SlideShare a Scribd company logo
1 of 34
Khoa Dược-Trường Đại học Y Dược Huế
Bộ môn Dược lâm sàng- Dược xã hội.
Phân tích ca lâm sàng
Tổ 5 – Nhóm 4
1. Huỳnh Ban Mai
2. Thái Thị Mai
3. Vi Thị Mai
4. Trần Sương Mơ
5. Nguyễn T. Hằng Nga
BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MÃN TÍNH (COPD)
1. Thông tin chung:
- Tên: Lưu Đức P
- Giới: nam
- Tuổi: 65 tuổi
2. Lý do vào viện: nhập viện do đau ngực, khó thở và ho nhiều
3. Diễn biến bệnh: 3 ngày trước khi nhập viện bệnh nhân có sốt nhẹ, ho tăng lên, buổi
sáng nhập viện bệnh nhân thấy khó thở nhiều hơn, dùng thuốc xịt Ventolin chỉ thấy dễ
chịu một chút rồi được đưa vào viện.
4. Bệnh sử: Bênh nhân được chẩn đoán xác định bị bệnh COPD 5 năm nay, lần nhập viện
cuối cùng là cách đây 3 tháng và đươc bác sĩ xác đinh là mức độ bệnh ở giai đoạn II (
mức trung bình), Ngoài ra bệnh nhân được chẩn đoán tăng huyết áp cách đây 9 năm
5. Tiền sử gia đình: Không có gì đặc biệt
6. Lối sống: bệnh nhân thể trạng béo ( BMI=27). Hút thuốc lá từ năm 25 tuổi, mỗi ngày
hút một bao, mới bỏ thuốc từ một ngày trước.
7. Tiền sử dùng thuốc: :
- Lần nhập viện cách đây 3 tháng : Ventolin ( Salbutamol) 100mcg dạng hít, mỗi lần 2
nhát khi có khó thở + Theostat (Theophyllin) 0,3mg uống ngày 1v
- 1 lần uống Theostat bệnh nhân bị nhịp tim nhanh và hồi hộp nên tự ý bỏ thuốc cách
đây 2 tháng
- Enalapril 5mg/ ngày
8. Tiền sử dị ứng: Không có gì đặc biệt
9. Khám bệnh:
Cân nặng: 63kg Nhiệt độ: 37,50C
Chiều cao: 1m52 Huyết áp: 125/85 mmHg
Nhịp tim: 90lần/phút Nhịp thở: 24 lần/phút
10. Khám bệnh lúc nhập viện: bệnh nhân ho, có nhiều đờm, khó khạc ra, khó thở khi đi
lại, có thể nói chuyện nhưng chỉ nói được từng câu. Không thấy thở khò khè, lồng ngực
hình thùng, có ran ẩm rải rác bên phổi phải
11. Cận lâm sàng
-Xét nghiệm máu tại thời điểm vào viện:
+ Hemoglobin:130g/dl (125-145)
+ Hematocrit: 0,35 (0,35-0,47)
+ Bạch cầu: 16,5x109 /l (4-11x109 )
+ Tiểu cầu: 300x109 /L (150-450)
+ Protein C phản ứng: 4,5mg/L (<0,5)
+ Natri: 140mmol/L (133-147)
+ Kali: 4,4 mmol/L (3,4-4,5)
+ Creatinin: 75mcromol/L (40-80)
-Khí máu động mạch:
+ PaO2 : 52mmHg (70-99)
+ PaCO2 : 60mmHg ( 36-45)
+ pH máu: 7,35, (7,36-7,45)
+ SpO2 : 35%O2 ( 89%)
Chẩn đoán nhập viện: Đợt cấp COPD có bội nhiễm
THUỐC LÚC MỚI NHẬP VIỆN
-Methylprednisolon 40mg: tiêm tĩnh mạch chậm 1 ống/lần, 2 lần/ ngày
- Combivent (Salbutamol/ipratropium) nang 2,5mg; khí dung ngày 6 nang
- Pulmicort (budesonid 200mcg): dạng hít định liều, 2 lần xịt/lần, ngày 2 lần
- Aminophyllin ống 40mg; pha truyền TM ngày 2 ống
- ACC (Acetylcystein 200mg): 1 gói/ lần, ngày 2 lần
- Enalapril 5mg: 1v/ ngày
- Thở O2 2l/phút
Buổi tối ngày nhập viện bệnh nhân khạc đờm màu vàng, quánh. Bác sĩ cân nhắc
dùng kháng sinh cho bệnh nhân P.
Sự chẩn đoán Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính căn cứ vào triệu chứng ho, khạc
đàm, khó thở và hay là có tiền sử tiếp xúc với các yếu tố nguy cơ. Sự chẩn
đoán được xác định bằng phế dung kế. sau khi dùng thuốc giãn phế quản mà
FEV1 < 80% so với trị số dự đoàn phối hợp với FEV1/FVC < 70%
I. KHÁI NIỆM, DẤU HIỆU VÀ TRIỆU CHỨNG, CƠ CHẾ BỆNH SINH
Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính là một bệnh biểu hiện bởi sự giới hạn lưu
lượng khí, sự giới hạn này không hồi phục hoàn toàn. Sự giới hạn lưu lượng
khí thường xảy ra từ từ và phối hợp với môt sự đáp ừng viêm bất thường của
phổi đối với các hạt độc hay khí.
Bao gồm viêm phế quản mạn, khí phế thủng và hen phế quản không hồi
phục.
Viêm mạn tính
Phù nề, tăng lượng dịch nhầy
Quá sản và phì đại lớp cơ trơn
Tăng số lượng và đường kính các vi mạch
Đường dẫn khí bị thu hẹp
Nhu mô phổi bị phá hoại
Giảm độ đàn hồi
Tắc nghẽn hô hấp
Trung tâm hô hấp
tăng cường hoạt động
Cơ hô hấp chịu kích thích thường xuyên
Rối loạn chuyển hoá, vận động, mất độ co giãn, đàn hồi
Triệu chứng Cơ chế bệnh sinh Biểu hiên ở người
bệnh
Ho
Khạc đờm
Khó thở
Tắc nghẽn đường thở do
đường hô hấp và nhu mô
bị phá hủy
Do tăng nồng độ ion hydro
và khả năng tăng nhịp thở
thông qua kích thích hô
hấp
Hẹp đường hô hấp, tổn
thương niêm mạc, phù nề
đường hô hấp, tăng tiết
đờm và tăng bất tương
hợp thông khí- thông máu
Khoảng thời gian thở ra
không đủ để phổi xẹp
xuống
Khó thở
Nhịp thở: 24 nhịp/ phút
PaCO2= 60mmHg
Hiện tiện phồng phổi
I. KHÁI NIỆM, DẤU HIỆU VÀ TRIỆU CHỨNG, CƠ CHẾ BỆNH SINH
•Tiến triển và tiên lượng:
-Tiến triển tự nhiên từ khi có triệu chứng khó thở đến khi xuất hiện tâm
phế mạn từ 6-10 năm
- Dự đoán tiên lượng dựa vào chỉ số FEV1 và PaCO2
- Các chỉ số dự báo nguy cơ tử vong: FEV1<1L, PaO2 < 60mmHg, PaCO2 >
46mmHg, có triệu chứng tâm phế mạn biểu hiện trên lâm sàng hoặc điện
tâm đồ
II.DẤU HIỆU ĐỢT CẤP TRÊN BỆNH NHÂN COPD
PHÂN LOẠI MỨC ĐỘ NẶNG CỦA BỆNH NHÂN P
• Đợt cấp của COPD: tình trạng bệnh đột ngột xấu đi sau giai đoạn ổn đinh,
biểu hiện nhiễm khuẩn phổi-phế quản, suy hô hấp cấp, suy tim phải cấp
• Cần thay đổi điều trị
• Triệu chứng của bệnh nhân:
1. Ho tăng
2. Khạc đờm tăng
3. Khó thở tăng
Dấu hiệu đợt cấp của COPD
Chỉ số Nhẹ Trung bình Nặng Rất nặng
Khó thở Khi đi nhanh
Leo
Khi đi chậm
ở trong
phòng
Khi nghỉ Khó thở dữ dội
Lời nói Bình thường Từng câu Từng từ Không nói được
Tri giác Bình thường Có thể kích
thích
Thường
kích thích
Ngủ gà, lẫn lộn, hôn mê
Nhịp thở Bình thường 20-25
lần/phút
26-30
lần/phút
>30lần/phút
Co kéo cơ hô hấp và hõm
ức
Không có Thường có Co kéo rõ Chuyển động ngực-bụng
bình thường
• Thay đổi màu sắc đờm
• Tăng số lượng đờm
• Sốt
• Tím và/hoặc phù mới
Có 1 trong 4
điểm này
Có 2 trong 4
điểm này
Có 3 trong 4
điểm này
Có thể có 4 điểm, nhưng
bệnh nhân thường không
ho khạc được nữa
Mạch (lần/phút) 60-100 100-120 >120 Chậm, có rối loạn
PaO2 mmHg >60 50-60 40-50 <40
PaCO2 mmHg <45 45-54 55-65 >65
pH máu 7.37-7.42 7.31-7.36 7.25-7.30 <7.25
II.DẤU HIỆU ĐỢT CẤP TRÊN BỆNH NHÂN COPD
PHÂN LOẠI MỨC ĐỘ NẶNG CỦA BỆNH NHÂN P
• Chỉ cần 2 tiêu chuẩn/mức độ năng là đủ dể xếp bệnh nhân vào mức độ
nặng đó
• Bệnh nhân có các triệu chứng và kết quả xét nghiệm phù hợp với mức độ
nặng ở mức trung bình:
1. Nhịp thở 24 lần/p’
2. Chỉ nói được từng câu
3. Tăng số lượng đờm
4. PaO2= 52mmHg
II.DẤU HIỆU ĐỢT CẤP TRÊN BỆNH NHÂN COPD
PHÂN LOẠI MỨC ĐỘ NẶNG CỦA BỆNH NHÂN P
CÁCH PHÂN LOẠI KHÁC THEO GOLD
III. PHIÊN GIẢI KẾT QUẢ ĐỘ BÃO HÒA OXY VÀ XÉT NGHIỆM KHÍ
MÁU ĐỘNG MẠCH
KẾT QuẢ XÉT NGHIỆM CỦA BN Giá trị bình thường Phiên giải
Độ bão hòa oxy:
SpO2 =89% ( 35% O2 )
Thấp, giảm oxy
pH 7,35 7,36 – 7,45 Có dấu hiệu nhiễm
acid máu
PaCO2 60 mmHg 36 – 45 Tăng, giảm thông
khí
PaO2 52mmHg 70 - 99 Thấp
PaCO2 tăng, dư CO2, H+ tăng, pH máu giảm
PaO2 giảm, bệnh nhân có suy hô hấp.
IV. ĐẶC ĐIỂM KHÁC NHAU GIỮA ĐỢT CẤP COPD VÀ CƠN HEN
PHẾ QUẢN
•Xét nghiệm cận lâm sàng:
Hen phế quản là cơn khó thở có tính chất hồi quy, đáp ứng tốt đối với
thuốc giãn phế quản: text phục hồi với đồng vận beta 2 cho kết quả sau khi
dùng thuốc là FEV1>200ml và FEV1/FVC > 15%
Nếu kết quả ngược lại => COPD
IV. ĐẶC ĐIỂM KHÁC NHAU GIỮA ĐỢT CẤP COPD VÀ CƠN HEN
PHẾ QUẢN
•Đối với điều trị
-Hen phế quản: nhóm thuốc được lựa chọn hàng đầu là glucocorticoid dạng
xịt còn thuốc giãn phế quản chỉ dùng khi cần thiết để giảm triệu chứng
- COPD: lựa chọn hàng đầu là nhóm giãn phế quản kháng cholinergic, chỉ
dùng các glucocorticoid khi các thuốc này không có hiệu quả
V. KẾ HOẠCH CHĂM SÓC BỆNH NHÂN
-Đối với bệnh nhân:
 Giải thích cho BN hiểu rõ về bệnh
 Cải thiện về dinh dưỡng ổn định tinh thần cho bệnh nhân
 Giáo dục sức khỏe cho bệnh nhân
 Kiểm tra lại bệnh nhân đã hiểu phác đồ điều trị: trao đổi với bệnh nhân
về và trò của từng thuốc trong điều trị,đánh giá nhu cầu sử dụng các
thuốc làm long đờm
 Tăng thông khí cho bệnh nhân, làm giảm nguy cơ thiếu oxy trong máu
 Chống nhiễm khuẩn cho bệnh nhân
 Phải thường xuyên theo dõi tình trạng bệnh nhân
• Đối với việc sử dụng các dụng cụ y tế:
• Hướng dẫn bệnh nhân sử dụng dạng hít
• Hướng dẫn và đánh giá việc sử dụng máy khí dung. Chuyển sang dạng hít khi có
thể (ít nhất 24h trước khi xuất viện)
• Giám sát tình trạng nhiễm khuẩn hô hấp
• sử dụng phác đồ kháng sinh theo kinh nghiệm
• Thực hiện kháng sinh theo y lệnh, phải hết sức chú ý đến cơ địa dị ứng của bệnh
nhân.
• Kiểm tra huyết áp thường xuyên và dung thuốc đầy đủ
Biện pháp cai thuốc lá
 Nêu rõ tác hại của thuốc lá tới bệnh COPD
 Tư vấn bệnh nhân cai thuốc lá:
 kẹo nhai, viên nuốt, thuốc hít, xịt mũi,
 thay đổi thói quen hằng ngày, xác định tư tưởng rõ ràng, lên kế hoạch dùng
thuốc,tập luyện thể dục
 ăn uống điều độ, thay đổi thói quen hàng ngày
 Có thể dung thuốc thay thế:
Bupropion ER(Zyban), Varenicline(Champix)
Thuốc dãn phế quản và corticoid
VI. VAI TRÒ CỦA CÁC THUỐC TRONG PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ LÚC
NHẬP VIỆN
Methylprednisolon  Glucococorticoid toàn thân có lợi ích trong kiểm soát cơn cấp
tính của bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.
 Các thuốc này rút ngắn thời gian hồi phục,cải thiện chức năng
phổi và tình trạng giảm oxy máu, làm giảm nguy cơ tái phát
cơn cấp, giảm thất bại điều trị và thời gian nằm viện.
 Tính kháng viêm.
 Nếu bệnh nhân có thể dùngg được đường uống, phác đồ
khuyên dùng là Prednisolon,đường uống, 30-40 mg/ngày
trong 7-10 ngày
Combivent khí
dung(Salbutamol
2,5mg, ipratropium
500 micrograms
trong 2,5ml)
Dãn nhanh phế quản trong trường hợp hen cấp giúp cho bệnh
nhân dễ thở hơn
Liệu pháp giãn phế quản là biện pháp quan trọng trong kiểm soát
cơn cấp tính của CDOP trong cơn cấp tính cần tăng liều dùng hoặc
tăng số lần dùng thuốc
Sự kết hợp 1 thuốc cường beta2 tác dụng ngắn và 1 thuốc kháng
cholinergic được khuyến khích trong điều trị
Aminophyllin Nhóm methylxanhin trong cơn cáp COPD là liều pháp lựa
chọn khi bệnh nhân không đáp ứng đầy đủ các thuốc giãn
phế quản tác dụng ngắn.
Làm giãn cơ trơn nhất là cơ phế quản có hiệu lực trong hen
oxygen Có vai trò quan trọng trong điều trị đợt cấp COPD trong bệnh
viện, Yêu cầu oxy cần phải đạt được SpO2 >90% và cần thử lại
khí máu 30 phút/lần khi có điều kiện. không nên để oxy báo hòa
quá 93% .
ACC
(acetylsystein)
Có vai trò trong làm loãng đờm cho bệnh nhân khạc ra, làm thông
thoãng đường thở
Làm giảm đờm quánh ở phổi có mủ ,làm tiêu chất nhầy trong bệnh lý
hô hấp có đờm nhầy quánh như trong viêm phế quản cấp và mạn, và
làm sạch thường quy trong mở khí quản
Enalapril Kiểm soát huyết áp cho bệnh nhân khi dùng tại nhà
Trong trường hợp cao huyết áp nồng đọ renin cao, hiệu quả thuốc
tăng mạnh
VII.PHÂN TÍCH TÍNH HỢP LÍ ĐIỀU TRỊ BẰNG KHÁNG SINH.
ĐỀ XUẤT LỰA CHỌN KHÁNG SINH PHÙ HỢP
 tính hợp lí điều trị kháng sinh:
 Hầu hết nguyên nhân khởi phát đợt cấp COPD là do vi khuẩn:
Steptococcus pneumonia, Hemophilus influenzae, Moraxella
catarrhalis...
 Bệnh nhân lớn tuổi,đợt cấp COPD nặng nên việc điều trị kháng
sinh để dự phòng nhiễm khuẩn là cần thiết.
 Bệnh nhân P có các dấu hiệu nhiễm khuẩn rõ :
1) Khạc đờm tăng, thay đổi màu sắc đờm.
2) Tăng khó thở.
3) Chỉ số xét nghiệm sinh hóa máu thể hiện dấu hiệu nhiễm khuẩn:
+ Bạch cầu tăng
+ Bạch cầu đa nhân trung tính tăng.
+ Protein C phản ứng (CPR) tăng.
Có (1) và (2) đủ cơ sở để dùng kháng sinh.
 Trước khi ra viện, bệnh nhân cần được đo chức năng hô hấp (CNHH).
 Kết quả đo CNHH ở thời điểm này đánh giá tương đối chính xác CNHH tối ưu của
bệnh nhân được dùng để chuẩn đoán xác định và phân loại giai đoạn bệnh
PTNMT(CODP).
 Dựa vào kết quả đo được thì bác sĩ sẽ kê đơn phù hợp giai đoạn của bệnh nhân.
VIII.PHÉP ĐO CHỨC NĂNG HÔ HẤP CÓ THỂ ÁP DỤNG NHƯ THẾ
NÀO ĐỂ THEO DÕI QUÁ TRÌNH ĐIỀU TRỊ CHO BỆNH NHÂN
Một số máy hô hấp ký
Bảng phân độ bệnh PTNMT
Phân giai đoạn nặng của COPD theo Hô hấp ký
Giai đoạn Đặc điểm (FEV1/FVC < 70%)
Giai đoạn I : Nhẹ FEV1 ≥ 80% Predicted
Giai đoạn II : Trung bình 50% ≤ FEV1 < 80% Predicted
Giai đoạn III : Nặng 30% ≤ FEV1 < 50% Predicted
Giai đoạn IV : Rất nặng FEV1 < 30% Predicted
* Theo GOLD ( Global initiative for obstructive lung
desease) 2015.
Phác đồ điều trị NPTNMT giai đoạn ổn định theo GOLD 2010
Giai đoạn I Giai đoạn II Giai đoạn III Giai đoạn IV
FEV1 ≥ 80%
Predicted
80% > FEV1 ≤ 50%
50% > FEV1 ≥ 30%
FEV1 < 30% giá
trị dự đoán Hoặc
FEV1 < 50% Dự
đoán và suy chức
năng hô hấp mạn
tính.
Chủ động tránh các yếu tố nguy cơ,tiêm vaccin ngừa cúm 1 lần/năm.
Thêm thuốc giãn phế quản tác dụng nhanh (khi cần: salbutamol, terbutaline...
Thêm trị liệu thường xuyên với một hoặc nhiều hơn một
thuốc giãn phế quản tác dụng dài (khi cần)
Thêm biện pháp phục hồi chức năng phổi.
Thêm Glucocorticoid hít nếu các cơn
kịch phát lặp đi lặp lại.
Điều trị oxy dài
hạn tại nhà nếu
có suy hô hấp
mạn tính nặng
Xét đến điều trị
phẫu thuật.
Điều trị theo tiến triển của
bệnh.
• Người bệnh được hẹn tái khám hàng tháng và được khuyến cáo đo
chức năng hô hấp.
 đánh giá biến đổi chức năng hô hấp
 kê đơn phù hợp.
Kết quả đo phế dung kế là tiêu chuẩn vàng để chẩn đoán bệnh COPD và để theo
dõi tiến triển của bệnh:
-Đo FEV1 và FEV1/FVC
- Sau khi dùng thuốc giãn phế quản mà FEV1<80% so với trị số lí thuyết phối hợp với
FEV1/FVC<70% chứng tỏ giới hạn lưu lượng khí không hoàn toàn phục hồi
- FEV1/FVC là tỉ số có độ nhạy cảm cao của sự giới hạn lưu lượng khí và FEV1/FCV<70%
được xem như là dấu hiệu sớm của giới hạn lưu lượng khí ở bệnh nhân bị COPD trong
lúc FEV1 vẫn còn bình thường (trên 80% so với trị số lí thuyết
IX.TIÊU CHUẨN XUẤT VIỆN CỦA BỆNH NHÂN CÓ ĐỢT CẤP COPD
1. Nhu cầu thuốc cường beta 2 đường hít trên 4h/lần
2. Bệnh nhân (nếu phải cấp cứu trước đó) có thể đi lại trong phòng
3. Bệnh nhân có thể ăn và ngủ không bị thức giấc bởi cơn khó thở
4. Bệnh nhân có trạng thái lâm sàng ổn định trong 12-24h
5. Bệnh nhân (hoặc người chăm sóc ở nhà) biết cách sử dụng đúng các thuốc
6. Kế hoạch chăm sóc tại nhà được thiết lập chi tiết (như kế hoạch khám lại, nguồn cung
cấp oxy).
7. Bệnh nhân, người nhà và bác sĩ có thể yên tâm bệnh nhân tự xoay xở được khi ở nhà.
 THANK YOU 

More Related Content

What's hot

TIÊU CHẢY CẤP
TIÊU CHẢY CẤPTIÊU CHẢY CẤP
TIÊU CHẢY CẤPSoM
 
BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH COPD
BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH COPDBỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH COPD
BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH COPDSoM
 
Chẩn đoán và điều trị bệnh não gan
Chẩn đoán và điều trị bệnh não ganChẩn đoán và điều trị bệnh não gan
Chẩn đoán và điều trị bệnh não ganNgãidr Trancong
 
HỘI CHỨNG MÀNG NÃO
HỘI CHỨNG MÀNG NÃOHỘI CHỨNG MÀNG NÃO
HỘI CHỨNG MÀNG NÃOSoM
 
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN PHÙ
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN PHÙTIẾP CẬN BỆNH NHÂN PHÙ
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN PHÙSoM
 
Phân tích CLS tăng huyết áp
Phân tích CLS tăng huyết ápPhân tích CLS tăng huyết áp
Phân tích CLS tăng huyết ápHA VO THI
 
Bệnh án bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính
Bệnh án bệnh phổi tắc nghẽn mãn tínhBệnh án bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính
Bệnh án bệnh phổi tắc nghẽn mãn tínhBệnh Hô Hấp Mãn Tính
 
Ca lâm sàng hen phế quản
Ca lâm sàng hen phế quảnCa lâm sàng hen phế quản
Ca lâm sàng hen phế quảnThọ Lộc
 
SUY THẬN MẠN
SUY THẬN MẠNSUY THẬN MẠN
SUY THẬN MẠNSoM
 
CHỌC DỊCH MÀNG BỤNG
CHỌC DỊCH MÀNG BỤNGCHỌC DỊCH MÀNG BỤNG
CHỌC DỊCH MÀNG BỤNGSoM
 
BỆNH ÁN 2
BỆNH ÁN 2BỆNH ÁN 2
BỆNH ÁN 2SoM
 
NGẠT NƯỚC
NGẠT NƯỚCNGẠT NƯỚC
NGẠT NƯỚCSoM
 
SUY HÔ HẤP
SUY HÔ HẤPSUY HÔ HẤP
SUY HÔ HẤPSoM
 
VIÊM GAN SIÊU VI CẤP
VIÊM GAN SIÊU VI CẤPVIÊM GAN SIÊU VI CẤP
VIÊM GAN SIÊU VI CẤPSoM
 
SUY HÔ HẤP
SUY HÔ HẤPSUY HÔ HẤP
SUY HÔ HẤPSoM
 
CHẨN ĐOÁN VIÊM PHỔI
CHẨN ĐOÁN VIÊM PHỔICHẨN ĐOÁN VIÊM PHỔI
CHẨN ĐOÁN VIÊM PHỔISoM
 

What's hot (20)

TIÊU CHẢY CẤP
TIÊU CHẢY CẤPTIÊU CHẢY CẤP
TIÊU CHẢY CẤP
 
BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH COPD
BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH COPDBỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH COPD
BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH COPD
 
Chẩn đoán và điều trị bệnh não gan
Chẩn đoán và điều trị bệnh não ganChẩn đoán và điều trị bệnh não gan
Chẩn đoán và điều trị bệnh não gan
 
HỘI CHỨNG MÀNG NÃO
HỘI CHỨNG MÀNG NÃOHỘI CHỨNG MÀNG NÃO
HỘI CHỨNG MÀNG NÃO
 
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN PHÙ
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN PHÙTIẾP CẬN BỆNH NHÂN PHÙ
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN PHÙ
 
Phân tích CLS tăng huyết áp
Phân tích CLS tăng huyết ápPhân tích CLS tăng huyết áp
Phân tích CLS tăng huyết áp
 
Bệnh án bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính
Bệnh án bệnh phổi tắc nghẽn mãn tínhBệnh án bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính
Bệnh án bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính
 
Ca lâm sàng hen phế quản
Ca lâm sàng hen phế quảnCa lâm sàng hen phế quản
Ca lâm sàng hen phế quản
 
SUY THẬN MẠN
SUY THẬN MẠNSUY THẬN MẠN
SUY THẬN MẠN
 
CHỌC DỊCH MÀNG BỤNG
CHỌC DỊCH MÀNG BỤNGCHỌC DỊCH MÀNG BỤNG
CHỌC DỊCH MÀNG BỤNG
 
BỆNH ÁN 2
BỆNH ÁN 2BỆNH ÁN 2
BỆNH ÁN 2
 
NGẠT NƯỚC
NGẠT NƯỚCNGẠT NƯỚC
NGẠT NƯỚC
 
SUY HÔ HẤP
SUY HÔ HẤPSUY HÔ HẤP
SUY HÔ HẤP
 
Phù phổi cấp
Phù phổi cấpPhù phổi cấp
Phù phổi cấp
 
VIÊM GAN SIÊU VI CẤP
VIÊM GAN SIÊU VI CẤPVIÊM GAN SIÊU VI CẤP
VIÊM GAN SIÊU VI CẤP
 
SUY HÔ HẤP
SUY HÔ HẤPSUY HÔ HẤP
SUY HÔ HẤP
 
Suy thận cấp
Suy thận cấpSuy thận cấp
Suy thận cấp
 
CHẨN ĐOÁN VIÊM PHỔI
CHẨN ĐOÁN VIÊM PHỔICHẨN ĐOÁN VIÊM PHỔI
CHẨN ĐOÁN VIÊM PHỔI
 
Phân tích Công thức máu
Phân tích Công thức máuPhân tích Công thức máu
Phân tích Công thức máu
 
Viêm phổi trẻ em
Viêm phổi trẻ em Viêm phổi trẻ em
Viêm phổi trẻ em
 

Viewers also liked

Phân tích CLS cơn hen cấp
Phân tích CLS cơn hen cấpPhân tích CLS cơn hen cấp
Phân tích CLS cơn hen cấpHA VO THI
 
Phân tích CLS gout cấp
Phân tích CLS gout cấpPhân tích CLS gout cấp
Phân tích CLS gout cấpHA VO THI
 
Phân tích CLS đái tháo đường
Phân tích CLS đái tháo đường Phân tích CLS đái tháo đường
Phân tích CLS đái tháo đường HA VO THI
 
Tài liệu hướng dẫn Thực hành dược lâm sàng.V2
Tài liệu hướng dẫn Thực hành dược lâm sàng.V2Tài liệu hướng dẫn Thực hành dược lâm sàng.V2
Tài liệu hướng dẫn Thực hành dược lâm sàng.V2HA VO THI
 
Phân tích CLS viêm phổi mắc phải tại bệnh viện
Phân tích CLS viêm phổi mắc phải tại bệnh việnPhân tích CLS viêm phổi mắc phải tại bệnh viện
Phân tích CLS viêm phổi mắc phải tại bệnh việnHA VO THI
 
ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG CỦA HEN PHẾ QUẢN CÓ VIÊM MŨI DỊ ỨNG TẠI TRUNG...
ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG CỦA HEN PHẾ QUẢN CÓ VIÊM MŨI DỊ ỨNG TẠI TRUNG...ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG CỦA HEN PHẾ QUẢN CÓ VIÊM MŨI DỊ ỨNG TẠI TRUNG...
ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG CỦA HEN PHẾ QUẢN CÓ VIÊM MŨI DỊ ỨNG TẠI TRUNG...Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
Hen phế quản
Hen phế quảnHen phế quản
Hen phế quảnMartin Dr
 
Tìm hiểu quy định về bảo hiểm chi trả tiền mua thuốc tại Việt Nam và một số n...
Tìm hiểu quy định về bảo hiểm chi trả tiền mua thuốc tại Việt Nam và một số n...Tìm hiểu quy định về bảo hiểm chi trả tiền mua thuốc tại Việt Nam và một số n...
Tìm hiểu quy định về bảo hiểm chi trả tiền mua thuốc tại Việt Nam và một số n...HA VO THI
 
Bài giảng tư vấn vấn đề đái tháo đường type 2
Bài giảng tư vấn vấn đề đái tháo đường type 2Bài giảng tư vấn vấn đề đái tháo đường type 2
Bài giảng tư vấn vấn đề đái tháo đường type 2minhphuongpnt07
 
Quản lý và điều trị copd giai đoạn ổn định copd
Quản lý và điều trị copd giai đoạn ổn định copdQuản lý và điều trị copd giai đoạn ổn định copd
Quản lý và điều trị copd giai đoạn ổn định copdBệnh Hô Hấp Mãn Tính
 
Bệnh gout tổ 6 nhóm i d4 a
Bệnh gout tổ 6 nhóm i d4 aBệnh gout tổ 6 nhóm i d4 a
Bệnh gout tổ 6 nhóm i d4 aTrần Huy
 
Ca lâm sàng về sai sót trong sử dụng thuốc
Ca lâm sàng về sai sót trong sử dụng thuốcCa lâm sàng về sai sót trong sử dụng thuốc
Ca lâm sàng về sai sót trong sử dụng thuốcHA VO THI
 
Bệnh án viêm khớp dạng thấp v2.0
Bệnh án viêm khớp dạng thấp v2.0Bệnh án viêm khớp dạng thấp v2.0
Bệnh án viêm khớp dạng thấp v2.0Trong Quang
 
Tiêu chuẩn chăm sóc ĐTĐ của ADA 2015_Tiếng Việt_93 trang
Tiêu chuẩn chăm sóc ĐTĐ của ADA 2015_Tiếng Việt_93 trangTiêu chuẩn chăm sóc ĐTĐ của ADA 2015_Tiếng Việt_93 trang
Tiêu chuẩn chăm sóc ĐTĐ của ADA 2015_Tiếng Việt_93 trangHA VO THI
 
Bình đơn thuốc Đái tháo đường_DS. Lê Mới Em
Bình đơn thuốc Đái tháo đường_DS. Lê Mới EmBình đơn thuốc Đái tháo đường_DS. Lê Mới Em
Bình đơn thuốc Đái tháo đường_DS. Lê Mới EmHA VO THI
 
11 insulin & duong huyet
11 insulin & duong huyet11 insulin & duong huyet
11 insulin & duong huyetOPEXL
 

Viewers also liked (20)

Phân tích CLS cơn hen cấp
Phân tích CLS cơn hen cấpPhân tích CLS cơn hen cấp
Phân tích CLS cơn hen cấp
 
Phân tích CLS gout cấp
Phân tích CLS gout cấpPhân tích CLS gout cấp
Phân tích CLS gout cấp
 
Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính - COPD Bệnh viện Đa Khoa Vạn Hạnh
Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính - COPD Bệnh viện Đa Khoa Vạn HạnhBệnh phổi tắc nghẽn mạn tính - COPD Bệnh viện Đa Khoa Vạn Hạnh
Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính - COPD Bệnh viện Đa Khoa Vạn Hạnh
 
Phân tích CLS đái tháo đường
Phân tích CLS đái tháo đường Phân tích CLS đái tháo đường
Phân tích CLS đái tháo đường
 
Tài liệu hướng dẫn Thực hành dược lâm sàng.V2
Tài liệu hướng dẫn Thực hành dược lâm sàng.V2Tài liệu hướng dẫn Thực hành dược lâm sàng.V2
Tài liệu hướng dẫn Thực hành dược lâm sàng.V2
 
Phân tích CLS viêm phổi mắc phải tại bệnh viện
Phân tích CLS viêm phổi mắc phải tại bệnh việnPhân tích CLS viêm phổi mắc phải tại bệnh viện
Phân tích CLS viêm phổi mắc phải tại bệnh viện
 
ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG CỦA HEN PHẾ QUẢN CÓ VIÊM MŨI DỊ ỨNG TẠI TRUNG...
ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG CỦA HEN PHẾ QUẢN CÓ VIÊM MŨI DỊ ỨNG TẠI TRUNG...ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG CỦA HEN PHẾ QUẢN CÓ VIÊM MŨI DỊ ỨNG TẠI TRUNG...
ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG CỦA HEN PHẾ QUẢN CÓ VIÊM MŨI DỊ ỨNG TẠI TRUNG...
 
Hen phế quản
Hen phế quảnHen phế quản
Hen phế quản
 
Tìm hiểu quy định về bảo hiểm chi trả tiền mua thuốc tại Việt Nam và một số n...
Tìm hiểu quy định về bảo hiểm chi trả tiền mua thuốc tại Việt Nam và một số n...Tìm hiểu quy định về bảo hiểm chi trả tiền mua thuốc tại Việt Nam và một số n...
Tìm hiểu quy định về bảo hiểm chi trả tiền mua thuốc tại Việt Nam và một số n...
 
Bài giảng tư vấn vấn đề đái tháo đường type 2
Bài giảng tư vấn vấn đề đái tháo đường type 2Bài giảng tư vấn vấn đề đái tháo đường type 2
Bài giảng tư vấn vấn đề đái tháo đường type 2
 
Quản lý và điều trị copd giai đoạn ổn định copd
Quản lý và điều trị copd giai đoạn ổn định copdQuản lý và điều trị copd giai đoạn ổn định copd
Quản lý và điều trị copd giai đoạn ổn định copd
 
đIều trị hen phế quản ác tính
đIều trị hen phế quản ác tínhđIều trị hen phế quản ác tính
đIều trị hen phế quản ác tính
 
Bệnh gout tổ 6 nhóm i d4 a
Bệnh gout tổ 6 nhóm i d4 aBệnh gout tổ 6 nhóm i d4 a
Bệnh gout tổ 6 nhóm i d4 a
 
Ca lâm sàng về sai sót trong sử dụng thuốc
Ca lâm sàng về sai sót trong sử dụng thuốcCa lâm sàng về sai sót trong sử dụng thuốc
Ca lâm sàng về sai sót trong sử dụng thuốc
 
Bệnh án viêm khớp dạng thấp v2.0
Bệnh án viêm khớp dạng thấp v2.0Bệnh án viêm khớp dạng thấp v2.0
Bệnh án viêm khớp dạng thấp v2.0
 
Binh benh an
Binh benh anBinh benh an
Binh benh an
 
đIều trị hen
đIều trị henđIều trị hen
đIều trị hen
 
Tiêu chuẩn chăm sóc ĐTĐ của ADA 2015_Tiếng Việt_93 trang
Tiêu chuẩn chăm sóc ĐTĐ của ADA 2015_Tiếng Việt_93 trangTiêu chuẩn chăm sóc ĐTĐ của ADA 2015_Tiếng Việt_93 trang
Tiêu chuẩn chăm sóc ĐTĐ của ADA 2015_Tiếng Việt_93 trang
 
Bình đơn thuốc Đái tháo đường_DS. Lê Mới Em
Bình đơn thuốc Đái tháo đường_DS. Lê Mới EmBình đơn thuốc Đái tháo đường_DS. Lê Mới Em
Bình đơn thuốc Đái tháo đường_DS. Lê Mới Em
 
11 insulin & duong huyet
11 insulin & duong huyet11 insulin & duong huyet
11 insulin & duong huyet
 

Similar to Ca lâm sàng COPD

CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH COPD GIAI ĐOẠN ỔN ĐỊNH
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH COPD GIAI ĐOẠN ỔN ĐỊNHCHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH COPD GIAI ĐOẠN ỔN ĐỊNH
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH COPD GIAI ĐOẠN ỔN ĐỊNHSoM
 
HEN KHÓ TRỊ
HEN KHÓ TRỊHEN KHÓ TRỊ
HEN KHÓ TRỊSoM
 
Tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh phổi tắc nghẹn mạn tính
Tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh phổi tắc nghẹn mạn tínhTiêu chuẩn chẩn đoán bệnh phổi tắc nghẹn mạn tính
Tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh phổi tắc nghẹn mạn tínhSauDaiHocYHGD
 
POST-INFECTIOUS BRONCHIOLITIS OBLITERANS
POST-INFECTIOUS BRONCHIOLITIS OBLITERANSPOST-INFECTIOUS BRONCHIOLITIS OBLITERANS
POST-INFECTIOUS BRONCHIOLITIS OBLITERANSbuiphuthinh
 
Bronchial asthma and copd
Bronchial asthma and copdBronchial asthma and copd
Bronchial asthma and copdphan nghia
 
Chẩn đoán và điều trị bptnmt giai đoạn ổn định
Chẩn đoán và điều trị bptnmt giai đoạn ổn địnhChẩn đoán và điều trị bptnmt giai đoạn ổn định
Chẩn đoán và điều trị bptnmt giai đoạn ổn địnhBệnh Hô Hấp Mãn Tính
 
Ho đhyhgđpnt online
Ho  đhyhgđpnt onlineHo  đhyhgđpnt online
Ho đhyhgđpnt onlineHop nguyen ba
 
Cập nhật copd 2018 (BYT -VN)
Cập nhật copd 2018 (BYT -VN)Cập nhật copd 2018 (BYT -VN)
Cập nhật copd 2018 (BYT -VN)VinhQuangPhmNgc
 
BỆNH ÁN NHI KHOA HÔ HẤP.pptx
BỆNH ÁN NHI KHOA HÔ HẤP.pptxBỆNH ÁN NHI KHOA HÔ HẤP.pptx
BỆNH ÁN NHI KHOA HÔ HẤP.pptxDuy Phan
 
VIÊM TIỂU PHẾ QUẢN
VIÊM TIỂU PHẾ QUẢNVIÊM TIỂU PHẾ QUẢN
VIÊM TIỂU PHẾ QUẢNSoM
 
B05. dieu tri benh nhan covid 19 nhe va trung binh
B05. dieu tri benh nhan covid 19 nhe va trung binhB05. dieu tri benh nhan covid 19 nhe va trung binh
B05. dieu tri benh nhan covid 19 nhe va trung binhNguyen Thuan
 
ĐIÊU TRỊ BỆNH NHÂN COVID 19 NHẸ VÀ TRUNG BÌNH
ĐIÊU TRỊ BỆNH NHÂN COVID 19 NHẸ VÀ TRUNG BÌNHĐIÊU TRỊ BỆNH NHÂN COVID 19 NHẸ VÀ TRUNG BÌNH
ĐIÊU TRỊ BỆNH NHÂN COVID 19 NHẸ VÀ TRUNG BÌNHSoM
 
Viêm Tiểu Phế Quản - PGS.TS. Phạm Thị Minh Hồng (BV Nhi Đồng 2)
Viêm Tiểu Phế Quản - PGS.TS. Phạm Thị Minh Hồng (BV Nhi Đồng 2)Viêm Tiểu Phế Quản - PGS.TS. Phạm Thị Minh Hồng (BV Nhi Đồng 2)
Viêm Tiểu Phế Quản - PGS.TS. Phạm Thị Minh Hồng (BV Nhi Đồng 2)Phiều Phơ Tơ Ráp
 
VIÊM TIỂU PHẾ QUẢN
VIÊM TIỂU PHẾ QUẢNVIÊM TIỂU PHẾ QUẢN
VIÊM TIỂU PHẾ QUẢNSoM
 
HỘI CHỨNG THẬN HƯ TRẺ EM
HỘI CHỨNG THẬN HƯ TRẺ EMHỘI CHỨNG THẬN HƯ TRẺ EM
HỘI CHỨNG THẬN HƯ TRẺ EMSoM
 
ĐIỀU TRỊ COPD NGOÀI ĐỢT CẤP
ĐIỀU TRỊ COPD NGOÀI ĐỢT CẤPĐIỀU TRỊ COPD NGOÀI ĐỢT CẤP
ĐIỀU TRỊ COPD NGOÀI ĐỢT CẤPSoM
 

Similar to Ca lâm sàng COPD (20)

CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH COPD GIAI ĐOẠN ỔN ĐỊNH
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH COPD GIAI ĐOẠN ỔN ĐỊNHCHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH COPD GIAI ĐOẠN ỔN ĐỊNH
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH COPD GIAI ĐOẠN ỔN ĐỊNH
 
HEN KHÓ TRỊ
HEN KHÓ TRỊHEN KHÓ TRỊ
HEN KHÓ TRỊ
 
Tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh phổi tắc nghẹn mạn tính
Tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh phổi tắc nghẹn mạn tínhTiêu chuẩn chẩn đoán bệnh phổi tắc nghẹn mạn tính
Tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh phổi tắc nghẹn mạn tính
 
Benhphoitacnghen
BenhphoitacnghenBenhphoitacnghen
Benhphoitacnghen
 
Cá thể hóa điều trị copd
Cá thể hóa điều trị copdCá thể hóa điều trị copd
Cá thể hóa điều trị copd
 
POST-INFECTIOUS BRONCHIOLITIS OBLITERANS
POST-INFECTIOUS BRONCHIOLITIS OBLITERANSPOST-INFECTIOUS BRONCHIOLITIS OBLITERANS
POST-INFECTIOUS BRONCHIOLITIS OBLITERANS
 
Bronchial asthma and copd
Bronchial asthma and copdBronchial asthma and copd
Bronchial asthma and copd
 
Chẩn đoán và điều trị bptnmt giai đoạn ổn định
Chẩn đoán và điều trị bptnmt giai đoạn ổn địnhChẩn đoán và điều trị bptnmt giai đoạn ổn định
Chẩn đoán và điều trị bptnmt giai đoạn ổn định
 
Ho đhyhgđpnt online
Ho  đhyhgđpnt onlineHo  đhyhgđpnt online
Ho đhyhgđpnt online
 
Cập nhật GINA 2014
Cập nhật GINA 2014Cập nhật GINA 2014
Cập nhật GINA 2014
 
Cập nhật copd 2018 (BYT -VN)
Cập nhật copd 2018 (BYT -VN)Cập nhật copd 2018 (BYT -VN)
Cập nhật copd 2018 (BYT -VN)
 
BỆNH ÁN NHI KHOA HÔ HẤP.pptx
BỆNH ÁN NHI KHOA HÔ HẤP.pptxBỆNH ÁN NHI KHOA HÔ HẤP.pptx
BỆNH ÁN NHI KHOA HÔ HẤP.pptx
 
VIÊM TIỂU PHẾ QUẢN
VIÊM TIỂU PHẾ QUẢNVIÊM TIỂU PHẾ QUẢN
VIÊM TIỂU PHẾ QUẢN
 
B05. dieu tri benh nhan covid 19 nhe va trung binh
B05. dieu tri benh nhan covid 19 nhe va trung binhB05. dieu tri benh nhan covid 19 nhe va trung binh
B05. dieu tri benh nhan covid 19 nhe va trung binh
 
ĐIÊU TRỊ BỆNH NHÂN COVID 19 NHẸ VÀ TRUNG BÌNH
ĐIÊU TRỊ BỆNH NHÂN COVID 19 NHẸ VÀ TRUNG BÌNHĐIÊU TRỊ BỆNH NHÂN COVID 19 NHẸ VÀ TRUNG BÌNH
ĐIÊU TRỊ BỆNH NHÂN COVID 19 NHẸ VÀ TRUNG BÌNH
 
Viêm Tiểu Phế Quản - PGS.TS. Phạm Thị Minh Hồng (BV Nhi Đồng 2)
Viêm Tiểu Phế Quản - PGS.TS. Phạm Thị Minh Hồng (BV Nhi Đồng 2)Viêm Tiểu Phế Quản - PGS.TS. Phạm Thị Minh Hồng (BV Nhi Đồng 2)
Viêm Tiểu Phế Quản - PGS.TS. Phạm Thị Minh Hồng (BV Nhi Đồng 2)
 
Hen trẻ em y6
Hen trẻ em y6Hen trẻ em y6
Hen trẻ em y6
 
VIÊM TIỂU PHẾ QUẢN
VIÊM TIỂU PHẾ QUẢNVIÊM TIỂU PHẾ QUẢN
VIÊM TIỂU PHẾ QUẢN
 
HỘI CHỨNG THẬN HƯ TRẺ EM
HỘI CHỨNG THẬN HƯ TRẺ EMHỘI CHỨNG THẬN HƯ TRẺ EM
HỘI CHỨNG THẬN HƯ TRẺ EM
 
ĐIỀU TRỊ COPD NGOÀI ĐỢT CẤP
ĐIỀU TRỊ COPD NGOÀI ĐỢT CẤPĐIỀU TRỊ COPD NGOÀI ĐỢT CẤP
ĐIỀU TRỊ COPD NGOÀI ĐỢT CẤP
 

More from HA VO THI

Development and validation of the Vi-Med ® tool for medication review
Development and validation of the Vi-Med ® tool for medication reviewDevelopment and validation of the Vi-Med ® tool for medication review
Development and validation of the Vi-Med ® tool for medication reviewHA VO THI
 
Bảng tra tương hợp - tương kỵ
Bảng tra tương hợp - tương kỵ Bảng tra tương hợp - tương kỵ
Bảng tra tương hợp - tương kỵ HA VO THI
 
Bảng dị ứng kháng sinh chéo
Bảng dị ứng kháng sinh chéo Bảng dị ứng kháng sinh chéo
Bảng dị ứng kháng sinh chéo HA VO THI
 
Hỏi: Diazepam IV có thể bơm trực tràng được không ? (đính chính)
Hỏi: Diazepam IV có thể bơm trực tràng được không ? (đính chính)Hỏi: Diazepam IV có thể bơm trực tràng được không ? (đính chính)
Hỏi: Diazepam IV có thể bơm trực tràng được không ? (đính chính)HA VO THI
 
English for pharmacist
English for pharmacistEnglish for pharmacist
English for pharmacistHA VO THI
 
Độc tính trên da của thuốc trị ung thư
Độc tính trên da của thuốc trị ung thưĐộc tính trên da của thuốc trị ung thư
Độc tính trên da của thuốc trị ung thưHA VO THI
 
Quản lý ADR hóa trị liệu ung thư
Quản lý ADR hóa trị liệu ung thưQuản lý ADR hóa trị liệu ung thư
Quản lý ADR hóa trị liệu ung thưHA VO THI
 
Công cụ Vi-Med hỗ trợ Xem xét sử dụng thuốc - Form 2
Công cụ Vi-Med hỗ trợ Xem xét sử dụng thuốc - Form 2Công cụ Vi-Med hỗ trợ Xem xét sử dụng thuốc - Form 2
Công cụ Vi-Med hỗ trợ Xem xét sử dụng thuốc - Form 2HA VO THI
 
Vi-Med tool for medication review - Form 3 - English version
Vi-Med tool for medication review - Form 3 - English versionVi-Med tool for medication review - Form 3 - English version
Vi-Med tool for medication review - Form 3 - English versionHA VO THI
 
Vi-Med tool for medication review - Form 2 - English version
Vi-Med tool for medication review - Form 2 - English versionVi-Med tool for medication review - Form 2 - English version
Vi-Med tool for medication review - Form 2 - English versionHA VO THI
 
Vi-Med tool for medication review - Form 1 - English version
Vi-Med tool for medication review - Form 1 - English versionVi-Med tool for medication review - Form 1 - English version
Vi-Med tool for medication review - Form 1 - English versionHA VO THI
 
Quản lý sử dụng kháng sinh
Quản lý sử dụng kháng sinhQuản lý sử dụng kháng sinh
Quản lý sử dụng kháng sinhHA VO THI
 
Poster - Counseling activities of drug use at community pharmacy in Hue City
Poster - Counseling activities of drug use at community pharmacy in Hue CityPoster - Counseling activities of drug use at community pharmacy in Hue City
Poster - Counseling activities of drug use at community pharmacy in Hue CityHA VO THI
 
Poster- The Vi-Med tool for medication review
Poster- The Vi-Med tool for medication reviewPoster- The Vi-Med tool for medication review
Poster- The Vi-Med tool for medication reviewHA VO THI
 
Thông báo tuyển sinh thạc sĩ DL-DLS tại Huế
Thông báo tuyển sinh thạc sĩ DL-DLS tại HuếThông báo tuyển sinh thạc sĩ DL-DLS tại Huế
Thông báo tuyển sinh thạc sĩ DL-DLS tại HuếHA VO THI
 
Bệnh động mạch chi dưới - khuyến cáo 2010
Bệnh động mạch chi dưới - khuyến cáo 2010Bệnh động mạch chi dưới - khuyến cáo 2010
Bệnh động mạch chi dưới - khuyến cáo 2010HA VO THI
 
Poster “Quản lý thuốc nguy cơ cao”
Poster “Quản lý thuốc nguy cơ cao”Poster “Quản lý thuốc nguy cơ cao”
Poster “Quản lý thuốc nguy cơ cao”HA VO THI
 
Bảng tra tương hợp-tương kỵ
Bảng tra tương hợp-tương kỵBảng tra tương hợp-tương kỵ
Bảng tra tương hợp-tương kỵHA VO THI
 
Bảng dị ứng chéo kháng sinh
Bảng dị ứng chéo kháng sinhBảng dị ứng chéo kháng sinh
Bảng dị ứng chéo kháng sinhHA VO THI
 
Danh mục thuốc LASA-BV ĐH Y Dược Huế 2017
Danh mục thuốc LASA-BV ĐH Y Dược Huế 2017Danh mục thuốc LASA-BV ĐH Y Dược Huế 2017
Danh mục thuốc LASA-BV ĐH Y Dược Huế 2017HA VO THI
 

More from HA VO THI (20)

Development and validation of the Vi-Med ® tool for medication review
Development and validation of the Vi-Med ® tool for medication reviewDevelopment and validation of the Vi-Med ® tool for medication review
Development and validation of the Vi-Med ® tool for medication review
 
Bảng tra tương hợp - tương kỵ
Bảng tra tương hợp - tương kỵ Bảng tra tương hợp - tương kỵ
Bảng tra tương hợp - tương kỵ
 
Bảng dị ứng kháng sinh chéo
Bảng dị ứng kháng sinh chéo Bảng dị ứng kháng sinh chéo
Bảng dị ứng kháng sinh chéo
 
Hỏi: Diazepam IV có thể bơm trực tràng được không ? (đính chính)
Hỏi: Diazepam IV có thể bơm trực tràng được không ? (đính chính)Hỏi: Diazepam IV có thể bơm trực tràng được không ? (đính chính)
Hỏi: Diazepam IV có thể bơm trực tràng được không ? (đính chính)
 
English for pharmacist
English for pharmacistEnglish for pharmacist
English for pharmacist
 
Độc tính trên da của thuốc trị ung thư
Độc tính trên da của thuốc trị ung thưĐộc tính trên da của thuốc trị ung thư
Độc tính trên da của thuốc trị ung thư
 
Quản lý ADR hóa trị liệu ung thư
Quản lý ADR hóa trị liệu ung thưQuản lý ADR hóa trị liệu ung thư
Quản lý ADR hóa trị liệu ung thư
 
Công cụ Vi-Med hỗ trợ Xem xét sử dụng thuốc - Form 2
Công cụ Vi-Med hỗ trợ Xem xét sử dụng thuốc - Form 2Công cụ Vi-Med hỗ trợ Xem xét sử dụng thuốc - Form 2
Công cụ Vi-Med hỗ trợ Xem xét sử dụng thuốc - Form 2
 
Vi-Med tool for medication review - Form 3 - English version
Vi-Med tool for medication review - Form 3 - English versionVi-Med tool for medication review - Form 3 - English version
Vi-Med tool for medication review - Form 3 - English version
 
Vi-Med tool for medication review - Form 2 - English version
Vi-Med tool for medication review - Form 2 - English versionVi-Med tool for medication review - Form 2 - English version
Vi-Med tool for medication review - Form 2 - English version
 
Vi-Med tool for medication review - Form 1 - English version
Vi-Med tool for medication review - Form 1 - English versionVi-Med tool for medication review - Form 1 - English version
Vi-Med tool for medication review - Form 1 - English version
 
Quản lý sử dụng kháng sinh
Quản lý sử dụng kháng sinhQuản lý sử dụng kháng sinh
Quản lý sử dụng kháng sinh
 
Poster - Counseling activities of drug use at community pharmacy in Hue City
Poster - Counseling activities of drug use at community pharmacy in Hue CityPoster - Counseling activities of drug use at community pharmacy in Hue City
Poster - Counseling activities of drug use at community pharmacy in Hue City
 
Poster- The Vi-Med tool for medication review
Poster- The Vi-Med tool for medication reviewPoster- The Vi-Med tool for medication review
Poster- The Vi-Med tool for medication review
 
Thông báo tuyển sinh thạc sĩ DL-DLS tại Huế
Thông báo tuyển sinh thạc sĩ DL-DLS tại HuếThông báo tuyển sinh thạc sĩ DL-DLS tại Huế
Thông báo tuyển sinh thạc sĩ DL-DLS tại Huế
 
Bệnh động mạch chi dưới - khuyến cáo 2010
Bệnh động mạch chi dưới - khuyến cáo 2010Bệnh động mạch chi dưới - khuyến cáo 2010
Bệnh động mạch chi dưới - khuyến cáo 2010
 
Poster “Quản lý thuốc nguy cơ cao”
Poster “Quản lý thuốc nguy cơ cao”Poster “Quản lý thuốc nguy cơ cao”
Poster “Quản lý thuốc nguy cơ cao”
 
Bảng tra tương hợp-tương kỵ
Bảng tra tương hợp-tương kỵBảng tra tương hợp-tương kỵ
Bảng tra tương hợp-tương kỵ
 
Bảng dị ứng chéo kháng sinh
Bảng dị ứng chéo kháng sinhBảng dị ứng chéo kháng sinh
Bảng dị ứng chéo kháng sinh
 
Danh mục thuốc LASA-BV ĐH Y Dược Huế 2017
Danh mục thuốc LASA-BV ĐH Y Dược Huế 2017Danh mục thuốc LASA-BV ĐH Y Dược Huế 2017
Danh mục thuốc LASA-BV ĐH Y Dược Huế 2017
 

Recently uploaded

SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdf
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdfSGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdf
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdfHongBiThi1
 
Hô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻ
Hô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻHô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻ
Hô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻHongBiThi1
 
SGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạn
SGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạnSGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạn
SGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạnHongBiThi1
 
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸ
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸTiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸ
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸHongBiThi1
 
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luôn
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luônSGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luôn
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luônHongBiThi1
 
SGK Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn ĐHYHN.pdf
SGK Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn ĐHYHN.pdfSGK Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn ĐHYHN.pdf
SGK Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn ĐHYHN.pdfHongBiThi1
 
SGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdf
SGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdfSGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdf
SGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdfHongBiThi1
 
chuyên đề về trĩ mũi nhóm trình ck.pptx
chuyên đề về  trĩ mũi nhóm trình ck.pptxchuyên đề về  trĩ mũi nhóm trình ck.pptx
chuyên đề về trĩ mũi nhóm trình ck.pptxngocsangchaunguyen
 
5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh Trang
5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh Trang5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh Trang
5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh TrangMinhTTrn14
 
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nha
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nhaTiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nha
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nhaHongBiThi1
 
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdf
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdfSGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdf
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdfHongBiThi1
 
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein cũ 2006.pdf
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein cũ 2006.pdfSGK chuyển hóa lipid và lipoprotein cũ 2006.pdf
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein cũ 2006.pdfHongBiThi1
 
SGK mới hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdf
SGK mới  hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdfSGK mới  hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdf
SGK mới hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdfHongBiThi1
 
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein mới.pdf
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein mới.pdfSGK chuyển hóa lipid và lipoprotein mới.pdf
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein mới.pdfHongBiThi1
 
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất haySGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hayHongBiThi1
 
SGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf hay
SGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf haySGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf hay
SGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf hayHongBiThi1
 
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất haySGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hayHongBiThi1
 
SGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdf
SGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdfSGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdf
SGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdfHongBiThi1
 
Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạn
Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạnHô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạn
Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạn
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạnSGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạn
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạnHongBiThi1
 

Recently uploaded (20)

SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdf
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdfSGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdf
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdf
 
Hô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻ
Hô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻHô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻ
Hô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻ
 
SGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạn
SGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạnSGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạn
SGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạn
 
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸ
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸTiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸ
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸ
 
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luôn
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luônSGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luôn
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luôn
 
SGK Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn ĐHYHN.pdf
SGK Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn ĐHYHN.pdfSGK Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn ĐHYHN.pdf
SGK Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn ĐHYHN.pdf
 
SGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdf
SGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdfSGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdf
SGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdf
 
chuyên đề về trĩ mũi nhóm trình ck.pptx
chuyên đề về  trĩ mũi nhóm trình ck.pptxchuyên đề về  trĩ mũi nhóm trình ck.pptx
chuyên đề về trĩ mũi nhóm trình ck.pptx
 
5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh Trang
5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh Trang5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh Trang
5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh Trang
 
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nha
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nhaTiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nha
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nha
 
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdf
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdfSGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdf
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdf
 
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein cũ 2006.pdf
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein cũ 2006.pdfSGK chuyển hóa lipid và lipoprotein cũ 2006.pdf
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein cũ 2006.pdf
 
SGK mới hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdf
SGK mới  hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdfSGK mới  hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdf
SGK mới hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdf
 
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein mới.pdf
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein mới.pdfSGK chuyển hóa lipid và lipoprotein mới.pdf
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein mới.pdf
 
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất haySGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hay
 
SGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf hay
SGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf haySGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf hay
SGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf hay
 
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất haySGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay
 
SGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdf
SGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdfSGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdf
SGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdf
 
Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạn
Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạnHô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạn
Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạn
 
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạn
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạnSGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạn
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạn
 

Ca lâm sàng COPD

  • 1. Khoa Dược-Trường Đại học Y Dược Huế Bộ môn Dược lâm sàng- Dược xã hội. Phân tích ca lâm sàng Tổ 5 – Nhóm 4 1. Huỳnh Ban Mai 2. Thái Thị Mai 3. Vi Thị Mai 4. Trần Sương Mơ 5. Nguyễn T. Hằng Nga
  • 2.
  • 3. BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MÃN TÍNH (COPD) 1. Thông tin chung: - Tên: Lưu Đức P - Giới: nam - Tuổi: 65 tuổi 2. Lý do vào viện: nhập viện do đau ngực, khó thở và ho nhiều 3. Diễn biến bệnh: 3 ngày trước khi nhập viện bệnh nhân có sốt nhẹ, ho tăng lên, buổi sáng nhập viện bệnh nhân thấy khó thở nhiều hơn, dùng thuốc xịt Ventolin chỉ thấy dễ chịu một chút rồi được đưa vào viện. 4. Bệnh sử: Bênh nhân được chẩn đoán xác định bị bệnh COPD 5 năm nay, lần nhập viện cuối cùng là cách đây 3 tháng và đươc bác sĩ xác đinh là mức độ bệnh ở giai đoạn II ( mức trung bình), Ngoài ra bệnh nhân được chẩn đoán tăng huyết áp cách đây 9 năm 5. Tiền sử gia đình: Không có gì đặc biệt 6. Lối sống: bệnh nhân thể trạng béo ( BMI=27). Hút thuốc lá từ năm 25 tuổi, mỗi ngày hút một bao, mới bỏ thuốc từ một ngày trước. 7. Tiền sử dùng thuốc: : - Lần nhập viện cách đây 3 tháng : Ventolin ( Salbutamol) 100mcg dạng hít, mỗi lần 2 nhát khi có khó thở + Theostat (Theophyllin) 0,3mg uống ngày 1v - 1 lần uống Theostat bệnh nhân bị nhịp tim nhanh và hồi hộp nên tự ý bỏ thuốc cách đây 2 tháng - Enalapril 5mg/ ngày
  • 4. 8. Tiền sử dị ứng: Không có gì đặc biệt 9. Khám bệnh: Cân nặng: 63kg Nhiệt độ: 37,50C Chiều cao: 1m52 Huyết áp: 125/85 mmHg Nhịp tim: 90lần/phút Nhịp thở: 24 lần/phút 10. Khám bệnh lúc nhập viện: bệnh nhân ho, có nhiều đờm, khó khạc ra, khó thở khi đi lại, có thể nói chuyện nhưng chỉ nói được từng câu. Không thấy thở khò khè, lồng ngực hình thùng, có ran ẩm rải rác bên phổi phải 11. Cận lâm sàng -Xét nghiệm máu tại thời điểm vào viện: + Hemoglobin:130g/dl (125-145) + Hematocrit: 0,35 (0,35-0,47) + Bạch cầu: 16,5x109 /l (4-11x109 ) + Tiểu cầu: 300x109 /L (150-450) + Protein C phản ứng: 4,5mg/L (<0,5) + Natri: 140mmol/L (133-147) + Kali: 4,4 mmol/L (3,4-4,5) + Creatinin: 75mcromol/L (40-80) -Khí máu động mạch: + PaO2 : 52mmHg (70-99) + PaCO2 : 60mmHg ( 36-45) + pH máu: 7,35, (7,36-7,45) + SpO2 : 35%O2 ( 89%)
  • 5. Chẩn đoán nhập viện: Đợt cấp COPD có bội nhiễm THUỐC LÚC MỚI NHẬP VIỆN -Methylprednisolon 40mg: tiêm tĩnh mạch chậm 1 ống/lần, 2 lần/ ngày - Combivent (Salbutamol/ipratropium) nang 2,5mg; khí dung ngày 6 nang - Pulmicort (budesonid 200mcg): dạng hít định liều, 2 lần xịt/lần, ngày 2 lần - Aminophyllin ống 40mg; pha truyền TM ngày 2 ống - ACC (Acetylcystein 200mg): 1 gói/ lần, ngày 2 lần - Enalapril 5mg: 1v/ ngày - Thở O2 2l/phút Buổi tối ngày nhập viện bệnh nhân khạc đờm màu vàng, quánh. Bác sĩ cân nhắc dùng kháng sinh cho bệnh nhân P.
  • 6. Sự chẩn đoán Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính căn cứ vào triệu chứng ho, khạc đàm, khó thở và hay là có tiền sử tiếp xúc với các yếu tố nguy cơ. Sự chẩn đoán được xác định bằng phế dung kế. sau khi dùng thuốc giãn phế quản mà FEV1 < 80% so với trị số dự đoàn phối hợp với FEV1/FVC < 70% I. KHÁI NIỆM, DẤU HIỆU VÀ TRIỆU CHỨNG, CƠ CHẾ BỆNH SINH Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính là một bệnh biểu hiện bởi sự giới hạn lưu lượng khí, sự giới hạn này không hồi phục hoàn toàn. Sự giới hạn lưu lượng khí thường xảy ra từ từ và phối hợp với môt sự đáp ừng viêm bất thường của phổi đối với các hạt độc hay khí. Bao gồm viêm phế quản mạn, khí phế thủng và hen phế quản không hồi phục.
  • 7.
  • 8. Viêm mạn tính Phù nề, tăng lượng dịch nhầy Quá sản và phì đại lớp cơ trơn Tăng số lượng và đường kính các vi mạch Đường dẫn khí bị thu hẹp Nhu mô phổi bị phá hoại Giảm độ đàn hồi Tắc nghẽn hô hấp Trung tâm hô hấp tăng cường hoạt động Cơ hô hấp chịu kích thích thường xuyên Rối loạn chuyển hoá, vận động, mất độ co giãn, đàn hồi
  • 9. Triệu chứng Cơ chế bệnh sinh Biểu hiên ở người bệnh Ho Khạc đờm Khó thở Tắc nghẽn đường thở do đường hô hấp và nhu mô bị phá hủy Do tăng nồng độ ion hydro và khả năng tăng nhịp thở thông qua kích thích hô hấp Hẹp đường hô hấp, tổn thương niêm mạc, phù nề đường hô hấp, tăng tiết đờm và tăng bất tương hợp thông khí- thông máu Khoảng thời gian thở ra không đủ để phổi xẹp xuống Khó thở Nhịp thở: 24 nhịp/ phút PaCO2= 60mmHg Hiện tiện phồng phổi I. KHÁI NIỆM, DẤU HIỆU VÀ TRIỆU CHỨNG, CƠ CHẾ BỆNH SINH
  • 10. •Tiến triển và tiên lượng: -Tiến triển tự nhiên từ khi có triệu chứng khó thở đến khi xuất hiện tâm phế mạn từ 6-10 năm - Dự đoán tiên lượng dựa vào chỉ số FEV1 và PaCO2 - Các chỉ số dự báo nguy cơ tử vong: FEV1<1L, PaO2 < 60mmHg, PaCO2 > 46mmHg, có triệu chứng tâm phế mạn biểu hiện trên lâm sàng hoặc điện tâm đồ
  • 11. II.DẤU HIỆU ĐỢT CẤP TRÊN BỆNH NHÂN COPD PHÂN LOẠI MỨC ĐỘ NẶNG CỦA BỆNH NHÂN P • Đợt cấp của COPD: tình trạng bệnh đột ngột xấu đi sau giai đoạn ổn đinh, biểu hiện nhiễm khuẩn phổi-phế quản, suy hô hấp cấp, suy tim phải cấp • Cần thay đổi điều trị • Triệu chứng của bệnh nhân: 1. Ho tăng 2. Khạc đờm tăng 3. Khó thở tăng Dấu hiệu đợt cấp của COPD
  • 12. Chỉ số Nhẹ Trung bình Nặng Rất nặng Khó thở Khi đi nhanh Leo Khi đi chậm ở trong phòng Khi nghỉ Khó thở dữ dội Lời nói Bình thường Từng câu Từng từ Không nói được Tri giác Bình thường Có thể kích thích Thường kích thích Ngủ gà, lẫn lộn, hôn mê Nhịp thở Bình thường 20-25 lần/phút 26-30 lần/phút >30lần/phút Co kéo cơ hô hấp và hõm ức Không có Thường có Co kéo rõ Chuyển động ngực-bụng bình thường • Thay đổi màu sắc đờm • Tăng số lượng đờm • Sốt • Tím và/hoặc phù mới Có 1 trong 4 điểm này Có 2 trong 4 điểm này Có 3 trong 4 điểm này Có thể có 4 điểm, nhưng bệnh nhân thường không ho khạc được nữa Mạch (lần/phút) 60-100 100-120 >120 Chậm, có rối loạn PaO2 mmHg >60 50-60 40-50 <40 PaCO2 mmHg <45 45-54 55-65 >65 pH máu 7.37-7.42 7.31-7.36 7.25-7.30 <7.25 II.DẤU HIỆU ĐỢT CẤP TRÊN BỆNH NHÂN COPD PHÂN LOẠI MỨC ĐỘ NẶNG CỦA BỆNH NHÂN P
  • 13. • Chỉ cần 2 tiêu chuẩn/mức độ năng là đủ dể xếp bệnh nhân vào mức độ nặng đó • Bệnh nhân có các triệu chứng và kết quả xét nghiệm phù hợp với mức độ nặng ở mức trung bình: 1. Nhịp thở 24 lần/p’ 2. Chỉ nói được từng câu 3. Tăng số lượng đờm 4. PaO2= 52mmHg II.DẤU HIỆU ĐỢT CẤP TRÊN BỆNH NHÂN COPD PHÂN LOẠI MỨC ĐỘ NẶNG CỦA BỆNH NHÂN P
  • 14. CÁCH PHÂN LOẠI KHÁC THEO GOLD
  • 15. III. PHIÊN GIẢI KẾT QUẢ ĐỘ BÃO HÒA OXY VÀ XÉT NGHIỆM KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH KẾT QuẢ XÉT NGHIỆM CỦA BN Giá trị bình thường Phiên giải Độ bão hòa oxy: SpO2 =89% ( 35% O2 ) Thấp, giảm oxy pH 7,35 7,36 – 7,45 Có dấu hiệu nhiễm acid máu PaCO2 60 mmHg 36 – 45 Tăng, giảm thông khí PaO2 52mmHg 70 - 99 Thấp
  • 16. PaCO2 tăng, dư CO2, H+ tăng, pH máu giảm PaO2 giảm, bệnh nhân có suy hô hấp.
  • 17. IV. ĐẶC ĐIỂM KHÁC NHAU GIỮA ĐỢT CẤP COPD VÀ CƠN HEN PHẾ QUẢN
  • 18. •Xét nghiệm cận lâm sàng: Hen phế quản là cơn khó thở có tính chất hồi quy, đáp ứng tốt đối với thuốc giãn phế quản: text phục hồi với đồng vận beta 2 cho kết quả sau khi dùng thuốc là FEV1>200ml và FEV1/FVC > 15% Nếu kết quả ngược lại => COPD IV. ĐẶC ĐIỂM KHÁC NHAU GIỮA ĐỢT CẤP COPD VÀ CƠN HEN PHẾ QUẢN •Đối với điều trị -Hen phế quản: nhóm thuốc được lựa chọn hàng đầu là glucocorticoid dạng xịt còn thuốc giãn phế quản chỉ dùng khi cần thiết để giảm triệu chứng - COPD: lựa chọn hàng đầu là nhóm giãn phế quản kháng cholinergic, chỉ dùng các glucocorticoid khi các thuốc này không có hiệu quả
  • 19. V. KẾ HOẠCH CHĂM SÓC BỆNH NHÂN -Đối với bệnh nhân:  Giải thích cho BN hiểu rõ về bệnh  Cải thiện về dinh dưỡng ổn định tinh thần cho bệnh nhân  Giáo dục sức khỏe cho bệnh nhân  Kiểm tra lại bệnh nhân đã hiểu phác đồ điều trị: trao đổi với bệnh nhân về và trò của từng thuốc trong điều trị,đánh giá nhu cầu sử dụng các thuốc làm long đờm  Tăng thông khí cho bệnh nhân, làm giảm nguy cơ thiếu oxy trong máu  Chống nhiễm khuẩn cho bệnh nhân  Phải thường xuyên theo dõi tình trạng bệnh nhân
  • 20. • Đối với việc sử dụng các dụng cụ y tế: • Hướng dẫn bệnh nhân sử dụng dạng hít • Hướng dẫn và đánh giá việc sử dụng máy khí dung. Chuyển sang dạng hít khi có thể (ít nhất 24h trước khi xuất viện) • Giám sát tình trạng nhiễm khuẩn hô hấp • sử dụng phác đồ kháng sinh theo kinh nghiệm • Thực hiện kháng sinh theo y lệnh, phải hết sức chú ý đến cơ địa dị ứng của bệnh nhân. • Kiểm tra huyết áp thường xuyên và dung thuốc đầy đủ
  • 21. Biện pháp cai thuốc lá  Nêu rõ tác hại của thuốc lá tới bệnh COPD  Tư vấn bệnh nhân cai thuốc lá:  kẹo nhai, viên nuốt, thuốc hít, xịt mũi,  thay đổi thói quen hằng ngày, xác định tư tưởng rõ ràng, lên kế hoạch dùng thuốc,tập luyện thể dục  ăn uống điều độ, thay đổi thói quen hàng ngày  Có thể dung thuốc thay thế: Bupropion ER(Zyban), Varenicline(Champix)
  • 22. Thuốc dãn phế quản và corticoid
  • 23. VI. VAI TRÒ CỦA CÁC THUỐC TRONG PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ LÚC NHẬP VIỆN Methylprednisolon  Glucococorticoid toàn thân có lợi ích trong kiểm soát cơn cấp tính của bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.  Các thuốc này rút ngắn thời gian hồi phục,cải thiện chức năng phổi và tình trạng giảm oxy máu, làm giảm nguy cơ tái phát cơn cấp, giảm thất bại điều trị và thời gian nằm viện.  Tính kháng viêm.  Nếu bệnh nhân có thể dùngg được đường uống, phác đồ khuyên dùng là Prednisolon,đường uống, 30-40 mg/ngày trong 7-10 ngày Combivent khí dung(Salbutamol 2,5mg, ipratropium 500 micrograms trong 2,5ml) Dãn nhanh phế quản trong trường hợp hen cấp giúp cho bệnh nhân dễ thở hơn Liệu pháp giãn phế quản là biện pháp quan trọng trong kiểm soát cơn cấp tính của CDOP trong cơn cấp tính cần tăng liều dùng hoặc tăng số lần dùng thuốc Sự kết hợp 1 thuốc cường beta2 tác dụng ngắn và 1 thuốc kháng cholinergic được khuyến khích trong điều trị
  • 24. Aminophyllin Nhóm methylxanhin trong cơn cáp COPD là liều pháp lựa chọn khi bệnh nhân không đáp ứng đầy đủ các thuốc giãn phế quản tác dụng ngắn. Làm giãn cơ trơn nhất là cơ phế quản có hiệu lực trong hen oxygen Có vai trò quan trọng trong điều trị đợt cấp COPD trong bệnh viện, Yêu cầu oxy cần phải đạt được SpO2 >90% và cần thử lại khí máu 30 phút/lần khi có điều kiện. không nên để oxy báo hòa quá 93% . ACC (acetylsystein) Có vai trò trong làm loãng đờm cho bệnh nhân khạc ra, làm thông thoãng đường thở Làm giảm đờm quánh ở phổi có mủ ,làm tiêu chất nhầy trong bệnh lý hô hấp có đờm nhầy quánh như trong viêm phế quản cấp và mạn, và làm sạch thường quy trong mở khí quản Enalapril Kiểm soát huyết áp cho bệnh nhân khi dùng tại nhà Trong trường hợp cao huyết áp nồng đọ renin cao, hiệu quả thuốc tăng mạnh
  • 25. VII.PHÂN TÍCH TÍNH HỢP LÍ ĐIỀU TRỊ BẰNG KHÁNG SINH. ĐỀ XUẤT LỰA CHỌN KHÁNG SINH PHÙ HỢP  tính hợp lí điều trị kháng sinh:  Hầu hết nguyên nhân khởi phát đợt cấp COPD là do vi khuẩn: Steptococcus pneumonia, Hemophilus influenzae, Moraxella catarrhalis...  Bệnh nhân lớn tuổi,đợt cấp COPD nặng nên việc điều trị kháng sinh để dự phòng nhiễm khuẩn là cần thiết.  Bệnh nhân P có các dấu hiệu nhiễm khuẩn rõ : 1) Khạc đờm tăng, thay đổi màu sắc đờm. 2) Tăng khó thở. 3) Chỉ số xét nghiệm sinh hóa máu thể hiện dấu hiệu nhiễm khuẩn: + Bạch cầu tăng + Bạch cầu đa nhân trung tính tăng. + Protein C phản ứng (CPR) tăng. Có (1) và (2) đủ cơ sở để dùng kháng sinh.
  • 26.
  • 27.
  • 28.  Trước khi ra viện, bệnh nhân cần được đo chức năng hô hấp (CNHH).  Kết quả đo CNHH ở thời điểm này đánh giá tương đối chính xác CNHH tối ưu của bệnh nhân được dùng để chuẩn đoán xác định và phân loại giai đoạn bệnh PTNMT(CODP).  Dựa vào kết quả đo được thì bác sĩ sẽ kê đơn phù hợp giai đoạn của bệnh nhân. VIII.PHÉP ĐO CHỨC NĂNG HÔ HẤP CÓ THỂ ÁP DỤNG NHƯ THẾ NÀO ĐỂ THEO DÕI QUÁ TRÌNH ĐIỀU TRỊ CHO BỆNH NHÂN
  • 29. Một số máy hô hấp ký
  • 30. Bảng phân độ bệnh PTNMT Phân giai đoạn nặng của COPD theo Hô hấp ký Giai đoạn Đặc điểm (FEV1/FVC < 70%) Giai đoạn I : Nhẹ FEV1 ≥ 80% Predicted Giai đoạn II : Trung bình 50% ≤ FEV1 < 80% Predicted Giai đoạn III : Nặng 30% ≤ FEV1 < 50% Predicted Giai đoạn IV : Rất nặng FEV1 < 30% Predicted * Theo GOLD ( Global initiative for obstructive lung desease) 2015.
  • 31. Phác đồ điều trị NPTNMT giai đoạn ổn định theo GOLD 2010 Giai đoạn I Giai đoạn II Giai đoạn III Giai đoạn IV FEV1 ≥ 80% Predicted 80% > FEV1 ≤ 50% 50% > FEV1 ≥ 30% FEV1 < 30% giá trị dự đoán Hoặc FEV1 < 50% Dự đoán và suy chức năng hô hấp mạn tính. Chủ động tránh các yếu tố nguy cơ,tiêm vaccin ngừa cúm 1 lần/năm. Thêm thuốc giãn phế quản tác dụng nhanh (khi cần: salbutamol, terbutaline... Thêm trị liệu thường xuyên với một hoặc nhiều hơn một thuốc giãn phế quản tác dụng dài (khi cần) Thêm biện pháp phục hồi chức năng phổi. Thêm Glucocorticoid hít nếu các cơn kịch phát lặp đi lặp lại. Điều trị oxy dài hạn tại nhà nếu có suy hô hấp mạn tính nặng Xét đến điều trị phẫu thuật. Điều trị theo tiến triển của bệnh.
  • 32. • Người bệnh được hẹn tái khám hàng tháng và được khuyến cáo đo chức năng hô hấp.  đánh giá biến đổi chức năng hô hấp  kê đơn phù hợp. Kết quả đo phế dung kế là tiêu chuẩn vàng để chẩn đoán bệnh COPD và để theo dõi tiến triển của bệnh: -Đo FEV1 và FEV1/FVC - Sau khi dùng thuốc giãn phế quản mà FEV1<80% so với trị số lí thuyết phối hợp với FEV1/FVC<70% chứng tỏ giới hạn lưu lượng khí không hoàn toàn phục hồi - FEV1/FVC là tỉ số có độ nhạy cảm cao của sự giới hạn lưu lượng khí và FEV1/FCV<70% được xem như là dấu hiệu sớm của giới hạn lưu lượng khí ở bệnh nhân bị COPD trong lúc FEV1 vẫn còn bình thường (trên 80% so với trị số lí thuyết
  • 33. IX.TIÊU CHUẨN XUẤT VIỆN CỦA BỆNH NHÂN CÓ ĐỢT CẤP COPD 1. Nhu cầu thuốc cường beta 2 đường hít trên 4h/lần 2. Bệnh nhân (nếu phải cấp cứu trước đó) có thể đi lại trong phòng 3. Bệnh nhân có thể ăn và ngủ không bị thức giấc bởi cơn khó thở 4. Bệnh nhân có trạng thái lâm sàng ổn định trong 12-24h 5. Bệnh nhân (hoặc người chăm sóc ở nhà) biết cách sử dụng đúng các thuốc 6. Kế hoạch chăm sóc tại nhà được thiết lập chi tiết (như kế hoạch khám lại, nguồn cung cấp oxy). 7. Bệnh nhân, người nhà và bác sĩ có thể yên tâm bệnh nhân tự xoay xở được khi ở nhà.