SlideShare a Scribd company logo
1 of 47
Tuyển tập giáo án – Trung tâm gia sư Tài Đức Việt
Taiducviet@gmail.com – 0936.128.126
Thứ ...ngày....tháng....năm
Toán
ÔN TẬP VÀ BỔ SUNG VỀ SỐ TỰ NHIÊN
I.Mục tiêu:
- Củng cố các kiến thức
- Củng cố các kiến thức, các phép tính và tính chất của các phép tính với số tự
nhiên.
II. Chuẩn bị:
- GV: nghiên cứu tài liệu, SGK.
- HS: vở ghi,...
III. Các hoạt động dạy và học:
1. Kiểm tra:
2. Nội dung:
1. Phép cộng:
a + b + c = d
(a, b, c, là các số hạng. d là tổng)
2. Phép trừ:
a - b = c
(a là số bị trừ, b là số trừ, c là hiệu)
* Tính chất của phép cộng:
+ Giao hoán: a + b = b + a
VD: 4 + 6 = 6 + 4 = 10
+ Kết hợp: (a + b) + c = a + (b + c)
VD: 5 + 6 + 7 = 11 + 7 = 18
5 + 6 + 7 = 5 + 13 = 18
+ Cộng với 0: 0 + a = a + 0
VD: 0 + 21 = 21 + 0 = 21
* Tính chất của phép trừ
+ Trừ đi số 0: a - 0 = a.
VD: 23 - 0 = 23
+ Số bị trừ bằng số trừ: a - a = 0
VD: 27 - 27 = 0
+ Trừ đi một tổng:
a - (b + c) = a - b - c = a - c - b
VD: 45 - (20 + 15) = 45 - 20 - 15
1
Tuyển tập giáo án – Trung tâm gia sư Tài Đức Việt
Taiducviet@gmail.com – 0936.128.126
3. Phép nhân:
a x b = c
(a, b là thừa số; c là tích)
4. Phép chia:
a : b = c
(a là số bị chia, b là số chia, c là thương)
3. Luyện tập:
- Cho HS làm vào vở
- Đổi vở kiểm tra
- Một số HS trình bày bài
- GV nhận xét, bổ sung
25 - 15 = 10
* Tính chất của phép nhân:
+ Giao hoán: a x b = b x a
VD: 4 x 5 = 5 x 4 = 20
+ Kết hợp: a x ( b x c) = (a x b) x c
+ Nhân với số 1: a x 1 = 1 x a = a
VD 23 x 1 = 1 x 23 = 23
+ Nhân với số 0: a x 0 = 0 x a = 0
VD: 45 x 0 = 0
+ Nhân với 1 tổng:
a x (b + c) = a x b + a x c
VD: 12 x (5 + 7) = 12 x 5 + 12 x 7
= 60 + 84
= 144
* Tính chất của phép chia:
+ Chia cho số 1: a : 1 = a
VD: 34 : 1 = 34
+ Số bị chia bằng số chia: a : a = 1
VD: 87 : 87 = 1
+ Số bị chia bằng 0: 0 : a = 0
VD: 0 : 542 = 0
+ Chia cho một tích:
a : (b x c) = (a : b) : c = (a : c) : b
VD: 75 : (5 x 3) = 75 : 5 : 3
= 15 : 3 = 5
Tính giá trị của các biểu thức sau:
1/ 15 x 16 + 15 x 92 - 8 x 15
= 15 x (16 + 92 -8 )
= 15 x 100
2
Tuyển tập giáo án – Trung tâm gia sư Tài Đức Việt
Taiducviet@gmail.com – 0936.128.126
3. Củng cố:
- HS nhắc lại nội dung bài.
- GV nhận xét giờ học.
4. Dặn dò:
- Về nhà học bài.
- Chuẩn bị bài sau.
= 1500
2/ 52 x 64 + 520 x 7 - 52 x 34
= 52 x 64 + 52 x 70 - 52 x 34
= 52 x ( 64 + 70 - 34 )
= 52 x 100
= 5200
3/ 75 + 138 x 75 - 39 x 75
= 75 x ( 1 + 138 - 39)
= 75 x 100
= 7500
4/ 26 + 45 x 26 + 260 + 44 x 26
= 26 + 45 x 26 + 26 x 10 + 44 x 26
= 26 x ( 1 + 45 + 10 + 44 )
= 26 x 100
= 2600
5/ 47 x 28 - 28 x 16 + 969 x 28
= 28 x (47 - 16 + 969)
= 28 x 1000
= 28 000
6/ 240 x 36 + 360 x 76
= 24 x 10 x 36 + 360 x 76
= 24 x 360 + 360 x 76
= 360 x (24 + 76)
= 360 x 100
= 36 000
3
Tuyển tập giáo án – Trung tâm gia sư Tài Đức Việt
Taiducviet@gmail.com – 0936.128.126
__________________________________________
Thứ ...ngày....tháng....năm
Toán
ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN ( tiếp theo)
I. Mục đích yêu cầu
- Ôn tập củng cố khắc sâu về số tự nhiên
- Vận dụng giải toán có liên quan
- GD học sinh tính chính xác.
II. Chuẩn bị.
SGK, tài liệu tham khảo
III. Hoạt động dạy học
1. Số tự nhiên
- Nêu các tính chất về số tự nhiên
2. Các phép tính
a)Phép cộng
b)Phép trừ
c)Phép nhân
* Số tự nhiên
1. Không có số tự nhiên lớn nhất
2. Hai số tự nhiên liên tiếp hơn (kém) nhau
1 đơn vị.
3.Hai số chẵn hoặc lẻ hơn kém nhau 2 đơn
vị .
4. Trong hệ thập phân cứ 10 đơn vị ở 1
hàng thấp lập thành 1 đơn vị ở hàng cao
hơn liền nó.
* Phép cộng
1. Tổng của 2 số lẻ hoặc 2 số chẵn là một
số chẵn.
2. Tổng của một số lẻ với một số chẵn là
một số lẻ.
3. Tổng các số chẵn là số chẵn
* Phép trừ
1. Hiệu của 2 số lẻ hoặc 2 số chẵn là số
chẵn
2. Hiệu giữa một số chẵn với một số lẻ là
số lẻ
* Phép nhân
1. Tích các số lẻ là số lẻ
2. Một tích nếu có ít nhất một thừa số chẵn
thì tích số là số chẵn
3. Tích một số chẵn với 1 thừa số tận cùng
là 5 thì tận cùng là 0.
4
Tuyển tập giáo án – Trung tâm gia sư Tài Đức Việt
Taiducviet@gmail.com – 0936.128.126
d) Phép chia
3. Bài tập vận dụng
4. Tích một số lẻ với 1 số tận cùng là 5 thì
tận cùng là 5.
5. Tích các số tận cùng là 1 thì tận cùng là
1
6. Tích các số tận cùng là 6 thì tận cùng là
6
* Phép chia
1. Số lẻ không chia hết cho một số chẵn.
2.Trong phép chia hết, thương của 2 số lẻ
là một số lẻ.
3. Trong phép chia hết, thương của một số
chẵn với một số lẻ là số chẵn.
* Tích sau có mấy chữ số tận cùng giống
nhau.
20 × 21 × 22 × … × 28 × 29
Bài giải
Tích trên có thừa số 20 tận cùng là 0, nên
tích có 1 chữ số 0 tận cùng. Ngoài ra thừa
số 25 và 24 cho tích tận cùng bởi 2 chữ số
0. Vậy tích trên có 3 chữ số tận cùng giống
nhau là 3 chữ số 0 .
Vậy tích tận cùng bởi 3 chữ số 0
3. Củng cố - dặn dò
- Về nhà học bài.
__________________________________________
Thứ ...ngày ...tháng... năm 20...
Toán:
ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN ( tiếp theo)
I. Mục đích yêu cầu
Giúp HS:
- Ôn tập củng cố khắc sâu về số tự nhiên.
- Vận dụng giải toán
- GD học sinh tính chính xác
II. Chuẩn bị
SGK, tài liệu tham khảo.
III. Các hoạt động dạy học,
5
Tuyển tập giáo án – Trung tâm gia sư Tài Đức Việt
Taiducviet@gmail.com – 0936.128.126
1. Kiểm tra
2. Nội dung
- Hướng dẫn HS ôn tập.
Bài 1: Có bao nhiêu số tự nhiên liên
tiếp từ 1 đến 1995 ?
- HS làm vào vở
- Trình bày
2. Có bao nhiêu số có hai chữ số ?
3. Có bao nhiêu số có ba chữ số ?
4. Tìm phép cộng có các số hạng bằng
nhau và bằng tổng số .
Bài 1. Viết các số tự nhiên liên tiếp bắt
đầu từ 1 đến 1995 thì phải viết 1995 số
tự nhiên liên liên tiếp, trong đó có :
9 số có 1 chữ số là các số từ 1 đến 9
90 số có 2 chữ số là các số từ 10 đến
99
900 số có 3 chữ số là các số từ 100
đến 999
Còn lại là các số có 4 chữ số.
Vậy : Số lượng số có 4 chữ số phải
viết là:
1995 – (9 + 90 + 900) = 996 (số)
Số lượng chữ số của số đó là :
1 x 9 + 2 x 90 + 3 x 900 + 4 x 996
= 6873 (chữ số)
Đáp số : 6873 chữ
số.
Bài 2. Xét dãy số : 1,2,3,4,…98,99 ta
thấy :
Dãy số có tất cả 99 số, trong đó có 9 số
1 chữ số là các số : 1,2,3,4,5,6,7,8,9 (từ
1 đến 9), còn lại là các số có hai chữ số.
Vậy số lượng số có hai chữ số là :
99 – 9 = 90 (số)
Trả lời : Có 90 số có hai chữ số.
Bài 3. Xét dãy số : 1,2,3,4,…998,999 ta
thấy :
Dãy số có tất cả 999 số, trong đó có 99
số là các số có 1 và2 chữ số (99 số từ 1
đến 99), còn lại là các số có ba chữ số.
Vậy số lượng số có ba chữ số là :
999 – 99 = 900 (số)
Trả lời : Có 900 số có ba chữ số.
Bài 4.
Phép cộng phải tìm là : 0 + 0 = 0
6
Tuyển tập giáo án – Trung tâm gia sư Tài Đức Việt
Taiducviet@gmail.com – 0936.128.126
5. Tính nhanh:
Tính tổng các số lẻ liên tiếp từ 1 đến
1995.
Bài 5.
Hai số lẻ liên tiếp hơn kém nhau 2 đơn
vị. Mà số cuối hơn số đầu là:
1994 : 2 =997 (khoảng cách).
Số khoảng cách luôn kém số lượng số
hạng là 1, nên số lượng số trong dãy là :
997 +1 = 998 (số hạng)
Nếu ta sắp xếp các cặp số từ hai đầu dãy
số vào, ta có:
1 + 1995 =1996
3 + 1993 = 1996
Số cặp số là : 998 : 2 = 499 (cặp số)
Các cặp số đều có tổng là 1996 nên tổng
các số trong dãy số là :
1996 x 499 = 996004
3. Củng cố - dặn dò
- Về nhà học bài.
__________________________________________
Thứ ... ngày ... tháng ... năm 20...
Toán
ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN (tiếp theo)
I. Mục đích yêu cầu
- Giúp HS :
+ Ôn tập củng cố khắc sâu về số tự nhiên.
+ Vận dụng giải toán
+ GD học sinh tính chính xác
II. Chuẩn bị
SGK, tài liệu tham khảo.
III. Các hoạt động dạy học,
1. Kiểm tra
2. Nội dung
- Hướng dẫn HS ôn tập.
1. Tính nhẩm tổng sau :
197 + 546
Bài 1.
197 +546 = (197 + 3) + (546-3)
= 200 + 549
= 749
Khi cộng nhẩm, ta làm tròn trăm (hoặc
tròn chục, tròn nghìn…) một số cho dễ
7
Tuyển tập giáo án – Trung tâm gia sư Tài Đức Việt
Taiducviet@gmail.com – 0936.128.126
2. Tìm phép trừ có số bị trừ, số trừ và
hiệu số bằng nhau.
3. Trừ nhẩm :
954 - 898
4. Cho 9 số : 1,2,3,8,9,10,15,16,17 và
bảng ô bên. Hãy điền mỗi số vào 1 ô
sao cho tổng 3 số ở cột dọc, hàng
ngang và đường chéo đều bằng nhau.
cộng.
Bài 2. Đáp số : 0 - 0 = 0
Bài 3.
954-898 = (954 + 2) - (898 + 2)
= 956 – 900 = 56
Khi trừ nhẩm, ta làm tròn số trừ để dễ
trừ.
Bài 4. Tổng 9 số đã cho là :
1 + 2 + 3 + 8 + 9 + 10 + 15 + 16 + 17 =
81
9 số điền được 3 hàng ngang nên tổng
các số ở hàng ngang (cột dọc và đường
chéo) là:
81 : 3 = 27
Ta đánh số các hàng ngang, cột dọc của
bảng ô như sau : SGK
Ta thấy : Tổng các số ở hàng 2, cột 2 và
hai đường chéo là :
27 x 4 = 108
Khi tính tổng các số ở hàng 2, cột 2 và 2
đường chéo thì 8 số ở 8 ô xung quanh
được tính mỗi số 1 lần, còn số ở ô chính
giữa tính 4 lần nên thừa ra 3 lần.
Số điền ở ô chính giữa là :
(108-81) :3 =9
Ta lại có :
1+17=18
2+16=18
3+15=18
8+10=18
Vậy mỗi cặp số trên được điền vào 2 đầu
cột dọc 2, hàng ngang 2 và 2 đường
chéo…
Đáp án:
1
0
15 2
1 9 17
1
6
3 8
8
Tuyển tập giáo án – Trung tâm gia sư Tài Đức Việt
Taiducviet@gmail.com – 0936.128.126
3. Củng cố - dặn dò
- Về nhà học bài.
__________________________________________
Toán:
ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN ( tiếp theo)
I. Mục đích yêu cầu
Giúp HS:
- Ôn tập củng cố khắc sâu về số tự nhiên.
- Vận dụng giải toán
- GD học sinh tính chính xác
II. Chuẩn bị
SGK, tài liệu tham khảo.
III. Các hoạt động dạy học,
1. Kiểm tra
2. Nội dung
- Hướng dẫn HS ôn tập.
Bài 1:
Tìm a,b biết : ab,b - bb,a = a,a
Bài 2: Tìm số tự nhiên, biết rằng số
này sẽ tăng 9 lần nếu ta viết thêm 1
chữ số 0 vào giữa chữ số hàng đơn vị
và hàng chục của số đó.
Bài giải
Ta có bb,a
a,a
ab,b
Xét hàng đơn vị ta có:
- Nếu b + a = b thì a = 0 (vô lí vì a khác
0)
- Nếu b + a = 10 + b (cộng qua 10)
thì a = 10 ( vô lí vì a <10)
Vậy có : b + a + 1 ( nhớ) = 10 + b (1)
và ở hàng phần 10 có a + a = 10 + b
( cộng qua 10) (2)
Từ (1) và (2) suy ra a = 9; b = 8
Thử lại: 98,8 – 88,9 = 9,9
• Học sinh có thể giải cách khác
Bài giải
Gọi số đã cho là a x với x là chữ số hàng
đơn vị , số mới là a0 x theo đầu bài ta có
a0 x = a x × 9
9
Tuyển tập giáo án – Trung tâm gia sư Tài Đức Việt
Taiducviet@gmail.com – 0936.128.126
Bài 3: Tính
9,8 + 8,7 + 7,6 + … + 2,1 – 1,2 – 2,3
– 3,4 - …- 8,9
a00 + x = ( a × 10 + x ) × 9
a × 100 + x = a × 90 + x × 9
a × 90 + a × 10 + x = a × 90 + x × 8
× x
a × 10 = x × 8
a × 5 = x × 4
Vì x < 10 nên a × 5 < 10 × 4 hay a × 5
< 40 ; mà x × 4 chia hết cho 5, do đó
x = 5 suy ra a = 4
Vậy số đã cho là 45
Thử lại : 45 × 9 = 405 ( Đúng với yêu
cầu đề bài )
Bài giải
9,8 + 8,7 + 7,6 + … + 2,1 – 1,2 – 2,3 –
3,4 - …- 8,9
= ( 9,8 – 8,9) + (8,7 – 7,8) +..+(2,1 – 1,2)
= 0,9 + 0,9 + 0,9 + 0,9 + 0,9 + 0,9 + 0,9
0,9 + 0,9
= 0, = 0,9 x 8
= 7, = 7,2
3. Củng cố - dặn dò
- Về nhà học bài.
__________________________________________
Toán:
CỦNG CỐ CÁC TÍNH CHẤT CỦA BỐN PHÉP TÍNH
VỚI SỐ TỰ NHIÊN
I. Mục tiờu:
- Củng cố các tính chất của bốn phép tính với số tự nhiên. Áp dụng để giải
toán tính nhanh.
II. Nội dung:
Bài tập 1. Tính nhanh a/ 21 x 6 + 18 x 6 + 6 x 61
= 6 x (21 + 18 + 61)
10
Tuyển tập giáo án – Trung tâm gia sư Tài Đức Việt
Taiducviet@gmail.com – 0936.128.126
Bài tập 2. Tính nhanh
= 6 x 100
= 600
b/ 1078 x 25 - 25 x 35 - 43 x 25
= 25 x ( 1078 - 35 - 43 )
= 25 x 1000
= 25000
c/ 621 x 131 + 131 x 622 -243 x 131
= 131 x ( 621 + 622 - 243)
= 131 x 1000
= 131000
= 49 x 75 - 2 x 3 x 25 + 53 x 75
= 75 x (49 - 2 + 53)
= 75 x 100
= 7500
a/ 74 x 18 + 740 x 6 + 22 x 74
= 74 x 18 + 74 x 60 + 22 x 74
= 74 x ( 18 + 60 + 22)
= 74 x 100
= 7400
b/ 20 x 23 + 41 x 46 + 46 x 49
= 10 x 2 x 23 + 41 x 46 + 46 x 49
= 10 x 46 + 41 x 46 + 46 x 49
= 46 x ( 10 + 41 + 49 )
= 46 x 100
= 4600
c/ 31 x 15 + 150 x 5 - 15 + 20 x 15
= 31 x 15 + 15 x 50 -15 + 20 x 15
= 15 x (31 + 50 - 1 + 20 )
= 15 x 100
11
Tuyển tập giáo án – Trung tâm gia sư Tài Đức Việt
Taiducviet@gmail.com – 0936.128.126
Bài tập 3. Tính nhanh
= 1500
a/ 23 + 123 + 77 + 877
= 23 + 77 + 123 + 877
= 100 + 1000
= 1100
b/ 25 x 122 x 4 x 10
= 25 x 122 x 40
= 25 x 40 x 122
= 1000 x 122
= 1220
c/ 460 : (5 x 23)
= 460 : 23 : 5
= 20 : 5
= 4
3. Củng cố - dặn dò
- Về nhà học bài.
__________________________________________
Toán:
ÔN TẬP VỀ SỐ THẬP PHÂN
I. Mục đích yêu cầu
- Ôn tập củng cố khắc sâu về số thập phân.
- Vận dụng giải toán
- GD học sinh tính chính xác
II. Chuẩn bị
SGK, tài liệu tham khảo.
III. Các hoạt động dạy học,
1. Kiểm tra
2. Nội dung
- Hướng dẫn HS ôn tập.
1. Các phân số thập phân có viết được Các phân số thập phân đều viết được
12
Tuyển tập giáo án – Trung tâm gia sư Tài Đức Việt
Taiducviet@gmail.com – 0936.128.126
dưới dạng số thập phân không?
2. Bài toán 1: Cho 2 số A và B. Nếu
đem số A trừ 6,57 và đem số B cộng với
6,57 thì được 2 số bằng nhau. Nếu bớt
0,2 ở cả 2 số thì được 2 số có tỉ số có tỉ
số bằng 4. tìm tỉ số A và B đã cho
3.Bài toán 2:
Cho một số thập phân, dời dấu phẩy của
số đó sang bên trái hai chữ số ta được số
thứ hai. Lấy số ban đầu trừ đi số thứ hai
ta được hiệu bằng 261,657.
Tìm số thập phân ban đầu.
4.Bài 2
dưới dạng số thập phân.
* Ví dụ:
156
1,56
100
=
- Một phân số có mẫu số khác 10, 100,
1000,… nếu viết được dưới dạng phân
số thập phân thì cũng viết được dưới
dạng số thập phân
Bài giải
Khi bớt A đi 6,57 và thêm 6,57 vào B
thì 2 số mới bằng nhau, nên số A lớn
hơn số B là:
6,57 × 2 = 13,14
Khi cùng bớt ở 2 số A và B số 0,2 thì
hiệu 2 số không đổi nên hiệu hai số vẫn
là 13,14
13,14 bằng mấy lần số B đã bớt 0,2.
4 - 1 = 3 (lần)
Số B đã bớt 0,2 là :
13,14 : 3 = 4,38
Số B là
4,38 + 0,2 = 4,58
Số A là:
4,58 + 13,14 = 17,72
Đáp số : A = 17,72
B = 4,58
Bài giải
Khi dời dấu phẩy của một số thập phân
sang bên trái 2 chữ số ta được số mới
kém số ban đầu 100 lần
Coi số thứ hai là 1 phần thì số ban đầu là
100 phần
Hiệu số phần bằng nhau là :
100 – 1 = 99 ( phần )
Số thứ hai là :
261,657 : 99 = 2,643
Số ban đầu là :
2,643 × 100 = 264,3
Đáp số : 264,3
13
Tuyển tập giáo án – Trung tâm gia sư Tài Đức Việt
Taiducviet@gmail.com – 0936.128.126
Cho 1 số thập phân dời dấu phẩy của số
đó sang bên phải một chữ số ta được số
thứ hai, dời dấu phẩy của số ban đầu
sang bên trái một chữ số ta được số thứ
ba, cộng ba số lại ta được tổng bằng
360,306. Hãy tìm số thập phân ban đầu
Bài giải
Khi dời dấu phẩy của số thập phân ban
đầu sang bên phải một chữ số, ta được
số thứ hai gấp 10 lần số ban đầu .
Khi dời dấu phẩy của số thập phân ban
đầu sang bên trái một chữ số ta được số
thứ ba kém số ban dầu 10 lần
Số thứ hai so với số thứ ba thì
gấp:
10 × 10 = 100
Tổng 3 số so với số thứ ba thì gấp
10 + 100 + 1 = 111 ( lần)
Số thứ ba là:
360,306 : 111 = 3,246
Số thập phân ban đầu là:
3,246 × 10 = 32,46
Đáp số : 32,46
__________________________________________
Toán:
ÔN TẬP VỀ GIẢI TOÁN TÌM HAI SỐ KHI BIẾT
TỔNG VÀ TỈ SỐ CỦA HAI SỐ ĐÓ
I. Mục đích yêu cầu
- Giúp HS ôn tập về toán Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.
II. Chuẩn bị
SGK, tài liệu tham khảo.
III. Các hoạt động dạy học,
1. Kiểm tra
2. Nội dung
- Hướng dẫn HS ôn tập.
Bài 1:
Có hai tổ học sinh tham gia trồng cây
và trồng tổng cộng được 105 cây bạch
đàn. Biết rằng cứ tổ 1 trồng được 3
cây thì tổ 2 trồng được 4 cây. Hỏi mỗi
tổ trồng được bao nhiêu cây bạch đàn?
Bài giải
Theo đề bài ra thì coi số cây tổ một trồng
gồm 3 phầnbằng nhau thì số cây của tổ
hai trồng gồm 4 phần.
Tổng số phần bằng nhau là:
3 + 4 = 7 ( phần )
Số cây tổ một trồng là:
14
Tuyển tập giáo án – Trung tâm gia sư Tài Đức Việt
Taiducviet@gmail.com – 0936.128.126
Bài 2: Hai tổ công nhân có 48 người.
Biết rằng nếu chuyển 1 số công nhân
4
của tổ một sang tổ hai thì hai tổ có số
công nhân bằng nhau. Hỏi mỗi tổ có
bao nhiêu công nhân?
Bài 3: Hùng có số viên bi gấp 3 lần số
bi của Dũng, sau đó mỗi bạn mua
thêm 10 viên bi thì tổng số bi của hai
bạn là 100 viên bi. Hỏi trước khi mua
thêm, mỗi bạn có bao nhiêu viên bi?
Bài 4: Tìm hai số có tổng bằng 407,
biết rằng nếu thêm một chữ số 0 vào
bên phải số bé thì được số lớn.
105 : 7 X 3 = 45 (cây)
Số cây tổ hai trồng là:
105 - 45 = 60 ( cây )
Đáp số: Tổ Một: 45 cây
Tổ Hai: 60 cây.
Bài giải
Coi số công nhân của tổ một gồm 4 phần
bằng nhau, nếu chuyển một phần của tổ
mộtcho tổ hai thì tổ một còn lại 3 phần và
tổ hai cũng có 3 phần.
Tổng số phần bằng nhau là:
3 + 3 = 6 ( phần )
Số công nhân của tổ 1 là:
48 : 6 x 4 = 32 ( công nhân )
Số công nhân của tổ 2 là:
48 - 32 = 16 ( công nhân )
Đáp số: Tổ một: 32 công nhân
Tổ hai: 16 công nhân
Bài giải
Trước khi mua thêm tổng số bi của hai
bạn là: 100 - 10 x 2 = 80 ( viên bi)
Trước khi mua thêm,nếu coi số bi của
Hùng gồm 3 phần bằng nhau thì số bi của
Dũng gồm 1 phần.
Tổng số phần bằng nhau là:
3 + 1 = 4 ( phần)
Trước khi mua thêm số bi của Dũng là:
80 : 4 = 20 ( bi)
Trước khi mua thêm số bi của Hùng là:
20 x 3 = 60 ( bi )
Đáp số: Dũng: 20 bi
Hùng : 60 bi
Bài giải
Vì thêm một chữ số 0 vào bên phải số bé
thì được số lớn nên số lớn gấp 10 lần số
bé.
Coi số bé là 1 phần thì số lớn gồm 10
15
Tuyển tập giáo án – Trung tâm gia sư Tài Đức Việt
Taiducviet@gmail.com – 0936.128.126
phần.
Tổng số phần bằng nhau là:
1 + 10 = 11 ( phần)
Số bé cần tìm là:
407 : 11 = 37
Số lớn cần tìm là:
37 x 10 = 370
Đáp số: 37 và 370
3. Củng cố - dặn dò
- Về nhà học bài.
__________________________________________
Toán:
ÔN TẬP VỀ GIẢI TOÁN TÌM HAI SỐ KHI BIẾT
HIỆU VÀ TỈ SỐ CỦA HAI SỐ ĐÓ
I. Mục đích yêu cầu
- Giúp HS ôn tập về toán Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó.
II. Chuẩn bị
SGK, tài liệu tham khảo.
III. Các hoạt động dạy học,
1. Kiểm tra
2. Nội dung
- Hướng dẫn HS ôn tập.
Bài 1:
Có hai thùng dầu, thùng thứ nhất hơn
thùng thứ hai 12 lít, biết rằng nếu lấy
bớt ở thùng thứ hai 4 lít dầu còn lại
của thùng thứ hai bằng 9
5
số dầu của
thùng thứ nhất. Hỏi mỗi thùng có bao
nhiêu lít dầu ?
Bài giải
Nếu lấy bớt ở thùng thứ hai 4l dầu thì số
dầu còn lại của thùng thứ hai ít hơn số
dầu ở thùng thứ nhất là:
12 + 4 = 16 ( lít)
Coi số số dầu còn lại của thùng thứ hai
gồm 5 phần thì số dầu của thùng thứ nhất
gồm 9 phần.
Hiệu số phần bằng nhau là:
9 – 5 = 4 ( phần)
Số dầu còn lại của thùng thứ hai là:
16 : 4 x 5 = 20 ( lít)
Thực sự số dầu của thùng thứ hai là:
16
Tuyển tập giáo án – Trung tâm gia sư Tài Đức Việt
Taiducviet@gmail.com – 0936.128.126
Bài 2:
Một cửa hàng có số bút chì xanh gấp
3 lần bút chì đỏ. Sau khi cửa hàng bán
đi 12 bút chì xanh và 7 bút chì đỏ thì
phần còn lại của số bút chì xanh hơn
bút chì đỏ là 51 cây. Hỏi trước khi
bán, mỗi loại bút chì có bao nhiêu
cây?
Bài 3: Tìm hai số có hiệu bằng 234,
biết rằng nếu thêm một chữ số 0 vào
bên phải số bé thì được số lớn.
Bài 4: Tìm hai số, biết số lớn có 3 chữ
số, có chữ số hàng trăm là 4 và gấp 9
lần số bé, đồng thời nếu xóa đi chữ số
hàng trăm của số lớn thì được số bé.
20 + 4 = 24 ( lít)
Số dầu của thùng thứ nhất là:
24 + 12 = 35 ( lít)
Đáp số: 36l dầu; 24l dầu
Bài giải
Số bút chì xanh bán nhiều hơn bút chì đỏ
là:
12 – 7 = 5 ( cây)
Trước khi bán, số bút chì xanh nhiều hơn
số bút chì đỏ là:
51 + 5 = 56 ( cây)
Trước khi bán, coi số bút chì xanh gồm 3
phần bằng nhau thì số bút chì đỏ gồm 1
phần.
Hiệu số phần bằng nhau là:
3 – 1 = 2 ( phần)
Trước khi bán số bút chì đỏ là:
56 : 2 = 28 ( cây)
Trước khi bán số bút chì xanh là:
28 + 56 = 84 ( cây)
Đáp số: 28 bút chì đỏ
84 bút chì xanh
Bài giải
Vì thêm một chữ số 0 vào bên phải số bé
thì được số lớn nên số lớn gấp 10 lần số
bé.
Hiệu số phần bằng nhau là:
10 – 1 = 9 ( phần)
Số bé là:
234 : 9 = 26
Số lớn là:
234 – 26 = 260
Đáp số: Số bé: 26
Số lớn: 260
Bài giải
Gọi số lớn là 4ab thì số bé là ab.
Ta có: 4ab = 400 + ab
17
Tuyển tập giáo án – Trung tâm gia sư Tài Đức Việt
Taiducviet@gmail.com – 0936.128.126
Vậy hiệu hai số cần tìm là 400.
Coi số bé là 1 phần thì số lớn gồm 9 phần.
Hiệu số phần bằng nhau là:
9 – 1 = 8 ( phần)
Số bé là:
400 : 8 = 50
Số lớn là:
400 – 50 = 350
Đáp số: Số bé: 50
Số lớn: 350
3. Củng cố - dặn dò
- Về nhà học bài.
__________________________________________
Toán:
ÔN TẬP VỀ TOÁN ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCH
VÀ ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN
I. Mục đích yêu cầu
- Giúp HS ôn tập về toán đại lượng tỉ lệ nghịch và đại lượng tỉ lệ thuận.
II. Chuẩn bị
SGK, tài liệu tham khảo.
III. Các hoạt động dạy học,
1. Kiểm tra
2. Nội dung
- Hướng dẫn HS ôn tập.
Bài 1:
Cửa hàng có 15 túi bi, cửa hàng bán
hết 84 viên bi và còn lại 8 túi bi. Hỏi
trước khi bán cửa hàng có bao nhiêu
viên bi.
Bài 2:
Một nhà máy trong tháng qua dự định
cứ 12 người thì phải tế nhờ tích cực
làm việc , mỗi người làm vượt mức 2
Bài giải
Số túi bi cửa hàng đã bán là:
15 – 8 = 7 ( túi)
Số viên bi có trong một túi là:
84 : 7 = 12 ( bi)
Trước khi bán, số bi của cửa hàng là:
12 x 15 = 180 ( bi)
Đáp số: 180 viên bi
Bài giải
Số sản phẩm dự định mỗi người làm là:
180 : 12 = 15 ( sản phẩm)
18
Tuyển tập giáo án – Trung tâm gia sư Tài Đức Việt
Taiducviet@gmail.com – 0936.128.126
sản phẩm nên làm được tất cả
765 sản phẩm. Hỏi tháng qua
nhà máy đã làm vượt mức bao
nhiêu sản phẩm.
Bài 3:
Một tổ công nhân có 5 người được
giao nhiệm vụ trong 10 ngày
sản xuất 200 sản phẩm. Nhưng
sản xuất được 4 ngày thì khách
hàng đặt thêm hàng nên tổ nhận
thêm 4 công nhân nữa vào làm.
Hỏi trong 10 ngày tất cả tổ công
nhân sản xuất được bao nhiêu
sản phẩm? ( Biết rằng các công
nhân làm việc năng xuất như
nhau).
Nhưng thực tế mỗi người làm được số sản
phẩm là:
15 + 2 = 17 ( sản phẩm)
Số công nhân của nhà máy là:
765 : 17 = 45 ( người)
Số sản phẩm vượt mức là:
2 x 45 = 90 ( sản phẩm)
Đáp số: 90 sản phẩm
Bài giải
Số sản phẩm 5 công nhân làm trong 1
ngày là:
200 : 10 = 20 ( sản phẩm)
Số sản phẩm 1 công nhân làm trong 1
ngày là:
20 : 5 = 4 ( sản phẩm)
Số sản phẩm 4 công nhân làm trong 1
ngày là:
4 x 4 = 16 ( sản phẩm)
Thời gian 4 công nhân sau đến làm việc
là:
10 – 4 = 6 ( ngày)
Trong 6 ngày 4 công nhân sản xuất được:
16 x 6 = 96 ( sản phẩm)
Vậy trong 10 ngày cả tổ công nhân làm
được:
200 + 96 = 296 ( sản phẩm)
Đáp số: 296 sản phẩm
3. Củng cố - dặn dò
- Về nhà học bài.
__________________________________________
Toán:
ÔN TẬP VỀ TOÁN TRUNG BÌNH CỘNG
I. Mục đích yêu cầu
- Giúp HS ôn tập về toán trung bình cộng.
II. Chuẩn bị
19
Tuyển tập giáo án – Trung tâm gia sư Tài Đức Việt
Taiducviet@gmail.com – 0936.128.126
SGK, tài liệu tham khảo.
III. Các hoạt động dạy học,
1. Kiểm tra
2. Nội dung
- Hướng dẫn HS ôn tập.
1. Nếu một trong hai số lớn hơn
trung bình cộng của chúng a đơn vị
thì số đó lớn hơn số còn lại a × 2 đơn
vị .
2. Trung bình cộng của một số lẻ các
số cách đều n
3. Trung bình cộng của một số chẵn
các số cách đều nhau thì bằng
1
2
tổng
của một cặp số cách đều 2 đầu dãy
số.
Ví dụ : Cho hai số : 39 và 21 thì :
Trung bình cộng của 2 số là:
( 39 + 21) : 2 = 30
39 lớn hơn trung bình cộng của 2 số là :
39 - 30 = 9
39 lớn hơn 21 là :
39 - 21 = 18
Mà 18 = 9 × 2
Ví dụ : Cho 5 số cách đều nhau : 3, 6, 9,
12, 15 thì trung bình cộng của 5 số đó là :
( 3 + 6 + 9 + 12 + 15) : 5 = 9
Mà 9 chính là số ở giữa của dãy số đã cho
* Ví dụ 1:
Cho 4 số cách đều 2, 4, 6, 8 thì trung
bình cộng của 4 số đã cho là:
(2 + 4 + 6 + 8 ) : 4 = 5
Mà 5 = (2 + 8 ) : 2 = ( 4 + 6 ) : 2
* Ví dụ 2:
Cho 6 số cách đều 5, 11, 17, 23, 29, 35 thì
trung bình cộng của 6 số đã cho là :
( 5 + 11 + 17 + 23 + 29 + 35) : 6 = 20
Mà 20 = ( 5 + 35) : 2 = ( 11 + 29 ) : 2 =
(17 + 23 ) : 2 = 20
* Bài toán :
Tìm 3 số có trung bình cộng là 5
Giải
Có 2 trường hợp xảy ra là:
a) 3 số đó cách đều nhau
b) 3 số đó không cách đều nhau
• Xét trường hợp a:
- Nếu 3 số đó cách đều nhau thì số
thứ 2 chính bằng trung bình cộng
của 3 số đó nên là 5, ta có 5 trường
hợp sau:
20
Tuyển tập giáo án – Trung tâm gia sư Tài Đức Việt
Taiducviet@gmail.com – 0936.128.126
0, 5, 10 3, 5, 7
1, 5, 9 4, 5, 6
2, 5, 8
* Xét trường hợp b:
Nếu 3 số đó không cách đều nhau thì
tổng của 3 số đó là :
5 × 3 = 15
Ta có các trường hợp sau:
0, 0, 15 1, 1, 13
0, 1, 14 1, 2, 12
0, 2, 13 1, 3 , 11
0, 3, 12 1, 4, 10
0, 4, 11 3, 3, 9
2, 2, 11 3, 4, 8
2, 3, 10 4, 4, 7
3. Củng cố - dặn dò
- Về nhà học bài.
_________________________________________
Toán :
ÔN TẬP VỀ TOÁN TRUNG BÌNH CỘNG
I. Mục đích yêu cầu
- Giúp HS ôn tập về toán trung bình cộng.
II. Chuẩn bị
SGK, tài liệu tham khảo.
III. Các hoạt động dạy học,
1. Kiểm tra
2. Nội dung
- Hướng dẫn HS ôn tập.
Bài 1: Tìm trung bình cộng của
các số sau bằng cách tính nhanh
27, 28, 29, 30, 31, 32, 33, 34, 35
Bài giải
* Cách 1:
( 27 + 28 + 29 + 30 + 31 + 32 + 33 + 34
+ 35 ) : 9
= {( 27 + 34 ) + ( 28 + 33 ) + ( 29 + 32 )
+ (30 + 31) + 35} : 9
= { 61 + 61 + 61
+ 61 + 35 } : 9
21
Tuyển tập giáo án – Trung tâm gia sư Tài Đức Việt
Taiducviet@gmail.com – 0936.128.126
Bài 2:
Tìm số trung bình cộng của các số
sau bằng cách tính nhanh:
1, 2, 3, 4,
…………………………………
……………97, 98, 99
= { 61 × 4 + 35 } : 9
= 279 : 9
= 31
• Cách 2:
Ta có 9 số tự nhiên liên tiếp thì số
trung bình cộng là số ở giữa của 9 số
đó.
Số ở giữa của 9 số đó là số 31.
Vậy trung bình cộng của các số: 27,
28, 29, 30, 31, 32, 33, 34, 35 là số 31
Bài giải
* Cách 1:
Từ 1 đến 99 ta có tất cả 99 số . Vậy số
trung bình cộng của 99 số tự nhiên
liên tiếp là số ở giữa của 99 số trên .
Số đó là số 50
* Cách 2:
Ta có các cặp số
1 + 99 = 100
2 + 98 = 100
……………
Có tất cả 49 cặp số mỗi cặp số có
tổng là 100 và số 50
Vậy trung bình cộng của các số đó
là :
( 49 × 100 + 50 ) : 99 = 50
• Cách 3:
Trung bình cộng của các số tự nhiên
liên tiếp từ 1 đến 99 chính bằng trung
bình cộng của từng cặp số là 5
Vậy trung bình cộng của các số đó
là 50
3. Củng cố - dặn dò
- Về nhà học bài.
__________________________________
Toán:
22
Tuyển tập giáo án – Trung tâm gia sư Tài Đức Việt
Taiducviet@gmail.com – 0936.128.126
ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC
I. Mục đích yêu cầu
- Giúp HS ôn tập về hình học.
II. Chuẩn bị
SGK, tài liệu tham khảo.
III. Các hoạt động dạy học,
1. Kiểm tra
2. Nội dung
- Hướng dẫn HS ôn tập.
a) Hình tam giác
- Nêu đặc điểm của hình tam giác ?
- Nêu đặc điểm về chiều cao của hình
tam giác ?
b)Nêu các dạng tam giác
* Hình tam giác có 3 cạnh, 3 đỉnh và 3
đáy và 3 chiều cao. Đỉnh là điểm 2 cạnh
tiếp giáp nhau. Cả 3 cạnh đều có thể lấy
làm đáy của hình tam giác.
* Chiều cao của hình tam giác là đoạn
thẳng hạ từ đỉnh xuống đáy và vuông góc
với đáy.
Như vậy mỗi tam giác có 3 chiều cao.
* Chú ý : Khi vẽ chiều cao phải dùng ê
ke để vẽ, chiều cao phải có kí hiệu góc
vuông chỗ tiếp giáp với đáy.
- Vẽ chính xác thì cả ba chiều bao giờ
cũng gặp nhau tại một điểm.
- Tam giác cả ba góc đều nhọn thì cả ba
đường cao đều nằm trong tam giác.
- Tam giác có góc vuông thì cả 2 cạnh
bên của góc vuông chính là chiều cao của
tam giác. Chiều cao thứ ba hạ từ đỉnh góc
vuông xuống cạnh tương ứng. Chiều cao
này nằm trong tam giác. Ba chiều cao của
tam giác vuông gặp nhau tại đỉnh của góc
vuông.
- Tam giác có một góc tù thì một chiều
cao nằm trong tam giác, còn hai chiều cao
nằm ngoài tam giác
+ Nếu kéo dài 2 chiều cao nằm ngoài tam
giác và chiều cao nằm trong tam giác kéo
dài về phí đỉnh góc tù thì 3 chiều cao
cũng gặp nhau tại một điểm.
• Các dạng tam giác.
23
Tuyển tập giáo án – Trung tâm gia sư Tài Đức Việt
Taiducviet@gmail.com – 0936.128.126
c)Nêu một số công thức vận dụng
trong bài toán về tam giác.
- Tam giác cân có số đo 2 cạnh bằng
nhau và khác với số đo của cạnh
thứ ba
- Tam giác đều cả ba cạnh đều có số
đo bằng nhau
- Tam giác vuông có một góc vuông
- Tam giác thường có 3 góc nhọn
hoặc tam giác có một góc tù.
• Người ta thường đánh dấu 2 cạnh
bằng nhau trong tam giác bằng số
gạch nhỏ có số lượng bằng nhau.
• Trong tam giác cân 2 chiều cao hạ
xuống 2 cạnh bằng nhau thì bằng
nhau
• Trong tam giác đều thì cả 3 chiều
cao bằng nhau
• Một số công thức thường vận dụng
trong bài toán về tam giác:
Gọi S là diện tích tam giác
a là số đo một cạnh, b là số đo chiều
cao ứng với cạnh đó ( cùng đơn vị đo)
S = a × h : 2
h = S × 2 : a
a = S × 2 : h
- Hai tam giác có diện tích bằng nhau khi
chúng có đáy bằng nhau (hoặc chung đáy
và chiều cao bằng nhau ( hoặc chung
chiều cao).
- Hai tam giác có diện tích bằng nhau,
đáy bằng nhau thì 2 chiều cao của tam
giác ứng với 2 cạnh bằng nhau đó cũng
bằng nhau.
- Hai tam giác có diện tích bằng nhau,
chiều cao bằng nhau thì hai đáy của tam
giác đó ứng với hai chiều cao bằng nhau
cũng bằng nhau.
* Hai tam giác P và Q có diện tích bằng
nhau khi : Đáy của tam giác P gấp đáy
của tam giác Q bao nhiêu lần thì chiều
24
Tuyển tập giáo án – Trung tâm gia sư Tài Đức Việt
Taiducviet@gmail.com – 0936.128.126
c) Bài tập
* Bài 135 ( Toán NC –Trang 68)
* Bài 136 Trang 68 -TNC
cao của tam giác Q cũng gấp chiều cao
của tam giác P bấy nhiêu lần.
Tổng quát :
Nếu
dáy tam giác P chiêu cao tam giác Q
dáy tam giác Q chiêu cao tam giác P
=
thì diện tích tam giác P = diện tích tam
giác Q
( Hay : hai tam giác P và Q có diện tích
bằng nhau khi tỉ số chiều cao của hai tam
giác đó tỉ lệ nghịch với tỉ số 2 đáy của
chúng)
- Hai tam giác có diện tích bằng
nhau, nếu chúng có một phần diện
tích chung thì các phần diện tích
còn lại của chúng cũng bằng nhau.
Bài 135
Một thửa đất hình tam giác có chiều
cao là 10m. hỏi nếu kéo dài đáy thêm
4 m thì diện tích sẽ tăng thêm là bao
nhiêu mét vuông ?
Bài giải
Diện tích sẽ tăng thêm là:
4 × 10 : 2 = 20 ( m2
)
Đáp số : 20 m2
• Bài 136:
Một thửa đất hình tam giác có đáy là
25m. Nếu kéo dài thêm 5m thì diện
tích sẽ tăng thêm là 50m2
.
Tính diện tích thửa đất ban đầu ?
Bài giải
• Cách 1:
• Chiều cao của thửa đất là:
50 × 2 : 5 = 20 (m)
Diện thửa đất ban đầu là:
25 × 20 : 2 = 250 (m2
)
Đáp số : 250 m2
25
Tuyển tập giáo án – Trung tâm gia sư Tài Đức Việt
Taiducviet@gmail.com – 0936.128.126
• Cách 2:
Đáy thửa đất gấp đáy kéo dài là
25 : 5 = 5 ( lần )
Hai hình tam giác có tỉ số đáy là 5 lần
và chúng có chung chiều cao nên tỉ số
diện tích cũng gấp nhau 5 lần và là:
50 × 5 = 250 (m2
)
Đáp số : 250 m2
3. Củng cố - dặn dò
- Về nhà học bài.
__________________________________
________________________________
Thứ tư ngày 21 tháng 12 năm 2011
Toán :
ÔN VỀ SỐ THẬP PHÂN
I. Mục tiêu
- Ôn tập củng cố khắc sâu về số thập phân.
- Vận dụng giải toán
- GD học sinh tính chính xác
II. Hoạt động dạy học
1. Các phân số thập phân có viết được
dưới dạng số thập phân không?
2.Bài toán 1Cho 2 số A và B. Nếu đem
số A trừ 6,57 và đem số B cộng với 6,57
thì được 2 số bằng nhau. Nếu bớt 0,2 ở
cả 2 số thì được 2 số có tỉ số bằng 4. tìm
tỉ số A và B đã cho.
Các phân số thập phân đều viết được
dưới dạng số thập phân.
* Ví dụ:
156
1,56
100
=
- Một phân số có mẫu số khác 10, 100,
1000,… nếu viết được dưới dạng phân
số thập phân thì cũng viết được dưới
dạng số thập phân
Bài giải
Khi bớt A đi 6,57 và thêm 6,57 vào B
thì 2 số mới bằng nhau, nên số A lớn
hơn số B là:
6,57 × 2 = 13,14
Khi cùng bớt ở 2 số A và B số 0,2 thì
26
Tuyển tập giáo án – Trung tâm gia sư Tài Đức Việt
Taiducviet@gmail.com – 0936.128.126
3.Bài toán 2: Cho một số thập phân,
dời dấu phẩy của số đó sang bên trái
hai chữ số ta được số thứ hai. Lấy số
ban đầu trừ đi số thứ hai ta được hiệu
bằng 261,657.
Tìm số thập phân ban đầu.
4.Bài tập 192 ( 400 BTT)
Cho 1 số thập phân dời dấu phẩy của
số đó sang bên phải một chữ số ta
được số thứ hai, dời dấu phẩy của số
ban đầu sang bên trái một chữ số ta
được số thứ ba, cộng ba số lại ta
được tổng bằng 360,306. Hãy tìm số
thập phân ban đầu
hiệu 2 số không đổi nên hiệu hai số vẫn
là 13,14.
13,14 bằng mấy lần số B đã bớt 0,2.
4 - 1 = 3 (lần)
Số B đã bớt 0,2 là :
13,14 : 3 = 4,38
Số B là :
4,38 + 0,2 = 4,58
Số A là:
4,58 + 13,14 = 17,72
Đáp số : A = 17,72
B = 4,58
Bài giải
Khi dời dấu phẩy của một số thập phân
sang bên trái 2 chữ số ta được số mới
kém số ban đầu 100 lần .
Coi số thứ hai là 1 phần thì số ban đầu là
100 phần
Hiệu số phần bằng nhau là :
100 – 1 = 99 ( phần )
Số thứ hai là :
261,657 : 99 = 2,643
Số ban đầu là :
2,643 × 100 = 264,3
Đáp số : 264,3
Bài giải
Khi dời dấu phẩy của số thập phân ban
đầu sang bên phải một chữ số, ta được
số thứ hai gấp 10 lần số ban đầu.
Khi dời dấu phẩy của số thập phân ban
đầu sang bên trái một chữ số ta được số
thứ ba kém số ban dầu 10 lần
Số thứ hai so với số thứ ba thì
gấp:
10 × 10 = 100
Tổng 3 số so với số thứ ba thì gấp
10 + 100 + 1 = 111 ( lần)
Số thứ ba là:
27
Tuyển tập giáo án – Trung tâm gia sư Tài Đức Việt
Taiducviet@gmail.com – 0936.128.126
360,306 : 111 = 3,246
Số thập phân ban đầu là:
3,246 × 10 = 32,46
Đáp số : 32,46
3. Củng cố - dặn dò.
________________________________
Toán:
ÔN VỀ SỐ THẬP PHÂN ( tiếp)
I. Mục đích yêu cầu
- Giúp HS ôn tập về số thập phân. Giải các dạng toán về số thập phân.
II. Chuẩn bị
SGK, tài liệu tham khảo.
III. Các hoạt động dạy học,
1. Kiểm tra
2. Nội dung
- Hướng dẫn HS ôn tập.
Bài 1
Với ba chữ số 0,1,4. Hãy viết tất cả
các số thập phân khác nhau sao cho
mỗi số có đủ ba chữ số trên và phần
thập phân có một chữ số. ( các số
không được lặp lại).
Bài 2:
Khi nhân một số với 124, một bạn
học sinh đã đặt các tích riêng thẳng
cột với nhau nên dẫn đến kết quả sai
là 88,2. Em hãy tìm kết quả đúng của
phép nhân.
Bài 3:
Dùng dấu phẩy để biến đổi các thừa
Bài giải
Ta viết được các số thập phân sau:
10,4 ; 14,0 ; 40,1 ; 41,0
Bài giải
Vì các tích riêng đặt thẳng cột với nhau
nên kết quả sai của phép nhân so với thừa
số thứ nhất thì gấp:
1 + 2 + 4 = 7 ( lần)
Thừa số thứ nhất là:
88,2 : 7 = 12,6
Kết quả đúng của phép nhân là:
12,6 × 124 = 1562,4
Đáp số: 1562,4
Bài giải
2475 × 904 = 2 237 400 có 7 chữ số.
28
Tuyển tập giáo án – Trung tâm gia sư Tài Đức Việt
Taiducviet@gmail.com – 0936.128.126
số của tích 2475 × 904 sao cho tích
là một số tự nhiên bé hơn 100 000 và
lớn hơn 10 000.
Bài 4
Hãy so sánh A và B biết:
A = a,64 + 2,15 + 2,b1 + 0,2c
B = a,bd + 6,2c – 0,8d
Để cho tích lớn hơn 10 000 và bé hơn
100 000 thì phải đặt dấu phẩy ở bên phải
chữ số 4 ( để cho tích chỉ còn 5 chữ số).
Muốn thế ta phải giảm giá trị thực của
tích đi 100 lần.
Có 3 cách đặt dấu phẩy như sau:
24,75 × 904 = 22 374
2475 × 9,04 = 22 374
247,5 × 90,4 = 22 374
Bài giải
A = a + 0,64 + 2,15 + 2,01 + 0,b + 0,2 +
0,0c = a,bc + 5
B = a,b + 0,0d + 6,2 + 0,0c – 0,8 – 0,0d =
a,bc + 5,4
Vậy A < B
3. Củng cố - dặn dò
________________________________
Toán:
KIỂM TRA
Bài 1 ( 1 điểm ) : Tính
15476 + 268 + 1375 + 6179 – 168 - 12476 – 1275 - 6079
= (15476 – 12476) + (268 – 168) + (1375 - 1275) + (6179 – 6079)
= 3000 + 100 + 100 + 100
= 3300
Bài 2: ( 2 điểm ) Tính giá trị của biểu thức
1 3 11 2 6 22 3 9 33
1 4 7 2 8 14 3 12 21
× × + × × + × ×
× × + × × + × ×
=
(1 3 11) 2 (1 3 11) 3 (1 3 11)
(1 4 7) 2 (1 4 7) 3 (1 4 7)
× × + × × × + × × ×
× × + × × × + × × ×
6 (1 3 11)
6 (1 4 7)
× × ×
× × ×
=
1 3 11 33 5
1
1 4 7 28 28
× ×
= =
× ×
29
Tuyển tập giáo án – Trung tâm gia sư Tài Đức Việt
Taiducviet@gmail.com – 0936.128.126
Bài 3: (2 điểm) Bài toán
Một bữa tiệc có 20 người, mỗi người đều bắt tay với tất cả những người khác
một lần. hỏi có bao nhiêu cái bắt tay ?
Bài giải
Mỗi người đều bắt tay với 19 người kia, do đó có 20 người thì có 20 × 19 cái bắt
tay, nhưng khi tính như vậy ta đã tính lặp lại mỗi cái bắt tay 2 lần.
Vậy tổng số cái bắt tay là:
20 × 19 : 2 = 190 (cái)
Đáp số : 190 cái bắt tay
Bài 4: ( 2 điểm )
Tìm số có 2 chữ số, biết rằng nếu viết chữ số 0 xen giữa 2 chữ số của số đó thì
được số có 3 chữ số gấp 9 lần số có 2 chữ số ban đầu.
Bài giải
Gọi số có hai chữ số phải tìm là ab trong đó a, b làcác số tự nhiên từ 1 đến 9.
Theo đề bài ta có:
a0b = 9× ab hay 100 × a + b = 100 × a + b = 9 × ( 10 × a + b)
hay 100 × a + b = 90 × a + 9 × b
10 × a = 8 × b
5 × a = 4 × b
Bằng phép thử trực tiếp ta thấy rằng trong các số tự nhiên từ 1 đến 9 chỉ có a = 4;
b = 5 mới thỏa mãn 5a = 4b
Số có 2 chữ số phải tìm là 45
Bài 5 ( 2 điểm )
Một hình chữ nhật có chu vi bằng 48 m, nếu tăng chiều dài 6 m thì được hình
chữ nhật mới có chiều dài gấp 2 lần chiều rộng. Tính kích thước ( chiều dài, chiều
rộng) và diện tích ban đầu của hình chữ nhật.
Bài giải
Tăng chiều dài thêm 6 m và giữ nguyên chiều rộng ta được hình chữ nhật mới có
chu vi lớn hơn chu vi hình chữ nhật cũ là:
6 × 2 = 12 (m)
Chu vi hình chữ nhật mới là:
18 + 12 = 60(m)
Nửa chu vi hình chữ nhật mới là:
60 : 2 = 30 (m)
Ta có sơ đồ :
Chiều rộng mới : 30m
Chiều dài mới :
30
Tuyển tập giáo án – Trung tâm gia sư Tài Đức Việt
Taiducviet@gmail.com – 0936.128.126
Chiều rộng hình chữ nhật mới (cũng chính là chiều rộng hình chữ nhật ban đầu)
là:
30 : ( 2 +1 ) = 10 (m)
Chiều dài hình chữ nhật mới là:
10 × 2 = 20 (m)
Chiều dài hình chữ nhật ban đầu là:
20 – 6 = 14 (m)
Diện tích ban đầu của hình chữ nhật là:
14 × 10 = 140 (m2
)
Đáp số : 10 (m)
14 (m)
140 (m2
)
Bài 6 (1 điểm ) Có bao nhiêu hình tam giác trong hình vẽ bên
Trong hình bên số các hình tam giác là:
12 + 6 + 2 + 6 + 1 + 6 + 2 + 2 = 37 ( hình )
Đáp số : 37 hình tam giác
________________________________
Toán:
ÔN TẬP VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM
I. Mục đích yêu cầu
- Giúp HS ôn tập về tỉ số phần trăm. Giải các dạng toán về tỉ số phần trăm.
II. Chuẩn bị
SGK, tài liệu tham khảo.
III. Các hoạt động dạy học,
31
Tuyển tập giáo án – Trung tâm gia sư Tài Đức Việt
Taiducviet@gmail.com – 0936.128.126
1. Kiểm tra
2. Nội dung
- Hướng dẫn HS ôn tập.
Bài 1
Nhà An nuôi 8 con bò, trong đó có 3
con bò đực. Hỏi
a) Số bò đực chiếm bao nhiêu phần
trăm tổng số bò?
b) Tỉ số phần trăm giữa số bò đực và
số bò cái là bao nhiêu?
Bài 2:
Một xí nghiệp có 60 công nhân được
chia thành hai tổ, trong đó tổ một
chiếm 40% tổng số công nhân. Hỏi
a) Tổ một có bao nhiêu công
nhân?
b) Tỉ số phần trăm giữa số công
nhân tổ một và công nhân tổ
hai là bao nhiêu?
Bài 3:
Một cửa hàng mua về một số nước
mắm, ngày thứ nhất cửa hàng bán
được 78 lít, chiếm 60% số nước
mắm, ngày thứ hai bán 42 lít. Hỏi sau
hai ngày cửa hàng còn lại bao nhiêu
nước mắm?
Bài 4:
Giá xăng dầu tháng 10 tăng 10% so
với tháng 9, sang tháng 11 lại giảm
Bài giải
a) Tỉ số phần trăm bò đực chiếm là:
3 : 8 = 0,375 = 37,5%
b) Số bò cái là:
8 – 3 = 5 ( con)
Tỉ số phần trăm giữa số bò đực và số
bò cái là:
3 : 5 = 0,6 = 60%
Đáp số: a) 37,5%
b) 60%
Bài giải
Số công nhân của tổ một là:
60 × 40 : 100 = 24 ( công nhân)
Số công nhân của tổ hai là:
60 – 24 = 36 ( công nhân)
Tỉ số phần trăm giữa số công nhân tổ một
và số công nhân tổ hai là:
24 : 36 = 0,6666 = 66,66%
Đáp số: a) 37,5%
b) 66,66%
Bài giải
Số lít nước mắm bán hai ngày là:
78 + 42 = 120 (lít)
Số lít nước mắm cửa hàng mua về là:
78 : 60 × 100 = 130 ( lít)
Số lít nước mắm còn lại là:
130 – 120 = 10 (lít)
Đáp số: 10 lít
Bài giải
Giá xăng dầu tháng 10 so với tháng 9 thì
bằng:
32
Tuyển tập giáo án – Trung tâm gia sư Tài Đức Việt
Taiducviet@gmail.com – 0936.128.126
10% so với tháng 10. Hỏi giá xăng
dầu tháng 9 và tháng 11, tháng nào rẻ
hơn và rẻ hơn bao nhiêu?
100% + 10% = 111% ( giá tháng 9)
Giá xăng dầu tháng 11 so với tháng 9 thì
giảm:
110 × 10 : 100 = 11% ( giá tháng 9)
Giá xăng dầu tháng 11 so với tháng 9 thì
bằng:
110% - 11% = 99% ( giá tháng 9)
Vậy tháng 11 giá xăng dầu rẻ hơn tháng
9, và rẻ hơn:
100% - 99% = 1%
Đáp số: Giá xăng dầu tháng 11 rẻ hơn
tháng 9 là 1%.
3. Củng cố - dặn dò
________________________________
Toán:
ÔN TẬP VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM ( tiếp)
I. Mục đích yêu cầu
- Giúp HS ôn tập về tỉ số phần trăm. Giải các dạng toán về tỉ số phần trăm.
II. Chuẩn bị
SGK, tài liệu tham khảo.
III. Các hoạt động dạy học,
1. Kiểm tra
2. Nội dung
- Hướng dẫn HS ôn tập.
Bài 1
Một người bán hàng được lãi bằng
20% số tiền bán hàng. Hỏi người ấy
lãi bao nhiêu phần trăm so với giá
vốn?
Bài 2:
Lượng nước trong hạt tươi là 16%.
Bài giải
Coi số tiền bán hàng là 100% thì số lãi là
20%
Vậy số tiền vốn là:
100% - 20% = 80%
So với giá vốn thì người ấy lãi được:
20 × 100% : 80 = 25%
Đáp số: 25%
Bài giải
33
Tuyển tập giáo án – Trung tâm gia sư Tài Đức Việt
Taiducviet@gmail.com – 0936.128.126
Người ta lấy 200kg hạt tươi đem phơi
khô thì khối lượng hạt giảm đi 20kg.
Tính tỉ số phần trăm lượng nước
trong hạt đã phơi khô?
Bài 3:
Diện tích hình chữ nhật tăng (hay
giảm) bao nhiêu phần trăm nếu chiều
dài tăng 20%,
Lượng nước trong 200kg hạt tươi là:
200 × 16 : 100 = 32 ( kg)
Khối lượng hạt đã phơi khô là:
200 – 20 = 180 ( kg)
Lượng nước còn lại trong 180 kg hạt khô
đó là:
32 – 20 = 12 ( kg)
Tỉ số phần trăm nước trong hạt đã phơi
khô là:
12 × 100% : 180 = 6,66%
Đáp số: 6.66%
Bài giải
Chiều dài mới so với chiều dài cũ thì
bằng:
100% + 20% = 120%
Chiều rộng cũ so với chiều rộng mới thì
bằng:
100% - 20% = 80%
Diện tích mới so với diện tích cũ thì bằng:
100
120
× 100
80
= 100
96
= 96%
Diện tích hình chữ nhật đã giảm đi là:
100% - 96% = 4%
Đáp số: 4%
3. Củng cố - dặn dò
________________________________
Toán:
ÔN TẬP VỀ PHÂN SỐ
I. Mục đích yêu cầu
- Giúp HS ôn tập về phân số. Giải các dạng toán về phân số.
II. Chuẩn bị
SGK, tài liệu tham khảo.
III. Các hoạt động dạy học,
1. Kiểm tra
2. Nội dung
34
Tuyển tập giáo án – Trung tâm gia sư Tài Đức Việt
Taiducviet@gmail.com – 0936.128.126
- Hướng dẫn HS ôn tập.
Bài 1
Tìm phân số lớn hơn 1 sao cho tích
của tử số và mẫu số bằng 55
Bài 2:
Một thùng dầu ăn có 42 lít, lần thứ
nhất người ta bán 7
2
số lít dầu, lần
thứ hai bán 5
3
số dầu còn lại. Hỏi
trong thùng còn bao nhiêu lít dầu
chưa bán?
Bài 3:
An có một hộp bi, An lấy ra 5
2
số bi
trong hộp, sau đó thêm vào hộp 46
viên bi thì thấy số bi lúc sau bằng 9
10
số bi lúc đầu. Hỏi lúc đầu trong hộp
có bao nhiêu viên bi?
Bài 4:
Tuổi của bố bằng 8
9
tuổi mẹ, tuổi
Lan bằng 4
1
tuổi mẹ, tổng số tuổi
Bài giải
Ta có: 55 = 11 × 5
Vì phân số cần tìm lớn hơn 1 nên có tử số
lớn hơn mẫu số.
Vậy phân số cần tìm là 5
11
Bài giải
Số lít dầu bán lần thứ nhất là:
42 × 7
2
= 12 ( lít)
Số lít dầu còn lại sau khi đã bán lần thứ
nhất là:
42 – 12 = 30 ( lít)
Số lít dầu bán lần thứ hai là:
30 5
3
× = 18 ( lít)
Số lít dầu bán lần thứ ba là:
42 – ( 12 + 18 ) = 12 (lít)
Đáp số: 12l dầu
Bài giải
Sau khi lấy ra 5
2
số bi thì trong hộp còn
lại là:
5
5
- 5
2
= 5
3
( số bi lúc đầu)
46 viên bi bằng:
9
10
- 5
3
= 45
23
( số bi lúc đầu)
Số bi trong hộp lúc đầu là:
23
4546 ×
= 90 ( viên bi)
Đáp số: 90 viên bi
Bài giải
Ta có: 4
1
= 8
2
. Vậy tuổi Lan bằng 8
2
tuổi mẹ.
Coi tuổi mẹ gồm 8 phần bằng nhau thì
tuổi Lan gồm 2 phần và tuổi bố gồm 9
35
Tuyển tập giáo án – Trung tâm gia sư Tài Đức Việt
Taiducviet@gmail.com – 0936.128.126
của bố và Lan là 44 tuổi. Hỏi mỗi
người bao nhiêu tuổi?
phần.
44 tuổi gồm:
9 + 2 = 11 ( phần)
Tuổi của bố là:
44 : 11 × 9 = 36 ( tuổi)
Tuổi của Lan là:
44 – 36 = 9 ( tuổi)
Tuổi của mẹ là:
8 × 4 = 32 ( tuổi)
Đáp số: Bố 36 tuổi
Mẹ: 32 tuổi
Lan: 8 tuổi
3. Củng cố - dặn dò
________________________________
________________________________
Toán:
ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC
I. Mục đích yêu cầu
- Giúp HS ôn tập về hình học.
II. Chuẩn bị
SGK, tài liệu tham khảo.
III. Các hoạt động dạy học,
1. Kiểm tra
2. Nội dung
- Hướng dẫn HS ôn tập.
b) Hình tam giác
- Nêu đặc điểm của hình tam giác ?
- Nêu đặc điểm về chiều cao của hình
tam giác ?
* Hình tam giác có 3 cạnh, 3 đỉnh và 3
đáy và 3 chiều cao. Đỉnh là điểm 2 cạnh
tiếp giáp nhau. Cả 3 cạnh đều có thể lấy
làm đáy của hình tam giác.
* Chiều cao của hình tam giác là đoạn
thẳng hạ từ đỉnh xuống đáy và vuông góc
với đáy.
Như vậy mỗi tam giác có 3 chiều cao.
* Chú ý : Khi vẽ chiều cao phải dùng ê
ke để vẽ, chiều cao phải có kí hiệu góc
36
Tuyển tập giáo án – Trung tâm gia sư Tài Đức Việt
Taiducviet@gmail.com – 0936.128.126
b)Nêu các dạng tam giác
c)Nêu một số công thức vận dụng
trong bài toán về tam giác.
vuông chỗ tiếp giáp với đáy.
- Vẽ chính xác thì cả ba chiều bao giờ
cũng gặp nhau tại một điểm.
- Tam giác cả ba góc đều nhọn thì cả ba
đường cao đều nằm trong tam giác.
- Tam giác có góc vuông thì cả 2 cạnh
bên của góc vuông chính là chiều cao của
tam giác. Chiều cao thứ ba hạ từ đỉnh góc
vuông xuống cạnh tương ứng. Chiều cao
này nằm trong tam giác. Ba chiều cao của
tam giác vuông gặp nhau tại đỉnh của góc
vuông.
- Tam giác có một góc tù thì một chiều
cao nằm trong tam giác, còn hai chiều cao
nằm ngoài tam giác
+ Nếu kéo dài 2 chiều cao nằm ngoài tam
giác và chiều cao nằm trong tam giác kéo
dài về phí đỉnh góc tù thì 3 chiều cao
cũng gặp nhau tại một điểm.
• Các dạng tam giác.
- Tam giác cân có số đo 2 cạnh bằng
nhau và khác với số đo của cạnh
thứ ba
- Tam giác đều cả ba cạnh đều có số
đo bằng nhau
- Tam giác vuông có một góc vuông
- Tam giác thường có 3 góc nhọn
hoặc tam giác có một góc tù.
• Người ta thường đánh dấu 2 cạnh
bằng nhau trong tam giác bằng số
gạch nhỏ có số lượng bằng nhau.
• Trong tam giác cân 2 chiều cao hạ
xuống 2 cạnh bằng nhau thì bằng
nhau
• Trong tam giác đều thì cả 3 chiều
cao bằng nhau
• Một số công thức thường vận dụng
trong bài toán về tam giác:
Gọi S là diện tích tam giác
37
Tuyển tập giáo án – Trung tâm gia sư Tài Đức Việt
Taiducviet@gmail.com – 0936.128.126
d) Bài tập
* Bài 135 ( Toán NC –Trang 68)
a là số đo một cạnh, b là số đo chiều
cao ứng với cạnh đó ( cùng đơn vị đo)
S = a × h : 2
h = S × 2 : a
a = S × 2 : h
- Hai tam giác có diện tích bằng nhau khi
chúng có đáy bằng nhau (hoặc chung đáy
và chiều cao bằng nhau ( hoặc chung
chiều cao).
- Hai tam giác có diện tích bằng nhau,
đáy bằng nhau thì 2 chiều cao của tam
giác ứng với 2 cạnh bằng nhau đó cũng
bằng nhau.
- Hai tam giác có diện tích bằng nhau,
chiều cao bằng nhau thì hai đáy của tam
giác đó ứng với hai chiều cao bằng nhau
cũng bằng nhau.
* Hai tam giác P và Q có diện tích bằng
nhau khi : Đáy của tam giác P gấp đáy
của tam giác Q bao nhiêu lần thì chiều
cao của tam giác Q cũng gấp chiều cao
của tam giác P bấy nhiêu lần.
Tổng quát :
Nếu
dáy tam giác P chiêu cao tam giác Q
dáy tam giác Q chiêu cao tam giác P
=
thì diện tích tam giác P = diện tích tam
giác Q
( Hay : hai tam giác P và Q có diện tích
bằng nhau khi tỉ số chiều cao của hai tam
giác đó tỉ lệ nghịch với tỉ số 2 đáy của
chúng)
- Hai tam giác có diện tích bằng
nhau, nếu chúng có một phần diện
tích chung thì các phần diện tích
còn lại của chúng cũng bằng nhau.
Bài 135
Một thửa đất hình tam giác có chiều
38
Tuyển tập giáo án – Trung tâm gia sư Tài Đức Việt
Taiducviet@gmail.com – 0936.128.126
* Bài 136 Trang 68 -TNC
cao là 10m. hỏi nếu kéo dài đáy thêm
4 m thì diện tích sẽ tăng thêm là bao
nhiêu mét vuông ?
Bài giải
Diện tích sẽ tăng thêm là:
4 × 10 : 2 = 20 ( m2
)
Đáp số : 20 m2
• Bài 136:
Một thửa đất hình tam giác có đáy là
25m. Nếu kéo dài thêm 5m thì diện
tích sẽ tăng thêm là 50m2
.
Tính diện tích thửa đất ban đầu ?
Bài giải
• Cách 1:
• Chiều cao của thửa đất là:
50 × 2 : 5 = 20 (m)
Diện thửa đất ban đầu là:
25 × 20 : 2 = 250 (m2
)
Đáp số : 250 m2
• Cách 2:
Đáy thửa đất gấp đáy kéo dài là
25 : 5 = 5 ( lần )
Hai hình tam giác có tỉ số đáy là 5 lần
và chúng có chung chiều cao nên tỉ số
diện tích cũng gấp nhau 5 lần và là:
50 × 5 = 250 (m2
)
Đáp số : 250 m2
3. Củng cố - dặn dò
- Về nhà học bài.
________________________________
Toán:
CÁCH NHÂN NHẨM VÀ CHIA NHẨM MỘT SỐ THẬP PHÂN
A.Nhân nhẩm một số với một số thập phân
1.Muốn nhẩm một số với 0,5 ta chia số đó cho 2
Ví dụ: 10 × 0,5 = 10 : 2
2.Muốn nhân nhẩm một số thập phân với 0,25 ta chia số đó cho 4
Ví dụ : 8 × 0,25 = 8 : 4
39
Tuyển tập giáo án – Trung tâm gia sư Tài Đức Việt
Taiducviet@gmail.com – 0936.128.126
3.Muốn nhân nhẩm một số với 0,125 ta chia số đó cho 8
Ví dụ : 40 × 0,125 = 40 : 8
4.Muốn nhân nhẩm một số với 0,1 ; 0,01 ; 0,001 ta chỉ việc chia số đó cho 10 ; 100
; 1000
B. Chia nhẩm một số cho một số thập phân
1. Muốn chia một số cho 0,5 ta nhân số đó với 2
2. Muốn chia một số cho 0,25 ta nhân số đó với 4
3. Muốn chia một số cho 0,125 ta nhân số đó với 8
4. Muốn chia một số cho 0,1 ; 0,01 ; 0,001 ta chỉ việc nhân số đó với 10 ; 100 ;
1000
5.Trong phép chia số thập phân, nếu ta cùng tăng ( hoặc cùng giảm) cả số bị chia
và số chia cùng một số lần thì thương không thay đổi
Ví dụ : 9,18 : 1,8 = ( 9,18 × 10) : ( 1,8 × 10)
= 91,8 : 18
Bài 1: Tìm số tự nhiên, biết rằng số này sẽ tăng 9 lần nếu ta viết thêm 1 chữ số 0
vào giữa chữ số hàng đơn vị và hàng chục của số đó.
Bài giải
Gọi số đã cho là a x với x là chữ số hàng đơn vị , số mới là a0 x theo đầu bài ta có
a0 x = a x × 9
a00 + x = ( a × 10 + x ) × 9
a × 100 + x = a × 90 + x × 9
a × 90 + a × 10 + x = a × 90 + x × 8 × x
a × 10 = x × 8
a × 5 = x × 4
Vì x < 10 nên a × 5 < 10 × 4 hay a × 5 < 40 ; mà x × 4 chia hết cho 5, do đó
x = 5 suy ra a = 4
Vậy số đã cho là 45
Thử lại : 45 × 9 = 405 ( Đúng với yêu cầu đề bài )
________________________________
Toán:
BÀI TOÁN VỀ “CÔNG VIỆC CHUNG”
I. Mục đích yêu cầu
- Giúp HS ôn tập về công việc chung.
II. Chuẩn bị
SGK, tài liệu tham khảo.
III. Các hoạt động dạy học,
40
Tuyển tập giáo án – Trung tâm gia sư Tài Đức Việt
Taiducviet@gmail.com – 0936.128.126
1. Kiểm tra
2. Nội dung
- Hướng dẫn HS ôn tập.
Bài 1: An và Huy cùng làm
một công việc. Nếu một mình
An làm thì sau 3 giờ sẽ xong.
Nếu một mình Huy làm thì
sau 6 giờ sẽ xong. Hỏi nếu cả
hai cùng làm thì sau mấy giờ
sẽ xong?
Giải
Coi công việc là một đơn vị, thì:
Mỗi giờ An làm được: 1 : 3 = 1/3 (công việc)
Mỗi giờ Huy làm được: 1 : 6 = 1/6 (công việc)
Mỗi giờ cả hai người làm được:
1/3 + 1/6 = 1/2 (công việc)
Thời gian để hai người cùng làm xong công việc là:
1 : 1/2 = 2 (giờ)
Đáp số: 2 giờ.
Bài 2: Ba người cùng làm
một công việc. Nếu người
thứ nhất làm một mình thì
sau 8 giờ sẽ xong. Nếu người
thứ hai làm một mình thì sau
3 giờ sẽ xong. Nếu người thứ
ba làm một mình thì sau 6
giờ sẽ xong. Hỏi cả ba người
cùng làm thì sau bao lâu sẽ
xong?
Giải
Cách làm tương tự bài 1:
Mỗi giờ người thứ nhất làm được 1/8 công việc,
người thứ hai làm được 1/3 công việc, người thứ ba
làm được 1/6 công việc và cả ba người làm đoợc 5/8
công việc.
Thời gian để ba người cùng làm hoàn thành công việc
là 8/5 giờ hay 1 giờ 36 phút.
Đáp số: 1giờ 36 phút.
Bài 3: Một bể có ba vòi
nước: 2 vòi chảy vào và 1 vòi
chảy ra.Nếu một mình vòi
thứ nhất chảy vào thì sau 6
giờ sẽ đầy bể, vòi thứ hai
chảy vào thì sau 4 giờ đầy bể,
vòi thứ ba tháo ra sau 8 giờ
thì cạn bể. Bể đang cạn, nếu
mở cả ba vòi cùng một lúc thì
sau bao lâu sẽ đầy bể?
Giải
Mỗi giờ vòi thứ nhất chảy đoợc 1/6 bể, vòi thứ hai
chảy được 1/4 bể, vòi thứ ba tháo ra mất 1/8 bể.
Mỗi giờ cả ba vòi cùng mở thì sẽ được lượng noưc
trong bể là: 7/24 (bể)
Thời gian cả 3 vòi cùng mở từ lúc bể cạn đến khi bể
đầy là: 24/7 giờ
Đáp số: 24/7 giờ.
Bài 4: Hai vòi nước cùng
chảy vào bể thì sau 1giờ 12
phút đầy bể. Nếu một mình
vòi thứ nhất chảy thì sau 2
giờ sẽ đầy bể. Hỏi nếu một
mình vòi thứ hai chảy thì sau
bao lâu sẽ đầy nể?
Giải
- Học sinh tự làm bài rồi chữa bài.
+ Đổi ra phút...
- Đáp số: 3 giờ
Bài 5: Huy và Hiếu có thể Giải
41
Tuyển tập giáo án – Trung tâm gia sư Tài Đức Việt
Taiducviet@gmail.com – 0936.128.126
hoàn thành công việc trong
10 ngày nếu cả hai cùng làm.
Sau 7 ngày cùng làm thì Huy
nghỉ việc, còn Hiếu phải làm
nốt một mình công việc trong
9 ngày nữa. Hãy tính xem
mỗi người làm riêng thì sau
bao lâu sẽ hoàn thành công
việc?
1 ngày 2 người cùng làm được 1/10 công việc.
Sau 7 công việc ngày đã làm được 7/10 công việc,
còn 3/10 công việc nữa, Hiếu làm trong 9 ngày.
Mỗi ngày Hiếu làm được: 1/30 công việc.
Hiếu làm 1mình trong: 30 ngày.
Huy làm mộtngày được 1/15 công việc.
Huy làm 1 mình trong 15 ngày.
Đáp số: ..........
Bài 6: Người thứ nhất đi từ
A đến B hết 3 giờ. Người thứ
hai đi từ B đến A hết 4 giờ.
Sau khi khởi hành cùng mọt
lúc từ A và B được 2 giờ thì
hai người cách nhau 5km.
Tính quãng đường AB.
Giải
- Học sinh có thể giải theo các bước sau:
+ Mỗi giờ người thứ nhất đi được 1/3 quãng đường,
người thứ hai đi được 1/4 quãng đường.
+ Sau 2 giờ 2 người đi được 7/6 quãng đường.
+ 5km chính là 1/6 quãng đường.
+ Quãng đường AB là: 30km
Đáp số:...
____________________________
____________________________
Toán:
BÀI TOÁN GIẢI BẰNG PHƯƠNG PHÁP TÍNH NGƯỢC TỪ CUỐI
I. Mục đích yêu cầu
- Giúp HS ôn tập về bài toán giải bằng phương pháp tính ngược từ cuối.
II. Chuẩn bị
SGK, tài liệu tham khảo.
III. Các hoạt động dạy học,
1. Kiểm tra
2. Nội dung
- Hướng dẫn HS ôn tập.
Bài 1: Tìm một số biết rằng số đó lần
lượt cộng với 1 rồi chia cho 2 được
bao nhiêu nhân với 3 rồi trừ đi 4 thì
được 5.
Giải
Số đó trước khi trừ đi 4 là: 5 + 4 = 9
Số đó trước khi nhân với 3 là: 9 : 3 = 3
Số đó trước khi chia cho 2 là: 3 x 2 = 6
Số cần tìm là: 6 - 1 = 5
Đáp số: 5
Bµi 2: Tìm một số biết rằng nếu đem
số đó chia cho 3 được bao nhiêu trừ
đi 2 thì còn 7.
Giải
Số phải tìm sau khi chia cho 3 thì được:
7 + 2 = 9
Số cần tìm là: 9 x 3 = 27
Đáp số: 27
42
Tuyển tập giáo án – Trung tâm gia sư Tài Đức Việt
Taiducviet@gmail.com – 0936.128.126
Bài 3: Tìm một số biết rằng số đó
nhân với 4, được bao nhiêu đem cộng
với 4 thì được kết quả là 7744.
Giải
Số đó trước khi cộng với 4 là: 7744 - 4 =
7740
Số cần tìm là: 7740 : 4 = 1935
Đáp số: 1935
Bài 4: Cả Huy và Hiếu có 32 hòn bi.
Nếu Huy cho Hiếu 4 hòn bi thì số bi
của 2 bạn sẽ bằng nhau. Hỏi lúc đầu
mỗi bạn có bao nhiêu hòn bi?
Giải
Sau khi cho nhau, mỗi bạn có số bi là:
32 : 2 = 16 (bi)
Lúc đầu Huy có số bi là: 16 + 4 = 20 (bi)
Lúc đầu Hiếu có số bi là: 16 - 4 = 12 (bi)
Đáp số:..............
Bài 5: Ba hoàng tử nước láng giềng
muốn cầu hôn công chúa. Vua cha
đặt câu hỏi: “Giỏ này đựng mận. Nếu
ta cho hoàng tử thứ nhất một nửa số
quả mận và thêm 1 quả, hoàng tử thứ
hai một nửa còn lại và thêm 2 quả,
hoàng tử thứ ba một nửa số mận còn
lại và thêm 3 quả nữa thì giỏ mận
không còn quả nào.” Nếu ai tìm được
lúc đầu có bao nhiêu quả trong giỏ
mận thì sẽ được gặp mặt công chúa.
Mấy hoàng tử nghĩ mãi không ra, em
hãy tìm giúp xem.
Giải
Sau khi cho hoàng tử thứ hai, trong giỏ
còn:
(0 + 3) x 2 = 6 (quả mận)
Sau khi cho hoàng tử thứ nhất, trong giỏ
còn:
(6 + 2) x 2 = 16 (quả mận)
Lúc đầu trong giỏ có số mận là:
(16 + 1) x 2 = 34 (quả)
Đáp số: 4 quả
Bài 6: Kiên, Hoà và Bình có 24
quyển vở. Nếu Kiên cho Hoà một số
vở bằng số vở Hoà hiện có. Hoà cho
Bình một số vở bằng số vở Bình hiện
có rồi Bình lại cho Kiên một số vở
bằng số vở Kiên hiện có thì số vở
của 3 bạn bằng nhau. Hỏi lúc đầu
mỗi bạn có bao nhiêu quyển vở?
Giải
Vì tổng số vở là không đổi nên lúc sau,
mỗi bạn có số vở là: 24 : 3 = 8 (quyển vở)
Trước khi Bình cho, Kiên có số vở là:
8 : 2 = 4 (quyển)
Sau khi nhận của Hoà, Bình có số vở là:
8 + 4 = 12 (quyển)
Lúc đầu Bình có số vở là: 12 : 2 = 6
(quyển)
Trước khi cho Bình, Hoà có số vở là:
8 + 6= 14 (quyển)
Lúc đầu Hoà có số vở là:
14 : 2 = 7 (quyển)
Lúc đầu Kiên có số vở là: 8 - 4 + 7 = 11
(quyển)
(Hoặc 24 - (6 + 7) = 11 (quyển)
43
Tuyển tập giáo án – Trung tâm gia sư Tài Đức Việt
Taiducviet@gmail.com – 0936.128.126
Đáp số: ...
________________________
Toán:
BÀI TOÁN GIẢI BẰNG PHƯƠNG PHÁP TÍNH NGƯỢC TỪ CUỐI
I. Mục đích yêu cầu
- Giúp HS ôn tập về bài toán giải bằng phương pháp tính ngược từ cuối.
II. Chuẩn bị
SGK, tài liệu tham khảo.
III. Các hoạt động dạy học,
1. Kiểm tra
2. Nội dung
- Hướng dẫn HS ôn tập.
Bài 1: Có 3 thùng gạo, lấy 3
1
số gạo
ở thùng A đổ vào thùng B, rồi đổ 4
1
số gạo hiện có ở thùng B vào thùng
C. Sau đó, đổ 10
1
số gạo có tất cả ở
thùng C vào thùng A thì lúc ấy số
gạo ở mỗi thùng đều bằng 18kg. Hỏi
lúc đầu mỗi thùng có bao nhiêu ki -
lô - gam gạo?
Giải
Số gạo thùng A nhận từ thùng C là:
18 : (10 - 1) x 1 = 2 (kg)
Số gạo ở thùng A chuyển cho thùng B là:
(18 - 2) : (3 - 1) x 1 = 8 (kg)
Lúc đầu, thùng A có số gạo là:
8 : 1 x 3 = 24 (kg)
Sau khi nhận, thùng B có số gạo là:
18 : (4 - 1) x 4 = 24 (kg)
Lúc đầu thùng B có số gạo là:
24 - 8 = 16 (kg)
Thùng B chuyển cho thùng C số gạo là:
24 : 4 x 1 = 6 (kg)
Lúc đầu thùng C có số gạo là:
18 + 2 - 6 = 14 (kg)
Đáp số: .............
Bài 2: An và Huy cùng chơi như sau:
Nếu An chuyển cho Huy một số bi
đúng bằng số bi mà An đang có, rồi
Huy lại chuyển cho An một số bi
đúng bằng số bi còn lại của An thì
cuối cùng Huy có 35 viên bi và An
có 30 viên bi. Hỏi lúc đầu mỗi bạn
có bao nhiêu viên bi?
Giải
An nhận của Huy số bi là:
30 : 2 = 15 (bi)
Sau khi An cho, Huy có số bi là:
15 + 35 = 50 (bi)
Lúc đầu, Huy có số bi là:
50 : 2 = 25 (bi)
Lúc đầu An có số bi là: 15 + 25 = 40 (bi)
Đáp số: ...........
44
Tuyển tập giáo án – Trung tâm gia sư Tài Đức Việt
Taiducviet@gmail.com – 0936.128.126
Bài 3: Một người bán một số cam
như sau: lần đầu bán 2
1
tổng số cam
và thêm 1 quả, lần thứ 2 bán 2
1
số
cam còn lại và thêm 1 quả, lần thứ 3
bán 2
1
số cam còn lại sau lần 2 và
thêm 1 quả, cuối cùng còn lại 10 quả.
Hỏi người đó có tất cả bao nhiêu quả
cam?
Giải
Sau khi bán lần thứ hai người đó còn số
quả là:
(10 + 1) x 2 = 22 (quả)
Sau khi bán lần thứ nhất, người đó còn số
quả là:
(22 + 1) x 2 = 46 (quả)
Người đó có tất cả số quả cam là:
(46 + 1) x 2 = 94 (quả)
Đáp số: 94 quả.
Bài 4: Một người bán một số trứng
như sau: Lần đầu bán 2
1
tổng số
trứng và thêm 2 quả, lần 2 bán 2
1
số
trứng còn lại và thêm 2 quả, lần thứ 3
bán 2
1
số trứng còn lại sau khi bán
lần 2 và thêm 2 quả. Cuối cùng còn
lại 10 quả. Hỏi người đó có bao
nhiêu quả trứng?
Giải
Sau khi bán lần thứ hai người đó còn số
quả là:
(10 + 2) x 2 = 24 (quả)
Sau khi bán lần thứ nhất, người đó còn số
quả là:
(24 + 2) x 2 = 52 (quả)
Người đó có tất cả số quả cam là:
(52 + 2) x 2 = 108 (quả)
Đáp số: 108 quả.
Bài 5: Lớp 5A tham gia học may,
ngày thứ nhất có 6
1
số học sinh của
lớp và 2 em tham gia, ngày thứ 2 có
4
1
số còn lại và 1 em tham gia, ngày
thứ 3 có 5
3
số còn lại sau 2 ngày và
5 em tham gia, ngày thứ 4 có 3
1
số
còn lại sau 3 ngày và 1 em tham gia.
Cuối cùng còn lại 5 em chưa tham
gia. Hỏi lớp 5A có bao nhiêu học
sinh?
Giải
Sau ngày thứ ba, số em còn lại là:
(5 + 1) : (3 - 1) x 3 = 9 (em)
Sau ngày thứ hai, số em còn lại là:
(9 + 5) : (5 - 3) x 5 = 35 (em)
Sau ngày thứ nhất, số em còn lại là:
(35 + 1) : (4 - 1) x 4 = 48 (em)
Lớp 5A có số học sinh là:
(48 + 2) : (6 - 1) x 6 = 60 (em)
Đáp số: 60 em.
Bài 6: Các lớp 4A, 4B, 4C chuyển
ghế từ sân trường vào các phòng học.
Cô giáo yêu cầu mỗi lớp phải chuyển
3
1
số ghế. Lớp 4A đến sớm nhất và
Giải
Theo bài ra ta có sơ đồ (HS tự vẽ)
Sau khi lớp 4B chuyển thì số ghế còn lại
là:
20 x 3 = 60 (ghế)
45
Tuyển tập giáo án – Trung tâm gia sư Tài Đức Việt
Taiducviet@gmail.com – 0936.128.126
chuyển đúng 3
1
số ghế. Lớp 4B đến
sau tưởng chưa có lớp nào chuyển
ghế nên chỉ chuyển đúng 3
1
số ghế
còn lại. Lớp 4C đến sau cũng tưởng
chưa có lớp nào chuyển ghế nên chỉ
chuyển đúng 3
1
số ghế là 20 ghế. Hỏi
lúc đầu trên sân trường có bao nhiêu
ghế?
Sau khi lớp 4A chuyển thì số ghế còn lại
là:
60 : (3-1) x 3 = 90 (ghế)
Lúc đầu, trên sân trường có số ghế là:
90 : (3 - 1) x 3 = 135 (ghế)
Đáp số: 135 ghế.
________________________
Toán:
TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI SỐ ĐÓ
I. Mục đích yêu cầu
- Giúp HS ôn tập về bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
II. Chuẩn bị
SGK, tài liệu tham khảo.
III. Các hoạt động dạy học,
1. Kiểm tra
2. Nội dung
- Hướng dẫn HS ôn tập.
Bài 1: Tổng số học sinh giỏi
khối lớp 5 và khối lớp 4 của
một trường học là 48 em. Tìm
số học sinh giỏi mỗi khối biết
số em giỏi khối lớp5 nhiều hơn
khối lớp 4 là 2 em. (BDHSG)
Giải
Tổng số học sinh giỏi hai khối là 48 em, hiệu số
học sinh giỏi hai khối là 4 em. Ta có sơ đồ (HS tự
vẽ).
Số học sinh giỏi khối lớp 5 là:
(48 + 4) : 2 = 25 (em)
Số học sinh giỏi khối lớp 4 là: 25 - 4 = 21 (em)
Đáp số: ....
Bài 2: Tổng hai số lẻ liên tiếp
bằng 180. Tìm hai số đó.
(BDHSG)
Giải
Hai số lẻ liên tiếp hơn kém nhau 2 đơn vị. Tổng
của chúng bằng 180, biết tổng và hiệu, ta có sơ
đồ (HS tự vẽ):
Số lẻ thứ nhất là: (180 - 2 ) : 2 = 89
Số lẻ thứ hai là: 89 + 2 = 91.
Đáp số: 89 và 91
Bài 3: Tổng hai số lẻ là 98. Giải
46
Tuyển tập giáo án – Trung tâm gia sư Tài Đức Việt
Taiducviet@gmail.com – 0936.128.126
Tìm hai số đó biết giữa chúng
có 4 số chẵn. (BDHSG)
Giữa hai số lẻ có có 4 số chẵn thì hai số lẻ đó
hơn kém nhau là: 2 x 4 = 8. Từ đó làm tương tự
bài 2 ta có hai số cần tìm là 45 và 53.
Bài 4: Lan có nhiều hơn Hồng
12 quyển truyện nhi đồng. Nếu
Hồng mua thêm 8 quyển và
Lan mua thêm 2 quyển thì 2
bạn có tổng cộng 46 quyển.
Hỏi mỗi bạn có bao nhiêu
quyển truyện nhi đồng?
Giải
Nếu Hồng và Lan không mua thêm thì tổng số
truyện của hai bạn là: 46 - (8 + 2) = 36 (quyển)
Ta có sơ đồ: (HS tự vẽ sơ đồ với tổng là 36 và
hiệu là 12).
Hồng có số quyển là: (36-12):2=12 (quyển)
Lan có số quyển là: 36 - 12 = 24 (quyển)
Đáp số: .............
Bài 5: Hai hộp bi có tổng cộng
115 viên, biết rằng nếu thêm
vào hộp bi thứ nhất 8 viên và
hộp thứ hai 17 viên thì 2 hộp
có số bi bằng nhau. Hỏi mỗi
hộp có bao nhiêu viên bi?
Giải
Vì nếu thêm vào hộp thứ nhất 8 viên và hộp thứ
hai 17 viên thì số bi ở hai hộp bằng nhau nên số
bi ở hộp thứ nhất nhiều hơn số bi ở hộp thứ hai
là: 17 - 8 = 9 (viên)
Ta có sơ đồ (HS tự vẽ sơ đồ với tổng là 115 và
hiệu là 9)
Hộp thứ nhất có: (115 + 9) : 2 = 62 (viên)
Hộp thứ hai có: 115 - 62 = 53 (viên)
Đáp số: .....................
47

More Related Content

Recently uploaded

GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngGiới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngYhoccongdong.com
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfTrnHoa46
 
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quanGNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quanmyvh40253
 
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgspowerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgsNmmeomeo
 
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhhkinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhhdtlnnm
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfhoangtuansinh1
 
Nhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptx
Nhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptxNhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptx
Nhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptxhoangvubaongoc112011
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...Nguyen Thanh Tu Collection
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảoKiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảohoanhv296
 
CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh cho
CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh choCD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh cho
CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh chonamc250
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdfTrnHoa46
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-KhnhHuyn546843
 

Recently uploaded (20)

GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
 
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngGiới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
 
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quanGNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
 
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgspowerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
 
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhhkinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
 
Nhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptx
Nhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptxNhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptx
Nhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptx
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
 
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảoKiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
 
CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh cho
CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh choCD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh cho
CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh cho
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
 

Featured

How Race, Age and Gender Shape Attitudes Towards Mental Health
How Race, Age and Gender Shape Attitudes Towards Mental HealthHow Race, Age and Gender Shape Attitudes Towards Mental Health
How Race, Age and Gender Shape Attitudes Towards Mental HealthThinkNow
 
AI Trends in Creative Operations 2024 by Artwork Flow.pdf
AI Trends in Creative Operations 2024 by Artwork Flow.pdfAI Trends in Creative Operations 2024 by Artwork Flow.pdf
AI Trends in Creative Operations 2024 by Artwork Flow.pdfmarketingartwork
 
PEPSICO Presentation to CAGNY Conference Feb 2024
PEPSICO Presentation to CAGNY Conference Feb 2024PEPSICO Presentation to CAGNY Conference Feb 2024
PEPSICO Presentation to CAGNY Conference Feb 2024Neil Kimberley
 
Content Methodology: A Best Practices Report (Webinar)
Content Methodology: A Best Practices Report (Webinar)Content Methodology: A Best Practices Report (Webinar)
Content Methodology: A Best Practices Report (Webinar)contently
 
How to Prepare For a Successful Job Search for 2024
How to Prepare For a Successful Job Search for 2024How to Prepare For a Successful Job Search for 2024
How to Prepare For a Successful Job Search for 2024Albert Qian
 
Social Media Marketing Trends 2024 // The Global Indie Insights
Social Media Marketing Trends 2024 // The Global Indie InsightsSocial Media Marketing Trends 2024 // The Global Indie Insights
Social Media Marketing Trends 2024 // The Global Indie InsightsKurio // The Social Media Age(ncy)
 
Trends In Paid Search: Navigating The Digital Landscape In 2024
Trends In Paid Search: Navigating The Digital Landscape In 2024Trends In Paid Search: Navigating The Digital Landscape In 2024
Trends In Paid Search: Navigating The Digital Landscape In 2024Search Engine Journal
 
5 Public speaking tips from TED - Visualized summary
5 Public speaking tips from TED - Visualized summary5 Public speaking tips from TED - Visualized summary
5 Public speaking tips from TED - Visualized summarySpeakerHub
 
ChatGPT and the Future of Work - Clark Boyd
ChatGPT and the Future of Work - Clark Boyd ChatGPT and the Future of Work - Clark Boyd
ChatGPT and the Future of Work - Clark Boyd Clark Boyd
 
Getting into the tech field. what next
Getting into the tech field. what next Getting into the tech field. what next
Getting into the tech field. what next Tessa Mero
 
Google's Just Not That Into You: Understanding Core Updates & Search Intent
Google's Just Not That Into You: Understanding Core Updates & Search IntentGoogle's Just Not That Into You: Understanding Core Updates & Search Intent
Google's Just Not That Into You: Understanding Core Updates & Search IntentLily Ray
 
Time Management & Productivity - Best Practices
Time Management & Productivity -  Best PracticesTime Management & Productivity -  Best Practices
Time Management & Productivity - Best PracticesVit Horky
 
The six step guide to practical project management
The six step guide to practical project managementThe six step guide to practical project management
The six step guide to practical project managementMindGenius
 
Beginners Guide to TikTok for Search - Rachel Pearson - We are Tilt __ Bright...
Beginners Guide to TikTok for Search - Rachel Pearson - We are Tilt __ Bright...Beginners Guide to TikTok for Search - Rachel Pearson - We are Tilt __ Bright...
Beginners Guide to TikTok for Search - Rachel Pearson - We are Tilt __ Bright...RachelPearson36
 
Unlocking the Power of ChatGPT and AI in Testing - A Real-World Look, present...
Unlocking the Power of ChatGPT and AI in Testing - A Real-World Look, present...Unlocking the Power of ChatGPT and AI in Testing - A Real-World Look, present...
Unlocking the Power of ChatGPT and AI in Testing - A Real-World Look, present...Applitools
 
12 Ways to Increase Your Influence at Work
12 Ways to Increase Your Influence at Work12 Ways to Increase Your Influence at Work
12 Ways to Increase Your Influence at WorkGetSmarter
 

Featured (20)

How Race, Age and Gender Shape Attitudes Towards Mental Health
How Race, Age and Gender Shape Attitudes Towards Mental HealthHow Race, Age and Gender Shape Attitudes Towards Mental Health
How Race, Age and Gender Shape Attitudes Towards Mental Health
 
AI Trends in Creative Operations 2024 by Artwork Flow.pdf
AI Trends in Creative Operations 2024 by Artwork Flow.pdfAI Trends in Creative Operations 2024 by Artwork Flow.pdf
AI Trends in Creative Operations 2024 by Artwork Flow.pdf
 
Skeleton Culture Code
Skeleton Culture CodeSkeleton Culture Code
Skeleton Culture Code
 
PEPSICO Presentation to CAGNY Conference Feb 2024
PEPSICO Presentation to CAGNY Conference Feb 2024PEPSICO Presentation to CAGNY Conference Feb 2024
PEPSICO Presentation to CAGNY Conference Feb 2024
 
Content Methodology: A Best Practices Report (Webinar)
Content Methodology: A Best Practices Report (Webinar)Content Methodology: A Best Practices Report (Webinar)
Content Methodology: A Best Practices Report (Webinar)
 
How to Prepare For a Successful Job Search for 2024
How to Prepare For a Successful Job Search for 2024How to Prepare For a Successful Job Search for 2024
How to Prepare For a Successful Job Search for 2024
 
Social Media Marketing Trends 2024 // The Global Indie Insights
Social Media Marketing Trends 2024 // The Global Indie InsightsSocial Media Marketing Trends 2024 // The Global Indie Insights
Social Media Marketing Trends 2024 // The Global Indie Insights
 
Trends In Paid Search: Navigating The Digital Landscape In 2024
Trends In Paid Search: Navigating The Digital Landscape In 2024Trends In Paid Search: Navigating The Digital Landscape In 2024
Trends In Paid Search: Navigating The Digital Landscape In 2024
 
5 Public speaking tips from TED - Visualized summary
5 Public speaking tips from TED - Visualized summary5 Public speaking tips from TED - Visualized summary
5 Public speaking tips from TED - Visualized summary
 
ChatGPT and the Future of Work - Clark Boyd
ChatGPT and the Future of Work - Clark Boyd ChatGPT and the Future of Work - Clark Boyd
ChatGPT and the Future of Work - Clark Boyd
 
Getting into the tech field. what next
Getting into the tech field. what next Getting into the tech field. what next
Getting into the tech field. what next
 
Google's Just Not That Into You: Understanding Core Updates & Search Intent
Google's Just Not That Into You: Understanding Core Updates & Search IntentGoogle's Just Not That Into You: Understanding Core Updates & Search Intent
Google's Just Not That Into You: Understanding Core Updates & Search Intent
 
How to have difficult conversations
How to have difficult conversations How to have difficult conversations
How to have difficult conversations
 
Introduction to Data Science
Introduction to Data ScienceIntroduction to Data Science
Introduction to Data Science
 
Time Management & Productivity - Best Practices
Time Management & Productivity -  Best PracticesTime Management & Productivity -  Best Practices
Time Management & Productivity - Best Practices
 
The six step guide to practical project management
The six step guide to practical project managementThe six step guide to practical project management
The six step guide to practical project management
 
Beginners Guide to TikTok for Search - Rachel Pearson - We are Tilt __ Bright...
Beginners Guide to TikTok for Search - Rachel Pearson - We are Tilt __ Bright...Beginners Guide to TikTok for Search - Rachel Pearson - We are Tilt __ Bright...
Beginners Guide to TikTok for Search - Rachel Pearson - We are Tilt __ Bright...
 
Unlocking the Power of ChatGPT and AI in Testing - A Real-World Look, present...
Unlocking the Power of ChatGPT and AI in Testing - A Real-World Look, present...Unlocking the Power of ChatGPT and AI in Testing - A Real-World Look, present...
Unlocking the Power of ChatGPT and AI in Testing - A Real-World Look, present...
 
12 Ways to Increase Your Influence at Work
12 Ways to Increase Your Influence at Work12 Ways to Increase Your Influence at Work
12 Ways to Increase Your Influence at Work
 
ChatGPT webinar slides
ChatGPT webinar slidesChatGPT webinar slides
ChatGPT webinar slides
 

Giáo án bồi dưỡng học sinh giỏi toán lớp 5

  • 1. Tuyển tập giáo án – Trung tâm gia sư Tài Đức Việt Taiducviet@gmail.com – 0936.128.126 Thứ ...ngày....tháng....năm Toán ÔN TẬP VÀ BỔ SUNG VỀ SỐ TỰ NHIÊN I.Mục tiêu: - Củng cố các kiến thức - Củng cố các kiến thức, các phép tính và tính chất của các phép tính với số tự nhiên. II. Chuẩn bị: - GV: nghiên cứu tài liệu, SGK. - HS: vở ghi,... III. Các hoạt động dạy và học: 1. Kiểm tra: 2. Nội dung: 1. Phép cộng: a + b + c = d (a, b, c, là các số hạng. d là tổng) 2. Phép trừ: a - b = c (a là số bị trừ, b là số trừ, c là hiệu) * Tính chất của phép cộng: + Giao hoán: a + b = b + a VD: 4 + 6 = 6 + 4 = 10 + Kết hợp: (a + b) + c = a + (b + c) VD: 5 + 6 + 7 = 11 + 7 = 18 5 + 6 + 7 = 5 + 13 = 18 + Cộng với 0: 0 + a = a + 0 VD: 0 + 21 = 21 + 0 = 21 * Tính chất của phép trừ + Trừ đi số 0: a - 0 = a. VD: 23 - 0 = 23 + Số bị trừ bằng số trừ: a - a = 0 VD: 27 - 27 = 0 + Trừ đi một tổng: a - (b + c) = a - b - c = a - c - b VD: 45 - (20 + 15) = 45 - 20 - 15 1
  • 2. Tuyển tập giáo án – Trung tâm gia sư Tài Đức Việt Taiducviet@gmail.com – 0936.128.126 3. Phép nhân: a x b = c (a, b là thừa số; c là tích) 4. Phép chia: a : b = c (a là số bị chia, b là số chia, c là thương) 3. Luyện tập: - Cho HS làm vào vở - Đổi vở kiểm tra - Một số HS trình bày bài - GV nhận xét, bổ sung 25 - 15 = 10 * Tính chất của phép nhân: + Giao hoán: a x b = b x a VD: 4 x 5 = 5 x 4 = 20 + Kết hợp: a x ( b x c) = (a x b) x c + Nhân với số 1: a x 1 = 1 x a = a VD 23 x 1 = 1 x 23 = 23 + Nhân với số 0: a x 0 = 0 x a = 0 VD: 45 x 0 = 0 + Nhân với 1 tổng: a x (b + c) = a x b + a x c VD: 12 x (5 + 7) = 12 x 5 + 12 x 7 = 60 + 84 = 144 * Tính chất của phép chia: + Chia cho số 1: a : 1 = a VD: 34 : 1 = 34 + Số bị chia bằng số chia: a : a = 1 VD: 87 : 87 = 1 + Số bị chia bằng 0: 0 : a = 0 VD: 0 : 542 = 0 + Chia cho một tích: a : (b x c) = (a : b) : c = (a : c) : b VD: 75 : (5 x 3) = 75 : 5 : 3 = 15 : 3 = 5 Tính giá trị của các biểu thức sau: 1/ 15 x 16 + 15 x 92 - 8 x 15 = 15 x (16 + 92 -8 ) = 15 x 100 2
  • 3. Tuyển tập giáo án – Trung tâm gia sư Tài Đức Việt Taiducviet@gmail.com – 0936.128.126 3. Củng cố: - HS nhắc lại nội dung bài. - GV nhận xét giờ học. 4. Dặn dò: - Về nhà học bài. - Chuẩn bị bài sau. = 1500 2/ 52 x 64 + 520 x 7 - 52 x 34 = 52 x 64 + 52 x 70 - 52 x 34 = 52 x ( 64 + 70 - 34 ) = 52 x 100 = 5200 3/ 75 + 138 x 75 - 39 x 75 = 75 x ( 1 + 138 - 39) = 75 x 100 = 7500 4/ 26 + 45 x 26 + 260 + 44 x 26 = 26 + 45 x 26 + 26 x 10 + 44 x 26 = 26 x ( 1 + 45 + 10 + 44 ) = 26 x 100 = 2600 5/ 47 x 28 - 28 x 16 + 969 x 28 = 28 x (47 - 16 + 969) = 28 x 1000 = 28 000 6/ 240 x 36 + 360 x 76 = 24 x 10 x 36 + 360 x 76 = 24 x 360 + 360 x 76 = 360 x (24 + 76) = 360 x 100 = 36 000 3
  • 4. Tuyển tập giáo án – Trung tâm gia sư Tài Đức Việt Taiducviet@gmail.com – 0936.128.126 __________________________________________ Thứ ...ngày....tháng....năm Toán ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN ( tiếp theo) I. Mục đích yêu cầu - Ôn tập củng cố khắc sâu về số tự nhiên - Vận dụng giải toán có liên quan - GD học sinh tính chính xác. II. Chuẩn bị. SGK, tài liệu tham khảo III. Hoạt động dạy học 1. Số tự nhiên - Nêu các tính chất về số tự nhiên 2. Các phép tính a)Phép cộng b)Phép trừ c)Phép nhân * Số tự nhiên 1. Không có số tự nhiên lớn nhất 2. Hai số tự nhiên liên tiếp hơn (kém) nhau 1 đơn vị. 3.Hai số chẵn hoặc lẻ hơn kém nhau 2 đơn vị . 4. Trong hệ thập phân cứ 10 đơn vị ở 1 hàng thấp lập thành 1 đơn vị ở hàng cao hơn liền nó. * Phép cộng 1. Tổng của 2 số lẻ hoặc 2 số chẵn là một số chẵn. 2. Tổng của một số lẻ với một số chẵn là một số lẻ. 3. Tổng các số chẵn là số chẵn * Phép trừ 1. Hiệu của 2 số lẻ hoặc 2 số chẵn là số chẵn 2. Hiệu giữa một số chẵn với một số lẻ là số lẻ * Phép nhân 1. Tích các số lẻ là số lẻ 2. Một tích nếu có ít nhất một thừa số chẵn thì tích số là số chẵn 3. Tích một số chẵn với 1 thừa số tận cùng là 5 thì tận cùng là 0. 4
  • 5. Tuyển tập giáo án – Trung tâm gia sư Tài Đức Việt Taiducviet@gmail.com – 0936.128.126 d) Phép chia 3. Bài tập vận dụng 4. Tích một số lẻ với 1 số tận cùng là 5 thì tận cùng là 5. 5. Tích các số tận cùng là 1 thì tận cùng là 1 6. Tích các số tận cùng là 6 thì tận cùng là 6 * Phép chia 1. Số lẻ không chia hết cho một số chẵn. 2.Trong phép chia hết, thương của 2 số lẻ là một số lẻ. 3. Trong phép chia hết, thương của một số chẵn với một số lẻ là số chẵn. * Tích sau có mấy chữ số tận cùng giống nhau. 20 × 21 × 22 × … × 28 × 29 Bài giải Tích trên có thừa số 20 tận cùng là 0, nên tích có 1 chữ số 0 tận cùng. Ngoài ra thừa số 25 và 24 cho tích tận cùng bởi 2 chữ số 0. Vậy tích trên có 3 chữ số tận cùng giống nhau là 3 chữ số 0 . Vậy tích tận cùng bởi 3 chữ số 0 3. Củng cố - dặn dò - Về nhà học bài. __________________________________________ Thứ ...ngày ...tháng... năm 20... Toán: ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN ( tiếp theo) I. Mục đích yêu cầu Giúp HS: - Ôn tập củng cố khắc sâu về số tự nhiên. - Vận dụng giải toán - GD học sinh tính chính xác II. Chuẩn bị SGK, tài liệu tham khảo. III. Các hoạt động dạy học, 5
  • 6. Tuyển tập giáo án – Trung tâm gia sư Tài Đức Việt Taiducviet@gmail.com – 0936.128.126 1. Kiểm tra 2. Nội dung - Hướng dẫn HS ôn tập. Bài 1: Có bao nhiêu số tự nhiên liên tiếp từ 1 đến 1995 ? - HS làm vào vở - Trình bày 2. Có bao nhiêu số có hai chữ số ? 3. Có bao nhiêu số có ba chữ số ? 4. Tìm phép cộng có các số hạng bằng nhau và bằng tổng số . Bài 1. Viết các số tự nhiên liên tiếp bắt đầu từ 1 đến 1995 thì phải viết 1995 số tự nhiên liên liên tiếp, trong đó có : 9 số có 1 chữ số là các số từ 1 đến 9 90 số có 2 chữ số là các số từ 10 đến 99 900 số có 3 chữ số là các số từ 100 đến 999 Còn lại là các số có 4 chữ số. Vậy : Số lượng số có 4 chữ số phải viết là: 1995 – (9 + 90 + 900) = 996 (số) Số lượng chữ số của số đó là : 1 x 9 + 2 x 90 + 3 x 900 + 4 x 996 = 6873 (chữ số) Đáp số : 6873 chữ số. Bài 2. Xét dãy số : 1,2,3,4,…98,99 ta thấy : Dãy số có tất cả 99 số, trong đó có 9 số 1 chữ số là các số : 1,2,3,4,5,6,7,8,9 (từ 1 đến 9), còn lại là các số có hai chữ số. Vậy số lượng số có hai chữ số là : 99 – 9 = 90 (số) Trả lời : Có 90 số có hai chữ số. Bài 3. Xét dãy số : 1,2,3,4,…998,999 ta thấy : Dãy số có tất cả 999 số, trong đó có 99 số là các số có 1 và2 chữ số (99 số từ 1 đến 99), còn lại là các số có ba chữ số. Vậy số lượng số có ba chữ số là : 999 – 99 = 900 (số) Trả lời : Có 900 số có ba chữ số. Bài 4. Phép cộng phải tìm là : 0 + 0 = 0 6
  • 7. Tuyển tập giáo án – Trung tâm gia sư Tài Đức Việt Taiducviet@gmail.com – 0936.128.126 5. Tính nhanh: Tính tổng các số lẻ liên tiếp từ 1 đến 1995. Bài 5. Hai số lẻ liên tiếp hơn kém nhau 2 đơn vị. Mà số cuối hơn số đầu là: 1994 : 2 =997 (khoảng cách). Số khoảng cách luôn kém số lượng số hạng là 1, nên số lượng số trong dãy là : 997 +1 = 998 (số hạng) Nếu ta sắp xếp các cặp số từ hai đầu dãy số vào, ta có: 1 + 1995 =1996 3 + 1993 = 1996 Số cặp số là : 998 : 2 = 499 (cặp số) Các cặp số đều có tổng là 1996 nên tổng các số trong dãy số là : 1996 x 499 = 996004 3. Củng cố - dặn dò - Về nhà học bài. __________________________________________ Thứ ... ngày ... tháng ... năm 20... Toán ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN (tiếp theo) I. Mục đích yêu cầu - Giúp HS : + Ôn tập củng cố khắc sâu về số tự nhiên. + Vận dụng giải toán + GD học sinh tính chính xác II. Chuẩn bị SGK, tài liệu tham khảo. III. Các hoạt động dạy học, 1. Kiểm tra 2. Nội dung - Hướng dẫn HS ôn tập. 1. Tính nhẩm tổng sau : 197 + 546 Bài 1. 197 +546 = (197 + 3) + (546-3) = 200 + 549 = 749 Khi cộng nhẩm, ta làm tròn trăm (hoặc tròn chục, tròn nghìn…) một số cho dễ 7
  • 8. Tuyển tập giáo án – Trung tâm gia sư Tài Đức Việt Taiducviet@gmail.com – 0936.128.126 2. Tìm phép trừ có số bị trừ, số trừ và hiệu số bằng nhau. 3. Trừ nhẩm : 954 - 898 4. Cho 9 số : 1,2,3,8,9,10,15,16,17 và bảng ô bên. Hãy điền mỗi số vào 1 ô sao cho tổng 3 số ở cột dọc, hàng ngang và đường chéo đều bằng nhau. cộng. Bài 2. Đáp số : 0 - 0 = 0 Bài 3. 954-898 = (954 + 2) - (898 + 2) = 956 – 900 = 56 Khi trừ nhẩm, ta làm tròn số trừ để dễ trừ. Bài 4. Tổng 9 số đã cho là : 1 + 2 + 3 + 8 + 9 + 10 + 15 + 16 + 17 = 81 9 số điền được 3 hàng ngang nên tổng các số ở hàng ngang (cột dọc và đường chéo) là: 81 : 3 = 27 Ta đánh số các hàng ngang, cột dọc của bảng ô như sau : SGK Ta thấy : Tổng các số ở hàng 2, cột 2 và hai đường chéo là : 27 x 4 = 108 Khi tính tổng các số ở hàng 2, cột 2 và 2 đường chéo thì 8 số ở 8 ô xung quanh được tính mỗi số 1 lần, còn số ở ô chính giữa tính 4 lần nên thừa ra 3 lần. Số điền ở ô chính giữa là : (108-81) :3 =9 Ta lại có : 1+17=18 2+16=18 3+15=18 8+10=18 Vậy mỗi cặp số trên được điền vào 2 đầu cột dọc 2, hàng ngang 2 và 2 đường chéo… Đáp án: 1 0 15 2 1 9 17 1 6 3 8 8
  • 9. Tuyển tập giáo án – Trung tâm gia sư Tài Đức Việt Taiducviet@gmail.com – 0936.128.126 3. Củng cố - dặn dò - Về nhà học bài. __________________________________________ Toán: ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN ( tiếp theo) I. Mục đích yêu cầu Giúp HS: - Ôn tập củng cố khắc sâu về số tự nhiên. - Vận dụng giải toán - GD học sinh tính chính xác II. Chuẩn bị SGK, tài liệu tham khảo. III. Các hoạt động dạy học, 1. Kiểm tra 2. Nội dung - Hướng dẫn HS ôn tập. Bài 1: Tìm a,b biết : ab,b - bb,a = a,a Bài 2: Tìm số tự nhiên, biết rằng số này sẽ tăng 9 lần nếu ta viết thêm 1 chữ số 0 vào giữa chữ số hàng đơn vị và hàng chục của số đó. Bài giải Ta có bb,a a,a ab,b Xét hàng đơn vị ta có: - Nếu b + a = b thì a = 0 (vô lí vì a khác 0) - Nếu b + a = 10 + b (cộng qua 10) thì a = 10 ( vô lí vì a <10) Vậy có : b + a + 1 ( nhớ) = 10 + b (1) và ở hàng phần 10 có a + a = 10 + b ( cộng qua 10) (2) Từ (1) và (2) suy ra a = 9; b = 8 Thử lại: 98,8 – 88,9 = 9,9 • Học sinh có thể giải cách khác Bài giải Gọi số đã cho là a x với x là chữ số hàng đơn vị , số mới là a0 x theo đầu bài ta có a0 x = a x × 9 9
  • 10. Tuyển tập giáo án – Trung tâm gia sư Tài Đức Việt Taiducviet@gmail.com – 0936.128.126 Bài 3: Tính 9,8 + 8,7 + 7,6 + … + 2,1 – 1,2 – 2,3 – 3,4 - …- 8,9 a00 + x = ( a × 10 + x ) × 9 a × 100 + x = a × 90 + x × 9 a × 90 + a × 10 + x = a × 90 + x × 8 × x a × 10 = x × 8 a × 5 = x × 4 Vì x < 10 nên a × 5 < 10 × 4 hay a × 5 < 40 ; mà x × 4 chia hết cho 5, do đó x = 5 suy ra a = 4 Vậy số đã cho là 45 Thử lại : 45 × 9 = 405 ( Đúng với yêu cầu đề bài ) Bài giải 9,8 + 8,7 + 7,6 + … + 2,1 – 1,2 – 2,3 – 3,4 - …- 8,9 = ( 9,8 – 8,9) + (8,7 – 7,8) +..+(2,1 – 1,2) = 0,9 + 0,9 + 0,9 + 0,9 + 0,9 + 0,9 + 0,9 0,9 + 0,9 = 0, = 0,9 x 8 = 7, = 7,2 3. Củng cố - dặn dò - Về nhà học bài. __________________________________________ Toán: CỦNG CỐ CÁC TÍNH CHẤT CỦA BỐN PHÉP TÍNH VỚI SỐ TỰ NHIÊN I. Mục tiờu: - Củng cố các tính chất của bốn phép tính với số tự nhiên. Áp dụng để giải toán tính nhanh. II. Nội dung: Bài tập 1. Tính nhanh a/ 21 x 6 + 18 x 6 + 6 x 61 = 6 x (21 + 18 + 61) 10
  • 11. Tuyển tập giáo án – Trung tâm gia sư Tài Đức Việt Taiducviet@gmail.com – 0936.128.126 Bài tập 2. Tính nhanh = 6 x 100 = 600 b/ 1078 x 25 - 25 x 35 - 43 x 25 = 25 x ( 1078 - 35 - 43 ) = 25 x 1000 = 25000 c/ 621 x 131 + 131 x 622 -243 x 131 = 131 x ( 621 + 622 - 243) = 131 x 1000 = 131000 = 49 x 75 - 2 x 3 x 25 + 53 x 75 = 75 x (49 - 2 + 53) = 75 x 100 = 7500 a/ 74 x 18 + 740 x 6 + 22 x 74 = 74 x 18 + 74 x 60 + 22 x 74 = 74 x ( 18 + 60 + 22) = 74 x 100 = 7400 b/ 20 x 23 + 41 x 46 + 46 x 49 = 10 x 2 x 23 + 41 x 46 + 46 x 49 = 10 x 46 + 41 x 46 + 46 x 49 = 46 x ( 10 + 41 + 49 ) = 46 x 100 = 4600 c/ 31 x 15 + 150 x 5 - 15 + 20 x 15 = 31 x 15 + 15 x 50 -15 + 20 x 15 = 15 x (31 + 50 - 1 + 20 ) = 15 x 100 11
  • 12. Tuyển tập giáo án – Trung tâm gia sư Tài Đức Việt Taiducviet@gmail.com – 0936.128.126 Bài tập 3. Tính nhanh = 1500 a/ 23 + 123 + 77 + 877 = 23 + 77 + 123 + 877 = 100 + 1000 = 1100 b/ 25 x 122 x 4 x 10 = 25 x 122 x 40 = 25 x 40 x 122 = 1000 x 122 = 1220 c/ 460 : (5 x 23) = 460 : 23 : 5 = 20 : 5 = 4 3. Củng cố - dặn dò - Về nhà học bài. __________________________________________ Toán: ÔN TẬP VỀ SỐ THẬP PHÂN I. Mục đích yêu cầu - Ôn tập củng cố khắc sâu về số thập phân. - Vận dụng giải toán - GD học sinh tính chính xác II. Chuẩn bị SGK, tài liệu tham khảo. III. Các hoạt động dạy học, 1. Kiểm tra 2. Nội dung - Hướng dẫn HS ôn tập. 1. Các phân số thập phân có viết được Các phân số thập phân đều viết được 12
  • 13. Tuyển tập giáo án – Trung tâm gia sư Tài Đức Việt Taiducviet@gmail.com – 0936.128.126 dưới dạng số thập phân không? 2. Bài toán 1: Cho 2 số A và B. Nếu đem số A trừ 6,57 và đem số B cộng với 6,57 thì được 2 số bằng nhau. Nếu bớt 0,2 ở cả 2 số thì được 2 số có tỉ số có tỉ số bằng 4. tìm tỉ số A và B đã cho 3.Bài toán 2: Cho một số thập phân, dời dấu phẩy của số đó sang bên trái hai chữ số ta được số thứ hai. Lấy số ban đầu trừ đi số thứ hai ta được hiệu bằng 261,657. Tìm số thập phân ban đầu. 4.Bài 2 dưới dạng số thập phân. * Ví dụ: 156 1,56 100 = - Một phân số có mẫu số khác 10, 100, 1000,… nếu viết được dưới dạng phân số thập phân thì cũng viết được dưới dạng số thập phân Bài giải Khi bớt A đi 6,57 và thêm 6,57 vào B thì 2 số mới bằng nhau, nên số A lớn hơn số B là: 6,57 × 2 = 13,14 Khi cùng bớt ở 2 số A và B số 0,2 thì hiệu 2 số không đổi nên hiệu hai số vẫn là 13,14 13,14 bằng mấy lần số B đã bớt 0,2. 4 - 1 = 3 (lần) Số B đã bớt 0,2 là : 13,14 : 3 = 4,38 Số B là 4,38 + 0,2 = 4,58 Số A là: 4,58 + 13,14 = 17,72 Đáp số : A = 17,72 B = 4,58 Bài giải Khi dời dấu phẩy của một số thập phân sang bên trái 2 chữ số ta được số mới kém số ban đầu 100 lần Coi số thứ hai là 1 phần thì số ban đầu là 100 phần Hiệu số phần bằng nhau là : 100 – 1 = 99 ( phần ) Số thứ hai là : 261,657 : 99 = 2,643 Số ban đầu là : 2,643 × 100 = 264,3 Đáp số : 264,3 13
  • 14. Tuyển tập giáo án – Trung tâm gia sư Tài Đức Việt Taiducviet@gmail.com – 0936.128.126 Cho 1 số thập phân dời dấu phẩy của số đó sang bên phải một chữ số ta được số thứ hai, dời dấu phẩy của số ban đầu sang bên trái một chữ số ta được số thứ ba, cộng ba số lại ta được tổng bằng 360,306. Hãy tìm số thập phân ban đầu Bài giải Khi dời dấu phẩy của số thập phân ban đầu sang bên phải một chữ số, ta được số thứ hai gấp 10 lần số ban đầu . Khi dời dấu phẩy của số thập phân ban đầu sang bên trái một chữ số ta được số thứ ba kém số ban dầu 10 lần Số thứ hai so với số thứ ba thì gấp: 10 × 10 = 100 Tổng 3 số so với số thứ ba thì gấp 10 + 100 + 1 = 111 ( lần) Số thứ ba là: 360,306 : 111 = 3,246 Số thập phân ban đầu là: 3,246 × 10 = 32,46 Đáp số : 32,46 __________________________________________ Toán: ÔN TẬP VỀ GIẢI TOÁN TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ TỈ SỐ CỦA HAI SỐ ĐÓ I. Mục đích yêu cầu - Giúp HS ôn tập về toán Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. II. Chuẩn bị SGK, tài liệu tham khảo. III. Các hoạt động dạy học, 1. Kiểm tra 2. Nội dung - Hướng dẫn HS ôn tập. Bài 1: Có hai tổ học sinh tham gia trồng cây và trồng tổng cộng được 105 cây bạch đàn. Biết rằng cứ tổ 1 trồng được 3 cây thì tổ 2 trồng được 4 cây. Hỏi mỗi tổ trồng được bao nhiêu cây bạch đàn? Bài giải Theo đề bài ra thì coi số cây tổ một trồng gồm 3 phầnbằng nhau thì số cây của tổ hai trồng gồm 4 phần. Tổng số phần bằng nhau là: 3 + 4 = 7 ( phần ) Số cây tổ một trồng là: 14
  • 15. Tuyển tập giáo án – Trung tâm gia sư Tài Đức Việt Taiducviet@gmail.com – 0936.128.126 Bài 2: Hai tổ công nhân có 48 người. Biết rằng nếu chuyển 1 số công nhân 4 của tổ một sang tổ hai thì hai tổ có số công nhân bằng nhau. Hỏi mỗi tổ có bao nhiêu công nhân? Bài 3: Hùng có số viên bi gấp 3 lần số bi của Dũng, sau đó mỗi bạn mua thêm 10 viên bi thì tổng số bi của hai bạn là 100 viên bi. Hỏi trước khi mua thêm, mỗi bạn có bao nhiêu viên bi? Bài 4: Tìm hai số có tổng bằng 407, biết rằng nếu thêm một chữ số 0 vào bên phải số bé thì được số lớn. 105 : 7 X 3 = 45 (cây) Số cây tổ hai trồng là: 105 - 45 = 60 ( cây ) Đáp số: Tổ Một: 45 cây Tổ Hai: 60 cây. Bài giải Coi số công nhân của tổ một gồm 4 phần bằng nhau, nếu chuyển một phần của tổ mộtcho tổ hai thì tổ một còn lại 3 phần và tổ hai cũng có 3 phần. Tổng số phần bằng nhau là: 3 + 3 = 6 ( phần ) Số công nhân của tổ 1 là: 48 : 6 x 4 = 32 ( công nhân ) Số công nhân của tổ 2 là: 48 - 32 = 16 ( công nhân ) Đáp số: Tổ một: 32 công nhân Tổ hai: 16 công nhân Bài giải Trước khi mua thêm tổng số bi của hai bạn là: 100 - 10 x 2 = 80 ( viên bi) Trước khi mua thêm,nếu coi số bi của Hùng gồm 3 phần bằng nhau thì số bi của Dũng gồm 1 phần. Tổng số phần bằng nhau là: 3 + 1 = 4 ( phần) Trước khi mua thêm số bi của Dũng là: 80 : 4 = 20 ( bi) Trước khi mua thêm số bi của Hùng là: 20 x 3 = 60 ( bi ) Đáp số: Dũng: 20 bi Hùng : 60 bi Bài giải Vì thêm một chữ số 0 vào bên phải số bé thì được số lớn nên số lớn gấp 10 lần số bé. Coi số bé là 1 phần thì số lớn gồm 10 15
  • 16. Tuyển tập giáo án – Trung tâm gia sư Tài Đức Việt Taiducviet@gmail.com – 0936.128.126 phần. Tổng số phần bằng nhau là: 1 + 10 = 11 ( phần) Số bé cần tìm là: 407 : 11 = 37 Số lớn cần tìm là: 37 x 10 = 370 Đáp số: 37 và 370 3. Củng cố - dặn dò - Về nhà học bài. __________________________________________ Toán: ÔN TẬP VỀ GIẢI TOÁN TÌM HAI SỐ KHI BIẾT HIỆU VÀ TỈ SỐ CỦA HAI SỐ ĐÓ I. Mục đích yêu cầu - Giúp HS ôn tập về toán Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó. II. Chuẩn bị SGK, tài liệu tham khảo. III. Các hoạt động dạy học, 1. Kiểm tra 2. Nội dung - Hướng dẫn HS ôn tập. Bài 1: Có hai thùng dầu, thùng thứ nhất hơn thùng thứ hai 12 lít, biết rằng nếu lấy bớt ở thùng thứ hai 4 lít dầu còn lại của thùng thứ hai bằng 9 5 số dầu của thùng thứ nhất. Hỏi mỗi thùng có bao nhiêu lít dầu ? Bài giải Nếu lấy bớt ở thùng thứ hai 4l dầu thì số dầu còn lại của thùng thứ hai ít hơn số dầu ở thùng thứ nhất là: 12 + 4 = 16 ( lít) Coi số số dầu còn lại của thùng thứ hai gồm 5 phần thì số dầu của thùng thứ nhất gồm 9 phần. Hiệu số phần bằng nhau là: 9 – 5 = 4 ( phần) Số dầu còn lại của thùng thứ hai là: 16 : 4 x 5 = 20 ( lít) Thực sự số dầu của thùng thứ hai là: 16
  • 17. Tuyển tập giáo án – Trung tâm gia sư Tài Đức Việt Taiducviet@gmail.com – 0936.128.126 Bài 2: Một cửa hàng có số bút chì xanh gấp 3 lần bút chì đỏ. Sau khi cửa hàng bán đi 12 bút chì xanh và 7 bút chì đỏ thì phần còn lại của số bút chì xanh hơn bút chì đỏ là 51 cây. Hỏi trước khi bán, mỗi loại bút chì có bao nhiêu cây? Bài 3: Tìm hai số có hiệu bằng 234, biết rằng nếu thêm một chữ số 0 vào bên phải số bé thì được số lớn. Bài 4: Tìm hai số, biết số lớn có 3 chữ số, có chữ số hàng trăm là 4 và gấp 9 lần số bé, đồng thời nếu xóa đi chữ số hàng trăm của số lớn thì được số bé. 20 + 4 = 24 ( lít) Số dầu của thùng thứ nhất là: 24 + 12 = 35 ( lít) Đáp số: 36l dầu; 24l dầu Bài giải Số bút chì xanh bán nhiều hơn bút chì đỏ là: 12 – 7 = 5 ( cây) Trước khi bán, số bút chì xanh nhiều hơn số bút chì đỏ là: 51 + 5 = 56 ( cây) Trước khi bán, coi số bút chì xanh gồm 3 phần bằng nhau thì số bút chì đỏ gồm 1 phần. Hiệu số phần bằng nhau là: 3 – 1 = 2 ( phần) Trước khi bán số bút chì đỏ là: 56 : 2 = 28 ( cây) Trước khi bán số bút chì xanh là: 28 + 56 = 84 ( cây) Đáp số: 28 bút chì đỏ 84 bút chì xanh Bài giải Vì thêm một chữ số 0 vào bên phải số bé thì được số lớn nên số lớn gấp 10 lần số bé. Hiệu số phần bằng nhau là: 10 – 1 = 9 ( phần) Số bé là: 234 : 9 = 26 Số lớn là: 234 – 26 = 260 Đáp số: Số bé: 26 Số lớn: 260 Bài giải Gọi số lớn là 4ab thì số bé là ab. Ta có: 4ab = 400 + ab 17
  • 18. Tuyển tập giáo án – Trung tâm gia sư Tài Đức Việt Taiducviet@gmail.com – 0936.128.126 Vậy hiệu hai số cần tìm là 400. Coi số bé là 1 phần thì số lớn gồm 9 phần. Hiệu số phần bằng nhau là: 9 – 1 = 8 ( phần) Số bé là: 400 : 8 = 50 Số lớn là: 400 – 50 = 350 Đáp số: Số bé: 50 Số lớn: 350 3. Củng cố - dặn dò - Về nhà học bài. __________________________________________ Toán: ÔN TẬP VỀ TOÁN ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCH VÀ ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN I. Mục đích yêu cầu - Giúp HS ôn tập về toán đại lượng tỉ lệ nghịch và đại lượng tỉ lệ thuận. II. Chuẩn bị SGK, tài liệu tham khảo. III. Các hoạt động dạy học, 1. Kiểm tra 2. Nội dung - Hướng dẫn HS ôn tập. Bài 1: Cửa hàng có 15 túi bi, cửa hàng bán hết 84 viên bi và còn lại 8 túi bi. Hỏi trước khi bán cửa hàng có bao nhiêu viên bi. Bài 2: Một nhà máy trong tháng qua dự định cứ 12 người thì phải tế nhờ tích cực làm việc , mỗi người làm vượt mức 2 Bài giải Số túi bi cửa hàng đã bán là: 15 – 8 = 7 ( túi) Số viên bi có trong một túi là: 84 : 7 = 12 ( bi) Trước khi bán, số bi của cửa hàng là: 12 x 15 = 180 ( bi) Đáp số: 180 viên bi Bài giải Số sản phẩm dự định mỗi người làm là: 180 : 12 = 15 ( sản phẩm) 18
  • 19. Tuyển tập giáo án – Trung tâm gia sư Tài Đức Việt Taiducviet@gmail.com – 0936.128.126 sản phẩm nên làm được tất cả 765 sản phẩm. Hỏi tháng qua nhà máy đã làm vượt mức bao nhiêu sản phẩm. Bài 3: Một tổ công nhân có 5 người được giao nhiệm vụ trong 10 ngày sản xuất 200 sản phẩm. Nhưng sản xuất được 4 ngày thì khách hàng đặt thêm hàng nên tổ nhận thêm 4 công nhân nữa vào làm. Hỏi trong 10 ngày tất cả tổ công nhân sản xuất được bao nhiêu sản phẩm? ( Biết rằng các công nhân làm việc năng xuất như nhau). Nhưng thực tế mỗi người làm được số sản phẩm là: 15 + 2 = 17 ( sản phẩm) Số công nhân của nhà máy là: 765 : 17 = 45 ( người) Số sản phẩm vượt mức là: 2 x 45 = 90 ( sản phẩm) Đáp số: 90 sản phẩm Bài giải Số sản phẩm 5 công nhân làm trong 1 ngày là: 200 : 10 = 20 ( sản phẩm) Số sản phẩm 1 công nhân làm trong 1 ngày là: 20 : 5 = 4 ( sản phẩm) Số sản phẩm 4 công nhân làm trong 1 ngày là: 4 x 4 = 16 ( sản phẩm) Thời gian 4 công nhân sau đến làm việc là: 10 – 4 = 6 ( ngày) Trong 6 ngày 4 công nhân sản xuất được: 16 x 6 = 96 ( sản phẩm) Vậy trong 10 ngày cả tổ công nhân làm được: 200 + 96 = 296 ( sản phẩm) Đáp số: 296 sản phẩm 3. Củng cố - dặn dò - Về nhà học bài. __________________________________________ Toán: ÔN TẬP VỀ TOÁN TRUNG BÌNH CỘNG I. Mục đích yêu cầu - Giúp HS ôn tập về toán trung bình cộng. II. Chuẩn bị 19
  • 20. Tuyển tập giáo án – Trung tâm gia sư Tài Đức Việt Taiducviet@gmail.com – 0936.128.126 SGK, tài liệu tham khảo. III. Các hoạt động dạy học, 1. Kiểm tra 2. Nội dung - Hướng dẫn HS ôn tập. 1. Nếu một trong hai số lớn hơn trung bình cộng của chúng a đơn vị thì số đó lớn hơn số còn lại a × 2 đơn vị . 2. Trung bình cộng của một số lẻ các số cách đều n 3. Trung bình cộng của một số chẵn các số cách đều nhau thì bằng 1 2 tổng của một cặp số cách đều 2 đầu dãy số. Ví dụ : Cho hai số : 39 và 21 thì : Trung bình cộng của 2 số là: ( 39 + 21) : 2 = 30 39 lớn hơn trung bình cộng của 2 số là : 39 - 30 = 9 39 lớn hơn 21 là : 39 - 21 = 18 Mà 18 = 9 × 2 Ví dụ : Cho 5 số cách đều nhau : 3, 6, 9, 12, 15 thì trung bình cộng của 5 số đó là : ( 3 + 6 + 9 + 12 + 15) : 5 = 9 Mà 9 chính là số ở giữa của dãy số đã cho * Ví dụ 1: Cho 4 số cách đều 2, 4, 6, 8 thì trung bình cộng của 4 số đã cho là: (2 + 4 + 6 + 8 ) : 4 = 5 Mà 5 = (2 + 8 ) : 2 = ( 4 + 6 ) : 2 * Ví dụ 2: Cho 6 số cách đều 5, 11, 17, 23, 29, 35 thì trung bình cộng của 6 số đã cho là : ( 5 + 11 + 17 + 23 + 29 + 35) : 6 = 20 Mà 20 = ( 5 + 35) : 2 = ( 11 + 29 ) : 2 = (17 + 23 ) : 2 = 20 * Bài toán : Tìm 3 số có trung bình cộng là 5 Giải Có 2 trường hợp xảy ra là: a) 3 số đó cách đều nhau b) 3 số đó không cách đều nhau • Xét trường hợp a: - Nếu 3 số đó cách đều nhau thì số thứ 2 chính bằng trung bình cộng của 3 số đó nên là 5, ta có 5 trường hợp sau: 20
  • 21. Tuyển tập giáo án – Trung tâm gia sư Tài Đức Việt Taiducviet@gmail.com – 0936.128.126 0, 5, 10 3, 5, 7 1, 5, 9 4, 5, 6 2, 5, 8 * Xét trường hợp b: Nếu 3 số đó không cách đều nhau thì tổng của 3 số đó là : 5 × 3 = 15 Ta có các trường hợp sau: 0, 0, 15 1, 1, 13 0, 1, 14 1, 2, 12 0, 2, 13 1, 3 , 11 0, 3, 12 1, 4, 10 0, 4, 11 3, 3, 9 2, 2, 11 3, 4, 8 2, 3, 10 4, 4, 7 3. Củng cố - dặn dò - Về nhà học bài. _________________________________________ Toán : ÔN TẬP VỀ TOÁN TRUNG BÌNH CỘNG I. Mục đích yêu cầu - Giúp HS ôn tập về toán trung bình cộng. II. Chuẩn bị SGK, tài liệu tham khảo. III. Các hoạt động dạy học, 1. Kiểm tra 2. Nội dung - Hướng dẫn HS ôn tập. Bài 1: Tìm trung bình cộng của các số sau bằng cách tính nhanh 27, 28, 29, 30, 31, 32, 33, 34, 35 Bài giải * Cách 1: ( 27 + 28 + 29 + 30 + 31 + 32 + 33 + 34 + 35 ) : 9 = {( 27 + 34 ) + ( 28 + 33 ) + ( 29 + 32 ) + (30 + 31) + 35} : 9 = { 61 + 61 + 61 + 61 + 35 } : 9 21
  • 22. Tuyển tập giáo án – Trung tâm gia sư Tài Đức Việt Taiducviet@gmail.com – 0936.128.126 Bài 2: Tìm số trung bình cộng của các số sau bằng cách tính nhanh: 1, 2, 3, 4, ………………………………… ……………97, 98, 99 = { 61 × 4 + 35 } : 9 = 279 : 9 = 31 • Cách 2: Ta có 9 số tự nhiên liên tiếp thì số trung bình cộng là số ở giữa của 9 số đó. Số ở giữa của 9 số đó là số 31. Vậy trung bình cộng của các số: 27, 28, 29, 30, 31, 32, 33, 34, 35 là số 31 Bài giải * Cách 1: Từ 1 đến 99 ta có tất cả 99 số . Vậy số trung bình cộng của 99 số tự nhiên liên tiếp là số ở giữa của 99 số trên . Số đó là số 50 * Cách 2: Ta có các cặp số 1 + 99 = 100 2 + 98 = 100 …………… Có tất cả 49 cặp số mỗi cặp số có tổng là 100 và số 50 Vậy trung bình cộng của các số đó là : ( 49 × 100 + 50 ) : 99 = 50 • Cách 3: Trung bình cộng của các số tự nhiên liên tiếp từ 1 đến 99 chính bằng trung bình cộng của từng cặp số là 5 Vậy trung bình cộng của các số đó là 50 3. Củng cố - dặn dò - Về nhà học bài. __________________________________ Toán: 22
  • 23. Tuyển tập giáo án – Trung tâm gia sư Tài Đức Việt Taiducviet@gmail.com – 0936.128.126 ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC I. Mục đích yêu cầu - Giúp HS ôn tập về hình học. II. Chuẩn bị SGK, tài liệu tham khảo. III. Các hoạt động dạy học, 1. Kiểm tra 2. Nội dung - Hướng dẫn HS ôn tập. a) Hình tam giác - Nêu đặc điểm của hình tam giác ? - Nêu đặc điểm về chiều cao của hình tam giác ? b)Nêu các dạng tam giác * Hình tam giác có 3 cạnh, 3 đỉnh và 3 đáy và 3 chiều cao. Đỉnh là điểm 2 cạnh tiếp giáp nhau. Cả 3 cạnh đều có thể lấy làm đáy của hình tam giác. * Chiều cao của hình tam giác là đoạn thẳng hạ từ đỉnh xuống đáy và vuông góc với đáy. Như vậy mỗi tam giác có 3 chiều cao. * Chú ý : Khi vẽ chiều cao phải dùng ê ke để vẽ, chiều cao phải có kí hiệu góc vuông chỗ tiếp giáp với đáy. - Vẽ chính xác thì cả ba chiều bao giờ cũng gặp nhau tại một điểm. - Tam giác cả ba góc đều nhọn thì cả ba đường cao đều nằm trong tam giác. - Tam giác có góc vuông thì cả 2 cạnh bên của góc vuông chính là chiều cao của tam giác. Chiều cao thứ ba hạ từ đỉnh góc vuông xuống cạnh tương ứng. Chiều cao này nằm trong tam giác. Ba chiều cao của tam giác vuông gặp nhau tại đỉnh của góc vuông. - Tam giác có một góc tù thì một chiều cao nằm trong tam giác, còn hai chiều cao nằm ngoài tam giác + Nếu kéo dài 2 chiều cao nằm ngoài tam giác và chiều cao nằm trong tam giác kéo dài về phí đỉnh góc tù thì 3 chiều cao cũng gặp nhau tại một điểm. • Các dạng tam giác. 23
  • 24. Tuyển tập giáo án – Trung tâm gia sư Tài Đức Việt Taiducviet@gmail.com – 0936.128.126 c)Nêu một số công thức vận dụng trong bài toán về tam giác. - Tam giác cân có số đo 2 cạnh bằng nhau và khác với số đo của cạnh thứ ba - Tam giác đều cả ba cạnh đều có số đo bằng nhau - Tam giác vuông có một góc vuông - Tam giác thường có 3 góc nhọn hoặc tam giác có một góc tù. • Người ta thường đánh dấu 2 cạnh bằng nhau trong tam giác bằng số gạch nhỏ có số lượng bằng nhau. • Trong tam giác cân 2 chiều cao hạ xuống 2 cạnh bằng nhau thì bằng nhau • Trong tam giác đều thì cả 3 chiều cao bằng nhau • Một số công thức thường vận dụng trong bài toán về tam giác: Gọi S là diện tích tam giác a là số đo một cạnh, b là số đo chiều cao ứng với cạnh đó ( cùng đơn vị đo) S = a × h : 2 h = S × 2 : a a = S × 2 : h - Hai tam giác có diện tích bằng nhau khi chúng có đáy bằng nhau (hoặc chung đáy và chiều cao bằng nhau ( hoặc chung chiều cao). - Hai tam giác có diện tích bằng nhau, đáy bằng nhau thì 2 chiều cao của tam giác ứng với 2 cạnh bằng nhau đó cũng bằng nhau. - Hai tam giác có diện tích bằng nhau, chiều cao bằng nhau thì hai đáy của tam giác đó ứng với hai chiều cao bằng nhau cũng bằng nhau. * Hai tam giác P và Q có diện tích bằng nhau khi : Đáy của tam giác P gấp đáy của tam giác Q bao nhiêu lần thì chiều 24
  • 25. Tuyển tập giáo án – Trung tâm gia sư Tài Đức Việt Taiducviet@gmail.com – 0936.128.126 c) Bài tập * Bài 135 ( Toán NC –Trang 68) * Bài 136 Trang 68 -TNC cao của tam giác Q cũng gấp chiều cao của tam giác P bấy nhiêu lần. Tổng quát : Nếu dáy tam giác P chiêu cao tam giác Q dáy tam giác Q chiêu cao tam giác P = thì diện tích tam giác P = diện tích tam giác Q ( Hay : hai tam giác P và Q có diện tích bằng nhau khi tỉ số chiều cao của hai tam giác đó tỉ lệ nghịch với tỉ số 2 đáy của chúng) - Hai tam giác có diện tích bằng nhau, nếu chúng có một phần diện tích chung thì các phần diện tích còn lại của chúng cũng bằng nhau. Bài 135 Một thửa đất hình tam giác có chiều cao là 10m. hỏi nếu kéo dài đáy thêm 4 m thì diện tích sẽ tăng thêm là bao nhiêu mét vuông ? Bài giải Diện tích sẽ tăng thêm là: 4 × 10 : 2 = 20 ( m2 ) Đáp số : 20 m2 • Bài 136: Một thửa đất hình tam giác có đáy là 25m. Nếu kéo dài thêm 5m thì diện tích sẽ tăng thêm là 50m2 . Tính diện tích thửa đất ban đầu ? Bài giải • Cách 1: • Chiều cao của thửa đất là: 50 × 2 : 5 = 20 (m) Diện thửa đất ban đầu là: 25 × 20 : 2 = 250 (m2 ) Đáp số : 250 m2 25
  • 26. Tuyển tập giáo án – Trung tâm gia sư Tài Đức Việt Taiducviet@gmail.com – 0936.128.126 • Cách 2: Đáy thửa đất gấp đáy kéo dài là 25 : 5 = 5 ( lần ) Hai hình tam giác có tỉ số đáy là 5 lần và chúng có chung chiều cao nên tỉ số diện tích cũng gấp nhau 5 lần và là: 50 × 5 = 250 (m2 ) Đáp số : 250 m2 3. Củng cố - dặn dò - Về nhà học bài. __________________________________ ________________________________ Thứ tư ngày 21 tháng 12 năm 2011 Toán : ÔN VỀ SỐ THẬP PHÂN I. Mục tiêu - Ôn tập củng cố khắc sâu về số thập phân. - Vận dụng giải toán - GD học sinh tính chính xác II. Hoạt động dạy học 1. Các phân số thập phân có viết được dưới dạng số thập phân không? 2.Bài toán 1Cho 2 số A và B. Nếu đem số A trừ 6,57 và đem số B cộng với 6,57 thì được 2 số bằng nhau. Nếu bớt 0,2 ở cả 2 số thì được 2 số có tỉ số bằng 4. tìm tỉ số A và B đã cho. Các phân số thập phân đều viết được dưới dạng số thập phân. * Ví dụ: 156 1,56 100 = - Một phân số có mẫu số khác 10, 100, 1000,… nếu viết được dưới dạng phân số thập phân thì cũng viết được dưới dạng số thập phân Bài giải Khi bớt A đi 6,57 và thêm 6,57 vào B thì 2 số mới bằng nhau, nên số A lớn hơn số B là: 6,57 × 2 = 13,14 Khi cùng bớt ở 2 số A và B số 0,2 thì 26
  • 27. Tuyển tập giáo án – Trung tâm gia sư Tài Đức Việt Taiducviet@gmail.com – 0936.128.126 3.Bài toán 2: Cho một số thập phân, dời dấu phẩy của số đó sang bên trái hai chữ số ta được số thứ hai. Lấy số ban đầu trừ đi số thứ hai ta được hiệu bằng 261,657. Tìm số thập phân ban đầu. 4.Bài tập 192 ( 400 BTT) Cho 1 số thập phân dời dấu phẩy của số đó sang bên phải một chữ số ta được số thứ hai, dời dấu phẩy của số ban đầu sang bên trái một chữ số ta được số thứ ba, cộng ba số lại ta được tổng bằng 360,306. Hãy tìm số thập phân ban đầu hiệu 2 số không đổi nên hiệu hai số vẫn là 13,14. 13,14 bằng mấy lần số B đã bớt 0,2. 4 - 1 = 3 (lần) Số B đã bớt 0,2 là : 13,14 : 3 = 4,38 Số B là : 4,38 + 0,2 = 4,58 Số A là: 4,58 + 13,14 = 17,72 Đáp số : A = 17,72 B = 4,58 Bài giải Khi dời dấu phẩy của một số thập phân sang bên trái 2 chữ số ta được số mới kém số ban đầu 100 lần . Coi số thứ hai là 1 phần thì số ban đầu là 100 phần Hiệu số phần bằng nhau là : 100 – 1 = 99 ( phần ) Số thứ hai là : 261,657 : 99 = 2,643 Số ban đầu là : 2,643 × 100 = 264,3 Đáp số : 264,3 Bài giải Khi dời dấu phẩy của số thập phân ban đầu sang bên phải một chữ số, ta được số thứ hai gấp 10 lần số ban đầu. Khi dời dấu phẩy của số thập phân ban đầu sang bên trái một chữ số ta được số thứ ba kém số ban dầu 10 lần Số thứ hai so với số thứ ba thì gấp: 10 × 10 = 100 Tổng 3 số so với số thứ ba thì gấp 10 + 100 + 1 = 111 ( lần) Số thứ ba là: 27
  • 28. Tuyển tập giáo án – Trung tâm gia sư Tài Đức Việt Taiducviet@gmail.com – 0936.128.126 360,306 : 111 = 3,246 Số thập phân ban đầu là: 3,246 × 10 = 32,46 Đáp số : 32,46 3. Củng cố - dặn dò. ________________________________ Toán: ÔN VỀ SỐ THẬP PHÂN ( tiếp) I. Mục đích yêu cầu - Giúp HS ôn tập về số thập phân. Giải các dạng toán về số thập phân. II. Chuẩn bị SGK, tài liệu tham khảo. III. Các hoạt động dạy học, 1. Kiểm tra 2. Nội dung - Hướng dẫn HS ôn tập. Bài 1 Với ba chữ số 0,1,4. Hãy viết tất cả các số thập phân khác nhau sao cho mỗi số có đủ ba chữ số trên và phần thập phân có một chữ số. ( các số không được lặp lại). Bài 2: Khi nhân một số với 124, một bạn học sinh đã đặt các tích riêng thẳng cột với nhau nên dẫn đến kết quả sai là 88,2. Em hãy tìm kết quả đúng của phép nhân. Bài 3: Dùng dấu phẩy để biến đổi các thừa Bài giải Ta viết được các số thập phân sau: 10,4 ; 14,0 ; 40,1 ; 41,0 Bài giải Vì các tích riêng đặt thẳng cột với nhau nên kết quả sai của phép nhân so với thừa số thứ nhất thì gấp: 1 + 2 + 4 = 7 ( lần) Thừa số thứ nhất là: 88,2 : 7 = 12,6 Kết quả đúng của phép nhân là: 12,6 × 124 = 1562,4 Đáp số: 1562,4 Bài giải 2475 × 904 = 2 237 400 có 7 chữ số. 28
  • 29. Tuyển tập giáo án – Trung tâm gia sư Tài Đức Việt Taiducviet@gmail.com – 0936.128.126 số của tích 2475 × 904 sao cho tích là một số tự nhiên bé hơn 100 000 và lớn hơn 10 000. Bài 4 Hãy so sánh A và B biết: A = a,64 + 2,15 + 2,b1 + 0,2c B = a,bd + 6,2c – 0,8d Để cho tích lớn hơn 10 000 và bé hơn 100 000 thì phải đặt dấu phẩy ở bên phải chữ số 4 ( để cho tích chỉ còn 5 chữ số). Muốn thế ta phải giảm giá trị thực của tích đi 100 lần. Có 3 cách đặt dấu phẩy như sau: 24,75 × 904 = 22 374 2475 × 9,04 = 22 374 247,5 × 90,4 = 22 374 Bài giải A = a + 0,64 + 2,15 + 2,01 + 0,b + 0,2 + 0,0c = a,bc + 5 B = a,b + 0,0d + 6,2 + 0,0c – 0,8 – 0,0d = a,bc + 5,4 Vậy A < B 3. Củng cố - dặn dò ________________________________ Toán: KIỂM TRA Bài 1 ( 1 điểm ) : Tính 15476 + 268 + 1375 + 6179 – 168 - 12476 – 1275 - 6079 = (15476 – 12476) + (268 – 168) + (1375 - 1275) + (6179 – 6079) = 3000 + 100 + 100 + 100 = 3300 Bài 2: ( 2 điểm ) Tính giá trị của biểu thức 1 3 11 2 6 22 3 9 33 1 4 7 2 8 14 3 12 21 × × + × × + × × × × + × × + × × = (1 3 11) 2 (1 3 11) 3 (1 3 11) (1 4 7) 2 (1 4 7) 3 (1 4 7) × × + × × × + × × × × × + × × × + × × × 6 (1 3 11) 6 (1 4 7) × × × × × × = 1 3 11 33 5 1 1 4 7 28 28 × × = = × × 29
  • 30. Tuyển tập giáo án – Trung tâm gia sư Tài Đức Việt Taiducviet@gmail.com – 0936.128.126 Bài 3: (2 điểm) Bài toán Một bữa tiệc có 20 người, mỗi người đều bắt tay với tất cả những người khác một lần. hỏi có bao nhiêu cái bắt tay ? Bài giải Mỗi người đều bắt tay với 19 người kia, do đó có 20 người thì có 20 × 19 cái bắt tay, nhưng khi tính như vậy ta đã tính lặp lại mỗi cái bắt tay 2 lần. Vậy tổng số cái bắt tay là: 20 × 19 : 2 = 190 (cái) Đáp số : 190 cái bắt tay Bài 4: ( 2 điểm ) Tìm số có 2 chữ số, biết rằng nếu viết chữ số 0 xen giữa 2 chữ số của số đó thì được số có 3 chữ số gấp 9 lần số có 2 chữ số ban đầu. Bài giải Gọi số có hai chữ số phải tìm là ab trong đó a, b làcác số tự nhiên từ 1 đến 9. Theo đề bài ta có: a0b = 9× ab hay 100 × a + b = 100 × a + b = 9 × ( 10 × a + b) hay 100 × a + b = 90 × a + 9 × b 10 × a = 8 × b 5 × a = 4 × b Bằng phép thử trực tiếp ta thấy rằng trong các số tự nhiên từ 1 đến 9 chỉ có a = 4; b = 5 mới thỏa mãn 5a = 4b Số có 2 chữ số phải tìm là 45 Bài 5 ( 2 điểm ) Một hình chữ nhật có chu vi bằng 48 m, nếu tăng chiều dài 6 m thì được hình chữ nhật mới có chiều dài gấp 2 lần chiều rộng. Tính kích thước ( chiều dài, chiều rộng) và diện tích ban đầu của hình chữ nhật. Bài giải Tăng chiều dài thêm 6 m và giữ nguyên chiều rộng ta được hình chữ nhật mới có chu vi lớn hơn chu vi hình chữ nhật cũ là: 6 × 2 = 12 (m) Chu vi hình chữ nhật mới là: 18 + 12 = 60(m) Nửa chu vi hình chữ nhật mới là: 60 : 2 = 30 (m) Ta có sơ đồ : Chiều rộng mới : 30m Chiều dài mới : 30
  • 31. Tuyển tập giáo án – Trung tâm gia sư Tài Đức Việt Taiducviet@gmail.com – 0936.128.126 Chiều rộng hình chữ nhật mới (cũng chính là chiều rộng hình chữ nhật ban đầu) là: 30 : ( 2 +1 ) = 10 (m) Chiều dài hình chữ nhật mới là: 10 × 2 = 20 (m) Chiều dài hình chữ nhật ban đầu là: 20 – 6 = 14 (m) Diện tích ban đầu của hình chữ nhật là: 14 × 10 = 140 (m2 ) Đáp số : 10 (m) 14 (m) 140 (m2 ) Bài 6 (1 điểm ) Có bao nhiêu hình tam giác trong hình vẽ bên Trong hình bên số các hình tam giác là: 12 + 6 + 2 + 6 + 1 + 6 + 2 + 2 = 37 ( hình ) Đáp số : 37 hình tam giác ________________________________ Toán: ÔN TẬP VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM I. Mục đích yêu cầu - Giúp HS ôn tập về tỉ số phần trăm. Giải các dạng toán về tỉ số phần trăm. II. Chuẩn bị SGK, tài liệu tham khảo. III. Các hoạt động dạy học, 31
  • 32. Tuyển tập giáo án – Trung tâm gia sư Tài Đức Việt Taiducviet@gmail.com – 0936.128.126 1. Kiểm tra 2. Nội dung - Hướng dẫn HS ôn tập. Bài 1 Nhà An nuôi 8 con bò, trong đó có 3 con bò đực. Hỏi a) Số bò đực chiếm bao nhiêu phần trăm tổng số bò? b) Tỉ số phần trăm giữa số bò đực và số bò cái là bao nhiêu? Bài 2: Một xí nghiệp có 60 công nhân được chia thành hai tổ, trong đó tổ một chiếm 40% tổng số công nhân. Hỏi a) Tổ một có bao nhiêu công nhân? b) Tỉ số phần trăm giữa số công nhân tổ một và công nhân tổ hai là bao nhiêu? Bài 3: Một cửa hàng mua về một số nước mắm, ngày thứ nhất cửa hàng bán được 78 lít, chiếm 60% số nước mắm, ngày thứ hai bán 42 lít. Hỏi sau hai ngày cửa hàng còn lại bao nhiêu nước mắm? Bài 4: Giá xăng dầu tháng 10 tăng 10% so với tháng 9, sang tháng 11 lại giảm Bài giải a) Tỉ số phần trăm bò đực chiếm là: 3 : 8 = 0,375 = 37,5% b) Số bò cái là: 8 – 3 = 5 ( con) Tỉ số phần trăm giữa số bò đực và số bò cái là: 3 : 5 = 0,6 = 60% Đáp số: a) 37,5% b) 60% Bài giải Số công nhân của tổ một là: 60 × 40 : 100 = 24 ( công nhân) Số công nhân của tổ hai là: 60 – 24 = 36 ( công nhân) Tỉ số phần trăm giữa số công nhân tổ một và số công nhân tổ hai là: 24 : 36 = 0,6666 = 66,66% Đáp số: a) 37,5% b) 66,66% Bài giải Số lít nước mắm bán hai ngày là: 78 + 42 = 120 (lít) Số lít nước mắm cửa hàng mua về là: 78 : 60 × 100 = 130 ( lít) Số lít nước mắm còn lại là: 130 – 120 = 10 (lít) Đáp số: 10 lít Bài giải Giá xăng dầu tháng 10 so với tháng 9 thì bằng: 32
  • 33. Tuyển tập giáo án – Trung tâm gia sư Tài Đức Việt Taiducviet@gmail.com – 0936.128.126 10% so với tháng 10. Hỏi giá xăng dầu tháng 9 và tháng 11, tháng nào rẻ hơn và rẻ hơn bao nhiêu? 100% + 10% = 111% ( giá tháng 9) Giá xăng dầu tháng 11 so với tháng 9 thì giảm: 110 × 10 : 100 = 11% ( giá tháng 9) Giá xăng dầu tháng 11 so với tháng 9 thì bằng: 110% - 11% = 99% ( giá tháng 9) Vậy tháng 11 giá xăng dầu rẻ hơn tháng 9, và rẻ hơn: 100% - 99% = 1% Đáp số: Giá xăng dầu tháng 11 rẻ hơn tháng 9 là 1%. 3. Củng cố - dặn dò ________________________________ Toán: ÔN TẬP VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM ( tiếp) I. Mục đích yêu cầu - Giúp HS ôn tập về tỉ số phần trăm. Giải các dạng toán về tỉ số phần trăm. II. Chuẩn bị SGK, tài liệu tham khảo. III. Các hoạt động dạy học, 1. Kiểm tra 2. Nội dung - Hướng dẫn HS ôn tập. Bài 1 Một người bán hàng được lãi bằng 20% số tiền bán hàng. Hỏi người ấy lãi bao nhiêu phần trăm so với giá vốn? Bài 2: Lượng nước trong hạt tươi là 16%. Bài giải Coi số tiền bán hàng là 100% thì số lãi là 20% Vậy số tiền vốn là: 100% - 20% = 80% So với giá vốn thì người ấy lãi được: 20 × 100% : 80 = 25% Đáp số: 25% Bài giải 33
  • 34. Tuyển tập giáo án – Trung tâm gia sư Tài Đức Việt Taiducviet@gmail.com – 0936.128.126 Người ta lấy 200kg hạt tươi đem phơi khô thì khối lượng hạt giảm đi 20kg. Tính tỉ số phần trăm lượng nước trong hạt đã phơi khô? Bài 3: Diện tích hình chữ nhật tăng (hay giảm) bao nhiêu phần trăm nếu chiều dài tăng 20%, Lượng nước trong 200kg hạt tươi là: 200 × 16 : 100 = 32 ( kg) Khối lượng hạt đã phơi khô là: 200 – 20 = 180 ( kg) Lượng nước còn lại trong 180 kg hạt khô đó là: 32 – 20 = 12 ( kg) Tỉ số phần trăm nước trong hạt đã phơi khô là: 12 × 100% : 180 = 6,66% Đáp số: 6.66% Bài giải Chiều dài mới so với chiều dài cũ thì bằng: 100% + 20% = 120% Chiều rộng cũ so với chiều rộng mới thì bằng: 100% - 20% = 80% Diện tích mới so với diện tích cũ thì bằng: 100 120 × 100 80 = 100 96 = 96% Diện tích hình chữ nhật đã giảm đi là: 100% - 96% = 4% Đáp số: 4% 3. Củng cố - dặn dò ________________________________ Toán: ÔN TẬP VỀ PHÂN SỐ I. Mục đích yêu cầu - Giúp HS ôn tập về phân số. Giải các dạng toán về phân số. II. Chuẩn bị SGK, tài liệu tham khảo. III. Các hoạt động dạy học, 1. Kiểm tra 2. Nội dung 34
  • 35. Tuyển tập giáo án – Trung tâm gia sư Tài Đức Việt Taiducviet@gmail.com – 0936.128.126 - Hướng dẫn HS ôn tập. Bài 1 Tìm phân số lớn hơn 1 sao cho tích của tử số và mẫu số bằng 55 Bài 2: Một thùng dầu ăn có 42 lít, lần thứ nhất người ta bán 7 2 số lít dầu, lần thứ hai bán 5 3 số dầu còn lại. Hỏi trong thùng còn bao nhiêu lít dầu chưa bán? Bài 3: An có một hộp bi, An lấy ra 5 2 số bi trong hộp, sau đó thêm vào hộp 46 viên bi thì thấy số bi lúc sau bằng 9 10 số bi lúc đầu. Hỏi lúc đầu trong hộp có bao nhiêu viên bi? Bài 4: Tuổi của bố bằng 8 9 tuổi mẹ, tuổi Lan bằng 4 1 tuổi mẹ, tổng số tuổi Bài giải Ta có: 55 = 11 × 5 Vì phân số cần tìm lớn hơn 1 nên có tử số lớn hơn mẫu số. Vậy phân số cần tìm là 5 11 Bài giải Số lít dầu bán lần thứ nhất là: 42 × 7 2 = 12 ( lít) Số lít dầu còn lại sau khi đã bán lần thứ nhất là: 42 – 12 = 30 ( lít) Số lít dầu bán lần thứ hai là: 30 5 3 × = 18 ( lít) Số lít dầu bán lần thứ ba là: 42 – ( 12 + 18 ) = 12 (lít) Đáp số: 12l dầu Bài giải Sau khi lấy ra 5 2 số bi thì trong hộp còn lại là: 5 5 - 5 2 = 5 3 ( số bi lúc đầu) 46 viên bi bằng: 9 10 - 5 3 = 45 23 ( số bi lúc đầu) Số bi trong hộp lúc đầu là: 23 4546 × = 90 ( viên bi) Đáp số: 90 viên bi Bài giải Ta có: 4 1 = 8 2 . Vậy tuổi Lan bằng 8 2 tuổi mẹ. Coi tuổi mẹ gồm 8 phần bằng nhau thì tuổi Lan gồm 2 phần và tuổi bố gồm 9 35
  • 36. Tuyển tập giáo án – Trung tâm gia sư Tài Đức Việt Taiducviet@gmail.com – 0936.128.126 của bố và Lan là 44 tuổi. Hỏi mỗi người bao nhiêu tuổi? phần. 44 tuổi gồm: 9 + 2 = 11 ( phần) Tuổi của bố là: 44 : 11 × 9 = 36 ( tuổi) Tuổi của Lan là: 44 – 36 = 9 ( tuổi) Tuổi của mẹ là: 8 × 4 = 32 ( tuổi) Đáp số: Bố 36 tuổi Mẹ: 32 tuổi Lan: 8 tuổi 3. Củng cố - dặn dò ________________________________ ________________________________ Toán: ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC I. Mục đích yêu cầu - Giúp HS ôn tập về hình học. II. Chuẩn bị SGK, tài liệu tham khảo. III. Các hoạt động dạy học, 1. Kiểm tra 2. Nội dung - Hướng dẫn HS ôn tập. b) Hình tam giác - Nêu đặc điểm của hình tam giác ? - Nêu đặc điểm về chiều cao của hình tam giác ? * Hình tam giác có 3 cạnh, 3 đỉnh và 3 đáy và 3 chiều cao. Đỉnh là điểm 2 cạnh tiếp giáp nhau. Cả 3 cạnh đều có thể lấy làm đáy của hình tam giác. * Chiều cao của hình tam giác là đoạn thẳng hạ từ đỉnh xuống đáy và vuông góc với đáy. Như vậy mỗi tam giác có 3 chiều cao. * Chú ý : Khi vẽ chiều cao phải dùng ê ke để vẽ, chiều cao phải có kí hiệu góc 36
  • 37. Tuyển tập giáo án – Trung tâm gia sư Tài Đức Việt Taiducviet@gmail.com – 0936.128.126 b)Nêu các dạng tam giác c)Nêu một số công thức vận dụng trong bài toán về tam giác. vuông chỗ tiếp giáp với đáy. - Vẽ chính xác thì cả ba chiều bao giờ cũng gặp nhau tại một điểm. - Tam giác cả ba góc đều nhọn thì cả ba đường cao đều nằm trong tam giác. - Tam giác có góc vuông thì cả 2 cạnh bên của góc vuông chính là chiều cao của tam giác. Chiều cao thứ ba hạ từ đỉnh góc vuông xuống cạnh tương ứng. Chiều cao này nằm trong tam giác. Ba chiều cao của tam giác vuông gặp nhau tại đỉnh của góc vuông. - Tam giác có một góc tù thì một chiều cao nằm trong tam giác, còn hai chiều cao nằm ngoài tam giác + Nếu kéo dài 2 chiều cao nằm ngoài tam giác và chiều cao nằm trong tam giác kéo dài về phí đỉnh góc tù thì 3 chiều cao cũng gặp nhau tại một điểm. • Các dạng tam giác. - Tam giác cân có số đo 2 cạnh bằng nhau và khác với số đo của cạnh thứ ba - Tam giác đều cả ba cạnh đều có số đo bằng nhau - Tam giác vuông có một góc vuông - Tam giác thường có 3 góc nhọn hoặc tam giác có một góc tù. • Người ta thường đánh dấu 2 cạnh bằng nhau trong tam giác bằng số gạch nhỏ có số lượng bằng nhau. • Trong tam giác cân 2 chiều cao hạ xuống 2 cạnh bằng nhau thì bằng nhau • Trong tam giác đều thì cả 3 chiều cao bằng nhau • Một số công thức thường vận dụng trong bài toán về tam giác: Gọi S là diện tích tam giác 37
  • 38. Tuyển tập giáo án – Trung tâm gia sư Tài Đức Việt Taiducviet@gmail.com – 0936.128.126 d) Bài tập * Bài 135 ( Toán NC –Trang 68) a là số đo một cạnh, b là số đo chiều cao ứng với cạnh đó ( cùng đơn vị đo) S = a × h : 2 h = S × 2 : a a = S × 2 : h - Hai tam giác có diện tích bằng nhau khi chúng có đáy bằng nhau (hoặc chung đáy và chiều cao bằng nhau ( hoặc chung chiều cao). - Hai tam giác có diện tích bằng nhau, đáy bằng nhau thì 2 chiều cao của tam giác ứng với 2 cạnh bằng nhau đó cũng bằng nhau. - Hai tam giác có diện tích bằng nhau, chiều cao bằng nhau thì hai đáy của tam giác đó ứng với hai chiều cao bằng nhau cũng bằng nhau. * Hai tam giác P và Q có diện tích bằng nhau khi : Đáy của tam giác P gấp đáy của tam giác Q bao nhiêu lần thì chiều cao của tam giác Q cũng gấp chiều cao của tam giác P bấy nhiêu lần. Tổng quát : Nếu dáy tam giác P chiêu cao tam giác Q dáy tam giác Q chiêu cao tam giác P = thì diện tích tam giác P = diện tích tam giác Q ( Hay : hai tam giác P và Q có diện tích bằng nhau khi tỉ số chiều cao của hai tam giác đó tỉ lệ nghịch với tỉ số 2 đáy của chúng) - Hai tam giác có diện tích bằng nhau, nếu chúng có một phần diện tích chung thì các phần diện tích còn lại của chúng cũng bằng nhau. Bài 135 Một thửa đất hình tam giác có chiều 38
  • 39. Tuyển tập giáo án – Trung tâm gia sư Tài Đức Việt Taiducviet@gmail.com – 0936.128.126 * Bài 136 Trang 68 -TNC cao là 10m. hỏi nếu kéo dài đáy thêm 4 m thì diện tích sẽ tăng thêm là bao nhiêu mét vuông ? Bài giải Diện tích sẽ tăng thêm là: 4 × 10 : 2 = 20 ( m2 ) Đáp số : 20 m2 • Bài 136: Một thửa đất hình tam giác có đáy là 25m. Nếu kéo dài thêm 5m thì diện tích sẽ tăng thêm là 50m2 . Tính diện tích thửa đất ban đầu ? Bài giải • Cách 1: • Chiều cao của thửa đất là: 50 × 2 : 5 = 20 (m) Diện thửa đất ban đầu là: 25 × 20 : 2 = 250 (m2 ) Đáp số : 250 m2 • Cách 2: Đáy thửa đất gấp đáy kéo dài là 25 : 5 = 5 ( lần ) Hai hình tam giác có tỉ số đáy là 5 lần và chúng có chung chiều cao nên tỉ số diện tích cũng gấp nhau 5 lần và là: 50 × 5 = 250 (m2 ) Đáp số : 250 m2 3. Củng cố - dặn dò - Về nhà học bài. ________________________________ Toán: CÁCH NHÂN NHẨM VÀ CHIA NHẨM MỘT SỐ THẬP PHÂN A.Nhân nhẩm một số với một số thập phân 1.Muốn nhẩm một số với 0,5 ta chia số đó cho 2 Ví dụ: 10 × 0,5 = 10 : 2 2.Muốn nhân nhẩm một số thập phân với 0,25 ta chia số đó cho 4 Ví dụ : 8 × 0,25 = 8 : 4 39
  • 40. Tuyển tập giáo án – Trung tâm gia sư Tài Đức Việt Taiducviet@gmail.com – 0936.128.126 3.Muốn nhân nhẩm một số với 0,125 ta chia số đó cho 8 Ví dụ : 40 × 0,125 = 40 : 8 4.Muốn nhân nhẩm một số với 0,1 ; 0,01 ; 0,001 ta chỉ việc chia số đó cho 10 ; 100 ; 1000 B. Chia nhẩm một số cho một số thập phân 1. Muốn chia một số cho 0,5 ta nhân số đó với 2 2. Muốn chia một số cho 0,25 ta nhân số đó với 4 3. Muốn chia một số cho 0,125 ta nhân số đó với 8 4. Muốn chia một số cho 0,1 ; 0,01 ; 0,001 ta chỉ việc nhân số đó với 10 ; 100 ; 1000 5.Trong phép chia số thập phân, nếu ta cùng tăng ( hoặc cùng giảm) cả số bị chia và số chia cùng một số lần thì thương không thay đổi Ví dụ : 9,18 : 1,8 = ( 9,18 × 10) : ( 1,8 × 10) = 91,8 : 18 Bài 1: Tìm số tự nhiên, biết rằng số này sẽ tăng 9 lần nếu ta viết thêm 1 chữ số 0 vào giữa chữ số hàng đơn vị và hàng chục của số đó. Bài giải Gọi số đã cho là a x với x là chữ số hàng đơn vị , số mới là a0 x theo đầu bài ta có a0 x = a x × 9 a00 + x = ( a × 10 + x ) × 9 a × 100 + x = a × 90 + x × 9 a × 90 + a × 10 + x = a × 90 + x × 8 × x a × 10 = x × 8 a × 5 = x × 4 Vì x < 10 nên a × 5 < 10 × 4 hay a × 5 < 40 ; mà x × 4 chia hết cho 5, do đó x = 5 suy ra a = 4 Vậy số đã cho là 45 Thử lại : 45 × 9 = 405 ( Đúng với yêu cầu đề bài ) ________________________________ Toán: BÀI TOÁN VỀ “CÔNG VIỆC CHUNG” I. Mục đích yêu cầu - Giúp HS ôn tập về công việc chung. II. Chuẩn bị SGK, tài liệu tham khảo. III. Các hoạt động dạy học, 40
  • 41. Tuyển tập giáo án – Trung tâm gia sư Tài Đức Việt Taiducviet@gmail.com – 0936.128.126 1. Kiểm tra 2. Nội dung - Hướng dẫn HS ôn tập. Bài 1: An và Huy cùng làm một công việc. Nếu một mình An làm thì sau 3 giờ sẽ xong. Nếu một mình Huy làm thì sau 6 giờ sẽ xong. Hỏi nếu cả hai cùng làm thì sau mấy giờ sẽ xong? Giải Coi công việc là một đơn vị, thì: Mỗi giờ An làm được: 1 : 3 = 1/3 (công việc) Mỗi giờ Huy làm được: 1 : 6 = 1/6 (công việc) Mỗi giờ cả hai người làm được: 1/3 + 1/6 = 1/2 (công việc) Thời gian để hai người cùng làm xong công việc là: 1 : 1/2 = 2 (giờ) Đáp số: 2 giờ. Bài 2: Ba người cùng làm một công việc. Nếu người thứ nhất làm một mình thì sau 8 giờ sẽ xong. Nếu người thứ hai làm một mình thì sau 3 giờ sẽ xong. Nếu người thứ ba làm một mình thì sau 6 giờ sẽ xong. Hỏi cả ba người cùng làm thì sau bao lâu sẽ xong? Giải Cách làm tương tự bài 1: Mỗi giờ người thứ nhất làm được 1/8 công việc, người thứ hai làm được 1/3 công việc, người thứ ba làm được 1/6 công việc và cả ba người làm đoợc 5/8 công việc. Thời gian để ba người cùng làm hoàn thành công việc là 8/5 giờ hay 1 giờ 36 phút. Đáp số: 1giờ 36 phút. Bài 3: Một bể có ba vòi nước: 2 vòi chảy vào và 1 vòi chảy ra.Nếu một mình vòi thứ nhất chảy vào thì sau 6 giờ sẽ đầy bể, vòi thứ hai chảy vào thì sau 4 giờ đầy bể, vòi thứ ba tháo ra sau 8 giờ thì cạn bể. Bể đang cạn, nếu mở cả ba vòi cùng một lúc thì sau bao lâu sẽ đầy bể? Giải Mỗi giờ vòi thứ nhất chảy đoợc 1/6 bể, vòi thứ hai chảy được 1/4 bể, vòi thứ ba tháo ra mất 1/8 bể. Mỗi giờ cả ba vòi cùng mở thì sẽ được lượng noưc trong bể là: 7/24 (bể) Thời gian cả 3 vòi cùng mở từ lúc bể cạn đến khi bể đầy là: 24/7 giờ Đáp số: 24/7 giờ. Bài 4: Hai vòi nước cùng chảy vào bể thì sau 1giờ 12 phút đầy bể. Nếu một mình vòi thứ nhất chảy thì sau 2 giờ sẽ đầy bể. Hỏi nếu một mình vòi thứ hai chảy thì sau bao lâu sẽ đầy nể? Giải - Học sinh tự làm bài rồi chữa bài. + Đổi ra phút... - Đáp số: 3 giờ Bài 5: Huy và Hiếu có thể Giải 41
  • 42. Tuyển tập giáo án – Trung tâm gia sư Tài Đức Việt Taiducviet@gmail.com – 0936.128.126 hoàn thành công việc trong 10 ngày nếu cả hai cùng làm. Sau 7 ngày cùng làm thì Huy nghỉ việc, còn Hiếu phải làm nốt một mình công việc trong 9 ngày nữa. Hãy tính xem mỗi người làm riêng thì sau bao lâu sẽ hoàn thành công việc? 1 ngày 2 người cùng làm được 1/10 công việc. Sau 7 công việc ngày đã làm được 7/10 công việc, còn 3/10 công việc nữa, Hiếu làm trong 9 ngày. Mỗi ngày Hiếu làm được: 1/30 công việc. Hiếu làm 1mình trong: 30 ngày. Huy làm mộtngày được 1/15 công việc. Huy làm 1 mình trong 15 ngày. Đáp số: .......... Bài 6: Người thứ nhất đi từ A đến B hết 3 giờ. Người thứ hai đi từ B đến A hết 4 giờ. Sau khi khởi hành cùng mọt lúc từ A và B được 2 giờ thì hai người cách nhau 5km. Tính quãng đường AB. Giải - Học sinh có thể giải theo các bước sau: + Mỗi giờ người thứ nhất đi được 1/3 quãng đường, người thứ hai đi được 1/4 quãng đường. + Sau 2 giờ 2 người đi được 7/6 quãng đường. + 5km chính là 1/6 quãng đường. + Quãng đường AB là: 30km Đáp số:... ____________________________ ____________________________ Toán: BÀI TOÁN GIẢI BẰNG PHƯƠNG PHÁP TÍNH NGƯỢC TỪ CUỐI I. Mục đích yêu cầu - Giúp HS ôn tập về bài toán giải bằng phương pháp tính ngược từ cuối. II. Chuẩn bị SGK, tài liệu tham khảo. III. Các hoạt động dạy học, 1. Kiểm tra 2. Nội dung - Hướng dẫn HS ôn tập. Bài 1: Tìm một số biết rằng số đó lần lượt cộng với 1 rồi chia cho 2 được bao nhiêu nhân với 3 rồi trừ đi 4 thì được 5. Giải Số đó trước khi trừ đi 4 là: 5 + 4 = 9 Số đó trước khi nhân với 3 là: 9 : 3 = 3 Số đó trước khi chia cho 2 là: 3 x 2 = 6 Số cần tìm là: 6 - 1 = 5 Đáp số: 5 Bµi 2: Tìm một số biết rằng nếu đem số đó chia cho 3 được bao nhiêu trừ đi 2 thì còn 7. Giải Số phải tìm sau khi chia cho 3 thì được: 7 + 2 = 9 Số cần tìm là: 9 x 3 = 27 Đáp số: 27 42
  • 43. Tuyển tập giáo án – Trung tâm gia sư Tài Đức Việt Taiducviet@gmail.com – 0936.128.126 Bài 3: Tìm một số biết rằng số đó nhân với 4, được bao nhiêu đem cộng với 4 thì được kết quả là 7744. Giải Số đó trước khi cộng với 4 là: 7744 - 4 = 7740 Số cần tìm là: 7740 : 4 = 1935 Đáp số: 1935 Bài 4: Cả Huy và Hiếu có 32 hòn bi. Nếu Huy cho Hiếu 4 hòn bi thì số bi của 2 bạn sẽ bằng nhau. Hỏi lúc đầu mỗi bạn có bao nhiêu hòn bi? Giải Sau khi cho nhau, mỗi bạn có số bi là: 32 : 2 = 16 (bi) Lúc đầu Huy có số bi là: 16 + 4 = 20 (bi) Lúc đầu Hiếu có số bi là: 16 - 4 = 12 (bi) Đáp số:.............. Bài 5: Ba hoàng tử nước láng giềng muốn cầu hôn công chúa. Vua cha đặt câu hỏi: “Giỏ này đựng mận. Nếu ta cho hoàng tử thứ nhất một nửa số quả mận và thêm 1 quả, hoàng tử thứ hai một nửa còn lại và thêm 2 quả, hoàng tử thứ ba một nửa số mận còn lại và thêm 3 quả nữa thì giỏ mận không còn quả nào.” Nếu ai tìm được lúc đầu có bao nhiêu quả trong giỏ mận thì sẽ được gặp mặt công chúa. Mấy hoàng tử nghĩ mãi không ra, em hãy tìm giúp xem. Giải Sau khi cho hoàng tử thứ hai, trong giỏ còn: (0 + 3) x 2 = 6 (quả mận) Sau khi cho hoàng tử thứ nhất, trong giỏ còn: (6 + 2) x 2 = 16 (quả mận) Lúc đầu trong giỏ có số mận là: (16 + 1) x 2 = 34 (quả) Đáp số: 4 quả Bài 6: Kiên, Hoà và Bình có 24 quyển vở. Nếu Kiên cho Hoà một số vở bằng số vở Hoà hiện có. Hoà cho Bình một số vở bằng số vở Bình hiện có rồi Bình lại cho Kiên một số vở bằng số vở Kiên hiện có thì số vở của 3 bạn bằng nhau. Hỏi lúc đầu mỗi bạn có bao nhiêu quyển vở? Giải Vì tổng số vở là không đổi nên lúc sau, mỗi bạn có số vở là: 24 : 3 = 8 (quyển vở) Trước khi Bình cho, Kiên có số vở là: 8 : 2 = 4 (quyển) Sau khi nhận của Hoà, Bình có số vở là: 8 + 4 = 12 (quyển) Lúc đầu Bình có số vở là: 12 : 2 = 6 (quyển) Trước khi cho Bình, Hoà có số vở là: 8 + 6= 14 (quyển) Lúc đầu Hoà có số vở là: 14 : 2 = 7 (quyển) Lúc đầu Kiên có số vở là: 8 - 4 + 7 = 11 (quyển) (Hoặc 24 - (6 + 7) = 11 (quyển) 43
  • 44. Tuyển tập giáo án – Trung tâm gia sư Tài Đức Việt Taiducviet@gmail.com – 0936.128.126 Đáp số: ... ________________________ Toán: BÀI TOÁN GIẢI BẰNG PHƯƠNG PHÁP TÍNH NGƯỢC TỪ CUỐI I. Mục đích yêu cầu - Giúp HS ôn tập về bài toán giải bằng phương pháp tính ngược từ cuối. II. Chuẩn bị SGK, tài liệu tham khảo. III. Các hoạt động dạy học, 1. Kiểm tra 2. Nội dung - Hướng dẫn HS ôn tập. Bài 1: Có 3 thùng gạo, lấy 3 1 số gạo ở thùng A đổ vào thùng B, rồi đổ 4 1 số gạo hiện có ở thùng B vào thùng C. Sau đó, đổ 10 1 số gạo có tất cả ở thùng C vào thùng A thì lúc ấy số gạo ở mỗi thùng đều bằng 18kg. Hỏi lúc đầu mỗi thùng có bao nhiêu ki - lô - gam gạo? Giải Số gạo thùng A nhận từ thùng C là: 18 : (10 - 1) x 1 = 2 (kg) Số gạo ở thùng A chuyển cho thùng B là: (18 - 2) : (3 - 1) x 1 = 8 (kg) Lúc đầu, thùng A có số gạo là: 8 : 1 x 3 = 24 (kg) Sau khi nhận, thùng B có số gạo là: 18 : (4 - 1) x 4 = 24 (kg) Lúc đầu thùng B có số gạo là: 24 - 8 = 16 (kg) Thùng B chuyển cho thùng C số gạo là: 24 : 4 x 1 = 6 (kg) Lúc đầu thùng C có số gạo là: 18 + 2 - 6 = 14 (kg) Đáp số: ............. Bài 2: An và Huy cùng chơi như sau: Nếu An chuyển cho Huy một số bi đúng bằng số bi mà An đang có, rồi Huy lại chuyển cho An một số bi đúng bằng số bi còn lại của An thì cuối cùng Huy có 35 viên bi và An có 30 viên bi. Hỏi lúc đầu mỗi bạn có bao nhiêu viên bi? Giải An nhận của Huy số bi là: 30 : 2 = 15 (bi) Sau khi An cho, Huy có số bi là: 15 + 35 = 50 (bi) Lúc đầu, Huy có số bi là: 50 : 2 = 25 (bi) Lúc đầu An có số bi là: 15 + 25 = 40 (bi) Đáp số: ........... 44
  • 45. Tuyển tập giáo án – Trung tâm gia sư Tài Đức Việt Taiducviet@gmail.com – 0936.128.126 Bài 3: Một người bán một số cam như sau: lần đầu bán 2 1 tổng số cam và thêm 1 quả, lần thứ 2 bán 2 1 số cam còn lại và thêm 1 quả, lần thứ 3 bán 2 1 số cam còn lại sau lần 2 và thêm 1 quả, cuối cùng còn lại 10 quả. Hỏi người đó có tất cả bao nhiêu quả cam? Giải Sau khi bán lần thứ hai người đó còn số quả là: (10 + 1) x 2 = 22 (quả) Sau khi bán lần thứ nhất, người đó còn số quả là: (22 + 1) x 2 = 46 (quả) Người đó có tất cả số quả cam là: (46 + 1) x 2 = 94 (quả) Đáp số: 94 quả. Bài 4: Một người bán một số trứng như sau: Lần đầu bán 2 1 tổng số trứng và thêm 2 quả, lần 2 bán 2 1 số trứng còn lại và thêm 2 quả, lần thứ 3 bán 2 1 số trứng còn lại sau khi bán lần 2 và thêm 2 quả. Cuối cùng còn lại 10 quả. Hỏi người đó có bao nhiêu quả trứng? Giải Sau khi bán lần thứ hai người đó còn số quả là: (10 + 2) x 2 = 24 (quả) Sau khi bán lần thứ nhất, người đó còn số quả là: (24 + 2) x 2 = 52 (quả) Người đó có tất cả số quả cam là: (52 + 2) x 2 = 108 (quả) Đáp số: 108 quả. Bài 5: Lớp 5A tham gia học may, ngày thứ nhất có 6 1 số học sinh của lớp và 2 em tham gia, ngày thứ 2 có 4 1 số còn lại và 1 em tham gia, ngày thứ 3 có 5 3 số còn lại sau 2 ngày và 5 em tham gia, ngày thứ 4 có 3 1 số còn lại sau 3 ngày và 1 em tham gia. Cuối cùng còn lại 5 em chưa tham gia. Hỏi lớp 5A có bao nhiêu học sinh? Giải Sau ngày thứ ba, số em còn lại là: (5 + 1) : (3 - 1) x 3 = 9 (em) Sau ngày thứ hai, số em còn lại là: (9 + 5) : (5 - 3) x 5 = 35 (em) Sau ngày thứ nhất, số em còn lại là: (35 + 1) : (4 - 1) x 4 = 48 (em) Lớp 5A có số học sinh là: (48 + 2) : (6 - 1) x 6 = 60 (em) Đáp số: 60 em. Bài 6: Các lớp 4A, 4B, 4C chuyển ghế từ sân trường vào các phòng học. Cô giáo yêu cầu mỗi lớp phải chuyển 3 1 số ghế. Lớp 4A đến sớm nhất và Giải Theo bài ra ta có sơ đồ (HS tự vẽ) Sau khi lớp 4B chuyển thì số ghế còn lại là: 20 x 3 = 60 (ghế) 45
  • 46. Tuyển tập giáo án – Trung tâm gia sư Tài Đức Việt Taiducviet@gmail.com – 0936.128.126 chuyển đúng 3 1 số ghế. Lớp 4B đến sau tưởng chưa có lớp nào chuyển ghế nên chỉ chuyển đúng 3 1 số ghế còn lại. Lớp 4C đến sau cũng tưởng chưa có lớp nào chuyển ghế nên chỉ chuyển đúng 3 1 số ghế là 20 ghế. Hỏi lúc đầu trên sân trường có bao nhiêu ghế? Sau khi lớp 4A chuyển thì số ghế còn lại là: 60 : (3-1) x 3 = 90 (ghế) Lúc đầu, trên sân trường có số ghế là: 90 : (3 - 1) x 3 = 135 (ghế) Đáp số: 135 ghế. ________________________ Toán: TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI SỐ ĐÓ I. Mục đích yêu cầu - Giúp HS ôn tập về bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. II. Chuẩn bị SGK, tài liệu tham khảo. III. Các hoạt động dạy học, 1. Kiểm tra 2. Nội dung - Hướng dẫn HS ôn tập. Bài 1: Tổng số học sinh giỏi khối lớp 5 và khối lớp 4 của một trường học là 48 em. Tìm số học sinh giỏi mỗi khối biết số em giỏi khối lớp5 nhiều hơn khối lớp 4 là 2 em. (BDHSG) Giải Tổng số học sinh giỏi hai khối là 48 em, hiệu số học sinh giỏi hai khối là 4 em. Ta có sơ đồ (HS tự vẽ). Số học sinh giỏi khối lớp 5 là: (48 + 4) : 2 = 25 (em) Số học sinh giỏi khối lớp 4 là: 25 - 4 = 21 (em) Đáp số: .... Bài 2: Tổng hai số lẻ liên tiếp bằng 180. Tìm hai số đó. (BDHSG) Giải Hai số lẻ liên tiếp hơn kém nhau 2 đơn vị. Tổng của chúng bằng 180, biết tổng và hiệu, ta có sơ đồ (HS tự vẽ): Số lẻ thứ nhất là: (180 - 2 ) : 2 = 89 Số lẻ thứ hai là: 89 + 2 = 91. Đáp số: 89 và 91 Bài 3: Tổng hai số lẻ là 98. Giải 46
  • 47. Tuyển tập giáo án – Trung tâm gia sư Tài Đức Việt Taiducviet@gmail.com – 0936.128.126 Tìm hai số đó biết giữa chúng có 4 số chẵn. (BDHSG) Giữa hai số lẻ có có 4 số chẵn thì hai số lẻ đó hơn kém nhau là: 2 x 4 = 8. Từ đó làm tương tự bài 2 ta có hai số cần tìm là 45 và 53. Bài 4: Lan có nhiều hơn Hồng 12 quyển truyện nhi đồng. Nếu Hồng mua thêm 8 quyển và Lan mua thêm 2 quyển thì 2 bạn có tổng cộng 46 quyển. Hỏi mỗi bạn có bao nhiêu quyển truyện nhi đồng? Giải Nếu Hồng và Lan không mua thêm thì tổng số truyện của hai bạn là: 46 - (8 + 2) = 36 (quyển) Ta có sơ đồ: (HS tự vẽ sơ đồ với tổng là 36 và hiệu là 12). Hồng có số quyển là: (36-12):2=12 (quyển) Lan có số quyển là: 36 - 12 = 24 (quyển) Đáp số: ............. Bài 5: Hai hộp bi có tổng cộng 115 viên, biết rằng nếu thêm vào hộp bi thứ nhất 8 viên và hộp thứ hai 17 viên thì 2 hộp có số bi bằng nhau. Hỏi mỗi hộp có bao nhiêu viên bi? Giải Vì nếu thêm vào hộp thứ nhất 8 viên và hộp thứ hai 17 viên thì số bi ở hai hộp bằng nhau nên số bi ở hộp thứ nhất nhiều hơn số bi ở hộp thứ hai là: 17 - 8 = 9 (viên) Ta có sơ đồ (HS tự vẽ sơ đồ với tổng là 115 và hiệu là 9) Hộp thứ nhất có: (115 + 9) : 2 = 62 (viên) Hộp thứ hai có: 115 - 62 = 53 (viên) Đáp số: ..................... 47