SlideShare a Scribd company logo
1 of 56
LOGO

C12: CHI PHÍ SỬ DỤNG VỐN
Nội dung

2

Chi Phí Sử Dụng Vốn Vay Dài Hạn

3

Chi Phí Sử Dụng Vốn Cổ Phần Ưu Đãi

4

Chi Phí Sử Dụng Vốn Cổ Phần Thường
12.1 –Tổng Quan Chi Phí Sử Dụng Vốn

QUYẾT ĐỊNH
TÀI TRỢ

CHI PHÍ SỬ DỤNG
VỐN (CPSDV)

QUYẾT ĐỊNH
ĐẦU TƯ

Nhóm 4
12.1 –Tổng Quan Chi Phí Sử Dụng Vốn

TỶ SUẤT SINH LỢI
ĐÒI HỎI CỦA
DOANH NGHIỆP

CHI PHÍ SỬ DỤNG VỐN
(CPSDV)

TỶ SUẤT RÀO CẢN
CHO CÁC ĐẦU TƯ
MỚI
TỶ SUẤT CHIẾT
KHẤU ĐỂ ĐÁNH GIÁ
ĐẦU TƯ MỚI
CƠ HỘI PHÍ CỦA SỬ
DỤNG VỐN
Nhóm 4
12.1 –Tổng Quan Chi Phí Sử Dụng Vốn
Tóm lại CPSDV: là giá mà doanh nghiệp phải trả cho
nguồn vốn tài trợ trong quá trình sản xuất kinh doanh.
CPSDV của một doanh nghiệp: là tỷ lệ dùng để chiết
khấu dòng tiền bình quân của doanh nghiệp, qua đó tác
động đến giá trị của doanh nghiệp
CPSDV một dự án cá thể: là mức lãi suất chiết khấu
được dùng khi rủi ro của dự án cá thể này khác biệt với
rủi ro của doanh nghiệp

Nhóm 4
12.1 –Tổng Quan Chi Phí Sử Dụng Vốn
Công thức về tỷ lợi nhuận đòi hỏi hay chi phí sử dụng
vốn của một dự án (CPSDVDA)

∆r
+
CPSDVDAr= ∆r + I P0
0
-Nếu ∆r = 0 thì chi phí sử dụng vốn bình quân của doanh
nghiệp (WACC) là suất chiết khấu thích hợp
-Nếu ∆r > 0 (đây là 1 dự án có rủi ro) thì cần cộng thêm
phần bù rủi ro vào WACC
-Nếu ∆r < 0 (đây là 1 dự án có ít rủi ro hơn độ rủ ro bình
quân của doanh nghiệp) thì phải trừ đi một “phí an
toàn” từ WACC của doanh nghiệp
Nhóm 4
12.1 –Tổng Quan Chi Phí Sử Dụng Vốn
Các Giả Định:
Để phân tích cấu trúc nền tảng của chi phí sử dụng vốn
ta có những giả định :
- Rủi ro kinh doanh không đổi
- Rủi ro tài chính không đổi

Nhóm 4
12.1 –Tổng Quan Chi Phí Sử Dụng Vốn
Rủi ro và chi phí tài trợ
Bất kể doanh nghiệp sử dụng nguồn tài trợ nào thì
chúng ta cũng có thể sử dụng phương trình dưới đây để
giải thích mối quan hệ tổng quát giữa rủi ro và chi phí
tài trợ

ri =r0 i +bi + f i
Đánh giá phương trình bằng 2 phương pháp
-So sánh chuỗi thời gian (ví dụ 1)
-So sánh giữa các doanh nghiệp khác nhau (ví dụ 2)
Nhóm 4
12.1 –Tổng Quan Chi Phí Sử Dụng Vốn
Ví dụ 2: so sánh nợ vay dài hạn của công ty Raj
Company với công ty Hobson (ví dụ 1)
-Hai công ty đều kinh doanh cùng lĩnh vực đóng gói sản
phẩm từ thịt (nên có cùng phần bù rủi ro kinh doanh là
2%)
-Hiện tại lãi suất phi rủi ro của vay dài hạn là 6%
-Phần bù rủi ro tài chính của công ty Raj Company là
4%
Áp dụng công thức: ri = 6% + 2% + 4% = 12%
Nhóm 4
12.1 –Tổng Quan Chi Phí Sử Dụng Vốn
Khái niệm cơ bản về chi phí sử dụng vốn
Chi phí sử dụng vốn được đo lường tại một thời điểm nhất
định
Các doanh nghiệp thường huy động vốn một lần trọn gói
nhưng chi phí sử dụng vốn vẫn nên phản ánh các nguồn tài
trợ kết hợp lẫn nhau
Cấu trúc vốn tối ưu (mục tiêu) bao gồm nợ vay và vốn chủ sở
hữu
Để đạt được tài trợ riêng biệt, giả định doanh nghiệp đã có
được một cấu trúc vốn mục tiêu và xác định chi phí sử dụng
vốn chung trên tổng thể hơn là xác định chi phí sử dụng vốn
của từng nguồn tài trợ riêng biệt ứng với từng cơ hội đầu tư
Nhóm 4
12.1 –Tổng Quan Chi Phí Sử Dụng Vốn
Ví dụ:
Một công ty đứng trước một cơ hội đầu tư như sau:
-Chi phí đầu tư ban đầu: 100.000$
-Dự án có đời sống kinh tế : 20 năm
-Tỷ suất sinh lời nội bộ của dự án (IRR) : 7%
-Chi phí sử dụng vốn vay là : 6% / năm
 Dự án tạo ra IRR là 7% với chi phí sử dụng vốn vay
chỉ là 6%

Nhóm 4
12.1 –Tổng Quan Chi Phí Sử Dụng Vốn
Giả định rằng 1 tuần sau công ty đứng trước một cơ hội đầu
tư mới như sau
-Chi phí đầu tư ban đầu: 100.000$
-Dự án có đời sống kinh tế : 20 năm
-Tỷ suất sinh lời nội bộ của dự án (IRR) : 12%
-Chi phí vốn chủ sở hữu là : 14% / năm
Công ty sẽ loại bỏ cơ hội đầu tư mới này vì chi phí sử dụng
nguồn tài trợ lớn hơn tỷ suất sinh lời nội bộ của dự án (14%
> 12%)
Ta thấy việc đánh giá và lựa chọn các cơ hội đầu tư qua cách
thức như trên không tối đa hóa lợi ích chủ sở hữu vì đã chấp
nhận một dự án với IRR: 7% mà loại bỏ một dự án có IRR:
Nhóm 4
12%
12.1 –Tổng Quan Chi Phí Sử Dụng Vốn
Việc sử dụng chi phí kết hợp trong dài hạn sẽ tạo ra các
quyết định tốt hơn. Thông qua việc xác định tỷ trọng của
mỗi nguồn tài trợ theo tỷ lệ mục tiêu trong quyết định tài
trợ.
Giả sử ví dụ trên có một cấu trúc vốn hỗn hợp gồm 50%
nợ vay và 50% vốn chủ sở hữu. Ta có:
CPSDVbình quân= 50%nợ vay + 50% Vcsh
=50%*6% + 50%*14%=10%
Cơ hội đầu tư thứ nhất sẽ bị loại trừ (IRR<CPSDVbình
quân: 7% < 10%)
Cơ hội đầu tư thứ hai sẽ được chấp nhận
(IRR>CPSDVbình quân: 12% >10%)

Nhóm 4
12.1 –Tổng Quan Chi Phí Sử Dụng Vốn
Chi phí sử dụng vốn của các nguồn tài trợ thành phần

Nhóm 4
12.2 –Chi Phí Sử Dụng Vốn Dài Hạn
Chi phí sử dụng vốn vay dài hạn là chi phí được tính sau
thuế khi công ty gia tăng nguồn tài trợ dài hạn bằng vay
nợ.
Các nội dung chính bao gồm :
Doanh thu phát hành thuần
Chi phí sử dụng vốn vay trước thuế
Nguyên tắc trong thực hành
Tính toán chi phí sử dụng vốn
Chi phí sử dụng vốn vay sau thuế

Nhóm 4
12.2 –Chi Phí Sử Dụng Vốn Dài Hạn
12.2.1 Doanh thu phát hành thuần
Doanh thu phát hành thuần (ned proceeds ) là khoản
tiền thực sự mà công ty nhận được từ việc phát hành và
bán các chứng khoán, trái phiếu.
Chi phí phát hành ( flotation) là tổng chi phí phát sinh
trong quá trình doanh nghiệp phát hành và bán một
chứng khoán (trái phiếu ).

Nhóm 4
12.2 –Chi Phí Sử Dụng Vốn Dài Hạn
Ví dụ về doanh thu phát hành thuần :
Một công ty dự định vay nợ 10.000.000$ bằng cách phát
hành lô trái phiếu có kỳ hạn 20 năm. Lãi suất hàng năm
9%, mệnh giá trái phiếu 1.000$
Khi tỷ suất sinh lời của các trái phiếu có cùng mức rủi ro
cao hơn 9%, nên những trái phiếu này sẽ được bán với giá
thấp hơn mệnh giá , chẳng hạn 980$.
Chi phí phát hành trái phiếu là 2% nên mệnh giá (2x1.000)
hay 20$.
Do vậy số tiền thu thuần của công ty từ việc bán mỗi một
trái phiếu chỉ còn 960$.
Nhóm 4
12.2 –Chi Phí Sử Dụng Vốn Dài Hạn
12.2.2 Chi phí sử dụng vốn vay trước thuế.
Chi phí sử dụng vốn vay trước thuế ký hiệu là rD
khi phát hành một trái phiếu, có thể được xác định
theo một trong 3 phương pháp sau :
Dựa vào bản báo giá công bố trên thị trường chứng
khoán
Dựa trên tính toán
Ước lượng gần đúng.

Nhóm 4
12.2 –Chi Phí Sử Dụng Vốn Dài Hạn
Ví dụ : tính toán chi chí sử dụng vốn vay trước thuế
Trái phiếu có mệnh giá 1.000$ ,lãi suất hàng năm là
9%, kỳ hạn 20 năm, giá phát hành của trái phiếu là
960$. Dòng tiền phát sinh khi phát hành trái phiếu
như sau :

Cuối năm
0
1 - 20
20

Dòng tiền
960$
- 90$
- 1.000$
Nhóm 4
12.2 –Chi Phí Sử Dụng Vốn Dài Hạn

Công thức gần đúng:

FV − P0
R+
n
rD =
FV + P0
2

1.000$ − 960$
90$ +
20
rD =
= 9.4%
1.000$ + 960$
2
Nhóm 4
12.2 –Chi Phí Sử Dụng Vốn Dài Hạn
12.2.3 Chi phí sử dụng vốn vay sau thuế :
Chi phí sử dụng vốn vay trước thuế sẽ được chuyển thành
chi phí sử dụng vốn vay sau thuế r*D như sau :

r*D = rD(1 – T)
Ví dụ : chi phí sử dụng vốn vay trước thuế là 9.4%, thuế suất
thuế thu nhập doanh nghiệp là 40%, chi phí sử dụng vốn vay
sau thuế là :
9.4% x ( 1 – 40%) = 5.6%
Nhóm 4
12.3 –Chi Phí Sử Dụng Cổ Phần Ưu Đãi

Khi cổ đông mua cổ phiếu của công ty sẽ được
hưởng một số quyền lợi. Khi một trong những quyền đó
được đối xử đặc biệt thì nó trở thành cổ phần ưu đãi.
Trong đó ưu đãi về cổ tức là phổ biến nhất.
Ưu đãi về cổ tức là một con số được ấn định trước
mà cổ đông ưu đãi được hưởng bất kỳ kết quả kinh
doanh
Ví dụ: Mệnh giá cổ phần ưu đãi được thỏa thuận là
8%/năm,mệnh giá cổ phần ưu đãi là 50$. Khi đó cổ tức
mà cổ đông ưu đãi được nhận hàng năm là:4$(8%*50$)
Nhóm 4
12.3 –Chi Phí Sử Dụng Cổ Phần Ưu Đãi
Do đó cổ phần ưu đãi được xem là một loại nguồn vốn
sở hữu đặc biệt trong doanh nghiệp. Cổ tức của cổ phần
ưu đãi cũng được lấy từ lợi nhuận sau thuế của doanh
nghiệp. Nhưng lợi nhuận này đem chia cổ tức của cổ
phần ưu đãi trước rồi mới chia chia cho cổ phần thường.
Tính toán chi phí sử dụng vốn cổ phần ưu đãi: rp

rp =
Trong đó:
Dp:Cổ tức cổ phần ưu đãi

Dp
p' p

P’p:Doanh thu thuần từ việc phát hành cổ phần ưu đãi
(Pp=Pp(1-%*phí phát hành cổ phần ưu đãi)

Nhóm 4
12.3 –Chi Phí Sử Dụng Cổ Phần Ưu Đãi
Ví dụ:
Công ty K đang dư định phát hành cổ phần ưu đãi
với mức chia cổ tức dự kiến hàng năm 8,5% trên mệnh
giá phát hành là 87$.Chi phí phát hành là 5$ mỗi cổ
phần.
Giải:
Dp=8,5%*87$=7,4$
P’p=87$-5$=82$
Chi phí sử dụng vốn cổ phần:
Rp=7,4$ / 82$=9%
So sánh 9% chi phí sử dụng vốn cổ phần ưu đãi này
với 5,6% chi phí sử dụng vốn vay dài hạn từ trái phiếu
ta thấy chi phí sử dụng vốn cổ phần ưu đãi đắt hơn.
Nhóm 4
12.3 –Chi Phí Sử Dụng Cổ Phần Ưu Đãi

Kết quả sự khác biệt này chủ yếu là bởi chi phí
vay nợ dài hạn được khấu trừ trước thuế. Hơn nữa chi
phí sử dụng vốn cổ phần ưu đãi cũng rủi ro nhiều hơn.

Nhóm 4
12.4 –Chi Phí Sử Dụng Vốn Cổ Phần Thường
Khái niệm:
Là tỷ suất sinh lời trên mỗi cổ phần do các nhà đầu tư
trên thị vốn kỳ vọng, có 2 dạng cổ phần thường: thu
nhập giữ lại và phát hành mới cổ phần thường.
12.4.2 Xác định chi phí sử dụng vốn cổ phần thường (re):
Khái niệm: là tỷ lệ lãi suất chiết khấu mà nhà đầu tư
chiết khấu các khoản cổ tức mong đợi để xác định cổ
phần thường của công ty. Có 2 cách xác định:
Cách 1: Sử dụng mô hình tăng trưởng đều (Mô hình
Gordon)
D1
po =

re − g
Nhóm 4
12.4 –Chi Phí Sử Dụng Vốn Cổ Phần Thường
Cách 1: Sử dụng mô hình tăng trưởng đều:
(Mô hình Gordon)
D1
po =
re − g

Trong đó:
Po : Giá cổ phần thường
D1 : Cổ tức dự kiến vào cuối năm 1
re : Tỷ suất sinh lợi cần thiết của cổ phần thường
g : Tỷ lệ tăng trưởng đều hàng năm trong cổ tức

Nhóm 4
12.4 –Chi Phí Sử Dụng Vốn Cổ Phần Thường
Ví dụ 1:
Công ty A mong muốn xác định re , với Po =50$/cổ
phần, g =5%, Do =3,8$, cổ tức được thanh toán trong 3
năm: 2010 là 3,47$, 2011D 3,62$, 2012 là 3,8$.
là
Từ pt:

re =

1

Po

+g

Ta tính được:
D1 = Do *(1+g) =3.8*(1+0.05) =3,99$ ~4$
re = 4/50 + 5% = 14%
14% là chi phí vốn cổ phần thường phản ánh tỷ suất
sinh lợi mà các cổ đông hiện tại mong muốn trên khoản
vốn đâu tư của họ để đảm báo giá thị trường các cổ phần 4
Nhóm
đang lưu hành không thay đổi.
12.4 –Chi Phí Sử Dụng Vốn Cổ Phần Thường
Cách 2: Sử dụng mô hình định giá tài sản vốn (CAPM):
Mô hình CAPM mô tả mối quan hệ giữa tỷ suất
sinh lợi (r) hoặc re với rủi ro của DN được đo lường bằng
hệ số β
re = rf + [β*(rm - rf )]
rf : Lãi suất sinh lời phi rủi ro.
rm : rf + phần bù rủi ro (rm : Lãi suất sinh lợi thị
trường là r danh mục thị trường của các tài sản)
DN

β : sự bù đắp rủi ro không da dạng hóa được của
Nhóm 4
12.4 –Chi Phí Sử Dụng Vốn Cổ Phần Thường
Ví dụ 2:
Công ty A cung cấp các thông tin xác nhận rằng rf
= 7%, β = 1,5; phần bù rủi ro (pbrr) tiềm ẩn trong danh
mục thị trường là 4%.
Từ các giá trị đã cho ta có được:
rm = rf + pbrr = 7% + 4% = 11%


re = rf + [β*(rm - rf )]
= 7% + 1,5*(11% - 7%) = 14%

Nhóm 4
12.4 –Chi Phí Sử Dụng Vốn Cổ Phần Thường
So sánh kỹ thuật định giá tăng trưởng đều và CAPM :
- Trong mô hình CAPM thì xem xét rủi ro của DN
qua hệ số β để xác định rm , re . Còn mô hình tăng trưởng
đều chỉ sử dụng giá thị trường của cổ phần (P o) để phản
ánh tỷ suất sinh lợi mong đợi của nhà đầu tư theo thị
trường, không đề cập đến rủi ro của DN.
- Trong thực tế rất khó xác định được các thông số
cần thiết trong mô hình CAPM. Mô hình tăng trưởng
đều thường được ưu thích hơn bởi vì các dự liệu cần
thiết luôn có sẵn.
- Mô hình định giá tăng trưởng đều có thể dễ dàng
điều chỉnh theo sự thay đổi của chi phí phát hành. Trong
khi mô hình CAPM không cung cấp một khả năng điều
chỉnh đơn giản như vậy.
Nhóm 4
12.4 –Chi Phí Sử Dụng Vốn Cổ Phần Thường
12.4.3 Chi phí sử dụng vốn từ thu nhập giữ lại (rre):
- Thu nhập giữ lại như là sự gia tăng nguồn vốn cổ
phần thường mà không tốn chi phí phát hành.
- Có thể xác định chi phí lợi nhuận giữ lại rre ngang
bằng vời chi phí vốn cổ phần thường re .
- Nếu các cổ đông nhận cổ tức và đầu tư thu nhập
này vào DN thì họ phải trả thuế và phí hoa hồng.
rre = re * [( 1 - bt )( 1 - bf )]
bt: Thuế TNDN bình quân của các cổ đông
bf: Chi phí hoa hồng bình quân (%)
Nhóm 4
12.4 Chi Phí Sử Dụng Vốn Cổ Phần Thường
12.4.4 Chi phí sử dụng vốn từ phát hành mới cổ phần
thường (rne):
Chi phí sử dụng vốn từ phát hành mới cổ phần
thường (rne) được tính toán bằng bằng cách xác định
doanh thu phát hành thuần sau khi đã tính tới yếu tố
bán dưới giá TT và trừ đi chi phí phát hành:
D1
rne =
+g
P 'o
P’o : Doanh thu phát hành thuần
Vì P’o < Po  rne < re
rne thường lớn hơn chi phí sử dụng bất kỳ một nguồn
Nhóm 4
tài trợ dài hạn nào khác.
12.2 –Chi Phí Sử Dụng Vốn Cổ Phần Thường
Cổ tức thanh toán cho các cổ đông được trích từ dòng
tiền thu nhập sau thuế nên re bản thân nó là một chi phí
hình thành sau thuế nên ko cần thiết điều chỉnh.
Ta có thể tình rne bằng công thức sau:

D1
rne =
+g
P o *(1 − T ' )
T’: Phần trăm giảm giá trong thị trường do phát
hành mới bán dưới giá và chi phí phát hành.
Nhóm 4
12.4 –Chi Phí Sử Dụng Vốn Cổ Phần Thường
Ví dụ 3: Trong ví dụ 1 ta biết Po =50$, g = 5%, D1 =4$
re = 14%. Để xác định rne giám đốc tài chính công ty A
đã dự đoán mỗi cổ phần mới có thể bán được với mức
giá thấp hơn là 47$, chi phí trả cho hoạt động phát hành
và bán cổ phần mới là 2,5$/ cổ phần.
Tổng chi phí phát hành 1 cổ phần mới ra thị trường:
3$ +2,5$ = 5,5$
Doanh thu thuần từ việc phát hành cổ phần thường
mới: P’o = 50$ - 5,5$ = 44,5 $
Chi phí sử dụng vốn cổ phần thường phát hành mới (rne):

4$
rne =
+ 5% = 14%
44,5$

Nhóm 4
12.5–Chi Phí Sử Dụng Vốn Bình Quân WACC
1- Khái Niệm
Chi phí sử dụng vốn bình quân gia(WACC) là chi phí
bình quân gia quyền của tất cả các nguồn tài trợ dài hạn
mà một doanh nghiệp đang sử dụng.
2- Tính Toán Chi Phí Sử Dụng Vốn Bình Quân(WACC)
-Khi chi phí sử dụng vốn của các nguồn tài trợ khác
nhau được xác định thì chi phí sử dụng vốn bình quân có
thể tính bằng cách nhân lần lượt các chi phí riêng biệt
với tỷ lệ tỷ trọng vốn tương ứng trong cấu trúc vốn của
doanh nghiệp.
- Trong chi phí sử dụng vốn bình quân của doanh nghiệp
nó luôn luôn phụ thuộc vào hai yếu tố: chí phí sử dụng
và tỷ trọng từng nguồn vốn trong kì.
Nhóm 4
12.5–Chi Phí Sử Dụng Vốn Bình Quân WACC
- Công thức tính toán:
WACC= (WD * rD)+( Wp * rp )+(We * re)
(1)
Trong đó:
WD: tỷ lệ % tỷ trọng vốn tài trợ bằng nợ dài hạn
rD: tỷ lệ % chi phí sử dụng vốn vay
Wp: tỷ lệ % tỷ trọng nguồn vốn tài trợ bằng cổ phần
ưu đãi
rp: tỷ lệ % chi phí sử dụng cổ phần ưu đãi
We: tỷ lệ % tỷ trọng nguồn tài trợ bằng cổ phần
thường
re: tỷ lệ % chi phí sử dụng vốn từ thu nhập giữ lại
Nhóm 4
12.5–Chi Phí Sử Dụng Vốn Bình Quân WACC
- Ta cũng có công thức tổng quát như sau:
WACC= ∑( Wj * rj )

( j=D,p,e)

Wj : tỷ lệ tỷ trọng từng nguồn vốn j
rj : tỷ lệ chi phí sử dụng từng nguồn vốn j
- Hai điểm quan trọng cần lưu ý trong công thức (1)
 Tổng tỷ trọng các nguồn tài trợ riêng biệt trong cấu
trúc vốn phải bằng 1,0 . ( WD + Wp + We = 1,0)
 Tỷ trọng trong vốn cổ phần thường, We, được nhân
với hoặc chi phí của thu nhập giữ lại, re, hoặc chi phí sử
Nhóm 4
dụng vốn cổ phần thường phát hành mới, rne .
12.5–Chi Phí Sử Dụng Vốn Bình Quân WACC
 Ví Dụ :Ta có các thông số về chi phí sử dụng từng
nguồn vốn riêng biệt trong cấu trúc vốn của công ty như
sau:
- Chi phí sử dụng vốn vay rD =5,6%, cổ phần ưu đãi
rp=9,0%, vốn từ thu nhập giữ lại re=14,0%,cổ phần
thường phát hành mới rne=14,0%
- Tỷ trọng nguồn tài trợ bằng nợ vay dài hạn WD=40%,
tỷ trọng nguồn tài trợ bằng cổ phần ưu đãi Wp=10%, tỷ
trọng nguồn tài trợ bằng cổ phần thường We=50%.
 Qua số liệu trên ta có bảng xác định chi phí sử dụng
vốn bình quân:
Nhóm 4
12.5–Chi Phí Sử Dụng Vốn Bình Quân WACC
Nguồn tài trợ
dài hạn

Tỷ
trọng

Chi phí
sử dụng
vốn

Chi phí sử dụng
vốn tính theo tỷ
trọng

Nợ vay dài
hạn

40%

5,6%

2,2%

Cổ phần ưu
đãi

10%

9,0%

0,9%

Cổ phần
thường

50%

14.0%

6,5%

Tổng Cộng:

100%

9,6%

Ta áp dụng công thức trên tính ra ta được chi phí sử
dụng vốn bình quân (WACC) là= 9,6%.

Nhóm 4
12.5–Chi Phí Sử Dụng Vốn Bình Quân WACC
3- Gía trị sổ sách so với giá thị trường
Tỷ trọng theo gia trị sổ sách sử dụng các giá trị kế toán
để tính toán tỷ lệ của nguồn tài trợ riêng biệt trong cấu
trúc vốn của doanh nghiệp.
Tỷ trong tính theo giá thị trường đo lường tỷ lệ của các
nguồn tài trợ riêng biệt này theo giá thị trường.
Tỷ trọng tính theo giá thị trường có ưu điểm hơn vì giá
trị thị trường của các chứng khoán phản ánh xấp xỉ giá
trị bằng tiền thu được khi bán các chứng khoán này.
Chi phí của các nguồn tài trợ riêng biệt khác nhau được
tính toán dựa vào giá công bố của thị trường nên hợp lý
hơn nếu tỷ trọng tương ứng của chúng cũng được tính
theo giá trị thị trường.
Nhóm 4
12.5–Chi Phí Sử Dụng Vốn Bình Quân WACC
4- Cấu trúc vốn lịch sử so với mục tiêu
Tỷ trọng tính theo cấu trúc vốn lịch sử là tỷ trọng theo
giá trị sổ sách hay giá trị thị trường dựa trên cấu trúc
vốn thực tế.
Tỷ trọng tính theo cấu trúc vốn mục tiêu cũng được dựa
trên giá trị sổ sách hay giá trị thị trường nhưng nó phản
ánh tỷ trọng một cấu trúc vốn kỳ vọng của doanh
nghiệp.
 Trong các doanh nghiệp sử dụng tỷ trọng theo mục
tiêu và tính toán các tỷ lệ % tham gia tương ứng của các
nguồn tài trợ riêng biệt trên nền tảng cấu trúc vốn “tối
ưu” mà doanh nghiệp mong muốn đạt được.
Nhóm 4
12.5–Chi Phí Sử Dụng Vốn Bình Quân WACC
 Lưu ý:
- Khi tính giá sử dụng vốn bình quân luôn luôn sử dụng
chi phí sau khi nộp thuế TNDN cho mọi nguồn vốn
- Khi đòn cân nợ ở điểm bất kì thì giá sử dụng vốn của
doanh nghiệp ở mức thấp nhất.
- Trong thực tế, doanh nghiệp có thể sử dụng các nguồn
vốn chiếm dụng hợp pháp không phải trả lại, do đó khi
tính tỷ trọng các nguồn vốn phải loại trừ những nguồn
vốn không trả lại.

Nhóm 4
12.5–Chi Phí Sử Dụng Vốn Bình Quân WACC

 Ví dụ: Công ty ABC có cơ cấu tài chính như sau:
Nguồn vốn

Số tiền

Tỷ trọng(W)

Gía sử dụng %
(r)

-Vay ngân hàng

1000

10%

6,1

-Trái phiếu

1500

15%

6,2

-Cổ phiếu ưu đãi

1000

10%

10,0

-Cổ phiếu thường

5500

55%

12,0

-Lãi để lại

1000

10%

12,0

Tổng Cộng

10000

100%
Nhóm 4
12.5–Chi Phí Sử Dụng Vốn Bình Quân WACC
-Từ bảng số liệu trên ta có
WACC=10%*6,1%+15%*6,2%+10%*10%+55%*12%
+10%*12% = 10,34 %
- Như vậy, chi phí sử dụng vốn của doanh nghiệp phụ
thuộc rất lớn vào cơ cấu tài chính của doanh nghiệp, cơ
cấu tài chính thay đổi thì chi phí sử dụng vốn bình quân
cũng thay đổi theo.
- Các doanh nghiệp có đòn cân nợ vào khoảng từ 20%
đến 80% do đó có biến động của cơ cấu tài chính như
sau:
 Từ bảng trên cho thấy cơ cấu tài chính để có được
chi phí sử dụng vốn tối ưu của đơn vị này là 50% vốn
chủ sở hữu và 50% nợ vay.

Nhóm 4
12.5–Chi Phí Sử Dụng Vốn Bình Quân WACC
Cơ cấu tài chính Gía sử dụng vốn
Vốn vay

Vốn Sở Hữu

(1)

Vốn vay

(2)

Vốn CSH

(3)

(4)

Bình quân
(5)=(1)*(2)+(2)*(4)

20%

80%

6,0%

11,0%

10,00%

30%

70%

6,5%

11,2%

9,79%

40%

60%

7,0%

11,5%

9,7%

50%

50%

7,0%

12,0%

9,50%

60%

40%

8,0%

13,0%

10,00%

70%

30%

9,0%

14,0%

10,5%

80%

20%

10,0%

15,0%

11,00%
Nhóm 4
12.6 –Chi Phí Sử Dụng Vốn Biên Tế Và Quyết
Định
Đầu Tư
Chi phí sử dụng vốn biên tế (WMCC) là chi phí sử dụng
vốn bình quân của một doanh nghiệp (WACC) gắn liền
với một đồng tài trợ tăng thêm.
Tại sao WMCC là chi phí sử dụng vốn bình quân tăng
thêm khi quy mô tổng nguồn tài trợ mới tăng thêm bắt
đầu vượt quá một mức độ nào đó được xác định?

Nhóm 4
12.6 –Chi Phí Sử Dụng Vốn Biên Tế Và Quyết
Định Đầu Tư
Chi phí sử dụng vốn biên tế của các nguồn tài trợ thành
phần như nợ vay, cổ phần ưu đãi và cổ phần thường sẽ
gia tăng nên WMCC tăng theo quy mô tổng nguồn tài
trợ mới tăng thêm. Khi quy mô nguồn tài trợ bắt đầu
vượt quá một điểm giới hạn xác định thì rủi ro đối với
những người cung cấp các nguồn tài trợ sẽ gia tăng. Nên
các nhà cung cấp nguồn tài trợ sẽ yêu cầu một tỷ suất
sinh lợi cao hơn như lãi suất cho vay cao hơn, cổ tức cao
hơn hoặc mức độ tăng trưởng cao hơn như là sự bù đắp
cho rủi ro gia tăng khi qui mô nguồn tài trợ mới lớn hơn
xảy ra.
Tỷ lệ tài trợ mới bằng nguồn vốn cổ phần thường sẽ
được tận dụng tối đa bởi vì thu nhập giữ lại bằng vốn cổ
phần thường với chi phí rẻ hơn là phát hành cổ phần
mới
Nhóm 4
12.6 –Chi Phí Sử Dụng Vốn Biên Tế Và Quyết
Định Đầu Tư
Xác định điểm gãy – Breaking Point :
Điểm gãy: Là điểm mà tại đó khi tổng quy mô các nguồn
tài trợ vượt quá làm chi phí của một trong những nguồn
tài trợ thành phần sẽ gia tăng.
Công thức : BPj = AFj/Wj
BP1 = Điểm gãy cho nguồn tài trợ j
AFj = Tổng nguồn tài trợ của nguồn tài trợ j
Wj = Tỷ trọng của nguồn tài trợ thành phần j trong cấu
trức vốn(theo giá trị lịch sử hoặc mục tiêu)
.Tính toán WMCC : Khi điểm gãy đã được xác định,
WACC trên toàn bộ phạm vi nguồn tài trợ mới giũa các
điểm gãy được tính toán. Chi phí sử dụng vốn biên tế sẽ
là đồ thị biểu diễn mối liên quan giữa WACC ở các mức
Nhóm 4
độ của tổng nguồn tài trợ mới.
12.6 –Chi Phí Sử Dụng Vốn Biên Tế Và Quyết
Định Đầu Tư
VD : Công ty DC có thu nhập giữ lại là 300.000$, (với
r=14%), công ty phải sử dụng thêm nguồn tài trợ bằng
vốn cổ phần thường phát hành mới để có thể giữ nguyên
cấu trúc vốn tối ưu của mình. Ngoài ra có khả năng vay
nợ thêm tối đa là 400.000$ với chi phí sử dụng vốn vay
sau thuế tương ứng là 5,6%, vượt trên mức này chi phí
sử dụng vốn vay sau thuế sẽ tăng lên là 8,4%. Công ty có
cấu trúc vốn mục tiêu là : 50% vốn cổ phần, 10% cổ
phần ưu đãi, 40% nợ vay.
BP cổ phần thường = 300.000$/0.5=600.000$
BP nợ vay dài hạn = 400.000$/0.4=1.000.000$
Nhóm 4
12.6 –Chi Phí Sử Dụng Vốn Biên Tế Và Quyết
Định Đầu Tư

Giải thích :
-GĐ1: (từ 0$ đến 600.000$) : WMCC = 9.6%
-GĐ2 : (từ 600.000$ đến 1.000.000$) : WMCC=10.1%
-GĐ3 : (từ 1.000.000$ trở lên) : WMCC=11.3%
=> Chi phí sử dụng vốn biên tế (WMCC) có thể gia tăng
với múc độ tăng lên của quy mô nguồn vốn tài trợ
Nhóm 4
12.6 –Chi Phí Sử Dụng Vốn Biên Tế Và Quyết
Định Đầu Tư
Đường cơ hội đầu tư (IOS) :
Tại bất kỳ một thời điểm nào đó, một doanh
nghiệp luôn có sẵn cơ hội đầu tư mới. Những cơ hội này
khác nhau về kích cỡ hay quy mô vốn đầu tư, khác nhau
về tỷ suất sinh lợi và rủi ro. Đường các cơ hội đầu tư
biểu diễn quy mô khả năng sinh lợi của các dự án đầu tư
từ tốt nhất (IRR cao nhất) cho tới xấu nhất (IRR thấp
nhất).

Nhóm 4
12.6 –Chi Phí Sử Dụng Vốn Biên Tế Và Quyết
Định Đầu Tư

Giải thích : Các dự án đầu tư được sắp xếp theo thứ tự ưu tiên,
trước hết là dự án có IRR cao nhất và sau đó là các dự án có IRR giảm
dần. Như vậy khi tổng vốn đầu tư lũy kế vào các dự án của công ty
tăng lên thì IRR của các dự án năm sau đó sẽ giảm xuống. Thông
thường các dự án đầu tư đầu tiên sẽ được lựa chọn vì có IRR cao nhất,
dự án kế tiếp có IRR cao thứ hai và cứ tiếp tục như vậy. Tỷ suất sinh
lợi của các dự án đầu tư sẽ giảm xuống khi doanh nghiệp chấp nhận các
dự án bổ sung.
Nhóm 4
12.6 –Chi Phí Sử Dụng Vốn Biên Tế Và Quyết
Định Đầu Tư
Quyết định dầu tư và quyết định tài trợ :
Khi tỷ suất sinh lợi của các dự án đầu tư cao hơn chi phí
sử dung vốn biên tế thì dự án đó sẽ được chấp nhận.
Chỉ chấp nhận những dự án mà tổng quy mô vốn đầu tư
lũy kế tương ứng có tỷ suất sinh lợi biên tế lớn hơn hoặc
ngang bằng chi phí sử dụng vốn biên tế.
Khi vượt quá điểm này IRR của dự án sẽ thấp hơn chi
phí sử dụng vốn của nó  NPV sẽ được tối đa hóa khi
khoảng cách IRR và WACC lớn nhất và sau đó giảm
dần cho tới điểm có IRR bằng WACC

Nhóm 4
12.6 –Chi Phí Sử Dụng Vốn Biên Tế Và Quyết
Định Đầu Tư

Nhóm 4
LOGO

More Related Content

What's hot

Doko.vn 153787-huong-dan-giai-bai-tap-quan-tri-tai-chin
Doko.vn 153787-huong-dan-giai-bai-tap-quan-tri-tai-chinDoko.vn 153787-huong-dan-giai-bai-tap-quan-tri-tai-chin
Doko.vn 153787-huong-dan-giai-bai-tap-quan-tri-tai-chinHằng Đào
 
quyền chọn
quyền chọnquyền chọn
quyền chọnLoren Bime
 
Công thức phân tích tài chính doanh nghiệp
Công thức phân tích tài chính doanh nghiệpCông thức phân tích tài chính doanh nghiệp
Công thức phân tích tài chính doanh nghiệpKim Trương
 
Bảng các thông số trong hồi quy eview
Bảng các thông số trong hồi quy eviewBảng các thông số trong hồi quy eview
Bảng các thông số trong hồi quy eviewthewindcold
 
Bài tập tài chính quốc tế
Bài tập tài chính quốc tếBài tập tài chính quốc tế
Bài tập tài chính quốc tếnhiepphongx5
 
Bài tập Quản trị tài chính, Tóm tắt lý thuyết, bài tập và bài giải mẫu - Hồ T...
Bài tập Quản trị tài chính, Tóm tắt lý thuyết, bài tập và bài giải mẫu - Hồ T...Bài tập Quản trị tài chính, Tóm tắt lý thuyết, bài tập và bài giải mẫu - Hồ T...
Bài tập Quản trị tài chính, Tóm tắt lý thuyết, bài tập và bài giải mẫu - Hồ T...Man_Ebook
 
Bài tập quản trị tài chính và lời giải chi tiết 1428108
Bài tập quản trị tài chính và lời giải chi tiết 1428108Bài tập quản trị tài chính và lời giải chi tiết 1428108
Bài tập quản trị tài chính và lời giải chi tiết 1428108jackjohn45
 
Bt tài trợ ngắn hạn - Tài chính công ty đa quốc gia
Bt tài trợ ngắn hạn - Tài chính công ty đa quốc giaBt tài trợ ngắn hạn - Tài chính công ty đa quốc gia
Bt tài trợ ngắn hạn - Tài chính công ty đa quốc giaHan Nguyen
 
Nguyen ly thong ke 1 (ĐH KTQD)
Nguyen ly thong ke 1 (ĐH KTQD)Nguyen ly thong ke 1 (ĐH KTQD)
Nguyen ly thong ke 1 (ĐH KTQD)hung bonglau
 
BÀI TẬP MÔN TIỀN TỆ THANH TOÁN QUỐC TẾ
BÀI TẬP MÔN TIỀN TỆ THANH TOÁN QUỐC TẾBÀI TẬP MÔN TIỀN TỆ THANH TOÁN QUỐC TẾ
BÀI TẬP MÔN TIỀN TỆ THANH TOÁN QUỐC TẾHọc Huỳnh Bá
 
Cơ cấu vốn tối ưu của doanh nghiệp
Cơ cấu vốn tối ưu của doanh nghiệpCơ cấu vốn tối ưu của doanh nghiệp
Cơ cấu vốn tối ưu của doanh nghiệpPhan Ngoc
 
Bài tập nhtm 2 (3 tín chỉ) october 2014 đáp án
Bài tập nhtm 2 (3 tín chỉ) october 2014    đáp ánBài tập nhtm 2 (3 tín chỉ) october 2014    đáp án
Bài tập nhtm 2 (3 tín chỉ) october 2014 đáp ánCá Ngáo
 
Nghiệp vụ ngân hàng thương mại
Nghiệp vụ ngân hàng thương mạiNghiệp vụ ngân hàng thương mại
Nghiệp vụ ngân hàng thương mạiThuy Kim
 
Quản trị tài chính doanh nghiệp, Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm. Bài tập và đáp...
Quản trị tài chính doanh nghiệp, Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm. Bài tập và đáp...Quản trị tài chính doanh nghiệp, Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm. Bài tập và đáp...
Quản trị tài chính doanh nghiệp, Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm. Bài tập và đáp...Man_Ebook
 
Phân tích tác động của đòn bẩy hoạt động, đòn bẩy tài chính đòn bẩy tổng hợp ...
Phân tích tác động của đòn bẩy hoạt động, đòn bẩy tài chính đòn bẩy tổng hợp ...Phân tích tác động của đòn bẩy hoạt động, đòn bẩy tài chính đòn bẩy tổng hợp ...
Phân tích tác động của đòn bẩy hoạt động, đòn bẩy tài chính đòn bẩy tổng hợp ...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Phân Tích tài chính Công ty cổ phần traphaco
 Phân Tích tài chính Công ty cổ phần traphaco Phân Tích tài chính Công ty cổ phần traphaco
Phân Tích tài chính Công ty cổ phần traphacodonewenlong
 
Tổng cầu và các hàm tổng cầu
Tổng cầu và các hàm tổng cầuTổng cầu và các hàm tổng cầu
Tổng cầu và các hàm tổng cầupehau93
 
Chuyên đề 10 tài trợ ngắn hạn và quản trị tiền mặt quốc tế
Chuyên đề 10   tài trợ ngắn hạn và quản trị tiền mặt quốc tếChuyên đề 10   tài trợ ngắn hạn và quản trị tiền mặt quốc tế
Chuyên đề 10 tài trợ ngắn hạn và quản trị tiền mặt quốc tếHan Nguyen
 

What's hot (20)

Doko.vn 153787-huong-dan-giai-bai-tap-quan-tri-tai-chin
Doko.vn 153787-huong-dan-giai-bai-tap-quan-tri-tai-chinDoko.vn 153787-huong-dan-giai-bai-tap-quan-tri-tai-chin
Doko.vn 153787-huong-dan-giai-bai-tap-quan-tri-tai-chin
 
quyền chọn
quyền chọnquyền chọn
quyền chọn
 
Công thức phân tích tài chính doanh nghiệp
Công thức phân tích tài chính doanh nghiệpCông thức phân tích tài chính doanh nghiệp
Công thức phân tích tài chính doanh nghiệp
 
Bảng các thông số trong hồi quy eview
Bảng các thông số trong hồi quy eviewBảng các thông số trong hồi quy eview
Bảng các thông số trong hồi quy eview
 
Bài tập tài chính quốc tế
Bài tập tài chính quốc tếBài tập tài chính quốc tế
Bài tập tài chính quốc tế
 
Bài tập tài chính quốc tế
Bài tập tài chính quốc tếBài tập tài chính quốc tế
Bài tập tài chính quốc tế
 
Bài tập Quản trị tài chính, Tóm tắt lý thuyết, bài tập và bài giải mẫu - Hồ T...
Bài tập Quản trị tài chính, Tóm tắt lý thuyết, bài tập và bài giải mẫu - Hồ T...Bài tập Quản trị tài chính, Tóm tắt lý thuyết, bài tập và bài giải mẫu - Hồ T...
Bài tập Quản trị tài chính, Tóm tắt lý thuyết, bài tập và bài giải mẫu - Hồ T...
 
Công thức Tài chính doanh nghiệp
Công thức Tài chính doanh nghiệpCông thức Tài chính doanh nghiệp
Công thức Tài chính doanh nghiệp
 
Bài tập quản trị tài chính và lời giải chi tiết 1428108
Bài tập quản trị tài chính và lời giải chi tiết 1428108Bài tập quản trị tài chính và lời giải chi tiết 1428108
Bài tập quản trị tài chính và lời giải chi tiết 1428108
 
Bt tài trợ ngắn hạn - Tài chính công ty đa quốc gia
Bt tài trợ ngắn hạn - Tài chính công ty đa quốc giaBt tài trợ ngắn hạn - Tài chính công ty đa quốc gia
Bt tài trợ ngắn hạn - Tài chính công ty đa quốc gia
 
Nguyen ly thong ke 1 (ĐH KTQD)
Nguyen ly thong ke 1 (ĐH KTQD)Nguyen ly thong ke 1 (ĐH KTQD)
Nguyen ly thong ke 1 (ĐH KTQD)
 
BÀI TẬP MÔN TIỀN TỆ THANH TOÁN QUỐC TẾ
BÀI TẬP MÔN TIỀN TỆ THANH TOÁN QUỐC TẾBÀI TẬP MÔN TIỀN TỆ THANH TOÁN QUỐC TẾ
BÀI TẬP MÔN TIỀN TỆ THANH TOÁN QUỐC TẾ
 
Cơ cấu vốn tối ưu của doanh nghiệp
Cơ cấu vốn tối ưu của doanh nghiệpCơ cấu vốn tối ưu của doanh nghiệp
Cơ cấu vốn tối ưu của doanh nghiệp
 
Bài tập nhtm 2 (3 tín chỉ) october 2014 đáp án
Bài tập nhtm 2 (3 tín chỉ) october 2014    đáp ánBài tập nhtm 2 (3 tín chỉ) october 2014    đáp án
Bài tập nhtm 2 (3 tín chỉ) october 2014 đáp án
 
Nghiệp vụ ngân hàng thương mại
Nghiệp vụ ngân hàng thương mạiNghiệp vụ ngân hàng thương mại
Nghiệp vụ ngân hàng thương mại
 
Quản trị tài chính doanh nghiệp, Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm. Bài tập và đáp...
Quản trị tài chính doanh nghiệp, Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm. Bài tập và đáp...Quản trị tài chính doanh nghiệp, Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm. Bài tập và đáp...
Quản trị tài chính doanh nghiệp, Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm. Bài tập và đáp...
 
Phân tích tác động của đòn bẩy hoạt động, đòn bẩy tài chính đòn bẩy tổng hợp ...
Phân tích tác động của đòn bẩy hoạt động, đòn bẩy tài chính đòn bẩy tổng hợp ...Phân tích tác động của đòn bẩy hoạt động, đòn bẩy tài chính đòn bẩy tổng hợp ...
Phân tích tác động của đòn bẩy hoạt động, đòn bẩy tài chính đòn bẩy tổng hợp ...
 
Phân Tích tài chính Công ty cổ phần traphaco
 Phân Tích tài chính Công ty cổ phần traphaco Phân Tích tài chính Công ty cổ phần traphaco
Phân Tích tài chính Công ty cổ phần traphaco
 
Tổng cầu và các hàm tổng cầu
Tổng cầu và các hàm tổng cầuTổng cầu và các hàm tổng cầu
Tổng cầu và các hàm tổng cầu
 
Chuyên đề 10 tài trợ ngắn hạn và quản trị tiền mặt quốc tế
Chuyên đề 10   tài trợ ngắn hạn và quản trị tiền mặt quốc tếChuyên đề 10   tài trợ ngắn hạn và quản trị tiền mặt quốc tế
Chuyên đề 10 tài trợ ngắn hạn và quản trị tiền mặt quốc tế
 

Similar to C12 chi phi su dung von

305735574-Chương-Chi-Phi-Sử-Dụng-Vốn.pptx
305735574-Chương-Chi-Phi-Sử-Dụng-Vốn.pptx305735574-Chương-Chi-Phi-Sử-Dụng-Vốn.pptx
305735574-Chương-Chi-Phi-Sử-Dụng-Vốn.pptxHinhMo
 
Chuong12 chi phisudungv-on
Chuong12 chi phisudungv-onChuong12 chi phisudungv-on
Chuong12 chi phisudungv-onhaibangngocnh
 
chương 4 - Quản lý nguồn vốn của doanh nghiệp (5).pptx
chương 4 - Quản lý nguồn vốn của doanh nghiệp (5).pptxchương 4 - Quản lý nguồn vốn của doanh nghiệp (5).pptx
chương 4 - Quản lý nguồn vốn của doanh nghiệp (5).pptxThaoTran250266
 
Cac phuong phap dinh gia CP.pdf
Cac phuong phap dinh gia CP.pdfCac phuong phap dinh gia CP.pdf
Cac phuong phap dinh gia CP.pdfBrumsanPhan
 
Một số công thức liên quan đến cổ phần ưu đãi
Một số công thức liên quan đến cổ phần ưu đãiMột số công thức liên quan đến cổ phần ưu đãi
Một số công thức liên quan đến cổ phần ưu đãicaoxuanthang
 
Đánh Giá Và Lựa Chọn Dự Án Đầu Tư Trong Thực Tiễn.pdf
Đánh Giá Và Lựa Chọn Dự Án Đầu Tư Trong Thực Tiễn.pdfĐánh Giá Và Lựa Chọn Dự Án Đầu Tư Trong Thực Tiễn.pdf
Đánh Giá Và Lựa Chọn Dự Án Đầu Tư Trong Thực Tiễn.pdfNuioKila
 
Định giá tài sản.pptx
Định giá tài sản.pptxĐịnh giá tài sản.pptx
Định giá tài sản.pptxNgocThaoLuong1
 
One page finance
One page financeOne page finance
One page financeChuc Cao
 
Phân tích - Định giá cổ phiếu
Phân tích - Định giá cổ phiếuPhân tích - Định giá cổ phiếu
Phân tích - Định giá cổ phiếuti2li119
 
Chia sẻ file Thẩm định dự án đầu tư cho các bạn PaceBook .
Chia sẻ file Thẩm định dự án đầu tư cho các bạn PaceBook .Chia sẻ file Thẩm định dự án đầu tư cho các bạn PaceBook .
Chia sẻ file Thẩm định dự án đầu tư cho các bạn PaceBook .Căn Hộ Nổi Bật
 
Chuong 7 - Quan ly dau tu dai han.pptx
Chuong 7 - Quan ly dau tu dai han.pptxChuong 7 - Quan ly dau tu dai han.pptx
Chuong 7 - Quan ly dau tu dai han.pptxLmGian1
 
Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Cấu Trúc Vốn Của Các Doanh Nghiệp Dầu Kh...
Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Cấu Trúc Vốn Của Các Doanh Nghiệp Dầu Kh...Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Cấu Trúc Vốn Của Các Doanh Nghiệp Dầu Kh...
Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Cấu Trúc Vốn Của Các Doanh Nghiệp Dầu Kh...Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 
Cost of capital, chi phí sử dụng vốn
Cost of capital, chi phí sử dụng vốnCost of capital, chi phí sử dụng vốn
Cost of capital, chi phí sử dụng vốnChuc Cao
 
đáNh giá trong thẩm định dự án đầu
đáNh giá trong thẩm định dự án đầuđáNh giá trong thẩm định dự án đầu
đáNh giá trong thẩm định dự án đầuFisher Pro
 

Similar to C12 chi phi su dung von (20)

305735574-Chương-Chi-Phi-Sử-Dụng-Vốn.pptx
305735574-Chương-Chi-Phi-Sử-Dụng-Vốn.pptx305735574-Chương-Chi-Phi-Sử-Dụng-Vốn.pptx
305735574-Chương-Chi-Phi-Sử-Dụng-Vốn.pptx
 
Tcdn Chuong 12
Tcdn Chuong 12Tcdn Chuong 12
Tcdn Chuong 12
 
Chuong12 chi phisudungv-on
Chuong12 chi phisudungv-onChuong12 chi phisudungv-on
Chuong12 chi phisudungv-on
 
Cpsdv
CpsdvCpsdv
Cpsdv
 
Chuong 7
Chuong 7Chuong 7
Chuong 7
 
chương 4 - Quản lý nguồn vốn của doanh nghiệp (5).pptx
chương 4 - Quản lý nguồn vốn của doanh nghiệp (5).pptxchương 4 - Quản lý nguồn vốn của doanh nghiệp (5).pptx
chương 4 - Quản lý nguồn vốn của doanh nghiệp (5).pptx
 
Mpp04 532-l04 v
Mpp04 532-l04 vMpp04 532-l04 v
Mpp04 532-l04 v
 
Truongquocte.info bo mon-phan_tich_tai_chinh-bai4
Truongquocte.info bo mon-phan_tich_tai_chinh-bai4Truongquocte.info bo mon-phan_tich_tai_chinh-bai4
Truongquocte.info bo mon-phan_tich_tai_chinh-bai4
 
Cac phuong phap dinh gia CP.pdf
Cac phuong phap dinh gia CP.pdfCac phuong phap dinh gia CP.pdf
Cac phuong phap dinh gia CP.pdf
 
Một số công thức liên quan đến cổ phần ưu đãi
Một số công thức liên quan đến cổ phần ưu đãiMột số công thức liên quan đến cổ phần ưu đãi
Một số công thức liên quan đến cổ phần ưu đãi
 
Đánh Giá Và Lựa Chọn Dự Án Đầu Tư Trong Thực Tiễn.pdf
Đánh Giá Và Lựa Chọn Dự Án Đầu Tư Trong Thực Tiễn.pdfĐánh Giá Và Lựa Chọn Dự Án Đầu Tư Trong Thực Tiễn.pdf
Đánh Giá Và Lựa Chọn Dự Án Đầu Tư Trong Thực Tiễn.pdf
 
Bài tổng hợp
Bài tổng hợpBài tổng hợp
Bài tổng hợp
 
Định giá tài sản.pptx
Định giá tài sản.pptxĐịnh giá tài sản.pptx
Định giá tài sản.pptx
 
One page finance
One page financeOne page finance
One page finance
 
Phân tích - Định giá cổ phiếu
Phân tích - Định giá cổ phiếuPhân tích - Định giá cổ phiếu
Phân tích - Định giá cổ phiếu
 
Chia sẻ file Thẩm định dự án đầu tư cho các bạn PaceBook .
Chia sẻ file Thẩm định dự án đầu tư cho các bạn PaceBook .Chia sẻ file Thẩm định dự án đầu tư cho các bạn PaceBook .
Chia sẻ file Thẩm định dự án đầu tư cho các bạn PaceBook .
 
Chuong 7 - Quan ly dau tu dai han.pptx
Chuong 7 - Quan ly dau tu dai han.pptxChuong 7 - Quan ly dau tu dai han.pptx
Chuong 7 - Quan ly dau tu dai han.pptx
 
Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Cấu Trúc Vốn Của Các Doanh Nghiệp Dầu Kh...
Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Cấu Trúc Vốn Của Các Doanh Nghiệp Dầu Kh...Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Cấu Trúc Vốn Của Các Doanh Nghiệp Dầu Kh...
Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Cấu Trúc Vốn Của Các Doanh Nghiệp Dầu Kh...
 
Cost of capital, chi phí sử dụng vốn
Cost of capital, chi phí sử dụng vốnCost of capital, chi phí sử dụng vốn
Cost of capital, chi phí sử dụng vốn
 
đáNh giá trong thẩm định dự án đầu
đáNh giá trong thẩm định dự án đầuđáNh giá trong thẩm định dự án đầu
đáNh giá trong thẩm định dự án đầu
 

C12 chi phi su dung von

  • 1. LOGO C12: CHI PHÍ SỬ DỤNG VỐN
  • 2. Nội dung 2 Chi Phí Sử Dụng Vốn Vay Dài Hạn 3 Chi Phí Sử Dụng Vốn Cổ Phần Ưu Đãi 4 Chi Phí Sử Dụng Vốn Cổ Phần Thường
  • 3. 12.1 –Tổng Quan Chi Phí Sử Dụng Vốn QUYẾT ĐỊNH TÀI TRỢ CHI PHÍ SỬ DỤNG VỐN (CPSDV) QUYẾT ĐỊNH ĐẦU TƯ Nhóm 4
  • 4. 12.1 –Tổng Quan Chi Phí Sử Dụng Vốn TỶ SUẤT SINH LỢI ĐÒI HỎI CỦA DOANH NGHIỆP CHI PHÍ SỬ DỤNG VỐN (CPSDV) TỶ SUẤT RÀO CẢN CHO CÁC ĐẦU TƯ MỚI TỶ SUẤT CHIẾT KHẤU ĐỂ ĐÁNH GIÁ ĐẦU TƯ MỚI CƠ HỘI PHÍ CỦA SỬ DỤNG VỐN Nhóm 4
  • 5. 12.1 –Tổng Quan Chi Phí Sử Dụng Vốn Tóm lại CPSDV: là giá mà doanh nghiệp phải trả cho nguồn vốn tài trợ trong quá trình sản xuất kinh doanh. CPSDV của một doanh nghiệp: là tỷ lệ dùng để chiết khấu dòng tiền bình quân của doanh nghiệp, qua đó tác động đến giá trị của doanh nghiệp CPSDV một dự án cá thể: là mức lãi suất chiết khấu được dùng khi rủi ro của dự án cá thể này khác biệt với rủi ro của doanh nghiệp Nhóm 4
  • 6. 12.1 –Tổng Quan Chi Phí Sử Dụng Vốn Công thức về tỷ lợi nhuận đòi hỏi hay chi phí sử dụng vốn của một dự án (CPSDVDA) ∆r + CPSDVDAr= ∆r + I P0 0 -Nếu ∆r = 0 thì chi phí sử dụng vốn bình quân của doanh nghiệp (WACC) là suất chiết khấu thích hợp -Nếu ∆r > 0 (đây là 1 dự án có rủi ro) thì cần cộng thêm phần bù rủi ro vào WACC -Nếu ∆r < 0 (đây là 1 dự án có ít rủi ro hơn độ rủ ro bình quân của doanh nghiệp) thì phải trừ đi một “phí an toàn” từ WACC của doanh nghiệp Nhóm 4
  • 7. 12.1 –Tổng Quan Chi Phí Sử Dụng Vốn Các Giả Định: Để phân tích cấu trúc nền tảng của chi phí sử dụng vốn ta có những giả định : - Rủi ro kinh doanh không đổi - Rủi ro tài chính không đổi Nhóm 4
  • 8. 12.1 –Tổng Quan Chi Phí Sử Dụng Vốn Rủi ro và chi phí tài trợ Bất kể doanh nghiệp sử dụng nguồn tài trợ nào thì chúng ta cũng có thể sử dụng phương trình dưới đây để giải thích mối quan hệ tổng quát giữa rủi ro và chi phí tài trợ ri =r0 i +bi + f i Đánh giá phương trình bằng 2 phương pháp -So sánh chuỗi thời gian (ví dụ 1) -So sánh giữa các doanh nghiệp khác nhau (ví dụ 2) Nhóm 4
  • 9. 12.1 –Tổng Quan Chi Phí Sử Dụng Vốn Ví dụ 2: so sánh nợ vay dài hạn của công ty Raj Company với công ty Hobson (ví dụ 1) -Hai công ty đều kinh doanh cùng lĩnh vực đóng gói sản phẩm từ thịt (nên có cùng phần bù rủi ro kinh doanh là 2%) -Hiện tại lãi suất phi rủi ro của vay dài hạn là 6% -Phần bù rủi ro tài chính của công ty Raj Company là 4% Áp dụng công thức: ri = 6% + 2% + 4% = 12% Nhóm 4
  • 10. 12.1 –Tổng Quan Chi Phí Sử Dụng Vốn Khái niệm cơ bản về chi phí sử dụng vốn Chi phí sử dụng vốn được đo lường tại một thời điểm nhất định Các doanh nghiệp thường huy động vốn một lần trọn gói nhưng chi phí sử dụng vốn vẫn nên phản ánh các nguồn tài trợ kết hợp lẫn nhau Cấu trúc vốn tối ưu (mục tiêu) bao gồm nợ vay và vốn chủ sở hữu Để đạt được tài trợ riêng biệt, giả định doanh nghiệp đã có được một cấu trúc vốn mục tiêu và xác định chi phí sử dụng vốn chung trên tổng thể hơn là xác định chi phí sử dụng vốn của từng nguồn tài trợ riêng biệt ứng với từng cơ hội đầu tư Nhóm 4
  • 11. 12.1 –Tổng Quan Chi Phí Sử Dụng Vốn Ví dụ: Một công ty đứng trước một cơ hội đầu tư như sau: -Chi phí đầu tư ban đầu: 100.000$ -Dự án có đời sống kinh tế : 20 năm -Tỷ suất sinh lời nội bộ của dự án (IRR) : 7% -Chi phí sử dụng vốn vay là : 6% / năm  Dự án tạo ra IRR là 7% với chi phí sử dụng vốn vay chỉ là 6% Nhóm 4
  • 12. 12.1 –Tổng Quan Chi Phí Sử Dụng Vốn Giả định rằng 1 tuần sau công ty đứng trước một cơ hội đầu tư mới như sau -Chi phí đầu tư ban đầu: 100.000$ -Dự án có đời sống kinh tế : 20 năm -Tỷ suất sinh lời nội bộ của dự án (IRR) : 12% -Chi phí vốn chủ sở hữu là : 14% / năm Công ty sẽ loại bỏ cơ hội đầu tư mới này vì chi phí sử dụng nguồn tài trợ lớn hơn tỷ suất sinh lời nội bộ của dự án (14% > 12%) Ta thấy việc đánh giá và lựa chọn các cơ hội đầu tư qua cách thức như trên không tối đa hóa lợi ích chủ sở hữu vì đã chấp nhận một dự án với IRR: 7% mà loại bỏ một dự án có IRR: Nhóm 4 12%
  • 13. 12.1 –Tổng Quan Chi Phí Sử Dụng Vốn Việc sử dụng chi phí kết hợp trong dài hạn sẽ tạo ra các quyết định tốt hơn. Thông qua việc xác định tỷ trọng của mỗi nguồn tài trợ theo tỷ lệ mục tiêu trong quyết định tài trợ. Giả sử ví dụ trên có một cấu trúc vốn hỗn hợp gồm 50% nợ vay và 50% vốn chủ sở hữu. Ta có: CPSDVbình quân= 50%nợ vay + 50% Vcsh =50%*6% + 50%*14%=10% Cơ hội đầu tư thứ nhất sẽ bị loại trừ (IRR<CPSDVbình quân: 7% < 10%) Cơ hội đầu tư thứ hai sẽ được chấp nhận (IRR>CPSDVbình quân: 12% >10%) Nhóm 4
  • 14. 12.1 –Tổng Quan Chi Phí Sử Dụng Vốn Chi phí sử dụng vốn của các nguồn tài trợ thành phần Nhóm 4
  • 15. 12.2 –Chi Phí Sử Dụng Vốn Dài Hạn Chi phí sử dụng vốn vay dài hạn là chi phí được tính sau thuế khi công ty gia tăng nguồn tài trợ dài hạn bằng vay nợ. Các nội dung chính bao gồm : Doanh thu phát hành thuần Chi phí sử dụng vốn vay trước thuế Nguyên tắc trong thực hành Tính toán chi phí sử dụng vốn Chi phí sử dụng vốn vay sau thuế Nhóm 4
  • 16. 12.2 –Chi Phí Sử Dụng Vốn Dài Hạn 12.2.1 Doanh thu phát hành thuần Doanh thu phát hành thuần (ned proceeds ) là khoản tiền thực sự mà công ty nhận được từ việc phát hành và bán các chứng khoán, trái phiếu. Chi phí phát hành ( flotation) là tổng chi phí phát sinh trong quá trình doanh nghiệp phát hành và bán một chứng khoán (trái phiếu ). Nhóm 4
  • 17. 12.2 –Chi Phí Sử Dụng Vốn Dài Hạn Ví dụ về doanh thu phát hành thuần : Một công ty dự định vay nợ 10.000.000$ bằng cách phát hành lô trái phiếu có kỳ hạn 20 năm. Lãi suất hàng năm 9%, mệnh giá trái phiếu 1.000$ Khi tỷ suất sinh lời của các trái phiếu có cùng mức rủi ro cao hơn 9%, nên những trái phiếu này sẽ được bán với giá thấp hơn mệnh giá , chẳng hạn 980$. Chi phí phát hành trái phiếu là 2% nên mệnh giá (2x1.000) hay 20$. Do vậy số tiền thu thuần của công ty từ việc bán mỗi một trái phiếu chỉ còn 960$. Nhóm 4
  • 18. 12.2 –Chi Phí Sử Dụng Vốn Dài Hạn 12.2.2 Chi phí sử dụng vốn vay trước thuế. Chi phí sử dụng vốn vay trước thuế ký hiệu là rD khi phát hành một trái phiếu, có thể được xác định theo một trong 3 phương pháp sau : Dựa vào bản báo giá công bố trên thị trường chứng khoán Dựa trên tính toán Ước lượng gần đúng. Nhóm 4
  • 19. 12.2 –Chi Phí Sử Dụng Vốn Dài Hạn Ví dụ : tính toán chi chí sử dụng vốn vay trước thuế Trái phiếu có mệnh giá 1.000$ ,lãi suất hàng năm là 9%, kỳ hạn 20 năm, giá phát hành của trái phiếu là 960$. Dòng tiền phát sinh khi phát hành trái phiếu như sau : Cuối năm 0 1 - 20 20 Dòng tiền 960$ - 90$ - 1.000$ Nhóm 4
  • 20. 12.2 –Chi Phí Sử Dụng Vốn Dài Hạn Công thức gần đúng: FV − P0 R+ n rD = FV + P0 2 1.000$ − 960$ 90$ + 20 rD = = 9.4% 1.000$ + 960$ 2 Nhóm 4
  • 21. 12.2 –Chi Phí Sử Dụng Vốn Dài Hạn 12.2.3 Chi phí sử dụng vốn vay sau thuế : Chi phí sử dụng vốn vay trước thuế sẽ được chuyển thành chi phí sử dụng vốn vay sau thuế r*D như sau : r*D = rD(1 – T) Ví dụ : chi phí sử dụng vốn vay trước thuế là 9.4%, thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp là 40%, chi phí sử dụng vốn vay sau thuế là : 9.4% x ( 1 – 40%) = 5.6% Nhóm 4
  • 22. 12.3 –Chi Phí Sử Dụng Cổ Phần Ưu Đãi Khi cổ đông mua cổ phiếu của công ty sẽ được hưởng một số quyền lợi. Khi một trong những quyền đó được đối xử đặc biệt thì nó trở thành cổ phần ưu đãi. Trong đó ưu đãi về cổ tức là phổ biến nhất. Ưu đãi về cổ tức là một con số được ấn định trước mà cổ đông ưu đãi được hưởng bất kỳ kết quả kinh doanh Ví dụ: Mệnh giá cổ phần ưu đãi được thỏa thuận là 8%/năm,mệnh giá cổ phần ưu đãi là 50$. Khi đó cổ tức mà cổ đông ưu đãi được nhận hàng năm là:4$(8%*50$) Nhóm 4
  • 23. 12.3 –Chi Phí Sử Dụng Cổ Phần Ưu Đãi Do đó cổ phần ưu đãi được xem là một loại nguồn vốn sở hữu đặc biệt trong doanh nghiệp. Cổ tức của cổ phần ưu đãi cũng được lấy từ lợi nhuận sau thuế của doanh nghiệp. Nhưng lợi nhuận này đem chia cổ tức của cổ phần ưu đãi trước rồi mới chia chia cho cổ phần thường. Tính toán chi phí sử dụng vốn cổ phần ưu đãi: rp rp = Trong đó: Dp:Cổ tức cổ phần ưu đãi Dp p' p P’p:Doanh thu thuần từ việc phát hành cổ phần ưu đãi (Pp=Pp(1-%*phí phát hành cổ phần ưu đãi) Nhóm 4
  • 24. 12.3 –Chi Phí Sử Dụng Cổ Phần Ưu Đãi Ví dụ: Công ty K đang dư định phát hành cổ phần ưu đãi với mức chia cổ tức dự kiến hàng năm 8,5% trên mệnh giá phát hành là 87$.Chi phí phát hành là 5$ mỗi cổ phần. Giải: Dp=8,5%*87$=7,4$ P’p=87$-5$=82$ Chi phí sử dụng vốn cổ phần: Rp=7,4$ / 82$=9% So sánh 9% chi phí sử dụng vốn cổ phần ưu đãi này với 5,6% chi phí sử dụng vốn vay dài hạn từ trái phiếu ta thấy chi phí sử dụng vốn cổ phần ưu đãi đắt hơn. Nhóm 4
  • 25. 12.3 –Chi Phí Sử Dụng Cổ Phần Ưu Đãi Kết quả sự khác biệt này chủ yếu là bởi chi phí vay nợ dài hạn được khấu trừ trước thuế. Hơn nữa chi phí sử dụng vốn cổ phần ưu đãi cũng rủi ro nhiều hơn. Nhóm 4
  • 26. 12.4 –Chi Phí Sử Dụng Vốn Cổ Phần Thường Khái niệm: Là tỷ suất sinh lời trên mỗi cổ phần do các nhà đầu tư trên thị vốn kỳ vọng, có 2 dạng cổ phần thường: thu nhập giữ lại và phát hành mới cổ phần thường. 12.4.2 Xác định chi phí sử dụng vốn cổ phần thường (re): Khái niệm: là tỷ lệ lãi suất chiết khấu mà nhà đầu tư chiết khấu các khoản cổ tức mong đợi để xác định cổ phần thường của công ty. Có 2 cách xác định: Cách 1: Sử dụng mô hình tăng trưởng đều (Mô hình Gordon) D1 po = re − g Nhóm 4
  • 27. 12.4 –Chi Phí Sử Dụng Vốn Cổ Phần Thường Cách 1: Sử dụng mô hình tăng trưởng đều: (Mô hình Gordon) D1 po = re − g Trong đó: Po : Giá cổ phần thường D1 : Cổ tức dự kiến vào cuối năm 1 re : Tỷ suất sinh lợi cần thiết của cổ phần thường g : Tỷ lệ tăng trưởng đều hàng năm trong cổ tức Nhóm 4
  • 28. 12.4 –Chi Phí Sử Dụng Vốn Cổ Phần Thường Ví dụ 1: Công ty A mong muốn xác định re , với Po =50$/cổ phần, g =5%, Do =3,8$, cổ tức được thanh toán trong 3 năm: 2010 là 3,47$, 2011D 3,62$, 2012 là 3,8$. là Từ pt: re = 1 Po +g Ta tính được: D1 = Do *(1+g) =3.8*(1+0.05) =3,99$ ~4$ re = 4/50 + 5% = 14% 14% là chi phí vốn cổ phần thường phản ánh tỷ suất sinh lợi mà các cổ đông hiện tại mong muốn trên khoản vốn đâu tư của họ để đảm báo giá thị trường các cổ phần 4 Nhóm đang lưu hành không thay đổi.
  • 29. 12.4 –Chi Phí Sử Dụng Vốn Cổ Phần Thường Cách 2: Sử dụng mô hình định giá tài sản vốn (CAPM): Mô hình CAPM mô tả mối quan hệ giữa tỷ suất sinh lợi (r) hoặc re với rủi ro của DN được đo lường bằng hệ số β re = rf + [β*(rm - rf )] rf : Lãi suất sinh lời phi rủi ro. rm : rf + phần bù rủi ro (rm : Lãi suất sinh lợi thị trường là r danh mục thị trường của các tài sản) DN β : sự bù đắp rủi ro không da dạng hóa được của Nhóm 4
  • 30. 12.4 –Chi Phí Sử Dụng Vốn Cổ Phần Thường Ví dụ 2: Công ty A cung cấp các thông tin xác nhận rằng rf = 7%, β = 1,5; phần bù rủi ro (pbrr) tiềm ẩn trong danh mục thị trường là 4%. Từ các giá trị đã cho ta có được: rm = rf + pbrr = 7% + 4% = 11%  re = rf + [β*(rm - rf )] = 7% + 1,5*(11% - 7%) = 14% Nhóm 4
  • 31. 12.4 –Chi Phí Sử Dụng Vốn Cổ Phần Thường So sánh kỹ thuật định giá tăng trưởng đều và CAPM : - Trong mô hình CAPM thì xem xét rủi ro của DN qua hệ số β để xác định rm , re . Còn mô hình tăng trưởng đều chỉ sử dụng giá thị trường của cổ phần (P o) để phản ánh tỷ suất sinh lợi mong đợi của nhà đầu tư theo thị trường, không đề cập đến rủi ro của DN. - Trong thực tế rất khó xác định được các thông số cần thiết trong mô hình CAPM. Mô hình tăng trưởng đều thường được ưu thích hơn bởi vì các dự liệu cần thiết luôn có sẵn. - Mô hình định giá tăng trưởng đều có thể dễ dàng điều chỉnh theo sự thay đổi của chi phí phát hành. Trong khi mô hình CAPM không cung cấp một khả năng điều chỉnh đơn giản như vậy. Nhóm 4
  • 32. 12.4 –Chi Phí Sử Dụng Vốn Cổ Phần Thường 12.4.3 Chi phí sử dụng vốn từ thu nhập giữ lại (rre): - Thu nhập giữ lại như là sự gia tăng nguồn vốn cổ phần thường mà không tốn chi phí phát hành. - Có thể xác định chi phí lợi nhuận giữ lại rre ngang bằng vời chi phí vốn cổ phần thường re . - Nếu các cổ đông nhận cổ tức và đầu tư thu nhập này vào DN thì họ phải trả thuế và phí hoa hồng. rre = re * [( 1 - bt )( 1 - bf )] bt: Thuế TNDN bình quân của các cổ đông bf: Chi phí hoa hồng bình quân (%) Nhóm 4
  • 33. 12.4 Chi Phí Sử Dụng Vốn Cổ Phần Thường 12.4.4 Chi phí sử dụng vốn từ phát hành mới cổ phần thường (rne): Chi phí sử dụng vốn từ phát hành mới cổ phần thường (rne) được tính toán bằng bằng cách xác định doanh thu phát hành thuần sau khi đã tính tới yếu tố bán dưới giá TT và trừ đi chi phí phát hành: D1 rne = +g P 'o P’o : Doanh thu phát hành thuần Vì P’o < Po  rne < re rne thường lớn hơn chi phí sử dụng bất kỳ một nguồn Nhóm 4 tài trợ dài hạn nào khác.
  • 34. 12.2 –Chi Phí Sử Dụng Vốn Cổ Phần Thường Cổ tức thanh toán cho các cổ đông được trích từ dòng tiền thu nhập sau thuế nên re bản thân nó là một chi phí hình thành sau thuế nên ko cần thiết điều chỉnh. Ta có thể tình rne bằng công thức sau: D1 rne = +g P o *(1 − T ' ) T’: Phần trăm giảm giá trong thị trường do phát hành mới bán dưới giá và chi phí phát hành. Nhóm 4
  • 35. 12.4 –Chi Phí Sử Dụng Vốn Cổ Phần Thường Ví dụ 3: Trong ví dụ 1 ta biết Po =50$, g = 5%, D1 =4$ re = 14%. Để xác định rne giám đốc tài chính công ty A đã dự đoán mỗi cổ phần mới có thể bán được với mức giá thấp hơn là 47$, chi phí trả cho hoạt động phát hành và bán cổ phần mới là 2,5$/ cổ phần. Tổng chi phí phát hành 1 cổ phần mới ra thị trường: 3$ +2,5$ = 5,5$ Doanh thu thuần từ việc phát hành cổ phần thường mới: P’o = 50$ - 5,5$ = 44,5 $ Chi phí sử dụng vốn cổ phần thường phát hành mới (rne): 4$ rne = + 5% = 14% 44,5$ Nhóm 4
  • 36. 12.5–Chi Phí Sử Dụng Vốn Bình Quân WACC 1- Khái Niệm Chi phí sử dụng vốn bình quân gia(WACC) là chi phí bình quân gia quyền của tất cả các nguồn tài trợ dài hạn mà một doanh nghiệp đang sử dụng. 2- Tính Toán Chi Phí Sử Dụng Vốn Bình Quân(WACC) -Khi chi phí sử dụng vốn của các nguồn tài trợ khác nhau được xác định thì chi phí sử dụng vốn bình quân có thể tính bằng cách nhân lần lượt các chi phí riêng biệt với tỷ lệ tỷ trọng vốn tương ứng trong cấu trúc vốn của doanh nghiệp. - Trong chi phí sử dụng vốn bình quân của doanh nghiệp nó luôn luôn phụ thuộc vào hai yếu tố: chí phí sử dụng và tỷ trọng từng nguồn vốn trong kì. Nhóm 4
  • 37. 12.5–Chi Phí Sử Dụng Vốn Bình Quân WACC - Công thức tính toán: WACC= (WD * rD)+( Wp * rp )+(We * re) (1) Trong đó: WD: tỷ lệ % tỷ trọng vốn tài trợ bằng nợ dài hạn rD: tỷ lệ % chi phí sử dụng vốn vay Wp: tỷ lệ % tỷ trọng nguồn vốn tài trợ bằng cổ phần ưu đãi rp: tỷ lệ % chi phí sử dụng cổ phần ưu đãi We: tỷ lệ % tỷ trọng nguồn tài trợ bằng cổ phần thường re: tỷ lệ % chi phí sử dụng vốn từ thu nhập giữ lại Nhóm 4
  • 38. 12.5–Chi Phí Sử Dụng Vốn Bình Quân WACC - Ta cũng có công thức tổng quát như sau: WACC= ∑( Wj * rj ) ( j=D,p,e) Wj : tỷ lệ tỷ trọng từng nguồn vốn j rj : tỷ lệ chi phí sử dụng từng nguồn vốn j - Hai điểm quan trọng cần lưu ý trong công thức (1)  Tổng tỷ trọng các nguồn tài trợ riêng biệt trong cấu trúc vốn phải bằng 1,0 . ( WD + Wp + We = 1,0)  Tỷ trọng trong vốn cổ phần thường, We, được nhân với hoặc chi phí của thu nhập giữ lại, re, hoặc chi phí sử Nhóm 4 dụng vốn cổ phần thường phát hành mới, rne .
  • 39. 12.5–Chi Phí Sử Dụng Vốn Bình Quân WACC  Ví Dụ :Ta có các thông số về chi phí sử dụng từng nguồn vốn riêng biệt trong cấu trúc vốn của công ty như sau: - Chi phí sử dụng vốn vay rD =5,6%, cổ phần ưu đãi rp=9,0%, vốn từ thu nhập giữ lại re=14,0%,cổ phần thường phát hành mới rne=14,0% - Tỷ trọng nguồn tài trợ bằng nợ vay dài hạn WD=40%, tỷ trọng nguồn tài trợ bằng cổ phần ưu đãi Wp=10%, tỷ trọng nguồn tài trợ bằng cổ phần thường We=50%.  Qua số liệu trên ta có bảng xác định chi phí sử dụng vốn bình quân: Nhóm 4
  • 40. 12.5–Chi Phí Sử Dụng Vốn Bình Quân WACC Nguồn tài trợ dài hạn Tỷ trọng Chi phí sử dụng vốn Chi phí sử dụng vốn tính theo tỷ trọng Nợ vay dài hạn 40% 5,6% 2,2% Cổ phần ưu đãi 10% 9,0% 0,9% Cổ phần thường 50% 14.0% 6,5% Tổng Cộng: 100% 9,6% Ta áp dụng công thức trên tính ra ta được chi phí sử dụng vốn bình quân (WACC) là= 9,6%. Nhóm 4
  • 41. 12.5–Chi Phí Sử Dụng Vốn Bình Quân WACC 3- Gía trị sổ sách so với giá thị trường Tỷ trọng theo gia trị sổ sách sử dụng các giá trị kế toán để tính toán tỷ lệ của nguồn tài trợ riêng biệt trong cấu trúc vốn của doanh nghiệp. Tỷ trong tính theo giá thị trường đo lường tỷ lệ của các nguồn tài trợ riêng biệt này theo giá thị trường. Tỷ trọng tính theo giá thị trường có ưu điểm hơn vì giá trị thị trường của các chứng khoán phản ánh xấp xỉ giá trị bằng tiền thu được khi bán các chứng khoán này. Chi phí của các nguồn tài trợ riêng biệt khác nhau được tính toán dựa vào giá công bố của thị trường nên hợp lý hơn nếu tỷ trọng tương ứng của chúng cũng được tính theo giá trị thị trường. Nhóm 4
  • 42. 12.5–Chi Phí Sử Dụng Vốn Bình Quân WACC 4- Cấu trúc vốn lịch sử so với mục tiêu Tỷ trọng tính theo cấu trúc vốn lịch sử là tỷ trọng theo giá trị sổ sách hay giá trị thị trường dựa trên cấu trúc vốn thực tế. Tỷ trọng tính theo cấu trúc vốn mục tiêu cũng được dựa trên giá trị sổ sách hay giá trị thị trường nhưng nó phản ánh tỷ trọng một cấu trúc vốn kỳ vọng của doanh nghiệp.  Trong các doanh nghiệp sử dụng tỷ trọng theo mục tiêu và tính toán các tỷ lệ % tham gia tương ứng của các nguồn tài trợ riêng biệt trên nền tảng cấu trúc vốn “tối ưu” mà doanh nghiệp mong muốn đạt được. Nhóm 4
  • 43. 12.5–Chi Phí Sử Dụng Vốn Bình Quân WACC  Lưu ý: - Khi tính giá sử dụng vốn bình quân luôn luôn sử dụng chi phí sau khi nộp thuế TNDN cho mọi nguồn vốn - Khi đòn cân nợ ở điểm bất kì thì giá sử dụng vốn của doanh nghiệp ở mức thấp nhất. - Trong thực tế, doanh nghiệp có thể sử dụng các nguồn vốn chiếm dụng hợp pháp không phải trả lại, do đó khi tính tỷ trọng các nguồn vốn phải loại trừ những nguồn vốn không trả lại. Nhóm 4
  • 44. 12.5–Chi Phí Sử Dụng Vốn Bình Quân WACC  Ví dụ: Công ty ABC có cơ cấu tài chính như sau: Nguồn vốn Số tiền Tỷ trọng(W) Gía sử dụng % (r) -Vay ngân hàng 1000 10% 6,1 -Trái phiếu 1500 15% 6,2 -Cổ phiếu ưu đãi 1000 10% 10,0 -Cổ phiếu thường 5500 55% 12,0 -Lãi để lại 1000 10% 12,0 Tổng Cộng 10000 100% Nhóm 4
  • 45. 12.5–Chi Phí Sử Dụng Vốn Bình Quân WACC -Từ bảng số liệu trên ta có WACC=10%*6,1%+15%*6,2%+10%*10%+55%*12% +10%*12% = 10,34 % - Như vậy, chi phí sử dụng vốn của doanh nghiệp phụ thuộc rất lớn vào cơ cấu tài chính của doanh nghiệp, cơ cấu tài chính thay đổi thì chi phí sử dụng vốn bình quân cũng thay đổi theo. - Các doanh nghiệp có đòn cân nợ vào khoảng từ 20% đến 80% do đó có biến động của cơ cấu tài chính như sau:  Từ bảng trên cho thấy cơ cấu tài chính để có được chi phí sử dụng vốn tối ưu của đơn vị này là 50% vốn chủ sở hữu và 50% nợ vay. Nhóm 4
  • 46. 12.5–Chi Phí Sử Dụng Vốn Bình Quân WACC Cơ cấu tài chính Gía sử dụng vốn Vốn vay Vốn Sở Hữu (1) Vốn vay (2) Vốn CSH (3) (4) Bình quân (5)=(1)*(2)+(2)*(4) 20% 80% 6,0% 11,0% 10,00% 30% 70% 6,5% 11,2% 9,79% 40% 60% 7,0% 11,5% 9,7% 50% 50% 7,0% 12,0% 9,50% 60% 40% 8,0% 13,0% 10,00% 70% 30% 9,0% 14,0% 10,5% 80% 20% 10,0% 15,0% 11,00% Nhóm 4
  • 47. 12.6 –Chi Phí Sử Dụng Vốn Biên Tế Và Quyết Định Đầu Tư Chi phí sử dụng vốn biên tế (WMCC) là chi phí sử dụng vốn bình quân của một doanh nghiệp (WACC) gắn liền với một đồng tài trợ tăng thêm. Tại sao WMCC là chi phí sử dụng vốn bình quân tăng thêm khi quy mô tổng nguồn tài trợ mới tăng thêm bắt đầu vượt quá một mức độ nào đó được xác định? Nhóm 4
  • 48. 12.6 –Chi Phí Sử Dụng Vốn Biên Tế Và Quyết Định Đầu Tư Chi phí sử dụng vốn biên tế của các nguồn tài trợ thành phần như nợ vay, cổ phần ưu đãi và cổ phần thường sẽ gia tăng nên WMCC tăng theo quy mô tổng nguồn tài trợ mới tăng thêm. Khi quy mô nguồn tài trợ bắt đầu vượt quá một điểm giới hạn xác định thì rủi ro đối với những người cung cấp các nguồn tài trợ sẽ gia tăng. Nên các nhà cung cấp nguồn tài trợ sẽ yêu cầu một tỷ suất sinh lợi cao hơn như lãi suất cho vay cao hơn, cổ tức cao hơn hoặc mức độ tăng trưởng cao hơn như là sự bù đắp cho rủi ro gia tăng khi qui mô nguồn tài trợ mới lớn hơn xảy ra. Tỷ lệ tài trợ mới bằng nguồn vốn cổ phần thường sẽ được tận dụng tối đa bởi vì thu nhập giữ lại bằng vốn cổ phần thường với chi phí rẻ hơn là phát hành cổ phần mới Nhóm 4
  • 49. 12.6 –Chi Phí Sử Dụng Vốn Biên Tế Và Quyết Định Đầu Tư Xác định điểm gãy – Breaking Point : Điểm gãy: Là điểm mà tại đó khi tổng quy mô các nguồn tài trợ vượt quá làm chi phí của một trong những nguồn tài trợ thành phần sẽ gia tăng. Công thức : BPj = AFj/Wj BP1 = Điểm gãy cho nguồn tài trợ j AFj = Tổng nguồn tài trợ của nguồn tài trợ j Wj = Tỷ trọng của nguồn tài trợ thành phần j trong cấu trức vốn(theo giá trị lịch sử hoặc mục tiêu) .Tính toán WMCC : Khi điểm gãy đã được xác định, WACC trên toàn bộ phạm vi nguồn tài trợ mới giũa các điểm gãy được tính toán. Chi phí sử dụng vốn biên tế sẽ là đồ thị biểu diễn mối liên quan giữa WACC ở các mức Nhóm 4 độ của tổng nguồn tài trợ mới.
  • 50. 12.6 –Chi Phí Sử Dụng Vốn Biên Tế Và Quyết Định Đầu Tư VD : Công ty DC có thu nhập giữ lại là 300.000$, (với r=14%), công ty phải sử dụng thêm nguồn tài trợ bằng vốn cổ phần thường phát hành mới để có thể giữ nguyên cấu trúc vốn tối ưu của mình. Ngoài ra có khả năng vay nợ thêm tối đa là 400.000$ với chi phí sử dụng vốn vay sau thuế tương ứng là 5,6%, vượt trên mức này chi phí sử dụng vốn vay sau thuế sẽ tăng lên là 8,4%. Công ty có cấu trúc vốn mục tiêu là : 50% vốn cổ phần, 10% cổ phần ưu đãi, 40% nợ vay. BP cổ phần thường = 300.000$/0.5=600.000$ BP nợ vay dài hạn = 400.000$/0.4=1.000.000$ Nhóm 4
  • 51. 12.6 –Chi Phí Sử Dụng Vốn Biên Tế Và Quyết Định Đầu Tư Giải thích : -GĐ1: (từ 0$ đến 600.000$) : WMCC = 9.6% -GĐ2 : (từ 600.000$ đến 1.000.000$) : WMCC=10.1% -GĐ3 : (từ 1.000.000$ trở lên) : WMCC=11.3% => Chi phí sử dụng vốn biên tế (WMCC) có thể gia tăng với múc độ tăng lên của quy mô nguồn vốn tài trợ Nhóm 4
  • 52. 12.6 –Chi Phí Sử Dụng Vốn Biên Tế Và Quyết Định Đầu Tư Đường cơ hội đầu tư (IOS) : Tại bất kỳ một thời điểm nào đó, một doanh nghiệp luôn có sẵn cơ hội đầu tư mới. Những cơ hội này khác nhau về kích cỡ hay quy mô vốn đầu tư, khác nhau về tỷ suất sinh lợi và rủi ro. Đường các cơ hội đầu tư biểu diễn quy mô khả năng sinh lợi của các dự án đầu tư từ tốt nhất (IRR cao nhất) cho tới xấu nhất (IRR thấp nhất). Nhóm 4
  • 53. 12.6 –Chi Phí Sử Dụng Vốn Biên Tế Và Quyết Định Đầu Tư Giải thích : Các dự án đầu tư được sắp xếp theo thứ tự ưu tiên, trước hết là dự án có IRR cao nhất và sau đó là các dự án có IRR giảm dần. Như vậy khi tổng vốn đầu tư lũy kế vào các dự án của công ty tăng lên thì IRR của các dự án năm sau đó sẽ giảm xuống. Thông thường các dự án đầu tư đầu tiên sẽ được lựa chọn vì có IRR cao nhất, dự án kế tiếp có IRR cao thứ hai và cứ tiếp tục như vậy. Tỷ suất sinh lợi của các dự án đầu tư sẽ giảm xuống khi doanh nghiệp chấp nhận các dự án bổ sung. Nhóm 4
  • 54. 12.6 –Chi Phí Sử Dụng Vốn Biên Tế Và Quyết Định Đầu Tư Quyết định dầu tư và quyết định tài trợ : Khi tỷ suất sinh lợi của các dự án đầu tư cao hơn chi phí sử dung vốn biên tế thì dự án đó sẽ được chấp nhận. Chỉ chấp nhận những dự án mà tổng quy mô vốn đầu tư lũy kế tương ứng có tỷ suất sinh lợi biên tế lớn hơn hoặc ngang bằng chi phí sử dụng vốn biên tế. Khi vượt quá điểm này IRR của dự án sẽ thấp hơn chi phí sử dụng vốn của nó  NPV sẽ được tối đa hóa khi khoảng cách IRR và WACC lớn nhất và sau đó giảm dần cho tới điểm có IRR bằng WACC Nhóm 4
  • 55. 12.6 –Chi Phí Sử Dụng Vốn Biên Tế Và Quyết Định Đầu Tư Nhóm 4
  • 56. LOGO