SlideShare a Scribd company logo
1 of 49
STANDARDS OF MEDICAL CARESTANDARDS OF MEDICAL CARE
IN DIABETES—2015IN DIABETES—2015
JNC VIII-2014
Chương trình giáo dục Tim mạch Chuyển hóa
222
The Canadian Hypertension Guidelines
Nguy cơ tử vong do tim mạch tăng gấp đôi theo mỗi
mức tăng HA 20/10 mm Hg*
Lewington S, et al. Lancet. 2002; 60:1903-1913.
The JNC 7 Report. JAMA. 2003
Nguy cơ tử
vong do tim
mạch
HA tâm thu/HA tâm trương (mm Hg)
0
1
2
3
4
5
6
7
8
115/75 135/85 155/95 175/105
SỰ THAY ĐỔI VỀ PHÂN LOẠI TĂNG HUYẾT ÁP
HUYẾT ÁP (mmHg) WHO
(1970’S)
JNC V
(1991)
JNC VI (1997)
WHO/ISH
1999
ESH.ESC
2003
JNC VII (2003)
<120 và <80
Bình
thường
Lý tưởng Lý tưởng Bình thường
<130 và <85 Bình
thường
Bình thường
Tiền THA
130-139 hoặc 85-89 Bình
thường
cao
Bình thường
cao
140-159 hoặc 90-99 HA giới hạn THA độ 1 THA độ 1 THA độ 1
160-179 hoặc 100-109
THA >160
hoặc >95
THA độ 2 THA độ 2
THA độ 2180-199 hoặc 110-119 THA độ 3
THA độ 3
≥200 hoặc ≥ 120 THA độ 4
Bình thườngBình thường <120 and <80
TiềnTiền THATHA 120–139 or 80–89
THA độ 1THA độ 1 140–159 or 90–99
THA độ 2THA độ 2 >160 or >100
BP Classification SBP mmHg DBP mmHg
Định nghĩa và phân loại huyết áp
Theo JNC (Mỹ)
Phân loạiPhân loại HAtâm thuHAtâm thu
mmHgmmHg
HA tâmHA tâm
trươngtrương
mmHgmmHgTối ưuTối ưu <120<120 và < 80và < 80
Bình thườngBình thường <130<130 và < 85và < 85
Bình thườngBình thường
caocao
130 - 139130 - 139 hoặc 85 – 89hoặc 85 – 89
THA độ 1THA độ 1 140 - 159140 - 159 hoặc 90 – 99hoặc 90 – 99
THA độ 2THA độ 2 160 - 179160 - 179 hoặc 100 - 109hoặc 100 - 109
THA độ 3THA độ 3 ≥≥ 180180 hoặchoặc ≥ 110≥ 110
Journal of Hypertension 2007;25:1105-1187
Định nghĩa và phân loại huyết áp
ESH.WHO
Chẩn đoán Đái tháo đường
1. HbA1c ≥ 6.5% (Phương pháp được ưa thích )
2. Đường huyết đói ≥ 126 mg/dl
3. Đường huyết 2 giờ sau test dung nạp Glucose ≥ 200 mg/dl
4. Đường huyết ngẫu nhiên ≥ 200 mg/dl kèm với triệu chứng
tăng đường huyết
Tiền đái tháo đường : HbA1c = 5.7-6.4%,
Đường huyết đói : 100-125 mg/dl hay đường huyết 2 giờ sau
test dung nạp glucose : 140-199 mg/dl
ADA. 2. Classification and Diagnosis. Diabetes Care 2015;38(suppl 1):S9; Table 2.1
 Tăng huyết áp *
 Hút thuốc lá
 Béo phì: * (BMI >30 kg/m2
)
 Lối sống tĩnh tại
 Rối loạn lipid *
 Đái tháo đường *
 Vi đạm niệu or Mức lọc cầu thận (GFR) <60 ml/min
 Tuổi (nam ≥ 55 , nữ ≥65 )
 Gia đình có người mắc bệnh tim mạch khi còn trẻ (nam dưới
55 tuổi và nữ dưới 65 tuổi)
 Các tác động về tâm lý (GS John)
*Components of the metabolic syndrome.
- Bệnh lý ở tim
Phì đại thất trái
Đau thắt ngực/tiền sử nhồi máu cơ tim
Tiền sử tái thông mạch vành
Suy tim
- Đột quị hoặc cơn thiếu máu não thoáng qua
- Bệnh thận mạn tính
- Bệnh động mạch ngoại biên
- Tổn thương võng mạc
Yếu tố nguy
cơ tim mạch
Xơ vữa
động mạch
Rối loạn chức năng
Tái định dạng
Nhồi máu cơ tim
Đột tử
Rối loạn nhịp
Bệnh mạch
vành
Tử
vong
Suy tim
giai đoạn cuối
Yếu tố nguy
cơ tim mạch
Xơ vữa
động mạch
Rối loạn chức năng
Tái định dạng
Nhồi máu cơ tim
Đột tử
Rối loạn nhịp
Bệnh mạch
vành
Töû
vong
Suy tim
giai đoạn cuối
+ Tăng huyết áp
+ Đái tháo đường
+ Rối loạn lipid máu
+ …
+ Hội chứng chuyển hóa
Adapted from: Chung O. & Unger T., Am J Hypertens 1999;12:150S–156S
Những yếu tố nguy cơ: đái tháo đường, béo phì , hút thuốc, tuổi tác
Co mạch
Phì đại mạch máu
Suy chức năng nội mô
Xơ vữa động mạch
Tăng huyết áp
Giai đọan tiền
đông máu
Giảm tốc độ lọc cầu thận
Proteinuria/albuminuria
Xơ hóa cầu thận
Bệnh
mạch máu
Chết theo
chương trình
Phì đại thất trái
Xơ hóa
Lọan nhịp
Suy tim
Nhồi máu cơ tim
Đột quỵ
Suy giảm
nhận thức
Suy thận
Tử vong
Tăng huyết ápTăng huyết áp
Rối loạn lipidRối loạn lipid
Đái tháo đườngĐái tháo đường
Hút thuốc láHút thuốc lá
Béo phìBéo phì
Tĩnh tạiTĩnh tại
BP > 140/90 mm Hg
ADA. 8. Cardiovascular Disease and Risk Management. Diabetes Care 2015;38(suppl 1):S49
15
<130/80 mmHg, có thể thích hợp cho một số cá nhân,
chẳng hạn như bệnh nhân trẻ, nếu có thể đạt được
mà không có gánh nặng điều trị.
proteinuria/d > 1 g> 1 g : ≤125/75 mmHg
<140/90 mmHg
1717
Remember!
Huyết áp người bị đái tháo đường
140
90
Thấp hơn
Jun 24, 2015
From: 2014 Evidence-Based Guideline for the Management of High Blood Pressure in Adults: Report
From the Panel Members Appointed to the Eighth Joint National Committee (JNC 8)
JAMA. 2013;():. doi:10.1001/jama.2013.284427
JNC VIII
From: 2014 Evidence-Based Guideline for the Management of High Blood Pressure in Adults: Report
From the Panel Members Appointed to the Eighth Joint National Committee (JNC 8)
JAMA. 2013;():. doi:10.1001/jama.2013.284427
Strategies to Dose Antihypertensive Drugs
JNC VIII
From: 2014 Evidence-Based Guideline for the Management of High Blood Pressure in Adults: Report
From the Panel Members Appointed to the Eighth Joint National Committee (JNC 8)
JAMA. 2013;():. doi:10.1001/jama.2013.284427
Guideline Comparisons of Goal BP and Initial Drug Therapy for Adults With Hypertension
JNC VIII
BA NGHỊCH LÝ TRONG CHẨN ĐOÁN VÀ
ĐIỀU TRỊ TĂNG HUYẾT ÁP
1. Rất dễ chẩn đoán nhưng thường không được phát
hiện (easy to diagnose often remains undetected)
2. Trị liệu đơn giản nhưng thường không được điều trị
(simple to treat often remains untreated)
3. Có nhiều thuốc hiệu lực và điều trị cho mọi người
nhưng thường lại không có hiệu quả (despite
availability of potent drugs, treatment all too often is
ineffective)
cơ chế tự điều hòa
HUYẾT ÁP = CUNG LƯỢNG TIM X SỨC CẢN NGOẠI BIÊN
Tăng huyết áp = Tăng cung lượng tim và/hoặc tăng sức cản ngoại biên
CHẸN KÊNH
Ca++
LỢI TIM
CHẸN BÊTA
Ức chế hệ
RENIN ANGIOTENSIN
CO THẮT THAY ĐỔI CẤU TRÚC
(PHÌ ĐẠI)
TIỀN TẢI CO BÓP
CƠ TIM
KHỐI LƯỢNG DỊCH TÁI PHÂN PHỐI
KHỐI LƯỢNG DỊCH
TĂNG HOẠT TÍNH
TK GIAO CẢM
HOẠT TÍNH HỆ RENIN
ANGIOTENSIN
Tăng huyết áp ở người đái tháo đường được đặc trưng
- Tăng thể tích huyết tương.
- Tăng giữ muối.
- Tăng sức cản của mạch ngoại vi.
- Hoạt tính của Renin trong huyết tương thấp, người ta cũng
thấy có nhiều bất thường trong hệ thống Renin-Angiotensin.
- Kháng Insulin.
- Tăng insulin máu.
Giảm trị số HA
Tác động đặc
hiệu của các
thuốc hạ áp
Quan điểm hiện nay
Chỉ định điều trị tăng huyết áp
Other risk
factors, OD or
disease
Normal
SBP 120-129 or
DBP 80-84
High normal
SBP 130-139 or
DBP 85-89
Grade 1 HT
SBP 140-159 or
DBP 90-99
Grade 2 HT
SBP 160-179 or
DBP 100-109
Grade 3 HT
SBP ≥180 or
DBP ≥110
No other risk
factors
No BP
intervention
No BP
intervention
Lifestyle changes
for several
months then drug
treatment if BP
uncontrolled
Lifestyle changes
for several weeks
then drug
treatment if BP
uncontrolled
Lifestyle
changes +
immediate
drug
treatment
1-2 risk factors Lifestyle changes Lifestyle changes
Lifestyle changes
for several weeks
then drug
treatment if BP
uncontrolled
Lifestyle changes
for several weeks
then drug
treatment if BP
uncontrolled
Lifestyle
changes +
immediate
drug
treatment
3 or more risk
factors, MS,
OD or diabetes
Lifestyle changes
Lifestyle changes
and consider
drug treatment Lifestyle changes
+ drug treatment
Lifestyle changes
+ drug treatment
Lifestyle
changes +
immediate
drug
treatmentDiabetes Lifestyle changes
Lifestyle changes
+ drug treatment
Established CV
or renal
disease
Lifestyle changes
+ immediate drug
treatment
Lifestyle changes
+ immediate
drug treatment
Lifestyle changes
+ immediate drug
treatment
Lifestyle changes
+ immediate drug
treatment
Lifestyle
changes +
immediate
drug
treatment
* Ở người thừa cân: giảm 4,5 kg sẽ làm giảm HA, ngừa tăng HA.
* Giàu trái cây, rau quả, sản phẩm bơ sữa ít chất béo, giảm
cholesterol và mỡ (nhất là mở bảo hòa) giàu Kali và Calci.
* Vận động thể lực:
- Đi bộ nhanh > 30 phút /ngày trong hầu hết các ngày trong tuần.
- Nếu chưa có tổn thương cơ quan đích và khi HA đã được khống
chế thì có thể tham gia các môn thể thao thi đấu được.
* Nhất thiết phải khuyên bệnh nhân ngừng thuốc lá.
* Rượu ethanol 30 ml/ngày. Bia 360 ml/ngày. Rượu vang: 150 ml
(không dồn vào cuối tuần rồi uống luôn 1 lần).
•20 phút sau ngưng hút thuốc lá huyết áp, mạch và nhiệt độ
trở về bình thường.
•Sau 24 giờ các cơn đau tim bắt đầu giảm.
•Sau 48 giờ ăn uống thấy ngon miệng hơn.
• Sau 72 giò phế quản dãn ra hơn, hô hấp dễ dàng hơn,
lượng không khí hít thở tăng nhiều hơn.
•Sau 1-9 tháng giảm được những cơn ho, tình trạng thở
ngắn và thiếu hơi thở.
 Sau vài tháng ngưng thuốc lá nguy cơ bệnh mạch vành giảm rõ rệt
và sau 3- 5 năm trở về giống như người chưa hút thuốc lá.
 Sau 10 năm ngưng hút thuốc lá nguy cơ ung thư phổi giảm 30-
50%, sau 15 năm nguy cơ ung thư phổi giống như người chưa hút
thuốc lá.
 Ngưng hút thuốc lá còn làm giảm nguy cơ ung thư khác như ung
thư thanh quản, thực quản, tuỵ tạng, bàng quang.
 Ngưng hút thuốc lá còn làm giảm các bệnh lý khác như tai biến
mạch máu não, tắc mạch máu ở chân, bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính,
viêm phổi và cải thiện được tình trạng khí phế thủng, viêm phế
quản.
 Ở bệnh nhân tiểu đường ngưng hút thuốc lá làm giảm biến chứng
tim mạch và tai biến mạch máu não.
Uống rượu cũng có nhiều vấn đề cần quan tâm
1. Uống rượu quá nhiều, thường xuyên say xỉn rất dễ
bị đột quỵ,tai biến mạch máu não.
2. Có sự tỉ lệ thuận giữa bệnh tăng huyết áp và sự
uống rượu.
3. Người đang uống nhiều thường xuyên khi ngừng
rượu khi ngừng rượu đột ngột huyết áp có thể tăng vọt lên
và gây tai biến. Do đó nếu bạn đang nghiện rượu khi bỏ
rượu cũng phải giảm từ từ trong 3 tháng đến mức độ có thể
chấp nhận được.
4. Lượng rượu bia tối đa mà bạn có thể uống mà
không gây ảnh hưởng đến tim mạch là không quá 2 lon bia
hay 60ml rượu mạnh hoặc1/4 xị rượu đế một ngày.
Thay đổi lối sống
Y u t thay đ iế ố ổ M c HA tâm thu gi mứ ả
Gi m cânả 5–20 mmHg/10 kg
Ch đ ăn DASHế ộ 8–14 mmHg
Gi m mu iả ố 2–8 mmHg
Ho t đ ng th l cạ ộ ể ự 4–9 mmHg
U ng r u v a ph iố ượ ừ ả 2–4 mmHg
6 yếu tố chọn lựa thuốc huyết áp
1. Loại thuốc bệnh nhân đã dùng trước đó và sự dung nạp hay
phản ứng phụ của bệnh nhân với loại thuốc này.
2. Khả năng kinh tế của bệnh nhân đáp ứng cho việc sử dụng lâu
dài với các loại thuốc hạ huyết áp và những xét nghiệm theo dõi
khác kèm theo.
3. Các nguy cơ tim mạch mà bệnh nhân đang có.
4. Sự hiện diện của tổn thương nội tạng do tăng huyết áp hay bệnh
tim mạch, bệnh thận và đái tháo đường.
5. Sự hiện diện của các bệnh lý khác như rối loạn mỡ trong máu,
hen suyễn, bệnh lý về khớp, u xơ tiền liệt tuyến…các bệnh này có
thể thuận lợi hay gây bất lợi khi sử dụng một loại thuốc hạ huyết áp.
6. Tương tác giữa thuốc điều trị tăng huyết áp và các loại thuốc
khác mà bệnh nhân đang dùng.
Tăng liều một thuốc hạ áp
Hiệu quả
Các tác dụng phụ
Các cơ chế bù trừ
Sử dụng kết hợp
Hiệu quả
Các tác dụng phụ
Các cơ chế bù trừ
ĐIỀU TRỊ PHỐI HỢP SO VỚI ĐƠN TRỊ LIỆU
TẠI SAO CẦN PHỐI HỢP TRONG ĐIỀU TRỊ
(Why combination therapy)
CƠ SỞ CỦA VẤN ĐỀ:
1. Cơ chế bệnh sinh của tăng huyết áp là cơ chế đa yếu tố.
2. Hiệu quả của đơn trị liệu (monotherapy) bị hạn chế do
kích thích cơ chế phản-điều hòa (counter-regulatory)
3. Huyết áp kiểm soát được hiệu quả chỉ thấy được ở 50%
bệnh nhân với đơn trị liệu, trong khi đó phối hợp trị liệu có
thể đạt được kết quả đáp ứng trên 80% bệnh nhân.
4. Mức huyết áp đích rất khó đạt được với đơn trị liệu đặc
biệt trên bệnh nhân đái tháo đường và đã có tổn thương
cơ quan đích.
TĂNG HUYẾT ÁP: MỘT BỆNH LÝ ĐA YẾU TỐTĂNG HUYẾT ÁP: MỘT BỆNH LÝ ĐA YẾU TỐ
(Hypertension: a multifactorial entity)(Hypertension: a multifactorial entity)
Tăng huyết áp là một thực thể bệnh lý đa yếu tố, vì
vậy người ta cũng không ngạc nhiên vì sự khác
biệt trong đáp ứng điều trị.
Tới nay cũng chưa có một biện pháp đơn giản nào
giúp việc dự đoán khả năng đáp ứng của bệnh
nhân với từng loại thuốc điều trị tăng huyết áp.
Journal of Human Hypertension 1995; 9;S33-S36
TẠI SAO CẦN PHỐI HỢP TRONG ĐIỀU TRỊ
(Why combination therapy)
Hiệu quả của phối hợp thuốc:
1. Việc phối hợp các thuốc hạ áp cơ chế tác dụng khác nhau sẽ
làm tăng hiệu quả hạ áp qua cơ chế hỗ trợ hay hiệp đồng
(comlementary or synergistic mechanisms of action)
2. Tác dụng hỗ trợ của các thuốc khác nhóm sẽ giúp::
 Ngăn ngừa cơ chế phản- điều hòa (counter balancing)
 Tăng hiệu quả hạ áp
1. Việc phối hợp thường chỉ cần liều thấp nên sẽ gíup giảm tỉ lệ
tác dụng phụ, qua đó giúp cải thiện việc tuân thủ điều trị của
bệnh nhân.
Sympathetic nervous system
Renin-angiotensin system
Total body sodium
Patient 1 Patient 2 Patient
3
Sympathetic nervous system
Renin-angiotensin system
Total body sodium
Lợi tiểu
Lưu ý phối hợp thuốc ngay từ đầu
Cẩn thận với hiện tượng hạ huyết áp tư thế
(orthostatic hypotension)
Đặc biệt dễ xảy ra:
Bệnh nhân đái tháo đường
Bệnh nhân rối loạn thần kinh tự chủ
Bệnh nhân lớn tuổi
Phòng ngừa biến chứng
Điều trị đái tháo đường dưạ theo ABC, chúng ta có thể
phòng ngừa biến chứng
A stands for A1C (a measure of average blood glucose)
B stands for Blood pressure
C stands for Cholesterol
Sử dụng Statin khi bị xơ vữa động mạch hoặc có ≥ 3 yếu tố:
• Nam
• ≥ 55 tuổi
• Hút thuốc lá
• Đái tháo đường
• Total-Cholesterol/HDL-C ≥6
• Gia đình có người mắc bệnh tim mạch
khi còn trẻ (nam dưới 55 tuổi và nữ
dưới 65 tuổi)
• Tiền sử bị đột quỵ hoặc TIA
•Lớn thất trái
• ECG bất thường
• Vi đạm niệu
• Bệnh mạch máu ngoại biên
ASCOT-LLA Lancet 2003;361:1149-58
Bảo vệ mạch máu ở bệnh nhân tăng
huyết áp: ASA
Liều thấp ASA
Caution should be exercised if BP is not controlled.
More than 3 drugs may be needed to reach target values for diabetic patients
If Creatinine over 150 µmol/L or creatinine clearance below 30 ml/min ( 0.5 ml/sec), a loop diuretic
should be substituted for a thiazide diuretic if control of volume is desired
Đái tháo đường
Bệnh thận
> 2-drug
combinations
ACE Inhibitor
or ARB
không
Bệnh thận
1. ACEInhibitor or
ARB
or
2. Thiazide diuretic
or DHP-CCB
Monitor serum potassium and creatinine carefully in patients with CKD prescribed an ACEI or ARB
Combinations of an ACEI with an ARB are specifically not recommended in the absence of proteinuria
A combination of 2 first line
drugs may be considered as
initial therapy if the blood
pressure is >20 mmHg systolic
or >10 mmHg diastolic above
target
Điều trị tăng huyết áp ở người đái tháo
đường
1. Tự mua thuốc hạ huyết áp để uống. Đã có nhiều trường
hợp phải đưa đến bệnh viện cấp cứu do tự uống thuốc hạ
huyết áp.
2. Chỉ chữa bệnh khi huyết áp tăng cao và ngừng thuốc khi
huyết về bình thường.
3. Uống lâu dài với 1 toa thuốc mà không tái khám để
đánh giá lại tình trạng bệnh.
• Điều trị tăng huyết áp không phải là điều trị con số mà là
điều trị toàn diện trên mức độ nguy cơ.
• Điều trị theo sinh lý bệnh và chứng cứ y học lâm sàng.
•Thuốc chống tăng huyết áp phát huy hiệu quả trên nền
tảng của điều trị không dùng thuốc.
•Tất cả các nhóm thuốc hạ áp có hiệu lực gần tương đương
nhau; bởi vậy,chọn lựa thuốc cụ thể trên từng người bệnh.
• Phối hợp thuốc cho thấy hiệu quả kiểm soát tăng huyết
áp, đồng thời tăng sự tuân thủ điều trị.
•Không có thuốc hạ áp tốt nhất cho mọi người bệnh, chỉ có
thuốc tốt nhất cho từng người bệnh riêng biệt.
49
TĂNG HUYẾT ÁP Ở NGƯỜI TIỂU ĐƯỜNG

More Related Content

What's hot

Ca lâm sàng hạ đường huyết ở bệnh nhân đái tháo đường typ 1 dùng insulin
Ca lâm sàng hạ đường huyết ở bệnh nhân đái tháo đường typ 1 dùng insulin Ca lâm sàng hạ đường huyết ở bệnh nhân đái tháo đường typ 1 dùng insulin
Ca lâm sàng hạ đường huyết ở bệnh nhân đái tháo đường typ 1 dùng insulin HA VO THI
 
KIỂM SOÁT HUYẾT ÁP -THAY ĐỔI LỐI SỐNG
KIỂM SOÁT HUYẾT ÁP -THAY ĐỔI LỐI SỐNG KIỂM SOÁT HUYẾT ÁP -THAY ĐỔI LỐI SỐNG
KIỂM SOÁT HUYẾT ÁP -THAY ĐỔI LỐI SỐNG Great Doctor
 
Ha duong huyet-gui
Ha duong huyet-guiHa duong huyet-gui
Ha duong huyet-guidrhotuan
 
Phân tích CLS parkinson
Phân tích CLS parkinsonPhân tích CLS parkinson
Phân tích CLS parkinsonHA VO THI
 
TĂNG HUYẾT ÁP
TĂNG HUYẾT ÁPTĂNG HUYẾT ÁP
TĂNG HUYẾT ÁPSoM
 
Cập Nhật Hướng Dẫn Điều Trị Đái Tháo Đường ADA 2020 - TBFTTH
Cập Nhật Hướng Dẫn Điều Trị Đái Tháo Đường ADA 2020 - TBFTTHCập Nhật Hướng Dẫn Điều Trị Đái Tháo Đường ADA 2020 - TBFTTH
Cập Nhật Hướng Dẫn Điều Trị Đái Tháo Đường ADA 2020 - TBFTTHTBFTTH
 
Buổi 5: Thuốc chẹn kênh calci trong điều trị các bệnh tim mạch
Buổi 5: Thuốc chẹn kênh calci trong điều trị các bệnh tim mạchBuổi 5: Thuốc chẹn kênh calci trong điều trị các bệnh tim mạch
Buổi 5: Thuốc chẹn kênh calci trong điều trị các bệnh tim mạchclbsvduoclamsang
 
Giáo trình thực hành dược lâm sàng
Giáo trình thực hành dược lâm sàng Giáo trình thực hành dược lâm sàng
Giáo trình thực hành dược lâm sàng Sven Warios
 
Dai thao-duong-va-benh-tim-mach-bien-phap-giam-bien-co-tim-mach-2018-pham-ngu...
Dai thao-duong-va-benh-tim-mach-bien-phap-giam-bien-co-tim-mach-2018-pham-ngu...Dai thao-duong-va-benh-tim-mach-bien-phap-giam-bien-co-tim-mach-2018-pham-ngu...
Dai thao-duong-va-benh-tim-mach-bien-phap-giam-bien-co-tim-mach-2018-pham-ngu...christqh
 
KHUYẾN CÁO CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ TĂNG HUYẾT ÁP 2015 CỦA VSH/ VNHA NHỮNG CHỨNG...
KHUYẾN CÁO CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ TĂNG HUYẾT ÁP 2015 CỦA VSH/ VNHA NHỮNG CHỨNG...KHUYẾN CÁO CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ TĂNG HUYẾT ÁP 2015 CỦA VSH/ VNHA NHỮNG CHỨNG...
KHUYẾN CÁO CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ TĂNG HUYẾT ÁP 2015 CỦA VSH/ VNHA NHỮNG CHỨNG...SoM
 
Khảo sát biến chứng thận ở bệnh nhân tăng huyết áp điều trị ngoại trú tại bện...
Khảo sát biến chứng thận ở bệnh nhân tăng huyết áp điều trị ngoại trú tại bện...Khảo sát biến chứng thận ở bệnh nhân tăng huyết áp điều trị ngoại trú tại bện...
Khảo sát biến chứng thận ở bệnh nhân tăng huyết áp điều trị ngoại trú tại bện...Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
TẦM SOÁT -ĐÁNH GIÁ - THEO DÕI BIẾN CHỨNG ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
TẦM SOÁT -ĐÁNH GIÁ - THEO DÕI BIẾN CHỨNG ĐÁI THÁO ĐƯỜNGTẦM SOÁT -ĐÁNH GIÁ - THEO DÕI BIẾN CHỨNG ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
TẦM SOÁT -ĐÁNH GIÁ - THEO DÕI BIẾN CHỨNG ĐÁI THÁO ĐƯỜNGSoM
 
TĂNG HUYẾT ÁP
TĂNG HUYẾT ÁPTĂNG HUYẾT ÁP
TĂNG HUYẾT ÁPSoM
 

What's hot (20)

Ca lâm sàng hạ đường huyết ở bệnh nhân đái tháo đường typ 1 dùng insulin
Ca lâm sàng hạ đường huyết ở bệnh nhân đái tháo đường typ 1 dùng insulin Ca lâm sàng hạ đường huyết ở bệnh nhân đái tháo đường typ 1 dùng insulin
Ca lâm sàng hạ đường huyết ở bệnh nhân đái tháo đường typ 1 dùng insulin
 
KIỂM SOÁT HUYẾT ÁP -THAY ĐỔI LỐI SỐNG
KIỂM SOÁT HUYẾT ÁP -THAY ĐỔI LỐI SỐNG KIỂM SOÁT HUYẾT ÁP -THAY ĐỔI LỐI SỐNG
KIỂM SOÁT HUYẾT ÁP -THAY ĐỔI LỐI SỐNG
 
Ha duong huyet-gui
Ha duong huyet-guiHa duong huyet-gui
Ha duong huyet-gui
 
Phân tích CLS parkinson
Phân tích CLS parkinsonPhân tích CLS parkinson
Phân tích CLS parkinson
 
Tăng huyết áp
Tăng huyết ápTăng huyết áp
Tăng huyết áp
 
TĂNG HUYẾT ÁP
TĂNG HUYẾT ÁPTĂNG HUYẾT ÁP
TĂNG HUYẾT ÁP
 
Tang huyet ap. huong dan dieu tri
Tang huyet ap. huong dan dieu triTang huyet ap. huong dan dieu tri
Tang huyet ap. huong dan dieu tri
 
Cấp Cứu Tăng Đường Huyết
Cấp Cứu Tăng Đường HuyếtCấp Cứu Tăng Đường Huyết
Cấp Cứu Tăng Đường Huyết
 
Cập Nhật Hướng Dẫn Điều Trị Đái Tháo Đường ADA 2020 - TBFTTH
Cập Nhật Hướng Dẫn Điều Trị Đái Tháo Đường ADA 2020 - TBFTTHCập Nhật Hướng Dẫn Điều Trị Đái Tháo Đường ADA 2020 - TBFTTH
Cập Nhật Hướng Dẫn Điều Trị Đái Tháo Đường ADA 2020 - TBFTTH
 
Buổi 5: Thuốc chẹn kênh calci trong điều trị các bệnh tim mạch
Buổi 5: Thuốc chẹn kênh calci trong điều trị các bệnh tim mạchBuổi 5: Thuốc chẹn kênh calci trong điều trị các bệnh tim mạch
Buổi 5: Thuốc chẹn kênh calci trong điều trị các bệnh tim mạch
 
THA + ĐTĐ : UCMC/UCTT
THA + ĐTĐ : UCMC/UCTTTHA + ĐTĐ : UCMC/UCTT
THA + ĐTĐ : UCMC/UCTT
 
Giáo trình thực hành dược lâm sàng
Giáo trình thực hành dược lâm sàng Giáo trình thực hành dược lâm sàng
Giáo trình thực hành dược lâm sàng
 
Dai thao-duong-va-benh-tim-mach-bien-phap-giam-bien-co-tim-mach-2018-pham-ngu...
Dai thao-duong-va-benh-tim-mach-bien-phap-giam-bien-co-tim-mach-2018-pham-ngu...Dai thao-duong-va-benh-tim-mach-bien-phap-giam-bien-co-tim-mach-2018-pham-ngu...
Dai thao-duong-va-benh-tim-mach-bien-phap-giam-bien-co-tim-mach-2018-pham-ngu...
 
KHUYẾN CÁO CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ TĂNG HUYẾT ÁP 2015 CỦA VSH/ VNHA NHỮNG CHỨNG...
KHUYẾN CÁO CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ TĂNG HUYẾT ÁP 2015 CỦA VSH/ VNHA NHỮNG CHỨNG...KHUYẾN CÁO CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ TĂNG HUYẾT ÁP 2015 CỦA VSH/ VNHA NHỮNG CHỨNG...
KHUYẾN CÁO CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ TĂNG HUYẾT ÁP 2015 CỦA VSH/ VNHA NHỮNG CHỨNG...
 
Điều trị bệnh mạch vành
Điều trị bệnh mạch vànhĐiều trị bệnh mạch vành
Điều trị bệnh mạch vành
 
Khảo sát biến chứng thận ở bệnh nhân tăng huyết áp điều trị ngoại trú tại bện...
Khảo sát biến chứng thận ở bệnh nhân tăng huyết áp điều trị ngoại trú tại bện...Khảo sát biến chứng thận ở bệnh nhân tăng huyết áp điều trị ngoại trú tại bện...
Khảo sát biến chứng thận ở bệnh nhân tăng huyết áp điều trị ngoại trú tại bện...
 
TẦM SOÁT -ĐÁNH GIÁ - THEO DÕI BIẾN CHỨNG ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
TẦM SOÁT -ĐÁNH GIÁ - THEO DÕI BIẾN CHỨNG ĐÁI THÁO ĐƯỜNGTẦM SOÁT -ĐÁNH GIÁ - THEO DÕI BIẾN CHỨNG ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
TẦM SOÁT -ĐÁNH GIÁ - THEO DÕI BIẾN CHỨNG ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
 
Tăng huyết áp y4
Tăng huyết áp y4Tăng huyết áp y4
Tăng huyết áp y4
 
TĂNG HUYẾT ÁP
TĂNG HUYẾT ÁPTĂNG HUYẾT ÁP
TĂNG HUYẾT ÁP
 
Metformin
MetforminMetformin
Metformin
 

Similar to TĂNG HUYẾT ÁP Ở NGƯỜI TIỂU ĐƯỜNG

TANG-HUYET-AP-2023-1.pdfjkqfbqfbqbfàn ầbfb
TANG-HUYET-AP-2023-1.pdfjkqfbqfbqbfàn ầbfbTANG-HUYET-AP-2023-1.pdfjkqfbqfbqbfàn ầbfb
TANG-HUYET-AP-2023-1.pdfjkqfbqfbqbfàn ầbfbPhNguyn914909
 
Huyết áp và nguy cơ tim mạch
Huyết áp và nguy cơ tim mạch Huyết áp và nguy cơ tim mạch
Huyết áp và nguy cơ tim mạch Thanh Liem Vo
 
SO SÁNH KHUYẾN CÁO TĂNG HUYẾT ÁP
SO SÁNH KHUYẾN CÁO TĂNG HUYẾT ÁPSO SÁNH KHUYẾN CÁO TĂNG HUYẾT ÁP
SO SÁNH KHUYẾN CÁO TĂNG HUYẾT ÁPSoM
 
tang_huyet_ap_ppt_2015_da_nang.ppt
tang_huyet_ap_ppt_2015_da_nang.ppttang_huyet_ap_ppt_2015_da_nang.ppt
tang_huyet_ap_ppt_2015_da_nang.pptTunAnhL96
 
DLS_dieu_tri_benh_tang_huyet_ap.pdf
DLS_dieu_tri_benh_tang_huyet_ap.pdfDLS_dieu_tri_benh_tang_huyet_ap.pdf
DLS_dieu_tri_benh_tang_huyet_ap.pdfVân Quách
 
Tăng huyết áp vấn đề cần được quan tâm hơn
Tăng huyết áp vấn đề cần được quan tâm hơnTăng huyết áp vấn đề cần được quan tâm hơn
Tăng huyết áp vấn đề cần được quan tâm hơnAn Ta
 
Bài giảng THA -Dr Cầm.pptx
Bài giảng THA -Dr Cầm.pptxBài giảng THA -Dr Cầm.pptx
Bài giảng THA -Dr Cầm.pptxTrần Cầm
 
Bài giảng THA -Dr Cầm.pptx
Bài giảng THA -Dr Cầm.pptxBài giảng THA -Dr Cầm.pptx
Bài giảng THA -Dr Cầm.pptxTrần Cầm
 
nguyen-thi-bach-yen-tiepcan-khoitri-170417110251.pptx
nguyen-thi-bach-yen-tiepcan-khoitri-170417110251.pptxnguyen-thi-bach-yen-tiepcan-khoitri-170417110251.pptx
nguyen-thi-bach-yen-tiepcan-khoitri-170417110251.pptxvanluom2
 
TỪ KHUYẾN CÁO ĐẾN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ TĂNG HUYẾT ÁP
TỪ KHUYẾN CÁO ĐẾN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ TĂNG HUYẾT ÁPTỪ KHUYẾN CÁO ĐẾN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ TĂNG HUYẾT ÁP
TỪ KHUYẾN CÁO ĐẾN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ TĂNG HUYẾT ÁPSoM
 
Hướng dẫn cho người tăng huyết áp
Hướng dẫn cho người tăng huyết ápHướng dẫn cho người tăng huyết áp
Hướng dẫn cho người tăng huyết ápAn Ta
 
Quan diem về chẩn đoán điều trị THA của Hội TMVN 2018
Quan diem về chẩn đoán điều trị THA của Hội TMVN 2018Quan diem về chẩn đoán điều trị THA của Hội TMVN 2018
Quan diem về chẩn đoán điều trị THA của Hội TMVN 2018Huy Tran
 
thuốc viên hạ đường huyết cho bệnh nhân đái tháo đường tuyp II
thuốc viên hạ đường huyết cho bệnh nhân đái tháo đường tuyp IIthuốc viên hạ đường huyết cho bệnh nhân đái tháo đường tuyp II
thuốc viên hạ đường huyết cho bệnh nhân đái tháo đường tuyp IISoM
 
Resistant Hypertension
Resistant HypertensionResistant Hypertension
Resistant HypertensionHuy Tran
 
Phân tích CLS tăng huyết áp ở bệnh nhân suy thận
Phân tích CLS tăng huyết áp ở bệnh nhân suy thậnPhân tích CLS tăng huyết áp ở bệnh nhân suy thận
Phân tích CLS tăng huyết áp ở bệnh nhân suy thậnHA VO THI
 
Tăng huyết áp
Tăng huyết ápTăng huyết áp
Tăng huyết ápdrhotuan
 
Bệnh tăng huyết áp
Bệnh tăng huyết ápBệnh tăng huyết áp
Bệnh tăng huyết ápThanh Liem Vo
 
Tang huyet-ap-va-dai-thao-duong-cac-van-de-can-quan-tam-pham-nguyen-vinh
Tang huyet-ap-va-dai-thao-duong-cac-van-de-can-quan-tam-pham-nguyen-vinhTang huyet-ap-va-dai-thao-duong-cac-van-de-can-quan-tam-pham-nguyen-vinh
Tang huyet-ap-va-dai-thao-duong-cac-van-de-can-quan-tam-pham-nguyen-vinhVinh Pham Nguyen
 
Điều trị THA nguyên phát
Điều trị THA nguyên phátĐiều trị THA nguyên phát
Điều trị THA nguyên phátYen Ha
 

Similar to TĂNG HUYẾT ÁP Ở NGƯỜI TIỂU ĐƯỜNG (20)

TANG-HUYET-AP-2023-1.pdfjkqfbqfbqbfàn ầbfb
TANG-HUYET-AP-2023-1.pdfjkqfbqfbqbfàn ầbfbTANG-HUYET-AP-2023-1.pdfjkqfbqfbqbfàn ầbfb
TANG-HUYET-AP-2023-1.pdfjkqfbqfbqbfàn ầbfb
 
Huyết áp và nguy cơ tim mạch
Huyết áp và nguy cơ tim mạch Huyết áp và nguy cơ tim mạch
Huyết áp và nguy cơ tim mạch
 
SO SÁNH KHUYẾN CÁO TĂNG HUYẾT ÁP
SO SÁNH KHUYẾN CÁO TĂNG HUYẾT ÁPSO SÁNH KHUYẾN CÁO TĂNG HUYẾT ÁP
SO SÁNH KHUYẾN CÁO TĂNG HUYẾT ÁP
 
Cập nhật điều trị Tăng huyết áp
Cập nhật điều trị Tăng huyết ápCập nhật điều trị Tăng huyết áp
Cập nhật điều trị Tăng huyết áp
 
tang_huyet_ap_ppt_2015_da_nang.ppt
tang_huyet_ap_ppt_2015_da_nang.ppttang_huyet_ap_ppt_2015_da_nang.ppt
tang_huyet_ap_ppt_2015_da_nang.ppt
 
DLS_dieu_tri_benh_tang_huyet_ap.pdf
DLS_dieu_tri_benh_tang_huyet_ap.pdfDLS_dieu_tri_benh_tang_huyet_ap.pdf
DLS_dieu_tri_benh_tang_huyet_ap.pdf
 
Tăng huyết áp vấn đề cần được quan tâm hơn
Tăng huyết áp vấn đề cần được quan tâm hơnTăng huyết áp vấn đề cần được quan tâm hơn
Tăng huyết áp vấn đề cần được quan tâm hơn
 
Bài giảng THA -Dr Cầm.pptx
Bài giảng THA -Dr Cầm.pptxBài giảng THA -Dr Cầm.pptx
Bài giảng THA -Dr Cầm.pptx
 
Bài giảng THA -Dr Cầm.pptx
Bài giảng THA -Dr Cầm.pptxBài giảng THA -Dr Cầm.pptx
Bài giảng THA -Dr Cầm.pptx
 
nguyen-thi-bach-yen-tiepcan-khoitri-170417110251.pptx
nguyen-thi-bach-yen-tiepcan-khoitri-170417110251.pptxnguyen-thi-bach-yen-tiepcan-khoitri-170417110251.pptx
nguyen-thi-bach-yen-tiepcan-khoitri-170417110251.pptx
 
TỪ KHUYẾN CÁO ĐẾN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ TĂNG HUYẾT ÁP
TỪ KHUYẾN CÁO ĐẾN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ TĂNG HUYẾT ÁPTỪ KHUYẾN CÁO ĐẾN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ TĂNG HUYẾT ÁP
TỪ KHUYẾN CÁO ĐẾN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ TĂNG HUYẾT ÁP
 
Hướng dẫn cho người tăng huyết áp
Hướng dẫn cho người tăng huyết ápHướng dẫn cho người tăng huyết áp
Hướng dẫn cho người tăng huyết áp
 
Quan diem về chẩn đoán điều trị THA của Hội TMVN 2018
Quan diem về chẩn đoán điều trị THA của Hội TMVN 2018Quan diem về chẩn đoán điều trị THA của Hội TMVN 2018
Quan diem về chẩn đoán điều trị THA của Hội TMVN 2018
 
thuốc viên hạ đường huyết cho bệnh nhân đái tháo đường tuyp II
thuốc viên hạ đường huyết cho bệnh nhân đái tháo đường tuyp IIthuốc viên hạ đường huyết cho bệnh nhân đái tháo đường tuyp II
thuốc viên hạ đường huyết cho bệnh nhân đái tháo đường tuyp II
 
Resistant Hypertension
Resistant HypertensionResistant Hypertension
Resistant Hypertension
 
Phân tích CLS tăng huyết áp ở bệnh nhân suy thận
Phân tích CLS tăng huyết áp ở bệnh nhân suy thậnPhân tích CLS tăng huyết áp ở bệnh nhân suy thận
Phân tích CLS tăng huyết áp ở bệnh nhân suy thận
 
Tăng huyết áp
Tăng huyết ápTăng huyết áp
Tăng huyết áp
 
Bệnh tăng huyết áp
Bệnh tăng huyết ápBệnh tăng huyết áp
Bệnh tăng huyết áp
 
Tang huyet-ap-va-dai-thao-duong-cac-van-de-can-quan-tam-pham-nguyen-vinh
Tang huyet-ap-va-dai-thao-duong-cac-van-de-can-quan-tam-pham-nguyen-vinhTang huyet-ap-va-dai-thao-duong-cac-van-de-can-quan-tam-pham-nguyen-vinh
Tang huyet-ap-va-dai-thao-duong-cac-van-de-can-quan-tam-pham-nguyen-vinh
 
Điều trị THA nguyên phát
Điều trị THA nguyên phátĐiều trị THA nguyên phát
Điều trị THA nguyên phát
 

More from PHAM HUU THAI

A fib 2019-focused-update-slides
A fib 2019-focused-update-slidesA fib 2019-focused-update-slides
A fib 2019-focused-update-slidesPHAM HUU THAI
 
2018 4th universal def of myocardial infarction slides
2018 4th universal def of myocardial infarction slides2018 4th universal def of myocardial infarction slides
2018 4th universal def of myocardial infarction slidesPHAM HUU THAI
 
2019 prevention-guideline-slides-gl-prevention
2019 prevention-guideline-slides-gl-prevention2019 prevention-guideline-slides-gl-prevention
2019 prevention-guideline-slides-gl-preventionPHAM HUU THAI
 
Standards of medical care in diabetes 2018
Standards of medical care in diabetes 2018Standards of medical care in diabetes 2018
Standards of medical care in diabetes 2018PHAM HUU THAI
 
2017 blood-pressure-guideline
2017 blood-pressure-guideline2017 blood-pressure-guideline
2017 blood-pressure-guidelinePHAM HUU THAI
 
Gina 2017-teaching-slide-set-full
Gina 2017-teaching-slide-set-fullGina 2017-teaching-slide-set-full
Gina 2017-teaching-slide-set-fullPHAM HUU THAI
 
Alzheimer & Dementia
Alzheimer & DementiaAlzheimer & Dementia
Alzheimer & DementiaPHAM HUU THAI
 
Thyroid nodules and cancer
Thyroid nodules and cancerThyroid nodules and cancer
Thyroid nodules and cancerPHAM HUU THAI
 
Diabetes mellitus 2017
Diabetes mellitus 2017Diabetes mellitus 2017
Diabetes mellitus 2017PHAM HUU THAI
 
The Role of SGLT 2 Inhibitors and GLP 1 Receptor Agonists and DPP 4 Inhibitors
The Role of SGLT 2 Inhibitors and GLP 1 Receptor Agonists and DPP 4 InhibitorsThe Role of SGLT 2 Inhibitors and GLP 1 Receptor Agonists and DPP 4 Inhibitors
The Role of SGLT 2 Inhibitors and GLP 1 Receptor Agonists and DPP 4 InhibitorsPHAM HUU THAI
 
RỐI LOẠN LIPID MÁU
RỐI LOẠN LIPID MÁURỐI LOẠN LIPID MÁU
RỐI LOẠN LIPID MÁUPHAM HUU THAI
 
2014 esc esa slides-non-cardiac surgery_pptx
2014 esc esa slides-non-cardiac surgery_pptx2014 esc esa slides-non-cardiac surgery_pptx
2014 esc esa slides-non-cardiac surgery_pptxPHAM HUU THAI
 

More from PHAM HUU THAI (20)

Ccs 2019
Ccs 2019Ccs 2019
Ccs 2019
 
A fib 2019-focused-update-slides
A fib 2019-focused-update-slidesA fib 2019-focused-update-slides
A fib 2019-focused-update-slides
 
2018 4th universal def of myocardial infarction slides
2018 4th universal def of myocardial infarction slides2018 4th universal def of myocardial infarction slides
2018 4th universal def of myocardial infarction slides
 
2019 prevention-guideline-slides-gl-prevention
2019 prevention-guideline-slides-gl-prevention2019 prevention-guideline-slides-gl-prevention
2019 prevention-guideline-slides-gl-prevention
 
SIHD 2018
SIHD 2018SIHD 2018
SIHD 2018
 
Standards of medical care in diabetes 2018
Standards of medical care in diabetes 2018Standards of medical care in diabetes 2018
Standards of medical care in diabetes 2018
 
2017 blood-pressure-guideline
2017 blood-pressure-guideline2017 blood-pressure-guideline
2017 blood-pressure-guideline
 
2017 ami stemi
2017 ami stemi2017 ami stemi
2017 ami stemi
 
2017 pad
2017 pad2017 pad
2017 pad
 
Gold slide set_2017
Gold slide set_2017Gold slide set_2017
Gold slide set_2017
 
Gina 2017-teaching-slide-set-full
Gina 2017-teaching-slide-set-fullGina 2017-teaching-slide-set-full
Gina 2017-teaching-slide-set-full
 
Alzheimer & Dementia
Alzheimer & DementiaAlzheimer & Dementia
Alzheimer & Dementia
 
Cozaar
CozaarCozaar
Cozaar
 
27.02
27.0227.02
27.02
 
Thyroid nodules and cancer
Thyroid nodules and cancerThyroid nodules and cancer
Thyroid nodules and cancer
 
Diabetes mellitus 2017
Diabetes mellitus 2017Diabetes mellitus 2017
Diabetes mellitus 2017
 
The Role of SGLT 2 Inhibitors and GLP 1 Receptor Agonists and DPP 4 Inhibitors
The Role of SGLT 2 Inhibitors and GLP 1 Receptor Agonists and DPP 4 InhibitorsThe Role of SGLT 2 Inhibitors and GLP 1 Receptor Agonists and DPP 4 Inhibitors
The Role of SGLT 2 Inhibitors and GLP 1 Receptor Agonists and DPP 4 Inhibitors
 
RỐI LOẠN LIPID MÁU
RỐI LOẠN LIPID MÁURỐI LOẠN LIPID MÁU
RỐI LOẠN LIPID MÁU
 
Hypertension
HypertensionHypertension
Hypertension
 
2014 esc esa slides-non-cardiac surgery_pptx
2014 esc esa slides-non-cardiac surgery_pptx2014 esc esa slides-non-cardiac surgery_pptx
2014 esc esa slides-non-cardiac surgery_pptx
 

TĂNG HUYẾT ÁP Ở NGƯỜI TIỂU ĐƯỜNG

  • 1. STANDARDS OF MEDICAL CARESTANDARDS OF MEDICAL CARE IN DIABETES—2015IN DIABETES—2015 JNC VIII-2014 Chương trình giáo dục Tim mạch Chuyển hóa
  • 3. Nguy cơ tử vong do tim mạch tăng gấp đôi theo mỗi mức tăng HA 20/10 mm Hg* Lewington S, et al. Lancet. 2002; 60:1903-1913. The JNC 7 Report. JAMA. 2003 Nguy cơ tử vong do tim mạch HA tâm thu/HA tâm trương (mm Hg) 0 1 2 3 4 5 6 7 8 115/75 135/85 155/95 175/105
  • 4. SỰ THAY ĐỔI VỀ PHÂN LOẠI TĂNG HUYẾT ÁP HUYẾT ÁP (mmHg) WHO (1970’S) JNC V (1991) JNC VI (1997) WHO/ISH 1999 ESH.ESC 2003 JNC VII (2003) <120 và <80 Bình thường Lý tưởng Lý tưởng Bình thường <130 và <85 Bình thường Bình thường Tiền THA 130-139 hoặc 85-89 Bình thường cao Bình thường cao 140-159 hoặc 90-99 HA giới hạn THA độ 1 THA độ 1 THA độ 1 160-179 hoặc 100-109 THA >160 hoặc >95 THA độ 2 THA độ 2 THA độ 2180-199 hoặc 110-119 THA độ 3 THA độ 3 ≥200 hoặc ≥ 120 THA độ 4
  • 5. Bình thườngBình thường <120 and <80 TiềnTiền THATHA 120–139 or 80–89 THA độ 1THA độ 1 140–159 or 90–99 THA độ 2THA độ 2 >160 or >100 BP Classification SBP mmHg DBP mmHg Định nghĩa và phân loại huyết áp Theo JNC (Mỹ)
  • 6. Phân loạiPhân loại HAtâm thuHAtâm thu mmHgmmHg HA tâmHA tâm trươngtrương mmHgmmHgTối ưuTối ưu <120<120 và < 80và < 80 Bình thườngBình thường <130<130 và < 85và < 85 Bình thườngBình thường caocao 130 - 139130 - 139 hoặc 85 – 89hoặc 85 – 89 THA độ 1THA độ 1 140 - 159140 - 159 hoặc 90 – 99hoặc 90 – 99 THA độ 2THA độ 2 160 - 179160 - 179 hoặc 100 - 109hoặc 100 - 109 THA độ 3THA độ 3 ≥≥ 180180 hoặchoặc ≥ 110≥ 110 Journal of Hypertension 2007;25:1105-1187 Định nghĩa và phân loại huyết áp ESH.WHO
  • 7. Chẩn đoán Đái tháo đường 1. HbA1c ≥ 6.5% (Phương pháp được ưa thích ) 2. Đường huyết đói ≥ 126 mg/dl 3. Đường huyết 2 giờ sau test dung nạp Glucose ≥ 200 mg/dl 4. Đường huyết ngẫu nhiên ≥ 200 mg/dl kèm với triệu chứng tăng đường huyết Tiền đái tháo đường : HbA1c = 5.7-6.4%, Đường huyết đói : 100-125 mg/dl hay đường huyết 2 giờ sau test dung nạp glucose : 140-199 mg/dl ADA. 2. Classification and Diagnosis. Diabetes Care 2015;38(suppl 1):S9; Table 2.1
  • 8.  Tăng huyết áp *  Hút thuốc lá  Béo phì: * (BMI >30 kg/m2 )  Lối sống tĩnh tại  Rối loạn lipid *  Đái tháo đường *  Vi đạm niệu or Mức lọc cầu thận (GFR) <60 ml/min  Tuổi (nam ≥ 55 , nữ ≥65 )  Gia đình có người mắc bệnh tim mạch khi còn trẻ (nam dưới 55 tuổi và nữ dưới 65 tuổi)  Các tác động về tâm lý (GS John) *Components of the metabolic syndrome.
  • 9. - Bệnh lý ở tim Phì đại thất trái Đau thắt ngực/tiền sử nhồi máu cơ tim Tiền sử tái thông mạch vành Suy tim - Đột quị hoặc cơn thiếu máu não thoáng qua - Bệnh thận mạn tính - Bệnh động mạch ngoại biên - Tổn thương võng mạc
  • 10. Yếu tố nguy cơ tim mạch Xơ vữa động mạch Rối loạn chức năng Tái định dạng Nhồi máu cơ tim Đột tử Rối loạn nhịp Bệnh mạch vành Tử vong Suy tim giai đoạn cuối
  • 11. Yếu tố nguy cơ tim mạch Xơ vữa động mạch Rối loạn chức năng Tái định dạng Nhồi máu cơ tim Đột tử Rối loạn nhịp Bệnh mạch vành Töû vong Suy tim giai đoạn cuối + Tăng huyết áp + Đái tháo đường + Rối loạn lipid máu + … + Hội chứng chuyển hóa
  • 12. Adapted from: Chung O. & Unger T., Am J Hypertens 1999;12:150S–156S Những yếu tố nguy cơ: đái tháo đường, béo phì , hút thuốc, tuổi tác Co mạch Phì đại mạch máu Suy chức năng nội mô Xơ vữa động mạch Tăng huyết áp Giai đọan tiền đông máu Giảm tốc độ lọc cầu thận Proteinuria/albuminuria Xơ hóa cầu thận Bệnh mạch máu Chết theo chương trình Phì đại thất trái Xơ hóa Lọan nhịp Suy tim Nhồi máu cơ tim Đột quỵ Suy giảm nhận thức Suy thận Tử vong
  • 13. Tăng huyết ápTăng huyết áp Rối loạn lipidRối loạn lipid Đái tháo đườngĐái tháo đường Hút thuốc láHút thuốc lá Béo phìBéo phì Tĩnh tạiTĩnh tại
  • 14. BP > 140/90 mm Hg ADA. 8. Cardiovascular Disease and Risk Management. Diabetes Care 2015;38(suppl 1):S49
  • 15. 15
  • 16. <130/80 mmHg, có thể thích hợp cho một số cá nhân, chẳng hạn như bệnh nhân trẻ, nếu có thể đạt được mà không có gánh nặng điều trị. proteinuria/d > 1 g> 1 g : ≤125/75 mmHg <140/90 mmHg
  • 17. 1717 Remember! Huyết áp người bị đái tháo đường 140 90 Thấp hơn Jun 24, 2015
  • 18. From: 2014 Evidence-Based Guideline for the Management of High Blood Pressure in Adults: Report From the Panel Members Appointed to the Eighth Joint National Committee (JNC 8) JAMA. 2013;():. doi:10.1001/jama.2013.284427 JNC VIII
  • 19. From: 2014 Evidence-Based Guideline for the Management of High Blood Pressure in Adults: Report From the Panel Members Appointed to the Eighth Joint National Committee (JNC 8) JAMA. 2013;():. doi:10.1001/jama.2013.284427 Strategies to Dose Antihypertensive Drugs JNC VIII
  • 20. From: 2014 Evidence-Based Guideline for the Management of High Blood Pressure in Adults: Report From the Panel Members Appointed to the Eighth Joint National Committee (JNC 8) JAMA. 2013;():. doi:10.1001/jama.2013.284427 Guideline Comparisons of Goal BP and Initial Drug Therapy for Adults With Hypertension JNC VIII
  • 21. BA NGHỊCH LÝ TRONG CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ TĂNG HUYẾT ÁP 1. Rất dễ chẩn đoán nhưng thường không được phát hiện (easy to diagnose often remains undetected) 2. Trị liệu đơn giản nhưng thường không được điều trị (simple to treat often remains untreated) 3. Có nhiều thuốc hiệu lực và điều trị cho mọi người nhưng thường lại không có hiệu quả (despite availability of potent drugs, treatment all too often is ineffective)
  • 22. cơ chế tự điều hòa HUYẾT ÁP = CUNG LƯỢNG TIM X SỨC CẢN NGOẠI BIÊN Tăng huyết áp = Tăng cung lượng tim và/hoặc tăng sức cản ngoại biên CHẸN KÊNH Ca++ LỢI TIM CHẸN BÊTA Ức chế hệ RENIN ANGIOTENSIN CO THẮT THAY ĐỔI CẤU TRÚC (PHÌ ĐẠI) TIỀN TẢI CO BÓP CƠ TIM KHỐI LƯỢNG DỊCH TÁI PHÂN PHỐI KHỐI LƯỢNG DỊCH TĂNG HOẠT TÍNH TK GIAO CẢM HOẠT TÍNH HỆ RENIN ANGIOTENSIN
  • 23. Tăng huyết áp ở người đái tháo đường được đặc trưng - Tăng thể tích huyết tương. - Tăng giữ muối. - Tăng sức cản của mạch ngoại vi. - Hoạt tính của Renin trong huyết tương thấp, người ta cũng thấy có nhiều bất thường trong hệ thống Renin-Angiotensin. - Kháng Insulin. - Tăng insulin máu.
  • 24. Giảm trị số HA Tác động đặc hiệu của các thuốc hạ áp Quan điểm hiện nay
  • 25. Chỉ định điều trị tăng huyết áp Other risk factors, OD or disease Normal SBP 120-129 or DBP 80-84 High normal SBP 130-139 or DBP 85-89 Grade 1 HT SBP 140-159 or DBP 90-99 Grade 2 HT SBP 160-179 or DBP 100-109 Grade 3 HT SBP ≥180 or DBP ≥110 No other risk factors No BP intervention No BP intervention Lifestyle changes for several months then drug treatment if BP uncontrolled Lifestyle changes for several weeks then drug treatment if BP uncontrolled Lifestyle changes + immediate drug treatment 1-2 risk factors Lifestyle changes Lifestyle changes Lifestyle changes for several weeks then drug treatment if BP uncontrolled Lifestyle changes for several weeks then drug treatment if BP uncontrolled Lifestyle changes + immediate drug treatment 3 or more risk factors, MS, OD or diabetes Lifestyle changes Lifestyle changes and consider drug treatment Lifestyle changes + drug treatment Lifestyle changes + drug treatment Lifestyle changes + immediate drug treatmentDiabetes Lifestyle changes Lifestyle changes + drug treatment Established CV or renal disease Lifestyle changes + immediate drug treatment Lifestyle changes + immediate drug treatment Lifestyle changes + immediate drug treatment Lifestyle changes + immediate drug treatment Lifestyle changes + immediate drug treatment
  • 26. * Ở người thừa cân: giảm 4,5 kg sẽ làm giảm HA, ngừa tăng HA. * Giàu trái cây, rau quả, sản phẩm bơ sữa ít chất béo, giảm cholesterol và mỡ (nhất là mở bảo hòa) giàu Kali và Calci. * Vận động thể lực: - Đi bộ nhanh > 30 phút /ngày trong hầu hết các ngày trong tuần. - Nếu chưa có tổn thương cơ quan đích và khi HA đã được khống chế thì có thể tham gia các môn thể thao thi đấu được. * Nhất thiết phải khuyên bệnh nhân ngừng thuốc lá. * Rượu ethanol 30 ml/ngày. Bia 360 ml/ngày. Rượu vang: 150 ml (không dồn vào cuối tuần rồi uống luôn 1 lần).
  • 27. •20 phút sau ngưng hút thuốc lá huyết áp, mạch và nhiệt độ trở về bình thường. •Sau 24 giờ các cơn đau tim bắt đầu giảm. •Sau 48 giờ ăn uống thấy ngon miệng hơn. • Sau 72 giò phế quản dãn ra hơn, hô hấp dễ dàng hơn, lượng không khí hít thở tăng nhiều hơn. •Sau 1-9 tháng giảm được những cơn ho, tình trạng thở ngắn và thiếu hơi thở.
  • 28.  Sau vài tháng ngưng thuốc lá nguy cơ bệnh mạch vành giảm rõ rệt và sau 3- 5 năm trở về giống như người chưa hút thuốc lá.  Sau 10 năm ngưng hút thuốc lá nguy cơ ung thư phổi giảm 30- 50%, sau 15 năm nguy cơ ung thư phổi giống như người chưa hút thuốc lá.  Ngưng hút thuốc lá còn làm giảm nguy cơ ung thư khác như ung thư thanh quản, thực quản, tuỵ tạng, bàng quang.  Ngưng hút thuốc lá còn làm giảm các bệnh lý khác như tai biến mạch máu não, tắc mạch máu ở chân, bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính, viêm phổi và cải thiện được tình trạng khí phế thủng, viêm phế quản.  Ở bệnh nhân tiểu đường ngưng hút thuốc lá làm giảm biến chứng tim mạch và tai biến mạch máu não.
  • 29. Uống rượu cũng có nhiều vấn đề cần quan tâm 1. Uống rượu quá nhiều, thường xuyên say xỉn rất dễ bị đột quỵ,tai biến mạch máu não. 2. Có sự tỉ lệ thuận giữa bệnh tăng huyết áp và sự uống rượu. 3. Người đang uống nhiều thường xuyên khi ngừng rượu khi ngừng rượu đột ngột huyết áp có thể tăng vọt lên và gây tai biến. Do đó nếu bạn đang nghiện rượu khi bỏ rượu cũng phải giảm từ từ trong 3 tháng đến mức độ có thể chấp nhận được. 4. Lượng rượu bia tối đa mà bạn có thể uống mà không gây ảnh hưởng đến tim mạch là không quá 2 lon bia hay 60ml rượu mạnh hoặc1/4 xị rượu đế một ngày.
  • 30. Thay đổi lối sống Y u t thay đ iế ố ổ M c HA tâm thu gi mứ ả Gi m cânả 5–20 mmHg/10 kg Ch đ ăn DASHế ộ 8–14 mmHg Gi m mu iả ố 2–8 mmHg Ho t đ ng th l cạ ộ ể ự 4–9 mmHg U ng r u v a ph iố ượ ừ ả 2–4 mmHg
  • 31. 6 yếu tố chọn lựa thuốc huyết áp 1. Loại thuốc bệnh nhân đã dùng trước đó và sự dung nạp hay phản ứng phụ của bệnh nhân với loại thuốc này. 2. Khả năng kinh tế của bệnh nhân đáp ứng cho việc sử dụng lâu dài với các loại thuốc hạ huyết áp và những xét nghiệm theo dõi khác kèm theo. 3. Các nguy cơ tim mạch mà bệnh nhân đang có. 4. Sự hiện diện của tổn thương nội tạng do tăng huyết áp hay bệnh tim mạch, bệnh thận và đái tháo đường. 5. Sự hiện diện của các bệnh lý khác như rối loạn mỡ trong máu, hen suyễn, bệnh lý về khớp, u xơ tiền liệt tuyến…các bệnh này có thể thuận lợi hay gây bất lợi khi sử dụng một loại thuốc hạ huyết áp. 6. Tương tác giữa thuốc điều trị tăng huyết áp và các loại thuốc khác mà bệnh nhân đang dùng.
  • 32. Tăng liều một thuốc hạ áp Hiệu quả Các tác dụng phụ Các cơ chế bù trừ Sử dụng kết hợp Hiệu quả Các tác dụng phụ Các cơ chế bù trừ ĐIỀU TRỊ PHỐI HỢP SO VỚI ĐƠN TRỊ LIỆU
  • 33. TẠI SAO CẦN PHỐI HỢP TRONG ĐIỀU TRỊ (Why combination therapy) CƠ SỞ CỦA VẤN ĐỀ: 1. Cơ chế bệnh sinh của tăng huyết áp là cơ chế đa yếu tố. 2. Hiệu quả của đơn trị liệu (monotherapy) bị hạn chế do kích thích cơ chế phản-điều hòa (counter-regulatory) 3. Huyết áp kiểm soát được hiệu quả chỉ thấy được ở 50% bệnh nhân với đơn trị liệu, trong khi đó phối hợp trị liệu có thể đạt được kết quả đáp ứng trên 80% bệnh nhân. 4. Mức huyết áp đích rất khó đạt được với đơn trị liệu đặc biệt trên bệnh nhân đái tháo đường và đã có tổn thương cơ quan đích.
  • 34. TĂNG HUYẾT ÁP: MỘT BỆNH LÝ ĐA YẾU TỐTĂNG HUYẾT ÁP: MỘT BỆNH LÝ ĐA YẾU TỐ (Hypertension: a multifactorial entity)(Hypertension: a multifactorial entity) Tăng huyết áp là một thực thể bệnh lý đa yếu tố, vì vậy người ta cũng không ngạc nhiên vì sự khác biệt trong đáp ứng điều trị. Tới nay cũng chưa có một biện pháp đơn giản nào giúp việc dự đoán khả năng đáp ứng của bệnh nhân với từng loại thuốc điều trị tăng huyết áp. Journal of Human Hypertension 1995; 9;S33-S36
  • 35. TẠI SAO CẦN PHỐI HỢP TRONG ĐIỀU TRỊ (Why combination therapy) Hiệu quả của phối hợp thuốc: 1. Việc phối hợp các thuốc hạ áp cơ chế tác dụng khác nhau sẽ làm tăng hiệu quả hạ áp qua cơ chế hỗ trợ hay hiệp đồng (comlementary or synergistic mechanisms of action) 2. Tác dụng hỗ trợ của các thuốc khác nhóm sẽ giúp::  Ngăn ngừa cơ chế phản- điều hòa (counter balancing)  Tăng hiệu quả hạ áp 1. Việc phối hợp thường chỉ cần liều thấp nên sẽ gíup giảm tỉ lệ tác dụng phụ, qua đó giúp cải thiện việc tuân thủ điều trị của bệnh nhân.
  • 36. Sympathetic nervous system Renin-angiotensin system Total body sodium Patient 1 Patient 2 Patient 3
  • 37. Sympathetic nervous system Renin-angiotensin system Total body sodium Lợi tiểu
  • 38. Lưu ý phối hợp thuốc ngay từ đầu Cẩn thận với hiện tượng hạ huyết áp tư thế (orthostatic hypotension) Đặc biệt dễ xảy ra: Bệnh nhân đái tháo đường Bệnh nhân rối loạn thần kinh tự chủ Bệnh nhân lớn tuổi
  • 39.
  • 40. Phòng ngừa biến chứng Điều trị đái tháo đường dưạ theo ABC, chúng ta có thể phòng ngừa biến chứng A stands for A1C (a measure of average blood glucose) B stands for Blood pressure C stands for Cholesterol
  • 41. Sử dụng Statin khi bị xơ vữa động mạch hoặc có ≥ 3 yếu tố: • Nam • ≥ 55 tuổi • Hút thuốc lá • Đái tháo đường • Total-Cholesterol/HDL-C ≥6 • Gia đình có người mắc bệnh tim mạch khi còn trẻ (nam dưới 55 tuổi và nữ dưới 65 tuổi) • Tiền sử bị đột quỵ hoặc TIA •Lớn thất trái • ECG bất thường • Vi đạm niệu • Bệnh mạch máu ngoại biên ASCOT-LLA Lancet 2003;361:1149-58
  • 42. Bảo vệ mạch máu ở bệnh nhân tăng huyết áp: ASA Liều thấp ASA Caution should be exercised if BP is not controlled.
  • 43. More than 3 drugs may be needed to reach target values for diabetic patients If Creatinine over 150 µmol/L or creatinine clearance below 30 ml/min ( 0.5 ml/sec), a loop diuretic should be substituted for a thiazide diuretic if control of volume is desired Đái tháo đường Bệnh thận > 2-drug combinations ACE Inhibitor or ARB không Bệnh thận 1. ACEInhibitor or ARB or 2. Thiazide diuretic or DHP-CCB Monitor serum potassium and creatinine carefully in patients with CKD prescribed an ACEI or ARB Combinations of an ACEI with an ARB are specifically not recommended in the absence of proteinuria A combination of 2 first line drugs may be considered as initial therapy if the blood pressure is >20 mmHg systolic or >10 mmHg diastolic above target Điều trị tăng huyết áp ở người đái tháo đường
  • 44.
  • 45. 1. Tự mua thuốc hạ huyết áp để uống. Đã có nhiều trường hợp phải đưa đến bệnh viện cấp cứu do tự uống thuốc hạ huyết áp. 2. Chỉ chữa bệnh khi huyết áp tăng cao và ngừng thuốc khi huyết về bình thường. 3. Uống lâu dài với 1 toa thuốc mà không tái khám để đánh giá lại tình trạng bệnh.
  • 46. • Điều trị tăng huyết áp không phải là điều trị con số mà là điều trị toàn diện trên mức độ nguy cơ. • Điều trị theo sinh lý bệnh và chứng cứ y học lâm sàng. •Thuốc chống tăng huyết áp phát huy hiệu quả trên nền tảng của điều trị không dùng thuốc.
  • 47. •Tất cả các nhóm thuốc hạ áp có hiệu lực gần tương đương nhau; bởi vậy,chọn lựa thuốc cụ thể trên từng người bệnh. • Phối hợp thuốc cho thấy hiệu quả kiểm soát tăng huyết áp, đồng thời tăng sự tuân thủ điều trị. •Không có thuốc hạ áp tốt nhất cho mọi người bệnh, chỉ có thuốc tốt nhất cho từng người bệnh riêng biệt.
  • 48. 49

Editor's Notes

  1. Chương trình giáo dục Tim mạch Chuyển hóa
  2. Goals for this resource: To explain hypertension, To discuss the effect of hypertension on health, To raise awareness that the target level for blood pressure is lower for people with diabetes than those who do not have diabetes, To identify the components of treatment for hypertension, To explain the importance of controlling hypertension in people with diabetes, To identify how people can participate in managing their hypertension. Suggestions for facilitators: Open the session with discussion by posing a questions such as “How does high blood pressure make people feel?” Discuss that for many people they will not “feel” high blood pressure. For most, it is a silent condition and a health risk. It is sometimes referred to as the “silent killer”. Talking points: Hypertension is a chronic condition and it is a serious condition that needs to be treated. It is the most common chronic condition. In Canada, about 1 person in every 5 has high blood pressure, that is a blood pressure higher than 140/90 mm Hg. About 66% are treated and controlled. Hypertension is more common among black people and those of South Asian background. Ref: Leenen FH, Dumais J, McInnis NH et al. Results of the Ontario survey on the prevalence and control of hypertension. CMAJ 2008;178:1441-1449.
  3. Target-organ damage precedes clinical events The CV continuum begins with the well-known cardiovascular risk factors such as smoking and diabetes, initiating the process that leads to target-organ damage. The subclinical disease that starts as endothelial dysfunction, and the resultant oxidative stress and inflammatory response, gradually leads to vascular remodelling and atherosclerosis. Vascular remodelling in small, resistance arteries may be the initial step in the progression from hypertension to target-organ damage. Small-artery remodelling is more common in patients with hypertension; increased blood pressure promotes the development of atherosclerotic plaques and in hypertensive vessels there is an increased expression of matrix and other proteins, and growth factors that can act to cause structural changes. Cardiac remodelling is mediated by the diverse endocrine, paracrine and autocrine effects of a number of different hormones involved in changing the structure, function and phenotype of the myocardium. These include angiotensin II, cytokines and NO. If uninterrupted, cardiac remodelling results in impaired systolic and diastolic functioning and progresses to heart failure, end-stage heart disease and death. 1 We now consider that each disease event in the CV continuum is the result of common pathophysiological processes participating in multiple steps across the continuum. The resultant atherosclerotic events and artery remodelling can be accompanied by cognitive dysfunction and, as the disease progresses, dementia2 and cardiac embolism can result in stroke – or can result in damage to the glomeruli, microalbuminuria and macroproteinuria, leading to progressive nephrosis and the development of renal failure.3–5 References 1. Dzau V., et al. The Cardiovascular Disease Continuum Validated: Clinical Evidence of Improved Patient Outcomes: Part I: Pathophysiology and Clinical Trial Evidence (Risk Factors Through Stable Coronary Artery Disease). Circulation 2006;114:2850–2870 2. Hofman A., et al. Atherosclerosis, apolipoprotein E, and prevalence of dementia and Alzheimer’s disease in the Rotterdam study. Lancet 1997;349:151–154 3. Cooper M.E., Pathogenesis, prevention and treatment of diabetic nephropathy. Lancet 1998;352:213–219 4.Taylor A.A., Pathophysiology of hypertension and endothelial dysfunction in patients with diabetes mellitus. Endocrinol Metab Clin North Am 2001;30:983–997 5. Erhardt L.R., Endothelial dysfunction and cardiovascular disease: the promise of blocking the renin-angiotensin system. Int J Clin Pract 2003;57:211–218 6. Chung O. &amp; Unger T., Angiotensin II receptor blockade and end-organ protection. Am J Hypertens 1999;12:150S–156S
  4. Treatment is a combination of pharmacotherapy, lifestyle factors and self management education. All three should be initiated concurrently and sustained to ensure long term management of blood pressure at target levels. Treatment should be individualized to the needs of the person. Pharmacotherapy plays a major role in managing hypertension and should be initiated concurrently with lifestyle management. It is likely that people with diabetes will require three or more medications to achieve and sustain target BP levels.
  5. Talking points: BP should be diagnosed according to the Canadian Hypertension Guidelines available at www.hypertension.ca/chep Included in the criteria for diagnosis: More than 1 BP reading is needed to make a diagnosis, If the first reading is above the target level, two more readings should be taken during the same visit, The first reading is discarded and an average is taken for the other two readings. * if the person or the first reading suggests an urgent or emergency situation, then immediate management should begin. Please refer to the CHEP site for additional criteria. Ensure that you are using an accurate BP measuring device. Suggestions for facilitators: Have one or more blood pressure cuffs available. Let participants handle them.
  6. Persons with diabetes mellitus should be treated to attain systolic blood pressures of less than 130 mmHg (Grade C) and diastolic blood pressures of less than 80 mmHg (Grade A). (These target blood pressure levels are the same as the blood pressure treatment thresholds.) Combination therapy using two first-line agents may also be considered as initial treatment of hypertension (Grade B) if systolic blood pressure is 20 mmHg above target or if diastolic blood pressure is 10 mmHg above target. However, caution should be exercised in patients in whom a substantial fall in blood pressure is more likely or poorly tolerated (eg, elderly patients and patients with autonomic neuropathy). For persons with diabetes and normal urinary albumin excretion (ACR of less than 2.0 mg/mmol in men and less than 2.8 mg/mmol in women) and without chronic kidney disease, with blood pressures of 130/80 mmHg or higher despite lifestyle interventions, any one of the following are recommended: an ACE inhibitor (Grade A for persons aged 55 years of age or older, and Grade B for persons younger than 55 years), ARB (Grade A for persons with left ventricular hypertrophy and 55 years of age or older, and Grade B for persons without left ventricular hypertrophy irrespective of age), dihydropyridine CCB (Grade A for persons younger than 55 years of age, and Grade B for persons younger than 55 years of age), or thiazide or thiazide-like diuretic (Grade A for persons 55 years of age or older, and Grade B for persons younger than 55 years), with special consideration to the ACE inhibitor and ARB, given their additional renal benefits. If these drugs are contraindicated or cannot be tolerated, a cardioselective beta-blocker (Grade B) or nondihydropyridine CCB (Grade B) can be substituted. Additional antihypertensive drugs should be used if target blood pressure levels are not achieved with standard-dose monotherapy (Grade B). The combination of an ACE inhibitor and ARB is not recommended in patients with diabetes and normal urinary albumin levels (Grade B). For persons with diabetes and albuminuria (persistent ACR greater than 2.0 mg/mmol in men or greater than 2.8 mg/mmol in women), an ACE inhibitor or an ARB is recommended as initial therapy (Grade A). If blood pressure remains at 130/80 mmHg or higher despite lifestyle interventions and the use of an ACE inhibitor or ARB, additional antihypertensive drugs should be used to obtain target blood pressure. For persons with diabetes and a normal urinary albumin excretion rate (ACR less than 2.0 mg/mmol in men or less than 2.8 mg/mmol in women) with no chronic kidney disease and with isolated systolic hypertension, a long-acting dihydropyridine CCB (Grade C) is an alternative initial choice to an ACE inhibitor (Grade B), ARB (Grade B), or a thiazide or thiazide-like diuretic (Grade C). Alpha-blockers are not recommended as first-line agents for the treatment of hypertension in persons with diabetes (Grade A).
  7. Treatment is a combination of pharmacotherapy, lifestyle factors and self management education. All three should be initiated concurrently and sustained to ensure long term management of blood pressure at target levels. Treatment should be individualized to the needs of the person. Pharmacotherapy plays a major role in managing hypertension and should be initiated concurrently with lifestyle management. It is likely that people with diabetes will require three or more medications to achieve and sustain target BP levels.