SlideShare a Scribd company logo
1 of 81
Download to read offline
L o g o
CHUYÊN VIÊN
TS. BÙI QUANG XUÂN
buiquangxuandn@gmail.com
0913 183 168
QUẢN LÝ TÀI CHÍNH
Chuyên đề 6
I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ
QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CÔNG
Những vấn đề có thể
 Không đạt hiệu lực - Tồi tệ nhất
 Đạt hiệu lực, nhưng không đạt hiệu quả - Lãng
phí
 Đạt các đầu ra cần thiết, nhưng không tạo được
outcome mong đợi
 Đạt được outcome, nhưng lại không đạt được
mục tiêu chiến lược
1. GS.TS. Dương Thị Bình Minh: Tài chính công. NXB Tài
chính, 2004.
2. Học viện Tài chính: Giáo trình Tài chính công. NXB Tài
chính, 2009.
3. PGS.TS. Trần văn Giao: Tài chính công đại cương. NXB Hà
Nội, 2008.
4. PGS.TS. Lê Chi Mai: Quản lý chi tiêu công. NXB Chính trị
quốc gia, 2011.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. KHÁI NIỆM VÀ PHẠM VI
TÀI CHÍNH CÔNG
TÀI CHÍNH CÔNG
 Tổng thể các hoạt động thu, chi bằng
tiền do nhà nước tiến hành,
 Nó phản ánh các quan hệ kinh tế nảy
sinh trong quá trình tạo lập và sử dụng,
các quỹ tiền tệ công
 Nhằm phục vụ thực hiện các chức năng
của nhà nước và đáp ứng các nhu cầu,
lợi ích chung của toàn xã hội.
TÀI CHÍNH CÔNG
 Tổng thể các hoạt động thu, chi bằng
tiền do nhà nước tiến hành,
 Nó phản ánh các quan hệ kinh tế nảy
sinh trong quá trình tạo lập và sử dụng,
các quỹ tiền tệ công
 Nhằm phục vụ thực hiện các chức năng
của nhà nước và đáp ứng các nhu cầu,
lợi ích chung của toàn xã hội.
Có sự khác biệt giữa
tài chính công và tài
chính nhà nước hay
không?
CÁC ĐỊNH NGHĨA
Tài chính công nghiên
cứu các hoạt động chi tiêu
và làm tăng thu nhập của
chính phủ.
Nguån: Harvey S.Rosen: Tµi chÝnh c«ng, NXB
Irwin McGraw-Hill, xuÊt b¶n lÇn thø 5, tr. 7.
ĐỊNH NGHĨA
 Tài chính công nghiên cứu việc
các cấp chính quyền cung cấp
cho xã hội những dịch vụ công
và việc họ tìm kiếm các nguồn
lực tài chính để trả cho những
dịch vụ này.
Nguån:Robert H.Haveman,Jonh Bascom:
Public Finance, Online Encyclopedia 2000.
11
 Các hoạt động thu và chi bằng tiền
của Nhà nước
 Phản ánh các mối quan hệ kinh tế
dưới hình thức giá trị trong quá
trình hình thành và sử dụng các
quỹ tiền tệ của Nhà nước
 Nhằm thực hiện các chức năng vốn
có của Nhà nước đối với xã hội
TÀI CHÍNH CÔNG LÀ GÌ ?
13
Së h÷u c«ng
Lîi Ých
c«ng céng
Kh«ng v×
lîi nhuËn
QUẢN LÝ TÀI
CHÍNH CÔNG
15
QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CÔNG
 Hoạt động của các chủ thể quản lý tài
chính công
 Thông qua việc sử dụng có chủ định
các phương pháp quản lý và các công
cụ quản lý
 Để tác động và điều khiển hoạt động
của tài chính công
 Nhằm đạt được các mục tiêu đã định.
17
C¸c hµng ho¸:
- ThÞ trêng thÊt b¹i
- CÇn cung øng c«ng b»ng
C¸c hµng ho¸ kh¸c
C¸c hµng ho¸:
-CÇn sù gi¸m s¸t vÒ mÆt
chÝnh trÞ
- Kh«ng c¹nh tranh ®îc
- Kh«ng nªu ®îc c¸c ®Æc
tÝnh ®Çu ra
Khu vùc c«ng
-Cã nguån lùc
- Kh¶ n¨ng
qu¶n lý
C¸c hµng ho¸ kh¸c
Trî cÊp
§iÒu tiÕt
b»ng quy
®Þnh
Kh«ng can thiÖp
Can thiÖp
Khu vùc t
Yªu cÇu vÒ
hiÖu qu¶
Cµn b¶o
®¶m sù
c«ng b»ng
Cung øng trùc tiÕp
C¸c hµng ho¸, dÞch vô
18
Quản lý tài chính công là quá
trình lập kế hoạch, tổ chức, điều
hành và kiểm soát hoạt động thu
chi của Nhà nước nhằm phục
vụ cho việc thực hiện các chức
năng , nhiệm vụ của Nhà nước
một cách hiệu quả nhất.
MỤC TIÊU QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CÔNG
1. Bảo đảm huy động các nguồn lực tài
chính một cách hợp lý nhằm cân đối
với nhu cầu chi tiêu của nhà nước để
đáp ứng tốt nhất việc thực hiện các
chức năng nhiệm vụ của nhà nước.
2. Bảo đảm phân bổ nguồn lực tài chính
của nhà nước một cách có hiệu quả
nhằm thúc đẩy sự phát triển kinh tế -
xã hội.
MỤC TIÊU QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CÔNG
3. Thông qua chức năng phân phối lại,
quản lý tài chính công hướng đến bảo
đảm công bằng xã hội và giải quyết
các vấn đề xã hội.
4. Bảo đảm sự ổn định của nền kinh tế vĩ
mô trên cơ sở ban hành và thực thi
các chính sách tài khóa phù hợp với
sự phát triển của nền kinh tế trong
từng giai đoạn nhất định.
4. NGUYÊN TẮC QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CÔNG
 Nguyên tắc tập trung dân chủ
 Nguyên tắc hiệu quả
 Nguyên tắc thống nhất
 Nguyên tắc công khai, minh bạch
22
Quản lý tài chính công không phải là
vấn đề mang tính kỹ thuật thuần tuý.
 Quan trọng hơn, đó là sự lựa chọn chính
sách của Chính phủ được phản ánh dưới
khía cạnh tài chính.
Kû luËt tµi chÝnh
 Ph©n bæ vµ huy ®éng
c¸c nguån lùc
 HiÖu suÊt ho¹t ®éng
II. QUẢN LÝ CHI TIÊU CÔNG
1. CHI TIÊU CÔNG
 Các khoản chi tiêu từ các quỹ tiền
tệ của nhà nước nhằm thực hiện các
chức năng nhiệm vụ của nhà nước.
 Chi tiêu công bao gồm chi ngân
sách nhà nước và chi tiêu từ các
quỹ ngoài ngân sách
2. ĐẶC ĐIỂM CỦA CHI TIÊU CÔNG
1. Chi tiêu công phục vụ cho lợi ích
chung của cộng đồng dân cư ở các
vùng hay ở phạm vi quốc gia.
2. Chi tiêu công luôn gắn liền với bộ
máy Nhà nước và những nhiệm vụ
kinh tế, chính trị, xã hội mà Nhà
nước thực hiện.
2. ĐẶC ĐIỂM CỦA CHI TIÊU CÔNG
3.Chi tiêu công mang tính chất
công cộng, tương ứng với những
đơn đặt hàng của Chính phủ về
mua hàng hóa, dịch vụ nhằm
thực hiện các chức năng, nhiệm
vụ của Nhà nước.
2. ĐẶC ĐIỂM CỦA CHI TIÊU CÔNG
4. Chi tiêu công mang tính chất
không hoàn trả hay hoàn trả
không trực tiếp và thể hiện ở chỗ
không phải mọi khoản thu với mức
độ và số lượng của những địa chỉ
cụ thể đều được hoàn lại dưới hình
thức các khoản chi tiêu công.
3. VAI TRÒ CỦA CHI TIÊU CÔNG VỚI SỰ PHÁT TRIỂN
KINH TẾ - XÃ HỘI
1. Vai trò quan trọng trong
việc thu hút vốn đầu tư của
khu vực tư và chuyển dịch cơ
cấu kinh tế thể hiện thông qua
các khoản chi cho đầu tư xây
dựng cơ sở hạ tầng.
3. VAI TRÒ CỦA CHI TIÊU CÔNG VỚI SỰ PHÁT TRIỂN
KINH TẾ - XÃ HỘI
2. Chi tiêu công góp phần điều
chỉnh chu kỳ kinh tế.
3. Chi tiêu công góp phần tái
phân phối thu nhập xã hội
giữa các tầng lớp dân cư, thực
hiện công bằng xã hội.
4. YÊU CẦU ĐỐI VỚI QUẢN LÝ CHI TIÊU CÔNG
4.1. Tôn trọng kỷ luật tài chính tổng thể
 Để ổn định kinh tế vĩ mô
4.2. Phân bổ nguồn lực tài chính theo
những ưu tiên chiến lược
 Chính phủ cần phải đánh đổi và lựa
chọn giữa các mục tiêu chiến lược
trong từng giai đoạn phát triển kinh tế
xã hội.
4. YÊU CẦU ĐỐI VỚI QUẢN LÝ CHI TIÊU CÔNG
4.3. Người quản lý được trao quyền tự chủ trong
việc điều hành hoạt động của họ và nâng cao tính
chịu trách nhiệm của họ về kết quả.
4.4. Người quản lý có đủ năng lực và chủ động để
ra những giải pháp làm giảm chi phí hoạt động và
nâng cao khối lượng hoặc chất lượng đầu ra cung
cấp cho xã hội.
4.5. Tạo ra những đòn bẩy kinh tế khuyến khích
người quản lý cải thiện và nâng cao chất lượng
hoạt động.
4. YÊU CẦU ĐỐI VỚI QUẢN LÝ CHI TIÊU CÔNG
4.6. Người quản lý được trao quyền tự chủ trong
việc điều hành hoạt động của họ và nâng cao tính
chịu trách nhiệm của họ về kết quả.
4.7. Người quản lý có đủ năng lực và chủ động để
ra những giải pháp làm giảm chi phí hoạt động và
nâng cao khối lượng hoặc chất lượng đầu ra cung
cấp cho xã hội.
4.8. Tạo ra những đòn bẩy kinh tế khuyến khích
người quản lý cải thiện và nâng cao chất lượng
hoạt động.
4. YÊU CẦU ĐỐI VỚI QUẢN LÝ CHI TIÊU CÔNG
Các thể chế cần thiết để nâng cao hiệu quả quản
lý chi tiêu công là:
1. Cần giới hạn chi phí hoạt động. Những người
quản lý nên được trao quyền tự chủ rộng rãi
trong việc sử dụng nguồn lực tài chính. Thực
hiện tốt chế độ khoán chi để người quản lý chủ
động trong phân bổ nguồn lực và tạo động lực
kích thích họ tiết kiệm chi phí và nâng cao kết quả
hoạt động. Đồng thời, cần tăng cường chế độ
khuyến khích vật chất và chịu trách nhiệm vật
chất của người quản lý.
4. YÊU CẦU ĐỐI VỚI QUẢN LÝ CHI TIÊU CÔNG
Các thể chế cần thiết để nâng cao hiệu
quả quản lý chi tiêu công là:
2. Thiết lập hệ thống thông tin minh
bạch. Những thông tin tài chính về
công việc thực hiện cần được công
khai trong các bản báo cáo hàng năm
và trong các tài liệu khác.
4. YÊU CẦU ĐỐI VỚI QUẢN LÝ CHI TIÊU CÔNG
Các thể chế cần thiết để nâng cao hiệu quả
quản lý chi tiêu công là:
3. Chuyển dần từ kiểm soát chi phí đầu vào
sang việc kiểm soát các yếu tố đầu ra. Theo đó
cần chi tiết hóa các kết quả đầu ra. Những kết
quả cần được chi tiết hóa trong ngân sách và
trong những bản báo cáo tài chính có liên
quan, qua đó tạo điều kiện cho người quản lý
thấy trước kết quả thực hiện và giúp cho
chính phủ so sánh được kết quả mục tiêu và
kết quả thực tế.
4. YÊU CẦU ĐỐI VỚI QUẢN LÝ CHI TIÊU CÔNG
4. Phải tách bạch giữa người mua và
người cung cấp. Đồng thời tăng cường
vai trò kiểm soát của thị trường.
5. Tăng cường kiểm soát bên trong và
bên ngoài; tăng cường trách nhiệm
giải trình đối với việc sử dụng nguồn
lực.
Với tư cách là nhà quản lý tài chính
công, anh chị lựa chọn ưu tiên như thế
nào đối với việc cung ứng các dịch vụ
giao thông sau:
1. Đầu tư phát triển hàng không
2. Đầu tư phát triển giao thông đường bộ
3. Đầu tư vào giao thông đường sắt
4. Đầu tư vào giao thông đường thuỷ
Chi NS theo loại hình giao thông
(tỷ đồng)
Nguồn: Chi tiêu công 2020, t.2, tr.51
2019 2020 % tæng chi KH
2020
Tû träng theo KH
Đường bộ 10.784 20.982 87 14.700 72
Đường Sắt 762 1.393 6 2.000 9,8
Đường biển 539 489 3 - -
Đường sông 215 386 2 1.700 8,3
Hàng không 171 184 1 2.000 9,8
4.3. KẾT QUẢ HOẠT
ĐỘNG: TÍNH HIỆU
LỰC VÀ HIỆU QUẢ
4.3. KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG: TÍNH HIỆU LỰC VÀ
HIỆU QUẢ
 Chiến lược này đòi hỏi
nhà nước phải cung cấp
hàng hóa công với mức
chi phí hợp lý để đạt được
hiệu quả kinh tế xã hội
cao nhất.
Hiệu lực - Hiệu quả
Các mục
tiêu
KÕt qu¶ theo
kÕ ho¹ch
KÕt qu¶
thùc tÕ
§Çu vµo
§Çu ra
Sù thÝch hîp
HiÖu lùc - Effect
 Mèi quan hÖ gi÷a ®Çu ra vµ kÕt qu¶ cuèi
cïng
 §Çu ra ®· gãp phÇn nh thÕ nµo tíi kÕt qu¶
mµ chóng ta dù kiÕn ®¹t được?
 Đã làm đúng chưa?
HiÖu qu¶ - Effectiveness
 Mèi quan hÖ gi÷a ®Çu vµo vµ ®Çu ra
 Bao nhiªu ®Çu ra cã thÓ ®ưîc s¶n xuÊt víi
mét ®Çu vµo cho tríc ?
 CÇn bao nhiªu ®Çu vµo ®Ó cã được mét
®Çu ra cho trưíc ?
 Làm bằng phương pháp phù hợp chưa?
Hiệu lực:
• Có đạt được mục tiêu?
• Có đạt được kết quả
mong đợi?
• Đã làm đúng mục tiêu
chưa?
Hiệu quả:
• Chi phí cho kết quả đạt
được?
• Có tiết kiệm nguồn lực
khi tạo ra kết quả
không?
• Đã làm bằng phương
pháp đúng chưa?- Có hiệu lực mà không hiệu quả: lãng phí
- Có hiệu quả mà không hiệu lực: tồi tệ nhất
- Có hiệu lực và có hiệu quả: TỐT NHẤT
HiÖu qu¶ Chi phÝ
 Mèi quan hÖ gi÷a chi phÝ ®Çu vµo vµ kÕt
qu¶ thùc tÕ
 Chi phÝ ®Ó ®¹t ®îc mét kÕt qu¶ nhÊt ®Þnh
lµ g× ?
Sù thÝch hîp - Outcome
 Mèi quan hÖ gi÷a kÕt qu¶ thùc tÕ vµ môc
tiªu hoÆc chiến lược
 Tác động mang lại có phù hợp với các
mục tiêu chiến lược không?
Những vấn đề có thể
 Không đạt hiệu lực - Tồi tệ nhất
 Đạt hiệu lực, nhưng không đạt hiệu quả -
Lãng phí
 Đạt các đầu ra cần thiết, nhưng không tạo
được outcome mong đợi
 Đạt được outcome, nhưng lại không đạt
được mục tiêu chiến lược
Kiểm soát trong quản lý chiến lược
 Mục tiêu kiểm soát
 Các kiểu hệ thống kiểm soát
 Các giai đoạn của chu trình kiểm soát
 Kiểm soát - Hệ thống thông tin quản
lý MIS
Mục tiêu của kiểm soát trong
quản lý chiến lược
 Mức độ đạt mục tiêu:
– Tính hiệu lực?
– Tính hiệu quả?
 Điều chỉnh quá trình thực hiện chiến lược;
 Xem xét lại các mục tiêu
 Đánh giá chiến lược
HiÖu qu¶ - Effectiveness
1.Mối quan hệ giữa đầu vào và đầu ra
2.Bao nhiêu đầu ra có thể được sản xuất với
một đầu vào cho trưước ?
3.Cần bao nhiêu đầu vào để có được một đầu
ra cho trước ?
4.Làm bằng phương phỏp phự hợp chưa?
QUẢN LÝ TRUYỀN
THỐNG
Tập trung quyền lực Trao quyền
Quản lý theo quy định
QUẢN LÝ MỚI
Quản lý theo kết quả
Quyền kiểm soát thuộc nhà
quản lý
Quyền kiểm soát trao
cho cấp thực hiện
Chú trọng kiểm soát con
người
Chú trọng hợp tác với con
người
QUẢN LÝ TRUYỀN
THỐNG
Nhà quản lý là người ra
mệnh lệnh
Nhà quản lý là người hỗ trợ, tạo điều
kiện, bảo đảm các hoạt động thực
hiện theo đúngmục tiêu
Nhân viên là người chấp hành,
tuân thủ
QUẢN LÝ MỚI
Nhân viên là người được khuyến
khích tham gia, sáng tạo, làm chủ
Quan hệ thông tin báo cáo
theo thứ bậc
Quan hệ thông tin hai chiều (vòng
phản hồi)
Tuân thủ, chấp hành là thước
đo
Sáng tạo, hợp tác, kết quả là
thước đo
QUẢN LÝ TRUYỀN
THỐNG
Động lực yếu Chú trọng tạo động lực
Chú trọng tính thứ bậc, tính
hình thức
QUẢN LÝ MỚI
Chú trọng giá trị, văn hóa,
niềm tin
Chú trọng chi phí Tập trung vào giải quyết
hạn chế
Cơ cấu thức bậc Cơ cấu kinh hoạt
Áp đặt trật tự, tạo thêm hỗn loạn
Tạo ra trật tự mới trong sự hỗn
loạn
III. QUẢN LÝ THU NHẬP CÔNG
QUẢN LÝ THU NHẬP CÔNG
 Quản lý thu nhập công là sự tác động, điều
hành của các cơ quan làm nhiệm vụ thu
các khoản đóng góp theo quy định của
pháp luật vào ngân sách nhà nước và các
quỹ tiền tệ của nhà nước
 Nhằm bảo đảm huy động một cách hợp lý,
đầy đủ nguồn lực tài chính phục vụ các
chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước.
2. CƠ CẤU THU NHẬP CÔNG
Thứ nhất, các khoản thu thường xuyên.
Thứ hai, các khoản thu không thường xuyên
 Thuế là một hình thức động viên bắt buộc
của Nhà nước nhằm tập trung một bộ
phận nguồn lực của cải xã hội vào ngân
sách nhà nước để đáp ứng nhu cầu chi tiêu
của Nhà nước thích ứng với từng giai đoạn
phát triển của đời sống xã hội.
4. QUẢN LÝ PHÍ
VÀ LỆ PHÍ
PHÍ VÀ LỆ PHÍ
• Từ các dịch vụ do nhà nước cung cấp
là khoản thu bắt buộc và phát sinh
thường xuyên của ngân sách nhà nước.
• Là các khoản thu mang tính chất hoàn
trả trực tiếp đối với việc hưởng thụ các
dịch vụ công do nhà nước đầu tư cung
cấp, góp phần tăng thêm nguồn thu cho
ngân sách nhà nước để đầu tư cung
cấp dịch vụ công đáp ứng tốt hơn nhu
cầu của xã hội
QUẢN LÝ PHÍ VÀ LỆ PHÍ
 Việc Nhà nước tổ chức, điều hành việc
thu và sử dụng các khoản thu từ phí và
lệ phí nhằm phục vụ hoạt động cung
cấp dịch vụ công của Nhà nước.
Đó là quá trình xây dựng, thiết
lập hệ thống phí, lệ phí, tổ chức
thực thi các biện pháp thu và
quản lý phí, lệ phí trong thực tiễn.
Số thu
phí, lệ
phí dự
kiến năm
kế hoạch
=
Số đối tượng
phải chịu số
thu phí, lệ
phí kỳ kế
hoạch
x
Mức
thu
CÔNG THỨC TÍNH SỐ THU PHÍ VÀ LỆ PHÍ
MỨC THU LỆ PHÍ
 Được ấn định trước bằng một số tiền nhất
định đối với từng công việc quản lý nhà
nước, mức thu không nhằm mục đích bù
đắp chi phí do xuất phát từ chỗ nó mang ý
nghĩa quản lý nhiều hơn vì NSNN đã bố
trí, đảm bảo cho việc thực hiện chức năng
QLNN.
Riêng với lệ phí trước bạ, mức thu
được tính trên tỷ lệ % giá trị tài sản
khoản lệ phí đăng ký, quản lý quyền
sở hữu, sử dụng tài sản.
IV. QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ
NƯỚC
NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC
"là toàn bộ các khoản thu chi của
nhà nước đã được cơ quan có
thẩm quyền của nhà nước quyết
định và được thực hiện trong một
năm để đảm bảo thực hiện các
chức năng và nhiệm vụ của nhà
nước".
Luật Ngân sách nhà nước năm 2002
2. VAI TRÒ CỦA NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC
2.1. Vai trò của một ngân sách tiêu dùng:
Bảo đảm duy trì sự tồn tại và hoạt động
của bộ máy Nhà nước
2.2. Vai trò của ngân sách phát triển: Là
công cụ thúc đẩy tăng trưởng, ổn định và
điều chỉnh kinh tế vĩ mô của Nhà nước
2.3. NSNN đóng vai trò quan trọng trong
việc thực hiện công bằng xã hội và giải
quyết các vấn đề xã hội
3. NHỮNG
NGUYÊN
TẮC CƠ BẢN
QUẢN LÝ
NGÂN SÁCH
NHÀ NƯỚC
Nguyên tắc thống nhất
Nguyên tắc dân chủ
Nguyên tắc cân đối ngân sách
Nguyên tắc công khai, minh bạch
Ngân sách
Nguyên tắc quy trách nhiệm
LẬP DỰ TOÁN NGÂN SÁCH
 Công việc khởi đầu có ý nghĩa quyết định
đến toàn bộ các khâu của chu trình quản
lý ngân sách.
 Lập dự toán ngân sách thực chất là lập kế
hoạch (dự toán) các khoản thu chi của
ngân sách trong một năm ngân sách (hoặc
trong giai đoạn ngân sách dự kiến).
 Kết quả của khâu này là dự toán ngân sách
được các cấp có thẩm quyền quyết định.
CHẤP HÀNH NGÂN SÁCH
 Khâu tiếp theo khâu lập ngân
sách.
Đó là quá trình sử dụng tổng hợp
các biện pháp kinh tế tài chính và
hành chính nhằm biến các chỉ tiêu
thu, chi ghi trong kế hoạch NSNN
năm trở thành hiện thực.
QUYẾT TOÁN NGÂN SÁCH
 Khâu cuối cùng trong một chu
trình ngân sách.
Quyết toán ngân sách là bảng
tổng hợp toàn bộ số thực thu và
thực chi trong năm ngân sách
vào cuối năm ngân sách.
V. PHÂN CẤP QUẢN LÝ NGÂN
SÁCH NHÀ NƯỚC
PHÂN CẤP QUẢN LÝ NGÂN SÁCH
Việc xác định phạm vi trách
nhiệm và quyền hạn của
chính quyền nhà nước ở mỗi
cấp trong việc quản lý, điều
hành nhiệm vụ thu chi ngân
sách nhà nước.
PHÂN CẤP QUẢN LÝ NGÂN SÁCH
"NSNN bao gồm ngân sách trung
ương và ngân sách địa phương.
Ngân sách địa phương bao gồm
ngân sách của các đơn vị hành
chính các cấp có Hội đồng nhân
dân và Ủy ban nhân dân".
Luật NSNN 2002, Điều 4
73
74
Là quá trình biến đổi có chủ định
tổ chức bộ máy, phương thức và cơ
chế hoạt động của nhà nước.
75
- Tài chính công phản ánh
khía cạnh tài chính cho hoạt
động của bộ máy nhà nước.
- Quản lý tài chính công là
trách nhiệm của tất cả các cơ
quan trong bộ máy nhà nước.
Quèc héi
ChÝnh phñ
C¸c
bé,
ngµnh
H§ND vµ
UBND tØnh
Tæng côc thuÕ
Kho b¹c Nhµ níc
Tæng côc H¶i quan
Côc qu¶n lý c«ng s¶n
Côc qu¶n lý gi¸
Côc dù tr÷ quèc gia
H§ND vµ
UBND huyÖn
H§ND vµ
UBND cÊp x·
Bé Tµi chÝnh
KiÓm to¸n nhµ níc
Bé
KÕ ho¹ch
vµ §Çu t
77
Cải cách tài chính công
có tác động làm biến đổi
hoạt động của bộ máy
nhà nước.
CÂU HỎI THẢO LUẬN
1. Anh (chị) nhận thức như thế nào về mục tiêu và các
nguyên tắc quản lý tài chính công?
2. Vai trò của chi tiêu công? Những vấn đề đang đặt ra trong
quản lý chi tiêu công ở Việt Nam?
3. Xác định các khâu yếu kém hiện nay trong quản lý thuế,
phí ở địa phương nơi anh (chị) công tác và đề xuất hướng
giải quyết?
4. Nêu các vấn đề đang đặt ra trong phân cấp quản lý ngân
sách nhà nước giữa trung ương và địa phương ở Việt Nam?
 Các hoạt động thu và chi bằng tiền
của Nhà nước
 Phản ánh các mối quan hệ kinh tế
dưới hình thức giá trị trong quá trình
hình thành và sử dụng các quỹ tiền tệ
của Nhà nước
 Nhằm thực hiện các chức năng vốn
có của Nhà nước đối với xã hội
TÓM LƯỢC CUỐI BÀI
TÓM LƯỢC CUỐI BÀI
Trong bài học này, chúng ta đã cùng nhau tìm hiểu
các nội dung sau:
1. Những vấn đề chung về quản lý tài chính
2. Côngquản lý chi tiêu công
3. Quản lý thu nhập công
4. Quản lý ngân sách nhà nước
CHÚC THÀNH CÔNG
& HẠNH PHÚC
BUIQUANGXUAN
0913183168
buiquangxuandn@gmail.com

More Related Content

What's hot

Thuyet trình FDI môn quản trị doanh nghiệp
Thuyet trình FDI môn quản trị doanh nghiệpThuyet trình FDI môn quản trị doanh nghiệp
Thuyet trình FDI môn quản trị doanh nghiệp
Nông Dân Khoảng
 
Chuong3: Moi Truong"Quan Tri Hoc"
Chuong3: Moi Truong"Quan Tri Hoc"Chuong3: Moi Truong"Quan Tri Hoc"
Chuong3: Moi Truong"Quan Tri Hoc"
Nguyễn Tú
 

What's hot (20)

Slide Lập phân tích dự án đầu tư
Slide Lập phân tích dự án đầu tưSlide Lập phân tích dự án đầu tư
Slide Lập phân tích dự án đầu tư
 
Luận văn: Quản lý đầu tư công trên địa bàn tỉnh Kon Tum, HAY
Luận văn: Quản lý đầu tư công trên địa bàn tỉnh Kon Tum, HAYLuận văn: Quản lý đầu tư công trên địa bàn tỉnh Kon Tum, HAY
Luận văn: Quản lý đầu tư công trên địa bàn tỉnh Kon Tum, HAY
 
Quản lý nhà nước
Quản lý nhà nướcQuản lý nhà nước
Quản lý nhà nước
 
Luận văn: Quản lý về quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội
Luận văn: Quản lý về quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hộiLuận văn: Quản lý về quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội
Luận văn: Quản lý về quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội
 
Luận văn: Phát triển kinh tế tư nhân tại tp Đông Hà, Quảng Trị
Luận văn: Phát triển kinh tế tư nhân tại tp Đông Hà, Quảng TrịLuận văn: Phát triển kinh tế tư nhân tại tp Đông Hà, Quảng Trị
Luận văn: Phát triển kinh tế tư nhân tại tp Đông Hà, Quảng Trị
 
Chương 5
Chương 5Chương 5
Chương 5
 
Luận án: Quản lý nhà nước đối với hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Khu...
Luận án: Quản lý nhà nước đối với hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Khu...Luận án: Quản lý nhà nước đối với hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Khu...
Luận án: Quản lý nhà nước đối với hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Khu...
 
Đề tài: Quản lý chi ngân sách Nhà nước cấp huyện tỉnh Thanh Hóa
Đề tài: Quản lý chi ngân sách Nhà nước cấp huyện tỉnh Thanh HóaĐề tài: Quản lý chi ngân sách Nhà nước cấp huyện tỉnh Thanh Hóa
Đề tài: Quản lý chi ngân sách Nhà nước cấp huyện tỉnh Thanh Hóa
 
Thuyet trình FDI môn quản trị doanh nghiệp
Thuyet trình FDI môn quản trị doanh nghiệpThuyet trình FDI môn quản trị doanh nghiệp
Thuyet trình FDI môn quản trị doanh nghiệp
 
Tiểu luận triết học nguyên tắc khách quan và sự vận dụng trong hoạt động nhận...
Tiểu luận triết học nguyên tắc khách quan và sự vận dụng trong hoạt động nhận...Tiểu luận triết học nguyên tắc khách quan và sự vận dụng trong hoạt động nhận...
Tiểu luận triết học nguyên tắc khách quan và sự vận dụng trong hoạt động nhận...
 
Bài giảng Tài chính công - Cao đẳng tín chỉ - CND
Bài giảng Tài chính công - Cao đẳng tín chỉ - CNDBài giảng Tài chính công - Cao đẳng tín chỉ - CND
Bài giảng Tài chính công - Cao đẳng tín chỉ - CND
 
Môi trường quản trị
Môi trường quản trịMôi trường quản trị
Môi trường quản trị
 
Giáo trình quản trị dự án đầu tư
Giáo trình quản trị dự án đầu tưGiáo trình quản trị dự án đầu tư
Giáo trình quản trị dự án đầu tư
 
Bài tập môn nguyên lý kế toán
Bài tập môn nguyên lý kế toánBài tập môn nguyên lý kế toán
Bài tập môn nguyên lý kế toán
 
Bài giảng môn lý thuyết tài chính tiền tệ
Bài giảng môn lý thuyết tài chính   tiền tệBài giảng môn lý thuyết tài chính   tiền tệ
Bài giảng môn lý thuyết tài chính tiền tệ
 
Luận văn: Chính sách tiền tệ và các công cụ gián tiếp của chính sách tiền tệ
Luận văn: Chính sách tiền tệ và các công cụ gián tiếp của chính sách tiền tệLuận văn: Chính sách tiền tệ và các công cụ gián tiếp của chính sách tiền tệ
Luận văn: Chính sách tiền tệ và các công cụ gián tiếp của chính sách tiền tệ
 
đáP án ktvm
đáP án ktvmđáP án ktvm
đáP án ktvm
 
Đề thi kế toán hành chính sự nghiệp có đáp an
Đề thi kế toán hành chính sự nghiệp có đáp anĐề thi kế toán hành chính sự nghiệp có đáp an
Đề thi kế toán hành chính sự nghiệp có đáp an
 
Luận văn: Đấu thầu trong đầu tư xây dựng bằng vốn nhà nước, HAY
Luận văn: Đấu thầu trong đầu tư xây dựng bằng vốn nhà nước, HAYLuận văn: Đấu thầu trong đầu tư xây dựng bằng vốn nhà nước, HAY
Luận văn: Đấu thầu trong đầu tư xây dựng bằng vốn nhà nước, HAY
 
Chuong3: Moi Truong"Quan Tri Hoc"
Chuong3: Moi Truong"Quan Tri Hoc"Chuong3: Moi Truong"Quan Tri Hoc"
Chuong3: Moi Truong"Quan Tri Hoc"
 

Similar to TS. BÙI QUANG XUÂN . Chuyên đề 6 QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CÔNG

Similar to TS. BÙI QUANG XUÂN . Chuyên đề 6 QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CÔNG (20)

Tăng cường quyền tự chủ tài chính các đơn vị sự nghiệp giáo dục công lập nghi...
Tăng cường quyền tự chủ tài chính các đơn vị sự nghiệp giáo dục công lập nghi...Tăng cường quyền tự chủ tài chính các đơn vị sự nghiệp giáo dục công lập nghi...
Tăng cường quyền tự chủ tài chính các đơn vị sự nghiệp giáo dục công lập nghi...
 
Phát triển kinh tế tư nhân tại Thành phố Đông Hà, Tỉnh Quảng Trị.doc
Phát triển kinh tế tư nhân tại Thành phố Đông Hà, Tỉnh Quảng Trị.docPhát triển kinh tế tư nhân tại Thành phố Đông Hà, Tỉnh Quảng Trị.doc
Phát triển kinh tế tư nhân tại Thành phố Đông Hà, Tỉnh Quảng Trị.doc
 
1644903.pdf
1644903.pdf1644903.pdf
1644903.pdf
 
LUẬN VĂN: TỔNG HỢP VỀ HỆ THỐNG TÀI CHÍNH CÔNG VÀ NHẬN XÉT HỆ THỐNG TÀI CHÍNH ...
LUẬN VĂN: TỔNG HỢP VỀ HỆ THỐNG TÀI CHÍNH CÔNG VÀ NHẬN XÉT HỆ THỐNG TÀI CHÍNH ...LUẬN VĂN: TỔNG HỢP VỀ HỆ THỐNG TÀI CHÍNH CÔNG VÀ NHẬN XÉT HỆ THỐNG TÀI CHÍNH ...
LUẬN VĂN: TỔNG HỢP VỀ HỆ THỐNG TÀI CHÍNH CÔNG VÀ NHẬN XÉT HỆ THỐNG TÀI CHÍNH ...
 
Bai giang-ly-thuyet-tai-chinh-tien-te
Bai giang-ly-thuyet-tai-chinh-tien-teBai giang-ly-thuyet-tai-chinh-tien-te
Bai giang-ly-thuyet-tai-chinh-tien-te
 
Đề tài: Thực trạng chi ngân sách nhà nước và giải pháp nâng cao hiệu quả chi ...
Đề tài: Thực trạng chi ngân sách nhà nước và giải pháp nâng cao hiệu quả chi ...Đề tài: Thực trạng chi ngân sách nhà nước và giải pháp nâng cao hiệu quả chi ...
Đề tài: Thực trạng chi ngân sách nhà nước và giải pháp nâng cao hiệu quả chi ...
 
DA148.doc
DA148.docDA148.doc
DA148.doc
 
Kinh te vi mo 1, kinh tế vĩ mô
Kinh te vi mo 1, kinh tế vĩ môKinh te vi mo 1, kinh tế vĩ mô
Kinh te vi mo 1, kinh tế vĩ mô
 
Tài chính học
Tài chính họcTài chính học
Tài chính học
 
Giới và kinh tế học vĩ mô
Giới và kinh tế học vĩ môGiới và kinh tế học vĩ mô
Giới và kinh tế học vĩ mô
 
TS. BÙI QUANG XUÂN - QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ
TS. BÙI QUANG XUÂN - QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾTS. BÙI QUANG XUÂN - QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ
TS. BÙI QUANG XUÂN - QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ
 
Luận văn: Quản lý chi thường xuyên tại tp Buôn Ma Thuột, HAY
Luận văn: Quản lý chi thường xuyên tại tp Buôn Ma Thuột, HAYLuận văn: Quản lý chi thường xuyên tại tp Buôn Ma Thuột, HAY
Luận văn: Quản lý chi thường xuyên tại tp Buôn Ma Thuột, HAY
 
Quản lý tài chính trong đơn vị sự nghiệp công lập nghiên cứu trường hợp tại ...
Quản lý tài chính trong đơn vị sự nghiệp công lập  nghiên cứu trường hợp tại ...Quản lý tài chính trong đơn vị sự nghiệp công lập  nghiên cứu trường hợp tại ...
Quản lý tài chính trong đơn vị sự nghiệp công lập nghiên cứu trường hợp tại ...
 
Luận văn: Quản lý tài chính trong đơn vị sự nghiệp công lập, HAY
Luận văn: Quản lý tài chính trong đơn vị sự nghiệp công lập, HAYLuận văn: Quản lý tài chính trong đơn vị sự nghiệp công lập, HAY
Luận văn: Quản lý tài chính trong đơn vị sự nghiệp công lập, HAY
 
Luận văn: Chiến lược phát triển Công ty 59 đến năm 2015
Luận văn: Chiến lược phát triển Công ty 59 đến năm 2015Luận văn: Chiến lược phát triển Công ty 59 đến năm 2015
Luận văn: Chiến lược phát triển Công ty 59 đến năm 2015
 
LUẬN VĂN: TÀI CHÍNH CÔNG VÀ TÀI CHÍNH TIỀN TỆ
LUẬN VĂN: TÀI CHÍNH CÔNG VÀ TÀI CHÍNH TIỀN TỆLUẬN VĂN: TÀI CHÍNH CÔNG VÀ TÀI CHÍNH TIỀN TỆ
LUẬN VĂN: TÀI CHÍNH CÔNG VÀ TÀI CHÍNH TIỀN TỆ
 
Khoá luận tốt nghiệp
Khoá luận tốt nghiệpKhoá luận tốt nghiệp
Khoá luận tốt nghiệp
 
Quản lý chi ngân sách tại phòng Tài chính huyện Krông Pắc, 9đ
Quản lý chi ngân sách tại phòng Tài chính huyện Krông Pắc, 9đQuản lý chi ngân sách tại phòng Tài chính huyện Krông Pắc, 9đ
Quản lý chi ngân sách tại phòng Tài chính huyện Krông Pắc, 9đ
 
Bài 5 QUẢN LÝ NGÂN SÁCH ĐỊA PHƯƠNG
Bài  5    QUẢN LÝ NGÂN SÁCH ĐỊA PHƯƠNGBài  5    QUẢN LÝ NGÂN SÁCH ĐỊA PHƯƠNG
Bài 5 QUẢN LÝ NGÂN SÁCH ĐỊA PHƯƠNG
 
Giải pháp phát triển kinh tế Quận Liên Chiểu, Thành phố Đà Nẵng.doc
Giải pháp phát triển kinh tế Quận Liên Chiểu, Thành phố Đà Nẵng.docGiải pháp phát triển kinh tế Quận Liên Chiểu, Thành phố Đà Nẵng.doc
Giải pháp phát triển kinh tế Quận Liên Chiểu, Thành phố Đà Nẵng.doc
 

More from Bùi Quang Xuân

More from Bùi Quang Xuân (20)

HOINGHI DANG VIEN 213 KP 3.docx
HOINGHI DANG VIEN 213 KP 3.docxHOINGHI DANG VIEN 213 KP 3.docx
HOINGHI DANG VIEN 213 KP 3.docx
 
BAOCAO ĐANGVIEN 213.docx
BAOCAO ĐANGVIEN 213.docxBAOCAO ĐANGVIEN 213.docx
BAOCAO ĐANGVIEN 213.docx
 
HOINGHI DANG VIEN 213 KP 3.docx
HOINGHI DANG VIEN 213 KP 3.docxHOINGHI DANG VIEN 213 KP 3.docx
HOINGHI DANG VIEN 213 KP 3.docx
 
VH CÁC DANTOC.pdf. TS BÙI QUANG XUÂN
VH CÁC DANTOC.pdf. TS BÙI QUANG XUÂNVH CÁC DANTOC.pdf. TS BÙI QUANG XUÂN
VH CÁC DANTOC.pdf. TS BÙI QUANG XUÂN
 
TS. BÙI QUANG XUÂN KINH DOANH QUÔC TẾ .pdf
TS. BÙI QUANG XUÂN KINH DOANH QUÔC TẾ .pdfTS. BÙI QUANG XUÂN KINH DOANH QUÔC TẾ .pdf
TS. BÙI QUANG XUÂN KINH DOANH QUÔC TẾ .pdf
 
TS. BÙI QUANG XUÂN - KINH DOANH QUỐC TẾ .pdf
TS. BÙI QUANG XUÂN - KINH DOANH QUỐC TẾ .pdfTS. BÙI QUANG XUÂN - KINH DOANH QUỐC TẾ .pdf
TS. BÙI QUANG XUÂN - KINH DOANH QUỐC TẾ .pdf
 
TS. BÙI QUANG XUÂN - VĂN HOÁ CÔNG SỞ .docx
TS. BÙI QUANG XUÂN - VĂN HOÁ CÔNG SỞ .docxTS. BÙI QUANG XUÂN - VĂN HOÁ CÔNG SỞ .docx
TS. BÙI QUANG XUÂN - VĂN HOÁ CÔNG SỞ .docx
 
BÙI QUANG XUÂN 3. QUẢN LÝ CÔNG TRONG XU THẾ PHÁT TRIỂN.docx
BÙI QUANG XUÂN   3. QUẢN LÝ CÔNG TRONG XU THẾ PHÁT TRIỂN.docxBÙI QUANG XUÂN   3. QUẢN LÝ CÔNG TRONG XU THẾ PHÁT TRIỂN.docx
BÙI QUANG XUÂN 3. QUẢN LÝ CÔNG TRONG XU THẾ PHÁT TRIỂN.docx
 
TS. BÙI QUANG XUÂN - PHÁP LUẬT TRONG HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC .docx
TS. BÙI QUANG XUÂN   -  PHÁP LUẬT TRONG HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC .docxTS. BÙI QUANG XUÂN   -  PHÁP LUẬT TRONG HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC .docx
TS. BÙI QUANG XUÂN - PHÁP LUẬT TRONG HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC .docx
 
TS. BÙI QUANG XUÂN - NHANUOC.docx
TS. BÙI QUANG XUÂN  -  NHANUOC.docxTS. BÙI QUANG XUÂN  -  NHANUOC.docx
TS. BÙI QUANG XUÂN - NHANUOC.docx
 
TS. BÙI QUANG XUÂN - KỸ NĂNG QUẢN LÝ THÔNG TIN VÀ BẢO ĐẢM AN TOÀN THÔNG TI...
TS. BÙI QUANG XUÂN  -   KỸ NĂNG QUẢN LÝ THÔNG TIN VÀ BẢO ĐẢM AN TOÀN THÔNG TI...TS. BÙI QUANG XUÂN  -   KỸ NĂNG QUẢN LÝ THÔNG TIN VÀ BẢO ĐẢM AN TOÀN THÔNG TI...
TS. BÙI QUANG XUÂN - KỸ NĂNG QUẢN LÝ THÔNG TIN VÀ BẢO ĐẢM AN TOÀN THÔNG TI...
 
TS. BÙI QUANG XUÂN. KỸ NĂNG XÂY DỰNG BÁO CÁO TỔNG HỢP.pptx
TS. BÙI QUANG XUÂN.     KỸ NĂNG XÂY DỰNG BÁO CÁO TỔNG HỢP.pptxTS. BÙI QUANG XUÂN.     KỸ NĂNG XÂY DỰNG BÁO CÁO TỔNG HỢP.pptx
TS. BÙI QUANG XUÂN. KỸ NĂNG XÂY DỰNG BÁO CÁO TỔNG HỢP.pptx
 
TS. BÙI QUANG XUÂN. HÔN NHÂN & GIA ĐÌNH GX HOABINH.pptx
TS. BÙI QUANG XUÂN. HÔN NHÂN & GIA ĐÌNH  GX HOABINH.pptxTS. BÙI QUANG XUÂN. HÔN NHÂN & GIA ĐÌNH  GX HOABINH.pptx
TS. BÙI QUANG XUÂN. HÔN NHÂN & GIA ĐÌNH GX HOABINH.pptx
 
TS. BÙI QUANG XUÂN. XÂY DỰNG HÌNH MẪU THANH NIÊN VỚI TIÊU CHÍ “TÂM TRONG” TH...
TS. BÙI QUANG XUÂN.  XÂY DỰNG HÌNH MẪU THANH NIÊN VỚI TIÊU CHÍ “TÂM TRONG” TH...TS. BÙI QUANG XUÂN.  XÂY DỰNG HÌNH MẪU THANH NIÊN VỚI TIÊU CHÍ “TÂM TRONG” TH...
TS. BÙI QUANG XUÂN. XÂY DỰNG HÌNH MẪU THANH NIÊN VỚI TIÊU CHÍ “TÂM TRONG” TH...
 
TS. BÙI QUANG XUÂN- CHIÊN LƯỢC PHÁT TRIỂN THANH NIÊN VIỆT NAM THANHNIEN.pptx
TS. BÙI QUANG XUÂN-  CHIÊN LƯỢC PHÁT TRIỂN THANH NIÊN VIỆT NAM  THANHNIEN.pptxTS. BÙI QUANG XUÂN-  CHIÊN LƯỢC PHÁT TRIỂN THANH NIÊN VIỆT NAM  THANHNIEN.pptx
TS. BÙI QUANG XUÂN- CHIÊN LƯỢC PHÁT TRIỂN THANH NIÊN VIỆT NAM THANHNIEN.pptx
 
tS. BÙI QUANG XUÂN LUAT THANHNIEN.pptx
tS. BÙI QUANG XUÂN    LUAT THANHNIEN.pptxtS. BÙI QUANG XUÂN    LUAT THANHNIEN.pptx
tS. BÙI QUANG XUÂN LUAT THANHNIEN.pptx
 
TS. BÙI QUANG XUÂN QUYỀN CON NGƯỜI, QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CƠ BẢN CỦA CÔNG DÂN
TS. BÙI QUANG XUÂN      QUYỀN CON NGƯỜI, QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CƠ BẢN CỦA CÔNG DÂNTS. BÙI QUANG XUÂN      QUYỀN CON NGƯỜI, QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CƠ BẢN CỦA CÔNG DÂN
TS. BÙI QUANG XUÂN QUYỀN CON NGƯỜI, QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CƠ BẢN CỦA CÔNG DÂN
 
BÀI GIẢNG QUẢN TRỊ & NHÀ QUẢN TRI. TS. BÙI QUANG XUÂN
BÀI GIẢNG QUẢN TRỊ & NHÀ QUẢN TRI.  TS. BÙI QUANG XUÂNBÀI GIẢNG QUẢN TRỊ & NHÀ QUẢN TRI.  TS. BÙI QUANG XUÂN
BÀI GIẢNG QUẢN TRỊ & NHÀ QUẢN TRI. TS. BÙI QUANG XUÂN
 
TS. BÙI QUANG XUÂN - MÔI TRƯỜNG HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHỨC
TS. BÙI QUANG XUÂN - MÔI TRƯỜNG HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHỨC  TS. BÙI QUANG XUÂN - MÔI TRƯỜNG HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHỨC
TS. BÙI QUANG XUÂN - MÔI TRƯỜNG HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHỨC
 
TS. BÙI QUANG XUÂN NGHỆ THUẬT LÃNH ĐẠO
TS. BÙI QUANG XUÂN NGHỆ THUẬT LÃNH ĐẠO TS. BÙI QUANG XUÂN NGHỆ THUẬT LÃNH ĐẠO
TS. BÙI QUANG XUÂN NGHỆ THUẬT LÃNH ĐẠO
 

TS. BÙI QUANG XUÂN . Chuyên đề 6 QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CÔNG

  • 1. L o g o CHUYÊN VIÊN TS. BÙI QUANG XUÂN buiquangxuandn@gmail.com 0913 183 168 QUẢN LÝ TÀI CHÍNH Chuyên đề 6
  • 2. I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CÔNG
  • 3. Những vấn đề có thể  Không đạt hiệu lực - Tồi tệ nhất  Đạt hiệu lực, nhưng không đạt hiệu quả - Lãng phí  Đạt các đầu ra cần thiết, nhưng không tạo được outcome mong đợi  Đạt được outcome, nhưng lại không đạt được mục tiêu chiến lược
  • 4. 1. GS.TS. Dương Thị Bình Minh: Tài chính công. NXB Tài chính, 2004. 2. Học viện Tài chính: Giáo trình Tài chính công. NXB Tài chính, 2009. 3. PGS.TS. Trần văn Giao: Tài chính công đại cương. NXB Hà Nội, 2008. 4. PGS.TS. Lê Chi Mai: Quản lý chi tiêu công. NXB Chính trị quốc gia, 2011. TÀI LIỆU THAM KHẢO
  • 5. 1. KHÁI NIỆM VÀ PHẠM VI TÀI CHÍNH CÔNG
  • 6. TÀI CHÍNH CÔNG  Tổng thể các hoạt động thu, chi bằng tiền do nhà nước tiến hành,  Nó phản ánh các quan hệ kinh tế nảy sinh trong quá trình tạo lập và sử dụng, các quỹ tiền tệ công  Nhằm phục vụ thực hiện các chức năng của nhà nước và đáp ứng các nhu cầu, lợi ích chung của toàn xã hội.
  • 7. TÀI CHÍNH CÔNG  Tổng thể các hoạt động thu, chi bằng tiền do nhà nước tiến hành,  Nó phản ánh các quan hệ kinh tế nảy sinh trong quá trình tạo lập và sử dụng, các quỹ tiền tệ công  Nhằm phục vụ thực hiện các chức năng của nhà nước và đáp ứng các nhu cầu, lợi ích chung của toàn xã hội.
  • 8. Có sự khác biệt giữa tài chính công và tài chính nhà nước hay không?
  • 9. CÁC ĐỊNH NGHĨA Tài chính công nghiên cứu các hoạt động chi tiêu và làm tăng thu nhập của chính phủ. Nguån: Harvey S.Rosen: Tµi chÝnh c«ng, NXB Irwin McGraw-Hill, xuÊt b¶n lÇn thø 5, tr. 7.
  • 10. ĐỊNH NGHĨA  Tài chính công nghiên cứu việc các cấp chính quyền cung cấp cho xã hội những dịch vụ công và việc họ tìm kiếm các nguồn lực tài chính để trả cho những dịch vụ này. Nguån:Robert H.Haveman,Jonh Bascom: Public Finance, Online Encyclopedia 2000.
  • 11. 11  Các hoạt động thu và chi bằng tiền của Nhà nước  Phản ánh các mối quan hệ kinh tế dưới hình thức giá trị trong quá trình hình thành và sử dụng các quỹ tiền tệ của Nhà nước  Nhằm thực hiện các chức năng vốn có của Nhà nước đối với xã hội
  • 12. TÀI CHÍNH CÔNG LÀ GÌ ?
  • 13. 13 Së h÷u c«ng Lîi Ých c«ng céng Kh«ng v× lîi nhuËn
  • 15. 15
  • 16. QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CÔNG  Hoạt động của các chủ thể quản lý tài chính công  Thông qua việc sử dụng có chủ định các phương pháp quản lý và các công cụ quản lý  Để tác động và điều khiển hoạt động của tài chính công  Nhằm đạt được các mục tiêu đã định.
  • 17. 17 C¸c hµng ho¸: - ThÞ trêng thÊt b¹i - CÇn cung øng c«ng b»ng C¸c hµng ho¸ kh¸c C¸c hµng ho¸: -CÇn sù gi¸m s¸t vÒ mÆt chÝnh trÞ - Kh«ng c¹nh tranh ®îc - Kh«ng nªu ®îc c¸c ®Æc tÝnh ®Çu ra Khu vùc c«ng -Cã nguån lùc - Kh¶ n¨ng qu¶n lý C¸c hµng ho¸ kh¸c Trî cÊp §iÒu tiÕt b»ng quy ®Þnh Kh«ng can thiÖp Can thiÖp Khu vùc t Yªu cÇu vÒ hiÖu qu¶ Cµn b¶o ®¶m sù c«ng b»ng Cung øng trùc tiÕp C¸c hµng ho¸, dÞch vô
  • 18. 18 Quản lý tài chính công là quá trình lập kế hoạch, tổ chức, điều hành và kiểm soát hoạt động thu chi của Nhà nước nhằm phục vụ cho việc thực hiện các chức năng , nhiệm vụ của Nhà nước một cách hiệu quả nhất.
  • 19. MỤC TIÊU QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CÔNG 1. Bảo đảm huy động các nguồn lực tài chính một cách hợp lý nhằm cân đối với nhu cầu chi tiêu của nhà nước để đáp ứng tốt nhất việc thực hiện các chức năng nhiệm vụ của nhà nước. 2. Bảo đảm phân bổ nguồn lực tài chính của nhà nước một cách có hiệu quả nhằm thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội.
  • 20. MỤC TIÊU QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CÔNG 3. Thông qua chức năng phân phối lại, quản lý tài chính công hướng đến bảo đảm công bằng xã hội và giải quyết các vấn đề xã hội. 4. Bảo đảm sự ổn định của nền kinh tế vĩ mô trên cơ sở ban hành và thực thi các chính sách tài khóa phù hợp với sự phát triển của nền kinh tế trong từng giai đoạn nhất định.
  • 21. 4. NGUYÊN TẮC QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CÔNG  Nguyên tắc tập trung dân chủ  Nguyên tắc hiệu quả  Nguyên tắc thống nhất  Nguyên tắc công khai, minh bạch
  • 22. 22 Quản lý tài chính công không phải là vấn đề mang tính kỹ thuật thuần tuý.  Quan trọng hơn, đó là sự lựa chọn chính sách của Chính phủ được phản ánh dưới khía cạnh tài chính.
  • 23. Kû luËt tµi chÝnh  Ph©n bæ vµ huy ®éng c¸c nguån lùc  HiÖu suÊt ho¹t ®éng
  • 24. II. QUẢN LÝ CHI TIÊU CÔNG
  • 25. 1. CHI TIÊU CÔNG  Các khoản chi tiêu từ các quỹ tiền tệ của nhà nước nhằm thực hiện các chức năng nhiệm vụ của nhà nước.  Chi tiêu công bao gồm chi ngân sách nhà nước và chi tiêu từ các quỹ ngoài ngân sách
  • 26. 2. ĐẶC ĐIỂM CỦA CHI TIÊU CÔNG 1. Chi tiêu công phục vụ cho lợi ích chung của cộng đồng dân cư ở các vùng hay ở phạm vi quốc gia. 2. Chi tiêu công luôn gắn liền với bộ máy Nhà nước và những nhiệm vụ kinh tế, chính trị, xã hội mà Nhà nước thực hiện.
  • 27. 2. ĐẶC ĐIỂM CỦA CHI TIÊU CÔNG 3.Chi tiêu công mang tính chất công cộng, tương ứng với những đơn đặt hàng của Chính phủ về mua hàng hóa, dịch vụ nhằm thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước.
  • 28. 2. ĐẶC ĐIỂM CỦA CHI TIÊU CÔNG 4. Chi tiêu công mang tính chất không hoàn trả hay hoàn trả không trực tiếp và thể hiện ở chỗ không phải mọi khoản thu với mức độ và số lượng của những địa chỉ cụ thể đều được hoàn lại dưới hình thức các khoản chi tiêu công.
  • 29. 3. VAI TRÒ CỦA CHI TIÊU CÔNG VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI 1. Vai trò quan trọng trong việc thu hút vốn đầu tư của khu vực tư và chuyển dịch cơ cấu kinh tế thể hiện thông qua các khoản chi cho đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng.
  • 30. 3. VAI TRÒ CỦA CHI TIÊU CÔNG VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI 2. Chi tiêu công góp phần điều chỉnh chu kỳ kinh tế. 3. Chi tiêu công góp phần tái phân phối thu nhập xã hội giữa các tầng lớp dân cư, thực hiện công bằng xã hội.
  • 31. 4. YÊU CẦU ĐỐI VỚI QUẢN LÝ CHI TIÊU CÔNG 4.1. Tôn trọng kỷ luật tài chính tổng thể  Để ổn định kinh tế vĩ mô 4.2. Phân bổ nguồn lực tài chính theo những ưu tiên chiến lược  Chính phủ cần phải đánh đổi và lựa chọn giữa các mục tiêu chiến lược trong từng giai đoạn phát triển kinh tế xã hội.
  • 32. 4. YÊU CẦU ĐỐI VỚI QUẢN LÝ CHI TIÊU CÔNG 4.3. Người quản lý được trao quyền tự chủ trong việc điều hành hoạt động của họ và nâng cao tính chịu trách nhiệm của họ về kết quả. 4.4. Người quản lý có đủ năng lực và chủ động để ra những giải pháp làm giảm chi phí hoạt động và nâng cao khối lượng hoặc chất lượng đầu ra cung cấp cho xã hội. 4.5. Tạo ra những đòn bẩy kinh tế khuyến khích người quản lý cải thiện và nâng cao chất lượng hoạt động.
  • 33. 4. YÊU CẦU ĐỐI VỚI QUẢN LÝ CHI TIÊU CÔNG 4.6. Người quản lý được trao quyền tự chủ trong việc điều hành hoạt động của họ và nâng cao tính chịu trách nhiệm của họ về kết quả. 4.7. Người quản lý có đủ năng lực và chủ động để ra những giải pháp làm giảm chi phí hoạt động và nâng cao khối lượng hoặc chất lượng đầu ra cung cấp cho xã hội. 4.8. Tạo ra những đòn bẩy kinh tế khuyến khích người quản lý cải thiện và nâng cao chất lượng hoạt động.
  • 34. 4. YÊU CẦU ĐỐI VỚI QUẢN LÝ CHI TIÊU CÔNG Các thể chế cần thiết để nâng cao hiệu quả quản lý chi tiêu công là: 1. Cần giới hạn chi phí hoạt động. Những người quản lý nên được trao quyền tự chủ rộng rãi trong việc sử dụng nguồn lực tài chính. Thực hiện tốt chế độ khoán chi để người quản lý chủ động trong phân bổ nguồn lực và tạo động lực kích thích họ tiết kiệm chi phí và nâng cao kết quả hoạt động. Đồng thời, cần tăng cường chế độ khuyến khích vật chất và chịu trách nhiệm vật chất của người quản lý.
  • 35. 4. YÊU CẦU ĐỐI VỚI QUẢN LÝ CHI TIÊU CÔNG Các thể chế cần thiết để nâng cao hiệu quả quản lý chi tiêu công là: 2. Thiết lập hệ thống thông tin minh bạch. Những thông tin tài chính về công việc thực hiện cần được công khai trong các bản báo cáo hàng năm và trong các tài liệu khác.
  • 36. 4. YÊU CẦU ĐỐI VỚI QUẢN LÝ CHI TIÊU CÔNG Các thể chế cần thiết để nâng cao hiệu quả quản lý chi tiêu công là: 3. Chuyển dần từ kiểm soát chi phí đầu vào sang việc kiểm soát các yếu tố đầu ra. Theo đó cần chi tiết hóa các kết quả đầu ra. Những kết quả cần được chi tiết hóa trong ngân sách và trong những bản báo cáo tài chính có liên quan, qua đó tạo điều kiện cho người quản lý thấy trước kết quả thực hiện và giúp cho chính phủ so sánh được kết quả mục tiêu và kết quả thực tế.
  • 37. 4. YÊU CẦU ĐỐI VỚI QUẢN LÝ CHI TIÊU CÔNG 4. Phải tách bạch giữa người mua và người cung cấp. Đồng thời tăng cường vai trò kiểm soát của thị trường. 5. Tăng cường kiểm soát bên trong và bên ngoài; tăng cường trách nhiệm giải trình đối với việc sử dụng nguồn lực.
  • 38. Với tư cách là nhà quản lý tài chính công, anh chị lựa chọn ưu tiên như thế nào đối với việc cung ứng các dịch vụ giao thông sau: 1. Đầu tư phát triển hàng không 2. Đầu tư phát triển giao thông đường bộ 3. Đầu tư vào giao thông đường sắt 4. Đầu tư vào giao thông đường thuỷ
  • 39. Chi NS theo loại hình giao thông (tỷ đồng) Nguồn: Chi tiêu công 2020, t.2, tr.51 2019 2020 % tæng chi KH 2020 Tû träng theo KH Đường bộ 10.784 20.982 87 14.700 72 Đường Sắt 762 1.393 6 2.000 9,8 Đường biển 539 489 3 - - Đường sông 215 386 2 1.700 8,3 Hàng không 171 184 1 2.000 9,8
  • 40. 4.3. KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG: TÍNH HIỆU LỰC VÀ HIỆU QUẢ
  • 41. 4.3. KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG: TÍNH HIỆU LỰC VÀ HIỆU QUẢ  Chiến lược này đòi hỏi nhà nước phải cung cấp hàng hóa công với mức chi phí hợp lý để đạt được hiệu quả kinh tế xã hội cao nhất.
  • 42. Hiệu lực - Hiệu quả Các mục tiêu KÕt qu¶ theo kÕ ho¹ch KÕt qu¶ thùc tÕ §Çu vµo §Çu ra Sù thÝch hîp
  • 43. HiÖu lùc - Effect  Mèi quan hÖ gi÷a ®Çu ra vµ kÕt qu¶ cuèi cïng  §Çu ra ®· gãp phÇn nh thÕ nµo tíi kÕt qu¶ mµ chóng ta dù kiÕn ®¹t được?  Đã làm đúng chưa?
  • 44. HiÖu qu¶ - Effectiveness  Mèi quan hÖ gi÷a ®Çu vµo vµ ®Çu ra  Bao nhiªu ®Çu ra cã thÓ ®ưîc s¶n xuÊt víi mét ®Çu vµo cho tríc ?  CÇn bao nhiªu ®Çu vµo ®Ó cã được mét ®Çu ra cho trưíc ?  Làm bằng phương pháp phù hợp chưa?
  • 45. Hiệu lực: • Có đạt được mục tiêu? • Có đạt được kết quả mong đợi? • Đã làm đúng mục tiêu chưa? Hiệu quả: • Chi phí cho kết quả đạt được? • Có tiết kiệm nguồn lực khi tạo ra kết quả không? • Đã làm bằng phương pháp đúng chưa?- Có hiệu lực mà không hiệu quả: lãng phí - Có hiệu quả mà không hiệu lực: tồi tệ nhất - Có hiệu lực và có hiệu quả: TỐT NHẤT
  • 46. HiÖu qu¶ Chi phÝ  Mèi quan hÖ gi÷a chi phÝ ®Çu vµo vµ kÕt qu¶ thùc tÕ  Chi phÝ ®Ó ®¹t ®îc mét kÕt qu¶ nhÊt ®Þnh lµ g× ?
  • 47. Sù thÝch hîp - Outcome  Mèi quan hÖ gi÷a kÕt qu¶ thùc tÕ vµ môc tiªu hoÆc chiến lược  Tác động mang lại có phù hợp với các mục tiêu chiến lược không?
  • 48. Những vấn đề có thể  Không đạt hiệu lực - Tồi tệ nhất  Đạt hiệu lực, nhưng không đạt hiệu quả - Lãng phí  Đạt các đầu ra cần thiết, nhưng không tạo được outcome mong đợi  Đạt được outcome, nhưng lại không đạt được mục tiêu chiến lược
  • 49. Kiểm soát trong quản lý chiến lược  Mục tiêu kiểm soát  Các kiểu hệ thống kiểm soát  Các giai đoạn của chu trình kiểm soát  Kiểm soát - Hệ thống thông tin quản lý MIS
  • 50. Mục tiêu của kiểm soát trong quản lý chiến lược  Mức độ đạt mục tiêu: – Tính hiệu lực? – Tính hiệu quả?  Điều chỉnh quá trình thực hiện chiến lược;  Xem xét lại các mục tiêu  Đánh giá chiến lược
  • 51. HiÖu qu¶ - Effectiveness 1.Mối quan hệ giữa đầu vào và đầu ra 2.Bao nhiêu đầu ra có thể được sản xuất với một đầu vào cho trưước ? 3.Cần bao nhiêu đầu vào để có được một đầu ra cho trước ? 4.Làm bằng phương phỏp phự hợp chưa?
  • 52. QUẢN LÝ TRUYỀN THỐNG Tập trung quyền lực Trao quyền Quản lý theo quy định QUẢN LÝ MỚI Quản lý theo kết quả Quyền kiểm soát thuộc nhà quản lý Quyền kiểm soát trao cho cấp thực hiện Chú trọng kiểm soát con người Chú trọng hợp tác với con người
  • 53. QUẢN LÝ TRUYỀN THỐNG Nhà quản lý là người ra mệnh lệnh Nhà quản lý là người hỗ trợ, tạo điều kiện, bảo đảm các hoạt động thực hiện theo đúngmục tiêu Nhân viên là người chấp hành, tuân thủ QUẢN LÝ MỚI Nhân viên là người được khuyến khích tham gia, sáng tạo, làm chủ Quan hệ thông tin báo cáo theo thứ bậc Quan hệ thông tin hai chiều (vòng phản hồi) Tuân thủ, chấp hành là thước đo Sáng tạo, hợp tác, kết quả là thước đo
  • 54. QUẢN LÝ TRUYỀN THỐNG Động lực yếu Chú trọng tạo động lực Chú trọng tính thứ bậc, tính hình thức QUẢN LÝ MỚI Chú trọng giá trị, văn hóa, niềm tin Chú trọng chi phí Tập trung vào giải quyết hạn chế Cơ cấu thức bậc Cơ cấu kinh hoạt Áp đặt trật tự, tạo thêm hỗn loạn Tạo ra trật tự mới trong sự hỗn loạn
  • 55. III. QUẢN LÝ THU NHẬP CÔNG
  • 56. QUẢN LÝ THU NHẬP CÔNG  Quản lý thu nhập công là sự tác động, điều hành của các cơ quan làm nhiệm vụ thu các khoản đóng góp theo quy định của pháp luật vào ngân sách nhà nước và các quỹ tiền tệ của nhà nước  Nhằm bảo đảm huy động một cách hợp lý, đầy đủ nguồn lực tài chính phục vụ các chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước.
  • 57. 2. CƠ CẤU THU NHẬP CÔNG Thứ nhất, các khoản thu thường xuyên. Thứ hai, các khoản thu không thường xuyên  Thuế là một hình thức động viên bắt buộc của Nhà nước nhằm tập trung một bộ phận nguồn lực của cải xã hội vào ngân sách nhà nước để đáp ứng nhu cầu chi tiêu của Nhà nước thích ứng với từng giai đoạn phát triển của đời sống xã hội.
  • 58. 4. QUẢN LÝ PHÍ VÀ LỆ PHÍ
  • 59. PHÍ VÀ LỆ PHÍ • Từ các dịch vụ do nhà nước cung cấp là khoản thu bắt buộc và phát sinh thường xuyên của ngân sách nhà nước. • Là các khoản thu mang tính chất hoàn trả trực tiếp đối với việc hưởng thụ các dịch vụ công do nhà nước đầu tư cung cấp, góp phần tăng thêm nguồn thu cho ngân sách nhà nước để đầu tư cung cấp dịch vụ công đáp ứng tốt hơn nhu cầu của xã hội
  • 60. QUẢN LÝ PHÍ VÀ LỆ PHÍ  Việc Nhà nước tổ chức, điều hành việc thu và sử dụng các khoản thu từ phí và lệ phí nhằm phục vụ hoạt động cung cấp dịch vụ công của Nhà nước. Đó là quá trình xây dựng, thiết lập hệ thống phí, lệ phí, tổ chức thực thi các biện pháp thu và quản lý phí, lệ phí trong thực tiễn.
  • 61. Số thu phí, lệ phí dự kiến năm kế hoạch = Số đối tượng phải chịu số thu phí, lệ phí kỳ kế hoạch x Mức thu CÔNG THỨC TÍNH SỐ THU PHÍ VÀ LỆ PHÍ
  • 62. MỨC THU LỆ PHÍ  Được ấn định trước bằng một số tiền nhất định đối với từng công việc quản lý nhà nước, mức thu không nhằm mục đích bù đắp chi phí do xuất phát từ chỗ nó mang ý nghĩa quản lý nhiều hơn vì NSNN đã bố trí, đảm bảo cho việc thực hiện chức năng QLNN. Riêng với lệ phí trước bạ, mức thu được tính trên tỷ lệ % giá trị tài sản khoản lệ phí đăng ký, quản lý quyền sở hữu, sử dụng tài sản.
  • 63. IV. QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC
  • 64. NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC "là toàn bộ các khoản thu chi của nhà nước đã được cơ quan có thẩm quyền của nhà nước quyết định và được thực hiện trong một năm để đảm bảo thực hiện các chức năng và nhiệm vụ của nhà nước". Luật Ngân sách nhà nước năm 2002
  • 65. 2. VAI TRÒ CỦA NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 2.1. Vai trò của một ngân sách tiêu dùng: Bảo đảm duy trì sự tồn tại và hoạt động của bộ máy Nhà nước 2.2. Vai trò của ngân sách phát triển: Là công cụ thúc đẩy tăng trưởng, ổn định và điều chỉnh kinh tế vĩ mô của Nhà nước 2.3. NSNN đóng vai trò quan trọng trong việc thực hiện công bằng xã hội và giải quyết các vấn đề xã hội
  • 66. 3. NHỮNG NGUYÊN TẮC CƠ BẢN QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Nguyên tắc thống nhất Nguyên tắc dân chủ Nguyên tắc cân đối ngân sách Nguyên tắc công khai, minh bạch Ngân sách Nguyên tắc quy trách nhiệm
  • 67. LẬP DỰ TOÁN NGÂN SÁCH  Công việc khởi đầu có ý nghĩa quyết định đến toàn bộ các khâu của chu trình quản lý ngân sách.  Lập dự toán ngân sách thực chất là lập kế hoạch (dự toán) các khoản thu chi của ngân sách trong một năm ngân sách (hoặc trong giai đoạn ngân sách dự kiến).  Kết quả của khâu này là dự toán ngân sách được các cấp có thẩm quyền quyết định.
  • 68. CHẤP HÀNH NGÂN SÁCH  Khâu tiếp theo khâu lập ngân sách. Đó là quá trình sử dụng tổng hợp các biện pháp kinh tế tài chính và hành chính nhằm biến các chỉ tiêu thu, chi ghi trong kế hoạch NSNN năm trở thành hiện thực.
  • 69. QUYẾT TOÁN NGÂN SÁCH  Khâu cuối cùng trong một chu trình ngân sách. Quyết toán ngân sách là bảng tổng hợp toàn bộ số thực thu và thực chi trong năm ngân sách vào cuối năm ngân sách.
  • 70. V. PHÂN CẤP QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC
  • 71. PHÂN CẤP QUẢN LÝ NGÂN SÁCH Việc xác định phạm vi trách nhiệm và quyền hạn của chính quyền nhà nước ở mỗi cấp trong việc quản lý, điều hành nhiệm vụ thu chi ngân sách nhà nước.
  • 72. PHÂN CẤP QUẢN LÝ NGÂN SÁCH "NSNN bao gồm ngân sách trung ương và ngân sách địa phương. Ngân sách địa phương bao gồm ngân sách của các đơn vị hành chính các cấp có Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân". Luật NSNN 2002, Điều 4
  • 73. 73
  • 74. 74 Là quá trình biến đổi có chủ định tổ chức bộ máy, phương thức và cơ chế hoạt động của nhà nước.
  • 75. 75 - Tài chính công phản ánh khía cạnh tài chính cho hoạt động của bộ máy nhà nước. - Quản lý tài chính công là trách nhiệm của tất cả các cơ quan trong bộ máy nhà nước.
  • 76. Quèc héi ChÝnh phñ C¸c bé, ngµnh H§ND vµ UBND tØnh Tæng côc thuÕ Kho b¹c Nhµ níc Tæng côc H¶i quan Côc qu¶n lý c«ng s¶n Côc qu¶n lý gi¸ Côc dù tr÷ quèc gia H§ND vµ UBND huyÖn H§ND vµ UBND cÊp x· Bé Tµi chÝnh KiÓm to¸n nhµ níc Bé KÕ ho¹ch vµ §Çu t
  • 77. 77 Cải cách tài chính công có tác động làm biến đổi hoạt động của bộ máy nhà nước.
  • 78. CÂU HỎI THẢO LUẬN 1. Anh (chị) nhận thức như thế nào về mục tiêu và các nguyên tắc quản lý tài chính công? 2. Vai trò của chi tiêu công? Những vấn đề đang đặt ra trong quản lý chi tiêu công ở Việt Nam? 3. Xác định các khâu yếu kém hiện nay trong quản lý thuế, phí ở địa phương nơi anh (chị) công tác và đề xuất hướng giải quyết? 4. Nêu các vấn đề đang đặt ra trong phân cấp quản lý ngân sách nhà nước giữa trung ương và địa phương ở Việt Nam?
  • 79.  Các hoạt động thu và chi bằng tiền của Nhà nước  Phản ánh các mối quan hệ kinh tế dưới hình thức giá trị trong quá trình hình thành và sử dụng các quỹ tiền tệ của Nhà nước  Nhằm thực hiện các chức năng vốn có của Nhà nước đối với xã hội TÓM LƯỢC CUỐI BÀI
  • 80. TÓM LƯỢC CUỐI BÀI Trong bài học này, chúng ta đã cùng nhau tìm hiểu các nội dung sau: 1. Những vấn đề chung về quản lý tài chính 2. Côngquản lý chi tiêu công 3. Quản lý thu nhập công 4. Quản lý ngân sách nhà nước
  • 81. CHÚC THÀNH CÔNG & HẠNH PHÚC BUIQUANGXUAN 0913183168 buiquangxuandn@gmail.com