SlideShare a Scribd company logo
1 of 48
Download to read offline
CẬP NHẬT
BỆNH ĐỘNG MẠCH CHI DƯỚI
KHUYẾN CÁO 2010 CỦA HỘI TIM MẠCH VIỆT NAM
VỀ CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ
PGS.TS. ĐINH THỊ THU HƯƠNG
Th.S . NGUYỄN TUẤN HẢI
Viện Tim mạch Việt nam
0% 5% 10% 15% 20% 25% 30% 35%
29%
11.7%
19.8%
19.1%
14.5%
4.3%
TẦN SUẤT
PARTNERS5
Tuổi > 70 hoặc từ 50 – 69 + đái tháo đường hoặc hút thuốc lá
San Diego2
Tuổi TB = 66 tuổi
Diehm4
Tuổi TB = 65 tuổi
Rotterdam3
Tuổi > 5 5
NHANES1
Tuổi TB = 70 tuổi
NHANES1
Tuổi > 40
NHANES=National Health and Nutrition Examination Study;
PARTNERS=PAD Awareness, Risk, and Treatment: New Resources for Survival [program].
1. Selvin E, Erlinger TP. Circulation. 2004;110:738-743.
2. Criqui MH, et al. Circulation. 1985;71:510-515.
3. Diehm C, et al. Atherosclerosis. 2004;172:95-105.
4. Meijer WT, et al. Arterioscler Thromb Vasc Biol. 1998;18:185-192.
5. Hirsch AT, et al. JAMA. 2001;286:1317-1324.
Tần suất bệnh ĐMNB
trong quần thể nghiên
cứu chung (xác định bởi
tuổi, và yếu tố nguy cơ
chung) là khoảng 1/3
tổng số bệnh nhân
G. Premalatha, V. Mohan. Is peripheral vascular disease less common in Indians
Ins. J.Diab.Dev.Countries (1995), Vol.15,68 – 69.,
TẦN SUẤT BỆNH ĐỘNG MẠCH CHI DƯỚI
Trong một số nghiên cứu
Tác giả Quốc gia Tần suất
(%)
Số tham
khảo
Migdalis et al (1992) Hy Lạp 44 4
Marinelli et al (1979) Hoa Kỳ 33 5
Walters et al (1992) Anh 23,5 6
Bhuripanyo et al (1992) Thái Lan 21,3 7
Janka et al (1980) Đức 16 8
De Silva et al (1993) Sri Lanka 5,6 9
Mohan et al (1995) Nam Ấn Độ 3,9 6
NGHIÊN CỨU TẠI
VIỆN TIM MẠCH VIỆT NAM
Nhóm
bệnh
Năm
2003
Năm
2004
Năm
2005
Năm
2006
Năm
2007
BĐMCD 123
1,7%
171
2,0%
190
2,2%
245
2,5%
366
3,4%
BTTMCB 789
11,2%
1164
13,5%
1638
18,8%
2076
20,8%
2601
24%
Bệnh
mạch
não
451 274 310 518 534
Hirsch AT, et al. J Am Coll Cardiol. 2006;47:e1-e192.
Nguy cơ tương đối
Thuốc lá
Đái tháo đường
Tăng huyết áp
Tăng cholesterol máu
Tăng homocystein máu
CRP
GIẢM TĂNG
YẾU TỐ NGUY CƠ CỦA BĐMCD
1 2 3 4 5 60
• Người dưới 50 tuổi, kèm theo ĐTĐ, và một yếu tố nguy cơ
phối hợp khác (thuốc lá, rối loạn lipid máu, tăng huyết áp, tăng
homocystein máu).
• Người tuổi từ 50 – 69, có tiền sử hút thuốc lá hoặc ĐTĐ.
• Người có tuổi ≥ 70 tuổi.
• Triệu chứng ở chi dưới liên quan đến gắng sức (đau cách
hồi) hoặc đau khi nghỉ do giảm tưới máu.
• Khám lâm sàng phát hiện bất thường về động mạch chi dưới.
• Bệnh lý động mạch do xơ vữa đã biết: động mạch vành,
động mạch cảnh hay động mạch thận.
Dựa vào bằng chứng dịch tễ học,
Đối tượng có nguy cơ bị BĐMCD được xác định là:
Những đối tượng có “nguy cơ” mắc BĐMCD
TỶ LỆ SỐNG CÒN LÂU DÀI Ở BN BĐMCD
Criqui MH et al. N Engl J Med. 1992;326:381-386. Copyright © 1992
Bình thường
BĐMCD không triệu chứng
BĐMCD có triệu chứng
BĐMCD có triệu chứng
trầm trọng
100
75
50
25
0 2 4 6 8 10 12
TỶLỆSỐNG(%)
Năm
Thiếu máu chi dưới trầm trọng: Đau chi dưới khi
nghỉ, vết thương/loét không liền, hoại tử.
Thiếu máu chi dưới cấp: Triệu chứng lâm sàng
được mô tả bởi 6 chữ P:
 Pain: Đau
 Pulselessness: Mất mạch
 Pallor: Nhợt
 Paresthesias: Dị cảm
 Paralysis: Mất vận động
 Poikilothermia: Lạnh bên chi tắc mạch.
Các thuật ngữ được sử dụng:
TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG
~15%
Đau cách hồi chi dưới
~33%
Đau chi dưới
không điển hình
50%
Không triệu chứng
1%-2%
Thiếu máu chi dưới trầm trọng
TRIỆU CHỨNG
TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG
Yêu cầu bắt mạch chi dưới cẩn thận và lượng hóa như sau:
– 0: Mất mạch
– 1: Mạch yếu
– 2: Mạch bình thường
– 3: Khối phình, có ranh giới
III IIaIIaIIa IIbIIbIIb IIIIIIIIIIII IIaIIaIIa IIbIIbIIb IIIIIIIIIIII IIaIIaIIa IIbIIbIIb IIIIIIIIIIIaIIaIIa IIbIIbIIb IIIIIIIII
KHÁM LÂM SÀNG
Vẽ sơ đồ động mạch chi dưới:
Hướng dẫn của Trường môn Tim mạch Hoa Kỳ và Hội Tim mạch Hoa Kỳ về chẩn đoán và điều trị BĐMCD
Đo chỉ số cổ chân – cánh tay khi nghỉ (ABI)
Xác định nhóm đối tượng “có nguy cơ”, để chẩn đoán 5 biểu
hiện lâm sàng chính của BĐMCD:
Không
đau
Đau cách
hồi chi
dưới
Thiếu máu
trầm trọng
chi dưới
mạn
Thiếu máu
cấp chi
dưới
Đau chân
không
điển hình
Hỏi tiền sử giảm khả năng đi lại và/hoặc triệu chứng giảm cấp máu chi dưới:
Đánh giá các triệu chứng về mạch máu:
• Đau chi dưới khi đi lại
• Đau chi dưới khi nghỉ, vết thương, loét lâu lành, hoại tử
CÁC BƯỚC CHẨN ĐOÁN BĐMCD
CÔNG THỨC TÍNH ABI
ABI = tỷ số giữa huyết áp tâm thu đo được ở cổ chân mỗi
bên, và huyết áp tâm thu đo được ở bên cánh tay có giá trị
cao hơn
HA tâm thu đo ở cổ chân
HA tâm thu đo ở cánh tay có trị số cao hơn,
ABI =
GIÁ TRỊ CỦA ABI
• Bệnh nhân nghi ngờ có BĐMCD cần được đo ABI khi nghỉ
để phát hiện bệnh động mạch chi dưới.
• Tất cả các bệnh nhân mới phát hiện BĐMCD, dù mức độ
nặng như thế nào, cũng cần phải đo ABI ở cả hai chân để
khẳng định chẩn đoán đồng thời ghi nhận trị số nền ban đầu.
• Kết quả đo ABI cần phải ghi lại một cách thống nhất:
ĐM cứng nếu ABI > 1,4;
Bình thường nếu ABI giữa 1 – 1,4;
Ranh giới nếu ABI từ 0,91 – 0,99;
Bệnh lý nếu ABI ≤ 0,9.
CHỈ SỐ NGÓN CHÂN – CÁNH TAY (TBI)
• TBI là tỷ số của áp lực đầu
ngón chân và trị số cao hơn
của HA tâm thu ở cánh tay.
• TBI được sử dụng khi không
đo được ABI do động mạch
bàn chân bị cứng.
• TBI ≤ 0.7 có giá trị chẩn đoán
BĐMCD.
Đo ABI gắng sức: trên thảm chạy
• Được chỉ định khi giá trị ABI bình
thường hoặc giới hạn, nhưng BN có
triệu chứng đau cách hồi chi dưới;
• ABI giảm sau gắng sức giúp chẩn
đoán BĐMCD;
• Đánh giá khả năng gắng sức (triệu
chứng của BN có thể không tương
hợp với khả năng thực hiện gắng
sức).
.
SIÊU ÂM DOPPLER ĐỘNG MẠCH
• Siêu âm Doppler có giá trị trong chẩn
đoán vị trí tổn thương giải phẫu, đánh
giá mức độ hẹp động mạch.
• Siêu âm Doppler giúp theo dõi lâu dài
cầu nối động mạch đùi – khoeo bằng
tĩnh mạch hiển (không phải bằng đoạn
mạch nhân tạo).
• Siêu âm Doppler còn được chỉ định
trong các trường hợp:
(a) Can thiệp động mạch qua da
(b) Phẫu thuật bắc cầu nối, và
(c) Lựa chọn vị trí nối khi phẫu thuật
bắc cầu.
Tuy nhiên, chưa có bằng
chứng đủ mạnh chứng
minh vai trò của siêu âm
Doppler trong theo dõi lâu
dài kết quả can thiệp động
mạch qua da.
• MRA có giá trị trong chẩn đoán vị trí
giải phẫu và đánh giá mức độ hẹp
động mạch của BĐMCD lựa chọn
bệnh nhân bị BĐMCD làm can thiệp
tái tưới máu động mạch qua da.
• MRA + gadolinium: không có thuốc
cản quang có i ốt: chỉ định được với
BN suy thận.
• 10% BN không thực hiện được
MRA: sợ buồng kín; cấy máy tạo
nhịp; béo phì.
CỘNG HƯỞNG TỪ ĐỘNG MẠCH (MRA)
• CTA có thể được cân nhắc chỉ
định để chẩn đoán vị trí tổn
thương giải phẫu, và xác định tình
trạng hẹp khít động mạch ở BN bị
BĐMCD.
• CTA có thể được chỉ định thay
cho MRA trong trường hợp BN
BĐMCD có chống chỉ định với
MRA.
CHỤP CẮT LỚP ĐA DÃY ĐỘNG MẠCH (CTA)
ĐIỀU TRỊ BĐMCD
MỤC TIÊU
• Cải thiện khả năng đi bộ:
– Tăng khoảng cách đi được.
– Cải thiện chất lượng cuộc
sống (QoL)
• Dự phòng tiến triển đến thiếu
máu chi trầm trọng và cắt cụt
chi.
• Giảm tỷ lệ mắc NMCT và
đột quỵ không tử vong.
• Giảm tỷ lệ tử vong tim
mạch do NMCT và đột
quỵ.
TẠI CHỖ: Vị trí chi bị
tổn thương
TOÀN THÂN: về bệnh suất,
tử suất tim mạch chung
CÁC BIỆN PHÁP ĐIỀU TRỊ
CẢI THIỆN TIÊN LƯỢNG CHUNG
NGỪNG HÚT THUỐC LÁ
Bệnh nhân BĐMCD có tiền sử hút thuốc hoặc đang hút
thuốc: cần hỏi về tình trạng sử dụng thuốc lá ở tất cả các
lần thăm khám  cho lời khuyên và lập kế hoạch để bỏ
thuốc lá  tư vấn để bỏ thuốc lá bằng các liệu pháp tâm lý
và điều trị thay thế  sử dụng 1 hoặc phối hợp các thuốc
sau (nếu không chống chỉ định):
Varenicline,
Bupropion,
Chế phẩm thay thế nicotin.
ĐiỀU TRỊ CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ
• THA: điều trị THA theo khuyến cáo đang hiện hành (*).
Chẹn beta giao cảm có hiệu quả trong điều trị THA và
không chống chỉ định với BN BĐMCD
• Rối loạn lipid: Điều trị bằng statin cho tất cả bệnh nhân
BĐMCD nhằm làm giảm LDL – cholesterol xuống ngưỡng <
100 mg/dL.
• ĐTĐ: kiểm soát tốt đường huyết để giảm HbA1C < 7%,
nhằm làm giảm các biến cố vi mạch và cải thiện tình trạng
tim mạch.
(*) Khuyến cáo của Hội Tim mạch quốc gia về chẩn đoán và điều trị THA ở người lớn.
CHỐNG NGƯNG TẬP TIỂU CẦU
•Chỉ định trong điều trị BĐMCD không triệu chứng với ABI ≤ 0,9 
Giảm nguy cơ NMCT, đột quỵ, tử vong do nguyên nhân mạch máu
khác.
• Aspirin (75 - 325 mg/ng): an toàn và hiệu quả trong chỉ định điều
trị BĐMCD do xơ vữa.
• Clopidogrel (75 mg /ng): an toàn và hiệu quả trong chỉ định thay
thế Aspirin để điều trị BĐMCD do xơ vữa
• Hiệu quả chưa rõ ràng về điều trị thuốc chống ngưng tập tiểu cầu
đối với BĐMCD do xơ vữa không triệu chứng và ABI từ 0,91 – 0,99.
ĐIỀU TRỊ NỘI KHOA TRIỆU CHỨNG
ĐAU CÁCH HỒI CHI DƯỚI
TẬP VẬN ĐỘNG VÀ PHCN CÓ GIÁM SÁT
• Tần suất: 3–5 lần tập (có giám sát)/tuần
• Thời gian: 35–50 phút/lần tập.
• Kiểu tập: thảm chạy, hoặc đi bộ tới khi gần đạt tới ngưỡng
tối đa của đau cách hồi.
• Thời gian kéo dài:  6 tháng
• Kết quả: cải thiện 100%–150% khoảng cách đi bộ tối đa, và
cải thiện chất lượng cuộc sống.
Stewart KJ et al. N Eng J Med. 2002;347:1941-1951.
CÁC THUỐC ĐIỀU TRỊ ĐAU CÁCH HỒI
• Cilostazol (100 mg uống x 2 lần/ngày) được chỉ định điều
trị bệnh nhân BĐMCD có đau cách hồi nhằm cải thiện triệu
chứng, làm tăng quãng được đi được (chống chỉ định trong
trường hợp suy tim).
• Pentoxifylline (400 mg x 3 lần/ngày) có thể được cân nhắc
điều trị xen kẽ với cilostazol nhằm cải thiện quãng đường đi
được, nhưng hiệu quả điều trị chưa rõ ràng.
Hiệu quả của cilostazol cải thiện quãng
đường đi bộ
Beebe, et al. Arch Internal Medicine. 1999;159:2041-50.
60
80
100
120
140
160
180
200
220
240
260
0 4 8 12 16 20 24
Khoảngcách
Tuần điều trị
*
*
*
*
*
* *
*
* P < 0.05 vs. placebo
*
*
*
*
*
*
*
*
*
*
*
*
Quãng đường đi được
tối đa
Quãng đường đi được
mà không bị đau
Cilostazol 100 mg bid
(n=140)
Cilostazol 50 mg bid
(n=139)
Placebo (n=140)
0
10
20
30
40
50
0 4 8 12 16 20 24
Tuần điều trị)
%thayđổitừkhỏngcách
tốiđađiđược(MWD)
Hiệu quả của Cilostazol so với Pentoxifylline:
Cilostazol 100 mg 2 times/day (n=227)
Pentoxifylline 400 mg 3 times/day (n=232)
Placebo (n=239)
MWD=maximal walking distance.
*P<0.001 vs pentoxifylline.
Reprinted from Dawson DL, et al. Am J Med. 2000;109:523-530 with permission from Elsevier.
*
ĐIỀU TRỊ TÁI TƯỚI MÁU CHO
BỆNH NHÂN MẮC BĐMCD
TASC A: chỉ định can thiệp qua da
TASC B: thường chỉ định can thiệp ĐM qua da, nhưng còn
thiếu các khuyến cáo dựa trên bằng chứng.
TASC C: thường chỉ định phẫu thuật bắc cầu, nhưng còn
thiếu các khuyến cáo dựa trên bằng chứng.
TASC D: chỉ định phẫu thuật
TASC:Trans-Atlantic Inter-Society Consensus
CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ TÁI TƯỚI MÁU
• Can thiệp động mạch qua da
– Nong động mạch bằng bóng qua da (Percutaneous
transluminal angioplasty:PTA)
– Đặt giá đỡ (Stents) trong lòng động mạch.
• Phẫu thuật bắc cầu:
– Tái cấu trúc ĐM chủ - chậu/chủ - đùi.
– Cầu nối động mạch đùi – khoeo (trên gối và dưới gối).
– Cầu nối động mạch đùi – động mạch chày.
BỆNH LÝ ĐM TẦNG CHỦ - CHẬU:
Nong bằng bóng + đặt/không đặt stent
• Tỷ lệ thành công của thủ thuật cao (90%)
• Hiệu quả lâu dài tốt (>70% sau 5 năm)
• Yếu tố làm giảm hiệu quả điều trị:
– Tổn thương trên đoạn dài
– Hẹp nhiều vị trí.
– Vôi hóa không đồng tâm.
– Hạ lưu tưới máu kém.
Chỉ định can thiệp tối ưu: tổn thương
tầng chủ - chậu thuộc TASC A
BỆNH LÝ ĐM TẦNG ĐÙI - KHOEO:
Can thiệp tái tưới máu
• Tỷ lệ thành công của thủ thuật cao.
• Có sự khác biệt về kết quả điều trị:
– 30%–80% sau 1 năm
• Vai trò của can thiệp đặt stent với bệnh lý ĐM tầng đùi –
khoeo vẫn đang được nghiên cứu.
Chỉ định can thiệp tối ưu: tổn thương
tầng đùi – khoeo thuộc TASC A
 Can thiệp ĐM qua da được chỉ định cho những BN có
suy giảm rõ rệt khả năng hoạt động trong công việc và
cuộc sống do đau cách hồi, mà các triệu chứng này có
thể được cải thiện với điều trị tái tưới máu, VÀ …
a. Điều trị nội khoa hay tập luyện PHCN không đủ hiệu quả
b. Cán cân lợi ích/nguy cơ phù hợp (VD tổn thương khu trú tầng
chủ - chậu).
 Đặt stent với tổn thương hẹp hoặc tắc ĐM chậu chung,
chậu ngoài là chỉ định hàng đầu và hiệu quả.
 Đặt stent ĐM không phải là chỉ định đầu tiên đối với các
tổn thương ĐM đùi, khoeo hay ĐM chày.
CHỈ ĐỊNH ĐIỀU TRỊ TÁI TƯỚI MÁU
VỚI BỆNH NHÂN BĐMCD CÓ ĐAU CÁCH HỒI
BỆNH LÝ ĐỘNG MẠCH TẦNG CHỦ - CHẬU:
Bắc cầu nối ĐMC – 2 ĐM chậu/ĐMC – 2 ĐM đùi
• Hiệu quả lâu dài tốt:
– 85%–90% sau 5 năm
• Yêu cầu phải gây mê toàn thân
• Tỷ lệ tử vong: 1%-3%
Tổn thương phù hợp với phẫu thuật:
TASC D
BỆNH LÝ ĐỘNG MẠCH TẦNG ĐÙI - KHOEO:
Phẫu thuật bắc cầu
• Hiệu quả thành công sau 5 năm đạt:
60%-80%
• Tỷ lệ cứu vãn chi sau 5 năm đạt: 70% .
• Tử vong: 1%-3%
Tổn thương phù hợp với phẫu thuật:
TASC D
ĐIỀU TRỊ PHẪU THUẬT
BN BĐMCD CÓ ĐAU CÁCH HỒI
III IIaIIaIIa IIbIIbIIb IIIIIIIIIIII IIaIIaIIa IIbIIbIIb IIIIIIIIIIII IIaIIaIIa IIbIIbIIb IIIIIIIIIIIaIIaIIa IIbIIbIIb IIIIIIIII
III IIaIIaIIa IIbIIbIIb IIIIIIIIIIII IIaIIaIIa IIbIIbIIb IIIIIIIIIIII IIaIIaIIa IIbIIbIIb IIIIIIIIIIIaIIaIIa IIbIIbIIb IIIIIIIII
• Phẫu thuật bắc cầu nối ĐM được chỉ định cho
những BN có suy giảm rõ rệt khả năng hoạt
động trong công việc và cuộc sống do đau
cách hồi, không đáp ứng với điều trị nội khoa
và tập PHCN, mà các triệu chứng này có thể
được cải thiện với điều trị tái tưới máu.
• Với BN BĐMCD thiếu máu chi dưới trầm trọng,
có cả tổn thương tầng chủ - chậu, và tầng đùi -
khoeo, cần ưu tiên xử trí các tổn thương tầng
chủ - chậu trước tiên.
CAN THIỆP HOẶC PHẪU THUẬT VỚI BỆNH NHÂN CÓ
THIẾU MÁU CHI DƯỚI TRẦM TRỌNG (TMCDTT)
 Bệnh nhân TMCDTT có tổn thương cả tầng động mạch chủ -
chậu và đùi - khoeo, cần được ưu tiên điều trị tầng động mạch
chủ - chậu trước.
 Nên chỉ định can thiệp nong bóng để cải thiện tưới máu động
mạch phía xa ở bệnh nhân thiếumáu chi dưới trầm trọng có tiên
lượng sống dưới 2 năm hoặc không thể làm phẫu thuật bắc cầu
nối ĐM bằng tĩnh mạch tự thân.
 Nên chỉ định phẫu thuật bắc cầu để cải thiện tưới máu động
mạch phía xa ở bệnh nhân thiếumáu chi dưới trầm trọng có tiên
lượng sống trên 2 năm và có khả năng làm phẫu thuật bắc cầu
nối ĐM bằng tĩnh mạch tự thân.
TIÊU HUYẾT KHỐI TRONG ĐIỀU TRỊ THIẾU MÁU CHI
DƯỚI TRẦM TRỌNG CẤP HOẶC MẠN
 Điều trị tiêu huyết khối qua catheter là phương pháp hiệu quả
để điều trị bệnh nhân TMCCD có thời gian dưới 14 ngày.
 Dụng cụ hút huyết khối được cân nhắc sử dụng với bệnh nhân
thiếu máu cấp chi dưới do tắc nghẽn động mạch ngoại vi.
 Tiêu huyết khối qua đường catheter và hút huyết khối có thể cân
nhắc chỉ định với bệnh nhân TMCCD có thời gian trên 14 ngày.
THIẾU MÁU CẤP CHI DƯỚI
• BN thiếu máu cấp chi dưới có thể cứu vãn, cần được
đánh giá nhanh chóng đặc điểm tổn thương giải phẫu
để có thể lựa chọn phương pháp can thiệp hay phẫu
thuật phù hợp.
• BN thiếu máu cấp chi dưới không phục hồi, không cần
thiết phải đánh giá đặc điểm giải phẫu mạch, hay nỗ lực
tái tưới máu.
Chống đông lập tức bằng
Heparin hoặc Heparin TLPT thấp
BDDMCD TRẦM TRỌNG
ABI <0.4, sóng mạch dẹt, mất mạch bàn chân
Đánh giá nguyên nhân:
Thuyên tắc từ xa (tim, ĐMC, nguồn gốc khác)
BĐMCD tiến triển và huyết khối tại chỗ (Tiền sử đau cách hồi)
Huyết khối gây tắc cầu nối ĐM
Chấn thương ĐM
Hội chứng bẫy mạch khoeo, HKTM xanh tím,
Tình trạng tăng đông
ĐIỀU TRỊ THIẾU MÁU CẤP CHI DƯỚI
Hội chẩn chuyên khoa mạch máu cấp cứu:
Chiến lược chẩn đoán
Kế hoạch can thiệp/phẫu thuật
Hirsch AT, et al. J Am Coll Cardiol. 2006;47:e1-e192.
CẮT CỤT
Hướng dẫn điều trị:
 Vị trí, mức độ lan rộng  Tắc từ xa hay tại chỗ
 Tắc ĐM tự thân hay tắc cầu nối  Thời gian thiếu máu cấp
 Bệnh phối hợp  Chống chỉ định tiêu huyết khối hay phẫu thuật
Tiêu huyết khối, can thiệp, phẫu thuật
ĐÁNH GIÁ NGUYÊN NHÂN
Chi không còn khả
năng cứu vãn (Thiếu
máu không hồi phục)
Tổn thương thần kinh,
mất cảm giác sâu, liệt,
mất tín hiệu Doppler
ĐM và tĩnh mạch
Chi còn cứu vãn được:
ranh giới đe dọa
(Thiếu máu có thể phục
hồi)
Có thể cứu vãn nếu điều
trị đúng và kịp thời
Không mất cảm giác,
hoặc chỉ ở đầu ngón
Không yếu cơ
Vẫn nghe được tín hiệu
Doppler của ĐM và TM.
Chi còn cứu vãn được: Đe
dọa lập tức (Thiếu máu có
thể hồi phục))
Có thể cứu vãn với điều trị
tái tưới máu cấp cứu
Mất cảm giác > ngón chân
+ đau khi nghỉ
Yếu cơ nhẹ/trung bình
Tín hiệu Doppler ĐM và
TM thường không còn.
Chi còn sống:
(Không đe dọa
ngay lập tức)
Không mất cảm giác
Không yếu cơ
Vẫn còn nghe được
tín hiệu Doppler của
ĐM và TM.
Hirsch AT, et al. J Am Coll Cardiol. 2006;47:e1-e192.
ĐIỀU TRỊ THIẾU MÁU CẤP CHI DƯỚI
III IIaIIaIIa IIbIIbIIb IIIIIIIIIIII IIaIIaIIa IIbIIbIIb IIIIIIIIIIII IIaIIaIIa IIbIIbIIb IIIIIIIIIIIaIIaIIa IIbIIbIIb IIIIIIIII
III IIaIIaIIa IIbIIbIIb IIIIIIIIIIII IIaIIaIIa IIbIIbIIb IIIIIIIIIIII IIaIIaIIa IIbIIbIIb IIIIIIIIIIIaIIaIIa IIbIIbIIb IIIIIIIII
III IIaIIaIIa IIbIIbIIb IIIIIIIIIIII IIaIIaIIa IIbIIbIIb IIIIIIIIIIII IIaIIaIIa IIbIIbIIb IIIIIIIIIIIaIIaIIa IIbIIbIIb IIIIIIIII
Điều trị tiêu huyết khối qua catheter là
phương pháp hiệu quả để điều trị bệnh nhân
TMCCD (Rutherford categories I và IIa) có
thời gian dưới 14 ngày.
Dụng cụ hút huyết khối thường xuyên được
sử dụng với bệnh nhân thiếu máu cấp chi
dưới do tắc nghẽn động mạch ngoại vi.
Tiêu huyết khối qua đường catheter và hút
huyết khối có thể cân nhắc chỉ định với bệnh
nhân TMCCD (Rutherford category IIb) có
thời gian trên 14 ngày.
ĐIỀU TRỊ THIẾU MÁU CẤP CHI DƯỚI
Điều trị chống ngưng tập tiểu cầu cả đời.
 Bệnh nhân sau phẫu thuật bắc cầu động mạch chi dưới tầng
đùi – khoeo – cẳng bàn chân cần được theo dõi định kỳ: triệu
chứng lâm sàng, khám hệ động mạch, đo ABI khi nghỉ, và
siêu âm Doppler mạch máu.
 Siêu âm Doppler mạch được chỉ định sau phẫu thuật 3
tháng, 6 tháng, 12 tháng và hàng năm.
CHĂM SÓC VÀ ĐIỀU TRỊ SAU PHẪU
THUẬT CHO BỆNH NHÂN MẮC BĐMCD
 Tần suất bệnh ĐMNB trong quần thể nghiên cứu chung (xác
định bởi tuổi, và yếu tố nguy cơ chung) là khoảng 1/3 tổng số
bệnh nhân.
Cần lưu ý phát hiện triệu chứng TMCD ở những BN có nguy cơ
tim mạch.
Tùy vị trí, mức độ tổn thương mà lựa chon phương pháp điều trị
thích hợp: can thiệp mạch, phẫu thuật bắc cầu, hút huyết khối, tiêu
sợi huyết, điều trị nội khoa, đoạn chi…
Cilostazol kết hợp với Aspirin làm giảm tỷ lệ phải điều trị tái thông
mạch máu, và giảm biến cố tim mạch lớn ở các BN bị BĐMCD đã
được can thiệp tái tưới máu.
TÓM LẠI
Phối hợp điều trị cilostazol sau can thiệp
tái tưới máu ĐM chi dưới
Cilostazol làm giảm tỉ lệ bệnh nhân buộc phải tái thông mạch máu
sau 2 năm
Tỉlệbệnhnhânkhôngcótái
thôngđộngmạch
Yoshimitsu Soga et al. Efficacy of Cilostazol After Endovascular Therapy for Femoropopliteal Artery Disease in Patients
With Intermittent Claudication. J. Am. Coll. Cardiol. 2009;53;48-53
Cilostazol làm giảm tỉ lệ bệnh nhân có biến cố tim mạch nặng
sau 2 năm
Biến cố tim mạch nặng
bao gồm: chết,
NMCT không tử vong,
đột quị, tái thông mạch
máu qua da hay phẫu
thuật, đoạn chi
Tỉlệbệnhnhânkhôngcóbiếncố
timmạchnặng
Phối hợp điều trị cilostazol sau can thiệp
tái tưới máu ĐM chi dưới
@ Tunglam garden
Xin ch©n thµnh
c¶m ¬n!

More Related Content

What's hot

CTG ( EFM )
CTG ( EFM )CTG ( EFM )
CTG ( EFM )SoM
 
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN ĐAU THƯƠNG VỊ CẤP
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN ĐAU THƯƠNG VỊ CẤPTIẾP CẬN BỆNH NHÂN ĐAU THƯƠNG VỊ CẤP
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN ĐAU THƯƠNG VỊ CẤPSoM
 
THUỐC VẬN MẠCH TRONG HỒI SỨC
THUỐC VẬN MẠCH TRONG HỒI SỨCTHUỐC VẬN MẠCH TRONG HỒI SỨC
THUỐC VẬN MẠCH TRONG HỒI SỨCSoM
 
ÁP XE GAN
ÁP XE GANÁP XE GAN
ÁP XE GANSoM
 
Tiep can roi loan di tieu
Tiep can roi loan di tieuTiep can roi loan di tieu
Tiep can roi loan di tieuVân Thanh
 
THOÁT VỊ BẸN
THOÁT VỊ BẸNTHOÁT VỊ BẸN
THOÁT VỊ BẸNSoM
 
Viêm tụy cấp
Viêm tụy cấpViêm tụy cấp
Viêm tụy cấpYen Ha
 
XƠ GAN
XƠ GANXƠ GAN
XƠ GANSoM
 
CƠN BÃO GIÁP TRẠNG
CƠN BÃO GIÁP TRẠNGCƠN BÃO GIÁP TRẠNG
CƠN BÃO GIÁP TRẠNGSoM
 
ĐIỀU TRỊ XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA
ĐIỀU TRỊ XUẤT HUYẾT TIÊU HÓAĐIỀU TRỊ XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA
ĐIỀU TRỊ XUẤT HUYẾT TIÊU HÓASoM
 
ĐAU HẠ SƯỜN PHẢI
ĐAU HẠ SƯỜN PHẢIĐAU HẠ SƯỜN PHẢI
ĐAU HẠ SƯỜN PHẢISoM
 
KHÁM CẢM GIÁC
KHÁM CẢM GIÁCKHÁM CẢM GIÁC
KHÁM CẢM GIÁCSoM
 
Chẩn đoán và điều trị bệnh não gan
Chẩn đoán và điều trị bệnh não ganChẩn đoán và điều trị bệnh não gan
Chẩn đoán và điều trị bệnh não ganNgãidr Trancong
 
CHUYÊN ĐỀ BÀN CHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
CHUYÊN ĐỀ BÀN CHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNGCHUYÊN ĐỀ BÀN CHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
CHUYÊN ĐỀ BÀN CHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNGSoM
 
VIÊM TUY CẤP _ CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ
VIÊM TUY CẤP _ CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊVIÊM TUY CẤP _ CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ
VIÊM TUY CẤP _ CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊSoM
 
Phan tich xquang nguc co ban
Phan tich xquang nguc co banPhan tich xquang nguc co ban
Phan tich xquang nguc co banbanbientap
 
Chấn thương thận
Chấn thương thậnChấn thương thận
Chấn thương thậntrongthao
 
05. sieu am tim co ban
05. sieu am tim co ban05. sieu am tim co ban
05. sieu am tim co banLan Đặng
 

What's hot (20)

CTG ( EFM )
CTG ( EFM )CTG ( EFM )
CTG ( EFM )
 
Xuất huyết tiêu hóa
Xuất huyết tiêu hóaXuất huyết tiêu hóa
Xuất huyết tiêu hóa
 
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN ĐAU THƯƠNG VỊ CẤP
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN ĐAU THƯƠNG VỊ CẤPTIẾP CẬN BỆNH NHÂN ĐAU THƯƠNG VỊ CẤP
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN ĐAU THƯƠNG VỊ CẤP
 
THUỐC VẬN MẠCH TRONG HỒI SỨC
THUỐC VẬN MẠCH TRONG HỒI SỨCTHUỐC VẬN MẠCH TRONG HỒI SỨC
THUỐC VẬN MẠCH TRONG HỒI SỨC
 
ÁP XE GAN
ÁP XE GANÁP XE GAN
ÁP XE GAN
 
Tiep can roi loan di tieu
Tiep can roi loan di tieuTiep can roi loan di tieu
Tiep can roi loan di tieu
 
THOÁT VỊ BẸN
THOÁT VỊ BẸNTHOÁT VỊ BẸN
THOÁT VỊ BẸN
 
Viêm tụy cấp
Viêm tụy cấpViêm tụy cấp
Viêm tụy cấp
 
XƠ GAN
XƠ GANXƠ GAN
XƠ GAN
 
CƠN BÃO GIÁP TRẠNG
CƠN BÃO GIÁP TRẠNGCƠN BÃO GIÁP TRẠNG
CƠN BÃO GIÁP TRẠNG
 
Phù phổi cấp
Phù phổi cấpPhù phổi cấp
Phù phổi cấp
 
ĐIỀU TRỊ XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA
ĐIỀU TRỊ XUẤT HUYẾT TIÊU HÓAĐIỀU TRỊ XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA
ĐIỀU TRỊ XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA
 
ĐAU HẠ SƯỜN PHẢI
ĐAU HẠ SƯỜN PHẢIĐAU HẠ SƯỜN PHẢI
ĐAU HẠ SƯỜN PHẢI
 
KHÁM CẢM GIÁC
KHÁM CẢM GIÁCKHÁM CẢM GIÁC
KHÁM CẢM GIÁC
 
Chẩn đoán và điều trị bệnh não gan
Chẩn đoán và điều trị bệnh não ganChẩn đoán và điều trị bệnh não gan
Chẩn đoán và điều trị bệnh não gan
 
CHUYÊN ĐỀ BÀN CHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
CHUYÊN ĐỀ BÀN CHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNGCHUYÊN ĐỀ BÀN CHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
CHUYÊN ĐỀ BÀN CHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
 
VIÊM TUY CẤP _ CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ
VIÊM TUY CẤP _ CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊVIÊM TUY CẤP _ CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ
VIÊM TUY CẤP _ CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ
 
Phan tich xquang nguc co ban
Phan tich xquang nguc co banPhan tich xquang nguc co ban
Phan tich xquang nguc co ban
 
Chấn thương thận
Chấn thương thậnChấn thương thận
Chấn thương thận
 
05. sieu am tim co ban
05. sieu am tim co ban05. sieu am tim co ban
05. sieu am tim co ban
 

Viewers also liked

Buổi 4: Thuốc chẹn beta giao cảm trong y học
Buổi 4: Thuốc chẹn beta giao cảm trong y họcBuổi 4: Thuốc chẹn beta giao cảm trong y học
Buổi 4: Thuốc chẹn beta giao cảm trong y họcclbsvduoclamsang
 
Quản lý thuốc LASA-BV ĐH Y Dược Huế
Quản lý thuốc LASA-BV ĐH Y Dược HuếQuản lý thuốc LASA-BV ĐH Y Dược Huế
Quản lý thuốc LASA-BV ĐH Y Dược HuếHA VO THI
 
Slide Quản lý thuốc nguy cơ cao
Slide Quản lý thuốc nguy cơ caoSlide Quản lý thuốc nguy cơ cao
Slide Quản lý thuốc nguy cơ caoHA VO THI
 
Nhóm kháng sinh carbapenem
Nhóm kháng sinh carbapenemNhóm kháng sinh carbapenem
Nhóm kháng sinh carbapenemHA VO THI
 
Chân dung dược sĩ dược lâm sàng
Chân dung dược sĩ dược lâm sàngChân dung dược sĩ dược lâm sàng
Chân dung dược sĩ dược lâm sàngHA VO THI
 
Hướng dẫn pha tiêm kháng sinh
Hướng dẫn pha tiêm kháng sinh Hướng dẫn pha tiêm kháng sinh
Hướng dẫn pha tiêm kháng sinh HA VO THI
 
CME dược lâm sàng do Khoa Dược Grenoble Pháp giảng dạy
CME dược lâm sàng do Khoa Dược Grenoble Pháp giảng dạyCME dược lâm sàng do Khoa Dược Grenoble Pháp giảng dạy
CME dược lâm sàng do Khoa Dược Grenoble Pháp giảng dạyHA VO THI
 
English for pharmacist
English for pharmacistEnglish for pharmacist
English for pharmacistHA VO THI
 
Quản lý sử dụng kháng sinh
Quản lý sử dụng kháng sinhQuản lý sử dụng kháng sinh
Quản lý sử dụng kháng sinhHA VO THI
 
Ứng dụng Cephalosphorin trong điều trị
Ứng dụng Cephalosphorin trong điều trị Ứng dụng Cephalosphorin trong điều trị
Ứng dụng Cephalosphorin trong điều trị HA VO THI
 
Clinical Pharmacy Practice - Thao's presentation
Clinical Pharmacy Practice - Thao's presentationClinical Pharmacy Practice - Thao's presentation
Clinical Pharmacy Practice - Thao's presentationHA VO THI
 
Bài giảng Tương kỵ thuốc tiêm
Bài giảng Tương kỵ thuốc tiêm Bài giảng Tương kỵ thuốc tiêm
Bài giảng Tương kỵ thuốc tiêm HA VO THI
 
Chuyên đề kháng sinh tiêm truyền và pha thuốc KS vào dung dịch tiêm truyền
Chuyên đề kháng sinh tiêm truyền và pha thuốc KS vào dung dịch tiêm truyềnChuyên đề kháng sinh tiêm truyền và pha thuốc KS vào dung dịch tiêm truyền
Chuyên đề kháng sinh tiêm truyền và pha thuốc KS vào dung dịch tiêm truyềnHA VO THI
 
Ca xuất huyết tiêu hóa
Ca xuất huyết tiêu hóaCa xuất huyết tiêu hóa
Ca xuất huyết tiêu hóaHA VO THI
 
Hỏi: Diazepam IV có thể bơm trực tràng được không ? (đính chính)
Hỏi: Diazepam IV có thể bơm trực tràng được không ? (đính chính)Hỏi: Diazepam IV có thể bơm trực tràng được không ? (đính chính)
Hỏi: Diazepam IV có thể bơm trực tràng được không ? (đính chính)HA VO THI
 
Chuyên đề glucocorticoid
Chuyên đề glucocorticoidChuyên đề glucocorticoid
Chuyên đề glucocorticoidHA VO THI
 
Danh mục thuốc LASA 2017 - BV Đa Khoa Tỉnh Quảng Ngãi
Danh mục thuốc LASA 2017 - BV Đa Khoa Tỉnh Quảng NgãiDanh mục thuốc LASA 2017 - BV Đa Khoa Tỉnh Quảng Ngãi
Danh mục thuốc LASA 2017 - BV Đa Khoa Tỉnh Quảng NgãiHA VO THI
 

Viewers also liked (17)

Buổi 4: Thuốc chẹn beta giao cảm trong y học
Buổi 4: Thuốc chẹn beta giao cảm trong y họcBuổi 4: Thuốc chẹn beta giao cảm trong y học
Buổi 4: Thuốc chẹn beta giao cảm trong y học
 
Quản lý thuốc LASA-BV ĐH Y Dược Huế
Quản lý thuốc LASA-BV ĐH Y Dược HuếQuản lý thuốc LASA-BV ĐH Y Dược Huế
Quản lý thuốc LASA-BV ĐH Y Dược Huế
 
Slide Quản lý thuốc nguy cơ cao
Slide Quản lý thuốc nguy cơ caoSlide Quản lý thuốc nguy cơ cao
Slide Quản lý thuốc nguy cơ cao
 
Nhóm kháng sinh carbapenem
Nhóm kháng sinh carbapenemNhóm kháng sinh carbapenem
Nhóm kháng sinh carbapenem
 
Chân dung dược sĩ dược lâm sàng
Chân dung dược sĩ dược lâm sàngChân dung dược sĩ dược lâm sàng
Chân dung dược sĩ dược lâm sàng
 
Hướng dẫn pha tiêm kháng sinh
Hướng dẫn pha tiêm kháng sinh Hướng dẫn pha tiêm kháng sinh
Hướng dẫn pha tiêm kháng sinh
 
CME dược lâm sàng do Khoa Dược Grenoble Pháp giảng dạy
CME dược lâm sàng do Khoa Dược Grenoble Pháp giảng dạyCME dược lâm sàng do Khoa Dược Grenoble Pháp giảng dạy
CME dược lâm sàng do Khoa Dược Grenoble Pháp giảng dạy
 
English for pharmacist
English for pharmacistEnglish for pharmacist
English for pharmacist
 
Quản lý sử dụng kháng sinh
Quản lý sử dụng kháng sinhQuản lý sử dụng kháng sinh
Quản lý sử dụng kháng sinh
 
Ứng dụng Cephalosphorin trong điều trị
Ứng dụng Cephalosphorin trong điều trị Ứng dụng Cephalosphorin trong điều trị
Ứng dụng Cephalosphorin trong điều trị
 
Clinical Pharmacy Practice - Thao's presentation
Clinical Pharmacy Practice - Thao's presentationClinical Pharmacy Practice - Thao's presentation
Clinical Pharmacy Practice - Thao's presentation
 
Bài giảng Tương kỵ thuốc tiêm
Bài giảng Tương kỵ thuốc tiêm Bài giảng Tương kỵ thuốc tiêm
Bài giảng Tương kỵ thuốc tiêm
 
Chuyên đề kháng sinh tiêm truyền và pha thuốc KS vào dung dịch tiêm truyền
Chuyên đề kháng sinh tiêm truyền và pha thuốc KS vào dung dịch tiêm truyềnChuyên đề kháng sinh tiêm truyền và pha thuốc KS vào dung dịch tiêm truyền
Chuyên đề kháng sinh tiêm truyền và pha thuốc KS vào dung dịch tiêm truyền
 
Ca xuất huyết tiêu hóa
Ca xuất huyết tiêu hóaCa xuất huyết tiêu hóa
Ca xuất huyết tiêu hóa
 
Hỏi: Diazepam IV có thể bơm trực tràng được không ? (đính chính)
Hỏi: Diazepam IV có thể bơm trực tràng được không ? (đính chính)Hỏi: Diazepam IV có thể bơm trực tràng được không ? (đính chính)
Hỏi: Diazepam IV có thể bơm trực tràng được không ? (đính chính)
 
Chuyên đề glucocorticoid
Chuyên đề glucocorticoidChuyên đề glucocorticoid
Chuyên đề glucocorticoid
 
Danh mục thuốc LASA 2017 - BV Đa Khoa Tỉnh Quảng Ngãi
Danh mục thuốc LASA 2017 - BV Đa Khoa Tỉnh Quảng NgãiDanh mục thuốc LASA 2017 - BV Đa Khoa Tỉnh Quảng Ngãi
Danh mục thuốc LASA 2017 - BV Đa Khoa Tỉnh Quảng Ngãi
 

Similar to Bệnh động mạch chi dưới - khuyến cáo 2010

TẦM SOÁT -ĐÁNH GIÁ - THEO DÕI BIẾN CHỨNG ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
TẦM SOÁT -ĐÁNH GIÁ - THEO DÕI BIẾN CHỨNG ĐÁI THÁO ĐƯỜNGTẦM SOÁT -ĐÁNH GIÁ - THEO DÕI BIẾN CHỨNG ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
TẦM SOÁT -ĐÁNH GIÁ - THEO DÕI BIẾN CHỨNG ĐÁI THÁO ĐƯỜNGSoM
 
[YhocData.com] ESC 2019 HCVM PDF.pdf
[YhocData.com] ESC 2019 HCVM PDF.pdf[YhocData.com] ESC 2019 HCVM PDF.pdf
[YhocData.com] ESC 2019 HCVM PDF.pdfTrần Cầm
 
CHUYÊN ĐỀ BÀN CHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG.pdf
CHUYÊN ĐỀ BÀN CHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG.pdfCHUYÊN ĐỀ BÀN CHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG.pdf
CHUYÊN ĐỀ BÀN CHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG.pdfNuioKila
 
tang_huyet_ap_ppt_2015_da_nang.ppt
tang_huyet_ap_ppt_2015_da_nang.ppttang_huyet_ap_ppt_2015_da_nang.ppt
tang_huyet_ap_ppt_2015_da_nang.pptTunAnhL96
 
8. baocao.hntmtphcm.19.8.2017.bsphuong
8. baocao.hntmtphcm.19.8.2017.bsphuong8. baocao.hntmtphcm.19.8.2017.bsphuong
8. baocao.hntmtphcm.19.8.2017.bsphuongnguyenngat88
 
Bệnh động mạch ngoại biên ở bệnh nhân Đái tháo đường
Bệnh động mạch ngoại biên ở bệnh nhân Đái tháo đường Bệnh động mạch ngoại biên ở bệnh nhân Đái tháo đường
Bệnh động mạch ngoại biên ở bệnh nhân Đái tháo đường nguyenngat88
 
7. tuoi dong mach gs phuoc(final)
7. tuoi dong mach gs phuoc(final)7. tuoi dong mach gs phuoc(final)
7. tuoi dong mach gs phuoc(final)nguyenngat88
 
Khuyến cáo điều trị THA hội tim mạch học VN
Khuyến cáo điều trị THA hội tim mạch học VNKhuyến cáo điều trị THA hội tim mạch học VN
Khuyến cáo điều trị THA hội tim mạch học VNtran hoang
 
KHUYẾN CÁO CỦA HỘI TIM MẠCH QUỐC GIA VIỆT NAM VỀ CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY TI...
KHUYẾN CÁO CỦA HỘI TIM MẠCH QUỐC GIA VIỆT NAM VỀ CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY TI...KHUYẾN CÁO CỦA HỘI TIM MẠCH QUỐC GIA VIỆT NAM VỀ CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY TI...
KHUYẾN CÁO CỦA HỘI TIM MẠCH QUỐC GIA VIỆT NAM VỀ CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY TI...SoM
 
Bài giảng THA -Dr Cầm.pptx
Bài giảng THA -Dr Cầm.pptxBài giảng THA -Dr Cầm.pptx
Bài giảng THA -Dr Cầm.pptxTrần Cầm
 
Bài giảng THA -Dr Cầm.pptx
Bài giảng THA -Dr Cầm.pptxBài giảng THA -Dr Cầm.pptx
Bài giảng THA -Dr Cầm.pptxTrần Cầm
 
Bệnh mạch vành mạn ở NCT
Bệnh mạch vành mạn ở NCTBệnh mạch vành mạn ở NCT
Bệnh mạch vành mạn ở NCTYen Ha
 
Điều trị THA nguyên phát
Điều trị THA nguyên phátĐiều trị THA nguyên phát
Điều trị THA nguyên phátYen Ha
 
Tiếp cận chẩn đoán hội chứng vành mạn.pdf
Tiếp cận chẩn đoán hội chứng vành mạn.pdfTiếp cận chẩn đoán hội chứng vành mạn.pdf
Tiếp cận chẩn đoán hội chứng vành mạn.pdfThanhPham321538
 
ĐIỀU TRỊ SUY THẬN MẠN
ĐIỀU TRỊ SUY THẬN MẠNĐIỀU TRỊ SUY THẬN MẠN
ĐIỀU TRỊ SUY THẬN MẠNSoM
 
Bài giảng điều trị THA.pptx
Bài giảng điều trị THA.pptxBài giảng điều trị THA.pptx
Bài giảng điều trị THA.pptxphnguyn228376
 
3. dt bien chung tim mach cua benh dai thao duong (1).ppt
3. dt bien chung tim mach cua benh dai thao duong (1).ppt3. dt bien chung tim mach cua benh dai thao duong (1).ppt
3. dt bien chung tim mach cua benh dai thao duong (1).pptThinh Vu Dinh
 
Chuyên đề xuất huyết tiêu hóa (XHTH)
Chuyên đề xuất huyết tiêu hóa (XHTH)Chuyên đề xuất huyết tiêu hóa (XHTH)
Chuyên đề xuất huyết tiêu hóa (XHTH)vinhnguyn258
 
Cập nhật hướng dẫn điều trị suy tim 2016 và vai trò của chẹn beta giao cảm
Cập nhật hướng dẫn điều trị suy tim 2016 và vai trò của chẹn beta giao cảmCập nhật hướng dẫn điều trị suy tim 2016 và vai trò của chẹn beta giao cảm
Cập nhật hướng dẫn điều trị suy tim 2016 và vai trò của chẹn beta giao cảmSỨC KHỎE VÀ CUỘC SỐNG
 

Similar to Bệnh động mạch chi dưới - khuyến cáo 2010 (20)

TẦM SOÁT -ĐÁNH GIÁ - THEO DÕI BIẾN CHỨNG ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
TẦM SOÁT -ĐÁNH GIÁ - THEO DÕI BIẾN CHỨNG ĐÁI THÁO ĐƯỜNGTẦM SOÁT -ĐÁNH GIÁ - THEO DÕI BIẾN CHỨNG ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
TẦM SOÁT -ĐÁNH GIÁ - THEO DÕI BIẾN CHỨNG ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
 
[YhocData.com] ESC 2019 HCVM PDF.pdf
[YhocData.com] ESC 2019 HCVM PDF.pdf[YhocData.com] ESC 2019 HCVM PDF.pdf
[YhocData.com] ESC 2019 HCVM PDF.pdf
 
CHUYÊN ĐỀ BÀN CHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG.pdf
CHUYÊN ĐỀ BÀN CHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG.pdfCHUYÊN ĐỀ BÀN CHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG.pdf
CHUYÊN ĐỀ BÀN CHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG.pdf
 
tang_huyet_ap_ppt_2015_da_nang.ppt
tang_huyet_ap_ppt_2015_da_nang.ppttang_huyet_ap_ppt_2015_da_nang.ppt
tang_huyet_ap_ppt_2015_da_nang.ppt
 
8. baocao.hntmtphcm.19.8.2017.bsphuong
8. baocao.hntmtphcm.19.8.2017.bsphuong8. baocao.hntmtphcm.19.8.2017.bsphuong
8. baocao.hntmtphcm.19.8.2017.bsphuong
 
Bệnh động mạch ngoại biên ở bệnh nhân Đái tháo đường
Bệnh động mạch ngoại biên ở bệnh nhân Đái tháo đường Bệnh động mạch ngoại biên ở bệnh nhân Đái tháo đường
Bệnh động mạch ngoại biên ở bệnh nhân Đái tháo đường
 
7. tuoi dong mach gs phuoc(final)
7. tuoi dong mach gs phuoc(final)7. tuoi dong mach gs phuoc(final)
7. tuoi dong mach gs phuoc(final)
 
Khuyến cáo điều trị THA hội tim mạch học VN
Khuyến cáo điều trị THA hội tim mạch học VNKhuyến cáo điều trị THA hội tim mạch học VN
Khuyến cáo điều trị THA hội tim mạch học VN
 
KHUYẾN CÁO CỦA HỘI TIM MẠCH QUỐC GIA VIỆT NAM VỀ CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY TI...
KHUYẾN CÁO CỦA HỘI TIM MẠCH QUỐC GIA VIỆT NAM VỀ CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY TI...KHUYẾN CÁO CỦA HỘI TIM MẠCH QUỐC GIA VIỆT NAM VỀ CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY TI...
KHUYẾN CÁO CỦA HỘI TIM MẠCH QUỐC GIA VIỆT NAM VỀ CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY TI...
 
Bài giảng THA -Dr Cầm.pptx
Bài giảng THA -Dr Cầm.pptxBài giảng THA -Dr Cầm.pptx
Bài giảng THA -Dr Cầm.pptx
 
Bài giảng THA -Dr Cầm.pptx
Bài giảng THA -Dr Cầm.pptxBài giảng THA -Dr Cầm.pptx
Bài giảng THA -Dr Cầm.pptx
 
Bệnh mạch vành mạn ở NCT
Bệnh mạch vành mạn ở NCTBệnh mạch vành mạn ở NCT
Bệnh mạch vành mạn ở NCT
 
Điều trị THA nguyên phát
Điều trị THA nguyên phátĐiều trị THA nguyên phát
Điều trị THA nguyên phát
 
Tiếp cận chẩn đoán hội chứng vành mạn.pdf
Tiếp cận chẩn đoán hội chứng vành mạn.pdfTiếp cận chẩn đoán hội chứng vành mạn.pdf
Tiếp cận chẩn đoán hội chứng vành mạn.pdf
 
ĐIỀU TRỊ SUY THẬN MẠN
ĐIỀU TRỊ SUY THẬN MẠNĐIỀU TRỊ SUY THẬN MẠN
ĐIỀU TRỊ SUY THẬN MẠN
 
Bài giảng điều trị THA.pptx
Bài giảng điều trị THA.pptxBài giảng điều trị THA.pptx
Bài giảng điều trị THA.pptx
 
3. dt bien chung tim mach cua benh dai thao duong (1).ppt
3. dt bien chung tim mach cua benh dai thao duong (1).ppt3. dt bien chung tim mach cua benh dai thao duong (1).ppt
3. dt bien chung tim mach cua benh dai thao duong (1).ppt
 
Chuyên đề xuất huyết tiêu hóa (XHTH)
Chuyên đề xuất huyết tiêu hóa (XHTH)Chuyên đề xuất huyết tiêu hóa (XHTH)
Chuyên đề xuất huyết tiêu hóa (XHTH)
 
Xhth 2017 - y6
Xhth   2017 - y6Xhth   2017 - y6
Xhth 2017 - y6
 
Cập nhật hướng dẫn điều trị suy tim 2016 và vai trò của chẹn beta giao cảm
Cập nhật hướng dẫn điều trị suy tim 2016 và vai trò của chẹn beta giao cảmCập nhật hướng dẫn điều trị suy tim 2016 và vai trò của chẹn beta giao cảm
Cập nhật hướng dẫn điều trị suy tim 2016 và vai trò của chẹn beta giao cảm
 

More from HA VO THI

Development and validation of the Vi-Med ® tool for medication review
Development and validation of the Vi-Med ® tool for medication reviewDevelopment and validation of the Vi-Med ® tool for medication review
Development and validation of the Vi-Med ® tool for medication reviewHA VO THI
 
Bảng tra tương hợp - tương kỵ
Bảng tra tương hợp - tương kỵ Bảng tra tương hợp - tương kỵ
Bảng tra tương hợp - tương kỵ HA VO THI
 
Bảng dị ứng kháng sinh chéo
Bảng dị ứng kháng sinh chéo Bảng dị ứng kháng sinh chéo
Bảng dị ứng kháng sinh chéo HA VO THI
 
Độc tính trên da của thuốc trị ung thư
Độc tính trên da của thuốc trị ung thưĐộc tính trên da của thuốc trị ung thư
Độc tính trên da của thuốc trị ung thưHA VO THI
 
Quản lý ADR hóa trị liệu ung thư
Quản lý ADR hóa trị liệu ung thưQuản lý ADR hóa trị liệu ung thư
Quản lý ADR hóa trị liệu ung thưHA VO THI
 
Công cụ Vi-Med hỗ trợ Xem xét sử dụng thuốc - Form 2
Công cụ Vi-Med hỗ trợ Xem xét sử dụng thuốc - Form 2Công cụ Vi-Med hỗ trợ Xem xét sử dụng thuốc - Form 2
Công cụ Vi-Med hỗ trợ Xem xét sử dụng thuốc - Form 2HA VO THI
 
Vi-Med tool for medication review - Form 3 - English version
Vi-Med tool for medication review - Form 3 - English versionVi-Med tool for medication review - Form 3 - English version
Vi-Med tool for medication review - Form 3 - English versionHA VO THI
 
Vi-Med tool for medication review - Form 2 - English version
Vi-Med tool for medication review - Form 2 - English versionVi-Med tool for medication review - Form 2 - English version
Vi-Med tool for medication review - Form 2 - English versionHA VO THI
 
Vi-Med tool for medication review - Form 1 - English version
Vi-Med tool for medication review - Form 1 - English versionVi-Med tool for medication review - Form 1 - English version
Vi-Med tool for medication review - Form 1 - English versionHA VO THI
 
Poster - Counseling activities of drug use at community pharmacy in Hue City
Poster - Counseling activities of drug use at community pharmacy in Hue CityPoster - Counseling activities of drug use at community pharmacy in Hue City
Poster - Counseling activities of drug use at community pharmacy in Hue CityHA VO THI
 
Poster- The Vi-Med tool for medication review
Poster- The Vi-Med tool for medication reviewPoster- The Vi-Med tool for medication review
Poster- The Vi-Med tool for medication reviewHA VO THI
 
Thông báo tuyển sinh thạc sĩ DL-DLS tại Huế
Thông báo tuyển sinh thạc sĩ DL-DLS tại HuếThông báo tuyển sinh thạc sĩ DL-DLS tại Huế
Thông báo tuyển sinh thạc sĩ DL-DLS tại HuếHA VO THI
 
Poster “Quản lý thuốc nguy cơ cao”
Poster “Quản lý thuốc nguy cơ cao”Poster “Quản lý thuốc nguy cơ cao”
Poster “Quản lý thuốc nguy cơ cao”HA VO THI
 
Bảng tra tương hợp-tương kỵ
Bảng tra tương hợp-tương kỵBảng tra tương hợp-tương kỵ
Bảng tra tương hợp-tương kỵHA VO THI
 
Bảng dị ứng chéo kháng sinh
Bảng dị ứng chéo kháng sinhBảng dị ứng chéo kháng sinh
Bảng dị ứng chéo kháng sinhHA VO THI
 
Danh mục thuốc LASA-BV ĐH Y Dược Huế 2017
Danh mục thuốc LASA-BV ĐH Y Dược Huế 2017Danh mục thuốc LASA-BV ĐH Y Dược Huế 2017
Danh mục thuốc LASA-BV ĐH Y Dược Huế 2017HA VO THI
 
Hội nghị khoa học sinh viên - ĐH Y Dược Huế
Hội nghị khoa học sinh viên - ĐH Y Dược HuếHội nghị khoa học sinh viên - ĐH Y Dược Huế
Hội nghị khoa học sinh viên - ĐH Y Dược HuếHA VO THI
 
Danh mục LASA năm 2017 - BV ĐK Quảng Ngãi
Danh mục LASA năm 2017 - BV ĐK Quảng NgãiDanh mục LASA năm 2017 - BV ĐK Quảng Ngãi
Danh mục LASA năm 2017 - BV ĐK Quảng NgãiHA VO THI
 
Tài liệu thông tin giành cho người tình nguyện
Tài liệu thông tin giành cho người tình nguyệnTài liệu thông tin giành cho người tình nguyện
Tài liệu thông tin giành cho người tình nguyệnHA VO THI
 
Thư mời tham gia nghiên cứu giảm cân
Thư mời tham gia nghiên cứu giảm cân Thư mời tham gia nghiên cứu giảm cân
Thư mời tham gia nghiên cứu giảm cân HA VO THI
 

More from HA VO THI (20)

Development and validation of the Vi-Med ® tool for medication review
Development and validation of the Vi-Med ® tool for medication reviewDevelopment and validation of the Vi-Med ® tool for medication review
Development and validation of the Vi-Med ® tool for medication review
 
Bảng tra tương hợp - tương kỵ
Bảng tra tương hợp - tương kỵ Bảng tra tương hợp - tương kỵ
Bảng tra tương hợp - tương kỵ
 
Bảng dị ứng kháng sinh chéo
Bảng dị ứng kháng sinh chéo Bảng dị ứng kháng sinh chéo
Bảng dị ứng kháng sinh chéo
 
Độc tính trên da của thuốc trị ung thư
Độc tính trên da của thuốc trị ung thưĐộc tính trên da của thuốc trị ung thư
Độc tính trên da của thuốc trị ung thư
 
Quản lý ADR hóa trị liệu ung thư
Quản lý ADR hóa trị liệu ung thưQuản lý ADR hóa trị liệu ung thư
Quản lý ADR hóa trị liệu ung thư
 
Công cụ Vi-Med hỗ trợ Xem xét sử dụng thuốc - Form 2
Công cụ Vi-Med hỗ trợ Xem xét sử dụng thuốc - Form 2Công cụ Vi-Med hỗ trợ Xem xét sử dụng thuốc - Form 2
Công cụ Vi-Med hỗ trợ Xem xét sử dụng thuốc - Form 2
 
Vi-Med tool for medication review - Form 3 - English version
Vi-Med tool for medication review - Form 3 - English versionVi-Med tool for medication review - Form 3 - English version
Vi-Med tool for medication review - Form 3 - English version
 
Vi-Med tool for medication review - Form 2 - English version
Vi-Med tool for medication review - Form 2 - English versionVi-Med tool for medication review - Form 2 - English version
Vi-Med tool for medication review - Form 2 - English version
 
Vi-Med tool for medication review - Form 1 - English version
Vi-Med tool for medication review - Form 1 - English versionVi-Med tool for medication review - Form 1 - English version
Vi-Med tool for medication review - Form 1 - English version
 
Poster - Counseling activities of drug use at community pharmacy in Hue City
Poster - Counseling activities of drug use at community pharmacy in Hue CityPoster - Counseling activities of drug use at community pharmacy in Hue City
Poster - Counseling activities of drug use at community pharmacy in Hue City
 
Poster- The Vi-Med tool for medication review
Poster- The Vi-Med tool for medication reviewPoster- The Vi-Med tool for medication review
Poster- The Vi-Med tool for medication review
 
Thông báo tuyển sinh thạc sĩ DL-DLS tại Huế
Thông báo tuyển sinh thạc sĩ DL-DLS tại HuếThông báo tuyển sinh thạc sĩ DL-DLS tại Huế
Thông báo tuyển sinh thạc sĩ DL-DLS tại Huế
 
Poster “Quản lý thuốc nguy cơ cao”
Poster “Quản lý thuốc nguy cơ cao”Poster “Quản lý thuốc nguy cơ cao”
Poster “Quản lý thuốc nguy cơ cao”
 
Bảng tra tương hợp-tương kỵ
Bảng tra tương hợp-tương kỵBảng tra tương hợp-tương kỵ
Bảng tra tương hợp-tương kỵ
 
Bảng dị ứng chéo kháng sinh
Bảng dị ứng chéo kháng sinhBảng dị ứng chéo kháng sinh
Bảng dị ứng chéo kháng sinh
 
Danh mục thuốc LASA-BV ĐH Y Dược Huế 2017
Danh mục thuốc LASA-BV ĐH Y Dược Huế 2017Danh mục thuốc LASA-BV ĐH Y Dược Huế 2017
Danh mục thuốc LASA-BV ĐH Y Dược Huế 2017
 
Hội nghị khoa học sinh viên - ĐH Y Dược Huế
Hội nghị khoa học sinh viên - ĐH Y Dược HuếHội nghị khoa học sinh viên - ĐH Y Dược Huế
Hội nghị khoa học sinh viên - ĐH Y Dược Huế
 
Danh mục LASA năm 2017 - BV ĐK Quảng Ngãi
Danh mục LASA năm 2017 - BV ĐK Quảng NgãiDanh mục LASA năm 2017 - BV ĐK Quảng Ngãi
Danh mục LASA năm 2017 - BV ĐK Quảng Ngãi
 
Tài liệu thông tin giành cho người tình nguyện
Tài liệu thông tin giành cho người tình nguyệnTài liệu thông tin giành cho người tình nguyện
Tài liệu thông tin giành cho người tình nguyện
 
Thư mời tham gia nghiên cứu giảm cân
Thư mời tham gia nghiên cứu giảm cân Thư mời tham gia nghiên cứu giảm cân
Thư mời tham gia nghiên cứu giảm cân
 

Recently uploaded

SGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdf
SGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdfSGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdf
SGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdfHongBiThi1
 
Hô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻ
Hô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻHô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻ
Hô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻHongBiThi1
 
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nha
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nhaSGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nha
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nhaHongBiThi1
 
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất haySGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hayHongBiThi1
 
Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạn
Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạnHô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạn
Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạnHongBiThi1
 
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸ
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸTiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸ
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸHongBiThi1
 
SGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf hay
SGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf haySGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf hay
SGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf hayHongBiThi1
 
SGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất haySGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất hayHongBiThi1
 
5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh Trang
5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh Trang5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh Trang
5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh TrangMinhTTrn14
 
SGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nhaHongBiThi1
 
SGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạn
SGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạnSGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạn
SGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdf
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdfViêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdf
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdfHongBiThi1
 
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdf
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdfSGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdf
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdfHongBiThi1
 
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein mới.pdf
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein mới.pdfSGK chuyển hóa lipid và lipoprotein mới.pdf
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein mới.pdfHongBiThi1
 
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdf
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdfSGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdf
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdfHongBiThi1
 
SGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdf
SGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdfSGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdf
SGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdfHongBiThi1
 
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất haySGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hayHongBiThi1
 
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdfTiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdfHongBiThi1
 
Hen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩ
Hen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩHen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩ
Hen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩHongBiThi1
 

Recently uploaded (20)

SGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdf
SGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdfSGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdf
SGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdf
 
Hô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻ
Hô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻHô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻ
Hô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻ
 
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nha
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nhaSGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nha
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nha
 
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất haySGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hay
 
Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạn
Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạnHô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạn
Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạn
 
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸ
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸTiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸ
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸ
 
SGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf hay
SGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf haySGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf hay
SGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf hay
 
SGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất haySGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất hay
 
5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh Trang
5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh Trang5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh Trang
5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh Trang
 
SGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nha
 
SGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạn
SGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạnSGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạn
SGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạn
 
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
 
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdf
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdfViêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdf
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdf
 
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdf
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdfSGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdf
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdf
 
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein mới.pdf
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein mới.pdfSGK chuyển hóa lipid và lipoprotein mới.pdf
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein mới.pdf
 
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdf
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdfSGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdf
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdf
 
SGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdf
SGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdfSGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdf
SGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdf
 
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất haySGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay
 
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdfTiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
 
Hen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩ
Hen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩHen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩ
Hen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩ
 

Bệnh động mạch chi dưới - khuyến cáo 2010

  • 1. CẬP NHẬT BỆNH ĐỘNG MẠCH CHI DƯỚI KHUYẾN CÁO 2010 CỦA HỘI TIM MẠCH VIỆT NAM VỀ CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ PGS.TS. ĐINH THỊ THU HƯƠNG Th.S . NGUYỄN TUẤN HẢI Viện Tim mạch Việt nam
  • 2. 0% 5% 10% 15% 20% 25% 30% 35% 29% 11.7% 19.8% 19.1% 14.5% 4.3% TẦN SUẤT PARTNERS5 Tuổi > 70 hoặc từ 50 – 69 + đái tháo đường hoặc hút thuốc lá San Diego2 Tuổi TB = 66 tuổi Diehm4 Tuổi TB = 65 tuổi Rotterdam3 Tuổi > 5 5 NHANES1 Tuổi TB = 70 tuổi NHANES1 Tuổi > 40 NHANES=National Health and Nutrition Examination Study; PARTNERS=PAD Awareness, Risk, and Treatment: New Resources for Survival [program]. 1. Selvin E, Erlinger TP. Circulation. 2004;110:738-743. 2. Criqui MH, et al. Circulation. 1985;71:510-515. 3. Diehm C, et al. Atherosclerosis. 2004;172:95-105. 4. Meijer WT, et al. Arterioscler Thromb Vasc Biol. 1998;18:185-192. 5. Hirsch AT, et al. JAMA. 2001;286:1317-1324. Tần suất bệnh ĐMNB trong quần thể nghiên cứu chung (xác định bởi tuổi, và yếu tố nguy cơ chung) là khoảng 1/3 tổng số bệnh nhân
  • 3. G. Premalatha, V. Mohan. Is peripheral vascular disease less common in Indians Ins. J.Diab.Dev.Countries (1995), Vol.15,68 – 69., TẦN SUẤT BỆNH ĐỘNG MẠCH CHI DƯỚI Trong một số nghiên cứu Tác giả Quốc gia Tần suất (%) Số tham khảo Migdalis et al (1992) Hy Lạp 44 4 Marinelli et al (1979) Hoa Kỳ 33 5 Walters et al (1992) Anh 23,5 6 Bhuripanyo et al (1992) Thái Lan 21,3 7 Janka et al (1980) Đức 16 8 De Silva et al (1993) Sri Lanka 5,6 9 Mohan et al (1995) Nam Ấn Độ 3,9 6
  • 4. NGHIÊN CỨU TẠI VIỆN TIM MẠCH VIỆT NAM Nhóm bệnh Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 BĐMCD 123 1,7% 171 2,0% 190 2,2% 245 2,5% 366 3,4% BTTMCB 789 11,2% 1164 13,5% 1638 18,8% 2076 20,8% 2601 24% Bệnh mạch não 451 274 310 518 534
  • 5. Hirsch AT, et al. J Am Coll Cardiol. 2006;47:e1-e192. Nguy cơ tương đối Thuốc lá Đái tháo đường Tăng huyết áp Tăng cholesterol máu Tăng homocystein máu CRP GIẢM TĂNG YẾU TỐ NGUY CƠ CỦA BĐMCD 1 2 3 4 5 60
  • 6. • Người dưới 50 tuổi, kèm theo ĐTĐ, và một yếu tố nguy cơ phối hợp khác (thuốc lá, rối loạn lipid máu, tăng huyết áp, tăng homocystein máu). • Người tuổi từ 50 – 69, có tiền sử hút thuốc lá hoặc ĐTĐ. • Người có tuổi ≥ 70 tuổi. • Triệu chứng ở chi dưới liên quan đến gắng sức (đau cách hồi) hoặc đau khi nghỉ do giảm tưới máu. • Khám lâm sàng phát hiện bất thường về động mạch chi dưới. • Bệnh lý động mạch do xơ vữa đã biết: động mạch vành, động mạch cảnh hay động mạch thận. Dựa vào bằng chứng dịch tễ học, Đối tượng có nguy cơ bị BĐMCD được xác định là: Những đối tượng có “nguy cơ” mắc BĐMCD
  • 7. TỶ LỆ SỐNG CÒN LÂU DÀI Ở BN BĐMCD Criqui MH et al. N Engl J Med. 1992;326:381-386. Copyright © 1992 Bình thường BĐMCD không triệu chứng BĐMCD có triệu chứng BĐMCD có triệu chứng trầm trọng 100 75 50 25 0 2 4 6 8 10 12 TỶLỆSỐNG(%) Năm
  • 8. Thiếu máu chi dưới trầm trọng: Đau chi dưới khi nghỉ, vết thương/loét không liền, hoại tử. Thiếu máu chi dưới cấp: Triệu chứng lâm sàng được mô tả bởi 6 chữ P:  Pain: Đau  Pulselessness: Mất mạch  Pallor: Nhợt  Paresthesias: Dị cảm  Paralysis: Mất vận động  Poikilothermia: Lạnh bên chi tắc mạch. Các thuật ngữ được sử dụng: TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG
  • 9. ~15% Đau cách hồi chi dưới ~33% Đau chi dưới không điển hình 50% Không triệu chứng 1%-2% Thiếu máu chi dưới trầm trọng TRIỆU CHỨNG TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG
  • 10. Yêu cầu bắt mạch chi dưới cẩn thận và lượng hóa như sau: – 0: Mất mạch – 1: Mạch yếu – 2: Mạch bình thường – 3: Khối phình, có ranh giới III IIaIIaIIa IIbIIbIIb IIIIIIIIIIII IIaIIaIIa IIbIIbIIb IIIIIIIIIIII IIaIIaIIa IIbIIbIIb IIIIIIIIIIIaIIaIIa IIbIIbIIb IIIIIIIII KHÁM LÂM SÀNG Vẽ sơ đồ động mạch chi dưới:
  • 11. Hướng dẫn của Trường môn Tim mạch Hoa Kỳ và Hội Tim mạch Hoa Kỳ về chẩn đoán và điều trị BĐMCD Đo chỉ số cổ chân – cánh tay khi nghỉ (ABI) Xác định nhóm đối tượng “có nguy cơ”, để chẩn đoán 5 biểu hiện lâm sàng chính của BĐMCD: Không đau Đau cách hồi chi dưới Thiếu máu trầm trọng chi dưới mạn Thiếu máu cấp chi dưới Đau chân không điển hình Hỏi tiền sử giảm khả năng đi lại và/hoặc triệu chứng giảm cấp máu chi dưới: Đánh giá các triệu chứng về mạch máu: • Đau chi dưới khi đi lại • Đau chi dưới khi nghỉ, vết thương, loét lâu lành, hoại tử CÁC BƯỚC CHẨN ĐOÁN BĐMCD
  • 12. CÔNG THỨC TÍNH ABI ABI = tỷ số giữa huyết áp tâm thu đo được ở cổ chân mỗi bên, và huyết áp tâm thu đo được ở bên cánh tay có giá trị cao hơn HA tâm thu đo ở cổ chân HA tâm thu đo ở cánh tay có trị số cao hơn, ABI =
  • 13. GIÁ TRỊ CỦA ABI • Bệnh nhân nghi ngờ có BĐMCD cần được đo ABI khi nghỉ để phát hiện bệnh động mạch chi dưới. • Tất cả các bệnh nhân mới phát hiện BĐMCD, dù mức độ nặng như thế nào, cũng cần phải đo ABI ở cả hai chân để khẳng định chẩn đoán đồng thời ghi nhận trị số nền ban đầu. • Kết quả đo ABI cần phải ghi lại một cách thống nhất: ĐM cứng nếu ABI > 1,4; Bình thường nếu ABI giữa 1 – 1,4; Ranh giới nếu ABI từ 0,91 – 0,99; Bệnh lý nếu ABI ≤ 0,9.
  • 14. CHỈ SỐ NGÓN CHÂN – CÁNH TAY (TBI) • TBI là tỷ số của áp lực đầu ngón chân và trị số cao hơn của HA tâm thu ở cánh tay. • TBI được sử dụng khi không đo được ABI do động mạch bàn chân bị cứng. • TBI ≤ 0.7 có giá trị chẩn đoán BĐMCD.
  • 15. Đo ABI gắng sức: trên thảm chạy • Được chỉ định khi giá trị ABI bình thường hoặc giới hạn, nhưng BN có triệu chứng đau cách hồi chi dưới; • ABI giảm sau gắng sức giúp chẩn đoán BĐMCD; • Đánh giá khả năng gắng sức (triệu chứng của BN có thể không tương hợp với khả năng thực hiện gắng sức). .
  • 16. SIÊU ÂM DOPPLER ĐỘNG MẠCH • Siêu âm Doppler có giá trị trong chẩn đoán vị trí tổn thương giải phẫu, đánh giá mức độ hẹp động mạch. • Siêu âm Doppler giúp theo dõi lâu dài cầu nối động mạch đùi – khoeo bằng tĩnh mạch hiển (không phải bằng đoạn mạch nhân tạo). • Siêu âm Doppler còn được chỉ định trong các trường hợp: (a) Can thiệp động mạch qua da (b) Phẫu thuật bắc cầu nối, và (c) Lựa chọn vị trí nối khi phẫu thuật bắc cầu. Tuy nhiên, chưa có bằng chứng đủ mạnh chứng minh vai trò của siêu âm Doppler trong theo dõi lâu dài kết quả can thiệp động mạch qua da.
  • 17. • MRA có giá trị trong chẩn đoán vị trí giải phẫu và đánh giá mức độ hẹp động mạch của BĐMCD lựa chọn bệnh nhân bị BĐMCD làm can thiệp tái tưới máu động mạch qua da. • MRA + gadolinium: không có thuốc cản quang có i ốt: chỉ định được với BN suy thận. • 10% BN không thực hiện được MRA: sợ buồng kín; cấy máy tạo nhịp; béo phì. CỘNG HƯỞNG TỪ ĐỘNG MẠCH (MRA)
  • 18. • CTA có thể được cân nhắc chỉ định để chẩn đoán vị trí tổn thương giải phẫu, và xác định tình trạng hẹp khít động mạch ở BN bị BĐMCD. • CTA có thể được chỉ định thay cho MRA trong trường hợp BN BĐMCD có chống chỉ định với MRA. CHỤP CẮT LỚP ĐA DÃY ĐỘNG MẠCH (CTA)
  • 19. ĐIỀU TRỊ BĐMCD MỤC TIÊU • Cải thiện khả năng đi bộ: – Tăng khoảng cách đi được. – Cải thiện chất lượng cuộc sống (QoL) • Dự phòng tiến triển đến thiếu máu chi trầm trọng và cắt cụt chi. • Giảm tỷ lệ mắc NMCT và đột quỵ không tử vong. • Giảm tỷ lệ tử vong tim mạch do NMCT và đột quỵ. TẠI CHỖ: Vị trí chi bị tổn thương TOÀN THÂN: về bệnh suất, tử suất tim mạch chung
  • 20. CÁC BIỆN PHÁP ĐIỀU TRỊ CẢI THIỆN TIÊN LƯỢNG CHUNG
  • 21. NGỪNG HÚT THUỐC LÁ Bệnh nhân BĐMCD có tiền sử hút thuốc hoặc đang hút thuốc: cần hỏi về tình trạng sử dụng thuốc lá ở tất cả các lần thăm khám  cho lời khuyên và lập kế hoạch để bỏ thuốc lá  tư vấn để bỏ thuốc lá bằng các liệu pháp tâm lý và điều trị thay thế  sử dụng 1 hoặc phối hợp các thuốc sau (nếu không chống chỉ định): Varenicline, Bupropion, Chế phẩm thay thế nicotin.
  • 22. ĐiỀU TRỊ CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ • THA: điều trị THA theo khuyến cáo đang hiện hành (*). Chẹn beta giao cảm có hiệu quả trong điều trị THA và không chống chỉ định với BN BĐMCD • Rối loạn lipid: Điều trị bằng statin cho tất cả bệnh nhân BĐMCD nhằm làm giảm LDL – cholesterol xuống ngưỡng < 100 mg/dL. • ĐTĐ: kiểm soát tốt đường huyết để giảm HbA1C < 7%, nhằm làm giảm các biến cố vi mạch và cải thiện tình trạng tim mạch. (*) Khuyến cáo của Hội Tim mạch quốc gia về chẩn đoán và điều trị THA ở người lớn.
  • 23. CHỐNG NGƯNG TẬP TIỂU CẦU •Chỉ định trong điều trị BĐMCD không triệu chứng với ABI ≤ 0,9  Giảm nguy cơ NMCT, đột quỵ, tử vong do nguyên nhân mạch máu khác. • Aspirin (75 - 325 mg/ng): an toàn và hiệu quả trong chỉ định điều trị BĐMCD do xơ vữa. • Clopidogrel (75 mg /ng): an toàn và hiệu quả trong chỉ định thay thế Aspirin để điều trị BĐMCD do xơ vữa • Hiệu quả chưa rõ ràng về điều trị thuốc chống ngưng tập tiểu cầu đối với BĐMCD do xơ vữa không triệu chứng và ABI từ 0,91 – 0,99.
  • 24. ĐIỀU TRỊ NỘI KHOA TRIỆU CHỨNG ĐAU CÁCH HỒI CHI DƯỚI
  • 25. TẬP VẬN ĐỘNG VÀ PHCN CÓ GIÁM SÁT • Tần suất: 3–5 lần tập (có giám sát)/tuần • Thời gian: 35–50 phút/lần tập. • Kiểu tập: thảm chạy, hoặc đi bộ tới khi gần đạt tới ngưỡng tối đa của đau cách hồi. • Thời gian kéo dài:  6 tháng • Kết quả: cải thiện 100%–150% khoảng cách đi bộ tối đa, và cải thiện chất lượng cuộc sống. Stewart KJ et al. N Eng J Med. 2002;347:1941-1951.
  • 26. CÁC THUỐC ĐIỀU TRỊ ĐAU CÁCH HỒI • Cilostazol (100 mg uống x 2 lần/ngày) được chỉ định điều trị bệnh nhân BĐMCD có đau cách hồi nhằm cải thiện triệu chứng, làm tăng quãng được đi được (chống chỉ định trong trường hợp suy tim). • Pentoxifylline (400 mg x 3 lần/ngày) có thể được cân nhắc điều trị xen kẽ với cilostazol nhằm cải thiện quãng đường đi được, nhưng hiệu quả điều trị chưa rõ ràng.
  • 27. Hiệu quả của cilostazol cải thiện quãng đường đi bộ Beebe, et al. Arch Internal Medicine. 1999;159:2041-50. 60 80 100 120 140 160 180 200 220 240 260 0 4 8 12 16 20 24 Khoảngcách Tuần điều trị * * * * * * * * * P < 0.05 vs. placebo * * * * * * * * * * * * Quãng đường đi được tối đa Quãng đường đi được mà không bị đau Cilostazol 100 mg bid (n=140) Cilostazol 50 mg bid (n=139) Placebo (n=140)
  • 28. 0 10 20 30 40 50 0 4 8 12 16 20 24 Tuần điều trị) %thayđổitừkhỏngcách tốiđađiđược(MWD) Hiệu quả của Cilostazol so với Pentoxifylline: Cilostazol 100 mg 2 times/day (n=227) Pentoxifylline 400 mg 3 times/day (n=232) Placebo (n=239) MWD=maximal walking distance. *P<0.001 vs pentoxifylline. Reprinted from Dawson DL, et al. Am J Med. 2000;109:523-530 with permission from Elsevier. *
  • 29. ĐIỀU TRỊ TÁI TƯỚI MÁU CHO BỆNH NHÂN MẮC BĐMCD TASC A: chỉ định can thiệp qua da TASC B: thường chỉ định can thiệp ĐM qua da, nhưng còn thiếu các khuyến cáo dựa trên bằng chứng. TASC C: thường chỉ định phẫu thuật bắc cầu, nhưng còn thiếu các khuyến cáo dựa trên bằng chứng. TASC D: chỉ định phẫu thuật TASC:Trans-Atlantic Inter-Society Consensus
  • 30. CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ TÁI TƯỚI MÁU • Can thiệp động mạch qua da – Nong động mạch bằng bóng qua da (Percutaneous transluminal angioplasty:PTA) – Đặt giá đỡ (Stents) trong lòng động mạch. • Phẫu thuật bắc cầu: – Tái cấu trúc ĐM chủ - chậu/chủ - đùi. – Cầu nối động mạch đùi – khoeo (trên gối và dưới gối). – Cầu nối động mạch đùi – động mạch chày.
  • 31. BỆNH LÝ ĐM TẦNG CHỦ - CHẬU: Nong bằng bóng + đặt/không đặt stent • Tỷ lệ thành công của thủ thuật cao (90%) • Hiệu quả lâu dài tốt (>70% sau 5 năm) • Yếu tố làm giảm hiệu quả điều trị: – Tổn thương trên đoạn dài – Hẹp nhiều vị trí. – Vôi hóa không đồng tâm. – Hạ lưu tưới máu kém. Chỉ định can thiệp tối ưu: tổn thương tầng chủ - chậu thuộc TASC A
  • 32. BỆNH LÝ ĐM TẦNG ĐÙI - KHOEO: Can thiệp tái tưới máu • Tỷ lệ thành công của thủ thuật cao. • Có sự khác biệt về kết quả điều trị: – 30%–80% sau 1 năm • Vai trò của can thiệp đặt stent với bệnh lý ĐM tầng đùi – khoeo vẫn đang được nghiên cứu. Chỉ định can thiệp tối ưu: tổn thương tầng đùi – khoeo thuộc TASC A
  • 33.  Can thiệp ĐM qua da được chỉ định cho những BN có suy giảm rõ rệt khả năng hoạt động trong công việc và cuộc sống do đau cách hồi, mà các triệu chứng này có thể được cải thiện với điều trị tái tưới máu, VÀ … a. Điều trị nội khoa hay tập luyện PHCN không đủ hiệu quả b. Cán cân lợi ích/nguy cơ phù hợp (VD tổn thương khu trú tầng chủ - chậu).  Đặt stent với tổn thương hẹp hoặc tắc ĐM chậu chung, chậu ngoài là chỉ định hàng đầu và hiệu quả.  Đặt stent ĐM không phải là chỉ định đầu tiên đối với các tổn thương ĐM đùi, khoeo hay ĐM chày. CHỈ ĐỊNH ĐIỀU TRỊ TÁI TƯỚI MÁU VỚI BỆNH NHÂN BĐMCD CÓ ĐAU CÁCH HỒI
  • 34. BỆNH LÝ ĐỘNG MẠCH TẦNG CHỦ - CHẬU: Bắc cầu nối ĐMC – 2 ĐM chậu/ĐMC – 2 ĐM đùi • Hiệu quả lâu dài tốt: – 85%–90% sau 5 năm • Yêu cầu phải gây mê toàn thân • Tỷ lệ tử vong: 1%-3% Tổn thương phù hợp với phẫu thuật: TASC D
  • 35. BỆNH LÝ ĐỘNG MẠCH TẦNG ĐÙI - KHOEO: Phẫu thuật bắc cầu • Hiệu quả thành công sau 5 năm đạt: 60%-80% • Tỷ lệ cứu vãn chi sau 5 năm đạt: 70% . • Tử vong: 1%-3% Tổn thương phù hợp với phẫu thuật: TASC D
  • 36. ĐIỀU TRỊ PHẪU THUẬT BN BĐMCD CÓ ĐAU CÁCH HỒI III IIaIIaIIa IIbIIbIIb IIIIIIIIIIII IIaIIaIIa IIbIIbIIb IIIIIIIIIIII IIaIIaIIa IIbIIbIIb IIIIIIIIIIIaIIaIIa IIbIIbIIb IIIIIIIII III IIaIIaIIa IIbIIbIIb IIIIIIIIIIII IIaIIaIIa IIbIIbIIb IIIIIIIIIIII IIaIIaIIa IIbIIbIIb IIIIIIIIIIIaIIaIIa IIbIIbIIb IIIIIIIII • Phẫu thuật bắc cầu nối ĐM được chỉ định cho những BN có suy giảm rõ rệt khả năng hoạt động trong công việc và cuộc sống do đau cách hồi, không đáp ứng với điều trị nội khoa và tập PHCN, mà các triệu chứng này có thể được cải thiện với điều trị tái tưới máu. • Với BN BĐMCD thiếu máu chi dưới trầm trọng, có cả tổn thương tầng chủ - chậu, và tầng đùi - khoeo, cần ưu tiên xử trí các tổn thương tầng chủ - chậu trước tiên.
  • 37. CAN THIỆP HOẶC PHẪU THUẬT VỚI BỆNH NHÂN CÓ THIẾU MÁU CHI DƯỚI TRẦM TRỌNG (TMCDTT)  Bệnh nhân TMCDTT có tổn thương cả tầng động mạch chủ - chậu và đùi - khoeo, cần được ưu tiên điều trị tầng động mạch chủ - chậu trước.  Nên chỉ định can thiệp nong bóng để cải thiện tưới máu động mạch phía xa ở bệnh nhân thiếumáu chi dưới trầm trọng có tiên lượng sống dưới 2 năm hoặc không thể làm phẫu thuật bắc cầu nối ĐM bằng tĩnh mạch tự thân.  Nên chỉ định phẫu thuật bắc cầu để cải thiện tưới máu động mạch phía xa ở bệnh nhân thiếumáu chi dưới trầm trọng có tiên lượng sống trên 2 năm và có khả năng làm phẫu thuật bắc cầu nối ĐM bằng tĩnh mạch tự thân.
  • 38. TIÊU HUYẾT KHỐI TRONG ĐIỀU TRỊ THIẾU MÁU CHI DƯỚI TRẦM TRỌNG CẤP HOẶC MẠN  Điều trị tiêu huyết khối qua catheter là phương pháp hiệu quả để điều trị bệnh nhân TMCCD có thời gian dưới 14 ngày.  Dụng cụ hút huyết khối được cân nhắc sử dụng với bệnh nhân thiếu máu cấp chi dưới do tắc nghẽn động mạch ngoại vi.  Tiêu huyết khối qua đường catheter và hút huyết khối có thể cân nhắc chỉ định với bệnh nhân TMCCD có thời gian trên 14 ngày.
  • 39. THIẾU MÁU CẤP CHI DƯỚI • BN thiếu máu cấp chi dưới có thể cứu vãn, cần được đánh giá nhanh chóng đặc điểm tổn thương giải phẫu để có thể lựa chọn phương pháp can thiệp hay phẫu thuật phù hợp. • BN thiếu máu cấp chi dưới không phục hồi, không cần thiết phải đánh giá đặc điểm giải phẫu mạch, hay nỗ lực tái tưới máu.
  • 40. Chống đông lập tức bằng Heparin hoặc Heparin TLPT thấp BDDMCD TRẦM TRỌNG ABI <0.4, sóng mạch dẹt, mất mạch bàn chân Đánh giá nguyên nhân: Thuyên tắc từ xa (tim, ĐMC, nguồn gốc khác) BĐMCD tiến triển và huyết khối tại chỗ (Tiền sử đau cách hồi) Huyết khối gây tắc cầu nối ĐM Chấn thương ĐM Hội chứng bẫy mạch khoeo, HKTM xanh tím, Tình trạng tăng đông ĐIỀU TRỊ THIẾU MÁU CẤP CHI DƯỚI Hội chẩn chuyên khoa mạch máu cấp cứu: Chiến lược chẩn đoán Kế hoạch can thiệp/phẫu thuật Hirsch AT, et al. J Am Coll Cardiol. 2006;47:e1-e192.
  • 41. CẮT CỤT Hướng dẫn điều trị:  Vị trí, mức độ lan rộng  Tắc từ xa hay tại chỗ  Tắc ĐM tự thân hay tắc cầu nối  Thời gian thiếu máu cấp  Bệnh phối hợp  Chống chỉ định tiêu huyết khối hay phẫu thuật Tiêu huyết khối, can thiệp, phẫu thuật ĐÁNH GIÁ NGUYÊN NHÂN Chi không còn khả năng cứu vãn (Thiếu máu không hồi phục) Tổn thương thần kinh, mất cảm giác sâu, liệt, mất tín hiệu Doppler ĐM và tĩnh mạch Chi còn cứu vãn được: ranh giới đe dọa (Thiếu máu có thể phục hồi) Có thể cứu vãn nếu điều trị đúng và kịp thời Không mất cảm giác, hoặc chỉ ở đầu ngón Không yếu cơ Vẫn nghe được tín hiệu Doppler của ĐM và TM. Chi còn cứu vãn được: Đe dọa lập tức (Thiếu máu có thể hồi phục)) Có thể cứu vãn với điều trị tái tưới máu cấp cứu Mất cảm giác > ngón chân + đau khi nghỉ Yếu cơ nhẹ/trung bình Tín hiệu Doppler ĐM và TM thường không còn. Chi còn sống: (Không đe dọa ngay lập tức) Không mất cảm giác Không yếu cơ Vẫn còn nghe được tín hiệu Doppler của ĐM và TM. Hirsch AT, et al. J Am Coll Cardiol. 2006;47:e1-e192. ĐIỀU TRỊ THIẾU MÁU CẤP CHI DƯỚI
  • 42. III IIaIIaIIa IIbIIbIIb IIIIIIIIIIII IIaIIaIIa IIbIIbIIb IIIIIIIIIIII IIaIIaIIa IIbIIbIIb IIIIIIIIIIIaIIaIIa IIbIIbIIb IIIIIIIII III IIaIIaIIa IIbIIbIIb IIIIIIIIIIII IIaIIaIIa IIbIIbIIb IIIIIIIIIIII IIaIIaIIa IIbIIbIIb IIIIIIIIIIIaIIaIIa IIbIIbIIb IIIIIIIII III IIaIIaIIa IIbIIbIIb IIIIIIIIIIII IIaIIaIIa IIbIIbIIb IIIIIIIIIIII IIaIIaIIa IIbIIbIIb IIIIIIIIIIIaIIaIIa IIbIIbIIb IIIIIIIII Điều trị tiêu huyết khối qua catheter là phương pháp hiệu quả để điều trị bệnh nhân TMCCD (Rutherford categories I và IIa) có thời gian dưới 14 ngày. Dụng cụ hút huyết khối thường xuyên được sử dụng với bệnh nhân thiếu máu cấp chi dưới do tắc nghẽn động mạch ngoại vi. Tiêu huyết khối qua đường catheter và hút huyết khối có thể cân nhắc chỉ định với bệnh nhân TMCCD (Rutherford category IIb) có thời gian trên 14 ngày. ĐIỀU TRỊ THIẾU MÁU CẤP CHI DƯỚI
  • 43. Điều trị chống ngưng tập tiểu cầu cả đời.  Bệnh nhân sau phẫu thuật bắc cầu động mạch chi dưới tầng đùi – khoeo – cẳng bàn chân cần được theo dõi định kỳ: triệu chứng lâm sàng, khám hệ động mạch, đo ABI khi nghỉ, và siêu âm Doppler mạch máu.  Siêu âm Doppler mạch được chỉ định sau phẫu thuật 3 tháng, 6 tháng, 12 tháng và hàng năm. CHĂM SÓC VÀ ĐIỀU TRỊ SAU PHẪU THUẬT CHO BỆNH NHÂN MẮC BĐMCD
  • 44.  Tần suất bệnh ĐMNB trong quần thể nghiên cứu chung (xác định bởi tuổi, và yếu tố nguy cơ chung) là khoảng 1/3 tổng số bệnh nhân. Cần lưu ý phát hiện triệu chứng TMCD ở những BN có nguy cơ tim mạch. Tùy vị trí, mức độ tổn thương mà lựa chon phương pháp điều trị thích hợp: can thiệp mạch, phẫu thuật bắc cầu, hút huyết khối, tiêu sợi huyết, điều trị nội khoa, đoạn chi… Cilostazol kết hợp với Aspirin làm giảm tỷ lệ phải điều trị tái thông mạch máu, và giảm biến cố tim mạch lớn ở các BN bị BĐMCD đã được can thiệp tái tưới máu. TÓM LẠI
  • 45.
  • 46. Phối hợp điều trị cilostazol sau can thiệp tái tưới máu ĐM chi dưới Cilostazol làm giảm tỉ lệ bệnh nhân buộc phải tái thông mạch máu sau 2 năm Tỉlệbệnhnhânkhôngcótái thôngđộngmạch Yoshimitsu Soga et al. Efficacy of Cilostazol After Endovascular Therapy for Femoropopliteal Artery Disease in Patients With Intermittent Claudication. J. Am. Coll. Cardiol. 2009;53;48-53
  • 47. Cilostazol làm giảm tỉ lệ bệnh nhân có biến cố tim mạch nặng sau 2 năm Biến cố tim mạch nặng bao gồm: chết, NMCT không tử vong, đột quị, tái thông mạch máu qua da hay phẫu thuật, đoạn chi Tỉlệbệnhnhânkhôngcóbiếncố timmạchnặng Phối hợp điều trị cilostazol sau can thiệp tái tưới máu ĐM chi dưới
  • 48. @ Tunglam garden Xin ch©n thµnh c¶m ¬n!