SlideShare a Scribd company logo
1 of 27
Tài
đdjhjds [Year]
10-2011
CLOUD2S.COM HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG JOOMLA 1.5
“Tài liệu này mô tả chi tiết về Joomla phiên bản 1.5, nhằm giúp
người sử dụng – những người chưa biết đến Joomla hoặc chưa
có kinh nghiệm quản trị website Joomla có cái nhìn sâu sắc hơn
và quản trị tốt hơn website của mình.
Tài liệu này cũng có thể được dùng cho việc nghiên cứu và tự
làm một website bằng Joomla.
Trong quá trình biên soạn, với góc độ là chuyên gia lập trình có
thể có những chỗ gây khó hiểu. Chúng tôi rất mong nhận được
ý kiến đóng góp của các bạn để tài liệu ngày càng hoàn thiện
hơn.”
Mọi ý kiến đóng góp xin vui lòng gửi về địa chỉ email:
support@cloud2s.com hoặc diễn đàn
http://cloud2s.com/vn/forum
Xin chân thành cảm ơn !
Ban biên tập Cloud2s.com
Phần 1
Mục lục
HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG JOOMLA 1.5 ............................................................................... 1
I - Nhóm tin (chủ đề), Chủ đề con, và Bài viết.................................................................... 3
1. Nhóm tin (Section) là gì?.......................................................................................... 4
2. Chủ đề con (Category) là gì?................................................................................... 4
3. Bài viết (Article) là gì? .............................................................................................. 4
4. Cách sửa nội dung Nhóm tin, chủ đề con, Bài viết… ........................................... 10
II – Trình đơn (Menu) ....................................................................................................... 11
1. Giới thiệu ................................................................................................................ 11
2. Cách tạo mới một mục lục con (Menu item) trong trình đơn (Menu) ................... 11
3. Cấu hình các tham số trong mục lục con (Menu item) ......................................... 14
III. Thành phần (Component)........................................................................................... 14
1. Joomla Component là gì? ...................................................................................... 14
2. Cloud Control Panel component?.......................................................................... 15
3. Các Component mặc định của Joomla!................................................................. 18
4. Danh sách các component và ý nghĩa của chúng ................................................ 19
5. Cài đặt Joomla Component ................................................................................... 19
IV – Mô-đun (Module)....................................................................................................... 20
1. Giới thiệu ................................................................................................................ 20
2. Vị trí của Module Joomla?...................................................................................... 20
3. Các Module mặc định của Joomla!........................................................................ 20
4. Ý nghĩa của các Module mặc định......................................................................... 21
5. Cài đặt Module ....................................................................................................... 22
V - Plugin .......................................................................................................................... 22
1. Giới thiệu ................................................................................................................ 23
2. Cài đặt..................................................................................................................... 23
VI - Mẫu giao diện (Template) ......................................................................................... 23
1. Giới thiệu ................................................................................................................ 23
2. Các template mặc định của Joomla ...................................................................... 24
3. Đặc điểm của Template Joomla! ........................................................................... 25
4. Cài đặt Template Joomla ....................................................................................... 25
VII. Quản lý người dùng (Users Manager)................................................................... 25
VIII. Liên kết Webs......................................................................................................... 26
IX. News Feeds............................................................................................................ 27
X. Liên hệ .................................................................................................................... 27
I - Nhóm tin (chủ đề), Chủ đề con, và Bài viết
Trước khi đi vào xây dựng một Website bằng Joomla chúng ta cần nắm rõ 3 khái niệm
quan trọng: Nhóm tin (Section), Chủ đề con (Category) và Bài viết (Article). Vậy
Nhóm tin là gì? Chủ đề con là gì? Bài viết là gì?.
Chúng ta cùng xem "Cấu trúc nội dung của một Website Joomla" được thể hiện thông
qua hình dưới đây:
Nhóm tin (chủ đề) 1
--------|Chủ đề con 1a
--------------------|Bài viết 1a1
--------|Chủ đề con 1c
--------|Chủ đề con 1b
Nhóm tin (Chủ đề) 2
--------| Chủ đề con 2a
--------| Chủ đề con 2b
--------------------|Bài viết 2b1
--------------------|Bài viếtt 2b2
1. Nhóm tin (Section) là gì?
Nhóm tin hay Chủ đề là các đề mục chính, khái quát nhất mà Website muốn đề cập tới.
Mỗi nhóm tin sẽ có nhiều Chủ đề con.
Ví dụ: Một Website bán sách trực tuyến có thể bao gồm các Nhóm tin sau: "Nhóm Sách",
"Nhóm tin tức", "Nhóm thông tin liên hệ", “Nhóm bài hướng dẫn”, ...
2. Chủ đề con (Category) là gì?
Chủ đề con: là cấp nhỏ hơn của Nhóm tin, bao gồm các chuyên mục, loại sản phẩm, loại
dịch vụ... được phân loại một cách cụ thể hơn theo từng Nhóm tin.
Ví dụ: Trong Nhóm tin "Nhóm sách" có các chủ đề con: "Tiểu thuyết", "Truyện ngắn", "Hồi
ký"...
3. Bài viết (Article) là gì?
Bài viết: là cấp thấp nhất, cũng là cấp cuối cùng để thể hiện nội dung của một website.
Mỗi bài viết sẽ thuộc một chủ đề nhất định. Toàn bộ nội dung của một bài viết và thường
gồm 2 phần:
 Phần giới thiệu (Intro Text): Phần này nêu ngắn gọn, tóm tắt hoặc là ý mở đầu cho
toàn bộ bài viết.
 Phần chi tiết (Description Text): Phần còn lại của bài viết.
Vì vậy, để tạo một bài viết ta cần có các nhóm tin và các chủ đề con.
Bước 1: Để tạo 1 nhóm tin, trước tiên phải truy cập vào trang quản trị của website
joomla qua địa chỉ http://domain/administrator. Đăng nhập bằng tài khoản và mật khẩu
admin (thường thì bạn sẽ nhận được thông tin khi nghiệm thu website).
Bước 2: Chọn Quản lý nhóm tin (Section Manager).
Bước 3: Chọn "Thêm mới" (New) trên thanh công cụ joomla.
Bước 4: Nhập Tiêu đề nhóm tin (Title), Alias (Cách gọi khác, thường nhập giống
tiêu đề nhưng không dấu, các khoảng trắng thay bằng dấu trừ “-“.
Ví dụ tiêu đề là “Nhóm sách” thì alias nên đặt là “nhom-sach”). Phần “giới hạn truy
cập” (Access Level) chọn “Công khai” (Public) Rồi chọn “Lưu” (Save) trên thanh công
cụ.
Bước 5: Tạo chủ đề con (Category). Chọn "Nội dung" (Content) trên menu và
chọn "Quản lý chủ đề con" (Category Manager) để tới danh sách các Chủ đề con.
Bước 6: Bạn bấm “Thêm mới” để tạo một Chủ đề con mới. Tương tự như
phần tạo mới Nhóm tin, nhưng ở đây bạn phải chọn “Ch ủ đề” chính là Nhóm
tin mà Chủ đề con này thuộc về.
Ví dụ, bạn đang muốn tạo Chủ đề con có tên “Sách văn học” thuộc Nhóm tin (Chủ đề)
“Nhóm sách” thì bạn cần nhập:
 Tiêu đề là “Sách văn học”
 Alias là “sach-van-hoc”
 Đã được bật là “Yes”
 Chủ đề là “Nhóm sách”
Bước 7: Cuối cùng, chúng ta cần tạo 1 vài bài viết. Chọn "Nội dung" (Content) sau đó
chọn "Quản lý bài viết" (Article Manager) và chọn "Thêm mới" trên thanh công cụ
Bước 8: Tại màn hình bài viết hiện ra sau khi bạn chọn "Thêm mới". Tại đây bạn có
thể làm được rất nhiều thứ. Ví dụ bạn muốn viết 1 bài về cuốn sách văn học có tên
“Kính vạn hoa” thì bạn làm như sau:
 Nhập “Tiêu đề” (Title) cho bài viết là “Kính vạn hoa”.
 Nhập “Alias” là “kinh-van-hoa”. Điều này rất quan trọng vì liên kết của bạn đến bài
viết này sẽ chứa alias như trên, nó rất sáng sủa và thân thiện với SEO.
 Mục “Đã được bật” (Published): chọn Yes nếu bạn muốn sau khi bấm “Lưu” (Save)
hay “Áp dụng” (Apply) bài viết sẽ được hiển thị ngay trên website. Ngược lại bạn
chỉ muốn lưu tạm và sẽ xuất bản bài viết sau khi hoàn thiện thì bạn có thể chọn
“Không”.
 Mục “Trang chủ” (Front Page) ở chế độ Yes nghĩa là bạn đang muốn hiển thị bài viết
này ở trang chủ. Ngược lại nếu chọn “Không” thì nó chỉ hiển thị ở trang chủ đề mà
bạn chọn.
 Phần Nội dung, bạn có thể cài đặt thêm chương trình soạn thảo văn bản bên
ngoài như JCE (Joomla Content Editor) để có được cách thức soạn thảo như trên
Microsoft Word.
 Bạn có thể sử dụng nút "Phân trang" (Page break) để chia bài viết thành nhiều
trang.
 Bạn có thể sử dụng nút "Đọc thêm" (Read more) để chia bài viết thành hai phần
được hiển thị dưới dạng tóm tắt và dạng đầy đủ.
 Bạn có thể sử dụng nút "Ảnh" (Image) để chèn ảnh vào bài viết của bạn.
 Để tải ảnh lên và chèn vào bài viết, bạn làm như sau:
 Bấm vào biểu tượng hình ảnh trong trình soạn thảo (hình dưới), hoặc nút
“Ảnh” (hình trên).
 Cửa sổ quản lý hình ảnh sẽ hiện ra, bạn có thể xem các thư mục và các
hình ảnh có sẵn trên máy chủ. Bạn có thể tạo thêm thư mục mới hoặc tải
ảnh lên bằng cách bấm vào nút như hình bên dưới:
 Khi bạn muốn tải ảnh lên, bấm vào nút “Upload” (có hình mũi tên chỉ lên)
như hình trên đây. Cửa sổ tải ảnh hiện ra, bạn bấm Browse để tìm đến file
ảnh cần upload, bạn có thể chọn nhiều hình để upload cùng 1 lúc. Sau đó
bấm “Upload” để bắt đầu tải ảnh lên.
 Sau khi ảnh được upload sẽ tự động trở về cửa sổ danh sách, bạn hãy tìm
đến hình ảnh vừa tải lên và trỏ vào đó để lấy URL. Bạn có thể căn trái bài
viết và cách đều các khoảng trống bằng cách điền giá trị vào các ô “Margin”
như hình dưới đây:
 Sau khi chỉnh sửa xong, bạn bấm vào “Insert” ở phía cuối trang để chèn
hình vào bài viết.
 Mục “Các thông số bài viết” nên để mặc định.
 Mục “Các thông số nâng cao” bạn nên để chế độ “Dùng theo cấu hình chung”, vì
các thiết lập này được xử lý khi bạn tạo Menu. Chú ý các mục sau:
 Phần “Ngôn ngữ của nội dung” (Content Language) bạn nên chọn đúng
ngôn ngữ của bài viết hiện tại nếu website của bạn hỗ trợ đa ngôn ngữ.
 Phần “Chìa khóa tham khảo” (Key Reference) có tác dụng như ý nghĩa của
thuật ngữ “tag” giúp bạn tóm lược bài viết với 1 vài từ khóa. Điều này rất
quan trọng khi bạn sử dụng Module “Các bài viết liên quan”, nhờ các từ
khóa “tag” này giúp hiển thị chuỗi các bài viết liên quan để độc giả tiện theo
dõi dòng sự kiện.
 Mục “Thông tin Meta data”, phần quan trọng nhất là “Từ khóa”, ở đây bạn gõ các từ
khóa xúc tích nhất có liên quan đến bài viết, mỗi từ khóa cách nhau bởi dấu phẩy.
Các từ khóa này sẽ hiển thị ở giá trị của thẻ Meta, giúp tối ưu khi bộ máy tìm kiếm
Google quét nội dung bài viết của bạn và đưa lên trang tìm kiếm.
Bước 10: Khi bạn đã tạo xong bài viết, chọn “Lưu” (Save) để lưu lại bài viết và trở về
trang danh sách các bài viết. Hoặc chọn “Áp dụng” (Apply) để lưu bài viết và tiếp tục
sửa bài viết đó.
4. Cách sửa nội dung Nhóm tin, chủ đề con, Bài viết…
Bạn muốn sửa bất cứ nội dung gì mà bạn tạo ra trên Joomla như Nhóm tin, chủ đề con,
bài viết, menu,… thì bạn đều phải tuân theo quy tắc sau:
Bước 1: Tìm nội dung cần sửa trong danh sách. Có thể gõ từ khóa để tìm kiếm trong bộ
Lọc (Filter), hoặc lọc nhanh bằng các nhóm combo box.
Bước 2: Sau khi tìm được nội dung cần sửa, bạn cần chọn bài viết này trong danh sách
bằng cách bấm vào ô checkbox ở đầu, sau đó bấm nút “Sửa” (Update).
Bước 3: Đôi khi bạn có thể thao tác nhanh hơn bằng cách bấm vào tiêu đề của nội dung,
như ví dụ ở trên, bạn chỉ cần bấm vào chữ “Kính vạn hoa” là có thể chuyển sang phần
cập nhật nội dung cho bài viết này.
Bước 4: Với các chọn Nội dung và chọn nút thao tác như trên bạn có thể làm được nhiều
thứ tùy vào tình huống cụ thể. Phương pháp này áp dụng cho việc sửa tất cả nội dung
trên Joomla như: Nhóm tin, chủ đề con, bài viết, menu,…
II – Trình đơn (Menu)
1. Giới thiệu
Bất kỳ trang web nào cũng cần có menu cho người dùng có thể dễ dàng chuyển
hướng những trang khác nhau. Bản thân Joomla đã tích hợp sẵn 1 module để có
thể quản lý menu cho website. Nếu chúng ta nhìn vào trang chủ, bạn chỉ thấy các
bài viết mà bạn chọn hiển thị trên trang chủ, còn các Thành phần (Components)
chúng ta mới tạo như Liên kết Web (Links), Tin nhanh (News Feeds) hay các bài viết
khác thì không được hiển thị. Bây giờ chúng ta sẽ từng bước tạo các menu trên
trang chủ để liên kết đến các Components và các bài viết lại.
2. Cách tạo mới một mục lục con (Menu item) trong trình đơn (Menu)
Bước 1: Đăng nhập vào trang quản trị.
Bước 2: Chọn “Trình đơn” (Menus) >> Main Menu (Nhóm trình đơn chính)
Bước 3: Sau khi chọn Main Menu, màn hình sẽ hiển thị danh sách các mục lục con
(menu item) trong trình đơn chính (Main Menu). Ở đây bạn sẽ thấy thanh công cụ và
qua đó có thể thêm mới, sửa, xóa, bật, tắt các items. Trong danh sách items này, item
“Trang chủ” (Home page) luôn được chọn làm mặc định. Bạn có thể click vào tiêu đề
“Trang chủ” để sửa lại cấu hình cho trang chủ cũng như chọn số bài viết hiển thị trên
trang chủ.
 Kiểu của mục menu: phần này rất quan trọng, với hầu hết các trang thì kiểu
“Blog” và kiểu “Bài viết chuẩn” được sử dụng nhiều nhất. Bạn có thể thay đổi
kiểu bằng cách bấm vào nút “Thay đổi loại”. Mỗi loại menu được chú thích rõ
ràng khi bạn đưa chuột lên.
 Với các trình đơn phụ (Sub menu) bạn nên chọn kiểu Menu item là “Alias” và trỏ
tới một menu item trong menu chính (Main menu), như vậy bạn sẽ không phải
thiết lập các thông số thêm 1 lần nữa cho các Sub menu item.
 Tiêu đề: Tên của menu item hiện tại, mặc định là “Trang chủ” hoặc “Home
page”.
 Alias: Bí danh, alias sẽ được thể hiện trên URL khi click vào menu trên trang
web của bạn, nên bạn cần đặt tên gợi nhớ và tốt nhất là không có kí tự đặc biệt
như: dấu, chữ tiếng việt, khoảng cách nên thay bằng dấu trừ..
 Hiển thị trong: để mặc định là trong Main Menu, nếu bạn có thêm trình đơn phụ
(Sub menu) thì có thể chuyển menu này sang sub menu (thường là Left menu
hoặc right menu).
 Danh mục cha: phần này rất quan trọng, nó thể hiện cấp của menu item. Nếu
bạn chọn một item nào khác “Trên” thì menu item hiện tại sẽ trả thành con của
menu item đó.
 Đã được bật: trạng thái của menu item, có được hiển thị hay không?
 Thứ tự: bạn có thể sắp xếp thứ tự hiển thị của menu item hiện tại so với các
menu item khác.
 Giới hạn truy cập: nên để công khai, nếu trong trường hợp đặc biệt bạn muốn
menu item hiện tại chỉ hiển thị với người dùng đã đăng kí làm thành viên của
website thì bạn chọn Registered hoặc Đặc biệt.
3. Cấu hình các tham số trong mục lục con (Menu item)
Bước 4: “Các tham số cơ bản” (Parameters - Basic):
 “Tiêu điểm” (Leading): là số bài viết hiển thị trên trang chủ. Các bài viết này
chiếm toàn bộ độ rộng của khung hiển thị nội dung.
 “Mở đầu” (Intro): là số bài viết hiển thị trên trang chủ và các bài viết này chiếm độ
rộng bằng độ rộng của 1 Cột chứ không phải toàn bộ trang.
 “Cột” (Columns): là số cột để hiển thị các bài viết “Mở đầu”.
 “Liên kết” (Links): là số tiêu đề bài viết hiển thị dưới dạng liên kết ở phần dưới của
trang. Thông thường được dùng để hiện thị các bài viết mới nhất.
Bước 5: Các thông số khác: Phần này đã có ghi chú khá rõ ràng, bạn đặt chuột lên vùng
tiêu đề của mỗi mục, nó sẽ hiện lên ghi chú hướng dẫn bạn.
Bước 6: Bấm “Lưu” (Save) để lưu lại các hành động vừa thay đổi và tạo mới một Menu
item. Tương tự như vậy bạn có thể tạo thêm nhiều menu item hoặc sub menu item với
nhiều kiểu hiển thị khác nhau cho trang web của bạn thêm sinh động.
III. Thành phần (Component)
1. Joomla Component là gì?
Joomla component là một trong các thành phần mở rộng của Joomla!, thực chất nó là
một ứng dụng trong hệ thống Joomla. Component được sử dụng để thực hiện một chức
năng lớn nào đó, chẳng hạn như: Cung cấp tin tức, Quảng cáo, Rao vặt, Đặt phòng
khách sạn, Bất động sản, Download...
Các Components không thể tự nhân bản, không thể thiết lập được vị trí trên website. Đây
là điểm khác biệt quan trọng so với Mô-đun (Module).
Các components nổi tiếng và quan trọng như:
 Virtuemart : phù hợp với các website thương mại điện tử, tích hợp sẵn chức năng
mua bán trực tuyến sử dụng Paypal, có thể tích hợp thêm thanh toán với Ngân
lượng.
 JoomlaPack : giúp dễ dàng hơn trong việc sao lưu (backup) và phục hồi (restore).
 Community Builder hay BreezingForms: dùng để phát triển các ứng dụng tùy ý
trên Joomla, hay đơn giản là thêm các trường dữ liệu tùy biến vào các bảng dữ
liệu trên Joomla 1 cách nhanh chóng và dễ dàng.
 Fireboard hay Kunena : giúp xây dựng các diễn đàn (Forum) trên website Joomla.
 JCE : bộ gõ miễn phí tuyệt vời.
 JoomlaXplorer : giúp dễ dàng hơn trong việc quản lý resource trên hosting mà ko
cần dùng đến FTP.
 Bạn có thể tìm thêm rất nhiều thứ khác trên Joomla extension market:
http://extensions.joomla.org/
2. Cloud Control Panel component?
Cloud Control Panel là Thành phần mở rộng được phát triển bởi CloudAccess, mặc định
được cài đặt cho các website đăng kí tại cloud2s.com, component này dùng để quản lý
hosting trên máy chủ của chúng tôi.
 Resources: thống kê sử dụng tài nguyên hosting bao gồm Băng thông
(Bandwidth), Dung lượng đĩa cứng (Disk), Email.
 Domain DNS: dùng để quản lý và tạo thêm các bản ghi (Record) quản lý hệ
thống tên miền (DNS – Domain Name Server)
 Domain Alias: dùng để quản lý và thêm các tên miền phụ chạy song song.
Ví dụ: Cloud2s.com có thể truy cập thêm bằng 2 tên miền Việt Nam là
cloud2s.com.vn và cloud2s.vn
 Cron Job: dùng để thiết lập lịch làm việc tự động. Như tự động đồng bộ dữ
liệu người dùng với SalesForce…
 Backup: dùng để Sao lưu toàn bộ mã nguồn và cơ sở dữ liệu của website.
Bạn có thể tải các file sao lưu này về máy mình và yêu cầu phục hồi khi cần
thiết. Khi đó bạn chỉ cần gửi mail cho chúng tôi tới địa chỉ
support@cloud2s.com và nói rõ yêu cầu phục hồi. Tốt hơn hết bạn hãy gửi
cho chúng tôi toàn bộ thông tin tài khoản về hosting và nơi bạn đặt file đã
backup. Chúng tôi sẽ phục hồi giúp bạn trong vòng 24h.
 Clear All Content: dùng để xóa toàn bộ dữ liệu hiện có trên website. Bao
gồm: nhóm tín, chủ đề con, bài viết, menu (ngoại trừ menu chính), liên hệ,
banners, và các module chưa công khai (unpubliced).
 Log: dùng để xem các bản ghi nhật kí hệ thống được lưu lại sau mỗi 30
phút.
 PHPMyAdmin: phần quản trị MySQL trực tuyến.
3. Các Component mặc định của Joomla!
Trong phiên bản Joomla! 1.5 có tất cả 11 component mặc định được cung cấp kèm theo.
Các component này được đặt trong thư mục [Joomla]/components và nằm trong các
thư mục con tương ứng với ký hiệu là "com_xyz".
4. Danh sách các component và ý nghĩa của chúng
 com_banners: Quản lý bảng quảng cáo (banner).
 com_contact: Quản lý các đầu mối liên hệ (contact).
 com_content: Quản lý và hiển thị bài viết (đây là component quan trọng nhất).
 com_mailto: Quản lý chức năng gửi/nhận email.
 com_media: Quản lý các tệp đa phương tiện (video, flash, mp3, hình).
 com_newsfeeds: Quản lý việc lấy tin từ website khác theo dạng RSS.
 com_poll: Cung cấp chức năng bình chọn.
 com_search: Cung cấp chức năng tìm kiếm.
 com_user: Quản lý thành viên.
 com_weblinks: Quản lý và hiển thị danh mục các website liên kết.
 com_wrapper: Cho phép nhúng một website khác trong cửa sổ của website
Joomla.
5. Cài đặt Joomla Component
Giống như các thành phần mở rộng khác (module, plugin, template, language...), để
cài đặt một Joomla Component, chúng ta mở trang quản trị và sử dụng menu Phần
mở rộng >> Cài đặt/Tháo gỡ (Extensions >> Install / Unistall).
Bấm “Choose file” hay “Browse” để trỏ đến Component cần cài rồi bấm “Tải tập tin lên
& Cài đặt”. Hoặc có thể dán đường dẫn của component trên internet vào phần “Cài
đặt từ đường dẫn” và bấm “Cài đặt”.
Sau khi cài đặt xong, bạn sẽ tìm thấy Component được cài đặt trong menu
Components.
IV – Mô-đun (Module)
1. Giới thiệu
Module là một trong các thành phần mở rộng của Joomla, nó là một ứng dụng nhỏ
(thường chỉ có vài file và phần lập trình cũng không nhiều) được sử dụng chủ yếu để lấy
dữ liệu và hiển thị thông tin. Module thường được dùng kết hợp kèm với các Thành phần
(component) nhằm mở rộng cũng như thể hiện rõ ràng hơn các chức năng của
component.
Không giống như component, một module có thể được đặt ở bất kỳ vị trí nào trên
template hoặc vị trí do người dùng tự định nghĩa. Ngoài ra một module có thể được nhân
bản, nghĩa là cùng lúc có thể xuất hiện tại một vị trí hoặc các vị trí khác nhau.
2. Vị trí của Module Joomla?
Vị trí của module (module position) là nơi mà module có thể được đặt vào đó. Mỗi vị trí
đều được xác định thông qua một định danh duy nhất (một cái tên), chẳng hạn như: left,
right, top, bottom, user1, user2... Tên và số lượng các vị trí này được quy định bởi
template. Các template khác nhau thì số lượng vị trí module cũng như tên của chúng có
thể khác nhau. Ngoài ra, trong quá trình sử dụng người dùng cũng có thể tự định nghĩa
các vị trí mới sao cho phù hợp với yêu cầu của mình.
Bạn có thể xem các vị trí của website bằng cách thêm đoạn mã sau vào URL của trang
chủ: ?tp=1 . Ví dụ: http://cloud2s.com/?tp=1
3. Các Module mặc định của Joomla!
Trong phiên bản Joomla! 1.5 có tất cả 20 module mặc định được cung cấp kèm theo.
Các module này được đặt trong thư mục [Joomla]/modules và nằm trong các thư mục
con tương ứng với ký hiệu là "mod_xyz".
4. Ý nghĩa của các Module mặc định
 mod_archive: Module hiển thị các bài viết đã được đánh dấu "lưu trữ"
 mod_banners: Module hiển thị các quảng cáo
 mod_breadcrumbs: Module hiển thị thanh điều hướng
 mod_custom: Module hiển thị một đoạn mã HTML bất kỳ
 mod_feed: Module hiển thị tin lấy từ các website khác
 mod_footer: Module hiển thị dòng bản quyền ở cuối Website
 mod_latestnews: Module hiển thị các bài viết mới nhất
 mod_login: Module hiển thị form đăng nhập
 mod_mainmenu: Module hiển thị menu điều khiển
 mod_mostread: Moudle hiển thị các bài viết được đọc nhiều nhất
 mod_newsflash: Module hiển thị tin vắn / tin nhanh
 mod_poll: Module hiển thị bình chọn
 mod_random_image: Module hiển thị ảnh ngẫu nhiên
 mod_related_items: Module hiển thị các bài viết liên quan
 mod_search: Module hiển thị form tìm kiếm
 mod_sections: Module hiển thị danh sách các mục của Website
 mod_stats: Module hiển thị các thông số thống kê của Website
 mod_syndicate: Module cấp tin cho các website khác
 mod_whoisonline: Module hiện danh tính và số người trực tuyến
 mod_wrapper: Mudule hiển thị một trang web bất kỳ được nhúng vào website
Joomla.
5. Cài đặt Module
Giống cài đặt Component
Sau khi cài đặt, trạng thái “Đã bật” (Enabled) của Module mặc định là “Không” (No). Bạn
cần tìm đến module vừa cài đặt sau đó cấu hình lại theo mong muốn, chọn vị trí cấn hiển
thị rồi chuyển trạng thái “Đã bật” (Enabled) thành Yes.
V - Plugin
1. Giới thiệu
Plugin (nhúng, cài cắm) là 1 loại thành phần mở rộng giống như component hay module.
Cơ chế hoạt động của Plugin dựa trên các sự kiện kích hoạt (Trigger events – 1 loại hành
động được lập trình sẵn nhưng chỉ được kích hoạt khi có 1 sự kiện nào đó xảy ra phù
hợp với điều kiện mà plugin đang chờ đợi).
Joomla cung cấp sẵn 1 danh sách các Plugin events tại
http://docs.joomla.org/Plugin/Events hoặc người dùng có thể tự định nghĩa thêm các
events thông qua các thư viện: JPlugin, JObserver, JEventDispatcher,
2. Cài đặt
Giống cài đặt Component
VI - Mẫu giao diện (Template)
1. Giới thiệu
Joomla Template là một gói bao gồm các file PHP, HTML, CSS, JS (Javascript)... và các
tấm hình, ảnh, biểu tượng, video, flash kèm theo tạo nên giao diện (bố cục và hình hài)
của Website Joomla.
Mỗi website, mỗi trang (Page) hay mỗi người dùng (User) có thể cài đặt các giao diện
khác nhau.
Khi làm việc với giao diện, điều quan trọng mà bạn cần chú ý đó là các Vị trí (Position).
Để xem các vị trí có sẵn trên Joomla web, bạn cần thêm mã tp=1 vào đằng sau URL của
trang chủ. Ví dụ: http://cloud2s.com/?tp=1
2. Các template mặc định của Joomla
Trong phiên bản Joomla! 1.5 có 3 template được đóng gói sẵn kèm theo:
- JA Purity (Joomlart)
- Rhuk Milkyway (RocketTheme)
- Beez (Angie Radtke/Robert Deutz).
Cloud2s.com còn cung cấp miễn phí thêm rất nhiều giao diện đẹp khác. Bạn có thể xem
demo và tải về tại: http://cloud2s.com/vn/d%E1%BB%8Bch-v%E1%BB%A5-web-
vn/cloud2s-joomla-template-stores.html
Các template này được đặt trong thư mục [Joomla]/templates và nằm trong các thư
mục con tương ứng. Riêng "system" là một template đặc biệt, nó được sử dụng khi
Joomla! không tìm thấy bất cứ template nào khác trên hệ thống.
3. Đặc điểm của Template Joomla!
 Các template của Joomla! đều có khả năng tùy biến cao thông qua cách sắp xếp
và đặt vị trí các module rất linh động.
 Việc thiết kế Template Joomla! khá dễ dàng, thậm chí chỉ cần vài giờ là có thể
chuyển từ một template thuần HTML/CSS hay một template của một PORTAL /
CMS khác sang template Joomla.
 Bạn có thể dùng cùng lúc vài template khác nhau trên cùng website. Chẳng hạn
đối với trang HOME bạn gắn nó với template JA Purity, còn trang DOWNLOAD lại
gắn nó với template Rhuk Milkyway...
 Số lượng template Joomla free (template miễn phí) và template Joomla
commercial (template có phí) được cung cấp trên mạng hiện nay là một con số mà
nhiều PORTAL / CMS / BLOG khác phải kính nể. Có tới hàng nghìn thậm chí hàng
chục nghìn template.
4. Cài đặt Template Joomla
Giống cài đặt Component
Bây giờ giao diện của bạn đã được đưa vào danh sách các giao diện của website, bạn
hãy cấu hình cho giao diện đó là giao diện mặc định khi người xem vào website của bạn.
Ở phần Extension bạn chọn Template Manager. Bạn hãy chọn giao diện bạn muốn hiển
thị trong danh sách và bấm vào "Default" để biến giao diện này thành giao diện mặc định
VII. Quản lý người dùng (Users Manager)
Bước 1. Mở trang quản trị và đăng nhập bằng tài khoản admin
VD: http://yourdomainname/administrator
Bước 2. Mở mục quản lý User
Mở menu "Trang web" (Site) > "Quản lý thành viên" (User manager)
Thêm một User
 Trong phần quản lý User, nhấn nút “Thêm mới” (New)
 Điền các thông số về User mới (tên đầy đủ, tên đăng nhập, email, mật khẩu,
nhóm)
 Nhấn nút “Lưu” (Save) để lưu lại.
Chỉnh sửa một User
 Chọn một User và nhấn nút “Hiệu chỉnh” (Edit)
 Thay đổi các thông số và nhấn nút “Lưu”
Xóa một User
 Chọn User cần xóa và nhấn nút “Xóa” (Delete)
VIII. Liên kết Webs
Bước 1: Đăng nhập vào trang quản trị.
Bước 2: Chọn “Components” > “Liên kết Web” (Web Links) > “Các chủ đề con”
(Categories).
Bước 3: Chọn “Thêm mới” và tạo chủ đề con. VD chủ đề con tên là “Landscape
Information”. Sau đó chọn “Lưu”.
Bước 4: Click vào nút “Các liên kết ” (Links).
Bước 5: Click “Thêm mới” để tạo mới 1 liên kết. Nhập các thông tin về liên kết (Tên,
chọn category, URL, Mô tả…). Chọn “Lưu” để lưu liên kết vừa tạo. Bạn có thể tạo 1 vài
liên kết cho chủ đề con “Landscape Information” như:
 http://www.joomla.org
 http://www.google.com
 http://www.deere.com
IX. News Feeds
Bạn hoàn toàn có thể lấy tin RSS tự động từ các website khác khi sử dụng component
“news feeds”.
Bước 1: Đăng nhập vào trang quản trị website.
Bước 2: Chọn “Components” > chọn “News Feeds” > chọn “Các chủ đề con”
(Categories).
Bước 3: Click “Thêm mới” và tạo 1 chủ đề con . VD: tạo chủ đề con tên “Vnexpress” sau
đó chọn “Lưu”
Bước 4: Click nút “Feeds”.
Bước 5: Click “Thêm mới”. Bạn Vào trang http://vnexpress.net/gl/rss/ và tìm 1 số
chuyên mục mà bạn muốn lấy tin, copy URL của các mục đó (thường có định dạng
“.rss”). Sau đó bạn nhập các thông tin như tên, chọn Catefory, Link (là link mà bạn mới
tìm kiếm), số lượng bài viết muốn hiển thị…
Bước 6: Click “Lưu” khi bạn điền đầy đủ các thông tin.
X. Liên hệ
Thành phần này giúp bạn tao nhanh 1 trang liên hệ, giúp khách hàng, đối tác dễ dàng
liên hệ với bạn qua form gửi thông tin hoặc xem thông tin liên hệ với bạn.
Bước 1: Chọn Components > Liên hệ > Nhóm.
Bước 2: Chọn Thêm mới. Tại đây bạn đặt tên cho
nhóm liên hệ. VD: tên nhóm lên hệ là: Công ty A.
Bước 3: Chọn “Lưu” để lưu lại.
Bước 4: Chọn “Liên hệ” > “Thêm mới”. Ở đây bạn tạo ra các địa chỉ liên hệ cho nhóm
Công ty A. Bạn nhập các thông tin tên, vị trị liên hệ, email, addess, phone, fax… Bạn có
thể tạo nhiều liên hệ cho 1 nhóm.
Bước 5: Chọn “Save” để lưu lại.

More Related Content

What's hot

Bài 9 Hướng dẫn thiết kế website bán hàng trực tuyến bằng Joomla
Bài 9 Hướng dẫn thiết kế website bán hàng trực tuyến bằng JoomlaBài 9 Hướng dẫn thiết kế website bán hàng trực tuyến bằng Joomla
Bài 9 Hướng dẫn thiết kế website bán hàng trực tuyến bằng JoomlaMasterCode.vn
 
Bài 7: Bảo mật website Joomla Các lỗi và một số vấn đề thường gặp với website...
Bài 7: Bảo mật website Joomla Các lỗi và một số vấn đề thường gặp với website...Bài 7: Bảo mật website Joomla Các lỗi và một số vấn đề thường gặp với website...
Bài 7: Bảo mật website Joomla Các lỗi và một số vấn đề thường gặp với website...MasterCode.vn
 
Huong dan thuc hanh tmdt nguyen hong quan v1
Huong dan thuc hanh tmdt nguyen hong quan v1Huong dan thuc hanh tmdt nguyen hong quan v1
Huong dan thuc hanh tmdt nguyen hong quan v1khimomo
 
template magento
template magentotemplate magento
template magentodvms
 
TÀI LIỆU HƯỚNG VIẾT MODULE VÀ WEBSERVICE CHO MAGENTO 1.7
TÀI LIỆU HƯỚNG VIẾT MODULE VÀ WEBSERVICE CHO MAGENTO 1.7TÀI LIỆU HƯỚNG VIẾT MODULE VÀ WEBSERVICE CHO MAGENTO 1.7
TÀI LIỆU HƯỚNG VIẾT MODULE VÀ WEBSERVICE CHO MAGENTO 1.7dvms
 
admin magento user guide
admin magento user guideadmin magento user guide
admin magento user guidedvms
 
Bài 4 Quản trị domain & hosting Windows - Quản trị website
Bài 4 Quản trị domain & hosting Windows - Quản trị websiteBài 4 Quản trị domain & hosting Windows - Quản trị website
Bài 4 Quản trị domain & hosting Windows - Quản trị websiteMasterCode.vn
 
Bai tap lap trinh web voi joomla csau
Bai tap   lap trinh web voi joomla csauBai tap   lap trinh web voi joomla csau
Bai tap lap trinh web voi joomla csauGiang Nguyễn
 
Bao cao powepoi
Bao cao powepoiBao cao powepoi
Bao cao powepoitamle123
 
Tài liệu hướng dẫn sử dụng cổng thông tin điện tử sở giáo dục đào tạo bình phước
Tài liệu hướng dẫn sử dụng cổng thông tin điện tử sở giáo dục đào tạo bình phướcTài liệu hướng dẫn sử dụng cổng thông tin điện tử sở giáo dục đào tạo bình phước
Tài liệu hướng dẫn sử dụng cổng thông tin điện tử sở giáo dục đào tạo bình phướcjackjohn45
 
Huong dan su dung drupal6.2
Huong dan su dung drupal6.2Huong dan su dung drupal6.2
Huong dan su dung drupal6.2Thao Trinh
 
Chủ đề 5: Blogger _Trương Ngọc Tinh Anh
Chủ đề 5: Blogger _Trương Ngọc Tinh AnhChủ đề 5: Blogger _Trương Ngọc Tinh Anh
Chủ đề 5: Blogger _Trương Ngọc Tinh AnhAnh Truong
 
Tài liệu thiết kế website với eSoff
Tài liệu thiết kế website với eSoffTài liệu thiết kế website với eSoff
Tài liệu thiết kế website với eSoffgidaffchannel
 
[Athena] Nguyễn Nhật Nguyên - Báo cáo thực tập
[Athena] Nguyễn Nhật Nguyên - Báo cáo thực tập[Athena] Nguyễn Nhật Nguyên - Báo cáo thực tập
[Athena] Nguyễn Nhật Nguyên - Báo cáo thực tậpnnn4194a
 

What's hot (20)

Bài 9 Hướng dẫn thiết kế website bán hàng trực tuyến bằng Joomla
Bài 9 Hướng dẫn thiết kế website bán hàng trực tuyến bằng JoomlaBài 9 Hướng dẫn thiết kế website bán hàng trực tuyến bằng Joomla
Bài 9 Hướng dẫn thiết kế website bán hàng trực tuyến bằng Joomla
 
Bài 7: Bảo mật website Joomla Các lỗi và một số vấn đề thường gặp với website...
Bài 7: Bảo mật website Joomla Các lỗi và một số vấn đề thường gặp với website...Bài 7: Bảo mật website Joomla Các lỗi và một số vấn đề thường gặp với website...
Bài 7: Bảo mật website Joomla Các lỗi và một số vấn đề thường gặp với website...
 
Web203 slide 1
Web203   slide 1Web203   slide 1
Web203 slide 1
 
Web203 slide 3
Web203   slide 3Web203   slide 3
Web203 slide 3
 
Web203 slide 2
Web203   slide 2Web203   slide 2
Web203 slide 2
 
Gioi thieu joomla
Gioi thieu joomlaGioi thieu joomla
Gioi thieu joomla
 
Web2032 slide 10
Web2032   slide 10Web2032   slide 10
Web2032 slide 10
 
Huong dan thuc hanh tmdt nguyen hong quan v1
Huong dan thuc hanh tmdt nguyen hong quan v1Huong dan thuc hanh tmdt nguyen hong quan v1
Huong dan thuc hanh tmdt nguyen hong quan v1
 
template magento
template magentotemplate magento
template magento
 
TÀI LIỆU HƯỚNG VIẾT MODULE VÀ WEBSERVICE CHO MAGENTO 1.7
TÀI LIỆU HƯỚNG VIẾT MODULE VÀ WEBSERVICE CHO MAGENTO 1.7TÀI LIỆU HƯỚNG VIẾT MODULE VÀ WEBSERVICE CHO MAGENTO 1.7
TÀI LIỆU HƯỚNG VIẾT MODULE VÀ WEBSERVICE CHO MAGENTO 1.7
 
admin magento user guide
admin magento user guideadmin magento user guide
admin magento user guide
 
Bài 4 Quản trị domain & hosting Windows - Quản trị website
Bài 4 Quản trị domain & hosting Windows - Quản trị websiteBài 4 Quản trị domain & hosting Windows - Quản trị website
Bài 4 Quản trị domain & hosting Windows - Quản trị website
 
Bai tap lap trinh web voi joomla csau
Bai tap   lap trinh web voi joomla csauBai tap   lap trinh web voi joomla csau
Bai tap lap trinh web voi joomla csau
 
Bao cao powepoi
Bao cao powepoiBao cao powepoi
Bao cao powepoi
 
Tài liệu hướng dẫn sử dụng cổng thông tin điện tử sở giáo dục đào tạo bình phước
Tài liệu hướng dẫn sử dụng cổng thông tin điện tử sở giáo dục đào tạo bình phướcTài liệu hướng dẫn sử dụng cổng thông tin điện tử sở giáo dục đào tạo bình phước
Tài liệu hướng dẫn sử dụng cổng thông tin điện tử sở giáo dục đào tạo bình phước
 
Web203 slide 9
Web203   slide 9Web203   slide 9
Web203 slide 9
 
Huong dan su dung drupal6.2
Huong dan su dung drupal6.2Huong dan su dung drupal6.2
Huong dan su dung drupal6.2
 
Chủ đề 5: Blogger _Trương Ngọc Tinh Anh
Chủ đề 5: Blogger _Trương Ngọc Tinh AnhChủ đề 5: Blogger _Trương Ngọc Tinh Anh
Chủ đề 5: Blogger _Trương Ngọc Tinh Anh
 
Tài liệu thiết kế website với eSoff
Tài liệu thiết kế website với eSoffTài liệu thiết kế website với eSoff
Tài liệu thiết kế website với eSoff
 
[Athena] Nguyễn Nhật Nguyên - Báo cáo thực tập
[Athena] Nguyễn Nhật Nguyên - Báo cáo thực tập[Athena] Nguyễn Nhật Nguyên - Báo cáo thực tập
[Athena] Nguyễn Nhật Nguyên - Báo cáo thực tập
 

Similar to Huong dan su dung joomla 1.5

Cloud2s huong.dan.su.dung.joomla.v1.5
Cloud2s huong.dan.su.dung.joomla.v1.5Cloud2s huong.dan.su.dung.joomla.v1.5
Cloud2s huong.dan.su.dung.joomla.v1.5peterh18
 
Huong dan su dung
Huong dan su dungHuong dan su dung
Huong dan su dungBinh Boong
 
Huong dan su dung wordpress - Bao tang ky uc Xa hoi
Huong dan su dung wordpress - Bao tang ky uc Xa hoiHuong dan su dung wordpress - Bao tang ky uc Xa hoi
Huong dan su dung wordpress - Bao tang ky uc Xa hoiBinh Boong
 
Buoi 7 blog backlink
Buoi 7   blog backlinkBuoi 7   blog backlink
Buoi 7 blog backlinkDT Nguyen
 
(SEO) buổi 7 :blog backlink
(SEO) buổi 7 :blog backlink(SEO) buổi 7 :blog backlink
(SEO) buổi 7 :blog backlinkHoàng Nguyễn
 
6860590 -phn-mm
6860590 -phn-mm6860590 -phn-mm
6860590 -phn-mmKaquy Ka
 
Tthitktrangwebringminph
TthitktrangwebringminphTthitktrangwebringminph
Tthitktrangwebringminphguest66bfdc
 
100 baihuongdanjoomla
100 baihuongdanjoomla100 baihuongdanjoomla
100 baihuongdanjoomlahahoangphuong
 
Huong dan tao site google
Huong dan tao site googleHuong dan tao site google
Huong dan tao site googlelevanlieu2004
 
Tài liệu hướng dẫn sử dụng phần mềm Word
Tài liệu hướng dẫn sử dụng phần mềm WordTài liệu hướng dẫn sử dụng phần mềm Word
Tài liệu hướng dẫn sử dụng phần mềm WordThái Linh Tin Học
 
Tạo slide ảnh không dùng plugin
Tạo slide ảnh không dùng pluginTạo slide ảnh không dùng plugin
Tạo slide ảnh không dùng pluginQuốc Việt Đỗ
 

Similar to Huong dan su dung joomla 1.5 (20)

Cloud2s huong.dan.su.dung.joomla.v1.5
Cloud2s huong.dan.su.dung.joomla.v1.5Cloud2s huong.dan.su.dung.joomla.v1.5
Cloud2s huong.dan.su.dung.joomla.v1.5
 
Fronpage2002
Fronpage2002Fronpage2002
Fronpage2002
 
Huong dan quan tri
Huong dan quan triHuong dan quan tri
Huong dan quan tri
 
baocaolan2
baocaolan2baocaolan2
baocaolan2
 
Huong dan su dung
Huong dan su dungHuong dan su dung
Huong dan su dung
 
Huong dan su dung wordpress - Bao tang ky uc Xa hoi
Huong dan su dung wordpress - Bao tang ky uc Xa hoiHuong dan su dung wordpress - Bao tang ky uc Xa hoi
Huong dan su dung wordpress - Bao tang ky uc Xa hoi
 
Sigil
SigilSigil
Sigil
 
Buoi 7 blog backlink
Buoi 7   blog backlinkBuoi 7   blog backlink
Buoi 7 blog backlink
 
(SEO) buổi 7 :blog backlink
(SEO) buổi 7 :blog backlink(SEO) buổi 7 :blog backlink
(SEO) buổi 7 :blog backlink
 
6860590 -phn-mm
6860590 -phn-mm6860590 -phn-mm
6860590 -phn-mm
 
Tthitktrangwebringminph
TthitktrangwebringminphTthitktrangwebringminph
Tthitktrangwebringminph
 
Google sites
Google sitesGoogle sites
Google sites
 
100 baihuongdanjoomla
100 baihuongdanjoomla100 baihuongdanjoomla
100 baihuongdanjoomla
 
Huong dan tao site google
Huong dan tao site googleHuong dan tao site google
Huong dan tao site google
 
Tối ưu hóa Blogspot
Tối ưu hóa BlogspotTối ưu hóa Blogspot
Tối ưu hóa Blogspot
 
Fronpage2002
Fronpage2002Fronpage2002
Fronpage2002
 
Tài liệu hướng dẫn sử dụng phần mềm Word
Tài liệu hướng dẫn sử dụng phần mềm WordTài liệu hướng dẫn sử dụng phần mềm Word
Tài liệu hướng dẫn sử dụng phần mềm Word
 
Joomla developermanual
Joomla developermanualJoomla developermanual
Joomla developermanual
 
ad web
ad webad web
ad web
 
Tạo slide ảnh không dùng plugin
Tạo slide ảnh không dùng pluginTạo slide ảnh không dùng plugin
Tạo slide ảnh không dùng plugin
 

Huong dan su dung joomla 1.5

  • 1. Tài đdjhjds [Year] 10-2011 CLOUD2S.COM HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG JOOMLA 1.5 “Tài liệu này mô tả chi tiết về Joomla phiên bản 1.5, nhằm giúp người sử dụng – những người chưa biết đến Joomla hoặc chưa có kinh nghiệm quản trị website Joomla có cái nhìn sâu sắc hơn và quản trị tốt hơn website của mình. Tài liệu này cũng có thể được dùng cho việc nghiên cứu và tự làm một website bằng Joomla. Trong quá trình biên soạn, với góc độ là chuyên gia lập trình có thể có những chỗ gây khó hiểu. Chúng tôi rất mong nhận được ý kiến đóng góp của các bạn để tài liệu ngày càng hoàn thiện hơn.” Mọi ý kiến đóng góp xin vui lòng gửi về địa chỉ email: support@cloud2s.com hoặc diễn đàn http://cloud2s.com/vn/forum Xin chân thành cảm ơn ! Ban biên tập Cloud2s.com Phần 1
  • 2. Mục lục HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG JOOMLA 1.5 ............................................................................... 1 I - Nhóm tin (chủ đề), Chủ đề con, và Bài viết.................................................................... 3 1. Nhóm tin (Section) là gì?.......................................................................................... 4 2. Chủ đề con (Category) là gì?................................................................................... 4 3. Bài viết (Article) là gì? .............................................................................................. 4 4. Cách sửa nội dung Nhóm tin, chủ đề con, Bài viết… ........................................... 10 II – Trình đơn (Menu) ....................................................................................................... 11 1. Giới thiệu ................................................................................................................ 11 2. Cách tạo mới một mục lục con (Menu item) trong trình đơn (Menu) ................... 11 3. Cấu hình các tham số trong mục lục con (Menu item) ......................................... 14 III. Thành phần (Component)........................................................................................... 14 1. Joomla Component là gì? ...................................................................................... 14 2. Cloud Control Panel component?.......................................................................... 15 3. Các Component mặc định của Joomla!................................................................. 18 4. Danh sách các component và ý nghĩa của chúng ................................................ 19 5. Cài đặt Joomla Component ................................................................................... 19 IV – Mô-đun (Module)....................................................................................................... 20 1. Giới thiệu ................................................................................................................ 20 2. Vị trí của Module Joomla?...................................................................................... 20 3. Các Module mặc định của Joomla!........................................................................ 20 4. Ý nghĩa của các Module mặc định......................................................................... 21 5. Cài đặt Module ....................................................................................................... 22 V - Plugin .......................................................................................................................... 22 1. Giới thiệu ................................................................................................................ 23 2. Cài đặt..................................................................................................................... 23 VI - Mẫu giao diện (Template) ......................................................................................... 23
  • 3. 1. Giới thiệu ................................................................................................................ 23 2. Các template mặc định của Joomla ...................................................................... 24 3. Đặc điểm của Template Joomla! ........................................................................... 25 4. Cài đặt Template Joomla ....................................................................................... 25 VII. Quản lý người dùng (Users Manager)................................................................... 25 VIII. Liên kết Webs......................................................................................................... 26 IX. News Feeds............................................................................................................ 27 X. Liên hệ .................................................................................................................... 27 I - Nhóm tin (chủ đề), Chủ đề con, và Bài viết Trước khi đi vào xây dựng một Website bằng Joomla chúng ta cần nắm rõ 3 khái niệm quan trọng: Nhóm tin (Section), Chủ đề con (Category) và Bài viết (Article). Vậy Nhóm tin là gì? Chủ đề con là gì? Bài viết là gì?. Chúng ta cùng xem "Cấu trúc nội dung của một Website Joomla" được thể hiện thông qua hình dưới đây: Nhóm tin (chủ đề) 1 --------|Chủ đề con 1a --------------------|Bài viết 1a1 --------|Chủ đề con 1c --------|Chủ đề con 1b Nhóm tin (Chủ đề) 2 --------| Chủ đề con 2a --------| Chủ đề con 2b --------------------|Bài viết 2b1 --------------------|Bài viếtt 2b2
  • 4. 1. Nhóm tin (Section) là gì? Nhóm tin hay Chủ đề là các đề mục chính, khái quát nhất mà Website muốn đề cập tới. Mỗi nhóm tin sẽ có nhiều Chủ đề con. Ví dụ: Một Website bán sách trực tuyến có thể bao gồm các Nhóm tin sau: "Nhóm Sách", "Nhóm tin tức", "Nhóm thông tin liên hệ", “Nhóm bài hướng dẫn”, ... 2. Chủ đề con (Category) là gì? Chủ đề con: là cấp nhỏ hơn của Nhóm tin, bao gồm các chuyên mục, loại sản phẩm, loại dịch vụ... được phân loại một cách cụ thể hơn theo từng Nhóm tin. Ví dụ: Trong Nhóm tin "Nhóm sách" có các chủ đề con: "Tiểu thuyết", "Truyện ngắn", "Hồi ký"... 3. Bài viết (Article) là gì? Bài viết: là cấp thấp nhất, cũng là cấp cuối cùng để thể hiện nội dung của một website. Mỗi bài viết sẽ thuộc một chủ đề nhất định. Toàn bộ nội dung của một bài viết và thường gồm 2 phần:  Phần giới thiệu (Intro Text): Phần này nêu ngắn gọn, tóm tắt hoặc là ý mở đầu cho toàn bộ bài viết.  Phần chi tiết (Description Text): Phần còn lại của bài viết. Vì vậy, để tạo một bài viết ta cần có các nhóm tin và các chủ đề con. Bước 1: Để tạo 1 nhóm tin, trước tiên phải truy cập vào trang quản trị của website joomla qua địa chỉ http://domain/administrator. Đăng nhập bằng tài khoản và mật khẩu admin (thường thì bạn sẽ nhận được thông tin khi nghiệm thu website). Bước 2: Chọn Quản lý nhóm tin (Section Manager).
  • 5. Bước 3: Chọn "Thêm mới" (New) trên thanh công cụ joomla. Bước 4: Nhập Tiêu đề nhóm tin (Title), Alias (Cách gọi khác, thường nhập giống tiêu đề nhưng không dấu, các khoảng trắng thay bằng dấu trừ “-“. Ví dụ tiêu đề là “Nhóm sách” thì alias nên đặt là “nhom-sach”). Phần “giới hạn truy cập” (Access Level) chọn “Công khai” (Public) Rồi chọn “Lưu” (Save) trên thanh công cụ. Bước 5: Tạo chủ đề con (Category). Chọn "Nội dung" (Content) trên menu và chọn "Quản lý chủ đề con" (Category Manager) để tới danh sách các Chủ đề con. Bước 6: Bạn bấm “Thêm mới” để tạo một Chủ đề con mới. Tương tự như phần tạo mới Nhóm tin, nhưng ở đây bạn phải chọn “Ch ủ đề” chính là Nhóm tin mà Chủ đề con này thuộc về. Ví dụ, bạn đang muốn tạo Chủ đề con có tên “Sách văn học” thuộc Nhóm tin (Chủ đề) “Nhóm sách” thì bạn cần nhập:
  • 6.  Tiêu đề là “Sách văn học”  Alias là “sach-van-hoc”  Đã được bật là “Yes”  Chủ đề là “Nhóm sách” Bước 7: Cuối cùng, chúng ta cần tạo 1 vài bài viết. Chọn "Nội dung" (Content) sau đó chọn "Quản lý bài viết" (Article Manager) và chọn "Thêm mới" trên thanh công cụ Bước 8: Tại màn hình bài viết hiện ra sau khi bạn chọn "Thêm mới". Tại đây bạn có thể làm được rất nhiều thứ. Ví dụ bạn muốn viết 1 bài về cuốn sách văn học có tên “Kính vạn hoa” thì bạn làm như sau:  Nhập “Tiêu đề” (Title) cho bài viết là “Kính vạn hoa”.  Nhập “Alias” là “kinh-van-hoa”. Điều này rất quan trọng vì liên kết của bạn đến bài viết này sẽ chứa alias như trên, nó rất sáng sủa và thân thiện với SEO.  Mục “Đã được bật” (Published): chọn Yes nếu bạn muốn sau khi bấm “Lưu” (Save) hay “Áp dụng” (Apply) bài viết sẽ được hiển thị ngay trên website. Ngược lại bạn chỉ muốn lưu tạm và sẽ xuất bản bài viết sau khi hoàn thiện thì bạn có thể chọn “Không”.  Mục “Trang chủ” (Front Page) ở chế độ Yes nghĩa là bạn đang muốn hiển thị bài viết này ở trang chủ. Ngược lại nếu chọn “Không” thì nó chỉ hiển thị ở trang chủ đề mà bạn chọn.
  • 7.  Phần Nội dung, bạn có thể cài đặt thêm chương trình soạn thảo văn bản bên ngoài như JCE (Joomla Content Editor) để có được cách thức soạn thảo như trên Microsoft Word.  Bạn có thể sử dụng nút "Phân trang" (Page break) để chia bài viết thành nhiều trang.  Bạn có thể sử dụng nút "Đọc thêm" (Read more) để chia bài viết thành hai phần được hiển thị dưới dạng tóm tắt và dạng đầy đủ.  Bạn có thể sử dụng nút "Ảnh" (Image) để chèn ảnh vào bài viết của bạn.  Để tải ảnh lên và chèn vào bài viết, bạn làm như sau:  Bấm vào biểu tượng hình ảnh trong trình soạn thảo (hình dưới), hoặc nút “Ảnh” (hình trên).  Cửa sổ quản lý hình ảnh sẽ hiện ra, bạn có thể xem các thư mục và các hình ảnh có sẵn trên máy chủ. Bạn có thể tạo thêm thư mục mới hoặc tải ảnh lên bằng cách bấm vào nút như hình bên dưới:
  • 8.  Khi bạn muốn tải ảnh lên, bấm vào nút “Upload” (có hình mũi tên chỉ lên) như hình trên đây. Cửa sổ tải ảnh hiện ra, bạn bấm Browse để tìm đến file ảnh cần upload, bạn có thể chọn nhiều hình để upload cùng 1 lúc. Sau đó bấm “Upload” để bắt đầu tải ảnh lên.  Sau khi ảnh được upload sẽ tự động trở về cửa sổ danh sách, bạn hãy tìm đến hình ảnh vừa tải lên và trỏ vào đó để lấy URL. Bạn có thể căn trái bài viết và cách đều các khoảng trống bằng cách điền giá trị vào các ô “Margin” như hình dưới đây:
  • 9.  Sau khi chỉnh sửa xong, bạn bấm vào “Insert” ở phía cuối trang để chèn hình vào bài viết.  Mục “Các thông số bài viết” nên để mặc định.  Mục “Các thông số nâng cao” bạn nên để chế độ “Dùng theo cấu hình chung”, vì các thiết lập này được xử lý khi bạn tạo Menu. Chú ý các mục sau:  Phần “Ngôn ngữ của nội dung” (Content Language) bạn nên chọn đúng ngôn ngữ của bài viết hiện tại nếu website của bạn hỗ trợ đa ngôn ngữ.
  • 10.  Phần “Chìa khóa tham khảo” (Key Reference) có tác dụng như ý nghĩa của thuật ngữ “tag” giúp bạn tóm lược bài viết với 1 vài từ khóa. Điều này rất quan trọng khi bạn sử dụng Module “Các bài viết liên quan”, nhờ các từ khóa “tag” này giúp hiển thị chuỗi các bài viết liên quan để độc giả tiện theo dõi dòng sự kiện.  Mục “Thông tin Meta data”, phần quan trọng nhất là “Từ khóa”, ở đây bạn gõ các từ khóa xúc tích nhất có liên quan đến bài viết, mỗi từ khóa cách nhau bởi dấu phẩy. Các từ khóa này sẽ hiển thị ở giá trị của thẻ Meta, giúp tối ưu khi bộ máy tìm kiếm Google quét nội dung bài viết của bạn và đưa lên trang tìm kiếm. Bước 10: Khi bạn đã tạo xong bài viết, chọn “Lưu” (Save) để lưu lại bài viết và trở về trang danh sách các bài viết. Hoặc chọn “Áp dụng” (Apply) để lưu bài viết và tiếp tục sửa bài viết đó. 4. Cách sửa nội dung Nhóm tin, chủ đề con, Bài viết… Bạn muốn sửa bất cứ nội dung gì mà bạn tạo ra trên Joomla như Nhóm tin, chủ đề con, bài viết, menu,… thì bạn đều phải tuân theo quy tắc sau: Bước 1: Tìm nội dung cần sửa trong danh sách. Có thể gõ từ khóa để tìm kiếm trong bộ Lọc (Filter), hoặc lọc nhanh bằng các nhóm combo box. Bước 2: Sau khi tìm được nội dung cần sửa, bạn cần chọn bài viết này trong danh sách bằng cách bấm vào ô checkbox ở đầu, sau đó bấm nút “Sửa” (Update).
  • 11. Bước 3: Đôi khi bạn có thể thao tác nhanh hơn bằng cách bấm vào tiêu đề của nội dung, như ví dụ ở trên, bạn chỉ cần bấm vào chữ “Kính vạn hoa” là có thể chuyển sang phần cập nhật nội dung cho bài viết này. Bước 4: Với các chọn Nội dung và chọn nút thao tác như trên bạn có thể làm được nhiều thứ tùy vào tình huống cụ thể. Phương pháp này áp dụng cho việc sửa tất cả nội dung trên Joomla như: Nhóm tin, chủ đề con, bài viết, menu,… II – Trình đơn (Menu) 1. Giới thiệu Bất kỳ trang web nào cũng cần có menu cho người dùng có thể dễ dàng chuyển hướng những trang khác nhau. Bản thân Joomla đã tích hợp sẵn 1 module để có thể quản lý menu cho website. Nếu chúng ta nhìn vào trang chủ, bạn chỉ thấy các bài viết mà bạn chọn hiển thị trên trang chủ, còn các Thành phần (Components) chúng ta mới tạo như Liên kết Web (Links), Tin nhanh (News Feeds) hay các bài viết khác thì không được hiển thị. Bây giờ chúng ta sẽ từng bước tạo các menu trên trang chủ để liên kết đến các Components và các bài viết lại. 2. Cách tạo mới một mục lục con (Menu item) trong trình đơn (Menu) Bước 1: Đăng nhập vào trang quản trị. Bước 2: Chọn “Trình đơn” (Menus) >> Main Menu (Nhóm trình đơn chính) Bước 3: Sau khi chọn Main Menu, màn hình sẽ hiển thị danh sách các mục lục con (menu item) trong trình đơn chính (Main Menu). Ở đây bạn sẽ thấy thanh công cụ và qua đó có thể thêm mới, sửa, xóa, bật, tắt các items. Trong danh sách items này, item “Trang chủ” (Home page) luôn được chọn làm mặc định. Bạn có thể click vào tiêu đề “Trang chủ” để sửa lại cấu hình cho trang chủ cũng như chọn số bài viết hiển thị trên trang chủ.
  • 12.  Kiểu của mục menu: phần này rất quan trọng, với hầu hết các trang thì kiểu “Blog” và kiểu “Bài viết chuẩn” được sử dụng nhiều nhất. Bạn có thể thay đổi kiểu bằng cách bấm vào nút “Thay đổi loại”. Mỗi loại menu được chú thích rõ ràng khi bạn đưa chuột lên.
  • 13.  Với các trình đơn phụ (Sub menu) bạn nên chọn kiểu Menu item là “Alias” và trỏ tới một menu item trong menu chính (Main menu), như vậy bạn sẽ không phải thiết lập các thông số thêm 1 lần nữa cho các Sub menu item.  Tiêu đề: Tên của menu item hiện tại, mặc định là “Trang chủ” hoặc “Home page”.  Alias: Bí danh, alias sẽ được thể hiện trên URL khi click vào menu trên trang web của bạn, nên bạn cần đặt tên gợi nhớ và tốt nhất là không có kí tự đặc biệt như: dấu, chữ tiếng việt, khoảng cách nên thay bằng dấu trừ..  Hiển thị trong: để mặc định là trong Main Menu, nếu bạn có thêm trình đơn phụ (Sub menu) thì có thể chuyển menu này sang sub menu (thường là Left menu hoặc right menu).  Danh mục cha: phần này rất quan trọng, nó thể hiện cấp của menu item. Nếu
  • 14. bạn chọn một item nào khác “Trên” thì menu item hiện tại sẽ trả thành con của menu item đó.  Đã được bật: trạng thái của menu item, có được hiển thị hay không?  Thứ tự: bạn có thể sắp xếp thứ tự hiển thị của menu item hiện tại so với các menu item khác.  Giới hạn truy cập: nên để công khai, nếu trong trường hợp đặc biệt bạn muốn menu item hiện tại chỉ hiển thị với người dùng đã đăng kí làm thành viên của website thì bạn chọn Registered hoặc Đặc biệt. 3. Cấu hình các tham số trong mục lục con (Menu item) Bước 4: “Các tham số cơ bản” (Parameters - Basic):  “Tiêu điểm” (Leading): là số bài viết hiển thị trên trang chủ. Các bài viết này chiếm toàn bộ độ rộng của khung hiển thị nội dung.  “Mở đầu” (Intro): là số bài viết hiển thị trên trang chủ và các bài viết này chiếm độ rộng bằng độ rộng của 1 Cột chứ không phải toàn bộ trang.  “Cột” (Columns): là số cột để hiển thị các bài viết “Mở đầu”.  “Liên kết” (Links): là số tiêu đề bài viết hiển thị dưới dạng liên kết ở phần dưới của trang. Thông thường được dùng để hiện thị các bài viết mới nhất. Bước 5: Các thông số khác: Phần này đã có ghi chú khá rõ ràng, bạn đặt chuột lên vùng tiêu đề của mỗi mục, nó sẽ hiện lên ghi chú hướng dẫn bạn. Bước 6: Bấm “Lưu” (Save) để lưu lại các hành động vừa thay đổi và tạo mới một Menu item. Tương tự như vậy bạn có thể tạo thêm nhiều menu item hoặc sub menu item với nhiều kiểu hiển thị khác nhau cho trang web của bạn thêm sinh động. III. Thành phần (Component) 1. Joomla Component là gì? Joomla component là một trong các thành phần mở rộng của Joomla!, thực chất nó là một ứng dụng trong hệ thống Joomla. Component được sử dụng để thực hiện một chức
  • 15. năng lớn nào đó, chẳng hạn như: Cung cấp tin tức, Quảng cáo, Rao vặt, Đặt phòng khách sạn, Bất động sản, Download... Các Components không thể tự nhân bản, không thể thiết lập được vị trí trên website. Đây là điểm khác biệt quan trọng so với Mô-đun (Module). Các components nổi tiếng và quan trọng như:  Virtuemart : phù hợp với các website thương mại điện tử, tích hợp sẵn chức năng mua bán trực tuyến sử dụng Paypal, có thể tích hợp thêm thanh toán với Ngân lượng.  JoomlaPack : giúp dễ dàng hơn trong việc sao lưu (backup) và phục hồi (restore).  Community Builder hay BreezingForms: dùng để phát triển các ứng dụng tùy ý trên Joomla, hay đơn giản là thêm các trường dữ liệu tùy biến vào các bảng dữ liệu trên Joomla 1 cách nhanh chóng và dễ dàng.  Fireboard hay Kunena : giúp xây dựng các diễn đàn (Forum) trên website Joomla.  JCE : bộ gõ miễn phí tuyệt vời.  JoomlaXplorer : giúp dễ dàng hơn trong việc quản lý resource trên hosting mà ko cần dùng đến FTP.  Bạn có thể tìm thêm rất nhiều thứ khác trên Joomla extension market: http://extensions.joomla.org/ 2. Cloud Control Panel component? Cloud Control Panel là Thành phần mở rộng được phát triển bởi CloudAccess, mặc định được cài đặt cho các website đăng kí tại cloud2s.com, component này dùng để quản lý hosting trên máy chủ của chúng tôi.
  • 16.  Resources: thống kê sử dụng tài nguyên hosting bao gồm Băng thông (Bandwidth), Dung lượng đĩa cứng (Disk), Email.  Domain DNS: dùng để quản lý và tạo thêm các bản ghi (Record) quản lý hệ thống tên miền (DNS – Domain Name Server)  Domain Alias: dùng để quản lý và thêm các tên miền phụ chạy song song. Ví dụ: Cloud2s.com có thể truy cập thêm bằng 2 tên miền Việt Nam là cloud2s.com.vn và cloud2s.vn
  • 17.  Cron Job: dùng để thiết lập lịch làm việc tự động. Như tự động đồng bộ dữ liệu người dùng với SalesForce…  Backup: dùng để Sao lưu toàn bộ mã nguồn và cơ sở dữ liệu của website. Bạn có thể tải các file sao lưu này về máy mình và yêu cầu phục hồi khi cần thiết. Khi đó bạn chỉ cần gửi mail cho chúng tôi tới địa chỉ support@cloud2s.com và nói rõ yêu cầu phục hồi. Tốt hơn hết bạn hãy gửi cho chúng tôi toàn bộ thông tin tài khoản về hosting và nơi bạn đặt file đã backup. Chúng tôi sẽ phục hồi giúp bạn trong vòng 24h.  Clear All Content: dùng để xóa toàn bộ dữ liệu hiện có trên website. Bao gồm: nhóm tín, chủ đề con, bài viết, menu (ngoại trừ menu chính), liên hệ, banners, và các module chưa công khai (unpubliced).  Log: dùng để xem các bản ghi nhật kí hệ thống được lưu lại sau mỗi 30 phút.  PHPMyAdmin: phần quản trị MySQL trực tuyến.
  • 18. 3. Các Component mặc định của Joomla! Trong phiên bản Joomla! 1.5 có tất cả 11 component mặc định được cung cấp kèm theo. Các component này được đặt trong thư mục [Joomla]/components và nằm trong các thư mục con tương ứng với ký hiệu là "com_xyz".
  • 19. 4. Danh sách các component và ý nghĩa của chúng  com_banners: Quản lý bảng quảng cáo (banner).  com_contact: Quản lý các đầu mối liên hệ (contact).  com_content: Quản lý và hiển thị bài viết (đây là component quan trọng nhất).  com_mailto: Quản lý chức năng gửi/nhận email.  com_media: Quản lý các tệp đa phương tiện (video, flash, mp3, hình).  com_newsfeeds: Quản lý việc lấy tin từ website khác theo dạng RSS.  com_poll: Cung cấp chức năng bình chọn.  com_search: Cung cấp chức năng tìm kiếm.  com_user: Quản lý thành viên.  com_weblinks: Quản lý và hiển thị danh mục các website liên kết.  com_wrapper: Cho phép nhúng một website khác trong cửa sổ của website Joomla. 5. Cài đặt Joomla Component Giống như các thành phần mở rộng khác (module, plugin, template, language...), để cài đặt một Joomla Component, chúng ta mở trang quản trị và sử dụng menu Phần mở rộng >> Cài đặt/Tháo gỡ (Extensions >> Install / Unistall). Bấm “Choose file” hay “Browse” để trỏ đến Component cần cài rồi bấm “Tải tập tin lên & Cài đặt”. Hoặc có thể dán đường dẫn của component trên internet vào phần “Cài đặt từ đường dẫn” và bấm “Cài đặt”. Sau khi cài đặt xong, bạn sẽ tìm thấy Component được cài đặt trong menu Components.
  • 20. IV – Mô-đun (Module) 1. Giới thiệu Module là một trong các thành phần mở rộng của Joomla, nó là một ứng dụng nhỏ (thường chỉ có vài file và phần lập trình cũng không nhiều) được sử dụng chủ yếu để lấy dữ liệu và hiển thị thông tin. Module thường được dùng kết hợp kèm với các Thành phần (component) nhằm mở rộng cũng như thể hiện rõ ràng hơn các chức năng của component. Không giống như component, một module có thể được đặt ở bất kỳ vị trí nào trên template hoặc vị trí do người dùng tự định nghĩa. Ngoài ra một module có thể được nhân bản, nghĩa là cùng lúc có thể xuất hiện tại một vị trí hoặc các vị trí khác nhau. 2. Vị trí của Module Joomla? Vị trí của module (module position) là nơi mà module có thể được đặt vào đó. Mỗi vị trí đều được xác định thông qua một định danh duy nhất (một cái tên), chẳng hạn như: left, right, top, bottom, user1, user2... Tên và số lượng các vị trí này được quy định bởi template. Các template khác nhau thì số lượng vị trí module cũng như tên của chúng có thể khác nhau. Ngoài ra, trong quá trình sử dụng người dùng cũng có thể tự định nghĩa các vị trí mới sao cho phù hợp với yêu cầu của mình. Bạn có thể xem các vị trí của website bằng cách thêm đoạn mã sau vào URL của trang chủ: ?tp=1 . Ví dụ: http://cloud2s.com/?tp=1 3. Các Module mặc định của Joomla! Trong phiên bản Joomla! 1.5 có tất cả 20 module mặc định được cung cấp kèm theo. Các module này được đặt trong thư mục [Joomla]/modules và nằm trong các thư mục con tương ứng với ký hiệu là "mod_xyz".
  • 21. 4. Ý nghĩa của các Module mặc định  mod_archive: Module hiển thị các bài viết đã được đánh dấu "lưu trữ"  mod_banners: Module hiển thị các quảng cáo  mod_breadcrumbs: Module hiển thị thanh điều hướng  mod_custom: Module hiển thị một đoạn mã HTML bất kỳ  mod_feed: Module hiển thị tin lấy từ các website khác  mod_footer: Module hiển thị dòng bản quyền ở cuối Website  mod_latestnews: Module hiển thị các bài viết mới nhất  mod_login: Module hiển thị form đăng nhập  mod_mainmenu: Module hiển thị menu điều khiển  mod_mostread: Moudle hiển thị các bài viết được đọc nhiều nhất  mod_newsflash: Module hiển thị tin vắn / tin nhanh  mod_poll: Module hiển thị bình chọn  mod_random_image: Module hiển thị ảnh ngẫu nhiên  mod_related_items: Module hiển thị các bài viết liên quan  mod_search: Module hiển thị form tìm kiếm  mod_sections: Module hiển thị danh sách các mục của Website  mod_stats: Module hiển thị các thông số thống kê của Website  mod_syndicate: Module cấp tin cho các website khác  mod_whoisonline: Module hiện danh tính và số người trực tuyến
  • 22.  mod_wrapper: Mudule hiển thị một trang web bất kỳ được nhúng vào website Joomla. 5. Cài đặt Module Giống cài đặt Component Sau khi cài đặt, trạng thái “Đã bật” (Enabled) của Module mặc định là “Không” (No). Bạn cần tìm đến module vừa cài đặt sau đó cấu hình lại theo mong muốn, chọn vị trí cấn hiển thị rồi chuyển trạng thái “Đã bật” (Enabled) thành Yes. V - Plugin
  • 23. 1. Giới thiệu Plugin (nhúng, cài cắm) là 1 loại thành phần mở rộng giống như component hay module. Cơ chế hoạt động của Plugin dựa trên các sự kiện kích hoạt (Trigger events – 1 loại hành động được lập trình sẵn nhưng chỉ được kích hoạt khi có 1 sự kiện nào đó xảy ra phù hợp với điều kiện mà plugin đang chờ đợi). Joomla cung cấp sẵn 1 danh sách các Plugin events tại http://docs.joomla.org/Plugin/Events hoặc người dùng có thể tự định nghĩa thêm các events thông qua các thư viện: JPlugin, JObserver, JEventDispatcher, 2. Cài đặt Giống cài đặt Component VI - Mẫu giao diện (Template) 1. Giới thiệu Joomla Template là một gói bao gồm các file PHP, HTML, CSS, JS (Javascript)... và các tấm hình, ảnh, biểu tượng, video, flash kèm theo tạo nên giao diện (bố cục và hình hài) của Website Joomla. Mỗi website, mỗi trang (Page) hay mỗi người dùng (User) có thể cài đặt các giao diện khác nhau. Khi làm việc với giao diện, điều quan trọng mà bạn cần chú ý đó là các Vị trí (Position). Để xem các vị trí có sẵn trên Joomla web, bạn cần thêm mã tp=1 vào đằng sau URL của trang chủ. Ví dụ: http://cloud2s.com/?tp=1
  • 24. 2. Các template mặc định của Joomla Trong phiên bản Joomla! 1.5 có 3 template được đóng gói sẵn kèm theo: - JA Purity (Joomlart) - Rhuk Milkyway (RocketTheme) - Beez (Angie Radtke/Robert Deutz). Cloud2s.com còn cung cấp miễn phí thêm rất nhiều giao diện đẹp khác. Bạn có thể xem demo và tải về tại: http://cloud2s.com/vn/d%E1%BB%8Bch-v%E1%BB%A5-web- vn/cloud2s-joomla-template-stores.html Các template này được đặt trong thư mục [Joomla]/templates và nằm trong các thư mục con tương ứng. Riêng "system" là một template đặc biệt, nó được sử dụng khi Joomla! không tìm thấy bất cứ template nào khác trên hệ thống.
  • 25. 3. Đặc điểm của Template Joomla!  Các template của Joomla! đều có khả năng tùy biến cao thông qua cách sắp xếp và đặt vị trí các module rất linh động.  Việc thiết kế Template Joomla! khá dễ dàng, thậm chí chỉ cần vài giờ là có thể chuyển từ một template thuần HTML/CSS hay một template của một PORTAL / CMS khác sang template Joomla.  Bạn có thể dùng cùng lúc vài template khác nhau trên cùng website. Chẳng hạn đối với trang HOME bạn gắn nó với template JA Purity, còn trang DOWNLOAD lại gắn nó với template Rhuk Milkyway...  Số lượng template Joomla free (template miễn phí) và template Joomla commercial (template có phí) được cung cấp trên mạng hiện nay là một con số mà nhiều PORTAL / CMS / BLOG khác phải kính nể. Có tới hàng nghìn thậm chí hàng chục nghìn template. 4. Cài đặt Template Joomla Giống cài đặt Component Bây giờ giao diện của bạn đã được đưa vào danh sách các giao diện của website, bạn hãy cấu hình cho giao diện đó là giao diện mặc định khi người xem vào website của bạn. Ở phần Extension bạn chọn Template Manager. Bạn hãy chọn giao diện bạn muốn hiển thị trong danh sách và bấm vào "Default" để biến giao diện này thành giao diện mặc định VII. Quản lý người dùng (Users Manager) Bước 1. Mở trang quản trị và đăng nhập bằng tài khoản admin
  • 26. VD: http://yourdomainname/administrator Bước 2. Mở mục quản lý User Mở menu "Trang web" (Site) > "Quản lý thành viên" (User manager) Thêm một User  Trong phần quản lý User, nhấn nút “Thêm mới” (New)  Điền các thông số về User mới (tên đầy đủ, tên đăng nhập, email, mật khẩu, nhóm)  Nhấn nút “Lưu” (Save) để lưu lại. Chỉnh sửa một User  Chọn một User và nhấn nút “Hiệu chỉnh” (Edit)  Thay đổi các thông số và nhấn nút “Lưu” Xóa một User  Chọn User cần xóa và nhấn nút “Xóa” (Delete) VIII. Liên kết Webs Bước 1: Đăng nhập vào trang quản trị. Bước 2: Chọn “Components” > “Liên kết Web” (Web Links) > “Các chủ đề con” (Categories). Bước 3: Chọn “Thêm mới” và tạo chủ đề con. VD chủ đề con tên là “Landscape Information”. Sau đó chọn “Lưu”. Bước 4: Click vào nút “Các liên kết ” (Links). Bước 5: Click “Thêm mới” để tạo mới 1 liên kết. Nhập các thông tin về liên kết (Tên, chọn category, URL, Mô tả…). Chọn “Lưu” để lưu liên kết vừa tạo. Bạn có thể tạo 1 vài liên kết cho chủ đề con “Landscape Information” như:  http://www.joomla.org  http://www.google.com  http://www.deere.com
  • 27. IX. News Feeds Bạn hoàn toàn có thể lấy tin RSS tự động từ các website khác khi sử dụng component “news feeds”. Bước 1: Đăng nhập vào trang quản trị website. Bước 2: Chọn “Components” > chọn “News Feeds” > chọn “Các chủ đề con” (Categories). Bước 3: Click “Thêm mới” và tạo 1 chủ đề con . VD: tạo chủ đề con tên “Vnexpress” sau đó chọn “Lưu” Bước 4: Click nút “Feeds”. Bước 5: Click “Thêm mới”. Bạn Vào trang http://vnexpress.net/gl/rss/ và tìm 1 số chuyên mục mà bạn muốn lấy tin, copy URL của các mục đó (thường có định dạng “.rss”). Sau đó bạn nhập các thông tin như tên, chọn Catefory, Link (là link mà bạn mới tìm kiếm), số lượng bài viết muốn hiển thị… Bước 6: Click “Lưu” khi bạn điền đầy đủ các thông tin. X. Liên hệ Thành phần này giúp bạn tao nhanh 1 trang liên hệ, giúp khách hàng, đối tác dễ dàng liên hệ với bạn qua form gửi thông tin hoặc xem thông tin liên hệ với bạn. Bước 1: Chọn Components > Liên hệ > Nhóm. Bước 2: Chọn Thêm mới. Tại đây bạn đặt tên cho nhóm liên hệ. VD: tên nhóm lên hệ là: Công ty A. Bước 3: Chọn “Lưu” để lưu lại. Bước 4: Chọn “Liên hệ” > “Thêm mới”. Ở đây bạn tạo ra các địa chỉ liên hệ cho nhóm Công ty A. Bạn nhập các thông tin tên, vị trị liên hệ, email, addess, phone, fax… Bạn có thể tạo nhiều liên hệ cho 1 nhóm. Bước 5: Chọn “Save” để lưu lại.