SlideShare a Scribd company logo
1 of 122
LOGO
Mục tiêu
Trình bày được định nghĩa, phân loại
thuốc kháng sinh và nguyên tắc sử dụng .
Trình bày được TD, TDKMM và cách sử
dụng một số thuốc ks thường dùng
ĐỊNH NGHĨA
Kháng sinh là những chất có nguồn gốc
Với liều thấp có tác dụng kìm hãm hoặc tiêu diệt vi sinh vật gây bệnh.
vi sinh vật
bán tổng
hợp
tổng hợp hoá
học.
ĐẠI CƯƠNG
Sự ra đời của kháng sinh:
* Giữa TK 17, một thầy thuốc hoàng gia Anh đã chữa bệnh bằng cách dùng rêu áp lên vết thương
* Cuối TK 19 tại Anh, các mẫu bánh mì mốc được dùng để chữa vết thương
* 1928, Alexnder Flemming (phát hiện nấm tiết ra chất có tác dụng diệt khuẩn
-Nấm Penicillium notatum
-Chất có tác dụng diệt khuẩn : penicillin
1938, Ernst Boris Chain và Howard Walter Florey (ĐH Oxford) nghiên cứu t/d điều trị của penicillin
25/5/1940 Thử nghiệm thành công trên chuột
1943 Dự án sản xuất penicillin được chính phủ Mỹ đặc biệt chú ý
Alexander Fleming
Là một bác sĩ, nhà sinh học , nhà dược lý học người Scotland.
Là người mở ra kỉ nguyên sử dụng K/S (1929)
Sinh: 06 tháng tám, 1881
Mất: 11 tháng ba, 1955
PHÂN LOẠI
Kháng sinh diệt khuẩn: Betalactam,AG, Quinolon1
Kháng sinh kìm khuẩn: Ciclin, Lincosamid, Macrolid
2
Dựa vào tính nhạy cảm của vi khuẩn với kháng sinh
4
3
2
1 •ức chế tổng hợp vách của tế bào vi khuẩn: Peni, Cepha
•chế tổng hợp protein của vi khuẩn: AG, Cloram, Tetra,
Macrolid, Lincosamid
•ức chế tổng hợp acid nhân của vi khuẩn: Quinolon,
Rifampicin
•thay đổi tính thấm của màng tế bào vi khuẩn:
Amphotericin, Polymycin
PHÂN LOẠI
Dựa vào cơ chế tác dụng của Kháng sinh
Nguyên tắc sử dụng kháng sinh
Kháng sinh dùng không đúng sẽ gây ???
+lãng phí,
+độc cho người dùng,
tạo chủng VK kháng thuốc
Nguyên tắc sử dụng kháng sinh
Chỉ dùng kháng sinh khi bị nhiễm khuẩn
Lựa chọn kháng sinh hợp lý
Sử dụng kháng sinh đúng liều, đúng cách
và đủ thời gian:
Phối hợp kháng sinh hợp lý
Dùng kháng sinh dự phòng hợp lý:
Nguyên tắc sử dụng
kháng sinh
:
Cách xác định:
►Chẩn đoán lâm sàng.
+Lấy thân nhiệt:
+Thăm khám:
+Phỏng vấn BN:
►Xét nghiệm cận lâm sàng : XN công thức máu, chụp XQ; …
►Tìm vi khuẩn gây bệnh: KHÁNG SINH ĐỒ
Chỉ dùng kháng sinh khi bị nhiễm khuẩn
Nguyên tắc sử
dụng kháng sinh
Cần dựa vào
Loại Vi
khuẩn gây
bệnhVị trí
nhiễm
khuẩn
DĐH, Phổ
tác dụng
của thuốc
chọn kháng sinh hợp lý
Sinh lý
BN
Suy gan, ứ mật không dùng Ks nhóm Macrolid
Suy Thận không nên dùng kháng sinh nhóm AG
Chọn Lincomycin cho nhiễm khuẩn xương khớp
Chọn Spiramycin cho NK răng miệng
Viêm màng não chọn KS qua được TKTW
Kết quả kháng sinh đồ
Theo kinh nghiệm điều trị
Nguyên tắc sử
dụng kháng sinh
Cần dựa vào
Tuổi
Giới
tính
Sinh lý
BN
chọn kháng sinh hợp lý
Nguyên tắc sử dụng
kháng sinh
:
Để chọn được liều phù hợp cần dựa vào
+Mức độ nhiễm khuẩn,
+Đặc điểm sinh lý của người bệnh ( BN suy gan, suy
thận phải giảm liều)
Sử dụng kháng sinh
đúng liều, đúng cách
và đủ thời gian
Nguyên tắc sử dụng
kháng sinh
Dùng ks phải dùng ngay liều điều trị mà không tăng
dần liều
( Tăng độc tính của thuốc )
Sử dụng kháng sinh
đúng liều, đúng cách
và đủ thời gian
dùng liên tục không ngắt quãng và không giảm liều trước khi
dừng thuốc
T.gian đ.trị ks thông thường từ 7 - 10 ngày.(với NK thông thường). Các
NK nặng hoặc NK ở những nơi KS khó xâm nhập (màng não, tủy
xương…) thì kéo dài hơn,
để hạn chế vi khuẩn kháng thuốc.
Nguyên tắc sử dụng
kháng sinh
Mục đích
Mở rộng phổ
TD thuốc
Giảm khả
năng kháng
thuốc
Tăng tác dụng
lên các chủng
đề kháng
mạnh
Nhiễm khuẩn nặng đề
kháng với nhiều KS
Bệnh lao
Phối hợp kháng sinh hợp lý
VD: Erythromycin với Theophylin làm tăng độc tính Theophylin
Không khuyến khích phối hợp KS Trong điều trị nhiễm
khuẩn thông thường vì:
Có thể gặp những tương tác bất lợi do không nắm
vững đặc điểm của thuốc
Có thể gặp sai lầm khi lựa chọn 2 ks không có cùng các
đặc tính dược động học phù hợp, làm cho cặp phối hợp
trở nên vô nghĩa.
VD: Phối hợp Cefotacim với Erythromycin
Phối hợp Cefotaxin với Furocemid
Tỷ lệ phối hợp khó xác định chính xác ( tùy tiện)
NGUYÊN TẮC
SD KHÁNG
SINH
LOGO
4.5. Dùng kháng sinh dự phòng hợp lý:
Việc dùng kháng sinh dự phòng dễ tạo ra các chủng vi khuẩn
kháng thuốc nên chỉ dùng kháng sinh dự phòng trong một số
trường hợp:
- Dự phòng trong ngoại khoa
- Dự phòng thấp tim do liên cầu.
NGUYÊN TẮC SD
KHÁNG SINH
-
Sử dụng kháng sinh dự phòng
Thời điểm đưa thuốc phải đúng:
dù đưa bằng đường nào cũng “nhất thiết phải đưa ks trước
lúc rạch dao nhưng không tiêm sớm hơn 2 giờ so với thời
điểm mổ”.
Chọn kháng sinh phải đúng: Phổ rộng, T1/2 dài, Thấm tốt Vị
trí mổĐộ dài của đợt điều trị phải đúng
Không kéo dài quá 24 giờ sau mổ
trong đa số trường hợp, chỉ cần 1 đến 2 liều là đủ.
Một số những tương tác bất lợi khi phối hợp cần tránh:
Kháng sinh (A) Thuốc phối hợp (B) Hậu quả
Aminosid Amphotericin B
Cephaloridin
Cyclosporin
Vancomycin
Thuốc chống đông máu
Ether và thuốc mềm cơ cura
Các NSAID
Furosemid, Etacrinic acid
Các Aminosid khác
Tăng độc tính trên thận
Tăng độc tính trên thận
Tăng độc tính trên thận
Tăng độc tính trên thận
Tăng thời gian Prothrombin
Ngạt hoặc liệt hô hấp
Tăng độc tính trên thận
Tăng độc tính trên tai
Tăng độc tính trên tai và trên thận
Một số những tương tác bất lợi khi phối hợp cần tránh:
Kháng sinh (A) Thuốc phối hợp (B) Hậu quả
Cephaloridin Furosemid Tăng độc tính trên thận
Các penicilin Các chất chẹn β Tăng nguy cơ choáng phản vệ
Macrolid
(trừ Spiramycin)
Erythromycin
Lactobionat (I.V)
Ergotamin và dẫn chất
Astemisol, Terfenadin
Thuốc tránh thai
Theophylin
Thuốc chống đông máu AVK
Thuốc chống động kinh
Thuốc chống loạn nhịp
Hoại tử chi
Loạn nhịp thất, xoắn đỉnh
Viêm gan, ứ mật
Co giật, ngạt (quá liều B)
Chảy máu (quá liều B)
Co giật (quá liều B)
Loạn nhịp  tử vong
Một số những tương tác bất lợi khi phối hợp cần tránh:
Kháng sinh (A) Thuốc phối hợp (B) Hậu quả
Cloramphenicol
Muối sắt, vitamin B12
Paracetamol
Sulfonamid
Giảm tác dụng tạo máu của B12
Thận trọng với trẻ em
Tăng độc tính trên hệ tạo máu
Lincosamid Thuốc mềm cơ cura
Theophylin
Dễ ngạt hoặc liệt hô hấp
Ngạt, co giật (quá liều B)
Tetracyclin
Doxycyclin
Retinoid (tác dụng toàn thân)
Digoxin
Nguy cơ tăng áp lực sọ não
Tăng nồng độ Digoxin
Rifampicin Các chất chẹn beta
Thuốc tránh thai dạng uống
Warfarin
A làm giảm tác dụng của B
A làm giảm tác dụng của B
A làm giảm tác dụng của B
Kháng sinh
nói chung
Kim loại đa hoá trị (Al, Mg…)
Glucocorticoid
B làm giảm hấp thu A
Bội nhiễm nấm khi dùng kéo dài
Β- lactam
Các penicilin Các cephalosporin
Nguồn gốc
tự nhiên
Nguồn gốc
tổng hợp
hoá học
Thế hệ
1
Thế hệ
2
Thế hệ
3
Thế hệ
4
Penicilin
G
Penicilin
V
Penicilin N1 Penicilin N2 Penicilin N3
2.1.1. Nhóm Bêta - lactam:
Kh¸i qu¸t chung vÒ nhãm Bªta- lactam
2.Nhóm bêta - lactam: (β-lactam)
Các Penicilin Các Cephalosporin
Penicillin phổ hẹp:
Nguồn gốc TN :Peniciclin G
Nguồn gốc TH: Penicilin V,Methicillin,
Oxacillin, cloxacillin, Nafxilin
Penicillin phổ trung bình
Ampicilin,Amoxicilin, Augmentin
Penicillin phổ rộng
Carbenicilin, Tiacarcilin, Mezlocilin,
Piperacilin
-Thế hệ 1 : Cephalexin,Cefadroxil,
cefazolin
-Thế hệ 2 : Cefuroxim, cefaclor,
cefoxitin,cefprozil, cefotetan, ceforanid
-Thế hệ 3: Cefotaxim, cefpodoxim,
ceftriaxon, ceftazidim, cefoperazol,
ceftizoxim, cefditoren, ceftibuten, cefdinir
-Thế hệ 4: Cefepim
NHÓM BETA- LACTAM
Cơ chế td NHÓM BETALACTAM
Peptid Peptidoglycan
Tranpeptidase
Vách VK
BETALACTAM
Ức chế
* Tính chất chung của các penicilin
Tính không bền
Các penicilin đều có vòng β – lactam không bền vững, dễ bị
phân huỷ khi gặp ẩm và gặp môi trường kiềm.
( thủy phân nhanh ở 5≤ pH ≤ 8)
Nhóm β-lactam
TDKMM
Gây dị ứng, có thể gây sốc phản vệ
Thử phản ứng trước
khi tiêm
Nên ưu tiên đường
uống, tiêm bắp
Chống chỉ định
Suy thận
(với các Cephalosporin).
Phổ TD
+ Các cầu khuẩn gram (+) (tụ cầu, liên cầu, phế cầu)
+Các cầu khuẩn gram (-) (lậu cầu, màng não cầu)
+ Trực khuẩn bạch hầu , xoắn khuẩn giang mai...
+ Không TD với: trực khuẩn ruột, trực khuẩn lao,
* PenicilinG (Benzyl - penicilin)
Tác dụng
DIỆT KHUẨN
TDKMM
Gây dị ứng, có thể gây sốc phản vệ
Thử phản ứng trước
khi tiêm
Nên ưu tiên TB
* PenicilinG
-: mày đay, bọng nước trên da, viêm loét
hốc tự nhiên
-bệnh huyết thanh
-bệnh não cấp sau khi truyền một lượng
lớn Penicilin G, hoặc gặp chảy máu, giảm
bạch cầu trung tính.
A
Nhiễm khuẩn đường hô hấp
BNhiễm khuẩn não - màng não.
CViêm màng trong tim.
D
CHỈ
ĐỊNH
PenicilinG
Nhiễm khuẩn phần mềm
Bệnh lậu, giang mai, bạch hầu... E
Phòng bệnh thấp tim (dùng Penicilin chậm) F
D
Chống chỉ định:
Dị ứng với nhóm β - lactam.
Dạng thuốc : Lọ 500.000 – 1.000.000U.I
Cách dùng - liều dùng:
Tiêm bắp, tiêm tĩnh mạch chậm
2 triệu UI / ngày, chia 2 – 4 lần.
Kéo dài tg tác dụng nên phối hợp Penicillin G với:
Procain, Sulbartam
* PenicilinG (Benzyl - penicilin)
PeniG Peni
V
Ampicilin Amoxicilin
Phổ
TD
+ Các cầu khuẩn gram (+)
+Các cầu khuẩn gram(-)
(lậu cầu, màng não cầu)
+ Trực khuẩn bạch hầu
+Xoắn khuẩn giang mai...
Như
Peni G
+ Các cầu khuẩn
gram (+)
+Các cầu khuẩn
gram(-) (lậu cầu,
màng não cầu)
+ Trực khuẩn bạch
hầu
+Xoắn khuẩn giang
mai...
+ Các cầu
khuẩn gram (+)
+Các cầu
khuẩn gram(-)
(lậu cầu, màng
não cầu)
+ Trực khuẩn
bạch hầu
+Xoắn khuẩn
giang mai...
Không TD
với trực khuẩn ruột
trực khuẩn lao
Có TD với nhóm
Trực khuẩn ruột
Có TD với
nhóm Trực
khuẩn ruột
Đường
dùng
(-)
Chỉ dùng đường tiêm Uống Uống (SKD 30-40%) Uống (SKD 80-
90%)
PeniG Peni V Ampicilin Amox
TDKMM
Dị ứng: Sốc phản vệ ( đường tiêm)
-Ở da; Bệnh huyết
thanh
-Bệnh não cấp
-Chảy máu- giảm
bạch cầu trung tính.
-Ở da; Bệnh huyết
thanh
-Bệnh não cấp
-Chảy máu- giảm
bạch cầu trung tính.
Rối loạn tiêu
hoá, mẩn
ngứa…
Rối loạn tiêu
hoá, mẩn
ngứa…
Các Penicilin
PeniG Peni V Ampicilin Amox
Chỉ
định
+NK đường hô hấp nhẹ
+ NK não - màng não.
+Viêm màng trong tim.
+ Bệnh lậu, giang mai,
bạch hầu...
+ Phòng bệnh thấp tim
+ NK phần mềm.
+nhiễm trùng
nhẹ
+phòng bệnh
thấp tim.
+ NK đường hô hấp
+ Viêm màng não
+ viêm màng trong
timViêm tai,
+NK đường tiêu hoá,
đường mật
+ NK đường tiết niệu
Như
Ampicilin
Các Penicilin
Các Penicilin
PeniG Peni V Ampicilin Amoxcicilin
TB, Tiêm TMC Uống
Uống trước bữa ăn 1 h hoặc sau ăn 2h
Tiêm bắp, tiêm tĩnh mạch, tiêm truyền tĩnh
mạch
CD
-
LD
2 triệu UI /
ngày
chia 2 – 4 lần
3 - 4 triệu UI /
24 h;
chia làm nhiều
lần .
Người lớn
Uống: 0,5-1g/lần x 4
lần/ ngày.
TB, TTM:0,5 - 1g/ lần
x 4 lần / ngày
Người lớn
uống : 0,25g/ lần
. x 3 lần/ngày
Thuốc phối hợp
phối hợp Amoxcillin với làm cho thuốc phối hợp có
tác dụng bền vững
(acid Clavulanic hoặc Sulbactam những chất có tác
dụng kháng sinh yếu nhưng ức chế -lactamase
LOGO
Thế hệ I: Cefalexin…
-Thế hệ II: Cefuroxim (Zinnat); Cefaclor…
-Thế hệ III: Cefotaxim (claforan); Cefotaxim, cefpodoxim, ceftriaxon, ceftazidim,
cefoperazol, ceftizoxim, cefditoren, ceftibuten, cefdinir
2.5. CÁC CEFALOSPORIN
TDKMM:
Dùng cùng Aminoglycosid, Furosemid
thì độc tính trên thận sẽ tăng.
Gây dị ứng
Gây suy thận
cephalosporin
Thế hệ Phổ TD
Cầu khuẩn Gram (+), (-)
Trực khuẩn gram (-)
Thế hệ I
Có hoạt tính mạnh trên vk gram (+) nhưng yếu hơn
trên vk gram(-)
Thế hệ 2
- Có hoạt tính mạnh trên vk gram (-) so với thế hệ 1
nhưng yếu hơn thế hệ 3
Thế hệ 3 -Có hoạt tính trên vk gram(+)(-)
Trên vk gram(+) kém thế hệ 1
Trên vk gram(-) mạnh hơn thế hệ 2
CÁC CEFALOSPORIN
THẾHỆ1
(CEFALEXIN)
THẾ HỆ 2
( CEFUROXIM)
THẾ HỆ 3
CEFOTAXIM
TD
+Cầu khuẩn Gram(+):
-Liên cầu beta tan huyết
nhóm A
-Tụ cầu khuẩn
+ Trực khuẩn Gram(-):
Proteus, Klebsiella
Cầu khuẩn Gram (+),
Cầu khuẩn gram (-)
Trực khuẩn gram (-)
Có hoạt tính mạnh trên
vk gram (-) so với thế hệ
1 nhưng yếu hơn thế hệ
3
Tác dụng với nhiêu
chủng vi khuẩn
gram(-) và (+) kể cả
chủng đã kháng
Penicillin
CÁC CEFALOSPORIN
THẾHỆ1
(CEFALEXIN)
THẾ HỆ 2
( CEFUROXIM)
THẾ HỆ 3
CEFOTAXIM
CĐ +NK hô hấp
+ NKtiết niệu
+ NK mô mềm
+Viêm đường hô hấp
+ Viêm đường tiết niệu
+NK huyết
+Phòng nhiễm trùng trong
phẫu thuật
NK nặng:
+NK huyết,
+viêm màng não
+viêm màng trong tim
+bệnh lậu, bệnh
thương hàn…
CD-
LD
uống trước bữa ăn
1h
0,25 - 1g / lần x 4
lần / ngày.
UốngTB, TTMC, TTTM
: 250- 500mg/lần x2 lần/
24h
TB;TTM:
2g /24 giờ.
LƯỢNG GIÁ SV
Chọn ý đúng nhất cho các câu sau
Cách dùng của Amoxcillin là
A.Uống ngay sau khi ăn no
B.Uống lúc đói
C.Uống trước khi ăn 1h hoặc sau khi ăn 2h
LƯỢNG GIÁ SV
Chọn ý đúng nhất cho các câu sau
Điều trị nhiễm khuẩn do Proteus có thể chọn
kháng sinh để điều trị là
A.Penicillin G
B.Penicillin V
C.Cephalexin
* AG diệt khuẩn do gắn vào Ribosom của vk và ức chế
sự tổng hợp Protein của vk.
GĐ 1: thuốc gắn vào thụ thể trên tiểu đơn vị 30S
GĐ 2 : phong bế hoạt tính của phức hợp đầu tiên trong quá trình thành lập
chuỗi peptid
GĐ 3 : thông tin mRNA bị đọc sai  1 acid amin không phù hợp
GĐ 4 : làm vỡ các polysomes thành monosomes  không có chức năng
tổng hợp protein
Cơ chế TD
Phổ TD
+vi khuẩn gram âm
+tụ cầu (với cả tụ cầu đã kháng Penicilin).
+ Streptomycin ưu tiên tác dụng với trực khuẩn lao
Tác dụng:
DIỆT KHUẨN
Phân bố mạnh trong nước, sau khi hấp thu thuốc phân bố rộng
khắp các mô và dịch cơ thể.
Thuốc ít gắn với protein huyết tương, thải trừ mạnh qua thận.
Không hấp thu qua màng ruột khi uống
►Tiêm bắp. TT TMC
DƯỢC ĐỘNG HỌC
-.
Trước khi BN phẫu thuật phải ngừng
thuốc
TDKMM
Độc với
thận
Tổn thương
thính giác
(Điếc k hồi
phục)
Giãn cơ
-.
Không dùng cho trẻ sơ sinh,
người giảm thính lực
-Cân nhắc khi phối hợp cùng các thuốc gây
độc tính cao với thận: Furocemid, kháng
sinh nhóm Cefalosporin,…
-BN suy thận phải theo dõi chức năng thận
1. Mẫn cảm với thuốc.
2. Có thai.
3. Trẻ sơ sinh.
4. Nhược cơ.
5. Suy thận nặng
6. Giảm thính lực
.
CHỐNG CĐ
Chú ý
Không tiêm dưới da vì gây hoại tử.
Không trộn chung với kháng sinh
nhóm  - lactam.
Không tiêm trực tiếp vào tĩnh mạch
Streptomycin dùng điều trị LAO
Các AG khác thường phối hợp với kháng sinh nhóm
- lactam trong điều trị:
+ Nhiễm khuẩn huyết.
+ Nhiễm khuẩn tiết niệu.
+ Nhiễm khuẩn khu trú ở phổi.
+ Viêm màng trong tim.
+ Viêm màng não.
+ Nhiễm trực khuẩn mủ xanh.
Các thuốc nhóm Aminoglycosid
Streptomycin Gentamycin
Tobramycin Amikacin
Các AG Tác dụng- Phổ TD
Diệt khuẩn.Phổ tác dụng mạnh trên Vi khuẩn gram (-)
Streptomycin Diệt trực khuẩn lao và một số vi khuẩn gram (-) khác
Gentamycin
VK gram (-): trực khuẩn mủ xanh, Salmonella, Shigella, Richkettsia,
lậu cầu, màng não cầu.
VK gram (+): phế cầu (kể cả loài đã kháng với Penicilin);
Tobramycin VK gram (-): trực khuẩn mủ xanh, Salmonella, Shigella, Richkettsia,
lậu cầu, màng não cầu.
VK gram (+): phế cầu (kể cả loài đã kháng với Penicilin);
Tác dụng mạnh hơn 2 – 4 lần với trực khuẩn mủ xanh, Proteus và E.
Coli.
Amikacin - Chủ yếu trên trực khuẩn gram (-) ái khí, không tác dụng với vi
khuẩn kỵ khí.
Amikacin có tác dụng hiệp đồng với Penicilin, Metronidazol.
Các AG TDKMM
Streptomycin
Suy thận, giảm thính lực, nhược cơ, PNCT, trẻ SS dưới 1 tuần lễ
Gentamycin Suy thận, giảm thính lực, nhược cơ, PNCT, trẻ SS dưới 1 tuần lễ
Tobramycin Suy thận, giảm thính lực, nhược cơ, PNCT, trẻ SS dưới 1 tuần lễ
Amikacin
ở liều cao có thể gặp: chóng mặt, buồn nôn, giảm khả năng
nghe, mất thăng bằng, protein niệu, tăng creatinin, tăng ure
máu…
Các AG CHỈ ĐỊNH
Streptomycin
Điều trị lao (phối hợp với các thuốc chống lao khác để
tránh hiện tượng kháng thuốc).
+ Điều trị bệnh dịch hạch
Gentamycin
phối hợp với nhóm  - lactam để Đtrị NK
+ đường hô hấp, ngoài da, xương, mô mềm,
+ viêm màng não, viêm màng bụng
+ nhiễm khuẩn huyết. bỏng,
Tobramycin + Các nhiễm khuẩn ở đường hô hấp, ngoài da, xương, mô
mềm, đường tiết niệu, sinh dục, dạ dày, ruột.
+ Viêm màng bụng, màng não.
+ Nhiễm khuẩn huyết.
+ Viêm màng trong tim.
Amikacin phối hợp với họ Beta-lactam để điều trị :nhiễm khuẩn
gram(-) nặng,
Thường dùng khi vi khuẩn kháng các thuốc khác trong nhóm.
Các AG CHỈ ĐỊNH
Streptomycin
Tiêm bắp 15mg/kg thể trọng/ngày.
Người > 60 tuổi dùng 500 – 750mg/ 24 giờ.
Gentamycin
Tiêm bắp, Tiêm truyền tĩnh mạch chậm, ngắt quãng
Tiêm bắp
- BN chức năng thận bình thường:3mg/kg thể trọng/ 24 giờ chia 1- 2
lần.
- BN có tổn thương chức năng thận dùng 1mg/kg thể trọng/24 giờ, chia
làm 2 lần
Tiêm tĩnh mạch: Liều dùng giống như liều tiêm bắp .
Khi tiêm, pha chế phẩm vào 100 – 200ml dịch truyền natri clorid
0,9% hay dịch truyền glucose 5%.
Tobramycin Tiêm bắp hoặc tiêm tĩnh mạch từ 7 – 10 ngày
+ Người lớn dùng 2 – 3mg/kg thể trọng/ 24 giờ, chia làm 3 lần.
+ Trẻ em dùng 3 – 5mg/kg thể trọng/ 24 giờ.
Nếu suy thận dùng 1mg/kg thể trọng/ 24 giờ chia làm 2 lần
Amikacin Tiêm bắp,TTTM chậm 15mg/kg thể trọng/ ngày (chia 2 – 3lần).
Aminoglycosid
Kìm khuẩn do ức chế sự tổng hợp
protein của vi khuẩn
NHÓM LINCOSAMID
LINCOMYCIN CLINDAMYCIN
+ Phân bố nhiều ở các tổ chức kể
cả các mô xương,
DĐH + Ít hấp thu qua đường tiêu hoá
+Hấp thu hoàn toàn khi tiêm bắp.
hấp thu tốt hơn qua ống tiêu hoá
TD +các cầu khuẩn Gr(+) nhất là tụ
cầu, liên cầu, phế cầu.
+VK kỵ khí
+các cầu khuẩn Gr(+) :
tụ cầu, liên cầu, phế cầu.
+VK kỵ khí
NHÓM LINCOSAMID
LINCOMYCIN CLINDAMYCIN
Gây viêm ĐẠI TRÀNG GIẢ MẠC:
Đau bụng, ỉa chảy, sốt, có chất nhầy và máu trong phân
Soi trực tràng thấy những mảng trắng vàng trên niêm mạc TT
TDKMM - gây viêm miệng, viêm lưỡi, gây vị
giác bất thường.
- Tiêm tĩnh mạch có thể viêm tĩnh
mạch, hạ huyết áp.
- Gây dị ứng
cũng có thể gây phản ứng tại chỗ
sau tiêm bắp.
NHÓM LINCOSAMID
LINCOMYCIN CLINDAMYCIN
CD Uống xa bữa ăn
TB; TTTMC;
Không TTM
Uống, Tiêm bắp,
không TTM
Chỉ
định
Nhiễm khuẩn nặng ở
đường hô hấp
+NK xương khớp
+NK sinh dục...
+ Phòng bệnh viêm màng trong tim
+ NK do phẫu thuật cấy ghép, (đã đ.trị dài ngày
bằng Penicilin, dị ứng Penicillin)
+ Viêm phổi, áp xe phổi.
+ NK huyết.
+ Các NK ở đường hô hấp, phúc mạc, vùng xương
chậu, hông hoặc dùng để chữa viêm đường sinh
dục nữ.
NHÓM LINCOSAMID
5. NHÓM MACROLID
Thuốc gắn vào tiểu đơn vị 50S/ ribosom  ngăn cản sự
thành lập phức hợp đầu tiên để tổng hợp chuỗi peptid
TÁC DỤNG
Kìm khuẩn do ức chế sự tổng hợp
protein của vi khuẩn
T/D với:cầu khuẩn gram (+), (-),
Trực khuẩn gram (+)
Có TD tốt với các vi khuẩn đã
kháng Penicilin
Không có tác dụng với trực khuẩn
gram âm
NHÓM MACROLID
T/d đối kháng với nhóm β-lactam,
và hiệp đồng với nhóm Tetracyclin.
Dược động học
Hấp thu: hấp thu tốt qua đường tiêu hoá nồng độ tập trung
cao ở gan, phổi, thận, xương, da.
Chuyển hoá: chuyển hoá ở gan.
Thải trừ: chủ yếu qua mật và ruột, một phần qua nước tiểu.
5. NHÓM MACROLID
TDKMM
- Vàng da, ứ mật, suy gan.
-buồn nôn, đau bụng, loạn khuẩn ruột
- Dị ứng.
Chỉ định
+Nhiễm khuẩn đường hô hấp
+nhiễm khuẩn răng, hàm, mặt
+nhiễm khuẩn sinh dục.
+Bệnh do Rickettsia...
NHÓM MACROLID
Chống chỉ định
Viêm gan
Dị ứng thuốc
ERYTHROMYCIN SPIRAMYCIN
TD-
phổ
Tác
Dụng
Kìm khuẩn
-cầu khuẩn gram (-), (+)
-trực khuẩn gram (+).
- Không có tác dụng với trực khuẩn
gram âm.
- Có tác dụng tốt với các vi khuẩn đã
kháng Penicilin. Có tác dụng đối
kháng với nhóm β-lactam, và tác
dụng hiệp đồng với nhóm
Tetracyclin.
Kìm khuẩn
cầu khuẩn gram (-), (+)
-trực khuẩn gram (+).
- Không có tác dụng với trực khuẩn
gram âm.
- Có tác dụng tốt với các vi khuẩn đã
kháng Penicilin. Có tác dụng đối
kháng với nhóm β-lactam, và tác dụng
hiệp đồng với nhóm Tetracyclin
-Đạt nồng độ cao ở amidan, phế
quản, phổi, xoang.
TDKM
M
Uống có thể gây: vàng da, ứ mật,
buồn nôn, nôn, ỉa lỏng.
TTM có thể gây viêm tắc tĩnh mạch.
Ít TDKMM nghiêm trọng.
Có thể dùng cho PNCT
MACROLID
ERYTHROMYCIN SPIRAMYCIN
CCĐ
+ Mẫn cảm với thuốc
+ Suy gan nặng.
+ Không dùng cùng Theophylin
và kháng sinh β-lactam.
Dị ứng thuốc
Người cho con bú.
CĐ +Trị mụn trứng cá
+NK hô hấp, da, mô mềm….
+Nhiễm trùng răng
+Viêm họng
+Viêm xoang cấp…….
MACROLID
NHÓM MACROLID MỚI
Clarithromycin
T1/2: 4-7h
Azithromycin
Diệt khuẩn
T1/2: 4-7h
Josamycin:
- Khuyếch tán rất tốt vào tế bào phổi, chất tiết phế quản, amidan,
xương..
-Tác dụng kéo dài nên chỉ dùng 1lần/ 24h.
- Rất ít TDKMM
- Nồng độ ở mô cao gấp hàng trăm
lần ở máu và kéo dài.
- Người lớn chỉ cần uống 500mg/lần.
- Ngày 1 lần x 3 ngày
6. NHÓM PHENICOL
Tác dụng kìm khuẩn do ức chế tổng hợp protein vi khuẩn
Tác dụng với nhiều loại vi khuẩn gram (-), (+)
Thuốc gắn vào tiểu đơn vị 50S / ribô thể  ức chế peptidyltransferase  ngăn
các amino acid mới gắn vào chuỗi peptid mới thành lập
6. NHÓM PHENICOL
+ Máu: Có thể gây thiếu máu, gây suy tuỷ.
+ Hội chứng xám:
Dễ xẩy ra ở trẻ dưới 2 tuần tuổi ( nôn, thở nhanh, căng bụng, tím
xanh, ngủ lịm, trụy mạch và tử vong.)
+ Thần kinh: gây viêm dây thần kinh thị giác, viêm dây thần kinh
ngoại biên, nói lẫn, mê sảng.(dùng dài ngày)
+ Tiêu hoá: Buồn nôn, viêm lưỡi, viêm miệng, có vị khó chịu
+ Dị ứng.
6. NHÓM PHENICOL
+ Trẻ sơ sinh
+ Phụ nữ có thai, cho con bú
+ Giảm bạch cầu và tiểu cầu
+ Tuỷ xương bị ức chế.
+ Một số bệnh nhiễm khuẩn do vi khuẩn nhạy cảm.
+ Nhiễm khuẩn mắt, tai,da, âm đạo.
6. NHÓM PHENICOL
Hiện nay tỷ lệ kháng thuốc cao và thuốc
có nhiều độc tính đặc biệt ADR cao trên
cơ quan tạo máu nên thuốc chỉ còn dùng
tại chỗ trong một số chế phẩm, không
dùng đường toàn thân
Viên nang mềm, đặt âm đạo
7.NHÓM TETRACYCLIN
Kìm khuẩn
do ức chế tổng hợp protein của vi khuẩn.
Phổ tác dụng
+virut mắt hột
+xoắn khuẩn
+Trichomonas
+Plasmodium…
+tác dụng với hầu hết các vi khuẩn
TETRACYCLIN
DOXYCYCLIN
7. NHÓM TETRACYCLIN
+ Gắn nhiều vào xương, răng đặc biệt là ở thai nhi và những tháng
đầu của tuổi đời.
+ Thải trừ chủ yếu qua nước tiểu, một phần nhỏ qua phân, qua
sữa mẹ, thuốc qua được rau thai,
TDKMM
+ Vàng răng, hỏng men răng, chậm phát
triển xương nếu dùng cho trẻ dưới 8 tuổi
hay mẹ dùng thuốc lúc có thai
+ Tổn thương gan: Nhất là dùng liều cao,
tiêm tĩnh mạch..
7.NHÓM TETRACYCLIN
Chỉ định:
+ Bệnh tả + Sốt rét
+ Mắt hột + Trứng cá...
+ Bệnh do Brucella
Chống chỉ định
-PNCT, PNCCB.
- Trẻ em dưới 12 tuổi (Tetracyclin)
- Trẻ em dưới 8 tuổi (Doxycyclin).
TETRACYCLINDOXYCYCLIN
Chỉ định:
+ Bệnh tả + Mắt hột
+Sốt rét
Chỉ định:
+ Sốt rét
+ Trứng cá...
+ Bệnh do Brucella
TETRACYCLIN DOXYCYCLIN
Uống sau ăn
.
CD-
LL
Chống dịch, chữa nhiễm khuẩn:
Người lớn: uống 250 – 500/lần,
ngày uống 4 lần.
Trẻ em từ 12 – 15 tuổi uống 5 –
10mg/kg thể trọng/ ngày, chia làm
3 lần.
+ Đau mắt hột: tra mắt 1 – 2 lần/
ngày, dạng thuốc mỡ tra mắt 1%.
Người lớn:
Ngày đầu uống một lần 200mg.
Các ngày sau mỗi ngày 100mg.
Mỗi đợt điều trị từ 5 – 7 ngày.
Lậu cấp tính:
uống một đợt 200 – 300mg/
ngày
Trẻ em > 8 tuổi
uống 4mg/kg thể trọng/24 giờ.
7. NHÓM TETRACYCLIN
Không uống cùng với
+ sữa
+ nhôm hydroxyd
+ các muối calci, sắt Magnesi vì bị
giảm hấp thu.
-
7.NHÓM TETRACYCLIN
•Quinolon thế hệ I:
•Không gắn Fluor •Quinolon thế hệ II
•Dẫn chất có Flour
PHÂN LOẠI
7. NHÓM QUINOLON
Pefloxacin Ofloxacin Ciprofloxacin.
QUINOLON
Quinolon thế hệ I: Chỉ TD với VK gram (-) (như E. coli, Proteus,
Klebsiella, Enterobacter, Shigella, Salmonella;)
Không TD với TK mủ xanh và vi khuẩn gram (+).
Quinolon thế hệ II : TD với VK gr (-) và gr(+) nhanh và mạnh hơn thế hệ I.
Các Ks Quinolon thế hệ II cũng nhanh bị VK kháng thuốc
DIỆT KHUẨN
do ức chế tổng hợp ADN của vi khuẩn.
QUINOLON
Sụn: a/h đến sự
phát triển sụn
TTM dễ bị ngừng thở
và trụy hô hấp.
Gây dị ứng
Thần kinh: Nhức đầu, chóng mặt, ngủ gà,
ảo giác thường hay thấy ở người cao tuổi và suy thận.
Tiêu hoá: Buồn nôn,
nôn, đau thượng vị
Viêm gân Achile có thể bị đứt gân
TDKMM
Khi Tiêm TM cần Theo dõi
chức năng hô hấp BN và
chuẩn bị sẵn phương tiện trợ
hô hấp khi có dấu hiệu ức chế
hô hấp
CHỈ ĐỊNH
Nhiễm khuẩn nặng toàn thân
+ Nhiễm trùng huyết
+ Viêm màng não, viêm màng trong tim
+ Nhiễm khuẩn ở xương khớp, bệnh lậu
+ Nhiễm khuẩn tiết niệu...
QUINOLON
CHỐNG CHỈ ĐỊNH:
- Có thai 3 tháng đầu, tháng cuối cùng hay đang cho con bú.
- Dưới 16 tuổi
- Lái tàu xe, làm việc trên cao, tiếp xúc với máy móc chính xác
- Thận trọng với người suy gan, thận
QUINOLON
Giải thích
vì sao Quinolon
+không dùng cho trẻ dưới 16 tuổi?
+PNCT 3 tháng đầu và cuối k dùng
+Lái tàu xe không dùng
QUINOLON
Norfloxacin Pefloxacin
Rosoxacin
Ciprofloxacin
CÁC THUỐC
Chú ý:
- Người bệnh suy gan, thận phải giảm liều
- Uống kèm nhiều nước
Ciprofloxacin
Ofloxacin
Norfloxacin
Lomefloxacin
Rosoxacin Perfloxacin
+Tác dụng mạnh
chủ yếu trên các
vi khuẩn gram(-)
T/d mạnh trên trực
khuẩn gram(-) họ
Enterobacterriacea
e
+Tác dụng chủ
yếu trên các vi
khuẩn gram(-)
Tác dụng mạnh
với lậu cầu
Tác dụng chủ
yếu trên các vi
khuẩn gram(-)
Uống sau bữa
ăn kèm nhiềm
nước
Truyền TM
chậm
Uống sau bữa ăn
kèm nhiềm nước
Uống xa bữa ăn Uống sau bữa
ăn
CIPROFLOXACIN
CHỐNG NẤM
KHÁNG SINH CHỐNG NẤM
- Cấu trúc của nấm khác với vi khuẩn vì vậy KS diệt VK
không diệt được nấm và ngược lại.
- Màng tế bào của nấm có vỏ kitin nên nồng độ thuốc phải
cao thì thuốc mới có thể xâm nhập vào tế bào của nấm.
KHÁNG SINH
CHỐNG NẤM
Nystatin
Ketoconazol
Amphotericin
B
Fluorocytosin
Griceophunvin
Chỉ định:
nấm candida ở da, niêm mạc.
KHÁNG SINH CHỐNG NẤM
TÁC DỤNG
Diệt nấm candida
Thuốc Không hấp thu qua đường tiêu hoá.
Nystatin
Điều trị nấm Candida ở miệng:
Ngậm cho tan viên thuốc trong miệng.
Dùng 1- 2 viên ngày.
Dạng thuốc cốm rơ lưỡi
Sau khi rơ lưỡi không cho trẻ bú, không ăn gì
ít nhất 20 phút
Nystatin
Điều trị nấm da: bôi mỡ nystatin 1- 2 lần /ngày
Điều trị nấm âm đạo: Làm ướt
viên thuốc rồi đặt vào âm đạo.
Ngày 1- 2 viên loại 100.000 UI
+ Điều trị nấm đường tiêu hoá: Ngậm
1- 2 viên cho tan rồi nuốt dần. Người lớn
có thể dùng 2- 5 triệu UI /24 giờ.
Chỉ định :
Nhiễm các loại nấm kể trên ký sinh ở
da, móng, tóc, kẽ ngón chân, tay .
KHÁNG SINH CHỐNG NẤM
Tác dụng: Kìm nấm
Tác dụng với Trichophiton, Microsporum,
Epidermophiton ít tác dụng với nấm
Candida.
KHÁNG SINH CHỐNG NẤM
Dạng thuốc: Viên nén 250-500 mg, dịch treo uống 25mg/ml.
CD – LL : Người lớn uống 0,5- 1g/24 giờ, chia 2 lần, uống sau
bữa ăn.
- Thời gian điều trị phụ thuộc vào vị trí nhiễm nấm.
Điều trị nấm ở da và tóc dùng 3- 4 tuần
Điều trị nấm ở móng tay dùng 3- 6 tháng
Điều trị nấm ở móng chân dùng từ 6- 12 tháng
Có thể dùng thuốc mỡ bôi ngoài da.
KHÁNG SINH CHỐNG NẤM
TDKMM
+ Có thể gây buồn nôn, nôn, đau bụng, táo bón
hoặc tiêu chảy, đầy hơi, chảy máu đường tiêu
hoá.
+ TDKMM của thuốc có liên quan đến liều dùng
và có thể giảm nếu dùng cùng với thức ăn.
Tác dụng:
+ Thuốc có tác dụng kìm hãm hoặc tiêu diệt nấm (ở
nồng độ cao)
+ có tác dụng với nhiều loại nấm gây bệnh trên da và
trong cơ thể. Thuốc dung nạp tốt ngay cả khi dùng
lâu dài
Chỉđịnh
+ Thuốc uống
Chữa nấm toàn thân, nấm ở da, niêm mạc nặng hoặc mạn tính, bệnh nấm nặng
ở đường tiêu hoá mạn tính, nấm móng tay.
+ Thuốc bôi tại chỗ :Chữa các trường hợp nấm ở ngoài da, niêm mạc.
KHÁNG SINH CHỐNG NẤM
CD- LD: Uống thuốc vào sau bữa ăn.
+ Người lớn
Uống 200mg/lần/ ngày,nặng có thể dùng 400mg/lần/ngày.
+ Trẻ em trên 2 tuổi: Uống 3,3, - 6,6mg/kg thể
trọng/lần/ngày.
Thời gian điều trị phụ thuộc vào loại nấm bị nhiễm
KHÁNG SINH CHỐNG NẤM
CD- LD: Uống thuốc vào sau bữa ăn.
+ Người lớn
Uống 200mg/lần/ ngày,nặng có thể dùng 400mg/lần/ngày.
+ Trẻ em trên 2 tuổi: Uống 3,3, - 6,6mg/kg thể
trọng/lần/ngày.
Thời gian điều trị phụ thuộc vào loại nấm bị nhiễm
TÁC DỤNG: KÌM KHUẨN
TD với nhiều loại vi khuẩn như: liên cầu, màng não
cầu, trực khuẩn lỵ, trực khuẩn hủi, ký sinh trùng sốt
rét, virus mắt hột...
Do cấu trúc tương tự Acid para- amino- benzoic (chất cần cho sự sinh
sản của vi khuẩn) nên Sulfamid tranh chấp với aicd này làm cho vi
khuẩn ngừng sinh sản.
CHỈ ĐỊNH
Nhiễm khuẩn tiết niệu
Nhiễm khuẩn hô hấp.
Nhiễm khuẩn ruột
bệnh sốt rét,
dự phòng dịch tả...
TÁC DỤNG KMM
-Dị ứng: Phát ban, ngứa,ban đỏ,
bong biểu bì có thể tử vong..
- Máu: Giảm bạch cầu, thiếu máu
tan máu cấp tính.
- Thần kinh: Mất ngủ, mệt mỏi, ù
tai, nhức đầu
- Thận: Khi thải trừ, Sulfamid tạo
thành những tinh thể sắc cạnh lắng
đọng ở ống thận có khi gây vô
niệu.
CHỐNG CĐ
+ Mẫn cảm với thuốc
+ Tổn thương nặng công thức máu
+ Trẻ < 3 tháng tuổi.
+ Rối loạn nặng chức năng gan, thận
+ Có thai, cho con bú
Tỷ lệ 1/5 thì có TD kháng khuẩn mạnh nhất
(gấp 20 - 100 lần so với dùng Sulfamid đơn thuần ).
Cotrimoxazol (Bactrim, Biseptol)
1 viên 480mg có:
Sulfamethoxazol 400mg
Trimethoprim 80g
CD - LD
Người lớn uống 2 viên/ lần, sau
bữa ăn . Ngày uống 2 lần
Uống kèm nhiều nước.
LƯỢNG GIÁ SINH VIÊN
Chọn câu trả lời đúng nhất
Amoxicillin là kháng sinh thuộc nhóm
A. Betalactam
B Quinolon
C Linhcosamid
D Phenicol
Chọn câu trả lời đúng nhất
Cơ chế tác dụng của Ceficim là
A. Ức chế tổng hợp Acid nhân vi khuẩn
B Ức chế tổng hợp vách tế bào vi khuẩn do ức chế enzym
Transpeptidase
C Thay đổi tính thấm màng tế bào vi khuẩn
Chọn câu trả lời đúng nhất
Kháng sinh chỉ định
điều trị nhiễm khuẩn đường hô hấp theo đường uống
C . Amoxicilin uống cách xa bữa ăn (Amoxicilin được hấp thu 80%-
90% qua ống tiêu hoá ,
B. Ampixicilin, uống cách xa bữa ăn (Ampicilin chỉ được hấp
thu 40% qua ống tiêu hoá).
A. Amoxicilin, uống ngay sau khi ăn vì thuốc gây kích ức
niêm mạc
Chọn câu trả lời đúng nhất
Nhóm kháng sinh có tác dụng Diệt khuẩn là
A. A.Lincosamid,Aminoglycosid, Sulfamid
B.Tetracyclin, Phenicol, Lincosamid
C Phenicol, Lincosamid
D .Aminoglycosid, Betalactam,
Quinolon
Chọn câu trả lời đúng nhất
Độc tính cao của nhóm Aminoglycosid là
A..Viêm gan, ứ mật
B.Đứt gân Achin, ảnh hưởng phát triển của sụn
C . Suy thận, tổn thương cơ quan thính giác
D Tất cả các ý trên đều đúng
Chọn câu trả lời đúng nhất
Ceftriason là kháng sinh thuộc nhóm
A. Betalactam
B Quinolon
C Linhcosamid
D Phenicol
Chọn câu trả lời đúng nhất
Khi điều trị nhiễm khuẩn do Ecoli, shighella có
thể chọn các kháng sinh nào
A .Amoxcillin, Ampicillin
B.Penicillin G, Ampicillin
C . Penicillin V, Amoxcillin
D Tất cả các thuốc trên
Chọn câu trả lời đúng nhất
Khi phối hợp kháng sinh nhóm Aminoglycosid với
kháng sinh nhóm Cephalosporin cần theo dõi:
A . Chức năng thận của BN vì cả hai thuốc đều gây độc tính cao
với thận
B. Chức năng hô hấp của bệnh nhân vì gây ức chế chức năng
hô hấp
C . Chức năng nghe của bệnh nhân
D Tất cả các ý trên đều đúng
Chọn câu trả lời đúng nhất
Chống chỉ định của Ciprofloxacin
C . Giảm thính lực vì thuốc gây giảm thính lực: rối loạn ốc tai,
tiền đình, nặng có thể gây điếc không hồi phục
B. Trẻ em dưới 16 tuổi vì thuốc gây ảnh hưởng đến sự
phát triển của sụn, xương,gây đứt gân Achine
A. Suy gan
Chọn câu trả lời đúng nhất
Khi phối hợp kháng sinh Amikacin với Ceftriason
cách dùng đúng là
A . Uống cách xa bữa ăn vì thức ăn làm giảm hấp thu thuốc
B. Uống, tiêm bắp,tiêm tĩnh mạch tiêm ở hai bơm tiêm khác
nhau.
C . Tiêm bắp, tiêm truyền tĩnh mạch chậm, tiêm ở hai bơm
tiêm khác nhau.
D.Tiêm tĩnh mạch, tiêm truyền tĩnh mạch
Chọn câu trả lời đúng nhất
Cách dùng Cotri-moxazol
C . Uống với nhiều nước vì Thuốc thải trừ yếu qua thận.
Khi thải trừ tạo thành những tinh thể sắc cạnh lắng đọng ở
ống thận có khi gây vô niệu.
B. Uống sau bữa ăn vì thuốc gây loét dạ dày, tá tràng
A.Uống trước bữa ăn vì thức ăn làm giảm hấp thu thuốc
Chọn câu trả lời đúng nhất
kháng sinh dùng khi điều trị nhiễm khuẩn ở xương
A .Azithromycin
B. Lincomycin
C . Ampicillin
D. Ciprofloxacin
Chọn câu trả lời đúng nhất
Cách dùng của Azithromycin là
A . Uống hai lần/ ngày, uống cách xa bữa ăn
B. Uống sau khi ăn no, một lần duy nhất trong ngày
C . Uống cách xa bữa ăn,một lần duy nhất trong ngày .
Chọn câu trả lời đúng nhất
Nhiễm nấm Candida ở lưỡi chọn kháng sinh nào
A. Nystatin
B. Griceofulvin
C . Spiramycin
Chọn câu trả lời đúng nhất
Điều trị nhiễm khuẩn do tụ cầu đã kháng Penicillin chọn
kháng sinh nào
A.Nystatin, Gryceophulvin
B. Gentamycin, Cepodoxim
C . Penicilin V
Chọn câu trả lời đúng nhất
Cách dùng của Doxycyclin là
A . Uống cách xa bữa ăn vì thức ăn làm giảm hấp thu thuốc
B. Uống sau khi ăn no
C . Uống sau khi ăn no, không uống cùng với sữa.
Chọn câu trả lời đúng nhất
Chống chỉ định của Gentamycin
C . Giảm thính lực vì thuốc gây giảm thính lực: rối loạn ốc tai,
tiền đình, nặng có thể gây điếc không hồi phục
B. Ảnh hưởng đến sự phát triển của sụn, xương
A. Viêm đại tràng giả mạc
Chọn câu trả lời đúng nhất
Chống chỉ định của Amikacin
C . Giảm thính lực vì thuốc gây giảm thính lực: rối loạn ốc tai,
tiền đình, nặng có thể gây điếc không hồi phục
B. Trẻ sơ sinh dưới 1 tuần lễ vì ở trẻ sơ sinh tỷ lệ nước/ cân
nặng lớn, Amikacin phân bố mạnh trong nước nên dễ gây
độc tính cao với trẻ sơ sinh
A.Trẻ em dưới 16 tuổi vì thuốc ảnh hưởng đến sự phát
triển của sụn, xương,gây đứt gân Achin
Chọn câu trả lời đúng nhất
Các kháng sinh Aminoglycosid không dùng tiêm tĩnh mạch vì
C . Tiêm tĩnh mạch có thể gây liệt cơ hô hấp.
B. Tiêm tĩnh mạch gây viêm tắc tĩnh mạch
A.Tiêm tĩnh mạch gây sốc thuốc
Chọn câu trả lời đúng nhất
Cách dùng Ciprofloxacin
C . Uống với nhiều nước để tránh kết tinh đường tiết niệu
B. Uống sau bữa ăn vì thuốc gây loét dạ dày, tá tràng
A.Uống trước bữa ăn vì thức ăn làm giảm hấp thu thuốc

More Related Content

What's hot

Hướng dẫn sử dụng kháng sinh
Hướng dẫn sử dụng kháng sinhHướng dẫn sử dụng kháng sinh
Hướng dẫn sử dụng kháng sinhBomonnhi
 
KHÁNG SINH
KHÁNG SINHKHÁNG SINH
KHÁNG SINHSoM
 
Khái niệm cơ bản về kháng sinh - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Khái niệm cơ bản về kháng sinh - 2019 - Đại học Y dược TPHCMKhái niệm cơ bản về kháng sinh - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Khái niệm cơ bản về kháng sinh - 2019 - Đại học Y dược TPHCMUpdate Y học
 
[Duoc ly] bai 3 nsaid
[Duoc ly] bai 3   nsaid[Duoc ly] bai 3   nsaid
[Duoc ly] bai 3 nsaidk1351010236
 
[Duoc ly] khang sinh khang nam (tltk - co van anh)
[Duoc ly] khang sinh   khang nam (tltk - co van anh)[Duoc ly] khang sinh   khang nam (tltk - co van anh)
[Duoc ly] khang sinh khang nam (tltk - co van anh)k1351010236
 
cập nhật về PK/PD kháng sinh ứng dụng ở bệnh nhân hồi sức
cập nhật về PK/PD kháng sinh ứng dụng ở bệnh nhân hồi sứccập nhật về PK/PD kháng sinh ứng dụng ở bệnh nhân hồi sức
cập nhật về PK/PD kháng sinh ứng dụng ở bệnh nhân hồi sứcSoM
 
Glucocorticod-DHYD TPHCM
Glucocorticod-DHYD TPHCMGlucocorticod-DHYD TPHCM
Glucocorticod-DHYD TPHCMVân Thanh
 
Thuoc ho long_dam
Thuoc ho long_damThuoc ho long_dam
Thuoc ho long_damLê Dũng
 
hạ sốt giảm đau kháng viêm
hạ sốt giảm đau kháng viêmhạ sốt giảm đau kháng viêm
hạ sốt giảm đau kháng viêmKhai Le Phuoc
 
Duoc dong hoc ts bui thanh tung dai hoc quoc gia ha noi
Duoc dong hoc ts bui thanh tung dai hoc quoc gia ha noiDuoc dong hoc ts bui thanh tung dai hoc quoc gia ha noi
Duoc dong hoc ts bui thanh tung dai hoc quoc gia ha noiNguyen Thanh Tu Collection
 
Khai niem co ban ve ks y5
Khai niem co ban ve ks y5Khai niem co ban ve ks y5
Khai niem co ban ve ks y5Vân Thanh
 
KỸ NĂNG HỎI BỆNH
KỸ NĂNG HỎI BỆNHKỸ NĂNG HỎI BỆNH
KỸ NĂNG HỎI BỆNHSoM
 
Quản lý sử dụng kháng sinh
Quản lý sử dụng kháng sinhQuản lý sử dụng kháng sinh
Quản lý sử dụng kháng sinhHA VO THI
 
HƯỚNG DẪN CHUNG SỬ DỤNG KHÁNG SINH
HƯỚNG DẪN CHUNG SỬ DỤNG KHÁNG SINHHƯỚNG DẪN CHUNG SỬ DỤNG KHÁNG SINH
HƯỚNG DẪN CHUNG SỬ DỤNG KHÁNG SINHSoM
 
Giáo trình thực hành dược lâm sàng
Giáo trình thực hành dược lâm sàng Giáo trình thực hành dược lâm sàng
Giáo trình thực hành dược lâm sàng Sven Warios
 

What's hot (20)

Hướng dẫn sử dụng kháng sinh
Hướng dẫn sử dụng kháng sinhHướng dẫn sử dụng kháng sinh
Hướng dẫn sử dụng kháng sinh
 
KHÁNG SINH
KHÁNG SINHKHÁNG SINH
KHÁNG SINH
 
Khái niệm cơ bản về kháng sinh - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Khái niệm cơ bản về kháng sinh - 2019 - Đại học Y dược TPHCMKhái niệm cơ bản về kháng sinh - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Khái niệm cơ bản về kháng sinh - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
 
[Duoc ly] bai 3 nsaid
[Duoc ly] bai 3   nsaid[Duoc ly] bai 3   nsaid
[Duoc ly] bai 3 nsaid
 
[Duoc ly] khang sinh khang nam (tltk - co van anh)
[Duoc ly] khang sinh   khang nam (tltk - co van anh)[Duoc ly] khang sinh   khang nam (tltk - co van anh)
[Duoc ly] khang sinh khang nam (tltk - co van anh)
 
Kháng sinh nhóm Betalactam
Kháng sinh nhóm BetalactamKháng sinh nhóm Betalactam
Kháng sinh nhóm Betalactam
 
cập nhật về PK/PD kháng sinh ứng dụng ở bệnh nhân hồi sức
cập nhật về PK/PD kháng sinh ứng dụng ở bệnh nhân hồi sứccập nhật về PK/PD kháng sinh ứng dụng ở bệnh nhân hồi sức
cập nhật về PK/PD kháng sinh ứng dụng ở bệnh nhân hồi sức
 
Glucocorticod-DHYD TPHCM
Glucocorticod-DHYD TPHCMGlucocorticod-DHYD TPHCM
Glucocorticod-DHYD TPHCM
 
Cac khang sinh moi dieu tri vi khuan gram am da khang
Cac khang sinh moi dieu tri vi khuan gram am da khangCac khang sinh moi dieu tri vi khuan gram am da khang
Cac khang sinh moi dieu tri vi khuan gram am da khang
 
Thuoc ho long_dam
Thuoc ho long_damThuoc ho long_dam
Thuoc ho long_dam
 
hạ sốt giảm đau kháng viêm
hạ sốt giảm đau kháng viêmhạ sốt giảm đau kháng viêm
hạ sốt giảm đau kháng viêm
 
Duoc dong hoc ts bui thanh tung dai hoc quoc gia ha noi
Duoc dong hoc ts bui thanh tung dai hoc quoc gia ha noiDuoc dong hoc ts bui thanh tung dai hoc quoc gia ha noi
Duoc dong hoc ts bui thanh tung dai hoc quoc gia ha noi
 
Khai niem co ban ve ks y5
Khai niem co ban ve ks y5Khai niem co ban ve ks y5
Khai niem co ban ve ks y5
 
Điều trị loét dạ dày tá tràng
Điều trị loét dạ dày tá tràngĐiều trị loét dạ dày tá tràng
Điều trị loét dạ dày tá tràng
 
Thuốc kháng histamin
Thuốc kháng histaminThuốc kháng histamin
Thuốc kháng histamin
 
KỸ NĂNG HỎI BỆNH
KỸ NĂNG HỎI BỆNHKỸ NĂNG HỎI BỆNH
KỸ NĂNG HỎI BỆNH
 
Quản lý sử dụng kháng sinh
Quản lý sử dụng kháng sinhQuản lý sử dụng kháng sinh
Quản lý sử dụng kháng sinh
 
HƯỚNG DẪN CHUNG SỬ DỤNG KHÁNG SINH
HƯỚNG DẪN CHUNG SỬ DỤNG KHÁNG SINHHƯỚNG DẪN CHUNG SỬ DỤNG KHÁNG SINH
HƯỚNG DẪN CHUNG SỬ DỤNG KHÁNG SINH
 
Giáo trình thực hành dược lâm sàng
Giáo trình thực hành dược lâm sàng Giáo trình thực hành dược lâm sàng
Giáo trình thực hành dược lâm sàng
 
Thuốc mê
Thuốc mêThuốc mê
Thuốc mê
 

Viewers also liked

N4T5-Phân tích một trường hợp sai sót trong dùng thuốc
N4T5-Phân tích một trường hợp sai sót trong dùng thuốcN4T5-Phân tích một trường hợp sai sót trong dùng thuốc
N4T5-Phân tích một trường hợp sai sót trong dùng thuốcHA VO THI
 
Ca lâm sàng về sai sót trong sử dụng thuốc
Ca lâm sàng về sai sót trong sử dụng thuốcCa lâm sàng về sai sót trong sử dụng thuốc
Ca lâm sàng về sai sót trong sử dụng thuốcHA VO THI
 
Sai sót trong sử dụng thuốc_TS.Nguyễn Hương Thảo_ĐH Y Dược HCM
Sai sót trong sử dụng thuốc_TS.Nguyễn Hương Thảo_ĐH Y Dược HCMSai sót trong sử dụng thuốc_TS.Nguyễn Hương Thảo_ĐH Y Dược HCM
Sai sót trong sử dụng thuốc_TS.Nguyễn Hương Thảo_ĐH Y Dược HCMHA VO THI
 
Phân tích CLS gout cấp
Phân tích CLS gout cấpPhân tích CLS gout cấp
Phân tích CLS gout cấpHA VO THI
 
Sai sót trong sử dụng thuốc_TS.BS. Lý Quốc Trung
Sai sót trong sử dụng thuốc_TS.BS. Lý Quốc TrungSai sót trong sử dụng thuốc_TS.BS. Lý Quốc Trung
Sai sót trong sử dụng thuốc_TS.BS. Lý Quốc TrungHA VO THI
 
Phân tích CLS tăng huyết áp
Phân tích CLS tăng huyết ápPhân tích CLS tăng huyết áp
Phân tích CLS tăng huyết ápHA VO THI
 
2 dược động học
2 dược động học2 dược động học
2 dược động họcdactrung dr
 
Quá trình sử dụng thuốc trong cơ sở y tế Pháp - sai sót và giải pháp
Quá trình sử dụng thuốc trong cơ sở y tế Pháp - sai sót và giải phápQuá trình sử dụng thuốc trong cơ sở y tế Pháp - sai sót và giải pháp
Quá trình sử dụng thuốc trong cơ sở y tế Pháp - sai sót và giải phápHA VO THI
 
Phòng ngừa sai sót trong sử dụng thuốc_TS.DS. Vũ Thị Thu Hương_BV E HN
Phòng ngừa sai sót trong sử dụng thuốc_TS.DS. Vũ Thị Thu Hương_BV E HNPhòng ngừa sai sót trong sử dụng thuốc_TS.DS. Vũ Thị Thu Hương_BV E HN
Phòng ngừa sai sót trong sử dụng thuốc_TS.DS. Vũ Thị Thu Hương_BV E HNHA VO THI
 
Quy trinh quản lý và sử dụng thuốc an toàn_Điều dưỡng (BV Trường ĐH Y D HCM)
Quy trinh quản lý và sử dụng thuốc an toàn_Điều dưỡng (BV Trường ĐH Y D HCM)Quy trinh quản lý và sử dụng thuốc an toàn_Điều dưỡng (BV Trường ĐH Y D HCM)
Quy trinh quản lý và sử dụng thuốc an toàn_Điều dưỡng (BV Trường ĐH Y D HCM)HA VO THI
 
Nhịp cầu Dược lâm sàng_N2_Tăng huyết áp
Nhịp cầu Dược lâm sàng_N2_Tăng huyết ápNhịp cầu Dược lâm sàng_N2_Tăng huyết áp
Nhịp cầu Dược lâm sàng_N2_Tăng huyết ápHA VO THI
 
Sử dụng kháng sinh trong đợt kịch phát copd pgs ts đỗ quyết
Sử dụng kháng sinh trong đợt kịch phát copd   pgs ts đỗ quyếtSử dụng kháng sinh trong đợt kịch phát copd   pgs ts đỗ quyết
Sử dụng kháng sinh trong đợt kịch phát copd pgs ts đỗ quyếtBệnh Hô Hấp Mãn Tính
 
Dược Học Cổ Truyền
Dược Học Cổ TruyềnDược Học Cổ Truyền
Dược Học Cổ Truyền1691994
 
Seminar dịch-tễ-dược-nhóm1
Seminar dịch-tễ-dược-nhóm1Seminar dịch-tễ-dược-nhóm1
Seminar dịch-tễ-dược-nhóm11691994
 
Phác đồ điều trị khoa y dược cổ truyền
Phác đồ điều trị khoa y dược cổ truyềnPhác đồ điều trị khoa y dược cổ truyền
Phác đồ điều trị khoa y dược cổ truyềndocnghia
 
5 phac do khoa khám bệnh
5 phac do khoa khám bệnh5 phac do khoa khám bệnh
5 phac do khoa khám bệnhdocnghia
 

Viewers also liked (20)

N4T5-Phân tích một trường hợp sai sót trong dùng thuốc
N4T5-Phân tích một trường hợp sai sót trong dùng thuốcN4T5-Phân tích một trường hợp sai sót trong dùng thuốc
N4T5-Phân tích một trường hợp sai sót trong dùng thuốc
 
22 thuoc loi tieu
22  thuoc loi tieu22  thuoc loi tieu
22 thuoc loi tieu
 
Ca lâm sàng về sai sót trong sử dụng thuốc
Ca lâm sàng về sai sót trong sử dụng thuốcCa lâm sàng về sai sót trong sử dụng thuốc
Ca lâm sàng về sai sót trong sử dụng thuốc
 
Sai sót trong sử dụng thuốc_TS.Nguyễn Hương Thảo_ĐH Y Dược HCM
Sai sót trong sử dụng thuốc_TS.Nguyễn Hương Thảo_ĐH Y Dược HCMSai sót trong sử dụng thuốc_TS.Nguyễn Hương Thảo_ĐH Y Dược HCM
Sai sót trong sử dụng thuốc_TS.Nguyễn Hương Thảo_ĐH Y Dược HCM
 
Phân tích CLS gout cấp
Phân tích CLS gout cấpPhân tích CLS gout cấp
Phân tích CLS gout cấp
 
Hd1
Hd1Hd1
Hd1
 
Sai sót trong sử dụng thuốc_TS.BS. Lý Quốc Trung
Sai sót trong sử dụng thuốc_TS.BS. Lý Quốc TrungSai sót trong sử dụng thuốc_TS.BS. Lý Quốc Trung
Sai sót trong sử dụng thuốc_TS.BS. Lý Quốc Trung
 
Phân tích CLS tăng huyết áp
Phân tích CLS tăng huyết ápPhân tích CLS tăng huyết áp
Phân tích CLS tăng huyết áp
 
2 dược động học
2 dược động học2 dược động học
2 dược động học
 
Quá trình sử dụng thuốc trong cơ sở y tế Pháp - sai sót và giải pháp
Quá trình sử dụng thuốc trong cơ sở y tế Pháp - sai sót và giải phápQuá trình sử dụng thuốc trong cơ sở y tế Pháp - sai sót và giải pháp
Quá trình sử dụng thuốc trong cơ sở y tế Pháp - sai sót và giải pháp
 
Phòng ngừa sai sót trong sử dụng thuốc_TS.DS. Vũ Thị Thu Hương_BV E HN
Phòng ngừa sai sót trong sử dụng thuốc_TS.DS. Vũ Thị Thu Hương_BV E HNPhòng ngừa sai sót trong sử dụng thuốc_TS.DS. Vũ Thị Thu Hương_BV E HN
Phòng ngừa sai sót trong sử dụng thuốc_TS.DS. Vũ Thị Thu Hương_BV E HN
 
Quy trinh quản lý và sử dụng thuốc an toàn_Điều dưỡng (BV Trường ĐH Y D HCM)
Quy trinh quản lý và sử dụng thuốc an toàn_Điều dưỡng (BV Trường ĐH Y D HCM)Quy trinh quản lý và sử dụng thuốc an toàn_Điều dưỡng (BV Trường ĐH Y D HCM)
Quy trinh quản lý và sử dụng thuốc an toàn_Điều dưỡng (BV Trường ĐH Y D HCM)
 
Nhịp cầu Dược lâm sàng_N2_Tăng huyết áp
Nhịp cầu Dược lâm sàng_N2_Tăng huyết ápNhịp cầu Dược lâm sàng_N2_Tăng huyết áp
Nhịp cầu Dược lâm sàng_N2_Tăng huyết áp
 
Sử dụng kháng sinh trong đợt kịch phát copd pgs ts đỗ quyết
Sử dụng kháng sinh trong đợt kịch phát copd   pgs ts đỗ quyếtSử dụng kháng sinh trong đợt kịch phát copd   pgs ts đỗ quyết
Sử dụng kháng sinh trong đợt kịch phát copd pgs ts đỗ quyết
 
Than nhiet
Than nhietThan nhiet
Than nhiet
 
Dược Học Cổ Truyền
Dược Học Cổ TruyềnDược Học Cổ Truyền
Dược Học Cổ Truyền
 
Seminar dịch-tễ-dược-nhóm1
Seminar dịch-tễ-dược-nhóm1Seminar dịch-tễ-dược-nhóm1
Seminar dịch-tễ-dược-nhóm1
 
Phác đồ điều trị khoa y dược cổ truyền
Phác đồ điều trị khoa y dược cổ truyềnPhác đồ điều trị khoa y dược cổ truyền
Phác đồ điều trị khoa y dược cổ truyền
 
Hd1
Hd1Hd1
Hd1
 
5 phac do khoa khám bệnh
5 phac do khoa khám bệnh5 phac do khoa khám bệnh
5 phac do khoa khám bệnh
 

Similar to Khang sinh 2016

CẬP NHẬP TÌNH HÌNH KHÁNG KHÁNG SINH TẠI VIỆT NAM.pdf
CẬP NHẬP TÌNH HÌNH KHÁNG KHÁNG SINH TẠI VIỆT NAM.pdfCẬP NHẬP TÌNH HÌNH KHÁNG KHÁNG SINH TẠI VIỆT NAM.pdf
CẬP NHẬP TÌNH HÌNH KHÁNG KHÁNG SINH TẠI VIỆT NAM.pdfNuioKila
 
Hướng dẫn sử dụng kháng sinh BV Chợ Rẫy - bacsidanang.com
Hướng dẫn sử dụng kháng sinh BV Chợ Rẫy - bacsidanang.comHướng dẫn sử dụng kháng sinh BV Chợ Rẫy - bacsidanang.com
Hướng dẫn sử dụng kháng sinh BV Chợ Rẫy - bacsidanang.comBs Đặng Phước Đạt
 
Su dung khang sinh a4 bv cho ray
Su dung khang sinh a4   bv cho raySu dung khang sinh a4   bv cho ray
Su dung khang sinh a4 bv cho rayTran Huy Quang
 
hướng dẫn sử dụng kháng sinh _ bệnh viện chợ rẫy
hướng dẫn sử dụng kháng sinh _ bệnh viện chợ rẫyhướng dẫn sử dụng kháng sinh _ bệnh viện chợ rẫy
hướng dẫn sử dụng kháng sinh _ bệnh viện chợ rẫySoM
 
Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh điều trị nội trú BHYT tại bệnh viện HN ...
Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh điều trị nội trú BHYT tại bệnh viện HN ...Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh điều trị nội trú BHYT tại bệnh viện HN ...
Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh điều trị nội trú BHYT tại bệnh viện HN ...nataliej4
 
Cop nhật điều trị bệnh lý nhiễm khuẩn huyết và các vấn đề liên quan đến thuốc...
Cop nhật điều trị bệnh lý nhiễm khuẩn huyết và các vấn đề liên quan đến thuốc...Cop nhật điều trị bệnh lý nhiễm khuẩn huyết và các vấn đề liên quan đến thuốc...
Cop nhật điều trị bệnh lý nhiễm khuẩn huyết và các vấn đề liên quan đến thuốc...PhngThoL59
 
5 thuoc chong nhiem khuan macrolid
5 thuoc chong nhiem khuan macrolid5 thuoc chong nhiem khuan macrolid
5 thuoc chong nhiem khuan macrolidOPEXL
 
Dac-tinh-PK-PD-trong-su-dung-khang-sinh-Betalactam.pdf
Dac-tinh-PK-PD-trong-su-dung-khang-sinh-Betalactam.pdfDac-tinh-PK-PD-trong-su-dung-khang-sinh-Betalactam.pdf
Dac-tinh-PK-PD-trong-su-dung-khang-sinh-Betalactam.pdfHoangNgocCanh1
 
3 thuoc chong nhiem khuan penicillin
3 thuoc chong nhiem khuan penicillin3 thuoc chong nhiem khuan penicillin
3 thuoc chong nhiem khuan penicillinOPEXL
 
SỐC PHẢN VỆ
SỐC PHẢN VỆSỐC PHẢN VỆ
SỐC PHẢN VỆSoM
 
Thuoc khang nam
Thuoc khang namThuoc khang nam
Thuoc khang namLê Dũng
 
su dung khang sinh hop ly trong dieu tri nhiem khuan cong dong gsk 190220
 su dung khang sinh hop ly trong dieu tri nhiem khuan cong dong gsk 190220 su dung khang sinh hop ly trong dieu tri nhiem khuan cong dong gsk 190220
su dung khang sinh hop ly trong dieu tri nhiem khuan cong dong gsk 190220Vân Thanh
 
10. tiep-can-ca-lam-sang-pkpd-khang-sinh-2
10. tiep-can-ca-lam-sang-pkpd-khang-sinh-210. tiep-can-ca-lam-sang-pkpd-khang-sinh-2
10. tiep-can-ca-lam-sang-pkpd-khang-sinh-2banbientap
 
Sử dụng kháng sinh thích hợp &amp; chương trình quản lý kháng sinh tại bvcr
Sử dụng kháng sinh thích hợp &amp; chương trình quản lý kháng sinh tại bvcrSử dụng kháng sinh thích hợp &amp; chương trình quản lý kháng sinh tại bvcr
Sử dụng kháng sinh thích hợp &amp; chương trình quản lý kháng sinh tại bvcrSỨC KHỎE VÀ CUỘC SỐNG
 
[123doc] - cap-nhap-tinh-hinh-khang-khang-sinh-tai-viet-nam.pdf
[123doc] - cap-nhap-tinh-hinh-khang-khang-sinh-tai-viet-nam.pdf[123doc] - cap-nhap-tinh-hinh-khang-khang-sinh-tai-viet-nam.pdf
[123doc] - cap-nhap-tinh-hinh-khang-khang-sinh-tai-viet-nam.pdfNuioKila
 
Hướng-dẫn-sử-dụng-kháng-sinh-Cập-nhật-lần-cuối-khi-in-09.01.2015.pdf
Hướng-dẫn-sử-dụng-kháng-sinh-Cập-nhật-lần-cuối-khi-in-09.01.2015.pdfHướng-dẫn-sử-dụng-kháng-sinh-Cập-nhật-lần-cuối-khi-in-09.01.2015.pdf
Hướng-dẫn-sử-dụng-kháng-sinh-Cập-nhật-lần-cuối-khi-in-09.01.2015.pdfSoM
 
6 thuoc chong nhiem khuan quinolon
6 thuoc chong nhiem khuan quinolon6 thuoc chong nhiem khuan quinolon
6 thuoc chong nhiem khuan quinolonOPEXL
 

Similar to Khang sinh 2016 (20)

CẬP NHẬP TÌNH HÌNH KHÁNG KHÁNG SINH TẠI VIỆT NAM.pdf
CẬP NHẬP TÌNH HÌNH KHÁNG KHÁNG SINH TẠI VIỆT NAM.pdfCẬP NHẬP TÌNH HÌNH KHÁNG KHÁNG SINH TẠI VIỆT NAM.pdf
CẬP NHẬP TÌNH HÌNH KHÁNG KHÁNG SINH TẠI VIỆT NAM.pdf
 
Hướng dẫn sử dụng kháng sinh BV Chợ Rẫy - bacsidanang.com
Hướng dẫn sử dụng kháng sinh BV Chợ Rẫy - bacsidanang.comHướng dẫn sử dụng kháng sinh BV Chợ Rẫy - bacsidanang.com
Hướng dẫn sử dụng kháng sinh BV Chợ Rẫy - bacsidanang.com
 
Su dung khang sinh a4 bv cho ray
Su dung khang sinh a4   bv cho raySu dung khang sinh a4   bv cho ray
Su dung khang sinh a4 bv cho ray
 
hướng dẫn sử dụng kháng sinh _ bệnh viện chợ rẫy
hướng dẫn sử dụng kháng sinh _ bệnh viện chợ rẫyhướng dẫn sử dụng kháng sinh _ bệnh viện chợ rẫy
hướng dẫn sử dụng kháng sinh _ bệnh viện chợ rẫy
 
Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh điều trị nội trú BHYT tại bệnh viện HN ...
Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh điều trị nội trú BHYT tại bệnh viện HN ...Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh điều trị nội trú BHYT tại bệnh viện HN ...
Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh điều trị nội trú BHYT tại bệnh viện HN ...
 
Cop nhật điều trị bệnh lý nhiễm khuẩn huyết và các vấn đề liên quan đến thuốc...
Cop nhật điều trị bệnh lý nhiễm khuẩn huyết và các vấn đề liên quan đến thuốc...Cop nhật điều trị bệnh lý nhiễm khuẩn huyết và các vấn đề liên quan đến thuốc...
Cop nhật điều trị bệnh lý nhiễm khuẩn huyết và các vấn đề liên quan đến thuốc...
 
5 thuoc chong nhiem khuan macrolid
5 thuoc chong nhiem khuan macrolid5 thuoc chong nhiem khuan macrolid
5 thuoc chong nhiem khuan macrolid
 
Dac-tinh-PK-PD-trong-su-dung-khang-sinh-Betalactam.pdf
Dac-tinh-PK-PD-trong-su-dung-khang-sinh-Betalactam.pdfDac-tinh-PK-PD-trong-su-dung-khang-sinh-Betalactam.pdf
Dac-tinh-PK-PD-trong-su-dung-khang-sinh-Betalactam.pdf
 
3 thuoc chong nhiem khuan penicillin
3 thuoc chong nhiem khuan penicillin3 thuoc chong nhiem khuan penicillin
3 thuoc chong nhiem khuan penicillin
 
SỐC PHẢN VỆ
SỐC PHẢN VỆSỐC PHẢN VỆ
SỐC PHẢN VỆ
 
Thuoc khang nam
Thuoc khang namThuoc khang nam
Thuoc khang nam
 
su dung khang sinh hop ly trong dieu tri nhiem khuan cong dong gsk 190220
 su dung khang sinh hop ly trong dieu tri nhiem khuan cong dong gsk 190220 su dung khang sinh hop ly trong dieu tri nhiem khuan cong dong gsk 190220
su dung khang sinh hop ly trong dieu tri nhiem khuan cong dong gsk 190220
 
Viêm phổi
Viêm phổiViêm phổi
Viêm phổi
 
KHANG SINH.pdf
KHANG SINH.pdfKHANG SINH.pdf
KHANG SINH.pdf
 
dược lý
dược  lýdược  lý
dược lý
 
10. tiep-can-ca-lam-sang-pkpd-khang-sinh-2
10. tiep-can-ca-lam-sang-pkpd-khang-sinh-210. tiep-can-ca-lam-sang-pkpd-khang-sinh-2
10. tiep-can-ca-lam-sang-pkpd-khang-sinh-2
 
Sử dụng kháng sinh thích hợp &amp; chương trình quản lý kháng sinh tại bvcr
Sử dụng kháng sinh thích hợp &amp; chương trình quản lý kháng sinh tại bvcrSử dụng kháng sinh thích hợp &amp; chương trình quản lý kháng sinh tại bvcr
Sử dụng kháng sinh thích hợp &amp; chương trình quản lý kháng sinh tại bvcr
 
[123doc] - cap-nhap-tinh-hinh-khang-khang-sinh-tai-viet-nam.pdf
[123doc] - cap-nhap-tinh-hinh-khang-khang-sinh-tai-viet-nam.pdf[123doc] - cap-nhap-tinh-hinh-khang-khang-sinh-tai-viet-nam.pdf
[123doc] - cap-nhap-tinh-hinh-khang-khang-sinh-tai-viet-nam.pdf
 
Hướng-dẫn-sử-dụng-kháng-sinh-Cập-nhật-lần-cuối-khi-in-09.01.2015.pdf
Hướng-dẫn-sử-dụng-kháng-sinh-Cập-nhật-lần-cuối-khi-in-09.01.2015.pdfHướng-dẫn-sử-dụng-kháng-sinh-Cập-nhật-lần-cuối-khi-in-09.01.2015.pdf
Hướng-dẫn-sử-dụng-kháng-sinh-Cập-nhật-lần-cuối-khi-in-09.01.2015.pdf
 
6 thuoc chong nhiem khuan quinolon
6 thuoc chong nhiem khuan quinolon6 thuoc chong nhiem khuan quinolon
6 thuoc chong nhiem khuan quinolon
 

Khang sinh 2016

  • 2. Mục tiêu Trình bày được định nghĩa, phân loại thuốc kháng sinh và nguyên tắc sử dụng . Trình bày được TD, TDKMM và cách sử dụng một số thuốc ks thường dùng
  • 3. ĐỊNH NGHĨA Kháng sinh là những chất có nguồn gốc Với liều thấp có tác dụng kìm hãm hoặc tiêu diệt vi sinh vật gây bệnh. vi sinh vật bán tổng hợp tổng hợp hoá học.
  • 4. ĐẠI CƯƠNG Sự ra đời của kháng sinh: * Giữa TK 17, một thầy thuốc hoàng gia Anh đã chữa bệnh bằng cách dùng rêu áp lên vết thương * Cuối TK 19 tại Anh, các mẫu bánh mì mốc được dùng để chữa vết thương * 1928, Alexnder Flemming (phát hiện nấm tiết ra chất có tác dụng diệt khuẩn -Nấm Penicillium notatum -Chất có tác dụng diệt khuẩn : penicillin 1938, Ernst Boris Chain và Howard Walter Florey (ĐH Oxford) nghiên cứu t/d điều trị của penicillin 25/5/1940 Thử nghiệm thành công trên chuột 1943 Dự án sản xuất penicillin được chính phủ Mỹ đặc biệt chú ý Alexander Fleming Là một bác sĩ, nhà sinh học , nhà dược lý học người Scotland. Là người mở ra kỉ nguyên sử dụng K/S (1929) Sinh: 06 tháng tám, 1881 Mất: 11 tháng ba, 1955
  • 5. PHÂN LOẠI Kháng sinh diệt khuẩn: Betalactam,AG, Quinolon1 Kháng sinh kìm khuẩn: Ciclin, Lincosamid, Macrolid 2 Dựa vào tính nhạy cảm của vi khuẩn với kháng sinh
  • 6. 4 3 2 1 •ức chế tổng hợp vách của tế bào vi khuẩn: Peni, Cepha •chế tổng hợp protein của vi khuẩn: AG, Cloram, Tetra, Macrolid, Lincosamid •ức chế tổng hợp acid nhân của vi khuẩn: Quinolon, Rifampicin •thay đổi tính thấm của màng tế bào vi khuẩn: Amphotericin, Polymycin PHÂN LOẠI Dựa vào cơ chế tác dụng của Kháng sinh
  • 7.
  • 8. Nguyên tắc sử dụng kháng sinh Kháng sinh dùng không đúng sẽ gây ??? +lãng phí, +độc cho người dùng, tạo chủng VK kháng thuốc
  • 9. Nguyên tắc sử dụng kháng sinh Chỉ dùng kháng sinh khi bị nhiễm khuẩn Lựa chọn kháng sinh hợp lý Sử dụng kháng sinh đúng liều, đúng cách và đủ thời gian: Phối hợp kháng sinh hợp lý Dùng kháng sinh dự phòng hợp lý:
  • 10. Nguyên tắc sử dụng kháng sinh : Cách xác định: ►Chẩn đoán lâm sàng. +Lấy thân nhiệt: +Thăm khám: +Phỏng vấn BN: ►Xét nghiệm cận lâm sàng : XN công thức máu, chụp XQ; … ►Tìm vi khuẩn gây bệnh: KHÁNG SINH ĐỒ Chỉ dùng kháng sinh khi bị nhiễm khuẩn
  • 11. Nguyên tắc sử dụng kháng sinh Cần dựa vào Loại Vi khuẩn gây bệnhVị trí nhiễm khuẩn DĐH, Phổ tác dụng của thuốc chọn kháng sinh hợp lý Sinh lý BN Suy gan, ứ mật không dùng Ks nhóm Macrolid Suy Thận không nên dùng kháng sinh nhóm AG Chọn Lincomycin cho nhiễm khuẩn xương khớp Chọn Spiramycin cho NK răng miệng Viêm màng não chọn KS qua được TKTW Kết quả kháng sinh đồ Theo kinh nghiệm điều trị
  • 12. Nguyên tắc sử dụng kháng sinh Cần dựa vào Tuổi Giới tính Sinh lý BN chọn kháng sinh hợp lý
  • 13. Nguyên tắc sử dụng kháng sinh : Để chọn được liều phù hợp cần dựa vào +Mức độ nhiễm khuẩn, +Đặc điểm sinh lý của người bệnh ( BN suy gan, suy thận phải giảm liều) Sử dụng kháng sinh đúng liều, đúng cách và đủ thời gian
  • 14. Nguyên tắc sử dụng kháng sinh Dùng ks phải dùng ngay liều điều trị mà không tăng dần liều ( Tăng độc tính của thuốc ) Sử dụng kháng sinh đúng liều, đúng cách và đủ thời gian dùng liên tục không ngắt quãng và không giảm liều trước khi dừng thuốc T.gian đ.trị ks thông thường từ 7 - 10 ngày.(với NK thông thường). Các NK nặng hoặc NK ở những nơi KS khó xâm nhập (màng não, tủy xương…) thì kéo dài hơn, để hạn chế vi khuẩn kháng thuốc.
  • 15. Nguyên tắc sử dụng kháng sinh Mục đích Mở rộng phổ TD thuốc Giảm khả năng kháng thuốc Tăng tác dụng lên các chủng đề kháng mạnh Nhiễm khuẩn nặng đề kháng với nhiều KS Bệnh lao Phối hợp kháng sinh hợp lý
  • 16. VD: Erythromycin với Theophylin làm tăng độc tính Theophylin Không khuyến khích phối hợp KS Trong điều trị nhiễm khuẩn thông thường vì: Có thể gặp những tương tác bất lợi do không nắm vững đặc điểm của thuốc Có thể gặp sai lầm khi lựa chọn 2 ks không có cùng các đặc tính dược động học phù hợp, làm cho cặp phối hợp trở nên vô nghĩa. VD: Phối hợp Cefotacim với Erythromycin Phối hợp Cefotaxin với Furocemid Tỷ lệ phối hợp khó xác định chính xác ( tùy tiện) NGUYÊN TẮC SD KHÁNG SINH
  • 17. LOGO 4.5. Dùng kháng sinh dự phòng hợp lý: Việc dùng kháng sinh dự phòng dễ tạo ra các chủng vi khuẩn kháng thuốc nên chỉ dùng kháng sinh dự phòng trong một số trường hợp: - Dự phòng trong ngoại khoa - Dự phòng thấp tim do liên cầu. NGUYÊN TẮC SD KHÁNG SINH
  • 18. - Sử dụng kháng sinh dự phòng Thời điểm đưa thuốc phải đúng: dù đưa bằng đường nào cũng “nhất thiết phải đưa ks trước lúc rạch dao nhưng không tiêm sớm hơn 2 giờ so với thời điểm mổ”. Chọn kháng sinh phải đúng: Phổ rộng, T1/2 dài, Thấm tốt Vị trí mổĐộ dài của đợt điều trị phải đúng Không kéo dài quá 24 giờ sau mổ trong đa số trường hợp, chỉ cần 1 đến 2 liều là đủ.
  • 19. Một số những tương tác bất lợi khi phối hợp cần tránh: Kháng sinh (A) Thuốc phối hợp (B) Hậu quả Aminosid Amphotericin B Cephaloridin Cyclosporin Vancomycin Thuốc chống đông máu Ether và thuốc mềm cơ cura Các NSAID Furosemid, Etacrinic acid Các Aminosid khác Tăng độc tính trên thận Tăng độc tính trên thận Tăng độc tính trên thận Tăng độc tính trên thận Tăng thời gian Prothrombin Ngạt hoặc liệt hô hấp Tăng độc tính trên thận Tăng độc tính trên tai Tăng độc tính trên tai và trên thận
  • 20. Một số những tương tác bất lợi khi phối hợp cần tránh: Kháng sinh (A) Thuốc phối hợp (B) Hậu quả Cephaloridin Furosemid Tăng độc tính trên thận Các penicilin Các chất chẹn β Tăng nguy cơ choáng phản vệ Macrolid (trừ Spiramycin) Erythromycin Lactobionat (I.V) Ergotamin và dẫn chất Astemisol, Terfenadin Thuốc tránh thai Theophylin Thuốc chống đông máu AVK Thuốc chống động kinh Thuốc chống loạn nhịp Hoại tử chi Loạn nhịp thất, xoắn đỉnh Viêm gan, ứ mật Co giật, ngạt (quá liều B) Chảy máu (quá liều B) Co giật (quá liều B) Loạn nhịp  tử vong
  • 21. Một số những tương tác bất lợi khi phối hợp cần tránh: Kháng sinh (A) Thuốc phối hợp (B) Hậu quả Cloramphenicol Muối sắt, vitamin B12 Paracetamol Sulfonamid Giảm tác dụng tạo máu của B12 Thận trọng với trẻ em Tăng độc tính trên hệ tạo máu Lincosamid Thuốc mềm cơ cura Theophylin Dễ ngạt hoặc liệt hô hấp Ngạt, co giật (quá liều B) Tetracyclin Doxycyclin Retinoid (tác dụng toàn thân) Digoxin Nguy cơ tăng áp lực sọ não Tăng nồng độ Digoxin Rifampicin Các chất chẹn beta Thuốc tránh thai dạng uống Warfarin A làm giảm tác dụng của B A làm giảm tác dụng của B A làm giảm tác dụng của B Kháng sinh nói chung Kim loại đa hoá trị (Al, Mg…) Glucocorticoid B làm giảm hấp thu A Bội nhiễm nấm khi dùng kéo dài
  • 22. Β- lactam Các penicilin Các cephalosporin Nguồn gốc tự nhiên Nguồn gốc tổng hợp hoá học Thế hệ 1 Thế hệ 2 Thế hệ 3 Thế hệ 4 Penicilin G Penicilin V Penicilin N1 Penicilin N2 Penicilin N3 2.1.1. Nhóm Bêta - lactam: Kh¸i qu¸t chung vÒ nhãm Bªta- lactam
  • 23. 2.Nhóm bêta - lactam: (β-lactam) Các Penicilin Các Cephalosporin Penicillin phổ hẹp: Nguồn gốc TN :Peniciclin G Nguồn gốc TH: Penicilin V,Methicillin, Oxacillin, cloxacillin, Nafxilin Penicillin phổ trung bình Ampicilin,Amoxicilin, Augmentin Penicillin phổ rộng Carbenicilin, Tiacarcilin, Mezlocilin, Piperacilin -Thế hệ 1 : Cephalexin,Cefadroxil, cefazolin -Thế hệ 2 : Cefuroxim, cefaclor, cefoxitin,cefprozil, cefotetan, ceforanid -Thế hệ 3: Cefotaxim, cefpodoxim, ceftriaxon, ceftazidim, cefoperazol, ceftizoxim, cefditoren, ceftibuten, cefdinir -Thế hệ 4: Cefepim NHÓM BETA- LACTAM
  • 24. Cơ chế td NHÓM BETALACTAM Peptid Peptidoglycan Tranpeptidase Vách VK BETALACTAM Ức chế
  • 25. * Tính chất chung của các penicilin Tính không bền Các penicilin đều có vòng β – lactam không bền vững, dễ bị phân huỷ khi gặp ẩm và gặp môi trường kiềm. ( thủy phân nhanh ở 5≤ pH ≤ 8) Nhóm β-lactam
  • 26. TDKMM Gây dị ứng, có thể gây sốc phản vệ Thử phản ứng trước khi tiêm Nên ưu tiên đường uống, tiêm bắp Chống chỉ định Suy thận (với các Cephalosporin).
  • 27. Phổ TD + Các cầu khuẩn gram (+) (tụ cầu, liên cầu, phế cầu) +Các cầu khuẩn gram (-) (lậu cầu, màng não cầu) + Trực khuẩn bạch hầu , xoắn khuẩn giang mai... + Không TD với: trực khuẩn ruột, trực khuẩn lao, * PenicilinG (Benzyl - penicilin) Tác dụng DIỆT KHUẨN
  • 28. TDKMM Gây dị ứng, có thể gây sốc phản vệ Thử phản ứng trước khi tiêm Nên ưu tiên TB * PenicilinG -: mày đay, bọng nước trên da, viêm loét hốc tự nhiên -bệnh huyết thanh -bệnh não cấp sau khi truyền một lượng lớn Penicilin G, hoặc gặp chảy máu, giảm bạch cầu trung tính.
  • 29. A Nhiễm khuẩn đường hô hấp BNhiễm khuẩn não - màng não. CViêm màng trong tim. D CHỈ ĐỊNH PenicilinG Nhiễm khuẩn phần mềm Bệnh lậu, giang mai, bạch hầu... E Phòng bệnh thấp tim (dùng Penicilin chậm) F D
  • 30. Chống chỉ định: Dị ứng với nhóm β - lactam. Dạng thuốc : Lọ 500.000 – 1.000.000U.I Cách dùng - liều dùng: Tiêm bắp, tiêm tĩnh mạch chậm 2 triệu UI / ngày, chia 2 – 4 lần. Kéo dài tg tác dụng nên phối hợp Penicillin G với: Procain, Sulbartam * PenicilinG (Benzyl - penicilin)
  • 31. PeniG Peni V Ampicilin Amoxicilin Phổ TD + Các cầu khuẩn gram (+) +Các cầu khuẩn gram(-) (lậu cầu, màng não cầu) + Trực khuẩn bạch hầu +Xoắn khuẩn giang mai... Như Peni G + Các cầu khuẩn gram (+) +Các cầu khuẩn gram(-) (lậu cầu, màng não cầu) + Trực khuẩn bạch hầu +Xoắn khuẩn giang mai... + Các cầu khuẩn gram (+) +Các cầu khuẩn gram(-) (lậu cầu, màng não cầu) + Trực khuẩn bạch hầu +Xoắn khuẩn giang mai... Không TD với trực khuẩn ruột trực khuẩn lao Có TD với nhóm Trực khuẩn ruột Có TD với nhóm Trực khuẩn ruột Đường dùng (-) Chỉ dùng đường tiêm Uống Uống (SKD 30-40%) Uống (SKD 80- 90%)
  • 32. PeniG Peni V Ampicilin Amox TDKMM Dị ứng: Sốc phản vệ ( đường tiêm) -Ở da; Bệnh huyết thanh -Bệnh não cấp -Chảy máu- giảm bạch cầu trung tính. -Ở da; Bệnh huyết thanh -Bệnh não cấp -Chảy máu- giảm bạch cầu trung tính. Rối loạn tiêu hoá, mẩn ngứa… Rối loạn tiêu hoá, mẩn ngứa… Các Penicilin
  • 33. PeniG Peni V Ampicilin Amox Chỉ định +NK đường hô hấp nhẹ + NK não - màng não. +Viêm màng trong tim. + Bệnh lậu, giang mai, bạch hầu... + Phòng bệnh thấp tim + NK phần mềm. +nhiễm trùng nhẹ +phòng bệnh thấp tim. + NK đường hô hấp + Viêm màng não + viêm màng trong timViêm tai, +NK đường tiêu hoá, đường mật + NK đường tiết niệu Như Ampicilin Các Penicilin
  • 34. Các Penicilin PeniG Peni V Ampicilin Amoxcicilin TB, Tiêm TMC Uống Uống trước bữa ăn 1 h hoặc sau ăn 2h Tiêm bắp, tiêm tĩnh mạch, tiêm truyền tĩnh mạch CD - LD 2 triệu UI / ngày chia 2 – 4 lần 3 - 4 triệu UI / 24 h; chia làm nhiều lần . Người lớn Uống: 0,5-1g/lần x 4 lần/ ngày. TB, TTM:0,5 - 1g/ lần x 4 lần / ngày Người lớn uống : 0,25g/ lần . x 3 lần/ngày
  • 35.
  • 36. Thuốc phối hợp phối hợp Amoxcillin với làm cho thuốc phối hợp có tác dụng bền vững (acid Clavulanic hoặc Sulbactam những chất có tác dụng kháng sinh yếu nhưng ức chế -lactamase
  • 37. LOGO Thế hệ I: Cefalexin… -Thế hệ II: Cefuroxim (Zinnat); Cefaclor… -Thế hệ III: Cefotaxim (claforan); Cefotaxim, cefpodoxim, ceftriaxon, ceftazidim, cefoperazol, ceftizoxim, cefditoren, ceftibuten, cefdinir
  • 38. 2.5. CÁC CEFALOSPORIN TDKMM: Dùng cùng Aminoglycosid, Furosemid thì độc tính trên thận sẽ tăng. Gây dị ứng Gây suy thận
  • 39. cephalosporin Thế hệ Phổ TD Cầu khuẩn Gram (+), (-) Trực khuẩn gram (-) Thế hệ I Có hoạt tính mạnh trên vk gram (+) nhưng yếu hơn trên vk gram(-) Thế hệ 2 - Có hoạt tính mạnh trên vk gram (-) so với thế hệ 1 nhưng yếu hơn thế hệ 3 Thế hệ 3 -Có hoạt tính trên vk gram(+)(-) Trên vk gram(+) kém thế hệ 1 Trên vk gram(-) mạnh hơn thế hệ 2
  • 40. CÁC CEFALOSPORIN THẾHỆ1 (CEFALEXIN) THẾ HỆ 2 ( CEFUROXIM) THẾ HỆ 3 CEFOTAXIM TD +Cầu khuẩn Gram(+): -Liên cầu beta tan huyết nhóm A -Tụ cầu khuẩn + Trực khuẩn Gram(-): Proteus, Klebsiella Cầu khuẩn Gram (+), Cầu khuẩn gram (-) Trực khuẩn gram (-) Có hoạt tính mạnh trên vk gram (-) so với thế hệ 1 nhưng yếu hơn thế hệ 3 Tác dụng với nhiêu chủng vi khuẩn gram(-) và (+) kể cả chủng đã kháng Penicillin
  • 41. CÁC CEFALOSPORIN THẾHỆ1 (CEFALEXIN) THẾ HỆ 2 ( CEFUROXIM) THẾ HỆ 3 CEFOTAXIM CĐ +NK hô hấp + NKtiết niệu + NK mô mềm +Viêm đường hô hấp + Viêm đường tiết niệu +NK huyết +Phòng nhiễm trùng trong phẫu thuật NK nặng: +NK huyết, +viêm màng não +viêm màng trong tim +bệnh lậu, bệnh thương hàn… CD- LD uống trước bữa ăn 1h 0,25 - 1g / lần x 4 lần / ngày. UốngTB, TTMC, TTTM : 250- 500mg/lần x2 lần/ 24h TB;TTM: 2g /24 giờ.
  • 42. LƯỢNG GIÁ SV Chọn ý đúng nhất cho các câu sau Cách dùng của Amoxcillin là A.Uống ngay sau khi ăn no B.Uống lúc đói C.Uống trước khi ăn 1h hoặc sau khi ăn 2h
  • 43. LƯỢNG GIÁ SV Chọn ý đúng nhất cho các câu sau Điều trị nhiễm khuẩn do Proteus có thể chọn kháng sinh để điều trị là A.Penicillin G B.Penicillin V C.Cephalexin
  • 44. * AG diệt khuẩn do gắn vào Ribosom của vk và ức chế sự tổng hợp Protein của vk. GĐ 1: thuốc gắn vào thụ thể trên tiểu đơn vị 30S GĐ 2 : phong bế hoạt tính của phức hợp đầu tiên trong quá trình thành lập chuỗi peptid GĐ 3 : thông tin mRNA bị đọc sai  1 acid amin không phù hợp GĐ 4 : làm vỡ các polysomes thành monosomes  không có chức năng tổng hợp protein Cơ chế TD
  • 45. Phổ TD +vi khuẩn gram âm +tụ cầu (với cả tụ cầu đã kháng Penicilin). + Streptomycin ưu tiên tác dụng với trực khuẩn lao Tác dụng: DIỆT KHUẨN
  • 46. Phân bố mạnh trong nước, sau khi hấp thu thuốc phân bố rộng khắp các mô và dịch cơ thể. Thuốc ít gắn với protein huyết tương, thải trừ mạnh qua thận. Không hấp thu qua màng ruột khi uống ►Tiêm bắp. TT TMC DƯỢC ĐỘNG HỌC
  • 47. -. Trước khi BN phẫu thuật phải ngừng thuốc TDKMM Độc với thận Tổn thương thính giác (Điếc k hồi phục) Giãn cơ -. Không dùng cho trẻ sơ sinh, người giảm thính lực -Cân nhắc khi phối hợp cùng các thuốc gây độc tính cao với thận: Furocemid, kháng sinh nhóm Cefalosporin,… -BN suy thận phải theo dõi chức năng thận
  • 48. 1. Mẫn cảm với thuốc. 2. Có thai. 3. Trẻ sơ sinh. 4. Nhược cơ. 5. Suy thận nặng 6. Giảm thính lực . CHỐNG CĐ
  • 49. Chú ý Không tiêm dưới da vì gây hoại tử. Không trộn chung với kháng sinh nhóm  - lactam. Không tiêm trực tiếp vào tĩnh mạch
  • 50. Streptomycin dùng điều trị LAO Các AG khác thường phối hợp với kháng sinh nhóm - lactam trong điều trị: + Nhiễm khuẩn huyết. + Nhiễm khuẩn tiết niệu. + Nhiễm khuẩn khu trú ở phổi. + Viêm màng trong tim. + Viêm màng não. + Nhiễm trực khuẩn mủ xanh.
  • 51. Các thuốc nhóm Aminoglycosid Streptomycin Gentamycin Tobramycin Amikacin
  • 52. Các AG Tác dụng- Phổ TD Diệt khuẩn.Phổ tác dụng mạnh trên Vi khuẩn gram (-) Streptomycin Diệt trực khuẩn lao và một số vi khuẩn gram (-) khác Gentamycin VK gram (-): trực khuẩn mủ xanh, Salmonella, Shigella, Richkettsia, lậu cầu, màng não cầu. VK gram (+): phế cầu (kể cả loài đã kháng với Penicilin); Tobramycin VK gram (-): trực khuẩn mủ xanh, Salmonella, Shigella, Richkettsia, lậu cầu, màng não cầu. VK gram (+): phế cầu (kể cả loài đã kháng với Penicilin); Tác dụng mạnh hơn 2 – 4 lần với trực khuẩn mủ xanh, Proteus và E. Coli. Amikacin - Chủ yếu trên trực khuẩn gram (-) ái khí, không tác dụng với vi khuẩn kỵ khí. Amikacin có tác dụng hiệp đồng với Penicilin, Metronidazol.
  • 53. Các AG TDKMM Streptomycin Suy thận, giảm thính lực, nhược cơ, PNCT, trẻ SS dưới 1 tuần lễ Gentamycin Suy thận, giảm thính lực, nhược cơ, PNCT, trẻ SS dưới 1 tuần lễ Tobramycin Suy thận, giảm thính lực, nhược cơ, PNCT, trẻ SS dưới 1 tuần lễ Amikacin ở liều cao có thể gặp: chóng mặt, buồn nôn, giảm khả năng nghe, mất thăng bằng, protein niệu, tăng creatinin, tăng ure máu…
  • 54. Các AG CHỈ ĐỊNH Streptomycin Điều trị lao (phối hợp với các thuốc chống lao khác để tránh hiện tượng kháng thuốc). + Điều trị bệnh dịch hạch Gentamycin phối hợp với nhóm  - lactam để Đtrị NK + đường hô hấp, ngoài da, xương, mô mềm, + viêm màng não, viêm màng bụng + nhiễm khuẩn huyết. bỏng, Tobramycin + Các nhiễm khuẩn ở đường hô hấp, ngoài da, xương, mô mềm, đường tiết niệu, sinh dục, dạ dày, ruột. + Viêm màng bụng, màng não. + Nhiễm khuẩn huyết. + Viêm màng trong tim. Amikacin phối hợp với họ Beta-lactam để điều trị :nhiễm khuẩn gram(-) nặng, Thường dùng khi vi khuẩn kháng các thuốc khác trong nhóm.
  • 55. Các AG CHỈ ĐỊNH Streptomycin Tiêm bắp 15mg/kg thể trọng/ngày. Người > 60 tuổi dùng 500 – 750mg/ 24 giờ. Gentamycin Tiêm bắp, Tiêm truyền tĩnh mạch chậm, ngắt quãng Tiêm bắp - BN chức năng thận bình thường:3mg/kg thể trọng/ 24 giờ chia 1- 2 lần. - BN có tổn thương chức năng thận dùng 1mg/kg thể trọng/24 giờ, chia làm 2 lần Tiêm tĩnh mạch: Liều dùng giống như liều tiêm bắp . Khi tiêm, pha chế phẩm vào 100 – 200ml dịch truyền natri clorid 0,9% hay dịch truyền glucose 5%. Tobramycin Tiêm bắp hoặc tiêm tĩnh mạch từ 7 – 10 ngày + Người lớn dùng 2 – 3mg/kg thể trọng/ 24 giờ, chia làm 3 lần. + Trẻ em dùng 3 – 5mg/kg thể trọng/ 24 giờ. Nếu suy thận dùng 1mg/kg thể trọng/ 24 giờ chia làm 2 lần Amikacin Tiêm bắp,TTTM chậm 15mg/kg thể trọng/ ngày (chia 2 – 3lần).
  • 57. Kìm khuẩn do ức chế sự tổng hợp protein của vi khuẩn NHÓM LINCOSAMID
  • 58. LINCOMYCIN CLINDAMYCIN + Phân bố nhiều ở các tổ chức kể cả các mô xương, DĐH + Ít hấp thu qua đường tiêu hoá +Hấp thu hoàn toàn khi tiêm bắp. hấp thu tốt hơn qua ống tiêu hoá TD +các cầu khuẩn Gr(+) nhất là tụ cầu, liên cầu, phế cầu. +VK kỵ khí +các cầu khuẩn Gr(+) : tụ cầu, liên cầu, phế cầu. +VK kỵ khí NHÓM LINCOSAMID
  • 59. LINCOMYCIN CLINDAMYCIN Gây viêm ĐẠI TRÀNG GIẢ MẠC: Đau bụng, ỉa chảy, sốt, có chất nhầy và máu trong phân Soi trực tràng thấy những mảng trắng vàng trên niêm mạc TT TDKMM - gây viêm miệng, viêm lưỡi, gây vị giác bất thường. - Tiêm tĩnh mạch có thể viêm tĩnh mạch, hạ huyết áp. - Gây dị ứng cũng có thể gây phản ứng tại chỗ sau tiêm bắp. NHÓM LINCOSAMID
  • 60. LINCOMYCIN CLINDAMYCIN CD Uống xa bữa ăn TB; TTTMC; Không TTM Uống, Tiêm bắp, không TTM Chỉ định Nhiễm khuẩn nặng ở đường hô hấp +NK xương khớp +NK sinh dục... + Phòng bệnh viêm màng trong tim + NK do phẫu thuật cấy ghép, (đã đ.trị dài ngày bằng Penicilin, dị ứng Penicillin) + Viêm phổi, áp xe phổi. + NK huyết. + Các NK ở đường hô hấp, phúc mạc, vùng xương chậu, hông hoặc dùng để chữa viêm đường sinh dục nữ. NHÓM LINCOSAMID
  • 61. 5. NHÓM MACROLID Thuốc gắn vào tiểu đơn vị 50S/ ribosom  ngăn cản sự thành lập phức hợp đầu tiên để tổng hợp chuỗi peptid TÁC DỤNG Kìm khuẩn do ức chế sự tổng hợp protein của vi khuẩn
  • 62. T/D với:cầu khuẩn gram (+), (-), Trực khuẩn gram (+) Có TD tốt với các vi khuẩn đã kháng Penicilin Không có tác dụng với trực khuẩn gram âm NHÓM MACROLID T/d đối kháng với nhóm β-lactam, và hiệp đồng với nhóm Tetracyclin.
  • 63. Dược động học Hấp thu: hấp thu tốt qua đường tiêu hoá nồng độ tập trung cao ở gan, phổi, thận, xương, da. Chuyển hoá: chuyển hoá ở gan. Thải trừ: chủ yếu qua mật và ruột, một phần qua nước tiểu. 5. NHÓM MACROLID TDKMM - Vàng da, ứ mật, suy gan. -buồn nôn, đau bụng, loạn khuẩn ruột - Dị ứng.
  • 64. Chỉ định +Nhiễm khuẩn đường hô hấp +nhiễm khuẩn răng, hàm, mặt +nhiễm khuẩn sinh dục. +Bệnh do Rickettsia... NHÓM MACROLID Chống chỉ định Viêm gan Dị ứng thuốc
  • 65. ERYTHROMYCIN SPIRAMYCIN TD- phổ Tác Dụng Kìm khuẩn -cầu khuẩn gram (-), (+) -trực khuẩn gram (+). - Không có tác dụng với trực khuẩn gram âm. - Có tác dụng tốt với các vi khuẩn đã kháng Penicilin. Có tác dụng đối kháng với nhóm β-lactam, và tác dụng hiệp đồng với nhóm Tetracyclin. Kìm khuẩn cầu khuẩn gram (-), (+) -trực khuẩn gram (+). - Không có tác dụng với trực khuẩn gram âm. - Có tác dụng tốt với các vi khuẩn đã kháng Penicilin. Có tác dụng đối kháng với nhóm β-lactam, và tác dụng hiệp đồng với nhóm Tetracyclin -Đạt nồng độ cao ở amidan, phế quản, phổi, xoang. TDKM M Uống có thể gây: vàng da, ứ mật, buồn nôn, nôn, ỉa lỏng. TTM có thể gây viêm tắc tĩnh mạch. Ít TDKMM nghiêm trọng. Có thể dùng cho PNCT MACROLID
  • 66. ERYTHROMYCIN SPIRAMYCIN CCĐ + Mẫn cảm với thuốc + Suy gan nặng. + Không dùng cùng Theophylin và kháng sinh β-lactam. Dị ứng thuốc Người cho con bú. CĐ +Trị mụn trứng cá +NK hô hấp, da, mô mềm…. +Nhiễm trùng răng +Viêm họng +Viêm xoang cấp……. MACROLID
  • 67. NHÓM MACROLID MỚI Clarithromycin T1/2: 4-7h Azithromycin Diệt khuẩn T1/2: 4-7h Josamycin: - Khuyếch tán rất tốt vào tế bào phổi, chất tiết phế quản, amidan, xương.. -Tác dụng kéo dài nên chỉ dùng 1lần/ 24h. - Rất ít TDKMM - Nồng độ ở mô cao gấp hàng trăm lần ở máu và kéo dài. - Người lớn chỉ cần uống 500mg/lần. - Ngày 1 lần x 3 ngày
  • 68. 6. NHÓM PHENICOL Tác dụng kìm khuẩn do ức chế tổng hợp protein vi khuẩn Tác dụng với nhiều loại vi khuẩn gram (-), (+) Thuốc gắn vào tiểu đơn vị 50S / ribô thể  ức chế peptidyltransferase  ngăn các amino acid mới gắn vào chuỗi peptid mới thành lập
  • 69. 6. NHÓM PHENICOL + Máu: Có thể gây thiếu máu, gây suy tuỷ. + Hội chứng xám: Dễ xẩy ra ở trẻ dưới 2 tuần tuổi ( nôn, thở nhanh, căng bụng, tím xanh, ngủ lịm, trụy mạch và tử vong.) + Thần kinh: gây viêm dây thần kinh thị giác, viêm dây thần kinh ngoại biên, nói lẫn, mê sảng.(dùng dài ngày) + Tiêu hoá: Buồn nôn, viêm lưỡi, viêm miệng, có vị khó chịu + Dị ứng.
  • 70. 6. NHÓM PHENICOL + Trẻ sơ sinh + Phụ nữ có thai, cho con bú + Giảm bạch cầu và tiểu cầu + Tuỷ xương bị ức chế. + Một số bệnh nhiễm khuẩn do vi khuẩn nhạy cảm. + Nhiễm khuẩn mắt, tai,da, âm đạo.
  • 71. 6. NHÓM PHENICOL Hiện nay tỷ lệ kháng thuốc cao và thuốc có nhiều độc tính đặc biệt ADR cao trên cơ quan tạo máu nên thuốc chỉ còn dùng tại chỗ trong một số chế phẩm, không dùng đường toàn thân Viên nang mềm, đặt âm đạo
  • 72. 7.NHÓM TETRACYCLIN Kìm khuẩn do ức chế tổng hợp protein của vi khuẩn. Phổ tác dụng +virut mắt hột +xoắn khuẩn +Trichomonas +Plasmodium… +tác dụng với hầu hết các vi khuẩn TETRACYCLIN DOXYCYCLIN
  • 73. 7. NHÓM TETRACYCLIN + Gắn nhiều vào xương, răng đặc biệt là ở thai nhi và những tháng đầu của tuổi đời. + Thải trừ chủ yếu qua nước tiểu, một phần nhỏ qua phân, qua sữa mẹ, thuốc qua được rau thai, TDKMM + Vàng răng, hỏng men răng, chậm phát triển xương nếu dùng cho trẻ dưới 8 tuổi hay mẹ dùng thuốc lúc có thai + Tổn thương gan: Nhất là dùng liều cao, tiêm tĩnh mạch..
  • 74. 7.NHÓM TETRACYCLIN Chỉ định: + Bệnh tả + Sốt rét + Mắt hột + Trứng cá... + Bệnh do Brucella Chống chỉ định -PNCT, PNCCB. - Trẻ em dưới 12 tuổi (Tetracyclin) - Trẻ em dưới 8 tuổi (Doxycyclin). TETRACYCLINDOXYCYCLIN Chỉ định: + Bệnh tả + Mắt hột +Sốt rét Chỉ định: + Sốt rét + Trứng cá... + Bệnh do Brucella
  • 75. TETRACYCLIN DOXYCYCLIN Uống sau ăn . CD- LL Chống dịch, chữa nhiễm khuẩn: Người lớn: uống 250 – 500/lần, ngày uống 4 lần. Trẻ em từ 12 – 15 tuổi uống 5 – 10mg/kg thể trọng/ ngày, chia làm 3 lần. + Đau mắt hột: tra mắt 1 – 2 lần/ ngày, dạng thuốc mỡ tra mắt 1%. Người lớn: Ngày đầu uống một lần 200mg. Các ngày sau mỗi ngày 100mg. Mỗi đợt điều trị từ 5 – 7 ngày. Lậu cấp tính: uống một đợt 200 – 300mg/ ngày Trẻ em > 8 tuổi uống 4mg/kg thể trọng/24 giờ.
  • 76. 7. NHÓM TETRACYCLIN Không uống cùng với + sữa + nhôm hydroxyd + các muối calci, sắt Magnesi vì bị giảm hấp thu. -
  • 78. •Quinolon thế hệ I: •Không gắn Fluor •Quinolon thế hệ II •Dẫn chất có Flour PHÂN LOẠI 7. NHÓM QUINOLON Pefloxacin Ofloxacin Ciprofloxacin.
  • 79. QUINOLON Quinolon thế hệ I: Chỉ TD với VK gram (-) (như E. coli, Proteus, Klebsiella, Enterobacter, Shigella, Salmonella;) Không TD với TK mủ xanh và vi khuẩn gram (+). Quinolon thế hệ II : TD với VK gr (-) và gr(+) nhanh và mạnh hơn thế hệ I. Các Ks Quinolon thế hệ II cũng nhanh bị VK kháng thuốc DIỆT KHUẨN do ức chế tổng hợp ADN của vi khuẩn.
  • 80. QUINOLON Sụn: a/h đến sự phát triển sụn TTM dễ bị ngừng thở và trụy hô hấp. Gây dị ứng Thần kinh: Nhức đầu, chóng mặt, ngủ gà, ảo giác thường hay thấy ở người cao tuổi và suy thận. Tiêu hoá: Buồn nôn, nôn, đau thượng vị Viêm gân Achile có thể bị đứt gân TDKMM Khi Tiêm TM cần Theo dõi chức năng hô hấp BN và chuẩn bị sẵn phương tiện trợ hô hấp khi có dấu hiệu ức chế hô hấp
  • 81. CHỈ ĐỊNH Nhiễm khuẩn nặng toàn thân + Nhiễm trùng huyết + Viêm màng não, viêm màng trong tim + Nhiễm khuẩn ở xương khớp, bệnh lậu + Nhiễm khuẩn tiết niệu... QUINOLON
  • 82. CHỐNG CHỈ ĐỊNH: - Có thai 3 tháng đầu, tháng cuối cùng hay đang cho con bú. - Dưới 16 tuổi - Lái tàu xe, làm việc trên cao, tiếp xúc với máy móc chính xác - Thận trọng với người suy gan, thận QUINOLON Giải thích vì sao Quinolon +không dùng cho trẻ dưới 16 tuổi? +PNCT 3 tháng đầu và cuối k dùng +Lái tàu xe không dùng
  • 83. QUINOLON Norfloxacin Pefloxacin Rosoxacin Ciprofloxacin CÁC THUỐC Chú ý: - Người bệnh suy gan, thận phải giảm liều - Uống kèm nhiều nước
  • 84. Ciprofloxacin Ofloxacin Norfloxacin Lomefloxacin Rosoxacin Perfloxacin +Tác dụng mạnh chủ yếu trên các vi khuẩn gram(-) T/d mạnh trên trực khuẩn gram(-) họ Enterobacterriacea e +Tác dụng chủ yếu trên các vi khuẩn gram(-) Tác dụng mạnh với lậu cầu Tác dụng chủ yếu trên các vi khuẩn gram(-) Uống sau bữa ăn kèm nhiềm nước Truyền TM chậm Uống sau bữa ăn kèm nhiềm nước Uống xa bữa ăn Uống sau bữa ăn
  • 86.
  • 88. KHÁNG SINH CHỐNG NẤM - Cấu trúc của nấm khác với vi khuẩn vì vậy KS diệt VK không diệt được nấm và ngược lại. - Màng tế bào của nấm có vỏ kitin nên nồng độ thuốc phải cao thì thuốc mới có thể xâm nhập vào tế bào của nấm.
  • 90. Chỉ định: nấm candida ở da, niêm mạc. KHÁNG SINH CHỐNG NẤM TÁC DỤNG Diệt nấm candida Thuốc Không hấp thu qua đường tiêu hoá. Nystatin
  • 91. Điều trị nấm Candida ở miệng: Ngậm cho tan viên thuốc trong miệng. Dùng 1- 2 viên ngày. Dạng thuốc cốm rơ lưỡi Sau khi rơ lưỡi không cho trẻ bú, không ăn gì ít nhất 20 phút Nystatin
  • 92. Điều trị nấm da: bôi mỡ nystatin 1- 2 lần /ngày Điều trị nấm âm đạo: Làm ướt viên thuốc rồi đặt vào âm đạo. Ngày 1- 2 viên loại 100.000 UI + Điều trị nấm đường tiêu hoá: Ngậm 1- 2 viên cho tan rồi nuốt dần. Người lớn có thể dùng 2- 5 triệu UI /24 giờ.
  • 93. Chỉ định : Nhiễm các loại nấm kể trên ký sinh ở da, móng, tóc, kẽ ngón chân, tay . KHÁNG SINH CHỐNG NẤM Tác dụng: Kìm nấm Tác dụng với Trichophiton, Microsporum, Epidermophiton ít tác dụng với nấm Candida.
  • 94. KHÁNG SINH CHỐNG NẤM Dạng thuốc: Viên nén 250-500 mg, dịch treo uống 25mg/ml. CD – LL : Người lớn uống 0,5- 1g/24 giờ, chia 2 lần, uống sau bữa ăn. - Thời gian điều trị phụ thuộc vào vị trí nhiễm nấm. Điều trị nấm ở da và tóc dùng 3- 4 tuần Điều trị nấm ở móng tay dùng 3- 6 tháng Điều trị nấm ở móng chân dùng từ 6- 12 tháng Có thể dùng thuốc mỡ bôi ngoài da.
  • 95. KHÁNG SINH CHỐNG NẤM TDKMM + Có thể gây buồn nôn, nôn, đau bụng, táo bón hoặc tiêu chảy, đầy hơi, chảy máu đường tiêu hoá. + TDKMM của thuốc có liên quan đến liều dùng và có thể giảm nếu dùng cùng với thức ăn. Tác dụng: + Thuốc có tác dụng kìm hãm hoặc tiêu diệt nấm (ở nồng độ cao) + có tác dụng với nhiều loại nấm gây bệnh trên da và trong cơ thể. Thuốc dung nạp tốt ngay cả khi dùng lâu dài
  • 96. Chỉđịnh + Thuốc uống Chữa nấm toàn thân, nấm ở da, niêm mạc nặng hoặc mạn tính, bệnh nấm nặng ở đường tiêu hoá mạn tính, nấm móng tay. + Thuốc bôi tại chỗ :Chữa các trường hợp nấm ở ngoài da, niêm mạc. KHÁNG SINH CHỐNG NẤM CD- LD: Uống thuốc vào sau bữa ăn. + Người lớn Uống 200mg/lần/ ngày,nặng có thể dùng 400mg/lần/ngày. + Trẻ em trên 2 tuổi: Uống 3,3, - 6,6mg/kg thể trọng/lần/ngày. Thời gian điều trị phụ thuộc vào loại nấm bị nhiễm
  • 97. KHÁNG SINH CHỐNG NẤM CD- LD: Uống thuốc vào sau bữa ăn. + Người lớn Uống 200mg/lần/ ngày,nặng có thể dùng 400mg/lần/ngày. + Trẻ em trên 2 tuổi: Uống 3,3, - 6,6mg/kg thể trọng/lần/ngày. Thời gian điều trị phụ thuộc vào loại nấm bị nhiễm
  • 98. TÁC DỤNG: KÌM KHUẨN TD với nhiều loại vi khuẩn như: liên cầu, màng não cầu, trực khuẩn lỵ, trực khuẩn hủi, ký sinh trùng sốt rét, virus mắt hột... Do cấu trúc tương tự Acid para- amino- benzoic (chất cần cho sự sinh sản của vi khuẩn) nên Sulfamid tranh chấp với aicd này làm cho vi khuẩn ngừng sinh sản.
  • 99. CHỈ ĐỊNH Nhiễm khuẩn tiết niệu Nhiễm khuẩn hô hấp. Nhiễm khuẩn ruột bệnh sốt rét, dự phòng dịch tả...
  • 100. TÁC DỤNG KMM -Dị ứng: Phát ban, ngứa,ban đỏ, bong biểu bì có thể tử vong.. - Máu: Giảm bạch cầu, thiếu máu tan máu cấp tính. - Thần kinh: Mất ngủ, mệt mỏi, ù tai, nhức đầu - Thận: Khi thải trừ, Sulfamid tạo thành những tinh thể sắc cạnh lắng đọng ở ống thận có khi gây vô niệu. CHỐNG CĐ + Mẫn cảm với thuốc + Tổn thương nặng công thức máu + Trẻ < 3 tháng tuổi. + Rối loạn nặng chức năng gan, thận + Có thai, cho con bú
  • 101. Tỷ lệ 1/5 thì có TD kháng khuẩn mạnh nhất (gấp 20 - 100 lần so với dùng Sulfamid đơn thuần ). Cotrimoxazol (Bactrim, Biseptol) 1 viên 480mg có: Sulfamethoxazol 400mg Trimethoprim 80g CD - LD Người lớn uống 2 viên/ lần, sau bữa ăn . Ngày uống 2 lần Uống kèm nhiều nước.
  • 103. Chọn câu trả lời đúng nhất Amoxicillin là kháng sinh thuộc nhóm A. Betalactam B Quinolon C Linhcosamid D Phenicol
  • 104. Chọn câu trả lời đúng nhất Cơ chế tác dụng của Ceficim là A. Ức chế tổng hợp Acid nhân vi khuẩn B Ức chế tổng hợp vách tế bào vi khuẩn do ức chế enzym Transpeptidase C Thay đổi tính thấm màng tế bào vi khuẩn
  • 105. Chọn câu trả lời đúng nhất Kháng sinh chỉ định điều trị nhiễm khuẩn đường hô hấp theo đường uống C . Amoxicilin uống cách xa bữa ăn (Amoxicilin được hấp thu 80%- 90% qua ống tiêu hoá , B. Ampixicilin, uống cách xa bữa ăn (Ampicilin chỉ được hấp thu 40% qua ống tiêu hoá). A. Amoxicilin, uống ngay sau khi ăn vì thuốc gây kích ức niêm mạc
  • 106. Chọn câu trả lời đúng nhất Nhóm kháng sinh có tác dụng Diệt khuẩn là A. A.Lincosamid,Aminoglycosid, Sulfamid B.Tetracyclin, Phenicol, Lincosamid C Phenicol, Lincosamid D .Aminoglycosid, Betalactam, Quinolon
  • 107. Chọn câu trả lời đúng nhất Độc tính cao của nhóm Aminoglycosid là A..Viêm gan, ứ mật B.Đứt gân Achin, ảnh hưởng phát triển của sụn C . Suy thận, tổn thương cơ quan thính giác D Tất cả các ý trên đều đúng
  • 108. Chọn câu trả lời đúng nhất Ceftriason là kháng sinh thuộc nhóm A. Betalactam B Quinolon C Linhcosamid D Phenicol
  • 109. Chọn câu trả lời đúng nhất Khi điều trị nhiễm khuẩn do Ecoli, shighella có thể chọn các kháng sinh nào A .Amoxcillin, Ampicillin B.Penicillin G, Ampicillin C . Penicillin V, Amoxcillin D Tất cả các thuốc trên
  • 110. Chọn câu trả lời đúng nhất Khi phối hợp kháng sinh nhóm Aminoglycosid với kháng sinh nhóm Cephalosporin cần theo dõi: A . Chức năng thận của BN vì cả hai thuốc đều gây độc tính cao với thận B. Chức năng hô hấp của bệnh nhân vì gây ức chế chức năng hô hấp C . Chức năng nghe của bệnh nhân D Tất cả các ý trên đều đúng
  • 111. Chọn câu trả lời đúng nhất Chống chỉ định của Ciprofloxacin C . Giảm thính lực vì thuốc gây giảm thính lực: rối loạn ốc tai, tiền đình, nặng có thể gây điếc không hồi phục B. Trẻ em dưới 16 tuổi vì thuốc gây ảnh hưởng đến sự phát triển của sụn, xương,gây đứt gân Achine A. Suy gan
  • 112. Chọn câu trả lời đúng nhất Khi phối hợp kháng sinh Amikacin với Ceftriason cách dùng đúng là A . Uống cách xa bữa ăn vì thức ăn làm giảm hấp thu thuốc B. Uống, tiêm bắp,tiêm tĩnh mạch tiêm ở hai bơm tiêm khác nhau. C . Tiêm bắp, tiêm truyền tĩnh mạch chậm, tiêm ở hai bơm tiêm khác nhau. D.Tiêm tĩnh mạch, tiêm truyền tĩnh mạch
  • 113. Chọn câu trả lời đúng nhất Cách dùng Cotri-moxazol C . Uống với nhiều nước vì Thuốc thải trừ yếu qua thận. Khi thải trừ tạo thành những tinh thể sắc cạnh lắng đọng ở ống thận có khi gây vô niệu. B. Uống sau bữa ăn vì thuốc gây loét dạ dày, tá tràng A.Uống trước bữa ăn vì thức ăn làm giảm hấp thu thuốc
  • 114. Chọn câu trả lời đúng nhất kháng sinh dùng khi điều trị nhiễm khuẩn ở xương A .Azithromycin B. Lincomycin C . Ampicillin D. Ciprofloxacin
  • 115. Chọn câu trả lời đúng nhất Cách dùng của Azithromycin là A . Uống hai lần/ ngày, uống cách xa bữa ăn B. Uống sau khi ăn no, một lần duy nhất trong ngày C . Uống cách xa bữa ăn,một lần duy nhất trong ngày .
  • 116. Chọn câu trả lời đúng nhất Nhiễm nấm Candida ở lưỡi chọn kháng sinh nào A. Nystatin B. Griceofulvin C . Spiramycin
  • 117. Chọn câu trả lời đúng nhất Điều trị nhiễm khuẩn do tụ cầu đã kháng Penicillin chọn kháng sinh nào A.Nystatin, Gryceophulvin B. Gentamycin, Cepodoxim C . Penicilin V
  • 118. Chọn câu trả lời đúng nhất Cách dùng của Doxycyclin là A . Uống cách xa bữa ăn vì thức ăn làm giảm hấp thu thuốc B. Uống sau khi ăn no C . Uống sau khi ăn no, không uống cùng với sữa.
  • 119. Chọn câu trả lời đúng nhất Chống chỉ định của Gentamycin C . Giảm thính lực vì thuốc gây giảm thính lực: rối loạn ốc tai, tiền đình, nặng có thể gây điếc không hồi phục B. Ảnh hưởng đến sự phát triển của sụn, xương A. Viêm đại tràng giả mạc
  • 120. Chọn câu trả lời đúng nhất Chống chỉ định của Amikacin C . Giảm thính lực vì thuốc gây giảm thính lực: rối loạn ốc tai, tiền đình, nặng có thể gây điếc không hồi phục B. Trẻ sơ sinh dưới 1 tuần lễ vì ở trẻ sơ sinh tỷ lệ nước/ cân nặng lớn, Amikacin phân bố mạnh trong nước nên dễ gây độc tính cao với trẻ sơ sinh A.Trẻ em dưới 16 tuổi vì thuốc ảnh hưởng đến sự phát triển của sụn, xương,gây đứt gân Achin
  • 121. Chọn câu trả lời đúng nhất Các kháng sinh Aminoglycosid không dùng tiêm tĩnh mạch vì C . Tiêm tĩnh mạch có thể gây liệt cơ hô hấp. B. Tiêm tĩnh mạch gây viêm tắc tĩnh mạch A.Tiêm tĩnh mạch gây sốc thuốc
  • 122. Chọn câu trả lời đúng nhất Cách dùng Ciprofloxacin C . Uống với nhiều nước để tránh kết tinh đường tiết niệu B. Uống sau bữa ăn vì thuốc gây loét dạ dày, tá tràng A.Uống trước bữa ăn vì thức ăn làm giảm hấp thu thuốc