SlideShare a Scribd company logo
1 of 79
Viêm khớp dạng thấp: Định nghĩa


Viêm do tự miễn, hệ thống, tiến triển.



Hậu quả thường nghiêm trọng.





Nguyên nhân không xác định (miễn dịch,? Nhiễm trùng,
hút thuốc lá).
Biểu hiện :
Viêm màng hoạt dịch đối xứng - viêm đa khớp mãn tính
Xói mòn khớp, sụn và hủy hoại xương
Biểu hiện ngoài khớp, đa cơ quan
Khởi phát thường chậm và âm ỉ nhiều tháng
Trong 15 đến 20% có thể nhanh hoặc cấp tính
Điều trị tích cực dẫn đến tiên lượng tốt
Dịch tễ học


Tỷ lệ : 0,8% - 2,1% dân số



Bệnh gặp nhiều ở nữ, tỷ lệ Nữ/Nam là 3/1



Tỷ lệ tăng theo độ tuổi



Khoảng 40-60% bệnh nặng , tử vong tăng 3 lần



Tuổi thọ trung bình giảm từ 3 đến 7 năm



Bệnh gặp ở mọi lứa tuổi thường gặp nhất từ 35 – 60



Di truyền - HLA-DRB1 - Class II HCA



Nguyên nhân chính xác chưa được biết
Yếu tố nguy cơ
Giới tính

Hành vi

Phụ nữ dễ mắc hơn nam giới1

Hút thuốc lá liên quan chặt chẽ
với sinh bệnh học RA2
Caffeine?

Môi trường

Di truyền

Học vấn thấp, lao động thủ
công, tình trạng kinh tế xã hội
khó khăn và vị trí địa lý (sống
ở vĩ độ thấp hơn)2

Gen HLA-DRB1 and PTPN223
Tiền sử gia đình

? Bacterial or Viral Agent
– Parvovirus, Hepatitis, Lyme, and Rubella
1.
2.
3.

Goronzy JJ & Weyand CM. Arthritis Research and Therapy. 2009.
Liao KP, Alfredsson L & Karlson EW. Curr Opin Rheumatol. 2009.
Costenbader KH, Chang S-C & De Vivo I, et al. Arthritis Research & Therapy. 2008.
Sinh bệnh học
Mục tiêu
điều trị

Rheumatoid
Factors, ant
i-CCP

B cell

Immune complexes

Complement

T cell
IFN- &

Neutrophil
other
cytokines

Antigenpresenting
cells
B cell or
macrophage

Synoviocytes

Pannus

Macrophage

Mast cell

TNF

Chondrocytes

IL-1
Osteoclast

Articular cartilage

Production of collagenase and other
neutral proteases
Bone

5

Adapted from Arend WP, Dayer JM. Arthritis Rheum. 1990;33:305–15
Ảnh hưởng tại khớp của IL-61,2
Antibody
production

Synoviocytes

B-cell

VEGF
Macrophage

IL-6

Endothelial cells

Pannus formation

T-cell
Neutrophil
Mediation of chronic
inflammation

Joint destruction
Osteoclast activation
bone resorption

Adapted from 1 Choy E. Rheum Dis Clin North Am. 2004;30:405–415.
2 Gabay C. Arthritis Res Ther. 2006;8(suppl 2):S3.
Diễn tiến tự nhiên của VKDT

Severe RA with
Deformities

Early RA – Mild
Disease
Undifferentiated
Polyarthritis

ấ

ứ

ă

Mất chức
năng nặng

Mất chức năng
rất nặng

ă

ờ

ừ

ệ
ả

ẩ

ứ
ậ

Wolfe F, Cathey MA. J Rheumatol. 1991;18:1298-1306.
MỤC TIÊU
Biến chứng của viêm khớp dạng thấp

Chẩn đoán, giai đoạn, đánh giá ACR-DAS28

Điều trị viêm khớp dạng thấp hiện nay
Nốt thấp
• Nốt không đau xuất
hiện dưới da, thường
là một hoặc nhiều, và
có đường kính từ vài
mm đến vài cm nằm
ở mặt dưới của cánh
tay và khuỷu tay.
Biến chứng trên da
• Viêm mạch (Vasculitis).
• Teo da(Atrophic skin)

• Da mỏng, nhăn và teo
cơ, làm cho nó mong
manh và dễ bị bầm
tím.
Viêm mạch
Biến chứng trên đường tiêu hóa
• VKDT có thể ảnh
hưởng đến các tuyến
nằm gần mắt và
miệng, dẫn đến một
tình trạng gọi là hội
chứng Sjogren thứ
phát.
• Khô miệng, khô mắt.
• Sjogren's syndrome
Biến chứng trên huyết học
•
•
•
•

Thiếu máu
Giảm bạch cầu có thể xảy ra
Hội chứng Felty.
Xuất huyết giảm tiểu cầu tự miễn
Biến chứng trên thần kinh, cột sống
 Hội chứng ống cổ tay(Carpel Tunnel Syndrome)
Chèn ép thần kinh giữa vì phù nề xung quanh cổ tay.

 Trật đốt sống đội-trục
Xói mòn của quá trình tạo răng cưa và / hoặc dây chằng
ngang trong kết nối cột sống cổ của hộp sọ.
▪ Đốt sống bắt đầu trượt lên nhau và nén vào tủy sống.
▪ Không phát hiện, không được điều trị có thể tiến triển đến liệt tứ chi.
 Quadriplegia :: paralysis of all four extremities.
Biến chứng trên hô hấp
• CXR thấy nhiều nốt
tròn, đường kính
thường 0,5-2,0
cm, tương tự như
bệnh lao.
• CT để phân biệt
Biến chứng trên tim mạch
•
•
•
•
-

Nhồi máu cơ tim
Đột quỵ
Xơ vữa động mạch
Các bệnh khác tại tim
Viêm màng ngoài tim
Suy tim
Viêm van tim
Viêm nội tâm mạc
Biến chứng trên mắt

Viêm thượng củng mạc

Đục giác mạc nhu mô với tân
mạch chu biên.
Thoát vị bao hoạt dịch
• Hình thành u nang
Baker (một u nang
chứa đầy dịch khớp
và nằm ở mặt sau
của đầu gối).
Biến chứng trên xương khớp
• Ổ khuyết xương
• Hủy xương ngón
Biến chứng trên xương khớp
• Hẹp khe khớp, phá hủy
sụn khớp.
Biến chứng trên xương khớp
Biến chứng trên xương khớp
• Trật khớp bàn-ngón
chân
Hallux Abducto vulgus

Metatarsophalangeal Subluxation
Biến chứng trên xương khớp

Trật khớp ngón
Biến chứng trên xương khớp
• Trật khớp bàn-ngón tay.

metacarpal phalangeal
Biến chứng trên xương khớp

25
Biến chứng trên xương khớp
Biến chứng trên xương khớp
• Các dây chằng ở mặt sau
của bàn tay nổi bật và
căng lên, được gọi là dấu
hiệu chuỗi cung (Bow
string sign).
Biến chứng trên xương khớp

Boutonnière
Boutonnière
MỤC TIÊU
Biến chứng của viêm khớp dạng thấp

Chẩn đoán, giai đoạn, đánh giá ACR-DAS28

Điều trị viêm khớp dạng thấp hiện nay
Đặc điểm lâm sàng
Bệnh viêm mãn tính và tiến triển, đặc trưng bởi viêm
màng hoạt dịch và phá hủy khớp nghiêm trọng, nếu
không được điều trị.
Recent – Onset RA

Moderately Advanced
RA*

Feldmann M, Brennan FM & Maini RN. Cell. 1996.

Severely Advanced RA
Những dấu hiệu sớm của bệnh
Toàn thân : mệt mỏi, sốt nhẹ, chán ăn
Tại chỗ :
+ Cứng khớp buổi sáng nhẹ và ngắn ( gặp ở10% - 20%
trường hợp)
+ Sưng nóng đỏ đau một vài khớp nhỏ ở chi, 2/3 trường
hợp bắt đầu bằng viêm một khớp trong đó 1/3 bắt đầu
bầng viêm một khớp nhỏ ở bàn tay ít khi đối xứng
+ Kéo dài vài tuần
Thời kỳ toàn phát
Các triệu chứng liên quan đến hiện tượng viêm màng hoạt
dịch (có thể hồi phục )
+ Cứng khớp buổi sáng rõ và kéo dài hơn 1 giờ.
+ Sưng nóng đỏ đau các khớp, có tính chất đối xứng, sưng
phần mu hơn lòng bàn tay, sưng đau hạn chế vận động, các
ngón tay có hình thoi nhất là các ngón 2 – 3- 4 .
Các khớp thường bị ảnh hưởng là : liên đốt ngón gần bàn
tay, bàn ngón tay, cổ tay, khuỷu, cổ chân và gối.
Tiêu chí chẩn đoán - 1987 ACR Criteria
1. Cứng khớp buổi sáng (Morning stiffness > 1 hour )
2. Viêm khớp (Arthritis)/sưng phần mềm > 3 nhóm khớp (trong số 28 khớp: khớp ngón gần
bàn tay, khớp bàn ngón, khớp cổ tay, khớp khuỷu, khớp gối, khớp cổ chân, khớp bàn ngón
chân hai bên).
3. Viêm (Arthritis) các khớp ở tay: khớp ngón gần, khớp bàn ngón, khớp cổ tay)(MCPs, PIPs,
wrists)
4. Đối xứng (Symmetrical arthritis).
5. Tăng nồng độ yếu tố dạng thấp (Rheumatoid factor) trong huyết thanh .
6. Nốt thấp. (Rheumatoid nodules )
7. Những biến đổi đặc trưng của bệnh trên Xquang (Characteristic radiographic): hình ảnh
mất vôi hình dãi hoặc xói mòn hoặc khuyết xương ở bàn tay, bàn chân, hẹp khe khớp,
dính khớp).

Chẩn đoán xác định: khi có ≥ 4 tiêu chuẩn, từ tiêu chuẩn 1 đến 4 kéo dài hơn 6 tuần
Độ nhạy 91-94% và độ đặc hiệu 89% RA tiến triển
Độ nhạy 40-90% và độ đặc hiệu 50-90% RA mới khởi phát
Tiêu chí phân loại 2010 ACR/EULAR
01 khớp lớn

2
3
5
0

RF (+) hoặc Anti CCP (+) yếu
1-3 lần bình thường

2

RF (+) hoặc Anti CCP (+) mạnh
> 3 lần bình thường

3

CRP và ESR bình thường

0

CRP hoặc ESR tăng

1

< 6 tuần
Thời gian hiện diện triệu chứng

1-3 khớp nhỏ

RF (-) và Anti CCP (-)

Chỉ số viêm giai đoạn cấp

1

> 10 khớp (ít nhất có 01 khớp nhỏ)

Huyết thanh chẩn đoán

2-10 khớp lớn
4-10 khớp nhỏ

Số lượng khớp viêm

0

0

> 6 tuần

1

Tổng điểm ≥6/10 chẩn đoán xác định VIÊM KHỚP DẠNG THẤP
Các khớp thường ảnh hưởng

Thái dương-hàm dưới 20-30%
CS cổ 40-50%
vai 50-60%
Khuỷu tay 40-50%
Cổ tay 80-90%

Bàn ngón tay 90-95%
Ngón gần 65-90%
Háng 40-50%
Gối 60-80%

Cổ chân 50-80%
Bàn ngón chân 50-90%
Các giai đoạn thay đổi của khớp


Giai đoạn I:



Viêm màng hoạt dịch lan đến sụn khớp và các mô mềm
Hạn chế vận động khớp do đau và co thắt cơ
Giai đoạn II:





Hình thành mô hạt trong màng hoạt dịch và các mô
quanh khớp .
Bào mòn sụn & khớp đầy mô hạt.
Dày bao khớp, dây chằng (với vỏ) và hạn chế vận
động vĩnh viễn.
Giai đoạn III:




Mô hạt chuyển thành mô xơ bám dính giữa
gân, bao khớp và bề mặt khớp.
Bề mặt khớp gồm một phần của sụn và một
phần bởi mô xơ.
Giai đoạn IV:


Tổn thương khớp vĩnh viễn và biến dạng  tàn tật
Phân loại chức năng VKDT theo ACR
Phân loại

Mức độ hoạt động

Loại I

Hoàn toàn tự làm chủ được các hoạt động sinh
hoạt, công việc và vui chơi hàng ngày một cách
dễ dàng

Loại II

Tự làm được các hoạt động sinh hoạt và công
việc, nhưng có hạn chế trong vui chơi, giải trí

Loại III

Tự làm được các hoạt động sinh hoạt, nhưng
công việc và vui chơi giải trí thì bị hạn chế

Loại IV

Bị hạn chế trong các hoạt động sinh hoạt, công
việc và vui chơi giải trí
Tiêu chí lui bệnh (Eberhardt a Fex 1998)
American Rheumatology Association


Khi có ≥ 5 tiêu chuẩn ,ít nhất hai tháng liên tục:
1.
Cứng khớp buổi sáng không quá 15 phút
2.
Không mệt mỏi
3.
Không đau khớp
4.
Không sưng khớp hoặc không đau khi vận động khớp
5.
Không sưng phần mềm ở khớp hoặc ở bao gân
6.
Tốc độ máu lắng ESR< 30mm/giờ đầu với nữ, hoặc <
20mm/giờ đầu với nam
http://www.4s-dawn.com/DAS28/
43
DAS 28 – Tính điểm đánh giá hoạt động VKDT

FORMULA:DAS28(4) = 0.56*sqrt(t28) + 0.28*sqrt(sw28) + 0.70*Ln(ESR) + 0.014*GH
Điểm đánh giá hoạt động bệnh

DAS28 (Disease Activity Scoring) for RA - EULAR


Score > 5.1 – Bệnh hoạt động nặng



Score 5.1 to 3.2 – Bệnh hoạt động trung bình



Score < 3.2 – Bệnh hoạt động nhẹ



Score < 2.6 – Lui bệnh



Đáp ứng điều trị. – giảm≥ 1.2 – tốt and < 0.6 – kém

European League Against Rheumatism (EULAR)
Xét nghiệm huyết thanh trong Viêm khớp dạng thấp

Test

RA Factor is IgM Antibody to the Fc portion of the IgG
Anti CCP: Antibodies to Cyclic Citrullinated Peptides
Yếu tố dạng thấp dương tính
Bệnh

Tần số

Viêm khớp dạng thấp tiến triển

100%

Viêm khớp dạng thấp (toàn bộ)

70%

Hội chứng Sjögren

90%

Lupus ban đỏ hệ thống (SLE)

30%

Viêm nội tâm mạc bán cấp do vi khuẩn
40%
(SABE)
Lao

15%

Lớn tuổi

20%

Người khỏe mạnh bình thường

5%
Phân biệt VKDT với thoái hóa khớp
Đặc điểm

VKDT

Thoái hóa khớp

Bệnh lý học

Tự miễn

Thoái hóa

Tuổi

Mọi tuổi , thường> 35

Tăng theo tuổi

Yếu tố ảnh hưởng

HLA-DR4, HLA-DR1
PTPN22, PADI4
polymorphisms

Chấn thương
Dị dạng bẩm sinh

Khớp ảnh hưởng

Khớp nhỏ; Liên đốt gần,
bàn ngón, cổ tay. Khớp liên
đốt xa ít găp

Khớp lớn; Khớp liên đốt
xa, khớp chịu sức năng
cơ thể (gối, cột sống)

Cột sống (trục)

C1-C2

Thắt lưng

Ngoài khớp

Nhiểu cơ quan

ít

Diễn tiến

nhanh

Chậm

Khuyết tật

cao

Nhẹ-Trung bình
Chẩn đoán phân biệt bệnh nhân có viêm đa khớp và sốt
Triệu chứng

Chẩn đoán có thể

Sốt cao>40°C

Bệnh Still
Viêm khớp nhiễm trùng
Lupus ban đỏ hệ thống (SLE)

Sốt sau đó viêm khớp

Viêm khớp siêu vi
Bệnh Lyme
Viêm khớp phản ứng
Bệnh Still
Viêm nội tâm mạc nhiễm trùng

Pinals RS: Polyarthritis and fever. N Engl J Med 330:769, 1999.
Chẩn đoán phân biệt bệnh nhân có viêm đa khớp và sốt
Triệu chứng

Chẩn đoán có thể

Viêm khớp di chuyển

Thấp khớp cấp
Nhiễm lậu cầu
Nhiễm não mô cầu
Viêm khớp siêu vi
SLE
Bạch cầu cấp

Đau nhiều hơn tràn dịch khớp

Thấp khớp cấp
Leukemia cấp
AIDS
Pinals RS: Polyarthritis and fever. N Engl J Med 330:769, 1999.
Chẩn đoán phân biệt bệnh nhân có viêm đa khớp và sốt
Triệu chứng

Chẩn đoán có thể

Tràn dịch khớp nhiều hơn đau

Lao khớp
Viêm nội tâm mạc nhiễm trùng
Bệnh viêm đường ruột
Viêm mạch máu tế bào lớn
Bệnh Lyme

Cứng khớp buổi sáng

Viêm khớp dạng thấp
Polymyalgia rheumatica
Bệnh Still

Việm khớp phản ứng
Pinals RS: Polyarthritis and fever. N Engl J Med 330:769, 1999.
Các yếu tố tiên lượng VKDT
Có trên 20 khớp viêm
ESR hoặc CRP cao
RF hoặc anti CCP cao
Hình ảnh xói mòn xương trên X quang
40%-85% nốt dạngnhân không có khả
bệnh thấp
Sự hiện diện của
Phân loạinăng làm việc III, IV 8-10 năm
chức năng giai đoạn sau
Viêm kéo dài, có bệnh đi kèm
Tuổi khởi phát bệnh sớm hoặc muộn
Tình trạng kinh tế xã hội thấp, trình độ học vấn thấp
HLA-DR4 (+)
MỤC TIÊU
Biến chứng của viêm khớp dạng thấp

Chẩn đoán, giai đoạn, đánh giá ACR-DAS28

Điều trị viêm khớp dạng thấp hiện nay
Mục tiêu điều trị
1.

Giảm đau

2.

Kháng viêm

3.

Bảo vệ cấu trúc khớp

4.

Duy trì chức năng hoạt động

5.

Kiểm soát hệ thống liên quan

6.

Giảm sự tiến triển bệnh

7.

Tăng chất lượng sống
Điều trị không dùng thuốc


Nghỉ ngơi



Tập thể dục



Chế độ ăn uống



Kiểm soát cân nặng



Vật lý trị liệu và nghề nghiệp
Cửa sổ cơ hội
Early RA: The Window of Opportunity to Intervene
Điều trị “cửa sổ cơ hội”
Hình ảnh xói mòn xương trên X quang xảy ra sớm
Ngay cả điều trị hơi chậm cũng có lợi ích đáng kể

Điều trị DMARD sớm để ngăn chặn sự tiến triển
Điều trị phẫu thuật bắt buộc trong
MTX là “tấm chắn” – có thể kết hợp của DMARDs khác
25%
Điều trị “bắc cầu” với NSAID và GC
DMARDs sinh học đối với trường hợp cụ thể
Điều trị phẫu thuật ở những bệnh nhân được lựa chọn

O’Dell JR. Arthritis Rheum. 2002;46:283-285.
Van der Heijde DM. Br J Rheum. 1995;34 (suppl 2):74-78.
Điều trị viêm khớp dạng thấp
Điều trị triệu chứng: bao gồm các thuốc giảm đau và kháng
viêm không steroid và glucocorticoid. Các thuốc này không
có tác dụng bảo vệ cấu trúc của khớp

Không chọn lọc

NSAIDs dùng giảm đau



Ibuprofen



Ketorolac



Ketoprofen



Aspirin (NSAID)



Diclofenac

Chọn lọc COX-2



Aceclofenac



Celecoxib, Etoricoxib



Piroxicam



Meloxicam



Lornaxicam

Giảm đau



Naproxen



Tramadol



Indomethacin



Paracetamol
Glucocorticoid


Dùng đường truyền tĩnh mạch hoặc đường uống, chỉ
dùng nhóm prednisone, prednisolone hoặc
methylprednisolone.



Liều thấp: Prednisone <7,5 mg/ngày



Liều trung bình: Prednisone từ 7,5 – 30 mg/ngày.



Liều cao:Prednisone>30mg/ngày.





Chỉ định sử dụng thuốc đường toàn thân trong thời gian
ngắn nhất và ở liều thấp nhất có thể mà bệnh nhân đáp
ứng được.
Chỉ định chích corticoid tại khớp khi còn 1-2 khớp
không đáp ứng với điều trị.
Thuốc tác dụng thay đổi diễn tiến của bệnh
Disease Modifying Anti-rheumatic Agents - DMARDs

Lựa chọn

Ít lựa chọn

Methotrexate

Chloroquine

Hydroxychloroquine

Gold(parenteral &oral)

Sulphasalazine

CyclosporineA

Leflunomide

D-penicillamine/bucillamine
Minocycline/Doxycycline
Levamisole
Azathioprine,cyclophosphamide,
chlorambucil
DMARDs kinh điển
• Methotrexate 2,5 mg: là thuốc được lựa chọn
đầu tay. Liều dùng tối đa là 0,3 mg/kg. Liều
trung bình: 10 mg uống 1 lần/ tuần. Acid folic
có thể dùng kèm theo với liều tương đương để
làm giảm tác dụng phụ của thuốc.
• Leflunomide: liều dùng uống 100mg/ngày x 3
ngày sau đó giảm liều còn 20 mg/ ngày.
• Sulfasalazine 500 mg: 1g x 2 lần/ngày.
• Hydroxychloroquin 400 mg 1v x2 lần/ngày.
Mô hình điều trị

Evolving paradigm

Current Treatment
Traditional DMARDs

• Early
Aggressive Rx.
• Biological
• Combination

treatment
DMARDs sinh học








TNFα antagonists
 Adalimumab (Humira)
 Etanercept (Enbrel)
 Infliximab (Remicade)
Interleukin-1 antagonist
 Anakinra (Kineret)

Suppressors of T-Cell activation
 Abatacept (Orencia)
Anti B-Cell monoclonal antibody
 Rituximab (Rituxan)



IL-6 receptor
Tocilizumab
Khuyến cáo của EULAR về điều trị VKDT:
Phác đồ điều trị (I)
Pha I
Không chống CĐ methotrexate

Phối hợp
Glucocorticoid
liều thấp ngắn hạn

Bắt đầu methotrexate
hoặc phối hợp các DMARD
tổng hợp cổ điển

Thất bại pha I:
Chuyển sang pha II

•

Chẩn đoán LS
VKDT

No

Đạt mục tiêu*
Trong vòng 6 tháng

Chống CĐ methotrexate

Bắt đầu leflunomide
hoặc Sulfasalazine, đơn trị
hoặc phối hợp

Yes

Tiếp tục

Giai đoạn I bao gồm các điều trị DMARD đầu tiên khi VKDT được chẩn đoán

DMARDs: Disease-modifying antirheumatic drugs: Thuốc chống thấp cải thiện bệnh
* Điều trị lui bệnh, hoặc hoạt tính bệnh thấp

Smolen JS, et al. Ann Rheum Dis 2013 Oct 25 [Epub ahead of print]

66
Khuyến cáo của EULAR về điều trị VKDT:
Phác đồ điều trị (II)
Pha II
Có yếu tố tiên lượng bệnh xấu

Thất bại hoặc kém
đáp ứng và/hoặc
độc tính pha I

Như RF/ACPA nồng độ cao;
Hoạt tính bệnh rất cao;
Tổn thương khớp sớm

Thêm thuốc sinh học:
TNF-inhibitor or Abatacept
or Tocilizumab
(Rituximab trong một số
trường hợp)

No

Không có yếu tố tiên lượng bệnh xấu

Đạt mục tiêu*
Trong vòng 6 tháng

Chuyển sang
DMARD tổng hợp cổ điển:
Leflunomide, sulfasalzine, MTX
đơn trị hoặc phối hợp
(lý tưởng khi phối hợp với
Glucocorticoid như trên)

Tocilizumab
Thất bại pha II:
Chuyển sang
pha III

•

No

Đạt mục tiêu*
Trong vòng 6 tháng

Yes

Tiếp tục

Giai đoạn II đề với những bệnh nhân không đạt được mục tiêu điều trị trong giai
đoạn I
– Bệnh nhân được phân tầng theo yếu tố tiên lượng, và chiến lược này có tất cả
các bước cho đến lúc sử dụng thuốc sinh học đầu tiên

RF/ACPA = Yếu tố thấp / kháng thể chống citrullinated peptide
* Điều trị lui bệnh, hoặc hoạt tính bệnh thấp

Smolen JS, et al. Ann Rheum Dis 2013 Oct 25 [Epub ahead of print]

67
Khuyến cáo của EULAR về điều trị VKDT:
Phác đồ điều trị (III)
Pha III
Thuốc sinh học khác

DMARD tổng hợp

Thất bại hặc kém đáp
ứng và/hoặc độc tính với
pha II

Chuyển thuốc sinh học:
Thay thuốc sinh học đầu bằng bất kỳ
thuốc sinh học khác: Abatacept or
Rituximab or (Second)TNF-blocking
drug or tocilizumab

Chuyển sang Tofacitinib
( DMARD)
(sau ít nhất 1 thuốc sinh học)

Đạt mục tiêu*
Trong 6 tháng
Đạt mục tiêu*
Trong 6 tháng

Tocilizumab

Yes

Tiếp tục

No

•

Phase III cho những bệnh nhân thất bại với thuốc sinh học đầu tiên

* Điều trị lui bệnh, hoặc hoạt tính bệnh thấp

Smolen JS, et al. Ann Rheum Dis 2013 Oct 25 [Epub ahead of print]

68
EULAR 2012
Updated EULAR 2013 recommendations for
management of rheumatoid arthritis
The European League Against Rheumatism (EULAR) has released updated
recommendations for the management of RA. According to this latest guidance,
treatment with disease-modifying anti-rheumatic drugs (DMARDs) should be
initiated as soon as a diagnosis of RA is made, with the aim of reaching a target
of remission or low disease activity in every patient.

…However, in patients failing to respond to this treatment within 6
months and when poor prognostic factors are present, biological
DMARDs (TNF-inhibitors, abatacept or tocilizumab - or under certain
circumstances rituximab) should be administered in combination with
MTX.
…Tuy nhiên,những bệnh nhân không đáp ứng với điều trị này

trong vòng 6 tháng và tiên lượng kém, DMARD sinh học (các
chất ức chế TNF, abatacept hoặc tocilizumab - hoặc một số
trường hợp rituximab) nên kết hợp với MTX.
Khi nào sử dụng tác nhân sinh học?








Sau khi chẩn đoán xác định đều được điều trị với
Methotrexat (gold standard).
Tác nhân sinh học chỉ định khi bệnh nhân không
đáp ứng với điều trị kinh điển.
Tác nhân sinh học chỉ định sớm các trường hợp
tiên lượng nặng, bệnh tiến triển, tổn thương sụn,
xương sớm, tổn thương đa cơ quan.
Tất cả các tác nhân sinh học đều cần được phối
hợp với methotrexat, trừ trường hợp đặc biệt.
#

Sàng lọc

1

Số lượng BCTT tuyệt đối
Số lượng tiểu cầu

Công thức máu

Không khởi đầu điều trị nếu:
- BC TT tuyệt đối < 2,000 cells/mm3
- Tiểu cầu: < 100,000 cells/mm3

2

Chức năng gan
Tình tráng xơ gan

AST và ALT

Không khởi đầu điều trị nếu AST hoặc ALT
>1.5 lần giới hạn trên bình thường (>1.5 ULN)

3

Viêm gan

VG B: HBsAg, HBeAg
VG C: anti HCV antibody,
HCV RNA

Không khởi đầu điều trị nếu BN có:
- VG B/C tiến triển

4

Lao

- Tuberculin skind test (TsT)
- Interferon-Gamma Release
Assay (IGRA)

Không khởi đầu điều trị nếu BN có lao tiến
triển

5

Nhiễm trùng

72

Xét nghiệm

Không khởi đầu điều trị nếu BN co nhiễm
trùng nặng, nhiễm trùng tiến triển (kể cả
nhiễm trùng khu trú)
ĐIỀU TRỊ VKDT TẠI VIỆT NAM HIỆN NAY
Viêm khớp ngoại biên, đối xứng, kéo dài > 6 tuần (đặc biệt nữ, trung niên)

NSAIDs
Ức chế COX2

Chẩn đoán xác định VKDT
(Tiêu chuẩn ACR 1987, ACR/EULAR 2010)
Nếu thất bại

Methotrexate (MTX)
10-15mg/tuần 3 - 6 tháng
Nếu thất bại

Phối hợp các DMARDs 3 - 6 tháng
(MTX + SSZ) hoặc (MTX + SSZ + CHQ)
Nếu thất bại

MTX + THUỐC SINH HỌC 1st
Sau 3 - 6 tháng, nếu thất bại
Nếu thất bại

MTX + THUỐC SINH HỌC 2nd
Sau 3 - 6 tháng, nếu thất bại
Nếu thất bại

MTX + THUỐC SINH HỌC 3rd

Chọn một trong 3 nhóm thuốc sau :
1. Anti IL6: Tocilizumab-ACTEMRA®
2. Anti TNF:
‒
‒

Etanercept- ENBREL®
Remicade - INFLIXIMAB®

3. Anti B cell:Rituximab-MABTHERA®
DMARDs sinh học : Chống chỉ định tương đối


Viêm gan B đang hoạt động



Bệnh xơ cứng bì, viêm thần kinh thị giác



Nhiễm trùng nghiêm trọng, tiến triển



Nhiễm trùng mãn tính hoặc tái phát



Tiền căn bệnh lao hoặc bằng chứng vi trùng Koch



Suy tim sung huyết (III hoặc IV)
Cân nhắc độ an toàn của chất sinh học


Nhiễm trùng nghiêm trọng



Phản ứng



Nhiễm trùng cơ hội (TB)



Suy tim sung huyết



Khối u ác tính / lymphoma



Viêm gan



Hủy myelin



Lupus



Bất thường về huyết học



Tiêm chủng
Hình ảnh X quang đặc hiệu theo Steinbroker
Giai đoạn

Tổn thương Xquang

Giai đoạn I

Thưa xương, chưa có biến đổi cấu trúc của khớp.

Giai đoạn II

Biến đổi một phần sụn khớp và đầu xương.
Hẹp khe khớp vừa, có một ổ khuyết xương.

Giai đoạn III

Biến đổi rõ đầu xương, sụn khớp. Khuyết xương,
hẹp khe khớp nhiều, bán trật khớp, lệch trục.

Giai đoạn IV

Khuyết xương, hẹp khe khớp, dính khớp.
Đánh giá kết quả
Đánh giá lui bệnh

Lâm sàng

Kém

Khi không có cải thiện

ACR 20
Trung bình

20% trường hợp tiến bộ, trên các khớp sưng và đau
đếm được và trong 3 trên 5 thông số còn lại

ACR 50

50% trường hợp tiến bộ, trên các khớp sưng và đau
đếm được và trong 3 trên 5 thông số còn lại

Khá

ACR 70
Tốt
Rất tốt

70% trường hợp tiến bộ, trên các khớp sưng và đau
đếm được và trong 3 trên 5 thông số còn lại.
Lui bệnh hoàn toàn, nghĩa là đạt được 5 trên 6 chỉ
tiêu trên

More Related Content

What's hot

SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE, CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ Ở TRẺ EM
SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE, CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ Ở TRẺ EMSỐT XUẤT HUYẾT DENGUE, CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ Ở TRẺ EM
SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE, CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ Ở TRẺ EMSoM
 
BỆNH TAY CHÂN MIỆNG
BỆNH TAY CHÂN MIỆNGBỆNH TAY CHÂN MIỆNG
BỆNH TAY CHÂN MIỆNGSoM
 
Viêm tụy cấp
Viêm tụy cấpViêm tụy cấp
Viêm tụy cấpYen Ha
 
BỆNH ÁN MẪU NHIỄM TRÙNG TIỂU
BỆNH ÁN MẪU NHIỄM TRÙNG TIỂUBỆNH ÁN MẪU NHIỄM TRÙNG TIỂU
BỆNH ÁN MẪU NHIỄM TRÙNG TIỂUSoM
 
SUY HÔ HẤP CẤP
SUY HÔ HẤP CẤPSUY HÔ HẤP CẤP
SUY HÔ HẤP CẤPSoM
 
BỆNH ÁN NHI KHOA
BỆNH ÁN NHI KHOABỆNH ÁN NHI KHOA
BỆNH ÁN NHI KHOASoM
 
SUY HÔ HẤP
SUY HÔ HẤPSUY HÔ HẤP
SUY HÔ HẤPSoM
 
Bệnh tủy sống - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Bệnh tủy sống - 2019 - Đại học Y dược TPHCMBệnh tủy sống - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Bệnh tủy sống - 2019 - Đại học Y dược TPHCMUpdate Y học
 
HỘI CHỨNG THẬN HƯ
HỘI CHỨNG THẬN HƯHỘI CHỨNG THẬN HƯ
HỘI CHỨNG THẬN HƯSoM
 
Gout _ Chẩn đoán và điều trị
Gout _ Chẩn đoán và điều trịGout _ Chẩn đoán và điều trị
Gout _ Chẩn đoán và điều trịYen Ha
 
CHUYÊN ĐỀ BÀN CHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
CHUYÊN ĐỀ BÀN CHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNGCHUYÊN ĐỀ BÀN CHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
CHUYÊN ĐỀ BÀN CHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNGSoM
 
HỘI CHỨNG VÀNG DA
HỘI CHỨNG VÀNG DAHỘI CHỨNG VÀNG DA
HỘI CHỨNG VÀNG DASoM
 
VIÊM MÀNG NÃO MỦ
VIÊM MÀNG NÃO MỦVIÊM MÀNG NÃO MỦ
VIÊM MÀNG NÃO MỦSoM
 
TIẾP CẬN SỐT TRẺ EM
TIẾP CẬN SỐT TRẺ EMTIẾP CẬN SỐT TRẺ EM
TIẾP CẬN SỐT TRẺ EMSoM
 
XƠ GAN
XƠ GANXƠ GAN
XƠ GANSoM
 
VIÊM TIỂU PHẾ QUẢN TRẺ EM.docx
VIÊM TIỂU PHẾ QUẢN TRẺ EM.docxVIÊM TIỂU PHẾ QUẢN TRẺ EM.docx
VIÊM TIỂU PHẾ QUẢN TRẺ EM.docxSoM
 
ĐAU ĐẦU CĂNG CƠ
ĐAU ĐẦU CĂNG CƠĐAU ĐẦU CĂNG CƠ
ĐAU ĐẦU CĂNG CƠSoM
 
CHẨN ĐOÁN VIÊM PHỔI
CHẨN ĐOÁN VIÊM PHỔICHẨN ĐOÁN VIÊM PHỔI
CHẨN ĐOÁN VIÊM PHỔISoM
 

What's hot (20)

SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE, CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ Ở TRẺ EM
SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE, CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ Ở TRẺ EMSỐT XUẤT HUYẾT DENGUE, CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ Ở TRẺ EM
SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE, CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ Ở TRẺ EM
 
BỆNH TAY CHÂN MIỆNG
BỆNH TAY CHÂN MIỆNGBỆNH TAY CHÂN MIỆNG
BỆNH TAY CHÂN MIỆNG
 
Viêm tụy cấp
Viêm tụy cấpViêm tụy cấp
Viêm tụy cấp
 
BỆNH ÁN MẪU NHIỄM TRÙNG TIỂU
BỆNH ÁN MẪU NHIỄM TRÙNG TIỂUBỆNH ÁN MẪU NHIỄM TRÙNG TIỂU
BỆNH ÁN MẪU NHIỄM TRÙNG TIỂU
 
SUY HÔ HẤP CẤP
SUY HÔ HẤP CẤPSUY HÔ HẤP CẤP
SUY HÔ HẤP CẤP
 
Hội chứng cushing do dùng corticoid
Hội chứng cushing do dùng corticoidHội chứng cushing do dùng corticoid
Hội chứng cushing do dùng corticoid
 
BỆNH ÁN NHI KHOA
BỆNH ÁN NHI KHOABỆNH ÁN NHI KHOA
BỆNH ÁN NHI KHOA
 
Hội chứng lâm sàng hô hấp
Hội chứng lâm sàng hô hấpHội chứng lâm sàng hô hấp
Hội chứng lâm sàng hô hấp
 
SUY HÔ HẤP
SUY HÔ HẤPSUY HÔ HẤP
SUY HÔ HẤP
 
Bệnh tủy sống - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Bệnh tủy sống - 2019 - Đại học Y dược TPHCMBệnh tủy sống - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Bệnh tủy sống - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
 
HỘI CHỨNG THẬN HƯ
HỘI CHỨNG THẬN HƯHỘI CHỨNG THẬN HƯ
HỘI CHỨNG THẬN HƯ
 
Gout _ Chẩn đoán và điều trị
Gout _ Chẩn đoán và điều trịGout _ Chẩn đoán và điều trị
Gout _ Chẩn đoán và điều trị
 
CHUYÊN ĐỀ BÀN CHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
CHUYÊN ĐỀ BÀN CHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNGCHUYÊN ĐỀ BÀN CHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
CHUYÊN ĐỀ BÀN CHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
 
HỘI CHỨNG VÀNG DA
HỘI CHỨNG VÀNG DAHỘI CHỨNG VÀNG DA
HỘI CHỨNG VÀNG DA
 
VIÊM MÀNG NÃO MỦ
VIÊM MÀNG NÃO MỦVIÊM MÀNG NÃO MỦ
VIÊM MÀNG NÃO MỦ
 
TIẾP CẬN SỐT TRẺ EM
TIẾP CẬN SỐT TRẺ EMTIẾP CẬN SỐT TRẺ EM
TIẾP CẬN SỐT TRẺ EM
 
XƠ GAN
XƠ GANXƠ GAN
XƠ GAN
 
VIÊM TIỂU PHẾ QUẢN TRẺ EM.docx
VIÊM TIỂU PHẾ QUẢN TRẺ EM.docxVIÊM TIỂU PHẾ QUẢN TRẺ EM.docx
VIÊM TIỂU PHẾ QUẢN TRẺ EM.docx
 
ĐAU ĐẦU CĂNG CƠ
ĐAU ĐẦU CĂNG CƠĐAU ĐẦU CĂNG CƠ
ĐAU ĐẦU CĂNG CƠ
 
CHẨN ĐOÁN VIÊM PHỔI
CHẨN ĐOÁN VIÊM PHỔICHẨN ĐOÁN VIÊM PHỔI
CHẨN ĐOÁN VIÊM PHỔI
 

Viewers also liked

Viem da khop dang thap BS Tuan
Viem da khop dang thap BS TuanViem da khop dang thap BS Tuan
Viem da khop dang thap BS TuanNguyễn Tuấn
 
Ca lâm sàng viêm khớp dạng thấp v3.0
Ca lâm sàng viêm khớp dạng thấp v3.0Ca lâm sàng viêm khớp dạng thấp v3.0
Ca lâm sàng viêm khớp dạng thấp v3.0Trong Quang
 
Bệnh án viêm khớp dạng thấp v2.0
Bệnh án viêm khớp dạng thấp v2.0Bệnh án viêm khớp dạng thấp v2.0
Bệnh án viêm khớp dạng thấp v2.0Trong Quang
 
Vai trò các cytokine viêm trong sinh bệnh học của Viêm khớp dạng thấp và ứng ...
Vai trò các cytokine viêm trong sinh bệnh học của Viêm khớp dạng thấp và ứng ...Vai trò các cytokine viêm trong sinh bệnh học của Viêm khớp dạng thấp và ứng ...
Vai trò các cytokine viêm trong sinh bệnh học của Viêm khớp dạng thấp và ứng ...[Ngọc Tuấn]
 
BƯỚC ĐẦU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ VÀ TÍNH AN TOÀN CỦA TOCILIZUMAB ( ACTEMRA) PHỐI HỢ...
BƯỚC ĐẦU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ VÀ TÍNH AN TOÀN CỦA TOCILIZUMAB ( ACTEMRA) PHỐI HỢ...BƯỚC ĐẦU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ VÀ TÍNH AN TOÀN CỦA TOCILIZUMAB ( ACTEMRA) PHỐI HỢ...
BƯỚC ĐẦU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ VÀ TÍNH AN TOÀN CỦA TOCILIZUMAB ( ACTEMRA) PHỐI HỢ...Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
Hen phế quản
Hen phế quảnHen phế quản
Hen phế quảnMartin Dr
 
Phong Te Thap Ba Giang
Phong Te Thap Ba GiangPhong Te Thap Ba Giang
Phong Te Thap Ba Giangbecki845
 
Viem da khop dang thap
Viem da khop dang thapViem da khop dang thap
Viem da khop dang thapkimkhanh22
 
Viem đa khớp dạng thấp
Viem đa khớp dạng thấpViem đa khớp dạng thấp
Viem đa khớp dạng thấpkimkhanh22
 
N5T6- Trường hợp sai sót trong sử dụng thuốc
N5T6- Trường hợp sai sót trong sử dụng thuốcN5T6- Trường hợp sai sót trong sử dụng thuốc
N5T6- Trường hợp sai sót trong sử dụng thuốcHA VO THI
 
Phân tích CLS rung nhĩ
Phân tích CLS rung nhĩPhân tích CLS rung nhĩ
Phân tích CLS rung nhĩHA VO THI
 
Khảo sát biến chứng thận ở bệnh nhân tăng huyết áp điều trị ngoại trú tại bện...
Khảo sát biến chứng thận ở bệnh nhân tăng huyết áp điều trị ngoại trú tại bện...Khảo sát biến chứng thận ở bệnh nhân tăng huyết áp điều trị ngoại trú tại bện...
Khảo sát biến chứng thận ở bệnh nhân tăng huyết áp điều trị ngoại trú tại bện...Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
Thyroid nodules and cancer
Thyroid nodules and cancerThyroid nodules and cancer
Thyroid nodules and cancerPHAM HUU THAI
 
Bệnh thấp tim
Bệnh thấp timBệnh thấp tim
Bệnh thấp timMartin Dr
 
NGHIÊN CỨU YẾU TỐ NGUY CƠ LOÃNG XƯƠNG VÀ DỰ BÁO XÁC SUẤT GÃY XƯƠNG THEO MÔ HÌ...
NGHIÊN CỨU YẾU TỐ NGUY CƠ LOÃNG XƯƠNG VÀ DỰ BÁO XÁC SUẤT GÃY XƯƠNG THEO MÔ HÌ...NGHIÊN CỨU YẾU TỐ NGUY CƠ LOÃNG XƯƠNG VÀ DỰ BÁO XÁC SUẤT GÃY XƯƠNG THEO MÔ HÌ...
NGHIÊN CỨU YẾU TỐ NGUY CƠ LOÃNG XƯƠNG VÀ DỰ BÁO XÁC SUẤT GÃY XƯƠNG THEO MÔ HÌ...Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 

Viewers also liked (20)

Viem da khop dang thap BS Tuan
Viem da khop dang thap BS TuanViem da khop dang thap BS Tuan
Viem da khop dang thap BS Tuan
 
Ca lâm sàng viêm khớp dạng thấp v3.0
Ca lâm sàng viêm khớp dạng thấp v3.0Ca lâm sàng viêm khớp dạng thấp v3.0
Ca lâm sàng viêm khớp dạng thấp v3.0
 
Bệnh án viêm khớp dạng thấp v2.0
Bệnh án viêm khớp dạng thấp v2.0Bệnh án viêm khớp dạng thấp v2.0
Bệnh án viêm khớp dạng thấp v2.0
 
Vai trò các cytokine viêm trong sinh bệnh học của Viêm khớp dạng thấp và ứng ...
Vai trò các cytokine viêm trong sinh bệnh học của Viêm khớp dạng thấp và ứng ...Vai trò các cytokine viêm trong sinh bệnh học của Viêm khớp dạng thấp và ứng ...
Vai trò các cytokine viêm trong sinh bệnh học của Viêm khớp dạng thấp và ứng ...
 
BƯỚC ĐẦU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ VÀ TÍNH AN TOÀN CỦA TOCILIZUMAB ( ACTEMRA) PHỐI HỢ...
BƯỚC ĐẦU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ VÀ TÍNH AN TOÀN CỦA TOCILIZUMAB ( ACTEMRA) PHỐI HỢ...BƯỚC ĐẦU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ VÀ TÍNH AN TOÀN CỦA TOCILIZUMAB ( ACTEMRA) PHỐI HỢ...
BƯỚC ĐẦU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ VÀ TÍNH AN TOÀN CỦA TOCILIZUMAB ( ACTEMRA) PHỐI HỢ...
 
Hen phế quản
Hen phế quảnHen phế quản
Hen phế quản
 
Bênh gút
Bênh gútBênh gút
Bênh gút
 
Phong Te Thap Ba Giang
Phong Te Thap Ba GiangPhong Te Thap Ba Giang
Phong Te Thap Ba Giang
 
Benh ghe
Benh gheBenh ghe
Benh ghe
 
Bệnh sởi
Bệnh sởiBệnh sởi
Bệnh sởi
 
Viem da khop dang thap
Viem da khop dang thapViem da khop dang thap
Viem da khop dang thap
 
Viem đa khớp dạng thấp
Viem đa khớp dạng thấpViem đa khớp dạng thấp
Viem đa khớp dạng thấp
 
N5T6- Trường hợp sai sót trong sử dụng thuốc
N5T6- Trường hợp sai sót trong sử dụng thuốcN5T6- Trường hợp sai sót trong sử dụng thuốc
N5T6- Trường hợp sai sót trong sử dụng thuốc
 
Phân tích CLS rung nhĩ
Phân tích CLS rung nhĩPhân tích CLS rung nhĩ
Phân tích CLS rung nhĩ
 
Khảo sát biến chứng thận ở bệnh nhân tăng huyết áp điều trị ngoại trú tại bện...
Khảo sát biến chứng thận ở bệnh nhân tăng huyết áp điều trị ngoại trú tại bện...Khảo sát biến chứng thận ở bệnh nhân tăng huyết áp điều trị ngoại trú tại bện...
Khảo sát biến chứng thận ở bệnh nhân tăng huyết áp điều trị ngoại trú tại bện...
 
Thyroid nodules and cancer
Thyroid nodules and cancerThyroid nodules and cancer
Thyroid nodules and cancer
 
Bai 5 benh coi xuong
Bai 5 benh coi xuongBai 5 benh coi xuong
Bai 5 benh coi xuong
 
Bệnh thấp tim
Bệnh thấp timBệnh thấp tim
Bệnh thấp tim
 
NGHIÊN CỨU YẾU TỐ NGUY CƠ LOÃNG XƯƠNG VÀ DỰ BÁO XÁC SUẤT GÃY XƯƠNG THEO MÔ HÌ...
NGHIÊN CỨU YẾU TỐ NGUY CƠ LOÃNG XƯƠNG VÀ DỰ BÁO XÁC SUẤT GÃY XƯƠNG THEO MÔ HÌ...NGHIÊN CỨU YẾU TỐ NGUY CƠ LOÃNG XƯƠNG VÀ DỰ BÁO XÁC SUẤT GÃY XƯƠNG THEO MÔ HÌ...
NGHIÊN CỨU YẾU TỐ NGUY CƠ LOÃNG XƯƠNG VÀ DỰ BÁO XÁC SUẤT GÃY XƯƠNG THEO MÔ HÌ...
 
4 phcn benh_khop_dang_thap
4 phcn benh_khop_dang_thap4 phcn benh_khop_dang_thap
4 phcn benh_khop_dang_thap
 

Similar to VIÊM KHỚP DẠNG THẤP

Huong dan chan doan va dieu tri benh co xuong khop 20140125
Huong dan chan doan va dieu tri benh co xuong khop 20140125Huong dan chan doan va dieu tri benh co xuong khop 20140125
Huong dan chan doan va dieu tri benh co xuong khop 20140125Ngô Te
 
Slide Lao Xương Khớp
Slide Lao Xương KhớpSlide Lao Xương Khớp
Slide Lao Xương Khớpbuithanh52
 
THOÁI HÓA KHỚP
THOÁI HÓA KHỚPTHOÁI HÓA KHỚP
THOÁI HÓA KHỚPSoM
 
Tiến Bộ Trong Ngành Thấp Khớp Học - PGS TS Lê Anh Thư
Tiến Bộ Trong Ngành Thấp Khớp Học - PGS TS Lê Anh ThưTiến Bộ Trong Ngành Thấp Khớp Học - PGS TS Lê Anh Thư
Tiến Bộ Trong Ngành Thấp Khớp Học - PGS TS Lê Anh Thư[Ngọc Tuấn]
 
BENH LY CAN GAN CHAN
BENH LY CAN GAN CHANBENH LY CAN GAN CHAN
BENH LY CAN GAN CHANNguyen Binh
 
VIÊM KHỚP DẠNG THẤP THIẾU NIÊN
VIÊM KHỚP DẠNG THẤP THIẾU NIÊNVIÊM KHỚP DẠNG THẤP THIẾU NIÊN
VIÊM KHỚP DẠNG THẤP THIẾU NIÊNSoM
 
BỆNH HOẠI TỬ CHỎM
BỆNH HOẠI TỬ CHỎMBỆNH HOẠI TỬ CHỎM
BỆNH HOẠI TỬ CHỎMSoM
 
Co xuong khop
Co xuong khopCo xuong khop
Co xuong khopPhi Phi
 
Các giai đoạn phát triển của bệnh khớp
Các giai đoạn phát triển của bệnh khớpCác giai đoạn phát triển của bệnh khớp
Các giai đoạn phát triển của bệnh khớpelwood819
 
Nguy hiểm triệu chứng “cứng khớp”
Nguy hiểm triệu chứng “cứng khớp”Nguy hiểm triệu chứng “cứng khớp”
Nguy hiểm triệu chứng “cứng khớp”stephnie569
 
Cứng khớp, triệu chứng của viêm khớp dạng thấp
Cứng khớp, triệu chứng của viêm khớp dạng thấpCứng khớp, triệu chứng của viêm khớp dạng thấp
Cứng khớp, triệu chứng của viêm khớp dạng thấphulda314
 
Diễn biến phức tạp của bệnh khớp
Diễn biến phức tạp của bệnh khớpDiễn biến phức tạp của bệnh khớp
Diễn biến phức tạp của bệnh khớplajuana808
 
VIÊM KHỚP DẠNG THẤP
VIÊM KHỚP DẠNG THẤPVIÊM KHỚP DẠNG THẤP
VIÊM KHỚP DẠNG THẤPSoM
 
Cứng khớp, triệu chứng không thể coi thường
Cứng khớp, triệu chứng không thể coi thườngCứng khớp, triệu chứng không thể coi thường
Cứng khớp, triệu chứng không thể coi thườngarden636
 
Tiếp cận đau khớp ngoại vi
Tiếp cận đau khớp ngoại viTiếp cận đau khớp ngoại vi
Tiếp cận đau khớp ngoại viKhương Nguyễn
 
Những lưu ý trong quá trình điều trị viêm khớp
Những lưu ý trong quá trình điều trị viêm khớpNhững lưu ý trong quá trình điều trị viêm khớp
Những lưu ý trong quá trình điều trị viêm khớpnancie292
 

Similar to VIÊM KHỚP DẠNG THẤP (20)

Huong dan chan doan va dieu tri benh co xuong khop 20140125
Huong dan chan doan va dieu tri benh co xuong khop 20140125Huong dan chan doan va dieu tri benh co xuong khop 20140125
Huong dan chan doan va dieu tri benh co xuong khop 20140125
 
Slide Lao Xương Khớp
Slide Lao Xương KhớpSlide Lao Xương Khớp
Slide Lao Xương Khớp
 
Thoai hoa khop
Thoai hoa khopThoai hoa khop
Thoai hoa khop
 
THOÁI HÓA KHỚP
THOÁI HÓA KHỚPTHOÁI HÓA KHỚP
THOÁI HÓA KHỚP
 
Tiến Bộ Trong Ngành Thấp Khớp Học - PGS TS Lê Anh Thư
Tiến Bộ Trong Ngành Thấp Khớp Học - PGS TS Lê Anh ThưTiến Bộ Trong Ngành Thấp Khớp Học - PGS TS Lê Anh Thư
Tiến Bộ Trong Ngành Thấp Khớp Học - PGS TS Lê Anh Thư
 
Dau khop o tre em
Dau khop o tre emDau khop o tre em
Dau khop o tre em
 
BENH LY CAN GAN CHAN
BENH LY CAN GAN CHANBENH LY CAN GAN CHAN
BENH LY CAN GAN CHAN
 
VIÊM KHỚP DẠNG THẤP THIẾU NIÊN
VIÊM KHỚP DẠNG THẤP THIẾU NIÊNVIÊM KHỚP DẠNG THẤP THIẾU NIÊN
VIÊM KHỚP DẠNG THẤP THIẾU NIÊN
 
BỆNH HOẠI TỬ CHỎM
BỆNH HOẠI TỬ CHỎMBỆNH HOẠI TỬ CHỎM
BỆNH HOẠI TỬ CHỎM
 
Co xuong khop
Co xuong khopCo xuong khop
Co xuong khop
 
Co xuong khop
Co xuong khopCo xuong khop
Co xuong khop
 
Các giai đoạn phát triển của bệnh khớp
Các giai đoạn phát triển của bệnh khớpCác giai đoạn phát triển của bệnh khớp
Các giai đoạn phát triển của bệnh khớp
 
Nguy hiểm triệu chứng “cứng khớp”
Nguy hiểm triệu chứng “cứng khớp”Nguy hiểm triệu chứng “cứng khớp”
Nguy hiểm triệu chứng “cứng khớp”
 
Cứng khớp, triệu chứng của viêm khớp dạng thấp
Cứng khớp, triệu chứng của viêm khớp dạng thấpCứng khớp, triệu chứng của viêm khớp dạng thấp
Cứng khớp, triệu chứng của viêm khớp dạng thấp
 
Diễn biến phức tạp của bệnh khớp
Diễn biến phức tạp của bệnh khớpDiễn biến phức tạp của bệnh khớp
Diễn biến phức tạp của bệnh khớp
 
VIÊM KHỚP DẠNG THẤP
VIÊM KHỚP DẠNG THẤPVIÊM KHỚP DẠNG THẤP
VIÊM KHỚP DẠNG THẤP
 
Cứng khớp, triệu chứng không thể coi thường
Cứng khớp, triệu chứng không thể coi thườngCứng khớp, triệu chứng không thể coi thường
Cứng khớp, triệu chứng không thể coi thường
 
Tiếp cận đau khớp ngoại vi
Tiếp cận đau khớp ngoại viTiếp cận đau khớp ngoại vi
Tiếp cận đau khớp ngoại vi
 
Viêm khớp dạng thấp
Viêm khớp dạng thấpViêm khớp dạng thấp
Viêm khớp dạng thấp
 
Những lưu ý trong quá trình điều trị viêm khớp
Những lưu ý trong quá trình điều trị viêm khớpNhững lưu ý trong quá trình điều trị viêm khớp
Những lưu ý trong quá trình điều trị viêm khớp
 

More from PHAM HUU THAI

A fib 2019-focused-update-slides
A fib 2019-focused-update-slidesA fib 2019-focused-update-slides
A fib 2019-focused-update-slidesPHAM HUU THAI
 
2018 4th universal def of myocardial infarction slides
2018 4th universal def of myocardial infarction slides2018 4th universal def of myocardial infarction slides
2018 4th universal def of myocardial infarction slidesPHAM HUU THAI
 
2019 prevention-guideline-slides-gl-prevention
2019 prevention-guideline-slides-gl-prevention2019 prevention-guideline-slides-gl-prevention
2019 prevention-guideline-slides-gl-preventionPHAM HUU THAI
 
Standards of medical care in diabetes 2018
Standards of medical care in diabetes 2018Standards of medical care in diabetes 2018
Standards of medical care in diabetes 2018PHAM HUU THAI
 
2017 blood-pressure-guideline
2017 blood-pressure-guideline2017 blood-pressure-guideline
2017 blood-pressure-guidelinePHAM HUU THAI
 
Gina 2017-teaching-slide-set-full
Gina 2017-teaching-slide-set-fullGina 2017-teaching-slide-set-full
Gina 2017-teaching-slide-set-fullPHAM HUU THAI
 
Alzheimer & Dementia
Alzheimer & DementiaAlzheimer & Dementia
Alzheimer & DementiaPHAM HUU THAI
 
Diabetes mellitus 2017
Diabetes mellitus 2017Diabetes mellitus 2017
Diabetes mellitus 2017PHAM HUU THAI
 
The Role of SGLT 2 Inhibitors and GLP 1 Receptor Agonists and DPP 4 Inhibitors
The Role of SGLT 2 Inhibitors and GLP 1 Receptor Agonists and DPP 4 InhibitorsThe Role of SGLT 2 Inhibitors and GLP 1 Receptor Agonists and DPP 4 Inhibitors
The Role of SGLT 2 Inhibitors and GLP 1 Receptor Agonists and DPP 4 InhibitorsPHAM HUU THAI
 
RỐI LOẠN LIPID MÁU
RỐI LOẠN LIPID MÁURỐI LOẠN LIPID MÁU
RỐI LOẠN LIPID MÁUPHAM HUU THAI
 
2014 esc esa slides-non-cardiac surgery_pptx
2014 esc esa slides-non-cardiac surgery_pptx2014 esc esa slides-non-cardiac surgery_pptx
2014 esc esa slides-non-cardiac surgery_pptxPHAM HUU THAI
 
Acute pulmonary embolism
Acute pulmonary embolismAcute pulmonary embolism
Acute pulmonary embolismPHAM HUU THAI
 

More from PHAM HUU THAI (20)

Ccs 2019
Ccs 2019Ccs 2019
Ccs 2019
 
A fib 2019-focused-update-slides
A fib 2019-focused-update-slidesA fib 2019-focused-update-slides
A fib 2019-focused-update-slides
 
2018 4th universal def of myocardial infarction slides
2018 4th universal def of myocardial infarction slides2018 4th universal def of myocardial infarction slides
2018 4th universal def of myocardial infarction slides
 
2019 prevention-guideline-slides-gl-prevention
2019 prevention-guideline-slides-gl-prevention2019 prevention-guideline-slides-gl-prevention
2019 prevention-guideline-slides-gl-prevention
 
SIHD 2018
SIHD 2018SIHD 2018
SIHD 2018
 
Standards of medical care in diabetes 2018
Standards of medical care in diabetes 2018Standards of medical care in diabetes 2018
Standards of medical care in diabetes 2018
 
2017 blood-pressure-guideline
2017 blood-pressure-guideline2017 blood-pressure-guideline
2017 blood-pressure-guideline
 
2017 ami stemi
2017 ami stemi2017 ami stemi
2017 ami stemi
 
2017 pad
2017 pad2017 pad
2017 pad
 
Gold slide set_2017
Gold slide set_2017Gold slide set_2017
Gold slide set_2017
 
Gina 2017-teaching-slide-set-full
Gina 2017-teaching-slide-set-fullGina 2017-teaching-slide-set-full
Gina 2017-teaching-slide-set-full
 
Alzheimer & Dementia
Alzheimer & DementiaAlzheimer & Dementia
Alzheimer & Dementia
 
Cozaar
CozaarCozaar
Cozaar
 
27.02
27.0227.02
27.02
 
Diabetes mellitus 2017
Diabetes mellitus 2017Diabetes mellitus 2017
Diabetes mellitus 2017
 
The Role of SGLT 2 Inhibitors and GLP 1 Receptor Agonists and DPP 4 Inhibitors
The Role of SGLT 2 Inhibitors and GLP 1 Receptor Agonists and DPP 4 InhibitorsThe Role of SGLT 2 Inhibitors and GLP 1 Receptor Agonists and DPP 4 Inhibitors
The Role of SGLT 2 Inhibitors and GLP 1 Receptor Agonists and DPP 4 Inhibitors
 
RỐI LOẠN LIPID MÁU
RỐI LOẠN LIPID MÁURỐI LOẠN LIPID MÁU
RỐI LOẠN LIPID MÁU
 
Hypertension
HypertensionHypertension
Hypertension
 
2014 esc esa slides-non-cardiac surgery_pptx
2014 esc esa slides-non-cardiac surgery_pptx2014 esc esa slides-non-cardiac surgery_pptx
2014 esc esa slides-non-cardiac surgery_pptx
 
Acute pulmonary embolism
Acute pulmonary embolismAcute pulmonary embolism
Acute pulmonary embolism
 

Recently uploaded

SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein cũ 2006.pdf
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein cũ 2006.pdfSGK chuyển hóa lipid và lipoprotein cũ 2006.pdf
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein cũ 2006.pdfHongBiThi1
 
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất haySGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hayHongBiThi1
 
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdf
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdfViêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdf
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdfHongBiThi1
 
TANG-HUYET-AP-2023-1.pdfjkqfbqfbqbfàn ầbfb
TANG-HUYET-AP-2023-1.pdfjkqfbqfbqbfàn ầbfbTANG-HUYET-AP-2023-1.pdfjkqfbqfbqbfàn ầbfb
TANG-HUYET-AP-2023-1.pdfjkqfbqfbqbfàn ầbfbPhNguyn914909
 
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nhaHongBiThi1
 
SGK Viêm màng ngoài tim Y6.pdf rất hay nha
SGK Viêm  màng ngoài tim Y6.pdf rất hay nhaSGK Viêm  màng ngoài tim Y6.pdf rất hay nha
SGK Viêm màng ngoài tim Y6.pdf rất hay nhaHongBiThi1
 
chuyên đề về trĩ mũi nhóm trình ck.pptx
chuyên đề về  trĩ mũi nhóm trình ck.pptxchuyên đề về  trĩ mũi nhóm trình ck.pptx
chuyên đề về trĩ mũi nhóm trình ck.pptxngocsangchaunguyen
 
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein mới.pdf
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein mới.pdfSGK chuyển hóa lipid và lipoprotein mới.pdf
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein mới.pdfHongBiThi1
 
SGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf hay
SGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf haySGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf hay
SGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf hayHongBiThi1
 
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdf
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdfSGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdf
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdfHongBiThi1
 
SGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất haySGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất hayHongBiThi1
 
Hô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻ
Hô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻHô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻ
Hô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻHongBiThi1
 
SGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdf
SGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdfSGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdf
SGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdfHongBiThi1
 
Hen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩ
Hen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩHen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩ
Hen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩHongBiThi1
 
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nha
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nhaTiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nha
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nhaHongBiThi1
 
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nha
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nhaSGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nha
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nhaHongBiThi1
 
5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh Trang
5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh Trang5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh Trang
5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh TrangMinhTTrn14
 
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdfTiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdfHongBiThi1
 

Recently uploaded (20)

SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein cũ 2006.pdf
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein cũ 2006.pdfSGK chuyển hóa lipid và lipoprotein cũ 2006.pdf
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein cũ 2006.pdf
 
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất haySGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay
 
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdf
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdfViêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdf
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdf
 
TANG-HUYET-AP-2023-1.pdfjkqfbqfbqbfàn ầbfb
TANG-HUYET-AP-2023-1.pdfjkqfbqfbqbfàn ầbfbTANG-HUYET-AP-2023-1.pdfjkqfbqfbqbfàn ầbfb
TANG-HUYET-AP-2023-1.pdfjkqfbqfbqbfàn ầbfb
 
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nha
 
SGK Viêm màng ngoài tim Y6.pdf rất hay nha
SGK Viêm  màng ngoài tim Y6.pdf rất hay nhaSGK Viêm  màng ngoài tim Y6.pdf rất hay nha
SGK Viêm màng ngoài tim Y6.pdf rất hay nha
 
chuyên đề về trĩ mũi nhóm trình ck.pptx
chuyên đề về  trĩ mũi nhóm trình ck.pptxchuyên đề về  trĩ mũi nhóm trình ck.pptx
chuyên đề về trĩ mũi nhóm trình ck.pptx
 
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein mới.pdf
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein mới.pdfSGK chuyển hóa lipid và lipoprotein mới.pdf
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein mới.pdf
 
SGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf hay
SGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf haySGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf hay
SGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf hay
 
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdf
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdfSGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdf
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdf
 
SGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất haySGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất hay
 
Hô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻ
Hô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻHô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻ
Hô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻ
 
SGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdf
SGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdfSGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdf
SGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdf
 
Hen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩ
Hen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩHen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩ
Hen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩ
 
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nha
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nhaTiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nha
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nha
 
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nha
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nhaSGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nha
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nha
 
5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh Trang
5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh Trang5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh Trang
5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh Trang
 
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
 
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdfTiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
 

VIÊM KHỚP DẠNG THẤP

  • 1.
  • 2. Viêm khớp dạng thấp: Định nghĩa  Viêm do tự miễn, hệ thống, tiến triển.  Hậu quả thường nghiêm trọng.   Nguyên nhân không xác định (miễn dịch,? Nhiễm trùng, hút thuốc lá). Biểu hiện : Viêm màng hoạt dịch đối xứng - viêm đa khớp mãn tính Xói mòn khớp, sụn và hủy hoại xương Biểu hiện ngoài khớp, đa cơ quan Khởi phát thường chậm và âm ỉ nhiều tháng Trong 15 đến 20% có thể nhanh hoặc cấp tính Điều trị tích cực dẫn đến tiên lượng tốt
  • 3. Dịch tễ học  Tỷ lệ : 0,8% - 2,1% dân số  Bệnh gặp nhiều ở nữ, tỷ lệ Nữ/Nam là 3/1  Tỷ lệ tăng theo độ tuổi  Khoảng 40-60% bệnh nặng , tử vong tăng 3 lần  Tuổi thọ trung bình giảm từ 3 đến 7 năm  Bệnh gặp ở mọi lứa tuổi thường gặp nhất từ 35 – 60  Di truyền - HLA-DRB1 - Class II HCA  Nguyên nhân chính xác chưa được biết
  • 4. Yếu tố nguy cơ Giới tính Hành vi Phụ nữ dễ mắc hơn nam giới1 Hút thuốc lá liên quan chặt chẽ với sinh bệnh học RA2 Caffeine? Môi trường Di truyền Học vấn thấp, lao động thủ công, tình trạng kinh tế xã hội khó khăn và vị trí địa lý (sống ở vĩ độ thấp hơn)2 Gen HLA-DRB1 and PTPN223 Tiền sử gia đình ? Bacterial or Viral Agent – Parvovirus, Hepatitis, Lyme, and Rubella 1. 2. 3. Goronzy JJ & Weyand CM. Arthritis Research and Therapy. 2009. Liao KP, Alfredsson L & Karlson EW. Curr Opin Rheumatol. 2009. Costenbader KH, Chang S-C & De Vivo I, et al. Arthritis Research & Therapy. 2008.
  • 5. Sinh bệnh học Mục tiêu điều trị Rheumatoid Factors, ant i-CCP B cell Immune complexes Complement T cell IFN- & Neutrophil other cytokines Antigenpresenting cells B cell or macrophage Synoviocytes Pannus Macrophage Mast cell TNF Chondrocytes IL-1 Osteoclast Articular cartilage Production of collagenase and other neutral proteases Bone 5 Adapted from Arend WP, Dayer JM. Arthritis Rheum. 1990;33:305–15
  • 6. Ảnh hưởng tại khớp của IL-61,2 Antibody production Synoviocytes B-cell VEGF Macrophage IL-6 Endothelial cells Pannus formation T-cell Neutrophil Mediation of chronic inflammation Joint destruction Osteoclast activation bone resorption Adapted from 1 Choy E. Rheum Dis Clin North Am. 2004;30:405–415. 2 Gabay C. Arthritis Res Ther. 2006;8(suppl 2):S3.
  • 7. Diễn tiến tự nhiên của VKDT Severe RA with Deformities Early RA – Mild Disease Undifferentiated Polyarthritis ấ ứ ă Mất chức năng nặng Mất chức năng rất nặng ă ờ ừ ệ ả ẩ ứ ậ Wolfe F, Cathey MA. J Rheumatol. 1991;18:1298-1306.
  • 8. MỤC TIÊU Biến chứng của viêm khớp dạng thấp Chẩn đoán, giai đoạn, đánh giá ACR-DAS28 Điều trị viêm khớp dạng thấp hiện nay
  • 9. Nốt thấp • Nốt không đau xuất hiện dưới da, thường là một hoặc nhiều, và có đường kính từ vài mm đến vài cm nằm ở mặt dưới của cánh tay và khuỷu tay.
  • 10. Biến chứng trên da • Viêm mạch (Vasculitis). • Teo da(Atrophic skin) • Da mỏng, nhăn và teo cơ, làm cho nó mong manh và dễ bị bầm tím.
  • 12. Biến chứng trên đường tiêu hóa • VKDT có thể ảnh hưởng đến các tuyến nằm gần mắt và miệng, dẫn đến một tình trạng gọi là hội chứng Sjogren thứ phát. • Khô miệng, khô mắt. • Sjogren's syndrome
  • 13. Biến chứng trên huyết học • • • • Thiếu máu Giảm bạch cầu có thể xảy ra Hội chứng Felty. Xuất huyết giảm tiểu cầu tự miễn
  • 14. Biến chứng trên thần kinh, cột sống  Hội chứng ống cổ tay(Carpel Tunnel Syndrome) Chèn ép thần kinh giữa vì phù nề xung quanh cổ tay.  Trật đốt sống đội-trục Xói mòn của quá trình tạo răng cưa và / hoặc dây chằng ngang trong kết nối cột sống cổ của hộp sọ. ▪ Đốt sống bắt đầu trượt lên nhau và nén vào tủy sống. ▪ Không phát hiện, không được điều trị có thể tiến triển đến liệt tứ chi.  Quadriplegia :: paralysis of all four extremities.
  • 15. Biến chứng trên hô hấp • CXR thấy nhiều nốt tròn, đường kính thường 0,5-2,0 cm, tương tự như bệnh lao. • CT để phân biệt
  • 16. Biến chứng trên tim mạch • • • • - Nhồi máu cơ tim Đột quỵ Xơ vữa động mạch Các bệnh khác tại tim Viêm màng ngoài tim Suy tim Viêm van tim Viêm nội tâm mạc
  • 17. Biến chứng trên mắt Viêm thượng củng mạc Đục giác mạc nhu mô với tân mạch chu biên.
  • 18. Thoát vị bao hoạt dịch • Hình thành u nang Baker (một u nang chứa đầy dịch khớp và nằm ở mặt sau của đầu gối).
  • 19. Biến chứng trên xương khớp • Ổ khuyết xương • Hủy xương ngón
  • 20. Biến chứng trên xương khớp • Hẹp khe khớp, phá hủy sụn khớp.
  • 21. Biến chứng trên xương khớp
  • 22. Biến chứng trên xương khớp • Trật khớp bàn-ngón chân Hallux Abducto vulgus Metatarsophalangeal Subluxation
  • 23. Biến chứng trên xương khớp Trật khớp ngón
  • 24. Biến chứng trên xương khớp • Trật khớp bàn-ngón tay. metacarpal phalangeal
  • 25. Biến chứng trên xương khớp 25
  • 26. Biến chứng trên xương khớp
  • 27. Biến chứng trên xương khớp • Các dây chằng ở mặt sau của bàn tay nổi bật và căng lên, được gọi là dấu hiệu chuỗi cung (Bow string sign).
  • 28. Biến chứng trên xương khớp Boutonnière
  • 30. MỤC TIÊU Biến chứng của viêm khớp dạng thấp Chẩn đoán, giai đoạn, đánh giá ACR-DAS28 Điều trị viêm khớp dạng thấp hiện nay
  • 31. Đặc điểm lâm sàng Bệnh viêm mãn tính và tiến triển, đặc trưng bởi viêm màng hoạt dịch và phá hủy khớp nghiêm trọng, nếu không được điều trị. Recent – Onset RA Moderately Advanced RA* Feldmann M, Brennan FM & Maini RN. Cell. 1996. Severely Advanced RA
  • 32. Những dấu hiệu sớm của bệnh Toàn thân : mệt mỏi, sốt nhẹ, chán ăn Tại chỗ : + Cứng khớp buổi sáng nhẹ và ngắn ( gặp ở10% - 20% trường hợp) + Sưng nóng đỏ đau một vài khớp nhỏ ở chi, 2/3 trường hợp bắt đầu bằng viêm một khớp trong đó 1/3 bắt đầu bầng viêm một khớp nhỏ ở bàn tay ít khi đối xứng + Kéo dài vài tuần
  • 33. Thời kỳ toàn phát Các triệu chứng liên quan đến hiện tượng viêm màng hoạt dịch (có thể hồi phục ) + Cứng khớp buổi sáng rõ và kéo dài hơn 1 giờ. + Sưng nóng đỏ đau các khớp, có tính chất đối xứng, sưng phần mu hơn lòng bàn tay, sưng đau hạn chế vận động, các ngón tay có hình thoi nhất là các ngón 2 – 3- 4 . Các khớp thường bị ảnh hưởng là : liên đốt ngón gần bàn tay, bàn ngón tay, cổ tay, khuỷu, cổ chân và gối.
  • 34. Tiêu chí chẩn đoán - 1987 ACR Criteria 1. Cứng khớp buổi sáng (Morning stiffness > 1 hour ) 2. Viêm khớp (Arthritis)/sưng phần mềm > 3 nhóm khớp (trong số 28 khớp: khớp ngón gần bàn tay, khớp bàn ngón, khớp cổ tay, khớp khuỷu, khớp gối, khớp cổ chân, khớp bàn ngón chân hai bên). 3. Viêm (Arthritis) các khớp ở tay: khớp ngón gần, khớp bàn ngón, khớp cổ tay)(MCPs, PIPs, wrists) 4. Đối xứng (Symmetrical arthritis). 5. Tăng nồng độ yếu tố dạng thấp (Rheumatoid factor) trong huyết thanh . 6. Nốt thấp. (Rheumatoid nodules ) 7. Những biến đổi đặc trưng của bệnh trên Xquang (Characteristic radiographic): hình ảnh mất vôi hình dãi hoặc xói mòn hoặc khuyết xương ở bàn tay, bàn chân, hẹp khe khớp, dính khớp). Chẩn đoán xác định: khi có ≥ 4 tiêu chuẩn, từ tiêu chuẩn 1 đến 4 kéo dài hơn 6 tuần Độ nhạy 91-94% và độ đặc hiệu 89% RA tiến triển Độ nhạy 40-90% và độ đặc hiệu 50-90% RA mới khởi phát
  • 35. Tiêu chí phân loại 2010 ACR/EULAR 01 khớp lớn 2 3 5 0 RF (+) hoặc Anti CCP (+) yếu 1-3 lần bình thường 2 RF (+) hoặc Anti CCP (+) mạnh > 3 lần bình thường 3 CRP và ESR bình thường 0 CRP hoặc ESR tăng 1 < 6 tuần Thời gian hiện diện triệu chứng 1-3 khớp nhỏ RF (-) và Anti CCP (-) Chỉ số viêm giai đoạn cấp 1 > 10 khớp (ít nhất có 01 khớp nhỏ) Huyết thanh chẩn đoán 2-10 khớp lớn 4-10 khớp nhỏ Số lượng khớp viêm 0 0 > 6 tuần 1 Tổng điểm ≥6/10 chẩn đoán xác định VIÊM KHỚP DẠNG THẤP
  • 36. Các khớp thường ảnh hưởng Thái dương-hàm dưới 20-30% CS cổ 40-50% vai 50-60% Khuỷu tay 40-50% Cổ tay 80-90% Bàn ngón tay 90-95% Ngón gần 65-90% Háng 40-50% Gối 60-80% Cổ chân 50-80% Bàn ngón chân 50-90%
  • 37. Các giai đoạn thay đổi của khớp  Giai đoạn I:   Viêm màng hoạt dịch lan đến sụn khớp và các mô mềm Hạn chế vận động khớp do đau và co thắt cơ
  • 38. Giai đoạn II:    Hình thành mô hạt trong màng hoạt dịch và các mô quanh khớp . Bào mòn sụn & khớp đầy mô hạt. Dày bao khớp, dây chằng (với vỏ) và hạn chế vận động vĩnh viễn.
  • 39. Giai đoạn III:   Mô hạt chuyển thành mô xơ bám dính giữa gân, bao khớp và bề mặt khớp. Bề mặt khớp gồm một phần của sụn và một phần bởi mô xơ.
  • 40. Giai đoạn IV:  Tổn thương khớp vĩnh viễn và biến dạng  tàn tật
  • 41. Phân loại chức năng VKDT theo ACR Phân loại Mức độ hoạt động Loại I Hoàn toàn tự làm chủ được các hoạt động sinh hoạt, công việc và vui chơi hàng ngày một cách dễ dàng Loại II Tự làm được các hoạt động sinh hoạt và công việc, nhưng có hạn chế trong vui chơi, giải trí Loại III Tự làm được các hoạt động sinh hoạt, nhưng công việc và vui chơi giải trí thì bị hạn chế Loại IV Bị hạn chế trong các hoạt động sinh hoạt, công việc và vui chơi giải trí
  • 42. Tiêu chí lui bệnh (Eberhardt a Fex 1998) American Rheumatology Association  Khi có ≥ 5 tiêu chuẩn ,ít nhất hai tháng liên tục: 1. Cứng khớp buổi sáng không quá 15 phút 2. Không mệt mỏi 3. Không đau khớp 4. Không sưng khớp hoặc không đau khi vận động khớp 5. Không sưng phần mềm ở khớp hoặc ở bao gân 6. Tốc độ máu lắng ESR< 30mm/giờ đầu với nữ, hoặc < 20mm/giờ đầu với nam
  • 44. DAS 28 – Tính điểm đánh giá hoạt động VKDT FORMULA:DAS28(4) = 0.56*sqrt(t28) + 0.28*sqrt(sw28) + 0.70*Ln(ESR) + 0.014*GH
  • 45. Điểm đánh giá hoạt động bệnh DAS28 (Disease Activity Scoring) for RA - EULAR  Score > 5.1 – Bệnh hoạt động nặng  Score 5.1 to 3.2 – Bệnh hoạt động trung bình  Score < 3.2 – Bệnh hoạt động nhẹ  Score < 2.6 – Lui bệnh  Đáp ứng điều trị. – giảm≥ 1.2 – tốt and < 0.6 – kém European League Against Rheumatism (EULAR)
  • 46. Xét nghiệm huyết thanh trong Viêm khớp dạng thấp Test RA Factor is IgM Antibody to the Fc portion of the IgG Anti CCP: Antibodies to Cyclic Citrullinated Peptides
  • 47. Yếu tố dạng thấp dương tính Bệnh Tần số Viêm khớp dạng thấp tiến triển 100% Viêm khớp dạng thấp (toàn bộ) 70% Hội chứng Sjögren 90% Lupus ban đỏ hệ thống (SLE) 30% Viêm nội tâm mạc bán cấp do vi khuẩn 40% (SABE) Lao 15% Lớn tuổi 20% Người khỏe mạnh bình thường 5%
  • 48. Phân biệt VKDT với thoái hóa khớp Đặc điểm VKDT Thoái hóa khớp Bệnh lý học Tự miễn Thoái hóa Tuổi Mọi tuổi , thường> 35 Tăng theo tuổi Yếu tố ảnh hưởng HLA-DR4, HLA-DR1 PTPN22, PADI4 polymorphisms Chấn thương Dị dạng bẩm sinh Khớp ảnh hưởng Khớp nhỏ; Liên đốt gần, bàn ngón, cổ tay. Khớp liên đốt xa ít găp Khớp lớn; Khớp liên đốt xa, khớp chịu sức năng cơ thể (gối, cột sống) Cột sống (trục) C1-C2 Thắt lưng Ngoài khớp Nhiểu cơ quan ít Diễn tiến nhanh Chậm Khuyết tật cao Nhẹ-Trung bình
  • 49.
  • 50.
  • 51. Chẩn đoán phân biệt bệnh nhân có viêm đa khớp và sốt Triệu chứng Chẩn đoán có thể Sốt cao>40°C Bệnh Still Viêm khớp nhiễm trùng Lupus ban đỏ hệ thống (SLE) Sốt sau đó viêm khớp Viêm khớp siêu vi Bệnh Lyme Viêm khớp phản ứng Bệnh Still Viêm nội tâm mạc nhiễm trùng Pinals RS: Polyarthritis and fever. N Engl J Med 330:769, 1999.
  • 52. Chẩn đoán phân biệt bệnh nhân có viêm đa khớp và sốt Triệu chứng Chẩn đoán có thể Viêm khớp di chuyển Thấp khớp cấp Nhiễm lậu cầu Nhiễm não mô cầu Viêm khớp siêu vi SLE Bạch cầu cấp Đau nhiều hơn tràn dịch khớp Thấp khớp cấp Leukemia cấp AIDS Pinals RS: Polyarthritis and fever. N Engl J Med 330:769, 1999.
  • 53. Chẩn đoán phân biệt bệnh nhân có viêm đa khớp và sốt Triệu chứng Chẩn đoán có thể Tràn dịch khớp nhiều hơn đau Lao khớp Viêm nội tâm mạc nhiễm trùng Bệnh viêm đường ruột Viêm mạch máu tế bào lớn Bệnh Lyme Cứng khớp buổi sáng Viêm khớp dạng thấp Polymyalgia rheumatica Bệnh Still Việm khớp phản ứng Pinals RS: Polyarthritis and fever. N Engl J Med 330:769, 1999.
  • 54. Các yếu tố tiên lượng VKDT Có trên 20 khớp viêm ESR hoặc CRP cao RF hoặc anti CCP cao Hình ảnh xói mòn xương trên X quang 40%-85% nốt dạngnhân không có khả bệnh thấp Sự hiện diện của Phân loạinăng làm việc III, IV 8-10 năm chức năng giai đoạn sau Viêm kéo dài, có bệnh đi kèm Tuổi khởi phát bệnh sớm hoặc muộn Tình trạng kinh tế xã hội thấp, trình độ học vấn thấp HLA-DR4 (+)
  • 55. MỤC TIÊU Biến chứng của viêm khớp dạng thấp Chẩn đoán, giai đoạn, đánh giá ACR-DAS28 Điều trị viêm khớp dạng thấp hiện nay
  • 56. Mục tiêu điều trị 1. Giảm đau 2. Kháng viêm 3. Bảo vệ cấu trúc khớp 4. Duy trì chức năng hoạt động 5. Kiểm soát hệ thống liên quan 6. Giảm sự tiến triển bệnh 7. Tăng chất lượng sống
  • 57. Điều trị không dùng thuốc  Nghỉ ngơi  Tập thể dục  Chế độ ăn uống  Kiểm soát cân nặng  Vật lý trị liệu và nghề nghiệp
  • 58. Cửa sổ cơ hội Early RA: The Window of Opportunity to Intervene
  • 59. Điều trị “cửa sổ cơ hội” Hình ảnh xói mòn xương trên X quang xảy ra sớm Ngay cả điều trị hơi chậm cũng có lợi ích đáng kể Điều trị DMARD sớm để ngăn chặn sự tiến triển Điều trị phẫu thuật bắt buộc trong MTX là “tấm chắn” – có thể kết hợp của DMARDs khác 25% Điều trị “bắc cầu” với NSAID và GC DMARDs sinh học đối với trường hợp cụ thể Điều trị phẫu thuật ở những bệnh nhân được lựa chọn O’Dell JR. Arthritis Rheum. 2002;46:283-285. Van der Heijde DM. Br J Rheum. 1995;34 (suppl 2):74-78.
  • 60. Điều trị viêm khớp dạng thấp Điều trị triệu chứng: bao gồm các thuốc giảm đau và kháng viêm không steroid và glucocorticoid. Các thuốc này không có tác dụng bảo vệ cấu trúc của khớp Không chọn lọc NSAIDs dùng giảm đau  Ibuprofen  Ketorolac  Ketoprofen  Aspirin (NSAID)  Diclofenac Chọn lọc COX-2  Aceclofenac  Celecoxib, Etoricoxib  Piroxicam  Meloxicam  Lornaxicam Giảm đau  Naproxen  Tramadol  Indomethacin  Paracetamol
  • 61. Glucocorticoid  Dùng đường truyền tĩnh mạch hoặc đường uống, chỉ dùng nhóm prednisone, prednisolone hoặc methylprednisolone.  Liều thấp: Prednisone <7,5 mg/ngày  Liều trung bình: Prednisone từ 7,5 – 30 mg/ngày.  Liều cao:Prednisone>30mg/ngày.   Chỉ định sử dụng thuốc đường toàn thân trong thời gian ngắn nhất và ở liều thấp nhất có thể mà bệnh nhân đáp ứng được. Chỉ định chích corticoid tại khớp khi còn 1-2 khớp không đáp ứng với điều trị.
  • 62. Thuốc tác dụng thay đổi diễn tiến của bệnh Disease Modifying Anti-rheumatic Agents - DMARDs Lựa chọn Ít lựa chọn Methotrexate Chloroquine Hydroxychloroquine Gold(parenteral &oral) Sulphasalazine CyclosporineA Leflunomide D-penicillamine/bucillamine Minocycline/Doxycycline Levamisole Azathioprine,cyclophosphamide, chlorambucil
  • 63. DMARDs kinh điển • Methotrexate 2,5 mg: là thuốc được lựa chọn đầu tay. Liều dùng tối đa là 0,3 mg/kg. Liều trung bình: 10 mg uống 1 lần/ tuần. Acid folic có thể dùng kèm theo với liều tương đương để làm giảm tác dụng phụ của thuốc. • Leflunomide: liều dùng uống 100mg/ngày x 3 ngày sau đó giảm liều còn 20 mg/ ngày. • Sulfasalazine 500 mg: 1g x 2 lần/ngày. • Hydroxychloroquin 400 mg 1v x2 lần/ngày.
  • 64. Mô hình điều trị Evolving paradigm Current Treatment Traditional DMARDs • Early Aggressive Rx. • Biological • Combination treatment
  • 65. DMARDs sinh học     TNFα antagonists  Adalimumab (Humira)  Etanercept (Enbrel)  Infliximab (Remicade) Interleukin-1 antagonist  Anakinra (Kineret) Suppressors of T-Cell activation  Abatacept (Orencia) Anti B-Cell monoclonal antibody  Rituximab (Rituxan)  IL-6 receptor Tocilizumab
  • 66. Khuyến cáo của EULAR về điều trị VKDT: Phác đồ điều trị (I) Pha I Không chống CĐ methotrexate Phối hợp Glucocorticoid liều thấp ngắn hạn Bắt đầu methotrexate hoặc phối hợp các DMARD tổng hợp cổ điển Thất bại pha I: Chuyển sang pha II • Chẩn đoán LS VKDT No Đạt mục tiêu* Trong vòng 6 tháng Chống CĐ methotrexate Bắt đầu leflunomide hoặc Sulfasalazine, đơn trị hoặc phối hợp Yes Tiếp tục Giai đoạn I bao gồm các điều trị DMARD đầu tiên khi VKDT được chẩn đoán DMARDs: Disease-modifying antirheumatic drugs: Thuốc chống thấp cải thiện bệnh * Điều trị lui bệnh, hoặc hoạt tính bệnh thấp Smolen JS, et al. Ann Rheum Dis 2013 Oct 25 [Epub ahead of print] 66
  • 67. Khuyến cáo của EULAR về điều trị VKDT: Phác đồ điều trị (II) Pha II Có yếu tố tiên lượng bệnh xấu Thất bại hoặc kém đáp ứng và/hoặc độc tính pha I Như RF/ACPA nồng độ cao; Hoạt tính bệnh rất cao; Tổn thương khớp sớm Thêm thuốc sinh học: TNF-inhibitor or Abatacept or Tocilizumab (Rituximab trong một số trường hợp) No Không có yếu tố tiên lượng bệnh xấu Đạt mục tiêu* Trong vòng 6 tháng Chuyển sang DMARD tổng hợp cổ điển: Leflunomide, sulfasalzine, MTX đơn trị hoặc phối hợp (lý tưởng khi phối hợp với Glucocorticoid như trên) Tocilizumab Thất bại pha II: Chuyển sang pha III • No Đạt mục tiêu* Trong vòng 6 tháng Yes Tiếp tục Giai đoạn II đề với những bệnh nhân không đạt được mục tiêu điều trị trong giai đoạn I – Bệnh nhân được phân tầng theo yếu tố tiên lượng, và chiến lược này có tất cả các bước cho đến lúc sử dụng thuốc sinh học đầu tiên RF/ACPA = Yếu tố thấp / kháng thể chống citrullinated peptide * Điều trị lui bệnh, hoặc hoạt tính bệnh thấp Smolen JS, et al. Ann Rheum Dis 2013 Oct 25 [Epub ahead of print] 67
  • 68. Khuyến cáo của EULAR về điều trị VKDT: Phác đồ điều trị (III) Pha III Thuốc sinh học khác DMARD tổng hợp Thất bại hặc kém đáp ứng và/hoặc độc tính với pha II Chuyển thuốc sinh học: Thay thuốc sinh học đầu bằng bất kỳ thuốc sinh học khác: Abatacept or Rituximab or (Second)TNF-blocking drug or tocilizumab Chuyển sang Tofacitinib ( DMARD) (sau ít nhất 1 thuốc sinh học) Đạt mục tiêu* Trong 6 tháng Đạt mục tiêu* Trong 6 tháng Tocilizumab Yes Tiếp tục No • Phase III cho những bệnh nhân thất bại với thuốc sinh học đầu tiên * Điều trị lui bệnh, hoặc hoạt tính bệnh thấp Smolen JS, et al. Ann Rheum Dis 2013 Oct 25 [Epub ahead of print] 68
  • 70. Updated EULAR 2013 recommendations for management of rheumatoid arthritis The European League Against Rheumatism (EULAR) has released updated recommendations for the management of RA. According to this latest guidance, treatment with disease-modifying anti-rheumatic drugs (DMARDs) should be initiated as soon as a diagnosis of RA is made, with the aim of reaching a target of remission or low disease activity in every patient. …However, in patients failing to respond to this treatment within 6 months and when poor prognostic factors are present, biological DMARDs (TNF-inhibitors, abatacept or tocilizumab - or under certain circumstances rituximab) should be administered in combination with MTX. …Tuy nhiên,những bệnh nhân không đáp ứng với điều trị này trong vòng 6 tháng và tiên lượng kém, DMARD sinh học (các chất ức chế TNF, abatacept hoặc tocilizumab - hoặc một số trường hợp rituximab) nên kết hợp với MTX.
  • 71. Khi nào sử dụng tác nhân sinh học?     Sau khi chẩn đoán xác định đều được điều trị với Methotrexat (gold standard). Tác nhân sinh học chỉ định khi bệnh nhân không đáp ứng với điều trị kinh điển. Tác nhân sinh học chỉ định sớm các trường hợp tiên lượng nặng, bệnh tiến triển, tổn thương sụn, xương sớm, tổn thương đa cơ quan. Tất cả các tác nhân sinh học đều cần được phối hợp với methotrexat, trừ trường hợp đặc biệt.
  • 72. # Sàng lọc 1 Số lượng BCTT tuyệt đối Số lượng tiểu cầu Công thức máu Không khởi đầu điều trị nếu: - BC TT tuyệt đối < 2,000 cells/mm3 - Tiểu cầu: < 100,000 cells/mm3 2 Chức năng gan Tình tráng xơ gan AST và ALT Không khởi đầu điều trị nếu AST hoặc ALT >1.5 lần giới hạn trên bình thường (>1.5 ULN) 3 Viêm gan VG B: HBsAg, HBeAg VG C: anti HCV antibody, HCV RNA Không khởi đầu điều trị nếu BN có: - VG B/C tiến triển 4 Lao - Tuberculin skind test (TsT) - Interferon-Gamma Release Assay (IGRA) Không khởi đầu điều trị nếu BN có lao tiến triển 5 Nhiễm trùng 72 Xét nghiệm Không khởi đầu điều trị nếu BN co nhiễm trùng nặng, nhiễm trùng tiến triển (kể cả nhiễm trùng khu trú)
  • 73. ĐIỀU TRỊ VKDT TẠI VIỆT NAM HIỆN NAY Viêm khớp ngoại biên, đối xứng, kéo dài > 6 tuần (đặc biệt nữ, trung niên) NSAIDs Ức chế COX2 Chẩn đoán xác định VKDT (Tiêu chuẩn ACR 1987, ACR/EULAR 2010) Nếu thất bại Methotrexate (MTX) 10-15mg/tuần 3 - 6 tháng Nếu thất bại Phối hợp các DMARDs 3 - 6 tháng (MTX + SSZ) hoặc (MTX + SSZ + CHQ) Nếu thất bại MTX + THUỐC SINH HỌC 1st Sau 3 - 6 tháng, nếu thất bại Nếu thất bại MTX + THUỐC SINH HỌC 2nd Sau 3 - 6 tháng, nếu thất bại Nếu thất bại MTX + THUỐC SINH HỌC 3rd Chọn một trong 3 nhóm thuốc sau : 1. Anti IL6: Tocilizumab-ACTEMRA® 2. Anti TNF: ‒ ‒ Etanercept- ENBREL® Remicade - INFLIXIMAB® 3. Anti B cell:Rituximab-MABTHERA®
  • 74. DMARDs sinh học : Chống chỉ định tương đối  Viêm gan B đang hoạt động  Bệnh xơ cứng bì, viêm thần kinh thị giác  Nhiễm trùng nghiêm trọng, tiến triển  Nhiễm trùng mãn tính hoặc tái phát  Tiền căn bệnh lao hoặc bằng chứng vi trùng Koch  Suy tim sung huyết (III hoặc IV)
  • 75. Cân nhắc độ an toàn của chất sinh học  Nhiễm trùng nghiêm trọng  Phản ứng  Nhiễm trùng cơ hội (TB)  Suy tim sung huyết  Khối u ác tính / lymphoma  Viêm gan  Hủy myelin  Lupus  Bất thường về huyết học  Tiêm chủng
  • 76.
  • 77.
  • 78. Hình ảnh X quang đặc hiệu theo Steinbroker Giai đoạn Tổn thương Xquang Giai đoạn I Thưa xương, chưa có biến đổi cấu trúc của khớp. Giai đoạn II Biến đổi một phần sụn khớp và đầu xương. Hẹp khe khớp vừa, có một ổ khuyết xương. Giai đoạn III Biến đổi rõ đầu xương, sụn khớp. Khuyết xương, hẹp khe khớp nhiều, bán trật khớp, lệch trục. Giai đoạn IV Khuyết xương, hẹp khe khớp, dính khớp.
  • 79. Đánh giá kết quả Đánh giá lui bệnh Lâm sàng Kém Khi không có cải thiện ACR 20 Trung bình 20% trường hợp tiến bộ, trên các khớp sưng và đau đếm được và trong 3 trên 5 thông số còn lại ACR 50 50% trường hợp tiến bộ, trên các khớp sưng và đau đếm được và trong 3 trên 5 thông số còn lại Khá ACR 70 Tốt Rất tốt 70% trường hợp tiến bộ, trên các khớp sưng và đau đếm được và trong 3 trên 5 thông số còn lại. Lui bệnh hoàn toàn, nghĩa là đạt được 5 trên 6 chỉ tiêu trên

Editor's Notes

  1. ACR/EULAR 2010 (American College of Rheumatology/ European League Against Rheumatism):