SlideShare a Scribd company logo
1 of 38
• Thời gian chuẩn bị: 3 tuần
• Thời gian thực hiện (theo PPCT): 1 tiết
Bài 50 SGK VẬT LÝ 11 Nâng cao
Mắt – Các tật của mắt
và cách khắc phục
LĨNH VỰC BÀI DẠY
TÊN BÀI DẠY
THỜI GIAN DỰ KIẾN
• Mắt – cửa sổ tâm hồn. Nhờ có mắt, chúng ta có thể nhìn
thấy vạn vật xung quanh. Vậy để có đôi mắt “khỏe – đẹp”
chúng ta cần bảo vệ và chăm sóc mắt như thế nào?
• Nhân ngày thị giác thế giới 2013, trường THPT ABC phối
hợp với bệnh viện Mắt TP. HCM tổ chức buổi tọa đàm:
“CHUNG TAY VÌ ÁNH MẮT TRẺ EM”, với vai trò là các
chuyên viên tư vấn các tật khúc xạ của Bệnh viện Mắt
TP.HCM tổ chức buổi tọa đàm về các vấn đề liên quan đến
mắt: nguyên nhân, cách phòng tránh, biện pháp khắc
phục các tật của mắt.Thông qua buổi tọa đàm này, hy vọng
học sinh toàn trường biết cách bảo vệ đôi mắt và có những
kiến thức cơ bản để phòng chống và điều trị các tật của
mắt.
• Giúp các em học sinh biết cách bảo vệ đôi mắt “khỏe
– đẹp”.
GOAL
• Chuyên viên tư vấn các tật khúc xạ của Bệnh viện
Mắt TP.HCM
ROLE
• Học sinh trường THPT ABC
AUDIENCE
• Đưa ra các bện pháp phòng tránh và cách khắc
phục các tật về mắt
SOLUTION
• Ấn phẩm giới thiệu dự án, bài trình chiếu ppt và
bảng báo cáo tỉ lệ học sinh mắc các tật về mắt trong
nhà trường.
PRODUCT
• Mô tả cấu tạo của mắt
• Phân biệt các tật của mắt:
cận, viễn, lão và nêu các biện
pháp khắc phục.
• Nắm được khái niệm sự lưu
ảnh trên màn lưới và lấy ví dụ
minh họa.
Kiến
thức
• Làm việc nhóm và trình bày báo cáo
trước đám đông
• Rèn luyện kĩ năng tư duy, sáng tạo,
giao tiếp, giải quyết vấn đề
• Sử dụng công nghệ thông tin hiệu
quả
• Vận dụng lý thuyết vào thực tiễn.
Kỹ
năng
• Hứng thú trong quá trình thực hiện dự
án.
• Vui vẻ, hòa đồng, tạo tinh thần đoàn
kết giữa các thành viên trong lớp.
Thái
độ
• Chúng ta có thể cảm nhận thế giới
xung quanh bằng cách nào?
Câu hỏi khái quát:
• Tại sao khi nhìn một vật quá lâu
chúng ta lại bị hoa mắt?
• Sự giống và khác nhau giữa máy
ảnh và mắt người?
• Mắt thường và mắt bị tật khác nhau
như thế nào?
Câu hỏi bài học:
• Mắt gồm những bộ phận nào?
• Tại sao mắt có thể nhìn rõ các vật ở những
khoảng cách khác nhau?
• Khoảng nhìn rõ của mắt nằm trong khoảng
nào?
• Khi mắt phân biệt được 2 vật A,B ngoài phụ
thuộc vào khoảng nhìn rõ của mắt còn phụ
thuộc vào yếu tố nào nữa hay không?
• Khi ánh sáng kích thích tắt đi, ta có cảm
giác nhìn thấy vật không? Nếu có nêu ví dụ
minh họa?
• Người già vừa bị lão vừa bị cận phải đeo
kính như thế nào?
• Điểm khác nhau giữa mắt lão và mắt viễn?
• Cách phân biệt các tật của mắt?
• Làm sao để mắt bị cận, viễn, lão thị nhìn rõ
hơn?
Câu hỏi nội dung:
Trước khi bắt
đầu dự án
Học sinh làm việc
với dự án và hoàn
tất các bài tập
Sau khi hoàn tất
dự án
- Đặt câu hỏi
- Các sổ ghi chép
- Biểu đồ K-W
- Lập bảng tóm tắt
cấu tạo của Mắt và
bảng so sánh các
tật của Mắt
- Các sổ ghi chép
-Đánh giá nhóm và
tự đánh giá
- Đặt câu hỏi
- Biểu đồ K-L
- Kiểm tra thử
-Bài viết thu
hoạch
1. Các em có thường xuyên kiểm tra đôi mắt của
mình không? Chẳng hạn như: vệ sinh đôi mắt,
khám mắt định kì….
□ Không bao giờ.
□ Mỗi tháng 1 lần.
□ Mỗi năm một lần
2. Nêu một số cấu tạo của mắt mà em biết?
3. Theo em, nhiệm vụ các bộ phận của mắt là gì?
4. Mắt các em có thể trông xa bao nhiêu?
□ < 10m.
□ Vô hạn.
□ 1m -> 100m
5. Nếu đặt sách gần mắt, các em có thể nhìn
thấy những chữ trên đó không?
□ Miễn cưỡng thì có thể thấy.
□ Không thể.
□ Dễ dàng nhìn thấy.
6. Các em có biết phim ảnh đươc sản xuất như
thế nào không?
□ Các hình ảnh được trình chiếu liên tục.
□ Nhà đạo diễn tạo ra các hình ảnh động 3D.
□ Các diễn viên đóng phim.
7. Em hãy nêu các tật của mắt và nguyên nhân
gây ra nó ?
8. Các nguyên nhân gây ra tật cận thị ở học sinh:
□ Chơi game nhiều.
□ Đọc sách trong bóng tối.
□ Mắt không điều tiết được.
□ Điểm cực cận của mắt gần hơn so với mắt
thường.
□ Tư thế ngồi học không hợp lý.
□ ác nguyên nhân khác
9. Ông bà chúng ta thường đeo kính gì khi về già?
□ Kính phân kỳ.
□ Kính hội tụ.
□ Kính lúp.
□ Kính mát.
10. Nếu về già em vừa bị cận lại vừa bị lão
thị thì em phải làm sao?
□ Đeo cả hai loại kính
□ Chỉ cần đeo kính lão
□ Đi phẫu thuật mắt
□ Không cần phải đeo kính
11. Tại sao khi ông bà đọc sách mà không
đeo kính thì ông bà phải đưa sách ra xa?
□ Ông bà bị cận thị
□ Ông bà bị lão thị.
□ Ông bà chỉ làm vậy theo thói quen.
□ Ông bà bị viễn thị
12. Em có biết tại sao mắt có thể coi là
một chiếc camera của cơ thể không?
13. Em có thường làm việc nhóm không?
□ Chưa bao giờ
□ Thỉnh thoảng
□ Thường xuyên
14. Em đã từng sử dụng internet để phục vụ cho việc
học tập của mình hay chưa? Nếu có, em đã sử dụng
chúng như thế nào?
15. Em có tự tin khi đứng trước đám đông không?
□ Có
□ Không
16. Nêu một số nguyên nhân khiến em không đủ tự
tin khi đứng trước đám đông?
Đánh
giá
Tiêu chí đánh giá
Điểm
tối đa
Ấn
phẩm
Nội
dung
Đúng chủ đề, đúng mục
tiêu
5
15
Đầy đủ nội dung, logic 10
Hình
thức
Trình bày đẹp 5
15
Sáng tạo 6
Hình ảnh phù hợp, rõ ràng 4
Đánh
giá
Tiêu chí đánh giá
Điểm
tối đa
Bài
Trình
chiếu
Nội
dung
Mô tả cấu tạo của mắt 5
50
Sự lưu ảnh của mắt 5
Các tật của mắt và cách khắc
phục
30
Nội dung đã trả lời bộ câu hỏi
định hướng
10
Hình
thức
Bài trình
chiếu
Trình bày đẹp 6
20
Sáng tạo 3
Hình ảnh phù hợp 3
Thuyết
trình
Rõ ràng, dễ hiểu 5
Thu hút 3
Cá
nhân
(HS
đánh
giá)
Tham gia đầy đủ 20
100
Hoàn thành đúng nhiệm vụ 30
Đóng góp ý tưởng mới 30
Thái độ cộng tác 20
Nhóm
(GV
đánh
giá)
Hoàn thành dự án đúng thời hạn 20
100
Tìm hiểu và trao đổi thông tin 20
Khả năng hợp tác giữa các thành
viên
20
Thảo luận nhóm 20
Kế hoạch làm việc của nhóm 20
PHẢN HỒI
Tuần 1:
•Theo bạn, để làm việc nhóm hiệu quả cần
những kĩ năng nào?
•Mục tiêu của bạn trong dự án là gì?
•Điều gì trong dự án mà bạn quan tâm
nhất?
•Nội dung công việc nào sẽ gây khó khăn
nhiều nhất cho bạn? Vì sao?
Tuần 2
•Trong quá trình thực hiện dự án, bạn gặp phải những
khó khăn gì?
•Bạn đã sử dụng internet để hỗ trợ hoạt động học và
tìm kiếm thông tin như thế nào? Làm thế nào để đảm
bảo việc sử dụng tài nguyên trên internet hợp lý?
Tuần 3
•Những khó khăn trong hoàn chỉnh báo cáo dự án?
•Chia sẻ ý tưởng sản phẩm dự án của mình?
•Góp ý cho tiêu chí đánh giá sản phẩm, quá trình?
Tuần 4
•Một số góp ý cho dự án hoàn chỉnh hơn?
•Chia sẻ kinh nghiệm: Bạn học được sau khi thực hiện
dự án?
Phần 1: TRẮC NGHIỆM (8đ)
Câu 1 : Mắt gồm những bộ phận nào:
A. Giác mạc, thủy dịch, lòng đen, con ngươi, thể
thủy tinh, cơ vòng, dịch thủy tinh, màng lưới.
B. Giác mạc, thủy dịch, lòng đen, con ngươi, thể
thủy tinh, cơ vòng, điểm vàng, màng lưới.
C. Giác mạc, thủy dịch, lòng đen, con ngươi, cơ
vòng, điểm mù, điểm vàng, màng lưới.
D. Giác mạc, thủy dịch, lòng đen, con ngươi, điểm
vàng, cơ vòng, dịch thủy tinh, màng lưới.
Câu 2: Phát biểu nào sau đây về đặc điểm cấu tạo
của mắt là đúng ?
A. Độ cong của thủy tinh thể không thay đổi.
B. Khoảng cách từ quang tâm thủy tinh thể đến
võng mạc luôn thay đổi.
C. Độ cong của thủy tinh thể và khoảng cách từ
quang tâm thủy tinh thể đến võng mạc đều có
thể thay đổi.
D. Độ cong của thủy tinh thể có thể thay đổi nhưng
khoảng cách từ quang tâm thủy tinh thể đến
võng mạc luôn không đổi
Câu 3: Phát biểu nào sau đây về cách sửa tật cận thị
của mắt là đúng ?
A. Sửa tật cận thị làm tăng độ tụ của mắt , có thể
nhìn rõ được các vật ở xa.
B. Sửa tật cận thị là mắt phải đeo một thấu kính phân
kì có độ lớn tiêu cự kính bằng khoảng cách từ
quang tâm đến mắt đến điểm cực viễn ( kính đeo
sát mắt) fk= -Ocv.
C. Sửa tật cận thị là chọn kính sao cho ảnh của các
vật ở xa vô cực khi đeo kính hiện lên ở điểm cực
cận của mắt.
D. Mắt cận thị khi đeo kính chữa tật sẽ trở thành như
mắt tốt và miền nhìn rõ sẽ từ 25cm đến vô cực.
Câu 4: Sau khi ánh sáng kích thích tới màn lưới tắt, ảnh
hưởng của nó kéo dài bao lâu?
A. 0,10s.
B. 0,15s.
C. 0,20s.
D. 0,25s.
Câu 5: Phát biểu nào sau đây về mắt cận thị là đúng ?
A. Mắt cận thị đeo kính hội tụ để nhìn rõ các vật ở xa vô
cực.
B. Mắt cận thị đeo kính phân kì để nhìn rõ các vật ở gần.
C. Mắt cận thị đeo kính phân kì để nhìn rõ các vật ở xa vô
cực.
D. Mắt cận thị đeo kính hội tụ để nhìn rõ các vật ở gần.
Câu 6: Chọn câu đúng:
A. Khi không điều tiết, thấu kính mắt của mắt viễn có
tiêu điểm nằm trước màn lưới. Khi nhìn vật ở vô cực,
mắt viễn phải điều tiết.
B. Khi không điều tiết, thấu kính mắt của mắt viễn có
tiêu điểm nằm sau màn lưới. Khi nhìn vật ở vô cực,
mắt viễn không điều tiết.
C. Khi không điều tiết, thấu kính mắt của mắt viễn có
tiêu điểm nằm trước màn lưới. Khi nhìn vật ở vô cực,
mắt viễn không điều tiết.
D. Khi không điều tiết, thấu kính mắt của mắt viễn có
tiêu điểm nằm sau màn lưới. Khi nhìn vật ở vô cực,
mắt viễn phải điều tiết.
Câu 7: Phát biểu nào sau đây về việc đeo kính chữa tật viễn thị là
không đúng ?
A. Kính chữa tật viễn thị là thấu kính hội tụ để làm tăng độ tụ của
thủy tinh thể.
B. Qua kính chữa tật viễn thị, ảnh ảo của vật sẽ hiện ra ở điểm
cựa cận của mắt không đeo kính.
C. Khi đeo kính chữa tật viễn thị, mắt có thể nhìn rõ các vật ở xa
vô cực.
D. Điểm cực viễn của mắt viễn thị là ảo nằm ở phía sau võng
mạc.
Câu 8: Chọn câu đúng: Mắt lão nhìn thấy vật ở xa vô cùng khi?
A. Đeo kính hội tụ và mắt không điều tiết
B. Đeo kình phân kì và mắt không điều tiết
C. Mắt không điều tiết
D. Đeo kính lão
Câu 9: Trường hợp nào dưới đây, mắt nhìn thấy vật ở xa vô
cực:
A. Mắt không có tật, điều tiết tối đa
B. Mắt cận không điều tiết
C. Mắt không có tật, không điều tiết
D. Mắt viễn không điều tiết
Câu 10: Chọn phát biểu không đúng:
A. Điểm cực cận của mắt cận ở gần mắt hơn so với mắt
bình thường
B. Điểm cực cận của mắt lão gần mắt hơn so với mắt bình
thường
C. Điểm cực viễn của mắt viễn nằm xa mắt hơn so với mắt
bình thường
D. Khi không điều tiết, thấu kính mắt của mắt cận có tiêu
điểm nằm trước màn lưới
Phần 2: TỰ LUẬN(2đ)
Em hãy nêu các biện pháp khắc phục và phòng
tránh tật cận thị của mắt?
Biện pháp
khắc phục
Dùng thấu kính phân kì có độ tụ
thích hợp đeo trước mắt hoặc gắn
sát giác mạc
0,5đ
Phẫu thuật giác mạc 0,5đ
Biện pháp
phòng tránh
Vệ sinh mắt hằng ngày 0,25đ
Ngồi học đúng tư thế 0,25đ
Ăn các loại thực phẩm tốt cho mắt 0,25đ
Không để mắt điều tiết quá lâu 0,25đ
Nguyễn Ngọc Hưng, Vũ Thanh Khiết, Nguyễn Thế Khôi,
Phạm Xuân Quế, Nguyễn Phúc Thuần – Sách giáo viên Vật
Lý lớp 11 Nâng cao – Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam,
2009.
Nguyễn Thanh Hải – Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Vật Lý
11 – Nhà xuất bản Đại Học Sư Phạm, 2010.
Nguyễn Thế Khôi(Tổng chủ biên), Phạm Qúy Tư(chủ
biên), Lương Tấn Đạt, Lê Chân Hùng, Nguyễn Ngọc Hưng,
Phạm Đình Thiết, Bùi Trọng Tuân, Lê Trọng Tường – Sách
giáo khoa Vật lí lớp 11 Nâng cao(tái bản lần thứ ba) – Nhà
xuất bản Giáo dục Việt Nam, 2009.
Tập đoàn Intel – Chương trình dạy học cơ bản của Intel
Khóa học cơ bản – Nhà xuất bản đại học Sư phạm TP. Hồ
Chí Minh, 2011.
BIÊN BẢN HỌP NHÓM
SẮP XẾP VÀ LÀM VIỆC NHÓM
HIỆU QUẢ
STT Họ và Tên
Nhóm Hiện Diện
1 2 Có mặt Vắng
(CP)
Vắng
(KP)
1
…
STT Thiết bị Số lượng Tình trạng làm việc
1 Máy vi tính có kết nối internet
2 Máy chiếu
3 Micro
4 Tivi
5 Bảng, loa....
BẢNG KIỂM DIỆN HỌC SINH
• Hướng dẫn đăng kí và sử dụng dropbox
• Hướng dẫn khởi tạo và sử dụng blog
• Hướng dẫn cách làm việc nhóm hiệu quả
• Hướng dẫn sử dụng power point 2010
• Hướng dẫn sử dụng Pulisher
• Hướng dẫn tìm kiếm thông tin trên internet
• Hướng dẫn sử dụng phần mềm hỗ trợ
soạn thảo văn bản word
Tuần 1:
Giới thiệu dự án
Chia lớp thành 2 nhóm, đặt tên nhóm và bầu nhóm
trưởng
Tìm hiểu nhu cầu học sinh
Phân công nội dung thực hiện: tìm hiểu cấu tạo
của mắt, nguyên nhân, cách phòng tránh và biện
pháp khắc phục các tật của mắt, chuẩn bị ấn phẩm
giới thiệu dự án và bài trình diễn
Triển khai bộ câu hỏi định hướng
Giới thiệu cho học sinh các tài liệu có liên quan
Thông báo thời gian hoàn thành dự án và báo cáo
Tuần 2:
Học sinh tiến hành thực hiện dự án
Giáo viên thường xuyên nhắc nhở, hướng dẫn và
giải đáp các thắc mắc của học sinh
Tuần 3:
Học sinh tiếp tục hoàn chỉnh dự án
Giáo viên kiểm tra tiến độ thực hiện, nội dung và
góp ý và cho học sinh xem các tiêu chí đánh giá sản
phẩm.
Tuần 4:
Học sinh báo cáo, tiến hành đánh giá theo bảng tiêu
chí đánh giá dưới sự hướng dẫn của giáo viên
Giáo viên đánh giá sản phẩm, tổng hợp điểm và
thông báo điểm cho học sinh
Học sinh tiếp thu chậm
• Chia dự án thành nhiều bước nhỏ với lịch
trình công việc hằng ngày để học sinh dễ
dàng thực hiện
• Hướng dẫn cụ thể từng bước cách thực
hiện dự án
• Thường xuyên theo dõi kiểm tra, hỗ trợ học
sinh
• Giảm bớt nội dung công việc hoặc tăng
thêm thời gian thực hiện
Học sinh thụ động:
• Theo dõi sát sao tiến trình thực hiện dự án
• Khuyến khích, động viên, tạo hứng thú trong quá
trình thực hiện dự án
• Đưa ra các biện pháp xử phạt nếu không thực hiện
Học sinh giỏi- năng khiếu:
• Cung cấp thêm các tài liệu mở rộng để học sinh
nghiên cứu
• Nâng mức đánh giá sản phẩm và quá trình thực
hiện dự án
• Khuyến khích khả năng sáng tạo của học sinh
• Yêu cầu học sinh đưa ra những biện pháp mới
trong việc phòng tránh các tật khúc của mắt.
http://httpintel.blogspot.com/
Bài trình diễn hsbd moi

More Related Content

Similar to Bài trình diễn hsbd moi

Kế hoạch bài dạy
Kế hoạch bài dạyKế hoạch bài dạy
Kế hoạch bài dạyNhomHTTP
 
Nhom 1 chuong trinh_hoi_thao
Nhom 1 chuong trinh_hoi_thaoNhom 1 chuong trinh_hoi_thao
Nhom 1 chuong trinh_hoi_thaoLê Đại-Nam
 
Giới thiệu đề tài dự án
Giới thiệu đề tài dự ánGiới thiệu đề tài dự án
Giới thiệu đề tài dự ánhoangphuong167
 
Bài trình diễn
Bài trình diễnBài trình diễn
Bài trình diễnVi Hà
 
Bài trình chiếu
Bài trình chiếuBài trình chiếu
Bài trình chiếuNhomHTTP
 
Bai trinh dien nhom boy like girl
Bai trinh dien nhom boy like girlBai trinh dien nhom boy like girl
Bai trinh dien nhom boy like girlnduchiep
 
Slideshow kehoach duan_vu tru trong tam mat
Slideshow kehoach duan_vu tru trong tam matSlideshow kehoach duan_vu tru trong tam mat
Slideshow kehoach duan_vu tru trong tam mathuyrua2112
 
Sacmaucuocsong
SacmaucuocsongSacmaucuocsong
SacmaucuocsongHoàng Sen
 
Đề tài: Nghiên cứu hiệu quả của kính nội nhãn đa tiêu cự trong phẫu thuật Pha...
Đề tài: Nghiên cứu hiệu quả của kính nội nhãn đa tiêu cự trong phẫu thuật Pha...Đề tài: Nghiên cứu hiệu quả của kính nội nhãn đa tiêu cự trong phẫu thuật Pha...
Đề tài: Nghiên cứu hiệu quả của kính nội nhãn đa tiêu cự trong phẫu thuật Pha...Dịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562
 

Similar to Bài trình diễn hsbd moi (20)

Kế hoạch bài dạy
Kế hoạch bài dạyKế hoạch bài dạy
Kế hoạch bài dạy
 
Bái trình diễn
Bái trình diễnBái trình diễn
Bái trình diễn
 
Gioithieu baiday
Gioithieu baidayGioithieu baiday
Gioithieu baiday
 
Gioi thieu bai_day
Gioi thieu bai_dayGioi thieu bai_day
Gioi thieu bai_day
 
M at.thuvienvatly.com.918d1.39535
M at.thuvienvatly.com.918d1.39535M at.thuvienvatly.com.918d1.39535
M at.thuvienvatly.com.918d1.39535
 
Nhom 1 chuong trinh_hoi_thao
Nhom 1 chuong trinh_hoi_thaoNhom 1 chuong trinh_hoi_thao
Nhom 1 chuong trinh_hoi_thao
 
Tatkhucxa
TatkhucxaTatkhucxa
Tatkhucxa
 
Ke hoach bai_day_jp
Ke hoach bai_day_jpKe hoach bai_day_jp
Ke hoach bai_day_jp
 
Giới thiệu đề tài dự án
Giới thiệu đề tài dự ánGiới thiệu đề tài dự án
Giới thiệu đề tài dự án
 
Bài trình diễn
Bài trình diễnBài trình diễn
Bài trình diễn
 
Bài trình chiếu
Bài trình chiếuBài trình chiếu
Bài trình chiếu
 
Bai trinh dien nhom boy like girl
Bai trinh dien nhom boy like girlBai trinh dien nhom boy like girl
Bai trinh dien nhom boy like girl
 
Mau ke hoach bai day
Mau ke hoach bai day Mau ke hoach bai day
Mau ke hoach bai day
 
Slideshow kehoach duan_vu tru trong tam mat
Slideshow kehoach duan_vu tru trong tam matSlideshow kehoach duan_vu tru trong tam mat
Slideshow kehoach duan_vu tru trong tam mat
 
Khbd
KhbdKhbd
Khbd
 
Sacmaucuocsong
SacmaucuocsongSacmaucuocsong
Sacmaucuocsong
 
Đề tài: Nghiên cứu hiệu quả của kính nội nhãn đa tiêu cự trong phẫu thuật Pha...
Đề tài: Nghiên cứu hiệu quả của kính nội nhãn đa tiêu cự trong phẫu thuật Pha...Đề tài: Nghiên cứu hiệu quả của kính nội nhãn đa tiêu cự trong phẫu thuật Pha...
Đề tài: Nghiên cứu hiệu quả của kính nội nhãn đa tiêu cự trong phẫu thuật Pha...
 
Luận án: Phẫu thuật Phaco điều trị bệnh đục thể thủy tinh, HAY
Luận án: Phẫu thuật Phaco điều trị bệnh đục thể thủy tinh, HAYLuận án: Phẫu thuật Phaco điều trị bệnh đục thể thủy tinh, HAY
Luận án: Phẫu thuật Phaco điều trị bệnh đục thể thủy tinh, HAY
 
Baitrinhdien
BaitrinhdienBaitrinhdien
Baitrinhdien
 
Khbd
KhbdKhbd
Khbd
 

More from NhomHTTP

Hướng dẫn sử dụng powerpoint 2010
Hướng dẫn sử dụng powerpoint 2010Hướng dẫn sử dụng powerpoint 2010
Hướng dẫn sử dụng powerpoint 2010NhomHTTP
 
Hướng dẫn sử dụng publisher
Hướng dẫn sử dụng publisherHướng dẫn sử dụng publisher
Hướng dẫn sử dụng publisherNhomHTTP
 
Hướng dẫn xử lý văn bản trên word
Hướng dẫn xử lý văn bản trên wordHướng dẫn xử lý văn bản trên word
Hướng dẫn xử lý văn bản trên wordNhomHTTP
 
Hướng dẫn xử lý văn bản trên word
Hướng dẫn xử lý văn bản trên wordHướng dẫn xử lý văn bản trên word
Hướng dẫn xử lý văn bản trên wordNhomHTTP
 
Hướng dẫn sử dụng publisher
Hướng dẫn sử dụng publisherHướng dẫn sử dụng publisher
Hướng dẫn sử dụng publisherNhomHTTP
 
Hướng dẫn tìm kiếm thông tin trên internet
Hướng dẫn tìm kiếm thông tin trên internetHướng dẫn tìm kiếm thông tin trên internet
Hướng dẫn tìm kiếm thông tin trên internetNhomHTTP
 
Sắp xếp và làm việc nhóm có hiệu quả
Sắp xếp và làm việc nhóm có hiệu quảSắp xếp và làm việc nhóm có hiệu quả
Sắp xếp và làm việc nhóm có hiệu quảNhomHTTP
 
Hướng dẫn tìm kiếm thông tin trên internet
Hướng dẫn tìm kiếm thông tin trên internetHướng dẫn tìm kiếm thông tin trên internet
Hướng dẫn tìm kiếm thông tin trên internetNhomHTTP
 
Hướng dẫn sử dụng publisher
Hướng dẫn sử dụng publisherHướng dẫn sử dụng publisher
Hướng dẫn sử dụng publisherNhomHTTP
 
Tài liệu hỗ trợ
Tài liệu hỗ trợTài liệu hỗ trợ
Tài liệu hỗ trợNhomHTTP
 
Lịch trình đánh giá
Lịch trình đánh giáLịch trình đánh giá
Lịch trình đánh giáNhomHTTP
 
đáNh giá sản phẩm hs
đáNh giá sản phẩm hsđáNh giá sản phẩm hs
đáNh giá sản phẩm hsNhomHTTP
 
đáNh giá quá trình
đáNh giá quá trìnhđáNh giá quá trình
đáNh giá quá trìnhNhomHTTP
 
đánh giá nhu cầu học sinh
đánh giá nhu cầu học sinhđánh giá nhu cầu học sinh
đánh giá nhu cầu học sinhNhomHTTP
 
Lịch trình đánh giá
Lịch trình đánh giáLịch trình đánh giá
Lịch trình đánh giáNhomHTTP
 

More from NhomHTTP (16)

Hướng dẫn sử dụng powerpoint 2010
Hướng dẫn sử dụng powerpoint 2010Hướng dẫn sử dụng powerpoint 2010
Hướng dẫn sử dụng powerpoint 2010
 
Hướng dẫn sử dụng publisher
Hướng dẫn sử dụng publisherHướng dẫn sử dụng publisher
Hướng dẫn sử dụng publisher
 
Hướng dẫn xử lý văn bản trên word
Hướng dẫn xử lý văn bản trên wordHướng dẫn xử lý văn bản trên word
Hướng dẫn xử lý văn bản trên word
 
Hướng dẫn xử lý văn bản trên word
Hướng dẫn xử lý văn bản trên wordHướng dẫn xử lý văn bản trên word
Hướng dẫn xử lý văn bản trên word
 
Hướng dẫn sử dụng publisher
Hướng dẫn sử dụng publisherHướng dẫn sử dụng publisher
Hướng dẫn sử dụng publisher
 
Hướng dẫn tìm kiếm thông tin trên internet
Hướng dẫn tìm kiếm thông tin trên internetHướng dẫn tìm kiếm thông tin trên internet
Hướng dẫn tìm kiếm thông tin trên internet
 
Sắp xếp và làm việc nhóm có hiệu quả
Sắp xếp và làm việc nhóm có hiệu quảSắp xếp và làm việc nhóm có hiệu quả
Sắp xếp và làm việc nhóm có hiệu quả
 
Hướng dẫn tìm kiếm thông tin trên internet
Hướng dẫn tìm kiếm thông tin trên internetHướng dẫn tìm kiếm thông tin trên internet
Hướng dẫn tìm kiếm thông tin trên internet
 
Hướng dẫn sử dụng publisher
Hướng dẫn sử dụng publisherHướng dẫn sử dụng publisher
Hướng dẫn sử dụng publisher
 
Tài liệu hỗ trợ
Tài liệu hỗ trợTài liệu hỗ trợ
Tài liệu hỗ trợ
 
Lịch trình đánh giá
Lịch trình đánh giáLịch trình đánh giá
Lịch trình đánh giá
 
đáNh giá sản phẩm hs
đáNh giá sản phẩm hsđáNh giá sản phẩm hs
đáNh giá sản phẩm hs
 
đáNh giá quá trình
đáNh giá quá trìnhđáNh giá quá trình
đáNh giá quá trình
 
đánh giá nhu cầu học sinh
đánh giá nhu cầu học sinhđánh giá nhu cầu học sinh
đánh giá nhu cầu học sinh
 
Lịch trình đánh giá
Lịch trình đánh giáLịch trình đánh giá
Lịch trình đánh giá
 
Sphs
SphsSphs
Sphs
 

Bài trình diễn hsbd moi

  • 1.
  • 2. • Thời gian chuẩn bị: 3 tuần • Thời gian thực hiện (theo PPCT): 1 tiết Bài 50 SGK VẬT LÝ 11 Nâng cao Mắt – Các tật của mắt và cách khắc phục LĨNH VỰC BÀI DẠY TÊN BÀI DẠY THỜI GIAN DỰ KIẾN
  • 3. • Mắt – cửa sổ tâm hồn. Nhờ có mắt, chúng ta có thể nhìn thấy vạn vật xung quanh. Vậy để có đôi mắt “khỏe – đẹp” chúng ta cần bảo vệ và chăm sóc mắt như thế nào? • Nhân ngày thị giác thế giới 2013, trường THPT ABC phối hợp với bệnh viện Mắt TP. HCM tổ chức buổi tọa đàm: “CHUNG TAY VÌ ÁNH MẮT TRẺ EM”, với vai trò là các chuyên viên tư vấn các tật khúc xạ của Bệnh viện Mắt TP.HCM tổ chức buổi tọa đàm về các vấn đề liên quan đến mắt: nguyên nhân, cách phòng tránh, biện pháp khắc phục các tật của mắt.Thông qua buổi tọa đàm này, hy vọng học sinh toàn trường biết cách bảo vệ đôi mắt và có những kiến thức cơ bản để phòng chống và điều trị các tật của mắt.
  • 4. • Giúp các em học sinh biết cách bảo vệ đôi mắt “khỏe – đẹp”. GOAL • Chuyên viên tư vấn các tật khúc xạ của Bệnh viện Mắt TP.HCM ROLE • Học sinh trường THPT ABC AUDIENCE • Đưa ra các bện pháp phòng tránh và cách khắc phục các tật về mắt SOLUTION • Ấn phẩm giới thiệu dự án, bài trình chiếu ppt và bảng báo cáo tỉ lệ học sinh mắc các tật về mắt trong nhà trường. PRODUCT
  • 5. • Mô tả cấu tạo của mắt • Phân biệt các tật của mắt: cận, viễn, lão và nêu các biện pháp khắc phục. • Nắm được khái niệm sự lưu ảnh trên màn lưới và lấy ví dụ minh họa. Kiến thức
  • 6. • Làm việc nhóm và trình bày báo cáo trước đám đông • Rèn luyện kĩ năng tư duy, sáng tạo, giao tiếp, giải quyết vấn đề • Sử dụng công nghệ thông tin hiệu quả • Vận dụng lý thuyết vào thực tiễn. Kỹ năng • Hứng thú trong quá trình thực hiện dự án. • Vui vẻ, hòa đồng, tạo tinh thần đoàn kết giữa các thành viên trong lớp. Thái độ
  • 7. • Chúng ta có thể cảm nhận thế giới xung quanh bằng cách nào? Câu hỏi khái quát: • Tại sao khi nhìn một vật quá lâu chúng ta lại bị hoa mắt? • Sự giống và khác nhau giữa máy ảnh và mắt người? • Mắt thường và mắt bị tật khác nhau như thế nào? Câu hỏi bài học:
  • 8. • Mắt gồm những bộ phận nào? • Tại sao mắt có thể nhìn rõ các vật ở những khoảng cách khác nhau? • Khoảng nhìn rõ của mắt nằm trong khoảng nào? • Khi mắt phân biệt được 2 vật A,B ngoài phụ thuộc vào khoảng nhìn rõ của mắt còn phụ thuộc vào yếu tố nào nữa hay không?
  • 9. • Khi ánh sáng kích thích tắt đi, ta có cảm giác nhìn thấy vật không? Nếu có nêu ví dụ minh họa? • Người già vừa bị lão vừa bị cận phải đeo kính như thế nào? • Điểm khác nhau giữa mắt lão và mắt viễn? • Cách phân biệt các tật của mắt? • Làm sao để mắt bị cận, viễn, lão thị nhìn rõ hơn? Câu hỏi nội dung:
  • 10. Trước khi bắt đầu dự án Học sinh làm việc với dự án và hoàn tất các bài tập Sau khi hoàn tất dự án - Đặt câu hỏi - Các sổ ghi chép - Biểu đồ K-W - Lập bảng tóm tắt cấu tạo của Mắt và bảng so sánh các tật của Mắt - Các sổ ghi chép -Đánh giá nhóm và tự đánh giá - Đặt câu hỏi - Biểu đồ K-L - Kiểm tra thử -Bài viết thu hoạch
  • 11. 1. Các em có thường xuyên kiểm tra đôi mắt của mình không? Chẳng hạn như: vệ sinh đôi mắt, khám mắt định kì…. □ Không bao giờ. □ Mỗi tháng 1 lần. □ Mỗi năm một lần 2. Nêu một số cấu tạo của mắt mà em biết? 3. Theo em, nhiệm vụ các bộ phận của mắt là gì? 4. Mắt các em có thể trông xa bao nhiêu? □ < 10m. □ Vô hạn. □ 1m -> 100m
  • 12. 5. Nếu đặt sách gần mắt, các em có thể nhìn thấy những chữ trên đó không? □ Miễn cưỡng thì có thể thấy. □ Không thể. □ Dễ dàng nhìn thấy. 6. Các em có biết phim ảnh đươc sản xuất như thế nào không? □ Các hình ảnh được trình chiếu liên tục. □ Nhà đạo diễn tạo ra các hình ảnh động 3D. □ Các diễn viên đóng phim. 7. Em hãy nêu các tật của mắt và nguyên nhân gây ra nó ?
  • 13. 8. Các nguyên nhân gây ra tật cận thị ở học sinh: □ Chơi game nhiều. □ Đọc sách trong bóng tối. □ Mắt không điều tiết được. □ Điểm cực cận của mắt gần hơn so với mắt thường. □ Tư thế ngồi học không hợp lý. □ ác nguyên nhân khác 9. Ông bà chúng ta thường đeo kính gì khi về già? □ Kính phân kỳ. □ Kính hội tụ. □ Kính lúp. □ Kính mát.
  • 14. 10. Nếu về già em vừa bị cận lại vừa bị lão thị thì em phải làm sao? □ Đeo cả hai loại kính □ Chỉ cần đeo kính lão □ Đi phẫu thuật mắt □ Không cần phải đeo kính 11. Tại sao khi ông bà đọc sách mà không đeo kính thì ông bà phải đưa sách ra xa? □ Ông bà bị cận thị □ Ông bà bị lão thị. □ Ông bà chỉ làm vậy theo thói quen. □ Ông bà bị viễn thị 12. Em có biết tại sao mắt có thể coi là một chiếc camera của cơ thể không?
  • 15. 13. Em có thường làm việc nhóm không? □ Chưa bao giờ □ Thỉnh thoảng □ Thường xuyên 14. Em đã từng sử dụng internet để phục vụ cho việc học tập của mình hay chưa? Nếu có, em đã sử dụng chúng như thế nào? 15. Em có tự tin khi đứng trước đám đông không? □ Có □ Không 16. Nêu một số nguyên nhân khiến em không đủ tự tin khi đứng trước đám đông?
  • 16. Đánh giá Tiêu chí đánh giá Điểm tối đa Ấn phẩm Nội dung Đúng chủ đề, đúng mục tiêu 5 15 Đầy đủ nội dung, logic 10 Hình thức Trình bày đẹp 5 15 Sáng tạo 6 Hình ảnh phù hợp, rõ ràng 4
  • 17. Đánh giá Tiêu chí đánh giá Điểm tối đa Bài Trình chiếu Nội dung Mô tả cấu tạo của mắt 5 50 Sự lưu ảnh của mắt 5 Các tật của mắt và cách khắc phục 30 Nội dung đã trả lời bộ câu hỏi định hướng 10 Hình thức Bài trình chiếu Trình bày đẹp 6 20 Sáng tạo 3 Hình ảnh phù hợp 3 Thuyết trình Rõ ràng, dễ hiểu 5 Thu hút 3
  • 18. Cá nhân (HS đánh giá) Tham gia đầy đủ 20 100 Hoàn thành đúng nhiệm vụ 30 Đóng góp ý tưởng mới 30 Thái độ cộng tác 20 Nhóm (GV đánh giá) Hoàn thành dự án đúng thời hạn 20 100 Tìm hiểu và trao đổi thông tin 20 Khả năng hợp tác giữa các thành viên 20 Thảo luận nhóm 20 Kế hoạch làm việc của nhóm 20
  • 19. PHẢN HỒI Tuần 1: •Theo bạn, để làm việc nhóm hiệu quả cần những kĩ năng nào? •Mục tiêu của bạn trong dự án là gì? •Điều gì trong dự án mà bạn quan tâm nhất? •Nội dung công việc nào sẽ gây khó khăn nhiều nhất cho bạn? Vì sao?
  • 20. Tuần 2 •Trong quá trình thực hiện dự án, bạn gặp phải những khó khăn gì? •Bạn đã sử dụng internet để hỗ trợ hoạt động học và tìm kiếm thông tin như thế nào? Làm thế nào để đảm bảo việc sử dụng tài nguyên trên internet hợp lý? Tuần 3 •Những khó khăn trong hoàn chỉnh báo cáo dự án? •Chia sẻ ý tưởng sản phẩm dự án của mình? •Góp ý cho tiêu chí đánh giá sản phẩm, quá trình? Tuần 4 •Một số góp ý cho dự án hoàn chỉnh hơn? •Chia sẻ kinh nghiệm: Bạn học được sau khi thực hiện dự án?
  • 21. Phần 1: TRẮC NGHIỆM (8đ) Câu 1 : Mắt gồm những bộ phận nào: A. Giác mạc, thủy dịch, lòng đen, con ngươi, thể thủy tinh, cơ vòng, dịch thủy tinh, màng lưới. B. Giác mạc, thủy dịch, lòng đen, con ngươi, thể thủy tinh, cơ vòng, điểm vàng, màng lưới. C. Giác mạc, thủy dịch, lòng đen, con ngươi, cơ vòng, điểm mù, điểm vàng, màng lưới. D. Giác mạc, thủy dịch, lòng đen, con ngươi, điểm vàng, cơ vòng, dịch thủy tinh, màng lưới.
  • 22. Câu 2: Phát biểu nào sau đây về đặc điểm cấu tạo của mắt là đúng ? A. Độ cong của thủy tinh thể không thay đổi. B. Khoảng cách từ quang tâm thủy tinh thể đến võng mạc luôn thay đổi. C. Độ cong của thủy tinh thể và khoảng cách từ quang tâm thủy tinh thể đến võng mạc đều có thể thay đổi. D. Độ cong của thủy tinh thể có thể thay đổi nhưng khoảng cách từ quang tâm thủy tinh thể đến võng mạc luôn không đổi
  • 23. Câu 3: Phát biểu nào sau đây về cách sửa tật cận thị của mắt là đúng ? A. Sửa tật cận thị làm tăng độ tụ của mắt , có thể nhìn rõ được các vật ở xa. B. Sửa tật cận thị là mắt phải đeo một thấu kính phân kì có độ lớn tiêu cự kính bằng khoảng cách từ quang tâm đến mắt đến điểm cực viễn ( kính đeo sát mắt) fk= -Ocv. C. Sửa tật cận thị là chọn kính sao cho ảnh của các vật ở xa vô cực khi đeo kính hiện lên ở điểm cực cận của mắt. D. Mắt cận thị khi đeo kính chữa tật sẽ trở thành như mắt tốt và miền nhìn rõ sẽ từ 25cm đến vô cực.
  • 24. Câu 4: Sau khi ánh sáng kích thích tới màn lưới tắt, ảnh hưởng của nó kéo dài bao lâu? A. 0,10s. B. 0,15s. C. 0,20s. D. 0,25s. Câu 5: Phát biểu nào sau đây về mắt cận thị là đúng ? A. Mắt cận thị đeo kính hội tụ để nhìn rõ các vật ở xa vô cực. B. Mắt cận thị đeo kính phân kì để nhìn rõ các vật ở gần. C. Mắt cận thị đeo kính phân kì để nhìn rõ các vật ở xa vô cực. D. Mắt cận thị đeo kính hội tụ để nhìn rõ các vật ở gần.
  • 25. Câu 6: Chọn câu đúng: A. Khi không điều tiết, thấu kính mắt của mắt viễn có tiêu điểm nằm trước màn lưới. Khi nhìn vật ở vô cực, mắt viễn phải điều tiết. B. Khi không điều tiết, thấu kính mắt của mắt viễn có tiêu điểm nằm sau màn lưới. Khi nhìn vật ở vô cực, mắt viễn không điều tiết. C. Khi không điều tiết, thấu kính mắt của mắt viễn có tiêu điểm nằm trước màn lưới. Khi nhìn vật ở vô cực, mắt viễn không điều tiết. D. Khi không điều tiết, thấu kính mắt của mắt viễn có tiêu điểm nằm sau màn lưới. Khi nhìn vật ở vô cực, mắt viễn phải điều tiết.
  • 26. Câu 7: Phát biểu nào sau đây về việc đeo kính chữa tật viễn thị là không đúng ? A. Kính chữa tật viễn thị là thấu kính hội tụ để làm tăng độ tụ của thủy tinh thể. B. Qua kính chữa tật viễn thị, ảnh ảo của vật sẽ hiện ra ở điểm cựa cận của mắt không đeo kính. C. Khi đeo kính chữa tật viễn thị, mắt có thể nhìn rõ các vật ở xa vô cực. D. Điểm cực viễn của mắt viễn thị là ảo nằm ở phía sau võng mạc. Câu 8: Chọn câu đúng: Mắt lão nhìn thấy vật ở xa vô cùng khi? A. Đeo kính hội tụ và mắt không điều tiết B. Đeo kình phân kì và mắt không điều tiết C. Mắt không điều tiết D. Đeo kính lão
  • 27. Câu 9: Trường hợp nào dưới đây, mắt nhìn thấy vật ở xa vô cực: A. Mắt không có tật, điều tiết tối đa B. Mắt cận không điều tiết C. Mắt không có tật, không điều tiết D. Mắt viễn không điều tiết Câu 10: Chọn phát biểu không đúng: A. Điểm cực cận của mắt cận ở gần mắt hơn so với mắt bình thường B. Điểm cực cận của mắt lão gần mắt hơn so với mắt bình thường C. Điểm cực viễn của mắt viễn nằm xa mắt hơn so với mắt bình thường D. Khi không điều tiết, thấu kính mắt của mắt cận có tiêu điểm nằm trước màn lưới
  • 28. Phần 2: TỰ LUẬN(2đ) Em hãy nêu các biện pháp khắc phục và phòng tránh tật cận thị của mắt? Biện pháp khắc phục Dùng thấu kính phân kì có độ tụ thích hợp đeo trước mắt hoặc gắn sát giác mạc 0,5đ Phẫu thuật giác mạc 0,5đ Biện pháp phòng tránh Vệ sinh mắt hằng ngày 0,25đ Ngồi học đúng tư thế 0,25đ Ăn các loại thực phẩm tốt cho mắt 0,25đ Không để mắt điều tiết quá lâu 0,25đ
  • 29. Nguyễn Ngọc Hưng, Vũ Thanh Khiết, Nguyễn Thế Khôi, Phạm Xuân Quế, Nguyễn Phúc Thuần – Sách giáo viên Vật Lý lớp 11 Nâng cao – Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam, 2009. Nguyễn Thanh Hải – Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Vật Lý 11 – Nhà xuất bản Đại Học Sư Phạm, 2010. Nguyễn Thế Khôi(Tổng chủ biên), Phạm Qúy Tư(chủ biên), Lương Tấn Đạt, Lê Chân Hùng, Nguyễn Ngọc Hưng, Phạm Đình Thiết, Bùi Trọng Tuân, Lê Trọng Tường – Sách giáo khoa Vật lí lớp 11 Nâng cao(tái bản lần thứ ba) – Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam, 2009. Tập đoàn Intel – Chương trình dạy học cơ bản của Intel Khóa học cơ bản – Nhà xuất bản đại học Sư phạm TP. Hồ Chí Minh, 2011.
  • 30. BIÊN BẢN HỌP NHÓM SẮP XẾP VÀ LÀM VIỆC NHÓM HIỆU QUẢ
  • 31. STT Họ và Tên Nhóm Hiện Diện 1 2 Có mặt Vắng (CP) Vắng (KP) 1 … STT Thiết bị Số lượng Tình trạng làm việc 1 Máy vi tính có kết nối internet 2 Máy chiếu 3 Micro 4 Tivi 5 Bảng, loa.... BẢNG KIỂM DIỆN HỌC SINH
  • 32. • Hướng dẫn đăng kí và sử dụng dropbox • Hướng dẫn khởi tạo và sử dụng blog • Hướng dẫn cách làm việc nhóm hiệu quả • Hướng dẫn sử dụng power point 2010 • Hướng dẫn sử dụng Pulisher • Hướng dẫn tìm kiếm thông tin trên internet • Hướng dẫn sử dụng phần mềm hỗ trợ soạn thảo văn bản word
  • 33. Tuần 1: Giới thiệu dự án Chia lớp thành 2 nhóm, đặt tên nhóm và bầu nhóm trưởng Tìm hiểu nhu cầu học sinh Phân công nội dung thực hiện: tìm hiểu cấu tạo của mắt, nguyên nhân, cách phòng tránh và biện pháp khắc phục các tật của mắt, chuẩn bị ấn phẩm giới thiệu dự án và bài trình diễn Triển khai bộ câu hỏi định hướng Giới thiệu cho học sinh các tài liệu có liên quan Thông báo thời gian hoàn thành dự án và báo cáo
  • 34. Tuần 2: Học sinh tiến hành thực hiện dự án Giáo viên thường xuyên nhắc nhở, hướng dẫn và giải đáp các thắc mắc của học sinh Tuần 3: Học sinh tiếp tục hoàn chỉnh dự án Giáo viên kiểm tra tiến độ thực hiện, nội dung và góp ý và cho học sinh xem các tiêu chí đánh giá sản phẩm. Tuần 4: Học sinh báo cáo, tiến hành đánh giá theo bảng tiêu chí đánh giá dưới sự hướng dẫn của giáo viên Giáo viên đánh giá sản phẩm, tổng hợp điểm và thông báo điểm cho học sinh
  • 35. Học sinh tiếp thu chậm • Chia dự án thành nhiều bước nhỏ với lịch trình công việc hằng ngày để học sinh dễ dàng thực hiện • Hướng dẫn cụ thể từng bước cách thực hiện dự án • Thường xuyên theo dõi kiểm tra, hỗ trợ học sinh • Giảm bớt nội dung công việc hoặc tăng thêm thời gian thực hiện
  • 36. Học sinh thụ động: • Theo dõi sát sao tiến trình thực hiện dự án • Khuyến khích, động viên, tạo hứng thú trong quá trình thực hiện dự án • Đưa ra các biện pháp xử phạt nếu không thực hiện Học sinh giỏi- năng khiếu: • Cung cấp thêm các tài liệu mở rộng để học sinh nghiên cứu • Nâng mức đánh giá sản phẩm và quá trình thực hiện dự án • Khuyến khích khả năng sáng tạo của học sinh • Yêu cầu học sinh đưa ra những biện pháp mới trong việc phòng tránh các tật khúc của mắt.