SlideShare a Scribd company logo
1 of 71
Download to read offline
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
Trường Đại học Công Nghệ
BÀI TẬP LỚN
Môn: Lý thuyết điều khiển tự động
Đề bài: Tính ổn định và kiểm tra tính ổn định của hệ
thống điều khiển liên tục
Hà Nội, 04/2014
GVHD: ThS Nguyễn Thị Cẩm Lai
Nhóm sinh viên thực hiện: Nhóm 3
Tính ổn định và kiểm tra tính ổn định của hệ thống điều khiển liên tục.
Nhóm 3 Page 1
Lời mở đầu
Ngày nay, tự động hóa đã trở thành một vẫn đề thiết yếu trong ngành công nghiệp. Những
ứng dụng từ lĩnh vực này đã và đang len lỏi vào cuộc sống của con người, giúp cho con người có
một cuộc sống được tiện nghi và thoải mãi hơn. Chúng ta có thể tìm thấy rất nhiều thứ có ứng
dụng của lĩnh vực điều khiển tự động cả trong đời sống hàng ngày cũng như là trong sản xuất
công nghiệp như những cơ cấu điều khiển quạt điện tự quay, hay những dây chuyền công nghiệp
hiện đại, phức tạp. Ngành điều khiển tự động có cơ sở từ cuối thế kỳ XIX tới đầu thế kỷ XX và
thực sự phát triển mạnh vào nửa cuối thế kỷ XX và có xu thế ngày càng phát triển hơn nữa với
những kỹ thuật mới, những thuật toán điều khiển mới. Ngày nay, hệ thống điều khiển tự động đã
phổ biến trong hầu hết các lĩnh vực công nghệ và phát triển song song với các kỹ thuật tiên tiến
như điện tử và máy tính. Với nhiều công nghệ mới ra đời, nhiều hệ thống tự động phức tạp đã
được thiết kế và đưa vào sử dụng như kỹ thuật mạng không dây, kỹ thuật vô tuyến, …
Kỹ thuật điều khiển tự động đã được ứng dụng vào nhiều ngành khác nhau và nhiều hệ
thống điều khiển chuyên nghiệp khác nhau đã được ra đời. Có thể liệt kê một số những ứng dụng
chính như: các hệ thống điều khiển của các nhà máy nhiệt điện, thuỷ điện; hệ thống tự động
trong các nhà máy sản xuất thực phẩm như cocacola, sữa, đường,… các nhà máy lắp ráp ôtô,
robot; các nhà máy sản xuất vật liệu xây dựng như xi măng, sản xuất kính, gạch men; các hệ
thống điều khiển trong ngành hàng không và vũ trụ, hệ thống điều khiển điện tử nhúng dùng
trong công nghiệp chế tạo và trong đời sống hàng ngày, hệ thống điều khiển phương tiện giao
thông trên mặt đất, ứng dụng trong y học, điều khiển tên lửa, điều khiển phương tiện trên biển,
điều khiển các quá trình sản xuất trong công nghiệp, rô bốt và cơ điện tử, hệ thống sản xuất trong
lĩnh vực công nghệ cao như sản xuất, lắp ráp các hệ thống vi mạch v..v..
Một hệ thống điều khiển tự động có một số đặc tính cần phát phân tích như tính điều khiển
được, tính quan sát được, tính ổn đinh, … những đặc tính này đóng vai trò quyết định hành vi
của hệ thống. Trong đó tính ổn định của hệ thống đóng vai trò rất quan trọng. Có thể thấy khi hệ
thống không ổn định sẽ gây ra những bất lợi nhất định làm sai lệch trong quá trình vận hành,
thậm chí gây hỏng hóc, hoặc tai nạn, … Một ví dụ về hệ thống mất ổn định là khi biên độ trạng
thái của hệ tăng lên đến vô cùng mặc dù đầu vào đã được khống chế, điều này rất nguy hiểm bới
có thể gây ra cháy, nổ, hỏng hóc thiết bị, … Do đó công việc đầu tiên cần làm của người kỹ sư
thiết kế hệ thống điều khiển là xem xét sự ổn định của hệ thống. Khi ổn định hệ thống được đảm
bảo thì mới xét đến các yếu tố khác của hệ thống như thời gian đáp ứng, tốc độ đáp ứng, …
Với một hệ thống điều khiển tự động vòng kín, tính ổn định của hệ thống cũng như chất
lượng của quá trình quá độ đều có thể được khảo sát thông qua sự thay đổi của đại lượng cần
điều chỉnh y hoặc giá trị sai lệch e khi có tác động của nhiễu đặt trước u hoặc nhiễu D.
Tính ổn định và kiểm tra tính ổn định của hệ thống điều khiển liên tục.
Nhóm 3 Page 2
Với đề tài được giao: “Tính ổn định và kiểm tra tính ổn định của hệ thống điều khiển tự
động liên tục” bài làm của nhóm 3 gồm có các phần sau:
I. Giới thiệu khái quát về hệ thống điều khiển tự động.
II. Sơ lược về tính ổn định của hệ thống điều khiển rời rạc.
III. Tính ổn định của hệ thống điều khiển tự động liên tục.
IV. Kiểm tra tính ổn định của hệ thống điều khiển tự động liên tục.
V. Ứng dụng Matlab trong kiểm tra tính ổn định của hệ thống.
VI. Một số bài tập áp dụng.
Tính ổn định và kiểm tra tính ổn định của hệ thống điều khiển liên tục.
Nhóm 3 Page 3
Danh sách nhóm:
STT Họ và Tên MSSV Lớp
1 Nguyễn Văn Việt 12020441 K57M
2 Phạm Trần Hoàng 12020162 K57M
3 Đỗ Văn Lực 12020244 K57M
4 Trần Bá Vương 12020449 K57M
5 Nguyễn Sỹ Trung 12020396 K57M
6 Nguyễn Viết Bình 12020525 K57M
7 Nguyễn Thị Phương 12020296 K57M
8 Mai Trọng Linh 12020222 K57M
9 Vũ Đình Ngọc 12020271 K57M
10 Nguyễn Minh Lý 12020246 K57M
Tính ổn định và kiểm tra tính ổn định của hệ thống điều khiển liên tục.
Nhóm 3 Page 4
Phần I. Giới thiệu khái quát về hệ thống điều khiển tự động.
I. Khái niệm về hệ thống điều khiển tự động liên tục.
1. Giới thiệu mở đầu.
Điều khiển là quá trình thu thập thông tin, xử lý thông tin và tác động lên hệ thống để
đáp ứng của thệ thống gần với mục đích định trước.
Điều khiển tự động là ứng dụng của lý thuyết điều khiển tự động vào việc điều khiển các
quá trình khác nhau mà không cần tới sự can thiệp của con người.
Ổn định là điều kiện cần thiết đầu tiên của một hệ thống điều khiển tự động. Hệ thống
điều khiển tự động được được gọi là ổn định nếu sau khi có nhiễu tác động làm thay đổi trạng
thái cân bằng của nó thì nó tự hiệu chỉnh để trở lại trạng thái cân bằng. Hoặc nếu tín hiệu vào bị
chặn thì đáp ứng của hệ thống cũng bị chặn thì hệ thống đó được gọi là ở trạng thái ổn định.
Nếu hệ thống không trở lại trạng thái cân bằng mà tín hiệu ra tiến tới vô cùng thì hệ thống
sẽ không ổn định. Trạng thái trung gian giữa ổn định và không ổn định được gọi là biên giới ổn
định. Trong trường hợp này tín hiệu ra của hệ thống là một dao động có biên độ không đổi.
2. Phân loại hệ thống tự động
2.1.1. Hệ thống điều khiển tuyến tính
Một hệ thống được gọi là tuyến tính nếu có thể áp dụng nguyên lý xếp chồng.
Nguyên lý xếp chồng phát biểu rằng đáp ứng tạo ra bởi những kích thích đồng thời là
tổng của các đáp ứng riêng lẻ. Vì thế với hệ thống tuyến tính, đáp ứng với nhiều cửa vào có thể
được xác định bằng cách xét đáp ứng của từng cửa vào sau đó cộng các đáp ứng lại với nhau.
Nguyên lý này cho phép tìm nghiệm phức của phương trinh vi phân tuyến tính từ các nghiệm
đơn giản. Trong nghiên cứu thực nghiệm một hệ thống động lực, nếu quan hệ giữa nguyên nhân
và kết quả là tỷ lệ thì nguyên lý xếp chồng là hiệu lực, lúc đó hệ thống được xem là tuyến tính.
Hệ tuyến tính còn là những hệ thống đảm bảo tính đồng nhất (homogeneity) và tính cộng
thêm (additive) thì được gọi là hệ thống tuyến tính.
Tính đồng nhất hay còn gọi là quy tắc vô hướng, luật co giãn (scalar rule) có nghĩa là khi
độ lớn đầu vào của hệ thống tăng lên (scaled) thì độ lớn đầu ra từ hệ thống cũng sẽ tăng lên
tương ứng.
Tính cộng (Additive) là tính chất mà output của hệ thống có thể được tính như là tổng của
kết quả phản hồi từ mỗi tín hiệu vào input đơn lẻ.
Nếu dữ liệu vào có thể được phân rã như là tổng của các dữ liệu, tín hiệu đơn vị đã được
trong số hóa thì đầu ra của một hệ thống tuyến tính sẽ như sau:
( ) ( )i i i i
t t
c x t HTLT c y t
 
 
  
Ví dụ: Kiểm tra phương trình sau xem có phải là phương trình mô tả hệ thống liên tục hay
không?
1
( ) ( )
2
y t x t
Tính ổn định và kiểm tra tính ổn định của hệ thống điều khiển liên tục.
Nhóm 3 Page 5
Giải
1 2 1 2 1 2
1 2
1 1 1 1 1
( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( )
2 2 2 2 2
( ) ( )
y t ax t bx t ax t bx t a x t b x t
ay t by t
       
 
Vậy hàm trên mô tả hệ thống liên tục.
2.1.2. Hệ thống điều khiển phi tuyến
Các quá trình trong công nghiệp như robotic và công nghiệp không gian thường có động
lực phi tuyến lớn. Trong lý thuyết điều khiển đôi khi có thể tuyến tính hóa thành các lớp trong hệ
thống và áp dụng các kỹ thuật tuyến tính, nhưng trong nhiều trường hợp cần phải nghĩ ra từ các
lý thuyết cho phép điều khiển cho hệ thống phi tuyến. Ví dụ phản hồi tuyến tính hóa,
backstepping, điều khiển chế độ trượt, quỹ đạo điều khiển tuyến tính hóa thường sử dụng sự tiện
lợi của kết quả dựa trên thuyết Lyapunov. Hình học vi phân đã được sử dụng rộng rãi như là một
công cụ điều khiển tuyến tính phổ biến nổi tiếng sử dụng trong điều khiển phi tuyến, cũng như
chỉ ra những tinh tế, càng làm cho vấn đề thêm thách thức.
Ví dụ: Kiểm tra hàm sau có mô tả hệ thống phi tuyến hay không:
( )
( ) x t
y t e
Giải
1 2 1 2
( ) ( ) ( ) ( )
1 2
( ) . ( ) ( )
ax t bx t ax t bx t
y t e e e ay t by t
  
   
Vậy hàm trên thỏa mãn là hàm mô tả hệ thống phi tuyến.
2.1.3. Hệ thống điều khiển phân tán
Khi một hệ thống được điều khiển bởi nhiều bộ điều khiển, vấn đề là một trong các điều
khiển phân tán. Sự phân tán hóa thì hữu ích trên nhiều phương diện, chẳng hạn như nó giúp điều
khiển hệ thống vận hành trong một khu vực địa lý rộng lớn. Các nhánh trong các hệ thống điều
khiển phân tán có thể tương tác với nhau bằng cách sử dụng các kênh liên lạc và phối hợp các
hoạt động của chúng với nhau.
2.1.4. Hệ thống bất biến theo thời gian
Một hệ thống là bất biến theo thời gian khi một khoảng dịch thời gian trong tín hiệu đầu
vào cũng gây ta một độ dịch tương ứng trong tín hiệu đầu ra.
2.1.5. Hệ thống biến đổi theo thời gian
Hệ thống gọi là biến đổi theo thời gian nếu tín hiệu đầu ra tại bất kỳ thời điểm nào đều
phụ thuộc vào giá trị tín hiệu đầu vào.
3. Điều kiện ổn định của hệ thống điều khiển tự động.
Tính ổn định và kiểm tra tính ổn định của hệ thống điều khiển liên tục.
Nhóm 3 Page 6
Một hệ thống điều khiển tự động được gọi là ổn định nếu nó thỏa mãn điều kiện ràng
buộc sau:
0
lim (t) 0
(1.1)
lim ( ) 0
t
t
e
e t


 



4. Các yêu cầu với hệ thống tự động
Hệ thống phải giữ được trạng thái ổn định khi chịu tác động của tín hiệu vào và chịu ảnh
hưởng của nhiễu lên hệ thống.
Hệ phi tuyến có thể ổn định trong phạm vi hẹp khi độ lệch ban đầu nhỏ và không ổn định
trong phạm vi rộng nếu độ lệch ban đầu là lớn.
Đối với hệ tuyến tính, đặc thù của quá trình quá độ không phụ thuộc vào giá trị tác động
kích thích. Tính ổn định của hệ tuyến tính không phụ thuộc vào thể loại và giá trị của tín hiệu
vào và trong hệ tuyến tính chỉ tồn tại một trạng thái cân bằng nhất định.
II. Các trạng thái cân bằng của hệ thống tự động.
Có 3 dạng trạng thái cân bằng:
- Cân bằng ổn định
- Cân bằng ở biên giới ổn định
- Cân bằng không ổn định.
Xét phương trình (1.1):
- Nếu lim ( ) 0e t khi t   thì hệ thống ổn định.
- Nếu lim ( )e t khi t    thì hệ thống không ổn định.
- Nếu lim ( )e t  dao động có biên độ không đổi khi t   thì hệ thống sẽ ở biên giới
ổn định.
Ví dụ 1: Các trạng thái cân bằng của một viên bi ở các vị trí được mô tả như trong hình:
Trên hình vẽ ta thấy nếu thay đổi nhỏ trạng thái cân bằng của quả cầu, chẳng hạn cho nó
một vận tốc nhỏ ban đầu đủ bé thì quả cầu sẽ tiến tới một trạng thái cân bằng mới (vị trí a), hoặc
sẽ dao động quanh vị trí cân bằng (vị trí b) và (vị trí d), hoặc sẽ không về trạng thái ban đầu (vị
trí c). Trong ba trường hợp thì khi quả cầu ở vị trí a là vị trí quả cầu có cân bằng ở biên giới ổn
Tính ổn định và kiểm tra tính ổn định của hệ thống điều khiển liên tục.
Nhóm 3 Page 7
định; quả cầu ở vị trí b và d là vị trí quả cầu có cân bằng ổn định; quả cầu ở vị trí c là vị trí quả
cầu có cân bằng không ổn định.
Ở vị trí b và vị trí d, nếu quả cầu với độ lệch ban đầu lớn thì cũng sẽ không trở về trạng
thái ban đầu được – hai trạng thái b và d chỉ ổn định trong phạm vi hẹp mà không ổn định trong
phạm vi rộng. Trong trường hợp này, việc khảo sát tính ổn định được giới hạn cho các hệ tuyến
tính bất biến theo thời gian. Đó là những hệ thông mô tả bằng phương trình vi phân tuyến tính hệ
số hằng và có thể áp dụng được nguyên lý xếp chồng.
Ví dụ 2: Đồ thị các trạng thái cân bằng của hệ thống tự động:
Ví dụ 3: Mô tả trạng các trạng thái cân bằng của hệ thống:
Tính ổn định và kiểm tra tính ổn định của hệ thống điều khiển liên tục.
Nhóm 3 Page 8
Phần II. Sơ lược về tính ổn định của hệ thống điều khiển rời rạc.
Hệ thống rời rạc là hệ thống có phương trình trạng thái được mô tả bằng phương trình sai
phân. Nếu một hệ thống liên tục được coi là ổn định khi các cực nằm bên trái mặt phẳng p thì thì
một hệ thống rời rạc được coi là ổn định nếu các cực nằm bên trong đường tròn đơn vị.
I. Giới thiệu chung
Điều kiện để một hệ thống điều khiển liên tục ổn định là tất cả các nghiệm của phương
trình đặc tính đều nằm bên trái mặt phẳng phức. Do quan hệ giữa biến z và biến s là
Ts
z e nên
s nằm bên trái mặt phẳng phức tương đương với z nằm bên trong vòng tròn đơn vị. Do đó hệ
thống điều khiển rời rạc ổn định nếu tất cả các nghiệm của phương trình đặc tính đều nằm bên
trong vòng tròn đơn vị.
Chú ý:
- Nếu một hệ thống rời rạc cho bởi sơ đồ khối:
Thì hệ thống đó có phương trình đặc tính là 1 ( ) 0GH z 
- Hệ thống rời rạc cho hệ phương trình biến trạng thái:
( 1) ( ) ( )
(2.1)
( ) ( )
d d
d
x k A x k B r k
c k C x k
   


Thì phương trình đặc tính là: det( ) 0d
zI A 
Tính ổn định và kiểm tra tính ổn định của hệ thống điều khiển liên tục.
Nhóm 3 Page 9
II. Khảo sát tính ổn định của hệ thống rời rạc.
1. Ổn định của hệ thống rời rạc
Hệ thống tuyến tính bất biến rời rạc có hai nguồn kích thích là trạng thái ban đầu 0
x và
tín hiệu vào ( )u k .
0
( 1) ( ) ( )
(2.2)
( ) ( ) ( ), (0)
x k Fx k gu k
y k cx k du k x x
   

  
Hệ thống gọi là ở trạng thái cân bằng 0
x = 0 khi cả hai trạng thái ban đầu và tín hiệu vào
bằng 0.
 Ổn định BIBO (Bounded Inputs – Bounded Outputs)
Khi cho 0
x = 0 với ( )u k bị chặn thì ( )y k cũng bị chặn, 0k  .
Điều kiện cần và đủ là đáp ứng xung ( )g k với ( ) ( )u k k thỏa mãn:
0
( ) (2.3)
k
g k


 
Chứng minh:
Tín hiệu vào ( )u k có thể viết là:
0
( ) (0) (k) (1) (k 1) (2) (k 2) ... ( ) ( )
n
u k u u u u n k n   


       
Trong đó:
1 0
( )
0 0
khi k
k
khi k

 
 

,
( )g k là đáp ứng ( )y k đối với tín hiệu vào ( )k , đối với tín hiệu vào bất kỳ ( )u k .
0 0 0
( ) (0) ( ) (1) ( 1) (2) ( 2) ...
( ) ( ) ( ) ( ) (k ) ( ), 0
k k
n n n
y k u g k u g k u g k
u n g k n u n g k n u n g n k

  
     
        
Áp dụng điều kiện (2.3) ta được:
0 0
0
( ) ( ) ( ) (k ) ( )
( ) ( ) ( )
n n
n
y k u n g k n u n g n
u k M y k M g n
 
 


   
  
 

Nếu điều kiện (2.3) thỏa mãn thì ( )y k hữu hạn. Mặt khác, điều kiện (2.3) cũng là điều
kiện cần.
Thí dụ khi xét tín hiệu vào bị chặn ( ) ( )u k j sign g j     thì:
Tính ổn định và kiểm tra tính ổn định của hệ thống điều khiển liên tục.
Nhóm 3 Page 10
0 0
( ) ( ) ( ) ( )
n n
y k u k n g n g n
 
 
   
Nếu điều kiện (2.3) không được thỏa mãn thì ( )y k không bị chặn.
 Đáp ứng xung
Là biến đổi Z đảo của ( )Y z phụ thuộc các cực của ( )Y z .
+ Giả sử ( )Y z có cực thật z a , bậc bội m:
     
1( ) 1( 1) 11
1
z z z
( ) ... (2.4)m m
m m
A A A
Y z
z az a z a


   
 
Trong đó:
     
1
!
1 ! 1 !
k m
m
z k a
k m mz a
 

  
Như vậy: Nếu 1a  thì mỗi thành phần của biến đổi Z đảo của (2.4) tiến về 0 khi
k   .
+ Trường hợp có nghiệm phức bậc bội mở j
re 
biến đổi Z đảo là tổng các thành phần
   
!cos( )
1 ! 1 !
km
m
k k
A r
k m m
 
  
Các thành phần tiến về 0 nếu 1r  .
Kết luận: Hệ thống ổn định BIBO nếu các cực của hệ thống nằm trong vòng tròn đơn vị
mặt phẳng z .
 Ổn định với tín hiệu vào zero ( 1) ( )x k Fx k 
Ta tính được ( ) (0) ( ) (0)
( )
z
X z x z x
zI F
  

với
 ( )
zI F z
z
zI F

 

,
1
( ) [ (z)] (0)x k Z x
 
Đa thức đặc trưng zI F có bậc n, ( )z có thể phân tích thành các tổng phân số
riêng, do đó ( ) 0x k  khi mọi nghiệm của đa thức đặc trưng (trị riêng của F ) nằm bên trong
đường tròn đơn vị.
Hệ thống ổn định nếu mọi nghiệm của đa thức đặc trưng nằm bên trong đường tròn đơn
vị.
Hệ thống ở biên giới ổn định nếu có nghiệm đơn trên đường tròn đơn vị, các nghiệm còn
lại bên trong đường tròn đơn vị.
Tính ổn định và kiểm tra tính ổn định của hệ thống điều khiển liên tục.
Nhóm 3 Page 11
Hệ thống không ổn định nếu có nghiệm ngoài đường tròn đơn vị hay có nghiệm bội trên
đường tròn đơn vị.
 Ổn định tiệm cận Lyapunov
Nếu hệ thống bị rời khỏi trạng thái cân bằng do tác động nhiễn thì sau đó hệ thống có khả
năng quay trở lại trạng thái cân bằng.
Đa thức bậc n theo z có các nghiệm bên trong đường tròn đơn vị gọi là đa thức đường
tròn đơn vị.
Hệ tuyến tính rời rạc ( 1) ( )x k Fx k  ổn định toàn cục tiệm cận ở gốc nếu và chỉ nếu
cho ma trận đối xứng xác định dương Q có ma trận đối xứng xác định dương P thỏa mãn
phương trình Lyapunov rời rạc:
T
F PT P Q  
Tính ổn định của hệ thống theo Lyapunov:
Cho hệ tự trị với điểm cân bằng ở gốc:
+ Hệ thống là ổn định ở gốc nếu cho trước 0R  thì tìm được r > 0 sao cho nếu
(0)x r thì ( ) , 0x t R t   .
Trong đó:
2 2 2
1 2
... n
x x x x   
Nói cách khác là hệ thống ổn định ở gốc nếu ( )x t không ra khỏi hình cầu bán kính R.
+ Nếu hệ thống ổn định ở gốc và ( ) 0x t  thì ổn định tiệm cận.
+ Nếu hệ thống ổn định tiệm cận và ( ) (0) , , 0bt
x t a x e a b
  thì ta nói là hệ thống
ổn định theo hàm mũ với vận tốc b .
+ Nếu hệ thống ổn định với bất kỳ giá trị đầu (0)x thì gọi là hệ thống ổn định toàn cục.
Tính ổn định và kiểm tra tính ổn định của hệ thống điều khiển liên tục.
Nhóm 3 Page 12
- Định lý tuyến tính hóa Lyapunov (xét cho hệ phi tuyến):
+ Nếu hệ tuyến tính hóa có mọi nghiệm riêng ở bên trái mặt phẳng phức thì hệ phi tuyến
là ổn định tiệm cận.
+ Nếu hệ tuyến tính hóa có nghiệm riêng ở bên phải mặt phẳng phức thì hệ phi tuyến là
không ổn định.
+ Trường hợp hệ tuyến tính hóa ở biên giới ổn định thì không có kết luận về hệ phi tuyến.
2. Tiêu chuẩn ổn định Routh – Hurwitz
Không thể sử dụng trực tiếp tiêu chuẩn Routh – Hurwitz để đánh giá tính ổn định của hệ
rời rạc vì miền ổn định của hệ rời rạc nằm bên trong đường tròn đơn vị.
Ổn định của một hệ thống dữ liệu lẫy mẫu có thể được phân tích bằng cách biến đổi
phương trình đặc tính của hệ thống sang mặt phẳng p rồi áp dụng tiêu chuẩn Routh – Hurwitz.
Khi đó, sử dụng phương pháp Tustin và z được thay thế như sau:
2
2
1 12 (2.5)
1
1
2
pT
pT
pT
pT
e w
z e
pT w
e

 
   


với
2
pT
w 
Khi đó phương trình đặc tính của hệ thống ở dạng w như sau:
1 2
1 2 1 0
( ) ... (2.6)n n n
n n n
F w b w b w b w b w b 
 
     
Bảng Routh - Hurwitz được thiết lập như sau:
n
w n
b 2n
b  4n
b 
…
1n
w 
1n
b  3n
b  5n
b 
…
2n
w 
1
c 2
c 3
c …
… … … … …
1
w 1
j
0
w 1
k
- Hai hàng đầu của dãy Routh - Hurwitz được xác định trực tiếp từ phương trình (2.6) còn
các hàng khác được tính như sau:
Tính ổn định và kiểm tra tính ổn định của hệ thống điều khiển liên tục.
Nhóm 3 Page 13
1 2 3 1 3 1 2
1 1
1 1
1 4 5
1
1
1 6 7
1
1
n n n n n n n
n
n n n n
n
n n n n
n
b b b b c b b b
c d
b c
b b b b
c
b
b b b b
c
b
     

  

  

 
 




Tiêu chuẩn Routh - Hurwitz có nghĩa là số gốc của phương trình đặc tính ở bên phải mặt
phẳng p bằng số lần đổi dấu của các hệ số của cột đầu của dãy. Do đó, hệ được xem là ổn định
nếu tất cả các hệ số trong cột đầu phải cùng dấu.
 Một số ví dụ:
Ví dụ 1: Cho phương trình đặc tính của một hệ thống điều khiển có dạng:
2
0,7 0z z  
Sử dụng tiêu chuẩn Routh - Hurwitz để xét tính ổn định của hệ thống.
Giải:
Phương trình đặc tính trong mặt phẳng z có thể được chuyển thành phương trình đặc
tính trong mặt phẳng w có dạng như sau:
2
21 1
0,7 0 2,7 0,6 0,7 0
1 1
w w
w w
w w
    
         
    
Thành lập bảng Routh – Hurwitz:
2
w 2,7 0,7
1
w 0,6 0
0
w 0,7
Tính ổn định và kiểm tra tính ổn định của hệ thống điều khiển liên tục.
Nhóm 3 Page 14
Nhận thấy các hệ số ở cột đầu tiên cùng dấu do đó hệ ổn định.
Ví dụ 2: Một hệ thống điều khiển số có sơ đồ khối như trên hình. Sử dụng tiêu chuẩn
Routh – Hurwitz để xác định giá trị của k để hệ ổn định. Giả thiết 0k  và 1T s .
Giải:
Phương trình đặc tính của hệ thống: 1 ( ) 0G p  với
1
( )
( 1)
Tp
e k
G p
p p p




Biến đổi z của ( )G p có dạng như sau:
 1
2
( ) 1
( 1)
k
G z z Z
p p
  
   
 
hay
(0,368 0,264)
( ) 0
(z 1)(z 0,368)
k z
G z

 
 
Do vậy, phương trình đặc tính sẽ có dạng:
2(0,368 0,264)
1 0 (1,368 0,368 ) 0,368 0,264 0
(z 1)(z 0,368)
k z
z k z

       
 
Biến đổi phương trình đặc tính sang mặt phẳng w ta được:
2
2
1 1
(1,368 0,368 ) 0,632 0
1 1
(2,736 0,104 ) (1,264 0,528 ) 0,632 0
w w
k
w w
w k w k k
    
      
    
     
Thành lập bảng Routh – Hurwitz:
2
w 2,736 – 0,104k 0,632k
1
w 1,264 – 0,528k 0
0
w 0,632k
Để hệ thống ổn định thì các hệ số của cột thứ nhất phải cùng dấu
1,264 0,528 0 2,4k k   
3. Tiêu chuẩn ổn định Jury
Biểu diễn phương trình đặc tính bậc n của hệ thống như dạng sau:
Tính ổn định và kiểm tra tính ổn định của hệ thống điều khiển liên tục.
Nhóm 3 Page 15
1
1 1 0
( ) ... , 0 (2.7)n n
n n n
F z a z a z a z a a

     
Thiết lập bảng Jury với các phần tử được định nghĩa như sau:
+ Các phần tử của mỗi hàng chẵn là các phần tử cuối của hàng trước viết theo thứ tự
ngược lại.
+ Các phần tử hàng lẻ được định nghĩa như sau:
0 0 1 0 2
1 2
, , , ...n k n k n k
k k k
n k n k n k
a a b b c c
b c d
a a b b c c
    
 
  
Như vậy bảng Jury có dạng như sau:
0
z 1
z 2
z … n k
z 
… 1n
z  n
z
0
a 1
a 2
a … n k
a 
… 1n
a  n
a
n
a 1n
a  2n
a 
… k
a … 1
a 0
a
0
b 1
b 2
b … n k
b 
… 1n
b 
1n
b  2n
b  3n
b 
… 1k
b 
… 0
b
0
c 1
c 2
c … n k
c 
…
2n
c  3n
c  4n
c 
… 2k
c 
…
… … … … …
… … … … …
0
l 1
l 2
l 3
l
3
l 2
l 1
l 0
l
0
m 1
m 2
m
Điều kiện cần và đủ để gốc của phương trình đặc tính nằm trong đường tròn đơn vị là:
0
(1) 0, ( 1) ( 1) 0, (2.8)n
n
F F a a    
Tính ổn định và kiểm tra tính ổn định của hệ thống điều khiển liên tục.
Nhóm 3 Page 16
0 1
0 1
0 1
0 1
(2.9)
n
n
n
n
b b
c c
d d
m m




 






 

Tiêu chuẩn Jury sẽ trở lên phức tạp nếu bậc của hệ thống tăng lên. Đối với các hệ thống
bậc 2 và bậc 3 thì tiêu chuẩn Jury sẽ trở lên đơn giản hơn rất nhiều.
 Đối với hệ bậc 2, ta có phương trình đặc tính như sau:
2
0 1 2
( )F z a a z a a  
Gốc của phương trình đặc tính sẽ không nằm trên hoặc bên ngoài đường tròn đơn vị nếu:
0 2
(1) 0, ( 1) 0,F F a a   
 Đối với hệ bậc 3 ta có phương trình đặc tính như sau:
2 3
0 1 2 3 3
( ) , 0F z a a z a a a z a    
Gốc của phương trình đặc tính sẽ không nằm trên hoặc bên ngoài đường tròn đơn vị nếu :
0 3
0 3 0 1
3 0 3 2
(1) 0, ( 1) 0,
det det
F F a a
a a a a
a a a a
    

   
   
   
 Một số ví dụ
Ví dụ 1: Cho hàm truyền của một hệ thống có dạng như sau:
( ) ( )
( ) 1 ( )
y z G z
r z G z


trong đó 2
0,2 0,5
( )
1,2 0,2
z
G z
z z


 
.
Sử dụng tiêu chuẩn ổn định Jury để kiểm tra xem hệ thống có ổn định hay không.
Giải:
Phương trình đặc tính của hệ thống có dạng:
2
2
0,2 0,5
1 ( ) 1 0 0,7 0
1,2 0,2
z
G z z z
z z

       
 
Áp dụng tiêu chuẩn Jury ta có:
0 2
(1) 0,7 0, ( 1) 2,7 0, 0,7 1F F a a       
 Hệ thống không ổn định.
Tính ổn định và kiểm tra tính ổn định của hệ thống điều khiển liên tục.
Nhóm 3 Page 17
Ví dụ 2: Cho phương trình đặc tính của một hệ thống có dạng như sau:
2
(0,2 0,5)
1 ( ) 1 0
1,2 0,2
k z
G z
z z

   
 
Xác định k để hệ thống ổn định.
Giải:
Phương trình đặc tính của hệ thống:
2
(0,2 1,2) 0,5 0,2z k z k   
Áp dụng tiêu chuẩn Jury ta có:
0 2
(1) 0,3 0, ( 1) 4,5 0, 0,1 1F F a a        
Vậy điều kiện thứ nhất của tiêu chuẩn Jury được thỏa mãn.
Mặt khác ta có:
0 3
3 0 0 3 0 1
3 0 3 20 1
3 2
0,1 1
det det 0,99 0,99
1 0,1
det det
0,1 1,4
det det 1,2 1,2
1 2
a a
a a a a a a
a a a aa a
a a
    
       
       
     
       
         
Điều này có nghĩa là điều kiện thứ hai của tiêu chuẩn Jury không được thỏa mãn, nên hệ
này không ổn định.
Ví dụ 3: Cho hệ thống rời rạc có phương trình đặc tính:
3 2
5 2 3 1 0z z z   
Xét tính ổn định của hệ thống được mô tả bởi phương trình trên.
Giải:
Thành lập bảng Jury:
Hàng 1 5 2 3 1
Hàng 2 1 3 2 5
Hàng 3
5 11
4,8
5 1 5

5 31
1,4
5 1 2

5 21
2,6
5 1 3

Hàng 4 2,6 1,4 4,8
Hàng 5
4,8 2,61
3,39
4,8 2,6 4,8

4,8 1,41
0,61
4,8 2,6 1,4

Tính ổn định và kiểm tra tính ổn định của hệ thống điều khiển liên tục.
Nhóm 3 Page 18
Hàng 6 0,61 3,39
Hàng 7
3,39 0,611
3,28
3,39 0,61 3,39

Do các hệ số ở hàng lẻ cột 1 của bảng Jury đều dương nên hệ thống ổn định.
Tính ổn định và kiểm tra tính ổn định của hệ thống điều khiển liên tục.
Nhóm 3 Page 19
Phần III. Tính ổn định của hệ thống điều khiển tự động liên tục.
I. Ổn định của hệ thống tuyến tính
1. Điều kiện ổn định của hệ thống.
Hệ thống ổn định khi lim ( ) 0
t
e t

 hoặc một giá trị cố định.
Hệ thống không ổn định nếu lim ( )
t
e t

 
Hệ thống ở biên giới ổn định nếu lim ( )
t
e t

 dao động có biên độ không đổi.
Khảo sát tính ổn định của hệ thống chính là khảo sát hệ thống ở hai quá trình: quá trình
quá độ và quá trình xác lập. Xét sự ổn định của hệ thống chủ yếu là khảo sát hệ thống ở quá trình
quá độ.
2. Sự ổn định của hệ thống liên tục trong quá trình quá độ.
Một hệ thống tuyến tính liên tục được gọi là ổn định nếu quá trình quá độ của nó tắt dần
theo thời gian, không ổn định nếu quá trình quá độ của nó tăng dần theo thời gian và ở biên giới
ổn định nếu quá trình quá độ của nó dao động với biên độ không đổi hoặc bằng hằng số.
(1): Hệ thống ổn định và không dao động.
(2): Hệ thống ổn định và dao động
(3): Hệ thống không ổn định và không dao động
(4): Hệ thống không ổn định và dao động
(5): Hệ thống dao động với biên độ không đổi (biên giới ổn định).
Để biết hệ thống điều khiển tự động có ổn định hay không ta phải giải phương trình vi phân
mô tả quá trình động học của nó. Dạng tổng quát:
Mô tả các trạng thái quá
độ của hệ thống điều
khiển tự động.
Tính ổn định và kiểm tra tính ổn định của hệ thống điều khiển liên tục.
Nhóm 3 Page 20
1 1
0 1 1 0 1 11 1
... ... (3.1)
n n m m
n n m mn n m m
d y d y dy d u d u du
a a a a y b b b b u
dt dtdt dt dt dt
 
  
        
Nghiệm của phương trình (3.1) gồm hai thành phần: 0
( ) ( ) ( )qd
y t y t y t 
Trong đó: ( )qd
y t là nghiệm tổng quát của (3.1), đặc trưng cho quá trình quá độ, ( )qd
y t
có được bằng cách giải phương trình vi phân đồng nhất:
1
0 1 11
... 0 (3.2)
n n
n nn n
d y d y dy
a a a a y
dtdt dt


    
0
( )y t là nghiệm riêng của (3.1) đặc trưng cho quá trình xác lập. Nghiệm riêng này phụ
thuộc vào tác động đầu vào, nếu tác động đầu vào cố định thì 0
( )y t cũng cố định, như vậy nó
không ảnh hưởng đến tính ổn định của hệ thống.
Tính ổn định của hệ thống được phản ánh qua nghiệm tổng quát, nghiệm này hoàn toàn
không chịu ảnh hưởng của tác động bên ngoài, vì vậy tính ổn định là tính chất bên trong của hệ
thống, là bản chất của hệ thống.
Để xác định ( )qd
y t ta phải tính nghiệm của phương trình đặc tính:
1
0 1 1
... 0 (3.3)n n
n n
a p a p a p a

    
Nghiệm tổng quát của ( )qd
y t là:
1
( ) (3.4)i
n
p t
qd i
i
y t c e

 
Trong đó i
c là các hằng số, nghiệm i
p có thể tồn tại một trong các dạng như sau:
+ Nghiệm thực: i i
p 
+ Nghiệm phức: i i i
p j  
+ Nghiệm thuần ảo: i i
p j
 Ảnh hưởng của các loại nghiệm đến tính chất của hệ thống:
Khi nghiệm của phương trình đặc tính là nghiệm thực (hệ không dao động):
0 0
lim
0
it i
t
i
khi
e
khi
 

 

  
Khi nghiệm của phương trình đặc tính là nghiệm phức:
Tính ổn định và kiểm tra tính ổn định của hệ thống điều khiển liên tục.
Nhóm 3 Page 21
( ) 0 0
lim
0
i ij t i
t
i
khi
e
khi
  



 

  
Nếu nghiệm của phương trình đặc tính là nghiệm thuần ảo:
lim ij t
t
e


 dao động với biên độ không đổi.
Kết luận:
- Hệ thống điều khiển tự động ổn định ( lim ( ) 0
t
e t

 ) nếu tất cả các nghiệm của
phương trình đặc tính có phần thực âm (các nghiệm nằm ở nửa bên trái mặt phẳng phức).
- Hệ thống điều khiển tự động không ổn định ( lim ( )
t
e t

  ) nếu phương trình đặc tính
chỉ cần có một nghiệm có phần thực dương (nghiệm nằm ở nửa bên phải mặt phẳng phức).
- Hệ thống điều khiển tự động sẽ nằm ở biên giới ổn định nếu phương trình đặc tính chỉ
cần có một nghiệm có phần thực bằng 0 và các nghiệm còn lại có phần thực bé hớn 0 (có một
nghiệm nằm trên trục ảo, các nghiệm còn lại nằm bên trái mặt phẳng phức).
Phân
vùng
nghiệm
trên mặt
phẳng
phân bố
nghiệm
số.
Tính ổn định và kiểm tra tính ổn định của hệ thống điều khiển liên tục.
Nhóm 3 Page 22
Phần IV. Kiểm tra tính ổn định của hệ thống điều khiển liên tục.
I. Tiêu chuẩn ổn định đại số
1. Điều kiện cần
Điều kiện đầu tiên (mà có nó hệ thống mới được xét ổn định hay không, khi nó không tồn
tại thì kết luận ngay là hệ thống không ổn định) được gọi là điều kiện cần thiết. Khi không tồn tại
điều kiện ổn định cần thiết thì hệ thống được liệt vào loại có cấu trúc không ổn định và lúc đó
phải thay đổi cấu trúc của nó.
Giả sử hệ thống điều chỉnh tự động ổn định và có phương trình đặc tính:
1
0 1 1
... 0n n
n n
a p a p a p a

    
Như vậy phương trình đặc tính có hai loại nghiệm:
+ Nghiệm thực: i i
p   (giả sử có m nghiệm).
+ Nghiệm phức: k k k
p j    có
2
n m
nghiệm. với , ,i k k
   đều dương.
Phương trình đặc tính được chuyển sang dạng:
    
( )/2
0
1 1
. 0
n mm
i k k k k
i k
a p p j p j    

 
      
Suy ra:
   
( )/2
2 2
0
1 1
. 0 (4.1)
n mm
i k k
i k
a p p  

 
    
   
Khai triển vế trái của phương trình (4.1) ta sẽ được một đa thức gồm các hệ số dương.
Đây chính là điều kiện cần thiết của hệ thống ổn điều khiển tự động.
Như vậy điều kiện cần thiết để hệ thống ổn định là tất cả các hệ sổ của phương trình đặc
tính phải dương (mở rộng ra là các hệ số phải cùng dấu).
Ví dụ: Một hệ thống tự động có phương trình đặc tính:
3 2
0,2 3 0,1 5 0p p p    .
Ta thấy các hệ số 0, 1,3i
a i  nên hệ có thể ổn định. (Để biết hệ có ổn định hay
không thì cần phải xét đến các điều kiện đủ)
2. Tiêu chuẩn Routh
a. Phát biểu tiêu chuẩn Routh
Điều kiện cần và đủ để hệ thống tuyến tính ổn định là tất cả các số hàng trong cột thứ
nhất của bảng Routh dương.
b. Thành lập bảng Routh.
Giả sử hệ thống có phương trình đặc tính bậc n:
1
0 1 1
... 0 (4.2)n n
n n
a p a p a p a

    
Tính ổn định và kiểm tra tính ổn định của hệ thống điều khiển liên tục.
Nhóm 3 Page 23
Dạng bảng Routh
0
a 2
a 4
a 6
a
1
a 3
a 5
a 7
a
0
b 2
b 4
b 6
b
1
b 3
b 5
b 7
b
0
z
1
z
Cách tính các hệ số của bảng Routh
0 2 0 4
0 2
1 3 1 5
1 3 1 5
0 0
0 2 0 4
a a a a
b b
a a a a
a a a a
b b
b b b b
   
   
Cách thành lập bảng
- Dòng đầu tiên của bảng Routh ghi các số hạng có chỉ số chẵn, dòng thứ hai ghi các số
hạng có chỉ số lẻ.
- Mỗi số hạng trong một hàng của bàng Routh là một số âm có giá trị là một định thức
bậc hai với cột thứ nhật là cột thứ nhất của hai hàng ngay sát trên hàng có số hạng đang tính; cột
thứ hai là hai hàng ngay sát trên và nằm bên phải hàng có số hàng đang tính.
- Bảng Routh sẽ kết thúc khi nào dòng cuối cùng chỉ còn một số hạng.
Tính chất của bảng Routh
- Có thể nhân hoặc chia các số hạng trên cùng một hàng của bảng Routh với một số
dương thì kết quả tính toán vẫn không thay đổi.
- Số lần đổi dấu của các số hạng trong cột đầu tiên của bảng Routh bằng số nghiệm của
phương trình đặc tính có phần thực dương.
- Nếu trị số gần cuối ở cột một bằng 0  1
0n
C  có nghĩa là nghiệm kép thuần ảo. Trị số
cuối cùng sẽ không được tính vì 1n
r 
  . Nếu trị số cuồi cùng bằng 0  1 1
0n
C 
 thì phương
trình đặc tính có một nghiệm bằng 0 vì 0n
a  .
- Nếu cột đầu tiên của bảng có một số hạng bằng 0 thì hệ cũng không ổn định.
- Nếu các hệ số của một hàng bằng 0, hệ có nghiệm phải hoặc cặp nghiệm nằm trên trục
ảo.
- Trường hợp hệ thống có khâu chậm trễn, có thể khai triển Fourier hàm mũ như sau:
Tính ổn định và kiểm tra tính ổn định của hệ thống điều khiển liên tục.
Nhóm 3 Page 24
2
( ) ( )
1 ...
1! 2!
p p p
e     
   
- Tiêu chuẩn Routh có thể áp dụng cho cả hệ hở và hệ kín.
c. Một số ví dụ áp dụng.
Ví dụ 1: Xét tính ổn định của hệ thống có phương trình đặc tính:
5 4 3 2
12 6 18 6 6 1 0p p p p p      
Giải:
 Điều kiện cần
Ta nhận thấy 0, ( 0:5)i
a i  nên hệ thỏa mãn điều kiện cần để hệ thống ổn định.
 Điều kiện đủ
- Lập bảng Routh:
12 8 6
hay
2 3 1
6 6 1 6 6 1
0
b 2
b 0
b 2
b
1
b 3
b 1
b 3
b
0
c 0
c
1
c 1
c
(Vì các số hạng thuộc hàng 1 của bảng Routh đều chia hết cho 6).
- Ta có:
0 2 1 3
0 1
2 3 2 1 6 6 6 1
6, 4, 12, 6
6 6 6 1 6 4 6 0
6 4 12 6
12, 72
12 6 12 0
b b b b
c c
           
     
- Nhận thấy các số hạng thuộc cột đầu tiên của bảng Routh đều dương nên thỏa mãn điều
kiện ổn định. Vậy hệ thống được mô tả bằng phương trình cho là ổn định.
Ví dụ 2: Cho hệ thống có đối tượng điều khiển:
0 3 2
1
( )
5 8 4
W p
p p p

  
Bộ điều khiển có hàm truyền đạt: ( )C P D
W p K K p  (Bộ PD).
Tính ổn định và kiểm tra tính ổn định của hệ thống điều khiển liên tục.
Nhóm 3 Page 25
Tìm khoảng hiệu chỉnh các tham số của bộ điều khiển. (Thực chất là bài toán tìm điều
kiện để hệ thống ổn định)
Giải:
 Tìm đa thức đặc trưng của hệ thống kín ( )A p .
Hàm truyền đạt của hệ thống hở:
0 3 2
1
( ) ( ). ( ) .( )
5 8 4h C P D
W p W p W p K K p
p p p
  
  
Hàm truyền đạt của hệ thống kín:
3 2
( )
( )
1 ( ) 5 (8 ) (4 )
h P D
k
h D P
W p K K p
W p
W p p p K p K

 
     
Phương trình đặc tính của hệ thống kín là:
3 2
( ) 5 (8 ) (4 ) 0D P
A p p p K p K      
Biểu diễn bằng hệ thống sơ đồ
 Xét tính ổn định.
- Điều kiện cần: Các hệ số 0, ( 0:3)i
a i 
8 0 8
4 0 4
D D
P P
K K
K K
    
  
    
Trên thực tế:
0
0
D
P
K
K
 


. Nếu 0D
K  ta có bộ điều khiển P (tỉ lệ).
- Điều kiện đủ: Xét ổn định theo tiêu chuẩn Routh:
1 8 D
K
5 4 P
K
0
b
1
b
Ta có:
Tính ổn định và kiểm tra tính ổn định của hệ thống điều khiển liên tục.
Nhóm 3 Page 26
0
1 8
36 5
5 4
D
D P
P
K
b K K
K

    

, 1 0
0
5 4
(4 )b
0
P
P
K
b K
b

   
Điều kiện ổn định:
0
1
0 36 5 0 36 5
0 4 0 4
D P P D
P P
b K K K K
b K K
       
   
      
Kết hợp với điều kiện cần, ta có điều kiện để hệ thống ổn định là:
0
0
36 5
D
P
P D
K
K
K K
 


  
Vậy miền ổn định là vùng gạch chéo như ở hình dưới.
3. Tiêu chuẩn Hurwitz
a. Phát biểu
Điều kiện cần và đủ để hệ thống tuyến tính ổn định là hệ số 0
0a  và các định thức
Hurwitz dương.
b. Cách lập định thức Hurwitz
Giả sử hệ thống có phương trình đặc tính bậc n:
1
0 1 1
( ) ... 0 (4.3)n n
n n
A p a p a p a p a

     
Định thức Hurwitz bậc n:
1 3 5 7
0 2 4 6
1 3 5
0 2 4
0
0
0 0
0 0
0
n
n
a a a a
a a a a
a a a
a a a
a
 
Tính ổn định và kiểm tra tính ổn định của hệ thống điều khiển liên tục.
Nhóm 3 Page 27
Đường chéo chính của n
 bắt đầu tử 1
a đến n
a . Trong cùng một cột, các số hạng thuộc
đường chéo chính có chỉ số tăng dần; các số hạng dưới số hạng thuộc đường chéo chính có chỉ số
giảm dần. Nếu chỉ số lớn hơn n hoặc nhỏ hơn 0 thì ghi 0. Có tất cả n định thức Hurwitz từ bậc 1
đến bậc n.
Tiêu chuẩn Hurwitz thường áp dụng cho hệ thống có phương trình đặc tính bậc thấp (
4n  ).
Tiêu chuẩn Hurwitz cũng được dùng để xét tính ổn định cho cả hệ hở và hệ kín.
c. Ví dụ minh họa.
Ví dụ 1: Xét tính ổn định của hệ thống có phương trình đặc tính bậc hai:
2
0 1 2
0a p a p a  
Giải
Điều kiện cần: 0 1 2
, , 0a a a 
Điều kiện ổn định theo tiêu chuẩn Hurwitz:
1 1
1
1
2 2
0 2
0
0
0
0 0
a
a
a
a
a a
   
 
 
   

Kết hợp cả hai điều kiện trên, ta có điều kiện cần và đủ để một hệ thống có phương trình
đặc tính bậc hai ổn định là 0 1 2
, , 0a a a  .
Nhận xét:
Các tiêu chuẩn ổn định đại số có thể được sử dụng để xét tính ổn định cho cả hệ thống hở
và hệ thống kín. Tuy nhiên, nếu xét về mức độ phức tạp thì việc tính toán các định thức Hurwitz
phức tạp hơn việc lập bảng Routh rất nhiều, nhất là đối với các phương trình đặc tính bậc cao. Vì
vậy, trong thực tế thường hay sử dụng tiêu chuẩn Routh để xét tính ổn định của hệ thống hơn.
Có thể dụng tiêu chuẩn Routh hoặc tiêu chuẩn Hurwitz để xét điều kiện ở biên giới ổn
định của hệ thống. Đối với tiêu chuẩn Routh: số hạng cuối cùng trong cột đầu tiên của bảng
Routh bằng 0 và các số hạng còn lại trong cột đầu tiên của bảng Routh dương. Đối với tiêu
chuẩn Hurwitz: định thức 1n
 bằng 0 còn giá trị các định thức khác phải xác định dương.
4. Tiêu chuẩn Lienard-Chipart
Thực chất, tiêu chuẩn Lienard – Chipart là một hệ quả của tiêu chuẩn Hurwitz. Nó giúp
cho người sử dụng giảm bớt đường số lượng tính các định thức det( ) 1, 2, ...,i i
D H i n 
phải tính khi kiểm tra tính ổn định của một hệ thống.
Xét đa thức: 1
0 1 1
(s) ... 0n n
n n
A a a s a s a s

      có 0 0:i
a i n  .
Tính ổn định và kiểm tra tính ổn định của hệ thống điều khiển liên tục.
Nhóm 3 Page 28
Lập ma trận H theo (2.131). Vì 1n n n
D a D 
 nên khi đã có 1
0, 0n n
a D 
  thì chắc
chắn là 0n
D  . Do đó việc kiểm tra điều kiện tiếp theo 0n
D  có được thỏa mãn hay không là
không cần thiết.
Viết lại tiêu chuẩn Hurwitz cho các đa thức ( )A s với những bậc cụ thể:
1n  : ( )A s là Hurwitz  0 1
0a a 
2n  : ( )A s là Hurwitz  0 1 2
0a a a 
3n  : ( )A s là Hurwitz  0 1 2
1 2 0 3
0
0
a a a
a a a a
 

 
4n  : ( )A s là Hurwitz  0 1 2
2
3 1 2 0 3 1 4
0
( ) 0
a a a
a a a a a a a
 

  
Lienard – Chipart đã xây dựng được mối quan hệ tổng quát giữa 2i
H (ma trận có chỉ số
chẵn) và 2 1i
H 
(ma trận có chỉ số lẻ).
Định lý Lienard – Chipart:
Cho đa thức:
2
0 1 2 0
( ) ... , 0 (4.4)n
n
A s a a s a s a s a     
Đa thức (4.4) là đa thức Hurwitz khi và chỉ khi:
2
2 1
0, 0:
det( ) 0, 1, 2, ...
0, 0:
det( ) 0, 1, 2, ...
i
i
i
i
a i n
H i
a i n
H i
   
 
  
  
  
Như vậy ta thấy với tiêu chuẩn Lienard – Chipart, số lượng các phép tính phải thức hiện
chỉ bằng một nửa so với khi sử dụng trực tiếp tiêu chuẩn Hurwitz.
Ví dụ: Tìm điều kiện của tham số k để hệ có hàm truyền được ổn định:
2 3
1
( )
4 ( 3)
G s
ks k s s

   
Giải:
Áp dụng tiêu chuẩn Lienard – Chipart với
2 3
( ) 4 ( 3)A s ks k s s     ta có:
0, 3 0k k   (chỉ cần xét 2 2
det( )D H thay vì phải xét tất cả 1 2 3
, ,D D D )
Tính ổn định và kiểm tra tính ổn định của hệ thống điều khiển liên tục.
Nhóm 3 Page 29
2
1 0
1
4 3 0
4 3
0 1
k
k
H k H
k
k
 
  
         
 
2
det( ) ( 3) 4 0H k k    
Vậy để hệ ổn định thì k phải thỏa mãn:
0
0
14
( 1)( 4) 0
1
k
k
kk
k k
k
 
  
     
     
II. Một số trường hợp đặc biệt của tiêu chuẩn Routh – Hurwitz.
Có hai trường hợp có thể xảy ra:
+ Xuất hiện toàn số 0 ở cột thứ nhật
+ Xuất hiện toàn số 0 ở trong một hàng.
1. Trường hợp xuất hiện toàn số 0 ở cột thứ nhất.
Nếu có số 0 ở cột thứ nhất thì việc tạo ra hàng tiếp theo sẽ chia cho số 0. Để tránh trường
hợp này, tá gán một giá trị để thay thế số 0. Sau đó dùng để tính toán và xét dấu cho  (  ).
Ví dụ: Xác định tính ổn định của hàm truyền hệ kín sau:
5 4 3 2
10
( )
2 3 6 5 3
T s
s s s s s

    
Giải:
Lập bảng Routh và xét dấu:
     
5
s 1 3 5 5
s 1 + +
4
s 2 6 3 4
s 2 + +
3
s 0 
7
2
0 3
s 0  + 
2
s
6 7


3 0 2
s
6 7


 +
1
s
2
6 42 42
12 14
  

  

0 0 1
s
2
6 42 42
12 14
  

  

+ +
0
s 3 0 0 0
s 3 + +
Tính ổn định và kiểm tra tính ổn định của hệ thống điều khiển liên tục.
Nhóm 3 Page 30
Nhìn bảng xét dấu cả trong hai trường hợp   thì ở cột thứ nhất đổi dấu hai lần, có
nghĩa là phương trình đặc tính có hai nghiệm nằm bên phải trục ảo. Do đó hệ thống được mô tả
bằng phương trình như ở trên là không ổn định.
2. Trường hợp có một hàng chứa toàn số 0
Khi gặp trường hợp này ta đầu tiên quay lại hàng phía trên hàng có toàn số 0 và thành lập
một đa thức phụ mà sử dụng các giá trị của hàng đó làm hệ số. Đa thức bắt đầu với lũy thừa của
s ở cột ký hiệu s và bỏ biến tiếp theo và thực hiện hạ bậc đa thức phụ.
Ví dụ: Xác định số nghiệm nằm bên phải trục ảo của hệ kín sau:
5 4 3 2
10
( )
7 6 42 8 56
T s
s s s s s

    
Lập bảng Routh:
Đa thức phụ:
4 2
( ) 6 8P s s s  
Lấy vi phân đa thức trên ta được:
3( )
4 12 0 (4.5)
dP s
s s
ds
  
Sử dụng các hệ số trong đa thức (4.5) để thay thế hàng có toàn số 0, sau khi thay và tính
toán ta thấy cột đầu tiên các hệ số đều dương, do vậy không có điểm cực nào nằm bên phải trục
ảo.
3. Sử dụng tiêu chuẩn Routh – Nyquist để thiết kế tính ổn định của hệ thống
Cho hệ thống sau:
Tính ổn định và kiểm tra tính ổn định của hệ thống điều khiển liên tục.
Nhóm 3 Page 31
Hệ thống có hệ số khuếch đại K chưa biết.
Tìm phạm vi của hệ số khuếch đại K để hệ thống ổn định, không ổn định hay ở biên giới
ổn định.
Giải:
Hàm truyền của hệ kín:
3 2
( )
18 77
K
T s
s s s K

  
Thành lập bảng Routh:
3
s 1 77
2
s 18 K
1
s
1386
18
K
0
s K
Giả thiết 0K  , các phần tử trong cột đầu tiên đều dương ngoại trừ 1
s . Giá trị có thể
dương, âm hay bằng 0 tùy thuộc vào giá trị của K .
Nếu 1386K  thì tất cả các phần tử của cột đầu tiên đều dương, không có sự đổi dấu do
vậy các điểm cực nằm bên trái trục ảo. Vậy hệ thống ổn định với 1386K  .
Nếu 1386K  thì phần tử ở hàng 1
s âm và trong cột đầu tiên có sự đổi dấu hai lần, do
vậy có hai nghiệm nằm bên phải trục ảo và một nghiệm nằm bên trái trục ảo. Điều này có nghĩa
là hệ thống không ổn định khi 1386K  .
Nếu 1386K  thì sẽ xuất hiện số 0 ở hàng 1
s và thay 1386K  sau đó lập đa thức
phụ:
2
( ) 18 1386P s s 
Lấy vi phân:
( )
36 0 (4.6)
dP s
s
ds
 
Thay các hệ số trong đa thức (4.6) vào bảng Routh:
Nhận xét:
Tính ổn định và kiểm tra tính ổn định của hệ thống điều khiển liên tục.
Nhóm 3 Page 32
Các phần tử trong cột thứ nhất đều dương và không có sự đổi dấu. Đa thức ( 2
s ) có bậc
chẵn có hai nghiệm nằm bên phải trục ảo và nghiệm còn lại nằm bên trái trục ảo. Do vậy hệ
thống ở biên giới ổn định khi 1386K  .
Bài toán: Xét tính ổn định cho hệ có mô tả toán học dưới dạng mô hình trạng thái
Cho hệ thống có mô hình trạng thái như sau:
x Ax Bu
y Cx Du
 
 
Điều kiện cần và đủ để cho hệ thống ổn định là các giá trị riêng của ma trận A nằm bên
trái trục ảo của mặt phẳng phức.
Ví dụ: Cho hệ thống có mô hình trạng thái:
0 1 0
2 3 5
1 0
x x u
y x
   
    
    
   
Giải:
Ta có:
21 0 0 1 1
det( ) ( 3) 2 3 2 0
0 1 2 3 2 3
s
sI A s s s s s
s
    
             
     
Có hai nghiệm là 1 2
1 & 2s s    đây là các giá trị riêng của ma trận A. Vì các giá
trị riêng này đều nằm bên trái trục ảo cho nên hệ thống ổn định.
Ví dụ 2: Hệ thống được mô tả toán học như sau:
0 3 1 10
2 8 1 0
10 5 2 0
1 0 0
x x u
y x
   
   
    
        
   
Tìm xem có bao nhiêu điểm cực nằm trên, bên trái, bên phải trục ảo.
Giải:
Tính:
Tính ổn định và kiểm tra tính ổn định của hệ thống điều khiển liên tục.
Nhóm 3 Page 33
3 2
1 0 0 0 3 1 3 1
det( ) 0 1 0 2 8 1 2 8 1
0 0 1 10 5 2 10 5 2
6 7 52 0
s
sI A s s
s
s s s
     
   
         
         
    
Lập bảng Routh:
Từ bảng Routh ta thấy trong cột đầu tiên đổi dấu một lần, hệ thống có một điểm cực nằm
bên phải và hai điểm cực nằm bên trái trục ảo nên hệ thống không ổn định.
III.Tiêu chuẩn ổn định tần số
1. Nguyên lý góc quay
Xét hệ thống bậc n có phương trình đặc tính hệ số hằng:
1
0 1 1
( ) ... 0 (4.7)n n
n n
A s a s a s a s a

     
Đa thức ( )A s được viết dưới dạng:
0 1 2
( ) ( )( )...( )n
A s a s p s p s p   
Với 1 2
, , ..., n
p p p là cực của hệ thống, là nghiệm của phương trình đặc tính.
Thay s j vào phương trình (4.7) ta có:
0 1 2
( ) ( )( )...( )n
A j a j p j p j p      
Giả sử phương trình (4.7) có m nghiệm phải (có phần thực dương), còn  n m nghiệm
trái có phần thực âm.
Tính ổn định và kiểm tra tính ổn định của hệ thống điều khiển liên tục.
Nhóm 3 Page 34
Góc quay của vector đa thức đặc tính tần số ( )G j
1
arg ( ) arg( )
n
i
i
A j j p 

 
Khi tần số  thay đổi từ  đến thì sự thay đổi góc quay của vecto đa thức đặc tính
tần số ( )A j sẽ là:
1
arg ( ) arg( )
n
i
i
A j j p
 
 
   
  
Ký hiệu  chỉ sự thay đổi góc quay.
Nếu quy định chiều quay dương là chiều ngược chiều kim đồng hồ thì ta có biểu thức sau
đối với nghiệm trái và nghiệm phải:
arg( ) , arg( )n m m
j p j p
 
   
   
      
Hệ có m nghiệm phải và  n m nghiệm trái:
arg( ) ( ) ( 2 )j n m m n m

   
 
     
Nguyên lý góc quay: Hệ thống bậc n có m nghiệm phải và (n – m) nghiệm trái có vecto
đa thức đặc tính tần số ( )A j sẽ quay một góc là
2
2
n m
vòng kín theo chiều ngược chiều kim
đồng hồ khi tần số  biến thiên từ  đến  .
2
arg ( ) .2
2
n m
A j

 
 
 
   
 
Vector đa thức đặc tính tần số ( )A j sẽ quay một góc bằng hiệu số nghiệm trái
 n m và nghiệm phải m nhân với  khi  biến thiên từ  đến .
2. Tiêu chuẩn Mikhailope
Dựa vào tính chất tần số của đa thức đặc tính để xét tính ổn định của hệ thống. Giả sử hệ
thống điều khiển tự động có phương trình đặc tính dạng:
1
0 1 1
( ) ... 0 (4.8)n n
n n
A p a p a p a p a

     
Có nghiệm là , 1:i
p i n thì đa thức đặc tính của nó có thể chuyển sang dạng:
 0
1
( ) (4.9)
n
i
i
A p a p p

 
Nếu xét trên mặt phẳng phức thì mỗi số hạng trong đa thức trên là một vector có chân tại
điểm i
p và đỉnh nằm trên trục ảo j .
Tính ổn định và kiểm tra tính ổn định của hệ thống điều khiển liên tục.
Nhóm 3 Page 35
Vector i
j p  trên mặt phẳng phức.
+ Nếu i
p nằm bên trái trục ảo thì arg( )i
j p

 
 
   .
+ Nếu i
p nằm bên phải trục ảo thì arg( )i
j p

 
 
    .
(Vector quay theo chiều kim đồng hồ lấy dấu âm, còn ngược lại thì lấy dấu dương).
Biểu đồ vector đa thức đặc tính có thể biểu diễn như sau:
  1
arg( )
0 0
1 1
( ) . (4.10)
n
i
i
n n j j p
i i
i i
A p a p p a j p e

 

 

    
Vậy:
1
arg ( ) arg( ) ( ) ( 2 )
n
i
i
A j j p n k k n k

    
  
        
Với k là số nghiệm của phương trình đặc tính có phần thực dương. Hệ thống ổn định khi
k = 0 nên:
0
arg ( ) arg ( )
2
A j n hay A j n
 

  
   
    vì thường xét biến đổi từ 0 đến  .
Phát biểu tiêu chuẩn ổn định Mikhailope:
Hệ thống điều khiển tự động có đa thức đặc tính bậc n với các hệ số dương sẽ ổn định
nếu biểu đồ vector đa thức đặc tính ( )A j xuất phát từ một điểm trên phần dương trục thực
quay một góc bằng
2
n

quanh gốc tọa độ và ngược chiều kim đồng hồ khi thay đổi từ 0 đến
 .
Tính ổn định và kiểm tra tính ổn định của hệ thống điều khiển liên tục.
Nhóm 3 Page 36
Các dạng biểu đồ vector đa thức đặc trưng
Biều đồ (a): biểu đồ vector đa thức đặc tính cho hệ thống ổn định.
Biều đồ (b): biểu đồ vector đa thức đặc tính cho hệ thống không ổn định.
3. Tiêu chuẩn Nyquist.
 Tiêu chuẩn Nyquist dùng để xét tính ổn định cho cả hệ hở và hệ kín dựa vào đặc tính tần
– biên - pha của hệ hở.
 Phát biểu tiêu chuẩn Nyquist: Nếu phương trình đặc tính của hệ hở có k nghiệm bên phải
trục ảo thì hệ thống kín sẽ ổn định nếu đặc tính tần biên pha (TBP) của hệ hở bao điểm
 1, 0j một góc bằng k khi thay đổi từ 0 đến  .
 Khái niệm đường cong bao một điểm:
Kẻ một vector có chân là điểm được bao còn đầu ở trên đường cong, sau đó cho đầu
vector trượt từ đầu đường cong đến cuối đường cong. Góc quay  của vector bằng bao nhiêu thì
ta nói đường cong bao điểm đã cho bấy nhiêu (vector quay theo chiều kim đồng hồ thì góc quay
lấy dấu âm còn quay ngược chiều kim đồng hồ thì góc quay lấy dấu dương).
Trong hình trên: Đường cong khép kín bao điểm 1
M một góc bằng 2 và không bao
điểm 2
M (góc bao 0  ).
Mô tả
góc
bao
Tính ổn định và kiểm tra tính ổn định của hệ thống điều khiển liên tục.
Nhóm 3 Page 37
Chứng minh tiêu chuẩn Nyquist:
Giả sử hệ thống hở có hàm truyền đạt:
( )
( )
( )h
Q p
W p
P p

Trong đó ( )P p là đa thức đặc tính bậc n và ( )Q p là đa thức bậc m với m n . Giả
sử ( )P p có nghiệm k nằm bên phải trục ảo. Như vậy:
0
arg ( ) ( ) ( 2 ) (4.11)
2 2 2
P j n k k n k

  

 
     
Hàm truyền đạt của hệ thống kín:
( ) ( )
( ) (4.12)
1 ( ) ( ) ( )
h
k
h
W p Q p
W p
W p Q p P p
 
 
Đa thức đặc tính của hệ thống kín là ( ) ( )Q p P p . Theo tiêu chuẩn Mikhailope, hệ kín
sẽ ổn định nếu:
0
arg ( ) ( ) (3.12)
2
Q j P j n


 
 
    
Xét biểu thức
( ) ( )
( ) 1 ( )
( )h
Q j P j
J j W j
P j
 
 


  
       
0 0 0
arg arg arg (4.13)J j Q j P j P j
  
   
     
 
      
 
Khi hệ kín ổn định thì
 0
arg ( ) 2 (4.14)
2 2
J j n n k k

 
 
 
    
Như vậy khi  thay đổi từ 0 đến  , biểu đồ vector  J j sẽ bao tâm tọa độ một góc
bằng k . Biểu đồ  J j chính là do đặc tính tần biên pha của hệ thống hở chuyển sang bên
phải một đơn vị. Do đó, nếu  J j bao tâm tọa độ một góc bằng k thì đặc tính tần biên pha
của hệ hở cũng bao điểm  1, 0j một góc bằng k .
Tính ổn định và kiểm tra tính ổn định của hệ thống điều khiển liên tục.
Nhóm 3 Page 38
Cách xét ổn định cho các đường đặc tính tần biên pha phức tạp.
 Trong thực tế thường gặp hệ hở ổn định hay ở biên giới ổn định ( 0k  ), lúc đó hệ kín
sẽ ổn định nếu đặc tính tần biên pha của hệ hở không bao điểm  1, 0j .
Trong nhiều trường hợp, hệ hở ổn định hay ở biên giới ổn định có đặc tính tần biên pha
rất phức tạp, nên việc xác định nó bao hay không bao điển  1, 0j rất khó khăn. Đối với
trường hợp này, ta có thể sử dụng số lần chuyển từ âm sang dương ( )C và từ dương sang âm
( )C của đặc tính tần biên pha của hệ hở trên nửa đường thẳng từ  đến 1 thuộc trục thực.
+ Nếu C C   thì hệ kín ổn định (đặc tính tần biên pha hệ hở không bao điểm
 1, 0j ).
+ Nếu C C   thì hệ kín không ổn định.
IV.Phương pháp quỹ đạo nghiệm số
1. Giới thiệu về phương pháp quỹ đạo nghiệm số.
Phương pháp quỹ đạo nghiệm số dùng để phân miền ổn định của hệ thống điều khiển tự
động trong tọa độ thay đổi thông số của nó. Ứng với một giá trị cố định của thông số biến đổi, hệ
thống có một trạng thái ổn định nào đó. Nếu có thể biểu diễn trạng thái ổn định của hệ bằng vị trí
nghiệm số của phương trình đặc tính trên mặt phẳng phức thì khi giá trị thông số biến đổi cũng
làm vị trí nghiệm của phương trình đặc tính trên mặt phẳng phức thay đổi. Do sự thay đổi đó mà
vị trí các nghiệm số phương trình đặc tính sẽ tạo nên một số quỹ đọa nào đó trong mặt phẳng
phức.
Những đoạn quỹ đạo nghiệm số nằm bên trái trục ảo ứng với hệ thống ổn định; giao điểm
của quỹ đạo nghiệm số với trục ảo cho ta trạng trái hệ thống ở biên giới ổn định và nếu quỹ đạo
nghiệm số nằm bên phải trục ảo thì hệ thống không ổn định.
Phương pháp quỹ đạo nghiệm số thường dùng cho hệ thống có một thông số biến đổi
tuyến tính.
2. Phương pháp xây dựng quỹ đạo nghiệm số
Xét hệ thống có phương trình đặc tính bậc n:
Tính ổn định và kiểm tra tính ổn định của hệ thống điều khiển liên tục.
Nhóm 3 Page 39
1
0 1 1
( ) ... 0 (4.15)n n
n n
A p a p a p a p a

     
Nếu trong hệ thống có một thông só  biến đổi thì phương trình đặc tính sẽ có dạng:
( ) ( ) ( ) 0 (4.16)A p N p M p  
Trong đó ( )N p là đa thức bậc n và M(p) là đa thức bậc m với m nhỏ hơn hoặc bằng n.
Từ (4.16) ta có:
( )
(4.17)
( )
N p
M p


 
Gọi:
"
( 1: )j
p j n là các nghiệm của phương trình ( ) 0M p  .
'
( 1: )i
p i n là các nghiệm của phương trình ( ) 0N p  .
( 1: )i
p i n là các nghiệm của phương trình ( ) 0A p  .
Ta có biểu diễn ( ), ( ), ( )M p N p A p thông qua dạng tích của các thừa số:
 
 
 
"
1
'
1
1
( )
( )
( )
m
j
j
n
i
i
m
i
i
M p p p
N p p p
A p p p



 
 
 



Khi đó (4.16) sẽ có dạng:
   ' "
1 1
( ) 0 (4.18)
n m
i j
i j
A p p p p p
 
     
Để xây dựng quỹ đạo nghiệm số ta cần xác định:
+ Điểm xuất phát và điểm kết thúc của quỹ đạo nghiệm số.
+ Số lượng quỹ đạo trên mặt phẳng nghiệm
+ Các đường tiệm cận của quỹ đạo
+ Hướng dịch chuyển của quỹ đạo và các điểm đặc biệt.
a. Xác định điểm xuất phát của quỹ đạo nghiệm số.
Ứng với giá trị 0  , theo (4.18) các nghiệm i
p của ( ) 0A p  cũng chính là nghiệm
'
i
p của ( ) 0N p  . Vì bậc của ( )A p bằng bậc của ( )N p nên quỹ đạo nghiệm số có n điểm
xuất phát từ '
i
p .
Vậy, ứng với giá trị 0  , quỹ đạo nghiệm số sẽ xuất phát từ n điểm là nghiệm '
i
p của
N(p) = 0.
Tính ổn định và kiểm tra tính ổn định của hệ thống điều khiển liên tục.
Nhóm 3 Page 40
b. Xác định điểm kết thúc của quỹ đạo nghiệm số
Ứng với giá trị    , phương trình đặc tính có thể viết dưới dạng:
   ' "
1 1
1
( ) (4.19)
n m
i j
i j
A p p p p p
  
    
Khi    , theo (4.19) thì các nghiệm i
p của ( ) 0A p  cũng chính là nghiệm "
i
p của
( ) 0M p  .
Vậy ứng với giá trị    , quỹ đạo nghiệm số sẽ kết thúc ở m điểm là nghiệm "
i
p của
( ) 0M p  .
c. Xác định số lượng quỹ đạo nghiệm trên mặt phẳng nghiệm
Ứng với một giá trị  xác đinh, phương trình đặc tính ( )A p có n nghiệm sẽ được biểu
diễn tương ứng n vị trí trên mặt phẳng phức. Khi  biến đổi từ 0 đến  , các nghiệm i
p sẽ sẽ
biến đổi, do đó n nghiệm sẽ vạch lên n đường trên quỹ đạo nghiệm số.
Nếu m n , quỹ đạo nghiệm số có m đường khởi đầu từ n nghiệm '
i
p và kết thúc ở m
nghiệm "
i
p . Vì quỹ đạo nghiệm số có n đường nên sẽ có ( )n m đường khởi đầu từ ( )n m
nghiệm '
i
p nghiệm và tiến xa vô cùng.
Vì các nghiệm của ( ) 0A p  có thể có các nghiệm phức liên hợp nên các quỹ đạo
nghiệm số đó sẽ đối xứng qua trục thực.
d. Xác định các đường thẳng tiệm cận
Do có ( )n m đường tiến xa vô cùng nên ta phải tìm các đường thẳng tiệm cận cho
( )n m đường đó.
1 2 1
0
( 0: 1) (4.20)
k
j
n m n m
p e R k n m

 
    
Với :
' "
0
1 1
1
(4.21)
n m
i j
i j
R p p
n m  
 
  
  
 
Phương trình (4.20) là phương trình các đường thẳng tiệm cận của ( )n m quỹ đạo tiến
xa vô cùng.
Theo (4.20), với 0  thì 0
p R const  tức là khi đó ( )n m đường tiệm cận đều
đi qua một điểm (tâm) trên trục hoành có hoành độ 0
R . Các đường tiệm cận này tạo nên một
hình sao gồm ( )n m tia, mỗi tia của hình sao tạo với trục hoành một góc nghiêng có giá trị là:
2 1
( 0:n m 1) (4.22)k
k
k
n m
 

   

Tính ổn định và kiểm tra tính ổn định của hệ thống điều khiển liên tục.
Nhóm 3 Page 41
Ví dụ:
+ Nếu 1n m  thì từ (4.22) ta có:
0
n m

  

Đường thẳng tiệm cận chính là một nửa trục hoành tiến ra xa vô cùng (hình a)
+ Nếu 2n m  thì từ (4.22) ta có hai đường tiệm cận:
0
1
( 0)
2
2 1 1 3
( 0)
2
k
n m
k
n m
 


 
  

 
  

Đường thẳng tiệm cận có dạng như trong hình (b).
+ Nếu 3n m  thì từ (4.22) ta có ba đường tiệm cận là:
0
1
2
( 0)
3
2 1 1
( 0)
2 2 1 5
( 0)
3
k
n m
k
n m
k
n m
 

  

 
  

 
  

 
  

Đường thẳng tiệm cận có dạng như trong hình (c).
e. Xác định hướng dịch chuyển của quỹ đạo nghiệm.
Từ phương trình đặc tính (4.16) ta viết lại thành:
( )
(4.23)
( )
N p
M p
 
Giả thiết p là số thực, xây dựng đồ thị hàm
( )
( )
( )
N p
f p
M p
 . Giao điểm của đường cong
( )f p với đường thẳng  sẽ xác định các nghiệm i
p của ( ) 0A p  ứng với các trị số  xác
định.
Tính ổn định và kiểm tra tính ổn định của hệ thống điều khiển liên tục.
Nhóm 3 Page 42
Từ các điểm cực trị
( )
0
df p
dp
 ta sẽ xác định được các điểm tách khỏi trục thực của mặt
phẳng nghiệm.
Từ đồ thị ( )f p và đường thẳng  , tùy thuộc vào sự biến đổi của  mà ta xác định
được hướng dịch chuyển của quỹ đạo.
f. Xác định các giao điểm của quỹ đạo nghiệm số với trục ảo của mặt phẳng nghiệm.
Nghiệm nằm trên trục ảo có giá trị c
p j , khi đó phương trình đặc tính có dạng:
( ) ( ) ( ) 0 (4.24)A c A c
A j P jQ    
Trong (4.24) còn có thông số c
 chưa biết nên phối hợp giải hai hệ phương trình:
( ) 0
(4.25)
( ) 0
A c c
A c c
P
Q
 
 
 


Ta sẽ xác định được giá trị tần số c
 và c
 ở giao điểm quỹ đạo nghiệm số và trục ảo.
3. Trình tự xây dựng quỹ đạo nghiệm số.
a. Xác định các điểm đầu và điểm cuối của quỹ đạo
Viết phương trình đặc tính dạng: ( ) ( ) 0N p M p 
Điểm đầu của quỹ đạo ứng với n nghiệm của ( ) 0N p 
Điểm cuối của quỹ đạo ứng với m nghiệm của ( ) 0M p 
b. Xác định các đường thẳng tiệm cận của n-m quỹ đạo tiến ra xa vô cùng.
Tâm hình sao của các tia tiệm cận có hoành độ:
' "
0
1 1
1 n m
i j
i j
R p p
n m  
 
  
  
 
Góc tạo bởi các tia hình sao và trục hoành:
2 1
(0: 1)k
k
k n m
n m
 

   

c. Xác định điểm tách khỏi trục thực và hướng dịch chuyển của quỹ đạo
Vẽ đồ thị hàm để tìm hướng dịch chuyển của quỹ đạo.
Tính đạo hàm
( )
0
df p
dp
 để tìm các điểm tách khỏi trục thực.
Nếu có nhiều điểm cực đại, ta phải chọn điểm có 0  để phù hợp với phương trình
(4.23).
Tính ổn định và kiểm tra tính ổn định của hệ thống điều khiển liên tục.
Nhóm 3 Page 43
d. Xác định giao điểm của trục ảo và quỹ đạo nghiệm.
Giải các phương trình (4.25) để tìm ra c
 và c

V. Tiêu chuẩn ổn đinh Bode
1. Giản đồ Bode
Tần số cắt biên c
 : tần số mà biên độ của đặc tính tần số bằng 1.
  1c
G j  hay  20lg 0c
G j dB 
Tần số cắt pha 

: tần số mà pha của đặc tính tần số bằng  .
  0
( ) 180G j 
 
 
Độ dự trữ biên hay biên dự trữ (BDT):
1
20lg ( )
( )
BDT hay BDT G j
G j 


 

  
Độ dự trữ pha (hay pha dự trữ (PDT)):
0
180 ( )c
PDT   
2. Tiêu chuẩn ổn định Bode:
Cho hệ thống tự động có sơ đồ khối như hình dưới.
Hệ thống kín ( )Gk s ổn định nếu hệ thống hở ( )G s có độ dự trữ biên và độ dự trữ pha
dương.
0
0
GM
M
 

 
hệ thống ổn định.
Ví dụ: Cho hệ thống hở có biều đồ Bode như hình vẽ. Hỏi hệ kín có ổn định hay không.
Tính ổn định và kiểm tra tính ổn định của hệ thống điều khiển liên tục.
Nhóm 3 Page 44
Giải:
Trên biểu đồ Bode ta xác định được:
0 0 0 0
5,1 (rad/ sec), 2 (rad/ sec)
( ) 35 35
( ) 270 180 ( 270 ) 90
c
c
L dB GM dB
M


 

 


 
   
        
Do
0
0
GM
FM
 


nên hệ thống kin không ổn định.
VI.Độ dự trữ ổn định
Để đánh giá được chính xác quá trình quá độ ta phải biết chính xác nghiệm của phương
trình đặc tính, có nghĩa là phải được giải được phương trình đặc tính, nhưng việc này rất khó để
thực hiện. Tuy nhiên, có thể không cần giải phương trình đặc tính mà biết được vùng phân bố
nghiệm số của nó, trên nửa mặt phẳng nằm bên trái trục ảo. Ví dụ: ta có thể tìm được giá trị  là
giá trị phần thực của nghiệm số gần trục ảo nhất so với các nghiệm khác. Như vậy, vùng gạch
chéo trong hình bên dưới là vùng phân bố nghiệm số của phương trình đặc tính. Giá trị  được
gọi là hệ số tắt dần, mức độ ổn định hay độ dự trữ ổn định của hệ thống. Như vậy với độ dự trữ
nhỏ, hệ thống có thể từ ổn định trở lên mất ổn định khi thông số của nó vì một lý do nào đó mà
bị thay đổi một cách đáng kể. Bởi vậy, khi thiết kế cần phải lựa chon độ dự trữ ổn định có độ lớn
cần thiết
Tính ổn định và kiểm tra tính ổn định của hệ thống điều khiển liên tục.
Nhóm 3 Page 45
Cũng có thể không cần giải phương trình đặc tính mà tìm được giá trị góc 2 , tương
ứng với phần gạch chéo trên hình. Giá trị cotm   được gọi là mức độ dao động của hệ
thống. Cả  và m đều là những chỉ tiêu gián tiếp đánh giá chất lượng của quá trình quá độ. Nếu
kết hợp  và m ta sẽ được sự phân bố nghiệm của phương trình đặc tính trong phần gạch chéo
như hình bên trên.
Ví dụ: Tìm k để hệ thống điều khiển tự động như hình dưới có hệ số tắt dần là 0,1  .
Giải:
 Hàm truyền đạt của hệ hở:
 
  2
2 1
( )
2 3 2 1 1
h
k p
W p
p p p p


  
 Hàm truyền đạt của hệ kín:
 
  2
2 1
( )
2 3 2 1 1 (2 1)
k
k p
W p
p p p p k p


    
 Phương trình đặc tính của hệ thống kín:
    2
2 3 2 1 1 2 1 0p p p p k p     
Hay:
4 3 2
6 10 6 2 ( 1) 0 (6.1)p p p p k k     
Thay 0,1p s  ta có (6.1) tương đương với:
Tính ổn định và kiểm tra tính ổn định của hệ thống điều khiển liên tục.
Nhóm 3 Page 46
4 3 2
6 7,6 3,36 (2 1,076) 0,8 0,1494 0s s s k s k      
Hệ thống có hệ số tắt dần  trong tọa độ p sẽ tương ứng với hệ ở biên giới ổn định
trong tọa độ s. Có hai trường hợp xảy ra: hoặc phương trình đặc tính có nghiệm thức bằng 0 (
0s  ), hoặc phương trình đặc tính có nghiệm thuần ảo.
Hệ có nghiệm thực bằng 0 thì hệ số 0n
a  và phần còn lại phải có nghiệm nằm bên trái
trục ảo. Vậy ta có: 0,8 0,1494 0 0,187   k k .
Thay k vào phần còn lại của phương trình ta được:
0
6 3 7,6 2 3,36 1,45 0 ( )
s
s s s
 

    
Phương trình (*) có nghiệm nằm bên trái trục ảo vì 1 2 0 3
25,536 8,7a a a a  
Vậy khi 0,187k  , hệ só hệ số tắt dần bằng 0,1 và nghiệm gần trục ảo nhất là một
nghiệm thực.
Trường hợp phương trình đặc tính có nghiệm thuần ảo: ta có thể dùng tiêu chuẩn Routh
hoặc Hurwitz để xét. Ở dưới này ta dùng tiêu chuẩn Routh:
Lập bảng Routh:
6 3,36 0,8 0,1494k 
7,6 2 1,076k  0
19,08 12k 6,08 1,13544k 0
24 2 20,96 29,16k k  
Vậy hệ ở biên giới ổn định khi:
2
19,08 12 0
0,749 ( 0)
24 20,96 29,16 0
k
k k
k k
  
  
   
Vậy khi 0,749k  , hệ só hệ số tắt dần bằng 0,1 và nghiệm gần trục ảo nhất là một cặp
nghiệm phức.
Tính ổn định và kiểm tra tính ổn định của hệ thống điều khiển liên tục.
Nhóm 3 Page 47
PhầnV : Sử dụng phần mềm Matlab để kiểm tra tính ổn định của hệ thống.
I. Một số lệnh trong Matlab
1. Các lệnh xác định điểm cực, điểm không và nhận hình vẽ phân bố (pole – zero plot) các
điểm cực (pole), điểm không (zero) của biểu thức hàm truyền:
Lệnh xác định giá trị các pole và zero:
[p,z] = pzmap(num, den); % Tính và liệt kê giá trị các điểm cực và điểm không.
Lệnh vẽ hình phân bố các pole và zero trên mặt phẳng phức (các điểm cực được đánh
dấu bằng dấu x và các điểm không được đánh dấu bằng các vòng tròn con o trên mặt phẳng
phức).
Pzmap(num, den); %Tạo hình vẽ phân bố điểm cực và điểm không khi khai báo tử số
và mẫu số.
Hoặc pzmap(w); %Tạo hình vẽ phân bố điểm cực và điểm không khi đã có lệnh chuyển
đổi sang biểu thức w.
2. Các lệnh để vẽ các đáp ứng tần số của hệ thống điều khiển tự động.
- Lệnh vẽ đáp ứng biên độ - pha (hay đường cong Nyquist)
Nyquist (num, den); %Lệnh vẽ đáp ứng biên độ - pha khi khai báo tử số và mẫu số.
Hoặc Nyquist (w); %lệnh vẽ đáp ứng biên độ - pha khi đã có w.
- Lệnh vẽ các đáp ứng tần số logarit L() và ( )  (Biểu đồ Bode)
Bode(num, den); %Lệnh vẽ L() và ( )  khi đã có tử số và mẫu số.
Hoặc Bode(w); %Lệnh vẽ đáp ứng biên độ - pha khi đã có w.
- Lệnh vẽ đáp ứng biên độ - pha của hệ kín (biểu đồ Nichols).
Nichols(num, den); % Lệnh vẽ L() và ( )  khi đã có tử số và mẫu số.
Hoặc Nichols(w); %Lệnh vẽ đáp ứng biên độ - pha khi đã có w.
3. Các lệnh vẽ đáp ứng quá độ h(t) và đáp ứng quá xung g(t)
- Lệnh vẽ đáp ứng quá độ h(t):
Step(num, den); %Lệnh vẽ đáp ứng h(t) khi đã có tử số, mẫu số.
Hoặc Step(w); %Lệnh vẽ đáp ứng quá độ h(t) khi đã có w.
- Lệnh vẽ đáp ứng quá độ xung g(t):
Impulsse(num, den); %Lệnh vẽ đáp ứng quá độ xung g(t) khi đã có tử số, mẫu số.
Hoặc Impulsse(w); %Lệnh vẽ đáp ứng quá độ xung g(t) khi đã có w.
4. Các lệnh khác.
- Lệnh xác định hàm truyền của hai khâu nối tiếp nhau.
[num,den] = series(num1,den1,num2,den2);
Lệnh series chỉ dùng cho hai khâu mắc nối tiếp, trường hợp có nhiều khâu mắc nối tiếp
thì phải dùng nhiều lệnh series hoặc kết hợp với lệnh conv.
- Lệnh tìm độ lợi quỹ đạo nghiệm với tập nghiệm cho trước.
[k,poles] = rlocfind(a,b,c,d)
Tính ổn định và kiểm tra tính ổn định của hệ thống điều khiển liên tục.
Nhóm 3 Page 48
[k,poles] = rlocfind(num,den)
[k,poles] = rlocfind(a,b,c,d,p)
[k,poles] = rlocfind(num,den,p)
- Lệnh tìm quỹ đạo nghiệm Evans
r = rlocus(num,den)
r = rlocus(num,den,k)
r = rlocus(a,b,c,d)
r = rlocus(a,b,c,d,k)
- Lệnh tạo lưới cho quỹ đạo nghiệm và biểu dồ cực – zero liên tục.
Sgrid
Sgrid(‘new’)
Sgrid(z,wn)
Sgrid(z,wn,‘new’)
- Lệnh vẽ lưới tỉ lệ tắt dần và tần số tự nhiên cho quỹ đạo nghiệm gián đoạn
Zgrid
Zgrid(‘new’)
Zgrid(z,wn)
Zgrid(z,wn,‘new’)
II. Một số vi dụ minh họa.
Ví dụ 1: Xét tính ổn định của hệ thống có hàm truyền đạt như sau:
( ) ( 10, 1)
1
k
GH s k t
st
  

Giải:
Từ dấu nhắc của cửa số Matlab ta nhập như sau:
>> num = 10;
>> den = [-1 1];
>> nyquist(num, den)
Ta được kết quả là hình vẽ như sau:
Tính ổn định và kiểm tra tính ổn định của hệ thống điều khiển liên tục.
Nhóm 3 Page 49
Nhận xét:
Hàm truyền vòng hở có một cực nằm bên phải mặt phẳng phức. Biều đồ Nyquist không
bao điểm A(-1+j0).
Điểm -1 ký hiệu (+) nằm trên trục thực âm (Real Axis), điểm 0 nằm trên trục ảo
(Imaginary Axis). Như vậy ta có kết luận là hệ không ổn định.
Ví dụ 2: Xét ính ổn định của hệ thống có hàm truyền như sau:
( ) ( 10, 1)
(1 )
k
GH s k t
s st
  

Giải:
Từ dấu nhắc của cửa sổ Matlab ta nhập các lệnh như sau:
>> num = 10;
>> den = [-1 1 0];
>> nyquist (num, den)
Ta được kết quả như sau:
Nhận xét:
Hàm truyền vòng hở có một cực nằm bên phải mặt phẳng phức và một cực nằm tại gốc
tọa độ. Biểu đồ Nyquist không bao điểm A(-1+j0).
Điểm -1 ký hiệu (+) nằm trên trục thực âm (Real Axis), điểm 0 nằm trên trục ảo
(Imaginary Axis). Do đó ta có kết luận là hệ thống không ổn định.
Ví dụ 3: Viết hàm Matlab thực hiện nhập các hệ số của tử số, mẫu số của một hàm
truyền, sau đó tìm các cực pole, cực không và vẽ dạng đồ thị.
Giải
Chương trình Matlab:
Tính ổn định và kiểm tra tính ổn định của hệ thống điều khiển liên tục.
Nhóm 3 Page 50
function ondinh()
promptstr={'Nhap tu so: ', 'Nhap mau so: '};
inistr={'',''};
dlgTitle='Nhap du lieu';
lineNo=1;
result=inputdlg(promptstr,dlgTitle,lineNo,inistr);
num=str2num(char(result(1)));
den=str2num(char(result(2)));
[z,p,k]=residue(num,den); % Tim cac cuc pole
z=roots(num) % Tim cac cuc zero
zplane(z,p) % Ve cuc va zero
Thực hiện:
Tại cửa sổ lệnh command windows ta gõ lệnh:
>> ondinh
Nhấn Enter thì có một cửa sổ mới hiện ra như sau:
Giả sử ta nhập các số liệu của một hàm truyền như sau:
Kết quả ngoài cửa sổ command windows ta thu được kết quả như sau:
z =
0 + 3.0000i
0 – 3.0000i
Hình vẽ cực và zero:
Tính ổn định và kiểm tra tính ổn định của hệ thống điều khiển liên tục.
Nhóm 3 Page 51
Ví dụ 5: Cho hệ thống điều khiển phản hồi:
Dùng giản đồ Bode để khảo sát sự ổn định của hệ thống trên.
Giải:
Trước tiên ta dùng lệnh ‘series’ để kết nối hai hệ thống lại với nhau: Tại cửa sổ lệnh của
Matlab ta nhập các dòng lệnh sau:
>> num1 = [1 1];
>> den1 = [1 0];
>> num2 = 2;
>> den2 = [1 4 3];
>> [num, den] = series(num1,den1,num2,den2)
num =
0 0 2 2
den =
1 4 3 0
Từ đó suy ra được hàm truyền nối tiếp của hệ thống là:
3 2
2 2
(s)
4 3
s
GH
s s s


 
Tính ổn định và kiểm tra tính ổn định của hệ thống điều khiển liên tục.
Nhóm 3 Page 52
Dùng giản đồ Bode để khảo sát ổn định:
Tại cửa sổ lệnh command windows của matlab ta nhập vào các lệnh như sau:
>> num = [2 2];
>> den = [ 1 4 3 0];
>> margin (num,den) %Tìm biên dự trữ và pha dự trữ.
Kết luận:
Biên dự trữ: Gm  
Pha dự trữ 77,74Pm  tại tần số cắt biên 0,65b
w  .
Vậy hệ thống ổn định.
Vẽ biểu đồ Nyquist:
>> nyquist (num,den)
Tính ổn định và kiểm tra tính ổn định của hệ thống điều khiển liên tục.
Nhóm 3 Page 53
Ví dụ 6: Khảo sát tính ổn định của hệ thống có sơ đồ như hình sau:
Giải:
Trước tiên ta kết nối hệ thống:
Từ cửa sổ lệnh của matlab ta nhập các lệnh:
>> num1 = [2 1];
>> den1 = [1 0];
>> num2 = 10;
>> den2 = [1 5];
>> [num, den] = series(num1,den1,num2,den2)
num =
0 20 10
den =
1 5 0
Nhập tiếp:
>> numc = [20 10];
Tính ổn định và kiểm tra tính ổn định của hệ thống điều khiển liên tục.
Nhóm 3 Page 54
>> denc = [1 5 0];
>> numd = 1;
>> dend = [1 1];
>> [num, den] = feedback(numc,denc,numd,dend) % Nếu sau
dend có 1 tức là hồi tiếp dương.
num =
0 20 30 10
den =
1 6 25 10
Hàm truyền của hệ thống là:
2
3 2
20 30 10
( ) ( )
6 25 10
s s
G s H s
s s s
 

  
Vẽ giản đồ Bode của hệ:
>> num = [20 30 10];
>> den = [1 6 25 10];
>> bode(num,den)
Ta được biểu đồ như sau:
Biên dự trữ và pha dự trữ của hệ:
>> margin(num,den)
Tính ổn định và kiểm tra tính ổn định của hệ thống điều khiển liên tục.
Nhóm 3 Page 55
Kết luận:
Hệ thống ổn định
Biên dự trữ: Gm  
Pha dự trữ:
0
103,14Pm  tại tần số cắt biên là 20,347 rad/sec.
Ví dụ 7: Khảo sát tính ổn định của hệ thống cho bởi hàm truyền sau bằng phương pháp
quỹ đạo nghiệm số.
( 2)
( 4)( 5)
k
KGH k
s s s
 
 
Giải:
Từ cửa sổ lệnh matlab ta nhập các lệnh sau:
>> num = 2;
>> den = [1 9 20 0];
>> rlocus (num,den)
Ta được kết quả là hình vẽ sau:
Tính ổn định và kiểm tra tính ổn định của hệ thống điều khiển liên tục.
Nhóm 3 Page 56
Từ đồ thị ta rút ra một số kết luận sau:
- Điểm cực: 0, -4, -5.
- Quỹ đạo nghiệm có 3 nhánh.
- Điểm zero ở vô cực ( ).
- Điểm tách được xác định bằng cách từ cửa sổ matlab ta nhập:
>> num = 2;
>> den = [1 9 20 0];
>> rlocus (num,den);
>> rlocfind (num,den)
Sau khi nhập hết lệnh trên thì tại cửa sổ lệnh trên Matlab sẽ xuất hiện dòng chữ: Select a
point in the graphics window (Hãy chọn một điểm trên đồ thị để minh họa). Trên đồ thị sẽ có
thước, có thể dễ dàng chọn điểm bằng cách kéo rê chuột để chọn điểm cần chọn.
Selected_point = - 1,4516.
Suy ra điểm tách có giá trị: -1,4516.
Giao điểm của quỹ đạo với trục ảo (tương tự như tìm điểm tách): 4,472j; -4,472j.
3 2
3 2
( ) 9 20 0
( ) 9 20 0
F s s s s k
F j j j k   
    
     
180gh
k 
Kết luận: Hệ thống sẽ ổn định khi 0 180k 
Tính ổn định và kiểm tra tính ổn định của hệ thống điều khiển liên tục.
Nhóm 3 Page 57
Phần VI. Các bài tập áp dụng.
Bài 1: Hãy xét tính ổn định của hệ thống có phương trình đặc trưng là:
4 3 2
4 5 2 1 0s s s s    
Giải:
Ta thấy cá hệ số  ( 0: 4) 0i
a i : thỏa mãn điều kiện cần.
Thành lập bảng Routh:
4
s 1 5 1
3
s 4 2 0
 3
1
4
2
s  
1 9
5 .2
4 2
1
 4
8
9
1
s  
8 10
2 .1
9 9
0
 5
81
20
0
s 1
Vì tất cả các phần tử cột 1 bảng Routh đều dương nên tất cả các nghiệm của phương trình
đặc trưng đều nằm bên trái mặt phẳng phức, do đó hệ thống ổn định.
Bài 2: Hãy xét tính ổn định của hệ thống có sơ đồ khối như sau:
2
50 1
( ) , ( )
2( 3)( 5)
G s H s
ss s s s
 
  
Giải:
Phương trình đặc trưng của hệ thống là:
2
2
5 4 3 2
1 (s)H(s) 0
50 1
1 . 0 ( 3)( 5)( 2) 50 0
( 2)( 3)( 5)
6 16 31 30 50 0
G
s s s s s
ss s s s
s s s s s
 
         
  
      
Điều kiện cần:  0,( 0: 4)i
a i thỏa mãn.
Bảng Routh:
Tính ổn định và kiểm tra tính ổn định của hệ thống điều khiển liên tục.
Nhóm 3 Page 58
5
s 1 16 30
4
s 6 31 50
 3
1
6
3
s  
1
16 .31 10,83
6
 
1
30 .50 21,67
6
0
 4
6
10,83
2
s  
6
31 .21,67 18,99
10,83
50
 3
10,83
18,99
1
s   
10,83
21,67 .50 6,84
18,99
0
0
s 50
Vì các phần tử ở cột 1 của bảng Routh đổi dấu hai lần nên phương trình đặc tính đều có 2
nghiệm nằm bên phải mặt phẳng phức, do đó hệ thống không ổn định.
Bài 3: Cho hệ thống có sơ đồ khối như hình vẽ. Hãy xác định điều kiện của K để hệ
thống ổn định.
2
( )
( 1)( 2)
K
G s
s s s s

  
Giải:
Phương trình đặc trưng của hệ thống:
2
2
4 3 2
1 ( ) 0
1 0 ( 1)( 2) 0
( 1)( 2)
3 3 2 0
G s
K
s s s s K
s s s s
s s s s K
 
        
  
     
Điều kiện cần: 0 ( )K  
Bảng Routh:
4
s 1 3 K
3
s 3 2 0
 3
1
3
2
s  
1 7
3 .2
2 3
K
 4
9
7
1
s 
9
2 .
7
K 0
0
s K
Tính ổn định và kiểm tra tính ổn định của hệ thống điều khiển liên tục.
Nhóm 3 Page 59
Điều kiện để hệ thống ổn định:
9 14
2 0
7 9
K K    (**)
Kết hợp (*),(**) ta được:
14
0
9
K  .
Bài 4: Hãy xét tính ổn định của hệ thống có phương trình đặc trưng:
5 4 3 2
8 8 7 4 0s s s s s      .
Hãy xác định số nghiệm của phương trình đặc trưng nằm bên trái, phải hay trên trục ảo
của mặt phẳng phức?
Giải:
Điều kiện cần: 0, 0:5i
a i  : Thỏa mãn.
Điều kiện đủ:
Thành lập bảng Routh:
5
s 1 8 7
4
s 4 8 4
 3
1
4
3
s  
1
8 .8 6
4
 
1
7 .4 6
4
 4
4
6
2
s  
4
8 .6 4
6
4
 5
6
4
1
s  
6
6 .4 6
4
0
 1
s 8 0
 5
4
8
0
s  
4
3 .0 3
8
Đa thức phụ:
2
( )
( ) 4 4 8p
p
dA s
A s s s
ds
    . Từ đó nghiệm của đa thức phụ cũng
chính là nghiệm của phương trình đặc trưng:
    2
( ) 4 4 0p
A s s s j
Ta thấy:
- Các hệ số cột 1 bảng Routh không đổi dấu nên phương trình đặc trưng không có
nghiệm nằm bên phải mặt phẳng phức.
- Phương trình đặc trưng có hai nghiệm nằm trên trục ảo.
- Số nghiệm nằm bên trái mặt phẳng phức là 5 – 2 = 3.
 Hệ thống ở biên giới ổn định.
Tính ổn định và kiểm tra tính ổn định của hệ thống điều khiển liên tục.
Nhóm 3 Page 60
Bài 5: Cho hệ thống tự động có sơ đồ khối như sau:
( ) 0
( 2)(s 3)
K
G s
s s
 
 
Hãy vẽ quỹ đạo nghiệm số của hệ thống khi 0K  đến  .
Giải:
Phương trình đặc trưng của hệ thống:
1 (s) 0 1 0 (1)
( 2)( 3)
K
G
s s s
    
 
Các cực: có 3 cực: 1 2 3
0, 2, 3p p p    
Các zero: không có.
=> Quỹ đạo nghiệm số gồm có ba nhánh xuất phát từ các cực khi 0K  .
Khi K   , ba nhánh của quỹ đạo nghiệm số sẽ tiến đến vô cùng theo các tiệm cận
xác định bởi:
1
2
3
( 0)
3
(2 1) (2 1)
( 1)
3 0 3
( 1)
l
l l
l
n m
l


  
 
 

 

  
      
  
 


Giao điểm giữa các tiệm cận và trục thực:
[0 + (-2) + (-3) - 0] 5
3 0 3
cöïc zero
OA
n m

   
 
 
Điểm tách nhập là nghiệm của phương trình: 0
dK
ds

Ta có:
3 2 2
(1) ( 2)( 3) ( 5 6 ) (3 10 6)
dK
k s s s s s s s s
ds
          
Do đó: 1
2,549 (loaïi)
0 (3 2 10 6) 0
2 0,785
sdK
s s
ds s
 
       

Tính ổn định và kiểm tra tính ổn định của hệ thống điều khiển liên tục.
Nhóm 3 Page 61
Giao điểm của quỹ đạo nghiệm số với trục ảo có thể xác định bằng một trong hai cách
sau:
Cách 1:
Áp dụng tiêu chuẩn Routh:
Ta có:
3 2
(1) 5 6 0 (2)s s s K    
3
s 1 5
2
s 5 K
3
1
5
  1
s
1
6 .
5
K 0
0
s K
Điều kiện để hệ thống ổn định:
1
6 0
0 305
0
K
K
K

 
  
 
Vậy hệ số khuếch đại giới hạn là 30gh
K  .
Thay giá trị 30gh
K  vào phương trình (2), giải phương trình ta được giao điểm của
quỹ đạo nghiệm số với trục ảo.
1
3 2
2
3
5
5 6 30 0 6
6
s
s s s s j
s j
  

     

 
Cách 2:
Giao điểm (nếu có) của quỹ đạo nghiệm số và trục ảo phải có dạng s j . Thay
s j vào phương trình (1) ta được:
3 2
3
3 2
2
( ) 5( ) 6( ) 0
0
06 0
5 6 0
5 0 6
30
j j j K
K
j j K
K
K
  

 
  
 
   
  

   
              
 
Tính ổn định và kiểm tra tính ổn định của hệ thống điều khiển liên tục.
Nhóm 3 Page 62
Dạng đồ thị quỹ đạo nghiệm số.
Bài 8: Cho hệ thống hồi tiếp âm đơn vị, trong đó hàm truyền hở là:
2
( )
( 8 20)
K
G s
s s s

 
Hãy vẽ quỹ đạo nghiệm số của hệ thống khi 0K   
Giải:
Phương trình đặc trưng của hệ thống:
2
1 ( ) 0 1 0 (1)
( 8 20)
K
G s
s s s
    
 
Các cực: 1 2 3
0, 4 2, 4 2p p j p j       .
Các zero: không có.
 Quỹ đạo nghiệm số gồm có 3 nhánh xuất phát từ các cực khi 0K  . Khi K   ,
ba nhánh của quỹ đạo nghiệm số sẽ tiến đến vô cùng theo các tiệm cận xác định bởi:
Góc giữa các tiệm cận và trục thực:
1
2
3
( 0)
3
(2 1) (2 1)
( 1)
3 0 3
( 1)
l
l l
l
n m
l


  
 
 

 

  
      
  
 


Tính ổn định và kiểm tra tính ổn định của hệ thống điều khiển liên tục.
Nhóm 3 Page 63
Giao điểm giữa các tiệm cận và trục thực:
[0 + (-4 + j2) + (-4 - j2) - 0] 8
3 0 3
cöïc zero
OA
n m

   
 
 
Điểm tách nhập là nghiệm của phương trình: 0
dK
ds
 .
Ta có:
3 2 3 2 2
(1) 8 20 0 ( 8 20 ) (3 16 20)
dK
s s s K K s s s s s
ds
              
Do đó:
2 1
2
3,33
0 (3s 16s 20) 0
2,00
sdK
ds s
 
       
 
Vậy quỹ đạo nghiệm có hai nghiệm tách nhập.
Giao điểm của quỹ đạo nghiệm số với trục ảo được xác định bằng cách thay s j vào
phương trình đặc tính:
3 2
(1) 8 20 0s s s K    
Thay s j ta được:
3 2 3 2
2
3
( ) 8( ) 20( ) 0 8 20 0
0
08 0
20 0 20
160
j j j K j j K
KK
K
     


  
         
  

    
        
 
Vậy giao điểm của quỹ đạo nghiệm số và trục ảo là: 20s j 
Góc xuất phát của quỹ đạo nghiệm số tại cực phức là 2
p là:
[BTL] Kiểm tra tính ổn định của hệ thống liên tục
[BTL] Kiểm tra tính ổn định của hệ thống liên tục
[BTL] Kiểm tra tính ổn định của hệ thống liên tục
[BTL] Kiểm tra tính ổn định của hệ thống liên tục
[BTL] Kiểm tra tính ổn định của hệ thống liên tục
[BTL] Kiểm tra tính ổn định của hệ thống liên tục
[BTL] Kiểm tra tính ổn định của hệ thống liên tục

More Related Content

What's hot

Thiết kế hệ thống điều khiển tốc độ động cơ dc sử dụng bộ điều khiển pid và p...
Thiết kế hệ thống điều khiển tốc độ động cơ dc sử dụng bộ điều khiển pid và p...Thiết kế hệ thống điều khiển tốc độ động cơ dc sử dụng bộ điều khiển pid và p...
Thiết kế hệ thống điều khiển tốc độ động cơ dc sử dụng bộ điều khiển pid và p...Man_Ebook
 
Bài giảng XỬ LÝ TÍN HIỆU SỐ_10440012092019
Bài giảng XỬ LÝ TÍN HIỆU SỐ_10440012092019Bài giảng XỬ LÝ TÍN HIỆU SỐ_10440012092019
Bài giảng XỬ LÝ TÍN HIỆU SỐ_10440012092019TiLiu5
 
đề Tài thiết kế hệ thống đèn giao thông tại ngã tư
đề Tài thiết kế hệ thống đèn giao thông tại ngã tưđề Tài thiết kế hệ thống đèn giao thông tại ngã tư
đề Tài thiết kế hệ thống đèn giao thông tại ngã tưnataliej4
 
Bài tập lớn Lý thuyết điều khiển - Đề tài lò nhiệt
Bài tập lớn Lý thuyết điều khiển - Đề tài lò nhiệtBài tập lớn Lý thuyết điều khiển - Đề tài lò nhiệt
Bài tập lớn Lý thuyết điều khiển - Đề tài lò nhiệtMan_Ebook
 
Kĩ thuật đo lường
Kĩ thuật đo lường Kĩ thuật đo lường
Kĩ thuật đo lường Vũ Quang
 
Công thức Máy điện 1 - Chương 3 - Máy điện một chiều
Công thức Máy điện 1 - Chương 3 - Máy điện một chiềuCông thức Máy điện 1 - Chương 3 - Máy điện một chiều
Công thức Máy điện 1 - Chương 3 - Máy điện một chiềuMan_Ebook
 
Giai phuong trinh vi phan bang bien doi laplace
Giai phuong trinh vi phan bang bien doi laplaceGiai phuong trinh vi phan bang bien doi laplace
Giai phuong trinh vi phan bang bien doi laplaceKiếm Hùng
 
Tài liệu học tậpmô hình hóa và mô phỏng hệ thống điều khiển
Tài liệu học tậpmô hình hóa và mô phỏng hệ thống điều khiểnTài liệu học tậpmô hình hóa và mô phỏng hệ thống điều khiển
Tài liệu học tậpmô hình hóa và mô phỏng hệ thống điều khiểnnataliej4
 
250 bai tap_kt_dien_tu_0295
250 bai tap_kt_dien_tu_0295250 bai tap_kt_dien_tu_0295
250 bai tap_kt_dien_tu_0295Con Khủng Long
 
Vi du chi tiet giai thich lap trinh gui trong matlab
Vi du chi tiet  giai thich lap trinh gui trong matlabVi du chi tiet  giai thich lap trinh gui trong matlab
Vi du chi tiet giai thich lap trinh gui trong matlabPhạmThế Anh
 
Tính toán, thiết kế chế tạo mạch nghịch lưu nguồn áp một pha.docx
Tính toán, thiết kế chế tạo mạch nghịch lưu nguồn áp một pha.docxTính toán, thiết kế chế tạo mạch nghịch lưu nguồn áp một pha.docx
Tính toán, thiết kế chế tạo mạch nghịch lưu nguồn áp một pha.docxMan_Ebook
 
Bài tập tổng hợp máy điện
Bài tập tổng hợp máy điệnBài tập tổng hợp máy điện
Bài tập tổng hợp máy điệnMan_Ebook
 

What's hot (20)

Thiết kế hệ thống điều khiển tốc độ động cơ dc sử dụng bộ điều khiển pid và p...
Thiết kế hệ thống điều khiển tốc độ động cơ dc sử dụng bộ điều khiển pid và p...Thiết kế hệ thống điều khiển tốc độ động cơ dc sử dụng bộ điều khiển pid và p...
Thiết kế hệ thống điều khiển tốc độ động cơ dc sử dụng bộ điều khiển pid và p...
 
Bài giảng XỬ LÝ TÍN HIỆU SỐ_10440012092019
Bài giảng XỬ LÝ TÍN HIỆU SỐ_10440012092019Bài giảng XỬ LÝ TÍN HIỆU SỐ_10440012092019
Bài giảng XỬ LÝ TÍN HIỆU SỐ_10440012092019
 
đề Tài thiết kế hệ thống đèn giao thông tại ngã tư
đề Tài thiết kế hệ thống đèn giao thông tại ngã tưđề Tài thiết kế hệ thống đèn giao thông tại ngã tư
đề Tài thiết kế hệ thống đèn giao thông tại ngã tư
 
Bài tập lớn Lý thuyết điều khiển - Đề tài lò nhiệt
Bài tập lớn Lý thuyết điều khiển - Đề tài lò nhiệtBài tập lớn Lý thuyết điều khiển - Đề tài lò nhiệt
Bài tập lớn Lý thuyết điều khiển - Đề tài lò nhiệt
 
Đề tài: Thiết kế hệ thống điều khiển bơm nước sử dụng PLC, HOT
Đề tài: Thiết kế hệ thống điều khiển bơm nước sử dụng PLC, HOTĐề tài: Thiết kế hệ thống điều khiển bơm nước sử dụng PLC, HOT
Đề tài: Thiết kế hệ thống điều khiển bơm nước sử dụng PLC, HOT
 
Kĩ thuật đo lường
Kĩ thuật đo lường Kĩ thuật đo lường
Kĩ thuật đo lường
 
Hệ thống truyền động điện động cơ đồng bộ 4 góc phần tư, HAY
Hệ thống truyền động điện động cơ đồng bộ 4 góc phần tư, HAYHệ thống truyền động điện động cơ đồng bộ 4 góc phần tư, HAY
Hệ thống truyền động điện động cơ đồng bộ 4 góc phần tư, HAY
 
Công thức Máy điện 1 - Chương 3 - Máy điện một chiều
Công thức Máy điện 1 - Chương 3 - Máy điện một chiềuCông thức Máy điện 1 - Chương 3 - Máy điện một chiều
Công thức Máy điện 1 - Chương 3 - Máy điện một chiều
 
Đề tài: Thiết kế hệ thống phân loại sản phẩm ứng dụng PLC, HOT
Đề tài: Thiết kế hệ thống phân loại sản phẩm ứng dụng PLC, HOTĐề tài: Thiết kế hệ thống phân loại sản phẩm ứng dụng PLC, HOT
Đề tài: Thiết kế hệ thống phân loại sản phẩm ứng dụng PLC, HOT
 
Giai phuong trinh vi phan bang bien doi laplace
Giai phuong trinh vi phan bang bien doi laplaceGiai phuong trinh vi phan bang bien doi laplace
Giai phuong trinh vi phan bang bien doi laplace
 
Tài liệu học tậpmô hình hóa và mô phỏng hệ thống điều khiển
Tài liệu học tậpmô hình hóa và mô phỏng hệ thống điều khiểnTài liệu học tậpmô hình hóa và mô phỏng hệ thống điều khiển
Tài liệu học tậpmô hình hóa và mô phỏng hệ thống điều khiển
 
Xử lý tín hiệu số
Xử lý tín hiệu sốXử lý tín hiệu số
Xử lý tín hiệu số
 
250 bai tap_kt_dien_tu_0295
250 bai tap_kt_dien_tu_0295250 bai tap_kt_dien_tu_0295
250 bai tap_kt_dien_tu_0295
 
Vi du chi tiet giai thich lap trinh gui trong matlab
Vi du chi tiet  giai thich lap trinh gui trong matlabVi du chi tiet  giai thich lap trinh gui trong matlab
Vi du chi tiet giai thich lap trinh gui trong matlab
 
Luận văn: Thiết kế mạch điều khiển tốc độ động cơ một chiều, HAY
Luận văn: Thiết kế mạch điều khiển tốc độ động cơ một chiều, HAYLuận văn: Thiết kế mạch điều khiển tốc độ động cơ một chiều, HAY
Luận văn: Thiết kế mạch điều khiển tốc độ động cơ một chiều, HAY
 
Đề tài: Mô hình điều khiển, giám sát bãi giữ xe ô tô tự động, 9đ
Đề tài: Mô hình điều khiển, giám sát bãi giữ xe ô tô tự động, 9đĐề tài: Mô hình điều khiển, giám sát bãi giữ xe ô tô tự động, 9đ
Đề tài: Mô hình điều khiển, giám sát bãi giữ xe ô tô tự động, 9đ
 
Tính toán, thiết kế chế tạo mạch nghịch lưu nguồn áp một pha.docx
Tính toán, thiết kế chế tạo mạch nghịch lưu nguồn áp một pha.docxTính toán, thiết kế chế tạo mạch nghịch lưu nguồn áp một pha.docx
Tính toán, thiết kế chế tạo mạch nghịch lưu nguồn áp một pha.docx
 
Bài tập tổng hợp máy điện
Bài tập tổng hợp máy điệnBài tập tổng hợp máy điện
Bài tập tổng hợp máy điện
 
Đề tài: Ứng dụng PLC S7 – 1200 điều khiển, giám sát lò đốt bã mía
Đề tài: Ứng dụng PLC S7 – 1200 điều khiển, giám sát lò đốt bã míaĐề tài: Ứng dụng PLC S7 – 1200 điều khiển, giám sát lò đốt bã mía
Đề tài: Ứng dụng PLC S7 – 1200 điều khiển, giám sát lò đốt bã mía
 
Đề tài: Mô hình đếm, phân loại sản phẩm theo cân nặng màu sắc
Đề tài: Mô hình đếm, phân loại sản phẩm theo cân nặng màu sắcĐề tài: Mô hình đếm, phân loại sản phẩm theo cân nặng màu sắc
Đề tài: Mô hình đếm, phân loại sản phẩm theo cân nặng màu sắc
 

Viewers also liked

Xu lý tín hiệu số
Xu lý tín hiệu sốXu lý tín hiệu số
Xu lý tín hiệu sốHao Truong
 
Bài Tập Xử Lí Tín Hiệu Số
Bài Tập Xử Lí Tín Hiệu SốBài Tập Xử Lí Tín Hiệu Số
Bài Tập Xử Lí Tín Hiệu Sốviethung094
 
[ĐAMH] Thiết kế máy ép củi trấu
[ĐAMH] Thiết kế máy ép củi trấu[ĐAMH] Thiết kế máy ép củi trấu
[ĐAMH] Thiết kế máy ép củi trấuPham Hoang
 
bai-tap-lon-ly-thuyet-dieu-khien-tu-dong-pdf
bai-tap-lon-ly-thuyet-dieu-khien-tu-dong-pdfbai-tap-lon-ly-thuyet-dieu-khien-tu-dong-pdf
bai-tap-lon-ly-thuyet-dieu-khien-tu-dong-pdfTrần Thân
 
Ly Thuyet Dieu Khien Tu Dong (full)
Ly Thuyet Dieu Khien Tu Dong (full)Ly Thuyet Dieu Khien Tu Dong (full)
Ly Thuyet Dieu Khien Tu Dong (full)tiểu minh
 
Tài liệu Matlab kỹ thuật
Tài liệu Matlab kỹ thuậtTài liệu Matlab kỹ thuật
Tài liệu Matlab kỹ thuậtPham Hoang
 
Cơ sở lý thuyết điều khiển tự động nguyễn văn hòa, 216 trang
Cơ sở lý thuyết điều khiển tự động   nguyễn văn hòa, 216 trangCơ sở lý thuyết điều khiển tự động   nguyễn văn hòa, 216 trang
Cơ sở lý thuyết điều khiển tự động nguyễn văn hòa, 216 trangCửa Hàng Vật Tư
 
Tìm hiểu về bộ điều khiển số TMS320F28335
Tìm hiểu về bộ điều khiển số TMS320F28335Tìm hiểu về bộ điều khiển số TMS320F28335
Tìm hiểu về bộ điều khiển số TMS320F28335Pham Hoang
 
Ứng dụng logic mờ trong bài toán điều khiển
Ứng dụng logic mờ trong bài toán điều khiểnỨng dụng logic mờ trong bài toán điều khiển
Ứng dụng logic mờ trong bài toán điều khiểnTho Q Luong Luong
 
Điều khiển động cơ sử dụng atmega16
Điều khiển động cơ sử dụng atmega16Điều khiển động cơ sử dụng atmega16
Điều khiển động cơ sử dụng atmega16Pham Hoang
 
Tìm hiểu về cảm biến độ ẩm
Tìm hiểu về cảm biến độ ẩmTìm hiểu về cảm biến độ ẩm
Tìm hiểu về cảm biến độ ẩmPham Hoang
 
Tìm hiểu về cảm biến nhiệt độ
Tìm hiểu về cảm biến nhiệt độTìm hiểu về cảm biến nhiệt độ
Tìm hiểu về cảm biến nhiệt độPham Hoang
 
Khao sat-ung-dung-matlab-trong-dieu-khien-tu-dong
Khao sat-ung-dung-matlab-trong-dieu-khien-tu-dongKhao sat-ung-dung-matlab-trong-dieu-khien-tu-dong
Khao sat-ung-dung-matlab-trong-dieu-khien-tu-dongKhoa Pham
 
Bo dieu-khien pid
Bo dieu-khien pidBo dieu-khien pid
Bo dieu-khien pidAlain Hua
 
Chuong 2
Chuong 2Chuong 2
Chuong 2btminh
 

Viewers also liked (20)

Xu lý tín hiệu số
Xu lý tín hiệu sốXu lý tín hiệu số
Xu lý tín hiệu số
 
Bài Tập Xử Lí Tín Hiệu Số
Bài Tập Xử Lí Tín Hiệu SốBài Tập Xử Lí Tín Hiệu Số
Bài Tập Xử Lí Tín Hiệu Số
 
[ĐAMH] Thiết kế máy ép củi trấu
[ĐAMH] Thiết kế máy ép củi trấu[ĐAMH] Thiết kế máy ép củi trấu
[ĐAMH] Thiết kế máy ép củi trấu
 
bai-tap-lon-ly-thuyet-dieu-khien-tu-dong-pdf
bai-tap-lon-ly-thuyet-dieu-khien-tu-dong-pdfbai-tap-lon-ly-thuyet-dieu-khien-tu-dong-pdf
bai-tap-lon-ly-thuyet-dieu-khien-tu-dong-pdf
 
Ly Thuyet Dieu Khien Tu Dong (full)
Ly Thuyet Dieu Khien Tu Dong (full)Ly Thuyet Dieu Khien Tu Dong (full)
Ly Thuyet Dieu Khien Tu Dong (full)
 
Tài liệu Matlab kỹ thuật
Tài liệu Matlab kỹ thuậtTài liệu Matlab kỹ thuật
Tài liệu Matlab kỹ thuật
 
Ltdktd2
Ltdktd2Ltdktd2
Ltdktd2
 
Cơ sở lý thuyết điều khiển tự động nguyễn văn hòa, 216 trang
Cơ sở lý thuyết điều khiển tự động   nguyễn văn hòa, 216 trangCơ sở lý thuyết điều khiển tự động   nguyễn văn hòa, 216 trang
Cơ sở lý thuyết điều khiển tự động nguyễn văn hòa, 216 trang
 
Tìm hiểu về bộ điều khiển số TMS320F28335
Tìm hiểu về bộ điều khiển số TMS320F28335Tìm hiểu về bộ điều khiển số TMS320F28335
Tìm hiểu về bộ điều khiển số TMS320F28335
 
Ứng dụng logic mờ trong bài toán điều khiển
Ứng dụng logic mờ trong bài toán điều khiểnỨng dụng logic mờ trong bài toán điều khiển
Ứng dụng logic mờ trong bài toán điều khiển
 
Giáo trình Điều khiển Tự động của Nguyễn Thế Hùng
Giáo trình Điều khiển Tự động của Nguyễn Thế HùngGiáo trình Điều khiển Tự động của Nguyễn Thế Hùng
Giáo trình Điều khiển Tự động của Nguyễn Thế Hùng
 
Điều khiển động cơ sử dụng atmega16
Điều khiển động cơ sử dụng atmega16Điều khiển động cơ sử dụng atmega16
Điều khiển động cơ sử dụng atmega16
 
Tìm hiểu về cảm biến độ ẩm
Tìm hiểu về cảm biến độ ẩmTìm hiểu về cảm biến độ ẩm
Tìm hiểu về cảm biến độ ẩm
 
Tìm hiểu về cảm biến nhiệt độ
Tìm hiểu về cảm biến nhiệt độTìm hiểu về cảm biến nhiệt độ
Tìm hiểu về cảm biến nhiệt độ
 
Khao sat-ung-dung-matlab-trong-dieu-khien-tu-dong
Khao sat-ung-dung-matlab-trong-dieu-khien-tu-dongKhao sat-ung-dung-matlab-trong-dieu-khien-tu-dong
Khao sat-ung-dung-matlab-trong-dieu-khien-tu-dong
 
Supdodienap
SupdodienapSupdodienap
Supdodienap
 
Dieukhientuyentin hmoi
Dieukhientuyentin hmoiDieukhientuyentin hmoi
Dieukhientuyentin hmoi
 
Mt1
Mt1Mt1
Mt1
 
Bo dieu-khien pid
Bo dieu-khien pidBo dieu-khien pid
Bo dieu-khien pid
 
Chuong 2
Chuong 2Chuong 2
Chuong 2
 

Similar to [BTL] Kiểm tra tính ổn định của hệ thống liên tục

Bcvt.cơ sở điều khiển tự động ths.đặng hoài bắc, 152 trang
Bcvt.cơ sở điều khiển tự động   ths.đặng hoài bắc, 152 trangBcvt.cơ sở điều khiển tự động   ths.đặng hoài bắc, 152 trang
Bcvt.cơ sở điều khiển tự động ths.đặng hoài bắc, 152 trangthanhnhan0313
 
Bcvt.cơ sở điều khiển tự động ths.đặng hoài bắc, 152 trang
Bcvt.cơ sở điều khiển tự động   ths.đặng hoài bắc, 152 trangBcvt.cơ sở điều khiển tự động   ths.đặng hoài bắc, 152 trang
Bcvt.cơ sở điều khiển tự động ths.đặng hoài bắc, 152 trangCửa Hàng Vật Tư
 
hoccokhi.vn Cơ Sở Điều Khiển Tự Động - Ths.Đặng Hoài Bắc, 152 Trang
hoccokhi.vn Cơ Sở Điều Khiển Tự Động - Ths.Đặng Hoài Bắc, 152 Tranghoccokhi.vn Cơ Sở Điều Khiển Tự Động - Ths.Đặng Hoài Bắc, 152 Trang
hoccokhi.vn Cơ Sở Điều Khiển Tự Động - Ths.Đặng Hoài Bắc, 152 TrangHọc Cơ Khí
 
Xây dựng bộ điều khiển p, pi, pid truyền thống cơ khả năng dùng cho các hệ đi...
Xây dựng bộ điều khiển p, pi, pid truyền thống cơ khả năng dùng cho các hệ đi...Xây dựng bộ điều khiển p, pi, pid truyền thống cơ khả năng dùng cho các hệ đi...
Xây dựng bộ điều khiển p, pi, pid truyền thống cơ khả năng dùng cho các hệ đi...Man_Ebook
 
hoccokhi.vn Cơ Sở Tự Động Học - Phạm Văn Tấn, 136 Trang
hoccokhi.vn Cơ Sở Tự Động Học - Phạm Văn Tấn, 136 Tranghoccokhi.vn Cơ Sở Tự Động Học - Phạm Văn Tấn, 136 Trang
hoccokhi.vn Cơ Sở Tự Động Học - Phạm Văn Tấn, 136 TrangHọc Cơ Khí
 
Luận Văn Xây Dựng Các Bộ Điều Khiển Truyền Thống Dùng Cho Các Hệ Thống Truyền...
Luận Văn Xây Dựng Các Bộ Điều Khiển Truyền Thống Dùng Cho Các Hệ Thống Truyền...Luận Văn Xây Dựng Các Bộ Điều Khiển Truyền Thống Dùng Cho Các Hệ Thống Truyền...
Luận Văn Xây Dựng Các Bộ Điều Khiển Truyền Thống Dùng Cho Các Hệ Thống Truyền...tcoco3199
 
D_an_thit_k_diu_chnh_mc_nc_trong.docx
D_an_thit_k_diu_chnh_mc_nc_trong.docxD_an_thit_k_diu_chnh_mc_nc_trong.docx
D_an_thit_k_diu_chnh_mc_nc_trong.docxChulQj
 
Giao trinh pt tkht- thay khanh
Giao trinh pt tkht- thay khanhGiao trinh pt tkht- thay khanh
Giao trinh pt tkht- thay khanhLinh Nguyen
 
Giao trinh pt tkht- thay khanh (1)
Giao trinh pt tkht- thay khanh (1)Giao trinh pt tkht- thay khanh (1)
Giao trinh pt tkht- thay khanh (1)ngocbichbl
 
Dieu khien so
Dieu khien soDieu khien so
Dieu khien so98a14567
 
Hệ phương trình vi phân tuyến tính
Hệ phương trình vi phân tuyến tínhHệ phương trình vi phân tuyến tính
Hệ phương trình vi phân tuyến tínhThế Giới Tinh Hoa
 
Luận Văn Xây Dựng Bộ Điều Khiển P, Pi, Pid Truyền Thống Cơ Khả Năng Dùng Cho ...
Luận Văn Xây Dựng Bộ Điều Khiển P, Pi, Pid Truyền Thống Cơ Khả Năng Dùng Cho ...Luận Văn Xây Dựng Bộ Điều Khiển P, Pi, Pid Truyền Thống Cơ Khả Năng Dùng Cho ...
Luận Văn Xây Dựng Bộ Điều Khiển P, Pi, Pid Truyền Thống Cơ Khả Năng Dùng Cho ...tcoco3199
 
Giáo trình đo lường cảm biến, Lê Chí Kiên.pdf
Giáo trình đo lường cảm biến, Lê Chí Kiên.pdfGiáo trình đo lường cảm biến, Lê Chí Kiên.pdf
Giáo trình đo lường cảm biến, Lê Chí Kiên.pdfMan_Ebook
 
Giáo trình đo lường cảm biến, Lê Chí Kiên.pdf
Giáo trình đo lường cảm biến, Lê Chí Kiên.pdfGiáo trình đo lường cảm biến, Lê Chí Kiên.pdf
Giáo trình đo lường cảm biến, Lê Chí Kiên.pdfMan_Ebook
 

Similar to [BTL] Kiểm tra tính ổn định của hệ thống liên tục (20)

Bcvt.cơ sở điều khiển tự động ths.đặng hoài bắc, 152 trang
Bcvt.cơ sở điều khiển tự động   ths.đặng hoài bắc, 152 trangBcvt.cơ sở điều khiển tự động   ths.đặng hoài bắc, 152 trang
Bcvt.cơ sở điều khiển tự động ths.đặng hoài bắc, 152 trang
 
Bcvt.cơ sở điều khiển tự động ths.đặng hoài bắc, 152 trang
Bcvt.cơ sở điều khiển tự động   ths.đặng hoài bắc, 152 trangBcvt.cơ sở điều khiển tự động   ths.đặng hoài bắc, 152 trang
Bcvt.cơ sở điều khiển tự động ths.đặng hoài bắc, 152 trang
 
Giaotrinh ltdkd 2007
Giaotrinh ltdkd 2007Giaotrinh ltdkd 2007
Giaotrinh ltdkd 2007
 
hoccokhi.vn Cơ Sở Điều Khiển Tự Động - Ths.Đặng Hoài Bắc, 152 Trang
hoccokhi.vn Cơ Sở Điều Khiển Tự Động - Ths.Đặng Hoài Bắc, 152 Tranghoccokhi.vn Cơ Sở Điều Khiển Tự Động - Ths.Đặng Hoài Bắc, 152 Trang
hoccokhi.vn Cơ Sở Điều Khiển Tự Động - Ths.Đặng Hoài Bắc, 152 Trang
 
Nghiên Cứu Hệ Thống Điều Khiển Thích Nghi.doc
Nghiên Cứu Hệ Thống Điều Khiển Thích Nghi.docNghiên Cứu Hệ Thống Điều Khiển Thích Nghi.doc
Nghiên Cứu Hệ Thống Điều Khiển Thích Nghi.doc
 
Đề tài: Bộ điều khiển truyền thống cho hệ thống truyền động điện
Đề tài: Bộ điều khiển truyền thống cho hệ thống truyền động điệnĐề tài: Bộ điều khiển truyền thống cho hệ thống truyền động điện
Đề tài: Bộ điều khiển truyền thống cho hệ thống truyền động điện
 
Bai tap lon_lo_nhiet_do_7266
Bai tap lon_lo_nhiet_do_7266Bai tap lon_lo_nhiet_do_7266
Bai tap lon_lo_nhiet_do_7266
 
Xây dựng bộ điều khiển p, pi, pid truyền thống cơ khả năng dùng cho các hệ đi...
Xây dựng bộ điều khiển p, pi, pid truyền thống cơ khả năng dùng cho các hệ đi...Xây dựng bộ điều khiển p, pi, pid truyền thống cơ khả năng dùng cho các hệ đi...
Xây dựng bộ điều khiển p, pi, pid truyền thống cơ khả năng dùng cho các hệ đi...
 
hoccokhi.vn Cơ Sở Tự Động Học - Phạm Văn Tấn, 136 Trang
hoccokhi.vn Cơ Sở Tự Động Học - Phạm Văn Tấn, 136 Tranghoccokhi.vn Cơ Sở Tự Động Học - Phạm Văn Tấn, 136 Trang
hoccokhi.vn Cơ Sở Tự Động Học - Phạm Văn Tấn, 136 Trang
 
Luận án: Nghiên cứu giải thuật học củng cố hệ phi tuyến, HAY
Luận án: Nghiên cứu giải thuật học củng cố hệ phi tuyến, HAYLuận án: Nghiên cứu giải thuật học củng cố hệ phi tuyến, HAY
Luận án: Nghiên cứu giải thuật học củng cố hệ phi tuyến, HAY
 
Luận Văn Xây Dựng Các Bộ Điều Khiển Truyền Thống Dùng Cho Các Hệ Thống Truyền...
Luận Văn Xây Dựng Các Bộ Điều Khiển Truyền Thống Dùng Cho Các Hệ Thống Truyền...Luận Văn Xây Dựng Các Bộ Điều Khiển Truyền Thống Dùng Cho Các Hệ Thống Truyền...
Luận Văn Xây Dựng Các Bộ Điều Khiển Truyền Thống Dùng Cho Các Hệ Thống Truyền...
 
D_an_thit_k_diu_chnh_mc_nc_trong.docx
D_an_thit_k_diu_chnh_mc_nc_trong.docxD_an_thit_k_diu_chnh_mc_nc_trong.docx
D_an_thit_k_diu_chnh_mc_nc_trong.docx
 
Giao trinh pt tkht- thay khanh
Giao trinh pt tkht- thay khanhGiao trinh pt tkht- thay khanh
Giao trinh pt tkht- thay khanh
 
Giao trinh pt tkht- thay khanh (1)
Giao trinh pt tkht- thay khanh (1)Giao trinh pt tkht- thay khanh (1)
Giao trinh pt tkht- thay khanh (1)
 
Luận án: Phân tích dao động của cơ cấu phẳng có khâu đàn hồi
Luận án: Phân tích dao động của cơ cấu phẳng có khâu đàn hồiLuận án: Phân tích dao động của cơ cấu phẳng có khâu đàn hồi
Luận án: Phân tích dao động của cơ cấu phẳng có khâu đàn hồi
 
Dieu khien so
Dieu khien soDieu khien so
Dieu khien so
 
Hệ phương trình vi phân tuyến tính
Hệ phương trình vi phân tuyến tínhHệ phương trình vi phân tuyến tính
Hệ phương trình vi phân tuyến tính
 
Luận Văn Xây Dựng Bộ Điều Khiển P, Pi, Pid Truyền Thống Cơ Khả Năng Dùng Cho ...
Luận Văn Xây Dựng Bộ Điều Khiển P, Pi, Pid Truyền Thống Cơ Khả Năng Dùng Cho ...Luận Văn Xây Dựng Bộ Điều Khiển P, Pi, Pid Truyền Thống Cơ Khả Năng Dùng Cho ...
Luận Văn Xây Dựng Bộ Điều Khiển P, Pi, Pid Truyền Thống Cơ Khả Năng Dùng Cho ...
 
Giáo trình đo lường cảm biến, Lê Chí Kiên.pdf
Giáo trình đo lường cảm biến, Lê Chí Kiên.pdfGiáo trình đo lường cảm biến, Lê Chí Kiên.pdf
Giáo trình đo lường cảm biến, Lê Chí Kiên.pdf
 
Giáo trình đo lường cảm biến, Lê Chí Kiên.pdf
Giáo trình đo lường cảm biến, Lê Chí Kiên.pdfGiáo trình đo lường cảm biến, Lê Chí Kiên.pdf
Giáo trình đo lường cảm biến, Lê Chí Kiên.pdf
 

More from Pham Hoang

Bit manipulation in atmel studio for AVR
Bit manipulation in atmel studio for AVRBit manipulation in atmel studio for AVR
Bit manipulation in atmel studio for AVRPham Hoang
 
Design, construction and operation details biomass briquetti
Design, construction and operation details biomass briquettiDesign, construction and operation details biomass briquetti
Design, construction and operation details biomass briquettiPham Hoang
 
Mach dien 3 pha
Mach dien 3 phaMach dien 3 pha
Mach dien 3 phaPham Hoang
 
Zero voltage switching resonant power conversion
Zero voltage switching resonant power conversionZero voltage switching resonant power conversion
Zero voltage switching resonant power conversionPham Hoang
 
Noise in Electronic System
Noise in Electronic SystemNoise in Electronic System
Noise in Electronic SystemPham Hoang
 
TCVN 5699-1/2014
TCVN 5699-1/2014TCVN 5699-1/2014
TCVN 5699-1/2014Pham Hoang
 
Dien tu cong nghiep
Dien tu cong nghiepDien tu cong nghiep
Dien tu cong nghiepPham Hoang
 
[ĐAMH] Điều khiển thiết bị điện qua máy tính
[ĐAMH] Điều khiển thiết bị điện qua máy tính[ĐAMH] Điều khiển thiết bị điện qua máy tính
[ĐAMH] Điều khiển thiết bị điện qua máy tínhPham Hoang
 
Hệ thống bôi trơn và làm mát
Hệ thống bôi trơn và làm mátHệ thống bôi trơn và làm mát
Hệ thống bôi trơn và làm mátPham Hoang
 
Điều khiển động cơ sử dụng IC MCP4921
Điều khiển động cơ sử dụng IC MCP4921Điều khiển động cơ sử dụng IC MCP4921
Điều khiển động cơ sử dụng IC MCP4921Pham Hoang
 

More from Pham Hoang (12)

Bit manipulation in atmel studio for AVR
Bit manipulation in atmel studio for AVRBit manipulation in atmel studio for AVR
Bit manipulation in atmel studio for AVR
 
Design, construction and operation details biomass briquetti
Design, construction and operation details biomass briquettiDesign, construction and operation details biomass briquetti
Design, construction and operation details biomass briquetti
 
Sóng hài
Sóng hàiSóng hài
Sóng hài
 
Mach dien 3 pha
Mach dien 3 phaMach dien 3 pha
Mach dien 3 pha
 
Zero voltage switching resonant power conversion
Zero voltage switching resonant power conversionZero voltage switching resonant power conversion
Zero voltage switching resonant power conversion
 
Noise in Electronic System
Noise in Electronic SystemNoise in Electronic System
Noise in Electronic System
 
TCVN 5699-1/2014
TCVN 5699-1/2014TCVN 5699-1/2014
TCVN 5699-1/2014
 
3000 tu
3000 tu3000 tu
3000 tu
 
Dien tu cong nghiep
Dien tu cong nghiepDien tu cong nghiep
Dien tu cong nghiep
 
[ĐAMH] Điều khiển thiết bị điện qua máy tính
[ĐAMH] Điều khiển thiết bị điện qua máy tính[ĐAMH] Điều khiển thiết bị điện qua máy tính
[ĐAMH] Điều khiển thiết bị điện qua máy tính
 
Hệ thống bôi trơn và làm mát
Hệ thống bôi trơn và làm mátHệ thống bôi trơn và làm mát
Hệ thống bôi trơn và làm mát
 
Điều khiển động cơ sử dụng IC MCP4921
Điều khiển động cơ sử dụng IC MCP4921Điều khiển động cơ sử dụng IC MCP4921
Điều khiển động cơ sử dụng IC MCP4921
 

[BTL] Kiểm tra tính ổn định của hệ thống liên tục

  • 1. ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI Trường Đại học Công Nghệ BÀI TẬP LỚN Môn: Lý thuyết điều khiển tự động Đề bài: Tính ổn định và kiểm tra tính ổn định của hệ thống điều khiển liên tục Hà Nội, 04/2014 GVHD: ThS Nguyễn Thị Cẩm Lai Nhóm sinh viên thực hiện: Nhóm 3
  • 2. Tính ổn định và kiểm tra tính ổn định của hệ thống điều khiển liên tục. Nhóm 3 Page 1 Lời mở đầu Ngày nay, tự động hóa đã trở thành một vẫn đề thiết yếu trong ngành công nghiệp. Những ứng dụng từ lĩnh vực này đã và đang len lỏi vào cuộc sống của con người, giúp cho con người có một cuộc sống được tiện nghi và thoải mãi hơn. Chúng ta có thể tìm thấy rất nhiều thứ có ứng dụng của lĩnh vực điều khiển tự động cả trong đời sống hàng ngày cũng như là trong sản xuất công nghiệp như những cơ cấu điều khiển quạt điện tự quay, hay những dây chuyền công nghiệp hiện đại, phức tạp. Ngành điều khiển tự động có cơ sở từ cuối thế kỳ XIX tới đầu thế kỷ XX và thực sự phát triển mạnh vào nửa cuối thế kỷ XX và có xu thế ngày càng phát triển hơn nữa với những kỹ thuật mới, những thuật toán điều khiển mới. Ngày nay, hệ thống điều khiển tự động đã phổ biến trong hầu hết các lĩnh vực công nghệ và phát triển song song với các kỹ thuật tiên tiến như điện tử và máy tính. Với nhiều công nghệ mới ra đời, nhiều hệ thống tự động phức tạp đã được thiết kế và đưa vào sử dụng như kỹ thuật mạng không dây, kỹ thuật vô tuyến, … Kỹ thuật điều khiển tự động đã được ứng dụng vào nhiều ngành khác nhau và nhiều hệ thống điều khiển chuyên nghiệp khác nhau đã được ra đời. Có thể liệt kê một số những ứng dụng chính như: các hệ thống điều khiển của các nhà máy nhiệt điện, thuỷ điện; hệ thống tự động trong các nhà máy sản xuất thực phẩm như cocacola, sữa, đường,… các nhà máy lắp ráp ôtô, robot; các nhà máy sản xuất vật liệu xây dựng như xi măng, sản xuất kính, gạch men; các hệ thống điều khiển trong ngành hàng không và vũ trụ, hệ thống điều khiển điện tử nhúng dùng trong công nghiệp chế tạo và trong đời sống hàng ngày, hệ thống điều khiển phương tiện giao thông trên mặt đất, ứng dụng trong y học, điều khiển tên lửa, điều khiển phương tiện trên biển, điều khiển các quá trình sản xuất trong công nghiệp, rô bốt và cơ điện tử, hệ thống sản xuất trong lĩnh vực công nghệ cao như sản xuất, lắp ráp các hệ thống vi mạch v..v.. Một hệ thống điều khiển tự động có một số đặc tính cần phát phân tích như tính điều khiển được, tính quan sát được, tính ổn đinh, … những đặc tính này đóng vai trò quyết định hành vi của hệ thống. Trong đó tính ổn định của hệ thống đóng vai trò rất quan trọng. Có thể thấy khi hệ thống không ổn định sẽ gây ra những bất lợi nhất định làm sai lệch trong quá trình vận hành, thậm chí gây hỏng hóc, hoặc tai nạn, … Một ví dụ về hệ thống mất ổn định là khi biên độ trạng thái của hệ tăng lên đến vô cùng mặc dù đầu vào đã được khống chế, điều này rất nguy hiểm bới có thể gây ra cháy, nổ, hỏng hóc thiết bị, … Do đó công việc đầu tiên cần làm của người kỹ sư thiết kế hệ thống điều khiển là xem xét sự ổn định của hệ thống. Khi ổn định hệ thống được đảm bảo thì mới xét đến các yếu tố khác của hệ thống như thời gian đáp ứng, tốc độ đáp ứng, … Với một hệ thống điều khiển tự động vòng kín, tính ổn định của hệ thống cũng như chất lượng của quá trình quá độ đều có thể được khảo sát thông qua sự thay đổi của đại lượng cần điều chỉnh y hoặc giá trị sai lệch e khi có tác động của nhiễu đặt trước u hoặc nhiễu D.
  • 3. Tính ổn định và kiểm tra tính ổn định của hệ thống điều khiển liên tục. Nhóm 3 Page 2 Với đề tài được giao: “Tính ổn định và kiểm tra tính ổn định của hệ thống điều khiển tự động liên tục” bài làm của nhóm 3 gồm có các phần sau: I. Giới thiệu khái quát về hệ thống điều khiển tự động. II. Sơ lược về tính ổn định của hệ thống điều khiển rời rạc. III. Tính ổn định của hệ thống điều khiển tự động liên tục. IV. Kiểm tra tính ổn định của hệ thống điều khiển tự động liên tục. V. Ứng dụng Matlab trong kiểm tra tính ổn định của hệ thống. VI. Một số bài tập áp dụng.
  • 4. Tính ổn định và kiểm tra tính ổn định của hệ thống điều khiển liên tục. Nhóm 3 Page 3 Danh sách nhóm: STT Họ và Tên MSSV Lớp 1 Nguyễn Văn Việt 12020441 K57M 2 Phạm Trần Hoàng 12020162 K57M 3 Đỗ Văn Lực 12020244 K57M 4 Trần Bá Vương 12020449 K57M 5 Nguyễn Sỹ Trung 12020396 K57M 6 Nguyễn Viết Bình 12020525 K57M 7 Nguyễn Thị Phương 12020296 K57M 8 Mai Trọng Linh 12020222 K57M 9 Vũ Đình Ngọc 12020271 K57M 10 Nguyễn Minh Lý 12020246 K57M
  • 5. Tính ổn định và kiểm tra tính ổn định của hệ thống điều khiển liên tục. Nhóm 3 Page 4 Phần I. Giới thiệu khái quát về hệ thống điều khiển tự động. I. Khái niệm về hệ thống điều khiển tự động liên tục. 1. Giới thiệu mở đầu. Điều khiển là quá trình thu thập thông tin, xử lý thông tin và tác động lên hệ thống để đáp ứng của thệ thống gần với mục đích định trước. Điều khiển tự động là ứng dụng của lý thuyết điều khiển tự động vào việc điều khiển các quá trình khác nhau mà không cần tới sự can thiệp của con người. Ổn định là điều kiện cần thiết đầu tiên của một hệ thống điều khiển tự động. Hệ thống điều khiển tự động được được gọi là ổn định nếu sau khi có nhiễu tác động làm thay đổi trạng thái cân bằng của nó thì nó tự hiệu chỉnh để trở lại trạng thái cân bằng. Hoặc nếu tín hiệu vào bị chặn thì đáp ứng của hệ thống cũng bị chặn thì hệ thống đó được gọi là ở trạng thái ổn định. Nếu hệ thống không trở lại trạng thái cân bằng mà tín hiệu ra tiến tới vô cùng thì hệ thống sẽ không ổn định. Trạng thái trung gian giữa ổn định và không ổn định được gọi là biên giới ổn định. Trong trường hợp này tín hiệu ra của hệ thống là một dao động có biên độ không đổi. 2. Phân loại hệ thống tự động 2.1.1. Hệ thống điều khiển tuyến tính Một hệ thống được gọi là tuyến tính nếu có thể áp dụng nguyên lý xếp chồng. Nguyên lý xếp chồng phát biểu rằng đáp ứng tạo ra bởi những kích thích đồng thời là tổng của các đáp ứng riêng lẻ. Vì thế với hệ thống tuyến tính, đáp ứng với nhiều cửa vào có thể được xác định bằng cách xét đáp ứng của từng cửa vào sau đó cộng các đáp ứng lại với nhau. Nguyên lý này cho phép tìm nghiệm phức của phương trinh vi phân tuyến tính từ các nghiệm đơn giản. Trong nghiên cứu thực nghiệm một hệ thống động lực, nếu quan hệ giữa nguyên nhân và kết quả là tỷ lệ thì nguyên lý xếp chồng là hiệu lực, lúc đó hệ thống được xem là tuyến tính. Hệ tuyến tính còn là những hệ thống đảm bảo tính đồng nhất (homogeneity) và tính cộng thêm (additive) thì được gọi là hệ thống tuyến tính. Tính đồng nhất hay còn gọi là quy tắc vô hướng, luật co giãn (scalar rule) có nghĩa là khi độ lớn đầu vào của hệ thống tăng lên (scaled) thì độ lớn đầu ra từ hệ thống cũng sẽ tăng lên tương ứng. Tính cộng (Additive) là tính chất mà output của hệ thống có thể được tính như là tổng của kết quả phản hồi từ mỗi tín hiệu vào input đơn lẻ. Nếu dữ liệu vào có thể được phân rã như là tổng của các dữ liệu, tín hiệu đơn vị đã được trong số hóa thì đầu ra của một hệ thống tuyến tính sẽ như sau: ( ) ( )i i i i t t c x t HTLT c y t        Ví dụ: Kiểm tra phương trình sau xem có phải là phương trình mô tả hệ thống liên tục hay không? 1 ( ) ( ) 2 y t x t
  • 6. Tính ổn định và kiểm tra tính ổn định của hệ thống điều khiển liên tục. Nhóm 3 Page 5 Giải 1 2 1 2 1 2 1 2 1 1 1 1 1 ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) 2 2 2 2 2 ( ) ( ) y t ax t bx t ax t bx t a x t b x t ay t by t           Vậy hàm trên mô tả hệ thống liên tục. 2.1.2. Hệ thống điều khiển phi tuyến Các quá trình trong công nghiệp như robotic và công nghiệp không gian thường có động lực phi tuyến lớn. Trong lý thuyết điều khiển đôi khi có thể tuyến tính hóa thành các lớp trong hệ thống và áp dụng các kỹ thuật tuyến tính, nhưng trong nhiều trường hợp cần phải nghĩ ra từ các lý thuyết cho phép điều khiển cho hệ thống phi tuyến. Ví dụ phản hồi tuyến tính hóa, backstepping, điều khiển chế độ trượt, quỹ đạo điều khiển tuyến tính hóa thường sử dụng sự tiện lợi của kết quả dựa trên thuyết Lyapunov. Hình học vi phân đã được sử dụng rộng rãi như là một công cụ điều khiển tuyến tính phổ biến nổi tiếng sử dụng trong điều khiển phi tuyến, cũng như chỉ ra những tinh tế, càng làm cho vấn đề thêm thách thức. Ví dụ: Kiểm tra hàm sau có mô tả hệ thống phi tuyến hay không: ( ) ( ) x t y t e Giải 1 2 1 2 ( ) ( ) ( ) ( ) 1 2 ( ) . ( ) ( ) ax t bx t ax t bx t y t e e e ay t by t        Vậy hàm trên thỏa mãn là hàm mô tả hệ thống phi tuyến. 2.1.3. Hệ thống điều khiển phân tán Khi một hệ thống được điều khiển bởi nhiều bộ điều khiển, vấn đề là một trong các điều khiển phân tán. Sự phân tán hóa thì hữu ích trên nhiều phương diện, chẳng hạn như nó giúp điều khiển hệ thống vận hành trong một khu vực địa lý rộng lớn. Các nhánh trong các hệ thống điều khiển phân tán có thể tương tác với nhau bằng cách sử dụng các kênh liên lạc và phối hợp các hoạt động của chúng với nhau. 2.1.4. Hệ thống bất biến theo thời gian Một hệ thống là bất biến theo thời gian khi một khoảng dịch thời gian trong tín hiệu đầu vào cũng gây ta một độ dịch tương ứng trong tín hiệu đầu ra. 2.1.5. Hệ thống biến đổi theo thời gian Hệ thống gọi là biến đổi theo thời gian nếu tín hiệu đầu ra tại bất kỳ thời điểm nào đều phụ thuộc vào giá trị tín hiệu đầu vào. 3. Điều kiện ổn định của hệ thống điều khiển tự động.
  • 7. Tính ổn định và kiểm tra tính ổn định của hệ thống điều khiển liên tục. Nhóm 3 Page 6 Một hệ thống điều khiển tự động được gọi là ổn định nếu nó thỏa mãn điều kiện ràng buộc sau: 0 lim (t) 0 (1.1) lim ( ) 0 t t e e t        4. Các yêu cầu với hệ thống tự động Hệ thống phải giữ được trạng thái ổn định khi chịu tác động của tín hiệu vào và chịu ảnh hưởng của nhiễu lên hệ thống. Hệ phi tuyến có thể ổn định trong phạm vi hẹp khi độ lệch ban đầu nhỏ và không ổn định trong phạm vi rộng nếu độ lệch ban đầu là lớn. Đối với hệ tuyến tính, đặc thù của quá trình quá độ không phụ thuộc vào giá trị tác động kích thích. Tính ổn định của hệ tuyến tính không phụ thuộc vào thể loại và giá trị của tín hiệu vào và trong hệ tuyến tính chỉ tồn tại một trạng thái cân bằng nhất định. II. Các trạng thái cân bằng của hệ thống tự động. Có 3 dạng trạng thái cân bằng: - Cân bằng ổn định - Cân bằng ở biên giới ổn định - Cân bằng không ổn định. Xét phương trình (1.1): - Nếu lim ( ) 0e t khi t   thì hệ thống ổn định. - Nếu lim ( )e t khi t    thì hệ thống không ổn định. - Nếu lim ( )e t  dao động có biên độ không đổi khi t   thì hệ thống sẽ ở biên giới ổn định. Ví dụ 1: Các trạng thái cân bằng của một viên bi ở các vị trí được mô tả như trong hình: Trên hình vẽ ta thấy nếu thay đổi nhỏ trạng thái cân bằng của quả cầu, chẳng hạn cho nó một vận tốc nhỏ ban đầu đủ bé thì quả cầu sẽ tiến tới một trạng thái cân bằng mới (vị trí a), hoặc sẽ dao động quanh vị trí cân bằng (vị trí b) và (vị trí d), hoặc sẽ không về trạng thái ban đầu (vị trí c). Trong ba trường hợp thì khi quả cầu ở vị trí a là vị trí quả cầu có cân bằng ở biên giới ổn
  • 8. Tính ổn định và kiểm tra tính ổn định của hệ thống điều khiển liên tục. Nhóm 3 Page 7 định; quả cầu ở vị trí b và d là vị trí quả cầu có cân bằng ổn định; quả cầu ở vị trí c là vị trí quả cầu có cân bằng không ổn định. Ở vị trí b và vị trí d, nếu quả cầu với độ lệch ban đầu lớn thì cũng sẽ không trở về trạng thái ban đầu được – hai trạng thái b và d chỉ ổn định trong phạm vi hẹp mà không ổn định trong phạm vi rộng. Trong trường hợp này, việc khảo sát tính ổn định được giới hạn cho các hệ tuyến tính bất biến theo thời gian. Đó là những hệ thông mô tả bằng phương trình vi phân tuyến tính hệ số hằng và có thể áp dụng được nguyên lý xếp chồng. Ví dụ 2: Đồ thị các trạng thái cân bằng của hệ thống tự động: Ví dụ 3: Mô tả trạng các trạng thái cân bằng của hệ thống:
  • 9. Tính ổn định và kiểm tra tính ổn định của hệ thống điều khiển liên tục. Nhóm 3 Page 8 Phần II. Sơ lược về tính ổn định của hệ thống điều khiển rời rạc. Hệ thống rời rạc là hệ thống có phương trình trạng thái được mô tả bằng phương trình sai phân. Nếu một hệ thống liên tục được coi là ổn định khi các cực nằm bên trái mặt phẳng p thì thì một hệ thống rời rạc được coi là ổn định nếu các cực nằm bên trong đường tròn đơn vị. I. Giới thiệu chung Điều kiện để một hệ thống điều khiển liên tục ổn định là tất cả các nghiệm của phương trình đặc tính đều nằm bên trái mặt phẳng phức. Do quan hệ giữa biến z và biến s là Ts z e nên s nằm bên trái mặt phẳng phức tương đương với z nằm bên trong vòng tròn đơn vị. Do đó hệ thống điều khiển rời rạc ổn định nếu tất cả các nghiệm của phương trình đặc tính đều nằm bên trong vòng tròn đơn vị. Chú ý: - Nếu một hệ thống rời rạc cho bởi sơ đồ khối: Thì hệ thống đó có phương trình đặc tính là 1 ( ) 0GH z  - Hệ thống rời rạc cho hệ phương trình biến trạng thái: ( 1) ( ) ( ) (2.1) ( ) ( ) d d d x k A x k B r k c k C x k       Thì phương trình đặc tính là: det( ) 0d zI A 
  • 10. Tính ổn định và kiểm tra tính ổn định của hệ thống điều khiển liên tục. Nhóm 3 Page 9 II. Khảo sát tính ổn định của hệ thống rời rạc. 1. Ổn định của hệ thống rời rạc Hệ thống tuyến tính bất biến rời rạc có hai nguồn kích thích là trạng thái ban đầu 0 x và tín hiệu vào ( )u k . 0 ( 1) ( ) ( ) (2.2) ( ) ( ) ( ), (0) x k Fx k gu k y k cx k du k x x         Hệ thống gọi là ở trạng thái cân bằng 0 x = 0 khi cả hai trạng thái ban đầu và tín hiệu vào bằng 0.  Ổn định BIBO (Bounded Inputs – Bounded Outputs) Khi cho 0 x = 0 với ( )u k bị chặn thì ( )y k cũng bị chặn, 0k  . Điều kiện cần và đủ là đáp ứng xung ( )g k với ( ) ( )u k k thỏa mãn: 0 ( ) (2.3) k g k     Chứng minh: Tín hiệu vào ( )u k có thể viết là: 0 ( ) (0) (k) (1) (k 1) (2) (k 2) ... ( ) ( ) n u k u u u u n k n              Trong đó: 1 0 ( ) 0 0 khi k k khi k       , ( )g k là đáp ứng ( )y k đối với tín hiệu vào ( )k , đối với tín hiệu vào bất kỳ ( )u k . 0 0 0 ( ) (0) ( ) (1) ( 1) (2) ( 2) ... ( ) ( ) ( ) ( ) (k ) ( ), 0 k k n n n y k u g k u g k u g k u n g k n u n g k n u n g n k                    Áp dụng điều kiện (2.3) ta được: 0 0 0 ( ) ( ) ( ) (k ) ( ) ( ) ( ) ( ) n n n y k u n g k n u n g n u k M y k M g n                 Nếu điều kiện (2.3) thỏa mãn thì ( )y k hữu hạn. Mặt khác, điều kiện (2.3) cũng là điều kiện cần. Thí dụ khi xét tín hiệu vào bị chặn ( ) ( )u k j sign g j     thì:
  • 11. Tính ổn định và kiểm tra tính ổn định của hệ thống điều khiển liên tục. Nhóm 3 Page 10 0 0 ( ) ( ) ( ) ( ) n n y k u k n g n g n         Nếu điều kiện (2.3) không được thỏa mãn thì ( )y k không bị chặn.  Đáp ứng xung Là biến đổi Z đảo của ( )Y z phụ thuộc các cực của ( )Y z . + Giả sử ( )Y z có cực thật z a , bậc bội m:       1( ) 1( 1) 11 1 z z z ( ) ... (2.4)m m m m A A A Y z z az a z a         Trong đó:       1 ! 1 ! 1 ! k m m z k a k m mz a       Như vậy: Nếu 1a  thì mỗi thành phần của biến đổi Z đảo của (2.4) tiến về 0 khi k   . + Trường hợp có nghiệm phức bậc bội mở j re  biến đổi Z đảo là tổng các thành phần     !cos( ) 1 ! 1 ! km m k k A r k m m      Các thành phần tiến về 0 nếu 1r  . Kết luận: Hệ thống ổn định BIBO nếu các cực của hệ thống nằm trong vòng tròn đơn vị mặt phẳng z .  Ổn định với tín hiệu vào zero ( 1) ( )x k Fx k  Ta tính được ( ) (0) ( ) (0) ( ) z X z x z x zI F     với  ( ) zI F z z zI F     , 1 ( ) [ (z)] (0)x k Z x   Đa thức đặc trưng zI F có bậc n, ( )z có thể phân tích thành các tổng phân số riêng, do đó ( ) 0x k  khi mọi nghiệm của đa thức đặc trưng (trị riêng của F ) nằm bên trong đường tròn đơn vị. Hệ thống ổn định nếu mọi nghiệm của đa thức đặc trưng nằm bên trong đường tròn đơn vị. Hệ thống ở biên giới ổn định nếu có nghiệm đơn trên đường tròn đơn vị, các nghiệm còn lại bên trong đường tròn đơn vị.
  • 12. Tính ổn định và kiểm tra tính ổn định của hệ thống điều khiển liên tục. Nhóm 3 Page 11 Hệ thống không ổn định nếu có nghiệm ngoài đường tròn đơn vị hay có nghiệm bội trên đường tròn đơn vị.  Ổn định tiệm cận Lyapunov Nếu hệ thống bị rời khỏi trạng thái cân bằng do tác động nhiễn thì sau đó hệ thống có khả năng quay trở lại trạng thái cân bằng. Đa thức bậc n theo z có các nghiệm bên trong đường tròn đơn vị gọi là đa thức đường tròn đơn vị. Hệ tuyến tính rời rạc ( 1) ( )x k Fx k  ổn định toàn cục tiệm cận ở gốc nếu và chỉ nếu cho ma trận đối xứng xác định dương Q có ma trận đối xứng xác định dương P thỏa mãn phương trình Lyapunov rời rạc: T F PT P Q   Tính ổn định của hệ thống theo Lyapunov: Cho hệ tự trị với điểm cân bằng ở gốc: + Hệ thống là ổn định ở gốc nếu cho trước 0R  thì tìm được r > 0 sao cho nếu (0)x r thì ( ) , 0x t R t   . Trong đó: 2 2 2 1 2 ... n x x x x    Nói cách khác là hệ thống ổn định ở gốc nếu ( )x t không ra khỏi hình cầu bán kính R. + Nếu hệ thống ổn định ở gốc và ( ) 0x t  thì ổn định tiệm cận. + Nếu hệ thống ổn định tiệm cận và ( ) (0) , , 0bt x t a x e a b   thì ta nói là hệ thống ổn định theo hàm mũ với vận tốc b . + Nếu hệ thống ổn định với bất kỳ giá trị đầu (0)x thì gọi là hệ thống ổn định toàn cục.
  • 13. Tính ổn định và kiểm tra tính ổn định của hệ thống điều khiển liên tục. Nhóm 3 Page 12 - Định lý tuyến tính hóa Lyapunov (xét cho hệ phi tuyến): + Nếu hệ tuyến tính hóa có mọi nghiệm riêng ở bên trái mặt phẳng phức thì hệ phi tuyến là ổn định tiệm cận. + Nếu hệ tuyến tính hóa có nghiệm riêng ở bên phải mặt phẳng phức thì hệ phi tuyến là không ổn định. + Trường hợp hệ tuyến tính hóa ở biên giới ổn định thì không có kết luận về hệ phi tuyến. 2. Tiêu chuẩn ổn định Routh – Hurwitz Không thể sử dụng trực tiếp tiêu chuẩn Routh – Hurwitz để đánh giá tính ổn định của hệ rời rạc vì miền ổn định của hệ rời rạc nằm bên trong đường tròn đơn vị. Ổn định của một hệ thống dữ liệu lẫy mẫu có thể được phân tích bằng cách biến đổi phương trình đặc tính của hệ thống sang mặt phẳng p rồi áp dụng tiêu chuẩn Routh – Hurwitz. Khi đó, sử dụng phương pháp Tustin và z được thay thế như sau: 2 2 1 12 (2.5) 1 1 2 pT pT pT pT e w z e pT w e          với 2 pT w  Khi đó phương trình đặc tính của hệ thống ở dạng w như sau: 1 2 1 2 1 0 ( ) ... (2.6)n n n n n n F w b w b w b w b w b          Bảng Routh - Hurwitz được thiết lập như sau: n w n b 2n b  4n b  … 1n w  1n b  3n b  5n b  … 2n w  1 c 2 c 3 c … … … … … … 1 w 1 j 0 w 1 k - Hai hàng đầu của dãy Routh - Hurwitz được xác định trực tiếp từ phương trình (2.6) còn các hàng khác được tính như sau:
  • 14. Tính ổn định và kiểm tra tính ổn định của hệ thống điều khiển liên tục. Nhóm 3 Page 13 1 2 3 1 3 1 2 1 1 1 1 1 4 5 1 1 1 6 7 1 1 n n n n n n n n n n n n n n n n n n b b b b c b b b c d b c b b b b c b b b b b c b                        Tiêu chuẩn Routh - Hurwitz có nghĩa là số gốc của phương trình đặc tính ở bên phải mặt phẳng p bằng số lần đổi dấu của các hệ số của cột đầu của dãy. Do đó, hệ được xem là ổn định nếu tất cả các hệ số trong cột đầu phải cùng dấu.  Một số ví dụ: Ví dụ 1: Cho phương trình đặc tính của một hệ thống điều khiển có dạng: 2 0,7 0z z   Sử dụng tiêu chuẩn Routh - Hurwitz để xét tính ổn định của hệ thống. Giải: Phương trình đặc tính trong mặt phẳng z có thể được chuyển thành phương trình đặc tính trong mặt phẳng w có dạng như sau: 2 21 1 0,7 0 2,7 0,6 0,7 0 1 1 w w w w w w                     Thành lập bảng Routh – Hurwitz: 2 w 2,7 0,7 1 w 0,6 0 0 w 0,7
  • 15. Tính ổn định và kiểm tra tính ổn định của hệ thống điều khiển liên tục. Nhóm 3 Page 14 Nhận thấy các hệ số ở cột đầu tiên cùng dấu do đó hệ ổn định. Ví dụ 2: Một hệ thống điều khiển số có sơ đồ khối như trên hình. Sử dụng tiêu chuẩn Routh – Hurwitz để xác định giá trị của k để hệ ổn định. Giả thiết 0k  và 1T s . Giải: Phương trình đặc tính của hệ thống: 1 ( ) 0G p  với 1 ( ) ( 1) Tp e k G p p p p     Biến đổi z của ( )G p có dạng như sau:  1 2 ( ) 1 ( 1) k G z z Z p p          hay (0,368 0,264) ( ) 0 (z 1)(z 0,368) k z G z      Do vậy, phương trình đặc tính sẽ có dạng: 2(0,368 0,264) 1 0 (1,368 0,368 ) 0,368 0,264 0 (z 1)(z 0,368) k z z k z            Biến đổi phương trình đặc tính sang mặt phẳng w ta được: 2 2 1 1 (1,368 0,368 ) 0,632 0 1 1 (2,736 0,104 ) (1,264 0,528 ) 0,632 0 w w k w w w k w k k                        Thành lập bảng Routh – Hurwitz: 2 w 2,736 – 0,104k 0,632k 1 w 1,264 – 0,528k 0 0 w 0,632k Để hệ thống ổn định thì các hệ số của cột thứ nhất phải cùng dấu 1,264 0,528 0 2,4k k    3. Tiêu chuẩn ổn định Jury Biểu diễn phương trình đặc tính bậc n của hệ thống như dạng sau:
  • 16. Tính ổn định và kiểm tra tính ổn định của hệ thống điều khiển liên tục. Nhóm 3 Page 15 1 1 1 0 ( ) ... , 0 (2.7)n n n n n F z a z a z a z a a        Thiết lập bảng Jury với các phần tử được định nghĩa như sau: + Các phần tử của mỗi hàng chẵn là các phần tử cuối của hàng trước viết theo thứ tự ngược lại. + Các phần tử hàng lẻ được định nghĩa như sau: 0 0 1 0 2 1 2 , , , ...n k n k n k k k k n k n k n k a a b b c c b c d a a b b c c           Như vậy bảng Jury có dạng như sau: 0 z 1 z 2 z … n k z  … 1n z  n z 0 a 1 a 2 a … n k a  … 1n a  n a n a 1n a  2n a  … k a … 1 a 0 a 0 b 1 b 2 b … n k b  … 1n b  1n b  2n b  3n b  … 1k b  … 0 b 0 c 1 c 2 c … n k c  … 2n c  3n c  4n c  … 2k c  … … … … … … … … … … … 0 l 1 l 2 l 3 l 3 l 2 l 1 l 0 l 0 m 1 m 2 m Điều kiện cần và đủ để gốc của phương trình đặc tính nằm trong đường tròn đơn vị là: 0 (1) 0, ( 1) ( 1) 0, (2.8)n n F F a a    
  • 17. Tính ổn định và kiểm tra tính ổn định của hệ thống điều khiển liên tục. Nhóm 3 Page 16 0 1 0 1 0 1 0 1 (2.9) n n n n b b c c d d m m                Tiêu chuẩn Jury sẽ trở lên phức tạp nếu bậc của hệ thống tăng lên. Đối với các hệ thống bậc 2 và bậc 3 thì tiêu chuẩn Jury sẽ trở lên đơn giản hơn rất nhiều.  Đối với hệ bậc 2, ta có phương trình đặc tính như sau: 2 0 1 2 ( )F z a a z a a   Gốc của phương trình đặc tính sẽ không nằm trên hoặc bên ngoài đường tròn đơn vị nếu: 0 2 (1) 0, ( 1) 0,F F a a     Đối với hệ bậc 3 ta có phương trình đặc tính như sau: 2 3 0 1 2 3 3 ( ) , 0F z a a z a a a z a     Gốc của phương trình đặc tính sẽ không nằm trên hoặc bên ngoài đường tròn đơn vị nếu : 0 3 0 3 0 1 3 0 3 2 (1) 0, ( 1) 0, det det F F a a a a a a a a a a                    Một số ví dụ Ví dụ 1: Cho hàm truyền của một hệ thống có dạng như sau: ( ) ( ) ( ) 1 ( ) y z G z r z G z   trong đó 2 0,2 0,5 ( ) 1,2 0,2 z G z z z     . Sử dụng tiêu chuẩn ổn định Jury để kiểm tra xem hệ thống có ổn định hay không. Giải: Phương trình đặc tính của hệ thống có dạng: 2 2 0,2 0,5 1 ( ) 1 0 0,7 0 1,2 0,2 z G z z z z z            Áp dụng tiêu chuẩn Jury ta có: 0 2 (1) 0,7 0, ( 1) 2,7 0, 0,7 1F F a a         Hệ thống không ổn định.
  • 18. Tính ổn định và kiểm tra tính ổn định của hệ thống điều khiển liên tục. Nhóm 3 Page 17 Ví dụ 2: Cho phương trình đặc tính của một hệ thống có dạng như sau: 2 (0,2 0,5) 1 ( ) 1 0 1,2 0,2 k z G z z z        Xác định k để hệ thống ổn định. Giải: Phương trình đặc tính của hệ thống: 2 (0,2 1,2) 0,5 0,2z k z k    Áp dụng tiêu chuẩn Jury ta có: 0 2 (1) 0,3 0, ( 1) 4,5 0, 0,1 1F F a a         Vậy điều kiện thứ nhất của tiêu chuẩn Jury được thỏa mãn. Mặt khác ta có: 0 3 3 0 0 3 0 1 3 0 3 20 1 3 2 0,1 1 det det 0,99 0,99 1 0,1 det det 0,1 1,4 det det 1,2 1,2 1 2 a a a a a a a a a a a aa a a a                                              Điều này có nghĩa là điều kiện thứ hai của tiêu chuẩn Jury không được thỏa mãn, nên hệ này không ổn định. Ví dụ 3: Cho hệ thống rời rạc có phương trình đặc tính: 3 2 5 2 3 1 0z z z    Xét tính ổn định của hệ thống được mô tả bởi phương trình trên. Giải: Thành lập bảng Jury: Hàng 1 5 2 3 1 Hàng 2 1 3 2 5 Hàng 3 5 11 4,8 5 1 5  5 31 1,4 5 1 2  5 21 2,6 5 1 3  Hàng 4 2,6 1,4 4,8 Hàng 5 4,8 2,61 3,39 4,8 2,6 4,8  4,8 1,41 0,61 4,8 2,6 1,4 
  • 19. Tính ổn định và kiểm tra tính ổn định của hệ thống điều khiển liên tục. Nhóm 3 Page 18 Hàng 6 0,61 3,39 Hàng 7 3,39 0,611 3,28 3,39 0,61 3,39  Do các hệ số ở hàng lẻ cột 1 của bảng Jury đều dương nên hệ thống ổn định.
  • 20. Tính ổn định và kiểm tra tính ổn định của hệ thống điều khiển liên tục. Nhóm 3 Page 19 Phần III. Tính ổn định của hệ thống điều khiển tự động liên tục. I. Ổn định của hệ thống tuyến tính 1. Điều kiện ổn định của hệ thống. Hệ thống ổn định khi lim ( ) 0 t e t   hoặc một giá trị cố định. Hệ thống không ổn định nếu lim ( ) t e t    Hệ thống ở biên giới ổn định nếu lim ( ) t e t   dao động có biên độ không đổi. Khảo sát tính ổn định của hệ thống chính là khảo sát hệ thống ở hai quá trình: quá trình quá độ và quá trình xác lập. Xét sự ổn định của hệ thống chủ yếu là khảo sát hệ thống ở quá trình quá độ. 2. Sự ổn định của hệ thống liên tục trong quá trình quá độ. Một hệ thống tuyến tính liên tục được gọi là ổn định nếu quá trình quá độ của nó tắt dần theo thời gian, không ổn định nếu quá trình quá độ của nó tăng dần theo thời gian và ở biên giới ổn định nếu quá trình quá độ của nó dao động với biên độ không đổi hoặc bằng hằng số. (1): Hệ thống ổn định và không dao động. (2): Hệ thống ổn định và dao động (3): Hệ thống không ổn định và không dao động (4): Hệ thống không ổn định và dao động (5): Hệ thống dao động với biên độ không đổi (biên giới ổn định). Để biết hệ thống điều khiển tự động có ổn định hay không ta phải giải phương trình vi phân mô tả quá trình động học của nó. Dạng tổng quát: Mô tả các trạng thái quá độ của hệ thống điều khiển tự động.
  • 21. Tính ổn định và kiểm tra tính ổn định của hệ thống điều khiển liên tục. Nhóm 3 Page 20 1 1 0 1 1 0 1 11 1 ... ... (3.1) n n m m n n m mn n m m d y d y dy d u d u du a a a a y b b b b u dt dtdt dt dt dt               Nghiệm của phương trình (3.1) gồm hai thành phần: 0 ( ) ( ) ( )qd y t y t y t  Trong đó: ( )qd y t là nghiệm tổng quát của (3.1), đặc trưng cho quá trình quá độ, ( )qd y t có được bằng cách giải phương trình vi phân đồng nhất: 1 0 1 11 ... 0 (3.2) n n n nn n d y d y dy a a a a y dtdt dt        0 ( )y t là nghiệm riêng của (3.1) đặc trưng cho quá trình xác lập. Nghiệm riêng này phụ thuộc vào tác động đầu vào, nếu tác động đầu vào cố định thì 0 ( )y t cũng cố định, như vậy nó không ảnh hưởng đến tính ổn định của hệ thống. Tính ổn định của hệ thống được phản ánh qua nghiệm tổng quát, nghiệm này hoàn toàn không chịu ảnh hưởng của tác động bên ngoài, vì vậy tính ổn định là tính chất bên trong của hệ thống, là bản chất của hệ thống. Để xác định ( )qd y t ta phải tính nghiệm của phương trình đặc tính: 1 0 1 1 ... 0 (3.3)n n n n a p a p a p a       Nghiệm tổng quát của ( )qd y t là: 1 ( ) (3.4)i n p t qd i i y t c e    Trong đó i c là các hằng số, nghiệm i p có thể tồn tại một trong các dạng như sau: + Nghiệm thực: i i p  + Nghiệm phức: i i i p j   + Nghiệm thuần ảo: i i p j  Ảnh hưởng của các loại nghiệm đến tính chất của hệ thống: Khi nghiệm của phương trình đặc tính là nghiệm thực (hệ không dao động): 0 0 lim 0 it i t i khi e khi          Khi nghiệm của phương trình đặc tính là nghiệm phức:
  • 22. Tính ổn định và kiểm tra tính ổn định của hệ thống điều khiển liên tục. Nhóm 3 Page 21 ( ) 0 0 lim 0 i ij t i t i khi e khi             Nếu nghiệm của phương trình đặc tính là nghiệm thuần ảo: lim ij t t e    dao động với biên độ không đổi. Kết luận: - Hệ thống điều khiển tự động ổn định ( lim ( ) 0 t e t   ) nếu tất cả các nghiệm của phương trình đặc tính có phần thực âm (các nghiệm nằm ở nửa bên trái mặt phẳng phức). - Hệ thống điều khiển tự động không ổn định ( lim ( ) t e t    ) nếu phương trình đặc tính chỉ cần có một nghiệm có phần thực dương (nghiệm nằm ở nửa bên phải mặt phẳng phức). - Hệ thống điều khiển tự động sẽ nằm ở biên giới ổn định nếu phương trình đặc tính chỉ cần có một nghiệm có phần thực bằng 0 và các nghiệm còn lại có phần thực bé hớn 0 (có một nghiệm nằm trên trục ảo, các nghiệm còn lại nằm bên trái mặt phẳng phức). Phân vùng nghiệm trên mặt phẳng phân bố nghiệm số.
  • 23. Tính ổn định và kiểm tra tính ổn định của hệ thống điều khiển liên tục. Nhóm 3 Page 22 Phần IV. Kiểm tra tính ổn định của hệ thống điều khiển liên tục. I. Tiêu chuẩn ổn định đại số 1. Điều kiện cần Điều kiện đầu tiên (mà có nó hệ thống mới được xét ổn định hay không, khi nó không tồn tại thì kết luận ngay là hệ thống không ổn định) được gọi là điều kiện cần thiết. Khi không tồn tại điều kiện ổn định cần thiết thì hệ thống được liệt vào loại có cấu trúc không ổn định và lúc đó phải thay đổi cấu trúc của nó. Giả sử hệ thống điều chỉnh tự động ổn định và có phương trình đặc tính: 1 0 1 1 ... 0n n n n a p a p a p a       Như vậy phương trình đặc tính có hai loại nghiệm: + Nghiệm thực: i i p   (giả sử có m nghiệm). + Nghiệm phức: k k k p j    có 2 n m nghiệm. với , ,i k k    đều dương. Phương trình đặc tính được chuyển sang dạng:      ( )/2 0 1 1 . 0 n mm i k k k k i k a p p j p j               Suy ra:     ( )/2 2 2 0 1 1 . 0 (4.1) n mm i k k i k a p p               Khai triển vế trái của phương trình (4.1) ta sẽ được một đa thức gồm các hệ số dương. Đây chính là điều kiện cần thiết của hệ thống ổn điều khiển tự động. Như vậy điều kiện cần thiết để hệ thống ổn định là tất cả các hệ sổ của phương trình đặc tính phải dương (mở rộng ra là các hệ số phải cùng dấu). Ví dụ: Một hệ thống tự động có phương trình đặc tính: 3 2 0,2 3 0,1 5 0p p p    . Ta thấy các hệ số 0, 1,3i a i  nên hệ có thể ổn định. (Để biết hệ có ổn định hay không thì cần phải xét đến các điều kiện đủ) 2. Tiêu chuẩn Routh a. Phát biểu tiêu chuẩn Routh Điều kiện cần và đủ để hệ thống tuyến tính ổn định là tất cả các số hàng trong cột thứ nhất của bảng Routh dương. b. Thành lập bảng Routh. Giả sử hệ thống có phương trình đặc tính bậc n: 1 0 1 1 ... 0 (4.2)n n n n a p a p a p a      
  • 24. Tính ổn định và kiểm tra tính ổn định của hệ thống điều khiển liên tục. Nhóm 3 Page 23 Dạng bảng Routh 0 a 2 a 4 a 6 a 1 a 3 a 5 a 7 a 0 b 2 b 4 b 6 b 1 b 3 b 5 b 7 b 0 z 1 z Cách tính các hệ số của bảng Routh 0 2 0 4 0 2 1 3 1 5 1 3 1 5 0 0 0 2 0 4 a a a a b b a a a a a a a a b b b b b b         Cách thành lập bảng - Dòng đầu tiên của bảng Routh ghi các số hạng có chỉ số chẵn, dòng thứ hai ghi các số hạng có chỉ số lẻ. - Mỗi số hạng trong một hàng của bàng Routh là một số âm có giá trị là một định thức bậc hai với cột thứ nhật là cột thứ nhất của hai hàng ngay sát trên hàng có số hạng đang tính; cột thứ hai là hai hàng ngay sát trên và nằm bên phải hàng có số hàng đang tính. - Bảng Routh sẽ kết thúc khi nào dòng cuối cùng chỉ còn một số hạng. Tính chất của bảng Routh - Có thể nhân hoặc chia các số hạng trên cùng một hàng của bảng Routh với một số dương thì kết quả tính toán vẫn không thay đổi. - Số lần đổi dấu của các số hạng trong cột đầu tiên của bảng Routh bằng số nghiệm của phương trình đặc tính có phần thực dương. - Nếu trị số gần cuối ở cột một bằng 0  1 0n C  có nghĩa là nghiệm kép thuần ảo. Trị số cuối cùng sẽ không được tính vì 1n r    . Nếu trị số cuồi cùng bằng 0  1 1 0n C   thì phương trình đặc tính có một nghiệm bằng 0 vì 0n a  . - Nếu cột đầu tiên của bảng có một số hạng bằng 0 thì hệ cũng không ổn định. - Nếu các hệ số của một hàng bằng 0, hệ có nghiệm phải hoặc cặp nghiệm nằm trên trục ảo. - Trường hợp hệ thống có khâu chậm trễn, có thể khai triển Fourier hàm mũ như sau:
  • 25. Tính ổn định và kiểm tra tính ổn định của hệ thống điều khiển liên tục. Nhóm 3 Page 24 2 ( ) ( ) 1 ... 1! 2! p p p e          - Tiêu chuẩn Routh có thể áp dụng cho cả hệ hở và hệ kín. c. Một số ví dụ áp dụng. Ví dụ 1: Xét tính ổn định của hệ thống có phương trình đặc tính: 5 4 3 2 12 6 18 6 6 1 0p p p p p       Giải:  Điều kiện cần Ta nhận thấy 0, ( 0:5)i a i  nên hệ thỏa mãn điều kiện cần để hệ thống ổn định.  Điều kiện đủ - Lập bảng Routh: 12 8 6 hay 2 3 1 6 6 1 6 6 1 0 b 2 b 0 b 2 b 1 b 3 b 1 b 3 b 0 c 0 c 1 c 1 c (Vì các số hạng thuộc hàng 1 của bảng Routh đều chia hết cho 6). - Ta có: 0 2 1 3 0 1 2 3 2 1 6 6 6 1 6, 4, 12, 6 6 6 6 1 6 4 6 0 6 4 12 6 12, 72 12 6 12 0 b b b b c c                   - Nhận thấy các số hạng thuộc cột đầu tiên của bảng Routh đều dương nên thỏa mãn điều kiện ổn định. Vậy hệ thống được mô tả bằng phương trình cho là ổn định. Ví dụ 2: Cho hệ thống có đối tượng điều khiển: 0 3 2 1 ( ) 5 8 4 W p p p p     Bộ điều khiển có hàm truyền đạt: ( )C P D W p K K p  (Bộ PD).
  • 26. Tính ổn định và kiểm tra tính ổn định của hệ thống điều khiển liên tục. Nhóm 3 Page 25 Tìm khoảng hiệu chỉnh các tham số của bộ điều khiển. (Thực chất là bài toán tìm điều kiện để hệ thống ổn định) Giải:  Tìm đa thức đặc trưng của hệ thống kín ( )A p . Hàm truyền đạt của hệ thống hở: 0 3 2 1 ( ) ( ). ( ) .( ) 5 8 4h C P D W p W p W p K K p p p p       Hàm truyền đạt của hệ thống kín: 3 2 ( ) ( ) 1 ( ) 5 (8 ) (4 ) h P D k h D P W p K K p W p W p p p K p K          Phương trình đặc tính của hệ thống kín là: 3 2 ( ) 5 (8 ) (4 ) 0D P A p p p K p K       Biểu diễn bằng hệ thống sơ đồ  Xét tính ổn định. - Điều kiện cần: Các hệ số 0, ( 0:3)i a i  8 0 8 4 0 4 D D P P K K K K              Trên thực tế: 0 0 D P K K     . Nếu 0D K  ta có bộ điều khiển P (tỉ lệ). - Điều kiện đủ: Xét ổn định theo tiêu chuẩn Routh: 1 8 D K 5 4 P K 0 b 1 b Ta có:
  • 27. Tính ổn định và kiểm tra tính ổn định của hệ thống điều khiển liên tục. Nhóm 3 Page 26 0 1 8 36 5 5 4 D D P P K b K K K        , 1 0 0 5 4 (4 )b 0 P P K b K b      Điều kiện ổn định: 0 1 0 36 5 0 36 5 0 4 0 4 D P P D P P b K K K K b K K                    Kết hợp với điều kiện cần, ta có điều kiện để hệ thống ổn định là: 0 0 36 5 D P P D K K K K        Vậy miền ổn định là vùng gạch chéo như ở hình dưới. 3. Tiêu chuẩn Hurwitz a. Phát biểu Điều kiện cần và đủ để hệ thống tuyến tính ổn định là hệ số 0 0a  và các định thức Hurwitz dương. b. Cách lập định thức Hurwitz Giả sử hệ thống có phương trình đặc tính bậc n: 1 0 1 1 ( ) ... 0 (4.3)n n n n A p a p a p a p a        Định thức Hurwitz bậc n: 1 3 5 7 0 2 4 6 1 3 5 0 2 4 0 0 0 0 0 0 0 n n a a a a a a a a a a a a a a a  
  • 28. Tính ổn định và kiểm tra tính ổn định của hệ thống điều khiển liên tục. Nhóm 3 Page 27 Đường chéo chính của n  bắt đầu tử 1 a đến n a . Trong cùng một cột, các số hạng thuộc đường chéo chính có chỉ số tăng dần; các số hạng dưới số hạng thuộc đường chéo chính có chỉ số giảm dần. Nếu chỉ số lớn hơn n hoặc nhỏ hơn 0 thì ghi 0. Có tất cả n định thức Hurwitz từ bậc 1 đến bậc n. Tiêu chuẩn Hurwitz thường áp dụng cho hệ thống có phương trình đặc tính bậc thấp ( 4n  ). Tiêu chuẩn Hurwitz cũng được dùng để xét tính ổn định cho cả hệ hở và hệ kín. c. Ví dụ minh họa. Ví dụ 1: Xét tính ổn định của hệ thống có phương trình đặc tính bậc hai: 2 0 1 2 0a p a p a   Giải Điều kiện cần: 0 1 2 , , 0a a a  Điều kiện ổn định theo tiêu chuẩn Hurwitz: 1 1 1 1 2 2 0 2 0 0 0 0 0 a a a a a a              Kết hợp cả hai điều kiện trên, ta có điều kiện cần và đủ để một hệ thống có phương trình đặc tính bậc hai ổn định là 0 1 2 , , 0a a a  . Nhận xét: Các tiêu chuẩn ổn định đại số có thể được sử dụng để xét tính ổn định cho cả hệ thống hở và hệ thống kín. Tuy nhiên, nếu xét về mức độ phức tạp thì việc tính toán các định thức Hurwitz phức tạp hơn việc lập bảng Routh rất nhiều, nhất là đối với các phương trình đặc tính bậc cao. Vì vậy, trong thực tế thường hay sử dụng tiêu chuẩn Routh để xét tính ổn định của hệ thống hơn. Có thể dụng tiêu chuẩn Routh hoặc tiêu chuẩn Hurwitz để xét điều kiện ở biên giới ổn định của hệ thống. Đối với tiêu chuẩn Routh: số hạng cuối cùng trong cột đầu tiên của bảng Routh bằng 0 và các số hạng còn lại trong cột đầu tiên của bảng Routh dương. Đối với tiêu chuẩn Hurwitz: định thức 1n  bằng 0 còn giá trị các định thức khác phải xác định dương. 4. Tiêu chuẩn Lienard-Chipart Thực chất, tiêu chuẩn Lienard – Chipart là một hệ quả của tiêu chuẩn Hurwitz. Nó giúp cho người sử dụng giảm bớt đường số lượng tính các định thức det( ) 1, 2, ...,i i D H i n  phải tính khi kiểm tra tính ổn định của một hệ thống. Xét đa thức: 1 0 1 1 (s) ... 0n n n n A a a s a s a s        có 0 0:i a i n  .
  • 29. Tính ổn định và kiểm tra tính ổn định của hệ thống điều khiển liên tục. Nhóm 3 Page 28 Lập ma trận H theo (2.131). Vì 1n n n D a D   nên khi đã có 1 0, 0n n a D    thì chắc chắn là 0n D  . Do đó việc kiểm tra điều kiện tiếp theo 0n D  có được thỏa mãn hay không là không cần thiết. Viết lại tiêu chuẩn Hurwitz cho các đa thức ( )A s với những bậc cụ thể: 1n  : ( )A s là Hurwitz  0 1 0a a  2n  : ( )A s là Hurwitz  0 1 2 0a a a  3n  : ( )A s là Hurwitz  0 1 2 1 2 0 3 0 0 a a a a a a a      4n  : ( )A s là Hurwitz  0 1 2 2 3 1 2 0 3 1 4 0 ( ) 0 a a a a a a a a a a       Lienard – Chipart đã xây dựng được mối quan hệ tổng quát giữa 2i H (ma trận có chỉ số chẵn) và 2 1i H  (ma trận có chỉ số lẻ). Định lý Lienard – Chipart: Cho đa thức: 2 0 1 2 0 ( ) ... , 0 (4.4)n n A s a a s a s a s a      Đa thức (4.4) là đa thức Hurwitz khi và chỉ khi: 2 2 1 0, 0: det( ) 0, 1, 2, ... 0, 0: det( ) 0, 1, 2, ... i i i i a i n H i a i n H i                Như vậy ta thấy với tiêu chuẩn Lienard – Chipart, số lượng các phép tính phải thức hiện chỉ bằng một nửa so với khi sử dụng trực tiếp tiêu chuẩn Hurwitz. Ví dụ: Tìm điều kiện của tham số k để hệ có hàm truyền được ổn định: 2 3 1 ( ) 4 ( 3) G s ks k s s      Giải: Áp dụng tiêu chuẩn Lienard – Chipart với 2 3 ( ) 4 ( 3)A s ks k s s     ta có: 0, 3 0k k   (chỉ cần xét 2 2 det( )D H thay vì phải xét tất cả 1 2 3 , ,D D D )
  • 30. Tính ổn định và kiểm tra tính ổn định của hệ thống điều khiển liên tục. Nhóm 3 Page 29 2 1 0 1 4 3 0 4 3 0 1 k k H k H k k                  2 det( ) ( 3) 4 0H k k     Vậy để hệ ổn định thì k phải thỏa mãn: 0 0 14 ( 1)( 4) 0 1 k k kk k k k                  II. Một số trường hợp đặc biệt của tiêu chuẩn Routh – Hurwitz. Có hai trường hợp có thể xảy ra: + Xuất hiện toàn số 0 ở cột thứ nhật + Xuất hiện toàn số 0 ở trong một hàng. 1. Trường hợp xuất hiện toàn số 0 ở cột thứ nhất. Nếu có số 0 ở cột thứ nhất thì việc tạo ra hàng tiếp theo sẽ chia cho số 0. Để tránh trường hợp này, tá gán một giá trị để thay thế số 0. Sau đó dùng để tính toán và xét dấu cho  (  ). Ví dụ: Xác định tính ổn định của hàm truyền hệ kín sau: 5 4 3 2 10 ( ) 2 3 6 5 3 T s s s s s s       Giải: Lập bảng Routh và xét dấu:       5 s 1 3 5 5 s 1 + + 4 s 2 6 3 4 s 2 + + 3 s 0  7 2 0 3 s 0  +  2 s 6 7   3 0 2 s 6 7    + 1 s 2 6 42 42 12 14         0 0 1 s 2 6 42 42 12 14         + + 0 s 3 0 0 0 s 3 + +
  • 31. Tính ổn định và kiểm tra tính ổn định của hệ thống điều khiển liên tục. Nhóm 3 Page 30 Nhìn bảng xét dấu cả trong hai trường hợp   thì ở cột thứ nhất đổi dấu hai lần, có nghĩa là phương trình đặc tính có hai nghiệm nằm bên phải trục ảo. Do đó hệ thống được mô tả bằng phương trình như ở trên là không ổn định. 2. Trường hợp có một hàng chứa toàn số 0 Khi gặp trường hợp này ta đầu tiên quay lại hàng phía trên hàng có toàn số 0 và thành lập một đa thức phụ mà sử dụng các giá trị của hàng đó làm hệ số. Đa thức bắt đầu với lũy thừa của s ở cột ký hiệu s và bỏ biến tiếp theo và thực hiện hạ bậc đa thức phụ. Ví dụ: Xác định số nghiệm nằm bên phải trục ảo của hệ kín sau: 5 4 3 2 10 ( ) 7 6 42 8 56 T s s s s s s       Lập bảng Routh: Đa thức phụ: 4 2 ( ) 6 8P s s s   Lấy vi phân đa thức trên ta được: 3( ) 4 12 0 (4.5) dP s s s ds    Sử dụng các hệ số trong đa thức (4.5) để thay thế hàng có toàn số 0, sau khi thay và tính toán ta thấy cột đầu tiên các hệ số đều dương, do vậy không có điểm cực nào nằm bên phải trục ảo. 3. Sử dụng tiêu chuẩn Routh – Nyquist để thiết kế tính ổn định của hệ thống Cho hệ thống sau:
  • 32. Tính ổn định và kiểm tra tính ổn định của hệ thống điều khiển liên tục. Nhóm 3 Page 31 Hệ thống có hệ số khuếch đại K chưa biết. Tìm phạm vi của hệ số khuếch đại K để hệ thống ổn định, không ổn định hay ở biên giới ổn định. Giải: Hàm truyền của hệ kín: 3 2 ( ) 18 77 K T s s s s K     Thành lập bảng Routh: 3 s 1 77 2 s 18 K 1 s 1386 18 K 0 s K Giả thiết 0K  , các phần tử trong cột đầu tiên đều dương ngoại trừ 1 s . Giá trị có thể dương, âm hay bằng 0 tùy thuộc vào giá trị của K . Nếu 1386K  thì tất cả các phần tử của cột đầu tiên đều dương, không có sự đổi dấu do vậy các điểm cực nằm bên trái trục ảo. Vậy hệ thống ổn định với 1386K  . Nếu 1386K  thì phần tử ở hàng 1 s âm và trong cột đầu tiên có sự đổi dấu hai lần, do vậy có hai nghiệm nằm bên phải trục ảo và một nghiệm nằm bên trái trục ảo. Điều này có nghĩa là hệ thống không ổn định khi 1386K  . Nếu 1386K  thì sẽ xuất hiện số 0 ở hàng 1 s và thay 1386K  sau đó lập đa thức phụ: 2 ( ) 18 1386P s s  Lấy vi phân: ( ) 36 0 (4.6) dP s s ds   Thay các hệ số trong đa thức (4.6) vào bảng Routh: Nhận xét:
  • 33. Tính ổn định và kiểm tra tính ổn định của hệ thống điều khiển liên tục. Nhóm 3 Page 32 Các phần tử trong cột thứ nhất đều dương và không có sự đổi dấu. Đa thức ( 2 s ) có bậc chẵn có hai nghiệm nằm bên phải trục ảo và nghiệm còn lại nằm bên trái trục ảo. Do vậy hệ thống ở biên giới ổn định khi 1386K  . Bài toán: Xét tính ổn định cho hệ có mô tả toán học dưới dạng mô hình trạng thái Cho hệ thống có mô hình trạng thái như sau: x Ax Bu y Cx Du     Điều kiện cần và đủ để cho hệ thống ổn định là các giá trị riêng của ma trận A nằm bên trái trục ảo của mặt phẳng phức. Ví dụ: Cho hệ thống có mô hình trạng thái: 0 1 0 2 3 5 1 0 x x u y x                   Giải: Ta có: 21 0 0 1 1 det( ) ( 3) 2 3 2 0 0 1 2 3 2 3 s sI A s s s s s s                          Có hai nghiệm là 1 2 1 & 2s s    đây là các giá trị riêng của ma trận A. Vì các giá trị riêng này đều nằm bên trái trục ảo cho nên hệ thống ổn định. Ví dụ 2: Hệ thống được mô tả toán học như sau: 0 3 1 10 2 8 1 0 10 5 2 0 1 0 0 x x u y x                           Tìm xem có bao nhiêu điểm cực nằm trên, bên trái, bên phải trục ảo. Giải: Tính:
  • 34. Tính ổn định và kiểm tra tính ổn định của hệ thống điều khiển liên tục. Nhóm 3 Page 33 3 2 1 0 0 0 3 1 3 1 det( ) 0 1 0 2 8 1 2 8 1 0 0 1 10 5 2 10 5 2 6 7 52 0 s sI A s s s s s s                                    Lập bảng Routh: Từ bảng Routh ta thấy trong cột đầu tiên đổi dấu một lần, hệ thống có một điểm cực nằm bên phải và hai điểm cực nằm bên trái trục ảo nên hệ thống không ổn định. III.Tiêu chuẩn ổn định tần số 1. Nguyên lý góc quay Xét hệ thống bậc n có phương trình đặc tính hệ số hằng: 1 0 1 1 ( ) ... 0 (4.7)n n n n A s a s a s a s a        Đa thức ( )A s được viết dưới dạng: 0 1 2 ( ) ( )( )...( )n A s a s p s p s p    Với 1 2 , , ..., n p p p là cực của hệ thống, là nghiệm của phương trình đặc tính. Thay s j vào phương trình (4.7) ta có: 0 1 2 ( ) ( )( )...( )n A j a j p j p j p       Giả sử phương trình (4.7) có m nghiệm phải (có phần thực dương), còn  n m nghiệm trái có phần thực âm.
  • 35. Tính ổn định và kiểm tra tính ổn định của hệ thống điều khiển liên tục. Nhóm 3 Page 34 Góc quay của vector đa thức đặc tính tần số ( )G j 1 arg ( ) arg( ) n i i A j j p     Khi tần số  thay đổi từ  đến thì sự thay đổi góc quay của vecto đa thức đặc tính tần số ( )A j sẽ là: 1 arg ( ) arg( ) n i i A j j p            Ký hiệu  chỉ sự thay đổi góc quay. Nếu quy định chiều quay dương là chiều ngược chiều kim đồng hồ thì ta có biểu thức sau đối với nghiệm trái và nghiệm phải: arg( ) , arg( )n m m j p j p                  Hệ có m nghiệm phải và  n m nghiệm trái: arg( ) ( ) ( 2 )j n m m n m              Nguyên lý góc quay: Hệ thống bậc n có m nghiệm phải và (n – m) nghiệm trái có vecto đa thức đặc tính tần số ( )A j sẽ quay một góc là 2 2 n m vòng kín theo chiều ngược chiều kim đồng hồ khi tần số  biến thiên từ  đến  . 2 arg ( ) .2 2 n m A j              Vector đa thức đặc tính tần số ( )A j sẽ quay một góc bằng hiệu số nghiệm trái  n m và nghiệm phải m nhân với  khi  biến thiên từ  đến . 2. Tiêu chuẩn Mikhailope Dựa vào tính chất tần số của đa thức đặc tính để xét tính ổn định của hệ thống. Giả sử hệ thống điều khiển tự động có phương trình đặc tính dạng: 1 0 1 1 ( ) ... 0 (4.8)n n n n A p a p a p a p a        Có nghiệm là , 1:i p i n thì đa thức đặc tính của nó có thể chuyển sang dạng:  0 1 ( ) (4.9) n i i A p a p p    Nếu xét trên mặt phẳng phức thì mỗi số hạng trong đa thức trên là một vector có chân tại điểm i p và đỉnh nằm trên trục ảo j .
  • 36. Tính ổn định và kiểm tra tính ổn định của hệ thống điều khiển liên tục. Nhóm 3 Page 35 Vector i j p  trên mặt phẳng phức. + Nếu i p nằm bên trái trục ảo thì arg( )i j p         . + Nếu i p nằm bên phải trục ảo thì arg( )i j p          . (Vector quay theo chiều kim đồng hồ lấy dấu âm, còn ngược lại thì lấy dấu dương). Biểu đồ vector đa thức đặc tính có thể biểu diễn như sau:   1 arg( ) 0 0 1 1 ( ) . (4.10) n i i n n j j p i i i i A p a p p a j p e             Vậy: 1 arg ( ) arg( ) ( ) ( 2 ) n i i A j j p n k k n k                   Với k là số nghiệm của phương trình đặc tính có phần thực dương. Hệ thống ổn định khi k = 0 nên: 0 arg ( ) arg ( ) 2 A j n hay A j n               vì thường xét biến đổi từ 0 đến  . Phát biểu tiêu chuẩn ổn định Mikhailope: Hệ thống điều khiển tự động có đa thức đặc tính bậc n với các hệ số dương sẽ ổn định nếu biểu đồ vector đa thức đặc tính ( )A j xuất phát từ một điểm trên phần dương trục thực quay một góc bằng 2 n  quanh gốc tọa độ và ngược chiều kim đồng hồ khi thay đổi từ 0 đến  .
  • 37. Tính ổn định và kiểm tra tính ổn định của hệ thống điều khiển liên tục. Nhóm 3 Page 36 Các dạng biểu đồ vector đa thức đặc trưng Biều đồ (a): biểu đồ vector đa thức đặc tính cho hệ thống ổn định. Biều đồ (b): biểu đồ vector đa thức đặc tính cho hệ thống không ổn định. 3. Tiêu chuẩn Nyquist.  Tiêu chuẩn Nyquist dùng để xét tính ổn định cho cả hệ hở và hệ kín dựa vào đặc tính tần – biên - pha của hệ hở.  Phát biểu tiêu chuẩn Nyquist: Nếu phương trình đặc tính của hệ hở có k nghiệm bên phải trục ảo thì hệ thống kín sẽ ổn định nếu đặc tính tần biên pha (TBP) của hệ hở bao điểm  1, 0j một góc bằng k khi thay đổi từ 0 đến  .  Khái niệm đường cong bao một điểm: Kẻ một vector có chân là điểm được bao còn đầu ở trên đường cong, sau đó cho đầu vector trượt từ đầu đường cong đến cuối đường cong. Góc quay  của vector bằng bao nhiêu thì ta nói đường cong bao điểm đã cho bấy nhiêu (vector quay theo chiều kim đồng hồ thì góc quay lấy dấu âm còn quay ngược chiều kim đồng hồ thì góc quay lấy dấu dương). Trong hình trên: Đường cong khép kín bao điểm 1 M một góc bằng 2 và không bao điểm 2 M (góc bao 0  ). Mô tả góc bao
  • 38. Tính ổn định và kiểm tra tính ổn định của hệ thống điều khiển liên tục. Nhóm 3 Page 37 Chứng minh tiêu chuẩn Nyquist: Giả sử hệ thống hở có hàm truyền đạt: ( ) ( ) ( )h Q p W p P p  Trong đó ( )P p là đa thức đặc tính bậc n và ( )Q p là đa thức bậc m với m n . Giả sử ( )P p có nghiệm k nằm bên phải trục ảo. Như vậy: 0 arg ( ) ( ) ( 2 ) (4.11) 2 2 2 P j n k k n k              Hàm truyền đạt của hệ thống kín: ( ) ( ) ( ) (4.12) 1 ( ) ( ) ( ) h k h W p Q p W p W p Q p P p     Đa thức đặc tính của hệ thống kín là ( ) ( )Q p P p . Theo tiêu chuẩn Mikhailope, hệ kín sẽ ổn định nếu: 0 arg ( ) ( ) (3.12) 2 Q j P j n            Xét biểu thức ( ) ( ) ( ) 1 ( ) ( )h Q j P j J j W j P j                  0 0 0 arg arg arg (4.13)J j Q j P j P j                         Khi hệ kín ổn định thì  0 arg ( ) 2 (4.14) 2 2 J j n n k k             Như vậy khi  thay đổi từ 0 đến  , biểu đồ vector  J j sẽ bao tâm tọa độ một góc bằng k . Biểu đồ  J j chính là do đặc tính tần biên pha của hệ thống hở chuyển sang bên phải một đơn vị. Do đó, nếu  J j bao tâm tọa độ một góc bằng k thì đặc tính tần biên pha của hệ hở cũng bao điểm  1, 0j một góc bằng k .
  • 39. Tính ổn định và kiểm tra tính ổn định của hệ thống điều khiển liên tục. Nhóm 3 Page 38 Cách xét ổn định cho các đường đặc tính tần biên pha phức tạp.  Trong thực tế thường gặp hệ hở ổn định hay ở biên giới ổn định ( 0k  ), lúc đó hệ kín sẽ ổn định nếu đặc tính tần biên pha của hệ hở không bao điểm  1, 0j . Trong nhiều trường hợp, hệ hở ổn định hay ở biên giới ổn định có đặc tính tần biên pha rất phức tạp, nên việc xác định nó bao hay không bao điển  1, 0j rất khó khăn. Đối với trường hợp này, ta có thể sử dụng số lần chuyển từ âm sang dương ( )C và từ dương sang âm ( )C của đặc tính tần biên pha của hệ hở trên nửa đường thẳng từ  đến 1 thuộc trục thực. + Nếu C C   thì hệ kín ổn định (đặc tính tần biên pha hệ hở không bao điểm  1, 0j ). + Nếu C C   thì hệ kín không ổn định. IV.Phương pháp quỹ đạo nghiệm số 1. Giới thiệu về phương pháp quỹ đạo nghiệm số. Phương pháp quỹ đạo nghiệm số dùng để phân miền ổn định của hệ thống điều khiển tự động trong tọa độ thay đổi thông số của nó. Ứng với một giá trị cố định của thông số biến đổi, hệ thống có một trạng thái ổn định nào đó. Nếu có thể biểu diễn trạng thái ổn định của hệ bằng vị trí nghiệm số của phương trình đặc tính trên mặt phẳng phức thì khi giá trị thông số biến đổi cũng làm vị trí nghiệm của phương trình đặc tính trên mặt phẳng phức thay đổi. Do sự thay đổi đó mà vị trí các nghiệm số phương trình đặc tính sẽ tạo nên một số quỹ đọa nào đó trong mặt phẳng phức. Những đoạn quỹ đạo nghiệm số nằm bên trái trục ảo ứng với hệ thống ổn định; giao điểm của quỹ đạo nghiệm số với trục ảo cho ta trạng trái hệ thống ở biên giới ổn định và nếu quỹ đạo nghiệm số nằm bên phải trục ảo thì hệ thống không ổn định. Phương pháp quỹ đạo nghiệm số thường dùng cho hệ thống có một thông số biến đổi tuyến tính. 2. Phương pháp xây dựng quỹ đạo nghiệm số Xét hệ thống có phương trình đặc tính bậc n:
  • 40. Tính ổn định và kiểm tra tính ổn định của hệ thống điều khiển liên tục. Nhóm 3 Page 39 1 0 1 1 ( ) ... 0 (4.15)n n n n A p a p a p a p a        Nếu trong hệ thống có một thông só  biến đổi thì phương trình đặc tính sẽ có dạng: ( ) ( ) ( ) 0 (4.16)A p N p M p   Trong đó ( )N p là đa thức bậc n và M(p) là đa thức bậc m với m nhỏ hơn hoặc bằng n. Từ (4.16) ta có: ( ) (4.17) ( ) N p M p     Gọi: " ( 1: )j p j n là các nghiệm của phương trình ( ) 0M p  . ' ( 1: )i p i n là các nghiệm của phương trình ( ) 0N p  . ( 1: )i p i n là các nghiệm của phương trình ( ) 0A p  . Ta có biểu diễn ( ), ( ), ( )M p N p A p thông qua dạng tích của các thừa số:       " 1 ' 1 1 ( ) ( ) ( ) m j j n i i m i i M p p p N p p p A p p p             Khi đó (4.16) sẽ có dạng:    ' " 1 1 ( ) 0 (4.18) n m i j i j A p p p p p         Để xây dựng quỹ đạo nghiệm số ta cần xác định: + Điểm xuất phát và điểm kết thúc của quỹ đạo nghiệm số. + Số lượng quỹ đạo trên mặt phẳng nghiệm + Các đường tiệm cận của quỹ đạo + Hướng dịch chuyển của quỹ đạo và các điểm đặc biệt. a. Xác định điểm xuất phát của quỹ đạo nghiệm số. Ứng với giá trị 0  , theo (4.18) các nghiệm i p của ( ) 0A p  cũng chính là nghiệm ' i p của ( ) 0N p  . Vì bậc của ( )A p bằng bậc của ( )N p nên quỹ đạo nghiệm số có n điểm xuất phát từ ' i p . Vậy, ứng với giá trị 0  , quỹ đạo nghiệm số sẽ xuất phát từ n điểm là nghiệm ' i p của N(p) = 0.
  • 41. Tính ổn định và kiểm tra tính ổn định của hệ thống điều khiển liên tục. Nhóm 3 Page 40 b. Xác định điểm kết thúc của quỹ đạo nghiệm số Ứng với giá trị    , phương trình đặc tính có thể viết dưới dạng:    ' " 1 1 1 ( ) (4.19) n m i j i j A p p p p p         Khi    , theo (4.19) thì các nghiệm i p của ( ) 0A p  cũng chính là nghiệm " i p của ( ) 0M p  . Vậy ứng với giá trị    , quỹ đạo nghiệm số sẽ kết thúc ở m điểm là nghiệm " i p của ( ) 0M p  . c. Xác định số lượng quỹ đạo nghiệm trên mặt phẳng nghiệm Ứng với một giá trị  xác đinh, phương trình đặc tính ( )A p có n nghiệm sẽ được biểu diễn tương ứng n vị trí trên mặt phẳng phức. Khi  biến đổi từ 0 đến  , các nghiệm i p sẽ sẽ biến đổi, do đó n nghiệm sẽ vạch lên n đường trên quỹ đạo nghiệm số. Nếu m n , quỹ đạo nghiệm số có m đường khởi đầu từ n nghiệm ' i p và kết thúc ở m nghiệm " i p . Vì quỹ đạo nghiệm số có n đường nên sẽ có ( )n m đường khởi đầu từ ( )n m nghiệm ' i p nghiệm và tiến xa vô cùng. Vì các nghiệm của ( ) 0A p  có thể có các nghiệm phức liên hợp nên các quỹ đạo nghiệm số đó sẽ đối xứng qua trục thực. d. Xác định các đường thẳng tiệm cận Do có ( )n m đường tiến xa vô cùng nên ta phải tìm các đường thẳng tiệm cận cho ( )n m đường đó. 1 2 1 0 ( 0: 1) (4.20) k j n m n m p e R k n m         Với : ' " 0 1 1 1 (4.21) n m i j i j R p p n m             Phương trình (4.20) là phương trình các đường thẳng tiệm cận của ( )n m quỹ đạo tiến xa vô cùng. Theo (4.20), với 0  thì 0 p R const  tức là khi đó ( )n m đường tiệm cận đều đi qua một điểm (tâm) trên trục hoành có hoành độ 0 R . Các đường tiệm cận này tạo nên một hình sao gồm ( )n m tia, mỗi tia của hình sao tạo với trục hoành một góc nghiêng có giá trị là: 2 1 ( 0:n m 1) (4.22)k k k n m        
  • 42. Tính ổn định và kiểm tra tính ổn định của hệ thống điều khiển liên tục. Nhóm 3 Page 41 Ví dụ: + Nếu 1n m  thì từ (4.22) ta có: 0 n m      Đường thẳng tiệm cận chính là một nửa trục hoành tiến ra xa vô cùng (hình a) + Nếu 2n m  thì từ (4.22) ta có hai đường tiệm cận: 0 1 ( 0) 2 2 1 1 3 ( 0) 2 k n m k n m                 Đường thẳng tiệm cận có dạng như trong hình (b). + Nếu 3n m  thì từ (4.22) ta có ba đường tiệm cận là: 0 1 2 ( 0) 3 2 1 1 ( 0) 2 2 1 5 ( 0) 3 k n m k n m k n m                          Đường thẳng tiệm cận có dạng như trong hình (c). e. Xác định hướng dịch chuyển của quỹ đạo nghiệm. Từ phương trình đặc tính (4.16) ta viết lại thành: ( ) (4.23) ( ) N p M p   Giả thiết p là số thực, xây dựng đồ thị hàm ( ) ( ) ( ) N p f p M p  . Giao điểm của đường cong ( )f p với đường thẳng  sẽ xác định các nghiệm i p của ( ) 0A p  ứng với các trị số  xác định.
  • 43. Tính ổn định và kiểm tra tính ổn định của hệ thống điều khiển liên tục. Nhóm 3 Page 42 Từ các điểm cực trị ( ) 0 df p dp  ta sẽ xác định được các điểm tách khỏi trục thực của mặt phẳng nghiệm. Từ đồ thị ( )f p và đường thẳng  , tùy thuộc vào sự biến đổi của  mà ta xác định được hướng dịch chuyển của quỹ đạo. f. Xác định các giao điểm của quỹ đạo nghiệm số với trục ảo của mặt phẳng nghiệm. Nghiệm nằm trên trục ảo có giá trị c p j , khi đó phương trình đặc tính có dạng: ( ) ( ) ( ) 0 (4.24)A c A c A j P jQ     Trong (4.24) còn có thông số c  chưa biết nên phối hợp giải hai hệ phương trình: ( ) 0 (4.25) ( ) 0 A c c A c c P Q         Ta sẽ xác định được giá trị tần số c  và c  ở giao điểm quỹ đạo nghiệm số và trục ảo. 3. Trình tự xây dựng quỹ đạo nghiệm số. a. Xác định các điểm đầu và điểm cuối của quỹ đạo Viết phương trình đặc tính dạng: ( ) ( ) 0N p M p  Điểm đầu của quỹ đạo ứng với n nghiệm của ( ) 0N p  Điểm cuối của quỹ đạo ứng với m nghiệm của ( ) 0M p  b. Xác định các đường thẳng tiệm cận của n-m quỹ đạo tiến ra xa vô cùng. Tâm hình sao của các tia tiệm cận có hoành độ: ' " 0 1 1 1 n m i j i j R p p n m             Góc tạo bởi các tia hình sao và trục hoành: 2 1 (0: 1)k k k n m n m         c. Xác định điểm tách khỏi trục thực và hướng dịch chuyển của quỹ đạo Vẽ đồ thị hàm để tìm hướng dịch chuyển của quỹ đạo. Tính đạo hàm ( ) 0 df p dp  để tìm các điểm tách khỏi trục thực. Nếu có nhiều điểm cực đại, ta phải chọn điểm có 0  để phù hợp với phương trình (4.23).
  • 44. Tính ổn định và kiểm tra tính ổn định của hệ thống điều khiển liên tục. Nhóm 3 Page 43 d. Xác định giao điểm của trục ảo và quỹ đạo nghiệm. Giải các phương trình (4.25) để tìm ra c  và c  V. Tiêu chuẩn ổn đinh Bode 1. Giản đồ Bode Tần số cắt biên c  : tần số mà biên độ của đặc tính tần số bằng 1.   1c G j  hay  20lg 0c G j dB  Tần số cắt pha   : tần số mà pha của đặc tính tần số bằng  .   0 ( ) 180G j      Độ dự trữ biên hay biên dự trữ (BDT): 1 20lg ( ) ( ) BDT hay BDT G j G j          Độ dự trữ pha (hay pha dự trữ (PDT)): 0 180 ( )c PDT    2. Tiêu chuẩn ổn định Bode: Cho hệ thống tự động có sơ đồ khối như hình dưới. Hệ thống kín ( )Gk s ổn định nếu hệ thống hở ( )G s có độ dự trữ biên và độ dự trữ pha dương. 0 0 GM M      hệ thống ổn định. Ví dụ: Cho hệ thống hở có biều đồ Bode như hình vẽ. Hỏi hệ kín có ổn định hay không.
  • 45. Tính ổn định và kiểm tra tính ổn định của hệ thống điều khiển liên tục. Nhóm 3 Page 44 Giải: Trên biểu đồ Bode ta xác định được: 0 0 0 0 5,1 (rad/ sec), 2 (rad/ sec) ( ) 35 35 ( ) 270 180 ( 270 ) 90 c c L dB GM dB M                         Do 0 0 GM FM     nên hệ thống kin không ổn định. VI.Độ dự trữ ổn định Để đánh giá được chính xác quá trình quá độ ta phải biết chính xác nghiệm của phương trình đặc tính, có nghĩa là phải được giải được phương trình đặc tính, nhưng việc này rất khó để thực hiện. Tuy nhiên, có thể không cần giải phương trình đặc tính mà biết được vùng phân bố nghiệm số của nó, trên nửa mặt phẳng nằm bên trái trục ảo. Ví dụ: ta có thể tìm được giá trị  là giá trị phần thực của nghiệm số gần trục ảo nhất so với các nghiệm khác. Như vậy, vùng gạch chéo trong hình bên dưới là vùng phân bố nghiệm số của phương trình đặc tính. Giá trị  được gọi là hệ số tắt dần, mức độ ổn định hay độ dự trữ ổn định của hệ thống. Như vậy với độ dự trữ nhỏ, hệ thống có thể từ ổn định trở lên mất ổn định khi thông số của nó vì một lý do nào đó mà bị thay đổi một cách đáng kể. Bởi vậy, khi thiết kế cần phải lựa chon độ dự trữ ổn định có độ lớn cần thiết
  • 46. Tính ổn định và kiểm tra tính ổn định của hệ thống điều khiển liên tục. Nhóm 3 Page 45 Cũng có thể không cần giải phương trình đặc tính mà tìm được giá trị góc 2 , tương ứng với phần gạch chéo trên hình. Giá trị cotm   được gọi là mức độ dao động của hệ thống. Cả  và m đều là những chỉ tiêu gián tiếp đánh giá chất lượng của quá trình quá độ. Nếu kết hợp  và m ta sẽ được sự phân bố nghiệm của phương trình đặc tính trong phần gạch chéo như hình bên trên. Ví dụ: Tìm k để hệ thống điều khiển tự động như hình dưới có hệ số tắt dần là 0,1  . Giải:  Hàm truyền đạt của hệ hở:     2 2 1 ( ) 2 3 2 1 1 h k p W p p p p p       Hàm truyền đạt của hệ kín:     2 2 1 ( ) 2 3 2 1 1 (2 1) k k p W p p p p p k p         Phương trình đặc tính của hệ thống kín:     2 2 3 2 1 1 2 1 0p p p p k p      Hay: 4 3 2 6 10 6 2 ( 1) 0 (6.1)p p p p k k      Thay 0,1p s  ta có (6.1) tương đương với:
  • 47. Tính ổn định và kiểm tra tính ổn định của hệ thống điều khiển liên tục. Nhóm 3 Page 46 4 3 2 6 7,6 3,36 (2 1,076) 0,8 0,1494 0s s s k s k       Hệ thống có hệ số tắt dần  trong tọa độ p sẽ tương ứng với hệ ở biên giới ổn định trong tọa độ s. Có hai trường hợp xảy ra: hoặc phương trình đặc tính có nghiệm thức bằng 0 ( 0s  ), hoặc phương trình đặc tính có nghiệm thuần ảo. Hệ có nghiệm thực bằng 0 thì hệ số 0n a  và phần còn lại phải có nghiệm nằm bên trái trục ảo. Vậy ta có: 0,8 0,1494 0 0,187   k k . Thay k vào phần còn lại của phương trình ta được: 0 6 3 7,6 2 3,36 1,45 0 ( ) s s s s         Phương trình (*) có nghiệm nằm bên trái trục ảo vì 1 2 0 3 25,536 8,7a a a a   Vậy khi 0,187k  , hệ só hệ số tắt dần bằng 0,1 và nghiệm gần trục ảo nhất là một nghiệm thực. Trường hợp phương trình đặc tính có nghiệm thuần ảo: ta có thể dùng tiêu chuẩn Routh hoặc Hurwitz để xét. Ở dưới này ta dùng tiêu chuẩn Routh: Lập bảng Routh: 6 3,36 0,8 0,1494k  7,6 2 1,076k  0 19,08 12k 6,08 1,13544k 0 24 2 20,96 29,16k k   Vậy hệ ở biên giới ổn định khi: 2 19,08 12 0 0,749 ( 0) 24 20,96 29,16 0 k k k k k           Vậy khi 0,749k  , hệ só hệ số tắt dần bằng 0,1 và nghiệm gần trục ảo nhất là một cặp nghiệm phức.
  • 48. Tính ổn định và kiểm tra tính ổn định của hệ thống điều khiển liên tục. Nhóm 3 Page 47 PhầnV : Sử dụng phần mềm Matlab để kiểm tra tính ổn định của hệ thống. I. Một số lệnh trong Matlab 1. Các lệnh xác định điểm cực, điểm không và nhận hình vẽ phân bố (pole – zero plot) các điểm cực (pole), điểm không (zero) của biểu thức hàm truyền: Lệnh xác định giá trị các pole và zero: [p,z] = pzmap(num, den); % Tính và liệt kê giá trị các điểm cực và điểm không. Lệnh vẽ hình phân bố các pole và zero trên mặt phẳng phức (các điểm cực được đánh dấu bằng dấu x và các điểm không được đánh dấu bằng các vòng tròn con o trên mặt phẳng phức). Pzmap(num, den); %Tạo hình vẽ phân bố điểm cực và điểm không khi khai báo tử số và mẫu số. Hoặc pzmap(w); %Tạo hình vẽ phân bố điểm cực và điểm không khi đã có lệnh chuyển đổi sang biểu thức w. 2. Các lệnh để vẽ các đáp ứng tần số của hệ thống điều khiển tự động. - Lệnh vẽ đáp ứng biên độ - pha (hay đường cong Nyquist) Nyquist (num, den); %Lệnh vẽ đáp ứng biên độ - pha khi khai báo tử số và mẫu số. Hoặc Nyquist (w); %lệnh vẽ đáp ứng biên độ - pha khi đã có w. - Lệnh vẽ các đáp ứng tần số logarit L() và ( )  (Biểu đồ Bode) Bode(num, den); %Lệnh vẽ L() và ( )  khi đã có tử số và mẫu số. Hoặc Bode(w); %Lệnh vẽ đáp ứng biên độ - pha khi đã có w. - Lệnh vẽ đáp ứng biên độ - pha của hệ kín (biểu đồ Nichols). Nichols(num, den); % Lệnh vẽ L() và ( )  khi đã có tử số và mẫu số. Hoặc Nichols(w); %Lệnh vẽ đáp ứng biên độ - pha khi đã có w. 3. Các lệnh vẽ đáp ứng quá độ h(t) và đáp ứng quá xung g(t) - Lệnh vẽ đáp ứng quá độ h(t): Step(num, den); %Lệnh vẽ đáp ứng h(t) khi đã có tử số, mẫu số. Hoặc Step(w); %Lệnh vẽ đáp ứng quá độ h(t) khi đã có w. - Lệnh vẽ đáp ứng quá độ xung g(t): Impulsse(num, den); %Lệnh vẽ đáp ứng quá độ xung g(t) khi đã có tử số, mẫu số. Hoặc Impulsse(w); %Lệnh vẽ đáp ứng quá độ xung g(t) khi đã có w. 4. Các lệnh khác. - Lệnh xác định hàm truyền của hai khâu nối tiếp nhau. [num,den] = series(num1,den1,num2,den2); Lệnh series chỉ dùng cho hai khâu mắc nối tiếp, trường hợp có nhiều khâu mắc nối tiếp thì phải dùng nhiều lệnh series hoặc kết hợp với lệnh conv. - Lệnh tìm độ lợi quỹ đạo nghiệm với tập nghiệm cho trước. [k,poles] = rlocfind(a,b,c,d)
  • 49. Tính ổn định và kiểm tra tính ổn định của hệ thống điều khiển liên tục. Nhóm 3 Page 48 [k,poles] = rlocfind(num,den) [k,poles] = rlocfind(a,b,c,d,p) [k,poles] = rlocfind(num,den,p) - Lệnh tìm quỹ đạo nghiệm Evans r = rlocus(num,den) r = rlocus(num,den,k) r = rlocus(a,b,c,d) r = rlocus(a,b,c,d,k) - Lệnh tạo lưới cho quỹ đạo nghiệm và biểu dồ cực – zero liên tục. Sgrid Sgrid(‘new’) Sgrid(z,wn) Sgrid(z,wn,‘new’) - Lệnh vẽ lưới tỉ lệ tắt dần và tần số tự nhiên cho quỹ đạo nghiệm gián đoạn Zgrid Zgrid(‘new’) Zgrid(z,wn) Zgrid(z,wn,‘new’) II. Một số vi dụ minh họa. Ví dụ 1: Xét tính ổn định của hệ thống có hàm truyền đạt như sau: ( ) ( 10, 1) 1 k GH s k t st     Giải: Từ dấu nhắc của cửa số Matlab ta nhập như sau: >> num = 10; >> den = [-1 1]; >> nyquist(num, den) Ta được kết quả là hình vẽ như sau:
  • 50. Tính ổn định và kiểm tra tính ổn định của hệ thống điều khiển liên tục. Nhóm 3 Page 49 Nhận xét: Hàm truyền vòng hở có một cực nằm bên phải mặt phẳng phức. Biều đồ Nyquist không bao điểm A(-1+j0). Điểm -1 ký hiệu (+) nằm trên trục thực âm (Real Axis), điểm 0 nằm trên trục ảo (Imaginary Axis). Như vậy ta có kết luận là hệ không ổn định. Ví dụ 2: Xét ính ổn định của hệ thống có hàm truyền như sau: ( ) ( 10, 1) (1 ) k GH s k t s st     Giải: Từ dấu nhắc của cửa sổ Matlab ta nhập các lệnh như sau: >> num = 10; >> den = [-1 1 0]; >> nyquist (num, den) Ta được kết quả như sau: Nhận xét: Hàm truyền vòng hở có một cực nằm bên phải mặt phẳng phức và một cực nằm tại gốc tọa độ. Biểu đồ Nyquist không bao điểm A(-1+j0). Điểm -1 ký hiệu (+) nằm trên trục thực âm (Real Axis), điểm 0 nằm trên trục ảo (Imaginary Axis). Do đó ta có kết luận là hệ thống không ổn định. Ví dụ 3: Viết hàm Matlab thực hiện nhập các hệ số của tử số, mẫu số của một hàm truyền, sau đó tìm các cực pole, cực không và vẽ dạng đồ thị. Giải Chương trình Matlab:
  • 51. Tính ổn định và kiểm tra tính ổn định của hệ thống điều khiển liên tục. Nhóm 3 Page 50 function ondinh() promptstr={'Nhap tu so: ', 'Nhap mau so: '}; inistr={'',''}; dlgTitle='Nhap du lieu'; lineNo=1; result=inputdlg(promptstr,dlgTitle,lineNo,inistr); num=str2num(char(result(1))); den=str2num(char(result(2))); [z,p,k]=residue(num,den); % Tim cac cuc pole z=roots(num) % Tim cac cuc zero zplane(z,p) % Ve cuc va zero Thực hiện: Tại cửa sổ lệnh command windows ta gõ lệnh: >> ondinh Nhấn Enter thì có một cửa sổ mới hiện ra như sau: Giả sử ta nhập các số liệu của một hàm truyền như sau: Kết quả ngoài cửa sổ command windows ta thu được kết quả như sau: z = 0 + 3.0000i 0 – 3.0000i Hình vẽ cực và zero:
  • 52. Tính ổn định và kiểm tra tính ổn định của hệ thống điều khiển liên tục. Nhóm 3 Page 51 Ví dụ 5: Cho hệ thống điều khiển phản hồi: Dùng giản đồ Bode để khảo sát sự ổn định của hệ thống trên. Giải: Trước tiên ta dùng lệnh ‘series’ để kết nối hai hệ thống lại với nhau: Tại cửa sổ lệnh của Matlab ta nhập các dòng lệnh sau: >> num1 = [1 1]; >> den1 = [1 0]; >> num2 = 2; >> den2 = [1 4 3]; >> [num, den] = series(num1,den1,num2,den2) num = 0 0 2 2 den = 1 4 3 0 Từ đó suy ra được hàm truyền nối tiếp của hệ thống là: 3 2 2 2 (s) 4 3 s GH s s s    
  • 53. Tính ổn định và kiểm tra tính ổn định của hệ thống điều khiển liên tục. Nhóm 3 Page 52 Dùng giản đồ Bode để khảo sát ổn định: Tại cửa sổ lệnh command windows của matlab ta nhập vào các lệnh như sau: >> num = [2 2]; >> den = [ 1 4 3 0]; >> margin (num,den) %Tìm biên dự trữ và pha dự trữ. Kết luận: Biên dự trữ: Gm   Pha dự trữ 77,74Pm  tại tần số cắt biên 0,65b w  . Vậy hệ thống ổn định. Vẽ biểu đồ Nyquist: >> nyquist (num,den)
  • 54. Tính ổn định và kiểm tra tính ổn định của hệ thống điều khiển liên tục. Nhóm 3 Page 53 Ví dụ 6: Khảo sát tính ổn định của hệ thống có sơ đồ như hình sau: Giải: Trước tiên ta kết nối hệ thống: Từ cửa sổ lệnh của matlab ta nhập các lệnh: >> num1 = [2 1]; >> den1 = [1 0]; >> num2 = 10; >> den2 = [1 5]; >> [num, den] = series(num1,den1,num2,den2) num = 0 20 10 den = 1 5 0 Nhập tiếp: >> numc = [20 10];
  • 55. Tính ổn định và kiểm tra tính ổn định của hệ thống điều khiển liên tục. Nhóm 3 Page 54 >> denc = [1 5 0]; >> numd = 1; >> dend = [1 1]; >> [num, den] = feedback(numc,denc,numd,dend) % Nếu sau dend có 1 tức là hồi tiếp dương. num = 0 20 30 10 den = 1 6 25 10 Hàm truyền của hệ thống là: 2 3 2 20 30 10 ( ) ( ) 6 25 10 s s G s H s s s s       Vẽ giản đồ Bode của hệ: >> num = [20 30 10]; >> den = [1 6 25 10]; >> bode(num,den) Ta được biểu đồ như sau: Biên dự trữ và pha dự trữ của hệ: >> margin(num,den)
  • 56. Tính ổn định và kiểm tra tính ổn định của hệ thống điều khiển liên tục. Nhóm 3 Page 55 Kết luận: Hệ thống ổn định Biên dự trữ: Gm   Pha dự trữ: 0 103,14Pm  tại tần số cắt biên là 20,347 rad/sec. Ví dụ 7: Khảo sát tính ổn định của hệ thống cho bởi hàm truyền sau bằng phương pháp quỹ đạo nghiệm số. ( 2) ( 4)( 5) k KGH k s s s     Giải: Từ cửa sổ lệnh matlab ta nhập các lệnh sau: >> num = 2; >> den = [1 9 20 0]; >> rlocus (num,den) Ta được kết quả là hình vẽ sau:
  • 57. Tính ổn định và kiểm tra tính ổn định của hệ thống điều khiển liên tục. Nhóm 3 Page 56 Từ đồ thị ta rút ra một số kết luận sau: - Điểm cực: 0, -4, -5. - Quỹ đạo nghiệm có 3 nhánh. - Điểm zero ở vô cực ( ). - Điểm tách được xác định bằng cách từ cửa sổ matlab ta nhập: >> num = 2; >> den = [1 9 20 0]; >> rlocus (num,den); >> rlocfind (num,den) Sau khi nhập hết lệnh trên thì tại cửa sổ lệnh trên Matlab sẽ xuất hiện dòng chữ: Select a point in the graphics window (Hãy chọn một điểm trên đồ thị để minh họa). Trên đồ thị sẽ có thước, có thể dễ dàng chọn điểm bằng cách kéo rê chuột để chọn điểm cần chọn. Selected_point = - 1,4516. Suy ra điểm tách có giá trị: -1,4516. Giao điểm của quỹ đạo với trục ảo (tương tự như tìm điểm tách): 4,472j; -4,472j. 3 2 3 2 ( ) 9 20 0 ( ) 9 20 0 F s s s s k F j j j k               180gh k  Kết luận: Hệ thống sẽ ổn định khi 0 180k 
  • 58. Tính ổn định và kiểm tra tính ổn định của hệ thống điều khiển liên tục. Nhóm 3 Page 57 Phần VI. Các bài tập áp dụng. Bài 1: Hãy xét tính ổn định của hệ thống có phương trình đặc trưng là: 4 3 2 4 5 2 1 0s s s s     Giải: Ta thấy cá hệ số  ( 0: 4) 0i a i : thỏa mãn điều kiện cần. Thành lập bảng Routh: 4 s 1 5 1 3 s 4 2 0  3 1 4 2 s   1 9 5 .2 4 2 1  4 8 9 1 s   8 10 2 .1 9 9 0  5 81 20 0 s 1 Vì tất cả các phần tử cột 1 bảng Routh đều dương nên tất cả các nghiệm của phương trình đặc trưng đều nằm bên trái mặt phẳng phức, do đó hệ thống ổn định. Bài 2: Hãy xét tính ổn định của hệ thống có sơ đồ khối như sau: 2 50 1 ( ) , ( ) 2( 3)( 5) G s H s ss s s s      Giải: Phương trình đặc trưng của hệ thống là: 2 2 5 4 3 2 1 (s)H(s) 0 50 1 1 . 0 ( 3)( 5)( 2) 50 0 ( 2)( 3)( 5) 6 16 31 30 50 0 G s s s s s ss s s s s s s s s                       Điều kiện cần:  0,( 0: 4)i a i thỏa mãn. Bảng Routh:
  • 59. Tính ổn định và kiểm tra tính ổn định của hệ thống điều khiển liên tục. Nhóm 3 Page 58 5 s 1 16 30 4 s 6 31 50  3 1 6 3 s   1 16 .31 10,83 6   1 30 .50 21,67 6 0  4 6 10,83 2 s   6 31 .21,67 18,99 10,83 50  3 10,83 18,99 1 s    10,83 21,67 .50 6,84 18,99 0 0 s 50 Vì các phần tử ở cột 1 của bảng Routh đổi dấu hai lần nên phương trình đặc tính đều có 2 nghiệm nằm bên phải mặt phẳng phức, do đó hệ thống không ổn định. Bài 3: Cho hệ thống có sơ đồ khối như hình vẽ. Hãy xác định điều kiện của K để hệ thống ổn định. 2 ( ) ( 1)( 2) K G s s s s s     Giải: Phương trình đặc trưng của hệ thống: 2 2 4 3 2 1 ( ) 0 1 0 ( 1)( 2) 0 ( 1)( 2) 3 3 2 0 G s K s s s s K s s s s s s s s K                     Điều kiện cần: 0 ( )K   Bảng Routh: 4 s 1 3 K 3 s 3 2 0  3 1 3 2 s   1 7 3 .2 2 3 K  4 9 7 1 s  9 2 . 7 K 0 0 s K
  • 60. Tính ổn định và kiểm tra tính ổn định của hệ thống điều khiển liên tục. Nhóm 3 Page 59 Điều kiện để hệ thống ổn định: 9 14 2 0 7 9 K K    (**) Kết hợp (*),(**) ta được: 14 0 9 K  . Bài 4: Hãy xét tính ổn định của hệ thống có phương trình đặc trưng: 5 4 3 2 8 8 7 4 0s s s s s      . Hãy xác định số nghiệm của phương trình đặc trưng nằm bên trái, phải hay trên trục ảo của mặt phẳng phức? Giải: Điều kiện cần: 0, 0:5i a i  : Thỏa mãn. Điều kiện đủ: Thành lập bảng Routh: 5 s 1 8 7 4 s 4 8 4  3 1 4 3 s   1 8 .8 6 4   1 7 .4 6 4  4 4 6 2 s   4 8 .6 4 6 4  5 6 4 1 s   6 6 .4 6 4 0  1 s 8 0  5 4 8 0 s   4 3 .0 3 8 Đa thức phụ: 2 ( ) ( ) 4 4 8p p dA s A s s s ds     . Từ đó nghiệm của đa thức phụ cũng chính là nghiệm của phương trình đặc trưng:     2 ( ) 4 4 0p A s s s j Ta thấy: - Các hệ số cột 1 bảng Routh không đổi dấu nên phương trình đặc trưng không có nghiệm nằm bên phải mặt phẳng phức. - Phương trình đặc trưng có hai nghiệm nằm trên trục ảo. - Số nghiệm nằm bên trái mặt phẳng phức là 5 – 2 = 3.  Hệ thống ở biên giới ổn định.
  • 61. Tính ổn định và kiểm tra tính ổn định của hệ thống điều khiển liên tục. Nhóm 3 Page 60 Bài 5: Cho hệ thống tự động có sơ đồ khối như sau: ( ) 0 ( 2)(s 3) K G s s s     Hãy vẽ quỹ đạo nghiệm số của hệ thống khi 0K  đến  . Giải: Phương trình đặc trưng của hệ thống: 1 (s) 0 1 0 (1) ( 2)( 3) K G s s s        Các cực: có 3 cực: 1 2 3 0, 2, 3p p p     Các zero: không có. => Quỹ đạo nghiệm số gồm có ba nhánh xuất phát từ các cực khi 0K  . Khi K   , ba nhánh của quỹ đạo nghiệm số sẽ tiến đến vô cùng theo các tiệm cận xác định bởi: 1 2 3 ( 0) 3 (2 1) (2 1) ( 1) 3 0 3 ( 1) l l l l n m l                               Giao điểm giữa các tiệm cận và trục thực: [0 + (-2) + (-3) - 0] 5 3 0 3 cöïc zero OA n m          Điểm tách nhập là nghiệm của phương trình: 0 dK ds  Ta có: 3 2 2 (1) ( 2)( 3) ( 5 6 ) (3 10 6) dK k s s s s s s s s ds            Do đó: 1 2,549 (loaïi) 0 (3 2 10 6) 0 2 0,785 sdK s s ds s           
  • 62. Tính ổn định và kiểm tra tính ổn định của hệ thống điều khiển liên tục. Nhóm 3 Page 61 Giao điểm của quỹ đạo nghiệm số với trục ảo có thể xác định bằng một trong hai cách sau: Cách 1: Áp dụng tiêu chuẩn Routh: Ta có: 3 2 (1) 5 6 0 (2)s s s K     3 s 1 5 2 s 5 K 3 1 5   1 s 1 6 . 5 K 0 0 s K Điều kiện để hệ thống ổn định: 1 6 0 0 305 0 K K K         Vậy hệ số khuếch đại giới hạn là 30gh K  . Thay giá trị 30gh K  vào phương trình (2), giải phương trình ta được giao điểm của quỹ đạo nghiệm số với trục ảo. 1 3 2 2 3 5 5 6 30 0 6 6 s s s s s j s j              Cách 2: Giao điểm (nếu có) của quỹ đạo nghiệm số và trục ảo phải có dạng s j . Thay s j vào phương trình (1) ta được: 3 2 3 3 2 2 ( ) 5( ) 6( ) 0 0 06 0 5 6 0 5 0 6 30 j j j K K j j K K K                                        
  • 63. Tính ổn định và kiểm tra tính ổn định của hệ thống điều khiển liên tục. Nhóm 3 Page 62 Dạng đồ thị quỹ đạo nghiệm số. Bài 8: Cho hệ thống hồi tiếp âm đơn vị, trong đó hàm truyền hở là: 2 ( ) ( 8 20) K G s s s s    Hãy vẽ quỹ đạo nghiệm số của hệ thống khi 0K    Giải: Phương trình đặc trưng của hệ thống: 2 1 ( ) 0 1 0 (1) ( 8 20) K G s s s s        Các cực: 1 2 3 0, 4 2, 4 2p p j p j       . Các zero: không có.  Quỹ đạo nghiệm số gồm có 3 nhánh xuất phát từ các cực khi 0K  . Khi K   , ba nhánh của quỹ đạo nghiệm số sẽ tiến đến vô cùng theo các tiệm cận xác định bởi: Góc giữa các tiệm cận và trục thực: 1 2 3 ( 0) 3 (2 1) (2 1) ( 1) 3 0 3 ( 1) l l l l n m l                              
  • 64. Tính ổn định và kiểm tra tính ổn định của hệ thống điều khiển liên tục. Nhóm 3 Page 63 Giao điểm giữa các tiệm cận và trục thực: [0 + (-4 + j2) + (-4 - j2) - 0] 8 3 0 3 cöïc zero OA n m          Điểm tách nhập là nghiệm của phương trình: 0 dK ds  . Ta có: 3 2 3 2 2 (1) 8 20 0 ( 8 20 ) (3 16 20) dK s s s K K s s s s s ds                Do đó: 2 1 2 3,33 0 (3s 16s 20) 0 2,00 sdK ds s             Vậy quỹ đạo nghiệm có hai nghiệm tách nhập. Giao điểm của quỹ đạo nghiệm số với trục ảo được xác định bằng cách thay s j vào phương trình đặc tính: 3 2 (1) 8 20 0s s s K     Thay s j ta được: 3 2 3 2 2 3 ( ) 8( ) 20( ) 0 8 20 0 0 08 0 20 0 20 160 j j j K j j K KK K                                          Vậy giao điểm của quỹ đạo nghiệm số và trục ảo là: 20s j  Góc xuất phát của quỹ đạo nghiệm số tại cực phức là 2 p là: