SlideShare a Scribd company logo
1 of 141
Download to read offline
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP VĂN LANG

PHAN BẢO THY

KẾ HOẠCH TRUYỀN THÔNG
FESTIVAL TÂY SƠN- BÌNH ĐỊNH 2013

KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
NGÀNH : QHCC & TT

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Tháng 6 năm 2013
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP VĂN LANG

PHAN BẢO THY

KẾ HOẠCH TRUYỀN THÔNG
FESTIVAL TÂY SƠN- BÌNH ĐỊNH 2013
KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
NGÀNH : QHCC & TT
Người hướng dẫn khoa học:
Thạc sĩ : Văn Thị Bích Ty

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Tháng 6 năm 2013
LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình thực hiện khóa luận, tôi đã nhận đƣợc sự giúp đỡ rất tận
tình của các giảng viên, bạn bè và ngƣời thân trong gia đình. Tôi xin bày tỏ lời
cảm ơn chân thành tới những ngƣời đã quan tâm giúp đỡ và động viên, giúp tôi
hoàn thành đƣợc công trình này.
Xin cảm ơn các thầy cô trong Khoa quan hệ công chúng và truyền thông –
ĐHDL Văn Lang đã truyền dạy cho tôi những kiến thức cơ bản và nền tảng về
truyền thông và tổ chức sự kiện. Đặc biệt là tình yêu và thôi thúc khám phá,
nghiên cứu và đóng góp một phần công sức nhỏ bé của mình vào việc xây dựng
quê hƣơng.
Tôi cũng xin cám ơn các chú, các bác phóng viên đã tham gia các kì
Festival Bình Định, các cán bộ sở văn hóa thông tin tỉnh Bình Định, cán bộ tại
Bảo tàng Quang Trung và phòng văn hóa thông tin huyện Tây Sơn đã tạo điều
kiện và cung cấp nhiều tài liệu quí giá trong quá trình nghiên cứu. Cảm ơn cô Vũ
Thị Sáng, Cô Lê Thị Vân, các thầy cô giảng viên khoa QHCC&TT đã gợi ý đề
tài và hỗ trợ cho khóa luận.
Đặc biệt, xin cám ơn Ths.Văn Thị Bích Ty giảng viên khoa QHCC&TT –
đại học Văn Lang đã hƣớng dẫn và giúp đỡ tôi thực hiện đề tài. Xin cảm ơn cô
đã nhiệt tình định hƣớng, dẫn dắt tôi, góp ý và cung cấp những tài liệu quí giá
cũng nhƣ những nguồn thông tin hữu ích cho khóa luận.
Cảm ơn ba, ngƣời đã dạy cho con biết cống hiến sức mình cho quê hƣơng
và đồng hành cùng con trên những bƣớc đƣờng phỏng vấn, tìm kiếm tài liệu và
cho con lời khuyên những khi nản chí. Cảm ơn mẹ, đã động viên con những khi
khó khăn. Cảm ơn những ngƣời thân, bạn bè đã động viên, ủng hộ, tạo điều kiện
và giúp đỡ nhiệt tình để tôi có đủ thời gian và nghị lực hoàn thành khóa luận
đúng thời hạn.
Tác giả khóa luận
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN
......................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG
......................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
MỤC LỤC

PHẦN MỞ ĐẦU
1.

Lý do chọn đề tài ...................................................................................... 1

2.

........................................................................................... 2

3.

Mục tiêu nghiên cứu ................................................................................. 2

4.

Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ............................................................ 3

5.

Phƣơng pháp nghiên cứu .......................................................................... 3

6.

Ý nghĩa thực tiễn của đề tài ...................................................................... 3

7.

Cấu trúc của khoá luận ............................................................................. 4

Chƣơng 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN TRUYỀN THÔNG VÀ TRUYỀN THÔNG
CHO FESTIVAL
1.1.

Cơ sở lý luận truyền thông đại chúng ................................................... 6

1.1.1.

Truyền thông đại chúng .................................................................. 6

1.1.2. Sự kiện và sự kiện festival .................................................................. 9
1.1.3. Nhóm công chúng truyền thông ........................................................ 13
1.2.

Hoạch định kế hoạch truyền thông và qui trình hoạch định kế hoạch

truyền thông cho sự kiện ................................................................................. 13
1.2.1.

Kế hoạch truyền thông ................................................................. 13

1.2.2.

Qui trình hoạch định kế hoạch truyền thông cho sự kiện ............. 15

1.3.

Vài nét về Bình Định và văn hóa võ thuật Bình Định ........................ 17
Chƣơng 2: BỐI CẢNH TRUYỀN THÔNG FESTIVAL TÂY SƠN – BÌNH
ĐỊNH
2.1.

Giới thiệu về Festival Tây Sơn Bình Định 2008 và chƣơng trình truyền

thông đã thực hiện........................................................................................... 20
2.1.1.

Giới thiệu Festival Tây Sơn – Bình Định 2008 ........................... 20

2.1.2. Chƣơng trình truyền thông Festival Tây Sơn – Bình Định 2008 .... 23
2.2.

Đánh giá hoạt động truyền thông Festival Tây Sơn – Bình Định 200825

2.2.1.

Nhận định hiệu quả truyền thông của Festival Tây Sơn – Bình

Định 2008 thông qua kết quả khảo sát thực tế ............................................ 26
2.2.2.

Nhận định hiệu quả truyền thông của Festival Tây Sơn Bình Định

2008 thông qua nghiên cứu kế hoạch truyền thông .................................... 34
2.3.

Phân tích SWOT về bối cảnh truyền thông cho Festival trong giai đoạn

2013

............................................................................................................ 36

Chƣơng 3. KẾ HOẠCH TRUYỀN THÔNG FESTIVAL TÂY SƠN – BÌNH
ĐỊNH 2013
3.1.

Hoạch định chiến lƣợc ........................................................................ 40

3.1.1.

Mục tiêu của chiến dịch truyền thông .......................................... 40

3.1.2.

Thông điệp truyền thông của chiến dịch ...................................... 41

3.1.3.

Công chúng mục tiêu.................................................................... 43

3.1.4.

Chiến thuật truyền thông cho Festival Tây Sơn – Bình Định 201343

3.2.

Thực hiện chiến dịch........................................................................... 47

3.2.1.

Giai đoạn I .................................................................................... 47

3.2.2.

Giai đoạn II .................................................................................. 53

3.2.3.

Giai đoạn III ................................................................................. 55
3.2.4.

Dự phòng rủi ro và đánh giá hiệu quả chiến dịch ......................... 56

3.3.

Tiến độ thực hiện công việc (Timeline) .............................................. 58

3.4.

Phân tích ngân sách đầu tƣ và hiệu quả .............................................. 60

3.5.

Kế hoạch huy động tài trợ ................................................................... 62

3.5.1.

Hồ sơ mời tài trợ .......................................................................... 62

3.5.2.

Dự kiến gói tài trợ ........................................................................ 62

KẾT LUẬN ....................................................................................................... 71
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................ 77
PHỤ LỤC
PHỤ LỤC 1 :BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT HIỆU QUẢ TRUYỀN THÔNG
FESTIVAL TÂY SƠN- BÌNH ĐỊNH 2008................................................ - 1 PHỤ LỤC 2 : BẢNG THỐNG KÊ SỐ LIỆU KHẢO SÁT HIỆU QUẢ
TRUYỀN THÔNG FESTIVAL TÂY SƠN- BÌNH ĐỊNH 2008................ - 6 PHỤ LỤC 3: KẾ HOẠCH HỌP BÁO FESTIVAL TÂY SƠN – BÌNH ĐỊNH
2013 ................................................................................................................ 12
PHỤ LỤC 4: DEMO THIẾT KẾ VẬT PHẨM TUYÊN TRUYỀN
FESTIVAL ..................................................................................................... 20
PHỤ LỤC 5: NỘI DUNG BÁO CHÍ ( TCBC VÀ CHƢƠNG TRÌNH
FESTIVAL) .................................................................................................... 22
PHỤ LỤC 6 : KẾ HOẠCH HỘI THẢO FESTIVAL TÂY SƠN – BÌNH
ĐỊNH 2013 ..................................................................................................... 29
PHỤ LỤC 7: MỘT SỐ NỘI DUNG HỒ SƠ MỜI TÀI TRỢ FESTIVAL TÂY
SƠN – BÌNH ĐỊNH 2013 ............................................................................... 36
VIẾT TĂT
TỪ VIẾT TẮT
ADSL Asymmetric Digital Subscriber Line :đƣờng dây thuê bao số
bất đối xứng, là một dạng của DSL
Activation Chƣơng trình lễ hội
BĐ Bình Định
BTC Ban tổ chức
Banner, Các công cụ quảng cáo trực quan
Poster,
Catalogue
CB CNV Cán bộ công nhân viên chức
Forum Diễn đàn
Google Trang tìm kiếm dữ liệu trên Internet
Like Lƣợt thích ( trên Facebook)
Logo Biểu tƣợng
MC scrift Kịch bản cho ngƣời dẫn chƣơng trình
PR Public Relations : Quan hệ công chúng
UBND Ủy ban nhân dân
Rating GRPs: Gross Rating Point (GRP)/ Ratings là một trong những
đơn vị đo lƣờng cơ bản của việc mua bán chƣơng trình và không
gian quảng cáo.
Roadshow Diễu hành trên đƣờng phố
Subscribe Đăng kí theo dõi ( trên You tube, facebook và các mạng xã
hội)
SWOT Công cụ đánh giá dựa trên 4 tiêu chí : Điểm mạnh, điểm yếu,
cơ hội, thách thức
THCS Trung học cơ sở
THPT Trung học phổ thông
TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh
TTBC Trung tâm báo chí Festival Tây Sơn – Bình Định 2013
VAT Value Added Tax: Thuế giá trị gia tăng
VCD Đĩa lƣu trữ dữ liệu
View Lƣợt xem ( Dùng để đo các lƣợt truy cập clip trên Youtube)
VH-TT-DL Văn hóa - thể thao – du lịch
ểu
Trang
Bảng 3.1 Danh sách báo đài họp báo
Bảng 3.2 Chƣơng trình truyền thông Festival Tây Sơn - Bình Định 2013

48

Bảng 3.3 Tiến độ thực hiện công tác truyền thông Festival Tây Sơn –
Bình Định 2013
Bảng 3.4 Ngân sách truyền thông Festival Tây Sơn – Bình Định 2013

58

Bảng 3.5 Nghĩa vụ và quyền lợi tài trợ Festival Tây Sơn – Bình Định
2013
Bảng 3.6 Các chƣơng trình mời thầu tài trợ truyền thông

64

49

60

68

Tên hình vẽ

Trang

Hình 1.1

Mô hình truyền thông Claude Shannon & Harold Laswell ( dẫn
lại theo Trần Hữu Quang, 2006, tr. 06

7

Hình 1.2

Mô hình truyền thông theo Jakobson ( dẫn lại theo Trần Hữu
Quang, 2006, tr. 06
Phân loại nhóm sự kiện theo www.eventchannel.vn
Phân loại sự kiện theo qui mô

8

Hình 1.3
Hình 1.4

10
12
15

Hình 1.6

Cơ chế tác động thông tin theo mô hình truyền thông Claude
Shannon & Harold Laswell
Qui trình hoạch định kế hoạch truyền thông

Biểu đồ 2.1

Mức độ nhận biết Festival Tây Sơn – Bình Định 2008

26

Biểu đồ 2.2

Tỉ lệ nhận biết Festival Tây Sơn – Bình Định 2008 trong và
ngoài tỉnh Bình Định.
Mức độ nhận biết các chƣơng trình festival Tây Sơn - Bình
Định 2008
Thống kê mức độ hiệu quả kênh truyền thông

27

Tiến trình kế hoạch truyền thông Festival Tây Sơn – Bình
Định 2013

58

Hình 1.5

Biểu đồ 2.3
Biểu đồ 2.4
Hình 3.1

16

29
32
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Là một ngƣời con sinh ra và lớn lên tại vùng đất võ Tây Sơn – Bình Định.
Tôi luôn ấp ủ cho mình những dự định để có thể đóng góp và xây dựng quê
hƣơng bằng những kiến thức tôi đã học đƣợc tại trƣờng và kinh nghiệm thực
tế tôi đã trải nghiệm. Những lễ hội địa phƣơng đã theo tôi trong suốt những
năm tháng tuổi thơ, nuô

ặc sắc, những giá trị lịch
sử nổi bật của vùng đất quê hƣơng anh hùng áo vải Quang Trung – Nguyễn
Huệ
những bạn bè quốc tế.
Festival Tây Sơn – Bình Định là một chƣơng trình sinh hoạt văn hóa lớn
đƣợc tổ chức duy nhất một lần vào năm 2008. Mục tiêu của Festival là tạo
niềm hứng khởi lớn cho ngƣời dân, là sân chơi và sinh hoạt cho những ngƣời
Bình Định yêu văn thơ, võ thuật và bảo tồn các giá trị văn hóa. Đồng thời,
thu hút một lƣợng lớn k
và nghệ thuật độc đáo vào tâm trí ngƣời dân và khách du lịch khi đến thăm
vùng đất võ – trời văn.
–

–
1
–
t chƣơng trình ghi dấu ấn
về văn hóa và con ngƣời Bình Định, chúng
–
đ

2.
Khi tiến hành đề tài, chúng tôi chƣa tìm đƣợc tài liệu nào nghiên cứu
một cách cụ thể và chi tiết về chiến dịch truyền thông và xây dựng kế hoạch
truyền thông cho một sự kiện của chính phủ tƣơng tự nhƣ Festival. Có chăng
là các bản kế hoạch tổ chức chƣơng trình, kế hoạch truyền thông đƣợc các sở,
ban ngành văn hóa thông tin lập. Có thể nói, đề tài này là một trong những
công trình nghiên cứu đầu tiên về xây dựng chiến lƣợc truyền thông cho một
sự kiện xã hội. Cũng chính vì điều này, chúng tôi đã gặp rất nhiều khó khăn
trong việc tìm tài liệu tham khảo và các luận văn khác để đối chiếu. Mặc dù
vậy, tính chất mới mẻ của đề tài, hi vọng sẽ mở ra một hƣớng đi mới trong
công tác nghiên cứu truyền thông tại Việt Nam sau này.

2
3. Mục tiêu nghiên cứu
Chúng tôi chọn đề tài “Kế hoạch truyền thông cho Festival Tây Sơn
– Bình Định 2013” nhằm mục đích làm rõ những thành công và hạn chế về
công tác truyền thông của Festival Tây Sơn – Bình Định năm 2008. Từ đó
đƣa ra bản kế hoạch truyền thông năm 2013 nhằm góp phần nâng cao hiệu
quả truyền thông, góp phần vào thành công chung của hoạt động sinh hoạt
văn hóa – thể thao – du lịch đƣợc chờ đón nhất tại tỉnh Bình Định.
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
Đề tài tập trung nghiên cứu những ƣu, nhƣợc điểm trong công tác
truyền thông Festival Tây Sơn – Bình Định 2008. Từ đó so sánh, nhận định
và xây dựng một kế hoạch truyền thông mới cho sự kiện Festival Tây Sơn –
Bình Định 2013.
5. Phƣơng pháp nghiên cứu
Để hoàn thành mục tiêu đề tài đặt ra, chúng tôi sử dụng các phƣơng pháp
sau đây:
- Phương pháp khảo sát, điều tra, thống kê: thực hiện phiếu điều tra xã
hội học, thực hiện phỏng vấn sâu các chuyên gia nghiên cứu về văn hóa võ
thuật dân tộc, các phóng viên, nhà báo có tham gia truyền thông cho festival
Tây Sơn Bình Định, lãnh đạo của sở văn hóa- thông tin Bình Định , phòng
VH-TT huyện Tây Sơn và một số ngƣời dân.
- Phương pháp phân tích, so sánh (trên cơ sở các dữ liệu thu thập đƣợc)
-

thông qua các nguồn tƣ liệu từ

sách, báo, tạp chí, đề tài, website, thông tin từ ban tổ chức festival và hệ thống
thƣ viện của bảo tàng Quang Trung, thƣ viện Tây Sơn và thƣ viện Bình Định,
thông tin từ kết quả điều tra xã hội học, v.v...

3
6. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài
Về mặt lý luận, đề tài sẽ mang lại những kiến thức cơ sở về công tác
truyền thông và tổ chức sự kiện đồng thời cung cấp những kiến thức tổng
quan về Festival Tây Sơn – Bình Định cùng những nét đặc trƣng nổi bật của
võ thuật Tây Sơn – Bình Định. Ngoài ra, đề tài cũng góp phần chỉ ra những
đặc thù truyền thông của một lễ hội ở địa phƣơng và công tác xây dựng kế
hoạch truyền thông cho tỉnh .
Về mặt thực tế, đề tài cũng nhìn nhận đƣợc những ƣu, hạn chế của việc
thực công tác truyền thông cho Festival Tây Sơn – Bình Định 2008. Từ đó
đƣa ra các giải pháp và khuyến nghị mang tính định hƣớng về mặt tổ chức và
thực hiện công tác truyền thông cho kì Festival tiếp theo sẽ đƣợc tổ chức
trong năm 2013. Cụ thể hơn, đề tài còn đề xuất phƣơng án nhập các chƣơng
trình lễ hội đƣợc tổ chức liên tục tại địa phƣơng vốn chƣa có sự đầu tƣ tập
trung và công tác truyền thông mạnh mẽ thành một chƣơng trình lớn để tiết
kiệm ngân sách cho tỉnh; đề xuất phƣơng án huy động các nguồn lực từ nguồn
ngân sách và nguồn lực Xã hội hóa; góp phần quảng bá du lịch và văn hóa võ
thuật dân tộc nói chung và văn hóa võ thuật Tây Sơn nói riêng. Đồng thời,
ngƣời dân có cơ hội đƣợc vui chơi, hiểu hơn về những điểm mạnh nổi bật
của quê hƣơng chung tay xây dựng, bảo vệ các giá trị văn hóa võ thuật và lễ
hội truyền thống.
7. Cấu trúc của khóa luận

chƣơng với các luận đề sau:
Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN TRUYỀN THÔNG VÀ TRUYỀN
THÔNG FESTIVAL

4
Chƣơng 2: BỐI CẢNH TRUYỀN THÔNG FESTIVAL TÂY SƠN –
BÌNH ĐỊNH
Chƣơng 3: KẾ HOẠCH TRUYỀN THÔNG FESTIVAL TÂY SƠN –
BÌNH ĐỊNH 2013.

5
Chƣơng 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN TRUYỀN THÔNG
VÀ TRUYỀN THÔNG CHO FESTIVAL
1.1. Cơ sở lý luận truyền thông đại chúng
1.1.1. Truyền thông đại chúng là gì?
Khi đặt truyền thông vào trong quá trình truyền đạt thông tin giữa bên cho và
bên nhận, khái niệm truyền thông đã đƣợc xem xét ở ý nghĩa rất rộng của nó. Khái
niệm “truyền thông”, tƣơng ứng với thuật ngữ “communication” trong tiếng Anh
hoặc tiếng Pháp, là “một dạng hoạt động căn bản của bất cứ một xã hội nào mang
tính xã hội” [8,tr.36]. Hiểu theo nghĩa chung và trừu tƣợng thì “truyền thông”
(communication) là quá trình “truyền dữ liệu giữa các đơn vị chức năng” [5,tr.
1053]. Truyền thông thƣờng đƣợc xem xét nhƣ một quá trình truyền đạt thông tin
đƣợc thực hiện qua ngôn ngữ hoặc các cử chỉ, điệu bộ hoặc các hành vi biểu lộ
cảm xúc, vì thế mà một số nhà nghiên cứu đã phân biệt truyền thông với hai loại
hình là truyền thông bằng ngôn từ (verbal) và truyền thông không bằng ngôn từ
(non-verbal). Khái niệm truyền thông có thể đƣợc định nghĩa nhƣ sau: truyền
thông là một quá trình truyền đạt, tiếp nhận và trao đổi thông tin nhằm thiết lập
các mối liên hệ giữa con người với con người [8, tr. 3].
Nhƣ vậy truyền thông đƣợc xem xét nhƣ một quá trình và để thiết lập đƣợc
các mối liên hệ giữa con ngƣời với con ngƣời cần đặt nó vào bối cảnh của không
gian và thời gian. Nếu truyền thông giữa ngƣời ở nơi này với ngƣời ở nơi khác,
tổ chức này với tổ chức khác đƣợc xem nhƣ bối cảnh không gian thì truyền đạt
thông tin từ thời điểm này đến thời điểm khác trong chiều dài lịch sử nhờ vào
các phƣơng tiện lƣu trữ văn bản, hình ảnh, âm thanh… đƣợc xem nhƣ là bối
cảnh thời gian. Thông tin đƣợc chuyển đạt nhanh nhất đến cộng đồng cƣ dân
6
chính là nhờ vào quá trình truyền thông. Vì thế mà trong tác phẩm Sức mạnh của
tin tức truyền thông, Michael Schudson đã nhận định rằng “nhiều thông tin đến
với ngƣời dân nói chung qua truyền thông chứ không qua chuyên gia trung gian”
[4, tr. 272].
Khi nhắc đến quá trình truyền thông và mô hình của quá trình ấy, ngƣời ta
thƣờng nhắc đến công thức nổi tiếng của Claude Shannon & Harold Laswell
là “Ai, nói cái gì, bằng kênh nào, cho ai, và có hiệu quả gì?” (“Who says what in
which channel to whom with what [8, tr. 5].

Hình 1.1 : Mô hình truyền thông Claude Shannon & Harold Laswell [ theo
Trần Hữu Quang, 8- tr. 5).
Mô hình truyền thông theo Lasswell nhƣ một công thức rút gọn, nhƣng vẫn
liệt kê đƣợc những lĩnh vực cần nghiên cứu của truyền thông nhƣ : nghiên cứu về
nguồn tin hay ngƣời phát tin (“ai nói”); phân tích về nội dung thông tin (“nói cái
gì”); nghiên cứu các phƣơng tiện thông tin (“nói qua kênh nào”); nghiên cứu
công chúng độc giả hay khán giả (“nói cho ai”); và khảo sát các tác động truyền
thông nơi công chúng (“có hiệu quả gì”).

7
Giới hạn của công thức này là tính chất tuyến tính một chiều từ ngƣời phát
tin đến ngƣời nhận tin trong đó ngƣời nhận tin dễ đƣợc cảm nhận nhƣ là một đối
tác thụ động. Chính vì thế mà về sau này, các nhà nghiên cứu thƣờng quan niệm
quá trình truyền thông liên cá nhân với một quy trình khép kín trong đó bao gồm
bốn giai đoạn chính. Quan niệm này đƣợc nhà ngôn ngữ học Roman Jakobson
phác thảo một cách khá hoàn chỉnh và mô hình này đƣợc Michel de Coster phác
họa thành sơ đồ với trình tự bốn giai đoạn chính nhƣ sau: phát tin, truyền tin,
nhận tin và phản hồi.

Hình 1.2 : Mô hình truyền thông theo Jakobson [8, tr. 06]
Có sự khác biệt giữa hai khái niệm “truyền thông đại chúng” và “các phƣơng
tiện truyền thông đại chúng”. Thuật ngữ “các phƣơng tiện truyền thông đại
chúng” (mass media) đƣợc dùng để chỉ những công cụ kỹ thuật hay những kênh
mà nhờ vào đó ngƣời ta mới có thể tiến hành quá trình truyền thông đại chúng,
nghĩa là việc phổ biến, loan truyền thông tin ra mọi ngƣời. Trong tiếng Anh, chữ
mass media bao gồm hai thành phần : mass có ý nghĩa là “đại chúng” và media
(gốc từ tiếng La-tinh là medium, thể số nhiều là media) có nghĩa ban đầu là
“trung gian”, ở đây có ý nghĩa là các phƣơng tiện hay công cụ. Do đó, thuật ngữ
“các phƣơng tiện truyền thông đại chúng” có nghĩa là các công cụ trung gian có
8
chức năng vận chuyển thông tin ra các tầng lớp công chúng. Còn thuật ngữ
“truyền thông đại chúng” (mass communication) là thuật ngữ đƣợc dùng để chỉ
một “quá trình xã hội: quá trình truyền tải thông tin một cách rộng rãi ra công
chúng” [8, tr. 16]. Điểm cơ bản để xác định một hành vi có nằm trong quá trình
truyền thông đại chúng tùy thuộc vào việc hành vi đó có nằm trong quá trình
truyền tải và tiếp nhận thông tin qua các phƣơng tiện thông tin đại chúng, chứ
không phải là việc sử dụng thiết bị kỹ thuật nào.
1.1.2. Sự kiện và sự kiện festival
Có thể thấy, hiện nay ở Việt Nam, thuật ngữ sự kiện (event) đƣợc hiểu
theo khá nhiều nghĩa lộn xộn và đƣợc dùng để gọi chung cho một live show
ca nhạc, một giải đấu thể thao, một lễ hội, một hội nghị khách hàng, một lễ
động thổ, một buổi Product Lauch Event - sự kiện ra mắt sản phẩm, một
Opening Promotions – mời chào khuyến mãi, những buổi thuyết trình đào tạo,
những cuộc thi đấu, lễ kỉ niệm,... hoặc một cụm từ miêu tả chuỗi các hoạt
động “ tổ chức sự kiện”.
Thuật ngữ sự kiện (Event) đƣợc định nghĩa trong từ điển tiếng anh
Macmillan : something that happens, especially something that involves
several people là một điều gì đó xảy ra, đặc biệt là nó liên quan đến nhiều
ngƣời. Trong từ điển tiếng anh trên internet www.vocabulary.com , Event
còn đƣợc định nghĩa là something that happens at a given place and time (
Sự kiện là những gì diễn ra trong không gian và thời gian đã đƣợc xác định
trƣớc).
Tựu trung lại, event mô tả các hoạt động có tính chất thu hút một
số lƣợng ngƣời tham dự, liên quan đến nhiều ngƣời, diễn ra trong không
gian và thời gian xác định với một mục đích của ngƣời tổ chức hƣớng tới
đối tƣợng xác định.

9
Trong công tác truyền thông, sự kiện cũng đƣợc xem là một kênh
truyền thông để đƣa thông điệp đến với nhóm công chúng một cách hiệu quả
và thiết thực nhất.
Có rất nhiều cách phân loại nhóm Event, không có sự phân chia nào
mang tính chính xác vì đây chỉ là những khái niệm mang tính tƣơng đối và có
thể phân chia sự kiện theo các nhóm sau :

Hình 1.3: Phân loại nhóm sự kiện theo www.eventchannel.vn

1. Bussiness & Corporate Events
Đối tƣợng của thể loại Event này đƣợc xác định dựa trên các mối quan
hệ của công ty nhƣ nhân viên, đối tác, đại lý, cổ đông... nhƣ Họp mặt
(Meeting), Hội nghị khách hàng(Customer Conference), Họp báo (Press
Conference), Động thổ (Ground Breaking), Khánh thành (Grand Opening),
Tiệc tối (Gala Dinner) cho nhân viên...
Mục đích của các Event này có thể là tăng sự gắn kết của các thành viên
công ty (nếu tổ chức cho nhân viên), củng cố hình ảnh của công ty trong mắt

10
đối tác (nếu tổ chức cho đối tác) hay xây dựng hình ảnh của công ty trên các
phƣơng tiện truyền thông.
2. Consumer Events
Đây là khái niệm dùng để chỉ những Event có mục đích quảng bá
thƣơng hiệu (branding), kích thích mua hàng (boost sales) và tƣơng tác với
khách hàng.
Một số Consumer Events tiêu biểu: Tung sản phẩm (Product Launch),
Thi đấu (Tournament, Contest), Giải trí văn nghệ (Entertaiment, Music show),
Lễ hội (Festive Event), Hội chợ, triển lãm (Trade show, Exhibition), Biểu
diễn thời trang (Fashion show)...
3. Government Events, Civic Events
Sự kiện dạng này thƣờng do các cơ quan, đoàn thể tổ chức, mang mục
đích chính trị nhƣ các buổi hội nghị lớn (Convention), các Festival tầm địa
phƣơng, quốc gia, các lễ tranh cử, tổng tuyển cử... đây cũng là sự kiện mà
khóa luận muốn đi sâu vào tìm hiểu và xây dựng kế hoạch truyền thông cho
loại hình này.
4. Community, No-profit Events
Sự kiện cộng đồng thƣờng do các tổ chức xã hội, các tổ chức phi chính
phủ thực hiện, hoặc do các công ty thực hiện, mà mục đích nó hƣớng tới xã
hội.
Một số hình thức tiêu biểu là: Sự kiện gây quỹ (Fundraising), các ngày
hội vì môi trƣờng, ngày đi bộ...
5. Personal/Private Events
Từ lâu tại Việt Nam, ngƣời ta hay gọi đám cƣới, đám tang là việc hiếu
hỷ, và từ này cũng phản ánh tính chất của các Event dạng này: Dành cho cá
nhân một ngƣời nào đó. Personal Event bao gồm đám cƣới, đám tang

11
(Funeral), sinh nhật, kỷ niệm một dịp nào đó (anniversary) hay ăn mừng điều
gì đó (Ceremony).
Trên thực tế, một Event có thể là tổng hòa của các sự phân loại trên. Ví
dụ một Fashion show ngoài mang mục đích giải trí có thể mang mục đích gây
quỹ từ thiện, hay một ngày hội Vì môi trƣờng có thể là dịp để một công ty nào
đó khuếch trƣơng thƣơng hiệu của mình.
Ngoài ra, còn có một cách phân loại sự kiện nữa dễ hiểu hơn dựa trên
qui mô của sự kiện đó là:

Hình 1.4: Phân loại sự kiện theo qui mô
Nhƣ vậy, Festival (lễ hội) là một sự kiện đại chúng, và do các cơ quan,
đoàn thể tổ chức mang mục đích chính trị và đem lại lợi ích cho địa phƣơng.
Hiện nay, cùng với việc xã hội hóa việc tổ chức các sự kiện lễ hội địa phƣơng,
thì festival cũng mang tính chất của việc quảng bá các thƣơng hiệu tham gia
tài trợ và tổ chức cùng với các cơ quan ban ngành. Festival Tây Sơn - Bình
Định là một loại hình sự kiện đại chúng và hƣớng tới đối tƣợng truyền thông
là ngƣời dân và khách du lịch trong và ngoài tỉnh Bình Định với mục đích
quảng bá văn hóa và thu hút du lịch.

12
1.1.3. Nhóm công chúng truyền thông
Trong mô hình truyền thông đại chúng, xác nhận thông điệp truyền
thông, kênh truyền thông và các nhóm công chúng truyền thông là các bƣớc
quan trọng để công tác truyền thông đạt đƣợc hiệu quả cao nhất. Các nhóm
mô thức tiếp cận truyền thông đại chúng đƣợc phân thành 5 nhóm nhƣ sau:
- Nhóm 1: nhóm theo dõi tin tức, thời sự và mở mang kiến thức
- Nhóm 2: nhóm theo dõi tin tức thời sự và thông tin thị trƣờng
- Nhóm 3: nhóm theo dõi tin tức thời sự và hƣởng thụ văn hóa- văn nghệ
- Nhóm 4: nhóm hƣởng thụ văn hóa- văn nghệ
- Nhóm 5: nhóm ít đọc – ít xem – ít nghe
Mô thức tiếp cận truyền thông đại chúng dùng để chỉ phƣơng thức và mục
đích sử dụng các phƣơng tiện thông tin đại chúng trong đời sống hàng ngày
của ngƣời dân [8, tr. 192] . Các nhóm mô thức này cũng là tiêu chí để tác giả
phân loại các nhóm đối tƣợng ngƣời tiếp nhận thông tin trong mô hình truyền
thông mà Claude Shannon & Harold Laswell đề cập đến.
Có thể thấy, hai nhóm 3 và 4, thƣờng sử dụng các phƣơng tiện thông tin
đại chúng để hƣởng thụ văn hóa - văn nghệ, và theo điều tra của Trần Hữu
Quang thì tỉ lệ hai nhóm này chiếm hơn một nửa mẫu điều tra (54%). Các
hình thức hƣởng thụ văn hóa - văn nghệ ở đây là xem các tin tức về văn hóa,
nghệ thuật, đón xem các chƣơng trình ca nhạc, lễ hội, sân khấu và phim
truyện. Nhóm công chúng này là một trong những nhóm công chúng tiêu biểu
mà các sự kiện truyền thông nhắm tới. Và là đối tƣợng chính của các chiến
dịch truyền thông cũng nhƣ các sự kiện cần truyền thông.
1.2. Hoạch định kế hoạch truyền thông và qui trình hoạch định kế
hoạch truyền thông cho sự kiện
1.2.1. Kế hoạch truyền thông

13
Nhƣ trên đã đề cập, mỗi một nhóm công chúng có mục đích và mô thức
tiếp nhận truyền thông khác nhau, chính những mục đích và mô thức này
quyết định họ sẽ lựa chọn thông tin hay sự kiện nào để theo dõi. Ở đây ta
đang xem xét mô hình truyền thông dƣới góc độ ngƣời nhận ( receiver). Để
thõa mãn nhu cầu ngƣời nhận mà vẫn truyền tải đƣợc thông điệp mà ta mong
muốn, ngƣời truyền tin phải hiểu đƣợc mục tiêu ban đầu của mình và ngƣời
tiếp nhận thông điệp của mình là ai, họ muốn gì, cần gì. Từ đó, ứng với mỗi
nhóm công chúng, sẽ có một cách lựa chọn kênh truyền thông và thông điệp
phù hợp. Việc tạo thông điệp, lựa chọn kênh truyền thông, mã hóa và giải mã
nó để đạt hiệu quả tốt nhất cho từng đối tƣợng cụ thể nhằm đạt mục tiêu đề ra
đƣợc xem nhƣ là những bƣớc cơ bản nhất để lập nên một bản kế hoạch truyền
thông.
Tại sao phải có kế hoạch truyền thông?
Mỗi một tổ chức luôn có một mục tiêu, kèm với mục tiêu đó là một chiến
lƣợc và chiến thuật cụ thể để thực hiện . Lập kế hoạch truyền thông là để đảm
bảo cho các mục tiêu đƣợc hoàn thành theo đúng thời hạn và đảm bảo theo
đúng chiến lƣợc và chiến thuật đề ra ban đầu. Kế hoạch truyền thông đƣợc lập
ra nhằm: thiết lập các mục tiêu cho hoạt động truyền thông, tạo cơ sở để đánh
giá sau này; ƣớc tính số giờ làm việc và các chi phí liên quan khác; chọn các
ƣu tiên về số lƣợng và lịch trình thực hiện các hoạt động khác nhau trong
chƣơng trình; quyết định tính khả thi của việc tiến hành các mục tiêu đã đề ra
trong điều kiện có đầy đủ nhân sự với năng lực phù hợp, có sẵn các thiết bị
nhƣ thiết bị văn phòng, máy quay hay phƣơng tiện đi lại, và có đủ kinh phí
hay không?...
Nếu không lên kế hoạch cụ thể, chuyên viên PR hay nhà quản lý truyền
thông cho sự kiện sẽ phải làm việc theo chƣơng trình từng ngày. Anh / cô ta
sẽ luôn luôn bắt tay vào làm những công việc mới và có lẽ sẽ không bao giờ

14
hoàn thành những công việc khác. Nhƣ vậy, sẽ rất khó tổng kết những gì đã
thực hiện đƣợc và hiệu quả của nó vào cuối năm. (Theo tạp chí
http://kinhtevadubao.com.vn, lập kế hoạch cho chương trình PR, 2013)
1.2.2. Qui trình hoạch định kế hoạch truyền thông cho sự kiện
Có rất nhiều phƣơng án để soạn thảo một kế hoạch hay chiến dịch
truyền thông, tuy nhiên cho dù trình bày nhƣ thế nào, thì một số thành phần
(khái niệm) dƣới đây chắc chắn sẽ không thể bỏ qua, nó xuất phát từ chính
mô hình truyền thông kinh điển của Claude Shannon & Harold Laswell đã
nêu ở trên với cơ chế tác động nhƣ sau:

Chủ
thể

Ý
Hiệu
Hành
thức
quả
vi
xã
xã hội
xã hội
Hình 1.5: Cơ chế tác động thông tin theo mô hình truyền thông Claude
hội
Shannon & Harold Laswell
Thông
điệp

Qui trình hoạch định kế hoạch truyền thông cho sự kiện chƣa có một mô
hình thống nhất nào và tùy vào từng nhà hoạch định hoặc ngƣời tổ chức. Tuy
nhiên, cần phải luôn nhớ rằng một hoạt động truyền thông hay bất cứ một
chƣơng trình xã hội nào cần tƣơng tác với đại chúng, nếu không có một kế
hoạch truyền thông thật sự chuyên nghiệp, sẽ không đo lƣờng đƣợc hiệu quả
cụ thể và đánh giá đƣợc sự thành công hay thất bại của chƣơng trình để đề ra
những kế hoạch tiếp theo.
Dƣới đây là một quy trình hoạch định kế hoạch truyền thông rút gọn

15
( Đỗ Hòa, Xây dựng kế hoạch truyền thông, 2008)
Hình 1.6: Qui trình hoạch định kế hoạch truyền thông
Tùy thuộc vào quy mô của chiến dịch, tùy thuộc vào yêu cầu và tính chất
của khách hàng mà nội dung của kế hoạch truyền thông sẽ bao gồm hoặc
không bao gồm những thành phần trên đây.
Một số khái niệm thƣờng gặp trong một bản kế hoạch truyền thông ( dẫn
theo “ Xây dựng chiến lược truyền thông”, Đỗ Hòa, 2008)
Chiến lƣợc ( strategy): William H. Marquardt: "Chiến lƣợc là việc
chọn không làm gì trƣớc khi lựa chọn làm gì". Còn theo Dave Fleet,
một chuyên gia PR, thì chiến lƣợc chính là trả lời câu hỏi: "Bạn định
đi tới đâu? Tại sao?"
Chiến thuật (tactics): Đây chính là các hoạt động cụ thể (tổ chức sự
kiện, họp báo, PR trên báo bằng bài viết, tài trợ...) để diễn tả tƣ duy
chiến lƣợc của bạn bằng hành động. Và tất nhiên, các hành động
này phải ăn khớp và thực tế với toàn bộ mục tiêu và chiến lƣợc.
Đề án (Proposal): Là bản tóm tắt tổng quan về mục tiêu, chiến lƣợc,
chiến thuật cho một kế hoạch đƣợc tổ chức

16
Hạng mục và giá (PE: Project Estimation)
Đối tác truyền thông (Agency) : Đơn vị sử dụng các công cụ và các
kênh truyền thông chuyên nghiệp nhằm thực hiện các hoạt động
truyền thông và tƣ vấn chiến lƣợc truyền thông...
Nhà cung cấp (Supplier): Đơn vị cung cấp các công cụ chuyên dụng
cho các chiến thuật.
Khía cạnh mục tiêu (Angle): Các chủ đề nội dung trong mỗi chiến
lƣợc Mỗi angle sẽ ứng với các chiến thuật khác nhau
1.3. Vài nét về Bình Định và văn hóa võ thuật Bình Định
Bình Định xƣa thuộc đất Việt Thƣờng Thị, sau đổi ra tên đất Lâm Ấp.
Thời Chiêm Thành đây là châu Thi-bị. Học giả G.Maspéro cho rằng địa danh
Thi-bị đƣợc dịch tắt chữ Cri –Vi(Jaya). Châu Vijaya có thành Đồ Bàn là kinh
đô Chiêm Thành từ thế kỷ thứ X đến thế kỷ XV. Năm 1470, vua Chiêm Trà
Toàn đem quân đánh lấn vùng biên thuỳ phía Nam nƣớc ta là châu Hoá, vua
Lê Thánh Tông phải đích thân cầm binh đánh dẹp. Sau chiến thắng của vua
Lê Thánh Tông, vùng đất Vijaya sáp nhập vào lãnh thổ Đại Việt năm 1471
với tên gọi là phủ Hoài Nhân thuộc đạo Quảng Nam, bao gồm các huyện
Bồng Sơn, Phù Ly và Tuy Viễn. Năm 1605, chúa Tiên Nguyễn Hoàng đổi tên
phủ Hoài Nhân thành phủ Quy Nhơn. Vào năm 1771, nhà Tây Sơn khởi
nghĩa, năm 1778 Nguyễn Nhạc xƣng đế, xây thành Hoàng Đế trên nền cũ của
thành Đồ Bàn, lấy phủ Quy Nhơn làm kinh đô của triều Tây Sơn. Năm 1799
Nguyễn Ánh chiếm Quy Nhơn đổi tên thành Bình Định. Năm 1802 triều
Nguyễn (Gia Long) đổi thành làm dinh, đến 1808 đổi dinh làm trấn. Năm
1832, Minh Mạng đổi trấn làm tỉnh - gọi là tỉnh Bình Định.
Nhƣ vậy, Bình Định từng kinh qua vai trò của kinh đô của vƣơng quốc
Chiêm rồi mới trở thành vùng biên viễn Đại Việt. Sau khi ngƣời Chiêm dời
17
vào Nam, ở đây vẫn còn các sắc dân bản địa: Bana, Chăm H’roi, H’re. Theo
sự điều động của triều đình nhà Lê, một số võ quan và các cánh quân đƣợc
triều đình cắt cử đến đây trấn nhậm, đƣơng nhiên phải là những đơn vị đƣợc
huấn luyện võ bị kỹ càng. Bình Định trở thành nơi hội tụ của nhiều luồng cƣ
dân mới bao gồm dân nghèo từ miền ngoài, chủ yếu là Thanh - Nghệ - Tĩnh di
cƣ; những dòng họ ngƣời Việt hoặc ngƣời Hoa rời nơi chôn nhau cắt rốn đến
đây lập làng tổng mới; những phạm nhân lãnh án lƣu đày. Và đây cũng là nơi
những ngƣời phiêu tán giang hồ chọn làm đất dừng chân. Họ không chỉ mang
theo hành lý, của cải, mà còn mang theo cả những ký ức sâu thẳm trong hội
hè đình đám, trong lời ca tiếng hát, trong cách đối nhân xử thế, trong miếng
võ phòng thân.
Với đặc điểm lịch sử, địa lý và dân cƣ nhƣ vậy, đời sống của ngƣời Bình
Định xƣa đã diễn ra trong sự nâng đỡ đầy hào phóng và cả sự thử thách lớn
lao của Đất Mới. Suốt một thời kỳ dài trong lịch sử, Bình Định là đất phên
giậu, là chốn biên thùy phía Nam của Tổ quốc, một miền đất đầu sóng ngọn
gió với vô vàn thử thách, hoang vu và bất trắc. Hiện thực ấy buộc những lớp
cƣ dân Việt đầu tiên của Bình Định phải căng mình ra để tồn tại, hơn thế nữa,
để xác lập tƣ thế chủ nhân, không chỉ là ngƣời chủ của số phận mình, mà còn
là ngƣời chủ đất nƣớc. Trong công cuộc khẩn hoang đối mặt với thiên nhiên
và dã thú hay trong những cuộc chạm trán giữa các lực lƣợng đối kháng, giữa
ngƣời lƣơng thiện và kẻ cƣớp, giữa chính nghĩa và phi nghĩa, võ đã hình
thành. Tích hợp từ nhiều nguồn, võ Bình Định đã xác lập qua hàng trăm năm
chọn lọc, lƣu truyền, chảy trong dòng chảy của lịch sử và trở thành một nền
văn hóa võ thuật dân tộc và trở thành một trong những hệ giá trị đặc trƣng cho
vùng đất. Nếu biết khai thác, khai thác mạnh và khai thác sâu. Văn hóa võ
thuật Bình Định có thể trở thành những nội dung chiến lƣợc để triển khai kế
hoạch truyền thông cho festival Tây Sơn - Bình Định 2013 sắp tới.
18
Nhƣ vậy, Festival là một sự kiện quan trọng đối với ngƣời dân Bình
Định và cả nƣớc. Bình Định đƣợc xem là vùng “Đất võ trời văn” , vùng đất
tập trung nhiều anh hùng hào kiệt và nổi tiếng với văn hóa và võ thuật lâu đời.
Việc khai thác và tập trung làm nổi bật những điểm mạnh của vùng đất này là
mục đích mà đề tài hƣớng đến. Do đó, trong chƣơng này, chúng tôi trình bày
những vấn đề cơ bản về truyền thông và hoạch định kế hoạch truyền thông.
Ngoài ra, chúng tôi còn đề cập đến những thông tin cơ bản về vùng đất võ
Bình Định và những yếu tố làm nên văn hóa võ thuật dân tộc Bình Định. Đó
là cơ sở nền tảng để nghiên cứu và xây dựng kế hoạch truyền thông cho các
chƣơng sau.

19
Chƣơng 2: BỐI CẢNH TRUYỀN THÔNG
FESTIVAL TÂY SƠN – BÌNH ĐỊNH
2.1. Giới thiệu về Festival Tây Sơn Bình Định 2008 và chƣơng trình
truyền thông đã thực hiện
Festival Tây Sơn – Bình Định 2008 là một trong những sự kiện đƣợc tổ
chức với qui mô hoành tráng và tạo đƣợc dấu ấn trong hàng loạt các chƣơng
trình lễ hội đƣợc nhiều địa phƣơng tổ chức thời gian gần đây. Chƣơng trình là
một trong số ít các sự kiện mang tính nhà nƣớc, chính phủ (Government
Events, Civic Events) đạt đƣợc hiệu quả trong công tác truyền thông và thu
hút đƣợc đối tƣợng khách du lịch đến với địa phƣơng. Đồng thời, giới thiệu
đƣợc nét đặc trƣng văn hóa của Bình Định.
2.1.1. Giới thiệu Festival Tây Sơn – Bình Định 2008
2.1.1.1. Mục đích và qui mô tổ chức
Festival Tây Sơn – Bình Định 2008 là hoạt động văn hoá tập trung thể
hiện nhiều loại hình nghệ thuật nhằm giới thiệu truyền thống yêu nƣớc, truyền
thống đấu tranh cách mạng, bản sắc văn hoá Bình Định với bạn bè trong nƣớc
và quốc tế. Đồng thời giới thiệu về tiềm năng kinh tế, văn hoá du lịch của tỉnh
Bình Định; thu hút các doanh nhân, các nhà đầu tƣ trong và ngoài nƣớc đến
tham quan du lịch, tìm kiếm cơ hội hợp tác, đầu tƣ; qua đó thúc đẩy phát triển
du lịch, thu hút đầu tƣ vào tỉnh.
Các hoạt động Festival Tây Sơn – Bình Định 2008 nhằm phát huy
truyền thống lịch sử phong trào Tây Sơn, truyền thống yêu nƣớc của dân tộc,
truyền thống đoàn kết, tinh thần tự lực tự cƣờng của các tầng lớp nhân dân

20
trong tỉnh, huy động mọi tiềm năng, trí tuệ, lao động của mọi ngƣời dân, xây
dựng tỉnh nhà phát triển nhanh và bền vững.
Từ mục đích, yêu cầu đã đƣợc xác định, Festival Tây Sơn - Bình Định
2008 đã đƣợc tổ chức theo tiêu chí: đậm đà bản sắc dân tộc và hiện đại với
quy mô lớn thể hiện trên các mặt sau:
+ Về cấp độ: Đây là một lễ hội của tỉnh nhƣng các nội dung và hình
thức hoạt động mang tầm cỡ quốc gia (theo yêu cầu giao lƣu, trao đổi văn
hoá, hợp tác kinh tế trong và ngoài nƣớc).
+ Về chủ đề:
- Tên gọi:

“Festival Tây Sơn - Bình Định 2008 ”

- Chủ đề:

Hội tụ và Phát triển

+ Về địa điểm tổ chức: Các hoạt động Festival đƣợc tổ chức tại thành
phố Quy Nhơn là chính (chủ yếu tập trung từ khu Trung tâm Thƣơng mại
Quy Nhơn đến Ghềnh Ráng, khu vực Đầm Thị Nại, Tháp Đôi) và một số hoạt
động lễ hội tại huyện Tây Sơn (Bảo tàng Quang Trung).
+ Về thời gian: Festival Tây Sơn – Bình Định 2008 đƣợc tổ chức gắn
với kỷ niệm 235 năm (1773 – 2008) nghĩa quân Tây Sơn đánh chiếm Phủ
thành Quy Nhơn, mở đầu sự nghiệp thống nhất đất nƣớc của triều đại Tây
Sơn.
- Các hoạt động hƣởng ứng diễn ra trƣớc khi khai mạc khoảng 30 ngày.
- Các hoạt động chính của Festival diễn ra trong 3 ngày: từ ngày
01/8/2008 đến ngày 03/8/2008 (tức là từ thứ Sáu đến Chủ nhật ngày 01 – 03/7
âm lịch năm Mậu Tý).
* Khai mạc lúc 20 giờ ngày 01/8/2008
* Bế mạc lúc 20 giờ ngày 03/8/2008

21
+ Về hoạt động:
Các nhà tổ chức đã chú trọng xây dựng, thiết kế những mô hình hoạt
động thực sự hấp dẫn trong cả hai dạng hoạt động chính và hƣởng ứng; bảo
đảm thu hút sự chú ý và tạo điều kiện cho khách tham quan dự đƣợc nhiều
hoạt động diễn ra ở nhiều điểm bằng cách sắp xếp lịch hoạt động cụ thể, hợp
lý; đặc biệt chú ý xây dựng kịch bản, nội dung, hình thức chƣơng trình khai
mạc, bế mạc Festival nhằm tạo đƣợc ấn tƣợng tốt, mạnh mẽ cả về nội dung và
nghệ thuật thể hiện.
2.1.1.2.

Chương trình hoạt động Festival Tây Sơn – Bình Định 2008

A. Chƣơng trình trọng tâm:
Ngày 1/8/2008
 Lễ dâng hƣơng – dâng hoa tại Điện thờ Tây Sơn
 Chƣơng trình nghệ thuật tổng hợp Lễ Khai mạc
 Liên hoan Quốc tế võ cổ truyền Việt Nam lần thứ II
Tối ngày 02/8/2008
 Đêm hoa đăng trên Đầm Thị Nại
Tối ngày 03/8/2008:

 Chƣơng trình nghệ thuật tổng hợp Lễ Bế mạc
 Chung kết cuộc Thi Hoa hậu Những miền Đất võ
B. Chƣơng trình hƣởng ứng: ( trƣớc và trong festival)
1. Hoạt động thể thao:
Thi đấu Giải quyền Anh trẻ
Giải vô địch Võ cổ truyền toàn quốc
Khai mạc Liên hoan Quốc tế võ cổ truyền Việt Nam lần thứ II
2. Hoạt động văn hoá:
Liên hoan nghệ thuật tuồng truyền thống toàn quốc
22
Thi Hoa hậu Những miền Đất võ 2008
3. Hội làng nghề truyền thống và Ẩm thực
4. Liên hoan Sinh vật cảnh
5. Tổ chức các tour du lịch tham quan các di tích lịch sử, danh lam
thắng cảnh
6. Tổ chức các hoạt động vui chơi, giải trí, du lịch biển
7. Hoạt động biểu diễn nghệ thuật
9. Đêm “Thơ Hàn Mặc Tử – Xuân Diệu”
10. Các chƣơng trình biểu diễn nghệ thuật
2.1.2. Chƣơng trình truyền thông Festival Tây Sơn – Bình Định
2008
Festival Tây Sơn Bình Định 2008 có rất nhiều hoạt động đƣợc lên kế
hoạch và chuẩn bị trong đó công tác truyền thông, hay còn gọi là công tác
tuyên truyền. Ban tổ chức Festival Tây Sơn Bình Định 2008 lƣu tâm. BTC
chƣơng trình nhận định :
“Đây là một trong những khâu quan trọng quyết định sự thành công của
Festival, có ý nghĩa giới thiệu, vận động quần chúng nhân dân trong tỉnh,
trong và ngoài nước hưởng ứng, tham gia các mặt hoạt động diễn ra trong kỳ
Festival. Do đó cần thực hiện công tác này theo phương châm: Kịp thời, sâu
rộng, nhiều loại hình, đủ ngành giới, đầy ấn tượng”.
Công tác tuyên truyền đƣợc giao cho ban Tiểu ban Tuyên truyền chủ trì.
Nghiên cứu sơ về kế hoạch truyền thông cho Festival Tây Sơn – Bình
Định trong năm 2008, chỉ thấy ban tổ chức tập trung vào tìm kiếm các kênh
truyền thông cổ điển nhƣ báo chí, cổ động trực quan, văn nghệ tuyên truyền.
Cụ thể:
23
1. Tuyên truyền báo chí:
- Tổ chức họp báo và thông báo báo chí trƣớc, trong và sau khi bế mạc
Festival: Tổ chức 3 cuộc họp báo tại TP Quy Nhơn, Hà Nội và TP Hồ Chí
Minh công bố chính thức quyết định thời gian, địa điểm, nội dung hoạt động
Festival do lãnh đạo UBND tỉnh chủ trì. Thông báo kết quả thực hiện công tác
chuẩn bị và chƣơng trình khai mạc, diễn trình các hoạt động, chƣơng trình bế
mạc Festival. Thông báo sơ bộ tình hình, kết quả thực hiện công tác tổ chức
và hoạt động Festival.
- Xây dựng các chuyên mục, trang tin, tờ tin đặc biệt, mở trang web, biên
tập, thu phát thanh các tài liệu tuyên truyền, ca khúc cổ động, chuyên đề về
Festival phát sóng, phát thanh, đăng tải trên báo, đài, các phƣơng tiện thông
tin đại chúng khác trong và ngoài tỉnh; cung cấp, phối hợp các cơ quan thông
tin báo chí của Trung ƣơng đƣa tin, bài phản ánh về Festival.
- Biên tập tờ tin đặc biệt phản ánh hoạt động Festival và giới thiệu quảng
cáo các danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử văn hoá tiêu biểu, các đặc sản của
tỉnh.
- Liên hệ phối hợp với Đài Truyền hình Việt Nam, Đài Truyền hình TP Hồ
Chí Minh truyền hình trực tiếp lễ khai mạc và bế mạc Festival.
2. Tuyên truyền cổ động trực quan:
- Đầu tƣ xây dựng mới, chỉnh trang, nâng cấp các panô cổ động phục vụ
chính trị, panô quảng cáo thƣơng mại, du lịch trên địa bàn toàn tỉnh, đặc biệt
chú trọng thực hiện tốt công tác thông tin cổ động, quảng bá Festival ở các
tuyến đƣờng chính, các khu vực tổ chức chƣơng trình hoạt động Festival, tại
các cơ quan công sở Nhà nƣớc...
- Nội dung tuyên truyền, quảng bá là tranh cổ động, panô, khẩu hiệu cổ
động, kể cả các phƣơng tiện cố định và lƣu động, tập trung chuyên đề về
24
Festival và lồng ghép biểu tƣợng Festival vào các nội dung theo chuyên
ngành.
3. Chương trình tuyên truyền văn nghệ:
Thực hiện chƣơng trình tuyên truyền văn nghệ trên sóng phát thanh
truyền hình, chƣơng trình thông tin lƣu động để giới thiệu rộng rãi trong các
tầng lớp nhân dân trong tỉnh, đặc biệt là nhân dân ở các điểm, các khu vực tổ
chức hoạt động tập trung tích cực hƣởng ứng tham gia các công tác, phong
trào, chƣơng trình hoạt động do chính quyền, tổ chức đoàn thể chính trị, xã
hội, cơ quan chức năng có liên quan phát động, vận động. Đồng thời tuyên
truyền tập trung vào các chủ đề: Xây dựng nếp sống văn minh đô thị; văn
minh trong khu vực du lịch; tích cực hƣởng ứng Festival bằng việc làm thiết
thực; vì lợi ích cộng đồng và mọi ngƣời dân trong tỉnh.
4. Ấn phẩm văn hoá:
- Tổ chức thi logo, biểu tƣợng Festival; in ấn giấy mời đại biểu.
- Biên tập, in ấn, xuất bản, phát hành đặc san, tuyển tập về tiềm năng phát
triển kinh tế – xã hội của tỉnh Bình Định, về cơ chế, chính sách ƣu đãi hợp
tác, đầu tƣ vào khu Kinh tế Nhơn Hội, sách về Quang Trung (Nguyễn Huệ),
các tờ rơi, tờ gấp, sách hƣớng dẫn du lịch giới thiệu về Festival bằng các ngôn
ngữ Việt – Anh - Pháp...
- Thực hiện đĩa VCD; tuyển tập nhạc, tuyển tập thơ của các nhạc sĩ, nhà thơ
trong và ngoài tỉnh viết về Bình Định, thơ Hàn Mặc Tử, các ấn phẩm ảnh giới
thiệu về Bình Định Xƣa và nay...
2.2. Đánh giá hoạt động truyền thông Festival Tây Sơn – Bình Định
2008

25
2.2.1. Nhận định hiệu quả truyền thông của Festival Tây Sơn – Bình
Định 2008 thông qua kết quả khảo sát thực tế
Để có thể đánh giá đƣợc hiệu quả của hoạt động truyền thông cho
Festival trong thực tế. Chúng tôi đã tổ chức thực hiện một cuộc khảo sát qui
mô nhỏ ở hai địa phƣơng là Bình Định và thành phố Hồ Chí Minh (là hai
trong ba khu vực có truyền thông cho chƣơng trình). Đối tƣợng khảo sát là
ngƣời dân trong độ tuổi từ 15-65. Khảo sát đã thu đƣợc kết quả từ 100 bảng
hỏi và trả lời để đƣa ra đƣợc những nhận định khách quan về mức độ thành
công của chƣơng trình. Từ đó chúng tôi có những đánh giá nhƣ sau:
2.2.1.1.

Mức độ nhận biết tại địa phương tương đối tốt nhưng vẫn còn

nhầm lẫn

Biểu đồ 2.1 : Mức độ nhận biết Festival Tây Sơn – Bình Định
2008
Khi đƣợc hỏi về Festival Tây Sơn Bình Định, có 72/100 ngƣời biết về
chƣơng trình ( chiếm 72% ). Trong đó có hầu hết là sinh sống và làm việc tại
Bình Định trong giai đoạn năm 2008. Tuy nhiên, khi đi vào sâu hơn các câu
hỏi chi tiết về Festival, có 12 ngƣời Bình Định (chiếm 16, 67%) lại trả lời lầm

26
lẫn sang hai sự kiện khác cũng đƣợc tổ chức là Lễ Hội Đống Đa và liên hoan
quốc tế võ cổ truyền. Khi đƣợc hỏi về thời gian diễn ra Festival, chỉ có 47%
đáp viên trả lời đúng về thời gian tổ chức Festival Tây Sơn – Bình Định. Cho
thấy, công tác cập nhật về thời gian địa điểm của chƣơng trình còn chƣa cụ
thể và để lại dấu ấn sâu sắc.
2.2.1.2. Mức độ nhận biết của Festival ở ngoài tỉnh còn rất thấp.

Biểu đồ 2.2 : Tỉ lệ nhận biết Festival Tây Sơn – Bình Định 2008
trong và ngoài tỉnh Bình Định.
Số liệu cho thấy chỉ có 5/100 ngƣời (5%) ở các địa phƣơng khác là biết
đến festival. BTC dù đã tổ chức họp báo tại TP.HCM, Hà Nội nhƣng hiệu quả
còn khá thấp (trích dẫn số liệu khảo sát hiệu quả truyền thông Festival Tây
Sơn – Bình Định 2008,[phụ lục 2]). Có thể do ngƣời dân ở các khu vực khác
không là mục tiêu chính của chƣơng trình truyền thông. Tuy nhiên, ở thành
phố HCM, mặc dù đã tổ chức họp báo với rất nhiều trung tâm thông tin truyền

27
thông ở đây nhƣng ngƣời dân hầu hết không biết gì nhiều về Festival Tây Sơn
– Bình Định. Một khảo sát nhỏ của ngƣời làm khóa luận khi phỏng vấn trực
tiếp 10 nhà báo và các nhân viên truyền thông làm việc tại thành phố HCM thì
chỉ có 2 ngƣời là có biết về chƣơng trình vì có tham gia đƣa tin cho sự kiện.
Các nhà báo còn lại hầu nhƣ không biết hoặc không cho rằng Festival đã đƣợc
tổ chức.
2.2.1.3. Chủ đề - nội dung và các chương trình chưa ấn tượng và dễ
nhớ
Các sự kiện đƣợc chức với qui mô lớn thƣờng để lại ấn tƣợng thông qua
chủ đề và nội dung chƣơng trình. Chủ đề “ Hội tụ và phát triển” chỉ có 20/72
ngƣời biết và trả lời đúng, chiếm 27,8% tổng số ngƣời đƣợc hỏi. Có tới 52/72
(ngƣời chiếm 72.7% ) hoàn toàn không biết đến chủ đề của chƣơng trình và
thông điệp truyền tải trong các sự kiện (trích số liệu khảo sát hiệu quả truyền
thông Festival Tây Sơn – Bình Định 2008, thông tin về chủ đề chương trình
[phụ lục 2]) Khách quan đánh giá, chủ đề “ Hội tụ và phát triển” cho một
chƣơng trình sự kiện khu vực là một chủ đề khá có ý nghĩa nhƣng không đặc
trƣng và làm nổi bật những nét văn hóa và tính chất truyền thống của Bình
Định nhƣ trong mục đích ban đầu yêu cầu. Chủ đề này chỉ thể hiện khá rõ nét
trong chƣơng trình biểu diễn nghệ thuật khai mạc và bế mạc Festival, còn các
hoạt động khác thì không tập trung và thống nhất.
Festival Tây Sơn - Bình Định bao gồm rất nhiều chƣơng trình hƣởng ứng
ở nhiều lĩnh vực văn hóa – thể thao – du lịch – nghệ thuật. Vì vậy, để thu hút
lƣợng công chúng đến tham dự các chƣơng trình này là việc rất quan trọng
của ban truyền thông. Qua khảo sát, chúng tôi nhận thấy mức độ quan tâm
của ngƣời dân về các chƣơng trình có khác nhau nhƣ sau:

28
Chương trình nghệ thuật tổng hợp lễ bế mạc
Liên hoan sinh vật cảnh
Đêm thơ Hàn Mặc Tử - Xuân Diệu
Liên hoan nghệ thuật tuồng truyền thống toàn quốc
Hoa hậu Những miền đất võ
Thi đấu võ thuật
Đêm hội hoa đăng mừng đất nước đổi mới
Chương trình nghệ thuật tổng hợp lễ khai mạc
Lễ dâng hương – dâng hoa tại Bảo tàng Quang Trung
0
Lễ dâng
Chương trình Đêm hội hoa
hương – dâng
nghệ thuật
đăng mừng
hoa tại Bảo
tổng hợp lễ đất nước đổi
tàng Quang
khai mạc
mới
Trung
Không nhớ rõ
1
12
4

10
Thi đấu võ
thuật

20

30

40

50

60

Liên hoan nghệ
Chương trình
Hoa hậu
Đêm thơ Hàn
thuật tuồng
Liên hoan sinh nghệ thuật
Những miền
Mặc Tử tổng hợp lễ
truyền thống
vật cảnh
đất võ
Xuân Diệu
bế mạc
toàn quốc

4

14

17

14

19

10

Không biết

2

2

6

1

3

8

31

8

4

Tham gia

4

3

3

0

0

0

1

1

3

Biết ít

29

21

15

19

22

24

18

28

21

Biết rõ

38

34

45

50

35

25

10

18

35

Bảng/ biểu đồ 2.3 : Mức độ nhận biết các chương trình Festival Tây Sơn - Bình Định 2008
29
Các chƣơng trình diễn ra đƣợc sự hƣởng ứng của đông đảo ngƣời dân,
nhƣng tính hƣởng ứng và liên kết nội dung cho các chƣơng trình nhằm nổi bật
chủ đề của Festival thì chƣa đƣợc thể hiện rõ. Một số chƣơng trình nhƣ đêm
thơ “ Hàn Mặc Tử - Xuân Diệu”, Liên hoan nghệ thuật tuồng… mặc dù với
mục đích quảng bá nền văn hóa thơ ca và nghệ thuật Bình Định, nhƣng không
đƣợc công chúng quan tâm nhiều lắm. Đồng thời chủ đề “Hội tụ và phát
triển” mà Festival đƣa ra cũng không đƣợc truyền thông mạnh mẽ để ngƣời
dân hiểu đƣợc ý nghĩa của các chƣơng trình. Hoạt động đƣợc ngƣời dân quan
tâm nhiều đó là thi đấu võ thuật, phần vì ngƣời dân Bình Định vốn có tinh
thần thƣợng võ, phần vì các hoạt động thi đấu võ thuật đƣợc tổ chức kéo dài
trƣớc, trong Festival và rộng khắp trên toàn tỉnh chứ không tập trung vào chỉ
một địa điểm, cho nên mức độ phổ biến rộng hơn.
Các chƣơng trình trọng tâm của Festival nhƣ chƣơng trình nghệ thuật
tổng hợp đêm Khai mạc và Bế mạc đƣợc đầu tƣ và truyền thông rộng rãi tạo
nên hiệu ứng khá tốt trong thực tế. Nhƣng bên cạnh đó vẫn có những chƣơng
trình nằm trong chuỗi sự kiện Festival không hề đƣợc truyền thông để thu hút
lƣợt xem và khai thác dƣới nhiều góc độ nhƣ Đêm thơ Hàn Mặc Tử - Xuân
Diệu, Lễ hội sinh vật cảnh, Liên hoan nghệ thuật tuồng… Chƣơng trình giao
lƣu võ thuật dân tộc hàng năm đƣợc xem nhƣ một hoạt động trong lễ hội cũng
không gây đƣợc tiếng vang nhƣ những gì mọi năm.
2.2.1.4. Các điểm nhấn truyền thông trong Festival hầu như không được
biết đến.
Có một con số rất đáng nói đến để đánh giá hiệu quả truyền thông của
Festival Tây Sơn – Bình Định 2008 đó là số lƣợng những ngƣời biết đến
những điểm đặc trƣng, nổi bật và gây ấn tƣợng nhất tại Festival. Ở Festival
Tây Sơn – Bình Định 2008, đó là bộ 6 kỉ lục Việt Nam bao gồm : 2 kỉ lục của

30
Liên hoan Quốc tế võ cổ truyền Việt Nam: Nhiều chương trình võ thuật quy
mô lớn nhất Việt Nam và Tổ chức liên hoan võ thuật quy mô nhất Việt Nam. 4
Kỉ lục còn lại của Festival là: Thực hiện pháo kỹ xảo sân khấu quy mô lớn
nhất, Triển lãm sắp đặt có số lượng mặt nạ và hình ảnh nhiều nhất Việt Nam,
Dàn trống lễ hội dân tộc lớn nhất Việt Nam, Chiếc bánh tráng nước dừa lớn
nhất Việt Nam…
Khi đƣợc hỏi về những kỉ lục này, có 59/72 ngƣời (chiếm 81,95%)
không biết là Festival có đạt đƣợc kỉ lục Việt Nam, khi hỏi thêm về số lƣợng
kỉ lục đạt đƣợc trong số 13 ngƣời biết đến điều này thì chỉ có 8/13 ngƣời biết
trả lời đúng đáp án là 6 kỉ lục. Và chỉ có 3 trong số 8 ngƣời kể tên đúng đƣợc
2/6 kỉ lục đó (trích dẫn số liệu khảo sát hiệu quả truyền thông Festival Tây
Sơn – Bình Định 2008,thông tin về kỉ lục Festival Tây Sơn – Bình Định [phụ
lục 2]). Khi điều tra tại Bình Định với 40 bảng hỏi thì tất cả 40 đáp viên đều
không biết gì về 6 kỉ lục đƣợc xác lập. Một kết quả khá bất ngờ. Cho thấy
việc nhấn mạnh các điểm đặc trƣng của chƣơng trình bị bỏ lỡ tại chính nơi
làm nên kỉ lục đó. Theo tôi, công tác truyền thông cho hoạt động này hầu nhƣ
bị bỏ qua đã tổn hại lớn đến hình ảnh của Festival. Vì không dễ gì một
chƣơng trình lễ hội đƣợc nhớ tới nếu không có các hoạt động đáng chú ý nhƣ
đạt đƣợc những kỉ lục có ảnh hƣởng toàn quốc nhƣ kỉ lục Việt Nam. Chỉ riêng
với mỗi một kỉ lục, ta có thể khai thác đƣợc một khía cạnh ấn tƣợng của con
ngƣời và văn hóa của Bình Định. Thế nhƣng trên các phƣơng tiện thông tin
đại chúng hiện nay, chỉ có thông tin của cả 6 kỉ lục và chỉ vài dòng ngắn ngủi.
Khi đƣợc hỏi mức độ yêu thích và đón thông tin về chƣơng trình, có tới
54/72 ngƣời (chiếm 75%) yêu thích lễ khai mạc, 52/72 (chiếm 72,2%) ngƣời
thích lễ dâng hƣơng (có tƣờng thuật trực tiếp) và 39/72 (chiếm 54,2%) ngƣời
thích liên hoan võ thuật truyền thống dân tộc – trích số liệu khảo sát hiệu quả
truyền thông Festival Tây Sơn – Bình Định 2008, mức độ ấn tượng về các

31
chương trình trong Festival [phụ lục2]. Số ngƣời này thực sự ấn tƣợng về
mức độ hoành tráng của chƣơng trình khai mạc đầy ý nghĩa và sáng tạo.
Chƣơng trình lễ dâng hƣơng gây chú ý là do thói quen đi lễ Đống Đa của bà
con Bình Định. Còn đánh giá về mức độ phản ánh của báo chí về các chƣơng
trình này, khán giả cho ý kiến là báo chí phản ánh khá trung thực và tạo đƣợc
hứng thú cho những ngƣời bỏ lỡ cơ hội xem chƣơng trình Khai mạc, còn lễ
dâng hƣơng và các chƣơng trình võ thuật đặc sắc, thì hầu nhƣ không thấy
truyền thông đƣa tin.
2.2.1.5. Các kênh truyền thông Festival chưa đạt hiệu quả cao

Số lưạ chọn
65
53

49

49

39

30

27

28

14

10

5
Truyền
hình

Báo chí

Radio

Bảng
đèn lớn

Tờ Ấn phẩm
Phát Thông tin Pano, áp Truyền Internet
bướm du lịch,
thanh xe tuyên phích
miệng
quảng tập san
truyền
cáo

Biểu đồ 2.4 : Thống kê mức độ hiệu quả kênh truyền thông
Từ biểu đồ trên, trong giai đoạn 2008, các hoạt động lễ hội diễn ra thu
hút đƣợc lƣợng lớn ngƣời theo dõi thông tin qua các kênh truyền thống nhƣ
truyền hình, phát thanh, pa nô- áp phích quảng cáo và truyền miệng.

32
Festival Tây Sơn – Bình Định 2008 có tổ chức ba họp báo tại Hà Nội,
Qui Nhơn và TP.HCM trƣớc khi diễn ra chƣơng trình và xây dựng trung tâm
báo chí trong suốt Festival. Có hơn 53 cơ quan truyền thông đến và đƣa tin về
sự kiện bao gồm truyền hình, báo giấy, báo mạng trên khắp các lĩnh vực chính
trị, kinh tế, văn hóa, tập san chuyên ngành...Thế nhƣng, mức độ tiếp nhận của
ngƣời dân trên các báo và tạp chí lớn có độ phổ biến rộng lại khá thấp, đứng
sau truyền hình và phát thanh địa phƣơng. Số liệu trên google tra đƣợc với từ
khóa “Festival Tây Sơn Bình Định 2008” đạt 149.000 kết quả trong 0,24 giây
cho thấy lƣợng thông tin về Festival cũng khá nhiều nhƣng so với chƣơng
trình diễn ra cùng thời điểm “ Festival Huế 2008” cho ra tới 489.000 kết quả
trong 0,32 giây. Xem kỹ các tin đƣa trên các báo thì thấy nội dung thông tin
lặp lại khá nhiều và ít có sự khai thác trên nhiều đề tài. Lƣợng bài đƣa tin
trƣớc và trong sự kiện còn rất ít. Sau Festival hầu nhƣ không có các bài đăng.
Cho thấy mức độ khai thác kênh truyền thông báo chí của Festival chƣa thực
sự tốt.
Kênh truyền thông cổ động trực quan phát huy khá tốt hiệu quả tuyên
truyền tại địa phƣơng, ngƣời dân nhớ đƣợc các bảng hiệu và biết đến chƣơng
trình. Tuy nhiên, nhiều ngƣời đánh giá là các pano - áp phích và ấn phẩm của
Festival không thật sự ấn tƣợng, đồng nhất, tạo điểm nhấn riêng cho chƣơng
trình và đem lại lợi ích cho các nhà tài trợ. Các kênh thông tin còn lại không
đạt đƣợc hiệu quả truyền thông cao. UBND tỉnh Bình Định có sự chỉ đạo việc
biên tập các tờ tin, tập san đặc biệt phục vụ Festival nhƣng các ấn phẩm này
chƣa đến gần đƣợc đông đảo quần chúng nhân dân. Giai đoạn này cũng là giai
đoạn internet dần đƣợc phổ biến, mặc dù vậy, việc vận dụng internet để thông
tin về chƣơng trình chƣa đƣợc sử dụng hợp lý. Sự thiếu sự phối hợp chặt chẽ
các kênh trƣớc, trong và sau chƣơng trình đã làm giảm đi phần nào hiệu quả
truyền thông mà Festival mong muốn.

33
2.2.2. Nhận định hiệu quả truyền thông của Festival Tây Sơn Bình
Định 2008 thông qua nghiên cứu kế hoạch truyền thông
Có thể thấy, với kế hoạch tuyên truyền nhƣ đã nói ở mục [2.1.2] và số
liệu khảo sát thực tế trong mục [2.2.1], công tác truyền thông cho Festival
Tây Sơn – Bình Định 2008 đã đƣợc UBND Bình Định quan tâm và chỉ đạo.
Trong khuôn khổ các hoạt động truyền thông cho chƣơng trình, có tổ chức
cuộc thi thiết kế logo, slogan tạo đƣợc bƣớc đệm ban đầu, nhƣng vì chƣa hiểu
đƣợc sự liên kết chặt chẽ giữa logo, slogan và chủ đề chƣơng trình nên bộ
nhận diện đƣợc giải vẫn chƣa thể hiện đƣợc nét riêng độc đáo của Bình Định
và chủ đề của chƣơng trình.
Nhìn chung, kế hoạch tuyên truyền cho Festival Tây Sơn – Bình Định
2008 đƣợc chỉ đạo một cách sơ bộ, truyền thống, chƣa có sự đầu tƣ nghiên
cứu và lập kế hoạch cụ thể và sáng tạo. Theo lý thuyết và thực tiễn lập kế
hoạch truyền thông, có thể thấy BTC hoàn toàn chƣa hoạch định đƣợc một
bản kế hoạch hoàn chỉnh và thiếu hẳn các thành phần sau đây: Mục tiêu
truyền thông, Đối tượng truyền thông, Môi trường truyền thông, đánh giá
hiệu quả và điều chỉnh. Thiếu mục tiêu truyền thông nên sau khi Festival diễn
ra, UBND tỉnh không có đƣợc bản báo cáo về hiệu quả truyền thông đã đạt
đƣợc. Tiểu ban tuyên truyền không xác định đƣợc những đối tƣợng truyền
thông chính, vì vậy không có những kênh truyền thông và nội dung thông
điệp phù hợp cho từng mục tiêu cụ thể. Một phần quan trọng nữa là phần
đánh giá, hiệu quả và điều chỉnh sau khi chạy xong sự kiện thì trong kế hoạch
này không hề đề cập tới. Trong kế hoạch ban đầu chỉ đề cập đến các kênh
truyền thông, nhƣng chƣa đƣa ra đƣợc sự phối hợp hoạt động của các kênh và
nội dung cụ thể. Đặc biệt, kế hoạch truyền thông, dự kiến thời gian (timeline)
không có. Các bài viết và thông điệp chung đƣợc đƣa cho các cơ quan truyền

34
thông một cách ồ ạt và thiếu tổ chức. Nên có những giai đoạn thông tin ồ ạt
nhƣng không tạo đƣợc điểm nhấn. Có những giai đoạn không có thông tin.
Bảng kế hoạch cũng vấp phải một lỗi truyền thống trong các hoạt động
tuyên truyền đó là tuyên truyền một chiều, chƣa có đƣợc sự tƣơng tác hai
chiều theo mô hình Lasswel, dẫn đến việc ngƣời dân muốn tìm hiểu thông tin
về Festival thì không biết tìm ở đâu, hỏi ai. Họ tiếp nhận thông tin một cách bị
động nên không lên đƣợc kế hoạch để tham gia đầy đủ các chƣơng trình của
Festival và góp ý kiến.
Hiệu quả của các kênh truyền thông là vấn đề then chốt để kêu gọi tài trợ
cho các chƣơng trình đƣợc Xã hội hóa nhƣ Festival. Nếu hiệu quả truyền
thông thấp thì việc kêu gọi tài trợ sẽ gặp rất nhiều khó khăn. BTC Festival
Bình Định tách hoàn toàn công tác truyền thông và công tác mời gọi tài trợ
thành hai tiểu ban khác nhau là tiểu ban tuyên truyền và tiểu ban huy động các
nguồn lực. Đây là một phƣơng án khá hiệu quả để giảm đƣợc áp lực công
việc, tuy nhiên phải nhận biết đƣợc rằng, sự phối hợp của hai ban này trong
bƣớc lên kế hoạch tổ chức phải rất chặt chẽ. Vì đánh giá đƣợc số lƣợng kênh
truyền thông, dự kiến số lƣợng và hiệu quả kênh truyền thông với các số liệu
về lƣợng ngƣời theo dõi, tỉ lệ đối tƣợng quan tâm và tham gia. Thì những số
liệu đó sẽ đóng vai trò rất quan trọng trong việc thuyết phục các nhà đầu tƣ
trong và ngoài tỉnh đầu tƣ vào chƣơng trình, nhằm đạt đƣợc mức quảng bá
hình ảnh hiệu quả nhất. Thiếu sót của BTC là chƣa lên đƣợc kế hoạch truyền
thông cụ thể để có thể mời gọi đƣợc những nhà tài trợ mặc dù Festival đƣợc
tổ chức khá tốt. Chính vì vậy, dự định ban đầu là đƣa Festival Bình Định
thành một chƣơng trình thƣờng niên đã không thực hiện đƣợc vì thiếu kinh
phí đầu tƣ . Tóm lại, xét về mặt hiệu quả truyền thông thì Festival Tây Sơn Bình Định 2008 chƣa đạt đƣợc thành công.

35
Chính vì vậy, việc lập kế hoạch truyền thông cho Festival Tây Sơn –
Bình Định sắp tới đây thực sự rất cần thiết.
2.3. Phân tích SWOT về bối cảnh truyền thông cho Festival trong giai
đoạn 2013
Ƣu điểm
- Hiện nay, thiếu các chƣơng trình xã hội và mang tính sự kiện đƣợc tổ
chức trong tỉnh nên chƣơng trình Festival 2013 là một sự kiện mang
tính qui mô xã hội và đƣợc hƣởng ứng rộng rãi. Theo khảo sát, có
67/72 ngƣời (chiếm tỉ lệ 93, 05%) muốn Festival Tây Sơn – Bình Định
đƣợc tổ chức lần nữa.
- Có kinh nghiệm tổ chức và làm truyền thông từ kì Festival trƣớc với
đội ngũ nhân lực nhiệt huyết, kinh nghiệm.
- Có sự nghiên cứu và hoạch định chiến lƣợc truyền thông bài bản hơn kì
trƣớc và phù hợp với tình hình hiện tại.
Nhƣợc điểm
- Mới chỉ tổ chức một lần và còn rất ít ngƣời biết đến, đặc biệt là những
ngƣời ngoài tỉnh. (Có 28% ngƣời đƣợc hỏi không biết về Festival và
98,1 % trong số họ là những ngƣời ngoài tỉnh Bình Định. 78,3% những
ngƣời không biết sinh sống và làm việc tại TP.HCM – TP năng động và
nhiều thông tin nhất).
- Chƣa có sự quan tâm, đầu tƣ của UBND tỉnh và ban tổ chức Festival
vào công tác truyền thông.
- Việc ứng dụng các công cụ truyền thông mới còn gặp nhiều hạn chế về
kinh phí và nhân lực.
- Kinh phí cho công tác truyền thông còn rất thấp và đầu tƣ chƣa tập
trung.

36
- Chƣa biết cách kể một câu chuyện thu hút truyền thông và đông đảo
quần chúng dựa trên những tƣ liệu có sẵn về triều đại Tây Sơn và nền
văn hóa võ thuật truyền thống đầy màu sắc của dân tộc.
- Chƣa có kinh nghiệm quản lý khủng hoảng truyền thông cho Festival.
Cơ hội
- Các công cụ truyền thông hiệu quả hơn, mới hơn (truyền thông trên
internet, và các ứng dụng di động, sự phổ biến của truyền hình, truyền
hình cáp).
- Công nghệ và kĩ thuật ngày càng tiến bộ (tổ chức các chƣơng trình
truyền hình trực tiếp, đƣa tin về Festival nhanh hơn, hiệu quả hơn).
- Đƣợc xem là một Festival ở tầm địa phƣơng. Là cơ hội để quảng bá
tích cực hơn nữa để Festival có thể trở thành một lễ hội mang tính chất
khu vực, tiến tới cấp quốc gia.
- Các doanh nghiệp hiện nay đã hiểu đƣợc tầm quan trọng của tài trợ xã
hội và tham gia công tác tài trợ cho các chƣơng trình lớn nhƣ Festival
nếu có sự đảm bảo trong công tác quảng bá hình ảnh công ty.
- Festival Tây Sơn – Bình Định là một trong số ít các Festival có nét đặc
trƣng của địa phƣơng, vinh danh võ thuật dân tộc.
Thách thức
- Có quá nhiều chƣơng trình lễ hội đƣợc tổ chức mà hiệu quả chƣa cao
nên chƣơng trình Festival Tây Sơn - Bình Định có thể bị chung hoàn
cảnh nếu làm truyền thông không hiệu quả.
- Ngƣời dân hiện nay không còn nhiều hào hứng với các chƣơng trình
nghệ thuật, văn hóa truyền thống và bị lôi cuốn bởi các chƣơng trình
đậm tính giải trí, giật gân câu khách.
- Nguy cơ thâm hụt ngân sách tổ chức nếu không biết tiết kiệm trong
ngân sách truyền thông.

37
- Thời điểm tổ chức Festival (tháng 8) trùng với nhiều sự kiện nổi bật
nên làm hạn chế mức độ phổ biến của chƣơng trình.
- Ở xa các trung tâm truyền thông, hạn chế về việc tác nghiệp của phóng
viên.
Từ những phân tích trên, để đạt đƣợc hiệu quả truyền thông tốt nhất cho kì
Festival lần này. BTC cần có sự đầu tƣ, chuẩn bị và đào tạo đội ngũ nhân lực
để phát huy những điểm mạnh, khắc phục dần những điểm yếu, biến thách
thức thành cơ hội. Thông qua các hoạt động cụ thể nhƣ :
- Tổ chức đào tạo, tập huấn đội ngũ cán bộ thực tuyên truyền/ thuê hẳn
một công ty truyền thông và tổ chức tập huấn cán bộ về cách xây dựng
nội dung thông tin quảng bá cho Festival sao cho thống nhất, hấp dẫn,
sáng tạo.
- Huy động các doanh nghiệp tƣ nhân tài trợ cho chƣơng trình giúp tiết
kiệm chi phí với những lời mời chào quảng cáo và truyền thông hấp
dẫn, hiệu quả.
- Xây dựng trung tâm tin tức để cung cấp tài liệu, danh sách những ngƣời
cần liên lạc, để tạo điều kiện cho phóng viên tác nghiệp cả trƣớc, trong
và sau festival. Trung tâm báo chí cũng là nơi trực tiếp phát ngôn và
giải quyết các khủng hoảng phát sinh trong kì Festival Tây Sơn - Bình
Định lần này.
- Đẩy mạnh truyền thông trên internet thông qua trang web riêng của lễ
hội, thông qua các diễn đàn, các trang mạng xã hội và các trang chia sẻ
tài nguyên.
- Tận dụng nguồn tình nguyện viên truyền thông là những ngƣời dân
sống trên địa bàn Bình Định thông qua những buổi roadshow hoặc
activation của các doanh nghiệp.

38
- Tập trung thiết kế bộ logo và hệ thống nhận diện mang tính thống nhất
và qui chuẩn cho Festival để sử dụng trong các hoạt động.
- Xây dựng chủ đề xuyên suốt chƣơng trình, chủ đề phải thật gần gũi với
ngƣời dân, thể hiện đƣợc những nét nổi bật của địa phƣơng mà vẫn giữ
đƣợc tinh thần dân tộc. Nội dung truyền thông phải kết hợp chặt chẽ
với nội dung sự kiện đƣợc tổ chức.
- Có thể xây dựng chƣơng trình giao lƣu với những ngƣời nổi tiếng, có
tầm ảnh hƣởng rộng lớn trong nƣớc hoặc ngƣời nƣớc ngoài ( Thành
Long, Chung Tử Đơn) với các võ sƣ trong nƣớc để tạo luồn dƣ luận trái
chiều, từ đó thu hút cho chƣơng trình và nâng tầm võ thuật Việt.
Tóm lại, Chƣơng 2 giới thiệu sơ lƣợc về kì Festival Tây Sơn – Bình
Định 2008; đƣa ra những đánh giá về hiệu quả dựa trên việc phân tích công
tác hoạch định truyền thông. Bảng kế hoạch truyền thông năm 2008 thiếu hẳn
các bƣớc cơ bản trong qui trình hoạch định nhƣ phân tích đối tƣợng, kênh và
nguồn... Ngoài ra, chƣơng này cũng đánh giá hiệu quả truyền thông thông qua
kết quả khảo sát trên 100 bảng hỏi ở hai khu vực là Bình Định và thành phố
Hồ Chí Minh. Kết quả cho thấy Festival đƣợc tổ chức khá hay nhƣng mức độ
lan truyền thông tin và tạo ấn tƣợng sâu sắc cho ngƣời dân còn thấp. Ở phần
cuối, tôi đã đánh giá bối cảnh truyền thông cho chƣơng trình (đƣợc tổ chức
năm 2013) dựa trên mô hình SWOT. Phân tích những điểm mạnh, yếu, cơ hội
và thách thức truyền thông trong giai đoạn hiện nay để đƣa ra những lƣu ý.
Các lƣu ý này là những công cụ hữu ích giúp hoạt động hoạch định trong
chƣơng 3 đƣợc hiệu quả cao nhất trong thực tế.

39
Chƣơng 3. KẾ HOẠCH TRUYỀN THÔNG
FESTIVAL TÂY SƠN – BÌNH ĐỊNH 2013
3.1.

Hoạch định chiến lƣợc
Festival Tây Sơn – Bình Định 2013 đƣợc tổ chức lần thứ 2 với mong

muốn trở thành một hoạt động sinh hoạt văn hóa định kì của nhân dân Bình
Định, nhằm thu hút du lịch, bảo tồn và tôn vinh các giá trị truyền thống.
Festival đƣợc tổ chức với qui mô và các chƣơng trình truyền thống nhƣ
Festival 2008 và có bổ sung thêm nhiều nội dung hƣớng tới chủ đề của
Festival năm 2013 đó là quảng bá hình ảnh Bình Định: Đất Võ – Trời Văn, và
tập trung nhấn mạnh hình ảnh “Bình Định là quê hƣơng của võ thuật dân tộc”.
Kế hoạch truyền thông đƣợc xây dựng dựa trên kế hoạch tổng thể của Festival
Tây Sơn – Bình Định 2008 và những nội dung trong chƣơng trình liên hoan
Quốc tế võ cổ truyền các năm với nhiều nội dung đƣợc bổ sung, làm mới cho
phù hợp với tình hình hiện tại và chủ trƣơng của tỉnh trong xây dựng kế hoạch
tổng thể cho Festival 2013.
3.1.1. Mục tiêu của chiến dịch truyền thông
3.1.1.1. Mục tiêu tổng quát
- Tăng số lƣợng ngƣời biết đến Festival Tây Sơn – Bình Định 2013.
- Nhấn mạnh ý niệm: Tây Sơn – Bình Định, vùng đất gắn liền với võ
thuật dân tộc, cái nôi của võ thuật truyền thống.
- Tăng lƣợng du khách đến với Festival Tây Sơn – Bình Định.
3.1.1.2. Mục tiêu cụ thể
- 85% số ngƣời dân Bình Định đƣợc hỏi biết về festival (ngẫu nhiên),
trƣớc khi chƣơng trình diễn ra.
40
- 95% số ngƣời dân Bình Định đƣợc hỏi sau khi chƣơng trình diễn ra biết
đến Festival Tây Sơn – Bình Định là chƣơng trình tôn vinh võ thuật
dân tộc.
- 30% số ngƣời dân ở TP. HCM (hoặc các địa phƣơng khác) biết về
Festival Tây Sơn Bình Định.
3.1.1.3. Mục tiêu khác
- Số lƣợng khách đến với Festival Bình Định trong kì Festival này tăng
từ 5-10%.
- Ngƣời dân biết đƣợc các chƣơng trình diễn ra trong Festival.
3.1.2. Thông điệp truyền thông của chiến dịch
3.1.2.1. Tuyên bố
Festival Tây Sơn – Bình Định 2013 là hoạt động văn hoá tập trung các
chƣơng trình văn hóa – thể thao – văn nghệ tổng hợp nhằm tôn vinh nền văn
hóa Võ thuật truyền thông dân tộc, truyền bá và lƣu giữ những giá trị văn hóa
võ thuật Bình Định với bạn bè trong nƣớc và quốc tế. Đồng thời giới thiệu về
những giá trị văn hoá của tỉnh Bình Định; thu hút các doanh nhân, các nhà
đầu tƣ trong và ngoài nƣớc đến tham quan du lịch, tìm kiếm cơ hội hợp tác,
đầu tƣ; qua đó thúc đẩy phát triển du lịch, thu hút đầu tƣ vào tỉnh.
3.1.2.2. Thông điệp truyền thông
BÌNH ĐỊNH – ĐẤT VÕ TRỜI VĂN
3.1.2.3. Slogan festival
FESTIVAL TÂY SƠN – BÌNH ĐỊNH 2013
QUẦN TỤ VÕ VIỆT
3.1.2.4. Ý nghĩa thông điệp

41
Qua Festival Tây Sơn – Bình Định 2013, chúng tôi muốn kể cho mọi
ngƣời nghe về câu chuyện của những “ hào kiệt” đã quần tụ nơi mảnh đất Tây
Sơn – Bình Định, dƣới sự lãnh đạo và thống nhất của 3 anh em nhà Tây Sơn,
họ đã làm rạng danh cho một vùng đất với những nhân tài hào kiệt về võ
thuật.
Dƣới ngọn cờ khởi nghĩa của Tây Sơn Tam kiệt - Nguyễn Nhạc,
Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ, là sự quần tụ của những anh tài võ học gánh vác sứ
mệnh cứu nƣớc, đƣợc ngƣời đời tôn vinh bằng các danh xƣng: Tây Sơn thất
hổ tƣớng, Tây Sơn lƣơng tƣớng, Tây Sơn ngũ phụng thƣ… Thời kỳ Tây Sơn,
võ thuật đạt đến cao trào trong ý nghĩa quật cƣờng và chính khí của một
phong trào lịch sử bão táp, thực hiện sứ mệnh cứu dân cứu nƣớc. Sự xuất hiện
của hàng loạt võ nhân xuất sắc ở cƣơng vị tƣớng lĩnh lãnh đạo nghĩa quân Tây
Sơn lập nên những chiến công vang dội, lật đổ các tập đoàn phong kiến thối
nát Trịnh - Nguyễn, đánh tan 5 vạn quân Xiêm, 29 vạn quân Thanh. Tên tuổi
các võ nhân anh hùng của phong trào khởi nghĩa Tây Sơn mà tiêu biểu là vị
anh hùng dân tộc Quang Trung - Nguyễn Huệ đã đi vào lịch sử. Nội hàm mấy
chữ võ Tây Sơn không khép kín nhƣ một địa danh cụ thể mà đƣợc hiểu là võ
thuật của một vùng đất, một phong trào vĩ đại, một triều đại huy hoàng trong
lịch sử ViệtNam.
Khi xƣa, ba anh em nhà Tây Sơn quần tụ nhân tài võ thuật khắp xứ trên
đất Tây Sơn để làm nên cuộc khởi binh của nghĩa quân nông dân thần tốc.
Ngày nay tại Bình Định, Festival Tây Sơn – Bình Định là nơi tái hiện không
khí quần tụ võ thuật dân tộc Việt năm nào, xây dựng nên nền văn hóa võ thuật
dân tộc cho những con ngƣời yêu quí võ thuật ở cả quyền cƣớc và chính khí.
Ngƣời dân Bình Định sinh ra và lớn lên với những giá trị võ học hằn
sâu. Võ thuật dân tộc đã trở thành những món ăn tinh thần và gắn liền với quá
trình đấu tranh và trƣởng thành của lớp lớp con dân Bình Định.Văn hóa võ
42
thuật gắn liền với các hoạt động lễ hội, văn hóa, giải trí và cả văn học nghệ
thuật. Vì vậy kế hoạch truyền thông đƣa giá trị này lên làm điểm mấu chốt và
nổi bật cho Festival , tạo nên một bản sắc Bình Định rất riêng trong hàng loạt
các Festival đƣợc tổ chức liên tục trong thời gian gần đây. (Chƣơng trình dự
kiến Festival và sự kiện hƣởng ứng Festival, Phụ lục 5)
3.1.3. Công chúng mục tiêu
- Ngƣời dân trong tỉnh Bình Định, tập trung nhiều nhất ở Quy Nhơn và
Tây Sơn.
- Mở rộng ra ở địa bàn thành phố HCM và Hà Nội cùng một số tỉnh khu
vực duyên hải Nam Trung Bộ nhƣ Phú Yên, Quảng Ngãi, Khánh
Hòa…
3.1.4. Chiến thuật truyền thông cho Festival Tây Sơn – Bình Định 2013
3.1.4.1. Các hình thức truyền thông
Quảng cáo
- Print Ad, Press kit, Banner, Poster, Catalogue, …
- Tại các công viên, các khu du lịch, các điểm diễn ra chƣơng trình :
trƣng bày, bán các vật phẩm lƣu niệm festival.
- Bảng đèn lớn, cổng chào,...
PR
- Thông cáo báo chí.
- Các bài viết đƣa tin về sự kiện trên báo chí, website, forum, facebook.
- Các bài viết/ chƣơng trình/ video thông tin về các thể loại võ thuật
truyền thống, phân biệt vùng võ thuật, giá trị của nhạc võ hoặc các loại
khí cụ đặc trƣng của võ thuật Việt Nam trên youtube.
- Chƣơng trình truyền hình: “Xứ võ”, gameshow, chƣơng trình đồng
hành.
43
- Các cuộc thi ảnh, thi võ, thi thơ, thi văn,… trên facebook, forum.
Event:
Các sự kiện chính do BTC sở văn hóa thông tin tỉnh và ban truyền
thông phối hợp thực hiện gồm :
- Diễu hành trình diễn võ thuật Việt.
- Liên hoan quốc tế võ cổ truyền.
- Giải quyền anh trẻ.
- Cuộc thi hoa khôi đất võ.
- Họp báo giới thiệu Festival Tây Sơn – Bình Định tại Quy Nhơn, Hà
Nội và TP. HCM.
Các tiểu sự kiện vệ tinh do các đơn vị khác thực hiện (Có danh sách
chương trình đính kèm ở phụ lục), BTT hỗ trợ báo chí đưa tin
Các sự kiện do BTT tự tổ chức
- Cuộc thi sáng tạo mẫu và ý tƣởng LOGO chƣơng trình.
- Cuộc thi viết: Viết cho quê hƣơng Bình Định.
- Cuộc thi thơ: Bình Định – một sắc hƣơng xứ Võ
- Tuần lễ phim hành động võ thuật Việt + Giao lƣu với ngôi sao võ thuật
Trung Quốc Thành Long/ Chung Tử Đơn và các võ sƣ, cascardeur ,
diễn viên phim hành động Việt Nam với ngƣời hâm mộ.
3.1.4.2. Trung tâm báo chí Festival Tây Sơn – Bình Định
Trung tâm thông tin báo chí nhằm đáp ứng nhu cầu tác nghiệp của các
phóng viên, nhà báo đƣa tin kịp thời và thuận lợi về những sự kiện diễn dịp
Festival Tây Sơn – Bình Định 2013.
Trung tâm trang bị máy tính nối mạng ADSL tốc độ cao, hệ thống wifi,
máy in, máy photocopy... với nhiều ứng dụng kỹ thuật luôn sẵn sàng hỗ trợ
các phóng viên tác nghiệp và đƣa tin về lễ hội.

44
Đây cũng sẽ là địa điểm tác nghiệp, gặp gỡ, giao lƣu và trao đổi thông
tin của các phóng viên trong và ngoài nƣớc.
Tổ chức trung tâm báo chí gồm:
Thƣ kí báo chí : quản lý, chịu trách nhiệm phân bổ công việc và chịu
trách nhiệm nội dung và bảo đảm nguồn thông tin truyền thông của festival.
Liên lạc truyền thông: việc cung cấp tài liệu và giải đáp thắc mắc của
báo chí.
Kĩ thuật viên: xử lý kĩ thuật tại trung tâm.
Phóng viên truyền thông: là những phóng viên lấy tƣ liệu trên khắp các
chƣơng trình của sự kiện , chủ yếu là tƣ liệu về công tác chuẩn bị, và các hình
ảnh (làm việc giống phóng viên ).
3.1.4.3. Các giai đoạn truyền thông
Gồm 3 giai đoạn
- Giai đoạn 1: từ ngày 1/6 đến 25/7.
- Giai đoạn 2: từ ngày 26/7 đến 10/8.
- Giai đoạn 3: từ ngày 10/8 đến 15/8.
3.1.4.4. Xây dựng bộ nhận diện Festival
- Ý tƣởng thiết kế chủ đạo: các thiết kế của Festival sẽ đơn giản, hiện đại
mà vẫn thể hiện đƣợc một phần yếu tố truyền thống về võ thuật dân tộc.
Đặc biệt quan tâm đến việc gây ấn tƣợng thị giác và đồng bộ trong tất
cả các thiết kế.
- Màu sắc chủ đạo của thiết kế sẽ là đen, đỏ và vàng cam:
o Màu đen thể hiện sự phá cách, dữ dội và mạnh mẽ của nền võ
thuật dân tộc Việt trong suốt quá trình hình thành và phát triển.
Một nền võ thuật luôn học tập, gìn giữ và phát triển không
ngừng. Màu đen còn thể hiện sức mạnh của sự đoàn kết, quần tụ.
45
Ke hoach truyen thong festival tay son   binh đinh 2013, phan bao thy final
Ke hoach truyen thong festival tay son   binh đinh 2013, phan bao thy final
Ke hoach truyen thong festival tay son   binh đinh 2013, phan bao thy final
Ke hoach truyen thong festival tay son   binh đinh 2013, phan bao thy final
Ke hoach truyen thong festival tay son   binh đinh 2013, phan bao thy final
Ke hoach truyen thong festival tay son   binh đinh 2013, phan bao thy final
Ke hoach truyen thong festival tay son   binh đinh 2013, phan bao thy final
Ke hoach truyen thong festival tay son   binh đinh 2013, phan bao thy final
Ke hoach truyen thong festival tay son   binh đinh 2013, phan bao thy final
Ke hoach truyen thong festival tay son   binh đinh 2013, phan bao thy final
Ke hoach truyen thong festival tay son   binh đinh 2013, phan bao thy final
Ke hoach truyen thong festival tay son   binh đinh 2013, phan bao thy final
Ke hoach truyen thong festival tay son   binh đinh 2013, phan bao thy final
Ke hoach truyen thong festival tay son   binh đinh 2013, phan bao thy final
Ke hoach truyen thong festival tay son   binh đinh 2013, phan bao thy final
Ke hoach truyen thong festival tay son   binh đinh 2013, phan bao thy final
Ke hoach truyen thong festival tay son   binh đinh 2013, phan bao thy final
Ke hoach truyen thong festival tay son   binh đinh 2013, phan bao thy final
Ke hoach truyen thong festival tay son   binh đinh 2013, phan bao thy final
Ke hoach truyen thong festival tay son   binh đinh 2013, phan bao thy final
Ke hoach truyen thong festival tay son   binh đinh 2013, phan bao thy final
Ke hoach truyen thong festival tay son   binh đinh 2013, phan bao thy final
Ke hoach truyen thong festival tay son   binh đinh 2013, phan bao thy final
Ke hoach truyen thong festival tay son   binh đinh 2013, phan bao thy final
Ke hoach truyen thong festival tay son   binh đinh 2013, phan bao thy final
Ke hoach truyen thong festival tay son   binh đinh 2013, phan bao thy final
Ke hoach truyen thong festival tay son   binh đinh 2013, phan bao thy final
Ke hoach truyen thong festival tay son   binh đinh 2013, phan bao thy final
Ke hoach truyen thong festival tay son   binh đinh 2013, phan bao thy final
Ke hoach truyen thong festival tay son   binh đinh 2013, phan bao thy final
Ke hoach truyen thong festival tay son   binh đinh 2013, phan bao thy final
Ke hoach truyen thong festival tay son   binh đinh 2013, phan bao thy final
Ke hoach truyen thong festival tay son   binh đinh 2013, phan bao thy final
Ke hoach truyen thong festival tay son   binh đinh 2013, phan bao thy final
Ke hoach truyen thong festival tay son   binh đinh 2013, phan bao thy final
Ke hoach truyen thong festival tay son   binh đinh 2013, phan bao thy final
Ke hoach truyen thong festival tay son   binh đinh 2013, phan bao thy final
Ke hoach truyen thong festival tay son   binh đinh 2013, phan bao thy final
Ke hoach truyen thong festival tay son   binh đinh 2013, phan bao thy final
Ke hoach truyen thong festival tay son   binh đinh 2013, phan bao thy final
Ke hoach truyen thong festival tay son   binh đinh 2013, phan bao thy final
Ke hoach truyen thong festival tay son   binh đinh 2013, phan bao thy final
Ke hoach truyen thong festival tay son   binh đinh 2013, phan bao thy final
Ke hoach truyen thong festival tay son   binh đinh 2013, phan bao thy final
Ke hoach truyen thong festival tay son   binh đinh 2013, phan bao thy final
Ke hoach truyen thong festival tay son   binh đinh 2013, phan bao thy final
Ke hoach truyen thong festival tay son   binh đinh 2013, phan bao thy final
Ke hoach truyen thong festival tay son   binh đinh 2013, phan bao thy final
Ke hoach truyen thong festival tay son   binh đinh 2013, phan bao thy final
Ke hoach truyen thong festival tay son   binh đinh 2013, phan bao thy final
Ke hoach truyen thong festival tay son   binh đinh 2013, phan bao thy final
Ke hoach truyen thong festival tay son   binh đinh 2013, phan bao thy final
Ke hoach truyen thong festival tay son   binh đinh 2013, phan bao thy final
Ke hoach truyen thong festival tay son   binh đinh 2013, phan bao thy final
Ke hoach truyen thong festival tay son   binh đinh 2013, phan bao thy final
Ke hoach truyen thong festival tay son   binh đinh 2013, phan bao thy final
Ke hoach truyen thong festival tay son   binh đinh 2013, phan bao thy final
Ke hoach truyen thong festival tay son   binh đinh 2013, phan bao thy final
Ke hoach truyen thong festival tay son   binh đinh 2013, phan bao thy final
Ke hoach truyen thong festival tay son   binh đinh 2013, phan bao thy final
Ke hoach truyen thong festival tay son   binh đinh 2013, phan bao thy final
Ke hoach truyen thong festival tay son   binh đinh 2013, phan bao thy final
Ke hoach truyen thong festival tay son   binh đinh 2013, phan bao thy final
Ke hoach truyen thong festival tay son   binh đinh 2013, phan bao thy final
Ke hoach truyen thong festival tay son   binh đinh 2013, phan bao thy final
Ke hoach truyen thong festival tay son   binh đinh 2013, phan bao thy final
Ke hoach truyen thong festival tay son   binh đinh 2013, phan bao thy final
Ke hoach truyen thong festival tay son   binh đinh 2013, phan bao thy final
Ke hoach truyen thong festival tay son   binh đinh 2013, phan bao thy final
Ke hoach truyen thong festival tay son   binh đinh 2013, phan bao thy final
Ke hoach truyen thong festival tay son   binh đinh 2013, phan bao thy final
Ke hoach truyen thong festival tay son   binh đinh 2013, phan bao thy final
Ke hoach truyen thong festival tay son   binh đinh 2013, phan bao thy final
Ke hoach truyen thong festival tay son   binh đinh 2013, phan bao thy final
Ke hoach truyen thong festival tay son   binh đinh 2013, phan bao thy final
Ke hoach truyen thong festival tay son   binh đinh 2013, phan bao thy final
Ke hoach truyen thong festival tay son   binh đinh 2013, phan bao thy final
Ke hoach truyen thong festival tay son   binh đinh 2013, phan bao thy final
Ke hoach truyen thong festival tay son   binh đinh 2013, phan bao thy final
Ke hoach truyen thong festival tay son   binh đinh 2013, phan bao thy final
Ke hoach truyen thong festival tay son   binh đinh 2013, phan bao thy final
Ke hoach truyen thong festival tay son   binh đinh 2013, phan bao thy final
Ke hoach truyen thong festival tay son   binh đinh 2013, phan bao thy final
Ke hoach truyen thong festival tay son   binh đinh 2013, phan bao thy final
Ke hoach truyen thong festival tay son   binh đinh 2013, phan bao thy final
Ke hoach truyen thong festival tay son   binh đinh 2013, phan bao thy final

More Related Content

What's hot

Bài Giảng Tổ Chức Sự Kiện
Bài Giảng Tổ Chức Sự KiệnBài Giảng Tổ Chức Sự Kiện
Bài Giảng Tổ Chức Sự KiệnHoàng Mai
 
Bài Giảng Quan Hệ Công Chúng (NXB Kinh Tế Quốc Dân 2017) - Nguyễn Đình Toàn.doc
Bài Giảng Quan Hệ Công Chúng (NXB Kinh Tế Quốc Dân 2017) - Nguyễn Đình Toàn.docBài Giảng Quan Hệ Công Chúng (NXB Kinh Tế Quốc Dân 2017) - Nguyễn Đình Toàn.doc
Bài Giảng Quan Hệ Công Chúng (NXB Kinh Tế Quốc Dân 2017) - Nguyễn Đình Toàn.docMan_Ebook
 
[Marketing Arena 2020] Nutrio Team
[Marketing Arena 2020] Nutrio Team[Marketing Arena 2020] Nutrio Team
[Marketing Arena 2020] Nutrio TeamBich Nguyen
 
Kế hoạch truyền thông cho STARBUCKS COFFEE™ trong giai đoạn đầu thâm nhập thị...
Kế hoạch truyền thông cho STARBUCKS COFFEE™ trong giai đoạn đầu thâm nhập thị...Kế hoạch truyền thông cho STARBUCKS COFFEE™ trong giai đoạn đầu thâm nhập thị...
Kế hoạch truyền thông cho STARBUCKS COFFEE™ trong giai đoạn đầu thâm nhập thị...Dao Phuong Nam
 
Hoạt động tài trợ trong quan hệ công chúng
Hoạt động tài trợ trong quan hệ công chúngHoạt động tài trợ trong quan hệ công chúng
Hoạt động tài trợ trong quan hệ công chúngcongson19
 
Tổng quan vể PR
Tổng quan vể PRTổng quan vể PR
Tổng quan vể PRMặt Trời
 
N3-HH-T68-tiểu-luận-IMC.docx
N3-HH-T68-tiểu-luận-IMC.docxN3-HH-T68-tiểu-luận-IMC.docx
N3-HH-T68-tiểu-luận-IMC.docxssuser8422fb
 
tiểu luận quan hệ công chúng
tiểu luận quan hệ công chúng tiểu luận quan hệ công chúng
tiểu luận quan hệ công chúng Kim Lài Hoàng Thị
 
Đề cương ôn tập Marketing Dịch vụ
Đề cương ôn tập Marketing Dịch vụĐề cương ôn tập Marketing Dịch vụ
Đề cương ôn tập Marketing Dịch vụSương Tuyết
 
Lập kế hoạch Marketing cho công ty cổ phần du lịch Cần Thơ
Lập kế hoạch Marketing cho công ty cổ phần du lịch Cần ThơLập kế hoạch Marketing cho công ty cổ phần du lịch Cần Thơ
Lập kế hoạch Marketing cho công ty cổ phần du lịch Cần Thơluanvantrust
 
Xây dựng kế hoạch truyền thông
Xây dựng kế hoạch truyền thôngXây dựng kế hoạch truyền thông
Xây dựng kế hoạch truyền thôngMinh Phạm Nhật
 
Nghiên Cứu Hành Vi Tiêu Dùng Thể Thao Của Người Hâm Mộ Bóng Đá Tại Hà Nội
Nghiên Cứu Hành Vi Tiêu Dùng Thể Thao Của Người Hâm Mộ Bóng Đá Tại Hà Nội Nghiên Cứu Hành Vi Tiêu Dùng Thể Thao Của Người Hâm Mộ Bóng Đá Tại Hà Nội
Nghiên Cứu Hành Vi Tiêu Dùng Thể Thao Của Người Hâm Mộ Bóng Đá Tại Hà Nội nataliej4
 
Chiến lược marketing cho dịch vụ du lịch của công ty tnhh mtv oxalis quảng bì...
Chiến lược marketing cho dịch vụ du lịch của công ty tnhh mtv oxalis quảng bì...Chiến lược marketing cho dịch vụ du lịch của công ty tnhh mtv oxalis quảng bì...
Chiến lược marketing cho dịch vụ du lịch của công ty tnhh mtv oxalis quảng bì...Thư viện Tài liệu mẫu
 
Khóa luận tốt nghiệp nguyễn thị hải yến
Khóa luận tốt nghiệp nguyễn thị hải yếnKhóa luận tốt nghiệp nguyễn thị hải yến
Khóa luận tốt nghiệp nguyễn thị hải yếnHaiyen Nguyen
 

What's hot (20)

Bài Giảng Tổ Chức Sự Kiện
Bài Giảng Tổ Chức Sự KiệnBài Giảng Tổ Chức Sự Kiện
Bài Giảng Tổ Chức Sự Kiện
 
Vấn đề mua sử dụng sản phẩm yến sào của người tiêu dùng
Vấn đề mua sử dụng sản phẩm yến sào của người tiêu dùngVấn đề mua sử dụng sản phẩm yến sào của người tiêu dùng
Vấn đề mua sử dụng sản phẩm yến sào của người tiêu dùng
 
Bài Giảng Quan Hệ Công Chúng (NXB Kinh Tế Quốc Dân 2017) - Nguyễn Đình Toàn.doc
Bài Giảng Quan Hệ Công Chúng (NXB Kinh Tế Quốc Dân 2017) - Nguyễn Đình Toàn.docBài Giảng Quan Hệ Công Chúng (NXB Kinh Tế Quốc Dân 2017) - Nguyễn Đình Toàn.doc
Bài Giảng Quan Hệ Công Chúng (NXB Kinh Tế Quốc Dân 2017) - Nguyễn Đình Toàn.doc
 
BÀI MẪU khóa luận truyền thông thương hiệu, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU khóa luận truyền thông thương hiệu, HAY, 9 ĐIỂMBÀI MẪU khóa luận truyền thông thương hiệu, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU khóa luận truyền thông thương hiệu, HAY, 9 ĐIỂM
 
[Marketing Arena 2020] Nutrio Team
[Marketing Arena 2020] Nutrio Team[Marketing Arena 2020] Nutrio Team
[Marketing Arena 2020] Nutrio Team
 
Kế hoạch truyền thông cho STARBUCKS COFFEE™ trong giai đoạn đầu thâm nhập thị...
Kế hoạch truyền thông cho STARBUCKS COFFEE™ trong giai đoạn đầu thâm nhập thị...Kế hoạch truyền thông cho STARBUCKS COFFEE™ trong giai đoạn đầu thâm nhập thị...
Kế hoạch truyền thông cho STARBUCKS COFFEE™ trong giai đoạn đầu thâm nhập thị...
 
Hoạt động tài trợ trong quan hệ công chúng
Hoạt động tài trợ trong quan hệ công chúngHoạt động tài trợ trong quan hệ công chúng
Hoạt động tài trợ trong quan hệ công chúng
 
Tổng quan vể PR
Tổng quan vể PRTổng quan vể PR
Tổng quan vể PR
 
Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Ý Định Sử Dụng Ứng Dụng Giao Đồ Ăn.doc
Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Ý Định Sử Dụng Ứng Dụng Giao Đồ Ăn.docCác Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Ý Định Sử Dụng Ứng Dụng Giao Đồ Ăn.doc
Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Ý Định Sử Dụng Ứng Dụng Giao Đồ Ăn.doc
 
N3-HH-T68-tiểu-luận-IMC.docx
N3-HH-T68-tiểu-luận-IMC.docxN3-HH-T68-tiểu-luận-IMC.docx
N3-HH-T68-tiểu-luận-IMC.docx
 
tiểu luận quan hệ công chúng
tiểu luận quan hệ công chúng tiểu luận quan hệ công chúng
tiểu luận quan hệ công chúng
 
Đề cương ôn tập Marketing Dịch vụ
Đề cương ôn tập Marketing Dịch vụĐề cương ôn tập Marketing Dịch vụ
Đề cương ôn tập Marketing Dịch vụ
 
Lập kế hoạch Marketing cho công ty cổ phần du lịch Cần Thơ
Lập kế hoạch Marketing cho công ty cổ phần du lịch Cần ThơLập kế hoạch Marketing cho công ty cổ phần du lịch Cần Thơ
Lập kế hoạch Marketing cho công ty cổ phần du lịch Cần Thơ
 
Xây dựng kế hoạch truyền thông
Xây dựng kế hoạch truyền thôngXây dựng kế hoạch truyền thông
Xây dựng kế hoạch truyền thông
 
Nghiên Cứu Hành Vi Tiêu Dùng Thể Thao Của Người Hâm Mộ Bóng Đá Tại Hà Nội
Nghiên Cứu Hành Vi Tiêu Dùng Thể Thao Của Người Hâm Mộ Bóng Đá Tại Hà Nội Nghiên Cứu Hành Vi Tiêu Dùng Thể Thao Của Người Hâm Mộ Bóng Đá Tại Hà Nội
Nghiên Cứu Hành Vi Tiêu Dùng Thể Thao Của Người Hâm Mộ Bóng Đá Tại Hà Nội
 
Chiến lược marketing cho dịch vụ du lịch của công ty tnhh mtv oxalis quảng bì...
Chiến lược marketing cho dịch vụ du lịch của công ty tnhh mtv oxalis quảng bì...Chiến lược marketing cho dịch vụ du lịch của công ty tnhh mtv oxalis quảng bì...
Chiến lược marketing cho dịch vụ du lịch của công ty tnhh mtv oxalis quảng bì...
 
Khóa luận tốt nghiệp nguyễn thị hải yến
Khóa luận tốt nghiệp nguyễn thị hải yếnKhóa luận tốt nghiệp nguyễn thị hải yến
Khóa luận tốt nghiệp nguyễn thị hải yến
 
Đề tài: Phân tích hoạt động truyền thông xã hội qua Facebook, HAY
Đề tài: Phân tích hoạt động truyền thông xã hội qua Facebook, HAYĐề tài: Phân tích hoạt động truyền thông xã hội qua Facebook, HAY
Đề tài: Phân tích hoạt động truyền thông xã hội qua Facebook, HAY
 
BÀI MẪU Luận văn thạc sĩ chiến lược marketing, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Luận văn thạc sĩ chiến lược marketing, HAY, 9 ĐIỂMBÀI MẪU Luận văn thạc sĩ chiến lược marketing, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Luận văn thạc sĩ chiến lược marketing, HAY, 9 ĐIỂM
 
Lập Kế Hoạch Kinh Doanh Công Ty Tnhh Du Lịch Phương Nam Đến Năm 2025.docx
Lập Kế Hoạch Kinh Doanh Công Ty Tnhh Du Lịch Phương Nam Đến Năm 2025.docxLập Kế Hoạch Kinh Doanh Công Ty Tnhh Du Lịch Phương Nam Đến Năm 2025.docx
Lập Kế Hoạch Kinh Doanh Công Ty Tnhh Du Lịch Phương Nam Đến Năm 2025.docx
 

Viewers also liked

Kế hoạch chương trình
Kế hoạch chương trìnhKế hoạch chương trình
Kế hoạch chương trìnhCàn Long
 
PLAN 2016 - TOI KIM CUONG DONG A
PLAN 2016 - TOI KIM CUONG DONG APLAN 2016 - TOI KIM CUONG DONG A
PLAN 2016 - TOI KIM CUONG DONG AHaley Nguyen
 
Lập kế hoạch truyền thông
Lập kế hoạch truyền thôngLập kế hoạch truyền thông
Lập kế hoạch truyền thôngtuhocprmarketing
 
Hồ sơ xin tài trợ - Dự án Xây Trường Cho Em 2014
Hồ sơ xin tài trợ - Dự án Xây Trường Cho Em 2014 Hồ sơ xin tài trợ - Dự án Xây Trường Cho Em 2014
Hồ sơ xin tài trợ - Dự án Xây Trường Cho Em 2014 Chau Huyen
 
Workshop 4 2 fei_lap ke hoach gay quy va tai tro
Workshop 4 2 fei_lap ke hoach gay quy va tai troWorkshop 4 2 fei_lap ke hoach gay quy va tai tro
Workshop 4 2 fei_lap ke hoach gay quy va tai troHaphan116
 
Xây Trường Cho Em 2014 - Xã Lũng Hồ, huyện Yên Minh, tỉnh Hà Giang
Xây Trường Cho Em 2014 - Xã Lũng Hồ, huyện Yên Minh, tỉnh Hà GiangXây Trường Cho Em 2014 - Xã Lũng Hồ, huyện Yên Minh, tỉnh Hà Giang
Xây Trường Cho Em 2014 - Xã Lũng Hồ, huyện Yên Minh, tỉnh Hà GiangTrang Nguyen
 
Truyền thông xã hội cho sự kiện
Truyền thông xã hội cho sự kiện Truyền thông xã hội cho sự kiện
Truyền thông xã hội cho sự kiện Vy Lai
 
Tổng Quan Về Tổ Chức Sự Kiện
Tổng Quan Về Tổ Chức Sự KiệnTổng Quan Về Tổ Chức Sự Kiện
Tổng Quan Về Tổ Chức Sự KiệnHuy Đặng Phúc
 
Mv Communication Campaign 2011
Mv Communication Campaign 2011Mv Communication Campaign 2011
Mv Communication Campaign 2011tuandoanmanh
 
gây quỹ và tìm tài trợ
gây quỹ và tìm tài trợ gây quỹ và tìm tài trợ
gây quỹ và tìm tài trợ Thao An
 
Event Management - VNMG
Event Management - VNMGEvent Management - VNMG
Event Management - VNMGVy Lai
 
Chức năng lập kế hoạch
Chức năng lập kế hoạchChức năng lập kế hoạch
Chức năng lập kế hoạchPe Tii
 
KỊCH BẢN CHI TIẾT CHO EVENT ĐÁM CƯỚI
KỊCH BẢN CHI TIẾT CHO EVENT ĐÁM CƯỚIKỊCH BẢN CHI TIẾT CHO EVENT ĐÁM CƯỚI
KỊCH BẢN CHI TIẾT CHO EVENT ĐÁM CƯỚIVisla Team
 
Kỹ năng tổ chức sự kiện, hội nghị, hội thảo
Kỹ năng tổ chức sự kiện, hội nghị, hội thảoKỹ năng tổ chức sự kiện, hội nghị, hội thảo
Kỹ năng tổ chức sự kiện, hội nghị, hội thảoTâm Việt Group
 
Kế hoạch truyền thông cho sách "Chuyện con mèo dạy hải âu bay"_NXB Nhã Nam
Kế hoạch truyền thông cho sách "Chuyện con mèo dạy hải âu bay"_NXB Nhã NamKế hoạch truyền thông cho sách "Chuyện con mèo dạy hải âu bay"_NXB Nhã Nam
Kế hoạch truyền thông cho sách "Chuyện con mèo dạy hải âu bay"_NXB Nhã NamSue Nguyễn
 
Hồ sơ tài trợ sự kiện
Hồ sơ tài trợ sự kiện Hồ sơ tài trợ sự kiện
Hồ sơ tài trợ sự kiện Khuong Cuong
 
5 công cụ hỗ trợ tổ chức sự kiện thành công
5 công cụ hỗ trợ tổ chức sự kiện thành công5 công cụ hỗ trợ tổ chức sự kiện thành công
5 công cụ hỗ trợ tổ chức sự kiện thành côngBigtime.vn
 
Cơ bản về kỹ năng tổ chức sự kiện
Cơ bản về kỹ năng tổ chức sự kiệnCơ bản về kỹ năng tổ chức sự kiện
Cơ bản về kỹ năng tổ chức sự kiệnBanhbeobanhbeo
 

Viewers also liked (20)

Kế hoạch chương trình
Kế hoạch chương trìnhKế hoạch chương trình
Kế hoạch chương trình
 
Talkshow FTU - Lập kế hoạch truyền thông
Talkshow FTU - Lập kế hoạch truyền thôngTalkshow FTU - Lập kế hoạch truyền thông
Talkshow FTU - Lập kế hoạch truyền thông
 
PLAN 2016 - TOI KIM CUONG DONG A
PLAN 2016 - TOI KIM CUONG DONG APLAN 2016 - TOI KIM CUONG DONG A
PLAN 2016 - TOI KIM CUONG DONG A
 
Lập kế hoạch truyền thông
Lập kế hoạch truyền thôngLập kế hoạch truyền thông
Lập kế hoạch truyền thông
 
Hồ sơ xin tài trợ - Dự án Xây Trường Cho Em 2014
Hồ sơ xin tài trợ - Dự án Xây Trường Cho Em 2014 Hồ sơ xin tài trợ - Dự án Xây Trường Cho Em 2014
Hồ sơ xin tài trợ - Dự án Xây Trường Cho Em 2014
 
Workshop 4 2 fei_lap ke hoach gay quy va tai tro
Workshop 4 2 fei_lap ke hoach gay quy va tai troWorkshop 4 2 fei_lap ke hoach gay quy va tai tro
Workshop 4 2 fei_lap ke hoach gay quy va tai tro
 
Xây Trường Cho Em 2014 - Xã Lũng Hồ, huyện Yên Minh, tỉnh Hà Giang
Xây Trường Cho Em 2014 - Xã Lũng Hồ, huyện Yên Minh, tỉnh Hà GiangXây Trường Cho Em 2014 - Xã Lũng Hồ, huyện Yên Minh, tỉnh Hà Giang
Xây Trường Cho Em 2014 - Xã Lũng Hồ, huyện Yên Minh, tỉnh Hà Giang
 
Truyền thông xã hội cho sự kiện
Truyền thông xã hội cho sự kiện Truyền thông xã hội cho sự kiện
Truyền thông xã hội cho sự kiện
 
Tổng Quan Về Tổ Chức Sự Kiện
Tổng Quan Về Tổ Chức Sự KiệnTổng Quan Về Tổ Chức Sự Kiện
Tổng Quan Về Tổ Chức Sự Kiện
 
Mv Communication Campaign 2011
Mv Communication Campaign 2011Mv Communication Campaign 2011
Mv Communication Campaign 2011
 
gây quỹ và tìm tài trợ
gây quỹ và tìm tài trợ gây quỹ và tìm tài trợ
gây quỹ và tìm tài trợ
 
Event Management - VNMG
Event Management - VNMGEvent Management - VNMG
Event Management - VNMG
 
Bg 8 ung thu
Bg 8 ung thuBg 8 ung thu
Bg 8 ung thu
 
Chức năng lập kế hoạch
Chức năng lập kế hoạchChức năng lập kế hoạch
Chức năng lập kế hoạch
 
KỊCH BẢN CHI TIẾT CHO EVENT ĐÁM CƯỚI
KỊCH BẢN CHI TIẾT CHO EVENT ĐÁM CƯỚIKỊCH BẢN CHI TIẾT CHO EVENT ĐÁM CƯỚI
KỊCH BẢN CHI TIẾT CHO EVENT ĐÁM CƯỚI
 
Kỹ năng tổ chức sự kiện, hội nghị, hội thảo
Kỹ năng tổ chức sự kiện, hội nghị, hội thảoKỹ năng tổ chức sự kiện, hội nghị, hội thảo
Kỹ năng tổ chức sự kiện, hội nghị, hội thảo
 
Kế hoạch truyền thông cho sách "Chuyện con mèo dạy hải âu bay"_NXB Nhã Nam
Kế hoạch truyền thông cho sách "Chuyện con mèo dạy hải âu bay"_NXB Nhã NamKế hoạch truyền thông cho sách "Chuyện con mèo dạy hải âu bay"_NXB Nhã Nam
Kế hoạch truyền thông cho sách "Chuyện con mèo dạy hải âu bay"_NXB Nhã Nam
 
Hồ sơ tài trợ sự kiện
Hồ sơ tài trợ sự kiện Hồ sơ tài trợ sự kiện
Hồ sơ tài trợ sự kiện
 
5 công cụ hỗ trợ tổ chức sự kiện thành công
5 công cụ hỗ trợ tổ chức sự kiện thành công5 công cụ hỗ trợ tổ chức sự kiện thành công
5 công cụ hỗ trợ tổ chức sự kiện thành công
 
Cơ bản về kỹ năng tổ chức sự kiện
Cơ bản về kỹ năng tổ chức sự kiệnCơ bản về kỹ năng tổ chức sự kiện
Cơ bản về kỹ năng tổ chức sự kiện
 

Similar to Ke hoach truyen thong festival tay son binh đinh 2013, phan bao thy final

Luận văn thạc sĩ Giá trị đạo lý trong sáng tác của Nguyễn Đình Chiểu với đời ...
Luận văn thạc sĩ Giá trị đạo lý trong sáng tác của Nguyễn Đình Chiểu với đời ...Luận văn thạc sĩ Giá trị đạo lý trong sáng tác của Nguyễn Đình Chiểu với đời ...
Luận văn thạc sĩ Giá trị đạo lý trong sáng tác của Nguyễn Đình Chiểu với đời ...Dịch vụ Làm Luận Văn 0936885877
 
Sử dụng tài liệu về di sản văn hóa vật thể ở địa phương trong dạy học lịch sử...
Sử dụng tài liệu về di sản văn hóa vật thể ở địa phương trong dạy học lịch sử...Sử dụng tài liệu về di sản văn hóa vật thể ở địa phương trong dạy học lịch sử...
Sử dụng tài liệu về di sản văn hóa vật thể ở địa phương trong dạy học lịch sử...jackjohn45
 
Chính sách hướng đông của Ấn Độ đối với Việt Nam từ đầu thập niên 90 đến nay
Chính sách hướng đông của Ấn Độ đối với Việt Nam từ đầu thập niên 90 đến nayChính sách hướng đông của Ấn Độ đối với Việt Nam từ đầu thập niên 90 đến nay
Chính sách hướng đông của Ấn Độ đối với Việt Nam từ đầu thập niên 90 đến nayDịch vụ Làm Luận Văn 0936885877
 
TÍCH HỢP WEB SKETCHPAD VÀO MÔI TRƯỜNG HỌC TẬP ĐIỆN TỬ TRONG HỖ TRỢ HỌC SINH K...
TÍCH HỢP WEB SKETCHPAD VÀO MÔI TRƯỜNG HỌC TẬP ĐIỆN TỬ TRONG HỖ TRỢ HỌC SINH K...TÍCH HỢP WEB SKETCHPAD VÀO MÔI TRƯỜNG HỌC TẬP ĐIỆN TỬ TRONG HỖ TRỢ HỌC SINH K...
TÍCH HỢP WEB SKETCHPAD VÀO MÔI TRƯỜNG HỌC TẬP ĐIỆN TỬ TRONG HỖ TRỢ HỌC SINH K...Nguyen Thanh Tu Collection
 
PHÂN LOẠI VÀ GIẢI MỘT SỐ BÀI TẬP CƠ HỌC LƯỢNG TỬ THEO HƯỚNG NÂNG CAO NĂNG LỰC...
PHÂN LOẠI VÀ GIẢI MỘT SỐ BÀI TẬP CƠ HỌC LƯỢNG TỬ THEO HƯỚNG NÂNG CAO NĂNG LỰC...PHÂN LOẠI VÀ GIẢI MỘT SỐ BÀI TẬP CƠ HỌC LƯỢNG TỬ THEO HƯỚNG NÂNG CAO NĂNG LỰC...
PHÂN LOẠI VÀ GIẢI MỘT SỐ BÀI TẬP CƠ HỌC LƯỢNG TỬ THEO HƯỚNG NÂNG CAO NĂNG LỰC...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Luận Văn Hát Hầu Vua Trong Lễ Cấp Sắc Của Ngƣời Dao Lô Gang Ở Hợp Tiến, Đồng ...
Luận Văn Hát Hầu Vua Trong Lễ Cấp Sắc Của Ngƣời Dao Lô Gang Ở Hợp Tiến, Đồng ...Luận Văn Hát Hầu Vua Trong Lễ Cấp Sắc Của Ngƣời Dao Lô Gang Ở Hợp Tiến, Đồng ...
Luận Văn Hát Hầu Vua Trong Lễ Cấp Sắc Của Ngƣời Dao Lô Gang Ở Hợp Tiến, Đồng ...tcoco3199
 
Luận Văn Hát Hầu Vua Trong Lễ Cấp Sắc Của Người Dao Lô Gang Ở Hợp Tiến, Đồng ...
Luận Văn Hát Hầu Vua Trong Lễ Cấp Sắc Của Người Dao Lô Gang Ở Hợp Tiến, Đồng ...Luận Văn Hát Hầu Vua Trong Lễ Cấp Sắc Của Người Dao Lô Gang Ở Hợp Tiến, Đồng ...
Luận Văn Hát Hầu Vua Trong Lễ Cấp Sắc Của Người Dao Lô Gang Ở Hợp Tiến, Đồng ...tcoco3199
 
Báo cáo tốt nghiệp Lịch sử kiến trúc và giá trị văn hóa của tháp Po Klong Gar...
Báo cáo tốt nghiệp Lịch sử kiến trúc và giá trị văn hóa của tháp Po Klong Gar...Báo cáo tốt nghiệp Lịch sử kiến trúc và giá trị văn hóa của tháp Po Klong Gar...
Báo cáo tốt nghiệp Lịch sử kiến trúc và giá trị văn hóa của tháp Po Klong Gar...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Cách ứng phó với cảm xúc âm tính trong quan hệ xã hội của trẻ vị thành niên -...
Cách ứng phó với cảm xúc âm tính trong quan hệ xã hội của trẻ vị thành niên -...Cách ứng phó với cảm xúc âm tính trong quan hệ xã hội của trẻ vị thành niên -...
Cách ứng phó với cảm xúc âm tính trong quan hệ xã hội của trẻ vị thành niên -...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 

Similar to Ke hoach truyen thong festival tay son binh đinh 2013, phan bao thy final (20)

Cách Ứng Phó Với Những Cảm Xúc Âm Tính Trong Quan Hệ Xã Hội Của Trẻ Vị Thành ...
Cách Ứng Phó Với Những Cảm Xúc Âm Tính Trong Quan Hệ Xã Hội Của Trẻ Vị Thành ...Cách Ứng Phó Với Những Cảm Xúc Âm Tính Trong Quan Hệ Xã Hội Của Trẻ Vị Thành ...
Cách Ứng Phó Với Những Cảm Xúc Âm Tính Trong Quan Hệ Xã Hội Của Trẻ Vị Thành ...
 
Luận án: Biện pháp kỹ thuật sản xuất cao su tiểu điền tại Quảng Bình
Luận án: Biện pháp kỹ thuật sản xuất cao su tiểu điền tại Quảng BìnhLuận án: Biện pháp kỹ thuật sản xuất cao su tiểu điền tại Quảng Bình
Luận án: Biện pháp kỹ thuật sản xuất cao su tiểu điền tại Quảng Bình
 
Luận văn: Giá trị đạo lý trong sáng tác của Nguyễn Đình Chiểu, 9đ
Luận văn: Giá trị đạo lý trong sáng tác của Nguyễn Đình Chiểu, 9đLuận văn: Giá trị đạo lý trong sáng tác của Nguyễn Đình Chiểu, 9đ
Luận văn: Giá trị đạo lý trong sáng tác của Nguyễn Đình Chiểu, 9đ
 
Khóa luận khoa Kinh tế chính trị Trường Đại học Nông Lâm.doc
Khóa luận khoa Kinh tế chính trị Trường Đại học Nông Lâm.docKhóa luận khoa Kinh tế chính trị Trường Đại học Nông Lâm.doc
Khóa luận khoa Kinh tế chính trị Trường Đại học Nông Lâm.doc
 
Luận văn thạc sĩ Giá trị đạo lý trong sáng tác của Nguyễn Đình Chiểu với đời ...
Luận văn thạc sĩ Giá trị đạo lý trong sáng tác của Nguyễn Đình Chiểu với đời ...Luận văn thạc sĩ Giá trị đạo lý trong sáng tác của Nguyễn Đình Chiểu với đời ...
Luận văn thạc sĩ Giá trị đạo lý trong sáng tác của Nguyễn Đình Chiểu với đời ...
 
Nuôi cấy rễ thứ cấp sâm Ngọc Linh Panax vietnamensis Ha et Grushv
Nuôi cấy rễ thứ cấp sâm Ngọc Linh Panax vietnamensis Ha et GrushvNuôi cấy rễ thứ cấp sâm Ngọc Linh Panax vietnamensis Ha et Grushv
Nuôi cấy rễ thứ cấp sâm Ngọc Linh Panax vietnamensis Ha et Grushv
 
Sử dụng tài liệu về di sản văn hóa vật thể ở địa phương trong dạy học lịch sử...
Sử dụng tài liệu về di sản văn hóa vật thể ở địa phương trong dạy học lịch sử...Sử dụng tài liệu về di sản văn hóa vật thể ở địa phương trong dạy học lịch sử...
Sử dụng tài liệu về di sản văn hóa vật thể ở địa phương trong dạy học lịch sử...
 
Chính sách hướng đông của Ấn Độ đối với Việt Nam từ đầu thập niên 90 đến nay
Chính sách hướng đông của Ấn Độ đối với Việt Nam từ đầu thập niên 90 đến nayChính sách hướng đông của Ấn Độ đối với Việt Nam từ đầu thập niên 90 đến nay
Chính sách hướng đông của Ấn Độ đối với Việt Nam từ đầu thập niên 90 đến nay
 
Đề tài: Nghiên cứu về văn hóa doanh nghiệp Nhật Bản, HAY, 9đ
Đề tài: Nghiên cứu về văn hóa doanh nghiệp Nhật Bản, HAY, 9đĐề tài: Nghiên cứu về văn hóa doanh nghiệp Nhật Bản, HAY, 9đ
Đề tài: Nghiên cứu về văn hóa doanh nghiệp Nhật Bản, HAY, 9đ
 
BÀI MẪU Luận văn: Phát triển kinh tế trang trại, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Luận văn: Phát triển kinh tế trang trại, HAY, 9 ĐIỂMBÀI MẪU Luận văn: Phát triển kinh tế trang trại, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Luận văn: Phát triển kinh tế trang trại, HAY, 9 ĐIỂM
 
Luận văn: Dạy học tác phẩm tự sự dân gian trong SGK Ngữ văn lớp 10 theo mô hì...
Luận văn: Dạy học tác phẩm tự sự dân gian trong SGK Ngữ văn lớp 10 theo mô hì...Luận văn: Dạy học tác phẩm tự sự dân gian trong SGK Ngữ văn lớp 10 theo mô hì...
Luận văn: Dạy học tác phẩm tự sự dân gian trong SGK Ngữ văn lớp 10 theo mô hì...
 
Luận văn: Dạy học tác phẩm tự sự dân gian trong SGK Ngữ văn lớp 10
Luận văn: Dạy học tác phẩm tự sự dân gian trong SGK Ngữ văn lớp 10Luận văn: Dạy học tác phẩm tự sự dân gian trong SGK Ngữ văn lớp 10
Luận văn: Dạy học tác phẩm tự sự dân gian trong SGK Ngữ văn lớp 10
 
Truyền thống tự sự trong văn học dân gian miền núi phía Bắc, HAY
Truyền thống tự sự trong văn học dân gian miền núi phía Bắc, HAYTruyền thống tự sự trong văn học dân gian miền núi phía Bắc, HAY
Truyền thống tự sự trong văn học dân gian miền núi phía Bắc, HAY
 
TÍCH HỢP WEB SKETCHPAD VÀO MÔI TRƯỜNG HỌC TẬP ĐIỆN TỬ TRONG HỖ TRỢ HỌC SINH K...
TÍCH HỢP WEB SKETCHPAD VÀO MÔI TRƯỜNG HỌC TẬP ĐIỆN TỬ TRONG HỖ TRỢ HỌC SINH K...TÍCH HỢP WEB SKETCHPAD VÀO MÔI TRƯỜNG HỌC TẬP ĐIỆN TỬ TRONG HỖ TRỢ HỌC SINH K...
TÍCH HỢP WEB SKETCHPAD VÀO MÔI TRƯỜNG HỌC TẬP ĐIỆN TỬ TRONG HỖ TRỢ HỌC SINH K...
 
Luận Văn Phân Tích Tác Động Lan Tỏa Của Đầu Tư Trực Tiếp Nước Ngoài Tại Việt ...
Luận Văn Phân Tích Tác Động Lan Tỏa Của Đầu Tư Trực Tiếp Nước Ngoài Tại Việt ...Luận Văn Phân Tích Tác Động Lan Tỏa Của Đầu Tư Trực Tiếp Nước Ngoài Tại Việt ...
Luận Văn Phân Tích Tác Động Lan Tỏa Của Đầu Tư Trực Tiếp Nước Ngoài Tại Việt ...
 
PHÂN LOẠI VÀ GIẢI MỘT SỐ BÀI TẬP CƠ HỌC LƯỢNG TỬ THEO HƯỚNG NÂNG CAO NĂNG LỰC...
PHÂN LOẠI VÀ GIẢI MỘT SỐ BÀI TẬP CƠ HỌC LƯỢNG TỬ THEO HƯỚNG NÂNG CAO NĂNG LỰC...PHÂN LOẠI VÀ GIẢI MỘT SỐ BÀI TẬP CƠ HỌC LƯỢNG TỬ THEO HƯỚNG NÂNG CAO NĂNG LỰC...
PHÂN LOẠI VÀ GIẢI MỘT SỐ BÀI TẬP CƠ HỌC LƯỢNG TỬ THEO HƯỚNG NÂNG CAO NĂNG LỰC...
 
Luận Văn Hát Hầu Vua Trong Lễ Cấp Sắc Của Ngƣời Dao Lô Gang Ở Hợp Tiến, Đồng ...
Luận Văn Hát Hầu Vua Trong Lễ Cấp Sắc Của Ngƣời Dao Lô Gang Ở Hợp Tiến, Đồng ...Luận Văn Hát Hầu Vua Trong Lễ Cấp Sắc Của Ngƣời Dao Lô Gang Ở Hợp Tiến, Đồng ...
Luận Văn Hát Hầu Vua Trong Lễ Cấp Sắc Của Ngƣời Dao Lô Gang Ở Hợp Tiến, Đồng ...
 
Luận Văn Hát Hầu Vua Trong Lễ Cấp Sắc Của Người Dao Lô Gang Ở Hợp Tiến, Đồng ...
Luận Văn Hát Hầu Vua Trong Lễ Cấp Sắc Của Người Dao Lô Gang Ở Hợp Tiến, Đồng ...Luận Văn Hát Hầu Vua Trong Lễ Cấp Sắc Của Người Dao Lô Gang Ở Hợp Tiến, Đồng ...
Luận Văn Hát Hầu Vua Trong Lễ Cấp Sắc Của Người Dao Lô Gang Ở Hợp Tiến, Đồng ...
 
Báo cáo tốt nghiệp Lịch sử kiến trúc và giá trị văn hóa của tháp Po Klong Gar...
Báo cáo tốt nghiệp Lịch sử kiến trúc và giá trị văn hóa của tháp Po Klong Gar...Báo cáo tốt nghiệp Lịch sử kiến trúc và giá trị văn hóa của tháp Po Klong Gar...
Báo cáo tốt nghiệp Lịch sử kiến trúc và giá trị văn hóa của tháp Po Klong Gar...
 
Cách ứng phó với cảm xúc âm tính trong quan hệ xã hội của trẻ vị thành niên -...
Cách ứng phó với cảm xúc âm tính trong quan hệ xã hội của trẻ vị thành niên -...Cách ứng phó với cảm xúc âm tính trong quan hệ xã hội của trẻ vị thành niên -...
Cách ứng phó với cảm xúc âm tính trong quan hệ xã hội của trẻ vị thành niên -...
 

Ke hoach truyen thong festival tay son binh đinh 2013, phan bao thy final

  • 1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP VĂN LANG PHAN BẢO THY KẾ HOẠCH TRUYỀN THÔNG FESTIVAL TÂY SƠN- BÌNH ĐỊNH 2013 KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH : QHCC & TT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Tháng 6 năm 2013
  • 2. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP VĂN LANG PHAN BẢO THY KẾ HOẠCH TRUYỀN THÔNG FESTIVAL TÂY SƠN- BÌNH ĐỊNH 2013 KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH : QHCC & TT Người hướng dẫn khoa học: Thạc sĩ : Văn Thị Bích Ty THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Tháng 6 năm 2013
  • 3. LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện khóa luận, tôi đã nhận đƣợc sự giúp đỡ rất tận tình của các giảng viên, bạn bè và ngƣời thân trong gia đình. Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới những ngƣời đã quan tâm giúp đỡ và động viên, giúp tôi hoàn thành đƣợc công trình này. Xin cảm ơn các thầy cô trong Khoa quan hệ công chúng và truyền thông – ĐHDL Văn Lang đã truyền dạy cho tôi những kiến thức cơ bản và nền tảng về truyền thông và tổ chức sự kiện. Đặc biệt là tình yêu và thôi thúc khám phá, nghiên cứu và đóng góp một phần công sức nhỏ bé của mình vào việc xây dựng quê hƣơng. Tôi cũng xin cám ơn các chú, các bác phóng viên đã tham gia các kì Festival Bình Định, các cán bộ sở văn hóa thông tin tỉnh Bình Định, cán bộ tại Bảo tàng Quang Trung và phòng văn hóa thông tin huyện Tây Sơn đã tạo điều kiện và cung cấp nhiều tài liệu quí giá trong quá trình nghiên cứu. Cảm ơn cô Vũ Thị Sáng, Cô Lê Thị Vân, các thầy cô giảng viên khoa QHCC&TT đã gợi ý đề tài và hỗ trợ cho khóa luận. Đặc biệt, xin cám ơn Ths.Văn Thị Bích Ty giảng viên khoa QHCC&TT – đại học Văn Lang đã hƣớng dẫn và giúp đỡ tôi thực hiện đề tài. Xin cảm ơn cô đã nhiệt tình định hƣớng, dẫn dắt tôi, góp ý và cung cấp những tài liệu quí giá cũng nhƣ những nguồn thông tin hữu ích cho khóa luận. Cảm ơn ba, ngƣời đã dạy cho con biết cống hiến sức mình cho quê hƣơng và đồng hành cùng con trên những bƣớc đƣờng phỏng vấn, tìm kiếm tài liệu và cho con lời khuyên những khi nản chí. Cảm ơn mẹ, đã động viên con những khi khó khăn. Cảm ơn những ngƣời thân, bạn bè đã động viên, ủng hộ, tạo điều kiện và giúp đỡ nhiệt tình để tôi có đủ thời gian và nghị lực hoàn thành khóa luận đúng thời hạn. Tác giả khóa luận
  • 4. NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN ...................................................................................................................... ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. .............................................................................................................................
  • 5. NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG ...................................................................................................................... ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. .............................................................................................................................
  • 6. MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài ...................................................................................... 1 2. ........................................................................................... 2 3. Mục tiêu nghiên cứu ................................................................................. 2 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ............................................................ 3 5. Phƣơng pháp nghiên cứu .......................................................................... 3 6. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài ...................................................................... 3 7. Cấu trúc của khoá luận ............................................................................. 4 Chƣơng 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN TRUYỀN THÔNG VÀ TRUYỀN THÔNG CHO FESTIVAL 1.1. Cơ sở lý luận truyền thông đại chúng ................................................... 6 1.1.1. Truyền thông đại chúng .................................................................. 6 1.1.2. Sự kiện và sự kiện festival .................................................................. 9 1.1.3. Nhóm công chúng truyền thông ........................................................ 13 1.2. Hoạch định kế hoạch truyền thông và qui trình hoạch định kế hoạch truyền thông cho sự kiện ................................................................................. 13 1.2.1. Kế hoạch truyền thông ................................................................. 13 1.2.2. Qui trình hoạch định kế hoạch truyền thông cho sự kiện ............. 15 1.3. Vài nét về Bình Định và văn hóa võ thuật Bình Định ........................ 17
  • 7. Chƣơng 2: BỐI CẢNH TRUYỀN THÔNG FESTIVAL TÂY SƠN – BÌNH ĐỊNH 2.1. Giới thiệu về Festival Tây Sơn Bình Định 2008 và chƣơng trình truyền thông đã thực hiện........................................................................................... 20 2.1.1. Giới thiệu Festival Tây Sơn – Bình Định 2008 ........................... 20 2.1.2. Chƣơng trình truyền thông Festival Tây Sơn – Bình Định 2008 .... 23 2.2. Đánh giá hoạt động truyền thông Festival Tây Sơn – Bình Định 200825 2.2.1. Nhận định hiệu quả truyền thông của Festival Tây Sơn – Bình Định 2008 thông qua kết quả khảo sát thực tế ............................................ 26 2.2.2. Nhận định hiệu quả truyền thông của Festival Tây Sơn Bình Định 2008 thông qua nghiên cứu kế hoạch truyền thông .................................... 34 2.3. Phân tích SWOT về bối cảnh truyền thông cho Festival trong giai đoạn 2013 ............................................................................................................ 36 Chƣơng 3. KẾ HOẠCH TRUYỀN THÔNG FESTIVAL TÂY SƠN – BÌNH ĐỊNH 2013 3.1. Hoạch định chiến lƣợc ........................................................................ 40 3.1.1. Mục tiêu của chiến dịch truyền thông .......................................... 40 3.1.2. Thông điệp truyền thông của chiến dịch ...................................... 41 3.1.3. Công chúng mục tiêu.................................................................... 43 3.1.4. Chiến thuật truyền thông cho Festival Tây Sơn – Bình Định 201343 3.2. Thực hiện chiến dịch........................................................................... 47 3.2.1. Giai đoạn I .................................................................................... 47 3.2.2. Giai đoạn II .................................................................................. 53 3.2.3. Giai đoạn III ................................................................................. 55
  • 8. 3.2.4. Dự phòng rủi ro và đánh giá hiệu quả chiến dịch ......................... 56 3.3. Tiến độ thực hiện công việc (Timeline) .............................................. 58 3.4. Phân tích ngân sách đầu tƣ và hiệu quả .............................................. 60 3.5. Kế hoạch huy động tài trợ ................................................................... 62 3.5.1. Hồ sơ mời tài trợ .......................................................................... 62 3.5.2. Dự kiến gói tài trợ ........................................................................ 62 KẾT LUẬN ....................................................................................................... 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................ 77 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1 :BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT HIỆU QUẢ TRUYỀN THÔNG FESTIVAL TÂY SƠN- BÌNH ĐỊNH 2008................................................ - 1 PHỤ LỤC 2 : BẢNG THỐNG KÊ SỐ LIỆU KHẢO SÁT HIỆU QUẢ TRUYỀN THÔNG FESTIVAL TÂY SƠN- BÌNH ĐỊNH 2008................ - 6 PHỤ LỤC 3: KẾ HOẠCH HỌP BÁO FESTIVAL TÂY SƠN – BÌNH ĐỊNH 2013 ................................................................................................................ 12 PHỤ LỤC 4: DEMO THIẾT KẾ VẬT PHẨM TUYÊN TRUYỀN FESTIVAL ..................................................................................................... 20 PHỤ LỤC 5: NỘI DUNG BÁO CHÍ ( TCBC VÀ CHƢƠNG TRÌNH FESTIVAL) .................................................................................................... 22 PHỤ LỤC 6 : KẾ HOẠCH HỘI THẢO FESTIVAL TÂY SƠN – BÌNH ĐỊNH 2013 ..................................................................................................... 29 PHỤ LỤC 7: MỘT SỐ NỘI DUNG HỒ SƠ MỜI TÀI TRỢ FESTIVAL TÂY SƠN – BÌNH ĐỊNH 2013 ............................................................................... 36
  • 9. VIẾT TĂT TỪ VIẾT TẮT ADSL Asymmetric Digital Subscriber Line :đƣờng dây thuê bao số bất đối xứng, là một dạng của DSL Activation Chƣơng trình lễ hội BĐ Bình Định BTC Ban tổ chức Banner, Các công cụ quảng cáo trực quan Poster, Catalogue CB CNV Cán bộ công nhân viên chức Forum Diễn đàn Google Trang tìm kiếm dữ liệu trên Internet Like Lƣợt thích ( trên Facebook) Logo Biểu tƣợng MC scrift Kịch bản cho ngƣời dẫn chƣơng trình PR Public Relations : Quan hệ công chúng UBND Ủy ban nhân dân Rating GRPs: Gross Rating Point (GRP)/ Ratings là một trong những đơn vị đo lƣờng cơ bản của việc mua bán chƣơng trình và không gian quảng cáo. Roadshow Diễu hành trên đƣờng phố Subscribe Đăng kí theo dõi ( trên You tube, facebook và các mạng xã hội) SWOT Công cụ đánh giá dựa trên 4 tiêu chí : Điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức THCS Trung học cơ sở THPT Trung học phổ thông TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh TTBC Trung tâm báo chí Festival Tây Sơn – Bình Định 2013 VAT Value Added Tax: Thuế giá trị gia tăng VCD Đĩa lƣu trữ dữ liệu View Lƣợt xem ( Dùng để đo các lƣợt truy cập clip trên Youtube) VH-TT-DL Văn hóa - thể thao – du lịch
  • 10. ểu Trang Bảng 3.1 Danh sách báo đài họp báo Bảng 3.2 Chƣơng trình truyền thông Festival Tây Sơn - Bình Định 2013 48 Bảng 3.3 Tiến độ thực hiện công tác truyền thông Festival Tây Sơn – Bình Định 2013 Bảng 3.4 Ngân sách truyền thông Festival Tây Sơn – Bình Định 2013 58 Bảng 3.5 Nghĩa vụ và quyền lợi tài trợ Festival Tây Sơn – Bình Định 2013 Bảng 3.6 Các chƣơng trình mời thầu tài trợ truyền thông 64 49 60 68 Tên hình vẽ Trang Hình 1.1 Mô hình truyền thông Claude Shannon & Harold Laswell ( dẫn lại theo Trần Hữu Quang, 2006, tr. 06 7 Hình 1.2 Mô hình truyền thông theo Jakobson ( dẫn lại theo Trần Hữu Quang, 2006, tr. 06 Phân loại nhóm sự kiện theo www.eventchannel.vn Phân loại sự kiện theo qui mô 8 Hình 1.3 Hình 1.4 10 12 15 Hình 1.6 Cơ chế tác động thông tin theo mô hình truyền thông Claude Shannon & Harold Laswell Qui trình hoạch định kế hoạch truyền thông Biểu đồ 2.1 Mức độ nhận biết Festival Tây Sơn – Bình Định 2008 26 Biểu đồ 2.2 Tỉ lệ nhận biết Festival Tây Sơn – Bình Định 2008 trong và ngoài tỉnh Bình Định. Mức độ nhận biết các chƣơng trình festival Tây Sơn - Bình Định 2008 Thống kê mức độ hiệu quả kênh truyền thông 27 Tiến trình kế hoạch truyền thông Festival Tây Sơn – Bình Định 2013 58 Hình 1.5 Biểu đồ 2.3 Biểu đồ 2.4 Hình 3.1 16 29 32
  • 11. PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Là một ngƣời con sinh ra và lớn lên tại vùng đất võ Tây Sơn – Bình Định. Tôi luôn ấp ủ cho mình những dự định để có thể đóng góp và xây dựng quê hƣơng bằng những kiến thức tôi đã học đƣợc tại trƣờng và kinh nghiệm thực tế tôi đã trải nghiệm. Những lễ hội địa phƣơng đã theo tôi trong suốt những năm tháng tuổi thơ, nuô ặc sắc, những giá trị lịch sử nổi bật của vùng đất quê hƣơng anh hùng áo vải Quang Trung – Nguyễn Huệ những bạn bè quốc tế. Festival Tây Sơn – Bình Định là một chƣơng trình sinh hoạt văn hóa lớn đƣợc tổ chức duy nhất một lần vào năm 2008. Mục tiêu của Festival là tạo niềm hứng khởi lớn cho ngƣời dân, là sân chơi và sinh hoạt cho những ngƣời Bình Định yêu văn thơ, võ thuật và bảo tồn các giá trị văn hóa. Đồng thời, thu hút một lƣợng lớn k và nghệ thuật độc đáo vào tâm trí ngƣời dân và khách du lịch khi đến thăm vùng đất võ – trời văn. – – 1
  • 12. – t chƣơng trình ghi dấu ấn về văn hóa và con ngƣời Bình Định, chúng – đ 2. Khi tiến hành đề tài, chúng tôi chƣa tìm đƣợc tài liệu nào nghiên cứu một cách cụ thể và chi tiết về chiến dịch truyền thông và xây dựng kế hoạch truyền thông cho một sự kiện của chính phủ tƣơng tự nhƣ Festival. Có chăng là các bản kế hoạch tổ chức chƣơng trình, kế hoạch truyền thông đƣợc các sở, ban ngành văn hóa thông tin lập. Có thể nói, đề tài này là một trong những công trình nghiên cứu đầu tiên về xây dựng chiến lƣợc truyền thông cho một sự kiện xã hội. Cũng chính vì điều này, chúng tôi đã gặp rất nhiều khó khăn trong việc tìm tài liệu tham khảo và các luận văn khác để đối chiếu. Mặc dù vậy, tính chất mới mẻ của đề tài, hi vọng sẽ mở ra một hƣớng đi mới trong công tác nghiên cứu truyền thông tại Việt Nam sau này. 2
  • 13. 3. Mục tiêu nghiên cứu Chúng tôi chọn đề tài “Kế hoạch truyền thông cho Festival Tây Sơn – Bình Định 2013” nhằm mục đích làm rõ những thành công và hạn chế về công tác truyền thông của Festival Tây Sơn – Bình Định năm 2008. Từ đó đƣa ra bản kế hoạch truyền thông năm 2013 nhằm góp phần nâng cao hiệu quả truyền thông, góp phần vào thành công chung của hoạt động sinh hoạt văn hóa – thể thao – du lịch đƣợc chờ đón nhất tại tỉnh Bình Định. 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu những ƣu, nhƣợc điểm trong công tác truyền thông Festival Tây Sơn – Bình Định 2008. Từ đó so sánh, nhận định và xây dựng một kế hoạch truyền thông mới cho sự kiện Festival Tây Sơn – Bình Định 2013. 5. Phƣơng pháp nghiên cứu Để hoàn thành mục tiêu đề tài đặt ra, chúng tôi sử dụng các phƣơng pháp sau đây: - Phương pháp khảo sát, điều tra, thống kê: thực hiện phiếu điều tra xã hội học, thực hiện phỏng vấn sâu các chuyên gia nghiên cứu về văn hóa võ thuật dân tộc, các phóng viên, nhà báo có tham gia truyền thông cho festival Tây Sơn Bình Định, lãnh đạo của sở văn hóa- thông tin Bình Định , phòng VH-TT huyện Tây Sơn và một số ngƣời dân. - Phương pháp phân tích, so sánh (trên cơ sở các dữ liệu thu thập đƣợc) - thông qua các nguồn tƣ liệu từ sách, báo, tạp chí, đề tài, website, thông tin từ ban tổ chức festival và hệ thống thƣ viện của bảo tàng Quang Trung, thƣ viện Tây Sơn và thƣ viện Bình Định, thông tin từ kết quả điều tra xã hội học, v.v... 3
  • 14. 6. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài Về mặt lý luận, đề tài sẽ mang lại những kiến thức cơ sở về công tác truyền thông và tổ chức sự kiện đồng thời cung cấp những kiến thức tổng quan về Festival Tây Sơn – Bình Định cùng những nét đặc trƣng nổi bật của võ thuật Tây Sơn – Bình Định. Ngoài ra, đề tài cũng góp phần chỉ ra những đặc thù truyền thông của một lễ hội ở địa phƣơng và công tác xây dựng kế hoạch truyền thông cho tỉnh . Về mặt thực tế, đề tài cũng nhìn nhận đƣợc những ƣu, hạn chế của việc thực công tác truyền thông cho Festival Tây Sơn – Bình Định 2008. Từ đó đƣa ra các giải pháp và khuyến nghị mang tính định hƣớng về mặt tổ chức và thực hiện công tác truyền thông cho kì Festival tiếp theo sẽ đƣợc tổ chức trong năm 2013. Cụ thể hơn, đề tài còn đề xuất phƣơng án nhập các chƣơng trình lễ hội đƣợc tổ chức liên tục tại địa phƣơng vốn chƣa có sự đầu tƣ tập trung và công tác truyền thông mạnh mẽ thành một chƣơng trình lớn để tiết kiệm ngân sách cho tỉnh; đề xuất phƣơng án huy động các nguồn lực từ nguồn ngân sách và nguồn lực Xã hội hóa; góp phần quảng bá du lịch và văn hóa võ thuật dân tộc nói chung và văn hóa võ thuật Tây Sơn nói riêng. Đồng thời, ngƣời dân có cơ hội đƣợc vui chơi, hiểu hơn về những điểm mạnh nổi bật của quê hƣơng chung tay xây dựng, bảo vệ các giá trị văn hóa võ thuật và lễ hội truyền thống. 7. Cấu trúc của khóa luận chƣơng với các luận đề sau: Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN TRUYỀN THÔNG VÀ TRUYỀN THÔNG FESTIVAL 4
  • 15. Chƣơng 2: BỐI CẢNH TRUYỀN THÔNG FESTIVAL TÂY SƠN – BÌNH ĐỊNH Chƣơng 3: KẾ HOẠCH TRUYỀN THÔNG FESTIVAL TÂY SƠN – BÌNH ĐỊNH 2013. 5
  • 16. Chƣơng 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN TRUYỀN THÔNG VÀ TRUYỀN THÔNG CHO FESTIVAL 1.1. Cơ sở lý luận truyền thông đại chúng 1.1.1. Truyền thông đại chúng là gì? Khi đặt truyền thông vào trong quá trình truyền đạt thông tin giữa bên cho và bên nhận, khái niệm truyền thông đã đƣợc xem xét ở ý nghĩa rất rộng của nó. Khái niệm “truyền thông”, tƣơng ứng với thuật ngữ “communication” trong tiếng Anh hoặc tiếng Pháp, là “một dạng hoạt động căn bản của bất cứ một xã hội nào mang tính xã hội” [8,tr.36]. Hiểu theo nghĩa chung và trừu tƣợng thì “truyền thông” (communication) là quá trình “truyền dữ liệu giữa các đơn vị chức năng” [5,tr. 1053]. Truyền thông thƣờng đƣợc xem xét nhƣ một quá trình truyền đạt thông tin đƣợc thực hiện qua ngôn ngữ hoặc các cử chỉ, điệu bộ hoặc các hành vi biểu lộ cảm xúc, vì thế mà một số nhà nghiên cứu đã phân biệt truyền thông với hai loại hình là truyền thông bằng ngôn từ (verbal) và truyền thông không bằng ngôn từ (non-verbal). Khái niệm truyền thông có thể đƣợc định nghĩa nhƣ sau: truyền thông là một quá trình truyền đạt, tiếp nhận và trao đổi thông tin nhằm thiết lập các mối liên hệ giữa con người với con người [8, tr. 3]. Nhƣ vậy truyền thông đƣợc xem xét nhƣ một quá trình và để thiết lập đƣợc các mối liên hệ giữa con ngƣời với con ngƣời cần đặt nó vào bối cảnh của không gian và thời gian. Nếu truyền thông giữa ngƣời ở nơi này với ngƣời ở nơi khác, tổ chức này với tổ chức khác đƣợc xem nhƣ bối cảnh không gian thì truyền đạt thông tin từ thời điểm này đến thời điểm khác trong chiều dài lịch sử nhờ vào các phƣơng tiện lƣu trữ văn bản, hình ảnh, âm thanh… đƣợc xem nhƣ là bối cảnh thời gian. Thông tin đƣợc chuyển đạt nhanh nhất đến cộng đồng cƣ dân 6
  • 17. chính là nhờ vào quá trình truyền thông. Vì thế mà trong tác phẩm Sức mạnh của tin tức truyền thông, Michael Schudson đã nhận định rằng “nhiều thông tin đến với ngƣời dân nói chung qua truyền thông chứ không qua chuyên gia trung gian” [4, tr. 272]. Khi nhắc đến quá trình truyền thông và mô hình của quá trình ấy, ngƣời ta thƣờng nhắc đến công thức nổi tiếng của Claude Shannon & Harold Laswell là “Ai, nói cái gì, bằng kênh nào, cho ai, và có hiệu quả gì?” (“Who says what in which channel to whom with what [8, tr. 5]. Hình 1.1 : Mô hình truyền thông Claude Shannon & Harold Laswell [ theo Trần Hữu Quang, 8- tr. 5). Mô hình truyền thông theo Lasswell nhƣ một công thức rút gọn, nhƣng vẫn liệt kê đƣợc những lĩnh vực cần nghiên cứu của truyền thông nhƣ : nghiên cứu về nguồn tin hay ngƣời phát tin (“ai nói”); phân tích về nội dung thông tin (“nói cái gì”); nghiên cứu các phƣơng tiện thông tin (“nói qua kênh nào”); nghiên cứu công chúng độc giả hay khán giả (“nói cho ai”); và khảo sát các tác động truyền thông nơi công chúng (“có hiệu quả gì”). 7
  • 18. Giới hạn của công thức này là tính chất tuyến tính một chiều từ ngƣời phát tin đến ngƣời nhận tin trong đó ngƣời nhận tin dễ đƣợc cảm nhận nhƣ là một đối tác thụ động. Chính vì thế mà về sau này, các nhà nghiên cứu thƣờng quan niệm quá trình truyền thông liên cá nhân với một quy trình khép kín trong đó bao gồm bốn giai đoạn chính. Quan niệm này đƣợc nhà ngôn ngữ học Roman Jakobson phác thảo một cách khá hoàn chỉnh và mô hình này đƣợc Michel de Coster phác họa thành sơ đồ với trình tự bốn giai đoạn chính nhƣ sau: phát tin, truyền tin, nhận tin và phản hồi. Hình 1.2 : Mô hình truyền thông theo Jakobson [8, tr. 06] Có sự khác biệt giữa hai khái niệm “truyền thông đại chúng” và “các phƣơng tiện truyền thông đại chúng”. Thuật ngữ “các phƣơng tiện truyền thông đại chúng” (mass media) đƣợc dùng để chỉ những công cụ kỹ thuật hay những kênh mà nhờ vào đó ngƣời ta mới có thể tiến hành quá trình truyền thông đại chúng, nghĩa là việc phổ biến, loan truyền thông tin ra mọi ngƣời. Trong tiếng Anh, chữ mass media bao gồm hai thành phần : mass có ý nghĩa là “đại chúng” và media (gốc từ tiếng La-tinh là medium, thể số nhiều là media) có nghĩa ban đầu là “trung gian”, ở đây có ý nghĩa là các phƣơng tiện hay công cụ. Do đó, thuật ngữ “các phƣơng tiện truyền thông đại chúng” có nghĩa là các công cụ trung gian có 8
  • 19. chức năng vận chuyển thông tin ra các tầng lớp công chúng. Còn thuật ngữ “truyền thông đại chúng” (mass communication) là thuật ngữ đƣợc dùng để chỉ một “quá trình xã hội: quá trình truyền tải thông tin một cách rộng rãi ra công chúng” [8, tr. 16]. Điểm cơ bản để xác định một hành vi có nằm trong quá trình truyền thông đại chúng tùy thuộc vào việc hành vi đó có nằm trong quá trình truyền tải và tiếp nhận thông tin qua các phƣơng tiện thông tin đại chúng, chứ không phải là việc sử dụng thiết bị kỹ thuật nào. 1.1.2. Sự kiện và sự kiện festival Có thể thấy, hiện nay ở Việt Nam, thuật ngữ sự kiện (event) đƣợc hiểu theo khá nhiều nghĩa lộn xộn và đƣợc dùng để gọi chung cho một live show ca nhạc, một giải đấu thể thao, một lễ hội, một hội nghị khách hàng, một lễ động thổ, một buổi Product Lauch Event - sự kiện ra mắt sản phẩm, một Opening Promotions – mời chào khuyến mãi, những buổi thuyết trình đào tạo, những cuộc thi đấu, lễ kỉ niệm,... hoặc một cụm từ miêu tả chuỗi các hoạt động “ tổ chức sự kiện”. Thuật ngữ sự kiện (Event) đƣợc định nghĩa trong từ điển tiếng anh Macmillan : something that happens, especially something that involves several people là một điều gì đó xảy ra, đặc biệt là nó liên quan đến nhiều ngƣời. Trong từ điển tiếng anh trên internet www.vocabulary.com , Event còn đƣợc định nghĩa là something that happens at a given place and time ( Sự kiện là những gì diễn ra trong không gian và thời gian đã đƣợc xác định trƣớc). Tựu trung lại, event mô tả các hoạt động có tính chất thu hút một số lƣợng ngƣời tham dự, liên quan đến nhiều ngƣời, diễn ra trong không gian và thời gian xác định với một mục đích của ngƣời tổ chức hƣớng tới đối tƣợng xác định. 9
  • 20. Trong công tác truyền thông, sự kiện cũng đƣợc xem là một kênh truyền thông để đƣa thông điệp đến với nhóm công chúng một cách hiệu quả và thiết thực nhất. Có rất nhiều cách phân loại nhóm Event, không có sự phân chia nào mang tính chính xác vì đây chỉ là những khái niệm mang tính tƣơng đối và có thể phân chia sự kiện theo các nhóm sau : Hình 1.3: Phân loại nhóm sự kiện theo www.eventchannel.vn 1. Bussiness & Corporate Events Đối tƣợng của thể loại Event này đƣợc xác định dựa trên các mối quan hệ của công ty nhƣ nhân viên, đối tác, đại lý, cổ đông... nhƣ Họp mặt (Meeting), Hội nghị khách hàng(Customer Conference), Họp báo (Press Conference), Động thổ (Ground Breaking), Khánh thành (Grand Opening), Tiệc tối (Gala Dinner) cho nhân viên... Mục đích của các Event này có thể là tăng sự gắn kết của các thành viên công ty (nếu tổ chức cho nhân viên), củng cố hình ảnh của công ty trong mắt 10
  • 21. đối tác (nếu tổ chức cho đối tác) hay xây dựng hình ảnh của công ty trên các phƣơng tiện truyền thông. 2. Consumer Events Đây là khái niệm dùng để chỉ những Event có mục đích quảng bá thƣơng hiệu (branding), kích thích mua hàng (boost sales) và tƣơng tác với khách hàng. Một số Consumer Events tiêu biểu: Tung sản phẩm (Product Launch), Thi đấu (Tournament, Contest), Giải trí văn nghệ (Entertaiment, Music show), Lễ hội (Festive Event), Hội chợ, triển lãm (Trade show, Exhibition), Biểu diễn thời trang (Fashion show)... 3. Government Events, Civic Events Sự kiện dạng này thƣờng do các cơ quan, đoàn thể tổ chức, mang mục đích chính trị nhƣ các buổi hội nghị lớn (Convention), các Festival tầm địa phƣơng, quốc gia, các lễ tranh cử, tổng tuyển cử... đây cũng là sự kiện mà khóa luận muốn đi sâu vào tìm hiểu và xây dựng kế hoạch truyền thông cho loại hình này. 4. Community, No-profit Events Sự kiện cộng đồng thƣờng do các tổ chức xã hội, các tổ chức phi chính phủ thực hiện, hoặc do các công ty thực hiện, mà mục đích nó hƣớng tới xã hội. Một số hình thức tiêu biểu là: Sự kiện gây quỹ (Fundraising), các ngày hội vì môi trƣờng, ngày đi bộ... 5. Personal/Private Events Từ lâu tại Việt Nam, ngƣời ta hay gọi đám cƣới, đám tang là việc hiếu hỷ, và từ này cũng phản ánh tính chất của các Event dạng này: Dành cho cá nhân một ngƣời nào đó. Personal Event bao gồm đám cƣới, đám tang 11
  • 22. (Funeral), sinh nhật, kỷ niệm một dịp nào đó (anniversary) hay ăn mừng điều gì đó (Ceremony). Trên thực tế, một Event có thể là tổng hòa của các sự phân loại trên. Ví dụ một Fashion show ngoài mang mục đích giải trí có thể mang mục đích gây quỹ từ thiện, hay một ngày hội Vì môi trƣờng có thể là dịp để một công ty nào đó khuếch trƣơng thƣơng hiệu của mình. Ngoài ra, còn có một cách phân loại sự kiện nữa dễ hiểu hơn dựa trên qui mô của sự kiện đó là: Hình 1.4: Phân loại sự kiện theo qui mô Nhƣ vậy, Festival (lễ hội) là một sự kiện đại chúng, và do các cơ quan, đoàn thể tổ chức mang mục đích chính trị và đem lại lợi ích cho địa phƣơng. Hiện nay, cùng với việc xã hội hóa việc tổ chức các sự kiện lễ hội địa phƣơng, thì festival cũng mang tính chất của việc quảng bá các thƣơng hiệu tham gia tài trợ và tổ chức cùng với các cơ quan ban ngành. Festival Tây Sơn - Bình Định là một loại hình sự kiện đại chúng và hƣớng tới đối tƣợng truyền thông là ngƣời dân và khách du lịch trong và ngoài tỉnh Bình Định với mục đích quảng bá văn hóa và thu hút du lịch. 12
  • 23. 1.1.3. Nhóm công chúng truyền thông Trong mô hình truyền thông đại chúng, xác nhận thông điệp truyền thông, kênh truyền thông và các nhóm công chúng truyền thông là các bƣớc quan trọng để công tác truyền thông đạt đƣợc hiệu quả cao nhất. Các nhóm mô thức tiếp cận truyền thông đại chúng đƣợc phân thành 5 nhóm nhƣ sau: - Nhóm 1: nhóm theo dõi tin tức, thời sự và mở mang kiến thức - Nhóm 2: nhóm theo dõi tin tức thời sự và thông tin thị trƣờng - Nhóm 3: nhóm theo dõi tin tức thời sự và hƣởng thụ văn hóa- văn nghệ - Nhóm 4: nhóm hƣởng thụ văn hóa- văn nghệ - Nhóm 5: nhóm ít đọc – ít xem – ít nghe Mô thức tiếp cận truyền thông đại chúng dùng để chỉ phƣơng thức và mục đích sử dụng các phƣơng tiện thông tin đại chúng trong đời sống hàng ngày của ngƣời dân [8, tr. 192] . Các nhóm mô thức này cũng là tiêu chí để tác giả phân loại các nhóm đối tƣợng ngƣời tiếp nhận thông tin trong mô hình truyền thông mà Claude Shannon & Harold Laswell đề cập đến. Có thể thấy, hai nhóm 3 và 4, thƣờng sử dụng các phƣơng tiện thông tin đại chúng để hƣởng thụ văn hóa - văn nghệ, và theo điều tra của Trần Hữu Quang thì tỉ lệ hai nhóm này chiếm hơn một nửa mẫu điều tra (54%). Các hình thức hƣởng thụ văn hóa - văn nghệ ở đây là xem các tin tức về văn hóa, nghệ thuật, đón xem các chƣơng trình ca nhạc, lễ hội, sân khấu và phim truyện. Nhóm công chúng này là một trong những nhóm công chúng tiêu biểu mà các sự kiện truyền thông nhắm tới. Và là đối tƣợng chính của các chiến dịch truyền thông cũng nhƣ các sự kiện cần truyền thông. 1.2. Hoạch định kế hoạch truyền thông và qui trình hoạch định kế hoạch truyền thông cho sự kiện 1.2.1. Kế hoạch truyền thông 13
  • 24. Nhƣ trên đã đề cập, mỗi một nhóm công chúng có mục đích và mô thức tiếp nhận truyền thông khác nhau, chính những mục đích và mô thức này quyết định họ sẽ lựa chọn thông tin hay sự kiện nào để theo dõi. Ở đây ta đang xem xét mô hình truyền thông dƣới góc độ ngƣời nhận ( receiver). Để thõa mãn nhu cầu ngƣời nhận mà vẫn truyền tải đƣợc thông điệp mà ta mong muốn, ngƣời truyền tin phải hiểu đƣợc mục tiêu ban đầu của mình và ngƣời tiếp nhận thông điệp của mình là ai, họ muốn gì, cần gì. Từ đó, ứng với mỗi nhóm công chúng, sẽ có một cách lựa chọn kênh truyền thông và thông điệp phù hợp. Việc tạo thông điệp, lựa chọn kênh truyền thông, mã hóa và giải mã nó để đạt hiệu quả tốt nhất cho từng đối tƣợng cụ thể nhằm đạt mục tiêu đề ra đƣợc xem nhƣ là những bƣớc cơ bản nhất để lập nên một bản kế hoạch truyền thông. Tại sao phải có kế hoạch truyền thông? Mỗi một tổ chức luôn có một mục tiêu, kèm với mục tiêu đó là một chiến lƣợc và chiến thuật cụ thể để thực hiện . Lập kế hoạch truyền thông là để đảm bảo cho các mục tiêu đƣợc hoàn thành theo đúng thời hạn và đảm bảo theo đúng chiến lƣợc và chiến thuật đề ra ban đầu. Kế hoạch truyền thông đƣợc lập ra nhằm: thiết lập các mục tiêu cho hoạt động truyền thông, tạo cơ sở để đánh giá sau này; ƣớc tính số giờ làm việc và các chi phí liên quan khác; chọn các ƣu tiên về số lƣợng và lịch trình thực hiện các hoạt động khác nhau trong chƣơng trình; quyết định tính khả thi của việc tiến hành các mục tiêu đã đề ra trong điều kiện có đầy đủ nhân sự với năng lực phù hợp, có sẵn các thiết bị nhƣ thiết bị văn phòng, máy quay hay phƣơng tiện đi lại, và có đủ kinh phí hay không?... Nếu không lên kế hoạch cụ thể, chuyên viên PR hay nhà quản lý truyền thông cho sự kiện sẽ phải làm việc theo chƣơng trình từng ngày. Anh / cô ta sẽ luôn luôn bắt tay vào làm những công việc mới và có lẽ sẽ không bao giờ 14
  • 25. hoàn thành những công việc khác. Nhƣ vậy, sẽ rất khó tổng kết những gì đã thực hiện đƣợc và hiệu quả của nó vào cuối năm. (Theo tạp chí http://kinhtevadubao.com.vn, lập kế hoạch cho chương trình PR, 2013) 1.2.2. Qui trình hoạch định kế hoạch truyền thông cho sự kiện Có rất nhiều phƣơng án để soạn thảo một kế hoạch hay chiến dịch truyền thông, tuy nhiên cho dù trình bày nhƣ thế nào, thì một số thành phần (khái niệm) dƣới đây chắc chắn sẽ không thể bỏ qua, nó xuất phát từ chính mô hình truyền thông kinh điển của Claude Shannon & Harold Laswell đã nêu ở trên với cơ chế tác động nhƣ sau: Chủ thể Ý Hiệu Hành thức quả vi xã xã hội xã hội Hình 1.5: Cơ chế tác động thông tin theo mô hình truyền thông Claude hội Shannon & Harold Laswell Thông điệp Qui trình hoạch định kế hoạch truyền thông cho sự kiện chƣa có một mô hình thống nhất nào và tùy vào từng nhà hoạch định hoặc ngƣời tổ chức. Tuy nhiên, cần phải luôn nhớ rằng một hoạt động truyền thông hay bất cứ một chƣơng trình xã hội nào cần tƣơng tác với đại chúng, nếu không có một kế hoạch truyền thông thật sự chuyên nghiệp, sẽ không đo lƣờng đƣợc hiệu quả cụ thể và đánh giá đƣợc sự thành công hay thất bại của chƣơng trình để đề ra những kế hoạch tiếp theo. Dƣới đây là một quy trình hoạch định kế hoạch truyền thông rút gọn 15
  • 26. ( Đỗ Hòa, Xây dựng kế hoạch truyền thông, 2008) Hình 1.6: Qui trình hoạch định kế hoạch truyền thông Tùy thuộc vào quy mô của chiến dịch, tùy thuộc vào yêu cầu và tính chất của khách hàng mà nội dung của kế hoạch truyền thông sẽ bao gồm hoặc không bao gồm những thành phần trên đây. Một số khái niệm thƣờng gặp trong một bản kế hoạch truyền thông ( dẫn theo “ Xây dựng chiến lược truyền thông”, Đỗ Hòa, 2008) Chiến lƣợc ( strategy): William H. Marquardt: "Chiến lƣợc là việc chọn không làm gì trƣớc khi lựa chọn làm gì". Còn theo Dave Fleet, một chuyên gia PR, thì chiến lƣợc chính là trả lời câu hỏi: "Bạn định đi tới đâu? Tại sao?" Chiến thuật (tactics): Đây chính là các hoạt động cụ thể (tổ chức sự kiện, họp báo, PR trên báo bằng bài viết, tài trợ...) để diễn tả tƣ duy chiến lƣợc của bạn bằng hành động. Và tất nhiên, các hành động này phải ăn khớp và thực tế với toàn bộ mục tiêu và chiến lƣợc. Đề án (Proposal): Là bản tóm tắt tổng quan về mục tiêu, chiến lƣợc, chiến thuật cho một kế hoạch đƣợc tổ chức 16
  • 27. Hạng mục và giá (PE: Project Estimation) Đối tác truyền thông (Agency) : Đơn vị sử dụng các công cụ và các kênh truyền thông chuyên nghiệp nhằm thực hiện các hoạt động truyền thông và tƣ vấn chiến lƣợc truyền thông... Nhà cung cấp (Supplier): Đơn vị cung cấp các công cụ chuyên dụng cho các chiến thuật. Khía cạnh mục tiêu (Angle): Các chủ đề nội dung trong mỗi chiến lƣợc Mỗi angle sẽ ứng với các chiến thuật khác nhau 1.3. Vài nét về Bình Định và văn hóa võ thuật Bình Định Bình Định xƣa thuộc đất Việt Thƣờng Thị, sau đổi ra tên đất Lâm Ấp. Thời Chiêm Thành đây là châu Thi-bị. Học giả G.Maspéro cho rằng địa danh Thi-bị đƣợc dịch tắt chữ Cri –Vi(Jaya). Châu Vijaya có thành Đồ Bàn là kinh đô Chiêm Thành từ thế kỷ thứ X đến thế kỷ XV. Năm 1470, vua Chiêm Trà Toàn đem quân đánh lấn vùng biên thuỳ phía Nam nƣớc ta là châu Hoá, vua Lê Thánh Tông phải đích thân cầm binh đánh dẹp. Sau chiến thắng của vua Lê Thánh Tông, vùng đất Vijaya sáp nhập vào lãnh thổ Đại Việt năm 1471 với tên gọi là phủ Hoài Nhân thuộc đạo Quảng Nam, bao gồm các huyện Bồng Sơn, Phù Ly và Tuy Viễn. Năm 1605, chúa Tiên Nguyễn Hoàng đổi tên phủ Hoài Nhân thành phủ Quy Nhơn. Vào năm 1771, nhà Tây Sơn khởi nghĩa, năm 1778 Nguyễn Nhạc xƣng đế, xây thành Hoàng Đế trên nền cũ của thành Đồ Bàn, lấy phủ Quy Nhơn làm kinh đô của triều Tây Sơn. Năm 1799 Nguyễn Ánh chiếm Quy Nhơn đổi tên thành Bình Định. Năm 1802 triều Nguyễn (Gia Long) đổi thành làm dinh, đến 1808 đổi dinh làm trấn. Năm 1832, Minh Mạng đổi trấn làm tỉnh - gọi là tỉnh Bình Định. Nhƣ vậy, Bình Định từng kinh qua vai trò của kinh đô của vƣơng quốc Chiêm rồi mới trở thành vùng biên viễn Đại Việt. Sau khi ngƣời Chiêm dời 17
  • 28. vào Nam, ở đây vẫn còn các sắc dân bản địa: Bana, Chăm H’roi, H’re. Theo sự điều động của triều đình nhà Lê, một số võ quan và các cánh quân đƣợc triều đình cắt cử đến đây trấn nhậm, đƣơng nhiên phải là những đơn vị đƣợc huấn luyện võ bị kỹ càng. Bình Định trở thành nơi hội tụ của nhiều luồng cƣ dân mới bao gồm dân nghèo từ miền ngoài, chủ yếu là Thanh - Nghệ - Tĩnh di cƣ; những dòng họ ngƣời Việt hoặc ngƣời Hoa rời nơi chôn nhau cắt rốn đến đây lập làng tổng mới; những phạm nhân lãnh án lƣu đày. Và đây cũng là nơi những ngƣời phiêu tán giang hồ chọn làm đất dừng chân. Họ không chỉ mang theo hành lý, của cải, mà còn mang theo cả những ký ức sâu thẳm trong hội hè đình đám, trong lời ca tiếng hát, trong cách đối nhân xử thế, trong miếng võ phòng thân. Với đặc điểm lịch sử, địa lý và dân cƣ nhƣ vậy, đời sống của ngƣời Bình Định xƣa đã diễn ra trong sự nâng đỡ đầy hào phóng và cả sự thử thách lớn lao của Đất Mới. Suốt một thời kỳ dài trong lịch sử, Bình Định là đất phên giậu, là chốn biên thùy phía Nam của Tổ quốc, một miền đất đầu sóng ngọn gió với vô vàn thử thách, hoang vu và bất trắc. Hiện thực ấy buộc những lớp cƣ dân Việt đầu tiên của Bình Định phải căng mình ra để tồn tại, hơn thế nữa, để xác lập tƣ thế chủ nhân, không chỉ là ngƣời chủ của số phận mình, mà còn là ngƣời chủ đất nƣớc. Trong công cuộc khẩn hoang đối mặt với thiên nhiên và dã thú hay trong những cuộc chạm trán giữa các lực lƣợng đối kháng, giữa ngƣời lƣơng thiện và kẻ cƣớp, giữa chính nghĩa và phi nghĩa, võ đã hình thành. Tích hợp từ nhiều nguồn, võ Bình Định đã xác lập qua hàng trăm năm chọn lọc, lƣu truyền, chảy trong dòng chảy của lịch sử và trở thành một nền văn hóa võ thuật dân tộc và trở thành một trong những hệ giá trị đặc trƣng cho vùng đất. Nếu biết khai thác, khai thác mạnh và khai thác sâu. Văn hóa võ thuật Bình Định có thể trở thành những nội dung chiến lƣợc để triển khai kế hoạch truyền thông cho festival Tây Sơn - Bình Định 2013 sắp tới. 18
  • 29. Nhƣ vậy, Festival là một sự kiện quan trọng đối với ngƣời dân Bình Định và cả nƣớc. Bình Định đƣợc xem là vùng “Đất võ trời văn” , vùng đất tập trung nhiều anh hùng hào kiệt và nổi tiếng với văn hóa và võ thuật lâu đời. Việc khai thác và tập trung làm nổi bật những điểm mạnh của vùng đất này là mục đích mà đề tài hƣớng đến. Do đó, trong chƣơng này, chúng tôi trình bày những vấn đề cơ bản về truyền thông và hoạch định kế hoạch truyền thông. Ngoài ra, chúng tôi còn đề cập đến những thông tin cơ bản về vùng đất võ Bình Định và những yếu tố làm nên văn hóa võ thuật dân tộc Bình Định. Đó là cơ sở nền tảng để nghiên cứu và xây dựng kế hoạch truyền thông cho các chƣơng sau. 19
  • 30. Chƣơng 2: BỐI CẢNH TRUYỀN THÔNG FESTIVAL TÂY SƠN – BÌNH ĐỊNH 2.1. Giới thiệu về Festival Tây Sơn Bình Định 2008 và chƣơng trình truyền thông đã thực hiện Festival Tây Sơn – Bình Định 2008 là một trong những sự kiện đƣợc tổ chức với qui mô hoành tráng và tạo đƣợc dấu ấn trong hàng loạt các chƣơng trình lễ hội đƣợc nhiều địa phƣơng tổ chức thời gian gần đây. Chƣơng trình là một trong số ít các sự kiện mang tính nhà nƣớc, chính phủ (Government Events, Civic Events) đạt đƣợc hiệu quả trong công tác truyền thông và thu hút đƣợc đối tƣợng khách du lịch đến với địa phƣơng. Đồng thời, giới thiệu đƣợc nét đặc trƣng văn hóa của Bình Định. 2.1.1. Giới thiệu Festival Tây Sơn – Bình Định 2008 2.1.1.1. Mục đích và qui mô tổ chức Festival Tây Sơn – Bình Định 2008 là hoạt động văn hoá tập trung thể hiện nhiều loại hình nghệ thuật nhằm giới thiệu truyền thống yêu nƣớc, truyền thống đấu tranh cách mạng, bản sắc văn hoá Bình Định với bạn bè trong nƣớc và quốc tế. Đồng thời giới thiệu về tiềm năng kinh tế, văn hoá du lịch của tỉnh Bình Định; thu hút các doanh nhân, các nhà đầu tƣ trong và ngoài nƣớc đến tham quan du lịch, tìm kiếm cơ hội hợp tác, đầu tƣ; qua đó thúc đẩy phát triển du lịch, thu hút đầu tƣ vào tỉnh. Các hoạt động Festival Tây Sơn – Bình Định 2008 nhằm phát huy truyền thống lịch sử phong trào Tây Sơn, truyền thống yêu nƣớc của dân tộc, truyền thống đoàn kết, tinh thần tự lực tự cƣờng của các tầng lớp nhân dân 20
  • 31. trong tỉnh, huy động mọi tiềm năng, trí tuệ, lao động của mọi ngƣời dân, xây dựng tỉnh nhà phát triển nhanh và bền vững. Từ mục đích, yêu cầu đã đƣợc xác định, Festival Tây Sơn - Bình Định 2008 đã đƣợc tổ chức theo tiêu chí: đậm đà bản sắc dân tộc và hiện đại với quy mô lớn thể hiện trên các mặt sau: + Về cấp độ: Đây là một lễ hội của tỉnh nhƣng các nội dung và hình thức hoạt động mang tầm cỡ quốc gia (theo yêu cầu giao lƣu, trao đổi văn hoá, hợp tác kinh tế trong và ngoài nƣớc). + Về chủ đề: - Tên gọi: “Festival Tây Sơn - Bình Định 2008 ” - Chủ đề: Hội tụ và Phát triển + Về địa điểm tổ chức: Các hoạt động Festival đƣợc tổ chức tại thành phố Quy Nhơn là chính (chủ yếu tập trung từ khu Trung tâm Thƣơng mại Quy Nhơn đến Ghềnh Ráng, khu vực Đầm Thị Nại, Tháp Đôi) và một số hoạt động lễ hội tại huyện Tây Sơn (Bảo tàng Quang Trung). + Về thời gian: Festival Tây Sơn – Bình Định 2008 đƣợc tổ chức gắn với kỷ niệm 235 năm (1773 – 2008) nghĩa quân Tây Sơn đánh chiếm Phủ thành Quy Nhơn, mở đầu sự nghiệp thống nhất đất nƣớc của triều đại Tây Sơn. - Các hoạt động hƣởng ứng diễn ra trƣớc khi khai mạc khoảng 30 ngày. - Các hoạt động chính của Festival diễn ra trong 3 ngày: từ ngày 01/8/2008 đến ngày 03/8/2008 (tức là từ thứ Sáu đến Chủ nhật ngày 01 – 03/7 âm lịch năm Mậu Tý). * Khai mạc lúc 20 giờ ngày 01/8/2008 * Bế mạc lúc 20 giờ ngày 03/8/2008 21
  • 32. + Về hoạt động: Các nhà tổ chức đã chú trọng xây dựng, thiết kế những mô hình hoạt động thực sự hấp dẫn trong cả hai dạng hoạt động chính và hƣởng ứng; bảo đảm thu hút sự chú ý và tạo điều kiện cho khách tham quan dự đƣợc nhiều hoạt động diễn ra ở nhiều điểm bằng cách sắp xếp lịch hoạt động cụ thể, hợp lý; đặc biệt chú ý xây dựng kịch bản, nội dung, hình thức chƣơng trình khai mạc, bế mạc Festival nhằm tạo đƣợc ấn tƣợng tốt, mạnh mẽ cả về nội dung và nghệ thuật thể hiện. 2.1.1.2. Chương trình hoạt động Festival Tây Sơn – Bình Định 2008 A. Chƣơng trình trọng tâm: Ngày 1/8/2008  Lễ dâng hƣơng – dâng hoa tại Điện thờ Tây Sơn  Chƣơng trình nghệ thuật tổng hợp Lễ Khai mạc  Liên hoan Quốc tế võ cổ truyền Việt Nam lần thứ II Tối ngày 02/8/2008  Đêm hoa đăng trên Đầm Thị Nại Tối ngày 03/8/2008:  Chƣơng trình nghệ thuật tổng hợp Lễ Bế mạc  Chung kết cuộc Thi Hoa hậu Những miền Đất võ B. Chƣơng trình hƣởng ứng: ( trƣớc và trong festival) 1. Hoạt động thể thao: Thi đấu Giải quyền Anh trẻ Giải vô địch Võ cổ truyền toàn quốc Khai mạc Liên hoan Quốc tế võ cổ truyền Việt Nam lần thứ II 2. Hoạt động văn hoá: Liên hoan nghệ thuật tuồng truyền thống toàn quốc 22
  • 33. Thi Hoa hậu Những miền Đất võ 2008 3. Hội làng nghề truyền thống và Ẩm thực 4. Liên hoan Sinh vật cảnh 5. Tổ chức các tour du lịch tham quan các di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh 6. Tổ chức các hoạt động vui chơi, giải trí, du lịch biển 7. Hoạt động biểu diễn nghệ thuật 9. Đêm “Thơ Hàn Mặc Tử – Xuân Diệu” 10. Các chƣơng trình biểu diễn nghệ thuật 2.1.2. Chƣơng trình truyền thông Festival Tây Sơn – Bình Định 2008 Festival Tây Sơn Bình Định 2008 có rất nhiều hoạt động đƣợc lên kế hoạch và chuẩn bị trong đó công tác truyền thông, hay còn gọi là công tác tuyên truyền. Ban tổ chức Festival Tây Sơn Bình Định 2008 lƣu tâm. BTC chƣơng trình nhận định : “Đây là một trong những khâu quan trọng quyết định sự thành công của Festival, có ý nghĩa giới thiệu, vận động quần chúng nhân dân trong tỉnh, trong và ngoài nước hưởng ứng, tham gia các mặt hoạt động diễn ra trong kỳ Festival. Do đó cần thực hiện công tác này theo phương châm: Kịp thời, sâu rộng, nhiều loại hình, đủ ngành giới, đầy ấn tượng”. Công tác tuyên truyền đƣợc giao cho ban Tiểu ban Tuyên truyền chủ trì. Nghiên cứu sơ về kế hoạch truyền thông cho Festival Tây Sơn – Bình Định trong năm 2008, chỉ thấy ban tổ chức tập trung vào tìm kiếm các kênh truyền thông cổ điển nhƣ báo chí, cổ động trực quan, văn nghệ tuyên truyền. Cụ thể: 23
  • 34. 1. Tuyên truyền báo chí: - Tổ chức họp báo và thông báo báo chí trƣớc, trong và sau khi bế mạc Festival: Tổ chức 3 cuộc họp báo tại TP Quy Nhơn, Hà Nội và TP Hồ Chí Minh công bố chính thức quyết định thời gian, địa điểm, nội dung hoạt động Festival do lãnh đạo UBND tỉnh chủ trì. Thông báo kết quả thực hiện công tác chuẩn bị và chƣơng trình khai mạc, diễn trình các hoạt động, chƣơng trình bế mạc Festival. Thông báo sơ bộ tình hình, kết quả thực hiện công tác tổ chức và hoạt động Festival. - Xây dựng các chuyên mục, trang tin, tờ tin đặc biệt, mở trang web, biên tập, thu phát thanh các tài liệu tuyên truyền, ca khúc cổ động, chuyên đề về Festival phát sóng, phát thanh, đăng tải trên báo, đài, các phƣơng tiện thông tin đại chúng khác trong và ngoài tỉnh; cung cấp, phối hợp các cơ quan thông tin báo chí của Trung ƣơng đƣa tin, bài phản ánh về Festival. - Biên tập tờ tin đặc biệt phản ánh hoạt động Festival và giới thiệu quảng cáo các danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử văn hoá tiêu biểu, các đặc sản của tỉnh. - Liên hệ phối hợp với Đài Truyền hình Việt Nam, Đài Truyền hình TP Hồ Chí Minh truyền hình trực tiếp lễ khai mạc và bế mạc Festival. 2. Tuyên truyền cổ động trực quan: - Đầu tƣ xây dựng mới, chỉnh trang, nâng cấp các panô cổ động phục vụ chính trị, panô quảng cáo thƣơng mại, du lịch trên địa bàn toàn tỉnh, đặc biệt chú trọng thực hiện tốt công tác thông tin cổ động, quảng bá Festival ở các tuyến đƣờng chính, các khu vực tổ chức chƣơng trình hoạt động Festival, tại các cơ quan công sở Nhà nƣớc... - Nội dung tuyên truyền, quảng bá là tranh cổ động, panô, khẩu hiệu cổ động, kể cả các phƣơng tiện cố định và lƣu động, tập trung chuyên đề về 24
  • 35. Festival và lồng ghép biểu tƣợng Festival vào các nội dung theo chuyên ngành. 3. Chương trình tuyên truyền văn nghệ: Thực hiện chƣơng trình tuyên truyền văn nghệ trên sóng phát thanh truyền hình, chƣơng trình thông tin lƣu động để giới thiệu rộng rãi trong các tầng lớp nhân dân trong tỉnh, đặc biệt là nhân dân ở các điểm, các khu vực tổ chức hoạt động tập trung tích cực hƣởng ứng tham gia các công tác, phong trào, chƣơng trình hoạt động do chính quyền, tổ chức đoàn thể chính trị, xã hội, cơ quan chức năng có liên quan phát động, vận động. Đồng thời tuyên truyền tập trung vào các chủ đề: Xây dựng nếp sống văn minh đô thị; văn minh trong khu vực du lịch; tích cực hƣởng ứng Festival bằng việc làm thiết thực; vì lợi ích cộng đồng và mọi ngƣời dân trong tỉnh. 4. Ấn phẩm văn hoá: - Tổ chức thi logo, biểu tƣợng Festival; in ấn giấy mời đại biểu. - Biên tập, in ấn, xuất bản, phát hành đặc san, tuyển tập về tiềm năng phát triển kinh tế – xã hội của tỉnh Bình Định, về cơ chế, chính sách ƣu đãi hợp tác, đầu tƣ vào khu Kinh tế Nhơn Hội, sách về Quang Trung (Nguyễn Huệ), các tờ rơi, tờ gấp, sách hƣớng dẫn du lịch giới thiệu về Festival bằng các ngôn ngữ Việt – Anh - Pháp... - Thực hiện đĩa VCD; tuyển tập nhạc, tuyển tập thơ của các nhạc sĩ, nhà thơ trong và ngoài tỉnh viết về Bình Định, thơ Hàn Mặc Tử, các ấn phẩm ảnh giới thiệu về Bình Định Xƣa và nay... 2.2. Đánh giá hoạt động truyền thông Festival Tây Sơn – Bình Định 2008 25
  • 36. 2.2.1. Nhận định hiệu quả truyền thông của Festival Tây Sơn – Bình Định 2008 thông qua kết quả khảo sát thực tế Để có thể đánh giá đƣợc hiệu quả của hoạt động truyền thông cho Festival trong thực tế. Chúng tôi đã tổ chức thực hiện một cuộc khảo sát qui mô nhỏ ở hai địa phƣơng là Bình Định và thành phố Hồ Chí Minh (là hai trong ba khu vực có truyền thông cho chƣơng trình). Đối tƣợng khảo sát là ngƣời dân trong độ tuổi từ 15-65. Khảo sát đã thu đƣợc kết quả từ 100 bảng hỏi và trả lời để đƣa ra đƣợc những nhận định khách quan về mức độ thành công của chƣơng trình. Từ đó chúng tôi có những đánh giá nhƣ sau: 2.2.1.1. Mức độ nhận biết tại địa phương tương đối tốt nhưng vẫn còn nhầm lẫn Biểu đồ 2.1 : Mức độ nhận biết Festival Tây Sơn – Bình Định 2008 Khi đƣợc hỏi về Festival Tây Sơn Bình Định, có 72/100 ngƣời biết về chƣơng trình ( chiếm 72% ). Trong đó có hầu hết là sinh sống và làm việc tại Bình Định trong giai đoạn năm 2008. Tuy nhiên, khi đi vào sâu hơn các câu hỏi chi tiết về Festival, có 12 ngƣời Bình Định (chiếm 16, 67%) lại trả lời lầm 26
  • 37. lẫn sang hai sự kiện khác cũng đƣợc tổ chức là Lễ Hội Đống Đa và liên hoan quốc tế võ cổ truyền. Khi đƣợc hỏi về thời gian diễn ra Festival, chỉ có 47% đáp viên trả lời đúng về thời gian tổ chức Festival Tây Sơn – Bình Định. Cho thấy, công tác cập nhật về thời gian địa điểm của chƣơng trình còn chƣa cụ thể và để lại dấu ấn sâu sắc. 2.2.1.2. Mức độ nhận biết của Festival ở ngoài tỉnh còn rất thấp. Biểu đồ 2.2 : Tỉ lệ nhận biết Festival Tây Sơn – Bình Định 2008 trong và ngoài tỉnh Bình Định. Số liệu cho thấy chỉ có 5/100 ngƣời (5%) ở các địa phƣơng khác là biết đến festival. BTC dù đã tổ chức họp báo tại TP.HCM, Hà Nội nhƣng hiệu quả còn khá thấp (trích dẫn số liệu khảo sát hiệu quả truyền thông Festival Tây Sơn – Bình Định 2008,[phụ lục 2]). Có thể do ngƣời dân ở các khu vực khác không là mục tiêu chính của chƣơng trình truyền thông. Tuy nhiên, ở thành phố HCM, mặc dù đã tổ chức họp báo với rất nhiều trung tâm thông tin truyền 27
  • 38. thông ở đây nhƣng ngƣời dân hầu hết không biết gì nhiều về Festival Tây Sơn – Bình Định. Một khảo sát nhỏ của ngƣời làm khóa luận khi phỏng vấn trực tiếp 10 nhà báo và các nhân viên truyền thông làm việc tại thành phố HCM thì chỉ có 2 ngƣời là có biết về chƣơng trình vì có tham gia đƣa tin cho sự kiện. Các nhà báo còn lại hầu nhƣ không biết hoặc không cho rằng Festival đã đƣợc tổ chức. 2.2.1.3. Chủ đề - nội dung và các chương trình chưa ấn tượng và dễ nhớ Các sự kiện đƣợc chức với qui mô lớn thƣờng để lại ấn tƣợng thông qua chủ đề và nội dung chƣơng trình. Chủ đề “ Hội tụ và phát triển” chỉ có 20/72 ngƣời biết và trả lời đúng, chiếm 27,8% tổng số ngƣời đƣợc hỏi. Có tới 52/72 (ngƣời chiếm 72.7% ) hoàn toàn không biết đến chủ đề của chƣơng trình và thông điệp truyền tải trong các sự kiện (trích số liệu khảo sát hiệu quả truyền thông Festival Tây Sơn – Bình Định 2008, thông tin về chủ đề chương trình [phụ lục 2]) Khách quan đánh giá, chủ đề “ Hội tụ và phát triển” cho một chƣơng trình sự kiện khu vực là một chủ đề khá có ý nghĩa nhƣng không đặc trƣng và làm nổi bật những nét văn hóa và tính chất truyền thống của Bình Định nhƣ trong mục đích ban đầu yêu cầu. Chủ đề này chỉ thể hiện khá rõ nét trong chƣơng trình biểu diễn nghệ thuật khai mạc và bế mạc Festival, còn các hoạt động khác thì không tập trung và thống nhất. Festival Tây Sơn - Bình Định bao gồm rất nhiều chƣơng trình hƣởng ứng ở nhiều lĩnh vực văn hóa – thể thao – du lịch – nghệ thuật. Vì vậy, để thu hút lƣợng công chúng đến tham dự các chƣơng trình này là việc rất quan trọng của ban truyền thông. Qua khảo sát, chúng tôi nhận thấy mức độ quan tâm của ngƣời dân về các chƣơng trình có khác nhau nhƣ sau: 28
  • 39. Chương trình nghệ thuật tổng hợp lễ bế mạc Liên hoan sinh vật cảnh Đêm thơ Hàn Mặc Tử - Xuân Diệu Liên hoan nghệ thuật tuồng truyền thống toàn quốc Hoa hậu Những miền đất võ Thi đấu võ thuật Đêm hội hoa đăng mừng đất nước đổi mới Chương trình nghệ thuật tổng hợp lễ khai mạc Lễ dâng hương – dâng hoa tại Bảo tàng Quang Trung 0 Lễ dâng Chương trình Đêm hội hoa hương – dâng nghệ thuật đăng mừng hoa tại Bảo tổng hợp lễ đất nước đổi tàng Quang khai mạc mới Trung Không nhớ rõ 1 12 4 10 Thi đấu võ thuật 20 30 40 50 60 Liên hoan nghệ Chương trình Hoa hậu Đêm thơ Hàn thuật tuồng Liên hoan sinh nghệ thuật Những miền Mặc Tử tổng hợp lễ truyền thống vật cảnh đất võ Xuân Diệu bế mạc toàn quốc 4 14 17 14 19 10 Không biết 2 2 6 1 3 8 31 8 4 Tham gia 4 3 3 0 0 0 1 1 3 Biết ít 29 21 15 19 22 24 18 28 21 Biết rõ 38 34 45 50 35 25 10 18 35 Bảng/ biểu đồ 2.3 : Mức độ nhận biết các chương trình Festival Tây Sơn - Bình Định 2008 29
  • 40. Các chƣơng trình diễn ra đƣợc sự hƣởng ứng của đông đảo ngƣời dân, nhƣng tính hƣởng ứng và liên kết nội dung cho các chƣơng trình nhằm nổi bật chủ đề của Festival thì chƣa đƣợc thể hiện rõ. Một số chƣơng trình nhƣ đêm thơ “ Hàn Mặc Tử - Xuân Diệu”, Liên hoan nghệ thuật tuồng… mặc dù với mục đích quảng bá nền văn hóa thơ ca và nghệ thuật Bình Định, nhƣng không đƣợc công chúng quan tâm nhiều lắm. Đồng thời chủ đề “Hội tụ và phát triển” mà Festival đƣa ra cũng không đƣợc truyền thông mạnh mẽ để ngƣời dân hiểu đƣợc ý nghĩa của các chƣơng trình. Hoạt động đƣợc ngƣời dân quan tâm nhiều đó là thi đấu võ thuật, phần vì ngƣời dân Bình Định vốn có tinh thần thƣợng võ, phần vì các hoạt động thi đấu võ thuật đƣợc tổ chức kéo dài trƣớc, trong Festival và rộng khắp trên toàn tỉnh chứ không tập trung vào chỉ một địa điểm, cho nên mức độ phổ biến rộng hơn. Các chƣơng trình trọng tâm của Festival nhƣ chƣơng trình nghệ thuật tổng hợp đêm Khai mạc và Bế mạc đƣợc đầu tƣ và truyền thông rộng rãi tạo nên hiệu ứng khá tốt trong thực tế. Nhƣng bên cạnh đó vẫn có những chƣơng trình nằm trong chuỗi sự kiện Festival không hề đƣợc truyền thông để thu hút lƣợt xem và khai thác dƣới nhiều góc độ nhƣ Đêm thơ Hàn Mặc Tử - Xuân Diệu, Lễ hội sinh vật cảnh, Liên hoan nghệ thuật tuồng… Chƣơng trình giao lƣu võ thuật dân tộc hàng năm đƣợc xem nhƣ một hoạt động trong lễ hội cũng không gây đƣợc tiếng vang nhƣ những gì mọi năm. 2.2.1.4. Các điểm nhấn truyền thông trong Festival hầu như không được biết đến. Có một con số rất đáng nói đến để đánh giá hiệu quả truyền thông của Festival Tây Sơn – Bình Định 2008 đó là số lƣợng những ngƣời biết đến những điểm đặc trƣng, nổi bật và gây ấn tƣợng nhất tại Festival. Ở Festival Tây Sơn – Bình Định 2008, đó là bộ 6 kỉ lục Việt Nam bao gồm : 2 kỉ lục của 30
  • 41. Liên hoan Quốc tế võ cổ truyền Việt Nam: Nhiều chương trình võ thuật quy mô lớn nhất Việt Nam và Tổ chức liên hoan võ thuật quy mô nhất Việt Nam. 4 Kỉ lục còn lại của Festival là: Thực hiện pháo kỹ xảo sân khấu quy mô lớn nhất, Triển lãm sắp đặt có số lượng mặt nạ và hình ảnh nhiều nhất Việt Nam, Dàn trống lễ hội dân tộc lớn nhất Việt Nam, Chiếc bánh tráng nước dừa lớn nhất Việt Nam… Khi đƣợc hỏi về những kỉ lục này, có 59/72 ngƣời (chiếm 81,95%) không biết là Festival có đạt đƣợc kỉ lục Việt Nam, khi hỏi thêm về số lƣợng kỉ lục đạt đƣợc trong số 13 ngƣời biết đến điều này thì chỉ có 8/13 ngƣời biết trả lời đúng đáp án là 6 kỉ lục. Và chỉ có 3 trong số 8 ngƣời kể tên đúng đƣợc 2/6 kỉ lục đó (trích dẫn số liệu khảo sát hiệu quả truyền thông Festival Tây Sơn – Bình Định 2008,thông tin về kỉ lục Festival Tây Sơn – Bình Định [phụ lục 2]). Khi điều tra tại Bình Định với 40 bảng hỏi thì tất cả 40 đáp viên đều không biết gì về 6 kỉ lục đƣợc xác lập. Một kết quả khá bất ngờ. Cho thấy việc nhấn mạnh các điểm đặc trƣng của chƣơng trình bị bỏ lỡ tại chính nơi làm nên kỉ lục đó. Theo tôi, công tác truyền thông cho hoạt động này hầu nhƣ bị bỏ qua đã tổn hại lớn đến hình ảnh của Festival. Vì không dễ gì một chƣơng trình lễ hội đƣợc nhớ tới nếu không có các hoạt động đáng chú ý nhƣ đạt đƣợc những kỉ lục có ảnh hƣởng toàn quốc nhƣ kỉ lục Việt Nam. Chỉ riêng với mỗi một kỉ lục, ta có thể khai thác đƣợc một khía cạnh ấn tƣợng của con ngƣời và văn hóa của Bình Định. Thế nhƣng trên các phƣơng tiện thông tin đại chúng hiện nay, chỉ có thông tin của cả 6 kỉ lục và chỉ vài dòng ngắn ngủi. Khi đƣợc hỏi mức độ yêu thích và đón thông tin về chƣơng trình, có tới 54/72 ngƣời (chiếm 75%) yêu thích lễ khai mạc, 52/72 (chiếm 72,2%) ngƣời thích lễ dâng hƣơng (có tƣờng thuật trực tiếp) và 39/72 (chiếm 54,2%) ngƣời thích liên hoan võ thuật truyền thống dân tộc – trích số liệu khảo sát hiệu quả truyền thông Festival Tây Sơn – Bình Định 2008, mức độ ấn tượng về các 31
  • 42. chương trình trong Festival [phụ lục2]. Số ngƣời này thực sự ấn tƣợng về mức độ hoành tráng của chƣơng trình khai mạc đầy ý nghĩa và sáng tạo. Chƣơng trình lễ dâng hƣơng gây chú ý là do thói quen đi lễ Đống Đa của bà con Bình Định. Còn đánh giá về mức độ phản ánh của báo chí về các chƣơng trình này, khán giả cho ý kiến là báo chí phản ánh khá trung thực và tạo đƣợc hứng thú cho những ngƣời bỏ lỡ cơ hội xem chƣơng trình Khai mạc, còn lễ dâng hƣơng và các chƣơng trình võ thuật đặc sắc, thì hầu nhƣ không thấy truyền thông đƣa tin. 2.2.1.5. Các kênh truyền thông Festival chưa đạt hiệu quả cao Số lưạ chọn 65 53 49 49 39 30 27 28 14 10 5 Truyền hình Báo chí Radio Bảng đèn lớn Tờ Ấn phẩm Phát Thông tin Pano, áp Truyền Internet bướm du lịch, thanh xe tuyên phích miệng quảng tập san truyền cáo Biểu đồ 2.4 : Thống kê mức độ hiệu quả kênh truyền thông Từ biểu đồ trên, trong giai đoạn 2008, các hoạt động lễ hội diễn ra thu hút đƣợc lƣợng lớn ngƣời theo dõi thông tin qua các kênh truyền thống nhƣ truyền hình, phát thanh, pa nô- áp phích quảng cáo và truyền miệng. 32
  • 43. Festival Tây Sơn – Bình Định 2008 có tổ chức ba họp báo tại Hà Nội, Qui Nhơn và TP.HCM trƣớc khi diễn ra chƣơng trình và xây dựng trung tâm báo chí trong suốt Festival. Có hơn 53 cơ quan truyền thông đến và đƣa tin về sự kiện bao gồm truyền hình, báo giấy, báo mạng trên khắp các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hóa, tập san chuyên ngành...Thế nhƣng, mức độ tiếp nhận của ngƣời dân trên các báo và tạp chí lớn có độ phổ biến rộng lại khá thấp, đứng sau truyền hình và phát thanh địa phƣơng. Số liệu trên google tra đƣợc với từ khóa “Festival Tây Sơn Bình Định 2008” đạt 149.000 kết quả trong 0,24 giây cho thấy lƣợng thông tin về Festival cũng khá nhiều nhƣng so với chƣơng trình diễn ra cùng thời điểm “ Festival Huế 2008” cho ra tới 489.000 kết quả trong 0,32 giây. Xem kỹ các tin đƣa trên các báo thì thấy nội dung thông tin lặp lại khá nhiều và ít có sự khai thác trên nhiều đề tài. Lƣợng bài đƣa tin trƣớc và trong sự kiện còn rất ít. Sau Festival hầu nhƣ không có các bài đăng. Cho thấy mức độ khai thác kênh truyền thông báo chí của Festival chƣa thực sự tốt. Kênh truyền thông cổ động trực quan phát huy khá tốt hiệu quả tuyên truyền tại địa phƣơng, ngƣời dân nhớ đƣợc các bảng hiệu và biết đến chƣơng trình. Tuy nhiên, nhiều ngƣời đánh giá là các pano - áp phích và ấn phẩm của Festival không thật sự ấn tƣợng, đồng nhất, tạo điểm nhấn riêng cho chƣơng trình và đem lại lợi ích cho các nhà tài trợ. Các kênh thông tin còn lại không đạt đƣợc hiệu quả truyền thông cao. UBND tỉnh Bình Định có sự chỉ đạo việc biên tập các tờ tin, tập san đặc biệt phục vụ Festival nhƣng các ấn phẩm này chƣa đến gần đƣợc đông đảo quần chúng nhân dân. Giai đoạn này cũng là giai đoạn internet dần đƣợc phổ biến, mặc dù vậy, việc vận dụng internet để thông tin về chƣơng trình chƣa đƣợc sử dụng hợp lý. Sự thiếu sự phối hợp chặt chẽ các kênh trƣớc, trong và sau chƣơng trình đã làm giảm đi phần nào hiệu quả truyền thông mà Festival mong muốn. 33
  • 44. 2.2.2. Nhận định hiệu quả truyền thông của Festival Tây Sơn Bình Định 2008 thông qua nghiên cứu kế hoạch truyền thông Có thể thấy, với kế hoạch tuyên truyền nhƣ đã nói ở mục [2.1.2] và số liệu khảo sát thực tế trong mục [2.2.1], công tác truyền thông cho Festival Tây Sơn – Bình Định 2008 đã đƣợc UBND Bình Định quan tâm và chỉ đạo. Trong khuôn khổ các hoạt động truyền thông cho chƣơng trình, có tổ chức cuộc thi thiết kế logo, slogan tạo đƣợc bƣớc đệm ban đầu, nhƣng vì chƣa hiểu đƣợc sự liên kết chặt chẽ giữa logo, slogan và chủ đề chƣơng trình nên bộ nhận diện đƣợc giải vẫn chƣa thể hiện đƣợc nét riêng độc đáo của Bình Định và chủ đề của chƣơng trình. Nhìn chung, kế hoạch tuyên truyền cho Festival Tây Sơn – Bình Định 2008 đƣợc chỉ đạo một cách sơ bộ, truyền thống, chƣa có sự đầu tƣ nghiên cứu và lập kế hoạch cụ thể và sáng tạo. Theo lý thuyết và thực tiễn lập kế hoạch truyền thông, có thể thấy BTC hoàn toàn chƣa hoạch định đƣợc một bản kế hoạch hoàn chỉnh và thiếu hẳn các thành phần sau đây: Mục tiêu truyền thông, Đối tượng truyền thông, Môi trường truyền thông, đánh giá hiệu quả và điều chỉnh. Thiếu mục tiêu truyền thông nên sau khi Festival diễn ra, UBND tỉnh không có đƣợc bản báo cáo về hiệu quả truyền thông đã đạt đƣợc. Tiểu ban tuyên truyền không xác định đƣợc những đối tƣợng truyền thông chính, vì vậy không có những kênh truyền thông và nội dung thông điệp phù hợp cho từng mục tiêu cụ thể. Một phần quan trọng nữa là phần đánh giá, hiệu quả và điều chỉnh sau khi chạy xong sự kiện thì trong kế hoạch này không hề đề cập tới. Trong kế hoạch ban đầu chỉ đề cập đến các kênh truyền thông, nhƣng chƣa đƣa ra đƣợc sự phối hợp hoạt động của các kênh và nội dung cụ thể. Đặc biệt, kế hoạch truyền thông, dự kiến thời gian (timeline) không có. Các bài viết và thông điệp chung đƣợc đƣa cho các cơ quan truyền 34
  • 45. thông một cách ồ ạt và thiếu tổ chức. Nên có những giai đoạn thông tin ồ ạt nhƣng không tạo đƣợc điểm nhấn. Có những giai đoạn không có thông tin. Bảng kế hoạch cũng vấp phải một lỗi truyền thống trong các hoạt động tuyên truyền đó là tuyên truyền một chiều, chƣa có đƣợc sự tƣơng tác hai chiều theo mô hình Lasswel, dẫn đến việc ngƣời dân muốn tìm hiểu thông tin về Festival thì không biết tìm ở đâu, hỏi ai. Họ tiếp nhận thông tin một cách bị động nên không lên đƣợc kế hoạch để tham gia đầy đủ các chƣơng trình của Festival và góp ý kiến. Hiệu quả của các kênh truyền thông là vấn đề then chốt để kêu gọi tài trợ cho các chƣơng trình đƣợc Xã hội hóa nhƣ Festival. Nếu hiệu quả truyền thông thấp thì việc kêu gọi tài trợ sẽ gặp rất nhiều khó khăn. BTC Festival Bình Định tách hoàn toàn công tác truyền thông và công tác mời gọi tài trợ thành hai tiểu ban khác nhau là tiểu ban tuyên truyền và tiểu ban huy động các nguồn lực. Đây là một phƣơng án khá hiệu quả để giảm đƣợc áp lực công việc, tuy nhiên phải nhận biết đƣợc rằng, sự phối hợp của hai ban này trong bƣớc lên kế hoạch tổ chức phải rất chặt chẽ. Vì đánh giá đƣợc số lƣợng kênh truyền thông, dự kiến số lƣợng và hiệu quả kênh truyền thông với các số liệu về lƣợng ngƣời theo dõi, tỉ lệ đối tƣợng quan tâm và tham gia. Thì những số liệu đó sẽ đóng vai trò rất quan trọng trong việc thuyết phục các nhà đầu tƣ trong và ngoài tỉnh đầu tƣ vào chƣơng trình, nhằm đạt đƣợc mức quảng bá hình ảnh hiệu quả nhất. Thiếu sót của BTC là chƣa lên đƣợc kế hoạch truyền thông cụ thể để có thể mời gọi đƣợc những nhà tài trợ mặc dù Festival đƣợc tổ chức khá tốt. Chính vì vậy, dự định ban đầu là đƣa Festival Bình Định thành một chƣơng trình thƣờng niên đã không thực hiện đƣợc vì thiếu kinh phí đầu tƣ . Tóm lại, xét về mặt hiệu quả truyền thông thì Festival Tây Sơn Bình Định 2008 chƣa đạt đƣợc thành công. 35
  • 46. Chính vì vậy, việc lập kế hoạch truyền thông cho Festival Tây Sơn – Bình Định sắp tới đây thực sự rất cần thiết. 2.3. Phân tích SWOT về bối cảnh truyền thông cho Festival trong giai đoạn 2013 Ƣu điểm - Hiện nay, thiếu các chƣơng trình xã hội và mang tính sự kiện đƣợc tổ chức trong tỉnh nên chƣơng trình Festival 2013 là một sự kiện mang tính qui mô xã hội và đƣợc hƣởng ứng rộng rãi. Theo khảo sát, có 67/72 ngƣời (chiếm tỉ lệ 93, 05%) muốn Festival Tây Sơn – Bình Định đƣợc tổ chức lần nữa. - Có kinh nghiệm tổ chức và làm truyền thông từ kì Festival trƣớc với đội ngũ nhân lực nhiệt huyết, kinh nghiệm. - Có sự nghiên cứu và hoạch định chiến lƣợc truyền thông bài bản hơn kì trƣớc và phù hợp với tình hình hiện tại. Nhƣợc điểm - Mới chỉ tổ chức một lần và còn rất ít ngƣời biết đến, đặc biệt là những ngƣời ngoài tỉnh. (Có 28% ngƣời đƣợc hỏi không biết về Festival và 98,1 % trong số họ là những ngƣời ngoài tỉnh Bình Định. 78,3% những ngƣời không biết sinh sống và làm việc tại TP.HCM – TP năng động và nhiều thông tin nhất). - Chƣa có sự quan tâm, đầu tƣ của UBND tỉnh và ban tổ chức Festival vào công tác truyền thông. - Việc ứng dụng các công cụ truyền thông mới còn gặp nhiều hạn chế về kinh phí và nhân lực. - Kinh phí cho công tác truyền thông còn rất thấp và đầu tƣ chƣa tập trung. 36
  • 47. - Chƣa biết cách kể một câu chuyện thu hút truyền thông và đông đảo quần chúng dựa trên những tƣ liệu có sẵn về triều đại Tây Sơn và nền văn hóa võ thuật truyền thống đầy màu sắc của dân tộc. - Chƣa có kinh nghiệm quản lý khủng hoảng truyền thông cho Festival. Cơ hội - Các công cụ truyền thông hiệu quả hơn, mới hơn (truyền thông trên internet, và các ứng dụng di động, sự phổ biến của truyền hình, truyền hình cáp). - Công nghệ và kĩ thuật ngày càng tiến bộ (tổ chức các chƣơng trình truyền hình trực tiếp, đƣa tin về Festival nhanh hơn, hiệu quả hơn). - Đƣợc xem là một Festival ở tầm địa phƣơng. Là cơ hội để quảng bá tích cực hơn nữa để Festival có thể trở thành một lễ hội mang tính chất khu vực, tiến tới cấp quốc gia. - Các doanh nghiệp hiện nay đã hiểu đƣợc tầm quan trọng của tài trợ xã hội và tham gia công tác tài trợ cho các chƣơng trình lớn nhƣ Festival nếu có sự đảm bảo trong công tác quảng bá hình ảnh công ty. - Festival Tây Sơn – Bình Định là một trong số ít các Festival có nét đặc trƣng của địa phƣơng, vinh danh võ thuật dân tộc. Thách thức - Có quá nhiều chƣơng trình lễ hội đƣợc tổ chức mà hiệu quả chƣa cao nên chƣơng trình Festival Tây Sơn - Bình Định có thể bị chung hoàn cảnh nếu làm truyền thông không hiệu quả. - Ngƣời dân hiện nay không còn nhiều hào hứng với các chƣơng trình nghệ thuật, văn hóa truyền thống và bị lôi cuốn bởi các chƣơng trình đậm tính giải trí, giật gân câu khách. - Nguy cơ thâm hụt ngân sách tổ chức nếu không biết tiết kiệm trong ngân sách truyền thông. 37
  • 48. - Thời điểm tổ chức Festival (tháng 8) trùng với nhiều sự kiện nổi bật nên làm hạn chế mức độ phổ biến của chƣơng trình. - Ở xa các trung tâm truyền thông, hạn chế về việc tác nghiệp của phóng viên. Từ những phân tích trên, để đạt đƣợc hiệu quả truyền thông tốt nhất cho kì Festival lần này. BTC cần có sự đầu tƣ, chuẩn bị và đào tạo đội ngũ nhân lực để phát huy những điểm mạnh, khắc phục dần những điểm yếu, biến thách thức thành cơ hội. Thông qua các hoạt động cụ thể nhƣ : - Tổ chức đào tạo, tập huấn đội ngũ cán bộ thực tuyên truyền/ thuê hẳn một công ty truyền thông và tổ chức tập huấn cán bộ về cách xây dựng nội dung thông tin quảng bá cho Festival sao cho thống nhất, hấp dẫn, sáng tạo. - Huy động các doanh nghiệp tƣ nhân tài trợ cho chƣơng trình giúp tiết kiệm chi phí với những lời mời chào quảng cáo và truyền thông hấp dẫn, hiệu quả. - Xây dựng trung tâm tin tức để cung cấp tài liệu, danh sách những ngƣời cần liên lạc, để tạo điều kiện cho phóng viên tác nghiệp cả trƣớc, trong và sau festival. Trung tâm báo chí cũng là nơi trực tiếp phát ngôn và giải quyết các khủng hoảng phát sinh trong kì Festival Tây Sơn - Bình Định lần này. - Đẩy mạnh truyền thông trên internet thông qua trang web riêng của lễ hội, thông qua các diễn đàn, các trang mạng xã hội và các trang chia sẻ tài nguyên. - Tận dụng nguồn tình nguyện viên truyền thông là những ngƣời dân sống trên địa bàn Bình Định thông qua những buổi roadshow hoặc activation của các doanh nghiệp. 38
  • 49. - Tập trung thiết kế bộ logo và hệ thống nhận diện mang tính thống nhất và qui chuẩn cho Festival để sử dụng trong các hoạt động. - Xây dựng chủ đề xuyên suốt chƣơng trình, chủ đề phải thật gần gũi với ngƣời dân, thể hiện đƣợc những nét nổi bật của địa phƣơng mà vẫn giữ đƣợc tinh thần dân tộc. Nội dung truyền thông phải kết hợp chặt chẽ với nội dung sự kiện đƣợc tổ chức. - Có thể xây dựng chƣơng trình giao lƣu với những ngƣời nổi tiếng, có tầm ảnh hƣởng rộng lớn trong nƣớc hoặc ngƣời nƣớc ngoài ( Thành Long, Chung Tử Đơn) với các võ sƣ trong nƣớc để tạo luồn dƣ luận trái chiều, từ đó thu hút cho chƣơng trình và nâng tầm võ thuật Việt. Tóm lại, Chƣơng 2 giới thiệu sơ lƣợc về kì Festival Tây Sơn – Bình Định 2008; đƣa ra những đánh giá về hiệu quả dựa trên việc phân tích công tác hoạch định truyền thông. Bảng kế hoạch truyền thông năm 2008 thiếu hẳn các bƣớc cơ bản trong qui trình hoạch định nhƣ phân tích đối tƣợng, kênh và nguồn... Ngoài ra, chƣơng này cũng đánh giá hiệu quả truyền thông thông qua kết quả khảo sát trên 100 bảng hỏi ở hai khu vực là Bình Định và thành phố Hồ Chí Minh. Kết quả cho thấy Festival đƣợc tổ chức khá hay nhƣng mức độ lan truyền thông tin và tạo ấn tƣợng sâu sắc cho ngƣời dân còn thấp. Ở phần cuối, tôi đã đánh giá bối cảnh truyền thông cho chƣơng trình (đƣợc tổ chức năm 2013) dựa trên mô hình SWOT. Phân tích những điểm mạnh, yếu, cơ hội và thách thức truyền thông trong giai đoạn hiện nay để đƣa ra những lƣu ý. Các lƣu ý này là những công cụ hữu ích giúp hoạt động hoạch định trong chƣơng 3 đƣợc hiệu quả cao nhất trong thực tế. 39
  • 50. Chƣơng 3. KẾ HOẠCH TRUYỀN THÔNG FESTIVAL TÂY SƠN – BÌNH ĐỊNH 2013 3.1. Hoạch định chiến lƣợc Festival Tây Sơn – Bình Định 2013 đƣợc tổ chức lần thứ 2 với mong muốn trở thành một hoạt động sinh hoạt văn hóa định kì của nhân dân Bình Định, nhằm thu hút du lịch, bảo tồn và tôn vinh các giá trị truyền thống. Festival đƣợc tổ chức với qui mô và các chƣơng trình truyền thống nhƣ Festival 2008 và có bổ sung thêm nhiều nội dung hƣớng tới chủ đề của Festival năm 2013 đó là quảng bá hình ảnh Bình Định: Đất Võ – Trời Văn, và tập trung nhấn mạnh hình ảnh “Bình Định là quê hƣơng của võ thuật dân tộc”. Kế hoạch truyền thông đƣợc xây dựng dựa trên kế hoạch tổng thể của Festival Tây Sơn – Bình Định 2008 và những nội dung trong chƣơng trình liên hoan Quốc tế võ cổ truyền các năm với nhiều nội dung đƣợc bổ sung, làm mới cho phù hợp với tình hình hiện tại và chủ trƣơng của tỉnh trong xây dựng kế hoạch tổng thể cho Festival 2013. 3.1.1. Mục tiêu của chiến dịch truyền thông 3.1.1.1. Mục tiêu tổng quát - Tăng số lƣợng ngƣời biết đến Festival Tây Sơn – Bình Định 2013. - Nhấn mạnh ý niệm: Tây Sơn – Bình Định, vùng đất gắn liền với võ thuật dân tộc, cái nôi của võ thuật truyền thống. - Tăng lƣợng du khách đến với Festival Tây Sơn – Bình Định. 3.1.1.2. Mục tiêu cụ thể - 85% số ngƣời dân Bình Định đƣợc hỏi biết về festival (ngẫu nhiên), trƣớc khi chƣơng trình diễn ra. 40
  • 51. - 95% số ngƣời dân Bình Định đƣợc hỏi sau khi chƣơng trình diễn ra biết đến Festival Tây Sơn – Bình Định là chƣơng trình tôn vinh võ thuật dân tộc. - 30% số ngƣời dân ở TP. HCM (hoặc các địa phƣơng khác) biết về Festival Tây Sơn Bình Định. 3.1.1.3. Mục tiêu khác - Số lƣợng khách đến với Festival Bình Định trong kì Festival này tăng từ 5-10%. - Ngƣời dân biết đƣợc các chƣơng trình diễn ra trong Festival. 3.1.2. Thông điệp truyền thông của chiến dịch 3.1.2.1. Tuyên bố Festival Tây Sơn – Bình Định 2013 là hoạt động văn hoá tập trung các chƣơng trình văn hóa – thể thao – văn nghệ tổng hợp nhằm tôn vinh nền văn hóa Võ thuật truyền thông dân tộc, truyền bá và lƣu giữ những giá trị văn hóa võ thuật Bình Định với bạn bè trong nƣớc và quốc tế. Đồng thời giới thiệu về những giá trị văn hoá của tỉnh Bình Định; thu hút các doanh nhân, các nhà đầu tƣ trong và ngoài nƣớc đến tham quan du lịch, tìm kiếm cơ hội hợp tác, đầu tƣ; qua đó thúc đẩy phát triển du lịch, thu hút đầu tƣ vào tỉnh. 3.1.2.2. Thông điệp truyền thông BÌNH ĐỊNH – ĐẤT VÕ TRỜI VĂN 3.1.2.3. Slogan festival FESTIVAL TÂY SƠN – BÌNH ĐỊNH 2013 QUẦN TỤ VÕ VIỆT 3.1.2.4. Ý nghĩa thông điệp 41
  • 52. Qua Festival Tây Sơn – Bình Định 2013, chúng tôi muốn kể cho mọi ngƣời nghe về câu chuyện của những “ hào kiệt” đã quần tụ nơi mảnh đất Tây Sơn – Bình Định, dƣới sự lãnh đạo và thống nhất của 3 anh em nhà Tây Sơn, họ đã làm rạng danh cho một vùng đất với những nhân tài hào kiệt về võ thuật. Dƣới ngọn cờ khởi nghĩa của Tây Sơn Tam kiệt - Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ, là sự quần tụ của những anh tài võ học gánh vác sứ mệnh cứu nƣớc, đƣợc ngƣời đời tôn vinh bằng các danh xƣng: Tây Sơn thất hổ tƣớng, Tây Sơn lƣơng tƣớng, Tây Sơn ngũ phụng thƣ… Thời kỳ Tây Sơn, võ thuật đạt đến cao trào trong ý nghĩa quật cƣờng và chính khí của một phong trào lịch sử bão táp, thực hiện sứ mệnh cứu dân cứu nƣớc. Sự xuất hiện của hàng loạt võ nhân xuất sắc ở cƣơng vị tƣớng lĩnh lãnh đạo nghĩa quân Tây Sơn lập nên những chiến công vang dội, lật đổ các tập đoàn phong kiến thối nát Trịnh - Nguyễn, đánh tan 5 vạn quân Xiêm, 29 vạn quân Thanh. Tên tuổi các võ nhân anh hùng của phong trào khởi nghĩa Tây Sơn mà tiêu biểu là vị anh hùng dân tộc Quang Trung - Nguyễn Huệ đã đi vào lịch sử. Nội hàm mấy chữ võ Tây Sơn không khép kín nhƣ một địa danh cụ thể mà đƣợc hiểu là võ thuật của một vùng đất, một phong trào vĩ đại, một triều đại huy hoàng trong lịch sử ViệtNam. Khi xƣa, ba anh em nhà Tây Sơn quần tụ nhân tài võ thuật khắp xứ trên đất Tây Sơn để làm nên cuộc khởi binh của nghĩa quân nông dân thần tốc. Ngày nay tại Bình Định, Festival Tây Sơn – Bình Định là nơi tái hiện không khí quần tụ võ thuật dân tộc Việt năm nào, xây dựng nên nền văn hóa võ thuật dân tộc cho những con ngƣời yêu quí võ thuật ở cả quyền cƣớc và chính khí. Ngƣời dân Bình Định sinh ra và lớn lên với những giá trị võ học hằn sâu. Võ thuật dân tộc đã trở thành những món ăn tinh thần và gắn liền với quá trình đấu tranh và trƣởng thành của lớp lớp con dân Bình Định.Văn hóa võ 42
  • 53. thuật gắn liền với các hoạt động lễ hội, văn hóa, giải trí và cả văn học nghệ thuật. Vì vậy kế hoạch truyền thông đƣa giá trị này lên làm điểm mấu chốt và nổi bật cho Festival , tạo nên một bản sắc Bình Định rất riêng trong hàng loạt các Festival đƣợc tổ chức liên tục trong thời gian gần đây. (Chƣơng trình dự kiến Festival và sự kiện hƣởng ứng Festival, Phụ lục 5) 3.1.3. Công chúng mục tiêu - Ngƣời dân trong tỉnh Bình Định, tập trung nhiều nhất ở Quy Nhơn và Tây Sơn. - Mở rộng ra ở địa bàn thành phố HCM và Hà Nội cùng một số tỉnh khu vực duyên hải Nam Trung Bộ nhƣ Phú Yên, Quảng Ngãi, Khánh Hòa… 3.1.4. Chiến thuật truyền thông cho Festival Tây Sơn – Bình Định 2013 3.1.4.1. Các hình thức truyền thông Quảng cáo - Print Ad, Press kit, Banner, Poster, Catalogue, … - Tại các công viên, các khu du lịch, các điểm diễn ra chƣơng trình : trƣng bày, bán các vật phẩm lƣu niệm festival. - Bảng đèn lớn, cổng chào,... PR - Thông cáo báo chí. - Các bài viết đƣa tin về sự kiện trên báo chí, website, forum, facebook. - Các bài viết/ chƣơng trình/ video thông tin về các thể loại võ thuật truyền thống, phân biệt vùng võ thuật, giá trị của nhạc võ hoặc các loại khí cụ đặc trƣng của võ thuật Việt Nam trên youtube. - Chƣơng trình truyền hình: “Xứ võ”, gameshow, chƣơng trình đồng hành. 43
  • 54. - Các cuộc thi ảnh, thi võ, thi thơ, thi văn,… trên facebook, forum. Event: Các sự kiện chính do BTC sở văn hóa thông tin tỉnh và ban truyền thông phối hợp thực hiện gồm : - Diễu hành trình diễn võ thuật Việt. - Liên hoan quốc tế võ cổ truyền. - Giải quyền anh trẻ. - Cuộc thi hoa khôi đất võ. - Họp báo giới thiệu Festival Tây Sơn – Bình Định tại Quy Nhơn, Hà Nội và TP. HCM. Các tiểu sự kiện vệ tinh do các đơn vị khác thực hiện (Có danh sách chương trình đính kèm ở phụ lục), BTT hỗ trợ báo chí đưa tin Các sự kiện do BTT tự tổ chức - Cuộc thi sáng tạo mẫu và ý tƣởng LOGO chƣơng trình. - Cuộc thi viết: Viết cho quê hƣơng Bình Định. - Cuộc thi thơ: Bình Định – một sắc hƣơng xứ Võ - Tuần lễ phim hành động võ thuật Việt + Giao lƣu với ngôi sao võ thuật Trung Quốc Thành Long/ Chung Tử Đơn và các võ sƣ, cascardeur , diễn viên phim hành động Việt Nam với ngƣời hâm mộ. 3.1.4.2. Trung tâm báo chí Festival Tây Sơn – Bình Định Trung tâm thông tin báo chí nhằm đáp ứng nhu cầu tác nghiệp của các phóng viên, nhà báo đƣa tin kịp thời và thuận lợi về những sự kiện diễn dịp Festival Tây Sơn – Bình Định 2013. Trung tâm trang bị máy tính nối mạng ADSL tốc độ cao, hệ thống wifi, máy in, máy photocopy... với nhiều ứng dụng kỹ thuật luôn sẵn sàng hỗ trợ các phóng viên tác nghiệp và đƣa tin về lễ hội. 44
  • 55. Đây cũng sẽ là địa điểm tác nghiệp, gặp gỡ, giao lƣu và trao đổi thông tin của các phóng viên trong và ngoài nƣớc. Tổ chức trung tâm báo chí gồm: Thƣ kí báo chí : quản lý, chịu trách nhiệm phân bổ công việc và chịu trách nhiệm nội dung và bảo đảm nguồn thông tin truyền thông của festival. Liên lạc truyền thông: việc cung cấp tài liệu và giải đáp thắc mắc của báo chí. Kĩ thuật viên: xử lý kĩ thuật tại trung tâm. Phóng viên truyền thông: là những phóng viên lấy tƣ liệu trên khắp các chƣơng trình của sự kiện , chủ yếu là tƣ liệu về công tác chuẩn bị, và các hình ảnh (làm việc giống phóng viên ). 3.1.4.3. Các giai đoạn truyền thông Gồm 3 giai đoạn - Giai đoạn 1: từ ngày 1/6 đến 25/7. - Giai đoạn 2: từ ngày 26/7 đến 10/8. - Giai đoạn 3: từ ngày 10/8 đến 15/8. 3.1.4.4. Xây dựng bộ nhận diện Festival - Ý tƣởng thiết kế chủ đạo: các thiết kế của Festival sẽ đơn giản, hiện đại mà vẫn thể hiện đƣợc một phần yếu tố truyền thống về võ thuật dân tộc. Đặc biệt quan tâm đến việc gây ấn tƣợng thị giác và đồng bộ trong tất cả các thiết kế. - Màu sắc chủ đạo của thiết kế sẽ là đen, đỏ và vàng cam: o Màu đen thể hiện sự phá cách, dữ dội và mạnh mẽ của nền võ thuật dân tộc Việt trong suốt quá trình hình thành và phát triển. Một nền võ thuật luôn học tập, gìn giữ và phát triển không ngừng. Màu đen còn thể hiện sức mạnh của sự đoàn kết, quần tụ. 45