SlideShare a Scribd company logo
1 of 53
BÁO CÁO THỰC HÀNH DƯỢC LÂM SÀNG
(TỔ 2_NHÓM 2_LỚP: D4A)
1.Nguyễn Thị Lý
2.Nguyễn Ngọc Mai
3.Huỳnh Nhật Mẫn
4.Huỳnh Thị Y Mơ
5.Mai Thi Mỵ
6.Nguyễn Ngọc Vũ Nam
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HUẾ
KHOA DƯỢC_BM:DƯỢC LÂM SÀNG
Mở đầu.
 THA là bệnh lý mang tính toàn cầu. Theo WHO toàn thế giới có khoảng 1
tỷ người THA, năm 2025 là 1,56 tỷ người, và cũng theo WHO, THA là
nguyên nhân gây tử vong quan trọng nhất, mỗi năm có khoảng 8 triệu
người tử vong do THA.Các nước Châu Âu-Bắc Mỹ tỉ lệ THA trong
nhân dân chiếm 15-20%,cụ thể:
 Benin 14%
 Thái lan 6.8%
 Chile 19-21%
 Hoa kỳ 6-8%
 Ở Việt Nam,tỷ lệ THA chung là 11,8%(BYTVN,1989)
 BVTW Huế 1980 chiếm 1%THA/cá bệnh nội khoatăng 10% ở 10
năm sau(1990).
 Viện Tim Mạch miền Bắc Việt Nam có tỉ lệ THA là 16.3%(2002)
Định nghĩa:
 Huyết áp(HA) là áp lực máu cần thiết tác động lên thành
động mạch nhằm đưa máu đến nuôi dưỡng các mô trong
cơ thể.HA được tạo ra do lực co bóp của tim và sức cản của
động mạch.
THA
(WHO)
HA Tâm Thu
>= 140mmHg
HA Tâm Trương
>=90mmHg
Tuy nhiên , ngưỡng đo HA này chỉ áp dụng đối với đo HA theo đúng quy trình tại BV/
phòng khám.
Phân độ HA
Xếp loại HA Tthu(mmHg) HATTr(mmHg)
Tối ưu <120 và <80
Bình thường 120-129 Và/hoặc 80-84
Bình thường cao(tiền THA) 130-139 Và/hoặc 85-89
THA Nhẹ(gđ 1) 140-159 Và/hoặc 90-99
THA Vừa(gđ 2) 160-179 Và/hoặc 100-109
THA Nặng(gđ 3) >=180 Và/hoặc >=110
THA tâm thu đơn
độc
>=140 và <90
Nguyên nhân
THA Nguyên phát
(không rõ nguyên nhân)
THA Thứ phát
(Rõ nguyên nhân)
Chiếm phần đa ở người trưởng thành.
Các yếu tố làm dễ có liên quan:
 Yếu tố di truyền
 Yếu tố ăn uống(ăn nhiều muối,ít
protid,uống nhiều rượu,..)
 Yếu tố tâm lý xã hội(stress)
10%
Có thể do:
-bệnh thận cấp hoặc mãn tính, hẹp động
mạch thận;
-nội tiết: u tủy thượng thận, cường
aldosteron tiên phát, H/C cushing
-bệnh tim mạch: hẹp eo ĐM chủ
-Thuốc: tránh thai, corticoid, NSAID…
-nhiễm độc thai nghén, ngưng thở khi
ngủ…
Điều trị:
1. Nguyên tắc điều trị
• THA là bệnh mãn tính cần theo dõi đều, điều trị đúng, đủ, lâu dài
• Đưa về HA mục tiêu và giảm nguy cơ tim mạch.
• HA mục tiêu là <140/90 mmHg và thấp hơn nếu BN dung nạp được;<
130/80mmHg với BN có nguy cơ tim mạch cao.
• Điều trị tích cực cho BN có tổn thương cơ quan đích, tránh hạ HA quá nhanh trừ
TH cấp cứu.
2.Chiến lược điều trị
2.1 điều trị THA bằng thuốc tại tuyến cơ sở
• THA độ 1: lợi tiểu thiazid,IACE, chẹn kệnh canxi tác dụng kéo dài, chẹn
beta giao cảm
• THA độ 2: nên phối hợp hai thuốc: lợi tiểu thiazid,IACE, phong bế thụ
thể AT1 của angiotensin II chẹn kệnh canxi tác dụng kéo dài, chẹn
beta giao cảm. Phối hợp bắt đầu từ liều thấp
• Quản lý người bệnh đảm bảo nguyên tắc điều trị đúng đủ và lâu dài
• Điều chỉnh và bổ sug liều thuốc cho đạt HA mục tiêu
• Chuyển lên tuyến trên nếu có biến cố hoặc ko đạt HA mục tiêu
2.2 điều trị THA và các yếu tố NCTM ở tuyến
trên
• Phát hiện tổn thương cơ quan đích ngay ở gđ tiền lâm sàng.
• Laoij trừ các nguyên nhân gây THA thứ phát
• Chọn chiến lược điều trị vào độ HA và mức nguy cơ tim mạch
• Tối ưu hóa phác đồ điều trị THA
• Điều trị các bệnh phối hợp và điều trị dự phòng ở nhóm có nguy cơ
tim mạch cao hoặc rất cao.
• Sử dụng thuốc hạ HA IV trong các trường hợp khẩn cấp
2.3 điều trị ko dùng thuốc
 Chế độ ăn hợp lý, đảm bảo đủ Kali và các nguyên tố vi lượng
 Tích cực giảm cân (nếu quá cân), duy trì cân nặng lí tưởng với chỉ số
khối cơ thể BMI từ 18,5 – 22,9 kg/m2
 Cố gắng duy trì vòng bụng : <90cm ở Nam và <80cm ở Nữ
 Hạn chế uống rượu bia
 Ngừng hoàn toàn việc hút thuốc lá
 Tích cực vận động thể lực ở mức thích hợp
 Tránh lo âu, căng thẳng thần kinh
 Tránh bị lạnh đột ngột
Thuốc điều trị THA
• Thuốc lợi tiểu( thiazid/tương tự thyazid, tiết kiệm kali, quai)
• Thuốc chẹn beta giao cảm
• Thuốc chẹn kênh canxi
• Thuốc ức chế men chuyển/ IACE
• Thuốc ức chế thụ thể angiotensin
Thuốc ức chế men chuyển/IACE
 Chỉ định: THA nhẹ đến vừa, đơn trị liêụ hoặc phối
hợp với thuốc lợi tiểu hoặc CCBs
 Thuốc ức chế ACE: Captopril, lisinopril
 Tiền thuốc ức chế ACE: Enalapril, benazepril,
fosinopril, quinapril, ramipril
Bảng so sánh các tính chất của các tiền thuốc ức chế ACE
Tiền thuốc Chất chuyển
hóa
Mức độ gắn
với protein
HT của chất
chuyển hóa
(%)
Thời gian
bán hủy của
chất chuyển
hóa trong HT
(h)
Con đường
bài tiết
Benazepil
Enalapril
Fosinopril
Quinapril
Ramipril
Benazepilat
Enalaprilat
Fosinoprilat
Quinaprilat
Ramiprilat
95
50-60
97
97
56
10-11
11.0
11.5
3.0
13-17
Thận
Thận
Thận/Phân
Thận/Phân
Thận/Phân
CA 14: TĂNG HUYẾT ÁP (THA)
I.Thông tin chung:
1. Thông tin bệnh nhân:
Tên:NGUYỄN VĂN A
Giới: Nam
Tuổi:48
Lý do tới gặp Bác sĩ:.
• BN khám theo yêu cầu của Bác sĩ
Diễn biến bệnh:
• BN được chẩn đoán THA cách đây 3 tháng trong một lần khám
SK định kỳ tạicơ quan,HA của BN lúc đó là 150/90mmHg
Bệnh sử:
• BN có tiền sử viêm khớp đã nhiều năm
Tiền sử gia đình:
• Không có gì đặc biệt
Lối sống:
• BN là GĐDN
• BN nghiện thuốc lá,10điếu/ngày
• BN hay phải uống rượu do tiếp khách cty,2-3
bữa/tuần,lượng rượu không chính xác,biết 200-300ml rượu
mạnh/bữa.
Tiền sử dùng thuốc:
• BN tự dùng IBUPROFEN 400mg x 3l lần/ngày khi đau do viêm
khớp theo một đơn thuốc được kê cách đây nhiều năm để điều
trị một đợt viêm khớp của BN
Tiền sử dị ứng:
• Không có gì đặc biệt
Khám bệnh:
• Cân nặng: 65kg
• Chiều cao:1m68, BMI = 23 (bình thường)
• Nhiệt độ:37
• Mạch:đều,80l/ph
• HA: BN đo 2 lần,cách nhau 30ph,lần 1= 158/95mmHg,lần 2=
157/92mmHg
Cận lâm sàng:
• Các XN : BN được làm XN sinh hóa và huyết
học,bảng kết quả:
N
CHỈ SỐ KẾT QUẢ GIÁ TRỊ THAM KHẢO ĐƠN VỊ
Urê 6.7 2.5-7.5 Mmol/l
Creatinin 95 53-100 Mcmol/l
HDL-Cholesterol 1.49 >=1.68 Mmol/l
LDL-Cholesterol 3.2 <=3.4 Mmol/l
Cholesterol-TP 5.1 3.9-5.2 Mmol/l
Triglycerid 2.54 0.46-1.88 Mmol/l
RBC 4.5 4.3-5.8 T
HBG 150 140-160 g/L
HCT 0.4 0.38-0.5 L/L
Cận lâm sàng(tt)
• Cách đây 3 tháng,trong lần khám bệnh trước,XNSH của BN có
Cholesterol-TP là 5.2mmol.l,LDL-Cho là 3.3mmol/l,HDL-Cho là
1.5mmol.l;các XN khác cho kết quả nằm trong giới hạn bình thường.
Chẩn đoán:
• TĂNG HUYẾT ÁP
Thuốc sử dụng trên BN:
• BN được kê dơn RAMIPRIL.
Giải quyết vấn đề
1. Tầm quan trọng của việc kiểm soát HA cho bệnh nhân?
2. Tại thời điểm mới được chuẩn đoán cách đây 3 tháng. Anh/chị hãy đánh giá nguy cơ tim
mạch trên bệnh nhân này ?
3. Cũng tại thời điểm cách đây 3 tháng, nhưng không được kê đơn dùng thuốc điều trị. Theo
Anh/chị chỉ điều trị bằng các biện pháp không dùng thuốc đã hợp lí chưa, giải thích?
4. Anh/chị hãy đề xuất các biện pháp điều trị không dùng thuốc mà bệnh nhân này có thể sử
dụng và phân tích hiệu quả mà các biện pháp này có thể đem lại cho bệnh nhân?
5. Tại thời điểm hiện tại, giải thích tại sao bác sĩ lại quyết định bắt đầu kê đơn điều trị bằng
Ramipril cho bệnh nhân ?
6. Anh/chị hãy đề xuất liều ban đầu, chế độ điều chỉnh liều khi quyết định kê đơn điều trị bằng
Ramipril cho bệnh nhân.
7. Cùng với việc kê đơn điều trị, cần tư vấn gì cho bệnh nhân này?
8. Mục tiêu kiểm soát HA ở bệnh nhân này là gì?
9. Cần phải giám sát bệnh nhân trong quá trình điều trị như thế nào?
Câu 1: Tầm quan trọng của việc kiểm soát
huyết áp cho bệnh nhân
- Tăng huyết áp là yếu tố nguy cơ quan trọng nhất của bệnh tim mạch
- Tăng huyết áp có thể gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm
- Kiểm soát huyết áp là kiểm soát được nguy cơ xảy ra các biến chứng của
tăng huyết áp
Năm 2002,WHO đã ghi nhận trong báo cáo sức khỏe
hàng năm và liệt kê THA là "kẻ giết người số1".
Tăng
huyết áp
Nguy cơ bị đột quỵ(tai biến mạch não) tăng gấp
4 lần,
Nguy cơ tử vong: tăng gấp đôi khi số huyết áp
tăng mỗi 20mmHg đối với huyết áp tâm thu và
tăng 10mmHg đối với huyết áp tâm trương.
Nguy cơ nhồi máu cơ tim tăng gấp 2 lần
Điều trị THA
• Giảm 35-40% nguy cơ đột quỵ, 20-25% nguy cơ nhồi máu cơ tim, 50%
nguy cơ suy tim
• Giảm khoảng 10/6 mmHg HA: giảm 38% đột quỵ, giảm 16% bệnh mạch
vành
• Giảm 5mmHg HA có thể làm giảm 25% nguy cơ suy thận
Kết luận
• Tăng huyết áp nếu không được điều trị đúng và đầy đủ sẽ
có rất nhiều biến chứng nặng nề,có thể gây tử vong hoặc
để lại các di chứng ảnh hưởng đến sức khỏe, sức lao
động của người bệnh và trở thành gánh nặng cho gia đình
và xã hội.
• Việc kiểm soát tăng huyết áp chủ yếu trong cộng đồng và
có ý nghĩa quyết định,mang lại lợi ích đáng kể.
• Các yếu tố nguy cơ của lối sống như lười vận động, ăn
không hợp lý với chế độ ăn quá nhiều chất béo, ăn mặn,
hút thuốc lá... là những nguyên nhân dẫn đến sự gia tăng
gánh nặng này
• Việc kiểm soát huyết áp cần kết hợp quản lý các yếu tố
nguy cơ tim mạch cũng như tình trạng bệnh lý tim mạch
của bệnh nhân
Câu 2: Đánh giá nguy cơ tim mạch trên bệnh nhân tại thời điểm
cách đây 3 tháng
1) Theo hướng dẫn điều trị tăng huyết áp của BYT (2010)
• Tăng huyết áp
• Tuổi (nam > 55 tuổi, nữ > 65 tuổi)
• Đái tháo đường
• Tăng LDL-c hoặc giảm HDL-c
• Độ lọc cầu thận < 60 mL/phút
• Tiền sử gia đình có bệnh tim mạch sớm (nam < 55 tuổi, nữ < 65 tuổi)
• Vi đạm niệu
• Béo phì
• Giảm hoạt động thể lực
• Hút thuốc lá
1.1Cácyếutốnguycơtimmạch
1.2 Đánh giá nguy cơ tổn thương cơ quan đích và tình trạng lâm sàng kết
hợp ở bệnh nhân THA
Yếu tố nguy cơ về BTM Thương tổn cơ quan đích Tình trạng lâm sàng lâm sàng kết hợp
Mức HATT và HATTr (độ 1-3)
-Nam >55 tuổi
-Nữ >65 tuổi
-Hút thuốc lá
-Cholesterol toàn phần > 6,1mmol/L
(240mg/dL) hoặc LDL-cholesterol >
4,0mmol/L (160mg/dL)*
-HDL-cholesterol: Nam < 1,0mmol/L
(<40mg/dL)
-HDL-cholesterol: Nam < 1,0mmol/L
(<40mg/dL),Nữ < 1,2 mmol / l
(<45mg/dL)
-Tiền sử gia đình thế hệ thứ nhất bị
BTM trước tuổi 50.
-Béo phì, ít vận động thể lực.
-Dày thất trái (điện tim hoặc siêu âm tim)
-Microalbumin niệu (20-300mg /ngày)
-Có bằng chứng siêu âm hoặc X-quang về
xơ vữa ĐM lan rộng (ĐM chủ, ĐM cảnh,
ĐM vành, ĐM chậu, ĐM đùi)
-Bệnh võng mạc do THA độ III hoặc IV
theo Keith- Wagener.
-ĐTĐ
-Bệnh mạch não:
• Nhồi máu não
• Xuất huyết não
• Cơn thiếu máu thoáng qua
--Bệnh tim:
• NMCT
• Đau thắt ngực
• Tái tưới máu mạch vành
• Suy tim sung huyết
-Bệnh thận:
• Nồng độ creatininhuyết tương:
+Nữ>1,4 mg/dL ( 120 mcgmol/L)
+Nam>1,5mg/dL ( 133 mcgmol/L)
• Albumin niệu> 300mg/ ngày
-Bệnh mạch ngoại biên
Những mức LDL-cholesterol và cholesterol toàn phần thấp hơn được dùng để mô tả nguy cơ gia tăng nhưng không dùng trong bảng
phân loại này
Kết luận
-Phân tầng nguy cơ tim mạch phụ thuộc vào độ tăng huyết áp và yếu tố nguy cơ
tim mạch và/hoặc tổn thương cơ quan đích kèm theo
-Ở thời điểm cách đây 3 tháng,bệnh nhân A:
• Huyết áp 150/90mmHg (THA độ 1)
• 1 yếu tố nguy cơ: hút thuốc lá
=> Theo phân tầng nguy cơ tim mạch trong hướng dẫn chẩn đoán và điều trị
THA của BYT 2010 bệnh nhân A thuộc loại ‘’nguy cơ trung bình’’
Tuổi
Giới
Trị số HA
Tình trạng
hút thuốc
Nồng độ
cholesterol
toàn phần
Nồng độ
HDL
Tiền sử
dùng
thuốc
• Dự đoán nguy cơ bệnh mạch trong 10 năm tới theo thang điểm
Framingham dựa vào các thông số:
2) Theo thang điểm Framingham
3) Theo thang điểm SCORE (Systematic Coronary Risk Estimation)-
tham khảo
• Thang điểm SCORE dùng để đánh giá nguy cơ tim mạch trên người khoẻ
mạnh không có triệu chứng lâm sàng.
• Thang điểm SCORE không dùng cho người có bệnh lý tim mạch đã được
chẩn đoán, ĐTĐ type 2/type 1 có tổn thương cơ quan đích,bệnh thận
mạn hoặc có những yếu tố nguy cơ riêng lẻ nặng vì đây là đối tượng có
nguy cơ tim mạch toàn bộ rất cao và cần được điều trị tích cực mọi yếu
tố nguy cơ.
• Đối với nhóm đối tượng còn lại, sử dụng hệ thống thang điểm đánh giá
nguy cơ như thang điểm SCORE được khuyến cáo để đánh giá nguy cơ
tim mạch toàn bộ.
Bảng 1: Bảng điểm SCORE high risk: nguy cơ tử vong 10 năm do bệnh tim mạch ở các quần thể có
nguy cơ bị bệnh tim mạch cao
Bảng 2: Bảng điểm SCORE low risk: nguy cơ tử vong 10 năm do bệnh tim mạch
Cách sử dụng bảng đánh giá nguy cơ:
• Bảng nguy cơ thấp là dành cho các nước Bỉ, Pháp, Hy Lạp, , Italy,
Luxembourg,Tây Ban Nha,Thụy Sỹ, và Bồ Đào Nha,.và cho các nước
khác có nguy cơ tử vong do tim mạch thấp
• Bảng nguy cơ cao là dành cho tất cả các nước còn lại.
• Đánh giá nguy cơ bị tử vong do bệnh tim mạch trong 10 năm
tới của một người:
• 1)Tìm bảng phù hợp với giới, tuổi và tình trạng hút thuốc lá của đối
tượng cần đánh giá
• 2) Tìm ô có chỉ số huyết áp tâm thu gần với mức huyết áp của người đó
nhất, và nồng độ cholesterol toàn phần gần với của người đó nhất.Ô
tìm được là nguy cơ tử vong (tính theo %) do biến cố xơ vữa mạch máu
trong 10 năm.
• 3) Để chuyển nguy cơ tử vong do bệnh tim mạch thành nguy cơ toàn bộ
bị bệnh tim mạch nặng (tử vong+không tử vong), thì nhân lên 3 lần ở
nam và nhân lên 4 lần ở nữ, và giảm nhẹ đi một ít ở người già
• Thang điểm SCORE không dùng cho người BTM toàn phát, ĐTĐ, bệnh thận mãn,
hay những YTNC nặng
• Nguy cơ rất cao:
• • Đã được chẩn đoán BTM
• • ĐTĐ type 2, ĐTĐ type 1 có tổn thương cơ quan đích
• • Bệnh thận mãn nặng (độ lọc cầu thận < 60mL/phút/1,73m2)
• • Điểm SCORE ≥ 10% (tử vong 10 năm do BTM)
• Nguy cơ cao:
• • Những YTNC riêng lẻ nặng như RLLM gia đình và THA nặng
• • Điểm SCORE ≥ 5% và <10% (tử vong 10 năm do BTM)
• Nguy cơ trung bình
• • Điểm SCORE ≥ 1% và <5% (tử vong 10 năm do BTM). Nguy cơ này cần được
đánh giá thêm các yếu tố như tiền sử gia đình có BTM sớm, béo bụng, mức độ
hoạt động thể lực, HDL-C, triglyceride, hs-CRP, Lp(a), fibrinogen, homocystein,
apo B.
• Nguy cơ thấp
• • Điểm SCORE <1% (tử vong 10 năm do BTM)
Câu 3: Xem xét biện pháp không dùng thuốc đã hợp lí chưa ?
Hướng dẫn điều trị THA của Bộ Y Tế năm 2010
Bệnh cảnh
Huyết áp Bình
thường
Tiền Tăng huyết
áp
Tăng huyết áp Độ 1 Tăng huyết áp Độ 2 Tăng huyết áp Độ 3
Huyết áp tâm thu 120-129
mmHg và Huyết áp tâm
trương 80-84 mmHg
Huyết áp tâm thu 130-139
mmHg
và/hoặc Huyết áp tâm trương
85-89 mmHg
Huyết áp tâm thu 140-159
mmHg
và/hoặc Huyết áp tâm trương
90-99 mmHg
Huyết áp tâm thu 160-179
mmHg
và/hoặc Huyết áp tâm trương
100-109 mmHg
Huyết áp tâm thu ≥ 180
mmHg và/hoặc Huyết áp tâm
trương
≥ 110 mmHg
Không có yếu tố nguy cơ tim
mạch nào Theo dõi huyết áp định kỳ Theo dõi huyết áp định kỳ
Tích cực thay đổi lối sống Kiểm
soát YTNC vài tháng
+
Dùng thuốc nếu không
kiểm soát được huyết áp
Tích cực thay đổi lối sống
Kiểm soát YTNC vài tuần
+
Dùng thuốc nếu không
kiểm soát được huyết áp
Tích cực thay đổi lối sống
Kiểm soát yếu tố nguy cơ
+
Dùng thuốc ngay
Có từ 1-2 yếu tố nguy cơ tim
mạch (YTNCTM) Tích cực thay đổi lối sống
Kiểm soát yếu tố nguy cơ
Tích cực thay đổi lối sống
Kiểm soát yếu tố nguy cơ
Tích cực thay đổi lối sống
Kiểm soát YTNC vài tuần
+
Dùng thuốc nếu không
kiểm soát được huyết áp
Tích cực thay đổi lối sống
Kiểm soát YTNC vài tuần
+
Dùng thuốc nếu không
kiểm soát được huyết áp
Tích cực thay đổi lối sống
Kiểm soát yếu tố nguy cơ
+
Dùng thuốc ngay
CHIẾN LƯỢC ĐIỀU TRỊ TĂNG HUYẾT ÁP THEO ĐỘ HUYẾT ÁP VÀ NGUY CƠ TIM MẠCH
(Ban hành kèm theo Quyết định số 3192/QĐ-BYT (31/08/2010) của Bộ trưởng Bộ Y tế)
Có >= 3 YTNCTM
hoặc hội chứng
chuyển hóa hoặc
tổn thương cơ quan
đích
Tích cực thay đổi lối
sống
Kiểm soát yếu tố
nguy cơ
Tích cực thay đổi lối
sống
Kiểm soát yếu tố
nguy cơ
+
Cân nhắc điều trị
thuốc
Tích cực thay đổi
lối sống Kiểm soát
yếu tố nguy cơ
+
Điều trị thuốc
Tích cực thay đổi
lối sống Kiểm soát
yếu tố nguy cơ
+
Điều trị thuốc
Tích cực thay đổi
lối sống Kiểm soát
yếu tố nguy cơ
+
Dùng thuốc ngayCó đái tháo đường Tích cực thay đổi lối
sống
Kiểm soát yếu tố
nguy cơ
Tích cực thay đổi lối
sống Kiểm soát yếu
tố nguy cơ
+
Điều trị thuốc
Đã có biến cố hoặc
có bệnh tim mạch
hoặc có bệnh thận
mạn tính
Tích cực thay đổi
lối sống Kiểm soát
yếu tố nguy cơ
+
Dùng thuốc ngay
Tích cực thay đổi
lối sống Kiểm soát
yếu tố nguy cơ
+
Dùng thuốc ngay
Tích cực thay đổi
lối sống Kiểm soát
yếu tố nguy cơ
+
Dùng thuốc ngay
Tích cực thay đổi
lối sống Kiểm soát
yếu tố nguy cơ
+
Dùng thuốc ngay
Tích cực thay đổi
lối sống Kiểm soát
yếu tố nguy cơ
+
Dùng thuốc ngay
Kết luận
Bệnh
nhân A
Tăng HA độ 1
(150/90mmHg)
2yếu tố nguy cơ
tim mạch
Hút thuốc lá
Uống rượu
Câu 4.Các biện pháp không dùng thuốc mà bệnh
nhân có thể sử dụng
 Chế độ ăn hợp lý, đảm bảo đủ Kali và các nguyên tố vi lượng
 Tích cực giảm cân (nếu quá cân), duy trì cân nặng lí tưởng với chỉ số khối cơ thể BMI từ
18,5 – 22,9 kg/m2
 Cố gắng duy trì vòng bụng : <90cm ở Nam và <80cm ở Nữ
 Hạn chế uống rượu bia
 Ngừng hoàn toàn việc hút thuốc lá
 Tích cực vận động thể lực ở mức thích hợp
 Tránh lo âu, căng thẳng thần kinh
 Tránh bị lạnh đột ngột
Hiệu quả mà các biện pháp này có thể đem lại
cho bệnh nhân
Hạn chế uống rượu bia: đã chứng minh được
mối quan hệ tuyến tính giữa việc uống rượu bia
và THA, ngoài ra còn đi kèm với nguy cơ cao
gây đột quỵ và làm giảm tác dụng của các thuốc
chống THA.
Giảm cân: không chỉ làm giảm HA ma còn có
tác dụng giảm các yếu tố nguy cơ đi kèm như
kháng Insuline, ĐTĐ, tăng lipid máu và phì đại
thất trái.
Tập thể dục: công việc khiến ông A có thể có lối sống tĩnh tại, vì vậy khuyên ông
nên tăng cường luyện tập.
Cần lưu ý một số nhóm thuốc OTC ,vì có thể gây ra các vấn đề đối với bệnh nhân THA: ông A đang
dùng 1 loại thuốc OTC là ibuprofen thuộc nhóm NSAID vì chứng viêm khớp, nhóm thuốc này có
thể làm THA kéo dài (???) và làm giảm tác dụng của thuộc hạ huyết áp.
=> cần tránh sử dụng ,đồng thời nên đến Dược sĩ để được tư vấn cụ thể
Câu 5.Tại thời điểm hiện tại, tại sao bác sĩ lại quyết định bắt đầu
kê đơn điều trị bằng Ramipril cho bện nhân?
Vì vậy, theo chiến lượt điều trị THA: ông A phải phối hợp
thuốc điều trị THA với việc tích cực thay đổi lối sống.
 Ramipril là một thuốc thuộc nhóm ức chế men chuyển có
hiệu quả cao đối với các bệnh nhân cao HA đồng thời làm
giảm gánh nặng và ngăn ngừa các biến chứng về tim mạch
cho các bệnh nhân mắc các bệnh lý đi kèm như ĐTĐ, suy
thận, suy tim, bệnh mạch vành,…
Lí do: Sau 3 tháng điều trị bằng thây đổi lối sống nhưng HA ông A vẫn ở mức cao sau 2 lần
đo là 160/91 va 164/92 mmHg, nên phải chuyển sang điều trị bằng thuốc – theo hướng dẫn
điều trị THA của BYT 2010
Câu 6: Anh chị hãy đề xuất liều ban đầu, chế độ điều chỉnh
liều khi quyết định kê đơn Ramipril cho bệnh nhân?
• Liều khởi đầu của Ramipril trong điều trị bệnh THA là 1.25 mg, tăng
dần trong mỗi 1-2 tuần đến liều tối đa là 10 mg, quyết định điều
chỉnh liều phụ thuộc vào đáp ứng huyết áp và khả năng dung nạp
của bệnh nhân
• Đề xuất liều và chế độ chỉnh liều của ramipril cho bệnh nhân:
• Liều khởi đầu 2.5 mg uống mỗi ngày một lần trong tuần đầu tiên cho bệnh
nhân không dùng thuốc lợi tiểu.
• Liều duy trì 2.5 – 20 mg/ngày uống một hoặc chia hai lần như nhau
• Điều chỉnh liều theo đáp ứng huyết áp
• Liều đầu tiên nên dùng vào buổi tối trước khi đi ngủ vì Ramipril thuộc nhóm
các thuốc ức chế ACE có thể gây tụt HA khi bắt đầu điều trị
• Khám lại sau mỗi tuần và dựa trên đáp ứng hạ HA của ông A để có quyết
định điều chỉnh liều phù hợp
Câu 7: Cùng với việc kê đơn điều trị, cần tư vấn gì đối với
bệnh nhân này?
• Cần có những tư vấn để bệnh nhân hiểu:
• Tại sao lại cần dùng thuốc điều trị
• Lý do cần tuân thủ điều trị
• Những lưu ý về theo dõi TDKMM của thuốc
• Lý do tại sao ông A lại bắt đầu được điều trị bằng Ramipril và hậu quả
gì nếu ông không thực hiện điều trị bằng thuốc?
• 1. Cung cấp cho ông A tờ thông tin thuốc Ramipril dành cho bệnh
nhân
• 2. Hướng dẫn cho ông A về liều đầu tiên của Ramipril tốt hơn nên
được uống vào giờ đi ngủ
• 3. Trong trường hợp việc giảm huyết áp dẫn tới chóng mặt, xuất hiện
các cơn ho khan hoặc bất cứ dấu hiệu KMM nào, ông A cần báo cho
người kê đơn hoặc dược sĩ
Khi dùng bất cứ thuốc chống THA nào ông A cần hiểu rõ
• Cần tuân thủ liều điều trị được kê để đảm bảo hiệu quả giảm huyết
áp là tối đa với liều điều trị là thấp nhất
• Có thể có một số thay đổi về liều và thuốc trước khi ông ta đạt được
huyết áp mong muốn
• Bất cứ dấu hiệu bất lợi nào cần phải được thông báo cho bác sĩ hoặc
dược sĩ
• Cần thực hiện việc thay đổi lối sống như đã nêu vì chúng là những
biện pháp hỗ trợ giúp làm giảm huyết áp
• THA không gây ra các triệu chứng rõ ràng và khi dùng thuốc ông sẽ
không cảm thấy khoẻ hơn (thậm chí có thể mệt hơn); không nhận
thức được điều này dễ dẫn đến việc không tuân thủ điều trị
• Các thuốc NSAID OTC (ibuprofen, naproxen) có thể làm tăng huyết
áp và ông ta không nên tiếp tục dùng chúng
Câu 8: Mục tiêu kiểm soát huyết áp ở bệnh nhân này là gì?
• Theo HDĐT của BYT – 2010 giá trị huyết áp mục tiêu cần đạt trong
trường hợp này ( HA 158/95 157/92 mmHg, nguy cơ bệnh mạch vành
trong 10 năm là 16% theo thang điểm Framingham) là <140/90 mmHg
và nhỏ hơn nữa nếu bệnh nhân vẫn dung nạp được.
• Giảm tối đa nguy cơ tim mạch bằng cách nâng cao nhận thức & tích
cực thay đổi lối sống
Câu 9: Cần phải thường xuyên giám sát bệnh nhân trong quá trình điều trị
như thế nào?
• Huyết áp cần theo dõi thường xuyên cho đến khi ổn định và ở mức độ
mong muốn. Tăng liều Ramipril mỗi 1-2 tuần tuỳ theo đáp ứng hạ HA
và các ADR
• Mỗi lần tái khám cần hỏi ông A về các TDKMM. Theo dõi chức năng
thận của ông A sau mỗi lần tăng liều thuốc Ramipril (ức chế angiot I -
> II) và định kỳ sau đó
• Lưu ý theo dõi kali máu cho bệnh nhân
ADR
• Ho khan và khó chịu xảy ra với khoảng 15% bệnh nhân, do đó cần
được chú ý. Tác dụng này được cho là do tang nồng độ bradykinin.
• Ngoài ra mỗi lần tái khám cần trao đổi với bệnh nhân, xác định và đáp
ứng mối quan tâm cũng như lo âu của bệnh nhân để xây dựng mối
quan hệ tin cậy với người bệnh
• Khẳng định lại sự cần thiết phải thay đổi lối sống, và đánh giá mức độ
tuân thủ phác đồ điều trị của bệnh nhân
Tư liệu tham khảo
• Sách ‘’Cơ sở dữ liệu ca lâm sàng” (tập 1+2) – Trường ĐH dược Hà Nội
• Trang web ‘’Hội tim mạch Việt Nam”
(http://www.vnha.org.vn/100framingham.asp)
• Phân hội tăng huyết áp Việt Nam (http://tanghuyetap.vn/)
• Rxline (http://rx.lineup.vn/)
• Hướng dẫn chuẩn đoán và điều trị THA BYT 31/8/2010
http://canhgiacduoc.org.vn/SiteData/3/UserFiles/ThongTinYDuoc/Huongda
nDieutri/Tanghuyetap/BYT-huong%20dan%20dieu%20tri.2010.pdf
• Thông tin chi tiết về thuốc Ramipril http://www.drugs.com/ramipril.html
• Tương tác thuốchttp://www.medscape.com/

More Related Content

What's hot

Tiếp cận lơ mơ và hôn mê
Tiếp cận lơ mơ và hôn mêTiếp cận lơ mơ và hôn mê
Tiếp cận lơ mơ và hôn mêSoM
 
Bình đơn thuốc Đái tháo đường_DS. Lê Mới Em
Bình đơn thuốc Đái tháo đường_DS. Lê Mới EmBình đơn thuốc Đái tháo đường_DS. Lê Mới Em
Bình đơn thuốc Đái tháo đường_DS. Lê Mới EmHA VO THI
 
Hội chứng thận hư
Hội chứng thận hưHội chứng thận hư
Hội chứng thận hưMartin Dr
 
Phân tích CLS gout cấp
Phân tích CLS gout cấpPhân tích CLS gout cấp
Phân tích CLS gout cấpHA VO THI
 
Gout _ Chẩn đoán và điều trị
Gout _ Chẩn đoán và điều trịGout _ Chẩn đoán và điều trị
Gout _ Chẩn đoán và điều trịYen Ha
 
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNGBỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNGSoM
 
THAY ĐỔI CÁC THÔNG SỐ: PO2, PCO2, HCO3 - , PH MÁU ĐỘNG MẠCH TRONG LỌC MÁU LIÊ...
THAY ĐỔI CÁC THÔNG SỐ: PO2, PCO2, HCO3 - , PH MÁU ĐỘNG MẠCH TRONG LỌC MÁU LIÊ...THAY ĐỔI CÁC THÔNG SỐ: PO2, PCO2, HCO3 - , PH MÁU ĐỘNG MẠCH TRONG LỌC MÁU LIÊ...
THAY ĐỔI CÁC THÔNG SỐ: PO2, PCO2, HCO3 - , PH MÁU ĐỘNG MẠCH TRONG LỌC MÁU LIÊ...Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
Bệnh tăng huyết áp
Bệnh tăng huyết ápBệnh tăng huyết áp
Bệnh tăng huyết ápThanh Liem Vo
 
ĐIỀU TRỊ RỐI LOẠN NHỊP TIM
ĐIỀU TRỊ RỐI LOẠN NHỊP TIMĐIỀU TRỊ RỐI LOẠN NHỊP TIM
ĐIỀU TRỊ RỐI LOẠN NHỊP TIMSoM
 
Giới thiệu một số nguồn thông tin thuốc và TLTK trong thực hành Dược lâm sàng
Giới thiệu một số nguồn thông tin thuốc và TLTK  trong thực hành Dược lâm sàngGiới thiệu một số nguồn thông tin thuốc và TLTK  trong thực hành Dược lâm sàng
Giới thiệu một số nguồn thông tin thuốc và TLTK trong thực hành Dược lâm sàngclbsvduoclamsang
 
Phân tích CLS đái tháo đường
Phân tích CLS đái tháo đường Phân tích CLS đái tháo đường
Phân tích CLS đái tháo đường HA VO THI
 
PHÂN TÍCH KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
PHÂN TÍCH KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCHPHÂN TÍCH KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
PHÂN TÍCH KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCHSoM
 
BÀI GIẢNG KHÁNG SINH.pdf
BÀI GIẢNG KHÁNG SINH.pdfBÀI GIẢNG KHÁNG SINH.pdf
BÀI GIẢNG KHÁNG SINH.pdfjackjohn45
 
Hô hấp ký CLS hè 2017 YDS
Hô hấp ký CLS hè 2017 YDSHô hấp ký CLS hè 2017 YDS
Hô hấp ký CLS hè 2017 YDSYen Ha
 
Nhiễm trùng toàn thân và sốc nhiễm trùng
Nhiễm trùng toàn thân và sốc nhiễm trùngNhiễm trùng toàn thân và sốc nhiễm trùng
Nhiễm trùng toàn thân và sốc nhiễm trùngNguyen Rain
 

What's hot (20)

Tiếp cận lơ mơ và hôn mê
Tiếp cận lơ mơ và hôn mêTiếp cận lơ mơ và hôn mê
Tiếp cận lơ mơ và hôn mê
 
Bình đơn thuốc Đái tháo đường_DS. Lê Mới Em
Bình đơn thuốc Đái tháo đường_DS. Lê Mới EmBình đơn thuốc Đái tháo đường_DS. Lê Mới Em
Bình đơn thuốc Đái tháo đường_DS. Lê Mới Em
 
Hội chứng thận hư
Hội chứng thận hưHội chứng thận hư
Hội chứng thận hư
 
Cập nhật điều trị Tăng huyết áp
Cập nhật điều trị Tăng huyết ápCập nhật điều trị Tăng huyết áp
Cập nhật điều trị Tăng huyết áp
 
Phân tích CLS gout cấp
Phân tích CLS gout cấpPhân tích CLS gout cấp
Phân tích CLS gout cấp
 
Thiếu máu y4
Thiếu máu y4Thiếu máu y4
Thiếu máu y4
 
Gout _ Chẩn đoán và điều trị
Gout _ Chẩn đoán và điều trịGout _ Chẩn đoán và điều trị
Gout _ Chẩn đoán và điều trị
 
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNGBỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
 
Tiếng tim
Tiếng timTiếng tim
Tiếng tim
 
THAY ĐỔI CÁC THÔNG SỐ: PO2, PCO2, HCO3 - , PH MÁU ĐỘNG MẠCH TRONG LỌC MÁU LIÊ...
THAY ĐỔI CÁC THÔNG SỐ: PO2, PCO2, HCO3 - , PH MÁU ĐỘNG MẠCH TRONG LỌC MÁU LIÊ...THAY ĐỔI CÁC THÔNG SỐ: PO2, PCO2, HCO3 - , PH MÁU ĐỘNG MẠCH TRONG LỌC MÁU LIÊ...
THAY ĐỔI CÁC THÔNG SỐ: PO2, PCO2, HCO3 - , PH MÁU ĐỘNG MẠCH TRONG LỌC MÁU LIÊ...
 
Bệnh tăng huyết áp
Bệnh tăng huyết ápBệnh tăng huyết áp
Bệnh tăng huyết áp
 
ĐIỀU TRỊ RỐI LOẠN NHỊP TIM
ĐIỀU TRỊ RỐI LOẠN NHỊP TIMĐIỀU TRỊ RỐI LOẠN NHỊP TIM
ĐIỀU TRỊ RỐI LOẠN NHỊP TIM
 
Giới thiệu một số nguồn thông tin thuốc và TLTK trong thực hành Dược lâm sàng
Giới thiệu một số nguồn thông tin thuốc và TLTK  trong thực hành Dược lâm sàngGiới thiệu một số nguồn thông tin thuốc và TLTK  trong thực hành Dược lâm sàng
Giới thiệu một số nguồn thông tin thuốc và TLTK trong thực hành Dược lâm sàng
 
Thuốc mê
Thuốc mêThuốc mê
Thuốc mê
 
Phân tích CLS đái tháo đường
Phân tích CLS đái tháo đường Phân tích CLS đái tháo đường
Phân tích CLS đái tháo đường
 
Thuốc chống loạn nhịp tim
Thuốc chống loạn nhịp timThuốc chống loạn nhịp tim
Thuốc chống loạn nhịp tim
 
PHÂN TÍCH KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
PHÂN TÍCH KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCHPHÂN TÍCH KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
PHÂN TÍCH KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
 
BÀI GIẢNG KHÁNG SINH.pdf
BÀI GIẢNG KHÁNG SINH.pdfBÀI GIẢNG KHÁNG SINH.pdf
BÀI GIẢNG KHÁNG SINH.pdf
 
Hô hấp ký CLS hè 2017 YDS
Hô hấp ký CLS hè 2017 YDSHô hấp ký CLS hè 2017 YDS
Hô hấp ký CLS hè 2017 YDS
 
Nhiễm trùng toàn thân và sốc nhiễm trùng
Nhiễm trùng toàn thân và sốc nhiễm trùngNhiễm trùng toàn thân và sốc nhiễm trùng
Nhiễm trùng toàn thân và sốc nhiễm trùng
 

Similar to Phân tích CLS tăng huyết áp

Bài giảng THA -Dr Cầm.pptx
Bài giảng THA -Dr Cầm.pptxBài giảng THA -Dr Cầm.pptx
Bài giảng THA -Dr Cầm.pptxTrần Cầm
 
Bài giảng THA -Dr Cầm.pptx
Bài giảng THA -Dr Cầm.pptxBài giảng THA -Dr Cầm.pptx
Bài giảng THA -Dr Cầm.pptxTrần Cầm
 
Điều trị THA nguyên phát
Điều trị THA nguyên phátĐiều trị THA nguyên phát
Điều trị THA nguyên phátYen Ha
 
Hãy nhớ số đo huyết áp như số tuổi của mình
Hãy nhớ số đo huyết áp như số tuổi của mìnhHãy nhớ số đo huyết áp như số tuổi của mình
Hãy nhớ số đo huyết áp như số tuổi của mìnhhoa339
 
Tăng huyết áp bệnh lý phổ biến trong cộng đồng
Tăng huyết áp bệnh lý phổ biến trong cộng đồngTăng huyết áp bệnh lý phổ biến trong cộng đồng
Tăng huyết áp bệnh lý phổ biến trong cộng đồngkeneth849
 
Tăng huyết áp “kẻ giết người thầm lặng”
Tăng huyết áp “kẻ giết người thầm lặng”Tăng huyết áp “kẻ giết người thầm lặng”
Tăng huyết áp “kẻ giết người thầm lặng”jarvis660
 
Tăng huyết áp “kẻ giết người số một”
Tăng huyết áp “kẻ giết người số một”Tăng huyết áp “kẻ giết người số một”
Tăng huyết áp “kẻ giết người số một”dewayne660
 
Hypertension diabetes
Hypertension diabetesHypertension diabetes
Hypertension diabeteskhacleson
 
Nghiên Cứu Hội Chứng Chuyển Hóa Trên Bệnh Nhân Tăng Huyết Áp Tại Bệnh Viện Hữ...
Nghiên Cứu Hội Chứng Chuyển Hóa Trên Bệnh Nhân Tăng Huyết Áp Tại Bệnh Viện Hữ...Nghiên Cứu Hội Chứng Chuyển Hóa Trên Bệnh Nhân Tăng Huyết Áp Tại Bệnh Viện Hữ...
Nghiên Cứu Hội Chứng Chuyển Hóa Trên Bệnh Nhân Tăng Huyết Áp Tại Bệnh Viện Hữ...nataliej4
 
Tăng huyết áp vấn đề cần được quan tâm hơn
Tăng huyết áp vấn đề cần được quan tâm hơnTăng huyết áp vấn đề cần được quan tâm hơn
Tăng huyết áp vấn đề cần được quan tâm hơnAn Ta
 
PHONG VA DIEU TRI TANG HUYET AP _ GS.PHAM GIA KHAI
PHONG VA DIEU TRI TANG HUYET AP _ GS.PHAM GIA KHAIPHONG VA DIEU TRI TANG HUYET AP _ GS.PHAM GIA KHAI
PHONG VA DIEU TRI TANG HUYET AP _ GS.PHAM GIA KHAIGia Khải Phạm
 
DLS_dieu_tri_benh_tang_huyet_ap.pdf
DLS_dieu_tri_benh_tang_huyet_ap.pdfDLS_dieu_tri_benh_tang_huyet_ap.pdf
DLS_dieu_tri_benh_tang_huyet_ap.pdfVân Quách
 
Bài báo cáo thực hành cộng đồng I năm 2014
Bài báo cáo thực hành cộng đồng I năm 2014Bài báo cáo thực hành cộng đồng I năm 2014
Bài báo cáo thực hành cộng đồng I năm 2014alexandreminho
 
TANG-HUYET-AP-2023-1.pdfjkqfbqfbqbfàn ầbfb
TANG-HUYET-AP-2023-1.pdfjkqfbqfbqbfàn ầbfbTANG-HUYET-AP-2023-1.pdfjkqfbqfbqbfàn ầbfb
TANG-HUYET-AP-2023-1.pdfjkqfbqfbqbfàn ầbfbPhNguyn914909
 
N4T5-Phân tích một trường hợp sai sót trong dùng thuốc
N4T5-Phân tích một trường hợp sai sót trong dùng thuốcN4T5-Phân tích một trường hợp sai sót trong dùng thuốc
N4T5-Phân tích một trường hợp sai sót trong dùng thuốcHA VO THI
 
Tổng-quan-tăng-huyết-áp-và-các-nhóm-thuốc.pptx
Tổng-quan-tăng-huyết-áp-và-các-nhóm-thuốc.pptxTổng-quan-tăng-huyết-áp-và-các-nhóm-thuốc.pptx
Tổng-quan-tăng-huyết-áp-và-các-nhóm-thuốc.pptxSuongSuong16
 
BỆNH TĂNG HUYẾT ÁP
BỆNH TĂNG HUYẾT ÁPBỆNH TĂNG HUYẾT ÁP
BỆNH TĂNG HUYẾT ÁPSoM
 
TĂNG HUYẾT ÁP Ở NGƯỜI TIỂU ĐƯỜNG
TĂNG HUYẾT ÁP Ở NGƯỜI TIỂU ĐƯỜNGTĂNG HUYẾT ÁP Ở NGƯỜI TIỂU ĐƯỜNG
TĂNG HUYẾT ÁP Ở NGƯỜI TIỂU ĐƯỜNGPHAM HUU THAI
 
Kham va đieu tri cac benh khong lay online
Kham va đieu tri cac benh khong lay onlineKham va đieu tri cac benh khong lay online
Kham va đieu tri cac benh khong lay onlineHop nguyen ba
 

Similar to Phân tích CLS tăng huyết áp (20)

Bài giảng THA -Dr Cầm.pptx
Bài giảng THA -Dr Cầm.pptxBài giảng THA -Dr Cầm.pptx
Bài giảng THA -Dr Cầm.pptx
 
Bài giảng THA -Dr Cầm.pptx
Bài giảng THA -Dr Cầm.pptxBài giảng THA -Dr Cầm.pptx
Bài giảng THA -Dr Cầm.pptx
 
Điều trị THA nguyên phát
Điều trị THA nguyên phátĐiều trị THA nguyên phát
Điều trị THA nguyên phát
 
Hãy nhớ số đo huyết áp như số tuổi của mình
Hãy nhớ số đo huyết áp như số tuổi của mìnhHãy nhớ số đo huyết áp như số tuổi của mình
Hãy nhớ số đo huyết áp như số tuổi của mình
 
Tăng huyết áp bệnh lý phổ biến trong cộng đồng
Tăng huyết áp bệnh lý phổ biến trong cộng đồngTăng huyết áp bệnh lý phổ biến trong cộng đồng
Tăng huyết áp bệnh lý phổ biến trong cộng đồng
 
Tăng huyết áp “kẻ giết người thầm lặng”
Tăng huyết áp “kẻ giết người thầm lặng”Tăng huyết áp “kẻ giết người thầm lặng”
Tăng huyết áp “kẻ giết người thầm lặng”
 
Tăng huyết áp “kẻ giết người số một”
Tăng huyết áp “kẻ giết người số một”Tăng huyết áp “kẻ giết người số một”
Tăng huyết áp “kẻ giết người số một”
 
Hypertension diabetes
Hypertension diabetesHypertension diabetes
Hypertension diabetes
 
Nghiên Cứu Hội Chứng Chuyển Hóa Trên Bệnh Nhân Tăng Huyết Áp Tại Bệnh Viện Hữ...
Nghiên Cứu Hội Chứng Chuyển Hóa Trên Bệnh Nhân Tăng Huyết Áp Tại Bệnh Viện Hữ...Nghiên Cứu Hội Chứng Chuyển Hóa Trên Bệnh Nhân Tăng Huyết Áp Tại Bệnh Viện Hữ...
Nghiên Cứu Hội Chứng Chuyển Hóa Trên Bệnh Nhân Tăng Huyết Áp Tại Bệnh Viện Hữ...
 
Tăng huyết áp vấn đề cần được quan tâm hơn
Tăng huyết áp vấn đề cần được quan tâm hơnTăng huyết áp vấn đề cần được quan tâm hơn
Tăng huyết áp vấn đề cần được quan tâm hơn
 
PHONG VA DIEU TRI TANG HUYET AP _ GS.PHAM GIA KHAI
PHONG VA DIEU TRI TANG HUYET AP _ GS.PHAM GIA KHAIPHONG VA DIEU TRI TANG HUYET AP _ GS.PHAM GIA KHAI
PHONG VA DIEU TRI TANG HUYET AP _ GS.PHAM GIA KHAI
 
DLS_dieu_tri_benh_tang_huyet_ap.pdf
DLS_dieu_tri_benh_tang_huyet_ap.pdfDLS_dieu_tri_benh_tang_huyet_ap.pdf
DLS_dieu_tri_benh_tang_huyet_ap.pdf
 
Bài báo cáo thực hành cộng đồng I năm 2014
Bài báo cáo thực hành cộng đồng I năm 2014Bài báo cáo thực hành cộng đồng I năm 2014
Bài báo cáo thực hành cộng đồng I năm 2014
 
TANG-HUYET-AP-2023-1.pdfjkqfbqfbqbfàn ầbfb
TANG-HUYET-AP-2023-1.pdfjkqfbqfbqbfàn ầbfbTANG-HUYET-AP-2023-1.pdfjkqfbqfbqbfàn ầbfb
TANG-HUYET-AP-2023-1.pdfjkqfbqfbqbfàn ầbfb
 
N4T5-Phân tích một trường hợp sai sót trong dùng thuốc
N4T5-Phân tích một trường hợp sai sót trong dùng thuốcN4T5-Phân tích một trường hợp sai sót trong dùng thuốc
N4T5-Phân tích một trường hợp sai sót trong dùng thuốc
 
Tổng-quan-tăng-huyết-áp-và-các-nhóm-thuốc.pptx
Tổng-quan-tăng-huyết-áp-và-các-nhóm-thuốc.pptxTổng-quan-tăng-huyết-áp-và-các-nhóm-thuốc.pptx
Tổng-quan-tăng-huyết-áp-và-các-nhóm-thuốc.pptx
 
BỆNH TĂNG HUYẾT ÁP
BỆNH TĂNG HUYẾT ÁPBỆNH TĂNG HUYẾT ÁP
BỆNH TĂNG HUYẾT ÁP
 
TĂNG HUYẾT ÁP Ở NGƯỜI TIỂU ĐƯỜNG
TĂNG HUYẾT ÁP Ở NGƯỜI TIỂU ĐƯỜNGTĂNG HUYẾT ÁP Ở NGƯỜI TIỂU ĐƯỜNG
TĂNG HUYẾT ÁP Ở NGƯỜI TIỂU ĐƯỜNG
 
Đề tài: Điều trị tăng huyết áp tại khoa nội bệnh viện đa khoa Tuy An
Đề tài: Điều trị tăng huyết áp tại khoa nội bệnh viện đa khoa Tuy AnĐề tài: Điều trị tăng huyết áp tại khoa nội bệnh viện đa khoa Tuy An
Đề tài: Điều trị tăng huyết áp tại khoa nội bệnh viện đa khoa Tuy An
 
Kham va đieu tri cac benh khong lay online
Kham va đieu tri cac benh khong lay onlineKham va đieu tri cac benh khong lay online
Kham va đieu tri cac benh khong lay online
 

More from HA VO THI

Development and validation of the Vi-Med ® tool for medication review
Development and validation of the Vi-Med ® tool for medication reviewDevelopment and validation of the Vi-Med ® tool for medication review
Development and validation of the Vi-Med ® tool for medication reviewHA VO THI
 
Bảng tra tương hợp - tương kỵ
Bảng tra tương hợp - tương kỵ Bảng tra tương hợp - tương kỵ
Bảng tra tương hợp - tương kỵ HA VO THI
 
Bảng dị ứng kháng sinh chéo
Bảng dị ứng kháng sinh chéo Bảng dị ứng kháng sinh chéo
Bảng dị ứng kháng sinh chéo HA VO THI
 
Hỏi: Diazepam IV có thể bơm trực tràng được không ? (đính chính)
Hỏi: Diazepam IV có thể bơm trực tràng được không ? (đính chính)Hỏi: Diazepam IV có thể bơm trực tràng được không ? (đính chính)
Hỏi: Diazepam IV có thể bơm trực tràng được không ? (đính chính)HA VO THI
 
English for pharmacist
English for pharmacistEnglish for pharmacist
English for pharmacistHA VO THI
 
Độc tính trên da của thuốc trị ung thư
Độc tính trên da của thuốc trị ung thưĐộc tính trên da của thuốc trị ung thư
Độc tính trên da của thuốc trị ung thưHA VO THI
 
Quản lý ADR hóa trị liệu ung thư
Quản lý ADR hóa trị liệu ung thưQuản lý ADR hóa trị liệu ung thư
Quản lý ADR hóa trị liệu ung thưHA VO THI
 
Công cụ Vi-Med hỗ trợ Xem xét sử dụng thuốc - Form 2
Công cụ Vi-Med hỗ trợ Xem xét sử dụng thuốc - Form 2Công cụ Vi-Med hỗ trợ Xem xét sử dụng thuốc - Form 2
Công cụ Vi-Med hỗ trợ Xem xét sử dụng thuốc - Form 2HA VO THI
 
Vi-Med tool for medication review - Form 3 - English version
Vi-Med tool for medication review - Form 3 - English versionVi-Med tool for medication review - Form 3 - English version
Vi-Med tool for medication review - Form 3 - English versionHA VO THI
 
Vi-Med tool for medication review - Form 2 - English version
Vi-Med tool for medication review - Form 2 - English versionVi-Med tool for medication review - Form 2 - English version
Vi-Med tool for medication review - Form 2 - English versionHA VO THI
 
Vi-Med tool for medication review - Form 1 - English version
Vi-Med tool for medication review - Form 1 - English versionVi-Med tool for medication review - Form 1 - English version
Vi-Med tool for medication review - Form 1 - English versionHA VO THI
 
Quản lý sử dụng kháng sinh
Quản lý sử dụng kháng sinhQuản lý sử dụng kháng sinh
Quản lý sử dụng kháng sinhHA VO THI
 
Poster - Counseling activities of drug use at community pharmacy in Hue City
Poster - Counseling activities of drug use at community pharmacy in Hue CityPoster - Counseling activities of drug use at community pharmacy in Hue City
Poster - Counseling activities of drug use at community pharmacy in Hue CityHA VO THI
 
Poster- The Vi-Med tool for medication review
Poster- The Vi-Med tool for medication reviewPoster- The Vi-Med tool for medication review
Poster- The Vi-Med tool for medication reviewHA VO THI
 
Thông báo tuyển sinh thạc sĩ DL-DLS tại Huế
Thông báo tuyển sinh thạc sĩ DL-DLS tại HuếThông báo tuyển sinh thạc sĩ DL-DLS tại Huế
Thông báo tuyển sinh thạc sĩ DL-DLS tại HuếHA VO THI
 
Bệnh động mạch chi dưới - khuyến cáo 2010
Bệnh động mạch chi dưới - khuyến cáo 2010Bệnh động mạch chi dưới - khuyến cáo 2010
Bệnh động mạch chi dưới - khuyến cáo 2010HA VO THI
 
Poster “Quản lý thuốc nguy cơ cao”
Poster “Quản lý thuốc nguy cơ cao”Poster “Quản lý thuốc nguy cơ cao”
Poster “Quản lý thuốc nguy cơ cao”HA VO THI
 
Bảng tra tương hợp-tương kỵ
Bảng tra tương hợp-tương kỵBảng tra tương hợp-tương kỵ
Bảng tra tương hợp-tương kỵHA VO THI
 
Bảng dị ứng chéo kháng sinh
Bảng dị ứng chéo kháng sinhBảng dị ứng chéo kháng sinh
Bảng dị ứng chéo kháng sinhHA VO THI
 
Danh mục thuốc LASA-BV ĐH Y Dược Huế 2017
Danh mục thuốc LASA-BV ĐH Y Dược Huế 2017Danh mục thuốc LASA-BV ĐH Y Dược Huế 2017
Danh mục thuốc LASA-BV ĐH Y Dược Huế 2017HA VO THI
 

More from HA VO THI (20)

Development and validation of the Vi-Med ® tool for medication review
Development and validation of the Vi-Med ® tool for medication reviewDevelopment and validation of the Vi-Med ® tool for medication review
Development and validation of the Vi-Med ® tool for medication review
 
Bảng tra tương hợp - tương kỵ
Bảng tra tương hợp - tương kỵ Bảng tra tương hợp - tương kỵ
Bảng tra tương hợp - tương kỵ
 
Bảng dị ứng kháng sinh chéo
Bảng dị ứng kháng sinh chéo Bảng dị ứng kháng sinh chéo
Bảng dị ứng kháng sinh chéo
 
Hỏi: Diazepam IV có thể bơm trực tràng được không ? (đính chính)
Hỏi: Diazepam IV có thể bơm trực tràng được không ? (đính chính)Hỏi: Diazepam IV có thể bơm trực tràng được không ? (đính chính)
Hỏi: Diazepam IV có thể bơm trực tràng được không ? (đính chính)
 
English for pharmacist
English for pharmacistEnglish for pharmacist
English for pharmacist
 
Độc tính trên da của thuốc trị ung thư
Độc tính trên da của thuốc trị ung thưĐộc tính trên da của thuốc trị ung thư
Độc tính trên da của thuốc trị ung thư
 
Quản lý ADR hóa trị liệu ung thư
Quản lý ADR hóa trị liệu ung thưQuản lý ADR hóa trị liệu ung thư
Quản lý ADR hóa trị liệu ung thư
 
Công cụ Vi-Med hỗ trợ Xem xét sử dụng thuốc - Form 2
Công cụ Vi-Med hỗ trợ Xem xét sử dụng thuốc - Form 2Công cụ Vi-Med hỗ trợ Xem xét sử dụng thuốc - Form 2
Công cụ Vi-Med hỗ trợ Xem xét sử dụng thuốc - Form 2
 
Vi-Med tool for medication review - Form 3 - English version
Vi-Med tool for medication review - Form 3 - English versionVi-Med tool for medication review - Form 3 - English version
Vi-Med tool for medication review - Form 3 - English version
 
Vi-Med tool for medication review - Form 2 - English version
Vi-Med tool for medication review - Form 2 - English versionVi-Med tool for medication review - Form 2 - English version
Vi-Med tool for medication review - Form 2 - English version
 
Vi-Med tool for medication review - Form 1 - English version
Vi-Med tool for medication review - Form 1 - English versionVi-Med tool for medication review - Form 1 - English version
Vi-Med tool for medication review - Form 1 - English version
 
Quản lý sử dụng kháng sinh
Quản lý sử dụng kháng sinhQuản lý sử dụng kháng sinh
Quản lý sử dụng kháng sinh
 
Poster - Counseling activities of drug use at community pharmacy in Hue City
Poster - Counseling activities of drug use at community pharmacy in Hue CityPoster - Counseling activities of drug use at community pharmacy in Hue City
Poster - Counseling activities of drug use at community pharmacy in Hue City
 
Poster- The Vi-Med tool for medication review
Poster- The Vi-Med tool for medication reviewPoster- The Vi-Med tool for medication review
Poster- The Vi-Med tool for medication review
 
Thông báo tuyển sinh thạc sĩ DL-DLS tại Huế
Thông báo tuyển sinh thạc sĩ DL-DLS tại HuếThông báo tuyển sinh thạc sĩ DL-DLS tại Huế
Thông báo tuyển sinh thạc sĩ DL-DLS tại Huế
 
Bệnh động mạch chi dưới - khuyến cáo 2010
Bệnh động mạch chi dưới - khuyến cáo 2010Bệnh động mạch chi dưới - khuyến cáo 2010
Bệnh động mạch chi dưới - khuyến cáo 2010
 
Poster “Quản lý thuốc nguy cơ cao”
Poster “Quản lý thuốc nguy cơ cao”Poster “Quản lý thuốc nguy cơ cao”
Poster “Quản lý thuốc nguy cơ cao”
 
Bảng tra tương hợp-tương kỵ
Bảng tra tương hợp-tương kỵBảng tra tương hợp-tương kỵ
Bảng tra tương hợp-tương kỵ
 
Bảng dị ứng chéo kháng sinh
Bảng dị ứng chéo kháng sinhBảng dị ứng chéo kháng sinh
Bảng dị ứng chéo kháng sinh
 
Danh mục thuốc LASA-BV ĐH Y Dược Huế 2017
Danh mục thuốc LASA-BV ĐH Y Dược Huế 2017Danh mục thuốc LASA-BV ĐH Y Dược Huế 2017
Danh mục thuốc LASA-BV ĐH Y Dược Huế 2017
 

Recently uploaded

SGK cũ các phần phụ của thai đủ tháng.pdf
SGK cũ  các phần phụ của thai đủ tháng.pdfSGK cũ  các phần phụ của thai đủ tháng.pdf
SGK cũ các phần phụ của thai đủ tháng.pdfHongBiThi1
 
SGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay
SGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf haySGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay
SGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hayHongBiThi1
 
SGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdf
SGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdfSGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdf
SGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdfHongBiThi1
 
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hay
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hayDac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hay
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hayHongBiThi1
 
SGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha bro
SGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha broSGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha bro
SGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha broHongBiThi1
 
SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdf
SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdfSGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdf
SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdfHongBiThi1
 
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdfY4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdfHongBiThi1
 
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻ
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻSGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻ
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻHongBiThi1
 
SGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạ
SGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạSGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạ
SGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạHongBiThi1
 
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất haySGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hayHongBiThi1
 
SGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdf
SGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdfSGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdf
SGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdfHongBiThi1
 
SGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất hay
SGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất haySGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất hay
SGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất hayHongBiThi1
 
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạn
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạnNTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạn
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạnHongBiThi1
 
Ôn thi SĐH - vết thương thấu bụng.pptx
Ôn thi SĐH   - vết thương thấu bụng.pptxÔn thi SĐH   - vết thương thấu bụng.pptx
Ôn thi SĐH - vết thương thấu bụng.pptxHongBiThi1
 
lý thuyết thực hành đông cầm máu lớp ydk
lý thuyết thực hành đông cầm máu lớp ydklý thuyết thực hành đông cầm máu lớp ydk
lý thuyết thực hành đông cầm máu lớp ydkPhongNguyn363945
 
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nhaHongBiThi1
 
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạHongBiThi1
 
SGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất hay
SGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất haySGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất hay
SGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất hayHongBiThi1
 
SGK cũ suy tim ở trẻ em.pdf rất là hay luôn
SGK cũ suy tim ở trẻ em.pdf rất là hay luônSGK cũ suy tim ở trẻ em.pdf rất là hay luôn
SGK cũ suy tim ở trẻ em.pdf rất là hay luônHongBiThi1
 

Recently uploaded (20)

SGK cũ các phần phụ của thai đủ tháng.pdf
SGK cũ  các phần phụ của thai đủ tháng.pdfSGK cũ  các phần phụ của thai đủ tháng.pdf
SGK cũ các phần phụ của thai đủ tháng.pdf
 
SGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay
SGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf haySGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay
SGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay
 
SGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdf
SGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdfSGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdf
SGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdf
 
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạn
 
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hay
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hayDac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hay
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hay
 
SGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha bro
SGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha broSGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha bro
SGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha bro
 
SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdf
SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdfSGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdf
SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdf
 
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdfY4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
 
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻ
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻSGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻ
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻ
 
SGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạ
SGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạSGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạ
SGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạ
 
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất haySGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay
 
SGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdf
SGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdfSGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdf
SGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdf
 
SGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất hay
SGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất haySGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất hay
SGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất hay
 
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạn
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạnNTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạn
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạn
 
Ôn thi SĐH - vết thương thấu bụng.pptx
Ôn thi SĐH   - vết thương thấu bụng.pptxÔn thi SĐH   - vết thương thấu bụng.pptx
Ôn thi SĐH - vết thương thấu bụng.pptx
 
lý thuyết thực hành đông cầm máu lớp ydk
lý thuyết thực hành đông cầm máu lớp ydklý thuyết thực hành đông cầm máu lớp ydk
lý thuyết thực hành đông cầm máu lớp ydk
 
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nha
 
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ
 
SGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất hay
SGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất haySGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất hay
SGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất hay
 
SGK cũ suy tim ở trẻ em.pdf rất là hay luôn
SGK cũ suy tim ở trẻ em.pdf rất là hay luônSGK cũ suy tim ở trẻ em.pdf rất là hay luôn
SGK cũ suy tim ở trẻ em.pdf rất là hay luôn
 

Phân tích CLS tăng huyết áp

  • 1. BÁO CÁO THỰC HÀNH DƯỢC LÂM SÀNG (TỔ 2_NHÓM 2_LỚP: D4A) 1.Nguyễn Thị Lý 2.Nguyễn Ngọc Mai 3.Huỳnh Nhật Mẫn 4.Huỳnh Thị Y Mơ 5.Mai Thi Mỵ 6.Nguyễn Ngọc Vũ Nam TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HUẾ KHOA DƯỢC_BM:DƯỢC LÂM SÀNG
  • 2. Mở đầu.  THA là bệnh lý mang tính toàn cầu. Theo WHO toàn thế giới có khoảng 1 tỷ người THA, năm 2025 là 1,56 tỷ người, và cũng theo WHO, THA là nguyên nhân gây tử vong quan trọng nhất, mỗi năm có khoảng 8 triệu người tử vong do THA.Các nước Châu Âu-Bắc Mỹ tỉ lệ THA trong nhân dân chiếm 15-20%,cụ thể:  Benin 14%  Thái lan 6.8%  Chile 19-21%  Hoa kỳ 6-8%  Ở Việt Nam,tỷ lệ THA chung là 11,8%(BYTVN,1989)  BVTW Huế 1980 chiếm 1%THA/cá bệnh nội khoatăng 10% ở 10 năm sau(1990).  Viện Tim Mạch miền Bắc Việt Nam có tỉ lệ THA là 16.3%(2002)
  • 3. Định nghĩa:  Huyết áp(HA) là áp lực máu cần thiết tác động lên thành động mạch nhằm đưa máu đến nuôi dưỡng các mô trong cơ thể.HA được tạo ra do lực co bóp của tim và sức cản của động mạch. THA (WHO) HA Tâm Thu >= 140mmHg HA Tâm Trương >=90mmHg Tuy nhiên , ngưỡng đo HA này chỉ áp dụng đối với đo HA theo đúng quy trình tại BV/ phòng khám.
  • 4. Phân độ HA Xếp loại HA Tthu(mmHg) HATTr(mmHg) Tối ưu <120 và <80 Bình thường 120-129 Và/hoặc 80-84 Bình thường cao(tiền THA) 130-139 Và/hoặc 85-89 THA Nhẹ(gđ 1) 140-159 Và/hoặc 90-99 THA Vừa(gđ 2) 160-179 Và/hoặc 100-109 THA Nặng(gđ 3) >=180 Và/hoặc >=110 THA tâm thu đơn độc >=140 và <90
  • 5. Nguyên nhân THA Nguyên phát (không rõ nguyên nhân) THA Thứ phát (Rõ nguyên nhân) Chiếm phần đa ở người trưởng thành. Các yếu tố làm dễ có liên quan:  Yếu tố di truyền  Yếu tố ăn uống(ăn nhiều muối,ít protid,uống nhiều rượu,..)  Yếu tố tâm lý xã hội(stress) 10% Có thể do: -bệnh thận cấp hoặc mãn tính, hẹp động mạch thận; -nội tiết: u tủy thượng thận, cường aldosteron tiên phát, H/C cushing -bệnh tim mạch: hẹp eo ĐM chủ -Thuốc: tránh thai, corticoid, NSAID… -nhiễm độc thai nghén, ngưng thở khi ngủ…
  • 6. Điều trị: 1. Nguyên tắc điều trị • THA là bệnh mãn tính cần theo dõi đều, điều trị đúng, đủ, lâu dài • Đưa về HA mục tiêu và giảm nguy cơ tim mạch. • HA mục tiêu là <140/90 mmHg và thấp hơn nếu BN dung nạp được;< 130/80mmHg với BN có nguy cơ tim mạch cao. • Điều trị tích cực cho BN có tổn thương cơ quan đích, tránh hạ HA quá nhanh trừ TH cấp cứu. 2.Chiến lược điều trị
  • 7. 2.1 điều trị THA bằng thuốc tại tuyến cơ sở • THA độ 1: lợi tiểu thiazid,IACE, chẹn kệnh canxi tác dụng kéo dài, chẹn beta giao cảm • THA độ 2: nên phối hợp hai thuốc: lợi tiểu thiazid,IACE, phong bế thụ thể AT1 của angiotensin II chẹn kệnh canxi tác dụng kéo dài, chẹn beta giao cảm. Phối hợp bắt đầu từ liều thấp • Quản lý người bệnh đảm bảo nguyên tắc điều trị đúng đủ và lâu dài • Điều chỉnh và bổ sug liều thuốc cho đạt HA mục tiêu • Chuyển lên tuyến trên nếu có biến cố hoặc ko đạt HA mục tiêu
  • 8. 2.2 điều trị THA và các yếu tố NCTM ở tuyến trên • Phát hiện tổn thương cơ quan đích ngay ở gđ tiền lâm sàng. • Laoij trừ các nguyên nhân gây THA thứ phát • Chọn chiến lược điều trị vào độ HA và mức nguy cơ tim mạch • Tối ưu hóa phác đồ điều trị THA • Điều trị các bệnh phối hợp và điều trị dự phòng ở nhóm có nguy cơ tim mạch cao hoặc rất cao. • Sử dụng thuốc hạ HA IV trong các trường hợp khẩn cấp
  • 9. 2.3 điều trị ko dùng thuốc  Chế độ ăn hợp lý, đảm bảo đủ Kali và các nguyên tố vi lượng  Tích cực giảm cân (nếu quá cân), duy trì cân nặng lí tưởng với chỉ số khối cơ thể BMI từ 18,5 – 22,9 kg/m2  Cố gắng duy trì vòng bụng : <90cm ở Nam và <80cm ở Nữ  Hạn chế uống rượu bia  Ngừng hoàn toàn việc hút thuốc lá  Tích cực vận động thể lực ở mức thích hợp  Tránh lo âu, căng thẳng thần kinh  Tránh bị lạnh đột ngột
  • 10. Thuốc điều trị THA • Thuốc lợi tiểu( thiazid/tương tự thyazid, tiết kiệm kali, quai) • Thuốc chẹn beta giao cảm • Thuốc chẹn kênh canxi • Thuốc ức chế men chuyển/ IACE • Thuốc ức chế thụ thể angiotensin
  • 11. Thuốc ức chế men chuyển/IACE  Chỉ định: THA nhẹ đến vừa, đơn trị liêụ hoặc phối hợp với thuốc lợi tiểu hoặc CCBs  Thuốc ức chế ACE: Captopril, lisinopril  Tiền thuốc ức chế ACE: Enalapril, benazepril, fosinopril, quinapril, ramipril Bảng so sánh các tính chất của các tiền thuốc ức chế ACE Tiền thuốc Chất chuyển hóa Mức độ gắn với protein HT của chất chuyển hóa (%) Thời gian bán hủy của chất chuyển hóa trong HT (h) Con đường bài tiết Benazepil Enalapril Fosinopril Quinapril Ramipril Benazepilat Enalaprilat Fosinoprilat Quinaprilat Ramiprilat 95 50-60 97 97 56 10-11 11.0 11.5 3.0 13-17 Thận Thận Thận/Phân Thận/Phân Thận/Phân
  • 12. CA 14: TĂNG HUYẾT ÁP (THA) I.Thông tin chung: 1. Thông tin bệnh nhân: Tên:NGUYỄN VĂN A Giới: Nam Tuổi:48 Lý do tới gặp Bác sĩ:. • BN khám theo yêu cầu của Bác sĩ Diễn biến bệnh: • BN được chẩn đoán THA cách đây 3 tháng trong một lần khám SK định kỳ tạicơ quan,HA của BN lúc đó là 150/90mmHg
  • 13. Bệnh sử: • BN có tiền sử viêm khớp đã nhiều năm Tiền sử gia đình: • Không có gì đặc biệt Lối sống: • BN là GĐDN • BN nghiện thuốc lá,10điếu/ngày • BN hay phải uống rượu do tiếp khách cty,2-3 bữa/tuần,lượng rượu không chính xác,biết 200-300ml rượu mạnh/bữa.
  • 14. Tiền sử dùng thuốc: • BN tự dùng IBUPROFEN 400mg x 3l lần/ngày khi đau do viêm khớp theo một đơn thuốc được kê cách đây nhiều năm để điều trị một đợt viêm khớp của BN Tiền sử dị ứng: • Không có gì đặc biệt Khám bệnh: • Cân nặng: 65kg • Chiều cao:1m68, BMI = 23 (bình thường) • Nhiệt độ:37 • Mạch:đều,80l/ph • HA: BN đo 2 lần,cách nhau 30ph,lần 1= 158/95mmHg,lần 2= 157/92mmHg
  • 15. Cận lâm sàng: • Các XN : BN được làm XN sinh hóa và huyết học,bảng kết quả: N CHỈ SỐ KẾT QUẢ GIÁ TRỊ THAM KHẢO ĐƠN VỊ Urê 6.7 2.5-7.5 Mmol/l Creatinin 95 53-100 Mcmol/l HDL-Cholesterol 1.49 >=1.68 Mmol/l LDL-Cholesterol 3.2 <=3.4 Mmol/l Cholesterol-TP 5.1 3.9-5.2 Mmol/l Triglycerid 2.54 0.46-1.88 Mmol/l RBC 4.5 4.3-5.8 T HBG 150 140-160 g/L HCT 0.4 0.38-0.5 L/L
  • 16. Cận lâm sàng(tt) • Cách đây 3 tháng,trong lần khám bệnh trước,XNSH của BN có Cholesterol-TP là 5.2mmol.l,LDL-Cho là 3.3mmol/l,HDL-Cho là 1.5mmol.l;các XN khác cho kết quả nằm trong giới hạn bình thường. Chẩn đoán: • TĂNG HUYẾT ÁP Thuốc sử dụng trên BN: • BN được kê dơn RAMIPRIL.
  • 17. Giải quyết vấn đề 1. Tầm quan trọng của việc kiểm soát HA cho bệnh nhân? 2. Tại thời điểm mới được chuẩn đoán cách đây 3 tháng. Anh/chị hãy đánh giá nguy cơ tim mạch trên bệnh nhân này ? 3. Cũng tại thời điểm cách đây 3 tháng, nhưng không được kê đơn dùng thuốc điều trị. Theo Anh/chị chỉ điều trị bằng các biện pháp không dùng thuốc đã hợp lí chưa, giải thích? 4. Anh/chị hãy đề xuất các biện pháp điều trị không dùng thuốc mà bệnh nhân này có thể sử dụng và phân tích hiệu quả mà các biện pháp này có thể đem lại cho bệnh nhân? 5. Tại thời điểm hiện tại, giải thích tại sao bác sĩ lại quyết định bắt đầu kê đơn điều trị bằng Ramipril cho bệnh nhân ? 6. Anh/chị hãy đề xuất liều ban đầu, chế độ điều chỉnh liều khi quyết định kê đơn điều trị bằng Ramipril cho bệnh nhân. 7. Cùng với việc kê đơn điều trị, cần tư vấn gì cho bệnh nhân này? 8. Mục tiêu kiểm soát HA ở bệnh nhân này là gì? 9. Cần phải giám sát bệnh nhân trong quá trình điều trị như thế nào?
  • 18. Câu 1: Tầm quan trọng của việc kiểm soát huyết áp cho bệnh nhân - Tăng huyết áp là yếu tố nguy cơ quan trọng nhất của bệnh tim mạch - Tăng huyết áp có thể gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm - Kiểm soát huyết áp là kiểm soát được nguy cơ xảy ra các biến chứng của tăng huyết áp
  • 19.
  • 20.
  • 21. Năm 2002,WHO đã ghi nhận trong báo cáo sức khỏe hàng năm và liệt kê THA là "kẻ giết người số1". Tăng huyết áp Nguy cơ bị đột quỵ(tai biến mạch não) tăng gấp 4 lần, Nguy cơ tử vong: tăng gấp đôi khi số huyết áp tăng mỗi 20mmHg đối với huyết áp tâm thu và tăng 10mmHg đối với huyết áp tâm trương. Nguy cơ nhồi máu cơ tim tăng gấp 2 lần
  • 22. Điều trị THA • Giảm 35-40% nguy cơ đột quỵ, 20-25% nguy cơ nhồi máu cơ tim, 50% nguy cơ suy tim • Giảm khoảng 10/6 mmHg HA: giảm 38% đột quỵ, giảm 16% bệnh mạch vành • Giảm 5mmHg HA có thể làm giảm 25% nguy cơ suy thận
  • 23.
  • 24. Kết luận • Tăng huyết áp nếu không được điều trị đúng và đầy đủ sẽ có rất nhiều biến chứng nặng nề,có thể gây tử vong hoặc để lại các di chứng ảnh hưởng đến sức khỏe, sức lao động của người bệnh và trở thành gánh nặng cho gia đình và xã hội. • Việc kiểm soát tăng huyết áp chủ yếu trong cộng đồng và có ý nghĩa quyết định,mang lại lợi ích đáng kể. • Các yếu tố nguy cơ của lối sống như lười vận động, ăn không hợp lý với chế độ ăn quá nhiều chất béo, ăn mặn, hút thuốc lá... là những nguyên nhân dẫn đến sự gia tăng gánh nặng này • Việc kiểm soát huyết áp cần kết hợp quản lý các yếu tố nguy cơ tim mạch cũng như tình trạng bệnh lý tim mạch của bệnh nhân
  • 25. Câu 2: Đánh giá nguy cơ tim mạch trên bệnh nhân tại thời điểm cách đây 3 tháng 1) Theo hướng dẫn điều trị tăng huyết áp của BYT (2010) • Tăng huyết áp • Tuổi (nam > 55 tuổi, nữ > 65 tuổi) • Đái tháo đường • Tăng LDL-c hoặc giảm HDL-c • Độ lọc cầu thận < 60 mL/phút • Tiền sử gia đình có bệnh tim mạch sớm (nam < 55 tuổi, nữ < 65 tuổi) • Vi đạm niệu • Béo phì • Giảm hoạt động thể lực • Hút thuốc lá 1.1Cácyếutốnguycơtimmạch
  • 26.
  • 27. 1.2 Đánh giá nguy cơ tổn thương cơ quan đích và tình trạng lâm sàng kết hợp ở bệnh nhân THA Yếu tố nguy cơ về BTM Thương tổn cơ quan đích Tình trạng lâm sàng lâm sàng kết hợp Mức HATT và HATTr (độ 1-3) -Nam >55 tuổi -Nữ >65 tuổi -Hút thuốc lá -Cholesterol toàn phần > 6,1mmol/L (240mg/dL) hoặc LDL-cholesterol > 4,0mmol/L (160mg/dL)* -HDL-cholesterol: Nam < 1,0mmol/L (<40mg/dL) -HDL-cholesterol: Nam < 1,0mmol/L (<40mg/dL),Nữ < 1,2 mmol / l (<45mg/dL) -Tiền sử gia đình thế hệ thứ nhất bị BTM trước tuổi 50. -Béo phì, ít vận động thể lực. -Dày thất trái (điện tim hoặc siêu âm tim) -Microalbumin niệu (20-300mg /ngày) -Có bằng chứng siêu âm hoặc X-quang về xơ vữa ĐM lan rộng (ĐM chủ, ĐM cảnh, ĐM vành, ĐM chậu, ĐM đùi) -Bệnh võng mạc do THA độ III hoặc IV theo Keith- Wagener. -ĐTĐ -Bệnh mạch não: • Nhồi máu não • Xuất huyết não • Cơn thiếu máu thoáng qua --Bệnh tim: • NMCT • Đau thắt ngực • Tái tưới máu mạch vành • Suy tim sung huyết -Bệnh thận: • Nồng độ creatininhuyết tương: +Nữ>1,4 mg/dL ( 120 mcgmol/L) +Nam>1,5mg/dL ( 133 mcgmol/L) • Albumin niệu> 300mg/ ngày -Bệnh mạch ngoại biên Những mức LDL-cholesterol và cholesterol toàn phần thấp hơn được dùng để mô tả nguy cơ gia tăng nhưng không dùng trong bảng phân loại này
  • 28. Kết luận -Phân tầng nguy cơ tim mạch phụ thuộc vào độ tăng huyết áp và yếu tố nguy cơ tim mạch và/hoặc tổn thương cơ quan đích kèm theo -Ở thời điểm cách đây 3 tháng,bệnh nhân A: • Huyết áp 150/90mmHg (THA độ 1) • 1 yếu tố nguy cơ: hút thuốc lá => Theo phân tầng nguy cơ tim mạch trong hướng dẫn chẩn đoán và điều trị THA của BYT 2010 bệnh nhân A thuộc loại ‘’nguy cơ trung bình’’
  • 29. Tuổi Giới Trị số HA Tình trạng hút thuốc Nồng độ cholesterol toàn phần Nồng độ HDL Tiền sử dùng thuốc • Dự đoán nguy cơ bệnh mạch trong 10 năm tới theo thang điểm Framingham dựa vào các thông số: 2) Theo thang điểm Framingham
  • 30. 3) Theo thang điểm SCORE (Systematic Coronary Risk Estimation)- tham khảo • Thang điểm SCORE dùng để đánh giá nguy cơ tim mạch trên người khoẻ mạnh không có triệu chứng lâm sàng. • Thang điểm SCORE không dùng cho người có bệnh lý tim mạch đã được chẩn đoán, ĐTĐ type 2/type 1 có tổn thương cơ quan đích,bệnh thận mạn hoặc có những yếu tố nguy cơ riêng lẻ nặng vì đây là đối tượng có nguy cơ tim mạch toàn bộ rất cao và cần được điều trị tích cực mọi yếu tố nguy cơ. • Đối với nhóm đối tượng còn lại, sử dụng hệ thống thang điểm đánh giá nguy cơ như thang điểm SCORE được khuyến cáo để đánh giá nguy cơ tim mạch toàn bộ.
  • 31. Bảng 1: Bảng điểm SCORE high risk: nguy cơ tử vong 10 năm do bệnh tim mạch ở các quần thể có nguy cơ bị bệnh tim mạch cao
  • 32. Bảng 2: Bảng điểm SCORE low risk: nguy cơ tử vong 10 năm do bệnh tim mạch
  • 33. Cách sử dụng bảng đánh giá nguy cơ: • Bảng nguy cơ thấp là dành cho các nước Bỉ, Pháp, Hy Lạp, , Italy, Luxembourg,Tây Ban Nha,Thụy Sỹ, và Bồ Đào Nha,.và cho các nước khác có nguy cơ tử vong do tim mạch thấp • Bảng nguy cơ cao là dành cho tất cả các nước còn lại. • Đánh giá nguy cơ bị tử vong do bệnh tim mạch trong 10 năm tới của một người: • 1)Tìm bảng phù hợp với giới, tuổi và tình trạng hút thuốc lá của đối tượng cần đánh giá • 2) Tìm ô có chỉ số huyết áp tâm thu gần với mức huyết áp của người đó nhất, và nồng độ cholesterol toàn phần gần với của người đó nhất.Ô tìm được là nguy cơ tử vong (tính theo %) do biến cố xơ vữa mạch máu trong 10 năm. • 3) Để chuyển nguy cơ tử vong do bệnh tim mạch thành nguy cơ toàn bộ bị bệnh tim mạch nặng (tử vong+không tử vong), thì nhân lên 3 lần ở nam và nhân lên 4 lần ở nữ, và giảm nhẹ đi một ít ở người già
  • 34. • Thang điểm SCORE không dùng cho người BTM toàn phát, ĐTĐ, bệnh thận mãn, hay những YTNC nặng • Nguy cơ rất cao: • • Đã được chẩn đoán BTM • • ĐTĐ type 2, ĐTĐ type 1 có tổn thương cơ quan đích • • Bệnh thận mãn nặng (độ lọc cầu thận < 60mL/phút/1,73m2) • • Điểm SCORE ≥ 10% (tử vong 10 năm do BTM) • Nguy cơ cao: • • Những YTNC riêng lẻ nặng như RLLM gia đình và THA nặng • • Điểm SCORE ≥ 5% và <10% (tử vong 10 năm do BTM) • Nguy cơ trung bình • • Điểm SCORE ≥ 1% và <5% (tử vong 10 năm do BTM). Nguy cơ này cần được đánh giá thêm các yếu tố như tiền sử gia đình có BTM sớm, béo bụng, mức độ hoạt động thể lực, HDL-C, triglyceride, hs-CRP, Lp(a), fibrinogen, homocystein, apo B. • Nguy cơ thấp • • Điểm SCORE <1% (tử vong 10 năm do BTM)
  • 35. Câu 3: Xem xét biện pháp không dùng thuốc đã hợp lí chưa ?
  • 36. Hướng dẫn điều trị THA của Bộ Y Tế năm 2010
  • 37. Bệnh cảnh Huyết áp Bình thường Tiền Tăng huyết áp Tăng huyết áp Độ 1 Tăng huyết áp Độ 2 Tăng huyết áp Độ 3 Huyết áp tâm thu 120-129 mmHg và Huyết áp tâm trương 80-84 mmHg Huyết áp tâm thu 130-139 mmHg và/hoặc Huyết áp tâm trương 85-89 mmHg Huyết áp tâm thu 140-159 mmHg và/hoặc Huyết áp tâm trương 90-99 mmHg Huyết áp tâm thu 160-179 mmHg và/hoặc Huyết áp tâm trương 100-109 mmHg Huyết áp tâm thu ≥ 180 mmHg và/hoặc Huyết áp tâm trương ≥ 110 mmHg Không có yếu tố nguy cơ tim mạch nào Theo dõi huyết áp định kỳ Theo dõi huyết áp định kỳ Tích cực thay đổi lối sống Kiểm soát YTNC vài tháng + Dùng thuốc nếu không kiểm soát được huyết áp Tích cực thay đổi lối sống Kiểm soát YTNC vài tuần + Dùng thuốc nếu không kiểm soát được huyết áp Tích cực thay đổi lối sống Kiểm soát yếu tố nguy cơ + Dùng thuốc ngay Có từ 1-2 yếu tố nguy cơ tim mạch (YTNCTM) Tích cực thay đổi lối sống Kiểm soát yếu tố nguy cơ Tích cực thay đổi lối sống Kiểm soát yếu tố nguy cơ Tích cực thay đổi lối sống Kiểm soát YTNC vài tuần + Dùng thuốc nếu không kiểm soát được huyết áp Tích cực thay đổi lối sống Kiểm soát YTNC vài tuần + Dùng thuốc nếu không kiểm soát được huyết áp Tích cực thay đổi lối sống Kiểm soát yếu tố nguy cơ + Dùng thuốc ngay CHIẾN LƯỢC ĐIỀU TRỊ TĂNG HUYẾT ÁP THEO ĐỘ HUYẾT ÁP VÀ NGUY CƠ TIM MẠCH (Ban hành kèm theo Quyết định số 3192/QĐ-BYT (31/08/2010) của Bộ trưởng Bộ Y tế)
  • 38. Có >= 3 YTNCTM hoặc hội chứng chuyển hóa hoặc tổn thương cơ quan đích Tích cực thay đổi lối sống Kiểm soát yếu tố nguy cơ Tích cực thay đổi lối sống Kiểm soát yếu tố nguy cơ + Cân nhắc điều trị thuốc Tích cực thay đổi lối sống Kiểm soát yếu tố nguy cơ + Điều trị thuốc Tích cực thay đổi lối sống Kiểm soát yếu tố nguy cơ + Điều trị thuốc Tích cực thay đổi lối sống Kiểm soát yếu tố nguy cơ + Dùng thuốc ngayCó đái tháo đường Tích cực thay đổi lối sống Kiểm soát yếu tố nguy cơ Tích cực thay đổi lối sống Kiểm soát yếu tố nguy cơ + Điều trị thuốc Đã có biến cố hoặc có bệnh tim mạch hoặc có bệnh thận mạn tính Tích cực thay đổi lối sống Kiểm soát yếu tố nguy cơ + Dùng thuốc ngay Tích cực thay đổi lối sống Kiểm soát yếu tố nguy cơ + Dùng thuốc ngay Tích cực thay đổi lối sống Kiểm soát yếu tố nguy cơ + Dùng thuốc ngay Tích cực thay đổi lối sống Kiểm soát yếu tố nguy cơ + Dùng thuốc ngay Tích cực thay đổi lối sống Kiểm soát yếu tố nguy cơ + Dùng thuốc ngay
  • 39. Kết luận Bệnh nhân A Tăng HA độ 1 (150/90mmHg) 2yếu tố nguy cơ tim mạch Hút thuốc lá Uống rượu
  • 40. Câu 4.Các biện pháp không dùng thuốc mà bệnh nhân có thể sử dụng  Chế độ ăn hợp lý, đảm bảo đủ Kali và các nguyên tố vi lượng  Tích cực giảm cân (nếu quá cân), duy trì cân nặng lí tưởng với chỉ số khối cơ thể BMI từ 18,5 – 22,9 kg/m2  Cố gắng duy trì vòng bụng : <90cm ở Nam và <80cm ở Nữ  Hạn chế uống rượu bia  Ngừng hoàn toàn việc hút thuốc lá  Tích cực vận động thể lực ở mức thích hợp  Tránh lo âu, căng thẳng thần kinh  Tránh bị lạnh đột ngột
  • 41. Hiệu quả mà các biện pháp này có thể đem lại cho bệnh nhân Hạn chế uống rượu bia: đã chứng minh được mối quan hệ tuyến tính giữa việc uống rượu bia và THA, ngoài ra còn đi kèm với nguy cơ cao gây đột quỵ và làm giảm tác dụng của các thuốc chống THA. Giảm cân: không chỉ làm giảm HA ma còn có tác dụng giảm các yếu tố nguy cơ đi kèm như kháng Insuline, ĐTĐ, tăng lipid máu và phì đại thất trái.
  • 42. Tập thể dục: công việc khiến ông A có thể có lối sống tĩnh tại, vì vậy khuyên ông nên tăng cường luyện tập.
  • 43. Cần lưu ý một số nhóm thuốc OTC ,vì có thể gây ra các vấn đề đối với bệnh nhân THA: ông A đang dùng 1 loại thuốc OTC là ibuprofen thuộc nhóm NSAID vì chứng viêm khớp, nhóm thuốc này có thể làm THA kéo dài (???) và làm giảm tác dụng của thuộc hạ huyết áp. => cần tránh sử dụng ,đồng thời nên đến Dược sĩ để được tư vấn cụ thể
  • 44. Câu 5.Tại thời điểm hiện tại, tại sao bác sĩ lại quyết định bắt đầu kê đơn điều trị bằng Ramipril cho bện nhân? Vì vậy, theo chiến lượt điều trị THA: ông A phải phối hợp thuốc điều trị THA với việc tích cực thay đổi lối sống.  Ramipril là một thuốc thuộc nhóm ức chế men chuyển có hiệu quả cao đối với các bệnh nhân cao HA đồng thời làm giảm gánh nặng và ngăn ngừa các biến chứng về tim mạch cho các bệnh nhân mắc các bệnh lý đi kèm như ĐTĐ, suy thận, suy tim, bệnh mạch vành,… Lí do: Sau 3 tháng điều trị bằng thây đổi lối sống nhưng HA ông A vẫn ở mức cao sau 2 lần đo là 160/91 va 164/92 mmHg, nên phải chuyển sang điều trị bằng thuốc – theo hướng dẫn điều trị THA của BYT 2010
  • 45. Câu 6: Anh chị hãy đề xuất liều ban đầu, chế độ điều chỉnh liều khi quyết định kê đơn Ramipril cho bệnh nhân? • Liều khởi đầu của Ramipril trong điều trị bệnh THA là 1.25 mg, tăng dần trong mỗi 1-2 tuần đến liều tối đa là 10 mg, quyết định điều chỉnh liều phụ thuộc vào đáp ứng huyết áp và khả năng dung nạp của bệnh nhân • Đề xuất liều và chế độ chỉnh liều của ramipril cho bệnh nhân: • Liều khởi đầu 2.5 mg uống mỗi ngày một lần trong tuần đầu tiên cho bệnh nhân không dùng thuốc lợi tiểu. • Liều duy trì 2.5 – 20 mg/ngày uống một hoặc chia hai lần như nhau • Điều chỉnh liều theo đáp ứng huyết áp • Liều đầu tiên nên dùng vào buổi tối trước khi đi ngủ vì Ramipril thuộc nhóm các thuốc ức chế ACE có thể gây tụt HA khi bắt đầu điều trị • Khám lại sau mỗi tuần và dựa trên đáp ứng hạ HA của ông A để có quyết định điều chỉnh liều phù hợp
  • 46. Câu 7: Cùng với việc kê đơn điều trị, cần tư vấn gì đối với bệnh nhân này? • Cần có những tư vấn để bệnh nhân hiểu: • Tại sao lại cần dùng thuốc điều trị • Lý do cần tuân thủ điều trị • Những lưu ý về theo dõi TDKMM của thuốc • Lý do tại sao ông A lại bắt đầu được điều trị bằng Ramipril và hậu quả gì nếu ông không thực hiện điều trị bằng thuốc?
  • 47. • 1. Cung cấp cho ông A tờ thông tin thuốc Ramipril dành cho bệnh nhân • 2. Hướng dẫn cho ông A về liều đầu tiên của Ramipril tốt hơn nên được uống vào giờ đi ngủ • 3. Trong trường hợp việc giảm huyết áp dẫn tới chóng mặt, xuất hiện các cơn ho khan hoặc bất cứ dấu hiệu KMM nào, ông A cần báo cho người kê đơn hoặc dược sĩ
  • 48. Khi dùng bất cứ thuốc chống THA nào ông A cần hiểu rõ • Cần tuân thủ liều điều trị được kê để đảm bảo hiệu quả giảm huyết áp là tối đa với liều điều trị là thấp nhất • Có thể có một số thay đổi về liều và thuốc trước khi ông ta đạt được huyết áp mong muốn • Bất cứ dấu hiệu bất lợi nào cần phải được thông báo cho bác sĩ hoặc dược sĩ • Cần thực hiện việc thay đổi lối sống như đã nêu vì chúng là những biện pháp hỗ trợ giúp làm giảm huyết áp • THA không gây ra các triệu chứng rõ ràng và khi dùng thuốc ông sẽ không cảm thấy khoẻ hơn (thậm chí có thể mệt hơn); không nhận thức được điều này dễ dẫn đến việc không tuân thủ điều trị • Các thuốc NSAID OTC (ibuprofen, naproxen) có thể làm tăng huyết áp và ông ta không nên tiếp tục dùng chúng
  • 49. Câu 8: Mục tiêu kiểm soát huyết áp ở bệnh nhân này là gì? • Theo HDĐT của BYT – 2010 giá trị huyết áp mục tiêu cần đạt trong trường hợp này ( HA 158/95 157/92 mmHg, nguy cơ bệnh mạch vành trong 10 năm là 16% theo thang điểm Framingham) là <140/90 mmHg và nhỏ hơn nữa nếu bệnh nhân vẫn dung nạp được. • Giảm tối đa nguy cơ tim mạch bằng cách nâng cao nhận thức & tích cực thay đổi lối sống
  • 50. Câu 9: Cần phải thường xuyên giám sát bệnh nhân trong quá trình điều trị như thế nào? • Huyết áp cần theo dõi thường xuyên cho đến khi ổn định và ở mức độ mong muốn. Tăng liều Ramipril mỗi 1-2 tuần tuỳ theo đáp ứng hạ HA và các ADR • Mỗi lần tái khám cần hỏi ông A về các TDKMM. Theo dõi chức năng thận của ông A sau mỗi lần tăng liều thuốc Ramipril (ức chế angiot I - > II) và định kỳ sau đó • Lưu ý theo dõi kali máu cho bệnh nhân
  • 51. ADR
  • 52. • Ho khan và khó chịu xảy ra với khoảng 15% bệnh nhân, do đó cần được chú ý. Tác dụng này được cho là do tang nồng độ bradykinin. • Ngoài ra mỗi lần tái khám cần trao đổi với bệnh nhân, xác định và đáp ứng mối quan tâm cũng như lo âu của bệnh nhân để xây dựng mối quan hệ tin cậy với người bệnh • Khẳng định lại sự cần thiết phải thay đổi lối sống, và đánh giá mức độ tuân thủ phác đồ điều trị của bệnh nhân
  • 53. Tư liệu tham khảo • Sách ‘’Cơ sở dữ liệu ca lâm sàng” (tập 1+2) – Trường ĐH dược Hà Nội • Trang web ‘’Hội tim mạch Việt Nam” (http://www.vnha.org.vn/100framingham.asp) • Phân hội tăng huyết áp Việt Nam (http://tanghuyetap.vn/) • Rxline (http://rx.lineup.vn/) • Hướng dẫn chuẩn đoán và điều trị THA BYT 31/8/2010 http://canhgiacduoc.org.vn/SiteData/3/UserFiles/ThongTinYDuoc/Huongda nDieutri/Tanghuyetap/BYT-huong%20dan%20dieu%20tri.2010.pdf • Thông tin chi tiết về thuốc Ramipril http://www.drugs.com/ramipril.html • Tương tác thuốchttp://www.medscape.com/

Editor's Notes

  1. Mô tả: Ramipril, một tiền chất của ramiprilat, cạnh tranh ức chế ACE từ chuyển đổi angiotensin I thành angiotensin II (một chất co mạch mạnh) dẫn đến tăng hoạt động renin và giảm aldosterone (một hormone làm cho nước và Na lưu) tiết. Điều này thúc đẩy sự giãn mạch do đó tạo ra hiệu ứng hạ huyết áp và có hiệu quả ở CHF. Khởi phát: 1-2 giờ. Thời gian: 24 giờ. dược động học: Hấp thu: hấp thu qua đường tiêu hóa (50-60%). Khả dụng sinh học: 28% (ramipril); 44% (ramipril). Thời gian để nồng độ đỉnh: 2-4 giờ (ramiprilat). Phân bố: protein huyết tương: xấp xỉ 56% (ramiprilat); 73% (ramipril). Chuyển hóa: hình thức trải qua enzyme xà phòng hóa bởi esteraza để ramiprilat (chất chuyển hóa có hoạt tính). Thải trừ: chủ yếu qua nước tiểu (60%, như ramiprilat); phân (khoảng 40%). Nửa đời thải trừ: 13-17 giờ (ramiprilat)
  2. Cho Y tế Chuyên gia Áp dụng cho ramipril: viên nang uống, viên thuốc uống chung Các phản ứng phụ thường gặp nhất là hạ huyết áp. [Ref] tim mạch Rất phổ biến (10% hoặc nhiều hơn): Hạ huyết áp (11%) Chung (1% đến 10%): ngực Đau thắt ngực, hạ huyết áp tư thế, huyết áp thế đứng giảm Không phổ biến (0,1% đến 1%): hạ huyết áp triệu chứng, thiếu máu cơ tim, nhồi máu cơ tim, nhịp tim nhanh, rối loạn nhịp tim, tim hồi hộp, đỏ bừng Hiếm (dưới 0,1%): hẹp động mạch, hypoperfusion, viêm mạch Tần số không được báo cáo: Disturbed quy định thế đứng, hiện tượng Raynaud [Ref] Tiêu hóa Chung (1% đến 10%): Buồn nôn, nôn, tiêu chảy, viêm đường tiêu hóa, rối loạn tiêu hóa, đau bụng, khó tiêu Không phổ biến (0,1% đến 1%): Viêm tụy, men tụy tăng, đau bụng, phù mạch ruột non, viêm dạ dày, táo bón, khô miệng Hiếm (dưới 0,1%): viêm lưỡi Tần số không được báo cáo: Dysphagia, viêm dạ dày ruột, tăng tiết nước bọt, đau dạ dày, viêm miệng aphthous [Ref] khác Chung (1% đến 10%): Mệt mỏi, suy nhược, chóng mặt, viêm phế quản, viêm xoang, đau ngực Không phổ biến (0,1% đến 1%): phù ngoại vi, sốt, ham muốn tình dục giảm Hiếm (dưới 0,1%): Viêm kết mạc, khiếm thính, ù tai Tần số không được báo cáo: Nghe kém, phù nề, mệt mỏi, gynecomastia [Ref] Hô hấp Chung (1% đến 10%): ho, khan tickling ho, ho tăng lên, khó thở Không phổ biến (0,1% đến 1%): Co thắt phế quản, hen suyễn trầm trọng hơn Tần số không được báo cáo: viêm phổi tăng bạch cầu eosin, chảy máu cam, nghẹt mũi [Ref] Tâm thần tâm trạng, lo âu, căng thẳng, bồn chồn, rối loạn giấc ngủ trầm cảm: Không phổ biến (0,1% đến 1%) Hiếm (dưới 0,1%): trạng thái lú lẫn Tần số không được báo cáo: Trầm cảm, mất ngủ, rối loạn sự chú ý [Ref] hệ thần kinh Chung (1% đến 10%): Nhức đầu, chóng mặt, ngất xỉu Không phổ biến (0,1% đến 1%): dị cảm, dysgeusia, ageusia, buồn ngủ Hiếm (dưới 0,1%): Run, rối loạn tiền đình Tần số không được báo cáo: Mùi xáo trộn, mất trí nhớ, co giật, đau thần kinh, đau thần kinh, thiếu máu não, đột quỵ thiếu máu cục bộ, đột quỵ nhỏ, kỹ năng tâm thần bị suy giảm, cảm giác nóng rát, parosmia [Ref] Cơ xương khớp Chung (1% đến 10%): cơ bắp co thắt, đau cơ Không phổ biến (0,1% đến 1%): đau khớp Tần số không được báo cáo: Viêm khớp [Ref] da liễu Chung (1% đến 10%): phát ban dát sẩn Không phổ biến (0,1% đến 1%): Ngứa, hyperhidrosis Hiếm (dưới 0,1%): viêm da tróc vảy, nổi mề đay, bong móng Tần số không được báo cáo: ban xuất huyết, pemphigus, pemphigoid, hồng ban đa dạng, độc hại, hoại tử biểu bì, hội chứng Stevens Johnson, đổ mồ hôi tăng, rụng tóc, bệnh vẩy nến trầm trọng hơn, viêm da psoriasiform, chứng phát ban lichenoid, enanthema [Ref] thận Chung (1% đến 10%): chức năng thận bất thường Không phổ biến (0,1% đến 1%): Suy thận, suy thận cấp [Ref] trao đổi chất Chung (1% đến 10%): Creatinine tăng lên, tăng kali máu Không phổ biến (0,1% đến 1%): chán ăn, giảm sự thèm ăn, tăng BUN Tần số không được báo cáo: Tăng cân, hạ natri máu, chán ăn, axit uric cao, đường huyết cao, natri máu giảm báo cáo đưa ra thị: Hạ đường huyết [Ref] sinh dục Không phổ biến (0,1% đến 1%): xấu đi của từ trước protein niệu, lượng nước tiểu tăng lên, liệt dương cương dương thoáng qua Tần số không được báo cáo: Protein niệu, liệt dương [Ref] thuộc về mắt Không phổ biến (0,1% đến 1%): Visual nhiễu, mờ mắt [Ref] huyết học Không phổ biến (0,1% đến 1%): bạch cầu ưa eosin, hemoglobin hoặc hematocrit giảm Hiếm (dưới 0,1%): Giảm bạch cầu trung, mất bạch cầu hạt, số lượng tế bào máu trắng giảm, số lượng tế bào máu đỏ giảm, tiểu cầu đếm giảm Tần số không được báo cáo: Pancytopenia, thiếu máu tan máu, giảm tiểu cầu, giảm bạch cầu, suy tủy xương [Ref] gan Không phổ biến (0,1% đến 1%): men gan tăng, bilirubin liên hợp tăng Hiếm (dưới 0,1%): vàng da ứ mật, tổn thương tế bào gan Tần số không được báo cáo: suy gan, viêm gan, vàng da, suy gan cấp tính, tổn thương tế bào gan, viêm gan ứ mật, viêm gan tiêu tế bào, bilirubin huyết thanh [Ref] Miễn dịch Không phổ biến (0,1% đến 1%): phù Angioneurotic, phù mạch Rất hiếm (ít hơn 0,01%): nhạy cảm ánh sáng Tần số không được báo cáo: Phản ứng phản vệ, phản ứng phản vệ, phản ứng quá mẫn cảm rõ ràng, kháng thể kháng nhân tăng [Ref] Nội tiết Tần số không được báo cáo: Hội chứng tăng tiết hormon chống bài niệu không phù hợp [Ref] Tài liệu tham khảo 1. Cerner Multum, Inc. "Thông tin sản phẩm của Úc." O 0 2. Cerner Multum, Inc. "Anh Tóm tắt các đặc điểm sản phẩm." O 0 3. "Altace Thông tin sản phẩm. (Ramipril)." Hoechst Marion Roussel-Inc, Kansas City, MO. Có thể là một số tác dụng phụ của ramipril có thể không được báo cáo. Đây có thể được báo cáo cho FDA đây. Luôn luôn tham khảo ý kiến ​​một chuyên gia y tế để được tư vấn y tế.