SlideShare a Scribd company logo
1 of 56
Download to read offline
CẬP NHẬT CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ
BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH 2018
BSCKI. PHẠM NGỌC VINH QUANG
(Dựa theo quyết định số 4562/QĐ-BYT của Bộ Y Tế)
NỘI DUNG
1. HƯỚNG DẪN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐÁNH GIÁ BỆNH PHỔI
TẮC NGHẼN MẠN TÍNH
2. QUẢN LÝ VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN
TÍNH GIAI ĐOẠN ỔN ĐỊNH
3. HƯỚNG DẪN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ ĐỢT CẤP BỆNH
PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH
4. BỆNH ĐỒNG MẮC VỚI BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN
TÍNH
HƯỚNG DẪN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐÁNH GIÁ
BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH
ĐẠI CƯƠNG
q Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (BPTNMT) là bệnh hô hấp phổ
biến có thể phòng và điều trị được.
q Bệnh đặc trưng bởi các triệu chứng hô hấp dai dẳng và giới
hạn luồng khí, là hậu quả của những bất thường của đường
thở và/hoặc phế nang thường do phơi nhiễm với các phân tử
hoặc khí độc hại, trong đó khói thuốc lá, thuốc lào là yếu tố
nguy cơ chính, ô nhiễm không khí và khói chất đốt cũng là yếu
tố nguy cơ quan trọng gây BPTNMT.
q Các bệnh đồng mắc và đợt kịch phát làm nặng thêm tình trạng
bệnh.
CHẨN ĐOÁN
Câu hỏi tầm soát ở cộng đồng (GOLD 2018)
q Đo chức năng thông khí phổi
q X-quang phổi
q CLVT ngực lớp mỏng 1mm độ phân giải cao (HRCT)
q Điện tâm đồ
q Siêu âm tim
q Đo độ bão hòa oxy qua da (SpO2) và khí máu động mạch
q Đo thể tích khí cặn, dung tích toàn phổi
q Đo khuếch tán khí (DLCO)
q Đo thể tích ký thân
CHẨN ĐOÁN
CHẨN ĐOÁN
Đo chức năng thông khí phổi
q CNTK phổi là tiêu chuẩn vàng để chẩn đoán xác định và đánh
giá mức độ tắc nghẽn
q Chẩn đoán xác định khi:
ü Rối loạn thông khí tắc nghẽn không hồi phục hoàn toàn sau
test hồi phục phế quản: chỉ số FEV1/FVC < 70% sau test
HPPQ.
ü Kết quả test HPPQ (-) (chỉ số FEV1 tăng < 12% và < 200ml
sau test hồi phục phế quản)
CHẨN ĐOÁN
Triệu chứng
Khó thở
Ho mạn tính
Khạc đàm
Phơi nhiễm với yếu tố nguy cơ
Hút thuốc lá, thuốc lào
Ô nhiễm môi trường trong,ngoài nhà
Tiếp xúc khói khí bụi nghề nghiệp
Đo chức năng thông khí để chẩn đoán xác định
FEV1/FVC < 70%
sau test phục hồi phế quản
CHẨN ĐOÁN
Chẩn đoán phân biệt
q Lao phổi: ho kéo dài, khạc đờm, sốt kéo dài, gầy sút cân...
X-quang phổi, Xét nghiệm AFB đờm
q Giãn phế quản: ho khạc đờm kéo dài, đờm đục hoặc đờm
mủ nhiều, nghe phổi có ran nổ, ran ẩm. Chụp HRCT
q Suy tim: tiền sử THA, bệnh lý van tim; XQ phổi, Siêu âm tim.
q Viêm toàn tiểu phế quản (hội chứng xoang phế quản):hầu
hết nam giới không hút thuốc,viêm mũi xoang mạn tính. X-
quang phổi và HRCT
q Hen phế quản :
ĐÁNH GIÁ
vĐánh giá mức độ tắc nghẽn đường thở
Giai đoạn GOLD Giá trị FEV1 sau test hồi phục phế quản
Giai đoạn 1 FEV1 ≥ 80% trị số lý thuyết
Giai đoạn 2 50% ≤ FEV1 < 80% trị số lý thuyết
Giai đoạn 3 30% ≤ FEV1< 50% trị số lý thuyết
Giai đoạn 4 FEV1 < 30% trị số lý thuyết
Mức độ tắc nghẽn đường thở theo GOLD 2018
v Đánh giá triệu chứng và ảnh hưởng của bệnh
ĐÁNH GIÁ
Bảng điểm đánh giá khó thở mMRC Điểm
• Khó thở khi gắng sức mạnh 0
• Khó thở khi đi vội trên đường bằng hay đi lên dốc nhẹ 1
• Đi bộ chậm hơn người cùng tuổi vì khó thở hoặc phải dừng lại
để thở khi đi cùng tốc độ với người cùng tuổi trên đường bằng
2
• Phải dừng lại để thở khi đi bộ khoảng 100m hay vài phút trên
đường bằng
3
• Khó thở nhiều đến nỗi không thể ra khỏi nhà hoặc khó thở
ngay cả khi thay quần áo
4
BẢNG ĐIỂM mMRC (MODIFIED MEDICAL RESEARCH COUNCIL)
v Đánh giá nguy cơ đợt cấp
ü Số đợt cấp/năm: 0-1 (đợt cấp nhẹ không phải nhập viện,
không sử dụng kháng sinh và/hoặc corticosteroid) được định
nghĩa là nguy cơ thấp.
ü Số đợt cấp/năm ≥ 2 hoặc có từ 1 đợt cấp nặng phải nhập viện
hoặc đợt cấp mức độ trung bình phải sử dụng kháng sinh
và/hoặc corticosteroid được định nghĩa là nguy cơ cao.
ĐÁNH GIÁ
v Đánh giá bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính theo nhóm ABCD
ü Mức độ triệu chứng, ảnh hưởng của bệnh (mMRC, CAT).
ü Nguy cơ đợt cấp (tiền sử đợt cấp/năm, mức độ nặng đợt cấp).
ĐÁNH GIÁ
CHẨN ĐOÁN:
Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính GOLD (1, 2, 3, 4);
nhóm (A, B, C, D)
QUẢN LÝ VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN
MẠN TÍNH GIAI ĐOẠN ỔN ĐỊNH
BIỆN PHÁP ĐIỀU TRỊ CHUNG
v Ngừng tiếp xúc với yếu tố nguy cơ
v Cai nghiện thuốc lá, thuốc lào :
ü Nicotine thay thế
ü Bupropion: tăng noradrenergic và dopaminergic giảm ham muốn hút
ü Varenicline: giảm triệu chứng khi cai và giảm sảng khoái khi hút thuốc
v Tiêm vắc xin phòng nhiễm trùng đường hô hấp :
ü Cúm hàng năm
ü Phế cầu 5 năm 1 lần
v Phục hồi chức năng hô hấp
v Phát hiện và điều trị các bệnh đồng mắc
BIỆN PHÁP ĐIỀU TRỊ CHUNG
Sử dụng lời khuyên 5A: Cai nghiện thuốc lá, thuốc lào
q Ask - Hỏi: xem tình trạng hút thuốc để có kế hoạch phù hợp.
q Advise - Khuyên: lời khuyên phù hợp và đủ sức thuyết phục
q Assess - Đánh giá: xác định nhu cầu cai thuốc thực sự
q Assist - Hỗ trợ: giúp người bệnh xây dựng kế hoạch cai
thuốc, tư vấn, hỗ trợ và chỉ định thuốc cai nghiện thuốc lá
q Arrange - Sắp xếp: có kế hoạch theo dõi, hỗ trợ trực tiếp hoặc
gián tiếp để người bệnh cai được thuốc và tránh tái nghiện.
CÁC THUỐC ĐIỀU TRỊ
LỰA CHỌN THUỐC ĐIỀU TRỊ
LỰA CHỌN THUỐC ĐIỀU TRỊ
THỞ OXY DÀI HẠN TẠI NHÀ
v Chỉ định:BPTNMT có suy hô hấp mạn tính, thiếu oxy máu:
Ø PaO2 ≤ 55 mmHg hoặc SaO2 ≤ 88% trên hai mẫu máu trong
vòng 3 tuần, bệnh nhân trong giai đoạn ổn định, ở trạng thái
nghỉ ngơi, không thở oxy, đã sử dụng các biện pháp điều trị
tối ưu.
Ø PaO2 từ 56 - 59 mmHg hoặc SaO2 ≤ 88% kèm thêm một trong
các biểu hiện:
ü Dấu hiệu suy tim phải.
ü Đa hồng cầu (hematocrit > 55%).
ü Tăng áp động mạch phổi đã được xác định (siêu âm tim).
THEO DÕI BỆNH NHÂN
q Tái khám định kỳ 1 tháng 1 lần
q Theo dõi chức năng hô hấp
q Thăm dò để phát hiện, điều trị các biến chứng và các bệnh
đồng mắc phối hợp
q Giáo dục bệnh nhân các phương pháp dự phòng đợt cấp, kỹ
thuật sử dụng các dụng cụ phân phổi thuốc.
HƯỚNG DẪN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ ĐỢT
CẤP BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH
ĐẠI CƯƠNG
Đợt cấp BPTNMT là tình trạng thay đổi cấp tính các biểu
hiện lâm sàng: khó thở tăng, ho tăng, khạc đờm tăng và
hoặc thay đổi màu sắc của đờm. Những biến đổi này đòi
hỏi phải có thay đổi trong điều trị
NGUYÊN NHÂN
v Nguyên nhân do nhiễm trùng: thường gặp nhất, chiếm tới
70-80%
ü Vi khuẩn: Haemophilus influenzae, Streptococcus
pneumoniae, Moraxella catarrhalis, Pseudomonas
aeruginosa…
ü Virus: cúm, á cúm, rhinovirus, virus hợp bào hô hấp.
v Không do nhiễm trùng:
ü Ô nhiễm không khí (khói thuốc, tiếp xúc khói bụi ).
ü Giảm nhiệt độ môi trường (trong và ngoài nhà) đột ngột.
ü Dùng thuốc điều trị không đúng, bỏ điều trị đột ngột.
ü Dùng thuốc an thần, thuốc ngủ.
v Không rõ căn nguyên.
CHẨN ĐOÁN
v Chẩn đoán xác định đợt cấp BPTNMT
Ø Bệnh nhân đã được chẩn đoán BPTNMT và có triệu chứng
đợt cấp theo tiêu chuẩn Anthonisen (1987):
q Khó thở tăng.
q Khạc đờm tăng.
q Thay đổi màu sắc của đờm, chuyển thành đờm mủ.
v Các thăm dò chẩn đoán cho đợt cấp BPTNMT
CHẨN ĐOÁN
v Đánh giá mức độ nặng và các yếu tố nguy cơ của bệnh
Phân loại mức độ nặng theo tiêu chuẩn Anthonisen:
q Mức độ nặng: khó thở tăng, số lượng đờm tăng và đờm
chuyển thành đờm mủ.
q Mức độ trung bình: có 2 trong số 3 triệu chứng của mức độ
nặng
q Mức độ nhẹ: có 1 trong số triệu chứng của mức độ nặng và
có : ho, tiếng rít, sốt không vì một nguyên nhân nào khác, có
nhiễm khuẩn đường hô hấp trên 5 ngày trước, nhịp thở,
nhịp tim tăng > 20% so với ban đầu.
vĐánh giá mức độ nặng và các yếu tố nguy cơ của bệnh
CHẨN ĐOÁN:
Đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính mức độ
(nặng ,trung bình, nhẹ); nguyên nhân ?; biến chứng
( Suy hô hấp, tràn khí màng phổi, thuyên tắc phổi,
tâm phế mạn…)-Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính
GOLD (1, 2, 3, 4); nhóm (A, B, C, D)
ĐIỀU TRỊ
v Tiêu chuẩn nhập viện:
q Các triệu chứng nặng đột ngột như khó thở, tần số thở
tăng, độ bão hòa oxy giảm, rối loạn ý thức.
q Suy hô hấp.
q Khởi phát các triệu chứng thực thể mới (phù ngoại vi, xanh
tím).
q Đợt cấp BPTNMT thất bại với điều trị ban đầu.
q Các bệnh đồng mắc nặng (suy tim, loạn nhịp tim …)
q Thiếu nguồn lực hỗ trợ tại nhà.
ĐIỀU TRỊ
v Điều trị cụ thể đợt cấp mức độ nhẹ
q Nguyên tắc
+Thuốc giãn phế quản nhóm cường beta 2, dạng phun hít,
tác dụng nhanh đơn thuần hoặc dạng kết hợp với thuốc
kháng cholinergic tác dụng nhanh;
+ Với bệnh nhân có thở oxy tại nhà: thở oxy 1-3 lít/phút, duy
trì SpO2 ở mức 90-92%;
+ Với bệnh nhân có thở máy không xâm nhập tại nhà: điều
chỉnh áp lực phù hợp;
+ Dùng sớm thuốc giãn phế quản tác dụng kéo dài.
v Điều trị cụ thể đợt cấp mức độ nhẹ
q Thuốc giãn phế quản
+ Nhóm cường beta 2 : Salbutamol, Terbutalin. Dùng đường
phun hít, khí dung hoặc đường uống.
+ Nhóm kháng cholinergic tác dụng ngắn: Ipratropium khí dung.
+ Kết hợp kháng cholinergic và thuốc cường beta 2: Fenoterol/
Ipratropium hoặc Salbutamol/Ipratropium phun hít, khí dung.
+ Tiếp tục dùng, hoặc bắt đầu dùng sớm thuốc giãn phế quản
tác dụng kéo dài: LAMA, LABA, hoặc kết hợp LAMA + LABA
v Điều trị cụ thể đợt cấp mức độ nhẹ
q Corticosteroid:
ü Budesonid, Fluticason (khí dung)
q Thuốc kết hợp loại cường beta 2 tác dụng kéo dài và
corticoid dạng phun, hít:
ü Budesonid + Formoterol
ü Fluticason + Salmeterol
ü fluticason furoate + vilaterol, …
v Điều trị cụ thể đợt cấp mức độ trung bình
q Nguyên tắc:
+ Các điều trị như đợt cấp mức độ nhẹ.
+ Chỉ định kháng sinh khi bệnh nhân có chẩn đoán đợt cấp
Anthonisen mức độ nặng hoặc trung bình (có dấu hiệu đờm mủ).
+ Thêm corticoid uống, hoặc tĩnh mạch, liều: 1mg/kg/ngày. Thời
gian dùng corticoid: thường không quá 5-7 ngày.
v Điều trị cụ thể đợt cấp mức độ trung bình
q Điều trị cụ thể:
+ Corticoid: prednisolon (uống) 1mg/kg/ngày; hoặc
methylprednisolon: 1mg/kg/ ngày, uống hoặc tiêm tĩnh mạch
+ Kháng sinh : beta lactam/kháng betalactamase
(amoxicilline/acid clavuanic; ampicillin/sulbactam) 3g/ngày hoặc
cefuroxim 1,5g/ngày hoặc moxifloxacin 400mg/ngày hoặc
levofloxacin 750mg/ngày
v Điều trị đợt cấp mức độ nặng
q Theo dõi mạch huyết áp, nhịp thở, SpO2.
q Thở oxy 1 - 2 lít/phút sao cho SpO2 đạt 90 - 92%. Nên làm
khí máu động mạch để làm cơ sở điều chỉnh liều oxy:
ü Khi SaO2: 90 – 92%; PaCO2 < 45mmHg: giữ nguyên liều oxy
ü Khi SaO2 < 90%, PaCO2 < 45mmHg:tăng liều oxy, tối đa
không quá 3 lít/ phút.
ü Khi SaO2 > 92%, PaCO2 > 45mmHg: thực hiện giảm liều oxy,
và làm lại khí máu động mạch sau 30 phút.
ü Khi SaO2 < 90%, PaCO2 > 55mmHg và/hoặc pH ≤ 7,35: chỉ
định thở máy không xâm nhập.
v Điều trị đợt cấp mức độ nặng
q Khí dung thuốc giãn phế quản nhóm cường beta 2 hoặc
dạng kết hợp cường beta 2 với kháng cholinergic.
q Nếu không đáp ứng với các thuốc khí dung thì dùng
salbutamol, terbutaline truyền tĩnh mạch với liều 0,5 -
2mg/giờ, điều chỉnh liều thuốc theo đáp ứng của bệnh nhân.
Truyền bằng bơm tiêm điện hoặc máy truyền dịch.
q Methylprednisolon 1-2 mg/kg/ngày tiêm tĩnh mạch. Thời gian
dùng thông thường không quá 5-7 ngày.
v Điều trị đợt cấp mức độ nặng
q Kháng sinh: cefotaxim 1-2g x 3 lần/ngày hoặc ceftriaxon
2g/ lần x 1-2 lần/ngày hoặc ceftazidim 1-2g x 3 lần/ngày;
phối hợp nhóm aminoglycosid 15mg/kg/ngày hoặc quinolon
(levofloxacin 750mg/ngày, moxifloxacin 400mg/ngày...).
v Khuyến cáo thời gian sử dụng kháng sinh trong đợt cấp
BPTNMT
q Đợt cấp mức độ nhẹ, điều trị ngoại trú: thời gian điều trị
kháng sinh trung bình 5-7 ngày.
q Đợt cấp mức độ trung bình và nặng: thời gian trung bình
điều trị kháng sinh từ 7-10 ngày.
q Thời gian điều trị kháng sinh cụ thể tuỳ thuộc vào mức
độ nặng của đợt cấp và đáp ứng của người bệnh.
v Thông khí nhân tạo không xâm nhập (BiPAP)
Khi có ít nhất 2 tiêu chuẩn sau:
ü Khó thở vừa tới nặng có co kéo cơ hô hấp phụ và hô hấp
nghịch thường.
ü Toan hô hấp: pH ≤ 7,35 và/hoặc PaCO2 ≥ 45mmHg.
ü Tần số thở > 25 lần/phút.
v Đánh giá trước khi ra viện và khuyến cáo theo dõi
q Xem xét đầy đủ các dấu hiệu lâm sàng và xét nghiệm.
q Kiểm tra phác đồ điều trị duy trì và hiểu biết của bệnh nhân.
q Đánh giá lại các kỹ thuật sử dụng dụng cụ phân phối thuốc.
q Hướng dẫn sử dụng thuốc trong đợt cấp (steroid và thuốc
kháng sinh).
q Đánh giá nhu cầu điều trị duy trì và oxy dài hạn.
q Có kế hoạch quản lý và theo dõi các bệnh đồng mắc.
q Đảm bảo tái khám sớm < 4 tuần và muộn nhất < 12 tuần.
q Nhận biết được các dấu hiệu lâm sàng bất thường
BỆNH ĐỒNG MẮC VỚI BỆNH PHỔI TẮC
NGHẼN MẠN TÍNH
BỆNH TIM MẠCH
v Tăng huyết áp
ü Thường gặp nhất trong 40 - 60% bệnh nhân BPTNMT
ü Thuốc ACEIs : có thể gây ho nhưng không chống chỉ định.
ü Thuốc ARBs: không gây ho, có thể thay thế thuốc ACEIs
ü Thuốc ức chế kênh calci: có thể tăng hiệu quả của thuốc chủ
vận β2.
ü Thuốc lợi tiểu: lưu giảm K+ trong máu nhất là khi dùng chung
thuốc chủ vận β2 và corticoid toàn thân. Nên dùng kèm loại
giữ K+.
v Suy tim
ü Xét nghiệm suy tim: ECG, BNP , X-quang , Siêu âm tim
ü Lưu ý về điều trị:
Ø Thuốc lợi tiểu : liều cao có thể gây kiềm chuyển hóa
Ø Thuốc ức chế β1 chọn lọc :khuyên dùng bisoprolol,
metoprolol succinate, và nebivolol
Ø Digoxin: gây co mạch phổi. Rất ít khi dùng, trừ khi có rung
nhĩ.
Ø Có thể dùng thuốc ACE, thuốc ARB, thuốc ức chế β1 chọn
lọc, và thuốc đối kháng thụ thể aldosteron.
BỆNH TIM MẠCH
v Bệnh tim thiếu máu
ü Trong đợt cấp BPTNMT, bệnh nhân đã có bệnh tim thiếu
máu thì nguy cơ tổn thương cơ tim càng tăng
ü Điều trị bệnh theo như các hướng dẫn hiện hành bất kể sự
có mặt của BPTNMT và ngược lại.
v Loạn nhịp tim
ü Rung nhĩ không làm thay đổi điều trị BPTNMT. 3 nhóm thuốc
LABA, kháng cholinergic và ICS là an toàn
ü SABA và theophylline có thể thúc đẩy rung nhĩ nặng thêm
BỆNH TIM MẠCH
BỆNH HÔ HẤP
v Ngưng thở tắc nghẽn khi ngủ
ü Tiên lượng kém hơn
ü Nghĩ đến khi có ngủ ngáy,buồn ngủ ngày quá mức
ü Đo đa ký hô hấp hoặc đa ký giấc ngủ
ü Điều trị: xem xét thở máy không xâm nhập CPAP hoặc BiPAP
v Ung thư phổi
ü Nghĩ đến khi bệnh nhân tuổi cao, tiền sử hút thuốc lá nặng, có
khí phế thũng
v Giãn phế quản
ü Chẩn đoán xác định: chụp CLVT ngực lớp mỏng 1 mm độ
phân giải cao
ü Điều trị: kiểm soát nhiễm trùng, ICS phải thận trọng điều trị
thay thế macrolides hoặc roflumilast
v Lao phổi
ü BPTNMT có nguy cơ cao bị lao phổi
ü Khi có lao đồng mắc BPTNMT, cần điều trị song hành 2 bệnh
BỆNH HÔ HẤP
TRÀO NGƯỢC DẠ DÀY – THỰC QUẢN
HỘI CHỨNG CHUYỂN HÓA VÀ TIỂU ĐƯỜNG
v BPTNMT có nhiều nguy cơ dẫn đến hội chứng chuyển hóa và
đái tháo đường như: béo phì, ít hoạt động, tăng các stress
oxid hóa và viêm, và điều trị bằng corticoid
LOÃNG XƯƠNG
v Corticoid dùng đường toàn thân tăng nguy cơ loãng xương,
nên tránh dùng nhiều đợt liên tiếp corticoid nếu được
LO ÂU VÀ TRẦM CẢM
Cập nhật copd 2018 (BYT -VN)

More Related Content

What's hot

SUY HÔ HẤP
SUY HÔ HẤPSUY HÔ HẤP
SUY HÔ HẤPSoM
 
CHẤN THƯƠNG SỌ NÃO
CHẤN THƯƠNG SỌ NÃOCHẤN THƯƠNG SỌ NÃO
CHẤN THƯƠNG SỌ NÃOSoM
 
NHIỄM TRÙNG HUYẾT VÀ SỐC NHIỄM TRÙNG
NHIỄM TRÙNG HUYẾT VÀ SỐC NHIỄM TRÙNGNHIỄM TRÙNG HUYẾT VÀ SỐC NHIỄM TRÙNG
NHIỄM TRÙNG HUYẾT VÀ SỐC NHIỄM TRÙNGSoM
 
Biến chứng cấp tính của Đái tháo đường
Biến chứng cấp tính của Đái tháo đườngBiến chứng cấp tính của Đái tháo đường
Biến chứng cấp tính của Đái tháo đườngSỨC KHỎE VÀ CUỘC SỐNG
 
HỒI SỨC TRONG SỐC GIẢM THỂ TÍCH
HỒI SỨC TRONG SỐC GIẢM THỂ TÍCHHỒI SỨC TRONG SỐC GIẢM THỂ TÍCH
HỒI SỨC TRONG SỐC GIẢM THỂ TÍCHSoM
 
ÁP XE GAN
ÁP XE GANÁP XE GAN
ÁP XE GANSoM
 
Xét nghiệm khí máu động mạch: Nên bắt đầu từ đâu?
Xét nghiệm khí máu động mạch: Nên bắt đầu từ đâu?Xét nghiệm khí máu động mạch: Nên bắt đầu từ đâu?
Xét nghiệm khí máu động mạch: Nên bắt đầu từ đâu?Bệnh Hô Hấp Mãn Tính
 
Viêm tụy cấp
Viêm tụy cấpViêm tụy cấp
Viêm tụy cấpYen Ha
 
DÃN PHẾ QUẢN
DÃN PHẾ QUẢNDÃN PHẾ QUẢN
DÃN PHẾ QUẢNSoM
 
ĐIỀU TRỊ XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA
ĐIỀU TRỊ XUẤT HUYẾT TIÊU HÓAĐIỀU TRỊ XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA
ĐIỀU TRỊ XUẤT HUYẾT TIÊU HÓASoM
 
BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MÃN TÍNH _ COPD
BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MÃN TÍNH _ COPDBỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MÃN TÍNH _ COPD
BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MÃN TÍNH _ COPDSoM
 
TRÀN DỊCH MÀNG PHỔI
TRÀN DỊCH MÀNG PHỔITRÀN DỊCH MÀNG PHỔI
TRÀN DỊCH MÀNG PHỔISoM
 
HẸP VAN 2 LÁ
HẸP VAN 2 LÁHẸP VAN 2 LÁ
HẸP VAN 2 LÁSoM
 

What's hot (20)

SUY HÔ HẤP
SUY HÔ HẤPSUY HÔ HẤP
SUY HÔ HẤP
 
CHẤN THƯƠNG SỌ NÃO
CHẤN THƯƠNG SỌ NÃOCHẤN THƯƠNG SỌ NÃO
CHẤN THƯƠNG SỌ NÃO
 
NHIỄM TRÙNG HUYẾT VÀ SỐC NHIỄM TRÙNG
NHIỄM TRÙNG HUYẾT VÀ SỐC NHIỄM TRÙNGNHIỄM TRÙNG HUYẾT VÀ SỐC NHIỄM TRÙNG
NHIỄM TRÙNG HUYẾT VÀ SỐC NHIỄM TRÙNG
 
Cấp Cứu Tăng Đường Huyết
Cấp Cứu Tăng Đường HuyếtCấp Cứu Tăng Đường Huyết
Cấp Cứu Tăng Đường Huyết
 
Suy thận cấp
Suy thận cấpSuy thận cấp
Suy thận cấp
 
Lách to_Trần Khuê Tú_Y09B
Lách to_Trần Khuê Tú_Y09BLách to_Trần Khuê Tú_Y09B
Lách to_Trần Khuê Tú_Y09B
 
TBMMN
TBMMNTBMMN
TBMMN
 
Biến chứng cấp tính của Đái tháo đường
Biến chứng cấp tính của Đái tháo đườngBiến chứng cấp tính của Đái tháo đường
Biến chứng cấp tính của Đái tháo đường
 
HỒI SỨC TRONG SỐC GIẢM THỂ TÍCH
HỒI SỨC TRONG SỐC GIẢM THỂ TÍCHHỒI SỨC TRONG SỐC GIẢM THỂ TÍCH
HỒI SỨC TRONG SỐC GIẢM THỂ TÍCH
 
ÁP XE GAN
ÁP XE GANÁP XE GAN
ÁP XE GAN
 
Xét nghiệm khí máu động mạch: Nên bắt đầu từ đâu?
Xét nghiệm khí máu động mạch: Nên bắt đầu từ đâu?Xét nghiệm khí máu động mạch: Nên bắt đầu từ đâu?
Xét nghiệm khí máu động mạch: Nên bắt đầu từ đâu?
 
RỐI LOẠN TOAN KIỀM
RỐI LOẠN TOAN KIỀMRỐI LOẠN TOAN KIỀM
RỐI LOẠN TOAN KIỀM
 
Hội chứng cushing do dùng corticoid
Hội chứng cushing do dùng corticoidHội chứng cushing do dùng corticoid
Hội chứng cushing do dùng corticoid
 
Phân tích Công thức máu
Phân tích Công thức máuPhân tích Công thức máu
Phân tích Công thức máu
 
Viêm tụy cấp
Viêm tụy cấpViêm tụy cấp
Viêm tụy cấp
 
DÃN PHẾ QUẢN
DÃN PHẾ QUẢNDÃN PHẾ QUẢN
DÃN PHẾ QUẢN
 
ĐIỀU TRỊ XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA
ĐIỀU TRỊ XUẤT HUYẾT TIÊU HÓAĐIỀU TRỊ XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA
ĐIỀU TRỊ XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA
 
BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MÃN TÍNH _ COPD
BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MÃN TÍNH _ COPDBỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MÃN TÍNH _ COPD
BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MÃN TÍNH _ COPD
 
TRÀN DỊCH MÀNG PHỔI
TRÀN DỊCH MÀNG PHỔITRÀN DỊCH MÀNG PHỔI
TRÀN DỊCH MÀNG PHỔI
 
HẸP VAN 2 LÁ
HẸP VAN 2 LÁHẸP VAN 2 LÁ
HẸP VAN 2 LÁ
 

Similar to Cập nhật copd 2018 (BYT -VN)

Bronchial asthma and copd
Bronchial asthma and copdBronchial asthma and copd
Bronchial asthma and copdphan nghia
 
Ca lâm sàng bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính
Ca lâm sàng bệnh phổi tắc nghẽn mãn tínhCa lâm sàng bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính
Ca lâm sàng bệnh phổi tắc nghẽn mãn tínhBệnh Hô Hấp Mãn Tính
 
Guide to copd diagnosis, management bv tam duc
Guide to copd diagnosis,         management   bv tam ducGuide to copd diagnosis,         management   bv tam duc
Guide to copd diagnosis, management bv tam ducVutriloc
 
Chẩn đoán và điều trị bptnmt giai đoạn ổn định
Chẩn đoán và điều trị bptnmt giai đoạn ổn địnhChẩn đoán và điều trị bptnmt giai đoạn ổn định
Chẩn đoán và điều trị bptnmt giai đoạn ổn địnhBệnh Hô Hấp Mãn Tính
 
Phân tích CLS cơn hen cấp
Phân tích CLS cơn hen cấpPhân tích CLS cơn hen cấp
Phân tích CLS cơn hen cấpHA VO THI
 
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH COPD GIAI ĐOẠN ỔN ĐỊNH
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH COPD GIAI ĐOẠN ỔN ĐỊNHCHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH COPD GIAI ĐOẠN ỔN ĐỊNH
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH COPD GIAI ĐOẠN ỔN ĐỊNHSoM
 
Phacdo byt 2015 byt
Phacdo byt 2015 bytPhacdo byt 2015 byt
Phacdo byt 2015 bytthao thu
 
Tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh phổi tắc nghẹn mạn tính
Tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh phổi tắc nghẹn mạn tínhTiêu chuẩn chẩn đoán bệnh phổi tắc nghẹn mạn tính
Tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh phổi tắc nghẹn mạn tínhSauDaiHocYHGD
 
ĐIỀU TRỊ ĐỢT CẤP BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH
ĐIỀU TRỊ ĐỢT CẤP BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNHĐIỀU TRỊ ĐỢT CẤP BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH
ĐIỀU TRỊ ĐỢT CẤP BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNHSoM
 
Quản lý và điều trị copd giai đoạn ổn định copd
Quản lý và điều trị copd giai đoạn ổn định copdQuản lý và điều trị copd giai đoạn ổn định copd
Quản lý và điều trị copd giai đoạn ổn định copdBệnh Hô Hấp Mãn Tính
 
Ca lâm sàng COPD
Ca lâm sàng COPDCa lâm sàng COPD
Ca lâm sàng COPDHA VO THI
 
BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH COPD
BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH COPDBỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH COPD
BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH COPDSoM
 
cập nhật xử trí sốc nhiễm trùng, suy hô hấp cấp ở người lớn
cập nhật xử trí sốc nhiễm trùng, suy hô hấp cấp ở người lớncập nhật xử trí sốc nhiễm trùng, suy hô hấp cấp ở người lớn
cập nhật xử trí sốc nhiễm trùng, suy hô hấp cấp ở người lớnSoM
 
Chẩn đoán và xử trí đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính
Chẩn đoán và xử trí đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tínhChẩn đoán và xử trí đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính
Chẩn đoán và xử trí đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tínhBệnh Hô Hấp Mãn Tính
 
ĐIỀU TRỊ COPD NGOÀI ĐỢT CẤP
ĐIỀU TRỊ COPD NGOÀI ĐỢT CẤPĐIỀU TRỊ COPD NGOÀI ĐỢT CẤP
ĐIỀU TRỊ COPD NGOÀI ĐỢT CẤPSoM
 
Dieu tri dot cap copd bs vu 30112014 trinh bay
Dieu tri dot cap copd bs vu 30112014 trinh bayDieu tri dot cap copd bs vu 30112014 trinh bay
Dieu tri dot cap copd bs vu 30112014 trinh bayNguyễn Như
 
VIÊM TIỂU PHẾ QUẢN
VIÊM TIỂU PHẾ QUẢNVIÊM TIỂU PHẾ QUẢN
VIÊM TIỂU PHẾ QUẢNSoM
 
Chiến lược toàn cầu trong chẩn đoán, quản lý và dự phòng bệnh phổi tắc nghẽn ...
Chiến lược toàn cầu trong chẩn đoán, quản lý và dự phòng bệnh phổi tắc nghẽn ...Chiến lược toàn cầu trong chẩn đoán, quản lý và dự phòng bệnh phổi tắc nghẽn ...
Chiến lược toàn cầu trong chẩn đoán, quản lý và dự phòng bệnh phổi tắc nghẽn ...Duy Vọng
 
Chiến lược toàn cầu trong chẩn đoán, quản lý và dự phòng bệnh phổi tắc nghẽn ...
Chiến lược toàn cầu trong chẩn đoán, quản lý và dự phòng bệnh phổi tắc nghẽn ...Chiến lược toàn cầu trong chẩn đoán, quản lý và dự phòng bệnh phổi tắc nghẽn ...
Chiến lược toàn cầu trong chẩn đoán, quản lý và dự phòng bệnh phổi tắc nghẽn ...Phi Phi
 

Similar to Cập nhật copd 2018 (BYT -VN) (20)

Bronchial asthma and copd
Bronchial asthma and copdBronchial asthma and copd
Bronchial asthma and copd
 
Ca lâm sàng bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính
Ca lâm sàng bệnh phổi tắc nghẽn mãn tínhCa lâm sàng bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính
Ca lâm sàng bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính
 
Guide to copd diagnosis, management bv tam duc
Guide to copd diagnosis,         management   bv tam ducGuide to copd diagnosis,         management   bv tam duc
Guide to copd diagnosis, management bv tam duc
 
Chẩn đoán và điều trị bptnmt giai đoạn ổn định
Chẩn đoán và điều trị bptnmt giai đoạn ổn địnhChẩn đoán và điều trị bptnmt giai đoạn ổn định
Chẩn đoán và điều trị bptnmt giai đoạn ổn định
 
Phân tích CLS cơn hen cấp
Phân tích CLS cơn hen cấpPhân tích CLS cơn hen cấp
Phân tích CLS cơn hen cấp
 
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH COPD GIAI ĐOẠN ỔN ĐỊNH
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH COPD GIAI ĐOẠN ỔN ĐỊNHCHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH COPD GIAI ĐOẠN ỔN ĐỊNH
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH COPD GIAI ĐOẠN ỔN ĐỊNH
 
Phacdo byt 2015 byt
Phacdo byt 2015 bytPhacdo byt 2015 byt
Phacdo byt 2015 byt
 
Tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh phổi tắc nghẹn mạn tính
Tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh phổi tắc nghẹn mạn tínhTiêu chuẩn chẩn đoán bệnh phổi tắc nghẹn mạn tính
Tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh phổi tắc nghẹn mạn tính
 
Benhphoitacnghen
BenhphoitacnghenBenhphoitacnghen
Benhphoitacnghen
 
ĐIỀU TRỊ ĐỢT CẤP BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH
ĐIỀU TRỊ ĐỢT CẤP BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNHĐIỀU TRỊ ĐỢT CẤP BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH
ĐIỀU TRỊ ĐỢT CẤP BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH
 
Quản lý và điều trị copd giai đoạn ổn định copd
Quản lý và điều trị copd giai đoạn ổn định copdQuản lý và điều trị copd giai đoạn ổn định copd
Quản lý và điều trị copd giai đoạn ổn định copd
 
Ca lâm sàng COPD
Ca lâm sàng COPDCa lâm sàng COPD
Ca lâm sàng COPD
 
BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH COPD
BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH COPDBỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH COPD
BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH COPD
 
cập nhật xử trí sốc nhiễm trùng, suy hô hấp cấp ở người lớn
cập nhật xử trí sốc nhiễm trùng, suy hô hấp cấp ở người lớncập nhật xử trí sốc nhiễm trùng, suy hô hấp cấp ở người lớn
cập nhật xử trí sốc nhiễm trùng, suy hô hấp cấp ở người lớn
 
Chẩn đoán và xử trí đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính
Chẩn đoán và xử trí đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tínhChẩn đoán và xử trí đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính
Chẩn đoán và xử trí đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính
 
ĐIỀU TRỊ COPD NGOÀI ĐỢT CẤP
ĐIỀU TRỊ COPD NGOÀI ĐỢT CẤPĐIỀU TRỊ COPD NGOÀI ĐỢT CẤP
ĐIỀU TRỊ COPD NGOÀI ĐỢT CẤP
 
Dieu tri dot cap copd bs vu 30112014 trinh bay
Dieu tri dot cap copd bs vu 30112014 trinh bayDieu tri dot cap copd bs vu 30112014 trinh bay
Dieu tri dot cap copd bs vu 30112014 trinh bay
 
VIÊM TIỂU PHẾ QUẢN
VIÊM TIỂU PHẾ QUẢNVIÊM TIỂU PHẾ QUẢN
VIÊM TIỂU PHẾ QUẢN
 
Chiến lược toàn cầu trong chẩn đoán, quản lý và dự phòng bệnh phổi tắc nghẽn ...
Chiến lược toàn cầu trong chẩn đoán, quản lý và dự phòng bệnh phổi tắc nghẽn ...Chiến lược toàn cầu trong chẩn đoán, quản lý và dự phòng bệnh phổi tắc nghẽn ...
Chiến lược toàn cầu trong chẩn đoán, quản lý và dự phòng bệnh phổi tắc nghẽn ...
 
Chiến lược toàn cầu trong chẩn đoán, quản lý và dự phòng bệnh phổi tắc nghẽn ...
Chiến lược toàn cầu trong chẩn đoán, quản lý và dự phòng bệnh phổi tắc nghẽn ...Chiến lược toàn cầu trong chẩn đoán, quản lý và dự phòng bệnh phổi tắc nghẽn ...
Chiến lược toàn cầu trong chẩn đoán, quản lý và dự phòng bệnh phổi tắc nghẽn ...
 

Recently uploaded

SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdf
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdfSGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdf
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdfHongBiThi1
 
Bài giảng Siêu âm chẩn đoán tử cung - BS Nguyễn Quang Trọng_1214682.pdf
Bài giảng Siêu âm chẩn đoán tử cung - BS Nguyễn Quang Trọng_1214682.pdfBài giảng Siêu âm chẩn đoán tử cung - BS Nguyễn Quang Trọng_1214682.pdf
Bài giảng Siêu âm chẩn đoán tử cung - BS Nguyễn Quang Trọng_1214682.pdfMinhTTrn14
 
SGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf hay
SGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf haySGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf hay
SGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf hayHongBiThi1
 
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein cũ 2006.pdf
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein cũ 2006.pdfSGK chuyển hóa lipid và lipoprotein cũ 2006.pdf
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein cũ 2006.pdfHongBiThi1
 
SGK Viêm màng ngoài tim Y6.pdf rất hay nha
SGK Viêm  màng ngoài tim Y6.pdf rất hay nhaSGK Viêm  màng ngoài tim Y6.pdf rất hay nha
SGK Viêm màng ngoài tim Y6.pdf rất hay nhaHongBiThi1
 
SGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdf
SGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdfSGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdf
SGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdfHongBiThi1
 
SGK Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn ĐHYHN.pdf
SGK Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn ĐHYHN.pdfSGK Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn ĐHYHN.pdf
SGK Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn ĐHYHN.pdfHongBiThi1
 
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdf
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdfSGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdf
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdfHongBiThi1
 
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luôn
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luônSGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luôn
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luônHongBiThi1
 
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdf
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdfViêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdf
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdfHongBiThi1
 
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nha
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nhaSGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nha
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nhaHongBiThi1
 
SGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạn
SGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạnSGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạn
SGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạnHongBiThi1
 
Hen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩ
Hen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩHen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩ
Hen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩHongBiThi1
 
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdf
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdfSGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdf
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdfHongBiThi1
 
chuyên đề về trĩ mũi nhóm trình ck.pptx
chuyên đề về  trĩ mũi nhóm trình ck.pptxchuyên đề về  trĩ mũi nhóm trình ck.pptx
chuyên đề về trĩ mũi nhóm trình ck.pptxngocsangchaunguyen
 
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạn
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạnSGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạn
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạnHongBiThi1
 
TANG-HUYET-AP-2023-1.pdfjkqfbqfbqbfàn ầbfb
TANG-HUYET-AP-2023-1.pdfjkqfbqfbqbfàn ầbfbTANG-HUYET-AP-2023-1.pdfjkqfbqfbqbfàn ầbfb
TANG-HUYET-AP-2023-1.pdfjkqfbqfbqbfàn ầbfbPhNguyn914909
 
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất haySGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hayHongBiThi1
 
SGK mới hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdf
SGK mới  hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdfSGK mới  hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdf
SGK mới hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdfHongBiThi1
 
SGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất haySGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất hayHongBiThi1
 

Recently uploaded (20)

SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdf
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdfSGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdf
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdf
 
Bài giảng Siêu âm chẩn đoán tử cung - BS Nguyễn Quang Trọng_1214682.pdf
Bài giảng Siêu âm chẩn đoán tử cung - BS Nguyễn Quang Trọng_1214682.pdfBài giảng Siêu âm chẩn đoán tử cung - BS Nguyễn Quang Trọng_1214682.pdf
Bài giảng Siêu âm chẩn đoán tử cung - BS Nguyễn Quang Trọng_1214682.pdf
 
SGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf hay
SGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf haySGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf hay
SGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf hay
 
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein cũ 2006.pdf
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein cũ 2006.pdfSGK chuyển hóa lipid và lipoprotein cũ 2006.pdf
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein cũ 2006.pdf
 
SGK Viêm màng ngoài tim Y6.pdf rất hay nha
SGK Viêm  màng ngoài tim Y6.pdf rất hay nhaSGK Viêm  màng ngoài tim Y6.pdf rất hay nha
SGK Viêm màng ngoài tim Y6.pdf rất hay nha
 
SGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdf
SGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdfSGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdf
SGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdf
 
SGK Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn ĐHYHN.pdf
SGK Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn ĐHYHN.pdfSGK Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn ĐHYHN.pdf
SGK Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn ĐHYHN.pdf
 
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdf
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdfSGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdf
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdf
 
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luôn
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luônSGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luôn
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luôn
 
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdf
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdfViêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdf
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdf
 
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nha
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nhaSGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nha
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nha
 
SGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạn
SGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạnSGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạn
SGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạn
 
Hen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩ
Hen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩHen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩ
Hen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩ
 
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdf
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdfSGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdf
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdf
 
chuyên đề về trĩ mũi nhóm trình ck.pptx
chuyên đề về  trĩ mũi nhóm trình ck.pptxchuyên đề về  trĩ mũi nhóm trình ck.pptx
chuyên đề về trĩ mũi nhóm trình ck.pptx
 
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạn
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạnSGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạn
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạn
 
TANG-HUYET-AP-2023-1.pdfjkqfbqfbqbfàn ầbfb
TANG-HUYET-AP-2023-1.pdfjkqfbqfbqbfàn ầbfbTANG-HUYET-AP-2023-1.pdfjkqfbqfbqbfàn ầbfb
TANG-HUYET-AP-2023-1.pdfjkqfbqfbqbfàn ầbfb
 
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất haySGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay
 
SGK mới hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdf
SGK mới  hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdfSGK mới  hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdf
SGK mới hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdf
 
SGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất haySGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất hay
 

Cập nhật copd 2018 (BYT -VN)

  • 1. CẬP NHẬT CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH 2018 BSCKI. PHẠM NGỌC VINH QUANG (Dựa theo quyết định số 4562/QĐ-BYT của Bộ Y Tế)
  • 2. NỘI DUNG 1. HƯỚNG DẪN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐÁNH GIÁ BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH 2. QUẢN LÝ VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH GIAI ĐOẠN ỔN ĐỊNH 3. HƯỚNG DẪN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ ĐỢT CẤP BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH 4. BỆNH ĐỒNG MẮC VỚI BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH
  • 3. HƯỚNG DẪN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐÁNH GIÁ BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH
  • 4. ĐẠI CƯƠNG q Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (BPTNMT) là bệnh hô hấp phổ biến có thể phòng và điều trị được. q Bệnh đặc trưng bởi các triệu chứng hô hấp dai dẳng và giới hạn luồng khí, là hậu quả của những bất thường của đường thở và/hoặc phế nang thường do phơi nhiễm với các phân tử hoặc khí độc hại, trong đó khói thuốc lá, thuốc lào là yếu tố nguy cơ chính, ô nhiễm không khí và khói chất đốt cũng là yếu tố nguy cơ quan trọng gây BPTNMT. q Các bệnh đồng mắc và đợt kịch phát làm nặng thêm tình trạng bệnh.
  • 5. CHẨN ĐOÁN Câu hỏi tầm soát ở cộng đồng (GOLD 2018)
  • 6. q Đo chức năng thông khí phổi q X-quang phổi q CLVT ngực lớp mỏng 1mm độ phân giải cao (HRCT) q Điện tâm đồ q Siêu âm tim q Đo độ bão hòa oxy qua da (SpO2) và khí máu động mạch q Đo thể tích khí cặn, dung tích toàn phổi q Đo khuếch tán khí (DLCO) q Đo thể tích ký thân CHẨN ĐOÁN
  • 7. CHẨN ĐOÁN Đo chức năng thông khí phổi q CNTK phổi là tiêu chuẩn vàng để chẩn đoán xác định và đánh giá mức độ tắc nghẽn q Chẩn đoán xác định khi: ü Rối loạn thông khí tắc nghẽn không hồi phục hoàn toàn sau test hồi phục phế quản: chỉ số FEV1/FVC < 70% sau test HPPQ. ü Kết quả test HPPQ (-) (chỉ số FEV1 tăng < 12% và < 200ml sau test hồi phục phế quản)
  • 8. CHẨN ĐOÁN Triệu chứng Khó thở Ho mạn tính Khạc đàm Phơi nhiễm với yếu tố nguy cơ Hút thuốc lá, thuốc lào Ô nhiễm môi trường trong,ngoài nhà Tiếp xúc khói khí bụi nghề nghiệp Đo chức năng thông khí để chẩn đoán xác định FEV1/FVC < 70% sau test phục hồi phế quản
  • 9. CHẨN ĐOÁN Chẩn đoán phân biệt q Lao phổi: ho kéo dài, khạc đờm, sốt kéo dài, gầy sút cân... X-quang phổi, Xét nghiệm AFB đờm q Giãn phế quản: ho khạc đờm kéo dài, đờm đục hoặc đờm mủ nhiều, nghe phổi có ran nổ, ran ẩm. Chụp HRCT q Suy tim: tiền sử THA, bệnh lý van tim; XQ phổi, Siêu âm tim. q Viêm toàn tiểu phế quản (hội chứng xoang phế quản):hầu hết nam giới không hút thuốc,viêm mũi xoang mạn tính. X- quang phổi và HRCT q Hen phế quản :
  • 10.
  • 11. ĐÁNH GIÁ vĐánh giá mức độ tắc nghẽn đường thở Giai đoạn GOLD Giá trị FEV1 sau test hồi phục phế quản Giai đoạn 1 FEV1 ≥ 80% trị số lý thuyết Giai đoạn 2 50% ≤ FEV1 < 80% trị số lý thuyết Giai đoạn 3 30% ≤ FEV1< 50% trị số lý thuyết Giai đoạn 4 FEV1 < 30% trị số lý thuyết Mức độ tắc nghẽn đường thở theo GOLD 2018
  • 12. v Đánh giá triệu chứng và ảnh hưởng của bệnh ĐÁNH GIÁ Bảng điểm đánh giá khó thở mMRC Điểm • Khó thở khi gắng sức mạnh 0 • Khó thở khi đi vội trên đường bằng hay đi lên dốc nhẹ 1 • Đi bộ chậm hơn người cùng tuổi vì khó thở hoặc phải dừng lại để thở khi đi cùng tốc độ với người cùng tuổi trên đường bằng 2 • Phải dừng lại để thở khi đi bộ khoảng 100m hay vài phút trên đường bằng 3 • Khó thở nhiều đến nỗi không thể ra khỏi nhà hoặc khó thở ngay cả khi thay quần áo 4 BẢNG ĐIỂM mMRC (MODIFIED MEDICAL RESEARCH COUNCIL)
  • 13.
  • 14. v Đánh giá nguy cơ đợt cấp ü Số đợt cấp/năm: 0-1 (đợt cấp nhẹ không phải nhập viện, không sử dụng kháng sinh và/hoặc corticosteroid) được định nghĩa là nguy cơ thấp. ü Số đợt cấp/năm ≥ 2 hoặc có từ 1 đợt cấp nặng phải nhập viện hoặc đợt cấp mức độ trung bình phải sử dụng kháng sinh và/hoặc corticosteroid được định nghĩa là nguy cơ cao. ĐÁNH GIÁ
  • 15. v Đánh giá bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính theo nhóm ABCD ü Mức độ triệu chứng, ảnh hưởng của bệnh (mMRC, CAT). ü Nguy cơ đợt cấp (tiền sử đợt cấp/năm, mức độ nặng đợt cấp). ĐÁNH GIÁ
  • 16. CHẨN ĐOÁN: Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính GOLD (1, 2, 3, 4); nhóm (A, B, C, D)
  • 17. QUẢN LÝ VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH GIAI ĐOẠN ỔN ĐỊNH
  • 18. BIỆN PHÁP ĐIỀU TRỊ CHUNG v Ngừng tiếp xúc với yếu tố nguy cơ v Cai nghiện thuốc lá, thuốc lào : ü Nicotine thay thế ü Bupropion: tăng noradrenergic và dopaminergic giảm ham muốn hút ü Varenicline: giảm triệu chứng khi cai và giảm sảng khoái khi hút thuốc v Tiêm vắc xin phòng nhiễm trùng đường hô hấp : ü Cúm hàng năm ü Phế cầu 5 năm 1 lần v Phục hồi chức năng hô hấp v Phát hiện và điều trị các bệnh đồng mắc
  • 19. BIỆN PHÁP ĐIỀU TRỊ CHUNG Sử dụng lời khuyên 5A: Cai nghiện thuốc lá, thuốc lào q Ask - Hỏi: xem tình trạng hút thuốc để có kế hoạch phù hợp. q Advise - Khuyên: lời khuyên phù hợp và đủ sức thuyết phục q Assess - Đánh giá: xác định nhu cầu cai thuốc thực sự q Assist - Hỗ trợ: giúp người bệnh xây dựng kế hoạch cai thuốc, tư vấn, hỗ trợ và chỉ định thuốc cai nghiện thuốc lá q Arrange - Sắp xếp: có kế hoạch theo dõi, hỗ trợ trực tiếp hoặc gián tiếp để người bệnh cai được thuốc và tránh tái nghiện.
  • 21. LỰA CHỌN THUỐC ĐIỀU TRỊ
  • 22. LỰA CHỌN THUỐC ĐIỀU TRỊ
  • 23. THỞ OXY DÀI HẠN TẠI NHÀ v Chỉ định:BPTNMT có suy hô hấp mạn tính, thiếu oxy máu: Ø PaO2 ≤ 55 mmHg hoặc SaO2 ≤ 88% trên hai mẫu máu trong vòng 3 tuần, bệnh nhân trong giai đoạn ổn định, ở trạng thái nghỉ ngơi, không thở oxy, đã sử dụng các biện pháp điều trị tối ưu. Ø PaO2 từ 56 - 59 mmHg hoặc SaO2 ≤ 88% kèm thêm một trong các biểu hiện: ü Dấu hiệu suy tim phải. ü Đa hồng cầu (hematocrit > 55%). ü Tăng áp động mạch phổi đã được xác định (siêu âm tim).
  • 24. THEO DÕI BỆNH NHÂN q Tái khám định kỳ 1 tháng 1 lần q Theo dõi chức năng hô hấp q Thăm dò để phát hiện, điều trị các biến chứng và các bệnh đồng mắc phối hợp q Giáo dục bệnh nhân các phương pháp dự phòng đợt cấp, kỹ thuật sử dụng các dụng cụ phân phổi thuốc.
  • 25. HƯỚNG DẪN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ ĐỢT CẤP BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH
  • 26. ĐẠI CƯƠNG Đợt cấp BPTNMT là tình trạng thay đổi cấp tính các biểu hiện lâm sàng: khó thở tăng, ho tăng, khạc đờm tăng và hoặc thay đổi màu sắc của đờm. Những biến đổi này đòi hỏi phải có thay đổi trong điều trị
  • 27. NGUYÊN NHÂN v Nguyên nhân do nhiễm trùng: thường gặp nhất, chiếm tới 70-80% ü Vi khuẩn: Haemophilus influenzae, Streptococcus pneumoniae, Moraxella catarrhalis, Pseudomonas aeruginosa… ü Virus: cúm, á cúm, rhinovirus, virus hợp bào hô hấp. v Không do nhiễm trùng: ü Ô nhiễm không khí (khói thuốc, tiếp xúc khói bụi ). ü Giảm nhiệt độ môi trường (trong và ngoài nhà) đột ngột. ü Dùng thuốc điều trị không đúng, bỏ điều trị đột ngột. ü Dùng thuốc an thần, thuốc ngủ. v Không rõ căn nguyên.
  • 28. CHẨN ĐOÁN v Chẩn đoán xác định đợt cấp BPTNMT Ø Bệnh nhân đã được chẩn đoán BPTNMT và có triệu chứng đợt cấp theo tiêu chuẩn Anthonisen (1987): q Khó thở tăng. q Khạc đờm tăng. q Thay đổi màu sắc của đờm, chuyển thành đờm mủ.
  • 29. v Các thăm dò chẩn đoán cho đợt cấp BPTNMT
  • 30. CHẨN ĐOÁN v Đánh giá mức độ nặng và các yếu tố nguy cơ của bệnh Phân loại mức độ nặng theo tiêu chuẩn Anthonisen: q Mức độ nặng: khó thở tăng, số lượng đờm tăng và đờm chuyển thành đờm mủ. q Mức độ trung bình: có 2 trong số 3 triệu chứng của mức độ nặng q Mức độ nhẹ: có 1 trong số triệu chứng của mức độ nặng và có : ho, tiếng rít, sốt không vì một nguyên nhân nào khác, có nhiễm khuẩn đường hô hấp trên 5 ngày trước, nhịp thở, nhịp tim tăng > 20% so với ban đầu.
  • 31. vĐánh giá mức độ nặng và các yếu tố nguy cơ của bệnh
  • 32. CHẨN ĐOÁN: Đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính mức độ (nặng ,trung bình, nhẹ); nguyên nhân ?; biến chứng ( Suy hô hấp, tràn khí màng phổi, thuyên tắc phổi, tâm phế mạn…)-Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính GOLD (1, 2, 3, 4); nhóm (A, B, C, D)
  • 33. ĐIỀU TRỊ v Tiêu chuẩn nhập viện: q Các triệu chứng nặng đột ngột như khó thở, tần số thở tăng, độ bão hòa oxy giảm, rối loạn ý thức. q Suy hô hấp. q Khởi phát các triệu chứng thực thể mới (phù ngoại vi, xanh tím). q Đợt cấp BPTNMT thất bại với điều trị ban đầu. q Các bệnh đồng mắc nặng (suy tim, loạn nhịp tim …) q Thiếu nguồn lực hỗ trợ tại nhà.
  • 35.
  • 36. v Điều trị cụ thể đợt cấp mức độ nhẹ q Nguyên tắc +Thuốc giãn phế quản nhóm cường beta 2, dạng phun hít, tác dụng nhanh đơn thuần hoặc dạng kết hợp với thuốc kháng cholinergic tác dụng nhanh; + Với bệnh nhân có thở oxy tại nhà: thở oxy 1-3 lít/phút, duy trì SpO2 ở mức 90-92%; + Với bệnh nhân có thở máy không xâm nhập tại nhà: điều chỉnh áp lực phù hợp; + Dùng sớm thuốc giãn phế quản tác dụng kéo dài.
  • 37. v Điều trị cụ thể đợt cấp mức độ nhẹ q Thuốc giãn phế quản + Nhóm cường beta 2 : Salbutamol, Terbutalin. Dùng đường phun hít, khí dung hoặc đường uống. + Nhóm kháng cholinergic tác dụng ngắn: Ipratropium khí dung. + Kết hợp kháng cholinergic và thuốc cường beta 2: Fenoterol/ Ipratropium hoặc Salbutamol/Ipratropium phun hít, khí dung. + Tiếp tục dùng, hoặc bắt đầu dùng sớm thuốc giãn phế quản tác dụng kéo dài: LAMA, LABA, hoặc kết hợp LAMA + LABA
  • 38. v Điều trị cụ thể đợt cấp mức độ nhẹ q Corticosteroid: ü Budesonid, Fluticason (khí dung) q Thuốc kết hợp loại cường beta 2 tác dụng kéo dài và corticoid dạng phun, hít: ü Budesonid + Formoterol ü Fluticason + Salmeterol ü fluticason furoate + vilaterol, …
  • 39. v Điều trị cụ thể đợt cấp mức độ trung bình q Nguyên tắc: + Các điều trị như đợt cấp mức độ nhẹ. + Chỉ định kháng sinh khi bệnh nhân có chẩn đoán đợt cấp Anthonisen mức độ nặng hoặc trung bình (có dấu hiệu đờm mủ). + Thêm corticoid uống, hoặc tĩnh mạch, liều: 1mg/kg/ngày. Thời gian dùng corticoid: thường không quá 5-7 ngày.
  • 40. v Điều trị cụ thể đợt cấp mức độ trung bình q Điều trị cụ thể: + Corticoid: prednisolon (uống) 1mg/kg/ngày; hoặc methylprednisolon: 1mg/kg/ ngày, uống hoặc tiêm tĩnh mạch + Kháng sinh : beta lactam/kháng betalactamase (amoxicilline/acid clavuanic; ampicillin/sulbactam) 3g/ngày hoặc cefuroxim 1,5g/ngày hoặc moxifloxacin 400mg/ngày hoặc levofloxacin 750mg/ngày
  • 41.
  • 42. v Điều trị đợt cấp mức độ nặng q Theo dõi mạch huyết áp, nhịp thở, SpO2. q Thở oxy 1 - 2 lít/phút sao cho SpO2 đạt 90 - 92%. Nên làm khí máu động mạch để làm cơ sở điều chỉnh liều oxy: ü Khi SaO2: 90 – 92%; PaCO2 < 45mmHg: giữ nguyên liều oxy ü Khi SaO2 < 90%, PaCO2 < 45mmHg:tăng liều oxy, tối đa không quá 3 lít/ phút. ü Khi SaO2 > 92%, PaCO2 > 45mmHg: thực hiện giảm liều oxy, và làm lại khí máu động mạch sau 30 phút. ü Khi SaO2 < 90%, PaCO2 > 55mmHg và/hoặc pH ≤ 7,35: chỉ định thở máy không xâm nhập.
  • 43. v Điều trị đợt cấp mức độ nặng q Khí dung thuốc giãn phế quản nhóm cường beta 2 hoặc dạng kết hợp cường beta 2 với kháng cholinergic. q Nếu không đáp ứng với các thuốc khí dung thì dùng salbutamol, terbutaline truyền tĩnh mạch với liều 0,5 - 2mg/giờ, điều chỉnh liều thuốc theo đáp ứng của bệnh nhân. Truyền bằng bơm tiêm điện hoặc máy truyền dịch. q Methylprednisolon 1-2 mg/kg/ngày tiêm tĩnh mạch. Thời gian dùng thông thường không quá 5-7 ngày.
  • 44. v Điều trị đợt cấp mức độ nặng q Kháng sinh: cefotaxim 1-2g x 3 lần/ngày hoặc ceftriaxon 2g/ lần x 1-2 lần/ngày hoặc ceftazidim 1-2g x 3 lần/ngày; phối hợp nhóm aminoglycosid 15mg/kg/ngày hoặc quinolon (levofloxacin 750mg/ngày, moxifloxacin 400mg/ngày...).
  • 45.
  • 46. v Khuyến cáo thời gian sử dụng kháng sinh trong đợt cấp BPTNMT q Đợt cấp mức độ nhẹ, điều trị ngoại trú: thời gian điều trị kháng sinh trung bình 5-7 ngày. q Đợt cấp mức độ trung bình và nặng: thời gian trung bình điều trị kháng sinh từ 7-10 ngày. q Thời gian điều trị kháng sinh cụ thể tuỳ thuộc vào mức độ nặng của đợt cấp và đáp ứng của người bệnh.
  • 47. v Thông khí nhân tạo không xâm nhập (BiPAP) Khi có ít nhất 2 tiêu chuẩn sau: ü Khó thở vừa tới nặng có co kéo cơ hô hấp phụ và hô hấp nghịch thường. ü Toan hô hấp: pH ≤ 7,35 và/hoặc PaCO2 ≥ 45mmHg. ü Tần số thở > 25 lần/phút.
  • 48. v Đánh giá trước khi ra viện và khuyến cáo theo dõi q Xem xét đầy đủ các dấu hiệu lâm sàng và xét nghiệm. q Kiểm tra phác đồ điều trị duy trì và hiểu biết của bệnh nhân. q Đánh giá lại các kỹ thuật sử dụng dụng cụ phân phối thuốc. q Hướng dẫn sử dụng thuốc trong đợt cấp (steroid và thuốc kháng sinh). q Đánh giá nhu cầu điều trị duy trì và oxy dài hạn. q Có kế hoạch quản lý và theo dõi các bệnh đồng mắc. q Đảm bảo tái khám sớm < 4 tuần và muộn nhất < 12 tuần. q Nhận biết được các dấu hiệu lâm sàng bất thường
  • 49. BỆNH ĐỒNG MẮC VỚI BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH
  • 50. BỆNH TIM MẠCH v Tăng huyết áp ü Thường gặp nhất trong 40 - 60% bệnh nhân BPTNMT ü Thuốc ACEIs : có thể gây ho nhưng không chống chỉ định. ü Thuốc ARBs: không gây ho, có thể thay thế thuốc ACEIs ü Thuốc ức chế kênh calci: có thể tăng hiệu quả của thuốc chủ vận β2. ü Thuốc lợi tiểu: lưu giảm K+ trong máu nhất là khi dùng chung thuốc chủ vận β2 và corticoid toàn thân. Nên dùng kèm loại giữ K+.
  • 51. v Suy tim ü Xét nghiệm suy tim: ECG, BNP , X-quang , Siêu âm tim ü Lưu ý về điều trị: Ø Thuốc lợi tiểu : liều cao có thể gây kiềm chuyển hóa Ø Thuốc ức chế β1 chọn lọc :khuyên dùng bisoprolol, metoprolol succinate, và nebivolol Ø Digoxin: gây co mạch phổi. Rất ít khi dùng, trừ khi có rung nhĩ. Ø Có thể dùng thuốc ACE, thuốc ARB, thuốc ức chế β1 chọn lọc, và thuốc đối kháng thụ thể aldosteron. BỆNH TIM MẠCH
  • 52. v Bệnh tim thiếu máu ü Trong đợt cấp BPTNMT, bệnh nhân đã có bệnh tim thiếu máu thì nguy cơ tổn thương cơ tim càng tăng ü Điều trị bệnh theo như các hướng dẫn hiện hành bất kể sự có mặt của BPTNMT và ngược lại. v Loạn nhịp tim ü Rung nhĩ không làm thay đổi điều trị BPTNMT. 3 nhóm thuốc LABA, kháng cholinergic và ICS là an toàn ü SABA và theophylline có thể thúc đẩy rung nhĩ nặng thêm BỆNH TIM MẠCH
  • 53. BỆNH HÔ HẤP v Ngưng thở tắc nghẽn khi ngủ ü Tiên lượng kém hơn ü Nghĩ đến khi có ngủ ngáy,buồn ngủ ngày quá mức ü Đo đa ký hô hấp hoặc đa ký giấc ngủ ü Điều trị: xem xét thở máy không xâm nhập CPAP hoặc BiPAP v Ung thư phổi ü Nghĩ đến khi bệnh nhân tuổi cao, tiền sử hút thuốc lá nặng, có khí phế thũng
  • 54. v Giãn phế quản ü Chẩn đoán xác định: chụp CLVT ngực lớp mỏng 1 mm độ phân giải cao ü Điều trị: kiểm soát nhiễm trùng, ICS phải thận trọng điều trị thay thế macrolides hoặc roflumilast v Lao phổi ü BPTNMT có nguy cơ cao bị lao phổi ü Khi có lao đồng mắc BPTNMT, cần điều trị song hành 2 bệnh BỆNH HÔ HẤP
  • 55. TRÀO NGƯỢC DẠ DÀY – THỰC QUẢN HỘI CHỨNG CHUYỂN HÓA VÀ TIỂU ĐƯỜNG v BPTNMT có nhiều nguy cơ dẫn đến hội chứng chuyển hóa và đái tháo đường như: béo phì, ít hoạt động, tăng các stress oxid hóa và viêm, và điều trị bằng corticoid LOÃNG XƯƠNG v Corticoid dùng đường toàn thân tăng nguy cơ loãng xương, nên tránh dùng nhiều đợt liên tiếp corticoid nếu được LO ÂU VÀ TRẦM CẢM