SlideShare a Scribd company logo
1 of 54
Download to read offline
www.VNMATH.com
                CÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢI
    PHƯƠNG TRÌNH- BẤT PHƯƠNG TRÌNH- HỆ MŨ- LÔGARIT
CHƯƠNG I: PHƯƠNG PHÁP GIẢI PHƯƠNG TRÌNH- BẤT PHƯƠNG TRÌNH- HỆ MŨ
             BIÊN SOẠN GV NGUYỄN TRUNG KIÊN 0988844088

                                         CHỦ ĐỀ I:PHƯƠNG TRÌNH MŨ
BÀI TOÁN 1: SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP BIẾN ĐỔI TƯƠNG ĐƯƠNG
                                                       I. Phương pháp:
Ta sử dụng phép biến đổi tương đương sau:
                                  a = 1
                                                            a > 0
                                                             
          a f ( x ) = a g ( x ) ⇔  0 < a ≠ 1
                                                       hoặc 
                                   f ( x ) = g ( x )       ( a − 1)  f ( x ) − g ( x )  = 0
                                                                                         
                                  
II. VD minh hoạ:
VD1: Giải phương trình: ( 2 + x − x 2 )                    = ( 2 + x − x2 )
                                                    sin                        2 − 3 cos x



Giải: Phương trình được biến đổi về dạng:
                                            −1 < x < 2(*)
2 + x − x 2 > 0
                                           
                                         ⇔   x 2 − x − 1 = 0(1)

            2
                   (
( 2 + x − x − 1) sin x − 2 + 3 cos x = 0  )
                                             sin x + 3 cos x = 2(2)
                                              
                      1± 5
Giải (1) ta được x1,2 =       thoả mãn điều kiện (*)
                         2
         1         3                       π           π π                  π
Giải (2): sin x +    cos x = 1 ⇔ sin x  x +  = 1 ⇔ x + = + 2kπ ⇔ x = + 2kπ , k ∈ Z
         2        2                         3          3 2                   6
Để nghiệm thoả mãn điều kiện (*) ta phải có:
     π               1       π          1     π                                         π
−1 < + 2 k π < 2 ⇔      −1 −  < k <        2 −  ⇔ k = 0, k ∈ Z khi đó ta nhận được x3 =
     6              2π       6         2π     6                                         6
                                                 1± 5        π
Vậy phương trình có 3 nghiệm phân biệt x1,2 =         ; x 3= .
                                                   2          6
                                                           = ( x2 − 6 x + 9)
                                                                                  x2 + x − 4
VD2: Giải phương trình: ( x − 3)
                                          3 x 2 −5 x + 2


                                                                                                            x2 + x −4
Giải: Phương trình được biến đổi về dạng: ( x − 3)                                        = ( x − 3 )                 = ( x − 3)
                                                                         3 x 2 −5 x + 2               2                              2( x 2 + x − 4)

                                                                                                       
  x − 3 = 1                            x = 4
                                                              x = 4
⇔  0 < x − 3 ≠ 1                    ⇔  x < 3 ≠ 4           ⇔
   3x 2 − 5 x + 2 = 2 x 2 + 2 x − 8     x 2 − 7 x + 10 = 0  x = 5
                                       
Vậy phương trình có 2 nghiệm phân biệt x=4, x=5.
BÀI TOÁN 2: SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP LÔGARIT HOÁ VÀ ĐƯA VỀ CÙNG CƠ SỐ
I. Phương pháp:
Để chuyển ẩn số khỏi số mũ luỹ thừa người ta có thể logarit theo cùng 1 cơ số cả 2 vế của
phương trình, ta có các dạng:
Dạng 1: Phương trình:
                          0 < a ≠ 1, b > 0
                          
           a f ( x) = b ⇔ 
                           f ( x ) = log a b
                          

                                                                     1
www.VNMATH.com
Dạng 2: Phương trình :
          a f ( x ) = b g ( x ) ⇔ log a a f ( x ) = log a b f ( x ) ⇔ f ( x ) = g ( x ).log a b
                                          hoặc log b a
                                                       f ( x)
                                                              = log b b g ( x ) ⇔ f ( x).log b a = g ( x).
II. VD minh hoạ:
VD1: Giải phương trình:
       x2 −2 x    3
     2         =
                  2
Giải: Lấy logarit cơ số 2 hai vế phương trình ta được:
                2          3
     log 2 2 x −2 x = log 2 ⇔ x 2 − 2 x = log 2 3 − 1 ⇔ x 2 − 2 x + 1 − log 2 3 = 0
                           2
Ta có ∆ = 1 − 1 + log 2 3 = log 2 3 > 0 suy ra phương trình có nghiệm
           ,


       x = 1 ± log 2 3.
VD2: Giải phương trình:
                      x −1
         5 .8 = 500.
                  x     x

Giải: Viết lại phương trình dưới dạng:
        x −1                       x −1                        x −3
                               3
5 x.8    8
               = 500 ⇔ 5 x.2         x
                                          = 53.22 ⇔ 5 x −3.2     x
                                                                      =1

Lấy logarit cơ số 2 vế, ta được:
                x −3
                                                        x −3                       x −3
log 2  5 x −3.2 x  = 0 ⇔ log 2 ( 5 x −3 ) + log 2  2 x  = 0 ⇔ ( x − 3) .log 2 5 +      log 2 2 = 0
                                                                                    x
                                     x = 3
                        1
 ⇔ ( x − 3)  log 2 5 +  = 0 ⇔ 
                        x          x = − 1
                                     
                                                log 2 5
                                                                             1
Vậy phương trình có 2 nghiệm phân biệt: x = 3; x = −
                                                                           log 2 5
Chú ý: Đối với 1 phương trình cần thiết rút gọn trước khi logarit hoá.
BÀI TOÁN 3: SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP ĐẶT ẨN PHỤ- DẠNG 1
I. Phương pháp:
Phương pháp dùng ẩn phụ dạng 1 là việc sử dụng 1 ẩn phụ để chuyển phương trình ban đầu
thành 1 phương trình với 1 ẩn phụ.
Ta lưu ý các phép đặt ẩn phụ thường gặp sau:
Dạng 1: Phương trình α k + α k −1a                    .....α1a x + α 0 = 0
                                            ( k −1) x


Khi đó đặt t = a x điều kiện t>0, ta được: α k t + α k −1t ......α1t + α 0 = 0
                                                    k     k −1


Mở rộng: Nếu đặt t = a f ( x ) , điều kiện hẹp t>0. Khi đó: a 2 f ( x ) = t 2 , a 3 f ( x ) = t 3 ,....., a kf ( x ) = t k
     − f ( x)   1
Và a          =
                t
Dạng 2: Phương trình α1a + α 2 a + α 3 = 0 với a.b=1
                             x        x


                                                  1                  α
Khi đó đặt t = a x , điều kiện t<0 suy ra b = ta được: α1t + 2 + α 3 = 0 ⇔ α1t + α 3t + α 2 = 0
                                              x                                                      2

                                                  t                    t
                                                                                              1
Mở rộng: Với a.b=1 thì khi đặt t = a f ( x ) , điều kiện hẹp t>0, suy ra b
                                                                                     f ( x)
                                                                                            =
                                                                                               t


                                                                           2
www.VNMATH.com
Dạng 3: Phương trình α1a 2 x + α 2 ( ab ) + α 3b 2 x = 0 khi đó chia 2 vế của phương trình cho b 2 x >0
                                                            x


                                                       2x                    x
                                  a       a
( hoặc a , ( a.b ) ), ta được: α1   + α 2   + α 3 = 0
         2x       x

                                  b       b
              x
        a
Đặt t =   , điều kiện t<0, ta được: α1t + α 2t + α 3 = 0
                                         2

        b
Mở rộng: Với phương trình mũ có chưa các nhân tử: a 2 f , b 2 f , ( a.b ) , ta thực hiện theo các bước
                                                                                                               f


sau:
    - Chia 2 vế phương trình cho b 2 f > 0 (hoặc a 2 f , ( a.b ) )
                                                                f


                          f
              a
    - Đặt t =   điều kiện hẹp t>0
              b
Dạng 4: Lượng giác hoá.
Chú ý: Ta sử dụng ngôn từ điều kiện hẹp t>0 cho trường hợp đặt t = a f ( x ) vì:
    - Nếu đặt t = a x thì t>0 là điều kiện đúng.
    - Nếu đặt t = 2 x +1 thì t>0 chỉ là điều kiện hẹp, bới thực chất điều kiện cho t phải là t ≥ 2 .
                     2



       Điều kiện này đặc biệt quan trọng cho lớp các bài toán có chứa tham số.
II. VD minh hoạ:
                                                                1
VD1: Giải phương trình: 4cot g 2 x + 2 sin 2 x − 3 = 0 (1)
Giải: Điều kiện sin x ≠ 0 ⇔ x ≠ kπ , k ∈ Z            (*)
      1
Vì     2
            = 1 + cot g 2 x nên phương trình (1) được biết dưới dạng:
   sin x
                   cot g 2 x
                             − 3 = 0 (2)
          2
    4cot g x + 2.2
Đặt t = 2cot g x điều kiện t ≥ 1 vì cot g 2 x ≥ 0 ⇔ 2cot g x ≥ 20 = 1
              2                                                                          2



Khi đó phương trình (2) có dạng:
                    t = 1           2
t 2 + 2t − 3 = 0 ⇔          ⇔ 2cot g x = 1 ⇔ cot g 2 x = 0
                     t = −3
                         π                                  thoả mãn (*)
⇔ cot gx = 0 ⇔ x = + kπ , k ∈ Z
                         2

                                                                    π
Vậy phương trình có 1 họ nghiệm x =                                   + kπ , k ∈ Z
                                                                    2
                                          (             )                (       )
                                                            x                        x
VD2: Giải phương trình: 7 + 4 3                                 −3 2− 3                      +2=0

                                                   (                ) (              )(                )
                                                                     2
Giải: Nhận xét rằng: 7 + 4 3 = 2 + 3 ; 2 + 3 2 − 3 = 1

                      (           )                                          (                )        1
                                                                                                           (         )
                                      x                                                           x                      x
Do đó nếu đặt t = 2 + 3 điều kiện t>0, thì: 2 − 3                                                     = và 7 + 4 3           = t2
                                                                                                       t
Khi đó phương trình tương đương với:
         3                                                           t = 1
    t 2 − + 2 = 0 ⇔ t 3 + 2t − 3 = 0 ⇔ ( t − 1) ( t 2 + t + 3) = 0 ⇔  2
         t                                                           t + t + 3 = 0(vn)
                              (           )
                                              x
                      ⇔ 2+ 3                      =1⇔ x = 0
Vậy phương trình có nghiệm x=0
                                                                                 3
www.VNMATH.com
Nhận xét: Như vậy trong ví dụ trên bằng việc đánh giá:
                              (        )
                                           2
                      7+4 3 = 2+ 3

                ( 2 + 3) ( 2 − 3) =1
Ta đã lựa chọn được ẩn phụ t = ( 2 + 3 )
                                                    x
                                                        cho phương trình
Ví dụ tiếp theo ta sẽ miêu tả việc lựa chọn ẩn phụ thông qua đánh giá mở rộng của a.b=1, đó là:
           a b
a.b = c ⇔ . = 1 tức là với các phương trình có dạng: A.a x + B.b x + C = 0
           c c
Khi đó ta thực hiện phép chia cả 2 vế của phương trình cho c x ≠ 0 , để nhận được:
       x          x                                                 x                   x
   a           b                                                 a              b 1
A.   + B   + C = 0 từ đó thiết lập ẩn phụ t =   , t > 0 và suy ra                 =
   c           c                                                 c              c t
                                            2          2
VD3: Giải phương trình: 22 x +1 − 9.2 x + x + 22 x + 2 = 0
Giải: Chia cả 2 vế phương trình cho 22 x+ 2 ≠ 0 ta được:
         2                 2                     1      2    9 2
     22 x −2 x −1 − 9.2 x −2 x − 2 + 1 = 0 ⇔ .22 x − 2 x − .2 x − x + 1 = 0
                                                 2           4
          2 x2 − 2 x       x2 − x
  ⇔ 2.2              − 9.2        +4=0
             2
Đặt t = 2 x − x điều kiện t>0. Khi đó phương trình tương đương với:
                          t = 4        x − x = 22
                                            2
                                                           x2 − x = 2
                           1 ⇔ 2                                          x = −1
2t − 9t + 4 = 0 ⇔
  2
                                                        ⇔ 2           ⇔
                          t =              2
                                        2 x − x = 2−1     x − x = −1  x = 2
                                                          
                           2          
Vậy phương trình có 2 nghiệm x=-1, x=2.
Chú ý: Trong ví dụ trên, vì bài toán không có tham số nên ta sử dụng điều kiện cho ẩn phụ chỉ là
                                  1
t>0 và chúng ta đã thấy với t = vô nghiệm. Do vậy nếu bài toán có chứa tham số chúng ta cần xác
                                  2
định điều kiện đúng cho ẩn phụ như sau:
                       2                         1
                  1 1         1     x2 − x              1
     x −x =x−  − ≥− ⇔ 2
       2
                                              ≥ 24 ⇔ t ≥ 4
                  2 4         4                          2
                                               1    12
VD4: Giải phương trình: 2 − 6.2 − 3( x−1) + x = 1
                               3x     x

                                             2      2
Giải: Viết lại phương trình có dạng:
         3 x 23   x 2 
         2 − 3 x  − 6  2 − x  = 1 (1)
             2            2 
                                                3
            2       23  x 2                      2    3
Đặt t = 2 − x ⇒ 2 − 3 x =  2 − x  + 3.2 x  2 x − x
           x     3x
                                                         = t + 6t
           2        2         2                 2    
                                                                  2
Khi đó phương trình (1) có dạng: t + 6t − 6t = 1 ⇔ t = 1 ⇔ 2 − x = 1
                                   3                          x

                                                                 2
Đặt u = 2 , u > 0 khi đó phương trình (2) có dạng:
         x


   u                        u = −1(1)
u − = 1 ⇔ u2 − u − 2 = 0 ⇔            ⇔ u = 2 ⇔ 2x = 2 ⇔ x = 1
    2                       u = 2
Vậy phương trình có nghiệm x=1
Chú ý: Tiếp theo chúng ta sẽ quan tâm đến việc sử dụng phương pháp lượng giác hoá.


                                                             4
www.VNMATH.com

VD5: Giải phương trình: 1 + 1 − 2 = 1 + 2 1 − 2 .2
                                 2x            2x
                                                   (
                                                   x
                                                                 )
Giải: Điều kiện 1 − 22 x ≥ 0 ⇔ 22 x ≤ 1 ⇔ x ≤ 0
                                           π
Như vậy 0 < 2 x ≤ 1 , đặt 2 = sin t , t ∈  0; 
                            x

                                           2
Khi đó phương trình có dạng:
                             (             )
  1 + 1 − sin 2 t = sin t 1 + 2 1 − sin 2 t ⇔ 1 + cos t = ( 1 + 2 cos t ) sin t

            t                         t      3t  t       t          3t 
⇔ 2 cos       = sin t + sin 2t ⇔ 2 cos = 2sin cos ⇔ 2 cos  1 − 2 sin  = 0
            2                         2      2   2       2          2
        t
      cos = 0(1)     π
                   t = 6     x 1
 ⇔
         2
                 ⇔        ⇔   2 = 2 ⇔  x = −1
                         π     x       x = 0
     3t       2    t =                
    sin 2 = 2               2 = 1
                              
                       2
Vậy phương trình có 2 nghiệm x=-1, x=0.
BÀI TOÁN 4: SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP ĐẶT ẨN PHỤ- DẠNG 2
I. Phương pháp:
Phương pháp dùng ẩn phụ dạng 2 là việc sử dụng 1 ẩn phụ chuyển phương trình ban đầu thành 1
phương trình với 1 ẩn phụ nhưng các hệ số vẫn còn chứa x.
Phương pháp này thường sử dụng đối với những phương trình khi lựa chọn ẩn phụ cho 1 biểu
thức thì các biểu thức còn lại không biểu diễn được triệt để qua ẩn phụ đó hoặc nếu biểu diễn
được thì công thức biểu diễn lại quá phức tạp.
Khi đó thường ta được 1 phương trình bậc 2 theo ẩn phụ ( hoặc vẫn theo ẩn x) có biệt số ∆ là
một số chính phương.
II. VD minh hoạ:
VD1: Giải phương trình: 3 − ( 2 + 9 ) .3 + 9.2 = 0
                             2x    x      x      x


Giải: Đặt t = 3x , điều kiện t>0. Khi đó phương trình tương đương với:
                                                                           t = 9
t 2 − ( 2 x + 9 ) t + 9.2 x = 0; ∆ = ( 2 x + 9 ) − 4.9.2 x = ( 2 x + 9 ) ⇒ 
                                                2                       2


                                                                           t = 2
                                                                                  x


Khi đó:
+ Với t = 9 ⇔ 3x = 9 ⇔ t = 2
                                    x
                           3
+ Với t = 2 x ⇔ 3x = 2 x ⇔   = 1 ⇔ x = 0
                           2
Vậy phương trình có 2 nghiệm x=2, x=0.
VD2: Giải phương trình: 9 + ( x − 3) 3 − 2 x + 2 = 0
                             x2   2     x2  2


Giải: Đặt t = 3x điều kiện t ≥ 1 vì x 2 ≥ 0 ⇔ 3x ≥ 30 = 1
                   2                                    2




Khi đó phương trình tương đương với: t + ( x − 3) t − 2 x + 2 = 0
                                           2   2          2


                                                  t = 2
 ∆ = ( x 2 − 3) − 4 ( −2 x 2 + 2 ) = ( x 2 + 1) ⇒ 
               2                               2


                                                  t = 1 − x
                                                             2


Khi đó:
                    2
+ Với t = 2 ⇔ 3x = 2 ⇔ x 2 = log 3 2 ⇔ x = ± log 3 2
                         2
+ Với t = 1 − x 2 ⇔ 3x = 1 − x 2 ta có nhận xét:


                                                            5
www.VNMATH.com

VT ≥ 1 VT = 1 3x = 1
                                           2
                
      ⇒      ⇔            ⇔ x=0
VP ≥ 1 VP = 1 1 − x 2 = 1
                
Vậy phương trình có 3 nghiệm x = ± log 3 2; x = 0
BÀI TOÁN 5: SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP ĐẶT ẨN PHỤ- DẠNG 3
I. Phương pháp:
Phương pháp dùng ẩn phụ dạng 3 sử dụng 2 ẩn phụ cho 2 biểu thức mũ trong phương trình và
khéo léo biến đổi phương trình thành phương trình tích.
II. VD minh hoạ:
VD1: Giải phương trình: 4 x −3 x + 2 + 4 x + 6 x + 5 = 42 x +3 x + 7 + 1
                                      2   2                2


                                                2              2          2             2
Giải: Viết lại phương trình dưới dạng: 4 x −3 x + 2 + 42 x + 6 x + 5 = 4 x −3 x + 2.42 x + 6 x + 5 + 1
     u = 4 x −3 x + 2
              2

     
Đặt                     , u, v > 0
            2 x2 +6 x +5
     v = 4
     
Khi đó phương trình tương đương với:
u + v = uv + 1 ⇔ ( u − 1) ( 1 − v ) = 0
                                                 x = 1
                                                 x = 2
   u = 1  4
                            x 2 −3 x + 2
                           =1   x − 3x + 2 = 02

⇔        ⇔ 2                ⇔ 2              ⇔
    v =1    4 2 x +6 x +5
                            =1 
                                2x + 6x + 5      x = −1
                                                
                                                  x = −5
Vậy phương trình có 4 nghiệm.
                                   2          2
VD2: Cho phương trình: m.2 x −5 x +6 + 21− x = 2.26 −5 x + m(1)
   a) Giải phương trình với m=1
   b) Tìm m để phương trình có 4 nghiệm phân biệt.
Giải: Viết lại phương trình dưới dạng:
 m.2 x
         2
             −5 x + 6         2
                        + 21− x = 27 −5 x + m ⇔ m.2 x
                                                        2
                                                            −5 x + 6        2
                                                                       + 21− x = 2
                                                                                                      (
                                                                                     ( x 2 − 5 x + 6) + 1− x 2   ) +m
                 2                   2     2       2
 ⇔ m.2 x −5 x + 6 + 21− x = 2 x −5 x + 6.21− x + m
     u = 2 x −5 x + 6
              2

     
Đặt:                  , u , v > 0 . Khi đó phương trình tương đương với:
            1− x 2
     v = 2
     
                                                                           x = 3
                                                        2 x −5 x + 6 = 1 
                                                            2
                                            u = 1
mu + v = uv + m ⇔ ( u − 1) ( v − m ) = 0 ⇔        ⇔ 2                  ⇔ x = 2
                                            v = m      1− x = m
                                                       2                   1− x2
                                                                           2      = m(*)
Vậy với mọi m phương trình luôn có 2 nghiệm x=3, x=2
                                                2
a) Với m=1, phương trình (*) có dạng: 21− x = 1 ⇔ 1 − x 2 = 0 ⇔ x 2 = 1 ⇔ x = ±1
Vậy với m=1, phương trình có 4 nghiệm phân biệt: x=3, x=2, x= ± 1
b) Để (1) có 4 nghiệm phân biệt ⇔ (*) có 2 nghiệm phân biệt khác 2 và 3.
       m > 0               m > 0
(*) ⇔                  ⇔ 2                  . Khi đó điều kiện là:
       1 − x = log 2 m      x = 1 − log 2 m
             2




                                                                                6
www.VNMATH.com
                    m > 0
  m>0              m < 2
 1 − log m > 0     
                                          1 1 
                  ⇔ m ≠ 1 ⇔ m ∈ ( 0; 2 )   ;
          2
                                                   
 1 − log 2 m ≠ 4         8                 8 256 
 
 1 − log 2 m ≠ 9           1
                    m ≠
                          256
                       1 1 
Vậy với m ∈ ( 0; 2 )   ;      thoả mãn điều kiện đầu bài.
                        8 256 
BÀI TOÁN 6: SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP ĐẶT ẨN PHỤ- DẠNG 4
I. Phương pháp:
Phương pháp dùng ẩn phụ dạng 4 là việc sử dụng k ẩn phụ chuyển phương trình ban đầu thành 1
hệ phương trình với k ẩn phụ.
Trong hệ mới thì k-1 thì phương trình nhận được từ các mối liên hệ giữa các đại lượng tương
ứng.
Trường hợp đặc biệt là việc sử dụng 1 ẩn phụ chuyển phương trình ban đầu thành 1 hệ phương
trình với 1 ẩn phụ và 1 ẩn x, khi đó ta thực hiện theo các bước:
Bước 1: Đặt điều kiện có nghĩa cho các biểu tượng trong phương trình.
Bước 2: Biến đổi phương trình về dạng: f  x, ϕ ( x )  = 0
                                                     
                                                            y = ϕ ( x)
                                                           
Bước 3: Đặt y = ϕ ( x ) ta biến đổi phương trình thành hệ: 
                                                            f ( x; y ) = 0
                                                           
II. VD minh hoạ:
                                8       2x          18
VD1: Giải phương trình: x −1         + x    = x −1 1− x
                              2 +1 2 + 2 2 + 2 + 2
                                            8         1             18
Giải: Viết lại phương trình dưới dạng: x −1      + 1− x  = x −1 1− x
                                          2 +1 2 +1 2 + 2 + 2
            x −1
     u = 2 + 1
Đặt:       1− x
                  , u, v > 1
     v = 2 + 1
     
Nhận xét rằng: u.v = ( 2 + 1) . ( 2 + 1) = 2 + 2 + 2 = u + v
                        x −1       1− x        x −1 1− x


Phương trình tương đương với hệ:
8 1       18                       u = v = 2
 + =            u + 8v = 18
u v u + v ⇔                     ⇔
u + v = uv      u + v = uv       u = 9; v = 9
                                              8
                            x −1
                        2 + 1 = 2
+ Với u=v=2, ta được:  1− x            ⇔ x =1
                        2 + 1 = 2
                        
                             2 x −1 + 1 = 9
                9           
+ Với u=9 và v = , ta được:  1− x         9⇔x=4
                8            2 +1 =
                                          8
Vậy phương trình đã cho có các nghiệm x=1 và x=4.
VD2: Giải phương trình: 22 x − 2 x + 6 = 6
Giải: Đặt u = 2 x , điều kiện u>0. Khi đó phương trình thành: u 2 − u + 6 = 6
Đặt v = u + 6, điều kiện v ≥ 6 ⇒ v 2 = u + 6

                                                   7
www.VNMATH.com
Khi đó phương trình được chuyển thành hệ:
u 2 = v + 6
                                                                 u − v = 0
 2          ⇔ u 2 − v2 = − ( u − v ) ⇔ ( u − v ) ( u + v ) = 0 ⇔ 
v = u + 6
                                                                 u + v + 1 = 0
                                      u = 3
+ Với u=v ta được: u − u − 6 = 0 ⇔                ⇔ 2x = 3 ⇔ x = 8
                      2

                                      u = −2(1)
+ Với u+v+1=0 ta được:
                     −1 + 21
                 u =                         21 − 1               21 − 1
                          2
u2 + u − 5 = 0 ⇔                 ⇔ 2x =             ⇔ x = log 2
                     −1 − 21                   2                    2
                 u =         (1)
                         2
                                                      21 − 1
Vậy phương trình có 2 nghiệm là x=8 và x= log 2              .
                                                       2
BÀI 7: SỬ DỤNG TÍNH CHẤT ĐƠN ĐIỆU CỦA HÀM SÔ
I. Phương pháp:
Sử dụng các tính chất của hàm số để giải phương trình là dạng toán khá quen thuộc. Ta có 3
hướng áp dụng:
Hướng1: Thực hiện các bước sau:
            Bước 1: Chuyển phương trình về dạng: f(x)=k
            Bước 2: Xét hàm số y=f(x). Dùng lập luận khẳng định hàm số đơn điệu( giả sử đồng
biến)
            Bước 3: Nhận xét:
               + Với x = x0 ⇔ f ( x ) = f ( x0 ) = k do đó x = x0 là nghiệm
                 + Với x > x0 ⇔ f ( x ) > f ( x ) = k do đó phương trình vô nghiệm
                 + Với x < x0 ⇔ f ( x ) < f ( x0 ) = k do đó phương trình vô nghiệm.
Vậy x = x0 là nghiệm duy nhất của phương trình.
Hướng 2: Thực hiện theo các bước:
            Bước 1: Chuyển phương trình về dạng: f(x)=g(x)
            Bước 2: Xét hàm số y=f(x) và y=g(x). Dùng lập luận khẳng định hàm số y=f(x) là
                   Là đồng biến còn hàm số y=g(x) là hàm hằng hoặc nghịch biến
                   Xác định x0 sao cho f ( x0 ) = g ( x0 )
            Bước 3: Vậy phương trình có nghiệm duy nhất x = x0
Hướng 3: Thực hiện theo các bước:
            Bước 1: Chuyển phương trình về dạng: f(u)=f(v) (3)
            Bước 2: Xét hàm số y=f(x). Dùng lập luận khẳng định hàm số đơn điệu ( giả sử
                   đồng biến)
            Bước 3: Khi đó: (3) ⇔ u = v với ∀u, v ∈ D f
II. VD minh hoạ:
VD1: Giải phương trình: x + 2.3log 2 x = 3 (1)
Giải: Điều kiện x>0. Biến đổi phương trình về dạng: 2.3log 2 x = 3 − x (2)
Nhận xét rằng:
+ Vế phải của phương trình là một hàm nghịch biến.
+ Vế trái của phương trình là một hàm đồng biến.
Do vậy nếu phương trình có nghiệm thì nghiệm đó là duy nhất.
Nhận xét rằng x=1 là nghiệm của phương t rình (2) vì 2.3log2 x = 3 − 1

                                                          8
www.VNMATH.com
Vậy x=1 là nghiệm duy nhất của phương trình.
                                                                       3 x − x 2 −1

                                    (           1
VD2: Giải phương trình: log 3 x − 3 x + 2 + 2 +  
                                        2

                                                5
                                                               )                      = 2 (1)

                                   x ≤1
Giải: Điều kiện: x − 3 x + 2 ≥ 0 ⇔ 
                  2

                                   x ≥ 2
Đặt u = x 2 − 3x + 2 , điều kiện u ≥ 0 suy ra: x 2 − 3 x + 2 = u 2 ⇔ 3 x − x 2 − 1 = 1 − u 2
                                            1− u 2
                                      1
Khi đó (1) có dạng: log 3 ( u + 2 ) +                  =2
                                      5
                                            1− x 2
                                       1                       1
Xét hàm số: f ( x ) = log3 ( x + 2 ) +       = log3 ( x + 2 ) + .5 x 2
                                       5                       5
+ Miền xác định D = [ 0; +∞)
                        1         1       2

+ Đạo hàm: f =                  + .2 x.5 x .ln 3 > 0, ∀x ∈ D . Suy ra hàm số tăng trên D
                  ( x + 2 ) ln 3 5
                                   1
Mặt khác f ( 1) = log 3 ( 1 + 2 ) + .5 = 2.
                                   7
Do đó, phương trình (2) được viết dưới dạng:
                                                              3± 5
f ( u ) = f ( 1) ⇔ u = 1 ⇔ x 2 − 3 x + 2 = 1 ⇔ x =
                                                                2
                                             3± 5
Vậy phương trình có hai nghiệm x =
                                               2
                                                     2
VD2: Cho phương trình: 5 x 2 + 2 mx + 2 − 5 2 x +4 mx+2 = x 2 + 2mx + m
                                         4
   a) Giải phương trình với m = −
                                         5
   b) Giải và biện luận phương trình
Giải: Đặt t = x 2 + 2mx + 2 phương trình có dạng: 5t + t = 52t + m −2 + 2t + m − 2 (1)
Xác định hàm số f ( t ) = 5 + t
                           t


+ Miền xác định D=R
+ Đạo hàm: f = 5t .ln 5 + 1 > 0, ∀x ∈ D ⇒ hàm số tăng trên D
Vậy (1) ⇔ f ( t ) = f ( 2t + m − 2 ) ⇔ t = 2t + m − 2 ⇔ t + m − 2 = 0 ⇔ x + 2mx + m = 0 (2)
                                                                         2


                                                              x = 2
              4               8     4
a) Với m = − ta được: x + x − = 0 ⇔ 5 x − 8 x − 4 = 0 ⇔ 
                           2                 2

              5               5     5                         x = − 2
                                                                    5
                4                                       2
Vậy với m = − phương trình có 2nghiệm x = 2; x = −
                5                                       5
b) Xét phương trình (2) ta có: ∆ ' = m − m
                                      2

+ Nếu ∆ ' < 0 ⇔ m 2 − m < 0 ⇔ 0 < m < 1 . Phương trình (2) vô nghiệm ⇔ phương trình (1) vô
nghiệm.
+ Nếu ∆ ' = 0 ⇔ m=0 hoặc m=1.
             với m=0 phương trình có nghiệm kép x=0
             với m=1 phương trình có nghiệm kép x0=-1



                                                                   9
www.VNMATH.com
                 m > 1
+ N ếu ∆ ' > 0 ⇔       phương trình (2) có 2 nghiệm phân biệt x1,2 = −m ± m 2 − m đó cũng là
                  m<0
nghiệm kép của (1)
Kết luận:
Với m=0 phương trình có nghiệm kép x=0
Với m=1 phương trình có nghiệm kép x0=-1
Với 0<m<1 phương trình vô nghiệm
Với m>1 hoặc m<0 phương trình có 2 nghiệm x1,2 = −m ± m 2 − m
BÀI TOÁN 8: SỬ DỤNG GIÁ TRỊ LỚN NHẤT VÀ NHỎ NHẤT CỦA HÀM SỐ
I. Phương pháp:
Với phương trình có chưa tham số: f(x,m)=g(m). Chúng ta thực hiện các bước sau:
Bước 1: Lập luận số nghiệm của (1) là số giao điểm của đồ thị hàm số (C): y=f(x,m) và đường
thẳng (d): y=g(m).
Bước 2: Xét hàm số y=f(x,m)
+ Tìm miền xác định D
+ Tính đạo hàm y’ ròi giải phương trình y’=0
+ Lập bảng biến thiên của hàm số
Bước 3: Kết luận:
+ Phương trình có nghiệm ⇔ min f ( x, m ) ≤ g ( m) ≤ max f ( x, m ) ( x ∈ D)
+ Phương trình có k nghiệm phân biệt ⇔ (d) cắt (C) tại k điểm phân biệt
+ Phương trình vô nghiệm ⇔ ( d ) I( C ) = ∅
II. VD minh hoạ:
VD1: Cho phương trình: 3x2 − 2 x + 2 + 22( x − 2 x + 2 ) + x 2 − 2 x = m − 2
                                                     2




    a) Giải phương trình với m=8
    b) Giải phương trình với m=27
    c) Tìm m để phương trình có nghiệm
                                                       2        2
Giải: Viết lại phương trình dưới dạng: 3x − 2 x + 2 + 4 x − 2 x + 2 + x 2 − 2 x + 2 = m
Số nghiệm của phương trình là số giao điểm của đồ thị hàm số:
                2             2
         y = 3x −2 x + 2 + 4 x −2 x + 2 + x 2 − 2 x + 2 với đường thẳng y=m
                        2         2
Xét hàm số y = 3x −2 x + 2 + 4 x −2 x + 2 + x 2 − 2 x + 2 xác định trên D=R
Giới hạn: lim y = +∞
Bảng biến thiên: vì 3>1, 4>1 nên sự biến thiên của hàm số phụ thuộc vào sự biến thiên ccủa hàm
số t = x 2 − 2 x + 2 ta có:
    a) Với m=8 phương trình có nghiệm duy nhất x=1
    b) Với m=27 phương trình có 2 nghiệm phân biệt x=0 và x=2
    c) Phương trình có nghiệm khi m>8
                                                               x2 − 4 x +3
VD2: Với giá trị nào của m thì phương trình:  
                                                 1
                                                      = m 4 − m2 + 1 có 4 nghiệm phân biệt
                                                5
Giải: Vì m − m + 1 > 0 với mọi m do đó phương trình tương đương với:
            4     2


         x 2 − 4 x + 3 = log 1 ( m 4 − m 2 + 1)
                              5

Đặt log 1 ( m − m + 1) = a , khi đó: x − 4 x + 3 = a
              4     2                 2

         5


Phương trình ban đầu có 4 nghiệm phân biệt ⇔ phương trình (1) có 4 nghiệm phân biệt

                                                          10
www.VNMATH.com
⇔ đường thẳng y=a cắt đồ thị hàm số y = x 2 − 4 x + 3 tại 4 điểm phân biệt
                               x 2 − 4 x + 3khix ≤ 1hoacx ≥ 3
                              
Xét hàm số: y = x − 4 x + 3 =  2
                   2

                              − x − 4 x + 3khi1 ≤ x ≤ 3
                              
                2 x − 4khix < 1hoacx > 3
Đạo hàm: y ' = 
                −2 x + 4khi1 < x < 3

Bảng biến thiên:


Từ đó, đường thẳng y=a cắt đồ thị hàm số y = x − 4 x + 3 tại 4 điểm phân biệt
                                              2


                                                 1
⇔ 0 < a < 1 ⇔ 0 < log 1 ( m 4 − m 2 + 1) < 1 ⇔     < m4 − m2 + 1 < 1 ⇔ 0 < m < 1
                       5                         5
Vậy với 0 < m < 1 phương trình có 4 nghiệm phân biệt.
VD3: Giải và biện luận theo m số nghiệm của phương trình: 2 x + 3 = m 4 x + 1
Giải: Đặt t = 2 x , t > 0 phương trình được viết dưới dạng:
                                    t +3
        t + 3 = m t2 +1 ⇔                     = m (1)
                                     t2 +1
                                                                     t +3
Số nghiệm của (1) là số giao điểm của đồ thị hàm số (C): y = 2             với đường thẳng (d):y=m
                                                                      t +1
                       t +3
Xét hàm số: y = 2               xác định trên D ( 0; +∞ )
                        t +1
                            1 − 3t                                 1
+ Đạo hàm:   y'=                        ; y ' = 0 ⇔ 1 − 3t = 0 ⇔ t
                     ( t 2 + 1) t 2 + 1                            3

+ Giới hạn: lim y = 1( t → +∞ )
+ Bảng biến thiên:



Biện luận:
Với m ≤ 1 hoặc m > 10 phương trình vô nghiệm
Với 1 < m ≤ 3 hoặc m = 10 phương trình có nghiệm duy nhất
Với 3 < m < 10 phương trình có 2 nghiệm phân biệt




                                                      11
www.VNMATH.com




                           CHỦ ĐỀ II:BẤT PHƯƠNG TRÌNH MŨ
BÀI TOÁN I: SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP BIẾN ĐỔI TƯƠNG ĐƯƠNG
I. Phương pháp:
Ta sử dụng các phép biến đổi tương đương sau:
                                                    a > 1
                                                     
                                                   
                                f ( x)              f ( x ) < g ( x )
                                                                            a > 0
                                                                             
Dạng 1: Với bất phương trình: a        < a g( x) ⇔                     hoặc 
                                                    0 < a < 1
                                                                            ( a − 1)  f ( x ) − g ( x )  < 0
                                                                                                         
                                                     
                                                    f ( x ) > g ( x )
                                                   

                                                    a > 1
                                                     
                                                   
                                                    f ( x ) ≤ g ( x )
                                                     
                                                                             a > 0
                                                                             
                                                 ⇔ a = 1
                                 f ( x)    g( x)
Dạng 2: Với bất phương trình: a         ≤a                              hoặc 
                                                                             ( a − 1)  f ( x ) − g ( x ) ≤ 0 
                                                                                      
                                                    0 < a < 1                                               
                                                     
                                                   
                                                    f ( x ) ≥ g ( x )
                                                   
Chú ý: Cần đặc biệt lưu ý tới giá trị của cơ số a đối với bất phương trình mũ.
II. VD minh hoạ:
VD1: Giải các bất phương trình:
         1
    a)           ≤ 2 x −1
         x2 −2 x
       2
                         x −3                            x +1
   b)   (   10 + 3   )   x −1
                                <   (       10 + 3   )   x +3


Giải:
  a) Biến đổi tương đương bất phương trình về dạng:
                                                             1 − x ≤ 0
                                                             2
                                                             x − 2 x ≥ 0
                  2
                 x −2 x       1− x
            1            1
                      ≤   ⇔ x2 − 2 x ≥ 1 − x ⇔                                   ⇔ x≥2
           2            2                               1 − x > 0
                                                             x2 − 2 x ≥ ( 1 − x ) 2
                                                            
Vậy nghiệm của bất phương trình là x ≥ 2
Chú ý: Để tránh sai sót không đáng có khi biến đổi bất phương trình mũ với cơ số nhỏ hơn 1 các
em học sinh nên lựa chọn cách biến đổi:
         1                     2

         2
               ≤ 2 x −1 ⇔ 2− x − 2 x ≤ 2 x −1 ⇔ − x 2 − 2 x ≤ x − 1 ⇔ x 2 − 2 x ≥ 1 − x ⇔ x ≥ 2
      2 x −2 x
                                        (                )(          )                  (            )
                                                                                                         −1
   b) Nhận xét rằng:                         10 + 3             10 − 3 = 1 ⇒ 10 − 3 =       10 + 3

                                                                             12
www.VNMATH.com
   Khi đó bất phương trình được viết dưới dạng:
                     x −3                        x +1                        x − 3 x +1

    (            )              (            )              (            )
                                                                                  +
        10 + 3       x −1
                            ≤       10 + 3       x +3
                                                        ⇔       10 + 3       x −1 x + 3
                                                                                          <1

         x − 3 x +1          x2 − 5           −3 < x < − 5
    ⇔         +     <0⇔                   <0⇔
         x −1 x + 3     ( x − 1) ( x + 3)    1 < x < 5
                                             
   Vậy nghiệm của bất phương trình là: −3; − 5 ∪ 1; 5                    (                 ) (       )

BÀI TOÁN 2: SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP LOGARIT HOÁ VÀ ĐƯA VỀ CÙNG CƠ SỐ
I. Phương pháp:
Để chuyển ẩn số khỏi số mũ luỹ thừa người ta có thể logarit hoá theo cùng 1 cơ số cả hai vế của
bất phương trình mũ. Chúng ta lưu ý 1 số trường hợp cơ bản sau cho các bất phương trình mũ:
                                                               a > 1
                                                                
                                                              
                                                               f ( x ) < log a b
                                                                
Dạng 1: Với bất phương trình: a f ( x ) < b ( với b>0) ⇔ 
                                                               0 < a < 1
                                                                
                                                                
                                                                f ( x ) > log a b
                                                              
                                                a > 1
                                                 
                                               
                                                f ( x ) ≠ 0
                                                 
                                               
                                                b < 0
                                                 
Dạng 2: Với bất phương trình: a
                                f ( x)
                                        > b ⇔    a > 1
                                               
                                                   f ( x) > log a b
                                               
                                                  0 < a < 1
                                                     
                                                   f ( x) < log a b
                                               
Dạng 3: Với bất phương trình: a f ( x ) > b g ( x ) ⇔ lg a f ( x ) > lg b g ( x ) ⇔ f ( x).lg a > g ( x ).lg b hoặc có thể
sử dụng logarit theo cơ số a hay b.
II. VD minh hoạ:
                                            2
VD: Giải bất phương trình: 49.2 x > 16.7 x
Giải: Biến đổi tương đương phương trình về dạng: 2 x −4 > 7 x −2
Lấy logarit cơ số 2 hai vế phương trình ta được:
     ⇔ log 2 2 x − 4 > log 2 7 x − 2 ⇔ x 2 − 4 > ( x − 2 ) log 2 7 ⇔ f ( x) = x 2 − x log 2 7 + 2 log 2 7 − 4 > 0
                2




Ta có: ∆ = log 2 2 7 − 8log 2 7 + 16 = ( log 2 7 − 4 ) = ( 4 − log 2 7 ) . Suy ra f(x)=0 có nghiệm:
                                                                                                 2


                 log 2 7 ± ( 4 − log 2 7 )
                                x = 2
        x1,2 =               ⇔ 1
                   2             x2 = log 2 7 − 2 < x1
Vậy bất phương trình có nghiệm x>2 hoặc x < log 2 7 − 2

BÀI TOÁN 3: SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP ĐẶT ẨN PHỤ- DẠNG 1
I. Phương pháp:
Mục đích chính của phương pháp này là chuyển các bài toán đã cho về bất phương trình đại số
quen biết đặc biệt là các bất phương trình bậc 2 hoặc các hệ bất phương trình.
II. VD minh hoạ:

                                                                                          13
www.VNMATH.com

VD1: Giải bất phương trình : ( 2 x − 2 ) < ( 2 x + 2 ) 1 − 2 x − 1                                                                            (                                        )
                                                                                                              2                                                                            2



Giải: Điều kiện 2 x − 1 ≥ 0 ⇔ x ≥ 0 .
Đặt t = 2 x − 1 , điều kiện t ≥ 0 , khi đó: 2 x = t 2 + 1 . Bất phương trình có dạng:
(t       + 1 − 2 ) < ( t 2 + 1 + 2 ) ( 1 − t ) ⇔ ( t 2 − 1) < ( t 2 + 3) ( 1 − t )
                  2                                                         2                                 2                                                    2
     2



⇔ ( t 2 − 1) − ( t 2 + 3) ( t 2 − 1) < 0 ⇔ ( t − 1) ( t + 1) − ( t + 3)  < 0
                  2                                2         2  2       2

                                                                         
⇔ ( t − 1) ( 2t − 2 ) < 0 ⇔ ( t − 1) ⇔ t < 1
           2                           3



⇔ 2x −1 < 1 ⇔ 2x < 2 ⇔ x < 1
Vậy nghiệm của bất phương trình là [ 0;1)

                                                                                        (                                     )                   (                            )                   (          )
                                                                                                                                  x                                                x                              x
VD2: Giải bất phương trình: 9 + 3 + 11 2                                                                                              + 2 5+ 2 6                                           −2          3− 2           <1
Giải: Nhận xét rằng:

(                     )             (                           )                           (                         )
                                                                                x                                             3
                               =           3+ 2  =                                                3+ 2 
                          x                      3                                                        x
    9 3 + 11 2
                                
                                                   
                                                                                                          
                                                                                                            

( 5+ 2 6)                  (                        )                               (                     )
                                                            x                                                         2
                      =        3+ 2  =                                                   3+ 2 
                 x                                      2                                                         x

                       
                                     
                                                                                               
                                                                                                 

(                )(                         )               (                                   )(                        )
                  x                             x                                                                                 x
         3+ 2             3− 2                      =                  3+ 2                          3 − 2  =1
                                                                                                           

                                        (                           )                                                                 (                                )           1
                                                                        x                                                                                                  x
Do đó nếu đặt t =                           3 + 2 , điều kiện t>0 thì                                                                         3− 2                             =
                                                                                                                                                                                   t
Khi đó bất phương trình tương đương với:
                       1
         t 3 + 2t 2 − 2 < 1 ⇔ t 4 + 2t 3 − t − 2 < 1
                       t
                 ⇔ ( t − 1) ( t + 2 ) ( t 2 + t + 1) < 0 ⇔ −2 < t < 1

                                                                                                                                          (                        )
                                                                                                                                                                       x
Kết hợp với điều kiện của t ta được: 0 < t < 1 ⇔ 2 + 3                                                                                                                     <1⇔ x < 0
Vậy nghiệm của bất phương trình là x<0.
                                                                                        (                     ) (                                     )
                                                                                                                  x                                       x
VD3: Giải bất phương trình: 5 + 21 + 5 − 21                                                                                                                   ≤ 2 x+ log 2 5
                                                                                                                                                                                               x                      x
                                                     5 + 21   5 − 21 
                                                     2  + 2  ≤ 5
Giải: Chia 2 vế bất phương trình cho 2 > 0 ta được:                                                      x
                                                                      
                                                                     
                                                            x                                         x
                5 + 21                                          5 − 21 
Nhận xét rằng: 
                2                                              2  =1
                                                                .        
                                                                       
                                                                x                                                                                              x
                 5 + 21                                                                                                  5 − 21  1
Nên nếu đặt t = 
                 2  điều kiện t>0 thì
                                                                                                                          2  = t . Khi đó bất phương trình có dạng:
                                                                                                                                  
                                                                                                                                
   1                         5 − 21      5 + 21
t + ≤ 5 ⇔ t 2 − 5t + 1 ≤ 0 ⇔        ≤t ≤
   t                            2           2
                                                    x
  5 − 21  5 + 21  5 + 21
⇔       ≤
          2  ≤          ⇔ −1 ≤ x ≤ 1
     2               2


                                                                                                                                      14
www.VNMATH.com
Vậy nghiệm của phương trình là: [ −1;1]
                                                    2.5 x
VD4: Giải bất phương trình : 5 +               >3 5
                              x

                                      52 x − 4
Giải: Điều kiện 5 − 4 > 0 ⇔ 2 x > log 5 4 ⇔ x > log 5 2 (*)
                 2x


                                                                                         2u
Đặt u = 5 x , điều kiện u>2, khi đó bất phương trình có dạng: u +                                >3 5   (1)
                                                                                        u2 − 4
Bình phương 2 vế phương trình (1) ta được:
      4u 2   4u 2           u2          u2
u2 + 2     +        > 45 ⇔ 2      + 4.        > 45 (2)
    u −4     u2 − 4        u −4        u2 − 4
              u2
Đặt t =              , t > 0 . Khi đó bất phương trình (2) có dạng:
            u2 − 4
                                      u2
t + 4t − 45 > 0 ⇔ t > 5 ⇔
 2
                                             > 5 ⇔ u 4 − 25u 2 + 100 > 0
                                    u −4
                                      2



            u > 20  5 x > 20(*)   x > log 5 20
 u 2 > 20
⇔ 2       ⇔       ⇔            ⇔
 u < 5     u < 5   5 > 5
                        x           log 5 < x < 1
                                 2
                                                2
                                          
                                          
                                                   1
Vậy nghiệm của bất phương trình là x ∈  log 5 2;  ∪ log 5 20; +∞
                                                    2
                                                                        (                 )
BÀI TOÁN 4: SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP ĐẶT ẨN PHỤ- DẠNG 2
I. Phương pháp:
Phương pháp này giống như phương trình mũ.
II. VD minh hoạ:
                                               2
VD1: Giải bất phương trình: 4 x − 2 x +1 + 4 x ≤ 0
Giải: Đặt t = 2 x điều kiện t>0
                                                2                         2
Khi đó bất phương trình có dạng: t 2 − 2t + 4 x ≤ 0 . Ta có: ∆ ' = 1 − 4 x ≤ 0
              ∆ ' = 0     1 − 4 x = 0    x
                                               2
                                          4 = 1  x = 0
                                   2
                          
Do đó: (2) ⇔         b ⇔              ⇔         ⇔         ⇔ x=0
              t = − 2a    t = 1
                                         2 = 1
                                          
                                             x
                                                       x = 0
              
Vậy bất phương trình có nghiệm duy nhất x=0.
VD2: Giải bất phương trình : 9 − 2 ( x + 5 ) .3 + 9 ( 2 x + 1) ≥ 0
                                               x               x


Giải: Đặt t = 3x điều kiện t>0. khi đó bất phương trình tương đương với:
f ( t ) = t 2 − 2 ( x + 5 ) t + 9 ( 2 x + 1) ≥ 0 . Ta có ∆ ' = ( x + 5 ) − 9 ( 2 x + 1) = ( x − 4 ) .
                                                                        2                          2


Do đó f(t)=0 có 2 nghiệm t=9 hoặc t=2x+1
Do đó bất phương trình có dạng: ( t − 9 ) ( t − 2 x − 1) ≥ 0
   t − 9 ≥ 0          3x ≥ 9
                                               x ≥ 2
                      x                    
⇔  t − 2 x − 1 ≥ 0 ⇔  3 ≥ 2 x + 1Bemouli ⇔   x ≤ 0 ∨ x ≥ 1 ⇔  x ≥ 2
                         
   t − 9 ≤ 0          x                      x ≤ 2            
                        3 ≤ 9
                                                                  0 ≤ x ≤ 1
                                            
   t − 2 x − 1 ≤ 0
                       3x ≤ 2 x + 1          0 ≤ x ≤ 1
                                               
                       
Vậy bất phương trình có nghiệm x ≥ 2 hoặc 0 ≤ x ≤ 1

                                                                15
www.VNMATH.com

BÀI TOÁN 5: SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP ĐẶT ẨN PHỤ- DẠNG 3
I. Phương pháp:
Sử dụng 2 ẩn phụ cho 2 biểu thức mũ trong bất phương trình và khéo léo biến đổi bất phương
trình thành phương trình tích, khi đó lưu ý:
                     A > 0                      A > 0
                                               
        A.B > 0 ⇔    B > 0      A.B < 0 ⇔       B < 0
                      A < 0 và                  A < 0
                                               
                     B < 0
                                                 B > 0
                                                 
II. VD minh hoạ:
VD1: Giải bất phương trình : 6 x + 2 x + 2 ≥ 4.3x + 22 x
Giải: Viết lại bất phương trình dưới dạng: 2 x.3x + 4.2 x − 4.3x − 22 x ≥ 0
     
     u = 3
            x

Đặt          điều kiện u,v>0. khi đó bất phương trình có dạng:
     v = 2
            x
     
uv + 4v − 4u − v 2 ≥ 0 ⇔ ( u − v ) ( v − 4 ) ≥ 0

    u − v ≥ 0   3x ≥ 2 x
                               x ≥ 0
                x          
     v − 4 ≥ 0   2 ≥ 4
                                x ≥ 2
⇔              ⇔           ⇔
    u − v ≤ 0                 x ≤ 0
                  3 ≤ 2
                     x     x
                            
    v − 4 ≤ 0
                 2 x ≤ 4     x ≤ 2
                               
                 
Vậy bất phương trình có nghiệm x ≥ 2 hoặc x ≤ 0
VD2: Giải bất phương trình : 2 x + 2 x + 1 < 22 x +1 + 4 x + 2
                                     1
Giải: Điều kiện: 2 x + 1 ≥ 0 ⇔ x ≥ −
                                     2
Viết lại bất phương trình dưới dạng: 2 x + 2 x + 1 < 2.22 x + 2 ( 2 x + 1)
    u = 2 x
    
Đặt             điều kiện u>0 và v ≥ 0 . Khi đó bất phương trình được biến đổi về dạng:
    v = 2 x + 1
    
u + v < 2u 2 + 2v 2 ⇔ ( u + v ) < ( 2u 2 + 2v 2 ) ⇔ ( u − v ) > 0
                               2                            2



⇔ u ≠ v ⇔ 2x ≠ 2 x + 1
                                                                      x = 0
                                                       2 x = 0
Ta xét phương trình: 2 = 2 x + 1 ⇔ 2 = 2 x + 1 ⇔ 
                         x                 2x
                                                                  ⇔
                                                       2 x = 1       x = 1
                                                                          2
                                     1       1
Vậy bất phương trình có nghiệm x ∈  − ; +∞  / 0; 
                                     2       2
VD3:Bất phương trình : 5 − 1 + 5 − 3 ≥ 5
                            x      x        2 x + log5 2
                                                         − 2.5 x +1 + 16 có nghiệm là
      a) x ≤ 1
      b) x>1
Giải: Viết lại bất phương trình dưới dạng:




                                                       16
www.VNMATH.com
                5 x − 1 + 5 x − 3 ≥ 2.52 x − 10.5 x +1 + 16

           ⇔ 5 x − 1 + 5 x − 3 ≥ 2 ( 5 x − 3) + 2 ( 5 x − 1)
                                                                             2



                                     u = 5 x − 1 ≥ 0
                                     
Điều kiện: 5 − 1 ≥ 0 ⇔ x ≥ 0 . Đặt 
                 x
                                                      . Bất phương trình được biến đổi về dạng:
                                     v = 5 − 3
                                            x
                                     
                      u + v ≥ 0
                                              u + v ≥ 0
                                               
u + v ≥ 2u 2 + 2v 2 ⇔                        ⇔              ⇔ u = v ⇔ 5x − 1 = 5x − 3
                      ( u + v ) ≥ 2u + 2v     ( u − v ) ≤ 0
                                2    2     2             2
                                              
   x
  5 − 3 ≥ 0          x
                     5 ≥ 3
⇔                ⇔  2x            ⇔ x =1
   5 − 1 = 5 − 3 5 − 7.5 + 10 = 0
      x      x                x
                    
Vậy bất phương trình có nghiệm x=1.



            CÁC BẤT PHƯƠNG TRÌNH MŨ ĐƯỢC GIẢI BẰNG NHIỀU CÁCH
I. ĐẶT VẤN ĐỀ :
Như vậy thông qua các bài toán trên, chúng ta đã biết được các phương pháp cơ bản để giải bất
phương trình mũ và thông qua các ví dụ minh hoạ chúng ta cũng có thể thấy ngay một điều rằng,
một bất phương trình có thể được thực hiện bằng nhiều phương pháp khác nhau. Trong mục này
sẽ minh hoạ những ví dụ được giải bằng nhiều phương pháp khác nhau với mục đích cơ bản là:
+ Giúp các em học sinh đã tiếp nhận đầy đủ kiến thức toán THPT trở nên linh hoạt trong việc lựa
chọn phương pháp giải.
+ Giúp các em học sinh lớp 10 và 11 lựa chọn được phương pháp phù hợp với kiến thức của mình.
II. VD minh hoạ:
VD: Tìm m dương để bất phương trình sau có nghiệm:
          ( 2 + 3)                                      (                )
                          x 2 + 2 x − m + m 2 + m +1                         x 2 + 2 x − m + m 2 + m −1
                                                       + 2− 3                                             ≤ 8+ 4 3

                                    (
Giải: Nhận xét rằng: 2 + 3 . 2 − 3 = 1            )(                 )
                      (                 )
                                             2              2
                                            x + 2 x −m + m + m
Nên nếu đặt u = 2 + 3                                               điều kiện u>1

    (       )                                1
                 2              2
                x +2 x−m +m +m
Thì 2 − 3                               =      . Khi đó bất phương trình có dạng:
                                             u

( 2 + 3 ) u + 2 +u 3 ≤ 4 ( 2 + 3 ) ⇔ u                          2
                                                                    − 4u + 1 ≤ 0

⇔ 2 − 3 ≤ u ≤ 2 + 3 ⇔ ( 2 + 3)
                                                            x 2 + 2 x − m + m2 + m
                                                                                       ≤ 2 + 3 ⇔ x 2 + 2 x − m + m 2 + m ≤ 1(1)

Ta có thể lựa chọn 1 trong 2 cách giải sau:
Cách 1: Sử dụng phương pháp đặt ẩn phụ.
Đặt t=x-m, bất phương trình có dạng: t + 2 ( t + mt ) + 2m + m − 1 ≤ 0 (2)
                                        2                 2


+ Với t ≥ 0 thì (2) ⇔ f ( t ) = t + 2 ( m + 1) t + 2m + m − 1 ≤ 0 (3)
                                 2                   2


Vậy (2) có nghiệm ⇔ (3) có ít nhất 1 nghiệm t ≥ 0
f(t)=0 có ít nhất 1 nghiệm t ≥ 0 (0 ≤ t1 ≤ t2 hoặc t1 ≤ 0 ≤ t2 )



                                                                                             17
www.VNMATH.com
                                                         −1 ≤ m ≤ 2
                                                     
                     ( m + 1) 2 − 2m 2 − m + 1 ≥ 0
     ∆ ' ≥ 0
                                                     m ≥ 1
                                                         
                    
                      2m 2 + m − 1 ≥ 0                      2
     af (0) ≥ 0                                         m ≤ −1 ⇔ −1 ≤ m ≤ 1
⇔               ⇔                                ⇔ 
        s            − m − 1 ≥ 0                                             2
     ≥ 0                                             m ≤ −1
                                                         
     2            
                     2m 2 + m − 1 ≤ 0                 
     af (0) ≤ 0                                       −1 ≤ m ≤ 1
    
                                                       
                                                                  2
+ Với t ≤ 0 thì (2) ⇔ g (t ) = t + 2 ( m − 1) t + 2m + m − 1 ≤ 0 (3)
                                  2                  2


Vậy (2) có nghiệm ⇔ (3) có ít nhất 1 nghiệm t ≤ 0
                                                           t ≤ t ≤ 0 
⇔ phương trình g(t)=0 có ít nhất (1) nghiệm t ≤ 0   1 2  t ≤0≤t    
                                                           1       2

                                                       −1 ≤ m ≤ 2
     ∆ ' ≥ 0       ( m − 1) 2 − 2m 2 − m + 1 ≥ 0   
                                                     
                                                       m ≥ 1
     ag (0) ≥ 0     2m 2 + m − 1 ≥ 0
                                                              2               1
⇔               ⇔                                ⇔             ⇔ −1 ≤ m ≤
        s
     ≤ 0           −m − 1 ≤ 0                         m ≤1
                                                       
                                                                                 2
                     
     2                                                          1
     ag (0) ≤ 0     2m 2 + m − 1 ≥ 0
                                                       −1 ≤ m ≤
                                                                 2
                                                     1
Vậy bất phương trình có nghiệm khi 0 < m ≤
                                                     2
Cách 2: Sử dụng phương pháp đặt ẩn phụ
Đặt t = x − m , điều kiện t ≥ 0 . Bất phương trình có dạng: h(t ) = t 2 + 2t + 2mx + m − 1 ≤ 0 (4)
Vậy bất phương trình có nghiệm ⇔ min h(t ) ≤ 0(t ≥ 0) (5)
Nhận xét rằng h(t) là 1 Parabol có đỉnh t=-1<0, do đó min h(t ) = h(0)(t ≥ 0) . Do đó:
                                        1                                              1
(5) ⇔ 2m 2 + m − 1 ≤ 0 ⇔ −1 ≤ m ≤ .Vậy bất phương trình có nghiệm khi 0 < m ≤
                                        2                                              2




                                                   18
www.VNMATH.com




                             CHỦ ĐỀ 3: HỆ PHƯƠNG TRÌNH MŨ
BÀI TOÁN 1: SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP ĐẶT ẨN PHỤ
I. Phương pháp:
Phương pháp được sử dụng nhiều nhất để giải các hệ mũ là việc sử dụng các ẩn phụ. Tuỳ theo
dạng của hệ mà lựa chọn phép đặt ẩn phụ thích hợp.
Ta thực hiện theo các bước sau:
Bước 1: Đặt điều kiện cho các biểu thức trong hệ có nghĩa
Bước 2: Lựa chọn ẩn phụ để biến đổi hệ ban đầu về các hệ đại số đã biết cách giải ( hệ bậc
nhất 2 ẩn, hệ đối xứng loại I, hệ đối xứng loại II và hệ đẳng cấp bậc 2)
Bước 3: Giải hệ nhận được
Bước 4: Kết luận về nghiệm cho hệ ban đầu.
II. VD minh hoạ:
                                 2 x + 2 + 22 y + 2 = 17
                                3
VD1: Giải hệ phương trình:  x +1                         (I)
                                 2.3 + 3.2 = 8
                                                   y
                                
          u = 3x
          
Giải: Đặt         điều kiện u, v>0. Khi đó hệ (I) được biến đổi về dạng:
          v = 2
                 y
          
                      9u 2 − 6u + 1 = 0            1     x 1
9u 2 + 4v 2 = 17                             u =       3 =       x = −1
                 ⇔        8 − 6u       ⇔          3⇔         3⇔
6u + 3v = 8          v =                               2 y = 2  y =1
                              3               v = 2     
Vậy hệ có cặp nghiệm (-1;1)
                                    
                                     m3
                                          x +1
                                               + 2 y = 2m
VD2: Cho hệ phương trình:  x +1
                                    3
                                           + m2 y = m + 1
    a) Tìm m để hệ có nghiệm duy nhất.
    b) Tìm m nguyên để nghiệm duy nhất của hệ là nghiệm nguyên.
            u = 3 x +1
            
Giải: Đặt                điều kiện u ≥ 3 và v>0. Khi đó hệ (I) được biến đổi về dạng:
            v = 2
                    y
            
       mu + v = 2m
                          (II). Ta có:
      u + mv = m + 1
     m 1                         2m      1                         m 2m
D=             = m 2 − 1 ; Du =               = 2m2 − m − 1; Dv =            = m2 − m
     1      m                    m +1 m                            1 m +1
a) Hệ có nghiệm duy nhất khi:




                                                  19
www.VNMATH.com
                     
       D ≠ 0         m 2 − 1 ≠ 0
                                       m ≠ ±1
           Du         2m + 1          
       u =    ≥3⇔            ≥ 3 ⇔  −2 ≤ m < −1 ⇔ −2 ≤ m ≤ −1
           D          m +1            
           Dv         m                m < −1 ∨ m ≥ 0
       v = D
                      m +1 > 0
                      
Vậy hệ có nghiệm khi −2 ≤ m < −1 .
a) Với m nguyên ta có m=-2 khi đó hệ có nghiệm là:
    u = 3 3 x +1 = 3  x + 1 = 1  x = 0
                          
          ⇔           ⇔                ⇔
    v = 2   2 = 2        y =1                y =1
                y
                          
Vậy với m=-2 hệ có nghiệm nguyên (0;1)
                                92cot gx +sin y = 3
                                
VD3: Cho hệ phương trình:  sin y
                                9 − 81               = 2m
                                               cot gx
                                
    a) Giải hệ phương trình vớim=1
                                                           π
    b) Tìm m để hệ có cặp nghiệm (x;y) thoả mãn 0 ≤ y ≤
                                                           2
                              u + v = 2m
Giải: Biến đổi hệ về dạng: 
                              u.v = −3
Khi đó u, v là nghiệm của phương trình f (t ) = t 2 − 2mt − 3 = 0 (1)
a) Với m=1 ta được:
                 t = −1 u >0;v <0 u = 3     9sin y = 3
                                              
t − 2t − 3 = 0 ⇔ 
 2
                        ←     →         ⇔  2cot gx
                 t = 3              v = −1  −9
                                                        = −1
                     π
                 y = 6 + 2 kπ               π                π
          1                          x = 2 + lπ ; y = y = 6 + 2kπ
  sin y =            5π              
⇔         2 ⇔  y =     + 2 kπ ⇔                                    ; k,l ∈ Z
  cot gx = 0
                    6               x = π + lπ ; y = y = 5π + 2kπ
                     π                
                                               2                6
                x = + lπ
                     2
Vậy với m=1 hệ có 2 họ cặp nghiệm.
                                42 x − 2 − 2 2 x + y + 4 y = 1
                                     2           2

                               
VD4: Giải hệ phương trình:  2 y + 2               2
                               2
                                        − 3.22 x + y = 16
                                           42( x2 −1) − 4.4 x2 −1.2 y + 22 y = 1
                                          
Giải: Viết lại hệ phương trình dưới dạng:                2
                                                                                  (I)
                                           22 y − 3.4 x −1.2 y = 4
                                          
    u = 4
    
           x 2 −1
                               1
Đặt              điều kiện u ≥ và v>0.
    v = 2
    
           y
                               4
                                        u 2 − 4uv + v 2 = 1(1)
                                        
Khi đó hệ (I) được biến đổi về dạng:  2                        (II)
                                        v − 4uv = 4(2)
                                        
Để giải hệ (II) ta có thể sử dụng 1 trong 2 cách sau:
Cách 1: Khử số hạng tự do từ hệ ta được: 4u 2 − 13uv + 3v 2 = 0 (3)


                                                      20
www.VNMATH.com
                                                  t = 3
Đặt u=tv, khi đó: (3) ⇔ v ( 4t − 13t + 3) = 0 ⇔  1
                                2     2
                                                  t =
                                                   4
+ Với t=3 ta được u=3v do đó: (2) ⇔ −8v = 4 vô nghiệm.
                                            2


          1               1
+ Với t = ta được u = v ⇔ v = 4u do đó: (2) ⇔ 4u 2 = 4 ⇔ u = 1
          4               4
              4 x −1 = 1  x 2 − 1 = 0
                  2
   u = 1                                x = ±1
⇒        ⇔             ⇔             ⇔
   v = 4    2 = 4
             
                 y
                          y = 2         y = 2
Vậy hệ phương trình có 2 cặp nghiệm (1;2) và (-1;2)
Cách 2: Nhận xét rằng nếu (u;v) là nghiệm của hệ thì u ≠ 0
                      v2 − 4
Từ (2) ta được u =           (4). Thay (4) vào (1) ta được: 2v 4 − 31v 2 − 16 = 0 (5)
                        3v
                                                            t = 16
                                                                                       u = 1
Đặt t = v , t > 0 ta được: (5) ⇔ 2t − 31t − 16 = 0 ⇔              1 ⇔ v = 16 ⇔ v = 4 ⇒ 
          2                           2                                  2

                                                            t = − 2 (1)                v = 4
                                                            
    x −1 = 1  x 2 − 1 = 0
       2
   4                           x = ±1
⇔            ⇔             ⇔
   2 = 4
   
      y
                  y = 2       y = 2
Vậy hệ phương trình có 2 cặp nghiệm (1;2) và (-1;2)
                                   22 x +1 = 3.2 x = y 2 − 2
                                  
VD5: Giải hệ phương trình:  2                      2x
                                  2 y − 3 y = 2 − 2
                                  
Giải: Đặt u = 2 x điều kiện u ≥ 1 . Hệ có dạng:
     2
     2u − 3u = y − 2
                     2

     2                    ⇒ 2 ( u2 − y2 ) − 3( u − y ) = − ( u2 − y2 )
    2 y − 3 y = u − 2
                     2
    
                                        u = y
    ⇔ 3 ( u − y ) ( u + y − 1) = 0 ⇔ 
                                         y = 1− u
+ Với u=y, hệ phương trình tương đương với:
                                                                          2 x = 1
                                                                                      x = 0
                                                                                    
u = y                   u = y                     u = y = 1            y = 1
                                                                                      y = 1
 2                   ⇔ 2                      ⇔                   ⇔             ⇔
  2u − 3u = u 2 − 2       u − 3u + 2 = 0            u = y = 2             2 x = 2     x = ±1
                                                                                  
                                                                           
                                                                          y = 2
                                                                                     y = 2
                                                                                      
+ Với y=1-u, hệ phương trình tương với:
          y = 1− u
                                            y = 1− u
          2                          ⇔ 2                          vô nghiệm
          2u − 3u = ( 1 − u ) − 2
                               2
                                           u − 3u + 1 = 0
Vậy hệ có 3 cặp nghiệm là (0;1), (1;2) và (-1;2).
                                 9log2 ( xy ) − 3 = 2 ( xy ) log2 3 (1)
                                 
VD6: Giải phương trình: 
                                 ( x + 1) + ( y + 1) = 1(2)
                                              2           2
                                 
Giải: Điều kiện xy>0
+ Giải (1): Đặt t = log 2 ( xy ) ⇒ xy = 2 . Khi đó phương trình (1) có dạng:
                                                t




                                                              21
www.VNMATH.com

 9t − 3 = 2 ( 2t )
                     log 2 3
                               ⇔ 32t − 3 = 2.3t ⇔ 32t − 2.3t − 3 = 0 (3)
Đặt u = 3t , u > 0 , khi đó phương trình (3) có dạng:
                      u = −1(1)
 u 2 − 2u − 3 = 0 ⇔             ⇔ 3t = 3 ⇔ t = 1 ⇔ xy = 2
                      u = 3
+ Giải (2): ⇔ x 2 + y 2 + 2 x + 2 y + 1 = 0 ⇔ ( x + y ) + 2 ( x + y ) − 2 xy + 1 = 0
                                                               2



⇔ ( x + y ) + 2 ( x + y ) − 3 = 0 (4)
             2


Đặt v=x+y, khi đó phương trình (4) có dạng:
                     v = 1       x + y = 1
 v 2 + 2v − 3 = 0 ⇔           ⇔
                      v = −3  x + y = −3
                        x + y = 1
Với x+y=1 ta được: 
                         xy = 2
Khi đó x, y là nghiệm của phương trình: X 2 − X + 2 = 0 vô nghiêm
                       x + y = −3
Với x+y=-3, ta được: 
                       xy = 2
                                                                   X =1   x = 1    x = 2
Khi đó x, y là nghiệm của phương trình : X − 3 X + 2 = 0 ⇔               ⇔
                                                  2
                                                                                  và 
                                                                   X = 2  y = 2    y =1
Vậy hệ có 2 cặp nghiệm (1;2) và (2;1)
                               23 x +1 + 2 y − 2 = 3.2 y +3 x (1)
                              
VD7: Giải hệ phương trình: 
                               3 x + 1 + xy = x + 1(2)
                                       2
                              
Giải:
                                                                            x ≥ −1             x = 0
                        x +1 ≥ 0                 x ≥ −1
                                                                                              
Phương trình (2) ⇔  2                         ⇔                      ⇔  x = 0             ⇔   x ≥ −1
                        3x + 1 + xy = x + 1  x ( 3x + y − 1) = 0
                                                                           3 x + y − 1 = 0   
                                                                                                y = 1 − 3x
                                           y −2                                       8                8
+ Với x=0 thay vào (1) ta được: 2 + 2 = 3.2 ⇔ 8 + 2 = 12.2 ⇔ 2 = ⇔ y = log 2
                                                     y           y       y        y

                                                                                     11               11
        x ≥ −1
+ Với                thay y=1-3x vào (1) ta được: 23 x +1 + 2−3 x −1 = 3.2 (3)
        y = 1 − 3x
                                  1
Đặt t = 23 x +1 vì t ≥ −1 nên t ≥
                                  4
           1                          t = 3 − 8(1)
(3) ⇔ t + = 6 ⇔ t 2 − 6t + 1 = 0 ⇔                     ⇔ 23 x +1 = 3 + 8
           t                          t = 3 + 8
                                      
       1
                      (           )
⇔ x = log 2 3 + 8 − 1 ⇒ y = 2 − log 2 3 + 8
       3                                             (       )
                                         x = 0
                                         
                                                                   1
                                                                            (
                                                             x = 3 log 2 3 + 8 − 1  )  
Vậy hệ phương trình có 2 nghiệm:                      8 và 
                                          y = log 2 11
                                                                               (
                                                             y = 2 − log 2 3 + 8
                                                                                          )
BÀI TOÁN 2: SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP HÀM SỐ
I. Phương pháp:

                                                               22
www.VNMATH.com
Ta thực hiện theo các bước sau:
Bước 1: Đặt điều kiện cho các biểu thức trong hệ có nghĩa.
Bước 2: Từ hệ ban đầu chúng ta xác định được 1 phương trình hệ quả theo 1 ẩn hoặc cả 2 ẩn,
giải phương trình này bằng phương pháp hàm số đã biết
Bước 3: Giải hệ mới nhận được
II. VD minh hoạ:
                                  x
                                 3 − 3 = y − x (1)
                                        y

VD1: Giải hệ phương trình:  2
                                  x + xy + y = 12(2)
                                             2
                                 
Giải: Xét phương trình (1) dưới dạng: 3x + x = 3 y + y (3)
Xét hàm số f (t ) = 3t + t đồng biến trên R.
Vậy phương trình (3) được viết dưới dạng: f ( x ) = f ( y ) ⇔ x = y . Khi đó hệ có dạng:
x = y                  x = y       x = y      x = y = 2
 2                 ⇔ 2          ⇔          ⇔
 x + xy + y = 12       3 x = 12     x = ±2     x = y = −2
            2


Vậy hệ phương trình có 2 cặp nghiệm (2;2) và (-2;-2)
                                   x
                                  2 + 2 x = 3 + y
VD2: Giải hệ phương trình:  y
                                  2 + 2 y = 3 + x
                                  
                                               x
                                              2 + 2 x = 3 + y
Giải: Biến đổi tương đương hệ về dạng:                        ⇒ 2 x + 3x + 3 = 2 y + 3 y + 3 (1)
                                              3 + x = 2 + 2 y
                                                         y
                                              
Xét hàm số f ( t ) = 2 + 3t + 3 là hàm đồng biến trên R.
                      t


Vậy phương trình (1) được viết dưới dạng: f ( x ) = f ( y ) ⇔ x = y .
                         x = y                  x = y
 Khi đó hệ thành:  x                       ⇔ x                     (II)
                         2 + 2 x = 3 + y         2 = 3 − x(2)
+ Giải (2): Ta đoán được x=1 vì 21 = 3 − 1 . Vế trái là một hàm đồng biến còn vế trái là hàm số
nghịch biến do vậy x=1 là nghiệm duy nhất của phương trình này. Khi đó hệ (II) trở thành:
         x = y
                 ⇔ x = y =1
         x = 1
Vậy hệ đã cho có nghiệm x=y=1.
                                          2 x − 2 y = ( y − x ) ( xy + 2 ) (1)
                                         
VD3: Giải hệ phương trình:  2
                                          x + y = 2(2)
                                                   2
                                         
Giải: Thay (2) vào (1) ta được:
2 x − 2 y = ( y − x ) ( x 2 + y 2 + xy ) ⇔ 2 x − 2 y = y 3 − x 3
⇔ 2 x − x3 = 2 y − y 3 (3)
Xét hàm số f ( t ) = 2 + t đồng biến trên R.
                      t   3


Vậy phương trình (3) được viết dưới dạng: f ( x ) = f ( y ) ⇔ x = y . Khi đó hệ có dạng:
x = y        x = y     x = y       x = y = 1
 2        ⇔ 2        ⇔         ⇔
x + y = 2    2 x = 2    x = ±1  x = y = −1
       2


Vậy hệ có 2 cặp nghiệm (1;1) và (-1;-1)

BÀI TOÁN 3: SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ
I. Phương pháp:

                                                     23
www.VNMATH.com
Nhiều bài toán bằng cách đánh giá tinh tế dựa trên các:
+ Tam thức bậc hai
+Tính chất hàm số mũ
+Bất đẳng thức
+……..
Ta có thể nhanh chóng chỉ ra được nghiệm của hệ hoặc biến đổi hệ về dạng đơn giản hơn.
II. VD minh hoạ:
                                    2 x − 3 y 2 −1 + 2 x = 2 + 3 y 2 −1
                                   
VD: Giải hệ phương trình: 
                                    2 x.3 y −1 = 1
                                            2

                                   
           u = 2 x
                                                   1                    
                                                                          u − v + u + v = 2(1)
Giải: Đặt  y 2 −1 điều kiện u>0 và v ≥ . Hệ có dạng:                                              (I)
           v =
                                                   3                    uv = 1(2)
                                                                         
Biến đổi (1) về dạng:
⇔ 4 = ( u − v ) + ( u + v ) + 2 u 2 − v 2 = 2 ( u 2 + v 2 ) + 2 u 2 − v 2 ≥ 2 ( u 2 + v 2 ) ≥ 4uv = 4
               2           2


Khi đó hệ tương đương với:
2 u 2 − v 2 = 0

                            2 x = 1
                                        x = 0      x = 0
u = v           ⇔ u = v =1⇔  2        ⇔ 2        ⇔ 2
uv = 1                      
                             3
                                y −1
                                     = 1  y −1 = 0   y = ±1


Vậy hệ có 2 căp nghiệm (0;1) và (0;-1)




                                                      24
Các phương pháp giải mũ. logarit
Các phương pháp giải mũ. logarit
Các phương pháp giải mũ. logarit
Các phương pháp giải mũ. logarit
Các phương pháp giải mũ. logarit
Các phương pháp giải mũ. logarit
Các phương pháp giải mũ. logarit
Các phương pháp giải mũ. logarit
Các phương pháp giải mũ. logarit
Các phương pháp giải mũ. logarit
Các phương pháp giải mũ. logarit
Các phương pháp giải mũ. logarit
Các phương pháp giải mũ. logarit
Các phương pháp giải mũ. logarit
Các phương pháp giải mũ. logarit
Các phương pháp giải mũ. logarit
Các phương pháp giải mũ. logarit
Các phương pháp giải mũ. logarit
Các phương pháp giải mũ. logarit
Các phương pháp giải mũ. logarit
Các phương pháp giải mũ. logarit
Các phương pháp giải mũ. logarit
Các phương pháp giải mũ. logarit
Các phương pháp giải mũ. logarit
Các phương pháp giải mũ. logarit
Các phương pháp giải mũ. logarit
Các phương pháp giải mũ. logarit
Các phương pháp giải mũ. logarit
Các phương pháp giải mũ. logarit
Các phương pháp giải mũ. logarit

More Related Content

What's hot

Chuyên đề Đẳng Thức và Bất đẳng thức - Bồi dưỡng HSG môn Toán lớp 9
Chuyên đề Đẳng Thức và Bất đẳng thức - Bồi dưỡng HSG môn Toán lớp 9Chuyên đề Đẳng Thức và Bất đẳng thức - Bồi dưỡng HSG môn Toán lớp 9
Chuyên đề Đẳng Thức và Bất đẳng thức - Bồi dưỡng HSG môn Toán lớp 9BOIDUONGTOAN.COM
 
Chuyên đề 2 tích vô hướng của hai vecto và ứng dụng
Chuyên đề 2 tích vô hướng của hai vecto và ứng dụngChuyên đề 2 tích vô hướng của hai vecto và ứng dụng
Chuyên đề 2 tích vô hướng của hai vecto và ứng dụngphamchidac
 
Cac cong thuc luong giac day du chinh xac
Cac cong thuc luong giac day du chinh xacCac cong thuc luong giac day du chinh xac
Cac cong thuc luong giac day du chinh xacb00mx_xb00m
 
201-bai-tap-phuong-trinh-vi-phan
 201-bai-tap-phuong-trinh-vi-phan 201-bai-tap-phuong-trinh-vi-phan
201-bai-tap-phuong-trinh-vi-phanSơn DC
 
Danh phap-huu-co
Danh phap-huu-coDanh phap-huu-co
Danh phap-huu-coDo Minh
 
Kiểm định giả thuyết thống kê - Ths. Huỳnh Tú Uyên
Kiểm định giả thuyết thống kê - Ths. Huỳnh Tú UyênKiểm định giả thuyết thống kê - Ths. Huỳnh Tú Uyên
Kiểm định giả thuyết thống kê - Ths. Huỳnh Tú UyênTài liệu sinh học
 
Tổng Hợp Công Thức Vật Lí Lớp 12
Tổng Hợp Công Thức Vật Lí Lớp 12Tổng Hợp Công Thức Vật Lí Lớp 12
Tổng Hợp Công Thức Vật Lí Lớp 12Hải Finiks Huỳnh
 
chuyen de tich phan on thi dai hoc
chuyen de tich phan on thi dai hocchuyen de tich phan on thi dai hoc
chuyen de tich phan on thi dai hocHoàng Thái Việt
 
Các phương pháp hay giải Phuong trinh-vo-ty
Các phương pháp hay giải Phuong trinh-vo-tyCác phương pháp hay giải Phuong trinh-vo-ty
Các phương pháp hay giải Phuong trinh-vo-tyroggerbob
 
10 dạng tích phân thường gặp thanh tùng
10 dạng tích phân thường gặp   thanh tùng10 dạng tích phân thường gặp   thanh tùng
10 dạng tích phân thường gặp thanh tùngTrần Hà
 
Chuyên đề nhị thức newton và ứng dụng
Chuyên đề nhị thức newton và ứng dụngChuyên đề nhị thức newton và ứng dụng
Chuyên đề nhị thức newton và ứng dụngThế Giới Tinh Hoa
 
Chuyên đề tìm giới hạn nâng cao
Chuyên đề tìm giới hạn nâng caoChuyên đề tìm giới hạn nâng cao
Chuyên đề tìm giới hạn nâng caoBống Bình Boong
 
Diophantine equations Phương trình diophant
Diophantine equations Phương trình diophantDiophantine equations Phương trình diophant
Diophantine equations Phương trình diophantBui Loi
 
Hệ Hoán Vị Vòng Quanh
Hệ Hoán Vị Vòng QuanhHệ Hoán Vị Vòng Quanh
Hệ Hoán Vị Vòng QuanhNhập Vân Long
 
Chuyên đề giá trị tuyệt đối
Chuyên đề giá trị tuyệt đốiChuyên đề giá trị tuyệt đối
Chuyên đề giá trị tuyệt đốiyoungunoistalented1995
 
CHUYÊN ĐỀ GIỚI HẠN VÀ TÍNH LIÊN TỤC HÀM SỐ & ĐỀ KIỂM TRA - CHƯƠNG 4 ĐẠI SỐ 11...
CHUYÊN ĐỀ GIỚI HẠN VÀ TÍNH LIÊN TỤC HÀM SỐ & ĐỀ KIỂM TRA - CHƯƠNG 4 ĐẠI SỐ 11...CHUYÊN ĐỀ GIỚI HẠN VÀ TÍNH LIÊN TỤC HÀM SỐ & ĐỀ KIỂM TRA - CHƯƠNG 4 ĐẠI SỐ 11...
CHUYÊN ĐỀ GIỚI HẠN VÀ TÍNH LIÊN TỤC HÀM SỐ & ĐỀ KIỂM TRA - CHƯƠNG 4 ĐẠI SỐ 11...Hoàng Thái Việt
 
72 hệ phương trình
72 hệ phương trình72 hệ phương trình
72 hệ phương trìnhHades0510
 
Con lắc đơn - Con lắc lò xo - Tổng hợp dao động - Dao động tắt dần - Dao động...
Con lắc đơn - Con lắc lò xo - Tổng hợp dao động - Dao động tắt dần - Dao động...Con lắc đơn - Con lắc lò xo - Tổng hợp dao động - Dao động tắt dần - Dao động...
Con lắc đơn - Con lắc lò xo - Tổng hợp dao động - Dao động tắt dần - Dao động...Van-Duyet Le
 

What's hot (20)

Chuyên đề Đẳng Thức và Bất đẳng thức - Bồi dưỡng HSG môn Toán lớp 9
Chuyên đề Đẳng Thức và Bất đẳng thức - Bồi dưỡng HSG môn Toán lớp 9Chuyên đề Đẳng Thức và Bất đẳng thức - Bồi dưỡng HSG môn Toán lớp 9
Chuyên đề Đẳng Thức và Bất đẳng thức - Bồi dưỡng HSG môn Toán lớp 9
 
Chuyên đề 2 tích vô hướng của hai vecto và ứng dụng
Chuyên đề 2 tích vô hướng của hai vecto và ứng dụngChuyên đề 2 tích vô hướng của hai vecto và ứng dụng
Chuyên đề 2 tích vô hướng của hai vecto và ứng dụng
 
Cac cong thuc luong giac day du chinh xac
Cac cong thuc luong giac day du chinh xacCac cong thuc luong giac day du chinh xac
Cac cong thuc luong giac day du chinh xac
 
201-bai-tap-phuong-trinh-vi-phan
 201-bai-tap-phuong-trinh-vi-phan 201-bai-tap-phuong-trinh-vi-phan
201-bai-tap-phuong-trinh-vi-phan
 
Danh phap-huu-co
Danh phap-huu-coDanh phap-huu-co
Danh phap-huu-co
 
Bdt thuần nhất
Bdt thuần nhấtBdt thuần nhất
Bdt thuần nhất
 
Kiểm định giả thuyết thống kê - Ths. Huỳnh Tú Uyên
Kiểm định giả thuyết thống kê - Ths. Huỳnh Tú UyênKiểm định giả thuyết thống kê - Ths. Huỳnh Tú Uyên
Kiểm định giả thuyết thống kê - Ths. Huỳnh Tú Uyên
 
Tổng Hợp Công Thức Vật Lí Lớp 12
Tổng Hợp Công Thức Vật Lí Lớp 12Tổng Hợp Công Thức Vật Lí Lớp 12
Tổng Hợp Công Thức Vật Lí Lớp 12
 
chuyen de tich phan on thi dai hoc
chuyen de tich phan on thi dai hocchuyen de tich phan on thi dai hoc
chuyen de tich phan on thi dai hoc
 
Các phương pháp hay giải Phuong trinh-vo-ty
Các phương pháp hay giải Phuong trinh-vo-tyCác phương pháp hay giải Phuong trinh-vo-ty
Các phương pháp hay giải Phuong trinh-vo-ty
 
10 dạng tích phân thường gặp thanh tùng
10 dạng tích phân thường gặp   thanh tùng10 dạng tích phân thường gặp   thanh tùng
10 dạng tích phân thường gặp thanh tùng
 
Chuyên đề nhị thức newton và ứng dụng
Chuyên đề nhị thức newton và ứng dụngChuyên đề nhị thức newton và ứng dụng
Chuyên đề nhị thức newton và ứng dụng
 
Chuyên đề tìm giới hạn nâng cao
Chuyên đề tìm giới hạn nâng caoChuyên đề tìm giới hạn nâng cao
Chuyên đề tìm giới hạn nâng cao
 
Diophantine equations Phương trình diophant
Diophantine equations Phương trình diophantDiophantine equations Phương trình diophant
Diophantine equations Phương trình diophant
 
Hệ Hoán Vị Vòng Quanh
Hệ Hoán Vị Vòng QuanhHệ Hoán Vị Vòng Quanh
Hệ Hoán Vị Vòng Quanh
 
Chuyên đề giá trị tuyệt đối
Chuyên đề giá trị tuyệt đốiChuyên đề giá trị tuyệt đối
Chuyên đề giá trị tuyệt đối
 
CHUYÊN ĐỀ GIỚI HẠN VÀ TÍNH LIÊN TỤC HÀM SỐ & ĐỀ KIỂM TRA - CHƯƠNG 4 ĐẠI SỐ 11...
CHUYÊN ĐỀ GIỚI HẠN VÀ TÍNH LIÊN TỤC HÀM SỐ & ĐỀ KIỂM TRA - CHƯƠNG 4 ĐẠI SỐ 11...CHUYÊN ĐỀ GIỚI HẠN VÀ TÍNH LIÊN TỤC HÀM SỐ & ĐỀ KIỂM TRA - CHƯƠNG 4 ĐẠI SỐ 11...
CHUYÊN ĐỀ GIỚI HẠN VÀ TÍNH LIÊN TỤC HÀM SỐ & ĐỀ KIỂM TRA - CHƯƠNG 4 ĐẠI SỐ 11...
 
72 hệ phương trình
72 hệ phương trình72 hệ phương trình
72 hệ phương trình
 
Bdt bunhiacopski
Bdt bunhiacopskiBdt bunhiacopski
Bdt bunhiacopski
 
Con lắc đơn - Con lắc lò xo - Tổng hợp dao động - Dao động tắt dần - Dao động...
Con lắc đơn - Con lắc lò xo - Tổng hợp dao động - Dao động tắt dần - Dao động...Con lắc đơn - Con lắc lò xo - Tổng hợp dao động - Dao động tắt dần - Dao động...
Con lắc đơn - Con lắc lò xo - Tổng hợp dao động - Dao động tắt dần - Dao động...
 

Similar to Các phương pháp giải mũ. logarit

tinh don dieu_cua_ham_so.1
tinh don dieu_cua_ham_so.1tinh don dieu_cua_ham_so.1
tinh don dieu_cua_ham_so.1Minh Tâm Đoàn
 
52 bài hệ phương trình
52 bài hệ phương trình52 bài hệ phương trình
52 bài hệ phương trìnhtuituhoc
 
Phuong trinh vo ty
Phuong trinh vo tyPhuong trinh vo ty
Phuong trinh vo tytututhoi1234
 
Tập 6 chuyên đề Toán học: Hệ mũ và logarit - Megabook.vn
Tập 6 chuyên đề Toán học: Hệ mũ và logarit - Megabook.vnTập 6 chuyên đề Toán học: Hệ mũ và logarit - Megabook.vn
Tập 6 chuyên đề Toán học: Hệ mũ và logarit - Megabook.vnMegabook
 
Da toan-chi-tiet-b 2010
Da toan-chi-tiet-b 2010Da toan-chi-tiet-b 2010
Da toan-chi-tiet-b 2010nhathung
 
Bai tap theo tung chuyen de on thi dai hoc 2012 2013
Bai tap theo tung chuyen de on thi dai hoc 2012 2013Bai tap theo tung chuyen de on thi dai hoc 2012 2013
Bai tap theo tung chuyen de on thi dai hoc 2012 2013Thanh Bình Hoàng
 
toan boi duong HSG ntquang.net
toan boi duong HSG ntquang.nettoan boi duong HSG ntquang.net
toan boi duong HSG ntquang.netDuy Duy
 
04 phuong trinh mu p3
04 phuong trinh mu p304 phuong trinh mu p3
04 phuong trinh mu p3Huynh ICT
 
1.2.tinh don dieu_cua_ham_so.1
1.2.tinh don dieu_cua_ham_so.11.2.tinh don dieu_cua_ham_so.1
1.2.tinh don dieu_cua_ham_so.1vanthuan1982
 
Phuong trinh he_phuong_trinh_vo_ti_551
Phuong trinh he_phuong_trinh_vo_ti_551Phuong trinh he_phuong_trinh_vo_ti_551
Phuong trinh he_phuong_trinh_vo_ti_551Cuong Archuleta
 
Giaipt nghiemnguyen
Giaipt nghiemnguyenGiaipt nghiemnguyen
Giaipt nghiemnguyenhonghoi
 
Dai so va_giai_tich_11_c5_b3_dao_ham_cua_ham_so_luong_giac_tiet_1_v2
Dai so va_giai_tich_11_c5_b3_dao_ham_cua_ham_so_luong_giac_tiet_1_v2Dai so va_giai_tich_11_c5_b3_dao_ham_cua_ham_so_luong_giac_tiet_1_v2
Dai so va_giai_tich_11_c5_b3_dao_ham_cua_ham_so_luong_giac_tiet_1_v2Thien Lang
 
Chuyên đề phương trình chứa căn thức bookbooming
Chuyên đề phương trình chứa căn thức   bookboomingChuyên đề phương trình chứa căn thức   bookbooming
Chuyên đề phương trình chứa căn thức bookboomingThế Giới Tinh Hoa
 
De thi hoc ki 2 k12 nam 0910
De thi hoc ki 2 k12 nam 0910De thi hoc ki 2 k12 nam 0910
De thi hoc ki 2 k12 nam 0910lvquy
 

Similar to Các phương pháp giải mũ. logarit (20)

File395
File395File395
File395
 
Pt mũ, logarit
Pt mũ, logaritPt mũ, logarit
Pt mũ, logarit
 
Bpt mu-logarit-2
Bpt mu-logarit-2Bpt mu-logarit-2
Bpt mu-logarit-2
 
Pt và bpt mũ
Pt và bpt mũPt và bpt mũ
Pt và bpt mũ
 
tinh don dieu_cua_ham_so.1
tinh don dieu_cua_ham_so.1tinh don dieu_cua_ham_so.1
tinh don dieu_cua_ham_so.1
 
Tổng hợp hệ pt
Tổng hợp hệ ptTổng hợp hệ pt
Tổng hợp hệ pt
 
52 bài hệ phương trình
52 bài hệ phương trình52 bài hệ phương trình
52 bài hệ phương trình
 
Phuong trinh vo ty
Phuong trinh vo tyPhuong trinh vo ty
Phuong trinh vo ty
 
Tập 6 chuyên đề Toán học: Hệ mũ và logarit - Megabook.vn
Tập 6 chuyên đề Toán học: Hệ mũ và logarit - Megabook.vnTập 6 chuyên đề Toán học: Hệ mũ và logarit - Megabook.vn
Tập 6 chuyên đề Toán học: Hệ mũ và logarit - Megabook.vn
 
Chuyên đề dạy thêm toán 10
Chuyên đề dạy thêm toán 10Chuyên đề dạy thêm toán 10
Chuyên đề dạy thêm toán 10
 
Da toan-chi-tiet-b 2010
Da toan-chi-tiet-b 2010Da toan-chi-tiet-b 2010
Da toan-chi-tiet-b 2010
 
Bai tap theo tung chuyen de on thi dai hoc 2012 2013
Bai tap theo tung chuyen de on thi dai hoc 2012 2013Bai tap theo tung chuyen de on thi dai hoc 2012 2013
Bai tap theo tung chuyen de on thi dai hoc 2012 2013
 
toan boi duong HSG ntquang.net
toan boi duong HSG ntquang.nettoan boi duong HSG ntquang.net
toan boi duong HSG ntquang.net
 
04 phuong trinh mu p3
04 phuong trinh mu p304 phuong trinh mu p3
04 phuong trinh mu p3
 
1.2.tinh don dieu_cua_ham_so.1
1.2.tinh don dieu_cua_ham_so.11.2.tinh don dieu_cua_ham_so.1
1.2.tinh don dieu_cua_ham_so.1
 
Phuong trinh he_phuong_trinh_vo_ti_551
Phuong trinh he_phuong_trinh_vo_ti_551Phuong trinh he_phuong_trinh_vo_ti_551
Phuong trinh he_phuong_trinh_vo_ti_551
 
Giaipt nghiemnguyen
Giaipt nghiemnguyenGiaipt nghiemnguyen
Giaipt nghiemnguyen
 
Dai so va_giai_tich_11_c5_b3_dao_ham_cua_ham_so_luong_giac_tiet_1_v2
Dai so va_giai_tich_11_c5_b3_dao_ham_cua_ham_so_luong_giac_tiet_1_v2Dai so va_giai_tich_11_c5_b3_dao_ham_cua_ham_so_luong_giac_tiet_1_v2
Dai so va_giai_tich_11_c5_b3_dao_ham_cua_ham_so_luong_giac_tiet_1_v2
 
Chuyên đề phương trình chứa căn thức bookbooming
Chuyên đề phương trình chứa căn thức   bookboomingChuyên đề phương trình chứa căn thức   bookbooming
Chuyên đề phương trình chứa căn thức bookbooming
 
De thi hoc ki 2 k12 nam 0910
De thi hoc ki 2 k12 nam 0910De thi hoc ki 2 k12 nam 0910
De thi hoc ki 2 k12 nam 0910
 

More from Thế Giới Tinh Hoa

Cách chụp ảnh công ty đẹp 2019
Cách chụp ảnh công ty đẹp 2019Cách chụp ảnh công ty đẹp 2019
Cách chụp ảnh công ty đẹp 2019Thế Giới Tinh Hoa
 
Bảng báo giá sản phẩm rèm bạch dương
Bảng báo giá sản phẩm rèm bạch dươngBảng báo giá sản phẩm rèm bạch dương
Bảng báo giá sản phẩm rèm bạch dươngThế Giới Tinh Hoa
 
Album sổ mẫu Rèm cửa Bạch Dương
Album sổ mẫu Rèm cửa Bạch DươngAlbum sổ mẫu Rèm cửa Bạch Dương
Album sổ mẫu Rèm cửa Bạch DươngThế Giới Tinh Hoa
 
Cách tắm cho bé vào mùa đông
Cách tắm cho bé vào mùa đôngCách tắm cho bé vào mùa đông
Cách tắm cho bé vào mùa đôngThế Giới Tinh Hoa
 
Giáo trình tự học illustrator cs6
Giáo trình tự học illustrator cs6  Giáo trình tự học illustrator cs6
Giáo trình tự học illustrator cs6 Thế Giới Tinh Hoa
 
Nữ quái sân trườngtruonghocso.com
Nữ quái sân trườngtruonghocso.comNữ quái sân trườngtruonghocso.com
Nữ quái sân trườngtruonghocso.comThế Giới Tinh Hoa
 
Những chàng trai xấu tính nguyễn nhật ánhtruonghocso.com
Những chàng trai xấu tính  nguyễn nhật ánhtruonghocso.comNhững chàng trai xấu tính  nguyễn nhật ánhtruonghocso.com
Những chàng trai xấu tính nguyễn nhật ánhtruonghocso.comThế Giới Tinh Hoa
 
Những bài văn mẫu dành cho học sinh lớp 10truonghocso.com
Những bài văn mẫu dành cho học sinh lớp 10truonghocso.comNhững bài văn mẫu dành cho học sinh lớp 10truonghocso.com
Những bài văn mẫu dành cho học sinh lớp 10truonghocso.comThế Giới Tinh Hoa
 

More from Thế Giới Tinh Hoa (20)

Cách chụp ảnh công ty đẹp 2019
Cách chụp ảnh công ty đẹp 2019Cách chụp ảnh công ty đẹp 2019
Cách chụp ảnh công ty đẹp 2019
 
Lỗi web bachawater
Lỗi web bachawaterLỗi web bachawater
Lỗi web bachawater
 
Bảng báo giá sản phẩm rèm bạch dương
Bảng báo giá sản phẩm rèm bạch dươngBảng báo giá sản phẩm rèm bạch dương
Bảng báo giá sản phẩm rèm bạch dương
 
Album sổ mẫu Rèm cửa Bạch Dương
Album sổ mẫu Rèm cửa Bạch DươngAlbum sổ mẫu Rèm cửa Bạch Dương
Album sổ mẫu Rèm cửa Bạch Dương
 
thong tin lam viec tren lamchame
thong tin lam viec tren lamchamethong tin lam viec tren lamchame
thong tin lam viec tren lamchame
 
Cách tắm cho bé vào mùa đông
Cách tắm cho bé vào mùa đôngCách tắm cho bé vào mùa đông
Cách tắm cho bé vào mùa đông
 
Giáo trình tự học illustrator cs6
Giáo trình tự học illustrator cs6  Giáo trình tự học illustrator cs6
Giáo trình tự học illustrator cs6
 
Nang luc truyen thong
Nang luc truyen thongNang luc truyen thong
Nang luc truyen thong
 
Huongdansudung izishop
Huongdansudung izishopHuongdansudung izishop
Huongdansudung izishop
 
Ho so nang luc cong ty
Ho so nang luc cong tyHo so nang luc cong ty
Ho so nang luc cong ty
 
seo contract
seo contractseo contract
seo contract
 
di google cong
di google congdi google cong
di google cong
 
E1 f4 bộ binh
E1 f4 bộ binhE1 f4 bộ binh
E1 f4 bộ binh
 
E2 f2 bộ binh
E2 f2 bộ binhE2 f2 bộ binh
E2 f2 bộ binh
 
E3 f1 bộ binh
E3 f1 bộ binhE3 f1 bộ binh
E3 f1 bộ binh
 
E2 f1 bộ binh
E2 f1 bộ binhE2 f1 bộ binh
E2 f1 bộ binh
 
E1 f1 bộ binh
E1 f1 bộ binhE1 f1 bộ binh
E1 f1 bộ binh
 
Nữ quái sân trườngtruonghocso.com
Nữ quái sân trườngtruonghocso.comNữ quái sân trườngtruonghocso.com
Nữ quái sân trườngtruonghocso.com
 
Những chàng trai xấu tính nguyễn nhật ánhtruonghocso.com
Những chàng trai xấu tính  nguyễn nhật ánhtruonghocso.comNhững chàng trai xấu tính  nguyễn nhật ánhtruonghocso.com
Những chàng trai xấu tính nguyễn nhật ánhtruonghocso.com
 
Những bài văn mẫu dành cho học sinh lớp 10truonghocso.com
Những bài văn mẫu dành cho học sinh lớp 10truonghocso.comNhững bài văn mẫu dành cho học sinh lớp 10truonghocso.com
Những bài văn mẫu dành cho học sinh lớp 10truonghocso.com
 

Các phương pháp giải mũ. logarit

  • 1. www.VNMATH.com CÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢI PHƯƠNG TRÌNH- BẤT PHƯƠNG TRÌNH- HỆ MŨ- LÔGARIT CHƯƠNG I: PHƯƠNG PHÁP GIẢI PHƯƠNG TRÌNH- BẤT PHƯƠNG TRÌNH- HỆ MŨ BIÊN SOẠN GV NGUYỄN TRUNG KIÊN 0988844088 CHỦ ĐỀ I:PHƯƠNG TRÌNH MŨ BÀI TOÁN 1: SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP BIẾN ĐỔI TƯƠNG ĐƯƠNG I. Phương pháp: Ta sử dụng phép biến đổi tương đương sau: a = 1  a > 0  a f ( x ) = a g ( x ) ⇔  0 < a ≠ 1  hoặc   f ( x ) = g ( x ) ( a − 1)  f ( x ) − g ( x )  = 0     II. VD minh hoạ: VD1: Giải phương trình: ( 2 + x − x 2 ) = ( 2 + x − x2 ) sin 2 − 3 cos x Giải: Phương trình được biến đổi về dạng: −1 < x < 2(*) 2 + x − x 2 > 0    ⇔   x 2 − x − 1 = 0(1)  2 ( ( 2 + x − x − 1) sin x − 2 + 3 cos x = 0 )  sin x + 3 cos x = 2(2)  1± 5 Giải (1) ta được x1,2 = thoả mãn điều kiện (*) 2 1 3  π π π π Giải (2): sin x + cos x = 1 ⇔ sin x  x +  = 1 ⇔ x + = + 2kπ ⇔ x = + 2kπ , k ∈ Z 2 2  3 3 2 6 Để nghiệm thoả mãn điều kiện (*) ta phải có: π 1  π 1  π π −1 < + 2 k π < 2 ⇔  −1 −  < k <  2 −  ⇔ k = 0, k ∈ Z khi đó ta nhận được x3 = 6 2π  6 2π  6 6 1± 5 π Vậy phương trình có 3 nghiệm phân biệt x1,2 = ; x 3= . 2 6 = ( x2 − 6 x + 9) x2 + x − 4 VD2: Giải phương trình: ( x − 3) 3 x 2 −5 x + 2 x2 + x −4 Giải: Phương trình được biến đổi về dạng: ( x − 3) = ( x − 3 )  = ( x − 3) 3 x 2 −5 x + 2 2 2( x 2 + x − 4)   x − 3 = 1 x = 4   x = 4 ⇔  0 < x − 3 ≠ 1 ⇔  x < 3 ≠ 4 ⇔  3x 2 − 5 x + 2 = 2 x 2 + 2 x − 8   x 2 − 7 x + 10 = 0 x = 5     Vậy phương trình có 2 nghiệm phân biệt x=4, x=5. BÀI TOÁN 2: SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP LÔGARIT HOÁ VÀ ĐƯA VỀ CÙNG CƠ SỐ I. Phương pháp: Để chuyển ẩn số khỏi số mũ luỹ thừa người ta có thể logarit theo cùng 1 cơ số cả 2 vế của phương trình, ta có các dạng: Dạng 1: Phương trình: 0 < a ≠ 1, b > 0  a f ( x) = b ⇔   f ( x ) = log a b  1
  • 2. www.VNMATH.com Dạng 2: Phương trình : a f ( x ) = b g ( x ) ⇔ log a a f ( x ) = log a b f ( x ) ⇔ f ( x ) = g ( x ).log a b hoặc log b a f ( x) = log b b g ( x ) ⇔ f ( x).log b a = g ( x). II. VD minh hoạ: VD1: Giải phương trình: x2 −2 x 3 2 = 2 Giải: Lấy logarit cơ số 2 hai vế phương trình ta được: 2 3 log 2 2 x −2 x = log 2 ⇔ x 2 − 2 x = log 2 3 − 1 ⇔ x 2 − 2 x + 1 − log 2 3 = 0 2 Ta có ∆ = 1 − 1 + log 2 3 = log 2 3 > 0 suy ra phương trình có nghiệm , x = 1 ± log 2 3. VD2: Giải phương trình: x −1 5 .8 = 500. x x Giải: Viết lại phương trình dưới dạng: x −1 x −1 x −3 3 5 x.8 8 = 500 ⇔ 5 x.2 x = 53.22 ⇔ 5 x −3.2 x =1 Lấy logarit cơ số 2 vế, ta được:  x −3   x −3  x −3 log 2  5 x −3.2 x  = 0 ⇔ log 2 ( 5 x −3 ) + log 2  2 x  = 0 ⇔ ( x − 3) .log 2 5 + log 2 2 = 0     x x = 3  1 ⇔ ( x − 3)  log 2 5 +  = 0 ⇔   x x = − 1   log 2 5 1 Vậy phương trình có 2 nghiệm phân biệt: x = 3; x = − log 2 5 Chú ý: Đối với 1 phương trình cần thiết rút gọn trước khi logarit hoá. BÀI TOÁN 3: SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP ĐẶT ẨN PHỤ- DẠNG 1 I. Phương pháp: Phương pháp dùng ẩn phụ dạng 1 là việc sử dụng 1 ẩn phụ để chuyển phương trình ban đầu thành 1 phương trình với 1 ẩn phụ. Ta lưu ý các phép đặt ẩn phụ thường gặp sau: Dạng 1: Phương trình α k + α k −1a .....α1a x + α 0 = 0 ( k −1) x Khi đó đặt t = a x điều kiện t>0, ta được: α k t + α k −1t ......α1t + α 0 = 0 k k −1 Mở rộng: Nếu đặt t = a f ( x ) , điều kiện hẹp t>0. Khi đó: a 2 f ( x ) = t 2 , a 3 f ( x ) = t 3 ,....., a kf ( x ) = t k − f ( x) 1 Và a = t Dạng 2: Phương trình α1a + α 2 a + α 3 = 0 với a.b=1 x x 1 α Khi đó đặt t = a x , điều kiện t<0 suy ra b = ta được: α1t + 2 + α 3 = 0 ⇔ α1t + α 3t + α 2 = 0 x 2 t t 1 Mở rộng: Với a.b=1 thì khi đặt t = a f ( x ) , điều kiện hẹp t>0, suy ra b f ( x) = t 2
  • 3. www.VNMATH.com Dạng 3: Phương trình α1a 2 x + α 2 ( ab ) + α 3b 2 x = 0 khi đó chia 2 vế của phương trình cho b 2 x >0 x 2x x a a ( hoặc a , ( a.b ) ), ta được: α1   + α 2   + α 3 = 0 2x x b b x a Đặt t =   , điều kiện t<0, ta được: α1t + α 2t + α 3 = 0 2 b Mở rộng: Với phương trình mũ có chưa các nhân tử: a 2 f , b 2 f , ( a.b ) , ta thực hiện theo các bước f sau: - Chia 2 vế phương trình cho b 2 f > 0 (hoặc a 2 f , ( a.b ) ) f f a - Đặt t =   điều kiện hẹp t>0 b Dạng 4: Lượng giác hoá. Chú ý: Ta sử dụng ngôn từ điều kiện hẹp t>0 cho trường hợp đặt t = a f ( x ) vì: - Nếu đặt t = a x thì t>0 là điều kiện đúng. - Nếu đặt t = 2 x +1 thì t>0 chỉ là điều kiện hẹp, bới thực chất điều kiện cho t phải là t ≥ 2 . 2 Điều kiện này đặc biệt quan trọng cho lớp các bài toán có chứa tham số. II. VD minh hoạ: 1 VD1: Giải phương trình: 4cot g 2 x + 2 sin 2 x − 3 = 0 (1) Giải: Điều kiện sin x ≠ 0 ⇔ x ≠ kπ , k ∈ Z (*) 1 Vì 2 = 1 + cot g 2 x nên phương trình (1) được biết dưới dạng: sin x cot g 2 x − 3 = 0 (2) 2 4cot g x + 2.2 Đặt t = 2cot g x điều kiện t ≥ 1 vì cot g 2 x ≥ 0 ⇔ 2cot g x ≥ 20 = 1 2 2 Khi đó phương trình (2) có dạng: t = 1 2 t 2 + 2t − 3 = 0 ⇔  ⇔ 2cot g x = 1 ⇔ cot g 2 x = 0  t = −3 π thoả mãn (*) ⇔ cot gx = 0 ⇔ x = + kπ , k ∈ Z 2 π Vậy phương trình có 1 họ nghiệm x = + kπ , k ∈ Z 2 ( ) ( ) x x VD2: Giải phương trình: 7 + 4 3 −3 2− 3 +2=0 ( ) ( )( ) 2 Giải: Nhận xét rằng: 7 + 4 3 = 2 + 3 ; 2 + 3 2 − 3 = 1 ( ) ( ) 1 ( ) x x x Do đó nếu đặt t = 2 + 3 điều kiện t>0, thì: 2 − 3 = và 7 + 4 3 = t2 t Khi đó phương trình tương đương với: 3 t = 1 t 2 − + 2 = 0 ⇔ t 3 + 2t − 3 = 0 ⇔ ( t − 1) ( t 2 + t + 3) = 0 ⇔  2 t t + t + 3 = 0(vn) ( ) x ⇔ 2+ 3 =1⇔ x = 0 Vậy phương trình có nghiệm x=0 3
  • 4. www.VNMATH.com Nhận xét: Như vậy trong ví dụ trên bằng việc đánh giá: ( ) 2 7+4 3 = 2+ 3 ( 2 + 3) ( 2 − 3) =1 Ta đã lựa chọn được ẩn phụ t = ( 2 + 3 ) x cho phương trình Ví dụ tiếp theo ta sẽ miêu tả việc lựa chọn ẩn phụ thông qua đánh giá mở rộng của a.b=1, đó là: a b a.b = c ⇔ . = 1 tức là với các phương trình có dạng: A.a x + B.b x + C = 0 c c Khi đó ta thực hiện phép chia cả 2 vế của phương trình cho c x ≠ 0 , để nhận được: x x x x a b a b 1 A.   + B   + C = 0 từ đó thiết lập ẩn phụ t =   , t > 0 và suy ra   = c c c c t 2 2 VD3: Giải phương trình: 22 x +1 − 9.2 x + x + 22 x + 2 = 0 Giải: Chia cả 2 vế phương trình cho 22 x+ 2 ≠ 0 ta được: 2 2 1 2 9 2 22 x −2 x −1 − 9.2 x −2 x − 2 + 1 = 0 ⇔ .22 x − 2 x − .2 x − x + 1 = 0 2 4 2 x2 − 2 x x2 − x ⇔ 2.2 − 9.2 +4=0 2 Đặt t = 2 x − x điều kiện t>0. Khi đó phương trình tương đương với: t = 4  x − x = 22 2  x2 − x = 2  1 ⇔ 2  x = −1 2t − 9t + 4 = 0 ⇔ 2 ⇔ 2 ⇔ t = 2  2 x − x = 2−1  x − x = −1  x = 2   2  Vậy phương trình có 2 nghiệm x=-1, x=2. Chú ý: Trong ví dụ trên, vì bài toán không có tham số nên ta sử dụng điều kiện cho ẩn phụ chỉ là 1 t>0 và chúng ta đã thấy với t = vô nghiệm. Do vậy nếu bài toán có chứa tham số chúng ta cần xác 2 định điều kiện đúng cho ẩn phụ như sau: 2 1  1 1 1 x2 − x 1 x −x =x−  − ≥− ⇔ 2 2 ≥ 24 ⇔ t ≥ 4  2 4 4 2 1 12 VD4: Giải phương trình: 2 − 6.2 − 3( x−1) + x = 1 3x x 2 2 Giải: Viết lại phương trình có dạng:  3 x 23   x 2   2 − 3 x  − 6  2 − x  = 1 (1)  2   2  3 2 23  x 2   2  3 Đặt t = 2 − x ⇒ 2 − 3 x =  2 − x  + 3.2 x  2 x − x x 3x  = t + 6t 2 2  2   2  2 Khi đó phương trình (1) có dạng: t + 6t − 6t = 1 ⇔ t = 1 ⇔ 2 − x = 1 3 x 2 Đặt u = 2 , u > 0 khi đó phương trình (2) có dạng: x u u = −1(1) u − = 1 ⇔ u2 − u − 2 = 0 ⇔  ⇔ u = 2 ⇔ 2x = 2 ⇔ x = 1 2 u = 2 Vậy phương trình có nghiệm x=1 Chú ý: Tiếp theo chúng ta sẽ quan tâm đến việc sử dụng phương pháp lượng giác hoá. 4
  • 5. www.VNMATH.com VD5: Giải phương trình: 1 + 1 − 2 = 1 + 2 1 − 2 .2 2x 2x ( x ) Giải: Điều kiện 1 − 22 x ≥ 0 ⇔ 22 x ≤ 1 ⇔ x ≤ 0  π Như vậy 0 < 2 x ≤ 1 , đặt 2 = sin t , t ∈  0;  x  2 Khi đó phương trình có dạng: ( ) 1 + 1 − sin 2 t = sin t 1 + 2 1 − sin 2 t ⇔ 1 + cos t = ( 1 + 2 cos t ) sin t t t 3t t t 3t  ⇔ 2 cos = sin t + sin 2t ⇔ 2 cos = 2sin cos ⇔ 2 cos  1 − 2 sin  = 0 2 2 2 2 2 2  t cos = 0(1)  π  t = 6  x 1 ⇔ 2 ⇔ ⇔  2 = 2 ⇔  x = −1 π  x x = 0  3t 2 t =  sin 2 = 2  2 = 1    2 Vậy phương trình có 2 nghiệm x=-1, x=0. BÀI TOÁN 4: SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP ĐẶT ẨN PHỤ- DẠNG 2 I. Phương pháp: Phương pháp dùng ẩn phụ dạng 2 là việc sử dụng 1 ẩn phụ chuyển phương trình ban đầu thành 1 phương trình với 1 ẩn phụ nhưng các hệ số vẫn còn chứa x. Phương pháp này thường sử dụng đối với những phương trình khi lựa chọn ẩn phụ cho 1 biểu thức thì các biểu thức còn lại không biểu diễn được triệt để qua ẩn phụ đó hoặc nếu biểu diễn được thì công thức biểu diễn lại quá phức tạp. Khi đó thường ta được 1 phương trình bậc 2 theo ẩn phụ ( hoặc vẫn theo ẩn x) có biệt số ∆ là một số chính phương. II. VD minh hoạ: VD1: Giải phương trình: 3 − ( 2 + 9 ) .3 + 9.2 = 0 2x x x x Giải: Đặt t = 3x , điều kiện t>0. Khi đó phương trình tương đương với: t = 9 t 2 − ( 2 x + 9 ) t + 9.2 x = 0; ∆ = ( 2 x + 9 ) − 4.9.2 x = ( 2 x + 9 ) ⇒  2 2 t = 2 x Khi đó: + Với t = 9 ⇔ 3x = 9 ⇔ t = 2 x 3 + Với t = 2 x ⇔ 3x = 2 x ⇔   = 1 ⇔ x = 0 2 Vậy phương trình có 2 nghiệm x=2, x=0. VD2: Giải phương trình: 9 + ( x − 3) 3 − 2 x + 2 = 0 x2 2 x2 2 Giải: Đặt t = 3x điều kiện t ≥ 1 vì x 2 ≥ 0 ⇔ 3x ≥ 30 = 1 2 2 Khi đó phương trình tương đương với: t + ( x − 3) t − 2 x + 2 = 0 2 2 2 t = 2 ∆ = ( x 2 − 3) − 4 ( −2 x 2 + 2 ) = ( x 2 + 1) ⇒  2 2 t = 1 − x 2 Khi đó: 2 + Với t = 2 ⇔ 3x = 2 ⇔ x 2 = log 3 2 ⇔ x = ± log 3 2 2 + Với t = 1 − x 2 ⇔ 3x = 1 − x 2 ta có nhận xét: 5
  • 6. www.VNMATH.com VT ≥ 1 VT = 1 3x = 1 2   ⇒ ⇔ ⇔ x=0 VP ≥ 1 VP = 1 1 − x 2 = 1  Vậy phương trình có 3 nghiệm x = ± log 3 2; x = 0 BÀI TOÁN 5: SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP ĐẶT ẨN PHỤ- DẠNG 3 I. Phương pháp: Phương pháp dùng ẩn phụ dạng 3 sử dụng 2 ẩn phụ cho 2 biểu thức mũ trong phương trình và khéo léo biến đổi phương trình thành phương trình tích. II. VD minh hoạ: VD1: Giải phương trình: 4 x −3 x + 2 + 4 x + 6 x + 5 = 42 x +3 x + 7 + 1 2 2 2 2 2 2 2 Giải: Viết lại phương trình dưới dạng: 4 x −3 x + 2 + 42 x + 6 x + 5 = 4 x −3 x + 2.42 x + 6 x + 5 + 1 u = 4 x −3 x + 2 2  Đặt  , u, v > 0 2 x2 +6 x +5 v = 4  Khi đó phương trình tương đương với: u + v = uv + 1 ⇔ ( u − 1) ( 1 − v ) = 0 x = 1 x = 2 u = 1  4 x 2 −3 x + 2 =1  x − 3x + 2 = 02 ⇔ ⇔ 2 ⇔ 2 ⇔  v =1 4 2 x +6 x +5 =1   2x + 6x + 5  x = −1    x = −5 Vậy phương trình có 4 nghiệm. 2 2 VD2: Cho phương trình: m.2 x −5 x +6 + 21− x = 2.26 −5 x + m(1) a) Giải phương trình với m=1 b) Tìm m để phương trình có 4 nghiệm phân biệt. Giải: Viết lại phương trình dưới dạng: m.2 x 2 −5 x + 6 2 + 21− x = 27 −5 x + m ⇔ m.2 x 2 −5 x + 6 2 + 21− x = 2 ( ( x 2 − 5 x + 6) + 1− x 2 ) +m 2 2 2 2 ⇔ m.2 x −5 x + 6 + 21− x = 2 x −5 x + 6.21− x + m u = 2 x −5 x + 6 2  Đặt:  , u , v > 0 . Khi đó phương trình tương đương với: 1− x 2 v = 2  x = 3  2 x −5 x + 6 = 1  2 u = 1 mu + v = uv + m ⇔ ( u − 1) ( v − m ) = 0 ⇔  ⇔ 2 ⇔ x = 2 v = m  1− x = m 2  1− x2 2 = m(*) Vậy với mọi m phương trình luôn có 2 nghiệm x=3, x=2 2 a) Với m=1, phương trình (*) có dạng: 21− x = 1 ⇔ 1 − x 2 = 0 ⇔ x 2 = 1 ⇔ x = ±1 Vậy với m=1, phương trình có 4 nghiệm phân biệt: x=3, x=2, x= ± 1 b) Để (1) có 4 nghiệm phân biệt ⇔ (*) có 2 nghiệm phân biệt khác 2 và 3. m > 0 m > 0 (*) ⇔  ⇔ 2 . Khi đó điều kiện là: 1 − x = log 2 m  x = 1 − log 2 m 2 6
  • 7. www.VNMATH.com m > 0  m>0 m < 2 1 − log m > 0    1 1  ⇔ m ≠ 1 ⇔ m ∈ ( 0; 2 )  ; 2   1 − log 2 m ≠ 4  8  8 256   1 − log 2 m ≠ 9  1 m ≠  256 1 1  Vậy với m ∈ ( 0; 2 )  ;  thoả mãn điều kiện đầu bài.  8 256  BÀI TOÁN 6: SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP ĐẶT ẨN PHỤ- DẠNG 4 I. Phương pháp: Phương pháp dùng ẩn phụ dạng 4 là việc sử dụng k ẩn phụ chuyển phương trình ban đầu thành 1 hệ phương trình với k ẩn phụ. Trong hệ mới thì k-1 thì phương trình nhận được từ các mối liên hệ giữa các đại lượng tương ứng. Trường hợp đặc biệt là việc sử dụng 1 ẩn phụ chuyển phương trình ban đầu thành 1 hệ phương trình với 1 ẩn phụ và 1 ẩn x, khi đó ta thực hiện theo các bước: Bước 1: Đặt điều kiện có nghĩa cho các biểu tượng trong phương trình. Bước 2: Biến đổi phương trình về dạng: f  x, ϕ ( x )  = 0    y = ϕ ( x)  Bước 3: Đặt y = ϕ ( x ) ta biến đổi phương trình thành hệ:   f ( x; y ) = 0  II. VD minh hoạ: 8 2x 18 VD1: Giải phương trình: x −1 + x = x −1 1− x 2 +1 2 + 2 2 + 2 + 2 8 1 18 Giải: Viết lại phương trình dưới dạng: x −1 + 1− x = x −1 1− x 2 +1 2 +1 2 + 2 + 2  x −1 u = 2 + 1 Đặt:  1− x , u, v > 1 v = 2 + 1  Nhận xét rằng: u.v = ( 2 + 1) . ( 2 + 1) = 2 + 2 + 2 = u + v x −1 1− x x −1 1− x Phương trình tương đương với hệ: 8 1 18 u = v = 2  + = u + 8v = 18 u v u + v ⇔  ⇔ u + v = uv u + v = uv u = 9; v = 9   8  x −1 2 + 1 = 2 + Với u=v=2, ta được:  1− x ⇔ x =1 2 + 1 = 2   2 x −1 + 1 = 9 9  + Với u=9 và v = , ta được:  1− x 9⇔x=4 8  2 +1 =  8 Vậy phương trình đã cho có các nghiệm x=1 và x=4. VD2: Giải phương trình: 22 x − 2 x + 6 = 6 Giải: Đặt u = 2 x , điều kiện u>0. Khi đó phương trình thành: u 2 − u + 6 = 6 Đặt v = u + 6, điều kiện v ≥ 6 ⇒ v 2 = u + 6 7
  • 8. www.VNMATH.com Khi đó phương trình được chuyển thành hệ: u 2 = v + 6  u − v = 0  2 ⇔ u 2 − v2 = − ( u − v ) ⇔ ( u − v ) ( u + v ) = 0 ⇔  v = u + 6  u + v + 1 = 0 u = 3 + Với u=v ta được: u − u − 6 = 0 ⇔  ⇔ 2x = 3 ⇔ x = 8 2 u = −2(1) + Với u+v+1=0 ta được:  −1 + 21 u = 21 − 1 21 − 1 2 u2 + u − 5 = 0 ⇔  ⇔ 2x = ⇔ x = log 2  −1 − 21 2 2 u = (1)  2 21 − 1 Vậy phương trình có 2 nghiệm là x=8 và x= log 2 . 2 BÀI 7: SỬ DỤNG TÍNH CHẤT ĐƠN ĐIỆU CỦA HÀM SÔ I. Phương pháp: Sử dụng các tính chất của hàm số để giải phương trình là dạng toán khá quen thuộc. Ta có 3 hướng áp dụng: Hướng1: Thực hiện các bước sau: Bước 1: Chuyển phương trình về dạng: f(x)=k Bước 2: Xét hàm số y=f(x). Dùng lập luận khẳng định hàm số đơn điệu( giả sử đồng biến) Bước 3: Nhận xét: + Với x = x0 ⇔ f ( x ) = f ( x0 ) = k do đó x = x0 là nghiệm + Với x > x0 ⇔ f ( x ) > f ( x ) = k do đó phương trình vô nghiệm + Với x < x0 ⇔ f ( x ) < f ( x0 ) = k do đó phương trình vô nghiệm. Vậy x = x0 là nghiệm duy nhất của phương trình. Hướng 2: Thực hiện theo các bước: Bước 1: Chuyển phương trình về dạng: f(x)=g(x) Bước 2: Xét hàm số y=f(x) và y=g(x). Dùng lập luận khẳng định hàm số y=f(x) là Là đồng biến còn hàm số y=g(x) là hàm hằng hoặc nghịch biến Xác định x0 sao cho f ( x0 ) = g ( x0 ) Bước 3: Vậy phương trình có nghiệm duy nhất x = x0 Hướng 3: Thực hiện theo các bước: Bước 1: Chuyển phương trình về dạng: f(u)=f(v) (3) Bước 2: Xét hàm số y=f(x). Dùng lập luận khẳng định hàm số đơn điệu ( giả sử đồng biến) Bước 3: Khi đó: (3) ⇔ u = v với ∀u, v ∈ D f II. VD minh hoạ: VD1: Giải phương trình: x + 2.3log 2 x = 3 (1) Giải: Điều kiện x>0. Biến đổi phương trình về dạng: 2.3log 2 x = 3 − x (2) Nhận xét rằng: + Vế phải của phương trình là một hàm nghịch biến. + Vế trái của phương trình là một hàm đồng biến. Do vậy nếu phương trình có nghiệm thì nghiệm đó là duy nhất. Nhận xét rằng x=1 là nghiệm của phương t rình (2) vì 2.3log2 x = 3 − 1 8
  • 9. www.VNMATH.com Vậy x=1 là nghiệm duy nhất của phương trình. 3 x − x 2 −1 ( 1 VD2: Giải phương trình: log 3 x − 3 x + 2 + 2 +   2 5 ) = 2 (1) x ≤1 Giải: Điều kiện: x − 3 x + 2 ≥ 0 ⇔  2 x ≥ 2 Đặt u = x 2 − 3x + 2 , điều kiện u ≥ 0 suy ra: x 2 − 3 x + 2 = u 2 ⇔ 3 x − x 2 − 1 = 1 − u 2 1− u 2 1 Khi đó (1) có dạng: log 3 ( u + 2 ) +   =2 5 1− x 2 1 1 Xét hàm số: f ( x ) = log3 ( x + 2 ) +   = log3 ( x + 2 ) + .5 x 2 5 5 + Miền xác định D = [ 0; +∞) 1 1 2 + Đạo hàm: f = + .2 x.5 x .ln 3 > 0, ∀x ∈ D . Suy ra hàm số tăng trên D ( x + 2 ) ln 3 5 1 Mặt khác f ( 1) = log 3 ( 1 + 2 ) + .5 = 2. 7 Do đó, phương trình (2) được viết dưới dạng: 3± 5 f ( u ) = f ( 1) ⇔ u = 1 ⇔ x 2 − 3 x + 2 = 1 ⇔ x = 2 3± 5 Vậy phương trình có hai nghiệm x = 2 2 VD2: Cho phương trình: 5 x 2 + 2 mx + 2 − 5 2 x +4 mx+2 = x 2 + 2mx + m 4 a) Giải phương trình với m = − 5 b) Giải và biện luận phương trình Giải: Đặt t = x 2 + 2mx + 2 phương trình có dạng: 5t + t = 52t + m −2 + 2t + m − 2 (1) Xác định hàm số f ( t ) = 5 + t t + Miền xác định D=R + Đạo hàm: f = 5t .ln 5 + 1 > 0, ∀x ∈ D ⇒ hàm số tăng trên D Vậy (1) ⇔ f ( t ) = f ( 2t + m − 2 ) ⇔ t = 2t + m − 2 ⇔ t + m − 2 = 0 ⇔ x + 2mx + m = 0 (2) 2 x = 2 4 8 4 a) Với m = − ta được: x + x − = 0 ⇔ 5 x − 8 x − 4 = 0 ⇔  2 2 5 5 5 x = − 2  5 4 2 Vậy với m = − phương trình có 2nghiệm x = 2; x = − 5 5 b) Xét phương trình (2) ta có: ∆ ' = m − m 2 + Nếu ∆ ' < 0 ⇔ m 2 − m < 0 ⇔ 0 < m < 1 . Phương trình (2) vô nghiệm ⇔ phương trình (1) vô nghiệm. + Nếu ∆ ' = 0 ⇔ m=0 hoặc m=1. với m=0 phương trình có nghiệm kép x=0 với m=1 phương trình có nghiệm kép x0=-1 9
  • 10. www.VNMATH.com m > 1 + N ếu ∆ ' > 0 ⇔  phương trình (2) có 2 nghiệm phân biệt x1,2 = −m ± m 2 − m đó cũng là  m<0 nghiệm kép của (1) Kết luận: Với m=0 phương trình có nghiệm kép x=0 Với m=1 phương trình có nghiệm kép x0=-1 Với 0<m<1 phương trình vô nghiệm Với m>1 hoặc m<0 phương trình có 2 nghiệm x1,2 = −m ± m 2 − m BÀI TOÁN 8: SỬ DỤNG GIÁ TRỊ LỚN NHẤT VÀ NHỎ NHẤT CỦA HÀM SỐ I. Phương pháp: Với phương trình có chưa tham số: f(x,m)=g(m). Chúng ta thực hiện các bước sau: Bước 1: Lập luận số nghiệm của (1) là số giao điểm của đồ thị hàm số (C): y=f(x,m) và đường thẳng (d): y=g(m). Bước 2: Xét hàm số y=f(x,m) + Tìm miền xác định D + Tính đạo hàm y’ ròi giải phương trình y’=0 + Lập bảng biến thiên của hàm số Bước 3: Kết luận: + Phương trình có nghiệm ⇔ min f ( x, m ) ≤ g ( m) ≤ max f ( x, m ) ( x ∈ D) + Phương trình có k nghiệm phân biệt ⇔ (d) cắt (C) tại k điểm phân biệt + Phương trình vô nghiệm ⇔ ( d ) I( C ) = ∅ II. VD minh hoạ: VD1: Cho phương trình: 3x2 − 2 x + 2 + 22( x − 2 x + 2 ) + x 2 − 2 x = m − 2 2 a) Giải phương trình với m=8 b) Giải phương trình với m=27 c) Tìm m để phương trình có nghiệm 2 2 Giải: Viết lại phương trình dưới dạng: 3x − 2 x + 2 + 4 x − 2 x + 2 + x 2 − 2 x + 2 = m Số nghiệm của phương trình là số giao điểm của đồ thị hàm số: 2 2 y = 3x −2 x + 2 + 4 x −2 x + 2 + x 2 − 2 x + 2 với đường thẳng y=m 2 2 Xét hàm số y = 3x −2 x + 2 + 4 x −2 x + 2 + x 2 − 2 x + 2 xác định trên D=R Giới hạn: lim y = +∞ Bảng biến thiên: vì 3>1, 4>1 nên sự biến thiên của hàm số phụ thuộc vào sự biến thiên ccủa hàm số t = x 2 − 2 x + 2 ta có: a) Với m=8 phương trình có nghiệm duy nhất x=1 b) Với m=27 phương trình có 2 nghiệm phân biệt x=0 và x=2 c) Phương trình có nghiệm khi m>8 x2 − 4 x +3 VD2: Với giá trị nào của m thì phương trình:   1   = m 4 − m2 + 1 có 4 nghiệm phân biệt 5 Giải: Vì m − m + 1 > 0 với mọi m do đó phương trình tương đương với: 4 2 x 2 − 4 x + 3 = log 1 ( m 4 − m 2 + 1) 5 Đặt log 1 ( m − m + 1) = a , khi đó: x − 4 x + 3 = a 4 2 2 5 Phương trình ban đầu có 4 nghiệm phân biệt ⇔ phương trình (1) có 4 nghiệm phân biệt 10
  • 11. www.VNMATH.com ⇔ đường thẳng y=a cắt đồ thị hàm số y = x 2 − 4 x + 3 tại 4 điểm phân biệt  x 2 − 4 x + 3khix ≤ 1hoacx ≥ 3  Xét hàm số: y = x − 4 x + 3 =  2 2 − x − 4 x + 3khi1 ≤ x ≤ 3   2 x − 4khix < 1hoacx > 3 Đạo hàm: y ' =   −2 x + 4khi1 < x < 3 Bảng biến thiên: Từ đó, đường thẳng y=a cắt đồ thị hàm số y = x − 4 x + 3 tại 4 điểm phân biệt 2 1 ⇔ 0 < a < 1 ⇔ 0 < log 1 ( m 4 − m 2 + 1) < 1 ⇔ < m4 − m2 + 1 < 1 ⇔ 0 < m < 1 5 5 Vậy với 0 < m < 1 phương trình có 4 nghiệm phân biệt. VD3: Giải và biện luận theo m số nghiệm của phương trình: 2 x + 3 = m 4 x + 1 Giải: Đặt t = 2 x , t > 0 phương trình được viết dưới dạng: t +3 t + 3 = m t2 +1 ⇔ = m (1) t2 +1 t +3 Số nghiệm của (1) là số giao điểm của đồ thị hàm số (C): y = 2 với đường thẳng (d):y=m t +1 t +3 Xét hàm số: y = 2 xác định trên D ( 0; +∞ ) t +1 1 − 3t 1 + Đạo hàm: y'= ; y ' = 0 ⇔ 1 − 3t = 0 ⇔ t ( t 2 + 1) t 2 + 1 3 + Giới hạn: lim y = 1( t → +∞ ) + Bảng biến thiên: Biện luận: Với m ≤ 1 hoặc m > 10 phương trình vô nghiệm Với 1 < m ≤ 3 hoặc m = 10 phương trình có nghiệm duy nhất Với 3 < m < 10 phương trình có 2 nghiệm phân biệt 11
  • 12. www.VNMATH.com CHỦ ĐỀ II:BẤT PHƯƠNG TRÌNH MŨ BÀI TOÁN I: SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP BIẾN ĐỔI TƯƠNG ĐƯƠNG I. Phương pháp: Ta sử dụng các phép biến đổi tương đương sau:  a > 1   f ( x)  f ( x ) < g ( x )  a > 0  Dạng 1: Với bất phương trình: a < a g( x) ⇔  hoặc   0 < a < 1  ( a − 1)  f ( x ) − g ( x )  < 0      f ( x ) > g ( x )   a > 1    f ( x ) ≤ g ( x )  a > 0  ⇔ a = 1 f ( x) g( x) Dạng 2: Với bất phương trình: a ≤a hoặc  ( a − 1)  f ( x ) − g ( x ) ≤ 0     0 < a < 1      f ( x ) ≥ g ( x )  Chú ý: Cần đặc biệt lưu ý tới giá trị của cơ số a đối với bất phương trình mũ. II. VD minh hoạ: VD1: Giải các bất phương trình: 1 a) ≤ 2 x −1 x2 −2 x 2 x −3 x +1 b) ( 10 + 3 ) x −1 < ( 10 + 3 ) x +3 Giải: a) Biến đổi tương đương bất phương trình về dạng:  1 − x ≤ 0  2  x − 2 x ≥ 0 2 x −2 x 1− x  1  1   ≤   ⇔ x2 − 2 x ≥ 1 − x ⇔  ⇔ x≥2 2 2 1 − x > 0  x2 − 2 x ≥ ( 1 − x ) 2  Vậy nghiệm của bất phương trình là x ≥ 2 Chú ý: Để tránh sai sót không đáng có khi biến đổi bất phương trình mũ với cơ số nhỏ hơn 1 các em học sinh nên lựa chọn cách biến đổi: 1 2 2 ≤ 2 x −1 ⇔ 2− x − 2 x ≤ 2 x −1 ⇔ − x 2 − 2 x ≤ x − 1 ⇔ x 2 − 2 x ≥ 1 − x ⇔ x ≥ 2 2 x −2 x ( )( ) ( ) −1 b) Nhận xét rằng: 10 + 3 10 − 3 = 1 ⇒ 10 − 3 = 10 + 3 12
  • 13. www.VNMATH.com Khi đó bất phương trình được viết dưới dạng: x −3 x +1 x − 3 x +1 ( ) ( ) ( ) + 10 + 3 x −1 ≤ 10 + 3 x +3 ⇔ 10 + 3 x −1 x + 3 <1 x − 3 x +1 x2 − 5  −3 < x < − 5 ⇔ + <0⇔ <0⇔ x −1 x + 3 ( x − 1) ( x + 3) 1 < x < 5  Vậy nghiệm của bất phương trình là: −3; − 5 ∪ 1; 5 ( ) ( ) BÀI TOÁN 2: SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP LOGARIT HOÁ VÀ ĐƯA VỀ CÙNG CƠ SỐ I. Phương pháp: Để chuyển ẩn số khỏi số mũ luỹ thừa người ta có thể logarit hoá theo cùng 1 cơ số cả hai vế của bất phương trình mũ. Chúng ta lưu ý 1 số trường hợp cơ bản sau cho các bất phương trình mũ:  a > 1    f ( x ) < log a b  Dạng 1: Với bất phương trình: a f ( x ) < b ( với b>0) ⇔   0 < a < 1     f ( x ) > log a b   a > 1    f ( x ) ≠ 0    b < 0  Dạng 2: Với bất phương trình: a f ( x) > b ⇔    a > 1      f ( x) > log a b     0 < a < 1      f ( x) < log a b  Dạng 3: Với bất phương trình: a f ( x ) > b g ( x ) ⇔ lg a f ( x ) > lg b g ( x ) ⇔ f ( x).lg a > g ( x ).lg b hoặc có thể sử dụng logarit theo cơ số a hay b. II. VD minh hoạ: 2 VD: Giải bất phương trình: 49.2 x > 16.7 x Giải: Biến đổi tương đương phương trình về dạng: 2 x −4 > 7 x −2 Lấy logarit cơ số 2 hai vế phương trình ta được: ⇔ log 2 2 x − 4 > log 2 7 x − 2 ⇔ x 2 − 4 > ( x − 2 ) log 2 7 ⇔ f ( x) = x 2 − x log 2 7 + 2 log 2 7 − 4 > 0 2 Ta có: ∆ = log 2 2 7 − 8log 2 7 + 16 = ( log 2 7 − 4 ) = ( 4 − log 2 7 ) . Suy ra f(x)=0 có nghiệm: 2 log 2 7 ± ( 4 − log 2 7 ) x = 2 x1,2 = ⇔ 1 2  x2 = log 2 7 − 2 < x1 Vậy bất phương trình có nghiệm x>2 hoặc x < log 2 7 − 2 BÀI TOÁN 3: SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP ĐẶT ẨN PHỤ- DẠNG 1 I. Phương pháp: Mục đích chính của phương pháp này là chuyển các bài toán đã cho về bất phương trình đại số quen biết đặc biệt là các bất phương trình bậc 2 hoặc các hệ bất phương trình. II. VD minh hoạ: 13
  • 14. www.VNMATH.com VD1: Giải bất phương trình : ( 2 x − 2 ) < ( 2 x + 2 ) 1 − 2 x − 1 ( ) 2 2 Giải: Điều kiện 2 x − 1 ≥ 0 ⇔ x ≥ 0 . Đặt t = 2 x − 1 , điều kiện t ≥ 0 , khi đó: 2 x = t 2 + 1 . Bất phương trình có dạng: (t + 1 − 2 ) < ( t 2 + 1 + 2 ) ( 1 − t ) ⇔ ( t 2 − 1) < ( t 2 + 3) ( 1 − t ) 2 2 2 2 2 ⇔ ( t 2 − 1) − ( t 2 + 3) ( t 2 − 1) < 0 ⇔ ( t − 1) ( t + 1) − ( t + 3)  < 0 2 2 2 2 2   ⇔ ( t − 1) ( 2t − 2 ) < 0 ⇔ ( t − 1) ⇔ t < 1 2 3 ⇔ 2x −1 < 1 ⇔ 2x < 2 ⇔ x < 1 Vậy nghiệm của bất phương trình là [ 0;1) ( ) ( ) ( ) x x x VD2: Giải bất phương trình: 9 + 3 + 11 2 + 2 5+ 2 6 −2 3− 2 <1 Giải: Nhận xét rằng: ( ) ( ) ( ) x 3 = 3+ 2  = 3+ 2  x 3 x 9 3 + 11 2         ( 5+ 2 6) ( ) ( ) x 2 = 3+ 2  = 3+ 2  x 2 x         ( )( ) ( )( ) x x x 3+ 2 3− 2 = 3+ 2 3 − 2  =1   ( ) ( ) 1 x x Do đó nếu đặt t = 3 + 2 , điều kiện t>0 thì 3− 2 = t Khi đó bất phương trình tương đương với: 1 t 3 + 2t 2 − 2 < 1 ⇔ t 4 + 2t 3 − t − 2 < 1 t ⇔ ( t − 1) ( t + 2 ) ( t 2 + t + 1) < 0 ⇔ −2 < t < 1 ( ) x Kết hợp với điều kiện của t ta được: 0 < t < 1 ⇔ 2 + 3 <1⇔ x < 0 Vậy nghiệm của bất phương trình là x<0. ( ) ( ) x x VD3: Giải bất phương trình: 5 + 21 + 5 − 21 ≤ 2 x+ log 2 5 x x  5 + 21   5 − 21   2  + 2  ≤ 5 Giải: Chia 2 vế bất phương trình cho 2 > 0 ta được:  x        x x  5 + 21   5 − 21  Nhận xét rằng:   2    2  =1 .      x x  5 + 21   5 − 21  1 Nên nếu đặt t =   2  điều kiện t>0 thì   2  = t . Khi đó bất phương trình có dạng:       1 5 − 21 5 + 21 t + ≤ 5 ⇔ t 2 − 5t + 1 ≤ 0 ⇔ ≤t ≤ t 2 2 x 5 − 21  5 + 21  5 + 21 ⇔ ≤  2  ≤  ⇔ −1 ≤ x ≤ 1 2   2 14
  • 15. www.VNMATH.com Vậy nghiệm của phương trình là: [ −1;1] 2.5 x VD4: Giải bất phương trình : 5 + >3 5 x 52 x − 4 Giải: Điều kiện 5 − 4 > 0 ⇔ 2 x > log 5 4 ⇔ x > log 5 2 (*) 2x 2u Đặt u = 5 x , điều kiện u>2, khi đó bất phương trình có dạng: u + >3 5 (1) u2 − 4 Bình phương 2 vế phương trình (1) ta được: 4u 2 4u 2 u2 u2 u2 + 2 + > 45 ⇔ 2 + 4. > 45 (2) u −4 u2 − 4 u −4 u2 − 4 u2 Đặt t = , t > 0 . Khi đó bất phương trình (2) có dạng: u2 − 4 u2 t + 4t − 45 > 0 ⇔ t > 5 ⇔ 2 > 5 ⇔ u 4 − 25u 2 + 100 > 0 u −4 2 u > 20 5 x > 20(*)  x > log 5 20 u 2 > 20 ⇔ 2 ⇔ ⇔ ⇔ u < 5 u < 5 5 > 5 x  log 5 < x < 1     2  2   1 Vậy nghiệm của bất phương trình là x ∈  log 5 2;  ∪ log 5 20; +∞ 2 ( ) BÀI TOÁN 4: SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP ĐẶT ẨN PHỤ- DẠNG 2 I. Phương pháp: Phương pháp này giống như phương trình mũ. II. VD minh hoạ: 2 VD1: Giải bất phương trình: 4 x − 2 x +1 + 4 x ≤ 0 Giải: Đặt t = 2 x điều kiện t>0 2 2 Khi đó bất phương trình có dạng: t 2 − 2t + 4 x ≤ 0 . Ta có: ∆ ' = 1 − 4 x ≤ 0 ∆ ' = 0 1 − 4 x = 0  x 2 4 = 1  x = 0 2   Do đó: (2) ⇔  b ⇔ ⇔ ⇔ ⇔ x=0 t = − 2a t = 1  2 = 1  x x = 0  Vậy bất phương trình có nghiệm duy nhất x=0. VD2: Giải bất phương trình : 9 − 2 ( x + 5 ) .3 + 9 ( 2 x + 1) ≥ 0 x x Giải: Đặt t = 3x điều kiện t>0. khi đó bất phương trình tương đương với: f ( t ) = t 2 − 2 ( x + 5 ) t + 9 ( 2 x + 1) ≥ 0 . Ta có ∆ ' = ( x + 5 ) − 9 ( 2 x + 1) = ( x − 4 ) . 2 2 Do đó f(t)=0 có 2 nghiệm t=9 hoặc t=2x+1 Do đó bất phương trình có dạng: ( t − 9 ) ( t − 2 x − 1) ≥ 0  t − 9 ≥ 0  3x ≥ 9   x ≥ 2   x  ⇔  t − 2 x − 1 ≥ 0 ⇔  3 ≥ 2 x + 1Bemouli ⇔   x ≤ 0 ∨ x ≥ 1 ⇔  x ≥ 2   t − 9 ≤ 0  x  x ≤ 2   3 ≤ 9  0 ≤ x ≤ 1     t − 2 x − 1 ≤ 0   3x ≤ 2 x + 1  0 ≤ x ≤ 1   Vậy bất phương trình có nghiệm x ≥ 2 hoặc 0 ≤ x ≤ 1 15
  • 16. www.VNMATH.com BÀI TOÁN 5: SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP ĐẶT ẨN PHỤ- DẠNG 3 I. Phương pháp: Sử dụng 2 ẩn phụ cho 2 biểu thức mũ trong bất phương trình và khéo léo biến đổi bất phương trình thành phương trình tích, khi đó lưu ý:  A > 0  A > 0   A.B > 0 ⇔  B > 0 A.B < 0 ⇔  B < 0   A < 0 và  A < 0    B < 0   B > 0  II. VD minh hoạ: VD1: Giải bất phương trình : 6 x + 2 x + 2 ≥ 4.3x + 22 x Giải: Viết lại bất phương trình dưới dạng: 2 x.3x + 4.2 x − 4.3x − 22 x ≥ 0  u = 3 x Đặt  điều kiện u,v>0. khi đó bất phương trình có dạng: v = 2 x  uv + 4v − 4u − v 2 ≥ 0 ⇔ ( u − v ) ( v − 4 ) ≥ 0  u − v ≥ 0  3x ≥ 2 x   x ≥ 0   x  v − 4 ≥ 0  2 ≥ 4  x ≥ 2 ⇔ ⇔ ⇔  u − v ≤ 0  x ≤ 0  3 ≤ 2 x x     v − 4 ≤ 0   2 x ≤ 4  x ≤ 2   Vậy bất phương trình có nghiệm x ≥ 2 hoặc x ≤ 0 VD2: Giải bất phương trình : 2 x + 2 x + 1 < 22 x +1 + 4 x + 2 1 Giải: Điều kiện: 2 x + 1 ≥ 0 ⇔ x ≥ − 2 Viết lại bất phương trình dưới dạng: 2 x + 2 x + 1 < 2.22 x + 2 ( 2 x + 1) u = 2 x  Đặt  điều kiện u>0 và v ≥ 0 . Khi đó bất phương trình được biến đổi về dạng: v = 2 x + 1  u + v < 2u 2 + 2v 2 ⇔ ( u + v ) < ( 2u 2 + 2v 2 ) ⇔ ( u − v ) > 0 2 2 ⇔ u ≠ v ⇔ 2x ≠ 2 x + 1 x = 0 2 x = 0 Ta xét phương trình: 2 = 2 x + 1 ⇔ 2 = 2 x + 1 ⇔  x 2x ⇔ 2 x = 1 x = 1  2  1   1 Vậy bất phương trình có nghiệm x ∈  − ; +∞  / 0;   2   2 VD3:Bất phương trình : 5 − 1 + 5 − 3 ≥ 5 x x 2 x + log5 2 − 2.5 x +1 + 16 có nghiệm là a) x ≤ 1 b) x>1 Giải: Viết lại bất phương trình dưới dạng: 16
  • 17. www.VNMATH.com 5 x − 1 + 5 x − 3 ≥ 2.52 x − 10.5 x +1 + 16 ⇔ 5 x − 1 + 5 x − 3 ≥ 2 ( 5 x − 3) + 2 ( 5 x − 1) 2 u = 5 x − 1 ≥ 0  Điều kiện: 5 − 1 ≥ 0 ⇔ x ≥ 0 . Đặt  x . Bất phương trình được biến đổi về dạng: v = 5 − 3 x  u + v ≥ 0  u + v ≥ 0  u + v ≥ 2u 2 + 2v 2 ⇔  ⇔ ⇔ u = v ⇔ 5x − 1 = 5x − 3 ( u + v ) ≥ 2u + 2v ( u − v ) ≤ 0 2 2 2 2    x 5 − 3 ≥ 0  x 5 ≥ 3 ⇔ ⇔  2x ⇔ x =1  5 − 1 = 5 − 3 5 − 7.5 + 10 = 0 x x x   Vậy bất phương trình có nghiệm x=1. CÁC BẤT PHƯƠNG TRÌNH MŨ ĐƯỢC GIẢI BẰNG NHIỀU CÁCH I. ĐẶT VẤN ĐỀ : Như vậy thông qua các bài toán trên, chúng ta đã biết được các phương pháp cơ bản để giải bất phương trình mũ và thông qua các ví dụ minh hoạ chúng ta cũng có thể thấy ngay một điều rằng, một bất phương trình có thể được thực hiện bằng nhiều phương pháp khác nhau. Trong mục này sẽ minh hoạ những ví dụ được giải bằng nhiều phương pháp khác nhau với mục đích cơ bản là: + Giúp các em học sinh đã tiếp nhận đầy đủ kiến thức toán THPT trở nên linh hoạt trong việc lựa chọn phương pháp giải. + Giúp các em học sinh lớp 10 và 11 lựa chọn được phương pháp phù hợp với kiến thức của mình. II. VD minh hoạ: VD: Tìm m dương để bất phương trình sau có nghiệm: ( 2 + 3) ( ) x 2 + 2 x − m + m 2 + m +1 x 2 + 2 x − m + m 2 + m −1 + 2− 3 ≤ 8+ 4 3 ( Giải: Nhận xét rằng: 2 + 3 . 2 − 3 = 1 )( ) ( ) 2 2 x + 2 x −m + m + m Nên nếu đặt u = 2 + 3 điều kiện u>1 ( ) 1 2 2 x +2 x−m +m +m Thì 2 − 3 = . Khi đó bất phương trình có dạng: u ( 2 + 3 ) u + 2 +u 3 ≤ 4 ( 2 + 3 ) ⇔ u 2 − 4u + 1 ≤ 0 ⇔ 2 − 3 ≤ u ≤ 2 + 3 ⇔ ( 2 + 3) x 2 + 2 x − m + m2 + m ≤ 2 + 3 ⇔ x 2 + 2 x − m + m 2 + m ≤ 1(1) Ta có thể lựa chọn 1 trong 2 cách giải sau: Cách 1: Sử dụng phương pháp đặt ẩn phụ. Đặt t=x-m, bất phương trình có dạng: t + 2 ( t + mt ) + 2m + m − 1 ≤ 0 (2) 2 2 + Với t ≥ 0 thì (2) ⇔ f ( t ) = t + 2 ( m + 1) t + 2m + m − 1 ≤ 0 (3) 2 2 Vậy (2) có nghiệm ⇔ (3) có ít nhất 1 nghiệm t ≥ 0 f(t)=0 có ít nhất 1 nghiệm t ≥ 0 (0 ≤ t1 ≤ t2 hoặc t1 ≤ 0 ≤ t2 ) 17
  • 18. www.VNMATH.com   −1 ≤ m ≤ 2    ( m + 1) 2 − 2m 2 − m + 1 ≥ 0  ∆ ' ≥ 0  m ≥ 1      2m 2 + m − 1 ≥ 0  2  af (0) ≥ 0    m ≤ −1 ⇔ −1 ≤ m ≤ 1 ⇔  ⇔  ⇔  s  − m − 1 ≥ 0  2  ≥ 0   m ≤ −1   2   2m 2 + m − 1 ≤ 0   af (0) ≤ 0   −1 ≤ m ≤ 1    2 + Với t ≤ 0 thì (2) ⇔ g (t ) = t + 2 ( m − 1) t + 2m + m − 1 ≤ 0 (3) 2 2 Vậy (2) có nghiệm ⇔ (3) có ít nhất 1 nghiệm t ≤ 0  t ≤ t ≤ 0  ⇔ phương trình g(t)=0 có ít nhất (1) nghiệm t ≤ 0   1 2  t ≤0≤t    1 2    −1 ≤ m ≤ 2  ∆ ' ≥ 0  ( m − 1) 2 − 2m 2 − m + 1 ≥ 0     m ≥ 1  ag (0) ≥ 0   2m 2 + m − 1 ≥ 0    2 1 ⇔  ⇔  ⇔  ⇔ −1 ≤ m ≤ s  ≤ 0  −m − 1 ≤ 0  m ≤1  2    2  1  ag (0) ≤ 0  2m 2 + m − 1 ≥ 0   −1 ≤ m ≤   2 1 Vậy bất phương trình có nghiệm khi 0 < m ≤ 2 Cách 2: Sử dụng phương pháp đặt ẩn phụ Đặt t = x − m , điều kiện t ≥ 0 . Bất phương trình có dạng: h(t ) = t 2 + 2t + 2mx + m − 1 ≤ 0 (4) Vậy bất phương trình có nghiệm ⇔ min h(t ) ≤ 0(t ≥ 0) (5) Nhận xét rằng h(t) là 1 Parabol có đỉnh t=-1<0, do đó min h(t ) = h(0)(t ≥ 0) . Do đó: 1 1 (5) ⇔ 2m 2 + m − 1 ≤ 0 ⇔ −1 ≤ m ≤ .Vậy bất phương trình có nghiệm khi 0 < m ≤ 2 2 18
  • 19. www.VNMATH.com CHỦ ĐỀ 3: HỆ PHƯƠNG TRÌNH MŨ BÀI TOÁN 1: SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP ĐẶT ẨN PHỤ I. Phương pháp: Phương pháp được sử dụng nhiều nhất để giải các hệ mũ là việc sử dụng các ẩn phụ. Tuỳ theo dạng của hệ mà lựa chọn phép đặt ẩn phụ thích hợp. Ta thực hiện theo các bước sau: Bước 1: Đặt điều kiện cho các biểu thức trong hệ có nghĩa Bước 2: Lựa chọn ẩn phụ để biến đổi hệ ban đầu về các hệ đại số đã biết cách giải ( hệ bậc nhất 2 ẩn, hệ đối xứng loại I, hệ đối xứng loại II và hệ đẳng cấp bậc 2) Bước 3: Giải hệ nhận được Bước 4: Kết luận về nghiệm cho hệ ban đầu. II. VD minh hoạ:  2 x + 2 + 22 y + 2 = 17 3 VD1: Giải hệ phương trình:  x +1 (I)  2.3 + 3.2 = 8 y  u = 3x  Giải: Đặt  điều kiện u, v>0. Khi đó hệ (I) được biến đổi về dạng: v = 2 y  9u 2 − 6u + 1 = 0  1  x 1 9u 2 + 4v 2 = 17  u = 3 =  x = −1  ⇔ 8 − 6u ⇔ 3⇔ 3⇔ 6u + 3v = 8 v =  2 y = 2 y =1  3 v = 2  Vậy hệ có cặp nghiệm (-1;1)   m3 x +1 + 2 y = 2m VD2: Cho hệ phương trình:  x +1 3  + m2 y = m + 1 a) Tìm m để hệ có nghiệm duy nhất. b) Tìm m nguyên để nghiệm duy nhất của hệ là nghiệm nguyên. u = 3 x +1  Giải: Đặt  điều kiện u ≥ 3 và v>0. Khi đó hệ (I) được biến đổi về dạng: v = 2 y   mu + v = 2m  (II). Ta có: u + mv = m + 1 m 1 2m 1 m 2m D= = m 2 − 1 ; Du = = 2m2 − m − 1; Dv = = m2 − m 1 m m +1 m 1 m +1 a) Hệ có nghiệm duy nhất khi: 19
  • 20. www.VNMATH.com   D ≠ 0 m 2 − 1 ≠ 0    m ≠ ±1  Du  2m + 1  u = ≥3⇔  ≥ 3 ⇔  −2 ≤ m < −1 ⇔ −2 ≤ m ≤ −1  D  m +1   Dv  m  m < −1 ∨ m ≥ 0 v = D   m +1 > 0  Vậy hệ có nghiệm khi −2 ≤ m < −1 . a) Với m nguyên ta có m=-2 khi đó hệ có nghiệm là: u = 3 3 x +1 = 3  x + 1 = 1  x = 0    ⇔ ⇔ ⇔ v = 2 2 = 2 y =1 y =1 y   Vậy với m=-2 hệ có nghiệm nguyên (0;1) 92cot gx +sin y = 3  VD3: Cho hệ phương trình:  sin y 9 − 81 = 2m cot gx  a) Giải hệ phương trình vớim=1 π b) Tìm m để hệ có cặp nghiệm (x;y) thoả mãn 0 ≤ y ≤ 2 u + v = 2m Giải: Biến đổi hệ về dạng:  u.v = −3 Khi đó u, v là nghiệm của phương trình f (t ) = t 2 − 2mt − 3 = 0 (1) a) Với m=1 ta được: t = −1 u >0;v <0 u = 3 9sin y = 3  t − 2t − 3 = 0 ⇔  2 ←  → ⇔  2cot gx t = 3  v = −1  −9  = −1  π   y = 6 + 2 kπ  π π  1   x = 2 + lπ ; y = y = 6 + 2kπ sin y =  5π  ⇔ 2 ⇔  y = + 2 kπ ⇔  ; k,l ∈ Z cot gx = 0   6  x = π + lπ ; y = y = 5π + 2kπ  π   2 6  x = + lπ  2 Vậy với m=1 hệ có 2 họ cặp nghiệm.  42 x − 2 − 2 2 x + y + 4 y = 1 2 2  VD4: Giải hệ phương trình:  2 y + 2 2 2  − 3.22 x + y = 16  42( x2 −1) − 4.4 x2 −1.2 y + 22 y = 1  Giải: Viết lại hệ phương trình dưới dạng:  2 (I)  22 y − 3.4 x −1.2 y = 4  u = 4  x 2 −1 1 Đặt  điều kiện u ≥ và v>0. v = 2  y 4 u 2 − 4uv + v 2 = 1(1)  Khi đó hệ (I) được biến đổi về dạng:  2 (II) v − 4uv = 4(2)  Để giải hệ (II) ta có thể sử dụng 1 trong 2 cách sau: Cách 1: Khử số hạng tự do từ hệ ta được: 4u 2 − 13uv + 3v 2 = 0 (3) 20
  • 21. www.VNMATH.com t = 3 Đặt u=tv, khi đó: (3) ⇔ v ( 4t − 13t + 3) = 0 ⇔  1 2 2 t =  4 + Với t=3 ta được u=3v do đó: (2) ⇔ −8v = 4 vô nghiệm. 2 1 1 + Với t = ta được u = v ⇔ v = 4u do đó: (2) ⇔ 4u 2 = 4 ⇔ u = 1 4 4  4 x −1 = 1  x 2 − 1 = 0 2 u = 1   x = ±1 ⇒ ⇔ ⇔ ⇔ v = 4 2 = 4  y y = 2 y = 2 Vậy hệ phương trình có 2 cặp nghiệm (1;2) và (-1;2) Cách 2: Nhận xét rằng nếu (u;v) là nghiệm của hệ thì u ≠ 0 v2 − 4 Từ (2) ta được u = (4). Thay (4) vào (1) ta được: 2v 4 − 31v 2 − 16 = 0 (5) 3v t = 16  u = 1 Đặt t = v , t > 0 ta được: (5) ⇔ 2t − 31t − 16 = 0 ⇔  1 ⇔ v = 16 ⇔ v = 4 ⇒  2 2 2 t = − 2 (1) v = 4   x −1 = 1  x 2 − 1 = 0 2 4  x = ±1 ⇔ ⇔ ⇔ 2 = 4  y y = 2 y = 2 Vậy hệ phương trình có 2 cặp nghiệm (1;2) và (-1;2)  22 x +1 = 3.2 x = y 2 − 2  VD5: Giải hệ phương trình:  2 2x 2 y − 3 y = 2 − 2  Giải: Đặt u = 2 x điều kiện u ≥ 1 . Hệ có dạng:  2  2u − 3u = y − 2 2  2 ⇒ 2 ( u2 − y2 ) − 3( u − y ) = − ( u2 − y2 ) 2 y − 3 y = u − 2 2  u = y ⇔ 3 ( u − y ) ( u + y − 1) = 0 ⇔   y = 1− u + Với u=y, hệ phương trình tương đương với:  2 x = 1   x = 0   u = y u = y u = y = 1  y = 1   y = 1  2 ⇔ 2 ⇔ ⇔ ⇔ 2u − 3u = u 2 − 2 u − 3u + 2 = 0 u = y = 2 2 x = 2   x = ±1       y = 2   y = 2  + Với y=1-u, hệ phương trình tương với:  y = 1− u   y = 1− u  2 ⇔ 2 vô nghiệm  2u − 3u = ( 1 − u ) − 2 2  u − 3u + 1 = 0 Vậy hệ có 3 cặp nghiệm là (0;1), (1;2) và (-1;2). 9log2 ( xy ) − 3 = 2 ( xy ) log2 3 (1)  VD6: Giải phương trình:  ( x + 1) + ( y + 1) = 1(2) 2 2  Giải: Điều kiện xy>0 + Giải (1): Đặt t = log 2 ( xy ) ⇒ xy = 2 . Khi đó phương trình (1) có dạng: t 21
  • 22. www.VNMATH.com 9t − 3 = 2 ( 2t ) log 2 3 ⇔ 32t − 3 = 2.3t ⇔ 32t − 2.3t − 3 = 0 (3) Đặt u = 3t , u > 0 , khi đó phương trình (3) có dạng: u = −1(1) u 2 − 2u − 3 = 0 ⇔  ⇔ 3t = 3 ⇔ t = 1 ⇔ xy = 2 u = 3 + Giải (2): ⇔ x 2 + y 2 + 2 x + 2 y + 1 = 0 ⇔ ( x + y ) + 2 ( x + y ) − 2 xy + 1 = 0 2 ⇔ ( x + y ) + 2 ( x + y ) − 3 = 0 (4) 2 Đặt v=x+y, khi đó phương trình (4) có dạng: v = 1 x + y = 1 v 2 + 2v − 3 = 0 ⇔  ⇔  v = −3  x + y = −3 x + y = 1 Với x+y=1 ta được:   xy = 2 Khi đó x, y là nghiệm của phương trình: X 2 − X + 2 = 0 vô nghiêm  x + y = −3 Với x+y=-3, ta được:   xy = 2 X =1 x = 1 x = 2 Khi đó x, y là nghiệm của phương trình : X − 3 X + 2 = 0 ⇔  ⇔ 2 và  X = 2 y = 2 y =1 Vậy hệ có 2 cặp nghiệm (1;2) và (2;1)  23 x +1 + 2 y − 2 = 3.2 y +3 x (1)  VD7: Giải hệ phương trình:   3 x + 1 + xy = x + 1(2) 2  Giải:  x ≥ −1 x = 0 x +1 ≥ 0  x ≥ −1    Phương trình (2) ⇔  2 ⇔ ⇔  x = 0 ⇔   x ≥ −1 3x + 1 + xy = x + 1  x ( 3x + y − 1) = 0   3 x + y − 1 = 0     y = 1 − 3x y −2 8 8 + Với x=0 thay vào (1) ta được: 2 + 2 = 3.2 ⇔ 8 + 2 = 12.2 ⇔ 2 = ⇔ y = log 2 y y y y 11 11  x ≥ −1 + Với  thay y=1-3x vào (1) ta được: 23 x +1 + 2−3 x −1 = 3.2 (3)  y = 1 − 3x 1 Đặt t = 23 x +1 vì t ≥ −1 nên t ≥ 4 1 t = 3 − 8(1) (3) ⇔ t + = 6 ⇔ t 2 − 6t + 1 = 0 ⇔  ⇔ 23 x +1 = 3 + 8 t t = 3 + 8  1 ( ) ⇔ x = log 2 3 + 8 − 1 ⇒ y = 2 − log 2 3 + 8 3  ( ) x = 0   1 (  x = 3 log 2 3 + 8 − 1 )  Vậy hệ phương trình có 2 nghiệm:  8 và   y = log 2 11  (  y = 2 − log 2 3 + 8  ) BÀI TOÁN 2: SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP HÀM SỐ I. Phương pháp: 22
  • 23. www.VNMATH.com Ta thực hiện theo các bước sau: Bước 1: Đặt điều kiện cho các biểu thức trong hệ có nghĩa. Bước 2: Từ hệ ban đầu chúng ta xác định được 1 phương trình hệ quả theo 1 ẩn hoặc cả 2 ẩn, giải phương trình này bằng phương pháp hàm số đã biết Bước 3: Giải hệ mới nhận được II. VD minh hoạ:  x 3 − 3 = y − x (1) y VD1: Giải hệ phương trình:  2  x + xy + y = 12(2) 2  Giải: Xét phương trình (1) dưới dạng: 3x + x = 3 y + y (3) Xét hàm số f (t ) = 3t + t đồng biến trên R. Vậy phương trình (3) được viết dưới dạng: f ( x ) = f ( y ) ⇔ x = y . Khi đó hệ có dạng: x = y x = y x = y x = y = 2  2 ⇔ 2 ⇔ ⇔  x + xy + y = 12 3 x = 12  x = ±2  x = y = −2 2 Vậy hệ phương trình có 2 cặp nghiệm (2;2) và (-2;-2)  x 2 + 2 x = 3 + y VD2: Giải hệ phương trình:  y 2 + 2 y = 3 + x   x 2 + 2 x = 3 + y Giải: Biến đổi tương đương hệ về dạng:  ⇒ 2 x + 3x + 3 = 2 y + 3 y + 3 (1) 3 + x = 2 + 2 y y  Xét hàm số f ( t ) = 2 + 3t + 3 là hàm đồng biến trên R. t Vậy phương trình (1) được viết dưới dạng: f ( x ) = f ( y ) ⇔ x = y . x = y x = y Khi đó hệ thành:  x ⇔ x (II) 2 + 2 x = 3 + y  2 = 3 − x(2) + Giải (2): Ta đoán được x=1 vì 21 = 3 − 1 . Vế trái là một hàm đồng biến còn vế trái là hàm số nghịch biến do vậy x=1 là nghiệm duy nhất của phương trình này. Khi đó hệ (II) trở thành: x = y  ⇔ x = y =1 x = 1 Vậy hệ đã cho có nghiệm x=y=1.  2 x − 2 y = ( y − x ) ( xy + 2 ) (1)  VD3: Giải hệ phương trình:  2  x + y = 2(2) 2  Giải: Thay (2) vào (1) ta được: 2 x − 2 y = ( y − x ) ( x 2 + y 2 + xy ) ⇔ 2 x − 2 y = y 3 − x 3 ⇔ 2 x − x3 = 2 y − y 3 (3) Xét hàm số f ( t ) = 2 + t đồng biến trên R. t 3 Vậy phương trình (3) được viết dưới dạng: f ( x ) = f ( y ) ⇔ x = y . Khi đó hệ có dạng: x = y x = y x = y x = y = 1  2 ⇔ 2 ⇔ ⇔ x + y = 2 2 x = 2  x = ±1  x = y = −1 2 Vậy hệ có 2 cặp nghiệm (1;1) và (-1;-1) BÀI TOÁN 3: SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ I. Phương pháp: 23
  • 24. www.VNMATH.com Nhiều bài toán bằng cách đánh giá tinh tế dựa trên các: + Tam thức bậc hai +Tính chất hàm số mũ +Bất đẳng thức +…….. Ta có thể nhanh chóng chỉ ra được nghiệm của hệ hoặc biến đổi hệ về dạng đơn giản hơn. II. VD minh hoạ:  2 x − 3 y 2 −1 + 2 x = 2 + 3 y 2 −1  VD: Giải hệ phương trình:   2 x.3 y −1 = 1 2  u = 2 x  1   u − v + u + v = 2(1) Giải: Đặt  y 2 −1 điều kiện u>0 và v ≥ . Hệ có dạng:  (I) v =  3 uv = 1(2)  Biến đổi (1) về dạng: ⇔ 4 = ( u − v ) + ( u + v ) + 2 u 2 − v 2 = 2 ( u 2 + v 2 ) + 2 u 2 − v 2 ≥ 2 ( u 2 + v 2 ) ≥ 4uv = 4 2 2 Khi đó hệ tương đương với: 2 u 2 − v 2 = 0   2 x = 1  x = 0 x = 0 u = v ⇔ u = v =1⇔  2 ⇔ 2 ⇔ 2 uv = 1  3 y −1 = 1  y −1 = 0  y = ±1   Vậy hệ có 2 căp nghiệm (0;1) và (0;-1) 24