SlideShare a Scribd company logo
1 of 26
Download to read offline
Sốt ở trẻ em
PGS.TS. BS. Trần Thị Mộng Hiệp
Bộ Môn Nhi - Bộ môn YHGĐ
Trường ĐHYK PNT
Mục tiêu
1. Mô tả được các dấu hiệu nặng và các tình huống
nặng trước 1 trẻ nhũ nhi bị sốt
2. Nêu được các cách điều trị sốt không dùng thuốc
3. Kê đúng cách 1 toa thuốc điều trị sốt ở trẻ nhũ nhi
4. Nêu được các chỉ định nhập viện ở trẻ bị sốt
Sốt ở trẻ nhũ nhi
 Là nguyên nhân đến phòng khám nhiều nhất ở trẻ em
 Định nghĩa khi thân nhiệt ≥ 38 °
 Cần xác định nguyên nhân, sự dung nạp và điều trị
 Thường liên quan đến bệnh lý nhiễm trùng nhẹ
Cơ chế của sự bình nhiệt
Tính bình nhiệt
Sự tiêu nhiệt Sự sinh nhiệt
Trung tâm điều hòa nhiệt độ
Vùng dưới đồi trước
Điểm điều hòa nhiệt
Điều trị hay không điều trị ?
 Nhiều nghiên cứu ở súc vật đã chứng minh vai trò
bảo vệ của sốt trong việc chống nhiễm trùng
 Tuy nhiên, có thể điều trị nhằm mục tiêu:
. đảm bảo sự « tiện nghi » cho trẻ: sự linh hoạt, thèm
ăn, tiếp xúc, chơi
. dự phòng sốt cao co giật
 Cơ chế của thuốc hạ sốt: ảnh hưởng lên vùng dưới
đồi: giảm điểm cân bằng thân nhiệt, can thiệp trên cơ
chế tiêu nhiệt
Khám trẻ nhũ nhi sốt
 Khám lâm sàng kỹ lưỡng đủ để đánh giá sự dung
nạp, các biến chứng và xác định nguyên nhân
 Xác định sốt:
. sờ trán
. xác định nhiệt độ là bao nhiêu
 Các phương pháp đo nhiệt độ:
Nhiệt kế điên tử, qua đường hậu môn
Đường miệng, nách: cần thời gian lâu hơn,
đánh giá nhiệt thấp hơn
Đo ở tai (dùng tia hồng ngoại): ít chính xác
Khám trẻ nhũ nhi sốt
Kết quả:
38 – 38,5° : sốt vừa
> 38,5°: sốt cao. Chỉ cần giảm sốt lúc này
> 40,5°: chứng sốt cao
Lưu ý: cường độ sốt không luôn luôn đi kèm với độ
nặng hay độ dung nạp
Khám trẻ nhũ nhi sốt
Dấu hiệu nặng của sốt:
1. Rối loạn tri giác
2. Mặt xanh xao, rên rỉ, không thèm ăn
3. Nhịp tim nhanh
4. Mạch quay khó bắt
5. Tiểu ít
6. Thời gian đỗ đầy mao mạch ≥ 3 giây
7. Tay chân lạnh
Các tình huống nặng
1/ Tình huống liên quan đến sốt:
1/ Sốt cao co giật:
(5% trẻ < 5 tuổi)
. Đối xứng
. Đơn độc
. Cơn ngắn
Nặng:
. Giật 1 bên
. Kéo dài > 15 –30ph
. Không trở lại bình
thường sau cơn
. Không đáp ứng với
Benzodiazepim
2/ HC Sốt cao ác tính:
. Hiếm
. Còn gọi là: sốc do sốt cao kèm
tổn thương thần kinh
. Chủ yếu ở trẻ nhũ nhi
. Nhiệt độ luôn luôn > 40,5°
. Trụy mạch, tổn thương đa cơ
quan (não +++)
. Diển tiến nặng, tử vong, tổn
thương TK
. Đa số: không tìm ra nguyên nhân
. SLB: vai trò của siêu vi và mặc
quá nhiều quần áo cho trẻ3/ Mất nước cấp
Các tình huống nặng
2/ Tình huống liên quan đến nguyên nhân gây sốt:
• Ban xuất huyết +++ (nhiễm trùng não mô cầu)
• Viêm màng não, viêm não-màng não
• RL huyết động học (NT huyết)
• Viêm phổi do vi trùng, viêm phổi-màng phổi
• Tiêu đàm máu
• Viêm xương khớp
• Viêm da, viêm mô tế bào
Các tình huống nặng
3/ Tình huống liên quan đến cơ địa bệnh nhân:
• Trẻ sơ sinh
• Trẻ < 3 tháng tuổi
• Bệnh mạn tính
• Suy giảm miễn dịch
Thông thường: sốt đơn thuần, dung nạp tốt,
nguyên nhân do nhiễm siêu vi
Hướng xử trí trước sốt cấp tính ở trẻ em
Sốt cấp tính ở trẻ em
≤ 3 tháng tuổi > 3 tháng tuổi
Trẻ sơ sinh hoặc
≤ 6 tuần
> 1tháng hoặc
> 6 tuần
Bệnh mạn tính
SGMD
Không có cơ địa
nguy cơ
Dấu hiệu NT nặng Dấu hiệu NT nặng (-)
Dung nạp tốt
XN CLS bắt buộc
Nhập viện, theo dõi,
điều trị nguyên nhân
XN CLS bắt buộc
Nhập viện tùy theo kết quả,
Đánh giá lâm sàng thường
xuyên, dặn dò
Hướng chẩn
đoán
Theo dõi tại
nhà, không
dấu hiệu nặng
Hướng xử trí trước sốt cấp tính ở trẻ em
1/ Sốt, dung nạp tốt:
Thường do nhiễm siêu vi: điều trị triệu chứng
2/ Sốt, không dung nạp:
. Nghi ngờ VMN mủ
. NTT, NT tiêu hóa
± sốc NT
. Sốt phát ban nặng
(não mô cầu,
ban xuất huyết tối cấp)
=> nhập viện
XN bắt buộc:
. Huyết đồ, cấy máu
. CRP, Procalcitonine
. TPTNT, cấy nước tiểu
. Có dấu hiệu hô hấp: X
quang phổi
Điều trị
Khi nhiệt độ  38,5°
Phương pháp vật lý:
 Cởi hết tả lót, áo quần
 Cho uống nhiều nước (nước mát)
 Thông thoáng phòng
Ngày nay, không còn: cho vào chậu nước ấm
đắp khăn ướt
Thuốc:
Paracétamol (liều độc cho gan: > 120 mg/kg/ngày)
Ibuprofène ( XHTH, độc thận, hoại tử da trong thủy đậu)
Aspirine ( h/c Reye, RL đông máu với tăng TS)
Điều trị
Cách viết 1 toa thuốc cho 1 trẻ nhũ nhi 1 tuổi (10 kg), nhiễm
siêu vi và sốt .
Họ và tên: Cân nặng: 10 kg
- Cởi áo, phơi trần
- Cho uống nhiều nước (ngay cả vào ban đêm)
- Khi sốt > 38°,5: Paracétamol: 15 - 20 mg/kg mỗi 6 giờ (uống),
trong 24-48 giờ đầu
- Tái khám lại nếu vẫn sốt > 72 giờ, hoặc xuất hiện những dấu
hiệu đáng lo ngại khác (sắc da, khóc, RL tri giác…)
Thông tin cho gia đình về nguy cơ « tự dùng thuốc »
Nếu sau 3 giờ mà bệnh nhân vẫn sốt cao >39°, khó ở: có thể cho 1
liều Ibuprofène (10mg/kg)
Điều trị
Các đường dùng thuốc hạ sốt khác:
. Hậu môn: khi có vấn đề tiêu hóa, hoặc ban đêm
(10-20mg/kg/liều, 2-3 lần/ngày)
. Tĩnh mạch: khi nhiệt độ > 41°, sốt cao ác tính
15mg/kg/liều, lập lại nếu cần thiết 2-3 lần/ngày
(60mg/kg/24g)
. Tiền căn sốt cao co giật tái phát (không điều trị dự
phòng): +/- Diazépam (Valium) đường hậu môn
0,2 -0,3 mg/kg (có thể cho đường uống)
Điều trị dự phòng sốt cao co giật khi nào?
 Khi EEG bất thường,
 Thuốc: Valproate de sodium (Dépakine): 20-30mg/kg/ngày chia 2
lần (3 lần ở trẻ nhũ nhi)
 Tác dụng phụ của thuốc:
. Rối loạn tiêu hóa thoáng qua (đau thượng vị, buồn nôn, nôn),
tăng cân, rụng tóc
. Run, Giảm tiểu cầu, độc gan: tăng men gan (30% các trường
hợp), viêm tụy (hiếm)
 Theo dõi:
. Bilan gan/tháng x 6 tháng, sau đó mỗi 6 tháng
. Bilan tụy (tùy trường phái)
 Ngưng thuốc:
. > 4-5 tuổi, hoặc điều trị liên tục > 2 năm,
. không tái phát
Lời khuyên cho gia đình
(sốt cao co giật cơn thường)
 Bệnh lành tính, hết lúc 5 tuổi, cơn duy nhất (60%)
 Tái phát khi không kiểm soát được sốt, hướng dẫn
cách giảm sốt đúng cách
 Không tăng nguy cơ động kinh so với trẻ khác
 Không điều trị dự phòng nếu không có bằng chứng
của bệnh động kinh (EEG bất thường)
 Sổ sức khỏe: hoãn chủng ngùa ho gà (+/- sởi), nếu có
phản ứng sốt cao trong vòng 48 giờ sau lần tiêm
chủng trước
Sốt ở trẻ nhũ nhi dưới 3 tháng tuổi
 Không xem thường sốt ở lứa tuổi này: nguy cơ
nhiễm trùng nặng + + +
 Định nghĩa: sốt >38°, đường hậu môn
 Khó chẩn đoán
Sốt đơn thuần ở trẻ < 3 tháng tuổi có thể là :
. nhiễm siêu vi đơn thuần
Nhưng cũng có thể là:
. nhiễm khuẩn huyết nặng, cần điều trị sớm
.
Sốt ở trẻ nhũ nhi dưới 3 tháng tuổi
Dịch tễ học
2/3: do siêu vi
Enterovirus
VRS, Influenzae
10%: nhiễm khuẩn
huyết (NKH), với nguy
cơ cao (viêm màng
não)
Tần suất nhiễm trùng do
vi trùng nặng
(sốt đơn thuần, < 3 tháng
tuổi):
. < 1 tháng: 11%
. 1- 2 tháng: 7%
. NKH: 2-5%
. VMN mủ: 0,5%
. Viêm đài bễ thận cấp: 5%
NKH cao nhất ở trẻ
< 1 tháng tuổi
Sốt ở trẻ nhũ nhi dưới 3 tháng tuổi
Bệnh nhiễm trùng tiềm tàng nặng ở trẻ < 3 tháng tuổi:
 VMN
 NTT
 Viêm phổi
 Viêm xương khớp
 Viêm mô tế bào
 Tiêu chảy cấp- Viêm ruột
 Viêm tai giữa
Sốt ở trẻ nhũ nhi dưới 3 tháng tuổi
Dấu hiệu nguy cơ nhiễm trùng nặng, cần nhập viện:
. RL tri giác và/hoặc trương lực cơ
. RL hành vi: tiếng khóc, phản ứng với lời nói, cười, khó chịu, dỗ không
nín, bỏ ăn, ăn ít
. RL huyết động: tăng nhịp tim, tăng thời gian làm đầy mao mạch > 3 giây
. Bất thường sắc da: xanh xao, tím tái, nổi bông (cho dù thoáng qua)
. Suy hô hấp: nhịp thở, thở đều hay không đều, co kéo
. Dấu mất nước hay bỏ bú, bụng căng chướng
. Dấu hiệu nhiễm trùng phần mềm hay xương (đau khi cử động)
. Dấu hiệu xuất huyết
. Cơ địa nguy cơ
. Đã dùng kháng sinh trước đó
Gia đình:
. không hợp tác theo dõi
. điều kiện kinh tế XH kém
. lo lắng +++
Nguy cơ thấp:
. không có các dấu hiệu nặng trên
. XN huyết học và CRP < 20mg/l
. hoặc X quang phổi bt
Sốt ở trẻ nhũ nhi dưới 3 tháng tuổi
Xét nghiệm : nguy cơ nhiễm trùng nặng
. BC < 5000 /mm3 hoặc > 15 000/mm3
. ĐNTT< 1500 /mm3
. CRP > 20mg/L
. TPTNT: bất thường
. Chọc dò DNT bất thường (chọc dò khi nghi ngờ
và/hoặc < 6 tuần tuổi)
. X quang phổi (cần chỉ định khi nghi ngờ)
. Procalcitonine > 0,5mg/L (nếu được)
Hướng xử trí trước 1 trẻ nhũ nhi sốt > 38°
. Trẻ < 6 tuần
. Dấu hiệu nguy cơ NT nặng
Xét nghiệm: nguy cơ NT nặng
Có 1 tiêu chuẩn trên Có 1 tiêu chuẩn trên
Trẻ nhũ nhi nguy cơ thấp
- -
Gia đình hợp tác ?
Cách 1:
. Chọc dò DNT
. Cấy máu
. Kháng sinh (Ceftriaxone:
50mg/kg)
. Đánh giá lại sau 24h
Cách 2:
. Không chọc dò DNT
. Cấy máu
. Kháng sinh (-)
. Đánh giá lại sau 24h.
Nhập viện
Chọc dò DNT, cấy máu, KS (nếu chưa chỉ định)
+
+
-
+
Sốt ở trẻ nhũ nhi dưới 3 tháng tuổi
Tiêu chuẩn theo dõi
 Tri giác, chăm chú
 Tiếng khóc
 Màu sắc da
 Phản ứng với kích thích
 Phản ứng với lời nói và/hoặc nụ cười người
thân trong gia đình
 Tình trạng kích thích và/hoặc không dỗ được
 Bú, chấp nhận thức ăn
Tình huống lâm sàng:
Bé trai, 2 tháng tuổi, sốt cao 39o,5 từ một ngày nay. Bé có ói
nhiều và phân hơi lỏng. Bé mệt nhiều và bú ít. Ngoài ra, em
không có bệnh gì trước đây.
Con thứ 1, CN lúc sanh : 3 kg. Tiền căn không có gì đặc biệt.
Sanh thuờng, đủ tháng và bé được chủng ngừa đầy đủ.
Hiện tại em 4,2 kg, chiều cao : 55cm, vòng đầu: 36 cm (bt)
Nhiệt độ : 39,5°C. Mạch: 140 lần/phút (bt), Nhịp thở 30 lần/phút
(bt), tỉnh táo, vẻ mặt bình thuờng. Da niêm hồng hào. CRT: 3
giây. Khám lâm sàng bình thường.
1. Hãy nêu các giả thuyết chẩn đoán trước bệnh cảnh này
2. Bạn chỉ định xét nghiệm ban đầu nào?

More Related Content

What's hot

ĐAU HẠ SƯỜN PHẢI
ĐAU HẠ SƯỜN PHẢIĐAU HẠ SƯỜN PHẢI
ĐAU HẠ SƯỜN PHẢISoM
 
VIÊM TIỂU PHẾ QUẢN TRẺ EM.docx
VIÊM TIỂU PHẾ QUẢN TRẺ EM.docxVIÊM TIỂU PHẾ QUẢN TRẺ EM.docx
VIÊM TIỂU PHẾ QUẢN TRẺ EM.docxSoM
 
KHÁM DẤU HIỆU MẤT NƯỚC TRÊN BỆNH NHÂN TIÊU CHẢY
KHÁM DẤU HIỆU MẤT NƯỚC TRÊN BỆNH NHÂN TIÊU CHẢYKHÁM DẤU HIỆU MẤT NƯỚC TRÊN BỆNH NHÂN TIÊU CHẢY
KHÁM DẤU HIỆU MẤT NƯỚC TRÊN BỆNH NHÂN TIÊU CHẢYSoM
 
VÀNG DA SƠ SINH.docx
VÀNG DA SƠ SINH.docxVÀNG DA SƠ SINH.docx
VÀNG DA SƠ SINH.docxSoM
 
BỆNH ÁN 2
BỆNH ÁN 2BỆNH ÁN 2
BỆNH ÁN 2SoM
 
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN XUẤT HUYẾT TIÊU HÓATIẾP CẬN BỆNH NHÂN XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN XUẤT HUYẾT TIÊU HÓASoM
 
Tăng sản thượng thận bẩm sinh
Tăng sản thượng thận bẩm sinhTăng sản thượng thận bẩm sinh
Tăng sản thượng thận bẩm sinhNgọc Thái Trương
 
BỆNH ÁN NỘI KHOA
BỆNH ÁN NỘI KHOABỆNH ÁN NỘI KHOA
BỆNH ÁN NỘI KHOASoM
 
KHÁM THAI
KHÁM THAIKHÁM THAI
KHÁM THAISoM
 
Bệnh án khoa Lao: Lao phổi AFB (-)
Bệnh án khoa Lao: Lao phổi AFB (-)Bệnh án khoa Lao: Lao phổi AFB (-)
Bệnh án khoa Lao: Lao phổi AFB (-)Bão Tố
 
CÒN ỒNG ĐỘNG MẠCH PDA
CÒN ỒNG ĐỘNG MẠCH PDACÒN ỒNG ĐỘNG MẠCH PDA
CÒN ỒNG ĐỘNG MẠCH PDASoM
 
BỆNH ÁN NHI KHOA
BỆNH ÁN NHI KHOABỆNH ÁN NHI KHOA
BỆNH ÁN NHI KHOASoM
 
HEMOPHILIA.docx
HEMOPHILIA.docxHEMOPHILIA.docx
HEMOPHILIA.docxSoM
 
KHÓ THỞ THANH QUẢN VÀ DỊ VẬT ĐƯỜNG THỞ Ở TRẺ EM
KHÓ THỞ THANH QUẢN VÀ DỊ VẬT ĐƯỜNG THỞ Ở TRẺ EMKHÓ THỞ THANH QUẢN VÀ DỊ VẬT ĐƯỜNG THỞ Ở TRẺ EM
KHÓ THỞ THANH QUẢN VÀ DỊ VẬT ĐƯỜNG THỞ Ở TRẺ EMSoM
 
Bệnh án thận
Bệnh án thậnBệnh án thận
Bệnh án thậnSoM
 
Bệnh án trình bệnh
Bệnh án trình bệnhBệnh án trình bệnh
Bệnh án trình bệnhNhan Tam
 
Đại cương Sốt
Đại cương SốtĐại cương Sốt
Đại cương SốtVõ Tá Sơn
 
TIẾP CẬN LÂM SÀNG BỆNH NHI TIÊU CHẢY CẤP
TIẾP CẬN LÂM SÀNG BỆNH NHI TIÊU CHẢY CẤPTIẾP CẬN LÂM SÀNG BỆNH NHI TIÊU CHẢY CẤP
TIẾP CẬN LÂM SÀNG BỆNH NHI TIÊU CHẢY CẤPSoM
 
XỬ TRÍ LỒNG GHÉP TRẺ BỆNH (2018) IMCI.ppt
XỬ TRÍ LỒNG GHÉP TRẺ BỆNH (2018) IMCI.pptXỬ TRÍ LỒNG GHÉP TRẺ BỆNH (2018) IMCI.ppt
XỬ TRÍ LỒNG GHÉP TRẺ BỆNH (2018) IMCI.pptSoM
 

What's hot (20)

ĐAU HẠ SƯỜN PHẢI
ĐAU HẠ SƯỜN PHẢIĐAU HẠ SƯỜN PHẢI
ĐAU HẠ SƯỜN PHẢI
 
VIÊM TIỂU PHẾ QUẢN TRẺ EM.docx
VIÊM TIỂU PHẾ QUẢN TRẺ EM.docxVIÊM TIỂU PHẾ QUẢN TRẺ EM.docx
VIÊM TIỂU PHẾ QUẢN TRẺ EM.docx
 
KHÁM DẤU HIỆU MẤT NƯỚC TRÊN BỆNH NHÂN TIÊU CHẢY
KHÁM DẤU HIỆU MẤT NƯỚC TRÊN BỆNH NHÂN TIÊU CHẢYKHÁM DẤU HIỆU MẤT NƯỚC TRÊN BỆNH NHÂN TIÊU CHẢY
KHÁM DẤU HIỆU MẤT NƯỚC TRÊN BỆNH NHÂN TIÊU CHẢY
 
Phat ban o tre em
Phat ban o tre emPhat ban o tre em
Phat ban o tre em
 
VÀNG DA SƠ SINH.docx
VÀNG DA SƠ SINH.docxVÀNG DA SƠ SINH.docx
VÀNG DA SƠ SINH.docx
 
BỆNH ÁN 2
BỆNH ÁN 2BỆNH ÁN 2
BỆNH ÁN 2
 
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN XUẤT HUYẾT TIÊU HÓATIẾP CẬN BỆNH NHÂN XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA
 
Tăng sản thượng thận bẩm sinh
Tăng sản thượng thận bẩm sinhTăng sản thượng thận bẩm sinh
Tăng sản thượng thận bẩm sinh
 
BỆNH ÁN NỘI KHOA
BỆNH ÁN NỘI KHOABỆNH ÁN NỘI KHOA
BỆNH ÁN NỘI KHOA
 
KHÁM THAI
KHÁM THAIKHÁM THAI
KHÁM THAI
 
Bệnh án khoa Lao: Lao phổi AFB (-)
Bệnh án khoa Lao: Lao phổi AFB (-)Bệnh án khoa Lao: Lao phổi AFB (-)
Bệnh án khoa Lao: Lao phổi AFB (-)
 
CÒN ỒNG ĐỘNG MẠCH PDA
CÒN ỒNG ĐỘNG MẠCH PDACÒN ỒNG ĐỘNG MẠCH PDA
CÒN ỒNG ĐỘNG MẠCH PDA
 
BỆNH ÁN NHI KHOA
BỆNH ÁN NHI KHOABỆNH ÁN NHI KHOA
BỆNH ÁN NHI KHOA
 
HEMOPHILIA.docx
HEMOPHILIA.docxHEMOPHILIA.docx
HEMOPHILIA.docx
 
KHÓ THỞ THANH QUẢN VÀ DỊ VẬT ĐƯỜNG THỞ Ở TRẺ EM
KHÓ THỞ THANH QUẢN VÀ DỊ VẬT ĐƯỜNG THỞ Ở TRẺ EMKHÓ THỞ THANH QUẢN VÀ DỊ VẬT ĐƯỜNG THỞ Ở TRẺ EM
KHÓ THỞ THANH QUẢN VÀ DỊ VẬT ĐƯỜNG THỞ Ở TRẺ EM
 
Bệnh án thận
Bệnh án thậnBệnh án thận
Bệnh án thận
 
Bệnh án trình bệnh
Bệnh án trình bệnhBệnh án trình bệnh
Bệnh án trình bệnh
 
Đại cương Sốt
Đại cương SốtĐại cương Sốt
Đại cương Sốt
 
TIẾP CẬN LÂM SÀNG BỆNH NHI TIÊU CHẢY CẤP
TIẾP CẬN LÂM SÀNG BỆNH NHI TIÊU CHẢY CẤPTIẾP CẬN LÂM SÀNG BỆNH NHI TIÊU CHẢY CẤP
TIẾP CẬN LÂM SÀNG BỆNH NHI TIÊU CHẢY CẤP
 
XỬ TRÍ LỒNG GHÉP TRẺ BỆNH (2018) IMCI.ppt
XỬ TRÍ LỒNG GHÉP TRẺ BỆNH (2018) IMCI.pptXỬ TRÍ LỒNG GHÉP TRẺ BỆNH (2018) IMCI.ppt
XỬ TRÍ LỒNG GHÉP TRẺ BỆNH (2018) IMCI.ppt
 

Viewers also liked

Kham tre-lanh benh-cach-lam-benh-an_2016
Kham tre-lanh benh-cach-lam-benh-an_2016Kham tre-lanh benh-cach-lam-benh-an_2016
Kham tre-lanh benh-cach-lam-benh-an_2016Thanh Liem Vo
 
Tiếp cận trẻ khóc
Tiếp cận trẻ khócTiếp cận trẻ khóc
Tiếp cận trẻ khócThanh Liem Vo
 
Stress nhân viên y tế
Stress nhân viên y tếStress nhân viên y tế
Stress nhân viên y tếducsi
 
Chiến lược kháng sinh
Chiến lược kháng sinhChiến lược kháng sinh
Chiến lược kháng sinhThanh Liem Vo
 
Căn nguyên sốt
Căn nguyên sốtCăn nguyên sốt
Căn nguyên sốtducsi
 
Đánh giá điều trị đau
Đánh giá điều trị đauĐánh giá điều trị đau
Đánh giá điều trị đauThanh Liem Vo
 
425 cac tinh huong vi du ve lam sang x oa50
425 cac tinh huong vi du ve lam sang x oa50425 cac tinh huong vi du ve lam sang x oa50
425 cac tinh huong vi du ve lam sang x oa50Thanh Liem Vo
 

Viewers also liked (10)

Dau man tinh ds
Dau man tinh   dsDau man tinh   ds
Dau man tinh ds
 
Phu chan 20.12.16
Phu chan 20.12.16Phu chan 20.12.16
Phu chan 20.12.16
 
Kham tre-lanh benh-cach-lam-benh-an_2016
Kham tre-lanh benh-cach-lam-benh-an_2016Kham tre-lanh benh-cach-lam-benh-an_2016
Kham tre-lanh benh-cach-lam-benh-an_2016
 
Báng bụng2016
Báng bụng2016Báng bụng2016
Báng bụng2016
 
Tiếp cận trẻ khóc
Tiếp cận trẻ khócTiếp cận trẻ khóc
Tiếp cận trẻ khóc
 
Stress nhân viên y tế
Stress nhân viên y tếStress nhân viên y tế
Stress nhân viên y tế
 
Chiến lược kháng sinh
Chiến lược kháng sinhChiến lược kháng sinh
Chiến lược kháng sinh
 
Căn nguyên sốt
Căn nguyên sốtCăn nguyên sốt
Căn nguyên sốt
 
Đánh giá điều trị đau
Đánh giá điều trị đauĐánh giá điều trị đau
Đánh giá điều trị đau
 
425 cac tinh huong vi du ve lam sang x oa50
425 cac tinh huong vi du ve lam sang x oa50425 cac tinh huong vi du ve lam sang x oa50
425 cac tinh huong vi du ve lam sang x oa50
 

Similar to Sốt ở trẻ em

Sốt ở trẻ em Nhiễm
Sốt ở trẻ em NhiễmSốt ở trẻ em Nhiễm
Sốt ở trẻ em NhiễmMạnh Tiến
 
Bai 320 nhiem khuan ho hap cap tre em
Bai 320 nhiem khuan ho hap cap tre emBai 320 nhiem khuan ho hap cap tre em
Bai 320 nhiem khuan ho hap cap tre emThanh Liem Vo
 
Nhiễm trùng sơ sinh
Nhiễm trùng sơ sinhNhiễm trùng sơ sinh
Nhiễm trùng sơ sinhUpdate Y học
 
Bai 316 sot cao co giat
Bai 316 sot cao co giatBai 316 sot cao co giat
Bai 316 sot cao co giatThanh Liem Vo
 
Nhóm 2 Bài 4 D5K5.pptx
Nhóm 2 Bài 4 D5K5.pptxNhóm 2 Bài 4 D5K5.pptx
Nhóm 2 Bài 4 D5K5.pptxGiangKieuHoang
 
Hen trẻ em - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Hen trẻ em - 2019 - Đại học Y dược TPHCMHen trẻ em - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Hen trẻ em - 2019 - Đại học Y dược TPHCMUpdate Y học
 
VIÊM MÀNG NÃO TRẺ EM
VIÊM MÀNG NÃO TRẺ EMVIÊM MÀNG NÃO TRẺ EM
VIÊM MÀNG NÃO TRẺ EMSoM
 
Bệnh án Nhi Hen phế quản.docx
Bệnh án Nhi Hen phế quản.docxBệnh án Nhi Hen phế quản.docx
Bệnh án Nhi Hen phế quản.docxSoM
 
Bênh án viêm màng não
Bênh án viêm màng nãoBênh án viêm màng não
Bênh án viêm màng nãoquynhan3092
 
HEN TRẺ EM
HEN TRẺ EMHEN TRẺ EM
HEN TRẺ EMSoM
 
LỌC BỆNH CẤP CỨU TRẺ EM HỘI TRƯỜNG.pptx
LỌC BỆNH CẤP CỨU TRẺ EM HỘI TRƯỜNG.pptxLỌC BỆNH CẤP CỨU TRẺ EM HỘI TRƯỜNG.pptx
LỌC BỆNH CẤP CỨU TRẺ EM HỘI TRƯỜNG.pptxNG Khai
 
Nhiễm trùng đường tiết niệu
Nhiễm trùng đường tiết niệuNhiễm trùng đường tiết niệu
Nhiễm trùng đường tiết niệuSauDaiHocYHGD
 
HEN TRẺ EM CẬP NHẬT NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ
HEN TRẺ EM CẬP NHẬT NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊHEN TRẺ EM CẬP NHẬT NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ
HEN TRẺ EM CẬP NHẬT NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊSoM
 
Bệnh tay chân miệng
Bệnh tay chân miệngBệnh tay chân miệng
Bệnh tay chân miệngdrduan80
 
Viêm Tiểu Phế Quản - PGS.TS. Phạm Thị Minh Hồng (BV Nhi Đồng 2)
Viêm Tiểu Phế Quản - PGS.TS. Phạm Thị Minh Hồng (BV Nhi Đồng 2)Viêm Tiểu Phế Quản - PGS.TS. Phạm Thị Minh Hồng (BV Nhi Đồng 2)
Viêm Tiểu Phế Quản - PGS.TS. Phạm Thị Minh Hồng (BV Nhi Đồng 2)Phiều Phơ Tơ Ráp
 
Quy trình chăm sóc thai phụ bị sốt xuất huyết Dengue Nhóm 1 HS46 .pdf
Quy trình chăm sóc thai phụ bị sốt xuất huyết Dengue Nhóm 1 HS46 .pdfQuy trình chăm sóc thai phụ bị sốt xuất huyết Dengue Nhóm 1 HS46 .pdf
Quy trình chăm sóc thai phụ bị sốt xuất huyết Dengue Nhóm 1 HS46 .pdfThyTrn112876
 
5. TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN SỐT Y2018ABCD.ppt.pdf
5. TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN SỐT Y2018ABCD.ppt.pdf5. TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN SỐT Y2018ABCD.ppt.pdf
5. TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN SỐT Y2018ABCD.ppt.pdfqz9dk5pnsk
 

Similar to Sốt ở trẻ em (20)

Sot o tre em
Sot o tre emSot o tre em
Sot o tre em
 
Sốt ở trẻ em Nhiễm
Sốt ở trẻ em NhiễmSốt ở trẻ em Nhiễm
Sốt ở trẻ em Nhiễm
 
Bai 320 nhiem khuan ho hap cap tre em
Bai 320 nhiem khuan ho hap cap tre emBai 320 nhiem khuan ho hap cap tre em
Bai 320 nhiem khuan ho hap cap tre em
 
Nhiễm trùng sơ sinh
Nhiễm trùng sơ sinhNhiễm trùng sơ sinh
Nhiễm trùng sơ sinh
 
Bai 316 sot cao co giat
Bai 316 sot cao co giatBai 316 sot cao co giat
Bai 316 sot cao co giat
 
Nhóm 2 Bài 4 D5K5.pptx
Nhóm 2 Bài 4 D5K5.pptxNhóm 2 Bài 4 D5K5.pptx
Nhóm 2 Bài 4 D5K5.pptx
 
5 co giật.doc
5 co giật.doc5 co giật.doc
5 co giật.doc
 
Hen trẻ em - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Hen trẻ em - 2019 - Đại học Y dược TPHCMHen trẻ em - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Hen trẻ em - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
 
VIÊM MÀNG NÃO TRẺ EM
VIÊM MÀNG NÃO TRẺ EMVIÊM MÀNG NÃO TRẺ EM
VIÊM MÀNG NÃO TRẺ EM
 
Bệnh án Nhi Hen phế quản.docx
Bệnh án Nhi Hen phế quản.docxBệnh án Nhi Hen phế quản.docx
Bệnh án Nhi Hen phế quản.docx
 
Bênh án viêm màng não
Bênh án viêm màng nãoBênh án viêm màng não
Bênh án viêm màng não
 
Viêm phổi
Viêm phổiViêm phổi
Viêm phổi
 
HEN TRẺ EM
HEN TRẺ EMHEN TRẺ EM
HEN TRẺ EM
 
LỌC BỆNH CẤP CỨU TRẺ EM HỘI TRƯỜNG.pptx
LỌC BỆNH CẤP CỨU TRẺ EM HỘI TRƯỜNG.pptxLỌC BỆNH CẤP CỨU TRẺ EM HỘI TRƯỜNG.pptx
LỌC BỆNH CẤP CỨU TRẺ EM HỘI TRƯỜNG.pptx
 
Nhiễm trùng đường tiết niệu
Nhiễm trùng đường tiết niệuNhiễm trùng đường tiết niệu
Nhiễm trùng đường tiết niệu
 
HEN TRẺ EM CẬP NHẬT NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ
HEN TRẺ EM CẬP NHẬT NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊHEN TRẺ EM CẬP NHẬT NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ
HEN TRẺ EM CẬP NHẬT NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ
 
Bệnh tay chân miệng
Bệnh tay chân miệngBệnh tay chân miệng
Bệnh tay chân miệng
 
Viêm Tiểu Phế Quản - PGS.TS. Phạm Thị Minh Hồng (BV Nhi Đồng 2)
Viêm Tiểu Phế Quản - PGS.TS. Phạm Thị Minh Hồng (BV Nhi Đồng 2)Viêm Tiểu Phế Quản - PGS.TS. Phạm Thị Minh Hồng (BV Nhi Đồng 2)
Viêm Tiểu Phế Quản - PGS.TS. Phạm Thị Minh Hồng (BV Nhi Đồng 2)
 
Quy trình chăm sóc thai phụ bị sốt xuất huyết Dengue Nhóm 1 HS46 .pdf
Quy trình chăm sóc thai phụ bị sốt xuất huyết Dengue Nhóm 1 HS46 .pdfQuy trình chăm sóc thai phụ bị sốt xuất huyết Dengue Nhóm 1 HS46 .pdf
Quy trình chăm sóc thai phụ bị sốt xuất huyết Dengue Nhóm 1 HS46 .pdf
 
5. TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN SỐT Y2018ABCD.ppt.pdf
5. TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN SỐT Y2018ABCD.ppt.pdf5. TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN SỐT Y2018ABCD.ppt.pdf
5. TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN SỐT Y2018ABCD.ppt.pdf
 

More from Thanh Liem Vo

Sai số ngẫu nhiên - sai số hệ thống
Sai số ngẫu nhiên - sai số hệ thốngSai số ngẫu nhiên - sai số hệ thống
Sai số ngẫu nhiên - sai số hệ thốngThanh Liem Vo
 
nghien cuu thuc nghiem
nghien cuu thuc nghiemnghien cuu thuc nghiem
nghien cuu thuc nghiemThanh Liem Vo
 
Rối loạn nhịp tim đánh giá qua điện tâm đồ
Rối loạn nhịp tim đánh giá qua điện tâm đồRối loạn nhịp tim đánh giá qua điện tâm đồ
Rối loạn nhịp tim đánh giá qua điện tâm đồThanh Liem Vo
 
Huyết áp và nguy cơ tim mạch
Huyết áp và nguy cơ tim mạch Huyết áp và nguy cơ tim mạch
Huyết áp và nguy cơ tim mạch Thanh Liem Vo
 
Tính đa hình của men CYP2C19 và việc sử dụng thuốc P.P.I
Tính đa hình của men CYP2C19 và việc sử dụng thuốc P.P.I Tính đa hình của men CYP2C19 và việc sử dụng thuốc P.P.I
Tính đa hình của men CYP2C19 và việc sử dụng thuốc P.P.I Thanh Liem Vo
 
Cập nhật điều trị tiệt trừ helicobacter pylori (tham khảo)
Cập nhật điều trị tiệt trừ helicobacter pylori (tham khảo)Cập nhật điều trị tiệt trừ helicobacter pylori (tham khảo)
Cập nhật điều trị tiệt trừ helicobacter pylori (tham khảo)Thanh Liem Vo
 
Tiếp cận bệnh nhân có triệu chứng ngứa
Tiếp cận bệnh nhân có triệu chứng ngứaTiếp cận bệnh nhân có triệu chứng ngứa
Tiếp cận bệnh nhân có triệu chứng ngứaThanh Liem Vo
 
Tiếp cận trẻ khóc 2018
Tiếp cận trẻ khóc 2018Tiếp cận trẻ khóc 2018
Tiếp cận trẻ khóc 2018Thanh Liem Vo
 
Tổ chức chăm sóc tại tuyến ban đầu hướng đến mô hình chăm sóc đa ngành
Tổ chức chăm sóc tại tuyến ban đầu hướng đến mô hình chăm sóc đa ngànhTổ chức chăm sóc tại tuyến ban đầu hướng đến mô hình chăm sóc đa ngành
Tổ chức chăm sóc tại tuyến ban đầu hướng đến mô hình chăm sóc đa ngànhThanh Liem Vo
 
Chẩn đoán và điều trị khó tiêu chức năng
Chẩn đoán và điều trị khó tiêu chức năngChẩn đoán và điều trị khó tiêu chức năng
Chẩn đoán và điều trị khó tiêu chức năngThanh Liem Vo
 
Chẩn đoán và điều trị bệnh trào ngược dạ dày thực quản
Chẩn đoán và điều trị bệnh trào ngược dạ dày thực quảnChẩn đoán và điều trị bệnh trào ngược dạ dày thực quản
Chẩn đoán và điều trị bệnh trào ngược dạ dày thực quảnThanh Liem Vo
 
Hệ tạo máu - huyết đồ bình thường ở trẻ em
Hệ tạo máu - huyết đồ bình thường ở trẻ emHệ tạo máu - huyết đồ bình thường ở trẻ em
Hệ tạo máu - huyết đồ bình thường ở trẻ emThanh Liem Vo
 
Phân tích huyết đồ bất thường
Phân tích huyết đồ bất thườngPhân tích huyết đồ bất thường
Phân tích huyết đồ bất thườngThanh Liem Vo
 
Phân tích huyết đồ bình thường ở trẻ
Phân tích huyết đồ bình thường ở trẻPhân tích huyết đồ bình thường ở trẻ
Phân tích huyết đồ bình thường ở trẻThanh Liem Vo
 
Tiếp cận chẩn đoán bướu giáp nhân
Tiếp cận chẩn đoán bướu giáp nhânTiếp cận chẩn đoán bướu giáp nhân
Tiếp cận chẩn đoán bướu giáp nhânThanh Liem Vo
 
Điều trị insulin ở người bị đái tháo đường
Điều trị insulin ở người bị đái tháo đườngĐiều trị insulin ở người bị đái tháo đường
Điều trị insulin ở người bị đái tháo đườngThanh Liem Vo
 
Tiêm insulin bằng kim tiêm
Tiêm insulin bằng kim tiêmTiêm insulin bằng kim tiêm
Tiêm insulin bằng kim tiêmThanh Liem Vo
 
Tiêm insulin bằng bút
Tiêm insulin bằng bútTiêm insulin bằng bút
Tiêm insulin bằng bútThanh Liem Vo
 
Thiếu máu tán huyết
Thiếu máu tán huyếtThiếu máu tán huyết
Thiếu máu tán huyếtThanh Liem Vo
 

More from Thanh Liem Vo (20)

Sai số ngẫu nhiên - sai số hệ thống
Sai số ngẫu nhiên - sai số hệ thốngSai số ngẫu nhiên - sai số hệ thống
Sai số ngẫu nhiên - sai số hệ thống
 
nghien cuu thuc nghiem
nghien cuu thuc nghiemnghien cuu thuc nghiem
nghien cuu thuc nghiem
 
Rối loạn nhịp tim đánh giá qua điện tâm đồ
Rối loạn nhịp tim đánh giá qua điện tâm đồRối loạn nhịp tim đánh giá qua điện tâm đồ
Rối loạn nhịp tim đánh giá qua điện tâm đồ
 
Huyết áp và nguy cơ tim mạch
Huyết áp và nguy cơ tim mạch Huyết áp và nguy cơ tim mạch
Huyết áp và nguy cơ tim mạch
 
Tính đa hình của men CYP2C19 và việc sử dụng thuốc P.P.I
Tính đa hình của men CYP2C19 và việc sử dụng thuốc P.P.I Tính đa hình của men CYP2C19 và việc sử dụng thuốc P.P.I
Tính đa hình của men CYP2C19 và việc sử dụng thuốc P.P.I
 
Cập nhật điều trị tiệt trừ helicobacter pylori (tham khảo)
Cập nhật điều trị tiệt trừ helicobacter pylori (tham khảo)Cập nhật điều trị tiệt trừ helicobacter pylori (tham khảo)
Cập nhật điều trị tiệt trừ helicobacter pylori (tham khảo)
 
Tiếp cận bệnh nhân có triệu chứng ngứa
Tiếp cận bệnh nhân có triệu chứng ngứaTiếp cận bệnh nhân có triệu chứng ngứa
Tiếp cận bệnh nhân có triệu chứng ngứa
 
Tiếp cận trẻ khóc 2018
Tiếp cận trẻ khóc 2018Tiếp cận trẻ khóc 2018
Tiếp cận trẻ khóc 2018
 
Tổ chức chăm sóc tại tuyến ban đầu hướng đến mô hình chăm sóc đa ngành
Tổ chức chăm sóc tại tuyến ban đầu hướng đến mô hình chăm sóc đa ngànhTổ chức chăm sóc tại tuyến ban đầu hướng đến mô hình chăm sóc đa ngành
Tổ chức chăm sóc tại tuyến ban đầu hướng đến mô hình chăm sóc đa ngành
 
Chẩn đoán và điều trị khó tiêu chức năng
Chẩn đoán và điều trị khó tiêu chức năngChẩn đoán và điều trị khó tiêu chức năng
Chẩn đoán và điều trị khó tiêu chức năng
 
Chẩn đoán và điều trị bệnh trào ngược dạ dày thực quản
Chẩn đoán và điều trị bệnh trào ngược dạ dày thực quảnChẩn đoán và điều trị bệnh trào ngược dạ dày thực quản
Chẩn đoán và điều trị bệnh trào ngược dạ dày thực quản
 
Hệ tạo máu - huyết đồ bình thường ở trẻ em
Hệ tạo máu - huyết đồ bình thường ở trẻ emHệ tạo máu - huyết đồ bình thường ở trẻ em
Hệ tạo máu - huyết đồ bình thường ở trẻ em
 
Phân tích huyết đồ bất thường
Phân tích huyết đồ bất thườngPhân tích huyết đồ bất thường
Phân tích huyết đồ bất thường
 
Phân tích huyết đồ bình thường ở trẻ
Phân tích huyết đồ bình thường ở trẻPhân tích huyết đồ bình thường ở trẻ
Phân tích huyết đồ bình thường ở trẻ
 
Tiếp cận chẩn đoán bướu giáp nhân
Tiếp cận chẩn đoán bướu giáp nhânTiếp cận chẩn đoán bướu giáp nhân
Tiếp cận chẩn đoán bướu giáp nhân
 
Điều trị insulin ở người bị đái tháo đường
Điều trị insulin ở người bị đái tháo đườngĐiều trị insulin ở người bị đái tháo đường
Điều trị insulin ở người bị đái tháo đường
 
Tiêm insulin bằng kim tiêm
Tiêm insulin bằng kim tiêmTiêm insulin bằng kim tiêm
Tiêm insulin bằng kim tiêm
 
Tiêm insulin bằng bút
Tiêm insulin bằng bútTiêm insulin bằng bút
Tiêm insulin bằng bút
 
Thiếu máu tán huyết
Thiếu máu tán huyếtThiếu máu tán huyết
Thiếu máu tán huyết
 
Hội chứng viêm
Hội chứng viêmHội chứng viêm
Hội chứng viêm
 

Recently uploaded

SGK Uốn ván rốn ĐHYHN rất hay và khó nhá.pdf
SGK Uốn ván rốn ĐHYHN rất hay và khó nhá.pdfSGK Uốn ván rốn ĐHYHN rất hay và khó nhá.pdf
SGK Uốn ván rốn ĐHYHN rất hay và khó nhá.pdfHongBiThi1
 
SGK Chuyển hóa glucid cũ carbohydrat 2006.pdf
SGK Chuyển hóa glucid cũ carbohydrat 2006.pdfSGK Chuyển hóa glucid cũ carbohydrat 2006.pdf
SGK Chuyển hóa glucid cũ carbohydrat 2006.pdfHongBiThi1
 
SGK cũ Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em rất chất.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em rất chất.pdfSGK cũ Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em rất chất.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em rất chất.pdfHongBiThi1
 
SGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdf
SGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdfSGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdf
SGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdfHongBiThi1
 
TIẾP CẬN THĂM KHÁM VÀ CHẨN ĐOÁN BỆNH LÍ LÁCH
TIẾP CẬN THĂM KHÁM VÀ CHẨN ĐOÁN BỆNH LÍ LÁCHTIẾP CẬN THĂM KHÁM VÀ CHẨN ĐOÁN BỆNH LÍ LÁCH
TIẾP CẬN THĂM KHÁM VÀ CHẨN ĐOÁN BỆNH LÍ LÁCHHoangPhung15
 
SINH LÝ MÁU rất hay nha các bạn cần xem kỹ.docx
SINH LÝ MÁU rất hay nha các bạn cần xem kỹ.docxSINH LÝ MÁU rất hay nha các bạn cần xem kỹ.docx
SINH LÝ MÁU rất hay nha các bạn cần xem kỹ.docxHongBiThi1
 
SGK hay mới Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em.pdf
SGK hay mới Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em.pdfSGK hay mới Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em.pdf
SGK hay mới Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em.pdfHongBiThi1
 
Liệt dây thần kinh mặt ngoại biên sau nhổ răng khôn (1).pptx
Liệt dây thần kinh mặt ngoại biên sau nhổ răng khôn (1).pptxLiệt dây thần kinh mặt ngoại biên sau nhổ răng khôn (1).pptx
Liệt dây thần kinh mặt ngoại biên sau nhổ răng khôn (1).pptxLE HAI TRIEU
 
SGK NHIỄM KHUẨN SƠ SINH ĐHYHN rất hay .pdf
SGK NHIỄM KHUẨN SƠ SINH ĐHYHN rất hay .pdfSGK NHIỄM KHUẨN SƠ SINH ĐHYHN rất hay .pdf
SGK NHIỄM KHUẨN SƠ SINH ĐHYHN rất hay .pdfHongBiThi1
 
Sơ sinh - Nhiễm khuẩn sơ sinh.ppt hay và khó
Sơ sinh - Nhiễm khuẩn sơ sinh.ppt hay và khóSơ sinh - Nhiễm khuẩn sơ sinh.ppt hay và khó
Sơ sinh - Nhiễm khuẩn sơ sinh.ppt hay và khóHongBiThi1
 
SGK Hẹp hai lá ĐHYHN rất hay các bác sĩ trẻ cần tham khảo.pdf
SGK Hẹp hai lá ĐHYHN rất hay các bác sĩ trẻ cần tham khảo.pdfSGK Hẹp hai lá ĐHYHN rất hay các bác sĩ trẻ cần tham khảo.pdf
SGK Hẹp hai lá ĐHYHN rất hay các bác sĩ trẻ cần tham khảo.pdfHongBiThi1
 
SGK Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn ĐHYHN.pdf
SGK Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn ĐHYHN.pdfSGK Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn ĐHYHN.pdf
SGK Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn ĐHYHN.pdfHongBiThi1
 
SGK Viêm màng ngoài tim Y6.pdf rất hay nha
SGK Viêm  màng ngoài tim Y6.pdf rất hay nhaSGK Viêm  màng ngoài tim Y6.pdf rất hay nha
SGK Viêm màng ngoài tim Y6.pdf rất hay nhaHongBiThi1
 
SGK NKSS MỚI ĐHYHN rất hay và khó cần hiểu.pdf
SGK NKSS MỚI ĐHYHN rất hay và khó cần hiểu.pdfSGK NKSS MỚI ĐHYHN rất hay và khó cần hiểu.pdf
SGK NKSS MỚI ĐHYHN rất hay và khó cần hiểu.pdfHongBiThi1
 
Tiếp cận ban đầu rối loạn nhịp tim nhanh
Tiếp cận ban đầu rối loạn nhịp tim nhanhTiếp cận ban đầu rối loạn nhịp tim nhanh
Tiếp cận ban đầu rối loạn nhịp tim nhanhHoangPhung15
 

Recently uploaded (15)

SGK Uốn ván rốn ĐHYHN rất hay và khó nhá.pdf
SGK Uốn ván rốn ĐHYHN rất hay và khó nhá.pdfSGK Uốn ván rốn ĐHYHN rất hay và khó nhá.pdf
SGK Uốn ván rốn ĐHYHN rất hay và khó nhá.pdf
 
SGK Chuyển hóa glucid cũ carbohydrat 2006.pdf
SGK Chuyển hóa glucid cũ carbohydrat 2006.pdfSGK Chuyển hóa glucid cũ carbohydrat 2006.pdf
SGK Chuyển hóa glucid cũ carbohydrat 2006.pdf
 
SGK cũ Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em rất chất.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em rất chất.pdfSGK cũ Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em rất chất.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em rất chất.pdf
 
SGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdf
SGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdfSGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdf
SGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdf
 
TIẾP CẬN THĂM KHÁM VÀ CHẨN ĐOÁN BỆNH LÍ LÁCH
TIẾP CẬN THĂM KHÁM VÀ CHẨN ĐOÁN BỆNH LÍ LÁCHTIẾP CẬN THĂM KHÁM VÀ CHẨN ĐOÁN BỆNH LÍ LÁCH
TIẾP CẬN THĂM KHÁM VÀ CHẨN ĐOÁN BỆNH LÍ LÁCH
 
SINH LÝ MÁU rất hay nha các bạn cần xem kỹ.docx
SINH LÝ MÁU rất hay nha các bạn cần xem kỹ.docxSINH LÝ MÁU rất hay nha các bạn cần xem kỹ.docx
SINH LÝ MÁU rất hay nha các bạn cần xem kỹ.docx
 
SGK hay mới Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em.pdf
SGK hay mới Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em.pdfSGK hay mới Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em.pdf
SGK hay mới Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em.pdf
 
Liệt dây thần kinh mặt ngoại biên sau nhổ răng khôn (1).pptx
Liệt dây thần kinh mặt ngoại biên sau nhổ răng khôn (1).pptxLiệt dây thần kinh mặt ngoại biên sau nhổ răng khôn (1).pptx
Liệt dây thần kinh mặt ngoại biên sau nhổ răng khôn (1).pptx
 
SGK NHIỄM KHUẨN SƠ SINH ĐHYHN rất hay .pdf
SGK NHIỄM KHUẨN SƠ SINH ĐHYHN rất hay .pdfSGK NHIỄM KHUẨN SƠ SINH ĐHYHN rất hay .pdf
SGK NHIỄM KHUẨN SƠ SINH ĐHYHN rất hay .pdf
 
Sơ sinh - Nhiễm khuẩn sơ sinh.ppt hay và khó
Sơ sinh - Nhiễm khuẩn sơ sinh.ppt hay và khóSơ sinh - Nhiễm khuẩn sơ sinh.ppt hay và khó
Sơ sinh - Nhiễm khuẩn sơ sinh.ppt hay và khó
 
SGK Hẹp hai lá ĐHYHN rất hay các bác sĩ trẻ cần tham khảo.pdf
SGK Hẹp hai lá ĐHYHN rất hay các bác sĩ trẻ cần tham khảo.pdfSGK Hẹp hai lá ĐHYHN rất hay các bác sĩ trẻ cần tham khảo.pdf
SGK Hẹp hai lá ĐHYHN rất hay các bác sĩ trẻ cần tham khảo.pdf
 
SGK Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn ĐHYHN.pdf
SGK Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn ĐHYHN.pdfSGK Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn ĐHYHN.pdf
SGK Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn ĐHYHN.pdf
 
SGK Viêm màng ngoài tim Y6.pdf rất hay nha
SGK Viêm  màng ngoài tim Y6.pdf rất hay nhaSGK Viêm  màng ngoài tim Y6.pdf rất hay nha
SGK Viêm màng ngoài tim Y6.pdf rất hay nha
 
SGK NKSS MỚI ĐHYHN rất hay và khó cần hiểu.pdf
SGK NKSS MỚI ĐHYHN rất hay và khó cần hiểu.pdfSGK NKSS MỚI ĐHYHN rất hay và khó cần hiểu.pdf
SGK NKSS MỚI ĐHYHN rất hay và khó cần hiểu.pdf
 
Tiếp cận ban đầu rối loạn nhịp tim nhanh
Tiếp cận ban đầu rối loạn nhịp tim nhanhTiếp cận ban đầu rối loạn nhịp tim nhanh
Tiếp cận ban đầu rối loạn nhịp tim nhanh
 

Sốt ở trẻ em

  • 1. Sốt ở trẻ em PGS.TS. BS. Trần Thị Mộng Hiệp Bộ Môn Nhi - Bộ môn YHGĐ Trường ĐHYK PNT
  • 2. Mục tiêu 1. Mô tả được các dấu hiệu nặng và các tình huống nặng trước 1 trẻ nhũ nhi bị sốt 2. Nêu được các cách điều trị sốt không dùng thuốc 3. Kê đúng cách 1 toa thuốc điều trị sốt ở trẻ nhũ nhi 4. Nêu được các chỉ định nhập viện ở trẻ bị sốt
  • 3. Sốt ở trẻ nhũ nhi  Là nguyên nhân đến phòng khám nhiều nhất ở trẻ em  Định nghĩa khi thân nhiệt ≥ 38 °  Cần xác định nguyên nhân, sự dung nạp và điều trị  Thường liên quan đến bệnh lý nhiễm trùng nhẹ
  • 4. Cơ chế của sự bình nhiệt Tính bình nhiệt Sự tiêu nhiệt Sự sinh nhiệt Trung tâm điều hòa nhiệt độ Vùng dưới đồi trước Điểm điều hòa nhiệt
  • 5. Điều trị hay không điều trị ?  Nhiều nghiên cứu ở súc vật đã chứng minh vai trò bảo vệ của sốt trong việc chống nhiễm trùng  Tuy nhiên, có thể điều trị nhằm mục tiêu: . đảm bảo sự « tiện nghi » cho trẻ: sự linh hoạt, thèm ăn, tiếp xúc, chơi . dự phòng sốt cao co giật  Cơ chế của thuốc hạ sốt: ảnh hưởng lên vùng dưới đồi: giảm điểm cân bằng thân nhiệt, can thiệp trên cơ chế tiêu nhiệt
  • 6. Khám trẻ nhũ nhi sốt  Khám lâm sàng kỹ lưỡng đủ để đánh giá sự dung nạp, các biến chứng và xác định nguyên nhân  Xác định sốt: . sờ trán . xác định nhiệt độ là bao nhiêu  Các phương pháp đo nhiệt độ: Nhiệt kế điên tử, qua đường hậu môn Đường miệng, nách: cần thời gian lâu hơn, đánh giá nhiệt thấp hơn Đo ở tai (dùng tia hồng ngoại): ít chính xác
  • 7. Khám trẻ nhũ nhi sốt Kết quả: 38 – 38,5° : sốt vừa > 38,5°: sốt cao. Chỉ cần giảm sốt lúc này > 40,5°: chứng sốt cao Lưu ý: cường độ sốt không luôn luôn đi kèm với độ nặng hay độ dung nạp
  • 8. Khám trẻ nhũ nhi sốt Dấu hiệu nặng của sốt: 1. Rối loạn tri giác 2. Mặt xanh xao, rên rỉ, không thèm ăn 3. Nhịp tim nhanh 4. Mạch quay khó bắt 5. Tiểu ít 6. Thời gian đỗ đầy mao mạch ≥ 3 giây 7. Tay chân lạnh
  • 9. Các tình huống nặng 1/ Tình huống liên quan đến sốt: 1/ Sốt cao co giật: (5% trẻ < 5 tuổi) . Đối xứng . Đơn độc . Cơn ngắn Nặng: . Giật 1 bên . Kéo dài > 15 –30ph . Không trở lại bình thường sau cơn . Không đáp ứng với Benzodiazepim 2/ HC Sốt cao ác tính: . Hiếm . Còn gọi là: sốc do sốt cao kèm tổn thương thần kinh . Chủ yếu ở trẻ nhũ nhi . Nhiệt độ luôn luôn > 40,5° . Trụy mạch, tổn thương đa cơ quan (não +++) . Diển tiến nặng, tử vong, tổn thương TK . Đa số: không tìm ra nguyên nhân . SLB: vai trò của siêu vi và mặc quá nhiều quần áo cho trẻ3/ Mất nước cấp
  • 10. Các tình huống nặng 2/ Tình huống liên quan đến nguyên nhân gây sốt: • Ban xuất huyết +++ (nhiễm trùng não mô cầu) • Viêm màng não, viêm não-màng não • RL huyết động học (NT huyết) • Viêm phổi do vi trùng, viêm phổi-màng phổi • Tiêu đàm máu • Viêm xương khớp • Viêm da, viêm mô tế bào
  • 11. Các tình huống nặng 3/ Tình huống liên quan đến cơ địa bệnh nhân: • Trẻ sơ sinh • Trẻ < 3 tháng tuổi • Bệnh mạn tính • Suy giảm miễn dịch Thông thường: sốt đơn thuần, dung nạp tốt, nguyên nhân do nhiễm siêu vi
  • 12. Hướng xử trí trước sốt cấp tính ở trẻ em Sốt cấp tính ở trẻ em ≤ 3 tháng tuổi > 3 tháng tuổi Trẻ sơ sinh hoặc ≤ 6 tuần > 1tháng hoặc > 6 tuần Bệnh mạn tính SGMD Không có cơ địa nguy cơ Dấu hiệu NT nặng Dấu hiệu NT nặng (-) Dung nạp tốt XN CLS bắt buộc Nhập viện, theo dõi, điều trị nguyên nhân XN CLS bắt buộc Nhập viện tùy theo kết quả, Đánh giá lâm sàng thường xuyên, dặn dò Hướng chẩn đoán Theo dõi tại nhà, không dấu hiệu nặng
  • 13. Hướng xử trí trước sốt cấp tính ở trẻ em 1/ Sốt, dung nạp tốt: Thường do nhiễm siêu vi: điều trị triệu chứng 2/ Sốt, không dung nạp: . Nghi ngờ VMN mủ . NTT, NT tiêu hóa ± sốc NT . Sốt phát ban nặng (não mô cầu, ban xuất huyết tối cấp) => nhập viện XN bắt buộc: . Huyết đồ, cấy máu . CRP, Procalcitonine . TPTNT, cấy nước tiểu . Có dấu hiệu hô hấp: X quang phổi
  • 14. Điều trị Khi nhiệt độ  38,5° Phương pháp vật lý:  Cởi hết tả lót, áo quần  Cho uống nhiều nước (nước mát)  Thông thoáng phòng Ngày nay, không còn: cho vào chậu nước ấm đắp khăn ướt Thuốc: Paracétamol (liều độc cho gan: > 120 mg/kg/ngày) Ibuprofène ( XHTH, độc thận, hoại tử da trong thủy đậu) Aspirine ( h/c Reye, RL đông máu với tăng TS)
  • 15. Điều trị Cách viết 1 toa thuốc cho 1 trẻ nhũ nhi 1 tuổi (10 kg), nhiễm siêu vi và sốt . Họ và tên: Cân nặng: 10 kg - Cởi áo, phơi trần - Cho uống nhiều nước (ngay cả vào ban đêm) - Khi sốt > 38°,5: Paracétamol: 15 - 20 mg/kg mỗi 6 giờ (uống), trong 24-48 giờ đầu - Tái khám lại nếu vẫn sốt > 72 giờ, hoặc xuất hiện những dấu hiệu đáng lo ngại khác (sắc da, khóc, RL tri giác…) Thông tin cho gia đình về nguy cơ « tự dùng thuốc » Nếu sau 3 giờ mà bệnh nhân vẫn sốt cao >39°, khó ở: có thể cho 1 liều Ibuprofène (10mg/kg)
  • 16. Điều trị Các đường dùng thuốc hạ sốt khác: . Hậu môn: khi có vấn đề tiêu hóa, hoặc ban đêm (10-20mg/kg/liều, 2-3 lần/ngày) . Tĩnh mạch: khi nhiệt độ > 41°, sốt cao ác tính 15mg/kg/liều, lập lại nếu cần thiết 2-3 lần/ngày (60mg/kg/24g) . Tiền căn sốt cao co giật tái phát (không điều trị dự phòng): +/- Diazépam (Valium) đường hậu môn 0,2 -0,3 mg/kg (có thể cho đường uống)
  • 17. Điều trị dự phòng sốt cao co giật khi nào?  Khi EEG bất thường,  Thuốc: Valproate de sodium (Dépakine): 20-30mg/kg/ngày chia 2 lần (3 lần ở trẻ nhũ nhi)  Tác dụng phụ của thuốc: . Rối loạn tiêu hóa thoáng qua (đau thượng vị, buồn nôn, nôn), tăng cân, rụng tóc . Run, Giảm tiểu cầu, độc gan: tăng men gan (30% các trường hợp), viêm tụy (hiếm)  Theo dõi: . Bilan gan/tháng x 6 tháng, sau đó mỗi 6 tháng . Bilan tụy (tùy trường phái)  Ngưng thuốc: . > 4-5 tuổi, hoặc điều trị liên tục > 2 năm, . không tái phát
  • 18. Lời khuyên cho gia đình (sốt cao co giật cơn thường)  Bệnh lành tính, hết lúc 5 tuổi, cơn duy nhất (60%)  Tái phát khi không kiểm soát được sốt, hướng dẫn cách giảm sốt đúng cách  Không tăng nguy cơ động kinh so với trẻ khác  Không điều trị dự phòng nếu không có bằng chứng của bệnh động kinh (EEG bất thường)  Sổ sức khỏe: hoãn chủng ngùa ho gà (+/- sởi), nếu có phản ứng sốt cao trong vòng 48 giờ sau lần tiêm chủng trước
  • 19. Sốt ở trẻ nhũ nhi dưới 3 tháng tuổi  Không xem thường sốt ở lứa tuổi này: nguy cơ nhiễm trùng nặng + + +  Định nghĩa: sốt >38°, đường hậu môn  Khó chẩn đoán Sốt đơn thuần ở trẻ < 3 tháng tuổi có thể là : . nhiễm siêu vi đơn thuần Nhưng cũng có thể là: . nhiễm khuẩn huyết nặng, cần điều trị sớm .
  • 20. Sốt ở trẻ nhũ nhi dưới 3 tháng tuổi Dịch tễ học 2/3: do siêu vi Enterovirus VRS, Influenzae 10%: nhiễm khuẩn huyết (NKH), với nguy cơ cao (viêm màng não) Tần suất nhiễm trùng do vi trùng nặng (sốt đơn thuần, < 3 tháng tuổi): . < 1 tháng: 11% . 1- 2 tháng: 7% . NKH: 2-5% . VMN mủ: 0,5% . Viêm đài bễ thận cấp: 5% NKH cao nhất ở trẻ < 1 tháng tuổi
  • 21. Sốt ở trẻ nhũ nhi dưới 3 tháng tuổi Bệnh nhiễm trùng tiềm tàng nặng ở trẻ < 3 tháng tuổi:  VMN  NTT  Viêm phổi  Viêm xương khớp  Viêm mô tế bào  Tiêu chảy cấp- Viêm ruột  Viêm tai giữa
  • 22. Sốt ở trẻ nhũ nhi dưới 3 tháng tuổi Dấu hiệu nguy cơ nhiễm trùng nặng, cần nhập viện: . RL tri giác và/hoặc trương lực cơ . RL hành vi: tiếng khóc, phản ứng với lời nói, cười, khó chịu, dỗ không nín, bỏ ăn, ăn ít . RL huyết động: tăng nhịp tim, tăng thời gian làm đầy mao mạch > 3 giây . Bất thường sắc da: xanh xao, tím tái, nổi bông (cho dù thoáng qua) . Suy hô hấp: nhịp thở, thở đều hay không đều, co kéo . Dấu mất nước hay bỏ bú, bụng căng chướng . Dấu hiệu nhiễm trùng phần mềm hay xương (đau khi cử động) . Dấu hiệu xuất huyết . Cơ địa nguy cơ . Đã dùng kháng sinh trước đó Gia đình: . không hợp tác theo dõi . điều kiện kinh tế XH kém . lo lắng +++ Nguy cơ thấp: . không có các dấu hiệu nặng trên . XN huyết học và CRP < 20mg/l . hoặc X quang phổi bt
  • 23. Sốt ở trẻ nhũ nhi dưới 3 tháng tuổi Xét nghiệm : nguy cơ nhiễm trùng nặng . BC < 5000 /mm3 hoặc > 15 000/mm3 . ĐNTT< 1500 /mm3 . CRP > 20mg/L . TPTNT: bất thường . Chọc dò DNT bất thường (chọc dò khi nghi ngờ và/hoặc < 6 tuần tuổi) . X quang phổi (cần chỉ định khi nghi ngờ) . Procalcitonine > 0,5mg/L (nếu được)
  • 24. Hướng xử trí trước 1 trẻ nhũ nhi sốt > 38° . Trẻ < 6 tuần . Dấu hiệu nguy cơ NT nặng Xét nghiệm: nguy cơ NT nặng Có 1 tiêu chuẩn trên Có 1 tiêu chuẩn trên Trẻ nhũ nhi nguy cơ thấp - - Gia đình hợp tác ? Cách 1: . Chọc dò DNT . Cấy máu . Kháng sinh (Ceftriaxone: 50mg/kg) . Đánh giá lại sau 24h Cách 2: . Không chọc dò DNT . Cấy máu . Kháng sinh (-) . Đánh giá lại sau 24h. Nhập viện Chọc dò DNT, cấy máu, KS (nếu chưa chỉ định) + + - +
  • 25. Sốt ở trẻ nhũ nhi dưới 3 tháng tuổi Tiêu chuẩn theo dõi  Tri giác, chăm chú  Tiếng khóc  Màu sắc da  Phản ứng với kích thích  Phản ứng với lời nói và/hoặc nụ cười người thân trong gia đình  Tình trạng kích thích và/hoặc không dỗ được  Bú, chấp nhận thức ăn
  • 26. Tình huống lâm sàng: Bé trai, 2 tháng tuổi, sốt cao 39o,5 từ một ngày nay. Bé có ói nhiều và phân hơi lỏng. Bé mệt nhiều và bú ít. Ngoài ra, em không có bệnh gì trước đây. Con thứ 1, CN lúc sanh : 3 kg. Tiền căn không có gì đặc biệt. Sanh thuờng, đủ tháng và bé được chủng ngừa đầy đủ. Hiện tại em 4,2 kg, chiều cao : 55cm, vòng đầu: 36 cm (bt) Nhiệt độ : 39,5°C. Mạch: 140 lần/phút (bt), Nhịp thở 30 lần/phút (bt), tỉnh táo, vẻ mặt bình thuờng. Da niêm hồng hào. CRT: 3 giây. Khám lâm sàng bình thường. 1. Hãy nêu các giả thuyết chẩn đoán trước bệnh cảnh này 2. Bạn chỉ định xét nghiệm ban đầu nào?