SlideShare a Scribd company logo
1 of 55
Download to read offline
TS. BSCK II. Trần Thị Khánh Tường
Trường ĐHYK Phạm Ngọc Thạch
ĐẶT VẤN ĐỀ
Tần suất FD 10-30% [1], châu Á : 8-23% [2]
Ảnh hưởng chất lượng cuộc sống
Gánh nặng về kinh tế, xã hội : 18,4 tỷ USD năm 2009 [3]
Một số cơ chế bệnh sinh mới có nhiều thuốc mới  điều
trị vẫn còn là một thách thức [4]
 Cập nhật chẩn đoán và điều trị FD theo Rome IV
1.Mahadeva S, Goh KL. World J Gastroenterol 2006;12:2661–2666.
2. Ghoshal UC, et al. J Neurogastroenterol Motil 2011, 17:235–244
3. Lacy BE et al. Aliment Pharmacol Ther. 2013 Jul;38(2):170-7
4. Ford AC, et al. Curr Opin Gastroenterol. 2013 Nov; 29(6):662-8
ROMEIV-2016
Gastroenterology 2016;150:1380–1392
ROME IV-2016
CHẨN ĐOÁN
CHẨN ĐOÁN
KẾT HỢP
Loại trừ các NN khó tiêu khác
Lưu ý dấu hiệu báo động
Tiêu chuẩn Rome IV
Nguyên nhân khó tiêu
1. KHÓ TIÊU CHỨC NĂNG
2. KHÓ TIÊU THỰC THỂ (25% *)
TQ DD TT
- Viêm, loét (<10%)
- GERD
- K TQ / DD (< 1%)
- Liệt DD
- Bệnh thâm nhiễm DD
RUỘT
- IBS
- Bệnh ruột do TMCB
GAN MẬT TỤY
- Sỏi mật
- Viêm gan, xơ gan, K gan
- Viêm tụy, K tụy
KST
Giardia, Strongyloides
BỆNH TOÀN THÂN
ĐTĐ, RL tuyến giáp, cận giáp, bệnh
mô liên kết
THUỐC
NSAIDs, UCMC, UC Canci,
corticosteroids, Kali, digitalis, sắt,
theophylline, KS (ampillin,
erythromycin), niacin, gemfibrozil,
narcotics, colchicine, quinidine,
estrogens, levodopa
*Talley NJ, Ford AC. N Engl J Med. 2015 Nov;373(19):1853-63.
Dấu hiệu báo động trong khó tiêu
 Khó tiêu mới khởi phát > 40 tuổi (tần suất K TH
trên cao), > 45 (trung bình), > 50 tuổi (thấp)
 Tiền căn gia đình có ung thư đường tiêu hóa
 Sụt cân không giải thích được
 Xuất huyết tiêu hóa
 Nuốt khó tiến triển
 Thiếu máu thiếu sắt không giải thích được
 Ói dai dẳng hay tái đi tái lại
 Vàng da
Hiroto Miwa, et al. J Neurogastroenterol Motil, Vol. 18 No. 2 April, 2012
Tiếp cận BN bị khó tiêu lần đầu
Tập hợp các TC  thuộc
đường TH trên
Loại trừ dấu hiệu báo động
Loại trừ do thuốc (NSAIDs)
Nếu có TC trào ngược điển
hình  CĐ GERD  sử
dụng PPI
Chẩn đoán HP (test hơi thở/
KN phân) và diệt trừ HP cho
BN không dấu hiệu báo
động
Nội soi đ/v BN có dấu hiệu
báo động hay BN > 45 tuổi
Talley NJ, Vakil NB, Moayyedi P. Gastroenterology 2005; 129:1756.
Asian Consensus Report on Functional Dyspepsia
Hiroto Miwa, et al. J Neurogastroenterol Motil, Vol. 18 No. 2 April, 2012
Management of Helicobacter pylori infection—the
Maastricht V/Florence Consensus Report (11-2016)
ROME IV
Stanghellini et al, Gastroenterology 2016; 150: 1380-1392
TIÊU CHUẨN CHẨN ĐOÁN (ROME IV)
Stanghellini et al, Gastroenterology 2016; 150: 1380-1392
PHÂN NHÓM FD (ROME IV)
Stanghellini et al, Gastroenterology 2016; 150: 1380-1392
PHÂN NHÓM FD (ROME IV)
Postprandial
Distress
Syndrome
(B1a)
Epigastric
Pain
Syndrome
(B1b)
EPSPDS
FD
Fuctional Dyspepsia (B1)
34.4%
Fang YJ, Liou JM, Chen CC, et al. Gut 2015;64:1517-28
Overlap of FGIDs
Overlaps being found in 46.9 % of patients with
GERD, 47.6 % of patients with FD, and 34.4 %
of patients with IBS, and there was a worse
health-related quality-of-life score in the overlap
groupings
Kaji M, Fujiwara Y, Shiba M, et al.. J Gastroenterol Hepatol. 2010;25(6):1151–6
GERD
FD
IBS
Among individuals meeting the criteria of one or
more of the conditions GERD, FD and IBS,
30.7% had overlap between two or all three
conditions
Rasmussen S. Scand J Gastroenterol. 2015 Feb;50(2):162-9
ĐIỀU TRỊ
CƠ CHẾ BỆNH SINH
ĐIỀU TRỊ THEO CƠ CHẾ BỆNH SINH
CƠ CHẾ BỆNH SINH (ROME IV)
1. Chậm làm trống DD
2. Giảm khả năng chứa của DD
3. Tăng nhạy cảm DDTT
4. Nhiễm H. Pylori
5. Viêm TT mức độ nhẹ, tăng tính thấm niêm
mạc và kháng nguyên thức ăn
6. Yếu tố môi trường
7. Yếu tố tâm lý
Stanghellini et al, Gastroenterology 2016; 150: 1380-1392
1. CHẬM LÀM TRỐNG DD
Stanghellini V, Tack J. Gut 2014;63:1972–197
• Chậm làm trống DD xảy ra khoảng từ
25 % đến 35 % bệnh nhân FD
• Làm trống dạ dày nhanh chóng không
thường gặp, xảy ra < 5 % trường hợp.
• Sự tương quan giữa chậm làm trống
DD và các TC khó tiêu (đầy bụng,
buồn nôn, nôn…) vẫn chưa rõ ràng
• Chậm là trống DD nặng ở BN liệt DD
liên quan chặt chẽ với nôn và chán
ăn, nhưng có thể không TC
CHẬM LÀM TRỐNG DD
*Reprinted from Haag et al. Gut 2004; 53:1445–1451
2. GIẢM KHẢ NĂNG CHỨA DD
• Giảm khả năng dãn DD đối với bữa ăn gặp khoảng 1/3 bệnh nhân FD, và khả
năng gặp nhiều hơn ở BN bị khó tiêu sau nhiễm trùng
• Sự tương quan giữa giảm khả năng chứa DD và TC khó tiêu ( no sớm…)vẫn
chưa rõ ràng
Tack J, Piessevaux H, Coulie B, et al. Gastroenterology 2003;115: 1346–1352.
GIẢM KHẢ NĂNG CHỨA DD
3. TĂNG NHẠY CẢM DD - TT
Tăng nhạy cảm: đối với căng dãn, acid và các chất kích thích
khác trong lòng đường TH (lipid…) *
* Stanghellini et al, Gastroenterology 2016; 150: 1380-1392
Generation of dyspeptic symptoms by direct acid and water
infusion into the stomachs of functional dyspepsia patients
and healthy subjects.
Oshima T. Aliment Pharmacol Ther. 2012;35(1):175–82.
Evaluation of Duodenal Hypersensitivity to Acid
Using Transnasal Endoscopy
JManabu Ishii et al. Gastroenterol Hepatol. 2010;25(5): 913–8.
4. NHIỄM H. pylori
Suzuki, H. & Moayyedi, P. (2013). Nat. Rev. Gastroenterol. Hepatol. doi:10.1038/nrgastro.2013.9
Nicholas J. Talley. J Gastroenterol (2015) 50:601–613
The efficacy of eradication therapy was seen in all symptom subtypes of FD, but was
more marked in Asian than Western patients.
 Alterations in most of the major guidelines throughout the world  H. pylori
eradication in patients with FD if they test positive for this bacterium.
5. VIÊM TÁ TRÀNG MỨC ĐỘ NHẸ
Viêm TT gặp trên 40% bệnh nhân bị FD (tăng eosinophils ở TT,
tăng kết cụm eosinophil và quá trình mất hạt tiếp giáp với dây thần
kinh) [1]
Tăng eosinophils ở TT liên quan đến các triệu chứng của FD như
cảm giác no sớm và đau [2]
Phá vỡ rào cản và tăng tính thấm TT cũng được ghi nhận [3]
Nhiễm trùng, stress, tiếp xúc với axit tá tràng , hút thuốc, và dị ứng
thực phẩm đều liên quan đến sinh bệnh học của viêm niêm mạc TT
và thay đổi tính thấm của TT [4]
1. Walker MM, Aggarwal KR, Shim LS, et al. J Gastroenterol Hepatol 2014; 29:474-9. 2.
Talley NJ, Walker MM, Aro P, et al. Clin Gastroen- terol Hepatol 2007;5:1175-83.
3. Vanheel H, Vicario M, Vanuytsel T, et al. IGut 2014;63:262-71.
4. Talley NJ, Ford AC. Functional dyspepsia. N Engl J Med 2015;373:1853–1863.
6. YẾU TỐ TÂM LÝ
FD có tần suất trầm cảm và lo âu
cao hơn so với nhóm chứng [1] và
khó tiêu thực thể [2]
Mức độ rối loạn tâm lý tương quan
với mức độ nặng khó tiêu [3]
Meta-analysis: xác định mối liên
quan giữa lo âu, trầm cảm và FD [4]
1. Chen TS, Luo JC, Chang FY. Eur J Gastroenterol Hepatol 2010;22:75-80
2. Mahadeva S, Goh KL. J Gastroenterol Hepatol 2011;26(suppl 3):49-52.
3. Mujakovic S, de Wit NJ, van Marrewijk CJ, et al. Aliment Pharmacol Ther 2009; 29:580-588
4. Henningsen P, Zimmermann T, Sattel H. Psychosom Med 2003; 65:528–533.
Talley NJ, Ford AC. Functional dyspepsia. N Engl J Med 2015;373:1853–1863.
7. YẾU TỐ MÔI TRƯỜNG
Nhiễm trùng cấp có thể khởi phát các TC của đường TH
trên ở 10-20% BN bị nhiễm  FD, IBS sau nhiễm trùng.
Đặc tính của tác nhân gây NT và yếu tố gen dễ bị mắc
bệnh của cá nhân bị NT có khả năng điều hoà nguy cơ
bị HC tiêu hoá sau NT (post-infectious digestive
syndromes).
Vanheel H, Farré R. Nat Rev Gastroenterol Hepatol 2013;10:142–149.
Mearin F, Perez-Oliveras M, Perello A, et al. Gastroenterology 2005;129:98–104.
CƠ CHẾ BỆNH SINH LIỆU PHÁP ĐIỀU TRỊ
1. Chậm làm trống DD Prokinertics
2. Giảm khả năng chứa của DD Thuốc dãn đáy vị
2. Tăng nhạy cảm DD TT Kháng tiết acid
Kháng cảm thụ đau (?)
3. Nhiễm H. Pylori Diệt trừ H. Pylori
4. Yếu tố tâm lý Chống trầm cảm 3 vòng
Liệu pháp tâm lý
6. Viêm TT thông qua
eosinophils
Thuốc điều trị HPQ:
montelukast, a cysLT receptor
antagonist
CÁC LIỆU PHÁP ĐIỀU TRỊ
Asian Consensus Report on Functional Dyspepsia
Hiroto Miwa, et al. J Neurogastroenterol Motil, Vol. 18 No. 2 April, 2012
DIỆT TRỪ H. pylori
Diệt trừ H Pylori có hiệu quả khiêm
tốn nhưng có ý nghĩa thống kê
(NNT: 14, RRR: 10%) *
BN châu Á bị FD có cơ hội cải thiện
triệu chứng nhiều hơn so với BN
phương Tây, gấp 13 lần sau khi
diệt trừ H.pylori **
* Cochrane Database Syst Rev. 2006 Apr 19;(2):CD002096
* * Gwee KA, Eur J Gastroenterol Hepatol. 2009 Apr;21(4):417-24.
Effect of Helicobacter pylori Eradication
on Functional Dyspepsia
Factors Predicting Symptoms Improvement in Functional Dyspepsia
Sung Eun Kim, et al. J Neurogastroenterol Motil. Apr 2013; 19(2): 233–243
ĐIỀU TRỊ THEO ROME IV
Bước 1
Bước 2
Bước 3
Stanghellini et al, Gastroenterology 2016; 150: 1380-1392
BƯỚC 1: THUỐC KHÁNG TIẾT
PPIs
• Acid không tăng trong FD
• FD: tăng nhạy cảm với acid ở DD và TT
 Liệu pháp điều trị chính, hiệu quả hơn ở nhóm EPS
 Meta analysis: giảm TC NNT=15, RRR 10,3% *
* Wang WH, Huang JQ, Zheng GF, et al. Clin Gastroenterol Hepatol 2007; 5:178
** Moayyedi P, Soo S, Deeks J, et al.Cochrane Database Syst Rev 2006; :CD001960.
H2 receptor antagonists
• Meta analysis: NNT=7, RRR 23% ** , hầu hết NC thiết
kế kém và xếp nhầm GERD vào FD
Talley NJ, Ford AC. Functional dyspepsia. N Engl J Med 2015;373:1853–1863.
Independent of acid-related effects, proton pump inhibitors may reduce duodenal
eosinophils and H2 blockers may work via antihistamine effects (via mast cell
recruitment in a subset of patients with functional dyspepsia.
BƯỚC 1: PROKINETICS
PHÂN LOẠI THUỐC CƠ CHẾ HOẠT ĐỘNG
Muscarinic agonist Bethanachol Kích thích receptor M (1-5),
không receptor N
Anticholinesterase Neostigmine
Acotiamide*
(anticholinesterase và
antagonist M1,2)
Itopride
Ức chế thoái biến ACh
D2 receptor antagonist Metoclopramide
Domperidome
Itopride
Tăng phóng thích ACh
Motilin agonist Erythromycin, ABT-229 Hoạt hóa receptor Motilin của
cơ trơn và TK
5-HT4 agonist Metoclopramide
Cisapride
Mosapride
Kích thích receptor 5-HT4
VAI TRÒ CỦA PROKINETICS TRONG ĐIỀU TRỊ FD
Okayed P, Soo S, Deeks J, et al. Cochrane Database Syst Rev 2006; :CD001960.
Update in Cochrane Database Syst Rev. 2011;(2):CD001960
Trials n NNT RRR
Prokinetics 19 3178 6 33%;
95% CI 18% - 45%
H(2)RAs 12 2183 7 23%;
95% CI 8% - 35%
PPIs 10 3347 14 13%;
95% CI 4% - 20%
METOCLOPRAMIDE
Prokinetics và chống nôn
Có thể qua được hàng rào máu não
Nhiều tác dụng phụ: loạn động chậm, RL trương lực kiểu
ngoại tháp, ngủ gà, tăng prolactin máu.
 2009 : FDA Requires Boxed Warning and Risk Mitigation
Strategy for Metoclopramide-Containing Drugs < 12 wks
 Metoclopramide: 5 - 10 mg x 3 / ngày trước ăn 30-60 p và trước
ngủ trong 4 tuần đối với BN thất bại với các liệu pháp khác
DOMPERIDOME
Prokinetics và chống nôn, không qua hàng rào máu não
Domperidone so với placebo trong điều trị FD:
OR = 7.0, 95% CI 3.6-16 1
Tăng prolactin, nữ hóa tuyến vú, chảy sữa, vô kinh, bất lực
Domperidone : nguy cơ kéo dài QT và rối loạn nhịp
Nguy cơ đột tử: OR = 3.7, 95%CI: 1.7 - 8.1 2
> 30mg/ ngày  adjusted OR = 11.4; 95% CI 1.99, 65.2
Nguy cơ đột tử hay RLNT nặng so với PPI: OR = 1.44, 95%CI:
1.1 -1.9, không thuốc OR = 1.6, 95%CI: 1.3 – 2 3
 Lưu ý BN có nguy cơ cao : QTc kéo dài, RLĐG, bệnh tim (ST…)
1. Veldhuyzen van Zanten SJ, Jones MJ, Verlinden M, Talley NJ. Am J Gastroenterol 2001; 96:689
2. van Noord C et al. Drug Saf 2010; 33 (11): 1003-1014.
3. Johannes CB et al. Pharmacoepidemiol Drug Saf 2010; 19 (9): 881-888.
ITOPRIDE THERAPY FOR
FUNCTIONAL DYSPEPSIA: A META-ANALYSIS
Compared with control groups, itopride had superior RR values of 1.11 [95%CI:
(1.03, 1.19), P = 0.006], 1.21 [95%CI: (1.03, 1.44), P = 0.02], and 1.24 [95%CI:
(1.01, 1.53), P = 0.04] for global patient assessment, postprandial fullness, and
early satiety, respectively. For the Leeds Dyspepsia Questionnaire score, the
weighted mean deviation was -1.38 [95%CI: (-1.75, -1.01), P < 0.01].
The incidence of adverse effects was similar in the itopride and control groups.
CONCLUSION: Itopride has good efficacy in terms of global patients
assessment, postprandial fullness, and early satiety in the treatment of
patients with FD and shows a low rate of adverse reactions. Itopride can
greatly improve FD syndromes-score.
Xuan Huang, et al. World J Gastroenterol 2012 December 28; 18(48): 7371-7377
MOTILIN RECEPTOR AGONISTS
Erythromycine thường dùng điều trị liệt DD, đường chích.
Erythro, ABT-229 (Alemcinal): không hiệu quả so với placebo trên FD 1
ABT-229 liều cao làm nặng hơn triệu chứng của FD 2
1. Moayyedi P, Soo S, Deeks J, et al. Cochrane Database Syst Rev 2006;18:CD001960
2. Talley NJ. Aliment Pharmacol Ther. 2000 Dec;14(12):1653-61
5-HT4 RECEPTOR AGONISTS
Cisapride, Tegaserod : hiệu quả
nhưng đã rút khỏi thị trường vì
các biến cố tim mạch.
Mosapride
Mới: Renzapride, Prucalopride,
ATI-7505 và TD-5108 chủ yếu
nghiên cứu trong ĐT IBS thể bón.
A randomized controlled Multi-center clinical trial on
mosapride in the treatment of functional dyspepsia
RESULTS:
• Control : domperidome (4 wks)
• The total efficacy rates in early satiety and abdominal distension
were 84.5% and 90.1% in mosapride after the 2 weeks of treatment.
• Mosapride seemed to be more effective in improving symptoms of
belching and heartburn than that in controls (P < 0.05).
• In 4 weeks, the total efficacy in improving symptoms of abdominal
distention and belching showed more effective in mosapride than
that in controls (P < 0.05).
CONCLUSION:
Mosapride was safe and effective in improving the symptoms
and gastric empty of functional dyspepsia.
Chen SY, et al. Zhonghua Liu Xing Bing Xue Za Zhi. 2004 Feb;25(2):165-8.
The serotonin agonists cisapride or mosapride shows
similar results to those of treatment with dopamine
antagonist and opiate agonist.
Mosapride has a 6.7% greater probability of
producing a response compared with control agents
(95% CI: 0.010–0.124; P = 0.021), whereas no
significant effect is observed with cisapride.
Treatment of functional dyspepsia with serotonin agonists:
A meta-analysis of randomized controlled trials
Five studies, 467 subjects : serotonin agonist arm, and 322 : a control arm
Toru Hiyama, et al. J Gastroenterol Hepatol 2007; 22 (10): 1566 - 1570
 Tác dụng đồng vận chọn lọc trên thụ thể 5-HT4
Tác dụng chọn lọc trên đường tiêu hóa
 Hiệu quả tốt ở đường tiêu hóa trên
Hiệu quả trong điều trị khó tiêu chức năng
 Ít ảnh hưởng trên khoảng QT
Không có tác dụng phụ nặng trên nhịp tim
 Không có tác dụng ức chế thụ thể dopamine-D2
Không có triệu chứng ngoại tháp
 Có thể sử dụng trước hoặc sau bữa ăn
Thuận tiện cho sự tuân thủ khi dùng chung với các thuốc khác
CÁC ĐẶC TÍNH CỦA MOSAPRIDE
ACOTIAMIDE
Muscarinic ( M1, M2) receptor antagonist và ức chế
Acetycholinesterase  tăng vận động DD và khả năng
chứa của DD
Hiệu quả trên HC khó chịu sau ăn, không hiêu quả trên
HC đau thượng vị
Liều 100 mg x 3 lần/ ngày
• Nolan ML. Acotiamide: first global approval. Drugs. 2013 Aug;73(12):1377-83
ACOTIAMIDE
Matsueda K, Hongo M, Tack J, et al. Gut 2012; 61:821
31.6
16.7
21.7
4.4
Kusunoki H, et al. Neurogastroenterol Motil 2012; 24:540–545
BƯỚC 2: CHỐNG TRẦM CẢM
• Có 2 RCT lớn chứng minh hiệu quả của thuốc chống trầm
cảm 3 vòng (TCA) trong điều trị FD
107 BN kháng trị với PPI+Prokinetics imipramine (50
mg / ngày so với placebo trong 12 tuần 2
400 BN điều trị với amitriptyline hay escitalopram trong
12 tuần, t/d 6 tháng 3
 nên bắt đầu liều thấp uống trước ngủ amitriptyline 10 mg,
desipramine 25 mg hay trazodone 25 mg tăng liều sau vài
ngày, thường 2-3 lần/ngày
• Không có bằng chứng hiệu quả của SSRIs (venlafaxine)
trong FD 3
1.Wu JC, Cheong PK, Chan Y, et al. Gastroenterology 2011; 140 (Suppl 1):S50.
2. Talley NJ, Locke GR 3rd, Herrick LM, et al. Contemp Clin Trials 2012; 33:523–533
3. van Kerkhoven LA, Laheij RJ, Aparicio N, et al. Clin Gastroenterol Hepatol 2008; 6: 746–52.
BƯỚC 3: GIÃN ĐÁY VỊ
• Acotiamide
• 5-HT1A receptor agonists: tandospirone and
buspirone
• 5HT1B/D receptor agonist: sumatriptan
• The herbal product STW-5 and rikkunshito.
Stanghellini et al, Gastroenterology 2016; 150: 1380-1392
BUSPIRONE
5-HT1A receptor agonist
10mg x 3 /day x 4 wks
Jan Tack. Clin Gastroenterol Hepatol. 2012;10(11):1239-1245.
Buspirone significantly reduced the overall severity of
symptoms of dyspepsia and individual symptoms of
postprandial fullness, early satiation, and upper
abdominal bloating, whereas placebo had no significant
effect
Buspirone significantly increased gastric accommodation, compared with
placebo (229 ± 28 vs 141 ± 32 mL, respectively; P < .05).
Buspirone did not alter the rate of gastric emptying of solids
BƯỚC 3: THUỐC ĐT HPQ
Từ cơ chế viêm TT thông qua eosinophils có hay
không có liên quan đến mast cells cho thấy:
Thuốc điều trị HPQ: montelukast và cysLT
receptor antagonist giúp ổn định eosinophils
và histamine H1 antagonist có nhiều
hứa hẹn nhưng cần nhiều NC thêm
Stanghellini et al, Gastroenterology 2016; 150: 1380-1392
KẾT LUẬN
Chẩn đoán FD cần có sự kết hợp loại trừ các NN thực thể
với tiêu chuẩn Rome IV
Diệt trừ H Pylori là một trong những bước tiếp cận đầu tiên
trên BN bị khó tiêu chưa khảo sát
Theo ROME IV: Điều trị FD theo 3 bước, bước đầu tiên vẫn
là PPI và prokinetics.
Trong các prokinetics, Mosapride là một chọn lựa hợp lý
hiện nay ở nước ta do hiệu quả tốt và an toàn.

More Related Content

What's hot

Hội chứng tắc ruột
Hội chứng tắc ruộtHội chứng tắc ruột
Hội chứng tắc ruộtHùng Lê
 
PHÙ PHỔI CẤP
PHÙ PHỔI CẤPPHÙ PHỔI CẤP
PHÙ PHỔI CẤPSoM
 
Hẹp Môn Vị
Hẹp Môn Vị Hẹp Môn Vị
Hẹp Môn Vị nguyen hoan
 
TIẾP CẬN CO GIẬT TRẺ EM
TIẾP CẬN CO GIẬT TRẺ EMTIẾP CẬN CO GIẬT TRẺ EM
TIẾP CẬN CO GIẬT TRẺ EMSoM
 
SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE, CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ Ở TRẺ EM
SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE, CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ Ở TRẺ EMSỐT XUẤT HUYẾT DENGUE, CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ Ở TRẺ EM
SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE, CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ Ở TRẺ EMSoM
 
Viêm tụy cấp
Viêm tụy cấpViêm tụy cấp
Viêm tụy cấpYen Ha
 
XƠ GAN BÁNG BỤNG
XƠ GAN BÁNG BỤNGXƠ GAN BÁNG BỤNG
XƠ GAN BÁNG BỤNGSoM
 
Phân biệt xơ gan còn bù và xơ gan mất bù
Phân biệt xơ gan còn bù  và xơ gan mất bùPhân biệt xơ gan còn bù  và xơ gan mất bù
Phân biệt xơ gan còn bù và xơ gan mất bùBs. Nhữ Thu Hà
 
ĐIỀU TRỊ VIÊM ĐẠI TRÀNG MẠN
ĐIỀU TRỊ VIÊM ĐẠI TRÀNG MẠNĐIỀU TRỊ VIÊM ĐẠI TRÀNG MẠN
ĐIỀU TRỊ VIÊM ĐẠI TRÀNG MẠNSoM
 
XƠ GAN
XƠ GANXƠ GAN
XƠ GANSoM
 
Chẩn đoán và điều trị hen phế quản ở trẻ em
Chẩn đoán và điều trị hen phế quản ở trẻ emChẩn đoán và điều trị hen phế quản ở trẻ em
Chẩn đoán và điều trị hen phế quản ở trẻ emBệnh Hô Hấp Mãn Tính
 
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN BÁNG BỤNG
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN BÁNG BỤNGTIẾP CẬN BỆNH NHÂN BÁNG BỤNG
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN BÁNG BỤNGSoM
 
HỘI CHỨNG RUỘT KÍCH THÍCH
HỘI CHỨNG RUỘT KÍCH THÍCHHỘI CHỨNG RUỘT KÍCH THÍCH
HỘI CHỨNG RUỘT KÍCH THÍCHSoM
 
Hon me gan
Hon me ganHon me gan
Hon me ganSoM
 
Nhiễm trùng toàn thân và sốc nhiễm trùng
Nhiễm trùng toàn thân và sốc nhiễm trùngNhiễm trùng toàn thân và sốc nhiễm trùng
Nhiễm trùng toàn thân và sốc nhiễm trùngNguyen Rain
 
XƠ GAN
XƠ GANXƠ GAN
XƠ GANSoM
 

What's hot (20)

Hội chứng tắc ruột
Hội chứng tắc ruộtHội chứng tắc ruột
Hội chứng tắc ruột
 
Xét nghiệm sinh hóa gan mật
Xét nghiệm sinh hóa gan mật Xét nghiệm sinh hóa gan mật
Xét nghiệm sinh hóa gan mật
 
PHÙ PHỔI CẤP
PHÙ PHỔI CẤPPHÙ PHỔI CẤP
PHÙ PHỔI CẤP
 
Hẹp Môn Vị
Hẹp Môn Vị Hẹp Môn Vị
Hẹp Môn Vị
 
TIẾP CẬN CO GIẬT TRẺ EM
TIẾP CẬN CO GIẬT TRẺ EMTIẾP CẬN CO GIẬT TRẺ EM
TIẾP CẬN CO GIẬT TRẺ EM
 
SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE, CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ Ở TRẺ EM
SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE, CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ Ở TRẺ EMSỐT XUẤT HUYẾT DENGUE, CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ Ở TRẺ EM
SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE, CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ Ở TRẺ EM
 
Viêm tụy cấp
Viêm tụy cấpViêm tụy cấp
Viêm tụy cấp
 
CRP-PCT
CRP-PCTCRP-PCT
CRP-PCT
 
XƠ GAN BÁNG BỤNG
XƠ GAN BÁNG BỤNGXƠ GAN BÁNG BỤNG
XƠ GAN BÁNG BỤNG
 
Phân biệt xơ gan còn bù và xơ gan mất bù
Phân biệt xơ gan còn bù  và xơ gan mất bùPhân biệt xơ gan còn bù  và xơ gan mất bù
Phân biệt xơ gan còn bù và xơ gan mất bù
 
Xoắn đỉnh
Xoắn đỉnhXoắn đỉnh
Xoắn đỉnh
 
ĐIỀU TRỊ VIÊM ĐẠI TRÀNG MẠN
ĐIỀU TRỊ VIÊM ĐẠI TRÀNG MẠNĐIỀU TRỊ VIÊM ĐẠI TRÀNG MẠN
ĐIỀU TRỊ VIÊM ĐẠI TRÀNG MẠN
 
XƠ GAN
XƠ GANXƠ GAN
XƠ GAN
 
Chẩn đoán và điều trị hen phế quản ở trẻ em
Chẩn đoán và điều trị hen phế quản ở trẻ emChẩn đoán và điều trị hen phế quản ở trẻ em
Chẩn đoán và điều trị hen phế quản ở trẻ em
 
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN BÁNG BỤNG
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN BÁNG BỤNGTIẾP CẬN BỆNH NHÂN BÁNG BỤNG
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN BÁNG BỤNG
 
HỘI CHỨNG RUỘT KÍCH THÍCH
HỘI CHỨNG RUỘT KÍCH THÍCHHỘI CHỨNG RUỘT KÍCH THÍCH
HỘI CHỨNG RUỘT KÍCH THÍCH
 
Hon me gan
Hon me ganHon me gan
Hon me gan
 
Nhiễm trùng toàn thân và sốc nhiễm trùng
Nhiễm trùng toàn thân và sốc nhiễm trùngNhiễm trùng toàn thân và sốc nhiễm trùng
Nhiễm trùng toàn thân và sốc nhiễm trùng
 
XƠ GAN
XƠ GANXƠ GAN
XƠ GAN
 
ho ra mau chan doan nguyen nhan va dieu tri
ho ra mau chan doan nguyen nhan va dieu triho ra mau chan doan nguyen nhan va dieu tri
ho ra mau chan doan nguyen nhan va dieu tri
 

Similar to Chẩn đoán và điều trị khó tiêu chức năng

Chẩn đoán và điều trị bệnh trào ngược dạ dày thực quản
Chẩn đoán và điều trị bệnh trào ngược dạ dày thực quảnChẩn đoán và điều trị bệnh trào ngược dạ dày thực quản
Chẩn đoán và điều trị bệnh trào ngược dạ dày thực quảnThanh Liem Vo
 
Viêm dạ dày mạn - MUCOSTA PGS. Bùi Hữu Hoàng.ppt
Viêm dạ dày mạn - MUCOSTA PGS. Bùi Hữu Hoàng.pptViêm dạ dày mạn - MUCOSTA PGS. Bùi Hữu Hoàng.ppt
Viêm dạ dày mạn - MUCOSTA PGS. Bùi Hữu Hoàng.pptLMinhThnh7
 
GERD - Dyspepsia Dong nai.pdf
GERD - Dyspepsia Dong nai.pdfGERD - Dyspepsia Dong nai.pdf
GERD - Dyspepsia Dong nai.pdfTrnNguynNgc6
 
Bùi Hữu Hoàng - Báo cáo oral.pptx
Bùi Hữu Hoàng - Báo cáo oral.pptxBùi Hữu Hoàng - Báo cáo oral.pptx
Bùi Hữu Hoàng - Báo cáo oral.pptxSon Nguyen
 
TRỤC PHỔI RUỘT VÀ BỆNH LÝ ĐƯỜNG HÔ HẤP
TRỤC PHỔI RUỘT VÀ BỆNH LÝ ĐƯỜNG HÔ HẤPTRỤC PHỔI RUỘT VÀ BỆNH LÝ ĐƯỜNG HÔ HẤP
TRỤC PHỔI RUỘT VÀ BỆNH LÝ ĐƯỜNG HÔ HẤPSoM
 
CHẨN ĐOÁN VÀ KIỂM SOÁT ĐỢT CẤP COPD
CHẨN ĐOÁN VÀ KIỂM SOÁT ĐỢT CẤP COPDCHẨN ĐOÁN VÀ KIỂM SOÁT ĐỢT CẤP COPD
CHẨN ĐOÁN VÀ KIỂM SOÁT ĐỢT CẤP COPDnguyenngat88
 
Tiệt trừ hp hiệu quả pgs.vũ văn khiên - bv 108
Tiệt trừ hp hiệu quả   pgs.vũ văn khiên - bv 108Tiệt trừ hp hiệu quả   pgs.vũ văn khiên - bv 108
Tiệt trừ hp hiệu quả pgs.vũ văn khiên - bv 108DongDoPharma
 
Thuc hanh tu van dinh duong,nuoi duong va tinh trang dinh duong cua benh nhan...
Thuc hanh tu van dinh duong,nuoi duong va tinh trang dinh duong cua benh nhan...Thuc hanh tu van dinh duong,nuoi duong va tinh trang dinh duong cua benh nhan...
Thuc hanh tu van dinh duong,nuoi duong va tinh trang dinh duong cua benh nhan...Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
Nghiên cứu độc tính và tác dụng của cao lỏng HVT trên hội chứng rối loạn lipi...
Nghiên cứu độc tính và tác dụng của cao lỏng HVT trên hội chứng rối loạn lipi...Nghiên cứu độc tính và tác dụng của cao lỏng HVT trên hội chứng rối loạn lipi...
Nghiên cứu độc tính và tác dụng của cao lỏng HVT trên hội chứng rối loạn lipi...Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
Đề tài: Đánh giá hiệu quả can thiệp tư vấn dinh dưỡng và cung cấp chế độ ăn c...
Đề tài: Đánh giá hiệu quả can thiệp tư vấn dinh dưỡng và cung cấp chế độ ăn c...Đề tài: Đánh giá hiệu quả can thiệp tư vấn dinh dưỡng và cung cấp chế độ ăn c...
Đề tài: Đánh giá hiệu quả can thiệp tư vấn dinh dưỡng và cung cấp chế độ ăn c...Dịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562
 
Sử dụng PPI ức bơm proton
Sử dụng PPI ức bơm protonSử dụng PPI ức bơm proton
Sử dụng PPI ức bơm protonThanh Liem Vo
 
DInh dưỡng và tầm soát COPD 2023.pptx
DInh dưỡng và tầm soát COPD 2023.pptxDInh dưỡng và tầm soát COPD 2023.pptx
DInh dưỡng và tầm soát COPD 2023.pptxnghanguyn62257
 
Cerebio - công thức probiotic giúp giảm triệu chứng stress, lo âu, trầm cảm
Cerebio - công thức probiotic giúp giảm triệu chứng stress, lo âu, trầm cảmCerebio - công thức probiotic giúp giảm triệu chứng stress, lo âu, trầm cảm
Cerebio - công thức probiotic giúp giảm triệu chứng stress, lo âu, trầm cảmNguyen Quynh
 
ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG CỦA HEN PHẾ QUẢN CÓ VIÊM MŨI DỊ ỨNG TẠI TRUNG...
ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG CỦA HEN PHẾ QUẢN CÓ VIÊM MŨI DỊ ỨNG TẠI TRUNG...ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG CỦA HEN PHẾ QUẢN CÓ VIÊM MŨI DỊ ỨNG TẠI TRUNG...
ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG CỦA HEN PHẾ QUẢN CÓ VIÊM MŨI DỊ ỨNG TẠI TRUNG...Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
8. diagnosis and treatment ulcerative colitis bs trịnh thị thanh thúy
8. diagnosis and treatment   ulcerative colitis bs trịnh thị thanh thúy8. diagnosis and treatment   ulcerative colitis bs trịnh thị thanh thúy
8. diagnosis and treatment ulcerative colitis bs trịnh thị thanh thúytrangnguyen20610
 
ĐIỀU TRỊ TRIỆU CHỨNG ĐƯỜNG TIỂU DƯỚI DO TĂNG SINH LÀNH TÍNH TUYẾN TIỀN LIỆT -...
ĐIỀU TRỊ TRIỆU CHỨNG ĐƯỜNG TIỂU DƯỚI DO TĂNG SINH LÀNH TÍNH TUYẾN TIỀN LIỆT -...ĐIỀU TRỊ TRIỆU CHỨNG ĐƯỜNG TIỂU DƯỚI DO TĂNG SINH LÀNH TÍNH TUYẾN TIỀN LIỆT -...
ĐIỀU TRỊ TRIỆU CHỨNG ĐƯỜNG TIỂU DƯỚI DO TĂNG SINH LÀNH TÍNH TUYẾN TIỀN LIỆT -...Bs Đặng Phước Đạt
 

Similar to Chẩn đoán và điều trị khó tiêu chức năng (20)

Chẩn đoán và điều trị bệnh trào ngược dạ dày thực quản
Chẩn đoán và điều trị bệnh trào ngược dạ dày thực quảnChẩn đoán và điều trị bệnh trào ngược dạ dày thực quản
Chẩn đoán và điều trị bệnh trào ngược dạ dày thực quản
 
Viêm dạ dày mạn - MUCOSTA PGS. Bùi Hữu Hoàng.ppt
Viêm dạ dày mạn - MUCOSTA PGS. Bùi Hữu Hoàng.pptViêm dạ dày mạn - MUCOSTA PGS. Bùi Hữu Hoàng.ppt
Viêm dạ dày mạn - MUCOSTA PGS. Bùi Hữu Hoàng.ppt
 
GERD - Dyspepsia Dong nai.pdf
GERD - Dyspepsia Dong nai.pdfGERD - Dyspepsia Dong nai.pdf
GERD - Dyspepsia Dong nai.pdf
 
Bùi Hữu Hoàng - Báo cáo oral.pptx
Bùi Hữu Hoàng - Báo cáo oral.pptxBùi Hữu Hoàng - Báo cáo oral.pptx
Bùi Hữu Hoàng - Báo cáo oral.pptx
 
TRỤC PHỔI RUỘT VÀ BỆNH LÝ ĐƯỜNG HÔ HẤP
TRỤC PHỔI RUỘT VÀ BỆNH LÝ ĐƯỜNG HÔ HẤPTRỤC PHỔI RUỘT VÀ BỆNH LÝ ĐƯỜNG HÔ HẤP
TRỤC PHỔI RUỘT VÀ BỆNH LÝ ĐƯỜNG HÔ HẤP
 
CHẨN ĐOÁN VÀ KIỂM SOÁT ĐỢT CẤP COPD
CHẨN ĐOÁN VÀ KIỂM SOÁT ĐỢT CẤP COPDCHẨN ĐOÁN VÀ KIỂM SOÁT ĐỢT CẤP COPD
CHẨN ĐOÁN VÀ KIỂM SOÁT ĐỢT CẤP COPD
 
Truc phoi ruot va benh ly duong ho hap
Truc phoi ruot va benh ly duong ho hapTruc phoi ruot va benh ly duong ho hap
Truc phoi ruot va benh ly duong ho hap
 
Tiệt trừ hp hiệu quả pgs.vũ văn khiên - bv 108
Tiệt trừ hp hiệu quả   pgs.vũ văn khiên - bv 108Tiệt trừ hp hiệu quả   pgs.vũ văn khiên - bv 108
Tiệt trừ hp hiệu quả pgs.vũ văn khiên - bv 108
 
Abc
AbcAbc
Abc
 
Thuc hanh tu van dinh duong,nuoi duong va tinh trang dinh duong cua benh nhan...
Thuc hanh tu van dinh duong,nuoi duong va tinh trang dinh duong cua benh nhan...Thuc hanh tu van dinh duong,nuoi duong va tinh trang dinh duong cua benh nhan...
Thuc hanh tu van dinh duong,nuoi duong va tinh trang dinh duong cua benh nhan...
 
Nghiên cứu độc tính và tác dụng của cao lỏng HVT trên hội chứng rối loạn lipi...
Nghiên cứu độc tính và tác dụng của cao lỏng HVT trên hội chứng rối loạn lipi...Nghiên cứu độc tính và tác dụng của cao lỏng HVT trên hội chứng rối loạn lipi...
Nghiên cứu độc tính và tác dụng của cao lỏng HVT trên hội chứng rối loạn lipi...
 
Đề tài: Đánh giá hiệu quả can thiệp tư vấn dinh dưỡng và cung cấp chế độ ăn c...
Đề tài: Đánh giá hiệu quả can thiệp tư vấn dinh dưỡng và cung cấp chế độ ăn c...Đề tài: Đánh giá hiệu quả can thiệp tư vấn dinh dưỡng và cung cấp chế độ ăn c...
Đề tài: Đánh giá hiệu quả can thiệp tư vấn dinh dưỡng và cung cấp chế độ ăn c...
 
Tư vấn dinh dưỡng và chế độ ăn cho người bệnh chạy thận nhân tạo
Tư vấn dinh dưỡng và chế độ ăn cho người bệnh chạy thận nhân tạoTư vấn dinh dưỡng và chế độ ăn cho người bệnh chạy thận nhân tạo
Tư vấn dinh dưỡng và chế độ ăn cho người bệnh chạy thận nhân tạo
 
Sử dụng PPI ức bơm proton
Sử dụng PPI ức bơm protonSử dụng PPI ức bơm proton
Sử dụng PPI ức bơm proton
 
DInh dưỡng và tầm soát COPD 2023.pptx
DInh dưỡng và tầm soát COPD 2023.pptxDInh dưỡng và tầm soát COPD 2023.pptx
DInh dưỡng và tầm soát COPD 2023.pptx
 
Cerebio - công thức probiotic giúp giảm triệu chứng stress, lo âu, trầm cảm
Cerebio - công thức probiotic giúp giảm triệu chứng stress, lo âu, trầm cảmCerebio - công thức probiotic giúp giảm triệu chứng stress, lo âu, trầm cảm
Cerebio - công thức probiotic giúp giảm triệu chứng stress, lo âu, trầm cảm
 
ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG CỦA HEN PHẾ QUẢN CÓ VIÊM MŨI DỊ ỨNG TẠI TRUNG...
ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG CỦA HEN PHẾ QUẢN CÓ VIÊM MŨI DỊ ỨNG TẠI TRUNG...ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG CỦA HEN PHẾ QUẢN CÓ VIÊM MŨI DỊ ỨNG TẠI TRUNG...
ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG CỦA HEN PHẾ QUẢN CÓ VIÊM MŨI DỊ ỨNG TẠI TRUNG...
 
8. diagnosis and treatment ulcerative colitis bs trịnh thị thanh thúy
8. diagnosis and treatment   ulcerative colitis bs trịnh thị thanh thúy8. diagnosis and treatment   ulcerative colitis bs trịnh thị thanh thúy
8. diagnosis and treatment ulcerative colitis bs trịnh thị thanh thúy
 
Kho tieu.bai giang
Kho tieu.bai giangKho tieu.bai giang
Kho tieu.bai giang
 
ĐIỀU TRỊ TRIỆU CHỨNG ĐƯỜNG TIỂU DƯỚI DO TĂNG SINH LÀNH TÍNH TUYẾN TIỀN LIỆT -...
ĐIỀU TRỊ TRIỆU CHỨNG ĐƯỜNG TIỂU DƯỚI DO TĂNG SINH LÀNH TÍNH TUYẾN TIỀN LIỆT -...ĐIỀU TRỊ TRIỆU CHỨNG ĐƯỜNG TIỂU DƯỚI DO TĂNG SINH LÀNH TÍNH TUYẾN TIỀN LIỆT -...
ĐIỀU TRỊ TRIỆU CHỨNG ĐƯỜNG TIỂU DƯỚI DO TĂNG SINH LÀNH TÍNH TUYẾN TIỀN LIỆT -...
 

More from Thanh Liem Vo

Sai số ngẫu nhiên - sai số hệ thống
Sai số ngẫu nhiên - sai số hệ thốngSai số ngẫu nhiên - sai số hệ thống
Sai số ngẫu nhiên - sai số hệ thốngThanh Liem Vo
 
nghien cuu thuc nghiem
nghien cuu thuc nghiemnghien cuu thuc nghiem
nghien cuu thuc nghiemThanh Liem Vo
 
Rối loạn nhịp tim đánh giá qua điện tâm đồ
Rối loạn nhịp tim đánh giá qua điện tâm đồRối loạn nhịp tim đánh giá qua điện tâm đồ
Rối loạn nhịp tim đánh giá qua điện tâm đồThanh Liem Vo
 
Huyết áp và nguy cơ tim mạch
Huyết áp và nguy cơ tim mạch Huyết áp và nguy cơ tim mạch
Huyết áp và nguy cơ tim mạch Thanh Liem Vo
 
Tính đa hình của men CYP2C19 và việc sử dụng thuốc P.P.I
Tính đa hình của men CYP2C19 và việc sử dụng thuốc P.P.I Tính đa hình của men CYP2C19 và việc sử dụng thuốc P.P.I
Tính đa hình của men CYP2C19 và việc sử dụng thuốc P.P.I Thanh Liem Vo
 
Cập nhật điều trị tiệt trừ helicobacter pylori (tham khảo)
Cập nhật điều trị tiệt trừ helicobacter pylori (tham khảo)Cập nhật điều trị tiệt trừ helicobacter pylori (tham khảo)
Cập nhật điều trị tiệt trừ helicobacter pylori (tham khảo)Thanh Liem Vo
 
Tiếp cận bệnh nhân có triệu chứng ngứa
Tiếp cận bệnh nhân có triệu chứng ngứaTiếp cận bệnh nhân có triệu chứng ngứa
Tiếp cận bệnh nhân có triệu chứng ngứaThanh Liem Vo
 
Tiếp cận trẻ khóc 2018
Tiếp cận trẻ khóc 2018Tiếp cận trẻ khóc 2018
Tiếp cận trẻ khóc 2018Thanh Liem Vo
 
Tổ chức chăm sóc tại tuyến ban đầu hướng đến mô hình chăm sóc đa ngành
Tổ chức chăm sóc tại tuyến ban đầu hướng đến mô hình chăm sóc đa ngànhTổ chức chăm sóc tại tuyến ban đầu hướng đến mô hình chăm sóc đa ngành
Tổ chức chăm sóc tại tuyến ban đầu hướng đến mô hình chăm sóc đa ngànhThanh Liem Vo
 
Hệ tạo máu - huyết đồ bình thường ở trẻ em
Hệ tạo máu - huyết đồ bình thường ở trẻ emHệ tạo máu - huyết đồ bình thường ở trẻ em
Hệ tạo máu - huyết đồ bình thường ở trẻ emThanh Liem Vo
 
Phân tích huyết đồ bất thường
Phân tích huyết đồ bất thườngPhân tích huyết đồ bất thường
Phân tích huyết đồ bất thườngThanh Liem Vo
 
Phân tích huyết đồ bình thường ở trẻ
Phân tích huyết đồ bình thường ở trẻPhân tích huyết đồ bình thường ở trẻ
Phân tích huyết đồ bình thường ở trẻThanh Liem Vo
 
Tiếp cận chẩn đoán bướu giáp nhân
Tiếp cận chẩn đoán bướu giáp nhânTiếp cận chẩn đoán bướu giáp nhân
Tiếp cận chẩn đoán bướu giáp nhânThanh Liem Vo
 
Điều trị insulin ở người bị đái tháo đường
Điều trị insulin ở người bị đái tháo đườngĐiều trị insulin ở người bị đái tháo đường
Điều trị insulin ở người bị đái tháo đườngThanh Liem Vo
 
Tiêm insulin bằng kim tiêm
Tiêm insulin bằng kim tiêmTiêm insulin bằng kim tiêm
Tiêm insulin bằng kim tiêmThanh Liem Vo
 
Tiêm insulin bằng bút
Tiêm insulin bằng bútTiêm insulin bằng bút
Tiêm insulin bằng bútThanh Liem Vo
 
Thiếu máu tán huyết
Thiếu máu tán huyếtThiếu máu tán huyết
Thiếu máu tán huyếtThanh Liem Vo
 
Hội chứng xuất huyết
Hội chứng xuất huyếtHội chứng xuất huyết
Hội chứng xuất huyếtThanh Liem Vo
 
Đau bụng cấp ở trẻ em
Đau bụng cấp ở trẻ emĐau bụng cấp ở trẻ em
Đau bụng cấp ở trẻ emThanh Liem Vo
 

More from Thanh Liem Vo (20)

Sai số ngẫu nhiên - sai số hệ thống
Sai số ngẫu nhiên - sai số hệ thốngSai số ngẫu nhiên - sai số hệ thống
Sai số ngẫu nhiên - sai số hệ thống
 
nghien cuu thuc nghiem
nghien cuu thuc nghiemnghien cuu thuc nghiem
nghien cuu thuc nghiem
 
Rối loạn nhịp tim đánh giá qua điện tâm đồ
Rối loạn nhịp tim đánh giá qua điện tâm đồRối loạn nhịp tim đánh giá qua điện tâm đồ
Rối loạn nhịp tim đánh giá qua điện tâm đồ
 
Huyết áp và nguy cơ tim mạch
Huyết áp và nguy cơ tim mạch Huyết áp và nguy cơ tim mạch
Huyết áp và nguy cơ tim mạch
 
Tính đa hình của men CYP2C19 và việc sử dụng thuốc P.P.I
Tính đa hình của men CYP2C19 và việc sử dụng thuốc P.P.I Tính đa hình của men CYP2C19 và việc sử dụng thuốc P.P.I
Tính đa hình của men CYP2C19 và việc sử dụng thuốc P.P.I
 
Cập nhật điều trị tiệt trừ helicobacter pylori (tham khảo)
Cập nhật điều trị tiệt trừ helicobacter pylori (tham khảo)Cập nhật điều trị tiệt trừ helicobacter pylori (tham khảo)
Cập nhật điều trị tiệt trừ helicobacter pylori (tham khảo)
 
Tiếp cận bệnh nhân có triệu chứng ngứa
Tiếp cận bệnh nhân có triệu chứng ngứaTiếp cận bệnh nhân có triệu chứng ngứa
Tiếp cận bệnh nhân có triệu chứng ngứa
 
Tiếp cận trẻ khóc 2018
Tiếp cận trẻ khóc 2018Tiếp cận trẻ khóc 2018
Tiếp cận trẻ khóc 2018
 
Tổ chức chăm sóc tại tuyến ban đầu hướng đến mô hình chăm sóc đa ngành
Tổ chức chăm sóc tại tuyến ban đầu hướng đến mô hình chăm sóc đa ngànhTổ chức chăm sóc tại tuyến ban đầu hướng đến mô hình chăm sóc đa ngành
Tổ chức chăm sóc tại tuyến ban đầu hướng đến mô hình chăm sóc đa ngành
 
Hệ tạo máu - huyết đồ bình thường ở trẻ em
Hệ tạo máu - huyết đồ bình thường ở trẻ emHệ tạo máu - huyết đồ bình thường ở trẻ em
Hệ tạo máu - huyết đồ bình thường ở trẻ em
 
Phân tích huyết đồ bất thường
Phân tích huyết đồ bất thườngPhân tích huyết đồ bất thường
Phân tích huyết đồ bất thường
 
Phân tích huyết đồ bình thường ở trẻ
Phân tích huyết đồ bình thường ở trẻPhân tích huyết đồ bình thường ở trẻ
Phân tích huyết đồ bình thường ở trẻ
 
Tiếp cận chẩn đoán bướu giáp nhân
Tiếp cận chẩn đoán bướu giáp nhânTiếp cận chẩn đoán bướu giáp nhân
Tiếp cận chẩn đoán bướu giáp nhân
 
Điều trị insulin ở người bị đái tháo đường
Điều trị insulin ở người bị đái tháo đườngĐiều trị insulin ở người bị đái tháo đường
Điều trị insulin ở người bị đái tháo đường
 
Tiêm insulin bằng kim tiêm
Tiêm insulin bằng kim tiêmTiêm insulin bằng kim tiêm
Tiêm insulin bằng kim tiêm
 
Tiêm insulin bằng bút
Tiêm insulin bằng bútTiêm insulin bằng bút
Tiêm insulin bằng bút
 
Thiếu máu tán huyết
Thiếu máu tán huyếtThiếu máu tán huyết
Thiếu máu tán huyết
 
Hội chứng viêm
Hội chứng viêmHội chứng viêm
Hội chứng viêm
 
Hội chứng xuất huyết
Hội chứng xuất huyếtHội chứng xuất huyết
Hội chứng xuất huyết
 
Đau bụng cấp ở trẻ em
Đau bụng cấp ở trẻ emĐau bụng cấp ở trẻ em
Đau bụng cấp ở trẻ em
 

Recently uploaded

SGK Hội chứng ruột kích thích Y6 Trường YHN.pdf
SGK Hội chứng ruột kích thích Y6 Trường YHN.pdfSGK Hội chứng ruột kích thích Y6 Trường YHN.pdf
SGK Hội chứng ruột kích thích Y6 Trường YHN.pdfHongBiThi1
 
Công bố GMP NN Đợt 35 - Danh sách Điều chỉnh.pdf
Công bố GMP NN Đợt 35 - Danh sách Điều chỉnh.pdfCông bố GMP NN Đợt 35 - Danh sách Điều chỉnh.pdf
Công bố GMP NN Đợt 35 - Danh sách Điều chỉnh.pdfPhngon26
 
SGK U LYMPHO rất hay và cập nhật cần thiết cho bác sĩ.pdf
SGK U LYMPHO rất hay và cập nhật cần thiết cho bác sĩ.pdfSGK U LYMPHO rất hay và cập nhật cần thiết cho bác sĩ.pdf
SGK U LYMPHO rất hay và cập nhật cần thiết cho bác sĩ.pdfHongBiThi1
 
Công bố GMP NN Đợt 35 - Danh sách Đạt.pdf
Công bố GMP NN Đợt 35 - Danh sách Đạt.pdfCông bố GMP NN Đợt 35 - Danh sách Đạt.pdf
Công bố GMP NN Đợt 35 - Danh sách Đạt.pdfPhngon26
 
SGK An toàn truyền máu rất hay và đặc sắc.pdf
SGK An toàn truyền máu rất hay và đặc sắc.pdfSGK An toàn truyền máu rất hay và đặc sắc.pdf
SGK An toàn truyền máu rất hay và đặc sắc.pdfHongBiThi1
 
SGK Loãng xương Y6 rất hay rất dễ và rất rõ ràng.pdf
SGK Loãng xương Y6 rất hay rất dễ và rất rõ ràng.pdfSGK Loãng xương Y6 rất hay rất dễ và rất rõ ràng.pdf
SGK Loãng xương Y6 rất hay rất dễ và rất rõ ràng.pdffdgdfsgsdfgsdf
 
Đạo đức trong nghiên cứu khoa học Slide
Đạo đức trong nghiên cứu khoa học  SlideĐạo đức trong nghiên cứu khoa học  Slide
Đạo đức trong nghiên cứu khoa học SlideHiNguyn328704
 
SGK LEUKEMIA CẤP đại học y hà nội rất hay.pdf
SGK LEUKEMIA CẤP đại học y hà nội rất hay.pdfSGK LEUKEMIA CẤP đại học y hà nội rất hay.pdf
SGK LEUKEMIA CẤP đại học y hà nội rất hay.pdfHongBiThi1
 
SGK RỐI LOẠN NƯỚC VÀ NATRI MÁU hay lắm nha.pdf
SGK RỐI LOẠN NƯỚC VÀ NATRI MÁU hay lắm nha.pdfSGK RỐI LOẠN NƯỚC VÀ NATRI MÁU hay lắm nha.pdf
SGK RỐI LOẠN NƯỚC VÀ NATRI MÁU hay lắm nha.pdfHongBiThi1
 
Triệu chứng học thăm khám cơ xương khớp.pdf
Triệu chứng học thăm khám cơ xương khớp.pdfTriệu chứng học thăm khám cơ xương khớp.pdf
Triệu chứng học thăm khám cơ xương khớp.pdfHongBiThi1
 
Công bố GMP NN Đợt 35 - Danh sách Giải trình.pdf
Công bố GMP NN Đợt 35 - Danh sách Giải trình.pdfCông bố GMP NN Đợt 35 - Danh sách Giải trình.pdf
Công bố GMP NN Đợt 35 - Danh sách Giải trình.pdfPhngon26
 
SGK VIÊM DA CƠ VÀ VIÊM ĐA CƠ TỰ MIỄN.pdf
SGK VIÊM DA CƠ VÀ VIÊM ĐA CƠ TỰ MIỄN.pdfSGK VIÊM DA CƠ VÀ VIÊM ĐA CƠ TỰ MIỄN.pdf
SGK VIÊM DA CƠ VÀ VIÊM ĐA CƠ TỰ MIỄN.pdfHongBiThi1
 
Danh sách các công ty trong nước đạt tiêu chuẩn GMP (18_03_2024).pdf
Danh sách các công ty trong nước đạt tiêu chuẩn GMP (18_03_2024).pdfDanh sách các công ty trong nước đạt tiêu chuẩn GMP (18_03_2024).pdf
Danh sách các công ty trong nước đạt tiêu chuẩn GMP (18_03_2024).pdfPhngon26
 
SGK XƠ CỨNG BÌ ĐHYHN rất là hay nha .pdf
SGK XƠ CỨNG BÌ ĐHYHN rất là hay nha .pdfSGK XƠ CỨNG BÌ ĐHYHN rất là hay nha .pdf
SGK XƠ CỨNG BÌ ĐHYHN rất là hay nha .pdfHongBiThi1
 
8. Xơ cứng bì.pdf rất hay và đặc sắc cực kỳ
8. Xơ cứng bì.pdf rất hay và đặc sắc cực kỳ8. Xơ cứng bì.pdf rất hay và đặc sắc cực kỳ
8. Xơ cứng bì.pdf rất hay và đặc sắc cực kỳHongBiThi1
 
SGK Viêm gan virus B mạn tính rất hay.pdf
SGK Viêm gan virus B mạn tính rất hay.pdfSGK Viêm gan virus B mạn tính rất hay.pdf
SGK Viêm gan virus B mạn tính rất hay.pdfHongBiThi1
 
SGK Ung thư phổi Y6 rất hay cần thiết cho bác sĩ
SGK Ung thư phổi Y6 rất hay cần thiết cho bác sĩSGK Ung thư phổi Y6 rất hay cần thiết cho bác sĩ
SGK Ung thư phổi Y6 rất hay cần thiết cho bác sĩHongBiThi1
 

Recently uploaded (17)

SGK Hội chứng ruột kích thích Y6 Trường YHN.pdf
SGK Hội chứng ruột kích thích Y6 Trường YHN.pdfSGK Hội chứng ruột kích thích Y6 Trường YHN.pdf
SGK Hội chứng ruột kích thích Y6 Trường YHN.pdf
 
Công bố GMP NN Đợt 35 - Danh sách Điều chỉnh.pdf
Công bố GMP NN Đợt 35 - Danh sách Điều chỉnh.pdfCông bố GMP NN Đợt 35 - Danh sách Điều chỉnh.pdf
Công bố GMP NN Đợt 35 - Danh sách Điều chỉnh.pdf
 
SGK U LYMPHO rất hay và cập nhật cần thiết cho bác sĩ.pdf
SGK U LYMPHO rất hay và cập nhật cần thiết cho bác sĩ.pdfSGK U LYMPHO rất hay và cập nhật cần thiết cho bác sĩ.pdf
SGK U LYMPHO rất hay và cập nhật cần thiết cho bác sĩ.pdf
 
Công bố GMP NN Đợt 35 - Danh sách Đạt.pdf
Công bố GMP NN Đợt 35 - Danh sách Đạt.pdfCông bố GMP NN Đợt 35 - Danh sách Đạt.pdf
Công bố GMP NN Đợt 35 - Danh sách Đạt.pdf
 
SGK An toàn truyền máu rất hay và đặc sắc.pdf
SGK An toàn truyền máu rất hay và đặc sắc.pdfSGK An toàn truyền máu rất hay và đặc sắc.pdf
SGK An toàn truyền máu rất hay và đặc sắc.pdf
 
SGK Loãng xương Y6 rất hay rất dễ và rất rõ ràng.pdf
SGK Loãng xương Y6 rất hay rất dễ và rất rõ ràng.pdfSGK Loãng xương Y6 rất hay rất dễ và rất rõ ràng.pdf
SGK Loãng xương Y6 rất hay rất dễ và rất rõ ràng.pdf
 
Đạo đức trong nghiên cứu khoa học Slide
Đạo đức trong nghiên cứu khoa học  SlideĐạo đức trong nghiên cứu khoa học  Slide
Đạo đức trong nghiên cứu khoa học Slide
 
SGK LEUKEMIA CẤP đại học y hà nội rất hay.pdf
SGK LEUKEMIA CẤP đại học y hà nội rất hay.pdfSGK LEUKEMIA CẤP đại học y hà nội rất hay.pdf
SGK LEUKEMIA CẤP đại học y hà nội rất hay.pdf
 
SGK RỐI LOẠN NƯỚC VÀ NATRI MÁU hay lắm nha.pdf
SGK RỐI LOẠN NƯỚC VÀ NATRI MÁU hay lắm nha.pdfSGK RỐI LOẠN NƯỚC VÀ NATRI MÁU hay lắm nha.pdf
SGK RỐI LOẠN NƯỚC VÀ NATRI MÁU hay lắm nha.pdf
 
Triệu chứng học thăm khám cơ xương khớp.pdf
Triệu chứng học thăm khám cơ xương khớp.pdfTriệu chứng học thăm khám cơ xương khớp.pdf
Triệu chứng học thăm khám cơ xương khớp.pdf
 
Công bố GMP NN Đợt 35 - Danh sách Giải trình.pdf
Công bố GMP NN Đợt 35 - Danh sách Giải trình.pdfCông bố GMP NN Đợt 35 - Danh sách Giải trình.pdf
Công bố GMP NN Đợt 35 - Danh sách Giải trình.pdf
 
SGK VIÊM DA CƠ VÀ VIÊM ĐA CƠ TỰ MIỄN.pdf
SGK VIÊM DA CƠ VÀ VIÊM ĐA CƠ TỰ MIỄN.pdfSGK VIÊM DA CƠ VÀ VIÊM ĐA CƠ TỰ MIỄN.pdf
SGK VIÊM DA CƠ VÀ VIÊM ĐA CƠ TỰ MIỄN.pdf
 
Danh sách các công ty trong nước đạt tiêu chuẩn GMP (18_03_2024).pdf
Danh sách các công ty trong nước đạt tiêu chuẩn GMP (18_03_2024).pdfDanh sách các công ty trong nước đạt tiêu chuẩn GMP (18_03_2024).pdf
Danh sách các công ty trong nước đạt tiêu chuẩn GMP (18_03_2024).pdf
 
SGK XƠ CỨNG BÌ ĐHYHN rất là hay nha .pdf
SGK XƠ CỨNG BÌ ĐHYHN rất là hay nha .pdfSGK XƠ CỨNG BÌ ĐHYHN rất là hay nha .pdf
SGK XƠ CỨNG BÌ ĐHYHN rất là hay nha .pdf
 
8. Xơ cứng bì.pdf rất hay và đặc sắc cực kỳ
8. Xơ cứng bì.pdf rất hay và đặc sắc cực kỳ8. Xơ cứng bì.pdf rất hay và đặc sắc cực kỳ
8. Xơ cứng bì.pdf rất hay và đặc sắc cực kỳ
 
SGK Viêm gan virus B mạn tính rất hay.pdf
SGK Viêm gan virus B mạn tính rất hay.pdfSGK Viêm gan virus B mạn tính rất hay.pdf
SGK Viêm gan virus B mạn tính rất hay.pdf
 
SGK Ung thư phổi Y6 rất hay cần thiết cho bác sĩ
SGK Ung thư phổi Y6 rất hay cần thiết cho bác sĩSGK Ung thư phổi Y6 rất hay cần thiết cho bác sĩ
SGK Ung thư phổi Y6 rất hay cần thiết cho bác sĩ
 

Chẩn đoán và điều trị khó tiêu chức năng

  • 1. TS. BSCK II. Trần Thị Khánh Tường Trường ĐHYK Phạm Ngọc Thạch
  • 2. ĐẶT VẤN ĐỀ Tần suất FD 10-30% [1], châu Á : 8-23% [2] Ảnh hưởng chất lượng cuộc sống Gánh nặng về kinh tế, xã hội : 18,4 tỷ USD năm 2009 [3] Một số cơ chế bệnh sinh mới có nhiều thuốc mới  điều trị vẫn còn là một thách thức [4]  Cập nhật chẩn đoán và điều trị FD theo Rome IV 1.Mahadeva S, Goh KL. World J Gastroenterol 2006;12:2661–2666. 2. Ghoshal UC, et al. J Neurogastroenterol Motil 2011, 17:235–244 3. Lacy BE et al. Aliment Pharmacol Ther. 2013 Jul;38(2):170-7 4. Ford AC, et al. Curr Opin Gastroenterol. 2013 Nov; 29(6):662-8
  • 6. CHẨN ĐOÁN KẾT HỢP Loại trừ các NN khó tiêu khác Lưu ý dấu hiệu báo động Tiêu chuẩn Rome IV
  • 7. Nguyên nhân khó tiêu 1. KHÓ TIÊU CHỨC NĂNG 2. KHÓ TIÊU THỰC THỂ (25% *) TQ DD TT - Viêm, loét (<10%) - GERD - K TQ / DD (< 1%) - Liệt DD - Bệnh thâm nhiễm DD RUỘT - IBS - Bệnh ruột do TMCB GAN MẬT TỤY - Sỏi mật - Viêm gan, xơ gan, K gan - Viêm tụy, K tụy KST Giardia, Strongyloides BỆNH TOÀN THÂN ĐTĐ, RL tuyến giáp, cận giáp, bệnh mô liên kết THUỐC NSAIDs, UCMC, UC Canci, corticosteroids, Kali, digitalis, sắt, theophylline, KS (ampillin, erythromycin), niacin, gemfibrozil, narcotics, colchicine, quinidine, estrogens, levodopa *Talley NJ, Ford AC. N Engl J Med. 2015 Nov;373(19):1853-63.
  • 8. Dấu hiệu báo động trong khó tiêu  Khó tiêu mới khởi phát > 40 tuổi (tần suất K TH trên cao), > 45 (trung bình), > 50 tuổi (thấp)  Tiền căn gia đình có ung thư đường tiêu hóa  Sụt cân không giải thích được  Xuất huyết tiêu hóa  Nuốt khó tiến triển  Thiếu máu thiếu sắt không giải thích được  Ói dai dẳng hay tái đi tái lại  Vàng da Hiroto Miwa, et al. J Neurogastroenterol Motil, Vol. 18 No. 2 April, 2012
  • 9. Tiếp cận BN bị khó tiêu lần đầu Tập hợp các TC  thuộc đường TH trên Loại trừ dấu hiệu báo động Loại trừ do thuốc (NSAIDs) Nếu có TC trào ngược điển hình  CĐ GERD  sử dụng PPI Chẩn đoán HP (test hơi thở/ KN phân) và diệt trừ HP cho BN không dấu hiệu báo động Nội soi đ/v BN có dấu hiệu báo động hay BN > 45 tuổi Talley NJ, Vakil NB, Moayyedi P. Gastroenterology 2005; 129:1756.
  • 10. Asian Consensus Report on Functional Dyspepsia Hiroto Miwa, et al. J Neurogastroenterol Motil, Vol. 18 No. 2 April, 2012
  • 11. Management of Helicobacter pylori infection—the Maastricht V/Florence Consensus Report (11-2016)
  • 12. ROME IV Stanghellini et al, Gastroenterology 2016; 150: 1380-1392
  • 13. TIÊU CHUẨN CHẨN ĐOÁN (ROME IV) Stanghellini et al, Gastroenterology 2016; 150: 1380-1392
  • 14. PHÂN NHÓM FD (ROME IV) Stanghellini et al, Gastroenterology 2016; 150: 1380-1392
  • 15. PHÂN NHÓM FD (ROME IV)
  • 17. Overlap of FGIDs Overlaps being found in 46.9 % of patients with GERD, 47.6 % of patients with FD, and 34.4 % of patients with IBS, and there was a worse health-related quality-of-life score in the overlap groupings Kaji M, Fujiwara Y, Shiba M, et al.. J Gastroenterol Hepatol. 2010;25(6):1151–6 GERD FD IBS Among individuals meeting the criteria of one or more of the conditions GERD, FD and IBS, 30.7% had overlap between two or all three conditions Rasmussen S. Scand J Gastroenterol. 2015 Feb;50(2):162-9
  • 18. ĐIỀU TRỊ CƠ CHẾ BỆNH SINH ĐIỀU TRỊ THEO CƠ CHẾ BỆNH SINH
  • 19. CƠ CHẾ BỆNH SINH (ROME IV) 1. Chậm làm trống DD 2. Giảm khả năng chứa của DD 3. Tăng nhạy cảm DDTT 4. Nhiễm H. Pylori 5. Viêm TT mức độ nhẹ, tăng tính thấm niêm mạc và kháng nguyên thức ăn 6. Yếu tố môi trường 7. Yếu tố tâm lý Stanghellini et al, Gastroenterology 2016; 150: 1380-1392
  • 20. 1. CHẬM LÀM TRỐNG DD Stanghellini V, Tack J. Gut 2014;63:1972–197 • Chậm làm trống DD xảy ra khoảng từ 25 % đến 35 % bệnh nhân FD • Làm trống dạ dày nhanh chóng không thường gặp, xảy ra < 5 % trường hợp. • Sự tương quan giữa chậm làm trống DD và các TC khó tiêu (đầy bụng, buồn nôn, nôn…) vẫn chưa rõ ràng • Chậm là trống DD nặng ở BN liệt DD liên quan chặt chẽ với nôn và chán ăn, nhưng có thể không TC
  • 21. CHẬM LÀM TRỐNG DD *Reprinted from Haag et al. Gut 2004; 53:1445–1451
  • 22. 2. GIẢM KHẢ NĂNG CHỨA DD • Giảm khả năng dãn DD đối với bữa ăn gặp khoảng 1/3 bệnh nhân FD, và khả năng gặp nhiều hơn ở BN bị khó tiêu sau nhiễm trùng • Sự tương quan giữa giảm khả năng chứa DD và TC khó tiêu ( no sớm…)vẫn chưa rõ ràng Tack J, Piessevaux H, Coulie B, et al. Gastroenterology 2003;115: 1346–1352.
  • 23. GIẢM KHẢ NĂNG CHỨA DD
  • 24. 3. TĂNG NHẠY CẢM DD - TT Tăng nhạy cảm: đối với căng dãn, acid và các chất kích thích khác trong lòng đường TH (lipid…) * * Stanghellini et al, Gastroenterology 2016; 150: 1380-1392
  • 25. Generation of dyspeptic symptoms by direct acid and water infusion into the stomachs of functional dyspepsia patients and healthy subjects. Oshima T. Aliment Pharmacol Ther. 2012;35(1):175–82.
  • 26. Evaluation of Duodenal Hypersensitivity to Acid Using Transnasal Endoscopy JManabu Ishii et al. Gastroenterol Hepatol. 2010;25(5): 913–8.
  • 27. 4. NHIỄM H. pylori Suzuki, H. & Moayyedi, P. (2013). Nat. Rev. Gastroenterol. Hepatol. doi:10.1038/nrgastro.2013.9 Nicholas J. Talley. J Gastroenterol (2015) 50:601–613 The efficacy of eradication therapy was seen in all symptom subtypes of FD, but was more marked in Asian than Western patients.  Alterations in most of the major guidelines throughout the world  H. pylori eradication in patients with FD if they test positive for this bacterium.
  • 28. 5. VIÊM TÁ TRÀNG MỨC ĐỘ NHẸ Viêm TT gặp trên 40% bệnh nhân bị FD (tăng eosinophils ở TT, tăng kết cụm eosinophil và quá trình mất hạt tiếp giáp với dây thần kinh) [1] Tăng eosinophils ở TT liên quan đến các triệu chứng của FD như cảm giác no sớm và đau [2] Phá vỡ rào cản và tăng tính thấm TT cũng được ghi nhận [3] Nhiễm trùng, stress, tiếp xúc với axit tá tràng , hút thuốc, và dị ứng thực phẩm đều liên quan đến sinh bệnh học của viêm niêm mạc TT và thay đổi tính thấm của TT [4] 1. Walker MM, Aggarwal KR, Shim LS, et al. J Gastroenterol Hepatol 2014; 29:474-9. 2. Talley NJ, Walker MM, Aro P, et al. Clin Gastroen- terol Hepatol 2007;5:1175-83. 3. Vanheel H, Vicario M, Vanuytsel T, et al. IGut 2014;63:262-71. 4. Talley NJ, Ford AC. Functional dyspepsia. N Engl J Med 2015;373:1853–1863.
  • 29. 6. YẾU TỐ TÂM LÝ FD có tần suất trầm cảm và lo âu cao hơn so với nhóm chứng [1] và khó tiêu thực thể [2] Mức độ rối loạn tâm lý tương quan với mức độ nặng khó tiêu [3] Meta-analysis: xác định mối liên quan giữa lo âu, trầm cảm và FD [4] 1. Chen TS, Luo JC, Chang FY. Eur J Gastroenterol Hepatol 2010;22:75-80 2. Mahadeva S, Goh KL. J Gastroenterol Hepatol 2011;26(suppl 3):49-52. 3. Mujakovic S, de Wit NJ, van Marrewijk CJ, et al. Aliment Pharmacol Ther 2009; 29:580-588 4. Henningsen P, Zimmermann T, Sattel H. Psychosom Med 2003; 65:528–533.
  • 30. Talley NJ, Ford AC. Functional dyspepsia. N Engl J Med 2015;373:1853–1863.
  • 31. 7. YẾU TỐ MÔI TRƯỜNG Nhiễm trùng cấp có thể khởi phát các TC của đường TH trên ở 10-20% BN bị nhiễm  FD, IBS sau nhiễm trùng. Đặc tính của tác nhân gây NT và yếu tố gen dễ bị mắc bệnh của cá nhân bị NT có khả năng điều hoà nguy cơ bị HC tiêu hoá sau NT (post-infectious digestive syndromes). Vanheel H, Farré R. Nat Rev Gastroenterol Hepatol 2013;10:142–149. Mearin F, Perez-Oliveras M, Perello A, et al. Gastroenterology 2005;129:98–104.
  • 32. CƠ CHẾ BỆNH SINH LIỆU PHÁP ĐIỀU TRỊ 1. Chậm làm trống DD Prokinertics 2. Giảm khả năng chứa của DD Thuốc dãn đáy vị 2. Tăng nhạy cảm DD TT Kháng tiết acid Kháng cảm thụ đau (?) 3. Nhiễm H. Pylori Diệt trừ H. Pylori 4. Yếu tố tâm lý Chống trầm cảm 3 vòng Liệu pháp tâm lý 6. Viêm TT thông qua eosinophils Thuốc điều trị HPQ: montelukast, a cysLT receptor antagonist CÁC LIỆU PHÁP ĐIỀU TRỊ
  • 33. Asian Consensus Report on Functional Dyspepsia Hiroto Miwa, et al. J Neurogastroenterol Motil, Vol. 18 No. 2 April, 2012
  • 34. DIỆT TRỪ H. pylori Diệt trừ H Pylori có hiệu quả khiêm tốn nhưng có ý nghĩa thống kê (NNT: 14, RRR: 10%) * BN châu Á bị FD có cơ hội cải thiện triệu chứng nhiều hơn so với BN phương Tây, gấp 13 lần sau khi diệt trừ H.pylori ** * Cochrane Database Syst Rev. 2006 Apr 19;(2):CD002096 * * Gwee KA, Eur J Gastroenterol Hepatol. 2009 Apr;21(4):417-24.
  • 35. Effect of Helicobacter pylori Eradication on Functional Dyspepsia Factors Predicting Symptoms Improvement in Functional Dyspepsia Sung Eun Kim, et al. J Neurogastroenterol Motil. Apr 2013; 19(2): 233–243
  • 36. ĐIỀU TRỊ THEO ROME IV Bước 1 Bước 2 Bước 3 Stanghellini et al, Gastroenterology 2016; 150: 1380-1392
  • 37. BƯỚC 1: THUỐC KHÁNG TIẾT PPIs • Acid không tăng trong FD • FD: tăng nhạy cảm với acid ở DD và TT  Liệu pháp điều trị chính, hiệu quả hơn ở nhóm EPS  Meta analysis: giảm TC NNT=15, RRR 10,3% * * Wang WH, Huang JQ, Zheng GF, et al. Clin Gastroenterol Hepatol 2007; 5:178 ** Moayyedi P, Soo S, Deeks J, et al.Cochrane Database Syst Rev 2006; :CD001960. H2 receptor antagonists • Meta analysis: NNT=7, RRR 23% ** , hầu hết NC thiết kế kém và xếp nhầm GERD vào FD
  • 38. Talley NJ, Ford AC. Functional dyspepsia. N Engl J Med 2015;373:1853–1863. Independent of acid-related effects, proton pump inhibitors may reduce duodenal eosinophils and H2 blockers may work via antihistamine effects (via mast cell recruitment in a subset of patients with functional dyspepsia.
  • 39. BƯỚC 1: PROKINETICS PHÂN LOẠI THUỐC CƠ CHẾ HOẠT ĐỘNG Muscarinic agonist Bethanachol Kích thích receptor M (1-5), không receptor N Anticholinesterase Neostigmine Acotiamide* (anticholinesterase và antagonist M1,2) Itopride Ức chế thoái biến ACh D2 receptor antagonist Metoclopramide Domperidome Itopride Tăng phóng thích ACh Motilin agonist Erythromycin, ABT-229 Hoạt hóa receptor Motilin của cơ trơn và TK 5-HT4 agonist Metoclopramide Cisapride Mosapride Kích thích receptor 5-HT4
  • 40. VAI TRÒ CỦA PROKINETICS TRONG ĐIỀU TRỊ FD Okayed P, Soo S, Deeks J, et al. Cochrane Database Syst Rev 2006; :CD001960. Update in Cochrane Database Syst Rev. 2011;(2):CD001960 Trials n NNT RRR Prokinetics 19 3178 6 33%; 95% CI 18% - 45% H(2)RAs 12 2183 7 23%; 95% CI 8% - 35% PPIs 10 3347 14 13%; 95% CI 4% - 20%
  • 41. METOCLOPRAMIDE Prokinetics và chống nôn Có thể qua được hàng rào máu não Nhiều tác dụng phụ: loạn động chậm, RL trương lực kiểu ngoại tháp, ngủ gà, tăng prolactin máu.  2009 : FDA Requires Boxed Warning and Risk Mitigation Strategy for Metoclopramide-Containing Drugs < 12 wks  Metoclopramide: 5 - 10 mg x 3 / ngày trước ăn 30-60 p và trước ngủ trong 4 tuần đối với BN thất bại với các liệu pháp khác
  • 42. DOMPERIDOME Prokinetics và chống nôn, không qua hàng rào máu não Domperidone so với placebo trong điều trị FD: OR = 7.0, 95% CI 3.6-16 1 Tăng prolactin, nữ hóa tuyến vú, chảy sữa, vô kinh, bất lực Domperidone : nguy cơ kéo dài QT và rối loạn nhịp Nguy cơ đột tử: OR = 3.7, 95%CI: 1.7 - 8.1 2 > 30mg/ ngày  adjusted OR = 11.4; 95% CI 1.99, 65.2 Nguy cơ đột tử hay RLNT nặng so với PPI: OR = 1.44, 95%CI: 1.1 -1.9, không thuốc OR = 1.6, 95%CI: 1.3 – 2 3  Lưu ý BN có nguy cơ cao : QTc kéo dài, RLĐG, bệnh tim (ST…) 1. Veldhuyzen van Zanten SJ, Jones MJ, Verlinden M, Talley NJ. Am J Gastroenterol 2001; 96:689 2. van Noord C et al. Drug Saf 2010; 33 (11): 1003-1014. 3. Johannes CB et al. Pharmacoepidemiol Drug Saf 2010; 19 (9): 881-888.
  • 43. ITOPRIDE THERAPY FOR FUNCTIONAL DYSPEPSIA: A META-ANALYSIS Compared with control groups, itopride had superior RR values of 1.11 [95%CI: (1.03, 1.19), P = 0.006], 1.21 [95%CI: (1.03, 1.44), P = 0.02], and 1.24 [95%CI: (1.01, 1.53), P = 0.04] for global patient assessment, postprandial fullness, and early satiety, respectively. For the Leeds Dyspepsia Questionnaire score, the weighted mean deviation was -1.38 [95%CI: (-1.75, -1.01), P < 0.01]. The incidence of adverse effects was similar in the itopride and control groups. CONCLUSION: Itopride has good efficacy in terms of global patients assessment, postprandial fullness, and early satiety in the treatment of patients with FD and shows a low rate of adverse reactions. Itopride can greatly improve FD syndromes-score. Xuan Huang, et al. World J Gastroenterol 2012 December 28; 18(48): 7371-7377
  • 44. MOTILIN RECEPTOR AGONISTS Erythromycine thường dùng điều trị liệt DD, đường chích. Erythro, ABT-229 (Alemcinal): không hiệu quả so với placebo trên FD 1 ABT-229 liều cao làm nặng hơn triệu chứng của FD 2 1. Moayyedi P, Soo S, Deeks J, et al. Cochrane Database Syst Rev 2006;18:CD001960 2. Talley NJ. Aliment Pharmacol Ther. 2000 Dec;14(12):1653-61
  • 45. 5-HT4 RECEPTOR AGONISTS Cisapride, Tegaserod : hiệu quả nhưng đã rút khỏi thị trường vì các biến cố tim mạch. Mosapride Mới: Renzapride, Prucalopride, ATI-7505 và TD-5108 chủ yếu nghiên cứu trong ĐT IBS thể bón.
  • 46. A randomized controlled Multi-center clinical trial on mosapride in the treatment of functional dyspepsia RESULTS: • Control : domperidome (4 wks) • The total efficacy rates in early satiety and abdominal distension were 84.5% and 90.1% in mosapride after the 2 weeks of treatment. • Mosapride seemed to be more effective in improving symptoms of belching and heartburn than that in controls (P < 0.05). • In 4 weeks, the total efficacy in improving symptoms of abdominal distention and belching showed more effective in mosapride than that in controls (P < 0.05). CONCLUSION: Mosapride was safe and effective in improving the symptoms and gastric empty of functional dyspepsia. Chen SY, et al. Zhonghua Liu Xing Bing Xue Za Zhi. 2004 Feb;25(2):165-8.
  • 47. The serotonin agonists cisapride or mosapride shows similar results to those of treatment with dopamine antagonist and opiate agonist. Mosapride has a 6.7% greater probability of producing a response compared with control agents (95% CI: 0.010–0.124; P = 0.021), whereas no significant effect is observed with cisapride. Treatment of functional dyspepsia with serotonin agonists: A meta-analysis of randomized controlled trials Five studies, 467 subjects : serotonin agonist arm, and 322 : a control arm Toru Hiyama, et al. J Gastroenterol Hepatol 2007; 22 (10): 1566 - 1570
  • 48.  Tác dụng đồng vận chọn lọc trên thụ thể 5-HT4 Tác dụng chọn lọc trên đường tiêu hóa  Hiệu quả tốt ở đường tiêu hóa trên Hiệu quả trong điều trị khó tiêu chức năng  Ít ảnh hưởng trên khoảng QT Không có tác dụng phụ nặng trên nhịp tim  Không có tác dụng ức chế thụ thể dopamine-D2 Không có triệu chứng ngoại tháp  Có thể sử dụng trước hoặc sau bữa ăn Thuận tiện cho sự tuân thủ khi dùng chung với các thuốc khác CÁC ĐẶC TÍNH CỦA MOSAPRIDE
  • 49. ACOTIAMIDE Muscarinic ( M1, M2) receptor antagonist và ức chế Acetycholinesterase  tăng vận động DD và khả năng chứa của DD Hiệu quả trên HC khó chịu sau ăn, không hiêu quả trên HC đau thượng vị Liều 100 mg x 3 lần/ ngày • Nolan ML. Acotiamide: first global approval. Drugs. 2013 Aug;73(12):1377-83
  • 50. ACOTIAMIDE Matsueda K, Hongo M, Tack J, et al. Gut 2012; 61:821 31.6 16.7 21.7 4.4 Kusunoki H, et al. Neurogastroenterol Motil 2012; 24:540–545
  • 51. BƯỚC 2: CHỐNG TRẦM CẢM • Có 2 RCT lớn chứng minh hiệu quả của thuốc chống trầm cảm 3 vòng (TCA) trong điều trị FD 107 BN kháng trị với PPI+Prokinetics imipramine (50 mg / ngày so với placebo trong 12 tuần 2 400 BN điều trị với amitriptyline hay escitalopram trong 12 tuần, t/d 6 tháng 3  nên bắt đầu liều thấp uống trước ngủ amitriptyline 10 mg, desipramine 25 mg hay trazodone 25 mg tăng liều sau vài ngày, thường 2-3 lần/ngày • Không có bằng chứng hiệu quả của SSRIs (venlafaxine) trong FD 3 1.Wu JC, Cheong PK, Chan Y, et al. Gastroenterology 2011; 140 (Suppl 1):S50. 2. Talley NJ, Locke GR 3rd, Herrick LM, et al. Contemp Clin Trials 2012; 33:523–533 3. van Kerkhoven LA, Laheij RJ, Aparicio N, et al. Clin Gastroenterol Hepatol 2008; 6: 746–52.
  • 52. BƯỚC 3: GIÃN ĐÁY VỊ • Acotiamide • 5-HT1A receptor agonists: tandospirone and buspirone • 5HT1B/D receptor agonist: sumatriptan • The herbal product STW-5 and rikkunshito. Stanghellini et al, Gastroenterology 2016; 150: 1380-1392
  • 53. BUSPIRONE 5-HT1A receptor agonist 10mg x 3 /day x 4 wks Jan Tack. Clin Gastroenterol Hepatol. 2012;10(11):1239-1245. Buspirone significantly reduced the overall severity of symptoms of dyspepsia and individual symptoms of postprandial fullness, early satiation, and upper abdominal bloating, whereas placebo had no significant effect Buspirone significantly increased gastric accommodation, compared with placebo (229 ± 28 vs 141 ± 32 mL, respectively; P < .05). Buspirone did not alter the rate of gastric emptying of solids
  • 54. BƯỚC 3: THUỐC ĐT HPQ Từ cơ chế viêm TT thông qua eosinophils có hay không có liên quan đến mast cells cho thấy: Thuốc điều trị HPQ: montelukast và cysLT receptor antagonist giúp ổn định eosinophils và histamine H1 antagonist có nhiều hứa hẹn nhưng cần nhiều NC thêm Stanghellini et al, Gastroenterology 2016; 150: 1380-1392
  • 55. KẾT LUẬN Chẩn đoán FD cần có sự kết hợp loại trừ các NN thực thể với tiêu chuẩn Rome IV Diệt trừ H Pylori là một trong những bước tiếp cận đầu tiên trên BN bị khó tiêu chưa khảo sát Theo ROME IV: Điều trị FD theo 3 bước, bước đầu tiên vẫn là PPI và prokinetics. Trong các prokinetics, Mosapride là một chọn lựa hợp lý hiện nay ở nước ta do hiệu quả tốt và an toàn.

Editor's Notes

  1. According to a recent review on the prevalence of gastric cancer in Asian countries, 21 China, Korea and Japan are high-risk countries; Hong Kong, Malaysia, Singapore, Taiwan and Viet nam are intermediate-risk countries; and Bangladesh, India and Thailand are low-risk countries. It has been reported in Japan that most patients with early gastric cancer are asymptomatic and lack alarm features.
  2. Other useful investigations for dyspepsia include complete blood cell count and blood biochemistry tests. Patients with dyspepsia should be tested for Helicobacter pylori infection. Stool examination for parasites in areas with high prevalence of infestations and fecal blood testing are also useful. Upper abdominal ultrasound or CT scan may be employed if indicated clinically a Dyspepsia refers to a symptom or set of symptoms that are considered to originate from the gastroduodenal region. The dyspeptic symptoms are epigastric pain, epigastric burning, postprandial fullness, early satiation and other symptoms including bloating in the upper abdomen, nausea, vomiting and belching. Chronic dyspeptic symptoms can be continuous, intermittent or recurrent. More than two thirds of the consensus members agreed that symptom duration of 3 months or longer might be enough. b The alarm features are unintended weight loss, progressive dysphagia, recurrent or persistent vomiting, evidence of gastrointestinal bleeding, anemia, fever, family history of gastric cancer, new onset dyspepsia in the subjects over 40 years of age in population with high prevalence of upper gastrointestinal malignancy and over 45 and 50 years in populations with intermediate and low prevalence, respectively. C The appropriate choice from the three options depends on patient’s symptom profiles, patient’s wish, local risk of Helicobacter pylori infection and gastric cancer as well as local health care or re-imbursement system. H. pylori, Helicobacter pylori.
  3. Figure 1.Prevalence of gastric emptying in the community: blood donors without and with dyspepsia, and patients with documented functional dyspepsia. Gastric emptying was significantly slower in healthy blood donors with symptoms versus those without, and was slower in patients with functional dyspepsia compared with healthy asymptomatic blood donors. Kết quả các NC không hằng định, Chậm làm trống DD có tương quan với các TC: đầy bụng sau ăn, buồn nôn, ói
  4. Gastric accommodation is controlled by a vago-vagal reflex triggered by meal ingestion and mediated by the activation of nitrergic nerves in the gastric wall.
  5. Có mối tương quan giữa giảm khả năng chứa của DD với các TC no sớm, sụt cân
  6. Both mechanoreceptor dysfunction and aberrant processing of afferent input in the spinal cord or brain may play a role in the pathophysiology of visceral hypersensitivity barostat-controlled intragastric bag
  7. Sensitivity to acid in the stomach and in the duode- num in FD patients has been studied. In a study of acid infusion into the stomach of FD patients (Rome III clas- sification but not divided into subgroups), both water and acid (to a greater degree) provoked FD symptoms, sug- gesting that upper intestinal visceral hypersensitivity plays a role in the generation of FD symptoms [100]. In the duodenum, duodenal hypersensitivity to acid was noted in FD patients, with no significant difference in scores be- tween patients with PDS and patients with EPS [101]. Duodenal acidification regulates gastric emptying, and a high level of acid slows gastric emptying, which may in- duce postprandial distress [102].
  8. Infection with this bacterial pathogen clearly results in chronic mucosal inflammation in the stomach and duodenum, which, in turn, might lead to abnormalities in gastroduodenal motility and sensitivity. Chronic gastritis might also affect a variety of endocrine functions of the stomach including the production of the gastrointestinal hormones and neurotransmitters somatostatin, gastrin and ghrelin. Although these abnormalities might generate symptoms in some patients with functional dyspepsia, the clinical evidence needs to be critically evaluated before this hypothesis can be confirmed. A Cochrane review reported that eradication of H. pylori in these patients had a small but statistically significant long-term effect on symptom relief when compared with placebo, lasting at least 12 months after 1 week of eradication therapy. The efficacy of eradication therapy was seen in all symptom subtypes of functional dyspepsia, but was more marked in Asian than Western patients. This evidence has led to alterations in most of the major guidelines throughout the world, which now recommend H. pylori eradication in patients with functional dyspepsia if they test positive for this bacterium
  9. In the presence of a background genetic disposition, a type 2 helper T (Th2)–cell response may be activated in the duodenum, possibly by allergens or pathogens, which cross through the gut epithelium. Resident and recruited eosin- ophils may be activated by eotaxin, which is expressed constitutively in the lamina propria, and act as antigen-present- ing cells to Th2 lymphocytes, which in turn express interleukin-5. This process can lead to eosinophil degranulation that impinges on nerve fibers, which may then fire, inducing muscle contraction or pain. Duodenal feedback to the stomach by means of interleukin-4 and interleukin-13, also expressed by Th2 cells, may promote immunoglobulin class switching to proallergic IgE antibody expression by B cells, further recruiting eosinophils and leading to de- granulation with increased epithelial permeability. The cytokines tumor necrosis factor α (TNF-α), interleukin-10, and interleukin-1β can then be released into the blood and invoke an anxiety or stress response, which in turn may lead to disordered motility and visceral hypersensitivity in the stomach and duodenum. Gut-homing T cells may also increase in number and produce excess inflammatory cytokines that could then delay gastric emptying. APC denotes antigen-presenting cell.
  10. Management algorithm for functional dyspepsia in Asian primary care settings. A Where socio-economic conditions allow, Helicobacter pylori test and eradication should be part of the management strategy for all patients presenting with dyspepsia in Asia. B Specific food ingredients may provoke dyspeptic symptoms. Dietary modification can be considered in functional dyspepsia but data are lacking. C Where there is any available herbal medication previously validated, it may be tried. H. pylori, Helicobacter pylori.
  11. Twenty one randomised controlled trials were included in the systematic review. Eighteen trials compared antisecretory dual or triple therapy with placebo antibiotics +/- antisecretory therapy, and evaluated dyspepsia at 3-12 months. Seventeen of these trials gave results as dichotomous outcomes evaluating 3566 patients and there was no significant heterogeneity between the studies. There was a 10% relative risk reduction in the H pylori eradication group (95% CI = 6% to 14%) compared to placebo. The number needed to treat to cure one case of dyspepsia = 14 (95% CI = 10 to 25). A further three trials compared Bismuth based H pylori eradication with an alternative pharmacological agent. These trials were smaller and had a shorter follow-up but suggested H pylori eradication was more effective than either H2 receptor antagonists or sucralfate in treating non-ulcer dyspepsia. CONCLUSIONS: H pylori eradication therapy has a small but statistically significant effect in H pylori positive non-ulcer dyspepsia. An economic model suggests this modest benefit may still be cost-effective but more research is needed.  Áp dụng vùng có tỷ lệ nhiễm H Pylori >10%, có thể 5-10%*
  12. Multivariate analysis showed that H. pylori eradication (OR, 5.81; 95% CI, 1.07-31.59) and symptom improvement at 3 month (OR, 28.90; 95% CI, 5.29-157.82) were associated with the improvement of dyspepsia at 1 year
  13. Several studies have suggested a role for increased duodenal acid exposure or duodenal or gastric hypersensitivity to acid in the pathogenesis of symptoms in some patients with FD. These factors might explain the beneficial effects of acid-suppressive treatment for FD. However, the prevalence and pathogenetic role of these abnormalities in Asian patients with FD remains to be further explored.
  14. Acotiamide : có thể xếp thành 1 nhóm riêng vì có 2 cơ chế : anticholinesterase và antagonist M1,2
  15. A significant benefit was found for prokinetics (mainly cisapride and domperidone) over placebo with a relative risk reduction by 33% and a number to treat of 6, but concerns were raised about publication bias 
  16. FDA Requires Boxed Warning and Risk Mitigation Strategy for Metoclopramide-Containing Drugs Adverse events: Frequent and long-term use of metoclopramide has been linked to tardive dyskinesia, a disorder that causes uncontrollable, repetitive movements of the body such as lip smacking, grimacing, tongue protrusion, puckering and pursing of the lips, rapid eye movements or blinking, and rapid movements of the fingers, arms, legs, and trunk. People at risk: Those at greatest risk include elderly people, especially older women, and people who have been on the drug for a long time. Recommendations: Talk to your doctor before you use metoclopramide. The FDA advises avoiding using the drug for a long time (more than 12 weeks) in all but rare cases where you and your doctor decide that the benefits outweigh the risks.
  17. Efficacy of cisapride and domperidone in functional (nonulcer) dyspepsia: a meta-analysis 2. “Domperidone and ventricular arrhythmia or sudden cardiac death: a popu- lation-based case-control study in the Netherlands” : patients aged 18 years or over, between 1996 and 2007. 1304 cases of sudden death and 62 cases of severe ventricular arrhythmia were matched with respectively 13 480 and 634 controls based on age, sex and date of onset.. 3. Canada: Between 1990 and 2005, among the 83 212 patients listed in the database, 1559 patients who died suddenly due to cardiac causes and 49 patients who developed severe ventricular arrhythmia were matched with 6428 controls. Healthcare professionals should be aware of these risks and be cautious, particularly when treating high risk patients with domperidone eg, those who have existing prolongation of cardiac conduction intervals like QTc and patients with significant electrolyte disturbances or underlying cardiac diseases such as congestive heart failure - hyperprolactinemia, which may promote gynecomastia, galactorrhea, amenorrhea and impotence
  18. Talley NJ, Tack J, Ptak T, et al. Itopride in functional dyspepsia: results of two phase III multicentre, randomised, double-blind, placebo-controlled trials. Gut 2008; 57:740–746.
  19. 5-HT4 receptor agonist that also exhibits 5-HT3 receptor antagonist properties
  20. Acotiamide hydrochloride trihydrate (acotiamide) is novel gastric motility modulator currently being eveloped for the treatment of FD. Unlike convenional prokinetic agents, acotiamide has low affinity or serotonin 5-HT2, 5-HT3, and 5-HT4 receptors. The affinity of acotiamide for the dopamine D2 receptor was lower than that of other prokinetic agents. Because f its affinity for muscarinic receptors with antagonis- ic activities, acotiamide partially exerts its prokinetic ctivity by enhancing acetylcholine (ACh) release via ntagonism of the M1 and M2 muscarinic receptors. Acotiamide also inhibits acetylcholinesterase (AChE) ctivity, and thus, the inhibitory action of AChE might e involved in the prokinetic activity. The pharmacol- gy and clinical trial results with acotiamide have ecently been reviewed.
  21. (Z-338 ) acotiamide, a new drug for the treatment of functional dyspepsia, has been found to be efficacious in PDS but not in EPS (Nat Rev Gastroenterol Hepatol. 2013 Mar;10(3):134-41. )
  22. amitriptyline at 10 mg each day with slow escalation to 50 or 75 mg/day; alternatively desipramine at 10–50 mg q day Mak AD, Wu JC, Chan Y, et al. Dyspepsia is strongly associated with major depression and generalised anxiety disorder: a community study. Aliment Pharmacol Ther 2012; 36:800–810. Wu JC, Cheong PK, Chan Y, et al. A randomized, double-blind, placebo-controlled trial of low dose imipramine for treatment of refractory functional dyspepsia. Gastroenterology 2011; 140 (Suppl 1):S50. 3. Talley NJ, Locke GR 3rd, Herrick LM, et al. Functional Dyspepsia Treatment Trial (FDTT): a double-blind, randomized, placebo-controlled trial of anti-depressants in functional dyspepsia, evaluating symptoms, psychopathology, pathophysiology and pharmacogenetics. Contemp Clin Trials 2012; 33: 523–533 4. van Kerkhoven LA, Laheij RJ, Aparicio N, et al. Effect of the antidepressant venlafaxine in functional dyspepsia: a randomize, double-blind, placebo-controlled trial. Clin Gastroenterol Hepatol 2008; 6: 746–52. A Japanese RCT evaluated amitriptyline in FD patients who had failed an H2RA or a prokinetic. Amitriptyline (30mg/day) improved symptoms in 70% compared to 20% of those on placebo (Aliment Pharmacol Ther. 2005 Jun;21 Suppl 2:42-6.)
  23. In healthy volunteers, buspirone, a 5-HT1A receptor agonist used in the treatment of anxiety, dose-dependently relaxed the proximal stomach and delayed gastric emptying of solids and liquids.[19] 10 mg, 3 times daily for 4 weeks