SlideShare a Scribd company logo
1 of 24
CHUYÊN ĐỀ MẶT CẦU 
CHUYÊN ĐỀ VỀ MẶT CẦU 
A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT 
1. Định nghĩa : 
* Mặt cầu là tập hợp những điểm M cách một điểm I cố định một khoảng không đổi . 
* Điểm I cố định gọi là tâm của mặt cầu . 
* Khoảng cách không đổi là R : Gọi là bán kính của mặt cầu . 
2. Phương trình của mặt cầu : 
- Giả sử điểm cố định I=(a;b;c) và R là khoảng không đổi M=(x;y;z) thì theo định nghĩa : 
( ) IM = RÛ x - a 2 + ( y - b) 2 + ( z - c) 2 = RÛ( x - a) 2 + ( y - b) 2 + ( z - c) 2 = R2 (1) 
- Nếu khai triển (1) ta có : 
Û x2 + y2 + z2 - 2ax + 2by + 2cz + d = 0 ( a2 + b2 + c2 - R2 = d > 0) ( 2) 
- Như vậy (1) và (2) gọi là phương trình tổng quát của mặt cầu . Riêng trường hợp phương 
trình (2) muốn là phương trình của mặt cầu thì phải thỏa mãn điều kiện : 
R2 = a2 + b2 + c2 - d > 0 ( *) 
3. Điều kiện cần và đủ để mặt phẳng (P) : Ax+By+Cz+D=0 tiếp xúc với cầu (S) thì : 
Khoảng cách từ tâm I của cầu đế mặt phẳng (P) phải bằng bán kính của (S) : 
aA 
bB cC D 
+ + + 
( ) ( ) 2 2 2 
h I P R 
Û = = 
; 3 
A + B + 
C 
Khi đó mặt phẳng (P) gọi là tiếp diện của cầu (S) . 
B. MỘT SỐ DẠNG TOÁN THƯỜNG GẶP 
BÀI TOÁN 1: LẬP PHƯƠNG TRÌNH MẶT CẦU . 
Để lập được phương trình mặt cầu ta phải biết tọa độ của tâm I của cầu : ( Có ba ẩn số - là 
ba tọa độ của I ) và biết bán kính của R của mặt cầu , như vậy có bốn ẩn số . Vì thế bài 
toán đã cho ta phải thiết lập được bốn phương trình thì ta mới giải được . 
Đặc biệt khi tâm I của mặt cầu mà nằm trên một đường thẳng d , thì ta chuyển đường 
thẳng d sang tham số , vì vậy ba tọa độ của I ta biểu diễn qua ẩn t , sau đó ta chỉ cần tìm 
một phương trình nữa là đủ . 
Sau đây chúng ta cùng nhau tham khảo một số dạng toán hay gặp trong các kỳ thi tôt 
nghiệp cũng như thi đại học trong những năm gần đây . 
1. Lập (S).đi qua bốn điểm : 
· Bước 1: Viết phương trình của (S) dạng (2). 
· Bước 2: Cho (S) đi qua lần lượt bốn điểm ta được bốn phương trình . 
· Bước 3: Giải hệ bốn phương trình tìm được , suy ra bốn ẩn là : a,b,c và d . 
· Bước 4: Thay bốn ẩn tìm được vào (2) ta suy ra phương trình của (S). 
VÍ DỤ MINH HỌA 
Sưu tầm và biên soạn : Nguyễn Đình Sỹ -ĐT : 02403833608 Trang 1
CHUYÊN ĐỀ MẶT CẦU 
Ví dụ 1. ( TN-02-03). 
Trong không gian với tọa độ Oxyz , cho bốn điểm A,B,C,D có tọa độ xác định bởi hệ thức 
uuur r r r uuur r r r 
A(2;4;-1) , OB = i + 4 j - k;C = (2;4;3);OD = 2i + 2 j - k 
. 
1/ Chứng minh rằng : AB ^ AC, AC ^ AD, AD ^ AB . Tính thể tích khối tứ diện ABCD. 
2/ Viết phương trình tham số đường vuông góc chung D của hai đường thẳng AB và CD. 
Tính góc giữa đường thẳng D và mặt phẳng (ABD) . 
3. Viết phương trình mặt cầu (S) đi qua bốn điểm A,B,C,D . Viết phương trình tiếp diện 
(a ) của cầu (S) song song với mặt phẳng (ABD) . 
GIẢI 
1/ Chứng minh rằng : AB ^ AC, AC ^ AD, AD ^ AB . Tính thể tích khối tứ diện ABCD. 
Ta có : A(2;4;-1),B(1;4;-1),C(2;4;3) và D(2;2;-1) suy ra : 
uuur uuuruuur 
uuur uuur uuur 
uuur uuur uuur 
( ) 
( ) 
( ) 
ì = - ì = 
ïï ïï í = Þí = Û ^ ^ ^ 
ï ï = îï = - îï 
AB ABAC 
AC AC A AB AC AC A A AB 
A A AB 
1;0;0 0 
0;0;4 . D 0 ; D, D . 
D 0; 2;0 D. 0 
2/ Viết phương trình tham số đường vuông góc chung D của hai đường thẳng AB và CD. 
Tính góc giữa đường thẳng D và mặt phẳng 
(ABD) . 
Do D là đường vuông góc chung cho nên : 
D 
N I 
A 
B 
C 
x 
y 
z 
E 
J 
ìD ^ é ù æ 0 0 0 - 1 - 1 0 
ö í Þ = ë û = îD ^ ç ¸ è - - - - ø 
uur uuur uuur ( ) ( ) 
u AB C 
, D ; ; 
AB 
C D 
D 2 4 4 0 0 2 
2 
= ìï 
= - = - ÛD = + íï 
0; 4;2 / / 0;2; 1 : 4 2 
1 
x 
u y t 
z t 
î = - - 
r 
uuur 
Vì : CD = ( 0;-2;-4) 
và D qua A(2;4;-1). 
r uuur r 
- Mặt phẳng (ABD) qua A(2;4;-1) có n = AC = ( 0;0;4) / /k = ( 0;0;1) Þ( ABD) : z +1 = 0 
- Gọi ( ) ( ) . 1 1 ; D sin os , 
4 1.1 5 
u k 
j j D 
AB c u k 
u k 
D 
D 
- 
= D Þ = = = = 
+ 
uur r 
uur r 
uur r 
3. Viết phương trình mặt cầu (S) đi qua bốn điểm A,B,C,D . Viết phương trình tiếp diện 
(a ) của cầu (S) song song với mặt phẳng (ABD) . 
Cách 1: 
Gọi (S) : Û x2 + y2 + z2 - 2ax-2by - 2cz + d = 0 ( a2 + b2 + c2 - R2 = d > 0) ( 2) 
- (S) qua A(2;4;-1) suy ra : 4a +8b-2c-d= 21 (1) 
Trang 2 Sưu tầm và biên soạn : Nguyễn Đình Sỹ -ĐT : 02403833608
CHUYÊN ĐỀ MẶT CẦU 
- (S) qua B(1;4;-1) suy ra : 2a +8b-2c-d= 18 (2) 
- (S) qua C(2;4;3) suy ra : 4a +8b+6c-d= 29 (3) 
- (S) qua D(2;2;-1) suy ra : 4a +4b-2c-d= 9 (4) 
Như vậy giải hệ bốn phương trình trên ta có : 
3 ; 4, 1; 8 ( ) 2 2 2 3x 8 1 8 0 
2 2 
a = b = c = d = Û S = x + y + z - - y - z + = 
Cách 2: 
- Tâm của đường tròn đáy của tam giác (ABC) là J là trung điểm của BC , suy ra J( 3 ;4;1 
2 ) 
- Lập phương trình đường thẳng d qua J và vuông góc với (ABC) cho nên d có véc tơ chỉ 
phương ( ) 
3 
2 
ì = ïï 
= = ÞD = íï 
0;0;1 : 4 
1 
x 
u k y 
z t 
= + ïî 
r r 
- Lập phương trình mặt phẳng (P) qua K(2;3;-1) là trung điểm của AD và vuông góc với 
r 
AD suy ra (P) có véc tơ pháp tuyến là k = ( 0;0;1) Þ( P) : z -1 = 0 
. 
- Tâm I của cầu (S) là giao của d với (P) cho nên I có tọa độ là nghiệm của hệ : 
3 
2 
4 1 1 0 0 3 ;4;1 
1 2 
1 0 
ì = ïïï 
x 
y t t I 
z t 
z 
= Û + - = Û = « = æ ö í ç ¸ ï = + è ø 
ï 
îï - = 
2 2 
1 4 5 : 3 4 2 1 5 
4 2 2 2 4 
+ = Û S æç x - ö¸ + y - + æç z - ö¸ = è ø è ø 
- Tính bán kính R bằng IA = ( ) ( ) 
Ví dụ 2.( TN : 2003-2004 ) 
Trong không gia tọa độ Oxyz , cho bốn điểm A(1;-1;2),B(1;3;2),C(4;3;2) và D(4;-1;2). 
1. Chứng minh A,B,C,D là bốn đỉnh của một tứ diện . 
2. Gọi A’ là hình chiếu vuông góc của điểm A trên mặt phẳng Oxy . Hãy viết phương trình 
mặt cầu (S) đi qua bốn điểm A’,B,C,D. 
3. Viết phương trình tiếp diện (P) của mặt cầu (S) tại điểm A’. 
GIẢI 
1. Chứng minh A,B,C,D là bốn đỉnh của một tứ diện . 
- Ta có : 
uuur 
uuur uuur uuur uuur 
uuur 
( ) 
( ) 
( ) 
ì = 
AB 
0;4;0 
AC AB AC A 
A 
4 0 
3;4;0 , D 3. 0 
4 0 
D 3;0;0 
ïï 
í = Þ éë ùû = = Û 
ï 
= ïî 
A,B,C,D đồng phẳng . 
2. Gọi A’ là hình chiếu vuông góc của điểm A trên mặt phẳng Oxy . Hãy viết phương trình 
mặt cầu (S) đi qua bốn điểm A’,B,C,D. 
- Nếu A’ là hình chiếu của A trên (Oxy) thì A’(1;-1;0). 
- Gọi (S) là mặt cầu đi qua bốn điểm thì (S): 
Sưu tầm và biên soạn : Nguyễn Đình Sỹ -ĐT : 02403833608 Trang 3
CHUYÊN ĐỀ MẶT CẦU 
Û x2 + y2 + z2 - 2ax-2by - 2cz + d = 0 ( a2 + b2 + c2 - R2 = d > 0) ( *) 
- (S) qua A’(1;-1;0) thì : 1+1-2a+2b+d=0 ; hay : 2a-2b-d=2 (1) 
- (S) qua B(1;3;2) thì : 1+9+4-2a-6b-4c+d=0 ; hay : 2a+6b+4c-d=14 (2) 
-(S) qua C(4;3;2) thì : 16+9+4-8a-6b-4c+d=0 ; hay : 8a+6b+4c-d=29 (3) 
-(S) qua D(4;-1;2) thì : 16+1+4-8a+2b-4c+d=0 ; hay : 8a-2b+4c-d =21 (3). 
Từ bốn phương trình trên ta có một hệ . 
Giải hệ ta tìm được : a=5/2,b=2,c=1 và d=-1 . Thay vào (*) : 
( S ) : x2 + y2 + z2 - 5x-4y - 2z-1 = 0 
3. Viết phương trình tiếp diện (P) của mặt cầu (S) tại điểm A’. 
uur 3 r 
Nếu (P) là tiếp diện của (S) tại A’(1;-1;0) thì : ;3;1 / / ( 3;6;2) 
IA = æç ö¸ n = è 2 
ø 
làm véc tơ pháp 
tuyến . Cho nên (P): 3(x-1)+6(y+1)+2z=0 ; Hay (P): 3x+6y+2z+3=0 . 
Ví dụ 3.(ĐH-KD-2008) . 
Trong không gian hệ tọa độ Oxyz , cho bốn điểm A(3;3;0),B(3;0;3),C(0;3;3),D(3;3;3). 
Viét phương trình mặt cầu (S) đi qua bốn điểm A,B,C,D ? 
GIẢI 
Gọi phương trình của (S) : x2 + y2 + z2 - 2ax - 2by - 2cz + d = 0 ( *) 
Nếu (S) qua bốn điểm A,B,C,D thì ta thay tọa độ bốn điểm vào (*) ta có hệ : 
ïï 
ì + - = ì - = ï 
ïï + - = ïï = ïï = æ ö 2 æ ö 2 æ ö 2 
í Ûí Ûí Þ ( ) 
+ - = = è ç - ¸ + ç - ¸ + ç - ¸ = ï ï ï ø è ø è ø 
îï + + - = îï = ï = 3 
ì = ï 
6 6 18 0 2 
6a 6 18 0 3 : 3 3 3 27 2 
6 6 18 6a 9 3 2 2 2 4 
6a 6 6 27 6 9 2 
0 
a 
b c d a b 
c d d b 
S x y z 
b c d 
b c d b c 
d 
î = 
BÀI TẬP TỰ LUYỆN 
Bài 1. ( ĐHQG-KA-98 ). 
Trong không gian tọa độ Oxyz , cho A(a;0;0),B(o;b;0),C(o;o;c) ( a,b,c>0 ). Dựng hình hộp 
chữ nhật có O,A,B,C làm bốn đỉnh . Gọi D là đỉnh đối diện của O . 
1. Tính khoảng cách từ O đến mặt phẳng (ABD) 
2. Tìm tọa độ hình chiếu của C lên mặt phẳng (ABD) 
3. Lập phương trình mặt cầu ngoại tiếp tứ diện OABC ? 
Bài 2.( HVCNBCVT-99). 
Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’ có cạnh là a với A(a;0;0) 
,D(0;0;0),C(0;a;0),D’(0;0;a). Gọi M là trung điểm của AD, N là tâm hình vuông CC’D’D. 
1. Tìm bán kính mặt cầu ngoại tiếp tứ diện BC’MN ? 
2. Gọi (P) là mặt phẳng qua (BMN) . Tính diện tích thiết diện hình lập phương tạo bới 
mặt phẳng (BMN) ? 
Bài 3.( HVHCQG-2000) 
Trang 4 Sưu tầm và biên soạn : Nguyễn Đình Sỹ -ĐT : 02403833608
CHUYÊN ĐỀ MẶT CẦU 
Trong không gian Oxyz , cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’ sao cho A trùng với gốc 
tọa độ O ,B(1;0;0),D(0;1;0),A’(0;0;1) . Gọi M là trung điểm của AB , N là tâm hình vuông 
ADD’A’ . 
1. Viết phương trình mặt cầu (S) đi qua bốn điểm C,D’M,N ? 
2. Tìm bán kính đường tròn (C ) là giao của (S) với mặt mặt cầu (S’) đi qua A’BC’D ? 
3. Tính diện tích thiết diện của hình lập phương tạo bởi mặt phẳng (CMN). 
Bài 4. ( ĐHAn Giang-2001). 
Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’ có các cạnh bên BB’,CC’,DD’. Với AB=a ,hai 
điểm M,N trên CC’sao cho CM=MN=NC’. Xét mặt cầu (K)đi qua bốn điểm A,B’M và N. 
1. Chứng minh các điểm A’,B thuộc mặt cầu (K) 
2. Tính độ dài bán kính của mặt cầu (K). 
Bài 5. ( BK-KD-2011). 
Trong mặt phẳng (P) cho tam giác đều ABC cạnh a . Trên các dường thẳng vuông góc với 
mặt phẳng (P) tại B và C lấy hai điểm D và E nằm về cùng một phía đối với mp(P) sao cho 
D 3 , 3 
B = a CE = a . 
2 
1. Tính độ dài cạnh AD ,AE và DE của tam giác ADE 
2. Tìm tâm và bán kính mặt cầu ngoại tiếp tứ diện ABCE ? 
Bài 6.(ĐHCĐ-2001). 
Trong không gian Oxyz , cho A(3;0;0),B(0;3;0),C(0;0;3) và H là hình chiếu vuông góc của 
O trên mặt phẳng (ABC). 
1. Tính diện tích tam giác ABC và độ dài OH 
2. Gọi D là điểm đối xứng với O qua H . Chứng minh tứ diện ABCD là tứ diện đều . 
Tính thể tích tứ diện ABCD ? 
3. Viết phương trình mặt cầu ngoại tiếp tứ diện ABCD ? 
Bài 7. ( ĐHKTCN-2001). 
Trong không gian Oxyz , cho bốn điểm A(3;6;-2),B(6;0;1),C(-1;2;0),D(0;4;1). 
1. Chứng minh ABCD là một tứ diện 
2. Viết phương trình mặt cầu ngoại tiếp tứ diện ABCD ? 
3. Viết phương trình đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC ? Tìm tâm và bán kính của 
đường tròn đó ? 
Bài 8. ( CĐKTKT-2004). 
Trong không gian tọa độ Oxyz, cho bốn điểm S(2;2;6),A(4;0;0),B(4;4;0),C(0;4;0) 
1. Chứng minh S.ABCO là hình chóp tứ giác đều ? 
2. Viết phương trình mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABCO ? 
BÀI TOÁN 2: 
LẬP MẶT CẦU (S) CÓ LIÊN QUAN ĐẾ ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG 
TRONG KHÔNG GIAN 
I. LẬP PHƯƠNG TRÌNH (S) BIẾT (S) QUA BA ĐIỂM A,B,C VÀ TÂM NẰM TRÊN MỘT MẶT 
PHẲNG (P) CHO SẴN HOẶC TIẾP XÚC VỚI (P). 
CÁCH GIẢI 
Sưu tầm và biên soạn : Nguyễn Đình Sỹ -ĐT : 02403833608 Trang 5
CHUYÊN ĐỀ MẶT CẦU 
· Bước 1: Viết phương trình mặt cầu dưới dạng tổng quát , sau đó cho (S) đi qua ba 
điểm A,B,C ta được ba phương trình 
· Bước 2: Thay tạo độ tâm I với a,b,c vào phương trình mặt phẳng (P) ta được phương 
trình thứ tư . Vậy ta có hệ bốn phương trình bốn ẩn . 
· Bước 3: Giải hệ , ta suy ra a,b,c và d . Thay vào phương trình tổng quát ta có 
phương trình của (S) . 
VÍ DỤ MINH HỌA 
Ví dụ 1.(ĐH-KD-2004 ). 
Cho ba điểm A(2;0;1),B(1;0;0) ,C(1;1;1) và mặt phẳng (P): x+y+z-2=0 . Viết phương trình 
mặt cầu (S) đi qua A,B,C và có tâm thuộc (P) . 
GIẢI 
Mặt cầu (S) có dạng : x2 + y2 + z2 - 2ax - 2by - 2cz + d = 0 ( *) 
(S) qua A,B,C ta thay tọa độ của A,B,C vào (*) ta được hệ ba phương trình : 
ì + - = ì + = ì = 
ïï - = ïï = - ïï = í Ûí Ûí Þ ( ) ( - ) 2 + 2 + ( - ) 2 
= ï + + - = ï + = ï = 
îï + + = îï = îï = 
a c d c c 
4 2 5 2a 2 4 1 
2a 1 2a 1 1 
: 1 1 1 
d d d 
2a 2 2 3 1 0 
2 1 1 
S x y z 
b c d b c b 
a b c a a 
Ví dụ 2.Lập mặt cầu (S) qua ba điểm A(-2;4;1) ,B(3;1;-3),C(-5;0;0) và có tâm thuộc mặt 
phẳng (P) : 2x+y-z+3=0 . 
GIẢI 
Gọi (S) có tâm I(a;b;c) và bán kính R . 
Nếu (S) qua A,B,C và có tâm thuộc mặt phẳng (P) thì ta có hệ : 
( ) 
( ) 
( ) 
( ) 
S a 
ì- Û Î ì- ì- ì = ï ï ï ï ï + - - = Û Î ï - - = - ï + + = ï = - í Ûí Ûí Ûí ï- - = Û Î ï + + = ï + = ï = 
ï + - + = Û Î ïî - - = - ïî îï = - î 
4a+8b+2c-d=21 A 4a+8b+2c-d=21 4a+8b+2c-d=21 1 
6a 2 b 6 c d 0 B S 10a 6 b 8 c 21 3a 4 b c 2 b 
2 
10a d 25 C S 3a 4 b c 2 3 b c 4 c 
3 
2a b c 3 0 I P 6a 7 b 3 c 24 34a=34 d 
35 
Vậy mặt cầu (S) có phương trình x2 + y2 + z2 - 2x + 4y - 6z -35 = 0 
Chú ý : Dạng toán này còn có dạng 
Lập mặt cầu (S) có tâm là I và tiếp xúc với một mặt phẳng (P) cho sẵn . 
CÁCH GIẢI 
uur uur 
· Bước 1: Lập phương trình đường thẳng d qua I và vuông góc với (P) d P Þu = n 
· Bước 2: Tìm tọa độ H là giao của d với (P) ( H chính là tiếp diểm ). 
· Bước 3: Tính độ dài IH = R 
VÍ DỤ ÁP DỤNG 
I 
Trang 6 Sưu tầm và biên soạn : Nguyễn Đình Sỹ -ĐT : 02403833608 
P H
CHUYÊN ĐỀ MẶT CẦU 
Ví dụ 1. Trong không gian tọa độ Oxyz , cho mặt phẳng (P): 2x+y-z+5=0 và các điểm 
A(0;0;4),B(2;0;0) . Viết phương trình mặt cầu đi qua O,A,B và tiếp xúc với mặt phẳng (P) 
GIẢI 
Cách 1: 
Gọi (S) có tâm I(a;b;c) và bán kính R có dạng tổng quát : 
Nếu (S) qua O,A,B thì ta có hệ ba phương trình : 
ì = 
0 
ï - = ì ì = ï ï ï = ì = ï ï ï ï = í Ûí = Ûí = Ûí ï + - + ï ( + - + ) 2 = ( 2 + 2 + 2 - ) ï 2 
- + = ï = ï = ïî î ï = îï î + + 
1 
8 16 2 2 
1 
4a-d=4 1 1 
2 
2a 5 2 2 5 6 1 2 0 5 10 5 0 0 
4 1 1 
d 
a 
c d c c 
b 
a a 
c 
b c b b b b R d 
Vậy (S) : ( x -1 ) 2 + ( y -1 ) 2 + ( z - 2 ) 2 = 6 . 
Cách 2: 
Nhận xét : A ,B nằm trên hai trục Ox và Oz , cho nên OAB thuộc mặt phẳng (Oxz) vuông 
góc với trục Oy . Tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác OAB là trung điểm M(1;0;2) của AB 
Lập đường thẳng d qua M và vuông góc với mp(OAB) ( Là trục của đường tròn qua 
1 
OAB ) thì d song song với Oy ( ) 
Þ = = 0;1;0 Û : 
íï 
= 2 
x 
= ìï 
u j d y t 
z 
î = 
r r 
. Tâm I của mặt cầu thuộc d cho 
nên tọa độ của I(1;t;2) . 
Vì (S) tiếp xúc với (P) cho nên : h(I,P)=R =IO 
+ - + 
2 ( 2 ) ( ) 2 2 5 
5 5 2 1 0 1 1;1;2 
6 
t 
t t t t I 
Û + = Û - + = Þ = « = 
Do đó mặt cầu (S) có phương trình là : ( ) ( ) ( ) 2 2 2 x -1 + y -1 + z - 2 = 6 
Ví dụ 2. Trong không gian tọa độ Oxyz cho mặt phẳng (P): x+2y-2z+2=0 , và điểm I có 
tọa độ là I(1;2;2) . 
a/ Viết phương trình mặt cầu (S) có tâm I và tiếp xúc với mặt phẳng (P) 
b/ Tìm tọa độ giao điểm của (S) với đường thẳng đi qua hai điểm M(1;2;1);N(2;1;1). 
c/ Lập phương trình mặt phẳng qua M,N và tiếp xúc với (S). 
GIẢI 
a/ Viết phương trình mặt cầu (S) có tâm I và tiếp xúc với mặt phẳng (P) 
r r 
- Lập đường thẳng d qua I(1;2;2) và vuông góc với (P) cho nên u = n = (1;2;-2) 
. Cho 
nên d có phương trình : x=1+t ; y=2+2t;z=2-2t . 
- Tìm tọa độ H là giao của d với (P) , tọa độ H là nghiệm của hệ : 
= ïï 
1 
+ ï = 2 + 2 í Þ ( 1 + ) + 2 ( 2 + 2 ) - 2 ( 2 - 2 ) 
+ 2 = 0 « 9 = - 3 ® = - 1 Û = ç- æ 1 ; 4 ; 
8 ö = 2 - 2 3 è 3 3 3 
¸ ø î + 2 - 2z + 2 = 
ìï 
0 
x t 
y t 
t t t t t H 
z t 
x y 
Sưu tầm và biên soạn : Nguyễn Đình Sỹ -ĐT : 02403833608 Trang 7
CHUYÊN ĐỀ MẶT CẦU 
Vậy : 
2 2 2 1 1 4 2 8 2 1 216 
3 3 3 3 
IH = æç- - ö¸ + æç - ö¸ + æç + ö¸ = è ø è ø è ø 
Cho nên : ( ) ( ) ( ) ( ) : 1 2 2 2 2 2 216 24 
S x - + y - + z + = = (*) 
9 
b/ Tìm tọa độ giao điểm của (S) với đường thẳng đi qua hai điểm M(1;2;1);N(2;1;1). 
- Đường thẳng (MN) qua M(1;2;1) có véc tơ chỉ phương ( ) 
x t 
= ìï 
1 
+ u MN y t 
íï 
= 1; - 1;0 Þ ( ) : = 2 
- 1 
z 
î = 
r 
. 
- Nếu (MN) cắt (S) thì : thay giao điểm A của (MN) với cầu (S) vào (*) A(t+1;2-t;1) 
ta có : ( t + 1 - 1 ) 2 + ( 2 -t - 2 ) 2 + ( 1 + 2 ) 2 = 24 Û 2 t 2 = 24 - 9 = 15 «t = ± 30 
. 
2 
æ = 1 - 30 30 ö æ ö 
çç ;2 - ;1 ¸¸ ; = çç 1 + 30 ;2 + 30 ;1 
¸¸ è ø è ø 
A A 
- Do đó có hai điểm : 1 2 
2 2 2 2 
c/ Lập mặt phẳng (P) qua (MN) và tiếp xúc với (S) . 
- Đường thẳng (MN) là giao của hai mặt phẳng : 
+ - = ìí 
î - = 
1 0 
x y 
z 
1 0 
. 
- Suy ra (P) qua (MN) thì (P) thuộc chùm : x+y-1+m(z-1)=0 hay : x+y+mz-1-m=0 (*) 
- Nếu (P) tiếp xúc với (S) thì : 
+ + - - é = - - 
m m m 
( ) 1 2 2 1 2 6 6 
h I P R m 
, 24 2 3 24 
1 4 4 m 
2 6 6 
= Û = Û + = Û ê 
+ + = - + êë 
- Thay vào (*) ta có hai mặt phẳng : 
( ) 
( ) ( ) 
é + - + + + = 
x y z 
x y z 
2 6 6 1 6 6 0 
6 6 2 1 6 6 0 
êê 
+ + - + - = êë 
II. LẬP (S) CÓ TÂM I ĐỒNG THỜI CẮT (P) THEO MỘT ĐƯỜNG TRÒN XÁC 
ĐỊNH ( Biết bán kính-hoặc chu vi-hoặc diện tích ) 
CÁCH GIẢI 
· Bước 1: Lập phương trình đường thẳng d qua I và 
vuông góc với (P) khi đó r r u = nP 
. 
· Bước 2: Tìm tọa độ tâm K của đường tròn giao 
tuyến là giao của d với (P) . Từ đó tìm được IK . 
· Bước 3:Dựa vào giả thiết cho biết đường tròn (C ) 
ta tính được r . 
· Bước 4: Tính R2 = IK2 + r2 . Thay vào phương trình 
mặt cầu . 
MỘT SỐ VÍ DỤ MINH HỌA 
I 
K B 
Ví dụ 1 . Trong không gian tọa độ Oxyz , cho điểm I(1;2;-2) và đường thẳng d là giao 
tuyến của hai mặt phẳng 2x-y-5=0 và y-z+3=0 . 
Trang 8 Sưu tầm và biên soạn : Nguyễn Đình Sỹ -ĐT : 02403833608
CHUYÊN ĐỀ MẶT CẦU 
1.Viết phương trình mặt cầu (S) có tâm I ,đồng thời mặt phẳng (P): 2x+2y+z+5=0 cắt (S) 
theo một giao tuyến là một đường tròn có chu vi bằng 8p . 
2.Viết phương trình tiếp diện của (S) qua d ? 
GIẢI 
1. Tính h(I,P)= 2 4 2 5 
3 
3 
d 
+ - + 
= = . Theo giả thiết : 8p = 2p r Þr = 4 ( là bán kính của đường 
tròn C ). Vậy : R2 = d 2 + r2 = 9 +16 = 25Û R = 5Û ( S ) : ( x -1 ) 2 + ( y - 2 ) 2 + ( z + 2 ) 2 = 25 . 
2. Mặt phẳng tiếp diện của (S) gọi là (Q) . Do mp(Q) qua d cho nên (Q) thuộc chùm mặt 
phẳng : m(2x-y-5)+n(y-z+3)=0 ; hay : 2mx-(m-n)y-nz+3n-5m =0 (*). 
7 n - 
5 
m 
H(I,Q)= = 5 Û ( 7 n - 5 m ) 2 = 25 ( 5 m 2 - 2 mn + 2 n 2 ) Û ( 10 m + n 
) 2 
= 
0 
4 
m 2 + ( m - n ) 
2 + 
n 
2 
Nếu chọn : m=1, thì n=-10 , thay vào phương trình (*) ta có phương trình tiếp diện là : 
2x-11y+10z-35=0 . 
Ví dụ 2. Lập phương trình mặt cầu (S) có tâm I(2;3;-1) và định ra trên đường thẳng d có 
phương trình là giao tuyến của hai mặt phẳng : 5x-4y+3z+20=0 , 3x-4y+z-8=0 một dây 
cung có độ dài bằng 16. 
GIẢI 
Ta tính h(I,d) . 
- Đường thẳng d viết lại : 
x t 
y t 
z t 
= + ìï 
1 2 
5 
15 2 
= - + íï î = - - 
. Gọi H là một điểm 
bất kỳ thuộc d thì H(1+2t;-5+t;-15-2t) 
uuur ( ) r 
Þ IH = 2t -1;t -8;-2t -14Ûu = ( 2;1;-2) 
uuur ur 
Û IH.u ' = 0Û2( 2t -1) + ( t -8) - 2( -2t -14) = 0Û9t = -18®t = -2 
H = - - - Û IH = + + = Þ R = AB + IH = + = 
Vậy : ( ) 
2 
5; 10; 10 2 25 100 100 225 2 2 64 225 269 
4 
Vậy : S: ( x - 2 ) 2 + ( y - 3 ) 2 + ( z +1 ) 2 = 289 . 
uuur r 
éë IM , 
u 
ùû - Ta còn có cách tính IH bằng công thức : h ( I , d ) = r 
; M 
= ( 1; - 5; - 
15 
) 
u 
( ) 
2 2 2 
2 2 2 
8 14 14 1 1 8 
, 1 2 2 2 2 1 30 30 15 2025 1;8;14 15 
4 1 4 3 3 
IM u 
IM IH 
u 
æ ö æ ö æ ö 
é ù ç ¸ + ç ¸ + ç ¸ ë û è - ø è - ø è ø + + Û = Þ = = = = = 
+ + 
uuur r 
uuur 
r 
Theo cách tính : 
2 2 
= IH + æ AB ö = + æ ö = + = çè ø¸ èç ø¸ 
R2 2 225 16 225 64 269 
2 2 
. 
Ví dụ 3.( ĐHLN-2001). 
Sưu tầm và biên soạn : Nguyễn Đình Sỹ -ĐT : 02403833608 Trang 9 
I 
A B 
H 
d
CHUYÊN ĐỀ MẶT CẦU 
x t 
y t 
z t 
= - ìï 
= - + íï 
î = + 
Trong không gian tọa độ Oxyz cho đường thẳng d: 1 2 
2 
và mp (P): 2x-y-2z-2=0 . 
1/ Lập phương trình mặt cầu (S) có tâm thuộc đường thẳng d và tâm I cách mặt phẳng (P) 
một khoảng bằng 2 .đồng thời (S) cắt (P) theo đường tròn có bán kính bằng 3. 
2/ Viết phương trình mặt phẳng ® qua d và tạo với (P) một góc nhỏ nhất . 
GIẢI 
1/ Lập phương trình mặt cầu (S) có tâm thuộc đường thẳng d và tâm I cách mặt phẳng (P) 
một khoảng bằng 2 . 
( ) ( ) - 2 ( t ) - ( 2 t - 1 ) - 2 ( 2 + t 
) - 
2 
· Nếu I d I t t t h I P t 
Î Þ = - - + + Û = = Û - - = 
; 1 2 ;2 , 2 6 5 6 
+ + 
4 1 4 
· 
é 1 é 1 ê t = ê I = æ- ç ; - 2 ;13 
ö é 6 t 
+ 5 = 6 ¸ Û Û ê 6 1 
ê è 6 3 6 
Û ø ê ë 6 t + 5 = - 6 ê t = - 11 ê æ 11 14 1 ö ê I 
= ç ; - ; 
2 
¸ êë 
6 6 3 6 
ë è ø 
. Tính khoảng cách từ hai tâm đến (P) 
2 1 2 2 13 2 2 11 14 2 1 2 
æ- ö + - æ ö - æ ö + - æ ö - çè ø¸ èç ø¸ èç ø¸ èç ø¸ = = = = 
· ( ) ( ) 1 2 
, 6 3 6 2; , 6 3 6 2 
h I P h I P 
+ + + + 
4 1 4 4 1 4 
. Do đó : 
· 
é æ ö æ ö æ ö ê = + = ® ç + ¸ + ç + ¸ + ç - ¸ = è ø è ø è ø êê 
ê = + = ® æ - ö + æ + ö + æ - ö = ê çè ø¸ èç ø¸ èç ø¸ ë 
2 9 13 : 1 2 13 13 
( ) ( ) 
( ) ( ) 
2 2 2 
2 2 
1 1 
R S x y z 
2 2 2 
2 2 
2 2 
6 3 6 
2 9 13 : 11 14 1 13 
R S x y z 
6 3 6 
2/ Đường thẳng d là giao tuyến của hai mặt phẳng : 
ì = + 1 
ïï- ì + + = í Ûí ï = - î + - = ïî- 
x y 
1 2 2x 1 0 
2 2 0 
1 1 
y 
x z x z 
. 
Do vậy mặt phẳng (R ) qua d thì (R ) thuộc chùm : 2x+y+1+m(x+z-2)=0 . 
r ( ) uur 
Hay mp( R) : (2+m)x+y+mz+1-2m=0 (*). Mp( R) có n 1 = m+ 2;1; m ; n = ( 2; - 1; - 
2) P . 
Vậy : 
( ) 
n n m m c 
. 2 2 1 2 5 5 1 5 os 
( ) ( ) 
1 
n n m m m m m 
2 2 2 2 
1 
2 1 4 1 4 3 2 4 5 3 2 1 3 3 3 
P 
P 
a 
+ + - 
= = = = £ 
+ + + + + + + + 
uuruur 
ur 
Do a nhỏ nhất cho nên cosa lớn nhất khi m=-1 . 
Vậy thay vào (*) ta có mp( R): x+y-z+3=0 . 
Chú ý : Dạng toán này còn có cách giải khác : 
Giả sử ( R) là mặt phẳng qua d và cắt (P) theo giao 
tuyến D và A=d giao với (P) . B là một điểm bất kỳ 
trên d . Kẻ BH ^ (P),BC ^ ( D) ÞD ^ ( BHC) ÛÐBHC 
Là góc phẳng của nhị diện tạo bởi (P) và ( R) . 
Vì HC HC HA tan BH BH 
^ DÞ £ Û a = ³ = hằng số . 
HC HA 
B 
A 
Trang 10 Sưu tầm và biên soạn : Nguyễn Đình Sỹ -ĐT : 02403833608 
C 
H 
P 
D 
d
CHUYÊN ĐỀ MẶT CẦU 
Nên a có giá trị nhỏ nhất khi C trùng với A Ûd ^ D . Vậy ( R) là mặt phẳng qua AB và 
cắt (P) theo giao tuyến D ^ ( ABH ) . 
uur ( ) uur ( ) uur uur ( ) uur 
Ta có : v = - 1;2;1, n = 2; - 1; - 2Þ éë v , n ùû = - 3;0; - 3/ / v= 
(1;0;1) d P d P D uur uur uur 
Mặt khác ta lại có : , ( 2;2; 2) / / (1;1; 1) d R éëv vVùû = - - = n 
. Để ý M(0;-1;2) thuộc d nằm trong ( R). 
Ta có phương trình mặt phẳng ( R) : x+y+1-(z-2)=0 ,Hay : x+y-z+3=0 . 
BÀI TOÁN 3: 
LẬP MẶT PHẲNG-ĐƯỜNG THẲNG KHI CHO PHƯƠNG TRÌNH CỦA MẶT 
CẦU (S) 
I. LẬP MẶT PHẲNG TIẾP XÚC VỚI MẶT CẦU 
Chú ý : 
- Giả sử cần lập mặt phẳng (P) tiếp xúc với cầu (S) có tâm I(a;b;c;) và bán kính R 
Mặt phẳng (P) : Ax+By+Cz+D=0 được xác định khi tối thiểu phải biết được ba ẩn số . 
Trong khi đó điều kiện để mặt phẳng (P) tiếp xúc với cầu (S) thì chỉ có một dữ kiện là 
aA + bB + cC + 
D 
h(I,P)=R . Û = 
R 
2 2 2 
A + B + 
C 
. 
- Vì thế cho nên bài ra bao giờ cũng cho thêm tối thiểu hai dự kiện nữa . 
1. Lập mặt phẳng (P) vuông góc với đường thẳng d cho sẵn ( hoặc song song với một 
mặt phẳng (Q) cho sẵn ) và tiếp xúc với cầu (S) . 
CÁCH GIẢI 
uur uur 
· Bước 1: Nếu (P) vuông góc với d thì ( ; ; ) ( ) : x z 0 ( *) P d n = u = A B C Þ P A + By +C +m = 
aA 
+ + + 
· Bước 2: Nếu (P) tiếp xúc với cầu (S) thì : ( 1 
) 2 2 2 
bB cC m 
R 
Û = 
A + B + 
C 
· Bước 3: Giải (1) ta tìm được ẩn m thay vào (*) ta có mặt phẳng (P) 
· Trường hợp (P) song song với (Q) thì véc tơ pháp tuyến của (Q) cũng là của (P). 
MỘT SỐ VÍ DỤ MINH HỌA 
Ví dụ 1; Cho đường thẳng d : 
+ - + = ìí î- - + - = 
2x 3 4z 1 0 
2z 9 0 
y 
x y 
và mặt cầu (S) có phương trình là : 
x2 + y2 + z2 - 4x + 2y - 6z - 6 = 0 . Hãy lập phương trình mặt phẳng (P) vuông góc với d và tiếp 
xúc với mặt cầu (S). 
GIẢI 
é ù æ 3 - 4 - 4 2 2 3 
ö = ë û = ç ¸= = è - - - - ø 
r ur uur uur 
Đường thẳng d có véc tơ chỉ phương ( ) 1 2 
u n , n ; ; 2;0;1 
n 
1 2 2 1 1 1 P . 
Mặt cầu (S) có tâm I(2;-1;3) và có bán kính là R= 20 . 
Do vậy (P) vuông góc với d có dạng : 2x+z+m=0 (*) 
Nếu (P) tiếp xúc với (S) thì : h ( ) 2.2 + 3 + m é m 
= 
3 
I P m 
= = Û + = Û ê = - + ë 
, 20 7 10 
m 
4 1 17 
Sưu tầm và biên soạn : Nguyễn Đình Sỹ -ĐT : 02403833608 Trang 11
CHUYÊN ĐỀ MẶT CẦU 
Vậy có hai mặt phẳng : 
( ) 
( ) 
P z 
P z 
+ + = 1 
éê 
2 
: 2x 3 0 
: 2x 17 0 
+ - = êë 
Ví dụ 2.( Bài 87- tr137-BTHH12NC). 
Trong không gian tọa độ Oxyz cho mặt cầu :( S ) : x2 + y2 + z2 -10x + 2y + 26z -113 = 0 . 
Và hai đường thẳng 
x t 
ì = - + 
7 3 
x y z d y t 
+ = - = + ï = - - - íîï = 
d : 5 1 13 ; ' : 1 2 
2 3 2 
8 
z 
a/ Viết phương trình mặt phẳng (P) tiếp xúc với (S) và vuông góc với d . 
b/ Viết phương trình mặt phẳng (Q) tiếp xúc với (S) và song song với cả d ,d’. 
GIẢI 
a/ Viết phương trình mặt phẳng (P) tiếp xúc với (S) và vuông góc với d . 
Mặt cầu (S) có tâm I(5;-1;-13) và có bán kính R= 308 
r ( ) uur 
Đường thẳng d có véc tơ chỉ phương u = 2; - 3;2= n 
P Nếu (P) vuông góc với d thì (P): 2x-3y+2z+m=0 (*). 
Mặt phẳng (P) tiếp xúc với mặt cầu (S) thì : 
+ - + 
( ) 10 3 26 
, 308 13 17.308 13 5236 
4 9 4 
m 
h I P m m 
= = Û - = Þ = ± + 
+ + 
Tóm lại có hai mặt phẳng : 2x-3y+2z ±13+ 5236 =0 . 
b/ Viết phương trình mặt phẳng (Q) tiếp xúc với (S) và song song với cả d ,d’. 
Ta có : 
( ) 
( ) 
uur 
ïî 
ìï = 2; - 3;2 í d 
Þéë ùû æ - 3 2 2 2 2 - 3 
ö , = ç ; ; ¸= ( 4;6;5 
) = = 3; - 2;0 ' 
è - 2 0 0 3 3 - 2 
' 
ø d d Q 
d 
u 
u u n 
u 
uur uur uur 
uur 
Vậy (Q) có dạng : 4x+5y+6z+m=0 (*) 
20 - 6 - 65 + m é m 
= - 
103 
Nếu (Q) tiếp xúc với (S) thì : h ( I Q ) m 
= = Û - = Þ ê = + + ë 
, 308 51 154 
m 
16 36 25 205 
Vậy có hai mặt phẳng (Q) : 
( ) 
( ) 
Q y 
Q y 
+ + - = 1 
éê 
2 
: 4x 5 6z 103 0 
: 4x 5 6z 205 0 
+ + + = êë 
2. Lập mặt phẳng (P) chứa đường thẳng d và tiếp xúc với cầu (S) 
CÁCH GIẢI 
· Bước 1: Chuyển đường thẳng d sang dạng là giao tuyến của hai mặt phẳng . 
· Bước 2: Nếu (P) chứa d thì (P) thuộc chùm mặt phẳng . Viết phương trình chùm mặt 
phẳng sau đó chuyển về dạng mẫu mực . 
· Bước 3: Sử dụng điều kiện : (P) tiếp xúc với (S) thì h(I,P) = R , ta sẽ thu được 
phương trình của mặt phẳng (P) 
VÍ DỤ MINH HỌA 
Ví dụ 1.( MĐC-98). 
Trang 12 Sưu tầm và biên soạn : Nguyễn Đình Sỹ -ĐT : 02403833608
CHUYÊN ĐỀ MẶT CẦU 
x - = y + = z 
- và mặt cầu (S) có 
Trong không gian tọa độ Oxyz , cho đường thẳng d : 13 1 
1 1 4 
phương trình : x2 + y2 + z2 - 2x - 4y - 6z - 67 = 0 . 
Hãy lập phương trình mặt phẳng (P) chứa d và tiếp xúc với (S) . 
GIẢI 
( Chuyển d về dạng giao tuyến của hai mặt phẳng ) 
Đường thẳng d là giao của hai mặt phẳng : 
x z 
ì - = ïï - ì + - = í Ûí ï + = î - + = ïî 
13 
1 4 4x z 
52 0 
1 4 4 0 
1 4 
y z y z 
. 
Nếu (P) chứa d thì (P) thuộc chùm : 
4x+z-52+m(4y-z+4)=0 ; 
Hay : 4x+4my+(1-m)z+4m-52=0 (*) . 
d 
P H 
M 
Mặt cầu (S) có tâm I(1;2;3) và có bán kính R=9. Cho nên (P) tiếp xúc với (S) thì : 
Khoảng cách từ tâm I đến (P) bằng bán kính : 
m m m m 
+ + - + - é = - Û = Û - = - + Û + - = Þ ê 
4 8 3(1 ) 4 52 1 
+ m + ( - m ) 
ê m 
= ë 
( ) 2 ( 2 ) 2 
2 2 
m m m m m 
9 9 45 9 17 2 17 2 1 0 1 
16 16 1 2 
Thay vào (*) ta có hai mặt phẳng : 
( ) 
( ) 
P y z 
P y z 
- + - = 1 
éê 
2 
: 2x 2 28 0 
:8x 4 100 0 
+ + - = êë 
. 
Ví dụ 2. Trong không gian tọa độ Oxyz , cho đường thẳng d : 
y 
- + - = ìí 
î - - = 
8x 11 8z 30 0 
2z 0 
x y 
và mặt 
cầu (S) có phương trình : x2 + y2 + z2 + 2x - 6y + 4z -15 = 0 . 
Hãy viết phương trình mặt phẳng (P) chứa d và tiếp xúc với cầu (S) . 
GIẢI 
Cầu (S) có tâm I(-1;3;-2) và có bán kính R= 29 . 
Mặt phẳng (P) chứa d cho nên (P) thuộc cùm mặt phẳng : 
8x-11y+8z-30+m(x-y-2z)=0 ; hay : (8+m)x-(11+m)y+(8-2m)z-30=0 (*) 
Néu (P) tiếp xúc với (S) thì : 
( ) - ( 8 + m ) - 3 ( 11 + m ) - 2 ( 8 - 2 m 
) 
- 
30 87 
, = = 29 Û = 
29 
( ) ( ) ( ) 2 2 2 2 
8 11 8 2 6 6 249 
h I P 
m m m m m 
+ + + + - + + 
é = 
2 2 1 
+ + = Û + - = Û ê = - ë 
6. 6. 249 3.87 2 0 
2 
m 
m m m m 
m 
Nếu m=1: (P) : 9x-12y+6z-30=0 ; hay : 3x-4y+2z-10=0 . 
Nếu m=-2 thì (P): 6x-9y+12z-30=0 , hay (P): 2x-3y+4z-10=0 . 
Như vậy có hai mặt phẳng chứa d và tiếp xúc với (S) . 
II. MẶT PHẲNG CẮT MẶT CẦU – TÌM TỌA ĐỘ TÂM VÀ BÁN KÍNH ĐƯỜNG 
TRÒN GIAO TUYẾN . 
Sưu tầm và biên soạn : Nguyễn Đình Sỹ -ĐT : 02403833608 Trang 13 
I 
u r
CHUYÊN ĐỀ MẶT CẦU 
BÀI TOÁN : 
Cho mặt cầu (S) có tâm I(a;b;c) và bán kính R . Mặt phẳng (P) Ax+By +Cz+D=0 . Chứng 
minh (P) cắt (S) . Tìm tọa độ tâm và bán kính của đường tròn giao tuyến 
CÁCH GIẢI 
· Bước 1: Lập phương trình đường thẳng d qua tâm cầu I và 
r r 
vuông góc với mặt phẳng (P) : u = n = ( A;B;C) 
· Bước 2: Tìm tọa độ giao điểm K của d với (P) . ( Đó 
chính là tâm của đường tròn giao tuyến ). Sau đó tính độ 
dài đoạn thẳng d=IK 
· Bước 3: Để tính bán kính của đường tròn ( C) ta sử dụng 
công thức : r2 = R2 - d 2 = R2 - IK2 
MỘT SỐ VÍ DỤ MINH HỌA 
I 
K 
R 
r 
d 
Ví dụ 1.( Bài 3.59-Ôn chương III-tr117-BTHH12CB) 
Trong không gian cho bốn điểm A(1;0;0),B(0;1;0),C(0;0;1) và D(1;1;0) 
a/ Viết phương trình mặt cầu (S) đi qua bốn điểm A,B,C,D / 
b/ xác định tâm và bán kính của đường tròn là giao tuyến của mặt phẳng(ACD) với mặt 
cầu (S) 
GIẢI 
a/ Viết phương trình mặt cầu (S) đi qua bốn điểm A,B,C,D 
Từ hình vẽ , dễ dàng tìm được tọa độ tâm cầu (S) là I : 
- Gọi J là trung điểm của AB 1 ; 1 ;0 
J = æç ö¸ è 2 2 
ø 
- Kẻ đường thẳng m qua J và song song với Oz cắt 
CD tại I ( I là trung điểm của CD ) . Do vậy : 
1 ; 1 1 
2 2 2 
I = æç ö¸ è ø 
. Bán kính của cầu (S) bằng đoạn thẳng 
OI= 1 1 1 3 
+ + = . 
4 4 4 2 
Ta có : 
A 
B 
C 
D 
K 
O 
I 
J 
é ù æ - - ö = - = Þ ë û = ç ¸= - - = è ø 
( ) ( ) ( ) ( ) 0 1 1 1 1 0 
uuur uuur uuur uuur r 
AC A AC A n 
1;0;1 , D 0;1;0 , D ; ; 1;0; 1 / / 1;0;1 
1 0 0 0 0 1 
Mặt phẳng (ACD) qua A(1;0;0) và có véc tơ pháp tuyến là 
éëAC, ADùû = ( -1;0;-1) Þ( ACD) : x + z -1 = 0 
uuur uuur 
b/ xác định tâm và bán kính của đường tròn là giao tuyến của mặt phẳng(ACD) với mặt 
cầu (S) 
Trang 14 Sưu tầm và biên soạn : Nguyễn Đình Sỹ -ĐT : 02403833608
CHUYÊN ĐỀ MẶT CẦU 
- Gọi d là đường thẳng qua tâm cầu I và vuông góc với (ACD) thì 
1 
2 
ì = + ïïï 
x t 
: 1 
= 2 
= 1 
+ 2 
ïî 
íïï 
d y 
z t 
- Đường thẳng d cắt ACD) tại điểm H thì tọa độ H là nghiệm của hệ : 
1 1 1 0 0 1 ; 1 ; 1 
2 2 2 2 2 
+ t + + t - = Ût = Þ H = æç ö¸ è ø 
- trùng với I . Vì thế (ACD) cắt (S) theo đường tròn lớn có bán kính bằng bán kính 
của (S) r = R = 3 
. 
2 
Ví dụ 2.( Bài 3.54-Ôn chương III-tr116-BTHH12CB) 
Cho mặt phẳng (P): 2x-3y+4z-5=0 và mạt cầu (S): x2 + y2 + z2 + 3x + 4y -5z + 6 = 0 
a/ Xác định tọa độ tâm I và bán kính R của mặt cầu (S) 
b/ Tính khoảng cách từ tâm I đến mặt phẳng (P). Từ đó chứng minh rằng mặt phẳng (P) cắt 
mặt cầu (S) theo một đường tròn mà ta ký hiệu là (C ). Xác định bán kính r và tâm H của 
đường tròn (C ). 
GIẢI 
a/ Xác định tọa độ tâm I và bán kính R của mặt cầu (S) 
Mặt cầu (S) có tâm I= 3 ; 2; 5 ; 9 4 25 6 26 
æç - - ö¸ R = + + - = è ø 
2 2 4 4 2 
b.Ta có khoảng cách từ tâm I đến (P) : 2 3 3( 2) 4 5 5 
æ - ö - - + æ ö - çè ø¸ èç ø¸ = = < = 
( , ) 2 2 8 29 
h I P R 
+ + 
4 9 16 29 
. 
Chứng tỏ : (P) cắt cầu (S) theo giao tuyến là một đường tròn . 
Tìm tâm và bán kính của ( C). 
· Đường thẳng d qua I và vuông góc với (P) : 
3 2 
2 
2 3 
5 4 
2 
ì = - + ïï 
x t 
y t 
z t 
= - - íïï 
= + 
î 
· Đường thẳng d cắt (P) tại H ( là tâm của đường tròn ) : Tọa độ của H là nghiệm của 
hệ : 
Sưu tầm và biên soạn : Nguyễn Đình Sỹ -ĐT : 02403833608 Trang 15
CHUYÊN ĐỀ MẶT CẦU 
3 2 
2 
2 3 2 3 2 3 2 3 4 5 4 5 0 8 119 ; 34 ; 81 
5 4 2 2 29 58 29 58 
2 
ì x = - + t 
ï y = - - t 
Û æ - + ¸- ö ( - - ) 
+ æ + ö í ç ç ¸- = Û = - « = æ ç - ö ¸ ï = + è ø è ø è ïï 
ø 
2x 3 4z 5 0 
t t t t H 
z t 
y 
ïï 
î - + - = 
Bán kính r của ( C) : r 2 = R 2 - h 2 ( I , P ) = 26 - 64 = 249 Þr = 
249 
4 26 58 58 
Ví dụ 3. ( ĐH-Đà lạt -2001) 
Trong không gian tọa độ Oxyz , cho điểm I(0;1;2) ,A(1;2;3) ,B(0;1;3) 
1/ Viết phương trình mặt cầu (S) có tâm I và đi qua A ? 
r 
2/ Viết phương trình mặt phẳng (P) qua B có véc tơ pháp tuyến n = (1;1;1) 
3/ Chứng minh (P) cắt (S) theo một đường tròn ( C) . Tìm tâm và bán kính của ( C) ? 
GIẢI 
1/ Viết phương trình mặt cầu (S) có tâm I và đi qua A ? 
Nếu (S) qua A(1;2;3) , thì IA=R Û R2 = IA2 = ( 1- 0 ) 2 + ( 2 -1 ) 2 + ( 3- 2 ) 2 = 3 . 
Vậy (S) : ( x -1 ) 2 + ( y - 2 ) 2 + ( z -3 ) 2 = 3 . 
r 
2/ Lập mặt phẳng (P) qua B(0;1;3) có n = (1;1;1) 
, (P) : x+y+z-4=0 (*). 
+ + - 
0 1 2 4 3/ Chứng minh (P) cắt (S) : Ta có h ( I , P ) = = 1 < 3 
= R Þ ( P ) Ç 
( S 
) 3 3 
x t 
y t 
z t 
· Tìm tọa độ tâm : Lập d qua I ( 0;1;2) và vuông góc với (P) : d : 1 
2 
= ìï 
= + íï 
î = + 
· Tâm H của ( C) là d cắt (P) , 
= ìï 
ï = + æ ö í Û = ® = Û = ç ¸ = + è ø ïï 
î + + - = 
1 1 1 4 7 d : 3 1 ; ; 
2 3 3 3 3 
4 0 
x t 
y t 
t t H 
z t 
x y z 
· Bán kính r của ( C) : r 2 = R 2 - h 2 ( I , P ) = 3 - 1 = 8 Þr = 8 = 
2 6 
3 3 3 3 
BÀI TOÁN 4: 
TÌM ĐIỂM TRÊN CẦU (S) THỎA MÃN ĐIỀU KIỆN – (S) CHỨA THAM SỐ 
BÀI TOÁN : Cho mặt cầu (S) : F(x,y,z)=0 (1) hoặc F(x,y,z,m)=0 (2) . Mặt phẳng (P) hay 
đường thẳng d ( cho phương trình ) 
1/ Tìm điểm M trên (S) sao cho khoảng cách từ M đến (P) là nhỏ nhất , lớn nhất . 
2/ Tìm m để d cắt (S) : F(x,y,z,m) =0 tại hai điểm M,N sao cho MN=a ( hằng số ) 
3/ Tìm quỹ tích tâm I của (S) .... 
CÁCH GIẢI 
Trang 16 Sưu tầm và biên soạn : Nguyễn Đình Sỹ -ĐT : 02403833608
CHUYÊN ĐỀ MẶT CẦU 
1/ Tìm điểm M trên (S) sao cho khoảng cách từ M đến (P) là nhỏ nhất , lớn nhất . 
· Bước 1: Lập phương trình đường thẳng d qua I và vuông góc với (P) 
· Bước 2: Tìm tọa độ H ,K là giao của d với (Q) . Sau đó tính IH và IK . H,K là các 
điểm cần tìm . 
2/ Tìm m để d cắt (S) : F(x,y,z,m) =0 tại hai điểm M,N sao cho MN=a ( hằng số ) 
· Bước 1: Chuyển d sang tham số . Lập hệ để tìm giao của d và (S) suy ra g(t,m)=0 
· Bước 2: Lấy trên d một điểm H , tính IH theo công thức .(1) 
2 
· Bước 3: Sử dụng ( ) 
IH = R -æ MN ö çè ø¸ 
2 2 2 
2 
. Từ (1) và (2) suy ra m cần tìm . 
3/ Tìm quỹ tích tâm I của (S) .... 
* Sử dụng phương pháp tìm quỹ tích trong hàm số . 
MỘT SỐ VÍ DỤ MINH HỌA 
Ví dụ 1. Trong không gian tọa độ Oxyz , cho (S) : x2 + y2 + z2 - 2x + 2z - 2 = 0 và mặt phẳng 
(P) : 2x-2y+z+6=0 . Tìm điểm A trên (S) sao cho khoảng cách từ A đến (P) lớn nhất , nhỏ 
nhất ? 
GIẢI 
· Mặt cầu (S) : ( ) ( ) ( ) x -1 2 + y2 + z +1 2 = 4Þ I = 1;0;-1 , R = 2 . 
· Đường thẳng d qua I(1;0;-1) và vuông góc với (P) : 
x t 
= + ìï = - íï 
î = + 
1 2 
d : y 2 
t 
z 1 
t 
· Đường thẳng d cắt (S) thông qua phương trình : 
( ) ( ) ( ) 1+ 2t -1 2 + -2t 2 + -1+ t -1 2 = 4Û9t2 = 4 
é = ® = æ - - öÛ = ê çè ø¸ Þ = ± Û ê 
2 7 ; 4 ; 1 ( , ) 13 
t A h A P 
2 3 3 3 3 3 
3 2 1 4 5 1 ; ; ( , ) 
ê æ ö ê = - ® = ç- - ¸Û = ë è ø 
3 3 3 3 3 
t 
t A h A P 
Ví dụ 2. Trong không gian tọa độ Oxyz , cho đường thẳng d : 
y z 
- - + = ìí 
î + - - = 
2x 2 1 0 
x y 
2 2z 4 0 
và mặt cầu 
(S) : x2 + y2 + z2 + 4x - 6y + m = 0 . Tìm m để d cắt (S) tại hai điểm M,N sao cho MN=8 . 
GIẢI 
Mặt cầu (S) có tâm I(-2;3;0) và bán kính R= 4 + 9 -m = 13-m > 0Û m <13 ( *) 
2 2 
Mặt khác ta có : ( ) 
IH = R - r = -m - æ MN ö = -m- æ ö = -m- Û IH = -m- çè ø¸ èç ø¸ 
2 2 2 13 13 8 3 3 
2 2 
(1) 
Sưu tầm và biên soạn : Nguyễn Đình Sỹ -ĐT : 02403833608 Trang 17
CHUYÊN ĐỀ MẶT CẦU 
Lại có IH=h(I,d) . Ta có d qua M(0;1;-1) và có véc tơ chỉ phương là tích có hướng của hai 
véc tơ pháp tuyến của hai mặt phẳng : 
é ù æ - - - - ö = ë û = ç ¸= = = - è - - ø 
( ) ( ) ( ) 2 1 1 2 2 2 
r r ur ur uuur 
u n n u MI 
, ' ; ; 6;3;6 / / ' 2;1;2 ; 2;2;1 
2 1 1 2 2 2 
. 
uuur ur 
ur (2) 
éë MI u 
ùû = = + + = 
, ' 9 36 36 , 3 
Do đó : ( ) 
' 4 1 4 
h I P 
u 
+ + 
Từ (1) và (2) : -m-3 = 3Ûm = -12 . Vậy với m=-12 thì thỏa mãn yêu cầu bài toán . 
Ví dụ 3. Trong không gian tọa độ Oxyz , cho họ : 
( ) : 2 2 2 4 x 2 6z 2 4 0 m S x + y + z - m - my - + m + m = 
1/ Tìm m để ( ) m S là phương trình của một mặt cầu ? 
2/ Chứng minh rằng tâm I của ( ) m S luôn nằm trên một đường thẳng cố định ( với các giá 
trị của m tìm được ) 
GIẢI 
1/ Tìm m để ( S ) m là phương trình của một mặt cầu ? 
( S ) : ( x - 2 m ) 2 + ( y -m ) 2 + ( z - 3 ) 2 = 4 m 2 - 4 m+ 9 m (*) 
Để ( S ) m là phương trình của mặt cầu thì : 4m2 + 4m+ 9 > 0ÞD' = 4 - 36 = -32 < 0 . Do đó với 
mọi m (*) luôn là phương trình của (S) . 
x m 
2/ Ta có tọa độ tâm I của ( S ) m là : 
ì = 
2 
ï ì - = í = Ûí î ï = = 
î 2 0 
3 
3 
x y 
y m 
z 
z 
. Đây chính là giao của hai mặt 
phẳng . Do đó giao tuyến của chúng là một đường thẳng cố định ( ví không phụ thuộc vào 
m ). 
MỘT SỐ BÀI TẬP TỰ LUYÊN 
Bài 1. ( ĐH-Thủy lợi -2000) 
Trong không gian tọa độ Oxyz , cho mặt cầu (S) : x2 + y2 + z2 - 6x + 4y - 2z + 5 = 0 và mặt 
phẳng (P) : x+2y+2z+11=0 . 
a/ Tìm tọa độ tâm và bán kính của (S) 
b/ Tìm điểm M trên mặt cầu (S) sao cho khoảng cách từ đó đến mặt phẳng (P) là ngắn nhất 
? 
Bài 2. ( ĐHAN-KA-98) . 
Cho tam diện vuông Oxyz và một phần tám mặtcầu đơn vị : x2 + y2 + z2 =1(x,y,z³ 0 ), trong 
góc tam diện ấy . Một mặt phẳng (P) tiếp xúc với một phần tám mặt cầu ấy tại điểm M cắt 
các trục Ox, Oy,Oz thứ tự tại A,B,C sao cho OA=a,OB=b,OC=c (a,b,c>0). 
a/ Chứng minh rằng : 2 2 2 
1 1 1 1 
a b c 
+ + = ? 
b/ Chứng minh : (1+ a2 ) (1+ b2 ) (1+ c2 ) ³ 64 . Tìm vị trí của M khi dấu đẳng thức xảy ra ? 
Bài 3. ( ĐHQG-A-99). 
Trang 18 Sưu tầm và biên soạn : Nguyễn Đình Sỹ -ĐT : 02403833608
CHUYÊN ĐỀ MẶT CẦU 
· Cho đường tròn ( C) là giao tuyến của cầu (S) : x2 + y2 + z2 - 4x + 6y + 6z +17 = 0 với 
(P) có phương trình : x-2y+2z+1=0 . 
1/ Tìm tọa độ tâm và bán kính đường tròn ( C) 
2/ Lập phương trình mặt cầu (S’) chứa đường tròn ( C) có tâm nằm trên mặt phẳng (Q) : 
x+y+z+3=0 . 
· Cho họ : : 2 2 2 2( 1) 2( 2) 6 7 0 m C x + y + z - m+ x - m+ y + m+ = . ( với m là tham số ) 
1/ Tìm quỹ tích tâm I của họ Cm 
2/ Tìm tọa độ tâm thuộc họ mà tiếp xúc với Oy . 
Bài 4. Cho đường thẳng 
y 
y z 
ì - + - = 
D í - - + = î 
2x 2z 12 0 
: 
4x 7 6 0 
. Lập phương trình đường tròn ( C) có tâm 
I(1;-1;-2) và cắt D tại hai điểm A,B sao cho AB=8 . 
Bài 5. ( ĐH-Thủy lợi -2000) . 
Cho mặt cầu (S) : x2 + y2 + z2 - 6x + 4y - 2z + 5 = 0 . Và mặt phẳng (P) : x+2y+2z+11=0 . 
1/ Tìm tọa độ tâm và bán kính của ( C) là giao của (P) với (S) ? 
2/ Tìm tọa độ điểm M trên (S) sao cho khoảng cách từ đó đến (P) nhỏ nhất ? 
Bài 6. ( ĐH-YHP-2000). 
Cho các điểm A(a;0;0),B(0;b;0),C(0;0;c) ( a,b,c>0) và : 1 + 1 + 1 = 2 
. 
a b c 
1/ Chứng minh khi a,b,c thay đổi thì mặt phẳng (ABC) luôn đi qua một điểm cố định . Tìm 
tọa độ điểm cố định ấy ? 
1 3 
2/ Tìm tâm và bán kính mặt cầu nội tiếp tứ diện OABC ? và chứng minh : < r < 
4 2 ( 3 + 
1 
) 
BỔ SUNG THÊM 
Bμi 1. 
Trong kh«ng gian víi hÖ to¹ ®é §Òc¸c vu«ng gãc Oxyz cho mÆt ph¼ng (Pm): 
2x+2y+z –m2-3m=0 vμ mÆt cÇu (S): (x-1)2+(y+1)2+(z-1)2=9. 
a.T×m m ®Ó mÆt ph¼ng (Pm) tiÕp xóc mÆt cÇu (S). Víi m t×m ®îc, h·y x¸c ®Þnh 
to¹ ®é tiÕp ®iÓm cña mÆt ph¼ng (Pm) vμ mÆt cÇu (S) 
b. Cho m=2. Chøng minh r»ng mp(P2) tiÕp xóc víi (S). T×m to¹ ®é tiÕp ®iÓm c. 
X¸c ®Þnh m ®Ó (Pm) c¾t (S) theo mét ®êng trßn (C) cã b¸n kÝnh r=2 2 
Bμi2. 
Trong kh«ng gian víi hÖ to¹ ®é §Òc¸c vu«ng gãc Oxyz cho ba ®iÓm 
A(2;0;1),B(1;0;0), C(1;1;1) vμ mÆt ph¼ng (P): x+y+z-2=0. ViÕt ph¬ng tr×nh mÆt 
cÇu ®i qua ba ®iÓm A, B, C vμ cã t©m thuéc mÆt ph¼ng (P) 
Bμi 3. 
Trong kh«ng gian víi hÖ to¹ ®é §Òc¸c vu«ng gãc Oxyz cho h×nh l¨ng trô ®øng 
ABCA1B1C1 víi A(0;-3;0), B(4;0;0), C(0;3;0), B1 (4;0;4) 
a. T×m to¹ ®é c¸c ®Ønh A1, C1. ViÕt ph¬ng tr×nh mÆt cÇu cã t©m lμ A vμ tiÕp xóc 
víi mÆt ph¼ng (BCC1B1). 
Sưu tầm và biên soạn : Nguyễn Đình Sỹ -ĐT : 02403833608 Trang 19
CHUYÊN ĐỀ MẶT CẦU 
b. Gäi M lμ trung ®iÓm cña A1B1. ViÕt ph¬ng tr×nh mÆt ph¼ng (P) ®i qua hai 
®iÓm A, M vμ song song víi BC1. MÆt ph¼ng (P) c¾t ®êng th¼ng A1C1 t¹i N. TÝnh 
®é dμi ®o¹n MN 
Bμi 4. 
Trong kh«ng gian víi hÖ to¹ ®é §Òc¸c vu«ng gãc Oxyz cho ba ®iÓm A(2;0;0), 
C(0;4;0), S(0;0;4). 
a. T×m to¹ ®é ®iÓm B thuéc mÆt ph¼ng Oxy sao cho tø gi¸c OABC lμ h×nh ch÷ 
nhËt. ViÕt ph¬ng tr×nh mÆt cÇu ®i qua bèn ®iÓm O, B, C, S 
b. T×m to¹ ®é ®iÓm A1 ®èi xøng víi ®iÓm A qua ®êng th¼ng SC 
Bμi 5. 
Trong kg víi hÖ to¹ ®é §Òc¸c vu«ng gãc Oxyz cho ba ®iÓm A(1;1;0), B(0;2;0), 
C(0;0;2) 
a. ViÕt ph¬ng tr×nh mÆt ph¼ng (P) qua gèc to¹ ®é O vμ vu«ng gãc víi BC. T×m 
to¹ ®é giao ®iÓm cña ®êng th¼ng AC víi mÆt ph¼ng (P) 
b. CM DABC lμ tam gi¸c vu«ng. ViÕt ph¬ng tr×nh mÆt cÇu ngo¹i tiÕp tø diÖn 
OABC 
Bμi 6. 
Trong kh«ng gian víi hÖ to¹ ®é §Òc¸c vu«ng gãc Oxyz cho mÆt ph¼ng 
(P): 2x+y-z+5=0 vμ c¸c ®iÓm A(0;0;4), B(2;0;0) 
a. ViÕt ph¬ng tr×nh h×nh chiÕu vu«ng gãc cña ®êng th¼ng AB trªn mÆt ph¼ng 
(P) b. ViÕt 
ph¬ng tr×nh mÆt cÇu ®i qua O, A, B vμ tiÕp xóc víi mÆt ph¼ng (P) 
Bμi 7. 
Trong kh«ng gian víi hÖ to¹ ®é §Òc¸c vu«ng gãc Oxyz cho 4 ®iÓm S(2;2;6), 
A(4;0;0), B(4;4;0), C(0;4;0) 
a. CMR h×nh chãp SABCO lμ h×nh chãp tø gi¸c ®Òu 
b. ViÕt ph¬ng tr×nh mÆt cÇu ngo¹i tiÕp h×nh chãp SABCO 
Bμi 8. 
Trong kh«ng gian víi hÖ to¹ ®é §Òc¸c vu«ng gãc Oxyz cho ®êng th¼ng d: 
2 2 1 0 
x y z 
x y z 
- - + = ìí 
î + - - = 
2 2 4 0 
vμ mÆt cÇu (S): x2+y2+z2+4x-6y+m=0. T×m m ®Ó ®êng th¼ng d 
c¾t mÆt cÇu (S) t¹i hai ®iÓm M, N sao cho kho¶ng c¸ch gi÷a hai ®iÓm ®ã b»ng 9 
Bμi 9. 
Trong kh«ng gian víi hÖ to¹ ®é §Òc¸c vu«ng gãc Oxyz cho A(0;3;-3), B(1;1;3) vμ ®- 
êng th¼ng d: 
x t 
y t 
z t 
= - ìï 
3 2 
5 2 
1 
= - + íï 
î = + 
a. CMR AB^d 
b. T×m h×nh chiÕu cña A, B trªn d 
c. T×m MÎd ®Ó MA+MB nhá nhÊt 
Trang 20 Sưu tầm và biên soạn : Nguyễn Đình Sỹ -ĐT : 02403833608
CHUYÊN ĐỀ MẶT CẦU 
d. ViÕt ph¬ng tr×nh mÆt cÇu nhá nhÊt qua A, B vμ tiÕp xóc d 
Bμi 10. 
Gäi (C) lμ giao tuyÕn cña mÆt cÇu (S): (x-3)2+(y+2)2+(z-1)2=100 vμ (P): 2x-2y-z+ 
9=0. X¸c ®Þnh to¹ ®é t©m vμ b¸n kÝnh cña (C) 
Bμi11. 
Trong kg gian víi hÖ to¹ ®é §Òc¸c vu«ng gãc Oxyz cho mÆt ph¼ng (P): x+y+z-1=0 
x = y = z - 
1 
vμ ®êng th¼ng d: 
- . 
1 1 1 
a. ViÕt PTCT cña c¸c ®êng th¼ng lμ giao tuyÕn cña mp(P) víi c¸c mÆt ph¼ng to¹ 
®é. TÝnh thÓ tÝch cña khèi tø diÖn ABCD, biÕt A, B, C lμ giao ®iÓm t¬ng øng 
cña mp(P) víi c¸c trôc to¹ ®é Ox, Oy, Oz cßn D lμ giao ®iÓm cña ®êng th¼ng d víi 
mÆt ph¼ng to¹ ®é Oxy b. 
ViÕt ph¬ng tr×nh mÆt cÇu (S) ®i qua 4 ®iÓm A, B, C, D. X¸c ®Þnh to¹ ®é t©m vμ 
b¸n kÝnh cña ®êng trßn lμ giao tuyÕn cña mÆt cÇu (S) víi mp(ACD) 
Bμi12. 
Trong kg §Òc¸c vu«ng gãc Oxyz cho A(-3;1;2) vμ mp(P): 2x+3y+z-13=0 
a. H·y viÕt ph¬ng tr×nh ®êng th¼ng d ®i qua A vμ vu«ng gãc víi mp(P). T×m to¹ 
®é giao ®iÓm M cña d vμ (P) 
b. ViÕt ph¬ng tr×nh mÆt cÇu t©m A b¸n kÝnh R=4. CMR mÆt cÇu nμy c¾t mp(P) 
vμ t×m b¸n kÝnh cña ®êng trßn lμ giao cña mÆt cÇu vμ mp(P) 
Bμi13. 
Trong kh«ng gian víi hÖ to¹ ®é §Òc¸c vu«ng gãc Oxyz cho 4 ®iÓm A, B, C, D cã 
uuur r r r 
uuur r r r 
to¹ ®é x¸c ®Þnh bëi A(2;4;-1); OB = i + 4 j - k 
; C(2;4;3); OD = 2i + 2 j - k 
a. CMR AB^AC; AB^AD; AC^AD vμ tÝnh thÓ tÝch cña tø diÖn ABCD 
b. ViÕt PTTS cña ®êng vu«ng gãc chung D cña 2 ®êng th¼ng AB vμ CD 
c. ViÕt PTmp(ABD) vμ tÝnh gãc gi÷a ®êng th¼ng D víi mp(ABD) 
d. ViÕt ph¬ng tr×nh mÆt cÇu (S) ®i qua 4 ®iÓm A, B, C, D 
Bμi14. 
Trong kg hÖ to¹ ®é §Òc¸c vu«ng gãc Oxyz cho I(1;2;2) vμ mp(P): x+2y-2z+2=0 
a. ViÕt ph¬ng tr×nh mÆt cÇu (S) cã t©m I vμ tiÕp xóc víi (P). T×m tiÕp ®iÓm 
b. T×m giao ®iÓm cña (S) víi ®êng th¼ng qua ®iÓm M(1;2;1); N(2;1;1) 
c. LËp ph¬ng tr×nh mp qua MN vμ tiÕp xóc víi (S) 
Bμi15. 
Trong kg vu«ng gãc Oxyz cho mÆt cÇu (S): x2+y2+z2-2x+4y-6z=0 
a. X¸c ®Þnh vÞ trÝ t¬ng ®èi cña (S) víi ®êng th¼ng d qua M(1;-1;1), N(2;1;5). T×m 
to¹ ®é giao ®iÓm cña (S) vμ d (nÕu cã). X¸c ®Þnh t©m vμ tÝnh b¸n kÝnh cña ®- 
êng trßn giao tuyÕn gi÷a (S) víi mp Oxy 
b. T×m m ®Ó mp(P): x-y-z-m=0 lμ tiÕp diÖn cña (S). Khi ®ã t×m gãc t¹o bëi (P) vμ 
tiÕp diÖn (Q) cña (S) biÕt (Q) qua gèc O 
Bμi 16. 
Cho h×nh chãp tø gi¸c SABCD cã ®é dμi tÊt c¶ c¸c c¹nh ®Òu b»ng a. 
a. CMR ®¸y ABCD lμ h×nh vu«ng 
Sưu tầm và biên soạn : Nguyễn Đình Sỹ -ĐT : 02403833608 Trang 21
CHUYÊN ĐỀ MẶT CẦU 
b. N¨m ®iÓm S, A, B, C, D cïng n»m trªn mét mÆt cÇu. T×m t©m vμ b¸n kÝnh cña 
mÆt cÇu ®ã 
Bμi17. Trong kh«ng gian víi hÖ to¹ ®é §Òc¸c vu«ng gãc Oxyz cho tø diÖn OABC 
cã O lμ gèc to¹ ®é, AÎOx, BÎOy. CÎOz vμ mp(ABC) cã ph¬ng tr×nh lμ 6x+3y+2z- 
6=0 a. TÝnh thÓ tÝch khèi tø 
diÖn OABC 
b. X¸c ®Þnh to¹ ®é t©m vμ tÝnh b¸n kÝnh cña mÆt cÇu ngo¹i tiÕp khèi tø diÖn 
OABC 
Bμi18. 
Trong kh«ng gian víi hÖ to¹ ®é §Òc¸c vu«ng gãc Oxyz cho mÆt cÇu 
(S): x2+y2+z2=2(x+2y+3z) 
a. Gäi A, B, C lμ giao ®iÓm (kh¸c ®iÓm O(0;0;0)) cña mÆt cÇu (S) víi c¸c trôc 0x, 
0y, 0z. X¸c ®Þnh A, B, C vμ viÕt ph¬ng tr×nh mÆt ph¼ng (ABC) 
b. X¸c ®Þnh t©m ®êng trßn ngo¹i tiÕp DABC 
Bμi19. 
Trong kh«ng gian víi hÖ to¹ ®é §Òc¸c vu«ng gãc Oxyz cho mÆt cÇu (S) cã ph¬ng 
tr×nh x2+y2+z2=4 vμ mÆt ph¼ng (P) cã ph¬ng tr×nh x+y+z=1 
a. TÝnh kho¶ng c¸ch tõ t©m I cña mÆt cÇu (S) tíi mÆt ph¼ng (P) vμ chøng tá 
r»ng mÆt ph¼ng (P) c¾t mÆt cÇu (S) theo mét ®êng trßn. 
b. ViÕt ph¬ng tr×nh ®êng trßn (C) lμ giao tuyÕn cña mÆt ph¼ng (P) vμ mÆt cÇu 
(S). H·y x¸c ®Þnh to¹ ®é t©m H vμ tÝnh b¸n kÝnh cña ®êng trßn (C) ®ã. 
Bμi20. 
Trong kh«ng gian víi hÖ to¹ ®é §Òc¸c vu«ng gãc Oxyz cho A(0;-2;0), B(2;1;4) vμ 
mÆt ph¼ng (α): x+y-z+5=0 
a. ViÕt PTTS cña ®êng th¼ng d ®i qua A vμ B 
b. T×m trªn ®êng th¼ng d ®iÓm M, sao cho kho¶ng c¸ch tõ M ®Õn mÆt ph¼ng (α) 
b»ng 2 3 . 
c. ViÕt ph¬ng tr×nh mÆt cÇu (S) cã ®êng kÝnh AB. XÐt vÞ trÝ t¬ng ®èi gi÷a mÆt 
cÇu (S) vμ mÆt ph¼ng (α) 
Bμi 21. 
Cho ®êng th¼ng D: 
x y z 
x y z 
- + + = ìí 
î - + - = 
5 4 3 20 0 
3 4 8 0 
vμ ®iÓm I(2;3;-1) 
a. TÝnh kho¶ng c¸ch tõ ®iÓm I ®Õn ®êng th¼ng D 
b. ViÕt ph¬ng tr×nh mÆt cÇu (S) t©m I vμ c¾t ®êng th¼ng D t¹i hai ®iÓm ph©n 
biÖt A, B sao cho AB=8 
Bμi 22. 
Cho hai mÆt ph¼ng (P) vμ (Q) vu«ng gãc víi nhau, cã giao tuyÕn lμ ®êng th¼ng 
D. Trªn D lÊy hai ®iÓm A, B víi AB=a. Trong mÆt ph¼ng (P) lÊy ®iÓm C, trong 
mÆt ph¼ng (Q) lÊy ®iÓm D sao cho AC, BD cïng vu«ng gãc víi D vμ AC=BD=AB. 
TÝnh b¸n kÝnh mÆt cÇu ngo¹i tiÕp tø diÖn ABCD vμ tÝnh kho¶ng c¸ch tõ A ®Õn 
mp(BCD) theo a 
Trang 22 Sưu tầm và biên soạn : Nguyễn Đình Sỹ -ĐT : 02403833608
CHUYÊN ĐỀ MẶT CẦU 
Bμi 23. 
Cho h×nh chãp tø gi¸c ®Òu SABCD, biÕt c¸c ®Ønh S(3;2;4), A(1;2;3), C(3;0;3). 
Gäi H lμ t©m h×nh vu«ng ABCD 
a. ViÕt ph¬ng tr×nh mÆt cÇu ngo¹i tiÕp h×nh chãp SABCD 
b. TÝnh thÓ tÝch cña khèi chãp cã ®Ønh S, ®¸y lμ thiÕt diÖn t¹o bëi h×nh chãp 
SABCD víi mp ®i qua H vμ vu«ng gãc víi SC 
Bμi 24. 
Cho h×nh chãp SABCD cã ®¸y ABCD lμ h×nh thoi, AC c¾t BD tai gèc 0, biÕt 
A(2;0;0), B(0;1;0), S(0;0;2 2 ). Gäi M lμ trung ®iÓm cña SC 
a. TÝnh gãc vμ kho¶ng c¸ch gi÷a hai ®êng th¼ng SA vμ BM 
b. Gi¶ sö mp(ABM) c¾t ®êng th¼ng SD t¹i N. TÝnh thÓ tÝch khèi chãp SABMN 
Bμi 25. 
LËp ph¬ng tr×nh mp chøa ®êng th¼ng: 
x y z 
x y z 
- + - = ìí 
î - - = 
8 11 8 30 0 
2 0 
vμ tiÕp xóc víi mÆt cÇu 
x2+y2+z2+2x-6y+4z-15=0 
Bμi 26. 
LËp ph¬ng tr×nh mp tiÕp xóc víi mÆt cÇu: x2+y2+z2-10x+2y+26z-113=0 vμ song 
Dx + = y - = z + 
song víi hai ®êng th¼ng : 
5 1 13 
2 3 2 
- , D’: 
x + = y + = z - 
7 1 8 
3 - 
2 0 
Bμi 27. 
LËp pt mÆt cÇu cã t©m IÎD: 
x - = y - = z - 
- vμ tiÕp xóc víi hai mp 
2 1 1 
3 2 2 
(P): x+2y-2z-2=0, (Q): x+2y-2z+4=0 
Bμi 28. 
Cho mÆt cÇu (S): (x-3)2+(y+2)2+(z-1)2=9 vμ mp(P): x+2y+2z+11=0. T×m ®iÓm M 
trªn mÆt cÇu sao cho kho¶ng c¸ch tõ M ®Õn mp(P) lμ ng¾n nhÊt 
Bμi 29. 
x = y - 2 = z + 
4 
Cho hai ®êng th¼ng d1: 
- , d2: 
1 1 2 
x + = y - = z - 
8 6 10 
2 1 - 
1 
a. ViÕt pt®t d song song víi 0x vμ c¾t d1 t¹i M, c¾t d2 t¹i N. T×m to¹ ®é M, N 
b. AÎd1, BÎd2. AB vu«ng gãc d1 vμ d2. ViÕt pt mÆt cÇu ®êng kÝnh AB 
Bμi 30. 
Cho A(3;6;-2), B(6;0;1), C(-1;2;0), D(0;4;1) 
a. CMR A, B, C, D lμ 4 ®Ønh cña tø diÖn. TÝnh thÓ tÝch cña tø diÖn ®ã 
b. ViÕt PT mÆt cÇu ngo¹i tiÕp tø diÖn ABCD. X¸c ®Þnh to¹ ®é t©m vμ b¸n kÝnh 
cña mÆt cÇu nμy 
c. ViÕt ph¬ng tr×nh ®êng trßn ®i qua A, B, C. X¸c ®Þnh to¹ ®é t©m vμ b¸n kÝnh 
cña ®êng trßn ®ã 
Bài 31.Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai đường thẳng: 
5 
2 
d x - = y - z 
: 4 1 
1 - 
1 
3 
= + 
- 
d x - = y + 3 
= z 
3 1 
: 2 2 
1 
Sưu tầm và biên soạn : Nguyễn Đình Sỹ -ĐT : 02403833608 Trang 23
CHUYÊN ĐỀ MẶT CẦU 
Viết phương trình mặt cầu có bán kính nhỏ nhất tiếp xúc với cả hai đường thẳng d1 và d2 
Bài 32. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, hãy xác định toạ độ tâm và bán kính đường 
tròn ngoại tiếp tam 
giác ABC, biết A(-1; 0; 1), B(1; 2; -1), C(-1; 2; 3). 
Trang 24 Sưu tầm và biên soạn : Nguyễn Đình Sỹ -ĐT : 02403833608

More Related Content

What's hot

Toa do trong mặt phẳng
Toa do trong mặt phẳngToa do trong mặt phẳng
Toa do trong mặt phẳngZenDi ZenDi
 
THAM SỐ HÓA TRONG TỌA ĐỘ PHẲNG
THAM SỐ HÓA TRONG TỌA ĐỘ PHẲNGTHAM SỐ HÓA TRONG TỌA ĐỘ PHẲNG
THAM SỐ HÓA TRONG TỌA ĐỘ PHẲNGDANAMATH
 
118 Bài tập hình học phẳng
118 Bài tập hình học phẳng118 Bài tập hình học phẳng
118 Bài tập hình học phẳngMinh Thắng Trần
 
GIẢI TAM GIÁC TRONG TỌA ĐỘ PHẲNG
GIẢI TAM GIÁC TRONG TỌA ĐỘ PHẲNGGIẢI TAM GIÁC TRONG TỌA ĐỘ PHẲNG
GIẢI TAM GIÁC TRONG TỌA ĐỘ PHẲNGDANAMATH
 
352 bài tập trắc nghiệm tọa độ không gian
352 bài tập trắc nghiệm tọa độ không gian352 bài tập trắc nghiệm tọa độ không gian
352 bài tập trắc nghiệm tọa độ không gianhaic2hv.net
 
Chuyende8.hinhhocphang oxy levandoan-mathvn.com
Chuyende8.hinhhocphang oxy levandoan-mathvn.comChuyende8.hinhhocphang oxy levandoan-mathvn.com
Chuyende8.hinhhocphang oxy levandoan-mathvn.comCao Xuân Trình
 
Tổng hợp các dạng toán về phương trình đường thẳng trong các đề thi (có lời ...
 Tổng hợp các dạng toán về phương trình đường thẳng trong các đề thi (có lời ... Tổng hợp các dạng toán về phương trình đường thẳng trong các đề thi (có lời ...
Tổng hợp các dạng toán về phương trình đường thẳng trong các đề thi (có lời ...Thùy Linh
 
Tập 3 chuyên đề Toán học: Hình học phẳng Oxy - Megabook.vn
Tập 3 chuyên đề Toán học: Hình học phẳng Oxy - Megabook.vnTập 3 chuyên đề Toán học: Hình học phẳng Oxy - Megabook.vn
Tập 3 chuyên đề Toán học: Hình học phẳng Oxy - Megabook.vnMegabook
 
CHUYÊN ĐỀ :TỌA ĐỘ PHẲNG - PHƯƠNG PHÁP VECTƠ
CHUYÊN ĐỀ :TỌA ĐỘ PHẲNG - PHƯƠNG PHÁP VECTƠCHUYÊN ĐỀ :TỌA ĐỘ PHẲNG - PHƯƠNG PHÁP VECTƠ
CHUYÊN ĐỀ :TỌA ĐỘ PHẲNG - PHƯƠNG PHÁP VECTƠDANAMATH
 
Cac dang-bai-tap-phuong-trinh-duong-thang-bt-phuong-trinh-duong-thang (2)
Cac dang-bai-tap-phuong-trinh-duong-thang-bt-phuong-trinh-duong-thang (2)Cac dang-bai-tap-phuong-trinh-duong-thang-bt-phuong-trinh-duong-thang (2)
Cac dang-bai-tap-phuong-trinh-duong-thang-bt-phuong-trinh-duong-thang (2)Ty Luong
 
De va dap an thi thu lan 01 2015 khoi a a1
De va dap an thi thu lan 01 2015 khoi a a1De va dap an thi thu lan 01 2015 khoi a a1
De va dap an thi thu lan 01 2015 khoi a a1Đăng Hoàng
 
Mat Cau Va Mat Tron Xoay (Rat Hay)
Mat Cau Va Mat Tron Xoay (Rat Hay)Mat Cau Va Mat Tron Xoay (Rat Hay)
Mat Cau Va Mat Tron Xoay (Rat Hay)Mdr.seven
 
PHÉP ĐỐI XỨNG TRỤC VÀ ĐỐI XỨNG TÂM
PHÉP ĐỐI XỨNG TRỤC VÀ ĐỐI XỨNG TÂMPHÉP ĐỐI XỨNG TRỤC VÀ ĐỐI XỨNG TÂM
PHÉP ĐỐI XỨNG TRỤC VÀ ĐỐI XỨNG TÂMDANAMATH
 
8 chuyen de hinh hoc phang
8 chuyen de hinh hoc phang8 chuyen de hinh hoc phang
8 chuyen de hinh hoc phangonthi360
 
110 bài hình học về phương trình đường thẳng
110 bài hình học về phương trình đường thẳng 110 bài hình học về phương trình đường thẳng
110 bài hình học về phương trình đường thẳng Hades0510
 
100 Bài tập Hình học phẳng Oxy từ các trường danh tiếng - Megabook.vn
100 Bài tập Hình học phẳng Oxy từ các trường danh tiếng - Megabook.vn100 Bài tập Hình học phẳng Oxy từ các trường danh tiếng - Megabook.vn
100 Bài tập Hình học phẳng Oxy từ các trường danh tiếng - Megabook.vnMegabook
 
Phương trình đường thẳng trong không gian
Phương trình đường thẳng trong không gianPhương trình đường thẳng trong không gian
Phương trình đường thẳng trong không gianNguyễn Đông
 
Thi thử toán đức thọ ht 2012 lần 1
Thi thử toán đức thọ ht 2012 lần 1Thi thử toán đức thọ ht 2012 lần 1
Thi thử toán đức thọ ht 2012 lần 1Thế Giới Tinh Hoa
 
Các hướng tư duy và phương pháp giải trong hình oxy
Các hướng tư duy và phương pháp giải trong hình oxyCác hướng tư duy và phương pháp giải trong hình oxy
Các hướng tư duy và phương pháp giải trong hình oxyRan Mori
 

What's hot (20)

Toa do trong mặt phẳng
Toa do trong mặt phẳngToa do trong mặt phẳng
Toa do trong mặt phẳng
 
THAM SỐ HÓA TRONG TỌA ĐỘ PHẲNG
THAM SỐ HÓA TRONG TỌA ĐỘ PHẲNGTHAM SỐ HÓA TRONG TỌA ĐỘ PHẲNG
THAM SỐ HÓA TRONG TỌA ĐỘ PHẲNG
 
118 Bài tập hình học phẳng
118 Bài tập hình học phẳng118 Bài tập hình học phẳng
118 Bài tập hình học phẳng
 
GIẢI TAM GIÁC TRONG TỌA ĐỘ PHẲNG
GIẢI TAM GIÁC TRONG TỌA ĐỘ PHẲNGGIẢI TAM GIÁC TRONG TỌA ĐỘ PHẲNG
GIẢI TAM GIÁC TRONG TỌA ĐỘ PHẲNG
 
352 bài tập trắc nghiệm tọa độ không gian
352 bài tập trắc nghiệm tọa độ không gian352 bài tập trắc nghiệm tọa độ không gian
352 bài tập trắc nghiệm tọa độ không gian
 
Chuyende8.hinhhocphang oxy levandoan-mathvn.com
Chuyende8.hinhhocphang oxy levandoan-mathvn.comChuyende8.hinhhocphang oxy levandoan-mathvn.com
Chuyende8.hinhhocphang oxy levandoan-mathvn.com
 
Tổng hợp các dạng toán về phương trình đường thẳng trong các đề thi (có lời ...
 Tổng hợp các dạng toán về phương trình đường thẳng trong các đề thi (có lời ... Tổng hợp các dạng toán về phương trình đường thẳng trong các đề thi (có lời ...
Tổng hợp các dạng toán về phương trình đường thẳng trong các đề thi (có lời ...
 
Tập 3 chuyên đề Toán học: Hình học phẳng Oxy - Megabook.vn
Tập 3 chuyên đề Toán học: Hình học phẳng Oxy - Megabook.vnTập 3 chuyên đề Toán học: Hình học phẳng Oxy - Megabook.vn
Tập 3 chuyên đề Toán học: Hình học phẳng Oxy - Megabook.vn
 
CHUYÊN ĐỀ :TỌA ĐỘ PHẲNG - PHƯƠNG PHÁP VECTƠ
CHUYÊN ĐỀ :TỌA ĐỘ PHẲNG - PHƯƠNG PHÁP VECTƠCHUYÊN ĐỀ :TỌA ĐỘ PHẲNG - PHƯƠNG PHÁP VECTƠ
CHUYÊN ĐỀ :TỌA ĐỘ PHẲNG - PHƯƠNG PHÁP VECTƠ
 
Cac dang-bai-tap-phuong-trinh-duong-thang-bt-phuong-trinh-duong-thang (2)
Cac dang-bai-tap-phuong-trinh-duong-thang-bt-phuong-trinh-duong-thang (2)Cac dang-bai-tap-phuong-trinh-duong-thang-bt-phuong-trinh-duong-thang (2)
Cac dang-bai-tap-phuong-trinh-duong-thang-bt-phuong-trinh-duong-thang (2)
 
De va dap an thi thu lan 01 2015 khoi a a1
De va dap an thi thu lan 01 2015 khoi a a1De va dap an thi thu lan 01 2015 khoi a a1
De va dap an thi thu lan 01 2015 khoi a a1
 
Hình học không gian tọa độ
Hình học không gian tọa độHình học không gian tọa độ
Hình học không gian tọa độ
 
Mat Cau Va Mat Tron Xoay (Rat Hay)
Mat Cau Va Mat Tron Xoay (Rat Hay)Mat Cau Va Mat Tron Xoay (Rat Hay)
Mat Cau Va Mat Tron Xoay (Rat Hay)
 
PHÉP ĐỐI XỨNG TRỤC VÀ ĐỐI XỨNG TÂM
PHÉP ĐỐI XỨNG TRỤC VÀ ĐỐI XỨNG TÂMPHÉP ĐỐI XỨNG TRỤC VÀ ĐỐI XỨNG TÂM
PHÉP ĐỐI XỨNG TRỤC VÀ ĐỐI XỨNG TÂM
 
8 chuyen de hinh hoc phang
8 chuyen de hinh hoc phang8 chuyen de hinh hoc phang
8 chuyen de hinh hoc phang
 
110 bài hình học về phương trình đường thẳng
110 bài hình học về phương trình đường thẳng 110 bài hình học về phương trình đường thẳng
110 bài hình học về phương trình đường thẳng
 
100 Bài tập Hình học phẳng Oxy từ các trường danh tiếng - Megabook.vn
100 Bài tập Hình học phẳng Oxy từ các trường danh tiếng - Megabook.vn100 Bài tập Hình học phẳng Oxy từ các trường danh tiếng - Megabook.vn
100 Bài tập Hình học phẳng Oxy từ các trường danh tiếng - Megabook.vn
 
Phương trình đường thẳng trong không gian
Phương trình đường thẳng trong không gianPhương trình đường thẳng trong không gian
Phương trình đường thẳng trong không gian
 
Thi thử toán đức thọ ht 2012 lần 1
Thi thử toán đức thọ ht 2012 lần 1Thi thử toán đức thọ ht 2012 lần 1
Thi thử toán đức thọ ht 2012 lần 1
 
Các hướng tư duy và phương pháp giải trong hình oxy
Các hướng tư duy và phương pháp giải trong hình oxyCác hướng tư duy và phương pháp giải trong hình oxy
Các hướng tư duy và phương pháp giải trong hình oxy
 

Similar to Cac bai toan ve mat cau

De 45' Toan 12 hinh hoc chuong 1
De 45' Toan 12 hinh hoc chuong 1De 45' Toan 12 hinh hoc chuong 1
De 45' Toan 12 hinh hoc chuong 1Vui Lên Bạn Nhé
 
7 van-de-ve-phuong-phap-toa-do-trong-khong-gian
7 van-de-ve-phuong-phap-toa-do-trong-khong-gian7 van-de-ve-phuong-phap-toa-do-trong-khong-gian
7 van-de-ve-phuong-phap-toa-do-trong-khong-gianCong Thanh Nguyen
 
200 Bài toán hình học tọa độ phẳng
200 Bài toán hình học tọa độ phẳng200 Bài toán hình học tọa độ phẳng
200 Bài toán hình học tọa độ phẳngtuituhoc
 
Chuyên đề 3 phương pháp toạ độ trong mặt phẳng
Chuyên đề 3 phương pháp toạ độ trong mặt phẳngChuyên đề 3 phương pháp toạ độ trong mặt phẳng
Chuyên đề 3 phương pháp toạ độ trong mặt phẳngphamchidac
 
Chuyên đề 3 phương pháp toạ độ trong mặt phẳng
Chuyên đề 3 phương pháp toạ độ trong mặt phẳngChuyên đề 3 phương pháp toạ độ trong mặt phẳng
Chuyên đề 3 phương pháp toạ độ trong mặt phẳngphamchidac
 
Ôn Thi Đại Học 2015 (Tọa độ mặt phẳng)
Ôn Thi Đại Học 2015 (Tọa độ mặt phẳng)Ôn Thi Đại Học 2015 (Tọa độ mặt phẳng)
Ôn Thi Đại Học 2015 (Tọa độ mặt phẳng)Phạm Lộc
 
04 ki thuat xu li hinh vuong
04 ki thuat xu li hinh vuong04 ki thuat xu li hinh vuong
04 ki thuat xu li hinh vuongHuynh ICT
 
200 bai tap hinh hoc toa do phang tran si tung
200 bai tap hinh hoc toa do phang   tran si tung200 bai tap hinh hoc toa do phang   tran si tung
200 bai tap hinh hoc toa do phang tran si tungSong Tử Mắt Nâu
 
200 bai tap hinh hoc toa do phang tran si tung (2)
200 bai tap hinh hoc toa do phang   tran si tung (2)200 bai tap hinh hoc toa do phang   tran si tung (2)
200 bai tap hinh hoc toa do phang tran si tung (2)Song Tử Mắt Nâu
 
De cuong on tap toan 9
De cuong on tap toan 9De cuong on tap toan 9
De cuong on tap toan 9Hung Anh
 
Bài toán vận dụng cao chủ đề 7 tọa độ TRONG KHÔNG GIAN OXYZ có lời giải file ...
Bài toán vận dụng cao chủ đề 7 tọa độ TRONG KHÔNG GIAN OXYZ có lời giải file ...Bài toán vận dụng cao chủ đề 7 tọa độ TRONG KHÔNG GIAN OXYZ có lời giải file ...
Bài toán vận dụng cao chủ đề 7 tọa độ TRONG KHÔNG GIAN OXYZ có lời giải file ...nataliej4
 
24hchiase.com toadophang
24hchiase.com toadophang24hchiase.com toadophang
24hchiase.com toadophanggadaubac2003
 
55 Đề thi thử đại học có hướng dẫn giải 2014 Trần Sĩ Tùng
 55 Đề thi thử đại học có hướng dẫn giải 2014 Trần Sĩ Tùng 55 Đề thi thử đại học có hướng dẫn giải 2014 Trần Sĩ Tùng
55 Đề thi thử đại học có hướng dẫn giải 2014 Trần Sĩ TùngDương Ngọc Taeny
 
200 Bài toán hình học tọa độ không gian
200 Bài toán hình học tọa độ không gian200 Bài toán hình học tọa độ không gian
200 Bài toán hình học tọa độ không giantuituhoc
 
05 ki thuat xu li hinh chu nhat
05 ki thuat xu li hinh chu nhat05 ki thuat xu li hinh chu nhat
05 ki thuat xu li hinh chu nhatHuynh ICT
 
[Phongmath]hh phang oxy
[Phongmath]hh phang oxy[Phongmath]hh phang oxy
[Phongmath]hh phang oxyphongmathbmt
 
Cac dang toan ve pp toa do trong kg
Cac dang toan ve pp toa do trong kgCac dang toan ve pp toa do trong kg
Cac dang toan ve pp toa do trong kgndphuc910
 

Similar to Cac bai toan ve mat cau (20)

Untitled 2
Untitled 2Untitled 2
Untitled 2
 
De 45' Toan 12 hinh hoc chuong 1
De 45' Toan 12 hinh hoc chuong 1De 45' Toan 12 hinh hoc chuong 1
De 45' Toan 12 hinh hoc chuong 1
 
7 van-de-ve-phuong-phap-toa-do-trong-khong-gian
7 van-de-ve-phuong-phap-toa-do-trong-khong-gian7 van-de-ve-phuong-phap-toa-do-trong-khong-gian
7 van-de-ve-phuong-phap-toa-do-trong-khong-gian
 
200 Bài toán hình học tọa độ phẳng
200 Bài toán hình học tọa độ phẳng200 Bài toán hình học tọa độ phẳng
200 Bài toán hình học tọa độ phẳng
 
Hinh chuong3
Hinh chuong3Hinh chuong3
Hinh chuong3
 
Chuyên đề 3 phương pháp toạ độ trong mặt phẳng
Chuyên đề 3 phương pháp toạ độ trong mặt phẳngChuyên đề 3 phương pháp toạ độ trong mặt phẳng
Chuyên đề 3 phương pháp toạ độ trong mặt phẳng
 
Hinh chuong3
Hinh chuong3Hinh chuong3
Hinh chuong3
 
Chuyên đề 3 phương pháp toạ độ trong mặt phẳng
Chuyên đề 3 phương pháp toạ độ trong mặt phẳngChuyên đề 3 phương pháp toạ độ trong mặt phẳng
Chuyên đề 3 phương pháp toạ độ trong mặt phẳng
 
Ôn Thi Đại Học 2015 (Tọa độ mặt phẳng)
Ôn Thi Đại Học 2015 (Tọa độ mặt phẳng)Ôn Thi Đại Học 2015 (Tọa độ mặt phẳng)
Ôn Thi Đại Học 2015 (Tọa độ mặt phẳng)
 
04 ki thuat xu li hinh vuong
04 ki thuat xu li hinh vuong04 ki thuat xu li hinh vuong
04 ki thuat xu li hinh vuong
 
200 bai tap hinh hoc toa do phang tran si tung
200 bai tap hinh hoc toa do phang   tran si tung200 bai tap hinh hoc toa do phang   tran si tung
200 bai tap hinh hoc toa do phang tran si tung
 
200 bai tap hinh hoc toa do phang tran si tung (2)
200 bai tap hinh hoc toa do phang   tran si tung (2)200 bai tap hinh hoc toa do phang   tran si tung (2)
200 bai tap hinh hoc toa do phang tran si tung (2)
 
De cuong on tap toan 9
De cuong on tap toan 9De cuong on tap toan 9
De cuong on tap toan 9
 
Bài toán vận dụng cao chủ đề 7 tọa độ TRONG KHÔNG GIAN OXYZ có lời giải file ...
Bài toán vận dụng cao chủ đề 7 tọa độ TRONG KHÔNG GIAN OXYZ có lời giải file ...Bài toán vận dụng cao chủ đề 7 tọa độ TRONG KHÔNG GIAN OXYZ có lời giải file ...
Bài toán vận dụng cao chủ đề 7 tọa độ TRONG KHÔNG GIAN OXYZ có lời giải file ...
 
24hchiase.com toadophang
24hchiase.com toadophang24hchiase.com toadophang
24hchiase.com toadophang
 
55 Đề thi thử đại học có hướng dẫn giải 2014 Trần Sĩ Tùng
 55 Đề thi thử đại học có hướng dẫn giải 2014 Trần Sĩ Tùng 55 Đề thi thử đại học có hướng dẫn giải 2014 Trần Sĩ Tùng
55 Đề thi thử đại học có hướng dẫn giải 2014 Trần Sĩ Tùng
 
200 Bài toán hình học tọa độ không gian
200 Bài toán hình học tọa độ không gian200 Bài toán hình học tọa độ không gian
200 Bài toán hình học tọa độ không gian
 
05 ki thuat xu li hinh chu nhat
05 ki thuat xu li hinh chu nhat05 ki thuat xu li hinh chu nhat
05 ki thuat xu li hinh chu nhat
 
[Phongmath]hh phang oxy
[Phongmath]hh phang oxy[Phongmath]hh phang oxy
[Phongmath]hh phang oxy
 
Cac dang toan ve pp toa do trong kg
Cac dang toan ve pp toa do trong kgCac dang toan ve pp toa do trong kg
Cac dang toan ve pp toa do trong kg
 

More from Vui Lên Bạn Nhé

3 Đề thi thử môn toán 2015 from http://toanphothong.com/
3 Đề thi thử môn toán 2015 from http://toanphothong.com/3 Đề thi thử môn toán 2015 from http://toanphothong.com/
3 Đề thi thử môn toán 2015 from http://toanphothong.com/Vui Lên Bạn Nhé
 
3 Đề thi thử môn toán 2015 from http://toanphothong.com/
3 Đề thi thử môn toán 2015 from http://toanphothong.com/3 Đề thi thử môn toán 2015 from http://toanphothong.com/
3 Đề thi thử môn toán 2015 from http://toanphothong.com/Vui Lên Bạn Nhé
 
Đề Toán 2015 Yên Lạc - VP lần 1
Đề Toán 2015 Yên Lạc - VP lần 1Đề Toán 2015 Yên Lạc - VP lần 1
Đề Toán 2015 Yên Lạc - VP lần 1Vui Lên Bạn Nhé
 
Đề số 5 toán 2015 LTĐH Đà Nẵng
Đề số 5 toán 2015 LTĐH Đà NẵngĐề số 5 toán 2015 LTĐH Đà Nẵng
Đề số 5 toán 2015 LTĐH Đà NẵngVui Lên Bạn Nhé
 
Đề số 1 2015 của Vũ Văn Bắc
Đề số 1 2015 của Vũ Văn BắcĐề số 1 2015 của Vũ Văn Bắc
Đề số 1 2015 của Vũ Văn BắcVui Lên Bạn Nhé
 
Đề số 12 Thầy Phạm Tuấn Khải
Đề số 12 Thầy Phạm Tuấn KhảiĐề số 12 Thầy Phạm Tuấn Khải
Đề số 12 Thầy Phạm Tuấn KhảiVui Lên Bạn Nhé
 
Lý thuyết phân dạng BT hóa 11 kỳ 2
Lý thuyết phân dạng BT hóa 11 kỳ 2Lý thuyết phân dạng BT hóa 11 kỳ 2
Lý thuyết phân dạng BT hóa 11 kỳ 2Vui Lên Bạn Nhé
 
3 Đề thi thử 2015 + đáp án
3 Đề thi thử 2015 + đáp án3 Đề thi thử 2015 + đáp án
3 Đề thi thử 2015 + đáp ánVui Lên Bạn Nhé
 
ĐỀ THI THỬ MÔN TOÁN 2015 CỦA ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
ĐỀ THI THỬ MÔN TOÁN 2015 CỦA ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘIĐỀ THI THỬ MÔN TOÁN 2015 CỦA ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
ĐỀ THI THỬ MÔN TOÁN 2015 CỦA ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘIVui Lên Bạn Nhé
 
Phuong phap chuyen vi chung minh bdt
Phuong phap chuyen vi chung minh bdtPhuong phap chuyen vi chung minh bdt
Phuong phap chuyen vi chung minh bdtVui Lên Bạn Nhé
 
3 đề thi thử toán 2015 + đáp án (Bình Thuận)
3 đề thi thử toán 2015 + đáp án (Bình Thuận)3 đề thi thử toán 2015 + đáp án (Bình Thuận)
3 đề thi thử toán 2015 + đáp án (Bình Thuận)Vui Lên Bạn Nhé
 
Đề thi thử ĐH môn toán lần 1_2015 trường chuyên TB
Đề thi thử ĐH môn toán lần 1_2015 trường chuyên TBĐề thi thử ĐH môn toán lần 1_2015 trường chuyên TB
Đề thi thử ĐH môn toán lần 1_2015 trường chuyên TBVui Lên Bạn Nhé
 
Mot so bai tap hoa moi va hay mua thi thu 2011
Mot so bai tap hoa moi va hay mua thi thu 2011 Mot so bai tap hoa moi va hay mua thi thu 2011
Mot so bai tap hoa moi va hay mua thi thu 2011 Vui Lên Bạn Nhé
 
Algebraic techniques in combinatorics
Algebraic techniques in combinatoricsAlgebraic techniques in combinatorics
Algebraic techniques in combinatoricsVui Lên Bạn Nhé
 
Algebraic inequalities old and new methods
Algebraic inequalities old and new methodsAlgebraic inequalities old and new methods
Algebraic inequalities old and new methodsVui Lên Bạn Nhé
 

More from Vui Lên Bạn Nhé (20)

3 Đề thi thử môn toán 2015 from http://toanphothong.com/
3 Đề thi thử môn toán 2015 from http://toanphothong.com/3 Đề thi thử môn toán 2015 from http://toanphothong.com/
3 Đề thi thử môn toán 2015 from http://toanphothong.com/
 
3 Đề thi thử môn toán 2015 from http://toanphothong.com/
3 Đề thi thử môn toán 2015 from http://toanphothong.com/3 Đề thi thử môn toán 2015 from http://toanphothong.com/
3 Đề thi thử môn toán 2015 from http://toanphothong.com/
 
Đề Toán 2015 Yên Lạc - VP lần 1
Đề Toán 2015 Yên Lạc - VP lần 1Đề Toán 2015 Yên Lạc - VP lần 1
Đề Toán 2015 Yên Lạc - VP lần 1
 
Đề số 5 toán 2015 LTĐH Đà Nẵng
Đề số 5 toán 2015 LTĐH Đà NẵngĐề số 5 toán 2015 LTĐH Đà Nẵng
Đề số 5 toán 2015 LTĐH Đà Nẵng
 
Đề số 1 2015 của Vũ Văn Bắc
Đề số 1 2015 của Vũ Văn BắcĐề số 1 2015 của Vũ Văn Bắc
Đề số 1 2015 của Vũ Văn Bắc
 
Đề số 12 Thầy Phạm Tuấn Khải
Đề số 12 Thầy Phạm Tuấn KhảiĐề số 12 Thầy Phạm Tuấn Khải
Đề số 12 Thầy Phạm Tuấn Khải
 
Giao trinh guitar
Giao trinh guitarGiao trinh guitar
Giao trinh guitar
 
Giao trinh hoc guitar
Giao trinh hoc guitarGiao trinh hoc guitar
Giao trinh hoc guitar
 
Lý thuyết phân dạng BT hóa 11 kỳ 2
Lý thuyết phân dạng BT hóa 11 kỳ 2Lý thuyết phân dạng BT hóa 11 kỳ 2
Lý thuyết phân dạng BT hóa 11 kỳ 2
 
3 Đề thi thử 2015 + đáp án
3 Đề thi thử 2015 + đáp án3 Đề thi thử 2015 + đáp án
3 Đề thi thử 2015 + đáp án
 
ĐỀ THI THỬ MÔN TOÁN 2015 CỦA ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
ĐỀ THI THỬ MÔN TOÁN 2015 CỦA ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘIĐỀ THI THỬ MÔN TOÁN 2015 CỦA ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
ĐỀ THI THỬ MÔN TOÁN 2015 CỦA ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
 
Phuong phap chuyen vi chung minh bdt
Phuong phap chuyen vi chung minh bdtPhuong phap chuyen vi chung minh bdt
Phuong phap chuyen vi chung minh bdt
 
3 đề thi thử toán 2015 + đáp án (Bình Thuận)
3 đề thi thử toán 2015 + đáp án (Bình Thuận)3 đề thi thử toán 2015 + đáp án (Bình Thuận)
3 đề thi thử toán 2015 + đáp án (Bình Thuận)
 
Đề thi thử ĐH môn toán lần 1_2015 trường chuyên TB
Đề thi thử ĐH môn toán lần 1_2015 trường chuyên TBĐề thi thử ĐH môn toán lần 1_2015 trường chuyên TB
Đề thi thử ĐH môn toán lần 1_2015 trường chuyên TB
 
Mot so bai tap hoa moi va hay mua thi thu 2011
Mot so bai tap hoa moi va hay mua thi thu 2011 Mot so bai tap hoa moi va hay mua thi thu 2011
Mot so bai tap hoa moi va hay mua thi thu 2011
 
Algebraic techniques in combinatorics
Algebraic techniques in combinatoricsAlgebraic techniques in combinatorics
Algebraic techniques in combinatorics
 
Algebraic inequalities old and new methods
Algebraic inequalities old and new methodsAlgebraic inequalities old and new methods
Algebraic inequalities old and new methods
 
ăn chay: Rau cải rổ xào
ăn chay: Rau cải rổ xàoăn chay: Rau cải rổ xào
ăn chay: Rau cải rổ xào
 
Một số món chay 1
Một số món chay 1Một số món chay 1
Một số món chay 1
 
ăn chay: Miến xào giò chay
ăn chay: Miến xào giò chayăn chay: Miến xào giò chay
ăn chay: Miến xào giò chay
 

Cac bai toan ve mat cau

  • 1. CHUYÊN ĐỀ MẶT CẦU CHUYÊN ĐỀ VỀ MẶT CẦU A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT 1. Định nghĩa : * Mặt cầu là tập hợp những điểm M cách một điểm I cố định một khoảng không đổi . * Điểm I cố định gọi là tâm của mặt cầu . * Khoảng cách không đổi là R : Gọi là bán kính của mặt cầu . 2. Phương trình của mặt cầu : - Giả sử điểm cố định I=(a;b;c) và R là khoảng không đổi M=(x;y;z) thì theo định nghĩa : ( ) IM = RÛ x - a 2 + ( y - b) 2 + ( z - c) 2 = RÛ( x - a) 2 + ( y - b) 2 + ( z - c) 2 = R2 (1) - Nếu khai triển (1) ta có : Û x2 + y2 + z2 - 2ax + 2by + 2cz + d = 0 ( a2 + b2 + c2 - R2 = d > 0) ( 2) - Như vậy (1) và (2) gọi là phương trình tổng quát của mặt cầu . Riêng trường hợp phương trình (2) muốn là phương trình của mặt cầu thì phải thỏa mãn điều kiện : R2 = a2 + b2 + c2 - d > 0 ( *) 3. Điều kiện cần và đủ để mặt phẳng (P) : Ax+By+Cz+D=0 tiếp xúc với cầu (S) thì : Khoảng cách từ tâm I của cầu đế mặt phẳng (P) phải bằng bán kính của (S) : aA bB cC D + + + ( ) ( ) 2 2 2 h I P R Û = = ; 3 A + B + C Khi đó mặt phẳng (P) gọi là tiếp diện của cầu (S) . B. MỘT SỐ DẠNG TOÁN THƯỜNG GẶP BÀI TOÁN 1: LẬP PHƯƠNG TRÌNH MẶT CẦU . Để lập được phương trình mặt cầu ta phải biết tọa độ của tâm I của cầu : ( Có ba ẩn số - là ba tọa độ của I ) và biết bán kính của R của mặt cầu , như vậy có bốn ẩn số . Vì thế bài toán đã cho ta phải thiết lập được bốn phương trình thì ta mới giải được . Đặc biệt khi tâm I của mặt cầu mà nằm trên một đường thẳng d , thì ta chuyển đường thẳng d sang tham số , vì vậy ba tọa độ của I ta biểu diễn qua ẩn t , sau đó ta chỉ cần tìm một phương trình nữa là đủ . Sau đây chúng ta cùng nhau tham khảo một số dạng toán hay gặp trong các kỳ thi tôt nghiệp cũng như thi đại học trong những năm gần đây . 1. Lập (S).đi qua bốn điểm : · Bước 1: Viết phương trình của (S) dạng (2). · Bước 2: Cho (S) đi qua lần lượt bốn điểm ta được bốn phương trình . · Bước 3: Giải hệ bốn phương trình tìm được , suy ra bốn ẩn là : a,b,c và d . · Bước 4: Thay bốn ẩn tìm được vào (2) ta suy ra phương trình của (S). VÍ DỤ MINH HỌA Sưu tầm và biên soạn : Nguyễn Đình Sỹ -ĐT : 02403833608 Trang 1
  • 2. CHUYÊN ĐỀ MẶT CẦU Ví dụ 1. ( TN-02-03). Trong không gian với tọa độ Oxyz , cho bốn điểm A,B,C,D có tọa độ xác định bởi hệ thức uuur r r r uuur r r r A(2;4;-1) , OB = i + 4 j - k;C = (2;4;3);OD = 2i + 2 j - k . 1/ Chứng minh rằng : AB ^ AC, AC ^ AD, AD ^ AB . Tính thể tích khối tứ diện ABCD. 2/ Viết phương trình tham số đường vuông góc chung D của hai đường thẳng AB và CD. Tính góc giữa đường thẳng D và mặt phẳng (ABD) . 3. Viết phương trình mặt cầu (S) đi qua bốn điểm A,B,C,D . Viết phương trình tiếp diện (a ) của cầu (S) song song với mặt phẳng (ABD) . GIẢI 1/ Chứng minh rằng : AB ^ AC, AC ^ AD, AD ^ AB . Tính thể tích khối tứ diện ABCD. Ta có : A(2;4;-1),B(1;4;-1),C(2;4;3) và D(2;2;-1) suy ra : uuur uuuruuur uuur uuur uuur uuur uuur uuur ( ) ( ) ( ) ì = - ì = ïï ïï í = Þí = Û ^ ^ ^ ï ï = îï = - îï AB ABAC AC AC A AB AC AC A A AB A A AB 1;0;0 0 0;0;4 . D 0 ; D, D . D 0; 2;0 D. 0 2/ Viết phương trình tham số đường vuông góc chung D của hai đường thẳng AB và CD. Tính góc giữa đường thẳng D và mặt phẳng (ABD) . Do D là đường vuông góc chung cho nên : D N I A B C x y z E J ìD ^ é ù æ 0 0 0 - 1 - 1 0 ö í Þ = ë û = îD ^ ç ¸ è - - - - ø uur uuur uuur ( ) ( ) u AB C , D ; ; AB C D D 2 4 4 0 0 2 2 = ìï = - = - ÛD = + íï 0; 4;2 / / 0;2; 1 : 4 2 1 x u y t z t î = - - r uuur Vì : CD = ( 0;-2;-4) và D qua A(2;4;-1). r uuur r - Mặt phẳng (ABD) qua A(2;4;-1) có n = AC = ( 0;0;4) / /k = ( 0;0;1) Þ( ABD) : z +1 = 0 - Gọi ( ) ( ) . 1 1 ; D sin os , 4 1.1 5 u k j j D AB c u k u k D D - = D Þ = = = = + uur r uur r uur r 3. Viết phương trình mặt cầu (S) đi qua bốn điểm A,B,C,D . Viết phương trình tiếp diện (a ) của cầu (S) song song với mặt phẳng (ABD) . Cách 1: Gọi (S) : Û x2 + y2 + z2 - 2ax-2by - 2cz + d = 0 ( a2 + b2 + c2 - R2 = d > 0) ( 2) - (S) qua A(2;4;-1) suy ra : 4a +8b-2c-d= 21 (1) Trang 2 Sưu tầm và biên soạn : Nguyễn Đình Sỹ -ĐT : 02403833608
  • 3. CHUYÊN ĐỀ MẶT CẦU - (S) qua B(1;4;-1) suy ra : 2a +8b-2c-d= 18 (2) - (S) qua C(2;4;3) suy ra : 4a +8b+6c-d= 29 (3) - (S) qua D(2;2;-1) suy ra : 4a +4b-2c-d= 9 (4) Như vậy giải hệ bốn phương trình trên ta có : 3 ; 4, 1; 8 ( ) 2 2 2 3x 8 1 8 0 2 2 a = b = c = d = Û S = x + y + z - - y - z + = Cách 2: - Tâm của đường tròn đáy của tam giác (ABC) là J là trung điểm của BC , suy ra J( 3 ;4;1 2 ) - Lập phương trình đường thẳng d qua J và vuông góc với (ABC) cho nên d có véc tơ chỉ phương ( ) 3 2 ì = ïï = = ÞD = íï 0;0;1 : 4 1 x u k y z t = + ïî r r - Lập phương trình mặt phẳng (P) qua K(2;3;-1) là trung điểm của AD và vuông góc với r AD suy ra (P) có véc tơ pháp tuyến là k = ( 0;0;1) Þ( P) : z -1 = 0 . - Tâm I của cầu (S) là giao của d với (P) cho nên I có tọa độ là nghiệm của hệ : 3 2 4 1 1 0 0 3 ;4;1 1 2 1 0 ì = ïïï x y t t I z t z = Û + - = Û = « = æ ö í ç ¸ ï = + è ø ï îï - = 2 2 1 4 5 : 3 4 2 1 5 4 2 2 2 4 + = Û S æç x - ö¸ + y - + æç z - ö¸ = è ø è ø - Tính bán kính R bằng IA = ( ) ( ) Ví dụ 2.( TN : 2003-2004 ) Trong không gia tọa độ Oxyz , cho bốn điểm A(1;-1;2),B(1;3;2),C(4;3;2) và D(4;-1;2). 1. Chứng minh A,B,C,D là bốn đỉnh của một tứ diện . 2. Gọi A’ là hình chiếu vuông góc của điểm A trên mặt phẳng Oxy . Hãy viết phương trình mặt cầu (S) đi qua bốn điểm A’,B,C,D. 3. Viết phương trình tiếp diện (P) của mặt cầu (S) tại điểm A’. GIẢI 1. Chứng minh A,B,C,D là bốn đỉnh của một tứ diện . - Ta có : uuur uuur uuur uuur uuur uuur ( ) ( ) ( ) ì = AB 0;4;0 AC AB AC A A 4 0 3;4;0 , D 3. 0 4 0 D 3;0;0 ïï í = Þ éë ùû = = Û ï = ïî A,B,C,D đồng phẳng . 2. Gọi A’ là hình chiếu vuông góc của điểm A trên mặt phẳng Oxy . Hãy viết phương trình mặt cầu (S) đi qua bốn điểm A’,B,C,D. - Nếu A’ là hình chiếu của A trên (Oxy) thì A’(1;-1;0). - Gọi (S) là mặt cầu đi qua bốn điểm thì (S): Sưu tầm và biên soạn : Nguyễn Đình Sỹ -ĐT : 02403833608 Trang 3
  • 4. CHUYÊN ĐỀ MẶT CẦU Û x2 + y2 + z2 - 2ax-2by - 2cz + d = 0 ( a2 + b2 + c2 - R2 = d > 0) ( *) - (S) qua A’(1;-1;0) thì : 1+1-2a+2b+d=0 ; hay : 2a-2b-d=2 (1) - (S) qua B(1;3;2) thì : 1+9+4-2a-6b-4c+d=0 ; hay : 2a+6b+4c-d=14 (2) -(S) qua C(4;3;2) thì : 16+9+4-8a-6b-4c+d=0 ; hay : 8a+6b+4c-d=29 (3) -(S) qua D(4;-1;2) thì : 16+1+4-8a+2b-4c+d=0 ; hay : 8a-2b+4c-d =21 (3). Từ bốn phương trình trên ta có một hệ . Giải hệ ta tìm được : a=5/2,b=2,c=1 và d=-1 . Thay vào (*) : ( S ) : x2 + y2 + z2 - 5x-4y - 2z-1 = 0 3. Viết phương trình tiếp diện (P) của mặt cầu (S) tại điểm A’. uur 3 r Nếu (P) là tiếp diện của (S) tại A’(1;-1;0) thì : ;3;1 / / ( 3;6;2) IA = æç ö¸ n = è 2 ø làm véc tơ pháp tuyến . Cho nên (P): 3(x-1)+6(y+1)+2z=0 ; Hay (P): 3x+6y+2z+3=0 . Ví dụ 3.(ĐH-KD-2008) . Trong không gian hệ tọa độ Oxyz , cho bốn điểm A(3;3;0),B(3;0;3),C(0;3;3),D(3;3;3). Viét phương trình mặt cầu (S) đi qua bốn điểm A,B,C,D ? GIẢI Gọi phương trình của (S) : x2 + y2 + z2 - 2ax - 2by - 2cz + d = 0 ( *) Nếu (S) qua bốn điểm A,B,C,D thì ta thay tọa độ bốn điểm vào (*) ta có hệ : ïï ì + - = ì - = ï ïï + - = ïï = ïï = æ ö 2 æ ö 2 æ ö 2 í Ûí Ûí Þ ( ) + - = = è ç - ¸ + ç - ¸ + ç - ¸ = ï ï ï ø è ø è ø îï + + - = îï = ï = 3 ì = ï 6 6 18 0 2 6a 6 18 0 3 : 3 3 3 27 2 6 6 18 6a 9 3 2 2 2 4 6a 6 6 27 6 9 2 0 a b c d a b c d d b S x y z b c d b c d b c d î = BÀI TẬP TỰ LUYỆN Bài 1. ( ĐHQG-KA-98 ). Trong không gian tọa độ Oxyz , cho A(a;0;0),B(o;b;0),C(o;o;c) ( a,b,c>0 ). Dựng hình hộp chữ nhật có O,A,B,C làm bốn đỉnh . Gọi D là đỉnh đối diện của O . 1. Tính khoảng cách từ O đến mặt phẳng (ABD) 2. Tìm tọa độ hình chiếu của C lên mặt phẳng (ABD) 3. Lập phương trình mặt cầu ngoại tiếp tứ diện OABC ? Bài 2.( HVCNBCVT-99). Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’ có cạnh là a với A(a;0;0) ,D(0;0;0),C(0;a;0),D’(0;0;a). Gọi M là trung điểm của AD, N là tâm hình vuông CC’D’D. 1. Tìm bán kính mặt cầu ngoại tiếp tứ diện BC’MN ? 2. Gọi (P) là mặt phẳng qua (BMN) . Tính diện tích thiết diện hình lập phương tạo bới mặt phẳng (BMN) ? Bài 3.( HVHCQG-2000) Trang 4 Sưu tầm và biên soạn : Nguyễn Đình Sỹ -ĐT : 02403833608
  • 5. CHUYÊN ĐỀ MẶT CẦU Trong không gian Oxyz , cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’ sao cho A trùng với gốc tọa độ O ,B(1;0;0),D(0;1;0),A’(0;0;1) . Gọi M là trung điểm của AB , N là tâm hình vuông ADD’A’ . 1. Viết phương trình mặt cầu (S) đi qua bốn điểm C,D’M,N ? 2. Tìm bán kính đường tròn (C ) là giao của (S) với mặt mặt cầu (S’) đi qua A’BC’D ? 3. Tính diện tích thiết diện của hình lập phương tạo bởi mặt phẳng (CMN). Bài 4. ( ĐHAn Giang-2001). Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’ có các cạnh bên BB’,CC’,DD’. Với AB=a ,hai điểm M,N trên CC’sao cho CM=MN=NC’. Xét mặt cầu (K)đi qua bốn điểm A,B’M và N. 1. Chứng minh các điểm A’,B thuộc mặt cầu (K) 2. Tính độ dài bán kính của mặt cầu (K). Bài 5. ( BK-KD-2011). Trong mặt phẳng (P) cho tam giác đều ABC cạnh a . Trên các dường thẳng vuông góc với mặt phẳng (P) tại B và C lấy hai điểm D và E nằm về cùng một phía đối với mp(P) sao cho D 3 , 3 B = a CE = a . 2 1. Tính độ dài cạnh AD ,AE và DE của tam giác ADE 2. Tìm tâm và bán kính mặt cầu ngoại tiếp tứ diện ABCE ? Bài 6.(ĐHCĐ-2001). Trong không gian Oxyz , cho A(3;0;0),B(0;3;0),C(0;0;3) và H là hình chiếu vuông góc của O trên mặt phẳng (ABC). 1. Tính diện tích tam giác ABC và độ dài OH 2. Gọi D là điểm đối xứng với O qua H . Chứng minh tứ diện ABCD là tứ diện đều . Tính thể tích tứ diện ABCD ? 3. Viết phương trình mặt cầu ngoại tiếp tứ diện ABCD ? Bài 7. ( ĐHKTCN-2001). Trong không gian Oxyz , cho bốn điểm A(3;6;-2),B(6;0;1),C(-1;2;0),D(0;4;1). 1. Chứng minh ABCD là một tứ diện 2. Viết phương trình mặt cầu ngoại tiếp tứ diện ABCD ? 3. Viết phương trình đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC ? Tìm tâm và bán kính của đường tròn đó ? Bài 8. ( CĐKTKT-2004). Trong không gian tọa độ Oxyz, cho bốn điểm S(2;2;6),A(4;0;0),B(4;4;0),C(0;4;0) 1. Chứng minh S.ABCO là hình chóp tứ giác đều ? 2. Viết phương trình mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABCO ? BÀI TOÁN 2: LẬP MẶT CẦU (S) CÓ LIÊN QUAN ĐẾ ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG TRONG KHÔNG GIAN I. LẬP PHƯƠNG TRÌNH (S) BIẾT (S) QUA BA ĐIỂM A,B,C VÀ TÂM NẰM TRÊN MỘT MẶT PHẲNG (P) CHO SẴN HOẶC TIẾP XÚC VỚI (P). CÁCH GIẢI Sưu tầm và biên soạn : Nguyễn Đình Sỹ -ĐT : 02403833608 Trang 5
  • 6. CHUYÊN ĐỀ MẶT CẦU · Bước 1: Viết phương trình mặt cầu dưới dạng tổng quát , sau đó cho (S) đi qua ba điểm A,B,C ta được ba phương trình · Bước 2: Thay tạo độ tâm I với a,b,c vào phương trình mặt phẳng (P) ta được phương trình thứ tư . Vậy ta có hệ bốn phương trình bốn ẩn . · Bước 3: Giải hệ , ta suy ra a,b,c và d . Thay vào phương trình tổng quát ta có phương trình của (S) . VÍ DỤ MINH HỌA Ví dụ 1.(ĐH-KD-2004 ). Cho ba điểm A(2;0;1),B(1;0;0) ,C(1;1;1) và mặt phẳng (P): x+y+z-2=0 . Viết phương trình mặt cầu (S) đi qua A,B,C và có tâm thuộc (P) . GIẢI Mặt cầu (S) có dạng : x2 + y2 + z2 - 2ax - 2by - 2cz + d = 0 ( *) (S) qua A,B,C ta thay tọa độ của A,B,C vào (*) ta được hệ ba phương trình : ì + - = ì + = ì = ïï - = ïï = - ïï = í Ûí Ûí Þ ( ) ( - ) 2 + 2 + ( - ) 2 = ï + + - = ï + = ï = îï + + = îï = îï = a c d c c 4 2 5 2a 2 4 1 2a 1 2a 1 1 : 1 1 1 d d d 2a 2 2 3 1 0 2 1 1 S x y z b c d b c b a b c a a Ví dụ 2.Lập mặt cầu (S) qua ba điểm A(-2;4;1) ,B(3;1;-3),C(-5;0;0) và có tâm thuộc mặt phẳng (P) : 2x+y-z+3=0 . GIẢI Gọi (S) có tâm I(a;b;c) và bán kính R . Nếu (S) qua A,B,C và có tâm thuộc mặt phẳng (P) thì ta có hệ : ( ) ( ) ( ) ( ) S a ì- Û Î ì- ì- ì = ï ï ï ï ï + - - = Û Î ï - - = - ï + + = ï = - í Ûí Ûí Ûí ï- - = Û Î ï + + = ï + = ï = ï + - + = Û Î ïî - - = - ïî îï = - î 4a+8b+2c-d=21 A 4a+8b+2c-d=21 4a+8b+2c-d=21 1 6a 2 b 6 c d 0 B S 10a 6 b 8 c 21 3a 4 b c 2 b 2 10a d 25 C S 3a 4 b c 2 3 b c 4 c 3 2a b c 3 0 I P 6a 7 b 3 c 24 34a=34 d 35 Vậy mặt cầu (S) có phương trình x2 + y2 + z2 - 2x + 4y - 6z -35 = 0 Chú ý : Dạng toán này còn có dạng Lập mặt cầu (S) có tâm là I và tiếp xúc với một mặt phẳng (P) cho sẵn . CÁCH GIẢI uur uur · Bước 1: Lập phương trình đường thẳng d qua I và vuông góc với (P) d P Þu = n · Bước 2: Tìm tọa độ H là giao của d với (P) ( H chính là tiếp diểm ). · Bước 3: Tính độ dài IH = R VÍ DỤ ÁP DỤNG I Trang 6 Sưu tầm và biên soạn : Nguyễn Đình Sỹ -ĐT : 02403833608 P H
  • 7. CHUYÊN ĐỀ MẶT CẦU Ví dụ 1. Trong không gian tọa độ Oxyz , cho mặt phẳng (P): 2x+y-z+5=0 và các điểm A(0;0;4),B(2;0;0) . Viết phương trình mặt cầu đi qua O,A,B và tiếp xúc với mặt phẳng (P) GIẢI Cách 1: Gọi (S) có tâm I(a;b;c) và bán kính R có dạng tổng quát : Nếu (S) qua O,A,B thì ta có hệ ba phương trình : ì = 0 ï - = ì ì = ï ï ï = ì = ï ï ï ï = í Ûí = Ûí = Ûí ï + - + ï ( + - + ) 2 = ( 2 + 2 + 2 - ) ï 2 - + = ï = ï = ïî î ï = îï î + + 1 8 16 2 2 1 4a-d=4 1 1 2 2a 5 2 2 5 6 1 2 0 5 10 5 0 0 4 1 1 d a c d c c b a a c b c b b b b R d Vậy (S) : ( x -1 ) 2 + ( y -1 ) 2 + ( z - 2 ) 2 = 6 . Cách 2: Nhận xét : A ,B nằm trên hai trục Ox và Oz , cho nên OAB thuộc mặt phẳng (Oxz) vuông góc với trục Oy . Tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác OAB là trung điểm M(1;0;2) của AB Lập đường thẳng d qua M và vuông góc với mp(OAB) ( Là trục của đường tròn qua 1 OAB ) thì d song song với Oy ( ) Þ = = 0;1;0 Û : íï = 2 x = ìï u j d y t z î = r r . Tâm I của mặt cầu thuộc d cho nên tọa độ của I(1;t;2) . Vì (S) tiếp xúc với (P) cho nên : h(I,P)=R =IO + - + 2 ( 2 ) ( ) 2 2 5 5 5 2 1 0 1 1;1;2 6 t t t t t I Û + = Û - + = Þ = « = Do đó mặt cầu (S) có phương trình là : ( ) ( ) ( ) 2 2 2 x -1 + y -1 + z - 2 = 6 Ví dụ 2. Trong không gian tọa độ Oxyz cho mặt phẳng (P): x+2y-2z+2=0 , và điểm I có tọa độ là I(1;2;2) . a/ Viết phương trình mặt cầu (S) có tâm I và tiếp xúc với mặt phẳng (P) b/ Tìm tọa độ giao điểm của (S) với đường thẳng đi qua hai điểm M(1;2;1);N(2;1;1). c/ Lập phương trình mặt phẳng qua M,N và tiếp xúc với (S). GIẢI a/ Viết phương trình mặt cầu (S) có tâm I và tiếp xúc với mặt phẳng (P) r r - Lập đường thẳng d qua I(1;2;2) và vuông góc với (P) cho nên u = n = (1;2;-2) . Cho nên d có phương trình : x=1+t ; y=2+2t;z=2-2t . - Tìm tọa độ H là giao của d với (P) , tọa độ H là nghiệm của hệ : = ïï 1 + ï = 2 + 2 í Þ ( 1 + ) + 2 ( 2 + 2 ) - 2 ( 2 - 2 ) + 2 = 0 « 9 = - 3 ® = - 1 Û = ç- æ 1 ; 4 ; 8 ö = 2 - 2 3 è 3 3 3 ¸ ø î + 2 - 2z + 2 = ìï 0 x t y t t t t t t H z t x y Sưu tầm và biên soạn : Nguyễn Đình Sỹ -ĐT : 02403833608 Trang 7
  • 8. CHUYÊN ĐỀ MẶT CẦU Vậy : 2 2 2 1 1 4 2 8 2 1 216 3 3 3 3 IH = æç- - ö¸ + æç - ö¸ + æç + ö¸ = è ø è ø è ø Cho nên : ( ) ( ) ( ) ( ) : 1 2 2 2 2 2 216 24 S x - + y - + z + = = (*) 9 b/ Tìm tọa độ giao điểm của (S) với đường thẳng đi qua hai điểm M(1;2;1);N(2;1;1). - Đường thẳng (MN) qua M(1;2;1) có véc tơ chỉ phương ( ) x t = ìï 1 + u MN y t íï = 1; - 1;0 Þ ( ) : = 2 - 1 z î = r . - Nếu (MN) cắt (S) thì : thay giao điểm A của (MN) với cầu (S) vào (*) A(t+1;2-t;1) ta có : ( t + 1 - 1 ) 2 + ( 2 -t - 2 ) 2 + ( 1 + 2 ) 2 = 24 Û 2 t 2 = 24 - 9 = 15 «t = ± 30 . 2 æ = 1 - 30 30 ö æ ö çç ;2 - ;1 ¸¸ ; = çç 1 + 30 ;2 + 30 ;1 ¸¸ è ø è ø A A - Do đó có hai điểm : 1 2 2 2 2 2 c/ Lập mặt phẳng (P) qua (MN) và tiếp xúc với (S) . - Đường thẳng (MN) là giao của hai mặt phẳng : + - = ìí î - = 1 0 x y z 1 0 . - Suy ra (P) qua (MN) thì (P) thuộc chùm : x+y-1+m(z-1)=0 hay : x+y+mz-1-m=0 (*) - Nếu (P) tiếp xúc với (S) thì : + + - - é = - - m m m ( ) 1 2 2 1 2 6 6 h I P R m , 24 2 3 24 1 4 4 m 2 6 6 = Û = Û + = Û ê + + = - + êë - Thay vào (*) ta có hai mặt phẳng : ( ) ( ) ( ) é + - + + + = x y z x y z 2 6 6 1 6 6 0 6 6 2 1 6 6 0 êê + + - + - = êë II. LẬP (S) CÓ TÂM I ĐỒNG THỜI CẮT (P) THEO MỘT ĐƯỜNG TRÒN XÁC ĐỊNH ( Biết bán kính-hoặc chu vi-hoặc diện tích ) CÁCH GIẢI · Bước 1: Lập phương trình đường thẳng d qua I và vuông góc với (P) khi đó r r u = nP . · Bước 2: Tìm tọa độ tâm K của đường tròn giao tuyến là giao của d với (P) . Từ đó tìm được IK . · Bước 3:Dựa vào giả thiết cho biết đường tròn (C ) ta tính được r . · Bước 4: Tính R2 = IK2 + r2 . Thay vào phương trình mặt cầu . MỘT SỐ VÍ DỤ MINH HỌA I K B Ví dụ 1 . Trong không gian tọa độ Oxyz , cho điểm I(1;2;-2) và đường thẳng d là giao tuyến của hai mặt phẳng 2x-y-5=0 và y-z+3=0 . Trang 8 Sưu tầm và biên soạn : Nguyễn Đình Sỹ -ĐT : 02403833608
  • 9. CHUYÊN ĐỀ MẶT CẦU 1.Viết phương trình mặt cầu (S) có tâm I ,đồng thời mặt phẳng (P): 2x+2y+z+5=0 cắt (S) theo một giao tuyến là một đường tròn có chu vi bằng 8p . 2.Viết phương trình tiếp diện của (S) qua d ? GIẢI 1. Tính h(I,P)= 2 4 2 5 3 3 d + - + = = . Theo giả thiết : 8p = 2p r Þr = 4 ( là bán kính của đường tròn C ). Vậy : R2 = d 2 + r2 = 9 +16 = 25Û R = 5Û ( S ) : ( x -1 ) 2 + ( y - 2 ) 2 + ( z + 2 ) 2 = 25 . 2. Mặt phẳng tiếp diện của (S) gọi là (Q) . Do mp(Q) qua d cho nên (Q) thuộc chùm mặt phẳng : m(2x-y-5)+n(y-z+3)=0 ; hay : 2mx-(m-n)y-nz+3n-5m =0 (*). 7 n - 5 m H(I,Q)= = 5 Û ( 7 n - 5 m ) 2 = 25 ( 5 m 2 - 2 mn + 2 n 2 ) Û ( 10 m + n ) 2 = 0 4 m 2 + ( m - n ) 2 + n 2 Nếu chọn : m=1, thì n=-10 , thay vào phương trình (*) ta có phương trình tiếp diện là : 2x-11y+10z-35=0 . Ví dụ 2. Lập phương trình mặt cầu (S) có tâm I(2;3;-1) và định ra trên đường thẳng d có phương trình là giao tuyến của hai mặt phẳng : 5x-4y+3z+20=0 , 3x-4y+z-8=0 một dây cung có độ dài bằng 16. GIẢI Ta tính h(I,d) . - Đường thẳng d viết lại : x t y t z t = + ìï 1 2 5 15 2 = - + íï î = - - . Gọi H là một điểm bất kỳ thuộc d thì H(1+2t;-5+t;-15-2t) uuur ( ) r Þ IH = 2t -1;t -8;-2t -14Ûu = ( 2;1;-2) uuur ur Û IH.u ' = 0Û2( 2t -1) + ( t -8) - 2( -2t -14) = 0Û9t = -18®t = -2 H = - - - Û IH = + + = Þ R = AB + IH = + = Vậy : ( ) 2 5; 10; 10 2 25 100 100 225 2 2 64 225 269 4 Vậy : S: ( x - 2 ) 2 + ( y - 3 ) 2 + ( z +1 ) 2 = 289 . uuur r éë IM , u ùû - Ta còn có cách tính IH bằng công thức : h ( I , d ) = r ; M = ( 1; - 5; - 15 ) u ( ) 2 2 2 2 2 2 8 14 14 1 1 8 , 1 2 2 2 2 1 30 30 15 2025 1;8;14 15 4 1 4 3 3 IM u IM IH u æ ö æ ö æ ö é ù ç ¸ + ç ¸ + ç ¸ ë û è - ø è - ø è ø + + Û = Þ = = = = = + + uuur r uuur r Theo cách tính : 2 2 = IH + æ AB ö = + æ ö = + = çè ø¸ èç ø¸ R2 2 225 16 225 64 269 2 2 . Ví dụ 3.( ĐHLN-2001). Sưu tầm và biên soạn : Nguyễn Đình Sỹ -ĐT : 02403833608 Trang 9 I A B H d
  • 10. CHUYÊN ĐỀ MẶT CẦU x t y t z t = - ìï = - + íï î = + Trong không gian tọa độ Oxyz cho đường thẳng d: 1 2 2 và mp (P): 2x-y-2z-2=0 . 1/ Lập phương trình mặt cầu (S) có tâm thuộc đường thẳng d và tâm I cách mặt phẳng (P) một khoảng bằng 2 .đồng thời (S) cắt (P) theo đường tròn có bán kính bằng 3. 2/ Viết phương trình mặt phẳng ® qua d và tạo với (P) một góc nhỏ nhất . GIẢI 1/ Lập phương trình mặt cầu (S) có tâm thuộc đường thẳng d và tâm I cách mặt phẳng (P) một khoảng bằng 2 . ( ) ( ) - 2 ( t ) - ( 2 t - 1 ) - 2 ( 2 + t ) - 2 · Nếu I d I t t t h I P t Î Þ = - - + + Û = = Û - - = ; 1 2 ;2 , 2 6 5 6 + + 4 1 4 · é 1 é 1 ê t = ê I = æ- ç ; - 2 ;13 ö é 6 t + 5 = 6 ¸ Û Û ê 6 1 ê è 6 3 6 Û ø ê ë 6 t + 5 = - 6 ê t = - 11 ê æ 11 14 1 ö ê I = ç ; - ; 2 ¸ êë 6 6 3 6 ë è ø . Tính khoảng cách từ hai tâm đến (P) 2 1 2 2 13 2 2 11 14 2 1 2 æ- ö + - æ ö - æ ö + - æ ö - çè ø¸ èç ø¸ èç ø¸ èç ø¸ = = = = · ( ) ( ) 1 2 , 6 3 6 2; , 6 3 6 2 h I P h I P + + + + 4 1 4 4 1 4 . Do đó : · é æ ö æ ö æ ö ê = + = ® ç + ¸ + ç + ¸ + ç - ¸ = è ø è ø è ø êê ê = + = ® æ - ö + æ + ö + æ - ö = ê çè ø¸ èç ø¸ èç ø¸ ë 2 9 13 : 1 2 13 13 ( ) ( ) ( ) ( ) 2 2 2 2 2 1 1 R S x y z 2 2 2 2 2 2 2 6 3 6 2 9 13 : 11 14 1 13 R S x y z 6 3 6 2/ Đường thẳng d là giao tuyến của hai mặt phẳng : ì = + 1 ïï- ì + + = í Ûí ï = - î + - = ïî- x y 1 2 2x 1 0 2 2 0 1 1 y x z x z . Do vậy mặt phẳng (R ) qua d thì (R ) thuộc chùm : 2x+y+1+m(x+z-2)=0 . r ( ) uur Hay mp( R) : (2+m)x+y+mz+1-2m=0 (*). Mp( R) có n 1 = m+ 2;1; m ; n = ( 2; - 1; - 2) P . Vậy : ( ) n n m m c . 2 2 1 2 5 5 1 5 os ( ) ( ) 1 n n m m m m m 2 2 2 2 1 2 1 4 1 4 3 2 4 5 3 2 1 3 3 3 P P a + + - = = = = £ + + + + + + + + uuruur ur Do a nhỏ nhất cho nên cosa lớn nhất khi m=-1 . Vậy thay vào (*) ta có mp( R): x+y-z+3=0 . Chú ý : Dạng toán này còn có cách giải khác : Giả sử ( R) là mặt phẳng qua d và cắt (P) theo giao tuyến D và A=d giao với (P) . B là một điểm bất kỳ trên d . Kẻ BH ^ (P),BC ^ ( D) ÞD ^ ( BHC) ÛÐBHC Là góc phẳng của nhị diện tạo bởi (P) và ( R) . Vì HC HC HA tan BH BH ^ DÞ £ Û a = ³ = hằng số . HC HA B A Trang 10 Sưu tầm và biên soạn : Nguyễn Đình Sỹ -ĐT : 02403833608 C H P D d
  • 11. CHUYÊN ĐỀ MẶT CẦU Nên a có giá trị nhỏ nhất khi C trùng với A Ûd ^ D . Vậy ( R) là mặt phẳng qua AB và cắt (P) theo giao tuyến D ^ ( ABH ) . uur ( ) uur ( ) uur uur ( ) uur Ta có : v = - 1;2;1, n = 2; - 1; - 2Þ éë v , n ùû = - 3;0; - 3/ / v= (1;0;1) d P d P D uur uur uur Mặt khác ta lại có : , ( 2;2; 2) / / (1;1; 1) d R éëv vVùû = - - = n . Để ý M(0;-1;2) thuộc d nằm trong ( R). Ta có phương trình mặt phẳng ( R) : x+y+1-(z-2)=0 ,Hay : x+y-z+3=0 . BÀI TOÁN 3: LẬP MẶT PHẲNG-ĐƯỜNG THẲNG KHI CHO PHƯƠNG TRÌNH CỦA MẶT CẦU (S) I. LẬP MẶT PHẲNG TIẾP XÚC VỚI MẶT CẦU Chú ý : - Giả sử cần lập mặt phẳng (P) tiếp xúc với cầu (S) có tâm I(a;b;c;) và bán kính R Mặt phẳng (P) : Ax+By+Cz+D=0 được xác định khi tối thiểu phải biết được ba ẩn số . Trong khi đó điều kiện để mặt phẳng (P) tiếp xúc với cầu (S) thì chỉ có một dữ kiện là aA + bB + cC + D h(I,P)=R . Û = R 2 2 2 A + B + C . - Vì thế cho nên bài ra bao giờ cũng cho thêm tối thiểu hai dự kiện nữa . 1. Lập mặt phẳng (P) vuông góc với đường thẳng d cho sẵn ( hoặc song song với một mặt phẳng (Q) cho sẵn ) và tiếp xúc với cầu (S) . CÁCH GIẢI uur uur · Bước 1: Nếu (P) vuông góc với d thì ( ; ; ) ( ) : x z 0 ( *) P d n = u = A B C Þ P A + By +C +m = aA + + + · Bước 2: Nếu (P) tiếp xúc với cầu (S) thì : ( 1 ) 2 2 2 bB cC m R Û = A + B + C · Bước 3: Giải (1) ta tìm được ẩn m thay vào (*) ta có mặt phẳng (P) · Trường hợp (P) song song với (Q) thì véc tơ pháp tuyến của (Q) cũng là của (P). MỘT SỐ VÍ DỤ MINH HỌA Ví dụ 1; Cho đường thẳng d : + - + = ìí î- - + - = 2x 3 4z 1 0 2z 9 0 y x y và mặt cầu (S) có phương trình là : x2 + y2 + z2 - 4x + 2y - 6z - 6 = 0 . Hãy lập phương trình mặt phẳng (P) vuông góc với d và tiếp xúc với mặt cầu (S). GIẢI é ù æ 3 - 4 - 4 2 2 3 ö = ë û = ç ¸= = è - - - - ø r ur uur uur Đường thẳng d có véc tơ chỉ phương ( ) 1 2 u n , n ; ; 2;0;1 n 1 2 2 1 1 1 P . Mặt cầu (S) có tâm I(2;-1;3) và có bán kính là R= 20 . Do vậy (P) vuông góc với d có dạng : 2x+z+m=0 (*) Nếu (P) tiếp xúc với (S) thì : h ( ) 2.2 + 3 + m é m = 3 I P m = = Û + = Û ê = - + ë , 20 7 10 m 4 1 17 Sưu tầm và biên soạn : Nguyễn Đình Sỹ -ĐT : 02403833608 Trang 11
  • 12. CHUYÊN ĐỀ MẶT CẦU Vậy có hai mặt phẳng : ( ) ( ) P z P z + + = 1 éê 2 : 2x 3 0 : 2x 17 0 + - = êë Ví dụ 2.( Bài 87- tr137-BTHH12NC). Trong không gian tọa độ Oxyz cho mặt cầu :( S ) : x2 + y2 + z2 -10x + 2y + 26z -113 = 0 . Và hai đường thẳng x t ì = - + 7 3 x y z d y t + = - = + ï = - - - íîï = d : 5 1 13 ; ' : 1 2 2 3 2 8 z a/ Viết phương trình mặt phẳng (P) tiếp xúc với (S) và vuông góc với d . b/ Viết phương trình mặt phẳng (Q) tiếp xúc với (S) và song song với cả d ,d’. GIẢI a/ Viết phương trình mặt phẳng (P) tiếp xúc với (S) và vuông góc với d . Mặt cầu (S) có tâm I(5;-1;-13) và có bán kính R= 308 r ( ) uur Đường thẳng d có véc tơ chỉ phương u = 2; - 3;2= n P Nếu (P) vuông góc với d thì (P): 2x-3y+2z+m=0 (*). Mặt phẳng (P) tiếp xúc với mặt cầu (S) thì : + - + ( ) 10 3 26 , 308 13 17.308 13 5236 4 9 4 m h I P m m = = Û - = Þ = ± + + + Tóm lại có hai mặt phẳng : 2x-3y+2z ±13+ 5236 =0 . b/ Viết phương trình mặt phẳng (Q) tiếp xúc với (S) và song song với cả d ,d’. Ta có : ( ) ( ) uur ïî ìï = 2; - 3;2 í d Þéë ùû æ - 3 2 2 2 2 - 3 ö , = ç ; ; ¸= ( 4;6;5 ) = = 3; - 2;0 ' è - 2 0 0 3 3 - 2 ' ø d d Q d u u u n u uur uur uur uur Vậy (Q) có dạng : 4x+5y+6z+m=0 (*) 20 - 6 - 65 + m é m = - 103 Nếu (Q) tiếp xúc với (S) thì : h ( I Q ) m = = Û - = Þ ê = + + ë , 308 51 154 m 16 36 25 205 Vậy có hai mặt phẳng (Q) : ( ) ( ) Q y Q y + + - = 1 éê 2 : 4x 5 6z 103 0 : 4x 5 6z 205 0 + + + = êë 2. Lập mặt phẳng (P) chứa đường thẳng d và tiếp xúc với cầu (S) CÁCH GIẢI · Bước 1: Chuyển đường thẳng d sang dạng là giao tuyến của hai mặt phẳng . · Bước 2: Nếu (P) chứa d thì (P) thuộc chùm mặt phẳng . Viết phương trình chùm mặt phẳng sau đó chuyển về dạng mẫu mực . · Bước 3: Sử dụng điều kiện : (P) tiếp xúc với (S) thì h(I,P) = R , ta sẽ thu được phương trình của mặt phẳng (P) VÍ DỤ MINH HỌA Ví dụ 1.( MĐC-98). Trang 12 Sưu tầm và biên soạn : Nguyễn Đình Sỹ -ĐT : 02403833608
  • 13. CHUYÊN ĐỀ MẶT CẦU x - = y + = z - và mặt cầu (S) có Trong không gian tọa độ Oxyz , cho đường thẳng d : 13 1 1 1 4 phương trình : x2 + y2 + z2 - 2x - 4y - 6z - 67 = 0 . Hãy lập phương trình mặt phẳng (P) chứa d và tiếp xúc với (S) . GIẢI ( Chuyển d về dạng giao tuyến của hai mặt phẳng ) Đường thẳng d là giao của hai mặt phẳng : x z ì - = ïï - ì + - = í Ûí ï + = î - + = ïî 13 1 4 4x z 52 0 1 4 4 0 1 4 y z y z . Nếu (P) chứa d thì (P) thuộc chùm : 4x+z-52+m(4y-z+4)=0 ; Hay : 4x+4my+(1-m)z+4m-52=0 (*) . d P H M Mặt cầu (S) có tâm I(1;2;3) và có bán kính R=9. Cho nên (P) tiếp xúc với (S) thì : Khoảng cách từ tâm I đến (P) bằng bán kính : m m m m + + - + - é = - Û = Û - = - + Û + - = Þ ê 4 8 3(1 ) 4 52 1 + m + ( - m ) ê m = ë ( ) 2 ( 2 ) 2 2 2 m m m m m 9 9 45 9 17 2 17 2 1 0 1 16 16 1 2 Thay vào (*) ta có hai mặt phẳng : ( ) ( ) P y z P y z - + - = 1 éê 2 : 2x 2 28 0 :8x 4 100 0 + + - = êë . Ví dụ 2. Trong không gian tọa độ Oxyz , cho đường thẳng d : y - + - = ìí î - - = 8x 11 8z 30 0 2z 0 x y và mặt cầu (S) có phương trình : x2 + y2 + z2 + 2x - 6y + 4z -15 = 0 . Hãy viết phương trình mặt phẳng (P) chứa d và tiếp xúc với cầu (S) . GIẢI Cầu (S) có tâm I(-1;3;-2) và có bán kính R= 29 . Mặt phẳng (P) chứa d cho nên (P) thuộc cùm mặt phẳng : 8x-11y+8z-30+m(x-y-2z)=0 ; hay : (8+m)x-(11+m)y+(8-2m)z-30=0 (*) Néu (P) tiếp xúc với (S) thì : ( ) - ( 8 + m ) - 3 ( 11 + m ) - 2 ( 8 - 2 m ) - 30 87 , = = 29 Û = 29 ( ) ( ) ( ) 2 2 2 2 8 11 8 2 6 6 249 h I P m m m m m + + + + - + + é = 2 2 1 + + = Û + - = Û ê = - ë 6. 6. 249 3.87 2 0 2 m m m m m m Nếu m=1: (P) : 9x-12y+6z-30=0 ; hay : 3x-4y+2z-10=0 . Nếu m=-2 thì (P): 6x-9y+12z-30=0 , hay (P): 2x-3y+4z-10=0 . Như vậy có hai mặt phẳng chứa d và tiếp xúc với (S) . II. MẶT PHẲNG CẮT MẶT CẦU – TÌM TỌA ĐỘ TÂM VÀ BÁN KÍNH ĐƯỜNG TRÒN GIAO TUYẾN . Sưu tầm và biên soạn : Nguyễn Đình Sỹ -ĐT : 02403833608 Trang 13 I u r
  • 14. CHUYÊN ĐỀ MẶT CẦU BÀI TOÁN : Cho mặt cầu (S) có tâm I(a;b;c) và bán kính R . Mặt phẳng (P) Ax+By +Cz+D=0 . Chứng minh (P) cắt (S) . Tìm tọa độ tâm và bán kính của đường tròn giao tuyến CÁCH GIẢI · Bước 1: Lập phương trình đường thẳng d qua tâm cầu I và r r vuông góc với mặt phẳng (P) : u = n = ( A;B;C) · Bước 2: Tìm tọa độ giao điểm K của d với (P) . ( Đó chính là tâm của đường tròn giao tuyến ). Sau đó tính độ dài đoạn thẳng d=IK · Bước 3: Để tính bán kính của đường tròn ( C) ta sử dụng công thức : r2 = R2 - d 2 = R2 - IK2 MỘT SỐ VÍ DỤ MINH HỌA I K R r d Ví dụ 1.( Bài 3.59-Ôn chương III-tr117-BTHH12CB) Trong không gian cho bốn điểm A(1;0;0),B(0;1;0),C(0;0;1) và D(1;1;0) a/ Viết phương trình mặt cầu (S) đi qua bốn điểm A,B,C,D / b/ xác định tâm và bán kính của đường tròn là giao tuyến của mặt phẳng(ACD) với mặt cầu (S) GIẢI a/ Viết phương trình mặt cầu (S) đi qua bốn điểm A,B,C,D Từ hình vẽ , dễ dàng tìm được tọa độ tâm cầu (S) là I : - Gọi J là trung điểm của AB 1 ; 1 ;0 J = æç ö¸ è 2 2 ø - Kẻ đường thẳng m qua J và song song với Oz cắt CD tại I ( I là trung điểm của CD ) . Do vậy : 1 ; 1 1 2 2 2 I = æç ö¸ è ø . Bán kính của cầu (S) bằng đoạn thẳng OI= 1 1 1 3 + + = . 4 4 4 2 Ta có : A B C D K O I J é ù æ - - ö = - = Þ ë û = ç ¸= - - = è ø ( ) ( ) ( ) ( ) 0 1 1 1 1 0 uuur uuur uuur uuur r AC A AC A n 1;0;1 , D 0;1;0 , D ; ; 1;0; 1 / / 1;0;1 1 0 0 0 0 1 Mặt phẳng (ACD) qua A(1;0;0) và có véc tơ pháp tuyến là éëAC, ADùû = ( -1;0;-1) Þ( ACD) : x + z -1 = 0 uuur uuur b/ xác định tâm và bán kính của đường tròn là giao tuyến của mặt phẳng(ACD) với mặt cầu (S) Trang 14 Sưu tầm và biên soạn : Nguyễn Đình Sỹ -ĐT : 02403833608
  • 15. CHUYÊN ĐỀ MẶT CẦU - Gọi d là đường thẳng qua tâm cầu I và vuông góc với (ACD) thì 1 2 ì = + ïïï x t : 1 = 2 = 1 + 2 ïî íïï d y z t - Đường thẳng d cắt ACD) tại điểm H thì tọa độ H là nghiệm của hệ : 1 1 1 0 0 1 ; 1 ; 1 2 2 2 2 2 + t + + t - = Ût = Þ H = æç ö¸ è ø - trùng với I . Vì thế (ACD) cắt (S) theo đường tròn lớn có bán kính bằng bán kính của (S) r = R = 3 . 2 Ví dụ 2.( Bài 3.54-Ôn chương III-tr116-BTHH12CB) Cho mặt phẳng (P): 2x-3y+4z-5=0 và mạt cầu (S): x2 + y2 + z2 + 3x + 4y -5z + 6 = 0 a/ Xác định tọa độ tâm I và bán kính R của mặt cầu (S) b/ Tính khoảng cách từ tâm I đến mặt phẳng (P). Từ đó chứng minh rằng mặt phẳng (P) cắt mặt cầu (S) theo một đường tròn mà ta ký hiệu là (C ). Xác định bán kính r và tâm H của đường tròn (C ). GIẢI a/ Xác định tọa độ tâm I và bán kính R của mặt cầu (S) Mặt cầu (S) có tâm I= 3 ; 2; 5 ; 9 4 25 6 26 æç - - ö¸ R = + + - = è ø 2 2 4 4 2 b.Ta có khoảng cách từ tâm I đến (P) : 2 3 3( 2) 4 5 5 æ - ö - - + æ ö - çè ø¸ èç ø¸ = = < = ( , ) 2 2 8 29 h I P R + + 4 9 16 29 . Chứng tỏ : (P) cắt cầu (S) theo giao tuyến là một đường tròn . Tìm tâm và bán kính của ( C). · Đường thẳng d qua I và vuông góc với (P) : 3 2 2 2 3 5 4 2 ì = - + ïï x t y t z t = - - íïï = + î · Đường thẳng d cắt (P) tại H ( là tâm của đường tròn ) : Tọa độ của H là nghiệm của hệ : Sưu tầm và biên soạn : Nguyễn Đình Sỹ -ĐT : 02403833608 Trang 15
  • 16. CHUYÊN ĐỀ MẶT CẦU 3 2 2 2 3 2 3 2 3 2 3 4 5 4 5 0 8 119 ; 34 ; 81 5 4 2 2 29 58 29 58 2 ì x = - + t ï y = - - t Û æ - + ¸- ö ( - - ) + æ + ö í ç ç ¸- = Û = - « = æ ç - ö ¸ ï = + è ø è ø è ïï ø 2x 3 4z 5 0 t t t t H z t y ïï î - + - = Bán kính r của ( C) : r 2 = R 2 - h 2 ( I , P ) = 26 - 64 = 249 Þr = 249 4 26 58 58 Ví dụ 3. ( ĐH-Đà lạt -2001) Trong không gian tọa độ Oxyz , cho điểm I(0;1;2) ,A(1;2;3) ,B(0;1;3) 1/ Viết phương trình mặt cầu (S) có tâm I và đi qua A ? r 2/ Viết phương trình mặt phẳng (P) qua B có véc tơ pháp tuyến n = (1;1;1) 3/ Chứng minh (P) cắt (S) theo một đường tròn ( C) . Tìm tâm và bán kính của ( C) ? GIẢI 1/ Viết phương trình mặt cầu (S) có tâm I và đi qua A ? Nếu (S) qua A(1;2;3) , thì IA=R Û R2 = IA2 = ( 1- 0 ) 2 + ( 2 -1 ) 2 + ( 3- 2 ) 2 = 3 . Vậy (S) : ( x -1 ) 2 + ( y - 2 ) 2 + ( z -3 ) 2 = 3 . r 2/ Lập mặt phẳng (P) qua B(0;1;3) có n = (1;1;1) , (P) : x+y+z-4=0 (*). + + - 0 1 2 4 3/ Chứng minh (P) cắt (S) : Ta có h ( I , P ) = = 1 < 3 = R Þ ( P ) Ç ( S ) 3 3 x t y t z t · Tìm tọa độ tâm : Lập d qua I ( 0;1;2) và vuông góc với (P) : d : 1 2 = ìï = + íï î = + · Tâm H của ( C) là d cắt (P) , = ìï ï = + æ ö í Û = ® = Û = ç ¸ = + è ø ïï î + + - = 1 1 1 4 7 d : 3 1 ; ; 2 3 3 3 3 4 0 x t y t t t H z t x y z · Bán kính r của ( C) : r 2 = R 2 - h 2 ( I , P ) = 3 - 1 = 8 Þr = 8 = 2 6 3 3 3 3 BÀI TOÁN 4: TÌM ĐIỂM TRÊN CẦU (S) THỎA MÃN ĐIỀU KIỆN – (S) CHỨA THAM SỐ BÀI TOÁN : Cho mặt cầu (S) : F(x,y,z)=0 (1) hoặc F(x,y,z,m)=0 (2) . Mặt phẳng (P) hay đường thẳng d ( cho phương trình ) 1/ Tìm điểm M trên (S) sao cho khoảng cách từ M đến (P) là nhỏ nhất , lớn nhất . 2/ Tìm m để d cắt (S) : F(x,y,z,m) =0 tại hai điểm M,N sao cho MN=a ( hằng số ) 3/ Tìm quỹ tích tâm I của (S) .... CÁCH GIẢI Trang 16 Sưu tầm và biên soạn : Nguyễn Đình Sỹ -ĐT : 02403833608
  • 17. CHUYÊN ĐỀ MẶT CẦU 1/ Tìm điểm M trên (S) sao cho khoảng cách từ M đến (P) là nhỏ nhất , lớn nhất . · Bước 1: Lập phương trình đường thẳng d qua I và vuông góc với (P) · Bước 2: Tìm tọa độ H ,K là giao của d với (Q) . Sau đó tính IH và IK . H,K là các điểm cần tìm . 2/ Tìm m để d cắt (S) : F(x,y,z,m) =0 tại hai điểm M,N sao cho MN=a ( hằng số ) · Bước 1: Chuyển d sang tham số . Lập hệ để tìm giao của d và (S) suy ra g(t,m)=0 · Bước 2: Lấy trên d một điểm H , tính IH theo công thức .(1) 2 · Bước 3: Sử dụng ( ) IH = R -æ MN ö çè ø¸ 2 2 2 2 . Từ (1) và (2) suy ra m cần tìm . 3/ Tìm quỹ tích tâm I của (S) .... * Sử dụng phương pháp tìm quỹ tích trong hàm số . MỘT SỐ VÍ DỤ MINH HỌA Ví dụ 1. Trong không gian tọa độ Oxyz , cho (S) : x2 + y2 + z2 - 2x + 2z - 2 = 0 và mặt phẳng (P) : 2x-2y+z+6=0 . Tìm điểm A trên (S) sao cho khoảng cách từ A đến (P) lớn nhất , nhỏ nhất ? GIẢI · Mặt cầu (S) : ( ) ( ) ( ) x -1 2 + y2 + z +1 2 = 4Þ I = 1;0;-1 , R = 2 . · Đường thẳng d qua I(1;0;-1) và vuông góc với (P) : x t = + ìï = - íï î = + 1 2 d : y 2 t z 1 t · Đường thẳng d cắt (S) thông qua phương trình : ( ) ( ) ( ) 1+ 2t -1 2 + -2t 2 + -1+ t -1 2 = 4Û9t2 = 4 é = ® = æ - - öÛ = ê çè ø¸ Þ = ± Û ê 2 7 ; 4 ; 1 ( , ) 13 t A h A P 2 3 3 3 3 3 3 2 1 4 5 1 ; ; ( , ) ê æ ö ê = - ® = ç- - ¸Û = ë è ø 3 3 3 3 3 t t A h A P Ví dụ 2. Trong không gian tọa độ Oxyz , cho đường thẳng d : y z - - + = ìí î + - - = 2x 2 1 0 x y 2 2z 4 0 và mặt cầu (S) : x2 + y2 + z2 + 4x - 6y + m = 0 . Tìm m để d cắt (S) tại hai điểm M,N sao cho MN=8 . GIẢI Mặt cầu (S) có tâm I(-2;3;0) và bán kính R= 4 + 9 -m = 13-m > 0Û m <13 ( *) 2 2 Mặt khác ta có : ( ) IH = R - r = -m - æ MN ö = -m- æ ö = -m- Û IH = -m- çè ø¸ èç ø¸ 2 2 2 13 13 8 3 3 2 2 (1) Sưu tầm và biên soạn : Nguyễn Đình Sỹ -ĐT : 02403833608 Trang 17
  • 18. CHUYÊN ĐỀ MẶT CẦU Lại có IH=h(I,d) . Ta có d qua M(0;1;-1) và có véc tơ chỉ phương là tích có hướng của hai véc tơ pháp tuyến của hai mặt phẳng : é ù æ - - - - ö = ë û = ç ¸= = = - è - - ø ( ) ( ) ( ) 2 1 1 2 2 2 r r ur ur uuur u n n u MI , ' ; ; 6;3;6 / / ' 2;1;2 ; 2;2;1 2 1 1 2 2 2 . uuur ur ur (2) éë MI u ùû = = + + = , ' 9 36 36 , 3 Do đó : ( ) ' 4 1 4 h I P u + + Từ (1) và (2) : -m-3 = 3Ûm = -12 . Vậy với m=-12 thì thỏa mãn yêu cầu bài toán . Ví dụ 3. Trong không gian tọa độ Oxyz , cho họ : ( ) : 2 2 2 4 x 2 6z 2 4 0 m S x + y + z - m - my - + m + m = 1/ Tìm m để ( ) m S là phương trình của một mặt cầu ? 2/ Chứng minh rằng tâm I của ( ) m S luôn nằm trên một đường thẳng cố định ( với các giá trị của m tìm được ) GIẢI 1/ Tìm m để ( S ) m là phương trình của một mặt cầu ? ( S ) : ( x - 2 m ) 2 + ( y -m ) 2 + ( z - 3 ) 2 = 4 m 2 - 4 m+ 9 m (*) Để ( S ) m là phương trình của mặt cầu thì : 4m2 + 4m+ 9 > 0ÞD' = 4 - 36 = -32 < 0 . Do đó với mọi m (*) luôn là phương trình của (S) . x m 2/ Ta có tọa độ tâm I của ( S ) m là : ì = 2 ï ì - = í = Ûí î ï = = î 2 0 3 3 x y y m z z . Đây chính là giao của hai mặt phẳng . Do đó giao tuyến của chúng là một đường thẳng cố định ( ví không phụ thuộc vào m ). MỘT SỐ BÀI TẬP TỰ LUYÊN Bài 1. ( ĐH-Thủy lợi -2000) Trong không gian tọa độ Oxyz , cho mặt cầu (S) : x2 + y2 + z2 - 6x + 4y - 2z + 5 = 0 và mặt phẳng (P) : x+2y+2z+11=0 . a/ Tìm tọa độ tâm và bán kính của (S) b/ Tìm điểm M trên mặt cầu (S) sao cho khoảng cách từ đó đến mặt phẳng (P) là ngắn nhất ? Bài 2. ( ĐHAN-KA-98) . Cho tam diện vuông Oxyz và một phần tám mặtcầu đơn vị : x2 + y2 + z2 =1(x,y,z³ 0 ), trong góc tam diện ấy . Một mặt phẳng (P) tiếp xúc với một phần tám mặt cầu ấy tại điểm M cắt các trục Ox, Oy,Oz thứ tự tại A,B,C sao cho OA=a,OB=b,OC=c (a,b,c>0). a/ Chứng minh rằng : 2 2 2 1 1 1 1 a b c + + = ? b/ Chứng minh : (1+ a2 ) (1+ b2 ) (1+ c2 ) ³ 64 . Tìm vị trí của M khi dấu đẳng thức xảy ra ? Bài 3. ( ĐHQG-A-99). Trang 18 Sưu tầm và biên soạn : Nguyễn Đình Sỹ -ĐT : 02403833608
  • 19. CHUYÊN ĐỀ MẶT CẦU · Cho đường tròn ( C) là giao tuyến của cầu (S) : x2 + y2 + z2 - 4x + 6y + 6z +17 = 0 với (P) có phương trình : x-2y+2z+1=0 . 1/ Tìm tọa độ tâm và bán kính đường tròn ( C) 2/ Lập phương trình mặt cầu (S’) chứa đường tròn ( C) có tâm nằm trên mặt phẳng (Q) : x+y+z+3=0 . · Cho họ : : 2 2 2 2( 1) 2( 2) 6 7 0 m C x + y + z - m+ x - m+ y + m+ = . ( với m là tham số ) 1/ Tìm quỹ tích tâm I của họ Cm 2/ Tìm tọa độ tâm thuộc họ mà tiếp xúc với Oy . Bài 4. Cho đường thẳng y y z ì - + - = D í - - + = î 2x 2z 12 0 : 4x 7 6 0 . Lập phương trình đường tròn ( C) có tâm I(1;-1;-2) và cắt D tại hai điểm A,B sao cho AB=8 . Bài 5. ( ĐH-Thủy lợi -2000) . Cho mặt cầu (S) : x2 + y2 + z2 - 6x + 4y - 2z + 5 = 0 . Và mặt phẳng (P) : x+2y+2z+11=0 . 1/ Tìm tọa độ tâm và bán kính của ( C) là giao của (P) với (S) ? 2/ Tìm tọa độ điểm M trên (S) sao cho khoảng cách từ đó đến (P) nhỏ nhất ? Bài 6. ( ĐH-YHP-2000). Cho các điểm A(a;0;0),B(0;b;0),C(0;0;c) ( a,b,c>0) và : 1 + 1 + 1 = 2 . a b c 1/ Chứng minh khi a,b,c thay đổi thì mặt phẳng (ABC) luôn đi qua một điểm cố định . Tìm tọa độ điểm cố định ấy ? 1 3 2/ Tìm tâm và bán kính mặt cầu nội tiếp tứ diện OABC ? và chứng minh : < r < 4 2 ( 3 + 1 ) BỔ SUNG THÊM Bμi 1. Trong kh«ng gian víi hÖ to¹ ®é §Òc¸c vu«ng gãc Oxyz cho mÆt ph¼ng (Pm): 2x+2y+z –m2-3m=0 vμ mÆt cÇu (S): (x-1)2+(y+1)2+(z-1)2=9. a.T×m m ®Ó mÆt ph¼ng (Pm) tiÕp xóc mÆt cÇu (S). Víi m t×m ®îc, h·y x¸c ®Þnh to¹ ®é tiÕp ®iÓm cña mÆt ph¼ng (Pm) vμ mÆt cÇu (S) b. Cho m=2. Chøng minh r»ng mp(P2) tiÕp xóc víi (S). T×m to¹ ®é tiÕp ®iÓm c. X¸c ®Þnh m ®Ó (Pm) c¾t (S) theo mét ®êng trßn (C) cã b¸n kÝnh r=2 2 Bμi2. Trong kh«ng gian víi hÖ to¹ ®é §Òc¸c vu«ng gãc Oxyz cho ba ®iÓm A(2;0;1),B(1;0;0), C(1;1;1) vμ mÆt ph¼ng (P): x+y+z-2=0. ViÕt ph¬ng tr×nh mÆt cÇu ®i qua ba ®iÓm A, B, C vμ cã t©m thuéc mÆt ph¼ng (P) Bμi 3. Trong kh«ng gian víi hÖ to¹ ®é §Òc¸c vu«ng gãc Oxyz cho h×nh l¨ng trô ®øng ABCA1B1C1 víi A(0;-3;0), B(4;0;0), C(0;3;0), B1 (4;0;4) a. T×m to¹ ®é c¸c ®Ønh A1, C1. ViÕt ph¬ng tr×nh mÆt cÇu cã t©m lμ A vμ tiÕp xóc víi mÆt ph¼ng (BCC1B1). Sưu tầm và biên soạn : Nguyễn Đình Sỹ -ĐT : 02403833608 Trang 19
  • 20. CHUYÊN ĐỀ MẶT CẦU b. Gäi M lμ trung ®iÓm cña A1B1. ViÕt ph¬ng tr×nh mÆt ph¼ng (P) ®i qua hai ®iÓm A, M vμ song song víi BC1. MÆt ph¼ng (P) c¾t ®êng th¼ng A1C1 t¹i N. TÝnh ®é dμi ®o¹n MN Bμi 4. Trong kh«ng gian víi hÖ to¹ ®é §Òc¸c vu«ng gãc Oxyz cho ba ®iÓm A(2;0;0), C(0;4;0), S(0;0;4). a. T×m to¹ ®é ®iÓm B thuéc mÆt ph¼ng Oxy sao cho tø gi¸c OABC lμ h×nh ch÷ nhËt. ViÕt ph¬ng tr×nh mÆt cÇu ®i qua bèn ®iÓm O, B, C, S b. T×m to¹ ®é ®iÓm A1 ®èi xøng víi ®iÓm A qua ®êng th¼ng SC Bμi 5. Trong kg víi hÖ to¹ ®é §Òc¸c vu«ng gãc Oxyz cho ba ®iÓm A(1;1;0), B(0;2;0), C(0;0;2) a. ViÕt ph¬ng tr×nh mÆt ph¼ng (P) qua gèc to¹ ®é O vμ vu«ng gãc víi BC. T×m to¹ ®é giao ®iÓm cña ®êng th¼ng AC víi mÆt ph¼ng (P) b. CM DABC lμ tam gi¸c vu«ng. ViÕt ph¬ng tr×nh mÆt cÇu ngo¹i tiÕp tø diÖn OABC Bμi 6. Trong kh«ng gian víi hÖ to¹ ®é §Òc¸c vu«ng gãc Oxyz cho mÆt ph¼ng (P): 2x+y-z+5=0 vμ c¸c ®iÓm A(0;0;4), B(2;0;0) a. ViÕt ph¬ng tr×nh h×nh chiÕu vu«ng gãc cña ®êng th¼ng AB trªn mÆt ph¼ng (P) b. ViÕt ph¬ng tr×nh mÆt cÇu ®i qua O, A, B vμ tiÕp xóc víi mÆt ph¼ng (P) Bμi 7. Trong kh«ng gian víi hÖ to¹ ®é §Òc¸c vu«ng gãc Oxyz cho 4 ®iÓm S(2;2;6), A(4;0;0), B(4;4;0), C(0;4;0) a. CMR h×nh chãp SABCO lμ h×nh chãp tø gi¸c ®Òu b. ViÕt ph¬ng tr×nh mÆt cÇu ngo¹i tiÕp h×nh chãp SABCO Bμi 8. Trong kh«ng gian víi hÖ to¹ ®é §Òc¸c vu«ng gãc Oxyz cho ®êng th¼ng d: 2 2 1 0 x y z x y z - - + = ìí î + - - = 2 2 4 0 vμ mÆt cÇu (S): x2+y2+z2+4x-6y+m=0. T×m m ®Ó ®êng th¼ng d c¾t mÆt cÇu (S) t¹i hai ®iÓm M, N sao cho kho¶ng c¸ch gi÷a hai ®iÓm ®ã b»ng 9 Bμi 9. Trong kh«ng gian víi hÖ to¹ ®é §Òc¸c vu«ng gãc Oxyz cho A(0;3;-3), B(1;1;3) vμ ®- êng th¼ng d: x t y t z t = - ìï 3 2 5 2 1 = - + íï î = + a. CMR AB^d b. T×m h×nh chiÕu cña A, B trªn d c. T×m MÎd ®Ó MA+MB nhá nhÊt Trang 20 Sưu tầm và biên soạn : Nguyễn Đình Sỹ -ĐT : 02403833608
  • 21. CHUYÊN ĐỀ MẶT CẦU d. ViÕt ph¬ng tr×nh mÆt cÇu nhá nhÊt qua A, B vμ tiÕp xóc d Bμi 10. Gäi (C) lμ giao tuyÕn cña mÆt cÇu (S): (x-3)2+(y+2)2+(z-1)2=100 vμ (P): 2x-2y-z+ 9=0. X¸c ®Þnh to¹ ®é t©m vμ b¸n kÝnh cña (C) Bμi11. Trong kg gian víi hÖ to¹ ®é §Òc¸c vu«ng gãc Oxyz cho mÆt ph¼ng (P): x+y+z-1=0 x = y = z - 1 vμ ®êng th¼ng d: - . 1 1 1 a. ViÕt PTCT cña c¸c ®êng th¼ng lμ giao tuyÕn cña mp(P) víi c¸c mÆt ph¼ng to¹ ®é. TÝnh thÓ tÝch cña khèi tø diÖn ABCD, biÕt A, B, C lμ giao ®iÓm t¬ng øng cña mp(P) víi c¸c trôc to¹ ®é Ox, Oy, Oz cßn D lμ giao ®iÓm cña ®êng th¼ng d víi mÆt ph¼ng to¹ ®é Oxy b. ViÕt ph¬ng tr×nh mÆt cÇu (S) ®i qua 4 ®iÓm A, B, C, D. X¸c ®Þnh to¹ ®é t©m vμ b¸n kÝnh cña ®êng trßn lμ giao tuyÕn cña mÆt cÇu (S) víi mp(ACD) Bμi12. Trong kg §Òc¸c vu«ng gãc Oxyz cho A(-3;1;2) vμ mp(P): 2x+3y+z-13=0 a. H·y viÕt ph¬ng tr×nh ®êng th¼ng d ®i qua A vμ vu«ng gãc víi mp(P). T×m to¹ ®é giao ®iÓm M cña d vμ (P) b. ViÕt ph¬ng tr×nh mÆt cÇu t©m A b¸n kÝnh R=4. CMR mÆt cÇu nμy c¾t mp(P) vμ t×m b¸n kÝnh cña ®êng trßn lμ giao cña mÆt cÇu vμ mp(P) Bμi13. Trong kh«ng gian víi hÖ to¹ ®é §Òc¸c vu«ng gãc Oxyz cho 4 ®iÓm A, B, C, D cã uuur r r r uuur r r r to¹ ®é x¸c ®Þnh bëi A(2;4;-1); OB = i + 4 j - k ; C(2;4;3); OD = 2i + 2 j - k a. CMR AB^AC; AB^AD; AC^AD vμ tÝnh thÓ tÝch cña tø diÖn ABCD b. ViÕt PTTS cña ®êng vu«ng gãc chung D cña 2 ®êng th¼ng AB vμ CD c. ViÕt PTmp(ABD) vμ tÝnh gãc gi÷a ®êng th¼ng D víi mp(ABD) d. ViÕt ph¬ng tr×nh mÆt cÇu (S) ®i qua 4 ®iÓm A, B, C, D Bμi14. Trong kg hÖ to¹ ®é §Òc¸c vu«ng gãc Oxyz cho I(1;2;2) vμ mp(P): x+2y-2z+2=0 a. ViÕt ph¬ng tr×nh mÆt cÇu (S) cã t©m I vμ tiÕp xóc víi (P). T×m tiÕp ®iÓm b. T×m giao ®iÓm cña (S) víi ®êng th¼ng qua ®iÓm M(1;2;1); N(2;1;1) c. LËp ph¬ng tr×nh mp qua MN vμ tiÕp xóc víi (S) Bμi15. Trong kg vu«ng gãc Oxyz cho mÆt cÇu (S): x2+y2+z2-2x+4y-6z=0 a. X¸c ®Þnh vÞ trÝ t¬ng ®èi cña (S) víi ®êng th¼ng d qua M(1;-1;1), N(2;1;5). T×m to¹ ®é giao ®iÓm cña (S) vμ d (nÕu cã). X¸c ®Þnh t©m vμ tÝnh b¸n kÝnh cña ®- êng trßn giao tuyÕn gi÷a (S) víi mp Oxy b. T×m m ®Ó mp(P): x-y-z-m=0 lμ tiÕp diÖn cña (S). Khi ®ã t×m gãc t¹o bëi (P) vμ tiÕp diÖn (Q) cña (S) biÕt (Q) qua gèc O Bμi 16. Cho h×nh chãp tø gi¸c SABCD cã ®é dμi tÊt c¶ c¸c c¹nh ®Òu b»ng a. a. CMR ®¸y ABCD lμ h×nh vu«ng Sưu tầm và biên soạn : Nguyễn Đình Sỹ -ĐT : 02403833608 Trang 21
  • 22. CHUYÊN ĐỀ MẶT CẦU b. N¨m ®iÓm S, A, B, C, D cïng n»m trªn mét mÆt cÇu. T×m t©m vμ b¸n kÝnh cña mÆt cÇu ®ã Bμi17. Trong kh«ng gian víi hÖ to¹ ®é §Òc¸c vu«ng gãc Oxyz cho tø diÖn OABC cã O lμ gèc to¹ ®é, AÎOx, BÎOy. CÎOz vμ mp(ABC) cã ph¬ng tr×nh lμ 6x+3y+2z- 6=0 a. TÝnh thÓ tÝch khèi tø diÖn OABC b. X¸c ®Þnh to¹ ®é t©m vμ tÝnh b¸n kÝnh cña mÆt cÇu ngo¹i tiÕp khèi tø diÖn OABC Bμi18. Trong kh«ng gian víi hÖ to¹ ®é §Òc¸c vu«ng gãc Oxyz cho mÆt cÇu (S): x2+y2+z2=2(x+2y+3z) a. Gäi A, B, C lμ giao ®iÓm (kh¸c ®iÓm O(0;0;0)) cña mÆt cÇu (S) víi c¸c trôc 0x, 0y, 0z. X¸c ®Þnh A, B, C vμ viÕt ph¬ng tr×nh mÆt ph¼ng (ABC) b. X¸c ®Þnh t©m ®êng trßn ngo¹i tiÕp DABC Bμi19. Trong kh«ng gian víi hÖ to¹ ®é §Òc¸c vu«ng gãc Oxyz cho mÆt cÇu (S) cã ph¬ng tr×nh x2+y2+z2=4 vμ mÆt ph¼ng (P) cã ph¬ng tr×nh x+y+z=1 a. TÝnh kho¶ng c¸ch tõ t©m I cña mÆt cÇu (S) tíi mÆt ph¼ng (P) vμ chøng tá r»ng mÆt ph¼ng (P) c¾t mÆt cÇu (S) theo mét ®êng trßn. b. ViÕt ph¬ng tr×nh ®êng trßn (C) lμ giao tuyÕn cña mÆt ph¼ng (P) vμ mÆt cÇu (S). H·y x¸c ®Þnh to¹ ®é t©m H vμ tÝnh b¸n kÝnh cña ®êng trßn (C) ®ã. Bμi20. Trong kh«ng gian víi hÖ to¹ ®é §Òc¸c vu«ng gãc Oxyz cho A(0;-2;0), B(2;1;4) vμ mÆt ph¼ng (α): x+y-z+5=0 a. ViÕt PTTS cña ®êng th¼ng d ®i qua A vμ B b. T×m trªn ®êng th¼ng d ®iÓm M, sao cho kho¶ng c¸ch tõ M ®Õn mÆt ph¼ng (α) b»ng 2 3 . c. ViÕt ph¬ng tr×nh mÆt cÇu (S) cã ®êng kÝnh AB. XÐt vÞ trÝ t¬ng ®èi gi÷a mÆt cÇu (S) vμ mÆt ph¼ng (α) Bμi 21. Cho ®êng th¼ng D: x y z x y z - + + = ìí î - + - = 5 4 3 20 0 3 4 8 0 vμ ®iÓm I(2;3;-1) a. TÝnh kho¶ng c¸ch tõ ®iÓm I ®Õn ®êng th¼ng D b. ViÕt ph¬ng tr×nh mÆt cÇu (S) t©m I vμ c¾t ®êng th¼ng D t¹i hai ®iÓm ph©n biÖt A, B sao cho AB=8 Bμi 22. Cho hai mÆt ph¼ng (P) vμ (Q) vu«ng gãc víi nhau, cã giao tuyÕn lμ ®êng th¼ng D. Trªn D lÊy hai ®iÓm A, B víi AB=a. Trong mÆt ph¼ng (P) lÊy ®iÓm C, trong mÆt ph¼ng (Q) lÊy ®iÓm D sao cho AC, BD cïng vu«ng gãc víi D vμ AC=BD=AB. TÝnh b¸n kÝnh mÆt cÇu ngo¹i tiÕp tø diÖn ABCD vμ tÝnh kho¶ng c¸ch tõ A ®Õn mp(BCD) theo a Trang 22 Sưu tầm và biên soạn : Nguyễn Đình Sỹ -ĐT : 02403833608
  • 23. CHUYÊN ĐỀ MẶT CẦU Bμi 23. Cho h×nh chãp tø gi¸c ®Òu SABCD, biÕt c¸c ®Ønh S(3;2;4), A(1;2;3), C(3;0;3). Gäi H lμ t©m h×nh vu«ng ABCD a. ViÕt ph¬ng tr×nh mÆt cÇu ngo¹i tiÕp h×nh chãp SABCD b. TÝnh thÓ tÝch cña khèi chãp cã ®Ønh S, ®¸y lμ thiÕt diÖn t¹o bëi h×nh chãp SABCD víi mp ®i qua H vμ vu«ng gãc víi SC Bμi 24. Cho h×nh chãp SABCD cã ®¸y ABCD lμ h×nh thoi, AC c¾t BD tai gèc 0, biÕt A(2;0;0), B(0;1;0), S(0;0;2 2 ). Gäi M lμ trung ®iÓm cña SC a. TÝnh gãc vμ kho¶ng c¸ch gi÷a hai ®êng th¼ng SA vμ BM b. Gi¶ sö mp(ABM) c¾t ®êng th¼ng SD t¹i N. TÝnh thÓ tÝch khèi chãp SABMN Bμi 25. LËp ph¬ng tr×nh mp chøa ®êng th¼ng: x y z x y z - + - = ìí î - - = 8 11 8 30 0 2 0 vμ tiÕp xóc víi mÆt cÇu x2+y2+z2+2x-6y+4z-15=0 Bμi 26. LËp ph¬ng tr×nh mp tiÕp xóc víi mÆt cÇu: x2+y2+z2-10x+2y+26z-113=0 vμ song Dx + = y - = z + song víi hai ®êng th¼ng : 5 1 13 2 3 2 - , D’: x + = y + = z - 7 1 8 3 - 2 0 Bμi 27. LËp pt mÆt cÇu cã t©m IÎD: x - = y - = z - - vμ tiÕp xóc víi hai mp 2 1 1 3 2 2 (P): x+2y-2z-2=0, (Q): x+2y-2z+4=0 Bμi 28. Cho mÆt cÇu (S): (x-3)2+(y+2)2+(z-1)2=9 vμ mp(P): x+2y+2z+11=0. T×m ®iÓm M trªn mÆt cÇu sao cho kho¶ng c¸ch tõ M ®Õn mp(P) lμ ng¾n nhÊt Bμi 29. x = y - 2 = z + 4 Cho hai ®êng th¼ng d1: - , d2: 1 1 2 x + = y - = z - 8 6 10 2 1 - 1 a. ViÕt pt®t d song song víi 0x vμ c¾t d1 t¹i M, c¾t d2 t¹i N. T×m to¹ ®é M, N b. AÎd1, BÎd2. AB vu«ng gãc d1 vμ d2. ViÕt pt mÆt cÇu ®êng kÝnh AB Bμi 30. Cho A(3;6;-2), B(6;0;1), C(-1;2;0), D(0;4;1) a. CMR A, B, C, D lμ 4 ®Ønh cña tø diÖn. TÝnh thÓ tÝch cña tø diÖn ®ã b. ViÕt PT mÆt cÇu ngo¹i tiÕp tø diÖn ABCD. X¸c ®Þnh to¹ ®é t©m vμ b¸n kÝnh cña mÆt cÇu nμy c. ViÕt ph¬ng tr×nh ®êng trßn ®i qua A, B, C. X¸c ®Þnh to¹ ®é t©m vμ b¸n kÝnh cña ®êng trßn ®ã Bài 31.Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai đường thẳng: 5 2 d x - = y - z : 4 1 1 - 1 3 = + - d x - = y + 3 = z 3 1 : 2 2 1 Sưu tầm và biên soạn : Nguyễn Đình Sỹ -ĐT : 02403833608 Trang 23
  • 24. CHUYÊN ĐỀ MẶT CẦU Viết phương trình mặt cầu có bán kính nhỏ nhất tiếp xúc với cả hai đường thẳng d1 và d2 Bài 32. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, hãy xác định toạ độ tâm và bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC, biết A(-1; 0; 1), B(1; 2; -1), C(-1; 2; 3). Trang 24 Sưu tầm và biên soạn : Nguyễn Đình Sỹ -ĐT : 02403833608