SlideShare a Scribd company logo
1 of 35
Nhịp cầu Dược lâm sàng – Điều chỉnh liều kháng sinh khi suy thận
Trang 1/35
Hướng dẫn điều chỉnh liều kháng sinh khi suy thận
Dịch: Trần Thị Hoài Thương
Hiệu đính: DS. Võ Thị Hà
Tổ chức dịch: Nhóm Nhịp cầu Dược lâm sàng
Nguồn: http://www.nebraskamed.com/app_files/pdf/careers/education-programs/asp/antimicrobial-renal-
dosing-guidelines.pdf
Các dược sĩ sẽ tự động điều chỉnh liều của bất kỳ kháng sinh bao gồm trong quy trình theo độ thanh thải
creatinin (thường sử dụng phương trình Cockroft-Gault cho bệnh nhân ≥ 18 tuổi và phương trình
Schawartz cho bệnh nhân < 18 tuổi). Quy trình này không áp dụng cho những bệnh nhân ở đơn vị chăm
sóc trẻ sơ sinh bệnh nặng. Đối với những bệnh nhân nhi khoa khác nhỏ hơn 1 tuổi, dược sĩ phải thảo luận
việc hiệu chỉnh liều với đội ngũ bác sĩ đã yêu cầu. Khi sự thay đổi là cần thiết, dược sĩ sẽ viết một đề nghị
trong mục Đề nghị vào hồ sơ y tế thể hiện một chế độ liều mới. Chữ ký bác sĩ không cần thiết nếu yêu cầu
điều chỉnh liều theo đề nghị bên dưới.
Sự điều chỉnh được liệt kê trong hướng dẫn liều sẽ được thực hiện trừ khi bác sĩ viết “ không điều chỉnh”
khi yêu cầu kháng sinh. Đối với vancomycin và aminoglycoside, kết quả dược động học của thuốc nên
được tư vấn bởi dược sĩ , và cần liên hệ với bác sĩ để thay đổi liều trừ khi bác sĩ đã ghi rõ”dùng liều như
khoa dược tư vấn”. Nếu viết “dùng liều như khoa dược tư vấn”, liều thuốc sẽ được đề nghị bởi dược sĩ.
Phiên bản mới nhất của Hướng dẫn điều chỉnh liều khi suy thận cho kháng sinh và các chính sách kháng
khuẩn liên quan có thể được tìm thấy online ở chương trình quản lý kháng sinh (ASP):
www.nebraskamed.com/asp
Vui lòng chú ý:
 Nếu không có khuyến cáo rõ ràng có sẵn, các dược sĩ sẽ không thực hiện bất kỳ điều chỉnh liều
lượng tự động. Tham khảo ý kiến bác sĩ.
 Ước tính chính xác của độ thanh thải creatinin và độ lọc cầu thận từ phương trình Cockroft-Gault
và Schwartz đòi hỏi nồng độ creatinin huyết thanh ở trạng thái ổn định. Thay đổi cấp tính chức
năng thận (chỉ ra bởi những thay đổi trong lượng nước tiểu & creatinin huyết thanh) làm cho các
phương trình Cockroft-Gault và Schwartz không đáng tin cậy khi creatinin huyết thanh là một
chỉ số chậm trễ của chức năng thận. Hơn nữa, tính toán CrCl có thể tăng cao giả tạo đáng kể ở
những bệnh nhân với khối lượng cơ giảm (ví dụ người già, tê liệt). Các dược sĩ nên sử dụng đánh
giá lâm sàng của họ liên quan đến những thay đổi này và trao đổi với nhóm khi cần.
Chú ý:
*sử dụng công thức Cockroft-Gault cho bệnh nhân ≥ 18 tuổi; sử dụng phương pháp Schwartz cho bệnh
nhân < 18 years old
Ŧ Khi sự khuyến cáo điều chỉnh liều khi suy thận được liệt kê như tỷ lệ thay đổi, điều này chỉ ra rằng X%
của đề nghị ban đầu nên được dùng, không phải liều nên được giảm X%
Nhịp cầu Dược lâm sàng – Điều chỉnh liều kháng sinh khi suy thận
Trang 2/35
Ví dụ một người lớn với CrCl giữa 10-50 ml/min nên nhận 30-70% của liều amikacin gốc
$ website chương trình quản lý kháng sinh (ASP):www.nebraskamed.com/asp
Người lớn:đánh giá độ thanh thải Creatinin sử dụng phương trình Cockroft-Gault
CrCl (ml/min) =
(140−𝑡𝑢ổ𝑖)∗𝐼𝐵𝑊
72∗𝑆𝑐𝑟
x 0.85( nữ)
Scr = nồng độ creatinine huyết thanh mg/dL; Nếu bệnh nhân > 65 tuổi và Scr< 1 mg/dL, làm tròn thành
1.0
IBW = cân nặng lý tưởng
IBW (males) = 50 + (2.3 x inches > 5 feet)
IBW (females) = 45.5 + (2.3 x inches > 5 feet)
NOTE: sử dụng cân nặng thực tế nếu nhỏ hơn cân nặng lý tưởng
Điều chỉnh cân nặng cơ thể: Cân nặng lý tưởng + 0.4(cân nặng thực tế –cân nặng lý tưởng)
Trẻ em: Đánh giá độ thanh thải Creatini sử dụng công thức Schwartz
CrCl (ml/min) = K x L/Scr
K = Hằng số tỷ lệ theo tuổi cụ thể
Tuổi K
Trẻ sơ sinh thiếu tháng đến 1 năm 0.33
Trẻ sơ sinh đủ tháng đến 1 năm 0.45
1-12 tuổi 0.55
13-17 tuổi nữ 0.55
13-17 tuổi nam 0.7
L = Chiều dài hoặc Chiều cao (cm)
Scr = nồng độ creatinin huyết thanh mg/dL
Nhịp cầu Dược lâm sàng – Điều chỉnh liều kháng sinh khi suy thận
Trang 3/35
Kháng sinh Liều bình thường Điều chỉnh liều dựa trên đánh giá CrCl
(ml/phút)
Abacavir (ABC) Người lớn: uống 600 mg mỗi
24h hoặc 300mg mỗi 12h
Trẻ em: uống 8mg/kg mỗi 12 giờ
Không cần thiết điều chỉnh
Acyclovir Người lớn: Uống
200mg 5 lần/ ngày
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
400 mg 5 lần/ngày
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
800 mg 5 lần/ngày
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
400 mg mỗi 12 giờ
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
Tiêm tĩnh mạch
Hội chứng da niêm mạc hạch
bạch huyết :
5mg/kg tiêm tĩnh mạch mỗi 8h
Bệnh nhân mất miễn dịch: 6,2
mg/kg mỗi 8h
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
Viêm não do HSV hoặc virus
Varicella zoster:
10mg/kg tiêm tĩnh mạch mỗi 8h
Bệnh nhân mất miễn dịch: 12,4
mg/kg tiêm tĩnh mạch mỗi 8h
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
CrCl 0-10: uống giữ nguyên liều mỗi 12 giờ
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
CrCl 11-25: uống giữ nguyên liều mỗi 8 giờ
CrCl 0-10: uống giữ nguyên liều mỗi 12 giờ
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
CrCl 11-25: uống giữ nguyên liều mỗi 8 giờ
CrCl 0-10: uống giữ nguyên liều mỗi 12 giờ
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
CrCl 0-10: uống 200mg mỗi 12 giờ
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
CrCl 25-50: giữ nguyên liều mỗi 12 giờ
CrCl 10-24: giữ nguyên liều mỗi 24 giờ
CrCl < 10: 2,5-3,1 mg/kg mỗi 24 giờ
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
CrCl 25-50: giữ nguyên liều mỗi 12h
CrCl 10-24: giữ nguyên liều mỗi 24h
CrCl < 10: 5-6,2 mg/kg tiêm tĩnh mạch mỗi
24h
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
Bệnh nhân thẩm tách máu (HD): liều
hàng ngày khi CrCl <10. Dùng sau khi lọc
máu và những ngày lọc máu
Lọc màng bụng liên tục không cố định
(CAPD):liều khi CrCl< 10
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
Nhịp cầu Dược lâm sàng – Điều chỉnh liều kháng sinh khi suy thận
Trang 4/35
Trẻ em
Uống 6,25-20 mg/kg mỗi 6h
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
Tiêm tĩnh mạch 15-20 mg/kg
mỗi 8h
CrCl 10-25: giữ nguyên liều mỗi 8h
CrCl <10 : giữ nguyên liều mỗi 12h
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
CrCl 25-50: giữ nguyên liều mỗi 12h
CrCl 10-24: giữ nguyên liều mỗi 24h
CrCl <10: 50% liều tĩnh mạch mỗi 24h
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
HD/CAPD:không có dữ liệu
Amantadine Người lớn:
Uống 100mg mỗi 12h hoặc
200mg hàng ngày
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
Trẻ em
1-9 tuổi: uống 5mg/kg/ngày chia
làm 2 liều ( liều lớn nhất: 150
mg/ngày)
≥ 10 tuổi và < 40 kg: uống 5
mg/kg/ngày chia làm 2 liều ( liều
lớn nhất: 150 mg/ngày)
≥ 10 tuổi và ≥ 40 kg: Uống 100
mg mỗi 12 giờ
CrCl 30-50: dùng 200mg vào ngày 1, sau đó
dùng 100mg/ngày
CrCl 15-29: dùng 200mg vào ngày 1, sau đó
dùng 100mg xen kẽ
CrCl <15: dùng 200mg mỗi 7 ngày
HD: dùng 200mg mỗi 7 ngày
CAPD:không yêu cầu liểu bổ sung
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
Không khuyến cáo rõ ràng
Nhịp cầu Dược lâm sàng – Điều chỉnh liều kháng sinh khi suy thận
Trang 5/35
Amikacin Người lớn:
Chế độ giãn cách liều(hầu hết
chỉ định*
):
15 mg/kg 1 lần hàng ngày
Được điều chỉnh bởi nồng độ
huyết tương 6-14 giờ sau khi bắt
dầu truyền và biểu đồ Hartford
(xem chương trình đào tạo PK
trên trang web ASP$
)
10 mg/kg/ngày có thể được sử
dụng cho UTIs( nhiễm khuẩn
đường tiết niệu)
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
Liều thông thường 5 mg/kg tiêm
tĩnh mạch mỗi 8h
Kiểm soát đồng độ huyết tương
được khuyến cáo
Theo chương trình đào tạo
TNMC PK trên website ASP cho
hạn chế chế độ giãn cách liều.
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
Trẻ em
Liều thông thường 5 mg/kg
TIÊM TĨNH MẠCH mỗi 8h
Chế độ giãn cách liều thường dùng xác định
bởi các mức độ/ biểu đồ Hartford
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
Liều thông thường (theo kinh nghiệm, trước
các mức độ):
CrCl 51-90: 60-90% tiêm tĩnh mạch mỗi
12h
CrCl 10-50: 30-70% tiêm tĩnh mạch mỗi 12-
18h
CrCl <10: 20-30% tiêm tĩnh mạch mỗi 24-
48h
HD/CAPD:Liều theo mức độ
Amoxicillin Người lớn
250-1000 mg Uống mỗi 8h
Trẻ em
12,5-25 mg/kg uống mỗi 8-12h
(25-90 mg/kg/ngày)
AOM (viêm tai giữa cấp): 90
mg/kg/ngày uống chia mỗi 8-12h
Giống nhau cho người lớn và trẻ em
CrCl 10-30: giữ nguyên liều mỗi 12h
CrCl <10: giữ nguyên liều mỗi 24h
HD: liều hàng ngày khi CrCl < 10. Dùng
sau khi lọc máu vào những ngày lọc máu
CAPD:250 mg uống mỗi 12h
Amoxicillin/clavulanat
e
Người lớn
500/125 mg uống mỗi 8h
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
875/125 mg uống mỗi 12h
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
1000/62,5 mg uống mỗi 12h
(công thức XR)
CrCl 10-30: 250/125 mg uống mỗi 12h
CrCl < 10: 250/125 mg uống mỗi 24h
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
CrCl 10-30: 500/125 mg uống mỗi 12h
CrCl <10: 500/125 mg uống mỗi 24h
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
Công thức XR không được khuyến cáo cho
CrCL <30
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
HD: liều hàng ngày khi CrCl < 10. Dùng
Nhịp cầu Dược lâm sàng – Điều chỉnh liều kháng sinh khi suy thận
Trang 6/35
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
Trẻ em
15-45 mg ( thành phần
amoxicillin)/kg 12h
AOM( viêm tai giữa cấp): 22,5-
45 mg/kg mỗi 12h
[30-90 mg (thành phần
amoxicillin)/kg/ngày]
sau khi lọc máu vào những ngày lọc máu
CAPD:250/62,5 mg uống mỗi 12h
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
CrCl 10-30: giữ nguyên liều mỗi 12h
CrCl < 10: 250/125 mg uống mỗi 24h
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
HD: liều hàng ngày khi CrCl < 10. Dùng
sau khi lọc máu vào những ngày lọc máu
CAPD:không khuyến cáo rõ ràng
Amphotericin B
deoxycholate
Người lớn và trẻ em
0.7-1 mg/kg tiêm tĩnh mạch mỗi
24h
Không cần thiết điều chỉnh
Amphotericin B
Liposomal
Người lớn và trẻ em
3 mg/kg tiêm tĩnh mạch mỗi 24h
( sự thay thế liều tự động đến 3
mg/kg, theo chính sách trên
website ASP)
Không cần thiết điều chỉnh
Ampicillin Người lớn
Đường Uống
250-1000 mg uống mỗi 6h
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
Đường tiêm tĩnh mạch
1-2 g tiêm tĩnh mạch mỗi 4-6h
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
Trẻ em
Đường uống
12.5-25 mg/kg uống mỗi 6h
Đường tiêm tĩnh mạch
25-100 mg/kg tiêm tĩnh mạch
mỗi 6h
Đường uống
CrCl <10: giữ nguyên liều mỗi 12h
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
Đường tiêm tĩnh mạch
CrCl 30-50: giữ nguyên liều mỗi 8h
CrCl <30: giữ nguyên liều mỗi 12h
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
HD: liều hàng ngày khi CrCl < 10. Dùng
sau khi lọc máu vào những ngày lọc máu
CAPD:250 mg uống/tiêm tĩnh mạch mỗi
12h
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
Đường uống/ tiêm tĩnh mạch
CrCl <10: giữ nguyên liều mỗi 12h
HD: liều hàng ngày khi CrCl < 10. Dùng
sau khi lọc máu vào những ngày lọc máu
CAPD:không khuyến cáo rõ ràng
Ampicillin/sulbactam Người lớn
1.5-3 g tiêm tĩnh mạch mỗi 6h
CrCl 30-50: giữ nguyên liều mỗi 8h
CrCl 15-29: giữ nguyên liều mỗi 12h
CrCl <15: giữ nguyên liều mỗi 24h
HD: liều hàng ngày khi CrCl < 15. Dùng
Nhịp cầu Dược lâm sàng – Điều chỉnh liều kháng sinh khi suy thận
Trang 7/35
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
Trẻ em
25-100 mg (thành phần
ampicillin)/kg tiêm tĩnh mạch
mỗi 6h
sau khi lọc máu vào những ngày lọc máu
CAPD:liều dùng khi CrCl <15.
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
CrCl 15-29: giữ nguyên liều mỗi 12h
CrCl <15: giữ nguyên liều mỗi 24h
HD: liều hàng ngày khi CrCl < 15. Dùng
sau khi lọc máu vào những ngày lọc máu
CAPD:liều dùng khi CrCl <15.
Atazanavir (ATV)
RTV=ritonavir
PPI:ức chế bơm
proton
H2RA: kháng receptor
histamin 2
EFV: efavirenz
TDF: tenofovir
AUC: diện tích dưới
đường cong
Naïve ( chưa từng được điều trị)
Người lớn
ATV + RTV 300/100mg hàng
ngày với thức ăn
Không dung nạp RTV và/hoặc
H2RA: ATV
400mg hàng ngày với thức ăn
Với TDF, H2RA hoặc PPI:ATV
+ RTV
300/100mg hàng ngày với thức
ăn
Với EFV: ATV+RTV:
400/100mg hàng ngàyvới thức
ăn
Trẻ em
≥6 tuổi: 15-24kg; ATV+RTV
150/80mg hàng ngày;
25-31kg: 200/100mg hàng ngày;
32-38kg: 250/100mg hàng ngày ;
≥39kg: 300/100mg hàng ngày
với thức ăn
≥13 tuổi, ≥39 kg và không dung
nạp RTV: ATV 400mg hàng
ngày với thức ăn
Experienced ( không đáp ứng
điều trị trước đó)
Người lớn
Trên H2RA: ATV + RTV
300/100 mg hàng ngày
Với thức ăn
Với TFV and H2RA:
ATV+RTV 400/100mg
Hàng ngày với thức ăn
Không cần thiết điều chỉnh khi suy thận.
PPI chống chỉ định đối với bệnh nhân không
đáp ứng điều trị trước đó ( theo nhãn trên
gói thuốc) bởi vì giảm AUC 75%. ở những
bệnh nhân chưa được điều trị nên không
vượt quá 20 mg omeprazole/ngày hoặc
tương đương . PPI nên dùng 12h trước khi
dùng ATV.
Liều H2RA không nên vượt quá tương
đương famotidine 20 mg mỗi 12h.
ATV/RTVnên được dùng đồng thời hoặc
10h sau H2RA
ATV 400 mg một lần hàng ngày nên được
dùng tối thiểu 2h trước hoặc ít nhất 10h sau
khi dùng H2RA
Nhịp cầu Dược lâm sàng – Điều chỉnh liều kháng sinh khi suy thận
Trang 8/35
Chú ý: PPI và EFV chống chỉ
định trong bệnh nhân không đáp
ứng điều trị trước đó nhận
atazanavir
Trẻ em
≥6 tuổi: 25-31kg: ATV+RTV
200/100mg hàng ngày;
32-38Kg: 250/100 mg hàng
ngày; ≥39kg 300/100mg hàng
ngày với thức ăn
Atovaquone Người lớn và trẻ em (>13tuổi)
1500 mg uống chia mỗi 12-24h
Trẻ em
20 mg/kg uống mỗi 12h
Không có dữ liệu
Azithromycin Người lớn
250-500 mg uống/tiêm tĩnh
mạch mỗi 24h
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
Trẻ em
5-10 mg/kg uống mỗi 24h
Không cần thiết điều chỉnh
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
Thận trọng nếu CrCl < 10 ( AUC tăng 35%)
Aztreonam Người lớn
1 g tiêm tĩnh mạch mỗi 8h
Kháng seudomonal/nhiễm khuẩn
trung bình-nặng:
2 g tiêm tĩnh mạch mỗi 8h
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
Trẻ em
30-60 mg/kg tiêm tĩnh mạch mỗi
6-8h
CrCl 10-30: giữ nguyên liều tiêm tĩnh mạch
mỗi12h
CrCl <10: giữ nguyên liều tiêm tĩnh mạch
mỗi 24h
HD: liều hàng ngày khi CrCl < 10. Dùng
sau khi lọc máu vào những ngày lọc máu
CAPD:liều dùng khi CrCl <10
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
CrCl 10-30: 50% liều tiêm tĩnh mạch, giữ
nguyên khoảng đưa liều Ŧ
CrCl <10: 25% liều tiêm tĩnh mạch giữ
nguyên khoảng đưa liềuŦ
HD: liều dùng như khi CrCl <10 với thêm
25-7.5 mg/kg tiêm tĩnh mạch sau khi lọc
máu.
CAPD:liều dùng như khi CrCl <10.
Cephazolin Người lớn
2 g tiêm tĩnh mạch mỗi 8h (Tất
cả các nhiễm khuẩn gram(-),
nhiễm khuẩn máu S.aureus,
nhiễm khuẩn trung bình-nặng,
bệnh nhân >80kg)
1 g tiêm tĩnh mạch mỗi 8h (dự
CrCl 10-50: giữ nguyên liều mỗi 12h
CrCl <10: 1-2 g mỗi 24h
HD: 1 g tiêm tĩnh mạch mỗi 24h, dùng sau
khi thẩm tách hoặc 2g (~20 mg/kg) tiêm
tĩnh mạch sau mỗi lần thẩm tách 3 lần/tuần
Nhịp cầu Dược lâm sàng – Điều chỉnh liều kháng sinh khi suy thận
Trang 9/35
phòng phẫu thuật cho bệnh nhân
<80kg, nhiễm khuẩn đường tiết
niệu đơn giản)
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
Trẻ em
16.7-50mg/kg tiêm tĩnh mạch
mỗi 8h
CAPD:500 mg tiêm tĩnh mạch mỗi 12h
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
CrCl 10-30: giữ nguyên liều mỗi12h
CrCl <10: giữ nguyên liều mỗi 24h
HD: 2.5-7.5 mg/kg tiêm tĩnh mạch dùng chỉ
sau khi thẩm tách.
CAPD:không cần thiết điều chỉnh.
Cefepime
Dựa vào hướng dẫn
liều trên trang web
ASP
Người lớn
1 g tiêm tĩnh mạch mỗi 6h
----------------------------------------
Sốt giảm bạch cầu trung tính:
2 g tiêm tĩnh mạch mỗi 8h
----------------------------------------
Nhiễm khuẩn đường tiết niệu
nhẹ- trung bình hoặc viêm phổi
mắc phải tại cộng đồng không
gây ra bởi P.aeruginosa:
1 g tiêm tĩnh mạch mỗi 12h
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
Trẻ em
Trẻ em ≥ 40 kg: xem liều người
lớn
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
Trẻ em <40 kg:
50 mg/kg tiêm tĩnh mạch mỗi 8-
12h
CrCl 30-50: 1 g tiêm tĩnh mạch mỗi 8h
CrCl 10-29: 1 g tiêm tĩnh mạch mỗi 12h
CrCl <10: 1 g tiêm tĩnh mạch mỗi 24h
--------------------------------------
CrCl 30-50: 2 g tiêm tĩnh mạch mỗi 12h
CrCl 10-29: 1 g tiêm tĩnh mạch mỗi 12h
CrCl <10: 1 g tiêm tĩnh mạch mỗi 24h
---------------------------------------
CrCl 10-50: 1 g tiêm tĩnh mạch mỗi 24h
CrCl <10: 500 mg tiêm tĩnh mạch mỗi 24h
HD: liều hàng ngày khi CrCl < 10. Dùng
sau khi lọc máu vào những ngày lọc máu
CAPD:như liều khi CrCl <10.
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
CrCl 10-50: giữ nguyên liều mỗi 12h (cho
liều mỗi 8h)- mỗi 24h (cho liều mỗi 12h )
CrCl <10: 50% mỗi 24hŦ
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
HD: liều hàng ngày khi CrCl < 10. Dùng
sau khi lọc máu vào những ngày lọc máu
CAPD:50 mg/kg tiêm tĩnh mạch mỗi 48h
Cefotaxime Người lớn
1-2 g tiêm tĩnh mạch mỗi 8h
(trao đổi điều trị đối với
ceftriaxone ở người lớn, xem
chính sách trao đổi điều trị)
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
Trẻ em
25-100mg/kg tiêm tĩnh mạch
mỗi 6-8h
(100-200mg/kg/ngày)
CrCl 10-50: giữ nguyên liều mỗi 12h
CrCl <10: giữ nguyên liều mỗi 24h
HD: liều hàng ngày khi CrCl < 10. Dùng
sau khi lọc máu vào những ngày lọc máu
CAPD:1 g tiêm tĩnh mạch mỗi 24h
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
CrCl <20: giữ nguyên liều mỗi 24h
HD: liều hàng ngày khi CrCl < 20. Dùng
sau khi lọc máu vào những ngày lọc máu
CAPD:50-100 mg/kg tiêm tĩnh mạch mỗi
Nhịp cầu Dược lâm sàng – Điều chỉnh liều kháng sinh khi suy thận
Trang 10/35
24h
Cefoxitin Người lớn
1-2 g tiêm tĩnh mạch mỗi 8h
Bao phủ Enterobacteriaceae (E.
coli,
Klebsiella sp. Proteus sp. etc.):
2 g tiêm tĩnh mạch mỗi 6h
- - - - - - - - - - - - - - - - - - -- - -
Trẻ em
20-40mg/kg tiêm tĩnh mạch mỗi
6h
CrCl 10-30: giữ nguyên liều mỗi 12h
CrCl <10: giữ nguyên liều tiêm tĩnh mạch
mỗi 24h
HD: liều hàng ngày khi CrCl < 10. Dùng
sau khi lọc máu vào những ngày lọc máu
CAPD:1 g tiêm tĩnh mạch mỗi 24h
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
CrCl 51-90: giữ nguyên liều mỗi 8h
CrCl 10-50: giữ nguyên liều mỗi 12h
CrCl <10: giữ nguyên liều mỗi 24-48h
HD: liều hàng ngày khi CrCl < 10. Dùng
sau khi lọc máu vào những ngày lọc máu
CAPD:không khuyến cáo rõ ràng.
Ceftazidime Người lớn
1 g tiêm tĩnh mạch mỗi 8h
Liều kháng khi pseudomonal:
2 g tiêm tĩnh mạch mỗi 8h
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
Trẻ em
30-50 mg/kg tiêm tĩnh mạch
mỗi 8h
CrCl 10-30: giữ nguyên liều mỗi 12h
CrCl <10: 1 g mỗi 24h
HD: liều hàng ngày khi CrCl < 10. Dùng
sau khi lọc máu vào những ngày lọc máu
CAPD:1 g tiêm tĩnh mạch lần 1, sau đó 500
mg tiêm tĩnh mạch mỗi 24h
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
CrCl 30-50: giữ nguyên liều mỗi 12h
CrCl 10-29: giữ nguyên liều mỗi 24h
CrCl <10: giữ nguyên liều mỗi 48h
HD: liều hàng ngày khi CrCl < 10. Dùng
sau khi lọc máu vào những ngày lọc máu
CAPD:30-75 mg/kg tiêm tĩnh mạch lần 1,
sau đó 50% mỗi 24hŦ
Ceftriaxone Người lớn
1 g tiêm tĩnh mạch mỗi 24h
Bệnh nhân >80 kg:
2 g tiêm tĩnh mạch mỗi 24h
Viêm màng não:
2 g tiêm tĩnh mạch mỗi 12h
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
Trẻ em
25-100mg/kg tiêm tĩnh mạch
mỗi 12-24h(50-100mg/kg/ngày)
Không cần thiết điều chỉnh
CAPD:1 g tiêm tĩnh mạch mỗi 12h
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
Không cần thiết điều chỉnh
Cefuroxime Người lớn
Đường uống
250-500 mg uống mỗi 12h
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
Đường tiêm tĩnh mạch
Không cần thiết điều chỉnh
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
CrCl 10-20: 1.5 g tiêm tĩnh mạch mỗi 12h
Nhịp cầu Dược lâm sàng – Điều chỉnh liều kháng sinh khi suy thận
Trang 11/35
1.5 g tiêm tĩnh mạch mỗi 8h
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
Trẻ em
Đường uống
Cefuroxime 10-15 mg/kg uống
mỗi 12h
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
Đường tiêm tĩnh mạch
25-50mg/kg tiêm tĩnh mạch mỗi
8h
CrCl <10: 1.5 g mỗi 24h
HD: như liều hàng ngày khi CrCl < 10.
Dùng sau khi lọc máu vào những ngày lọc
máu
CAPD:dùng liều như khi CrCl <10.
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
Không cần thiết điều chỉnh
HD: dùng sau khi thẩm tách vào những
ngày thẩm tách
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
CrCl 10-20: giữ nguyên liều mỗi 12h
CrCl <10: giữ nguyên liều mỗi 24h
HD: như liều hàng ngày khi CrCl < 10.
Dùng sau khi lọc máu vào những ngày lọc
máu
CAPD:như liều khi CrCl <10.
Cephalexin Người lớn
250 - 1000 mg uống mỗi 6h
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
Trẻ em
6.25-37.5 mg/kg uống mỗi 6h
CrCl 50-90: giữ nguyên liều uống mỗi q8h
CrCl <50: giữ nguyên liều uống mỗi 12h
HD: như liều hàng ngày khi CrCl < 50.
Dùng sau khi lọc máu vào những ngày lọc
máu
CAPD:như liều khi CrCl <50.
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
CrCl 10-40: giữ nguyên liều mỗi 8h
CrCl <10: giữ nguyên liều mỗi 12h
HD: như liều hàng ngày khi CrCl < 10.
Dùng sau khi lọc máu vào những ngày lọc
máu
CAPD:như liều khi CrCl <10.
Chloramphenicol Người lớn
12.5-25 mg/kg tiêm tĩnh mạch
mỗi 6h
Trẻ em
6.25-25 mg/kg tiêm tĩnh mạch
mỗi 6h
Không cần thiết điều chỉnh
Ciprofloxacin Người lớn
Đường uống
250-750 mg uống mỗi 12h (xem
xét 750mg mỗi 8h cho nhiễm
pneumonia/ nhiễm khuẩn nặng)
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
Đường tiêm tĩnh mạch
CrCl <30: giữ nguyên liều mỗi 24h
HD/CAPD:như liều khi CrCl < 30 sau khi
lọc máu
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
CrCl <30: giữ nguyên liều mỗi 12h (cho chế
Nhịp cầu Dược lâm sàng – Điều chỉnh liều kháng sinh khi suy thận
Trang 12/35
400 mg TIÊM TĨNH MẠCH
mỗi 8-12h (mỗi 8h cho nhiễm
pneumonia/ nhiễm khuẩn nặng)
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
Trẻ em
Đường uống
10-20 mg/kg uống mỗi 12h
Đường tiêm tĩnh mạch
10-15 mg/kg tiêm tĩnh mạch mỗi
8-12h
độ khoảng cách đưa là mỗi 8h)-24h (cho chế
độ khoảng cách đưa là 12h)
HD/CAPD:liều như khi CrCl < 30 dùng sau
khi lọc máu
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
Không khuyến cáo rõ ràng
Clarithromycin Người lớn
0.5 – 1 g uống mỗi 12h
Trẻ em
7.5 mg/kg uống mỗi 12h
Giống nhau cho người lớn và trẻ em
CrCl <30: 50% uống mỗi 12hŦ
HD: liều như khi CrCl < 30. Dùng sau khi
thẩm tách vào những ngày thẩm tách.
CAPD:không cần thiết điều chỉnh.
Clindamycin Người lớn
Đường uống
150-450 mg uống mỗi 6-8h
Đường tiêm tĩnh mạch
Liều chuẩn: 600 mg tiêm tĩnh
mạch mỗi 8h
Viêm cân mạc hoại tử
(Necrotizing fasciitis): 900 mg
tiêm tĩnh mạch mỗi 8h
Trẻ em
Đường uống
2.5-10 mg/kg uống mỗi 6-8h
(10-30 mg/kg/ngày)
Đường tiêm tĩnh mạch
6.25-10 mg/kg tiêm tĩnh mạch
mỗi 6-8h
(25-40 mg/kg/ngày)
Không cần thiết điều chỉnh
Colistin base IV
Restricted to ID
service or
pulmonary service
consultation
Người lớn
5 mg/kg/ngày (kém hơn thực tế
hoặc cân nặng lý tưởng) colistin
base tiêm tĩnh mạch được chia 2-
3 liều
Sử dụng liều nạp (loading dose) khi suy
giảm chức năng thận:
Liều nạp: 2.5 mg/kg tiêm tĩnh mạch mỗi 12h
2 liều đầu.
Liều duy trì bắt đầu 24h sau liều nạp đầu
tiên
CrCl >40: không cần điều chỉnh
CrCl 20-40: 75% liều tiêm tĩnh mạch mỗi
12hŦ
Nhịp cầu Dược lâm sàng – Điều chỉnh liều kháng sinh khi suy thận
Trang 13/35
CrCl 10-19: 50% liều tiêm tĩnh mạch mỗi
12hŦ
CrCl <10, HD/CAPD:50 mg tiêm tĩnh
mạch mỗi 12h
(sau lọc máu vào những ngày lọc máu)
Lọc máu hiệu suất thấp kéo dài (SLED):
trong khi đang SLED liều như khi
CrCl>40
Trong khi không SLED liều như khi
CrCl<10
Xem liều colistin và tài liệu giới hạn trên
website ASP$
Colistin base Inhaled
Restricted to ID
service or
pulmonary service
consultation
Người lớn
75-150 mg hít mỗi 12h
Trẻ em
30-75 mg hít mỗi 12h
Không cần thiết điều chỉnh
Xem liều colistin và tài liệu giới hạn trên
website ASP$
Dapsone Người lớn
50-100 mg uống mỗi 24h
Trẻ em
1-2 mg/kg uống mỗi 24h
Không có hướng dẫn rõ ràng nhưng sự điều
chỉnh được khuyến cáo
Daptomycin
Hạn chế đối với ID
Service xem xét và
chấp thuận cho chỉ
định không được FDA
chấp thuận
Người lớn
6 mg/kg tiêm tĩnh mạch mỗi 24h
Nhiễm khuẩn đường tiết niệu
hoặc nhiễm khuẩn cấu trúc
da/da: 4 mg/kg tiêm tĩnh mạch
mỗi 24h
An toàn và hiệu quả không được
thiết lập đối với trẻ em
CrCl <30: giữ nguyên liều tiêm tĩnh mạch
mỗi 48h
HD: liều như khi CrCl <30. Dùng sau khi
lọc máu vào những ngày lọc máu
CAPD:liều như khi CrCl <30.
Darunavir (DRV) Naïve ( Chưa từng được điều
trị)
Người lớn
DRV+RTV 800/100mg hàng
ngày với thức ăn
Trẻ em
≥6 tuổi ; 20-29kg: DRV+RTV
375/50mg mỗi 12h;
30-39Kg 450/60mg mỗi 12h;
≥40kg 600/100mg mỗi 12h
Experienced ( không đáp ứng
với điều trị trước đó)
Không cần thiết điều chỉnh
Nhịp cầu Dược lâm sàng – Điều chỉnh liều kháng sinh khi suy thận
Trang 14/35
Người lớn
DRV+RTV 600/100mg mỗi 12h
với thức ăn
Trẻ em
Không khuyến cáo
Dicloxacillin Người lớn
250-500 mg uống mỗi 6h
Trẻ em
6.25-12.5 mg/kg uống mỗi 6h
Không cần thiết điều chỉnh
Didanosine (bao tan
trong ruột, DDI EC)
Người lớn
≥60kg 400 mg EC uống mỗi 24h
nếu dùng với TDF: 250 mg uống
mỗi 24h
<60 kg: 250 mg EC uống mỗi
24h nếu dùng với TDF: 200 mg
uống mỗi 24h
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
Trẻ em
100-120 mg/m2 uống mỗi 12h
CrCl 30-59 & ≥60kg: 200 mg EC mỗi 24h
CrCl 30-59 & <60kg: 125 mg EC mỗi 24h
CrCl 10-29: 125 mg EC uống mỗi 24h
CrCl <10, HD/CAPD:Liều như khi CrCl
10-29 và nếu bệnh nhân <60kg sử dụng
dung dịch uống thay vì dùng công thức EC
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
Không khuyến cáo rõ ràng ngoại trừ trường
hợp có thẩm tách.
HD: 25% của tổng liều , uống mỗi 24hŦ
Doxycycline Người lớn
100 mg uống /tiêm tĩnh mạch
mỗi 12h
Trẻ em
*không sử dụng cho trẻ em < 8
tuổi
1-4 mg/kg uống/tiêm tĩnh mạch
mỗi 12-24h
(2-4 mg/kg/ngày)
Không cần thiết điều chỉnh
Efavirenz (EFV) Người lớn
600 mg uống 1 lần/ ngày (tránh
thức ăn)
Trẻ em
200-600 mg uống mỗi 24h
Không cần thiết điều chỉnh
Emtricitabine (FTC) Người lớn:
Viên nang: 200 mg một lần hàng
ngày
Dung dịch: 240 mg một lần hàng
ngày
CrCl 30-49: viên nang: 200mg mỗi 48h;
Dung dịch: 120 mg mỗi 24h
CrCl 15-29: viên nang: 200 mg mỗi 72h;
Dung dịch: 80 mg mỗi 24h
CrCl <15: viên nang: 200 mg mỗi 96h;
Dung dịch: 60 mg mỗi 24h
HD: liều như khi CrCl <15. Dùng sau khi
lọc máu vào những ngày lọc máu
Nhịp cầu Dược lâm sàng – Điều chỉnh liều kháng sinh khi suy thận
Trang 15/35
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
Trẻ em
0-3 tháng: dung dịch: 3
mg/kg/ngày
3 tháng đến 17 tuổi:
Viên nang : trẻ em >33 kg: 200
mg một lần hàng ngày
dung dịch : 6 mg/kg một lần
hàng ngày; lớ n nhất: 240
mg/ngày
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
Không khuyến cáo rõ ràng
Ertapenem Người lớn
1 g tiêm tĩnh mạch mỗi 24h
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
Trẻ em
15 mg/kg tiêm tĩnh mạch mỗi
12h
CrCl < 30: 500 mg tiêm tĩnh mạch mỗi 24h
HD/CAPD:như liều khi CrCl < 30 dùng sau
khi thẩm tách vào những ngày thẩm tách
- - - - - - - - - - - - - - - - - - -
Không khuyến cáo rõ ràng
Erythromycin Người lớn
Đường uống
250-500 mg uống mỗi 6-12h
Đường tiêm tĩnh mạch
15-20 mg/kg/ngày tiêm tĩnh
mạch chia mỗi 6-8h
Trẻ em
Đường uống
7.5-16.7 mg/kg uống mỗi 6-8h
(30-50 mg/kg/ngày)
Đường tiêm tĩnh mạch
3.75-12.5 mg/kg tiêm tĩnh mạch
mỗi 6h
Giống nhau cho người lớn và trẻ em
CrCl <10: 50% đường uống /tiêm tĩnh mạch
cùng ở khoảng thời gian như chế độ bình
thườngŦ
HD/CAPD:liều như khi CrCl <10.
Erythromycin/sulfisox
azole
Người lớn
400 mg (thành phần
erythromycin ) uống mỗi6h
Trẻ em
10-16.7 mg (thành phần
erythromycin)/kg uống
Mỗi 6-8h
[40-50 mg (thành phần
erythromycin)/kg/ngày]
Không khuyến cáo rõ ràng
Ethambutol Người lớn
15-25 mg/kg uống mỗi 24h (liều
lớn nhất 2.5 g)
Giống nhau cho người lớn và trẻ em
CrCl 10-50: giữ nguyên liều uống mỗi 24-
36h
CrCl <10:giữ guyên liều uống mỗi 48h
Nhịp cầu Dược lâm sàng – Điều chỉnh liều kháng sinh khi suy thận
Trang 16/35
Trẻ em
15-25 mg/kg mỗi 24h (liều lớn
nhất 2.5 g)
HD: dùng chỉ sau khi thẩm tách
CAPD:liều dùng như khi CrCl <10.
Etravirine (ETV) 200 mg uống mỗi 12h với thức
ăn
Không cần thiết điều chỉnh
Famciclovir Người lớn
500 mg PO mỗi 8h (nhiễm virus
thủy đậu)
An toàn và hiệu quả chưa được
thiết lập cho trẻ em
CrCl 40-59: giữ nguyên liều mỗi 12h
CrCl 20-39: giữ nguyên liều mỗi 24h
CrCl <20: 50% mỗi 24hŦ
HD: 50% sau mỗi chu ký thẩm táchŦ
CAPD:không khuyến cáo rõ ràng.
Fluconazole Người lớn
Nhiễm nấm candida tạng
(susceptible C. albicans,
C. tropicalis, C. parapsilosis):
800 mg (12 mg/kg) liều nạp sau
đó 400 mg
(6 mg/kg) uống hoặc tiêm tĩnh
mạch mỗi 24h
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
Nhiễm nấm candida âm đạo: 200
mg uống/tiêm tĩnh mạch mỗi
24h
Nhiễm nấm candida miệng-hầu:
100 mg mỗi 24h
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
Trẻ em
3-12 mg/kg/ngày uống/tiêm tĩnh
mạch mỗi 24h
Nhiễm nấm candida tạng:
CrCl 10-29: 800 mg (12mg/kg) liều nạp sau
đó50% uống hoặc tiêm tĩnh mạch mỗi 24hŦ
CrCl <10: 800 mg (12 mg/kg) liều nạp sau
đó 25% uống hoặc tiêm tĩnh mạch mỗi 24hŦ
HD: 800 mg (12mg/kg) liều nạp sau đó 400
mg (6 mg/kg) uống hoặc tiêm tĩnh mạch sau
thẩm tách 3 lần/tuần
CAPD:50% uống/tiêm tĩnh mạch mỗi 24hŦ
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
Nhiễm nấm candida âm đạo/miệng-hầu:
CrCl <30: 50% uống/tiêm tĩnh mạch mỗi
24hŦ
HD: 100% uống/tiêm tĩnh mạch sau thẩm
táchŦ
CAPD:50% uống/tiêm tĩnh mạch mỗi 24hŦ
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
CrCl 20-50: 50% uống /tiêm tĩnh mạch mỗi
24hŦ
CrCl <20: 25% uống/ tiêm tĩnh mạch mỗi
24hŦ
HD: chỉ dùng sau thẩm tách.
CAPD:25% uống/tiêm tĩnh mạch mỗi 24hŦ
Flucytosine Người lớn
50-150 mg/kg/ngày uống chia
mỗi 6h
CrCl 10-50: giữ nguyên liều mỗi 12-24h
CrCl <10: giữ nguyên liều mỗi 24h
HD/CAPD:chỉ dùng sau khi thẩm tách.
Nhịp cầu Dược lâm sàng – Điều chỉnh liều kháng sinh khi suy thận
Trang 17/35
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
Trẻ em
25-37.5 mg/kg uống mỗi 6h
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
CrCl 20-40: giữ nguyên liều mỗi 12h
CrCl 10-19: giữ nguyên liều mỗi 24h
CrCl <10: giữ nguyên liều mỗi 48h
HD/CAPD:dùng chỉ sau khi thẩm tách.
Fosamprenavir (FPV)
RTV = ritonavir
EFV=efavirenz
Trước đó chưa được điều trị
ARV
Người lớn
FPV 1400mg mỗi12h hoặc
1400mg + RTV
200mg hàng ngày hoặc 1400mg
+ RTV 100mg hàng ngày hoặc
700mg+ RTV 100mg mỗi 12h
Với EFV hoặc NVP:1400mg +
RTV 300mg hàng ngày
Trẻ em
2-5 tuổi: 30mg/kg mỗi 12h
≥6 tuổi: 30mg/kg mỗi 12h hoặc
FPV 18mg/kg+ RTV
3mg/kg mỗi 12h; (liều lớn nhất:
FPV 1400mg
Hoặc RTV 200mg/ngày)
Không đáp ứng điều trị với ARV
trước đây
Người lớn
FPV 700mg + RTV 100mg mỗi
12h
Trẻ em
≥6tuổi: FPV 18mg/kg + RTV
3mg/kg mỗi 12h
(liều lớn nhất: 1400mg+RTV
200mg/ngày)
Không cần thiết điều chỉnh
Foscarnet Người lớn
HSV niêm mạc da:
40 mg/kg tiêm tĩnh mạch mỗi 8h
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
CrCl tính theo ml/phút/kg
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
CrCl >1.0-1.4: 30 mg/kg tiêm tĩnh mạch
mỗi 8h
CrCl >0.8-1.0: 35 mg/kg tiêm tĩnh mạch
mỗi 12h
CrCl >0.6-0.8: 25 mg/kg tiêm tĩnh mạch
mỗi 12h
CrCl >0.5-0.6: 40 mg/kg tiêm tĩnh mạch
mỗi 24h
CrCl 0.4-0.5: 35 mg/kg tiêm tĩnh mạch mỗi
24h
CrCl <0.4: không khuyến cáo
Nhịp cầu Dược lâm sàng – Điều chỉnh liều kháng sinh khi suy thận
Trang 18/35
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
CMV toàn phát, cảm ứng:
60 mg/kg tiêm tĩnh mạch mỗi 8h
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
CMV toàn phát, duy trì:
90-120 mg/kg tiêm tĩnh mạch
mỗi 24h
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
Trẻ em
Cảm ứng
60 mg/kg tiêm tĩnh mạch mỗi 8h
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
Duy trì
90-120 mg/kg tiêm tĩnh mạch
mỗi 24h
40-60 mg/kg tiêm tĩnh mạch mỗi
12h
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
CrCl >1.0-1.4: 45 mg/kg tiêm tĩnh mạch
mỗi 8h
CrCl >0.8-1.0: 50 mg/kg tiêm tĩnh mạch
mỗi 12h
CrCl >0.6-0.8: 40 mg/kg tiêm tĩnh mạch
mỗi 12h
CrCl >0.5-0.6: 60 mg/kg tiêm tĩnh mạch
mỗi 24h
CrCl 0.4-0.5: 50 mg/kg tiêm tĩnh mạch mỗi
24h
CrCl <0.4: không khuyến cáo
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
CrCl >1.0-1.4: 70-90 mg/kg TIÊM TĨNH
MẠCH mỗi 24h
CrCl >0.8-1.0: 50-65 mg/kg TIÊM TĨNH
MẠCH mỗi 24h
CrCl >0.6-0.8: 80-105 mg/kg TIÊM TĨNH
MẠCH mỗi 48h
CrCl >0.5-0.6: 60-80 mg/kg TIÊM TĨNH
MẠCH mỗi 48h
CrCl 0.4-0.5: 50-65 mg/kg TIÊM TĨNH
MẠCH mỗi 48h
CrCl <0.4: không khuyến cáo
HD: 40-60 mg/kg TIÊM TĨNH MẠCH sau
mỗi đợt thẩm tách.
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
CrCl tính theo ml/phút/kg
Cảm ứng
CrCl ≥ 1.6: 60 mg/kg/8h
CrCl 1.5: 56.5 mg/kg/8h
CrCl 1.4: 53 mg/kg/8h
CrCl 1.3: 49.4 mg/kg/8h
CrCl 1.2: 45.9 mg/kg/8h
CrCl 1.1: 42.4 mg/kg/8h
CrCl 1: 38.9 mg/kg/8h
CrCl 0.9: 35.3 mg/kg/8h
CrCl 0.8: 31.8 mg/kg/8h
CrCl 0.7: 28.3 mg/kg/8h
CrCl 0.6: 24.8 mg/kg/8h
CrCl 0.5: 21.2 mg/kg/8h
CrCl 0.4: 17.7 mg/kg/8h
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
Duy trì
CrCl 1-1.4: 70-90 mg/kg tiêm tĩnh mạch
mỗi 24h
CrCl 0.8-<1: 50-65 mg/kg tiêm tĩnh mạch
mỗi 24h
CrCl 0.6-<0.8: 80-105 mg/kg tiêm tĩnh
Nhịp cầu Dược lâm sàng – Điều chỉnh liều kháng sinh khi suy thận
Trang 19/35
mạch mỗi 48h
CrCl 0.5-<0.6: 60-80 mg/kg tiêm tĩnh mạch
mỗi 48h
CrCl 0.4-<0.5: 50-65 tiêm tĩnh mạch mỗi
48h
CrCl < 0.4: không khuyến cáo
HD/CAPD:Không có dữ liệu
Fosfomycin sachet
Kiểm tra tính nhạy
cảm yêu cầu cho việc
sử dụng cho những
bệnh khác hơn là liều
dùng 1 lần cho viêm
bàng quang không
biến chứng
Hội chẩn ID service
khuyến cáo mạnh mẽ
cho sử dụng những
bệnh khác hơn viêm
bàng quang không
biến chứng
Tham khảo thông tin
fosfomycin trên trang
web ASP$
Người lớn
Viêm bàng quang không biến
chứng: 3g uống x 1 lần
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
Viêm bàng quang biến chứng: 3
g uống mỗi 48h
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
Trẻ em
Trẻ em ≥15 tuổi: XEM LIỀU
DÙNGNGƯỜI LỚN
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
Trẻ em ≤14 tuổi:
Viêm bàng quang không biến
chứng: 2g uống x 1 lần
Viêm bàng quang biến chứng:
2g uống mỗi 2 ngày
Trẻ em ≤1 tuổi:
Viêm bàng quang không biến
chứng: 1g uống x 1 lần
Viêm bàng quang biến chứng:
1g uống mỗi 2 ngày
CrCl <50: giữ nguyên liều
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
CrCl <50: 3g uống mỗi 72h
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
XEM LIỀU DÙNGNGƯỜI LỚN
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
Nếu không biến chứng và CrCl<50: giữ
nguyên liều
Nếu biến chứng và CrCl<50:
Tuổi ≤14 tuổi: 2g uống mỗi 3 ngày
Tuổi ≤1 tuổi: 1g uống mỗi 3 ngày
Ganciclovir Người lớn
Đường uống
1 g uống mỗi 8h
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
Đường tiêm tĩnh mạch
Cảm ứng:
5 mg/kg tiêm tĩnh mạch mỗi 12h
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
Duy trì
5 mg/kg tiêm tĩnh mạch mỗi 24h
CrCl 50-69: 1.5 g uống mỗi 24h hoặc 500
mg uống mỗi 8h
CrCl 25-49: 1 g uống mỗi 24h
CrCl 10-24: 500 mg uống mỗi 24h
CrCl <10: 500 mg uống 3 lần/tuần
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
CrCl 50-69: 2.5 mg/kg tiêm tĩnh mạch mỗi
12h
CrCl 25-49: 2.5 mg/kg tiêm tĩnh mạch mỗi
24h
CrCl 10-24: 1.25 mg/kg tiêm tĩnh mạch mỗi
24h
CrCl <10:1.25 mg/kg tiêm tĩnh mạch 3 lần/
tuần
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
CrCl 50-69: 2.5 mg/kg tiêm tĩnh mạch mỗi
24h
Nhịp cầu Dược lâm sàng – Điều chỉnh liều kháng sinh khi suy thận
Trang 20/35
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
Trẻ em
Đường uống
30 mg/kg uống mỗi 8h
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
Đường tiêm tĩnh mạch
Cảm ứng:
5 mg/kg tiêm tĩnh mạch mỗi 12h
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
Duy trì:
5 mg/kg tiêm tĩnh mạch mỗi 24h
CrCl 25-49: 1.25 mg/kg tiêm tĩnh mạch mỗi
24h
CrCl 10-24: 0.625 mg/kg tiêm tĩnh mạch
mỗi 24h
CrCl <10: 0.625 mg/kg tiêm tĩnh mạch 3
lần/tuần
HD (Uống/Tiêm tĩnh mạch): Liều như khi
CrCl <10 dùng sau đợt thẩm tách.
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
Không khuyến cáo rõ ràng
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
CrCl 50-69: 2.5 mg/kg tiêm tĩnh mạch mỗi
12h
CrCl 25-49: 2.5 mg/kg tiêm tĩnh mạch mỗi
24h
CrCl 10-24: 1.25 mg/kg tiêm tĩnh mạch mỗi
24h
CrCl <10:1.25 mg/kg tiêm tĩnh mạch 3
lần/tuần
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
CrCl 50-69: 2.5 mg/kg tiêm tĩnh mạch mỗi
24h
CrCl 25-49: 1.25 mg/kg tiêm tĩnh mạch mỗi
24h
CrCl 10-24: 0.625 mg/kg tiêm tĩnh mạch
mỗi 24h
CrCl <10: 0.625 mg/kg tiêm tĩnh mạch 3
lần/tuần
HD (uống/tiêm tĩnh mạch): Liều như khi
CrCl <10 dùng sua đợt thẩm tách.
Gentamicin Người lớn
Mở rộng khoảng đưa liều(hầu
hết chỉ định*):
7 mg/kg 1 lần/ngày
• điều chỉnh bởi nồng độ huyết
thanh 6-14 h sau khi bắt đầu
truyền dịch và biểu đồ Hartford
(xem chương trình đào tạo PK
trên trang web ASP$
)
5 mg/kg/ngày có thể dùng cho
UTIs
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
Liều truyền thống 1.5-2.5 mg/kg
tiêm tĩnh mạch mỗi 8h
Mở rộng khoảng đưa liều thường được xác
định bởi các mức độ/biểu đồ Hartford
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
Liều truyền thống (theo kinh nghiệm,trước
các mức độ):
Nhịp cầu Dược lâm sàng – Điều chỉnh liều kháng sinh khi suy thận
Trang 21/35
Kiểm soát nồng độ huyết thanh
được khuyến cáo
*Tham khảochương trình đào
tạo TNMC PKtrên trang web
ASP$
cho ngăn chặn chế độ giãn
cách liều
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
Trẻ em
Liều truyền thống 1.5-2.5 mg/kg
tiêm tĩnh mạch mỗi 8h
CrCl 51-90: 60-90% tiêm tĩnh mạch mỗi 8-
12hŦ
CrCl 10-50: 30-70% tiêm tĩnh mạch mỗi
12hŦ
CrCl <10: 20-30% tiêm tĩnh mạch mỗi 24-
48hŦ
HD/CAPD:Liều theo các mức độ.
Imipenem Người lớn
500 mg tiêm tĩnh mạch mỗi 6h
Cho bất kỳ liều dùng người lớn
khác, sử dụng bảng điều chỉnh
được cung cấp bởi Micromedex.
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
Trẻ em
15-25 mg/kg tiêm tĩnh mạch mỗi
6h
Điều chỉnh bởi cân nặng và CrCl. Xem
Micromedex cho điều chỉnh.
HD: liều như khi CrCl <20. Dùng sua khi
thẩm tách vào những ngày thẩm tách.
CAPD:Liều như khi CrCl <10
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
CrCl 41-70: 50% tiêm tĩnh mạch mỗi 6hŦ
CrCl 21-40: 35% tiêm tĩnh mạch mỗi 8hŦ
CrCl 6-20: 25% tiêm tĩnh mạch mỗi 12hŦ
HD: giữ nguyên liều mỗi 12h, dùng sua khi
thẩm tách vào những ngày thẩm tách.
CAPD:liều như khi CrCl 6-20
Indinavir Người lớn
800 mg uống mỗi 8h
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
Trẻ em: 500 mg/m2 uống mỗi 8h
Không cần thiết điều chỉnh
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
Không khuyến cáo rõ ràng (<20%
Độ thanh thải thận).
Isoniazid Người lớn
5 mg/kg uống mỗi 24h (liều lớn
nhất 300 mg /ngày)
Trẻ em
10-15 mg/kg uống mỗi 24h (liều
lướn nhất 300 mg / ngày)
Không cần thiết điều chỉnh
HD/CAPD:dùng sau khi thẩm tách vào
những ngày thẩm tách.
Itraconazole Người lớn
100-200 mg uống mỗi 12h
Nhiễm nấm tại chỗ
(Histoplasmata sp.
Coccidioides sp. Blastomycetes
sp.):
200 mg uống mỗi 8h x2 ngày
liều nạp sau đó 200 mg uống
Không cần thiết điều chỉnh
Tránh dùng đồng thời với chất ức chế bơm
proton hoặc kháng histamin
Hỗn dịch nên được dùng khi dạ dày rỗng
Viên nang nên được dùng với bữa ăn hoặc
thức uống có tính acid
Nhịp cầu Dược lâm sàng – Điều chỉnh liều kháng sinh khi suy thận
Trang 22/35
mỗi 12h
Trẻ em
3-5 mg/kg uống mỗi 24h
Việc kiểm soát thuốc nên được xem xét.
Mục tiêu nồng độ đáy ổn định cần đạt được
sau 5-7 ngày đối với bệnh hoạt động là
>1mg/dL(bao gồm hyrdoxy-itraconazole
and itraconazole)
Lamivudine (3TC) Người lớn
150 mg mỗi 12h HOẶC 300 mg
uống mỗi 24h
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
Trẻ em
2-4 mg/kg uống mỗi 12h
CrCl 30-49: 150 mg uống mỗi 24h
CrCl 15-29: 150 mg uống x1 lần, sau đó 100
mg uống mỗi 24h
CrCl 5-14: 150 mg uống x1lần, sau đó 50
mg uống mỗi 24h
CrCl <5: 50 mg uống x1lần, sau đó 25
mguống mỗi 24h (chú ý: bởi vì lamivudine
;là thuốc dung nạp tốt và có khả năng dùng
viên nén 100
mg, mọt vài người kê đơn sẽ kê 50 mg uống
hàng ngày (một nửa viên nén 100 mg )
HD/CAPD:liều như khi CrCl <5.
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
Không khuyến cáo rõ ràng (70% độ thanh
thải thận).
Linezolid Người lớn
600 mg uống/tiêm tĩnh mạch
mỗi 12h
Trẻ em
10 mg/kg uống/ tiêm tĩnh mạch
mỗi 8-12h
Không cần thiết điều chỉnh
Lopinavir/ritonavir
(LPV/r)
Người lớn
400/100 mg uống mỗi 12h
Hoặc
800/200 mg uống mỗi 24h
(không dùng liều một lần hàng
ngày ở pts với >2 sự thay thế
liên quan kháng lopinavir, phụ
nữ có thai, hoặc bệnh nhân nhận
EFV, NVP,NFV,
carbamazepine,
phenobarbital,hoặc phenytoin)
Trẻ em
10-13 mg (thành phần
lopinavir)/kg uống mỗi 12h
Không khuyến cáo rõ ràng, nhưng sự điều
chỉnh có thể không cần thiết(<3% độ thanh
thải thận).tránh dùng liều 1 lần hàng ngày ở
những bệnh nhân có thẩm tách
Maraviroc 150 mg uống mỗi 12h: khi dùng
đồng thời với các chất ức chế
CYP3A (với hoặc không với một
Thận trọng đối với những bệnh nhân suy
giảm chức năng gan
Nhịp cầu Dược lâm sàng – Điều chỉnh liều kháng sinh khi suy thận
Trang 23/35
chất cảm ứng CYP3A ) bao gồm
các chất ức chế protease (ngoại
trừ tipranavir/ritonavir),
delavirdine, ketoconazole,
itraconazole, clarithromycin,
nefazadone, và telithromycin
600 mg uống mỗi 12h: khi dùng
đồng thời với chất cảm ứng
CYP3A (không cùng với chất
ức chế CYP3A mạnh) bao gồm
efavirenz,
etravirine, rifampin,
carbamazepine,
phenobarbital, and phenytoin.
300 mg uống mỗi 12h: khi dùng
đồng thời với
tipranavir/ritonavir, nevirapine,
raltegravir, tất cả chất ức chế
men sao chép ngược nucleoside ,
và enfuvirtide
Thận trọng với những bệnh nhân có
CrCl<50
Meropenem
Tham khảo liều trên
trang web ASP
Người lớn
Liều chuẩn:
500 mg tiêm tĩnh mạch mỗi 6h
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
Nhiễm trùng đường niệu đơn
giản:
500 mg tiêm tĩnh mạch mỗi 8h
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
Viêm màng não (Meningitis),
bệnh xơ nang (cystic fibrosis),
MIC của meropenem 4 mcg/mL
2 g tiêm tĩnh mạch mỗi 8h
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
Trẻ em
20-40 mg/kg tiêm tĩnh mạch mỗi
8h (mỗi 12h cho trẻ sơ sinh ≤ 7
ngày tuổi)
CrCl 25-49: 500 mg tiêm tĩnh mạch mỗi 8h
CrCl 10-24: 500 mg tiêm tĩnh mạch mỗi 12h
CrCl < 10: 500 mg tiêm tĩnh mạch mỗi 24h
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
CrCl 25-49: 500 mg tiêm tĩnh mạch mỗi 12h
CrCl 10-24: 250 mg tiêm tĩnh mạch mỗi 12h
CrCl < 10: 500 mg tiêm tĩnh mạch mỗi 24h
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
CrCl 25-49: 2 g tiêm tĩnh mạch mỗi 12h
CrCl 10-24: 1 g tiêm tĩnh mạch mỗi 12h
CrCl < 10: 1 g tiêm tĩnh mạch mỗi 24h
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
HD/CAPD:liều như khi CrCl < 10 dùng sau
khi thẩm tách vào những ngày thẩm tách
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
Không khuyến cáo rõ ràng cho trẻ sơ sinh ≤
7 ngày tuổi. đối với trẻ sơ sinh trên 7 ngày
tuổi:
CrCl 10-24:giữ nguyên liều, tiêm tĩnh mạch
mỗi 12h
CrCl < 10: giữ nguyên liều, tiêm tĩnh mạch
mỗi 24h
HD/CAPD:liều như khi CrCl < 10 dùng sau
Nhịp cầu Dược lâm sàng – Điều chỉnh liều kháng sinh khi suy thận
Trang 24/35
khi thẩm tách vào những ngày thẩm tách..
Metronidazole Người lớn
500 mg uống hoặc tiêm tĩnh
mạch 8h
Trẻ em
3.75-16.7 mg/kg uống/ tiêm tĩnh
mạch 6-8h
(15-50 mg/kg/ngày)
Giống nhau cho Người lớn & Trẻ em
CrCl <10 hoặc suy giảm chức năng gan
ngiêm trọng: xem xét dùng 50% ở cùng một
khoảng đưa thuốc nếu >giai đoạn 14 ngàyŦ
HD/CAPD:dùng sau khi thẩm tách vào
những ngày thẩm tách.
Micafungin Người lớn
50-150 mg tiêm tĩnh mạch mỗi
24h
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - --
Trẻ em
1-4.5 mg/kg tiêm tĩnh mạch mỗi
24h
Không cần thiết điều chỉnh
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
Không khuyến cáo rõ ràng
Minocycline Người lớn
100 mg uống mỗi 12h (200 mg
uống trước khi đi ngủ)
Trẻ em
*không được dùng cho trẻ em <
8 tuổi
2 mg/kg uống mỗi 12h (4 mg/kg
uống trước khi đi ngủ)
Không cần thiết điều chỉnh
Moxifloxacin Người lớn
400 mg uống/ tiêm tĩnh mạch
mỗi 24h
An toàn và hiệu quả chưa được
thiết lập cho trẻ em.
Không cần thiết điều chỉnh
Nelfinavir (NFV) Người lớn
1250 mg uống mỗi 12h
Trẻ em
45-55 mg/kg uống mỗi 12h
Không khuyến cáo rõ ràng nhưng sự điều
chỉnh có thể không cần thiết
(<2% độ thanh thải thận).
Nevirapine (NVP) Người lớn
200 mg uống mỗi 24h x14 ngày
sau đó tăng đến 200 mg uống
mỗi 12h (giải phóng ngay) hoặc
400 mg uống mỗi 24h (giải
phóng kéo dài)
Trẻ em
4-7 mg/kg uống mỗi 12h
Không cần thiết điều chỉnh
Dùng sau khi thẩm tách vào những ngày
thẩm tách
Tránh nếu trước đây chưa điều trị và số
lượng CD4 > 250 tế bào/mm3 ở phụ nữ và
400 tế bào/mm3 ở nam giới
Nitrofurantoin Người lớn
50-100 mg uống mỗi 12h
Trẻ em
1.25-1.75 mg/kg uống mỗi 6h
CrCl <50, HD/CAPD:sử dụng không được
khuyến cáo- sẽ không đáng tin cậy là đạt
được nồng độ thích hợp trong nước tiểu và
sẽ tăng nguy cơ nhiễm độc
Oseltamtiêm tĩnh Người lớn Giống nhau cho Người lớn & Trẻ em
Nhịp cầu Dược lâm sàng – Điều chỉnh liều kháng sinh khi suy thận
Trang 25/35
mạch ir 75 mg uống mỗi 12h
Trẻ em
30-75 mg uống mỗi 12h
CrCl 10-30: giữ nguyên liều uống mỗi 24h
CrCl <10, HD/CAPD:không có dữ liệu
Oxacillin Người lớn
Nhiễm trùng máu tụ cầu vàng
nhạy cảm với Methicillin:
2g tiêm tĩnh mạch mỗi 4h
Không nhiễm trùng máu:
1-2g tiêm tĩnh mạch mỗi 4-6h
Trẻ em
16.7-50 mg/kg tiêm tĩnh mạch
mỗi 4-6h
(50-100 mg/kg/ngày)
Không cần thiết điều chỉnh
Penicillin G Người lớn
2 – 4 triệu đơn vị tiêm tĩnh mạch
mỗi 4h
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
Trẻ em
25,000-100,000 đơn vị/kg tiêm
tĩnh mạch mỗi 4-6h
(100,000-400,000 đơn
vị/kg/ngày)
CrCl 10-50: 75% liều tiêm tĩnh mạch ở
cùng khoảng cách thời gian dùngŦ
CrCl <10: 2-4 triệu đơn vị mỗi 8h
HD: liều như khi CrCl <10. Dùng sau khi
thẩm tách vào những ngày thẩm tách.
CAPD:liều như khi CrCl <10.
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
CrCl 10-30: giữ nguyên liều dùng mỗi 8h
CrCl <10: giữ nguyên liều dùng mỗi 12h
HD: liều như khi CrCl <10. Dùng sau khi
thẩm tách vào những ngày thẩm tách.
CAPD:liều như khi CrCl <10.
Penicillin VK Người lớn
250-500 mg uống mỗi 6-8h
Trẻ em
6.25-16.7 mg/kg uống mỗi 6-8h
(25-50 mg/kg/ngày)
Không cần thiết điều chỉnh
HD: Dùng sau khi thẩm tách vào những
ngày thẩm tách.
Pentamidine Người lớn
4 mg/kg tiêm tĩnh mạch mỗi 24h
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
Trẻ em
4 mg/kg tiêm tĩnh mạch mỗi 24h
Không cần thiết điều chỉnh
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
CrCl 10-30: giữ nguyên liều mỗi 36h
CrCl <10: giữ nguyên liều mỗi 48h
Piperacillin Người lớn
3-4 g tiêm tĩnh mạch mỗi 4-6h
CrCl 10-50: giữ nguyên liều tiêm tĩnh mạch
mỗi 6-8h
CrCl <10: giữ nguyên liều tiêm tĩnh mạch
mỗi 8h
HD:liều như khi CrCl <10. Dùng sau khi
Nhịp cầu Dược lâm sàng – Điều chỉnh liều kháng sinh khi suy thận
Trang 26/35
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
Trẻ em
33.3-75 mg/kg tiêm tĩnh mạch
mỗi 4-6h
(200-300 mg/kg/ngày)
thẩm tách vào những ngày thẩm tách.
CAPD:liều như khi CrCl <10.
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
CrCl 20-40: giữ nguyên liều mỗi 8h
CrCl <20: giữ nguyên liều dùng mỗi 12h
HD: liều như khi CrCl <20. Dùng sau khi
thẩm tách vào những ngày thẩm tách.
CAPD:liều như khi CrCl <20
Piperacillin/tazobacta
m
Xem hướng dẫn liều
dùng trên trang web
ASP$
Người lớn
Truyền mở rộng 4h (chuẩn ở
TNMC):
4.5 g tiêm tĩnh mạch mỗi 8h,
truyền hơn 4h
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
Truyền thống, truyền 30 phút
3.375 g tiêm tĩnh mạch mỗi 6h
hoặc 4.5 g tiêm tĩnh mạch mỗi
8h
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
Liều kháng pseudomonal: 4.5 g
tiêm tĩnh mạch mỗi 6h
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
Trẻ em
Truyền kéo dài: >2kg và
≤40kg,lớn hơn 40kg mỗi liều
người lớn (tất cả liều dựa trên
thành phần piperacillin )
0-7 ngày: 100 mg/kg mỗi 12h,
truyền hơn 4h
8-28 ngày: 100 mg/kg mỗi 8h,
truyền hơn 4 giờ
>28 ngày: 100 mg/kg mỗi 6h,
truyền hơn 4h
Chú ý: tất cả các mức liều phải
được truyền hơn 4 giờ, ngoại trừ
bệnh nhân NICU
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
Truyền thống, truyền tĩnh mạch
30 minute 50-133.3 mg/kg
(piperacillin) tiêm tĩnh mạch
Truyền mở rộng 4h (chuẩn ở TNMC):
CrCl <20, HD/CAPD:4.5 g tiêm tĩnh mạch
mỗi 12h, truyền hơn 4h
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
Truyền thống, truyền 30 phút
CrCl 20-40: 2.25 g tiêm tĩnh mạch mỗi 6h
CrCl <20: 2.25 g tiêm tĩnh mạch mỗi 8h
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
CrCl 20-40: 3.375 g tiêm tĩnh mạch mỗi 6h
CrCl <20: 2.25 g tiêm tĩnh mạch 6h
HD: liều như khi CrCl <20 + 0.75 g tiêm
tĩnh mạch sau khi thẩm tách.
CAPD:Liều như khi CrCl <20.
- - - - - - - - - - - - - -- - - - - - - - - - - - -
CrCl 20-40: 70%, giữ nguyên khoảng cách
dùngŦ
CrCl <20, HD/CAPD:70%,truyền mỗi 12h,
hơn 4hŦ
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
CrCl 20-40: 70% tiêm tĩnh mạch mỗi 6hŦ
CrCl <20: 70% tiêm tĩnh mạch mỗi 8hŦ
Nhịp cầu Dược lâm sàng – Điều chỉnh liều kháng sinh khi suy thận
Trang 27/35
mỗi 6-8h [150-400mg/kg/ngày
(piperacillin)] HD/CAPD:Không khuyến cáo rõ ràng
Posaconazole
Hạn chế để cho phép
và chân thuận bởi ID
Service hoặc
Hematology/Oncology
Service
Người lớn & Trẻ em (≥13 tuổi)
200-800 mg uống mỗi 6-24h
(liều mỗi 6h được ưa thích hơn
cho bệnh đang hoạt động do sự
bão hòa hấp thu)
(Lớn nhất 800 mg mỗi 24h)
Dùng cùng với bữa ăn có lượng
chất béo cao/ bổ sung chất dinh
dưỡng
Tránh dùng đồng thời với chất
ức chế proton và chất ức chế
receptor histamins
Không cần thiết điều chỉnh
Liệu tình kiểm soát thuốc được yêu cầu thực
hiện. nồng độ đáy ổn định( 7 ngày). Mục
tiêu cho bệnh đang hoạt động là >1.25
mg/L
Primaquine Người lớn
15-30 mg (primaquine base)
uống mỗi 24h
Trẻ em
0.3 mg/kg (primaquine base)
uống mỗi 24h
Không khuyến cáo rõ ràng, nhưng sự điều
chỉnh có thể không cần thiết
(<1% độ thanh thải thận).
Pyrazinamide Người lớn
25 mg/kg uống mỗi 24h( liều lớn
nhất 2g uống hàng ngày)
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
Trẻ em
10-40 mg/kg uống mỗi 12-24h
(liều lớn nhất 2g uống hàng
ngày)
(20-40 mg/kg/ngày)
CrCl <10: 15 mg/kg PO q24h
HD: 25 mg/kg uống sau mỗi đợt thẩm tách.
CAPD:Không có dữ liệu
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
CrCl <10, HD: 40 mg/kg uống 3 lần/ tuần
CAPD:không có dữ liệu
Pyrimethamine Người lớn
50-100 mg uống mỗi 24h
Trẻ em
1 mg/kg uống mỗi 12h
Không cần thiết điều chỉnh
Quinupristin/dalfoprist
in
Người lớn & Trẻ em
7.5 mg/kg tiêm tĩnh mạch mỗi
8h
Không cần thiết điều chỉnh. Không có dữ
liệu cho trẻ em
Raltegravir (RAL) Người lớn và thanh thiếu niên
≥16 tuổi
400mg uống mỗi 12h
Với rifampin: 800 mg uống mỗi
12h
Trẻ em
Không thiết lập cho trẻ em <16
tuổi
Không cần thiết điều chỉnh
Ribavirin Người lớn
400-600 mg uống mỗi 12h
Giống nhau cho Người lớn & Trẻ em
Nhịp cầu Dược lâm sàng – Điều chỉnh liều kháng sinh khi suy thận
Trang 28/35
Trẻ em
200-400 mg uống mỗi12h
CrCl <50: Chống chỉ định
Rifabutin Người lớn
300 mg uống mỗi 24h
Trẻ em
5 mg/kg uống mỗi 24h
Không cần thiết điều chỉnh
Rifampin Người lớn
Bệnh do Mycobacterial:
10 mg/kg (600 mg) uống hàng
ngày
Viêm nội tâm mạc nhiễm trùng
trên van nhân tạo (Prosthetic
valve infecttiêm tĩnh mạch e
endocarditis):
300 mg uống hoặc tiêm tĩnh
mạch mỗi 8h
Trẻ em
10-20 mg/kg uống/ tiêm tĩnh
mạch mỗi 24h
Không cần thiết điều chỉnh
Rilptiêm tĩnh mạch
irine (RVP)
Người lớn: 25 mg hàng ngày
Không dùng cùng với H2RA,
PPI,hoặc antacids
Không cần thiết điều chỉnh liều
Rimantidine Người lớn
100 mg uống mỗi12h
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
Trẻ em
5 mg/kg uống mỗi 24h
CrCl <10: 100 mg uống mỗi 24h
HD/CAPD:không dữ liệu
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
Không khuyến cáo rõ ràng
Ritonavir (RTV) Người lớn
100 mg uống mỗi 12h (kêt
showpj với chất ức chế protease
khác)
100 mg uống mỗi 24h khi dùng
cùng với atazanavir hoặc
darunavir hàng ngày
Trẻ em
400 mg/m2 uống mỗi12h
Không cần thiết điều chỉnh
Saquinavir (SQV) Người lớn
1000 mg uống mỗi 12h ( với
ritonavir 100 mg uống mỗi 12h)
không được chấp thuận cho sử
dụng ở trẻ em.
Không dữ liệu, nhưng độ thanh thải thận
không đáng kể
Nhịp cầu Dược lâm sàng – Điều chỉnh liều kháng sinh khi suy thận
Trang 29/35
Stavudine (D4T) Người lớn
<60 kg: 30 mg uống mỗi 12h
≥60 kg: 40 mg uống mỗi12h
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
Trẻ em
1 mg/kg uống mỗi 12h
CrCl 26-50: 50% uống mỗi 12hŦ
CrCl 10-25 và thẩm tách: 50% uống mỗi
24hŦ
Dùng sau khi thẩm tách vào những ngày
thẩm tách
CAPD:không dữ liệu
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
CrCl 25-50: 50% uống mỗi 12hŦ
CrCl <25: 50% uống mỗi 24hŦ
HD: Liều như khi CrCl <25. Dùng sau khi
thẩm tách vào những ngày thẩm tách.
CAPD:Không có dữ liệu
Sulfadiazine Người lớn
2-4 g uống chia 3-6 liều
Trẻ em
37.5 mg/kg uống mỗi 6h
Không dữ liệu
Tenofovir (TDF) Người lớn
300 mg uống mỗi 24h
Trẻ em
8 mg/kg uống mỗi 24h
Giống nhau cho Người lớn & Trẻ em
CrCl 30-49: 300 mg ỗi 48h
CrCl 10-29: 300 mg 2 lần/tuần
CrCl <10: không có dữ liệu
HD: 300 mg 1 lần/tuần dùng sau khi thẩm
tách nếu vào những ngày thẩm tách.
CAPD:không có dữ liệu
Tetracycline Người lớn
250-500 mg uống mỗi 6h
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
Trẻ em
*không được sử dụng cho trẻ em
< 8 tuổi 6.25-12.5 mg/kg uống
mỗi 6h
CrCl >50-90: giữ nguyên liều, uống cách
nhau mỗi 8-12h
CrCl 10-50: giữ nguyên liều, uống cách
nhau mỗi 12-24h
CrCl <10: giữ nguyên liều, uống cách nhau
mỗi 24h
HD/CAPD:không có dữ liệu
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
CrCl 50-80: giữ nguyên liều, cách nhau mỗi
8h
CrCl 10-49: giữ nguyên liều, cách nhau mỗi
12h
CrCl <10: giữ nguyên liều, cách nhau mỗi
24h
HD/CAPD:không có dữ liệu
Ticarcillin Người lớn
3 g tiêm tĩnh mạch mỗi 4h
CrCl 30-60: 2 g tiêm tĩnh mạch mỗi 4h
CrCl 10-30: 2 g tiêm tĩnh mạch mỗi 8h
Nhịp cầu Dược lâm sàng – Điều chỉnh liều kháng sinh khi suy thận
Trang 30/35
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
Trẻ em
25-75 mg/kg tiêm tĩnh mạch mỗi
4-6h (150-300 mg/kg/ngày)
CrCl <10: 2 g tiêm tĩnh mạch mỗi 12h
HD: 2 g tiêm tĩnh mạch mỗi 12h với 3 g
tiêm tĩnh mạch bổ sung sau khi mỗi lần
thẩm tách.
CAPD:liều như khi CrCl <10.
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
CrCl 10-30: giữ nguyên liều, cách nhau mỗi
8h
CrCl <10: giữ nguyên liều, cách nhau mỗi
12h
HD: giưa nguyên liều, cách nhau mỗi 12h
dùng sau khi thẩm tách .
CAPD:liều như khi CrCl <10.
Tigecycline
(Restricted to ID
Service
review and approval)
Người lớn
100 mg tiêm tĩnh mạch liều nạp,
sau đó 50 mg tiêm tĩnh mạch
mỗi 12h
Trẻ em
An toàn và hiệu quả không được
thiết lập cho trẻ em.
Người lớns & Trẻ em:
Suy giảm chức năng thận: không cần thiết
điều chỉnh.
Suy giảm chức năng gan Child Pugh C:
100 mg tiêm tĩnh mạch liều nạp, sua đó 25
mg tiêm tĩnh mạch mỗi 12h
Tipranavir (TPV) Người lớn
500 mg uống mỗi 12h (dùng
cùng với ritonavir 200 mg uống
mỗi 12h)
Trẻ em
An toàn và hiệu quả không được
thiết lập cho trẻ em.
Không có dữ liệu, như độ thanh thải thận
không đáng kể.
Tobramycin Người lớn & Trẻ em
Khoảng cách liều mở rộng (hầu
hết chỉ định*): 7
mg/kg một lần hàng ngày
• điều chỉnh bởi nồng độ huyết
tương 6-14 h sau khi bắt đầu
truyền và biểu đồ Hartford (xem
chương trình đào tạo PK trên
trang web ASP$
)
5 mg/kg/ngày có thể được dùng
cho nhiễm trùng đường niệu
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
Liều truyền thống 1.5-2.5 mg/kg
tiêm tĩnh mạch mỗi 8h
Kiểm soát nồng độ huyết thanh
được khuyến cáo
*Tham khảo chương tình đào tạo
TNMC PK trên trang web ASP$
Khoảng liều mở rộng thường được xác định
bởi mức độ/ biểu đồ Hartford
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
Liều truyền thống(theo kinh nghiệm, trước
các mức độ):
CrCl 51-90: 60-90% tiêm tĩnh mạch mỗi 8-
12hŦ
CrCl 10-50: 30-70% tiêm tĩnh mạch mỗi
12hŦ
Nhịp cầu Dược lâm sàng – Điều chỉnh liều kháng sinh khi suy thận
Trang 31/35
cho sự hạn chế chế độ giãn cách
liều.
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
Trẻ em
Liều truyền thống 1.5-2.5 mg/kg
tiêm tĩnh mạch mỗi8h
CrCl <10: 20-30% tiêm tĩnh mạch mỗi 24-
48hŦ
HD/CAPD:liều theo các mức độ.
Trimethoprim/sulfame
thoxazole
(TMP/SMX)
1 viên nén Bactrim DS
=
160mg(TMP)/800mg(
SMX)
Hỗn dịch uống
Bactrim =
40mg/5 mL (TMP)/
200mg/5 mL (SMX)
Người lớn
Đường uống
Nhiễm trùng đường niệu đơn
giản:
1viên nén Bactrim DS uống mỗi
12h
Nhiễm khuẩn da/ cấu trúc da/
nhiễm khuẩn khác:
1-2 viên nén Bactrim DS uống
mỗi 12h
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
Điều trị PCP :15-20
mg/kg/ngày*
(thành phần trimethoprim) uống
chia mỗi 6-8h
Tiêm tĩnh mạch
Nhiễm khuẩn da/ cấu trúc da:
10 mg/kg/ngày (cân nặng lý
tưởng) thành phần trimethoprim
chia mỗi 12h
Nhiễm trùng nghiêm trọng/PCP
15-20 mg/kg/ngày* (thành phần
trimethoprim )tiêm tĩnh mạch
mỗi 6-8h
*Cân nặng lý tưởng, xem xét
điều chỉnh cân nặng ở những
bệnh nhân béo phì bệnh nặng.
xem công thức điều chỉnh cân
nặng ở cuối tài liệu
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
Trẻ em
Đường uống/ tiêm tĩnh mạch
Nhiễm trùng đường tiểu đơn
giản”
5 mg/kg (TMP) uống mỗi 12h
Nhiễm khuẩn da/ cấu trúc da/
Người lớn và Trẻ em,
Đường uống/tiêm tĩnh mạch
Nhiễm trùng đường niệu đơn giản, Nhiễm
khuẩn da/ cấu trúc da/ nhiễm khuẩn khác
CrCl <30: 50% liều thông thường hàng ngày
chia mỗi 12-24h
HD: liều như khi CrCl<30, dùng sau khi
thẩm tách vào những ngày thẩm tách
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
Điều trị PCP :
CrCl 15-30: 15-20 mg/kg/ngày
(thành phần trimethoprim ) mỗi 6-8h trong
48 h, sau đó 50% của liều thông thường
hàng ngày chia mỗi 12h
CrCl <15: 50% của liều thường dùng hàng
ngày chia mỗi 2h
HD: liều như khi CrCl<15, dùng sua khi
thẩm tách vào những ngày thẩm tách
Nhịp cầu Dược lâm sàng – Điều chỉnh liều kháng sinh khi suy thận
Trang 32/35
nhiễm khuẩn khác:
10 mg/kg/ngày (TMP) tiêm tĩnh
mạch chia mỗi 12h
Điều trị PCP :
15-20 mg/kg/ngày (TMP) tiêm
tĩnh mạch chia mỗi 6-8h
Valacyclovir Người lớn
2 g uống mỗi 12h
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
1 g uống mỗi 8h
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
1 g uống mỗi 12h
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
1 g uống mỗi 24h
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
500 mg uống mỗi 12h
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
500 mg uống mỗi 24h
An toàn và hiệu quả không được
thiết lập cho trẻ em.
CrCl 30-49: 1 g uống mỗi 12h
CrCl 10-29: 500 mg uống mỗi 12h
CrCl <10: 500 mg uống mỗi 24h
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
CrCl 30-49: 1 g uống mỗi 12h
CrCl 10-29: 1 g uống mỗi 24h
CrCl <10: 500 mg uống mỗi 24h
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
CrCl 30-49: không điều chỉnh
CrCl 10-29: 1 g uống mỗi 24h
CrCl <10: 500 mg uống mỗi 24h
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
CrCl 30-49: không điều chỉnh
CrCl 10-29: 500 mg uống mỗi 24h
CrCl <10: 500 mg uống mỗi 24h
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
CrCl 30-49: không điều chỉnh
CrCl 10-29: 500 mg uống mỗi 24h
CrCl <10: 500 mg uống mỗi 24h
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
CrCl 30-49: không điều chỉnh
CrCl 10-29: 500 mg uống mỗi 48h
CrCl <10: 500 mg uống mỗi 48h
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
HD: Liều như khi CrCl <10. Dùng sua khi
thẩm tách vào những ngày thẩm tách
CAPD:500 mg uống mỗi 48h
Valganciclovir Người lớn
Điều trị, bắt đầu
900 mg uống mỗi 12h
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
Điều trị, duy trì
900 mg uỗng mỗi 24h
Người lớn
Điều trị, bắt đầu
CrCl 40-59: 50% uống , giữ nguyên khoảng
cách liềuŦ
CrCl 25-39: 50% uống mỗi 24hŦ
CrCl 10-24: 50% uống mỗi 48hŦ
CrCl <10, HD/CAPD:không khuyến cáo
dùng.
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
Điều trị, duy trì
CrCl 40-59: 50% uống, giữ nguyên khoảng
cách dùngŦ
Nhịp cầu Dược lâm sàng – Điều chỉnh liều kháng sinh khi suy thận
Trang 33/35
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
Dự phòng (liều ở TNMC)
450 mg uống mỗi 24h
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
Trẻ em (liều thường dùng ở
TNMC)
Điều trị
14 mg/kg uống mỗi 12h
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
Duy trì kéo dài hoặc dự phòng
14 mg/kg uống hàng ngày
CrCl 25-39: 50% uống mỗi 48hŦ
CrCl 10-24: 50% uống 2 lần / 1 tuầnŦ
CrCl <10, HD/CAPD:việc sử dụng không
đượckhuyến cáo.
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
Dự phòng
CrCl 25-39: giữ nguyên liều, uống mỗi 8hŦ
CrCl 10-24: 450 mg uống 2 lần/ tuầnŦ
CrCl <10, HD/CAPD:việc sử dngj không
được khuyến cáo.
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
Trẻ em
Điều trị
CrCl 40-59: 50% uống, giữ nguyên khoảng
cách dùngŦ
CrCl 25-39: 50% uống mỗi 24hŦ
CrCl 10-24: 50% uống mỗi 48hŦ
CrCl <10, HD/CAPD:việc sủ dụng không
được khuyến cáo.
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
Duy trì hoặc dự phòng
CrCl 40-59: 50% uống , giữ nguyên khoảng
cách dùngŦ
CrCl 25-39: 50% uống mỗi 48hŦ
CrCl 10-24: 50% uống 2 lần/tuầnŦ
CrCl <10, HD/CAPD:việc sử dụng không
được khuyến cáo.
Vancomycin IV Người lớn
Chuẩn*:
15-20 mg/kg tiêm tĩnh mạch mỗi
12h
Xem xét liều nạp khi bệnh nhân
ốm trầm trọng 25 mg/kg x1 liều
*Liều, mục tiêu điều trị và kiểm soát nên cá
nhân hóa cho từng bệnh nhân , hỏi ý kiến
dược sĩ. Tham khảo ở chương trình đào tạo
PK tren trang web ASP$
Nồng độ đáy 15-20 mcg/mL là được khuyến
cáo cho những bệnh nhân bị nhiễm khuẩn
MRSA máu, viêm màng trong tim
(endocarditis) , viêm màng não (
meningitis), viêm phổi (pneumonia), viêm
tủy xương (osteomyelitis) , và nhiêm
Nhịp cầu Dược lâm sàng – Điều chỉnh liều kháng sinh khi suy thận
Trang 34/35
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
Trẻ em
15-20 mg/kg tiêm tĩnh mạch mỗi
6h*
xkhuaanr khớp.
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
CrCl 70-89: cùng liều, cách nhau mỗi 8h
CrCl 46-69: cùng liều, cách nhau mỗi 12h
CrCl 30-45: cùng liều, cách nhau mỗi 18h
CrCl 15-29: cùng liều, cách nhau mỗi 24h
CrCl <15, HD/CAPD:đo nồng độ đáy để
xác định liều dùng.
Vancomycin PO 125 mg uống mỗi 6h Không cần thiết điều chỉnh
Voriconazole Người lớn & Trẻ em (>12 tuổi )*
Đường uống/Tiêm tĩnh mạch
Bệnh đang hoạt động:
Liều nạp 6mg/kg uống/ tiêm tĩnh
mạch mỗi 12h x2 liều, sau đó 4
mg/kg uống/ tiem tĩnh mạch 12h
Phòng bệnh:
200 mg uống mỗi 12h (100 mg
mỗi 12h nễu <40kg)
Kiểm soát nồng độ thuốc điều trị
được khuyến cáo.
Nồng độ dáy của Voriconazole ở
trạng thái ổn định là 2 - 5.5
mg/L.
Suy giảm chức năng gan (Child Pugh A
hoặc B): 6mg/kg mỗi 12h x2liều sau đó
50% liều bình thường hàng ngày.
Suy giảm chức năng thận:
Đường uống
Không cần thiết điều chỉnh
Đường tiêm tĩnh mạch
CrCl <50, HD/CAPD:thận trọng với tiêm
tĩnh mạch bởi vì sự tích lũy của dung môi
cyclodextrin.
Zidovudine (AZT) Người lớn
Đường uống: 300 mg uống mỗi
2h
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
Tiêm tĩnh mạch khi dùng trong
khi sinh:
2 mg /kg đường tĩnh mạch hơn
1mg/kg/1 giờ
Tham khảo hường dẫn điều trị
DHHS cho liều và khoảng thời
gian dùng cho thời kỳ sau sinh
tiếp theo
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
Trẻ em
PO: 160 mg/m2
PO q8h
Tiêm tĩnh mạch : 120 mg/m2
Tiêm tĩnh mạch q6h
CrCl <15, HD/CAPD:100 mg uống mỗi 6-
8h. Dùng sau khi thẩm tách vào những
ngày thẩm thách
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
CrCl <15, HD/CAPD:1 mg/kg tiêm tĩnh
mạch mỗi 6-8h. Dùng sau khi thẩm tách
vào những ngày thẩm thách
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
Không có dữ liệu
Tài liệu tham khảo
1. Gilbert DN,et al. The Sanford Guide to Antimicrobial Therapy, 38th
Edition, 2008.
Nhịp cầu Dược lâm sàng – Điều chỉnh liều kháng sinh khi suy thận
Trang 35/35
2. MICROMEDEX® Healthcare Series, 2012.
3. Livornese LL, et al. Use of antibacterial agents in renal failure. Infectious Disease Clinics of North
America. 2004;18:551-79.
4. Taketomo CK,et al. Trẻ em Dosage Handbook, 12th Edition, 2005.
5. Aronoff GR, et al. Drug Prescribing in RenalFailure, 4th
Edition, 1999.
Dates Reviewed:
Antimicrobial Stewardship Program draft – October 2005, September 2008, January 2012
Medical Staff Pharmacy & Therapeutics Committee approved – April 2006, September 2008,
October 2010, March 2012
Medical Staff Executive Committee approved – May 2006
Updated March 2012

More Related Content

What's hot

XUẤT HUYẾT GIẢM TIỂU CẦU.docx
XUẤT HUYẾT GIẢM TIỂU CẦU.docxXUẤT HUYẾT GIẢM TIỂU CẦU.docx
XUẤT HUYẾT GIẢM TIỂU CẦU.docxSoM
 
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNGBỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNGSoM
 
HỘI CHỨNG THẬN HƯ
HỘI CHỨNG THẬN HƯHỘI CHỨNG THẬN HƯ
HỘI CHỨNG THẬN HƯSoM
 
TIỀN SẢN GIẬT VÀ SẢN GIẬT
TIỀN SẢN GIẬT VÀ SẢN GIẬTTIỀN SẢN GIẬT VÀ SẢN GIẬT
TIỀN SẢN GIẬT VÀ SẢN GIẬTSoM
 
Tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh phổi tắc nghẹn mạn tính
Tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh phổi tắc nghẹn mạn tínhTiêu chuẩn chẩn đoán bệnh phổi tắc nghẹn mạn tính
Tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh phổi tắc nghẹn mạn tínhSauDaiHocYHGD
 
ĐIỀU TRỊ TỔN THƯƠNG THẬN CẤP
ĐIỀU TRỊ TỔN THƯƠNG THẬN CẤPĐIỀU TRỊ TỔN THƯƠNG THẬN CẤP
ĐIỀU TRỊ TỔN THƯƠNG THẬN CẤPSoM
 
TỔN THƯƠNG THẬN CẤP TRƯỚC THẬN - TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ
TỔN THƯƠNG THẬN CẤP TRƯỚC THẬN - TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊTỔN THƯƠNG THẬN CẤP TRƯỚC THẬN - TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ
TỔN THƯƠNG THẬN CẤP TRƯỚC THẬN - TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊSoM
 
XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY - TÁ TRÀNG
XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY - TÁ TRÀNGXUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY - TÁ TRÀNG
XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY - TÁ TRÀNGSoM
 
Chẩn đoán và điều trị hen phế quản ở trẻ em
Chẩn đoán và điều trị hen phế quản ở trẻ emChẩn đoán và điều trị hen phế quản ở trẻ em
Chẩn đoán và điều trị hen phế quản ở trẻ emBệnh Hô Hấp Mãn Tính
 
PHÂN TÍCH DỊCH MÀNG PHỔI
PHÂN TÍCH DỊCH MÀNG PHỔIPHÂN TÍCH DỊCH MÀNG PHỔI
PHÂN TÍCH DỊCH MÀNG PHỔISoM
 
Đợt cấp COPD: tiếp cận điều trị kháng sinh thích hợp ban đầu và chiến lược p...
Đợt cấp COPD:  tiếp cận điều trị kháng sinh thích hợp ban đầu và chiến lược p...Đợt cấp COPD:  tiếp cận điều trị kháng sinh thích hợp ban đầu và chiến lược p...
Đợt cấp COPD: tiếp cận điều trị kháng sinh thích hợp ban đầu và chiến lược p...SỨC KHỎE VÀ CUỘC SỐNG
 
NHIỄM TRÙNG HÔ HẤP DƯỚI
NHIỄM TRÙNG HÔ HẤP DƯỚINHIỄM TRÙNG HÔ HẤP DƯỚI
NHIỄM TRÙNG HÔ HẤP DƯỚISoM
 
THỞ ÁP LỰC DƯƠNG LIÊN TỤC - NCPAP
THỞ ÁP LỰC DƯƠNG LIÊN TỤC - NCPAPTHỞ ÁP LỰC DƯƠNG LIÊN TỤC - NCPAP
THỞ ÁP LỰC DƯƠNG LIÊN TỤC - NCPAPSoM
 
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN PHÙ
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN PHÙTIẾP CẬN BỆNH NHÂN PHÙ
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN PHÙSoM
 
CÁC DỤNG CỤ CUNG CẤP OXY
CÁC DỤNG CỤ CUNG CẤP OXYCÁC DỤNG CỤ CUNG CẤP OXY
CÁC DỤNG CỤ CUNG CẤP OXYSoM
 
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN XUẤT HUYẾT TIÊU HÓATIẾP CẬN BỆNH NHÂN XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN XUẤT HUYẾT TIÊU HÓASoM
 

What's hot (20)

XUẤT HUYẾT GIẢM TIỂU CẦU.docx
XUẤT HUYẾT GIẢM TIỂU CẦU.docxXUẤT HUYẾT GIẢM TIỂU CẦU.docx
XUẤT HUYẾT GIẢM TIỂU CẦU.docx
 
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNGBỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
 
HỘI CHỨNG THẬN HƯ
HỘI CHỨNG THẬN HƯHỘI CHỨNG THẬN HƯ
HỘI CHỨNG THẬN HƯ
 
TIỀN SẢN GIẬT VÀ SẢN GIẬT
TIỀN SẢN GIẬT VÀ SẢN GIẬTTIỀN SẢN GIẬT VÀ SẢN GIẬT
TIỀN SẢN GIẬT VÀ SẢN GIẬT
 
Tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh phổi tắc nghẹn mạn tính
Tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh phổi tắc nghẹn mạn tínhTiêu chuẩn chẩn đoán bệnh phổi tắc nghẹn mạn tính
Tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh phổi tắc nghẹn mạn tính
 
ĐIỀU TRỊ TỔN THƯƠNG THẬN CẤP
ĐIỀU TRỊ TỔN THƯƠNG THẬN CẤPĐIỀU TRỊ TỔN THƯƠNG THẬN CẤP
ĐIỀU TRỊ TỔN THƯƠNG THẬN CẤP
 
TỔN THƯƠNG THẬN CẤP TRƯỚC THẬN - TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ
TỔN THƯƠNG THẬN CẤP TRƯỚC THẬN - TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊTỔN THƯƠNG THẬN CẤP TRƯỚC THẬN - TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ
TỔN THƯƠNG THẬN CẤP TRƯỚC THẬN - TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ
 
XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY - TÁ TRÀNG
XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY - TÁ TRÀNGXUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY - TÁ TRÀNG
XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY - TÁ TRÀNG
 
Chẩn đoán và điều trị hen phế quản ở trẻ em
Chẩn đoán và điều trị hen phế quản ở trẻ emChẩn đoán và điều trị hen phế quản ở trẻ em
Chẩn đoán và điều trị hen phế quản ở trẻ em
 
PHÂN TÍCH DỊCH MÀNG PHỔI
PHÂN TÍCH DỊCH MÀNG PHỔIPHÂN TÍCH DỊCH MÀNG PHỔI
PHÂN TÍCH DỊCH MÀNG PHỔI
 
Đợt cấp COPD: tiếp cận điều trị kháng sinh thích hợp ban đầu và chiến lược p...
Đợt cấp COPD:  tiếp cận điều trị kháng sinh thích hợp ban đầu và chiến lược p...Đợt cấp COPD:  tiếp cận điều trị kháng sinh thích hợp ban đầu và chiến lược p...
Đợt cấp COPD: tiếp cận điều trị kháng sinh thích hợp ban đầu và chiến lược p...
 
Viêm phổi trẻ em
Viêm phổi trẻ em Viêm phổi trẻ em
Viêm phổi trẻ em
 
NHIỄM TRÙNG HÔ HẤP DƯỚI
NHIỄM TRÙNG HÔ HẤP DƯỚINHIỄM TRÙNG HÔ HẤP DƯỚI
NHIỄM TRÙNG HÔ HẤP DƯỚI
 
Nhiễm trùng tiểu
Nhiễm trùng tiểuNhiễm trùng tiểu
Nhiễm trùng tiểu
 
THỞ ÁP LỰC DƯƠNG LIÊN TỤC - NCPAP
THỞ ÁP LỰC DƯƠNG LIÊN TỤC - NCPAPTHỞ ÁP LỰC DƯƠNG LIÊN TỤC - NCPAP
THỞ ÁP LỰC DƯƠNG LIÊN TỤC - NCPAP
 
Cấp Cứu Tăng Đường Huyết
Cấp Cứu Tăng Đường HuyếtCấp Cứu Tăng Đường Huyết
Cấp Cứu Tăng Đường Huyết
 
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN PHÙ
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN PHÙTIẾP CẬN BỆNH NHÂN PHÙ
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN PHÙ
 
CÁC DỤNG CỤ CUNG CẤP OXY
CÁC DỤNG CỤ CUNG CẤP OXYCÁC DỤNG CỤ CUNG CẤP OXY
CÁC DỤNG CỤ CUNG CẤP OXY
 
Phù phổi cấp
Phù phổi cấpPhù phổi cấp
Phù phổi cấp
 
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN XUẤT HUYẾT TIÊU HÓATIẾP CẬN BỆNH NHÂN XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA
 

Viewers also liked

Hiệu chỉnh liều Kháng sinh khi suy thận
Hiệu chỉnh liều Kháng sinh khi suy thậnHiệu chỉnh liều Kháng sinh khi suy thận
Hiệu chỉnh liều Kháng sinh khi suy thậnHA VO THI
 
Khí Máu Động Mạch - Ths.Bs. Bùi Xuân Phúc
Khí Máu Động Mạch - Ths.Bs. Bùi Xuân PhúcKhí Máu Động Mạch - Ths.Bs. Bùi Xuân Phúc
Khí Máu Động Mạch - Ths.Bs. Bùi Xuân PhúcPhiều Phơ Tơ Ráp
 
Hướng dẫn điều chỉnh liều kháng sinh khi suy thận
Hướng dẫn điều chỉnh liều kháng sinh khi suy thậnHướng dẫn điều chỉnh liều kháng sinh khi suy thận
Hướng dẫn điều chỉnh liều kháng sinh khi suy thậnHA VO THI
 
Đánh giá thông tin về hiệu chỉnh liều cho BN suy thận trong các CSDL thuốc tạ...
Đánh giá thông tin về hiệu chỉnh liều cho BN suy thận trong các CSDL thuốc tạ...Đánh giá thông tin về hiệu chỉnh liều cho BN suy thận trong các CSDL thuốc tạ...
Đánh giá thông tin về hiệu chỉnh liều cho BN suy thận trong các CSDL thuốc tạ...HA VO THI
 
Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và điều trị viêm phổi cộng đồng ở bệnh nhân n...
Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và điều trị viêm phổi cộng đồng ở bệnh nhân n...Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và điều trị viêm phổi cộng đồng ở bệnh nhân n...
Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và điều trị viêm phổi cộng đồng ở bệnh nhân n...Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
Hướng dẫn đọc điện tâm đồ
Hướng dẫn đọc điện tâm đồHướng dẫn đọc điện tâm đồ
Hướng dẫn đọc điện tâm đồHieu Nguyen
 
Hướng dẫn sử dụng kháng sinh bộ y tế 2015
Hướng dẫn sử dụng kháng sinh bộ y tế 2015Hướng dẫn sử dụng kháng sinh bộ y tế 2015
Hướng dẫn sử dụng kháng sinh bộ y tế 2015Bệnh Hô Hấp Mãn Tính
 
Cac nguyen tac lua chon khang sinh
Cac nguyen tac lua chon khang sinhCac nguyen tac lua chon khang sinh
Cac nguyen tac lua chon khang sinhĐỗ Đức Quý
 

Viewers also liked (8)

Hiệu chỉnh liều Kháng sinh khi suy thận
Hiệu chỉnh liều Kháng sinh khi suy thậnHiệu chỉnh liều Kháng sinh khi suy thận
Hiệu chỉnh liều Kháng sinh khi suy thận
 
Khí Máu Động Mạch - Ths.Bs. Bùi Xuân Phúc
Khí Máu Động Mạch - Ths.Bs. Bùi Xuân PhúcKhí Máu Động Mạch - Ths.Bs. Bùi Xuân Phúc
Khí Máu Động Mạch - Ths.Bs. Bùi Xuân Phúc
 
Hướng dẫn điều chỉnh liều kháng sinh khi suy thận
Hướng dẫn điều chỉnh liều kháng sinh khi suy thậnHướng dẫn điều chỉnh liều kháng sinh khi suy thận
Hướng dẫn điều chỉnh liều kháng sinh khi suy thận
 
Đánh giá thông tin về hiệu chỉnh liều cho BN suy thận trong các CSDL thuốc tạ...
Đánh giá thông tin về hiệu chỉnh liều cho BN suy thận trong các CSDL thuốc tạ...Đánh giá thông tin về hiệu chỉnh liều cho BN suy thận trong các CSDL thuốc tạ...
Đánh giá thông tin về hiệu chỉnh liều cho BN suy thận trong các CSDL thuốc tạ...
 
Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và điều trị viêm phổi cộng đồng ở bệnh nhân n...
Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và điều trị viêm phổi cộng đồng ở bệnh nhân n...Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và điều trị viêm phổi cộng đồng ở bệnh nhân n...
Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và điều trị viêm phổi cộng đồng ở bệnh nhân n...
 
Hướng dẫn đọc điện tâm đồ
Hướng dẫn đọc điện tâm đồHướng dẫn đọc điện tâm đồ
Hướng dẫn đọc điện tâm đồ
 
Hướng dẫn sử dụng kháng sinh bộ y tế 2015
Hướng dẫn sử dụng kháng sinh bộ y tế 2015Hướng dẫn sử dụng kháng sinh bộ y tế 2015
Hướng dẫn sử dụng kháng sinh bộ y tế 2015
 
Cac nguyen tac lua chon khang sinh
Cac nguyen tac lua chon khang sinhCac nguyen tac lua chon khang sinh
Cac nguyen tac lua chon khang sinh
 

Similar to Hướng dẫn điều chỉnh liều kháng sinh khi suy thận

Hồi sức ghép tạng
Hồi sức ghép tạngHồi sức ghép tạng
Hồi sức ghép tạngdhhvqy1
 
Kiểm soát Đường huyết - Bệnh thận mạn.pdf
Kiểm soát Đường huyết - Bệnh thận mạn.pdfKiểm soát Đường huyết - Bệnh thận mạn.pdf
Kiểm soát Đường huyết - Bệnh thận mạn.pdfUpdate Y học
 
VIÊM TỤY CẤP
VIÊM TỤY CẤPVIÊM TỤY CẤP
VIÊM TỤY CẤPSoM
 
hoi_chung_than_hu_KDIGO 2021.pdf
hoi_chung_than_hu_KDIGO 2021.pdfhoi_chung_than_hu_KDIGO 2021.pdf
hoi_chung_than_hu_KDIGO 2021.pdfThinhNguyen679507
 
CRRT TRONG SỐC NHIỄM TRÙNG
CRRT TRONG SỐC NHIỄM TRÙNGCRRT TRONG SỐC NHIỄM TRÙNG
CRRT TRONG SỐC NHIỄM TRÙNGSoM
 
Đề Cương Nhi Khoa - VMU Y Khoa VInh
Đề Cương Nhi Khoa - VMU Y Khoa VInhĐề Cương Nhi Khoa - VMU Y Khoa VInh
Đề Cương Nhi Khoa - VMU Y Khoa VInhTBFTTH
 
Su dung colistin
Su dung colistinSu dung colistin
Su dung colistinSon Nguyen
 
HƯỚNG DẪN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ DỰ PHÒNG BỆNH SỐT RÉT
HƯỚNG DẪN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ DỰ PHÒNG BỆNH SỐT RÉTHƯỚNG DẪN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ DỰ PHÒNG BỆNH SỐT RÉT
HƯỚNG DẪN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ DỰ PHÒNG BỆNH SỐT RÉTSoM
 
Thuoc Aclasta 5mg 100ml acid Zoledronic dieu tri loang xuong | ThuocLP
Thuoc Aclasta 5mg 100ml acid Zoledronic dieu tri loang xuong | ThuocLPThuoc Aclasta 5mg 100ml acid Zoledronic dieu tri loang xuong | ThuocLP
Thuoc Aclasta 5mg 100ml acid Zoledronic dieu tri loang xuong | ThuocLPBác sĩ Trần Ngọc Anh
 

Similar to Hướng dẫn điều chỉnh liều kháng sinh khi suy thận (13)

Hồi sức ghép tạng
Hồi sức ghép tạngHồi sức ghép tạng
Hồi sức ghép tạng
 
Kiểm soát Đường huyết - Bệnh thận mạn.pdf
Kiểm soát Đường huyết - Bệnh thận mạn.pdfKiểm soát Đường huyết - Bệnh thận mạn.pdf
Kiểm soát Đường huyết - Bệnh thận mạn.pdf
 
2022 ADA.pptx
2022 ADA.pptx2022 ADA.pptx
2022 ADA.pptx
 
VIÊM TỤY CẤP
VIÊM TỤY CẤPVIÊM TỤY CẤP
VIÊM TỤY CẤP
 
Vancomycin TDM
Vancomycin TDMVancomycin TDM
Vancomycin TDM
 
hoi_chung_than_hu_KDIGO 2021.pdf
hoi_chung_than_hu_KDIGO 2021.pdfhoi_chung_than_hu_KDIGO 2021.pdf
hoi_chung_than_hu_KDIGO 2021.pdf
 
CRRT TRONG SỐC NHIỄM TRÙNG
CRRT TRONG SỐC NHIỄM TRÙNGCRRT TRONG SỐC NHIỄM TRÙNG
CRRT TRONG SỐC NHIỄM TRÙNG
 
Đề Cương Nhi Khoa - VMU Y Khoa VInh
Đề Cương Nhi Khoa - VMU Y Khoa VInhĐề Cương Nhi Khoa - VMU Y Khoa VInh
Đề Cương Nhi Khoa - VMU Y Khoa VInh
 
Crrtflowsheet
CrrtflowsheetCrrtflowsheet
Crrtflowsheet
 
Su dung colistin
Su dung colistinSu dung colistin
Su dung colistin
 
HƯỚNG DẪN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ DỰ PHÒNG BỆNH SỐT RÉT
HƯỚNG DẪN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ DỰ PHÒNG BỆNH SỐT RÉTHƯỚNG DẪN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ DỰ PHÒNG BỆNH SỐT RÉT
HƯỚNG DẪN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ DỰ PHÒNG BỆNH SỐT RÉT
 
2020.crr tflowsheet eng-vie
2020.crr tflowsheet  eng-vie2020.crr tflowsheet  eng-vie
2020.crr tflowsheet eng-vie
 
Thuoc Aclasta 5mg 100ml acid Zoledronic dieu tri loang xuong | ThuocLP
Thuoc Aclasta 5mg 100ml acid Zoledronic dieu tri loang xuong | ThuocLPThuoc Aclasta 5mg 100ml acid Zoledronic dieu tri loang xuong | ThuocLP
Thuoc Aclasta 5mg 100ml acid Zoledronic dieu tri loang xuong | ThuocLP
 

More from HA VO THI

Development and validation of the Vi-Med ® tool for medication review
Development and validation of the Vi-Med ® tool for medication reviewDevelopment and validation of the Vi-Med ® tool for medication review
Development and validation of the Vi-Med ® tool for medication reviewHA VO THI
 
Bảng tra tương hợp - tương kỵ
Bảng tra tương hợp - tương kỵ Bảng tra tương hợp - tương kỵ
Bảng tra tương hợp - tương kỵ HA VO THI
 
Bảng dị ứng kháng sinh chéo
Bảng dị ứng kháng sinh chéo Bảng dị ứng kháng sinh chéo
Bảng dị ứng kháng sinh chéo HA VO THI
 
Hỏi: Diazepam IV có thể bơm trực tràng được không ? (đính chính)
Hỏi: Diazepam IV có thể bơm trực tràng được không ? (đính chính)Hỏi: Diazepam IV có thể bơm trực tràng được không ? (đính chính)
Hỏi: Diazepam IV có thể bơm trực tràng được không ? (đính chính)HA VO THI
 
English for pharmacist
English for pharmacistEnglish for pharmacist
English for pharmacistHA VO THI
 
Độc tính trên da của thuốc trị ung thư
Độc tính trên da của thuốc trị ung thưĐộc tính trên da của thuốc trị ung thư
Độc tính trên da của thuốc trị ung thưHA VO THI
 
Quản lý ADR hóa trị liệu ung thư
Quản lý ADR hóa trị liệu ung thưQuản lý ADR hóa trị liệu ung thư
Quản lý ADR hóa trị liệu ung thưHA VO THI
 
Công cụ Vi-Med hỗ trợ Xem xét sử dụng thuốc - Form 2
Công cụ Vi-Med hỗ trợ Xem xét sử dụng thuốc - Form 2Công cụ Vi-Med hỗ trợ Xem xét sử dụng thuốc - Form 2
Công cụ Vi-Med hỗ trợ Xem xét sử dụng thuốc - Form 2HA VO THI
 
Vi-Med tool for medication review - Form 3 - English version
Vi-Med tool for medication review - Form 3 - English versionVi-Med tool for medication review - Form 3 - English version
Vi-Med tool for medication review - Form 3 - English versionHA VO THI
 
Vi-Med tool for medication review - Form 2 - English version
Vi-Med tool for medication review - Form 2 - English versionVi-Med tool for medication review - Form 2 - English version
Vi-Med tool for medication review - Form 2 - English versionHA VO THI
 
Vi-Med tool for medication review - Form 1 - English version
Vi-Med tool for medication review - Form 1 - English versionVi-Med tool for medication review - Form 1 - English version
Vi-Med tool for medication review - Form 1 - English versionHA VO THI
 
Quản lý sử dụng kháng sinh
Quản lý sử dụng kháng sinhQuản lý sử dụng kháng sinh
Quản lý sử dụng kháng sinhHA VO THI
 
Poster - Counseling activities of drug use at community pharmacy in Hue City
Poster - Counseling activities of drug use at community pharmacy in Hue CityPoster - Counseling activities of drug use at community pharmacy in Hue City
Poster - Counseling activities of drug use at community pharmacy in Hue CityHA VO THI
 
Poster- The Vi-Med tool for medication review
Poster- The Vi-Med tool for medication reviewPoster- The Vi-Med tool for medication review
Poster- The Vi-Med tool for medication reviewHA VO THI
 
Thông báo tuyển sinh thạc sĩ DL-DLS tại Huế
Thông báo tuyển sinh thạc sĩ DL-DLS tại HuếThông báo tuyển sinh thạc sĩ DL-DLS tại Huế
Thông báo tuyển sinh thạc sĩ DL-DLS tại HuếHA VO THI
 
Bệnh động mạch chi dưới - khuyến cáo 2010
Bệnh động mạch chi dưới - khuyến cáo 2010Bệnh động mạch chi dưới - khuyến cáo 2010
Bệnh động mạch chi dưới - khuyến cáo 2010HA VO THI
 
Poster “Quản lý thuốc nguy cơ cao”
Poster “Quản lý thuốc nguy cơ cao”Poster “Quản lý thuốc nguy cơ cao”
Poster “Quản lý thuốc nguy cơ cao”HA VO THI
 
Bảng tra tương hợp-tương kỵ
Bảng tra tương hợp-tương kỵBảng tra tương hợp-tương kỵ
Bảng tra tương hợp-tương kỵHA VO THI
 
Bảng dị ứng chéo kháng sinh
Bảng dị ứng chéo kháng sinhBảng dị ứng chéo kháng sinh
Bảng dị ứng chéo kháng sinhHA VO THI
 
Danh mục thuốc LASA-BV ĐH Y Dược Huế 2017
Danh mục thuốc LASA-BV ĐH Y Dược Huế 2017Danh mục thuốc LASA-BV ĐH Y Dược Huế 2017
Danh mục thuốc LASA-BV ĐH Y Dược Huế 2017HA VO THI
 

More from HA VO THI (20)

Development and validation of the Vi-Med ® tool for medication review
Development and validation of the Vi-Med ® tool for medication reviewDevelopment and validation of the Vi-Med ® tool for medication review
Development and validation of the Vi-Med ® tool for medication review
 
Bảng tra tương hợp - tương kỵ
Bảng tra tương hợp - tương kỵ Bảng tra tương hợp - tương kỵ
Bảng tra tương hợp - tương kỵ
 
Bảng dị ứng kháng sinh chéo
Bảng dị ứng kháng sinh chéo Bảng dị ứng kháng sinh chéo
Bảng dị ứng kháng sinh chéo
 
Hỏi: Diazepam IV có thể bơm trực tràng được không ? (đính chính)
Hỏi: Diazepam IV có thể bơm trực tràng được không ? (đính chính)Hỏi: Diazepam IV có thể bơm trực tràng được không ? (đính chính)
Hỏi: Diazepam IV có thể bơm trực tràng được không ? (đính chính)
 
English for pharmacist
English for pharmacistEnglish for pharmacist
English for pharmacist
 
Độc tính trên da của thuốc trị ung thư
Độc tính trên da của thuốc trị ung thưĐộc tính trên da của thuốc trị ung thư
Độc tính trên da của thuốc trị ung thư
 
Quản lý ADR hóa trị liệu ung thư
Quản lý ADR hóa trị liệu ung thưQuản lý ADR hóa trị liệu ung thư
Quản lý ADR hóa trị liệu ung thư
 
Công cụ Vi-Med hỗ trợ Xem xét sử dụng thuốc - Form 2
Công cụ Vi-Med hỗ trợ Xem xét sử dụng thuốc - Form 2Công cụ Vi-Med hỗ trợ Xem xét sử dụng thuốc - Form 2
Công cụ Vi-Med hỗ trợ Xem xét sử dụng thuốc - Form 2
 
Vi-Med tool for medication review - Form 3 - English version
Vi-Med tool for medication review - Form 3 - English versionVi-Med tool for medication review - Form 3 - English version
Vi-Med tool for medication review - Form 3 - English version
 
Vi-Med tool for medication review - Form 2 - English version
Vi-Med tool for medication review - Form 2 - English versionVi-Med tool for medication review - Form 2 - English version
Vi-Med tool for medication review - Form 2 - English version
 
Vi-Med tool for medication review - Form 1 - English version
Vi-Med tool for medication review - Form 1 - English versionVi-Med tool for medication review - Form 1 - English version
Vi-Med tool for medication review - Form 1 - English version
 
Quản lý sử dụng kháng sinh
Quản lý sử dụng kháng sinhQuản lý sử dụng kháng sinh
Quản lý sử dụng kháng sinh
 
Poster - Counseling activities of drug use at community pharmacy in Hue City
Poster - Counseling activities of drug use at community pharmacy in Hue CityPoster - Counseling activities of drug use at community pharmacy in Hue City
Poster - Counseling activities of drug use at community pharmacy in Hue City
 
Poster- The Vi-Med tool for medication review
Poster- The Vi-Med tool for medication reviewPoster- The Vi-Med tool for medication review
Poster- The Vi-Med tool for medication review
 
Thông báo tuyển sinh thạc sĩ DL-DLS tại Huế
Thông báo tuyển sinh thạc sĩ DL-DLS tại HuếThông báo tuyển sinh thạc sĩ DL-DLS tại Huế
Thông báo tuyển sinh thạc sĩ DL-DLS tại Huế
 
Bệnh động mạch chi dưới - khuyến cáo 2010
Bệnh động mạch chi dưới - khuyến cáo 2010Bệnh động mạch chi dưới - khuyến cáo 2010
Bệnh động mạch chi dưới - khuyến cáo 2010
 
Poster “Quản lý thuốc nguy cơ cao”
Poster “Quản lý thuốc nguy cơ cao”Poster “Quản lý thuốc nguy cơ cao”
Poster “Quản lý thuốc nguy cơ cao”
 
Bảng tra tương hợp-tương kỵ
Bảng tra tương hợp-tương kỵBảng tra tương hợp-tương kỵ
Bảng tra tương hợp-tương kỵ
 
Bảng dị ứng chéo kháng sinh
Bảng dị ứng chéo kháng sinhBảng dị ứng chéo kháng sinh
Bảng dị ứng chéo kháng sinh
 
Danh mục thuốc LASA-BV ĐH Y Dược Huế 2017
Danh mục thuốc LASA-BV ĐH Y Dược Huế 2017Danh mục thuốc LASA-BV ĐH Y Dược Huế 2017
Danh mục thuốc LASA-BV ĐH Y Dược Huế 2017
 

Recently uploaded

SGK mới Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK mới Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK cũ Suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdf rất hay các bạn ạ
SGK cũ Suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdf rất hay các bạn ạSGK cũ Suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdf rất hay các bạn ạ
SGK cũ Suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdf rất hay các bạn ạHongBiThi1
 
SGK mới Sốt ở trẻ em.pdf rất hay nha các bác sĩ
SGK mới Sốt ở trẻ em.pdf rất hay nha các bác sĩSGK mới Sốt ở trẻ em.pdf rất hay nha các bác sĩ
SGK mới Sốt ở trẻ em.pdf rất hay nha các bác sĩHongBiThi1
 
Lây - Viêm não.pptx PGS Nhật An cực kỳ hay
Lây - Viêm não.pptx PGS Nhật An cực kỳ hayLây - Viêm não.pptx PGS Nhật An cực kỳ hay
Lây - Viêm não.pptx PGS Nhật An cực kỳ hayHongBiThi1
 
Bản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptx
Bản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptxBản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptx
Bản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptxHongBiThi1
 
SGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdfSGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdfHongBiThi1
 
Đặc điểm da cơ xương.pdf hay các bạn ạ hoc nhé
Đặc điểm da cơ xương.pdf hay các bạn ạ hoc nhéĐặc điểm da cơ xương.pdf hay các bạn ạ hoc nhé
Đặc điểm da cơ xương.pdf hay các bạn ạ hoc nhéHongBiThi1
 
Quyết định số 287/QĐ-QLD về việc công bố Danh mục thuốc biệt dược gốc - Đợt 3...
Quyết định số 287/QĐ-QLD về việc công bố Danh mục thuốc biệt dược gốc - Đợt 3...Quyết định số 287/QĐ-QLD về việc công bố Danh mục thuốc biệt dược gốc - Đợt 3...
Quyết định số 287/QĐ-QLD về việc công bố Danh mục thuốc biệt dược gốc - Đợt 3...Phngon26
 
Ung thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiết
Ung thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiếtUng thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiết
Ung thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiếtHongBiThi1
 
SGK cũ sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
Viêm xoang do răng - BSNT Trịnh Quốc Khánh DHYD tp HCM.pptx
Viêm xoang do răng - BSNT Trịnh Quốc Khánh DHYD tp HCM.pptxViêm xoang do răng - BSNT Trịnh Quốc Khánh DHYD tp HCM.pptx
Viêm xoang do răng - BSNT Trịnh Quốc Khánh DHYD tp HCM.pptxuchihohohoho1
 
Nội tiết - Tăng sản thượng thận BS.pdf rất hay các bạn ạ
Nội tiết - Tăng sản thượng thận BS.pdf rất hay các bạn ạNội tiết - Tăng sản thượng thận BS.pdf rất hay các bạn ạ
Nội tiết - Tăng sản thượng thận BS.pdf rất hay các bạn ạHongBiThi1
 
SGK mới bệnh suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdf
SGK mới bệnh suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdfSGK mới bệnh suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdf
SGK mới bệnh suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdfHongBiThi1
 
SGK cũ Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf hay đấy
SGK cũ Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf hay đấySGK cũ Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf hay đấy
SGK cũ Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf hay đấyHongBiThi1
 
SGK cũ còi xương, thiếu vitamin A, D ở trẻ em.pdf
SGK cũ còi xương, thiếu vitamin A, D ở trẻ em.pdfSGK cũ còi xương, thiếu vitamin A, D ở trẻ em.pdf
SGK cũ còi xương, thiếu vitamin A, D ở trẻ em.pdfHongBiThi1
 
SGK mới bệnh còi xương ở trẻ em.pdf hay nha
SGK mới bệnh còi xương ở trẻ em.pdf hay nhaSGK mới bệnh còi xương ở trẻ em.pdf hay nha
SGK mới bệnh còi xương ở trẻ em.pdf hay nhaHongBiThi1
 
Nội tiết - Suy giáp_PGS.Đạt.ppt rất hay nha
Nội tiết - Suy giáp_PGS.Đạt.ppt rất hay nhaNội tiết - Suy giáp_PGS.Đạt.ppt rất hay nha
Nội tiết - Suy giáp_PGS.Đạt.ppt rất hay nhaHongBiThi1
 
Tiêu chuẩn ISO 13485:2016 và các nội dung cơ bản
Tiêu chuẩn ISO 13485:2016 và các nội dung cơ bảnTiêu chuẩn ISO 13485:2016 và các nội dung cơ bản
Tiêu chuẩn ISO 13485:2016 và các nội dung cơ bảnPhngon26
 
SGK Ung thư thực quản.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư thực quản.pdf rất hay nha các bạnSGK Ung thư thực quản.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư thực quản.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK mới bướu cổ đơn thuần ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới bướu cổ đơn thuần ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK mới bướu cổ đơn thuần ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới bướu cổ đơn thuần ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 

Recently uploaded (20)

SGK mới Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK mới Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK cũ Suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdf rất hay các bạn ạ
SGK cũ Suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdf rất hay các bạn ạSGK cũ Suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdf rất hay các bạn ạ
SGK cũ Suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdf rất hay các bạn ạ
 
SGK mới Sốt ở trẻ em.pdf rất hay nha các bác sĩ
SGK mới Sốt ở trẻ em.pdf rất hay nha các bác sĩSGK mới Sốt ở trẻ em.pdf rất hay nha các bác sĩ
SGK mới Sốt ở trẻ em.pdf rất hay nha các bác sĩ
 
Lây - Viêm não.pptx PGS Nhật An cực kỳ hay
Lây - Viêm não.pptx PGS Nhật An cực kỳ hayLây - Viêm não.pptx PGS Nhật An cực kỳ hay
Lây - Viêm não.pptx PGS Nhật An cực kỳ hay
 
Bản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptx
Bản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptxBản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptx
Bản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptx
 
SGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdfSGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
 
Đặc điểm da cơ xương.pdf hay các bạn ạ hoc nhé
Đặc điểm da cơ xương.pdf hay các bạn ạ hoc nhéĐặc điểm da cơ xương.pdf hay các bạn ạ hoc nhé
Đặc điểm da cơ xương.pdf hay các bạn ạ hoc nhé
 
Quyết định số 287/QĐ-QLD về việc công bố Danh mục thuốc biệt dược gốc - Đợt 3...
Quyết định số 287/QĐ-QLD về việc công bố Danh mục thuốc biệt dược gốc - Đợt 3...Quyết định số 287/QĐ-QLD về việc công bố Danh mục thuốc biệt dược gốc - Đợt 3...
Quyết định số 287/QĐ-QLD về việc công bố Danh mục thuốc biệt dược gốc - Đợt 3...
 
Ung thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiết
Ung thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiếtUng thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiết
Ung thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiết
 
SGK cũ sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
 
Viêm xoang do răng - BSNT Trịnh Quốc Khánh DHYD tp HCM.pptx
Viêm xoang do răng - BSNT Trịnh Quốc Khánh DHYD tp HCM.pptxViêm xoang do răng - BSNT Trịnh Quốc Khánh DHYD tp HCM.pptx
Viêm xoang do răng - BSNT Trịnh Quốc Khánh DHYD tp HCM.pptx
 
Nội tiết - Tăng sản thượng thận BS.pdf rất hay các bạn ạ
Nội tiết - Tăng sản thượng thận BS.pdf rất hay các bạn ạNội tiết - Tăng sản thượng thận BS.pdf rất hay các bạn ạ
Nội tiết - Tăng sản thượng thận BS.pdf rất hay các bạn ạ
 
SGK mới bệnh suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdf
SGK mới bệnh suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdfSGK mới bệnh suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdf
SGK mới bệnh suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdf
 
SGK cũ Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf hay đấy
SGK cũ Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf hay đấySGK cũ Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf hay đấy
SGK cũ Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf hay đấy
 
SGK cũ còi xương, thiếu vitamin A, D ở trẻ em.pdf
SGK cũ còi xương, thiếu vitamin A, D ở trẻ em.pdfSGK cũ còi xương, thiếu vitamin A, D ở trẻ em.pdf
SGK cũ còi xương, thiếu vitamin A, D ở trẻ em.pdf
 
SGK mới bệnh còi xương ở trẻ em.pdf hay nha
SGK mới bệnh còi xương ở trẻ em.pdf hay nhaSGK mới bệnh còi xương ở trẻ em.pdf hay nha
SGK mới bệnh còi xương ở trẻ em.pdf hay nha
 
Nội tiết - Suy giáp_PGS.Đạt.ppt rất hay nha
Nội tiết - Suy giáp_PGS.Đạt.ppt rất hay nhaNội tiết - Suy giáp_PGS.Đạt.ppt rất hay nha
Nội tiết - Suy giáp_PGS.Đạt.ppt rất hay nha
 
Tiêu chuẩn ISO 13485:2016 và các nội dung cơ bản
Tiêu chuẩn ISO 13485:2016 và các nội dung cơ bảnTiêu chuẩn ISO 13485:2016 và các nội dung cơ bản
Tiêu chuẩn ISO 13485:2016 và các nội dung cơ bản
 
SGK Ung thư thực quản.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư thực quản.pdf rất hay nha các bạnSGK Ung thư thực quản.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư thực quản.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK mới bướu cổ đơn thuần ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới bướu cổ đơn thuần ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK mới bướu cổ đơn thuần ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới bướu cổ đơn thuần ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
 

Hướng dẫn điều chỉnh liều kháng sinh khi suy thận

  • 1. Nhịp cầu Dược lâm sàng – Điều chỉnh liều kháng sinh khi suy thận Trang 1/35 Hướng dẫn điều chỉnh liều kháng sinh khi suy thận Dịch: Trần Thị Hoài Thương Hiệu đính: DS. Võ Thị Hà Tổ chức dịch: Nhóm Nhịp cầu Dược lâm sàng Nguồn: http://www.nebraskamed.com/app_files/pdf/careers/education-programs/asp/antimicrobial-renal- dosing-guidelines.pdf Các dược sĩ sẽ tự động điều chỉnh liều của bất kỳ kháng sinh bao gồm trong quy trình theo độ thanh thải creatinin (thường sử dụng phương trình Cockroft-Gault cho bệnh nhân ≥ 18 tuổi và phương trình Schawartz cho bệnh nhân < 18 tuổi). Quy trình này không áp dụng cho những bệnh nhân ở đơn vị chăm sóc trẻ sơ sinh bệnh nặng. Đối với những bệnh nhân nhi khoa khác nhỏ hơn 1 tuổi, dược sĩ phải thảo luận việc hiệu chỉnh liều với đội ngũ bác sĩ đã yêu cầu. Khi sự thay đổi là cần thiết, dược sĩ sẽ viết một đề nghị trong mục Đề nghị vào hồ sơ y tế thể hiện một chế độ liều mới. Chữ ký bác sĩ không cần thiết nếu yêu cầu điều chỉnh liều theo đề nghị bên dưới. Sự điều chỉnh được liệt kê trong hướng dẫn liều sẽ được thực hiện trừ khi bác sĩ viết “ không điều chỉnh” khi yêu cầu kháng sinh. Đối với vancomycin và aminoglycoside, kết quả dược động học của thuốc nên được tư vấn bởi dược sĩ , và cần liên hệ với bác sĩ để thay đổi liều trừ khi bác sĩ đã ghi rõ”dùng liều như khoa dược tư vấn”. Nếu viết “dùng liều như khoa dược tư vấn”, liều thuốc sẽ được đề nghị bởi dược sĩ. Phiên bản mới nhất của Hướng dẫn điều chỉnh liều khi suy thận cho kháng sinh và các chính sách kháng khuẩn liên quan có thể được tìm thấy online ở chương trình quản lý kháng sinh (ASP): www.nebraskamed.com/asp Vui lòng chú ý:  Nếu không có khuyến cáo rõ ràng có sẵn, các dược sĩ sẽ không thực hiện bất kỳ điều chỉnh liều lượng tự động. Tham khảo ý kiến bác sĩ.  Ước tính chính xác của độ thanh thải creatinin và độ lọc cầu thận từ phương trình Cockroft-Gault và Schwartz đòi hỏi nồng độ creatinin huyết thanh ở trạng thái ổn định. Thay đổi cấp tính chức năng thận (chỉ ra bởi những thay đổi trong lượng nước tiểu & creatinin huyết thanh) làm cho các phương trình Cockroft-Gault và Schwartz không đáng tin cậy khi creatinin huyết thanh là một chỉ số chậm trễ của chức năng thận. Hơn nữa, tính toán CrCl có thể tăng cao giả tạo đáng kể ở những bệnh nhân với khối lượng cơ giảm (ví dụ người già, tê liệt). Các dược sĩ nên sử dụng đánh giá lâm sàng của họ liên quan đến những thay đổi này và trao đổi với nhóm khi cần. Chú ý: *sử dụng công thức Cockroft-Gault cho bệnh nhân ≥ 18 tuổi; sử dụng phương pháp Schwartz cho bệnh nhân < 18 years old Ŧ Khi sự khuyến cáo điều chỉnh liều khi suy thận được liệt kê như tỷ lệ thay đổi, điều này chỉ ra rằng X% của đề nghị ban đầu nên được dùng, không phải liều nên được giảm X%
  • 2. Nhịp cầu Dược lâm sàng – Điều chỉnh liều kháng sinh khi suy thận Trang 2/35 Ví dụ một người lớn với CrCl giữa 10-50 ml/min nên nhận 30-70% của liều amikacin gốc $ website chương trình quản lý kháng sinh (ASP):www.nebraskamed.com/asp Người lớn:đánh giá độ thanh thải Creatinin sử dụng phương trình Cockroft-Gault CrCl (ml/min) = (140−𝑡𝑢ổ𝑖)∗𝐼𝐵𝑊 72∗𝑆𝑐𝑟 x 0.85( nữ) Scr = nồng độ creatinine huyết thanh mg/dL; Nếu bệnh nhân > 65 tuổi và Scr< 1 mg/dL, làm tròn thành 1.0 IBW = cân nặng lý tưởng IBW (males) = 50 + (2.3 x inches > 5 feet) IBW (females) = 45.5 + (2.3 x inches > 5 feet) NOTE: sử dụng cân nặng thực tế nếu nhỏ hơn cân nặng lý tưởng Điều chỉnh cân nặng cơ thể: Cân nặng lý tưởng + 0.4(cân nặng thực tế –cân nặng lý tưởng) Trẻ em: Đánh giá độ thanh thải Creatini sử dụng công thức Schwartz CrCl (ml/min) = K x L/Scr K = Hằng số tỷ lệ theo tuổi cụ thể Tuổi K Trẻ sơ sinh thiếu tháng đến 1 năm 0.33 Trẻ sơ sinh đủ tháng đến 1 năm 0.45 1-12 tuổi 0.55 13-17 tuổi nữ 0.55 13-17 tuổi nam 0.7 L = Chiều dài hoặc Chiều cao (cm) Scr = nồng độ creatinin huyết thanh mg/dL
  • 3. Nhịp cầu Dược lâm sàng – Điều chỉnh liều kháng sinh khi suy thận Trang 3/35 Kháng sinh Liều bình thường Điều chỉnh liều dựa trên đánh giá CrCl (ml/phút) Abacavir (ABC) Người lớn: uống 600 mg mỗi 24h hoặc 300mg mỗi 12h Trẻ em: uống 8mg/kg mỗi 12 giờ Không cần thiết điều chỉnh Acyclovir Người lớn: Uống 200mg 5 lần/ ngày - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - 400 mg 5 lần/ngày - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - 800 mg 5 lần/ngày - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - 400 mg mỗi 12 giờ - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - Tiêm tĩnh mạch Hội chứng da niêm mạc hạch bạch huyết : 5mg/kg tiêm tĩnh mạch mỗi 8h Bệnh nhân mất miễn dịch: 6,2 mg/kg mỗi 8h - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - Viêm não do HSV hoặc virus Varicella zoster: 10mg/kg tiêm tĩnh mạch mỗi 8h Bệnh nhân mất miễn dịch: 12,4 mg/kg tiêm tĩnh mạch mỗi 8h - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - CrCl 0-10: uống giữ nguyên liều mỗi 12 giờ - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - CrCl 11-25: uống giữ nguyên liều mỗi 8 giờ CrCl 0-10: uống giữ nguyên liều mỗi 12 giờ - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - CrCl 11-25: uống giữ nguyên liều mỗi 8 giờ CrCl 0-10: uống giữ nguyên liều mỗi 12 giờ - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - CrCl 0-10: uống 200mg mỗi 12 giờ - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - CrCl 25-50: giữ nguyên liều mỗi 12 giờ CrCl 10-24: giữ nguyên liều mỗi 24 giờ CrCl < 10: 2,5-3,1 mg/kg mỗi 24 giờ - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - CrCl 25-50: giữ nguyên liều mỗi 12h CrCl 10-24: giữ nguyên liều mỗi 24h CrCl < 10: 5-6,2 mg/kg tiêm tĩnh mạch mỗi 24h - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - Bệnh nhân thẩm tách máu (HD): liều hàng ngày khi CrCl <10. Dùng sau khi lọc máu và những ngày lọc máu Lọc màng bụng liên tục không cố định (CAPD):liều khi CrCl< 10 - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
  • 4. Nhịp cầu Dược lâm sàng – Điều chỉnh liều kháng sinh khi suy thận Trang 4/35 Trẻ em Uống 6,25-20 mg/kg mỗi 6h - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - Tiêm tĩnh mạch 15-20 mg/kg mỗi 8h CrCl 10-25: giữ nguyên liều mỗi 8h CrCl <10 : giữ nguyên liều mỗi 12h - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - CrCl 25-50: giữ nguyên liều mỗi 12h CrCl 10-24: giữ nguyên liều mỗi 24h CrCl <10: 50% liều tĩnh mạch mỗi 24h - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - HD/CAPD:không có dữ liệu Amantadine Người lớn: Uống 100mg mỗi 12h hoặc 200mg hàng ngày - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - Trẻ em 1-9 tuổi: uống 5mg/kg/ngày chia làm 2 liều ( liều lớn nhất: 150 mg/ngày) ≥ 10 tuổi và < 40 kg: uống 5 mg/kg/ngày chia làm 2 liều ( liều lớn nhất: 150 mg/ngày) ≥ 10 tuổi và ≥ 40 kg: Uống 100 mg mỗi 12 giờ CrCl 30-50: dùng 200mg vào ngày 1, sau đó dùng 100mg/ngày CrCl 15-29: dùng 200mg vào ngày 1, sau đó dùng 100mg xen kẽ CrCl <15: dùng 200mg mỗi 7 ngày HD: dùng 200mg mỗi 7 ngày CAPD:không yêu cầu liểu bổ sung - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - Không khuyến cáo rõ ràng
  • 5. Nhịp cầu Dược lâm sàng – Điều chỉnh liều kháng sinh khi suy thận Trang 5/35 Amikacin Người lớn: Chế độ giãn cách liều(hầu hết chỉ định* ): 15 mg/kg 1 lần hàng ngày Được điều chỉnh bởi nồng độ huyết tương 6-14 giờ sau khi bắt dầu truyền và biểu đồ Hartford (xem chương trình đào tạo PK trên trang web ASP$ ) 10 mg/kg/ngày có thể được sử dụng cho UTIs( nhiễm khuẩn đường tiết niệu) - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - Liều thông thường 5 mg/kg tiêm tĩnh mạch mỗi 8h Kiểm soát đồng độ huyết tương được khuyến cáo Theo chương trình đào tạo TNMC PK trên website ASP cho hạn chế chế độ giãn cách liều. - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - Trẻ em Liều thông thường 5 mg/kg TIÊM TĨNH MẠCH mỗi 8h Chế độ giãn cách liều thường dùng xác định bởi các mức độ/ biểu đồ Hartford - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - Liều thông thường (theo kinh nghiệm, trước các mức độ): CrCl 51-90: 60-90% tiêm tĩnh mạch mỗi 12h CrCl 10-50: 30-70% tiêm tĩnh mạch mỗi 12- 18h CrCl <10: 20-30% tiêm tĩnh mạch mỗi 24- 48h HD/CAPD:Liều theo mức độ Amoxicillin Người lớn 250-1000 mg Uống mỗi 8h Trẻ em 12,5-25 mg/kg uống mỗi 8-12h (25-90 mg/kg/ngày) AOM (viêm tai giữa cấp): 90 mg/kg/ngày uống chia mỗi 8-12h Giống nhau cho người lớn và trẻ em CrCl 10-30: giữ nguyên liều mỗi 12h CrCl <10: giữ nguyên liều mỗi 24h HD: liều hàng ngày khi CrCl < 10. Dùng sau khi lọc máu vào những ngày lọc máu CAPD:250 mg uống mỗi 12h Amoxicillin/clavulanat e Người lớn 500/125 mg uống mỗi 8h - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - 875/125 mg uống mỗi 12h - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - 1000/62,5 mg uống mỗi 12h (công thức XR) CrCl 10-30: 250/125 mg uống mỗi 12h CrCl < 10: 250/125 mg uống mỗi 24h - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - CrCl 10-30: 500/125 mg uống mỗi 12h CrCl <10: 500/125 mg uống mỗi 24h - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - Công thức XR không được khuyến cáo cho CrCL <30 - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - HD: liều hàng ngày khi CrCl < 10. Dùng
  • 6. Nhịp cầu Dược lâm sàng – Điều chỉnh liều kháng sinh khi suy thận Trang 6/35 - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - Trẻ em 15-45 mg ( thành phần amoxicillin)/kg 12h AOM( viêm tai giữa cấp): 22,5- 45 mg/kg mỗi 12h [30-90 mg (thành phần amoxicillin)/kg/ngày] sau khi lọc máu vào những ngày lọc máu CAPD:250/62,5 mg uống mỗi 12h - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - CrCl 10-30: giữ nguyên liều mỗi 12h CrCl < 10: 250/125 mg uống mỗi 24h - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - HD: liều hàng ngày khi CrCl < 10. Dùng sau khi lọc máu vào những ngày lọc máu CAPD:không khuyến cáo rõ ràng Amphotericin B deoxycholate Người lớn và trẻ em 0.7-1 mg/kg tiêm tĩnh mạch mỗi 24h Không cần thiết điều chỉnh Amphotericin B Liposomal Người lớn và trẻ em 3 mg/kg tiêm tĩnh mạch mỗi 24h ( sự thay thế liều tự động đến 3 mg/kg, theo chính sách trên website ASP) Không cần thiết điều chỉnh Ampicillin Người lớn Đường Uống 250-1000 mg uống mỗi 6h - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - Đường tiêm tĩnh mạch 1-2 g tiêm tĩnh mạch mỗi 4-6h - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - Trẻ em Đường uống 12.5-25 mg/kg uống mỗi 6h Đường tiêm tĩnh mạch 25-100 mg/kg tiêm tĩnh mạch mỗi 6h Đường uống CrCl <10: giữ nguyên liều mỗi 12h - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - Đường tiêm tĩnh mạch CrCl 30-50: giữ nguyên liều mỗi 8h CrCl <30: giữ nguyên liều mỗi 12h - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - HD: liều hàng ngày khi CrCl < 10. Dùng sau khi lọc máu vào những ngày lọc máu CAPD:250 mg uống/tiêm tĩnh mạch mỗi 12h - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - Đường uống/ tiêm tĩnh mạch CrCl <10: giữ nguyên liều mỗi 12h HD: liều hàng ngày khi CrCl < 10. Dùng sau khi lọc máu vào những ngày lọc máu CAPD:không khuyến cáo rõ ràng Ampicillin/sulbactam Người lớn 1.5-3 g tiêm tĩnh mạch mỗi 6h CrCl 30-50: giữ nguyên liều mỗi 8h CrCl 15-29: giữ nguyên liều mỗi 12h CrCl <15: giữ nguyên liều mỗi 24h HD: liều hàng ngày khi CrCl < 15. Dùng
  • 7. Nhịp cầu Dược lâm sàng – Điều chỉnh liều kháng sinh khi suy thận Trang 7/35 - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - Trẻ em 25-100 mg (thành phần ampicillin)/kg tiêm tĩnh mạch mỗi 6h sau khi lọc máu vào những ngày lọc máu CAPD:liều dùng khi CrCl <15. - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - CrCl 15-29: giữ nguyên liều mỗi 12h CrCl <15: giữ nguyên liều mỗi 24h HD: liều hàng ngày khi CrCl < 15. Dùng sau khi lọc máu vào những ngày lọc máu CAPD:liều dùng khi CrCl <15. Atazanavir (ATV) RTV=ritonavir PPI:ức chế bơm proton H2RA: kháng receptor histamin 2 EFV: efavirenz TDF: tenofovir AUC: diện tích dưới đường cong Naïve ( chưa từng được điều trị) Người lớn ATV + RTV 300/100mg hàng ngày với thức ăn Không dung nạp RTV và/hoặc H2RA: ATV 400mg hàng ngày với thức ăn Với TDF, H2RA hoặc PPI:ATV + RTV 300/100mg hàng ngày với thức ăn Với EFV: ATV+RTV: 400/100mg hàng ngàyvới thức ăn Trẻ em ≥6 tuổi: 15-24kg; ATV+RTV 150/80mg hàng ngày; 25-31kg: 200/100mg hàng ngày; 32-38kg: 250/100mg hàng ngày ; ≥39kg: 300/100mg hàng ngày với thức ăn ≥13 tuổi, ≥39 kg và không dung nạp RTV: ATV 400mg hàng ngày với thức ăn Experienced ( không đáp ứng điều trị trước đó) Người lớn Trên H2RA: ATV + RTV 300/100 mg hàng ngày Với thức ăn Với TFV and H2RA: ATV+RTV 400/100mg Hàng ngày với thức ăn Không cần thiết điều chỉnh khi suy thận. PPI chống chỉ định đối với bệnh nhân không đáp ứng điều trị trước đó ( theo nhãn trên gói thuốc) bởi vì giảm AUC 75%. ở những bệnh nhân chưa được điều trị nên không vượt quá 20 mg omeprazole/ngày hoặc tương đương . PPI nên dùng 12h trước khi dùng ATV. Liều H2RA không nên vượt quá tương đương famotidine 20 mg mỗi 12h. ATV/RTVnên được dùng đồng thời hoặc 10h sau H2RA ATV 400 mg một lần hàng ngày nên được dùng tối thiểu 2h trước hoặc ít nhất 10h sau khi dùng H2RA
  • 8. Nhịp cầu Dược lâm sàng – Điều chỉnh liều kháng sinh khi suy thận Trang 8/35 Chú ý: PPI và EFV chống chỉ định trong bệnh nhân không đáp ứng điều trị trước đó nhận atazanavir Trẻ em ≥6 tuổi: 25-31kg: ATV+RTV 200/100mg hàng ngày; 32-38Kg: 250/100 mg hàng ngày; ≥39kg 300/100mg hàng ngày với thức ăn Atovaquone Người lớn và trẻ em (>13tuổi) 1500 mg uống chia mỗi 12-24h Trẻ em 20 mg/kg uống mỗi 12h Không có dữ liệu Azithromycin Người lớn 250-500 mg uống/tiêm tĩnh mạch mỗi 24h - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - Trẻ em 5-10 mg/kg uống mỗi 24h Không cần thiết điều chỉnh - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - Thận trọng nếu CrCl < 10 ( AUC tăng 35%) Aztreonam Người lớn 1 g tiêm tĩnh mạch mỗi 8h Kháng seudomonal/nhiễm khuẩn trung bình-nặng: 2 g tiêm tĩnh mạch mỗi 8h - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - Trẻ em 30-60 mg/kg tiêm tĩnh mạch mỗi 6-8h CrCl 10-30: giữ nguyên liều tiêm tĩnh mạch mỗi12h CrCl <10: giữ nguyên liều tiêm tĩnh mạch mỗi 24h HD: liều hàng ngày khi CrCl < 10. Dùng sau khi lọc máu vào những ngày lọc máu CAPD:liều dùng khi CrCl <10 - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - CrCl 10-30: 50% liều tiêm tĩnh mạch, giữ nguyên khoảng đưa liều Ŧ CrCl <10: 25% liều tiêm tĩnh mạch giữ nguyên khoảng đưa liềuŦ HD: liều dùng như khi CrCl <10 với thêm 25-7.5 mg/kg tiêm tĩnh mạch sau khi lọc máu. CAPD:liều dùng như khi CrCl <10. Cephazolin Người lớn 2 g tiêm tĩnh mạch mỗi 8h (Tất cả các nhiễm khuẩn gram(-), nhiễm khuẩn máu S.aureus, nhiễm khuẩn trung bình-nặng, bệnh nhân >80kg) 1 g tiêm tĩnh mạch mỗi 8h (dự CrCl 10-50: giữ nguyên liều mỗi 12h CrCl <10: 1-2 g mỗi 24h HD: 1 g tiêm tĩnh mạch mỗi 24h, dùng sau khi thẩm tách hoặc 2g (~20 mg/kg) tiêm tĩnh mạch sau mỗi lần thẩm tách 3 lần/tuần
  • 9. Nhịp cầu Dược lâm sàng – Điều chỉnh liều kháng sinh khi suy thận Trang 9/35 phòng phẫu thuật cho bệnh nhân <80kg, nhiễm khuẩn đường tiết niệu đơn giản) - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - Trẻ em 16.7-50mg/kg tiêm tĩnh mạch mỗi 8h CAPD:500 mg tiêm tĩnh mạch mỗi 12h - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - CrCl 10-30: giữ nguyên liều mỗi12h CrCl <10: giữ nguyên liều mỗi 24h HD: 2.5-7.5 mg/kg tiêm tĩnh mạch dùng chỉ sau khi thẩm tách. CAPD:không cần thiết điều chỉnh. Cefepime Dựa vào hướng dẫn liều trên trang web ASP Người lớn 1 g tiêm tĩnh mạch mỗi 6h ---------------------------------------- Sốt giảm bạch cầu trung tính: 2 g tiêm tĩnh mạch mỗi 8h ---------------------------------------- Nhiễm khuẩn đường tiết niệu nhẹ- trung bình hoặc viêm phổi mắc phải tại cộng đồng không gây ra bởi P.aeruginosa: 1 g tiêm tĩnh mạch mỗi 12h - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - Trẻ em Trẻ em ≥ 40 kg: xem liều người lớn - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - Trẻ em <40 kg: 50 mg/kg tiêm tĩnh mạch mỗi 8- 12h CrCl 30-50: 1 g tiêm tĩnh mạch mỗi 8h CrCl 10-29: 1 g tiêm tĩnh mạch mỗi 12h CrCl <10: 1 g tiêm tĩnh mạch mỗi 24h -------------------------------------- CrCl 30-50: 2 g tiêm tĩnh mạch mỗi 12h CrCl 10-29: 1 g tiêm tĩnh mạch mỗi 12h CrCl <10: 1 g tiêm tĩnh mạch mỗi 24h --------------------------------------- CrCl 10-50: 1 g tiêm tĩnh mạch mỗi 24h CrCl <10: 500 mg tiêm tĩnh mạch mỗi 24h HD: liều hàng ngày khi CrCl < 10. Dùng sau khi lọc máu vào những ngày lọc máu CAPD:như liều khi CrCl <10. - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - CrCl 10-50: giữ nguyên liều mỗi 12h (cho liều mỗi 8h)- mỗi 24h (cho liều mỗi 12h ) CrCl <10: 50% mỗi 24hŦ - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - HD: liều hàng ngày khi CrCl < 10. Dùng sau khi lọc máu vào những ngày lọc máu CAPD:50 mg/kg tiêm tĩnh mạch mỗi 48h Cefotaxime Người lớn 1-2 g tiêm tĩnh mạch mỗi 8h (trao đổi điều trị đối với ceftriaxone ở người lớn, xem chính sách trao đổi điều trị) - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - Trẻ em 25-100mg/kg tiêm tĩnh mạch mỗi 6-8h (100-200mg/kg/ngày) CrCl 10-50: giữ nguyên liều mỗi 12h CrCl <10: giữ nguyên liều mỗi 24h HD: liều hàng ngày khi CrCl < 10. Dùng sau khi lọc máu vào những ngày lọc máu CAPD:1 g tiêm tĩnh mạch mỗi 24h - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - CrCl <20: giữ nguyên liều mỗi 24h HD: liều hàng ngày khi CrCl < 20. Dùng sau khi lọc máu vào những ngày lọc máu CAPD:50-100 mg/kg tiêm tĩnh mạch mỗi
  • 10. Nhịp cầu Dược lâm sàng – Điều chỉnh liều kháng sinh khi suy thận Trang 10/35 24h Cefoxitin Người lớn 1-2 g tiêm tĩnh mạch mỗi 8h Bao phủ Enterobacteriaceae (E. coli, Klebsiella sp. Proteus sp. etc.): 2 g tiêm tĩnh mạch mỗi 6h - - - - - - - - - - - - - - - - - - -- - - Trẻ em 20-40mg/kg tiêm tĩnh mạch mỗi 6h CrCl 10-30: giữ nguyên liều mỗi 12h CrCl <10: giữ nguyên liều tiêm tĩnh mạch mỗi 24h HD: liều hàng ngày khi CrCl < 10. Dùng sau khi lọc máu vào những ngày lọc máu CAPD:1 g tiêm tĩnh mạch mỗi 24h - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - CrCl 51-90: giữ nguyên liều mỗi 8h CrCl 10-50: giữ nguyên liều mỗi 12h CrCl <10: giữ nguyên liều mỗi 24-48h HD: liều hàng ngày khi CrCl < 10. Dùng sau khi lọc máu vào những ngày lọc máu CAPD:không khuyến cáo rõ ràng. Ceftazidime Người lớn 1 g tiêm tĩnh mạch mỗi 8h Liều kháng khi pseudomonal: 2 g tiêm tĩnh mạch mỗi 8h - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - Trẻ em 30-50 mg/kg tiêm tĩnh mạch mỗi 8h CrCl 10-30: giữ nguyên liều mỗi 12h CrCl <10: 1 g mỗi 24h HD: liều hàng ngày khi CrCl < 10. Dùng sau khi lọc máu vào những ngày lọc máu CAPD:1 g tiêm tĩnh mạch lần 1, sau đó 500 mg tiêm tĩnh mạch mỗi 24h - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - CrCl 30-50: giữ nguyên liều mỗi 12h CrCl 10-29: giữ nguyên liều mỗi 24h CrCl <10: giữ nguyên liều mỗi 48h HD: liều hàng ngày khi CrCl < 10. Dùng sau khi lọc máu vào những ngày lọc máu CAPD:30-75 mg/kg tiêm tĩnh mạch lần 1, sau đó 50% mỗi 24hŦ Ceftriaxone Người lớn 1 g tiêm tĩnh mạch mỗi 24h Bệnh nhân >80 kg: 2 g tiêm tĩnh mạch mỗi 24h Viêm màng não: 2 g tiêm tĩnh mạch mỗi 12h - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - Trẻ em 25-100mg/kg tiêm tĩnh mạch mỗi 12-24h(50-100mg/kg/ngày) Không cần thiết điều chỉnh CAPD:1 g tiêm tĩnh mạch mỗi 12h - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - Không cần thiết điều chỉnh Cefuroxime Người lớn Đường uống 250-500 mg uống mỗi 12h - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - Đường tiêm tĩnh mạch Không cần thiết điều chỉnh - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - CrCl 10-20: 1.5 g tiêm tĩnh mạch mỗi 12h
  • 11. Nhịp cầu Dược lâm sàng – Điều chỉnh liều kháng sinh khi suy thận Trang 11/35 1.5 g tiêm tĩnh mạch mỗi 8h - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - Trẻ em Đường uống Cefuroxime 10-15 mg/kg uống mỗi 12h - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - Đường tiêm tĩnh mạch 25-50mg/kg tiêm tĩnh mạch mỗi 8h CrCl <10: 1.5 g mỗi 24h HD: như liều hàng ngày khi CrCl < 10. Dùng sau khi lọc máu vào những ngày lọc máu CAPD:dùng liều như khi CrCl <10. - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - Không cần thiết điều chỉnh HD: dùng sau khi thẩm tách vào những ngày thẩm tách - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - CrCl 10-20: giữ nguyên liều mỗi 12h CrCl <10: giữ nguyên liều mỗi 24h HD: như liều hàng ngày khi CrCl < 10. Dùng sau khi lọc máu vào những ngày lọc máu CAPD:như liều khi CrCl <10. Cephalexin Người lớn 250 - 1000 mg uống mỗi 6h - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - Trẻ em 6.25-37.5 mg/kg uống mỗi 6h CrCl 50-90: giữ nguyên liều uống mỗi q8h CrCl <50: giữ nguyên liều uống mỗi 12h HD: như liều hàng ngày khi CrCl < 50. Dùng sau khi lọc máu vào những ngày lọc máu CAPD:như liều khi CrCl <50. - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - CrCl 10-40: giữ nguyên liều mỗi 8h CrCl <10: giữ nguyên liều mỗi 12h HD: như liều hàng ngày khi CrCl < 10. Dùng sau khi lọc máu vào những ngày lọc máu CAPD:như liều khi CrCl <10. Chloramphenicol Người lớn 12.5-25 mg/kg tiêm tĩnh mạch mỗi 6h Trẻ em 6.25-25 mg/kg tiêm tĩnh mạch mỗi 6h Không cần thiết điều chỉnh Ciprofloxacin Người lớn Đường uống 250-750 mg uống mỗi 12h (xem xét 750mg mỗi 8h cho nhiễm pneumonia/ nhiễm khuẩn nặng) - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - Đường tiêm tĩnh mạch CrCl <30: giữ nguyên liều mỗi 24h HD/CAPD:như liều khi CrCl < 30 sau khi lọc máu - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - CrCl <30: giữ nguyên liều mỗi 12h (cho chế
  • 12. Nhịp cầu Dược lâm sàng – Điều chỉnh liều kháng sinh khi suy thận Trang 12/35 400 mg TIÊM TĨNH MẠCH mỗi 8-12h (mỗi 8h cho nhiễm pneumonia/ nhiễm khuẩn nặng) - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - Trẻ em Đường uống 10-20 mg/kg uống mỗi 12h Đường tiêm tĩnh mạch 10-15 mg/kg tiêm tĩnh mạch mỗi 8-12h độ khoảng cách đưa là mỗi 8h)-24h (cho chế độ khoảng cách đưa là 12h) HD/CAPD:liều như khi CrCl < 30 dùng sau khi lọc máu - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - Không khuyến cáo rõ ràng Clarithromycin Người lớn 0.5 – 1 g uống mỗi 12h Trẻ em 7.5 mg/kg uống mỗi 12h Giống nhau cho người lớn và trẻ em CrCl <30: 50% uống mỗi 12hŦ HD: liều như khi CrCl < 30. Dùng sau khi thẩm tách vào những ngày thẩm tách. CAPD:không cần thiết điều chỉnh. Clindamycin Người lớn Đường uống 150-450 mg uống mỗi 6-8h Đường tiêm tĩnh mạch Liều chuẩn: 600 mg tiêm tĩnh mạch mỗi 8h Viêm cân mạc hoại tử (Necrotizing fasciitis): 900 mg tiêm tĩnh mạch mỗi 8h Trẻ em Đường uống 2.5-10 mg/kg uống mỗi 6-8h (10-30 mg/kg/ngày) Đường tiêm tĩnh mạch 6.25-10 mg/kg tiêm tĩnh mạch mỗi 6-8h (25-40 mg/kg/ngày) Không cần thiết điều chỉnh Colistin base IV Restricted to ID service or pulmonary service consultation Người lớn 5 mg/kg/ngày (kém hơn thực tế hoặc cân nặng lý tưởng) colistin base tiêm tĩnh mạch được chia 2- 3 liều Sử dụng liều nạp (loading dose) khi suy giảm chức năng thận: Liều nạp: 2.5 mg/kg tiêm tĩnh mạch mỗi 12h 2 liều đầu. Liều duy trì bắt đầu 24h sau liều nạp đầu tiên CrCl >40: không cần điều chỉnh CrCl 20-40: 75% liều tiêm tĩnh mạch mỗi 12hŦ
  • 13. Nhịp cầu Dược lâm sàng – Điều chỉnh liều kháng sinh khi suy thận Trang 13/35 CrCl 10-19: 50% liều tiêm tĩnh mạch mỗi 12hŦ CrCl <10, HD/CAPD:50 mg tiêm tĩnh mạch mỗi 12h (sau lọc máu vào những ngày lọc máu) Lọc máu hiệu suất thấp kéo dài (SLED): trong khi đang SLED liều như khi CrCl>40 Trong khi không SLED liều như khi CrCl<10 Xem liều colistin và tài liệu giới hạn trên website ASP$ Colistin base Inhaled Restricted to ID service or pulmonary service consultation Người lớn 75-150 mg hít mỗi 12h Trẻ em 30-75 mg hít mỗi 12h Không cần thiết điều chỉnh Xem liều colistin và tài liệu giới hạn trên website ASP$ Dapsone Người lớn 50-100 mg uống mỗi 24h Trẻ em 1-2 mg/kg uống mỗi 24h Không có hướng dẫn rõ ràng nhưng sự điều chỉnh được khuyến cáo Daptomycin Hạn chế đối với ID Service xem xét và chấp thuận cho chỉ định không được FDA chấp thuận Người lớn 6 mg/kg tiêm tĩnh mạch mỗi 24h Nhiễm khuẩn đường tiết niệu hoặc nhiễm khuẩn cấu trúc da/da: 4 mg/kg tiêm tĩnh mạch mỗi 24h An toàn và hiệu quả không được thiết lập đối với trẻ em CrCl <30: giữ nguyên liều tiêm tĩnh mạch mỗi 48h HD: liều như khi CrCl <30. Dùng sau khi lọc máu vào những ngày lọc máu CAPD:liều như khi CrCl <30. Darunavir (DRV) Naïve ( Chưa từng được điều trị) Người lớn DRV+RTV 800/100mg hàng ngày với thức ăn Trẻ em ≥6 tuổi ; 20-29kg: DRV+RTV 375/50mg mỗi 12h; 30-39Kg 450/60mg mỗi 12h; ≥40kg 600/100mg mỗi 12h Experienced ( không đáp ứng với điều trị trước đó) Không cần thiết điều chỉnh
  • 14. Nhịp cầu Dược lâm sàng – Điều chỉnh liều kháng sinh khi suy thận Trang 14/35 Người lớn DRV+RTV 600/100mg mỗi 12h với thức ăn Trẻ em Không khuyến cáo Dicloxacillin Người lớn 250-500 mg uống mỗi 6h Trẻ em 6.25-12.5 mg/kg uống mỗi 6h Không cần thiết điều chỉnh Didanosine (bao tan trong ruột, DDI EC) Người lớn ≥60kg 400 mg EC uống mỗi 24h nếu dùng với TDF: 250 mg uống mỗi 24h <60 kg: 250 mg EC uống mỗi 24h nếu dùng với TDF: 200 mg uống mỗi 24h - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - Trẻ em 100-120 mg/m2 uống mỗi 12h CrCl 30-59 & ≥60kg: 200 mg EC mỗi 24h CrCl 30-59 & <60kg: 125 mg EC mỗi 24h CrCl 10-29: 125 mg EC uống mỗi 24h CrCl <10, HD/CAPD:Liều như khi CrCl 10-29 và nếu bệnh nhân <60kg sử dụng dung dịch uống thay vì dùng công thức EC - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - Không khuyến cáo rõ ràng ngoại trừ trường hợp có thẩm tách. HD: 25% của tổng liều , uống mỗi 24hŦ Doxycycline Người lớn 100 mg uống /tiêm tĩnh mạch mỗi 12h Trẻ em *không sử dụng cho trẻ em < 8 tuổi 1-4 mg/kg uống/tiêm tĩnh mạch mỗi 12-24h (2-4 mg/kg/ngày) Không cần thiết điều chỉnh Efavirenz (EFV) Người lớn 600 mg uống 1 lần/ ngày (tránh thức ăn) Trẻ em 200-600 mg uống mỗi 24h Không cần thiết điều chỉnh Emtricitabine (FTC) Người lớn: Viên nang: 200 mg một lần hàng ngày Dung dịch: 240 mg một lần hàng ngày CrCl 30-49: viên nang: 200mg mỗi 48h; Dung dịch: 120 mg mỗi 24h CrCl 15-29: viên nang: 200 mg mỗi 72h; Dung dịch: 80 mg mỗi 24h CrCl <15: viên nang: 200 mg mỗi 96h; Dung dịch: 60 mg mỗi 24h HD: liều như khi CrCl <15. Dùng sau khi lọc máu vào những ngày lọc máu
  • 15. Nhịp cầu Dược lâm sàng – Điều chỉnh liều kháng sinh khi suy thận Trang 15/35 - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - Trẻ em 0-3 tháng: dung dịch: 3 mg/kg/ngày 3 tháng đến 17 tuổi: Viên nang : trẻ em >33 kg: 200 mg một lần hàng ngày dung dịch : 6 mg/kg một lần hàng ngày; lớ n nhất: 240 mg/ngày - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - Không khuyến cáo rõ ràng Ertapenem Người lớn 1 g tiêm tĩnh mạch mỗi 24h - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - Trẻ em 15 mg/kg tiêm tĩnh mạch mỗi 12h CrCl < 30: 500 mg tiêm tĩnh mạch mỗi 24h HD/CAPD:như liều khi CrCl < 30 dùng sau khi thẩm tách vào những ngày thẩm tách - - - - - - - - - - - - - - - - - - - Không khuyến cáo rõ ràng Erythromycin Người lớn Đường uống 250-500 mg uống mỗi 6-12h Đường tiêm tĩnh mạch 15-20 mg/kg/ngày tiêm tĩnh mạch chia mỗi 6-8h Trẻ em Đường uống 7.5-16.7 mg/kg uống mỗi 6-8h (30-50 mg/kg/ngày) Đường tiêm tĩnh mạch 3.75-12.5 mg/kg tiêm tĩnh mạch mỗi 6h Giống nhau cho người lớn và trẻ em CrCl <10: 50% đường uống /tiêm tĩnh mạch cùng ở khoảng thời gian như chế độ bình thườngŦ HD/CAPD:liều như khi CrCl <10. Erythromycin/sulfisox azole Người lớn 400 mg (thành phần erythromycin ) uống mỗi6h Trẻ em 10-16.7 mg (thành phần erythromycin)/kg uống Mỗi 6-8h [40-50 mg (thành phần erythromycin)/kg/ngày] Không khuyến cáo rõ ràng Ethambutol Người lớn 15-25 mg/kg uống mỗi 24h (liều lớn nhất 2.5 g) Giống nhau cho người lớn và trẻ em CrCl 10-50: giữ nguyên liều uống mỗi 24- 36h CrCl <10:giữ guyên liều uống mỗi 48h
  • 16. Nhịp cầu Dược lâm sàng – Điều chỉnh liều kháng sinh khi suy thận Trang 16/35 Trẻ em 15-25 mg/kg mỗi 24h (liều lớn nhất 2.5 g) HD: dùng chỉ sau khi thẩm tách CAPD:liều dùng như khi CrCl <10. Etravirine (ETV) 200 mg uống mỗi 12h với thức ăn Không cần thiết điều chỉnh Famciclovir Người lớn 500 mg PO mỗi 8h (nhiễm virus thủy đậu) An toàn và hiệu quả chưa được thiết lập cho trẻ em CrCl 40-59: giữ nguyên liều mỗi 12h CrCl 20-39: giữ nguyên liều mỗi 24h CrCl <20: 50% mỗi 24hŦ HD: 50% sau mỗi chu ký thẩm táchŦ CAPD:không khuyến cáo rõ ràng. Fluconazole Người lớn Nhiễm nấm candida tạng (susceptible C. albicans, C. tropicalis, C. parapsilosis): 800 mg (12 mg/kg) liều nạp sau đó 400 mg (6 mg/kg) uống hoặc tiêm tĩnh mạch mỗi 24h - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - Nhiễm nấm candida âm đạo: 200 mg uống/tiêm tĩnh mạch mỗi 24h Nhiễm nấm candida miệng-hầu: 100 mg mỗi 24h - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - Trẻ em 3-12 mg/kg/ngày uống/tiêm tĩnh mạch mỗi 24h Nhiễm nấm candida tạng: CrCl 10-29: 800 mg (12mg/kg) liều nạp sau đó50% uống hoặc tiêm tĩnh mạch mỗi 24hŦ CrCl <10: 800 mg (12 mg/kg) liều nạp sau đó 25% uống hoặc tiêm tĩnh mạch mỗi 24hŦ HD: 800 mg (12mg/kg) liều nạp sau đó 400 mg (6 mg/kg) uống hoặc tiêm tĩnh mạch sau thẩm tách 3 lần/tuần CAPD:50% uống/tiêm tĩnh mạch mỗi 24hŦ - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - Nhiễm nấm candida âm đạo/miệng-hầu: CrCl <30: 50% uống/tiêm tĩnh mạch mỗi 24hŦ HD: 100% uống/tiêm tĩnh mạch sau thẩm táchŦ CAPD:50% uống/tiêm tĩnh mạch mỗi 24hŦ - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - CrCl 20-50: 50% uống /tiêm tĩnh mạch mỗi 24hŦ CrCl <20: 25% uống/ tiêm tĩnh mạch mỗi 24hŦ HD: chỉ dùng sau thẩm tách. CAPD:25% uống/tiêm tĩnh mạch mỗi 24hŦ Flucytosine Người lớn 50-150 mg/kg/ngày uống chia mỗi 6h CrCl 10-50: giữ nguyên liều mỗi 12-24h CrCl <10: giữ nguyên liều mỗi 24h HD/CAPD:chỉ dùng sau khi thẩm tách.
  • 17. Nhịp cầu Dược lâm sàng – Điều chỉnh liều kháng sinh khi suy thận Trang 17/35 - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - Trẻ em 25-37.5 mg/kg uống mỗi 6h - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - CrCl 20-40: giữ nguyên liều mỗi 12h CrCl 10-19: giữ nguyên liều mỗi 24h CrCl <10: giữ nguyên liều mỗi 48h HD/CAPD:dùng chỉ sau khi thẩm tách. Fosamprenavir (FPV) RTV = ritonavir EFV=efavirenz Trước đó chưa được điều trị ARV Người lớn FPV 1400mg mỗi12h hoặc 1400mg + RTV 200mg hàng ngày hoặc 1400mg + RTV 100mg hàng ngày hoặc 700mg+ RTV 100mg mỗi 12h Với EFV hoặc NVP:1400mg + RTV 300mg hàng ngày Trẻ em 2-5 tuổi: 30mg/kg mỗi 12h ≥6 tuổi: 30mg/kg mỗi 12h hoặc FPV 18mg/kg+ RTV 3mg/kg mỗi 12h; (liều lớn nhất: FPV 1400mg Hoặc RTV 200mg/ngày) Không đáp ứng điều trị với ARV trước đây Người lớn FPV 700mg + RTV 100mg mỗi 12h Trẻ em ≥6tuổi: FPV 18mg/kg + RTV 3mg/kg mỗi 12h (liều lớn nhất: 1400mg+RTV 200mg/ngày) Không cần thiết điều chỉnh Foscarnet Người lớn HSV niêm mạc da: 40 mg/kg tiêm tĩnh mạch mỗi 8h - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - CrCl tính theo ml/phút/kg - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - CrCl >1.0-1.4: 30 mg/kg tiêm tĩnh mạch mỗi 8h CrCl >0.8-1.0: 35 mg/kg tiêm tĩnh mạch mỗi 12h CrCl >0.6-0.8: 25 mg/kg tiêm tĩnh mạch mỗi 12h CrCl >0.5-0.6: 40 mg/kg tiêm tĩnh mạch mỗi 24h CrCl 0.4-0.5: 35 mg/kg tiêm tĩnh mạch mỗi 24h CrCl <0.4: không khuyến cáo
  • 18. Nhịp cầu Dược lâm sàng – Điều chỉnh liều kháng sinh khi suy thận Trang 18/35 - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - CMV toàn phát, cảm ứng: 60 mg/kg tiêm tĩnh mạch mỗi 8h - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - CMV toàn phát, duy trì: 90-120 mg/kg tiêm tĩnh mạch mỗi 24h - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - Trẻ em Cảm ứng 60 mg/kg tiêm tĩnh mạch mỗi 8h - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - Duy trì 90-120 mg/kg tiêm tĩnh mạch mỗi 24h 40-60 mg/kg tiêm tĩnh mạch mỗi 12h - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - CrCl >1.0-1.4: 45 mg/kg tiêm tĩnh mạch mỗi 8h CrCl >0.8-1.0: 50 mg/kg tiêm tĩnh mạch mỗi 12h CrCl >0.6-0.8: 40 mg/kg tiêm tĩnh mạch mỗi 12h CrCl >0.5-0.6: 60 mg/kg tiêm tĩnh mạch mỗi 24h CrCl 0.4-0.5: 50 mg/kg tiêm tĩnh mạch mỗi 24h CrCl <0.4: không khuyến cáo - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - CrCl >1.0-1.4: 70-90 mg/kg TIÊM TĨNH MẠCH mỗi 24h CrCl >0.8-1.0: 50-65 mg/kg TIÊM TĨNH MẠCH mỗi 24h CrCl >0.6-0.8: 80-105 mg/kg TIÊM TĨNH MẠCH mỗi 48h CrCl >0.5-0.6: 60-80 mg/kg TIÊM TĨNH MẠCH mỗi 48h CrCl 0.4-0.5: 50-65 mg/kg TIÊM TĨNH MẠCH mỗi 48h CrCl <0.4: không khuyến cáo HD: 40-60 mg/kg TIÊM TĨNH MẠCH sau mỗi đợt thẩm tách. - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - CrCl tính theo ml/phút/kg Cảm ứng CrCl ≥ 1.6: 60 mg/kg/8h CrCl 1.5: 56.5 mg/kg/8h CrCl 1.4: 53 mg/kg/8h CrCl 1.3: 49.4 mg/kg/8h CrCl 1.2: 45.9 mg/kg/8h CrCl 1.1: 42.4 mg/kg/8h CrCl 1: 38.9 mg/kg/8h CrCl 0.9: 35.3 mg/kg/8h CrCl 0.8: 31.8 mg/kg/8h CrCl 0.7: 28.3 mg/kg/8h CrCl 0.6: 24.8 mg/kg/8h CrCl 0.5: 21.2 mg/kg/8h CrCl 0.4: 17.7 mg/kg/8h - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - Duy trì CrCl 1-1.4: 70-90 mg/kg tiêm tĩnh mạch mỗi 24h CrCl 0.8-<1: 50-65 mg/kg tiêm tĩnh mạch mỗi 24h CrCl 0.6-<0.8: 80-105 mg/kg tiêm tĩnh
  • 19. Nhịp cầu Dược lâm sàng – Điều chỉnh liều kháng sinh khi suy thận Trang 19/35 mạch mỗi 48h CrCl 0.5-<0.6: 60-80 mg/kg tiêm tĩnh mạch mỗi 48h CrCl 0.4-<0.5: 50-65 tiêm tĩnh mạch mỗi 48h CrCl < 0.4: không khuyến cáo HD/CAPD:Không có dữ liệu Fosfomycin sachet Kiểm tra tính nhạy cảm yêu cầu cho việc sử dụng cho những bệnh khác hơn là liều dùng 1 lần cho viêm bàng quang không biến chứng Hội chẩn ID service khuyến cáo mạnh mẽ cho sử dụng những bệnh khác hơn viêm bàng quang không biến chứng Tham khảo thông tin fosfomycin trên trang web ASP$ Người lớn Viêm bàng quang không biến chứng: 3g uống x 1 lần - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - Viêm bàng quang biến chứng: 3 g uống mỗi 48h - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - Trẻ em Trẻ em ≥15 tuổi: XEM LIỀU DÙNGNGƯỜI LỚN - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - Trẻ em ≤14 tuổi: Viêm bàng quang không biến chứng: 2g uống x 1 lần Viêm bàng quang biến chứng: 2g uống mỗi 2 ngày Trẻ em ≤1 tuổi: Viêm bàng quang không biến chứng: 1g uống x 1 lần Viêm bàng quang biến chứng: 1g uống mỗi 2 ngày CrCl <50: giữ nguyên liều - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - CrCl <50: 3g uống mỗi 72h - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - XEM LIỀU DÙNGNGƯỜI LỚN - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - Nếu không biến chứng và CrCl<50: giữ nguyên liều Nếu biến chứng và CrCl<50: Tuổi ≤14 tuổi: 2g uống mỗi 3 ngày Tuổi ≤1 tuổi: 1g uống mỗi 3 ngày Ganciclovir Người lớn Đường uống 1 g uống mỗi 8h - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - Đường tiêm tĩnh mạch Cảm ứng: 5 mg/kg tiêm tĩnh mạch mỗi 12h - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - Duy trì 5 mg/kg tiêm tĩnh mạch mỗi 24h CrCl 50-69: 1.5 g uống mỗi 24h hoặc 500 mg uống mỗi 8h CrCl 25-49: 1 g uống mỗi 24h CrCl 10-24: 500 mg uống mỗi 24h CrCl <10: 500 mg uống 3 lần/tuần - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - CrCl 50-69: 2.5 mg/kg tiêm tĩnh mạch mỗi 12h CrCl 25-49: 2.5 mg/kg tiêm tĩnh mạch mỗi 24h CrCl 10-24: 1.25 mg/kg tiêm tĩnh mạch mỗi 24h CrCl <10:1.25 mg/kg tiêm tĩnh mạch 3 lần/ tuần - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - CrCl 50-69: 2.5 mg/kg tiêm tĩnh mạch mỗi 24h
  • 20. Nhịp cầu Dược lâm sàng – Điều chỉnh liều kháng sinh khi suy thận Trang 20/35 - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - Trẻ em Đường uống 30 mg/kg uống mỗi 8h - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - Đường tiêm tĩnh mạch Cảm ứng: 5 mg/kg tiêm tĩnh mạch mỗi 12h - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - Duy trì: 5 mg/kg tiêm tĩnh mạch mỗi 24h CrCl 25-49: 1.25 mg/kg tiêm tĩnh mạch mỗi 24h CrCl 10-24: 0.625 mg/kg tiêm tĩnh mạch mỗi 24h CrCl <10: 0.625 mg/kg tiêm tĩnh mạch 3 lần/tuần HD (Uống/Tiêm tĩnh mạch): Liều như khi CrCl <10 dùng sau đợt thẩm tách. - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - Không khuyến cáo rõ ràng - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - CrCl 50-69: 2.5 mg/kg tiêm tĩnh mạch mỗi 12h CrCl 25-49: 2.5 mg/kg tiêm tĩnh mạch mỗi 24h CrCl 10-24: 1.25 mg/kg tiêm tĩnh mạch mỗi 24h CrCl <10:1.25 mg/kg tiêm tĩnh mạch 3 lần/tuần - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - CrCl 50-69: 2.5 mg/kg tiêm tĩnh mạch mỗi 24h CrCl 25-49: 1.25 mg/kg tiêm tĩnh mạch mỗi 24h CrCl 10-24: 0.625 mg/kg tiêm tĩnh mạch mỗi 24h CrCl <10: 0.625 mg/kg tiêm tĩnh mạch 3 lần/tuần HD (uống/tiêm tĩnh mạch): Liều như khi CrCl <10 dùng sua đợt thẩm tách. Gentamicin Người lớn Mở rộng khoảng đưa liều(hầu hết chỉ định*): 7 mg/kg 1 lần/ngày • điều chỉnh bởi nồng độ huyết thanh 6-14 h sau khi bắt đầu truyền dịch và biểu đồ Hartford (xem chương trình đào tạo PK trên trang web ASP$ ) 5 mg/kg/ngày có thể dùng cho UTIs - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - Liều truyền thống 1.5-2.5 mg/kg tiêm tĩnh mạch mỗi 8h Mở rộng khoảng đưa liều thường được xác định bởi các mức độ/biểu đồ Hartford - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - Liều truyền thống (theo kinh nghiệm,trước các mức độ):
  • 21. Nhịp cầu Dược lâm sàng – Điều chỉnh liều kháng sinh khi suy thận Trang 21/35 Kiểm soát nồng độ huyết thanh được khuyến cáo *Tham khảochương trình đào tạo TNMC PKtrên trang web ASP$ cho ngăn chặn chế độ giãn cách liều - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - Trẻ em Liều truyền thống 1.5-2.5 mg/kg tiêm tĩnh mạch mỗi 8h CrCl 51-90: 60-90% tiêm tĩnh mạch mỗi 8- 12hŦ CrCl 10-50: 30-70% tiêm tĩnh mạch mỗi 12hŦ CrCl <10: 20-30% tiêm tĩnh mạch mỗi 24- 48hŦ HD/CAPD:Liều theo các mức độ. Imipenem Người lớn 500 mg tiêm tĩnh mạch mỗi 6h Cho bất kỳ liều dùng người lớn khác, sử dụng bảng điều chỉnh được cung cấp bởi Micromedex. - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - Trẻ em 15-25 mg/kg tiêm tĩnh mạch mỗi 6h Điều chỉnh bởi cân nặng và CrCl. Xem Micromedex cho điều chỉnh. HD: liều như khi CrCl <20. Dùng sua khi thẩm tách vào những ngày thẩm tách. CAPD:Liều như khi CrCl <10 - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - CrCl 41-70: 50% tiêm tĩnh mạch mỗi 6hŦ CrCl 21-40: 35% tiêm tĩnh mạch mỗi 8hŦ CrCl 6-20: 25% tiêm tĩnh mạch mỗi 12hŦ HD: giữ nguyên liều mỗi 12h, dùng sua khi thẩm tách vào những ngày thẩm tách. CAPD:liều như khi CrCl 6-20 Indinavir Người lớn 800 mg uống mỗi 8h - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - Trẻ em: 500 mg/m2 uống mỗi 8h Không cần thiết điều chỉnh - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - Không khuyến cáo rõ ràng (<20% Độ thanh thải thận). Isoniazid Người lớn 5 mg/kg uống mỗi 24h (liều lớn nhất 300 mg /ngày) Trẻ em 10-15 mg/kg uống mỗi 24h (liều lướn nhất 300 mg / ngày) Không cần thiết điều chỉnh HD/CAPD:dùng sau khi thẩm tách vào những ngày thẩm tách. Itraconazole Người lớn 100-200 mg uống mỗi 12h Nhiễm nấm tại chỗ (Histoplasmata sp. Coccidioides sp. Blastomycetes sp.): 200 mg uống mỗi 8h x2 ngày liều nạp sau đó 200 mg uống Không cần thiết điều chỉnh Tránh dùng đồng thời với chất ức chế bơm proton hoặc kháng histamin Hỗn dịch nên được dùng khi dạ dày rỗng Viên nang nên được dùng với bữa ăn hoặc thức uống có tính acid
  • 22. Nhịp cầu Dược lâm sàng – Điều chỉnh liều kháng sinh khi suy thận Trang 22/35 mỗi 12h Trẻ em 3-5 mg/kg uống mỗi 24h Việc kiểm soát thuốc nên được xem xét. Mục tiêu nồng độ đáy ổn định cần đạt được sau 5-7 ngày đối với bệnh hoạt động là >1mg/dL(bao gồm hyrdoxy-itraconazole and itraconazole) Lamivudine (3TC) Người lớn 150 mg mỗi 12h HOẶC 300 mg uống mỗi 24h - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - Trẻ em 2-4 mg/kg uống mỗi 12h CrCl 30-49: 150 mg uống mỗi 24h CrCl 15-29: 150 mg uống x1 lần, sau đó 100 mg uống mỗi 24h CrCl 5-14: 150 mg uống x1lần, sau đó 50 mg uống mỗi 24h CrCl <5: 50 mg uống x1lần, sau đó 25 mguống mỗi 24h (chú ý: bởi vì lamivudine ;là thuốc dung nạp tốt và có khả năng dùng viên nén 100 mg, mọt vài người kê đơn sẽ kê 50 mg uống hàng ngày (một nửa viên nén 100 mg ) HD/CAPD:liều như khi CrCl <5. - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - Không khuyến cáo rõ ràng (70% độ thanh thải thận). Linezolid Người lớn 600 mg uống/tiêm tĩnh mạch mỗi 12h Trẻ em 10 mg/kg uống/ tiêm tĩnh mạch mỗi 8-12h Không cần thiết điều chỉnh Lopinavir/ritonavir (LPV/r) Người lớn 400/100 mg uống mỗi 12h Hoặc 800/200 mg uống mỗi 24h (không dùng liều một lần hàng ngày ở pts với >2 sự thay thế liên quan kháng lopinavir, phụ nữ có thai, hoặc bệnh nhân nhận EFV, NVP,NFV, carbamazepine, phenobarbital,hoặc phenytoin) Trẻ em 10-13 mg (thành phần lopinavir)/kg uống mỗi 12h Không khuyến cáo rõ ràng, nhưng sự điều chỉnh có thể không cần thiết(<3% độ thanh thải thận).tránh dùng liều 1 lần hàng ngày ở những bệnh nhân có thẩm tách Maraviroc 150 mg uống mỗi 12h: khi dùng đồng thời với các chất ức chế CYP3A (với hoặc không với một Thận trọng đối với những bệnh nhân suy giảm chức năng gan
  • 23. Nhịp cầu Dược lâm sàng – Điều chỉnh liều kháng sinh khi suy thận Trang 23/35 chất cảm ứng CYP3A ) bao gồm các chất ức chế protease (ngoại trừ tipranavir/ritonavir), delavirdine, ketoconazole, itraconazole, clarithromycin, nefazadone, và telithromycin 600 mg uống mỗi 12h: khi dùng đồng thời với chất cảm ứng CYP3A (không cùng với chất ức chế CYP3A mạnh) bao gồm efavirenz, etravirine, rifampin, carbamazepine, phenobarbital, and phenytoin. 300 mg uống mỗi 12h: khi dùng đồng thời với tipranavir/ritonavir, nevirapine, raltegravir, tất cả chất ức chế men sao chép ngược nucleoside , và enfuvirtide Thận trọng với những bệnh nhân có CrCl<50 Meropenem Tham khảo liều trên trang web ASP Người lớn Liều chuẩn: 500 mg tiêm tĩnh mạch mỗi 6h - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - Nhiễm trùng đường niệu đơn giản: 500 mg tiêm tĩnh mạch mỗi 8h - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - Viêm màng não (Meningitis), bệnh xơ nang (cystic fibrosis), MIC của meropenem 4 mcg/mL 2 g tiêm tĩnh mạch mỗi 8h - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - Trẻ em 20-40 mg/kg tiêm tĩnh mạch mỗi 8h (mỗi 12h cho trẻ sơ sinh ≤ 7 ngày tuổi) CrCl 25-49: 500 mg tiêm tĩnh mạch mỗi 8h CrCl 10-24: 500 mg tiêm tĩnh mạch mỗi 12h CrCl < 10: 500 mg tiêm tĩnh mạch mỗi 24h - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - CrCl 25-49: 500 mg tiêm tĩnh mạch mỗi 12h CrCl 10-24: 250 mg tiêm tĩnh mạch mỗi 12h CrCl < 10: 500 mg tiêm tĩnh mạch mỗi 24h - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - CrCl 25-49: 2 g tiêm tĩnh mạch mỗi 12h CrCl 10-24: 1 g tiêm tĩnh mạch mỗi 12h CrCl < 10: 1 g tiêm tĩnh mạch mỗi 24h - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - HD/CAPD:liều như khi CrCl < 10 dùng sau khi thẩm tách vào những ngày thẩm tách - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - Không khuyến cáo rõ ràng cho trẻ sơ sinh ≤ 7 ngày tuổi. đối với trẻ sơ sinh trên 7 ngày tuổi: CrCl 10-24:giữ nguyên liều, tiêm tĩnh mạch mỗi 12h CrCl < 10: giữ nguyên liều, tiêm tĩnh mạch mỗi 24h HD/CAPD:liều như khi CrCl < 10 dùng sau
  • 24. Nhịp cầu Dược lâm sàng – Điều chỉnh liều kháng sinh khi suy thận Trang 24/35 khi thẩm tách vào những ngày thẩm tách.. Metronidazole Người lớn 500 mg uống hoặc tiêm tĩnh mạch 8h Trẻ em 3.75-16.7 mg/kg uống/ tiêm tĩnh mạch 6-8h (15-50 mg/kg/ngày) Giống nhau cho Người lớn & Trẻ em CrCl <10 hoặc suy giảm chức năng gan ngiêm trọng: xem xét dùng 50% ở cùng một khoảng đưa thuốc nếu >giai đoạn 14 ngàyŦ HD/CAPD:dùng sau khi thẩm tách vào những ngày thẩm tách. Micafungin Người lớn 50-150 mg tiêm tĩnh mạch mỗi 24h - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -- Trẻ em 1-4.5 mg/kg tiêm tĩnh mạch mỗi 24h Không cần thiết điều chỉnh - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - Không khuyến cáo rõ ràng Minocycline Người lớn 100 mg uống mỗi 12h (200 mg uống trước khi đi ngủ) Trẻ em *không được dùng cho trẻ em < 8 tuổi 2 mg/kg uống mỗi 12h (4 mg/kg uống trước khi đi ngủ) Không cần thiết điều chỉnh Moxifloxacin Người lớn 400 mg uống/ tiêm tĩnh mạch mỗi 24h An toàn và hiệu quả chưa được thiết lập cho trẻ em. Không cần thiết điều chỉnh Nelfinavir (NFV) Người lớn 1250 mg uống mỗi 12h Trẻ em 45-55 mg/kg uống mỗi 12h Không khuyến cáo rõ ràng nhưng sự điều chỉnh có thể không cần thiết (<2% độ thanh thải thận). Nevirapine (NVP) Người lớn 200 mg uống mỗi 24h x14 ngày sau đó tăng đến 200 mg uống mỗi 12h (giải phóng ngay) hoặc 400 mg uống mỗi 24h (giải phóng kéo dài) Trẻ em 4-7 mg/kg uống mỗi 12h Không cần thiết điều chỉnh Dùng sau khi thẩm tách vào những ngày thẩm tách Tránh nếu trước đây chưa điều trị và số lượng CD4 > 250 tế bào/mm3 ở phụ nữ và 400 tế bào/mm3 ở nam giới Nitrofurantoin Người lớn 50-100 mg uống mỗi 12h Trẻ em 1.25-1.75 mg/kg uống mỗi 6h CrCl <50, HD/CAPD:sử dụng không được khuyến cáo- sẽ không đáng tin cậy là đạt được nồng độ thích hợp trong nước tiểu và sẽ tăng nguy cơ nhiễm độc Oseltamtiêm tĩnh Người lớn Giống nhau cho Người lớn & Trẻ em
  • 25. Nhịp cầu Dược lâm sàng – Điều chỉnh liều kháng sinh khi suy thận Trang 25/35 mạch ir 75 mg uống mỗi 12h Trẻ em 30-75 mg uống mỗi 12h CrCl 10-30: giữ nguyên liều uống mỗi 24h CrCl <10, HD/CAPD:không có dữ liệu Oxacillin Người lớn Nhiễm trùng máu tụ cầu vàng nhạy cảm với Methicillin: 2g tiêm tĩnh mạch mỗi 4h Không nhiễm trùng máu: 1-2g tiêm tĩnh mạch mỗi 4-6h Trẻ em 16.7-50 mg/kg tiêm tĩnh mạch mỗi 4-6h (50-100 mg/kg/ngày) Không cần thiết điều chỉnh Penicillin G Người lớn 2 – 4 triệu đơn vị tiêm tĩnh mạch mỗi 4h - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - Trẻ em 25,000-100,000 đơn vị/kg tiêm tĩnh mạch mỗi 4-6h (100,000-400,000 đơn vị/kg/ngày) CrCl 10-50: 75% liều tiêm tĩnh mạch ở cùng khoảng cách thời gian dùngŦ CrCl <10: 2-4 triệu đơn vị mỗi 8h HD: liều như khi CrCl <10. Dùng sau khi thẩm tách vào những ngày thẩm tách. CAPD:liều như khi CrCl <10. - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - CrCl 10-30: giữ nguyên liều dùng mỗi 8h CrCl <10: giữ nguyên liều dùng mỗi 12h HD: liều như khi CrCl <10. Dùng sau khi thẩm tách vào những ngày thẩm tách. CAPD:liều như khi CrCl <10. Penicillin VK Người lớn 250-500 mg uống mỗi 6-8h Trẻ em 6.25-16.7 mg/kg uống mỗi 6-8h (25-50 mg/kg/ngày) Không cần thiết điều chỉnh HD: Dùng sau khi thẩm tách vào những ngày thẩm tách. Pentamidine Người lớn 4 mg/kg tiêm tĩnh mạch mỗi 24h - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - Trẻ em 4 mg/kg tiêm tĩnh mạch mỗi 24h Không cần thiết điều chỉnh - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - CrCl 10-30: giữ nguyên liều mỗi 36h CrCl <10: giữ nguyên liều mỗi 48h Piperacillin Người lớn 3-4 g tiêm tĩnh mạch mỗi 4-6h CrCl 10-50: giữ nguyên liều tiêm tĩnh mạch mỗi 6-8h CrCl <10: giữ nguyên liều tiêm tĩnh mạch mỗi 8h HD:liều như khi CrCl <10. Dùng sau khi
  • 26. Nhịp cầu Dược lâm sàng – Điều chỉnh liều kháng sinh khi suy thận Trang 26/35 - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - Trẻ em 33.3-75 mg/kg tiêm tĩnh mạch mỗi 4-6h (200-300 mg/kg/ngày) thẩm tách vào những ngày thẩm tách. CAPD:liều như khi CrCl <10. - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - CrCl 20-40: giữ nguyên liều mỗi 8h CrCl <20: giữ nguyên liều dùng mỗi 12h HD: liều như khi CrCl <20. Dùng sau khi thẩm tách vào những ngày thẩm tách. CAPD:liều như khi CrCl <20 Piperacillin/tazobacta m Xem hướng dẫn liều dùng trên trang web ASP$ Người lớn Truyền mở rộng 4h (chuẩn ở TNMC): 4.5 g tiêm tĩnh mạch mỗi 8h, truyền hơn 4h - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - Truyền thống, truyền 30 phút 3.375 g tiêm tĩnh mạch mỗi 6h hoặc 4.5 g tiêm tĩnh mạch mỗi 8h - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - Liều kháng pseudomonal: 4.5 g tiêm tĩnh mạch mỗi 6h - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - Trẻ em Truyền kéo dài: >2kg và ≤40kg,lớn hơn 40kg mỗi liều người lớn (tất cả liều dựa trên thành phần piperacillin ) 0-7 ngày: 100 mg/kg mỗi 12h, truyền hơn 4h 8-28 ngày: 100 mg/kg mỗi 8h, truyền hơn 4 giờ >28 ngày: 100 mg/kg mỗi 6h, truyền hơn 4h Chú ý: tất cả các mức liều phải được truyền hơn 4 giờ, ngoại trừ bệnh nhân NICU - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - Truyền thống, truyền tĩnh mạch 30 minute 50-133.3 mg/kg (piperacillin) tiêm tĩnh mạch Truyền mở rộng 4h (chuẩn ở TNMC): CrCl <20, HD/CAPD:4.5 g tiêm tĩnh mạch mỗi 12h, truyền hơn 4h - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - Truyền thống, truyền 30 phút CrCl 20-40: 2.25 g tiêm tĩnh mạch mỗi 6h CrCl <20: 2.25 g tiêm tĩnh mạch mỗi 8h - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - CrCl 20-40: 3.375 g tiêm tĩnh mạch mỗi 6h CrCl <20: 2.25 g tiêm tĩnh mạch 6h HD: liều như khi CrCl <20 + 0.75 g tiêm tĩnh mạch sau khi thẩm tách. CAPD:Liều như khi CrCl <20. - - - - - - - - - - - - - -- - - - - - - - - - - - - CrCl 20-40: 70%, giữ nguyên khoảng cách dùngŦ CrCl <20, HD/CAPD:70%,truyền mỗi 12h, hơn 4hŦ - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - CrCl 20-40: 70% tiêm tĩnh mạch mỗi 6hŦ CrCl <20: 70% tiêm tĩnh mạch mỗi 8hŦ
  • 27. Nhịp cầu Dược lâm sàng – Điều chỉnh liều kháng sinh khi suy thận Trang 27/35 mỗi 6-8h [150-400mg/kg/ngày (piperacillin)] HD/CAPD:Không khuyến cáo rõ ràng Posaconazole Hạn chế để cho phép và chân thuận bởi ID Service hoặc Hematology/Oncology Service Người lớn & Trẻ em (≥13 tuổi) 200-800 mg uống mỗi 6-24h (liều mỗi 6h được ưa thích hơn cho bệnh đang hoạt động do sự bão hòa hấp thu) (Lớn nhất 800 mg mỗi 24h) Dùng cùng với bữa ăn có lượng chất béo cao/ bổ sung chất dinh dưỡng Tránh dùng đồng thời với chất ức chế proton và chất ức chế receptor histamins Không cần thiết điều chỉnh Liệu tình kiểm soát thuốc được yêu cầu thực hiện. nồng độ đáy ổn định( 7 ngày). Mục tiêu cho bệnh đang hoạt động là >1.25 mg/L Primaquine Người lớn 15-30 mg (primaquine base) uống mỗi 24h Trẻ em 0.3 mg/kg (primaquine base) uống mỗi 24h Không khuyến cáo rõ ràng, nhưng sự điều chỉnh có thể không cần thiết (<1% độ thanh thải thận). Pyrazinamide Người lớn 25 mg/kg uống mỗi 24h( liều lớn nhất 2g uống hàng ngày) - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - Trẻ em 10-40 mg/kg uống mỗi 12-24h (liều lớn nhất 2g uống hàng ngày) (20-40 mg/kg/ngày) CrCl <10: 15 mg/kg PO q24h HD: 25 mg/kg uống sau mỗi đợt thẩm tách. CAPD:Không có dữ liệu - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - CrCl <10, HD: 40 mg/kg uống 3 lần/ tuần CAPD:không có dữ liệu Pyrimethamine Người lớn 50-100 mg uống mỗi 24h Trẻ em 1 mg/kg uống mỗi 12h Không cần thiết điều chỉnh Quinupristin/dalfoprist in Người lớn & Trẻ em 7.5 mg/kg tiêm tĩnh mạch mỗi 8h Không cần thiết điều chỉnh. Không có dữ liệu cho trẻ em Raltegravir (RAL) Người lớn và thanh thiếu niên ≥16 tuổi 400mg uống mỗi 12h Với rifampin: 800 mg uống mỗi 12h Trẻ em Không thiết lập cho trẻ em <16 tuổi Không cần thiết điều chỉnh Ribavirin Người lớn 400-600 mg uống mỗi 12h Giống nhau cho Người lớn & Trẻ em
  • 28. Nhịp cầu Dược lâm sàng – Điều chỉnh liều kháng sinh khi suy thận Trang 28/35 Trẻ em 200-400 mg uống mỗi12h CrCl <50: Chống chỉ định Rifabutin Người lớn 300 mg uống mỗi 24h Trẻ em 5 mg/kg uống mỗi 24h Không cần thiết điều chỉnh Rifampin Người lớn Bệnh do Mycobacterial: 10 mg/kg (600 mg) uống hàng ngày Viêm nội tâm mạc nhiễm trùng trên van nhân tạo (Prosthetic valve infecttiêm tĩnh mạch e endocarditis): 300 mg uống hoặc tiêm tĩnh mạch mỗi 8h Trẻ em 10-20 mg/kg uống/ tiêm tĩnh mạch mỗi 24h Không cần thiết điều chỉnh Rilptiêm tĩnh mạch irine (RVP) Người lớn: 25 mg hàng ngày Không dùng cùng với H2RA, PPI,hoặc antacids Không cần thiết điều chỉnh liều Rimantidine Người lớn 100 mg uống mỗi12h - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - Trẻ em 5 mg/kg uống mỗi 24h CrCl <10: 100 mg uống mỗi 24h HD/CAPD:không dữ liệu - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - Không khuyến cáo rõ ràng Ritonavir (RTV) Người lớn 100 mg uống mỗi 12h (kêt showpj với chất ức chế protease khác) 100 mg uống mỗi 24h khi dùng cùng với atazanavir hoặc darunavir hàng ngày Trẻ em 400 mg/m2 uống mỗi12h Không cần thiết điều chỉnh Saquinavir (SQV) Người lớn 1000 mg uống mỗi 12h ( với ritonavir 100 mg uống mỗi 12h) không được chấp thuận cho sử dụng ở trẻ em. Không dữ liệu, nhưng độ thanh thải thận không đáng kể
  • 29. Nhịp cầu Dược lâm sàng – Điều chỉnh liều kháng sinh khi suy thận Trang 29/35 Stavudine (D4T) Người lớn <60 kg: 30 mg uống mỗi 12h ≥60 kg: 40 mg uống mỗi12h - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - Trẻ em 1 mg/kg uống mỗi 12h CrCl 26-50: 50% uống mỗi 12hŦ CrCl 10-25 và thẩm tách: 50% uống mỗi 24hŦ Dùng sau khi thẩm tách vào những ngày thẩm tách CAPD:không dữ liệu - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - CrCl 25-50: 50% uống mỗi 12hŦ CrCl <25: 50% uống mỗi 24hŦ HD: Liều như khi CrCl <25. Dùng sau khi thẩm tách vào những ngày thẩm tách. CAPD:Không có dữ liệu Sulfadiazine Người lớn 2-4 g uống chia 3-6 liều Trẻ em 37.5 mg/kg uống mỗi 6h Không dữ liệu Tenofovir (TDF) Người lớn 300 mg uống mỗi 24h Trẻ em 8 mg/kg uống mỗi 24h Giống nhau cho Người lớn & Trẻ em CrCl 30-49: 300 mg ỗi 48h CrCl 10-29: 300 mg 2 lần/tuần CrCl <10: không có dữ liệu HD: 300 mg 1 lần/tuần dùng sau khi thẩm tách nếu vào những ngày thẩm tách. CAPD:không có dữ liệu Tetracycline Người lớn 250-500 mg uống mỗi 6h - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - Trẻ em *không được sử dụng cho trẻ em < 8 tuổi 6.25-12.5 mg/kg uống mỗi 6h CrCl >50-90: giữ nguyên liều, uống cách nhau mỗi 8-12h CrCl 10-50: giữ nguyên liều, uống cách nhau mỗi 12-24h CrCl <10: giữ nguyên liều, uống cách nhau mỗi 24h HD/CAPD:không có dữ liệu - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - CrCl 50-80: giữ nguyên liều, cách nhau mỗi 8h CrCl 10-49: giữ nguyên liều, cách nhau mỗi 12h CrCl <10: giữ nguyên liều, cách nhau mỗi 24h HD/CAPD:không có dữ liệu Ticarcillin Người lớn 3 g tiêm tĩnh mạch mỗi 4h CrCl 30-60: 2 g tiêm tĩnh mạch mỗi 4h CrCl 10-30: 2 g tiêm tĩnh mạch mỗi 8h
  • 30. Nhịp cầu Dược lâm sàng – Điều chỉnh liều kháng sinh khi suy thận Trang 30/35 - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - Trẻ em 25-75 mg/kg tiêm tĩnh mạch mỗi 4-6h (150-300 mg/kg/ngày) CrCl <10: 2 g tiêm tĩnh mạch mỗi 12h HD: 2 g tiêm tĩnh mạch mỗi 12h với 3 g tiêm tĩnh mạch bổ sung sau khi mỗi lần thẩm tách. CAPD:liều như khi CrCl <10. - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - CrCl 10-30: giữ nguyên liều, cách nhau mỗi 8h CrCl <10: giữ nguyên liều, cách nhau mỗi 12h HD: giưa nguyên liều, cách nhau mỗi 12h dùng sau khi thẩm tách . CAPD:liều như khi CrCl <10. Tigecycline (Restricted to ID Service review and approval) Người lớn 100 mg tiêm tĩnh mạch liều nạp, sau đó 50 mg tiêm tĩnh mạch mỗi 12h Trẻ em An toàn và hiệu quả không được thiết lập cho trẻ em. Người lớns & Trẻ em: Suy giảm chức năng thận: không cần thiết điều chỉnh. Suy giảm chức năng gan Child Pugh C: 100 mg tiêm tĩnh mạch liều nạp, sua đó 25 mg tiêm tĩnh mạch mỗi 12h Tipranavir (TPV) Người lớn 500 mg uống mỗi 12h (dùng cùng với ritonavir 200 mg uống mỗi 12h) Trẻ em An toàn và hiệu quả không được thiết lập cho trẻ em. Không có dữ liệu, như độ thanh thải thận không đáng kể. Tobramycin Người lớn & Trẻ em Khoảng cách liều mở rộng (hầu hết chỉ định*): 7 mg/kg một lần hàng ngày • điều chỉnh bởi nồng độ huyết tương 6-14 h sau khi bắt đầu truyền và biểu đồ Hartford (xem chương trình đào tạo PK trên trang web ASP$ ) 5 mg/kg/ngày có thể được dùng cho nhiễm trùng đường niệu - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - Liều truyền thống 1.5-2.5 mg/kg tiêm tĩnh mạch mỗi 8h Kiểm soát nồng độ huyết thanh được khuyến cáo *Tham khảo chương tình đào tạo TNMC PK trên trang web ASP$ Khoảng liều mở rộng thường được xác định bởi mức độ/ biểu đồ Hartford - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - Liều truyền thống(theo kinh nghiệm, trước các mức độ): CrCl 51-90: 60-90% tiêm tĩnh mạch mỗi 8- 12hŦ CrCl 10-50: 30-70% tiêm tĩnh mạch mỗi 12hŦ
  • 31. Nhịp cầu Dược lâm sàng – Điều chỉnh liều kháng sinh khi suy thận Trang 31/35 cho sự hạn chế chế độ giãn cách liều. - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - Trẻ em Liều truyền thống 1.5-2.5 mg/kg tiêm tĩnh mạch mỗi8h CrCl <10: 20-30% tiêm tĩnh mạch mỗi 24- 48hŦ HD/CAPD:liều theo các mức độ. Trimethoprim/sulfame thoxazole (TMP/SMX) 1 viên nén Bactrim DS = 160mg(TMP)/800mg( SMX) Hỗn dịch uống Bactrim = 40mg/5 mL (TMP)/ 200mg/5 mL (SMX) Người lớn Đường uống Nhiễm trùng đường niệu đơn giản: 1viên nén Bactrim DS uống mỗi 12h Nhiễm khuẩn da/ cấu trúc da/ nhiễm khuẩn khác: 1-2 viên nén Bactrim DS uống mỗi 12h - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - Điều trị PCP :15-20 mg/kg/ngày* (thành phần trimethoprim) uống chia mỗi 6-8h Tiêm tĩnh mạch Nhiễm khuẩn da/ cấu trúc da: 10 mg/kg/ngày (cân nặng lý tưởng) thành phần trimethoprim chia mỗi 12h Nhiễm trùng nghiêm trọng/PCP 15-20 mg/kg/ngày* (thành phần trimethoprim )tiêm tĩnh mạch mỗi 6-8h *Cân nặng lý tưởng, xem xét điều chỉnh cân nặng ở những bệnh nhân béo phì bệnh nặng. xem công thức điều chỉnh cân nặng ở cuối tài liệu - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - Trẻ em Đường uống/ tiêm tĩnh mạch Nhiễm trùng đường tiểu đơn giản” 5 mg/kg (TMP) uống mỗi 12h Nhiễm khuẩn da/ cấu trúc da/ Người lớn và Trẻ em, Đường uống/tiêm tĩnh mạch Nhiễm trùng đường niệu đơn giản, Nhiễm khuẩn da/ cấu trúc da/ nhiễm khuẩn khác CrCl <30: 50% liều thông thường hàng ngày chia mỗi 12-24h HD: liều như khi CrCl<30, dùng sau khi thẩm tách vào những ngày thẩm tách - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - Điều trị PCP : CrCl 15-30: 15-20 mg/kg/ngày (thành phần trimethoprim ) mỗi 6-8h trong 48 h, sau đó 50% của liều thông thường hàng ngày chia mỗi 12h CrCl <15: 50% của liều thường dùng hàng ngày chia mỗi 2h HD: liều như khi CrCl<15, dùng sua khi thẩm tách vào những ngày thẩm tách
  • 32. Nhịp cầu Dược lâm sàng – Điều chỉnh liều kháng sinh khi suy thận Trang 32/35 nhiễm khuẩn khác: 10 mg/kg/ngày (TMP) tiêm tĩnh mạch chia mỗi 12h Điều trị PCP : 15-20 mg/kg/ngày (TMP) tiêm tĩnh mạch chia mỗi 6-8h Valacyclovir Người lớn 2 g uống mỗi 12h - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - 1 g uống mỗi 8h - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - 1 g uống mỗi 12h - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - 1 g uống mỗi 24h - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - 500 mg uống mỗi 12h - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - 500 mg uống mỗi 24h An toàn và hiệu quả không được thiết lập cho trẻ em. CrCl 30-49: 1 g uống mỗi 12h CrCl 10-29: 500 mg uống mỗi 12h CrCl <10: 500 mg uống mỗi 24h - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - CrCl 30-49: 1 g uống mỗi 12h CrCl 10-29: 1 g uống mỗi 24h CrCl <10: 500 mg uống mỗi 24h - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - CrCl 30-49: không điều chỉnh CrCl 10-29: 1 g uống mỗi 24h CrCl <10: 500 mg uống mỗi 24h - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - CrCl 30-49: không điều chỉnh CrCl 10-29: 500 mg uống mỗi 24h CrCl <10: 500 mg uống mỗi 24h - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - CrCl 30-49: không điều chỉnh CrCl 10-29: 500 mg uống mỗi 24h CrCl <10: 500 mg uống mỗi 24h - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - CrCl 30-49: không điều chỉnh CrCl 10-29: 500 mg uống mỗi 48h CrCl <10: 500 mg uống mỗi 48h - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - HD: Liều như khi CrCl <10. Dùng sua khi thẩm tách vào những ngày thẩm tách CAPD:500 mg uống mỗi 48h Valganciclovir Người lớn Điều trị, bắt đầu 900 mg uống mỗi 12h - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - Điều trị, duy trì 900 mg uỗng mỗi 24h Người lớn Điều trị, bắt đầu CrCl 40-59: 50% uống , giữ nguyên khoảng cách liềuŦ CrCl 25-39: 50% uống mỗi 24hŦ CrCl 10-24: 50% uống mỗi 48hŦ CrCl <10, HD/CAPD:không khuyến cáo dùng. - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - Điều trị, duy trì CrCl 40-59: 50% uống, giữ nguyên khoảng cách dùngŦ
  • 33. Nhịp cầu Dược lâm sàng – Điều chỉnh liều kháng sinh khi suy thận Trang 33/35 - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - Dự phòng (liều ở TNMC) 450 mg uống mỗi 24h - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - Trẻ em (liều thường dùng ở TNMC) Điều trị 14 mg/kg uống mỗi 12h - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - Duy trì kéo dài hoặc dự phòng 14 mg/kg uống hàng ngày CrCl 25-39: 50% uống mỗi 48hŦ CrCl 10-24: 50% uống 2 lần / 1 tuầnŦ CrCl <10, HD/CAPD:việc sử dụng không đượckhuyến cáo. - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - Dự phòng CrCl 25-39: giữ nguyên liều, uống mỗi 8hŦ CrCl 10-24: 450 mg uống 2 lần/ tuầnŦ CrCl <10, HD/CAPD:việc sử dngj không được khuyến cáo. - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - Trẻ em Điều trị CrCl 40-59: 50% uống, giữ nguyên khoảng cách dùngŦ CrCl 25-39: 50% uống mỗi 24hŦ CrCl 10-24: 50% uống mỗi 48hŦ CrCl <10, HD/CAPD:việc sủ dụng không được khuyến cáo. - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - Duy trì hoặc dự phòng CrCl 40-59: 50% uống , giữ nguyên khoảng cách dùngŦ CrCl 25-39: 50% uống mỗi 48hŦ CrCl 10-24: 50% uống 2 lần/tuầnŦ CrCl <10, HD/CAPD:việc sử dụng không được khuyến cáo. Vancomycin IV Người lớn Chuẩn*: 15-20 mg/kg tiêm tĩnh mạch mỗi 12h Xem xét liều nạp khi bệnh nhân ốm trầm trọng 25 mg/kg x1 liều *Liều, mục tiêu điều trị và kiểm soát nên cá nhân hóa cho từng bệnh nhân , hỏi ý kiến dược sĩ. Tham khảo ở chương trình đào tạo PK tren trang web ASP$ Nồng độ đáy 15-20 mcg/mL là được khuyến cáo cho những bệnh nhân bị nhiễm khuẩn MRSA máu, viêm màng trong tim (endocarditis) , viêm màng não ( meningitis), viêm phổi (pneumonia), viêm tủy xương (osteomyelitis) , và nhiêm
  • 34. Nhịp cầu Dược lâm sàng – Điều chỉnh liều kháng sinh khi suy thận Trang 34/35 - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - Trẻ em 15-20 mg/kg tiêm tĩnh mạch mỗi 6h* xkhuaanr khớp. - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - CrCl 70-89: cùng liều, cách nhau mỗi 8h CrCl 46-69: cùng liều, cách nhau mỗi 12h CrCl 30-45: cùng liều, cách nhau mỗi 18h CrCl 15-29: cùng liều, cách nhau mỗi 24h CrCl <15, HD/CAPD:đo nồng độ đáy để xác định liều dùng. Vancomycin PO 125 mg uống mỗi 6h Không cần thiết điều chỉnh Voriconazole Người lớn & Trẻ em (>12 tuổi )* Đường uống/Tiêm tĩnh mạch Bệnh đang hoạt động: Liều nạp 6mg/kg uống/ tiêm tĩnh mạch mỗi 12h x2 liều, sau đó 4 mg/kg uống/ tiem tĩnh mạch 12h Phòng bệnh: 200 mg uống mỗi 12h (100 mg mỗi 12h nễu <40kg) Kiểm soát nồng độ thuốc điều trị được khuyến cáo. Nồng độ dáy của Voriconazole ở trạng thái ổn định là 2 - 5.5 mg/L. Suy giảm chức năng gan (Child Pugh A hoặc B): 6mg/kg mỗi 12h x2liều sau đó 50% liều bình thường hàng ngày. Suy giảm chức năng thận: Đường uống Không cần thiết điều chỉnh Đường tiêm tĩnh mạch CrCl <50, HD/CAPD:thận trọng với tiêm tĩnh mạch bởi vì sự tích lũy của dung môi cyclodextrin. Zidovudine (AZT) Người lớn Đường uống: 300 mg uống mỗi 2h - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - Tiêm tĩnh mạch khi dùng trong khi sinh: 2 mg /kg đường tĩnh mạch hơn 1mg/kg/1 giờ Tham khảo hường dẫn điều trị DHHS cho liều và khoảng thời gian dùng cho thời kỳ sau sinh tiếp theo - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - Trẻ em PO: 160 mg/m2 PO q8h Tiêm tĩnh mạch : 120 mg/m2 Tiêm tĩnh mạch q6h CrCl <15, HD/CAPD:100 mg uống mỗi 6- 8h. Dùng sau khi thẩm tách vào những ngày thẩm thách - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - CrCl <15, HD/CAPD:1 mg/kg tiêm tĩnh mạch mỗi 6-8h. Dùng sau khi thẩm tách vào những ngày thẩm thách - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - Không có dữ liệu Tài liệu tham khảo 1. Gilbert DN,et al. The Sanford Guide to Antimicrobial Therapy, 38th Edition, 2008.
  • 35. Nhịp cầu Dược lâm sàng – Điều chỉnh liều kháng sinh khi suy thận Trang 35/35 2. MICROMEDEX® Healthcare Series, 2012. 3. Livornese LL, et al. Use of antibacterial agents in renal failure. Infectious Disease Clinics of North America. 2004;18:551-79. 4. Taketomo CK,et al. Trẻ em Dosage Handbook, 12th Edition, 2005. 5. Aronoff GR, et al. Drug Prescribing in RenalFailure, 4th Edition, 1999. Dates Reviewed: Antimicrobial Stewardship Program draft – October 2005, September 2008, January 2012 Medical Staff Pharmacy & Therapeutics Committee approved – April 2006, September 2008, October 2010, March 2012 Medical Staff Executive Committee approved – May 2006 Updated March 2012