SlideShare a Scribd company logo
1 of 141
Năng lượng Mới cho một
nước Việt Nam siêu hiện đại
Phần 3: Khoa học Năng lượng Mới
Sủi bọt nước (Water Cavitation)
6/2014 Vietnam New Energy Group
Để thảo luận và đặt câu hỏi
về bài thuyết trình này, xin mời bạn
ghé thăm website và diễn đàn của
Nhóm Năng lượng Mới Việt Nam:
www.nangluongmoisaigon.org
Hoặc lên trang Facebook của
“Nhóm Năng lượng Mới Việt Nam”
Bây giờ chúng ta
đã sẵn sang tìm
hiểu về một lĩnh
vực hết sức thú vị
trong nền Khoa
học Năng lượng
Mới.
Đây là chủ đề thứ
10 trong khóa đào
tạo chúng ta
Để xem 9 chủ đề trước đây,
xin mời bạn đến trang web
http://www.nangluongmoisaigon.org/khoa-
h7885c-n259ng-l4327907ng-m7899i.html
9 chủ đề khoa học NLM được đề cập
trước đây trong khóa đào tạo gồm:
Lý thuyết hệ đa-vũ-trụ 11 chiều – Hạ lượng tử
động lực học – Bọt lượng tử - Điện-động lực
học lượng tử - Hiệu ứng Casimir – Điện-trọng-
lực học - Điện-động học kiểu Tesla -Khái niệm
năng lượng bức xạ của Tesla – Hợp hạch lạnh
Bạn có muốn sống trong một thế giới
không bao giờ phải đổ xăng nữa?
Hãy tưởng tượng rằng bạn có thể chạy
xe máy hay ô tô của mình bao xa
tùy thích và đối với mỗi cây số bạn đi,
bạn chỉ cần đổ một milli-lít
NƯỚC
Các chiếc xe máy, ô tô, và xe buýt chạy
bằng nước đang trở nên hiện thực!
Đây là công nghệ đến từ các phản ứng hạt
nhân năng lượng thấp (LENR) loại thứ 2
• Trong mục này, chúng ta sẽ tìm hiểu một loại
phản ứng hạt nhân an toàn có thể tạo ra 2 chất
hữu ích trong các hệ thống nhiên liệu nước::
– Khí Hydroxy (cũng được gọi là HHO, Brown’s gas,
Ohmasa’s gas…)
– Các cụm tinh thể nước (Charged Water Clusters -
CWC)
• Các CWC (cụm tinh thể nước) trích xuất năng
lượng từ chân không lượng tử và chính năng
lượng này đóng vai trò then chốt trong việc đẩy
piston trong động cơ đốt trong
Trong phần 2 của Khóa đào
tạo (phần nói về lịch sử Năng
lượng Mới), chúng ta đã thấy
rằng sự phát triển công nghệ
này đã có những trang sử
đẫm máu. Năm 1998, nhà
phát minh Stanley Meyer bị
ám sát vì một số tập đoàn
dầu khí không muốn người
dân chạy xe bằng nhiên liệu
nước
Đây là một chiếc xe chạy bằng nhiên liệu nước
của Stanley hồi năm 1986:
Nếu video trên không mở tự động, xin mời bạn xem tại
http://youtu.be/CcNFgDuEYUg
Dù Stanley bị ám sát, nhưng các chiếc xe chạy bằng
nước là ước mơ chung của rất nhiều nhà sáng chế
trên thế giới. Công ty Genepax ở Nhật là một công
ty đã lặp lại thành công công nghệ của Stanley.
Xem thêm về công nghệ của Genepax
tại http://youtu.be/CpSbadhnD1I và
http://youtu.be/Db1o48QyRJM
Có lẽ cách đây khoảng 3 năm bạn đã
nhìn thấy xe của Genepax trên CNN:
Dave Lawton và nhiều người khác cũng
đã sao bản bộ nhiên liệu nước của
Stanley với những cải tiến mới
Dennis Klein cũng đã chế tạo một
pin nhiên liệu nước nổi tiếng:
Nếu video trên không mở tự động, xin mời bạn xem tại
http://youtu.be/XCmFI8z2d5w
Tôi muốn chạy xe máy của mình bằng
nhiên liệu nước!
Làm sao tôi có thể làm được điều đó?
Đây là bản mẫu thiết bị nhiên liệu
nước của Stanley Meyer
Hệ thống nhiên liệu
nước của Stanley dựa
vào 1 loại điện phân
thế hệ mới.
Xem nghiên cứu của
GS.Ts Philipp Kanarev
để hiểu thêm về kỹ
thuật điện phân này:
http://www.nangluongmoisaigon.org/2
72i7879n-phacircn-plasma-dung-
d7883ch-n4327899c.html
http://www.nangluongmoisaigon.org/2
72i7879n-phacircn-n4327899c-
kanarev.html
Hãy nhìn kỹ hơn
Phải chăng “ai đó” đang muốn chúng ta biết
cách chế tạo các hệ thông nhiên liệu nước?
Bộ nhiên liệu nước của Stanley đã gồm
3 “nhiên liệu” chính:
1) Nước bình
thường
2) Không khí ion
hóa
3) Argon
Một số mô hình nhiên liệu nước
cũng dùng thêm 1 chất xúc tác như
muối nở (baking soda - NaHCO3)
Bộ nhiên liệu nước của Stanley đã kết
hợp năng lượng từ HHO với
Năng lượng Điểm Không để chạy xe
• HHO gồm khí H2 và
O2 với tỷ lệ 2:1
• Nó giải phóng 241.8
kJ năng lượng đối
với mỗi mol H2
được đốt cháy
Wikipedia và một số nguồn tin đại
chúng gọi HHO là “oxyhydrogen”
• Theo cách họ định nghĩa oxyhydrogen, nó là
“một sự pha trộn hợp thức của Hydro lưỡng
nguyên tử và Oxy lưỡng nguyên tử” (a
stoichiometric mixture of diatomic hydrogen
and oxygen)
• TUY NHIÊN, các nhà khoa học Năng lượng Mới
không đồng ý với cách định nghĩa trên
Theo các nhà khoa học Năng lượng Mới,
HHO có nhiều loại và nhiều mức chất lượng
• Trong phòng thí nghiệm, các loại HHO sẽ tạo
các kết quả thử nghiệm khác nhau
• Chất lượng HHO phụ thuộc vào mức sự gắn
kết lượng tử (quantum coherence) nó đạt
được
Sự phân tích hóa học khí HHO đã cho
thấy rằng HHO bao gồm:
• Nước được cấu trúc lại ở cấp độ phân tử bởi xung
điện (Electrically Expanded Water) – đây là yếu tố
mấu chốt đối với giá trị của HHO như một nhiên
liệu
• Khí H2
• Khí O2
• Hơi nước
• H
• O
Trong bình điện phân HHO, chúng ta quan sát
3 loại bong bóng khác nhau.
Các bong bóng lớn nhất là CWC – tức là nước được cấu
trúc lại thành các “đại phân tử hình học” hay
“cụm tinh thể” nước
Ảnh minh họa:
Ts. Moray King
Những yếu tố nào góp phần quyết định khả năng của 1
hệ thống nước để đạt được sự gắn kết lượng tử?
Nói cách khác, yếu tố nào quyết đinh
mức chất lượng của nhiên liệu HHO?
• Mô hình hệ thống điện phân
• Mô hình bộ cung cấp điện
• Điều kiện vận hành hệ thống điện phân
• Về 3 yếu tố trên, hãy xem bài viết của John Loken’s tại
http://pesn.com/2014/05/06/9602484_Not-all-Browns-Gas_created-
equal/
“Nước được cấu trúc lại bởi điện lực”
(EEW) là gì?
• Nó là một “trạng thái thứ 4 của nước” – một trạng thái
nước đã hấp thụ một lượng lớn năng lượng chân
không hay ZPE (Năng lượng Điểm Không)
• Trong trạng thái này, nước có thể được đốt và nó sẽ
không cô đọng lại nếu nhiệt độ được hạ thấp xuống
• EEW không phải là kết quả của việc pha trộn hợp thức
H2 và O2 trong một quá trình điện phân
• EEW chính là yếu tố cho phép một hệ thống nhiên liệu
nước vượt hiệu suất (COP>1)
*Về trạng thái thứ 4 của nước, xem bài viết của Gerald Pollack tại
http://www.nangluongmoisaigon.org/tr7841ng-thaacutei-
th7913-4-c7911a-n4327899c.html
Có lẽ bạn đã quen biết 1 loại HHO được sử dụng
trong các bộ hàn xì thế hệ mới
Xung điện nhanh với điện áp cao
khiến cho các liên kết liên nguyên tử
trong phân tử nước tan rã, và
quá trình này tạo ra khí HHO
Tạo dòng xung điện DC là một
phương pháp phổ biến để tạo HHO
có lượng EEW cao
• Tần số và dạng sóng xung điện rất quan trọng
cho việc tối ưu hóa lượng HHO và tỷ lệ EEW
được sản xuất ra
Quá trình sản xuất HHO được
trình diễn trong video dưới đây:
Nếu video này không mở tự động, xin mời bạn xem tại
http://www.youtube.com/watch?v=I78OURfCM7g
Chúng ta đưa khí HHO này vào đầu
vào của động cơ đốt trong để nó
không cần đốt nhiều xăng như trước
• Nếu hệ thống nhiên liệu nước của chúng ta
sản xuất được đủ HHO chất lượng (tỷ lệ EEW)
cao, lượng xăng phải đốt sẽ bằng 0
• Về thực tế, phần lớn các hệ thống nhiên liệu
nước hiện nay tạo khoảng 7 lít HHO/phút
• Với mức hiệu suất này, chúng ta phải kết hợp
nhiên liệu nước với nhiên liệu xăng
Đây là một động cơ ô tô đang chạy
100% bằng nhiên liệu nước
Nếu video trên không mở tự động, xin mời bạn xem tại
http://www.youtube.com/watch?v=_ORKmkf8Wbc
Từ trước đến giờ, các nhà sáng chế HHO đã
thấy rằng rất khó để chạy 1 động cơ lớn
với tốc độ cao chỉ bằng HHO không
• Nếu, ví dụ, bạn có một chiếc ô tô chạy 100%
bằng HHO nhưng tốc độ tối đa của nó là 30
km/giờ thì nó sẽ không thực tiễn mấy
Phần lớn các hệ thống nhiên liệu nước
hiện nay chỉ sản xuất từ 1 đến 7 lít
HHO (chứa EEW) mỗi phút
• Nếu ta có thể tăng mức hiệu suất này lên 60
lít/phút, chúng ta có thể chạy ô tô rất khỏe với
điều kiện giao thông thông thường
• Vì các nhà sáng chế HHO chưa đạt được mức
hiệu suất này, thường họ áp dụng HHO trong
những hệ thống kết hợp (hybrid) nhiên liệu
nước với nhiên liệu xăng
Để tăng sức mạnh của hệ thống nhiên liệu
nước của chúng ta, mình phải tối ưu hóa
tỷ lệ EEW trong khí HHO ở đầu ra
• Trong EEW này có rất nhiều Năng lượng Điểm Không và
đây là điều mấu chốt trong các hệ thống nhiên liệu
nước
• Khi HHO bị đốt, “chất thải” duy nhất của nó là hơi nước
• Trong hệ thống của Stanley, ông đã dùng hơi nước này
để trích xuất thêm Năng lượng Điểm Không
• Ngoài hơi nước, ông cũng dùng them không khí ion
hóa và khí argon trong những bộ phận khác của hệ
thống
Điện áp cao (>25 kV) và tia la-de kích lên
các nhiên liệu nói trên và chuẩn bị chúng
để trích xuất Năng lượng Điểm Không
• Trong 2 chủ đề Điện-trọng-lực học
(Electrogravitics) và Hiệu ứng
Casimir trước đây, chúng ta đã tìm
hiểu cách dùng điện áp cao và tia
la-de để trích xuất Năng lượng
Điểm Không
• Xem video của Ts. Moray King tại
https://www.youtube.com/watch?
v=cwrR-2yZ82g để hiểu thêm về 2
kỹ thuật này
Stanley đã khám phá rằng, khi chúng ta tải xung
điện vào các phân tử nhiên liệu theo dạng sóng
“bậc cầu thang” dưới đây, chúng sẽ được cấu
trúc lại thành các cụm đại phân tử chứa một
lượng lớn Năng lượng Điểm Không
Trong hệ thống của Stanley, khi điện
áp tăng lên, biên độ giảm xuống
• Đây là 1 điểm chung
của nhiều hệ thống
Năng lượng Mới, ví
dụ như máy phát
điện QEG (bên trái)
Một khám phá nữa của Stanley là:
Nếu chúng ta dùng các cuộn dây bifilar và
bất đối xứng, điện áp sẽ được tăng lên
Cuộn dây bifilar
rất phổ biến
trong các thiết
bị điện tử của
Tesla
Stanley cũng tìm được một dạng sóng đặc
biệt có tác dụng làm phân tách phân tử của
một số loại nhiên liệu khác nhau
Tần số cộng hưởng của bộ nhiên liệu
nước là khoảng 5kHz
• Tần số cộng hưởng này đã cho phép điện áp
tăng đáng kể
Điện áp cao (khi nó được tải vào hệ thống trong
xung điện tần số cao – xin hãy nhớ nghiên cứu của
Valone và Jefimenko về tầm quan trọng của tần số
cao trong trường hợp này) khiến các phân tử
nước và phân tử khí kết hợp với nhau trong các
cụm đa-phân-tử có 1 cấu trúc hình học đặc biệt
Các cụm phân tử nước này hay được gọi là “cụm tinh thể
nước có điện tích cao” (CWCs hay Charged Water Clusters)
hay, trong trường hợp của nhiên liệu khí, “các cụm năng
lượng điện tích cao” (charged energetic clusters)
• Các nhà sáng chế nhiên liệu nước chưa đến sự
thống nhất về cách gọi các cụm tinh thể nhiên
liệu này, nên trong các tài liệu chuyên môn, chúng
hay được gọi bằng các tên khác nhau như:
“Electrically Expanded Water”
“Ohmasa Gas” và
“SG Gas”
Lúc đầu, các cụm này hình thành các sợi dây,
và sau đó các vòng, và về sau về cùng các
trật tự hình học như icosahedron
Về cơ bản, tại cấp độ nano, chúng ta
đang tạo nên các “quả bóng bucky”
bằng phân tử khí và nước
• Như chúng ta được biết, quả bóng bucky là rất cứng!
Để hiểu biết thêm về các quả bóng
bucky (buckeyballs), hãy xem
http://vi.wikipedia.org/wiki/Fullerene
Các nhà điện-hóa học đang gọi các
cụm tinh thể nước này là một
“trạng thái thứ 4 của nước”
Các cụm tinh thể nước được hấp dẫn một
cách tự nhiên đến các cực điện kim loại
trong bình điện phân
• Thử nghiệm đã cho thấy rằng cực điện bằng
Nhôm là khong phù hợp
• Thép không gỉ là 1 vật liệu từng được sử dụng
thành công
• Bạn cũng có thể thử dùng Paladi, Titan và một số
chất kim loại khác được nhắc đến trong chủ đề 9
(Hợp hạch lạnh) của khóa đào tạo này
• Trên các dực điện, các hiện tượng thú vị liên quan
đến sự trích xuất Năng lượng Điểm Không bắt
đầu xảy ra khi các bong bóng nước xuất hiện và bị
nổ
Bây giờ, chúng ta hãy xem giáo sự Ohmasa ở Nhật
đang dùng cụm tinh thể nước (CWC) để trích xuất
Năng lượng Điểm Không như thế nào
Nếu video trên không mở tự động, xin mời bạn xem tại
https://www.youtube.com/watch?v=zWdqU3liDQg
Một phần nào đó của lý do tại sao các cụm tinh thể
nước có thể hấp thụ nhiều Năng lượng Điểm Không
rồi giải phóng nó có lẽ được giải thích gần đây bởi
các nhà khoa học tại ĐH Georgia và ĐH Tel Aviv
• Họ thấy rằng, khi một tinh thể nước gồm >83
phân tử nước hình thành, nó sẽ hấp dẫn thêm 2
electron
• Khi một tinh thể nước gồm >105 phân tử nước
hình thành, các electron thừa này bắt đầu phân
tách một số phân tử nước thành H và O
Tìm hiểu thêm tại http://www.news.gatech.edu/2011/06/27/scientists-
discover-dielectron-charging-water-nano-droplets
David Wilcock và 1 số nhà khoa học khác đã
nêu ra rằng tần số đóng vai trò then chốt
trong việc hình thành các tinh thể nước
Động cơ Papp (thập niên 60) là 1 ví dụ lịch sử cho thấy
rằng, khi chúng ta kích lên trước các phân tử khí hiếm,
chúng ta có thể tạo ra các hiệu ứng năng lượng cao khi
vận hành hệ thống dùng khí hiếm này như 1 nhiên liệu
Để trích xuất Năng lượng Điểm Không từ các
cụm tinh thể nước, chúng ta phải tạo sủi
bong bóng nước (cavitate the water)
• Đây có nghĩa là, rung động nhiên liệu nước
của ta với tần số cao để tạo các bong bóng rất
nhỏ
Ai thường đi thuyền biết rằng hiện tượng sủi
bọt nước có thể làm hư các thiết bị bằng
kim loại sau một thời gian sử dụng dài
Dù sủi bong bóng nước là nỗi khổ của người
sở hữu tàu thuyền, nhưng trong trường hợp
nhiên liệu nước, chúng là bạn của chúng ta
Khi các bong bóng nước nhỏ này nổ,
chúng giải phóng rất nhiều năng lượng
Hãy chú ý rằng, khi bong bóng nước này (một bong
bóng nước đã được kích lên trước bằng xung điện
có điện áp cao và 1 dạng sóng đặc biệt) chuẩn bị nổ,
lấy hình xuyến và có một tia tác động ở giữa
Tia tác động này tạo ra 1 sóng xung
kích vì sức mạnh của nó là rất lớn
Tia tác động này có thể gia tốc tới mức Mach 4
(vận tốc âm thanh gấp 4 lần) và tạo áp suất
>300.000 psi (20.400 atm)
Vụ nổ này lớn đến mức nó giải phóng
Năng lượng Điểm Không
Ở cấp độ micro hay nano, vụ nổ này là giống
như vụ nổ quả bom Hyrdro (một loại vụ nổ
cũng giải phóng Năng lượng Điểm Không)
Năng lượng Điểm Không này hỗ trợ
việc đốt HHO để đẩy piston
trong động cơ đốt trong
Một số nhà sáng chế nhiên liệu nước khuyên
chúng ta thử đặt một cuộn Tesla ở phía dưới bình
điện phân và bắn các cụm tinh thể nước qua cái
tâm của cuộn này để giúp các cụm gia tốc và giải
phóng nhiều năng lượng hơn khi chúng nổ
Quả ra, Công ty Xogen (một công ty do em trai
Stanley Meyer sở hữu) đặt một cuộn Tesla ở
phía dưới bình điện phân của họ vì nó tạo nên
một trường điện từ thăng giáng tốt cho
sự gắn kết Năng lượng Điểm Không
Bằng cách áp dụng những tần số cộng hưởng khác
nhau, chúng ta có thể tạo nhiều trật tự hình học
khác nhau trong các nhóm bong bóng
http://www.lcmd.espci.fr/people/NicolasBremond/Cavitation.html
Các nhóm bong bóng có-một-trật-tự-hình-học
này giúp thu hút, gắn kết, và hấp dẫn Năng
lượng Điểm Không từ chân không lượng tử
Một cách để tạo các bong bóng nước
siêu nhỏ này là dùng siêu âm
• Mark LeClair (Cty
NanoSpire) đã khám
phá ra phương pháp
này
• Trong cái ông gọi là
“hiệu ứng LeClair”, các
phân tử nước hình
thành những sợi dây
và sau đó, các sợi dây
này hình thành các
hình xuyến vững chắc
Roger Stringham là 1 nhà khoa học NLM
cũng đã thành công trong việc dùng sóng
âm thanh để trích xuất năng lượng chân
không từ sủi bong bóng nước
Năm 1974, Yull Brown
khám phá rằng các
cụm tinh thể nước
chứa 1 lượng năng
lượng rất lớn và, khi
chúng nổ gần 1 tấm
kim loại, các nguyên tử
kim loại đó có thể trải
qua sự chuyển hóa
nguyên tố do các liên
kết giữa proton,
neutron và electron bị
phá vỡ
Về cơ bản, đây có thể là lý do tại sao chúng ta
chứng kiến sự chuyển hóa nguyen tố trong một
số ứng dụng Hợp hạch lạnh
(Xem chủ đề 9, Phần 3 trong khóa đào tạo này:
http://www.slideshare.net/SaigonNewEnergyGroup
/hp-hch-lnh-cold-fusion-phn-ng-ht-nhn-an-ton)
Ngoài sóng âm thanh và siêu âm, có rất nhiều
cách khác để tạo sủi bong bóng nước trong 1 hệ
thống LENR (phản ứng hạt nhân năng lượng thấp)
• Chân không Venturi
• Thổi không khí qua các kẽ
hở nhỏ trong kim loại
• Tạo sự thăng giáng (dao
động) trong một điện
trường (đặc biệt 1 điện
trường có hình xuyến)
• Máy bơm nước tạo sủi
bọt nước từ lực xoáy
• Xung điện với tần số và
điện áp cao, và các dạng
sóng khác nhau
• Cọ xát bằng tĩnh điện
• Rung động cơ học
Hãy xem bài thuyết trình tuyệt vời của Ts. Moray King về
công nghệ NLĐK từ sủi bọt nước tại
http://youtu.be/pa2sjMN8sMc
Stanley Meyer đã dung 1 kỹ thuật thứ 3
để tăng công suất của hệ thống
nhiên liệu nước của mình.
Đó là “chiết xuất electron”
(electron extraction)
Stanley đã nhận ra rằng ánh sáng với
chiều dài bước sóng bằng 660 nm là
quan trọng trong sự quang hợp
Ánh sáng với chiều dài bước sóng 660
nm tương tác với các hạt electron
• Nó cho phép năng
lượng photon vào trong
mỗi hạt electron
• Khi điều này xảy ra, hạt
electron sẽ nhảy sang
một quỹ đạo xa hơn và
nó cũng sẽ tăng điện
tích (electron-vôn) của
mình
Sau nhiều năm nghiên
cứu và thử nghiệm,
Stanley thấy rằng khi
mạch chiết xuất
electron có sự cộng
hưởng với nhiều hình
thức năng lượng khác
nhau đang tác động lên
các nguyên tử H và O
cùng một lúc, việc chiết
xuất electron sẽ xảy ra
dễ dàng hơn mọi người
từng nghĩ trước đó
Khi chúng ta tiếp tục đẩy các hạt electron ra
những quỹ đạo xa hơn, về sau về cùng,
chúng sẽ thoát ra khỏi các hạt nhân của mình
• Khi các hạt electron ra đi, chúng sẽ để lại nhưng hạt
proton “cô đơn” và các proton cô đơn này sẽ thèm hấp
dẫn các electron mới
• Hệ thống nhiên liệu nước của Stanley đã ngăn cản
thành công sự kết hợp lại của các proton và electron
“cô đơn” bằng cách dùng 1 màng điện tích dương và
tạo lực xoáy có tốc độ rất cao trong bình phản ứng
• Sau khi sự kết hợp của các hạt proton và electron được
ngăn cản thành công, các hạt nhân Hydro sẽ tạo nên
những electron mới và, trong quá trình này, chúng sẽ
giải phóng rất nhiều năng lượng
Bằng cách này, sau khi các phân tử nước đã
được phân tách, hệ thống của Stanley đã
phân tách tiếp các nguyên tử H và O
Một trong những mẹo quan trọng để tạo một
hệ thống nhiên liệu nước thành công là:
Nước trong bình phản ứng phải rất hỗn loạn
(Càng hỗn loạn càng tốt)
• Chính vì thế, thổi
không khí qua 1 kẽ hở
có thể tăng công suất
của 1 hệ thống nhiên
liệu nước
• Để xem vài ví dụ, hãy
tìm hiểu các hệ thống
của Archie Blue và
Oliver/Valentin
Một mẹo nữa là: Làm xước các cực điện
• Mẹo này liên quan đến lý thuyết của Edmund Storms
rằng các chỗ bị nứt và bị trầy xước trên cực điện
chính là những “dây chuyền sản xuất” các phản ứng
lạ như chuyển hóa nguyên tố, hợp hạch lạnh, v.v.
Vừa rồi, chúng ta đã thấy những cách mà sủi bọt
nước có thể trích xuất năng lượng chân không trong
1 hệ thống nhiên liệu nước. Bây giờ, chúng ta hãy
quay lại chiếc xe xinh xắn của Stanley.
Stanley đã chế tạo 1 thiết bị có thể được cắm vào ổ
bu-gi của động cơ ô tô để sử dụng hệ thống nhiên
liệu nước trong các chiếc ô tô hiện đang lưu thông
Nếu như chúng ta có thể chế tạo 1
thiết bị tương tự cho xe máy thì sẽ
rất tuyệt vời, phải không ạ?
Những năm gần đây, nhiều nhà sáng chế
đã nỗ lực để cải tiến mô hình của Stanley
Khi nào chúng ta làm việc với Năng lượng
Điểm Không, thường có nhiều bước phải
thực hiện trong một thứ tự đặc biệt
• Đầu tiên, chúng ta kích lên sự hỗn hợp của
nước và khí hiếm
• Sau đó, chúng ta tạo sủi bọt nước (bong bóng
nước) trong dung dịch này
• Sau đó, chúng ta tạo các vụ nổ khi bong bóng
nước chạm vào 1 tấm kim loại
• Để tăng hiệu suất của hệ thống, chúng ta có
thể tạo 1 lực xoáy trong bình phản ứng
Các xoáy nước trong bình phản ứng
giúp gắn kết năng lượng
từ Trường Điểm Không
Khi bạn thiết kế các hệ thống nhiên liệu nước, hãy
lưu ý rằng có 1 số mô hình hình học có thể giúp
tạo và giữ gìn lực xoáy trong bình phản ứng
Một số nhà khoa học NLM còn tìm
cảm hứng trong những “vòng tròn bí ẩn”
Một phát hiện nữa là:
Khi chúng ta tạo sự tăng lên đột ngột của
số ion trong bình phản ứng, năng lượng
chân không sẽ được trích xuất nhiều hơn
• Một lý thuyết phổ biến trong lĩnh vực khoa
học NLM là sự tăng lên đột ngột của số ion sẽ
“bẻ cong” bọt lượng tử (nếu hiểu theo từ ngữ
của John Wheeler: xem chủ đề 3, Phần 3 trong
khóa đào tạo chúng ta) và như vậy, Năng
lượng Điểm Không có thể chảy dễ hơn từ phía
phi vật thể của vũ trụ sang phía vật thể.
Ken Shoulders đã bắn các plasmoids kích cỡ micro
từ một tụ điện rất nhọn để tạo các vụ nổ lớn –
đủ lớn để trích xuất năng lượng chân không
Các plasmoid micro này được tạo nên bằng
cách tải đột ngột xung điện với điện áp cao vào
các cụm phân tử khí đã được kích lên trước
Một số nhà thiên văn hiện tại đang
đưa ra giả thiết rằng Mặt trời của
chúng ta là 1 plasmoid
• Xem bài thuyết
trình của Bob
Johnson với tiêu
đề “Đánh giá lại
lý thuyết Mặt trời
điện”
(http://youtu.be/
JWpPetpI50U)
Chúng ta đã biết rằng
Mặt trời chứa và
phóng ra rất nhiều
năng lượng. Vì vậy,
sao chúng ta không
chế tạo 1 phiên bản
nhỏ của nó tại cấp độ
micro hay nano?
Shoulders gọi các plasmoid micro này – những
“mặt trời siêu nhỏ” – những “Vật thể chân
không kỳ lạ”(Exotic Vacuum Objects - EVOs)
• Mỗi EVO chứa khoảng 1011 electron và 106 ion
Giống các cụm tinh thể nước (CWCs), các EVO
thường hình thành các sợi dây và sau đó những
sợi dây này hình thành các cụm khi được
tác động bởi xung điện với điện áp cao
• Khi điều này xảy ra, dường như điện tích đang được
tải trực tiếp về từ chân không lượng tử
Shoulders cũng tìm được 1 phương pháp để tạo các
plasmoid có hình xuyến. Khi ông bắn những
plasmoid hình xuyến này vào bình phản ứng
nhiên liệu nước, ông thấy rằng lượng Năng lượng
Điểm Không được trích xuất cũng tăng lên
Về tầm quan trọng của hình xuyến trong
nền Khoa học Năng lượng Mới,
xin mời bạn xem phim
“Thrive” (Thịnh vượng) tại
http://youtu.be/_s67drBML4s
Các plasmoid hình xuyến này đã được thử nghiệm
thành công trong cả bình phản ứng khí lẫn
bình phản ứng dung dịch nước
• Các plasmoid hình xuyến chứa rất
nhiều năng lượng nhờ khả năng của
chúng để gắn kết Năng lượng Điểm
Không tại cấp độ nano
• Khi chúng ta tạo 1 lực xoáy trong
bình phản ứng, các plamsoid hình
xuyến này gắn kết thêm Năng lượng
Điểm Không nữa.
• Mark LeClair (Cty Nanospire) là 1
người đang đi tiên phong trong lĩnh
vực này
Khi các plasmoid hình xuyến và các EVO nổ gần
1 vật thể cứng, vụ nổ này giải phóng rất nhiều
năng lượng, trong đó có Năng lượng Điểm Không
• Một phần của “hiệu ứng LeClair” là chúng ta
dùng xung điện ở điện cáp cao để biến các
cụm tinh thể nước bền vững (những “quả
bóng bucky” bằng nước) thành plasmoid.
• Sau đó, chúng ta kích các plasmoid lên bằng
tia la-de cho đến khi chúng nổ
• Các vụ nổ này rất lớn, đến mức đồ gốm-sứ đã
bị thủng khi plasmoid nổ cạnh chúng
Trong hiệu ứng LeClair, chúng ta chứng kiến
áp suất hơn 100.000 psi (6800 atm) khi
tia tác động sụp bên cạnh 1 tấm kim loại
• Áp suất khổng lồ này là nhờ việc nén vô
hướng đột ngột xảy ra khi bong bóng bị sụp,
khiến Năng lượng Điểm Không được gắn kết
rồi giải phóng
Hãy xem các nghiên cứu của Peter Graneau
và Gary Johnson để hiểu biết thêm về cách
tạo và khai thác các plasmoid bằng xung nước
• See Johnson, “Electrically Induced Explosion in Water”, http://open-source-
energy.org/files/rwg42985/russ/Patents/Electrically_Induced_Explosions_in_Wate
r.pdf
Khi các plasmoid được bắn liên tục,
lượng năng lượng được giải phóng
tăng đáng kể
Khi bạn nhìn thấy hình ảnh này – vụ nổ một plasmoid
nhỏ xíu – bạn có liên tưởng đến gì nữa không?
Trong 2 hình ảnh này, bạn có thể thấy rằng
có 1 mối liên hệ chặt chẽ giữa các phản ứng
nhiệt hạch và phản ứng hợp hạch lạnh.
Nhưng trong khi nhiệt hạch dẫn đến
phóng xạ nguy hiểm, trong trường hợp của
hợp hạch lạnh (hãy nhớ rằng các hệ thống
vượt hiệu suất từ sủi bọt nước chỉ là 1 hình
thức hợp hạch lạnh), không có
phóng xạ nguy hiểm.
Nhiều dự án nhiên
liệu nước hiện nay
đang nỗ lực để tạo
một hệ thống có
thể dẩy các piston
trong 1 động cơ
đốt trong
Nhưng 1 số nhà khoa học NLM nghĩ rằng
plasmoid có thể cung cấp đủ năng lượng
để chạy những hệ thống lớn hơn rất nhiều
Ví dụ, có 1 nhóm nghiên cứu đang chế tạo
nhà máy điện 5MW dựa vào phản ứng
hạt nhân năng lượng thấp từ plasma
• Để thành công, họ sẽ cần
những plasmoid rất nhỏ
• Plasmoid được chụp ở bên
phải có đường bán kính
chỉ bằng 300 micron
• Hãy nhớ rằng Vũ trụ chúng
ta chứa nhiều năng lượng
nhất tại những cấp độ nhỏ
nhất!
Tại sao họ muốn chế tạo nhà máy điện này?
Nhóm nghiên cứu ước tính rằng giá thành
của điện được sản xuất ra chỉ bằng khoảng
0,002 USD/kWh
(=42 VNĐ/kwH)
Xem http://nextbigfuture.com/2013/03/lpp-
dense-plasma-focus-fusion-peak.html
Hãy so sánh với giá điện tại
tỉnh Bắc Kạn hiện nay
Động cơ tuabin nổ-vào-trong của
Rockwell là một ví dụ của 1 hệ thống dựa
vào các nguyên lý tạo vụ nổ từ plasma
• http://www.rexres
earch.com/karlaat
e/karlaate.htm
Giống như chúng ta đã thấy trong các thí nghiệm
của Kozima và Tada (xem chủ đê 9: Hợp hạch
lạnh), vụ nổ của các plasmoid và EVO cũng khiến
sự chuyển hóa nguyên tố xảy ra trên khắp
bảng tuần hoàn hóa học
• Một ứng dụng của
công nghệ này là xử
lý chất thải phóng xạ
bằng cách chuyển
hóa các nguyên tố
nguy hiểm thành
nguyên tố an toàn
Bằng những phương pháp cải tiến (so với công nghệ
ban đầu của Stanley hồi thập niên 80), chúng ta sắp
sẽ có những hệ thống chạy ô tô 100% bằng HHO+NLĐK,
hoàn toàn không dùng đến nhiên liệu xăng
Trên toàn thế giới, các nhà sáng chế đang
thi đua nhau để giới thiệu hệ thống
nhiên liệu nước của mình với thị trường.
Chúng ta hãy đảm bảo rằng Việt Nam tích cực
tham gia cuộc chạy đua này!
Trong 1 tương lai không xa, các hãng sản xuất
ô tô sẽ lắp đặt hệ thông nhiên liệu nước sẵn
trong mỗi chiếc xe mới
Trong những năm gần đay, các nhà phát
minh đã áp dụng khoa học sủi bọt nước cho
một số mục đích khác ngoài ô tô và xe máy
Nhiều nhà sinh học cho rằng, nếu chúng ta dùng những
tần số nhất định và xung điện áp cao để cấu trúc lại
các phân tử nước trong nước uống, nó sẽ mang lại
nhiều lợi ích cho sức khỏe con người
Hãy nhớ rằng
cơ thể con
người là 72%
nước
Và trong đó, một điều rất quan trọng là
nước trong tuyến tùng (một bộ phận của
não) rất liên quan đến trí thông minh
và trí nhớ một con người
Nước uống của chúng ta thường rất
hỗn loạn ở cấp độ phân tử. Nói cách
khác, nó là 1 chất lỏng entropy cao.
Nhiều nhà khoa học NLM cho rằng, khi nước uống
hỗn loạn – khi các phân tử không nằm trong 1 cấu trúc hình
học đặc biệt gì cả - điều đó sẽ dẫn đến các mô và các cơ
quan cơ thể cũng “hỗn loạn” vì chúng sẽ không hấp thụ
được oxy một cách dễ dàng từ nước chúng ta đã uống vào
Và từ đó, nhiều loại bệnh
có thể sỉnh ra
Các triệu chứng tâm lý có thể mắc phải khi
uống vào nước hỗn loạn (ở cấp độ phân tử)
có thể gồm sự mất tập trung,
trí nhớ kém, lo âu, trầm cảm…
Tuy nhiên, khi ta tạo sự gắn kết lượng tử trong
nước hỗn loạn kia, các phân tử H2O được cấu trúc
lại thành các tinh thể tuyệt đẹp, với mức entropy
thấp hơn và lượng NLĐK cao hơn rất nhiều
Liệu nước có cấu trúc hình học ở cấp độ
phân tử có thể giúp các mô và cơ quan
trong cơ thể mạnh khỏe hơn?
• Theo tiến sĩ Peter Agre, nhà hóa học đoạt giải Nobel năm
2003, điều này là hoàn toàn hợp lý
Nếu như chúng ta có thể tổ chức nghiên cứu
mù đôi tại ĐH Sư phạm Hà Nội hay Tp.HCM
để xem liệu học lực của học sinh uống “nước
Năng lượng Điểm Không” cao hơn
mức bình thường, thì rất hay.
Nếu nước được xử lý để chứa một lượng
lớn NLĐK quả thật là có hỗ trợ trí thông
minh con người, thì có lẽ trong tương lai tất
cả các học sinh sẽ uống nước này tại trường
Ngoài các mục đích sử dụng cho sức khỏe con người,
một số công ty (như Cty Steorn ở Ireland) đang triển
khai công nghệ sủi bọt nước để làm máy nước nóng
Hãy tưởng tượng một máy nước nóng
tiêu thụ rất ít điện ở đầu vào
Hãy tìm hiểu về các hệ thống nước nóng
và sưởi ấm nhà bằng công nghệ
sủi bọt nước tại Nga:
http://www.nangluongmoisaigon.org/s4327903i-7845m-nhagrave-
b7857ng-s7911i-b7885t-n4327899c.html
Công ty Solar Hydrogen Trends đã cho thấy
rằng chúng ta có thể sử dụng
nhiên liệu nước để tạo điện nữa
Để biết thêm về SHT, mời bạn xem
http://www.nangluongmoisaigon.org/b7897-qu7889c-phograveng-m7929-
v7899i-sht.html
Đây là những chủ đề đang mở ra một chân trời mới
cho ngành giao thông – vận tải và ngành điện!
Trong mục này, chúng ta đã tìm hiểu một số chủ
đề rất “nóng” trong khoa học năng lượng hiện
nay như:
• Loại 2 phản ứng hạt nhân năng lượng thấp (Hợp hạch
lạnh)
• Cách dùng nó để tạo khí HHO với lượng Năng lượng
Điểm Không cao bằng kỹ thuật điện phân thế hệ mới
• Kỹ thuật chiết xuất electron để trích xuất thêm NLĐK
trong 1 hệ thống nhiên liệu nước
• Các cụm khí và tinh thể nước (CWCs), các vật thể chân
không kỳ lạ (EVOs), và các plasmoid
Nói tóm lại về phản ứng hạt nhân năng lượng
thấp dựa vào sủi bọt nước, xin hãy lưu ý:
• Các hệ thống này sản xuất năng lượng từ nước, không
khí ion hóa, và khí hiếm bằng cách tạo các phản ứng
trích xuất năng lượng từ chân không lượng tử
• Việc chiết xuất electron và tạo vụ nổ của các cụm khí và
tinh thể nước, cũng như các plasmoid và EVO, có thể
đóng vai trò quan trọng trong các hệ thống nhiên liệu
nước
• Đây là các hệ thống năng lượng đặc biệt hấp dẫn để
chạy các phương tiện có bánh xe và các loại tàu thuyền
• Một số nghiên cứu mới đang tập trung vào khả năng
dùng EVOs để gây sự chuyển hóa nguyên tố
Bản thuyết trình này có thể được tải về
từ trang web của
Nhóm Năng lượng Mới Việt Nam:
http://www.nangluongmoisaigon.org/khoa-
h7885c-n259ng-l4327907ng-m7899i.html
Chúng tôi xin chân thành cảm ơn bạn đã
dành thời gian tham khảo thông tin này và
chúng tôi hy vọng rằng bạn sẽ tha thứ cho
chúng tôi về các sai sót, cũng như chỉ giáo
cho chúng tôi về cách chỉnh sửa.
Như vậy, chúng ta đã học thành công chủ đề
khoa học NLM thứ 10 của mình.
Mọi người đã sẵn sang học tiếp chủ đề thứ 11
chưa? Bạn vừa nói “Sẵn sàng rồi!” phải không ạ?
Nhóm NLM Resonance Project tại Hawaii, http://resonance.is/

More Related Content

What's hot

Những giao tiếp lịch sử với trí tuệ ngoài hành tinh & công nghệ đột phá
Những giao tiếp lịch sử với trí tuệ ngoài hành tinh & công nghệ đột pháNhững giao tiếp lịch sử với trí tuệ ngoài hành tinh & công nghệ đột phá
Những giao tiếp lịch sử với trí tuệ ngoài hành tinh & công nghệ đột pháNhóm Năng lượng Mới Việt Nam
 
Chương 1. GiỚI THIỆU VỀ MÔ PHỎNG
Chương 1. GiỚI THIỆU VỀ MÔ PHỎNGChương 1. GiỚI THIỆU VỀ MÔ PHỎNG
Chương 1. GiỚI THIỆU VỀ MÔ PHỎNGLe Nguyen Truong Giang
 
TÍNH TOAN THIẾT KẾ HỆ THỐNG TRẠM SẠC XE ĐIỆN SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI TẠI ...
TÍNH TOAN THIẾT KẾ HỆ THỐNG TRẠM SẠC XE ĐIỆN SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI TẠI ...TÍNH TOAN THIẾT KẾ HỆ THỐNG TRẠM SẠC XE ĐIỆN SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI TẠI ...
TÍNH TOAN THIẾT KẾ HỆ THỐNG TRẠM SẠC XE ĐIỆN SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI TẠI ...nataliej4
 
Slide năng lượng mặt trời
Slide năng lượng mặt trờiSlide năng lượng mặt trời
Slide năng lượng mặt trờiNguyên Phạm
 
Năng lượng mới
Năng lượng mớiNăng lượng mới
Năng lượng mớiHùng Hà
 
đồ áN thiết kế ô tô hệ thống phun xăng điện tử efi (kèm bản vẽ)
đồ áN thiết kế ô tô hệ thống phun xăng điện tử efi (kèm bản vẽ)đồ áN thiết kế ô tô hệ thống phun xăng điện tử efi (kèm bản vẽ)
đồ áN thiết kế ô tô hệ thống phun xăng điện tử efi (kèm bản vẽ)nataliej4
 
Năng lượng đại dương
Năng lượng đại dươngNăng lượng đại dương
Năng lượng đại dươngTan Nguyen Huu
 
Năng lượng-gió-thuyết-trình (2)
Năng lượng-gió-thuyết-trình (2)Năng lượng-gió-thuyết-trình (2)
Năng lượng-gió-thuyết-trình (2)liomenphan
 
GIỚI THIỆU VỀ VẬT LIỆU NANO & công nghệ nano
GIỚI THIỆU VỀ VẬT LIỆU NANO & công nghệ nanoGIỚI THIỆU VỀ VẬT LIỆU NANO & công nghệ nano
GIỚI THIỆU VỀ VẬT LIỆU NANO & công nghệ nanowww. mientayvn.com
 
Slide Đồ Án Tốt Nghiệp Khoa CNTT Web Xem Phim Online Mới
Slide Đồ Án Tốt Nghiệp Khoa CNTT Web Xem Phim Online MớiSlide Đồ Án Tốt Nghiệp Khoa CNTT Web Xem Phim Online Mới
Slide Đồ Án Tốt Nghiệp Khoa CNTT Web Xem Phim Online MớiHiệu Nguyễn
 
Bài giảng kỹ thuật điện điện tử
Bài giảng kỹ thuật điện điện tửBài giảng kỹ thuật điện điện tử
Bài giảng kỹ thuật điện điện tửLê ThắngCity
 
Xác định các clophenol trong nước bằng phương pháp sắc ký khí 6734370
Xác định các clophenol trong nước bằng phương pháp sắc ký khí 6734370Xác định các clophenol trong nước bằng phương pháp sắc ký khí 6734370
Xác định các clophenol trong nước bằng phương pháp sắc ký khí 6734370nataliej4
 
Phan 1 xay dung thiet bị magrav - the he 1 - v1
Phan 1   xay dung thiet bị magrav - the he 1 - v1Phan 1   xay dung thiet bị magrav - the he 1 - v1
Phan 1 xay dung thiet bị magrav - the he 1 - v1Truong Duc
 
Chương 2. HỆ THỐNG VÀ MÔ HÌNH HÓA HỆ THỐNG
Chương 2. HỆ THỐNG VÀ MÔ HÌNH HÓA HỆ THỐNGChương 2. HỆ THỐNG VÀ MÔ HÌNH HÓA HỆ THỐNG
Chương 2. HỆ THỐNG VÀ MÔ HÌNH HÓA HỆ THỐNGLe Nguyen Truong Giang
 
Tổng quan và Hiện trạng Năng lượng mặt trời Việt Nam
Tổng quan và Hiện trạng Năng lượng mặt trời Việt NamTổng quan và Hiện trạng Năng lượng mặt trời Việt Nam
Tổng quan và Hiện trạng Năng lượng mặt trời Việt NamTuong Do
 
Lịch sử vật lí 2015
Lịch sử vật lí  2015Lịch sử vật lí  2015
Lịch sử vật lí 2015Linh Tinh Trần
 

What's hot (20)

Những giao tiếp lịch sử với trí tuệ ngoài hành tinh & công nghệ đột phá
Những giao tiếp lịch sử với trí tuệ ngoài hành tinh & công nghệ đột pháNhững giao tiếp lịch sử với trí tuệ ngoài hành tinh & công nghệ đột phá
Những giao tiếp lịch sử với trí tuệ ngoài hành tinh & công nghệ đột phá
 
Chương 1. GiỚI THIỆU VỀ MÔ PHỎNG
Chương 1. GiỚI THIỆU VỀ MÔ PHỎNGChương 1. GiỚI THIỆU VỀ MÔ PHỎNG
Chương 1. GiỚI THIỆU VỀ MÔ PHỎNG
 
Pin mặt trời và ứng dụng
Pin mặt trời và ứng dụngPin mặt trời và ứng dụng
Pin mặt trời và ứng dụng
 
TÍNH TOAN THIẾT KẾ HỆ THỐNG TRẠM SẠC XE ĐIỆN SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI TẠI ...
TÍNH TOAN THIẾT KẾ HỆ THỐNG TRẠM SẠC XE ĐIỆN SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI TẠI ...TÍNH TOAN THIẾT KẾ HỆ THỐNG TRẠM SẠC XE ĐIỆN SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI TẠI ...
TÍNH TOAN THIẾT KẾ HỆ THỐNG TRẠM SẠC XE ĐIỆN SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI TẠI ...
 
Slide năng lượng mặt trời
Slide năng lượng mặt trờiSlide năng lượng mặt trời
Slide năng lượng mặt trời
 
Năng lượng mới
Năng lượng mớiNăng lượng mới
Năng lượng mới
 
đồ áN thiết kế ô tô hệ thống phun xăng điện tử efi (kèm bản vẽ)
đồ áN thiết kế ô tô hệ thống phun xăng điện tử efi (kèm bản vẽ)đồ áN thiết kế ô tô hệ thống phun xăng điện tử efi (kèm bản vẽ)
đồ áN thiết kế ô tô hệ thống phun xăng điện tử efi (kèm bản vẽ)
 
Năng lượng đại dương
Năng lượng đại dươngNăng lượng đại dương
Năng lượng đại dương
 
Tính toán phần điện cho nhà máy nhiệt điện Uông Bí 2 công suất
Tính toán phần điện cho nhà máy nhiệt điện Uông Bí 2 công suấtTính toán phần điện cho nhà máy nhiệt điện Uông Bí 2 công suất
Tính toán phần điện cho nhà máy nhiệt điện Uông Bí 2 công suất
 
Năng lượng-gió-thuyết-trình (2)
Năng lượng-gió-thuyết-trình (2)Năng lượng-gió-thuyết-trình (2)
Năng lượng-gió-thuyết-trình (2)
 
GIỚI THIỆU VỀ VẬT LIỆU NANO & công nghệ nano
GIỚI THIỆU VỀ VẬT LIỆU NANO & công nghệ nanoGIỚI THIỆU VỀ VẬT LIỆU NANO & công nghệ nano
GIỚI THIỆU VỀ VẬT LIỆU NANO & công nghệ nano
 
Hệ thống điều khiển máy phát điện nối với lưới sử dụng DFIG
Hệ thống điều khiển máy phát điện nối với lưới sử dụng DFIGHệ thống điều khiển máy phát điện nối với lưới sử dụng DFIG
Hệ thống điều khiển máy phát điện nối với lưới sử dụng DFIG
 
Slide Đồ Án Tốt Nghiệp Khoa CNTT Web Xem Phim Online Mới
Slide Đồ Án Tốt Nghiệp Khoa CNTT Web Xem Phim Online MớiSlide Đồ Án Tốt Nghiệp Khoa CNTT Web Xem Phim Online Mới
Slide Đồ Án Tốt Nghiệp Khoa CNTT Web Xem Phim Online Mới
 
Bài giảng kỹ thuật điện điện tử
Bài giảng kỹ thuật điện điện tửBài giảng kỹ thuật điện điện tử
Bài giảng kỹ thuật điện điện tử
 
luan van thac si tim hieu cac loai nguon dien su dung o to dien
luan van thac si tim hieu cac loai nguon dien su dung o to dienluan van thac si tim hieu cac loai nguon dien su dung o to dien
luan van thac si tim hieu cac loai nguon dien su dung o to dien
 
Xác định các clophenol trong nước bằng phương pháp sắc ký khí 6734370
Xác định các clophenol trong nước bằng phương pháp sắc ký khí 6734370Xác định các clophenol trong nước bằng phương pháp sắc ký khí 6734370
Xác định các clophenol trong nước bằng phương pháp sắc ký khí 6734370
 
Phan 1 xay dung thiet bị magrav - the he 1 - v1
Phan 1   xay dung thiet bị magrav - the he 1 - v1Phan 1   xay dung thiet bị magrav - the he 1 - v1
Phan 1 xay dung thiet bị magrav - the he 1 - v1
 
Chương 2. HỆ THỐNG VÀ MÔ HÌNH HÓA HỆ THỐNG
Chương 2. HỆ THỐNG VÀ MÔ HÌNH HÓA HỆ THỐNGChương 2. HỆ THỐNG VÀ MÔ HÌNH HÓA HỆ THỐNG
Chương 2. HỆ THỐNG VÀ MÔ HÌNH HÓA HỆ THỐNG
 
Tổng quan và Hiện trạng Năng lượng mặt trời Việt Nam
Tổng quan và Hiện trạng Năng lượng mặt trời Việt NamTổng quan và Hiện trạng Năng lượng mặt trời Việt Nam
Tổng quan và Hiện trạng Năng lượng mặt trời Việt Nam
 
Lịch sử vật lí 2015
Lịch sử vật lí  2015Lịch sử vật lí  2015
Lịch sử vật lí 2015
 

Viewers also liked

Thiết bị phản ứng Hợp hạch lạnh A. Parkhomov: Báo cáo kết quả thử nghiệm vận ...
Thiết bị phản ứng Hợp hạch lạnh A. Parkhomov: Báo cáo kết quả thử nghiệm vận ...Thiết bị phản ứng Hợp hạch lạnh A. Parkhomov: Báo cáo kết quả thử nghiệm vận ...
Thiết bị phản ứng Hợp hạch lạnh A. Parkhomov: Báo cáo kết quả thử nghiệm vận ...Nhóm Năng lượng Mới Việt Nam
 
Vũ trụ học dưới quan điểm khoa học Năng lượng Mới
Vũ trụ học dưới quan điểm khoa học Năng lượng MớiVũ trụ học dưới quan điểm khoa học Năng lượng Mới
Vũ trụ học dưới quan điểm khoa học Năng lượng MớiNhóm Năng lượng Mới Việt Nam
 
Định luật bảo toàn năng lượng dưới quan điểm khoa học Năng lượng Mới
Định luật bảo toàn năng lượng dưới quan điểm khoa học Năng lượng MớiĐịnh luật bảo toàn năng lượng dưới quan điểm khoa học Năng lượng Mới
Định luật bảo toàn năng lượng dưới quan điểm khoa học Năng lượng MớiNhóm Năng lượng Mới Việt Nam
 
Khoa học đĩa bay - ĐIện động học Năng lượng Mới (Electrokinetics)
Khoa học đĩa bay - ĐIện động học Năng lượng Mới (Electrokinetics)Khoa học đĩa bay - ĐIện động học Năng lượng Mới (Electrokinetics)
Khoa học đĩa bay - ĐIện động học Năng lượng Mới (Electrokinetics)Nhóm Năng lượng Mới Việt Nam
 
C 1b Liệu Tốc độ Ánh sáng thật sự là một hằng số?
C 1b Liệu Tốc độ Ánh sáng thật sự là một hằng số?C 1b Liệu Tốc độ Ánh sáng thật sự là một hằng số?
C 1b Liệu Tốc độ Ánh sáng thật sự là một hằng số?Nhóm Năng lượng Mới Việt Nam
 

Viewers also liked (20)

Is Water a Fuel? Barcamp Saigon 2015
Is Water a Fuel? Barcamp Saigon 2015Is Water a Fuel? Barcamp Saigon 2015
Is Water a Fuel? Barcamp Saigon 2015
 
Hiệu ứng Casimir
Hiệu ứng CasimirHiệu ứng Casimir
Hiệu ứng Casimir
 
Thiết bị phản ứng Hợp hạch lạnh A. Parkhomov: Báo cáo kết quả thử nghiệm vận ...
Thiết bị phản ứng Hợp hạch lạnh A. Parkhomov: Báo cáo kết quả thử nghiệm vận ...Thiết bị phản ứng Hợp hạch lạnh A. Parkhomov: Báo cáo kết quả thử nghiệm vận ...
Thiết bị phản ứng Hợp hạch lạnh A. Parkhomov: Báo cáo kết quả thử nghiệm vận ...
 
Bọt lượng tử (Quantum Foam)
Bọt lượng tử (Quantum Foam)Bọt lượng tử (Quantum Foam)
Bọt lượng tử (Quantum Foam)
 
Vũ trụ học dưới quan điểm khoa học Năng lượng Mới
Vũ trụ học dưới quan điểm khoa học Năng lượng MớiVũ trụ học dưới quan điểm khoa học Năng lượng Mới
Vũ trụ học dưới quan điểm khoa học Năng lượng Mới
 
Các lực cơ bản trong thiên nhiên
Các lực cơ bản trong thiên nhiênCác lực cơ bản trong thiên nhiên
Các lực cơ bản trong thiên nhiên
 
Phần 3-A Dẫn nhập khoa học năng lượng mới
Phần 3-A Dẫn nhập khoa học năng lượng mớiPhần 3-A Dẫn nhập khoa học năng lượng mới
Phần 3-A Dẫn nhập khoa học năng lượng mới
 
Học sinh và sinh viên với phong trào Năng lượng Mới
Học sinh và sinh viên với phong trào Năng lượng MớiHọc sinh và sinh viên với phong trào Năng lượng Mới
Học sinh và sinh viên với phong trào Năng lượng Mới
 
Định luật bảo toàn năng lượng dưới quan điểm khoa học Năng lượng Mới
Định luật bảo toàn năng lượng dưới quan điểm khoa học Năng lượng MớiĐịnh luật bảo toàn năng lượng dưới quan điểm khoa học Năng lượng Mới
Định luật bảo toàn năng lượng dưới quan điểm khoa học Năng lượng Mới
 
Chế độ ăn uống cho bệnh nhân ung thư
Chế độ ăn uống cho bệnh nhân ung thưChế độ ăn uống cho bệnh nhân ung thư
Chế độ ăn uống cho bệnh nhân ung thư
 
Khoa học đĩa bay - ĐIện động học Năng lượng Mới (Electrokinetics)
Khoa học đĩa bay - ĐIện động học Năng lượng Mới (Electrokinetics)Khoa học đĩa bay - ĐIện động học Năng lượng Mới (Electrokinetics)
Khoa học đĩa bay - ĐIện động học Năng lượng Mới (Electrokinetics)
 
Sự ra đời các ứng dụng Năng lượng Mới đầu tiên
Sự ra đời các ứng dụng Năng lượng Mới đầu tiênSự ra đời các ứng dụng Năng lượng Mới đầu tiên
Sự ra đời các ứng dụng Năng lượng Mới đầu tiên
 
Vũ trụ học với khoa học Năng lượng Mới
Vũ trụ học với khoa học Năng lượng MớiVũ trụ học với khoa học Năng lượng Mới
Vũ trụ học với khoa học Năng lượng Mới
 
Sổ tay đầu tư trong lĩnh vực Năng lượng Mới
Sổ tay đầu tư trong lĩnh vực Năng lượng MớiSổ tay đầu tư trong lĩnh vực Năng lượng Mới
Sổ tay đầu tư trong lĩnh vực Năng lượng Mới
 
New Energy Part 3: The Science - Water Cavitation
New Energy Part 3: The Science - Water CavitationNew Energy Part 3: The Science - Water Cavitation
New Energy Part 3: The Science - Water Cavitation
 
New Energy Part 3D-11 New Energy and Vietnam's National Defense
New Energy Part 3D-11 New Energy and Vietnam's National DefenseNew Energy Part 3D-11 New Energy and Vietnam's National Defense
New Energy Part 3D-11 New Energy and Vietnam's National Defense
 
C 1b Liệu Tốc độ Ánh sáng thật sự là một hằng số?
C 1b Liệu Tốc độ Ánh sáng thật sự là một hằng số?C 1b Liệu Tốc độ Ánh sáng thật sự là một hằng số?
C 1b Liệu Tốc độ Ánh sáng thật sự là một hằng số?
 
New Energy Part 3D-1 Electrical Power from the Quantum Vacuum
New Energy Part 3D-1 Electrical Power from the Quantum VacuumNew Energy Part 3D-1 Electrical Power from the Quantum Vacuum
New Energy Part 3D-1 Electrical Power from the Quantum Vacuum
 
New Energy Part 3D-6 - Agriculture in an Era of Zero Point Energy
New Energy Part 3D-6 - Agriculture in an Era of Zero Point EnergyNew Energy Part 3D-6 - Agriculture in an Era of Zero Point Energy
New Energy Part 3D-6 - Agriculture in an Era of Zero Point Energy
 
Đa Vũ trụ 11 chiều - Khoa học Năng lượng Mới
Đa Vũ trụ 11 chiều - Khoa học Năng lượng MớiĐa Vũ trụ 11 chiều - Khoa học Năng lượng Mới
Đa Vũ trụ 11 chiều - Khoa học Năng lượng Mới
 

Similar to Nhiên liệu nước - sức mạnh của sủi bong bóng nước

TÌM HIỂU VỀ THỦY ĐIỆN NHỎ VÀ HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN TUABIN MÁY PHÁT ĐIỆN TRONG N...
TÌM HIỂU VỀ THỦY ĐIỆN NHỎ VÀ HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN TUABIN MÁY PHÁT ĐIỆN TRONG N...TÌM HIỂU VỀ THỦY ĐIỆN NHỎ VÀ HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN TUABIN MÁY PHÁT ĐIỆN TRONG N...
TÌM HIỂU VỀ THỦY ĐIỆN NHỎ VÀ HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN TUABIN MÁY PHÁT ĐIỆN TRONG N...50HongAnhSn
 
Báo cáo thực tập tốt nghiệp tại Nhà máy thủy điện Minh Lương Thượng
Báo cáo thực tập tốt nghiệp tại Nhà máy thủy điện Minh Lương ThượngBáo cáo thực tập tốt nghiệp tại Nhà máy thủy điện Minh Lương Thượng
Báo cáo thực tập tốt nghiệp tại Nhà máy thủy điện Minh Lương ThượngVerdie Carter
 
Giao trinh cung cap dien
Giao trinh cung cap dienGiao trinh cung cap dien
Giao trinh cung cap dienTùng Lê
 
Bai tap lon mon hoc cac phuong phap toi uu de tai 05
Bai tap lon mon hoc cac phuong phap toi uu   de tai 05Bai tap lon mon hoc cac phuong phap toi uu   de tai 05
Bai tap lon mon hoc cac phuong phap toi uu de tai 05Phong Đặng Hải
 
Luận Văn Tìm Hiểu Các Bộ Biến Đổi Công Suất Sử Dụng Trong Ngành Giao Thông.doc
Luận Văn Tìm Hiểu Các Bộ Biến Đổi Công Suất Sử Dụng Trong Ngành Giao Thông.docLuận Văn Tìm Hiểu Các Bộ Biến Đổi Công Suất Sử Dụng Trong Ngành Giao Thông.doc
Luận Văn Tìm Hiểu Các Bộ Biến Đổi Công Suất Sử Dụng Trong Ngành Giao Thông.docsividocz
 
Tiet kiem dien nang
Tiet kiem dien nangTiet kiem dien nang
Tiet kiem dien nangQuoc Duong
 
hoccokhi.vn Điều Khiển Tự Động - Bùi Hồng Dương, 77 Trang
hoccokhi.vn Điều Khiển Tự Động - Bùi Hồng Dương, 77 Tranghoccokhi.vn Điều Khiển Tự Động - Bùi Hồng Dương, 77 Trang
hoccokhi.vn Điều Khiển Tự Động - Bùi Hồng Dương, 77 TrangHọc Cơ Khí
 
hoccokhi.vn Điều Khiển Tự Động - Bùi Hồng Dương, 77 Trang
hoccokhi.vn Điều Khiển Tự Động - Bùi Hồng Dương, 77 Tranghoccokhi.vn Điều Khiển Tự Động - Bùi Hồng Dương, 77 Trang
hoccokhi.vn Điều Khiển Tự Động - Bùi Hồng Dương, 77 TrangHọc Cơ Khí
 

Similar to Nhiên liệu nước - sức mạnh của sủi bong bóng nước (20)

Đề tài: Hệ thống cung cấp nhiên liệu của động cơ Diezel điện tử
Đề tài: Hệ thống cung cấp nhiên liệu của động cơ Diezel điện tửĐề tài: Hệ thống cung cấp nhiên liệu của động cơ Diezel điện tử
Đề tài: Hệ thống cung cấp nhiên liệu của động cơ Diezel điện tử
 
TÌM HIỂU VỀ THỦY ĐIỆN NHỎ VÀ HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN TUABIN MÁY PHÁT ĐIỆN TRONG N...
TÌM HIỂU VỀ THỦY ĐIỆN NHỎ VÀ HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN TUABIN MÁY PHÁT ĐIỆN TRONG N...TÌM HIỂU VỀ THỦY ĐIỆN NHỎ VÀ HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN TUABIN MÁY PHÁT ĐIỆN TRONG N...
TÌM HIỂU VỀ THỦY ĐIỆN NHỎ VÀ HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN TUABIN MÁY PHÁT ĐIỆN TRONG N...
 
Đề tài: Thiết kế hệ thống tăng áp động cơ 4JB1- TC trên xe tải
Đề tài: Thiết kế hệ thống tăng áp động cơ 4JB1- TC trên xe tảiĐề tài: Thiết kế hệ thống tăng áp động cơ 4JB1- TC trên xe tải
Đề tài: Thiết kế hệ thống tăng áp động cơ 4JB1- TC trên xe tải
 
Thiết kế hệ thống điều khiển nồi hơi tự động sử dụng PLC.doc
Thiết kế hệ thống điều khiển nồi hơi tự động sử dụng PLC.docThiết kế hệ thống điều khiển nồi hơi tự động sử dụng PLC.doc
Thiết kế hệ thống điều khiển nồi hơi tự động sử dụng PLC.doc
 
Thiết Kế Tháp Chưng Cất Hỗn Hợp Acetone – Nước Loại Tháp Đệm Năng Suất 1500 ...
Thiết Kế Tháp Chưng Cất Hỗn Hợp Acetone – Nước Loại Tháp Đệm Năng Suất  1500 ...Thiết Kế Tháp Chưng Cất Hỗn Hợp Acetone – Nước Loại Tháp Đệm Năng Suất  1500 ...
Thiết Kế Tháp Chưng Cất Hỗn Hợp Acetone – Nước Loại Tháp Đệm Năng Suất 1500 ...
 
Báo cáo thực tập tốt nghiệp tại Nhà máy thủy điện Minh Lương Thượng
Báo cáo thực tập tốt nghiệp tại Nhà máy thủy điện Minh Lương ThượngBáo cáo thực tập tốt nghiệp tại Nhà máy thủy điện Minh Lương Thượng
Báo cáo thực tập tốt nghiệp tại Nhà máy thủy điện Minh Lương Thượng
 
Giao trinh cung cap dien
Giao trinh cung cap dienGiao trinh cung cap dien
Giao trinh cung cap dien
 
Bai tap lon mon hoc cac phuong phap toi uu de tai 05
Bai tap lon mon hoc cac phuong phap toi uu   de tai 05Bai tap lon mon hoc cac phuong phap toi uu   de tai 05
Bai tap lon mon hoc cac phuong phap toi uu de tai 05
 
Luận văn: Nghiên cứu chiến lược chào giá cho công ty thủy điện
Luận văn: Nghiên cứu chiến lược chào giá cho công ty thủy điệnLuận văn: Nghiên cứu chiến lược chào giá cho công ty thủy điện
Luận văn: Nghiên cứu chiến lược chào giá cho công ty thủy điện
 
Chuong 1 2
Chuong 1 2Chuong 1 2
Chuong 1 2
 
Luận Văn Tìm Hiểu Các Bộ Biến Đổi Công Suất Sử Dụng Trong Ngành Giao Thông.doc
Luận Văn Tìm Hiểu Các Bộ Biến Đổi Công Suất Sử Dụng Trong Ngành Giao Thông.docLuận Văn Tìm Hiểu Các Bộ Biến Đổi Công Suất Sử Dụng Trong Ngành Giao Thông.doc
Luận Văn Tìm Hiểu Các Bộ Biến Đổi Công Suất Sử Dụng Trong Ngành Giao Thông.doc
 
Tiet kiem dien nang
Tiet kiem dien nangTiet kiem dien nang
Tiet kiem dien nang
 
Đề tài: Hệ thống phun xăng điện tử tiết kiệm năng lượng trong ô tô
Đề tài: Hệ thống phun xăng điện tử tiết kiệm năng lượng trong ô tôĐề tài: Hệ thống phun xăng điện tử tiết kiệm năng lượng trong ô tô
Đề tài: Hệ thống phun xăng điện tử tiết kiệm năng lượng trong ô tô
 
Điều khiển PID mờ ổn định điện áp cho bộ nghịch lưu đa mức, HOT
Điều khiển PID mờ ổn định điện áp cho bộ nghịch lưu đa mức, HOTĐiều khiển PID mờ ổn định điện áp cho bộ nghịch lưu đa mức, HOT
Điều khiển PID mờ ổn định điện áp cho bộ nghịch lưu đa mức, HOT
 
Luận văn: Nghiên cứu hệ thống nồi hơi tự động, HAY
Luận văn: Nghiên cứu hệ thống nồi hơi tự động, HAYLuận văn: Nghiên cứu hệ thống nồi hơi tự động, HAY
Luận văn: Nghiên cứu hệ thống nồi hơi tự động, HAY
 
hoccokhi.vn Điều Khiển Tự Động - Bùi Hồng Dương, 77 Trang
hoccokhi.vn Điều Khiển Tự Động - Bùi Hồng Dương, 77 Tranghoccokhi.vn Điều Khiển Tự Động - Bùi Hồng Dương, 77 Trang
hoccokhi.vn Điều Khiển Tự Động - Bùi Hồng Dương, 77 Trang
 
hoccokhi.vn Điều Khiển Tự Động - Bùi Hồng Dương, 77 Trang
hoccokhi.vn Điều Khiển Tự Động - Bùi Hồng Dương, 77 Tranghoccokhi.vn Điều Khiển Tự Động - Bùi Hồng Dương, 77 Trang
hoccokhi.vn Điều Khiển Tự Động - Bùi Hồng Dương, 77 Trang
 
Luận văn: Tính toán điều tiết hồ chứa tại Nhà máy thuỷ điện, HAY
Luận văn: Tính toán điều tiết hồ chứa tại Nhà máy thuỷ điện, HAYLuận văn: Tính toán điều tiết hồ chứa tại Nhà máy thuỷ điện, HAY
Luận văn: Tính toán điều tiết hồ chứa tại Nhà máy thuỷ điện, HAY
 
Tìm hiểu động cơ từ kháng có cấu trúc mới sử dụng cho ô tô điện
Tìm hiểu động cơ từ kháng có cấu trúc mới sử dụng cho ô tô điệnTìm hiểu động cơ từ kháng có cấu trúc mới sử dụng cho ô tô điện
Tìm hiểu động cơ từ kháng có cấu trúc mới sử dụng cho ô tô điện
 
Luận văn: Động cơ từ kháng có cấu trúc mới sử dụng cho ô tô điện
Luận văn: Động cơ từ kháng có cấu trúc mới sử dụng cho ô tô điệnLuận văn: Động cơ từ kháng có cấu trúc mới sử dụng cho ô tô điện
Luận văn: Động cơ từ kháng có cấu trúc mới sử dụng cho ô tô điện
 

More from Nhóm Năng lượng Mới Việt Nam

More from Nhóm Năng lượng Mới Việt Nam (6)

Hạ lượng tử động lực học: Subquantum Kinetics
Hạ lượng tử động lực học: Subquantum KineticsHạ lượng tử động lực học: Subquantum Kinetics
Hạ lượng tử động lực học: Subquantum Kinetics
 
C 1d định luật 2 nhiệt động lực học
C 1d định luật 2 nhiệt động lực họcC 1d định luật 2 nhiệt động lực học
C 1d định luật 2 nhiệt động lực học
 
Nhà đầu tư với phong trào Năng lượng Mới
Nhà đầu tư với phong trào Năng lượng MớiNhà đầu tư với phong trào Năng lượng Mới
Nhà đầu tư với phong trào Năng lượng Mới
 
Một chiến lược giới thiệu Năng lượng Mới tại Việt Nam
Một chiến lược giới thiệu Năng lượng Mới tại Việt NamMột chiến lược giới thiệu Năng lượng Mới tại Việt Nam
Một chiến lược giới thiệu Năng lượng Mới tại Việt Nam
 
What University Leaders can do for New Energy
What University Leaders can do for New EnergyWhat University Leaders can do for New Energy
What University Leaders can do for New Energy
 
What Students can do for New Energy
What Students can do for New EnergyWhat Students can do for New Energy
What Students can do for New Energy
 

Nhiên liệu nước - sức mạnh của sủi bong bóng nước

  • 1. Năng lượng Mới cho một nước Việt Nam siêu hiện đại Phần 3: Khoa học Năng lượng Mới Sủi bọt nước (Water Cavitation) 6/2014 Vietnam New Energy Group
  • 2. Để thảo luận và đặt câu hỏi về bài thuyết trình này, xin mời bạn ghé thăm website và diễn đàn của Nhóm Năng lượng Mới Việt Nam: www.nangluongmoisaigon.org
  • 3. Hoặc lên trang Facebook của “Nhóm Năng lượng Mới Việt Nam”
  • 4. Bây giờ chúng ta đã sẵn sang tìm hiểu về một lĩnh vực hết sức thú vị trong nền Khoa học Năng lượng Mới. Đây là chủ đề thứ 10 trong khóa đào tạo chúng ta
  • 5. Để xem 9 chủ đề trước đây, xin mời bạn đến trang web http://www.nangluongmoisaigon.org/khoa- h7885c-n259ng-l4327907ng-m7899i.html 9 chủ đề khoa học NLM được đề cập trước đây trong khóa đào tạo gồm: Lý thuyết hệ đa-vũ-trụ 11 chiều – Hạ lượng tử động lực học – Bọt lượng tử - Điện-động lực học lượng tử - Hiệu ứng Casimir – Điện-trọng- lực học - Điện-động học kiểu Tesla -Khái niệm năng lượng bức xạ của Tesla – Hợp hạch lạnh
  • 6. Bạn có muốn sống trong một thế giới không bao giờ phải đổ xăng nữa?
  • 7. Hãy tưởng tượng rằng bạn có thể chạy xe máy hay ô tô của mình bao xa tùy thích và đối với mỗi cây số bạn đi, bạn chỉ cần đổ một milli-lít NƯỚC
  • 8. Các chiếc xe máy, ô tô, và xe buýt chạy bằng nước đang trở nên hiện thực!
  • 9. Đây là công nghệ đến từ các phản ứng hạt nhân năng lượng thấp (LENR) loại thứ 2 • Trong mục này, chúng ta sẽ tìm hiểu một loại phản ứng hạt nhân an toàn có thể tạo ra 2 chất hữu ích trong các hệ thống nhiên liệu nước:: – Khí Hydroxy (cũng được gọi là HHO, Brown’s gas, Ohmasa’s gas…) – Các cụm tinh thể nước (Charged Water Clusters - CWC) • Các CWC (cụm tinh thể nước) trích xuất năng lượng từ chân không lượng tử và chính năng lượng này đóng vai trò then chốt trong việc đẩy piston trong động cơ đốt trong
  • 10. Trong phần 2 của Khóa đào tạo (phần nói về lịch sử Năng lượng Mới), chúng ta đã thấy rằng sự phát triển công nghệ này đã có những trang sử đẫm máu. Năm 1998, nhà phát minh Stanley Meyer bị ám sát vì một số tập đoàn dầu khí không muốn người dân chạy xe bằng nhiên liệu nước
  • 11. Đây là một chiếc xe chạy bằng nhiên liệu nước của Stanley hồi năm 1986: Nếu video trên không mở tự động, xin mời bạn xem tại http://youtu.be/CcNFgDuEYUg
  • 12. Dù Stanley bị ám sát, nhưng các chiếc xe chạy bằng nước là ước mơ chung của rất nhiều nhà sáng chế trên thế giới. Công ty Genepax ở Nhật là một công ty đã lặp lại thành công công nghệ của Stanley.
  • 13. Xem thêm về công nghệ của Genepax tại http://youtu.be/CpSbadhnD1I và http://youtu.be/Db1o48QyRJM
  • 14. Có lẽ cách đây khoảng 3 năm bạn đã nhìn thấy xe của Genepax trên CNN:
  • 15. Dave Lawton và nhiều người khác cũng đã sao bản bộ nhiên liệu nước của Stanley với những cải tiến mới
  • 16. Dennis Klein cũng đã chế tạo một pin nhiên liệu nước nổi tiếng: Nếu video trên không mở tự động, xin mời bạn xem tại http://youtu.be/XCmFI8z2d5w
  • 17. Tôi muốn chạy xe máy của mình bằng nhiên liệu nước! Làm sao tôi có thể làm được điều đó?
  • 18. Đây là bản mẫu thiết bị nhiên liệu nước của Stanley Meyer
  • 19. Hệ thống nhiên liệu nước của Stanley dựa vào 1 loại điện phân thế hệ mới. Xem nghiên cứu của GS.Ts Philipp Kanarev để hiểu thêm về kỹ thuật điện phân này: http://www.nangluongmoisaigon.org/2 72i7879n-phacircn-plasma-dung- d7883ch-n4327899c.html http://www.nangluongmoisaigon.org/2 72i7879n-phacircn-n4327899c- kanarev.html
  • 21. Phải chăng “ai đó” đang muốn chúng ta biết cách chế tạo các hệ thông nhiên liệu nước?
  • 22. Bộ nhiên liệu nước của Stanley đã gồm 3 “nhiên liệu” chính: 1) Nước bình thường 2) Không khí ion hóa 3) Argon
  • 23. Một số mô hình nhiên liệu nước cũng dùng thêm 1 chất xúc tác như muối nở (baking soda - NaHCO3)
  • 24. Bộ nhiên liệu nước của Stanley đã kết hợp năng lượng từ HHO với Năng lượng Điểm Không để chạy xe • HHO gồm khí H2 và O2 với tỷ lệ 2:1 • Nó giải phóng 241.8 kJ năng lượng đối với mỗi mol H2 được đốt cháy
  • 25. Wikipedia và một số nguồn tin đại chúng gọi HHO là “oxyhydrogen” • Theo cách họ định nghĩa oxyhydrogen, nó là “một sự pha trộn hợp thức của Hydro lưỡng nguyên tử và Oxy lưỡng nguyên tử” (a stoichiometric mixture of diatomic hydrogen and oxygen) • TUY NHIÊN, các nhà khoa học Năng lượng Mới không đồng ý với cách định nghĩa trên
  • 26. Theo các nhà khoa học Năng lượng Mới, HHO có nhiều loại và nhiều mức chất lượng • Trong phòng thí nghiệm, các loại HHO sẽ tạo các kết quả thử nghiệm khác nhau • Chất lượng HHO phụ thuộc vào mức sự gắn kết lượng tử (quantum coherence) nó đạt được
  • 27. Sự phân tích hóa học khí HHO đã cho thấy rằng HHO bao gồm: • Nước được cấu trúc lại ở cấp độ phân tử bởi xung điện (Electrically Expanded Water) – đây là yếu tố mấu chốt đối với giá trị của HHO như một nhiên liệu • Khí H2 • Khí O2 • Hơi nước • H • O
  • 28. Trong bình điện phân HHO, chúng ta quan sát 3 loại bong bóng khác nhau. Các bong bóng lớn nhất là CWC – tức là nước được cấu trúc lại thành các “đại phân tử hình học” hay “cụm tinh thể” nước Ảnh minh họa: Ts. Moray King
  • 29. Những yếu tố nào góp phần quyết định khả năng của 1 hệ thống nước để đạt được sự gắn kết lượng tử? Nói cách khác, yếu tố nào quyết đinh mức chất lượng của nhiên liệu HHO? • Mô hình hệ thống điện phân • Mô hình bộ cung cấp điện • Điều kiện vận hành hệ thống điện phân • Về 3 yếu tố trên, hãy xem bài viết của John Loken’s tại http://pesn.com/2014/05/06/9602484_Not-all-Browns-Gas_created- equal/
  • 30. “Nước được cấu trúc lại bởi điện lực” (EEW) là gì? • Nó là một “trạng thái thứ 4 của nước” – một trạng thái nước đã hấp thụ một lượng lớn năng lượng chân không hay ZPE (Năng lượng Điểm Không) • Trong trạng thái này, nước có thể được đốt và nó sẽ không cô đọng lại nếu nhiệt độ được hạ thấp xuống • EEW không phải là kết quả của việc pha trộn hợp thức H2 và O2 trong một quá trình điện phân • EEW chính là yếu tố cho phép một hệ thống nhiên liệu nước vượt hiệu suất (COP>1) *Về trạng thái thứ 4 của nước, xem bài viết của Gerald Pollack tại http://www.nangluongmoisaigon.org/tr7841ng-thaacutei- th7913-4-c7911a-n4327899c.html
  • 31. Có lẽ bạn đã quen biết 1 loại HHO được sử dụng trong các bộ hàn xì thế hệ mới
  • 32. Xung điện nhanh với điện áp cao khiến cho các liên kết liên nguyên tử trong phân tử nước tan rã, và quá trình này tạo ra khí HHO
  • 33. Tạo dòng xung điện DC là một phương pháp phổ biến để tạo HHO có lượng EEW cao • Tần số và dạng sóng xung điện rất quan trọng cho việc tối ưu hóa lượng HHO và tỷ lệ EEW được sản xuất ra
  • 34. Quá trình sản xuất HHO được trình diễn trong video dưới đây: Nếu video này không mở tự động, xin mời bạn xem tại http://www.youtube.com/watch?v=I78OURfCM7g
  • 35. Chúng ta đưa khí HHO này vào đầu vào của động cơ đốt trong để nó không cần đốt nhiều xăng như trước • Nếu hệ thống nhiên liệu nước của chúng ta sản xuất được đủ HHO chất lượng (tỷ lệ EEW) cao, lượng xăng phải đốt sẽ bằng 0 • Về thực tế, phần lớn các hệ thống nhiên liệu nước hiện nay tạo khoảng 7 lít HHO/phút • Với mức hiệu suất này, chúng ta phải kết hợp nhiên liệu nước với nhiên liệu xăng
  • 36. Đây là một động cơ ô tô đang chạy 100% bằng nhiên liệu nước Nếu video trên không mở tự động, xin mời bạn xem tại http://www.youtube.com/watch?v=_ORKmkf8Wbc
  • 37. Từ trước đến giờ, các nhà sáng chế HHO đã thấy rằng rất khó để chạy 1 động cơ lớn với tốc độ cao chỉ bằng HHO không • Nếu, ví dụ, bạn có một chiếc ô tô chạy 100% bằng HHO nhưng tốc độ tối đa của nó là 30 km/giờ thì nó sẽ không thực tiễn mấy
  • 38. Phần lớn các hệ thống nhiên liệu nước hiện nay chỉ sản xuất từ 1 đến 7 lít HHO (chứa EEW) mỗi phút • Nếu ta có thể tăng mức hiệu suất này lên 60 lít/phút, chúng ta có thể chạy ô tô rất khỏe với điều kiện giao thông thông thường • Vì các nhà sáng chế HHO chưa đạt được mức hiệu suất này, thường họ áp dụng HHO trong những hệ thống kết hợp (hybrid) nhiên liệu nước với nhiên liệu xăng
  • 39. Để tăng sức mạnh của hệ thống nhiên liệu nước của chúng ta, mình phải tối ưu hóa tỷ lệ EEW trong khí HHO ở đầu ra • Trong EEW này có rất nhiều Năng lượng Điểm Không và đây là điều mấu chốt trong các hệ thống nhiên liệu nước • Khi HHO bị đốt, “chất thải” duy nhất của nó là hơi nước • Trong hệ thống của Stanley, ông đã dùng hơi nước này để trích xuất thêm Năng lượng Điểm Không • Ngoài hơi nước, ông cũng dùng them không khí ion hóa và khí argon trong những bộ phận khác của hệ thống
  • 40. Điện áp cao (>25 kV) và tia la-de kích lên các nhiên liệu nói trên và chuẩn bị chúng để trích xuất Năng lượng Điểm Không • Trong 2 chủ đề Điện-trọng-lực học (Electrogravitics) và Hiệu ứng Casimir trước đây, chúng ta đã tìm hiểu cách dùng điện áp cao và tia la-de để trích xuất Năng lượng Điểm Không • Xem video của Ts. Moray King tại https://www.youtube.com/watch? v=cwrR-2yZ82g để hiểu thêm về 2 kỹ thuật này
  • 41. Stanley đã khám phá rằng, khi chúng ta tải xung điện vào các phân tử nhiên liệu theo dạng sóng “bậc cầu thang” dưới đây, chúng sẽ được cấu trúc lại thành các cụm đại phân tử chứa một lượng lớn Năng lượng Điểm Không
  • 42. Trong hệ thống của Stanley, khi điện áp tăng lên, biên độ giảm xuống • Đây là 1 điểm chung của nhiều hệ thống Năng lượng Mới, ví dụ như máy phát điện QEG (bên trái)
  • 43. Một khám phá nữa của Stanley là: Nếu chúng ta dùng các cuộn dây bifilar và bất đối xứng, điện áp sẽ được tăng lên
  • 44. Cuộn dây bifilar rất phổ biến trong các thiết bị điện tử của Tesla
  • 45. Stanley cũng tìm được một dạng sóng đặc biệt có tác dụng làm phân tách phân tử của một số loại nhiên liệu khác nhau
  • 46. Tần số cộng hưởng của bộ nhiên liệu nước là khoảng 5kHz • Tần số cộng hưởng này đã cho phép điện áp tăng đáng kể
  • 47. Điện áp cao (khi nó được tải vào hệ thống trong xung điện tần số cao – xin hãy nhớ nghiên cứu của Valone và Jefimenko về tầm quan trọng của tần số cao trong trường hợp này) khiến các phân tử nước và phân tử khí kết hợp với nhau trong các cụm đa-phân-tử có 1 cấu trúc hình học đặc biệt
  • 48. Các cụm phân tử nước này hay được gọi là “cụm tinh thể nước có điện tích cao” (CWCs hay Charged Water Clusters) hay, trong trường hợp của nhiên liệu khí, “các cụm năng lượng điện tích cao” (charged energetic clusters) • Các nhà sáng chế nhiên liệu nước chưa đến sự thống nhất về cách gọi các cụm tinh thể nhiên liệu này, nên trong các tài liệu chuyên môn, chúng hay được gọi bằng các tên khác nhau như: “Electrically Expanded Water” “Ohmasa Gas” và “SG Gas”
  • 49. Lúc đầu, các cụm này hình thành các sợi dây, và sau đó các vòng, và về sau về cùng các trật tự hình học như icosahedron
  • 50. Về cơ bản, tại cấp độ nano, chúng ta đang tạo nên các “quả bóng bucky” bằng phân tử khí và nước • Như chúng ta được biết, quả bóng bucky là rất cứng!
  • 51. Để hiểu biết thêm về các quả bóng bucky (buckeyballs), hãy xem http://vi.wikipedia.org/wiki/Fullerene
  • 52. Các nhà điện-hóa học đang gọi các cụm tinh thể nước này là một “trạng thái thứ 4 của nước”
  • 53. Các cụm tinh thể nước được hấp dẫn một cách tự nhiên đến các cực điện kim loại trong bình điện phân • Thử nghiệm đã cho thấy rằng cực điện bằng Nhôm là khong phù hợp • Thép không gỉ là 1 vật liệu từng được sử dụng thành công • Bạn cũng có thể thử dùng Paladi, Titan và một số chất kim loại khác được nhắc đến trong chủ đề 9 (Hợp hạch lạnh) của khóa đào tạo này • Trên các dực điện, các hiện tượng thú vị liên quan đến sự trích xuất Năng lượng Điểm Không bắt đầu xảy ra khi các bong bóng nước xuất hiện và bị nổ
  • 54. Bây giờ, chúng ta hãy xem giáo sự Ohmasa ở Nhật đang dùng cụm tinh thể nước (CWC) để trích xuất Năng lượng Điểm Không như thế nào Nếu video trên không mở tự động, xin mời bạn xem tại https://www.youtube.com/watch?v=zWdqU3liDQg
  • 55. Một phần nào đó của lý do tại sao các cụm tinh thể nước có thể hấp thụ nhiều Năng lượng Điểm Không rồi giải phóng nó có lẽ được giải thích gần đây bởi các nhà khoa học tại ĐH Georgia và ĐH Tel Aviv • Họ thấy rằng, khi một tinh thể nước gồm >83 phân tử nước hình thành, nó sẽ hấp dẫn thêm 2 electron • Khi một tinh thể nước gồm >105 phân tử nước hình thành, các electron thừa này bắt đầu phân tách một số phân tử nước thành H và O
  • 56. Tìm hiểu thêm tại http://www.news.gatech.edu/2011/06/27/scientists- discover-dielectron-charging-water-nano-droplets
  • 57. David Wilcock và 1 số nhà khoa học khác đã nêu ra rằng tần số đóng vai trò then chốt trong việc hình thành các tinh thể nước
  • 58. Động cơ Papp (thập niên 60) là 1 ví dụ lịch sử cho thấy rằng, khi chúng ta kích lên trước các phân tử khí hiếm, chúng ta có thể tạo ra các hiệu ứng năng lượng cao khi vận hành hệ thống dùng khí hiếm này như 1 nhiên liệu
  • 59. Để trích xuất Năng lượng Điểm Không từ các cụm tinh thể nước, chúng ta phải tạo sủi bong bóng nước (cavitate the water) • Đây có nghĩa là, rung động nhiên liệu nước của ta với tần số cao để tạo các bong bóng rất nhỏ
  • 60. Ai thường đi thuyền biết rằng hiện tượng sủi bọt nước có thể làm hư các thiết bị bằng kim loại sau một thời gian sử dụng dài
  • 61. Dù sủi bong bóng nước là nỗi khổ của người sở hữu tàu thuyền, nhưng trong trường hợp nhiên liệu nước, chúng là bạn của chúng ta
  • 62. Khi các bong bóng nước nhỏ này nổ, chúng giải phóng rất nhiều năng lượng
  • 63. Hãy chú ý rằng, khi bong bóng nước này (một bong bóng nước đã được kích lên trước bằng xung điện có điện áp cao và 1 dạng sóng đặc biệt) chuẩn bị nổ, lấy hình xuyến và có một tia tác động ở giữa
  • 64. Tia tác động này tạo ra 1 sóng xung kích vì sức mạnh của nó là rất lớn
  • 65. Tia tác động này có thể gia tốc tới mức Mach 4 (vận tốc âm thanh gấp 4 lần) và tạo áp suất >300.000 psi (20.400 atm)
  • 66. Vụ nổ này lớn đến mức nó giải phóng Năng lượng Điểm Không
  • 67. Ở cấp độ micro hay nano, vụ nổ này là giống như vụ nổ quả bom Hyrdro (một loại vụ nổ cũng giải phóng Năng lượng Điểm Không)
  • 68. Năng lượng Điểm Không này hỗ trợ việc đốt HHO để đẩy piston trong động cơ đốt trong
  • 69. Một số nhà sáng chế nhiên liệu nước khuyên chúng ta thử đặt một cuộn Tesla ở phía dưới bình điện phân và bắn các cụm tinh thể nước qua cái tâm của cuộn này để giúp các cụm gia tốc và giải phóng nhiều năng lượng hơn khi chúng nổ
  • 70. Quả ra, Công ty Xogen (một công ty do em trai Stanley Meyer sở hữu) đặt một cuộn Tesla ở phía dưới bình điện phân của họ vì nó tạo nên một trường điện từ thăng giáng tốt cho sự gắn kết Năng lượng Điểm Không
  • 71. Bằng cách áp dụng những tần số cộng hưởng khác nhau, chúng ta có thể tạo nhiều trật tự hình học khác nhau trong các nhóm bong bóng http://www.lcmd.espci.fr/people/NicolasBremond/Cavitation.html
  • 72. Các nhóm bong bóng có-một-trật-tự-hình-học này giúp thu hút, gắn kết, và hấp dẫn Năng lượng Điểm Không từ chân không lượng tử
  • 73. Một cách để tạo các bong bóng nước siêu nhỏ này là dùng siêu âm • Mark LeClair (Cty NanoSpire) đã khám phá ra phương pháp này • Trong cái ông gọi là “hiệu ứng LeClair”, các phân tử nước hình thành những sợi dây và sau đó, các sợi dây này hình thành các hình xuyến vững chắc
  • 74. Roger Stringham là 1 nhà khoa học NLM cũng đã thành công trong việc dùng sóng âm thanh để trích xuất năng lượng chân không từ sủi bong bóng nước
  • 75. Năm 1974, Yull Brown khám phá rằng các cụm tinh thể nước chứa 1 lượng năng lượng rất lớn và, khi chúng nổ gần 1 tấm kim loại, các nguyên tử kim loại đó có thể trải qua sự chuyển hóa nguyên tố do các liên kết giữa proton, neutron và electron bị phá vỡ
  • 76. Về cơ bản, đây có thể là lý do tại sao chúng ta chứng kiến sự chuyển hóa nguyen tố trong một số ứng dụng Hợp hạch lạnh (Xem chủ đề 9, Phần 3 trong khóa đào tạo này: http://www.slideshare.net/SaigonNewEnergyGroup /hp-hch-lnh-cold-fusion-phn-ng-ht-nhn-an-ton)
  • 77.
  • 78. Ngoài sóng âm thanh và siêu âm, có rất nhiều cách khác để tạo sủi bong bóng nước trong 1 hệ thống LENR (phản ứng hạt nhân năng lượng thấp) • Chân không Venturi • Thổi không khí qua các kẽ hở nhỏ trong kim loại • Tạo sự thăng giáng (dao động) trong một điện trường (đặc biệt 1 điện trường có hình xuyến) • Máy bơm nước tạo sủi bọt nước từ lực xoáy • Xung điện với tần số và điện áp cao, và các dạng sóng khác nhau • Cọ xát bằng tĩnh điện • Rung động cơ học Hãy xem bài thuyết trình tuyệt vời của Ts. Moray King về công nghệ NLĐK từ sủi bọt nước tại http://youtu.be/pa2sjMN8sMc
  • 79. Stanley Meyer đã dung 1 kỹ thuật thứ 3 để tăng công suất của hệ thống nhiên liệu nước của mình. Đó là “chiết xuất electron” (electron extraction)
  • 80. Stanley đã nhận ra rằng ánh sáng với chiều dài bước sóng bằng 660 nm là quan trọng trong sự quang hợp
  • 81. Ánh sáng với chiều dài bước sóng 660 nm tương tác với các hạt electron • Nó cho phép năng lượng photon vào trong mỗi hạt electron • Khi điều này xảy ra, hạt electron sẽ nhảy sang một quỹ đạo xa hơn và nó cũng sẽ tăng điện tích (electron-vôn) của mình
  • 82. Sau nhiều năm nghiên cứu và thử nghiệm, Stanley thấy rằng khi mạch chiết xuất electron có sự cộng hưởng với nhiều hình thức năng lượng khác nhau đang tác động lên các nguyên tử H và O cùng một lúc, việc chiết xuất electron sẽ xảy ra dễ dàng hơn mọi người từng nghĩ trước đó
  • 83. Khi chúng ta tiếp tục đẩy các hạt electron ra những quỹ đạo xa hơn, về sau về cùng, chúng sẽ thoát ra khỏi các hạt nhân của mình • Khi các hạt electron ra đi, chúng sẽ để lại nhưng hạt proton “cô đơn” và các proton cô đơn này sẽ thèm hấp dẫn các electron mới • Hệ thống nhiên liệu nước của Stanley đã ngăn cản thành công sự kết hợp lại của các proton và electron “cô đơn” bằng cách dùng 1 màng điện tích dương và tạo lực xoáy có tốc độ rất cao trong bình phản ứng • Sau khi sự kết hợp của các hạt proton và electron được ngăn cản thành công, các hạt nhân Hydro sẽ tạo nên những electron mới và, trong quá trình này, chúng sẽ giải phóng rất nhiều năng lượng
  • 84. Bằng cách này, sau khi các phân tử nước đã được phân tách, hệ thống của Stanley đã phân tách tiếp các nguyên tử H và O
  • 85. Một trong những mẹo quan trọng để tạo một hệ thống nhiên liệu nước thành công là: Nước trong bình phản ứng phải rất hỗn loạn (Càng hỗn loạn càng tốt) • Chính vì thế, thổi không khí qua 1 kẽ hở có thể tăng công suất của 1 hệ thống nhiên liệu nước • Để xem vài ví dụ, hãy tìm hiểu các hệ thống của Archie Blue và Oliver/Valentin
  • 86. Một mẹo nữa là: Làm xước các cực điện • Mẹo này liên quan đến lý thuyết của Edmund Storms rằng các chỗ bị nứt và bị trầy xước trên cực điện chính là những “dây chuyền sản xuất” các phản ứng lạ như chuyển hóa nguyên tố, hợp hạch lạnh, v.v.
  • 87. Vừa rồi, chúng ta đã thấy những cách mà sủi bọt nước có thể trích xuất năng lượng chân không trong 1 hệ thống nhiên liệu nước. Bây giờ, chúng ta hãy quay lại chiếc xe xinh xắn của Stanley.
  • 88. Stanley đã chế tạo 1 thiết bị có thể được cắm vào ổ bu-gi của động cơ ô tô để sử dụng hệ thống nhiên liệu nước trong các chiếc ô tô hiện đang lưu thông
  • 89. Nếu như chúng ta có thể chế tạo 1 thiết bị tương tự cho xe máy thì sẽ rất tuyệt vời, phải không ạ?
  • 90. Những năm gần đây, nhiều nhà sáng chế đã nỗ lực để cải tiến mô hình của Stanley
  • 91. Khi nào chúng ta làm việc với Năng lượng Điểm Không, thường có nhiều bước phải thực hiện trong một thứ tự đặc biệt • Đầu tiên, chúng ta kích lên sự hỗn hợp của nước và khí hiếm • Sau đó, chúng ta tạo sủi bọt nước (bong bóng nước) trong dung dịch này • Sau đó, chúng ta tạo các vụ nổ khi bong bóng nước chạm vào 1 tấm kim loại • Để tăng hiệu suất của hệ thống, chúng ta có thể tạo 1 lực xoáy trong bình phản ứng
  • 92. Các xoáy nước trong bình phản ứng giúp gắn kết năng lượng từ Trường Điểm Không
  • 93. Khi bạn thiết kế các hệ thống nhiên liệu nước, hãy lưu ý rằng có 1 số mô hình hình học có thể giúp tạo và giữ gìn lực xoáy trong bình phản ứng
  • 94. Một số nhà khoa học NLM còn tìm cảm hứng trong những “vòng tròn bí ẩn”
  • 95. Một phát hiện nữa là: Khi chúng ta tạo sự tăng lên đột ngột của số ion trong bình phản ứng, năng lượng chân không sẽ được trích xuất nhiều hơn • Một lý thuyết phổ biến trong lĩnh vực khoa học NLM là sự tăng lên đột ngột của số ion sẽ “bẻ cong” bọt lượng tử (nếu hiểu theo từ ngữ của John Wheeler: xem chủ đề 3, Phần 3 trong khóa đào tạo chúng ta) và như vậy, Năng lượng Điểm Không có thể chảy dễ hơn từ phía phi vật thể của vũ trụ sang phía vật thể.
  • 96. Ken Shoulders đã bắn các plasmoids kích cỡ micro từ một tụ điện rất nhọn để tạo các vụ nổ lớn – đủ lớn để trích xuất năng lượng chân không
  • 97. Các plasmoid micro này được tạo nên bằng cách tải đột ngột xung điện với điện áp cao vào các cụm phân tử khí đã được kích lên trước
  • 98. Một số nhà thiên văn hiện tại đang đưa ra giả thiết rằng Mặt trời của chúng ta là 1 plasmoid • Xem bài thuyết trình của Bob Johnson với tiêu đề “Đánh giá lại lý thuyết Mặt trời điện” (http://youtu.be/ JWpPetpI50U)
  • 99. Chúng ta đã biết rằng Mặt trời chứa và phóng ra rất nhiều năng lượng. Vì vậy, sao chúng ta không chế tạo 1 phiên bản nhỏ của nó tại cấp độ micro hay nano?
  • 100. Shoulders gọi các plasmoid micro này – những “mặt trời siêu nhỏ” – những “Vật thể chân không kỳ lạ”(Exotic Vacuum Objects - EVOs) • Mỗi EVO chứa khoảng 1011 electron và 106 ion
  • 101. Giống các cụm tinh thể nước (CWCs), các EVO thường hình thành các sợi dây và sau đó những sợi dây này hình thành các cụm khi được tác động bởi xung điện với điện áp cao • Khi điều này xảy ra, dường như điện tích đang được tải trực tiếp về từ chân không lượng tử
  • 102. Shoulders cũng tìm được 1 phương pháp để tạo các plasmoid có hình xuyến. Khi ông bắn những plasmoid hình xuyến này vào bình phản ứng nhiên liệu nước, ông thấy rằng lượng Năng lượng Điểm Không được trích xuất cũng tăng lên
  • 103. Về tầm quan trọng của hình xuyến trong nền Khoa học Năng lượng Mới, xin mời bạn xem phim “Thrive” (Thịnh vượng) tại http://youtu.be/_s67drBML4s
  • 104. Các plasmoid hình xuyến này đã được thử nghiệm thành công trong cả bình phản ứng khí lẫn bình phản ứng dung dịch nước • Các plasmoid hình xuyến chứa rất nhiều năng lượng nhờ khả năng của chúng để gắn kết Năng lượng Điểm Không tại cấp độ nano • Khi chúng ta tạo 1 lực xoáy trong bình phản ứng, các plamsoid hình xuyến này gắn kết thêm Năng lượng Điểm Không nữa. • Mark LeClair (Cty Nanospire) là 1 người đang đi tiên phong trong lĩnh vực này
  • 105. Khi các plasmoid hình xuyến và các EVO nổ gần 1 vật thể cứng, vụ nổ này giải phóng rất nhiều năng lượng, trong đó có Năng lượng Điểm Không • Một phần của “hiệu ứng LeClair” là chúng ta dùng xung điện ở điện cáp cao để biến các cụm tinh thể nước bền vững (những “quả bóng bucky” bằng nước) thành plasmoid. • Sau đó, chúng ta kích các plasmoid lên bằng tia la-de cho đến khi chúng nổ • Các vụ nổ này rất lớn, đến mức đồ gốm-sứ đã bị thủng khi plasmoid nổ cạnh chúng
  • 106. Trong hiệu ứng LeClair, chúng ta chứng kiến áp suất hơn 100.000 psi (6800 atm) khi tia tác động sụp bên cạnh 1 tấm kim loại • Áp suất khổng lồ này là nhờ việc nén vô hướng đột ngột xảy ra khi bong bóng bị sụp, khiến Năng lượng Điểm Không được gắn kết rồi giải phóng
  • 107. Hãy xem các nghiên cứu của Peter Graneau và Gary Johnson để hiểu biết thêm về cách tạo và khai thác các plasmoid bằng xung nước • See Johnson, “Electrically Induced Explosion in Water”, http://open-source- energy.org/files/rwg42985/russ/Patents/Electrically_Induced_Explosions_in_Wate r.pdf
  • 108. Khi các plasmoid được bắn liên tục, lượng năng lượng được giải phóng tăng đáng kể
  • 109. Khi bạn nhìn thấy hình ảnh này – vụ nổ một plasmoid nhỏ xíu – bạn có liên tưởng đến gì nữa không?
  • 110.
  • 111. Trong 2 hình ảnh này, bạn có thể thấy rằng có 1 mối liên hệ chặt chẽ giữa các phản ứng nhiệt hạch và phản ứng hợp hạch lạnh. Nhưng trong khi nhiệt hạch dẫn đến phóng xạ nguy hiểm, trong trường hợp của hợp hạch lạnh (hãy nhớ rằng các hệ thống vượt hiệu suất từ sủi bọt nước chỉ là 1 hình thức hợp hạch lạnh), không có phóng xạ nguy hiểm.
  • 112. Nhiều dự án nhiên liệu nước hiện nay đang nỗ lực để tạo một hệ thống có thể dẩy các piston trong 1 động cơ đốt trong
  • 113. Nhưng 1 số nhà khoa học NLM nghĩ rằng plasmoid có thể cung cấp đủ năng lượng để chạy những hệ thống lớn hơn rất nhiều
  • 114. Ví dụ, có 1 nhóm nghiên cứu đang chế tạo nhà máy điện 5MW dựa vào phản ứng hạt nhân năng lượng thấp từ plasma • Để thành công, họ sẽ cần những plasmoid rất nhỏ • Plasmoid được chụp ở bên phải có đường bán kính chỉ bằng 300 micron • Hãy nhớ rằng Vũ trụ chúng ta chứa nhiều năng lượng nhất tại những cấp độ nhỏ nhất!
  • 115. Tại sao họ muốn chế tạo nhà máy điện này? Nhóm nghiên cứu ước tính rằng giá thành của điện được sản xuất ra chỉ bằng khoảng 0,002 USD/kWh (=42 VNĐ/kwH) Xem http://nextbigfuture.com/2013/03/lpp- dense-plasma-focus-fusion-peak.html
  • 116. Hãy so sánh với giá điện tại tỉnh Bắc Kạn hiện nay
  • 117. Động cơ tuabin nổ-vào-trong của Rockwell là một ví dụ của 1 hệ thống dựa vào các nguyên lý tạo vụ nổ từ plasma • http://www.rexres earch.com/karlaat e/karlaate.htm
  • 118. Giống như chúng ta đã thấy trong các thí nghiệm của Kozima và Tada (xem chủ đê 9: Hợp hạch lạnh), vụ nổ của các plasmoid và EVO cũng khiến sự chuyển hóa nguyên tố xảy ra trên khắp bảng tuần hoàn hóa học • Một ứng dụng của công nghệ này là xử lý chất thải phóng xạ bằng cách chuyển hóa các nguyên tố nguy hiểm thành nguyên tố an toàn
  • 119. Bằng những phương pháp cải tiến (so với công nghệ ban đầu của Stanley hồi thập niên 80), chúng ta sắp sẽ có những hệ thống chạy ô tô 100% bằng HHO+NLĐK, hoàn toàn không dùng đến nhiên liệu xăng
  • 120. Trên toàn thế giới, các nhà sáng chế đang thi đua nhau để giới thiệu hệ thống nhiên liệu nước của mình với thị trường. Chúng ta hãy đảm bảo rằng Việt Nam tích cực tham gia cuộc chạy đua này!
  • 121. Trong 1 tương lai không xa, các hãng sản xuất ô tô sẽ lắp đặt hệ thông nhiên liệu nước sẵn trong mỗi chiếc xe mới
  • 122. Trong những năm gần đay, các nhà phát minh đã áp dụng khoa học sủi bọt nước cho một số mục đích khác ngoài ô tô và xe máy
  • 123. Nhiều nhà sinh học cho rằng, nếu chúng ta dùng những tần số nhất định và xung điện áp cao để cấu trúc lại các phân tử nước trong nước uống, nó sẽ mang lại nhiều lợi ích cho sức khỏe con người
  • 124. Hãy nhớ rằng cơ thể con người là 72% nước
  • 125. Và trong đó, một điều rất quan trọng là nước trong tuyến tùng (một bộ phận của não) rất liên quan đến trí thông minh và trí nhớ một con người
  • 126. Nước uống của chúng ta thường rất hỗn loạn ở cấp độ phân tử. Nói cách khác, nó là 1 chất lỏng entropy cao.
  • 127. Nhiều nhà khoa học NLM cho rằng, khi nước uống hỗn loạn – khi các phân tử không nằm trong 1 cấu trúc hình học đặc biệt gì cả - điều đó sẽ dẫn đến các mô và các cơ quan cơ thể cũng “hỗn loạn” vì chúng sẽ không hấp thụ được oxy một cách dễ dàng từ nước chúng ta đã uống vào
  • 128. Và từ đó, nhiều loại bệnh có thể sỉnh ra
  • 129. Các triệu chứng tâm lý có thể mắc phải khi uống vào nước hỗn loạn (ở cấp độ phân tử) có thể gồm sự mất tập trung, trí nhớ kém, lo âu, trầm cảm…
  • 130. Tuy nhiên, khi ta tạo sự gắn kết lượng tử trong nước hỗn loạn kia, các phân tử H2O được cấu trúc lại thành các tinh thể tuyệt đẹp, với mức entropy thấp hơn và lượng NLĐK cao hơn rất nhiều
  • 131. Liệu nước có cấu trúc hình học ở cấp độ phân tử có thể giúp các mô và cơ quan trong cơ thể mạnh khỏe hơn? • Theo tiến sĩ Peter Agre, nhà hóa học đoạt giải Nobel năm 2003, điều này là hoàn toàn hợp lý
  • 132. Nếu như chúng ta có thể tổ chức nghiên cứu mù đôi tại ĐH Sư phạm Hà Nội hay Tp.HCM để xem liệu học lực của học sinh uống “nước Năng lượng Điểm Không” cao hơn mức bình thường, thì rất hay.
  • 133. Nếu nước được xử lý để chứa một lượng lớn NLĐK quả thật là có hỗ trợ trí thông minh con người, thì có lẽ trong tương lai tất cả các học sinh sẽ uống nước này tại trường
  • 134. Ngoài các mục đích sử dụng cho sức khỏe con người, một số công ty (như Cty Steorn ở Ireland) đang triển khai công nghệ sủi bọt nước để làm máy nước nóng
  • 135. Hãy tưởng tượng một máy nước nóng tiêu thụ rất ít điện ở đầu vào
  • 136. Hãy tìm hiểu về các hệ thống nước nóng và sưởi ấm nhà bằng công nghệ sủi bọt nước tại Nga: http://www.nangluongmoisaigon.org/s4327903i-7845m-nhagrave- b7857ng-s7911i-b7885t-n4327899c.html
  • 137. Công ty Solar Hydrogen Trends đã cho thấy rằng chúng ta có thể sử dụng nhiên liệu nước để tạo điện nữa Để biết thêm về SHT, mời bạn xem http://www.nangluongmoisaigon.org/b7897-qu7889c-phograveng-m7929- v7899i-sht.html
  • 138. Đây là những chủ đề đang mở ra một chân trời mới cho ngành giao thông – vận tải và ngành điện! Trong mục này, chúng ta đã tìm hiểu một số chủ đề rất “nóng” trong khoa học năng lượng hiện nay như: • Loại 2 phản ứng hạt nhân năng lượng thấp (Hợp hạch lạnh) • Cách dùng nó để tạo khí HHO với lượng Năng lượng Điểm Không cao bằng kỹ thuật điện phân thế hệ mới • Kỹ thuật chiết xuất electron để trích xuất thêm NLĐK trong 1 hệ thống nhiên liệu nước • Các cụm khí và tinh thể nước (CWCs), các vật thể chân không kỳ lạ (EVOs), và các plasmoid
  • 139. Nói tóm lại về phản ứng hạt nhân năng lượng thấp dựa vào sủi bọt nước, xin hãy lưu ý: • Các hệ thống này sản xuất năng lượng từ nước, không khí ion hóa, và khí hiếm bằng cách tạo các phản ứng trích xuất năng lượng từ chân không lượng tử • Việc chiết xuất electron và tạo vụ nổ của các cụm khí và tinh thể nước, cũng như các plasmoid và EVO, có thể đóng vai trò quan trọng trong các hệ thống nhiên liệu nước • Đây là các hệ thống năng lượng đặc biệt hấp dẫn để chạy các phương tiện có bánh xe và các loại tàu thuyền • Một số nghiên cứu mới đang tập trung vào khả năng dùng EVOs để gây sự chuyển hóa nguyên tố
  • 140. Bản thuyết trình này có thể được tải về từ trang web của Nhóm Năng lượng Mới Việt Nam: http://www.nangluongmoisaigon.org/khoa- h7885c-n259ng-l4327907ng-m7899i.html Chúng tôi xin chân thành cảm ơn bạn đã dành thời gian tham khảo thông tin này và chúng tôi hy vọng rằng bạn sẽ tha thứ cho chúng tôi về các sai sót, cũng như chỉ giáo cho chúng tôi về cách chỉnh sửa.
  • 141. Như vậy, chúng ta đã học thành công chủ đề khoa học NLM thứ 10 của mình. Mọi người đã sẵn sang học tiếp chủ đề thứ 11 chưa? Bạn vừa nói “Sẵn sàng rồi!” phải không ạ? Nhóm NLM Resonance Project tại Hawaii, http://resonance.is/