SlideShare a Scribd company logo
1 of 71
Download to read offline
Lam
chum
onhoa.com
CHƯƠNG VI: ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI
Trang 229LÊ ĐĂNG KHƯƠNG
HÃY ĐƠN GIẢN HÓA VẤN ĐỀ!
Đặt sách ngay tại: Lamchumonhoa.com
Preview bản đẹp từ website chính thức của sách
Lam
chum
onhoa.com
CHƯƠNG VI: ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI
Trang 230LÊ ĐĂNG KHƯƠNG
Đặt sách ngay tại: Lamchumonhoa.com
Preview bản đẹp từ website chính thức của sách
Lam
chum
onhoa.com
CHƯƠNG VI: ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI
Trang 231LÊ ĐĂNG KHƯƠNG
Đặt sách ngay tại: Lamchumonhoa.com
Preview bản đẹp từ website chính thức của sách
Lam
chum
onhoa.com
CHƯƠNG VI: ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI
Trang 232LÊ ĐĂNG KHƯƠNG
Đặt sách ngay tại: Lamchumonhoa.com
Preview bản đẹp từ website chính thức của sách
Lam
chum
onhoa.com
CHƯƠNG VI: ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI
Trang 233LÊ ĐĂNG KHƯƠNG
Đặt sách ngay tại: Lamchumonhoa.com
Preview bản đẹp từ website chính thức của sách
Lam
chum
onhoa.com
CHƯƠNG VI: ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI
Trang 234LÊ ĐĂNG KHƯƠNG
CHƯƠNG 6
ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI
1. Tính chất vật lý:
Tính dẻo: Au > Ag > Al > Cu…
Tính dẫn điện: Ag > Cu > Au > Al > Fe …
Tính dẫn nhiệt: Ag > Cu > Al > Fe…
Tính ánh kim
Khối lượng riêng: Os≫ Li
Nhiệt độ nóng chảy: W≫Hg
Tính cứng: Cr≫Cs
2. Tính chất hóa học: Tính khử: n
M M ne
 
 T|c dụng với phi kim:
3Fe + 2O2
t
 Fe3O4 (FeO.Fe2O3)
2Fe + 3Cl2
t
 2FeCl3
2Fe + 3Br2
t
 2FeBr3
Fe + S t
 FeS
2Fe + I2
t
 2FeI2
 T|c dụng với axit:
 H2SO4 loãng, HCl (H
) + kim loại trước H  H2↑ + muối (kim loại có hóa trị
thấp)
K,Na,Ca,Mg,Al,Zn,Fe,Ni,Sn,Pb Cu,Hg,Ag,P, H , t,Au
Kim loại trước H không phản ứng
VD:
0 2
2 2Fe 2HCl FeCl H

   
 H2SO4 đặc nóng, HNO3 + hầu hết c|c kim loại ( trừ Au,Pt)
 muối (kim loại có hóa trị cao) + sản phẩm khử +H2O
4
2
2
1
2
0
2
3
4 3
NO
NO
N O
N
NH NO















0 3
3(đ) 3 3 2 2Fe 6HNO Fe(NO ) 3NO 3H O

   
3Cu + 8HNO3 (l)  3Cu(NO3)2 + 2NO↑ + 4H2O
Do electron tự do
(Al, Mg, Zn, kim loại kiềm)+HNO3(loãng) →
KL + HNO3 muối (KL có hóa trị cao) + +H2O
(HNO3 đặc)
(HNO3 loãng)
Đặt sách ngay tại: Lamchumonhoa.com
Preview bản đẹp từ website chính thức của sách
Lam
chum
onhoa.com
CHƯƠNG VI: ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI
Trang 235LÊ ĐĂNG KHƯƠNG
4Zn + 10HNO3 (l) 4Zn(NO3)2 + NH4NO3 + 3H2O
KL + H2SO4 (đặc, nóng) muối(KL có hóa trị cao)+
4
2
0
2
2
S O
S
H S









+H2O
2
0
Fe + 6H2SO4 (đặc)
t

3
2 4 3Fe (SO )

+ 3SO2↑+6H2O
 HNO3 đặc nguội, H2SO4 đặc nguội: Fe, Al, Cr …thụ động ( không phản ứng)
3. D~y điện hóa:
Tính OXH của ion tăng 
2 2 32
2
2
AgFe Cu FeZn 2H
Zn Fe H Cu AgFe
   

Tính Khử của kim loại giảm 
Quy tắc :
2 2
Fe Cu Fe Cu 
  
3 2 2
3 2
2 3
2Fe Cu 2Fe Cu
2Fe Fe 3Fe
Ag Fe Fe Ag
  
 
  
  
 
   
3 2 2
2 2
Zn 2Fe Zn 2Fe
Zn Fe Zn Fe
  
 
  
  
 T|c dụng với
1
2H O

: Kim loại kiềm, Ca, Ba, Sr (t0 thường)
Na + H2O  NaOH + H2↑
Ba + 2H2O Ba(OH)2 + H2↑
4. Điều chế kim loại:
(1) (3
(2)
)
K,Na,Ca,Mg Zn,Fe,Ni,Sn,Pb,H,Cu,Hg,Ag,Pt,,Al, Au
(1):Điện ph}n nóng chảy: đpnc
n 2
n
MCl M Cl
2
 
(2):Điện ph}n nóng chảy: 3 6
2 3 2Na Al
đpnc
F
2Al O 4Al 3O 
(3): Điện ph}n dung dịch, thủy luyện, nhiệt luyện
Đặt sách ngay tại: Lamchumonhoa.com
Preview bản đẹp từ website chính thức của sách
Lam
chum
onhoa.com
CHƯƠNG VI: ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI
Trang 236LÊ ĐĂNG KHƯƠNG
2t
x y
22
2 3
COC
COCO
M O M
H OH
Al OAl


 
   
 
  
5. Điện phân dung dịch:
Catot(-): qu| trình khử Anot(+): quá trình oxi hóa
3 2
2
2
2
2 2
Ag 1e Ag
Fe 1e Fe
Cu 2e Cu
2H 2e H
Fe 2e Fe
...
2H O 2e 2OH H

 




  
 
  
  
 
   
2
2 2
2 2
2Cl Cl 2e
1
2OH H O O 2e
2
...
1
H O 2H O 2e
2



  
   
   
Số mol e trao đổi:
6. Ăn mòn kim loại:
Ăn mòn kim loại l{ sự ph| hủy kim loại hoặc hợp kim do t|c
dụng của c|c chất trong môi trường (qu| trình OXH – Khử )
Ăn mòn hóa học Ăn mòn điện hóa học
2
2Zn 2H Zn H 
   
Khí H2 sinh ra trên bề mặt
l| Zn. L| Zn bị ăn mòn
(-): 2
Zn Zn 2e
 
(+): 22H 2e H
  
Khí H2 sinh ra trên bề mặt l|
Cu, l| Zn bị ăn mòn nhanh hơn.
I: cường độ dòng điện(A)
t: thời gian điện ph}n (s)
ne: số mol electron trao đổi
F=96500 culong/mol.
Đặt sách ngay tại: Lamchumonhoa.com
Preview bản đẹp từ website chính thức của sách
Lam
chum
onhoa.com
CHƯƠNG VI: ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI
Trang 237LÊ ĐĂNG KHƯƠNG
Điều kiện xảy ra ăn mòn điện hóa học:
 C|c điện cực kh|c nhau về bản chất.
 C|c điện cực tiếp xúc trực tiếp hoặc gi|n tiếp.
 C|c điện cực cùng tiếp xúc với dung dịch điện ly.
Bảo vệ kim loại:
 Phương ph|p bảo vệ bề mặt: sơn, mạ, bôi dầu mỡ…
 Phương ph|p điện hóa: dùng kim loại mạnh hơn l{m vật hi sinh ví dụ: dùng Zn bảo vệ
Fe.
CÁC DẠNG BÀI TẬP
DẠNG 1: Lí thuyết liên quan tới d~y điện hóa
 Nắm chắc thứ tự trong d~y hoạt động hóa học của kim loại.
 Vận dụng quy tắc α để x|c định chiều, thứ tự phản ứng
Chú ý: . C|c cặp oxi hóa khử hay gặp trong đề thi, chú ý tới vị trí của cặp
3
2
Fe
Fe


2 2 32
2
2
AgFe Cu FeZn 2H
Zn Fe H Cu AgFe
   

B{i tập mẫu
 Cơ bản
Câu 1. Cho các ion kim loại: Zn2+, Sn2+, Ni2+, Fe2+, Pb2+. Thứ tự tính oxi hoá giảm dần là
A. Pb2+ > Sn2+> Fe2+ > Ni2+ > Zn2+. B. Sn2+> Ni2+ > Zn2+ > Pb2+ > Fe2+.
C. Zn2+ > Sn2+> Ni2+ > Fe2+ > Pb2+. D. Pb2+ > Sn2+> Ni2+ > Fe2+ > Zn2+.
Hướng dẫn giải
D đúng vì thứ tự cặp oxi hóa – khử là:
2 2 2 2 2
Zn Fe Ni Sn Pb
; ; ; ;
Zn Fe Ni Sn Pb
    
→ Thứ tự tính oxi hóa giảm dần: Pb2+ > Sn2+ > Ni2+ > Fe2+ > Zn2+
→ Đ|p |n D
Câu 2. Cho phương trình hóa học của phản ứng: 2Cr + 3Sn2+  2Cr3+ + 3Sn↓.
Nhận xét n{o sau đ}y về phản ứng trên l{ đúng?
A. Sn2+ là chất khử, Cr3+ là chất oxi hoá. B. Cr là chất oxi hóa, Sn2+ là chất khử.
C. Cr là chất khử, Sn2+ là chất oxi hoá. D. Cr3+là chất khử, Sn2+ là chất oxi hoá.
Hướng dẫn giải
C đúng vì Cr  Cr3+ + 3e; Sn2+ + 2e  Sn
→ Đ|p |n C
Đặt sách ngay tại: Lamchumonhoa.com
Preview bản đẹp từ website chính thức của sách
Lam
chum
onhoa.com
CHƯƠNG VI: ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI
Trang 238LÊ ĐĂNG KHƯƠNG
 Vận dụng
Câu 3. Cho biết c|c phản ứng xảy ra sau :
2FeBr2 + Br2  2FeBr3
2NaBr + Cl2  2NaCl + Br2
Phát biểu đúng là:
A. Tính khử của Cl
mạnh hơn của Br
. B. Tính oxi hóa của Br2 mạnh hơn của Cl2.
C. Tính khử của Br
mạnh hơn của Fe2+. D. Tính oxi hóa của Cl2 mạnh hơn của Fe3+.
Hướng dẫn giải
2FeBr2 + Br2  2FeBr3
→ Fe2+ : chất khử mạnh hơn Br
, Br2 : chất oxi hóa mạnh hơn Fe3+ (1)
2NaBr + Cl2  2NaCl + Br2
→Br
: chất khử mạnh hơn Cl
, Cl2 : chất oxi hóa mạnh hơn Br2 (2)
Từ (1) v{ (2)  Cl2 có tính oxi hóa mạnh hơn Fe3+
→ Đ|p |n D
Câu 4. Thứ tự một số cặp oxi ho| - khử trong dãy điện ho| như sau: Fe2+/Fe; Cu2+/Cu; Fe3+/Fe2+.
Cặp chất không phản ứng với nhau l{
A. Fe v{ dung dịch CuCl2. B. Fe v{ dung dịch FeCl3.
C. Dung dịch FeCl2 v{ dung dịch CuCl2. D. Cu v{ dung dịch FeCl3.
Hướng dẫn giải
A đúng vì Fe + CuCl2  FeCl2 + Cu↓
B đúng vì Fe + 2FeCl3  3FeCl2
D đúng vì Cu + 2FeCl3  CuCl2 + 2FeCl2
C sai vì Fe2+ không phản ứng với Cu2+
→ Đ|p |n C
Câu 5. Cho các cặp oxi hóa - khử được sắp xếp theo thứ tự tăng dần tính oxi hóa của các ion
kim loại: Al3+/Al; Fe2+/Fe; Sn2+/Sn; Cu2+/Cu. Tiến h{nh c|c thí nghiệm sau:
(a) Cho sắt v{o dung dịch đồng(II) sunfat.
(b) Cho đồng v{o dung dịch nhôm sunfat.
(c) Cho thiếc vào dung dịch đồng(II) sunfat.
(d) Cho thiếc vào dung dịch sắt(II) sunfat.
Trong các thí nghiệm trên, những thí nghiệm có xảy ra phản ứng là
A. (b) và (c). B. (b) và (d). C. (a) và (c). D. (a) và (b).
Hướng dẫn giải
Vì
2
Cu
Cu

đứng sau
3
Al
Al

→ (b) không phản ứng
Cặp
2
Sn
Sn

đứng sau
2
Fe
Fe

→ (d) không phản ứng
→ A, B, D sai
C đúng vì (a) Fe + CuSO4  FeSO4 + Cu↓
(c) Sn + CuSO4  SnSO4 +Cu↓ → Đ|p |n C
Đặt sách ngay tại: Lamchumonhoa.com
Preview bản đẹp từ website chính thức của sách
Lam
chum
onhoa.com
CHƯƠNG VI: ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI
Trang 239LÊ ĐĂNG KHƯƠNG
BÀI TẬP TỰ LUYỆN
Câu 6. Cho biết thứ tự từ trái sang phải của c|c cặp oxi ho| - khử trong dãy điện ho| (d~y thế
điện cực chuẩn) như sau: Zn2+/Zn; Fe2+/Fe; Cu2+/Cu; Fe3+/Fe2+; Ag+/Ag. C|c kim loại v{ ion đều
phản ứng được với ion Fe2+ trong dung dịch l{:
A. Zn, Ag+. B. Ag, Cu2+. C. Ag, Fe3+. D. Zn, Cu2+.
Câu 7. Mệnh đề không đúng l{:
A. Tính oxi hóa của c|c ion tăng theo thứ tự: Fe2+, H+, Cu2+, Ag+.
B. Fe khử được Cu2+ trong dung dịch.
C. Fe2+ oxi ho| được Cu.
D. Fe3+ có tính oxi hóa mạnh hơn Cu2+.
Câu 8. Hai kim loại X, Y v{ c|c dung dịch muối clorua của chúng có c|c phản ứng hóa học sau:
X + 2YCl3  XCl2 + 2YCl2 (1)
Y + XCl2  YCl2 + X.(2)
Ph|t biểu đúng l{:
A. Ion Y2+ có tính oxi hóa mạnh hơn ion X2+.
B. Kim loại X khử được ion Y2+.
C. Kim loại X có tính khử mạnh hơn kim loại Y.
D. Ion Y3+ có tính oxi hóa mạnh hơn ion X2+.
Câu 9. Cho c|c phản ứng xảy ra sau đ}y:
(1) AgNO3 + Fe(NO3)2  Fe(NO3)3 + Ag↓
(2) Mn + 2HCl  MnCl2 + H2↑
Dãy các ion được sắp xếp theo chiều tăng dần tính oxi ho| l{
A. Mn2+, H+, Fe3+, Ag+. B. Ag+, Fe3+, H+, Mn2+. C. Ag+, Mn2+, H+, Fe3+. D. Mn2+, H+, Ag+, Fe3+.
Câu 10. Dãy các ion xếp theo chiều giảm dần tính oxi hoá là (biết trong dãy điện hóa, cặp
Fe3+/Fe2+ đứng trước cặp Ag+/Ag):
A. Fe3+, Cu2+, Ag+, Fe2+. B. Ag+, Cu2+, Fe3+, Fe2+. C. Fe3+, Ag+, Cu2+, Fe2+. D. Ag+, Fe3+, Cu2+, Fe2+.
Câu 11. D~y gồm c|c ion đều oxi hóa được kim loại Fe l{
A. Fe3+, Cu2+, Ag+. B. Zn2+, Cu2+, Ag+. C. Cr2+, Au3+, Fe3+. D. Cr2+, Cu2+, Ag+.
Câu 12. Cho dãy các ion: Fe2+, Ni2+, Cu2+, Sn2+. Trong cùng điều kiện, ion có tính oxi hóa mạnh
nhất trong d~y l{
A. Sn2+. B. Cu2+. C. Fe2+. D. Ni2+.
Câu 13. X là kim loại phản ứng được với dung dịch H2SO4 loãng, Y là kim loại t|c dụng được
với dung dịch Fe(NO3)3. Hai kim loại X, Y lần lượt là (biết thứ tự trong dãy thế điện hoá:
Fe3+/Fe2+ đứng trước Ag+/Ag)
A. Fe, Cu. B. Cu, Fe. C. Ag, Mg. D. Mg, Ag.
Câu 14. Thứ tự một số cặp oxi ho| - khử trong dãy điện ho| như sau: Mg2+/Mg; Fe2+/Fe; Cu2+/Cu;
Fe3+/Fe2+; Ag+/Ag. D~y chỉ gồm c|c chất, ion t|c dụng được với ion Fe3+ trong dung dịch l{:
A. Fe, Cu, Ag+. B. Mg, Fe2+, Ag. C. Mg, Cu, Cu2+. D. Mg, Fe, Cu.
Đặt sách ngay tại: Lamchumonhoa.com
Preview bản đẹp từ website chính thức của sách
Lam
chum
onhoa.com
CHƯƠNG VI: ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI
Trang 240LÊ ĐĂNG KHƯƠNG
Câu 15. Cho các phản ứng sau:
Fe + 2Fe(NO3)3 3Fe(NO3)2
AgNO3 + Fe(NO3)2  Fe(NO3)3 + Ag↓
Dãy sắp xếp theo thứ tự tăng dần tính oxi ho| của các ion kim loại là:
A. Fe2+, Ag+, Fe3+. B. Ag+, Fe2+, Fe3+. C. Fe2+, Fe3+, Ag+. D. Ag+, Fe3+, Fe2+.
Câu 16. Cho c|c cặp oxi ho| - khử được sắp xếp theo chiều tăng dần tính oxi ho| của dạng oxi hóa
như sau: Fe2+/Fe, Cu2+/Cu, Fe3+/Fe2+. Phát biểu n{o sau đ}y l{ đúng?
A. Fe2+ oxi hóa được Cu thành Cu2+. B. Cu2+ oxi ho| được Fe2+ thành Fe3+.
C. Fe3+ oxi hóa được Cu thành Cu2+. D. Cu khử được Fe2+ thành Fe.
HƯỚNG DẪN GIẢI
Câu 6.
A đúng vì: Zn + Fe2+  Zn2+ + Fe
Ag+ + Fe2+  Fe3+ + Ag
B sai vì Ag không phản ứng được với Fe2+
C sai vì Ag, Fe3+ không phản ứng được với Fe2+
D sai vì Cu2+ không phản ứng được với Fe2+
→ Đ|p |n A
Câu 7.
A đúng vì thứ tự cặp oxi hóa – khử:
2 2
Fe H Cu Ag
; ; ;
Fe H Cu Ag
   
B đúng vì: Fe + Cu2+  Fe2+ + Cu↓
C sai vì Fe2+ không phản ứng với Cu.
D đúng vì: Thứ tự cặp oxi hóa – khử:
2 3
Cu Fe
;
Cu Fe
 
→ Đ|p |n C
Câu 8.
A sai vì theo phản ứng (2) Y2+ là sản phẩm còn X2+ là chất phản ứng. Mà sản phẩm luôn có tính oxi
hóa yếu hơn chất phản ứng.
B sai v trong phản ứng (2) X và Y2+ là sản phẩm không phản ứng với nhau.
C sai v phản ứng (2) X là sản phẩm, Y là chất phản ứng  Chất phản ứng luôn có tính khử mạnh
hơn sản phẩm.
D đúng vì trong phản ứng (1): Y3+ l{ ban đầu, X2+ là sản phẩm.
→ Đ|p |n D
Đặt sách ngay tại: Lamchumonhoa.com
Preview bản đẹp từ website chính thức của sách
Lam
chum
onhoa.com
CHƯƠNG VI: ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI
Trang 241LÊ ĐĂNG KHƯƠNG
Câu 9.
Phương trình (1) → Ag+ co t nh oxi hoa manh hơn Fe3+
Phương trình (2) → H+ co t nh oxi hoa manh hơn Mn2+
Ma cap Fe3+/Fe2+ đưng sau cap 2H+/H2 trong d~y điện hóa → Fe3+ tính oxi hóa mạnh hơn H+
→ D~y c|c ion theo chiều tăng dần tính oxi hóa: Mn2+ < H+ < Fe3+ < Ag+
→ Đ|p |n A
Câu 10.
D đúng vì thứ tự cặp oxi hóa – khử:
2 2 3
2
Fe Cu Fe Ag
; ; ;
Fe Cu AgFe
   

→ Thứ tự tính oxi hóa giảm dần: Ag+ > Fe3+ > Cu2+ > Fe2+
→ Đ|p |n D
Câu 11.
Ta có c|c cặp oxi hóa – khử:
2 2 3
2
Fe Cu Fe Ag
Fe Cu AgFe
   

C|c ion oxi hóa được Fe l{ Cu2+, Fe3+, Ag+.
Cu + Fe2+  Cu2+ + Fe
Fe + 2Fe3+  3Fe2+
Fe + 2Ag+  Fe2+ + 2Ag
→ Đ|p |n A
Câu 12.
Ta có d~y điện hóa:
2 2 2 2
Fe Ni Sn Cu
Fe Ni Sn Cu
   
→ Cu2+ có tính oxi hóa mạnh nhất
→ Đ|p |n B
Câu 13.
X phản ứng được với dung dịch H2SO4 → X đứng trước H trong d~y điện hóa → Loại đ|p |n B vì
có Cu, loại D vì có Ag
Y t|c dụng được với Fe3+ → Loại đ|p |n D
Đ|p |n A: X l{ Fe, Y l{ Cu
Fe + H2SO4 loãng  FeSO4 + H2↑
Cu + 2Fe(NO3)3  2Fe(NO3)2 + Cu(NO3)2
→ Đ|p |n A
Câu 14.
A sai vì Ag+ không t|c dụng với Fe3+.
B sai vì Ag không t|c dụng với Fe3+.
C sai vì Cu2+ không t|c dụng với Fe3+.
D đúng vì: 3Mgdư + 2Fe3+  3Mg2+ + 2Fe↓
Fe + 2Fe3+  3Fe2+
Cu + 2Fe3+  Cu2+ + 2Fe2+
→ Đ|p |n D
Đặt sách ngay tại: Lamchumonhoa.com
Preview bản đẹp từ website chính thức của sách
Lam
chum
onhoa.com
CHƯƠNG VI: ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI
Trang 242LÊ ĐĂNG KHƯƠNG
Câu 15.
Fe + 2Fe3+ 3Fe2+
Ag+ + Fe2+ Fe3+ + Ag↓
Sắp xếp c|c cặp oxi hóa – khử theo chiều tăng dần của thế điện cực:
2 3
2
Fe Fe Ag
Fe AgFe
  

Tính oxi hóa tăng dần của c|c ion: Fe2+ < Fe3+ < Ag+
→ Đ|p |n C
Câu 16.
A sai vì Fe2+ không phản ứng với Cu.
B sai vì Cu2+ không phản ứng với Fe2+.
D sai vì Cu không phản ứng với Fe2+.
C đúng vì 2Fe3++ Cu  2Fe2+ + Cu2+
→ Đ|p |n C
DẠNG 2: Lí thuyết phản ứng đặc trưng của kim loại
 Tính chất đặc trưng của kim loại l{ tính khử
 Phản ứng với phi kim : O2; S, Cl2 …
 Phản ứng với dung dịch axit
 Phản ứng với dung dịch muối
Chú ý : C|c kim loại Na, K, Ba, Ca + dung dịch muối xảy ra hai giai đoạn
Giai đoạn 1: Kim loại + H2O  dung dịch Bazơ + H2
Giai đoạn 2: Dung dịch Bazơ + dung dịch muối 
 Xem mindmap v{ hệ thống lí thuyết để nắm rõ tính chất, điều kiện c|c phản ứng.
 Nhớ v{ hiểu được sự sắp xếp d~y điện hóa
B{i tập mẫu
 Cơ bản
Câu 17. Kim loại n{o sau đ}y không t|c dụng với dung dịch H2SO4 loãng?
A. Cu. B. Na. C. Mg. D. Al.
Hướng dẫn giải
A đúng vì SGK 12NC trang 210.
B, C, D sai vì Na, Mg, Al đứng trước H2 trong d~y hoạt động hóa học  T|c dụng với axit
→ Đ|p |n A
Câu 18. Cặp chất không xảy ra phản ứng ho| học l{
A. Cu + dung dịch FeCl3. B. Fe + dung dịch HCl.
C. Fe + dung dịch FeCl3. D. Cu + dung dịch FeCl2.
Hướng dẫn giải
A sai vì Cu + 2Fe3+  Cu2+ + 2Fe2+
B sai vì: Fe + 2HCl  FeCl2 + H2
C sai vì: Fe + 2Fe3+  3Fe2+
D đúng vì trong d~y điện hóa Fe2+/ Fe đứng trước Cu2+/ Cu  Cu không t|c dụng được với dung
dịch Fe2+
→ Đ|p |n D
Đặt sách ngay tại: Lamchumonhoa.com
Preview bản đẹp từ website chính thức của sách
Lam
chum
onhoa.com
CHƯƠNG VI: ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI
Trang 243LÊ ĐĂNG KHƯƠNG
Câu 19. Dãy gồm các kim loại đều tác dụng được với dung dịch HCl nhưng không tác dụng với
dung dịch HNO3 đặc, nguội l{:
A. Cu, Fe, Al. B. Fe, Al, Cr. C. Cu, Pb, Ag. D. Fe, Mg, Al.
Hướng dẫn giải
A sai vì Cu không phản ứng với HCl, phản ứng với HNO3 đặc, nguội
B đúng vì Fe, Al, Cr đều phản ứng với HCl nhưng bị thụ động hóa trong HNO3 đặc nguội
C sai vì Ag, Cu không phản ứng với HCl v{ phản ứng với HNO3 đặc, nguội
D sai vì Mg phản ứng với HNO3 đặc, nguội
→ Đ|p |n B
 Vận dụng
Câu 20. Cho bột Fe vào dung dịch gồm AgNO3 và Cu(NO3)2. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn
toàn, thu được dung dịch X gồm hai muối và chất rắn Y gồm hai kim loại. Hai muối trong X và
hai kim loại trong Y lần lượt là:
A. Fe(NO3)2; Fe(NO3)3 và Cu; Ag. B. Cu(NO3)2; Fe(NO3)2 và Cu; Fe.
C. Cu(NO3)2; Fe(NO3)2 và Ag; Cu. D. Cu(NO3)2; AgNO3 và Cu; Ag.
Hướng dẫn giải
Y gồm hai kim loại có tính khử yếu nhất: Ag, Cu
X gồm hai muối của kim loại có tính khử mạnh nhất: Fe(NO3)2, Cu(NO3)2, không có muối
Fe(NO3)3 vì do có Cu
Fe + 2AgNO3  Fe(NO3)2 + 2Ag↓
Fe + Cu(NO3)2 dư  Fe(NO3)2 + Cu↓
→ Đ|p |n C
Câu 21. Cho hỗn hợp gồm Fe và Mg vào dung dịch AgNO3, khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn
thu được dung dịch X (gồm hai muối) v{ chất rắn Y (gồm hai kim loại). Hai muối trong X l{
A. Mg(NO3)2 và Fe(NO3)2. B. Fe(NO3)3 và Mg(NO3)2.
C. AgNO3 và Mg(NO3)2. D. Fe(NO3)2 và AgNO3.
Hướng dẫn giải
Chất rắn Y gồm hai kim loại có tính khử yếu nhất l{: Ag, Fe
Dung dịch X gồm hai muối của kim loại có tính khử mạnh nhất, m{ Fe dư
→ Hai muối trong X l{ Mg(NO3)2 và Fe(NO3)2.
Mg + 2Ag+  Mg2+ + 2Ag↓
Fe + 2Ag+  Fe2+ + 2Ag ↓
→ Đ|p |n A
BÀI TẬP TỰ LUYỆN
Câu 22. Cho kim loại M t|c dụng với Clorua được muối X; cho kim loại M t|c dụng với dung dịch
HCl được muối Y. Nếu cho kim loại M t|c dụng với dung dịch muối X ta cũng được muối Y. Kim
loại M có thể l{
A. Mg. B. Zn. C. Al. D. Fe.
Đặt sách ngay tại: Lamchumonhoa.com
Preview bản đẹp từ website chính thức của sách
Lam
chum
onhoa.com
CHƯƠNG VI: ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI
Trang 244LÊ ĐĂNG KHƯƠNG
Câu 23. C|c chất vừa t|c dụng được với dung dịch HCl vừa t|c dụng được với dung dịch AgNO3 là:
A. MgO, Na, Ba. B. Zn, Ni, Sn. C. Zn, Cu, Fe. D. CuO, Al, Mg.
Câu 24. Kim loại M phản ứng được với: dung dịch HCl, dung dịch Cu(NO3)2, dung dịch HNO3 (đặc,
nguội). Kim loại M l{
A. Al. B. Zn. C. Fe. D. Ag.
Câu 25. Cho hỗn hợp bột Al, Fe v{o dung dịch chứa Cu(NO3)2 và AgNO3. Sau khi c|c phản ứng xảy
ra ho{n to{n, thu được hỗn hợp rắn gồm ba kim loại l{:
A. Fe, Cu, Ag. B. Al, Cu, Ag. C. Al, Fe, Cu. D. Al, Fe, Ag.
Câu 26. Cho hỗn hợp gồm Fe và Zn vào dung dịch AgNO3 đến khi các phản ứng xảy ra hoàn
to{n, thu được dung dịch X gồm hai muối v{ chất rắn Y gồm hai kim loại. Hai muối trong X l{
A. Fe(NO3)3 và Zn(NO3)2. B. Zn(NO3)2 và Fe(NO3)2.
C. AgNO3 và Zn(NO3)2. D. Fe(NO3)2 và AgNO3.
Câu 27. Cho bột Fe v{o dung dịch AgNO3 dư, sau khi phản ứng xảy ra ho{n to{n, thu được dung
dịch gồm c|c chất tan:
A. Fe(NO3)2, AgNO3, Fe(NO3)3. B. Fe(NO3)2, AgNO3.
C. Fe(NO3)3, AgNO3. D. Fe(NO3)2, Fe(NO3)3.
Câu 28. Dãy nào sau đ}y chỉ gồm c|c chất vừa t|c dụng được với dung dịch HCl, vừa t|c dụng
được với dung dịch AgNO3?
A. Fe, Ni, Sn. B. Al, Fe, CuO. C. Zn, Cu, Mg. D. Hg, Na, Ca.
Câu 29. Kim loại Ni đều phản ứng được với c|c dung dịch nào sau đ}y?
A. MgSO4, CuSO4. B. NaCl, AlCl3. C. CuSO4, AgNO3. D. AgNO3, NaCl.
Câu 30. Cho kim loại M phản ứng với Cl2, thu được muối X. Cho M tác dụng với dung dịch HCl, thu
được muối Y. Cho Cl2 tác dụng với dung dịch muối Y thu được muối X. Kim loại M là
A. Fe B. Al C. Zn D. Mg
HƯỚNG DẪN GIẢI
Câu 22.
V muoi X va Y đeu la muoi Cl cua kim loai M → M co 2 hoa tri → M la Fe
Phương tr nh phan ưng:
2Fe + 3Cl2 t
2FeCl3
Fe + 2HCl  FeCl2 + H2 
Fe + 2FeCl3  3FeCl2
→ Đ|p |n D
Câu 23.
A sai vì MgO không t|c dụng với AgNO3.
C sai vì Cu không t|c dụng với HCl.
D sai vì CuO không t|c dụng với AgNO3.
B đúng vì Zn, Ni, Sn đứng trước 2H v{ Ag trong d~y điện hóa.
→ Đ|p |n B
Đặt sách ngay tại: Lamchumonhoa.com
Preview bản đẹp từ website chính thức của sách
Lam
chum
onhoa.com
CHƯƠNG VI: ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI
Trang 245LÊ ĐĂNG KHƯƠNG
Câu 24.
M phan ưng vơi dung dich HCl → loai D
M khong phan ưng vơi dung dich HNO3 đac nguoi → loai A va C
→ đap an B đung. Kim loai M la Zn
Phương tr nh phan ưng:
Zn + 2HCl  ZnCl2 + H2
Zn + Cu(NO3)2  Zn(NO3)2 + Cu↓
Zn + 4HNO3 (đặc, nguội)  Zn(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O
→ Đ|p |n B
Câu 25.
Thứ tự c|c chất trong d~y điện hóa:
3 2 2 3
2
Al Fe Cu Fe Ag
; ; ; ;
Al Fe Cu AgFe
    

Hỗn hợp rắn gồm 3 kim loại l{ 3 kim loại có tính khử yếu nhất: Ag, Cu, Fe
→ Đ|p |n A
Câu 26.
Chất rắn Y gồm hai kim loại có tính khử yếu nhất l{: Ag, Fe
Dung dịch X gồm hai muối của kim loại có tính khử mạnh nhất, m{ Fe dư
→ 2 muối trong X l{ Zn(NO3)2 và Fe(NO3)2.
Zn + 2Ag+  Zn2+ + 2Ag↓
Fe + 2Ag+  Fe2+ + 2Ag↓
→ Đ|p |n B
Câu 27.
C đúng vì
Fe + 2AgNO3  Fe(NO3)2 + 2Ag↓
Fe(NO3)2 + AgNO3 dư  Fe(NO3)3 + Ag↓
 Dung dịch sau phản ứng gồm: Fe(NO3)3, AgNO3
→ Đ|p |n C
Câu 28.
A đúng vì Fe, Ni, Sn đứng trước 2H va Ag trong day đien hoa.
B sai vì CuO không t|c dụng được với AgNO3.
C sai vì Cu không t|c dụng được với HCl.
D sai vì Hg không t|c dụng được với HCl.
→ Đ|p |n A
Câu 29.
A sai vì: Ni không phản ứng với MgSO4
B sai vì Ni không phản ứng với NaCl, AlCl3
C đúng vì Ni + CuSO4  NiSO4 + Cu↓
Ni + 2AgNO3  Ni(NO3)2 + 2Ag↓
D sai vì: Ni không phản ứng với NaCl
→ Đ|p |n C
Đặt sách ngay tại: Lamchumonhoa.com
Preview bản đẹp từ website chính thức của sách
Lam
chum
onhoa.com
CHƯƠNG VI: ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI
Trang 246LÊ ĐĂNG KHƯƠNG
Câu 30.
Nhận xét: X v{ Y đều l{ 2 muối clorua của kim loại M → M có nhiều hóa trị → M l{ Fe
2Fe + 3Cl2
t
2FeCl3
X
Fe + 2HCl FeCl2 + H2↑
Y
Cl2 + 2FeCl2  2FeCl3
Y X
→ Đ|p |n A
Dạng 3: Lí thuyết điều chế kim loại
Nắm được nguyên tắc và các phương pháp điều chế kim loại IA, IIA, Al, Fe, Cu ….
(1) (3
(2)
)
K,Na,Ca,Mg Zn,Fe,Ni,Sn,Pb,H,Cu,Hg,Ag,Pt,,Al, Au
(1):Điện ph}n nóng chảy: đpnc
n 2
n
MCl M Cl
2
 
(2):Điện ph}n nóng chảy: 3 6
2 3 2Na Al
đpnc
F
2Al O 4Al 3O 
(3): Điện ph}n dung dịch, thủy luyện, nhiệt luyện
2t
x y
22
2 3
COC
COCO
M O M
H OH
Al OAl


 
   
 
  
B{i tập mẫu
 Cơ bản
Câu 31. Nguyên tắc chung được dùng để điều chế kim loại l{
A. Cho hợp chất chứa ion kim loại t|c dụng với chất khử.
B. Oxi ho| ion kim loại trong hợp chất th{nh nguyên tử kim loại.
C. Khử ion kim loại trong hợp chất th{nh nguyên tử kim loại.
D. Cho hợp chất chứa ion kim loại t|c dụng với chất oxi ho|.
Hướng dẫn giải
Nguyên tắc:
n
M ne M
 
→ Đ|p |n C
Câu 32. Phản ứng n{o sau đ}y l{ phản ứng điều chế kim loại bằng phương ph|p nhiệt luyện
A. Mg + FeSO4  MgSO4 + Fe ↓ B. CO + CuO
0
t
 Cu + CO2
C. CuCl2
đpdd
 Cu + Cl2 D. 2Al2O3
đpnc
 4Al + 3O2
Hướng dẫn giải
Đặt sách ngay tại: Lamchumonhoa.com
Preview bản đẹp từ website chính thức của sách
Lam
chum
onhoa.com
CHƯƠNG VI: ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI
Trang 247LÊ ĐĂNG KHƯƠNG
A: Phương ph|p thuỷ luyện
B: Phương ph|p nhiệt luyện
C, D: Phương ph|p điện ph}n
→ Đ|p |n B
Câu 33. Dãy các kim loại đều có thể được điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch muối
của chúng l{:
A. Fe, Cu, Ag. B. Mg, Zn, Cu. C. Al, Fe, Cr. D. Ba, Ag, Au.
Hướng dẫn giải
Phương ph|p điện ph}n dung dịch để điều chế c|c kim loại trung bình, yếu.
 B sai vì loại Mg.
C sai vì loại Al
D sai vì loại Ba
FeSO4 + H2O đpdd
Fe +
1
2
O2 ↑+ H2SO4
CuSO4 + H2O đpdd
Cu +
1
2
O2 ↑+ H2SO4
2AgNO3 + H2O đpdd
2Ag +
1
2
O2 ↑ + 2HNO3
→ Đ|p |n A
 Vận dụng
Câu 34. Cho khí CO (dư) đi v{o ống sứ nung nóng đựng hỗn hợp X gồm Al2O3, MgO, Fe3O4, CuO thu
được chất rắn Y. Cho Y v{o dung dịch NaOH (dư), khuấy kĩ, thấy còn lại phần không tan Z. Giả sử c|c
phản ứng xảy ra ho{n to{n. Phần không tan Z gồm
A. MgO, Fe, Cu. B. Mg, Fe, Cu. C. MgO, Fe3O4, Cu. D. Mg, Al, Fe, Cu.
Hướng dẫn giải
CO khử được c|c oxit của kim loại đứng sau Al trong d~y hoạt động ho| học.
CO + Al2O3
CO + MgO
4CO + Fe3O4
t
3Fe + 4CO2
CO + CuO t
Cu + CO2
→ Hỗn hợp Y: Al2O3, MgO, Cu, Fe
Al2O3 + 2NaOH  2NaAlO2 + H2O
→ Hỗn hợp Z: MgO, Fe, Cu
→ Đ|p |n A
Câu 35. Để thu được Al2O3 từ hỗn hợp Al2O3 và Fe2O3, người ta lần lượt:
A. Dùng khí H2 ở nhiệt độ cao, dung dịch NaOH (dư).
B. Dùng khí CO ở nhiệt độ cao, dung dịch HCl (dư).
C. Dùng dung dịch NaOH (dư), dung dịch HCl (dư), rồi nung nóng.
D. Dùng dung dịch NaOH (dư), khí CO2 (dư), rồi nung nóng.
Hướng dẫn giải
Đặt sách ngay tại: Lamchumonhoa.com
Preview bản đẹp từ website chính thức của sách
Lam
chum
onhoa.com
CHƯƠNG VI: ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI
Trang 248LÊ ĐĂNG KHƯƠNG
A sai vì: 22 3 H ,t NaOH
2 3 22 3
Fe O Fe Fe
Al O NaAlOAl O
   
   

B sai vì:
2 3 2CO, t HCl
2 3 32 3
Fe O FeClFe
Al O AlClAl O
  
   
 
C sai vì:
2 3 32 3NaOH HCl
2 3 32
Fe O FeClFe O
Al O AlClNaAlO
  
   
 
D đúng vì:  2 2
2 3
2 3 (CO H O)NaOH t
2 3 2 3Fe O
2 3
Fe O
NaAlO Al(OH) Al O
Al O
 


  

Al2O3 + 2NaOH  2NaAlO2 + H2O
NaAlO2 + CO2 + 2H2O  NaHCO3 + Al(OH)3↓
2Al(OH)3
t
Al2O3 + 3H2O
→ Đ|p |n D
BÀI TẬP TỰ LUYỆN
Câu 36. Để khử ion Cu2+ trong dung dịch CuSO4 có thể dùng kim loại
A. Fe. B. Na. C. K. D. Ba.
Câu 37. Để khử ion Fe3+ trong dung dịch th{nh ion Fe2+ có thể dùng một lượng dư
A. Kim loại Mg. B. Kim loại Cu. C. Kim loại Ba. D. Kim loại Ag.
Câu 38. Cho luồng khí H2 (dư) qua hỗn hợp các oxit CuO, Fe2O3, ZnO, MgO nung ở nhiệt độ cao.
Sau phản ứng hỗn hợp rắn còn lại là:
A. Cu, FeO, ZnO, MgO. B. Cu, Fe, Zn, Mg. C. Cu, Fe, Zn, MgO. D. Cu, Fe, ZnO, MgO.
Câu 39. Hai kim loại có thể được điều chế bằng phương ph|p điện ph}n dung dịch l{
A. Al và Mg. B. Na và Fe. C. Cu và Ag. D. Mg và Zn.
Câu 40. D~y gồm c|c kim loại được điều chế trong công nghiệp bằng phương ph|p điện ph}n hợp
chất nóng chảy của chúng l{:
A. Fe, Ca, Al. B. Na, Ca, Al. C. Na, Cu, Al. D. Na, Ca, Zn.
Câu 41. Dãy các kim loại đều có thể được điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch muối
(với điện cực trơ) là:
A. Ni, Cu, Ag. B. Ca, Zn, Cu. C. Li, Ag, Sn. D. Al, Fe, Cr.
Câu 42. Dãy gồm c|c oxit đều bị Al khử ở nhiệt độ cao là:
A. FeO, MgO, CuO. B. PbO, K2O, SnO. C. Fe3O4, SnO, BaO. D. FeO, CuO, Cr2O3
Câu 43. Kim loại M có thể được điều chế bằng c|ch khử ion của nó trong oxit bởi khí H2 ở nhiệt
độ cao. Mặt kh|c, kim loại M khử được ion H
trong dung dịch axit lo~ng th{nh H2. Kim loại M l{
A. Cu. B. Mg. C. Fe. D. Al.
Câu 44. Trường hợp n{o sau đ}y tạo ra kim loại?
A. Đốt FeS2 trong oxi dư.
B. Nung hỗn hợp quặng apatit, đ| x{ v}n v{ than cốc trong lò đứng.
C. Đốt Ag2S trong oxi dư.
D. Nung hỗn hợp quặng photphorit, c|t v{ than cốc trong lò điện.
Câu 45. Kim loại n{o sau đ}y điều chế được bằng phương ph|p thủy luyện?
A. Mg. B. Ca. C. Cu. D. K.
Đặt sách ngay tại: Lamchumonhoa.com
Preview bản đẹp từ website chính thức của sách
Lam
chum
onhoa.com
CHƯƠNG VI: ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI
Trang 249LÊ ĐĂNG KHƯƠNG
Câu 46. Cho sơ đồ phản ứng: Al2(SO4)3 → X → Y→ Al.
Trongsơ đồ trên, mỗi mũi tên là một phản ứng, các chất X, Y lần lượt là những chất n{o sau đ}y?
A. NaAlO2 và Al(OH)3. B. Al(OH)3 và NaAlO2.
C. Al2O3 và Al(OH)3. D. Al(OH)3 và Al2O3.
HƯỚNG DẪN GIẢI
Câu 36:
A đúng vì: Fe + CuSO4  FeSO4 + Cu↓
B sai vì:
2 2
4 2 4 2
2Na 2H O 2NaOH H
2NaOH CuSO Na SO Cu(OH)
    

   
C sai vì:
2 2
4 2 4 2
2K 2H O 2KOH H
2KOH CuSO K SO Cu(OH)
    

   
D sai vì:
2 2 2
2 4 4 2
Ba 2H O Ba(OH) H
Ba(OH) CuSO BaSO Cu(OH)
    

   
→ Đ|p |n A
Câu 37:
A sai vì: 3Mgdư + 2Fe3+  2Fe↓ + 3Mg2+
B đúng vì: Cudư + 2Fe3+  2Fe2+ + Cu2+
C sai vì:
2 2 2
3
3
Ba 2H O Ba(OH) H
3OH F F (OH)e e 
    

  
D sai vì: Ag + Fe3+
→ Đ|p |n B
Câu 38:
H2 khử được c|c oxit của kim loại đứng sau Al trong d~y hoạt động ho| học.
H2 + CuO t
Cu + H2O
3H2 + Fe2O3
t
2Fe + 3H2O
H2 + ZnO t
Zn + H2O
H2 + MgO
 Hỗn hợp rắn gồm: Cu, Fe, Zn, MgO
→ Đ|p |n C
Câu 39:
Phương ph|p điện ph}n dung dịch để điều chế c|c kim loại trung bình, yếu.
CuSO4 + H2O đpdd
Cu↓ +
1
2
O2 ↑+ H2SO4
2AgNO3 + H2O đpdd
2Ag↓ +
1
2
O2 ↑ + 2HNO3
→ Đ|p |n C
Đặt sách ngay tại: Lamchumonhoa.com
Preview bản đẹp từ website chính thức của sách
Lam
chum
onhoa.com
CHƯƠNG VI: ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI
Trang 250LÊ ĐĂNG KHƯƠNG
Câu 40:
Phương ph|p điện ph}n nóng chảy thường dùng để điều chế kim loại nhóm IA, IIA, Al
 A sai vì loại Fe
C sai vì loại Cu
D sai vì loại Zn
NaCl đpnc
Na +
1
2
Cl2 ↑
CaCl2
đpnc
Ca + Cl2 ↑
Al2O3
đpnc
2Al +
3
2
O2 ↑
→ Đ|p |n B
Câu 41:
Phương ph|p điện ph}n dung dịch để điều chế c|c kim loại trung bình, yếu.
 B sai vì loại Ca.
C sai vì loại Li
D sai vì loại Al
NiSO4 + H2O đpdd
Ni +
1
2
O2 ↑+ H2SO4
CuSO4 + H2O đpdd
Cu +
1
2
O2 ↑+ H2SO4
2AgNO3 + H2O đpdd
2Ag +
1
2
O2 ↑ + 2HNO3
→ Đ|p |n A
Câu 42:
Al khử được c|c oxit kim loại đứng sau Al trong d~y hoạt động ho| học: FeO, CuO, Fe3O4, SnO,
Cr2O3, PbO
2Al + 3FeO t
 Al2O3 + 3Fe
2Al + 3CuO t
 Al2O3 + 3Cu
8Al + 3Fe3O4
t
 4Al2O3 + 9Fe
2Al + 3SnO t
 Al2O3 + 3Sn
2Al + Cr2O3
t
 Al2O3 + 2Cr
→ Đ|p |n D
Câu 43:
M điều chế bằng c|ch khử ion của nó trong oxit bằng H2 → Loại B, D
M khử được ion H
→ Loại A
→ M la Fe
FexOy + yH2
t
xFe + yH2O
Fe + 2H
 Fe2+ + H2↑
→ Đ|p |n C
Đặt sách ngay tại: Lamchumonhoa.com
Preview bản đẹp từ website chính thức của sách
Lam
chum
onhoa.com
CHƯƠNG VI: ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI
Trang 251LÊ ĐĂNG KHƯƠNG
Câu 44:
A. 4FeS2 + 11O2
t
2Fe2O3 + 8SO2
B. Ca3(PO4)2 + MgSiO3
t
Ph}n l}n nung chảy
C. Ag2S + O2
t
2Ag + SO2
D. Ca3(PO4)2 + 3SiO2 + 5C t
 3CaSiO3 + 2P + 5CO
→ Đ|p |n C
Câu 45:
Phương ph|p thuỷ luyện điều chế c|c kim loại trung bình v{ yếu sau Zn
→ kim loai la Cu
Fe + CuSO4  FeSO4 + Cu↓
→ Đ|p |n C
Câu 46:
Al2(SO4)3 + 6NH3 + 6H2O  2Al(OH)3↓ + 3(NH4)2SO4
X
2Al(OH)3
t
Al2O3 + 3H2O
X Y
Al2O3
đpnc
2Al +
3
2
O2 ↑
→ Đ|p |n D
DẠNG 4: Lí thuyết ăn mòn kim loại v{ chống ăn mòn kim loại
Điều kiện xảy ra ăn mòn điện hóa học:
 C|c điện cực kh|c nhau về bản chất.
 C|c điện cực tiếp xúc trực tiếp hoặc gi|n tiếp.
 C|c điện cực cùng tiếp xúc với dung dịch điện ly.
Bảo vệ kim loại:
 Phương ph|p bảo vệ bề mặt: sơn, mạ, bôi dầu mỡ…
 Phương ph|p điện hóa: dùng kim loại mạnh hơn l{m vật hi sinh.
B{i tập mẫu
 Cơ bản
Câu 47. Cho l| Al v{o dung dịch HCl, có khí tho|t ra. Thêm v{i giọt dung dịch CuSO4 vào thì
A. phản ứng ngừng lại B. tốc độ tho|t khí không đổi
C. tốc độ tho|t khí giảm D. tốc độ tho|t khí tăng
Hướng dẫn giải
Khi thêm v{i giọt CuSO4 v{o dung dịch sẽ hình th{nh cặp pin điện hóa Al-Cu làm cho khí thoát ra
nhanh hơn
 Đ|p |n D
Đặt sách ngay tại: Lamchumonhoa.com
Preview bản đẹp từ website chính thức của sách
Lam
chum
onhoa.com
CHƯƠNG VI: ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI
Trang 252LÊ ĐĂNG KHƯƠNG
Câu 48. Trường hợp n{o sau đ}y xảy ra ăn mòn điện ho|?
A. Sợi d}y bạc nhúng trong dung dịch HNO3.
B. Đốt l| sắt trong khí Cl2.
C. Thanh nhôm nhúng trong dung dịch H2SO4 loãng.
D. Thanh kẽm nhúng trong dung dịch CuSO4.
Hướng dẫn giải
A sai vì l{ ăn mòn hóa học, không hình th{nh hai điện cực mới
3 3 23Ag 4HNO 3AgNO NO 2H O   
B sai vì ăn mòn hóa học:
o
t
2 32Fe 3Cl 2FeCl 
C sai vì ăn mòn hóa học, không hình th{nh hai điện cực mới
2 4 2 4 3 22Al 3H SO Al (SO ) 3H   
D đúng vì hình th{nh điện cực Zn v{ Cu. Hai điện cực tiếp xúc với nhau v{ tiếp xúc với dung dịch
điện ly l{ muối Zn2+ và Cu2+
2 2
Zn Cu Zn Cu 
   
 Đ|p |n D
Câu 49. Có 4 dung dịch riêng biệt: CuSO4, ZnCl2, FeCl3, AgNO3. Nhúng v{o mỗi dung dịch một
thanh Ni. Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện ho| l{
A. 1. B. 4. C. 3. D. 2.
Hướng dẫn giải
CuSO4: Ăn mòn điện hóa vì hình thành hai điện cực Ni v{ Cu. Hai điện cực tiếp xúc với nhau v{
tiếp xúc với dung dịch điện ly l{ muối Ni2+ và Cu2+
2 2
Ni Cu Ni Cu 
   
-ZnCl2: Không xảy ra ăn mòn do không có phản ứng
-FeCl3: Không xảy ra ăn mòn điện hóa vì không hình th{nh điện cực mới (không tạo ra Ni)
3 2 2
Ni 2Fe Ni 2Fe  
  
-AgNO3: Ăn mòn điện hóa vì hình th{nh điện cực Ni v{ Ag. Hai điện cực tiếp xúc với nhau v{ tiếp
xúc với dung dịch điện ly l{ muối Ni2+ và Ag
2
Ni 2Ag Ni 2Ag 
   
 Đ|p |n D
BÀI TẬP TỰ LUYỆN
Câu 50. Có 4 dung dịch riêng biệt: a) HCl, b) CuCl2, c) FeCl3, d) HCl có lẫn CuCl2. Nhúng vào mỗi
dung dịch một thanh Fe nguyên chất. Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hoá là
A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.
Câu 51. Cho các hợp kim sau: Cu-Fe (I); Zn-Fe (II); Fe-C (III); Sn-Fe (IV). Khi tiếp xúc với dung
dịch chất điện li thì các hợp kim mà trong đó Fe đều bị ăn mòn trước là:
A. I, II và IV. B. I, II và III. C. I, III và IV. D. II, III và IV.
Đặt sách ngay tại: Lamchumonhoa.com
Preview bản đẹp từ website chính thức của sách
Lam
chum
onhoa.com
CHƯƠNG VI: ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI
Trang 253LÊ ĐĂNG KHƯƠNG
Câu 52. Cho c|c cặp kim loại nguyên chất tiếp xúc trực tiếp với nhau: Fe v{ Pb; Fe v{ Zn; Fe v{ Sn;
Fe v{ Ni. Khi nhúng c|c cặp kim loại trên v{o dung dịch axit, số cặp kim loại trong đó Fe bị ph|
huỷ trước l{
A. 4. B. 1. C. 2. D. 3.
Câu 53. Biết rằng ion 2
Pb 
trong dung dịch oxi hóa được Sn. Khi nhúng hai thanh kim loại Pb và
Sn được nối với nhau bằng d}y dẫn điện vào một dung dịch chất điện li thì:
A. cả Pb v{ Sn đều bị ăn mòn điện ho|. B. cả Pb v{ Sn đều không bị ăn mòn điện ho|.
C. chỉ có Pb bị ăn mòn điện ho|. D. chỉ có Sn bị ăn mòn điện ho|.
Câu 54. Tiến h{nh bốn thí nghiệm sau:
- Thí nghiệm 1: Nhúng thanh Fe v{o dung dịch FeCl3.
- Thí nghiệm 2: Nhúng thanh Fe v{o dung dịch CuSO4.
- Thí nghiệm 3: Nhúng thanh Cu v{o dung dịch FeCl3.
- Thí nghiệm 4: Cho thanh Fe tiếp xúc với thanh Cu rồi nhúng v{o dung dịch HCl.
Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hoá là
A. 1. B. 2. C. 4. D. 3.
Câu 55. Nếu vật l{m bằng hợp kim Fe-Zn bị ăn mòn điện ho| thì trong qu| trình ăn mòn
A. kẽm đóng vai trò catot v{ bị oxi ho|. B. sắt đóng vai trò anot v{ bị oxi hoá.
C. sắt đóng vai trò catot v{ ion H+ bị oxi hoá. D. kẽm đóng vai trò anot v{ bị oxi hoá.
Câu 56. Tiến h{nh c|c thí nghiệm sau:
(a) Cho lá Fe v{o dung dịch gồm CuSO4 và H2SO4 loãng.
(b) Đốt d}y Fe trong bình đựng khí O2.
(c) Cho lá Cu v{o dung dịch gồm Fe(NO3)3 và HNO3.
(d) Cho lá Zn v{o dung dịch HCl.
Số thí nghiệm có xảy ra ăn mòn điện hóa l{
A. 1. B. 4. C. 2. D. 3.
Câu 57. Trường hợp n{o sau đ}y, kim loại bị ăn mòn điện hóa học?
A. Thép cacbon để trong không khí ẩm. B. Đốt d}y sắt trong khí oxi khô.
C. Kim loại kẽm trong dung dịch HCl. D. Kim loại sắt trong dung dịch HNO3 loãng.
Câu 58. Ph|t biểu nào dưới đ}y không đúng?
A. Tính chất hóa học đặc trưng của kim loại l{ tính khử.
B. Bản chất của ăn mòn kim loại l{ qu| trình oxi hóa - khử.
C. Ăn mòn hóa học ph|t sinh dòng điện.
D. Nguyên tắc chung để điều chế kim loại l{ khử ion kim loại th{nh nguyên tử kim loại.
Đặt sách ngay tại: Lamchumonhoa.com
Preview bản đẹp từ website chính thức của sách
Lam
chum
onhoa.com
CHƯƠNG VI: ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI
Trang 254LÊ ĐĂNG KHƯƠNG
HƯỚNG DẪN GIẢI
Câu 50.
a) Ăn mòn hóa học vì không hình th{nh hai điện cực : 2 2Fe 2HCl FeCl H   
b) Ăn mòn điện hóa vì hình th{nh điện cực Fe v{ Cu. Hai điện cực tiếp xúc với nhau v{ tiếp xúc
với dung dịch điện ly l{ muối Fe2+ và Cu2+
Fe + Cu2+  Fe2+ + Cu↓
c) Ăn mòn hóa học vì không hình th{nh điện cực kh|c Fe: 3 2Fe 2FeCl 3FeCl 
d) Ăn mòn điện hóa vì hình th{nh điện cực Fe v{ Cu. Hai điện cực tiếp xúc với nhau v{ tiếp xúc
với dung dịch điện ly l{ muối Fe2+ và Cu2+
Fe + Cu2+  Fe2+ + Cu↓ / 2
2Fe 2H H Fe 
  
 Đ|p |n C
Câu 51.
Trong hợp kim, Fe bị ăn mòn trước thì Fe phải có tính khử mạnh hơn → (I), (III), (IV) thỏa m~n
 Đ|p |n C
Câu 52.
Fe bị ph| hủy trước khi Fe có tính khử mạnh hơn kim loại còn lại trong cặp.
 Số cặp kim loại thỏa m~n l{: Fe v{ Pb, Fe v{ Sn, Fe v{ Ni
 Đ|p |n D
Câu 53.
ion 2
Pb 
trong dung dịch oxi hóa được Sn → Sn có tính khử mạnh hơn Pb  Sn bị oxi hóa → Sn bị
ăn mòn điện hóa : 2 2
Sn Pb Sn Pb 
   
 Đ|p |n D
Câu 54.
TN1: Ăn mòn hóa học vì không có hai điện cực
3 2Fe 2FeCl 3FeCl 
TN2: Ăn mòn điện hóa vì hình th{nh điện cực Fe v{ Cu. Hai điện cực tiếp xúc với nhau v{ tiếp xúc
với dung dịch điện ly l{ muối Fe2+ và Cu2+
2 2
Fe Cu Fe Cu 
   
TN3: Ăn mòn hóa học vì không có hai điện cực mới
3 2 2
Cu 2Fe Cu 2Fe  
  
-TN4: Ăn mòn điện hóa vì đ~ có điện cực Fe v{ Cu. Hai điện cực tiếp xúc với nhau v{ tiếp xúc với
dung dịch điện ly l{ muối Fe2+ và H+
2
2Fe 2H Fe H 
  
 Đ|p |n B
Câu 55.
Hợp kim Fe-Zn thì Zn có tính khử mạnh hơn nên Zn sẽ bị oxi hóa
2 2
Anot :Zn Zn 2e Catot :Fe 2e Fe 
   
 Đ|p |n D
Đặt sách ngay tại: Lamchumonhoa.com
Preview bản đẹp từ website chính thức của sách
Lam
chum
onhoa.com
CHƯƠNG VI: ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI
Trang 255LÊ ĐĂNG KHƯƠNG
Câu 56.
(a) Ăn mòn điện hóa vì đ~ có điện cực Fe và Cu. Hai điện cực tiếp xúc với nhau v{ tiếp xúc với
dung dịch điện ly l{ muối Fe2+ và H+
2
2Fe 2H Fe H 
  
(b)Ăn mòn hóa học:
o
t
2 3 43Fe 2O Fe O 
(c)Ăn mòn hóa học vì không có hai điện cực
3 2 2
Cu 2Fe Cu 2Fe  
  
(d) Ăn mòn hóa học vì không có hai điện cực
2 2Zn 2HCl ZnCl H   
 Đ|p |n A
Câu 57.
A l{ ăn mòn điện hóa do hình th{nh điện cực Fe-C
Cực }m: 2
Fe Fe 2e
 
Cực dương: 2 2O 2H O 4e 4OH
  
B, C, D l{ ăn mòn hóa học vì: 3Fe + 2O2  Fe3O4
2 2Zn 2HCl ZnCl H   
Fe + 4HNO3  Fe(NO3)3 + NO↑ + 2H2O
 Đ|p |n A
Câu 58.
A sai vì SGK 12 NC trang 109
B sai vì SGK 12 NC trang 132 - 133
C đúng vì ăn mòn hóa học không ph|t sinh dòng điện
D sai vì SGK 12 NC trang 137
 Đ|p |n C
DẠNG 5: Kim loại t|c dụng với phi kim O2, Cl2, S…
Phương ph|p:
 Nắm chắc điều kiện phản ứng sản phẩm tạo th{nh. Ví dụ Fe + O2, Cl2, S sản phẩm lần lượt
là Fe3O4; FeCl3; FeS
 Áp dụng c|c phương ph|p giải nhanh: Bảo to{n electron, bảo to{n khối lượng, bảo to{n
nguyên tố
 Nắm được phương ph|p giải b{i to|n bằng c|ch lập phương trình v{ hệ phương trình.
Chú ý: Bạn đọc tham khảo thêm dạng b{i tập n{y trong phần phi kim oxi – lưu huỳnh,
halogen..
Đặt sách ngay tại: Lamchumonhoa.com
Preview bản đẹp từ website chính thức của sách
Lam
chum
onhoa.com
CHƯƠNG VI: ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI
Trang 256LÊ ĐĂNG KHƯƠNG
BÀI TẬP TỰ LUYỆN
Câu 59: Oxi hoá hoàn toàn m gam kim loại X cần vừa đủ 0,25m gam khí O2.X là kim loại nào sau đây?
A. Cu. B. Ca. C. Al. D. Fe.
Câu 60: Đốt cháy hoàn toàn 17,4 gam hỗn hợp Mg và Al trong khí oxi (dư) thu được 30,2 gam
hỗn hợp oxit. Thể tích khí oxi (đktc) đ~ tham gia phản ứng l{
A. 4,48 lít. B. 8,96 lít. C. 17,92 lít. D. 11,20 lít.
Câu 61: Đốt ch|y ho{n to{n 7,2 gam kim loại M (có ho| trị hai không đổi trong hợp chất) trong
hỗn hợp khí Cl2 và O2. Sau phản ứng thu được 23,0 gam chất rắn v{ thể tích hỗn hợp khí đ~ phản
ứng l{ 5,6 lít (ở đktc). Kim loại M l{
A. Mg. B. Ca. C. Be. D. Cu.
Câu 62: Cho 7,84 lít hỗn hợp khí X (đktc) gồm Cl2 và O2 phản ứng vừa đủ với 11,1 gam hỗn
hợp Y gồm Mg v{ Al, thu được 30,1 gam hỗn hợp Z. Phần trăm khối lượng của Al trong Y l{
A. 75,68%. B. 24,32%. C. 51,35%. D. 48,65%.
Câu 63: Đốt ch|y 11,9 gam hỗn hợp gồm Zn, Al trong khí Cl2 dư. Sau khi c|c phản ứng xảy ra ho{n
to{n, thu được 40,3 gam hỗn hợp muối. Thể tích khí Cl2 (đktc) đ~ phản ứng l{
A. 8,96 lít. B. 6,72 lít C. 17,92 lít D. 11,2 lít.
HƯỚNG DẪN GIẢI
Câu 59:
e
m m
X
n n
  .hóa trị =
m
0,25m.4
32
. hóa trị = 32.hóa trị
→ Hóa trị = 2, X = 64 → X l{ Cu
→ Đ|p |n A
Câu 60:
Bảo to{n khối lượng ta có: 2oxit OKLm m m 
2 2
2
O O
O
12,8
m 30,2 17,4 12,8 g n 0,4 mol
32
V 0,4.22,4 8,96 (l)
      
  
→ Đ|p |n B
Câu 61:
Áp dụng định luật bảo to{n khối lượng:
2 2
2
2
O Cl
O
Cl
m m 23 7,2 15,8 gam
5,6n x mol x y 0,25 x 0,05
22,4
n y mol y 0,2
32x 71y 15,8
    
     
   
    
→ne trao đổi = 2 2O Cl4n 2n 4.0,05 2.0,2 0,6mol   
Đặt sách ngay tại: Lamchumonhoa.com
Preview bản đẹp từ website chính thức của sách
Lam
chum
onhoa.com
CHƯƠNG VI: ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI
Trang 257LÊ ĐĂNG KHƯƠNG
e
m m
M
n n
  .hóa trị = 12.hóa trị
→ Hóa trị = 2, M = 24 → M l{ Mg
→ Đ|p |n A
Câu 62:
Áp dụng định luật bảo to{n khối lượng:
2 2
2
2
X O Cl Z Y
O
Cl
m m m m m 30,1 11,1 19 gam
7,84n x mol x y 0,35 x 0,15
22,4
n y mol y 0,2
32x 71y 19
       
     
   
    
2 3
1 2
2 2
Mg Mg 2e Al Al 3e
mol: a 2a b 3b
Cl 2e 2Cl O 4e 2O
mol: 0,2 0,4 0,15 0,6
 
 
   
 
   
 
       
    
      
  
BTE
Mg
PTKL
Al
Al
n a mol 2a 3b 0,4 0,6 a 0,35
b 0,1n b mol 24a 27b 11,1
0,1.27
%m .100% 24,32%
11,1
→ Đ|p |n B
Câu 63:
Bảo to{n khối lượng ta có: mmuối = 2CKL lm m
2 2
2
Cl Cl
Cl
28,4
m 40,3 11,9 28,4 g n 0,4 mol
71
V 0,4.22,4 8,96 (l)
      
  
→ Đ|p |n A
Đặt sách ngay tại: Lamchumonhoa.com
Preview bản đẹp từ website chính thức của sách
Lam
chum
onhoa.com
CHƯƠNG VI: ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI
Trang 258LÊ ĐĂNG KHƯƠNG
DẠNG 6: Kim loại t|c dụng với axit HCl, H2SO4 loãng
 Điều kiện: Kim loại đứng trước H trong d~y điện hóa
 Sản phẩm l{ muối của kim loại với hóa trị thấp (KL có nhiều trạng th|i oxi hóa)
 Sản phẩm khí l{ : H2
VD: Cu, Ag không phản ứng với HCl, H2SO4 loãng.
Phương ph|p:
 Áp dụng c|c phương ph|p giải nhanh: Bảo to{n electron, bảo to{n khối lượng, bảo to{n
nguyên tố
2
H
H
n
n
2

 ;  muoái KL goác axit
m m m
 Nắm được phương ph|p giải b{i to|n bằng c|ch lập phương trình v{ hệ phương trình.
VD: B{i cho m gam hỗn hợp kim loại + V1 dung dịch axit a mol/l→ V lít khí H2(đktc) .
 Tính % khối lượng kim loại
B1: Đặt ẩn số mol c|c kim loại v{ tính số mol H2 theo ẩn
B2: Thiết lập hệ phương trình dựa m v{ V
B3: Giải hệ v{ kết luận.
 Tính khối lượng muối
B1: 2 2
2 2 4 4 4
BTNT.H BTNT
H axitHCl,H SO Cl ,SO Cl ,SO
n n n m     
B2:  muoái KL goác axit
m m m
 Tính CM hoặc V1 của axit
B1: Bảo to{n nguyên tố H  naxit
B2: Sử dụng công thức M
n
C
V

B{i tập mẫu
 Cơ bản
Câu 64: Hòa tan hoàn toàn 2,43 gam hỗn hợp gồm Mg và Zn vào một lượng vừa đủ dung dịch
H2SO4 loãng, sau phản ứng thu được 1,12 lít H2 (đktc) và dung dịch X. Khối lượng muối trong dung
dịch X là
A. 4,83 gam. B. 5,83 gam. C. 7,33 gam. D. 7,23 gam.
Hướng dẫn giải
2 2 4 2
2
4
H H SO H
KL SO
1,12
n 0,05mol n n 0,05mol
22,4
m m m 2,43 0,05.96 7,23g
    
     
→Đ|p |n D
Câu 65: Cho 2,13 gam hỗn hợp X gồm ba kim loại Mg, Cu và Al ở dạng bột t|c dụng hoàn toàn
với oxi thu được hỗn hợp Y gồm các oxit có khối lượng 3,33 gam. Thể tích dung dịch HCl 2M vừa
đủ để phản ứng hết với Y là
A. 57 ml. B. 50 ml. C. 75 ml. D. 90 ml.
Đặt sách ngay tại: Lamchumonhoa.com
Preview bản đẹp từ website chính thức của sách
Lam
chum
onhoa.com
CHƯƠNG VI: ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI
Trang 259LÊ ĐĂNG KHƯƠNG
Hướng dẫn giải
Áp dụng định luật bảo to{n khối lượng ta có:
oxit KL
O oxit KL O
2
2
HCl O HCl
m m 3,33 2,13
m m m n 0,075 mol
16 16
2H O H O
0,15
n 2n 0,15mol V 0,075l 75 ml
2
 
 
     
 
      
→Đ|p |n C
BÀI TẬP TỰ LUYỆN
Câu 66: Hòa tan hết 7,74 gam hỗn hợp bột Mg, Al bằng 500 ml dung dịch hỗn hợp HCl 1M v{
H2SO4 0,28M thu được dung dịch X v{ 8,736 lít khí H2 (đktc). Cô cạn dung dịch X thu được lượng
muối khan l{
A. 38,93 gam. B. 103,85 gam. C. 25,95 gam. D. 77,86 gam.
Câu 67: Hòa tan ho{n to{n 3,22 gam hỗn hợp X gồm Fe, Mg v{ Zn bằng một lượng vừa đủ dung
dịch H2SO4 lo~ng, thu được 1,344 lít hiđro (ở đktc) v{ dung dịch chứa m gam muối. Gi| trị của m
là
A. 9,52. B. 10,27. C. 8,98. D. 7,25.
Câu 68: Cho 3,68 gam hỗn hợp gồm Al và Zn t|c dụng với một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4
10%, thu được 2,24 lít khí H2 (ở đktc). Khối lượng dung dịch thu được sau phản ứng l{
A. 101,68 gam. B. 88,20 gam. C. 101,48 gam. D. 97,80 gam.
Câu 69: Hoà tan hoàn toàn 14,6 gam hỗn hợp X gồm Al và Sn bằng dung dịch HCl (dư), thu được 5,6
lít khí H2 (ở đktc). Thể tích khí O2 (ở đktc) cần để phản ứng hoàn toàn với 14,6 gam hỗn hợp X là
A. 2,80 lít. B. 1,68 lít. C. 4,48 lít. D. 3,92 lít.
Câu 70: Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm Fe và Mg bằng một lượng vừa đủ dung dịch HCl 20%,
thu được dung dịch Y. Nồng độ của FeCl2 trong dung dịch Y là 15,76%. Nồng độ phần trăm của
MgCl2 trong dung dịch Y là
A. 24,24%. B. 11,79%. C. 28,21%. D. 15,76%.
Câu 71: Hòa tan hỗn hợp X gồm 11,2 gam Fe và 2,4 gam Mg bằng dung dịch H2SO4 loãng (dư),
thu được dung dịch Y. Cho dung dịch NaOH dư vào Y thu được kết tủa Z. Nung Z trong không
khí đến khối lượng không đổi, thu được m gam chất rắn. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá
trị của m là
A. 36. B. 20. C. 18. D. 24.
HƯỚNG DẪN GIẢI
Câu 66:
2 4 2HCl H SO HH
8,736
n n 2n 0,5.1 0,28.2.0,5 0,78mol ; n 0,39mol
22,4
       
Ta thấy 2HH
n 2n   axit vừa đủ.
m muối 2
4
KL Cl SO
m m m 7,74 0,5.35,5 0,28.0,5.96 38,93g       
→Đ|p |n A
Đặt sách ngay tại: Lamchumonhoa.com
Preview bản đẹp từ website chính thức của sách
Lam
chum
onhoa.com
CHƯƠNG VI: ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI
Trang 260LÊ ĐĂNG KHƯƠNG
Câu 67:
2
2 24
2
4
H HSO
KL SO
1,344
n 0,06mol n n 0,06mol
22,4
m m m 3,22 0,06.96 8,98g


    
     
→Đ|p |n C
Câu 68:
2 2 4 2
2 4
H H SO H
ddH SO
2,24
n 0,1mol n n 0,1mol
22,4
0,1.98.100
m 98g
10
    
  
Áp dụng định luật bảo to{n khối lượng ta có:
2 4 2KL ddH SO ddsau H ddsaum m m m m 3,68 98 0,1.2 101,48g       
→Đ|p |n C
Câu 69:
2H
5,6
n 0,25 mol
22,4
 
Đặt Al Snn xmol; n ymol 
3 2
2 2
3
Al 3HCl AlCl H
2
Sn 2HCl SnCl H
   
   
Ta có :
27x 119y 14,6 x 0,1
1,5x y 0,25 y 0,1
   
 
   
2 2 3
2 2
4Al 3O 2Al O
0,1 0,075
Sn O SnO
0,1 0,1
 
 
2OV (0,1 0,075).22,4 3,92 l   
→Đ|p |n D
Câu 70:
Đặt Fe Mgn x mol ; n 1 mol 
Ta có HCl Fe Mg ddHCl
(2x 2).36,5
n 2(n n ) (2x 2)mol m 100 365(1 x) g
20

        
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:
2KL ddHCl ddsau H ddsaum m m m m 56x 24 365(1 x) 2(1 x) 419x 387(g)           
Nồng độ của FeCl2 trong dung dịch là 15,76% nên :
Đặt sách ngay tại: Lamchumonhoa.com
Preview bản đẹp từ website chính thức của sách
Lam
chum
onhoa.com
CHƯƠNG VI: ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI
Trang 261LÊ ĐĂNG KHƯƠNG
127x
100 15,76 x 1
419x 387
   

2MgCl
95
%m 100 11,79%
419 387
   

→Đ|p |n B
Câu 71:
Fe Mg
11,2 2,4
n 0,2mol ; n 0,1mol
56 24
   
2 4(l) 2
2
H SO 2 2 3OOH
kk2
2
Fe(OH) Fe OFe Fe
Mg Mg(OH) MgOCu


 

   
     
 
 2Fe  Fe2O3 Mg  MgO
0,2 0,1 0,1 0,1
m 0,1.160 0,1.40 20g   
→Đ|p |n B
Đặt sách ngay tại: Lamchumonhoa.com
Preview bản đẹp từ website chính thức của sách
Lam
chum
onhoa.com
CHƯƠNG VI: ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI
Trang 262LÊ ĐĂNG KHƯƠNG
DẠNG 7: Kim loại phản ứng với axit HNO3, H2SO4 đặc nóng
Phương ph|p:
 Chủ yếu l{ sử dụng định luật bảo to{n electron, kết hợp với c|c phương ph|p kh|c như
bảo to{n khối lượng, bảo to{n nguyên tố, bảo to{n điện tích.
 Khi l{m dạng n{y cần chú ý một số vấn đề sau:
 KL + H2SO4 đặc nóng
 Kim loại: Mức oxi hóa cao nhất trong muối
 Sản phẩm khử: SO2, S, H2S (thông thường l{ SO2)
 Bảo to{n nguyên tố S:    2
2 4 2 24
H SO S SO H SSO (trongmuoái)
n n n n n
 Công thức:   2
4SO trongmuoái
Toångenhöôøng Toångenhaän
n
2 2
 KL + dung dịch HNO3
 Kim loại: Mức oxi hóa cao nhất trong muối
 Bảo to{n nguyên tố N:      
3 2 2 2 4 3HNO e(trao ñoåi) NO NO N O N NH NO
n n n n 2n 2n 2n
    
2 2 2 4 3NO NO N O N NH NO
2n 4n 8n 10n 10n
 Công thức:
2 2 23 4
etraoñoåi NO NO N O NNO (trongmuoái kim loaïi) NH
n n n 3n 8n 10n 8n      

4 33
muoái kimloaïi NH NONO (trongmuoái kim loaïi)
m m m m  
 Ion NO3
- trong môi trường axit có tính oxi hóa như HNO3 loãng
Chú ý:
 HNO3 lo~ng sản phẩm thường l{ NO; HNO3 đặc thường l{ NO2
 Kim loại c{ng hoạt động mạnh thì N+5 c{ng bị khử s}u
VD: Al, Mg, Zn có thể khử th{nh: N2O, N2, NH4NO3
 Trong c|c b{i to|n có kim loại Zn, Mg, Al thường đề sẽ có NH4NO3 bị ẩn.
 Nếu một b{i to|n có nhiều qu| trình oxi hóa khử chúng ta chỉ cần để ý đến số oxi hóa
của nguyên tố đó trước v{ cuối qu| trình, sau đó dùng định luật bảo toàn electron với
tư duy đầu – cuối.
 Sử dụng phương trình ion thu gọn trong tính to|n
VD: Cu + hỗn hợp: HCl, HNO3
→ Ion thu gọn: 2
3 23Cu 8H NO 3Cu 2NO 4H O  
    
VD: 32 HNOO 3
2Fe hhOxit Fe NO H O 
    thì ta quan t}m Fe từ số oxi hóa 0 lên +3.
B{i tập mẫu
 Cơ bản
Câu 72: Cho 12 gam hợp kim của bạc vào dung dịch HNO3 loãng (dư), đun nóng đến phản ứng
hoàn toàn, thu được dung dịch có 8,5 gam AgNO3. Phần trăm khối lượng của bạc trong mẫu hợp
kim là
A. 65%. B. 30%. C. 55%. D. 45%.
Đặt sách ngay tại: Lamchumonhoa.com
Preview bản đẹp từ website chính thức của sách
Lam
chum
onhoa.com
CHƯƠNG VI: ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI
Trang 263LÊ ĐĂNG KHƯƠNG
Hướng dẫn giải
3 3AgNO Ag AgNO
Ag
8,5
n 0,05mol n n 0,05mol
170
0,05.108
%m 100 45%
12
    
   
→Đ|p |n D
Câu 73: Cho m gam Al phản ứng hoàn toàn với dung dịch HNO3 loãng (dư), thu được 4,48 lít khí
NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất). Gi| trị của m là
A. 4,05. B. 2,70. C. 8,10. D. 5,40.
Hướng dẫn giải
NO
4,48
n 0,2 mol
22,4
 
3 5 2
Al Al 3e N 3e N
  
   
Áp dụng định luật bảo to{n e :
NO
Al NO
3.n
n n 0,2 mol m 0,2.27 5,40(g)
3
     
→Đ|p |n D
 Vận dụng
Câu 74: Cho 2,8 gam hỗn hợp X gồm Cu và Ag phản ứng hoàn toàn với dung dịch HNO3 dư, thu
được 0,04 mol NO2 (sản phẩm khử duy nhất của N+5 ) và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m
là
A. 4,08. B. 3,62. C. 3,42. D. 5,28.
Hướng dẫn giải
2 3
NO NO
n 0,04mol n   (trong muối) = ne nhận = 0,04.1 = 0,04 mol
m muối
3
KL NO
m m   (muối) 2,8 0,04.62 5,28g  
→Đ|p |n D
 Nâng cao
Câu 75: Ho{ tan ho{n to{n 12,42g Al bằng dung dịch HNO3 lo~ng (dư), thu được dung dịch X v{ 1,344
lít (ở đktc) hỗn hợp khí Y gồm 2 khí l{ N2O và N2. Tỉ khối của hỗn hợp khí Y so với khí H2 l{ 18. Cô cạn
dung dịch X, thu được m gam chất rắn khan. Gi| trị của m l{
A. 38,34. B. 34,08. C. 106,38. D. 97,98.
Hướng dẫn giải
Al
12,42 1,344
n 0,46mol ; n 0,06mol
27 22,4
   
Đặt 2 2N N On xmol ; n y mol  .
x y 0,06 x 0,03
28x 44y 0,06.18.2 y 0,03
   
 
   
khí
Đặt sách ngay tại: Lamchumonhoa.com
Preview bản đẹp từ website chính thức của sách
Lam
chum
onhoa.com
CHƯƠNG VI: ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI
Trang 264LÊ ĐĂNG KHƯƠNG
3 5 2
2
5 1
2
Al Al 3e 2N 10e N
0,46 1,38 0,3 0,03
2N 8e N O
0,24 0,03
  
 
   
 
Ta có: 2 2N O N(8n 10n ) 0,3 0,24 0,54mol   
Ta thấy 2 2Al N O N3n (8n 10n )  → Có muối amoni NH4NO3.
3 5 0
2
5 1
2
5 3
Al Al 3e 2N 10e N
2N 8e N O
N 8e N
 
 
 
   
 
 
Áp dụng định luật bảo to{n e ta có:
2 2 4 4
Al N O N NH NH
0,46.3 0,54
3n 8n 10n 8n n 0,105mol
8
 

     
3 3 4 3Al(NO ) NH NOm m m 0,46.213 0,105.80 106,38g     
→Đ|p |n C
BÀI TẬP TỰ LUYỆN
Câu 76: Cho m gam hỗn hợp X gồm Al, Cu vào dung dịch HCl (dư), sau khi kết thúc phản ứng
sinh ra 3,36 lít khí (ở đktc). Nếu cho m gam hỗn hợp X trên vào một lượng dư axit nitric (đặc,
nguội), sau khi kết thúc phản ứng sinh ra 6,72 lít khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Gi|
trị của m là
A. 11,5. B. 10,5. C. 12,3. D. 15,6.
Câu 77: Cho 3,024 gam một kim loại M tan hết trong dung dịch HNO3 loãng, thu được 940,8 ml
khí NxOy (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) có tỉ khối đối với H2 bằng 22. Khí NxOy và kim loại M l{
A. NO và Mg. B. NO2 và Al. C. N2O và Al. D. N2O và Fe.
Câu 78: Cho 2.19g hỗn hợp gồm Cu, Al tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO3 dư, thu được
dung dịch Y và 0,672 lít khí NO (ở đktc, là sản phẩm khử duy nhất). Khối lượng muối trong Y là
A. 6,39 gam B. 8,27 gam C. 4,05 gam D. 7,77 gam
Câu 79: Hòa tan hoàn toàn 12 gam hỗn hợp Fe, Cu (tỉ lệ mol 1:1) bằng axit HNO3, thu được V lít
(ở đktc) hỗn hợp khí X (gồm NO và NO2) và dung dịch Y (chỉ chứa hai muối và axit dư). Tỉ khối
của X đối với H2 bằng 19. Gi| trị của V l{
A. 4,48. B. 5,60. C. 3,36. D. 2,24.
Câu 80: Cho 2,16 gam Mg t|c dụng với dung dịch HNO3 (dư). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn
toàn thu được 0,896 lít khí NO (ở đktc) và dung dịch X. Khối lượng muối khan thu được khi làm
bay hơi dung dịch X l{
A. 8,88 gam. B. 13,92 gam. C. 6,52 gam. D. 13,32 gam.
Đặt sách ngay tại: Lamchumonhoa.com
Preview bản đẹp từ website chính thức của sách
Lam
chum
onhoa.com
CHƯƠNG VI: ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI
Trang 265LÊ ĐĂNG KHƯƠNG
Câu 81: Hòa tan hoàn toàn m gam Al bằng dung dịch HNO3 loãng, thu được 5,376 lít (đktc) hỗn
hợp khí X gồm N2, N2O và dung dịch chứa 8m gam muối. Tỉ khối của X so với H2 bằng 18. Giá trị của
m là
A. 17,28. B. 21,60. C. 19,44. D. 18,90.
Câu 82: Cho hỗn hợp gồm 6,72g Mg v{ 0,8 gam MgO t|c dụng hết với lượng dư dung dịch HNO3.
Sau khi c|c phản ứng xảy ra ho{n to{n, thu được 0,896 lít một khí X (đktc) v{ dung dịch Y. L{m
bay hơi dung dịch Y thu được 46 gam muối khan. Khí X l{
A. N2O. B. NO2. C. N2. D. NO.
Câu 83: Hoà tan hoàn toàn 13,00 gam Zn trong dung dịch HNO3 loãng, dư thu được dung dịch X
và 0,448 lít khí N2 (đktc). Khối lượng muối trong dung dịch X là
A. 18,90 gam. B. 37,80 gam. C. 28,35 gam. D. 39,80 gam.
Câu 84: Cho 29 gam hỗn hợp gồm Al, Cu và Ag tác dụng vừa đủ với 950 ml dung dịch HNO3 1,5M,
thu được dung dịch chứa m gam muối và 5,6 lít hỗn hợp khí X (đktc) gồm NO và N2O. Tỉ khối của
X so với H2 là 16,4. Giá trị của m là
A. 98,20. B. 97,20. C. 98,75. D. 91,00.
Câu 85: Hòa tan hoàn toàn 8,9 gam hỗn hợp gồm Mg và Zn bằng lượng vừa đủ 500 ml dung
dịch HNO3 1M. Sau khi các phản ứng kết thúc, thu được 1,008 lít khí N2O (đktc) duy nhất và
dung dịch X chứa m gam muối. Gi| trị của m là
A. 31,22. B. 34,10. C. 33,70. D. 34,32.
Câu 86: Cho 3,48 gam bột Mg tan hết trong dung dịch hỗn hợp gồm HCl (dư) v{ KNO3, thu được
dung dịch X chứa m gam muối v{ 0,56 lít (đktc) hỗn hợp khí Y gồm N2 và H2. Khí Y có tỉ khối so
với H2 bằng 11,4. Gi| trị của m l{
A. 16,085. B. 14,485. C. 18,300. D. 18,035.
Câu 87: Ho{ tan ho{n to{n 8,862 gam hỗn hợp gồm Al v{ Mg v{o dung dịch HNO3 loãng, thu được
dung dịch X v{ 3,136 lít (ở đktc) hỗn hợp Y gồm hai khí không m{u, trong đó có một khí hóa n}u
trong không khí. Khối lượng của Y l{ 5,18 gam. Cho dung dịch NaOH (dư) v{o X v{ đun nóng,
không có khí mùi khai tho|t ra. Phần trăm khối lượng của Al trong hỗn hợp ban đầu l{
A. 19,53%. B. 12,80%. C. 10,52%. D. 15,25%.
HƯỚNG DẪN GIẢI
Câu 76:
2 2H NO
3,36 6,72
n 0,15mol; n 0,3mol
22,4 22,4
   
3 2
3 3 2 2 2
3
Al 3HCl AlCl H
2
0,1 0,15
Cu 4HNO Cu(NO ) 2NO 2H O
0,15 0,3
   

    

m 0,1.27 0,15.64 12,3g   
Chú ý: Cu không phản ứng với HCl
Al không phản ứng với HNO3 đặc nguội
→Đ|p |n C
Đặt sách ngay tại: Lamchumonhoa.com
Preview bản đẹp từ website chính thức của sách
Lam
chum
onhoa.com
CHƯƠNG VI: ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI
Trang 266LÊ ĐĂNG KHƯƠNG
Câu 77:
x y x y
2
N O N O x y
H
d 22 M 22.2 44 N O     là N2O → 2N O
0,9408
n 0,042mol
22,4
  .
n
M M ne
3,024 3,024.n
M M

 
5 1
22N 8e N O
0,336 0,042
 
 
Áp dụng định luật bảo toàn e ta có:
n 33,024.n 3,024.n
0,336 M 9n
M 27M 0,336

    

Vậy kim loại M là Al.
→Đ|p |n C
Câu 78:
NO
0,672
n 0,03mol
22,4
  →
3NO
n  (muối) = ne nhận = 0,03.3 = 0,09 mol
m muối
3
KL NO
m m   (muối) 2,19 0,09.62 7,77g  
→Đ|p |n D
Câu 79:
3
2
Fe Fe 3e
Cu Cu 2e


 
 
5 2
5 4
N 3e N
N 1e N
 
 
 
 
Fe Cu e
12
n n 0,1mol n
56 64
   

 nhường 0,1.3 0,1.2 0,5mol  
Ta có 2
2
2
NO NO
X NO NO
H
M M
d 19 M 19.2 38 n n
2

      
en nhận
2NO NO NO3n n 4n  
Áp dụng định luật bảo to{n e ta có :
2NO NO NO NO4n 0,5 n 0,125mol V (n n ).22,4 0,25.22,4 5,6(l)       
→Đ|p |n B
Câu 80:
Mg NO
2,16 0,896
n 0,09mol ; n 0,04mol
24 22,4
   
Đặt sách ngay tại: Lamchumonhoa.com
Preview bản đẹp từ website chính thức của sách
Lam
chum
onhoa.com
CHƯƠNG VI: ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI
Trang 267LÊ ĐĂNG KHƯƠNG
Ta thấy Mg NO2n 3n Có muối amoni NH4NO3.
2
Mg Mg 2e
0,09 0,18

 
5 2
5 3
N 3e N
0,12 0,04
N 8e N
 
 
 
 
Áp dụng định luật bảo to{n e ta có:
4 4 4
3
NH NH NH
0,18 0,12
0,18 0,12 8n 0,18 0,12 8n n 7,5.10 mol
8
  

       
3 2 4 3
3
Mg(NO ) NH NOm m m 0,09.148 7,5.10 .80 13,92g
     
→Đ|p |n B
Câu 81:
2 2
2 2
N N O
N N O
5,376
n 0,24mol
22,4
M M
M 18.2 36 n n 0,12mol
2
 

     
Ta thấy 3 3Al Al(NO )
m 8m
n n ( )
27 213
   Có muối amoni NH4NO3.
4 3 4 3NH NO NH NO
m m m
m 8m 213 (g) n (mol)
27 9 720
      
3
Al Al 3e

 
5 0
2
5 1
2
5 3
2N 10e N
2N 8e N O
N 8e N

 
 
 
 
 
Áp dụng định luật bảo to{n e ta có:
2 2 4 4
Al N O N NH NH
m
0,12.(10 8)
m93n 8n 10n 8n n m 21,6g
8 720
 
 
       
→Đ|p |n B
Câu 82:
Mg MgO X
6,72 0,8 0,896
n 0,28mol; n 0,02mol; n 0,04mol
24 40 22,4
     
Bảo to{n nguyên tố ta có:
3 2Mg(NO ) Mg MgOn n n 0,3mol  
khí
Đặt sách ngay tại: Lamchumonhoa.com
Preview bản đẹp từ website chính thức của sách
Lam
chum
onhoa.com
CHƯƠNG VI: ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI
Trang 268LÊ ĐĂNG KHƯƠNG
3 2Mg(NO )m 0,3.148 44,4 46    Có muối amoni NH4NO3.
4 3NH NO
46 44,4
n 0,02mol
80

 
Áp dụng định luật bảo to{n e ta có :
4
Mg X NH
2.0,28 8.0,02
2n a.n 8.n a 10
0,04


     (a l{ số e trao đổi của X)
Vậy khí X l{ N2.
→Đ|p |n C
Câu 83:
2Zn N
13 0,448
n 0,2mol ; n 0,02mol
65 22,4
   
Ta thấy 2Zn N2n 10n Có muối amoni NH4NO3.
2
Zn Zn 2e

 
5 0
2
5 3
2N 10e N
N 8e N

 
 
 
Áp dụng định luật bảo to{n e ta có:
2 4 4
Zn N NH NH
2.0,2 0,02.10
2n 10n 8n n 0,025mol
8
 

    
3 2 4 3Zn(NO ) NH NOm m m 0,2.189 0,025.80 39,8g     
→Đ|p |n D
Câu 84:
3HNO X
5,6
n 0,95.1,5 1,425mol; n 0,25mol
22,4
   
Đặt 2NO N On xmol ; n y mol.  Ta có hệ PT:
x y 0,25 x 0,2
30x 44y 0,25.2.16,4 y 0,05
   
 
   
3NO
n  (muối)
2NO N O3n 8n 0,2.3 0,05.8 1mol    
Ta thấy :
2 3
NO N O NO
n 2n n   (muối)
3HNO0,2 0,05.2 1 1,3mol n     Có muối NH4NO3.
→ 3 2 4 3HNO NO N O NH NOn 4n 10n 10n 1,425   
4 3NH NO
1,425 10.0,05 4.0,2
n 0,0125mol
10
 
  
Đặt sách ngay tại: Lamchumonhoa.com
Preview bản đẹp từ website chính thức của sách
Lam
chum
onhoa.com
CHƯƠNG VI: ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI
Trang 269LÊ ĐĂNG KHƯƠNG
3NO
n  (muối) 3.0,2 8.0,05 8.0,0125 1,1mol   
4 33
KL NH NONO
m m m m 29 1,1.62 80.0,0125 98,2g       
→Đ|p |n A
Câu 85:
3 2HNO N O
1,008
n 0,5.1 0,5mol; n 0,045mol
22,4
   
3 2 22NO 10H 8e N O 5H O 
    
3NO
n  (muối)
2N O8n 0,045.8 0,36mol  
Ta thấy :
2 3
N O NO
2n n  (muối)
3HNO0,045.2 0,36 0,45mol n    Có muối NH4NO3.
3 2 4 3HNO N O NH NOn 10n 10n 0,5  
4 3NH NO
0,5 0,045.10
n 0,005mol
10

  
3NO
n  (muối)
2 4 3N O NH NO8n 8n 8.0,045 8.0,005 0,4mol    
4 33
KL NH NONO
m m m m 8,9 0,4.62 80.0,005 34,1g       
→Đ|p |n B
Câu 86:
Mg
0,56 3,48
n 0,025mol; M 11,4.2 22,8; n 0,145mol
22,4 24
     
Đặt 2 2N Hn xmol ; n ymol.  Ta có hệ PT:
3
x 0,02x y 0,025
28x 2y 22,8.0,025 y 5.10
  
 
   
Ta thấy 2 2Mg N H2n (10n 2n )   Có muối amoni.
2
Mg Mg 2e

 
Áp dụng định luật bảo toàn e ta có:
2 2 4 4
3
Mg N H NH NH
2.0,145 10.0,02 2.5.10
2n 10n 2n 8n n 0,01mol
8
 

 
     
Vì tạo thành khí H2 mà tính oxi hóa của
5
3NO /H

 
mạnh hơn H
→ hết 3NO
nên muối thu được là
NH4Cl, KCl và MgCl2.
Bảo toàn nguyên tố : 3 2 4 3KNO N N NH Cl KCl KNOn n 2n n 0,05 mol n n 0,05 mol      
Khí Y
Đặt sách ngay tại: Lamchumonhoa.com
Preview bản đẹp từ website chính thức của sách
Lam
chum
onhoa.com
CHƯƠNG VI: ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI
Trang 270LÊ ĐĂNG KHƯƠNG
2 4MgCl NH Cl KClm m m m 0,145.95 0,01.53,5 0,05.74,5 18,035 g      
→Đ|p |n D
Câu 87:
Ta có : Y
3,136 m 5,18
n 0,14mol M 37
22,4 n 0,14
     
Vì khí không màu hóa nâu trong không khí là NO (M=30<37) → khí không m{u còn lại l{ N2O
(M=44>37).
Cho dung dịch còn lại v{o NaOH không thấy có khí mùi khai tho|t ra → không có sản phẩm khử l{
muối amoni.
Vì 2
2
NO N O
NO N O
M M 0,14
M n n 0,07mol
2 2

    
Đặt Al Mgn xmol ; n ymol 
3 5 2
2 5 1
2
Al Al 3e N 3e N
x 3x 0,21 0,07
Mg Mg 2e 2N 8e N O
y 2y 0,56 0,07
  
  
   

   

Áp dụng định luật bảo toàn electron:
Al
3x 2y 0,21 0,56 0,77 x 0,042 0,042.27
%m 100 12,8%
27x 24y 8,862 y 0,322 8,862
     
     
   
→Đ|p |n B
DẠNG 8: Kim loại t|c dụng với dung dịch Muối
Phương ph|p:
- Với loại b{i to|n n{y thì đều có thể vận dụng cả 2 phương ph|p đại số v{ một số phương ph|p
giải nhanh như: bảo to{n electron, bảo to{n khối lượng, đặc biệt l{ phương ph|p tăng giảm
khối lượng.
- Khi giải cần chú ý:
 Thuộc d~y điện hóa của kim loại để x|c định phản ứng xảy ra v{ thứ tự phản ứng
 Khi giải nên viết c|c PTHH dưới dạng ion rút gọn thì b{i to|n sẽ đơn giản hơn
 C|c b{i t}p n{y đều dựa trên phản ứng của kim loại mạnh hơn t|c dụng với muối của
kim loại yếu hơn.
Khi cho một hỗn hợp nhiều kim loại t|c dụng với một hỗn hợp muối thì phản ứng xảy ra
theo thứ tự: kim loại có tính khử mạnh nhất sẽ t|c dụng hết với c|c muối có tính oxi hóa mạnh
nhất, sau đó mới đến lượt c|c chất kh|c. Kim loại sinh ra sẽ l{ kim loại có tính khử yếu nhất,
muối sẽ l{ muối của kim loại có tính khử mạnh. Chú ý nếu Fe dư thì ra muối Fe (II).
 Trong b{i to|n có sự tăng giảm khối lượng thì:
mdd
= mKL↑= mKL bám vào – mKL tan ra mdd
= mKL↓ = mKLtan ra - mKL bám vào
Đặt sách ngay tại: Lamchumonhoa.com
Preview bản đẹp từ website chính thức của sách
Lam
chum
onhoa.com
CHƯƠNG VI: ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI
Trang 271LÊ ĐĂNG KHƯƠNG
B{i tập mẫu
 Cơ bản
Câu 88: Cho hỗn hợp gồm Al v{ Zn v{o dung dịch AgNO3. Sau khi phản ứng xảy ra ho{n to{n, thu
được dung dịch X chỉ chứa một muối v{ phần không tan Y gồm hai kim loại. Hai kim loại trong Y
v{ muối trong X l{
A. Al, Ag và Zn(NO3)2. B. Al, Ag và Al(NO3)3. C. Zn, Ag và Al(NO3)3. D. Zn, Ag và Zn(NO3)2.
Hướng dẫn giải
Hai kim loại trong Y l{ hai kim loại có tính khử yếu nhất l{ Ag v{ Zn
3
Al 3Ag Al 3Ag 
   
Muối thu được l{ muối của kim loại có tính khử mạnh nhất.
→ Muối X l{ : Al(NO3)3
 Đ|p |n C
Câu 89: Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuSO4. Sau một thời gian, khối lượng dung dịch giảm
0,8 gam so với khối lượng dung dịch ban đầu. Khối lượng Fe đ~ phản ứng là
A. 6,4 gam B. 8,4 gam C. 11,2 gam. D. 5,6 gam.
Hướng dẫn giải
2 2
Fe Cu Fe Cu 
   
56 64 (g/mol)
Khối lượng dung dịch giảm chính l{ khối lượng thanh Fe tăng lên. Cứ 1 mol Fe phản ứng thì khối
lượng thanh Fe tăng lên 64 – 56 = 8 g
Ta có: nFe pư = 0,8 : 8 = 0,1 mol  mFe pư = 0,1.56 = 5,6 (g)
 Đ|p |n D
Câu 90: Nhúng một thanh sắt vào dung dịch hỗn hợp chứa 0,02 mol AgNO3 và 0,05 mol
Cu(NO3)2. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng thanh sắt tăng m gam (coi toàn bộ
kim loại sinh ra bám vào thanh sắt). Gi| trị của m là
A. 2,00. B. 3,60. C. 1,44. D. 5,36.
Hướng dẫn giải
2
3 3 2AgNO Cu(NO )Ag Cu
n n 0,02 mol ; n n 0,05 mol    
2
Fe 2Ag Fe 2Ag 
   
 1 mol Fe phản ứng với 2 mol Ag
khối lượng chất rắn tăng: 108.2 – 56 = 160 g
2 2
Fe Cu Fe Cu 
   
 1 mol Fe phản ứng với 1 mol 2
Cu 
khối lượng chất rắn tăng: 64 – 56 = 8 gam
→ mtăng 2
Ag
Cu
n 0,02
160 n .8 .160 0,05.8 2 gam
2 2

     
→Đ|p |n A
 Vận dụng
Câu 91: Cho 2,24 gam bột sắt vào 200 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm AgNO3 0,1M và
Cu(NO3)2 0,5M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và m gam chất rắn
Y. Giá trị của m là
A. 2,80. B. 2,16. C. 4,08. D. 0,64.
Đặt sách ngay tại: Lamchumonhoa.com
Preview bản đẹp từ website chính thức của sách
Lam
chum
onhoa.com
CHƯƠNG VI: ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI
Trang 272LÊ ĐĂNG KHƯƠNG
Hướng dẫn giải
3 3 2Fe AgNO Cu(NO )
2,24
n 0,04mol ; n 0,1.0,2 0,02mol ; n 0,5.0,2 0,1mol
56
     
2
Fe 2Ag Fe 2Ag 
   
0,01 0,02  0,02
2 2
Fe Cu Fe Cu 
   
0,03 < 0,1  0,03
 mrắn = mAg + mCu = 0,02.108 + 0,03.64 = 4,08(g)
 Đ|p |n C
Câu 92: Cho một lượng bột Zn vào dung dịch X gồm FeCl2 và CuCl2. Khối lượng chất rắn sau khi
các phản ứng xảy ra hoàn toàn nhỏ hơn khối lượng bột Zn ban đầu là 0,5 gam. Cô cạn phần dung
dịch sau phản ứng thu được 13,6 gam muối khan. Tổng khối lượng các muối trong X l{
A. 13,1 gam. B. 17,0 gam. C. 19,5 gam. D. 14,1 gam.
Hướng dẫn giải
Cách 1:
1 mol Zn phản ứng với 1 mol 2
Fe 
nên khối lượng chất rắn giảm m 65 56 9g.   
1 mol Zn phản ứng với 1 mol 2
Cu 
nên khối lượng chất rắn giảm m 65 64 1g.   
Đặt 2 2
Fe Cu
n xmol; n ymol   . Ta có: 9x + y = 0,5 (1)
2 2
2 2
Zn Fe Zn Fe
x x
Zn Cu Zn Cu
y y
 
 
   
   
mmuối = 2ZnClm (x y).136 13,6   x y 0,1(2)  
Từ (1) v{ (2
suy ra
x 0,05
y 0,05



Xm 0,05.127 0,05.135 13,1g   
Cách 2:
mdd tăng = mrắn giảm = 0,5 gam → mdd ban đầu = 13,6 – 0,5 = 13,1 gam
→Đ|p |n A
 Nâng cao
Câu 93: Cho m gam bột Cu vào 400 ml dung dịch AgNO3 0,2M, sau một thời gian phản ứng
thu được 7,76 gam hỗn hợp chất rắn X và dung dịch Y. Lọc tách X, rồi thêm 5,85 gam bột Zn vào
Y, sau khi phản ứng xảy ra ho{n to{n thu được 10,53 gam chất rắn Z. Gi| trị của m là
A. 5,12 B. 3,84. C. 5,76. D. 6,40.
Hướng dẫn giải
Cách 1:
3AgNOAg
n n 0,4.0,2 0,08 mol   
Quá trình 1 :
Đặt sách ngay tại: Lamchumonhoa.com
Preview bản đẹp từ website chính thức của sách
Lam
chum
onhoa.com
CHƯƠNG VI: ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI
Trang 273LÊ ĐĂNG KHƯƠNG
2
Cu Cu 2e
  Ag e Ag
  (1)
Quá trình 2 :
2
Zn Zn 2e
  Ag e Ag
  (2)
2
Cu 2e Cu
  (3)
Áp dụng bảo to{n e ta có :
2
2
Cu Ag (1)
Zn Ag (1) Ag (2) Ag
Zn Ag (2) Cu
2n n
2n n n n
2n n 2n
 
  
 

   
 

Zn Ag
5,85
n 0,09mol ; n 0,08mol
65
  
Ta thấy Zn Ag
2n n   Zn dư.
Znn (p/ư) Ag
1
n 0,04mol
2
 
Áp dụng định luật bảo to{n khối lượng ta có:
3
3 3 2
3 2
AgNO X Y
AgNO X Zn(NO ) Zn
Y Zn Zn(NO )
m m m m
m m m m 10,53 m
m m m 10,53
  
     
  
m 0,08.170 7,76 (10,53 0,04.189 5,85) m 6,4g       
Cách 2:
2
2
Zn
Zn
Cu Cu
Y
Z AgAg
Cu Ag
Zn: 0,05 mol
Ag
X
Cu





 
 
     
     


 
 
Zn ZnAg
0,08
n 0,09 n 0,08 n 0,04
2
     
→ nZn dư = 0,05 mol
mX + mZ = mCu + mAg + mZn dư → mCu = 7,76 - 0,08.108 – 0,05.65 = 6,4 gam
→Đ|p |n D
BÀI TẬP TỰ LUYỆN
Câu 94: Cho 19,3 gam hỗn hợp bột gồm Zn v{ Cu có tỉ lệ mol tương ứng l{ 1 : 2 v{o dung dịch
chứa 0,2 mol Fe2(SO4)3. Sau khi c|c phản ứng xảy ra ho{n to{n, thu được m gam kim loại. Gi| trị
của m l{
A. 12,80. B. 12,00. C. 6,40. D. 16,53.
Câu 95: Cho 29,8 gam hỗn hợp bột gồm Zn v{ Fe v{o 600 ml dung dịch CuSO4 0,5M. Sau khi các
phản ứng xảy ra ho{n to{n, thu được dung dịch X v{ 30,4 gam hỗn hợp kim loại. Phần trăm về
khối lượng của Fe trong hỗn hợp ban đầu l{
A. 56,37%. B. 64,42%. C. 43,62%. D. 37,58%.
(pư)
(pư)
dư
dư
(pư)
Đặt sách ngay tại: Lamchumonhoa.com
Preview bản đẹp từ website chính thức của sách
Lam
chum
onhoa.com
CHƯƠNG VI: ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI
Trang 274LÊ ĐĂNG KHƯƠNG
Câu 96: Cho 2,8 gam bột sắt vào 200 ml dung dịch gồm AgNO3 0,1M và Cu(NO3)2 0,5M; khi
c|c phản ứng xảy ra ho{n to{n thu được m gam chất rắn X. Gi| trị của m là
A. 4,72. B. 4,48. C. 3,20. D. 4,08.
Câu 97: Nhúng một thanh sắt nặng 100 gam vào 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm Cu(NO3)2 0,2M
và AgNO3 0,2M. Sau một thời gian lấy thanh kim loại ra, rửa sạch làm khô cân được 101,72
gam (giả thiết các kim loại tạo th{nh đều b|m hết v{o thanh sắt). Khối lượng sắt đ~ phản ứng l{
A. 1,40 gam. B. 2,16 gam. C. 0,84 gam. D. 1,72 gam.
Câu 98: Cho m gam Mg v{o dung dịch chứa 0,12 mol FeCl3. Sau khi phản ứng xảy ra ho{n to{n thu
được 3,36 gam chất rắn. Gi| trị của m l{
A. 2,16. B. 5,04. C. 4,32. D. 2,88.
Câu 99: Cho m gam bột Zn vào 500 ml dung dịch Fe2(SO4)3 0,24M. Sau khi các phản ứng xảy
ra hoàn toàn, khối lượng dung dịch tăng thêm 9,6 gam so với khối lượng dung dịch ban đầu. Giá
trị của m l{
A. 20,80. B. 29,25. C. 48,75. D. 32,50.
Câu 100: Cho hỗn hợp gồm 1,2 mol Mg v{ x mol Zn vào dung dịch chứa 2 mol Cu2+ và 1 mol Ag+
đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được một dung dịch chứa ba ion kim loại. Trong c|c
gi| trị sau đ}y, gi| trị n{o của x thỏa m~n trường hợp trên ?
A. 1,8. B. 1,5. C. 1,2. D. 2,0.
Câu 101: Nhúng một l| kim loại M (chỉ có ho| trị hai trong hợp chất) có khối lượng 50 gam v{o
200 ml dung dịch AgNO3 1M cho đến khi phản ứng xảy ra ho{n to{n. Lọc dung dịch, đem cô cạn
thu được 18,8 gam muối khan. Kim loại M l{
A. Fe. B. Cu. C. Mg. D. Zn.
Câu 102: Cho hỗn hợp bột gồm 2,7 gam Al và 5,6 gam Fe vào 550 ml dung dịch AgNO3 1M. Sau khi
các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là (biết thứ tự trong
dãy thế điện ho|: Fe3+/Fe2+ đứng trước Ag+/Ag)
A. 59,4. B. 64,8. C. 32,4. D. 54,0.
Câu 103: Cho m gam hỗn hợp bột Zn và Fe vào lượng dư dung dịch CuSO4. Sau khi kết thúc các
phản ứng, lọc bỏ phần dung dịch thu được m gam bột rắn. Thành phần phần trăm theo khối
lượng của Zn trong hỗn hợp bột ban đầu l{
A. 90,27%. B. 85,30%. C. 82,20%. D. 12,67%.
Câu 104: Cho m gam bột sắt v{o dung dịch hỗn hợp gồm 0,15 mol CuSO4 và 0,2 mol HCl. Sau khi
c|c phản ứng xảy ra ho{n to{n, thu được 0,725m gam hỗn hợp kim loại. Gi| trị của m l{
A. 16,0. B. 18,0. C. 16,8. D. 11,2.
Câu 105: Cho hỗn hợp X gồm Al v{ Mg t|c dụng với 1 lít dung dịch gồm AgNO3 a mol/l và Cu(NO3)2
2a mol/l, thu được 45,2 gam chất rắn Y. Cho Y t|c dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng (dư), thu
được 7,84 lít khí SO2 (ở đktc, l{ sản phẩm khử duy nhất). Biết c|c phản ứng xảy ra ho{n to{n. Gi|
trị của a là
A. 0,25. B. 0,30. C. 0,15. D. 0,20.
Câu 106: Cho 2,7 gam hỗn hợp bột X gồm Fe và Zn tác dụng với dung dịch CuSO4. Sau một thời
gian, thu được dung dịch Y và 2,84 gam chất rắn Z. Cho toàn bộ Z vào dung dịch H2SO4 (loãng,
dư), sau khi các phản ứng kết thúc thì khối lượng chất rắn giảm 0,28 gam và dung dịch thu được
chỉ chứa một muối duy nhất. Phần trăm khối lượng của Fe trong X l{
A. 48,15%. B. 51,85%. C. 58,52%. D. 41,48%.
Đặt sách ngay tại: Lamchumonhoa.com
Preview bản đẹp từ website chính thức của sách
Lam
chum
onhoa.com
CHƯƠNG VI: ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI
Trang 275LÊ ĐĂNG KHƯƠNG
Câu 107: Tiến h{nh hai thí nghiệm sau:
- Thí nghiệm 1: Cho m gam bột Fe (dư) v{o V1 lít dung dịch Cu(NO3)2 1M;
- Thí nghiệm 2: Cho m gam bột Fe (dư) v{o V2 lít dung dịch AgNO3 0,1M.
Sau khi c|c phản ứng xảy ra ho{n to{n, khối lượng chất rắn thu được ở hai thí nghiệm đều bằng
nhau. Gi| trị của V1 so với V2 là
A. V1 = V2. B. V1 = 10V2. C. V1 = 5V2. D. V1 = 2V2.
Câu 108: Cho m1 gam Al v{o 100 ml dung dịch gồm Cu(NO3)2 0,3M và AgNO3 0,3M. Sau khi các
phản ứng xảy ra ho{n to{n thì thu được m2 gam chất rắn X. Nếu cho m2 gam X t|c dụng với lượng
dư dung dịch HCl thì thu được 0,336 lít khí (ở đktc). Gi| trị của m1 và m2 lần lượt l{
A. 8,10 và 5,43. B. 1,08 và 5,43. C. 0,54 và 5,16. D. 1,08 và 5,16.
Câu 109: Cho 0,42 gam hỗn hợp bột Fe và Al vào 250 ml dung dịch AgNO3 0,12M. Sau khi các
phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và 3,333 gam chất rắn. Khối lượng Fe trong
hỗn hợp ban đầu l{
A. 0,168 gam. B. 0,123 gam. C. 0,177 gam. D. 0,150 gam.
Câu 110: Cho hỗn hợp X gồm 0,01 mol Al và a mol Fe vào dung dịch AgNO3 đến khi phản ứng
hoàn toàn, thu được m gam chất rắn Y và dung dịch Z chứa 3 cation kim loại. Cho Z phản ứng
với dung dịch NaOH dư trong điều kiện không có không khí, thu được 1,97 gam kết tủa T.
Nung T trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được 1,6 gam chất rắn chỉ chứa một
chất duy nhất. Giá trị của m là
A. 9,72. B. 3,24. C. 6,48. D. 8,64.
HƯỚNG DẪN GIẢI
Câu 94:
Gọi nZn = x mol nCu = 2x mol
 65x + 64.2x = 19,3  x = 0,1  nZn = 0,1 mol; nCu = 0,2 mol
3 2 2
Zn 2Fe Zn 2Fe  
  
0,1 0,2
3 2 2
Cu 2Fe Cu 2Fe  
  
0,10,2
nCu dư = 0,1 mol
→ mkim loại = mCu = 0,1.64 = 6,4(g)
→ Đ|p |n C
Câu 95:
4CuSOn 0,6.0,5 0,3 mol 
Sau phản ứng thu được hỗn hợp kim loại nên Fe dư
mFe dư + mCu = 30,4  mFe dư = 30,4 – mCu = 30,4 – 0,3.64 = 11,2 (g)
 mKL pư = 29,8 - 11,2 = 18,6(g)
2 2
Zn Zn 2e Cu 2e Cu
a 2a 0,3 0,6
 
   
 
Đặt sách ngay tại: Lamchumonhoa.com
Preview bản đẹp từ website chính thức của sách
Lam
chum
onhoa.com
CHƯƠNG VI: ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI
Trang 276LÊ ĐĂNG KHƯƠNG
2
Fe Fe 2e
b 2b

 

Đặt nZn = a, nFe pư = b
Fe
65a 56b 18,6 a 0,2
0,6 2a 2b b 0,1
0,1.56 11,2
%m .100% 56,37%
29,8
    
  
   

 
 Đ|p |n A
Câu 96:
Ta có 2Fe Ag Cu
2,8
n 0,05mol; n 0,1.0,2 0,02mol; n 0,5.0,2 0,1mol
56
      
2
Fe 2Ag Fe 2Ag
0,01 0,02 0,02
 
   
 
2 2
Fe Cu Fe Cu
0,04 0,1 0,04
 
   
 
→ X Ag Cum m m 0,02.108 0,04.64 4,72 g    
→Đ|p |n A
Câu 97:
2
Ag Cu
n 0,1.0,2 0,02 mol ; n 0,1.0,2 0,02 mol ; m 101,72 100 1,72g        
2
Fe 2Ag Fe 2Ag 
   
 1 mol Fe phản ứng với 2 mol Ag
nên khối lượng chất rắn tăng: 108.2 – 56 = 160g
2 2
Fe Cu Fe Cu 
   
 1 mol Fe phản ứng với 1 mol 2
Cu 
nên khối lượng chất rắn tăng: 64 – 56 = 8 g
Nếu to{n bộ Ag
phản ứng khối lượng tăng l{: 160.0,01 = 1,6g < m → Ag
hết, 2
Cu 
phản ứng
một phần.
→ 2
Cu
n  (p/ư)
1,72 1,6
0,015mol
8

 
→ Fem (p/ư) = 2
Ag Cu
1
( n n )
2
  .56 = (0,01+0,015).56 = 1,4g
→Đ|p |n A
Câu 98:
Nếu Mg dư mrắn Fe Mgm m  (dư) Fem 0,12.56 6,72g   .
Mà mrắn 3,36 g 6,72  Mg hết, chất rắn thu được chỉ chứa Fe.
 Fe
3,36
n 0,06 mol
56
 
Bảo to{n e:
mkl phản ứng
Đặt sách ngay tại: Lamchumonhoa.com
Preview bản đẹp từ website chính thức của sách
Lam
chum
onhoa.com
CHƯƠNG VI: ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI
Trang 277LÊ ĐĂNG KHƯƠNG
3 2 2
2 2
Mg 2Fe Mg 2Fe
0,06 0,12 0,12
Mg Fe Mg Fe
0,06 0,06 0,06
  
 
  
 
   
 
m (0,06 0,06).24 2,88 g    →Đ|p |n D
Câu 99:
3
2 4 3Fe (SO )Fe
n 2n 2.0,5.0,24 0,24 mol   
3 2 2
2 2
Zn 2Fe Zn 2Fe (1)
0,12 0,24 0,24
Zn Fe Zn Fe (2)
x x x
  
 
  
 
  
Nếu chỉ xảy ra phản ứng (1). Ta có :
mdd(tăng) Znm 0,12.65 7,8 g 9,6    phản ứng (2) đ~ xảy ra 1 phần.
Gọi Zn(2)n x mol (65x 56x) 9,6 7,8 1,8 x 0,2 mol      
m (0,12 0,2).65 20,8g   
→Đ|p |n A
Câu 100:
Dung dịch chứa 3 ion kim loại l{ 2 2 2 2
Mg , Zn , Cu Cu   
 dư.
Quá trình oxi hóa Qu| trình khử
2
Mg Mg 2e

  Ag 1e Ag

 
2
Zn Zn 2e

 
2
Cu 2e Cu

 
Ta có en nhường = 1,2.2+2x ; en nhận = 2.2+1=5 mol.
Vì 2
Cu 
dư nên en nhường < en nhận 2,4 2x 5 x 1,3     → x = 1,2 (thỏa m~n)
→Đ|p |n C
Câu 101:
Ag
n 0,2.1 0,2mol  
2
M 2Ag M 2Ag 
   
Bảo to{n khối lượng ta có:
50 + 0,2.170 = mrắn + 18,8 → mrắn = 65,2 gam
m 65,2 50 15,2g   
Nếu Ag
dư chất rắn thu được chỉ có Ag.
Ag Ag
65,2
n 0,6037mol n
108
   (ban đầu) (loại).
 Nếu Ag
hết thì khối lượng chất rắn thay đổi: m 108.0,2 M.0,1 15,2 M 64     
→ M l{ Cu →Đ|p |n B
Đặt sách ngay tại: Lamchumonhoa.com
Preview bản đẹp từ website chính thức của sách
Lam
chum
onhoa.com
CHƯƠNG VI: ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI
Trang 278LÊ ĐĂNG KHƯƠNG
Câu 102:
Al Fe Ag
2,7 5,6
n 0,1mol ; n 0,1mol ; n 0,55 mol
27 56
    
3
2
2 3
Al 3Ag Al 3Ag
0,1 0,3 0,3
Fe 2Ag Fe 2Ag
0,1 0,2 0,2
Fe Ag Fe Ag
0,05 0,05 0,05
 
 
  
   
 
   
 
   
 
cr Agm m 0,55.108 59,4g   
→Đ|p |n A
Câu 103:
Đặt Zn Fen xmol ; n y mol  ta có:
2 2
Zn Cu Zn Cu 
   
1 mol Zn phản ứng với 1 mol 2
Cu 
khối lượng chất rắn giảm m 65 64 1g.   
 x mol Zn phản ứng thì khối lượng chất rắn giảm x (g).
2 2
Fe Cu Fe Cu 
   
1 mol Fe phản ứng với 1 mol 2
Cu 
khối lượng chất rắn tăng m 64 56 8g.   
 y mol Fe phản ứng thì khối lượng chất rắn tăng 8y (g).
Vì khối lượng chất rắn không đổi mtăng = mgiảm x 8y 
Lấy x = 8, y = 1 → %mZn =
8.65
.100 90,27%
8.65 1.56


→Đ|p |n A
Câu 104:
2 2
2
2
Fe Cu Fe Cu
0,15 0,15 0,15
Fe 2H Fe H
0,1 0,2
 
 
  
   
Ta có: mgiảm = 0,1.56 - 0,15.(64 - 56) = m – 0,725m → m = 16 g
→Đ|p |n A
Câu 105:
2
2SO Ag Cu
7,84
n 0,35 mol ; n 1.a a mol ; n 1.2a 2a mol
22,4
      
Nếu chất rắn chỉ chứa Ag:
1 6 4
Ag Ag 1e ; S 2e S
  
   
 2Ag SO Agn 2n 0,7mol m 0,7.108 75,6 45,2      (loại)
Nếu chất rắn chứa a mol Ag v{ 2a mol Cu.
Đặt sách ngay tại: Lamchumonhoa.com
Preview bản đẹp từ website chính thức của sách
Lam
chum
onhoa.com
CHƯƠNG VI: ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI
Trang 279LÊ ĐĂNG KHƯƠNG
1 6 4
2
Ag Ag 1e ; S 2e S
Cu Cu 2e
  

   
 
Bảo to{n electron ta có : 2SOa 4a 2n 5a 0,7 a 0,14mol     
m 0,14.108 2.0,14.64 33,04 45,2     (loại)
Vậy Mg, Al hết, Ag
hết, 2
Cu 
dư.
Gọi số mol 2
Cu 
phản ứng l{ x mol. Ta có:
108a 64x 45,2 a 0,3
a 2x 0,7 x 0,2
   
 
   
.
Vậy a = 0,3M
→Đ|p |n B
Câu 106:
Cách 1:
Dung dịch thu được chỉ chứa một muối duy nhất l{ muối FeSO4 nên chất rắn Z gồm Fe dư
và Cu.
Fen dư
30,28
5.10 mol
56

 
Cu Z Fe Cu
2,56
m m m 2,84 0,28 2,56 g n 0,04mol
64
        
Đặt Fe Znn xmol ; n y mol  ta có :
2 2
2 2
Zn Cu Zn Cu
Fe Cu Fe Cu
 
 
   
   
Fedư + HSO4  FeSO4 + H2↑
Fe3
Cu Fe
56x 65y 2,7 x 0,025 0,025.56
%m 100% 51,85%
x y n n 0,04 5.10 y 0,02 2,7
  
      
      
Cách 2:
Gọi nFe (phản ứng) = x mol, nZn = y mol
8x y 2,84 2,7
x 0,02
2,84 0,28
y 0,02x y
64
2,7 0,02.65
%Fe .100 51,85 %
2,7
  

  
  

  
→Đ|p |n B
Câu 107:
2
Fe 2Ag Fe 2Ag 
   
1 mol Fe phản ứng với 2 mol Ag
, khối lượng chất rắn tăng m 108.2 56 160g    .
(dư)
Đặt sách ngay tại: Lamchumonhoa.com
Preview bản đẹp từ website chính thức của sách
Lam
chum
onhoa.com
CHƯƠNG VI: ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI
Trang 280LÊ ĐĂNG KHƯƠNG
 0,1V2 mol Ag
phản ứng khối lượng chất rắn tăng l{ 2
2
0,1V
160 8V (g)
2
 
2 2
Fe Cu Fe Cu 
   
1 mol Fe phản ứng với 1 mol 2
Cu 
, khối lượng chất rắn tăng m 64 56 8g    .
 V1 mol 2
Cu 
phản ứng khối lượng chất rắn tăng l{ 18V (g).
Vì khối lượng chất rắn ở 2 thí nghiệm đều bằng nhau nên 8V1 = 8V2 →V1 = V2
→Đ|p |n A
Câu 108:
2
Cu Ag
n 0,1.0,3 0,03mol; n 0,1.0,3 0,03mol    
Vì chất rắn tác dụng được với HCl chất rắn có Al dư.
2Al + 6HCl  2AlCl3 + 3H2↑
2H Al
0,336
n 0,015mol n
22,4
   (dư)
2H
2
n 0,01mol
3
 
3
2 3
Al 3Ag Al 3Ag
0,01 0,03 0,03
2Al 3Cu 2Al 3Cu
0,02 0,03 0,03
 
 
   
 
   
 
1m (0,02 0,01 0,01).27 1,08g    
2 Cu Ag Alm m m m    (dư) 0,03.64 0,03.108 0,01.27 5,43g   
→Đ|p |n B
Câu 109:
3AgNOAg
n n 0,25.0,12 0,03 mol   
Nếu Ag
dư cr Agm m 0,25.0,12.108 3,24g 3,333      Chất rắn gồm Ag v{ kim loại dư.
cr Ag KLm m m   (dư) KL3,24 m  (dư) KL3,333 m  (dư) 0,093g
Đặt Fen (p/ư) xmol Al; n ymol
2 1
3
Fe Fe 2e Ag 1e Ag
x 2x 0,03 0,03
Al Al 3e
y 3y
 

   
 
Áp dụng định luật bảo to{n electron:
3
3
Fe3
56x 27y 0,42 0,093 x 1,5.10
m 1,5.10 .56 0,093 0,177g
2x 3y 0,12.0,25 y 9.10



    
     
   
→Đ|p |n C
Đặt sách ngay tại: Lamchumonhoa.com
Preview bản đẹp từ website chính thức của sách
Lam
chum
onhoa.com
CHƯƠNG VI: ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI
Trang 281LÊ ĐĂNG KHƯƠNG
Câu 110:
Nung T đến khối lượng không đổi chỉ thu được một chất rắn duy nhất nên dung dịch Z chứa 3
cation
3 3 2
Al ,Fe ,Fe  
.
Quá trình: 2
3
3 O ,kkAg OH3
2 3
22
Al
Fe(OH)Al
Fe Fe O
Fe Fe(OH)
Fe
 

 


 
    
 

Đặt 2 3
Fe Fe
n xmol; n ymol   ta có : 90x + 107y = 1,97 (1)
2 3Fe O
1,6
n 0,01mol
160
   Bảo to{n nguyên tố Fe: x + y = 2.0,01 = 0,02 (2)
Từ (1) v{ (2):
90x 107y 1,97 x 0,01
x y 0,02 y 0,01
   
 
   
3
2
3
Al 3Ag Al 3Ag
0,01 0,03
Fe 2Ag Fe 2Ag
0,01 0,02
Fe 3Ag Fe 3Ag
0,01 0,03
 
 
 
   

   

   

crm (0,03 0,02 0,03).108 8,64g    
→Đ|p |n D
DẠNG 9: Oxit kim loại phản ứng với H2, CO
Phương pháp :
- Phương pháp chung để giải l{ dùng phương ph|p bảo to{n electron, bảo to{n nguyên tố,
bảo to{n khối lượng.
 Trong c|c phản ứng của CO, H2 thì :
oxit 2 2
oxit 2
[O] H H O
[O] CO CO
n n n
n n n
 

 
 C|c chất khử CO, H2 không khử được c|c oxit MgO, Al2O3 v{ c|c oxit kh|c của kim loại
kiềm v{ kiềm thổ.
 Đa số khi giải chúng ta chỉ cần viết sơ đồ chung của phản ứng, chứ không cần viết
PTHH cụ thể.
 Thực chất khi cho CO, H2 t|c dụng với c|c chất rắn l{ oxit thì khối lượng của chất rắn
giảm đi chính l{ khối lượng của Oxi trong c|c oxit đ~ phản ứng.
Đặt sách ngay tại: Lamchumonhoa.com
Preview bản đẹp từ website chính thức của sách
Lam
chum
onhoa.com
CHƯƠNG VI: ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI
Trang 282LÊ ĐĂNG KHƯƠNG
B{i tập mẫu
 Cơ bản
Câu 111: Cho V lít hỗn hợp khí (ở đktc) gồm CO và H2 phản ứng với một lượng dư hỗn hợp rắn
gồm CuO và Fe3O4 nung nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng hỗn hợp rắn
giảm 0,32 gam. Gi| trị của V l{
A. 0,448. B. 0,112. C. 0,224. D. 0,560.
Hướng dẫn giải
Phản ứng tổng qu|t của phản ứng: Oxit + hỗn hợp H2 và CO
t t
2 oxit 2 oxit 2H [O] H O CO [O] CO   
Nhận xét: Khối lượng chất rắn giảm chính l{ do oxit[O] tham gia phản ứng
oxit[O]n phản ứng
0,32
0,02mol
16
 
oxit 2
TheoPTHH
[O] H CO hhn n n 0,02mol V 0,02.22,4 0,448 (l)      
→ Đ|p |n A
 Vận dụng
Câu 112: Khử hoàn toàn m gam oxit MxOy cần vừa đủ 17,92 lít khí CO (đktc), thu được a gam kim
loại M. Ho{ tan hết a gam M bằng dung dịch H2SO4 đặc nóng (dư), thu được 20,16 lít khí SO2 (sản
phẩm khử duy nhất, ở đktc). Oxit MxOy là
A. Cr2O3. B. FeO. C. Fe3O4. D. CrO.
Hướng dẫn giải
nO = nCO =
17,92
0,8 mol
22,4
 ; 2SO
20,16
n 0,9mol
22,4
 
Nhìn v{o đ|p |n thấy số oxi hóa cao nhất của Fe, Cr l{ +3
3
6 4
M M 3e
S 2e S

 
 
 
→ M
0,9.2
n 0,6mol
3
 
M
O
n 0,6 3
n 0,8 4
   →MxOy là Fe3O4
→ Đ|p |n C
 Nâng cao
Câu 113: Cho hơi nước đi qua than nóng đỏ, thu được 15,68 lít hỗn hợp khí X (đktc) gồm CO, CO2
và H2. Cho toàn bộ X tác dụng hết với CuO (dư) nung nóng, thu được hỗn hợp chất rắn Y. Hoà
tan to{n bộ Y bằng dung dịch HNO3 (loãng, dư) được 8,96 lít NO (sản phẩm khử duy nhất, ở
đktc). Phần trăm thể tích khí CO trong X l{
A. 57,15%. B. 14,28%. C. 28,57%. D. 18,42%.
Hướng dẫn giải
NO hh X
8,96 15,68
n 0,4 mol; n 0,7 mol
22,4 22,4
   
Đặt sách ngay tại: Lamchumonhoa.com
Preview bản đẹp từ website chính thức của sách
Lam
chum
onhoa.com
CHƯƠNG VI: ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI
Trang 283LÊ ĐĂNG KHƯƠNG
C + H2O
t
 CO + H2
x x
C + 2H2O
t
 CO2 + 2H2
y 2y
Cách 1:
CO + CuO
t
Cu + CO2
x x
H2 + CuO
t
Cu + H2O
x+2y x+2y
3Cu + 8HNO3  3Cu(NO3)2 + 2NO↑ + 4H2O
2x+2y 0,4
hh X
CO
NO
n x x y 2y 0,7
x 0,2 0,2
%V .100% 28,57%2(2x 2y)
y 0,1 0,7n 0,4
3
    

     
  

Cách 2:
Nhận xét: Số oxi ho| của Cu ban đầu trong oxit v{ sau trong muối không đổi, ta quy b{i to|n về
dạng:
1 2 4
2H 2H 2e C C 2e
  
   
x + 2y → 2x + 4y x → 2x
5 2
N 3e N
 
 
1,2 ← 0,4
hhX
COBT electron
n x x y 2y 0,7 x 0,2 0,2
%V .100% 28,57%
y 0,1 0,72x 4y 2x 1,2
     
     
    
Cách 3:
2
2
CO
2 e
H O
CO
x y z 0,7
n xmol x 0,2
C H O n 0,4.3
n ymol x y n 0,6 y 0,4
2 2ymol
z 0,1n zmol O: y x 2z
       
            
        
→ CO
0,2
%V .100% 28,57%
0,7
  → Đ|p |n C
BÀI TẬP TỰ LUYỆN
Câu 114: Khử ho{n to{n một oxit sắt X ở nhiệt độ cao cần vừa đủ V lít khí CO (ở đktc), sau phản
ứng thu được 0,84 gam Fe v{ 0,02 mol khí CO2. Công thức của X v{ gi| trị V lần lượt l{
A. Fe3O4 và 0,224. B. Fe3O4 và 0,448. C. FeO và 0,224. D. Fe2O3 và 0,448.
Câu 115: Cho luồng khí CO (dư) đi qua 9,1 gam hỗn hợp gồm CuO và Al2O3 nung nóng đến khi
phản ứng ho{n to{n, thu được 8,3 gam chất rắn. Khối lượng CuO có trong hỗn hợp ban đầu là
A. 0,8 gam. B. 8,3 gam. C. 2,0 gam. D. 4,0 gam.
Bảo toàn
Đặt sách ngay tại: Lamchumonhoa.com
Preview bản đẹp từ website chính thức của sách
Sách làm chủ môn Hóa trong 30 ngày pdf ebook
Sách làm chủ môn Hóa trong 30 ngày pdf ebook
Sách làm chủ môn Hóa trong 30 ngày pdf ebook
Sách làm chủ môn Hóa trong 30 ngày pdf ebook
Sách làm chủ môn Hóa trong 30 ngày pdf ebook
Sách làm chủ môn Hóa trong 30 ngày pdf ebook
Sách làm chủ môn Hóa trong 30 ngày pdf ebook
Sách làm chủ môn Hóa trong 30 ngày pdf ebook
Sách làm chủ môn Hóa trong 30 ngày pdf ebook
Sách làm chủ môn Hóa trong 30 ngày pdf ebook
Sách làm chủ môn Hóa trong 30 ngày pdf ebook
Sách làm chủ môn Hóa trong 30 ngày pdf ebook
Sách làm chủ môn Hóa trong 30 ngày pdf ebook
Sách làm chủ môn Hóa trong 30 ngày pdf ebook
Sách làm chủ môn Hóa trong 30 ngày pdf ebook
Sách làm chủ môn Hóa trong 30 ngày pdf ebook

More Related Content

Recently uploaded

C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoiC6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
dnghia2002
 
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
ChuThNgnFEFPLHN
 
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
ltbdieu
 
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận HạnTử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Kabala
 

Recently uploaded (20)

Giới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vn
Giới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vnGiới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vn
Giới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vn
 
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoiC6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Giáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdf
Giáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdfGiáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdf
Giáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdf
 
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
 
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdfxemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhàBài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
 
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
 
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng TạoĐề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
 
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hộiTrắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
 
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình PhươngGiáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.pptAccess: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
 
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdfxemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
 
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiệnBài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
 
Kiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net Viet
Kiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net VietKiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net Viet
Kiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net Viet
 
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
 
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận HạnTử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
 
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
 

Featured

Social Media Marketing Trends 2024 // The Global Indie Insights
Social Media Marketing Trends 2024 // The Global Indie InsightsSocial Media Marketing Trends 2024 // The Global Indie Insights
Social Media Marketing Trends 2024 // The Global Indie Insights
Kurio // The Social Media Age(ncy)
 

Featured (20)

PEPSICO Presentation to CAGNY Conference Feb 2024
PEPSICO Presentation to CAGNY Conference Feb 2024PEPSICO Presentation to CAGNY Conference Feb 2024
PEPSICO Presentation to CAGNY Conference Feb 2024
 
Content Methodology: A Best Practices Report (Webinar)
Content Methodology: A Best Practices Report (Webinar)Content Methodology: A Best Practices Report (Webinar)
Content Methodology: A Best Practices Report (Webinar)
 
How to Prepare For a Successful Job Search for 2024
How to Prepare For a Successful Job Search for 2024How to Prepare For a Successful Job Search for 2024
How to Prepare For a Successful Job Search for 2024
 
Social Media Marketing Trends 2024 // The Global Indie Insights
Social Media Marketing Trends 2024 // The Global Indie InsightsSocial Media Marketing Trends 2024 // The Global Indie Insights
Social Media Marketing Trends 2024 // The Global Indie Insights
 
Trends In Paid Search: Navigating The Digital Landscape In 2024
Trends In Paid Search: Navigating The Digital Landscape In 2024Trends In Paid Search: Navigating The Digital Landscape In 2024
Trends In Paid Search: Navigating The Digital Landscape In 2024
 
5 Public speaking tips from TED - Visualized summary
5 Public speaking tips from TED - Visualized summary5 Public speaking tips from TED - Visualized summary
5 Public speaking tips from TED - Visualized summary
 
ChatGPT and the Future of Work - Clark Boyd
ChatGPT and the Future of Work - Clark Boyd ChatGPT and the Future of Work - Clark Boyd
ChatGPT and the Future of Work - Clark Boyd
 
Getting into the tech field. what next
Getting into the tech field. what next Getting into the tech field. what next
Getting into the tech field. what next
 
Google's Just Not That Into You: Understanding Core Updates & Search Intent
Google's Just Not That Into You: Understanding Core Updates & Search IntentGoogle's Just Not That Into You: Understanding Core Updates & Search Intent
Google's Just Not That Into You: Understanding Core Updates & Search Intent
 
How to have difficult conversations
How to have difficult conversations How to have difficult conversations
How to have difficult conversations
 
Introduction to Data Science
Introduction to Data ScienceIntroduction to Data Science
Introduction to Data Science
 
Time Management & Productivity - Best Practices
Time Management & Productivity -  Best PracticesTime Management & Productivity -  Best Practices
Time Management & Productivity - Best Practices
 
The six step guide to practical project management
The six step guide to practical project managementThe six step guide to practical project management
The six step guide to practical project management
 
Beginners Guide to TikTok for Search - Rachel Pearson - We are Tilt __ Bright...
Beginners Guide to TikTok for Search - Rachel Pearson - We are Tilt __ Bright...Beginners Guide to TikTok for Search - Rachel Pearson - We are Tilt __ Bright...
Beginners Guide to TikTok for Search - Rachel Pearson - We are Tilt __ Bright...
 
Unlocking the Power of ChatGPT and AI in Testing - A Real-World Look, present...
Unlocking the Power of ChatGPT and AI in Testing - A Real-World Look, present...Unlocking the Power of ChatGPT and AI in Testing - A Real-World Look, present...
Unlocking the Power of ChatGPT and AI in Testing - A Real-World Look, present...
 
12 Ways to Increase Your Influence at Work
12 Ways to Increase Your Influence at Work12 Ways to Increase Your Influence at Work
12 Ways to Increase Your Influence at Work
 
ChatGPT webinar slides
ChatGPT webinar slidesChatGPT webinar slides
ChatGPT webinar slides
 
More than Just Lines on a Map: Best Practices for U.S Bike Routes
More than Just Lines on a Map: Best Practices for U.S Bike RoutesMore than Just Lines on a Map: Best Practices for U.S Bike Routes
More than Just Lines on a Map: Best Practices for U.S Bike Routes
 
Ride the Storm: Navigating Through Unstable Periods / Katerina Rudko (Belka G...
Ride the Storm: Navigating Through Unstable Periods / Katerina Rudko (Belka G...Ride the Storm: Navigating Through Unstable Periods / Katerina Rudko (Belka G...
Ride the Storm: Navigating Through Unstable Periods / Katerina Rudko (Belka G...
 
Barbie - Brand Strategy Presentation
Barbie - Brand Strategy PresentationBarbie - Brand Strategy Presentation
Barbie - Brand Strategy Presentation
 

Sách làm chủ môn Hóa trong 30 ngày pdf ebook

  • 1. Lam chum onhoa.com CHƯƠNG VI: ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI Trang 229LÊ ĐĂNG KHƯƠNG HÃY ĐƠN GIẢN HÓA VẤN ĐỀ! Đặt sách ngay tại: Lamchumonhoa.com Preview bản đẹp từ website chính thức của sách
  • 2. Lam chum onhoa.com CHƯƠNG VI: ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI Trang 230LÊ ĐĂNG KHƯƠNG Đặt sách ngay tại: Lamchumonhoa.com Preview bản đẹp từ website chính thức của sách
  • 3. Lam chum onhoa.com CHƯƠNG VI: ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI Trang 231LÊ ĐĂNG KHƯƠNG Đặt sách ngay tại: Lamchumonhoa.com Preview bản đẹp từ website chính thức của sách
  • 4. Lam chum onhoa.com CHƯƠNG VI: ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI Trang 232LÊ ĐĂNG KHƯƠNG Đặt sách ngay tại: Lamchumonhoa.com Preview bản đẹp từ website chính thức của sách
  • 5. Lam chum onhoa.com CHƯƠNG VI: ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI Trang 233LÊ ĐĂNG KHƯƠNG Đặt sách ngay tại: Lamchumonhoa.com Preview bản đẹp từ website chính thức của sách
  • 6. Lam chum onhoa.com CHƯƠNG VI: ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI Trang 234LÊ ĐĂNG KHƯƠNG CHƯƠNG 6 ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI 1. Tính chất vật lý: Tính dẻo: Au > Ag > Al > Cu… Tính dẫn điện: Ag > Cu > Au > Al > Fe … Tính dẫn nhiệt: Ag > Cu > Al > Fe… Tính ánh kim Khối lượng riêng: Os≫ Li Nhiệt độ nóng chảy: W≫Hg Tính cứng: Cr≫Cs 2. Tính chất hóa học: Tính khử: n M M ne    T|c dụng với phi kim: 3Fe + 2O2 t  Fe3O4 (FeO.Fe2O3) 2Fe + 3Cl2 t  2FeCl3 2Fe + 3Br2 t  2FeBr3 Fe + S t  FeS 2Fe + I2 t  2FeI2  T|c dụng với axit:  H2SO4 loãng, HCl (H ) + kim loại trước H  H2↑ + muối (kim loại có hóa trị thấp) K,Na,Ca,Mg,Al,Zn,Fe,Ni,Sn,Pb Cu,Hg,Ag,P, H , t,Au Kim loại trước H không phản ứng VD: 0 2 2 2Fe 2HCl FeCl H       H2SO4 đặc nóng, HNO3 + hầu hết c|c kim loại ( trừ Au,Pt)  muối (kim loại có hóa trị cao) + sản phẩm khử +H2O 4 2 2 1 2 0 2 3 4 3 NO NO N O N NH NO                0 3 3(đ) 3 3 2 2Fe 6HNO Fe(NO ) 3NO 3H O      3Cu + 8HNO3 (l)  3Cu(NO3)2 + 2NO↑ + 4H2O Do electron tự do (Al, Mg, Zn, kim loại kiềm)+HNO3(loãng) → KL + HNO3 muối (KL có hóa trị cao) + +H2O (HNO3 đặc) (HNO3 loãng) Đặt sách ngay tại: Lamchumonhoa.com Preview bản đẹp từ website chính thức của sách
  • 7. Lam chum onhoa.com CHƯƠNG VI: ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI Trang 235LÊ ĐĂNG KHƯƠNG 4Zn + 10HNO3 (l) 4Zn(NO3)2 + NH4NO3 + 3H2O KL + H2SO4 (đặc, nóng) muối(KL có hóa trị cao)+ 4 2 0 2 2 S O S H S          +H2O 2 0 Fe + 6H2SO4 (đặc) t  3 2 4 3Fe (SO )  + 3SO2↑+6H2O  HNO3 đặc nguội, H2SO4 đặc nguội: Fe, Al, Cr …thụ động ( không phản ứng) 3. D~y điện hóa: Tính OXH của ion tăng  2 2 32 2 2 AgFe Cu FeZn 2H Zn Fe H Cu AgFe      Tính Khử của kim loại giảm  Quy tắc : 2 2 Fe Cu Fe Cu     3 2 2 3 2 2 3 2Fe Cu 2Fe Cu 2Fe Fe 3Fe Ag Fe Fe Ag                  3 2 2 2 2 Zn 2Fe Zn 2Fe Zn Fe Zn Fe             T|c dụng với 1 2H O  : Kim loại kiềm, Ca, Ba, Sr (t0 thường) Na + H2O  NaOH + H2↑ Ba + 2H2O Ba(OH)2 + H2↑ 4. Điều chế kim loại: (1) (3 (2) ) K,Na,Ca,Mg Zn,Fe,Ni,Sn,Pb,H,Cu,Hg,Ag,Pt,,Al, Au (1):Điện ph}n nóng chảy: đpnc n 2 n MCl M Cl 2   (2):Điện ph}n nóng chảy: 3 6 2 3 2Na Al đpnc F 2Al O 4Al 3O  (3): Điện ph}n dung dịch, thủy luyện, nhiệt luyện Đặt sách ngay tại: Lamchumonhoa.com Preview bản đẹp từ website chính thức của sách
  • 8. Lam chum onhoa.com CHƯƠNG VI: ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI Trang 236LÊ ĐĂNG KHƯƠNG 2t x y 22 2 3 COC COCO M O M H OH Al OAl              5. Điện phân dung dịch: Catot(-): qu| trình khử Anot(+): quá trình oxi hóa 3 2 2 2 2 2 2 Ag 1e Ag Fe 1e Fe Cu 2e Cu 2H 2e H Fe 2e Fe ... 2H O 2e 2OH H                         2 2 2 2 2 2Cl Cl 2e 1 2OH H O O 2e 2 ... 1 H O 2H O 2e 2               Số mol e trao đổi: 6. Ăn mòn kim loại: Ăn mòn kim loại l{ sự ph| hủy kim loại hoặc hợp kim do t|c dụng của c|c chất trong môi trường (qu| trình OXH – Khử ) Ăn mòn hóa học Ăn mòn điện hóa học 2 2Zn 2H Zn H      Khí H2 sinh ra trên bề mặt l| Zn. L| Zn bị ăn mòn (-): 2 Zn Zn 2e   (+): 22H 2e H    Khí H2 sinh ra trên bề mặt l| Cu, l| Zn bị ăn mòn nhanh hơn. I: cường độ dòng điện(A) t: thời gian điện ph}n (s) ne: số mol electron trao đổi F=96500 culong/mol. Đặt sách ngay tại: Lamchumonhoa.com Preview bản đẹp từ website chính thức của sách
  • 9. Lam chum onhoa.com CHƯƠNG VI: ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI Trang 237LÊ ĐĂNG KHƯƠNG Điều kiện xảy ra ăn mòn điện hóa học:  C|c điện cực kh|c nhau về bản chất.  C|c điện cực tiếp xúc trực tiếp hoặc gi|n tiếp.  C|c điện cực cùng tiếp xúc với dung dịch điện ly. Bảo vệ kim loại:  Phương ph|p bảo vệ bề mặt: sơn, mạ, bôi dầu mỡ…  Phương ph|p điện hóa: dùng kim loại mạnh hơn l{m vật hi sinh ví dụ: dùng Zn bảo vệ Fe. CÁC DẠNG BÀI TẬP DẠNG 1: Lí thuyết liên quan tới d~y điện hóa  Nắm chắc thứ tự trong d~y hoạt động hóa học của kim loại.  Vận dụng quy tắc α để x|c định chiều, thứ tự phản ứng Chú ý: . C|c cặp oxi hóa khử hay gặp trong đề thi, chú ý tới vị trí của cặp 3 2 Fe Fe   2 2 32 2 2 AgFe Cu FeZn 2H Zn Fe H Cu AgFe      B{i tập mẫu  Cơ bản Câu 1. Cho các ion kim loại: Zn2+, Sn2+, Ni2+, Fe2+, Pb2+. Thứ tự tính oxi hoá giảm dần là A. Pb2+ > Sn2+> Fe2+ > Ni2+ > Zn2+. B. Sn2+> Ni2+ > Zn2+ > Pb2+ > Fe2+. C. Zn2+ > Sn2+> Ni2+ > Fe2+ > Pb2+. D. Pb2+ > Sn2+> Ni2+ > Fe2+ > Zn2+. Hướng dẫn giải D đúng vì thứ tự cặp oxi hóa – khử là: 2 2 2 2 2 Zn Fe Ni Sn Pb ; ; ; ; Zn Fe Ni Sn Pb      → Thứ tự tính oxi hóa giảm dần: Pb2+ > Sn2+ > Ni2+ > Fe2+ > Zn2+ → Đ|p |n D Câu 2. Cho phương trình hóa học của phản ứng: 2Cr + 3Sn2+  2Cr3+ + 3Sn↓. Nhận xét n{o sau đ}y về phản ứng trên l{ đúng? A. Sn2+ là chất khử, Cr3+ là chất oxi hoá. B. Cr là chất oxi hóa, Sn2+ là chất khử. C. Cr là chất khử, Sn2+ là chất oxi hoá. D. Cr3+là chất khử, Sn2+ là chất oxi hoá. Hướng dẫn giải C đúng vì Cr  Cr3+ + 3e; Sn2+ + 2e  Sn → Đ|p |n C Đặt sách ngay tại: Lamchumonhoa.com Preview bản đẹp từ website chính thức của sách
  • 10. Lam chum onhoa.com CHƯƠNG VI: ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI Trang 238LÊ ĐĂNG KHƯƠNG  Vận dụng Câu 3. Cho biết c|c phản ứng xảy ra sau : 2FeBr2 + Br2  2FeBr3 2NaBr + Cl2  2NaCl + Br2 Phát biểu đúng là: A. Tính khử của Cl mạnh hơn của Br . B. Tính oxi hóa của Br2 mạnh hơn của Cl2. C. Tính khử của Br mạnh hơn của Fe2+. D. Tính oxi hóa của Cl2 mạnh hơn của Fe3+. Hướng dẫn giải 2FeBr2 + Br2  2FeBr3 → Fe2+ : chất khử mạnh hơn Br , Br2 : chất oxi hóa mạnh hơn Fe3+ (1) 2NaBr + Cl2  2NaCl + Br2 →Br : chất khử mạnh hơn Cl , Cl2 : chất oxi hóa mạnh hơn Br2 (2) Từ (1) v{ (2)  Cl2 có tính oxi hóa mạnh hơn Fe3+ → Đ|p |n D Câu 4. Thứ tự một số cặp oxi ho| - khử trong dãy điện ho| như sau: Fe2+/Fe; Cu2+/Cu; Fe3+/Fe2+. Cặp chất không phản ứng với nhau l{ A. Fe v{ dung dịch CuCl2. B. Fe v{ dung dịch FeCl3. C. Dung dịch FeCl2 v{ dung dịch CuCl2. D. Cu v{ dung dịch FeCl3. Hướng dẫn giải A đúng vì Fe + CuCl2  FeCl2 + Cu↓ B đúng vì Fe + 2FeCl3  3FeCl2 D đúng vì Cu + 2FeCl3  CuCl2 + 2FeCl2 C sai vì Fe2+ không phản ứng với Cu2+ → Đ|p |n C Câu 5. Cho các cặp oxi hóa - khử được sắp xếp theo thứ tự tăng dần tính oxi hóa của các ion kim loại: Al3+/Al; Fe2+/Fe; Sn2+/Sn; Cu2+/Cu. Tiến h{nh c|c thí nghiệm sau: (a) Cho sắt v{o dung dịch đồng(II) sunfat. (b) Cho đồng v{o dung dịch nhôm sunfat. (c) Cho thiếc vào dung dịch đồng(II) sunfat. (d) Cho thiếc vào dung dịch sắt(II) sunfat. Trong các thí nghiệm trên, những thí nghiệm có xảy ra phản ứng là A. (b) và (c). B. (b) và (d). C. (a) và (c). D. (a) và (b). Hướng dẫn giải Vì 2 Cu Cu  đứng sau 3 Al Al  → (b) không phản ứng Cặp 2 Sn Sn  đứng sau 2 Fe Fe  → (d) không phản ứng → A, B, D sai C đúng vì (a) Fe + CuSO4  FeSO4 + Cu↓ (c) Sn + CuSO4  SnSO4 +Cu↓ → Đ|p |n C Đặt sách ngay tại: Lamchumonhoa.com Preview bản đẹp từ website chính thức của sách
  • 11. Lam chum onhoa.com CHƯƠNG VI: ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI Trang 239LÊ ĐĂNG KHƯƠNG BÀI TẬP TỰ LUYỆN Câu 6. Cho biết thứ tự từ trái sang phải của c|c cặp oxi ho| - khử trong dãy điện ho| (d~y thế điện cực chuẩn) như sau: Zn2+/Zn; Fe2+/Fe; Cu2+/Cu; Fe3+/Fe2+; Ag+/Ag. C|c kim loại v{ ion đều phản ứng được với ion Fe2+ trong dung dịch l{: A. Zn, Ag+. B. Ag, Cu2+. C. Ag, Fe3+. D. Zn, Cu2+. Câu 7. Mệnh đề không đúng l{: A. Tính oxi hóa của c|c ion tăng theo thứ tự: Fe2+, H+, Cu2+, Ag+. B. Fe khử được Cu2+ trong dung dịch. C. Fe2+ oxi ho| được Cu. D. Fe3+ có tính oxi hóa mạnh hơn Cu2+. Câu 8. Hai kim loại X, Y v{ c|c dung dịch muối clorua của chúng có c|c phản ứng hóa học sau: X + 2YCl3  XCl2 + 2YCl2 (1) Y + XCl2  YCl2 + X.(2) Ph|t biểu đúng l{: A. Ion Y2+ có tính oxi hóa mạnh hơn ion X2+. B. Kim loại X khử được ion Y2+. C. Kim loại X có tính khử mạnh hơn kim loại Y. D. Ion Y3+ có tính oxi hóa mạnh hơn ion X2+. Câu 9. Cho c|c phản ứng xảy ra sau đ}y: (1) AgNO3 + Fe(NO3)2  Fe(NO3)3 + Ag↓ (2) Mn + 2HCl  MnCl2 + H2↑ Dãy các ion được sắp xếp theo chiều tăng dần tính oxi ho| l{ A. Mn2+, H+, Fe3+, Ag+. B. Ag+, Fe3+, H+, Mn2+. C. Ag+, Mn2+, H+, Fe3+. D. Mn2+, H+, Ag+, Fe3+. Câu 10. Dãy các ion xếp theo chiều giảm dần tính oxi hoá là (biết trong dãy điện hóa, cặp Fe3+/Fe2+ đứng trước cặp Ag+/Ag): A. Fe3+, Cu2+, Ag+, Fe2+. B. Ag+, Cu2+, Fe3+, Fe2+. C. Fe3+, Ag+, Cu2+, Fe2+. D. Ag+, Fe3+, Cu2+, Fe2+. Câu 11. D~y gồm c|c ion đều oxi hóa được kim loại Fe l{ A. Fe3+, Cu2+, Ag+. B. Zn2+, Cu2+, Ag+. C. Cr2+, Au3+, Fe3+. D. Cr2+, Cu2+, Ag+. Câu 12. Cho dãy các ion: Fe2+, Ni2+, Cu2+, Sn2+. Trong cùng điều kiện, ion có tính oxi hóa mạnh nhất trong d~y l{ A. Sn2+. B. Cu2+. C. Fe2+. D. Ni2+. Câu 13. X là kim loại phản ứng được với dung dịch H2SO4 loãng, Y là kim loại t|c dụng được với dung dịch Fe(NO3)3. Hai kim loại X, Y lần lượt là (biết thứ tự trong dãy thế điện hoá: Fe3+/Fe2+ đứng trước Ag+/Ag) A. Fe, Cu. B. Cu, Fe. C. Ag, Mg. D. Mg, Ag. Câu 14. Thứ tự một số cặp oxi ho| - khử trong dãy điện ho| như sau: Mg2+/Mg; Fe2+/Fe; Cu2+/Cu; Fe3+/Fe2+; Ag+/Ag. D~y chỉ gồm c|c chất, ion t|c dụng được với ion Fe3+ trong dung dịch l{: A. Fe, Cu, Ag+. B. Mg, Fe2+, Ag. C. Mg, Cu, Cu2+. D. Mg, Fe, Cu. Đặt sách ngay tại: Lamchumonhoa.com Preview bản đẹp từ website chính thức của sách
  • 12. Lam chum onhoa.com CHƯƠNG VI: ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI Trang 240LÊ ĐĂNG KHƯƠNG Câu 15. Cho các phản ứng sau: Fe + 2Fe(NO3)3 3Fe(NO3)2 AgNO3 + Fe(NO3)2  Fe(NO3)3 + Ag↓ Dãy sắp xếp theo thứ tự tăng dần tính oxi ho| của các ion kim loại là: A. Fe2+, Ag+, Fe3+. B. Ag+, Fe2+, Fe3+. C. Fe2+, Fe3+, Ag+. D. Ag+, Fe3+, Fe2+. Câu 16. Cho c|c cặp oxi ho| - khử được sắp xếp theo chiều tăng dần tính oxi ho| của dạng oxi hóa như sau: Fe2+/Fe, Cu2+/Cu, Fe3+/Fe2+. Phát biểu n{o sau đ}y l{ đúng? A. Fe2+ oxi hóa được Cu thành Cu2+. B. Cu2+ oxi ho| được Fe2+ thành Fe3+. C. Fe3+ oxi hóa được Cu thành Cu2+. D. Cu khử được Fe2+ thành Fe. HƯỚNG DẪN GIẢI Câu 6. A đúng vì: Zn + Fe2+  Zn2+ + Fe Ag+ + Fe2+  Fe3+ + Ag B sai vì Ag không phản ứng được với Fe2+ C sai vì Ag, Fe3+ không phản ứng được với Fe2+ D sai vì Cu2+ không phản ứng được với Fe2+ → Đ|p |n A Câu 7. A đúng vì thứ tự cặp oxi hóa – khử: 2 2 Fe H Cu Ag ; ; ; Fe H Cu Ag     B đúng vì: Fe + Cu2+  Fe2+ + Cu↓ C sai vì Fe2+ không phản ứng với Cu. D đúng vì: Thứ tự cặp oxi hóa – khử: 2 3 Cu Fe ; Cu Fe   → Đ|p |n C Câu 8. A sai vì theo phản ứng (2) Y2+ là sản phẩm còn X2+ là chất phản ứng. Mà sản phẩm luôn có tính oxi hóa yếu hơn chất phản ứng. B sai v trong phản ứng (2) X và Y2+ là sản phẩm không phản ứng với nhau. C sai v phản ứng (2) X là sản phẩm, Y là chất phản ứng  Chất phản ứng luôn có tính khử mạnh hơn sản phẩm. D đúng vì trong phản ứng (1): Y3+ l{ ban đầu, X2+ là sản phẩm. → Đ|p |n D Đặt sách ngay tại: Lamchumonhoa.com Preview bản đẹp từ website chính thức của sách
  • 13. Lam chum onhoa.com CHƯƠNG VI: ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI Trang 241LÊ ĐĂNG KHƯƠNG Câu 9. Phương trình (1) → Ag+ co t nh oxi hoa manh hơn Fe3+ Phương trình (2) → H+ co t nh oxi hoa manh hơn Mn2+ Ma cap Fe3+/Fe2+ đưng sau cap 2H+/H2 trong d~y điện hóa → Fe3+ tính oxi hóa mạnh hơn H+ → D~y c|c ion theo chiều tăng dần tính oxi hóa: Mn2+ < H+ < Fe3+ < Ag+ → Đ|p |n A Câu 10. D đúng vì thứ tự cặp oxi hóa – khử: 2 2 3 2 Fe Cu Fe Ag ; ; ; Fe Cu AgFe      → Thứ tự tính oxi hóa giảm dần: Ag+ > Fe3+ > Cu2+ > Fe2+ → Đ|p |n D Câu 11. Ta có c|c cặp oxi hóa – khử: 2 2 3 2 Fe Cu Fe Ag Fe Cu AgFe      C|c ion oxi hóa được Fe l{ Cu2+, Fe3+, Ag+. Cu + Fe2+  Cu2+ + Fe Fe + 2Fe3+  3Fe2+ Fe + 2Ag+  Fe2+ + 2Ag → Đ|p |n A Câu 12. Ta có d~y điện hóa: 2 2 2 2 Fe Ni Sn Cu Fe Ni Sn Cu     → Cu2+ có tính oxi hóa mạnh nhất → Đ|p |n B Câu 13. X phản ứng được với dung dịch H2SO4 → X đứng trước H trong d~y điện hóa → Loại đ|p |n B vì có Cu, loại D vì có Ag Y t|c dụng được với Fe3+ → Loại đ|p |n D Đ|p |n A: X l{ Fe, Y l{ Cu Fe + H2SO4 loãng  FeSO4 + H2↑ Cu + 2Fe(NO3)3  2Fe(NO3)2 + Cu(NO3)2 → Đ|p |n A Câu 14. A sai vì Ag+ không t|c dụng với Fe3+. B sai vì Ag không t|c dụng với Fe3+. C sai vì Cu2+ không t|c dụng với Fe3+. D đúng vì: 3Mgdư + 2Fe3+  3Mg2+ + 2Fe↓ Fe + 2Fe3+  3Fe2+ Cu + 2Fe3+  Cu2+ + 2Fe2+ → Đ|p |n D Đặt sách ngay tại: Lamchumonhoa.com Preview bản đẹp từ website chính thức của sách
  • 14. Lam chum onhoa.com CHƯƠNG VI: ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI Trang 242LÊ ĐĂNG KHƯƠNG Câu 15. Fe + 2Fe3+ 3Fe2+ Ag+ + Fe2+ Fe3+ + Ag↓ Sắp xếp c|c cặp oxi hóa – khử theo chiều tăng dần của thế điện cực: 2 3 2 Fe Fe Ag Fe AgFe     Tính oxi hóa tăng dần của c|c ion: Fe2+ < Fe3+ < Ag+ → Đ|p |n C Câu 16. A sai vì Fe2+ không phản ứng với Cu. B sai vì Cu2+ không phản ứng với Fe2+. D sai vì Cu không phản ứng với Fe2+. C đúng vì 2Fe3++ Cu  2Fe2+ + Cu2+ → Đ|p |n C DẠNG 2: Lí thuyết phản ứng đặc trưng của kim loại  Tính chất đặc trưng của kim loại l{ tính khử  Phản ứng với phi kim : O2; S, Cl2 …  Phản ứng với dung dịch axit  Phản ứng với dung dịch muối Chú ý : C|c kim loại Na, K, Ba, Ca + dung dịch muối xảy ra hai giai đoạn Giai đoạn 1: Kim loại + H2O  dung dịch Bazơ + H2 Giai đoạn 2: Dung dịch Bazơ + dung dịch muối   Xem mindmap v{ hệ thống lí thuyết để nắm rõ tính chất, điều kiện c|c phản ứng.  Nhớ v{ hiểu được sự sắp xếp d~y điện hóa B{i tập mẫu  Cơ bản Câu 17. Kim loại n{o sau đ}y không t|c dụng với dung dịch H2SO4 loãng? A. Cu. B. Na. C. Mg. D. Al. Hướng dẫn giải A đúng vì SGK 12NC trang 210. B, C, D sai vì Na, Mg, Al đứng trước H2 trong d~y hoạt động hóa học  T|c dụng với axit → Đ|p |n A Câu 18. Cặp chất không xảy ra phản ứng ho| học l{ A. Cu + dung dịch FeCl3. B. Fe + dung dịch HCl. C. Fe + dung dịch FeCl3. D. Cu + dung dịch FeCl2. Hướng dẫn giải A sai vì Cu + 2Fe3+  Cu2+ + 2Fe2+ B sai vì: Fe + 2HCl  FeCl2 + H2 C sai vì: Fe + 2Fe3+  3Fe2+ D đúng vì trong d~y điện hóa Fe2+/ Fe đứng trước Cu2+/ Cu  Cu không t|c dụng được với dung dịch Fe2+ → Đ|p |n D Đặt sách ngay tại: Lamchumonhoa.com Preview bản đẹp từ website chính thức của sách
  • 15. Lam chum onhoa.com CHƯƠNG VI: ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI Trang 243LÊ ĐĂNG KHƯƠNG Câu 19. Dãy gồm các kim loại đều tác dụng được với dung dịch HCl nhưng không tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, nguội l{: A. Cu, Fe, Al. B. Fe, Al, Cr. C. Cu, Pb, Ag. D. Fe, Mg, Al. Hướng dẫn giải A sai vì Cu không phản ứng với HCl, phản ứng với HNO3 đặc, nguội B đúng vì Fe, Al, Cr đều phản ứng với HCl nhưng bị thụ động hóa trong HNO3 đặc nguội C sai vì Ag, Cu không phản ứng với HCl v{ phản ứng với HNO3 đặc, nguội D sai vì Mg phản ứng với HNO3 đặc, nguội → Đ|p |n B  Vận dụng Câu 20. Cho bột Fe vào dung dịch gồm AgNO3 và Cu(NO3)2. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X gồm hai muối và chất rắn Y gồm hai kim loại. Hai muối trong X và hai kim loại trong Y lần lượt là: A. Fe(NO3)2; Fe(NO3)3 và Cu; Ag. B. Cu(NO3)2; Fe(NO3)2 và Cu; Fe. C. Cu(NO3)2; Fe(NO3)2 và Ag; Cu. D. Cu(NO3)2; AgNO3 và Cu; Ag. Hướng dẫn giải Y gồm hai kim loại có tính khử yếu nhất: Ag, Cu X gồm hai muối của kim loại có tính khử mạnh nhất: Fe(NO3)2, Cu(NO3)2, không có muối Fe(NO3)3 vì do có Cu Fe + 2AgNO3  Fe(NO3)2 + 2Ag↓ Fe + Cu(NO3)2 dư  Fe(NO3)2 + Cu↓ → Đ|p |n C Câu 21. Cho hỗn hợp gồm Fe và Mg vào dung dịch AgNO3, khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X (gồm hai muối) v{ chất rắn Y (gồm hai kim loại). Hai muối trong X l{ A. Mg(NO3)2 và Fe(NO3)2. B. Fe(NO3)3 và Mg(NO3)2. C. AgNO3 và Mg(NO3)2. D. Fe(NO3)2 và AgNO3. Hướng dẫn giải Chất rắn Y gồm hai kim loại có tính khử yếu nhất l{: Ag, Fe Dung dịch X gồm hai muối của kim loại có tính khử mạnh nhất, m{ Fe dư → Hai muối trong X l{ Mg(NO3)2 và Fe(NO3)2. Mg + 2Ag+  Mg2+ + 2Ag↓ Fe + 2Ag+  Fe2+ + 2Ag ↓ → Đ|p |n A BÀI TẬP TỰ LUYỆN Câu 22. Cho kim loại M t|c dụng với Clorua được muối X; cho kim loại M t|c dụng với dung dịch HCl được muối Y. Nếu cho kim loại M t|c dụng với dung dịch muối X ta cũng được muối Y. Kim loại M có thể l{ A. Mg. B. Zn. C. Al. D. Fe. Đặt sách ngay tại: Lamchumonhoa.com Preview bản đẹp từ website chính thức của sách
  • 16. Lam chum onhoa.com CHƯƠNG VI: ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI Trang 244LÊ ĐĂNG KHƯƠNG Câu 23. C|c chất vừa t|c dụng được với dung dịch HCl vừa t|c dụng được với dung dịch AgNO3 là: A. MgO, Na, Ba. B. Zn, Ni, Sn. C. Zn, Cu, Fe. D. CuO, Al, Mg. Câu 24. Kim loại M phản ứng được với: dung dịch HCl, dung dịch Cu(NO3)2, dung dịch HNO3 (đặc, nguội). Kim loại M l{ A. Al. B. Zn. C. Fe. D. Ag. Câu 25. Cho hỗn hợp bột Al, Fe v{o dung dịch chứa Cu(NO3)2 và AgNO3. Sau khi c|c phản ứng xảy ra ho{n to{n, thu được hỗn hợp rắn gồm ba kim loại l{: A. Fe, Cu, Ag. B. Al, Cu, Ag. C. Al, Fe, Cu. D. Al, Fe, Ag. Câu 26. Cho hỗn hợp gồm Fe và Zn vào dung dịch AgNO3 đến khi các phản ứng xảy ra hoàn to{n, thu được dung dịch X gồm hai muối v{ chất rắn Y gồm hai kim loại. Hai muối trong X l{ A. Fe(NO3)3 và Zn(NO3)2. B. Zn(NO3)2 và Fe(NO3)2. C. AgNO3 và Zn(NO3)2. D. Fe(NO3)2 và AgNO3. Câu 27. Cho bột Fe v{o dung dịch AgNO3 dư, sau khi phản ứng xảy ra ho{n to{n, thu được dung dịch gồm c|c chất tan: A. Fe(NO3)2, AgNO3, Fe(NO3)3. B. Fe(NO3)2, AgNO3. C. Fe(NO3)3, AgNO3. D. Fe(NO3)2, Fe(NO3)3. Câu 28. Dãy nào sau đ}y chỉ gồm c|c chất vừa t|c dụng được với dung dịch HCl, vừa t|c dụng được với dung dịch AgNO3? A. Fe, Ni, Sn. B. Al, Fe, CuO. C. Zn, Cu, Mg. D. Hg, Na, Ca. Câu 29. Kim loại Ni đều phản ứng được với c|c dung dịch nào sau đ}y? A. MgSO4, CuSO4. B. NaCl, AlCl3. C. CuSO4, AgNO3. D. AgNO3, NaCl. Câu 30. Cho kim loại M phản ứng với Cl2, thu được muối X. Cho M tác dụng với dung dịch HCl, thu được muối Y. Cho Cl2 tác dụng với dung dịch muối Y thu được muối X. Kim loại M là A. Fe B. Al C. Zn D. Mg HƯỚNG DẪN GIẢI Câu 22. V muoi X va Y đeu la muoi Cl cua kim loai M → M co 2 hoa tri → M la Fe Phương tr nh phan ưng: 2Fe + 3Cl2 t 2FeCl3 Fe + 2HCl  FeCl2 + H2  Fe + 2FeCl3  3FeCl2 → Đ|p |n D Câu 23. A sai vì MgO không t|c dụng với AgNO3. C sai vì Cu không t|c dụng với HCl. D sai vì CuO không t|c dụng với AgNO3. B đúng vì Zn, Ni, Sn đứng trước 2H v{ Ag trong d~y điện hóa. → Đ|p |n B Đặt sách ngay tại: Lamchumonhoa.com Preview bản đẹp từ website chính thức của sách
  • 17. Lam chum onhoa.com CHƯƠNG VI: ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI Trang 245LÊ ĐĂNG KHƯƠNG Câu 24. M phan ưng vơi dung dich HCl → loai D M khong phan ưng vơi dung dich HNO3 đac nguoi → loai A va C → đap an B đung. Kim loai M la Zn Phương tr nh phan ưng: Zn + 2HCl  ZnCl2 + H2 Zn + Cu(NO3)2  Zn(NO3)2 + Cu↓ Zn + 4HNO3 (đặc, nguội)  Zn(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O → Đ|p |n B Câu 25. Thứ tự c|c chất trong d~y điện hóa: 3 2 2 3 2 Al Fe Cu Fe Ag ; ; ; ; Al Fe Cu AgFe       Hỗn hợp rắn gồm 3 kim loại l{ 3 kim loại có tính khử yếu nhất: Ag, Cu, Fe → Đ|p |n A Câu 26. Chất rắn Y gồm hai kim loại có tính khử yếu nhất l{: Ag, Fe Dung dịch X gồm hai muối của kim loại có tính khử mạnh nhất, m{ Fe dư → 2 muối trong X l{ Zn(NO3)2 và Fe(NO3)2. Zn + 2Ag+  Zn2+ + 2Ag↓ Fe + 2Ag+  Fe2+ + 2Ag↓ → Đ|p |n B Câu 27. C đúng vì Fe + 2AgNO3  Fe(NO3)2 + 2Ag↓ Fe(NO3)2 + AgNO3 dư  Fe(NO3)3 + Ag↓  Dung dịch sau phản ứng gồm: Fe(NO3)3, AgNO3 → Đ|p |n C Câu 28. A đúng vì Fe, Ni, Sn đứng trước 2H va Ag trong day đien hoa. B sai vì CuO không t|c dụng được với AgNO3. C sai vì Cu không t|c dụng được với HCl. D sai vì Hg không t|c dụng được với HCl. → Đ|p |n A Câu 29. A sai vì: Ni không phản ứng với MgSO4 B sai vì Ni không phản ứng với NaCl, AlCl3 C đúng vì Ni + CuSO4  NiSO4 + Cu↓ Ni + 2AgNO3  Ni(NO3)2 + 2Ag↓ D sai vì: Ni không phản ứng với NaCl → Đ|p |n C Đặt sách ngay tại: Lamchumonhoa.com Preview bản đẹp từ website chính thức của sách
  • 18. Lam chum onhoa.com CHƯƠNG VI: ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI Trang 246LÊ ĐĂNG KHƯƠNG Câu 30. Nhận xét: X v{ Y đều l{ 2 muối clorua của kim loại M → M có nhiều hóa trị → M l{ Fe 2Fe + 3Cl2 t 2FeCl3 X Fe + 2HCl FeCl2 + H2↑ Y Cl2 + 2FeCl2  2FeCl3 Y X → Đ|p |n A Dạng 3: Lí thuyết điều chế kim loại Nắm được nguyên tắc và các phương pháp điều chế kim loại IA, IIA, Al, Fe, Cu …. (1) (3 (2) ) K,Na,Ca,Mg Zn,Fe,Ni,Sn,Pb,H,Cu,Hg,Ag,Pt,,Al, Au (1):Điện ph}n nóng chảy: đpnc n 2 n MCl M Cl 2   (2):Điện ph}n nóng chảy: 3 6 2 3 2Na Al đpnc F 2Al O 4Al 3O  (3): Điện ph}n dung dịch, thủy luyện, nhiệt luyện 2t x y 22 2 3 COC COCO M O M H OH Al OAl              B{i tập mẫu  Cơ bản Câu 31. Nguyên tắc chung được dùng để điều chế kim loại l{ A. Cho hợp chất chứa ion kim loại t|c dụng với chất khử. B. Oxi ho| ion kim loại trong hợp chất th{nh nguyên tử kim loại. C. Khử ion kim loại trong hợp chất th{nh nguyên tử kim loại. D. Cho hợp chất chứa ion kim loại t|c dụng với chất oxi ho|. Hướng dẫn giải Nguyên tắc: n M ne M   → Đ|p |n C Câu 32. Phản ứng n{o sau đ}y l{ phản ứng điều chế kim loại bằng phương ph|p nhiệt luyện A. Mg + FeSO4  MgSO4 + Fe ↓ B. CO + CuO 0 t  Cu + CO2 C. CuCl2 đpdd  Cu + Cl2 D. 2Al2O3 đpnc  4Al + 3O2 Hướng dẫn giải Đặt sách ngay tại: Lamchumonhoa.com Preview bản đẹp từ website chính thức của sách
  • 19. Lam chum onhoa.com CHƯƠNG VI: ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI Trang 247LÊ ĐĂNG KHƯƠNG A: Phương ph|p thuỷ luyện B: Phương ph|p nhiệt luyện C, D: Phương ph|p điện ph}n → Đ|p |n B Câu 33. Dãy các kim loại đều có thể được điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch muối của chúng l{: A. Fe, Cu, Ag. B. Mg, Zn, Cu. C. Al, Fe, Cr. D. Ba, Ag, Au. Hướng dẫn giải Phương ph|p điện ph}n dung dịch để điều chế c|c kim loại trung bình, yếu.  B sai vì loại Mg. C sai vì loại Al D sai vì loại Ba FeSO4 + H2O đpdd Fe + 1 2 O2 ↑+ H2SO4 CuSO4 + H2O đpdd Cu + 1 2 O2 ↑+ H2SO4 2AgNO3 + H2O đpdd 2Ag + 1 2 O2 ↑ + 2HNO3 → Đ|p |n A  Vận dụng Câu 34. Cho khí CO (dư) đi v{o ống sứ nung nóng đựng hỗn hợp X gồm Al2O3, MgO, Fe3O4, CuO thu được chất rắn Y. Cho Y v{o dung dịch NaOH (dư), khuấy kĩ, thấy còn lại phần không tan Z. Giả sử c|c phản ứng xảy ra ho{n to{n. Phần không tan Z gồm A. MgO, Fe, Cu. B. Mg, Fe, Cu. C. MgO, Fe3O4, Cu. D. Mg, Al, Fe, Cu. Hướng dẫn giải CO khử được c|c oxit của kim loại đứng sau Al trong d~y hoạt động ho| học. CO + Al2O3 CO + MgO 4CO + Fe3O4 t 3Fe + 4CO2 CO + CuO t Cu + CO2 → Hỗn hợp Y: Al2O3, MgO, Cu, Fe Al2O3 + 2NaOH  2NaAlO2 + H2O → Hỗn hợp Z: MgO, Fe, Cu → Đ|p |n A Câu 35. Để thu được Al2O3 từ hỗn hợp Al2O3 và Fe2O3, người ta lần lượt: A. Dùng khí H2 ở nhiệt độ cao, dung dịch NaOH (dư). B. Dùng khí CO ở nhiệt độ cao, dung dịch HCl (dư). C. Dùng dung dịch NaOH (dư), dung dịch HCl (dư), rồi nung nóng. D. Dùng dung dịch NaOH (dư), khí CO2 (dư), rồi nung nóng. Hướng dẫn giải Đặt sách ngay tại: Lamchumonhoa.com Preview bản đẹp từ website chính thức của sách
  • 20. Lam chum onhoa.com CHƯƠNG VI: ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI Trang 248LÊ ĐĂNG KHƯƠNG A sai vì: 22 3 H ,t NaOH 2 3 22 3 Fe O Fe Fe Al O NaAlOAl O          B sai vì: 2 3 2CO, t HCl 2 3 32 3 Fe O FeClFe Al O AlClAl O          C sai vì: 2 3 32 3NaOH HCl 2 3 32 Fe O FeClFe O Al O AlClNaAlO          D đúng vì:  2 2 2 3 2 3 (CO H O)NaOH t 2 3 2 3Fe O 2 3 Fe O NaAlO Al(OH) Al O Al O         Al2O3 + 2NaOH  2NaAlO2 + H2O NaAlO2 + CO2 + 2H2O  NaHCO3 + Al(OH)3↓ 2Al(OH)3 t Al2O3 + 3H2O → Đ|p |n D BÀI TẬP TỰ LUYỆN Câu 36. Để khử ion Cu2+ trong dung dịch CuSO4 có thể dùng kim loại A. Fe. B. Na. C. K. D. Ba. Câu 37. Để khử ion Fe3+ trong dung dịch th{nh ion Fe2+ có thể dùng một lượng dư A. Kim loại Mg. B. Kim loại Cu. C. Kim loại Ba. D. Kim loại Ag. Câu 38. Cho luồng khí H2 (dư) qua hỗn hợp các oxit CuO, Fe2O3, ZnO, MgO nung ở nhiệt độ cao. Sau phản ứng hỗn hợp rắn còn lại là: A. Cu, FeO, ZnO, MgO. B. Cu, Fe, Zn, Mg. C. Cu, Fe, Zn, MgO. D. Cu, Fe, ZnO, MgO. Câu 39. Hai kim loại có thể được điều chế bằng phương ph|p điện ph}n dung dịch l{ A. Al và Mg. B. Na và Fe. C. Cu và Ag. D. Mg và Zn. Câu 40. D~y gồm c|c kim loại được điều chế trong công nghiệp bằng phương ph|p điện ph}n hợp chất nóng chảy của chúng l{: A. Fe, Ca, Al. B. Na, Ca, Al. C. Na, Cu, Al. D. Na, Ca, Zn. Câu 41. Dãy các kim loại đều có thể được điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch muối (với điện cực trơ) là: A. Ni, Cu, Ag. B. Ca, Zn, Cu. C. Li, Ag, Sn. D. Al, Fe, Cr. Câu 42. Dãy gồm c|c oxit đều bị Al khử ở nhiệt độ cao là: A. FeO, MgO, CuO. B. PbO, K2O, SnO. C. Fe3O4, SnO, BaO. D. FeO, CuO, Cr2O3 Câu 43. Kim loại M có thể được điều chế bằng c|ch khử ion của nó trong oxit bởi khí H2 ở nhiệt độ cao. Mặt kh|c, kim loại M khử được ion H trong dung dịch axit lo~ng th{nh H2. Kim loại M l{ A. Cu. B. Mg. C. Fe. D. Al. Câu 44. Trường hợp n{o sau đ}y tạo ra kim loại? A. Đốt FeS2 trong oxi dư. B. Nung hỗn hợp quặng apatit, đ| x{ v}n v{ than cốc trong lò đứng. C. Đốt Ag2S trong oxi dư. D. Nung hỗn hợp quặng photphorit, c|t v{ than cốc trong lò điện. Câu 45. Kim loại n{o sau đ}y điều chế được bằng phương ph|p thủy luyện? A. Mg. B. Ca. C. Cu. D. K. Đặt sách ngay tại: Lamchumonhoa.com Preview bản đẹp từ website chính thức của sách
  • 21. Lam chum onhoa.com CHƯƠNG VI: ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI Trang 249LÊ ĐĂNG KHƯƠNG Câu 46. Cho sơ đồ phản ứng: Al2(SO4)3 → X → Y→ Al. Trongsơ đồ trên, mỗi mũi tên là một phản ứng, các chất X, Y lần lượt là những chất n{o sau đ}y? A. NaAlO2 và Al(OH)3. B. Al(OH)3 và NaAlO2. C. Al2O3 và Al(OH)3. D. Al(OH)3 và Al2O3. HƯỚNG DẪN GIẢI Câu 36: A đúng vì: Fe + CuSO4  FeSO4 + Cu↓ B sai vì: 2 2 4 2 4 2 2Na 2H O 2NaOH H 2NaOH CuSO Na SO Cu(OH)           C sai vì: 2 2 4 2 4 2 2K 2H O 2KOH H 2KOH CuSO K SO Cu(OH)           D sai vì: 2 2 2 2 4 4 2 Ba 2H O Ba(OH) H Ba(OH) CuSO BaSO Cu(OH)           → Đ|p |n A Câu 37: A sai vì: 3Mgdư + 2Fe3+  2Fe↓ + 3Mg2+ B đúng vì: Cudư + 2Fe3+  2Fe2+ + Cu2+ C sai vì: 2 2 2 3 3 Ba 2H O Ba(OH) H 3OH F F (OH)e e           D sai vì: Ag + Fe3+ → Đ|p |n B Câu 38: H2 khử được c|c oxit của kim loại đứng sau Al trong d~y hoạt động ho| học. H2 + CuO t Cu + H2O 3H2 + Fe2O3 t 2Fe + 3H2O H2 + ZnO t Zn + H2O H2 + MgO  Hỗn hợp rắn gồm: Cu, Fe, Zn, MgO → Đ|p |n C Câu 39: Phương ph|p điện ph}n dung dịch để điều chế c|c kim loại trung bình, yếu. CuSO4 + H2O đpdd Cu↓ + 1 2 O2 ↑+ H2SO4 2AgNO3 + H2O đpdd 2Ag↓ + 1 2 O2 ↑ + 2HNO3 → Đ|p |n C Đặt sách ngay tại: Lamchumonhoa.com Preview bản đẹp từ website chính thức của sách
  • 22. Lam chum onhoa.com CHƯƠNG VI: ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI Trang 250LÊ ĐĂNG KHƯƠNG Câu 40: Phương ph|p điện ph}n nóng chảy thường dùng để điều chế kim loại nhóm IA, IIA, Al  A sai vì loại Fe C sai vì loại Cu D sai vì loại Zn NaCl đpnc Na + 1 2 Cl2 ↑ CaCl2 đpnc Ca + Cl2 ↑ Al2O3 đpnc 2Al + 3 2 O2 ↑ → Đ|p |n B Câu 41: Phương ph|p điện ph}n dung dịch để điều chế c|c kim loại trung bình, yếu.  B sai vì loại Ca. C sai vì loại Li D sai vì loại Al NiSO4 + H2O đpdd Ni + 1 2 O2 ↑+ H2SO4 CuSO4 + H2O đpdd Cu + 1 2 O2 ↑+ H2SO4 2AgNO3 + H2O đpdd 2Ag + 1 2 O2 ↑ + 2HNO3 → Đ|p |n A Câu 42: Al khử được c|c oxit kim loại đứng sau Al trong d~y hoạt động ho| học: FeO, CuO, Fe3O4, SnO, Cr2O3, PbO 2Al + 3FeO t  Al2O3 + 3Fe 2Al + 3CuO t  Al2O3 + 3Cu 8Al + 3Fe3O4 t  4Al2O3 + 9Fe 2Al + 3SnO t  Al2O3 + 3Sn 2Al + Cr2O3 t  Al2O3 + 2Cr → Đ|p |n D Câu 43: M điều chế bằng c|ch khử ion của nó trong oxit bằng H2 → Loại B, D M khử được ion H → Loại A → M la Fe FexOy + yH2 t xFe + yH2O Fe + 2H  Fe2+ + H2↑ → Đ|p |n C Đặt sách ngay tại: Lamchumonhoa.com Preview bản đẹp từ website chính thức của sách
  • 23. Lam chum onhoa.com CHƯƠNG VI: ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI Trang 251LÊ ĐĂNG KHƯƠNG Câu 44: A. 4FeS2 + 11O2 t 2Fe2O3 + 8SO2 B. Ca3(PO4)2 + MgSiO3 t Ph}n l}n nung chảy C. Ag2S + O2 t 2Ag + SO2 D. Ca3(PO4)2 + 3SiO2 + 5C t  3CaSiO3 + 2P + 5CO → Đ|p |n C Câu 45: Phương ph|p thuỷ luyện điều chế c|c kim loại trung bình v{ yếu sau Zn → kim loai la Cu Fe + CuSO4  FeSO4 + Cu↓ → Đ|p |n C Câu 46: Al2(SO4)3 + 6NH3 + 6H2O  2Al(OH)3↓ + 3(NH4)2SO4 X 2Al(OH)3 t Al2O3 + 3H2O X Y Al2O3 đpnc 2Al + 3 2 O2 ↑ → Đ|p |n D DẠNG 4: Lí thuyết ăn mòn kim loại v{ chống ăn mòn kim loại Điều kiện xảy ra ăn mòn điện hóa học:  C|c điện cực kh|c nhau về bản chất.  C|c điện cực tiếp xúc trực tiếp hoặc gi|n tiếp.  C|c điện cực cùng tiếp xúc với dung dịch điện ly. Bảo vệ kim loại:  Phương ph|p bảo vệ bề mặt: sơn, mạ, bôi dầu mỡ…  Phương ph|p điện hóa: dùng kim loại mạnh hơn l{m vật hi sinh. B{i tập mẫu  Cơ bản Câu 47. Cho l| Al v{o dung dịch HCl, có khí tho|t ra. Thêm v{i giọt dung dịch CuSO4 vào thì A. phản ứng ngừng lại B. tốc độ tho|t khí không đổi C. tốc độ tho|t khí giảm D. tốc độ tho|t khí tăng Hướng dẫn giải Khi thêm v{i giọt CuSO4 v{o dung dịch sẽ hình th{nh cặp pin điện hóa Al-Cu làm cho khí thoát ra nhanh hơn  Đ|p |n D Đặt sách ngay tại: Lamchumonhoa.com Preview bản đẹp từ website chính thức của sách
  • 24. Lam chum onhoa.com CHƯƠNG VI: ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI Trang 252LÊ ĐĂNG KHƯƠNG Câu 48. Trường hợp n{o sau đ}y xảy ra ăn mòn điện ho|? A. Sợi d}y bạc nhúng trong dung dịch HNO3. B. Đốt l| sắt trong khí Cl2. C. Thanh nhôm nhúng trong dung dịch H2SO4 loãng. D. Thanh kẽm nhúng trong dung dịch CuSO4. Hướng dẫn giải A sai vì l{ ăn mòn hóa học, không hình th{nh hai điện cực mới 3 3 23Ag 4HNO 3AgNO NO 2H O    B sai vì ăn mòn hóa học: o t 2 32Fe 3Cl 2FeCl  C sai vì ăn mòn hóa học, không hình th{nh hai điện cực mới 2 4 2 4 3 22Al 3H SO Al (SO ) 3H    D đúng vì hình th{nh điện cực Zn v{ Cu. Hai điện cực tiếp xúc với nhau v{ tiếp xúc với dung dịch điện ly l{ muối Zn2+ và Cu2+ 2 2 Zn Cu Zn Cu       Đ|p |n D Câu 49. Có 4 dung dịch riêng biệt: CuSO4, ZnCl2, FeCl3, AgNO3. Nhúng v{o mỗi dung dịch một thanh Ni. Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện ho| l{ A. 1. B. 4. C. 3. D. 2. Hướng dẫn giải CuSO4: Ăn mòn điện hóa vì hình thành hai điện cực Ni v{ Cu. Hai điện cực tiếp xúc với nhau v{ tiếp xúc với dung dịch điện ly l{ muối Ni2+ và Cu2+ 2 2 Ni Cu Ni Cu      -ZnCl2: Không xảy ra ăn mòn do không có phản ứng -FeCl3: Không xảy ra ăn mòn điện hóa vì không hình th{nh điện cực mới (không tạo ra Ni) 3 2 2 Ni 2Fe Ni 2Fe      -AgNO3: Ăn mòn điện hóa vì hình th{nh điện cực Ni v{ Ag. Hai điện cực tiếp xúc với nhau v{ tiếp xúc với dung dịch điện ly l{ muối Ni2+ và Ag 2 Ni 2Ag Ni 2Ag       Đ|p |n D BÀI TẬP TỰ LUYỆN Câu 50. Có 4 dung dịch riêng biệt: a) HCl, b) CuCl2, c) FeCl3, d) HCl có lẫn CuCl2. Nhúng vào mỗi dung dịch một thanh Fe nguyên chất. Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hoá là A. 0. B. 1. C. 2. D. 3. Câu 51. Cho các hợp kim sau: Cu-Fe (I); Zn-Fe (II); Fe-C (III); Sn-Fe (IV). Khi tiếp xúc với dung dịch chất điện li thì các hợp kim mà trong đó Fe đều bị ăn mòn trước là: A. I, II và IV. B. I, II và III. C. I, III và IV. D. II, III và IV. Đặt sách ngay tại: Lamchumonhoa.com Preview bản đẹp từ website chính thức của sách
  • 25. Lam chum onhoa.com CHƯƠNG VI: ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI Trang 253LÊ ĐĂNG KHƯƠNG Câu 52. Cho c|c cặp kim loại nguyên chất tiếp xúc trực tiếp với nhau: Fe v{ Pb; Fe v{ Zn; Fe v{ Sn; Fe v{ Ni. Khi nhúng c|c cặp kim loại trên v{o dung dịch axit, số cặp kim loại trong đó Fe bị ph| huỷ trước l{ A. 4. B. 1. C. 2. D. 3. Câu 53. Biết rằng ion 2 Pb  trong dung dịch oxi hóa được Sn. Khi nhúng hai thanh kim loại Pb và Sn được nối với nhau bằng d}y dẫn điện vào một dung dịch chất điện li thì: A. cả Pb v{ Sn đều bị ăn mòn điện ho|. B. cả Pb v{ Sn đều không bị ăn mòn điện ho|. C. chỉ có Pb bị ăn mòn điện ho|. D. chỉ có Sn bị ăn mòn điện ho|. Câu 54. Tiến h{nh bốn thí nghiệm sau: - Thí nghiệm 1: Nhúng thanh Fe v{o dung dịch FeCl3. - Thí nghiệm 2: Nhúng thanh Fe v{o dung dịch CuSO4. - Thí nghiệm 3: Nhúng thanh Cu v{o dung dịch FeCl3. - Thí nghiệm 4: Cho thanh Fe tiếp xúc với thanh Cu rồi nhúng v{o dung dịch HCl. Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hoá là A. 1. B. 2. C. 4. D. 3. Câu 55. Nếu vật l{m bằng hợp kim Fe-Zn bị ăn mòn điện ho| thì trong qu| trình ăn mòn A. kẽm đóng vai trò catot v{ bị oxi ho|. B. sắt đóng vai trò anot v{ bị oxi hoá. C. sắt đóng vai trò catot v{ ion H+ bị oxi hoá. D. kẽm đóng vai trò anot v{ bị oxi hoá. Câu 56. Tiến h{nh c|c thí nghiệm sau: (a) Cho lá Fe v{o dung dịch gồm CuSO4 và H2SO4 loãng. (b) Đốt d}y Fe trong bình đựng khí O2. (c) Cho lá Cu v{o dung dịch gồm Fe(NO3)3 và HNO3. (d) Cho lá Zn v{o dung dịch HCl. Số thí nghiệm có xảy ra ăn mòn điện hóa l{ A. 1. B. 4. C. 2. D. 3. Câu 57. Trường hợp n{o sau đ}y, kim loại bị ăn mòn điện hóa học? A. Thép cacbon để trong không khí ẩm. B. Đốt d}y sắt trong khí oxi khô. C. Kim loại kẽm trong dung dịch HCl. D. Kim loại sắt trong dung dịch HNO3 loãng. Câu 58. Ph|t biểu nào dưới đ}y không đúng? A. Tính chất hóa học đặc trưng của kim loại l{ tính khử. B. Bản chất của ăn mòn kim loại l{ qu| trình oxi hóa - khử. C. Ăn mòn hóa học ph|t sinh dòng điện. D. Nguyên tắc chung để điều chế kim loại l{ khử ion kim loại th{nh nguyên tử kim loại. Đặt sách ngay tại: Lamchumonhoa.com Preview bản đẹp từ website chính thức của sách
  • 26. Lam chum onhoa.com CHƯƠNG VI: ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI Trang 254LÊ ĐĂNG KHƯƠNG HƯỚNG DẪN GIẢI Câu 50. a) Ăn mòn hóa học vì không hình th{nh hai điện cực : 2 2Fe 2HCl FeCl H    b) Ăn mòn điện hóa vì hình th{nh điện cực Fe v{ Cu. Hai điện cực tiếp xúc với nhau v{ tiếp xúc với dung dịch điện ly l{ muối Fe2+ và Cu2+ Fe + Cu2+  Fe2+ + Cu↓ c) Ăn mòn hóa học vì không hình th{nh điện cực kh|c Fe: 3 2Fe 2FeCl 3FeCl  d) Ăn mòn điện hóa vì hình th{nh điện cực Fe v{ Cu. Hai điện cực tiếp xúc với nhau v{ tiếp xúc với dung dịch điện ly l{ muối Fe2+ và Cu2+ Fe + Cu2+  Fe2+ + Cu↓ / 2 2Fe 2H H Fe      Đ|p |n C Câu 51. Trong hợp kim, Fe bị ăn mòn trước thì Fe phải có tính khử mạnh hơn → (I), (III), (IV) thỏa m~n  Đ|p |n C Câu 52. Fe bị ph| hủy trước khi Fe có tính khử mạnh hơn kim loại còn lại trong cặp.  Số cặp kim loại thỏa m~n l{: Fe v{ Pb, Fe v{ Sn, Fe v{ Ni  Đ|p |n D Câu 53. ion 2 Pb  trong dung dịch oxi hóa được Sn → Sn có tính khử mạnh hơn Pb  Sn bị oxi hóa → Sn bị ăn mòn điện hóa : 2 2 Sn Pb Sn Pb       Đ|p |n D Câu 54. TN1: Ăn mòn hóa học vì không có hai điện cực 3 2Fe 2FeCl 3FeCl  TN2: Ăn mòn điện hóa vì hình th{nh điện cực Fe v{ Cu. Hai điện cực tiếp xúc với nhau v{ tiếp xúc với dung dịch điện ly l{ muối Fe2+ và Cu2+ 2 2 Fe Cu Fe Cu      TN3: Ăn mòn hóa học vì không có hai điện cực mới 3 2 2 Cu 2Fe Cu 2Fe      -TN4: Ăn mòn điện hóa vì đ~ có điện cực Fe v{ Cu. Hai điện cực tiếp xúc với nhau v{ tiếp xúc với dung dịch điện ly l{ muối Fe2+ và H+ 2 2Fe 2H Fe H      Đ|p |n B Câu 55. Hợp kim Fe-Zn thì Zn có tính khử mạnh hơn nên Zn sẽ bị oxi hóa 2 2 Anot :Zn Zn 2e Catot :Fe 2e Fe       Đ|p |n D Đặt sách ngay tại: Lamchumonhoa.com Preview bản đẹp từ website chính thức của sách
  • 27. Lam chum onhoa.com CHƯƠNG VI: ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI Trang 255LÊ ĐĂNG KHƯƠNG Câu 56. (a) Ăn mòn điện hóa vì đ~ có điện cực Fe và Cu. Hai điện cực tiếp xúc với nhau v{ tiếp xúc với dung dịch điện ly l{ muối Fe2+ và H+ 2 2Fe 2H Fe H     (b)Ăn mòn hóa học: o t 2 3 43Fe 2O Fe O  (c)Ăn mòn hóa học vì không có hai điện cực 3 2 2 Cu 2Fe Cu 2Fe      (d) Ăn mòn hóa học vì không có hai điện cực 2 2Zn 2HCl ZnCl H     Đ|p |n A Câu 57. A l{ ăn mòn điện hóa do hình th{nh điện cực Fe-C Cực }m: 2 Fe Fe 2e   Cực dương: 2 2O 2H O 4e 4OH    B, C, D l{ ăn mòn hóa học vì: 3Fe + 2O2  Fe3O4 2 2Zn 2HCl ZnCl H    Fe + 4HNO3  Fe(NO3)3 + NO↑ + 2H2O  Đ|p |n A Câu 58. A sai vì SGK 12 NC trang 109 B sai vì SGK 12 NC trang 132 - 133 C đúng vì ăn mòn hóa học không ph|t sinh dòng điện D sai vì SGK 12 NC trang 137  Đ|p |n C DẠNG 5: Kim loại t|c dụng với phi kim O2, Cl2, S… Phương ph|p:  Nắm chắc điều kiện phản ứng sản phẩm tạo th{nh. Ví dụ Fe + O2, Cl2, S sản phẩm lần lượt là Fe3O4; FeCl3; FeS  Áp dụng c|c phương ph|p giải nhanh: Bảo to{n electron, bảo to{n khối lượng, bảo to{n nguyên tố  Nắm được phương ph|p giải b{i to|n bằng c|ch lập phương trình v{ hệ phương trình. Chú ý: Bạn đọc tham khảo thêm dạng b{i tập n{y trong phần phi kim oxi – lưu huỳnh, halogen.. Đặt sách ngay tại: Lamchumonhoa.com Preview bản đẹp từ website chính thức của sách
  • 28. Lam chum onhoa.com CHƯƠNG VI: ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI Trang 256LÊ ĐĂNG KHƯƠNG BÀI TẬP TỰ LUYỆN Câu 59: Oxi hoá hoàn toàn m gam kim loại X cần vừa đủ 0,25m gam khí O2.X là kim loại nào sau đây? A. Cu. B. Ca. C. Al. D. Fe. Câu 60: Đốt cháy hoàn toàn 17,4 gam hỗn hợp Mg và Al trong khí oxi (dư) thu được 30,2 gam hỗn hợp oxit. Thể tích khí oxi (đktc) đ~ tham gia phản ứng l{ A. 4,48 lít. B. 8,96 lít. C. 17,92 lít. D. 11,20 lít. Câu 61: Đốt ch|y ho{n to{n 7,2 gam kim loại M (có ho| trị hai không đổi trong hợp chất) trong hỗn hợp khí Cl2 và O2. Sau phản ứng thu được 23,0 gam chất rắn v{ thể tích hỗn hợp khí đ~ phản ứng l{ 5,6 lít (ở đktc). Kim loại M l{ A. Mg. B. Ca. C. Be. D. Cu. Câu 62: Cho 7,84 lít hỗn hợp khí X (đktc) gồm Cl2 và O2 phản ứng vừa đủ với 11,1 gam hỗn hợp Y gồm Mg v{ Al, thu được 30,1 gam hỗn hợp Z. Phần trăm khối lượng của Al trong Y l{ A. 75,68%. B. 24,32%. C. 51,35%. D. 48,65%. Câu 63: Đốt ch|y 11,9 gam hỗn hợp gồm Zn, Al trong khí Cl2 dư. Sau khi c|c phản ứng xảy ra ho{n to{n, thu được 40,3 gam hỗn hợp muối. Thể tích khí Cl2 (đktc) đ~ phản ứng l{ A. 8,96 lít. B. 6,72 lít C. 17,92 lít D. 11,2 lít. HƯỚNG DẪN GIẢI Câu 59: e m m X n n   .hóa trị = m 0,25m.4 32 . hóa trị = 32.hóa trị → Hóa trị = 2, X = 64 → X l{ Cu → Đ|p |n A Câu 60: Bảo to{n khối lượng ta có: 2oxit OKLm m m  2 2 2 O O O 12,8 m 30,2 17,4 12,8 g n 0,4 mol 32 V 0,4.22,4 8,96 (l)           → Đ|p |n B Câu 61: Áp dụng định luật bảo to{n khối lượng: 2 2 2 2 O Cl O Cl m m 23 7,2 15,8 gam 5,6n x mol x y 0,25 x 0,05 22,4 n y mol y 0,2 32x 71y 15,8                     →ne trao đổi = 2 2O Cl4n 2n 4.0,05 2.0,2 0,6mol    Đặt sách ngay tại: Lamchumonhoa.com Preview bản đẹp từ website chính thức của sách
  • 29. Lam chum onhoa.com CHƯƠNG VI: ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI Trang 257LÊ ĐĂNG KHƯƠNG e m m M n n   .hóa trị = 12.hóa trị → Hóa trị = 2, M = 24 → M l{ Mg → Đ|p |n A Câu 62: Áp dụng định luật bảo to{n khối lượng: 2 2 2 2 X O Cl Z Y O Cl m m m m m 30,1 11,1 19 gam 7,84n x mol x y 0,35 x 0,15 22,4 n y mol y 0,2 32x 71y 19                        2 3 1 2 2 2 Mg Mg 2e Al Al 3e mol: a 2a b 3b Cl 2e 2Cl O 4e 2O mol: 0,2 0,4 0,15 0,6                                        BTE Mg PTKL Al Al n a mol 2a 3b 0,4 0,6 a 0,35 b 0,1n b mol 24a 27b 11,1 0,1.27 %m .100% 24,32% 11,1 → Đ|p |n B Câu 63: Bảo to{n khối lượng ta có: mmuối = 2CKL lm m 2 2 2 Cl Cl Cl 28,4 m 40,3 11,9 28,4 g n 0,4 mol 71 V 0,4.22,4 8,96 (l)           → Đ|p |n A Đặt sách ngay tại: Lamchumonhoa.com Preview bản đẹp từ website chính thức của sách
  • 30. Lam chum onhoa.com CHƯƠNG VI: ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI Trang 258LÊ ĐĂNG KHƯƠNG DẠNG 6: Kim loại t|c dụng với axit HCl, H2SO4 loãng  Điều kiện: Kim loại đứng trước H trong d~y điện hóa  Sản phẩm l{ muối của kim loại với hóa trị thấp (KL có nhiều trạng th|i oxi hóa)  Sản phẩm khí l{ : H2 VD: Cu, Ag không phản ứng với HCl, H2SO4 loãng. Phương ph|p:  Áp dụng c|c phương ph|p giải nhanh: Bảo to{n electron, bảo to{n khối lượng, bảo to{n nguyên tố 2 H H n n 2   ;  muoái KL goác axit m m m  Nắm được phương ph|p giải b{i to|n bằng c|ch lập phương trình v{ hệ phương trình. VD: B{i cho m gam hỗn hợp kim loại + V1 dung dịch axit a mol/l→ V lít khí H2(đktc) .  Tính % khối lượng kim loại B1: Đặt ẩn số mol c|c kim loại v{ tính số mol H2 theo ẩn B2: Thiết lập hệ phương trình dựa m v{ V B3: Giải hệ v{ kết luận.  Tính khối lượng muối B1: 2 2 2 2 4 4 4 BTNT.H BTNT H axitHCl,H SO Cl ,SO Cl ,SO n n n m      B2:  muoái KL goác axit m m m  Tính CM hoặc V1 của axit B1: Bảo to{n nguyên tố H  naxit B2: Sử dụng công thức M n C V  B{i tập mẫu  Cơ bản Câu 64: Hòa tan hoàn toàn 2,43 gam hỗn hợp gồm Mg và Zn vào một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 loãng, sau phản ứng thu được 1,12 lít H2 (đktc) và dung dịch X. Khối lượng muối trong dung dịch X là A. 4,83 gam. B. 5,83 gam. C. 7,33 gam. D. 7,23 gam. Hướng dẫn giải 2 2 4 2 2 4 H H SO H KL SO 1,12 n 0,05mol n n 0,05mol 22,4 m m m 2,43 0,05.96 7,23g            →Đ|p |n D Câu 65: Cho 2,13 gam hỗn hợp X gồm ba kim loại Mg, Cu và Al ở dạng bột t|c dụng hoàn toàn với oxi thu được hỗn hợp Y gồm các oxit có khối lượng 3,33 gam. Thể tích dung dịch HCl 2M vừa đủ để phản ứng hết với Y là A. 57 ml. B. 50 ml. C. 75 ml. D. 90 ml. Đặt sách ngay tại: Lamchumonhoa.com Preview bản đẹp từ website chính thức của sách
  • 31. Lam chum onhoa.com CHƯƠNG VI: ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI Trang 259LÊ ĐĂNG KHƯƠNG Hướng dẫn giải Áp dụng định luật bảo to{n khối lượng ta có: oxit KL O oxit KL O 2 2 HCl O HCl m m 3,33 2,13 m m m n 0,075 mol 16 16 2H O H O 0,15 n 2n 0,15mol V 0,075l 75 ml 2                    →Đ|p |n C BÀI TẬP TỰ LUYỆN Câu 66: Hòa tan hết 7,74 gam hỗn hợp bột Mg, Al bằng 500 ml dung dịch hỗn hợp HCl 1M v{ H2SO4 0,28M thu được dung dịch X v{ 8,736 lít khí H2 (đktc). Cô cạn dung dịch X thu được lượng muối khan l{ A. 38,93 gam. B. 103,85 gam. C. 25,95 gam. D. 77,86 gam. Câu 67: Hòa tan ho{n to{n 3,22 gam hỗn hợp X gồm Fe, Mg v{ Zn bằng một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 lo~ng, thu được 1,344 lít hiđro (ở đktc) v{ dung dịch chứa m gam muối. Gi| trị của m là A. 9,52. B. 10,27. C. 8,98. D. 7,25. Câu 68: Cho 3,68 gam hỗn hợp gồm Al và Zn t|c dụng với một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 10%, thu được 2,24 lít khí H2 (ở đktc). Khối lượng dung dịch thu được sau phản ứng l{ A. 101,68 gam. B. 88,20 gam. C. 101,48 gam. D. 97,80 gam. Câu 69: Hoà tan hoàn toàn 14,6 gam hỗn hợp X gồm Al và Sn bằng dung dịch HCl (dư), thu được 5,6 lít khí H2 (ở đktc). Thể tích khí O2 (ở đktc) cần để phản ứng hoàn toàn với 14,6 gam hỗn hợp X là A. 2,80 lít. B. 1,68 lít. C. 4,48 lít. D. 3,92 lít. Câu 70: Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm Fe và Mg bằng một lượng vừa đủ dung dịch HCl 20%, thu được dung dịch Y. Nồng độ của FeCl2 trong dung dịch Y là 15,76%. Nồng độ phần trăm của MgCl2 trong dung dịch Y là A. 24,24%. B. 11,79%. C. 28,21%. D. 15,76%. Câu 71: Hòa tan hỗn hợp X gồm 11,2 gam Fe và 2,4 gam Mg bằng dung dịch H2SO4 loãng (dư), thu được dung dịch Y. Cho dung dịch NaOH dư vào Y thu được kết tủa Z. Nung Z trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được m gam chất rắn. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là A. 36. B. 20. C. 18. D. 24. HƯỚNG DẪN GIẢI Câu 66: 2 4 2HCl H SO HH 8,736 n n 2n 0,5.1 0,28.2.0,5 0,78mol ; n 0,39mol 22,4         Ta thấy 2HH n 2n   axit vừa đủ. m muối 2 4 KL Cl SO m m m 7,74 0,5.35,5 0,28.0,5.96 38,93g        →Đ|p |n A Đặt sách ngay tại: Lamchumonhoa.com Preview bản đẹp từ website chính thức của sách
  • 32. Lam chum onhoa.com CHƯƠNG VI: ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI Trang 260LÊ ĐĂNG KHƯƠNG Câu 67: 2 2 24 2 4 H HSO KL SO 1,344 n 0,06mol n n 0,06mol 22,4 m m m 3,22 0,06.96 8,98g              →Đ|p |n C Câu 68: 2 2 4 2 2 4 H H SO H ddH SO 2,24 n 0,1mol n n 0,1mol 22,4 0,1.98.100 m 98g 10         Áp dụng định luật bảo to{n khối lượng ta có: 2 4 2KL ddH SO ddsau H ddsaum m m m m 3,68 98 0,1.2 101,48g        →Đ|p |n C Câu 69: 2H 5,6 n 0,25 mol 22,4   Đặt Al Snn xmol; n ymol  3 2 2 2 3 Al 3HCl AlCl H 2 Sn 2HCl SnCl H         Ta có : 27x 119y 14,6 x 0,1 1,5x y 0,25 y 0,1           2 2 3 2 2 4Al 3O 2Al O 0,1 0,075 Sn O SnO 0,1 0,1     2OV (0,1 0,075).22,4 3,92 l    →Đ|p |n D Câu 70: Đặt Fe Mgn x mol ; n 1 mol  Ta có HCl Fe Mg ddHCl (2x 2).36,5 n 2(n n ) (2x 2)mol m 100 365(1 x) g 20           Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có: 2KL ddHCl ddsau H ddsaum m m m m 56x 24 365(1 x) 2(1 x) 419x 387(g)            Nồng độ của FeCl2 trong dung dịch là 15,76% nên : Đặt sách ngay tại: Lamchumonhoa.com Preview bản đẹp từ website chính thức của sách
  • 33. Lam chum onhoa.com CHƯƠNG VI: ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI Trang 261LÊ ĐĂNG KHƯƠNG 127x 100 15,76 x 1 419x 387      2MgCl 95 %m 100 11,79% 419 387      →Đ|p |n B Câu 71: Fe Mg 11,2 2,4 n 0,2mol ; n 0,1mol 56 24     2 4(l) 2 2 H SO 2 2 3OOH kk2 2 Fe(OH) Fe OFe Fe Mg Mg(OH) MgOCu                   2Fe  Fe2O3 Mg  MgO 0,2 0,1 0,1 0,1 m 0,1.160 0,1.40 20g    →Đ|p |n B Đặt sách ngay tại: Lamchumonhoa.com Preview bản đẹp từ website chính thức của sách
  • 34. Lam chum onhoa.com CHƯƠNG VI: ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI Trang 262LÊ ĐĂNG KHƯƠNG DẠNG 7: Kim loại phản ứng với axit HNO3, H2SO4 đặc nóng Phương ph|p:  Chủ yếu l{ sử dụng định luật bảo to{n electron, kết hợp với c|c phương ph|p kh|c như bảo to{n khối lượng, bảo to{n nguyên tố, bảo to{n điện tích.  Khi l{m dạng n{y cần chú ý một số vấn đề sau:  KL + H2SO4 đặc nóng  Kim loại: Mức oxi hóa cao nhất trong muối  Sản phẩm khử: SO2, S, H2S (thông thường l{ SO2)  Bảo to{n nguyên tố S:    2 2 4 2 24 H SO S SO H SSO (trongmuoái) n n n n n  Công thức:   2 4SO trongmuoái Toångenhöôøng Toångenhaän n 2 2  KL + dung dịch HNO3  Kim loại: Mức oxi hóa cao nhất trong muối  Bảo to{n nguyên tố N:       3 2 2 2 4 3HNO e(trao ñoåi) NO NO N O N NH NO n n n n 2n 2n 2n      2 2 2 4 3NO NO N O N NH NO 2n 4n 8n 10n 10n  Công thức: 2 2 23 4 etraoñoåi NO NO N O NNO (trongmuoái kim loaïi) NH n n n 3n 8n 10n 8n        4 33 muoái kimloaïi NH NONO (trongmuoái kim loaïi) m m m m    Ion NO3 - trong môi trường axit có tính oxi hóa như HNO3 loãng Chú ý:  HNO3 lo~ng sản phẩm thường l{ NO; HNO3 đặc thường l{ NO2  Kim loại c{ng hoạt động mạnh thì N+5 c{ng bị khử s}u VD: Al, Mg, Zn có thể khử th{nh: N2O, N2, NH4NO3  Trong c|c b{i to|n có kim loại Zn, Mg, Al thường đề sẽ có NH4NO3 bị ẩn.  Nếu một b{i to|n có nhiều qu| trình oxi hóa khử chúng ta chỉ cần để ý đến số oxi hóa của nguyên tố đó trước v{ cuối qu| trình, sau đó dùng định luật bảo toàn electron với tư duy đầu – cuối.  Sử dụng phương trình ion thu gọn trong tính to|n VD: Cu + hỗn hợp: HCl, HNO3 → Ion thu gọn: 2 3 23Cu 8H NO 3Cu 2NO 4H O        VD: 32 HNOO 3 2Fe hhOxit Fe NO H O      thì ta quan t}m Fe từ số oxi hóa 0 lên +3. B{i tập mẫu  Cơ bản Câu 72: Cho 12 gam hợp kim của bạc vào dung dịch HNO3 loãng (dư), đun nóng đến phản ứng hoàn toàn, thu được dung dịch có 8,5 gam AgNO3. Phần trăm khối lượng của bạc trong mẫu hợp kim là A. 65%. B. 30%. C. 55%. D. 45%. Đặt sách ngay tại: Lamchumonhoa.com Preview bản đẹp từ website chính thức của sách
  • 35. Lam chum onhoa.com CHƯƠNG VI: ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI Trang 263LÊ ĐĂNG KHƯƠNG Hướng dẫn giải 3 3AgNO Ag AgNO Ag 8,5 n 0,05mol n n 0,05mol 170 0,05.108 %m 100 45% 12          →Đ|p |n D Câu 73: Cho m gam Al phản ứng hoàn toàn với dung dịch HNO3 loãng (dư), thu được 4,48 lít khí NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất). Gi| trị của m là A. 4,05. B. 2,70. C. 8,10. D. 5,40. Hướng dẫn giải NO 4,48 n 0,2 mol 22,4   3 5 2 Al Al 3e N 3e N        Áp dụng định luật bảo to{n e : NO Al NO 3.n n n 0,2 mol m 0,2.27 5,40(g) 3       →Đ|p |n D  Vận dụng Câu 74: Cho 2,8 gam hỗn hợp X gồm Cu và Ag phản ứng hoàn toàn với dung dịch HNO3 dư, thu được 0,04 mol NO2 (sản phẩm khử duy nhất của N+5 ) và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là A. 4,08. B. 3,62. C. 3,42. D. 5,28. Hướng dẫn giải 2 3 NO NO n 0,04mol n   (trong muối) = ne nhận = 0,04.1 = 0,04 mol m muối 3 KL NO m m   (muối) 2,8 0,04.62 5,28g   →Đ|p |n D  Nâng cao Câu 75: Ho{ tan ho{n to{n 12,42g Al bằng dung dịch HNO3 lo~ng (dư), thu được dung dịch X v{ 1,344 lít (ở đktc) hỗn hợp khí Y gồm 2 khí l{ N2O và N2. Tỉ khối của hỗn hợp khí Y so với khí H2 l{ 18. Cô cạn dung dịch X, thu được m gam chất rắn khan. Gi| trị của m l{ A. 38,34. B. 34,08. C. 106,38. D. 97,98. Hướng dẫn giải Al 12,42 1,344 n 0,46mol ; n 0,06mol 27 22,4     Đặt 2 2N N On xmol ; n y mol  . x y 0,06 x 0,03 28x 44y 0,06.18.2 y 0,03           khí Đặt sách ngay tại: Lamchumonhoa.com Preview bản đẹp từ website chính thức của sách
  • 36. Lam chum onhoa.com CHƯƠNG VI: ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI Trang 264LÊ ĐĂNG KHƯƠNG 3 5 2 2 5 1 2 Al Al 3e 2N 10e N 0,46 1,38 0,3 0,03 2N 8e N O 0,24 0,03            Ta có: 2 2N O N(8n 10n ) 0,3 0,24 0,54mol    Ta thấy 2 2Al N O N3n (8n 10n )  → Có muối amoni NH4NO3. 3 5 0 2 5 1 2 5 3 Al Al 3e 2N 10e N 2N 8e N O N 8e N               Áp dụng định luật bảo to{n e ta có: 2 2 4 4 Al N O N NH NH 0,46.3 0,54 3n 8n 10n 8n n 0,105mol 8          3 3 4 3Al(NO ) NH NOm m m 0,46.213 0,105.80 106,38g      →Đ|p |n C BÀI TẬP TỰ LUYỆN Câu 76: Cho m gam hỗn hợp X gồm Al, Cu vào dung dịch HCl (dư), sau khi kết thúc phản ứng sinh ra 3,36 lít khí (ở đktc). Nếu cho m gam hỗn hợp X trên vào một lượng dư axit nitric (đặc, nguội), sau khi kết thúc phản ứng sinh ra 6,72 lít khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Gi| trị của m là A. 11,5. B. 10,5. C. 12,3. D. 15,6. Câu 77: Cho 3,024 gam một kim loại M tan hết trong dung dịch HNO3 loãng, thu được 940,8 ml khí NxOy (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) có tỉ khối đối với H2 bằng 22. Khí NxOy và kim loại M l{ A. NO và Mg. B. NO2 và Al. C. N2O và Al. D. N2O và Fe. Câu 78: Cho 2.19g hỗn hợp gồm Cu, Al tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO3 dư, thu được dung dịch Y và 0,672 lít khí NO (ở đktc, là sản phẩm khử duy nhất). Khối lượng muối trong Y là A. 6,39 gam B. 8,27 gam C. 4,05 gam D. 7,77 gam Câu 79: Hòa tan hoàn toàn 12 gam hỗn hợp Fe, Cu (tỉ lệ mol 1:1) bằng axit HNO3, thu được V lít (ở đktc) hỗn hợp khí X (gồm NO và NO2) và dung dịch Y (chỉ chứa hai muối và axit dư). Tỉ khối của X đối với H2 bằng 19. Gi| trị của V l{ A. 4,48. B. 5,60. C. 3,36. D. 2,24. Câu 80: Cho 2,16 gam Mg t|c dụng với dung dịch HNO3 (dư). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 0,896 lít khí NO (ở đktc) và dung dịch X. Khối lượng muối khan thu được khi làm bay hơi dung dịch X l{ A. 8,88 gam. B. 13,92 gam. C. 6,52 gam. D. 13,32 gam. Đặt sách ngay tại: Lamchumonhoa.com Preview bản đẹp từ website chính thức của sách
  • 37. Lam chum onhoa.com CHƯƠNG VI: ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI Trang 265LÊ ĐĂNG KHƯƠNG Câu 81: Hòa tan hoàn toàn m gam Al bằng dung dịch HNO3 loãng, thu được 5,376 lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm N2, N2O và dung dịch chứa 8m gam muối. Tỉ khối của X so với H2 bằng 18. Giá trị của m là A. 17,28. B. 21,60. C. 19,44. D. 18,90. Câu 82: Cho hỗn hợp gồm 6,72g Mg v{ 0,8 gam MgO t|c dụng hết với lượng dư dung dịch HNO3. Sau khi c|c phản ứng xảy ra ho{n to{n, thu được 0,896 lít một khí X (đktc) v{ dung dịch Y. L{m bay hơi dung dịch Y thu được 46 gam muối khan. Khí X l{ A. N2O. B. NO2. C. N2. D. NO. Câu 83: Hoà tan hoàn toàn 13,00 gam Zn trong dung dịch HNO3 loãng, dư thu được dung dịch X và 0,448 lít khí N2 (đktc). Khối lượng muối trong dung dịch X là A. 18,90 gam. B. 37,80 gam. C. 28,35 gam. D. 39,80 gam. Câu 84: Cho 29 gam hỗn hợp gồm Al, Cu và Ag tác dụng vừa đủ với 950 ml dung dịch HNO3 1,5M, thu được dung dịch chứa m gam muối và 5,6 lít hỗn hợp khí X (đktc) gồm NO và N2O. Tỉ khối của X so với H2 là 16,4. Giá trị của m là A. 98,20. B. 97,20. C. 98,75. D. 91,00. Câu 85: Hòa tan hoàn toàn 8,9 gam hỗn hợp gồm Mg và Zn bằng lượng vừa đủ 500 ml dung dịch HNO3 1M. Sau khi các phản ứng kết thúc, thu được 1,008 lít khí N2O (đktc) duy nhất và dung dịch X chứa m gam muối. Gi| trị của m là A. 31,22. B. 34,10. C. 33,70. D. 34,32. Câu 86: Cho 3,48 gam bột Mg tan hết trong dung dịch hỗn hợp gồm HCl (dư) v{ KNO3, thu được dung dịch X chứa m gam muối v{ 0,56 lít (đktc) hỗn hợp khí Y gồm N2 và H2. Khí Y có tỉ khối so với H2 bằng 11,4. Gi| trị của m l{ A. 16,085. B. 14,485. C. 18,300. D. 18,035. Câu 87: Ho{ tan ho{n to{n 8,862 gam hỗn hợp gồm Al v{ Mg v{o dung dịch HNO3 loãng, thu được dung dịch X v{ 3,136 lít (ở đktc) hỗn hợp Y gồm hai khí không m{u, trong đó có một khí hóa n}u trong không khí. Khối lượng của Y l{ 5,18 gam. Cho dung dịch NaOH (dư) v{o X v{ đun nóng, không có khí mùi khai tho|t ra. Phần trăm khối lượng của Al trong hỗn hợp ban đầu l{ A. 19,53%. B. 12,80%. C. 10,52%. D. 15,25%. HƯỚNG DẪN GIẢI Câu 76: 2 2H NO 3,36 6,72 n 0,15mol; n 0,3mol 22,4 22,4     3 2 3 3 2 2 2 3 Al 3HCl AlCl H 2 0,1 0,15 Cu 4HNO Cu(NO ) 2NO 2H O 0,15 0,3            m 0,1.27 0,15.64 12,3g    Chú ý: Cu không phản ứng với HCl Al không phản ứng với HNO3 đặc nguội →Đ|p |n C Đặt sách ngay tại: Lamchumonhoa.com Preview bản đẹp từ website chính thức của sách
  • 38. Lam chum onhoa.com CHƯƠNG VI: ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI Trang 266LÊ ĐĂNG KHƯƠNG Câu 77: x y x y 2 N O N O x y H d 22 M 22.2 44 N O     là N2O → 2N O 0,9408 n 0,042mol 22,4   . n M M ne 3,024 3,024.n M M    5 1 22N 8e N O 0,336 0,042     Áp dụng định luật bảo toàn e ta có: n 33,024.n 3,024.n 0,336 M 9n M 27M 0,336        Vậy kim loại M là Al. →Đ|p |n C Câu 78: NO 0,672 n 0,03mol 22,4   → 3NO n  (muối) = ne nhận = 0,03.3 = 0,09 mol m muối 3 KL NO m m   (muối) 2,19 0,09.62 7,77g   →Đ|p |n D Câu 79: 3 2 Fe Fe 3e Cu Cu 2e       5 2 5 4 N 3e N N 1e N         Fe Cu e 12 n n 0,1mol n 56 64       nhường 0,1.3 0,1.2 0,5mol   Ta có 2 2 2 NO NO X NO NO H M M d 19 M 19.2 38 n n 2         en nhận 2NO NO NO3n n 4n   Áp dụng định luật bảo to{n e ta có : 2NO NO NO NO4n 0,5 n 0,125mol V (n n ).22,4 0,25.22,4 5,6(l)        →Đ|p |n B Câu 80: Mg NO 2,16 0,896 n 0,09mol ; n 0,04mol 24 22,4     Đặt sách ngay tại: Lamchumonhoa.com Preview bản đẹp từ website chính thức của sách
  • 39. Lam chum onhoa.com CHƯƠNG VI: ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI Trang 267LÊ ĐĂNG KHƯƠNG Ta thấy Mg NO2n 3n Có muối amoni NH4NO3. 2 Mg Mg 2e 0,09 0,18    5 2 5 3 N 3e N 0,12 0,04 N 8e N         Áp dụng định luật bảo to{n e ta có: 4 4 4 3 NH NH NH 0,18 0,12 0,18 0,12 8n 0,18 0,12 8n n 7,5.10 mol 8             3 2 4 3 3 Mg(NO ) NH NOm m m 0,09.148 7,5.10 .80 13,92g       →Đ|p |n B Câu 81: 2 2 2 2 N N O N N O 5,376 n 0,24mol 22,4 M M M 18.2 36 n n 0,12mol 2          Ta thấy 3 3Al Al(NO ) m 8m n n ( ) 27 213    Có muối amoni NH4NO3. 4 3 4 3NH NO NH NO m m m m 8m 213 (g) n (mol) 27 9 720        3 Al Al 3e    5 0 2 5 1 2 5 3 2N 10e N 2N 8e N O N 8e N            Áp dụng định luật bảo to{n e ta có: 2 2 4 4 Al N O N NH NH m 0,12.(10 8) m93n 8n 10n 8n n m 21,6g 8 720             →Đ|p |n B Câu 82: Mg MgO X 6,72 0,8 0,896 n 0,28mol; n 0,02mol; n 0,04mol 24 40 22,4       Bảo to{n nguyên tố ta có: 3 2Mg(NO ) Mg MgOn n n 0,3mol   khí Đặt sách ngay tại: Lamchumonhoa.com Preview bản đẹp từ website chính thức của sách
  • 40. Lam chum onhoa.com CHƯƠNG VI: ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI Trang 268LÊ ĐĂNG KHƯƠNG 3 2Mg(NO )m 0,3.148 44,4 46    Có muối amoni NH4NO3. 4 3NH NO 46 44,4 n 0,02mol 80    Áp dụng định luật bảo to{n e ta có : 4 Mg X NH 2.0,28 8.0,02 2n a.n 8.n a 10 0,04        (a l{ số e trao đổi của X) Vậy khí X l{ N2. →Đ|p |n C Câu 83: 2Zn N 13 0,448 n 0,2mol ; n 0,02mol 65 22,4     Ta thấy 2Zn N2n 10n Có muối amoni NH4NO3. 2 Zn Zn 2e    5 0 2 5 3 2N 10e N N 8e N        Áp dụng định luật bảo to{n e ta có: 2 4 4 Zn N NH NH 2.0,2 0,02.10 2n 10n 8n n 0,025mol 8         3 2 4 3Zn(NO ) NH NOm m m 0,2.189 0,025.80 39,8g      →Đ|p |n D Câu 84: 3HNO X 5,6 n 0,95.1,5 1,425mol; n 0,25mol 22,4     Đặt 2NO N On xmol ; n y mol.  Ta có hệ PT: x y 0,25 x 0,2 30x 44y 0,25.2.16,4 y 0,05           3NO n  (muối) 2NO N O3n 8n 0,2.3 0,05.8 1mol     Ta thấy : 2 3 NO N O NO n 2n n   (muối) 3HNO0,2 0,05.2 1 1,3mol n     Có muối NH4NO3. → 3 2 4 3HNO NO N O NH NOn 4n 10n 10n 1,425    4 3NH NO 1,425 10.0,05 4.0,2 n 0,0125mol 10      Đặt sách ngay tại: Lamchumonhoa.com Preview bản đẹp từ website chính thức của sách
  • 41. Lam chum onhoa.com CHƯƠNG VI: ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI Trang 269LÊ ĐĂNG KHƯƠNG 3NO n  (muối) 3.0,2 8.0,05 8.0,0125 1,1mol    4 33 KL NH NONO m m m m 29 1,1.62 80.0,0125 98,2g        →Đ|p |n A Câu 85: 3 2HNO N O 1,008 n 0,5.1 0,5mol; n 0,045mol 22,4     3 2 22NO 10H 8e N O 5H O       3NO n  (muối) 2N O8n 0,045.8 0,36mol   Ta thấy : 2 3 N O NO 2n n  (muối) 3HNO0,045.2 0,36 0,45mol n    Có muối NH4NO3. 3 2 4 3HNO N O NH NOn 10n 10n 0,5   4 3NH NO 0,5 0,045.10 n 0,005mol 10     3NO n  (muối) 2 4 3N O NH NO8n 8n 8.0,045 8.0,005 0,4mol     4 33 KL NH NONO m m m m 8,9 0,4.62 80.0,005 34,1g        →Đ|p |n B Câu 86: Mg 0,56 3,48 n 0,025mol; M 11,4.2 22,8; n 0,145mol 22,4 24       Đặt 2 2N Hn xmol ; n ymol.  Ta có hệ PT: 3 x 0,02x y 0,025 28x 2y 22,8.0,025 y 5.10          Ta thấy 2 2Mg N H2n (10n 2n )   Có muối amoni. 2 Mg Mg 2e    Áp dụng định luật bảo toàn e ta có: 2 2 4 4 3 Mg N H NH NH 2.0,145 10.0,02 2.5.10 2n 10n 2n 8n n 0,01mol 8            Vì tạo thành khí H2 mà tính oxi hóa của 5 3NO /H    mạnh hơn H → hết 3NO nên muối thu được là NH4Cl, KCl và MgCl2. Bảo toàn nguyên tố : 3 2 4 3KNO N N NH Cl KCl KNOn n 2n n 0,05 mol n n 0,05 mol       Khí Y Đặt sách ngay tại: Lamchumonhoa.com Preview bản đẹp từ website chính thức của sách
  • 42. Lam chum onhoa.com CHƯƠNG VI: ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI Trang 270LÊ ĐĂNG KHƯƠNG 2 4MgCl NH Cl KClm m m m 0,145.95 0,01.53,5 0,05.74,5 18,035 g       →Đ|p |n D Câu 87: Ta có : Y 3,136 m 5,18 n 0,14mol M 37 22,4 n 0,14       Vì khí không màu hóa nâu trong không khí là NO (M=30<37) → khí không m{u còn lại l{ N2O (M=44>37). Cho dung dịch còn lại v{o NaOH không thấy có khí mùi khai tho|t ra → không có sản phẩm khử l{ muối amoni. Vì 2 2 NO N O NO N O M M 0,14 M n n 0,07mol 2 2       Đặt Al Mgn xmol ; n ymol  3 5 2 2 5 1 2 Al Al 3e N 3e N x 3x 0,21 0,07 Mg Mg 2e 2N 8e N O y 2y 0,56 0,07                 Áp dụng định luật bảo toàn electron: Al 3x 2y 0,21 0,56 0,77 x 0,042 0,042.27 %m 100 12,8% 27x 24y 8,862 y 0,322 8,862                 →Đ|p |n B DẠNG 8: Kim loại t|c dụng với dung dịch Muối Phương ph|p: - Với loại b{i to|n n{y thì đều có thể vận dụng cả 2 phương ph|p đại số v{ một số phương ph|p giải nhanh như: bảo to{n electron, bảo to{n khối lượng, đặc biệt l{ phương ph|p tăng giảm khối lượng. - Khi giải cần chú ý:  Thuộc d~y điện hóa của kim loại để x|c định phản ứng xảy ra v{ thứ tự phản ứng  Khi giải nên viết c|c PTHH dưới dạng ion rút gọn thì b{i to|n sẽ đơn giản hơn  C|c b{i t}p n{y đều dựa trên phản ứng của kim loại mạnh hơn t|c dụng với muối của kim loại yếu hơn. Khi cho một hỗn hợp nhiều kim loại t|c dụng với một hỗn hợp muối thì phản ứng xảy ra theo thứ tự: kim loại có tính khử mạnh nhất sẽ t|c dụng hết với c|c muối có tính oxi hóa mạnh nhất, sau đó mới đến lượt c|c chất kh|c. Kim loại sinh ra sẽ l{ kim loại có tính khử yếu nhất, muối sẽ l{ muối của kim loại có tính khử mạnh. Chú ý nếu Fe dư thì ra muối Fe (II).  Trong b{i to|n có sự tăng giảm khối lượng thì: mdd = mKL↑= mKL bám vào – mKL tan ra mdd = mKL↓ = mKLtan ra - mKL bám vào Đặt sách ngay tại: Lamchumonhoa.com Preview bản đẹp từ website chính thức của sách
  • 43. Lam chum onhoa.com CHƯƠNG VI: ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI Trang 271LÊ ĐĂNG KHƯƠNG B{i tập mẫu  Cơ bản Câu 88: Cho hỗn hợp gồm Al v{ Zn v{o dung dịch AgNO3. Sau khi phản ứng xảy ra ho{n to{n, thu được dung dịch X chỉ chứa một muối v{ phần không tan Y gồm hai kim loại. Hai kim loại trong Y v{ muối trong X l{ A. Al, Ag và Zn(NO3)2. B. Al, Ag và Al(NO3)3. C. Zn, Ag và Al(NO3)3. D. Zn, Ag và Zn(NO3)2. Hướng dẫn giải Hai kim loại trong Y l{ hai kim loại có tính khử yếu nhất l{ Ag v{ Zn 3 Al 3Ag Al 3Ag      Muối thu được l{ muối của kim loại có tính khử mạnh nhất. → Muối X l{ : Al(NO3)3  Đ|p |n C Câu 89: Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuSO4. Sau một thời gian, khối lượng dung dịch giảm 0,8 gam so với khối lượng dung dịch ban đầu. Khối lượng Fe đ~ phản ứng là A. 6,4 gam B. 8,4 gam C. 11,2 gam. D. 5,6 gam. Hướng dẫn giải 2 2 Fe Cu Fe Cu      56 64 (g/mol) Khối lượng dung dịch giảm chính l{ khối lượng thanh Fe tăng lên. Cứ 1 mol Fe phản ứng thì khối lượng thanh Fe tăng lên 64 – 56 = 8 g Ta có: nFe pư = 0,8 : 8 = 0,1 mol  mFe pư = 0,1.56 = 5,6 (g)  Đ|p |n D Câu 90: Nhúng một thanh sắt vào dung dịch hỗn hợp chứa 0,02 mol AgNO3 và 0,05 mol Cu(NO3)2. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng thanh sắt tăng m gam (coi toàn bộ kim loại sinh ra bám vào thanh sắt). Gi| trị của m là A. 2,00. B. 3,60. C. 1,44. D. 5,36. Hướng dẫn giải 2 3 3 2AgNO Cu(NO )Ag Cu n n 0,02 mol ; n n 0,05 mol     2 Fe 2Ag Fe 2Ag       1 mol Fe phản ứng với 2 mol Ag khối lượng chất rắn tăng: 108.2 – 56 = 160 g 2 2 Fe Cu Fe Cu       1 mol Fe phản ứng với 1 mol 2 Cu  khối lượng chất rắn tăng: 64 – 56 = 8 gam → mtăng 2 Ag Cu n 0,02 160 n .8 .160 0,05.8 2 gam 2 2        →Đ|p |n A  Vận dụng Câu 91: Cho 2,24 gam bột sắt vào 200 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm AgNO3 0,1M và Cu(NO3)2 0,5M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và m gam chất rắn Y. Giá trị của m là A. 2,80. B. 2,16. C. 4,08. D. 0,64. Đặt sách ngay tại: Lamchumonhoa.com Preview bản đẹp từ website chính thức của sách
  • 44. Lam chum onhoa.com CHƯƠNG VI: ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI Trang 272LÊ ĐĂNG KHƯƠNG Hướng dẫn giải 3 3 2Fe AgNO Cu(NO ) 2,24 n 0,04mol ; n 0,1.0,2 0,02mol ; n 0,5.0,2 0,1mol 56       2 Fe 2Ag Fe 2Ag      0,01 0,02  0,02 2 2 Fe Cu Fe Cu      0,03 < 0,1  0,03  mrắn = mAg + mCu = 0,02.108 + 0,03.64 = 4,08(g)  Đ|p |n C Câu 92: Cho một lượng bột Zn vào dung dịch X gồm FeCl2 và CuCl2. Khối lượng chất rắn sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn nhỏ hơn khối lượng bột Zn ban đầu là 0,5 gam. Cô cạn phần dung dịch sau phản ứng thu được 13,6 gam muối khan. Tổng khối lượng các muối trong X l{ A. 13,1 gam. B. 17,0 gam. C. 19,5 gam. D. 14,1 gam. Hướng dẫn giải Cách 1: 1 mol Zn phản ứng với 1 mol 2 Fe  nên khối lượng chất rắn giảm m 65 56 9g.    1 mol Zn phản ứng với 1 mol 2 Cu  nên khối lượng chất rắn giảm m 65 64 1g.    Đặt 2 2 Fe Cu n xmol; n ymol   . Ta có: 9x + y = 0,5 (1) 2 2 2 2 Zn Fe Zn Fe x x Zn Cu Zn Cu y y             mmuối = 2ZnClm (x y).136 13,6   x y 0,1(2)   Từ (1) v{ (2 suy ra x 0,05 y 0,05    Xm 0,05.127 0,05.135 13,1g    Cách 2: mdd tăng = mrắn giảm = 0,5 gam → mdd ban đầu = 13,6 – 0,5 = 13,1 gam →Đ|p |n A  Nâng cao Câu 93: Cho m gam bột Cu vào 400 ml dung dịch AgNO3 0,2M, sau một thời gian phản ứng thu được 7,76 gam hỗn hợp chất rắn X và dung dịch Y. Lọc tách X, rồi thêm 5,85 gam bột Zn vào Y, sau khi phản ứng xảy ra ho{n to{n thu được 10,53 gam chất rắn Z. Gi| trị của m là A. 5,12 B. 3,84. C. 5,76. D. 6,40. Hướng dẫn giải Cách 1: 3AgNOAg n n 0,4.0,2 0,08 mol    Quá trình 1 : Đặt sách ngay tại: Lamchumonhoa.com Preview bản đẹp từ website chính thức của sách
  • 45. Lam chum onhoa.com CHƯƠNG VI: ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI Trang 273LÊ ĐĂNG KHƯƠNG 2 Cu Cu 2e   Ag e Ag   (1) Quá trình 2 : 2 Zn Zn 2e   Ag e Ag   (2) 2 Cu 2e Cu   (3) Áp dụng bảo to{n e ta có : 2 2 Cu Ag (1) Zn Ag (1) Ag (2) Ag Zn Ag (2) Cu 2n n 2n n n n 2n n 2n                Zn Ag 5,85 n 0,09mol ; n 0,08mol 65    Ta thấy Zn Ag 2n n   Zn dư. Znn (p/ư) Ag 1 n 0,04mol 2   Áp dụng định luật bảo to{n khối lượng ta có: 3 3 3 2 3 2 AgNO X Y AgNO X Zn(NO ) Zn Y Zn Zn(NO ) m m m m m m m m 10,53 m m m m 10,53             m 0,08.170 7,76 (10,53 0,04.189 5,85) m 6,4g        Cách 2: 2 2 Zn Zn Cu Cu Y Z AgAg Cu Ag Zn: 0,05 mol Ag X Cu                            Zn ZnAg 0,08 n 0,09 n 0,08 n 0,04 2       → nZn dư = 0,05 mol mX + mZ = mCu + mAg + mZn dư → mCu = 7,76 - 0,08.108 – 0,05.65 = 6,4 gam →Đ|p |n D BÀI TẬP TỰ LUYỆN Câu 94: Cho 19,3 gam hỗn hợp bột gồm Zn v{ Cu có tỉ lệ mol tương ứng l{ 1 : 2 v{o dung dịch chứa 0,2 mol Fe2(SO4)3. Sau khi c|c phản ứng xảy ra ho{n to{n, thu được m gam kim loại. Gi| trị của m l{ A. 12,80. B. 12,00. C. 6,40. D. 16,53. Câu 95: Cho 29,8 gam hỗn hợp bột gồm Zn v{ Fe v{o 600 ml dung dịch CuSO4 0,5M. Sau khi các phản ứng xảy ra ho{n to{n, thu được dung dịch X v{ 30,4 gam hỗn hợp kim loại. Phần trăm về khối lượng của Fe trong hỗn hợp ban đầu l{ A. 56,37%. B. 64,42%. C. 43,62%. D. 37,58%. (pư) (pư) dư dư (pư) Đặt sách ngay tại: Lamchumonhoa.com Preview bản đẹp từ website chính thức của sách
  • 46. Lam chum onhoa.com CHƯƠNG VI: ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI Trang 274LÊ ĐĂNG KHƯƠNG Câu 96: Cho 2,8 gam bột sắt vào 200 ml dung dịch gồm AgNO3 0,1M và Cu(NO3)2 0,5M; khi c|c phản ứng xảy ra ho{n to{n thu được m gam chất rắn X. Gi| trị của m là A. 4,72. B. 4,48. C. 3,20. D. 4,08. Câu 97: Nhúng một thanh sắt nặng 100 gam vào 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm Cu(NO3)2 0,2M và AgNO3 0,2M. Sau một thời gian lấy thanh kim loại ra, rửa sạch làm khô cân được 101,72 gam (giả thiết các kim loại tạo th{nh đều b|m hết v{o thanh sắt). Khối lượng sắt đ~ phản ứng l{ A. 1,40 gam. B. 2,16 gam. C. 0,84 gam. D. 1,72 gam. Câu 98: Cho m gam Mg v{o dung dịch chứa 0,12 mol FeCl3. Sau khi phản ứng xảy ra ho{n to{n thu được 3,36 gam chất rắn. Gi| trị của m l{ A. 2,16. B. 5,04. C. 4,32. D. 2,88. Câu 99: Cho m gam bột Zn vào 500 ml dung dịch Fe2(SO4)3 0,24M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng dung dịch tăng thêm 9,6 gam so với khối lượng dung dịch ban đầu. Giá trị của m l{ A. 20,80. B. 29,25. C. 48,75. D. 32,50. Câu 100: Cho hỗn hợp gồm 1,2 mol Mg v{ x mol Zn vào dung dịch chứa 2 mol Cu2+ và 1 mol Ag+ đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được một dung dịch chứa ba ion kim loại. Trong c|c gi| trị sau đ}y, gi| trị n{o của x thỏa m~n trường hợp trên ? A. 1,8. B. 1,5. C. 1,2. D. 2,0. Câu 101: Nhúng một l| kim loại M (chỉ có ho| trị hai trong hợp chất) có khối lượng 50 gam v{o 200 ml dung dịch AgNO3 1M cho đến khi phản ứng xảy ra ho{n to{n. Lọc dung dịch, đem cô cạn thu được 18,8 gam muối khan. Kim loại M l{ A. Fe. B. Cu. C. Mg. D. Zn. Câu 102: Cho hỗn hợp bột gồm 2,7 gam Al và 5,6 gam Fe vào 550 ml dung dịch AgNO3 1M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là (biết thứ tự trong dãy thế điện ho|: Fe3+/Fe2+ đứng trước Ag+/Ag) A. 59,4. B. 64,8. C. 32,4. D. 54,0. Câu 103: Cho m gam hỗn hợp bột Zn và Fe vào lượng dư dung dịch CuSO4. Sau khi kết thúc các phản ứng, lọc bỏ phần dung dịch thu được m gam bột rắn. Thành phần phần trăm theo khối lượng của Zn trong hỗn hợp bột ban đầu l{ A. 90,27%. B. 85,30%. C. 82,20%. D. 12,67%. Câu 104: Cho m gam bột sắt v{o dung dịch hỗn hợp gồm 0,15 mol CuSO4 và 0,2 mol HCl. Sau khi c|c phản ứng xảy ra ho{n to{n, thu được 0,725m gam hỗn hợp kim loại. Gi| trị của m l{ A. 16,0. B. 18,0. C. 16,8. D. 11,2. Câu 105: Cho hỗn hợp X gồm Al v{ Mg t|c dụng với 1 lít dung dịch gồm AgNO3 a mol/l và Cu(NO3)2 2a mol/l, thu được 45,2 gam chất rắn Y. Cho Y t|c dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng (dư), thu được 7,84 lít khí SO2 (ở đktc, l{ sản phẩm khử duy nhất). Biết c|c phản ứng xảy ra ho{n to{n. Gi| trị của a là A. 0,25. B. 0,30. C. 0,15. D. 0,20. Câu 106: Cho 2,7 gam hỗn hợp bột X gồm Fe và Zn tác dụng với dung dịch CuSO4. Sau một thời gian, thu được dung dịch Y và 2,84 gam chất rắn Z. Cho toàn bộ Z vào dung dịch H2SO4 (loãng, dư), sau khi các phản ứng kết thúc thì khối lượng chất rắn giảm 0,28 gam và dung dịch thu được chỉ chứa một muối duy nhất. Phần trăm khối lượng của Fe trong X l{ A. 48,15%. B. 51,85%. C. 58,52%. D. 41,48%. Đặt sách ngay tại: Lamchumonhoa.com Preview bản đẹp từ website chính thức của sách
  • 47. Lam chum onhoa.com CHƯƠNG VI: ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI Trang 275LÊ ĐĂNG KHƯƠNG Câu 107: Tiến h{nh hai thí nghiệm sau: - Thí nghiệm 1: Cho m gam bột Fe (dư) v{o V1 lít dung dịch Cu(NO3)2 1M; - Thí nghiệm 2: Cho m gam bột Fe (dư) v{o V2 lít dung dịch AgNO3 0,1M. Sau khi c|c phản ứng xảy ra ho{n to{n, khối lượng chất rắn thu được ở hai thí nghiệm đều bằng nhau. Gi| trị của V1 so với V2 là A. V1 = V2. B. V1 = 10V2. C. V1 = 5V2. D. V1 = 2V2. Câu 108: Cho m1 gam Al v{o 100 ml dung dịch gồm Cu(NO3)2 0,3M và AgNO3 0,3M. Sau khi các phản ứng xảy ra ho{n to{n thì thu được m2 gam chất rắn X. Nếu cho m2 gam X t|c dụng với lượng dư dung dịch HCl thì thu được 0,336 lít khí (ở đktc). Gi| trị của m1 và m2 lần lượt l{ A. 8,10 và 5,43. B. 1,08 và 5,43. C. 0,54 và 5,16. D. 1,08 và 5,16. Câu 109: Cho 0,42 gam hỗn hợp bột Fe và Al vào 250 ml dung dịch AgNO3 0,12M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và 3,333 gam chất rắn. Khối lượng Fe trong hỗn hợp ban đầu l{ A. 0,168 gam. B. 0,123 gam. C. 0,177 gam. D. 0,150 gam. Câu 110: Cho hỗn hợp X gồm 0,01 mol Al và a mol Fe vào dung dịch AgNO3 đến khi phản ứng hoàn toàn, thu được m gam chất rắn Y và dung dịch Z chứa 3 cation kim loại. Cho Z phản ứng với dung dịch NaOH dư trong điều kiện không có không khí, thu được 1,97 gam kết tủa T. Nung T trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được 1,6 gam chất rắn chỉ chứa một chất duy nhất. Giá trị của m là A. 9,72. B. 3,24. C. 6,48. D. 8,64. HƯỚNG DẪN GIẢI Câu 94: Gọi nZn = x mol nCu = 2x mol  65x + 64.2x = 19,3  x = 0,1  nZn = 0,1 mol; nCu = 0,2 mol 3 2 2 Zn 2Fe Zn 2Fe      0,1 0,2 3 2 2 Cu 2Fe Cu 2Fe      0,10,2 nCu dư = 0,1 mol → mkim loại = mCu = 0,1.64 = 6,4(g) → Đ|p |n C Câu 95: 4CuSOn 0,6.0,5 0,3 mol  Sau phản ứng thu được hỗn hợp kim loại nên Fe dư mFe dư + mCu = 30,4  mFe dư = 30,4 – mCu = 30,4 – 0,3.64 = 11,2 (g)  mKL pư = 29,8 - 11,2 = 18,6(g) 2 2 Zn Zn 2e Cu 2e Cu a 2a 0,3 0,6         Đặt sách ngay tại: Lamchumonhoa.com Preview bản đẹp từ website chính thức của sách
  • 48. Lam chum onhoa.com CHƯƠNG VI: ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI Trang 276LÊ ĐĂNG KHƯƠNG 2 Fe Fe 2e b 2b     Đặt nZn = a, nFe pư = b Fe 65a 56b 18,6 a 0,2 0,6 2a 2b b 0,1 0,1.56 11,2 %m .100% 56,37% 29,8                 Đ|p |n A Câu 96: Ta có 2Fe Ag Cu 2,8 n 0,05mol; n 0,1.0,2 0,02mol; n 0,5.0,2 0,1mol 56        2 Fe 2Ag Fe 2Ag 0,01 0,02 0,02         2 2 Fe Cu Fe Cu 0,04 0,1 0,04         → X Ag Cum m m 0,02.108 0,04.64 4,72 g     →Đ|p |n A Câu 97: 2 Ag Cu n 0,1.0,2 0,02 mol ; n 0,1.0,2 0,02 mol ; m 101,72 100 1,72g         2 Fe 2Ag Fe 2Ag       1 mol Fe phản ứng với 2 mol Ag nên khối lượng chất rắn tăng: 108.2 – 56 = 160g 2 2 Fe Cu Fe Cu       1 mol Fe phản ứng với 1 mol 2 Cu  nên khối lượng chất rắn tăng: 64 – 56 = 8 g Nếu to{n bộ Ag phản ứng khối lượng tăng l{: 160.0,01 = 1,6g < m → Ag hết, 2 Cu  phản ứng một phần. → 2 Cu n  (p/ư) 1,72 1,6 0,015mol 8    → Fem (p/ư) = 2 Ag Cu 1 ( n n ) 2   .56 = (0,01+0,015).56 = 1,4g →Đ|p |n A Câu 98: Nếu Mg dư mrắn Fe Mgm m  (dư) Fem 0,12.56 6,72g   . Mà mrắn 3,36 g 6,72  Mg hết, chất rắn thu được chỉ chứa Fe.  Fe 3,36 n 0,06 mol 56   Bảo to{n e: mkl phản ứng Đặt sách ngay tại: Lamchumonhoa.com Preview bản đẹp từ website chính thức của sách
  • 49. Lam chum onhoa.com CHƯƠNG VI: ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI Trang 277LÊ ĐĂNG KHƯƠNG 3 2 2 2 2 Mg 2Fe Mg 2Fe 0,06 0,12 0,12 Mg Fe Mg Fe 0,06 0,06 0,06                 m (0,06 0,06).24 2,88 g    →Đ|p |n D Câu 99: 3 2 4 3Fe (SO )Fe n 2n 2.0,5.0,24 0,24 mol    3 2 2 2 2 Zn 2Fe Zn 2Fe (1) 0,12 0,24 0,24 Zn Fe Zn Fe (2) x x x              Nếu chỉ xảy ra phản ứng (1). Ta có : mdd(tăng) Znm 0,12.65 7,8 g 9,6    phản ứng (2) đ~ xảy ra 1 phần. Gọi Zn(2)n x mol (65x 56x) 9,6 7,8 1,8 x 0,2 mol       m (0,12 0,2).65 20,8g    →Đ|p |n A Câu 100: Dung dịch chứa 3 ion kim loại l{ 2 2 2 2 Mg , Zn , Cu Cu     dư. Quá trình oxi hóa Qu| trình khử 2 Mg Mg 2e    Ag 1e Ag    2 Zn Zn 2e    2 Cu 2e Cu    Ta có en nhường = 1,2.2+2x ; en nhận = 2.2+1=5 mol. Vì 2 Cu  dư nên en nhường < en nhận 2,4 2x 5 x 1,3     → x = 1,2 (thỏa m~n) →Đ|p |n C Câu 101: Ag n 0,2.1 0,2mol   2 M 2Ag M 2Ag      Bảo to{n khối lượng ta có: 50 + 0,2.170 = mrắn + 18,8 → mrắn = 65,2 gam m 65,2 50 15,2g    Nếu Ag dư chất rắn thu được chỉ có Ag. Ag Ag 65,2 n 0,6037mol n 108    (ban đầu) (loại).  Nếu Ag hết thì khối lượng chất rắn thay đổi: m 108.0,2 M.0,1 15,2 M 64      → M l{ Cu →Đ|p |n B Đặt sách ngay tại: Lamchumonhoa.com Preview bản đẹp từ website chính thức của sách
  • 50. Lam chum onhoa.com CHƯƠNG VI: ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI Trang 278LÊ ĐĂNG KHƯƠNG Câu 102: Al Fe Ag 2,7 5,6 n 0,1mol ; n 0,1mol ; n 0,55 mol 27 56      3 2 2 3 Al 3Ag Al 3Ag 0,1 0,3 0,3 Fe 2Ag Fe 2Ag 0,1 0,2 0,2 Fe Ag Fe Ag 0,05 0,05 0,05                          cr Agm m 0,55.108 59,4g    →Đ|p |n A Câu 103: Đặt Zn Fen xmol ; n y mol  ta có: 2 2 Zn Cu Zn Cu      1 mol Zn phản ứng với 1 mol 2 Cu  khối lượng chất rắn giảm m 65 64 1g.     x mol Zn phản ứng thì khối lượng chất rắn giảm x (g). 2 2 Fe Cu Fe Cu      1 mol Fe phản ứng với 1 mol 2 Cu  khối lượng chất rắn tăng m 64 56 8g.     y mol Fe phản ứng thì khối lượng chất rắn tăng 8y (g). Vì khối lượng chất rắn không đổi mtăng = mgiảm x 8y  Lấy x = 8, y = 1 → %mZn = 8.65 .100 90,27% 8.65 1.56   →Đ|p |n A Câu 104: 2 2 2 2 Fe Cu Fe Cu 0,15 0,15 0,15 Fe 2H Fe H 0,1 0,2            Ta có: mgiảm = 0,1.56 - 0,15.(64 - 56) = m – 0,725m → m = 16 g →Đ|p |n A Câu 105: 2 2SO Ag Cu 7,84 n 0,35 mol ; n 1.a a mol ; n 1.2a 2a mol 22,4        Nếu chất rắn chỉ chứa Ag: 1 6 4 Ag Ag 1e ; S 2e S         2Ag SO Agn 2n 0,7mol m 0,7.108 75,6 45,2      (loại) Nếu chất rắn chứa a mol Ag v{ 2a mol Cu. Đặt sách ngay tại: Lamchumonhoa.com Preview bản đẹp từ website chính thức của sách
  • 51. Lam chum onhoa.com CHƯƠNG VI: ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI Trang 279LÊ ĐĂNG KHƯƠNG 1 6 4 2 Ag Ag 1e ; S 2e S Cu Cu 2e           Bảo to{n electron ta có : 2SOa 4a 2n 5a 0,7 a 0,14mol      m 0,14.108 2.0,14.64 33,04 45,2     (loại) Vậy Mg, Al hết, Ag hết, 2 Cu  dư. Gọi số mol 2 Cu  phản ứng l{ x mol. Ta có: 108a 64x 45,2 a 0,3 a 2x 0,7 x 0,2           . Vậy a = 0,3M →Đ|p |n B Câu 106: Cách 1: Dung dịch thu được chỉ chứa một muối duy nhất l{ muối FeSO4 nên chất rắn Z gồm Fe dư và Cu. Fen dư 30,28 5.10 mol 56    Cu Z Fe Cu 2,56 m m m 2,84 0,28 2,56 g n 0,04mol 64          Đặt Fe Znn xmol ; n y mol  ta có : 2 2 2 2 Zn Cu Zn Cu Fe Cu Fe Cu             Fedư + HSO4  FeSO4 + H2↑ Fe3 Cu Fe 56x 65y 2,7 x 0,025 0,025.56 %m 100% 51,85% x y n n 0,04 5.10 y 0,02 2,7                  Cách 2: Gọi nFe (phản ứng) = x mol, nZn = y mol 8x y 2,84 2,7 x 0,02 2,84 0,28 y 0,02x y 64 2,7 0,02.65 %Fe .100 51,85 % 2,7               →Đ|p |n B Câu 107: 2 Fe 2Ag Fe 2Ag      1 mol Fe phản ứng với 2 mol Ag , khối lượng chất rắn tăng m 108.2 56 160g    . (dư) Đặt sách ngay tại: Lamchumonhoa.com Preview bản đẹp từ website chính thức của sách
  • 52. Lam chum onhoa.com CHƯƠNG VI: ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI Trang 280LÊ ĐĂNG KHƯƠNG  0,1V2 mol Ag phản ứng khối lượng chất rắn tăng l{ 2 2 0,1V 160 8V (g) 2   2 2 Fe Cu Fe Cu      1 mol Fe phản ứng với 1 mol 2 Cu  , khối lượng chất rắn tăng m 64 56 8g    .  V1 mol 2 Cu  phản ứng khối lượng chất rắn tăng l{ 18V (g). Vì khối lượng chất rắn ở 2 thí nghiệm đều bằng nhau nên 8V1 = 8V2 →V1 = V2 →Đ|p |n A Câu 108: 2 Cu Ag n 0,1.0,3 0,03mol; n 0,1.0,3 0,03mol     Vì chất rắn tác dụng được với HCl chất rắn có Al dư. 2Al + 6HCl  2AlCl3 + 3H2↑ 2H Al 0,336 n 0,015mol n 22,4    (dư) 2H 2 n 0,01mol 3   3 2 3 Al 3Ag Al 3Ag 0,01 0,03 0,03 2Al 3Cu 2Al 3Cu 0,02 0,03 0,03                 1m (0,02 0,01 0,01).27 1,08g     2 Cu Ag Alm m m m    (dư) 0,03.64 0,03.108 0,01.27 5,43g    →Đ|p |n B Câu 109: 3AgNOAg n n 0,25.0,12 0,03 mol    Nếu Ag dư cr Agm m 0,25.0,12.108 3,24g 3,333      Chất rắn gồm Ag v{ kim loại dư. cr Ag KLm m m   (dư) KL3,24 m  (dư) KL3,333 m  (dư) 0,093g Đặt Fen (p/ư) xmol Al; n ymol 2 1 3 Fe Fe 2e Ag 1e Ag x 2x 0,03 0,03 Al Al 3e y 3y          Áp dụng định luật bảo to{n electron: 3 3 Fe3 56x 27y 0,42 0,093 x 1,5.10 m 1,5.10 .56 0,093 0,177g 2x 3y 0,12.0,25 y 9.10                   →Đ|p |n C Đặt sách ngay tại: Lamchumonhoa.com Preview bản đẹp từ website chính thức của sách
  • 53. Lam chum onhoa.com CHƯƠNG VI: ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI Trang 281LÊ ĐĂNG KHƯƠNG Câu 110: Nung T đến khối lượng không đổi chỉ thu được một chất rắn duy nhất nên dung dịch Z chứa 3 cation 3 3 2 Al ,Fe ,Fe   . Quá trình: 2 3 3 O ,kkAg OH3 2 3 22 Al Fe(OH)Al Fe Fe O Fe Fe(OH) Fe                  Đặt 2 3 Fe Fe n xmol; n ymol   ta có : 90x + 107y = 1,97 (1) 2 3Fe O 1,6 n 0,01mol 160    Bảo to{n nguyên tố Fe: x + y = 2.0,01 = 0,02 (2) Từ (1) v{ (2): 90x 107y 1,97 x 0,01 x y 0,02 y 0,01           3 2 3 Al 3Ag Al 3Ag 0,01 0,03 Fe 2Ag Fe 2Ag 0,01 0,02 Fe 3Ag Fe 3Ag 0,01 0,03                      crm (0,03 0,02 0,03).108 8,64g     →Đ|p |n D DẠNG 9: Oxit kim loại phản ứng với H2, CO Phương pháp : - Phương pháp chung để giải l{ dùng phương ph|p bảo to{n electron, bảo to{n nguyên tố, bảo to{n khối lượng.  Trong c|c phản ứng của CO, H2 thì : oxit 2 2 oxit 2 [O] H H O [O] CO CO n n n n n n       C|c chất khử CO, H2 không khử được c|c oxit MgO, Al2O3 v{ c|c oxit kh|c của kim loại kiềm v{ kiềm thổ.  Đa số khi giải chúng ta chỉ cần viết sơ đồ chung của phản ứng, chứ không cần viết PTHH cụ thể.  Thực chất khi cho CO, H2 t|c dụng với c|c chất rắn l{ oxit thì khối lượng của chất rắn giảm đi chính l{ khối lượng của Oxi trong c|c oxit đ~ phản ứng. Đặt sách ngay tại: Lamchumonhoa.com Preview bản đẹp từ website chính thức của sách
  • 54. Lam chum onhoa.com CHƯƠNG VI: ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI Trang 282LÊ ĐĂNG KHƯƠNG B{i tập mẫu  Cơ bản Câu 111: Cho V lít hỗn hợp khí (ở đktc) gồm CO và H2 phản ứng với một lượng dư hỗn hợp rắn gồm CuO và Fe3O4 nung nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng hỗn hợp rắn giảm 0,32 gam. Gi| trị của V l{ A. 0,448. B. 0,112. C. 0,224. D. 0,560. Hướng dẫn giải Phản ứng tổng qu|t của phản ứng: Oxit + hỗn hợp H2 và CO t t 2 oxit 2 oxit 2H [O] H O CO [O] CO    Nhận xét: Khối lượng chất rắn giảm chính l{ do oxit[O] tham gia phản ứng oxit[O]n phản ứng 0,32 0,02mol 16   oxit 2 TheoPTHH [O] H CO hhn n n 0,02mol V 0,02.22,4 0,448 (l)       → Đ|p |n A  Vận dụng Câu 112: Khử hoàn toàn m gam oxit MxOy cần vừa đủ 17,92 lít khí CO (đktc), thu được a gam kim loại M. Ho{ tan hết a gam M bằng dung dịch H2SO4 đặc nóng (dư), thu được 20,16 lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Oxit MxOy là A. Cr2O3. B. FeO. C. Fe3O4. D. CrO. Hướng dẫn giải nO = nCO = 17,92 0,8 mol 22,4  ; 2SO 20,16 n 0,9mol 22,4   Nhìn v{o đ|p |n thấy số oxi hóa cao nhất của Fe, Cr l{ +3 3 6 4 M M 3e S 2e S        → M 0,9.2 n 0,6mol 3   M O n 0,6 3 n 0,8 4    →MxOy là Fe3O4 → Đ|p |n C  Nâng cao Câu 113: Cho hơi nước đi qua than nóng đỏ, thu được 15,68 lít hỗn hợp khí X (đktc) gồm CO, CO2 và H2. Cho toàn bộ X tác dụng hết với CuO (dư) nung nóng, thu được hỗn hợp chất rắn Y. Hoà tan to{n bộ Y bằng dung dịch HNO3 (loãng, dư) được 8,96 lít NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Phần trăm thể tích khí CO trong X l{ A. 57,15%. B. 14,28%. C. 28,57%. D. 18,42%. Hướng dẫn giải NO hh X 8,96 15,68 n 0,4 mol; n 0,7 mol 22,4 22,4     Đặt sách ngay tại: Lamchumonhoa.com Preview bản đẹp từ website chính thức của sách
  • 55. Lam chum onhoa.com CHƯƠNG VI: ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI Trang 283LÊ ĐĂNG KHƯƠNG C + H2O t  CO + H2 x x C + 2H2O t  CO2 + 2H2 y 2y Cách 1: CO + CuO t Cu + CO2 x x H2 + CuO t Cu + H2O x+2y x+2y 3Cu + 8HNO3  3Cu(NO3)2 + 2NO↑ + 4H2O 2x+2y 0,4 hh X CO NO n x x y 2y 0,7 x 0,2 0,2 %V .100% 28,57%2(2x 2y) y 0,1 0,7n 0,4 3                 Cách 2: Nhận xét: Số oxi ho| của Cu ban đầu trong oxit v{ sau trong muối không đổi, ta quy b{i to|n về dạng: 1 2 4 2H 2H 2e C C 2e        x + 2y → 2x + 4y x → 2x 5 2 N 3e N     1,2 ← 0,4 hhX COBT electron n x x y 2y 0,7 x 0,2 0,2 %V .100% 28,57% y 0,1 0,72x 4y 2x 1,2                  Cách 3: 2 2 CO 2 e H O CO x y z 0,7 n xmol x 0,2 C H O n 0,4.3 n ymol x y n 0,6 y 0,4 2 2ymol z 0,1n zmol O: y x 2z                               → CO 0,2 %V .100% 28,57% 0,7   → Đ|p |n C BÀI TẬP TỰ LUYỆN Câu 114: Khử ho{n to{n một oxit sắt X ở nhiệt độ cao cần vừa đủ V lít khí CO (ở đktc), sau phản ứng thu được 0,84 gam Fe v{ 0,02 mol khí CO2. Công thức của X v{ gi| trị V lần lượt l{ A. Fe3O4 và 0,224. B. Fe3O4 và 0,448. C. FeO và 0,224. D. Fe2O3 và 0,448. Câu 115: Cho luồng khí CO (dư) đi qua 9,1 gam hỗn hợp gồm CuO và Al2O3 nung nóng đến khi phản ứng ho{n to{n, thu được 8,3 gam chất rắn. Khối lượng CuO có trong hỗn hợp ban đầu là A. 0,8 gam. B. 8,3 gam. C. 2,0 gam. D. 4,0 gam. Bảo toàn Đặt sách ngay tại: Lamchumonhoa.com Preview bản đẹp từ website chính thức của sách