCT (có độc tính trên bào thaivà khả năng gây quái thai trên ĐVTN, chưa có ghi nhận dữ liệu lâm sàng, chưa được nghiên cứu đầy đủ trên TE < 2 tuổi)  Lựa chọn thuốc:  PNCT:  CCĐ trong 3 tháng đầu của thai kỳ  Có thể sử dụng trong 4 tháng giữa và 3 tháng cuối: cân nhắc lợi ích/nguy cơ  Trẻ em 1-2 tuổi: tư vấn không chính thức của WHO (2003): 200mg liều duy nhất albedazol.
  • 29. Bản Quyền: Nhóm HG&HB – P1K66 ---------------- Fighting!!! Win! 27 - So sánh với Albedazol: o Albedazol hiệu quả hơn trên giun đũa và giun móc (tỷ lệ khỏi và tỷ lệ sạch trứng giun). o Phác đồ 3 ngày mebendazol hiệu quả hơn trên giun tóc. Praziquantel: - DĐH: hấp thu nhanh và gần như hoàn toàn sau khi uống (SKD > 80%), vào được dịch não tủy và sữa mẹ - CCTD: o Tăng tính thấm của màng tế bào với Ca++  co cơ  liệt cơ  tống ra ngoài theo phân o Tạo không bào trên da sán  vỡ ra  diệt sán  TD: diệt sán lá  CĐ: nhiễm sán lá, sán dây, sán máng; ngoài ra: với BN nhiễm nang sán và ấu trùng sán - TDKMM: o Chủ yếu do độc tố do sán chết giảiphóng ra: nhức đầu, kích thích thần kinh, buồn nôn, nôn… (để giảm các TDKMM nên phối hợp với dexamethadon hoặc prednisolon) o Không nhai nát viên thuốc (mùi kim loại, kích ứng) - CCĐ: o PNCT và cho con bú o Trẻ em dưới 4 tuổi
  • 30. Bản Quyền: Nhóm HG&HB – P1K66 ---------------- Fighting!!! Win! 28 CHƯƠNG 6: NGUYÊN TẮC SỬ DUNGK HÓA TRỊ LIỆU TRONG ĐIỀU TRỊ UNG THƯ Mục tiêu: 1. Các nhóm thuốc chính dùng trong hóa trịliệu ung thư, phân loại theo tác động lên chu kỳ tế bào và cơ chế tác dụng. 2. Từ đặc tính phát triển của TBUT giải thích một số nguyên tắc trong sử dụng hóa trị liệu. 3. Độc tính quan trọng trong sử dụng hóa trị liệu và cách kiểm soát. Đại cương về bệnh ung thư: - Bệnh lý ác tính của tế bào - Một trong những nguyên nhân gây tử vong hàng đầu - Số ca bệnh có xu hướng tăng - Điều trị đa mô thức: phẫu thuật – xạ trị - hóa trị liệu: cải thiện thời gian sống, chất lượng cuộc sống - Hóa trị liệu điều trị ung thư: hiệu quả và độc tính Đặc tính của tế bào ung thư: - Tăng sinh không kiểm soát được - Mất sự biệt hóa và mất chức năng - Xâm lấn - Di căn Mục tiêu 1: Chu kỳ tế bào và vị trí tác động của các thuốc hóa trị liệu - Pha G1: tổng hợp ARN và protein cần cho tổng hợp ADN - Pha S: tổng hợp ADN - Pha G2: (tiền gián phân): tổng hợp ARN, topoisomerase I/II - Pha M (gián phân): tách đôi thành 2 tế bào con
  • 31. Bản Quyền: Nhóm HG&HB – P1K66 ---------------- Fighting!!! Win! 29 - Một số tế bào không phân chia được xếp vào Pha G0 (nghỉ): ít nhạy cảm với hóa trị liệu, chờ cơ hội thuận lợi trở lại chu kỳ tế bào gây tái phát  nguyên nhân thất bại của hóa trị liệu Các nhóm thuốc chính trong hóa trị liệu điều trị ung thư - Kháng chuyển hóa - Alkyl hóa - Chống phân bào - Kháng sinh kháng ung thư - Hormon và kháng hormon - Nhóm thay đổi đáp ứng miễn dịch - Khác Phân loại thuốc theo vị trí tác động trong chu kỳ tế bào - Thuốc tác động đặc hiệu theo 1 pha o Pha G1: asparangin (nhóm thuốc khác) o Pha S: các thuốc kháng chuyển hóa o Pha G2: podophyllotoxin (nhóm thuốc chống phân bào), bleomycin (kháng sinh trị ung thư) o Pha M: alcaloid dừa cạn, các dẫn chất taxan (đều thuộc nhóm thuốc chống phân bào) - Thuốc tác động trên nhiều pha: o Các nhóm alkyl hóa, nhóm kháng sinh. - Thuốc tác động không đặc hiệu trên chu kỳ tế bào o Không chỉ tác dụng trên các pha của chu kỳ tế bào mà còn tác dụng lên pha G0. VD: cytarabin (kháng pyrimidin – nhóm thuốc kháng chuyển hóa) Đặc điểm các thuốc tác động trong chu kỳ tế bào - Thuốc chuyên biệt theo pha
  • 32. Bản Quyền: Nhóm HG&HB – P1K66 ---------------- Fighting!!! Win! 30 o Kháng chuyển hóa, tác động trên pha S  tác dụng và độc tính phụ thuộc lịch trình o Liều cao, thời gian tiếp xúc ngắn (theo nhịp), khoảng cách 2 đợt dài. Vd: liều cao 1 ngày, sau 7-10 ngày mới dùng tiếp o Hiệu quả với ung thư máu, ung thư có hệ số phân chia lớn o Độc tính chủ yếu trên tủy xương - Thuốc không chuyên biệt theo pha: o Tác động lên cả tế bào đang phân chia và không phân chia tácdụng và độc tính phụ thuộc liều o Độc tính quan trọng ngoài tủy xương o Hiệu quả trên ung thư rắn có hệ số phân chia thấp Phân loại thuốc trị ung thư theo CCTD: - Nhóm kháng chuyển hóa: có cấu trúc tương tự các chất nội sinh  ức chế cạnh tranh hoặc ức chế tổng hợp purin, pyrimidin, acid folic (các chất quan trọng để tổng hợp acid nucleic) - Nhóm alkyl hóa: tạo ra gốc alkyl  liên kết cộng hóa trị với guanin ở vị trí N7 của cả 2 mạch phân tử ADN hoặc giữa 2 phân tử trên cùng một mạch  ngăn cản tách đôi, sao chép  ức chế tổng hợp AND, ARN  tế bào ung thư không nhân lên được, không phát triển được. Ngoài ra, nhóm này còn có tác dụng ức chế miễn dịch - Nhóm chống phân bào: gắn chọn lọc vào các tubulin  ngăn dime tubulin tập hợp thành cấu trúc vi ống (là thành phần quan trọng của thoi gián phân)  tan rã thoi gián phân, ức chế sự tách đôi của các NST  tế bào ung thư bị tiêu diệt - Nhóm kháng sinh: thường xen vào giữa phân tử AND hoặc tạo liên kết chéo giữa 2 phân tử ARN, gây tổn thương AND  ức chế phân chia tế bào - Nhóm hormon và kháng hormon: ức chế bài tiết hoặc đối kháng tác dụng hormon
  • 33. Bản Quyền: Nhóm HG&HB – P1K66 ---------------- Fighting!!! Win! 31 - Nhóm thay đổi đáp ứng miễn dịch: nhiều thuốc với các cơ chế khác nhau: interferon kích thích tế bào NK của lympho bào và kích thích hoạt tính diệt khối u của bạch cầu đơn nhân. Interleulin kích thích miễn dịch ức chế sự tăng trưởng và lan truyền của khối u. Mục tiêu 2:Vận dụng được đặc tính phát triển của tế bào ung thư để giảithích được một số nguyên tắc chính trong sử dụng hóa trị liệu Sự hình thành và phát triển khối u từ tế bào đột biến: TB đột biến=> tăng sản=> dị sản =>khối u ác tính phát triển tại chỗ=> xâm lấn (ăn qua thành mạch máu và xâm lấn vào hệ bạch huyết)=> di căn (theo dòng máu đi đến các cơ quan khác). Đặc tính phát triển của khối u Đường cong tăng trưởng gồm 3 giai đoạn - Pha lag: tế bào những mầm mống đầu tiên, TB chưa phân chia, chưa phát triển=> gần như không phát hiện được (100- 103) - Pha log: số TBUT phát triển theo cấp số nhân, số lượng 103 - 109 (109- giới hạn phát hiện được TBUT/ lâm sàng)=> ở giai đoạn này TBUT đáp ứng tốt với thuốc=>điều trị cho hiệu quả cao nhưng khó phát hiện. - Pha bình nguyên: tế bào ung thư phát triển chậm lại, tỷ lệ tăng trưởng thấp và dần về 0 (do thiếu O2, dinh dưỡng), dễ phát hiện/ LS nhưng TB ít đáp ứng với hóa trị liệu.  Điều kiện quan trọng để một thuốc hóa trị liệu có tác dụng tốt nhất/ khối u: - Khối u có tỷ lệ tăng trưởng cao, các TB lúc nào cũng đang trong giai đoạn phân chia. VD “u nhau thai” - u hiếm gặp nhưng dễ điều trị vì TB phát triển nhanh=>đáp ứng tốt với thuốc=>gần như về sau người mẹ khỏi hoàn toàn. Ngược lại, “u phổi” - phát triển thầm lặng (kích thước u không thay đổi nhiều)=> khi phát hiện đã muộn, ít đáp ứng thuốc.
  • 34. Bản Quyền: Nhóm HG&HB – P1K66 ---------------- Fighting!!! Win! 32 - Hóa trị liệu kém tác dụng nhất ở GĐ G0 trong CK phân bào (GĐ nghỉ)=>tác dụng HTL tốt nhất nếu đi sau phẫu thuật or xạ trị (vì sau PT or XT thì TBUT giảm=> kích thích TB đi từ pha nghỉ sang phân bào=>tăng t/d hóa trị liệu). - Điều trị sớm (đặc biệt ở pha log)=> hiệu quả cao. - Lưu ý: thuốc diệt TBUT theo kiểu tỷ lệ Các thuốc trị ung thư tác dụng theo DĐH bậc 1 (diệt tế bào ung thư theo hàm số logarid), nghĩa là ở một liều nhất định sẽ diệt một tỷ lệ nhất định của tế bào ung thư. VD: một thuốc với một liều nhất định diệt được 3 log tế bào (3 log kill) thì với khối u có 1010 tế bào sẽ bị diệt còn 107 tế bào, còn với khối u có 106 tế bào sẽ bị diệt còn 103 tế bào.  cùng 1 liều, số lượng tế bào đang phân chia đông hơn bị diệt nhiều hơn. Diệt TBUT theo tỷ lệ=> hệ quả (nguyên tắc) o Sử dụng thuốc phải ở liều tối đa dung nạp ( BN còn chịu đựng được ở mức liều đó)=>tăng tỷ lệ diệt (tăng log kill) o Dùng hóa chất tủy xương bịức chế đến mức không thể ức chế hơn được nữa=> nghỉ theo đợt và thời gian nghỉ đủ dài (các đợt cách nhau 21-28 ngày) để các tế bào lành đặc biệt là tủy xương hồi phục. o Ngừng điều trị (VD có tất cả 5 đợt ĐT hóa chất mà đến đợt thứ 2 hay 3 dừng) dễ gây tái phát vì hiệu quả của hóa trị liệu phụ thuộc vào 2 yếu tố:  Khả năng diệt TB ung thư  Khả năng phục hồi của TB UT và tủy xương Mục tiêu 3: Kể tên được một số độc tính quan trọng của hóa trị liệu ung thư và cách kiểm soát các tác dụng phụ này
  • 35. Bản Quyền: Nhóm HG&HB – P1K66 ---------------- Fighting!!! Win! 33 Độc tính Kiểm soát Tức thời Methotrexat: suy tủy, độc da, rung tóc, niêm mạc dạ dày, ruột, thiếu máu nguyên hồng cầu khổng lồ Dùng leucovorin: được vận chuyển vào nội bào nhanh hơn ở tế bào lành, làm mất tác dụng ức chế reductase của methotrexat. Dùng liều tối thiểu để không ảnh hưởng đến hoạt tính kháng u của methotrexat Doxorubicin tương tác với oxy tạo ra gốc tự do tấn công AND, gây suy tim không hồi phục. Độc tính tíchlũy gây suy tim phụ thuộc vào liều doxorubicin Liều lựa chọn: 400 – 450 mg/m2 với nguy cơ < 5% gây suy tim Buồn nôn, nôn - Dự phòng: corticoid, haloperidol - Chống nôn: metoclopramid, setron Độc tính trên tiêu hóa - Dự phòng: corticoid, haloperidol - Chống nôn: metoclopramid, setron Độc tính trên vein truyền - Tráng rửa bằng dd sinh lý - Thận trọng với tĩnh mạch trung tâm - Điều trị tức thì khi tiêm chệch ngoài mạch máu(nguy cơ hoại tử) Quá mẫn cảm: sốt, phát ban, phù - Dự phòng kháng histamine và corticoid trước khi truyền - Truyền chậm, ngưng truyền khi cần điều trị các triệu chứng Thận – tiết niệu - Bù nước trước và sau khi truyền (cisplatin) - Giám sát pH nước tiểu >7 (methotrexat) - Sử dụng Mesna khi dùng liều cao cyclophosphamid. Độc tính với gan Giám sát enzyme gan Tủy xương: Giảm bạch cầu - Giảm thời gian giảm BC bằng dự phòng yếu tố kích thích khuẩn lạc: GM-CSF, G-CSF
  • 36. Bản Quyền: Nhóm HG&HB – P1K66 ---------------- Fighting!!! Win! 34 Giảm tiểu cầu Thiếu máu - Theo dõi công thức máu - Tuân thủ khoảng cách giữa các đợt hóa chất (~3 tuần) - Theo dõi LS (sốt), đảm bảo vô trùng Kháng sinh dự phòng và điều trị - Truyền khối TC nếu số lượng TC quá thấp - Tránh dùng các thuốc chống đông, chống kết tập - Theo dõi công thức máu - Erythropoietin Mệt mỏi, chán ăn Corticoid, liệu pháp dinh dưỡng Viêm loét niêm mạc - Dùng yếu tố kích thích keratocyt (KGF) trước và sau hóa chất. - Vệ sinh răng miệng nghiêm ngặt. - Súc miệng bằng dd sát khuẩn - Giảm đau và gây tê tại chỗ (lidocain) - Kháng nấm, kháng herpes / TH nghi nhiễm Rụng tóc Thường hồi phục Muộn Bệnh tim - Theo dõi lâm sàng, điện tim và siêu âm tim - Tuân thủ liều tích lũy - Cân nhắc dạng bào chế liposom Xơ phổi Trên thần kinh - Theo dõi LS - Cân nhắc giảm liều or tạm ngừng hóa chất - Tuân thủ ko vượt quá liều tối đa Vô sinh, độtbiến gen, độc tính sinh UT thứ phát - CCĐ với PNMT, cho con bú - Dự trữ tinh trùng và trứng trước khi truyền HC ở BN còntrẻ.
  • 37. Bản Quyền: Nhóm HG&HB – P1K66 ---------------- Fighting!!! Win! 35 CHƯƠNG 7: KHÁNG SINH 4 tác dụng không mong muốn chung của các loại kháng sinh: tiêu chảy, rối loạn tiêu hóa, bội nhiễm và phản ứng dị ứng (shock phản vệ) Học cụ thể phổvà một vài đạidiện các phân nhóm của:Penicilin, Cephalosphorin, quinolon Nhóm beta- lactam (đặc trưng phổ là Gr(+), chuyển quan Gr(-) với nhóm cepha) Pen tự nhiên Phổ hẹp, chủ yếu Gr (+) Một ít Gram (-) (lậu cầu và não mô cầu Không bền với penicillinase Pen G, Pen V Pen Chậm Procain-, benzathin-, Benethamin- penicilin PenM Gr (+) tiết penicilinase Methicilin, oxacilin, cloxacilin PenA Gr (+), Gr (-), không bền với penicillinase Ampicilin, amoxicilin Pen kháng Pseudomonas TD mạnh trên Pseu Không bền với penicillinase Carbenicillin, ticarcillin, azlocilin, piperacilin Pen Phối hợp Mở rộng phổ rất lớn, bền với penicillinase Amox+acid; Ampi + sul; Piper + Tazo. Cepha I Gr(+) > Gr(-) Phổ trung bình, như penA Cephalexin, cefadroxil, cefazolin, cephapirin Cepha II Gr(+) = Gr(-) Cefaclo, Cefuroxim, cefoxitin, cefotetan
  • 38. Bản Quyền: Nhóm HG&HB – P1K66 ---------------- Fighting!!! Win! 36 Phổ khá giống thế hệ I, cũng không tác dụng được trên pseudomonas và enterococcus Cepha III Gr(+) < Gr(-) Tác dụng tốt trên Gr(-) hơn, vào được dịch não tủy tốt, bền với betalactamase. Tác dụng trên Gr (+) yếu hơn TH I. Tác dụng được trên cả P.aeruginosa. Cefotaxin, ceftriaxon, cefoperazon, ceftazidim, cefixim Cepha IV Gr(+) < Gr(-) Mạnh hơn TH III, tác dụng tốt với cả enterobacteriaceae, Haemophilus, Pseu, Strep, lậu cầu, não mô cầu. Bền với betalactamase, tác dụng trên vả VK kháng TH III. Tác dụng trên Gr(+) yếu hơn TH I. Cefepim Aztronam, Imipenem, Meropenem Clavulanate, Sulbactam, Tazobactam. Nhóm Aminosid Streptomycin, Gentamicin, Tobramycin, Neomycin, Netilmicin, Kanamycin, Amikacin
  • 39. Bản Quyền: Nhóm HG&HB – P1K66 ---------------- Fighting!!! Win! 37 (30S) (đặc trưng phổ là Gr(-) hiếu khí) Nhóm Macrolid (50S) (đặc trưng phổ là VK nội bào) Erythromycin, Josamycine, Spiramycin, Tylosin, Azithromycin Nhóm Tetracyclin (30S) Chlotetracyclin, Tetracyclin, Oxytetracyclin, Doxycillin, Minocyclin, Iymecyclin Nhóm Phenicol Chloramphenicol, Thiamphenicol, Florfenicol Nhóm Polypeptid Polymycin, Colistin Nhóm Quinolon (AND gyrase) Nalidixic acid, Oxolinic acid, Flumequin, Norfloxacin, Ofloxacin, Enrofloxacin, Ciprofloxacin
  • 40. Bản Quyền: Nhóm HG&HB – P1K66 ---------------- Fighting!!! Win! 38 MỘT SỐ THUẬT NGỮ VÀ CHÚ Ý: - MIC: là nồng độ thấp nhất của kháng sinh đó có khả năng ức chế sự phát triển của vikhuẩn sau 24h nuôicấy. Xác định bằng cách quan sát đục/không đục sau nuôi cấy vi khuẩn trong ống nghiệm 24h. Trong thực tế chỉ cần nồng độ thuốc trong huyết tương lớn hơn MIC là được. Vì vi khuẩn không nhân lên được thì sẽ tự chết. Do đó MIC thể hiện độ nhạy cảm của kháng sinh. (chia 3 loại, nhạy cảm, không nhạy cảm và nhạy cảm trung gian) - MBC: là nồng độ thấp nhất của kháng sinh để tiêu diệt 99% vi khuẩn sau 24h nuôi cấy. Xác định bằng cách quan sát trên kính hvi xem vk chết hay chưa.  Dựa vào tính nhạy cảm của VK với KS mà chia ra Kháng sinh kìm khuẩn và kháng sinh diệt khuẩn. Chú ý: Các tiêu chí cần quan tâm khi phối hợp kháng sinh: o Một là, hai kháng sinh phối hợp nên cùng loại tác dụng, hoặc cùng có tác dụng hãm khuẩn hoặc cùng có tác dụng diệt khuẩn Diệt khuẩn Kìm khuẩn β – lactam Tetracyclin Aminosid Chloramphenicol Cotrimoxazol Sulphamethoxazol Trimethoprim Polypeptid Lincomycin Macrolid (liều cao) Macrolid (liều trung bình) Quinolon Sulfamid  Ví dụ như β – lactam có tác dụng diệt khuẩn do ngăn chặn sự tổng hợp lớp vỏ bao bọc của vi khuẩn (khi vi khuẩn không có vỏ bọc, nó sẽ vỡ tung và xem như bị tiêu diệt) và tác dụng diệt khuẩn này chỉ
  • 41. Bản Quyền: Nhóm HG&HB – P1K66 ---------------- Fighting!!! Win! 39 phát huy khi vi khuẩn còn có sự phát triển tốt, tổng hợp được lớp vỏ. Nếu phối hợp kháng sinh beta-lactam với một kháng sinh có tác dụng hãm khuẩn như: Tetracyclin, Chloramphenicol… xem như beta-lactam bị đối kháng không còn có tác dụng. Bởi vì kháng sinh hãm khuẩn thường tác động đến ribosom, làm ribosom không hoạt động, tức làm cho vi khuẩn không còn phát triển, không tiếp tục tổng hợp lớp vỏ bọc là đích tác dụng mà beta-lactam tác động vào.  Cần lưu ý một số trường hợp đặc biệt. Kháng sinh nhóm aminosid (như Streptomycin, Gentamycin, Kanamycin…) tuy tác động vào ribosom nhưng lại có tác dụng diệt khuẩn (chứ không có tác dụng hãm khuẩn như Tetracyclin). Vì vậy, có thể phối hợp thuốc nhóm beta- lactam với nhóm aminosid.  Beta-lactam thường phối hợp vớicác chất như a.clavunalic với mục đích là để tăng tác dụng (sẽ nói kỹ ở phần KS beta-lactam).  Kháng sinh Cotrim (còn gọi cotrimoxazol, biệt dược thông dụng Bactrim) thực sự là thuốc phối hợp 2 kháng sinh:Sulfamethoxazol với Trimethoprim – là 2 kháng sinh hãm khuẩn nhưng khi phối hợp thì lại đạt được tác dụng hiệp đồng (synergism) là diệt khuẩn.  Như vậy khi phối hợp 2 thuốc hãm khuẩn thì có thể sẽ xuất hiện tác dụng diệt khuẩn so với việc sử dụng đơn thuần từng thuốc.  Các thuốc thuộc nhóm macrolid khi sử dụng với liều cao thì có tác dụng diệt khuẩn. Nên tùy vào dạng mà phối hợp khác nhau (có thể phối hợp được với cả KS kìm khuẩn và diệt khuẩn). o Hai là, haikháng sinh phốihợp không cùng một cơ chế tác dụng hoặc không gây độc trên cùng một cơ quan: Ví dụ như không phối hợp 2 beta-lactam, vì cùng một cơ chế nên sẽ cạnh tranh nhau cơ chất  giảm tác dụng của nhau, hoặc là không dùng 2 aminosid vì làm tăng độc tính trên tai và thận rất rất cao.
  • 42. Bản Quyền: Nhóm HG&HB – P1K66 ---------------- Fighting!!! Win! 40 o Ba là, hai kháng sinh phối hợp không kích thích sự đề kháng của nhau: Ví dụ như không phối hợp thuốc nhóm cephalosporin với 1 thuốc penicillin vì chúng kích thích kháng chéo. (tiết enzym phân hủy 1 cái là có thể phá cả 2). o Bốn là, hạn chế sử dụng kháng sinh phổ rộng khi phối hợp. - PAE: tác dụng hậu kháng sinh: là những thuốc sau khi dùng thuốc vẫn có tác dụng kháng sinh (2-3h). o Tác dụng hậu kháng sinh (PAE) là khả năng diệt khuẩn kéo dài của một kháng sinh sau khi thuốc đã được loại ra khỏi môi trường in vitro.  Tác dụng hậu kháng sinh kéo dài thường gặp ở các thuốc có khả năng diệt khuẩn bằng cách ức chế ADN hoặc ức chế tổng hợp protein như fluoroquinolon và clindamycin.  Một số kháng sinh phụ thuộc thời gian như β-lactam không có hoặc có PAE rất ngắn, trong khi một số kháng sinh phụ thuộc thời gian khác lại có PAE trung bình hoặc dài.  Với những kháng sinh có PAE dài, số lần đưa thuốc sẽ ít hơn so với số lần được ước tính dựa trên thời gian bán thải. Tác dụng hậu kháng sinh dưới MIC xảy ra khi nồng độ thuốc giảm xuống dưới MIC, vì vậy sẽ có ý nghĩa hơn trong việc ước tính tác dụng kéo dài của kháng sinh trên lâm sàng. - Khi sử dụng kháng sinh cần chú ý: o Kháng sinh phụ thuộc vào liều: Cmax/MIC o Kháng sinh phụ thuộc vào thời gian: tmax/MIC o Kháng sinh có tác dụng trung gian: AUC/MIC. - Chú ý, kháng sinh AG là kháng sinh có PAE rất dài, do đó chỉ nên uống một lần trong ngày, nên không phân liều. Ngược lại vs penicillin cần phân liều
  • 43. Bản Quyền: Nhóm HG&HB – P1K66 ---------------- Fighting!!! Win! 41
  • 44. Bản Quyền: Nhóm HG&HB – P1K66 ---------------- Fighting!!! Win! 42 1. Trình bày 5 cơ chế tác dụng của kháng sinh, ví dụ minh họa? Vi khuẩn muốn phát triển được thì phải phát triển theo pha log. Nhìn chung, ức chế quá trình phát triển của vi khuẩn thì sẽ diệt được vi khuẩn. (khi này hệ thống bảo vệ của cơ thể sẽ làm nhiệm vụ tiêu diệt) 5 CƠ CHẾ CHÍNH LÀ: - Ức chế tổng hợp vách tế bào: penicillin, glycopeptid (vancomycin), polypeptid (bacitracin), fosfomycin. Vách tế bào vi khuẩn cấu tạo chủ yếu từ peptidoglycan, đảm bảo tính bền vững của tế bào. Thuốc ức chế tổng hợp peptidoglycan ở các giaiđoạn khác nhau  màng tế bào trong bị lộ và thoát chất ra ngoài  Vi khuẩn chết. Do đó, đây là loại kháng sinh diệt khuẩn. Tác dụng tốt trên VK Gram + (Gram âm có lớp phospholipid bao ngoài nên tác dụng kém hơn). o Các beta-lactam: acyl hóa các enzym D-analin transpeptidase, ức chế giai đoạn cuối của quá trình tổng hợp vách tế bào VK (giaiđoạn tạo liên kết đôi giữa các peptidoglycan). o Vancomycin gắn vào D-ala-D-ala tận cùng của peptapeptid mới hình thành trong chuỗi peptidoglycan, ức chế phản ứng transglycosylase, ngăn cản tạo lưới peptidoglycan. (vi khuẩn kháng bằng cách thay D-ala-D-ala thành D-ala-D-lactat). - Ức chế tổng hợp protein: AG, tetracyclines, macrolid, licosamid, phenicol Tác động lên ribosom – là nơi tổng hợp protein của tế bào vi khuẩn, ngăn tổng hợp protein. o Gắn lên tiểu thể 30S có tác dụng kìm khuẩn: Tetracyclin (ức chế tiếp nhận aminoacyl - t-ARN, không cho gắn tiếp acid amin) o Gắn lên tiểu thể 50S có tác dụng kìm khuẩn: Cloramphenicol (ức chế hình thành liên kết peptid, acid amin không gắn được vào chuỗi), macrolid, lincosamid (ngăn chuyển vị  ngăn không cho gắn tiếp acid amin vào mạch)
  • 45. Bản Quyền: Nhóm HG&HB – P1K66 ---------------- Fighting!!! Win! 43 o Gắn lên 30S có tác dụng diệt khuẩn: AG, spectinomycin, không chỉ ngừng sản xuất mà còn làm sai lệch tổng hợp protein  protein độc  chết vikhuẩn (chú ý có khi đột biến còn tạo ra chủng khángkháng sinh). - Ức chế tổng hợp acid nhân: Rifampicin, quinolon. Có hai cách ức chế tổng hợp acid nhân thường thấy là: o Ức chế tổng hợp ADN ginase:làm chuỗi ADN không mở xoắn /đóng xoắn được  không sao chép được.  kháng sinh diệt khuẩn. (Quinolon) o Ức chế enzym ARN polymerase phụ thuộc ADN, không phiên mã được  kháng sinh diệt khuẩn. (rifampicin). - Ức chế chuyển hóa: Co-trimoxazol Ức chế tổng hợp acid folic, là một acid cần thiết trong quá trình chuyển hóa của vi khuẩn. Co-trimoxazol là hỗn hợp 2 chất: Sulfamethoxazol (ức chế giai đoạn I), trimethoprim (ức chế giai đoạn II quá trình tồng hợp a.folic). Nếu sử dụng đơn độc từng chất chỉ gây tác dụng kìm khuẩn nhưng khi phối hợp, làm ngừng cả 2 giai đoạn liên tiếp của quá trình tổng hợp acid folic  thiếu hụt acid folic trầm trọng  vi khuẩn chết  tác dụng diệt khuẩn. - Thay đổitính thấm của màng tế bào:polypeptid (amphotericin), polymycin, kháng sinh chống nấm. Làm thay đổi tính thấm của màng, khiến các ion thoát ra ngoài gây rối loạn chức năng nghiêm trọng  Tác dụng kìm khuẩn.
  • 46. Bản Quyền: Nhóm HG&HB – P1K66 ---------------- Fighting!!! Win! 44 2. Trình bày 5 cơ chế đề kháng kháng sinh. Thiếu kháng sinh ngày nay là do vi khuẩn đề kháng được với kháng sinh. Nguyên nhân do: o Phân chia nhanh o Kháng chéo o Không có cơ chế sử dụng kháng sinh mới o Sử dụng không hợp lý kháng sinh  Tình trạng kháng kháng sinh đang ngày càng gia tăng. Có 2 kiểu kháng là: - Kháng thuốc giả, ví dụ o Bệnh Lao, vi khuẩn tạo hốc sâu nên KS không tớiđược, gây ra kháng thuốc giả o Khi bệnh nhân suy giảm miễn dịch, nên khi dùng kháng sinh kìm khuẩn không còn ý nghĩa nữa o Tuần hoàn ứ trệ, thuốc không vào đến đích - Kháng thuốc thật: có thể chia ra làm: o Kháng thuốc tự nhiên (vốn dĩ kháng sinh không có td, như khi penicillin không có tác dụng với Gram âm) o Kháng thuốc thu được (có thể do đột biến gen hoặc được nhận gen kháng thuốc qua tiếp hợp, biến nạp, tải nạp và đột biến gen). CÁC CƠ CHẾ ĐỀ KHÁNG THUỐC: a. Thay đổi đích tác dụng: i. Thay đổi cấu trúc đích: Ví dụ như thay đổi PBP  penicillin bị kháng theo cách này… ii. Thay đổi số lượng đích hoặc tạo các đích giả (ví dụ: tăng lên  làm tăng MIC của thuốc  Thuốc mất/giảm tác dụng (đặc biệt vs các kháng sinh phụ thuộc nồng độ). b. Tạo enzym phân hủy/biến đổi kháng sinh: Ví dụ tạo enzym penicillinase  phân hủy các penicillin  kháng penicillin…
  • 47. Bản Quyền: Nhóm HG&HB – P1K66 ---------------- Fighting!!! Win! 45 c. Thay đổi tính thấm của màng tế bào: Ví dụ: thay đổi lỗ poril, kháng sinh cần kênh thân nước mới vào được thì nay không vào được nữa): AG bị kháng theo cách này… d. Thêm protein tống thuốc (bơm tống thuốc – cơ chế nguy hiểm nhất): Tetracyclin bị kháng theo cách này…
  • 48. Bản Quyền: Nhóm HG&HB – P1K66 ---------------- Fighting!!! Win! 46 3. Trình bày 5 nguyên tắc sử dụng kháng sinh? Mục đích: Tăng hiệu quả sử dụng, giảm TDKMM, hạn chế kháng thuốc. - Chỉ sử dụng kháng sinh khi có nhiễm khuẩn: kháng sinh thường chỉ có tác dụng trên vikhuẩn, nên cần xác định xem cơ thể có nhiễm khuẩn hay không mới dùng kháng sinh. Có thể xác định bằng 2 cách: xét nghiệm cận lâm sàng (nuôi cấy bệnh phẩm) hoặc chuẩn đoán lâm sàng (sốt cao trên 39oC). - Lựa chọn kháng sinh hợp lý: tam giác lựa chọn “ngườibệnh – virus – kháng sinh”. Thời gian cân nhắc: 3t1/2, chú ý kháng sinh có PAE. - Sử dụng kháng sinh đúng liều, đúng cách và đủ thời gian o Lựa chọn liều tùy thuộc mức độ nhiễm bệnh, tuổi, thể trạng bệnh nhân. o Dùng liều điều trị ngay từ đầu, không được dùng kiểu tăng liều từ từ o Dùng liên tục, không ngắt quãng, không giảm liều từ từ. o Tùy từng bệnh mà thời gian điều trị phù hợp. o Sau 2-3 ngày hết triệu chứng vẫn tiếp tục dùng thêm kháng sinh. - Phối hợp kháng sinh hợp lý: Mục tiêu  Mở rộng phổ tác dụng, gia tăng hiệu quả điều trị.  Rút ngắn thời gian điều trị  Đề phòng kháng thuốc Một số lưu ý (có thể sẽ nằm trong câu hỏi thi):  Các phối hợp làm tăng tác dụng: penicillin + chấtứcchếbeta latamase; penicillin + aminosid; sulfamethoxazol + trimethoprim.  Các phối hợp gây mất tác dụng: kháng sinh kìm khuẩn với kháng sinh diệt khuẩn: penicillin + tetracyclin.  Các kháng sinh tương kỵ với nhau: gentamycin (base) + penicillin (acid), không trộn lẫn vỡi nhau trong cùng 1 bơm tiêm hay dịch truyền vì có thể làm mất tác dụng củanhau.Chú ý vì gentamycin lại thuộc aminosid.
  • 49. Bản Quyền: Nhóm HG&HB – P1K66 ---------------- Fighting!!! Win! 47 - Dự phòng kháng sinh hợp lý: nhằm tránh nhiễm khuẩn và nhiễm khuẩn tái phát. Cần thận trọng vì nếu dự phòng bừa bãi sẽ tạo ra chủng kháng kháng sinh. VD: chống thấp tim do liên cầu, chống thải ghép cơ quan, dự phòng trước can thiệp nha khoa. Dự phòng nhiễm HIV từ mẹ sang con.
  • 50. Bản Quyền: Nhóm HG&HB – P1K66 ---------------- Fighting!!! Win! 48 4. Trình bày DDH, phổ TD, cơ chế, TDKMM của penicillin? a. Những điểm đáng chú ý: - Penicillin là kháng sinh phụ thuộc thời gian, không có tác dụng hậu kháng sinh  sử dụng thông số T>MIC để đánh giá.  Cách sử dụng là tăng liều dùng (để đưa Cmax>MIC thật cao), rút ngắn khoảng đưa liều, dùng công thức giải phóng thuốc kéo dài hoặc truyền liên tục.  Vì thế nên penicillin thường được dùng nhiều lần trong ngày, chú ý là phải đảm bảo Cmax>MIC. - Cơ chế chung của nhóm penicillin (cũng là chung cho beta-lactam): o Vách tế bào vi khuẩn cấu tạo chủ yếu từ peptidoglycan, đảm bảo tính bền vững của tế bào. Thuốc ức chế tổng hợp peptidoglycan thông qua acyl hóa các enzym D-alanin transpeptidase, ức chế giaiđoạn cuối của quá trình tổng hợp vách tế bào VK (giai đoạn tạo liên kết đôi giữa các peptidoglycan), làm vikhuẩn không tổng hợp được vách  màng tế bào trong bị lộ và thoát chất ra ngoài  Vi khuẩn chết. Do đó, đây là loại kháng sinh diệt khuẩn. o Cơ chế thứ 2 là hoạt hóa enzym tự phân giải murein hydroxylase làm tăng phân hủy vách tế bào vi khuẩn  VK bị tiêu diệt. o Đối với VK gram âm, do vách tế bào ít peptidoglycan  ít nhạy cảm hơn. Đồng thờicó lớp phospholipid kép bao ngoàinên các pen khó thấm vào  phải đi qua 1 kênh gọi là kênh PORIN  beta- lactam nào càng thân nước thì càng dễ đi qua (ví dụ amoxicillin)  phổ được mở rộng. - Phối hợp thuốc: o Dùng cùng các thuốc kháng sinh kìm khuẩn sẽ làm giảm tác dụng (như tetracyclin, erythromycin liều thấp,…) o Dùng cùng probenecid (thuốc tăng thải trừ uric) sẽ làm giảm thải trừ penicillin. b. 5 nhóm penicillin: DĐH, phổ TD, TDKMM
  • 51. Bản Quyền: Nhóm HG&HB – P1K66 ---------------- Fighting!!! Win! 49 Tóm tắt: - Cơ chế kháng thuốc: 4 cơ chế (ngoại trừ bơm tống thuốc): thay đổi cấu trúc đích tác dụng, thay đổi số lượng đích (đích giả), thay đổi tính thấm của tế bào và tạo ra enzym phân hủy thuốc. - Phân loại: có 5 loại: (4 loại đã nói + chống enzym) i. Pen tự nhiên: PenG, PenV: tác dụng tốt trên Gram +, Gram – chỉ tác dụng trên lậu cầu, não mô cầu,… Dễ bị kháng bởi VK tiết penicillinase. ii. Pen M: methicilin: là penicilin kháng được penicillinase = loại 1 + kháng enzym. Tác dụng tốt hơn trên VK kháng thuốc. iii. Pen A: Amoxicilin, Ampicilin: Tác dụng trên Gram + yếu hơn loại 1, tác dụng tốt hơn trên gram dương, kỵ khí và entercoccus…Bị mất tác dụng bởi penicillinase. iv. Pen chống Pseumodonas (trực khuẩn mủ xanh): Bị mất tác dụng bởi penicillinase. v. Các chất kháng penicillinase: có tác dụng kháng lại penicillinase. Không có tác dụng kháng sinh. Được sử dụng kèm các nhóm 1,3,4. VD: acid clavulanic, sulbactam,…
  • 52. Bản Quyền: Nhóm HG&HB – P1K66 ---------------- Fighting!!! Win! 50 Chi tiết: (không cần nhớ, chỉ cần hiểu nhé) Pen tự nhiên - PenG - PenV - Pen chậm Dược động học Benzylpenicillin (PenG): Bị mất hoạt tính bởi dịch vị dùng đường tiêm Phenoxymethylpenicillin (PenV): Bền với dịch vị dạ dày  dùng đường uống, sinh khả dụng 60%. Thức ăn, gôm, nhựa, neomycin là giảm hấp thu  uống cách bữa ăn. Penicillin chậm (benzathin penicillin, procain penicillin,…) là khi penicillin gắn thêm 1 chất làm tăng trọng lượng phân tử. Khi vào cơ thể, các chất này sẽ thủy phân, giải phóng từ từ penicillin  kéo dài tác dụng. Mặt khác penicillin là KS phụ thuộc thời gian, nên hoàn toàn phù hợp. Ngoại trừ benzathin dùng được cả đường uống thì các penicillin chậm đều dùng đường tiêm (thường là tiêm bắp). Đạt Cmax chậm  khi cần tác dụng nhanh thì phối hợp PenG (3:1). Phân bố: không qua được hàng rào máu não. Nhưng khi màng não bị viêm  thay đổi tính thấm  thuốc qua được  điều trị được. Qua được nhau thai và sữa mẹ. Thải trừ: Qua thận (nước tiểu). Thời gian bán thải tăng cao ở người suy thận, đặc biệt là suy gan + suy thận thì thời gian bán thải có thể tăng tới 30 lần.  Giảm liều ở người suy gan, thận, trên 60 tuổi.
  • 53. Bản Quyền: Nhóm HG&HB – P1K66 ---------------- Fighting!!! Win! 51 Thời gian bán thải của pen chậm rất dài, dùng để dự phòng. Ghi chú Bị phân hủy bởi enzym penicillinase  ngày nay gần như bị kháng hết Phổ tác dụng - Phổ hẹp - Gram dương: cầu khuẩn (tụ cầu, liên cầu, phế cầu), trực khuẩn (uốn ván, than), xoắn khuẩn giang mai,… - Rất ít Gram âm: Lậu cầu, não mô cầu Chỉ định - Nhiễm khuẩn thông thường và các nhiễm khuẩn khác (ngày nay không dùng nhiều nữa) - Dự phòng (pen chậm): thấp khớp, viêm tim do liên cầu, lậu, giang mai TDK MM Độc tính thấp Giống phần chung kháng sinh: tiêu chảy, rối loạn tiêu hóa, bội nhiễm và phản ứng dị ứng (shock phản vệ) Trong đó shock phản vệ là thường gặp nhất Pen kháng penicilinase - PenM Dược động học - Bao gồm: methicilin, oxacilin, cloxacilin,…(nhớ 3 thuốc này nhé) - Tính chất giống với penicillin tự nhiên - Các điểm đặc biệt cần chú ý:
  • 54. Bản Quyền: Nhóm HG&HB – P1K66 ---------------- Fighting!!! Win! 52 Ghi chú +) Kháng enzym penicillinase (do cầu khuẩn tiết ra)  mở rộng phổ sang các VK đã kháng Pen tự nhiên bằng enzym. +) Bền vững với acid dạ dày, hấp thu tốt theo đường tiêu hóa  dùng theo đường uống được (trừ methicilin) +) Thức ăn làm giảm hấp thu  uống cách bữa ăn >1h (giống PenV) +) Phổ: Giống hệt Pen tự nhiên, phần lớn là Gram dương (trên chủng không kháng thuốc thì yếu hơn PenG) +) Methicillin được tìm thấy đầu tiên nhưng cũng có độc nhiều nhất nên không dùng hiện nay. Phổ tác dụng Chỉ định, TDK MM Pen phổ rộng - PenA (amoxicilin, ampicilin) Dược động học Amoxicilin - Bền với acid dịch vị  dùng đường uống được - Hấp thu rất nhanh và hoàn toàn  vì vậy hay được chỉ định cho nhiễm khuẩn toàn thân hơn ampi. Ampicilin - Bền với acid dịch vị  dùng đường uống được - Hấp thu chậm bằng ½ amox - Phân bố và thải trừ tương tự Pen tự nhiên:qua được nhau thai, sữa mẹ, không qua hàng rào máu não trừ khi màng não viêm, thải trừ chủ yếu qua thận  hiệu chỉnh liều
  • 55. Bản Quyền: Nhóm HG&HB – P1K66 ---------------- Fighting!!! Win! 53 Phổ tác dụng - Tác dụng với cả Gram dương và Gram âm (đã mở rộng sang Gram âm nhờ tính thân nước tốt hơn do có các nhóm amino, vì vậy qua được kênh porin của màng phospholipid ở Gram âm) +) Gram dương: Tương tự PenG, bị bất hoạt bời enzym penicilinase, tác dụng kém PenG. +) Gram âm: các chủng kỵ khí và ưa khí như: E.Coli, salmonella, Shigella. - Ngày nay bị kháng nhiều bởi: Pseudomonas,… Chỉ định, TDK MM - Nhiễm khuẩn hô hấp trên do VK nhạy cảm: viêm xoang, viêm phế quản, viêm tai giữa,… - Nhiễm khổng đường niệu không biến chứng do E.coli,… - Nhiễm khuẩn khác: do các VK nhạy cảm với aminopenicillin. TDKMM: tương tự Pen tự nhiên Ghi chú Amox : acid clavulanic = 4:1 Biệt dược Aumentin Ampi : Sulbactam = 2:1 Biệt dược Unasyn Pen kháng pseudomonas (trực khuẩn mủ xanh) - carboxypenicillin - Ureidopenicillin Carboxypenicillin: - Phổ giống PenA - Tác dụng trên cả các chủng VK đã kháng PenA, đặc biệt là pseudomonas - Có thể phôi hợp với acid clavulanic (ticarcilin+clavunalic = Timentin) Ureidopenicillin: - Tác dụng mạnh hơn carboxypenicilin - Có thể phối hợp với tazobactam (piperacilin + tazobactam = Zosyn) - Thải trừ giống các Pen khác (qua thận), tuy nhiên có 2 thuốc mezlocilin và piperacilin thải trừ qua mật.
  • 56. Bản Quyền: Nhóm HG&HB – P1K66 ---------------- Fighting!!! Win! 54 - TDKMM: Trên tim mạch và máu: gây suy tim sung huyết, chảy máu do rối loạn chức năng tiểu cầu và giảm K huyết. Các chất ức chế Penicillinase (không phải là kháng sinh, được sử dụng để mở rộng phổ + loại kháng thuốc do enzym) Acid clavulanic +) Amox + acid = 4:1 = Aumentin +) Ticarcilin + acid = Timentin Sulbactam +) Ampi + sul = 2:1 = Unasyn Tazobactam +) Piperacilin + tazo = 3:0,375 = Zosyn
  • 57. Bản Quyền: Nhóm HG&HB – P1K66 ---------------- Fighting!!! Win! 55 5. Trình bày DDH, phổ TD, cơ chế, TDKMM của cephalosporin? Tóm tắt: a. Cơ chế: giống penicilin. Cũng bị kháng tương tự penicillin, có cơ chế kháng chéo với penicillin. b. Phổ tác dụng: - Tác dụng chủ yếu trên Gram +. Hiệu lực không đáng tin cậy, yếu hơn so với Pen. - Tác dụng được trên 1 số VK Gram –, mở rộng hơn Pen A. Cần có kênh Porin ưa nươc để dẫn thuốc vào. Càng về thế hệ cao hơn thì hiệu lực càng nghiêng về phía Gram âm. - Tác dụng trên vi khuẩn kỵ khí: Chú ý tới Gram + kỵ khí Clostridium difficile (khó diệt).  Đây là một trong những TDKMM nghiêm trọng của Cepha, gây mất cân bằng và làm vi khuẩn này phát triển rất mạnh. Gây ra viêm đại tràng giả mạc. Thế hệ 3 dùng đường tiêm cũng có thể bị.  chỉ định: Ngừng thuốc gây viêm đại tràng giả mạc, sử dụng metronidazole để diệt clostridium dificile. c. Dược động học: - Hấp thu: khác nhau tùy thế hệ. - Phân bố: o Ngấm tốt vào các mô o Khả năng xâm nhập vào dịch não tủy tốt. Tăng dần từ thế hệ I đến thế hệ III. (trong thế hệ II thì Cefutoxim tác dụng này cao nhất, nhưng yếu hơn thế hệ III). - Chuyển hóa: Hầu như không chuyển hóa. Thải trừ ở dạng còn nguyên hoạt tính. (trừ một vài thuốc như cephalothin, cefotaxim, cephapirin).  Có thể ứng dụng để trị nhiễm khuẩn đường tiết niệu/mật. - Thải trừ: Chủ yếu qua thận o Ứng dụng điều trị nhiễm khuẩn đường tiết niệu.
  • 58. Bản Quyền: Nhóm HG&HB – P1K66 ---------------- Fighting!!! Win! 56  Probenecid (tăng thải trừ acid uric) làm chậm thải trừ  Phối hợp thuốc để điều trị nhiễm khuẩn đường tiết niệu. o TDKMM: Gây độc thận (viêm thận kẽ)  Chú ý ở bệnh nhân suy thận, cần hiệu chỉnh lại liều. o Một số thuốc không qua thân mà thải trừ qua mật: Cefoperazon, Cefpiramid.  điều trị nhiễm khuẩn đường mật. - Từ thế hệ I  thế hệ III: TDKMM là gây rối loạn đông máu tăng dần. Lý do thứ nhất là vì có nhóm methylthiotetrazol làm giảm prothrombin  rối loạn đông máu, hoặc lý do thứ hai là vì ức chế hệ vi khuẩn đường ruột  làm các vi khuẩn giúp hấp thu vitamin K trong đường tiêu hóa bị giảm nhiều, mà viK có vai trò quan trọng trong quá trình đông máu (nhân tố 13) (trẻ em tiêm viK để ngừa chảy máu)  thiếu viK  chảy máu. (nhất là chảy máu cam).  khắc phục bằng cách dùng vitamin K. Ngoài ra gây hội chứng như disulfỉam nên tránh uống rượu và đồ uống có cồn khi dùng thuốc. d. Phân loại: - Thế hệ I: Gr(+) > Gr(-), thải trừ qua thận dạng còn nguyên. o Chủ yếu dùng để dự phòng: Cephalexin (ít dùng vì t1/2 quá ngắn), Cefadroxil (thức ăn không ảnh hưởng, t1/2 dài hơn). Dùng dự phòng trong phẫu thuật có Cefazolin, Cephapirin. - Thế hệ II: Gr(+) = Gr(-), thải trừ qua thận dạng còn nguyên, có liên kết với protein rất cao  tương tác thuốc. o Cefaclor (uống lúc đói do ảnh hưởng của thức ăn) o Cefutoxim (chế phẩm Zinnat, vào được dịch não tủy tốt), tuy là tốt nhất trong nhóm thế hệ II, nhưng vẫn kém thế hệ III và độ an toàn cũng kém hơn, nên không dùng trong viêm màng não mà thay bằng thế hệ 3. - Thế hệ III: Gr(+) > Gr(-), một số có chuyển hóa ở gan, thải trừ qua thận + mật
  • 59. Bản Quyền: Nhóm HG&HB – P1K66 ---------------- Fighting!!! Win! 57 o Ngày nay được sử dụng nhiều nhất. Chiếm 80% kháng sinh Cepha (Cepha lại chiếm 80% tổng số KS). Trong đó chú ý:  Cefotaxim: dạng chuyển hóa là deacetyl cefotaxim vẫn còn tác dụng như chất mẹ. Dùng rất hiệu quả, an toàn. Hay dùng tại viện nhi. Nhược điểm là thường chế phẩm dạng thuốc tiêm.  Ceftriazon (kháng sinh quả táo): Đào thải có tính bù trừ, t1/2 dài. Điều trị đặc hiệu bệnh lậu cầu. (đặc biệt là cho nam, vì lậu ở nữ thường không biểu hiện). Tiêm bắp 1 liều duy nhất 250mg là khỏi. Tuy nhiên ngày nay do sd bừa bãi  kháng thuốc rất nhiều.  Cefoperazon thải trừ qua mật nên có thể trị NK mật.  Ceftazidim trị được Pseudomonas tốt (phối hợp với AG sẽ giảm được liều 48 lần từ 6g/h xuống 1g/8h). Nên sử dụng Ceftazidim để điều trị Pseudomonas.  Cefixim tương tự Cefotaxim nhưng t1/2 dài hơn và có thể uống được, khắc phục nhược điểm của cefotaxim. - Thế hệ 4:Cefepim có phổ rộng, kháng được enzym, và tác dụng tốt. Nhược điểm là phảitiêm (ít hấp thu đường uống), qua được HRMN, thải trừ ở thận. Ngày nay bị sử dụng bừa bãi  kháng thuốc. e. TDKMM+ tương tác Tổng kết lại thì có 1 số TDKMM + tương tác như sau: - Gây viêm đại tràng giả mạc - Chậm thải trừ bởi probenecid - Thải trừ ở dạng còn nguyên vẹn qua thận (2 thuốc cefoperazon, cefpiramid qua mật)  hiệu chỉnh liều suy thận - Gây độc thận (viêm kẽ thận) - Gây rối loạn đông máu Phần này thì tớ cũng không chắc chắn lắm, mọi người cho ý kiến xem đủ chưa nhé ^_^ - Hjm Kim
  • 60. Bản Quyền: Nhóm HG&HB – P1K66 ---------------- Fighting!!! Win! 58 6. Trình bày DDH, phổ TD, cơ chế, TDKMM của các thuốc khác? a. Các betalactam khác: Carbapenem. (có trong mục tiêu) - Imipenem o Về dược động học:  Hấp thu: dùng đường tiêm tĩnh mạch vì không hấp thu theo đường tiêu hóa.  Phân bố: tốt, vào mọi nơi  Thải trừ qua thận o Là kháng sinh có phổ rộng nhất trong các loại betalactam hiện nay. o Được sử dụng trong các trường hợp NK cơ hội, NK kháng thuốc và NK bệnh viện  Chỉ được sử dụng cuối cùng. (Nhưng thực tế thì hiện nay ngườidân sử dụng nó rất bừa bãi) Câu hỏi: Tại sao phải sử dụng cuối cùng? Là vì phổ của imipenem quárộng,phù hợp để điều trị các bệnh NK nặng, NK hỗn hợp. Nó đồng thời cũng là một thuốc mới. Mà người dân thì có xu hướng thấy gì tốt là dùng nên sử dụng rất bừa bãi. Theo đúng như nguyên tắc sử dụng kháng sinh và thực tiễn, cần phải sử dụng thuốc này một cách hạn chế. Nếu sử dụng bừa bãi, sẽ tăng nguy cơ vi khuẩn sinh cơ chế đề kháng với loại thuốc này lên rất cao. Điều đó đồng nghĩa chúng ta sẽ mất đi thêm 1 thuốc. o Được sử dụng phối hợp với Cilastatin. Vì Imipenem thải trừ qua thận nhưng cũng rất bị enzym pepsidase ở ống thận phân hủy tạo thành chất chuyển hóa độc với thận. Do đó cần sử dụng thêm Cilastatin là chất ức chế enzym pepsidase này. Sẽ giảm TDKMM của imipenem trên thận. Đồng thời cũng kéo dài thời gian bán thải cho thuốc (Meropenem cùng nhóm nhưng bền với enzym pepsidase hơn) o TDKMM: Độc với thận (…phối hợp vs cilastatin), hạ huyết áp, đánh trống ngực, độc thần kinh…
  • 61. Bản Quyền: Nhóm HG&HB – P1K66 ---------------- Fighting!!! Win! 59 o Lưu ý, không trộn cùng với thuốc khác trong ống tiêm vì dễ bị mất hoạt tính bởi pH acid/kiềm. (penicillin cũng vậy, có tính acid nên không trộn với kiềm như gentamycin). b. Monobactam (kháng sinh phổ hẹp). (phổ ngược penV) (cái này không có trong nội dung mục tiêu ôn tập) Aztreonan o Chỉ tác dụng trên Gram – o Không tác dụng trên Gram + và kị khí o Không có hiện tượng mẫn cảm chéo với các pen và cepha. (do đó trường hợp nhiểm Gram – kháng pen và cepha thì có thể sử dụng Aztreonan). c. Kháng sinh ức chế tổng hợp vách (theo chiều dọc, còn các betalactam là ức chế tổng hợp ngang) (không có trong mục tiêu) o Glycopeptid – Vancomycin:  Ức chế giai đoạn trước, gắn vào D-ala thứ 5  enzym không nhận ra để gắn vào đưuọc  không tổng hợp được peptidoglycan.  Đề kháng: vi khuẩn thay đổi cấu trúc D-ala 5 để đề kháng thuốc.  Phổ tác dụng:  Phổ hẹp như penV  Tác dụng được trên các chủng đề kháng betalactam. (theo 2 cơ chế kháng betalactam trở lên).  Chuyên sử dụng điều trị MRSA (tụ cầu kháng…)  Diệt được Clostridium dificile khi sử dụng theo đường uống. Câu hỏi: vì sao không sử dụng Vancomycin theo đường uống để điều trị viêmđại tràng kết mạc giả do Clostridium dificile?
  • 62. Bản Quyền: Nhóm HG&HB – P1K66 ---------------- Fighting!!! Win! 60 Trả lời: Đường uống là một đường đưa thuốc dễ dàng và hay bị lạm dụng. Vancomycin hoàn toàn có thể điều trị theo cách trên. Nhưng theo khuyến cáocủa Dược Thư, không được sử dụng như vậy. Bởi vì mặc dù mục đích là diệt Clostridium dificile nhưng cũng không tránh khỏi thuốc tiếp xúc với các vi khuẩn khác. Trong đó có tụ cầu vàng, sẽ tăng rất cao khả năng khiến tụ cầu vàngkháng thuốc – quen thuốc. Trong khi Vancomycin đang là 1 trong các thuốc chủ trị các trường hợp mắc MRSA.  Một khi MRSA đề kháng được Vancomycin thì đồng nghĩa chúng ta sẽ mất đi một thuốc tốt trong điều trị. Do đó, trường hợp này, khuyến cáo sử dụng Metronidazol để diệt Clostridium difficile chứ không dùng Vancomycin. d. Polypeptid: (không có trong mục tiêu) - Ức chế quá trình kết hợp 2 monosaccarid thành 1 disaccarid  làm vi khuẩn không tổng hợp được peptidoglycan  bị ly giải. - Thuốc không hấp thu qua đường tiêu hóa. - Thuốc không được sử dụng trong điều trị toàn thân vì độc tính cao (độc với thận).  Nên chỉ điều trị sát khuẩn tại chỗ, và các khoang ngoài (họng,…). (mặc dù uống thì vẫn có tác dụng tại chỗ (trong ruột) do không hấp thu, nhưng không nên dùng vì…….)
  • 63. Bản Quyền: Nhóm HG&HB – P1K66 ---------------- Fighting!!! Win! 61 7. Trình bày DDH, phổ TD, cơ chế, TDKMM của Macrolid? a. Cơ chế tác dụng: - Ức chế tổng hợp protein của tế bào vi khuẩn o Gắn vào phần (tiểu đơn vị) 50S của ribosom  ngăn cản sự chuyển vị peptidyl – ARNt từ vị trí tiếp nhận sang vị trí cho nên các aminoacyl – ARNt mới không thể vào vị trí tiếp nhận, làm cho các acid amin không thể gắn tiếp vào chuỗi peptid đang thành lập.  Macrolid là kháng sinh kìm khuẩn. Tuy nhiên ở nồng độ cao và mật độ vi khuẩn thấp, hoặc trong chu kỳ phát triển nhanh của vi khuẩn, macrolid có thể có tác dụng diệt khuẩn.  Macrolid là các kháng sinh phụ thuộc thời gian có PEA trung bình (erythromycin) hoặc dài (azithromycin) b. Phổ tác dụng: - Có phổ tác dụng trung bình. - Chủ yếu tác dụng lên vi khuẩn Gram (+): S.aureus, S.pneumoniae,… - Chỉ có tác dụng lên một số ít vi khuẩn gram âm tương tự như penicillin: Neisseria gonorrhoeae, Neisseria meningitidis - Hầu như không có tác dụng trên vi khuẩn ưa khí gram âm. - ĐẶC BIỆT có tác dụng tốt với các vi khuẩn nội bào: Mycoplasma, Clamydia, Legionella,… - Ngoài ra: Xoắn khuẩn, vi khuẩn cơ hội: c. Cơ chế đề kháng kháng sinh: - Kháng thuốc tự nhiên: Đa số vi khuẩn Gram (-): do kháng sinh khó thâm nhập vào nội bào vi khuẩn. - Kháng thuốc thu được: o Vi khuẩn thay đổi cấu trúc thụ thể trên tiểu đơn vị 50S của Ribosome, do đó thuốc không gắn đc vào đích tác dụng. Cụ thể, vi khuẩn sinh enzym (enzym này được mã hóa ở gen erm trên plasmid hoặc transposon) có tác dụng biến đổi cấu trúc ribosome qua cơchế
  • 64. Bản Quyền: Nhóm HG&HB – P1K66 ---------------- Fighting!!! Win! 62 methyl hoá gốc adenine trên tiểu đơn vị 50S nên ngăn chặn hiện tượng gắn thuốc vào vi khuẩn. o Tạo bơm tống thuốc phụ thuộc ATP để đẩy macrolid khỏi tế bào: Điển hình là S. aureus có gene mrsA và mef tạo ra bơm thải chủ động để kháng macrolid. d. Mối liên quan giữa đặc tính dược động học/dược lực học: Macrolid là nhóm kháng sinh phụ thuộc thời gian có tác dụng hậu kháng sinh PAE trung bình hoặc dài. - Với Erythromycin và Clarithromycin: o KS phụ thuộc thời gian có PAE trung bình  chỉ số đánh giá hiệu quả là thời gian duy trì nồng độ thuốc trên MIC (T>MIC). Ở đây, mục tiêu điều trị là phải đạt T>MIC 40% so với khoảng đưa liều. o Biện pháp: kéo dài thời gian truyền thuốc, rút ngắn khoảng cách đưa liều (một ngày dùng nhiều lần) hoặc thiết kế công thức thuốc giải phóng kéo dài. Riêng Azithromycin là kháng sinh phụ thuộc thời gian nhưng có PAE dài.Nhờcó tác dụng kéo dài (tác dụng dưới MIC) nên tỷ số AUC/MIC được xem là có mối liên quan chặt chẽ nhất với hiệu quả điều trị. Với azithromycin, tỷ số AUC/MIC cần đạt trên 25. - Erythromycin chỉ có tác dụng khiở dạng base, dạng base bị mất hoạt tính bởi acid dịch vị và đắng, không tan trong nước => dùng dạng muối hay ester hoặc bào chế dưới dạng viên bao tan trong ruột để dùng đường uống. HẤP THU - Thức ăn làm giảm hấp thu azithromycin, roxithromycin  Uống xa bữa ăn để thuốc được hấp thu đạt nồng độ tác dụng. - Sinh khả dụng đường uống 30 – 65%  Phần còn lạiđi qua đường tiêu hóa và thải qua phân, có thể diệt vi khuẩn tốt đường ruột gây rối loạn tiêu hóa  TDKMM: rối loạn tiêu hóa.
  • 65. Bản Quyền: Nhóm HG&HB – P1K66 ---------------- Fighting!!! Win! 63 PHÂN BỐ - Phân bố rộng khắp các mô và dịch cơ thể, cả dịch gỉ tai giữa, tinh dịch, tuyến tiền liệt, nhau thai và sữa mẹ.  Điều trị nhiễm khuẩn ở nhiều cơ quan.  Nhưng gây độc thính giác và gây tác dụng phụ ở phụ nữ có thai và cho con bú. - Thuốc đạt nồng độ cao ở gan, mật và lách, nhưng hầu như không vào được dịch não tủy  Có lợi cho điều trị nhiễm khuẩn đường mật. Không được chỉ định trong viêm màng não. CHUYỂN HÓA VÀ THẢI TRỪ - Các macrolid đều chuyển hóa qua gan và thải trừ chủ yếu qua phân  Có thể gây rối loạn tiêu hóa. - Riêng Clarithromycin thải trừ đáng kể qua nước tiểu  có lợi trong điều trị nhiễm khuẩn tiết niệu, sinh dục hơn các thuốc khác trong nhóm. - Azithromycin đạt nồng độ trong tế bào cao hơn trong huyết tương (từ 10 – 100 lần)  Điều trị nhiễm vi khuẩn nội bào tốt. e. Chỉ định: - Chỉ định chung: o Nhiễm khuẩn đường hô hấp; viêm tai giữa; nhiễm khuẩn da và các mô mềm do các loại Staphyllococcus, Streptococcus… o Viêm ruột do Campylobacter. o Viêm phổi mắc phải cộngS đồng do Legionella pneumophila, Mycoplasma pneumoniae. o Nhiễm Corynebacteria (bạch hầu Corynebacterium diphtheriae, Corynebacterium minutissimum gây bệnh erythrasma), bệnh ho gà (Bordetella pertussis – Gram (-)) giai đoạn đầu.
  • 66. Bản Quyền: Nhóm HG&HB – P1K66 ---------------- Fighting!!! Win! 64 o Nhiễm Clamydia đường hô hấp, sinh dục, mắt, viêm phổi mắc phải ở cộng đồng; o Thay thế penicilin cho bệnh nhân bị dị ứng với penicilin khi nhiễm tụ cầu, liên cầu hoặc phế cầu, dự phòng thấp khớp cấp. o Phối hợp với neomycin để phòng nhiễm khuẩn khi tiến hành phẫu thuật ruột. f. Chỉ định riêng của các thuốc trong nhóm: - Clarithromycin: Điều trị loét dạ dày - tá tràng ở bệnh nhân nhiễm H.pylori. - Spiramycin: Điều trị dự phòng viêm màng não não mô cầu khi có chống chỉ định với rifampicin. Dự phòng nhiễm Toxoplasma bẩm sinh trong thời kỳ mang thai. - Azithromycin: Thương hàn nhẹ và trung bình do S. typhi đa kháng kháng sinh. g. TDKMM - Là nhóm thuốc ít độc, ít tác dụng không mong muốn nên thường được sử dụng trong khoa nhi. - Rối loạn tiêu hóa: buồn nôn, nôn, đầy bụng, ỉa chảy. Đặc biệt với liều cao và sự kích ứng tại chỗ, có thể tránh được bằng cách truyền chậm (tối đa 5 ml/phút) - Hội chứng kiểu nhược cơ; ban đỏ đa dạng (hội chứng Stevens-Johnson) và hoại tử biểu bì do nhiễm độc. - Điếc có phục hồi sau liều cao. - Viêm gan, vàng da ứ mật. - Tác động trên tim (gồm đau ngực và loạn nhịp) - Hiếm gặp: ù tai, hoại tử gan, suy gan và rối loạn vị giác. h. Tương tác thuốc - Các macrolid (erythromycin và các macrolid 14C) ức chế enzym chuyển hóa thuốc ở microsom gan của nhiều thuốc (Warfarin, Ergotamin, Triazolam, Midazolam, Lovastatin, Disopyraminde, Phenytoin, Acid
  • 67. Bản Quyền: Nhóm HG&HB – P1K66 ---------------- Fighting!!! Win! 65 valproic, Cyclosporin, Theophyllin, Astemizol, Terfenadin) gây tăng nồng độ thuốc trong máu, kéo dài tác dụng và tăng tác dụng phụ Ví dụ: Ức chế chuyển hóa, kéo dài thời gian tác dụng của alfentanil (opioid, khởi mê và giảm đau), Astemizol (thuốc kháng histamin không gây ngủ, sẽ gây nhịp tim không đều) hoặc terfenadin (cũng là thuốc kháng histamin, sẽ gây rối loạn nhịp tim) gây nguy cơ độc với tim như xoắn đỉnh, nhịp nhanh thất và tử vong. (XEM KỸ PHẦN THUỐC KHÁNG H1), Ức chế chuyển hóa của carbamazepin (rối loạn thần kinh, kích thích, co giật, hôn mê, suy hô hấp…) và acid valproic (rối loạn thần kinh trung ương và độc gan), làm tăng nồng độ cácthuốcnàytrong huyết tương và làm tăng độc tính., Ức chế chuyển hóa theophyllin gây loạn nhịp thất., Ức chế chuyển hóa Warfarin gây kéo dài quá mức thời gian prothrombin và làm tăng nguy cơ chảy máu., Ức chế chuyển hóa midazolam hoặc triazolam (thuốc an thần gây ngủ dù trong tiền mê) và làm tăng tác dụng.  Cần theo dõi cẩn thận khi phối hợp. - Phối hợp macrolid với các thuốc có độc tính với gan/tai có thể làm tăng độc tính với gan/tai. - Nếu phối hợp với các kháng sinh macrolid khác hoặc lincosamid, cloramphenicol sẽ làm giảm tác dụng kháng khuẩn vì có sự cạnh tranh vị trí tác dụng. Không phối hợp kháng sinh kìm khuẩn như/ macrolid và kháng sinh diệt khuẩn vì sẽ đưa đến hiệu ứng đối kháng. i. Một số đại diện chính của nhóm - Azithromycin - Spiramycin - Erythromycin - Roxithromycin - Clarithromycin Mang tính chất tham khảo nhé mng
  • 68. Bản Quyền: Nhóm HG&HB – P1K66 ---------------- Fighting!!! Win! 66 Ptích sự khác biệt về đặc tính dược lý của các đại diện quan trọng trong nhóm (erythromycin, clarithromycin và azithromycin). ERYTHROMYCIN CLARITHROMYCIN (250mg) AZITHROMYCIN Cmax (mg/L) 3 6.8 0.4 Tmax (h) 1.9 – 4.4 2.7 2.5 T1/2 (h) 2 4.4 35 – 40 Vd (L/kg) 0.64 3 – 4 23 – 31 SKD 25 – 60% 55% 37% Liên kết protein 65 – 90% 40 – 70% 12 – 40% AUC (mg.h/L) 4.4 - 14 4.1 2 – 3.4 Erythromycin Clarithromycin Azithromycin Dược động học Dễ bị bất hoạt bởi acid dạ dày, do đó các công thức đường uống được điều chế dưới dạng muối hoặc ester, bao tan trong ruột. Bền vững với acid dạ dày  có thể dùng đường uống. SKD thay đổi từ 30 – 65% tùy theo loại muối. Viên nén bao phim (base và stearat) dễ bị mất hoạt Hấp thu nhanh qua đường tiêu hóa, bị chuyển hóa bước 1 qua gan làm cho sinh khả dụng của thuốc - Sinh khả dụng khoảng 40%. Thức ăn làm giảm hấp thu azithromycin.
  • 69. Bản Quyền: Nhóm HG&HB – P1K66 ---------------- Fighting!!! Win! 67 tính bởi dịch vị, nên uống vào lúc đói. mẹ giảm xuống còn khoảng 55%. Khả năng hấp thu không bị ảnh hưởng bởi thức ăn. => Có thể uống thuốc trước hay sau bữa ăn => Uống xa bữa ăn (1h trước bữa ăn hoặc 2h sau bữa ăn) Thuốc phân bố rộng khắp các dịch và mô, bao gồm cả dịch rỉ tai giữa, dịch tuyến tiền liệt, tinh dịch. Nồng độ cao nhất thấy ở gan, mật và lách. Thuốc có nồng độ thấp ở dịch não tủy, tuy nhiên khi màng não bị viêm, nồng độ thuốc trong dịch não tủy tăng lên. Clarithromycin và chất chuyển hóa chính được phân bố rộng rãi và nồng độ trong mô vượt nồng độ trong huyết thanh do một phần thuốc được thu nạp vào trong tế bào. Thuốc phân bố rộng rãi trong cơ thể, chủ yếu trong các mô như: phổi, amidan, tiền liệt tuyến, bạch cầu hạt, đại thực bào,… cao hơn trong máu nhiều lần (khoảng 50 lần nồng độ tối đa tìm thấy trong huyết tương). Tuy nhiên nồng độ của thuốc trong hệ thống thần kinh trung ương rất thấp. => Điều trị vi khuẩn nội bào tốt t1/2 = 2h t1/2 = 4.4h t1/2 = 35 – 40h
  • 70. Bản Quyền: Nhóm HG&HB – P1K66 ---------------- Fighting!!! Win! 68 => Người lớn: 1 – 2 g/ngày, chia 2 – 4 lần. Trẻ em: 30 mg/kg/ngày. Dùng 7 – 14 ngày tùy thuộc loại nhiễm khuẩn và mức độ nặng nhẹ của bệnh. => Người lớn: 250 – 500 mg x 2 lần/ngày Trẻ em: 7,5 mg/kg x 2 lần/ngày. Dùng 7 – 14 ngày tùy thuộc loại nhiễm khuẩn và mức độ nặng nhẹ của bệnh. => Người lớn: ngày đầu 500 mg/ngày, chia 1 – 2 lần. Các ngày sau 250 mg/ngày, đợt 5 ngày (hoặc 500 mg/lần/ngày x 3 ngày) => Tuân thủ điều trị sẽ dễ dàng hơn - Erythromycin được chuyển hóa chủ yếu bằng con đường methyl hóa ở gan nhờ hệ enzym CYP3A4 (đồng thời cũng ức chế chính enzym này). Erythromycin được đào thải chủ yếu vào mật. Từ 2 – 5% liều uống đào thải ra nước tiểu dưới dạng không biến đổi. Nếu tiêm tĩnh mạch, lượng đào thải không biến đổi chiếm 12 – 15% theo đường nước tiểu. - Thuốc chuyển hóa nhiều ở gan và được thải ra phân qua đường mật. Một phần đáng kể được thải qua nước tiểu. Khoảng 20% (liều 250mg)đến 30% (liều 500mg)được thải ra nước tiểu dưới dạng không bị chuyển hóa. => Thuận lời cho điều trị nhiễm khuẩn đường niệu. - Một lượng nhỏ azithromycin bị demethyl hóa trong gan, được thải trừ qua mật ở dạng không biến đổi và một phần ở dạng chuyển hóa. => Thuận lời cho điều trị nhiễm khuẩn đường mật.