SlideShare a Scribd company logo
1 of 81
Chương 3
HÀNH VI MUA CỦAHÀNH VI MUA CỦA
KHÁCH HÀNGKHÁCH HÀNG
1
Hiểu biết khách hàng là vấn đề then chốt cho
mọi giải pháp tối ưu…
…“ Bằng cách nào để có thể hiểu biết được khách hàng?’…
Tâm lý học
Xã hội học
Triết học
Kinh tế học
…
Người tiêu dùng
CON NGƯỜI
2
 Quá trình hình thành và phát triển khoa
học hành vi người tiêu dùng
- Những năm 1950: Nghi vấn và bắt đầu hình thành
các ý tưởng.
3
Tâm lý học hành vi
(Behaviorism)
Nghiên cứu các quy luật
phản ảnh mối quan hệ
của con người và
môi trường
Tâm lý học chuẩn đoán
(Psychologies clinicques)
Nghiên cứu tinh thần,
những gì xảy ra bên trong
của mỗi con người
Mô hình
hộp đen ý thức
Động cơ
người tiêu dùng
2 trường phái
đối lập
 Quá trình hình thành và phát triển khoa
học hành vi người tiêu dùng
4
- Những năm 1960: Sự ra đời của khoa học hành vi
người tiêu dùng.
Journal
of
marketing
research
1
Các nhà khoa học đã
công bố công trình
nghiên cứu về ngưuời
tiêu dùng như một
môn khoa học
 Quá trình hình thành và phát triển khoa
học hành vi người tiêu dùng
5
- Những năm 1960: Sự ra đời của khoa học hành vi
người tiêu dùng.
2
James Engel, Dave
Kollat, Roger Blackwell
(1968)
Giới thiệu quá trình
thông qua quyết
định mua của người
tiêu dùng.
 Quá trình hình thành và phát triển khoa
học hành vi người tiêu dùng
6
- Những năm 1960: Sự ra đời của khoa học hành vi
người tiêu dùng.
The theory of buyer behaviour
(John Howard and Jagdish sheth 1969)
Giới thiệu lý thuyết chung về hành vi
người tiêu dùng và mô hình hóa hành vi
John Howard and Jagdish sheth 1969
 Quá trình hình thành và phát triển khoa
học hành vi người tiêu dùng
7
- Những năm 1970: Sự phát triển của
khoa học hành vi người tiêu dùng.
 Quá trình hình thành và phát triển khoa
học hành vi người tiêu dùng
8
- Những năm 1980: Sự độc lập của khoa
học hành vi người tiêu dùng.
+ Một số nghiên cứu phục vụ mục đích khác
ngoài marketing
+ Nhiều công vụ và phương tiện nghiên cứu
mới: tóan học, thống kê, các phần mềm xử
lý dữ liệu…
 Quá trình hình thành và phát triển khoa
học hành vi người tiêu dùng
9
- Những năm 1990 đến nay: Sự phát triển đa dạng.
 Quá trình hình thành và phát triển khoa
học hành vi người tiêu dùng
10
I.1. Mô hình hành vi mua của NTD
I.1.1. Khái quát về thị trường NTD
Thị trường người tiêu dùng bao
gồm các cá nhân, các hộ tiêu dùng
mua hàng hóa hay dịch vụ cho
mục đích tiêu dùng cá nhân
Philip Kotler
11
I.1. Mô hình hành vi mua của NTD
I.1.1. Khái quát về thị trường NTD
Đặc trưng cơ bản của thị trường NTD:
Có quy mô lớn và thường xuyên gia tăng
Thị trường có sự khác biệt về giới tính, độ tuổi,
trình độ học vấn,…
Nhu cầu và ước muốn phong phú và đa dạng
Thị trường NTD thường xuyên thay đổi vừa tạo ra
những cơ hội vừa tạo ra những rủi ro thách đố các nỗ
lực Marketing của DN
12
Hành vi người tiêu dùng là:
- Suy nghĩ và cảm nhận của con người trong quá
trình mua sắm và tiêu dùng.
- HVKH là năng động và tương tác.
- Bao gồm các hoạt động mua sắm, sử dụng và xử
lý sản phẩm dịch vụ.
I.1. Mô hình hành vi mua của NTD
I.1.2. Định nghĩa hành vi mua của NTD
13
Dầu gội đầu
Tại sao họ mua nhãn hiệu đó
Họ mua như thế nào? Khi nào
mua? Mua ở đâu…
Tại sao KH mua dầu gội đầu?
Loại nào thường được mua nhiều nhất
Họ mua nhãn hiệu nào?
I.1. Mô hình hành vi mua của NTD
I.1.2. Định nghĩa hành vi mua của NTD
14
Hành vi người tiêu dùng là những phản ứng mà
các cá nhân biểu lộ trong quá trình đưa ra quyết
định mua sản phẩm hay dịch vụ
quá trình
trước
trong
sau
khi mua
I.1. Mô hình hành vi mua của NTD
I.1.2. Định nghĩa hành vi mua của NTD
15
Phân loại hành vi mua hàng
- Mua theo thói quen
- Quyết định trung thành với nhãn hiệu
- Quyết định mua sắm ngẫu nhiên
- Mua khẩn cấp
- Mua theo tiến trình (mua sắm những sản phẩm có giá
trị cao hoặc có tầm quan trọng)
I.1. Mô hình hành vi mua của NTD
I.1.2. Định nghĩa hành vi mua của NTD
16
" Hộp đen"
ý thức của NTDNhững yếu tố
kích thích
Những phản ứng
đáp lại
I.1.3. Mô hình hành vi người tiêu dùng
I.1. Mô hình hành vi mua của NTD
17
I.1.3. Mô hình hành vi người tiêu dùng
I.1. Mô hình hành vi mua của NTD
Các nhân tố kích
thích
Marketing Môi trường
Sản phẩm
Giá cả
Phân phối
Xúc tiến
Kinh tế
KH-KT
Văn hóa
Chính
trị/Pháp luật
Cạnh tranh
Những phản
ứng của NTD
-Lựa chọn sản phẩm
- Lựa chọn nhãn
hiệu
- Lựa chọn nơi mua
- Lựa chọn khối
lượng mua
18
I.2. Những yếu tố cơ bản ảnh hưởng đến
hành vi mua của NTD
Văn hóa
- Văn hóa
- Tiểu văn
hóa
- Tầng lớp
xã hội
Xã hội
- Nhóm
tham khảo
- Gia đình
- Vai trò
và địa vị
xã hội
Cá nhân
-Tuổi tác
- Nghề nghiệp
-Tình trạng
kinh tế
-Phong cách
sống
- Cá tính…
Tâm lý
- Động cơ
- Nhận thức
- Kiến thức
- Niềm tin &
Thái độ
Người
tiêu
dùng
19
Văn hóa là nền tảng của XH, ảnh hưởng
sâu rộng đến hành vi người tiêu dùng
20
II.2.1. Các yếu tố văn hóa
 Nền văn hóa
Mỗi dân tộc có những giá trị văn hóa riêng tạo
nên sự khác biệt về văn hóa giữa các dân tộc
21
Văn hóa
Việt Nam
Văn hóa
Phương Tây hiện đại
và Mỹ
II.2.1. Các yếu tố văn hóa
 Nền văn hóa
Quan điểm về giá trị đạo đức, tinh thần và
những chuẩn mực về hành vi mang tính thống nhất
22
Chuẩn mực văn hóa
của các quốc gia Hồi Giáo
Coi thường phụ nữ và
vẻ đẹp cơ thể…
II.2.1. Các yếu tố văn hóa
 Nền văn hóa
Phong tục tập
quán: Các quy định về
cách thức ứng xử của
các thành viên trong
một XH gắn với một
nền văn hóa nhất định.
23
Đám cưới
Cúng tế
II.2.1. Các yếu tố văn hóa
 Nền văn hóa
24
Ý nghĩa của Văn hóa đối với người tiêu dùng
Xác lập các tiêu chuẩn
Tạo lập quy tắc ứng xử
II.2.1. Các yếu tố văn hóa
 Nền văn hóa
 Xác lập cách thức giải thích các thông tin mà
con người tiếp nhận được
Đưa ra các cách thức giải quyết các vấn đề hiện tại
Bộ phận của nền văn hóa
Quan điểm của các cá
nhân có nhiều tương
đồng, mang tính đặc thù
và mức độ hòa nhập cao
Nhánh văn hóa theo
chủng tộc, dân tộc, tôn
giáo, vùng địa lý
II.2.1. Các yếu tố văn hóa
 Nhánh văn hóa
25
Là một nhóm những người
có thứ bậc đẳng cấp tương
đương trong 1 xã hội
Quan điểm, niềm tin giá trị
và hành vi của các các nhân
khác nhau giữa các giai tầng
II.2.1. Các yếu tố văn hóa
 Giai tầng xã hội
26
II.2.2. Các yếu tố xã hội
 Nhóm tham khảo
Là những nhóm có ảnh hưởng trực tiếp hay gián
tiếp đến thái độ và cách ứng xử của người nào đó
Phân loại:
Theo mức độ ảnh hưởng
- Nhóm có ảnh hưởng trực tiếp
- Nhóm có ảnh hưởng gián tiếp
Theo mức độ tổ chức
- Nhóm chính thức
- Nhóm không chính thức
27
II.2.2. Các yếu tố xã hội
 Nhóm tham khảo
 Nhóm tham khảo trực tiếp: các thành viên ảnh
hưởng trực tiếp lẫn nhau về hành vi, thái độ
Nhóm tham khảo đầu tiên: gia đình, bạn bè, đồng
nghiệp
Nhóm tham khảo thứ hai: tổ chức tôn giáo, đoàn
thể, hiệp hội, công đoàn
 Nhóm tham khảo gián tiếp: bản thân người
chịu ảnh hưởng không phải thành viên của nhóm:
nhóm ngưỡng mộ, nhóm tẩy chay
28
29
Hàng xa xỉ tiêu dùng cá
nhân
Hàng xa xỉ tiêu dùng nơi
công cộng
Vd. Đầu đĩa, máy hút bụi,
máy giặt,…
Vd. Câu lạc bộ golf, sân
tennis,
Hàng thiết yêu tiêu dùng cá
nhân
Hàng thiết yêu tiêu dùng
nơi công cộng
Vd. Đồ trang trí nội thất Vd. Đồng hồ đeo tay, xe
máy, trang phục
Ảnh hưởng của nhóm tham khảo đến sự
lựa chọn sản phẩm và nhãn hiệu
Mạnh
Yếu Mạnh
Chiến lược marketing dựa vào ảnh hưởng
nhóm tham khảo
1. Chiến lược xúc tiến
+ Sử dụng các nhân vật nổi tiếng để gây
ảnh hưởng đến khách hàng mục tiêu
+ Sử dụng các chuyên gia
+ Sử dụng “ người bình thường”
30
Chiến lược marketing dựa vào ảnh hưởng
nhóm tham khảo
31
3. Tạo ảnh hưởng nhóm và sự a dua:
2. Các chiến lược bán hàng cá nhân
32
II.2.2. Các yếu tố xã hội
 Gia đình
• Gia đình là nhóm tham khảo đầu tiên, gắn bó nhất với
mỗi cá nhân
• Các thành viên trong gia đình có mối quan hệ gắn bó
chặt chẽ với nhau => “bản sắc gia đình”
• Đời sống của các thành viên trong gia đình thường nhờ
vào một ngân sách chung
33
Chức năng gia đình và những ảnh hưởng đối
với tiêu dùng hàng hóa
Định vị cho
nước xả vải
Mềm vải, mùi thơm
“Công cụ” làm cho
cuộc sống gia đình
dễ chịu
34
Chức năng gia đình và những ảnh hưởng đối
với tiêu dùng hàng hóa
 Các hiện tượng tâm lý trong gia đình ảnh
hưởng tới quyết định mua sắm hàng hóa
Các mối quan hệ trong gia đình và tình cảm gia đình
Các vai trò trong tổ chức đời sống gia đình
Truyền thống, văn hóa, những thói quen, nếp sống
trong gia đình
35
36
II.2.3. Yếu tố cá nhân
II.2.3. Yếu tố cá nhân
 Tuổi tác và đường đời: hàng hóa và dịch vụ thay đổi qua các
giai đoạn trong cuộc đời
 Nghề nghiệp: ảnh hưởng nhất định đến tính chất của hàng hoá,
dịch vụ được chọn
 Tình trạng kinh tế: (thu nhập, tài sản tích tụ, khả năng vay
mượn, quan điểm về chi tiêu, tích lũy) ảnh hưởng đến loại và số
lượng hàng hoá mà họ mua sắm
 Phong cách sống: (cách thức sống, cách sinh hoạt, cách làm
việc, cách xử sự thể hiện qua hành động, sự quan tâm, và quan
điểm): sự lựa chọn hàng hóa của NTD thể hiện lối sống của họ
 Cá tính: những đặc tính tâm lý nổi bật, dẫn đến cách ứng xử
tương đối bền vững và nhất quán
37
II.2.4. Yếu tố tâm lý
 Động cơ
là lực lượng điều khiển cá nhân và thúc
đẩy họ hành động để thỏa mãn 1 nhu cầu hay
mong muốn nào đó
38
Động cơ thực dụng -> “giá trị thực tế của sản phẩm”
Động cơ chạy theo cái mới -> “thời thượng, mốt”
Động cơ chạy theo cái đẹp -> kiểu dáng, nghệ thuật
Động cơ mua hàng giá rẻ -> “hàng hạ giá, siêu khuyến mãi”
Động cơ muốn làm người nổi bật, khác biệt -> “hàng độc”
Động cơ phô trương -> “Nhãn hiệu nổi tiếng”
Động cơ hiếu thắng ->“Nhãn hiệu nổi tiếng”
Động cơ thỏa mãn sự đam mê hay thị hiếu riêng -> “Nhãn
hiệu đam mê”
CÁC LO IẠ NG CĐỘ Ơ MUA HÀNG
TH NG G PƯỜ Ặ
39
II.2.4. Yếu tố tâm lý
 Động cơ
* Lý thuyết động cơ của Sigmund Freud
+ Con người luôn bị thôi thúc bởi những mong
muốn, nhu cầu không giới hạn và không được kiểm soát
hoàn toàn
+ NTD không thể hiểu những động cơ chính yếu của
hành vi mua
+ Động cơ mua hàng phụ thuộc vào cảm giác
40
II.2.4. Yếu tố tâm lý
 Động cơ
* Lý thuyết của Abraham Maslow
41
II.2.4. Yếu tố tâm lý
Nhận thức
-> quá trình 1 cá nhân lựa chọn, tổ chức và giải thích
những tác động của hiện thực xung quanh để tạo nên
một bức tranh có ý nghĩa về thế giới (sự chú ý có chọn
lọc, sự chỉnh sửa có chọn lọc, sự lưu giữ có chọn lọc)
Phân loại nhận thức ( theo tâm lý học)
- Nhận thức cảm tính (cảm giác và tri giác)
- Trí nhớ (ghi nhớ, giữ ghìn, tái hiện tại, quên)
- Nhận thức lý tính (tư duy, tưởng tượng)
42
Phân loại nhận thức
theo marketing
(Theo mức độ và cách thức ảnh
hưởng tới hành vi của khách
hàng)
43
II.2.4. Yếu tố tâm lý
Nhận thức
II.2.4. Yếu tố tâm lý
Niềm tin và thái độ
 Niềm tin: những ý nghĩa cụ thể mà con người có được
về 1 sự vật hay 1 vấn đề nào đó
 Thái độ: những đánh giá tốt xấu, những xu hướng
tương đối nhất quán của cá nhân, có tính chất thuận lợi
hay bất lợi về sự vật hay vấn đề nào đó
44
I.3. Quá trình quyết định mua của NTD
I.3.1. Vai trò của các chủ thể trong mua sắm
- Người khởi xướng: Người đầu tiên nêu ý tưởng
mua sản phẩm
- Người có ảnh hưởng: Quan điểm hay ý kiến của họ
có ảnh hưởng đến quyết định muc của NTD
- Người quyết định: Quyết định mọi yếu tố trong
quyết định mua
- Người mua: Người thực hiện mua sắm thực tế
- Người sử dụng: Người sử dụng sản phẩm
45
Tiến trình mua hàng phụ thuộc vào:
- Các yếu tố môi trường.
46
Tác động tích cực tác động tiêu cực
I.3. Quá trình quyết định mua của NTD
Tiến trình mua hàng phụ thuộc vào:
- Đặc tính khách hàng
47
Dễ tính khó tính
I.3. Quá trình quyết định mua của NTD
Tiến trình mua hàng phụ thuộc vào:
- Đặc tính sản phẩm (giá trị của sản phẩm đối với người mua)
48
Thấp cao
I.3. Quá trình quyết định mua của NTD
49
2
Nhận
biết
nhu cầu
Tìm kiếm
thông tin
Đánh giá
các lựa
chọn
Quyết
định mua
Hành vi sau
khi mua
I.3.2. Quá trình quyết định mua của NTD
Hành vi khách hàng
trước khi mua
Hành vi khách hàng
sau khi mua
Mua hàng
Nhận biết nhu cầu diễn ra khi khách hàng cảm thấy
có sự khác biệt giữa hiện trạng và mong muốn.
50
Mức
chênh lệch
Hiện trạng Mong muốn
Không có
nhu cầu
có
nhu cầu
I.3.2. Quá trình quyết định mua của NTD
(1) Nhận biết nhu cầu
Nhận biết nhu cầu được thể hiện qua 2 hình thái
- Nhu cầu “thay thế cái cũ”: cần một sp, dịch vụ mới cho 1
nhu cầu hiện hữu (tồn tại lâu nay)  Nhu cầu chọn lựa
(Selective needs)
- Nhu cầu “về cái hoàn toàn toàn mới”: cần một sp, dịch cụ
nhằm thỏa mãn trạng thái nhu cầu vừa mới xuất hiện
(chưa tồn tại trước đây)  Nhu cầu cơ bản (Primary
needs)
51
I.3.2. Quá trình quyết định mua của NTD
(1) Nhận biết nhu cầu
52
Những kích thích bên trong
Những kích thích bên ngoài
Mong
muốn
I.3.2. Quá trình quyết định mua của NTD
(1) Nhận biết nhu cầu
53
+ Những kích thích bên trong
- Sự phát triển của cá nhân
- Những động cơ mua sắm
- Những cảm xúc
- Tình huống hiện tại của cá nhân
- Những thay đổi về tình trạng tài chính
- Những sản phẩm đã được mua sắm
I.3.2. Quá trình quyết định mua của NTD
(1) Nhận biết nhu cầu
54
+ Những kích thích bên ngoài:
- Văn hóa và giai cấp xã hội
- Các nhóm có tác động đến phong cách sống:
- Những đặc điểm của hoàn cảnh sống
- Các kích thích Marketing (quảng cáo, khuyến
mại...)
I.3.2. Quá trình quyết định mua của NTD
(1) Nhận biết nhu cầu
55
2
Nhận
biết
nhu cầu
Tìm kiếm
thông tin
Đánh giá
các lựa
chọn
Quyết
định mua
Hành vi sau
khi mua
I.3.2. Quá trình quyết định mua của NTD
56
I.3.2. Quá trình quyết định mua của NTD
(2) Tìm kiếm thông tin
Nguồn thông tin cá nhân >>> Gia đình, bạn bè, người quen,…
Nguồn thông tin thương mại >>> Quảng cáo, người bán hàng,
bao bì sp, hội chợ,
Nguồn thông tin công cộng >>> Thông tin đại chúng
Nguồn thông tin kinh nghiệm >>> Tiếp xúc, dùng thử
57
2
Nhận
thức
nhu cầu
Tìm kiếm
thông tin
Đánh giá
các lựa
chọn
Quyết
định mua
Hành vi sau
khi mua
2
I.3.2. Quá trình quyết định mua của NTD
58
2
(3). Đánh giá
các lựa chọn
Thuộc tính của sản phẩm
(Chất lượng, giá cả, các thuộc tính,..)
Nhãn hiệu
Những thuộc tính NTD quan tâm
(Dựa trên những mong muốn đang tìm kiếm)
I.3.2. Quá trình quyết định mua của NTD
59
2
Nhận
thức
nhu cầu
Tìm kiếm
thông tin
Đánh giá
các lựa
chọn
Quyết
định mua
Hành vi sau
khi mua
2 I.3.2. Quá trình quyết định mua của NTD
60
Ý định mua
(Nhãn hiệu, sản phẩm mong muốn nhất)
Thái độ của
người khác
& Yếu tố
hoàn cảnh
Hoạt động
marketing
Quyết định mua
I.3.2. Quá trình quyết định mua của NTD
(4)
61
Ý định mua
Việc mua sắm có
kế hoạch đầy đủ
Việc mua sắm chỉ lên
kế hoạch một phần
Việc mua sắm hoàn toàn
không có kế hoạch
I.3.2. Quá trình quyết định mua của NTD
62
Ý định mua
Việc mua sắm có
kế hoạch đầy đủ
- Cả sản phẩm và nhãn hiệu được lựa chọn
trước khi khách hàng đi đến cửa hàng.
- Trên 50% người tiêu dùng được hỏi đều trả
lời họ thường xuyên mua sắm có tính toán
kỹ lưỡng. Lý do:
- Hiểu biết rõ về sản phẩm, cửa hàng…
- Yếu tố thời gian
I.3.2. Quá trình quyết định mua của NTD
63
Ý định mua
Việc mua sắm có
kế hoạch một phần
- Khách hàng mới có ý định mua một sản
phẩm nào đó, còn việc chọn nhãn hiệu phụ
thuộc vào việc họ đi đến cửa hàng.
- Ý định mua này chịu ảnh hưởng mạnh bởi
các tác động khuyếch trương bán hàng.
I.3.2. Quá trình quyết định mua của NTD
64
Ý định mua
- Cả nhãn hiệu và sản phẩm được lựa chọn
ngay ở nơi bán.
- Ý định mua hay sử dụng sản phẩm chịu tác
động rất mạnh của việc trưng bày sản phẩm
và hiệu ứng dùng thử sản phẩm tại điểm bán.
Việc mua sắm hoàn toàn
không có kế hoạch
I.3.2. Quá trình quyết định mua của NTD
65
2
Nhận
thức
nhu cầu
Tìm kiếm
thông tin
Đánh giá
các lựa
chọn
Quyết
định mua
Hành vi sau
khi mua
2 I.3.2. Quá trình quyết định mua của NTD
66
Mức
chênh lệch
Tiêu dùng Kỳ vọng
Thỏa mãnKhông thỏa mãn
I.3.2. Quá trình quyết định mua của NTD
(5). Hành vi sau khi mua
Mô tả lần cuối cùng bạn đã không
thỏa mãn với 1 mua sắm. Bạn đã có
hành động gì? Tại sao?
I.3.2. Quá trình quyết định mua của NTD
67
II. Hành vi mua của tổ chức
II.1. Đặc điểm của người mua là tổ chức
Khách hàng tổ chức bao gồm: các doanh nghiệp
(doanh nghiệp sản xuất, doanh nghiệp thương mại),
và các tổ chức phi lợi nhuận
Đặc điểm:
Số lượng người mua ít hơn khách hàng là NTD
Khối lượng mua hàng lớn
Người bán và người mua có quan hệ chặt chẽ
Người mua tập trung theo vùng địa lý
Nhu cầu phát sinh
Nhu cầu mua ít co giãn
Nhu cầu biến động mạnh
Người mua chuyên nghiệp
Nhiều người ảnh hưởng đến việc mua hàng68
69
 Thị trường các DN sản xuất
Là những tổ chức mua hàng hóa và dịch vụ nhằm
mục đích sản xuất ra những sản phẩm và dịch vụ
khác để bán, cho thuê hay cung cấp cho những
người khác
Đặc điểm mua hàng
Mua trực tiếp
Mua bán hai chiều
Đi thuê
2
II.2. Hành vi mua của các doanh nghiệp sản xuất
70
II.2.1. Những quyết định mua hàng của DNSX
 Những dạng tình huống mua chủ yếu
Mua hàng lặp lại
Mua lại có điều chỉnh
Mua mới
Mua đồng bộ và bán đồng bộ
II.2.2. Những người tham gia vào quá trình
mua của DNSX
“Trung tâm mua”: tập hợp những cá nhân tham
dự vào quà trình quyết định mua, cùng chia sẻ một
số mục tiêu chung và những trách nhiệm phát sinh từ
các quyết định mà họ đã thông qua
+ Người sử dụng
+ Người ảnh hưởng
+ Người mua
+ Người quyết định
71
72
II.2.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi
mua của DNSX
+ Yếu tố môi trường
+ Yếu tố tổ chức
+ Quan hệ cá nhân trong tổ chức
+ Yếu tố thuộc về cá nhân
II.2.4. Quá trình quyết định mua của các DNSX
B1. Nhận thức nhu cầu
B2. Mô tả khái quát nhu cầu
>> Xác định những đặc điểm chung và
số lượng mặt hàng có nhu cầu
B3. Xác định quy cách sản phẩm
>> Xây dựng những yêu cầu về đặc tính kỹ thuật của sp
>> Tiến hành thường xuyên
B4. Tìm kiếm nhà cung cấp
73
II.2.4. Quá trình quyết định mua của các DNSX
B5. Yêu cầu chào hàng
>> Áp dụng cho nhà cung cấp đã sàn lọc
>> Gửi catologe, hoặc cử đại diện bán hàng,
hoặc gửi văn bản chào hàng chi tiết
B6. Lựa chọn nhà cung cấp
>> Các nhóm nhà cung cấp: nhà cung cấp đủ tiêu chuẩn,
nhà cung cấp được chấp nhận, nhà cung ứng được chọn
>> Xác định số lượng nhà cung ứng
B7. Tiến hành đặt hàng
B8. Đánh giá kết quả thực hiện
74
75
II.3. Hành vi mua của các DN thương mại
 Quyết định chọn mua hàng mới
>>> Quá trình mua tương tự như ở các DNSX
 Quyết định chọn nhà cung cấp
(1) Lựa chọn hàng hóa và lựa chọn nhãn hiệu được thị
trường ưa chuộng >> Quá trình mua gồm các thủ tục đặt
mua tiếp hoặc làm hợp đồng điều chỉnh
(2) Bán hàng dưới nhãn hiệu của riêng mình: >>>Xác
định nhà cung cấp thích hợp
 Quyết định chọn nhà cung cấp có điều kiện lợi hơn
II.3.1. Các quyết định mua của DN thương mại
76
II.4. Hành vi mua của các tổ chức phi
kinh doanh
- Tổ chức phi kinh doanh gồm: các cơ quan nhà
nước, các tổ chức nhân đạo, từ thiện, các tổ chức phi
chính phủ
- Đặc điểm:
+ Mua sắm sản phẩm phục vụ cho hoạt động của tổ
chức hoặc cung cấp cho các nhóm dân cư, các cá
nhân, tổ chức khác do tổ chức quản lý
+ Cung cấp không nhằm mục đích kiếm lời
77
II.4. Hành vi mua của các tổ chức phi
kinh doanh
+ Mua sản phẩm phục vụ nhu cầu thông thường và
nhu cầu đặc biệt
+ Mua số lượng lớn và ít biến động
+ Giá thường xác định trên cơ sở đấu thầu
+ Phân bố rộng rãi
+ Quyết định mua phải công khai
- Đặc điểm:
Đổi mới
hay là chết
 SỰ CẦN THIẾT PHẢI NGHIÊN CỨU
HÀNH VI NGƯỜI TIÊU DÙNG
Tư duy lại
tương lai
Tại sao phải nghiên cứu hành vi NTD?
- Người tiêu dùng có nhu cầu phức tạp
- Sự thay đổi địa vị và vai trò của người tiêu
dùng trong hoạt động trao đổi
- Chu kỳ sống của sản phẩm ngày càng bị
rút ngắn
- Quan điểm marketing đạo đức XH
78
 SỰ CẦN THIẾT PHẢI NGHIÊN CỨU
HÀNH VI NGƯỜI TIÊU DÙNG
Lợi ích của việc nghiên cứu hành vi NTD
- Triển khai sản phẩm mới hiệu quả thông qua hiểu
biết về nhu cầu và động cơ của khách hàng
- Cạnh tranh hiệu quả với các đối thủ cạnh tranh
- Xây dựng các chiến lược Marketing ảnh hưởng,
tác động trở lại khách hàng
79
TÓM LẠI…
Nghiên cứu khách hàng cung cấp ‘chìa khóa’
cho việc phát triển sản phẩm mới, hình thành
các đặc điểm của sản phẩm, chọn lựa kênh tiếp
thị, thông điệp và các yếu tố khác của
marketing mix (4Ps)
 SỰ CẦN THIẾT PHẢI NGHIÊN CỨU
HÀNH VI NGƯỜI TIÊU DÙNG
80
81

More Related Content

What's hot

Chuong 3 hành vi khách hàng. marketing căn bản
Chuong 3   hành vi khách hàng. marketing căn bảnChuong 3   hành vi khách hàng. marketing căn bản
Chuong 3 hành vi khách hàng. marketing căn bảnKhanh Duy Kd
 
Đề tài: Chiến lược marketing sản phẩm bánh trung thu công ty Kinh Đô, HAY
Đề tài: Chiến lược marketing sản phẩm bánh trung thu công ty Kinh Đô, HAYĐề tài: Chiến lược marketing sản phẩm bánh trung thu công ty Kinh Đô, HAY
Đề tài: Chiến lược marketing sản phẩm bánh trung thu công ty Kinh Đô, HAYViết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Chương 4 phân đoạn thị trường lựa chọn thị trường mục tiêu và định vị sản phẩm
Chương 4 phân đoạn thị trường lựa chọn thị trường mục tiêu và định vị sản phẩmChương 4 phân đoạn thị trường lựa chọn thị trường mục tiêu và định vị sản phẩm
Chương 4 phân đoạn thị trường lựa chọn thị trường mục tiêu và định vị sản phẩmNguyễn Ngọc Phan Văn
 
Phân tích môi trường vi mô công ty cổ phần vinamilk
Phân tích môi trường vi mô công ty cổ phần vinamilkPhân tích môi trường vi mô công ty cổ phần vinamilk
Phân tích môi trường vi mô công ty cổ phần vinamilkbjkaboy
 
Chương 6 chính sách giá cả. marketing căn bản
Chương 6   chính sách giá cả. marketing căn bảnChương 6   chính sách giá cả. marketing căn bản
Chương 6 chính sách giá cả. marketing căn bảnKhanh Duy Kd
 
Chiến lược đa dạng hóa của công ty Vinamilk_Tình huống số5
Chiến lược đa dạng hóa của công ty Vinamilk_Tình huống số5Chiến lược đa dạng hóa của công ty Vinamilk_Tình huống số5
Chiến lược đa dạng hóa của công ty Vinamilk_Tình huống số5Thùy Dung Hoàng
 
Tai lieu---hanh-vi-khach-hang
Tai lieu---hanh-vi-khach-hangTai lieu---hanh-vi-khach-hang
Tai lieu---hanh-vi-khach-hangkynguyenxam
 
Chiến lược sản phẩm
Chiến lược sản phẩmChiến lược sản phẩm
Chiến lược sản phẩmCẩm Tú
 
Bai giang mon hanh vi khach hang khoa qtkd
Bai giang mon hanh vi khach hang khoa qtkdBai giang mon hanh vi khach hang khoa qtkd
Bai giang mon hanh vi khach hang khoa qtkdTan Pham
 
Highlands Coffee's Marketing Mix 2016 Proposal
Highlands Coffee's Marketing Mix 2016 ProposalHighlands Coffee's Marketing Mix 2016 Proposal
Highlands Coffee's Marketing Mix 2016 ProposalPT NGOC HIEN
 
Phân tích chiến lược sản phẩm sữa Milo của công ty Nestle Việt Nam - 9 đ
Phân tích chiến lược sản phẩm sữa Milo của công ty Nestle Việt Nam - 9 đPhân tích chiến lược sản phẩm sữa Milo của công ty Nestle Việt Nam - 9 đ
Phân tích chiến lược sản phẩm sữa Milo của công ty Nestle Việt Nam - 9 đDịch vụ Làm Luận Văn 0936885877
 
Phân tích chiến lược kinh doanh của công ty cổ phần sữa việt nam vina...
Phân tích chiến lược kinh doanh của công ty cổ phần sữa việt nam vina...Phân tích chiến lược kinh doanh của công ty cổ phần sữa việt nam vina...
Phân tích chiến lược kinh doanh của công ty cổ phần sữa việt nam vina...Nguyễn Ngọc Phan Văn
 
Chuong 7 chính sách phân phối. marketing căn bản
Chuong 7   chính sách phân phối. marketing căn bảnChuong 7   chính sách phân phối. marketing căn bản
Chuong 7 chính sách phân phối. marketing căn bảnKhanh Duy Kd
 
Hành vi của người tiêu dùng
Hành vi của người tiêu dùngHành vi của người tiêu dùng
Hành vi của người tiêu dùngchinguyenzt
 
Chuong 2 môi trường marketing. marketing căn bản
Chuong 2   môi trường marketing. marketing căn bảnChuong 2   môi trường marketing. marketing căn bản
Chuong 2 môi trường marketing. marketing căn bảnKhanh Duy Kd
 
Hướng dẫn lập kế hoạch marketing và ví dụ cụ thể
Hướng dẫn lập kế hoạch marketing và ví dụ cụ thểHướng dẫn lập kế hoạch marketing và ví dụ cụ thể
Hướng dẫn lập kế hoạch marketing và ví dụ cụ thểInfoQ - GMO Research
 
Đề tài: Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua bia Tiger của khách hàn...
Đề tài: Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua bia Tiger của khách hàn...Đề tài: Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua bia Tiger của khách hàn...
Đề tài: Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua bia Tiger của khách hàn...Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Chiến lược giá của vinamilk
Chiến lược giá của vinamilkChiến lược giá của vinamilk
Chiến lược giá của vinamilkndthien23
 

What's hot (20)

Chuong 3 hành vi khách hàng. marketing căn bản
Chuong 3   hành vi khách hàng. marketing căn bảnChuong 3   hành vi khách hàng. marketing căn bản
Chuong 3 hành vi khách hàng. marketing căn bản
 
Đề tài: Chiến lược marketing sản phẩm bánh trung thu công ty Kinh Đô, HAY
Đề tài: Chiến lược marketing sản phẩm bánh trung thu công ty Kinh Đô, HAYĐề tài: Chiến lược marketing sản phẩm bánh trung thu công ty Kinh Đô, HAY
Đề tài: Chiến lược marketing sản phẩm bánh trung thu công ty Kinh Đô, HAY
 
Chương 4 phân đoạn thị trường lựa chọn thị trường mục tiêu và định vị sản phẩm
Chương 4 phân đoạn thị trường lựa chọn thị trường mục tiêu và định vị sản phẩmChương 4 phân đoạn thị trường lựa chọn thị trường mục tiêu và định vị sản phẩm
Chương 4 phân đoạn thị trường lựa chọn thị trường mục tiêu và định vị sản phẩm
 
Phân tích môi trường vi mô công ty cổ phần vinamilk
Phân tích môi trường vi mô công ty cổ phần vinamilkPhân tích môi trường vi mô công ty cổ phần vinamilk
Phân tích môi trường vi mô công ty cổ phần vinamilk
 
Chuong 5
Chuong 5Chuong 5
Chuong 5
 
Chương 6 chính sách giá cả. marketing căn bản
Chương 6   chính sách giá cả. marketing căn bảnChương 6   chính sách giá cả. marketing căn bản
Chương 6 chính sách giá cả. marketing căn bản
 
Chiến lược đa dạng hóa của công ty Vinamilk_Tình huống số5
Chiến lược đa dạng hóa của công ty Vinamilk_Tình huống số5Chiến lược đa dạng hóa của công ty Vinamilk_Tình huống số5
Chiến lược đa dạng hóa của công ty Vinamilk_Tình huống số5
 
Tai lieu---hanh-vi-khach-hang
Tai lieu---hanh-vi-khach-hangTai lieu---hanh-vi-khach-hang
Tai lieu---hanh-vi-khach-hang
 
Chiến lược sản phẩm
Chiến lược sản phẩmChiến lược sản phẩm
Chiến lược sản phẩm
 
Bai giang mon hanh vi khach hang khoa qtkd
Bai giang mon hanh vi khach hang khoa qtkdBai giang mon hanh vi khach hang khoa qtkd
Bai giang mon hanh vi khach hang khoa qtkd
 
Highlands Coffee's Marketing Mix 2016 Proposal
Highlands Coffee's Marketing Mix 2016 ProposalHighlands Coffee's Marketing Mix 2016 Proposal
Highlands Coffee's Marketing Mix 2016 Proposal
 
Phân tích chiến lược sản phẩm sữa Milo của công ty Nestle Việt Nam - 9 đ
Phân tích chiến lược sản phẩm sữa Milo của công ty Nestle Việt Nam - 9 đPhân tích chiến lược sản phẩm sữa Milo của công ty Nestle Việt Nam - 9 đ
Phân tích chiến lược sản phẩm sữa Milo của công ty Nestle Việt Nam - 9 đ
 
Phân tích chiến lược kinh doanh của công ty cổ phần sữa việt nam vina...
Phân tích chiến lược kinh doanh của công ty cổ phần sữa việt nam vina...Phân tích chiến lược kinh doanh của công ty cổ phần sữa việt nam vina...
Phân tích chiến lược kinh doanh của công ty cổ phần sữa việt nam vina...
 
Chuong 7 chính sách phân phối. marketing căn bản
Chuong 7   chính sách phân phối. marketing căn bảnChuong 7   chính sách phân phối. marketing căn bản
Chuong 7 chính sách phân phối. marketing căn bản
 
Hành vi của người tiêu dùng
Hành vi của người tiêu dùngHành vi của người tiêu dùng
Hành vi của người tiêu dùng
 
Chuong 3
Chuong 3Chuong 3
Chuong 3
 
Chuong 2 môi trường marketing. marketing căn bản
Chuong 2   môi trường marketing. marketing căn bảnChuong 2   môi trường marketing. marketing căn bản
Chuong 2 môi trường marketing. marketing căn bản
 
Hướng dẫn lập kế hoạch marketing và ví dụ cụ thể
Hướng dẫn lập kế hoạch marketing và ví dụ cụ thểHướng dẫn lập kế hoạch marketing và ví dụ cụ thể
Hướng dẫn lập kế hoạch marketing và ví dụ cụ thể
 
Đề tài: Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua bia Tiger của khách hàn...
Đề tài: Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua bia Tiger của khách hàn...Đề tài: Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua bia Tiger của khách hàn...
Đề tài: Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua bia Tiger của khách hàn...
 
Chiến lược giá của vinamilk
Chiến lược giá của vinamilkChiến lược giá của vinamilk
Chiến lược giá của vinamilk
 

Viewers also liked

Marketing 2014 - Chương 4: Hành vi khách hàng
Marketing 2014 - Chương 4: Hành vi khách hàngMarketing 2014 - Chương 4: Hành vi khách hàng
Marketing 2014 - Chương 4: Hành vi khách hàngTrong Hoang
 
Hành vi và lối sống của Người tiêu dùng trẻ độ tuổi 20-29
Hành vi và lối sống của Người tiêu dùng trẻ độ tuổi 20-29Hành vi và lối sống của Người tiêu dùng trẻ độ tuổi 20-29
Hành vi và lối sống của Người tiêu dùng trẻ độ tuổi 20-29ISC Marketing Corporation
 
BB Chapter Sixteen : Culture And Cross Cultural
BB Chapter Sixteen :  Culture And Cross CulturalBB Chapter Sixteen :  Culture And Cross Cultural
BB Chapter Sixteen : Culture And Cross CulturalBBAdvisor
 
Khảo sat ý kiến khách hàng về thương hiệu Biti's Hunter
Khảo sat ý kiến khách hàng về thương hiệu Biti's HunterKhảo sat ý kiến khách hàng về thương hiệu Biti's Hunter
Khảo sat ý kiến khách hàng về thương hiệu Biti's HunterThanh Phạm
 
“Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua hàng của khách hàn...
“Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua hàng của khách hàn...“Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua hàng của khách hàn...
“Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua hàng của khách hàn...Viện Quản Trị Ptdn
 
Khác biệt giữa hành vi tiêu dùng tại HN & HCM
Khác biệt giữa hành vi tiêu dùng tại HN & HCMKhác biệt giữa hành vi tiêu dùng tại HN & HCM
Khác biệt giữa hành vi tiêu dùng tại HN & HCMimarketing-mass
 
Khao sat hanh vi mua sam phu nu VN
Khao sat hanh vi mua sam phu nu VNKhao sat hanh vi mua sam phu nu VN
Khao sat hanh vi mua sam phu nu VNimarketing-mass
 
Lý thuyết hành vi người tiêu dùng chuong iii
Lý thuyết hành vi người tiêu dùng  chuong iiiLý thuyết hành vi người tiêu dùng  chuong iii
Lý thuyết hành vi người tiêu dùng chuong iiicttnhh djgahskjg
 
Báo Cáo Hành Vi Người Tiêu Dùng Online
Báo Cáo Hành Vi Người Tiêu Dùng OnlineBáo Cáo Hành Vi Người Tiêu Dùng Online
Báo Cáo Hành Vi Người Tiêu Dùng OnlineHuy Võ
 
Chương 3 lý thuyết lựa chọn tiêu dùng
Chương 3 lý thuyết lựa chọn tiêu dùngChương 3 lý thuyết lựa chọn tiêu dùng
Chương 3 lý thuyết lựa chọn tiêu dùngNguyễn Ngọc Phan Văn
 
Bài 3 lựa chọn của người tiêu dùng và cầu thị trường
Bài 3  lựa chọn của người tiêu dùng và cầu thị trườngBài 3  lựa chọn của người tiêu dùng và cầu thị trường
Bài 3 lựa chọn của người tiêu dùng và cầu thị trườngQuyen Le
 
HÀNH VI MUA SẮM ONLINE CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG ĐỘ TUỔI 16-35
HÀNH VI MUA SẮM ONLINE CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG ĐỘ TUỔI 16-35 HÀNH VI MUA SẮM ONLINE CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG ĐỘ TUỔI 16-35
HÀNH VI MUA SẮM ONLINE CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG ĐỘ TUỔI 16-35 we20
 
Đề tài: Nghiên cứu sự chấp nhận hình thức mua sắm trực tuyến của khách hàng t...
Đề tài: Nghiên cứu sự chấp nhận hình thức mua sắm trực tuyến của khách hàng t...Đề tài: Nghiên cứu sự chấp nhận hình thức mua sắm trực tuyến của khách hàng t...
Đề tài: Nghiên cứu sự chấp nhận hình thức mua sắm trực tuyến của khách hàng t...希夢 坂井
 
Chương iv.ly thuyet san xuat va chi phi
Chương iv.ly thuyet san xuat va chi phiChương iv.ly thuyet san xuat va chi phi
Chương iv.ly thuyet san xuat va chi phicttnhh djgahskjg
 
Chương 3 lý thuyết về hành vi của người tiêu dùng
Chương 3 lý thuyết về hành vi của người tiêu dùngChương 3 lý thuyết về hành vi của người tiêu dùng
Chương 3 lý thuyết về hành vi của người tiêu dùngNguyễn Ngọc Phan Văn
 
Phân tích hành vi người tiêu dùng (analysis of consumer behavior)
Phân tích hành vi người tiêu dùng (analysis of consumer behavior)Phân tích hành vi người tiêu dùng (analysis of consumer behavior)
Phân tích hành vi người tiêu dùng (analysis of consumer behavior)Nu Bi
 
MKT CB - Chương 5: Chiến lược S-T-P
MKT CB - Chương 5: Chiến lược S-T-PMKT CB - Chương 5: Chiến lược S-T-P
MKT CB - Chương 5: Chiến lược S-T-PThe Marketing Corner
 

Viewers also liked (20)

Marketing 2014 - Chương 4: Hành vi khách hàng
Marketing 2014 - Chương 4: Hành vi khách hàngMarketing 2014 - Chương 4: Hành vi khách hàng
Marketing 2014 - Chương 4: Hành vi khách hàng
 
Hành vi và lối sống của Người tiêu dùng trẻ độ tuổi 20-29
Hành vi và lối sống của Người tiêu dùng trẻ độ tuổi 20-29Hành vi và lối sống của Người tiêu dùng trẻ độ tuổi 20-29
Hành vi và lối sống của Người tiêu dùng trẻ độ tuổi 20-29
 
BB Chapter Sixteen : Culture And Cross Cultural
BB Chapter Sixteen :  Culture And Cross CulturalBB Chapter Sixteen :  Culture And Cross Cultural
BB Chapter Sixteen : Culture And Cross Cultural
 
Khảo sat ý kiến khách hàng về thương hiệu Biti's Hunter
Khảo sat ý kiến khách hàng về thương hiệu Biti's HunterKhảo sat ý kiến khách hàng về thương hiệu Biti's Hunter
Khảo sat ý kiến khách hàng về thương hiệu Biti's Hunter
 
“Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua hàng của khách hàn...
“Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua hàng của khách hàn...“Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua hàng của khách hàn...
“Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua hàng của khách hàn...
 
Khác biệt giữa hành vi tiêu dùng tại HN & HCM
Khác biệt giữa hành vi tiêu dùng tại HN & HCMKhác biệt giữa hành vi tiêu dùng tại HN & HCM
Khác biệt giữa hành vi tiêu dùng tại HN & HCM
 
Chuong 1
Chuong 1 Chuong 1
Chuong 1
 
Khao sat hanh vi mua sam phu nu VN
Khao sat hanh vi mua sam phu nu VNKhao sat hanh vi mua sam phu nu VN
Khao sat hanh vi mua sam phu nu VN
 
Chuong 8
Chuong  8Chuong  8
Chuong 8
 
Lý thuyết hành vi người tiêu dùng chuong iii
Lý thuyết hành vi người tiêu dùng  chuong iiiLý thuyết hành vi người tiêu dùng  chuong iii
Lý thuyết hành vi người tiêu dùng chuong iii
 
Báo Cáo Hành Vi Người Tiêu Dùng Online
Báo Cáo Hành Vi Người Tiêu Dùng OnlineBáo Cáo Hành Vi Người Tiêu Dùng Online
Báo Cáo Hành Vi Người Tiêu Dùng Online
 
Chuong 1
Chuong 1Chuong 1
Chuong 1
 
Chương 3 lý thuyết lựa chọn tiêu dùng
Chương 3 lý thuyết lựa chọn tiêu dùngChương 3 lý thuyết lựa chọn tiêu dùng
Chương 3 lý thuyết lựa chọn tiêu dùng
 
Bài 3 lựa chọn của người tiêu dùng và cầu thị trường
Bài 3  lựa chọn của người tiêu dùng và cầu thị trườngBài 3  lựa chọn của người tiêu dùng và cầu thị trường
Bài 3 lựa chọn của người tiêu dùng và cầu thị trường
 
HÀNH VI MUA SẮM ONLINE CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG ĐỘ TUỔI 16-35
HÀNH VI MUA SẮM ONLINE CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG ĐỘ TUỔI 16-35 HÀNH VI MUA SẮM ONLINE CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG ĐỘ TUỔI 16-35
HÀNH VI MUA SẮM ONLINE CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG ĐỘ TUỔI 16-35
 
Đề tài: Nghiên cứu sự chấp nhận hình thức mua sắm trực tuyến của khách hàng t...
Đề tài: Nghiên cứu sự chấp nhận hình thức mua sắm trực tuyến của khách hàng t...Đề tài: Nghiên cứu sự chấp nhận hình thức mua sắm trực tuyến của khách hàng t...
Đề tài: Nghiên cứu sự chấp nhận hình thức mua sắm trực tuyến của khách hàng t...
 
Chương iv.ly thuyet san xuat va chi phi
Chương iv.ly thuyet san xuat va chi phiChương iv.ly thuyet san xuat va chi phi
Chương iv.ly thuyet san xuat va chi phi
 
Chương 3 lý thuyết về hành vi của người tiêu dùng
Chương 3 lý thuyết về hành vi của người tiêu dùngChương 3 lý thuyết về hành vi của người tiêu dùng
Chương 3 lý thuyết về hành vi của người tiêu dùng
 
Phân tích hành vi người tiêu dùng (analysis of consumer behavior)
Phân tích hành vi người tiêu dùng (analysis of consumer behavior)Phân tích hành vi người tiêu dùng (analysis of consumer behavior)
Phân tích hành vi người tiêu dùng (analysis of consumer behavior)
 
MKT CB - Chương 5: Chiến lược S-T-P
MKT CB - Chương 5: Chiến lược S-T-PMKT CB - Chương 5: Chiến lược S-T-P
MKT CB - Chương 5: Chiến lược S-T-P
 

Similar to chương 3 Hành vi mua của khách hàng

marketing cb chương 4 hành vi khách hàng
marketing cb chương 4 hành vi khách hàngmarketing cb chương 4 hành vi khách hàng
marketing cb chương 4 hành vi khách hàngDiệu Linh
 
hành vi người tiêu dùng (analysis of consumer behavior)
hành vi người tiêu dùng (analysis of consumer behavior)hành vi người tiêu dùng (analysis of consumer behavior)
hành vi người tiêu dùng (analysis of consumer behavior)ngotronghuu
 
Chapter 3 marketing
Chapter 3 marketingChapter 3 marketing
Chapter 3 marketingKhang Bui
 
CHUONG-4-HANH-VI-KHACH-HANG.pdf
CHUONG-4-HANH-VI-KHACH-HANG.pdfCHUONG-4-HANH-VI-KHACH-HANG.pdf
CHUONG-4-HANH-VI-KHACH-HANG.pdfPhuongAnhTran43
 
Chuong 5 phan_tich_khach_hang_3831
Chuong 5 phan_tich_khach_hang_3831Chuong 5 phan_tich_khach_hang_3831
Chuong 5 phan_tich_khach_hang_3831Thien Luan Hai
 
Quan tri-marketing 5-hanh-vi-tieu-dung
Quan tri-marketing 5-hanh-vi-tieu-dungQuan tri-marketing 5-hanh-vi-tieu-dung
Quan tri-marketing 5-hanh-vi-tieu-dungTuong Huy
 
marketing dịch vụ
marketing dịch vụmarketing dịch vụ
marketing dịch vụLu Khach
 
Trường đh tài chính – marketing
Trường đh tài chính – marketingTrường đh tài chính – marketing
Trường đh tài chính – marketingBùi Thương
 
7 5phantichthitruongnguoitieudungvahanhvinguoimua-091126040151-phpapp02 (1)
7 5phantichthitruongnguoitieudungvahanhvinguoimua-091126040151-phpapp02 (1)7 5phantichthitruongnguoitieudungvahanhvinguoimua-091126040151-phpapp02 (1)
7 5phantichthitruongnguoitieudungvahanhvinguoimua-091126040151-phpapp02 (1)Congdat Le
 
Bài giảng môn học Marketing căn bản .ppt
Bài giảng môn học Marketing căn bản .pptBài giảng môn học Marketing căn bản .ppt
Bài giảng môn học Marketing căn bản .pptTuytMaiTrn5
 
Ftu Customer behaviour
Ftu Customer behaviour Ftu Customer behaviour
Ftu Customer behaviour Mai Bằng
 
CHUONG-3.-MOI-TRUONG-MARKETING-2.pdf
CHUONG-3.-MOI-TRUONG-MARKETING-2.pdfCHUONG-3.-MOI-TRUONG-MARKETING-2.pdf
CHUONG-3.-MOI-TRUONG-MARKETING-2.pdfPhuongAnhTran43
 
Đề cương hành vi khách hàng TMU mới nhất
Đề cương hành vi khách hàng TMU mới nhấtĐề cương hành vi khách hàng TMU mới nhất
Đề cương hành vi khách hàng TMU mới nhấtThoL684318
 
Chương 2 Hệ thống thông tin & môi trường Marketing
Chương 2 Hệ thống thông tin & môi trường MarketingChương 2 Hệ thống thông tin & môi trường Marketing
Chương 2 Hệ thống thông tin & môi trường MarketingNguyễn Ngọc Phan Văn
 

Similar to chương 3 Hành vi mua của khách hàng (20)

marketing cb chương 4 hành vi khách hàng
marketing cb chương 4 hành vi khách hàngmarketing cb chương 4 hành vi khách hàng
marketing cb chương 4 hành vi khách hàng
 
hành vi người tiêu dùng (analysis of consumer behavior)
hành vi người tiêu dùng (analysis of consumer behavior)hành vi người tiêu dùng (analysis of consumer behavior)
hành vi người tiêu dùng (analysis of consumer behavior)
 
Consumer behavior
Consumer behaviorConsumer behavior
Consumer behavior
 
Chapter 3 marketing
Chapter 3 marketingChapter 3 marketing
Chapter 3 marketing
 
CHUONG-4-HANH-VI-KHACH-HANG.pdf
CHUONG-4-HANH-VI-KHACH-HANG.pdfCHUONG-4-HANH-VI-KHACH-HANG.pdf
CHUONG-4-HANH-VI-KHACH-HANG.pdf
 
Chuong 5 phan_tich_khach_hang_3831
Chuong 5 phan_tich_khach_hang_3831Chuong 5 phan_tich_khach_hang_3831
Chuong 5 phan_tich_khach_hang_3831
 
Quan tri-marketing 5-hanh-vi-tieu-dung
Quan tri-marketing 5-hanh-vi-tieu-dungQuan tri-marketing 5-hanh-vi-tieu-dung
Quan tri-marketing 5-hanh-vi-tieu-dung
 
marketing dịch vụ
marketing dịch vụmarketing dịch vụ
marketing dịch vụ
 
TLKD.pptx
TLKD.pptxTLKD.pptx
TLKD.pptx
 
Trường đh tài chính – marketing
Trường đh tài chính – marketingTrường đh tài chính – marketing
Trường đh tài chính – marketing
 
7 5phantichthitruongnguoitieudungvahanhvinguoimua-091126040151-phpapp02 (1)
7 5phantichthitruongnguoitieudungvahanhvinguoimua-091126040151-phpapp02 (1)7 5phantichthitruongnguoitieudungvahanhvinguoimua-091126040151-phpapp02 (1)
7 5phantichthitruongnguoitieudungvahanhvinguoimua-091126040151-phpapp02 (1)
 
Cơ sở lý luận và thực tiễn về hành vi khách hàng.docx
Cơ sở lý luận và thực tiễn về hành vi khách hàng.docxCơ sở lý luận và thực tiễn về hành vi khách hàng.docx
Cơ sở lý luận và thực tiễn về hành vi khách hàng.docx
 
Cơ Sở Lý Luận Khoá Luận Tốt Nghiệp Trường Đại Học Tài Chính Marke...
Cơ Sở Lý Luận Khoá Luận Tốt Nghiệp Trường Đại Học Tài Chính Marke...Cơ Sở Lý Luận Khoá Luận Tốt Nghiệp Trường Đại Học Tài Chính Marke...
Cơ Sở Lý Luận Khoá Luận Tốt Nghiệp Trường Đại Học Tài Chính Marke...
 
Bài giảng môn học Marketing căn bản .ppt
Bài giảng môn học Marketing căn bản .pptBài giảng môn học Marketing căn bản .ppt
Bài giảng môn học Marketing căn bản .ppt
 
Ftu Customer behaviour
Ftu Customer behaviour Ftu Customer behaviour
Ftu Customer behaviour
 
Cơ Sở Lý Luận Về Marketing Thương Hiệu Làm Luận Văn
Cơ Sở Lý Luận Về Marketing Thương Hiệu Làm Luận VănCơ Sở Lý Luận Về Marketing Thương Hiệu Làm Luận Văn
Cơ Sở Lý Luận Về Marketing Thương Hiệu Làm Luận Văn
 
CHUONG-3.-MOI-TRUONG-MARKETING-2.pdf
CHUONG-3.-MOI-TRUONG-MARKETING-2.pdfCHUONG-3.-MOI-TRUONG-MARKETING-2.pdf
CHUONG-3.-MOI-TRUONG-MARKETING-2.pdf
 
Bài thảo luan marketing
Bài thảo luan marketingBài thảo luan marketing
Bài thảo luan marketing
 
Đề cương hành vi khách hàng TMU mới nhất
Đề cương hành vi khách hàng TMU mới nhấtĐề cương hành vi khách hàng TMU mới nhất
Đề cương hành vi khách hàng TMU mới nhất
 
Chương 2 Hệ thống thông tin & môi trường Marketing
Chương 2 Hệ thống thông tin & môi trường MarketingChương 2 Hệ thống thông tin & môi trường Marketing
Chương 2 Hệ thống thông tin & môi trường Marketing
 

More from Nguyễn Ngọc Phan Văn

Giải pháp mở rộng cho vay ngắn hạn
Giải pháp mở rộng cho vay ngắn hạnGiải pháp mở rộng cho vay ngắn hạn
Giải pháp mở rộng cho vay ngắn hạnNguyễn Ngọc Phan Văn
 
Giải pháp phát triển dịch vụ ngân hàng hiện đại
Giải pháp phát triển dịch vụ ngân hàng hiện đạiGiải pháp phát triển dịch vụ ngân hàng hiện đại
Giải pháp phát triển dịch vụ ngân hàng hiện đạiNguyễn Ngọc Phan Văn
 
Giải pháp nâng cao năng lực kinh doanh
Giải pháp nâng cao năng lực kinh doanhGiải pháp nâng cao năng lực kinh doanh
Giải pháp nâng cao năng lực kinh doanhNguyễn Ngọc Phan Văn
 
Báo cáo tài chính thường niên của ABBank năm 2019
Báo cáo tài chính thường niên của ABBank năm 2019Báo cáo tài chính thường niên của ABBank năm 2019
Báo cáo tài chính thường niên của ABBank năm 2019Nguyễn Ngọc Phan Văn
 
Báo cáo tài chính thường niên của Sacombank năm 2019
Báo cáo tài chính thường niên của Sacombank năm 2019Báo cáo tài chính thường niên của Sacombank năm 2019
Báo cáo tài chính thường niên của Sacombank năm 2019Nguyễn Ngọc Phan Văn
 
Phân tích hoạt động thanh toán quốc tế tại Sacombank
Phân tích hoạt động thanh toán quốc tế tại SacombankPhân tích hoạt động thanh toán quốc tế tại Sacombank
Phân tích hoạt động thanh toán quốc tế tại SacombankNguyễn Ngọc Phan Văn
 
Thực trạng và giải pháp phát triển tín dụng cá nhân tại Sacombank
Thực trạng và giải pháp phát triển tín dụng cá nhân tại SacombankThực trạng và giải pháp phát triển tín dụng cá nhân tại Sacombank
Thực trạng và giải pháp phát triển tín dụng cá nhân tại SacombankNguyễn Ngọc Phan Văn
 
Giải pháp phát triển DNVVN tại Sacombank
Giải pháp phát triển DNVVN tại SacombankGiải pháp phát triển DNVVN tại Sacombank
Giải pháp phát triển DNVVN tại SacombankNguyễn Ngọc Phan Văn
 
Tình hình hoạt động kinh doanh tại Agribank
Tình hình hoạt động kinh doanh tại AgribankTình hình hoạt động kinh doanh tại Agribank
Tình hình hoạt động kinh doanh tại AgribankNguyễn Ngọc Phan Văn
 

More from Nguyễn Ngọc Phan Văn (20)

Phát triển ngân hàng hiện đại
Phát triển ngân hàng hiện đạiPhát triển ngân hàng hiện đại
Phát triển ngân hàng hiện đại
 
Giải pháp mở rộng cho vay ngắn hạn
Giải pháp mở rộng cho vay ngắn hạnGiải pháp mở rộng cho vay ngắn hạn
Giải pháp mở rộng cho vay ngắn hạn
 
Phát triển cho vay trung dài hạn
Phát triển cho vay trung dài hạnPhát triển cho vay trung dài hạn
Phát triển cho vay trung dài hạn
 
Giải pháp phát triển kinh doanh
Giải pháp phát triển kinh doanhGiải pháp phát triển kinh doanh
Giải pháp phát triển kinh doanh
 
Giải pháp phát triển dịch vụ ngân hàng hiện đại
Giải pháp phát triển dịch vụ ngân hàng hiện đạiGiải pháp phát triển dịch vụ ngân hàng hiện đại
Giải pháp phát triển dịch vụ ngân hàng hiện đại
 
Giải pháp nâng cao năng lực kinh doanh
Giải pháp nâng cao năng lực kinh doanhGiải pháp nâng cao năng lực kinh doanh
Giải pháp nâng cao năng lực kinh doanh
 
Báo cáo tài chính thường niên của ABBank năm 2019
Báo cáo tài chính thường niên của ABBank năm 2019Báo cáo tài chính thường niên của ABBank năm 2019
Báo cáo tài chính thường niên của ABBank năm 2019
 
Báo cáo tài chính thường niên của Sacombank năm 2019
Báo cáo tài chính thường niên của Sacombank năm 2019Báo cáo tài chính thường niên của Sacombank năm 2019
Báo cáo tài chính thường niên của Sacombank năm 2019
 
Phân tích hoạt động thanh toán quốc tế tại Sacombank
Phân tích hoạt động thanh toán quốc tế tại SacombankPhân tích hoạt động thanh toán quốc tế tại Sacombank
Phân tích hoạt động thanh toán quốc tế tại Sacombank
 
Thực trạng và giải pháp phát triển tín dụng cá nhân tại Sacombank
Thực trạng và giải pháp phát triển tín dụng cá nhân tại SacombankThực trạng và giải pháp phát triển tín dụng cá nhân tại Sacombank
Thực trạng và giải pháp phát triển tín dụng cá nhân tại Sacombank
 
Giải pháp phát triển DNVVN tại Sacombank
Giải pháp phát triển DNVVN tại SacombankGiải pháp phát triển DNVVN tại Sacombank
Giải pháp phát triển DNVVN tại Sacombank
 
Tình hình hoạt động kinh doanh tại Agribank
Tình hình hoạt động kinh doanh tại AgribankTình hình hoạt động kinh doanh tại Agribank
Tình hình hoạt động kinh doanh tại Agribank
 
Quan tri ngan hang
Quan tri ngan hangQuan tri ngan hang
Quan tri ngan hang
 
De thi MBBank
De thi MBBankDe thi MBBank
De thi MBBank
 
De thi MBBank
De thi MBBankDe thi MBBank
De thi MBBank
 
De thi MBBanh
De thi MBBanhDe thi MBBanh
De thi MBBanh
 
Tong hop de thi MBBank
Tong hop de thi MBBankTong hop de thi MBBank
Tong hop de thi MBBank
 
Tong hop de thi MBBank
Tong hop de thi MBBankTong hop de thi MBBank
Tong hop de thi MBBank
 
Tong hop de thi MBBank
Tong hop de thi MBBankTong hop de thi MBBank
Tong hop de thi MBBank
 
Tong hop de thi MBBank
Tong hop de thi MBBankTong hop de thi MBBank
Tong hop de thi MBBank
 

Recently uploaded

Nghiên cứu thực trạng sinh viên tốt nghiệp có việc làm
Nghiên cứu thực trạng sinh viên tốt nghiệp có việc làmNghiên cứu thực trạng sinh viên tốt nghiệp có việc làm
Nghiên cứu thực trạng sinh viên tốt nghiệp có việc làmTBiAnh7
 
Catalog Dây cáp điện CADIVI ky thuat.pdf
Catalog Dây cáp điện CADIVI ky thuat.pdfCatalog Dây cáp điện CADIVI ky thuat.pdf
Catalog Dây cáp điện CADIVI ky thuat.pdfOrient Homes
 
Catalogue Inox Gia Anh ban xem truoc final.pdf
Catalogue Inox Gia Anh ban xem truoc final.pdfCatalogue Inox Gia Anh ban xem truoc final.pdf
Catalogue Inox Gia Anh ban xem truoc final.pdftuvanwebsite1
 
Catalogue cáp điện GOLDCUP 2023(kỹ thuật).pdf
Catalogue cáp điện GOLDCUP 2023(kỹ thuật).pdfCatalogue cáp điện GOLDCUP 2023(kỹ thuật).pdf
Catalogue cáp điện GOLDCUP 2023(kỹ thuật).pdfOrient Homes
 
Catalogue Cadisun CÁP HẠ THẾ (26-09-2020).pdf
Catalogue Cadisun CÁP HẠ THẾ (26-09-2020).pdfCatalogue Cadisun CÁP HẠ THẾ (26-09-2020).pdf
Catalogue Cadisun CÁP HẠ THẾ (26-09-2020).pdfOrient Homes
 
CATALOG cáp cadivi_1.3.2024_compressed.pdf
CATALOG cáp cadivi_1.3.2024_compressed.pdfCATALOG cáp cadivi_1.3.2024_compressed.pdf
CATALOG cáp cadivi_1.3.2024_compressed.pdfOrient Homes
 
2020.Catalogue CÁP TR131321313UNG THẾ.pdf
2020.Catalogue CÁP TR131321313UNG THẾ.pdf2020.Catalogue CÁP TR131321313UNG THẾ.pdf
2020.Catalogue CÁP TR131321313UNG THẾ.pdfOrient Homes
 
Phân tích mô hình PESTEL Coca Cola - Nhóm 4.pptx
Phân tích mô hình PESTEL Coca Cola - Nhóm 4.pptxPhân tích mô hình PESTEL Coca Cola - Nhóm 4.pptx
Phân tích mô hình PESTEL Coca Cola - Nhóm 4.pptxtung2072003
 
CATALOGUE ART-DNA 2023-2024-Orient Homes.pdf
CATALOGUE ART-DNA 2023-2024-Orient Homes.pdfCATALOGUE ART-DNA 2023-2024-Orient Homes.pdf
CATALOGUE ART-DNA 2023-2024-Orient Homes.pdfOrient Homes
 
5. Phân tích đầu tư và đinh giá Trái phiếu.pdf
5. Phân tích đầu tư và đinh giá Trái phiếu.pdf5. Phân tích đầu tư và đinh giá Trái phiếu.pdf
5. Phân tích đầu tư và đinh giá Trái phiếu.pdfPhcCaoVn
 

Recently uploaded (10)

Nghiên cứu thực trạng sinh viên tốt nghiệp có việc làm
Nghiên cứu thực trạng sinh viên tốt nghiệp có việc làmNghiên cứu thực trạng sinh viên tốt nghiệp có việc làm
Nghiên cứu thực trạng sinh viên tốt nghiệp có việc làm
 
Catalog Dây cáp điện CADIVI ky thuat.pdf
Catalog Dây cáp điện CADIVI ky thuat.pdfCatalog Dây cáp điện CADIVI ky thuat.pdf
Catalog Dây cáp điện CADIVI ky thuat.pdf
 
Catalogue Inox Gia Anh ban xem truoc final.pdf
Catalogue Inox Gia Anh ban xem truoc final.pdfCatalogue Inox Gia Anh ban xem truoc final.pdf
Catalogue Inox Gia Anh ban xem truoc final.pdf
 
Catalogue cáp điện GOLDCUP 2023(kỹ thuật).pdf
Catalogue cáp điện GOLDCUP 2023(kỹ thuật).pdfCatalogue cáp điện GOLDCUP 2023(kỹ thuật).pdf
Catalogue cáp điện GOLDCUP 2023(kỹ thuật).pdf
 
Catalogue Cadisun CÁP HẠ THẾ (26-09-2020).pdf
Catalogue Cadisun CÁP HẠ THẾ (26-09-2020).pdfCatalogue Cadisun CÁP HẠ THẾ (26-09-2020).pdf
Catalogue Cadisun CÁP HẠ THẾ (26-09-2020).pdf
 
CATALOG cáp cadivi_1.3.2024_compressed.pdf
CATALOG cáp cadivi_1.3.2024_compressed.pdfCATALOG cáp cadivi_1.3.2024_compressed.pdf
CATALOG cáp cadivi_1.3.2024_compressed.pdf
 
2020.Catalogue CÁP TR131321313UNG THẾ.pdf
2020.Catalogue CÁP TR131321313UNG THẾ.pdf2020.Catalogue CÁP TR131321313UNG THẾ.pdf
2020.Catalogue CÁP TR131321313UNG THẾ.pdf
 
Phân tích mô hình PESTEL Coca Cola - Nhóm 4.pptx
Phân tích mô hình PESTEL Coca Cola - Nhóm 4.pptxPhân tích mô hình PESTEL Coca Cola - Nhóm 4.pptx
Phân tích mô hình PESTEL Coca Cola - Nhóm 4.pptx
 
CATALOGUE ART-DNA 2023-2024-Orient Homes.pdf
CATALOGUE ART-DNA 2023-2024-Orient Homes.pdfCATALOGUE ART-DNA 2023-2024-Orient Homes.pdf
CATALOGUE ART-DNA 2023-2024-Orient Homes.pdf
 
5. Phân tích đầu tư và đinh giá Trái phiếu.pdf
5. Phân tích đầu tư và đinh giá Trái phiếu.pdf5. Phân tích đầu tư và đinh giá Trái phiếu.pdf
5. Phân tích đầu tư và đinh giá Trái phiếu.pdf
 

chương 3 Hành vi mua của khách hàng

  • 1. Chương 3 HÀNH VI MUA CỦAHÀNH VI MUA CỦA KHÁCH HÀNGKHÁCH HÀNG 1
  • 2. Hiểu biết khách hàng là vấn đề then chốt cho mọi giải pháp tối ưu… …“ Bằng cách nào để có thể hiểu biết được khách hàng?’… Tâm lý học Xã hội học Triết học Kinh tế học … Người tiêu dùng CON NGƯỜI 2
  • 3.  Quá trình hình thành và phát triển khoa học hành vi người tiêu dùng - Những năm 1950: Nghi vấn và bắt đầu hình thành các ý tưởng. 3
  • 4. Tâm lý học hành vi (Behaviorism) Nghiên cứu các quy luật phản ảnh mối quan hệ của con người và môi trường Tâm lý học chuẩn đoán (Psychologies clinicques) Nghiên cứu tinh thần, những gì xảy ra bên trong của mỗi con người Mô hình hộp đen ý thức Động cơ người tiêu dùng 2 trường phái đối lập  Quá trình hình thành và phát triển khoa học hành vi người tiêu dùng 4
  • 5. - Những năm 1960: Sự ra đời của khoa học hành vi người tiêu dùng. Journal of marketing research 1 Các nhà khoa học đã công bố công trình nghiên cứu về ngưuời tiêu dùng như một môn khoa học  Quá trình hình thành và phát triển khoa học hành vi người tiêu dùng 5
  • 6. - Những năm 1960: Sự ra đời của khoa học hành vi người tiêu dùng. 2 James Engel, Dave Kollat, Roger Blackwell (1968) Giới thiệu quá trình thông qua quyết định mua của người tiêu dùng.  Quá trình hình thành và phát triển khoa học hành vi người tiêu dùng 6
  • 7. - Những năm 1960: Sự ra đời của khoa học hành vi người tiêu dùng. The theory of buyer behaviour (John Howard and Jagdish sheth 1969) Giới thiệu lý thuyết chung về hành vi người tiêu dùng và mô hình hóa hành vi John Howard and Jagdish sheth 1969  Quá trình hình thành và phát triển khoa học hành vi người tiêu dùng 7
  • 8. - Những năm 1970: Sự phát triển của khoa học hành vi người tiêu dùng.  Quá trình hình thành và phát triển khoa học hành vi người tiêu dùng 8
  • 9. - Những năm 1980: Sự độc lập của khoa học hành vi người tiêu dùng. + Một số nghiên cứu phục vụ mục đích khác ngoài marketing + Nhiều công vụ và phương tiện nghiên cứu mới: tóan học, thống kê, các phần mềm xử lý dữ liệu…  Quá trình hình thành và phát triển khoa học hành vi người tiêu dùng 9
  • 10. - Những năm 1990 đến nay: Sự phát triển đa dạng.  Quá trình hình thành và phát triển khoa học hành vi người tiêu dùng 10
  • 11. I.1. Mô hình hành vi mua của NTD I.1.1. Khái quát về thị trường NTD Thị trường người tiêu dùng bao gồm các cá nhân, các hộ tiêu dùng mua hàng hóa hay dịch vụ cho mục đích tiêu dùng cá nhân Philip Kotler 11
  • 12. I.1. Mô hình hành vi mua của NTD I.1.1. Khái quát về thị trường NTD Đặc trưng cơ bản của thị trường NTD: Có quy mô lớn và thường xuyên gia tăng Thị trường có sự khác biệt về giới tính, độ tuổi, trình độ học vấn,… Nhu cầu và ước muốn phong phú và đa dạng Thị trường NTD thường xuyên thay đổi vừa tạo ra những cơ hội vừa tạo ra những rủi ro thách đố các nỗ lực Marketing của DN 12
  • 13. Hành vi người tiêu dùng là: - Suy nghĩ và cảm nhận của con người trong quá trình mua sắm và tiêu dùng. - HVKH là năng động và tương tác. - Bao gồm các hoạt động mua sắm, sử dụng và xử lý sản phẩm dịch vụ. I.1. Mô hình hành vi mua của NTD I.1.2. Định nghĩa hành vi mua của NTD 13
  • 14. Dầu gội đầu Tại sao họ mua nhãn hiệu đó Họ mua như thế nào? Khi nào mua? Mua ở đâu… Tại sao KH mua dầu gội đầu? Loại nào thường được mua nhiều nhất Họ mua nhãn hiệu nào? I.1. Mô hình hành vi mua của NTD I.1.2. Định nghĩa hành vi mua của NTD 14
  • 15. Hành vi người tiêu dùng là những phản ứng mà các cá nhân biểu lộ trong quá trình đưa ra quyết định mua sản phẩm hay dịch vụ quá trình trước trong sau khi mua I.1. Mô hình hành vi mua của NTD I.1.2. Định nghĩa hành vi mua của NTD 15
  • 16. Phân loại hành vi mua hàng - Mua theo thói quen - Quyết định trung thành với nhãn hiệu - Quyết định mua sắm ngẫu nhiên - Mua khẩn cấp - Mua theo tiến trình (mua sắm những sản phẩm có giá trị cao hoặc có tầm quan trọng) I.1. Mô hình hành vi mua của NTD I.1.2. Định nghĩa hành vi mua của NTD 16
  • 17. " Hộp đen" ý thức của NTDNhững yếu tố kích thích Những phản ứng đáp lại I.1.3. Mô hình hành vi người tiêu dùng I.1. Mô hình hành vi mua của NTD 17
  • 18. I.1.3. Mô hình hành vi người tiêu dùng I.1. Mô hình hành vi mua của NTD Các nhân tố kích thích Marketing Môi trường Sản phẩm Giá cả Phân phối Xúc tiến Kinh tế KH-KT Văn hóa Chính trị/Pháp luật Cạnh tranh Những phản ứng của NTD -Lựa chọn sản phẩm - Lựa chọn nhãn hiệu - Lựa chọn nơi mua - Lựa chọn khối lượng mua 18
  • 19. I.2. Những yếu tố cơ bản ảnh hưởng đến hành vi mua của NTD Văn hóa - Văn hóa - Tiểu văn hóa - Tầng lớp xã hội Xã hội - Nhóm tham khảo - Gia đình - Vai trò và địa vị xã hội Cá nhân -Tuổi tác - Nghề nghiệp -Tình trạng kinh tế -Phong cách sống - Cá tính… Tâm lý - Động cơ - Nhận thức - Kiến thức - Niềm tin & Thái độ Người tiêu dùng 19
  • 20. Văn hóa là nền tảng của XH, ảnh hưởng sâu rộng đến hành vi người tiêu dùng 20 II.2.1. Các yếu tố văn hóa  Nền văn hóa
  • 21. Mỗi dân tộc có những giá trị văn hóa riêng tạo nên sự khác biệt về văn hóa giữa các dân tộc 21 Văn hóa Việt Nam Văn hóa Phương Tây hiện đại và Mỹ II.2.1. Các yếu tố văn hóa  Nền văn hóa
  • 22. Quan điểm về giá trị đạo đức, tinh thần và những chuẩn mực về hành vi mang tính thống nhất 22 Chuẩn mực văn hóa của các quốc gia Hồi Giáo Coi thường phụ nữ và vẻ đẹp cơ thể… II.2.1. Các yếu tố văn hóa  Nền văn hóa
  • 23. Phong tục tập quán: Các quy định về cách thức ứng xử của các thành viên trong một XH gắn với một nền văn hóa nhất định. 23 Đám cưới Cúng tế II.2.1. Các yếu tố văn hóa  Nền văn hóa
  • 24. 24 Ý nghĩa của Văn hóa đối với người tiêu dùng Xác lập các tiêu chuẩn Tạo lập quy tắc ứng xử II.2.1. Các yếu tố văn hóa  Nền văn hóa  Xác lập cách thức giải thích các thông tin mà con người tiếp nhận được Đưa ra các cách thức giải quyết các vấn đề hiện tại
  • 25. Bộ phận của nền văn hóa Quan điểm của các cá nhân có nhiều tương đồng, mang tính đặc thù và mức độ hòa nhập cao Nhánh văn hóa theo chủng tộc, dân tộc, tôn giáo, vùng địa lý II.2.1. Các yếu tố văn hóa  Nhánh văn hóa 25
  • 26. Là một nhóm những người có thứ bậc đẳng cấp tương đương trong 1 xã hội Quan điểm, niềm tin giá trị và hành vi của các các nhân khác nhau giữa các giai tầng II.2.1. Các yếu tố văn hóa  Giai tầng xã hội 26
  • 27. II.2.2. Các yếu tố xã hội  Nhóm tham khảo Là những nhóm có ảnh hưởng trực tiếp hay gián tiếp đến thái độ và cách ứng xử của người nào đó Phân loại: Theo mức độ ảnh hưởng - Nhóm có ảnh hưởng trực tiếp - Nhóm có ảnh hưởng gián tiếp Theo mức độ tổ chức - Nhóm chính thức - Nhóm không chính thức 27
  • 28. II.2.2. Các yếu tố xã hội  Nhóm tham khảo  Nhóm tham khảo trực tiếp: các thành viên ảnh hưởng trực tiếp lẫn nhau về hành vi, thái độ Nhóm tham khảo đầu tiên: gia đình, bạn bè, đồng nghiệp Nhóm tham khảo thứ hai: tổ chức tôn giáo, đoàn thể, hiệp hội, công đoàn  Nhóm tham khảo gián tiếp: bản thân người chịu ảnh hưởng không phải thành viên của nhóm: nhóm ngưỡng mộ, nhóm tẩy chay 28
  • 29. 29 Hàng xa xỉ tiêu dùng cá nhân Hàng xa xỉ tiêu dùng nơi công cộng Vd. Đầu đĩa, máy hút bụi, máy giặt,… Vd. Câu lạc bộ golf, sân tennis, Hàng thiết yêu tiêu dùng cá nhân Hàng thiết yêu tiêu dùng nơi công cộng Vd. Đồ trang trí nội thất Vd. Đồng hồ đeo tay, xe máy, trang phục Ảnh hưởng của nhóm tham khảo đến sự lựa chọn sản phẩm và nhãn hiệu Mạnh Yếu Mạnh
  • 30. Chiến lược marketing dựa vào ảnh hưởng nhóm tham khảo 1. Chiến lược xúc tiến + Sử dụng các nhân vật nổi tiếng để gây ảnh hưởng đến khách hàng mục tiêu + Sử dụng các chuyên gia + Sử dụng “ người bình thường” 30
  • 31. Chiến lược marketing dựa vào ảnh hưởng nhóm tham khảo 31 3. Tạo ảnh hưởng nhóm và sự a dua: 2. Các chiến lược bán hàng cá nhân
  • 32. 32 II.2.2. Các yếu tố xã hội  Gia đình • Gia đình là nhóm tham khảo đầu tiên, gắn bó nhất với mỗi cá nhân • Các thành viên trong gia đình có mối quan hệ gắn bó chặt chẽ với nhau => “bản sắc gia đình” • Đời sống của các thành viên trong gia đình thường nhờ vào một ngân sách chung
  • 33. 33 Chức năng gia đình và những ảnh hưởng đối với tiêu dùng hàng hóa Định vị cho nước xả vải Mềm vải, mùi thơm “Công cụ” làm cho cuộc sống gia đình dễ chịu
  • 34. 34 Chức năng gia đình và những ảnh hưởng đối với tiêu dùng hàng hóa
  • 35.  Các hiện tượng tâm lý trong gia đình ảnh hưởng tới quyết định mua sắm hàng hóa Các mối quan hệ trong gia đình và tình cảm gia đình Các vai trò trong tổ chức đời sống gia đình Truyền thống, văn hóa, những thói quen, nếp sống trong gia đình 35
  • 37. II.2.3. Yếu tố cá nhân  Tuổi tác và đường đời: hàng hóa và dịch vụ thay đổi qua các giai đoạn trong cuộc đời  Nghề nghiệp: ảnh hưởng nhất định đến tính chất của hàng hoá, dịch vụ được chọn  Tình trạng kinh tế: (thu nhập, tài sản tích tụ, khả năng vay mượn, quan điểm về chi tiêu, tích lũy) ảnh hưởng đến loại và số lượng hàng hoá mà họ mua sắm  Phong cách sống: (cách thức sống, cách sinh hoạt, cách làm việc, cách xử sự thể hiện qua hành động, sự quan tâm, và quan điểm): sự lựa chọn hàng hóa của NTD thể hiện lối sống của họ  Cá tính: những đặc tính tâm lý nổi bật, dẫn đến cách ứng xử tương đối bền vững và nhất quán 37
  • 38. II.2.4. Yếu tố tâm lý  Động cơ là lực lượng điều khiển cá nhân và thúc đẩy họ hành động để thỏa mãn 1 nhu cầu hay mong muốn nào đó 38
  • 39. Động cơ thực dụng -> “giá trị thực tế của sản phẩm” Động cơ chạy theo cái mới -> “thời thượng, mốt” Động cơ chạy theo cái đẹp -> kiểu dáng, nghệ thuật Động cơ mua hàng giá rẻ -> “hàng hạ giá, siêu khuyến mãi” Động cơ muốn làm người nổi bật, khác biệt -> “hàng độc” Động cơ phô trương -> “Nhãn hiệu nổi tiếng” Động cơ hiếu thắng ->“Nhãn hiệu nổi tiếng” Động cơ thỏa mãn sự đam mê hay thị hiếu riêng -> “Nhãn hiệu đam mê” CÁC LO IẠ NG CĐỘ Ơ MUA HÀNG TH NG G PƯỜ Ặ 39
  • 40. II.2.4. Yếu tố tâm lý  Động cơ * Lý thuyết động cơ của Sigmund Freud + Con người luôn bị thôi thúc bởi những mong muốn, nhu cầu không giới hạn và không được kiểm soát hoàn toàn + NTD không thể hiểu những động cơ chính yếu của hành vi mua + Động cơ mua hàng phụ thuộc vào cảm giác 40
  • 41. II.2.4. Yếu tố tâm lý  Động cơ * Lý thuyết của Abraham Maslow 41
  • 42. II.2.4. Yếu tố tâm lý Nhận thức -> quá trình 1 cá nhân lựa chọn, tổ chức và giải thích những tác động của hiện thực xung quanh để tạo nên một bức tranh có ý nghĩa về thế giới (sự chú ý có chọn lọc, sự chỉnh sửa có chọn lọc, sự lưu giữ có chọn lọc) Phân loại nhận thức ( theo tâm lý học) - Nhận thức cảm tính (cảm giác và tri giác) - Trí nhớ (ghi nhớ, giữ ghìn, tái hiện tại, quên) - Nhận thức lý tính (tư duy, tưởng tượng) 42
  • 43. Phân loại nhận thức theo marketing (Theo mức độ và cách thức ảnh hưởng tới hành vi của khách hàng) 43 II.2.4. Yếu tố tâm lý Nhận thức
  • 44. II.2.4. Yếu tố tâm lý Niềm tin và thái độ  Niềm tin: những ý nghĩa cụ thể mà con người có được về 1 sự vật hay 1 vấn đề nào đó  Thái độ: những đánh giá tốt xấu, những xu hướng tương đối nhất quán của cá nhân, có tính chất thuận lợi hay bất lợi về sự vật hay vấn đề nào đó 44
  • 45. I.3. Quá trình quyết định mua của NTD I.3.1. Vai trò của các chủ thể trong mua sắm - Người khởi xướng: Người đầu tiên nêu ý tưởng mua sản phẩm - Người có ảnh hưởng: Quan điểm hay ý kiến của họ có ảnh hưởng đến quyết định muc của NTD - Người quyết định: Quyết định mọi yếu tố trong quyết định mua - Người mua: Người thực hiện mua sắm thực tế - Người sử dụng: Người sử dụng sản phẩm 45
  • 46. Tiến trình mua hàng phụ thuộc vào: - Các yếu tố môi trường. 46 Tác động tích cực tác động tiêu cực I.3. Quá trình quyết định mua của NTD
  • 47. Tiến trình mua hàng phụ thuộc vào: - Đặc tính khách hàng 47 Dễ tính khó tính I.3. Quá trình quyết định mua của NTD
  • 48. Tiến trình mua hàng phụ thuộc vào: - Đặc tính sản phẩm (giá trị của sản phẩm đối với người mua) 48 Thấp cao I.3. Quá trình quyết định mua của NTD
  • 49. 49 2 Nhận biết nhu cầu Tìm kiếm thông tin Đánh giá các lựa chọn Quyết định mua Hành vi sau khi mua I.3.2. Quá trình quyết định mua của NTD Hành vi khách hàng trước khi mua Hành vi khách hàng sau khi mua Mua hàng
  • 50. Nhận biết nhu cầu diễn ra khi khách hàng cảm thấy có sự khác biệt giữa hiện trạng và mong muốn. 50 Mức chênh lệch Hiện trạng Mong muốn Không có nhu cầu có nhu cầu I.3.2. Quá trình quyết định mua của NTD (1) Nhận biết nhu cầu
  • 51. Nhận biết nhu cầu được thể hiện qua 2 hình thái - Nhu cầu “thay thế cái cũ”: cần một sp, dịch vụ mới cho 1 nhu cầu hiện hữu (tồn tại lâu nay)  Nhu cầu chọn lựa (Selective needs) - Nhu cầu “về cái hoàn toàn toàn mới”: cần một sp, dịch cụ nhằm thỏa mãn trạng thái nhu cầu vừa mới xuất hiện (chưa tồn tại trước đây)  Nhu cầu cơ bản (Primary needs) 51 I.3.2. Quá trình quyết định mua của NTD (1) Nhận biết nhu cầu
  • 52. 52 Những kích thích bên trong Những kích thích bên ngoài Mong muốn I.3.2. Quá trình quyết định mua của NTD (1) Nhận biết nhu cầu
  • 53. 53 + Những kích thích bên trong - Sự phát triển của cá nhân - Những động cơ mua sắm - Những cảm xúc - Tình huống hiện tại của cá nhân - Những thay đổi về tình trạng tài chính - Những sản phẩm đã được mua sắm I.3.2. Quá trình quyết định mua của NTD (1) Nhận biết nhu cầu
  • 54. 54 + Những kích thích bên ngoài: - Văn hóa và giai cấp xã hội - Các nhóm có tác động đến phong cách sống: - Những đặc điểm của hoàn cảnh sống - Các kích thích Marketing (quảng cáo, khuyến mại...) I.3.2. Quá trình quyết định mua của NTD (1) Nhận biết nhu cầu
  • 55. 55 2 Nhận biết nhu cầu Tìm kiếm thông tin Đánh giá các lựa chọn Quyết định mua Hành vi sau khi mua I.3.2. Quá trình quyết định mua của NTD
  • 56. 56 I.3.2. Quá trình quyết định mua của NTD (2) Tìm kiếm thông tin Nguồn thông tin cá nhân >>> Gia đình, bạn bè, người quen,… Nguồn thông tin thương mại >>> Quảng cáo, người bán hàng, bao bì sp, hội chợ, Nguồn thông tin công cộng >>> Thông tin đại chúng Nguồn thông tin kinh nghiệm >>> Tiếp xúc, dùng thử
  • 57. 57 2 Nhận thức nhu cầu Tìm kiếm thông tin Đánh giá các lựa chọn Quyết định mua Hành vi sau khi mua 2 I.3.2. Quá trình quyết định mua của NTD
  • 58. 58 2 (3). Đánh giá các lựa chọn Thuộc tính của sản phẩm (Chất lượng, giá cả, các thuộc tính,..) Nhãn hiệu Những thuộc tính NTD quan tâm (Dựa trên những mong muốn đang tìm kiếm) I.3.2. Quá trình quyết định mua của NTD
  • 59. 59 2 Nhận thức nhu cầu Tìm kiếm thông tin Đánh giá các lựa chọn Quyết định mua Hành vi sau khi mua 2 I.3.2. Quá trình quyết định mua của NTD
  • 60. 60 Ý định mua (Nhãn hiệu, sản phẩm mong muốn nhất) Thái độ của người khác & Yếu tố hoàn cảnh Hoạt động marketing Quyết định mua I.3.2. Quá trình quyết định mua của NTD (4)
  • 61. 61 Ý định mua Việc mua sắm có kế hoạch đầy đủ Việc mua sắm chỉ lên kế hoạch một phần Việc mua sắm hoàn toàn không có kế hoạch I.3.2. Quá trình quyết định mua của NTD
  • 62. 62 Ý định mua Việc mua sắm có kế hoạch đầy đủ - Cả sản phẩm và nhãn hiệu được lựa chọn trước khi khách hàng đi đến cửa hàng. - Trên 50% người tiêu dùng được hỏi đều trả lời họ thường xuyên mua sắm có tính toán kỹ lưỡng. Lý do: - Hiểu biết rõ về sản phẩm, cửa hàng… - Yếu tố thời gian I.3.2. Quá trình quyết định mua của NTD
  • 63. 63 Ý định mua Việc mua sắm có kế hoạch một phần - Khách hàng mới có ý định mua một sản phẩm nào đó, còn việc chọn nhãn hiệu phụ thuộc vào việc họ đi đến cửa hàng. - Ý định mua này chịu ảnh hưởng mạnh bởi các tác động khuyếch trương bán hàng. I.3.2. Quá trình quyết định mua của NTD
  • 64. 64 Ý định mua - Cả nhãn hiệu và sản phẩm được lựa chọn ngay ở nơi bán. - Ý định mua hay sử dụng sản phẩm chịu tác động rất mạnh của việc trưng bày sản phẩm và hiệu ứng dùng thử sản phẩm tại điểm bán. Việc mua sắm hoàn toàn không có kế hoạch I.3.2. Quá trình quyết định mua của NTD
  • 65. 65 2 Nhận thức nhu cầu Tìm kiếm thông tin Đánh giá các lựa chọn Quyết định mua Hành vi sau khi mua 2 I.3.2. Quá trình quyết định mua của NTD
  • 66. 66 Mức chênh lệch Tiêu dùng Kỳ vọng Thỏa mãnKhông thỏa mãn I.3.2. Quá trình quyết định mua của NTD (5). Hành vi sau khi mua
  • 67. Mô tả lần cuối cùng bạn đã không thỏa mãn với 1 mua sắm. Bạn đã có hành động gì? Tại sao? I.3.2. Quá trình quyết định mua của NTD 67
  • 68. II. Hành vi mua của tổ chức II.1. Đặc điểm của người mua là tổ chức Khách hàng tổ chức bao gồm: các doanh nghiệp (doanh nghiệp sản xuất, doanh nghiệp thương mại), và các tổ chức phi lợi nhuận Đặc điểm: Số lượng người mua ít hơn khách hàng là NTD Khối lượng mua hàng lớn Người bán và người mua có quan hệ chặt chẽ Người mua tập trung theo vùng địa lý Nhu cầu phát sinh Nhu cầu mua ít co giãn Nhu cầu biến động mạnh Người mua chuyên nghiệp Nhiều người ảnh hưởng đến việc mua hàng68
  • 69. 69  Thị trường các DN sản xuất Là những tổ chức mua hàng hóa và dịch vụ nhằm mục đích sản xuất ra những sản phẩm và dịch vụ khác để bán, cho thuê hay cung cấp cho những người khác Đặc điểm mua hàng Mua trực tiếp Mua bán hai chiều Đi thuê 2 II.2. Hành vi mua của các doanh nghiệp sản xuất
  • 70. 70 II.2.1. Những quyết định mua hàng của DNSX  Những dạng tình huống mua chủ yếu Mua hàng lặp lại Mua lại có điều chỉnh Mua mới Mua đồng bộ và bán đồng bộ
  • 71. II.2.2. Những người tham gia vào quá trình mua của DNSX “Trung tâm mua”: tập hợp những cá nhân tham dự vào quà trình quyết định mua, cùng chia sẻ một số mục tiêu chung và những trách nhiệm phát sinh từ các quyết định mà họ đã thông qua + Người sử dụng + Người ảnh hưởng + Người mua + Người quyết định 71
  • 72. 72 II.2.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi mua của DNSX + Yếu tố môi trường + Yếu tố tổ chức + Quan hệ cá nhân trong tổ chức + Yếu tố thuộc về cá nhân
  • 73. II.2.4. Quá trình quyết định mua của các DNSX B1. Nhận thức nhu cầu B2. Mô tả khái quát nhu cầu >> Xác định những đặc điểm chung và số lượng mặt hàng có nhu cầu B3. Xác định quy cách sản phẩm >> Xây dựng những yêu cầu về đặc tính kỹ thuật của sp >> Tiến hành thường xuyên B4. Tìm kiếm nhà cung cấp 73
  • 74. II.2.4. Quá trình quyết định mua của các DNSX B5. Yêu cầu chào hàng >> Áp dụng cho nhà cung cấp đã sàn lọc >> Gửi catologe, hoặc cử đại diện bán hàng, hoặc gửi văn bản chào hàng chi tiết B6. Lựa chọn nhà cung cấp >> Các nhóm nhà cung cấp: nhà cung cấp đủ tiêu chuẩn, nhà cung cấp được chấp nhận, nhà cung ứng được chọn >> Xác định số lượng nhà cung ứng B7. Tiến hành đặt hàng B8. Đánh giá kết quả thực hiện 74
  • 75. 75 II.3. Hành vi mua của các DN thương mại  Quyết định chọn mua hàng mới >>> Quá trình mua tương tự như ở các DNSX  Quyết định chọn nhà cung cấp (1) Lựa chọn hàng hóa và lựa chọn nhãn hiệu được thị trường ưa chuộng >> Quá trình mua gồm các thủ tục đặt mua tiếp hoặc làm hợp đồng điều chỉnh (2) Bán hàng dưới nhãn hiệu của riêng mình: >>>Xác định nhà cung cấp thích hợp  Quyết định chọn nhà cung cấp có điều kiện lợi hơn II.3.1. Các quyết định mua của DN thương mại
  • 76. 76 II.4. Hành vi mua của các tổ chức phi kinh doanh - Tổ chức phi kinh doanh gồm: các cơ quan nhà nước, các tổ chức nhân đạo, từ thiện, các tổ chức phi chính phủ - Đặc điểm: + Mua sắm sản phẩm phục vụ cho hoạt động của tổ chức hoặc cung cấp cho các nhóm dân cư, các cá nhân, tổ chức khác do tổ chức quản lý + Cung cấp không nhằm mục đích kiếm lời
  • 77. 77 II.4. Hành vi mua của các tổ chức phi kinh doanh + Mua sản phẩm phục vụ nhu cầu thông thường và nhu cầu đặc biệt + Mua số lượng lớn và ít biến động + Giá thường xác định trên cơ sở đấu thầu + Phân bố rộng rãi + Quyết định mua phải công khai - Đặc điểm:
  • 78. Đổi mới hay là chết  SỰ CẦN THIẾT PHẢI NGHIÊN CỨU HÀNH VI NGƯỜI TIÊU DÙNG Tư duy lại tương lai Tại sao phải nghiên cứu hành vi NTD? - Người tiêu dùng có nhu cầu phức tạp - Sự thay đổi địa vị và vai trò của người tiêu dùng trong hoạt động trao đổi - Chu kỳ sống của sản phẩm ngày càng bị rút ngắn - Quan điểm marketing đạo đức XH 78
  • 79.  SỰ CẦN THIẾT PHẢI NGHIÊN CỨU HÀNH VI NGƯỜI TIÊU DÙNG Lợi ích của việc nghiên cứu hành vi NTD - Triển khai sản phẩm mới hiệu quả thông qua hiểu biết về nhu cầu và động cơ của khách hàng - Cạnh tranh hiệu quả với các đối thủ cạnh tranh - Xây dựng các chiến lược Marketing ảnh hưởng, tác động trở lại khách hàng 79
  • 80. TÓM LẠI… Nghiên cứu khách hàng cung cấp ‘chìa khóa’ cho việc phát triển sản phẩm mới, hình thành các đặc điểm của sản phẩm, chọn lựa kênh tiếp thị, thông điệp và các yếu tố khác của marketing mix (4Ps)  SỰ CẦN THIẾT PHẢI NGHIÊN CỨU HÀNH VI NGƯỜI TIÊU DÙNG 80
  • 81. 81

Editor's Notes

  1. Người tiêu dùng là những người mua sử dụng hàng hóa, dịch vụ cho mục đích tiêu dùng sinh hoạt cá nhân, gia đình và tổ chức.(Điều 1, chương I -Pháp lệnh bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Việt Nam) Người tiêu dùng là những người mua sắm hàng hoá để phục vụ cho tiêu dùng cá nhân, gia đình hoặc một nhóm người vì nhu cầu sinh hoạt. - Phillip Kotler Người tiêu dùng cá nhân: là những người mua sắm hàng hoá để phục vụ cho tiêu dùng cá nhân hoặc hộ gia đình. Người tiêu dùng là các tổ chức: là những người mua sắm hàng hoá để phục vụ cho tiêu dùng của tổ chức + Người tiêu dùng công nghiệp: Mua NVL phục vu cho sản xuất hoặc thương mại… + Người tiêu dùng là các tổ chức : công đoàn, các Đảng phái chính trị, đoàn thể…
  2. Người tiêu dùng là những người mua sử dụng hàng hóa, dịch vụ cho mục đích tiêu dùng sinh hoạt cá nhân, gia đình và tổ chức.(Điều 1, chương I -Pháp lệnh bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Việt Nam) Người tiêu dùng là những người mua sắm hàng hoá để phục vụ cho tiêu dùng cá nhân, gia đình hoặc một nhóm người vì nhu cầu sinh hoạt. - Phillip Kotler Người tiêu dùng cá nhân: là những người mua sắm hàng hoá để phục vụ cho tiêu dùng cá nhân hoặc hộ gia đình. Người tiêu dùng là các tổ chức: là những người mua sắm hàng hoá để phục vụ cho tiêu dùng của tổ chức + Người tiêu dùng công nghiệp: Mua NVL phục vu cho sản xuất hoặc thương mại… + Người tiêu dùng là các tổ chức : công đoàn, các Đảng phái chính trị, đoàn thể…
  3. Người tiêu dùng là những người mua sử dụng hàng hóa, dịch vụ cho mục đích tiêu dùng sinh hoạt cá nhân, gia đình và tổ chức.(Điều 1, chương I -Pháp lệnh bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Việt Nam) Người tiêu dùng là những người mua sắm hàng hoá để phục vụ cho tiêu dùng cá nhân, gia đình hoặc một nhóm người vì nhu cầu sinh hoạt. - Phillip Kotler Người tiêu dùng cá nhân: là những người mua sắm hàng hoá để phục vụ cho tiêu dùng cá nhân hoặc hộ gia đình. Người tiêu dùng là các tổ chức: là những người mua sắm hàng hoá để phục vụ cho tiêu dùng của tổ chức + Người tiêu dùng công nghiệp: Mua NVL phục vu cho sản xuất hoặc thương mại… + Người tiêu dùng là các tổ chức : công đoàn, các Đảng phái chính trị, đoàn thể…
  4. Giai tầng XH và thu nhập có liên quan đến các mẫu lối sống Giai tầng XH là căn cứ tốt hơn so với thu nhập để phân chia và dự đóan về những mẫu lối sống Những phân tích về lối sống thông qua giai tầng XH sẽ giúp nhà Marketing đưa ra các định hướng hoặc một cách tiếp cận tốt hơn cho việc thiết kế sản phẩm, dịch vụ, xúc tiến khuyếch trưong, quyết định về giá Giai tầng XH có liên quan đến các mẫu hành vi tiêu dùng
  5. Sigmund Freud cho rằng những lực lượng tâm lý thực tế định hình các hành vi của con người phần lớn là vô thức. Ông nhìn thấy con người trong quá trình lớn lên đã cố gắng đè nén những ham muốn của mình và chấp nhận những qui tắc của xã hội. Những ham muốn này chưa bao giờ mất đi hay bị kiểm soát hoàn toàn; chúng hiện lên trong giấc mơ, trong sự lỡ lời, trong những hành vi bột phát. Như vậy, con người ta không hề hiểu hết được những động cơ của chính mình. Người vận dụng thành công lý thuyết động cơ của Freud trong lĩnh vực marketing là Ernest Dichter, người mà ba thập niên vừa qua đã giải thích các hoàn cảnh mua và sự lựa chọn sản phẩm theo khuôn khổ những động cơ vô thức. E. Dichter gọi phương pháp của mình là phép nghiên cứu về động cơ thúc đẩy, bao hàm việc thu thập "các cuộc phỏng vấn chiều sâu" qua vài chục người tiêu dùng để khám phá ra những động cơ sâu xa mà sản phẩm gợi nên. Ông sử dụng "các kỹ thuật ánh xạ" (projective techniques) khác nhau, như liên kết từ, bổ túc câu cho trọn vẹn, giải thích hình ảnh và đóng vai. Có khá nhiều dẫn chứng lý thú về những gì có thể nẩy sinh trong đầu người mua khi họ xem xét các sản phẩm nhất định. Có ngưòi cho rằng, người tiêu dùng phản đối mua quả khô vì nó nhăn nheo và gợi cho người ta liên tưởng đến tuổi già. Đàn ông hút xì gà vì thay cho việc mút tay khi đã lớn. Nam giới hút thuốc lá để chứng tỏ tính cách đàn ông của họ. Phụ nữ ưa thích dầu thực vật hơn vì mỡ động vật gợi cho họ cảm giác tội lỗi vì sát sinh.
  6. Cảm giác (Sensation) Laø nhöõng phaûn öùng ngay töùc thôøi cuûa caùc cô quan giaùc quan cuûa con ngöôøi (thính, thi, khöùu, vò vaø xuùc giaùc) tröôùc nhöõng taùc nhaân cô baûn nhö hình aûnh, aâm thanh, muøi vò vaø beà maët ñöôïc tieáp xuùc Nhận thức cảm tính chưa cho biết được bản chất, quy luật, những thuộc tính bên trong của sự vật hiện tượng, vì vậy mà mức độ ảnh hưởng của nó còn hời hợt, chưa sâu sắc và hay sai lầm. Tri giác là qúa trình nhận thức cao cấp hơn cảm giác, là sự tổng hợp một cách phức tạp của cảm giác. Xảy ra khi đã nhận ra sự vật hiện tượng một cách khá rõ ràng hơn.
  7. Một người đã có động cơ thì sẵn sàng hành động và hành động này chịu ảnh hưởng bằng cách này hay cách khác bởi sự nhận thức về hoàn cảnh của người đó. Hai người đều có cùng trạng thái thúc đẩy và hoàn cảnh khách quan như nhau vẫn có thể hành động hoàn toàn khác nhau, vì rằng nhận thức của họ về hoàn cảnh hoàn toàn khác nhau. Tại sao người ta lại có những nhận thức khác biệt nhau trước những tình huống giống nhau ? Tất cả chúng ta đều nắm bắt một tác nhân nào đó thông qua những cảm giác truyền qua năm giác quan của chúng ta : thị giác, thính giác, khứu giác, xúc giác và vị giác. Tuy nhiên, mỗi chúng ta đều đón nhận, tổ chức, và lý giải những thông tin cảm nhận này theo một phương cách riêng của mình. Theo B. Berelson và G. Steiner thì nhận thức (perception) có thể định nghĩa như là "tiến trình mà từ đó một cá nhân lựa chọn, tổ chức, và giải thích các thông tin nhận được để tạo nên một bức tranh có ý nghĩa về thế giới". Nhận thức không chỉ tùy thuộc vào đặc điểm cá nhân của con người, vào sự tác động của các nhân tố ảnh hưởng, mà còn tùy thuộc vào mối tương quan giữa nhân tố ấy với hoàn cảnh chung quanh và với đặc điểm cá nhân của người đó. Người ta có thể có những nhận thức khác nhau đối với cùng một nhân tố tác động do có ba quá trình nhận thức: sự quan tâm có chọn lọc, sự bóp méo có chọn lọc và sự ghi nhớ có chọn lọc. Sự quan tâm có chọn lọc. Do phải tiếp xúc với vô số các nhân tố tác động hàng ngày, trong đó một số có vai trò ảnh hưởng mạnh đến sự lựa chọn và quyết định mua của người tiêu dùng, số khác mức độ ảnh hưởng ít hơn, do đó người tiêu dùng phải tìm cách sàng lọc chúng. Điều quan trọng đối với người làm marketing là phải hiểu những nhân tố tác động nào thực sự gây được sự chú ý của người tiêu dùng và vì sao chúng gây được sự chú ý đối với họ, để từ đó thiết kế các giải pháp marketing nhằm thu hút sự chú ý và quan tâm của người tiêu dùng. Các kết quả nghiên cứu cho thấy, người tiêu dùng có xu hướng chú ý đến những nhân tố kích thích có liên quan đến một nhu cầu hiện có, những nhân tố kích thích mà họ đang mong đợi hay những nhân tố kích thích có những điểm khác biệt hẳn với những nhân tố thông thường. Ví dụ, một người đang có nhu cầu mua một xe gắn máy chắc chắn sẽ chỉ chú ý đến những quảng cáo về xe máy mà không mấy để ý đến những quảng cáo về thờìi trang, và hẳn nhiên là người đó sẽ tập trung sự chú ý của mình vào quảng cáo chào bán xe máy nhãn hiệu Super Dream giá 2000 USD trong các đợt khuyến mãi hơn là 2160 USD như giá bán thường ngày. Sự bóp méo có chọn lọc. Ngay cả những nhân tố kích thích đã được chú ý đến cũng không nhất thiết đưọc tiếp nhận đúng như dự kiến. Mọi người đều cố gò ép những thông tin nhận đưọc vào khuôn khổ những ý nghĩ sẳn có của mình. Sự bóp méo có chọn lọc mô tả xu hướng con người muốn gán cho thông tin mhững ý nghĩ của cá nhân mình. Giả sử một người tiêu dùng có nhiều thiện cảm với Hãng Honda và xe máy Super Dream của nó sẽ gạt bỏ những điều khẳng định xấu để biện minh cho việc mua một xe máy Super Dream. Người ta giải thích thông tin theo cách ủng hộ chứ không phải thách thức những quan niệm có sẵn. Ghi nhớ có chọn lọc.Người ta có xu hướng quên đi nhiều cái mà họ đã học được và chỉ giữ lại những gì ủng hộ niềm tin và thái độ của mình. Người tiêu dùng sẽ chỉ nhớ những điểm tốt về xe máy Super Dream mà quên đi những điểm tốt đã được nhắc đến về các xe máy khác của các hãng cạnh tranh. Tìm hiểu sự đa dạng của các yếu tố nhận thức nêu trên, những người làm marketing có những thông tin cần thiết để thiết kế và chuyển tải chúng đến đúng đối tượng khách hàng mục tiêu của mình.
  8. Nieàm tin vaø thaùi ñoä laø keát quaû veà laâu veà daøi cuûa quaù trình nhaän thöùc vaø tieáp thu keát hôïp vôùi nhöõng ño löôøng ñaùnh giaù vaø nhöõng mong ñôïi töø baûn thaân ngöôøi tieâu duøng ñoái vôùi moät saûn phaåm hay thöông hieäu.
  9. Thuộc tính sp: bột giặt, kem đánh răng