SlideShare a Scribd company logo
1 of 389
Download to read offline
THE X-FILES OF HISTORY
28/07/2015 – 09/04/2016
MỤC LỤC
A.LỊCH SỬ VIỆT NAM.............................................................................................................................5
Triệu Đ| & Tính chính thống của nh| nƣớc Nam Việt?.......................................................................6
Câu chuyện về trận Bạch Đằng Giang..................................................................................................15
Vạn Thắng Vƣơng – Đinh Bộ Lĩnh Đinh Tiên Ho|ng Đế ..................................................................23
Hƣng Đạo Đại Vƣơng – Trần Quốc Tuấn ............................................................................................26
Ho|ng Đế Quang Trung – Nguyễn Huệ (Phần 1)...............................................................................30
Ho|ng Đế Quang Trung – Nguyễn Huệ (Phần 2)...............................................................................34
Giải mã bí ẩn hành quân thần tốc Vua Quang Trung.........................................................................42
Gia Long Nguyễn Ánh – Góc nhìn lịch sử nào cho ông?...................................................................48
Tả quân Lê Văn Duyệt: Ta đã lãng quên ai? ........................................................................................57
Tản mạn về 4 từ ‚Nam Kỳ Lục Tỉnh‛...................................................................................................61
Anh hùng Lê Văn T{m có thật hay không?..........................................................................................66
Ng|y xu}n, nghe thơ... Nhớ Bác............................................................................................................74
Đại tá Lê Trọng Nghĩa.............................................................................................................................77
Chuẩn tƣớng Lam Sơn ............................................................................................................................79
Hình ảnh đẹp nhất...................................................................................................................................89
‚Zhukov Việt Nam‛ – Đại Tƣớng Lê Trọng Tấn................................................................................92
X6 – Điệp Viên Hoàn Hảo.......................................................................................................................95
Phạm Xuân Ẩn – Hơn Cả Một Điệp Viên.............................................................................................97
Tƣợng đ|i Bình Giã................................................................................................................................104
37 Năm chiến tranh biên giới. Vì sao?.................................................................................................109
Vai Trò Của Liên Xô Trong Cuộc Chiến Biến Giới 1979...................................................................117
Đại Tƣớng Võ Nguyên Giáp ................................................................................................................126
Vị Tƣớng Già ..........................................................................................................................................129
Luôn yêu quý và trân trọng ông: cố Thủ Tƣớng Võ Văn Kiệt.........................................................132
B. LỊCH SỬ PHƢƠNG T]Y ................................................................................................................135
Napoleon Bonaparte – ‚Tôi l| nƣớc Pháp, nƣớc Ph{p l| Tôi‛........................................................136
Nội chiến Hoa Kỳ...................................................................................................................................147
Giáng Sinh 1914......................................................................................................................................153
Những khoảnh khắc cuối cùng của Hitler .........................................................................................155
Bí ẩn cái chết của Hitler.........................................................................................................................160
Săn Lùng Hitler ......................................................................................................................................164
Nửa kia của Hitler..................................................................................................................................167
Vĩ Đại V| Bi Hùng: ‚C{o Sa Mạc‛ Erwin Rommel...........................................................................171
Thống tƣớng Douglas MacArthur (Phần 1).......................................................................................178
Thống tƣớng Douglas MacArthur (Phần 2).......................................................................................182
Vở kịch của tình báo Mỹ trên không phận Liên Xô ..........................................................................186
Liên Xô định dùng vũ khí hạt nhân loại bỏ Trung Quốc.................................................................194
Nguyên Nh}n G}y Đổ Sụp Tòa Tháp Trong Vụ 11/9.......................................................................199
Những bí ẩn trong vụ 11/9 (phần I).....................................................................................................202
Những bí ẩn trong vụ 11/9 (phần II) ...................................................................................................210
Nữ thiện xạ Nina Alexeyevna Lobkovskaya (89 kills) .....................................................................215
Đóa Hồng Stalingrad.............................................................................................................................221
Không quân Hoa Kỳ..............................................................................................................................227
C. NGOÀI LỀ..........................................................................................................................................231
Ai đã sai khi khiến sử nƣớc nhà bị thờ ơ?..........................................................................................291
Vì sao Khổng Minh chọn Lƣu Bị ?.......................................................................................................232
Ngụy Diên: Tài hoa chi lắm cho trời đất ghen!..................................................................................234
Ngụy Diên phản hay bị ép phản ?.......................................................................................................239
Hojo Tokimune – Câu Chuyện Về Một Vị Tƣớng Kiệt Xuất Và Gai Góc Của Nhật Bản............241
Đô đốc Yamamoto Isoroku – Ngƣời Hùng Sơn Bản Ngũ Thập Lục..............................................248
Một câu chuyện về ngƣời chỉ huy ‚Kamikaze‛.................................................................................250
Thiên tài lập dị: Sadaaki Akamatsu.....................................................................................................252
One man’s View of the World..............................................................................................................255
Aung San Suu Kyi – Chuyện tình chƣa kể.........................................................................................259
Vụ nổ ở Thiên Tân: Những góc khuất đằng sau ...............................................................................265
Lịch sử l| những b|i học để hôm nay tốt hơn ...................................................................................273
Vì sao c{c phim bom tấn của Hollywood không quay tại Việt Nam? ...........................................277
Việt Nam: Quê hƣơng thứ hai của ngƣời lính Nhật.........................................................................285
Nghệ An – Thanh Hóa – Vùng đất mà ta không hiểu hết................................................................291
Cùng bàn về một điều luật ...................................................................................................................302
Ván Bài Lật Ngửa...................................................................................................................................305
66 Năm th|nh lập Đại Đo|n 308..........................................................................................................309
Bạn có tìm thấy sự liên hệ nào giữa 2 bức ảnh này?.........................................................................311
Chuyện kể về lính tăng Việt Nam những cú "liều" - phần 1 ...........................................................316
Chuyện kể về lính tăng Việt Nam những cú "liều" - phần 2 ...........................................................321
Chuyện kể về lính tăng Việt Nam những cú "liều" - phần 3 ...........................................................325
Tên Đƣờng của Sài Gòn ........................................................................................................................332
Kem đ{nh răng Hynos ..........................................................................................................................334
Cầu Long Biên và ba thế kỷ..................................................................................................................337
Ngôi mộ cổ trong vƣờn Tao Đ|n.........................................................................................................339
The Admiral – Đô Đốc 2011..................................................................................................................343
Ph{o Đ|i Brest! .......................................................................................................................................345
Bom Nguyên Tử.....................................................................................................................................347
Hiroshima: "Bức Ảnh Của Sự Sống" ...................................................................................................350
Tròn 15 Năm Tấn Thảm Kịch K-141....................................................................................................352
Đời lính....................................................................................................................................................355
ISIS............................................................................................................................................................357
Tiên Phong 101 .......................................................................................................................................361
YAK-141 (NATO: Freestyle).................................................................................................................365
AN-2: vũ khí kỳ lạ của Bắc Hàn...........................................................................................................368
T-72 hay T-80, chọn một hay cả hai? ...................................................................................................372
Lịch Sử Tăng: T-18 (Liên Xô)................................................................................................................376
AK-47: Huyền thoại ác quỷ của chiến tranh hiện đại.......................................................................379
Ngôi nhà nhỏ & bí ẩn phía sau chức vô địch Đông Nam [ của ĐTVN ........................................385
5
A.LỊCH SỬ VIỆT NAM
6
Triệu Đ| & Tính chính thống của nh| nƣớc Nam Việt?
H| Văn Thuỳ
Nh| Triệu l| một triều đại, hay một giai đoạn lịch sử g}y nhiều tranh cãi cho giới
nghiên cứu sử học Việt Nam. Nhƣng tựu chung lại, vẫn chỉ có 2 luồng quan
điểm:
1. Triệu Vũ Đế đ{nh bại An Dƣơng Vƣơng, s{p nhập ]u Lạc v|o Nam Việt l|
chuyện nội bộ nƣớc Việt, nh| Triệu l| triều đại chính thống của Việt Nam. Nh|
Triệu mất l| khởi đầu thời kỳ Bắc thuộc.
7
2. Triệu Đ| l| ngƣời phƣơng Bắc, đến từ Trung Nguyên (nay l| lƣu vực sông
Ho|ng H| ở Trung Quốc) theo lệnh Tần Thuỷ Ho|ng đem di d}n ngƣời Hoa Hạ
xuống vùng Lĩnh Nam (l| nơi cƣ trú của c{c bộ tộc B{ch Việt) v| đƣợc l|m
Huyện lệnh Long Xuyên thuộc quận Nam Hải mới khai ho{, khi nh| Tần mất thì
mới t{ch ra c{t cứ, do đó Triệu Đ| l| kẻ ngoại bang đến x}m lƣợc nƣớc ]u Lạc.
An Dƣơng Vƣơng mất nƣớc l| mở đầu thời kỳ Bắc thuộc.
Ở phạm vi b|i n|y, tôi chỉ xin trích lại b|i viết của t{c giả H| Văn Thùy đăng trên
tạp chí Văn hóa Nghệ An, với những quan điểm của riêng ông, 1 góc nhìn thú vị:
***
Những ai quan t}m tới lịch sử d}n tộc Việt đều biết rằng, khi nh| Tần diệt nƣớc
Thục, giết vua v| th{i tử Thục ở núi B{ch Lộc năm 316 TCN, Thục Chế cùng di
duệ nh| Thục chạy xuống t{ túc trên đất của vua Hùng. Nhiều lần Chế tấn công
Hùng Duệ Vƣơng nhƣng không th|nh, tới đời con ông l| Thục Ph{n (An Dƣơng
Vƣơng) đã diệt vua Hùng, lập nƣớc ]u Lạc.
Năm 257 TCN, Triệu Đ| vua nƣớc Nam Việt diệt An Dƣơng Vƣơng, s{p nhập
]u Lạc v|o Nam Việt. Quốc sử của ta, từ đời Nguyễn về trƣớc, đều ghi nhận ]u
Lạc v| Nam Việt l| nh| nƣớc chính thống của ngƣời Việt. An Dƣơng Vƣơng v|
Triệu Vũ Đế đều đƣợc ghi công lớn. Không những thế, Triệu Đ| còn đƣợc suy
tôn l| vị vua mở đầu của lịch sử đất nƣớc. Tuy nhiên, giới sử gia miền Bắc v|o
thập niên 1960 ph{n quyết rằng Triệu Đ| l| ngoại x}m nên bỏ Kỷ nh| Triệu khỏi
chính sử.
Từ đó tới nay, trong dƣ luận xã hội cũng nhƣ học giới có nhiều ý kiến không
đồng tình với việc l|m trên, đƣa ra nhiều bằng chứng cùng luận cứ cho thấy nh|
Triệu l| nh| nƣớc của ngƣời Việt. Bản th}n ngƣời viết cũng hơn một lần lên tiếng
về việc n|y. Nay xin trình b|y những di hại của việc trục xuất nh| Triệu khỏi
chính sử.
Truyền thuyết cũng nhƣ chính sử Việt Nam ghi rằng, Xích Quỷ l| nh| nƣớc đầu
tiên tiên của ngƣời Việt đƣợc th|nh lập năm 2879 TCN. Sau n|y, nh| nƣớc Văn
Lang của c{c Vua Hùng hình th|nh trên cƣơng vực của nƣớc Xích Quỷ. V|o thời
8
Chiến Quốc, nh| nƣớc Văn Lang tan rã, một số thủ lĩnh khu vực th|nh lập
những nh| nƣớc của ngƣời Việt nhƣ Ngô, Việt, Sở< Tần Thủy Ho|ng diệt nƣớc
Sở, s{p nhập đất đai cùng d}n cƣ nƣớc Văn Lang cũ v|o đế chế Tần. Khi nh| Tần
sụp đổ, Triệu Đ|, một viên huyện lệnh ngƣời Việt đã lãnh đạo d}n Việt phía nam
sông Dƣơng Tử lập nƣớc Nam Việt. Việc Nam Việt diệt An Dƣơng Vƣơng, s{p
nhập ]u Lạc v|o mình, về bản chất lịch sử không kh{c gì việc Quang Trung diệt
nh| Lê Trịnh để lập Đại Việt thống nhất bao gồm cả vùng đất phía Nam. Dù gì đi
nữa, cũng không thể b{c bỏ sự thật l|, trong một thế kỷ tồn tại, Nam Việt l| c{i
cầu, l| sợi d}y nhau cuối cùng kết nối Việt Nam với qu{ khứ của đại tộc Việt.
Vì vậy, việc trục xuất nh| Triệu khỏi sử Việt đƣa tới những hệ lụy nghiêm trọng
sau:
+ Tƣớc bỏ tƣ c{ch thừa kế của ngƣời Việt Nam với qu{ khứ của đại tộc Việt. Từ
những ph{t hiện của di truyền học đầu thế kỷ XXI cho thấy, ngƣời Việt không
chỉ sinh sống l}u đời ở Nam Dƣơng Tử m| h|ng vạn năm trƣớc l| chủ nh}n của
đất Trung Hoa. Trên đất n|y, đại tộc Việt đã l|m nên những nền văn hóa rực rỡ.
+ Tƣớc bỏ vai trò chủ nh}n Việt đối với ngôn ngữ gốc m| ngƣời Trung Hoa đang
sử dụng hiện nay. Trong t{m phƣơng ngữ đƣợc x{c định trên đất Trung Hoa thì
tiếng Việt Quảng Đông đƣợc coi l| ngôn ngữ gốc. Trong khi đó, nguồn cội của
ngôn ngữ Quảng Đông chính l| ngôn ngữ vùng Nghệ An, H| Tĩnh, trung t}m
của ngƣời Việt khoảng 15.000 năm trƣớc.
+ Tƣớc bỏ vai trò s{ng tạo chữ Gi{p cốt của ngƣời Việt. Chữ Gi{p cốt đƣợc ph{t
hiện đầu tiên v|o thời nh| ]n ở H| Nam. Nhƣng khảo cổ học x{c định rằng tại
văn hóa Giả Hồ 9000 năm trƣớc đã có ký tự hình vẽ trên yếm rùa. Cuối năm
2011, tại di chỉ Cảm Tang tỉnh Quảng T}y ph{t hiện ký tự tƣợng hình khắc trên
xẻng đ{ có tuổi 4000 tới 6000 năm trƣớc. Những ký tự kiểu Gi{p cốt n|y xuất
9
hiện trƣớc khi ngƣời Hoa Hạ ra đời. Do vậy nó ho|n to|n l| sản phẩm s{ng tạo
của ngƣời Vịệt.
+ Tƣớc bỏ mối liên hệ huyết thống v| văn hóa với những bộ tộc ngƣời Việt đang
sống trên đất Trung Hoa. Những kh{m ph{ lịch sử cho thấy, trƣớc cuộc x}m
lăng của Tần Thủy Ho|ng thì phần lớn đất Trung Hoa do ngƣời Việt l|m chủ:
Thục v| Ba phía t}y nam; Ngô, Sở, Việt ở trung t}m v| phía đông; Văn Lang phía
nam. Do cuộc x}m lăng của Tần Thủy Ho|ng, phần lớn đất đai v| d}n cƣ Việt bị
s{p nhập v|o đế chế Tần. Trong phần đất bị chiếm, đại bộ phận ngƣời Việt bị
Hán hóa. Tuy nhiên, có không ít nhóm Việt không chịu đồng hóa, đã lui s}u v|o
cƣ trú trong vùng rừng núi. L}u dần, từ ngƣời Lạc Việt – tộc đa số trong d}n cƣ-
họ bị thiểu số hóa. Những nhóm ngƣời nhƣ tộc Thủy, Bố Y ở Quý Ch}u vẫn giữ
nhiều nét văn hóa Việt cổ, có thể nói đó l| nền văn hóa Việt hóa thạch. Nếu
nghiên cứu văn hóa của những tộc ngƣời b| con n|y, chắc chắn sẽ kh{m ph{ lại
nhiều điều quý gi{ của văn hóa Việt cổ. Đặc biệt tộc Thủy với 340.000 ngƣời vẫn
giữ đƣợc s{ch Thủy (Thủy thƣ -水书) viết bằng chữ Thủy (Thủy tự), loại chữ
tƣợng hình gần gũi Gi{p cốt văn nhƣng h|nh văn theo c{ch nói xuôi của ngƣời
Việt, một loại văn tự hóa thạch sống, đƣợc Trung Quốc coi l| bảo vật.
+ Mất quyền thừa kế với truyền thống v| văn hóa Nam Việt.
S{p nhập đất đai v| d}n cƣ ]u Lạc, Nam Việt th|nh quốc gia lớn trong khu vực.
Tr{i với quan niệm phổ biến cho đến nay l| Triệu Đ| dùng kế s{ch ‚nội đế ngoại
vƣơng‛ (bên trong xƣng đế nhƣng đối với nh| H{n thì xƣng vƣơng), suốt đời
mình, Triệu Đ| xƣng danh hiệu Triệu Vũ Đế v| ch{u ông cũng xƣng đế m| bằng
chứng l| chiếc ấn bằng v|ng, kich thƣớc 310 x 310 mm (lớn hơn mọi con ấn của
vua H{n) khắc bốn chữ Văn Đế h|nh tỷ (文帝行璽) tìm thấy trong lăng mộ. Sau
khi ph{t hiện lăng mộ Triệu Văn Đế, ngƣời Trung Hoa đã lập khu trƣng b|y di
tích n|y với khoảng 2500 hiện vật đặc sắc, trong đó đại đa số l| thuộc văn hóa
Việt. Do coi đ}y l| của ngƣời Trung Hoa nên giới sử học Việt chƣa hề có nghiên
cứu n|o về di chỉ quan trọng n|y.
Để mất những mối liên hệ trên, không chỉ l| nỗi đau của ngƣời Việt Nam, dòng
cuối cùng của B{ch Việt còn độc lập v| giữ đƣợc cƣơng thổ. Nguy hại hơn, nó
10
cắt đứt mối liên hệ với qu{ khứ, khiến cội nguồn, lịch sử v| văn hóa Việt trở nên
chông chênh trên không chằng, dƣới không rễ!
Từng có cuộc tranh biện giữa học giả hai nƣớc Trung Việt về trống đồng Vạn Gia
B{ v| Đông Sơn, c{i n|o có trƣớc? Do từ chối Nam Việt nên học giả Việt Nam bỏ
mặt trận, thúc thủ lui về biên giới Việt Nam hiện tại, để rồi cố sức một c{ch vô
vọng cho rằng trống Đông Sơn có trƣớc! Nếu không tự từ bỏ Nam Việt, học giả
Việt Nam có thể dõng dạc tuyên bố: ‚Với công nghệ định tuổi đồ đồng hiện nay
cùng tình trạng cổ vật khi thu hồi, không thể định tuổi chính x{c hai loại trống
đồng trên. Tuy nhiên điều n|y không thật có ý nghĩa vì trống Đông Sơn cũng
nhƣ Vạn Gia B{ đều l| sản phẩm s{ng tạo của ngƣời Lạc Việt, tổ tiên chúng tôi
trên đất đai mênh mông của ngƣời Lạc Việt từ nam Dƣơng Tử tới miền Trung
Việt Nam, ở thiên niên kỷ thứ nhất trƣớc Công nguyên!‛
Tuy l| chuyện của qu{ khứ nhƣng lịch sử luôn gắn bó mật thiết với cuộc sống
hiện tại. Những nhận thức v| quyết định không thỏa đ{ng về lịch sử đƣa tới
những di họa khó lƣờng. Bởi vậy, thiết nghĩ, chúng ta cần có những nghiên cứu
nghiêm túc v| kĩ c|ng về vấn đề n|y v| c{c vấn đề kh{c của lịch sử d}n tộc.
Nh| Triệu l| một triều đại, hay một giai đoạn lịch sử g}y nhiều tranh cãi cho giới
nghiên cứu sử học Việt Nam. Nhƣng tựu chung lại, vẫn chỉ có 2 luồng quan
điểm:
1. Triệu Vũ Đế đ{nh bại An Dƣơng Vƣơng, s{p nhập ]u Lạc v|o Nam Việt l|
chuyện nội bộ nƣớc Việt, nh| Triệu l| triều đại chính thống của Việt Nam. Nh|
Triệu mất l| khởi đầu thời kỳ Bắc thuộc.
2. Triệu Đ| l| ngƣời phƣơng Bắc, đến từ Trung Nguyên (nay l| lƣu vực sông
Ho|ng H| ở Trung Quốc) theo lệnh Tần Thuỷ Ho|ng đem di d}n ngƣời Hoa Hạ
xuống vùng Lĩnh Nam (l| nơi cƣ trú của c{c bộ tộc B{ch Việt) v| đƣợc l|m
Huyện lệnh Long Xuyên thuộc quận Nam Hải mới khai ho{, khi nh| Tần mất thì
mới t{ch ra c{t cứ, do đó Triệu Đ| l| kẻ ngoại bang đến x}m lƣợc nƣớc ]u Lạc.
An Dƣơng Vƣơng mất nƣớc l| mở đầu thời kỳ Bắc thuộc.
11
Ở phạm vi b|i n|y, tôi chỉ xin trích lại b|i viết của t{c giả H| Văn Thùy đăng trên
tạp chí Văn hóa Nghệ An, với những quan điểm của riêng ông, 1 góc nhìn thú vị:
***
Những ai quan t}m tới lịch sử d}n tộc Việt đều biết rằng, khi nh| Tần diệt nƣớc
Thục, giết vua v| th{i tử Thục ở núi B{ch Lộc năm 316 TCN, Thục Chế cùng di
duệ nh| Thục chạy xuống t{ túc trên đất của vua Hùng. Nhiều lần Chế tấn công
Hùng Duệ Vƣơng nhƣng không th|nh, tới đời con ông l| Thục Ph{n (An Dƣơng
Vƣơng) đã diệt vua Hùng, lập nƣớc ]u Lạc.
Năm 257 TCN, Triệu Đ| vua nƣớc Nam Việt diệt An Dƣơng Vƣơng, s{p nhập
]u Lạc v|o Nam Việt. Quốc sử của ta, từ đời Nguyễn về trƣớc, đều ghi nhận ]u
Lạc v| Nam Việt l| nh| nƣớc chính thống của ngƣời Việt. An Dƣơng Vƣơng v|
Triệu Vũ Đế đều đƣợc ghi công lớn. Không những thế, Triệu Đ| còn đƣợc suy
tôn l| vị vua mở đầu của lịch sử đất nƣớc. Tuy nhiên, giới sử gia miền Bắc v|o
thập niên 1960 ph{n quyết rằng Triệu Đ| l| ngoại x}m nên bỏ Kỷ nh| Triệu khỏi
chính sử.
Từ đó tới nay, trong dƣ luận xã hội cũng nhƣ học giới có nhiều ý kiến không
đồng tình với việc l|m trên, đƣa ra nhiều bằng chứng cùng luận cứ cho thấy nh|
Triệu l| nh| nƣớc của ngƣời Việt. Bản th}n ngƣời viết cũng hơn một lần lên tiếng
về việc n|y. Nay xin trình b|y những di hại của việc trục xuất nh| Triệu khỏi
chính sử.
Truyền thuyết cũng nhƣ chính sử Việt Nam ghi rằng, Xích Quỷ l| nh| nƣớc đầu
tiên tiên của ngƣời Việt đƣợc th|nh lập năm 2879 TCN. Sau n|y, nh| nƣớc Văn
Lang của c{c Vua Hùng hình th|nh trên cƣơng vực của nƣớc Xích Quỷ. V|o thời
Chiến Quốc, nh| nƣớc Văn Lang tan rã, một số thủ lĩnh khu vực th|nh lập
những nh| nƣớc của ngƣời Việt nhƣ Ngô, Việt, Sở< Tần Thủy Ho|ng diệt nƣớc
Sở, s{p nhập đất đai cùng d}n cƣ nƣớc Văn Lang cũ v|o đế chế Tần. Khi nh| Tần
sụp đổ, Triệu Đ|, một viên huyện lệnh ngƣời Việt đã lãnh đạo d}n Việt phía nam
sông Dƣơng Tử lập nƣớc Nam Việt. Việc Nam Việt diệt An Dƣơng Vƣơng, s{p
nhập ]u Lạc v|o mình, về bản chất lịch sử không kh{c gì việc Quang Trung diệt
12
nh| Lê Trịnh để lập Đại Việt thống nhất bao gồm cả vùng đất phía Nam. Dù gì đi
nữa, cũng không thể b{c bỏ sự thật l|, trong một thế kỷ tồn tại, Nam Việt l| c{i
cầu, l| sợi d}y nhau cuối cùng kết nối Việt Nam với qu{ khứ của đại tộc Việt.
Vì vậy, việc trục xuất nh| Triệu khỏi sử Việt đƣa tới những hệ lụy nghiêm trọng
sau:
+ Tƣớc bỏ tƣ c{ch thừa kế của ngƣời Việt Nam với qu{ khứ của đại tộc Việt. Từ
những ph{t hiện của di truyền học đầu thế kỷ XXI cho thấy, ngƣời Việt không
chỉ sinh sống l}u đời ở Nam Dƣơng Tử m| h|ng vạn năm trƣớc l| chủ nh}n của
đất Trung Hoa. Trên đất n|y, đại tộc Việt đã l|m nên những nền văn hóa rực rỡ.
+ Tƣớc bỏ vai trò chủ nh}n Việt đối với ngôn ngữ gốc m| ngƣời Trung Hoa đang
sử dụng hiện nay. Trong t{m phƣơng ngữ đƣợc x{c định trên đất Trung Hoa thì
tiếng Việt Quảng Đông đƣợc coi l| ngôn ngữ gốc. Trong khi đó, nguồn cội của
ngôn ngữ Quảng Đông chính l| ngôn ngữ vùng Nghệ An, H| Tĩnh, trung t}m
của ngƣời Việt khoảng 15.000 năm trƣớc.
+ Tƣớc bỏ vai trò s{ng tạo chữ Gi{p cốt của ngƣời Việt. Chữ Gi{p cốt đƣợc ph{t
hiện đầu tiên v|o thời nh| ]n ở H| Nam. Nhƣng khảo cổ học x{c định rằng tại
văn hóa Giả Hồ 9000 năm trƣớc đã có ký tự hình vẽ trên yếm rùa. Cuối năm
2011, tại di chỉ Cảm Tang tỉnh Quảng T}y ph{t hiện ký tự tƣợng hình khắc trên
xẻng đ{ có tuổi 4000 tới 6000 năm trƣớc. Những ký tự kiểu Gi{p cốt n|y xuất
hiện trƣớc khi ngƣời Hoa Hạ ra đời. Do vậy nó ho|n to|n l| sản phẩm s{ng tạo
của ngƣời Vịệt.
+ Tƣớc bỏ mối liên hệ huyết thống v| văn hóa với những bộ tộc ngƣời Việt đang
sống trên đất Trung Hoa. Những kh{m ph{ lịch sử cho thấy, trƣớc cuộc x}m
lăng của Tần Thủy Ho|ng thì phần lớn đất Trung Hoa do ngƣời Việt l|m chủ:
Thục v| Ba phía t}y nam; Ngô, Sở, Việt ở trung t}m v| phía đông; Văn Lang phía
nam. Do cuộc x}m lăng của Tần Thủy Ho|ng, phần lớn đất đai v| d}n cƣ Việt bị
s{p nhập v|o đế chế Tần. Trong phần đất bị chiếm, đại bộ phận ngƣời Việt bị
H{n hóa. Tuy nhiên, có không ít nhóm Việt không chịu đồng hóa, đã lui s}u v|o
cƣ trú trong vùng rừng núi. L}u dần, từ ngƣời Lạc Việt – tộc đa số trong d}n cƣ-
13
họ bị thiểu số hóa. Những nhóm ngƣời nhƣ tộc Thủy, Bố Y ở Quý Ch}u vẫn giữ
nhiều nét văn hóa Việt cổ, có thể nói đó l| nền văn hóa Việt hóa thạch. Nếu
nghiên cứu văn hóa của những tộc ngƣời b| con n|y, chắc chắn sẽ kh{m ph{ lại
nhiều điều quý gi{ của văn hóa Việt cổ. Đặc biệt tộc Thủy với 340.000 ngƣời vẫn
giữ đƣợc s{ch Thủy (Thủy thƣ -水书) viết bằng chữ Thủy (Thủy tự), loại chữ
tƣợng hình gần gũi Gi{p cốt văn nhƣng h|nh văn theo c{ch nói xuôi của ngƣời
Việt, một loại văn tự hóa thạch sống, đƣợc Trung Quốc coi l| bảo vật.
+ Mất quyền thừa kế với truyền thống v| văn hóa Nam Việt.
S{p nhập đất đai v| d}n cƣ ]u Lạc, Nam Việt th|nh quốc gia lớn trong khu vực.
Tr{i với quan niệm phổ biến cho đến nay l| Triệu Đ| dùng kế s{ch ‚nội đế ngoại
vƣơng‛ (bên trong xƣng đế nhƣng đối với nh| H{n thì xƣng vƣơng), suốt đời
mình, Triệu Đ| xƣng danh hiệu Triệu Vũ Đế v| ch{u ông cũng xƣng đế m| bằng
chứng l| chiếc ấn bằng v|ng, kich thƣớc 310 x 310 mm (lớn hơn mọi con ấn của
vua H{n) khắc bốn chữ Văn Đế h|nh tỷ (文帝行璽) tìm thấy trong lăng mộ. Sau
khi ph{t hiện lăng mộ Triệu Văn Đế, ngƣời Trung Hoa đã lập khu trƣng bày di
tích n|y với khoảng 2500 hiện vật đặc sắc, trong đó đại đa số l| thuộc văn hóa
Việt. Do coi đ}y l| của ngƣời Trung Hoa nên giới sử học Việt chƣa hề có nghiên
cứu n|o về di chỉ quan trọng n|y.
Để mất những mối liên hệ trên, không chỉ l| nỗi đau của ngƣời Việt Nam, dòng
cuối cùng của B{ch Việt còn độc lập v| giữ đƣợc cƣơng thổ. Nguy hại hơn, nó
cắt đứt mối liên hệ với qu{ khứ, khiến cội nguồn, lịch sử v| văn hóa Việt trở nên
chông chênh trên không chằng, dƣới không rễ!
Từng có cuộc tranh biện giữa học giả hai nƣớc Trung Việt về trống đồng Vạn Gia
B{ v| Đông Sơn, c{i n|o có trƣớc? Do từ chối Nam Việt nên học giả Việt Nam bỏ
mặt trận, thúc thủ lui về biên giới Việt Nam hiện tại, để rồi cố sức một c{ch vô
vọng cho rằng trống Đông Sơn có trƣớc! Nếu không tự từ bỏ Nam Việt, học giả
Việt Nam có thể dõng dạc tuyên bố: ‚Với công nghệ định tuổi đồ đồng hiện nay
cùng tình trạng cổ vật khi thu hồi, không thể định tuổi chính x{c hai loại trống
đồng trên. Tuy nhiên điều n|y không thật có ý nghĩa vì trống Đông Sơn cũng
14
nhƣ Vạn Gia B{ đều l| sản phẩm s{ng tạo của ngƣời Lạc Việt, tổ tiên chúng tôi
trên đất đai mênh mông của ngƣời Lạc Việt từ nam Dƣơng Tử tới miền Trung
Việt Nam, ở thiên niên kỷ thứ nhất trƣớc Công nguyên!‛
Tuy l| chuyện của qu{ khứ nhƣng lịch sử luôn gắn bó mật thiết với cuộc sống
hiện tại. Những nhận thức v| quyết định không thỏa đ{ng về lịch sử đƣa tới
những di họa khó lƣờng. Bởi vậy, thiết nghĩ, chúng ta cần có những nghiên cứu
nghiêm túc v| kĩ c|ng về vấn đề n|y v| c{c vấn đề kh{c của lịch sử d}n tộc.
15
Câu chuyện về trận Bạch Đằng Giang
Dũng Phan
Có lẽ trong lòng của ngƣời dân Việt Nam, 3 chữ ‚Trận Bạch Đằng‛ l| một khái
niệm vinh quang của dân tộc. Nhƣng trận thủy chiến n|y không đƣợc dạy một
cách cụ thể trong SGK. Để rồi sinh ra những giả thiết đôi khi lố bịch về trận chiến
đó. Hôm nay tôi có viết gì, tôi vẫn nhận về mình nhƣ một ‚anh hùng b|n phím‛.
Đã l| ‚anh hùng b|n phím‛ thì không l| gì so với những bậc cha ông Ngô
Quyền, Trần Hƣng Đạo: ngƣời anh hùng cầm quân thật sự. Đó l| một khoảng
cách vời vợi.
Bài viết hôm nay, chúng tôi sẽ dành cho các bạn. Nhƣng trƣớc khi bắt đầu, tôi
muốn ‚tiền trách kỷ, hậu tr{ch nh}n‛ trƣớc. Đầu tiên, các bạn có biết, có bao
nhiêu trận chiến trên sông Bạch Đằng?
90% ngƣời dân Việt Nam chỉ biết có 2 trận: đó l| trận Ngô Quyền năm 938 đ{nh
quân Nam Hán, và trận Hƣng Đạo đại vƣơng đ{nh qu}n Nguyên Mông năm
1288. Nhƣng 10% biết còn một trận đ{nh nữa ( hy vọng sau bài viết này sẽ tỉ lệ
16
đó tăng lên một chút): trận năm 981 của vua Lê Đại H|nh đ{nh qu}n Tống lần
thứ nhất. Và trận này là trận thất bại.
Đấy chính là cái dở tệ của ngƣời soạn sử nƣớc nh|. Luôn luôn ƣa c{i trò ‚tốt đẹp
phô ra, xấu xa đậy lại‛. Qu}n ta thua thì nói qu}n ta rút lui chiến lƣợc, qu}n địch
thua thì bảo qu}n địch bỏ chạy.
Giờ kết quả nhƣ c{c vị thấy rồi đấy, một loạt vị đ}u ra đi nghi ngờ tính xác thực
của vụ cắm cọc nhọn trên sông Bạch Đằng rồi kìa. Cuộc sống là vậy, cuộc sống
này vốn là thứ ma cô. Cho nên làm gì có ai tin tất cả đều là hoa hồng, tất cả đều
là chiến thắng, tất cả đều đẹp đẽ. Chúng ta dạy thất bại l| để con cháu rút kinh
nghiệm cho thành công sau này. Chúng ta dạy th|nh công l| để thêm yêu đất
nƣớc. Nhƣng cứ dạy mãi hoa hồng thì sẽ dẫn đến tự sƣớng v| lƣời biếng. Chúng
ta dạy con em ‚Rừng vàng biển bạc‛, cuối cùng giờ anh em nó đi ph{ rừng.
Nhƣng ngƣời Nhật dạy con ch{u ‚Đất nƣớc ta luôn bị thiên tai tàn phá, không
có t|i nguyên, nên con ngƣời cần cố gắng‛.
Hãy tự trách bản th}n mình trƣớc, những ngƣời giáo dục sử học cho con em
nƣớc nhà.
Và bây giờ, đi v|o chủ đề chính:
Đƣơng nhiên, trong mọi vấn đề, c{i gì ra c{i đó. Không phải vì tôi không thích
cách dạy sử hiện tại của giáo dục mà lại đi hùa v|o sự ngớ ngẩn. Trong mọi vấn
đề, chân lý là quan trọng nhất. V| hơn cả, nhiều sự lố lăng đến mức cho rằng nó
không thật vì chế độ tự sƣớng. Xin lỗi. Môn khách của Hƣng Đạo Đại Vƣơng l|
Trƣơng H{n Siêu viết bài phú sông Bạch Đằng từ thế kỷ XIII, Vua Trần Minh
Tông về sau cũng viết b|i thơ "Bạch Đằng Giang", v| đặc biệt Nguyễn Trãi - vị
anh hùng dân tộc, cũng có b|i thơ "Bạch Đằng Hải Khẩu". Đó l| những bằng
chứng thép về trận thủy chiến trên sông Bạch Đằng, nơi chôn x{c qu}n x}m lƣợc
phƣơng Bắc phạm vào chủ quyền nƣớc nhà.
Trận Bạch Đằng là một khái niệm tự hào và vinh quang của dân tộc !
17
Và ta sẽ cùng đi v|o s}u c{c chi tiết để biết thêm về mƣu trí của cha ông, t|i năng
của cha ông hơn con ch{u lởm khởm chỗ nào nhé.
1/ Sông Bạch Đằng hôm nay và ngày trƣớc.
- Sông Bạch Đằng là một con sông chảy giữa thị xã Quảng Yên (Quảng Ninh) và
huyện Thủy Nguyên (Hải Phòng), cách vịnh Hạ Long, cửa Lục khoảng 40 km.
Nó nằm trong hệ thống sông Th{i Bình. Đ}y l| con đƣờng thủy tốt nhất để đi
vào Hà Nội (Thăng Long ng|y xƣa) từ miền nam Trung Quốc. Đấy là lý do vì
sao sông Bạch Đằng luôn l| địa điểm của các trận giao tranh.
- Sông Bạch Đằng bây giờ sâu và rất rộng, nhƣng 500- 700 năm trƣớc, đ}y l| một
bộ phận của châu thổ sông Hồng. Vì thế, lòng chính sông không bị xâm thực,
hình phễu, sâu rộng nhƣ b}y giờ, nó nông hơn v| hẹp hơn ng|y nay. Mô tả của
Nguyễn Trãi trong Dƣ địa chí l| nhƣ sau: ‚Sông V}n Cừ rộng 2 dặm linh 69
trƣợng, s}u 5 thƣớc‛. Vì vậy, việc tồn tại một trận địa cọc chính cắm ngang qua
dòng chủ lƣu sông Bạch Đằng v|o giai đoạn 500-700 năm trƣớc là phù hợp với
thủy văn, địa chất lúc đó.
2/ Tính khoa học trong việc cắm cọc trên sông Bạch Đằng.
- Huỳnh Phƣớc Sang viết rằng:
‚Để mình hỏi các bạn nha, các bạn ra một bãi sình tƣơng tự lòng sông, các bạn
lấy một cây cọc cỡ c}y tre đóng xuống, rồi các bạn lấy một cái thau bằng gỗ hay
nhựa nện lên c{i đầu cọc phía trên xem cái thau có bị lủng hông hay cây cọc tiếp
tục bị lún xuống sình???‛
Thế này nhé, trong nền móng xây dựng có một khái niệm là móng cọc. Thƣờng
thì tại các nền đất yếu, nền đất sình lầy, ở các nhà dân miền Tây hay tại SaiGon,
các bạn sẽ để ý thấy ngƣời ta hay đóng cừ tràm xuống, sau đó mới đổ bê tông
móng lên. Bố trí khoảng 25cây/m2.
Tiếp tục, ở các khách sạn lấn biển tại Dubai. Nền móng đƣợc cấu tạo thế này:
ngƣời ta bố trí một lƣợng lớn cọc ép xuống lòng c{t. Sau đó mới đổ một khối
móng bê tông phía trên.
18
Vậy những cái cọc đ}m xuống đó có vai trò gì? Đó chính l| cùng với đất sình, đất
cát xung quanh kết dính lại với nhau, tạo nên một khối cứng. Cọc cừ tràm, cọc ở
sông Bạch Đằng hay cọc ở Dubai, tuy mỗi thời mỗi kh{c, địa hình và sự hiện đại
có thể kh{c nhau, nhƣng đều thực hiện theo một nguyên lý khoa học căn bản. Đó
chính là LỰC MA SÁT. Nếu chỉ có 1 cái cọc thì khi có lực lớn từ trên t{c động
xuống, nó sẽ dễ bị tụt xuống dƣới sình. Nhƣng với số lƣợng cọc chi chít dính sát
vào nhau, nhờ lực ma sát, nó sẽ kết dính cứng ngắc lại với c{t v| bùn đất xung
quanh, kể cả sình lầy đi chăng nữa, v| qua đó, tạo thành một khối cứng bất biến
hình. Cuối cùng biến địa chất đất yếu (cát lấn biển, hoặc sình) th|nh đất cứng.
Trong trƣờng hợp cọc của hệ thống sông Bạch Đằng sẽ giống nhƣ cọc gỗ cừ
tr|m. Bên dƣới bài viết này, tôi sẽ gửi cho các bạn xem cái bể nƣớc đóng cừ tràm
m| tôi l|m 3 năm trƣớc.
- Huỳnh Phƣớc Sang nói tiếp ‚Với lại tàu thuyền đi đ{nh giặc hay đi buôn gì
muốn vào một vùng sông hay bãi nào mới lạ đều phải cử thuyền nhỏ đi dọ thám
tiền trạm xem đ{y sông bãi bồi đồ thế nào rồi mới cho tàu lớn vào, nếu không
mắc cạn chết luôn! Vậy cái bãi cọc của Việt Nam Anh Hùng đó lúc thuỷ triều
xuống thì che mắt qu}n địch bằng cách nào cho nó khỏi thấy vậy, chắc cho mấy
em thị nỡ ra múa cột hả???‛‛
Nhƣ đã nói ở bên trên, vào thời kỳ sơ khai giữa hai nƣớc. Cửa sông Bạch Đằng là
con đƣờng thủy tốt nhất để đi v|o H| Nội (Thăng Long ng|y xƣa). Hai nƣớc lớn
đ{nh nhau, điều tiên quyết là phải giữ chắc biên giới. Tình báo, mật th{m đều
cẩn mật, phòng ngự vòng trong, vòng ngoài, cấm các bang giao giữa hai bên.
Không ai đi bô bô c{i miệng, không ai cho phép tự do đi v|o vùng biển cấm. Nên
nhớ Trung Quốc khi kéo thủy quân qua là TẤN CÔNG vào cửa sông Bạch Đằng.
Đƣơng nhiên trƣớc khi chiến sự xảy ra, quân dân nhà Trần hay Ngô Vƣơng đã
chuẩn bị từ trƣớc đó 1 th{ng. Tại sao lại đi dùng lý lẽ trẻ con nói chuyện quân
sự?
19
3/ Vậy câu chuyện về trận chiến trên sông Bạch Đằng là nhƣ thế nào?
- Ta sẽ cùng nhau đi đến một điều đầu tiên mà sử sách không dạy, cũng l| vấn
đề mà nhiều ‚nh}n sĩ giang hồ‛ đang nói chuyện: đóng cọc nhƣ thế nào ở lòng
sông?
Thứ nhất: ta cần hiểu hoàn cảnh lịch sử của cha ông v|o c{c năm 938 v| 1288,
điều kiện khoa học kỹ thuật thời đó rất nghèo n|n, không có m{y đ|o, g|u ép,
hay búa rung nhƣ b}y giờ m| đƣa s| lan ra rồi đóng ầm ầm. Ở đ}y phải đóng
cọc gỗ lớn, lại là loại gỗ tứ thiết (đinh, lim, sến, t{u), đƣờng kính 200-500 tùy theo
gỗ, và có chiều dài từ 7 thƣớc đến 10 thƣớc ngay trên sông.Về nhân lực: đối với
vua chúa ng|y xƣa, vấn đề này không quá quan trọng, huy động vài vạn quân
đèo rừng, xuôi hạ lƣu về bến sông, đƣa ra trăm chiến thuyền thay phiên nhau
đóng qu}n, không phải là vấn đề lớn.
Vấn đề l| c{ch đóng cọc:
Trong hai đợt khảo cổ năm 1976, 1984, c{c nh| khảo cổ tìm thấy hai loại vồ đóng
cọc lớn nhỏ khác nhau. Vồ nhỏ dài 1,2-1,3m, rộng 0,2m, đẽo đầu to đầu nhỏ. Loại
vồ lớn hơn có chiều ngang 0,25m và dài 1,5m. Cả hai loại vồ n|y đều có mặt gỗ
đóng v|o cọc đƣợc vát phẳng để không bị trƣợt. Thời đó, qu}n Trần đã sử dụng
kỹ thuật ròng rọc nhƣ chiếc búa m{y để kéo chiếc vồ này lên cao và thả dộng
xuống đầu cọc. Một đầu vồ vát nhỏ l| để họ cầm điều chỉnh cho vồ đóng chính
xác vị trí.
Tuy nhiên, giả thiết này chỉ có tác dụng v|o năm 1288, đó l| khi một số khoa học
kỹ thuật về ròng rọc đã theo ch}n c{c l{i buôn đi v|o Đại Việt.
Nhƣng v|o năm 938 thì sao? Đấy là vấn đề. Nếu ta giải thích đƣợc năm 938, Ngô
Quyền đóng cọc thế nào, thì một phần cọc của năm 1288 cũng đƣợc đóng y nhƣ
vậy.
C{ch đ}y v|i năm, hội khoa học lịch sử Hải Phòng đã có nghiên cứu khoa học
riêng cho việc đóng cọc trên lòng sông. Theo đó kinh nghiệm cắm cọc đ{y của
d}n ch|i cha ông ng|y xƣa nằm ở 10 chữ: ‚D}y giữ cọc, cọc giữ dây, dây giữ
20
phƣơng tiện (thuyền)‛. Nghĩa l| vấn đề cắm cọc sâu hay nông, cọc to hay nhỏ
không quan trọng bằng sự chắc chắn của cọc nh{ng v| d}y nh{ng (có vai trò đối
với cọc gỗ nhƣ những chiếc đối với tàu thuyền, bè mảng). Thời điểm đóng cọc là
đợi lúc thủy triều rút xuống, mực nƣớc ở mức thấp nhất. Kỹ thuật cắm cọc nhƣ
sau: cọc lớn đƣợc thả xuống sông, đầu gốc đƣợc nhấn chìm một phần xuống mặt
bùn, phần ngọn buộc một sợi d}y để giữ v| điều chỉnh cọc. Thân cọc đƣợc dựng
theo phƣơng thẳng đứng với mặt nƣớc, dây nháng tiền và hậu buộc ở thân trên
giữ cho cọc không bị nghiêng ngả. Cũng tại phần trên này có que ngáng buộc
ngang cọc để đỡ 1 hoặc 2 ngƣời đứng lên nhún nhảy và lắc ngang thân cọc, nhấn
cọc chìm sâu dần. Khi cọc không xuyên xuống đƣợc nữa, thì th{o đoạn tre ra,
buộc lên cao hơn v| buộc thêm một đoạn tre nữa để không chỉ hai m| bốn ngƣời
cùng lắc theo nhịp bao giờ cọc chìm dƣới mặt nƣớc triều một mức n|o đó theo
tính to{n của c{c bô lão mới thôi. Nếu ở những luồng nƣớc s}u, khi cọc sắp chìm
xuống mặt nƣớc thì ta đặt nối v|o một đoạn cọc kh{c bằng c{ch ốp 4 nửa đoạn
c}y tre d|i cỡ c{i đòn g{nh, lấy d}y m}y buộc thắt lại để cho ngƣời trèo lên lắc
tiếp. Cho đến khi cọc đủ đứng chắc ch}n trong nền đất dƣới đ{y sông mới cởi
d}y m}y ra, th{o đoạn cọc g{ tạm đi, lắp nón sắt v|o cọc, sau này sẽ có tác dụng
đ}m thẳng vào ván gỗ của thuyền địch (Chú ý thời đó thuyền không hoành
tr{ng nhƣ b}y giờ). Khi cọc cắm xuống độ sâu ổn định, chỉ cần thả dây hậu
nháng và ghì thân cọc vào dây tiền nháng, vừa kéo lên và vừa lắc ngang, đẩy
thân cọc xiên 45 độ về phía hƣớng rút của thủy triều.
4/ Điều gì biến Ngô Quyền và Hƣng Đạo Vƣơng trở nên bất tử với non sông ?
Để nói vấn đề này, ta cần nói về một trận chiến thất bại trên sông Bạch Đằng, đó
là trận chiến của Lê Ho|n. Khi đó do tính to{n sai vấn đề thủy triều lên xuống
m| Lê Ho|n đã bị bại trận. Điều khiến Ngô Quyền v| Hƣng Đạo Vƣơng đƣợc
gọi l| danh tƣớng lẫy lừng, chính là việc tính to{n đƣợc khả năng lên xuống của
thủy triều, và dụ đƣợc địch đến nơi cắm cọc đã chuẩn bị sẵn. Thể hiện rõ tài của
bậc cầm qu}n ‚trên thông thiên văn, dƣới tƣờng địa lý‛.
Ở lần đ{nh qu}n Nam H{n, kế chôn cọc nhọn này do Ngô Quyền sáng tạo ra đã
dễ d|ng đ{nh bại đƣợc ‚đứa trẻ‛ Hoằng Thao. Lúc ấy, qu}n x}m lƣợc Phƣơng
21
Bắc đã tr|n v|o v| dễ dàng mắc mƣu. Nhƣng lần thứ 2 thì khác. Hƣng Đạo
Vƣơng phải dùng liên hoàn kế, chặn cửa biển, và chỉ chừa 1 cửa sông cho Ô Mã
Nhi rút/. Ngoài việc chặn phía sau, còn dùng cả kế khích tƣớng khi giả vờ thua
chạy mấy trận liên tục để kéo thuyền Ô Mã Nhi đến sát cửa sông Bạch Đằng thời
điểm thủy triều sắp rút. Ô Mã Nhi trúng kế khích tƣớng nên thúc quân ra
nghênh chiến, c{c tƣớng Phàn Tham Chính, Hoạch Phong cũng ra tiếp ứng. Khi
thuyền qu}n Nguyên đã v|o s}u bên trong sông Bạch Đằng, tƣớng Nguyễn
Khoái dẫn các quân Thánh Dực ra khiêu chiến và nhử quân Nguyên tiến sâu vào
khúc sông đã đóng cọc.
Thời điểm mà cả Ngô Quyền v| Hƣng Đạo Vƣơng c{ch nhau 300 năm cùng nghĩ
tới, đó chính l| khoảnh khắc cho qu}n quay đầu giao chiến đối đầu v| đ{nh r{t
từ c{c hƣớng. Đấy l| đƣa qu}n chủ lực ập vào ở thời điểm THỦY TRIỀU RÚT
XUỐNG. Thuyền ta là thuyền nhỏ, rất linh động, lại nắm vững địa hình sông,
nhƣng thuyền qu}n x}m lƣợc là thuyền lớn (vì đi từ phƣơng Bắc xuống cần
đóng thuyền to), lại lạ lẫm địa hình đó l| điều thứ nhất. Điều thứ hai, đó l| khi
thuyền của của địch xoay mình để phòng thủ thì hệ thống cọc đã nổi lên bên trên
do nƣớc đã rút xuống, và biến nó th|nh BÃI Đ[ NGẦM. Những cọc này không
chỉ đục thủng đ{y thuyền lớn (vì đã bọc sắt) mà còn gây tinh thần hoảng loạn
của thuyền mắc cạn.
Lời kết:
"Từ có vũ trụ,
Ðã có giang san.
Quả là trời đất cho nơi hiểm trở,
Cũng nhờ nhân tài giữ cuộc trị an.
Hội nào bằng hội Mạnh T}n, có vƣơng sƣ họ Lã,
Trận nào bằng trận Duy Thủy, có quốc sĩ họ Hàn.
Khi trận Bạch Ðằng m| đại thắng,
Bởi đại vƣơng coi thế giặc nhàn.
Tiếng thơm còn mãi,
22
Bia miệng không mòn."
(Trƣơng H{n Siêu)
Phải, "bia miệng không mòn", 700 năm rồi, bất chấp mọi cơ đồ nghiêng ngả, mọi
miệng lƣỡi thế gian. Sự vĩ đại của cha ông trên lòng sông n|y, con ch{u ng|n đời
không quên !
23
Vạn Thắng Vƣơng – Đinh Bộ Lĩnh Đinh Tiên Ho|ng Đế
Dũng Phan
Trong chúng ta hẳn đã đƣợc ít nhiều xem về điện ảnh Trung Hoa hoặc đọc về t{c
phẩm ‚Đông Chu Liệt Quốc‛ thời Xu}n Thu kể về cuộc tranh hùng của 6 nƣớc
Tần, Tề, Sở, Yên, H|n, Triệu, Ngụy. V| kết thúc bằng thắng lợi của Tần Thủy
Hoàng – cũng l| ho|ng đế đầu tiên của Trung Quốc. Một t{c phẩm đồ sộ, những
mƣu kế trập trùng, v| những trận đ{nh hấp dẫn. Nhƣng có bao giờ ngƣời Việt
chúng ta biết đƣợc, chúng ta cũng có một thời kỳ lịch sử bi tr{ng nhƣ thế, v|
cũng có một ngƣời anh hùng khai thiên lập quốc dẹp loạn c{t cứ nhƣ thế. Đó
chính l| Đinh Bộ Lĩnh – ho|ng đế đầu tiên của nƣớc Việt. V| nếu dựng th|nh
phim, thì c}u chuyện ‚Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ qu}n‛ cũng ho|nh tr{ng n|o
kém gì c}u chuyện Đông Chu Liệt Quốc.
24
Ông rất giống Tần Thủy Ho|ng về bản lĩnh v| sự lạnh lùng. Năm 968, sau khi
thống nhất đất nƣớc, Đinh Bộ Lĩnh lấy tƣớc hiệu l| Đinh Tiên Ho|ng đế, đóng
đô ở Hoa Lƣ, đặt tên nƣớc l| Đại Cồ Việt. 3 năm sau, lấy niên hiệu l| Th{i Bình
để biểu lộ ý chí độc lập với Trung Quốc (trƣớc ông, c{c vị vua Việt Nam đều lấy
niên hiệu theo ho|ng đế Trung Quốc). Để lập trật tự đất nƣớc sau thời gian bị
x{o trộn, nh| vua ban h|nh luật ph{p cực kỳ nghiêm khắc. C{c trọng phạm sẽ bị
ném v|o vạc dầu sôi hoặc l|m thức ăn cho thú dữ. Nhờ vậy m| đất nƣớc ổn
định.
Nhƣng Đinh Bộ Lĩnh hơn Tần Thủy Ho|ng ở t|i năng cầm qu}n ra trận. Đinh Bộ
Lĩnh tại sao lại xếp v|o h|ng tƣớng t|i? Bởi ông không chỉ l| một vị vua vĩ đại
của d}n tộc. Ông còn l| một ngƣời ngồi trên lƣng ngựa đ{nh đông dẹp bắc. Một
ngƣời vừa có tầm nhìn của ho|ng đế, lại có c{i xuất chúng của tƣớng cầm qu}n.
Ông l| ‚Vạn Thắng Vƣơng,‛ vị vua trăm trận trăm thắng, vị vua đích th}n cầm
qu}n ra trận, vị vua sắp đặt mƣu kế v| tiêu diệt kẻ địch. Tầm của ông đã hiển
hiện từ khi còn nhỏ, những đứa trẻ cùng thời khoanh tay l|m kiệu cho ông, lấy
tre l|m gi{o, lấy cỏ lau l|m cờ, theo hiệu lệnh của ông tấn công lũ trẻ l|ng bên
cạnh. V| khi lớn lên, ông thể hiện c{i t|i của mình dƣới trƣớng Trần Lãm. Trần
Lãm mất, ông nắm quyền, mộ qu}n, cùng với con trai Đinh Liễn, c{c hạ thần Lê
Ho|n, Đinh Điền, Nguyễn Bặc, Phạm Hạp, Phạm Cự Lạng đƣợc gọi l| Giao
Ch}u Thất Hùng (Chú ý: Lê Ho|n sau n|y l|m vua thay nh| Đinh, đ}y l| 1 bí ẩn
của lịch sử m| ta sẽ d|nh 1 b|i cho vấn đề n|y), cùng nhau đi chinh phạt 11 sứ
qu}n còn lại. Ông đ{nh gọn Lữ Xử Bình v| Kiều Công Hãn ở triều đình Cổ Loa,
chuyển mục tiêu sang đ{nh sứ qu}n Đỗ Cảnh Thạc ở Đại La – đó l| sứ qu}n
mạnh nhất. Ban đêm ông bao v}y 4 mặt, tập kích v|o trại khiến đầu đuôi không
cứu đƣợc nhau. Đ{nh sứ qu}n Nguyễn Siêu, ông dùng hỏa công đốt doanh trại.
Đ{nh sứ qu}n Nguyễn Thủ Tiệp, ông tập kích qu}n lƣơng, vừa v}y vừa diệt. Đối
với c{c sứ qu}n nhỏ hơn, ông mặt gi{p mặt, điều binh khiển tƣớng, chém ngay
trong trận. Nhƣng không chỉ đ{nh, Đinh Bộ Lĩnh còn dùng c{c kế s{ch để chiêu
h|ng để không tốn m{u xƣơng qu}n sĩ. Mƣu đồ chính trị trong c{c chính s{ch
chiêu h|ng của ông rất cao. Lực lƣợng non yếu, ông liên kết với sứ qu}n Trần
25
Lãm. Đối với c{c sứ qu}n l| hậu duệ của nh| Ngô, ông chiêu h|ng chứ không
đ{nh để lấy lòng thiên hạ.
V| tin nổi không? Đinh Bộ Lĩnh chỉ cần 3 năm để thống nhất đất nƣớc (từ năm
966 đến năm 968). 3 năm của ông có gi{ trị liên th|nh cho vận mệnh d}n tộc. Vì
đó l| thời điểm nh| Tống vừa duỗi ch}n tới Quảng Ch}u v| tiêu diệt xong Nam
Hán, chuẩn bị kéo xuống nƣớc Nam ta. Nhƣng khựng lại khi Vạn Thắng Vƣơng
Đinh Bộ Lĩnh xƣng đế, tạo độc lập cho d}n tộc.
Ông l| một nh| chính trị kiệt xuất, ngƣời đặt nền móng cho đất nƣớc hôm nay.
Ngƣời đã chấm dứt c|nh ‚nồi da x{o thịt‛ của d}n tộc. Nhƣng ông còn l| một vị
tƣớng t|i ba v| đ{ng nể. Một vị tƣớng trăm trận trăm thắng. Một vị ho|ng đế
mang ý chí của nh}n d}n.
26
Hƣng Đạo Đại Vƣơng – Trần Quốc Tuấn
Dũng Phan
“26 th{ng chạp năm Gi{p-thân (1284) giặc Nguyên đ{nh tan qu}n ta ở Nội-B|ng. Hưng
Đạo đại vương dự định di chuyển bằng đường núi, nhưng gia thần của ông là Dã
Tượng nói rằng nếu Yết Kêu chưa gặp Vương thì nhất định không đưa thuyền rời bến.
Hưng Đạo Vương nghe lời, đến bến đò Bãi, quả thấy chỉ còn độc nhất chiếc thuyền của
Yết Kêu đang ở đó để chờ Vương tới cùng đi.”
Suốt bao nhiêu câu chuyện về tƣớng quân Trần Hƣng Đạo, thì đó l| c}u chuyện
tôi yêu thích nhất. Hình ảnh Hƣng Đạo đại vƣơng bỏ đƣờng núi an to|n để đi
đƣờng thủy vì tin rằng Yết Kiêu sẽ chờ mình. Hình ảnh Yết Kiêu một mình một
thuyền cô đơn giữa cái sống-cái chết, vẫn đứng đợi ngƣời chủ của mình. Đó l|
một chi tiết thật đẹp. Sử ta có bao nhiêu tấm gƣơng trung liệt đến nhƣ thế. Sao ta
cứ hay lãng quên?
Nhƣng c{i lớn lao hơn m| tôi muốn gửi gắm qua câu chuyện đó không phải ở
tấm gƣơng trung liệt, m| chính l| tƣ tƣởng an dân của Trần Quốc Tuấn. Một tƣ
tƣởng mà tôi nói thật, nếu những ngƣời lãnh đạo ai cũng học hỏi đƣợc ở ông thì
ngƣời dân sống rất hạnh phúc. Câu chuyện ở trên, khi thấy Yết Kiêu đứng đợi,
27
ông nói ‚Chim hồng chim hộc sở dĩ bay cao bay xa l| nhờ vào 6 trụ xƣơng c{nh.
Nếu không có 6 trụ xƣơng c{nh thì chim hồng chim hộc cũng chỉ l| chim thƣờng
thôi‛. C}u nói ấy cho thấy ông nhận ra giá trị của những ngƣời dƣới trƣớng
mình, và ông coi trọng họ thế nào. Ông không xa cách với ngƣời dƣới trƣớng,
ông yêu d}n nhƣ con. Ng|y ông ốm nặng, Vua tới thăm v| hỏi nếu qu}n phƣơng
Bắc tràn xuống thì sao. Ông trả lời ‚Khoan thứ sức d}n để làm kế sâu rễ bền gốc,
đó l| thƣợng sách giữ nƣớc vậy".
Tôi nghĩ rằng trong lịch sử dân tộc, hiếm có ai văn võ song to|n nhƣ Trần Quốc
Tuấn. Cũng hiếm ai đƣợc tấm lòng nhân hậu nhƣ Trần Quốc Tuấn. V| cũng
chẳng mấy ai cả về chính trị, văn hóa, xã hội, quân sự, tấm lòng vì d}n vì nƣớc
đều đạt đến mức tột đỉnh nhƣ ông. Nh}n t|i dạng nhƣ vậy mấy trăm năm mới
xuất hiện một lần. May cho nhà Trần, may cho Đại Việt, l| ông sinh ra v|o đúng
giai đoạn này. Phải ngƣời nhƣ vậy mới có thể ‚c}n‛ đƣợc vó ngựa quân Mông
Cổ.
Ta đƣợc dạy quá nhiều về 3 lần chống quân Nguyên Mông. Bài viết này sẽ quá
thừa thãi nếu tiếp tục nói lại các vấn đề đó. C{c bạn đã đƣợc dạy quá sai về cách
học lịch sử. Chẳng hạn l| thu đƣợc bao nhiêu chiến lợi phẩm, hạ đƣợc mấy tên
địch. Lịch sử không phải là dạy thống kê, mà phải dạy về c{i đẹp của lịch sử.
Bây giờ tôi hỏi một câu? Các bạn chắc biết rõ về chiến lƣợc của qu}n ta đ{nh
Mông Cổ lần 1 rồi chứ. Đó l| kế ‚vƣờn không nhà trống‛, thậm chí l| để trống cả
th|nh Thăng Long. Tại sao lại để trống Thăng Long vậy? Bởi vì lính Mông Cổ
sống trên lƣng ngựa, đ{nh thắng trên lƣng ngựa. Họ tới rất nhanh, và chạy cũng
rất mau. Nhƣng ngựa của họ cần ăn, cần uống. Tại sao lại chém giết, chém giết
còn l| để lấy thức ăn. Việc để ‚vƣờn không nhà trống‛ khiến quân thiết kỵ Mông
Cổ chƣng hửng. Cƣớp phá chẳng đƣợc gì, lƣơng thực thì cạn kiệt. Đến một thời
điểm nhất định. Qu}n ta dùng đại qu}n đã đƣợc ém kỹ, lấy sức nh|n đ{nh qu}n
mệt mỏi, đập một phát sấm sét. Done! Thắng! Đấy là trận Đông Bộ Đầu đấy.
28
Lần thứ hai thì sao? Thoát Hoan chỉ huy 60 vạn quân từ hƣớng Bắc tràn sang
nƣớc ta. Thế giặc nhƣ gió cuốn. Trần Hƣng Đạo soạn thảo bộ ‚Binh thƣ yếu
lƣợc‛ để huấn luyện qu}n sĩ. Viết ‚Hịch tƣớng sĩ‛ để khích lệ qu}n sĩ. V| vận
dụng binh ph{p ‚Kiên thủ chờ suy‛ rút qu}n chủ lực v|o Thiên Trƣờng, Tam
Điệp, Thanh Hóa, đồng thời tăng cƣờng qu}n địa phƣong chặn đ{nh nhỏ phía
trƣớc, triệt hậu cần phía sau. Giữ giặc ở l}u trong đất lạ. Tránh chuyện giáp lá cà.
Đến tháng 5/1285, Trần Hƣng Đạo cho quân tổng phản công từ hai hƣớng
Chƣơng Dƣơng v| Giang Khẩu. Một mình chỉ huy đ{nh thắng trận đầu ở A Lỗ.
H|o khí Đông A d}ng cao thắng Hàm Tử, Chƣơng Dƣơng v| Vạn Kiếp. Thoát
Hoan phải chui vào ống đồng để quân lính khiêng tháo chạy về nƣớc.
Lần thứ ba? Trần Nhân Tông hỏi ông: "Năm nay đ{nh giặc thế nào?". Trần Hƣng
Đạo đ{p: "Năm nay đ{nh giặc nhàn". Cái tuyệt luân của Hƣng Đạo đại vƣơng l|
ở chỗ đấy. Khi nào cần rút lui, khi nào cần phản công, khi nào thấy sự đ{ng sợ
của giặc để phải dùng Hịch tƣớng sĩ, khi n|o ung dung tự tin phá giặc. Chú ý lần
thứ 3 quân nhà Trần không x|i ‚vƣờn không nhà trống‛. Lần này quân dân nhà
Trần giữ thành Thăng Long. Đồng thời cho Trần Kh{nh Dƣ tập kích qu}n lƣơng
ở V}n Đồn. Và lấy cái mạnh của mình đ{nh c{i yếu của địch, đó l| Thủy chiến.
Trần Hƣng Đạo ra tay, bắt sống Ô Mã Nhi ở trận thủy quân trên sông Bạch Đằng
với công phu mà Ngô Quyền để lại: cắm cọc nhọn !
3 lần đ{nh Nguyên Mông, 3 lần cho thấy cái tài của Trần Hưng Đạo.
Cái giỏi v| c{i vĩ đại của ông trên bình diện quân sự còn là việc đƣa nghệ thuật
quân sự của Việt Nam lên một tầm cao mới. Với bộ ‚Binh thƣ yếu lƣợc‛, ông đã
khai phá nên nền khoa học quân sự Việt Nam. Lần đầu tiên kể từ ngày lập nƣớc,
Việt Nam sinh ra một ngƣời tài soạn luôn cả một bộ sách quân sự dùng riêng cho
dân tộc. Và câu nói nổi tiếng ‚binh quý hồ tinh, bất quý hồ đa‛ (qu}n không cần
nhiều chỉ cần tinh nhuệ) của ông trở thành kinh điển. Ông không chỉ soạn đƣợc
khoa học, ông còn soạn đƣợc văn học. Đó l| Hịch tƣớng sĩ.
29
Sử gia Nguyễn Khắc Thuần khi bàn về Trần Hƣng Đạo đã đúc kết thế này về
Nghệ thuật quân sự của Trần Hƣng Đạo, tựu chung lại có ba điểm chính sau
đ}y:
1) Lấy đoản binh thắng trƣờng trận, lấy ít thắng nhiều, đ{nh phục kích bất ngờ;
2) Nêu cao tinh thần đo|n kết, đo|n kết trên thƣợng tầng lãnh đạo, đo|n kết
trong qu}n, đo|n kết trong dân, gạt bỏ tình riêng để cùng chiến đấu vì lợi ích
chung của cả quốc gia dân tộc;
3) Thứ ba cũng l| điểm quan trọng nhất đó l|: ‚lấy dân làm gốc‛, dựa v|o d}n để
chiến đấu, để chiến thắng, để bảo vệ độc lập chủ quyền quốc gia, để làm nền
tảng tồn tại của chế độ.
Kết: Hƣng Đạo đại vƣơng Trần Quốc Tuấn là một thiên tài quân sự, một tấm
gƣơng chiếu soi cả sử xanh, một con ngƣời bất diệt với non sông dân tộc. Ông
bất tử trong lòng ngƣời dân, không chỉ bởi sự vĩ đại của một con ngƣời kiệt xuất
văn võ song to|n, m| còn cả một tấm lòng yêu d}n vô cùng. Ông l| Đức Thánh
Trần của dân tộc Việt Nam.
30
Ho|ng Đế Quang Trung – Nguyễn Huệ (Phần 1)
Dũng Phan
Tại sao tôi lại xếp Ho|ng
đế Quang Trung Nguyễn
Huệ đứng đầu? Xếp trên
cả tƣớng Gi{p, lẫn Hƣng
Đạo đại vƣơng? C{c bạn
sẽ nghĩ điều đó đầu tiên.
Phải, tôi chọn Ho|ng đế
Quang Trung đứng đầu
vì theo đúng TIÊU CHÍ
trong serie n|y: TƢỚNG
TÀI.
Ho|ng đế Quang Trung là
thiên tài quân sự sinh ra
để chiến đấu, để ra trận.
Ông ở trên lƣng ngựa từ
năm 18 tuổi, v| đăng cơ l|
36 tuổi. Trong 18 năm,
ông bách chiến bách thắng, đã ra trận là tiêu diệt kẻ thù, khiến đối phƣơng chạy
nhƣ vịt, đ{nh không còn mảnh gi{p, đ{nh cho để d|i tóc, đ{nh cho để đen răng.
Và ông sở hữu 2 điểm khác biệt: Quang Trung có cái dã tâm của kẻ chinh phục,
cái tàn bạo của kẻ trên lƣng ngựa, ông truy cùng diệt tận kẻ thù v| chém đầu tất
cả những ai dƣới trƣớng mình quay đầu lại khi tấn công. Một kiểu với Thành
C{t Tƣ Hãn v| Alexandro đại đế. Phải nói thêm, phần lớn lãnh thổ của T}y Sơn
đều nhờ những chiến công của ông tranh đoạt, nhƣng Nguyễn Nhạc lại chia cho
Nguyễn Lữ vùng Gia Định, lấy về mình vùng đất từ Quảng Nam đến Bình
Thuận, chỉ chia cho ông Thuận Hóa và Nghệ An. Ông lập tức đƣa qu}n tới bao
v}y th|nh Quy Nhơn, khiến Nguyễn Nhạc phải giao thêm cho ông 2 phủ ở
31
Quảng Nam. Giống với Lý Thế Dân, ông là kẻ đặt thiên hạ lên phía trên tƣ tƣởng
thông thƣờng, và tự nhận về mình sự mệnh lịch sử. Điểm thứ hai để khiến tôi
đƣa ông lên đầu, chính sự khác biệt của ông so với 4 con ngƣời vĩ đại m| tôi đã
viết là ở chỗ này: QUANG TRUNG LÀ VỊ TƢỚNG DUY NHẤT TRONG DÂN
TỘC Đ[NH TẤN CÔNG.
Lịch sử của dân tộc này là lịch sử giữ nƣớc, không một quốc gia nào bị xâm
chiếm nhiều nhƣ quốc gia này, một quốc gia bị mất nƣớc 1000 năm m| vẫn giữ
đƣợc tiếng nói thì thế giới chỉ có 2 nƣớc: Việt Nam và Do Thái. Sức sống mãnh
liệt đó có đƣợc là nhờ những con ngƣời nhƣ Ngô Quyền, Lý Thƣờng Kiệt, Hƣng
Đạo Đại Vƣơng, Lê Lợi, Quang Trung, Võ Nguyên Gi{p < đời này kế tục đời
kia, chống lại sự x}m lăng của ngoại bang. Nhƣng họ đều ở thế phòng thủ.
Quang Trung thì không. Ông {p đảo và tiêu diệt ngay từ đầu. Chỉ có ông chủ
động đi tiêu diệt họ chứ không có chuyện ông đang nằm nhà mà họ d{m đến gõ
cửa.
Hoàn cảnh xuất hiện của ông là một hoàn cảnh thế n|y: ngƣời dân lầm than
trong cuộc chiến tranh giữa Vua Lê – Chúa Trịnh ở Đ|ng Ngo|i v| Chúa Nguyễn
ở Đ|ng Trong. Để phục vụ cho chiến tranh, những cuộc mở rộng lãnh thổ của
Chúa Nguyễn ở trong Nam đã đƣợc tiến h|nh, qua đó lấy đƣợc hoàn toàn
ChamPa và một phần lớn của Chân Lạp, kéo d|i đến Gia Định (SaiGon ngày
nay). Khi đó Việt Nam đã có một phần lớn hình h|i nhƣ b}y giờ. Nhƣng vẫn
đang bị cát cứ v| ‚nồi da xáo thịt‛. D}n đói khổ, sƣu thuế thì cao, kẻ làm quan
thì tham ô, vơ vét. C{c cuộc khởi nghĩa nông d}n nổ ra. Khởi nghĩa T}y Sơn với 3
anh em Nguyễn Nhạc – Nguyễn Huệ - Nguyễn Lữ là hệ quả của nó. V| đó l| lý
do ta gọi Quang Trung l| Ho|ng Đế áo vải. Ng|i đã sinh ra trong ho|n cảnh
ngƣời dân lầm than cơ khổ vì chiến tranh của hai miền, v| giƣơng cao ngọn cờ.
18 năm trên lƣng ngựa, ngƣời đ{nh tan cả chúa Nguyễn, đấm vỡ quân Xiêm trên
Rạch Gầm – Xoài Mút khiến chúng vỡ mật (Sử miêu tả lại: Xiêm từ sau khi thua
trận Rạch Gầm - Xoài Mút tuy ngoài miệng thì nói kho{c nhƣng trong bụng thì
sợ Nguyễn Huệ nhƣ sợ cọp), ngƣời kéo quân ra Bắc đập tan cả chúa Trịnh, tiêu
diệt luôn nhà Lê bạc nhƣợc , và hốt trọn 30 vạn quân Thanh trong 5 ngày.
32
Cả một dân tộc bị chia cắt, chính tay Ng|i đã cho nó th|nh hình h|i v| kéo th|nh
một mối. Một cuộc san lấp mặt bằng sau gần 100 năm hoang t|n nội chiến đƣợc
thực thi dƣới tài lãnh binh bách chiến bách thắng của ngài, cầm quân ra trận,
đ{nh đông dẹp bắc, tiêu diệt tất cả những phần tử đối lập. Từ trong nƣớc (Trịnh
–Nguyễn), từ ngo|i nƣớc (Xiêm – Thanh), đều là bại tƣớng của ngài. Trong toàn
cõi Đông Dƣơng khi ấy, và kể cả Đông [, không ai uy dũng hơn ng|i.
Một điều mà bạn cần biết, kẻ ho|ng đế lập quốc rất coi trọng việc đóng đô sau
khi giành thiên hạ. Kinh đô đặt ở đ}u l| phải đảm bảo sự lâu dài của vƣơng
triều. Vậy tại sao Vua Quang Trung lại chọn Nghệ An - Phƣợng Hoàng Trung
Đô: vì thuận tiện cho việc kéo quân ra Bắc đ{nh, cũng nhƣ kéo qu}n v|o Nam
dẹp loạn. Vâng, chọn kinh đô ở giữa đất nƣớc để tiện bề tiêu diệt các kẻ cát cứ.
Qu{ đ{ng sợ.
Trong tờ chiếu gửi cho Nguyễn Thiếp ra xem đất, ngài ghi rõ: "Nay kinh Phú
Xuân thì hình thế cách trở. ở xa trị Bắc Hà, sự thế rất khó khăn. Theo đình thần
nghị rằng, chỉ đóng đô ở Nghệ An l| độ đƣờng vừa cân, vừa có thể khống chế
đƣợc trong Nam ngoài Bắc, và sẽ l|m cho ngƣời tứ phƣơng đến kêu kiện, tiện
việc đi về"
C{i tƣ duy của Quang Trung l| c{i tƣ duy đi ngƣợc hoàn toàn với lịch sử dân
tộc. Có 2 câu chuyện dƣới đ}y:
Sau khi Ngô Văn Sở theo kế Ngô Thì Nhậm lui binh ra Tam Điệp để Thăng Long
lại cho Tôn Sĩ Nghị. Những c}u dƣới đ}y sẽ cho ta thấy về suy tính của Quang
Trung cho việc chinh nam dẹp bắc.
‚Tội c{c ngƣơi đ{ng chết một vạn lần. Tuy nhiên, Bắc Hà mới yên, lòng ngƣời
chƣa quy phục, khanh đã biết bảo toàn lực lƣợng và khiến cho địch kiêu căng, đó
là một kế rất hay.‛
‚Ta đã tính sẵn rồi. Chẳng qua mƣời ngày có thể đuổi đƣợc ngƣời Thanh (thực
tế ngƣời chỉ cần năm ng|y). Nhƣng nghĩ nó l| nƣớc lớn, gấp mƣời nƣớc mình,
33
sau khi bị thua một trận, ắt lấy làm thẹn m| b{o thù. Nhƣ thế thì việc binh đao
không bao giờ dứt, thật không phải phúc của d}n.‛
‚Đợi mƣời năm nữa, ta đủ thời gian g}y nuôi, nƣớc giàu quân mạnh, thì ta có sợ
gì nó‛.
10 năm đòi ph{ T|u. Đó l| Nguyễn Huệ. Ai dám bảo không có căn cứ? Nên nhớ
qu}n T}y Sơn do Nguyễn Huệ chỉ huy có 2 điểm khác so với thông thƣờng: đầu
tiên l| ngƣời coi trọng việc phát triển thủy quân (bây giờ nhìn Mỹ - Trung – Nga
giành giật nhau trên biển thì ta mới hiểu hải quân có vai trò lớn thế nào trong
qu}n đội), và thứ hai: qu}n đội của ông đƣợc huyến luyện để sử dụng các súng
trƣờng của Châu Âu, hỏa tiễn, v| ph{o đại bác. Tinh nhuệ và hiện đại.
Câu chuyện thứ hai chính là ấp ủ dự định thống nhất phần Đ|ng Trong, Hạ Lào,
và vùng đất Cambodia ngày nay thành một mối. Khi ấy Cambodia đang chịu
ảnh hƣởng của qu}n Xiêm. Nhƣng sau trận Rạch Gầm, qu}n Xiêm ‚són‛ đến
mức không dám bén mảng đến cả vùng Cambodia. Sức mạnh T}y Sơn thời điểm
ấy thừa sức thay thế. Nhƣng m}u thuẫn của ông và Nguyễn Nhạc lại đang cao,
và vì Quang Trung coi trọng vùng đất Bắc hơn, nên ông mới để cho Nguyễn
Nhạc ‚tự xử‛ phần còn lại để tiện đƣờng đƣa qu}n ra Bắc. Nguyễn Nhạc bỏ lỡ
cơ hội.
Ngo|i kia, Quang Trung sau khi bình định xong xuôi, đuổi quân Thanh, lên ngôi
Ho|ng đế, an dân, cải cách hành chính, phát triển nông nghiệp. Ông tiến hành
bƣớc tiếp theo: sắp xếp qu}n đội để tiêu diệt hoàn toàn Nguyễn Ánh, lấy lại Gia
Định, ‚mƣợn đƣờng diệt Quắc‛, kéo rốc quân sang Hạ L|o, Cambodia để thống
nhất phần Nam Đông Dƣơng. Dự định xong xuôi, thì ông mất đột ngột.
16.09.1792, năm ấy Ng|i chƣa đầy 40 tuổi. Vị tƣớng duy nhất đã th}u gọm cả dân
tộc về một mối bằng đòn tấn công bão t{p nhƣ mƣa sa chớp giật, đã tấn công, và
dám tham vọng tấn công để phát triển đất nƣớc. Ngƣời chiến tƣớng, thiên tài
quân sự. Một ngƣời khiến các sử gia thời nhà Nguyễn dù căm thù T}y Sơn cũng
phải cúi rạp đầu kính nể: ‚Binh gi{p của ng|i, đen khói thuốc súng‛.
Ngài là Quang Trung.
34
Ho|ng Đế Quang Trung – Nguyễn Huệ (Phần 2)
Dũng Phan / SaiGon 2015
"Ðất nƣớc Việt Nam có khi thịnh
khi suy, lịch sử Việt Nam có khi
hƣng khi phế, thế hệ trƣớc không
giữ đƣợc Ho|ng Sa nhƣng không
phải vì thế mà Hoàng Sa trở thành
đất của Trung Quốc hay của bất
cứ một quốc gia nào khác. Dân tộc
Việt Nam, các thế hệ Việt Nam
hôm nay và mai sau phải nhớ
rằng: Bất cứ khi n|o c{c điều kiện
kinh tế, chính trị và quân sự cho
phép, một trong những việc đầu
tiên là phải lấy lại Hoàng Sa."
ông Phạm Công Trị giả vua Quang
Trung đi sứ sang Trung Quốc năm
1790
Khi đọc những dòng đó lên, hẳn nhiều ngƣời rất bồi hồi. V| tôi cũng vậy. Slogan
ấy hẳn nhiều ngƣời còn nhớ. Đó cũng l| tiếng lòng của dân tộc này. Mai sau và
hôm nay, những ngƣời con nƣớc Việt phải nhớ. C{ch đ}y 3 thế kỷ, đó cũng l|
những gì m| ho|ng đế Quang Trung đã l|m năm xƣa khi Ng|i có sức mạnh lớn
lao nhƣ mặt trời chính ngọ. Và việc đầu tiên ng|i l|m l| đòi Lƣỡng Quảng về cho
dân tộc n|y. Khi ngƣời ho|ng đế áo vải bách chiến bách thắng ấy hệt nhƣ một
Th|nh C{t Tƣ Hãn muốn thâu trọn cả thiên hạ. Ng|i đã l|m tất cả, từ ngoại giao
khôn khéo, sử dụng cả Thiên Địa Hội ‚phản Thanh phục Minh‛ để phá rối
Trung Quốc, đi kèm đó l| giao thƣơng buôn b{n + xin đƣa qu}n lính sang bảo vệ
c{c thƣơng nh}n ngƣời Việt, đồng thời cầu hôn con gái vua Càn Long, song song
35
với đó biên thƣ liên tục về đòi đất Lƣỡng Quảng. Ông đã g}y sức ép lên mọi mặt
để có thể lấy Lƣỡng Quảng về lại cho dân tộc. Nhƣng vận mệnh của dân tộc chỉ
dừng ở tại đó. 39 tuổi, ngài mất trong mọi dang dở về dự định. Để lại một nỗi
tiếc nuối lớn lao cho hậu thế.
Chúng ta sẽ không nói nhiều về từ ‚Nếu‛ ấy nữa. Trong c{i giai đoạn m| ‚c{ lớn
nuốt c{ bé‛ ấy, mọi vấn đề về tranh chấp lãnh thổ không có nhiều ý nghĩa. Chỉ
sau thế chiến II, khi hội nghị Ianta lập ra một tổ chức mang tên Liên Hợp Quốc.
Mọi vấn đề mới đƣợc giải quyết. Mọi lãnh thổ đã đi v|o nền nếp. Lƣỡng Quảng
chỉ còn là một giấc mộng cát bụi nhƣ chính tham vọng lịch sử của Vua Quang
Trung. Nhƣng Ho|ng Sa thì không bao giờ.
‚<Một hôm Vua Quang Trung hỏi:
‚Trƣớc đ}y có ai d{m đ{nh qu}n T|u không?‛
Vị cận thần tâu:
‚Có, n|o đức Trần Hƣng Đạo đ{nh giặc Nguyên, nào vua Lê Thái Tổ đ{nh giặc
Minh, chuyện xƣa hãy còn nhiều lắm.‛
Vua Quang Trung thêm:
‚Song le, có ai d{m tận T|u m| đ{nh rồi chiếm lấy đất?‛
Vị bầy tôi tâu:
‚Chƣa‛
Thấy nói ‚chƣa‛, Vua Quang Trung hăng h{i ph{n:
‚Vậy thì để ta sẽ l|m cho m| coi.‛
9 chữ ấy, lịch sử dân tộc từ cổ chí kim không có ai dám nói.
Hôm trƣớc khi tôi viết phần 1 có nói Quang Trung là vị tƣớng duy nhất trong
lịch sử dân tộc đ{nh Tấn Công. Từ Tấn công ấy không phải giống nhƣ kiểu Tấn
Công của Lý Thƣờng Kiệt. Lý Thƣờng Kiệt đ{nh xong Ch}u Ung, ch}u Khiêm
thì trả lại chứ không chiếm. Còn Quang Trung là muốn chiếm đất. Vì Lý Thƣờng
Kiệt đ{nh l| để phòng thủ, còn Quang Trung đ{nh l| nhƣ Nã Ph{ Lu}n, nhƣ
36
Th|nh C{t Tƣ Hãn đi chinh phục. Quang Trung là mang cái dã tâm, cái tham
vọng, cái tàn bạo của kẻ sinh ra trên lƣng ngựa. 18 tuổi đến 36 tuổi, quét sạch từ
Nam ra Bắc để thống nhất đất nƣớc. Và khi yên bờ cõi, thì trui rèn lực lƣợng 10
năm hƣớng về phía Tàu. Ông xuất phát từ nông dân mà lên chứ không phải là
ngƣời thuộc dòng dõi quý tộc có nhiệm vụ trấn giữ bờ cõi. Vì vậy ông rất khác.
I/Tài luyện binh
Ngài không chỉ là một vị tƣớng có tầm nhìn chiến lƣợc, mà còn là vị tƣớng chiến
thuật với những chiến trận cụ thể. Nhƣng trƣớc khi có những chiến trận với
mƣu kế trập trùng nhƣ một bậc đại anh hùng. Ông còn là một vị tƣớng giỏi
luyện binh.
Hãy chú ý điều này: các bạn biết tại sao trƣớc nay các cuộc khởi nghĩa nông d}n
thƣờng nhanh chóng bị dập tắt không? Bởi ngƣời nông dân khởi nghĩa tuy có
nhiệt huyết nhƣng chỉ mang cái manh mún , tuy có sự dũng cảm nhƣng lại thiếu
cái chuyên nghiệp của một qu}n đội chính quy. Đó l| lý do vì sao họ thƣờng bị
quân triều đình đ{nh dẹp. Trƣớc khi khởi nghĩa T}y Sơn nổ ra đã có c{c cuộc
khởi nghĩa của nh| sƣ Nguyễn Dƣơng Hùng ở Sơn T}y, khởi nghĩa Nguyễn Hữu
Cầu ở ven biển Đồ Sơn, khởi nghĩa Nguyễn Danh Phƣơng ở phía t}y Thăng
Long<những tất cả đều bị quân Trịnh đ|n {p. Chỉ đến khi khởi nghĩa T}y Sơn
nổ ra thì chính tay T}y Sơn mới là kẻ diệt Trịnh – Nguyễn. Điều n|y có đƣợc là
nhờ chính ở tài luyện binh v| đốc binh của Nguyễn Huệ. Biến đội quân của
những ngƣời nông dân áo vải thành những quân lính tinh nhuệ. Bạn nhớ nhé: bộ
binh T}y Sơn đã dùng súng trƣờng của phƣơng T}y rồi đấy. Và Nguyễn Huệ
luyện binh giỏi đến nỗi pháo binh (hạng nhẹ) của T}y Sơn bắn chính x{c hơn bộ
binh dùng súng trƣờng. Đặc biệt quân chủ lực của T}y Sơn còn sở hữu một thứ
vũ khí l| đặc sản của họ: hỏa hổ: một loại hỏa tiễn cầm tay, rất gọn nhẹ và rất có
lợi cho thực chiến. Về đốc binh, Nguyễn Huệ thi hành bàn tay sắt, dƣới trƣớng
của ông không có qu}n hèn, dƣới trƣớng của ông đã v|o trận là cảm tử lao lên,
quay đầu lại là bị xử chém. Còn ng|i thì sao? Đích th}n ng|i cƣỡi voi ra trận, đi
ngay tuyến đầu. Quân lính nhìn vào ngài mà tiến lên, còn ngài xông pha trận
tiền, uy dũng lẫm liệt.
37
Một đạo quân không chỉ dùng súng, mà còn biết kết hợp thủy bộ rất nhuần
nhuyễn, biết sử dụng voi ra trận. Một đạo quân hiếm hoi và tinh nhuệ bậc nhất
của lịch sử dân tộc. Và khi ngài chết đi, c{i t|i luyện binh, đốc binh, cái tài bắn
pháo, hỏa hổ, súng trƣờng<cũng mất đi. Ng|i sinh ra để cho T}y Sơn. V| ng|i
chết đi thì T}y Sơn cũng t|n lụi.
2/ Tài chỉ huy chiến trận
Hẳn trong các bạn ai cũng biết về câu chuyện ‚Ngƣời cỏ mƣợn tên‛ của Gia Cát
Khổng Minh trong Tam Quốc Diễn Nghĩa ở trận Xích Bích chứ? Hừ, ‚Ngƣời cỏ
mƣợn tên‛ có l| gì? Nguyễn Huệ còn cao minh hơn một bậc.
Năm 1786, Nguyễn Huệ đƣa qu}n ra Bắc đ{nh Trịnh. Ông chỉ huy thủy quân,
giao cho Nguyễn Hữu Chỉnh 400 chiến thuyền đ{nh tiên phong. Sau khi chiếm
đƣợc Thanh Hóa – Nghệ An: đ}y l| 2 vùng đất tối quan trọng. Quân Trịnh
hoảng hốt liền cho quân ra chặn ở khúc sông Sơn Nam. V| b}y giờ ‚Ngƣời cỏ
mƣợn tên‛ xin đƣợc phép bắt đầu.
Lợi dụng đêm tối, Huệ dùng mƣu, cho năm chiếc thuyền chở ngƣời nộm bằng
rơm tiến lên, hò hét đ{nh trống trận ầm ĩ, v| đón nhận hỏa lực cực mạnh của
quân Trịnh. Quân Trịnh bắn say sƣa cho đến khi hết đạn. Khi hỏa lực yếu dần,
Nguyễn Huệ lúc ấy mới mở đợt tấn công cực mạnh, và dễ d|ng đ{nh bại toàn bộ
quân Trịnh. Kẻ cầm quân phải ‚trên thông thiên văn, dƣới tƣờng địa lý‛, v|o c{i
đêm không trăng không sao, đƣa ngƣời cỏ ra nhận hỏa lực. Đó l| Nguyễn Huệ.
Chiến thắng ở Sơn Nam. Huệ kéo rốc quân tới Thăng Long. 4 trận thắng ở Đ|ng
Trong, 2 trận thắng ở Đ|ng Ngo|i. Chính thức tiêu diệt Trịnh – Nguyễn. Phủ
chúa chấm dứt sau 200 năm tồn tại. Vị tƣớng trẻ năm ấy 33 tuổi. Tạo tiền đề lớn
nhất cho dân tộc Việt Nam thống nhất.
Trận Rạch Gầm – Xoài Mút là một kiểu chiến thuật khác. Trận này thực ra rất
phức tạp vì cả thủy – bộ phải cùng đ{nh.
Khi Nguyễn Ánh dẫn qu}n Xiêm v|o, qu}n Xiêm đóng ở Sa Đéc- Đồng Tháp. Và
chúng ta hãy xem Nguyễn Huệ làm gì ?
38
- Đầu tiên là lực lƣợng tình báo: Nguyễn Huệ có một lực lƣợng điệp báo cực hay.
Các ngả tiến quân của qu}n Xiêm qua đƣờng sông (v|o Gia Định) v| đƣờng bộ
(nhằm đ{nh thẳng vào An Khê thủ phủ T}y Sơn) đều bị Nguyễn Huệ nắm hết.
- Tiếp theo l| địa thế - mƣu lƣợc: Sa Đéc l| nơi không cần động tới. Nguyễn Huệ
dụ quân Xiêm tới một địa điểm có thể cho quân mai phục. Sau khi thị sát, ngài
chọn Rạch Gầm – Xoài Mút: một cửa sông đủ rộng v| đủ dài cho một hạm đội.
V| đủ lau sậy để bố trí mai phục.
- Sau đó l| chiến tranh tâm lý: quân Xiêm ngoài miệng khoác lác, nổ vang trời.
Nguyễn Huệ càng tung hứng lên. Bằng cách cho một hạm đội ra hò hét khiêu
chiến, rồi giả thua bỏ chạy. Liên quân Xiêm – Nguyễn sƣớng qu{, đuổi theo, kéo
cả lực lƣợng tới Rạch Gầm – Xoài Mút. Khi toàn bộ quân Xiêm vào hẳn trong tầm
đạn. Lúc ấy h|ng trăm chiến thuyền đƣợc giấu kín từ c{c hòn đảo nhỏ túa ra
chém giết, đ{nh rốc vào giữa hai h|ng, v| h|ng trăm khẩu pháo binh từ hai bên
bờ nã nhƣ chƣa bao giờ đƣợc nã. (Nã mà chỉ trúng qu}n địch, không trúng quân
ta, đấy không đơn thuần vì Nguyễn Huệ luyện quân ném hỏa hổ tinh thuần, mà
còn vì Nguyễn Huệ luyện binh bằng trống hiệu. Trống hiệu phân biệt trong đêm
tối. Chú ý nhé: cả trận Rạch Gầm – Xoài Mút lẫn trận Đống Đa đều đ{nh v|o ban
đêm. Khi ông mất, thứ nghệ thuật n|y cũng bị tuyệt diệt. Đ{ng tiếc). 300 chiến
thuyền bị tiêu diệt, 20.000 quân chỉ có 2000 quân chạy thoát. Từ đó về sau quân
Xiêm sợ Huệ nhƣ sợ cọp.
Có một điều mà nhiều ngƣời ngƣỡng mộ vua Quang Trung hay nói: ông còn
sống thì Pháp làm sao dễ d|ng x}m lƣợc nƣớc ta. Họ không phải l| không có căn
cứ. Năm 1782, Nguyễn Ánh nhờ mối quan hệ với B{ Đa Lộc đã đƣa đƣợc một
lực lƣợng qu}n phƣơng T}y do ngƣời Ph{p v| ngƣời Bồ Đ|o Nha đƣa thủy quân
v|o Gia Định. Nhƣng vẫn không chống nổi Nguyễn Huệ, sự quyết liệt của ngài,
với quân lực súng trƣờng và hỏa hổ, lực lƣợng tinh nhuệ đã dễ d|ng đ{nh bại
liên qu}n phƣơng T}y ấy. Tôi nghĩ rằng, cả Châu Á thời điểm ấy, kể cả cái anh
Trung Quốc luôn rao giảng vĩ đại ấy. Cũng đừng hòng dùng súng trƣờng
phƣơng T}y đ{nh thắng qu}n phƣơng T}y trên đƣờng biển nhƣ Nguyễn Huệ
39
l|m v|o năm 1782. Lúc ấy ngài 29 tuổi. Nhƣ một Alexander Đại Đế của Hy Lạp
cổ đại.
C{i đ{ng sợ của ngài còn ở cái cách kết hợp nhuần nhuyễn giữa thủy quân và bộ
binh. Hai mặt trận n|y, ng|i đ{nh đ}u cũng giỏi. Đỉnh cao nhất có lẽ là trận đ{nh
Gia Định năm 1783, Nguyễn Huệ đƣa voi v|o trận chiến, trên mặt sông và bùn
lầy, voi đƣợc chở bằng đƣờng biển, xông vào trận. Từ cổ chí kim. Hiếm ai lì lợm
nhƣ Nguyễn Huệ. Đặc biệt chiến dịch này còn thể hiện tầm vóc thông thiên văn
của Huệ, khi lợi dụng hƣớng gió để tấn công qu}n đội Nguyễn Ánh. Hỏa công
quân Nguyễn bắn ra, quay ngƣợc ra sau. Còn tên lửa T}y Sơn thì theo chiều gió
sức mạnh tăng gấp bội.
Chúng ta sẽ đến với trận chiến cuối cùng: trận Ngoc Hồi – Đống Đa. Trận chiến
vĩ đại nhất của Quang Trung.
Nhƣng trƣớc khi vào trận chiến này ta nói một vấn đề m| ai cũng nghĩ rằng Huệ
không giỏi: chính trị. Nhƣng hay coi lại. Năm 1786 khi đƣa qu}n ra Bắc lần thứ
nhất, ngài lấy danh nghĩa ‚Phù Lê diệt Trịnh‛ vì ng|i biết rằng nh| Lê đã ăn s}u
bén rễ trong lòng ngƣời d}n đã l}u, v| ng|i từ phƣơng xa tới, chƣa lấy đƣợc lòng
d}n. Nhƣng năm 1789, khi đƣa qu}n ra Bắc lần thứ hai, thì ng|i giƣơng cao khẩu
hiệu ‚Lê Chiếu Thống b{n nƣớc, đ{nh đuổi qu}n x}m lƣợc‛. Ngƣời Việt Nam
với tinh thần dân tộc rất cao đã đi theo ng|i, ủng hộ ng|i. V| dù không nhƣ vậy,
họ cũng dễ dàng thấy chính nghĩa nằm ở đ}u? Chắc chắn không phải là ở kẻ đƣa
20 vạn quân Thanh vào uống rƣợu ở Thăng Long. Vậy là lần n|y qu}n T}y Sơn
đã có lòng d}n. Nguyễn Huệ cực kỳ linh mẫn với chính trị. Kể cả việc ng|i nghĩ
tới chuyện hòa hiếu với C|n Long v| sau đó đòi Lƣỡng Quảng.
Trận Ngọc Hồi – Đống Đa. Điều tiên quyết nhất cho chiến thắng l| 2 điểm: thứ
nhất là cách dụng binh thần tốc. Thiên tài Nguyễn Huệ nằm ở chữ ‚NHANH‛.
Ông l| chuyên gia đ{nh đòn sấm sét, xuất quỷ nhập nhần. Nhƣ tƣớng nhà trời
rơi xuống. V| ƣa dùng c{ch đ{nh bất ngờ. Bắt Vũ Văn Nhậm khi Nhậm đang
ngủ say, đ{nh Tôn Sĩ Nghị khi Nghị đang ăn b{nh chƣng, bỏ Nguyễn Hữu
40
Chỉnh đêm hôm sau dù đêm hôm trƣớc còn hàn huyên với Chỉnh. Đêm hôm ngủ
say, bỗng đèn đuốc s{ng trƣng. Đấy là khi quân của Quang Trung vào.
-Chuyện hành quân thần tốc: Đã có qu{ nhiều giả thiết về vấn đề này. Rốt cuộc
thì Nguyễn Huệ đã h|nh qu}n nhƣ thế nào mà chỉ rời Huế ngày 22 tháng chạp,
đã đến Thăng Long v|o ng|y mồng 5 Tết. Vấn đề nằm ở nguyên tắc ‚tập thể di
chuyển liên tục ng|y đêm, c{ nh}n lu}n phiên nghỉ dƣỡng sức‛. Có nghĩa rằng
đạo quân khổng lồ đó luôn luôn phải di chuyển 24/24, nhƣng những ngƣời lính
sẽ thay phiên nhau khiêng võng – nghỉ, khiêng võng – nghỉ theo tốp 3 ngƣời. Sự
gấp rút ấy đ{ng sợ đến mức mà voi ngựa lẫn quân lính chết dọc đƣờng rất
nhiều. V| ông đi đến đ}u, lại mộ binh đến đấy để khỏa lấp số quân thiếu hụt.
Mọi giả thiết đều là bí ẩn. Đó cũng chỉ là 1 giả thiết mang tính chất tham khảo.
-T}m lý: Vua Quang Trung đã h|nh qu}n nhanh không ngờ, lại còn chơi chiêu.
Ông gửi thƣ xin Tôn Sĩ Nghị rút quân, khiến Nghị c|ng đã tai. Lại c|ng say sƣa
chè chén. V| đúng đêm mồng 5 Tết thì khói lửa rợp trời.
- Sĩ khí: Đầu tiên, vì l| đo|n qu}n trên trời rơi xuống nên tất cả các tiền đồn của
Trung Quốc bị Quang Trung diệt sạch không còn một mống, và kéo rốc tới Hạ
Hồi ngày mồng 4 Tết. Khi Quân Thanh phản công, nhiều ngƣời nao núng.
Quang Trung nhảy xuống voi, thắt khăn v|ng, cầm song kiếm chém giết. Nhƣ
chính bài hịch ‚Đ{nh cho để đen răng/Đ{nh cho để d|i tóc‛.
Và ngài dừng ở đấy !
***
Nhƣ c{c bạn đã đọc và hẳn đã thấy, Quang Trung l| con ngƣời bách chiến bách
thắng. Tất cả mọi tinh hoa về quân sự từ cổ chí kim của dân tộc cùng cái tàn bạo
của kẻ cầm quân gói gọn ở trong tay ngài. Ngày ngài mất đi, nghệ thuật quân sự
đ{nh thần tốc, tiêu diệt chủ động cũng mất đi. Qu}n ta sau n|y đ{nh du kích l|
chủ yếu.
Quang Trung xuất thân từ nông d}n, đã đi lên từ đói khổ với chiếc áo vải cờ đ|o,
đã thống nhất đƣợc dân tộc sau 30 năm nội chiến. Con ngƣời biểu trƣng cho sức
41
mạnh vĩ đại nhất của ngƣời nông dân khởi nghĩa. Khi đối diện với hai ông hoàng
thất thế. Kẻ ở trong Nam viện trợ quân Xiêm, kẻ ở ngoài Bắc viện trợ quân
Thanh. Một mình ng|i đ{nh tan ngoại bang không còn mảnh giáp. Quang Trung
là vị anh hùng của ngƣời dân kham khổ.
Lời đầu Hoa Bằng có đoạn:
‚Ôi, l| ngƣời đồng thời và ngang hàng với Nã Ph{ Lu}n, Quang Trung cũng có
thiên tài về quân sự, cũng có thủ đoạn thần tốc trong việc h|nh binh, cũng có chí
hăng, ho|i bão lớn<Vậy m| Nã đƣợc gửi nắm xƣơng trong đền Invalindes để
cho ngƣời sau viếng thăm ca tụng! Còn Quang Trung? Sự nghiệp oanh liệt phải
vùi sâu trong vực thẳm thời gian!
Trèo lên Đống Đa, trông ra bốn mặt ‚n|o g{i, n|o trai, n|o {o, n|o mũ, n|o ngựa
kéo xe, trâu cày ruộng, gió bụi lƣng trời mờ mịt<Vua Quang Trung n|o đ}u?‛
42
Giải mã bí ẩn h|nh qu}n thần tốc Vua Quang Trung
Dũng Phan - 26/10/15
V}ng, xin ch|o tất cả c{c bạn. Đầu tiên, tôi xin gửi lời cảm ơn nhiệt liệt tới tất cả
những anh em đã tham gia tranh luận về Cuộc h|nh qu}n thần tốc 40 ng|y của
vua Quang Trung đại ph{ qu}n Thanh, rốt cuộc thế n|o? Chính những tranh
luận thế n|y, đã tăng sự hiểu biết, v| giúp cho tất cả mọi ngƣời thêm phần yêu
sử nƣớc nh|.
Trong quá trình tranh luận, đã có rất nhiều giả thiết đƣợc đƣa ra. Mấy anh vui
tính thì có c{c giả thiết ‚Thuê m{y bay của Nga v| Mỹ‛, ‚Ngƣời ngo|i h|nh tinh
giúp đỡ‛. Theo thuyết }m mƣu thì có ‚Quang Trung đ{nh ở Thăng Long l|
Quang Trung giả. Còn Quang Trung xịn vẫn đang rung đùi ở Phú Xu}n‛. Ngƣời
có t}m hồn ăn uống thì đƣa thêm giả thiết về chuyện Quang Trung cho binh lính
ăn rau rừng với b{nh đa theo kiểu mì tôm. V| tin rằng đ}y l| gốc g{c của món
canh b{nh đa + rau cải + c{ rô đồng???
43
Hà hà.
Bỏ qua những c{i vui tính ở trên, tôi xin lọc ra 3 giả thiết đƣợc nhiều ngƣời đƣa
đến nhất, v| có lẽ cũng l| 3 giả thiết m| chúng ta đƣợc đọc nhiều nhất:
1/Giả thiết 1:
Nguyên tắc ‚tập thể di chuyển liên tục ng|y đêm, c{ nh}n lu}n phiên nghỉ
dƣỡng sức‛. Có nghĩa rằng đạo qu}n khổng lồ đó luôn luôn phải di chuyển
24/24, nhƣng những ngƣời lính sẽ thay phiên nhau nghỉ v| đi. Quang Trung lập
nhóm 3 ngƣời 1 đội , 2 ngƣời khiêng võng cho 1 ngƣời ngủ . Cứ thế thay phiên
nhau. V| tuyển qu}n dọc đƣờng để bổ sung hao hụt.
2/Giả thiết 2:
Vua Quang Trung đã chuẩn bị sẵn qu}n ở Tam Điệp trƣớc. Mạng lƣới tình b{o
trƣớc đó đã nắm đƣợc thông tin xuất binh của nh| Thanh nên đã có chuẩn bị.
Việc h|nh qu}n từ Phú Xu}n ra Bắc (700km) mang động th{i nghi binh nhiều
hơn. Đội hình h|nh qu}n chủ yếu l| binh lính gi|, nên việc h|nh qu}n chết
nhiều, l|m qu}n Thanh thoải m{i ăn b{nh chƣng vì nghĩ Nguyễn Huệ mấy th{ng
nữa mới tới. Trong khi qu}n tinh nhuệ thì đã đến trƣớc v| c{i khéo của vua l|
giấu đƣợc thông tin của c{nh qu}n n|y trƣớc trinh s{t địch. Nên nhớ thời đó
trinh s{t, gi{n điệp rất nhiều. Tƣớng n|o cũng biết điều tối kị l| không bao giờ
vừa h|nh qu}n trƣờng kì vừa đ{nh trận. Vì không kh{c gì ‚lạy ông tôi ở bụi
n|y‛.
C{i giỏi của Vua l| l|m biến c{i tối kỵ th|nh c{i nghi binh chuẩn bị.
3/Giả thiết 3:
Dùng thuyền đi từ Phú Xu}n ra Nghệ An. V| sau đó mộ binh tại Nghệ An, kéo
qu}n bộ binh đến thẳng Thăng Long.
***
44
V| đ}y l| kiến giải của tôi, admin Dũng Phan. Tôi nghiêng về giả thiết thứ 3:
dùng thuyền ra Nghệ An, v| từ Nghệ An kéo qu}n bộ binh ra H| Nội.
Tại sao lại vậy?
Đầu tiên chúng ta sẽ chỉ ra c{c điểm hạn chế của giả thiết 1 v| giả thiết 2:
- Giả thiết 1 lỗ hổng ở chỗ n|o?
Hãy tƣởng tƣợng chúng ta h|nh qu}n v| khiêng thêm 1 ngƣời, chƣa kể c{c qu}n
trang, qu}n dụng kh{c. Ban đầu sẽ rất khỏe, nhƣng thời gian c|ng d|i hao mòn
c|ng lớn, v| sự yếu ớt c|ng lúc c|ng nặng theo thời gian. Nếu h|nh qu}n theo
kiểu n|y thì bộ binh rất dễ bỏ mạng dọc đƣờng vì nó đã vƣợt qu{ ngƣỡng sinh lý
của con ngƣời Việt Nam thời điểm đó. Chƣa kể vấn đề nằm võng cũng không
sung sƣớng gì vì địa hình, sông ngòi, đồi núi, rừng rậm của Việt Nam thời điểm
đó.
Có nghĩa rằng ĐI BỘ từ Huế ra H| Nội giai đoạn không có Quốc lộ 1A với 40
ng|y, không để qu}n địch biết thì không bao giờ đạt đƣợc với sức khỏe ngƣời
Việt Nam lúc ấy.
Chỉ có 2 khả năng: Phải l| có phƣơng tiện chuyển chở, hoặc có binh đồn trú sẵn ở
Nghệ An, còn qu}n từ Phú Xu}n ra chỉ l| kỵ binh theo kiểu thiết kỵ Mông Cổ.
- Nhƣng giả thiết 2 lỗ hổng ở đ}u?
Thứ nhất: kỵ binh không phải l| điểm mạnh của qu}n T}y Sơn. Điểm mạnh của
qu}n T}y Sơn l| thủy qu}n chứ không phải cƣỡi ngựa.
Thứ hai: Chúng ta phải biết ho|n cảnh d}n tộc thời điểm đó. Nƣớc ta vẫn vừa
mới chấm dứt việc chia đôi Đ|ng Trong – Đ|ng Ngo|i. Phía Bắc H| vẫn ủng hộ
nh| Lê chứ không ủng hộ Vua Quang Trung. Hãy nhớ khi Ngô Thì Nhậm
khuyên Ngô Văn Sở lui qu}n ra Tam Điệp, ông đã nói ‚Lúc n|y lòng d}n chƣa
phục. Nếu ng|i chọn c{ch phục binh, mai phục Lê Chiêu Thống v| Tôn Sĩ Nghị
thì e rằng ng|i trú qu}n ở đ}u, d}n còn nhớ nh| Lê lại cho qu}n địch biết chỗ
đó‛. Do vậy Ngô Văn Sở mới kéo qu}n ra Tam Điệp cố thủ đợi Quang Trung.
45
Quang Trung khi ra Bắc bằng sự linh cảm chính trị tuyệt vời đã giƣơng cao ngọn
cờ ‚Lê Chiếu Thống b{n nƣớc, đ{nh đuổi qu}n x}m lƣợc‛. Ngƣời Việt Nam với
tinh thần d}n tộc rất cao đã đi theo ng|i, ủng hộ ng|i. M| ở đ}u tinh thần d}n tộc
cao nhất? Thanh Hóa – Nghệ An. Còn trƣớc đó, dù nắm Thăng Long nhƣng lòng
d}n chƣa phục, sao qu}n T}y Sơn có thể có sẵn 10 vạn qu}n đồn trú trung th|nh.
Đặc biệt lại theo sự kêu gọi của Ngô Văn Sở v| Ngô Thì Nhậm c|ng khó đạt con
số 10 vạn.
- Giả thiết số 3:
Để chứng minh giả thiết số 3 có c{i lý, chúng ta cần phải nghiên cứu về lịch trình
h|nh qu}n của vua Quang Trung
+) Ng|y 25 th{ng 11 năm Mậu Th}n (22 th{ng 12 năm 1788), Nguyễn Huệ xuất
qu}n tiến ra Bắc H|.
+) Ng|y 29 th{ng 11 năm Mậu Th}n (26 th{ng 12 năm 1788), đại qu}n của ho|ng
đế Quang Trung tới Nghệ An.
+) Ng|y 20 th{ng Chạp năm Mậu Th}n (15 th{ng 1 năm 1789), đại qu}n của
Quang Trung đã ra đến Tam Điệp.
+) Đêm 30 th{ng Chạp }m lịch (25 th{ng 1 năm 1789), qu}n T}y Sơn đ{nh diệt
đồn Gi{n Khẩu của c{c tƣớng Lê Chiêu Thống. Đ}y l| tiền đồn cửa ngõ phía
nam để bảo vệ kinh đô của triều đình Thăng Long
+) Chiều mồng 4 Tết (tức 30 th{ng 1 năm 1789), Quang Trung tiến đ{nh Ngọc
Hồi – Đống Đa.
***
C{c bạn nắm hết c{c mốc thời gian kia rồi chứ. B}y giờ ta chú ý nhé:
- Ng|y 22/12 rời Phú Xu}n. Ng|y 26/12 đến Nghệ An.
Chỉ mất 5 ng|y, đi đƣợc 400km (quãng đƣờng từ Huế tới Nghệ An)
46
- Ng|y 05/01 rời Nghệ An (vì mất 10 ng|y tuyển qu}n), ng|y 15/1 đến Tam Điệp.
Mất 10 ng|y, để đi quãng đƣờng 200km (quãng đƣờng từ Nghệ An tới Ninh
Bình).
Điều gì đã xảy ra, khi đi 400km mất có 5 ng|y còn đi 200km mất tới 10 ng|y?
Có nghĩa rằng từ Huế ra Nghệ An v| từ Nghệ An tới Ninh Bình đã đi 2 phƣơng
tiện kh{c nhau!
- Ng|y 15/01 rời Tam Điệp, ng|y 25/1 tới cửa ngõ Thăng Long. 10 ng|y cho
quãng đƣờng 80km. Cứ coi nhƣ bỏ qua thời gian tuyển qu}n, hoặc tấn công c{c
đồn địch thì quãng thời gian 80km cũng mất 5 ng|y.
5 ng|y đi 80km đúng bằng thời gian đi 400km từ Huế ra Nghệ An?
Có nghĩa l|?
***
Trƣớc khi đi tới đ{p {n, chúng ta hãy nói thêm một chút về thiên t|i qu}n sự
Nguyễn Huệ v| sức mạnh của qu}n T}y Sơn. Hãy quay lại trận Rạch Gầm – Xoài
Mút. Một trận chiến trên sông. Ở trận đ{nh n|y, thủy qu}n T}y Sơn đã thể hiện
hết tất cả khả năng khi đ{nh cho qu}n Xiêm thất kinh t{ng đởm. V| thậm chí còn
đƣa đƣợc cả voi trên sông. Trƣớc đó, Nguyễn Huệ chiến thắng Nguyễn [nh v|
qu}n đội đ{nh thuê của Ph{p cũng bằng trận chiến trên sông.
Tiếp tục, hãy nhớ lại lần Quang Trung kéo qu}n ra Bắc diệt họ Trịnh. Cũng bằng
thuyền lớn trong đêm. Khi ấy tiên phong Nguyễn Hữu Chỉnh kéo 400 chiến
thuyền tới Vị Ho|ng. Trƣớc đó, Nguyễn Huệ đ{nh chiếm Phú Xu}n cũng bằng
hai đƣờng thủy bộ.
THUYỀN !
Sức mạnh của vua Quang Trung l| thủy qu}n. Kinh nghiệm của vua Quang
Trung trong 2 lần kéo qu}n ra Bắc trƣớc đó đều đi bằng thuyền.
Kinh nghiệm v| sức mạnh đã có. H| cớ gì bỏ qua vấn đề h|nh qu}n bằng
phƣơng tiện đỡ tốn sức lực binh sĩ, m| lại nhanh chóng n|y? Việc Căng buồm
kéo ra Nghệ An l| ho|n to|n khả dĩ.
47
V| đó chính l| phƣơng tiện giải đ{p cho việc 5 ng|y đi 400km.
***
Kết luận:
Nhƣ tôi đã nói, tất cả đều l| giả thiết, mỗi chúng ta sẽ có trong mình một sự tin
tƣởng v|o giả thiết m| ta thấy đúng nhất về cuộc h|nh qu}n thần tốc của vua
Quang Trung, bằng chính nhận thức v| trí tuệ của mỗi ngƣời. Phải, bằng chính
nhận thức v| trí tuệ của c{c bạn.
Điều ta nhớ nhất l| những con ngƣời lịch sử với trí tuệ v| phẩm chất đã g}y
dựng nên d}n tộc n|y.
Chúc c{c bạn vui vẻ !
48
Gia Long Nguyễn Ánh – Góc nhìn lịch sử nào cho ông?
Dũng Phan – SaiGon 14/03/2016
Ta sẽ bắt đầu câu chuyện này vào
một ngày mùa xuân của năm
1777, Nguyễn Huệ thống lĩnh một
đạo quân Tây Sơn đ{nh thẳng
v|o Gia Định. Nơi trú ẩn cuối
cùng của chúa Nguyễn. Gia Định
nhanh chóng thất thủ. Và cuộc
tàn sát bắt đầu. Định Vƣơng
Nguyễn Phúc Thuần, Tân Chính
Vƣơng Nguyễn Phúc Dƣơng và
cháu trai Nguyễn Phúc Đồng đều bị giết, chƣa kể hàng chục ngƣời khác trong
hoàng tộc. Trong cơn binh loạn. Chỉ có một ông hoàng duy nhất chạy thoát khỏi
cuộc tàn sát.
Kẻ hoàng tộc cuối cùng của nhà Nguyễn đó tên l| Nguyễn Phúc Ánh. Hay còn
gọi là Nguyễn Ánh. Nhân vật của chúng ta trong câu chuyện hôm nay.
Năm đó Nguyễn Ánh 15 tuổi. Chứng kiến tất cả ngƣời thân chết về tay Tây Sơn.
Ông mang trong mình một mối hận không bao giờ rửa sạch. Ông trốn về tận Cà
Mau, lƣu lạc ra đảo Thổ Chu. Và sau khi nghe tin Nguyễn Huệ đã rút về. Liền
kéo đến Sa Đéc, Long Xuyên, đƣa lời hịch kêu gọi v| đến tháng 11/1777, cùng
đo|n qu}n mang {o tang tấn công Gia Định. Và lấy lại thành.
Trong vòng 5 năm, Nguyễn Ánh thể hiện rõ tầm nhìn chính trị của mình khi sắp
đặt việc quân, quản lý hành chính, lập mối bang giao với Chân Lạp, vỗ về dân
chúng. Nguyễn [nh đã biến cái tên mình trở nên ăn s}u bén rễ trong lòng dân
đất Gia Định.
Năm 1782, Nguyễn Huệ lần thứ hai đ{nh thẳng v|o Gia Định. Cùng với anh trai
Nguyễn Nhạc đƣa hàng trăm chiến thuyền xuống Nam. Trƣớc sức mạnh khủng
The X File of History - Câu chuyện lịch sử
The X File of History - Câu chuyện lịch sử
The X File of History - Câu chuyện lịch sử
The X File of History - Câu chuyện lịch sử
The X File of History - Câu chuyện lịch sử
The X File of History - Câu chuyện lịch sử
The X File of History - Câu chuyện lịch sử
The X File of History - Câu chuyện lịch sử
The X File of History - Câu chuyện lịch sử
The X File of History - Câu chuyện lịch sử
The X File of History - Câu chuyện lịch sử
The X File of History - Câu chuyện lịch sử
The X File of History - Câu chuyện lịch sử
The X File of History - Câu chuyện lịch sử
The X File of History - Câu chuyện lịch sử
The X File of History - Câu chuyện lịch sử
The X File of History - Câu chuyện lịch sử
The X File of History - Câu chuyện lịch sử
The X File of History - Câu chuyện lịch sử
The X File of History - Câu chuyện lịch sử
The X File of History - Câu chuyện lịch sử
The X File of History - Câu chuyện lịch sử
The X File of History - Câu chuyện lịch sử
The X File of History - Câu chuyện lịch sử
The X File of History - Câu chuyện lịch sử
The X File of History - Câu chuyện lịch sử
The X File of History - Câu chuyện lịch sử
The X File of History - Câu chuyện lịch sử
The X File of History - Câu chuyện lịch sử
The X File of History - Câu chuyện lịch sử
The X File of History - Câu chuyện lịch sử
The X File of History - Câu chuyện lịch sử
The X File of History - Câu chuyện lịch sử
The X File of History - Câu chuyện lịch sử
The X File of History - Câu chuyện lịch sử
The X File of History - Câu chuyện lịch sử
The X File of History - Câu chuyện lịch sử
The X File of History - Câu chuyện lịch sử
The X File of History - Câu chuyện lịch sử
The X File of History - Câu chuyện lịch sử
The X File of History - Câu chuyện lịch sử
The X File of History - Câu chuyện lịch sử
The X File of History - Câu chuyện lịch sử
The X File of History - Câu chuyện lịch sử
The X File of History - Câu chuyện lịch sử
The X File of History - Câu chuyện lịch sử
The X File of History - Câu chuyện lịch sử
The X File of History - Câu chuyện lịch sử
The X File of History - Câu chuyện lịch sử
The X File of History - Câu chuyện lịch sử
The X File of History - Câu chuyện lịch sử
The X File of History - Câu chuyện lịch sử
The X File of History - Câu chuyện lịch sử
The X File of History - Câu chuyện lịch sử
The X File of History - Câu chuyện lịch sử
The X File of History - Câu chuyện lịch sử
The X File of History - Câu chuyện lịch sử
The X File of History - Câu chuyện lịch sử
The X File of History - Câu chuyện lịch sử
The X File of History - Câu chuyện lịch sử
The X File of History - Câu chuyện lịch sử
The X File of History - Câu chuyện lịch sử
The X File of History - Câu chuyện lịch sử
The X File of History - Câu chuyện lịch sử
The X File of History - Câu chuyện lịch sử
The X File of History - Câu chuyện lịch sử
The X File of History - Câu chuyện lịch sử
The X File of History - Câu chuyện lịch sử
The X File of History - Câu chuyện lịch sử
The X File of History - Câu chuyện lịch sử
The X File of History - Câu chuyện lịch sử
The X File of History - Câu chuyện lịch sử
The X File of History - Câu chuyện lịch sử
The X File of History - Câu chuyện lịch sử
The X File of History - Câu chuyện lịch sử
The X File of History - Câu chuyện lịch sử
The X File of History - Câu chuyện lịch sử
The X File of History - Câu chuyện lịch sử
The X File of History - Câu chuyện lịch sử
The X File of History - Câu chuyện lịch sử
The X File of History - Câu chuyện lịch sử
The X File of History - Câu chuyện lịch sử
The X File of History - Câu chuyện lịch sử
The X File of History - Câu chuyện lịch sử
The X File of History - Câu chuyện lịch sử
The X File of History - Câu chuyện lịch sử
The X File of History - Câu chuyện lịch sử
The X File of History - Câu chuyện lịch sử
The X File of History - Câu chuyện lịch sử
The X File of History - Câu chuyện lịch sử
The X File of History - Câu chuyện lịch sử
The X File of History - Câu chuyện lịch sử
The X File of History - Câu chuyện lịch sử
The X File of History - Câu chuyện lịch sử
The X File of History - Câu chuyện lịch sử
The X File of History - Câu chuyện lịch sử
The X File of History - Câu chuyện lịch sử
The X File of History - Câu chuyện lịch sử
The X File of History - Câu chuyện lịch sử
The X File of History - Câu chuyện lịch sử
The X File of History - Câu chuyện lịch sử
The X File of History - Câu chuyện lịch sử
The X File of History - Câu chuyện lịch sử
The X File of History - Câu chuyện lịch sử
The X File of History - Câu chuyện lịch sử
The X File of History - Câu chuyện lịch sử
The X File of History - Câu chuyện lịch sử
The X File of History - Câu chuyện lịch sử
The X File of History - Câu chuyện lịch sử
The X File of History - Câu chuyện lịch sử
The X File of History - Câu chuyện lịch sử
The X File of History - Câu chuyện lịch sử
The X File of History - Câu chuyện lịch sử
The X File of History - Câu chuyện lịch sử
The X File of History - Câu chuyện lịch sử
The X File of History - Câu chuyện lịch sử
The X File of History - Câu chuyện lịch sử
The X File of History - Câu chuyện lịch sử
The X File of History - Câu chuyện lịch sử
The X File of History - Câu chuyện lịch sử
The X File of History - Câu chuyện lịch sử
The X File of History - Câu chuyện lịch sử
The X File of History - Câu chuyện lịch sử
The X File of History - Câu chuyện lịch sử
The X File of History - Câu chuyện lịch sử
The X File of History - Câu chuyện lịch sử
The X File of History - Câu chuyện lịch sử
The X File of History - Câu chuyện lịch sử
The X File of History - Câu chuyện lịch sử
The X File of History - Câu chuyện lịch sử
The X File of History - Câu chuyện lịch sử
The X File of History - Câu chuyện lịch sử
The X File of History - Câu chuyện lịch sử
The X File of History - Câu chuyện lịch sử
The X File of History - Câu chuyện lịch sử
The X File of History - Câu chuyện lịch sử
The X File of History - Câu chuyện lịch sử
The X File of History - Câu chuyện lịch sử
The X File of History - Câu chuyện lịch sử
The X File of History - Câu chuyện lịch sử
The X File of History - Câu chuyện lịch sử
The X File of History - Câu chuyện lịch sử
The X File of History - Câu chuyện lịch sử
The X File of History - Câu chuyện lịch sử
The X File of History - Câu chuyện lịch sử
The X File of History - Câu chuyện lịch sử
The X File of History - Câu chuyện lịch sử
The X File of History - Câu chuyện lịch sử
The X File of History - Câu chuyện lịch sử
The X File of History - Câu chuyện lịch sử
The X File of History - Câu chuyện lịch sử
The X File of History - Câu chuyện lịch sử
The X File of History - Câu chuyện lịch sử
The X File of History - Câu chuyện lịch sử
The X File of History - Câu chuyện lịch sử
The X File of History - Câu chuyện lịch sử
The X File of History - Câu chuyện lịch sử
The X File of History - Câu chuyện lịch sử
The X File of History - Câu chuyện lịch sử
The X File of History - Câu chuyện lịch sử
The X File of History - Câu chuyện lịch sử
The X File of History - Câu chuyện lịch sử
The X File of History - Câu chuyện lịch sử
The X File of History - Câu chuyện lịch sử
The X File of History - Câu chuyện lịch sử
The X File of History - Câu chuyện lịch sử
The X File of History - Câu chuyện lịch sử
The X File of History - Câu chuyện lịch sử
The X File of History - Câu chuyện lịch sử
The X File of History - Câu chuyện lịch sử
The X File of History - Câu chuyện lịch sử
The X File of History - Câu chuyện lịch sử
The X File of History - Câu chuyện lịch sử
The X File of History - Câu chuyện lịch sử
The X File of History - Câu chuyện lịch sử
The X File of History - Câu chuyện lịch sử
The X File of History - Câu chuyện lịch sử
The X File of History - Câu chuyện lịch sử
The X File of History - Câu chuyện lịch sử
The X File of History - Câu chuyện lịch sử
The X File of History - Câu chuyện lịch sử
The X File of History - Câu chuyện lịch sử
The X File of History - Câu chuyện lịch sử
The X File of History - Câu chuyện lịch sử
The X File of History - Câu chuyện lịch sử
The X File of History - Câu chuyện lịch sử
The X File of History - Câu chuyện lịch sử
The X File of History - Câu chuyện lịch sử
The X File of History - Câu chuyện lịch sử
The X File of History - Câu chuyện lịch sử
The X File of History - Câu chuyện lịch sử
The X File of History - Câu chuyện lịch sử
The X File of History - Câu chuyện lịch sử
The X File of History - Câu chuyện lịch sử
The X File of History - Câu chuyện lịch sử
The X File of History - Câu chuyện lịch sử
The X File of History - Câu chuyện lịch sử
The X File of History - Câu chuyện lịch sử
The X File of History - Câu chuyện lịch sử
The X File of History - Câu chuyện lịch sử
The X File of History - Câu chuyện lịch sử
The X File of History - Câu chuyện lịch sử
The X File of History - Câu chuyện lịch sử
The X File of History - Câu chuyện lịch sử
The X File of History - Câu chuyện lịch sử
The X File of History - Câu chuyện lịch sử
The X File of History - Câu chuyện lịch sử
The X File of History - Câu chuyện lịch sử
The X File of History - Câu chuyện lịch sử
The X File of History - Câu chuyện lịch sử
The X File of History - Câu chuyện lịch sử
The X File of History - Câu chuyện lịch sử
The X File of History - Câu chuyện lịch sử
The X File of History - Câu chuyện lịch sử
The X File of History - Câu chuyện lịch sử
The X File of History - Câu chuyện lịch sử
The X File of History - Câu chuyện lịch sử
The X File of History - Câu chuyện lịch sử
The X File of History - Câu chuyện lịch sử
The X File of History - Câu chuyện lịch sử
The X File of History - Câu chuyện lịch sử
The X File of History - Câu chuyện lịch sử
The X File of History - Câu chuyện lịch sử
The X File of History - Câu chuyện lịch sử
The X File of History - Câu chuyện lịch sử
The X File of History - Câu chuyện lịch sử
The X File of History - Câu chuyện lịch sử
The X File of History - Câu chuyện lịch sử
The X File of History - Câu chuyện lịch sử
The X File of History - Câu chuyện lịch sử
The X File of History - Câu chuyện lịch sử
The X File of History - Câu chuyện lịch sử
The X File of History - Câu chuyện lịch sử
The X File of History - Câu chuyện lịch sử
The X File of History - Câu chuyện lịch sử
The X File of History - Câu chuyện lịch sử
The X File of History - Câu chuyện lịch sử
The X File of History - Câu chuyện lịch sử
The X File of History - Câu chuyện lịch sử
The X File of History - Câu chuyện lịch sử
The X File of History - Câu chuyện lịch sử
The X File of History - Câu chuyện lịch sử
The X File of History - Câu chuyện lịch sử
The X File of History - Câu chuyện lịch sử
The X File of History - Câu chuyện lịch sử
The X File of History - Câu chuyện lịch sử
The X File of History - Câu chuyện lịch sử
The X File of History - Câu chuyện lịch sử
The X File of History - Câu chuyện lịch sử
The X File of History - Câu chuyện lịch sử
The X File of History - Câu chuyện lịch sử
The X File of History - Câu chuyện lịch sử
The X File of History - Câu chuyện lịch sử
The X File of History - Câu chuyện lịch sử
The X File of History - Câu chuyện lịch sử
The X File of History - Câu chuyện lịch sử
The X File of History - Câu chuyện lịch sử
The X File of History - Câu chuyện lịch sử
The X File of History - Câu chuyện lịch sử
The X File of History - Câu chuyện lịch sử
The X File of History - Câu chuyện lịch sử
The X File of History - Câu chuyện lịch sử
The X File of History - Câu chuyện lịch sử
The X File of History - Câu chuyện lịch sử
The X File of History - Câu chuyện lịch sử
The X File of History - Câu chuyện lịch sử
The X File of History - Câu chuyện lịch sử
The X File of History - Câu chuyện lịch sử
The X File of History - Câu chuyện lịch sử
The X File of History - Câu chuyện lịch sử
The X File of History - Câu chuyện lịch sử
The X File of History - Câu chuyện lịch sử
The X File of History - Câu chuyện lịch sử
The X File of History - Câu chuyện lịch sử
The X File of History - Câu chuyện lịch sử
The X File of History - Câu chuyện lịch sử
The X File of History - Câu chuyện lịch sử
The X File of History - Câu chuyện lịch sử
The X File of History - Câu chuyện lịch sử
The X File of History - Câu chuyện lịch sử
The X File of History - Câu chuyện lịch sử
The X File of History - Câu chuyện lịch sử
The X File of History - Câu chuyện lịch sử
The X File of History - Câu chuyện lịch sử
The X File of History - Câu chuyện lịch sử
The X File of History - Câu chuyện lịch sử
The X File of History - Câu chuyện lịch sử
The X File of History - Câu chuyện lịch sử
The X File of History - Câu chuyện lịch sử
The X File of History - Câu chuyện lịch sử
The X File of History - Câu chuyện lịch sử
The X File of History - Câu chuyện lịch sử
The X File of History - Câu chuyện lịch sử
The X File of History - Câu chuyện lịch sử
The X File of History - Câu chuyện lịch sử
The X File of History - Câu chuyện lịch sử
The X File of History - Câu chuyện lịch sử
The X File of History - Câu chuyện lịch sử
The X File of History - Câu chuyện lịch sử
The X File of History - Câu chuyện lịch sử
The X File of History - Câu chuyện lịch sử
The X File of History - Câu chuyện lịch sử
The X File of History - Câu chuyện lịch sử
The X File of History - Câu chuyện lịch sử
The X File of History - Câu chuyện lịch sử
The X File of History - Câu chuyện lịch sử
The X File of History - Câu chuyện lịch sử
The X File of History - Câu chuyện lịch sử
The X File of History - Câu chuyện lịch sử
The X File of History - Câu chuyện lịch sử
The X File of History - Câu chuyện lịch sử
The X File of History - Câu chuyện lịch sử
The X File of History - Câu chuyện lịch sử
The X File of History - Câu chuyện lịch sử
The X File of History - Câu chuyện lịch sử
The X File of History - Câu chuyện lịch sử
The X File of History - Câu chuyện lịch sử
The X File of History - Câu chuyện lịch sử
The X File of History - Câu chuyện lịch sử
The X File of History - Câu chuyện lịch sử
The X File of History - Câu chuyện lịch sử
The X File of History - Câu chuyện lịch sử
The X File of History - Câu chuyện lịch sử
The X File of History - Câu chuyện lịch sử
The X File of History - Câu chuyện lịch sử
The X File of History - Câu chuyện lịch sử
The X File of History - Câu chuyện lịch sử
The X File of History - Câu chuyện lịch sử
The X File of History - Câu chuyện lịch sử
The X File of History - Câu chuyện lịch sử
The X File of History - Câu chuyện lịch sử
The X File of History - Câu chuyện lịch sử
The X File of History - Câu chuyện lịch sử
The X File of History - Câu chuyện lịch sử
The X File of History - Câu chuyện lịch sử
The X File of History - Câu chuyện lịch sử
The X File of History - Câu chuyện lịch sử
The X File of History - Câu chuyện lịch sử
The X File of History - Câu chuyện lịch sử
The X File of History - Câu chuyện lịch sử
The X File of History - Câu chuyện lịch sử

More Related Content

What's hot

bao cao thuc te cong tac xa hoi ca nhan
bao cao thuc te cong tac xa hoi ca nhanbao cao thuc te cong tac xa hoi ca nhan
bao cao thuc te cong tac xa hoi ca nhantuanpro102
 
Luận văn thực trạng vấn đề vi phạm đạo đức nhà báo trên báo mạng điện tử hiện...
Luận văn thực trạng vấn đề vi phạm đạo đức nhà báo trên báo mạng điện tử hiện...Luận văn thực trạng vấn đề vi phạm đạo đức nhà báo trên báo mạng điện tử hiện...
Luận văn thực trạng vấn đề vi phạm đạo đức nhà báo trên báo mạng điện tử hiện...TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
Một số vấn đề về sử dụng ngôn từ trên báo chí - Hoàng Anh - Boong Media
Một số vấn đề về sử dụng ngôn từ trên báo chí - Hoàng Anh - Boong MediaMột số vấn đề về sử dụng ngôn từ trên báo chí - Hoàng Anh - Boong Media
Một số vấn đề về sử dụng ngôn từ trên báo chí - Hoàng Anh - Boong Mediatranbinhkb
 
Tài liệu bài giảng văn hóa doanh nghiệp
Tài liệu bài giảng văn hóa doanh nghiệpTài liệu bài giảng văn hóa doanh nghiệp
Tài liệu bài giảng văn hóa doanh nghiệpCông Luận Official
 
TS. BÙI QUANG XUÂN . KỸ NĂNG PHỐI HỢP, GIẢI QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ LIÊN NGÀNH
TS. BÙI QUANG XUÂN . KỸ NĂNG PHỐI HỢP, GIẢI QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ LIÊN NGÀNHTS. BÙI QUANG XUÂN . KỸ NĂNG PHỐI HỢP, GIẢI QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ LIÊN NGÀNH
TS. BÙI QUANG XUÂN . KỸ NĂNG PHỐI HỢP, GIẢI QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ LIÊN NGÀNHBùi Quang Xuân
 
Ảnh hưởng của đạo Tin Lành đến đời sống tinh thần của người đồng bào
 Ảnh hưởng của đạo Tin Lành đến đời sống tinh thần của người đồng bào  Ảnh hưởng của đạo Tin Lành đến đời sống tinh thần của người đồng bào
Ảnh hưởng của đạo Tin Lành đến đời sống tinh thần của người đồng bào Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
đề Cương chi tiết học phần lý thuyết truyền thông
đề Cương chi tiết học phần lý thuyết truyền thôngđề Cương chi tiết học phần lý thuyết truyền thông
đề Cương chi tiết học phần lý thuyết truyền thôngnataliej4
 
Chuong 2 - Tổng quan lý thuyết và nghiên cứu có liên quan.pptx
Chuong 2 - Tổng quan lý thuyết và nghiên cứu có liên quan.pptxChuong 2 - Tổng quan lý thuyết và nghiên cứu có liên quan.pptx
Chuong 2 - Tổng quan lý thuyết và nghiên cứu có liên quan.pptxYnNhiV14
 
Bài 1.-kỹ-năng-giao-tiếp-ứng-xử-ok2
Bài 1.-kỹ-năng-giao-tiếp-ứng-xử-ok2Bài 1.-kỹ-năng-giao-tiếp-ứng-xử-ok2
Bài 1.-kỹ-năng-giao-tiếp-ứng-xử-ok2Minh Nguyễn
 

What's hot (20)

Nguyên tắc bình đẳng của đương sự trong tố tụng dân sự
Nguyên tắc bình đẳng của đương sự trong tố tụng dân sựNguyên tắc bình đẳng của đương sự trong tố tụng dân sự
Nguyên tắc bình đẳng của đương sự trong tố tụng dân sự
 
bao cao thuc te cong tac xa hoi ca nhan
bao cao thuc te cong tac xa hoi ca nhanbao cao thuc te cong tac xa hoi ca nhan
bao cao thuc te cong tac xa hoi ca nhan
 
Đề tài: Tính hợp pháp và tính hợp lý của quyết định hành chính, HAY
Đề tài: Tính hợp pháp và tính hợp lý của quyết định hành chính, HAYĐề tài: Tính hợp pháp và tính hợp lý của quyết định hành chính, HAY
Đề tài: Tính hợp pháp và tính hợp lý của quyết định hành chính, HAY
 
Luận văn: Kỹ năng giao tiếp của công chức làm việc, HAY
Luận văn: Kỹ năng giao tiếp của công chức làm việc, HAYLuận văn: Kỹ năng giao tiếp của công chức làm việc, HAY
Luận văn: Kỹ năng giao tiếp của công chức làm việc, HAY
 
Luận văn thực trạng vấn đề vi phạm đạo đức nhà báo trên báo mạng điện tử hiện...
Luận văn thực trạng vấn đề vi phạm đạo đức nhà báo trên báo mạng điện tử hiện...Luận văn thực trạng vấn đề vi phạm đạo đức nhà báo trên báo mạng điện tử hiện...
Luận văn thực trạng vấn đề vi phạm đạo đức nhà báo trên báo mạng điện tử hiện...
 
Luận án: Chức năng quản lý kinh tế của Nhà nước Việt Nam, HAY
Luận án: Chức năng quản lý kinh tế của Nhà nước Việt Nam, HAYLuận án: Chức năng quản lý kinh tế của Nhà nước Việt Nam, HAY
Luận án: Chức năng quản lý kinh tế của Nhà nước Việt Nam, HAY
 
Luận án: Công bằng xã hội với việc phát triển con người Việt Nam
Luận án: Công bằng xã hội với việc phát triển con người Việt NamLuận án: Công bằng xã hội với việc phát triển con người Việt Nam
Luận án: Công bằng xã hội với việc phát triển con người Việt Nam
 
Một số vấn đề về sử dụng ngôn từ trên báo chí - Hoàng Anh - Boong Media
Một số vấn đề về sử dụng ngôn từ trên báo chí - Hoàng Anh - Boong MediaMột số vấn đề về sử dụng ngôn từ trên báo chí - Hoàng Anh - Boong Media
Một số vấn đề về sử dụng ngôn từ trên báo chí - Hoàng Anh - Boong Media
 
Tài liệu bài giảng văn hóa doanh nghiệp
Tài liệu bài giảng văn hóa doanh nghiệpTài liệu bài giảng văn hóa doanh nghiệp
Tài liệu bài giảng văn hóa doanh nghiệp
 
TS. BÙI QUANG XUÂN . KỸ NĂNG PHỐI HỢP, GIẢI QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ LIÊN NGÀNH
TS. BÙI QUANG XUÂN . KỸ NĂNG PHỐI HỢP, GIẢI QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ LIÊN NGÀNHTS. BÙI QUANG XUÂN . KỸ NĂNG PHỐI HỢP, GIẢI QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ LIÊN NGÀNH
TS. BÙI QUANG XUÂN . KỸ NĂNG PHỐI HỢP, GIẢI QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ LIÊN NGÀNH
 
Ảnh hưởng của đạo Tin Lành đến đời sống tinh thần của người đồng bào
 Ảnh hưởng của đạo Tin Lành đến đời sống tinh thần của người đồng bào  Ảnh hưởng của đạo Tin Lành đến đời sống tinh thần của người đồng bào
Ảnh hưởng của đạo Tin Lành đến đời sống tinh thần của người đồng bào
 
Luận văn: Chính sách xây dựng nông thôn mới ở huyện Hòa Vang
Luận văn: Chính sách xây dựng nông thôn mới ở huyện Hòa VangLuận văn: Chính sách xây dựng nông thôn mới ở huyện Hòa Vang
Luận văn: Chính sách xây dựng nông thôn mới ở huyện Hòa Vang
 
đề Cương chi tiết học phần lý thuyết truyền thông
đề Cương chi tiết học phần lý thuyết truyền thôngđề Cương chi tiết học phần lý thuyết truyền thông
đề Cương chi tiết học phần lý thuyết truyền thông
 
Đề tài tăng cường kiểm soát quy trình cho vay, ĐIỂM CAO, HAY
Đề tài tăng cường kiểm soát quy trình cho vay, ĐIỂM CAO, HAYĐề tài tăng cường kiểm soát quy trình cho vay, ĐIỂM CAO, HAY
Đề tài tăng cường kiểm soát quy trình cho vay, ĐIỂM CAO, HAY
 
Luận văn: Quản lý nhà nước về văn hóa ở thị xã Phú Thọ, HOT, 9đ
Luận văn: Quản lý nhà nước về văn hóa ở thị xã Phú Thọ, HOT, 9đLuận văn: Quản lý nhà nước về văn hóa ở thị xã Phú Thọ, HOT, 9đ
Luận văn: Quản lý nhà nước về văn hóa ở thị xã Phú Thọ, HOT, 9đ
 
Chuong 2 - Tổng quan lý thuyết và nghiên cứu có liên quan.pptx
Chuong 2 - Tổng quan lý thuyết và nghiên cứu có liên quan.pptxChuong 2 - Tổng quan lý thuyết và nghiên cứu có liên quan.pptx
Chuong 2 - Tổng quan lý thuyết và nghiên cứu có liên quan.pptx
 
Ảnh hưởng của Nho giáo đến đời sống tinh thần của người Việt Nam
Ảnh hưởng của Nho giáo đến đời sống tinh thần của người Việt NamẢnh hưởng của Nho giáo đến đời sống tinh thần của người Việt Nam
Ảnh hưởng của Nho giáo đến đời sống tinh thần của người Việt Nam
 
Luận văn: Xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam, HAY
Luận văn: Xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam, HAYLuận văn: Xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam, HAY
Luận văn: Xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam, HAY
 
Bài 1.-kỹ-năng-giao-tiếp-ứng-xử-ok2
Bài 1.-kỹ-năng-giao-tiếp-ứng-xử-ok2Bài 1.-kỹ-năng-giao-tiếp-ứng-xử-ok2
Bài 1.-kỹ-năng-giao-tiếp-ứng-xử-ok2
 
Tiểu Luận Tư tưởng Hồ Chí Minh về con người mới
Tiểu Luận Tư tưởng Hồ Chí Minh về con người mớiTiểu Luận Tư tưởng Hồ Chí Minh về con người mới
Tiểu Luận Tư tưởng Hồ Chí Minh về con người mới
 

Similar to The X File of History - Câu chuyện lịch sử

đề Cương tt khí tượng hải văn
đề Cương tt khí tượng hải vănđề Cương tt khí tượng hải văn
đề Cương tt khí tượng hải vănSong ty
 
Giao trinh csdl[bookbooming.com]
Giao trinh csdl[bookbooming.com]Giao trinh csdl[bookbooming.com]
Giao trinh csdl[bookbooming.com]bookbooming1
 
Ð-NH NINH TÔI H-C M-CH.doc
Ð-NH NINH TÔI H-C M-CH.docÐ-NH NINH TÔI H-C M-CH.doc
Ð-NH NINH TÔI H-C M-CH.docssuserca116d
 
Ngô đình nhu Lịch sử
Ngô đình nhu Lịch sửNgô đình nhu Lịch sử
Ngô đình nhu Lịch sửHoa Huong Duong
 
Với lý luận giỏi - giới thiệu những ngụy biện thông thường
Với lý luận giỏi  - giới thiệu những ngụy biện thông thườngVới lý luận giỏi  - giới thiệu những ngụy biện thông thường
Với lý luận giỏi - giới thiệu những ngụy biện thông thườngsweetkiss10
 
Tài liệu ôn thi thpt quốc gia môn hóa học 2016 2016 nvd-v4 (cong thong tin)
Tài liệu ôn thi thpt quốc gia môn hóa học 2016 2016 nvd-v4 (cong thong tin)Tài liệu ôn thi thpt quốc gia môn hóa học 2016 2016 nvd-v4 (cong thong tin)
Tài liệu ôn thi thpt quốc gia môn hóa học 2016 2016 nvd-v4 (cong thong tin)nataliej4
 
Nghiên cứu ảnh hưởng của một số thông số ĐLH tới độ bền trục các đăng xe tải ...
Nghiên cứu ảnh hưởng của một số thông số ĐLH tới độ bền trục các đăng xe tải ...Nghiên cứu ảnh hưởng của một số thông số ĐLH tới độ bền trục các đăng xe tải ...
Nghiên cứu ảnh hưởng của một số thông số ĐLH tới độ bền trục các đăng xe tải ...KhoTi1
 
Sách ôn tập Vật Lý
Sách ôn tập Vật LýSách ôn tập Vật Lý
Sách ôn tập Vật LýVuKirikou
 
Thuyet minh tahaka- du an dau tu
Thuyet minh tahaka- du an dau tuThuyet minh tahaka- du an dau tu
Thuyet minh tahaka- du an dau tuMỵ Dương
 
THANG DAU CA QUYET.pdf
THANG DAU CA QUYET.pdfTHANG DAU CA QUYET.pdf
THANG DAU CA QUYET.pdfssuserca116d
 
Thiết kế hệ điều khiển và giám sát cho hệ thống cung cấp điện cho nhà máy Đạm...
Thiết kế hệ điều khiển và giám sát cho hệ thống cung cấp điện cho nhà máy Đạm...Thiết kế hệ điều khiển và giám sát cho hệ thống cung cấp điện cho nhà máy Đạm...
Thiết kế hệ điều khiển và giám sát cho hệ thống cung cấp điện cho nhà máy Đạm...Man_Ebook
 
Cau hoi on tap bbtp
Cau hoi on tap bbtpCau hoi on tap bbtp
Cau hoi on tap bbtpPhi Phi
 
giao_trinh_ve_ky_thuat_1827_9764.pdf
giao_trinh_ve_ky_thuat_1827_9764.pdfgiao_trinh_ve_ky_thuat_1827_9764.pdf
giao_trinh_ve_ky_thuat_1827_9764.pdfIchCongLe
 
F:\Lehuuhien\Tai Lieu Giao Tiep Kinh Doanh\Business Communication Skills
F:\Lehuuhien\Tai Lieu Giao Tiep Kinh Doanh\Business Communication SkillsF:\Lehuuhien\Tai Lieu Giao Tiep Kinh Doanh\Business Communication Skills
F:\Lehuuhien\Tai Lieu Giao Tiep Kinh Doanh\Business Communication Skillslehuuhien99
 
Thực trạng và giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu sang thị trường Châu Phi
Thực trạng và giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu sang thị trường Châu PhiThực trạng và giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu sang thị trường Châu Phi
Thực trạng và giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu sang thị trường Châu PhiT.H. Y.P
 
ĐÁNH GIÁ SỰ HÀI LÒNG CỦA NHÂN VIÊN LỄ TÂN CÁC KHÁCH SẠN 4 SAO Ở NHA TRANG > ...
ĐÁNH GIÁ SỰ HÀI LÒNG CỦA NHÂN VIÊN LỄ TÂN CÁC KHÁCH SẠN 4 SAO Ở NHA TRANG  > ...ĐÁNH GIÁ SỰ HÀI LÒNG CỦA NHÂN VIÊN LỄ TÂN CÁC KHÁCH SẠN 4 SAO Ở NHA TRANG  > ...
ĐÁNH GIÁ SỰ HÀI LÒNG CỦA NHÂN VIÊN LỄ TÂN CÁC KHÁCH SẠN 4 SAO Ở NHA TRANG > ...OnTimeVitThu
 
Thuyet minh datn hoang cao khai - 373052 - 52cb1
Thuyet minh datn   hoang cao khai - 373052 - 52cb1Thuyet minh datn   hoang cao khai - 373052 - 52cb1
Thuyet minh datn hoang cao khai - 373052 - 52cb1luuguxd
 
DATN K52
DATN K52DATN K52
DATN K52luuguxd
 

Similar to The X File of History - Câu chuyện lịch sử (20)

đề Cương tt khí tượng hải văn
đề Cương tt khí tượng hải vănđề Cương tt khí tượng hải văn
đề Cương tt khí tượng hải văn
 
Giao trinh csdl[bookbooming.com]
Giao trinh csdl[bookbooming.com]Giao trinh csdl[bookbooming.com]
Giao trinh csdl[bookbooming.com]
 
Ð-NH NINH TÔI H-C M-CH.doc
Ð-NH NINH TÔI H-C M-CH.docÐ-NH NINH TÔI H-C M-CH.doc
Ð-NH NINH TÔI H-C M-CH.doc
 
Ngô đình nhu Lịch sử
Ngô đình nhu Lịch sửNgô đình nhu Lịch sử
Ngô đình nhu Lịch sử
 
Với lý luận giỏi - giới thiệu những ngụy biện thông thường
Với lý luận giỏi  - giới thiệu những ngụy biện thông thườngVới lý luận giỏi  - giới thiệu những ngụy biện thông thường
Với lý luận giỏi - giới thiệu những ngụy biện thông thường
 
Tài liệu ôn thi thpt quốc gia môn hóa học 2016 2016 nvd-v4 (cong thong tin)
Tài liệu ôn thi thpt quốc gia môn hóa học 2016 2016 nvd-v4 (cong thong tin)Tài liệu ôn thi thpt quốc gia môn hóa học 2016 2016 nvd-v4 (cong thong tin)
Tài liệu ôn thi thpt quốc gia môn hóa học 2016 2016 nvd-v4 (cong thong tin)
 
Nghiên cứu ảnh hưởng của một số thông số ĐLH tới độ bền trục các đăng xe tải ...
Nghiên cứu ảnh hưởng của một số thông số ĐLH tới độ bền trục các đăng xe tải ...Nghiên cứu ảnh hưởng của một số thông số ĐLH tới độ bền trục các đăng xe tải ...
Nghiên cứu ảnh hưởng của một số thông số ĐLH tới độ bền trục các đăng xe tải ...
 
Sách ôn tập Vật Lý
Sách ôn tập Vật LýSách ôn tập Vật Lý
Sách ôn tập Vật Lý
 
Thuyet minh tahaka- du an dau tu
Thuyet minh tahaka- du an dau tuThuyet minh tahaka- du an dau tu
Thuyet minh tahaka- du an dau tu
 
THANG DAU CA QUYET.pdf
THANG DAU CA QUYET.pdfTHANG DAU CA QUYET.pdf
THANG DAU CA QUYET.pdf
 
Cafe buổi sáng cùng Tony
Cafe buổi sáng cùng TonyCafe buổi sáng cùng Tony
Cafe buổi sáng cùng Tony
 
Thiết kế hệ điều khiển và giám sát cho hệ thống cung cấp điện cho nhà máy Đạm...
Thiết kế hệ điều khiển và giám sát cho hệ thống cung cấp điện cho nhà máy Đạm...Thiết kế hệ điều khiển và giám sát cho hệ thống cung cấp điện cho nhà máy Đạm...
Thiết kế hệ điều khiển và giám sát cho hệ thống cung cấp điện cho nhà máy Đạm...
 
Cau hoi on tap bbtp
Cau hoi on tap bbtpCau hoi on tap bbtp
Cau hoi on tap bbtp
 
giao_trinh_ve_ky_thuat_1827_9764.pdf
giao_trinh_ve_ky_thuat_1827_9764.pdfgiao_trinh_ve_ky_thuat_1827_9764.pdf
giao_trinh_ve_ky_thuat_1827_9764.pdf
 
F:\Lehuuhien\Tai Lieu Giao Tiep Kinh Doanh\Business Communication Skills
F:\Lehuuhien\Tai Lieu Giao Tiep Kinh Doanh\Business Communication SkillsF:\Lehuuhien\Tai Lieu Giao Tiep Kinh Doanh\Business Communication Skills
F:\Lehuuhien\Tai Lieu Giao Tiep Kinh Doanh\Business Communication Skills
 
Thực trạng và giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu sang thị trường Châu Phi
Thực trạng và giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu sang thị trường Châu PhiThực trạng và giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu sang thị trường Châu Phi
Thực trạng và giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu sang thị trường Châu Phi
 
ĐÁNH GIÁ SỰ HÀI LÒNG CỦA NHÂN VIÊN LỄ TÂN CÁC KHÁCH SẠN 4 SAO Ở NHA TRANG > ...
ĐÁNH GIÁ SỰ HÀI LÒNG CỦA NHÂN VIÊN LỄ TÂN CÁC KHÁCH SẠN 4 SAO Ở NHA TRANG  > ...ĐÁNH GIÁ SỰ HÀI LÒNG CỦA NHÂN VIÊN LỄ TÂN CÁC KHÁCH SẠN 4 SAO Ở NHA TRANG  > ...
ĐÁNH GIÁ SỰ HÀI LÒNG CỦA NHÂN VIÊN LỄ TÂN CÁC KHÁCH SẠN 4 SAO Ở NHA TRANG > ...
 
Truyen co grim
Truyen co grimTruyen co grim
Truyen co grim
 
Thuyet minh datn hoang cao khai - 373052 - 52cb1
Thuyet minh datn   hoang cao khai - 373052 - 52cb1Thuyet minh datn   hoang cao khai - 373052 - 52cb1
Thuyet minh datn hoang cao khai - 373052 - 52cb1
 
DATN K52
DATN K52DATN K52
DATN K52
 

More from biology_dnu

biện pháp phát triển kỹ năng giao tiếp cho trẻ tự kỷ 3- 4 tuổi
biện pháp phát triển kỹ năng giao tiếp cho trẻ tự kỷ 3- 4 tuổi biện pháp phát triển kỹ năng giao tiếp cho trẻ tự kỷ 3- 4 tuổi
biện pháp phát triển kỹ năng giao tiếp cho trẻ tự kỷ 3- 4 tuổi biology_dnu
 
Phương trình và bất phương trình vô tỷ
Phương trình và bất phương trình vô tỷ Phương trình và bất phương trình vô tỷ
Phương trình và bất phương trình vô tỷ biology_dnu
 
phương trình lượng giác
phương trình lượng giácphương trình lượng giác
phương trình lượng giácbiology_dnu
 
Khảo sát hàm số
Khảo sát hàm số Khảo sát hàm số
Khảo sát hàm số biology_dnu
 
Công thức lượng giác
Công thức lượng giác Công thức lượng giác
Công thức lượng giác biology_dnu
 
Chuyên đề phương trình, bất phương trình, hệ phương trình
Chuyên đề phương trình, bất phương trình, hệ phương trình Chuyên đề phương trình, bất phương trình, hệ phương trình
Chuyên đề phương trình, bất phương trình, hệ phương trình biology_dnu
 
Salary report 2016
Salary report 2016Salary report 2016
Salary report 2016biology_dnu
 
Vietnam best places to work 2014
Vietnam best places to work 2014Vietnam best places to work 2014
Vietnam best places to work 2014biology_dnu
 
Sự thật về quan hệ Việt Trung
Sự thật về quan hệ Việt Trung Sự thật về quan hệ Việt Trung
Sự thật về quan hệ Việt Trung biology_dnu
 
Word press Ebook
Word press Ebook Word press Ebook
Word press Ebook biology_dnu
 

More from biology_dnu (12)

biện pháp phát triển kỹ năng giao tiếp cho trẻ tự kỷ 3- 4 tuổi
biện pháp phát triển kỹ năng giao tiếp cho trẻ tự kỷ 3- 4 tuổi biện pháp phát triển kỹ năng giao tiếp cho trẻ tự kỷ 3- 4 tuổi
biện pháp phát triển kỹ năng giao tiếp cho trẻ tự kỷ 3- 4 tuổi
 
Phương trình và bất phương trình vô tỷ
Phương trình và bất phương trình vô tỷ Phương trình và bất phương trình vô tỷ
Phương trình và bất phương trình vô tỷ
 
phương trình lượng giác
phương trình lượng giácphương trình lượng giác
phương trình lượng giác
 
Khảo sát hàm số
Khảo sát hàm số Khảo sát hàm số
Khảo sát hàm số
 
Lượng giác
Lượng giác Lượng giác
Lượng giác
 
Lượng giác
Lượng giácLượng giác
Lượng giác
 
Công thức lượng giác
Công thức lượng giác Công thức lượng giác
Công thức lượng giác
 
Chuyên đề phương trình, bất phương trình, hệ phương trình
Chuyên đề phương trình, bất phương trình, hệ phương trình Chuyên đề phương trình, bất phương trình, hệ phương trình
Chuyên đề phương trình, bất phương trình, hệ phương trình
 
Salary report 2016
Salary report 2016Salary report 2016
Salary report 2016
 
Vietnam best places to work 2014
Vietnam best places to work 2014Vietnam best places to work 2014
Vietnam best places to work 2014
 
Sự thật về quan hệ Việt Trung
Sự thật về quan hệ Việt Trung Sự thật về quan hệ Việt Trung
Sự thật về quan hệ Việt Trung
 
Word press Ebook
Word press Ebook Word press Ebook
Word press Ebook
 

Recently uploaded

BÀI TẬP – BÀI GIẢI HÓA HỮU CƠ – TẬP 1 DÙNG BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TỈNH VÀ QU...
BÀI TẬP – BÀI GIẢI HÓA HỮU CƠ – TẬP 1 DÙNG BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TỈNH VÀ QU...BÀI TẬP – BÀI GIẢI HÓA HỮU CƠ – TẬP 1 DÙNG BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TỈNH VÀ QU...
BÀI TẬP – BÀI GIẢI HÓA HỮU CƠ – TẬP 1 DÙNG BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TỈNH VÀ QU...Nguyen Thanh Tu Collection
 
HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ MINH HỌA KÌ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 TỪ BỘ GIÁO DỤC MÔN...
HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ MINH HỌA KÌ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 TỪ BỘ GIÁO DỤC MÔN...HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ MINH HỌA KÌ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 TỪ BỘ GIÁO DỤC MÔN...
HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ MINH HỌA KÌ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 TỪ BỘ GIÁO DỤC MÔN...Nguyen Thanh Tu Collection
 
ĐỀ KIỂM TRA THEO UNIT TIẾNG ANH GLOBAL SUCCESS 11 - HK2 (BẢN HS-GV) (3 TESTS ...
ĐỀ KIỂM TRA THEO UNIT TIẾNG ANH GLOBAL SUCCESS 11 - HK2 (BẢN HS-GV) (3 TESTS ...ĐỀ KIỂM TRA THEO UNIT TIẾNG ANH GLOBAL SUCCESS 11 - HK2 (BẢN HS-GV) (3 TESTS ...
ĐỀ KIỂM TRA THEO UNIT TIẾNG ANH GLOBAL SUCCESS 11 - HK2 (BẢN HS-GV) (3 TESTS ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 7 + 8 CHƯƠNG TRÌNH GDPT M...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 7 + 8 CHƯƠNG TRÌNH GDPT M...CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 7 + 8 CHƯƠNG TRÌNH GDPT M...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 7 + 8 CHƯƠNG TRÌNH GDPT M...Nguyen Thanh Tu Collection
 
HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ THI THAM KHẢO KÌ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 TỪ BỘ GIÁO DỤ...
HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ THI THAM KHẢO KÌ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 TỪ BỘ GIÁO DỤ...HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ THI THAM KHẢO KÌ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 TỪ BỘ GIÁO DỤ...
HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ THI THAM KHẢO KÌ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 TỪ BỘ GIÁO DỤ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY SINH HỌC 10 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂ...
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY SINH HỌC 10 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂ...GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY SINH HỌC 10 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂ...
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY SINH HỌC 10 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH LỚP 8 CẢ NĂM CÓ TEST ÔN TẬP ĐỊNH KÌ + NÂNG CAO - FRI...
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH LỚP 8 CẢ NĂM CÓ TEST ÔN TẬP ĐỊNH KÌ + NÂNG CAO - FRI...BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH LỚP 8 CẢ NĂM CÓ TEST ÔN TẬP ĐỊNH KÌ + NÂNG CAO - FRI...
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH LỚP 8 CẢ NĂM CÓ TEST ÔN TẬP ĐỊNH KÌ + NÂNG CAO - FRI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
lịch sử đảng cộng sản việt nam chương 1.ppt
lịch sử đảng cộng sản việt nam chương 1.pptlịch sử đảng cộng sản việt nam chương 1.ppt
lịch sử đảng cộng sản việt nam chương 1.pptLinhPham480
 
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 11 CHUNG 3 BỘ SÁCH NĂM 2024 HỆ THỐNG BÀI TẬP B...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 11 CHUNG 3 BỘ SÁCH NĂM 2024 HỆ THỐNG BÀI TẬP B...CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 11 CHUNG 3 BỘ SÁCH NĂM 2024 HỆ THỐNG BÀI TẬP B...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 11 CHUNG 3 BỘ SÁCH NĂM 2024 HỆ THỐNG BÀI TẬP B...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Day tieng Viet cho nguoi nuoc ngoai.pptx
Day tieng Viet cho nguoi nuoc ngoai.pptxDay tieng Viet cho nguoi nuoc ngoai.pptx
Day tieng Viet cho nguoi nuoc ngoai.pptxngothevinhs6lite
 
40 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 MÔN TIẾNG ANH NĂM HỌC 2024 - 2025 SỞ GIÁO...
40 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 MÔN TIẾNG ANH NĂM HỌC 2024 - 2025 SỞ GIÁO...40 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 MÔN TIẾNG ANH NĂM HỌC 2024 - 2025 SỞ GIÁO...
40 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 MÔN TIẾNG ANH NĂM HỌC 2024 - 2025 SỞ GIÁO...Nguyen Thanh Tu Collection
 
14 CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN VẬT LÝ 8 - NĂM 2024 (4...
14 CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN VẬT LÝ 8 - NĂM 2024 (4...14 CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN VẬT LÝ 8 - NĂM 2024 (4...
14 CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN VẬT LÝ 8 - NĂM 2024 (4...Nguyen Thanh Tu Collection
 
SÁNG KIẾN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ LÀM MÔ HÌNH KHI TÌM HIỂU KIẾN THỨC “THẠCH QU...
SÁNG KIẾN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ LÀM MÔ HÌNH KHI TÌM HIỂU KIẾN THỨC “THẠCH QU...SÁNG KIẾN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ LÀM MÔ HÌNH KHI TÌM HIỂU KIẾN THỨC “THẠCH QU...
SÁNG KIẾN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ LÀM MÔ HÌNH KHI TÌM HIỂU KIẾN THỨC “THẠCH QU...Nguyen Thanh Tu Collection
 
IELTS READING - Earth’s lakes are under threat.pptx
IELTS READING - Earth’s lakes are under threat.pptxIELTS READING - Earth’s lakes are under threat.pptx
IELTS READING - Earth’s lakes are under threat.pptxNguynHn870045
 
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN VẬT LÝ 11 CẢ NĂM (SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC) THEO CÔ...
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN VẬT LÝ 11 CẢ NĂM (SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC) THEO CÔ...GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN VẬT LÝ 11 CẢ NĂM (SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC) THEO CÔ...
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN VẬT LÝ 11 CẢ NĂM (SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC) THEO CÔ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TOÁN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯỜNG...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TOÁN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯỜNG...TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TOÁN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯỜNG...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TOÁN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯỜNG...Nguyen Thanh Tu Collection
 
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM ...
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM ...40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM ...
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM ...Nguyen Thanh Tu Collection
 

Recently uploaded (17)

BÀI TẬP – BÀI GIẢI HÓA HỮU CƠ – TẬP 1 DÙNG BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TỈNH VÀ QU...
BÀI TẬP – BÀI GIẢI HÓA HỮU CƠ – TẬP 1 DÙNG BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TỈNH VÀ QU...BÀI TẬP – BÀI GIẢI HÓA HỮU CƠ – TẬP 1 DÙNG BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TỈNH VÀ QU...
BÀI TẬP – BÀI GIẢI HÓA HỮU CƠ – TẬP 1 DÙNG BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TỈNH VÀ QU...
 
HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ MINH HỌA KÌ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 TỪ BỘ GIÁO DỤC MÔN...
HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ MINH HỌA KÌ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 TỪ BỘ GIÁO DỤC MÔN...HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ MINH HỌA KÌ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 TỪ BỘ GIÁO DỤC MÔN...
HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ MINH HỌA KÌ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 TỪ BỘ GIÁO DỤC MÔN...
 
ĐỀ KIỂM TRA THEO UNIT TIẾNG ANH GLOBAL SUCCESS 11 - HK2 (BẢN HS-GV) (3 TESTS ...
ĐỀ KIỂM TRA THEO UNIT TIẾNG ANH GLOBAL SUCCESS 11 - HK2 (BẢN HS-GV) (3 TESTS ...ĐỀ KIỂM TRA THEO UNIT TIẾNG ANH GLOBAL SUCCESS 11 - HK2 (BẢN HS-GV) (3 TESTS ...
ĐỀ KIỂM TRA THEO UNIT TIẾNG ANH GLOBAL SUCCESS 11 - HK2 (BẢN HS-GV) (3 TESTS ...
 
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 7 + 8 CHƯƠNG TRÌNH GDPT M...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 7 + 8 CHƯƠNG TRÌNH GDPT M...CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 7 + 8 CHƯƠNG TRÌNH GDPT M...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 7 + 8 CHƯƠNG TRÌNH GDPT M...
 
HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ THI THAM KHẢO KÌ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 TỪ BỘ GIÁO DỤ...
HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ THI THAM KHẢO KÌ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 TỪ BỘ GIÁO DỤ...HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ THI THAM KHẢO KÌ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 TỪ BỘ GIÁO DỤ...
HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ THI THAM KHẢO KÌ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 TỪ BỘ GIÁO DỤ...
 
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY SINH HỌC 10 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂ...
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY SINH HỌC 10 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂ...GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY SINH HỌC 10 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂ...
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY SINH HỌC 10 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂ...
 
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH LỚP 8 CẢ NĂM CÓ TEST ÔN TẬP ĐỊNH KÌ + NÂNG CAO - FRI...
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH LỚP 8 CẢ NĂM CÓ TEST ÔN TẬP ĐỊNH KÌ + NÂNG CAO - FRI...BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH LỚP 8 CẢ NĂM CÓ TEST ÔN TẬP ĐỊNH KÌ + NÂNG CAO - FRI...
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH LỚP 8 CẢ NĂM CÓ TEST ÔN TẬP ĐỊNH KÌ + NÂNG CAO - FRI...
 
lịch sử đảng cộng sản việt nam chương 1.ppt
lịch sử đảng cộng sản việt nam chương 1.pptlịch sử đảng cộng sản việt nam chương 1.ppt
lịch sử đảng cộng sản việt nam chương 1.ppt
 
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 11 CHUNG 3 BỘ SÁCH NĂM 2024 HỆ THỐNG BÀI TẬP B...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 11 CHUNG 3 BỘ SÁCH NĂM 2024 HỆ THỐNG BÀI TẬP B...CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 11 CHUNG 3 BỘ SÁCH NĂM 2024 HỆ THỐNG BÀI TẬP B...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 11 CHUNG 3 BỘ SÁCH NĂM 2024 HỆ THỐNG BÀI TẬP B...
 
Day tieng Viet cho nguoi nuoc ngoai.pptx
Day tieng Viet cho nguoi nuoc ngoai.pptxDay tieng Viet cho nguoi nuoc ngoai.pptx
Day tieng Viet cho nguoi nuoc ngoai.pptx
 
40 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 MÔN TIẾNG ANH NĂM HỌC 2024 - 2025 SỞ GIÁO...
40 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 MÔN TIẾNG ANH NĂM HỌC 2024 - 2025 SỞ GIÁO...40 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 MÔN TIẾNG ANH NĂM HỌC 2024 - 2025 SỞ GIÁO...
40 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 MÔN TIẾNG ANH NĂM HỌC 2024 - 2025 SỞ GIÁO...
 
14 CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN VẬT LÝ 8 - NĂM 2024 (4...
14 CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN VẬT LÝ 8 - NĂM 2024 (4...14 CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN VẬT LÝ 8 - NĂM 2024 (4...
14 CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN VẬT LÝ 8 - NĂM 2024 (4...
 
SÁNG KIẾN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ LÀM MÔ HÌNH KHI TÌM HIỂU KIẾN THỨC “THẠCH QU...
SÁNG KIẾN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ LÀM MÔ HÌNH KHI TÌM HIỂU KIẾN THỨC “THẠCH QU...SÁNG KIẾN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ LÀM MÔ HÌNH KHI TÌM HIỂU KIẾN THỨC “THẠCH QU...
SÁNG KIẾN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ LÀM MÔ HÌNH KHI TÌM HIỂU KIẾN THỨC “THẠCH QU...
 
IELTS READING - Earth’s lakes are under threat.pptx
IELTS READING - Earth’s lakes are under threat.pptxIELTS READING - Earth’s lakes are under threat.pptx
IELTS READING - Earth’s lakes are under threat.pptx
 
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN VẬT LÝ 11 CẢ NĂM (SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC) THEO CÔ...
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN VẬT LÝ 11 CẢ NĂM (SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC) THEO CÔ...GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN VẬT LÝ 11 CẢ NĂM (SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC) THEO CÔ...
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN VẬT LÝ 11 CẢ NĂM (SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC) THEO CÔ...
 
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TOÁN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯỜNG...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TOÁN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯỜNG...TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TOÁN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯỜNG...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TOÁN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯỜNG...
 
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM ...
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM ...40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM ...
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM ...
 

The X File of History - Câu chuyện lịch sử

  • 1. THE X-FILES OF HISTORY 28/07/2015 – 09/04/2016
  • 2. MỤC LỤC A.LỊCH SỬ VIỆT NAM.............................................................................................................................5 Triệu Đ| & Tính chính thống của nh| nƣớc Nam Việt?.......................................................................6 Câu chuyện về trận Bạch Đằng Giang..................................................................................................15 Vạn Thắng Vƣơng – Đinh Bộ Lĩnh Đinh Tiên Ho|ng Đế ..................................................................23 Hƣng Đạo Đại Vƣơng – Trần Quốc Tuấn ............................................................................................26 Ho|ng Đế Quang Trung – Nguyễn Huệ (Phần 1)...............................................................................30 Ho|ng Đế Quang Trung – Nguyễn Huệ (Phần 2)...............................................................................34 Giải mã bí ẩn hành quân thần tốc Vua Quang Trung.........................................................................42 Gia Long Nguyễn Ánh – Góc nhìn lịch sử nào cho ông?...................................................................48 Tả quân Lê Văn Duyệt: Ta đã lãng quên ai? ........................................................................................57 Tản mạn về 4 từ ‚Nam Kỳ Lục Tỉnh‛...................................................................................................61 Anh hùng Lê Văn T{m có thật hay không?..........................................................................................66 Ng|y xu}n, nghe thơ... Nhớ Bác............................................................................................................74 Đại tá Lê Trọng Nghĩa.............................................................................................................................77 Chuẩn tƣớng Lam Sơn ............................................................................................................................79 Hình ảnh đẹp nhất...................................................................................................................................89 ‚Zhukov Việt Nam‛ – Đại Tƣớng Lê Trọng Tấn................................................................................92 X6 – Điệp Viên Hoàn Hảo.......................................................................................................................95 Phạm Xuân Ẩn – Hơn Cả Một Điệp Viên.............................................................................................97 Tƣợng đ|i Bình Giã................................................................................................................................104 37 Năm chiến tranh biên giới. Vì sao?.................................................................................................109 Vai Trò Của Liên Xô Trong Cuộc Chiến Biến Giới 1979...................................................................117 Đại Tƣớng Võ Nguyên Giáp ................................................................................................................126 Vị Tƣớng Già ..........................................................................................................................................129 Luôn yêu quý và trân trọng ông: cố Thủ Tƣớng Võ Văn Kiệt.........................................................132 B. LỊCH SỬ PHƢƠNG T]Y ................................................................................................................135 Napoleon Bonaparte – ‚Tôi l| nƣớc Pháp, nƣớc Ph{p l| Tôi‛........................................................136 Nội chiến Hoa Kỳ...................................................................................................................................147
  • 3. Giáng Sinh 1914......................................................................................................................................153 Những khoảnh khắc cuối cùng của Hitler .........................................................................................155 Bí ẩn cái chết của Hitler.........................................................................................................................160 Săn Lùng Hitler ......................................................................................................................................164 Nửa kia của Hitler..................................................................................................................................167 Vĩ Đại V| Bi Hùng: ‚C{o Sa Mạc‛ Erwin Rommel...........................................................................171 Thống tƣớng Douglas MacArthur (Phần 1).......................................................................................178 Thống tƣớng Douglas MacArthur (Phần 2).......................................................................................182 Vở kịch của tình báo Mỹ trên không phận Liên Xô ..........................................................................186 Liên Xô định dùng vũ khí hạt nhân loại bỏ Trung Quốc.................................................................194 Nguyên Nh}n G}y Đổ Sụp Tòa Tháp Trong Vụ 11/9.......................................................................199 Những bí ẩn trong vụ 11/9 (phần I).....................................................................................................202 Những bí ẩn trong vụ 11/9 (phần II) ...................................................................................................210 Nữ thiện xạ Nina Alexeyevna Lobkovskaya (89 kills) .....................................................................215 Đóa Hồng Stalingrad.............................................................................................................................221 Không quân Hoa Kỳ..............................................................................................................................227 C. NGOÀI LỀ..........................................................................................................................................231 Ai đã sai khi khiến sử nƣớc nhà bị thờ ơ?..........................................................................................291 Vì sao Khổng Minh chọn Lƣu Bị ?.......................................................................................................232 Ngụy Diên: Tài hoa chi lắm cho trời đất ghen!..................................................................................234 Ngụy Diên phản hay bị ép phản ?.......................................................................................................239 Hojo Tokimune – Câu Chuyện Về Một Vị Tƣớng Kiệt Xuất Và Gai Góc Của Nhật Bản............241 Đô đốc Yamamoto Isoroku – Ngƣời Hùng Sơn Bản Ngũ Thập Lục..............................................248 Một câu chuyện về ngƣời chỉ huy ‚Kamikaze‛.................................................................................250 Thiên tài lập dị: Sadaaki Akamatsu.....................................................................................................252 One man’s View of the World..............................................................................................................255 Aung San Suu Kyi – Chuyện tình chƣa kể.........................................................................................259 Vụ nổ ở Thiên Tân: Những góc khuất đằng sau ...............................................................................265 Lịch sử l| những b|i học để hôm nay tốt hơn ...................................................................................273
  • 4. Vì sao c{c phim bom tấn của Hollywood không quay tại Việt Nam? ...........................................277 Việt Nam: Quê hƣơng thứ hai của ngƣời lính Nhật.........................................................................285 Nghệ An – Thanh Hóa – Vùng đất mà ta không hiểu hết................................................................291 Cùng bàn về một điều luật ...................................................................................................................302 Ván Bài Lật Ngửa...................................................................................................................................305 66 Năm th|nh lập Đại Đo|n 308..........................................................................................................309 Bạn có tìm thấy sự liên hệ nào giữa 2 bức ảnh này?.........................................................................311 Chuyện kể về lính tăng Việt Nam những cú "liều" - phần 1 ...........................................................316 Chuyện kể về lính tăng Việt Nam những cú "liều" - phần 2 ...........................................................321 Chuyện kể về lính tăng Việt Nam những cú "liều" - phần 3 ...........................................................325 Tên Đƣờng của Sài Gòn ........................................................................................................................332 Kem đ{nh răng Hynos ..........................................................................................................................334 Cầu Long Biên và ba thế kỷ..................................................................................................................337 Ngôi mộ cổ trong vƣờn Tao Đ|n.........................................................................................................339 The Admiral – Đô Đốc 2011..................................................................................................................343 Ph{o Đ|i Brest! .......................................................................................................................................345 Bom Nguyên Tử.....................................................................................................................................347 Hiroshima: "Bức Ảnh Của Sự Sống" ...................................................................................................350 Tròn 15 Năm Tấn Thảm Kịch K-141....................................................................................................352 Đời lính....................................................................................................................................................355 ISIS............................................................................................................................................................357 Tiên Phong 101 .......................................................................................................................................361 YAK-141 (NATO: Freestyle).................................................................................................................365 AN-2: vũ khí kỳ lạ của Bắc Hàn...........................................................................................................368 T-72 hay T-80, chọn một hay cả hai? ...................................................................................................372 Lịch Sử Tăng: T-18 (Liên Xô)................................................................................................................376 AK-47: Huyền thoại ác quỷ của chiến tranh hiện đại.......................................................................379 Ngôi nhà nhỏ & bí ẩn phía sau chức vô địch Đông Nam [ của ĐTVN ........................................385
  • 6. 6 Triệu Đ| & Tính chính thống của nh| nƣớc Nam Việt? H| Văn Thuỳ Nh| Triệu l| một triều đại, hay một giai đoạn lịch sử g}y nhiều tranh cãi cho giới nghiên cứu sử học Việt Nam. Nhƣng tựu chung lại, vẫn chỉ có 2 luồng quan điểm: 1. Triệu Vũ Đế đ{nh bại An Dƣơng Vƣơng, s{p nhập ]u Lạc v|o Nam Việt l| chuyện nội bộ nƣớc Việt, nh| Triệu l| triều đại chính thống của Việt Nam. Nh| Triệu mất l| khởi đầu thời kỳ Bắc thuộc.
  • 7. 7 2. Triệu Đ| l| ngƣời phƣơng Bắc, đến từ Trung Nguyên (nay l| lƣu vực sông Ho|ng H| ở Trung Quốc) theo lệnh Tần Thuỷ Ho|ng đem di d}n ngƣời Hoa Hạ xuống vùng Lĩnh Nam (l| nơi cƣ trú của c{c bộ tộc B{ch Việt) v| đƣợc l|m Huyện lệnh Long Xuyên thuộc quận Nam Hải mới khai ho{, khi nh| Tần mất thì mới t{ch ra c{t cứ, do đó Triệu Đ| l| kẻ ngoại bang đến x}m lƣợc nƣớc ]u Lạc. An Dƣơng Vƣơng mất nƣớc l| mở đầu thời kỳ Bắc thuộc. Ở phạm vi b|i n|y, tôi chỉ xin trích lại b|i viết của t{c giả H| Văn Thùy đăng trên tạp chí Văn hóa Nghệ An, với những quan điểm của riêng ông, 1 góc nhìn thú vị: *** Những ai quan t}m tới lịch sử d}n tộc Việt đều biết rằng, khi nh| Tần diệt nƣớc Thục, giết vua v| th{i tử Thục ở núi B{ch Lộc năm 316 TCN, Thục Chế cùng di duệ nh| Thục chạy xuống t{ túc trên đất của vua Hùng. Nhiều lần Chế tấn công Hùng Duệ Vƣơng nhƣng không th|nh, tới đời con ông l| Thục Ph{n (An Dƣơng Vƣơng) đã diệt vua Hùng, lập nƣớc ]u Lạc. Năm 257 TCN, Triệu Đ| vua nƣớc Nam Việt diệt An Dƣơng Vƣơng, s{p nhập ]u Lạc v|o Nam Việt. Quốc sử của ta, từ đời Nguyễn về trƣớc, đều ghi nhận ]u Lạc v| Nam Việt l| nh| nƣớc chính thống của ngƣời Việt. An Dƣơng Vƣơng v| Triệu Vũ Đế đều đƣợc ghi công lớn. Không những thế, Triệu Đ| còn đƣợc suy tôn l| vị vua mở đầu của lịch sử đất nƣớc. Tuy nhiên, giới sử gia miền Bắc v|o thập niên 1960 ph{n quyết rằng Triệu Đ| l| ngoại x}m nên bỏ Kỷ nh| Triệu khỏi chính sử. Từ đó tới nay, trong dƣ luận xã hội cũng nhƣ học giới có nhiều ý kiến không đồng tình với việc l|m trên, đƣa ra nhiều bằng chứng cùng luận cứ cho thấy nh| Triệu l| nh| nƣớc của ngƣời Việt. Bản th}n ngƣời viết cũng hơn một lần lên tiếng về việc n|y. Nay xin trình b|y những di hại của việc trục xuất nh| Triệu khỏi chính sử. Truyền thuyết cũng nhƣ chính sử Việt Nam ghi rằng, Xích Quỷ l| nh| nƣớc đầu tiên tiên của ngƣời Việt đƣợc th|nh lập năm 2879 TCN. Sau n|y, nh| nƣớc Văn Lang của c{c Vua Hùng hình th|nh trên cƣơng vực của nƣớc Xích Quỷ. V|o thời
  • 8. 8 Chiến Quốc, nh| nƣớc Văn Lang tan rã, một số thủ lĩnh khu vực th|nh lập những nh| nƣớc của ngƣời Việt nhƣ Ngô, Việt, Sở< Tần Thủy Ho|ng diệt nƣớc Sở, s{p nhập đất đai cùng d}n cƣ nƣớc Văn Lang cũ v|o đế chế Tần. Khi nh| Tần sụp đổ, Triệu Đ|, một viên huyện lệnh ngƣời Việt đã lãnh đạo d}n Việt phía nam sông Dƣơng Tử lập nƣớc Nam Việt. Việc Nam Việt diệt An Dƣơng Vƣơng, s{p nhập ]u Lạc v|o mình, về bản chất lịch sử không kh{c gì việc Quang Trung diệt nh| Lê Trịnh để lập Đại Việt thống nhất bao gồm cả vùng đất phía Nam. Dù gì đi nữa, cũng không thể b{c bỏ sự thật l|, trong một thế kỷ tồn tại, Nam Việt l| c{i cầu, l| sợi d}y nhau cuối cùng kết nối Việt Nam với qu{ khứ của đại tộc Việt. Vì vậy, việc trục xuất nh| Triệu khỏi sử Việt đƣa tới những hệ lụy nghiêm trọng sau: + Tƣớc bỏ tƣ c{ch thừa kế của ngƣời Việt Nam với qu{ khứ của đại tộc Việt. Từ những ph{t hiện của di truyền học đầu thế kỷ XXI cho thấy, ngƣời Việt không chỉ sinh sống l}u đời ở Nam Dƣơng Tử m| h|ng vạn năm trƣớc l| chủ nh}n của đất Trung Hoa. Trên đất n|y, đại tộc Việt đã l|m nên những nền văn hóa rực rỡ. + Tƣớc bỏ vai trò chủ nh}n Việt đối với ngôn ngữ gốc m| ngƣời Trung Hoa đang sử dụng hiện nay. Trong t{m phƣơng ngữ đƣợc x{c định trên đất Trung Hoa thì tiếng Việt Quảng Đông đƣợc coi l| ngôn ngữ gốc. Trong khi đó, nguồn cội của ngôn ngữ Quảng Đông chính l| ngôn ngữ vùng Nghệ An, H| Tĩnh, trung t}m của ngƣời Việt khoảng 15.000 năm trƣớc. + Tƣớc bỏ vai trò s{ng tạo chữ Gi{p cốt của ngƣời Việt. Chữ Gi{p cốt đƣợc ph{t hiện đầu tiên v|o thời nh| ]n ở H| Nam. Nhƣng khảo cổ học x{c định rằng tại văn hóa Giả Hồ 9000 năm trƣớc đã có ký tự hình vẽ trên yếm rùa. Cuối năm 2011, tại di chỉ Cảm Tang tỉnh Quảng T}y ph{t hiện ký tự tƣợng hình khắc trên xẻng đ{ có tuổi 4000 tới 6000 năm trƣớc. Những ký tự kiểu Gi{p cốt n|y xuất
  • 9. 9 hiện trƣớc khi ngƣời Hoa Hạ ra đời. Do vậy nó ho|n to|n l| sản phẩm s{ng tạo của ngƣời Vịệt. + Tƣớc bỏ mối liên hệ huyết thống v| văn hóa với những bộ tộc ngƣời Việt đang sống trên đất Trung Hoa. Những kh{m ph{ lịch sử cho thấy, trƣớc cuộc x}m lăng của Tần Thủy Ho|ng thì phần lớn đất Trung Hoa do ngƣời Việt l|m chủ: Thục v| Ba phía t}y nam; Ngô, Sở, Việt ở trung t}m v| phía đông; Văn Lang phía nam. Do cuộc x}m lăng của Tần Thủy Ho|ng, phần lớn đất đai v| d}n cƣ Việt bị s{p nhập v|o đế chế Tần. Trong phần đất bị chiếm, đại bộ phận ngƣời Việt bị Hán hóa. Tuy nhiên, có không ít nhóm Việt không chịu đồng hóa, đã lui s}u v|o cƣ trú trong vùng rừng núi. L}u dần, từ ngƣời Lạc Việt – tộc đa số trong d}n cƣ- họ bị thiểu số hóa. Những nhóm ngƣời nhƣ tộc Thủy, Bố Y ở Quý Ch}u vẫn giữ nhiều nét văn hóa Việt cổ, có thể nói đó l| nền văn hóa Việt hóa thạch. Nếu nghiên cứu văn hóa của những tộc ngƣời b| con n|y, chắc chắn sẽ kh{m ph{ lại nhiều điều quý gi{ của văn hóa Việt cổ. Đặc biệt tộc Thủy với 340.000 ngƣời vẫn giữ đƣợc s{ch Thủy (Thủy thƣ -水书) viết bằng chữ Thủy (Thủy tự), loại chữ tƣợng hình gần gũi Gi{p cốt văn nhƣng h|nh văn theo c{ch nói xuôi của ngƣời Việt, một loại văn tự hóa thạch sống, đƣợc Trung Quốc coi l| bảo vật. + Mất quyền thừa kế với truyền thống v| văn hóa Nam Việt. S{p nhập đất đai v| d}n cƣ ]u Lạc, Nam Việt th|nh quốc gia lớn trong khu vực. Tr{i với quan niệm phổ biến cho đến nay l| Triệu Đ| dùng kế s{ch ‚nội đế ngoại vƣơng‛ (bên trong xƣng đế nhƣng đối với nh| H{n thì xƣng vƣơng), suốt đời mình, Triệu Đ| xƣng danh hiệu Triệu Vũ Đế v| ch{u ông cũng xƣng đế m| bằng chứng l| chiếc ấn bằng v|ng, kich thƣớc 310 x 310 mm (lớn hơn mọi con ấn của vua H{n) khắc bốn chữ Văn Đế h|nh tỷ (文帝行璽) tìm thấy trong lăng mộ. Sau khi ph{t hiện lăng mộ Triệu Văn Đế, ngƣời Trung Hoa đã lập khu trƣng b|y di tích n|y với khoảng 2500 hiện vật đặc sắc, trong đó đại đa số l| thuộc văn hóa Việt. Do coi đ}y l| của ngƣời Trung Hoa nên giới sử học Việt chƣa hề có nghiên cứu n|o về di chỉ quan trọng n|y. Để mất những mối liên hệ trên, không chỉ l| nỗi đau của ngƣời Việt Nam, dòng cuối cùng của B{ch Việt còn độc lập v| giữ đƣợc cƣơng thổ. Nguy hại hơn, nó
  • 10. 10 cắt đứt mối liên hệ với qu{ khứ, khiến cội nguồn, lịch sử v| văn hóa Việt trở nên chông chênh trên không chằng, dƣới không rễ! Từng có cuộc tranh biện giữa học giả hai nƣớc Trung Việt về trống đồng Vạn Gia B{ v| Đông Sơn, c{i n|o có trƣớc? Do từ chối Nam Việt nên học giả Việt Nam bỏ mặt trận, thúc thủ lui về biên giới Việt Nam hiện tại, để rồi cố sức một c{ch vô vọng cho rằng trống Đông Sơn có trƣớc! Nếu không tự từ bỏ Nam Việt, học giả Việt Nam có thể dõng dạc tuyên bố: ‚Với công nghệ định tuổi đồ đồng hiện nay cùng tình trạng cổ vật khi thu hồi, không thể định tuổi chính x{c hai loại trống đồng trên. Tuy nhiên điều n|y không thật có ý nghĩa vì trống Đông Sơn cũng nhƣ Vạn Gia B{ đều l| sản phẩm s{ng tạo của ngƣời Lạc Việt, tổ tiên chúng tôi trên đất đai mênh mông của ngƣời Lạc Việt từ nam Dƣơng Tử tới miền Trung Việt Nam, ở thiên niên kỷ thứ nhất trƣớc Công nguyên!‛ Tuy l| chuyện của qu{ khứ nhƣng lịch sử luôn gắn bó mật thiết với cuộc sống hiện tại. Những nhận thức v| quyết định không thỏa đ{ng về lịch sử đƣa tới những di họa khó lƣờng. Bởi vậy, thiết nghĩ, chúng ta cần có những nghiên cứu nghiêm túc v| kĩ c|ng về vấn đề n|y v| c{c vấn đề kh{c của lịch sử d}n tộc. Nh| Triệu l| một triều đại, hay một giai đoạn lịch sử g}y nhiều tranh cãi cho giới nghiên cứu sử học Việt Nam. Nhƣng tựu chung lại, vẫn chỉ có 2 luồng quan điểm: 1. Triệu Vũ Đế đ{nh bại An Dƣơng Vƣơng, s{p nhập ]u Lạc v|o Nam Việt l| chuyện nội bộ nƣớc Việt, nh| Triệu l| triều đại chính thống của Việt Nam. Nh| Triệu mất l| khởi đầu thời kỳ Bắc thuộc. 2. Triệu Đ| l| ngƣời phƣơng Bắc, đến từ Trung Nguyên (nay l| lƣu vực sông Ho|ng H| ở Trung Quốc) theo lệnh Tần Thuỷ Ho|ng đem di d}n ngƣời Hoa Hạ xuống vùng Lĩnh Nam (l| nơi cƣ trú của c{c bộ tộc B{ch Việt) v| đƣợc l|m Huyện lệnh Long Xuyên thuộc quận Nam Hải mới khai ho{, khi nh| Tần mất thì mới t{ch ra c{t cứ, do đó Triệu Đ| l| kẻ ngoại bang đến x}m lƣợc nƣớc ]u Lạc. An Dƣơng Vƣơng mất nƣớc l| mở đầu thời kỳ Bắc thuộc.
  • 11. 11 Ở phạm vi b|i n|y, tôi chỉ xin trích lại b|i viết của t{c giả H| Văn Thùy đăng trên tạp chí Văn hóa Nghệ An, với những quan điểm của riêng ông, 1 góc nhìn thú vị: *** Những ai quan t}m tới lịch sử d}n tộc Việt đều biết rằng, khi nh| Tần diệt nƣớc Thục, giết vua v| th{i tử Thục ở núi B{ch Lộc năm 316 TCN, Thục Chế cùng di duệ nh| Thục chạy xuống t{ túc trên đất của vua Hùng. Nhiều lần Chế tấn công Hùng Duệ Vƣơng nhƣng không th|nh, tới đời con ông l| Thục Ph{n (An Dƣơng Vƣơng) đã diệt vua Hùng, lập nƣớc ]u Lạc. Năm 257 TCN, Triệu Đ| vua nƣớc Nam Việt diệt An Dƣơng Vƣơng, s{p nhập ]u Lạc v|o Nam Việt. Quốc sử của ta, từ đời Nguyễn về trƣớc, đều ghi nhận ]u Lạc v| Nam Việt l| nh| nƣớc chính thống của ngƣời Việt. An Dƣơng Vƣơng v| Triệu Vũ Đế đều đƣợc ghi công lớn. Không những thế, Triệu Đ| còn đƣợc suy tôn l| vị vua mở đầu của lịch sử đất nƣớc. Tuy nhiên, giới sử gia miền Bắc v|o thập niên 1960 ph{n quyết rằng Triệu Đ| l| ngoại x}m nên bỏ Kỷ nh| Triệu khỏi chính sử. Từ đó tới nay, trong dƣ luận xã hội cũng nhƣ học giới có nhiều ý kiến không đồng tình với việc l|m trên, đƣa ra nhiều bằng chứng cùng luận cứ cho thấy nh| Triệu l| nh| nƣớc của ngƣời Việt. Bản th}n ngƣời viết cũng hơn một lần lên tiếng về việc n|y. Nay xin trình b|y những di hại của việc trục xuất nh| Triệu khỏi chính sử. Truyền thuyết cũng nhƣ chính sử Việt Nam ghi rằng, Xích Quỷ l| nh| nƣớc đầu tiên tiên của ngƣời Việt đƣợc th|nh lập năm 2879 TCN. Sau n|y, nh| nƣớc Văn Lang của c{c Vua Hùng hình th|nh trên cƣơng vực của nƣớc Xích Quỷ. V|o thời Chiến Quốc, nh| nƣớc Văn Lang tan rã, một số thủ lĩnh khu vực th|nh lập những nh| nƣớc của ngƣời Việt nhƣ Ngô, Việt, Sở< Tần Thủy Ho|ng diệt nƣớc Sở, s{p nhập đất đai cùng d}n cƣ nƣớc Văn Lang cũ v|o đế chế Tần. Khi nh| Tần sụp đổ, Triệu Đ|, một viên huyện lệnh ngƣời Việt đã lãnh đạo d}n Việt phía nam sông Dƣơng Tử lập nƣớc Nam Việt. Việc Nam Việt diệt An Dƣơng Vƣơng, s{p nhập ]u Lạc v|o mình, về bản chất lịch sử không kh{c gì việc Quang Trung diệt
  • 12. 12 nh| Lê Trịnh để lập Đại Việt thống nhất bao gồm cả vùng đất phía Nam. Dù gì đi nữa, cũng không thể b{c bỏ sự thật l|, trong một thế kỷ tồn tại, Nam Việt l| c{i cầu, l| sợi d}y nhau cuối cùng kết nối Việt Nam với qu{ khứ của đại tộc Việt. Vì vậy, việc trục xuất nh| Triệu khỏi sử Việt đƣa tới những hệ lụy nghiêm trọng sau: + Tƣớc bỏ tƣ c{ch thừa kế của ngƣời Việt Nam với qu{ khứ của đại tộc Việt. Từ những ph{t hiện của di truyền học đầu thế kỷ XXI cho thấy, ngƣời Việt không chỉ sinh sống l}u đời ở Nam Dƣơng Tử m| h|ng vạn năm trƣớc l| chủ nh}n của đất Trung Hoa. Trên đất n|y, đại tộc Việt đã l|m nên những nền văn hóa rực rỡ. + Tƣớc bỏ vai trò chủ nh}n Việt đối với ngôn ngữ gốc m| ngƣời Trung Hoa đang sử dụng hiện nay. Trong t{m phƣơng ngữ đƣợc x{c định trên đất Trung Hoa thì tiếng Việt Quảng Đông đƣợc coi l| ngôn ngữ gốc. Trong khi đó, nguồn cội của ngôn ngữ Quảng Đông chính l| ngôn ngữ vùng Nghệ An, H| Tĩnh, trung t}m của ngƣời Việt khoảng 15.000 năm trƣớc. + Tƣớc bỏ vai trò s{ng tạo chữ Gi{p cốt của ngƣời Việt. Chữ Gi{p cốt đƣợc ph{t hiện đầu tiên v|o thời nh| ]n ở H| Nam. Nhƣng khảo cổ học x{c định rằng tại văn hóa Giả Hồ 9000 năm trƣớc đã có ký tự hình vẽ trên yếm rùa. Cuối năm 2011, tại di chỉ Cảm Tang tỉnh Quảng T}y ph{t hiện ký tự tƣợng hình khắc trên xẻng đ{ có tuổi 4000 tới 6000 năm trƣớc. Những ký tự kiểu Gi{p cốt n|y xuất hiện trƣớc khi ngƣời Hoa Hạ ra đời. Do vậy nó ho|n to|n l| sản phẩm s{ng tạo của ngƣời Vịệt. + Tƣớc bỏ mối liên hệ huyết thống v| văn hóa với những bộ tộc ngƣời Việt đang sống trên đất Trung Hoa. Những kh{m ph{ lịch sử cho thấy, trƣớc cuộc x}m lăng của Tần Thủy Ho|ng thì phần lớn đất Trung Hoa do ngƣời Việt l|m chủ: Thục v| Ba phía t}y nam; Ngô, Sở, Việt ở trung t}m v| phía đông; Văn Lang phía nam. Do cuộc x}m lăng của Tần Thủy Ho|ng, phần lớn đất đai v| d}n cƣ Việt bị s{p nhập v|o đế chế Tần. Trong phần đất bị chiếm, đại bộ phận ngƣời Việt bị H{n hóa. Tuy nhiên, có không ít nhóm Việt không chịu đồng hóa, đã lui s}u v|o cƣ trú trong vùng rừng núi. L}u dần, từ ngƣời Lạc Việt – tộc đa số trong d}n cƣ-
  • 13. 13 họ bị thiểu số hóa. Những nhóm ngƣời nhƣ tộc Thủy, Bố Y ở Quý Ch}u vẫn giữ nhiều nét văn hóa Việt cổ, có thể nói đó l| nền văn hóa Việt hóa thạch. Nếu nghiên cứu văn hóa của những tộc ngƣời b| con n|y, chắc chắn sẽ kh{m ph{ lại nhiều điều quý gi{ của văn hóa Việt cổ. Đặc biệt tộc Thủy với 340.000 ngƣời vẫn giữ đƣợc s{ch Thủy (Thủy thƣ -水书) viết bằng chữ Thủy (Thủy tự), loại chữ tƣợng hình gần gũi Gi{p cốt văn nhƣng h|nh văn theo c{ch nói xuôi của ngƣời Việt, một loại văn tự hóa thạch sống, đƣợc Trung Quốc coi l| bảo vật. + Mất quyền thừa kế với truyền thống v| văn hóa Nam Việt. S{p nhập đất đai v| d}n cƣ ]u Lạc, Nam Việt th|nh quốc gia lớn trong khu vực. Tr{i với quan niệm phổ biến cho đến nay l| Triệu Đ| dùng kế s{ch ‚nội đế ngoại vƣơng‛ (bên trong xƣng đế nhƣng đối với nh| H{n thì xƣng vƣơng), suốt đời mình, Triệu Đ| xƣng danh hiệu Triệu Vũ Đế v| ch{u ông cũng xƣng đế m| bằng chứng l| chiếc ấn bằng v|ng, kich thƣớc 310 x 310 mm (lớn hơn mọi con ấn của vua H{n) khắc bốn chữ Văn Đế h|nh tỷ (文帝行璽) tìm thấy trong lăng mộ. Sau khi ph{t hiện lăng mộ Triệu Văn Đế, ngƣời Trung Hoa đã lập khu trƣng bày di tích n|y với khoảng 2500 hiện vật đặc sắc, trong đó đại đa số l| thuộc văn hóa Việt. Do coi đ}y l| của ngƣời Trung Hoa nên giới sử học Việt chƣa hề có nghiên cứu n|o về di chỉ quan trọng n|y. Để mất những mối liên hệ trên, không chỉ l| nỗi đau của ngƣời Việt Nam, dòng cuối cùng của B{ch Việt còn độc lập v| giữ đƣợc cƣơng thổ. Nguy hại hơn, nó cắt đứt mối liên hệ với qu{ khứ, khiến cội nguồn, lịch sử v| văn hóa Việt trở nên chông chênh trên không chằng, dƣới không rễ! Từng có cuộc tranh biện giữa học giả hai nƣớc Trung Việt về trống đồng Vạn Gia B{ v| Đông Sơn, c{i n|o có trƣớc? Do từ chối Nam Việt nên học giả Việt Nam bỏ mặt trận, thúc thủ lui về biên giới Việt Nam hiện tại, để rồi cố sức một c{ch vô vọng cho rằng trống Đông Sơn có trƣớc! Nếu không tự từ bỏ Nam Việt, học giả Việt Nam có thể dõng dạc tuyên bố: ‚Với công nghệ định tuổi đồ đồng hiện nay cùng tình trạng cổ vật khi thu hồi, không thể định tuổi chính x{c hai loại trống đồng trên. Tuy nhiên điều n|y không thật có ý nghĩa vì trống Đông Sơn cũng
  • 14. 14 nhƣ Vạn Gia B{ đều l| sản phẩm s{ng tạo của ngƣời Lạc Việt, tổ tiên chúng tôi trên đất đai mênh mông của ngƣời Lạc Việt từ nam Dƣơng Tử tới miền Trung Việt Nam, ở thiên niên kỷ thứ nhất trƣớc Công nguyên!‛ Tuy l| chuyện của qu{ khứ nhƣng lịch sử luôn gắn bó mật thiết với cuộc sống hiện tại. Những nhận thức v| quyết định không thỏa đ{ng về lịch sử đƣa tới những di họa khó lƣờng. Bởi vậy, thiết nghĩ, chúng ta cần có những nghiên cứu nghiêm túc v| kĩ c|ng về vấn đề n|y v| c{c vấn đề kh{c của lịch sử d}n tộc.
  • 15. 15 Câu chuyện về trận Bạch Đằng Giang Dũng Phan Có lẽ trong lòng của ngƣời dân Việt Nam, 3 chữ ‚Trận Bạch Đằng‛ l| một khái niệm vinh quang của dân tộc. Nhƣng trận thủy chiến n|y không đƣợc dạy một cách cụ thể trong SGK. Để rồi sinh ra những giả thiết đôi khi lố bịch về trận chiến đó. Hôm nay tôi có viết gì, tôi vẫn nhận về mình nhƣ một ‚anh hùng b|n phím‛. Đã l| ‚anh hùng b|n phím‛ thì không l| gì so với những bậc cha ông Ngô Quyền, Trần Hƣng Đạo: ngƣời anh hùng cầm quân thật sự. Đó l| một khoảng cách vời vợi. Bài viết hôm nay, chúng tôi sẽ dành cho các bạn. Nhƣng trƣớc khi bắt đầu, tôi muốn ‚tiền trách kỷ, hậu tr{ch nh}n‛ trƣớc. Đầu tiên, các bạn có biết, có bao nhiêu trận chiến trên sông Bạch Đằng? 90% ngƣời dân Việt Nam chỉ biết có 2 trận: đó l| trận Ngô Quyền năm 938 đ{nh quân Nam Hán, và trận Hƣng Đạo đại vƣơng đ{nh qu}n Nguyên Mông năm 1288. Nhƣng 10% biết còn một trận đ{nh nữa ( hy vọng sau bài viết này sẽ tỉ lệ
  • 16. 16 đó tăng lên một chút): trận năm 981 của vua Lê Đại H|nh đ{nh qu}n Tống lần thứ nhất. Và trận này là trận thất bại. Đấy chính là cái dở tệ của ngƣời soạn sử nƣớc nh|. Luôn luôn ƣa c{i trò ‚tốt đẹp phô ra, xấu xa đậy lại‛. Qu}n ta thua thì nói qu}n ta rút lui chiến lƣợc, qu}n địch thua thì bảo qu}n địch bỏ chạy. Giờ kết quả nhƣ c{c vị thấy rồi đấy, một loạt vị đ}u ra đi nghi ngờ tính xác thực của vụ cắm cọc nhọn trên sông Bạch Đằng rồi kìa. Cuộc sống là vậy, cuộc sống này vốn là thứ ma cô. Cho nên làm gì có ai tin tất cả đều là hoa hồng, tất cả đều là chiến thắng, tất cả đều đẹp đẽ. Chúng ta dạy thất bại l| để con cháu rút kinh nghiệm cho thành công sau này. Chúng ta dạy th|nh công l| để thêm yêu đất nƣớc. Nhƣng cứ dạy mãi hoa hồng thì sẽ dẫn đến tự sƣớng v| lƣời biếng. Chúng ta dạy con em ‚Rừng vàng biển bạc‛, cuối cùng giờ anh em nó đi ph{ rừng. Nhƣng ngƣời Nhật dạy con ch{u ‚Đất nƣớc ta luôn bị thiên tai tàn phá, không có t|i nguyên, nên con ngƣời cần cố gắng‛. Hãy tự trách bản th}n mình trƣớc, những ngƣời giáo dục sử học cho con em nƣớc nhà. Và bây giờ, đi v|o chủ đề chính: Đƣơng nhiên, trong mọi vấn đề, c{i gì ra c{i đó. Không phải vì tôi không thích cách dạy sử hiện tại của giáo dục mà lại đi hùa v|o sự ngớ ngẩn. Trong mọi vấn đề, chân lý là quan trọng nhất. V| hơn cả, nhiều sự lố lăng đến mức cho rằng nó không thật vì chế độ tự sƣớng. Xin lỗi. Môn khách của Hƣng Đạo Đại Vƣơng l| Trƣơng H{n Siêu viết bài phú sông Bạch Đằng từ thế kỷ XIII, Vua Trần Minh Tông về sau cũng viết b|i thơ "Bạch Đằng Giang", v| đặc biệt Nguyễn Trãi - vị anh hùng dân tộc, cũng có b|i thơ "Bạch Đằng Hải Khẩu". Đó l| những bằng chứng thép về trận thủy chiến trên sông Bạch Đằng, nơi chôn x{c qu}n x}m lƣợc phƣơng Bắc phạm vào chủ quyền nƣớc nhà. Trận Bạch Đằng là một khái niệm tự hào và vinh quang của dân tộc !
  • 17. 17 Và ta sẽ cùng đi v|o s}u c{c chi tiết để biết thêm về mƣu trí của cha ông, t|i năng của cha ông hơn con ch{u lởm khởm chỗ nào nhé. 1/ Sông Bạch Đằng hôm nay và ngày trƣớc. - Sông Bạch Đằng là một con sông chảy giữa thị xã Quảng Yên (Quảng Ninh) và huyện Thủy Nguyên (Hải Phòng), cách vịnh Hạ Long, cửa Lục khoảng 40 km. Nó nằm trong hệ thống sông Th{i Bình. Đ}y l| con đƣờng thủy tốt nhất để đi vào Hà Nội (Thăng Long ng|y xƣa) từ miền nam Trung Quốc. Đấy là lý do vì sao sông Bạch Đằng luôn l| địa điểm của các trận giao tranh. - Sông Bạch Đằng bây giờ sâu và rất rộng, nhƣng 500- 700 năm trƣớc, đ}y l| một bộ phận của châu thổ sông Hồng. Vì thế, lòng chính sông không bị xâm thực, hình phễu, sâu rộng nhƣ b}y giờ, nó nông hơn v| hẹp hơn ng|y nay. Mô tả của Nguyễn Trãi trong Dƣ địa chí l| nhƣ sau: ‚Sông V}n Cừ rộng 2 dặm linh 69 trƣợng, s}u 5 thƣớc‛. Vì vậy, việc tồn tại một trận địa cọc chính cắm ngang qua dòng chủ lƣu sông Bạch Đằng v|o giai đoạn 500-700 năm trƣớc là phù hợp với thủy văn, địa chất lúc đó. 2/ Tính khoa học trong việc cắm cọc trên sông Bạch Đằng. - Huỳnh Phƣớc Sang viết rằng: ‚Để mình hỏi các bạn nha, các bạn ra một bãi sình tƣơng tự lòng sông, các bạn lấy một cây cọc cỡ c}y tre đóng xuống, rồi các bạn lấy một cái thau bằng gỗ hay nhựa nện lên c{i đầu cọc phía trên xem cái thau có bị lủng hông hay cây cọc tiếp tục bị lún xuống sình???‛ Thế này nhé, trong nền móng xây dựng có một khái niệm là móng cọc. Thƣờng thì tại các nền đất yếu, nền đất sình lầy, ở các nhà dân miền Tây hay tại SaiGon, các bạn sẽ để ý thấy ngƣời ta hay đóng cừ tràm xuống, sau đó mới đổ bê tông móng lên. Bố trí khoảng 25cây/m2. Tiếp tục, ở các khách sạn lấn biển tại Dubai. Nền móng đƣợc cấu tạo thế này: ngƣời ta bố trí một lƣợng lớn cọc ép xuống lòng c{t. Sau đó mới đổ một khối móng bê tông phía trên.
  • 18. 18 Vậy những cái cọc đ}m xuống đó có vai trò gì? Đó chính l| cùng với đất sình, đất cát xung quanh kết dính lại với nhau, tạo nên một khối cứng. Cọc cừ tràm, cọc ở sông Bạch Đằng hay cọc ở Dubai, tuy mỗi thời mỗi kh{c, địa hình và sự hiện đại có thể kh{c nhau, nhƣng đều thực hiện theo một nguyên lý khoa học căn bản. Đó chính là LỰC MA SÁT. Nếu chỉ có 1 cái cọc thì khi có lực lớn từ trên t{c động xuống, nó sẽ dễ bị tụt xuống dƣới sình. Nhƣng với số lƣợng cọc chi chít dính sát vào nhau, nhờ lực ma sát, nó sẽ kết dính cứng ngắc lại với c{t v| bùn đất xung quanh, kể cả sình lầy đi chăng nữa, v| qua đó, tạo thành một khối cứng bất biến hình. Cuối cùng biến địa chất đất yếu (cát lấn biển, hoặc sình) th|nh đất cứng. Trong trƣờng hợp cọc của hệ thống sông Bạch Đằng sẽ giống nhƣ cọc gỗ cừ tr|m. Bên dƣới bài viết này, tôi sẽ gửi cho các bạn xem cái bể nƣớc đóng cừ tràm m| tôi l|m 3 năm trƣớc. - Huỳnh Phƣớc Sang nói tiếp ‚Với lại tàu thuyền đi đ{nh giặc hay đi buôn gì muốn vào một vùng sông hay bãi nào mới lạ đều phải cử thuyền nhỏ đi dọ thám tiền trạm xem đ{y sông bãi bồi đồ thế nào rồi mới cho tàu lớn vào, nếu không mắc cạn chết luôn! Vậy cái bãi cọc của Việt Nam Anh Hùng đó lúc thuỷ triều xuống thì che mắt qu}n địch bằng cách nào cho nó khỏi thấy vậy, chắc cho mấy em thị nỡ ra múa cột hả???‛‛ Nhƣ đã nói ở bên trên, vào thời kỳ sơ khai giữa hai nƣớc. Cửa sông Bạch Đằng là con đƣờng thủy tốt nhất để đi v|o H| Nội (Thăng Long ng|y xƣa). Hai nƣớc lớn đ{nh nhau, điều tiên quyết là phải giữ chắc biên giới. Tình báo, mật th{m đều cẩn mật, phòng ngự vòng trong, vòng ngoài, cấm các bang giao giữa hai bên. Không ai đi bô bô c{i miệng, không ai cho phép tự do đi v|o vùng biển cấm. Nên nhớ Trung Quốc khi kéo thủy quân qua là TẤN CÔNG vào cửa sông Bạch Đằng. Đƣơng nhiên trƣớc khi chiến sự xảy ra, quân dân nhà Trần hay Ngô Vƣơng đã chuẩn bị từ trƣớc đó 1 th{ng. Tại sao lại đi dùng lý lẽ trẻ con nói chuyện quân sự?
  • 19. 19 3/ Vậy câu chuyện về trận chiến trên sông Bạch Đằng là nhƣ thế nào? - Ta sẽ cùng nhau đi đến một điều đầu tiên mà sử sách không dạy, cũng l| vấn đề mà nhiều ‚nh}n sĩ giang hồ‛ đang nói chuyện: đóng cọc nhƣ thế nào ở lòng sông? Thứ nhất: ta cần hiểu hoàn cảnh lịch sử của cha ông v|o c{c năm 938 v| 1288, điều kiện khoa học kỹ thuật thời đó rất nghèo n|n, không có m{y đ|o, g|u ép, hay búa rung nhƣ b}y giờ m| đƣa s| lan ra rồi đóng ầm ầm. Ở đ}y phải đóng cọc gỗ lớn, lại là loại gỗ tứ thiết (đinh, lim, sến, t{u), đƣờng kính 200-500 tùy theo gỗ, và có chiều dài từ 7 thƣớc đến 10 thƣớc ngay trên sông.Về nhân lực: đối với vua chúa ng|y xƣa, vấn đề này không quá quan trọng, huy động vài vạn quân đèo rừng, xuôi hạ lƣu về bến sông, đƣa ra trăm chiến thuyền thay phiên nhau đóng qu}n, không phải là vấn đề lớn. Vấn đề l| c{ch đóng cọc: Trong hai đợt khảo cổ năm 1976, 1984, c{c nh| khảo cổ tìm thấy hai loại vồ đóng cọc lớn nhỏ khác nhau. Vồ nhỏ dài 1,2-1,3m, rộng 0,2m, đẽo đầu to đầu nhỏ. Loại vồ lớn hơn có chiều ngang 0,25m và dài 1,5m. Cả hai loại vồ n|y đều có mặt gỗ đóng v|o cọc đƣợc vát phẳng để không bị trƣợt. Thời đó, qu}n Trần đã sử dụng kỹ thuật ròng rọc nhƣ chiếc búa m{y để kéo chiếc vồ này lên cao và thả dộng xuống đầu cọc. Một đầu vồ vát nhỏ l| để họ cầm điều chỉnh cho vồ đóng chính xác vị trí. Tuy nhiên, giả thiết này chỉ có tác dụng v|o năm 1288, đó l| khi một số khoa học kỹ thuật về ròng rọc đã theo ch}n c{c l{i buôn đi v|o Đại Việt. Nhƣng v|o năm 938 thì sao? Đấy là vấn đề. Nếu ta giải thích đƣợc năm 938, Ngô Quyền đóng cọc thế nào, thì một phần cọc của năm 1288 cũng đƣợc đóng y nhƣ vậy. C{ch đ}y v|i năm, hội khoa học lịch sử Hải Phòng đã có nghiên cứu khoa học riêng cho việc đóng cọc trên lòng sông. Theo đó kinh nghiệm cắm cọc đ{y của d}n ch|i cha ông ng|y xƣa nằm ở 10 chữ: ‚D}y giữ cọc, cọc giữ dây, dây giữ
  • 20. 20 phƣơng tiện (thuyền)‛. Nghĩa l| vấn đề cắm cọc sâu hay nông, cọc to hay nhỏ không quan trọng bằng sự chắc chắn của cọc nh{ng v| d}y nh{ng (có vai trò đối với cọc gỗ nhƣ những chiếc đối với tàu thuyền, bè mảng). Thời điểm đóng cọc là đợi lúc thủy triều rút xuống, mực nƣớc ở mức thấp nhất. Kỹ thuật cắm cọc nhƣ sau: cọc lớn đƣợc thả xuống sông, đầu gốc đƣợc nhấn chìm một phần xuống mặt bùn, phần ngọn buộc một sợi d}y để giữ v| điều chỉnh cọc. Thân cọc đƣợc dựng theo phƣơng thẳng đứng với mặt nƣớc, dây nháng tiền và hậu buộc ở thân trên giữ cho cọc không bị nghiêng ngả. Cũng tại phần trên này có que ngáng buộc ngang cọc để đỡ 1 hoặc 2 ngƣời đứng lên nhún nhảy và lắc ngang thân cọc, nhấn cọc chìm sâu dần. Khi cọc không xuyên xuống đƣợc nữa, thì th{o đoạn tre ra, buộc lên cao hơn v| buộc thêm một đoạn tre nữa để không chỉ hai m| bốn ngƣời cùng lắc theo nhịp bao giờ cọc chìm dƣới mặt nƣớc triều một mức n|o đó theo tính to{n của c{c bô lão mới thôi. Nếu ở những luồng nƣớc s}u, khi cọc sắp chìm xuống mặt nƣớc thì ta đặt nối v|o một đoạn cọc kh{c bằng c{ch ốp 4 nửa đoạn c}y tre d|i cỡ c{i đòn g{nh, lấy d}y m}y buộc thắt lại để cho ngƣời trèo lên lắc tiếp. Cho đến khi cọc đủ đứng chắc ch}n trong nền đất dƣới đ{y sông mới cởi d}y m}y ra, th{o đoạn cọc g{ tạm đi, lắp nón sắt v|o cọc, sau này sẽ có tác dụng đ}m thẳng vào ván gỗ của thuyền địch (Chú ý thời đó thuyền không hoành tr{ng nhƣ b}y giờ). Khi cọc cắm xuống độ sâu ổn định, chỉ cần thả dây hậu nháng và ghì thân cọc vào dây tiền nháng, vừa kéo lên và vừa lắc ngang, đẩy thân cọc xiên 45 độ về phía hƣớng rút của thủy triều. 4/ Điều gì biến Ngô Quyền và Hƣng Đạo Vƣơng trở nên bất tử với non sông ? Để nói vấn đề này, ta cần nói về một trận chiến thất bại trên sông Bạch Đằng, đó là trận chiến của Lê Ho|n. Khi đó do tính to{n sai vấn đề thủy triều lên xuống m| Lê Ho|n đã bị bại trận. Điều khiến Ngô Quyền v| Hƣng Đạo Vƣơng đƣợc gọi l| danh tƣớng lẫy lừng, chính là việc tính to{n đƣợc khả năng lên xuống của thủy triều, và dụ đƣợc địch đến nơi cắm cọc đã chuẩn bị sẵn. Thể hiện rõ tài của bậc cầm qu}n ‚trên thông thiên văn, dƣới tƣờng địa lý‛. Ở lần đ{nh qu}n Nam H{n, kế chôn cọc nhọn này do Ngô Quyền sáng tạo ra đã dễ d|ng đ{nh bại đƣợc ‚đứa trẻ‛ Hoằng Thao. Lúc ấy, qu}n x}m lƣợc Phƣơng
  • 21. 21 Bắc đã tr|n v|o v| dễ dàng mắc mƣu. Nhƣng lần thứ 2 thì khác. Hƣng Đạo Vƣơng phải dùng liên hoàn kế, chặn cửa biển, và chỉ chừa 1 cửa sông cho Ô Mã Nhi rút/. Ngoài việc chặn phía sau, còn dùng cả kế khích tƣớng khi giả vờ thua chạy mấy trận liên tục để kéo thuyền Ô Mã Nhi đến sát cửa sông Bạch Đằng thời điểm thủy triều sắp rút. Ô Mã Nhi trúng kế khích tƣớng nên thúc quân ra nghênh chiến, c{c tƣớng Phàn Tham Chính, Hoạch Phong cũng ra tiếp ứng. Khi thuyền qu}n Nguyên đã v|o s}u bên trong sông Bạch Đằng, tƣớng Nguyễn Khoái dẫn các quân Thánh Dực ra khiêu chiến và nhử quân Nguyên tiến sâu vào khúc sông đã đóng cọc. Thời điểm mà cả Ngô Quyền v| Hƣng Đạo Vƣơng c{ch nhau 300 năm cùng nghĩ tới, đó chính l| khoảnh khắc cho qu}n quay đầu giao chiến đối đầu v| đ{nh r{t từ c{c hƣớng. Đấy l| đƣa qu}n chủ lực ập vào ở thời điểm THỦY TRIỀU RÚT XUỐNG. Thuyền ta là thuyền nhỏ, rất linh động, lại nắm vững địa hình sông, nhƣng thuyền qu}n x}m lƣợc là thuyền lớn (vì đi từ phƣơng Bắc xuống cần đóng thuyền to), lại lạ lẫm địa hình đó l| điều thứ nhất. Điều thứ hai, đó l| khi thuyền của của địch xoay mình để phòng thủ thì hệ thống cọc đã nổi lên bên trên do nƣớc đã rút xuống, và biến nó th|nh BÃI Đ[ NGẦM. Những cọc này không chỉ đục thủng đ{y thuyền lớn (vì đã bọc sắt) mà còn gây tinh thần hoảng loạn của thuyền mắc cạn. Lời kết: "Từ có vũ trụ, Ðã có giang san. Quả là trời đất cho nơi hiểm trở, Cũng nhờ nhân tài giữ cuộc trị an. Hội nào bằng hội Mạnh T}n, có vƣơng sƣ họ Lã, Trận nào bằng trận Duy Thủy, có quốc sĩ họ Hàn. Khi trận Bạch Ðằng m| đại thắng, Bởi đại vƣơng coi thế giặc nhàn. Tiếng thơm còn mãi,
  • 22. 22 Bia miệng không mòn." (Trƣơng H{n Siêu) Phải, "bia miệng không mòn", 700 năm rồi, bất chấp mọi cơ đồ nghiêng ngả, mọi miệng lƣỡi thế gian. Sự vĩ đại của cha ông trên lòng sông n|y, con ch{u ng|n đời không quên !
  • 23. 23 Vạn Thắng Vƣơng – Đinh Bộ Lĩnh Đinh Tiên Ho|ng Đế Dũng Phan Trong chúng ta hẳn đã đƣợc ít nhiều xem về điện ảnh Trung Hoa hoặc đọc về t{c phẩm ‚Đông Chu Liệt Quốc‛ thời Xu}n Thu kể về cuộc tranh hùng của 6 nƣớc Tần, Tề, Sở, Yên, H|n, Triệu, Ngụy. V| kết thúc bằng thắng lợi của Tần Thủy Hoàng – cũng l| ho|ng đế đầu tiên của Trung Quốc. Một t{c phẩm đồ sộ, những mƣu kế trập trùng, v| những trận đ{nh hấp dẫn. Nhƣng có bao giờ ngƣời Việt chúng ta biết đƣợc, chúng ta cũng có một thời kỳ lịch sử bi tr{ng nhƣ thế, v| cũng có một ngƣời anh hùng khai thiên lập quốc dẹp loạn c{t cứ nhƣ thế. Đó chính l| Đinh Bộ Lĩnh – ho|ng đế đầu tiên của nƣớc Việt. V| nếu dựng th|nh phim, thì c}u chuyện ‚Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ qu}n‛ cũng ho|nh tr{ng n|o kém gì c}u chuyện Đông Chu Liệt Quốc.
  • 24. 24 Ông rất giống Tần Thủy Ho|ng về bản lĩnh v| sự lạnh lùng. Năm 968, sau khi thống nhất đất nƣớc, Đinh Bộ Lĩnh lấy tƣớc hiệu l| Đinh Tiên Ho|ng đế, đóng đô ở Hoa Lƣ, đặt tên nƣớc l| Đại Cồ Việt. 3 năm sau, lấy niên hiệu l| Th{i Bình để biểu lộ ý chí độc lập với Trung Quốc (trƣớc ông, c{c vị vua Việt Nam đều lấy niên hiệu theo ho|ng đế Trung Quốc). Để lập trật tự đất nƣớc sau thời gian bị x{o trộn, nh| vua ban h|nh luật ph{p cực kỳ nghiêm khắc. C{c trọng phạm sẽ bị ném v|o vạc dầu sôi hoặc l|m thức ăn cho thú dữ. Nhờ vậy m| đất nƣớc ổn định. Nhƣng Đinh Bộ Lĩnh hơn Tần Thủy Ho|ng ở t|i năng cầm qu}n ra trận. Đinh Bộ Lĩnh tại sao lại xếp v|o h|ng tƣớng t|i? Bởi ông không chỉ l| một vị vua vĩ đại của d}n tộc. Ông còn l| một ngƣời ngồi trên lƣng ngựa đ{nh đông dẹp bắc. Một ngƣời vừa có tầm nhìn của ho|ng đế, lại có c{i xuất chúng của tƣớng cầm qu}n. Ông l| ‚Vạn Thắng Vƣơng,‛ vị vua trăm trận trăm thắng, vị vua đích th}n cầm qu}n ra trận, vị vua sắp đặt mƣu kế v| tiêu diệt kẻ địch. Tầm của ông đã hiển hiện từ khi còn nhỏ, những đứa trẻ cùng thời khoanh tay l|m kiệu cho ông, lấy tre l|m gi{o, lấy cỏ lau l|m cờ, theo hiệu lệnh của ông tấn công lũ trẻ l|ng bên cạnh. V| khi lớn lên, ông thể hiện c{i t|i của mình dƣới trƣớng Trần Lãm. Trần Lãm mất, ông nắm quyền, mộ qu}n, cùng với con trai Đinh Liễn, c{c hạ thần Lê Ho|n, Đinh Điền, Nguyễn Bặc, Phạm Hạp, Phạm Cự Lạng đƣợc gọi l| Giao Ch}u Thất Hùng (Chú ý: Lê Ho|n sau n|y l|m vua thay nh| Đinh, đ}y l| 1 bí ẩn của lịch sử m| ta sẽ d|nh 1 b|i cho vấn đề n|y), cùng nhau đi chinh phạt 11 sứ qu}n còn lại. Ông đ{nh gọn Lữ Xử Bình v| Kiều Công Hãn ở triều đình Cổ Loa, chuyển mục tiêu sang đ{nh sứ qu}n Đỗ Cảnh Thạc ở Đại La – đó l| sứ qu}n mạnh nhất. Ban đêm ông bao v}y 4 mặt, tập kích v|o trại khiến đầu đuôi không cứu đƣợc nhau. Đ{nh sứ qu}n Nguyễn Siêu, ông dùng hỏa công đốt doanh trại. Đ{nh sứ qu}n Nguyễn Thủ Tiệp, ông tập kích qu}n lƣơng, vừa v}y vừa diệt. Đối với c{c sứ qu}n nhỏ hơn, ông mặt gi{p mặt, điều binh khiển tƣớng, chém ngay trong trận. Nhƣng không chỉ đ{nh, Đinh Bộ Lĩnh còn dùng c{c kế s{ch để chiêu h|ng để không tốn m{u xƣơng qu}n sĩ. Mƣu đồ chính trị trong c{c chính s{ch chiêu h|ng của ông rất cao. Lực lƣợng non yếu, ông liên kết với sứ qu}n Trần
  • 25. 25 Lãm. Đối với c{c sứ qu}n l| hậu duệ của nh| Ngô, ông chiêu h|ng chứ không đ{nh để lấy lòng thiên hạ. V| tin nổi không? Đinh Bộ Lĩnh chỉ cần 3 năm để thống nhất đất nƣớc (từ năm 966 đến năm 968). 3 năm của ông có gi{ trị liên th|nh cho vận mệnh d}n tộc. Vì đó l| thời điểm nh| Tống vừa duỗi ch}n tới Quảng Ch}u v| tiêu diệt xong Nam Hán, chuẩn bị kéo xuống nƣớc Nam ta. Nhƣng khựng lại khi Vạn Thắng Vƣơng Đinh Bộ Lĩnh xƣng đế, tạo độc lập cho d}n tộc. Ông l| một nh| chính trị kiệt xuất, ngƣời đặt nền móng cho đất nƣớc hôm nay. Ngƣời đã chấm dứt c|nh ‚nồi da x{o thịt‛ của d}n tộc. Nhƣng ông còn l| một vị tƣớng t|i ba v| đ{ng nể. Một vị tƣớng trăm trận trăm thắng. Một vị ho|ng đế mang ý chí của nh}n d}n.
  • 26. 26 Hƣng Đạo Đại Vƣơng – Trần Quốc Tuấn Dũng Phan “26 th{ng chạp năm Gi{p-thân (1284) giặc Nguyên đ{nh tan qu}n ta ở Nội-B|ng. Hưng Đạo đại vương dự định di chuyển bằng đường núi, nhưng gia thần của ông là Dã Tượng nói rằng nếu Yết Kêu chưa gặp Vương thì nhất định không đưa thuyền rời bến. Hưng Đạo Vương nghe lời, đến bến đò Bãi, quả thấy chỉ còn độc nhất chiếc thuyền của Yết Kêu đang ở đó để chờ Vương tới cùng đi.” Suốt bao nhiêu câu chuyện về tƣớng quân Trần Hƣng Đạo, thì đó l| c}u chuyện tôi yêu thích nhất. Hình ảnh Hƣng Đạo đại vƣơng bỏ đƣờng núi an to|n để đi đƣờng thủy vì tin rằng Yết Kiêu sẽ chờ mình. Hình ảnh Yết Kiêu một mình một thuyền cô đơn giữa cái sống-cái chết, vẫn đứng đợi ngƣời chủ của mình. Đó l| một chi tiết thật đẹp. Sử ta có bao nhiêu tấm gƣơng trung liệt đến nhƣ thế. Sao ta cứ hay lãng quên? Nhƣng c{i lớn lao hơn m| tôi muốn gửi gắm qua câu chuyện đó không phải ở tấm gƣơng trung liệt, m| chính l| tƣ tƣởng an dân của Trần Quốc Tuấn. Một tƣ tƣởng mà tôi nói thật, nếu những ngƣời lãnh đạo ai cũng học hỏi đƣợc ở ông thì ngƣời dân sống rất hạnh phúc. Câu chuyện ở trên, khi thấy Yết Kiêu đứng đợi,
  • 27. 27 ông nói ‚Chim hồng chim hộc sở dĩ bay cao bay xa l| nhờ vào 6 trụ xƣơng c{nh. Nếu không có 6 trụ xƣơng c{nh thì chim hồng chim hộc cũng chỉ l| chim thƣờng thôi‛. C}u nói ấy cho thấy ông nhận ra giá trị của những ngƣời dƣới trƣớng mình, và ông coi trọng họ thế nào. Ông không xa cách với ngƣời dƣới trƣớng, ông yêu d}n nhƣ con. Ng|y ông ốm nặng, Vua tới thăm v| hỏi nếu qu}n phƣơng Bắc tràn xuống thì sao. Ông trả lời ‚Khoan thứ sức d}n để làm kế sâu rễ bền gốc, đó l| thƣợng sách giữ nƣớc vậy". Tôi nghĩ rằng trong lịch sử dân tộc, hiếm có ai văn võ song to|n nhƣ Trần Quốc Tuấn. Cũng hiếm ai đƣợc tấm lòng nhân hậu nhƣ Trần Quốc Tuấn. V| cũng chẳng mấy ai cả về chính trị, văn hóa, xã hội, quân sự, tấm lòng vì d}n vì nƣớc đều đạt đến mức tột đỉnh nhƣ ông. Nh}n t|i dạng nhƣ vậy mấy trăm năm mới xuất hiện một lần. May cho nhà Trần, may cho Đại Việt, l| ông sinh ra v|o đúng giai đoạn này. Phải ngƣời nhƣ vậy mới có thể ‚c}n‛ đƣợc vó ngựa quân Mông Cổ. Ta đƣợc dạy quá nhiều về 3 lần chống quân Nguyên Mông. Bài viết này sẽ quá thừa thãi nếu tiếp tục nói lại các vấn đề đó. C{c bạn đã đƣợc dạy quá sai về cách học lịch sử. Chẳng hạn l| thu đƣợc bao nhiêu chiến lợi phẩm, hạ đƣợc mấy tên địch. Lịch sử không phải là dạy thống kê, mà phải dạy về c{i đẹp của lịch sử. Bây giờ tôi hỏi một câu? Các bạn chắc biết rõ về chiến lƣợc của qu}n ta đ{nh Mông Cổ lần 1 rồi chứ. Đó l| kế ‚vƣờn không nhà trống‛, thậm chí l| để trống cả th|nh Thăng Long. Tại sao lại để trống Thăng Long vậy? Bởi vì lính Mông Cổ sống trên lƣng ngựa, đ{nh thắng trên lƣng ngựa. Họ tới rất nhanh, và chạy cũng rất mau. Nhƣng ngựa của họ cần ăn, cần uống. Tại sao lại chém giết, chém giết còn l| để lấy thức ăn. Việc để ‚vƣờn không nhà trống‛ khiến quân thiết kỵ Mông Cổ chƣng hửng. Cƣớp phá chẳng đƣợc gì, lƣơng thực thì cạn kiệt. Đến một thời điểm nhất định. Qu}n ta dùng đại qu}n đã đƣợc ém kỹ, lấy sức nh|n đ{nh qu}n mệt mỏi, đập một phát sấm sét. Done! Thắng! Đấy là trận Đông Bộ Đầu đấy.
  • 28. 28 Lần thứ hai thì sao? Thoát Hoan chỉ huy 60 vạn quân từ hƣớng Bắc tràn sang nƣớc ta. Thế giặc nhƣ gió cuốn. Trần Hƣng Đạo soạn thảo bộ ‚Binh thƣ yếu lƣợc‛ để huấn luyện qu}n sĩ. Viết ‚Hịch tƣớng sĩ‛ để khích lệ qu}n sĩ. V| vận dụng binh ph{p ‚Kiên thủ chờ suy‛ rút qu}n chủ lực v|o Thiên Trƣờng, Tam Điệp, Thanh Hóa, đồng thời tăng cƣờng qu}n địa phƣong chặn đ{nh nhỏ phía trƣớc, triệt hậu cần phía sau. Giữ giặc ở l}u trong đất lạ. Tránh chuyện giáp lá cà. Đến tháng 5/1285, Trần Hƣng Đạo cho quân tổng phản công từ hai hƣớng Chƣơng Dƣơng v| Giang Khẩu. Một mình chỉ huy đ{nh thắng trận đầu ở A Lỗ. H|o khí Đông A d}ng cao thắng Hàm Tử, Chƣơng Dƣơng v| Vạn Kiếp. Thoát Hoan phải chui vào ống đồng để quân lính khiêng tháo chạy về nƣớc. Lần thứ ba? Trần Nhân Tông hỏi ông: "Năm nay đ{nh giặc thế nào?". Trần Hƣng Đạo đ{p: "Năm nay đ{nh giặc nhàn". Cái tuyệt luân của Hƣng Đạo đại vƣơng l| ở chỗ đấy. Khi nào cần rút lui, khi nào cần phản công, khi nào thấy sự đ{ng sợ của giặc để phải dùng Hịch tƣớng sĩ, khi n|o ung dung tự tin phá giặc. Chú ý lần thứ 3 quân nhà Trần không x|i ‚vƣờn không nhà trống‛. Lần này quân dân nhà Trần giữ thành Thăng Long. Đồng thời cho Trần Kh{nh Dƣ tập kích qu}n lƣơng ở V}n Đồn. Và lấy cái mạnh của mình đ{nh c{i yếu của địch, đó l| Thủy chiến. Trần Hƣng Đạo ra tay, bắt sống Ô Mã Nhi ở trận thủy quân trên sông Bạch Đằng với công phu mà Ngô Quyền để lại: cắm cọc nhọn ! 3 lần đ{nh Nguyên Mông, 3 lần cho thấy cái tài của Trần Hưng Đạo. Cái giỏi v| c{i vĩ đại của ông trên bình diện quân sự còn là việc đƣa nghệ thuật quân sự của Việt Nam lên một tầm cao mới. Với bộ ‚Binh thƣ yếu lƣợc‛, ông đã khai phá nên nền khoa học quân sự Việt Nam. Lần đầu tiên kể từ ngày lập nƣớc, Việt Nam sinh ra một ngƣời tài soạn luôn cả một bộ sách quân sự dùng riêng cho dân tộc. Và câu nói nổi tiếng ‚binh quý hồ tinh, bất quý hồ đa‛ (qu}n không cần nhiều chỉ cần tinh nhuệ) của ông trở thành kinh điển. Ông không chỉ soạn đƣợc khoa học, ông còn soạn đƣợc văn học. Đó l| Hịch tƣớng sĩ.
  • 29. 29 Sử gia Nguyễn Khắc Thuần khi bàn về Trần Hƣng Đạo đã đúc kết thế này về Nghệ thuật quân sự của Trần Hƣng Đạo, tựu chung lại có ba điểm chính sau đ}y: 1) Lấy đoản binh thắng trƣờng trận, lấy ít thắng nhiều, đ{nh phục kích bất ngờ; 2) Nêu cao tinh thần đo|n kết, đo|n kết trên thƣợng tầng lãnh đạo, đo|n kết trong qu}n, đo|n kết trong dân, gạt bỏ tình riêng để cùng chiến đấu vì lợi ích chung của cả quốc gia dân tộc; 3) Thứ ba cũng l| điểm quan trọng nhất đó l|: ‚lấy dân làm gốc‛, dựa v|o d}n để chiến đấu, để chiến thắng, để bảo vệ độc lập chủ quyền quốc gia, để làm nền tảng tồn tại của chế độ. Kết: Hƣng Đạo đại vƣơng Trần Quốc Tuấn là một thiên tài quân sự, một tấm gƣơng chiếu soi cả sử xanh, một con ngƣời bất diệt với non sông dân tộc. Ông bất tử trong lòng ngƣời dân, không chỉ bởi sự vĩ đại của một con ngƣời kiệt xuất văn võ song to|n, m| còn cả một tấm lòng yêu d}n vô cùng. Ông l| Đức Thánh Trần của dân tộc Việt Nam.
  • 30. 30 Ho|ng Đế Quang Trung – Nguyễn Huệ (Phần 1) Dũng Phan Tại sao tôi lại xếp Ho|ng đế Quang Trung Nguyễn Huệ đứng đầu? Xếp trên cả tƣớng Gi{p, lẫn Hƣng Đạo đại vƣơng? C{c bạn sẽ nghĩ điều đó đầu tiên. Phải, tôi chọn Ho|ng đế Quang Trung đứng đầu vì theo đúng TIÊU CHÍ trong serie n|y: TƢỚNG TÀI. Ho|ng đế Quang Trung là thiên tài quân sự sinh ra để chiến đấu, để ra trận. Ông ở trên lƣng ngựa từ năm 18 tuổi, v| đăng cơ l| 36 tuổi. Trong 18 năm, ông bách chiến bách thắng, đã ra trận là tiêu diệt kẻ thù, khiến đối phƣơng chạy nhƣ vịt, đ{nh không còn mảnh gi{p, đ{nh cho để d|i tóc, đ{nh cho để đen răng. Và ông sở hữu 2 điểm khác biệt: Quang Trung có cái dã tâm của kẻ chinh phục, cái tàn bạo của kẻ trên lƣng ngựa, ông truy cùng diệt tận kẻ thù v| chém đầu tất cả những ai dƣới trƣớng mình quay đầu lại khi tấn công. Một kiểu với Thành C{t Tƣ Hãn v| Alexandro đại đế. Phải nói thêm, phần lớn lãnh thổ của T}y Sơn đều nhờ những chiến công của ông tranh đoạt, nhƣng Nguyễn Nhạc lại chia cho Nguyễn Lữ vùng Gia Định, lấy về mình vùng đất từ Quảng Nam đến Bình Thuận, chỉ chia cho ông Thuận Hóa và Nghệ An. Ông lập tức đƣa qu}n tới bao v}y th|nh Quy Nhơn, khiến Nguyễn Nhạc phải giao thêm cho ông 2 phủ ở
  • 31. 31 Quảng Nam. Giống với Lý Thế Dân, ông là kẻ đặt thiên hạ lên phía trên tƣ tƣởng thông thƣờng, và tự nhận về mình sự mệnh lịch sử. Điểm thứ hai để khiến tôi đƣa ông lên đầu, chính sự khác biệt của ông so với 4 con ngƣời vĩ đại m| tôi đã viết là ở chỗ này: QUANG TRUNG LÀ VỊ TƢỚNG DUY NHẤT TRONG DÂN TỘC Đ[NH TẤN CÔNG. Lịch sử của dân tộc này là lịch sử giữ nƣớc, không một quốc gia nào bị xâm chiếm nhiều nhƣ quốc gia này, một quốc gia bị mất nƣớc 1000 năm m| vẫn giữ đƣợc tiếng nói thì thế giới chỉ có 2 nƣớc: Việt Nam và Do Thái. Sức sống mãnh liệt đó có đƣợc là nhờ những con ngƣời nhƣ Ngô Quyền, Lý Thƣờng Kiệt, Hƣng Đạo Đại Vƣơng, Lê Lợi, Quang Trung, Võ Nguyên Gi{p < đời này kế tục đời kia, chống lại sự x}m lăng của ngoại bang. Nhƣng họ đều ở thế phòng thủ. Quang Trung thì không. Ông {p đảo và tiêu diệt ngay từ đầu. Chỉ có ông chủ động đi tiêu diệt họ chứ không có chuyện ông đang nằm nhà mà họ d{m đến gõ cửa. Hoàn cảnh xuất hiện của ông là một hoàn cảnh thế n|y: ngƣời dân lầm than trong cuộc chiến tranh giữa Vua Lê – Chúa Trịnh ở Đ|ng Ngo|i v| Chúa Nguyễn ở Đ|ng Trong. Để phục vụ cho chiến tranh, những cuộc mở rộng lãnh thổ của Chúa Nguyễn ở trong Nam đã đƣợc tiến h|nh, qua đó lấy đƣợc hoàn toàn ChamPa và một phần lớn của Chân Lạp, kéo d|i đến Gia Định (SaiGon ngày nay). Khi đó Việt Nam đã có một phần lớn hình h|i nhƣ b}y giờ. Nhƣng vẫn đang bị cát cứ v| ‚nồi da xáo thịt‛. D}n đói khổ, sƣu thuế thì cao, kẻ làm quan thì tham ô, vơ vét. C{c cuộc khởi nghĩa nông d}n nổ ra. Khởi nghĩa T}y Sơn với 3 anh em Nguyễn Nhạc – Nguyễn Huệ - Nguyễn Lữ là hệ quả của nó. V| đó l| lý do ta gọi Quang Trung l| Ho|ng Đế áo vải. Ng|i đã sinh ra trong ho|n cảnh ngƣời dân lầm than cơ khổ vì chiến tranh của hai miền, v| giƣơng cao ngọn cờ. 18 năm trên lƣng ngựa, ngƣời đ{nh tan cả chúa Nguyễn, đấm vỡ quân Xiêm trên Rạch Gầm – Xoài Mút khiến chúng vỡ mật (Sử miêu tả lại: Xiêm từ sau khi thua trận Rạch Gầm - Xoài Mút tuy ngoài miệng thì nói kho{c nhƣng trong bụng thì sợ Nguyễn Huệ nhƣ sợ cọp), ngƣời kéo quân ra Bắc đập tan cả chúa Trịnh, tiêu diệt luôn nhà Lê bạc nhƣợc , và hốt trọn 30 vạn quân Thanh trong 5 ngày.
  • 32. 32 Cả một dân tộc bị chia cắt, chính tay Ng|i đã cho nó th|nh hình h|i v| kéo th|nh một mối. Một cuộc san lấp mặt bằng sau gần 100 năm hoang t|n nội chiến đƣợc thực thi dƣới tài lãnh binh bách chiến bách thắng của ngài, cầm quân ra trận, đ{nh đông dẹp bắc, tiêu diệt tất cả những phần tử đối lập. Từ trong nƣớc (Trịnh –Nguyễn), từ ngo|i nƣớc (Xiêm – Thanh), đều là bại tƣớng của ngài. Trong toàn cõi Đông Dƣơng khi ấy, và kể cả Đông [, không ai uy dũng hơn ng|i. Một điều mà bạn cần biết, kẻ ho|ng đế lập quốc rất coi trọng việc đóng đô sau khi giành thiên hạ. Kinh đô đặt ở đ}u l| phải đảm bảo sự lâu dài của vƣơng triều. Vậy tại sao Vua Quang Trung lại chọn Nghệ An - Phƣợng Hoàng Trung Đô: vì thuận tiện cho việc kéo quân ra Bắc đ{nh, cũng nhƣ kéo qu}n v|o Nam dẹp loạn. Vâng, chọn kinh đô ở giữa đất nƣớc để tiện bề tiêu diệt các kẻ cát cứ. Qu{ đ{ng sợ. Trong tờ chiếu gửi cho Nguyễn Thiếp ra xem đất, ngài ghi rõ: "Nay kinh Phú Xuân thì hình thế cách trở. ở xa trị Bắc Hà, sự thế rất khó khăn. Theo đình thần nghị rằng, chỉ đóng đô ở Nghệ An l| độ đƣờng vừa cân, vừa có thể khống chế đƣợc trong Nam ngoài Bắc, và sẽ l|m cho ngƣời tứ phƣơng đến kêu kiện, tiện việc đi về" C{i tƣ duy của Quang Trung l| c{i tƣ duy đi ngƣợc hoàn toàn với lịch sử dân tộc. Có 2 câu chuyện dƣới đ}y: Sau khi Ngô Văn Sở theo kế Ngô Thì Nhậm lui binh ra Tam Điệp để Thăng Long lại cho Tôn Sĩ Nghị. Những c}u dƣới đ}y sẽ cho ta thấy về suy tính của Quang Trung cho việc chinh nam dẹp bắc. ‚Tội c{c ngƣơi đ{ng chết một vạn lần. Tuy nhiên, Bắc Hà mới yên, lòng ngƣời chƣa quy phục, khanh đã biết bảo toàn lực lƣợng và khiến cho địch kiêu căng, đó là một kế rất hay.‛ ‚Ta đã tính sẵn rồi. Chẳng qua mƣời ngày có thể đuổi đƣợc ngƣời Thanh (thực tế ngƣời chỉ cần năm ng|y). Nhƣng nghĩ nó l| nƣớc lớn, gấp mƣời nƣớc mình,
  • 33. 33 sau khi bị thua một trận, ắt lấy làm thẹn m| b{o thù. Nhƣ thế thì việc binh đao không bao giờ dứt, thật không phải phúc của d}n.‛ ‚Đợi mƣời năm nữa, ta đủ thời gian g}y nuôi, nƣớc giàu quân mạnh, thì ta có sợ gì nó‛. 10 năm đòi ph{ T|u. Đó l| Nguyễn Huệ. Ai dám bảo không có căn cứ? Nên nhớ qu}n T}y Sơn do Nguyễn Huệ chỉ huy có 2 điểm khác so với thông thƣờng: đầu tiên l| ngƣời coi trọng việc phát triển thủy quân (bây giờ nhìn Mỹ - Trung – Nga giành giật nhau trên biển thì ta mới hiểu hải quân có vai trò lớn thế nào trong qu}n đội), và thứ hai: qu}n đội của ông đƣợc huyến luyện để sử dụng các súng trƣờng của Châu Âu, hỏa tiễn, v| ph{o đại bác. Tinh nhuệ và hiện đại. Câu chuyện thứ hai chính là ấp ủ dự định thống nhất phần Đ|ng Trong, Hạ Lào, và vùng đất Cambodia ngày nay thành một mối. Khi ấy Cambodia đang chịu ảnh hƣởng của qu}n Xiêm. Nhƣng sau trận Rạch Gầm, qu}n Xiêm ‚són‛ đến mức không dám bén mảng đến cả vùng Cambodia. Sức mạnh T}y Sơn thời điểm ấy thừa sức thay thế. Nhƣng m}u thuẫn của ông và Nguyễn Nhạc lại đang cao, và vì Quang Trung coi trọng vùng đất Bắc hơn, nên ông mới để cho Nguyễn Nhạc ‚tự xử‛ phần còn lại để tiện đƣờng đƣa qu}n ra Bắc. Nguyễn Nhạc bỏ lỡ cơ hội. Ngo|i kia, Quang Trung sau khi bình định xong xuôi, đuổi quân Thanh, lên ngôi Ho|ng đế, an dân, cải cách hành chính, phát triển nông nghiệp. Ông tiến hành bƣớc tiếp theo: sắp xếp qu}n đội để tiêu diệt hoàn toàn Nguyễn Ánh, lấy lại Gia Định, ‚mƣợn đƣờng diệt Quắc‛, kéo rốc quân sang Hạ L|o, Cambodia để thống nhất phần Nam Đông Dƣơng. Dự định xong xuôi, thì ông mất đột ngột. 16.09.1792, năm ấy Ng|i chƣa đầy 40 tuổi. Vị tƣớng duy nhất đã th}u gọm cả dân tộc về một mối bằng đòn tấn công bão t{p nhƣ mƣa sa chớp giật, đã tấn công, và dám tham vọng tấn công để phát triển đất nƣớc. Ngƣời chiến tƣớng, thiên tài quân sự. Một ngƣời khiến các sử gia thời nhà Nguyễn dù căm thù T}y Sơn cũng phải cúi rạp đầu kính nể: ‚Binh gi{p của ng|i, đen khói thuốc súng‛. Ngài là Quang Trung.
  • 34. 34 Ho|ng Đế Quang Trung – Nguyễn Huệ (Phần 2) Dũng Phan / SaiGon 2015 "Ðất nƣớc Việt Nam có khi thịnh khi suy, lịch sử Việt Nam có khi hƣng khi phế, thế hệ trƣớc không giữ đƣợc Ho|ng Sa nhƣng không phải vì thế mà Hoàng Sa trở thành đất của Trung Quốc hay của bất cứ một quốc gia nào khác. Dân tộc Việt Nam, các thế hệ Việt Nam hôm nay và mai sau phải nhớ rằng: Bất cứ khi n|o c{c điều kiện kinh tế, chính trị và quân sự cho phép, một trong những việc đầu tiên là phải lấy lại Hoàng Sa." ông Phạm Công Trị giả vua Quang Trung đi sứ sang Trung Quốc năm 1790 Khi đọc những dòng đó lên, hẳn nhiều ngƣời rất bồi hồi. V| tôi cũng vậy. Slogan ấy hẳn nhiều ngƣời còn nhớ. Đó cũng l| tiếng lòng của dân tộc này. Mai sau và hôm nay, những ngƣời con nƣớc Việt phải nhớ. C{ch đ}y 3 thế kỷ, đó cũng l| những gì m| ho|ng đế Quang Trung đã l|m năm xƣa khi Ng|i có sức mạnh lớn lao nhƣ mặt trời chính ngọ. Và việc đầu tiên ng|i l|m l| đòi Lƣỡng Quảng về cho dân tộc n|y. Khi ngƣời ho|ng đế áo vải bách chiến bách thắng ấy hệt nhƣ một Th|nh C{t Tƣ Hãn muốn thâu trọn cả thiên hạ. Ng|i đã l|m tất cả, từ ngoại giao khôn khéo, sử dụng cả Thiên Địa Hội ‚phản Thanh phục Minh‛ để phá rối Trung Quốc, đi kèm đó l| giao thƣơng buôn b{n + xin đƣa qu}n lính sang bảo vệ c{c thƣơng nh}n ngƣời Việt, đồng thời cầu hôn con gái vua Càn Long, song song
  • 35. 35 với đó biên thƣ liên tục về đòi đất Lƣỡng Quảng. Ông đã g}y sức ép lên mọi mặt để có thể lấy Lƣỡng Quảng về lại cho dân tộc. Nhƣng vận mệnh của dân tộc chỉ dừng ở tại đó. 39 tuổi, ngài mất trong mọi dang dở về dự định. Để lại một nỗi tiếc nuối lớn lao cho hậu thế. Chúng ta sẽ không nói nhiều về từ ‚Nếu‛ ấy nữa. Trong c{i giai đoạn m| ‚c{ lớn nuốt c{ bé‛ ấy, mọi vấn đề về tranh chấp lãnh thổ không có nhiều ý nghĩa. Chỉ sau thế chiến II, khi hội nghị Ianta lập ra một tổ chức mang tên Liên Hợp Quốc. Mọi vấn đề mới đƣợc giải quyết. Mọi lãnh thổ đã đi v|o nền nếp. Lƣỡng Quảng chỉ còn là một giấc mộng cát bụi nhƣ chính tham vọng lịch sử của Vua Quang Trung. Nhƣng Ho|ng Sa thì không bao giờ. ‚<Một hôm Vua Quang Trung hỏi: ‚Trƣớc đ}y có ai d{m đ{nh qu}n T|u không?‛ Vị cận thần tâu: ‚Có, n|o đức Trần Hƣng Đạo đ{nh giặc Nguyên, nào vua Lê Thái Tổ đ{nh giặc Minh, chuyện xƣa hãy còn nhiều lắm.‛ Vua Quang Trung thêm: ‚Song le, có ai d{m tận T|u m| đ{nh rồi chiếm lấy đất?‛ Vị bầy tôi tâu: ‚Chƣa‛ Thấy nói ‚chƣa‛, Vua Quang Trung hăng h{i ph{n: ‚Vậy thì để ta sẽ l|m cho m| coi.‛ 9 chữ ấy, lịch sử dân tộc từ cổ chí kim không có ai dám nói. Hôm trƣớc khi tôi viết phần 1 có nói Quang Trung là vị tƣớng duy nhất trong lịch sử dân tộc đ{nh Tấn Công. Từ Tấn công ấy không phải giống nhƣ kiểu Tấn Công của Lý Thƣờng Kiệt. Lý Thƣờng Kiệt đ{nh xong Ch}u Ung, ch}u Khiêm thì trả lại chứ không chiếm. Còn Quang Trung là muốn chiếm đất. Vì Lý Thƣờng Kiệt đ{nh l| để phòng thủ, còn Quang Trung đ{nh l| nhƣ Nã Ph{ Lu}n, nhƣ
  • 36. 36 Th|nh C{t Tƣ Hãn đi chinh phục. Quang Trung là mang cái dã tâm, cái tham vọng, cái tàn bạo của kẻ sinh ra trên lƣng ngựa. 18 tuổi đến 36 tuổi, quét sạch từ Nam ra Bắc để thống nhất đất nƣớc. Và khi yên bờ cõi, thì trui rèn lực lƣợng 10 năm hƣớng về phía Tàu. Ông xuất phát từ nông dân mà lên chứ không phải là ngƣời thuộc dòng dõi quý tộc có nhiệm vụ trấn giữ bờ cõi. Vì vậy ông rất khác. I/Tài luyện binh Ngài không chỉ là một vị tƣớng có tầm nhìn chiến lƣợc, mà còn là vị tƣớng chiến thuật với những chiến trận cụ thể. Nhƣng trƣớc khi có những chiến trận với mƣu kế trập trùng nhƣ một bậc đại anh hùng. Ông còn là một vị tƣớng giỏi luyện binh. Hãy chú ý điều này: các bạn biết tại sao trƣớc nay các cuộc khởi nghĩa nông d}n thƣờng nhanh chóng bị dập tắt không? Bởi ngƣời nông dân khởi nghĩa tuy có nhiệt huyết nhƣng chỉ mang cái manh mún , tuy có sự dũng cảm nhƣng lại thiếu cái chuyên nghiệp của một qu}n đội chính quy. Đó l| lý do vì sao họ thƣờng bị quân triều đình đ{nh dẹp. Trƣớc khi khởi nghĩa T}y Sơn nổ ra đã có c{c cuộc khởi nghĩa của nh| sƣ Nguyễn Dƣơng Hùng ở Sơn T}y, khởi nghĩa Nguyễn Hữu Cầu ở ven biển Đồ Sơn, khởi nghĩa Nguyễn Danh Phƣơng ở phía t}y Thăng Long<những tất cả đều bị quân Trịnh đ|n {p. Chỉ đến khi khởi nghĩa T}y Sơn nổ ra thì chính tay T}y Sơn mới là kẻ diệt Trịnh – Nguyễn. Điều n|y có đƣợc là nhờ chính ở tài luyện binh v| đốc binh của Nguyễn Huệ. Biến đội quân của những ngƣời nông dân áo vải thành những quân lính tinh nhuệ. Bạn nhớ nhé: bộ binh T}y Sơn đã dùng súng trƣờng của phƣơng T}y rồi đấy. Và Nguyễn Huệ luyện binh giỏi đến nỗi pháo binh (hạng nhẹ) của T}y Sơn bắn chính x{c hơn bộ binh dùng súng trƣờng. Đặc biệt quân chủ lực của T}y Sơn còn sở hữu một thứ vũ khí l| đặc sản của họ: hỏa hổ: một loại hỏa tiễn cầm tay, rất gọn nhẹ và rất có lợi cho thực chiến. Về đốc binh, Nguyễn Huệ thi hành bàn tay sắt, dƣới trƣớng của ông không có qu}n hèn, dƣới trƣớng của ông đã v|o trận là cảm tử lao lên, quay đầu lại là bị xử chém. Còn ng|i thì sao? Đích th}n ng|i cƣỡi voi ra trận, đi ngay tuyến đầu. Quân lính nhìn vào ngài mà tiến lên, còn ngài xông pha trận tiền, uy dũng lẫm liệt.
  • 37. 37 Một đạo quân không chỉ dùng súng, mà còn biết kết hợp thủy bộ rất nhuần nhuyễn, biết sử dụng voi ra trận. Một đạo quân hiếm hoi và tinh nhuệ bậc nhất của lịch sử dân tộc. Và khi ngài chết đi, c{i t|i luyện binh, đốc binh, cái tài bắn pháo, hỏa hổ, súng trƣờng<cũng mất đi. Ng|i sinh ra để cho T}y Sơn. V| ng|i chết đi thì T}y Sơn cũng t|n lụi. 2/ Tài chỉ huy chiến trận Hẳn trong các bạn ai cũng biết về câu chuyện ‚Ngƣời cỏ mƣợn tên‛ của Gia Cát Khổng Minh trong Tam Quốc Diễn Nghĩa ở trận Xích Bích chứ? Hừ, ‚Ngƣời cỏ mƣợn tên‛ có l| gì? Nguyễn Huệ còn cao minh hơn một bậc. Năm 1786, Nguyễn Huệ đƣa qu}n ra Bắc đ{nh Trịnh. Ông chỉ huy thủy quân, giao cho Nguyễn Hữu Chỉnh 400 chiến thuyền đ{nh tiên phong. Sau khi chiếm đƣợc Thanh Hóa – Nghệ An: đ}y l| 2 vùng đất tối quan trọng. Quân Trịnh hoảng hốt liền cho quân ra chặn ở khúc sông Sơn Nam. V| b}y giờ ‚Ngƣời cỏ mƣợn tên‛ xin đƣợc phép bắt đầu. Lợi dụng đêm tối, Huệ dùng mƣu, cho năm chiếc thuyền chở ngƣời nộm bằng rơm tiến lên, hò hét đ{nh trống trận ầm ĩ, v| đón nhận hỏa lực cực mạnh của quân Trịnh. Quân Trịnh bắn say sƣa cho đến khi hết đạn. Khi hỏa lực yếu dần, Nguyễn Huệ lúc ấy mới mở đợt tấn công cực mạnh, và dễ d|ng đ{nh bại toàn bộ quân Trịnh. Kẻ cầm quân phải ‚trên thông thiên văn, dƣới tƣờng địa lý‛, v|o c{i đêm không trăng không sao, đƣa ngƣời cỏ ra nhận hỏa lực. Đó l| Nguyễn Huệ. Chiến thắng ở Sơn Nam. Huệ kéo rốc quân tới Thăng Long. 4 trận thắng ở Đ|ng Trong, 2 trận thắng ở Đ|ng Ngo|i. Chính thức tiêu diệt Trịnh – Nguyễn. Phủ chúa chấm dứt sau 200 năm tồn tại. Vị tƣớng trẻ năm ấy 33 tuổi. Tạo tiền đề lớn nhất cho dân tộc Việt Nam thống nhất. Trận Rạch Gầm – Xoài Mút là một kiểu chiến thuật khác. Trận này thực ra rất phức tạp vì cả thủy – bộ phải cùng đ{nh. Khi Nguyễn Ánh dẫn qu}n Xiêm v|o, qu}n Xiêm đóng ở Sa Đéc- Đồng Tháp. Và chúng ta hãy xem Nguyễn Huệ làm gì ?
  • 38. 38 - Đầu tiên là lực lƣợng tình báo: Nguyễn Huệ có một lực lƣợng điệp báo cực hay. Các ngả tiến quân của qu}n Xiêm qua đƣờng sông (v|o Gia Định) v| đƣờng bộ (nhằm đ{nh thẳng vào An Khê thủ phủ T}y Sơn) đều bị Nguyễn Huệ nắm hết. - Tiếp theo l| địa thế - mƣu lƣợc: Sa Đéc l| nơi không cần động tới. Nguyễn Huệ dụ quân Xiêm tới một địa điểm có thể cho quân mai phục. Sau khi thị sát, ngài chọn Rạch Gầm – Xoài Mút: một cửa sông đủ rộng v| đủ dài cho một hạm đội. V| đủ lau sậy để bố trí mai phục. - Sau đó l| chiến tranh tâm lý: quân Xiêm ngoài miệng khoác lác, nổ vang trời. Nguyễn Huệ càng tung hứng lên. Bằng cách cho một hạm đội ra hò hét khiêu chiến, rồi giả thua bỏ chạy. Liên quân Xiêm – Nguyễn sƣớng qu{, đuổi theo, kéo cả lực lƣợng tới Rạch Gầm – Xoài Mút. Khi toàn bộ quân Xiêm vào hẳn trong tầm đạn. Lúc ấy h|ng trăm chiến thuyền đƣợc giấu kín từ c{c hòn đảo nhỏ túa ra chém giết, đ{nh rốc vào giữa hai h|ng, v| h|ng trăm khẩu pháo binh từ hai bên bờ nã nhƣ chƣa bao giờ đƣợc nã. (Nã mà chỉ trúng qu}n địch, không trúng quân ta, đấy không đơn thuần vì Nguyễn Huệ luyện quân ném hỏa hổ tinh thuần, mà còn vì Nguyễn Huệ luyện binh bằng trống hiệu. Trống hiệu phân biệt trong đêm tối. Chú ý nhé: cả trận Rạch Gầm – Xoài Mút lẫn trận Đống Đa đều đ{nh v|o ban đêm. Khi ông mất, thứ nghệ thuật n|y cũng bị tuyệt diệt. Đ{ng tiếc). 300 chiến thuyền bị tiêu diệt, 20.000 quân chỉ có 2000 quân chạy thoát. Từ đó về sau quân Xiêm sợ Huệ nhƣ sợ cọp. Có một điều mà nhiều ngƣời ngƣỡng mộ vua Quang Trung hay nói: ông còn sống thì Pháp làm sao dễ d|ng x}m lƣợc nƣớc ta. Họ không phải l| không có căn cứ. Năm 1782, Nguyễn Ánh nhờ mối quan hệ với B{ Đa Lộc đã đƣa đƣợc một lực lƣợng qu}n phƣơng T}y do ngƣời Ph{p v| ngƣời Bồ Đ|o Nha đƣa thủy quân v|o Gia Định. Nhƣng vẫn không chống nổi Nguyễn Huệ, sự quyết liệt của ngài, với quân lực súng trƣờng và hỏa hổ, lực lƣợng tinh nhuệ đã dễ d|ng đ{nh bại liên qu}n phƣơng T}y ấy. Tôi nghĩ rằng, cả Châu Á thời điểm ấy, kể cả cái anh Trung Quốc luôn rao giảng vĩ đại ấy. Cũng đừng hòng dùng súng trƣờng phƣơng T}y đ{nh thắng qu}n phƣơng T}y trên đƣờng biển nhƣ Nguyễn Huệ
  • 39. 39 l|m v|o năm 1782. Lúc ấy ngài 29 tuổi. Nhƣ một Alexander Đại Đế của Hy Lạp cổ đại. C{i đ{ng sợ của ngài còn ở cái cách kết hợp nhuần nhuyễn giữa thủy quân và bộ binh. Hai mặt trận n|y, ng|i đ{nh đ}u cũng giỏi. Đỉnh cao nhất có lẽ là trận đ{nh Gia Định năm 1783, Nguyễn Huệ đƣa voi v|o trận chiến, trên mặt sông và bùn lầy, voi đƣợc chở bằng đƣờng biển, xông vào trận. Từ cổ chí kim. Hiếm ai lì lợm nhƣ Nguyễn Huệ. Đặc biệt chiến dịch này còn thể hiện tầm vóc thông thiên văn của Huệ, khi lợi dụng hƣớng gió để tấn công qu}n đội Nguyễn Ánh. Hỏa công quân Nguyễn bắn ra, quay ngƣợc ra sau. Còn tên lửa T}y Sơn thì theo chiều gió sức mạnh tăng gấp bội. Chúng ta sẽ đến với trận chiến cuối cùng: trận Ngoc Hồi – Đống Đa. Trận chiến vĩ đại nhất của Quang Trung. Nhƣng trƣớc khi vào trận chiến này ta nói một vấn đề m| ai cũng nghĩ rằng Huệ không giỏi: chính trị. Nhƣng hay coi lại. Năm 1786 khi đƣa qu}n ra Bắc lần thứ nhất, ngài lấy danh nghĩa ‚Phù Lê diệt Trịnh‛ vì ng|i biết rằng nh| Lê đã ăn s}u bén rễ trong lòng ngƣời d}n đã l}u, v| ng|i từ phƣơng xa tới, chƣa lấy đƣợc lòng d}n. Nhƣng năm 1789, khi đƣa qu}n ra Bắc lần thứ hai, thì ng|i giƣơng cao khẩu hiệu ‚Lê Chiếu Thống b{n nƣớc, đ{nh đuổi qu}n x}m lƣợc‛. Ngƣời Việt Nam với tinh thần dân tộc rất cao đã đi theo ng|i, ủng hộ ng|i. V| dù không nhƣ vậy, họ cũng dễ dàng thấy chính nghĩa nằm ở đ}u? Chắc chắn không phải là ở kẻ đƣa 20 vạn quân Thanh vào uống rƣợu ở Thăng Long. Vậy là lần n|y qu}n T}y Sơn đã có lòng d}n. Nguyễn Huệ cực kỳ linh mẫn với chính trị. Kể cả việc ng|i nghĩ tới chuyện hòa hiếu với C|n Long v| sau đó đòi Lƣỡng Quảng. Trận Ngọc Hồi – Đống Đa. Điều tiên quyết nhất cho chiến thắng l| 2 điểm: thứ nhất là cách dụng binh thần tốc. Thiên tài Nguyễn Huệ nằm ở chữ ‚NHANH‛. Ông l| chuyên gia đ{nh đòn sấm sét, xuất quỷ nhập nhần. Nhƣ tƣớng nhà trời rơi xuống. V| ƣa dùng c{ch đ{nh bất ngờ. Bắt Vũ Văn Nhậm khi Nhậm đang ngủ say, đ{nh Tôn Sĩ Nghị khi Nghị đang ăn b{nh chƣng, bỏ Nguyễn Hữu
  • 40. 40 Chỉnh đêm hôm sau dù đêm hôm trƣớc còn hàn huyên với Chỉnh. Đêm hôm ngủ say, bỗng đèn đuốc s{ng trƣng. Đấy là khi quân của Quang Trung vào. -Chuyện hành quân thần tốc: Đã có qu{ nhiều giả thiết về vấn đề này. Rốt cuộc thì Nguyễn Huệ đã h|nh qu}n nhƣ thế nào mà chỉ rời Huế ngày 22 tháng chạp, đã đến Thăng Long v|o ng|y mồng 5 Tết. Vấn đề nằm ở nguyên tắc ‚tập thể di chuyển liên tục ng|y đêm, c{ nh}n lu}n phiên nghỉ dƣỡng sức‛. Có nghĩa rằng đạo quân khổng lồ đó luôn luôn phải di chuyển 24/24, nhƣng những ngƣời lính sẽ thay phiên nhau khiêng võng – nghỉ, khiêng võng – nghỉ theo tốp 3 ngƣời. Sự gấp rút ấy đ{ng sợ đến mức mà voi ngựa lẫn quân lính chết dọc đƣờng rất nhiều. V| ông đi đến đ}u, lại mộ binh đến đấy để khỏa lấp số quân thiếu hụt. Mọi giả thiết đều là bí ẩn. Đó cũng chỉ là 1 giả thiết mang tính chất tham khảo. -T}m lý: Vua Quang Trung đã h|nh qu}n nhanh không ngờ, lại còn chơi chiêu. Ông gửi thƣ xin Tôn Sĩ Nghị rút quân, khiến Nghị c|ng đã tai. Lại c|ng say sƣa chè chén. V| đúng đêm mồng 5 Tết thì khói lửa rợp trời. - Sĩ khí: Đầu tiên, vì l| đo|n qu}n trên trời rơi xuống nên tất cả các tiền đồn của Trung Quốc bị Quang Trung diệt sạch không còn một mống, và kéo rốc tới Hạ Hồi ngày mồng 4 Tết. Khi Quân Thanh phản công, nhiều ngƣời nao núng. Quang Trung nhảy xuống voi, thắt khăn v|ng, cầm song kiếm chém giết. Nhƣ chính bài hịch ‚Đ{nh cho để đen răng/Đ{nh cho để d|i tóc‛. Và ngài dừng ở đấy ! *** Nhƣ c{c bạn đã đọc và hẳn đã thấy, Quang Trung l| con ngƣời bách chiến bách thắng. Tất cả mọi tinh hoa về quân sự từ cổ chí kim của dân tộc cùng cái tàn bạo của kẻ cầm quân gói gọn ở trong tay ngài. Ngày ngài mất đi, nghệ thuật quân sự đ{nh thần tốc, tiêu diệt chủ động cũng mất đi. Qu}n ta sau n|y đ{nh du kích l| chủ yếu. Quang Trung xuất thân từ nông d}n, đã đi lên từ đói khổ với chiếc áo vải cờ đ|o, đã thống nhất đƣợc dân tộc sau 30 năm nội chiến. Con ngƣời biểu trƣng cho sức
  • 41. 41 mạnh vĩ đại nhất của ngƣời nông dân khởi nghĩa. Khi đối diện với hai ông hoàng thất thế. Kẻ ở trong Nam viện trợ quân Xiêm, kẻ ở ngoài Bắc viện trợ quân Thanh. Một mình ng|i đ{nh tan ngoại bang không còn mảnh giáp. Quang Trung là vị anh hùng của ngƣời dân kham khổ. Lời đầu Hoa Bằng có đoạn: ‚Ôi, l| ngƣời đồng thời và ngang hàng với Nã Ph{ Lu}n, Quang Trung cũng có thiên tài về quân sự, cũng có thủ đoạn thần tốc trong việc h|nh binh, cũng có chí hăng, ho|i bão lớn<Vậy m| Nã đƣợc gửi nắm xƣơng trong đền Invalindes để cho ngƣời sau viếng thăm ca tụng! Còn Quang Trung? Sự nghiệp oanh liệt phải vùi sâu trong vực thẳm thời gian! Trèo lên Đống Đa, trông ra bốn mặt ‚n|o g{i, n|o trai, n|o {o, n|o mũ, n|o ngựa kéo xe, trâu cày ruộng, gió bụi lƣng trời mờ mịt<Vua Quang Trung n|o đ}u?‛
  • 42. 42 Giải mã bí ẩn h|nh qu}n thần tốc Vua Quang Trung Dũng Phan - 26/10/15 V}ng, xin ch|o tất cả c{c bạn. Đầu tiên, tôi xin gửi lời cảm ơn nhiệt liệt tới tất cả những anh em đã tham gia tranh luận về Cuộc h|nh qu}n thần tốc 40 ng|y của vua Quang Trung đại ph{ qu}n Thanh, rốt cuộc thế n|o? Chính những tranh luận thế n|y, đã tăng sự hiểu biết, v| giúp cho tất cả mọi ngƣời thêm phần yêu sử nƣớc nh|. Trong quá trình tranh luận, đã có rất nhiều giả thiết đƣợc đƣa ra. Mấy anh vui tính thì có c{c giả thiết ‚Thuê m{y bay của Nga v| Mỹ‛, ‚Ngƣời ngo|i h|nh tinh giúp đỡ‛. Theo thuyết }m mƣu thì có ‚Quang Trung đ{nh ở Thăng Long l| Quang Trung giả. Còn Quang Trung xịn vẫn đang rung đùi ở Phú Xu}n‛. Ngƣời có t}m hồn ăn uống thì đƣa thêm giả thiết về chuyện Quang Trung cho binh lính ăn rau rừng với b{nh đa theo kiểu mì tôm. V| tin rằng đ}y l| gốc g{c của món canh b{nh đa + rau cải + c{ rô đồng???
  • 43. 43 Hà hà. Bỏ qua những c{i vui tính ở trên, tôi xin lọc ra 3 giả thiết đƣợc nhiều ngƣời đƣa đến nhất, v| có lẽ cũng l| 3 giả thiết m| chúng ta đƣợc đọc nhiều nhất: 1/Giả thiết 1: Nguyên tắc ‚tập thể di chuyển liên tục ng|y đêm, c{ nh}n lu}n phiên nghỉ dƣỡng sức‛. Có nghĩa rằng đạo qu}n khổng lồ đó luôn luôn phải di chuyển 24/24, nhƣng những ngƣời lính sẽ thay phiên nhau nghỉ v| đi. Quang Trung lập nhóm 3 ngƣời 1 đội , 2 ngƣời khiêng võng cho 1 ngƣời ngủ . Cứ thế thay phiên nhau. V| tuyển qu}n dọc đƣờng để bổ sung hao hụt. 2/Giả thiết 2: Vua Quang Trung đã chuẩn bị sẵn qu}n ở Tam Điệp trƣớc. Mạng lƣới tình b{o trƣớc đó đã nắm đƣợc thông tin xuất binh của nh| Thanh nên đã có chuẩn bị. Việc h|nh qu}n từ Phú Xu}n ra Bắc (700km) mang động th{i nghi binh nhiều hơn. Đội hình h|nh qu}n chủ yếu l| binh lính gi|, nên việc h|nh qu}n chết nhiều, l|m qu}n Thanh thoải m{i ăn b{nh chƣng vì nghĩ Nguyễn Huệ mấy th{ng nữa mới tới. Trong khi qu}n tinh nhuệ thì đã đến trƣớc v| c{i khéo của vua l| giấu đƣợc thông tin của c{nh qu}n n|y trƣớc trinh s{t địch. Nên nhớ thời đó trinh s{t, gi{n điệp rất nhiều. Tƣớng n|o cũng biết điều tối kị l| không bao giờ vừa h|nh qu}n trƣờng kì vừa đ{nh trận. Vì không kh{c gì ‚lạy ông tôi ở bụi n|y‛. C{i giỏi của Vua l| l|m biến c{i tối kỵ th|nh c{i nghi binh chuẩn bị. 3/Giả thiết 3: Dùng thuyền đi từ Phú Xu}n ra Nghệ An. V| sau đó mộ binh tại Nghệ An, kéo qu}n bộ binh đến thẳng Thăng Long. ***
  • 44. 44 V| đ}y l| kiến giải của tôi, admin Dũng Phan. Tôi nghiêng về giả thiết thứ 3: dùng thuyền ra Nghệ An, v| từ Nghệ An kéo qu}n bộ binh ra H| Nội. Tại sao lại vậy? Đầu tiên chúng ta sẽ chỉ ra c{c điểm hạn chế của giả thiết 1 v| giả thiết 2: - Giả thiết 1 lỗ hổng ở chỗ n|o? Hãy tƣởng tƣợng chúng ta h|nh qu}n v| khiêng thêm 1 ngƣời, chƣa kể c{c qu}n trang, qu}n dụng kh{c. Ban đầu sẽ rất khỏe, nhƣng thời gian c|ng d|i hao mòn c|ng lớn, v| sự yếu ớt c|ng lúc c|ng nặng theo thời gian. Nếu h|nh qu}n theo kiểu n|y thì bộ binh rất dễ bỏ mạng dọc đƣờng vì nó đã vƣợt qu{ ngƣỡng sinh lý của con ngƣời Việt Nam thời điểm đó. Chƣa kể vấn đề nằm võng cũng không sung sƣớng gì vì địa hình, sông ngòi, đồi núi, rừng rậm của Việt Nam thời điểm đó. Có nghĩa rằng ĐI BỘ từ Huế ra H| Nội giai đoạn không có Quốc lộ 1A với 40 ng|y, không để qu}n địch biết thì không bao giờ đạt đƣợc với sức khỏe ngƣời Việt Nam lúc ấy. Chỉ có 2 khả năng: Phải l| có phƣơng tiện chuyển chở, hoặc có binh đồn trú sẵn ở Nghệ An, còn qu}n từ Phú Xu}n ra chỉ l| kỵ binh theo kiểu thiết kỵ Mông Cổ. - Nhƣng giả thiết 2 lỗ hổng ở đ}u? Thứ nhất: kỵ binh không phải l| điểm mạnh của qu}n T}y Sơn. Điểm mạnh của qu}n T}y Sơn l| thủy qu}n chứ không phải cƣỡi ngựa. Thứ hai: Chúng ta phải biết ho|n cảnh d}n tộc thời điểm đó. Nƣớc ta vẫn vừa mới chấm dứt việc chia đôi Đ|ng Trong – Đ|ng Ngo|i. Phía Bắc H| vẫn ủng hộ nh| Lê chứ không ủng hộ Vua Quang Trung. Hãy nhớ khi Ngô Thì Nhậm khuyên Ngô Văn Sở lui qu}n ra Tam Điệp, ông đã nói ‚Lúc n|y lòng d}n chƣa phục. Nếu ng|i chọn c{ch phục binh, mai phục Lê Chiêu Thống v| Tôn Sĩ Nghị thì e rằng ng|i trú qu}n ở đ}u, d}n còn nhớ nh| Lê lại cho qu}n địch biết chỗ đó‛. Do vậy Ngô Văn Sở mới kéo qu}n ra Tam Điệp cố thủ đợi Quang Trung.
  • 45. 45 Quang Trung khi ra Bắc bằng sự linh cảm chính trị tuyệt vời đã giƣơng cao ngọn cờ ‚Lê Chiếu Thống b{n nƣớc, đ{nh đuổi qu}n x}m lƣợc‛. Ngƣời Việt Nam với tinh thần d}n tộc rất cao đã đi theo ng|i, ủng hộ ng|i. M| ở đ}u tinh thần d}n tộc cao nhất? Thanh Hóa – Nghệ An. Còn trƣớc đó, dù nắm Thăng Long nhƣng lòng d}n chƣa phục, sao qu}n T}y Sơn có thể có sẵn 10 vạn qu}n đồn trú trung th|nh. Đặc biệt lại theo sự kêu gọi của Ngô Văn Sở v| Ngô Thì Nhậm c|ng khó đạt con số 10 vạn. - Giả thiết số 3: Để chứng minh giả thiết số 3 có c{i lý, chúng ta cần phải nghiên cứu về lịch trình h|nh qu}n của vua Quang Trung +) Ng|y 25 th{ng 11 năm Mậu Th}n (22 th{ng 12 năm 1788), Nguyễn Huệ xuất qu}n tiến ra Bắc H|. +) Ng|y 29 th{ng 11 năm Mậu Th}n (26 th{ng 12 năm 1788), đại qu}n của ho|ng đế Quang Trung tới Nghệ An. +) Ng|y 20 th{ng Chạp năm Mậu Th}n (15 th{ng 1 năm 1789), đại qu}n của Quang Trung đã ra đến Tam Điệp. +) Đêm 30 th{ng Chạp }m lịch (25 th{ng 1 năm 1789), qu}n T}y Sơn đ{nh diệt đồn Gi{n Khẩu của c{c tƣớng Lê Chiêu Thống. Đ}y l| tiền đồn cửa ngõ phía nam để bảo vệ kinh đô của triều đình Thăng Long +) Chiều mồng 4 Tết (tức 30 th{ng 1 năm 1789), Quang Trung tiến đ{nh Ngọc Hồi – Đống Đa. *** C{c bạn nắm hết c{c mốc thời gian kia rồi chứ. B}y giờ ta chú ý nhé: - Ng|y 22/12 rời Phú Xu}n. Ng|y 26/12 đến Nghệ An. Chỉ mất 5 ng|y, đi đƣợc 400km (quãng đƣờng từ Huế tới Nghệ An)
  • 46. 46 - Ng|y 05/01 rời Nghệ An (vì mất 10 ng|y tuyển qu}n), ng|y 15/1 đến Tam Điệp. Mất 10 ng|y, để đi quãng đƣờng 200km (quãng đƣờng từ Nghệ An tới Ninh Bình). Điều gì đã xảy ra, khi đi 400km mất có 5 ng|y còn đi 200km mất tới 10 ng|y? Có nghĩa rằng từ Huế ra Nghệ An v| từ Nghệ An tới Ninh Bình đã đi 2 phƣơng tiện kh{c nhau! - Ng|y 15/01 rời Tam Điệp, ng|y 25/1 tới cửa ngõ Thăng Long. 10 ng|y cho quãng đƣờng 80km. Cứ coi nhƣ bỏ qua thời gian tuyển qu}n, hoặc tấn công c{c đồn địch thì quãng thời gian 80km cũng mất 5 ng|y. 5 ng|y đi 80km đúng bằng thời gian đi 400km từ Huế ra Nghệ An? Có nghĩa l|? *** Trƣớc khi đi tới đ{p {n, chúng ta hãy nói thêm một chút về thiên t|i qu}n sự Nguyễn Huệ v| sức mạnh của qu}n T}y Sơn. Hãy quay lại trận Rạch Gầm – Xoài Mút. Một trận chiến trên sông. Ở trận đ{nh n|y, thủy qu}n T}y Sơn đã thể hiện hết tất cả khả năng khi đ{nh cho qu}n Xiêm thất kinh t{ng đởm. V| thậm chí còn đƣa đƣợc cả voi trên sông. Trƣớc đó, Nguyễn Huệ chiến thắng Nguyễn [nh v| qu}n đội đ{nh thuê của Ph{p cũng bằng trận chiến trên sông. Tiếp tục, hãy nhớ lại lần Quang Trung kéo qu}n ra Bắc diệt họ Trịnh. Cũng bằng thuyền lớn trong đêm. Khi ấy tiên phong Nguyễn Hữu Chỉnh kéo 400 chiến thuyền tới Vị Ho|ng. Trƣớc đó, Nguyễn Huệ đ{nh chiếm Phú Xu}n cũng bằng hai đƣờng thủy bộ. THUYỀN ! Sức mạnh của vua Quang Trung l| thủy qu}n. Kinh nghiệm của vua Quang Trung trong 2 lần kéo qu}n ra Bắc trƣớc đó đều đi bằng thuyền. Kinh nghiệm v| sức mạnh đã có. H| cớ gì bỏ qua vấn đề h|nh qu}n bằng phƣơng tiện đỡ tốn sức lực binh sĩ, m| lại nhanh chóng n|y? Việc Căng buồm kéo ra Nghệ An l| ho|n to|n khả dĩ.
  • 47. 47 V| đó chính l| phƣơng tiện giải đ{p cho việc 5 ng|y đi 400km. *** Kết luận: Nhƣ tôi đã nói, tất cả đều l| giả thiết, mỗi chúng ta sẽ có trong mình một sự tin tƣởng v|o giả thiết m| ta thấy đúng nhất về cuộc h|nh qu}n thần tốc của vua Quang Trung, bằng chính nhận thức v| trí tuệ của mỗi ngƣời. Phải, bằng chính nhận thức v| trí tuệ của c{c bạn. Điều ta nhớ nhất l| những con ngƣời lịch sử với trí tuệ v| phẩm chất đã g}y dựng nên d}n tộc n|y. Chúc c{c bạn vui vẻ !
  • 48. 48 Gia Long Nguyễn Ánh – Góc nhìn lịch sử nào cho ông? Dũng Phan – SaiGon 14/03/2016 Ta sẽ bắt đầu câu chuyện này vào một ngày mùa xuân của năm 1777, Nguyễn Huệ thống lĩnh một đạo quân Tây Sơn đ{nh thẳng v|o Gia Định. Nơi trú ẩn cuối cùng của chúa Nguyễn. Gia Định nhanh chóng thất thủ. Và cuộc tàn sát bắt đầu. Định Vƣơng Nguyễn Phúc Thuần, Tân Chính Vƣơng Nguyễn Phúc Dƣơng và cháu trai Nguyễn Phúc Đồng đều bị giết, chƣa kể hàng chục ngƣời khác trong hoàng tộc. Trong cơn binh loạn. Chỉ có một ông hoàng duy nhất chạy thoát khỏi cuộc tàn sát. Kẻ hoàng tộc cuối cùng của nhà Nguyễn đó tên l| Nguyễn Phúc Ánh. Hay còn gọi là Nguyễn Ánh. Nhân vật của chúng ta trong câu chuyện hôm nay. Năm đó Nguyễn Ánh 15 tuổi. Chứng kiến tất cả ngƣời thân chết về tay Tây Sơn. Ông mang trong mình một mối hận không bao giờ rửa sạch. Ông trốn về tận Cà Mau, lƣu lạc ra đảo Thổ Chu. Và sau khi nghe tin Nguyễn Huệ đã rút về. Liền kéo đến Sa Đéc, Long Xuyên, đƣa lời hịch kêu gọi v| đến tháng 11/1777, cùng đo|n qu}n mang {o tang tấn công Gia Định. Và lấy lại thành. Trong vòng 5 năm, Nguyễn Ánh thể hiện rõ tầm nhìn chính trị của mình khi sắp đặt việc quân, quản lý hành chính, lập mối bang giao với Chân Lạp, vỗ về dân chúng. Nguyễn [nh đã biến cái tên mình trở nên ăn s}u bén rễ trong lòng dân đất Gia Định. Năm 1782, Nguyễn Huệ lần thứ hai đ{nh thẳng v|o Gia Định. Cùng với anh trai Nguyễn Nhạc đƣa hàng trăm chiến thuyền xuống Nam. Trƣớc sức mạnh khủng