SlideShare a Scribd company logo
1 of 99
Download to read offline
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI
KHOA CƠ KHÍ
BỘ MÔN MÁY XÂY DỰNG
BÀI GIẢNG MÔN HỌC
MÁY XÂY DỰNG
Người biên soạn:
ThS. Nguyễn Ngọc Trung
Hà Nội, 2013
Bài giảng Máy xây dựng - ThS. Nguyễn Ngọc Trung 1
Trường Đại học Giao thông vận tải, Khoa Cơ khí, Bộ môn Máy xây dựng P.403-A6
MỤC LỤC
CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ MÁY XÂY DỰNG........................................... 5
1.1. CÔNG DỤNG VÀ PHÂN LOẠI TỔNG THỂ MÁY XÂY DỰNG VÀ XẾP DỠ................ 5
1.1.1. Công dụng của máy xây dựng.................................................................................. 5
1.1.2. Phân loại chung ....................................................................................................... 5
1.2. CÁC HỆ THỐNG CƠ BẢN CỦA MXD............................................................................. 6
1.2.1. Thiết bị động lực...................................................................................................... 6
1.2.2. Hệ thống điều khiển................................................................................................. 6
1.2.3. Hệ thống truyền động............................................................................................... 6
1.2.4. Cơ cấu công tác ....................................................................................................... 6
1.2.5. Cơ cấu quay............................................................................................................. 6
1.2.6. Hệ thống di chuyển.................................................................................................. 6
1.2.7. Khung và vỏ máy..................................................................................................... 6
1.2.8. Các thiết bị phụ........................................................................................................ 6
1.3. THIẾT BỊ ĐỘNG LỰC....................................................................................................... 6
1.3.1. Khái niệm................................................................................................................ 6
1.3.2. Động cơ đốt trong: (Động cơ xăng và Diezel) .......................................................... 6
1.3.3. Động cơ điện: (Động cơ điện một chiều và xoay chiều) ........................................... 6
1.3.4. Động cơ thuỷ lực ..................................................................................................... 7
1.3.5. Động cơ khí nén....................................................................................................... 7
1.4. HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG............................................................................................ 7
1.4.1. Truyền động cơ khí (TĐCK) dùng trên MXD .......................................................... 7
1.4.2. Truyền động thuỷ lực (TĐTL)................................................................................ 10
1.4.3. Hệ thống truyền động điện..................................................................................... 10
1.4.4. Hệ thống truyền động khí nén ................................................................................ 11
1.5. HỆ THỐNG DI CHUYỂN ................................................................................................ 11
1.5.1. Hệ thống di chuyển bánh xích................................................................................ 11
1.5.2. Hệ thống di chuyển bánh hơi.................................................................................. 11
1.5.3. Hệ thống di chuyển bánh sắt trên ray...................................................................... 11
1.5.4. Di chuyển trên Phao............................................................................................... 11
1.5.5. Di chuyển Bước..................................................................................................... 11
1.6. CÁC CHỈ TIÊU KINH TẾ KỸ THUẬT CỦA MXD-XD.................................................. 11
1.6.1. Chỉ tiêu về năng suất của MXD.............................................................................. 11
1.6.2. Chỉ tiêu về chi phí nhiên liệu.................................................................................. 12
1.6.3. Chỉ tiêu về hiệu quả kinh tế.................................................................................... 12
1.6.4. Chỉ tiêu về độ tin cậy ............................................................................................. 12
CHƯƠNG 2: MÁY NÂNG VÀ VẬN CHUYỂN..................................................................... 13
2.1. CÔNG DỤNG VÀ PHÂN LOẠI....................................................................................... 13
2.1.1. Công dụng ............................................................................................................. 13
2.1.2. Phân loại................................................................................................................ 14
Bài giảng Máy xây dựng - ThS. Nguyễn Ngọc Trung 2
Trường Đại học Giao thông vận tải, Khoa Cơ khí, Bộ môn Máy xây dựng P.403-A6
2.2. MÁY NÂNG..................................................................................................................... 15
2.2.1. Các thông số kỹ thuật cơ bản ................................................................................. 15
2.2.2. Chế độ làm việc của máy nâng............................................................................... 16
2.2.3. Năng suất của máy nâng ........................................................................................ 16
2.2.4. Các cơ cấu chủ yếu của máy nâng.......................................................................... 17
2.2.5. Các loại kích.......................................................................................................... 19
2.2.6. Các loại tời ............................................................................................................ 21
2.2.7. Cần trục dựa tường (cột quay)................................................................................ 22
2.2.8. Thang nâng xây dựng (vận thăng).......................................................................... 23
2.2.9. Cần trục ôtô ........................................................................................................... 24
2.2.10. Cần trục bánh xích................................................................................................. 24
2.2.11. Cần trục tháp.......................................................................................................... 25
2.2.12. Cầu trục (Cầu lăn).................................................................................................. 26
2.2.13. Cổng trục............................................................................................................... 27
2.3. MÁY VẬN CHUYỂN....................................................................................................... 28
2.3.1. Máy vận chuyển liên tục ........................................................................................ 28
2.3.2. Công dụng và phân loại ......................................................................................... 28
2.3.3. Nhóm băng tải ....................................................................................................... 28
2.3.4. Thiết bị vận chuyển bằng khí nén........................................................................... 33
2.3.5. Máy vận chuyển theo chu kỳ.................................................................................. 35
CHƯƠNG 3: MÁY LÀM ĐẤT............................................................................................... 38
3.1. CÔNG DỤNG VÀ PHÂN LOẠI....................................................................................... 38
3.1.1. Công dụng ............................................................................................................. 38
3.1.2. Phân loại................................................................................................................ 38
3.2. ĐẤT VÀ QUÁ TRÌNH ĐÀO CẮT ĐẤT........................................................................... 38
3.2.1. Tính chất cơ lý của đất........................................................................................... 38
3.2.2. Quá trình đào cắt đất.............................................................................................. 39
3.3. MÁY ĐÀO - VẬN CHUYỂN ĐẤT .................................................................................. 39
3.3.1. Máy ủi ................................................................................................................... 39
3.3.2. Máy cạp................................................................................................................. 42
3.3.3. Máy san................................................................................................................. 44
3.3.4. Máy đào................................................................................................................. 46
3.4. MÁY ĐẦM LÈN ĐẤT...................................................................................................... 50
3.4.1. Yêu cầu cơ bản của công tác đầm lèn và các yếu tố ảnh hưởng .............................. 50
3.4.2. Công dụng và phân loại máy đầm lèn..................................................................... 51
3.4.3. Máy đầm lèn tĩnh................................................................................................... 52
3.4.4. Máy đầm rung........................................................................................................ 54
CHƯƠNG 4: MÁY VÀ THIẾT BỊ GIA CÔNG ĐÁ................................................................ 57
4.1. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ MÁY VÀ THIẾT BỊ GIA CÔNG ĐÁ ..................................... 57
4.2. MÁY VÀ THIẾT BỊ NGHIỀN ĐÁ ................................................................................... 57
Bài giảng Máy xây dựng - ThS. Nguyễn Ngọc Trung 3
Trường Đại học Giao thông vận tải, Khoa Cơ khí, Bộ môn Máy xây dựng P.403-A6
4.2.1. Công dụng và phân loại ......................................................................................... 57
4.2.2. Các loại máy nghiền đá chu kỳ (máy nghiền má) ................................................... 58
4.2.3. Các loại máy nghiền liên tục.................................................................................. 60
4.3. MÁY VÀ THIẾT BỊ SÀNG ĐÁ ....................................................................................... 65
4.3.1. Công dụng và phân loại ......................................................................................... 65
4.3.2. Máy sàng lắc lệch tâm............................................................................................ 66
4.3.3. Máy sàng rung ....................................................................................................... 67
4.3.4. Máy sàng ống (máy sàng quay).............................................................................. 68
4.4. TRẠM NGHIỀN SÀNG ĐÁ............................................................................................. 69
4.4.1. Giới thiệu chung: ................................................................................................... 69
4.4.2. Sơ đồ công nghệ của trạm nghiền sàng đá.............................................................. 70
CHƯƠNG 5: MÁY VÀ THIẾT BỊ SẢN XUẤT BÊTÔNG ..................................................... 71
5.1. MÁY VÀ THIẾT BỊ TRỘN BÊTÔNG XI MĂNG............................................................ 71
5.1.1. Công dụng và phân loại ......................................................................................... 71
5.1.2. Máy trộn bêtông kiểu tự do, làm việc chu kỳ.......................................................... 72
5.1.3. Máy trộn bêtông kiểu cưỡng bức, làm việc chu kỳ ................................................. 74
5.1.4. Năng suất máy trộn bêtông làm việc theo chu kỳ.................................................... 75
5.2. THIẾT BỊ VẬN CHUYỂN BÊTÔNG............................................................................... 76
5.2.1. Công dụng và phân loại ......................................................................................... 76
5.2.2. Xe ôtô trộn và vận chuyển...................................................................................... 76
5.2.3. Máy bơm bêtông.................................................................................................... 77
5.2.4. Năng suất của bơm bêtông..................................................................................... 79
5.3. MÁY ĐẦM BÊTÔNG ...................................................................................................... 79
5.3.1. Công dụng và phân loại ......................................................................................... 79
5.3.2. Đầm mặt................................................................................................................ 80
5.3.3. Đầm trong (đầm dùi).............................................................................................. 81
5.3.4. Đầm cạnh............................................................................................................... 81
5.3.5. Năng suất của máy đầm ......................................................................................... 82
5.4. TRẠM TRỘN BÊTÔNG XI MĂNG................................................................................. 82
5.4.1. Công dụng và phân loại ......................................................................................... 82
5.4.2. Sơ đồ công nghệ và nguyên lý làm việc của trạm trộn............................................ 83
5.5. TRẠM TRỘN BÊTÔNG NHỰA NÓNG .......................................................................... 83
5.5.1. Khái niệm chung về công nghệ sản xuất BTNN và phân loại trạm trộn BTNN....... 83
5.5.2. Nguyên lý cấu tạo và hoạt động của trạm trộn BTNN ............................................ 85
5.5.3. Các thiết bị chủ yếu trong trạm trộn BTNN............................................................ 85
CHƯƠNG 6: MÁY VÀ THIẾT BỊ GIA CỐ NỀN MÓNG ...................................................... 88
6.1. KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI ......................................................................................... 88
6.1.1. Khái niệm chung.................................................................................................... 88
6.1.2. Phân loại................................................................................................................ 88
6.1.3. Phạm vi sử dụng .................................................................................................... 88
Bài giảng Máy xây dựng - ThS. Nguyễn Ngọc Trung 4
Trường Đại học Giao thông vận tải, Khoa Cơ khí, Bộ môn Máy xây dựng P.403-A6
6.2. BÚA ĐÓNG CỌC DIEZEL .............................................................................................. 88
6.2.1. Công dụng và phân loại ......................................................................................... 88
6.2.2. Cấu tạo và nguyên lý làm việc ............................................................................... 89
6.3. BÚA RUNG...................................................................................................................... 91
6.3.1. Công dụng và phân loại ......................................................................................... 91
6.3.2. Cấu tạo và nguyên lý làm việc: .............................................................................. 92
6.4. BÚA THỦY LỰC ............................................................................................................. 92
6.5. THIẾT BỊ XỬ LÝ NỀN YẾU BẰNG BẤC THẤM .......................................................... 93
6.5.1. Khái niệm về bấc thấm........................................................................................... 93
6.5.2. Phân loại................................................................................................................ 93
6.5.3. Phạm vi sử dụng .................................................................................................... 94
6.5.4. Máy ép cọc bấc thấm ............................................................................................. 94
6.6. MÁY KHOAN CỌC NHỒI............................................................................................... 95
6.6.1. Khái niệm và phân loại .......................................................................................... 95
6.6.2. Sơ đồ cấu tạo và trình tự tạo cọc khoan nhồi .......................................................... 96
TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................................................. 98
Bài giảng Máy xây dựng - ThS. Nguyễn Ngọc Trung 5
Trường Đại học Giao thông vận tải, Khoa Cơ khí, Bộ môn Máy xây dựng P.403-A6
MÁY XÂY DỰNG
CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ MÁY XÂY DỰNG
1.1. CÔNG DỤNG VÀ PHÂN LOẠI TỔNG THỂ MÁY XÂY DỰNG VÀ XẾP DỠ
1.1.1. Công dụng của máy xây dựng
Máy xây dựng là danh từ chung để chỉ các máy và thiết bị phục vụ công tác xây dựng cơ bản,
xây dựng công nghiệp, giao thông, cầu cảng và sân bay,... Chủng loại về máy xây dựng có rất nhiều
và cũng rất đa dạng.
1.1.2. Phân loại chung
Theo tính chất công việc hay theo công dụng người ta chia thành:
- Máy phát lực hay còn gọi là động cơ.
- Máy nâng - vận chuyển:
+ Máy vận chuyển ngang
+ Máy và thiết bị nâng (hay máy vận chuyển lên cao)
+ Máy vận chuyển liên tục.
- Máy làm đất.
- Máy sản xuất vật liệu xây dựng:
+ Máy sản xuất đá
+ Máy sản xuất bê tông (bê tông xi măng và bê tông nhựa nóng,…).
- Máy chuyên dùng:
+ Máy gia công nền móng
+ Máy thi công Đường sắt
+ Máy thi công Cầu
+ Máy thi công Hầm
+ Máy thi công Đường bộ.
Theo dạng nguồn động lực
- Máy chạy bằng động cơ điện
- Máy chạy bằng khí nén
- Máy chạy bằng thủy lực.
Theo hình thức bộ di chuyển
- Máy di chuyển bằng bánh xích
- Máy di chuyển bằng bánh hơi (bánh lốp)
- Máy di chuyển bằng bánh sắt đặt trên ray
- Máy di chuyển trên phao nổi
- Máy di chuyển kiểu bước.
Theo hình thức điều kiển bộ công tác
- Máy điều khiển cơ khí
- Máy điều khiển bằng thủy lực
- Máy điều khiển bằng khí nén.
Bài giảng Máy xây dựng - ThS. Nguyễn Ngọc Trung 6
Trường Đại học Giao thông vận tải, Khoa Cơ khí, Bộ môn Máy xây dựng P.403-A6
1.2. CÁC HỆ THỐNG CƠ BẢN CỦA MXD
Mỗi máy xây dựng được coi là một hệ thống gồm các bộ phận chính sau:
1.2.1. Thiết bị động lực
1.2.2. Hệ thống điều khiển
1.2.3. Hệ thống truyền động
1.2.4. Cơ cấu công tác
1.2.5. Cơ cấu quay
1.2.6. Hệ thống di chuyển
1.2.7. Khung và vỏ máy
1.2.8. Các thiết bị phụ
Tùy theo yêu cầu và chức năng công tác mà máy có thể có đầy đủ các bộ phận trên hoặc chỉ
cần một vài bộ phận.
1.3. THIẾT BỊ ĐỘNG LỰC
1.3.1. Khái niệm
Thiết bị động lực được hiểu là động cơ dẫn động ban đầu của máy, từ đó năng lượng được
chia ra dẫn động các hệ thống.
1.3.2. Động cơ đốt trong: (Động cơ xăng và Diezel)
Do nhà bác học Điezen người Đức thiết kế, chế tạo và từ năm 1894 đến nay nó vẫn được sử
dụng rộng rãi trên MXD đặc biệt là ở những máy thường xuyên di động như ô tô, máy kéo, tàu
hoả,...
a. Ưu điểm:
- Khởi động nhanh
- Dễ dàng thay đổi tốc độ quay bằng cách thay đổi lượng xăng hoặc dầu diezen phun vào
trong xi lanh.
- Hiệu suất tương đối cao so với động cơ hơi nước 35¸40%.
- Tính cơ động tốt.
b. Nhược điểm:
- Không đảo được chiều quay.
- Chịu quá tải kém.
- Gây ô nhiễm môi trường.
- Phụ thuộc vào thời tiết, mùa đông lạnh thường khó khởi động.
1.3.3. Động cơ điện: (Động cơ điện một chiều và xoay chiều)
Động cơ điện một chiều thường dùng ở những máy di động theo một quỹ đạo nhất định.
Động cơ điện xoay chiều thường dùng ở những máy cố định (cần trục tháp).
a. Ưu điểm:
- Kết cấu nhỏ gọn song có khả năng vợt quá tải tốt.
Bài giảng Máy xây dựng - ThS. Nguyễn Ngọc Trung 7
Trường Đại học Giao thông vận tải, Khoa Cơ khí, Bộ môn Máy xây dựng P.403-A6
- Hiệu suất cao nhất trong các loại động cơ (80¸85%).
- Khởi động nhanh, dễ dàng thay đổi chiều quay của trục động cơ (đối với động cơ điện xoay
chiều, dùng dòng điện ba pha).
- Không gây ô nhiễm môi trờng, điều kiện làm việc tốt, sạch sẽ.
- Dễ dàng tự động hoá.
- Vì có những ưu điểm trên nên động cơ điện đang được sử dụng rộng rãi trên MXD cũng
nhu trong đời sống của chúng ta.
b. Nhược điểm:
- Tính cơ động kém vì phụ thuộc vào nguồn điện.
1.3.4. Động cơ thuỷ lực
Động cơ này hoạt động được là nhờ động năng của dòng thuỷ lực với trị số áp suất cho phép
do bơm thuỷ lực tạo ra.
a. Ưu điểm:
- Làm việc an toàn, êm, khởi động nhanh.
- Có thể thay đổi chiều quay của trục động cơ.
b. Nhược điểm:
Cồng kềnh, phức tạp vì phải có hệ thống dẫn thuỷ lực và bơm thuỷ lực, dẫn đến hiệu suất
không cao do ma sát giữa dòng thuỷ lực và ống dẫn, do hiện tượng rò rỉ chất lỏng.
1.3.5. Động cơ khí nén
Động cơ này hoạt động được là nhờ động năng của dòng khí nén với trị số áp suất cho phép
do máy nén khí tạo ra.
Ưu, nhược điểm của động cơ khí nén cũng giống như động cơ thuỷ lực.
1.4. HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG
1.4.1. Truyền động cơ khí (TĐCK) dùng trên MXD
Hiện nay truyền động cơ khí được sử dụng rộng rãi trong các ngành công nghiệp và chế tạo
máy, đặc biệt chiếm ưu thế trong lĩnh vực chế tạo ôtô, máy kéo, và các MXD-XD.
a) Những bộ phận chính của truyền động cơ khí:
- Truyền động xích
Bài giảng Máy xây dựng - ThS. Nguyễn Ngọc Trung 8
Trường Đại học Giao thông vận tải, Khoa Cơ khí, Bộ môn Máy xây dựng P.403-A6
- Truyền động cáp
- Truyền động bánh răng, bánh răng - thanh răng, trục vít - bánh vít
- Truyền động đai
b) Các loại phanh
(a)- Phanh má điện - từ; (b)- Phanh má điện - thủy lực; (c) - Phanh đai
Bài giảng Máy xây dựng - ThS. Nguyễn Ngọc Trung 9
Trường Đại học Giao thông vận tải, Khoa Cơ khí, Bộ môn Máy xây dựng P.403-A6
c) Hộp giảm tốc
Sơ đồ cấu tạo của hộp giảm tốc
Cách xác định tỉ số truyền của hộp giảm tốc
i= (z2 / z1).(z4 / z3).(z6 / z5)
Z1 ,Z3,.Z5 – Số răng của các bánh răng chủ động
Z 2,Z 4,Z 6 –Số răng của các bánh răng bị động
*) Ưu điểm:
- Có khả năng truyền lực lớn
- Hiệu suất truyền động tương đối cao
- Có độ bền và độ tin cậy cao
- Cho phép thay đổi đặc tính linh hoạt
- Chế tạo đơn giản, giá thành hạ
- Dễ bảo dưỡng sửa chữa
*) Nhược điểm
- Cơ cấu làm việc ồn
- Điều khiển nặng và kém nhậy
Bài giảng Máy xây dựng - ThS. Nguyễn Ngọc Trung 10
Trường Đại học Giao thông vận tải, Khoa Cơ khí, Bộ môn Máy xây dựng P.403-A6
*) Các thông số cơ bản của TĐCK:
- Tỉ số truyền động: i =n1/ n2
- Hiệu suất truyền động của cơ cấu :  = N1/ N2
Trong đó:
N1: Công suất đầu vào [kW]
N2: Công suất đầu ra [kW]
Nm: Công suất tiêu hao trong bộ truyền [kW]
n1: Số vòng quay trục vào [vòng/phút]
n2: Số vòng quay trục ra [vòng/phút]
1.4.2. Truyền động thuỷ lực (TĐTL)
Ngày nay truyền động thủy lực ngày càng được sử dụng rộng rãi vì chúng có rất nhiều những
ưu điểm nổi bật
a. Ưu điểm:
- Năng suất cao, độ tin cật cao, điều khiển nhẹ nhàng, dễ dàng, linh hoạt và có khả năng tự
động hóa.
- Cấu tạo gọn nhẹ, bố trí theo ý muốn
- Truyền lực lớn và đi xa
- Điều chỉnh vô cấp tốc độ cơ cấu
- Tự bôi trơn, tự bảo vệ khi máy quá tải.
b. Nhược điểm:
- Áp suất làm việc cao, đòi hỏi bộ truyền phải được chế tạo từ các vật liệu đặc biệt, giá thành
cao
- Khó làm kín khít các bộ phận công tác, chất công tác dễ bị rò rỉ ra ngoài.
- Cần tiến hành kiểm tra thường xuyên.
TĐTL có hai dạng cơ bản là: TĐTL thủy tĩnh và TĐTL thủy động
* Truyền động thủy tĩnh là loại truyền động trong đó sử dụng dầu công tác có áp suất cao
chuyển động với vận tốc nhỏ để dẫn động các cơ cấu.
* Truyền động thuỷ động là loại truyền động mà năng lượng được truyền chủ yếu là nhờ động
năng của dầu, áp suất không cần lớn.
Trong đó truyền động thủy tĩnh thường được sử dụng rộng rãi trên máy xây dựng.
1.4.3. Hệ thống truyền động điện
Hệ thống truyền động điện bao gồm các động cơ điện, bộ phận truyền động, dây dẫn và các
thiết bị điều khiển...
a. Ưu điểm
- Truyền động được xa và rất xa nhưng kích thước vẫn nhỏ gọn
- Có khả năng tự động hóa cao, truyền động nhanh, chính xác.
- Hoạt động êm, không gây ồn
Đầu vào
N2, n2N1, n1
Đầu ra
Nm
Bài giảng Máy xây dựng - ThS. Nguyễn Ngọc Trung 11
Trường Đại học Giao thông vận tải, Khoa Cơ khí, Bộ môn Máy xây dựng P.403-A6
- Chăm sóc kỹ thuật dễ dàng
- Đảm bảo vệ sinh môi trường
b. Nhược điểm
- Đòi hỏi chặt chẽ các biện pháp và thiết bị đảm bảo an toàn cho người và thiết bị
- Yêu cầu trình độ sử dụng cao.
1.4.4. Hệ thống truyền động khí nén
Trong các máy xây dựng truyền động khí nén được sử dụng rất rộng rãi như hệ thống phanh
hơi, cơ cấu đóng mở ly hợp, dùng trong các máy công cụ cầm tay,…
a. Ưu điểm
- Truyền lực với khoảng cách tương đối xa
- Bộ truyền sạch sẽ
- Tốc độ truyền nhanh, sơ đồ cấu trúc của mạch đơn giản
- Chăm sóc, bảo dưỡng kỹ thuật dễ dàng.
b. Nhược điểm
- Áp lực truyền nhỏ
- Khó pháp hiện rò rỉ hơi
- Công nghệ chế tạo chính xác, giá thành cao.
1.5. HỆ THỐNG DI CHUYỂN
Máy xây dựng thường dùng các loại hệ thống di chuyển sau:
1.5.1. Hệ thống di chuyển bánh xích
1.5.2. Hệ thống di chuyển bánh hơi
1.5.3. Hệ thống di chuyển bánh sắt trên ray
1.5.4. Di chuyển trên Phao
1.5.5. Di chuyển Bước
1.6. CÁC CHỈ TIÊU KINH TẾ KỸ THUẬT CỦA MXD-XD
1.6.1. Chỉ tiêu về năng suất của MXD
Năng suất máy là khả năng sản xuất của máy trong một đơn vị thời gian làm việc (m3
/h; T/h;
T/ca,...). Năng suất máy phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: đối tượng mà máy phải thi công, chế độ
làm việc, cấu tạo, trình độ kỹ thuật của người lái, cách tổ chức khai thác máy...
Có 3 loại năng suất chủ yếu: NS lý thuyết, NS kỹ thuật, NS thực tế.
a. Năng suất lý thuyết: là khả năng tính theo cấu tạo của máy, dùng đề đánh giá giải pháp
cấu tạo của máy ở gia đoạn thiết kế.
Ký hiệu: Qlt
b. Năng suất kỹ thuật: là NS lớn nhất mà máy có thể đạt được sau một giờ làm việc thuần
túy và liên tục trong những điều kiện cụ thể phù hợp với khả năng kỹ thuật của máy. Dùng để đánh
giá máy ở giai đoạn thử nghiệm xuất xưởng.
Bài giảng Máy xây dựng - ThS. Nguyễn Ngọc Trung 12
Trường Đại học Giao thông vận tải, Khoa Cơ khí, Bộ môn Máy xây dựng P.403-A6
Ký hiệu: QK
c. Năng suất thực tế: là năng suất được xác định dựa trên năng suất kỹ thuật có tính đến các
điều kiện sử dụng của máy.
Ký hiệu: Qt;
Qt = QK.Kt
Với Kt là hệ số sử dụng máy theo thời gian.
1.6.2. Chỉ tiêu về chi phí nhiên liệu
- Chí phí nhiên liệu tính cho một giờ máy
1.6.3. Chỉ tiêu về hiệu quả kinh tế
- Giá thành một ca máy
- Giá thành một đơn vị sản phẩm
- Hiệu quả của việc khai thác máy mới
- Hệ số sử dụng thời gian
- Hệ số sử dụng máy
1.6.4. Chỉ tiêu về độ tin cậy
- Tính không hỏng
- Tính sửa chữa
- Độ bền lâu
- Hệ số sẵn sàng.
- Tuổi thọ phần trăm, tuổi thọ trung bình.
Bài giảng Máy xây dựng - ThS. Nguyễn Ngọc Trung 13
Trường Đại học Giao thông vận tải, Khoa Cơ khí, Bộ môn Máy xây dựng P.403-A6
CHƯƠNG 2: MÁY NÂNG VÀ VẬN CHUYỂN
2.1. CÔNG DỤNG VÀ PHÂN LOẠI
2.1.1. Công dụng
Máy nâng - vận chuyển là thiết bị dùng để cơ giới hóa công tác nâng (hạ) và vận chuyển hàng hóa,
vật nặng trong không gian. Chúng được dùng để thực hiện các công việc như bốc xếp hàng hóa tại
các nhà ga, bến cảng, nhà kho, lắp ráp các thiết bị, xây lắp nhà cao tầng, phục vụ công tác thi công
cầu, ...
Hình 2-1. Một số hình ảnh về máy nâng - vận chuyển
Bài giảng Máy xây dựng - ThS. Nguyễn Ngọc Trung 14
Trường Đại học Giao thông vận tải, Khoa Cơ khí, Bộ môn Máy xây dựng P.403-A6
2.1.2. Phân loại
Kích
MÁY NÂNG - VẬN CHUYỂN
Máy vận chuyểnMáy nâng
Máy nâng đơn giản Thang máy Các loại máy trục Máy VC
bằng thiết bị
cơ khí
Máy VC bằng
khí nén
Tời Palăng Cần
trục
nhỏ
Kích vít,
kích
thanh
răng,
kích thủy
lực
Tời
quay
tay,
Tời
máy
Palăng kéo
tay, Palăng
điện
CT cột
quay, CT
cột buồm
CT ôtô, CT
bánh xích,
CT bánh lốp,
CT tháp, Cầu
trục, Cồng trục
CT nổi
CT hải
cảng
CT Đsắt
CT cố
định
CT di động CT dây cáp
Băng đai
Băng tấm
Băng xoắn
Băng gầu
Băng rung động
Máy dạng hút
Máy dạng đẩy
Máy hỗn hợp
Bài giảng Máy xây dựng - ThS. Nguyễn Ngọc Trung 15
Trường Đại học Giao thông vận tải, Khoa Cơ khí, Bộ môn Máy xây dựng P.403-A6
2.2. MÁY NÂNG
2.2.1. Các thông số kỹ thuật cơ bản
Hình 2-2. Các thông số kỹ thuật cơ bản của máy nâng
a) Tải trọng nâng danh nghĩa: là trọng lượng vật nâng lớn nhất mà một máy trục được phép nâng.
Nó gồm trọng lượng hàng nâng và trọng lượng cơ cấu móc hàng (móc câu, gầu ngoạm,...)
Ký hiệu: Q [Tấn, kG, kN,...]
b) Chiều cao nâng: là khoảng cách từ mặt nền máy đứng đến tâm móc câu ở vị trí làm việc cao nhất.
Ký hiệu: H [m]
c) Tầm với (R) và khẩu độ (L)
- Đối với máy trục có cần tầm với R là khoảng cách từ tâm cơ cấu móc hàng đến tâm quay của cần
trục.
- Đối với máy trục không có (kiểu cầu) khẩu độ L là khoảng cách từ tâm bánh xe di chuyển này đến
tâm bánh xe di chuyển kia.
d) Tốc độ làm việc: là tốc độ của các thao tác làm việc, nâng hạ hàng, nâng hạ cần, di chuyển,
quay,...
+ Tốc độ nâng hạ hàng: Vh = 10 ÷ 30 [m/phút].
+ Tốc độ di chuyển toàn bộ máy: Vdc = 50 ÷ 200 [m/phút].
+ Tốc độ quay: n = 1 ÷ 3 [vòng/phút].
+ Tốc độ di chuyển xe con: Vxc = 20 ÷ 30 [m/phút].
e) Mômen tải: là tích số giữa tải trọng nâng và tầm với.
M = Q.R hoặc M = Q.L [T.m]
f) Trọng lượng bản thân: là trọng lượng của các cơ cấu trong máy hoặc tự trọng của toàn bộ máy.
Ký hiệu: G [Tấn, kG]
g) Trọng lượng riêng của cơ cấu: G
G
k
Q.R
 hoặc G
G
k
Q.L
 [tấn/tấn.m]
k) Công suất riêng: N
N
k
Q.R
 hoặc N
N
k
Q.L
 [kW/tấn.m]
N: Tổng công suất toàn bộ máy, [kW]
i) Giá thành riêng: kg

C
G
; C: Giá thành toàn bộ máy.
L
dcv
vxc
hv
R
Q
Hh
o
n
vdc
cv
hv
Bài giảng Máy xây dựng - ThS. Nguyễn Ngọc Trung 16
Trường Đại học Giao thông vận tải, Khoa Cơ khí, Bộ môn Máy xây dựng P.403-A6
Chú ý: kG, kN, kC có trị số càng nhỏ thì tính kinh tế và hiệu suất làm viêc của máy càng cao. Các
thông số này chỉ dùng để so sánh giữa các máy cùng loại về tính hợp lý trong thiết kế và chế tạo.
k) Kích thước bao hình học của máy: lxbxh [m]
trong đó: l: Chiều dài của máy [m].
b: chiều rộng của máy [m].
h: chiều cao của máy [m].
l) Áp lực đè của máy xuống nền: pđ [kG/cm2
], thường pđ = 0,4 ÷ 1,2 [kG/cm2
].
2.2.2. Chế độ làm việc của máy nâng
Những chỉ tiêu chủ yếu để đánh giá, xếp loại chế độ làm việc của máy nâng
1- Hệ số sử dụng trong ngày
kng = Số giờ làm việc trong ngày / 24 giờ
2- Hệ số sử dụng trong năm
kn = Số ngày làm việc trong năm / 365 ngày
3- Hệ số sử dụng theo tải trọng
tb
Q
Q
k
Q

trong đó: Qtb - trọng lượng trung bình một ca làm việc [Tấn]
Q - tải trọng nâng danh nghĩa [Tấn].
4- Cường độ làm việc của máy
0T
CD% .100
T

trong đó: To - Tổng thời gian làm việc của máy trong một chu kỳ [s]
T - Thời gian hoạt động trong một chu kỳ [s].
5- Số lần đóng mở máy trong một giờ (m)
6- Số chu kỳ làm việc trong một giờ (n)
7- Ảnh hưởng của nhiệt độ môi trường (to
).
2.2.3. Năng suất của máy nâng
Máy nâng là máy làm việc theo chu kỳ, do đó năng suất tính theo công thức sau:
tb t
CK
3600
N .Q .k
T
 hoặc Q t
CK
3600
N .Q.k .k
T
 [Tấn/giờ]
Trong đó:
Q - tải trọng nâng danh nghĩa [T]
kt - hệ số sử dụng thời gian
kQ - hệ số sử dụng tải trọng
TCK - thời gian một chu kỳ làm việc [s]
TCK = tm + tn + tq + th + tt + tn’ + tq’ + th’
tn, tq, th - thời gian nâng, quay, hạ hàng [s]
tn’, tq’, th’ - thời gian nâng, quay, hạ không có hàng [s]
tm, tt - thời gian móc và tháo hàng [s].
Bài giảng Máy xây dựng - ThS. Nguyễn Ngọc Trung 17
Trường Đại học Giao thông vận tải, Khoa Cơ khí, Bộ môn Máy xây dựng P.403-A6
*) Đối với gầu ngoạm
Qtb = V..
V - dung tích gầu [m3
]
 - trọng lượng riêng vật liệu [kG/m3
]
 - hệ số điền đầy (tra bảng).
2.2.4. Các cơ cấu chủ yếu của máy nâng
a) Cơ cấu nâng hạ hàng
Là để nâng hạ hàng với tốc độ khác nhau
Hình 2-3. Sơ đồ cơ cấu nâng hạ hàng
1- Động cơ; 2- Phanh hãm; 3- Hộp giảm tốc;
4- Tang cuốn cáp; 5- Ròng rọc (puly); 6- Cụm móc câu
Động cơ (1) hoạt động sẽ truyền chuyển động quay qua hộp giảm tốc (3) làm quay tang cuốn cáp
(4). Khi tang cuốn cáp (4) quay sẽ cuốn hoặc nhả cáp nhờ vậy mà cụm móc câu (6) cùng hàng được
nâng lên hoặc hạ xuống.
b) Cơ cấu thay đổi tầm với
Người ta thường dùng hai phương pháp sau để thay đổi tầm với:
Hình 2-4. Cơ cấu thay đổi tầm với
1- Động cơ; 2- Phanh hãm; 3- Hộp giảm tốc; 4- Tang cuốn cáp; 5- Cáp thép;
6- Cần; 7- Puly; 8- Cụm móc câu; 9- Xe con.
1 - § éng c¬
5 - Puly dÉn huí ng
6 - Pu ly mãc c©u
6
5
4
3
21
1 - § éng c¬ 6 - Pu ly mãc c©u
2 - Phanh khí p nèi 7 - Xe con
3 - Hép gi¶m tèc
4 - Tang cuèn c¸ p
5 - Puly dÉn huí ng
7
7 6
4
3
2
1
1 - § éng c¬ 6 - CÇn
5 - Côm Puly n©ng cÇn
- H3.3 S¬ ®å c¬ cÊu n©ng h¹ cÇn
8
7
65
4
321

1 2 3
5
6
7
84
1
2
3
4
9
7
8
a) b)
Bài giảng Máy xây dựng - ThS. Nguyễn Ngọc Trung 18
Trường Đại học Giao thông vận tải, Khoa Cơ khí, Bộ môn Máy xây dựng P.403-A6
- Thay đổi góc nghiêng của cần mà ở đỉnh cần có ròng rọc của cơ cấu nâng hạ hàng (Hình 2-4.a):
Động cơ (1) hoạt động sẽ truyền chuyển động quay qua hộp giảm tốc (3) làm quay tang cuốn cáp
(4). Khi tang cuốn cáp (4) quay sẽ cuốn hoặc nhả cáp nhờ vậy mà cần (6) được nâng lên hoặc hạ
xuống để thay đổi góc nghiêng của cần.
- Dùng xe con, trên xe con có tới hàng (Hình 2-4.b): Động cơ (1) hoạt động sẽ truyền chuyển động
quay qua hộp giảm tốc (3) làm quay tang cuốn cáp (4). Khi tang cuốn cáp (4) quay một đầu nhả
cáp, một đầu cuốn cáp để kéo xe con di chuyển.
c) Cơ cấu quay
+ Dùng truyền động bánh răng
+ Dùng truyền động cáp
+ Dùng truyền động thủy lực - cáp.
Hình 2-5. Cơ cấu quay
Động cơ (1) hoạt động sẽ truyền chuyển động quay qua hộp giảm tốc (3) làm quay bánh răng nhỏ
(4) được ăn khớp với vành răng lớn (5) cố định vào bệ máy, nhờ vậy mà toàn bộ cơ cấu phía trên
bánh răng được quay tròn.
d) Cơ cấu di chuyển
Là cơ cấu di chuyển toàn bộ máy trong quá trình làm việc. Trong máy nâng người ta thường sử
dụng các loại cơ cấu di chuyển như cơ cấu di chuyển bánh lốp, di chuyển bánh xích và di chuyển
bằng bánh sắt trên ray.
Hình 2-6. Cơ cấu di chuyển
Động cơ (1) hoạt động sẽ truyền chuyển động quay qua hộp giảm tốc (3) làm quay bánh săt (4) nhờ
vậy mà bộ máy có thể di chuyển trên ray.
54
3
2
1
1- Động cơ;
2- Phanh hãm;
3- Hộp giảm tốc;
4- Bánh răng hành tinh;
5- Vành răng lớn cố định.
1 2
3
4
5
1- Động cơ điện;
2- Phanh hãm;
3- Hộp giảm tốc;
4- Bánh sắt;
5- Ray.
Bài giảng Máy xây dựng - ThS. Nguyễn Ngọc Trung 19
Trường Đại học Giao thông vận tải, Khoa Cơ khí, Bộ môn Máy xây dựng P.403-A6
d) Cơ cấu phanh hãm
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
Hình 2-7. Cơ cấu phanh hãm
2.2.5. Các loại kích
1) Kích thanh răng
*) Sơ đồ cấu tạo
Hình 2-8. Kích thanh răng
*) Nguyên lý làm việc:
- Khi quay tay quay theo chiều nâng thông qua hệ thống các cặp bánh răng trung gian (6) làm thanh
răng (2) di chuyển lên xuống để nâng hạ vật.
- Vật được giữ ở một vị trí nào đó là nhờ hệ thống phanh (cóc hãm).
- Lực cần thiết của tay người:
P 
Q.r
l.i.
1- Má phanh
2- Tang phanh
3- Cần phanh
4- Chốt liên kết
5- Hệ thống lò xo điều chỉnh
6- Thanh kéo
7- Tam giác truyền lực
8- Cần đẩy
9- Piston thủy lực
10- Lò xo
11- Ống dẫn hướng
6
5
4
32
1
l
1-Thân kích
2- Thanh răng
3- Đầu quay
4- Bàn đỡ
5- Tay quay
6- Truyền động bánh rằng
Bài giảng Máy xây dựng - ThS. Nguyễn Ngọc Trung 20
Trường Đại học Giao thông vận tải, Khoa Cơ khí, Bộ môn Máy xây dựng P.403-A6
Trong đó:
i - tỷ số truyền
 - hiệu suất cơ cấu
2) Kích trục vít
*) Sơ đồ cấu tạo: (hình 2-9)
*) Nguyên lý làm việc:
- Tùy theo chiều nâng hay hạ vật, người ta sẽ điều
chỉnh vị trí thích hợp của khớp nối (3).
- Khi lắc qua lắc lại tay quay (4) quanh trục thẳng đứng
mômen sẽ được truyền từ tay quay qua khớp nối (3)
đến vít nâng (2) làm trục vít di chuyển lên xuống để
nâng hạ hàng.
- Vật nâng được giữ nguyên tại vị trí nhờ khả năng tự
hãm của ren.
- Lực cần thiết của tay người
+ Khi nâng: Pn

Q.r
l
.tg(r+)
+ Khi hạ: Ph

Q.r
l
.tg(r-)
Trong đó:
r - góc ma sát tương đương
 - góc của ren vít (4¸6o
)
r - bán kính vòng chia.
3) Kích thủy lực
*) Sơ đồ cấu tạo:
Hình 2-10. Kích thủy lực
10
9
8
7
6
54
3
2
1
Q
q
F
r
l
P
d
D
1 - Piston c«ng t¸ c 7 - Van ¸ p lùc
3 - Van hót 9 - T©m l¾c
4 - Piston 10 - CÇn l¾c
5 - chèt liª n kÕt
6 - Van x¶
P
F
1- Piston kích;
2- Thân kích;
3- Van hút;
4- Piston bơm;
5- Chốt liên kết;
6- Van xả dầu;
7- Van tăng áp;
8- Xylanh bơm;
9- Tâm lắc;
10- Cần
7
6
5
43
2
1
1. Th©n kÝch
2. VÝt n©ng
3. Khíp nèi
4. Tay quay
5. Bu l«ng
6. Bµn n©ng
7. §Õ m¸y
1
2
3
6
4
5
7
1-Thân kích
2- Vít nâng
3- Khớp nối
4- Tay quay
5- Bu lông
6- Bàn nâng
7- Đế máy
Hình 2-9. Kích trục vít
Bài giảng Máy xây dựng - ThS. Nguyễn Ngọc Trung 21
Trường Đại học Giao thông vận tải, Khoa Cơ khí, Bộ môn Máy xây dựng P.403-A6
1
2
3
Mt
4
5
Dt
Mđ
Hình 2-11. Tời quay tay
1- Tang cuốn cáp; 2- Giá tời;
3,4,5- Các bánh răng
*) Nguyên lý làm việc:
- Khi làm việc điều khiển cần (10) để di chuyển piston bơm (4), khi piston bơm di chuyển từ trái
sang phải van tăng áp (7) đóng van hút (3) mở dầu được hút vào xy lanh thuỷ lực, khi piston bơm
(4) di chuyển ngược lại từ phải sang trái van hút (3) đóng van tăng áp (7) mở, dầu được đẩy vào
trong thân kích (2), cứ như vậy áp lực dầu sẽ tăng dần và đẩy vật nặng đi lên.
- Khi cần hạ vật mở van xả dầu (6), dầu được xả về thùng, áp lực dầu giảm dần do đó vật nặng từ từ
được hạ xuống.
- Lực tác động lên tay quay để nâng vật:
P.lF.p.r.
1

Mà F
p.d2
4
; 2
Q
p
.D
4

p
ÞP
Q.r
l
.
d2
D2
.
1

Trong đó:
Q - trọng lượng nâng vật
d, D- đường kính piston bơm và piston kích
r, l - các cánh tay đòn
 - hiệu suất chung của truyền động ( = 0,75 ¸ 0,8).
2.2.6. Các loại tời
1) Tời tay quay
*) Sơ đồ cấu tạo: (hình 2-11)
*) Nguyên lý làm việc:
- Trọng lượng hàng nâng Q = 0,5 ¸ 1 [T]; chiều dài cáp
thường từ 100 ¸ 300 [m].
- Người công nhân quay tay quay thông qua các cặp
bánh răng (3), (4), (5) truyền mômen đến trục tang và
làm cho tang quay, thông qua hệ thống palăng cáp để
nâng, hạ hoặc kéo vật.
- Mômen tang: Mt = Mđ.i.
- Mômen dẫn động tay người: Mđ = z.P.l.k
Trong đó:
P - lực tác động của tay người
l - chiều dài tay quay
k - hệ số kể đến sự không đều của người công
nhân
z - số người công nhân
F
r
l
P
O
P
F.p
Bài giảng Máy xây dựng - ThS. Nguyễn Ngọc Trung 22
Trường Đại học Giao thông vận tải, Khoa Cơ khí, Bộ môn Máy xây dựng P.403-A6
z = 1 -> k = 1
z = 2 -> k = 0,8
z = 4 -> k = 0,7
2) Tời điện
*) Sơ đồ cấu tạo:
Hình 2-12. Sơ đồ cấu tạo tời điện
1- Động cơ điện; 2- Phanh hãm; 3- Hộp giảm tốc; 4- Tang tời
*) Nguyên lý làm việc:
- Động cơ (1) quay qua hộp giảm tốc (3) truyền chuyển động đến tang (4) để cuốn cáp nâng, hạ
hàng hoặc kéo vật nặng.
- Lực kéo cáp: Sc

Q
a.p
- Công suất: N
Sc
.vc
1000.c
Trong đó:
Q - trọng lượng vật nâng
p - hiệu suất của palăng cáp
a - bội suất cáp
vc - vận tốc cuốn cáp vào tang
c - hiệu suất truyền động chung của cơ cấu.
2.2.7. Cần trục dựa tường (cột quay)
- Cần trục dựa tường là loại cần trục kiểu cần, đặt cố định tại một chỗ. Các chuyển động chính của
cần trục gồm nâng hạ vật và quay. Cần trục có thể có tầm với không đổi hoặc thay đổi, trong trường
hợp cần trục có tầm với thay đổi thì có thêm cơ cấu thay đổi tầm với.
- Cần trục dựa tường được dùng nhiều trong các phân xưởng để phục vụ công tác sửa chữa, lắp ráp
máy móc thiết bị có tải trọng nhỏ từ 0,25 ¸ 3,5 tấn.
- Đăc điểm của loại cần trục này là kết cấu thép quay trong các gối tựa cố định trên nền và kết cấu
của tòa nhà. Để tiết kiệm diện tích thì kết cấu thường đặt sát tường hoặc các cột cố định trong nhà
xưởng.
123
4
Sc
a
Q
1
Vc
M
Vn
Bài giảng Máy xây dựng - ThS. Nguyễn Ngọc Trung 23
Trường Đại học Giao thông vận tải, Khoa Cơ khí, Bộ môn Máy xây dựng P.403-A6
1
2
3
4
5
6
7
8
7
6
- Sơ đồ cấu tạo
Hình 2-13. Các loại cần trục dựa tường
1- Kết cấu thép; 2- Tời hàng; 3- Ổ đỡ; 4- Ổ chặn; 5- Bộ máy quay; 6- Hộp điều khiển
2.2.8. Thang nâng xây dựng (vận thăng)
*) Công dụng:
Khi thi công các nhà cao tầng, để vận chuyển vật liệu lên cao và tạo điều kiện thuận lợi cho
công nhân trong việc đi lên (hoặc xuống) người ta sử dụng thang nâng xây dựng kết hợp chở hàng
và người trong cabin. Nó có thể phục vụ cho các toà nhà cao 30 tầng (110m).
Cấu tạo của thang nâng chở hàng và người cơ bản giống thang nâng chở hàng chỉ khác là: Bàn nâng
được thay bằng cabin để xếp hàng và người đứng trong cabin sẽ an toàn hơn. Bộ phận mang hàng
cũng có thể là gầu để bốc dỡ vật liệu rời hoặc dính, nhão.
*) Sơ đồ cấu tạo:
Hình 2-14. Sơ đồ cấu tạo thang nâng xây đựng
1- Nền móng
2- Bộ tời điện
3- Cáp thép
4- Cột thép
5- Hệ thống liên kết
với công trình
6- Ray trượt
7- Bàn nâng
8- Cụm puly di động
*) Nguyên lý làm việc:
- Kết cấu thép được chế tạo thành từng đoạn ngắn (3m) để dễ chế tạo và vận chuyển lắp ráp, nếu
chiều cao hơn 10m thì phải liên kết vào nhà.
- Bộ phận mang hàng di chuyển theo cơ cấu dẫn hướng cứng.
1
2
6
3
4
4 5
6
21
3
Bài giảng Máy xây dựng - ThS. Nguyễn Ngọc Trung 24
Trường Đại học Giao thông vận tải, Khoa Cơ khí, Bộ môn Máy xây dựng P.403-A6
2.2.9. Cần trục ôtô
*) Sơ đồ cấu tạo:
Hình 2-15. Sơ đồ cấu tạo cần trục ôtô
1- Cụm puly móc câu; 2- Puly đầu cần; 3- Đoạn cần di động; 4- Cáp kéo; 5- Đoạn cần cố định;
6- Xy lanh nâng hạ cần; 7- Cabin; 8- Cụm tời nâng hàng; 9- Đối trọng; 10- Xy lanh chân chống;
11- Bánh di chuyển; 12- Mâm quay; 13- Cabin
*) Nguyên lý làm việc:
- Nguồn động lực từ máy cơ sỡ sẽ truyền động đến các bộ phận cơ bản sau:
+ Cơ cấu quay để quay phần cần trục
+ Dẫn động bơm dầu tạo ra dầu cao áp cung cấp cho hệ thống các xy lanh thuỷ lực (xy lanh
chân chống, xy lanh nâng hạ cần, xy lanh điều khiển cần).
- Cần trục dạng ống lồng có các đoạn cần di động và cố định được lồng vào nhau và được điều
khiển bằng xy lanh 2 chiều đặt bên trong.
2.2.10. Cần trục bánh xích
*) Sơ đồ cấu tạo:
Hình 2-16. Sơ đồ cấu tạo cần trục bánh xích
*) Nguyên lý làm việc:
- Thường dùng động cơ diesel chạy máy phát điện cung cấp nguồn điện cho các cơ cấu hoạt động.
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
1
2
3
4
5
6
7
8
9
101112
13
9
109
8
7
6
5
4
321
321
9
8
7
6
5
4
10 11
1- Bánh xích;
2- Mâm quay;
3- Cabin điều khiển;
4- Cần;
5- Puly móc câu;
6- Puly đỉnh cần;
7- Cụm puly di động;
8- Giá chữ A;
9- Đối trọng;
10- Tời thay đổi góc
nghiêng cần;
11- Tời nâng hạ hàng.
Bài giảng Máy xây dựng - ThS. Nguyễn Ngọc Trung 25
Trường Đại học Giao thông vận tải, Khoa Cơ khí, Bộ môn Máy xây dựng P.403-A6
+ Cụm tời để nâng hạ cần thông qua cụm puly đặt trên giá chữ A.
+ Cụm tời để nâng hạ hàng thông qua puly đặt ở đỉnh cần.
+ Cơ cầu quay để vận chuyển hàng trong không gian.
- Hệ di chuyển bánh xích gồm 2 dải xích được dẫn động bởi 2 động cơ độc lập thông qua bánh sao
chủ động.
- Đặc điểm của cần trục bánh xích là áp lực đè xuống nền thấp, không cần chân chống:
2.2.11. Cần trục tháp
*) Công dụng:
Cần trục tháp là cần trục có chiều cao nâng lớn, sức nâng trung bình (Q = 1¸80 tấn) bình thường là
5 ¸ 15 tấn, tầm với lớn. Cần trục tháp thường dùng để xây dựng các nhà cao tầng (để nâng các cấu
kiện xây dựng).
*) Phân loại:
- Theo đặc tính thay đổi tầm với:
+ Cần trục tháp thay đổi tầm với bằng cách thay đổi góc nghiêng cần
+ Cần trục tháp thay đổi tầm với bằng cách thay đổi vị trí xe con mang vật
- Theo dạng cơ cấu quay:
+ Cần trục có tháp quay
+ Cần trục có tháp không quay
-Theo dạng di chuyển:
+ Cần trục tháp di động
+ Cần trục tháp cố định.
*) Sơ đồ cấu tạo:
- Cần trục tháp với tháp quay và thay đổi tầm với bằng cách nghiêng cần
Hình 2-17. Cần trục tháp với tháp quay và thay đổi tầm với bằng cách nghiêng cần
1- Đường ray
2- Bộ di chuyển bánh thép
3- Khung đỡ
4- Cụm tời nâng hạ hang
5- Cụm tời nâng hạ cần
6- Đối trọng
7- Cụm puly di động
8- Đoạn tháp dâng
9- Cột tháp
10- Cabin
11- Cần
12- Puly móc câu
13- Puly đỉnh cột
14- Puly đỉnh cần
15- Mâm quay
Bài giảng Máy xây dựng - ThS. Nguyễn Ngọc Trung 26
Trường Đại học Giao thông vận tải, Khoa Cơ khí, Bộ môn Máy xây dựng P.403-A6
+ Cột tháp (9) đặt trên mâm quay (15) và được đặt trên bộ di chuyển bánh thép, dẫn động bởi động
cơ riêng biệt, thay đổi tầm với bằng thay góc nghiêng của cần.
+ Cụm tời (4) được nối với puly đầu cần và puly móc câu để nâng hạ hàng.
+ Cụm tời (5) được nối với cụm puly di động và puly ở đỉnh tháp để nâng hạ cần.
- Cần trục tháp với tháp không quay và thay đổi tầm với bằng xe con
+ Cần trục tháp cột tháp cố định có cần nằm ngang, thay đổi tầm với bằng xe con di chuyển trên cần
(3) nhờ cụm tời (7) thông qua puly ở đầu cần, nâng hạ cần nhờ vào nguồn động lực từ động cơ của
cụm tời (8) thông qua puly đặt trên xe con và puly móc câu.
+ Khi cần nâng cao chiều cao của cột tháp, sử dụng đốt tháp (10).
Hình 2-18. Cần trục tháp với tháp không quay và thay đổi tầm với bằng xe con
2.2.12. Cầu trục (Cầu lăn)
*) Công dụng:
- Cầu trục là loại máy trục có kết cấu thép dạng cầu đặt trên các cụm bánh xe di chuyển trên đường
ray chuyên dùng, các đường ray này được đặt trực tiếp trên các vai cột của nhà xưởng.
- Cầu trục thường dùng kiểu dẫn động điện bằng mạng điện công nghiệp.
- Cầu trục để xếp dỡ hàng hoặc nâng chuyển vật liệu trong các nha kho, đồ mang có thể là móc câu,
nam châm điện hay gầu ngoạm.
4
8
9
10
5
6
1
2
3
11
12
con
ly ®Çu cÇn
Çn
Çu cét th¸ p
bin
©m xoay
m têi di chuyÓn xe con
m têi n©ng h¹ hµng
o¹ n cét d©ng th¸ p
h©n ®ÕcÇn trôc
ôm puly mãc c©u
13
7
1- Xe con
2- Puly đầu cần
3- Cần
4- Đầu cột tháp
5- Cabin
6- Mân quay
7- Cụm tời di chuyển xe con
8- Cụm tời nâng hạ hàng
9- Đối trọng
10- Đoạn cột dâng tháp
11- Cột tháp
12- Chân đỡ
13- Cụm puly móc câu
Bài giảng Máy xây dựng - ThS. Nguyễn Ngọc Trung 27
Trường Đại học Giao thông vận tải, Khoa Cơ khí, Bộ môn Máy xây dựng P.403-A6
*) Sơ đồ cấu tạo:
Hình 2-19. Sơ đồ cấu tạo cầu trục
1- Ray; 2- Cơ cấu di chuyển; 3- Tường đỡ; 4- Dầm chính;
5- Xe con; 6- Palăng; 7- Động cơ điện; 8- Cụm puly móc câu.
*) Nguyên lý làm việc:
- Khi làm việc điều khiển bằng hộp hoặc cabin, cơ cấu di chuyển (3) giúp cầu trục di chuyển trên
ray, động cơ trên xe con cung cấp nguồn động lực để xe con di chuyển trên dầm chính, động cơ (7)
của palăng dẫn động tang cuốn cáp để nâng hạ hàng.
- Thông số kỹ thuật: Q = 5 ¸ 12 [T]; L = 10 ¸ 35 [m]; Vn = 8 ¸ 20 [m/ph]; Vxc = 10 ¸ 50 [m/ph];
Vdc = 40 ¸ 150 [m/ph].
2.2.13. Cổng trục
- Cổng trục (cần trục long môn, chữ U, chân đế) có kết cấu thép tầng trên giống như cầu trục, nhưng
khác cầu trục ở chỗ nó được trang bị thêm các chân đỡ để tạo ra chiều cao nâng H, các chân đỡ này
được đặt trên các cụm bánh xe di chuyển trên các ray chuyên dụng.
- Tải trọng: Q = 1¸500 [tấn]; Đặc biệt Q = 1000 [tấn].
- Dùng mạng điện công nghiệp dẫn động riêng.
- Cổng trục được sử dụng rộng rãi trên các công trường xây dựng để phục vụ xếp dỡ hàng hóa, phục
vụ sản xuất cấu kiện xây dựng, lao lắp dầm cầu, lắp ráp các máy móc thiết bị, hoặc bốc xếp hàng
hóa ở các nhà ga, bến cảng.
*) Sơ đồ cấu tạo:
Hình 2-20. Sơ đồ cấu tạo cổng trục
*) Nguyên lý làm việc:
Người lái chuyên nghiệp vận hành cổng trục bằng hộp điều khiển hoặc ngồi trong cabin thực hiện
các thao tác nâng hạ hàng, di chuyển xe con, di chuyển cổng trục.
8
7 6
5
4
1
3
3
6
1
3
2
4 7
5
8
1
2
3
4
5
67
8
- S¬ ®å cÊu t¹ o cæng trôc
1. Ray 5. Xe con
2. C¬ cÊu di chuyÓn 6. Pal¨ng
3. Ch©n cæng trôc 7.§éng c¬
4. DÇm chÝnh 8. Côm puly mãc c©u
1
2
3
4 7
5
6
8
1- Ray;
2- Cơ cấu di chuyển;
3- Chân cổng trục;
4- Dầm chính;
5- Xe con;
6- Palăng;
7- Động cơ điện;
8- Cụm puly móc
Bài giảng Máy xây dựng - ThS. Nguyễn Ngọc Trung 28
Trường Đại học Giao thông vận tải, Khoa Cơ khí, Bộ môn Máy xây dựng P.403-A6
2.3. MÁY VẬN CHUYỂN
2.3.1. Máy vận chuyển liên tục
2.3.2. Công dụng và phân loại
*) Công dụng: Máy vận chuyển liên tục được dùng để vận chuyển vật liệu thành một dòng liên tục
với năng suất và quỹ đạo nhất định. Các quá trình nạp liệu và dỡ liệu được thực hiện liên tục trong
quá trình làm việc, năng suất máy cao. Máy thường được sử dụng trong các xí nghiệp, hầm mỏ,
công trường, để vận chuyển các loại hàng rời, hàng cục như: xi măng, than, đá, cát, sỏi, gạch, hỗn
hợp bê tông,... trong một cự ly không xa.
*) Phân loại:
Theo nguyên tác hoạt động
+ Nhóm băng tải: băng tải đai, băng gầu, băng xoắn
+ Nhóm máy vận chuyển bằng khí nén
Theo phương vận chuyển
+ Nhóm máy vận chuyển theo phương ngang
+ Nhóm máy vận chuyển theo phương nghiêng
+ Nhóm máy vận chuyển theo phương thẳng đứng.
2.3.3. Nhóm băng tải
1- Băng tải cao su
*) Sơ đồ cấu tạo:
Hình 2-21. Sơ đồ cấu tạo băng tải cao su
1- Động cơ; 2- Hộp giảm tốc; 3- Cơ cấu căng đai; 4- Bánh đai bị động; 5- Phễu cấp liệu;
6- Đai cao su; 7- Con lăn đỡ trên; 8- Bánh đai chủ động; 9- Phễu dỡ liệu; 10- Cơ cấu làm sạch đai;
11- Chân đỡ; 12- Con lăn đỡ dưới; 13- Hệ khung đỡ.
9
8137
6
5
4
1 - § éng c¬ 7 - Con l¨ n ®ì trª n
2 - Hép gi¶m tèc 8 - B¸ nh ®ai chñ ®éng
3 - C¬ cÊu c¨ ng ®ai 9 - PhÔu dì liÖu
4 - B¸ nh ®ai bÞ®éng 10 - C¬ cÊu lµm s¹ ch ®ai
5 - PhÔu cÊp liÖu 11 - Ch©n ®ì
6 - § ai cao su 12 - Con l¨ n ®ì duí i
14- KÕt cÊu thÐp
- S¬ ®å cÊu t ¹ o b¨ ng t ¶i ®ai( cao su )
12 11 10
3
2
1
Bài giảng Máy xây dựng - ThS. Nguyễn Ngọc Trung 29
Trường Đại học Giao thông vận tải, Khoa Cơ khí, Bộ môn Máy xây dựng P.403-A6
*) Nguyên lý làm việc:
- Động cơ (1) hoạt động thông qua hộp giảm tốc (2) truyền chuyển động đến bánh đai (8), nhờ đó
mà đai cao su (6) mang vật liệu di chuyển thành dòng liên tục.
- Phương vận chuyển của băng là phương nằm ngang hoặc nghiêng (25o
).
Hình 2-22. Cách bố trí băng tải với cự ly xa
- Người ta chọn băng tải theo lực kéo lớn nhất Smax
*) Năng suất tính toán của băng tải:
- Khi vận chuyển vật liệu rời:
Q = 3600.F..v [T/h]
Trong đó:
F - diện tích mặt cắt ngang của lớp vật liệu trên băng, F = Fo.Kn [m2
]
Fo - diện tích mặt cắt ngang của lớp vật liệu khi băng đặt nằm ngang
Kn- hệ số kể đến độ nghiêng của băng (tra bảng)
v - vận tốc chuyển động của băng đai [m/s]
 - trọng lượng riêng của vật liệu vận chuyển [T/m3
].
- Khi vận chuyển hàng, bao gói, hàng cục và hàng kiện:
0v.G
Q 3,6
t
 [T/h]
Trong đó:
G0 - trọng lượng của một gói, kiện hàng [kG]
t - khoảng cách giữa các kiện hàng [m].
2- Băng tấm
*) Sơ đồ cấu tạo:
Hình 2-23. Sơ đồ cấu tạo băng tấm
G
t
o
3
21
Vận chuyển phuơng ngang
Vận chuyển phuơng nghiêng
1
2
3
987654
3
2
1
1- Đế
2- Cơ cấu căng xích
3- Đĩa xích bị động
4- Phễu cấp liệu
5- Khung thép
6- Con lăn
7- Dải xích
8- Tấm băng kim loại
9- Bánh xích chủ động
Bài giảng Máy xây dựng - ThS. Nguyễn Ngọc Trung 30
Trường Đại học Giao thông vận tải, Khoa Cơ khí, Bộ môn Máy xây dựng P.403-A6
- Băng tấm được dùng để vận chuyển các loại vật liệu có tính nhám, thô, nóng hoặc bao gói, kiện
lớn
- Vận chuyển theo phương ngang hoặc phương nghiêng  20o
- v = 0,06¸0,63 m/s, thường v = 0,2¸0,5 m/s
*) Nguyên lý làm việc:
Động cơ (9) hoạt động thông qua hộp giảm tốc (10) truyền chuyển động đến hai đĩa xích chủ động
(1). Khi (1) quay, do ăn khớp với hai dải xích (4) kéo theo các tấm băng gắn chặt với nó di chuyển
theo để vận chuyển vật liệu.
*) Năng suất: tương tự băng tải cao su
Q = 3600.F..v [T/h]
3- Băng gạt
- Băng gạt là máy vận chuyển liên tục thuộc loại băng xích. Trên xích có gắn cố định các tấm gạt,
khi xích di chuyển thì các tấm gạt cũng di chuyển theo và gạt vật liệu di chuyển trong máy.
- Nó dùng để vận chuyển các loại vật liệu rời tơi như than đá, ngũ cốc….
- Ưu điểm: cấu tạo đơn giản, có thể dỡ hàng ở vị trí bất kỳ.
- Nhược điểm: + Đĩa xích, máng nhanh bị mòn
+ Tổn hao năng lượng lớn
+ Hàng hóa dễ bị dập nát.
*) Sơ đồ cấu tạo:
Hình 2-24. Sơ đồ cấu tạo của băng gạt
1- Đĩa xích chủ động; 2- Dải xích; 3- Tấm gạt; 4- Đĩa xích bị động;
5- Vỏ; 6- Cửa dỡ liệu; 7- Cơ cấu căng xích; 8- Cửa nạp vật liệu
*) Nguyên lý làm việc:
Động cơ dẫn động đĩa xích (1) quay, kéo theo xích (2) có gắn các tấm gạt di chuyển để gạt, vật liệu
trong máng (5), vật liệu được gạt từ cửa nạp vật liệu (8) đến cửa xả vật liệu (6).
*) Năng suất tính toán của băng:
Q = 3600.F..v.K1.Kn [kG/h]
A
123
8
4
5
6
7
A A-A
Bài giảng Máy xây dựng - ThS. Nguyễn Ngọc Trung 31
Trường Đại học Giao thông vận tải, Khoa Cơ khí, Bộ môn Máy xây dựng P.403-A6
1 - §éng c¬ 6 - C¸ nh xo¾n
2 - Hép gi¶m tèc 7 - Trôc xo¾n
3 - æ ®ì 8 - C÷a x¶ liÖu
4 - C÷a n¹ p liÖu
5 - Vá che
- S¬ ®å cÊu t ¹ o b¨ ng xo¾n ( vÝt t ¶i )
9
8
765
4
3
2
11
2
3
8
9
4 5 6 7
Trong đó:
F - diện tích mặt cắt của dòng vật liệu trên máng [m2
]
 - tỷ trọng của vật liệu [kG/m3
]
v - vận tốc làm việc [m/s]
K1- hệ số điền đầy vật liệu
Khi vận chuyển vật liệu nhẹ, khoảng cách giữa 2 tấm gạt lớn, K1 = 0,5¸0,8
Kn- hệ số kể đến ảnh hưởng của độ dốc băng ( = 0¸60o
-> Kn = 1¸0,4)
4- Băng xoắn (băng vít, vít tải)
- Băng xoắn là loại băng vận chuyển vật liệu liên tục theo phương nằm ngang, hoặc hơi nghiêng với
độ dốc 20o
, cự ly ngắn 30¸40 m, năng suất 20¸40 m3
/h và cao nhất tới 100m3
/h.
- Ưu điểm: + Kết cấu nhỏ gọn
+ Vật liệu vận chuyển được che kín
+ Không gây ô nhiễm môi trường.
- Nhược điểm: + Có sự ma sát lớn giữa vật liệu với cánh vít vào thành bên của đường ống vận
chuyển làm cho mặt vít và vỏ nhanh mòn.
+ Tổn hao năng lượng.
*) Sơ đồ cấu tạo:
Hình 2-25. Sơ đồ cấu tạo của băng xoắn
1- Động cơ; 2- Hộp giảm tốc; 3- Ổ đỡ; 4- Cửa nạp vật liệu; 5- Vỏ che;
6- Cánh xoắn; 7- Trục xoắn; 8- Cửa xả vật liệu; 9- Chân đỡ.
*) Nguyên lý làm việc:
Động cơ (1) hoạt động qua hộp giảm tốc (2) và khớp nối truyền chuyển động làm quay trục xoắn
(7), khi trục vít quay nhờ ma sát và trọng lượng vật liệu nên vật liệu được cánh vít vận chuyển dọc
theo ống từ cửa nạp vật liệu (4) đến cửa xả (8).
*) Năng suất tính toán của băng xoắn:
Q = 0,047.S...n.D2
.C [T/h]
Trong đó:
S - bước của cánh vít [m]
 - hệ số làm đầy ống máng
D
s
Bài giảng Máy xây dựng - ThS. Nguyễn Ngọc Trung 32
Trường Đại học Giao thông vận tải, Khoa Cơ khí, Bộ môn Máy xây dựng P.403-A6
n - số vòng quay của trục cánh vít [vòng/phút]
D - đường kính ngoài của cánh vít [m]
C - hệ số kể đến ảnh hưởng của độ nghiêng của ống.
5- Băng gầu:
- Băng gầu dùng để vận chuyển liên tục vật liệu theo phương đứng hay phương nghiêng với góc
nghiêng lớn (  60o
).
- Chúng được sử dụng rộng rãi trong các xí nghiệp gia công đường sắt, nhà máy sản xuất bêtông xi
măng, bêtông atfan để vận chuyển cát, đá, sỏi, xi măng…..
- Chúng cũng được dùng trong các dây truyền sản xuất xi măng để vận chuyển hàng rời, hàng cục
nhỏ lên cao theo phương đứng hoặc nghiêng không nhỏ hơn 60o
- Ưu điểm: kích thước nhỏ gọn, có khả năng vận chuyển vật liệu lên độ cao tương đối lớn từ
30¸50m, năng suất có thể đạt từ 5¸140 m3
/h hoặc có thể cao hơn.
- Nhược điểm: khả năng chịu tải rất kém, quá trình nạp vật liệu phải đều, thời điểm dỡ hàng phải
chính xác.
*) Sơ đồ cấu tạo:
Hình 2-26. Sơ đồ cấu tạo băng gầu
1- Cửa nạp liệu
2- Đĩa xích bị động
3- Gầu
4- Xích gầu
5- Vỏ che
6- Cửa dỡ liệu
7- Đĩa xích chủ động
8- Động cơ
9- Hộp giảm tốc
10- Cơ cấu căng xích
1
2
3
4
5
6
7
8
9
3
4
10
21
3
10
3
9
8
6
7
5
4
4
Bài giảng Máy xây dựng - ThS. Nguyễn Ngọc Trung 33
Trường Đại học Giao thông vận tải, Khoa Cơ khí, Bộ môn Máy xây dựng P.403-A6
h
t
q
*) Nguyên lý làm việc:
Khi động cơ (8) hoạt động sẽ làm đĩa xích (7) quay, kéo xích (4) chuyển động mang gầu đi lên vận
chuyển vật liệu từ cửa nạp vật liệu (1) tới cửa dỡ vật liệu (6).
*) Năng suất tính toán của băng gầu:
Q 3,6.q.v 3,6.
Vo
i
...v [T/h]
Trong đó:
Vo- thể tích một gầu [m3
]
i - bước gầu [m], i = (2¸3).h
h - chiều cao gầu [m]
 - trọng lượng riêng của vật liệu [kG/m3
]
 - hệ số đầy gầu, phụ thuộc vào vật liệu vận chuyển và tốc độ băng v
v - tốc độ chuyển động của băng gầu [m/s].
2.3.4. Thiết bị vận chuyển bằng khí nén
1) Công dụng:
- Máy vận chuyển bằng khí nén dùng để vận chuyển vật liệu rời trong ống kín nhờ năng lượng của
luồng khí chuyển động với tốc độ cao. Nó thường được sử dụng để vận chuyển các loại vật liệu rời,
không dính như: than nhỏ, ngũ cốc, cát, ximăng, các vật liệu dạng bột.
- Đường kính ống: D = 50¸200 [mm]
- Khoảng cách vận chuyển: L = 2 [km]
- Chiều cao nâng: h = 100 [m]
- Năng suất: 200¸300 [T/h] hoặc cao hơn.
- Ưu điểm:
+ Do vận chuyển trong ống kín nên vật liệu không bị hao hụt.
+ Kích thước nhỏ gọn và các đường ống có thể uốn cong với bán kính nhỏ nên máy có thể sử
dụng được ở nơi có địa hình chật hẹp.
+ Có thể cơ giới hóa việc nạp và dỡ liệu, tự động hóa quá trình vận chuyển.
- Nhược điểm:
+ Tiêu tốn năng lượng.
+ Các chi tiết máy bị mòn nhanh khi vận chuyển vật liệu rời có tính mài mòn cao.
+ Không vận chuyển được các loại vật liệu dẻo và dính ướt.
2) Phạm vi sử dụng:
Thông thường vận chuyển bằng khí nén thường dùng hệ thống hút, hệ thống nén đẩy hoặc bố trí
hỗn hợp.
Bài giảng Máy xây dựng - ThS. Nguyễn Ngọc Trung 34
Trường Đại học Giao thông vận tải, Khoa Cơ khí, Bộ môn Máy xây dựng P.403-A6
3- Cấu tạo và nguyên lý làm việc:
- Nguyên lý hoạt động của thiết bị vận chuyển bằng khí nén dựa trên sự vận chuyển vật liệu rời
hoặc vật liệu dạng kiện nhỏ dưới tác dụng của dòng khí trong đường ống vận chuyển. Biến thể của
thiết bị vận chuyển bằng khí nén là thiết bị hoạt động theo nguyên lý bão hòa khí (ngậm khí) của
các vật liệu dạng bụi và dạng cục nhỏ, do chúng có tính chất chảy lỏng.
- Thiết bị khí nén có thể đặt tĩnh tại hoặc lưu động. Theo kết cấu người ta phân chúng ra thành thiết
bị hút (Hình 2-27.a), thiết bị đẩy (Hình 2-27.b) và thiết bị phối hợp (Hình 2-27.c).
Hình 2-27. Sơ đồ thiết bị vận chuyển bằng khí nén
- Trong thiết bị kiểu hút quạt hút (6) tạo ra chân không, nhờ đó mà không khí qua miệng hút (1)
cùng với vật liệu được hút vào đường ống (2). Trong bộ tách ly (3) xảy ra sự lắng của vật liệu và
không khí có chứa bụi nhỏ đi qua bộ lọc (5). Không khí được làm sạch nhờ có quạt hút (6) được xả
vào khí quyển. Các van (4) dùng để xả vật liệu ra và ngăn ngừa sự hút khí từ bên ngoài vào.
- Trong thiết bị đẩy thì máy nén khí (7) cung cấp khí nén vào bình chứa (8), sau đó khí nén đi qua
bộ tách ẩm (9) vào đường ống (10). Bộ cấp liệu (11) cưỡng bức đưa vật liệu vào đường ống rồi sau
đó vật liệu được lắng trong bộ tách ly (3), tiếp theo không khí qua bộ lọc (5) và đi ra ngoài trời.
- Thiết bị kiểu phối hợp cho phép gom vật liệu từ một số điểm chất tải và cung cấp nó đến nhiều nơi
dỡ tải.
*) So sánh hai hệ thống trên chúng ta thấy hệ thống hút được dùng trên cự ly ngắn và cho phép vận
chuyển vật liệu từ nhiều nơi đến một nơi, còn hệ thống đẩy thì có thể vận chuyển vật liệu từ một nơi
đến nhiều nơi và trên cự ly dài (2 km).
Thiết bị kiểu hỗn hợp cho năng suất cao từ 10¸50 (T/h).
b)
c)
1
2
3 4 5
6
7 8
9
1
11
3 4 510
2
45 3
3 11
5
6
1- Miệng hút
2- Đường ống
3- Bộ tách ly
4- Van
5- Bộ lọc
6- Quạt hút
7- Máy nén khí
8- Bình chứa
9- Bộ tách ẩm
10- Đường ống
11- Bộ cấp liệu
a)
Bài giảng Máy xây dựng - ThS. Nguyễn Ngọc Trung 35
Trường Đại học Giao thông vận tải, Khoa Cơ khí, Bộ môn Máy xây dựng P.403-A6
4- Năng suất tính toán:
Q 
3600.Vk
.k
.m
1000
[T/h]
Trong đó:
Vk - mức tiêu hao không khí trong 1 giờ [m3
]
k - tỷ trọng của không khí, k = 0,1244 [kg/m3
]
m - hệ số đậm đặc của hỗn hợp
m = 3¸20: vật liệu là đá dăm, cát, sỏi.
m = 20¸100: vật liệu là ximăng, bột.
Khi cho trước năng suất ta có thể tính được mức tiêu hao không khí trong 1 giờ Vk:
Vk

Q
3,6.k
.m
2.3.5. Máy vận chuyển theo chu kỳ
1- Xe nâng tự hành
*) Công dụng
- Xe nâng hàng là một loại máy nâng, vận chuyển chuyển hàng theo cự ly trung bình, thuộc nhóm
máy xếp dỡ chu kỳ.
- Nó được sử dụng rộng rãi ở trong các kho bãi, nhà ga, bến cảng để vận chuyển, xếp dỡ hàng kiện,
gỗ xẻ, thép định hình, bê tông cốt thép,…
*) Phân loại
- Theo nguồn động lực người ta chia thành:
+Xe nâng hàng chạy điện
+Xe nâng hàng dùng động cơ đốt trong xăng hoặc diesel
- Theo kiểu truyền động người ta chia thành:
+ Truyền động cáp
+ Truyền động xích và thủy lực (phổ biến)
- Theo tải trọng nâng
+ Xe nâng loại nhỏ Q  5 tấn
+ Xe nâng loại trung bình Q = 5¸10 tấn
+ Xe nâng loại lớn Q  10 tấn
- Theo chiều cao nâng:
+Xe nâng có chiều cao nâng nhỏ 15¸20 cm (di chuyển ngang)
+ Xe nâng có chiều cao nâng lớn 1,5¸6,4 m
Các thông số kỹ thuật thông thường
Q = 3,2¸5 T; H = 4¸5 m; Vn = 0,27 m/s; Vdc = 20 km/h
Bài giảng Máy xây dựng - ThS. Nguyễn Ngọc Trung 36
Trường Đại học Giao thông vận tải, Khoa Cơ khí, Bộ môn Máy xây dựng P.403-A6
1
2
3
4
5 1- Bàn nâng
2- Xy lanh thủy lực
nghiêng khung chính
3- Khung chính
4- Khung phụ
5- Nguồn động lực
*) Sơ đồ cấu tạo
Hình 2-28. Sơ đồ cấu tạo xe nâng hàng
*) Đặc điểm cấu tạo:
- Bộ di chuyển bánh lốp tương tự như ôtô nhưng ở phía trước do có bộ công tắc và hàng nâng nên
người ta đặt cầu chủ động ở phía trước, cầu định hướng ở phía sau.
- Không có nhịp (giảm chấn).
- Khung chính và khung phụ làm bằng thộp chữ U lồng vào nhau:
+ Trường hợp tải nhỏ sử dụng ma sát trượt
+ Trường hợp tải lớn sử dụng ma sát lăn.
*) Nguyên lý làm việc
Người lái điều khiển hệ thống thủy lực để thực hiện các thao tác làm việc của xe như di chuyển, xếp
dỡ hàng hóa.
Các thao tác (SGK)
2- Máy bốc xúc một gầu (máy xúc lật)
*) Công dụng
Máy bốc xúc một gầu được dùng để xếp dỡ, vận chuyển hàng hóa với cự ly ngắn, vật liệu cần vận
chuyển thường là hàng rời, tơi hoặc dính. Nó được sử dụng rộng rãi trong các mỏ khai thác đá, các
xí nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng, phục vụ các trạm trộn BTNN, bêtông xi măng,… Nó có nhiều
loại khác nhau như loại dỡ tải phía trước, loại đổ vật liệu sang 2 bên sườn và loại đổ ra phía sau. Bộ
di chuyển thường dùng bánh lốp và bộ công tác cũng rất đa dạng.
*) Sơ đồ cấu tạo:
Hình 2-29. Cấu tạo máy bốc xúc một gầu
1- Động cơ;
2- Cabin;
3- Khung máy;
4- 2 xilanh thủy lực lật gầu;
5- Cần;
6- Cặp đòn gánh;
7- Thanh quay;
8- Gầu;
9- Bộ di chuyển bánh lốp;
10- Khớp bản lề;
11- Xy lanh thủy lực lái.
1
8
9
765432
1011
Bài giảng Máy xây dựng - ThS. Nguyễn Ngọc Trung 37
Trường Đại học Giao thông vận tải, Khoa Cơ khí, Bộ môn Máy xây dựng P.403-A6
*) Nguyên lý làm việc
- Di chuyển xe tới nơi cần xúc vật liệu đồng thời hạ gầu và cho xe đẩy sâu gầu ăn vào đống vật liệu
(với lực đẩy hàng chục tấn).
- Nâng cần và gầu, lùi và vận chuyển vật liệu đến nơi cần đổ sau đó lật gầu để đổ vật liệu lên xe, lên
phễu chứa hay đổ thành đống.
*) Năng suất bốc xúc của máy một gầu
d
t
ck tx
k3600
Q .q. .k
T k
 [m3
/h]
Trong đó:
Q - năng suất [m3
/h]
q - dung tích gầu [m3
]
kd - hệ số đẩy gầu
ktx - hệ số tơi xốp của vật liệu
kt - hệ số sử dụng thời gian (Kt=0,85¸0,90)
TCK - thời gian 1 chu kỳ làm việc [s]
TCK = t1+t2+t3+t4 [s]
t1=5¸6 [s] - thời gian xúc vật liệu
2
1
l
t
v
 - thời gian di chyển đến nơi cần đổ vật liệu
t3=3¸4 [s] - thời gian đổ vật liệu
4
2
l
t
v
 - thời gian quay về
l - quãng đường
v1 - vận tốc di chuyển
v2 - vận tốc quay trở về.
Bài giảng Máy xây dựng - ThS. Nguyễn Ngọc Trung 38
Trường Đại học Giao thông vận tải, Khoa Cơ khí, Bộ môn Máy xây dựng P.403-A6
CHƯƠNG 3: MÁY LÀM ĐẤT
3.1. CÔNG DỤNG VÀ PHÂN LOẠI
3.1.1. Công dụng
Máy làm đất là những thiết bị được sử dụng để thực hiện công tác đất bao gồm: đào, vận chuyển,
san và đầm đất. Đào và vận chuyển đất là những công việc chính của công tác đất trong các công
trình xây dựng, chiếm một khối lượng lớn. Ở nhiều công trình, công việc này chiếm đến 60% khối
lượng công việc như: xây dựng thủy lợi, thủy điện, cầu cống, sân bay, hải cảng,…
3.1.2. Phân loại
- Theo công dụng, máy làm đất được phân thành:
+ Máy đào: để đào, xúc đất đổ vào các phương tiện vận chuyển hoặc đổ thành đống (máy đào
một gầu, máy xúc, máy đào nhiều gầu).
+ Máy đào và vận chuyển: bao gồm những máy đào đất gom lại thành đống hay vận chuyển đi
hoặc san ra thành từng lớp (máy ủi, máy cạp, máy san).
+ Máy đầm: đầm tĩnh, đầm rung, đầm động.
+ Máy chuyên dùng: máy đào nạo vét kênh, máy đào rãnh tiêu nước, các thiết bị khai thác đất
bằng thủy lực.
- Theo hệ thống truyền động:
+ Máy đào truyền động thủy lực.
+ Máy đào truyền động cáp.
- Theo bộ công tác:
+ Máy đào một gầu: máy đào gầu ngửa, máy đào gầu sấp.
+ Máy đào nhiều gầu: máy đào roto và máy đào kiểu guồng.
3.2. ĐẤT VÀ QUÁ TRÌNH ĐÀO CẮT ĐẤT
3.2.1. Tính chất cơ lý của đất
- Khối lượng riêng của đất  (t/m3
): khối lượng đất trên 1 dơn vị thể tích (t/m3
), nó có ảnh hưởng
đến quá trình làm việc, liên quan đến lực cản ma sát, khả năng nâng, dung tích gầu.
- Thành phần cấp phối: là tỷ lệ các hạt trong đất có kích cỡ khác nhau. Thành phần cấp phối có ảnh
hưởng đến mức độ khó đào, đầm nén của đất.
- Độ ẩm (): độ ẩm tính bằng phần trăm theo tỷ số giữa trọng lượng mực nước chứa trong đất và
trọng lượng cũng khối đất đó nhưng ở trạng thái khô,  liên quan đến lực cản cắt và khả năng dỡ
tải:
n
k
g
.100%
g
 
gn: trọng lượng nước
gk: trọng lượng đất sau khi sấy khô.
- Độ dẻo: là tính chất thay đổi hình dáng của đất khi có ngoại lực tác dụng, lúc thôi tác dụng hình
dáng đất thay đổi vẫn tồn tại.
Bài giảng Máy xây dựng - ThS. Nguyễn Ngọc Trung 39
Trường Đại học Giao thông vận tải, Khoa Cơ khí, Bộ môn Máy xây dựng P.403-A6
- Độ tơi xốp: là độ tăng thể tích cho đất sau khi bị đào xới, được xác định bằng hệ số tơi xốp Ktx:
1
tx
0
V
K
V

trong đó:
V1 - thể tích đất sau khi bị đào xới
V2 - thể tích đất trước khi bị đào xới.
Đất nhẹ: Ktx =1,2
Đất vừa: Ktx =1,3
Đất nặng: Ktx =1,75
- Cấp đất: căn cứ vào mức độ khó đào, đất đá được phân làm nhiều cấp. Máy làm đất có thể làm
việc trực tiếp với các loại đất đá từ cấp I đến cấp IV, các loại đất đá cấp cao hơn thường phải nổ
mìn hoặc xới tơi trước.
3.2.2. Quá trình đào cắt đất
Đất là một môi trường phức tạp nên đào đất cũng phải là một quá trình rất phức tạp, được phân
thành 2 loại cơ bản:
- Đào đất thuần túy: là tách đất bằng bộ công tác dùng lưỡi xới, cuốc,…
- Đào và tích đất: là dùng bộ công tác của máy làm đất để tách đất, phá vỡ đất rồi tích lại như gầu
máy đào, thùng máy cạp, lưới ủi của máy ủi.
3.3. MÁY ĐÀO - VẬN CHUYỂN ĐẤT
3.3.1. Máy ủi
a) Công dụng:
Máy ủi thuộc loại máy chủ đạo trong nhóm máy đào vận chuyển đất có bộ công tác là lưỡi ủi. Máy
được sử dụng rộng rãi và rất có hiệu quả để làm các công việc sau:
- Đào vận chuyển đất từ loại I¸IV trong cự ly tới 150 m, vận chuyển tốt nhất từ 60÷80 m đối với
máy ủi di chuyển bánh xích và 100¸150 m với máy ủi bánh lốp.
- Lấp hào hố và san bằng nền móng công trình.
- Đào và đắp nền cao tới 2 m.
- Ủi hoặc san rải vật liệu như đá dăm, cát, đá, sỏi,...
- Ngoài ra còn làm các công việc chuẩn bị mặt nền như bào cỏ, bóc lớp tầng phủ,...
b) Phân loại:
- Theo công dụng chia thành:
+ Máy ủi có công dụng chung: làm được nhiều công việc.
+ Máy ủi có công dụng riêng: chỉ làm được một số công việc nhất định.
- Theo công suất động cơ và lực kéo danh nghĩa:
+ Loại rất nặng: công suất trên 300 ml; lực kéo 30T.
+ Loại nặng: công suất 150¸300 ml; lực kéo 20¸30T.
+ Loại trung bình: công suất 75¸150 ml; lực kéo 13,5¸20T.
Bài giảng Máy xây dựng - ThS. Nguyễn Ngọc Trung 40
Trường Đại học Giao thông vận tải, Khoa Cơ khí, Bộ môn Máy xây dựng P.403-A6
+ Loại nhẹ: công suất 35¸75 ml; lực kéo 2,5¸13,5T.
+ Loại rất nhẹ: công suất tới 35 ml; lực kéo tới 2,5 T.
- Theo bộ di chuyển:
+ Máy ủi di chuyển bánh xích.
+ Máy ủi di chuyển bánh lốp.
- Theo hệ thống điều khiển:
+ Máy ủi điều khiển thủy lực.
+ Máy ủi điều khiển cáp.
- Theo khả năng quay của lưỡi ủi:
+ Máy ủi có lưỡi đặt cố định.
+ Máy ủi có lưỡi quay được.
c) Sơ đồ cấu tạo
Hình 3-1. Máy ủi điều khiển thủy lực
1- Lưỡi ủi; 2- Thanh chống; 3- Xylanh nâng hạ lưỡi ủi; 4- Động cơ; 5- Cabin điều khiển;
6- Con lăn đỡ; 7- Bánh sao chủ động; 8- Bánh sao bị động; 9- Con lăn chịu tải;
10- Khớp cầu; 11- Xích; 12- Khung ủi.
c) Nguyên lý làm việc:
- Hạ lưỡi ủi xuống nền đào, cho máy tiến, đất dần được tích tụ trước lưỡi ủi. Khi đã tích đầy đất,
tiến hành vận chuyển đất bằng cách nâng lưỡi ủi lên một chút (chưa thoát khỏi nền đào) với mục
đích đào thêm một chút ít bù lượng hao phí khi vận chuyển.
- Nếu ta muốn rải đều khối đất đã vận chuyển, cần phải nâng lưỡi ủi theo chiều dầy muốn rải và tiếp
tục cho máy tiến.
d) Năng suất của máy ủi
- Trường hợp đào và vận chuyển đất:
d t d
ck
3600
Q .V .K .K
T
 [m3
/h]
1
2
3
45
6
7
8
9 10 11 12
Bài giảng Máy xây dựng - ThS. Nguyễn Ngọc Trung 41
Trường Đại học Giao thông vận tải, Khoa Cơ khí, Bộ môn Máy xây dựng P.403-A6
Trong đó:
Vd - thể tích khối đẩt trước lưỡi ủi [m3
]
Kt - hệ số sử dụng thời gian (Kt=0,8¸0,85)
Kd - hệ số ảnh hưởng độ dốc
Lên dốc: 0¸15 (độ)  Kd = 0,4¸1
Xuống dốc: 0¸15 (độ)  Kd = 1¸2,25
TCK - thời gian làm việc của 1 chu kỳ [s]
31 2
ck o s q
1 2 3
ll l
T t t t
v v v
 + + + + +
l1, l2, l3, v1, v2, v3 - quãng đường và vận tốc: cắt, vận chuyển và quay về
to - thời gian hạ lưỡi ủi, to = 1,5¸2,5 [s]
ts - thời gian thay đổi số, ts = 4¸5 [s]
tq - thời gian quay máy, tq = 8¸15 [s].
- Trường hợp san đất:
t
q
3600(L.sin b).l
Q .K
l
n t
v
 -

 
+ 
 
[m3
/h]
Trong đó:
l - chiều dài quãng đường cần san [m]
L - chiều dài lưỡi ủi [m]
v - tốc độ san [m/s]
n - số lần san tại 1 chỗ
b - chiều rộng trùng lặp khi san (b  0,5 [m])
 - góc giữa lưỡi ủi và hướng chuyển động của máy khi ủi đất về một bên
Kt - hệ số sử dụng thời gian
tq - thời gian máy quay [s]
e) Các biện pháp nâng cao năng suất máy ủi:
+ Thi công theo sơ đồ hình thang hoặc hình thang lệch.
+ Tiến hành ủi song hành.
+ Đào theo rãnh.
+ Tận dụng độ dốc.
Bài giảng Máy xây dựng - ThS. Nguyễn Ngọc Trung 42
Trường Đại học Giao thông vận tải, Khoa Cơ khí, Bộ môn Máy xây dựng P.403-A6
3.3.2. Máy cạp
a) Công dụng:
- Máy cạp là máy đào và vận chuyển đất dùng để bóc lớp đất trên bề mặt trong xây dựng các công
trình thủy lợi, thủy điện, giao thông, khai thác mỏ,…
- Máy cạp đào trực tiếp được các loại đất thuộc nhóm I và II. Với loại đất cứng hơn thì phải xới
trước khi cạp.
- Cự ly làm việc thích hợp là 300 m với máy cạp kéo theo, 5000¸8000 m với máy cạp tự hành. Máy
có thể cắt đất với chiều sâu cắt 0,12¸0,53 m, rải đất với chiều dầy 0,15¸0,45 m.
Ưu điểm:
- Sử dụng rộng rãi, có tính cơ động cao.
- Bảo dưỡng dễ.
- Vận chuyển xa mà không bị hao hụt.
- Năng suất cao, giá thành rẻ.
Nhược điểm:
- Không làm việc được ở những nơi có lẫn đất đá, có rễ cây, gốc cứng.
- Làm việc ở đất dính, ẩm ướt năng suất giảm.
- Mặt bằng làm việc phải phẳng và rộng, có đường di chuyển riêng.
b) Phân loại:
- Theo khả năng di chuyển chia làm 3 loại:
+ Máy cạp kéo theo
+ Máy cạp nửa kéo theo
+ Máy cạp tự hành
- Theo phương pháp điều khiển:
+ Máy cạp điều khiển thủy lực
+ Máy cạp điều khiển cáp
- Theo phương pháp dỡ tải:
+ Máy cạp đổ đất tự do
+ Máy cạp đổ đất cưỡng bức
+ Máy cạp đổ đất nửa cưỡng bức
+ Máy cạp đổ đất qua khe hở đáy thùng
- Theo dung tích thùng cạp:
+ Máy cạp có dung tích nhỏ: q  4m3
+ Máy cạp có dung tích vừa: q = 4¸12 m3
+ Máy cạp có dung tích lớn: q  12 m3
- Theo hình dáng lưỡi cắt:
+ Lưỡi cắt thẳng
+ Lưỡi cắt bậc
+ Lưỡi cắt hình bán nguyệt
Bài giảng Máy xây dựng - ThS. Nguyễn Ngọc Trung 43
Trường Đại học Giao thông vận tải, Khoa Cơ khí, Bộ môn Máy xây dựng P.403-A6
c) Sơ đồ cấu tạo:
Hình 3-2. Sơ đồ cấu tạo máy cạp đổ đất cưỡng bức
1- Động cơ; 2- Cabin; 3- Ổ liên kết; 4- Xylanh lái; 5- Khung đỡ; 6- Xylanh nâng hạ thùng cạp; 7- Nắp thùng;
8- Xylanh điều khiển nắp thùng; 9- Thùng cạp; 10- Tấm gạt; 11- Xylanh điều khiển tấm gạt; 12- Đầu đấm;
13- Bánh bị động; 14- Lưỡi cạp; 15- Khung cạp; 16- Bộ truyền động; 17- Bánh chủ động.
d) Nguyên lý làm việc:
Chu kỳ làm việc của máy cạp gồm 3 công đoạn:
- Cắt và tích đất vào thùng: máy cạp đến vị trí cắt đất, thùng cạp được hạ xuống nhờ cặp xylanh (6),
nắp thùng được nâng lên nhờ xylanh (8), lưỡi cắt được ấn sâu xuống đất nhờ trọng lượng thùng cạp
và lực ấn của xylanh thủy lực kết hợp với lực kéo của đầu kéo thực hiện việc cắt đất.
- Vận chuyển đất tới nơi cần xả đất (lúc này máy cạp như ôtô vận chuyển đất).
- Xả đất: đất được xả khi máy di chuyển, cửa phía trước được nâng lên và đất được xả theo 4 cách:
+ Xả đất tự do
+ Xả đất qua khe hở ở đáy thùng
+ Xả đất nửa cưỡng bức
+ Xả đất cưỡng bức.
e) Năng suất của máy cạp:
t d
ck tx
3600.q.K .K
Q
T .K
 [m3
/h]
Trong đó:
q - dung tích thùng [m3
]
Tck - thời gian làm việc của 1 chu kỳ [s]
31 2 4
ck s q
1 2 3 4
ll l l
T t t
v v v v
 + + + + +
l1, l2, l3, l4 - tương ứng là quãng đường: cắt, vận chuyển, dỡ tải, quay về [m]
v1, v2, v3, v4 - tương ứng là vận tốc cắt, vận chuyển, xả, quay về [m/s]
tq - thời gian quay vòng [s]
ts - thời gian sang số [s]
Kt - hệ số sử dụng thời gian
Kđ - hệ số đầy thùng
Ktx - hệ số tơi xốp của đất.
1
2
3 4 5
6 7
8 9
10
11
12
1314
1516
17
Bài giảng Máy xây dựng - ThS. Nguyễn Ngọc Trung 44
Trường Đại học Giao thông vận tải, Khoa Cơ khí, Bộ môn Máy xây dựng P.403-A6
3.3.3. Máy san
a) Công dụng:
- Máy san là loại máy làm đất tự hành, di chuyển bằng bánh lốp, điều khiển bằng thủy lực, là một
trong những máy làm đất chủ đạo được dùng rộng rãi và rất có hiệu quả trong các công tác làm đất
sau:
+ Làm công tác chuẩn bị như bào cỏ, xới đất cứng.
+ San rải, trộn cấp phối đá, dăm, sỏi,...
+ San lấp hố rãnh, bạt ta-luy, đào rãnh thoát nước.
+ San nền đường, sân bay,…
- Đối tượng nền mà máy có thể thi công là đất thuộc loại I¸III, nhưng chủ yếu là loại I, II. Cự ly san
đất có hiệu quả lớn hơn 500 m, còn khi ủi đất thì cự ly  30m
b) Phân loại:
- Theo trọng lượng và công suất động cơ người ta chia thành:
Loại Trọng lượng (T) Công suất (HP)
Nhẹ 7¸9 50¸63
Trung bình 10¸13 65¸100
Nặng 13¸19 130¸160
Rất nặng 19 160
- Theo phương pháp điều khiển:
+ Máy san điều khiển cơ học
+ Máy san điều khiển thủy lực
+ Máy san điều khiển phối hợp
- Theo sơ đồ bánh xe:
+ Máy san loại hai trục
+ Máy san loại ba trục
c) Sơ đồ cấu tạo:
Hình 3-3. Sơ đồ cấu tạo máy san
1- Động cơ; 2- Cabin; 3- Cần lái; 4- Xylanh nghiêng lưỡi san; 5- Xylanh nâng hạ lưỡi san; 6-
Khung chính; 7- Cơ cấu lái; 8- Bánh lái; 9- Khớp cầu; 10- Khung kéo; 11- Mâm quay; 12- Lưỡi
san; 13- Cơ cấu điều khiển lưỡi san; 14- Bánh chủ động; 15- Cơ cấu truyền động.
1
2
3
4 5 6
7
9
8
10
1112131415
Bài giảng Máy xây dựng - ThS. Nguyễn Ngọc Trung 45
Trường Đại học Giao thông vận tải, Khoa Cơ khí, Bộ môn Máy xây dựng P.403-A6
d) Nguyên lý làm việc:
- Lưỡi san (12) được bắt với khung kéo (10) qua mâm quay (11). Khung kéo (10) liên kết với khung
chính (6) ở phía trước bằng khớp cầu (9) và treo vào khung chính ở phía sau nhờ các xylanh thủy
lực (4) và (5). Hai xylanh thủy lực (5) làm việc độc lập, có thể nâng khung kéo và làm nghiêng
trong mặt phẳng đứng. Xylanh thủy lực (4) để đưa khung kéo lệch sang 1 bên so với đường dọc trục
máy. Lưỡi san có thể quay tròn trong mặt phẳng nhờ mâm quay (11).
- Cơ cấu điều khiển (13) để điều chỉnh góc cắt của lưỡi san.
- Chính nhờ sự di chuyển linh hoạt lưỡi san mà lưỡi san có thể san lấp hố, tạo dáng mặt nền, bạt ta-
luy hay đào rãnh thoát nước.
- Máy san cũng có thể lắp thêm các thiết bị phụ như lưỡi ủi, lưỡi xới để tăng tính đa năng khi làm
việc.
e) Năng suất máy san:
- Trường hợp cắt và vận chuyển đất:
d t
ck tx
3600.V .K
Q
T .K
 [m3
/h]
Trong đó:
Vd - thể tích khối đất trước lưỡi san tính cho 1 chu kỳ làm việc [m3
]
Kt - hệ số sử dụng thời gian (Kt = 0,8¸0,95)
Ktx - hệ số tơi xốp của đất
Tck - thời gian 1 chu kỳ làm việc [s]
Tck = t1+t2+t3+t4+t5+t6
Với t1: thời gian cắt và vận chuyển đất [s]
t2: thời gian lùi máy [s]
t3, t4: thời gian nâng hạ lưỡi san [s]
t5, t6: thời gian quay máy ở cuối hành trình công tác và ở cuối hành trình trở về [s].
- Trường hợp san phẳng:
t
q
3600(L.sin b).l
Q .K
l
n t
v
 -

 
+ 
 
[m3
/h]
Trong đó:
l - chiều dài quãng đường cần san [m]
L - chiều dài lưỡi san [m]
v - tốc độ san [m/s]
n - số lần san tại 1 chỗ
b - chiều rộng trùng lặp khi san (b  0,5 [m])
 - góc giữa lưỡi san và hướng chuyển động của máy khi san đất về một bên
Kt - hệ số sử dụng thời gian
tq - thời gian máy quay [s]
Bài giảng Máy xây dựng - ThS. Nguyễn Ngọc Trung 46
Trường Đại học Giao thông vận tải, Khoa Cơ khí, Bộ môn Máy xây dựng P.403-A6
3.3.4. Máy đào
Máy đào thuộc nhóm máy làm đất chủ đạo, chúng được dùng phổ biến để xây dựng giao thông,
thủy lợi, xây dựng các công trình dân dụng, để khai thác đá quặng hay đào kênh mương, bốc xúc
vật liệu, ngũ cốc,… rồi đổ lên phương tiện vận chuyển hay đổ thành đống.
Theo thời gian đào đất và nguyên lý làm việc, người ta chia máy đào làm 2 nhóm chính:
+ Nhóm máy đào hoạt động liên tục (máy đào nhiều gầu).
+ Nhóm máy đào hoạt động chu kỳ (máy đào một gầu).
1- Máy đào một gầu
a) Công dụng:
Máy đào một gầu là loại máy làm đất tự hành làm việc theo chu kỳ, dùng để đào đất, bốc xúc vật
liệu, khai thác mỏ, bào nền, hớt đất đá mặt đường cũ,… Ngoài ra khi thay thế thiết bị làm việc có
thể làm cần trục, máy búa đóng cọc,...
b) Phân loại:
- Theo công dụng người ta chia thành:
+ Máy đào vạn năng
+ Máy đào chuyên dùng
- Theo hệ thống treo bộ công tác:
+ Máy đào truyền động cáp (treo mềm)
+ Máy đào truyền động thủy lực (treo cứng)
- Theo hệ thống di chuyển:
+ Máy đào di chuyển bánh xích
+ Máy đào di chuyển bánh lốp
- Theo khả năng quay của cơ cấu quay:
+ Máy đào quay toàn vòng
+ Máy đào quay không toàn vòng
- Theo thiết bị công tác:
+ Máy đào gầu thuận (gầu ngửa)
+ Máy đào gầu nghịch (gầu sấp)
+ Máy đào gầu kéo (gầu dây)
+ Máy đào gầu ngoạm
+ Máy đào gầu gọt.
Bài giảng Máy xây dựng - ThS. Nguyễn Ngọc Trung 47
Trường Đại học Giao thông vận tải, Khoa Cơ khí, Bộ môn Máy xây dựng P.403-A6
- S¬ ®å c Êu t ¹ o m¸ y ®µo 1 g Çu t h u û l ù c
1 - Khung m¸ y 7 - CÇn
2 - Con l¨ n 8 - Xi lanh n©ng h¹ cÇn
3 - B¸ nh xÝch 9 - Xi lanh ®/k tay gÇu
4 - § éi träng 10 - Tay gÇu
5 - §éng c¬ 11 - Xi lanh ®/k gÇu
6 - Cabin 12 - C¬ cÊu b¶n lÒ
13 - GÇu
13
12
11
10
9
8
7
6
54
3
2 1
3
2
1
Hình 3-4. Các thiết bị công tác của máy đào
a- Máy đào sử dụng dây cáp; b- Máy đào sử dụng thủy lực
c) Sơ đồ cấu tạo của máy đào một gầu:
*) Máy đào gầu nghịch (gầu sấp) truyền động thủy lực:
Hình 3-5. Sơ đồ cấu tạo của máy đào thủy lực gầu nghịch
1- Khung máy; 2- Con lăn; 3- Bánh xích; 4- Đối trọng; 5- Động cơ; 6- Cabin; 7- Cần; 8- Xylanh
nâng hạ cần; 9- Xylanh quay tay gầu; 10- Tay gầu; 11- Xylanh điều khiển gầu; 12- Cơ cấu hình
bình hành; 13- Gầu.
d) Nguyên lý làm việc:
Xylanh (8) nâng cần đảm bảo độ nghiêng thích hợp, co xylanh (9) thực hiện việc duỗi gầu, kết hợp
hạ cần bằng xylanh (8) để đặt gầu vào vị trí cắt đất.
a) b)
gầu ngoạm
gầu kéo
gầu thuận
gầu nghịch
gầu nghịch
gầu thuận
gầu ngoạm
Bài giảng Máy xây dựng - ThS. Nguyễn Ngọc Trung 48
Trường Đại học Giao thông vận tải, Khoa Cơ khí, Bộ môn Máy xây dựng P.403-A6
Dùng xylanh (11) để điều chỉnh chiều dày lát cắt
Khi gầu đầy đất ta quay tay gầu (10) về phía cần nhờ xylanh (9) để đất không đổ ra ngoài.
Quay gầu cùng toa quay đến vị trí đổ đất, kết hợp duỗi xylanh (8) để nâng gầu lên độ cao nhất định.
Thu xylanh (9) và (11) đất được đổ qua miệng gầu.
Sau khi đổ đất xong máy quay lại để thực hiện 1 chu kỳ mới.
e) Năng suất của máy đào một gầu:
d t
ck tx
3600.q.K .K
Q
T .K
 [m3
/h]
Trong đó:
Q - năng suất máy [m3
/h]
q - dung tích của gầu [m3
]
Kd - hệ số làm đầy gầu (phụ thuộc vào vật liệu, tra bảng)
Kt - hệ số sử dụng máy theo thời gian
Ktx - hệ số tơi xốp của đất
Tck - thời gian 1 chu kỳ làm việc (gồm thời gian đào, quay có tải, dỡ tải, quay về không tải).
2- Máy đào nhiều gầu
a) Công dụng:
Máy đào nhiều gầu là loại máy làm đất hoạt động liên tục, có năng suất rất cao, thường dùng để đào
rãnh đặt đường ống, đặt cáp hoặc đào giao thông hào trong quân sự. Trong xây dựng thủy lợi, máy
đào nhiều gầu có thể dùng để đào hoặc nạo vét kênh mương. Trong khai thác đất và khoáng sản,
máy đào nhiều gầu có thể dùng ở các mỏ lộ thiên.
b) Phân loại:
- Theo đặc điểm của thiết bị công tác người ta chia thành:
+ Máy đào nhiều gầu hệ xích (gầu gắn trực tiếp vào xích)
+ Máy đào nhiều gầu roto (gầu gắn vào vành roto)
- Theo phương làm việc với phương di chuyển:
+ Máy đào nhiều gấu đào dọc (phương làm việc của thiết bị trùng với phương di chuyển của
máy)
+ Máy đào nhiều gầu đào ngang (phương làm việc của thiết bị vuông góc với phương di
chuyển của máy)
- Theo dung tích gầu:
+ Máy đào cỡ nhỏ: q = 15¸200 lít
+ Máy đào cỡ vừa: q = 200¸450 lít
+ Máy đào cỡ lớn: q = 450¸4500 lít
- Theo công dụng chia thành:
+ Máy đào chuyên dùng để khai thác đất, đá, quặng,…
+ Máy đào thi công dọc tuyến như để đào kênh mương, giao thông hào.
Bài giảng Máy xây dựng - ThS. Nguyễn Ngọc Trung 49
Trường Đại học Giao thông vận tải, Khoa Cơ khí, Bộ môn Máy xây dựng P.403-A6
*) Ưu điểm: so với máy đào 1 gầu, máy đào nhiều gầu có những ưu điểm sau:
+ Năng lượng tiêu hao (trên 1 đơn vị dung tích gầu) nhỏ hơn.
+ Trọng lượng riêng (tính trên 1 đơn vị năng suất) nhỏ hơn ở máy đào 1 gầu (từ 1,5¸2 lần).
+ Năng suất lớn hơn (thường gấp 1,5¸2,5 lần).
+ Có thể cơ giới hóa toàn bộ và có khả năng hoàn thiện tầng đào, thi công theo tuyến, đảm
bảo tự động góc nghiêng quy định trước của công trình.
+ Quá trình điều khiển các bộ máy đơn giản, nhẹ nhàng.
*) Nhược điểm:
+ Thiếu tính vạn năng.
+ Giá thành chế tạo đắt.
+ Khối lượng về chăm sóc kỹ thuật nhiều.
+ Thích hợp với môi trường đất nhất định.
*) Phạm vi sử dụng:
Chỉ được dùng ở những nơi có môi trường đồng nhất, nếu là đất cứng thì phải được xới trước. Máy
làm việc không hiệu quả ở những nơi nhiều gạch, đá hộc hay gốc cây.
Máy đào nhiều gầu chỉ có hiệu quả kinh tế cao hơn máy đào 1 gầu khi thi công ở những nơi công
việc được định hình hóa, chuyên môn hóa cao với khối lượng tập trung và lớn.
c) Cấu tạo:
*) Máy đào nhiều gầu đào dọc hệ xích:
Hình 3-6. Máy đào nhiều gầu hệ xích
Máy đào nhiều gầu đào dọc hệ xích được sử dụng để đào mương, rãnh hoặc giao thông hào có
chiều rộng rãnh từ 0,2¸3,6 m, chiều sâu từ 0,5¸8 m. Kiểu máy này có hình dáng rất đa dạng, độ lớn
khác nhau,…
Ưu điểm:
Trọng lượng, kích thước bộ công tác tương đối nhỏ nhưng lại đào được kênh mương, giao
thông hào có chiều sâu lớn.
Nhược điểm:
Hiệu suất thấp, xích gầu mau mòn.
Máy xây dựng
Máy xây dựng
Máy xây dựng
Máy xây dựng
Máy xây dựng
Máy xây dựng
Máy xây dựng
Máy xây dựng
Máy xây dựng
Máy xây dựng
Máy xây dựng
Máy xây dựng
Máy xây dựng
Máy xây dựng
Máy xây dựng
Máy xây dựng
Máy xây dựng
Máy xây dựng
Máy xây dựng
Máy xây dựng
Máy xây dựng
Máy xây dựng
Máy xây dựng
Máy xây dựng
Máy xây dựng
Máy xây dựng
Máy xây dựng
Máy xây dựng
Máy xây dựng
Máy xây dựng
Máy xây dựng
Máy xây dựng
Máy xây dựng
Máy xây dựng
Máy xây dựng
Máy xây dựng
Máy xây dựng
Máy xây dựng
Máy xây dựng
Máy xây dựng
Máy xây dựng
Máy xây dựng
Máy xây dựng
Máy xây dựng
Máy xây dựng
Máy xây dựng
Máy xây dựng
Máy xây dựng
Máy xây dựng

More Related Content

What's hot

CHƯƠNG 3 CƠ KẾT CẤU1
CHƯƠNG 3 CƠ KẾT CẤU1CHƯƠNG 3 CƠ KẾT CẤU1
CHƯƠNG 3 CƠ KẾT CẤU1The Light
 
Giáo trình Kết cấu thép 1 - Phạm Văn Hội
Giáo trình Kết cấu thép 1 - Phạm Văn HộiGiáo trình Kết cấu thép 1 - Phạm Văn Hội
Giáo trình Kết cấu thép 1 - Phạm Văn Hộishare-connect Blog
 
Thuyết minh hướng dẫn đồ án kỹ thuật thi công 1
Thuyết minh hướng dẫn đồ án kỹ thuật thi công 1Thuyết minh hướng dẫn đồ án kỹ thuật thi công 1
Thuyết minh hướng dẫn đồ án kỹ thuật thi công 1Tung Nguyen Xuan
 
Câu hỏi bảo vê đồ án nền móng
Câu hỏi bảo vê đồ án nền móngCâu hỏi bảo vê đồ án nền móng
Câu hỏi bảo vê đồ án nền móngAnh Anh
 
Bài Tập Trắc Địa
Bài Tập Trắc ĐịaBài Tập Trắc Địa
Bài Tập Trắc ĐịaPhi Lê
 
Thiết kế sàn nấm - GS. Ngô Thế Phong
Thiết kế sàn nấm - GS. Ngô Thế PhongThiết kế sàn nấm - GS. Ngô Thế Phong
Thiết kế sàn nấm - GS. Ngô Thế PhongHồ Việt Hùng
 
Giáo trình kết cấu thép 2 - Phạm Văn Hội
Giáo trình kết cấu thép 2 - Phạm Văn HộiGiáo trình kết cấu thép 2 - Phạm Văn Hội
Giáo trình kết cấu thép 2 - Phạm Văn Hộishare-connect Blog
 
VẼ COLUMN STRIPS HAY MIDDLE STRIPS TRONG SAFE
VẼ COLUMN STRIPS HAY MIDDLE STRIPS TRONG SAFEVẼ COLUMN STRIPS HAY MIDDLE STRIPS TRONG SAFE
VẼ COLUMN STRIPS HAY MIDDLE STRIPS TRONG SAFEVOBAOTOAN
 
Dac tinh ki thuat vk thep hoa phat.rev
Dac tinh ki thuat vk thep hoa phat.revDac tinh ki thuat vk thep hoa phat.rev
Dac tinh ki thuat vk thep hoa phat.revNguyễn Đức Hoàng
 
Đồ Án Thép II Thiết Kế Kết Cấu Thép Khung Nhà Công Nghiệp 1 Tâng L=27 M , Hr=...
Đồ Án Thép II Thiết Kế Kết Cấu Thép Khung Nhà Công Nghiệp 1 Tâng L=27 M , Hr=...Đồ Án Thép II Thiết Kế Kết Cấu Thép Khung Nhà Công Nghiệp 1 Tâng L=27 M , Hr=...
Đồ Án Thép II Thiết Kế Kết Cấu Thép Khung Nhà Công Nghiệp 1 Tâng L=27 M , Hr=...hanhha12
 
CHƯƠNG 2 CƠ KẾT CẤU 1
CHƯƠNG 2 CƠ KẾT CẤU 1CHƯƠNG 2 CƠ KẾT CẤU 1
CHƯƠNG 2 CƠ KẾT CẤU 1The Light
 
Hướng dẫn-Thuyết minh Đồ án kết cấu thép nhà công nghiệp
Hướng dẫn-Thuyết minh Đồ án kết cấu thép nhà công nghiệpHướng dẫn-Thuyết minh Đồ án kết cấu thép nhà công nghiệp
Hướng dẫn-Thuyết minh Đồ án kết cấu thép nhà công nghiệpTung Nguyen Xuan
 
Tính toán thiết kế cần trục tháp sức nâng 6/1,3 tấn- tầm với lớn nhất 50m
Tính toán thiết kế cần trục tháp sức nâng 6/1,3 tấn- tầm với lớn nhất 50m Tính toán thiết kế cần trục tháp sức nâng 6/1,3 tấn- tầm với lớn nhất 50m
Tính toán thiết kế cần trục tháp sức nâng 6/1,3 tấn- tầm với lớn nhất 50m anh hieu
 
Bài giảng về ván khuôn
Bài giảng về ván khuônBài giảng về ván khuôn
Bài giảng về ván khuônLê Duy
 
Huong dan cac bai tap mau sap2000 v14
Huong dan cac bai tap mau sap2000 v14Huong dan cac bai tap mau sap2000 v14
Huong dan cac bai tap mau sap2000 v14Ttx Love
 

What's hot (20)

CHƯƠNG 3 CƠ KẾT CẤU1
CHƯƠNG 3 CƠ KẾT CẤU1CHƯƠNG 3 CƠ KẾT CẤU1
CHƯƠNG 3 CƠ KẾT CẤU1
 
Giáo trình Kết cấu thép 1 - Phạm Văn Hội
Giáo trình Kết cấu thép 1 - Phạm Văn HộiGiáo trình Kết cấu thép 1 - Phạm Văn Hội
Giáo trình Kết cấu thép 1 - Phạm Văn Hội
 
Đề tài: Tải trọng động do gió và động đất tác dụng lên nhà cao tầng
Đề tài: Tải trọng động do gió và động đất tác dụng lên nhà cao tầngĐề tài: Tải trọng động do gió và động đất tác dụng lên nhà cao tầng
Đề tài: Tải trọng động do gió và động đất tác dụng lên nhà cao tầng
 
Thuyết minh hướng dẫn đồ án kỹ thuật thi công 1
Thuyết minh hướng dẫn đồ án kỹ thuật thi công 1Thuyết minh hướng dẫn đồ án kỹ thuật thi công 1
Thuyết minh hướng dẫn đồ án kỹ thuật thi công 1
 
Câu hỏi bảo vê đồ án nền móng
Câu hỏi bảo vê đồ án nền móngCâu hỏi bảo vê đồ án nền móng
Câu hỏi bảo vê đồ án nền móng
 
Bài Tập Trắc Địa
Bài Tập Trắc ĐịaBài Tập Trắc Địa
Bài Tập Trắc Địa
 
Thiết kế sàn nấm - GS. Ngô Thế Phong
Thiết kế sàn nấm - GS. Ngô Thế PhongThiết kế sàn nấm - GS. Ngô Thế Phong
Thiết kế sàn nấm - GS. Ngô Thế Phong
 
Mxd (1)
Mxd (1)Mxd (1)
Mxd (1)
 
SAP 2000
SAP 2000SAP 2000
SAP 2000
 
Xác định nội lực và chuyển vị của dầm đơn chịu tải trọng tĩnh, HAY
Xác định nội lực và chuyển vị của dầm đơn chịu tải trọng tĩnh, HAYXác định nội lực và chuyển vị của dầm đơn chịu tải trọng tĩnh, HAY
Xác định nội lực và chuyển vị của dầm đơn chịu tải trọng tĩnh, HAY
 
Đề tài: Tính toán sức chịu tải cọc khoan nhồi cho nền đất, HAY
Đề tài: Tính toán sức chịu tải cọc khoan nhồi cho nền đất, HAYĐề tài: Tính toán sức chịu tải cọc khoan nhồi cho nền đất, HAY
Đề tài: Tính toán sức chịu tải cọc khoan nhồi cho nền đất, HAY
 
Giáo trình kết cấu thép 2 - Phạm Văn Hội
Giáo trình kết cấu thép 2 - Phạm Văn HộiGiáo trình kết cấu thép 2 - Phạm Văn Hội
Giáo trình kết cấu thép 2 - Phạm Văn Hội
 
VẼ COLUMN STRIPS HAY MIDDLE STRIPS TRONG SAFE
VẼ COLUMN STRIPS HAY MIDDLE STRIPS TRONG SAFEVẼ COLUMN STRIPS HAY MIDDLE STRIPS TRONG SAFE
VẼ COLUMN STRIPS HAY MIDDLE STRIPS TRONG SAFE
 
Dac tinh ki thuat vk thep hoa phat.rev
Dac tinh ki thuat vk thep hoa phat.revDac tinh ki thuat vk thep hoa phat.rev
Dac tinh ki thuat vk thep hoa phat.rev
 
Đồ Án Thép II Thiết Kế Kết Cấu Thép Khung Nhà Công Nghiệp 1 Tâng L=27 M , Hr=...
Đồ Án Thép II Thiết Kế Kết Cấu Thép Khung Nhà Công Nghiệp 1 Tâng L=27 M , Hr=...Đồ Án Thép II Thiết Kế Kết Cấu Thép Khung Nhà Công Nghiệp 1 Tâng L=27 M , Hr=...
Đồ Án Thép II Thiết Kế Kết Cấu Thép Khung Nhà Công Nghiệp 1 Tâng L=27 M , Hr=...
 
CHƯƠNG 2 CƠ KẾT CẤU 1
CHƯƠNG 2 CƠ KẾT CẤU 1CHƯƠNG 2 CƠ KẾT CẤU 1
CHƯƠNG 2 CƠ KẾT CẤU 1
 
Hướng dẫn-Thuyết minh Đồ án kết cấu thép nhà công nghiệp
Hướng dẫn-Thuyết minh Đồ án kết cấu thép nhà công nghiệpHướng dẫn-Thuyết minh Đồ án kết cấu thép nhà công nghiệp
Hướng dẫn-Thuyết minh Đồ án kết cấu thép nhà công nghiệp
 
Tính toán thiết kế cần trục tháp sức nâng 6/1,3 tấn- tầm với lớn nhất 50m
Tính toán thiết kế cần trục tháp sức nâng 6/1,3 tấn- tầm với lớn nhất 50m Tính toán thiết kế cần trục tháp sức nâng 6/1,3 tấn- tầm với lớn nhất 50m
Tính toán thiết kế cần trục tháp sức nâng 6/1,3 tấn- tầm với lớn nhất 50m
 
Bài giảng về ván khuôn
Bài giảng về ván khuônBài giảng về ván khuôn
Bài giảng về ván khuôn
 
Huong dan cac bai tap mau sap2000 v14
Huong dan cac bai tap mau sap2000 v14Huong dan cac bai tap mau sap2000 v14
Huong dan cac bai tap mau sap2000 v14
 

Similar to Máy xây dựng

Đồ án Thiết kế trạm dẫn động cơ khí
Đồ án Thiết kế trạm dẫn động cơ khíĐồ án Thiết kế trạm dẫn động cơ khí
Đồ án Thiết kế trạm dẫn động cơ khíVida Stiedemann
 
Xây Dựng Quy Trình Chẩn Đoán, Bảo Dưỡng Và Sửa Chữa Hệ Thống Treo Trên Xe Toy...
Xây Dựng Quy Trình Chẩn Đoán, Bảo Dưỡng Và Sửa Chữa Hệ Thống Treo Trên Xe Toy...Xây Dựng Quy Trình Chẩn Đoán, Bảo Dưỡng Và Sửa Chữa Hệ Thống Treo Trên Xe Toy...
Xây Dựng Quy Trình Chẩn Đoán, Bảo Dưỡng Và Sửa Chữa Hệ Thống Treo Trên Xe Toy...Dịch vụ Làm Luận Văn 0936885877
 
đồ án chi tiết máy 2 cấp phân đôi cấp nhanh
đồ án chi tiết máy 2 cấp phân đôi cấp nhanhđồ án chi tiết máy 2 cấp phân đôi cấp nhanh
đồ án chi tiết máy 2 cấp phân đôi cấp nhanhdongdienkha
 
Thiết kế xây dựng hệ thống cân định lượng sử dụng loadcell SIWAREX của SIEMENS
Thiết kế xây dựng hệ thống cân định lượng sử dụng loadcell SIWAREX của SIEMENSThiết kế xây dựng hệ thống cân định lượng sử dụng loadcell SIWAREX của SIEMENS
Thiết kế xây dựng hệ thống cân định lượng sử dụng loadcell SIWAREX của SIEMENSNhận Viết Đề Tài Trọn Gói ZALO 0932091562
 
Đề tài: Thiết kế xây dựng hệ thống cân định lượng sử dụng loadcell SIWAREX củ...
Đề tài: Thiết kế xây dựng hệ thống cân định lượng sử dụng loadcell SIWAREX củ...Đề tài: Thiết kế xây dựng hệ thống cân định lượng sử dụng loadcell SIWAREX củ...
Đề tài: Thiết kế xây dựng hệ thống cân định lượng sử dụng loadcell SIWAREX củ...Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Bai giang he thong nhung 2010
Bai giang he thong nhung 2010Bai giang he thong nhung 2010
Bai giang he thong nhung 2010Cao Toa
 
Thiết kế động cơ điện không đồng bộ ba pha rôto lồng sóc (Kèm file Autocad)
Thiết kế động cơ điện không đồng bộ ba pha rôto lồng sóc (Kèm file Autocad) Thiết kế động cơ điện không đồng bộ ba pha rôto lồng sóc (Kèm file Autocad)
Thiết kế động cơ điện không đồng bộ ba pha rôto lồng sóc (Kèm file Autocad) nataliej4
 
Điều khiển chuyển động cho động cơ xoay chiều sử dụng lý luận SMC.pdf
Điều khiển chuyển động cho động cơ xoay chiều sử dụng lý luận SMC.pdfĐiều khiển chuyển động cho động cơ xoay chiều sử dụng lý luận SMC.pdf
Điều khiển chuyển động cho động cơ xoay chiều sử dụng lý luận SMC.pdfMan_Ebook
 
Vaduni - Thuyết minh hộp giảm tốc 2 cấp đồng trục
Vaduni - Thuyết minh hộp giảm tốc 2 cấp đồng trụcVaduni - Thuyết minh hộp giảm tốc 2 cấp đồng trục
Vaduni - Thuyết minh hộp giảm tốc 2 cấp đồng trụcNguynVnB3
 
Thuyết minh kết cấu Chung cư cao tầng CT7
Thuyết minh kết cấu Chung cư cao tầng CT7 Thuyết minh kết cấu Chung cư cao tầng CT7
Thuyết minh kết cấu Chung cư cao tầng CT7 nataliej4
 
Nghiên cứu thực thi bộ điều khiển robot công nghiệp trên nền tảng FPGA.pdf
Nghiên cứu thực thi bộ điều khiển robot công nghiệp trên nền tảng FPGA.pdfNghiên cứu thực thi bộ điều khiển robot công nghiệp trên nền tảng FPGA.pdf
Nghiên cứu thực thi bộ điều khiển robot công nghiệp trên nền tảng FPGA.pdfMan_Ebook
 
Nghiên cứu dao động dây cáp căng : Luận văn ThS. Cơ học
Nghiên cứu dao động dây cáp căng : Luận văn ThS. Cơ họcNghiên cứu dao động dây cáp căng : Luận văn ThS. Cơ học
Nghiên cứu dao động dây cáp căng : Luận văn ThS. Cơ họcnataliej4
 
Đồ án tốt nghiệp chuyên ngành ôtô: Đề tài về công nghệ Hybrid (ĐHBKHN)
Đồ án tốt nghiệp chuyên ngành ôtô: Đề tài về công nghệ Hybrid (ĐHBKHN)Đồ án tốt nghiệp chuyên ngành ôtô: Đề tài về công nghệ Hybrid (ĐHBKHN)
Đồ án tốt nghiệp chuyên ngành ôtô: Đề tài về công nghệ Hybrid (ĐHBKHN)iZibook
 
đồ áN cơ khí khai thác kĩ thuật hệ thống đánh lửa trên xe toyota vios
đồ áN cơ khí khai thác kĩ thuật hệ thống đánh lửa trên xe toyota viosđồ áN cơ khí khai thác kĩ thuật hệ thống đánh lửa trên xe toyota vios
đồ áN cơ khí khai thác kĩ thuật hệ thống đánh lửa trên xe toyota vioshttps://www.facebook.com/garmentspace
 

Similar to Máy xây dựng (20)

Mô hình hóa mô phỏng điều khiển chuyển động ô tô điện (1).doc
Mô hình hóa mô phỏng điều khiển chuyển động ô tô điện (1).docMô hình hóa mô phỏng điều khiển chuyển động ô tô điện (1).doc
Mô hình hóa mô phỏng điều khiển chuyển động ô tô điện (1).doc
 
Đồ án Thiết kế trạm dẫn động cơ khí
Đồ án Thiết kế trạm dẫn động cơ khíĐồ án Thiết kế trạm dẫn động cơ khí
Đồ án Thiết kế trạm dẫn động cơ khí
 
Xây Dựng Quy Trình Chẩn Đoán, Bảo Dưỡng Và Sửa Chữa Hệ Thống Treo Trên Xe Toy...
Xây Dựng Quy Trình Chẩn Đoán, Bảo Dưỡng Và Sửa Chữa Hệ Thống Treo Trên Xe Toy...Xây Dựng Quy Trình Chẩn Đoán, Bảo Dưỡng Và Sửa Chữa Hệ Thống Treo Trên Xe Toy...
Xây Dựng Quy Trình Chẩn Đoán, Bảo Dưỡng Và Sửa Chữa Hệ Thống Treo Trên Xe Toy...
 
đồ án chi tiết máy 2 cấp phân đôi cấp nhanh
đồ án chi tiết máy 2 cấp phân đôi cấp nhanhđồ án chi tiết máy 2 cấp phân đôi cấp nhanh
đồ án chi tiết máy 2 cấp phân đôi cấp nhanh
 
Thiết kế xây dựng hệ thống cân định lượng sử dụng loadcell SIWAREX của SIEMENS
Thiết kế xây dựng hệ thống cân định lượng sử dụng loadcell SIWAREX của SIEMENSThiết kế xây dựng hệ thống cân định lượng sử dụng loadcell SIWAREX của SIEMENS
Thiết kế xây dựng hệ thống cân định lượng sử dụng loadcell SIWAREX của SIEMENS
 
Đề tài: Thiết kế xây dựng hệ thống cân định lượng sử dụng loadcell SIWAREX củ...
Đề tài: Thiết kế xây dựng hệ thống cân định lượng sử dụng loadcell SIWAREX củ...Đề tài: Thiết kế xây dựng hệ thống cân định lượng sử dụng loadcell SIWAREX củ...
Đề tài: Thiết kế xây dựng hệ thống cân định lượng sử dụng loadcell SIWAREX củ...
 
Bai giang he thong nhung 2010
Bai giang he thong nhung 2010Bai giang he thong nhung 2010
Bai giang he thong nhung 2010
 
Đề tài: Thiết kế hệ thống truyền động cơ khí, HAY, 9đ
Đề tài: Thiết kế hệ thống truyền động cơ khí, HAY, 9đĐề tài: Thiết kế hệ thống truyền động cơ khí, HAY, 9đ
Đề tài: Thiết kế hệ thống truyền động cơ khí, HAY, 9đ
 
Plc omron
Plc omronPlc omron
Plc omron
 
Thiết kế động cơ điện không đồng bộ ba pha rôto lồng sóc (Kèm file Autocad)
Thiết kế động cơ điện không đồng bộ ba pha rôto lồng sóc (Kèm file Autocad) Thiết kế động cơ điện không đồng bộ ba pha rôto lồng sóc (Kèm file Autocad)
Thiết kế động cơ điện không đồng bộ ba pha rôto lồng sóc (Kèm file Autocad)
 
Điều khiển chuyển động cho động cơ xoay chiều sử dụng lý luận SMC.pdf
Điều khiển chuyển động cho động cơ xoay chiều sử dụng lý luận SMC.pdfĐiều khiển chuyển động cho động cơ xoay chiều sử dụng lý luận SMC.pdf
Điều khiển chuyển động cho động cơ xoay chiều sử dụng lý luận SMC.pdf
 
Nghiên Cứu Nâng Cao Chất Lượng Điều Khiển Cho Hệ Twin Rotor Mimo.doc
Nghiên Cứu Nâng Cao Chất Lượng Điều Khiển Cho Hệ Twin Rotor Mimo.docNghiên Cứu Nâng Cao Chất Lượng Điều Khiển Cho Hệ Twin Rotor Mimo.doc
Nghiên Cứu Nâng Cao Chất Lượng Điều Khiển Cho Hệ Twin Rotor Mimo.doc
 
luan van thac si tru so ubnd thanh pho hung yen
luan van thac si tru so ubnd thanh pho hung yenluan van thac si tru so ubnd thanh pho hung yen
luan van thac si tru so ubnd thanh pho hung yen
 
Vaduni - Thuyết minh hộp giảm tốc 2 cấp đồng trục
Vaduni - Thuyết minh hộp giảm tốc 2 cấp đồng trụcVaduni - Thuyết minh hộp giảm tốc 2 cấp đồng trục
Vaduni - Thuyết minh hộp giảm tốc 2 cấp đồng trục
 
Thuyết minh kết cấu Chung cư cao tầng CT7
Thuyết minh kết cấu Chung cư cao tầng CT7 Thuyết minh kết cấu Chung cư cao tầng CT7
Thuyết minh kết cấu Chung cư cao tầng CT7
 
Đề tài: Công nghệ Hybrid của ô tô và ứng dụng cho xe máy, 9đ
Đề tài: Công nghệ Hybrid của ô tô và ứng dụng cho xe máy, 9đĐề tài: Công nghệ Hybrid của ô tô và ứng dụng cho xe máy, 9đ
Đề tài: Công nghệ Hybrid của ô tô và ứng dụng cho xe máy, 9đ
 
Nghiên cứu thực thi bộ điều khiển robot công nghiệp trên nền tảng FPGA.pdf
Nghiên cứu thực thi bộ điều khiển robot công nghiệp trên nền tảng FPGA.pdfNghiên cứu thực thi bộ điều khiển robot công nghiệp trên nền tảng FPGA.pdf
Nghiên cứu thực thi bộ điều khiển robot công nghiệp trên nền tảng FPGA.pdf
 
Nghiên cứu dao động dây cáp căng : Luận văn ThS. Cơ học
Nghiên cứu dao động dây cáp căng : Luận văn ThS. Cơ họcNghiên cứu dao động dây cáp căng : Luận văn ThS. Cơ học
Nghiên cứu dao động dây cáp căng : Luận văn ThS. Cơ học
 
Đồ án tốt nghiệp chuyên ngành ôtô: Đề tài về công nghệ Hybrid (ĐHBKHN)
Đồ án tốt nghiệp chuyên ngành ôtô: Đề tài về công nghệ Hybrid (ĐHBKHN)Đồ án tốt nghiệp chuyên ngành ôtô: Đề tài về công nghệ Hybrid (ĐHBKHN)
Đồ án tốt nghiệp chuyên ngành ôtô: Đề tài về công nghệ Hybrid (ĐHBKHN)
 
đồ áN cơ khí khai thác kĩ thuật hệ thống đánh lửa trên xe toyota vios
đồ áN cơ khí khai thác kĩ thuật hệ thống đánh lửa trên xe toyota viosđồ áN cơ khí khai thác kĩ thuật hệ thống đánh lửa trên xe toyota vios
đồ áN cơ khí khai thác kĩ thuật hệ thống đánh lửa trên xe toyota vios
 

More from Ttx Love

CIC-LiftingSafetyHandbook-2020.pdf
CIC-LiftingSafetyHandbook-2020.pdfCIC-LiftingSafetyHandbook-2020.pdf
CIC-LiftingSafetyHandbook-2020.pdfTtx Love
 
SEICO PROFILE
SEICO PROFILESEICO PROFILE
SEICO PROFILETtx Love
 
Nghi dinh 63_2014_nd-cp
Nghi dinh 63_2014_nd-cpNghi dinh 63_2014_nd-cp
Nghi dinh 63_2014_nd-cpTtx Love
 
Luat xay dung_50_2014_qh13
Luat xay dung_50_2014_qh13Luat xay dung_50_2014_qh13
Luat xay dung_50_2014_qh13Ttx Love
 
Luat so 43_2013_qh13
Luat so 43_2013_qh13Luat so 43_2013_qh13
Luat so 43_2013_qh13Ttx Love
 
Tcxdvn104 2007
Tcxdvn104 2007Tcxdvn104 2007
Tcxdvn104 2007Ttx Love
 
Tcvn 4054 2005
Tcvn 4054 2005Tcvn 4054 2005
Tcvn 4054 2005Ttx Love
 
Tinh luc cap tai moi gd thi cong
Tinh luc cap tai moi gd thi congTinh luc cap tai moi gd thi cong
Tinh luc cap tai moi gd thi congTtx Love
 
Tinh cau bang midas nckh sinh vien
Tinh cau bang midas nckh sinh vienTinh cau bang midas nckh sinh vien
Tinh cau bang midas nckh sinh vienTtx Love
 
P tgiai doan tc dam lien hop
P tgiai doan tc dam lien hopP tgiai doan tc dam lien hop
P tgiai doan tc dam lien hopTtx Love
 
Pt giai doan thi cong su dung fcm wizard
Pt giai doan thi cong su dung fcm wizardPt giai doan thi cong su dung fcm wizard
Pt giai doan thi cong su dung fcm wizardTtx Love
 
Midas tinh toan_cau_duc_hang
Midas tinh toan_cau_duc_hangMidas tinh toan_cau_duc_hang
Midas tinh toan_cau_duc_hangTtx Love
 
Midas civil
Midas civilMidas civil
Midas civilTtx Love
 
Midas gioi thieu 2
Midas gioi thieu 2Midas gioi thieu 2
Midas gioi thieu 2Ttx Love
 
Gioi thieu midas
Gioi thieu midasGioi thieu midas
Gioi thieu midasTtx Love
 
Qt ks t.ke nen duong tren dat yeu 22 tcn 262 2000
Qt ks t.ke nen duong tren dat yeu 22 tcn 262 2000Qt ks t.ke nen duong tren dat yeu 22 tcn 262 2000
Qt ks t.ke nen duong tren dat yeu 22 tcn 262 2000Ttx Love
 
C93 22 tcn262_2000p9
C93 22 tcn262_2000p9C93 22 tcn262_2000p9
C93 22 tcn262_2000p9Ttx Love
 
C89 22 tcn262_2000p6
C89 22 tcn262_2000p6C89 22 tcn262_2000p6
C89 22 tcn262_2000p6Ttx Love
 
C8 f 22tcn262_2000p1
C8 f 22tcn262_2000p1C8 f 22tcn262_2000p1
C8 f 22tcn262_2000p1Ttx Love
 
Bae 22 tcn262_2000p8
Bae 22 tcn262_2000p8Bae 22 tcn262_2000p8
Bae 22 tcn262_2000p8Ttx Love
 

More from Ttx Love (20)

CIC-LiftingSafetyHandbook-2020.pdf
CIC-LiftingSafetyHandbook-2020.pdfCIC-LiftingSafetyHandbook-2020.pdf
CIC-LiftingSafetyHandbook-2020.pdf
 
SEICO PROFILE
SEICO PROFILESEICO PROFILE
SEICO PROFILE
 
Nghi dinh 63_2014_nd-cp
Nghi dinh 63_2014_nd-cpNghi dinh 63_2014_nd-cp
Nghi dinh 63_2014_nd-cp
 
Luat xay dung_50_2014_qh13
Luat xay dung_50_2014_qh13Luat xay dung_50_2014_qh13
Luat xay dung_50_2014_qh13
 
Luat so 43_2013_qh13
Luat so 43_2013_qh13Luat so 43_2013_qh13
Luat so 43_2013_qh13
 
Tcxdvn104 2007
Tcxdvn104 2007Tcxdvn104 2007
Tcxdvn104 2007
 
Tcvn 4054 2005
Tcvn 4054 2005Tcvn 4054 2005
Tcvn 4054 2005
 
Tinh luc cap tai moi gd thi cong
Tinh luc cap tai moi gd thi congTinh luc cap tai moi gd thi cong
Tinh luc cap tai moi gd thi cong
 
Tinh cau bang midas nckh sinh vien
Tinh cau bang midas nckh sinh vienTinh cau bang midas nckh sinh vien
Tinh cau bang midas nckh sinh vien
 
P tgiai doan tc dam lien hop
P tgiai doan tc dam lien hopP tgiai doan tc dam lien hop
P tgiai doan tc dam lien hop
 
Pt giai doan thi cong su dung fcm wizard
Pt giai doan thi cong su dung fcm wizardPt giai doan thi cong su dung fcm wizard
Pt giai doan thi cong su dung fcm wizard
 
Midas tinh toan_cau_duc_hang
Midas tinh toan_cau_duc_hangMidas tinh toan_cau_duc_hang
Midas tinh toan_cau_duc_hang
 
Midas civil
Midas civilMidas civil
Midas civil
 
Midas gioi thieu 2
Midas gioi thieu 2Midas gioi thieu 2
Midas gioi thieu 2
 
Gioi thieu midas
Gioi thieu midasGioi thieu midas
Gioi thieu midas
 
Qt ks t.ke nen duong tren dat yeu 22 tcn 262 2000
Qt ks t.ke nen duong tren dat yeu 22 tcn 262 2000Qt ks t.ke nen duong tren dat yeu 22 tcn 262 2000
Qt ks t.ke nen duong tren dat yeu 22 tcn 262 2000
 
C93 22 tcn262_2000p9
C93 22 tcn262_2000p9C93 22 tcn262_2000p9
C93 22 tcn262_2000p9
 
C89 22 tcn262_2000p6
C89 22 tcn262_2000p6C89 22 tcn262_2000p6
C89 22 tcn262_2000p6
 
C8 f 22tcn262_2000p1
C8 f 22tcn262_2000p1C8 f 22tcn262_2000p1
C8 f 22tcn262_2000p1
 
Bae 22 tcn262_2000p8
Bae 22 tcn262_2000p8Bae 22 tcn262_2000p8
Bae 22 tcn262_2000p8
 

Recently uploaded

vat li 10 Chuyen de bai 4 Xac dinh phuong huong.pptx
vat li 10  Chuyen de bai 4 Xac dinh phuong huong.pptxvat li 10  Chuyen de bai 4 Xac dinh phuong huong.pptx
vat li 10 Chuyen de bai 4 Xac dinh phuong huong.pptxlephuongvu2019
 
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptxCHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx22146042
 
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa2353020138
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Luận giải tử vi của 12 con giáp năm 2024 chi tiết và chính xác -...
Luận giải tử vi của 12 con giáp năm 2024 chi tiết và chính xác -...Luận giải tử vi của 12 con giáp năm 2024 chi tiết và chính xác -...
Luận giải tử vi của 12 con giáp năm 2024 chi tiết và chính xác -...Xem Số Mệnh
 
syllabus for the book "Tiếng Anh 6 i-Learn Smart World"
syllabus for the book "Tiếng Anh 6 i-Learn Smart World"syllabus for the book "Tiếng Anh 6 i-Learn Smart World"
syllabus for the book "Tiếng Anh 6 i-Learn Smart World"LaiHoang6
 
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )lamdapoet123
 
Xem tử vi miễn phí trực tuyến cho kết quả chính xác cùng luậ...
Xem tử vi miễn phí trực tuyến cho kết quả chính xác cùng luậ...Xem tử vi miễn phí trực tuyến cho kết quả chính xác cùng luậ...
Xem tử vi miễn phí trực tuyến cho kết quả chính xác cùng luậ...Xem Số Mệnh
 
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào môBryan Williams
 
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tếMa trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tếngTonH1
 
Thiết kế hệ thống điều khiển chỉnh lưu tích cực 1 pha
Thiết kế hệ thống điều khiển chỉnh lưu tích cực 1 phaThiết kế hệ thống điều khiển chỉnh lưu tích cực 1 pha
Thiết kế hệ thống điều khiển chỉnh lưu tích cực 1 phaAnhDngBi4
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdftohoanggiabao81
 
Gieo quẻ kinh dịch, xin xăm,Xin lộc thánh.pdf
Gieo quẻ kinh dịch, xin xăm,Xin lộc thánh.pdfGieo quẻ kinh dịch, xin xăm,Xin lộc thánh.pdf
Gieo quẻ kinh dịch, xin xăm,Xin lộc thánh.pdfXem Số Mệnh
 
Game-Plants-vs-Zombies để ôn tập môn kinh tế chính trị.pptx
Game-Plants-vs-Zombies để ôn tập môn kinh tế chính trị.pptxGame-Plants-vs-Zombies để ôn tập môn kinh tế chính trị.pptx
Game-Plants-vs-Zombies để ôn tập môn kinh tế chính trị.pptxxaxanhuxaxoi
 
Nhóm 10-Xác suất và thống kê toán-đại học thương mại
Nhóm 10-Xác suất và thống kê toán-đại học thương mạiNhóm 10-Xác suất và thống kê toán-đại học thương mại
Nhóm 10-Xác suất và thống kê toán-đại học thương mạiTruongThiDiemQuynhQP
 
Lập lá số tử vi trọn đời có luận giải chi tiết, chính xác n...
Lập lá số tử vi trọn đời có luận giải chi tiết, chính xác n...Lập lá số tử vi trọn đời có luận giải chi tiết, chính xác n...
Lập lá số tử vi trọn đời có luận giải chi tiết, chính xác n...Xem Số Mệnh
 
1第一课:你好.pptx. Chinese lesson 1: Hello.Nỉ hao
1第一课:你好.pptx. Chinese lesson 1: Hello.Nỉ hao1第一课:你好.pptx. Chinese lesson 1: Hello.Nỉ hao
1第一课:你好.pptx. Chinese lesson 1: Hello.Nỉ haoBookoTime
 
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hocBai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hocVnPhan58
 
ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...
ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...
ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...Nguyen Thanh Tu Collection
 

Recently uploaded (20)

vat li 10 Chuyen de bai 4 Xac dinh phuong huong.pptx
vat li 10  Chuyen de bai 4 Xac dinh phuong huong.pptxvat li 10  Chuyen de bai 4 Xac dinh phuong huong.pptx
vat li 10 Chuyen de bai 4 Xac dinh phuong huong.pptx
 
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptxCHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
 
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
 
Luận giải tử vi của 12 con giáp năm 2024 chi tiết và chính xác -...
Luận giải tử vi của 12 con giáp năm 2024 chi tiết và chính xác -...Luận giải tử vi của 12 con giáp năm 2024 chi tiết và chính xác -...
Luận giải tử vi của 12 con giáp năm 2024 chi tiết và chính xác -...
 
syllabus for the book "Tiếng Anh 6 i-Learn Smart World"
syllabus for the book "Tiếng Anh 6 i-Learn Smart World"syllabus for the book "Tiếng Anh 6 i-Learn Smart World"
syllabus for the book "Tiếng Anh 6 i-Learn Smart World"
 
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
 
Xem tử vi miễn phí trực tuyến cho kết quả chính xác cùng luậ...
Xem tử vi miễn phí trực tuyến cho kết quả chính xác cùng luậ...Xem tử vi miễn phí trực tuyến cho kết quả chính xác cùng luậ...
Xem tử vi miễn phí trực tuyến cho kết quả chính xác cùng luậ...
 
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô
 
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...
 
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tếMa trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
 
Thiết kế hệ thống điều khiển chỉnh lưu tích cực 1 pha
Thiết kế hệ thống điều khiển chỉnh lưu tích cực 1 phaThiết kế hệ thống điều khiển chỉnh lưu tích cực 1 pha
Thiết kế hệ thống điều khiển chỉnh lưu tích cực 1 pha
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
 
Gieo quẻ kinh dịch, xin xăm,Xin lộc thánh.pdf
Gieo quẻ kinh dịch, xin xăm,Xin lộc thánh.pdfGieo quẻ kinh dịch, xin xăm,Xin lộc thánh.pdf
Gieo quẻ kinh dịch, xin xăm,Xin lộc thánh.pdf
 
Game-Plants-vs-Zombies để ôn tập môn kinh tế chính trị.pptx
Game-Plants-vs-Zombies để ôn tập môn kinh tế chính trị.pptxGame-Plants-vs-Zombies để ôn tập môn kinh tế chính trị.pptx
Game-Plants-vs-Zombies để ôn tập môn kinh tế chính trị.pptx
 
Nhóm 10-Xác suất và thống kê toán-đại học thương mại
Nhóm 10-Xác suất và thống kê toán-đại học thương mạiNhóm 10-Xác suất và thống kê toán-đại học thương mại
Nhóm 10-Xác suất và thống kê toán-đại học thương mại
 
Lập lá số tử vi trọn đời có luận giải chi tiết, chính xác n...
Lập lá số tử vi trọn đời có luận giải chi tiết, chính xác n...Lập lá số tử vi trọn đời có luận giải chi tiết, chính xác n...
Lập lá số tử vi trọn đời có luận giải chi tiết, chính xác n...
 
1第一课:你好.pptx. Chinese lesson 1: Hello.Nỉ hao
1第一课:你好.pptx. Chinese lesson 1: Hello.Nỉ hao1第一课:你好.pptx. Chinese lesson 1: Hello.Nỉ hao
1第一课:你好.pptx. Chinese lesson 1: Hello.Nỉ hao
 
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hocBai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
 
ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...
ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...
ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...
 

Máy xây dựng

  • 1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI KHOA CƠ KHÍ BỘ MÔN MÁY XÂY DỰNG BÀI GIẢNG MÔN HỌC MÁY XÂY DỰNG Người biên soạn: ThS. Nguyễn Ngọc Trung Hà Nội, 2013
  • 2. Bài giảng Máy xây dựng - ThS. Nguyễn Ngọc Trung 1 Trường Đại học Giao thông vận tải, Khoa Cơ khí, Bộ môn Máy xây dựng P.403-A6 MỤC LỤC CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ MÁY XÂY DỰNG........................................... 5 1.1. CÔNG DỤNG VÀ PHÂN LOẠI TỔNG THỂ MÁY XÂY DỰNG VÀ XẾP DỠ................ 5 1.1.1. Công dụng của máy xây dựng.................................................................................. 5 1.1.2. Phân loại chung ....................................................................................................... 5 1.2. CÁC HỆ THỐNG CƠ BẢN CỦA MXD............................................................................. 6 1.2.1. Thiết bị động lực...................................................................................................... 6 1.2.2. Hệ thống điều khiển................................................................................................. 6 1.2.3. Hệ thống truyền động............................................................................................... 6 1.2.4. Cơ cấu công tác ....................................................................................................... 6 1.2.5. Cơ cấu quay............................................................................................................. 6 1.2.6. Hệ thống di chuyển.................................................................................................. 6 1.2.7. Khung và vỏ máy..................................................................................................... 6 1.2.8. Các thiết bị phụ........................................................................................................ 6 1.3. THIẾT BỊ ĐỘNG LỰC....................................................................................................... 6 1.3.1. Khái niệm................................................................................................................ 6 1.3.2. Động cơ đốt trong: (Động cơ xăng và Diezel) .......................................................... 6 1.3.3. Động cơ điện: (Động cơ điện một chiều và xoay chiều) ........................................... 6 1.3.4. Động cơ thuỷ lực ..................................................................................................... 7 1.3.5. Động cơ khí nén....................................................................................................... 7 1.4. HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG............................................................................................ 7 1.4.1. Truyền động cơ khí (TĐCK) dùng trên MXD .......................................................... 7 1.4.2. Truyền động thuỷ lực (TĐTL)................................................................................ 10 1.4.3. Hệ thống truyền động điện..................................................................................... 10 1.4.4. Hệ thống truyền động khí nén ................................................................................ 11 1.5. HỆ THỐNG DI CHUYỂN ................................................................................................ 11 1.5.1. Hệ thống di chuyển bánh xích................................................................................ 11 1.5.2. Hệ thống di chuyển bánh hơi.................................................................................. 11 1.5.3. Hệ thống di chuyển bánh sắt trên ray...................................................................... 11 1.5.4. Di chuyển trên Phao............................................................................................... 11 1.5.5. Di chuyển Bước..................................................................................................... 11 1.6. CÁC CHỈ TIÊU KINH TẾ KỸ THUẬT CỦA MXD-XD.................................................. 11 1.6.1. Chỉ tiêu về năng suất của MXD.............................................................................. 11 1.6.2. Chỉ tiêu về chi phí nhiên liệu.................................................................................. 12 1.6.3. Chỉ tiêu về hiệu quả kinh tế.................................................................................... 12 1.6.4. Chỉ tiêu về độ tin cậy ............................................................................................. 12 CHƯƠNG 2: MÁY NÂNG VÀ VẬN CHUYỂN..................................................................... 13 2.1. CÔNG DỤNG VÀ PHÂN LOẠI....................................................................................... 13 2.1.1. Công dụng ............................................................................................................. 13 2.1.2. Phân loại................................................................................................................ 14
  • 3. Bài giảng Máy xây dựng - ThS. Nguyễn Ngọc Trung 2 Trường Đại học Giao thông vận tải, Khoa Cơ khí, Bộ môn Máy xây dựng P.403-A6 2.2. MÁY NÂNG..................................................................................................................... 15 2.2.1. Các thông số kỹ thuật cơ bản ................................................................................. 15 2.2.2. Chế độ làm việc của máy nâng............................................................................... 16 2.2.3. Năng suất của máy nâng ........................................................................................ 16 2.2.4. Các cơ cấu chủ yếu của máy nâng.......................................................................... 17 2.2.5. Các loại kích.......................................................................................................... 19 2.2.6. Các loại tời ............................................................................................................ 21 2.2.7. Cần trục dựa tường (cột quay)................................................................................ 22 2.2.8. Thang nâng xây dựng (vận thăng).......................................................................... 23 2.2.9. Cần trục ôtô ........................................................................................................... 24 2.2.10. Cần trục bánh xích................................................................................................. 24 2.2.11. Cần trục tháp.......................................................................................................... 25 2.2.12. Cầu trục (Cầu lăn).................................................................................................. 26 2.2.13. Cổng trục............................................................................................................... 27 2.3. MÁY VẬN CHUYỂN....................................................................................................... 28 2.3.1. Máy vận chuyển liên tục ........................................................................................ 28 2.3.2. Công dụng và phân loại ......................................................................................... 28 2.3.3. Nhóm băng tải ....................................................................................................... 28 2.3.4. Thiết bị vận chuyển bằng khí nén........................................................................... 33 2.3.5. Máy vận chuyển theo chu kỳ.................................................................................. 35 CHƯƠNG 3: MÁY LÀM ĐẤT............................................................................................... 38 3.1. CÔNG DỤNG VÀ PHÂN LOẠI....................................................................................... 38 3.1.1. Công dụng ............................................................................................................. 38 3.1.2. Phân loại................................................................................................................ 38 3.2. ĐẤT VÀ QUÁ TRÌNH ĐÀO CẮT ĐẤT........................................................................... 38 3.2.1. Tính chất cơ lý của đất........................................................................................... 38 3.2.2. Quá trình đào cắt đất.............................................................................................. 39 3.3. MÁY ĐÀO - VẬN CHUYỂN ĐẤT .................................................................................. 39 3.3.1. Máy ủi ................................................................................................................... 39 3.3.2. Máy cạp................................................................................................................. 42 3.3.3. Máy san................................................................................................................. 44 3.3.4. Máy đào................................................................................................................. 46 3.4. MÁY ĐẦM LÈN ĐẤT...................................................................................................... 50 3.4.1. Yêu cầu cơ bản của công tác đầm lèn và các yếu tố ảnh hưởng .............................. 50 3.4.2. Công dụng và phân loại máy đầm lèn..................................................................... 51 3.4.3. Máy đầm lèn tĩnh................................................................................................... 52 3.4.4. Máy đầm rung........................................................................................................ 54 CHƯƠNG 4: MÁY VÀ THIẾT BỊ GIA CÔNG ĐÁ................................................................ 57 4.1. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ MÁY VÀ THIẾT BỊ GIA CÔNG ĐÁ ..................................... 57 4.2. MÁY VÀ THIẾT BỊ NGHIỀN ĐÁ ................................................................................... 57
  • 4. Bài giảng Máy xây dựng - ThS. Nguyễn Ngọc Trung 3 Trường Đại học Giao thông vận tải, Khoa Cơ khí, Bộ môn Máy xây dựng P.403-A6 4.2.1. Công dụng và phân loại ......................................................................................... 57 4.2.2. Các loại máy nghiền đá chu kỳ (máy nghiền má) ................................................... 58 4.2.3. Các loại máy nghiền liên tục.................................................................................. 60 4.3. MÁY VÀ THIẾT BỊ SÀNG ĐÁ ....................................................................................... 65 4.3.1. Công dụng và phân loại ......................................................................................... 65 4.3.2. Máy sàng lắc lệch tâm............................................................................................ 66 4.3.3. Máy sàng rung ....................................................................................................... 67 4.3.4. Máy sàng ống (máy sàng quay).............................................................................. 68 4.4. TRẠM NGHIỀN SÀNG ĐÁ............................................................................................. 69 4.4.1. Giới thiệu chung: ................................................................................................... 69 4.4.2. Sơ đồ công nghệ của trạm nghiền sàng đá.............................................................. 70 CHƯƠNG 5: MÁY VÀ THIẾT BỊ SẢN XUẤT BÊTÔNG ..................................................... 71 5.1. MÁY VÀ THIẾT BỊ TRỘN BÊTÔNG XI MĂNG............................................................ 71 5.1.1. Công dụng và phân loại ......................................................................................... 71 5.1.2. Máy trộn bêtông kiểu tự do, làm việc chu kỳ.......................................................... 72 5.1.3. Máy trộn bêtông kiểu cưỡng bức, làm việc chu kỳ ................................................. 74 5.1.4. Năng suất máy trộn bêtông làm việc theo chu kỳ.................................................... 75 5.2. THIẾT BỊ VẬN CHUYỂN BÊTÔNG............................................................................... 76 5.2.1. Công dụng và phân loại ......................................................................................... 76 5.2.2. Xe ôtô trộn và vận chuyển...................................................................................... 76 5.2.3. Máy bơm bêtông.................................................................................................... 77 5.2.4. Năng suất của bơm bêtông..................................................................................... 79 5.3. MÁY ĐẦM BÊTÔNG ...................................................................................................... 79 5.3.1. Công dụng và phân loại ......................................................................................... 79 5.3.2. Đầm mặt................................................................................................................ 80 5.3.3. Đầm trong (đầm dùi).............................................................................................. 81 5.3.4. Đầm cạnh............................................................................................................... 81 5.3.5. Năng suất của máy đầm ......................................................................................... 82 5.4. TRẠM TRỘN BÊTÔNG XI MĂNG................................................................................. 82 5.4.1. Công dụng và phân loại ......................................................................................... 82 5.4.2. Sơ đồ công nghệ và nguyên lý làm việc của trạm trộn............................................ 83 5.5. TRẠM TRỘN BÊTÔNG NHỰA NÓNG .......................................................................... 83 5.5.1. Khái niệm chung về công nghệ sản xuất BTNN và phân loại trạm trộn BTNN....... 83 5.5.2. Nguyên lý cấu tạo và hoạt động của trạm trộn BTNN ............................................ 85 5.5.3. Các thiết bị chủ yếu trong trạm trộn BTNN............................................................ 85 CHƯƠNG 6: MÁY VÀ THIẾT BỊ GIA CỐ NỀN MÓNG ...................................................... 88 6.1. KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI ......................................................................................... 88 6.1.1. Khái niệm chung.................................................................................................... 88 6.1.2. Phân loại................................................................................................................ 88 6.1.3. Phạm vi sử dụng .................................................................................................... 88
  • 5. Bài giảng Máy xây dựng - ThS. Nguyễn Ngọc Trung 4 Trường Đại học Giao thông vận tải, Khoa Cơ khí, Bộ môn Máy xây dựng P.403-A6 6.2. BÚA ĐÓNG CỌC DIEZEL .............................................................................................. 88 6.2.1. Công dụng và phân loại ......................................................................................... 88 6.2.2. Cấu tạo và nguyên lý làm việc ............................................................................... 89 6.3. BÚA RUNG...................................................................................................................... 91 6.3.1. Công dụng và phân loại ......................................................................................... 91 6.3.2. Cấu tạo và nguyên lý làm việc: .............................................................................. 92 6.4. BÚA THỦY LỰC ............................................................................................................. 92 6.5. THIẾT BỊ XỬ LÝ NỀN YẾU BẰNG BẤC THẤM .......................................................... 93 6.5.1. Khái niệm về bấc thấm........................................................................................... 93 6.5.2. Phân loại................................................................................................................ 93 6.5.3. Phạm vi sử dụng .................................................................................................... 94 6.5.4. Máy ép cọc bấc thấm ............................................................................................. 94 6.6. MÁY KHOAN CỌC NHỒI............................................................................................... 95 6.6.1. Khái niệm và phân loại .......................................................................................... 95 6.6.2. Sơ đồ cấu tạo và trình tự tạo cọc khoan nhồi .......................................................... 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................................................. 98
  • 6. Bài giảng Máy xây dựng - ThS. Nguyễn Ngọc Trung 5 Trường Đại học Giao thông vận tải, Khoa Cơ khí, Bộ môn Máy xây dựng P.403-A6 MÁY XÂY DỰNG CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ MÁY XÂY DỰNG 1.1. CÔNG DỤNG VÀ PHÂN LOẠI TỔNG THỂ MÁY XÂY DỰNG VÀ XẾP DỠ 1.1.1. Công dụng của máy xây dựng Máy xây dựng là danh từ chung để chỉ các máy và thiết bị phục vụ công tác xây dựng cơ bản, xây dựng công nghiệp, giao thông, cầu cảng và sân bay,... Chủng loại về máy xây dựng có rất nhiều và cũng rất đa dạng. 1.1.2. Phân loại chung Theo tính chất công việc hay theo công dụng người ta chia thành: - Máy phát lực hay còn gọi là động cơ. - Máy nâng - vận chuyển: + Máy vận chuyển ngang + Máy và thiết bị nâng (hay máy vận chuyển lên cao) + Máy vận chuyển liên tục. - Máy làm đất. - Máy sản xuất vật liệu xây dựng: + Máy sản xuất đá + Máy sản xuất bê tông (bê tông xi măng và bê tông nhựa nóng,…). - Máy chuyên dùng: + Máy gia công nền móng + Máy thi công Đường sắt + Máy thi công Cầu + Máy thi công Hầm + Máy thi công Đường bộ. Theo dạng nguồn động lực - Máy chạy bằng động cơ điện - Máy chạy bằng khí nén - Máy chạy bằng thủy lực. Theo hình thức bộ di chuyển - Máy di chuyển bằng bánh xích - Máy di chuyển bằng bánh hơi (bánh lốp) - Máy di chuyển bằng bánh sắt đặt trên ray - Máy di chuyển trên phao nổi - Máy di chuyển kiểu bước. Theo hình thức điều kiển bộ công tác - Máy điều khiển cơ khí - Máy điều khiển bằng thủy lực - Máy điều khiển bằng khí nén.
  • 7. Bài giảng Máy xây dựng - ThS. Nguyễn Ngọc Trung 6 Trường Đại học Giao thông vận tải, Khoa Cơ khí, Bộ môn Máy xây dựng P.403-A6 1.2. CÁC HỆ THỐNG CƠ BẢN CỦA MXD Mỗi máy xây dựng được coi là một hệ thống gồm các bộ phận chính sau: 1.2.1. Thiết bị động lực 1.2.2. Hệ thống điều khiển 1.2.3. Hệ thống truyền động 1.2.4. Cơ cấu công tác 1.2.5. Cơ cấu quay 1.2.6. Hệ thống di chuyển 1.2.7. Khung và vỏ máy 1.2.8. Các thiết bị phụ Tùy theo yêu cầu và chức năng công tác mà máy có thể có đầy đủ các bộ phận trên hoặc chỉ cần một vài bộ phận. 1.3. THIẾT BỊ ĐỘNG LỰC 1.3.1. Khái niệm Thiết bị động lực được hiểu là động cơ dẫn động ban đầu của máy, từ đó năng lượng được chia ra dẫn động các hệ thống. 1.3.2. Động cơ đốt trong: (Động cơ xăng và Diezel) Do nhà bác học Điezen người Đức thiết kế, chế tạo và từ năm 1894 đến nay nó vẫn được sử dụng rộng rãi trên MXD đặc biệt là ở những máy thường xuyên di động như ô tô, máy kéo, tàu hoả,... a. Ưu điểm: - Khởi động nhanh - Dễ dàng thay đổi tốc độ quay bằng cách thay đổi lượng xăng hoặc dầu diezen phun vào trong xi lanh. - Hiệu suất tương đối cao so với động cơ hơi nước 35¸40%. - Tính cơ động tốt. b. Nhược điểm: - Không đảo được chiều quay. - Chịu quá tải kém. - Gây ô nhiễm môi trường. - Phụ thuộc vào thời tiết, mùa đông lạnh thường khó khởi động. 1.3.3. Động cơ điện: (Động cơ điện một chiều và xoay chiều) Động cơ điện một chiều thường dùng ở những máy di động theo một quỹ đạo nhất định. Động cơ điện xoay chiều thường dùng ở những máy cố định (cần trục tháp). a. Ưu điểm: - Kết cấu nhỏ gọn song có khả năng vợt quá tải tốt.
  • 8. Bài giảng Máy xây dựng - ThS. Nguyễn Ngọc Trung 7 Trường Đại học Giao thông vận tải, Khoa Cơ khí, Bộ môn Máy xây dựng P.403-A6 - Hiệu suất cao nhất trong các loại động cơ (80¸85%). - Khởi động nhanh, dễ dàng thay đổi chiều quay của trục động cơ (đối với động cơ điện xoay chiều, dùng dòng điện ba pha). - Không gây ô nhiễm môi trờng, điều kiện làm việc tốt, sạch sẽ. - Dễ dàng tự động hoá. - Vì có những ưu điểm trên nên động cơ điện đang được sử dụng rộng rãi trên MXD cũng nhu trong đời sống của chúng ta. b. Nhược điểm: - Tính cơ động kém vì phụ thuộc vào nguồn điện. 1.3.4. Động cơ thuỷ lực Động cơ này hoạt động được là nhờ động năng của dòng thuỷ lực với trị số áp suất cho phép do bơm thuỷ lực tạo ra. a. Ưu điểm: - Làm việc an toàn, êm, khởi động nhanh. - Có thể thay đổi chiều quay của trục động cơ. b. Nhược điểm: Cồng kềnh, phức tạp vì phải có hệ thống dẫn thuỷ lực và bơm thuỷ lực, dẫn đến hiệu suất không cao do ma sát giữa dòng thuỷ lực và ống dẫn, do hiện tượng rò rỉ chất lỏng. 1.3.5. Động cơ khí nén Động cơ này hoạt động được là nhờ động năng của dòng khí nén với trị số áp suất cho phép do máy nén khí tạo ra. Ưu, nhược điểm của động cơ khí nén cũng giống như động cơ thuỷ lực. 1.4. HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG 1.4.1. Truyền động cơ khí (TĐCK) dùng trên MXD Hiện nay truyền động cơ khí được sử dụng rộng rãi trong các ngành công nghiệp và chế tạo máy, đặc biệt chiếm ưu thế trong lĩnh vực chế tạo ôtô, máy kéo, và các MXD-XD. a) Những bộ phận chính của truyền động cơ khí: - Truyền động xích
  • 9. Bài giảng Máy xây dựng - ThS. Nguyễn Ngọc Trung 8 Trường Đại học Giao thông vận tải, Khoa Cơ khí, Bộ môn Máy xây dựng P.403-A6 - Truyền động cáp - Truyền động bánh răng, bánh răng - thanh răng, trục vít - bánh vít - Truyền động đai b) Các loại phanh (a)- Phanh má điện - từ; (b)- Phanh má điện - thủy lực; (c) - Phanh đai
  • 10. Bài giảng Máy xây dựng - ThS. Nguyễn Ngọc Trung 9 Trường Đại học Giao thông vận tải, Khoa Cơ khí, Bộ môn Máy xây dựng P.403-A6 c) Hộp giảm tốc Sơ đồ cấu tạo của hộp giảm tốc Cách xác định tỉ số truyền của hộp giảm tốc i= (z2 / z1).(z4 / z3).(z6 / z5) Z1 ,Z3,.Z5 – Số răng của các bánh răng chủ động Z 2,Z 4,Z 6 –Số răng của các bánh răng bị động *) Ưu điểm: - Có khả năng truyền lực lớn - Hiệu suất truyền động tương đối cao - Có độ bền và độ tin cậy cao - Cho phép thay đổi đặc tính linh hoạt - Chế tạo đơn giản, giá thành hạ - Dễ bảo dưỡng sửa chữa *) Nhược điểm - Cơ cấu làm việc ồn - Điều khiển nặng và kém nhậy
  • 11. Bài giảng Máy xây dựng - ThS. Nguyễn Ngọc Trung 10 Trường Đại học Giao thông vận tải, Khoa Cơ khí, Bộ môn Máy xây dựng P.403-A6 *) Các thông số cơ bản của TĐCK: - Tỉ số truyền động: i =n1/ n2 - Hiệu suất truyền động của cơ cấu :  = N1/ N2 Trong đó: N1: Công suất đầu vào [kW] N2: Công suất đầu ra [kW] Nm: Công suất tiêu hao trong bộ truyền [kW] n1: Số vòng quay trục vào [vòng/phút] n2: Số vòng quay trục ra [vòng/phút] 1.4.2. Truyền động thuỷ lực (TĐTL) Ngày nay truyền động thủy lực ngày càng được sử dụng rộng rãi vì chúng có rất nhiều những ưu điểm nổi bật a. Ưu điểm: - Năng suất cao, độ tin cật cao, điều khiển nhẹ nhàng, dễ dàng, linh hoạt và có khả năng tự động hóa. - Cấu tạo gọn nhẹ, bố trí theo ý muốn - Truyền lực lớn và đi xa - Điều chỉnh vô cấp tốc độ cơ cấu - Tự bôi trơn, tự bảo vệ khi máy quá tải. b. Nhược điểm: - Áp suất làm việc cao, đòi hỏi bộ truyền phải được chế tạo từ các vật liệu đặc biệt, giá thành cao - Khó làm kín khít các bộ phận công tác, chất công tác dễ bị rò rỉ ra ngoài. - Cần tiến hành kiểm tra thường xuyên. TĐTL có hai dạng cơ bản là: TĐTL thủy tĩnh và TĐTL thủy động * Truyền động thủy tĩnh là loại truyền động trong đó sử dụng dầu công tác có áp suất cao chuyển động với vận tốc nhỏ để dẫn động các cơ cấu. * Truyền động thuỷ động là loại truyền động mà năng lượng được truyền chủ yếu là nhờ động năng của dầu, áp suất không cần lớn. Trong đó truyền động thủy tĩnh thường được sử dụng rộng rãi trên máy xây dựng. 1.4.3. Hệ thống truyền động điện Hệ thống truyền động điện bao gồm các động cơ điện, bộ phận truyền động, dây dẫn và các thiết bị điều khiển... a. Ưu điểm - Truyền động được xa và rất xa nhưng kích thước vẫn nhỏ gọn - Có khả năng tự động hóa cao, truyền động nhanh, chính xác. - Hoạt động êm, không gây ồn Đầu vào N2, n2N1, n1 Đầu ra Nm
  • 12. Bài giảng Máy xây dựng - ThS. Nguyễn Ngọc Trung 11 Trường Đại học Giao thông vận tải, Khoa Cơ khí, Bộ môn Máy xây dựng P.403-A6 - Chăm sóc kỹ thuật dễ dàng - Đảm bảo vệ sinh môi trường b. Nhược điểm - Đòi hỏi chặt chẽ các biện pháp và thiết bị đảm bảo an toàn cho người và thiết bị - Yêu cầu trình độ sử dụng cao. 1.4.4. Hệ thống truyền động khí nén Trong các máy xây dựng truyền động khí nén được sử dụng rất rộng rãi như hệ thống phanh hơi, cơ cấu đóng mở ly hợp, dùng trong các máy công cụ cầm tay,… a. Ưu điểm - Truyền lực với khoảng cách tương đối xa - Bộ truyền sạch sẽ - Tốc độ truyền nhanh, sơ đồ cấu trúc của mạch đơn giản - Chăm sóc, bảo dưỡng kỹ thuật dễ dàng. b. Nhược điểm - Áp lực truyền nhỏ - Khó pháp hiện rò rỉ hơi - Công nghệ chế tạo chính xác, giá thành cao. 1.5. HỆ THỐNG DI CHUYỂN Máy xây dựng thường dùng các loại hệ thống di chuyển sau: 1.5.1. Hệ thống di chuyển bánh xích 1.5.2. Hệ thống di chuyển bánh hơi 1.5.3. Hệ thống di chuyển bánh sắt trên ray 1.5.4. Di chuyển trên Phao 1.5.5. Di chuyển Bước 1.6. CÁC CHỈ TIÊU KINH TẾ KỸ THUẬT CỦA MXD-XD 1.6.1. Chỉ tiêu về năng suất của MXD Năng suất máy là khả năng sản xuất của máy trong một đơn vị thời gian làm việc (m3 /h; T/h; T/ca,...). Năng suất máy phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: đối tượng mà máy phải thi công, chế độ làm việc, cấu tạo, trình độ kỹ thuật của người lái, cách tổ chức khai thác máy... Có 3 loại năng suất chủ yếu: NS lý thuyết, NS kỹ thuật, NS thực tế. a. Năng suất lý thuyết: là khả năng tính theo cấu tạo của máy, dùng đề đánh giá giải pháp cấu tạo của máy ở gia đoạn thiết kế. Ký hiệu: Qlt b. Năng suất kỹ thuật: là NS lớn nhất mà máy có thể đạt được sau một giờ làm việc thuần túy và liên tục trong những điều kiện cụ thể phù hợp với khả năng kỹ thuật của máy. Dùng để đánh giá máy ở giai đoạn thử nghiệm xuất xưởng.
  • 13. Bài giảng Máy xây dựng - ThS. Nguyễn Ngọc Trung 12 Trường Đại học Giao thông vận tải, Khoa Cơ khí, Bộ môn Máy xây dựng P.403-A6 Ký hiệu: QK c. Năng suất thực tế: là năng suất được xác định dựa trên năng suất kỹ thuật có tính đến các điều kiện sử dụng của máy. Ký hiệu: Qt; Qt = QK.Kt Với Kt là hệ số sử dụng máy theo thời gian. 1.6.2. Chỉ tiêu về chi phí nhiên liệu - Chí phí nhiên liệu tính cho một giờ máy 1.6.3. Chỉ tiêu về hiệu quả kinh tế - Giá thành một ca máy - Giá thành một đơn vị sản phẩm - Hiệu quả của việc khai thác máy mới - Hệ số sử dụng thời gian - Hệ số sử dụng máy 1.6.4. Chỉ tiêu về độ tin cậy - Tính không hỏng - Tính sửa chữa - Độ bền lâu - Hệ số sẵn sàng. - Tuổi thọ phần trăm, tuổi thọ trung bình.
  • 14. Bài giảng Máy xây dựng - ThS. Nguyễn Ngọc Trung 13 Trường Đại học Giao thông vận tải, Khoa Cơ khí, Bộ môn Máy xây dựng P.403-A6 CHƯƠNG 2: MÁY NÂNG VÀ VẬN CHUYỂN 2.1. CÔNG DỤNG VÀ PHÂN LOẠI 2.1.1. Công dụng Máy nâng - vận chuyển là thiết bị dùng để cơ giới hóa công tác nâng (hạ) và vận chuyển hàng hóa, vật nặng trong không gian. Chúng được dùng để thực hiện các công việc như bốc xếp hàng hóa tại các nhà ga, bến cảng, nhà kho, lắp ráp các thiết bị, xây lắp nhà cao tầng, phục vụ công tác thi công cầu, ... Hình 2-1. Một số hình ảnh về máy nâng - vận chuyển
  • 15. Bài giảng Máy xây dựng - ThS. Nguyễn Ngọc Trung 14 Trường Đại học Giao thông vận tải, Khoa Cơ khí, Bộ môn Máy xây dựng P.403-A6 2.1.2. Phân loại Kích MÁY NÂNG - VẬN CHUYỂN Máy vận chuyểnMáy nâng Máy nâng đơn giản Thang máy Các loại máy trục Máy VC bằng thiết bị cơ khí Máy VC bằng khí nén Tời Palăng Cần trục nhỏ Kích vít, kích thanh răng, kích thủy lực Tời quay tay, Tời máy Palăng kéo tay, Palăng điện CT cột quay, CT cột buồm CT ôtô, CT bánh xích, CT bánh lốp, CT tháp, Cầu trục, Cồng trục CT nổi CT hải cảng CT Đsắt CT cố định CT di động CT dây cáp Băng đai Băng tấm Băng xoắn Băng gầu Băng rung động Máy dạng hút Máy dạng đẩy Máy hỗn hợp
  • 16. Bài giảng Máy xây dựng - ThS. Nguyễn Ngọc Trung 15 Trường Đại học Giao thông vận tải, Khoa Cơ khí, Bộ môn Máy xây dựng P.403-A6 2.2. MÁY NÂNG 2.2.1. Các thông số kỹ thuật cơ bản Hình 2-2. Các thông số kỹ thuật cơ bản của máy nâng a) Tải trọng nâng danh nghĩa: là trọng lượng vật nâng lớn nhất mà một máy trục được phép nâng. Nó gồm trọng lượng hàng nâng và trọng lượng cơ cấu móc hàng (móc câu, gầu ngoạm,...) Ký hiệu: Q [Tấn, kG, kN,...] b) Chiều cao nâng: là khoảng cách từ mặt nền máy đứng đến tâm móc câu ở vị trí làm việc cao nhất. Ký hiệu: H [m] c) Tầm với (R) và khẩu độ (L) - Đối với máy trục có cần tầm với R là khoảng cách từ tâm cơ cấu móc hàng đến tâm quay của cần trục. - Đối với máy trục không có (kiểu cầu) khẩu độ L là khoảng cách từ tâm bánh xe di chuyển này đến tâm bánh xe di chuyển kia. d) Tốc độ làm việc: là tốc độ của các thao tác làm việc, nâng hạ hàng, nâng hạ cần, di chuyển, quay,... + Tốc độ nâng hạ hàng: Vh = 10 ÷ 30 [m/phút]. + Tốc độ di chuyển toàn bộ máy: Vdc = 50 ÷ 200 [m/phút]. + Tốc độ quay: n = 1 ÷ 3 [vòng/phút]. + Tốc độ di chuyển xe con: Vxc = 20 ÷ 30 [m/phút]. e) Mômen tải: là tích số giữa tải trọng nâng và tầm với. M = Q.R hoặc M = Q.L [T.m] f) Trọng lượng bản thân: là trọng lượng của các cơ cấu trong máy hoặc tự trọng của toàn bộ máy. Ký hiệu: G [Tấn, kG] g) Trọng lượng riêng của cơ cấu: G G k Q.R  hoặc G G k Q.L  [tấn/tấn.m] k) Công suất riêng: N N k Q.R  hoặc N N k Q.L  [kW/tấn.m] N: Tổng công suất toàn bộ máy, [kW] i) Giá thành riêng: kg  C G ; C: Giá thành toàn bộ máy. L dcv vxc hv R Q Hh o n vdc cv hv
  • 17. Bài giảng Máy xây dựng - ThS. Nguyễn Ngọc Trung 16 Trường Đại học Giao thông vận tải, Khoa Cơ khí, Bộ môn Máy xây dựng P.403-A6 Chú ý: kG, kN, kC có trị số càng nhỏ thì tính kinh tế và hiệu suất làm viêc của máy càng cao. Các thông số này chỉ dùng để so sánh giữa các máy cùng loại về tính hợp lý trong thiết kế và chế tạo. k) Kích thước bao hình học của máy: lxbxh [m] trong đó: l: Chiều dài của máy [m]. b: chiều rộng của máy [m]. h: chiều cao của máy [m]. l) Áp lực đè của máy xuống nền: pđ [kG/cm2 ], thường pđ = 0,4 ÷ 1,2 [kG/cm2 ]. 2.2.2. Chế độ làm việc của máy nâng Những chỉ tiêu chủ yếu để đánh giá, xếp loại chế độ làm việc của máy nâng 1- Hệ số sử dụng trong ngày kng = Số giờ làm việc trong ngày / 24 giờ 2- Hệ số sử dụng trong năm kn = Số ngày làm việc trong năm / 365 ngày 3- Hệ số sử dụng theo tải trọng tb Q Q k Q  trong đó: Qtb - trọng lượng trung bình một ca làm việc [Tấn] Q - tải trọng nâng danh nghĩa [Tấn]. 4- Cường độ làm việc của máy 0T CD% .100 T  trong đó: To - Tổng thời gian làm việc của máy trong một chu kỳ [s] T - Thời gian hoạt động trong một chu kỳ [s]. 5- Số lần đóng mở máy trong một giờ (m) 6- Số chu kỳ làm việc trong một giờ (n) 7- Ảnh hưởng của nhiệt độ môi trường (to ). 2.2.3. Năng suất của máy nâng Máy nâng là máy làm việc theo chu kỳ, do đó năng suất tính theo công thức sau: tb t CK 3600 N .Q .k T  hoặc Q t CK 3600 N .Q.k .k T  [Tấn/giờ] Trong đó: Q - tải trọng nâng danh nghĩa [T] kt - hệ số sử dụng thời gian kQ - hệ số sử dụng tải trọng TCK - thời gian một chu kỳ làm việc [s] TCK = tm + tn + tq + th + tt + tn’ + tq’ + th’ tn, tq, th - thời gian nâng, quay, hạ hàng [s] tn’, tq’, th’ - thời gian nâng, quay, hạ không có hàng [s] tm, tt - thời gian móc và tháo hàng [s].
  • 18. Bài giảng Máy xây dựng - ThS. Nguyễn Ngọc Trung 17 Trường Đại học Giao thông vận tải, Khoa Cơ khí, Bộ môn Máy xây dựng P.403-A6 *) Đối với gầu ngoạm Qtb = V.. V - dung tích gầu [m3 ]  - trọng lượng riêng vật liệu [kG/m3 ]  - hệ số điền đầy (tra bảng). 2.2.4. Các cơ cấu chủ yếu của máy nâng a) Cơ cấu nâng hạ hàng Là để nâng hạ hàng với tốc độ khác nhau Hình 2-3. Sơ đồ cơ cấu nâng hạ hàng 1- Động cơ; 2- Phanh hãm; 3- Hộp giảm tốc; 4- Tang cuốn cáp; 5- Ròng rọc (puly); 6- Cụm móc câu Động cơ (1) hoạt động sẽ truyền chuyển động quay qua hộp giảm tốc (3) làm quay tang cuốn cáp (4). Khi tang cuốn cáp (4) quay sẽ cuốn hoặc nhả cáp nhờ vậy mà cụm móc câu (6) cùng hàng được nâng lên hoặc hạ xuống. b) Cơ cấu thay đổi tầm với Người ta thường dùng hai phương pháp sau để thay đổi tầm với: Hình 2-4. Cơ cấu thay đổi tầm với 1- Động cơ; 2- Phanh hãm; 3- Hộp giảm tốc; 4- Tang cuốn cáp; 5- Cáp thép; 6- Cần; 7- Puly; 8- Cụm móc câu; 9- Xe con. 1 - § éng c¬ 5 - Puly dÉn huí ng 6 - Pu ly mãc c©u 6 5 4 3 21 1 - § éng c¬ 6 - Pu ly mãc c©u 2 - Phanh khí p nèi 7 - Xe con 3 - Hép gi¶m tèc 4 - Tang cuèn c¸ p 5 - Puly dÉn huí ng 7 7 6 4 3 2 1 1 - § éng c¬ 6 - CÇn 5 - Côm Puly n©ng cÇn - H3.3 S¬ ®å c¬ cÊu n©ng h¹ cÇn 8 7 65 4 321  1 2 3 5 6 7 84 1 2 3 4 9 7 8 a) b)
  • 19. Bài giảng Máy xây dựng - ThS. Nguyễn Ngọc Trung 18 Trường Đại học Giao thông vận tải, Khoa Cơ khí, Bộ môn Máy xây dựng P.403-A6 - Thay đổi góc nghiêng của cần mà ở đỉnh cần có ròng rọc của cơ cấu nâng hạ hàng (Hình 2-4.a): Động cơ (1) hoạt động sẽ truyền chuyển động quay qua hộp giảm tốc (3) làm quay tang cuốn cáp (4). Khi tang cuốn cáp (4) quay sẽ cuốn hoặc nhả cáp nhờ vậy mà cần (6) được nâng lên hoặc hạ xuống để thay đổi góc nghiêng của cần. - Dùng xe con, trên xe con có tới hàng (Hình 2-4.b): Động cơ (1) hoạt động sẽ truyền chuyển động quay qua hộp giảm tốc (3) làm quay tang cuốn cáp (4). Khi tang cuốn cáp (4) quay một đầu nhả cáp, một đầu cuốn cáp để kéo xe con di chuyển. c) Cơ cấu quay + Dùng truyền động bánh răng + Dùng truyền động cáp + Dùng truyền động thủy lực - cáp. Hình 2-5. Cơ cấu quay Động cơ (1) hoạt động sẽ truyền chuyển động quay qua hộp giảm tốc (3) làm quay bánh răng nhỏ (4) được ăn khớp với vành răng lớn (5) cố định vào bệ máy, nhờ vậy mà toàn bộ cơ cấu phía trên bánh răng được quay tròn. d) Cơ cấu di chuyển Là cơ cấu di chuyển toàn bộ máy trong quá trình làm việc. Trong máy nâng người ta thường sử dụng các loại cơ cấu di chuyển như cơ cấu di chuyển bánh lốp, di chuyển bánh xích và di chuyển bằng bánh sắt trên ray. Hình 2-6. Cơ cấu di chuyển Động cơ (1) hoạt động sẽ truyền chuyển động quay qua hộp giảm tốc (3) làm quay bánh săt (4) nhờ vậy mà bộ máy có thể di chuyển trên ray. 54 3 2 1 1- Động cơ; 2- Phanh hãm; 3- Hộp giảm tốc; 4- Bánh răng hành tinh; 5- Vành răng lớn cố định. 1 2 3 4 5 1- Động cơ điện; 2- Phanh hãm; 3- Hộp giảm tốc; 4- Bánh sắt; 5- Ray.
  • 20. Bài giảng Máy xây dựng - ThS. Nguyễn Ngọc Trung 19 Trường Đại học Giao thông vận tải, Khoa Cơ khí, Bộ môn Máy xây dựng P.403-A6 d) Cơ cấu phanh hãm 11 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1 Hình 2-7. Cơ cấu phanh hãm 2.2.5. Các loại kích 1) Kích thanh răng *) Sơ đồ cấu tạo Hình 2-8. Kích thanh răng *) Nguyên lý làm việc: - Khi quay tay quay theo chiều nâng thông qua hệ thống các cặp bánh răng trung gian (6) làm thanh răng (2) di chuyển lên xuống để nâng hạ vật. - Vật được giữ ở một vị trí nào đó là nhờ hệ thống phanh (cóc hãm). - Lực cần thiết của tay người: P  Q.r l.i. 1- Má phanh 2- Tang phanh 3- Cần phanh 4- Chốt liên kết 5- Hệ thống lò xo điều chỉnh 6- Thanh kéo 7- Tam giác truyền lực 8- Cần đẩy 9- Piston thủy lực 10- Lò xo 11- Ống dẫn hướng 6 5 4 32 1 l 1-Thân kích 2- Thanh răng 3- Đầu quay 4- Bàn đỡ 5- Tay quay 6- Truyền động bánh rằng
  • 21. Bài giảng Máy xây dựng - ThS. Nguyễn Ngọc Trung 20 Trường Đại học Giao thông vận tải, Khoa Cơ khí, Bộ môn Máy xây dựng P.403-A6 Trong đó: i - tỷ số truyền  - hiệu suất cơ cấu 2) Kích trục vít *) Sơ đồ cấu tạo: (hình 2-9) *) Nguyên lý làm việc: - Tùy theo chiều nâng hay hạ vật, người ta sẽ điều chỉnh vị trí thích hợp của khớp nối (3). - Khi lắc qua lắc lại tay quay (4) quanh trục thẳng đứng mômen sẽ được truyền từ tay quay qua khớp nối (3) đến vít nâng (2) làm trục vít di chuyển lên xuống để nâng hạ hàng. - Vật nâng được giữ nguyên tại vị trí nhờ khả năng tự hãm của ren. - Lực cần thiết của tay người + Khi nâng: Pn  Q.r l .tg(r+) + Khi hạ: Ph  Q.r l .tg(r-) Trong đó: r - góc ma sát tương đương  - góc của ren vít (4¸6o ) r - bán kính vòng chia. 3) Kích thủy lực *) Sơ đồ cấu tạo: Hình 2-10. Kích thủy lực 10 9 8 7 6 54 3 2 1 Q q F r l P d D 1 - Piston c«ng t¸ c 7 - Van ¸ p lùc 3 - Van hót 9 - T©m l¾c 4 - Piston 10 - CÇn l¾c 5 - chèt liª n kÕt 6 - Van x¶ P F 1- Piston kích; 2- Thân kích; 3- Van hút; 4- Piston bơm; 5- Chốt liên kết; 6- Van xả dầu; 7- Van tăng áp; 8- Xylanh bơm; 9- Tâm lắc; 10- Cần 7 6 5 43 2 1 1. Th©n kÝch 2. VÝt n©ng 3. Khíp nèi 4. Tay quay 5. Bu l«ng 6. Bµn n©ng 7. §Õ m¸y 1 2 3 6 4 5 7 1-Thân kích 2- Vít nâng 3- Khớp nối 4- Tay quay 5- Bu lông 6- Bàn nâng 7- Đế máy Hình 2-9. Kích trục vít
  • 22. Bài giảng Máy xây dựng - ThS. Nguyễn Ngọc Trung 21 Trường Đại học Giao thông vận tải, Khoa Cơ khí, Bộ môn Máy xây dựng P.403-A6 1 2 3 Mt 4 5 Dt Mđ Hình 2-11. Tời quay tay 1- Tang cuốn cáp; 2- Giá tời; 3,4,5- Các bánh răng *) Nguyên lý làm việc: - Khi làm việc điều khiển cần (10) để di chuyển piston bơm (4), khi piston bơm di chuyển từ trái sang phải van tăng áp (7) đóng van hút (3) mở dầu được hút vào xy lanh thuỷ lực, khi piston bơm (4) di chuyển ngược lại từ phải sang trái van hút (3) đóng van tăng áp (7) mở, dầu được đẩy vào trong thân kích (2), cứ như vậy áp lực dầu sẽ tăng dần và đẩy vật nặng đi lên. - Khi cần hạ vật mở van xả dầu (6), dầu được xả về thùng, áp lực dầu giảm dần do đó vật nặng từ từ được hạ xuống. - Lực tác động lên tay quay để nâng vật: P.lF.p.r. 1  Mà F p.d2 4 ; 2 Q p .D 4  p ÞP Q.r l . d2 D2 . 1  Trong đó: Q - trọng lượng nâng vật d, D- đường kính piston bơm và piston kích r, l - các cánh tay đòn  - hiệu suất chung của truyền động ( = 0,75 ¸ 0,8). 2.2.6. Các loại tời 1) Tời tay quay *) Sơ đồ cấu tạo: (hình 2-11) *) Nguyên lý làm việc: - Trọng lượng hàng nâng Q = 0,5 ¸ 1 [T]; chiều dài cáp thường từ 100 ¸ 300 [m]. - Người công nhân quay tay quay thông qua các cặp bánh răng (3), (4), (5) truyền mômen đến trục tang và làm cho tang quay, thông qua hệ thống palăng cáp để nâng, hạ hoặc kéo vật. - Mômen tang: Mt = Mđ.i. - Mômen dẫn động tay người: Mđ = z.P.l.k Trong đó: P - lực tác động của tay người l - chiều dài tay quay k - hệ số kể đến sự không đều của người công nhân z - số người công nhân F r l P O P F.p
  • 23. Bài giảng Máy xây dựng - ThS. Nguyễn Ngọc Trung 22 Trường Đại học Giao thông vận tải, Khoa Cơ khí, Bộ môn Máy xây dựng P.403-A6 z = 1 -> k = 1 z = 2 -> k = 0,8 z = 4 -> k = 0,7 2) Tời điện *) Sơ đồ cấu tạo: Hình 2-12. Sơ đồ cấu tạo tời điện 1- Động cơ điện; 2- Phanh hãm; 3- Hộp giảm tốc; 4- Tang tời *) Nguyên lý làm việc: - Động cơ (1) quay qua hộp giảm tốc (3) truyền chuyển động đến tang (4) để cuốn cáp nâng, hạ hàng hoặc kéo vật nặng. - Lực kéo cáp: Sc  Q a.p - Công suất: N Sc .vc 1000.c Trong đó: Q - trọng lượng vật nâng p - hiệu suất của palăng cáp a - bội suất cáp vc - vận tốc cuốn cáp vào tang c - hiệu suất truyền động chung của cơ cấu. 2.2.7. Cần trục dựa tường (cột quay) - Cần trục dựa tường là loại cần trục kiểu cần, đặt cố định tại một chỗ. Các chuyển động chính của cần trục gồm nâng hạ vật và quay. Cần trục có thể có tầm với không đổi hoặc thay đổi, trong trường hợp cần trục có tầm với thay đổi thì có thêm cơ cấu thay đổi tầm với. - Cần trục dựa tường được dùng nhiều trong các phân xưởng để phục vụ công tác sửa chữa, lắp ráp máy móc thiết bị có tải trọng nhỏ từ 0,25 ¸ 3,5 tấn. - Đăc điểm của loại cần trục này là kết cấu thép quay trong các gối tựa cố định trên nền và kết cấu của tòa nhà. Để tiết kiệm diện tích thì kết cấu thường đặt sát tường hoặc các cột cố định trong nhà xưởng. 123 4 Sc a Q 1 Vc M Vn
  • 24. Bài giảng Máy xây dựng - ThS. Nguyễn Ngọc Trung 23 Trường Đại học Giao thông vận tải, Khoa Cơ khí, Bộ môn Máy xây dựng P.403-A6 1 2 3 4 5 6 7 8 7 6 - Sơ đồ cấu tạo Hình 2-13. Các loại cần trục dựa tường 1- Kết cấu thép; 2- Tời hàng; 3- Ổ đỡ; 4- Ổ chặn; 5- Bộ máy quay; 6- Hộp điều khiển 2.2.8. Thang nâng xây dựng (vận thăng) *) Công dụng: Khi thi công các nhà cao tầng, để vận chuyển vật liệu lên cao và tạo điều kiện thuận lợi cho công nhân trong việc đi lên (hoặc xuống) người ta sử dụng thang nâng xây dựng kết hợp chở hàng và người trong cabin. Nó có thể phục vụ cho các toà nhà cao 30 tầng (110m). Cấu tạo của thang nâng chở hàng và người cơ bản giống thang nâng chở hàng chỉ khác là: Bàn nâng được thay bằng cabin để xếp hàng và người đứng trong cabin sẽ an toàn hơn. Bộ phận mang hàng cũng có thể là gầu để bốc dỡ vật liệu rời hoặc dính, nhão. *) Sơ đồ cấu tạo: Hình 2-14. Sơ đồ cấu tạo thang nâng xây đựng 1- Nền móng 2- Bộ tời điện 3- Cáp thép 4- Cột thép 5- Hệ thống liên kết với công trình 6- Ray trượt 7- Bàn nâng 8- Cụm puly di động *) Nguyên lý làm việc: - Kết cấu thép được chế tạo thành từng đoạn ngắn (3m) để dễ chế tạo và vận chuyển lắp ráp, nếu chiều cao hơn 10m thì phải liên kết vào nhà. - Bộ phận mang hàng di chuyển theo cơ cấu dẫn hướng cứng. 1 2 6 3 4 4 5 6 21 3
  • 25. Bài giảng Máy xây dựng - ThS. Nguyễn Ngọc Trung 24 Trường Đại học Giao thông vận tải, Khoa Cơ khí, Bộ môn Máy xây dựng P.403-A6 2.2.9. Cần trục ôtô *) Sơ đồ cấu tạo: Hình 2-15. Sơ đồ cấu tạo cần trục ôtô 1- Cụm puly móc câu; 2- Puly đầu cần; 3- Đoạn cần di động; 4- Cáp kéo; 5- Đoạn cần cố định; 6- Xy lanh nâng hạ cần; 7- Cabin; 8- Cụm tời nâng hàng; 9- Đối trọng; 10- Xy lanh chân chống; 11- Bánh di chuyển; 12- Mâm quay; 13- Cabin *) Nguyên lý làm việc: - Nguồn động lực từ máy cơ sỡ sẽ truyền động đến các bộ phận cơ bản sau: + Cơ cấu quay để quay phần cần trục + Dẫn động bơm dầu tạo ra dầu cao áp cung cấp cho hệ thống các xy lanh thuỷ lực (xy lanh chân chống, xy lanh nâng hạ cần, xy lanh điều khiển cần). - Cần trục dạng ống lồng có các đoạn cần di động và cố định được lồng vào nhau và được điều khiển bằng xy lanh 2 chiều đặt bên trong. 2.2.10. Cần trục bánh xích *) Sơ đồ cấu tạo: Hình 2-16. Sơ đồ cấu tạo cần trục bánh xích *) Nguyên lý làm việc: - Thường dùng động cơ diesel chạy máy phát điện cung cấp nguồn điện cho các cơ cấu hoạt động. 13 12 11 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1 1 2 3 4 5 6 7 8 9 101112 13 9 109 8 7 6 5 4 321 321 9 8 7 6 5 4 10 11 1- Bánh xích; 2- Mâm quay; 3- Cabin điều khiển; 4- Cần; 5- Puly móc câu; 6- Puly đỉnh cần; 7- Cụm puly di động; 8- Giá chữ A; 9- Đối trọng; 10- Tời thay đổi góc nghiêng cần; 11- Tời nâng hạ hàng.
  • 26. Bài giảng Máy xây dựng - ThS. Nguyễn Ngọc Trung 25 Trường Đại học Giao thông vận tải, Khoa Cơ khí, Bộ môn Máy xây dựng P.403-A6 + Cụm tời để nâng hạ cần thông qua cụm puly đặt trên giá chữ A. + Cụm tời để nâng hạ hàng thông qua puly đặt ở đỉnh cần. + Cơ cầu quay để vận chuyển hàng trong không gian. - Hệ di chuyển bánh xích gồm 2 dải xích được dẫn động bởi 2 động cơ độc lập thông qua bánh sao chủ động. - Đặc điểm của cần trục bánh xích là áp lực đè xuống nền thấp, không cần chân chống: 2.2.11. Cần trục tháp *) Công dụng: Cần trục tháp là cần trục có chiều cao nâng lớn, sức nâng trung bình (Q = 1¸80 tấn) bình thường là 5 ¸ 15 tấn, tầm với lớn. Cần trục tháp thường dùng để xây dựng các nhà cao tầng (để nâng các cấu kiện xây dựng). *) Phân loại: - Theo đặc tính thay đổi tầm với: + Cần trục tháp thay đổi tầm với bằng cách thay đổi góc nghiêng cần + Cần trục tháp thay đổi tầm với bằng cách thay đổi vị trí xe con mang vật - Theo dạng cơ cấu quay: + Cần trục có tháp quay + Cần trục có tháp không quay -Theo dạng di chuyển: + Cần trục tháp di động + Cần trục tháp cố định. *) Sơ đồ cấu tạo: - Cần trục tháp với tháp quay và thay đổi tầm với bằng cách nghiêng cần Hình 2-17. Cần trục tháp với tháp quay và thay đổi tầm với bằng cách nghiêng cần 1- Đường ray 2- Bộ di chuyển bánh thép 3- Khung đỡ 4- Cụm tời nâng hạ hang 5- Cụm tời nâng hạ cần 6- Đối trọng 7- Cụm puly di động 8- Đoạn tháp dâng 9- Cột tháp 10- Cabin 11- Cần 12- Puly móc câu 13- Puly đỉnh cột 14- Puly đỉnh cần 15- Mâm quay
  • 27. Bài giảng Máy xây dựng - ThS. Nguyễn Ngọc Trung 26 Trường Đại học Giao thông vận tải, Khoa Cơ khí, Bộ môn Máy xây dựng P.403-A6 + Cột tháp (9) đặt trên mâm quay (15) và được đặt trên bộ di chuyển bánh thép, dẫn động bởi động cơ riêng biệt, thay đổi tầm với bằng thay góc nghiêng của cần. + Cụm tời (4) được nối với puly đầu cần và puly móc câu để nâng hạ hàng. + Cụm tời (5) được nối với cụm puly di động và puly ở đỉnh tháp để nâng hạ cần. - Cần trục tháp với tháp không quay và thay đổi tầm với bằng xe con + Cần trục tháp cột tháp cố định có cần nằm ngang, thay đổi tầm với bằng xe con di chuyển trên cần (3) nhờ cụm tời (7) thông qua puly ở đầu cần, nâng hạ cần nhờ vào nguồn động lực từ động cơ của cụm tời (8) thông qua puly đặt trên xe con và puly móc câu. + Khi cần nâng cao chiều cao của cột tháp, sử dụng đốt tháp (10). Hình 2-18. Cần trục tháp với tháp không quay và thay đổi tầm với bằng xe con 2.2.12. Cầu trục (Cầu lăn) *) Công dụng: - Cầu trục là loại máy trục có kết cấu thép dạng cầu đặt trên các cụm bánh xe di chuyển trên đường ray chuyên dùng, các đường ray này được đặt trực tiếp trên các vai cột của nhà xưởng. - Cầu trục thường dùng kiểu dẫn động điện bằng mạng điện công nghiệp. - Cầu trục để xếp dỡ hàng hoặc nâng chuyển vật liệu trong các nha kho, đồ mang có thể là móc câu, nam châm điện hay gầu ngoạm. 4 8 9 10 5 6 1 2 3 11 12 con ly ®Çu cÇn Çn Çu cét th¸ p bin ©m xoay m têi di chuyÓn xe con m têi n©ng h¹ hµng o¹ n cét d©ng th¸ p h©n ®ÕcÇn trôc ôm puly mãc c©u 13 7 1- Xe con 2- Puly đầu cần 3- Cần 4- Đầu cột tháp 5- Cabin 6- Mân quay 7- Cụm tời di chuyển xe con 8- Cụm tời nâng hạ hàng 9- Đối trọng 10- Đoạn cột dâng tháp 11- Cột tháp 12- Chân đỡ 13- Cụm puly móc câu
  • 28. Bài giảng Máy xây dựng - ThS. Nguyễn Ngọc Trung 27 Trường Đại học Giao thông vận tải, Khoa Cơ khí, Bộ môn Máy xây dựng P.403-A6 *) Sơ đồ cấu tạo: Hình 2-19. Sơ đồ cấu tạo cầu trục 1- Ray; 2- Cơ cấu di chuyển; 3- Tường đỡ; 4- Dầm chính; 5- Xe con; 6- Palăng; 7- Động cơ điện; 8- Cụm puly móc câu. *) Nguyên lý làm việc: - Khi làm việc điều khiển bằng hộp hoặc cabin, cơ cấu di chuyển (3) giúp cầu trục di chuyển trên ray, động cơ trên xe con cung cấp nguồn động lực để xe con di chuyển trên dầm chính, động cơ (7) của palăng dẫn động tang cuốn cáp để nâng hạ hàng. - Thông số kỹ thuật: Q = 5 ¸ 12 [T]; L = 10 ¸ 35 [m]; Vn = 8 ¸ 20 [m/ph]; Vxc = 10 ¸ 50 [m/ph]; Vdc = 40 ¸ 150 [m/ph]. 2.2.13. Cổng trục - Cổng trục (cần trục long môn, chữ U, chân đế) có kết cấu thép tầng trên giống như cầu trục, nhưng khác cầu trục ở chỗ nó được trang bị thêm các chân đỡ để tạo ra chiều cao nâng H, các chân đỡ này được đặt trên các cụm bánh xe di chuyển trên các ray chuyên dụng. - Tải trọng: Q = 1¸500 [tấn]; Đặc biệt Q = 1000 [tấn]. - Dùng mạng điện công nghiệp dẫn động riêng. - Cổng trục được sử dụng rộng rãi trên các công trường xây dựng để phục vụ xếp dỡ hàng hóa, phục vụ sản xuất cấu kiện xây dựng, lao lắp dầm cầu, lắp ráp các máy móc thiết bị, hoặc bốc xếp hàng hóa ở các nhà ga, bến cảng. *) Sơ đồ cấu tạo: Hình 2-20. Sơ đồ cấu tạo cổng trục *) Nguyên lý làm việc: Người lái chuyên nghiệp vận hành cổng trục bằng hộp điều khiển hoặc ngồi trong cabin thực hiện các thao tác nâng hạ hàng, di chuyển xe con, di chuyển cổng trục. 8 7 6 5 4 1 3 3 6 1 3 2 4 7 5 8 1 2 3 4 5 67 8 - S¬ ®å cÊu t¹ o cæng trôc 1. Ray 5. Xe con 2. C¬ cÊu di chuyÓn 6. Pal¨ng 3. Ch©n cæng trôc 7.§éng c¬ 4. DÇm chÝnh 8. Côm puly mãc c©u 1 2 3 4 7 5 6 8 1- Ray; 2- Cơ cấu di chuyển; 3- Chân cổng trục; 4- Dầm chính; 5- Xe con; 6- Palăng; 7- Động cơ điện; 8- Cụm puly móc
  • 29. Bài giảng Máy xây dựng - ThS. Nguyễn Ngọc Trung 28 Trường Đại học Giao thông vận tải, Khoa Cơ khí, Bộ môn Máy xây dựng P.403-A6 2.3. MÁY VẬN CHUYỂN 2.3.1. Máy vận chuyển liên tục 2.3.2. Công dụng và phân loại *) Công dụng: Máy vận chuyển liên tục được dùng để vận chuyển vật liệu thành một dòng liên tục với năng suất và quỹ đạo nhất định. Các quá trình nạp liệu và dỡ liệu được thực hiện liên tục trong quá trình làm việc, năng suất máy cao. Máy thường được sử dụng trong các xí nghiệp, hầm mỏ, công trường, để vận chuyển các loại hàng rời, hàng cục như: xi măng, than, đá, cát, sỏi, gạch, hỗn hợp bê tông,... trong một cự ly không xa. *) Phân loại: Theo nguyên tác hoạt động + Nhóm băng tải: băng tải đai, băng gầu, băng xoắn + Nhóm máy vận chuyển bằng khí nén Theo phương vận chuyển + Nhóm máy vận chuyển theo phương ngang + Nhóm máy vận chuyển theo phương nghiêng + Nhóm máy vận chuyển theo phương thẳng đứng. 2.3.3. Nhóm băng tải 1- Băng tải cao su *) Sơ đồ cấu tạo: Hình 2-21. Sơ đồ cấu tạo băng tải cao su 1- Động cơ; 2- Hộp giảm tốc; 3- Cơ cấu căng đai; 4- Bánh đai bị động; 5- Phễu cấp liệu; 6- Đai cao su; 7- Con lăn đỡ trên; 8- Bánh đai chủ động; 9- Phễu dỡ liệu; 10- Cơ cấu làm sạch đai; 11- Chân đỡ; 12- Con lăn đỡ dưới; 13- Hệ khung đỡ. 9 8137 6 5 4 1 - § éng c¬ 7 - Con l¨ n ®ì trª n 2 - Hép gi¶m tèc 8 - B¸ nh ®ai chñ ®éng 3 - C¬ cÊu c¨ ng ®ai 9 - PhÔu dì liÖu 4 - B¸ nh ®ai bÞ®éng 10 - C¬ cÊu lµm s¹ ch ®ai 5 - PhÔu cÊp liÖu 11 - Ch©n ®ì 6 - § ai cao su 12 - Con l¨ n ®ì duí i 14- KÕt cÊu thÐp - S¬ ®å cÊu t ¹ o b¨ ng t ¶i ®ai( cao su ) 12 11 10 3 2 1
  • 30. Bài giảng Máy xây dựng - ThS. Nguyễn Ngọc Trung 29 Trường Đại học Giao thông vận tải, Khoa Cơ khí, Bộ môn Máy xây dựng P.403-A6 *) Nguyên lý làm việc: - Động cơ (1) hoạt động thông qua hộp giảm tốc (2) truyền chuyển động đến bánh đai (8), nhờ đó mà đai cao su (6) mang vật liệu di chuyển thành dòng liên tục. - Phương vận chuyển của băng là phương nằm ngang hoặc nghiêng (25o ). Hình 2-22. Cách bố trí băng tải với cự ly xa - Người ta chọn băng tải theo lực kéo lớn nhất Smax *) Năng suất tính toán của băng tải: - Khi vận chuyển vật liệu rời: Q = 3600.F..v [T/h] Trong đó: F - diện tích mặt cắt ngang của lớp vật liệu trên băng, F = Fo.Kn [m2 ] Fo - diện tích mặt cắt ngang của lớp vật liệu khi băng đặt nằm ngang Kn- hệ số kể đến độ nghiêng của băng (tra bảng) v - vận tốc chuyển động của băng đai [m/s]  - trọng lượng riêng của vật liệu vận chuyển [T/m3 ]. - Khi vận chuyển hàng, bao gói, hàng cục và hàng kiện: 0v.G Q 3,6 t  [T/h] Trong đó: G0 - trọng lượng của một gói, kiện hàng [kG] t - khoảng cách giữa các kiện hàng [m]. 2- Băng tấm *) Sơ đồ cấu tạo: Hình 2-23. Sơ đồ cấu tạo băng tấm G t o 3 21 Vận chuyển phuơng ngang Vận chuyển phuơng nghiêng 1 2 3 987654 3 2 1 1- Đế 2- Cơ cấu căng xích 3- Đĩa xích bị động 4- Phễu cấp liệu 5- Khung thép 6- Con lăn 7- Dải xích 8- Tấm băng kim loại 9- Bánh xích chủ động
  • 31. Bài giảng Máy xây dựng - ThS. Nguyễn Ngọc Trung 30 Trường Đại học Giao thông vận tải, Khoa Cơ khí, Bộ môn Máy xây dựng P.403-A6 - Băng tấm được dùng để vận chuyển các loại vật liệu có tính nhám, thô, nóng hoặc bao gói, kiện lớn - Vận chuyển theo phương ngang hoặc phương nghiêng  20o - v = 0,06¸0,63 m/s, thường v = 0,2¸0,5 m/s *) Nguyên lý làm việc: Động cơ (9) hoạt động thông qua hộp giảm tốc (10) truyền chuyển động đến hai đĩa xích chủ động (1). Khi (1) quay, do ăn khớp với hai dải xích (4) kéo theo các tấm băng gắn chặt với nó di chuyển theo để vận chuyển vật liệu. *) Năng suất: tương tự băng tải cao su Q = 3600.F..v [T/h] 3- Băng gạt - Băng gạt là máy vận chuyển liên tục thuộc loại băng xích. Trên xích có gắn cố định các tấm gạt, khi xích di chuyển thì các tấm gạt cũng di chuyển theo và gạt vật liệu di chuyển trong máy. - Nó dùng để vận chuyển các loại vật liệu rời tơi như than đá, ngũ cốc…. - Ưu điểm: cấu tạo đơn giản, có thể dỡ hàng ở vị trí bất kỳ. - Nhược điểm: + Đĩa xích, máng nhanh bị mòn + Tổn hao năng lượng lớn + Hàng hóa dễ bị dập nát. *) Sơ đồ cấu tạo: Hình 2-24. Sơ đồ cấu tạo của băng gạt 1- Đĩa xích chủ động; 2- Dải xích; 3- Tấm gạt; 4- Đĩa xích bị động; 5- Vỏ; 6- Cửa dỡ liệu; 7- Cơ cấu căng xích; 8- Cửa nạp vật liệu *) Nguyên lý làm việc: Động cơ dẫn động đĩa xích (1) quay, kéo theo xích (2) có gắn các tấm gạt di chuyển để gạt, vật liệu trong máng (5), vật liệu được gạt từ cửa nạp vật liệu (8) đến cửa xả vật liệu (6). *) Năng suất tính toán của băng: Q = 3600.F..v.K1.Kn [kG/h] A 123 8 4 5 6 7 A A-A
  • 32. Bài giảng Máy xây dựng - ThS. Nguyễn Ngọc Trung 31 Trường Đại học Giao thông vận tải, Khoa Cơ khí, Bộ môn Máy xây dựng P.403-A6 1 - §éng c¬ 6 - C¸ nh xo¾n 2 - Hép gi¶m tèc 7 - Trôc xo¾n 3 - æ ®ì 8 - C÷a x¶ liÖu 4 - C÷a n¹ p liÖu 5 - Vá che - S¬ ®å cÊu t ¹ o b¨ ng xo¾n ( vÝt t ¶i ) 9 8 765 4 3 2 11 2 3 8 9 4 5 6 7 Trong đó: F - diện tích mặt cắt của dòng vật liệu trên máng [m2 ]  - tỷ trọng của vật liệu [kG/m3 ] v - vận tốc làm việc [m/s] K1- hệ số điền đầy vật liệu Khi vận chuyển vật liệu nhẹ, khoảng cách giữa 2 tấm gạt lớn, K1 = 0,5¸0,8 Kn- hệ số kể đến ảnh hưởng của độ dốc băng ( = 0¸60o -> Kn = 1¸0,4) 4- Băng xoắn (băng vít, vít tải) - Băng xoắn là loại băng vận chuyển vật liệu liên tục theo phương nằm ngang, hoặc hơi nghiêng với độ dốc 20o , cự ly ngắn 30¸40 m, năng suất 20¸40 m3 /h và cao nhất tới 100m3 /h. - Ưu điểm: + Kết cấu nhỏ gọn + Vật liệu vận chuyển được che kín + Không gây ô nhiễm môi trường. - Nhược điểm: + Có sự ma sát lớn giữa vật liệu với cánh vít vào thành bên của đường ống vận chuyển làm cho mặt vít và vỏ nhanh mòn. + Tổn hao năng lượng. *) Sơ đồ cấu tạo: Hình 2-25. Sơ đồ cấu tạo của băng xoắn 1- Động cơ; 2- Hộp giảm tốc; 3- Ổ đỡ; 4- Cửa nạp vật liệu; 5- Vỏ che; 6- Cánh xoắn; 7- Trục xoắn; 8- Cửa xả vật liệu; 9- Chân đỡ. *) Nguyên lý làm việc: Động cơ (1) hoạt động qua hộp giảm tốc (2) và khớp nối truyền chuyển động làm quay trục xoắn (7), khi trục vít quay nhờ ma sát và trọng lượng vật liệu nên vật liệu được cánh vít vận chuyển dọc theo ống từ cửa nạp vật liệu (4) đến cửa xả (8). *) Năng suất tính toán của băng xoắn: Q = 0,047.S...n.D2 .C [T/h] Trong đó: S - bước của cánh vít [m]  - hệ số làm đầy ống máng D s
  • 33. Bài giảng Máy xây dựng - ThS. Nguyễn Ngọc Trung 32 Trường Đại học Giao thông vận tải, Khoa Cơ khí, Bộ môn Máy xây dựng P.403-A6 n - số vòng quay của trục cánh vít [vòng/phút] D - đường kính ngoài của cánh vít [m] C - hệ số kể đến ảnh hưởng của độ nghiêng của ống. 5- Băng gầu: - Băng gầu dùng để vận chuyển liên tục vật liệu theo phương đứng hay phương nghiêng với góc nghiêng lớn (  60o ). - Chúng được sử dụng rộng rãi trong các xí nghiệp gia công đường sắt, nhà máy sản xuất bêtông xi măng, bêtông atfan để vận chuyển cát, đá, sỏi, xi măng….. - Chúng cũng được dùng trong các dây truyền sản xuất xi măng để vận chuyển hàng rời, hàng cục nhỏ lên cao theo phương đứng hoặc nghiêng không nhỏ hơn 60o - Ưu điểm: kích thước nhỏ gọn, có khả năng vận chuyển vật liệu lên độ cao tương đối lớn từ 30¸50m, năng suất có thể đạt từ 5¸140 m3 /h hoặc có thể cao hơn. - Nhược điểm: khả năng chịu tải rất kém, quá trình nạp vật liệu phải đều, thời điểm dỡ hàng phải chính xác. *) Sơ đồ cấu tạo: Hình 2-26. Sơ đồ cấu tạo băng gầu 1- Cửa nạp liệu 2- Đĩa xích bị động 3- Gầu 4- Xích gầu 5- Vỏ che 6- Cửa dỡ liệu 7- Đĩa xích chủ động 8- Động cơ 9- Hộp giảm tốc 10- Cơ cấu căng xích 1 2 3 4 5 6 7 8 9 3 4 10 21 3 10 3 9 8 6 7 5 4 4
  • 34. Bài giảng Máy xây dựng - ThS. Nguyễn Ngọc Trung 33 Trường Đại học Giao thông vận tải, Khoa Cơ khí, Bộ môn Máy xây dựng P.403-A6 h t q *) Nguyên lý làm việc: Khi động cơ (8) hoạt động sẽ làm đĩa xích (7) quay, kéo xích (4) chuyển động mang gầu đi lên vận chuyển vật liệu từ cửa nạp vật liệu (1) tới cửa dỡ vật liệu (6). *) Năng suất tính toán của băng gầu: Q 3,6.q.v 3,6. Vo i ...v [T/h] Trong đó: Vo- thể tích một gầu [m3 ] i - bước gầu [m], i = (2¸3).h h - chiều cao gầu [m]  - trọng lượng riêng của vật liệu [kG/m3 ]  - hệ số đầy gầu, phụ thuộc vào vật liệu vận chuyển và tốc độ băng v v - tốc độ chuyển động của băng gầu [m/s]. 2.3.4. Thiết bị vận chuyển bằng khí nén 1) Công dụng: - Máy vận chuyển bằng khí nén dùng để vận chuyển vật liệu rời trong ống kín nhờ năng lượng của luồng khí chuyển động với tốc độ cao. Nó thường được sử dụng để vận chuyển các loại vật liệu rời, không dính như: than nhỏ, ngũ cốc, cát, ximăng, các vật liệu dạng bột. - Đường kính ống: D = 50¸200 [mm] - Khoảng cách vận chuyển: L = 2 [km] - Chiều cao nâng: h = 100 [m] - Năng suất: 200¸300 [T/h] hoặc cao hơn. - Ưu điểm: + Do vận chuyển trong ống kín nên vật liệu không bị hao hụt. + Kích thước nhỏ gọn và các đường ống có thể uốn cong với bán kính nhỏ nên máy có thể sử dụng được ở nơi có địa hình chật hẹp. + Có thể cơ giới hóa việc nạp và dỡ liệu, tự động hóa quá trình vận chuyển. - Nhược điểm: + Tiêu tốn năng lượng. + Các chi tiết máy bị mòn nhanh khi vận chuyển vật liệu rời có tính mài mòn cao. + Không vận chuyển được các loại vật liệu dẻo và dính ướt. 2) Phạm vi sử dụng: Thông thường vận chuyển bằng khí nén thường dùng hệ thống hút, hệ thống nén đẩy hoặc bố trí hỗn hợp.
  • 35. Bài giảng Máy xây dựng - ThS. Nguyễn Ngọc Trung 34 Trường Đại học Giao thông vận tải, Khoa Cơ khí, Bộ môn Máy xây dựng P.403-A6 3- Cấu tạo và nguyên lý làm việc: - Nguyên lý hoạt động của thiết bị vận chuyển bằng khí nén dựa trên sự vận chuyển vật liệu rời hoặc vật liệu dạng kiện nhỏ dưới tác dụng của dòng khí trong đường ống vận chuyển. Biến thể của thiết bị vận chuyển bằng khí nén là thiết bị hoạt động theo nguyên lý bão hòa khí (ngậm khí) của các vật liệu dạng bụi và dạng cục nhỏ, do chúng có tính chất chảy lỏng. - Thiết bị khí nén có thể đặt tĩnh tại hoặc lưu động. Theo kết cấu người ta phân chúng ra thành thiết bị hút (Hình 2-27.a), thiết bị đẩy (Hình 2-27.b) và thiết bị phối hợp (Hình 2-27.c). Hình 2-27. Sơ đồ thiết bị vận chuyển bằng khí nén - Trong thiết bị kiểu hút quạt hút (6) tạo ra chân không, nhờ đó mà không khí qua miệng hút (1) cùng với vật liệu được hút vào đường ống (2). Trong bộ tách ly (3) xảy ra sự lắng của vật liệu và không khí có chứa bụi nhỏ đi qua bộ lọc (5). Không khí được làm sạch nhờ có quạt hút (6) được xả vào khí quyển. Các van (4) dùng để xả vật liệu ra và ngăn ngừa sự hút khí từ bên ngoài vào. - Trong thiết bị đẩy thì máy nén khí (7) cung cấp khí nén vào bình chứa (8), sau đó khí nén đi qua bộ tách ẩm (9) vào đường ống (10). Bộ cấp liệu (11) cưỡng bức đưa vật liệu vào đường ống rồi sau đó vật liệu được lắng trong bộ tách ly (3), tiếp theo không khí qua bộ lọc (5) và đi ra ngoài trời. - Thiết bị kiểu phối hợp cho phép gom vật liệu từ một số điểm chất tải và cung cấp nó đến nhiều nơi dỡ tải. *) So sánh hai hệ thống trên chúng ta thấy hệ thống hút được dùng trên cự ly ngắn và cho phép vận chuyển vật liệu từ nhiều nơi đến một nơi, còn hệ thống đẩy thì có thể vận chuyển vật liệu từ một nơi đến nhiều nơi và trên cự ly dài (2 km). Thiết bị kiểu hỗn hợp cho năng suất cao từ 10¸50 (T/h). b) c) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 1 11 3 4 510 2 45 3 3 11 5 6 1- Miệng hút 2- Đường ống 3- Bộ tách ly 4- Van 5- Bộ lọc 6- Quạt hút 7- Máy nén khí 8- Bình chứa 9- Bộ tách ẩm 10- Đường ống 11- Bộ cấp liệu a)
  • 36. Bài giảng Máy xây dựng - ThS. Nguyễn Ngọc Trung 35 Trường Đại học Giao thông vận tải, Khoa Cơ khí, Bộ môn Máy xây dựng P.403-A6 4- Năng suất tính toán: Q  3600.Vk .k .m 1000 [T/h] Trong đó: Vk - mức tiêu hao không khí trong 1 giờ [m3 ] k - tỷ trọng của không khí, k = 0,1244 [kg/m3 ] m - hệ số đậm đặc của hỗn hợp m = 3¸20: vật liệu là đá dăm, cát, sỏi. m = 20¸100: vật liệu là ximăng, bột. Khi cho trước năng suất ta có thể tính được mức tiêu hao không khí trong 1 giờ Vk: Vk  Q 3,6.k .m 2.3.5. Máy vận chuyển theo chu kỳ 1- Xe nâng tự hành *) Công dụng - Xe nâng hàng là một loại máy nâng, vận chuyển chuyển hàng theo cự ly trung bình, thuộc nhóm máy xếp dỡ chu kỳ. - Nó được sử dụng rộng rãi ở trong các kho bãi, nhà ga, bến cảng để vận chuyển, xếp dỡ hàng kiện, gỗ xẻ, thép định hình, bê tông cốt thép,… *) Phân loại - Theo nguồn động lực người ta chia thành: +Xe nâng hàng chạy điện +Xe nâng hàng dùng động cơ đốt trong xăng hoặc diesel - Theo kiểu truyền động người ta chia thành: + Truyền động cáp + Truyền động xích và thủy lực (phổ biến) - Theo tải trọng nâng + Xe nâng loại nhỏ Q  5 tấn + Xe nâng loại trung bình Q = 5¸10 tấn + Xe nâng loại lớn Q  10 tấn - Theo chiều cao nâng: +Xe nâng có chiều cao nâng nhỏ 15¸20 cm (di chuyển ngang) + Xe nâng có chiều cao nâng lớn 1,5¸6,4 m Các thông số kỹ thuật thông thường Q = 3,2¸5 T; H = 4¸5 m; Vn = 0,27 m/s; Vdc = 20 km/h
  • 37. Bài giảng Máy xây dựng - ThS. Nguyễn Ngọc Trung 36 Trường Đại học Giao thông vận tải, Khoa Cơ khí, Bộ môn Máy xây dựng P.403-A6 1 2 3 4 5 1- Bàn nâng 2- Xy lanh thủy lực nghiêng khung chính 3- Khung chính 4- Khung phụ 5- Nguồn động lực *) Sơ đồ cấu tạo Hình 2-28. Sơ đồ cấu tạo xe nâng hàng *) Đặc điểm cấu tạo: - Bộ di chuyển bánh lốp tương tự như ôtô nhưng ở phía trước do có bộ công tắc và hàng nâng nên người ta đặt cầu chủ động ở phía trước, cầu định hướng ở phía sau. - Không có nhịp (giảm chấn). - Khung chính và khung phụ làm bằng thộp chữ U lồng vào nhau: + Trường hợp tải nhỏ sử dụng ma sát trượt + Trường hợp tải lớn sử dụng ma sát lăn. *) Nguyên lý làm việc Người lái điều khiển hệ thống thủy lực để thực hiện các thao tác làm việc của xe như di chuyển, xếp dỡ hàng hóa. Các thao tác (SGK) 2- Máy bốc xúc một gầu (máy xúc lật) *) Công dụng Máy bốc xúc một gầu được dùng để xếp dỡ, vận chuyển hàng hóa với cự ly ngắn, vật liệu cần vận chuyển thường là hàng rời, tơi hoặc dính. Nó được sử dụng rộng rãi trong các mỏ khai thác đá, các xí nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng, phục vụ các trạm trộn BTNN, bêtông xi măng,… Nó có nhiều loại khác nhau như loại dỡ tải phía trước, loại đổ vật liệu sang 2 bên sườn và loại đổ ra phía sau. Bộ di chuyển thường dùng bánh lốp và bộ công tác cũng rất đa dạng. *) Sơ đồ cấu tạo: Hình 2-29. Cấu tạo máy bốc xúc một gầu 1- Động cơ; 2- Cabin; 3- Khung máy; 4- 2 xilanh thủy lực lật gầu; 5- Cần; 6- Cặp đòn gánh; 7- Thanh quay; 8- Gầu; 9- Bộ di chuyển bánh lốp; 10- Khớp bản lề; 11- Xy lanh thủy lực lái. 1 8 9 765432 1011
  • 38. Bài giảng Máy xây dựng - ThS. Nguyễn Ngọc Trung 37 Trường Đại học Giao thông vận tải, Khoa Cơ khí, Bộ môn Máy xây dựng P.403-A6 *) Nguyên lý làm việc - Di chuyển xe tới nơi cần xúc vật liệu đồng thời hạ gầu và cho xe đẩy sâu gầu ăn vào đống vật liệu (với lực đẩy hàng chục tấn). - Nâng cần và gầu, lùi và vận chuyển vật liệu đến nơi cần đổ sau đó lật gầu để đổ vật liệu lên xe, lên phễu chứa hay đổ thành đống. *) Năng suất bốc xúc của máy một gầu d t ck tx k3600 Q .q. .k T k  [m3 /h] Trong đó: Q - năng suất [m3 /h] q - dung tích gầu [m3 ] kd - hệ số đẩy gầu ktx - hệ số tơi xốp của vật liệu kt - hệ số sử dụng thời gian (Kt=0,85¸0,90) TCK - thời gian 1 chu kỳ làm việc [s] TCK = t1+t2+t3+t4 [s] t1=5¸6 [s] - thời gian xúc vật liệu 2 1 l t v  - thời gian di chyển đến nơi cần đổ vật liệu t3=3¸4 [s] - thời gian đổ vật liệu 4 2 l t v  - thời gian quay về l - quãng đường v1 - vận tốc di chuyển v2 - vận tốc quay trở về.
  • 39. Bài giảng Máy xây dựng - ThS. Nguyễn Ngọc Trung 38 Trường Đại học Giao thông vận tải, Khoa Cơ khí, Bộ môn Máy xây dựng P.403-A6 CHƯƠNG 3: MÁY LÀM ĐẤT 3.1. CÔNG DỤNG VÀ PHÂN LOẠI 3.1.1. Công dụng Máy làm đất là những thiết bị được sử dụng để thực hiện công tác đất bao gồm: đào, vận chuyển, san và đầm đất. Đào và vận chuyển đất là những công việc chính của công tác đất trong các công trình xây dựng, chiếm một khối lượng lớn. Ở nhiều công trình, công việc này chiếm đến 60% khối lượng công việc như: xây dựng thủy lợi, thủy điện, cầu cống, sân bay, hải cảng,… 3.1.2. Phân loại - Theo công dụng, máy làm đất được phân thành: + Máy đào: để đào, xúc đất đổ vào các phương tiện vận chuyển hoặc đổ thành đống (máy đào một gầu, máy xúc, máy đào nhiều gầu). + Máy đào và vận chuyển: bao gồm những máy đào đất gom lại thành đống hay vận chuyển đi hoặc san ra thành từng lớp (máy ủi, máy cạp, máy san). + Máy đầm: đầm tĩnh, đầm rung, đầm động. + Máy chuyên dùng: máy đào nạo vét kênh, máy đào rãnh tiêu nước, các thiết bị khai thác đất bằng thủy lực. - Theo hệ thống truyền động: + Máy đào truyền động thủy lực. + Máy đào truyền động cáp. - Theo bộ công tác: + Máy đào một gầu: máy đào gầu ngửa, máy đào gầu sấp. + Máy đào nhiều gầu: máy đào roto và máy đào kiểu guồng. 3.2. ĐẤT VÀ QUÁ TRÌNH ĐÀO CẮT ĐẤT 3.2.1. Tính chất cơ lý của đất - Khối lượng riêng của đất  (t/m3 ): khối lượng đất trên 1 dơn vị thể tích (t/m3 ), nó có ảnh hưởng đến quá trình làm việc, liên quan đến lực cản ma sát, khả năng nâng, dung tích gầu. - Thành phần cấp phối: là tỷ lệ các hạt trong đất có kích cỡ khác nhau. Thành phần cấp phối có ảnh hưởng đến mức độ khó đào, đầm nén của đất. - Độ ẩm (): độ ẩm tính bằng phần trăm theo tỷ số giữa trọng lượng mực nước chứa trong đất và trọng lượng cũng khối đất đó nhưng ở trạng thái khô,  liên quan đến lực cản cắt và khả năng dỡ tải: n k g .100% g   gn: trọng lượng nước gk: trọng lượng đất sau khi sấy khô. - Độ dẻo: là tính chất thay đổi hình dáng của đất khi có ngoại lực tác dụng, lúc thôi tác dụng hình dáng đất thay đổi vẫn tồn tại.
  • 40. Bài giảng Máy xây dựng - ThS. Nguyễn Ngọc Trung 39 Trường Đại học Giao thông vận tải, Khoa Cơ khí, Bộ môn Máy xây dựng P.403-A6 - Độ tơi xốp: là độ tăng thể tích cho đất sau khi bị đào xới, được xác định bằng hệ số tơi xốp Ktx: 1 tx 0 V K V  trong đó: V1 - thể tích đất sau khi bị đào xới V2 - thể tích đất trước khi bị đào xới. Đất nhẹ: Ktx =1,2 Đất vừa: Ktx =1,3 Đất nặng: Ktx =1,75 - Cấp đất: căn cứ vào mức độ khó đào, đất đá được phân làm nhiều cấp. Máy làm đất có thể làm việc trực tiếp với các loại đất đá từ cấp I đến cấp IV, các loại đất đá cấp cao hơn thường phải nổ mìn hoặc xới tơi trước. 3.2.2. Quá trình đào cắt đất Đất là một môi trường phức tạp nên đào đất cũng phải là một quá trình rất phức tạp, được phân thành 2 loại cơ bản: - Đào đất thuần túy: là tách đất bằng bộ công tác dùng lưỡi xới, cuốc,… - Đào và tích đất: là dùng bộ công tác của máy làm đất để tách đất, phá vỡ đất rồi tích lại như gầu máy đào, thùng máy cạp, lưới ủi của máy ủi. 3.3. MÁY ĐÀO - VẬN CHUYỂN ĐẤT 3.3.1. Máy ủi a) Công dụng: Máy ủi thuộc loại máy chủ đạo trong nhóm máy đào vận chuyển đất có bộ công tác là lưỡi ủi. Máy được sử dụng rộng rãi và rất có hiệu quả để làm các công việc sau: - Đào vận chuyển đất từ loại I¸IV trong cự ly tới 150 m, vận chuyển tốt nhất từ 60÷80 m đối với máy ủi di chuyển bánh xích và 100¸150 m với máy ủi bánh lốp. - Lấp hào hố và san bằng nền móng công trình. - Đào và đắp nền cao tới 2 m. - Ủi hoặc san rải vật liệu như đá dăm, cát, đá, sỏi,... - Ngoài ra còn làm các công việc chuẩn bị mặt nền như bào cỏ, bóc lớp tầng phủ,... b) Phân loại: - Theo công dụng chia thành: + Máy ủi có công dụng chung: làm được nhiều công việc. + Máy ủi có công dụng riêng: chỉ làm được một số công việc nhất định. - Theo công suất động cơ và lực kéo danh nghĩa: + Loại rất nặng: công suất trên 300 ml; lực kéo 30T. + Loại nặng: công suất 150¸300 ml; lực kéo 20¸30T. + Loại trung bình: công suất 75¸150 ml; lực kéo 13,5¸20T.
  • 41. Bài giảng Máy xây dựng - ThS. Nguyễn Ngọc Trung 40 Trường Đại học Giao thông vận tải, Khoa Cơ khí, Bộ môn Máy xây dựng P.403-A6 + Loại nhẹ: công suất 35¸75 ml; lực kéo 2,5¸13,5T. + Loại rất nhẹ: công suất tới 35 ml; lực kéo tới 2,5 T. - Theo bộ di chuyển: + Máy ủi di chuyển bánh xích. + Máy ủi di chuyển bánh lốp. - Theo hệ thống điều khiển: + Máy ủi điều khiển thủy lực. + Máy ủi điều khiển cáp. - Theo khả năng quay của lưỡi ủi: + Máy ủi có lưỡi đặt cố định. + Máy ủi có lưỡi quay được. c) Sơ đồ cấu tạo Hình 3-1. Máy ủi điều khiển thủy lực 1- Lưỡi ủi; 2- Thanh chống; 3- Xylanh nâng hạ lưỡi ủi; 4- Động cơ; 5- Cabin điều khiển; 6- Con lăn đỡ; 7- Bánh sao chủ động; 8- Bánh sao bị động; 9- Con lăn chịu tải; 10- Khớp cầu; 11- Xích; 12- Khung ủi. c) Nguyên lý làm việc: - Hạ lưỡi ủi xuống nền đào, cho máy tiến, đất dần được tích tụ trước lưỡi ủi. Khi đã tích đầy đất, tiến hành vận chuyển đất bằng cách nâng lưỡi ủi lên một chút (chưa thoát khỏi nền đào) với mục đích đào thêm một chút ít bù lượng hao phí khi vận chuyển. - Nếu ta muốn rải đều khối đất đã vận chuyển, cần phải nâng lưỡi ủi theo chiều dầy muốn rải và tiếp tục cho máy tiến. d) Năng suất của máy ủi - Trường hợp đào và vận chuyển đất: d t d ck 3600 Q .V .K .K T  [m3 /h] 1 2 3 45 6 7 8 9 10 11 12
  • 42. Bài giảng Máy xây dựng - ThS. Nguyễn Ngọc Trung 41 Trường Đại học Giao thông vận tải, Khoa Cơ khí, Bộ môn Máy xây dựng P.403-A6 Trong đó: Vd - thể tích khối đẩt trước lưỡi ủi [m3 ] Kt - hệ số sử dụng thời gian (Kt=0,8¸0,85) Kd - hệ số ảnh hưởng độ dốc Lên dốc: 0¸15 (độ)  Kd = 0,4¸1 Xuống dốc: 0¸15 (độ)  Kd = 1¸2,25 TCK - thời gian làm việc của 1 chu kỳ [s] 31 2 ck o s q 1 2 3 ll l T t t t v v v  + + + + + l1, l2, l3, v1, v2, v3 - quãng đường và vận tốc: cắt, vận chuyển và quay về to - thời gian hạ lưỡi ủi, to = 1,5¸2,5 [s] ts - thời gian thay đổi số, ts = 4¸5 [s] tq - thời gian quay máy, tq = 8¸15 [s]. - Trường hợp san đất: t q 3600(L.sin b).l Q .K l n t v  -    +    [m3 /h] Trong đó: l - chiều dài quãng đường cần san [m] L - chiều dài lưỡi ủi [m] v - tốc độ san [m/s] n - số lần san tại 1 chỗ b - chiều rộng trùng lặp khi san (b  0,5 [m])  - góc giữa lưỡi ủi và hướng chuyển động của máy khi ủi đất về một bên Kt - hệ số sử dụng thời gian tq - thời gian máy quay [s] e) Các biện pháp nâng cao năng suất máy ủi: + Thi công theo sơ đồ hình thang hoặc hình thang lệch. + Tiến hành ủi song hành. + Đào theo rãnh. + Tận dụng độ dốc.
  • 43. Bài giảng Máy xây dựng - ThS. Nguyễn Ngọc Trung 42 Trường Đại học Giao thông vận tải, Khoa Cơ khí, Bộ môn Máy xây dựng P.403-A6 3.3.2. Máy cạp a) Công dụng: - Máy cạp là máy đào và vận chuyển đất dùng để bóc lớp đất trên bề mặt trong xây dựng các công trình thủy lợi, thủy điện, giao thông, khai thác mỏ,… - Máy cạp đào trực tiếp được các loại đất thuộc nhóm I và II. Với loại đất cứng hơn thì phải xới trước khi cạp. - Cự ly làm việc thích hợp là 300 m với máy cạp kéo theo, 5000¸8000 m với máy cạp tự hành. Máy có thể cắt đất với chiều sâu cắt 0,12¸0,53 m, rải đất với chiều dầy 0,15¸0,45 m. Ưu điểm: - Sử dụng rộng rãi, có tính cơ động cao. - Bảo dưỡng dễ. - Vận chuyển xa mà không bị hao hụt. - Năng suất cao, giá thành rẻ. Nhược điểm: - Không làm việc được ở những nơi có lẫn đất đá, có rễ cây, gốc cứng. - Làm việc ở đất dính, ẩm ướt năng suất giảm. - Mặt bằng làm việc phải phẳng và rộng, có đường di chuyển riêng. b) Phân loại: - Theo khả năng di chuyển chia làm 3 loại: + Máy cạp kéo theo + Máy cạp nửa kéo theo + Máy cạp tự hành - Theo phương pháp điều khiển: + Máy cạp điều khiển thủy lực + Máy cạp điều khiển cáp - Theo phương pháp dỡ tải: + Máy cạp đổ đất tự do + Máy cạp đổ đất cưỡng bức + Máy cạp đổ đất nửa cưỡng bức + Máy cạp đổ đất qua khe hở đáy thùng - Theo dung tích thùng cạp: + Máy cạp có dung tích nhỏ: q  4m3 + Máy cạp có dung tích vừa: q = 4¸12 m3 + Máy cạp có dung tích lớn: q  12 m3 - Theo hình dáng lưỡi cắt: + Lưỡi cắt thẳng + Lưỡi cắt bậc + Lưỡi cắt hình bán nguyệt
  • 44. Bài giảng Máy xây dựng - ThS. Nguyễn Ngọc Trung 43 Trường Đại học Giao thông vận tải, Khoa Cơ khí, Bộ môn Máy xây dựng P.403-A6 c) Sơ đồ cấu tạo: Hình 3-2. Sơ đồ cấu tạo máy cạp đổ đất cưỡng bức 1- Động cơ; 2- Cabin; 3- Ổ liên kết; 4- Xylanh lái; 5- Khung đỡ; 6- Xylanh nâng hạ thùng cạp; 7- Nắp thùng; 8- Xylanh điều khiển nắp thùng; 9- Thùng cạp; 10- Tấm gạt; 11- Xylanh điều khiển tấm gạt; 12- Đầu đấm; 13- Bánh bị động; 14- Lưỡi cạp; 15- Khung cạp; 16- Bộ truyền động; 17- Bánh chủ động. d) Nguyên lý làm việc: Chu kỳ làm việc của máy cạp gồm 3 công đoạn: - Cắt và tích đất vào thùng: máy cạp đến vị trí cắt đất, thùng cạp được hạ xuống nhờ cặp xylanh (6), nắp thùng được nâng lên nhờ xylanh (8), lưỡi cắt được ấn sâu xuống đất nhờ trọng lượng thùng cạp và lực ấn của xylanh thủy lực kết hợp với lực kéo của đầu kéo thực hiện việc cắt đất. - Vận chuyển đất tới nơi cần xả đất (lúc này máy cạp như ôtô vận chuyển đất). - Xả đất: đất được xả khi máy di chuyển, cửa phía trước được nâng lên và đất được xả theo 4 cách: + Xả đất tự do + Xả đất qua khe hở ở đáy thùng + Xả đất nửa cưỡng bức + Xả đất cưỡng bức. e) Năng suất của máy cạp: t d ck tx 3600.q.K .K Q T .K  [m3 /h] Trong đó: q - dung tích thùng [m3 ] Tck - thời gian làm việc của 1 chu kỳ [s] 31 2 4 ck s q 1 2 3 4 ll l l T t t v v v v  + + + + + l1, l2, l3, l4 - tương ứng là quãng đường: cắt, vận chuyển, dỡ tải, quay về [m] v1, v2, v3, v4 - tương ứng là vận tốc cắt, vận chuyển, xả, quay về [m/s] tq - thời gian quay vòng [s] ts - thời gian sang số [s] Kt - hệ số sử dụng thời gian Kđ - hệ số đầy thùng Ktx - hệ số tơi xốp của đất. 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 1314 1516 17
  • 45. Bài giảng Máy xây dựng - ThS. Nguyễn Ngọc Trung 44 Trường Đại học Giao thông vận tải, Khoa Cơ khí, Bộ môn Máy xây dựng P.403-A6 3.3.3. Máy san a) Công dụng: - Máy san là loại máy làm đất tự hành, di chuyển bằng bánh lốp, điều khiển bằng thủy lực, là một trong những máy làm đất chủ đạo được dùng rộng rãi và rất có hiệu quả trong các công tác làm đất sau: + Làm công tác chuẩn bị như bào cỏ, xới đất cứng. + San rải, trộn cấp phối đá, dăm, sỏi,... + San lấp hố rãnh, bạt ta-luy, đào rãnh thoát nước. + San nền đường, sân bay,… - Đối tượng nền mà máy có thể thi công là đất thuộc loại I¸III, nhưng chủ yếu là loại I, II. Cự ly san đất có hiệu quả lớn hơn 500 m, còn khi ủi đất thì cự ly  30m b) Phân loại: - Theo trọng lượng và công suất động cơ người ta chia thành: Loại Trọng lượng (T) Công suất (HP) Nhẹ 7¸9 50¸63 Trung bình 10¸13 65¸100 Nặng 13¸19 130¸160 Rất nặng 19 160 - Theo phương pháp điều khiển: + Máy san điều khiển cơ học + Máy san điều khiển thủy lực + Máy san điều khiển phối hợp - Theo sơ đồ bánh xe: + Máy san loại hai trục + Máy san loại ba trục c) Sơ đồ cấu tạo: Hình 3-3. Sơ đồ cấu tạo máy san 1- Động cơ; 2- Cabin; 3- Cần lái; 4- Xylanh nghiêng lưỡi san; 5- Xylanh nâng hạ lưỡi san; 6- Khung chính; 7- Cơ cấu lái; 8- Bánh lái; 9- Khớp cầu; 10- Khung kéo; 11- Mâm quay; 12- Lưỡi san; 13- Cơ cấu điều khiển lưỡi san; 14- Bánh chủ động; 15- Cơ cấu truyền động. 1 2 3 4 5 6 7 9 8 10 1112131415
  • 46. Bài giảng Máy xây dựng - ThS. Nguyễn Ngọc Trung 45 Trường Đại học Giao thông vận tải, Khoa Cơ khí, Bộ môn Máy xây dựng P.403-A6 d) Nguyên lý làm việc: - Lưỡi san (12) được bắt với khung kéo (10) qua mâm quay (11). Khung kéo (10) liên kết với khung chính (6) ở phía trước bằng khớp cầu (9) và treo vào khung chính ở phía sau nhờ các xylanh thủy lực (4) và (5). Hai xylanh thủy lực (5) làm việc độc lập, có thể nâng khung kéo và làm nghiêng trong mặt phẳng đứng. Xylanh thủy lực (4) để đưa khung kéo lệch sang 1 bên so với đường dọc trục máy. Lưỡi san có thể quay tròn trong mặt phẳng nhờ mâm quay (11). - Cơ cấu điều khiển (13) để điều chỉnh góc cắt của lưỡi san. - Chính nhờ sự di chuyển linh hoạt lưỡi san mà lưỡi san có thể san lấp hố, tạo dáng mặt nền, bạt ta- luy hay đào rãnh thoát nước. - Máy san cũng có thể lắp thêm các thiết bị phụ như lưỡi ủi, lưỡi xới để tăng tính đa năng khi làm việc. e) Năng suất máy san: - Trường hợp cắt và vận chuyển đất: d t ck tx 3600.V .K Q T .K  [m3 /h] Trong đó: Vd - thể tích khối đất trước lưỡi san tính cho 1 chu kỳ làm việc [m3 ] Kt - hệ số sử dụng thời gian (Kt = 0,8¸0,95) Ktx - hệ số tơi xốp của đất Tck - thời gian 1 chu kỳ làm việc [s] Tck = t1+t2+t3+t4+t5+t6 Với t1: thời gian cắt và vận chuyển đất [s] t2: thời gian lùi máy [s] t3, t4: thời gian nâng hạ lưỡi san [s] t5, t6: thời gian quay máy ở cuối hành trình công tác và ở cuối hành trình trở về [s]. - Trường hợp san phẳng: t q 3600(L.sin b).l Q .K l n t v  -    +    [m3 /h] Trong đó: l - chiều dài quãng đường cần san [m] L - chiều dài lưỡi san [m] v - tốc độ san [m/s] n - số lần san tại 1 chỗ b - chiều rộng trùng lặp khi san (b  0,5 [m])  - góc giữa lưỡi san và hướng chuyển động của máy khi san đất về một bên Kt - hệ số sử dụng thời gian tq - thời gian máy quay [s]
  • 47. Bài giảng Máy xây dựng - ThS. Nguyễn Ngọc Trung 46 Trường Đại học Giao thông vận tải, Khoa Cơ khí, Bộ môn Máy xây dựng P.403-A6 3.3.4. Máy đào Máy đào thuộc nhóm máy làm đất chủ đạo, chúng được dùng phổ biến để xây dựng giao thông, thủy lợi, xây dựng các công trình dân dụng, để khai thác đá quặng hay đào kênh mương, bốc xúc vật liệu, ngũ cốc,… rồi đổ lên phương tiện vận chuyển hay đổ thành đống. Theo thời gian đào đất và nguyên lý làm việc, người ta chia máy đào làm 2 nhóm chính: + Nhóm máy đào hoạt động liên tục (máy đào nhiều gầu). + Nhóm máy đào hoạt động chu kỳ (máy đào một gầu). 1- Máy đào một gầu a) Công dụng: Máy đào một gầu là loại máy làm đất tự hành làm việc theo chu kỳ, dùng để đào đất, bốc xúc vật liệu, khai thác mỏ, bào nền, hớt đất đá mặt đường cũ,… Ngoài ra khi thay thế thiết bị làm việc có thể làm cần trục, máy búa đóng cọc,... b) Phân loại: - Theo công dụng người ta chia thành: + Máy đào vạn năng + Máy đào chuyên dùng - Theo hệ thống treo bộ công tác: + Máy đào truyền động cáp (treo mềm) + Máy đào truyền động thủy lực (treo cứng) - Theo hệ thống di chuyển: + Máy đào di chuyển bánh xích + Máy đào di chuyển bánh lốp - Theo khả năng quay của cơ cấu quay: + Máy đào quay toàn vòng + Máy đào quay không toàn vòng - Theo thiết bị công tác: + Máy đào gầu thuận (gầu ngửa) + Máy đào gầu nghịch (gầu sấp) + Máy đào gầu kéo (gầu dây) + Máy đào gầu ngoạm + Máy đào gầu gọt.
  • 48. Bài giảng Máy xây dựng - ThS. Nguyễn Ngọc Trung 47 Trường Đại học Giao thông vận tải, Khoa Cơ khí, Bộ môn Máy xây dựng P.403-A6 - S¬ ®å c Êu t ¹ o m¸ y ®µo 1 g Çu t h u û l ù c 1 - Khung m¸ y 7 - CÇn 2 - Con l¨ n 8 - Xi lanh n©ng h¹ cÇn 3 - B¸ nh xÝch 9 - Xi lanh ®/k tay gÇu 4 - § éi träng 10 - Tay gÇu 5 - §éng c¬ 11 - Xi lanh ®/k gÇu 6 - Cabin 12 - C¬ cÊu b¶n lÒ 13 - GÇu 13 12 11 10 9 8 7 6 54 3 2 1 3 2 1 Hình 3-4. Các thiết bị công tác của máy đào a- Máy đào sử dụng dây cáp; b- Máy đào sử dụng thủy lực c) Sơ đồ cấu tạo của máy đào một gầu: *) Máy đào gầu nghịch (gầu sấp) truyền động thủy lực: Hình 3-5. Sơ đồ cấu tạo của máy đào thủy lực gầu nghịch 1- Khung máy; 2- Con lăn; 3- Bánh xích; 4- Đối trọng; 5- Động cơ; 6- Cabin; 7- Cần; 8- Xylanh nâng hạ cần; 9- Xylanh quay tay gầu; 10- Tay gầu; 11- Xylanh điều khiển gầu; 12- Cơ cấu hình bình hành; 13- Gầu. d) Nguyên lý làm việc: Xylanh (8) nâng cần đảm bảo độ nghiêng thích hợp, co xylanh (9) thực hiện việc duỗi gầu, kết hợp hạ cần bằng xylanh (8) để đặt gầu vào vị trí cắt đất. a) b) gầu ngoạm gầu kéo gầu thuận gầu nghịch gầu nghịch gầu thuận gầu ngoạm
  • 49. Bài giảng Máy xây dựng - ThS. Nguyễn Ngọc Trung 48 Trường Đại học Giao thông vận tải, Khoa Cơ khí, Bộ môn Máy xây dựng P.403-A6 Dùng xylanh (11) để điều chỉnh chiều dày lát cắt Khi gầu đầy đất ta quay tay gầu (10) về phía cần nhờ xylanh (9) để đất không đổ ra ngoài. Quay gầu cùng toa quay đến vị trí đổ đất, kết hợp duỗi xylanh (8) để nâng gầu lên độ cao nhất định. Thu xylanh (9) và (11) đất được đổ qua miệng gầu. Sau khi đổ đất xong máy quay lại để thực hiện 1 chu kỳ mới. e) Năng suất của máy đào một gầu: d t ck tx 3600.q.K .K Q T .K  [m3 /h] Trong đó: Q - năng suất máy [m3 /h] q - dung tích của gầu [m3 ] Kd - hệ số làm đầy gầu (phụ thuộc vào vật liệu, tra bảng) Kt - hệ số sử dụng máy theo thời gian Ktx - hệ số tơi xốp của đất Tck - thời gian 1 chu kỳ làm việc (gồm thời gian đào, quay có tải, dỡ tải, quay về không tải). 2- Máy đào nhiều gầu a) Công dụng: Máy đào nhiều gầu là loại máy làm đất hoạt động liên tục, có năng suất rất cao, thường dùng để đào rãnh đặt đường ống, đặt cáp hoặc đào giao thông hào trong quân sự. Trong xây dựng thủy lợi, máy đào nhiều gầu có thể dùng để đào hoặc nạo vét kênh mương. Trong khai thác đất và khoáng sản, máy đào nhiều gầu có thể dùng ở các mỏ lộ thiên. b) Phân loại: - Theo đặc điểm của thiết bị công tác người ta chia thành: + Máy đào nhiều gầu hệ xích (gầu gắn trực tiếp vào xích) + Máy đào nhiều gầu roto (gầu gắn vào vành roto) - Theo phương làm việc với phương di chuyển: + Máy đào nhiều gấu đào dọc (phương làm việc của thiết bị trùng với phương di chuyển của máy) + Máy đào nhiều gầu đào ngang (phương làm việc của thiết bị vuông góc với phương di chuyển của máy) - Theo dung tích gầu: + Máy đào cỡ nhỏ: q = 15¸200 lít + Máy đào cỡ vừa: q = 200¸450 lít + Máy đào cỡ lớn: q = 450¸4500 lít - Theo công dụng chia thành: + Máy đào chuyên dùng để khai thác đất, đá, quặng,… + Máy đào thi công dọc tuyến như để đào kênh mương, giao thông hào.
  • 50. Bài giảng Máy xây dựng - ThS. Nguyễn Ngọc Trung 49 Trường Đại học Giao thông vận tải, Khoa Cơ khí, Bộ môn Máy xây dựng P.403-A6 *) Ưu điểm: so với máy đào 1 gầu, máy đào nhiều gầu có những ưu điểm sau: + Năng lượng tiêu hao (trên 1 đơn vị dung tích gầu) nhỏ hơn. + Trọng lượng riêng (tính trên 1 đơn vị năng suất) nhỏ hơn ở máy đào 1 gầu (từ 1,5¸2 lần). + Năng suất lớn hơn (thường gấp 1,5¸2,5 lần). + Có thể cơ giới hóa toàn bộ và có khả năng hoàn thiện tầng đào, thi công theo tuyến, đảm bảo tự động góc nghiêng quy định trước của công trình. + Quá trình điều khiển các bộ máy đơn giản, nhẹ nhàng. *) Nhược điểm: + Thiếu tính vạn năng. + Giá thành chế tạo đắt. + Khối lượng về chăm sóc kỹ thuật nhiều. + Thích hợp với môi trường đất nhất định. *) Phạm vi sử dụng: Chỉ được dùng ở những nơi có môi trường đồng nhất, nếu là đất cứng thì phải được xới trước. Máy làm việc không hiệu quả ở những nơi nhiều gạch, đá hộc hay gốc cây. Máy đào nhiều gầu chỉ có hiệu quả kinh tế cao hơn máy đào 1 gầu khi thi công ở những nơi công việc được định hình hóa, chuyên môn hóa cao với khối lượng tập trung và lớn. c) Cấu tạo: *) Máy đào nhiều gầu đào dọc hệ xích: Hình 3-6. Máy đào nhiều gầu hệ xích Máy đào nhiều gầu đào dọc hệ xích được sử dụng để đào mương, rãnh hoặc giao thông hào có chiều rộng rãnh từ 0,2¸3,6 m, chiều sâu từ 0,5¸8 m. Kiểu máy này có hình dáng rất đa dạng, độ lớn khác nhau,… Ưu điểm: Trọng lượng, kích thước bộ công tác tương đối nhỏ nhưng lại đào được kênh mương, giao thông hào có chiều sâu lớn. Nhược điểm: Hiệu suất thấp, xích gầu mau mòn.