SlideShare a Scribd company logo
1 of 66
Download to read offline
Trao đổi trực tuyến tại:
http://www.mientayvn.com/Y_online.html
HÓA HỌC ACID NUCLEIC
VÀ ACID NUCLEIC
BS. HOÀNG HIẾU NGỌC
BỘ MÔN SINH HÓA
9/26/2010 1
9/26/2010 2
1. Acid phosphoric
2. Pentose
3. Base nitơ (nitrogenous base)
9/26/2010 3
THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA NUCLEOTID
VÀ ACID NUCLEIC
THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA NUCLEOTID VÀ ACID NUCLEIC
9/26/2010 4
1. Acid phosphoric
9/26/2010 5
2. Đường pentose
THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA NUCLEOTID VÀ ACID NUCLEIC
9/26/2010 6
3. Base nitơ
THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA NUCLEOTID VÀ ACID NUCLEIC
Tính chất vật lý – hóa học của base purin và pyrimidine
• Tính đồng phân: enol (lactim) và ceton (lactam)
• Tính hòa tan: Ở pH trung hòa, guanin ít hòa tan nhất
9/26/2010 7
Các base hiếm
• Tỉ lệ thấp
• Dẫn xuất của
base lượng nhiều
• Dạng methyl
hóa, acetyl hóa,
hydroxymethyl
hóa
• Vai trò điều hòa
và bảo vệ thông
tin di truyền.
9/26/2010 8
• N6, N6 – dimethyladenin
• N7 – methylguanin
• 5 – methylcytosin
• 5 – hydroxy –
methylcytosin
• 5,6 - dihydrouracil
So sánh thành phần hóa học giữa DNA và
RNA
Thành phần cấu tạo DNA RNA
Base purin ADENIN (A) ADENIN (A)
GUANIN (G) GUANIN (G)
Base pyrimidine CYTOSIN (C) CYTOSIN (C)
THYMIN (T) URACIL (U)
Đường pentose Deoxyribose Ribose
Acid phosphoric H3PO4 H3PO4
9/26/2010 9
NUCLEOSID VÀ NUCLEOTID
HÓA HỌC ACID NUCLEIC VÀ ACID NUCLEIC
9/26/2010 10
Nucleoside
• Sản phẩm thủy phân không hoàn toàn của
acid nucleic.
• Dễ bị thủy phân bởi nucleosidase
• Gồm: base nitơ và pentose
• -N-glycosid (C1’ pentose và N9 của base
purin/N1 của pyrimidine)
• (base): purin – nucleosid/pyrimidin –
nucleosid
• (pentose): ribonucleosid /
deoxyribosenucleosid
9/26/2010 11
Liên kết glycoside giữa base nitơ và đường
pentose
9/26/2010 12
-N-glycosid
• Base tạo ra 2 hình dạng xoay quanh liên kết β – N –
glycosid được gọi là đồng (syn) hoặc đối (anti). Dạng
đối chiếm ưu thế trong tự nhiên
9/26/2010 13
Liên kết glycoside giữa base nitơ và đường pentose
NUCLEOSID PHOSPHAT
9/26/2010 14
9/26/2010 15
NUCLEOSID PHOSPHAT
NHỮNG NUCLEOTID TRONG TỰ NHIÊN
• Dự trữ và vận chuyển năng lượng sinh học
• Coenzym:
– NAD+: nicotinamid adenin dinucleotid
– NADP+: nicotinamid adenin dinucleotid
phosphat
– FAD+: flavin adenin dinucleotid
• Yếu tố truyền thông tin nội bào
9/26/2010 16
Dẫn xuất của Adenosin
• Adenosin
diphosphat (ADP)
• Adenosin
triphosphat (ATP)
– ATP-ADP: tích trữ
và vận chuyển năng
lượng
– ATP: nguồn NL
chính của tế bào
9/26/2010 17
ADP + H3PO4 ATP
(1)
(2)
E H2O
H2OE
• AMP vòng:
Adenosin 3’, 5’ –
monophosphat
(cAMP)
• Chất vận chuyển
thông tin thứ 2
9/26/2010 18
Dẫn xuất của Adenosin
9/26/2010 19
AMP vòng
ATP AMP
vòng
Adenyl cyclase
AMP
phosphodiesterase
Dẫn xuất của guanosin
• GDP và GTP
– Oxy hóa acid α – ketoglutaric thành acid
succinic
– GTP cần cho sự hoạt hóa adenyl cyclase
– GTP: NL cần cho sự tổng hợp protein của
ribosome
– cGMP: tín hiệu nội tế bào hay chất truyền tin
thứ 2
9/26/2010 20
9/26/2010 21
Các dẫn xuất khác
• UTP, UDP: coenzym trong chuyển hóa
glucid, hợp chất giàu NL
• CTP, CDP: hợp chất giàu NL
9/26/2010 22
DNA
Aciddeoxyribonucleic
9/26/2010 23
Thành phần của DNA
1. H3PO4
2. Deoxyribose
3. Base nitơ (A, G, C, T)
 dAMP, dGMP, dCMP,
dTMP.
9/26/2010 24
9/26/2010 25
Liên kết phosphodiester
• Trục liên kết chính
gồm đường pentose
và gốc phosphat
• Ưa nước
• Các gốc OH của
đường đều hình
thành liên kết
hydrogen với phân
tử nước
• Nhóm phosphat
tích điện âm ở pH 7
9/26/2010 26
Đặc tính của base nitơ ảnh hưởng lên cấu
trúc 3 chiều của acid nucleic
• Purin và pyrimidine tự do là base yếu
• Có đặc tính liên hợp cao  cấu trúc, phân
bố ion, hấp thụ ánh sáng UV (260 nm) của
acid nucleic
• Cộng hưởng giữa các nguyên tử trong
vòng làm cho các liên kết có đặc tính liên
kết đôi 1 phần
9/26/2010 27
• Pyrimidine là phân tử có cấu trúc phẳng
• Purin thì hơi phẳng vì có 1 chút gấp khúc
• Base kị nước nên khó tan ở pH 7 tế bào.
• Tăng, giảm pH thì acid nucleic tan trong
nước dễ hơn
9/26/2010 28
Đặc tính của base nitơ ảnh hưởng lên cấu
trúc 3 chiều của acid nucleic
Tương tác kị nước xếp chồng (hydrophobic
stacking interaction)
• Các base trong cấu trúc acid nucleic xếp
chồng lên nhau như xếp chồng các đồng
xu
• Các chồng base liên quan đến tương tác
Van der Waals và tương tác lưỡng cực giữa
các base
• Xếp chồng  ít tiếp xúc với nước và ổn
định cấu trúc 3 chiều của acid nucleic.
9/26/2010 29
Các lực liên kết giúp hình thành DNA xoắn
đôi
• Trục liên kết phosphat
• Tương tác xếp chồng (stacking interaction)
• Tương tác kị nước: trục phosphat mang
điện tích âm cao đối lại với các base không
phân cực
• Liên kết hydro: duy trì khoảng cách giữa
hai trục đường phosphat
• Liên kết ion: muối giúp ổn định cấu trúc
duplex của DNA
9/26/2010 http://www.siumed.edu/~bbartholomew/course_material/nucleic_acids.html 30
DNA
• Gồm 2 chuỗi
polynucleotid
xoắn đôi theo
hướng ngược
chiều nhau
• Đầu 5’: thiếu 1
nucleotid ở vị trí
5’
• Đầu 3’ : thiếu 1
nucleotid ở vị trí
3’
9/26/2010 31
Sự biến tính DNA
9/26/2010 http://www.siumed.edu/~bbartholomew/images/chapter5/F05-14.jpg 32
Các nguyên nhân gây biến tính
• Nhiệt độ,
• Thay đổi pH,
• các dung môi hữu cơ(urea, formamide)
• Nhiệt độ nóng chảy (Tm): nhiệt độ mà ở đó
một nửa lượng DNA bị tách rời
– Phương trình Marmur-Doty về tương quan
nhiệt độ chảy và hàm lượng G, C và muối
Tm=41.1 XG+C + 16.6 log[Na+] + 81.5
– G, C, muối cao thì Tm càng cao
9/26/2010 http://www.siumed.edu/~bbartholomew/course_material/nucleic_acids.html 33
Rãnh lớn – rãnh nhỏ
 vị trí gắn của các protein điều hòa bằng các
liên kết hydro để kiểm soát biểu hiện gen
9/26/2010 34
Rộng 22Ao
Rộng 12Ao
Qui luật bổ sung đôi base – Sự cân bằng
base
• A  G; C = T
• Purin = pyrimidine
• G + T = A + C
• Thành phần base
thay đổi theo loài
nhưng không thay
đổi theo tuổi, trạng
thái dinh dưỡng,
môi trường.
9/26/2010 35
Những loại cấu trúc xoắn đôi của DNA
• Có 6 loại cho đến nay: A, B, C, D, E, Z
– Chiều xoắn
– Số đôi base trong mỗi vòng xoắn
– Khoảng cách giữa mỗi đôi base
– Khoảng cách lớn nhất giữa hai sợi
• Loại B gặp nhiều nhất trong điều kiện sinh
lý
9/26/2010 36
9/26/2010 37
Các dạng cấu trúc của DNA
• Xoắn đơn (virus)
• Xoắn đôi (phổ biến nhất)
• Xoắn đơn vòng (DNA ti thể và virus)
• Xoắn đôi vòng
9/26/2010 38
• Các trình tự đặc biệt có ảnh hưởng lên chức
năng và chuyển hóa của đoạn DNA trong
vùng lân cận.
• VD: gập khúc (bend) sẽ xuất hiện trong
chuỗi xoắn DNA khi 4 đến 6 base
adenosine xuất hiện cạnh nhau trên 1
mạch đơn. 6 base adenosin sẽ tạo nên 1
gấp khúc 18o  chỗ gắn protein trên DNA
9/26/2010 39
Một số dạng cấu trúc DNA ít gặp
9/26/2010 http://www.siumed.edu/~bbartholomew/course_material/nucleic_acids.html 40
Trình tự acid nucleic đối xứng nhau hai lần, tự bổ
sung trong 1 mạch nên có thể tạo ra cấu trúc kẹp tóc
hoặc dạng chữ thập
Trình tự acid nucleic đối xứng nhau một lần, không thể hình
thành cấu trúc kẹp tóc hoặc chữ thập
9/26/2010 http://www.siumed.edu/~bbartholomew/course_material/nucleic_acids.html 41
Một số dạng cấu trúc DNA ít gặp
9/26/2010 http://www.siumed.edu/~bbartholomew/course_material/nucleic_acids.html 42
Một số dạng cấu trúc DNA ít gặp
Triplex formation
- Ổn định ở pH thấp
- Gồm 1 chuỗi dài chỉ gồm
basepurin và 2 chuỗi chỉ
gồm base pyrimidine hoặc
ngược lại
9/26/2010 http://www.siumed.edu/~bbartholomew/course_material/nucleic_acids.html 43
Một số dạng cấu trúc DNA ít gặp
Hoogsten base pairing
9/26/2010 http://www.siumed.edu/~bbartholomew/course_material/nucleic_acids.html 44
Một số dạng cấu trúc DNA ít gặp
G – tetraplex gặp
trong cấu trúc
telomere
Vai trò của những cấu trúc DNA đặc biệt
• DNA của tế bào sống luôn có những trình
tự đặc hiệu để giúp nhận biết protein gắn
kết.
• Trình tự đó có thể là dạng palindrome,
polypyrimidine, polypurin  tạo ra
những xoắn ba hoặc H – DNA
• Vùng có liên quan đến điều hòa biểu hiện
gen
9/26/2010 45
Vai trò của DNA
• Mang thông tin di truyền
• Làm khuôn cho sự chuyển mã và tái bản
9/26/2010 46
RNA
Acid ribonucleic
9/26/2010 47
Các loại RNA
1. mRNA
– 5% RNA
– 900 – 12000 nucleotid
– Đầu 5’ :7 – methylguanosin triphosphat (mũ)
– Đầu 3’: Poly A
2. tRNA
– 10 – 15%RNA
– Có base hiếm
– Ít nhất có 20 loại tRNA
9/26/2010 48
tRNA
• Nhánh tiếp nhận
• Nhánh đối mã
• Nhánh D (DHU)
• Nhánh T  C
9/26/2010 49
Nhánh tiếp nhận tRNA
• 7 cặp base
• Nhóm kết thúc: CCA
(5’ – 3’)
• Nhóm COOH của
acid amin gắn vào
nhóm 3’ – OH của
adenosin tạo liên kết
ester
9/26/2010 50
Nhánh đối mã của tRNA
• 5 đôi base
• 3 nucleotid đối mã
• Nhận mã ba tương ứng trên mRNA khuôn
9/26/2010 51
Các dạng RNA
9/26/2010 52
Vai trò sinh học của RNA
• Tham gia vào quá trình sinh tổng hợp
protein
• mRNA: khuôn cho sự tổng hợp
• rRNA: cấu trúc, hình thành ribosome, nơi
xảy ra sinh tổng hợp protein
• tRNA: vận chuyển acid amin đến
ribosome để tổng hợp protein
• snRNA: tham gia vào quá trình cắt mRNA
và điều hòa gen
9/26/2010 53
Thủy phân acid nucleic bằng nuclease
• Nuclease: enzym cắt đứt liên kết
phosphodiester
1. Theo vị trí hoạt động: exonuclease –
endonuclease
2. Theo liên kết bị tấn công: 3’ (cắt liên kết 3’
phosphoester); 5’ (cắt liên kết 5’
phosphoester
3. Theo cơ chất: Dnase, RNAse
9/26/2010 54
Endonuclease
• Men cắt hạn chế
• Vị trí cắt hạn chế
• Cơ chế tự bảo vệ của các loài vi khuẩn trước
sự xâm nhập của virus
• Hệ thống RE (restriction modification
system): men cắt hạn chế và men
methylase hóa
• Nền tảng xây dựng công nghệ DNA tái tổ hợp
9/26/2010 55
9/26/2010 56
CH3
CH3
CH3
CH3
RE
DNA vật chủ
DNA virus
xâm nhập
Các kiểu cắt
9/26/2010 57
• Đầu so le (sticky ends)
– EcoRI
• Đầu bằng (blunt ends)
– SmaI
Danh pháp
9/26/2010 58
EcoRI
Viết tắt Nghĩa Mô tả
E Escherichia Genus (họ)
co coli Species (loài)
R RY13 Strain (chủng)
I Được định danh đầu tiên Thứ tự định danh trong vi khuẩn
Các kiểu nhận biết vị trí cắt
• isoschizomer
– Sph I (CGTAC/G) and Bbu I (CGTAC/G)
• neoschizomers
– Sma I (CCC/GGG) and Xma I (C/CCGGG)
9/26/2010 59
Phân loại
• Type I
– Chủng E.coli K12 và B
– Vị trí nhận biết bất đối xứng
– Cofactor: S-adenosyl methionin; ATP; Mg2+
– Ba tiểu đơn vị: HsdR, HsdM, HsdS
9/26/2010 60
• Type II
– 1 tiểu đơn vị
– Vị trí nhận biết và vị trí cắt là một
– Vị trí nhận biết có trình tự đối xứng: 4 – 8 nu
– Cofactor: Mg2+
9/26/2010 61
Phân loại
• Type III
– Nhận biết 2 trình tự bất đối xứng tách biệt có
chiều ngược nhau
– Cắt DNA thành đoạn dài khoảng 20 – 30 bp
sau vị trí nhận biết
9/26/2010 62
Phân loại
Ứng dụng
• Vector plasmid
• SNP (single
nucleotid
polymorphism
• PCR - RFLP
9/26/2010 63
Ví dụ về 1 số men cắt
9/26/2010 64
Enzyme Nguồn Trình tự nhận biết Cắt
EcoRI Escherichia coli
5'GAATTC
3'CTTAAG
5'---G AATTC---3'
3'---CTTAA G---5'
EcoRII Escherichia coli
5'CCWGG
3'GGWCC
5'--- CCWGG---3'
3'---GGWCC ---5'
BamHI
Bacillus
amyloliquefaciens
5'GGATCC
3'CCTAGG
5'---G GATCC---3'
3'---CCTAG G---5'
HindIII
Haemophilus
influenzae
5'AAGCTT
3'TTCGAA
5'---A AGCTT---3'
3'---TTCGA A---5'
TaqI Thermus aquaticus
5'TCGA
3'AGCT
5'---T CGA---3'
3'---AGC T---5'
Những sản phẩm tương tự nucleotid
– ức chế những enzym đặc hiệu của sự tổng hợp
acid nucleic
– Tác dụng lên sự kết hợp đôi base
– Allopurinol (4 – hydroxypyrazolopyrimidin) ức
chế tổng hợp purin và hoạt động của xanthin
oxidase trong điều trị bệnh gout
– Nucleosid chứa arabinose điều trị ung thư và
nhiễm virus
– 5 – flourouacil: điều trị ung thư
– 5 – iodo – 2’ – deoxyuridin: điều trị viêm giác mạc
do herpes
9/26/2010 65

More Related Content

What's hot

PROTEIN VÀ CHUYỂN HÓA PROTEIN
PROTEIN VÀ CHUYỂN HÓA PROTEINPROTEIN VÀ CHUYỂN HÓA PROTEIN
PROTEIN VÀ CHUYỂN HÓA PROTEINSoM
 
LIPID HUYẾT TƯƠNG
LIPID HUYẾT TƯƠNGLIPID HUYẾT TƯƠNG
LIPID HUYẾT TƯƠNGSoM
 
Sinh Lý Neuron - Thần Kinh
Sinh Lý Neuron - Thần KinhSinh Lý Neuron - Thần Kinh
Sinh Lý Neuron - Thần KinhViet Nguyen
 
SINH HÓA NỘI TIẾT
SINH HÓA NỘI TIẾTSINH HÓA NỘI TIẾT
SINH HÓA NỘI TIẾTSoM
 
Chuyển hóa lipid
Chuyển hóa lipidChuyển hóa lipid
Chuyển hóa lipidLam Nguyen
 
Chuyển hóa glucid
Chuyển hóa glucidChuyển hóa glucid
Chuyển hóa glucidLunar-duong
 
Ly sinh y hoc
Ly sinh y hocLy sinh y hoc
Ly sinh y hocVmu Share
 
Kết quả thực hành môn hóa sinh căn bản - HOT
Kết quả thực hành môn hóa sinh căn bản - HOTKết quả thực hành môn hóa sinh căn bản - HOT
Kết quả thực hành môn hóa sinh căn bản - HOTYenPhuong16
 
Bài giảng hóa học hemoglobin
Bài giảng hóa học hemoglobinBài giảng hóa học hemoglobin
Bài giảng hóa học hemoglobinLam Nguyen
 
CHUYỂN HÓA PROTEIN
CHUYỂN HÓA PROTEINCHUYỂN HÓA PROTEIN
CHUYỂN HÓA PROTEINSoM
 
Báo cáo thực hành lý sinh - Tb hồng cầu
Báo cáo thực hành lý sinh - Tb hồng cầuBáo cáo thực hành lý sinh - Tb hồng cầu
Báo cáo thực hành lý sinh - Tb hồng cầuVuKirikou
 
MÔ HỌC HỆ TIẾT NIỆU
MÔ HỌC HỆ TIẾT NIỆUMÔ HỌC HỆ TIẾT NIỆU
MÔ HỌC HỆ TIẾT NIỆUSoM
 
Chuỗi hô hấp tế bào
Chuỗi hô hấp tế bàoChuỗi hô hấp tế bào
Chuỗi hô hấp tế bàoPHANCHAULOAN88
 
Sinh ly he noi tiet
Sinh ly he noi tietSinh ly he noi tiet
Sinh ly he noi tietVũ Thanh
 
bai giang Dhy ha noi
bai giang Dhy ha noibai giang Dhy ha noi
bai giang Dhy ha noissuser48d166
 

What's hot (20)

PROTEIN VÀ CHUYỂN HÓA PROTEIN
PROTEIN VÀ CHUYỂN HÓA PROTEINPROTEIN VÀ CHUYỂN HÓA PROTEIN
PROTEIN VÀ CHUYỂN HÓA PROTEIN
 
Biểu mô
Biểu môBiểu mô
Biểu mô
 
LIPID HUYẾT TƯƠNG
LIPID HUYẾT TƯƠNGLIPID HUYẾT TƯƠNG
LIPID HUYẾT TƯƠNG
 
Viem
ViemViem
Viem
 
Sinh Lý Neuron - Thần Kinh
Sinh Lý Neuron - Thần KinhSinh Lý Neuron - Thần Kinh
Sinh Lý Neuron - Thần Kinh
 
SINH HÓA NỘI TIẾT
SINH HÓA NỘI TIẾTSINH HÓA NỘI TIẾT
SINH HÓA NỘI TIẾT
 
Chuyển hóa lipid
Chuyển hóa lipidChuyển hóa lipid
Chuyển hóa lipid
 
Chuyển hóa glucid
Chuyển hóa glucidChuyển hóa glucid
Chuyển hóa glucid
 
Ly sinh y hoc
Ly sinh y hocLy sinh y hoc
Ly sinh y hoc
 
Kết quả thực hành môn hóa sinh căn bản - HOT
Kết quả thực hành môn hóa sinh căn bản - HOTKết quả thực hành môn hóa sinh căn bản - HOT
Kết quả thực hành môn hóa sinh căn bản - HOT
 
Bài giảng hóa học hemoglobin
Bài giảng hóa học hemoglobinBài giảng hóa học hemoglobin
Bài giảng hóa học hemoglobin
 
Thuc hanh mo
Thuc hanh moThuc hanh mo
Thuc hanh mo
 
CHUYỂN HÓA PROTEIN
CHUYỂN HÓA PROTEINCHUYỂN HÓA PROTEIN
CHUYỂN HÓA PROTEIN
 
Báo cáo thực hành lý sinh - Tb hồng cầu
Báo cáo thực hành lý sinh - Tb hồng cầuBáo cáo thực hành lý sinh - Tb hồng cầu
Báo cáo thực hành lý sinh - Tb hồng cầu
 
Hóa học protid
Hóa học protidHóa học protid
Hóa học protid
 
MÔ HỌC HỆ TIẾT NIỆU
MÔ HỌC HỆ TIẾT NIỆUMÔ HỌC HỆ TIẾT NIỆU
MÔ HỌC HỆ TIẾT NIỆU
 
Chuỗi hô hấp tế bào
Chuỗi hô hấp tế bàoChuỗi hô hấp tế bào
Chuỗi hô hấp tế bào
 
hoa sinh lipid
hoa sinh lipidhoa sinh lipid
hoa sinh lipid
 
Sinh ly he noi tiet
Sinh ly he noi tietSinh ly he noi tiet
Sinh ly he noi tiet
 
bai giang Dhy ha noi
bai giang Dhy ha noibai giang Dhy ha noi
bai giang Dhy ha noi
 

Similar to Bài giảng hóa học acid nucleic

Ly thuyet chuyen de 1
Ly thuyet chuyen de 1Ly thuyet chuyen de 1
Ly thuyet chuyen de 1onthi360
 
Giáo trình sinh học phân tử
Giáo trình sinh học phân tửGiáo trình sinh học phân tử
Giáo trình sinh học phân tửwww. mientayvn.com
 
tailieuxanh_acid_nucleic_2991.ppt
tailieuxanh_acid_nucleic_2991.ppttailieuxanh_acid_nucleic_2991.ppt
tailieuxanh_acid_nucleic_2991.pptBcMtTo
 
Cơ sở phân tử & tế bào của hiện tượng di truyền - Sinh học đại cương
Cơ sở phân tử & tế bào của hiện tượng di truyền - Sinh học đại cươngCơ sở phân tử & tế bào của hiện tượng di truyền - Sinh học đại cương
Cơ sở phân tử & tế bào của hiện tượng di truyền - Sinh học đại cươngVuKirikou
 
Sinh hoc phan tu
Sinh hoc phan tuSinh hoc phan tu
Sinh hoc phan tuBo2015
 
Sinh học phân tử.docx
Sinh học phân tử.docxSinh học phân tử.docx
Sinh học phân tử.docxHongHi91
 
Giáo trình sinh học phân tử.pdf
Giáo trình sinh học phân tử.pdfGiáo trình sinh học phân tử.pdf
Giáo trình sinh học phân tử.pdfMan_Ebook
 
Bài giảng về DNA và RNA
Bài giảng về DNA và RNABài giảng về DNA và RNA
Bài giảng về DNA và RNAAnh Gently
 
Giáo trình sinh học phân tử
Giáo trình sinh học phân tửGiáo trình sinh học phân tử
Giáo trình sinh học phân tửvisinhyhoc
 
TÀI LIỆU VẬN DỤNG CAO MÔN SINH HỌC LỚP 12 CHUYÊN ĐỀ THEO 4 MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CÓ...
TÀI LIỆU VẬN DỤNG CAO MÔN SINH HỌC LỚP 12 CHUYÊN ĐỀ THEO 4 MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CÓ...TÀI LIỆU VẬN DỤNG CAO MÔN SINH HỌC LỚP 12 CHUYÊN ĐỀ THEO 4 MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CÓ...
TÀI LIỆU VẬN DỤNG CAO MÔN SINH HỌC LỚP 12 CHUYÊN ĐỀ THEO 4 MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CÓ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
DNA replication_BTL.pptx
DNA replication_BTL.pptxDNA replication_BTL.pptx
DNA replication_BTL.pptxBlackHunt1
 
Chuong 4 cong nghe enzyme
Chuong 4 cong nghe enzymeChuong 4 cong nghe enzyme
Chuong 4 cong nghe enzymetruongphong
 
C6 - RNA.pdf
C6 - RNA.pdfC6 - RNA.pdf
C6 - RNA.pdfCmNgc23
 
Tn di truyen_hoc_phan_tu
Tn di truyen_hoc_phan_tuTn di truyen_hoc_phan_tu
Tn di truyen_hoc_phan_tuMinh Tú Đoàn
 
50174254 slide-hoa-sinh-cong-nghiệp-giảng-đường-hoa-dầu-đhbk-hn
50174254 slide-hoa-sinh-cong-nghiệp-giảng-đường-hoa-dầu-đhbk-hn50174254 slide-hoa-sinh-cong-nghiệp-giảng-đường-hoa-dầu-đhbk-hn
50174254 slide-hoa-sinh-cong-nghiệp-giảng-đường-hoa-dầu-đhbk-hnpnahuy
 
Nguyễn hữu phong nucleic chương 1
Nguyễn hữu phong nucleic chương 1Nguyễn hữu phong nucleic chương 1
Nguyễn hữu phong nucleic chương 1Nguyễn Hữu Phong
 
[sachsangtao.com] Sinh 12 ky yeu hoi thao cac truong chuyen hay
[sachsangtao.com] Sinh 12 ky yeu hoi thao cac truong chuyen hay[sachsangtao.com] Sinh 12 ky yeu hoi thao cac truong chuyen hay
[sachsangtao.com] Sinh 12 ky yeu hoi thao cac truong chuyen haySang Tao
 

Similar to Bài giảng hóa học acid nucleic (20)

Ly thuyet chuyen de 1
Ly thuyet chuyen de 1Ly thuyet chuyen de 1
Ly thuyet chuyen de 1
 
Giáo trình sinh học phân tử
Giáo trình sinh học phân tửGiáo trình sinh học phân tử
Giáo trình sinh học phân tử
 
tailieuxanh_acid_nucleic_2991.ppt
tailieuxanh_acid_nucleic_2991.ppttailieuxanh_acid_nucleic_2991.ppt
tailieuxanh_acid_nucleic_2991.ppt
 
ADN SLIDE
ADN SLIDEADN SLIDE
ADN SLIDE
 
Cơ sở phân tử & tế bào của hiện tượng di truyền - Sinh học đại cương
Cơ sở phân tử & tế bào của hiện tượng di truyền - Sinh học đại cươngCơ sở phân tử & tế bào của hiện tượng di truyền - Sinh học đại cương
Cơ sở phân tử & tế bào của hiện tượng di truyền - Sinh học đại cương
 
Sinh hoc phan tu
Sinh hoc phan tuSinh hoc phan tu
Sinh hoc phan tu
 
Sinh học phân tử.docx
Sinh học phân tử.docxSinh học phân tử.docx
Sinh học phân tử.docx
 
Giáo trình sinh học phân tử.pdf
Giáo trình sinh học phân tử.pdfGiáo trình sinh học phân tử.pdf
Giáo trình sinh học phân tử.pdf
 
Bài giảng về DNA và RNA
Bài giảng về DNA và RNABài giảng về DNA và RNA
Bài giảng về DNA và RNA
 
Giáo trình sinh học phân tử
Giáo trình sinh học phân tửGiáo trình sinh học phân tử
Giáo trình sinh học phân tử
 
TÀI LIỆU VẬN DỤNG CAO MÔN SINH HỌC LỚP 12 CHUYÊN ĐỀ THEO 4 MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CÓ...
TÀI LIỆU VẬN DỤNG CAO MÔN SINH HỌC LỚP 12 CHUYÊN ĐỀ THEO 4 MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CÓ...TÀI LIỆU VẬN DỤNG CAO MÔN SINH HỌC LỚP 12 CHUYÊN ĐỀ THEO 4 MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CÓ...
TÀI LIỆU VẬN DỤNG CAO MÔN SINH HỌC LỚP 12 CHUYÊN ĐỀ THEO 4 MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CÓ...
 
Chuong4 taibansuachuadna
Chuong4 taibansuachuadnaChuong4 taibansuachuadna
Chuong4 taibansuachuadna
 
DNA replication_BTL.pptx
DNA replication_BTL.pptxDNA replication_BTL.pptx
DNA replication_BTL.pptx
 
Bai giang acid nucleic ts vu thi thom
Bai giang acid nucleic ts vu thi thomBai giang acid nucleic ts vu thi thom
Bai giang acid nucleic ts vu thi thom
 
Chuong 4 cong nghe enzyme
Chuong 4 cong nghe enzymeChuong 4 cong nghe enzyme
Chuong 4 cong nghe enzyme
 
C6 - RNA.pdf
C6 - RNA.pdfC6 - RNA.pdf
C6 - RNA.pdf
 
Tn di truyen_hoc_phan_tu
Tn di truyen_hoc_phan_tuTn di truyen_hoc_phan_tu
Tn di truyen_hoc_phan_tu
 
50174254 slide-hoa-sinh-cong-nghiệp-giảng-đường-hoa-dầu-đhbk-hn
50174254 slide-hoa-sinh-cong-nghiệp-giảng-đường-hoa-dầu-đhbk-hn50174254 slide-hoa-sinh-cong-nghiệp-giảng-đường-hoa-dầu-đhbk-hn
50174254 slide-hoa-sinh-cong-nghiệp-giảng-đường-hoa-dầu-đhbk-hn
 
Nguyễn hữu phong nucleic chương 1
Nguyễn hữu phong nucleic chương 1Nguyễn hữu phong nucleic chương 1
Nguyễn hữu phong nucleic chương 1
 
[sachsangtao.com] Sinh 12 ky yeu hoi thao cac truong chuyen hay
[sachsangtao.com] Sinh 12 ky yeu hoi thao cac truong chuyen hay[sachsangtao.com] Sinh 12 ky yeu hoi thao cac truong chuyen hay
[sachsangtao.com] Sinh 12 ky yeu hoi thao cac truong chuyen hay
 

More from Lam Nguyen

20181021 145404 0001-converted-converted
20181021 145404 0001-converted-converted20181021 145404 0001-converted-converted
20181021 145404 0001-converted-convertedLam Nguyen
 
Chuyển hóa glucid
Chuyển hóa glucidChuyển hóa glucid
Chuyển hóa glucidLam Nguyen
 
Chương 1 hóa học glucid
Chương 1 hóa học glucidChương 1 hóa học glucid
Chương 1 hóa học glucidLam Nguyen
 
cơ chế phản ứng
cơ chế phản ứngcơ chế phản ứng
cơ chế phản ứngLam Nguyen
 
Chuyển hóa protein 2
Chuyển hóa protein 2Chuyển hóa protein 2
Chuyển hóa protein 2Lam Nguyen
 
Di truyền vi khuẩn
Di truyền vi khuẩnDi truyền vi khuẩn
Di truyền vi khuẩnLam Nguyen
 
Đại cương vi sinh vật
Đại cương vi sinh vậtĐại cương vi sinh vật
Đại cương vi sinh vậtLam Nguyen
 
Hóa hữu cơ
Hóa hữu cơHóa hữu cơ
Hóa hữu cơLam Nguyen
 
Hợp chất dị vòng
Hợp chất dị vòngHợp chất dị vòng
Hợp chất dị vòngLam Nguyen
 
Hóa học protid
Hóa học protid Hóa học protid
Hóa học protid Lam Nguyen
 
Kháng nguyên, kháng thể
Kháng nguyên, kháng thểKháng nguyên, kháng thể
Kháng nguyên, kháng thểLam Nguyen
 
Miễn dịch không đặc hiệu
Miễn dịch không đặc hiệuMiễn dịch không đặc hiệu
Miễn dịch không đặc hiệuLam Nguyen
 
Nhiễm trùng, miễn dịch
Nhiễm trùng, miễn dịchNhiễm trùng, miễn dịch
Nhiễm trùng, miễn dịchLam Nguyen
 
Lý thuyết lấy mẫu
Lý thuyết lấy mẫu Lý thuyết lấy mẫu
Lý thuyết lấy mẫu Lam Nguyen
 
Terpen+steroid,cholesterol
Terpen+steroid,cholesterolTerpen+steroid,cholesterol
Terpen+steroid,cholesterolLam Nguyen
 
Các phân phối thường dùng
Các phân phối thường dùngCác phân phối thường dùng
Các phân phối thường dùngLam Nguyen
 

More from Lam Nguyen (20)

20181021 145404 0001-converted-converted
20181021 145404 0001-converted-converted20181021 145404 0001-converted-converted
20181021 145404 0001-converted-converted
 
Carbohydrate
CarbohydrateCarbohydrate
Carbohydrate
 
Cầu khuẩn
Cầu khuẩnCầu khuẩn
Cầu khuẩn
 
Chuyển hóa glucid
Chuyển hóa glucidChuyển hóa glucid
Chuyển hóa glucid
 
Chương 1 hóa học glucid
Chương 1 hóa học glucidChương 1 hóa học glucid
Chương 1 hóa học glucid
 
cơ chế phản ứng
cơ chế phản ứngcơ chế phản ứng
cơ chế phản ứng
 
Chuyển hóa protein 2
Chuyển hóa protein 2Chuyển hóa protein 2
Chuyển hóa protein 2
 
Di truyền vi khuẩn
Di truyền vi khuẩnDi truyền vi khuẩn
Di truyền vi khuẩn
 
Đại cương vi sinh vật
Đại cương vi sinh vậtĐại cương vi sinh vật
Đại cương vi sinh vật
 
Hóa hữu cơ
Hóa hữu cơHóa hữu cơ
Hóa hữu cơ
 
Hợp chất dị vòng
Hợp chất dị vòngHợp chất dị vòng
Hợp chất dị vòng
 
Hóa học protid
Hóa học protid Hóa học protid
Hóa học protid
 
Lipid
LipidLipid
Lipid
 
Kháng nguyên, kháng thể
Kháng nguyên, kháng thểKháng nguyên, kháng thể
Kháng nguyên, kháng thể
 
Kháng sinh
Kháng sinhKháng sinh
Kháng sinh
 
Miễn dịch không đặc hiệu
Miễn dịch không đặc hiệuMiễn dịch không đặc hiệu
Miễn dịch không đặc hiệu
 
Nhiễm trùng, miễn dịch
Nhiễm trùng, miễn dịchNhiễm trùng, miễn dịch
Nhiễm trùng, miễn dịch
 
Lý thuyết lấy mẫu
Lý thuyết lấy mẫu Lý thuyết lấy mẫu
Lý thuyết lấy mẫu
 
Terpen+steroid,cholesterol
Terpen+steroid,cholesterolTerpen+steroid,cholesterol
Terpen+steroid,cholesterol
 
Các phân phối thường dùng
Các phân phối thường dùngCác phân phối thường dùng
Các phân phối thường dùng
 

Bài giảng hóa học acid nucleic

  • 1. Trao đổi trực tuyến tại: http://www.mientayvn.com/Y_online.html
  • 2. HÓA HỌC ACID NUCLEIC VÀ ACID NUCLEIC BS. HOÀNG HIẾU NGỌC BỘ MÔN SINH HÓA 9/26/2010 1
  • 4. 1. Acid phosphoric 2. Pentose 3. Base nitơ (nitrogenous base) 9/26/2010 3 THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA NUCLEOTID VÀ ACID NUCLEIC
  • 5. THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA NUCLEOTID VÀ ACID NUCLEIC 9/26/2010 4 1. Acid phosphoric
  • 6. 9/26/2010 5 2. Đường pentose THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA NUCLEOTID VÀ ACID NUCLEIC
  • 7. 9/26/2010 6 3. Base nitơ THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA NUCLEOTID VÀ ACID NUCLEIC
  • 8. Tính chất vật lý – hóa học của base purin và pyrimidine • Tính đồng phân: enol (lactim) và ceton (lactam) • Tính hòa tan: Ở pH trung hòa, guanin ít hòa tan nhất 9/26/2010 7
  • 9. Các base hiếm • Tỉ lệ thấp • Dẫn xuất của base lượng nhiều • Dạng methyl hóa, acetyl hóa, hydroxymethyl hóa • Vai trò điều hòa và bảo vệ thông tin di truyền. 9/26/2010 8 • N6, N6 – dimethyladenin • N7 – methylguanin • 5 – methylcytosin • 5 – hydroxy – methylcytosin • 5,6 - dihydrouracil
  • 10. So sánh thành phần hóa học giữa DNA và RNA Thành phần cấu tạo DNA RNA Base purin ADENIN (A) ADENIN (A) GUANIN (G) GUANIN (G) Base pyrimidine CYTOSIN (C) CYTOSIN (C) THYMIN (T) URACIL (U) Đường pentose Deoxyribose Ribose Acid phosphoric H3PO4 H3PO4 9/26/2010 9
  • 11. NUCLEOSID VÀ NUCLEOTID HÓA HỌC ACID NUCLEIC VÀ ACID NUCLEIC 9/26/2010 10
  • 12. Nucleoside • Sản phẩm thủy phân không hoàn toàn của acid nucleic. • Dễ bị thủy phân bởi nucleosidase • Gồm: base nitơ và pentose • -N-glycosid (C1’ pentose và N9 của base purin/N1 của pyrimidine) • (base): purin – nucleosid/pyrimidin – nucleosid • (pentose): ribonucleosid / deoxyribosenucleosid 9/26/2010 11
  • 13. Liên kết glycoside giữa base nitơ và đường pentose 9/26/2010 12 -N-glycosid
  • 14. • Base tạo ra 2 hình dạng xoay quanh liên kết β – N – glycosid được gọi là đồng (syn) hoặc đối (anti). Dạng đối chiếm ưu thế trong tự nhiên 9/26/2010 13 Liên kết glycoside giữa base nitơ và đường pentose
  • 17. NHỮNG NUCLEOTID TRONG TỰ NHIÊN • Dự trữ và vận chuyển năng lượng sinh học • Coenzym: – NAD+: nicotinamid adenin dinucleotid – NADP+: nicotinamid adenin dinucleotid phosphat – FAD+: flavin adenin dinucleotid • Yếu tố truyền thông tin nội bào 9/26/2010 16
  • 18. Dẫn xuất của Adenosin • Adenosin diphosphat (ADP) • Adenosin triphosphat (ATP) – ATP-ADP: tích trữ và vận chuyển năng lượng – ATP: nguồn NL chính của tế bào 9/26/2010 17 ADP + H3PO4 ATP (1) (2) E H2O H2OE
  • 19. • AMP vòng: Adenosin 3’, 5’ – monophosphat (cAMP) • Chất vận chuyển thông tin thứ 2 9/26/2010 18 Dẫn xuất của Adenosin
  • 20. 9/26/2010 19 AMP vòng ATP AMP vòng Adenyl cyclase AMP phosphodiesterase
  • 21. Dẫn xuất của guanosin • GDP và GTP – Oxy hóa acid α – ketoglutaric thành acid succinic – GTP cần cho sự hoạt hóa adenyl cyclase – GTP: NL cần cho sự tổng hợp protein của ribosome – cGMP: tín hiệu nội tế bào hay chất truyền tin thứ 2 9/26/2010 20
  • 23. Các dẫn xuất khác • UTP, UDP: coenzym trong chuyển hóa glucid, hợp chất giàu NL • CTP, CDP: hợp chất giàu NL 9/26/2010 22
  • 25. Thành phần của DNA 1. H3PO4 2. Deoxyribose 3. Base nitơ (A, G, C, T)  dAMP, dGMP, dCMP, dTMP. 9/26/2010 24
  • 27. Liên kết phosphodiester • Trục liên kết chính gồm đường pentose và gốc phosphat • Ưa nước • Các gốc OH của đường đều hình thành liên kết hydrogen với phân tử nước • Nhóm phosphat tích điện âm ở pH 7 9/26/2010 26
  • 28. Đặc tính của base nitơ ảnh hưởng lên cấu trúc 3 chiều của acid nucleic • Purin và pyrimidine tự do là base yếu • Có đặc tính liên hợp cao  cấu trúc, phân bố ion, hấp thụ ánh sáng UV (260 nm) của acid nucleic • Cộng hưởng giữa các nguyên tử trong vòng làm cho các liên kết có đặc tính liên kết đôi 1 phần 9/26/2010 27
  • 29. • Pyrimidine là phân tử có cấu trúc phẳng • Purin thì hơi phẳng vì có 1 chút gấp khúc • Base kị nước nên khó tan ở pH 7 tế bào. • Tăng, giảm pH thì acid nucleic tan trong nước dễ hơn 9/26/2010 28 Đặc tính của base nitơ ảnh hưởng lên cấu trúc 3 chiều của acid nucleic
  • 30. Tương tác kị nước xếp chồng (hydrophobic stacking interaction) • Các base trong cấu trúc acid nucleic xếp chồng lên nhau như xếp chồng các đồng xu • Các chồng base liên quan đến tương tác Van der Waals và tương tác lưỡng cực giữa các base • Xếp chồng  ít tiếp xúc với nước và ổn định cấu trúc 3 chiều của acid nucleic. 9/26/2010 29
  • 31. Các lực liên kết giúp hình thành DNA xoắn đôi • Trục liên kết phosphat • Tương tác xếp chồng (stacking interaction) • Tương tác kị nước: trục phosphat mang điện tích âm cao đối lại với các base không phân cực • Liên kết hydro: duy trì khoảng cách giữa hai trục đường phosphat • Liên kết ion: muối giúp ổn định cấu trúc duplex của DNA 9/26/2010 http://www.siumed.edu/~bbartholomew/course_material/nucleic_acids.html 30
  • 32. DNA • Gồm 2 chuỗi polynucleotid xoắn đôi theo hướng ngược chiều nhau • Đầu 5’: thiếu 1 nucleotid ở vị trí 5’ • Đầu 3’ : thiếu 1 nucleotid ở vị trí 3’ 9/26/2010 31
  • 33. Sự biến tính DNA 9/26/2010 http://www.siumed.edu/~bbartholomew/images/chapter5/F05-14.jpg 32
  • 34. Các nguyên nhân gây biến tính • Nhiệt độ, • Thay đổi pH, • các dung môi hữu cơ(urea, formamide) • Nhiệt độ nóng chảy (Tm): nhiệt độ mà ở đó một nửa lượng DNA bị tách rời – Phương trình Marmur-Doty về tương quan nhiệt độ chảy và hàm lượng G, C và muối Tm=41.1 XG+C + 16.6 log[Na+] + 81.5 – G, C, muối cao thì Tm càng cao 9/26/2010 http://www.siumed.edu/~bbartholomew/course_material/nucleic_acids.html 33
  • 35. Rãnh lớn – rãnh nhỏ  vị trí gắn của các protein điều hòa bằng các liên kết hydro để kiểm soát biểu hiện gen 9/26/2010 34 Rộng 22Ao Rộng 12Ao
  • 36. Qui luật bổ sung đôi base – Sự cân bằng base • A  G; C = T • Purin = pyrimidine • G + T = A + C • Thành phần base thay đổi theo loài nhưng không thay đổi theo tuổi, trạng thái dinh dưỡng, môi trường. 9/26/2010 35
  • 37. Những loại cấu trúc xoắn đôi của DNA • Có 6 loại cho đến nay: A, B, C, D, E, Z – Chiều xoắn – Số đôi base trong mỗi vòng xoắn – Khoảng cách giữa mỗi đôi base – Khoảng cách lớn nhất giữa hai sợi • Loại B gặp nhiều nhất trong điều kiện sinh lý 9/26/2010 36
  • 39. Các dạng cấu trúc của DNA • Xoắn đơn (virus) • Xoắn đôi (phổ biến nhất) • Xoắn đơn vòng (DNA ti thể và virus) • Xoắn đôi vòng 9/26/2010 38
  • 40. • Các trình tự đặc biệt có ảnh hưởng lên chức năng và chuyển hóa của đoạn DNA trong vùng lân cận. • VD: gập khúc (bend) sẽ xuất hiện trong chuỗi xoắn DNA khi 4 đến 6 base adenosine xuất hiện cạnh nhau trên 1 mạch đơn. 6 base adenosin sẽ tạo nên 1 gấp khúc 18o  chỗ gắn protein trên DNA 9/26/2010 39
  • 41. Một số dạng cấu trúc DNA ít gặp 9/26/2010 http://www.siumed.edu/~bbartholomew/course_material/nucleic_acids.html 40 Trình tự acid nucleic đối xứng nhau hai lần, tự bổ sung trong 1 mạch nên có thể tạo ra cấu trúc kẹp tóc hoặc dạng chữ thập Trình tự acid nucleic đối xứng nhau một lần, không thể hình thành cấu trúc kẹp tóc hoặc chữ thập
  • 43. 9/26/2010 http://www.siumed.edu/~bbartholomew/course_material/nucleic_acids.html 42 Một số dạng cấu trúc DNA ít gặp Triplex formation - Ổn định ở pH thấp - Gồm 1 chuỗi dài chỉ gồm basepurin và 2 chuỗi chỉ gồm base pyrimidine hoặc ngược lại
  • 44. 9/26/2010 http://www.siumed.edu/~bbartholomew/course_material/nucleic_acids.html 43 Một số dạng cấu trúc DNA ít gặp Hoogsten base pairing
  • 45. 9/26/2010 http://www.siumed.edu/~bbartholomew/course_material/nucleic_acids.html 44 Một số dạng cấu trúc DNA ít gặp G – tetraplex gặp trong cấu trúc telomere
  • 46. Vai trò của những cấu trúc DNA đặc biệt • DNA của tế bào sống luôn có những trình tự đặc hiệu để giúp nhận biết protein gắn kết. • Trình tự đó có thể là dạng palindrome, polypyrimidine, polypurin  tạo ra những xoắn ba hoặc H – DNA • Vùng có liên quan đến điều hòa biểu hiện gen 9/26/2010 45
  • 47. Vai trò của DNA • Mang thông tin di truyền • Làm khuôn cho sự chuyển mã và tái bản 9/26/2010 46
  • 49. Các loại RNA 1. mRNA – 5% RNA – 900 – 12000 nucleotid – Đầu 5’ :7 – methylguanosin triphosphat (mũ) – Đầu 3’: Poly A 2. tRNA – 10 – 15%RNA – Có base hiếm – Ít nhất có 20 loại tRNA 9/26/2010 48
  • 50. tRNA • Nhánh tiếp nhận • Nhánh đối mã • Nhánh D (DHU) • Nhánh T  C 9/26/2010 49
  • 51. Nhánh tiếp nhận tRNA • 7 cặp base • Nhóm kết thúc: CCA (5’ – 3’) • Nhóm COOH của acid amin gắn vào nhóm 3’ – OH của adenosin tạo liên kết ester 9/26/2010 50
  • 52. Nhánh đối mã của tRNA • 5 đôi base • 3 nucleotid đối mã • Nhận mã ba tương ứng trên mRNA khuôn 9/26/2010 51
  • 54. Vai trò sinh học của RNA • Tham gia vào quá trình sinh tổng hợp protein • mRNA: khuôn cho sự tổng hợp • rRNA: cấu trúc, hình thành ribosome, nơi xảy ra sinh tổng hợp protein • tRNA: vận chuyển acid amin đến ribosome để tổng hợp protein • snRNA: tham gia vào quá trình cắt mRNA và điều hòa gen 9/26/2010 53
  • 55. Thủy phân acid nucleic bằng nuclease • Nuclease: enzym cắt đứt liên kết phosphodiester 1. Theo vị trí hoạt động: exonuclease – endonuclease 2. Theo liên kết bị tấn công: 3’ (cắt liên kết 3’ phosphoester); 5’ (cắt liên kết 5’ phosphoester 3. Theo cơ chất: Dnase, RNAse 9/26/2010 54
  • 56. Endonuclease • Men cắt hạn chế • Vị trí cắt hạn chế • Cơ chế tự bảo vệ của các loài vi khuẩn trước sự xâm nhập của virus • Hệ thống RE (restriction modification system): men cắt hạn chế và men methylase hóa • Nền tảng xây dựng công nghệ DNA tái tổ hợp 9/26/2010 55
  • 57. 9/26/2010 56 CH3 CH3 CH3 CH3 RE DNA vật chủ DNA virus xâm nhập
  • 58. Các kiểu cắt 9/26/2010 57 • Đầu so le (sticky ends) – EcoRI • Đầu bằng (blunt ends) – SmaI
  • 59. Danh pháp 9/26/2010 58 EcoRI Viết tắt Nghĩa Mô tả E Escherichia Genus (họ) co coli Species (loài) R RY13 Strain (chủng) I Được định danh đầu tiên Thứ tự định danh trong vi khuẩn
  • 60. Các kiểu nhận biết vị trí cắt • isoschizomer – Sph I (CGTAC/G) and Bbu I (CGTAC/G) • neoschizomers – Sma I (CCC/GGG) and Xma I (C/CCGGG) 9/26/2010 59
  • 61. Phân loại • Type I – Chủng E.coli K12 và B – Vị trí nhận biết bất đối xứng – Cofactor: S-adenosyl methionin; ATP; Mg2+ – Ba tiểu đơn vị: HsdR, HsdM, HsdS 9/26/2010 60
  • 62. • Type II – 1 tiểu đơn vị – Vị trí nhận biết và vị trí cắt là một – Vị trí nhận biết có trình tự đối xứng: 4 – 8 nu – Cofactor: Mg2+ 9/26/2010 61 Phân loại
  • 63. • Type III – Nhận biết 2 trình tự bất đối xứng tách biệt có chiều ngược nhau – Cắt DNA thành đoạn dài khoảng 20 – 30 bp sau vị trí nhận biết 9/26/2010 62 Phân loại
  • 64. Ứng dụng • Vector plasmid • SNP (single nucleotid polymorphism • PCR - RFLP 9/26/2010 63
  • 65. Ví dụ về 1 số men cắt 9/26/2010 64 Enzyme Nguồn Trình tự nhận biết Cắt EcoRI Escherichia coli 5'GAATTC 3'CTTAAG 5'---G AATTC---3' 3'---CTTAA G---5' EcoRII Escherichia coli 5'CCWGG 3'GGWCC 5'--- CCWGG---3' 3'---GGWCC ---5' BamHI Bacillus amyloliquefaciens 5'GGATCC 3'CCTAGG 5'---G GATCC---3' 3'---CCTAG G---5' HindIII Haemophilus influenzae 5'AAGCTT 3'TTCGAA 5'---A AGCTT---3' 3'---TTCGA A---5' TaqI Thermus aquaticus 5'TCGA 3'AGCT 5'---T CGA---3' 3'---AGC T---5'
  • 66. Những sản phẩm tương tự nucleotid – ức chế những enzym đặc hiệu của sự tổng hợp acid nucleic – Tác dụng lên sự kết hợp đôi base – Allopurinol (4 – hydroxypyrazolopyrimidin) ức chế tổng hợp purin và hoạt động của xanthin oxidase trong điều trị bệnh gout – Nucleosid chứa arabinose điều trị ung thư và nhiễm virus – 5 – flourouacil: điều trị ung thư – 5 – iodo – 2’ – deoxyuridin: điều trị viêm giác mạc do herpes 9/26/2010 65