SlideShare a Scribd company logo
1 of 7
Download to read offline
This is for team which at least contains 3 persons. The leader needs to FIX IT and two rescuers (assistants) need to follow and
positively respond the requests from leader. You will be there for struggling against Death, not to each other.
PRIMARY SURVEY
 Scene Size-up
o Standard Precautions (PPE)
o Scene Safety
o Number of Patients
o Backup: Additional helps/ Equipment
o Mechanism of Injuries
 Initial Assessment
o General Impression
 SAW- sex, age, weight
 General appearance
 Body position
 Position in Environment
 Patient Activity
 Obvious Injury/ Bleeding
o LOC
 Manually stabilize the patient’s head
 AVPU
(A: alerted; V: verbal (voice); P: pain; U:un-respond)
o Airway
 Open (Jaw thrust, Oro-Pharyngeal Airway/Naso-Pharyngeal Airway- OPA/ NPA)
 Clear (suction)
o Breathing
 Present? Rate-Depth-Effort
 Give Oxygen 15 litter per minutes
 Device
RR: 8-30/ min: Non-Rebreathing Mask (NRM)
RR: <8 or >30/min: Bag-Valve Mask (BVM)
o Circulation
 Pulse: Rate-Rhythm-Quality (both side: neck and radius)
 Skin: color-Moisture-Capillary Refill Time-CRT
 Uncontrolled external hemorrhage
DECISION TO DO RAPID TRAUMA SURVEY or FOCUS EXAM
 RAPID TRAUMA SURVEY
o Head
 Injuries: DCAP-BLS-TIC-(PMS)
Deformity, Contusion, Abrasion, Penetration, Burn, Laceration, Swelling- Tenderness, Instability, Crepitus
(4 Extremities: Pulse, Motor, Sensory)
 Dilated pupils
 Fluid leaking (ear/nose)
 Raccoon eyes; Battle signs
o Neck
 Injuries: DCAP-BLS-TIC
 Tracheal deviation
 Jugular vein distention
 Subcutaneous emphysema
 Apply neck collar
o Chest
 Expose (removal of clothes)
 Inspection (looking) for Injuries: DCAP-BLS
 Palpation (touching) for Injuries: TIC
 Auscultation (listening) the heart and lung (breathing) sounds
 Percussion (knocking) IF unequal lung (breath) sounds
o Abdomen
 Expose
 Inspection and Palpation for DCAP-Emergency Department Thoracotomy (EDT) Find out if there is a
hemorrhage from internal bleedings.
o Pelvis
 Palpate on the site of a pubic joint
 Closed Book Method (IF ONLY the Palpation is OK)
 In the palpation, the top fingers of Medical Staffs are faced to the patient’ s head; pushing gently; If
patients feel painful with this exam, NO NEED to take the Closed Book Exam anymore, and this patient
need to have a Pelvic Sling.
 The Pelvic Sling will be taken on patient in the step of moving patients.
 Patients with potential pelvic injuries NEED TO BE SCOOP and NEVER LOG ROLL
o Extremities (Lower and Upper)
 Injuries: DCAP-BLS-TIC-PMS
LOG ROLL or SCOOP patient to continue the following steps
o Posterior (the back of patient)
 Injuries: DCAP-BLS-TIC
SAMPLE and DECISION of LOAD AND GO, transport to ambulance
NOTE:
 If the patient is unconscious, take the SAMPLE from his/her relatives; bystanders; or neighbors before leaving the
scene.
 Because after that the medical staffs will not have any sources of patient‘s information.
 S: symptoms and signs; A: allergy; M: medications; P: past history; L: last meal from the accident; E: event (what’s
happed?)
 In the ambulance
o Monitoring (LOC-ABC)
 Vital signs: Heart rate (HR) Blood pressure (BP); Respiratory rate (RR); SpO2; Capnography monitor (CO2)
 Glasgow Coma Scale; Pupil: size-reactive-Equal
 IV/ IO; Blood Glucose; ECG
 SAMPLE (if not yet taken)
o Call Co-ordinate Doctor As soon as possible (ASAP)
 Your identify
 Patient’s condition (what you had found from him/her)
 Management done so far
 The preparation at the targeted hospital should be set up with the patient’s conditions.
 Estimated time of arrival (ETA)
ONGOING SURVEY
 Ask patient if anything changed in how (s)he feels (in case (s)he is conscious.
 Re-assess: Mental Status (GCS-Pupils)
 Re-assess: ABC; vital signs
 Re-assess: Head, Neck, Chest and Abdomen
 Re-assess all identified injuries and interventions
 Repeat every 5 min if UNSTABLE or 15 min if STABLE
SECONDARY SURVEY
 Re-assess LOC- ABC- Vital signs
 Detailed assessment from head to toes
 Splitting the fractures
 JUST do this step (Secondary Survey) when time permit
NOTES:
Indication of “LOAD and GO”
 Dangerous Mechanism of Injury (MOI)
 History: Loss of consciousness
 High risk group (Ex: Pregnancy in 3rd
trimester; The older)
 Abnormal Initial Assessment
o Alerted mental status (LOC)
o Difficult breathing (AB)
o Abnormal perfusion (C)
LOAD and GO in simple way (By Pak. John)
 Unconsciousness
 Shock
 Old people, sick persons
STOP initial assessment ONLY if:
 Scene suddenly becomes unsafe
 Airway obstruction
 Cardiac arrest
Công việc thăm khám bệnh n hân tại hiện trường này cần một đội có ít nhất 3 người. Một người sẽ là đội trưởng. Các thành viên
trong đội cần phối hợp nhịp nhàng với đội trưởng để giữ được mạng sống của bệnh nhân.
THĂM KHÁM ĐẦU TIÊN
 Tiếp cận hiện trường
o Chuẩn bị đồ bảo hộ
o Chắc chắn hiện trường được an toàn
o Ước tính số lượng bệnh nhân
o Gọi giúp đỡ về người và phương tiện nếu thấy quá khả năng (khi số bệnh nhân nhiều)
o Ước định cơ chế chấn thương
 Đánh giá ban đầu
o Toàn trạng chung
 SAW- giới, tuổi, cân nặng
 Biểu hiện chung của bệnh nhân
 Tư thế, vị trí tại hiện trường, hoạt động của bệnh nhân
 Các tổn thương hoặc chảy máu thấy rõ trên bệnh nhân
o Đánh giá tri giác
 Đội trưởng ban đầu dùng tay cố định đầu và cổ bệnh nhân sau đó nhờ người phụ 1 thực hiện điều này,
người phụ 1 có thể dùng kỹ thuật Jaw thrust để thông đường thở cho bệnh nhân, còn những can thiệp sau
đó như hút đàm nhớt sẽ được thực hiện bởi người phụ 2.
 Tri giác được đánh giá theo thang AVPU trong đó: A: tỉnh; V: trả lời được khi nhân viên y tế khám dù ú ớ; P:
chỉ đáp ứng (trả lời, rên, hoặc gạt tay) khi có kích thích đau; U: không đáp ứng
o Đường thở
 Thông đường thở bằng kỹ thuật Jaw thrust. Ở bệnh nhân chấn thương, không nên thông đường thở bằng
phương pháp Head tilt chin lift để tránh thương tổn cột sống và tủy cổ
 Hút đàm nhớt nếu có để giúp thông đường thở
o Hô hấp
 Đánh giá: có hay không, bao nhiêu lần trong 1 phút, nông hay sâu, có gắng sức hay không
 Cho bệnh nhân thở oxy với liều 15 lít/ phút.
 Nếu nhịp thở bệnh nhân từ 8 đến 30 lần/ phút: để bệnh nhân thở qua mặt nạ
 Nếu nhịp thở bệnh nhân dưới 8 hoặc trên 30 lần/ phút: để bệnh nhân thở qua bóng
 Cần chắc chắn rằng mặt nạ thở hoặc bóng được gắn với bình oxy.
o Tuần hoàn:
 Kiểm tra mạch, 2 nơi cùng lúc: động mạch cổ và động mạch quay về tần số, đều hay không và mạnh hay yếu
 Da bệnh nhân: tái không? Có rịn mù hôi không? Dấu đổ đầy mao mạch tốt không?
 Tình trạng chảy máu không cầm được có hay không?
 Cần kiểm tra cùng lúc mạch cổ và mạch quay, bởi tỉ dụ trường hợp bệnh nhân tràn khí mạng phổi có van,
mất mạch quay là một trong các dấu hiệu gợi ý cần ngừng ngay việc đánh giá ban đầu để thực hiện việc
đâm kim giải áp màng phổi.
Lúc này, đội cấp cứu đã có đủ thông tin để có thể quyết định cần Thăm khám chấn thương nhanh chóng hay thăm khám trọng
điểm vào chỗ tổn thương.
o Thăm khám trọng điểm chỉ thực hiện đối với các bệnh nhân chỉ có tổn thương tại một bộ phận được biết một cách
chắc chắn.
o Thí dụ điển hình cho loại bệnh nhân này là: bệnh nhân bị cục gạch đập vô ngón chân cái- ý ám chỉ rằng tổn thương
đó là duy nhất và không có quá khẩn cấp.
 Tiếp cận thăm khám nhanh chóng bệnh nhân chấn thương
Đi lần lượt từ đầu đến chân rồi qua mặt sau thân mình; nếu bệnh nhân nằm sấp, khám thân mình trước rồi sau đó lật bệnh
nhân lại rồi làm tuần tự từ đầu đến chân. Lưu ý rằng, khi lật bệnh nhân, cần lật đúng cách. Lật đúng cách như thế nào sẽ
được mô tả bên dưới.
o Đầu
 Khám tìm kiếm các tổn thương, để đơn giản; các tổn thương được viết tắt DCAP-BLS-TIC-PMS.
 D: biến dạng; C: bầm dập, A: trầy sước; P: bị dị vật đâm vào cơ thể, B: bỏng, L: rách da, S: sưng nề, T: ấn
đau, I: không ổn định, C: lạo xạo gãy xương.
 Riêng P: mạch, M: thần kinh vận động, S: thần kinh cảm giác: thường được khám ở các chi thể (chân rồi tay)
 Đồng tử: giãn? Có phản ứng ánh sáng? Có đều 2 bên?
 Chảy dịch não tủy qua lỗ mũi, lỗ tai?
 Dấu mắt kính, hoặc bầm tím sau tai (vỡ nền sọ trước, sau)
o Cổ
 Tìm tổn thương thấy được như trên
 Dấu lệch khí quản (nhưng dấu này hiếm gặp)
 Tĩnh mạch cổ nổi
 Tràn khí dưới da
 Sau khi thăm khám phần cổ xong mới đặt nẹp cổ cứng cho bệnh nhân
o Ngực
 Bộc lộ ngực để nhìn sờ nghe – nếu nhìn sờ nghe phát hiện thấy bất thường (nghe thấy không đều 2 bên,
như có tràn khí hoặc dịch, thì mới gõ để xác minh đưa ra chẩn đoán sơ bộ).
 Như đã nhắc ở trên, nếu các dấu hiệu này kết hợp với mất mạch quay chỉ ra bệnh nhân có tràn khí màng
phổi có van, thì có thể thực hiện thủ thuật giải áp (nếu được cấp phép thực hiện- điều này tùy thuộc vào
luật của mỗi địa phương)
o Bụng
 Chủ yếu để kiểm soát xem có tình trạng xuất huyết bên trong hay không. Nên chỉ cần nhìn và ấn chẩn
o Xương chậu
 Dùng lòng bàn tay ép nhẹ lên trên ra sau thân bệnh nhân, các ngón tay người khám hướng về phía đầu
bệnh nhân. Nếu bệnh nhân không đau, dùng 2 tay ép nhẹ vào trong kiểu đóng cuốn sách đối với 2 cánh
chậu. Nếu ấn khớp mu gây đau cho bệnh nhân thì có nghĩa bệnh nhân có thể có tổn thương xương chậu. Và
sẽ cần đến đai khung chậu. Không được khám dấu ép khung chậu khi dấu ấn khớp mu dương tính
 Ở bệnh nhân có chấn thương khung chậu, cần dùng cán tách (scoop) để vận chuyển bệnh nhân- Không bao
giờ được nghiêng (log roll) bệnh nhân.
o Chi thể (chân – tay)
 đặc biệt là mạch, thần kinh vận động cảm giác
 Nếu bệnh nhân ban đầu nằm ngửa VÀ KHÔNG CÓ THƯƠNG TỔN XƯƠNG CHẬU, nghiêng đưa bệnh nhân lên cán. KỸ THUẬT
DI CHUYỂN VÀ VẬN CHUYỂN BỆNH NHÂN SẼ ĐƯỢC CUNG CẤP Ở MỘT BÀI KHÁC.
o Lúc này có thể kiểm tra phía sau đầu, thân và chi của bệnh nhân
Quyết định chuyển bệnh nhân lên xe cứu thương để đến bệnh viện.
o Nếu bệnh nhân tỉnh, khai thác thông tin SAMPLE trong đó S: triệu chứng bệnh nhân than phiền và dấu hiệu ta có
được, A: dị ứng, M: thuốc đã dùng, P: tiền căn bệnh tật, L: buổi ăn gần nhất trước tai nạn, E: chuyện chi đã diễn ra
với bệnh nhân.
o Nếu bệnh nhân mê, cần cố gắng lấy thông tin qua thân nhân, hàng xóm hoặc người chứng kiến sự việc nhưng
không làm chậm trễ việc vận chuyển bệnh nhân. Nếu không lấy thông tin lúc này, sau khi đưa bệnh nhân tới bệnh
viện, chúng ta sẽ không có nguồn thông tin nào nữa về thương tổn của bệnh nhân.
 Chuyển bệnh nhân lên xe cứu thương
Trên xe cứu thương cần 2 việc chính sau, thứ nhứt là tiếp tực theo dõi và điều trị ban đầu đối với bệnh nhân, thứ hai là báo
với bệnh viện nơi ta định chuyển bệnh nhân đến. Nếu bệnh viện đó không đủ điều kiện để điều trị bệnh nhân thì người ta sẽ
thảo luận với đội cứu thương để đề xuất một bệnh viện khác.
o Theo dõi bệnh nhân:
 Lấy dấu hiệu sinh tồn: mạch, huyết áp, nhịp thở, SpO2, và ET CO2 nếu đặt nội khí quản.
 Đánh giá tri giác bằng thang điểm Glasgow, khám đồng tử.
 Lấy đường truyền (tĩnh mạch hoặc xương), lấy mẫu máu làm đường máu, đặt ECG nếu có và cần
 Hoàn thành bệnh sử nếu bệnh nhân tỉnh
o Liên lạc với bệnh viện nơi ta định đến
 Thông tin cơ bản về đội cấp cứu
 Thông tin về bệnh nhân và tình trạng bệnh
 Thông tin về chẩn đoán ban đầu, xin xác minh có chi còn thiếu.
 Đề nghị những phương tiện cần thiết tương ứng với tình trạng bệnh nhân
 Thời gian ước lượng sẽ đến được bệnh viện
ĐÁNH GIÁ LIÊN TỤC
 Hỏi xem bệnh nhân có ổn hay có thay đổi gì không
 Đánh giá lại tri giác, đường thở, tuần hoàn, dấu hiệu sinh tồn (lần nay có được sự trợ giúp của các phương tiện như SpO2
hoặc capnography.
 Đánh giá lại đầu, cổ, ngực và bụng
 Đánh giá lại các thương tổn cũng như các can thiệp đã thực hiện (tỉ dụ như băng cầm máu)
 Nếu bệnh nhân không ổn định, kiểm tra mỗi 5 phút, nếu ổn thì mỗi 15 phút.
 Trong suốt quá trình vận chuyển bệnh nhân, đánh giá này được thực hiện liên tục nhiều lần tùy vào tình trạng bệnh nhân.
ĐÁNH GIÁ THỨ CẤP
 Đánh giá lại tri giác, đường thở, tuần hoàn, dấu hiệu sinh tồn.
 Khám kỹ lại từ đầu đến chân
 Đặt nẹp cố định chi gãy
 Bước này được thực hiện sau bước ĐÁNH GIÁ LIÊN TỤC LẦN 1. Nhưng nếu không đủ thời gian thì có thể không thực hiện
Lưu ý:
Chỉ định LOAD and GO
 Cơ chế chấn thương và hiện trường nguy hiểm
 Có mất tri giác
 Đối tượng có nguy cơ cao: người già, nữ thai quý 3
 Thấy bất thường: tri giác, khó thở, huyết động bất ổn
Trường hợp ngừng ngay lập tức việc đánh giá ban đầu để đưa ra can thiệp đảm bảo sự sống của bệnh nhân:
 Hiện trường đột ngột trở nên không an toàn
 Tắc đường thở
 Ngừng tim

More Related Content

Viewers also liked

Hội chứng thận hư
Hội chứng thận hưHội chứng thận hư
Hội chứng thận hưMartin Dr
 
Bài giảng nhi hô hấp - nhi tiêu hóa - nhi lây
Bài giảng nhi hô hấp - nhi tiêu hóa - nhi lâyBài giảng nhi hô hấp - nhi tiêu hóa - nhi lây
Bài giảng nhi hô hấp - nhi tiêu hóa - nhi lâyBệnh Hô Hấp Mãn Tính
 
425 cac tinh huong vi du ve lam sang x oa50
425 cac tinh huong vi du ve lam sang x oa50425 cac tinh huong vi du ve lam sang x oa50
425 cac tinh huong vi du ve lam sang x oa50Thanh Liem Vo
 
Vị trí Trạm Y Tế Phường và mối liên hệ với Bệnh viện Quận trong mạng lưới Bác...
Vị trí Trạm Y Tế Phường và mối liên hệ với Bệnh viện Quận trong mạng lưới Bác...Vị trí Trạm Y Tế Phường và mối liên hệ với Bệnh viện Quận trong mạng lưới Bác...
Vị trí Trạm Y Tế Phường và mối liên hệ với Bệnh viện Quận trong mạng lưới Bác...Thanh Liem Vo
 
mô hình lồng ghép nguyên tắc y học gia đình nhằm nâng cao năng lực và chất lư...
mô hình lồng ghép nguyên tắc y học gia đình nhằm nâng cao năng lực và chất lư...mô hình lồng ghép nguyên tắc y học gia đình nhằm nâng cao năng lực và chất lư...
mô hình lồng ghép nguyên tắc y học gia đình nhằm nâng cao năng lực và chất lư...Thanh Liem Vo
 

Viewers also liked (8)

Hoi chung than hu
Hoi chung than huHoi chung than hu
Hoi chung than hu
 
Hội chứng thận hư
Hội chứng thận hưHội chứng thận hư
Hội chứng thận hư
 
Chong mat
Chong matChong mat
Chong mat
 
Bài giảng nhi hô hấp - nhi tiêu hóa - nhi lây
Bài giảng nhi hô hấp - nhi tiêu hóa - nhi lâyBài giảng nhi hô hấp - nhi tiêu hóa - nhi lây
Bài giảng nhi hô hấp - nhi tiêu hóa - nhi lây
 
425 cac tinh huong vi du ve lam sang x oa50
425 cac tinh huong vi du ve lam sang x oa50425 cac tinh huong vi du ve lam sang x oa50
425 cac tinh huong vi du ve lam sang x oa50
 
Vị trí Trạm Y Tế Phường và mối liên hệ với Bệnh viện Quận trong mạng lưới Bác...
Vị trí Trạm Y Tế Phường và mối liên hệ với Bệnh viện Quận trong mạng lưới Bác...Vị trí Trạm Y Tế Phường và mối liên hệ với Bệnh viện Quận trong mạng lưới Bác...
Vị trí Trạm Y Tế Phường và mối liên hệ với Bệnh viện Quận trong mạng lưới Bác...
 
Tiếp cận ho trẻ em
Tiếp cận ho trẻ emTiếp cận ho trẻ em
Tiếp cận ho trẻ em
 
mô hình lồng ghép nguyên tắc y học gia đình nhằm nâng cao năng lực và chất lư...
mô hình lồng ghép nguyên tắc y học gia đình nhằm nâng cao năng lực và chất lư...mô hình lồng ghép nguyên tắc y học gia đình nhằm nâng cao năng lực và chất lư...
mô hình lồng ghép nguyên tắc y học gia đình nhằm nâng cao năng lực và chất lư...
 

More from Thanh-Liêm Nguyễn-Đức

2023.Toan hóa ở một bệnh nhân nữ trẻ tuổi.pdf
2023.Toan hóa ở một bệnh nhân nữ trẻ tuổi.pdf2023.Toan hóa ở một bệnh nhân nữ trẻ tuổi.pdf
2023.Toan hóa ở một bệnh nhân nữ trẻ tuổi.pdfThanh-Liêm Nguyễn-Đức
 
2023. Điều trị Toan keton do đái tháo đường.pdf
2023. Điều trị Toan keton do đái tháo đường.pdf2023. Điều trị Toan keton do đái tháo đường.pdf
2023. Điều trị Toan keton do đái tháo đường.pdfThanh-Liêm Nguyễn-Đức
 
2022.Tràn dịch màng phổi ở bệnh nhân Xơ gan. Pleural Effusion in Liver Diseas...
2022.Tràn dịch màng phổi ở bệnh nhân Xơ gan. Pleural Effusion in Liver Diseas...2022.Tràn dịch màng phổi ở bệnh nhân Xơ gan. Pleural Effusion in Liver Diseas...
2022.Tràn dịch màng phổi ở bệnh nhân Xơ gan. Pleural Effusion in Liver Diseas...Thanh-Liêm Nguyễn-Đức
 
Góp Nhặt Cát Đá. Tự truyện. 2022. Nguyễn Đức Thanh Liêm.pdf
Góp Nhặt Cát Đá. Tự truyện. 2022. Nguyễn Đức Thanh Liêm.pdfGóp Nhặt Cát Đá. Tự truyện. 2022. Nguyễn Đức Thanh Liêm.pdf
Góp Nhặt Cát Đá. Tự truyện. 2022. Nguyễn Đức Thanh Liêm.pdfThanh-Liêm Nguyễn-Đức
 
Mythbusting lr an toan trong tang kali mau va tot hon ns engvie.2020.11
Mythbusting lr an toan trong tang kali mau va tot hon ns engvie.2020.11Mythbusting lr an toan trong tang kali mau va tot hon ns engvie.2020.11
Mythbusting lr an toan trong tang kali mau va tot hon ns engvie.2020.11Thanh-Liêm Nguyễn-Đức
 
Viem phoibenhvien thomay.tomtattubangochoihohap.hstccd2017.beta
Viem phoibenhvien thomay.tomtattubangochoihohap.hstccd2017.betaViem phoibenhvien thomay.tomtattubangochoihohap.hstccd2017.beta
Viem phoibenhvien thomay.tomtattubangochoihohap.hstccd2017.betaThanh-Liêm Nguyễn-Đức
 
Viem phoibenhvien thomay.tomtattubangochoihohap.hstccd2017.alpha
Viem phoibenhvien thomay.tomtattubangochoihohap.hstccd2017.alphaViem phoibenhvien thomay.tomtattubangochoihohap.hstccd2017.alpha
Viem phoibenhvien thomay.tomtattubangochoihohap.hstccd2017.alphaThanh-Liêm Nguyễn-Đức
 
2018. capcuu ngoaivien emergency medical care protocols -vie
2018. capcuu ngoaivien emergency medical care protocols -vie2018. capcuu ngoaivien emergency medical care protocols -vie
2018. capcuu ngoaivien emergency medical care protocols -vieThanh-Liêm Nguyễn-Đức
 

More from Thanh-Liêm Nguyễn-Đức (20)

2023.Toan hóa ở một bệnh nhân nữ trẻ tuổi.pdf
2023.Toan hóa ở một bệnh nhân nữ trẻ tuổi.pdf2023.Toan hóa ở một bệnh nhân nữ trẻ tuổi.pdf
2023.Toan hóa ở một bệnh nhân nữ trẻ tuổi.pdf
 
2023. Suy gan cấp - Acute Liver Failure.pdf
2023. Suy gan cấp - Acute Liver Failure.pdf2023. Suy gan cấp - Acute Liver Failure.pdf
2023. Suy gan cấp - Acute Liver Failure.pdf
 
2023. Điều trị Toan keton do đái tháo đường.pdf
2023. Điều trị Toan keton do đái tháo đường.pdf2023. Điều trị Toan keton do đái tháo đường.pdf
2023. Điều trị Toan keton do đái tháo đường.pdf
 
2022.Tràn dịch màng phổi ở bệnh nhân Xơ gan. Pleural Effusion in Liver Diseas...
2022.Tràn dịch màng phổi ở bệnh nhân Xơ gan. Pleural Effusion in Liver Diseas...2022.Tràn dịch màng phổi ở bệnh nhân Xơ gan. Pleural Effusion in Liver Diseas...
2022.Tràn dịch màng phổi ở bệnh nhân Xơ gan. Pleural Effusion in Liver Diseas...
 
Góp Nhặt Cát Đá. Tự truyện. 2022. Nguyễn Đức Thanh Liêm.pdf
Góp Nhặt Cát Đá. Tự truyện. 2022. Nguyễn Đức Thanh Liêm.pdfGóp Nhặt Cát Đá. Tự truyện. 2022. Nguyễn Đức Thanh Liêm.pdf
Góp Nhặt Cát Đá. Tự truyện. 2022. Nguyễn Đức Thanh Liêm.pdf
 
2022. POCUS- Heart-Lung only.pdf
2022. POCUS- Heart-Lung only.pdf2022. POCUS- Heart-Lung only.pdf
2022. POCUS- Heart-Lung only.pdf
 
Flccc protocol covid19- eng-vie
Flccc protocol covid19- eng-vieFlccc protocol covid19- eng-vie
Flccc protocol covid19- eng-vie
 
Cach lytainhacovid19 eng-vie
Cach lytainhacovid19 eng-vieCach lytainhacovid19 eng-vie
Cach lytainhacovid19 eng-vie
 
Cach lytainhacovid19 eng-vie
Cach lytainhacovid19 eng-vieCach lytainhacovid19 eng-vie
Cach lytainhacovid19 eng-vie
 
Giam tieu cau do heparin in tai giuong- eng-vie
Giam tieu cau do heparin  in tai giuong- eng-vieGiam tieu cau do heparin  in tai giuong- eng-vie
Giam tieu cau do heparin in tai giuong- eng-vie
 
Thao luan-ran-can-2020
Thao luan-ran-can-2020Thao luan-ran-can-2020
Thao luan-ran-can-2020
 
Mythbusting lr an toan trong tang kali mau va tot hon ns engvie.2020.11
Mythbusting lr an toan trong tang kali mau va tot hon ns engvie.2020.11Mythbusting lr an toan trong tang kali mau va tot hon ns engvie.2020.11
Mythbusting lr an toan trong tang kali mau va tot hon ns engvie.2020.11
 
Viem phoibenhvien thomay.tomtattubangochoihohap.hstccd2017.beta
Viem phoibenhvien thomay.tomtattubangochoihohap.hstccd2017.betaViem phoibenhvien thomay.tomtattubangochoihohap.hstccd2017.beta
Viem phoibenhvien thomay.tomtattubangochoihohap.hstccd2017.beta
 
Viem phoibenhvien thomay.tomtattubangochoihohap.hstccd2017.alpha
Viem phoibenhvien thomay.tomtattubangochoihohap.hstccd2017.alphaViem phoibenhvien thomay.tomtattubangochoihohap.hstccd2017.alpha
Viem phoibenhvien thomay.tomtattubangochoihohap.hstccd2017.alpha
 
Crrtflowsheet
CrrtflowsheetCrrtflowsheet
Crrtflowsheet
 
2020.crr tflowsheet eng-vie
2020.crr tflowsheet  eng-vie2020.crr tflowsheet  eng-vie
2020.crr tflowsheet eng-vie
 
2018. capcuu ngoaivien emergency medical care protocols -vie
2018. capcuu ngoaivien emergency medical care protocols -vie2018. capcuu ngoaivien emergency medical care protocols -vie
2018. capcuu ngoaivien emergency medical care protocols -vie
 
2018.gioi thieu ve icu
2018.gioi thieu ve icu2018.gioi thieu ve icu
2018.gioi thieu ve icu
 
2019. haemostatic failure. eng vie
2019. haemostatic failure. eng vie2019. haemostatic failure. eng vie
2019. haemostatic failure. eng vie
 
2018. first aid publics
2018. first aid publics2018. first aid publics
2018. first aid publics
 

Recently uploaded

SGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất hay
SGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất haySGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất hay
SGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất hayHongBiThi1
 
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nha
SGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nhaSGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nha
SGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nhaHongBiThi1
 
SGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hay
SGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất haySGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hay
SGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hayHongBiThi1
 
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bs
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bsSINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bs
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bsHongBiThi1
 
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK cũ các phần phụ của thai đủ tháng.pdf
SGK cũ  các phần phụ của thai đủ tháng.pdfSGK cũ  các phần phụ của thai đủ tháng.pdf
SGK cũ các phần phụ của thai đủ tháng.pdfHongBiThi1
 
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luônTiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luônHongBiThi1
 
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất haySGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hayHongBiThi1
 
SGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
Ôn thi SĐH - vết thương thấu bụng.pptx
Ôn thi SĐH   - vết thương thấu bụng.pptxÔn thi SĐH   - vết thương thấu bụng.pptx
Ôn thi SĐH - vết thương thấu bụng.pptxHongBiThi1
 
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfSGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfHongBiThi1
 
SGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạ
SGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạSGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạ
SGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạHongBiThi1
 
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdfSGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdfHongBiThi1
 
SGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdf
SGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdfSGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdf
SGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdfHongBiThi1
 
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfSGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfHongBiThi1
 
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdfY4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdfHongBiThi1
 
SGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdf
SGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdfSGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdf
SGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdfHongBiThi1
 
SGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha bro
SGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha broSGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha bro
SGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha broHongBiThi1
 
SGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 

Recently uploaded (20)

SGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất hay
SGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất haySGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất hay
SGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất hay
 
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nha
SGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nhaSGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nha
SGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nha
 
SGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hay
SGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất haySGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hay
SGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hay
 
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bs
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bsSINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bs
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bs
 
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK cũ các phần phụ của thai đủ tháng.pdf
SGK cũ  các phần phụ của thai đủ tháng.pdfSGK cũ  các phần phụ của thai đủ tháng.pdf
SGK cũ các phần phụ của thai đủ tháng.pdf
 
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luônTiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
 
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất haySGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay
 
SGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạn
 
Ôn thi SĐH - vết thương thấu bụng.pptx
Ôn thi SĐH   - vết thương thấu bụng.pptxÔn thi SĐH   - vết thương thấu bụng.pptx
Ôn thi SĐH - vết thương thấu bụng.pptx
 
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfSGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
 
SGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạ
SGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạSGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạ
SGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạ
 
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdfSGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
 
SGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdf
SGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdfSGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdf
SGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdf
 
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfSGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
 
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdfY4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
 
SGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdf
SGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdfSGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdf
SGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdf
 
SGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha bro
SGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha broSGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha bro
SGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha bro
 
SGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
 

InInternational trauma life support itls-english-vietnamese

  • 1. This is for team which at least contains 3 persons. The leader needs to FIX IT and two rescuers (assistants) need to follow and positively respond the requests from leader. You will be there for struggling against Death, not to each other. PRIMARY SURVEY  Scene Size-up o Standard Precautions (PPE) o Scene Safety o Number of Patients o Backup: Additional helps/ Equipment o Mechanism of Injuries  Initial Assessment o General Impression  SAW- sex, age, weight  General appearance  Body position  Position in Environment  Patient Activity  Obvious Injury/ Bleeding o LOC  Manually stabilize the patient’s head  AVPU (A: alerted; V: verbal (voice); P: pain; U:un-respond) o Airway  Open (Jaw thrust, Oro-Pharyngeal Airway/Naso-Pharyngeal Airway- OPA/ NPA)  Clear (suction) o Breathing  Present? Rate-Depth-Effort  Give Oxygen 15 litter per minutes  Device RR: 8-30/ min: Non-Rebreathing Mask (NRM) RR: <8 or >30/min: Bag-Valve Mask (BVM) o Circulation  Pulse: Rate-Rhythm-Quality (both side: neck and radius)  Skin: color-Moisture-Capillary Refill Time-CRT  Uncontrolled external hemorrhage DECISION TO DO RAPID TRAUMA SURVEY or FOCUS EXAM
  • 2.  RAPID TRAUMA SURVEY o Head  Injuries: DCAP-BLS-TIC-(PMS) Deformity, Contusion, Abrasion, Penetration, Burn, Laceration, Swelling- Tenderness, Instability, Crepitus (4 Extremities: Pulse, Motor, Sensory)  Dilated pupils  Fluid leaking (ear/nose)  Raccoon eyes; Battle signs o Neck  Injuries: DCAP-BLS-TIC  Tracheal deviation  Jugular vein distention  Subcutaneous emphysema  Apply neck collar o Chest  Expose (removal of clothes)  Inspection (looking) for Injuries: DCAP-BLS  Palpation (touching) for Injuries: TIC  Auscultation (listening) the heart and lung (breathing) sounds  Percussion (knocking) IF unequal lung (breath) sounds o Abdomen  Expose  Inspection and Palpation for DCAP-Emergency Department Thoracotomy (EDT) Find out if there is a hemorrhage from internal bleedings. o Pelvis  Palpate on the site of a pubic joint  Closed Book Method (IF ONLY the Palpation is OK)  In the palpation, the top fingers of Medical Staffs are faced to the patient’ s head; pushing gently; If patients feel painful with this exam, NO NEED to take the Closed Book Exam anymore, and this patient need to have a Pelvic Sling.  The Pelvic Sling will be taken on patient in the step of moving patients.  Patients with potential pelvic injuries NEED TO BE SCOOP and NEVER LOG ROLL o Extremities (Lower and Upper)  Injuries: DCAP-BLS-TIC-PMS LOG ROLL or SCOOP patient to continue the following steps o Posterior (the back of patient)  Injuries: DCAP-BLS-TIC SAMPLE and DECISION of LOAD AND GO, transport to ambulance NOTE:  If the patient is unconscious, take the SAMPLE from his/her relatives; bystanders; or neighbors before leaving the scene.  Because after that the medical staffs will not have any sources of patient‘s information.  S: symptoms and signs; A: allergy; M: medications; P: past history; L: last meal from the accident; E: event (what’s happed?)
  • 3.  In the ambulance o Monitoring (LOC-ABC)  Vital signs: Heart rate (HR) Blood pressure (BP); Respiratory rate (RR); SpO2; Capnography monitor (CO2)  Glasgow Coma Scale; Pupil: size-reactive-Equal  IV/ IO; Blood Glucose; ECG  SAMPLE (if not yet taken) o Call Co-ordinate Doctor As soon as possible (ASAP)  Your identify  Patient’s condition (what you had found from him/her)  Management done so far  The preparation at the targeted hospital should be set up with the patient’s conditions.  Estimated time of arrival (ETA) ONGOING SURVEY  Ask patient if anything changed in how (s)he feels (in case (s)he is conscious.  Re-assess: Mental Status (GCS-Pupils)  Re-assess: ABC; vital signs  Re-assess: Head, Neck, Chest and Abdomen  Re-assess all identified injuries and interventions  Repeat every 5 min if UNSTABLE or 15 min if STABLE SECONDARY SURVEY  Re-assess LOC- ABC- Vital signs  Detailed assessment from head to toes  Splitting the fractures  JUST do this step (Secondary Survey) when time permit NOTES: Indication of “LOAD and GO”  Dangerous Mechanism of Injury (MOI)  History: Loss of consciousness  High risk group (Ex: Pregnancy in 3rd trimester; The older)  Abnormal Initial Assessment o Alerted mental status (LOC) o Difficult breathing (AB) o Abnormal perfusion (C) LOAD and GO in simple way (By Pak. John)  Unconsciousness  Shock  Old people, sick persons STOP initial assessment ONLY if:  Scene suddenly becomes unsafe  Airway obstruction  Cardiac arrest
  • 4. Công việc thăm khám bệnh n hân tại hiện trường này cần một đội có ít nhất 3 người. Một người sẽ là đội trưởng. Các thành viên trong đội cần phối hợp nhịp nhàng với đội trưởng để giữ được mạng sống của bệnh nhân. THĂM KHÁM ĐẦU TIÊN  Tiếp cận hiện trường o Chuẩn bị đồ bảo hộ o Chắc chắn hiện trường được an toàn o Ước tính số lượng bệnh nhân o Gọi giúp đỡ về người và phương tiện nếu thấy quá khả năng (khi số bệnh nhân nhiều) o Ước định cơ chế chấn thương  Đánh giá ban đầu o Toàn trạng chung  SAW- giới, tuổi, cân nặng  Biểu hiện chung của bệnh nhân  Tư thế, vị trí tại hiện trường, hoạt động của bệnh nhân  Các tổn thương hoặc chảy máu thấy rõ trên bệnh nhân o Đánh giá tri giác  Đội trưởng ban đầu dùng tay cố định đầu và cổ bệnh nhân sau đó nhờ người phụ 1 thực hiện điều này, người phụ 1 có thể dùng kỹ thuật Jaw thrust để thông đường thở cho bệnh nhân, còn những can thiệp sau đó như hút đàm nhớt sẽ được thực hiện bởi người phụ 2.  Tri giác được đánh giá theo thang AVPU trong đó: A: tỉnh; V: trả lời được khi nhân viên y tế khám dù ú ớ; P: chỉ đáp ứng (trả lời, rên, hoặc gạt tay) khi có kích thích đau; U: không đáp ứng o Đường thở  Thông đường thở bằng kỹ thuật Jaw thrust. Ở bệnh nhân chấn thương, không nên thông đường thở bằng phương pháp Head tilt chin lift để tránh thương tổn cột sống và tủy cổ  Hút đàm nhớt nếu có để giúp thông đường thở o Hô hấp  Đánh giá: có hay không, bao nhiêu lần trong 1 phút, nông hay sâu, có gắng sức hay không  Cho bệnh nhân thở oxy với liều 15 lít/ phút.  Nếu nhịp thở bệnh nhân từ 8 đến 30 lần/ phút: để bệnh nhân thở qua mặt nạ  Nếu nhịp thở bệnh nhân dưới 8 hoặc trên 30 lần/ phút: để bệnh nhân thở qua bóng  Cần chắc chắn rằng mặt nạ thở hoặc bóng được gắn với bình oxy. o Tuần hoàn:  Kiểm tra mạch, 2 nơi cùng lúc: động mạch cổ và động mạch quay về tần số, đều hay không và mạnh hay yếu  Da bệnh nhân: tái không? Có rịn mù hôi không? Dấu đổ đầy mao mạch tốt không?  Tình trạng chảy máu không cầm được có hay không?  Cần kiểm tra cùng lúc mạch cổ và mạch quay, bởi tỉ dụ trường hợp bệnh nhân tràn khí mạng phổi có van, mất mạch quay là một trong các dấu hiệu gợi ý cần ngừng ngay việc đánh giá ban đầu để thực hiện việc đâm kim giải áp màng phổi. Lúc này, đội cấp cứu đã có đủ thông tin để có thể quyết định cần Thăm khám chấn thương nhanh chóng hay thăm khám trọng điểm vào chỗ tổn thương. o Thăm khám trọng điểm chỉ thực hiện đối với các bệnh nhân chỉ có tổn thương tại một bộ phận được biết một cách chắc chắn. o Thí dụ điển hình cho loại bệnh nhân này là: bệnh nhân bị cục gạch đập vô ngón chân cái- ý ám chỉ rằng tổn thương đó là duy nhất và không có quá khẩn cấp.
  • 5.  Tiếp cận thăm khám nhanh chóng bệnh nhân chấn thương Đi lần lượt từ đầu đến chân rồi qua mặt sau thân mình; nếu bệnh nhân nằm sấp, khám thân mình trước rồi sau đó lật bệnh nhân lại rồi làm tuần tự từ đầu đến chân. Lưu ý rằng, khi lật bệnh nhân, cần lật đúng cách. Lật đúng cách như thế nào sẽ được mô tả bên dưới. o Đầu  Khám tìm kiếm các tổn thương, để đơn giản; các tổn thương được viết tắt DCAP-BLS-TIC-PMS.  D: biến dạng; C: bầm dập, A: trầy sước; P: bị dị vật đâm vào cơ thể, B: bỏng, L: rách da, S: sưng nề, T: ấn đau, I: không ổn định, C: lạo xạo gãy xương.  Riêng P: mạch, M: thần kinh vận động, S: thần kinh cảm giác: thường được khám ở các chi thể (chân rồi tay)  Đồng tử: giãn? Có phản ứng ánh sáng? Có đều 2 bên?  Chảy dịch não tủy qua lỗ mũi, lỗ tai?  Dấu mắt kính, hoặc bầm tím sau tai (vỡ nền sọ trước, sau) o Cổ  Tìm tổn thương thấy được như trên  Dấu lệch khí quản (nhưng dấu này hiếm gặp)  Tĩnh mạch cổ nổi  Tràn khí dưới da  Sau khi thăm khám phần cổ xong mới đặt nẹp cổ cứng cho bệnh nhân o Ngực  Bộc lộ ngực để nhìn sờ nghe – nếu nhìn sờ nghe phát hiện thấy bất thường (nghe thấy không đều 2 bên, như có tràn khí hoặc dịch, thì mới gõ để xác minh đưa ra chẩn đoán sơ bộ).  Như đã nhắc ở trên, nếu các dấu hiệu này kết hợp với mất mạch quay chỉ ra bệnh nhân có tràn khí màng phổi có van, thì có thể thực hiện thủ thuật giải áp (nếu được cấp phép thực hiện- điều này tùy thuộc vào luật của mỗi địa phương) o Bụng  Chủ yếu để kiểm soát xem có tình trạng xuất huyết bên trong hay không. Nên chỉ cần nhìn và ấn chẩn o Xương chậu  Dùng lòng bàn tay ép nhẹ lên trên ra sau thân bệnh nhân, các ngón tay người khám hướng về phía đầu bệnh nhân. Nếu bệnh nhân không đau, dùng 2 tay ép nhẹ vào trong kiểu đóng cuốn sách đối với 2 cánh chậu. Nếu ấn khớp mu gây đau cho bệnh nhân thì có nghĩa bệnh nhân có thể có tổn thương xương chậu. Và sẽ cần đến đai khung chậu. Không được khám dấu ép khung chậu khi dấu ấn khớp mu dương tính  Ở bệnh nhân có chấn thương khung chậu, cần dùng cán tách (scoop) để vận chuyển bệnh nhân- Không bao giờ được nghiêng (log roll) bệnh nhân. o Chi thể (chân – tay)  đặc biệt là mạch, thần kinh vận động cảm giác  Nếu bệnh nhân ban đầu nằm ngửa VÀ KHÔNG CÓ THƯƠNG TỔN XƯƠNG CHẬU, nghiêng đưa bệnh nhân lên cán. KỸ THUẬT DI CHUYỂN VÀ VẬN CHUYỂN BỆNH NHÂN SẼ ĐƯỢC CUNG CẤP Ở MỘT BÀI KHÁC. o Lúc này có thể kiểm tra phía sau đầu, thân và chi của bệnh nhân
  • 6. Quyết định chuyển bệnh nhân lên xe cứu thương để đến bệnh viện. o Nếu bệnh nhân tỉnh, khai thác thông tin SAMPLE trong đó S: triệu chứng bệnh nhân than phiền và dấu hiệu ta có được, A: dị ứng, M: thuốc đã dùng, P: tiền căn bệnh tật, L: buổi ăn gần nhất trước tai nạn, E: chuyện chi đã diễn ra với bệnh nhân. o Nếu bệnh nhân mê, cần cố gắng lấy thông tin qua thân nhân, hàng xóm hoặc người chứng kiến sự việc nhưng không làm chậm trễ việc vận chuyển bệnh nhân. Nếu không lấy thông tin lúc này, sau khi đưa bệnh nhân tới bệnh viện, chúng ta sẽ không có nguồn thông tin nào nữa về thương tổn của bệnh nhân.  Chuyển bệnh nhân lên xe cứu thương Trên xe cứu thương cần 2 việc chính sau, thứ nhứt là tiếp tực theo dõi và điều trị ban đầu đối với bệnh nhân, thứ hai là báo với bệnh viện nơi ta định chuyển bệnh nhân đến. Nếu bệnh viện đó không đủ điều kiện để điều trị bệnh nhân thì người ta sẽ thảo luận với đội cứu thương để đề xuất một bệnh viện khác. o Theo dõi bệnh nhân:  Lấy dấu hiệu sinh tồn: mạch, huyết áp, nhịp thở, SpO2, và ET CO2 nếu đặt nội khí quản.  Đánh giá tri giác bằng thang điểm Glasgow, khám đồng tử.  Lấy đường truyền (tĩnh mạch hoặc xương), lấy mẫu máu làm đường máu, đặt ECG nếu có và cần  Hoàn thành bệnh sử nếu bệnh nhân tỉnh o Liên lạc với bệnh viện nơi ta định đến  Thông tin cơ bản về đội cấp cứu  Thông tin về bệnh nhân và tình trạng bệnh  Thông tin về chẩn đoán ban đầu, xin xác minh có chi còn thiếu.  Đề nghị những phương tiện cần thiết tương ứng với tình trạng bệnh nhân  Thời gian ước lượng sẽ đến được bệnh viện ĐÁNH GIÁ LIÊN TỤC  Hỏi xem bệnh nhân có ổn hay có thay đổi gì không  Đánh giá lại tri giác, đường thở, tuần hoàn, dấu hiệu sinh tồn (lần nay có được sự trợ giúp của các phương tiện như SpO2 hoặc capnography.  Đánh giá lại đầu, cổ, ngực và bụng  Đánh giá lại các thương tổn cũng như các can thiệp đã thực hiện (tỉ dụ như băng cầm máu)  Nếu bệnh nhân không ổn định, kiểm tra mỗi 5 phút, nếu ổn thì mỗi 15 phút.  Trong suốt quá trình vận chuyển bệnh nhân, đánh giá này được thực hiện liên tục nhiều lần tùy vào tình trạng bệnh nhân. ĐÁNH GIÁ THỨ CẤP  Đánh giá lại tri giác, đường thở, tuần hoàn, dấu hiệu sinh tồn.  Khám kỹ lại từ đầu đến chân  Đặt nẹp cố định chi gãy  Bước này được thực hiện sau bước ĐÁNH GIÁ LIÊN TỤC LẦN 1. Nhưng nếu không đủ thời gian thì có thể không thực hiện
  • 7. Lưu ý: Chỉ định LOAD and GO  Cơ chế chấn thương và hiện trường nguy hiểm  Có mất tri giác  Đối tượng có nguy cơ cao: người già, nữ thai quý 3  Thấy bất thường: tri giác, khó thở, huyết động bất ổn Trường hợp ngừng ngay lập tức việc đánh giá ban đầu để đưa ra can thiệp đảm bảo sự sống của bệnh nhân:  Hiện trường đột ngột trở nên không an toàn  Tắc đường thở  Ngừng tim