SlideShare a Scribd company logo
1 of 83
Lãnh đạo giỏi phải truyền đạt tầm nhìn một cách liên tục
sáng tạo và rõ ràng. Tuy nhiên, tầm nhìn không trở nên
sống động cho đến khi nhà lãnh đạo mô phỏng nó.
LÃNH ĐẠO
QUẢN TRỊ HỌC – TS. BÙI QUANG XUÂN
LÃNH ĐẠO
Lãnh đạo được công nhận là
vấn đề số một để điều khiển
công việc trôi chẩy, thuận lợi và
đạt kết quả.
Do sự khác nhau về hoàn cảnh,
góc độ quan sát, phương thức
nghiên cứu nên việc lý giải về
“lãnh đạo” cũng rất đa dạng.
LÀM LÃNH ĐẠO…
 Lãnh đạo là khả năng gặt hái
được những điều phi thường từ
những con người bình thường.
 Sự tôn trọng là tố chất quyết định
của một nhà lãnh đạo giỏi. Bạn
tôn trọng mọi người bao nhiêu,
hiệu suất làm việc của họ càng cao
bấy nhiêu.
I. KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA
CHỨC NĂNG LÃNH ĐẠO
TS. BÙI QUANG XUÂN
LÃNH ĐẠO
Quá trình và hoạt động của người
lãnh đạo
 Dựa vào một sức ảnh hưởng nào
đó
 Chỉ huy, hướng dẫn người bị lãnh
đạo
 Thực hiện MỤC TIÊU đã định.
 Người lãnh đạo có thể là cá nhân,
hay tổ chức.
ẢNH HƯỞNG
 Cách thức tác động đến ai đó để người đó thực hiện
những gì bạn muốn.
 Làm gương cho nhân viên của mình thông qua mỗi
hành vi, lời nói mà bạn vẫn sử dụng hàng ngày.
 Qua những lời nói hay hành vi bạn cư xử, bạn cần
phải truyền đạt mục đích, định hướng và động lực
cho những người xung quanh.
LÃNH ĐẠO
 Lãnh đạo là khả năng của một người
tác động, thúc đẩy, hướng dẫn và chỉ
đạo người khác để đạt mục tiêu đã đề
ra của tổ chức.
 Các nhà lãnh đạo không chỉ chỉ đạo
cấp dưới mà còn sử dụng ảnh hưởng
của mình để đòi hỏi cấp dưới thực
hiện những mệnh lệnh của mình.
LÃNH ĐẠO VỪA LÀ KHOA HỌC
VỪA LÀ NGHỆ THUẬT.
Tại sao nói làm
lãnh đạo vừa là
một khoa học
vừa là một nghệ
thuật
CHÚNG TA
CÙNG CHIA
SẺ …
1. Lãnh đạo là gì ? Vì sao
nói lãnh đạo vừa là
khoa học vừa là nghệ
thuật ? những yếu tố
nào cấu thành lãnh đạo.
Ðể chi phối được môi
trường, người lãnh đạo
cần lưu ý những gì ?
CHÚNG TA
CÙNG CHIA
SẺ …
LÃNH ĐẠO LÀ KHOA HỌC BỞI VÌ
 Người lãnh đạo phải nhận xét các
sự kiện một cách khách quan, gạt bỏ
những tình cảm và giá trị khác biệt;
kết luận các sự kiện phải theo
nguyên tắc rõ ràng.
 Người lãnh đạo còn phải sử dụng
các phương pháp khoa học như:
diễn dịch, quy nạp, các phương
trình, bảng thống kê, toán học v.v…
LÃNH ĐẠO LÀ MỘT KHOA HỌC
 Vì nó đòi hỏi người lãnh đạo phải có
tri thức hiểu biết khoa học về tất cả
mọi mặt, mọi lĩnh vực, nhận thức và
vận dụng đúng quy luật, nắm vững
đối tượng, có thông tin đầy đủ chính
xác, có khả năng thực hiện.
 Nhà lãnh đạo phải nhận xét các sự
kiện một cách khách quan, gạt bỏ
những tình cảm và các giá trị khác
biệt.
LÃNH ĐẠO LÀ MỘT KHOA HỌC
 Kết luận các sự kiện phải theo
những nguyên tắc rõ ràng, theo
các quy luật khách quan.
 Trong quốc gia hoạt động lãnh
đạo phải dựa trên những
phương pháp quản lý lãnh đạo
khoa học, làm việc theo phương
pháp khoa học.
LÃNH ĐẠO LÀ MỘT NGHỆ THUẬT VÌ:
 Kỹ năng lãnh đạo, quản lý được xây dựng
trên cơ sở tri thức và kinh nghiệm của người
lãnh đạo.
 Lãnh đạo lấy con người làm đối tượng, tư
tưởng, tư tưởng, chính kiến, tình cảm của
con người luôn thay đổi đòi hỏi nhà lãnh đạo
cảm hứng, sự thông minh và sáng suốt để
“dùng người”, chính là nghệ thuật khéo léo,
nhạy cảm và sáng tạo nhằm đạt kết quả cao
nhất.
NGHỆ THUẬT LÃNH ĐẠO
 Còn có thứ hiếm hơn, tốt đẹp hơn,
khó kiếm hơn cả tài năng. Đó là có
thể nhận ra được tài năng.
 Tài sản quý nhất của các doanh
nghiệp chính là con người.
 Không chỉ biết khen ngợi những
thành công, mà còn phải biết khen
ngợi những thất bại.
LÃNH ĐẠO LÀ MỘT NGHỆ THUẬT VÌ:
 Lãnh đạo, quản lý không có cách
thức và định hướng thống nhất, tuỳ
thuộc vào tâm lý trí tuệ, học vấn, tài
năng, tố chất, tác phong và kinh
nghiệm của mỗi người mang tính
linh hoạt và sáng tạo.
 Mỗi người có một thủ thuật đặc thù
riêng để hoàn thành công việc.
LÃNH ĐẠO LÀ MỘT NGHỆ THUẬT VÌ:
 Người lãnh đạo luôn hải tìm tòi những điều
mới mẻ, cách thức lãnh đạo sử dụng các
nguyên tắc về lãnh đạo một cách mềm dẻo,
sáng tạo tuỳ hoàn cảnh thực tế để thu hút
đối tượng lãnh đạo của mình.
 Là một nghệ thuật nhưng nghệ thuật lãnh
đạo tế nhị hơn các nghệ thuật khác ở chỗ
những hành động và quyết định của người
lãnh đạo có ảnh hưởng đến nhiều người
khác.
LÃNH ĐẠO LÀ MỘT NGHỆ THUẬT VÌ:
 Nếu quyết định và hành động đúng sẽ thoả
mãn các lợi ích của tập thể và từng người
tạo điều kiện và tăng động cơ làm việc tích
cực của mỗi thành viên từ đó sẽ nâng cao
hiệu quả hoạt động của tổ chức và ngược lại
nếu quyết định và hành động của người
lãnh đạo nhằm vào việc thoả mãn nhu cầu
cá nhân mình thì sẽ gây bất bình trong tập
thể, chia rẽ tập thể.
 Mỗi người lãnh đạo phải luôn bình tĩnh,
sáng suốt và trong sạch để tỏ rõ nghệ thuật
của mình.
VAI TRÒ TRỌNG YẾU CỦA LÃNH ĐẠO
1. Khơi dậy Niềm tin: Trở thành người lãnh đạo đáng tin mà mọi người
chọn đi theo – một người có đầy đủ phẩm cách và năng lực.
2. Kiến tạo Tầm nhìn: Xác định rõ ràng đích đến của đội ngũ và cách đi
đến đó.
3. Thực thi Chiến lược: Liên tục đạt được kết quả cùng với và thông
qua người khác bằng cách áp dụng những quy trình chặt chẽ.
4. Phát huy Tiềm năng: Khai phá khả năng của mỗi người trong đội
ngũ để nâng cao hiệu quả, giải quyết vấn đề, và phát triển sự nghiệp
của họ.
2. CÁC YẾU TỐ CẤU THÀNH
LÃNH ĐẠO.
CÁC YẾU TỐ CẤU THÀNH LÃNH ĐẠO
1. Khả năng nhận thức được con người,
những động lực thúc đẩy khác nhau ở
những thời gian khác nhau và trong hoàn
cảnh khác nhau.
2. Khả năng khích lệ
3. Khả năng hành động theo một phương
pháp thích hợp để tạo ra một bầu không
khí hữu ích cho sự hưởng ứng đáp lại các
quyết định và khơi dậy các động cơ thúc
đẩy của nhóm hay tập thể
YẾU TỐ CƠ BẢN TẠO THÀNH LÃNH ĐẠO
 Người lãnh đạo: Phong cách hoạt động
mà người ấy chọn và đặc điểm cá nhân
của người đó.
 Người bị lãnh đạo: Phong cách lãnh đạo
mà họ yêu thích trong hoàn cảnh cụ thể.
 Đối tượng tác động: Công việc, các mục
tiêu và công nghệ của nó
 Bối cảnh: Người lãnh đạo, tập thể, tầm
quan trọng của nhiệm vụ và môi trường
xã hội
NGƯỜI LÃNH ĐẠO PHẢI CHI PHỐI MÔI TRƯỜNG HƠN LÀ ĐỂ
MÔI TRƯỜNG CHI PHỐI HỌ
Muốn chi phối được môi trường như
vậy, người lãnh đạo cần phải lưu ý:
 Tầm nhìn: để đem lại niềm tin cho
cấp dưới.
 Giao tiếp: chia sẻ với người khác ý
định của mình.
 Tin cậy: nhất quán và có bản lĩnh.
 Tự tin: giá trị và những nhược
điểm.
3. NGUYÊN TẮC XỬ THẾ CỦA
NGƯỜI LÃNH ĐẠO
NGUYÊN TẮC TRÁCH NHIỆM VÀ NGUYÊN TẮC KẾT
QUẢ CUỐI CÙNG.
 Khả năng trách nhiệm là khả năng
bị khống chế chặt chẽ bởi các quy
tắc đạo đức, chống lại những thúc
ép, mong muốn hãy quyền lợi tức
thời, biết hướng những mong
muốn hay quyền lợi này phù hợp
với quy tắc đạo đức.
 Người lãnh đạo phải biết cái có thể
làm được hoặc không thể làm
trong từng cấp quản lý.
NGUYÊN TẮC TRÁCH NHIỆM VÀ NGUYÊN TẮC KẾT
QUẢ CUỐI CÙNG.
Như vậy, nguyên tắc trách nhiệm xem xét mọi
hành động lãnh đạo như sau"
 Sử dụng một phương pháp thận trọng, có tính
toán và hợp lý.
 Lựa chọn dựa trên cơ sở các giá trị, thái độ và
quyền lợi.
 Xem xét mối quan hệ của một mục tiêu với
những mục tiêu khác.
 Nhận thức được ảnh hưởng trực tiếp và gián
tiếp của những mục tiêu khác nhau đối với
những cá nhân và quyền lợi khác nhau.
NGUYÊN TẮC TRÁCH NHIỆM VÀ NGUYÊN TẮC KẾT
QUẢ CUỐI CÙNG.
Điều quan trọng nhất là người lãnh đạo sử dụng
nguyên tắc trách nhiệm để thực hiện tất cả những
trù tính nói trên trong một bối cảnh cụ thể trực tiếp
và xem xét tới kết quả cuối cùng của nó.
 Vì thế, nguyên tắc trách nhiệm phải gắn bó với
nguyên tắc kết quả cuối cùng bởi vì một nguyên
tắc của người lãnh đạo không thể trả bằng bất cứ
giá nào.
 Nguyên tắc kết quả cuối cùng xác định thái độ
của người lãnh đạo theo kết quả công việc tốt hay
xấu, mục tiêu cao hay thấp.
II. PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO
TS. BÙI QUANG XUÂN
PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO
 Là một nhân tố quan trọng của lãnh đạo, thể hiện tài
năng và chí hướng của người lãnh đạo.
 Phong cách lãnh đạo có thể hoặc là góp phần thực
hiện hợp lý và có hiệu quả các mục tiêu và nhiệm vụ
đề ra, hoặc ngược lai làm cho việc thực hiện của mục
tiêu và nhiệm vụ đó bị chậm trễ, đôi khi thất bại.
 Đomnique Chalvin: Phong cách = Cá tính ( môi
trường)
 Phong cách là kết quả của mối quan hệ giữa cá nhân
và sự kiện. Việc thích nghi giữa khả năng cá nhân
với một tình huống nhất định là chìa khoá thành
công của người lãnh đạo.
PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO
 Phương thức và cách tiếp cận của
một nhà lãnh đạo để đề ra các
phương hướng, thực hiện các kế
hoạch và tạo động lực cho nhân
viên.
 Dưới góc nhìn của một nhân
viên, phong cách đó thường được thể
hiện qua các hành động hoặc rõ
ràng hoặc ngầm ý từ lãnh đạo của
họ
(Newstrom,Davis, 1993).
PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO
 Là yếu tố có ảnh hưởng trực tiếp
đến hiệu quả quản lí của người
lãnh đạo, đến tập hợp và thu hút
những người thừa hành trong quá
trình thực hiện các mục tiêu của tổ
chức.
 Phong cách lãnh đạo là hệ thống
các phương pháp được người lãnh
đạo sử dụng để tác động đến những
người dưới quyền.
LÃNH ĐẠO CHUYÊN QUYỀN
 Nhà lãnh đạo đòi hỏi
nhân viên phải tuân phục
mọi mệnh lệnh của mình
và coi việc lựa chọn là
điều mà chỉ có người lãnh
đạo có quyền.
LÃNH ĐẠO CHUYÊN QUYỀN
 Nhà lãnh đạo thu nhận ý kiến
của nhân viên, tổ chức những
buổi hội thảo để bàn bạc công
việc và tham gia việc ra lập quyết
định.
 Công việc của nhà lãnh đạo chủ
yếu là chủ toạ cac buổi họp.
PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO DÂN CHỦ
 Lãnh đạo dân chủ, còn được gọi là lãnh đạo có
sự tham gia hay lãnh đạo phân chia, trong đó
các thành viên của nhóm đóng góp nhiều hơn
trong quá trình đưa ra ý tưởng.
 Mặc dù lãnh đạo vẫn là người đưa ra quyết định
cuối cùng nhưng mọi thành viên đều có cơ hội
tham gia, trao đổi tự do và thảo luận.
 Nhà lãnh đạo dân chủ sẽ có trách nhiệm lắng
nghe và lựa chọn ý kiến tối ưu nhất.
LÃNH ĐẠO TỰ DO
 Nhà lãnh đạo chỉ là người cung
cấp thông tin, thường không
tham gia vào các hoạt động của
tập thể.
 Nếu có ở đó chủ yếu là để cung
cấp thông tin và dữ liệu. Họ sử
dụng rất ít quyền điều hành của
mình.
5 NẤC THANG SAU ĐÂY ĐỂ TA LỰA CHỌN PHONG
CÁCH RA QUYẾT ĐỊNH
 A1. Người lãnh đạo sử dụng những thông tin sẵn có
vào thời điểm đó rồi tự thân giải quyết vấn đề hay
ra quyết định.
 A2. Người lãnh đạo thụ được những thông tin cần
thiết từ cấp dưới của mình, sau đó tự quyết định
giải pháp cho vấn đề.
 B1. Người lãnh đạo chia sẻ vấn đề với cấp dưới, liên
quan từ cá nhân một. Thu nhận những ý kiến và đề
suất của họ, sau đó ra quyết định.
 B2. Người lãnh đạo bàn bạc với cấp dưới một cách
tập thể, sau đó ra quyết định.
 C1. Người lãnh đạo bàn bạc với cấp dưới một cách
tập thể, sau đó họ cùng với mình ra quyết định.
Năng lực của cấp dưới
và ảnh hưởng
Năng lực của người
lãnh đạo và ảnh hưởng
Phạm vi tự do của người lãnh đạo
Phạm vi tự do của người lãnh đạo
Người lãnh
đao có khả
năng ra
quyết định
mà cấp dưới
chấp nhận
A1
Người lãnh
đao phải bàn
quyết định
trước khi
được chấp
nhận
A2
Người lãnh
đao chia sẻ
vấn đề với
cấp dưới sau
đó quyết
định giải
pháp
B1
Người lãnh
đạo giới
thiệu vấn đề,
thu nhận ý
kiến của cấp
dưới sau đó
ra quyết định
B2
Người lãnh
đao và cấp
dưới cùng ra
quyết định
C1
Môi trường tổ chức
Môi trường xã hội
NGƯỜI LÃNH ĐẠO TRẢ LỜI 7 CÂU HỎI SAU ĐÂY ĐỂ TÌM
PHONG CÁCH RA QUYẾT ĐỊNH.
1. Liệu một quyết định này có khả năng tốt hơn các quyết
định khác hay không ? (nếu không thì dùng A1)
2. Liệu lãnh đạo có hiểu biết đầy đủ để tự mình tìm ra
quyết định không ? (nếu không nên tránh A1).
3. Phải chăng vấn đề đã rõ ràng và được cấu trúc rõ (nếu
không có thể lấy B2 hoặc C1).
4. Liệu cấp dưới có phải chấp nhận quyết định không ?
(nếu không, có thể chọn A1 và A2).
5. Họ có chấp nhận quyết định không ? (nếu không, có thể
chọn A1 và A2).
6. Cấp dưới sẽ chia sẽ mục tiêu của bạn đối với tổ chức hay
không ? (nếu không, C1 có nhiều nguy cơ).
7. Liệu cấp dưới có mâu thuẫn nhau không (nếu có, B2 sẽ
tốt hơn).
NHỮNG TIÊU CHUẨN CƠ BẢN VỀ ĐÁNH
GIÁ PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO
NHỮNG TIÊU CHUẨN CƠ BẢN VỀ ĐÁNH GIÁ PHONG CÁCH
LÃNH ĐẠO
1. Tiêu chuẩn thứ nhất: là nghị lực
– trí tuệ
2. Tiêu chuẩn thứ hai: là nghị lực
tổ chức
3. Tiêu chuẩn thứ ba: là “Nghi lực
– Tình cảm”
4. Tiêu chuẩn thứ tư là: hiệu lực và
hiệu quả.
III. PHƯƠNG PHÁP LÃNH ĐẠO
TS. BÙI QUANG XUÂN
PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC - HÀNH CHÍNH
 Phương pháp tổ chức - hành chính
dựa trên quyền lực, quyền hạn của
người lãnh đạo, dựa vào tổ chức, kỷ
luật và trách nhiệm sẵn có.
 Phương pháp tổ chức - hành chính
được củng cố, phát triển và tăng
cường nhờ có các biện pháp khuyến
khích, thuyết phục, giáo dục, phát
huy sự sáng tạo.
PHƯƠNG PHÁP KHUYẾN KHÍCH
Vấn đề kích thích là những phương tiện và phương
pháp tác động bên ngoài tới cá nhân nhằm động viên
cả tập thể và từng cá nhân nâng cao hiệu quả hoạt
động của lao động. Cần làm rõ ba yêu cầu:
 Thoả mãn những yêu cầu thiết yếu trong đời
sống và trong hoạt động của cán bộ.
 Có tính đến mức nhu cầu động viên.
 Sử dụng những tác động kích thích tương ứng,
áp dụng các phương tiện và phương pháp khác
nhau nhằm nâng cao và phát triển mức độ
động cơ.
PHƯƠNG PHÁP THUYẾT PHỤC
Với tính cách là sự tác động đến
những kích thích mà cán bộ hiện có,
bằng cách sử dụng những phương
pháp lôgíc và tâm lý
 Nhằm mục đích biến nhiệm vụ
thành nghĩa vụ tự giác, thành nhu
cầu nội tâm của cán bộ thành nhiệm
vụ thích hợp với những hứng thú và
động cơ vốn có của họ.
IV - XUNG ĐỘT VÀ QUẢN
LÝ XUNG ĐỘT.
TS. BÙI QUANG XUÂN
1. NGUYÊN NHÂN, MỨC ĐỘ VÀ TÍNH
CHẤT CỦA XUNG ĐỘT.
TS. BÙI QUANG XUÂN
NGUYÊN NHÂN CỦA XUNG ĐỘT
NGUYÊN NHÂN CỦA XUNG ĐỘT
 Xung đột là một hiện tượng xã
hội, được xem xét không phụ
thuộc vào ý chí của những người
riêng biệt.
 Nó phản ánh những mâu thuẫn
tồn tại khách quan trong ý thức
của con người và ảnh hưởng của
sự phản ánh đó đến hành vi và
hoạt động của con người.
NGUYÊN NHÂN CỦA XUNG ĐỘT
 Những nguyện vọng ích kỷ của
những cá nhân riêng biệt,
chúng được biểu hiện ở những
tư tưởng hám danh
 Sự chưa trưởng thành về chính
trị của cá nhân, thờ ơ với ý
nghĩa xã hội của lao động, coi
công việc là nguồn để kiếm tiền
NGUYÊN NHÂN CỦA XUNG ĐỘT
 Tính vô tổ chức, sự không thành thạo, sự thiếu
kinh nghiệm thực hiện công việc cá nhân
 Thái độ dối trá trong lao động. Tính phức tạp của
vấn đề là ở chỗ, đôi khi những người này có trình
độ văn hoá và tính tự giác chính trị không cao nên
thường không đồng ý với sự đánh giá khách quan
hành vi của họ. Thế là quá trình kiện tụng bắt đầu
rồi kéo dài, động chạm đến toàn bộ tập thể, người
lãnh đạo và cấp trên.
 Thái độ phóng đại về giá trị của bản thân, muốn
nổi lên trên tập thể.
THẾ NÀO LÀ MỘT NHÀ
LÃNH ĐẠO GIỎI?
TS, BÙI QUANG XUÂN
NHÀ LÃNH ĐẠO GIỎI
 Người lãnh đạo nói được
làm được
 Lãnh đạo giỏi có tầm nhìn
xa
 Biết cách lắng nghe nhân
viên
 Tự quản trị
 Biết ra quyết định đúng lúc
MỘT LÃNH ĐẠO GIỎI CÓ GÌ …
 Sự trung thực
 Khả năng phân bổ công việc
 Khả năng truyền đạt
 Khiếu hài hước
 Sự tự tin
 Sự tận tụy
 Thái độ tích cực
 Tính sáng tạo
 Khả năng truyền cảm hứng
 Trực giác
LÀM THẾ NÀO ĐỂ TRỞ THÀNH MỘT
NHÀ LÃNH ĐẠO TỐT HƠN?
 Cải thiện kỹ năng giao tiếp
 Nâng cao khả năng động viên
 Luôn gương mẫu
 Khuyến khích sự hợp tác từ
các đối thủ cạnh tranh
 Cần tầm nhìn xa trông rộng
 Biết thay đổi khi cần
PHẨM CHẤT CHÍNH CỦA NGƯỜI LÃNH ĐẠO
THÀNH CÔNG
1. Khả năng thích ứng.
2. Am hiểu môi trường xã hội
3. Tham vọng và định hướng
thành tựu
4. Quyết đoán.
5. Có tinh thần hợp tác.
6. Mạnh dạn.
7. Đáng tin cậy (chỗ dựa của
nhân viên).
8. Thống trị (khả năng ảnh
hưởng đến người khác).
9. Nghị lực.
10. Kiên trì.
11. Tự tin.
12. Chịu đựng được sự căng
thẳng.
13. Sẵn sàng chịu trách
nhiệm
MỸ ĐÁNH GIÁ VỀ NGƯỜI VIỆT NAM
1, Cần cù lao động song dễ
thoả mãn nên tâm lý hưởng
thụ còn nặng
2, Thông minh, sáng tạo song
chỉ có tính chất đối phó, thiếu
tầm tư duy dài hạn, chủ động
MỸ ĐÁNH GIÁ VỀ NGƯỜI VIỆT NAM
3, Khéo léo, song không duy
trì đến cùng (ít quan tâm đến
sự hoàn thiện cuối cùng của
sản phẩm)
4, Vừa thực tế, vừa mơ
mộng, song không có ý thức
nâng lên thành lý luận
MỸ ĐÁNH GIÁ VỀ NGƯỜI VIỆT NAM
5, Ham học hỏi, tiếp thu nhanh,
song ít khi học “đến đầu đến
đuôi” nên kiến thức mất hệ thống,
mất cơ bản. Ngoài ra, học tập
không phải là mục tiêu tự thân
của mỗi người Việt Nam (nhỏ học
vì gia đình, lớn lên học vì sĩ diện,
vì kiếm công ăn việc làm, ít vì chí
khí, đam mê)
MỸ ĐÁNH GIÁ VỀ NGƯỜI VIỆT NAM
6, Xởi lởi, chiều khách,
song không bền
7, Tiết kiệm, song nhiều khi
hoang phí vì những mục
tiêu vô bổ (sĩ diện, khoe
khoang, thích hơn đời)
MỸ ĐÁNH GIÁ VỀ NGƯỜI VIỆT NAM
8, Có tinh thần đoàn kết,
tương thân, tương ái, song
hầu như chỉ trong trường hợp
khó khăn, bần hàn.
Còn trong điều kiện tốt hơn,
tinh thần này ít khi xuất hiện
MỸ ĐÁNH GIÁ VỀ NGƯỜI VIỆT NAM
9, Yêu hoà bình, nhẫn nhịn song
nhiều khi lại hiếu chiến vì những lý
do tự ái, lặt vặt, đánh mất đại cục
10, Thích tụ tập, song lại thiếu đoàn
kết để làm nên sức mạnh (cùng 1
việc, 1 người làm thì tốt, 3 người làm
thì kém, 7 người làm thì bất đồng
quan điểm)
TỐ CHẤT TẠO NÊN MỘT
NHÀ LÃNH ĐẠO GIỎI?
TS, BÙI QUANG XUÂN
PHẨM CHẤT QUAN TRỌNG NHẤT CỦA NHÀ LÃNH ĐẠO
 Trong bối cảnh khủng hoảng và biến đổi như hiện
nay, hơn bao giờ hết doanh nghiệp và tổ chức cần
đến các nhà lãnh đạo giỏi để giữ vững hoạt động
và định hình tương lai.
 Chúng ta cần đến những nhà lãnh đạo tài năng để
chỉ dẫn và đưa ra những quyết định chiến lược
sống còn.
 Câu hỏi đặt ra là: Điều gì cấu thành nên một
người lãnh đạo tốt? Đâu là những phẩm chất quan
trọng nhất của nhà lãnh đạo?
YẾU TỐ TẠO NÊN MỘT NGƯỜI QUẢN LÝ, MỘT NHÀ
LÃNH ĐẠO TÀI NĂNG
 Công việc lãnh đạo có mang
lại hiệu quả hay không, sự
phối hợp giữa cấp trên và
cấp dưới có hài hòa hay
không, hoàn toàn phụ thuộc
vào cung cách ứng xử của
cấp trên với cấp dưới.
 Tài năng lãnh đạo của
một người cao thì hiệu
quả công việc của người
đó cao.
 Tài năng thấp thì hiệu
quả cá nhân thấp.
Không có ngoại lệ.
TÀI NĂNG LÃNH ĐẠO
YẾU TỐ TẠO NÊN MỘT NGƯỜI QUẢN LÝ, MỘT NHÀ
LÃNH ĐẠO TÀI NĂNG
1. Sống có tình người, tạo
điều kiện cho cấp dưới phát
triển.
2. Không xúc phạm đến lòng
tự trọng của nhân viên.
3. Chớ có tiết kiệm lời khen.
4. Chớ có cửa quyền.
YẾU TỐ TẠO NÊN MỘT NGƯỜI QUẢN LÝ, MỘT NHÀ
LÃNH ĐẠO TÀI NĂNG
5. Không ngừng học tập
rèn luyện để nâng cao
trình độ.
6. Biết giao lưu thông cảm
7. Ra lệnh theo cách
thương lượng.
YẾU TỐ TẠO NÊN MỘT NGƯỜI QUẢN LÝ, MỘT NHÀ
LÃNH ĐẠO TÀI NĂNG
8. Khéo léo tâng bốc một chút.
9. Gọi tên họ một cách thân
mật.
10. Chấp nhận gánh vác trách
nhiệm lớn.
11. Mở ra cơ hội thành công.
LÃNH ĐẠO TẦM VÓC
 Hướng đến sự vượt trội là tiếng gọi
và là yêu cầu của thời đại mới.
 Để phát huy tối đa tiềm năng và tạo
động lực phát triển cho độ ngũ,
nhà lãnh đạo cần phải có một hệ
thống tư duy một phương pháp mới
và công cụ mới.
 Stephen R. Covey
KẾT LUẬN
 10 phẩm chất được xem là những
giá trị tạo nên một nhà lãnh đạo
tài ba. Là người đứng đầu, bạn
cần là một tấm gương tốt cho mọi
người noi theo.
 Khả năng lãnh đạo có thể học
được và những giá trị này là một
điểm khởi đầu tuyệt vời.
MỘT NHÀ LÃNH ĐẠO
 Một nhà lãnh đạo là một người
biết đường, đi đường và chỉ
đường.
 Nhà lãnh đạo tài ba là người
có tầm nhìn rộng và sẽ biết
cách biến giấc mơ thành hiện
thực.
CÂU HỎI ÔN TẬP
1. Lãnh đạo là gì ? Vì sao nói lãnh đạo vừa là khoa học vừa là nghệ thuật ? những yếu tố nào cấu
thành lãnh đạo. Ðể chi phối được môi trường, người lãnh đạo cần lưu ý những gì ?
2. Hãy trình bày hai nguyên tắc xử thế của người lãnh đạo?
3. Có mấy loại phong cách lãnh đạo ?
4. Nếu nói : lãnh đạo là một dòng chảy liên tục thì điều này có liên quan gì đến phong cách lãnh
đạo.
5. Nội dung của phong cách lãnh đạo cách mạng và khoa học.
6. Nội dung đổi mới phong cách lãnh đạo.
7. Có mấytiêu chuẩn đánh gia 1phong cách lãnh đạo.
8. Nội dung của các phương pháp lãnh đạo gồm những gì ?
9. Xung đột là gì ? Nói rõ nguyên nhân , mức độ và tính chất của xung đột
10. Xung đột có mấy giai đoạn ?
11. Có những nguyên tắc gì giải quyết xung đột.
12. Nội dung quản lý gián tiếp những xung đột
13. Nội dung quản lý trực tiếp những xung đột.
TÓM LƯỢC CUỐI BÀI
Trong bài học này, chúng ta đã cùng nhau tìm hiểu
các nội dung sau:
1.Khái niệm cơ bản của chức năng lãnh đạo
2.phong cách lãnh đạo
3.Phương pháp lãnh đạo.
4.Xung đột và quản lý xung đột
CHÚC THÀNH CÔNG
& HẠNH PHÚC
BUIQUANGXUAN
0913183168
buiquangxuandn@gmail.com

More Related Content

What's hot

Bài giảng kỹ năng lãnh đạo
Bài giảng kỹ năng lãnh đạoBài giảng kỹ năng lãnh đạo
Bài giảng kỹ năng lãnh đạohocthuenet
 
Giáo trình quản trị nguồn nhân lực
Giáo trình quản trị nguồn nhân lựcGiáo trình quản trị nguồn nhân lực
Giáo trình quản trị nguồn nhân lựcThanh Hoa
 
Giao tiếp kinh doanh 1
Giao tiếp kinh doanh 1Giao tiếp kinh doanh 1
Giao tiếp kinh doanh 1Đinh Chính
 
Câu hỏi Trắc Nghiệm Bài 2 QTNNL- Phân Tích Công Việc
Câu hỏi Trắc Nghiệm Bài 2 QTNNL- Phân Tích Công ViệcCâu hỏi Trắc Nghiệm Bài 2 QTNNL- Phân Tích Công Việc
Câu hỏi Trắc Nghiệm Bài 2 QTNNL- Phân Tích Công ViệcQuang Hoang
 
Bài tập tình huống quản trị nhân lực
Bài tập tình huống quản trị nhân lựcBài tập tình huống quản trị nhân lực
Bài tập tình huống quản trị nhân lựctú Tinhtế
 
TS BÙI QUANG XUÂN. C7 LÃNH ĐẠO
TS BÙI QUANG XUÂN.  C7 LÃNH ĐẠOTS BÙI QUANG XUÂN.  C7 LÃNH ĐẠO
TS BÙI QUANG XUÂN. C7 LÃNH ĐẠOBùi Quang Xuân
 
Bài Giảng Phương Pháp Nghiên Cứu Định Tính
Bài Giảng Phương Pháp Nghiên Cứu Định Tính Bài Giảng Phương Pháp Nghiên Cứu Định Tính
Bài Giảng Phương Pháp Nghiên Cứu Định Tính nataliej4
 
Bài giảng quản trị nguồn nhân sự
Bài giảng quản trị nguồn nhân sựBài giảng quản trị nguồn nhân sự
Bài giảng quản trị nguồn nhân sựHọc Huỳnh Bá
 
Lãnh đạo - nhóm 12 - TDTUniversity
Lãnh đạo - nhóm 12 - TDTUniversityLãnh đạo - nhóm 12 - TDTUniversity
Lãnh đạo - nhóm 12 - TDTUniversityHuy Vu
 
Phân tích công tác tổ chức của công ty Vinamilk
Phân tích công tác tổ chức của công ty VinamilkPhân tích công tác tổ chức của công ty Vinamilk
Phân tích công tác tổ chức của công ty VinamilkYenPhuong16
 
Tài liệu bài giảng văn hóa doanh nghiệp
Tài liệu bài giảng văn hóa doanh nghiệpTài liệu bài giảng văn hóa doanh nghiệp
Tài liệu bài giảng văn hóa doanh nghiệpCông Luận Official
 
Quản trị học - Ra quyết định quản trị
Quản trị học - Ra quyết định quản trịQuản trị học - Ra quyết định quản trị
Quản trị học - Ra quyết định quản trịHan Nguyen
 
Chiến lược đa dạng hóa của công ty Vinamilk_Tình huống số5
Chiến lược đa dạng hóa của công ty Vinamilk_Tình huống số5Chiến lược đa dạng hóa của công ty Vinamilk_Tình huống số5
Chiến lược đa dạng hóa của công ty Vinamilk_Tình huống số5Thùy Dung Hoàng
 
đãI ngộ phi tài chính
đãI ngộ phi tài chínhđãI ngộ phi tài chính
đãI ngộ phi tài chínhThu Thuy Nguyen
 
Quản trị nhân sự là một khoa học đồng thời là một nghệ thuật
Quản trị nhân sự là một khoa học đồng thời là một nghệ thuậtQuản trị nhân sự là một khoa học đồng thời là một nghệ thuật
Quản trị nhân sự là một khoa học đồng thời là một nghệ thuậtHọc Huỳnh Bá
 
Nghệ thuật lãnh đạo 1
Nghệ thuật lãnh đạo 1Nghệ thuật lãnh đạo 1
Nghệ thuật lãnh đạo 1Trong Hoang
 

What's hot (20)

Câu hỏi lãnh đạo theo tình huống tại công ty. Giải BÀI TẬP TÌNH HUỐNG môn quả...
Câu hỏi lãnh đạo theo tình huống tại công ty. Giải BÀI TẬP TÌNH HUỐNG môn quả...Câu hỏi lãnh đạo theo tình huống tại công ty. Giải BÀI TẬP TÌNH HUỐNG môn quả...
Câu hỏi lãnh đạo theo tình huống tại công ty. Giải BÀI TẬP TÌNH HUỐNG môn quả...
 
Bài giảng kỹ năng lãnh đạo
Bài giảng kỹ năng lãnh đạoBài giảng kỹ năng lãnh đạo
Bài giảng kỹ năng lãnh đạo
 
Giáo trình quản trị nguồn nhân lực
Giáo trình quản trị nguồn nhân lựcGiáo trình quản trị nguồn nhân lực
Giáo trình quản trị nguồn nhân lực
 
Marketing trắc nghiệm
Marketing trắc nghiệmMarketing trắc nghiệm
Marketing trắc nghiệm
 
Giáo trình quản trị chất lượng
Giáo trình quản trị chất lượngGiáo trình quản trị chất lượng
Giáo trình quản trị chất lượng
 
Giao tiếp kinh doanh 1
Giao tiếp kinh doanh 1Giao tiếp kinh doanh 1
Giao tiếp kinh doanh 1
 
Câu hỏi Trắc Nghiệm Bài 2 QTNNL- Phân Tích Công Việc
Câu hỏi Trắc Nghiệm Bài 2 QTNNL- Phân Tích Công ViệcCâu hỏi Trắc Nghiệm Bài 2 QTNNL- Phân Tích Công Việc
Câu hỏi Trắc Nghiệm Bài 2 QTNNL- Phân Tích Công Việc
 
Bài tập tình huống quản trị nhân lực
Bài tập tình huống quản trị nhân lựcBài tập tình huống quản trị nhân lực
Bài tập tình huống quản trị nhân lực
 
TS BÙI QUANG XUÂN. C7 LÃNH ĐẠO
TS BÙI QUANG XUÂN.  C7 LÃNH ĐẠOTS BÙI QUANG XUÂN.  C7 LÃNH ĐẠO
TS BÙI QUANG XUÂN. C7 LÃNH ĐẠO
 
Bài Giảng Phương Pháp Nghiên Cứu Định Tính
Bài Giảng Phương Pháp Nghiên Cứu Định Tính Bài Giảng Phương Pháp Nghiên Cứu Định Tính
Bài Giảng Phương Pháp Nghiên Cứu Định Tính
 
Bài giảng quản trị nguồn nhân sự
Bài giảng quản trị nguồn nhân sựBài giảng quản trị nguồn nhân sự
Bài giảng quản trị nguồn nhân sự
 
Lãnh đạo - nhóm 12 - TDTUniversity
Lãnh đạo - nhóm 12 - TDTUniversityLãnh đạo - nhóm 12 - TDTUniversity
Lãnh đạo - nhóm 12 - TDTUniversity
 
Phân tích công tác tổ chức của công ty Vinamilk
Phân tích công tác tổ chức của công ty VinamilkPhân tích công tác tổ chức của công ty Vinamilk
Phân tích công tác tổ chức của công ty Vinamilk
 
Tài liệu bài giảng văn hóa doanh nghiệp
Tài liệu bài giảng văn hóa doanh nghiệpTài liệu bài giảng văn hóa doanh nghiệp
Tài liệu bài giảng văn hóa doanh nghiệp
 
Câu hỏi ôn thi môn Nghệ Thuật Lãnh Đạo ( CÓ ĐÁP ÁN)
Câu hỏi ôn thi môn Nghệ Thuật Lãnh Đạo ( CÓ ĐÁP ÁN) Câu hỏi ôn thi môn Nghệ Thuật Lãnh Đạo ( CÓ ĐÁP ÁN)
Câu hỏi ôn thi môn Nghệ Thuật Lãnh Đạo ( CÓ ĐÁP ÁN)
 
Quản trị học - Ra quyết định quản trị
Quản trị học - Ra quyết định quản trịQuản trị học - Ra quyết định quản trị
Quản trị học - Ra quyết định quản trị
 
Chiến lược đa dạng hóa của công ty Vinamilk_Tình huống số5
Chiến lược đa dạng hóa của công ty Vinamilk_Tình huống số5Chiến lược đa dạng hóa của công ty Vinamilk_Tình huống số5
Chiến lược đa dạng hóa của công ty Vinamilk_Tình huống số5
 
đãI ngộ phi tài chính
đãI ngộ phi tài chínhđãI ngộ phi tài chính
đãI ngộ phi tài chính
 
Quản trị nhân sự là một khoa học đồng thời là một nghệ thuật
Quản trị nhân sự là một khoa học đồng thời là một nghệ thuậtQuản trị nhân sự là một khoa học đồng thời là một nghệ thuật
Quản trị nhân sự là một khoa học đồng thời là một nghệ thuật
 
Nghệ thuật lãnh đạo 1
Nghệ thuật lãnh đạo 1Nghệ thuật lãnh đạo 1
Nghệ thuật lãnh đạo 1
 

Similar to TS. BÙI QUANG XUÂN NGHỆ THUẬT LÃNH ĐẠO

Chủ nghĩa khoa học xã hội - Cửu Dương Thần Công
Chủ nghĩa khoa học xã hội - Cửu Dương Thần CôngChủ nghĩa khoa học xã hội - Cửu Dương Thần Công
Chủ nghĩa khoa học xã hội - Cửu Dương Thần CôngVuKirikou
 
Phuong Phap Nckh
Phuong Phap NckhPhuong Phap Nckh
Phuong Phap Nckhguesta60ae
 
Giáo Trình Phòng Bệnh Cho Trẻ Mầm Non
Giáo Trình Phòng Bệnh Cho Trẻ Mầm Non Giáo Trình Phòng Bệnh Cho Trẻ Mầm Non
Giáo Trình Phòng Bệnh Cho Trẻ Mầm Non nataliej4
 
Lo au va tram cam
Lo au va tram camLo au va tram cam
Lo au va tram camforeman
 
My hoc Dai cuong
My hoc Dai cuongMy hoc Dai cuong
My hoc Dai cuongSan La
 
Thiet Ke Du An Co Su Tham Gia
Thiet Ke Du An Co Su Tham GiaThiet Ke Du An Co Su Tham Gia
Thiet Ke Du An Co Su Tham Giaforeman
 
Phát trien cong dong
Phát trien cong dongPhát trien cong dong
Phát trien cong dongforeman
 
Sử dụng trò chơi trong tập huấn
Sử dụng trò chơi trong tập huấnSử dụng trò chơi trong tập huấn
Sử dụng trò chơi trong tập huấnforeman
 
Tiểu Luận Xây Dựng Chính Phủ Điện Tử
Tiểu Luận Xây Dựng Chính Phủ Điện Tử Tiểu Luận Xây Dựng Chính Phủ Điện Tử
Tiểu Luận Xây Dựng Chính Phủ Điện Tử nataliej4
 
quang tri mang
quang tri mangquang tri mang
quang tri mangLâm Khôi
 
TS. BÙI QUANG XUÂN - MÔI TRƯỜNG HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHỨC
TS. BÙI QUANG XUÂN - MÔI TRƯỜNG HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHỨC  TS. BÙI QUANG XUÂN - MÔI TRƯỜNG HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHỨC
TS. BÙI QUANG XUÂN - MÔI TRƯỜNG HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHỨC Bùi Quang Xuân
 
Nghiệp Vụ Văn Phòng Và Nghề Thư Ký
Nghiệp Vụ Văn Phòng Và Nghề Thư Ký Nghiệp Vụ Văn Phòng Và Nghề Thư Ký
Nghiệp Vụ Văn Phòng Và Nghề Thư Ký nataliej4
 
An sinh xa hoi
An sinh xa hoiAn sinh xa hoi
An sinh xa hoiforeman
 
NGUYỄN DU VỀ TÁC GIA VÀ TÁC PHẨM
NGUYỄN DU VỀ TÁC GIA VÀ TÁC PHẨM NGUYỄN DU VỀ TÁC GIA VÀ TÁC PHẨM
NGUYỄN DU VỀ TÁC GIA VÀ TÁC PHẨM nataliej4
 
Thoat Vi Thanh Bung Ok
Thoat Vi Thanh Bung OkThoat Vi Thanh Bung Ok
Thoat Vi Thanh Bung OkKhoa Dương
 
Hoc thuyet ve su ho tro
Hoc thuyet ve su ho troHoc thuyet ve su ho tro
Hoc thuyet ve su ho troforeman
 
Ky nang ho tro - Dieu hanh nhom
Ky nang ho tro - Dieu hanh nhomKy nang ho tro - Dieu hanh nhom
Ky nang ho tro - Dieu hanh nhomforeman
 

Similar to TS. BÙI QUANG XUÂN NGHỆ THUẬT LÃNH ĐẠO (20)

Chủ nghĩa khoa học xã hội - Cửu Dương Thần Công
Chủ nghĩa khoa học xã hội - Cửu Dương Thần CôngChủ nghĩa khoa học xã hội - Cửu Dương Thần Công
Chủ nghĩa khoa học xã hội - Cửu Dương Thần Công
 
Phuong Phap Nckh
Phuong Phap NckhPhuong Phap Nckh
Phuong Phap Nckh
 
Tham Dinh Du An 1
Tham Dinh Du An 1Tham Dinh Du An 1
Tham Dinh Du An 1
 
HDJHJ
HDJHJHDJHJ
HDJHJ
 
Quy Dau Tu Chung Khoan
Quy Dau Tu Chung KhoanQuy Dau Tu Chung Khoan
Quy Dau Tu Chung Khoan
 
Giáo Trình Phòng Bệnh Cho Trẻ Mầm Non
Giáo Trình Phòng Bệnh Cho Trẻ Mầm Non Giáo Trình Phòng Bệnh Cho Trẻ Mầm Non
Giáo Trình Phòng Bệnh Cho Trẻ Mầm Non
 
Lo au va tram cam
Lo au va tram camLo au va tram cam
Lo au va tram cam
 
My hoc Dai cuong
My hoc Dai cuongMy hoc Dai cuong
My hoc Dai cuong
 
Thiet Ke Du An Co Su Tham Gia
Thiet Ke Du An Co Su Tham GiaThiet Ke Du An Co Su Tham Gia
Thiet Ke Du An Co Su Tham Gia
 
Phát trien cong dong
Phát trien cong dongPhát trien cong dong
Phát trien cong dong
 
Sử dụng trò chơi trong tập huấn
Sử dụng trò chơi trong tập huấnSử dụng trò chơi trong tập huấn
Sử dụng trò chơi trong tập huấn
 
Tiểu Luận Xây Dựng Chính Phủ Điện Tử
Tiểu Luận Xây Dựng Chính Phủ Điện Tử Tiểu Luận Xây Dựng Chính Phủ Điện Tử
Tiểu Luận Xây Dựng Chính Phủ Điện Tử
 
quang tri mang
quang tri mangquang tri mang
quang tri mang
 
TS. BÙI QUANG XUÂN - MÔI TRƯỜNG HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHỨC
TS. BÙI QUANG XUÂN - MÔI TRƯỜNG HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHỨC  TS. BÙI QUANG XUÂN - MÔI TRƯỜNG HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHỨC
TS. BÙI QUANG XUÂN - MÔI TRƯỜNG HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHỨC
 
Nghiệp Vụ Văn Phòng Và Nghề Thư Ký
Nghiệp Vụ Văn Phòng Và Nghề Thư Ký Nghiệp Vụ Văn Phòng Và Nghề Thư Ký
Nghiệp Vụ Văn Phòng Và Nghề Thư Ký
 
An sinh xa hoi
An sinh xa hoiAn sinh xa hoi
An sinh xa hoi
 
NGUYỄN DU VỀ TÁC GIA VÀ TÁC PHẨM
NGUYỄN DU VỀ TÁC GIA VÀ TÁC PHẨM NGUYỄN DU VỀ TÁC GIA VÀ TÁC PHẨM
NGUYỄN DU VỀ TÁC GIA VÀ TÁC PHẨM
 
Thoat Vi Thanh Bung Ok
Thoat Vi Thanh Bung OkThoat Vi Thanh Bung Ok
Thoat Vi Thanh Bung Ok
 
Hoc thuyet ve su ho tro
Hoc thuyet ve su ho troHoc thuyet ve su ho tro
Hoc thuyet ve su ho tro
 
Ky nang ho tro - Dieu hanh nhom
Ky nang ho tro - Dieu hanh nhomKy nang ho tro - Dieu hanh nhom
Ky nang ho tro - Dieu hanh nhom
 

More from Bùi Quang Xuân

HOINGHI DANG VIEN 213 KP 3.docx
HOINGHI DANG VIEN 213 KP 3.docxHOINGHI DANG VIEN 213 KP 3.docx
HOINGHI DANG VIEN 213 KP 3.docxBùi Quang Xuân
 
HOINGHI DANG VIEN 213 KP 3.docx
HOINGHI DANG VIEN 213 KP 3.docxHOINGHI DANG VIEN 213 KP 3.docx
HOINGHI DANG VIEN 213 KP 3.docxBùi Quang Xuân
 
VH CÁC DANTOC.pdf. TS BÙI QUANG XUÂN
VH CÁC DANTOC.pdf. TS BÙI QUANG XUÂNVH CÁC DANTOC.pdf. TS BÙI QUANG XUÂN
VH CÁC DANTOC.pdf. TS BÙI QUANG XUÂNBùi Quang Xuân
 
TS. BÙI QUANG XUÂN KINH DOANH QUÔC TẾ .pdf
TS. BÙI QUANG XUÂN KINH DOANH QUÔC TẾ .pdfTS. BÙI QUANG XUÂN KINH DOANH QUÔC TẾ .pdf
TS. BÙI QUANG XUÂN KINH DOANH QUÔC TẾ .pdfBùi Quang Xuân
 
TS. BÙI QUANG XUÂN - KINH DOANH QUỐC TẾ .pdf
TS. BÙI QUANG XUÂN - KINH DOANH QUỐC TẾ .pdfTS. BÙI QUANG XUÂN - KINH DOANH QUỐC TẾ .pdf
TS. BÙI QUANG XUÂN - KINH DOANH QUỐC TẾ .pdfBùi Quang Xuân
 
TS. BÙI QUANG XUÂN - VĂN HOÁ CÔNG SỞ .docx
TS. BÙI QUANG XUÂN - VĂN HOÁ CÔNG SỞ .docxTS. BÙI QUANG XUÂN - VĂN HOÁ CÔNG SỞ .docx
TS. BÙI QUANG XUÂN - VĂN HOÁ CÔNG SỞ .docxBùi Quang Xuân
 
BÙI QUANG XUÂN 3. QUẢN LÝ CÔNG TRONG XU THẾ PHÁT TRIỂN.docx
BÙI QUANG XUÂN   3. QUẢN LÝ CÔNG TRONG XU THẾ PHÁT TRIỂN.docxBÙI QUANG XUÂN   3. QUẢN LÝ CÔNG TRONG XU THẾ PHÁT TRIỂN.docx
BÙI QUANG XUÂN 3. QUẢN LÝ CÔNG TRONG XU THẾ PHÁT TRIỂN.docxBùi Quang Xuân
 
TS. BÙI QUANG XUÂN - PHÁP LUẬT TRONG HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC .docx
TS. BÙI QUANG XUÂN   -  PHÁP LUẬT TRONG HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC .docxTS. BÙI QUANG XUÂN   -  PHÁP LUẬT TRONG HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC .docx
TS. BÙI QUANG XUÂN - PHÁP LUẬT TRONG HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC .docxBùi Quang Xuân
 
TS. BÙI QUANG XUÂN - NHANUOC.docx
TS. BÙI QUANG XUÂN  -  NHANUOC.docxTS. BÙI QUANG XUÂN  -  NHANUOC.docx
TS. BÙI QUANG XUÂN - NHANUOC.docxBùi Quang Xuân
 
TS. BÙI QUANG XUÂN - KỸ NĂNG QUẢN LÝ THÔNG TIN VÀ BẢO ĐẢM AN TOÀN THÔNG TI...
TS. BÙI QUANG XUÂN  -   KỸ NĂNG QUẢN LÝ THÔNG TIN VÀ BẢO ĐẢM AN TOÀN THÔNG TI...TS. BÙI QUANG XUÂN  -   KỸ NĂNG QUẢN LÝ THÔNG TIN VÀ BẢO ĐẢM AN TOÀN THÔNG TI...
TS. BÙI QUANG XUÂN - KỸ NĂNG QUẢN LÝ THÔNG TIN VÀ BẢO ĐẢM AN TOÀN THÔNG TI...Bùi Quang Xuân
 
TS. BÙI QUANG XUÂN. KỸ NĂNG XÂY DỰNG BÁO CÁO TỔNG HỢP.pptx
TS. BÙI QUANG XUÂN.     KỸ NĂNG XÂY DỰNG BÁO CÁO TỔNG HỢP.pptxTS. BÙI QUANG XUÂN.     KỸ NĂNG XÂY DỰNG BÁO CÁO TỔNG HỢP.pptx
TS. BÙI QUANG XUÂN. KỸ NĂNG XÂY DỰNG BÁO CÁO TỔNG HỢP.pptxBùi Quang Xuân
 
TS. BÙI QUANG XUÂN. HÔN NHÂN & GIA ĐÌNH GX HOABINH.pptx
TS. BÙI QUANG XUÂN. HÔN NHÂN & GIA ĐÌNH  GX HOABINH.pptxTS. BÙI QUANG XUÂN. HÔN NHÂN & GIA ĐÌNH  GX HOABINH.pptx
TS. BÙI QUANG XUÂN. HÔN NHÂN & GIA ĐÌNH GX HOABINH.pptxBùi Quang Xuân
 
TS. BÙI QUANG XUÂN. XÂY DỰNG HÌNH MẪU THANH NIÊN VỚI TIÊU CHÍ “TÂM TRONG” TH...
TS. BÙI QUANG XUÂN.  XÂY DỰNG HÌNH MẪU THANH NIÊN VỚI TIÊU CHÍ “TÂM TRONG” TH...TS. BÙI QUANG XUÂN.  XÂY DỰNG HÌNH MẪU THANH NIÊN VỚI TIÊU CHÍ “TÂM TRONG” TH...
TS. BÙI QUANG XUÂN. XÂY DỰNG HÌNH MẪU THANH NIÊN VỚI TIÊU CHÍ “TÂM TRONG” TH...Bùi Quang Xuân
 
TS. BÙI QUANG XUÂN- CHIÊN LƯỢC PHÁT TRIỂN THANH NIÊN VIỆT NAM THANHNIEN.pptx
TS. BÙI QUANG XUÂN-  CHIÊN LƯỢC PHÁT TRIỂN THANH NIÊN VIỆT NAM  THANHNIEN.pptxTS. BÙI QUANG XUÂN-  CHIÊN LƯỢC PHÁT TRIỂN THANH NIÊN VIỆT NAM  THANHNIEN.pptx
TS. BÙI QUANG XUÂN- CHIÊN LƯỢC PHÁT TRIỂN THANH NIÊN VIỆT NAM THANHNIEN.pptxBùi Quang Xuân
 
tS. BÙI QUANG XUÂN LUAT THANHNIEN.pptx
tS. BÙI QUANG XUÂN    LUAT THANHNIEN.pptxtS. BÙI QUANG XUÂN    LUAT THANHNIEN.pptx
tS. BÙI QUANG XUÂN LUAT THANHNIEN.pptxBùi Quang Xuân
 
TS. BÙI QUANG XUÂN QUYỀN CON NGƯỜI, QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CƠ BẢN CỦA CÔNG DÂN
TS. BÙI QUANG XUÂN      QUYỀN CON NGƯỜI, QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CƠ BẢN CỦA CÔNG DÂNTS. BÙI QUANG XUÂN      QUYỀN CON NGƯỜI, QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CƠ BẢN CỦA CÔNG DÂN
TS. BÙI QUANG XUÂN QUYỀN CON NGƯỜI, QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CƠ BẢN CỦA CÔNG DÂNBùi Quang Xuân
 
BÀI GIẢNG QUẢN TRỊ & NHÀ QUẢN TRI. TS. BÙI QUANG XUÂN
BÀI GIẢNG QUẢN TRỊ & NHÀ QUẢN TRI.  TS. BÙI QUANG XUÂNBÀI GIẢNG QUẢN TRỊ & NHÀ QUẢN TRI.  TS. BÙI QUANG XUÂN
BÀI GIẢNG QUẢN TRỊ & NHÀ QUẢN TRI. TS. BÙI QUANG XUÂNBùi Quang Xuân
 
TS. BÙI QUANG XUÂN 1. QUẢN TRỊ HỌC
TS. BÙI QUANG XUÂN   1. QUẢN TRỊ HỌC TS. BÙI QUANG XUÂN   1. QUẢN TRỊ HỌC
TS. BÙI QUANG XUÂN 1. QUẢN TRỊ HỌC Bùi Quang Xuân
 
TS. BÙI QUANG XUÂN. XÂY DỰNG CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ Ở MỌI CẤP, MỌI NGÀNH, MỌI ĐỊ...
TS. BÙI QUANG XUÂN.   XÂY DỰNG CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ Ở MỌI CẤP, MỌI NGÀNH, MỌI ĐỊ...TS. BÙI QUANG XUÂN.   XÂY DỰNG CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ Ở MỌI CẤP, MỌI NGÀNH, MỌI ĐỊ...
TS. BÙI QUANG XUÂN. XÂY DỰNG CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ Ở MỌI CẤP, MỌI NGÀNH, MỌI ĐỊ...Bùi Quang Xuân
 

More from Bùi Quang Xuân (20)

HOINGHI DANG VIEN 213 KP 3.docx
HOINGHI DANG VIEN 213 KP 3.docxHOINGHI DANG VIEN 213 KP 3.docx
HOINGHI DANG VIEN 213 KP 3.docx
 
BAOCAO ĐANGVIEN 213.docx
BAOCAO ĐANGVIEN 213.docxBAOCAO ĐANGVIEN 213.docx
BAOCAO ĐANGVIEN 213.docx
 
HOINGHI DANG VIEN 213 KP 3.docx
HOINGHI DANG VIEN 213 KP 3.docxHOINGHI DANG VIEN 213 KP 3.docx
HOINGHI DANG VIEN 213 KP 3.docx
 
VH CÁC DANTOC.pdf. TS BÙI QUANG XUÂN
VH CÁC DANTOC.pdf. TS BÙI QUANG XUÂNVH CÁC DANTOC.pdf. TS BÙI QUANG XUÂN
VH CÁC DANTOC.pdf. TS BÙI QUANG XUÂN
 
TS. BÙI QUANG XUÂN KINH DOANH QUÔC TẾ .pdf
TS. BÙI QUANG XUÂN KINH DOANH QUÔC TẾ .pdfTS. BÙI QUANG XUÂN KINH DOANH QUÔC TẾ .pdf
TS. BÙI QUANG XUÂN KINH DOANH QUÔC TẾ .pdf
 
TS. BÙI QUANG XUÂN - KINH DOANH QUỐC TẾ .pdf
TS. BÙI QUANG XUÂN - KINH DOANH QUỐC TẾ .pdfTS. BÙI QUANG XUÂN - KINH DOANH QUỐC TẾ .pdf
TS. BÙI QUANG XUÂN - KINH DOANH QUỐC TẾ .pdf
 
TS. BÙI QUANG XUÂN - VĂN HOÁ CÔNG SỞ .docx
TS. BÙI QUANG XUÂN - VĂN HOÁ CÔNG SỞ .docxTS. BÙI QUANG XUÂN - VĂN HOÁ CÔNG SỞ .docx
TS. BÙI QUANG XUÂN - VĂN HOÁ CÔNG SỞ .docx
 
BÙI QUANG XUÂN 3. QUẢN LÝ CÔNG TRONG XU THẾ PHÁT TRIỂN.docx
BÙI QUANG XUÂN   3. QUẢN LÝ CÔNG TRONG XU THẾ PHÁT TRIỂN.docxBÙI QUANG XUÂN   3. QUẢN LÝ CÔNG TRONG XU THẾ PHÁT TRIỂN.docx
BÙI QUANG XUÂN 3. QUẢN LÝ CÔNG TRONG XU THẾ PHÁT TRIỂN.docx
 
TS. BÙI QUANG XUÂN - PHÁP LUẬT TRONG HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC .docx
TS. BÙI QUANG XUÂN   -  PHÁP LUẬT TRONG HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC .docxTS. BÙI QUANG XUÂN   -  PHÁP LUẬT TRONG HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC .docx
TS. BÙI QUANG XUÂN - PHÁP LUẬT TRONG HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC .docx
 
TS. BÙI QUANG XUÂN - NHANUOC.docx
TS. BÙI QUANG XUÂN  -  NHANUOC.docxTS. BÙI QUANG XUÂN  -  NHANUOC.docx
TS. BÙI QUANG XUÂN - NHANUOC.docx
 
TS. BÙI QUANG XUÂN - KỸ NĂNG QUẢN LÝ THÔNG TIN VÀ BẢO ĐẢM AN TOÀN THÔNG TI...
TS. BÙI QUANG XUÂN  -   KỸ NĂNG QUẢN LÝ THÔNG TIN VÀ BẢO ĐẢM AN TOÀN THÔNG TI...TS. BÙI QUANG XUÂN  -   KỸ NĂNG QUẢN LÝ THÔNG TIN VÀ BẢO ĐẢM AN TOÀN THÔNG TI...
TS. BÙI QUANG XUÂN - KỸ NĂNG QUẢN LÝ THÔNG TIN VÀ BẢO ĐẢM AN TOÀN THÔNG TI...
 
TS. BÙI QUANG XUÂN. KỸ NĂNG XÂY DỰNG BÁO CÁO TỔNG HỢP.pptx
TS. BÙI QUANG XUÂN.     KỸ NĂNG XÂY DỰNG BÁO CÁO TỔNG HỢP.pptxTS. BÙI QUANG XUÂN.     KỸ NĂNG XÂY DỰNG BÁO CÁO TỔNG HỢP.pptx
TS. BÙI QUANG XUÂN. KỸ NĂNG XÂY DỰNG BÁO CÁO TỔNG HỢP.pptx
 
TS. BÙI QUANG XUÂN. HÔN NHÂN & GIA ĐÌNH GX HOABINH.pptx
TS. BÙI QUANG XUÂN. HÔN NHÂN & GIA ĐÌNH  GX HOABINH.pptxTS. BÙI QUANG XUÂN. HÔN NHÂN & GIA ĐÌNH  GX HOABINH.pptx
TS. BÙI QUANG XUÂN. HÔN NHÂN & GIA ĐÌNH GX HOABINH.pptx
 
TS. BÙI QUANG XUÂN. XÂY DỰNG HÌNH MẪU THANH NIÊN VỚI TIÊU CHÍ “TÂM TRONG” TH...
TS. BÙI QUANG XUÂN.  XÂY DỰNG HÌNH MẪU THANH NIÊN VỚI TIÊU CHÍ “TÂM TRONG” TH...TS. BÙI QUANG XUÂN.  XÂY DỰNG HÌNH MẪU THANH NIÊN VỚI TIÊU CHÍ “TÂM TRONG” TH...
TS. BÙI QUANG XUÂN. XÂY DỰNG HÌNH MẪU THANH NIÊN VỚI TIÊU CHÍ “TÂM TRONG” TH...
 
TS. BÙI QUANG XUÂN- CHIÊN LƯỢC PHÁT TRIỂN THANH NIÊN VIỆT NAM THANHNIEN.pptx
TS. BÙI QUANG XUÂN-  CHIÊN LƯỢC PHÁT TRIỂN THANH NIÊN VIỆT NAM  THANHNIEN.pptxTS. BÙI QUANG XUÂN-  CHIÊN LƯỢC PHÁT TRIỂN THANH NIÊN VIỆT NAM  THANHNIEN.pptx
TS. BÙI QUANG XUÂN- CHIÊN LƯỢC PHÁT TRIỂN THANH NIÊN VIỆT NAM THANHNIEN.pptx
 
tS. BÙI QUANG XUÂN LUAT THANHNIEN.pptx
tS. BÙI QUANG XUÂN    LUAT THANHNIEN.pptxtS. BÙI QUANG XUÂN    LUAT THANHNIEN.pptx
tS. BÙI QUANG XUÂN LUAT THANHNIEN.pptx
 
TS. BÙI QUANG XUÂN QUYỀN CON NGƯỜI, QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CƠ BẢN CỦA CÔNG DÂN
TS. BÙI QUANG XUÂN      QUYỀN CON NGƯỜI, QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CƠ BẢN CỦA CÔNG DÂNTS. BÙI QUANG XUÂN      QUYỀN CON NGƯỜI, QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CƠ BẢN CỦA CÔNG DÂN
TS. BÙI QUANG XUÂN QUYỀN CON NGƯỜI, QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CƠ BẢN CỦA CÔNG DÂN
 
BÀI GIẢNG QUẢN TRỊ & NHÀ QUẢN TRI. TS. BÙI QUANG XUÂN
BÀI GIẢNG QUẢN TRỊ & NHÀ QUẢN TRI.  TS. BÙI QUANG XUÂNBÀI GIẢNG QUẢN TRỊ & NHÀ QUẢN TRI.  TS. BÙI QUANG XUÂN
BÀI GIẢNG QUẢN TRỊ & NHÀ QUẢN TRI. TS. BÙI QUANG XUÂN
 
TS. BÙI QUANG XUÂN 1. QUẢN TRỊ HỌC
TS. BÙI QUANG XUÂN   1. QUẢN TRỊ HỌC TS. BÙI QUANG XUÂN   1. QUẢN TRỊ HỌC
TS. BÙI QUANG XUÂN 1. QUẢN TRỊ HỌC
 
TS. BÙI QUANG XUÂN. XÂY DỰNG CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ Ở MỌI CẤP, MỌI NGÀNH, MỌI ĐỊ...
TS. BÙI QUANG XUÂN.   XÂY DỰNG CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ Ở MỌI CẤP, MỌI NGÀNH, MỌI ĐỊ...TS. BÙI QUANG XUÂN.   XÂY DỰNG CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ Ở MỌI CẤP, MỌI NGÀNH, MỌI ĐỊ...
TS. BÙI QUANG XUÂN. XÂY DỰNG CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ Ở MỌI CẤP, MỌI NGÀNH, MỌI ĐỊ...
 

TS. BÙI QUANG XUÂN NGHỆ THUẬT LÃNH ĐẠO

  • 1. Lãnh đạo giỏi phải truyền đạt tầm nhìn một cách liên tục sáng tạo và rõ ràng. Tuy nhiên, tầm nhìn không trở nên sống động cho đến khi nhà lãnh đạo mô phỏng nó. LÃNH ĐẠO QUẢN TRỊ HỌC – TS. BÙI QUANG XUÂN
  • 2. LÃNH ĐẠO Lãnh đạo được công nhận là vấn đề số một để điều khiển công việc trôi chẩy, thuận lợi và đạt kết quả. Do sự khác nhau về hoàn cảnh, góc độ quan sát, phương thức nghiên cứu nên việc lý giải về “lãnh đạo” cũng rất đa dạng.
  • 3. LÀM LÃNH ĐẠO…  Lãnh đạo là khả năng gặt hái được những điều phi thường từ những con người bình thường.  Sự tôn trọng là tố chất quyết định của một nhà lãnh đạo giỏi. Bạn tôn trọng mọi người bao nhiêu, hiệu suất làm việc của họ càng cao bấy nhiêu.
  • 4. I. KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA CHỨC NĂNG LÃNH ĐẠO TS. BÙI QUANG XUÂN
  • 5. LÃNH ĐẠO Quá trình và hoạt động của người lãnh đạo  Dựa vào một sức ảnh hưởng nào đó  Chỉ huy, hướng dẫn người bị lãnh đạo  Thực hiện MỤC TIÊU đã định.  Người lãnh đạo có thể là cá nhân, hay tổ chức.
  • 6. ẢNH HƯỞNG  Cách thức tác động đến ai đó để người đó thực hiện những gì bạn muốn.  Làm gương cho nhân viên của mình thông qua mỗi hành vi, lời nói mà bạn vẫn sử dụng hàng ngày.  Qua những lời nói hay hành vi bạn cư xử, bạn cần phải truyền đạt mục đích, định hướng và động lực cho những người xung quanh.
  • 7. LÃNH ĐẠO  Lãnh đạo là khả năng của một người tác động, thúc đẩy, hướng dẫn và chỉ đạo người khác để đạt mục tiêu đã đề ra của tổ chức.  Các nhà lãnh đạo không chỉ chỉ đạo cấp dưới mà còn sử dụng ảnh hưởng của mình để đòi hỏi cấp dưới thực hiện những mệnh lệnh của mình.
  • 8. LÃNH ĐẠO VỪA LÀ KHOA HỌC VỪA LÀ NGHỆ THUẬT.
  • 9. Tại sao nói làm lãnh đạo vừa là một khoa học vừa là một nghệ thuật CHÚNG TA CÙNG CHIA SẺ …
  • 10. 1. Lãnh đạo là gì ? Vì sao nói lãnh đạo vừa là khoa học vừa là nghệ thuật ? những yếu tố nào cấu thành lãnh đạo. Ðể chi phối được môi trường, người lãnh đạo cần lưu ý những gì ? CHÚNG TA CÙNG CHIA SẺ …
  • 11. LÃNH ĐẠO LÀ KHOA HỌC BỞI VÌ  Người lãnh đạo phải nhận xét các sự kiện một cách khách quan, gạt bỏ những tình cảm và giá trị khác biệt; kết luận các sự kiện phải theo nguyên tắc rõ ràng.  Người lãnh đạo còn phải sử dụng các phương pháp khoa học như: diễn dịch, quy nạp, các phương trình, bảng thống kê, toán học v.v…
  • 12. LÃNH ĐẠO LÀ MỘT KHOA HỌC  Vì nó đòi hỏi người lãnh đạo phải có tri thức hiểu biết khoa học về tất cả mọi mặt, mọi lĩnh vực, nhận thức và vận dụng đúng quy luật, nắm vững đối tượng, có thông tin đầy đủ chính xác, có khả năng thực hiện.  Nhà lãnh đạo phải nhận xét các sự kiện một cách khách quan, gạt bỏ những tình cảm và các giá trị khác biệt.
  • 13. LÃNH ĐẠO LÀ MỘT KHOA HỌC  Kết luận các sự kiện phải theo những nguyên tắc rõ ràng, theo các quy luật khách quan.  Trong quốc gia hoạt động lãnh đạo phải dựa trên những phương pháp quản lý lãnh đạo khoa học, làm việc theo phương pháp khoa học.
  • 14. LÃNH ĐẠO LÀ MỘT NGHỆ THUẬT VÌ:  Kỹ năng lãnh đạo, quản lý được xây dựng trên cơ sở tri thức và kinh nghiệm của người lãnh đạo.  Lãnh đạo lấy con người làm đối tượng, tư tưởng, tư tưởng, chính kiến, tình cảm của con người luôn thay đổi đòi hỏi nhà lãnh đạo cảm hứng, sự thông minh và sáng suốt để “dùng người”, chính là nghệ thuật khéo léo, nhạy cảm và sáng tạo nhằm đạt kết quả cao nhất.
  • 15. NGHỆ THUẬT LÃNH ĐẠO  Còn có thứ hiếm hơn, tốt đẹp hơn, khó kiếm hơn cả tài năng. Đó là có thể nhận ra được tài năng.  Tài sản quý nhất của các doanh nghiệp chính là con người.  Không chỉ biết khen ngợi những thành công, mà còn phải biết khen ngợi những thất bại.
  • 16. LÃNH ĐẠO LÀ MỘT NGHỆ THUẬT VÌ:  Lãnh đạo, quản lý không có cách thức và định hướng thống nhất, tuỳ thuộc vào tâm lý trí tuệ, học vấn, tài năng, tố chất, tác phong và kinh nghiệm của mỗi người mang tính linh hoạt và sáng tạo.  Mỗi người có một thủ thuật đặc thù riêng để hoàn thành công việc.
  • 17. LÃNH ĐẠO LÀ MỘT NGHỆ THUẬT VÌ:  Người lãnh đạo luôn hải tìm tòi những điều mới mẻ, cách thức lãnh đạo sử dụng các nguyên tắc về lãnh đạo một cách mềm dẻo, sáng tạo tuỳ hoàn cảnh thực tế để thu hút đối tượng lãnh đạo của mình.  Là một nghệ thuật nhưng nghệ thuật lãnh đạo tế nhị hơn các nghệ thuật khác ở chỗ những hành động và quyết định của người lãnh đạo có ảnh hưởng đến nhiều người khác.
  • 18. LÃNH ĐẠO LÀ MỘT NGHỆ THUẬT VÌ:  Nếu quyết định và hành động đúng sẽ thoả mãn các lợi ích của tập thể và từng người tạo điều kiện và tăng động cơ làm việc tích cực của mỗi thành viên từ đó sẽ nâng cao hiệu quả hoạt động của tổ chức và ngược lại nếu quyết định và hành động của người lãnh đạo nhằm vào việc thoả mãn nhu cầu cá nhân mình thì sẽ gây bất bình trong tập thể, chia rẽ tập thể.  Mỗi người lãnh đạo phải luôn bình tĩnh, sáng suốt và trong sạch để tỏ rõ nghệ thuật của mình.
  • 19. VAI TRÒ TRỌNG YẾU CỦA LÃNH ĐẠO 1. Khơi dậy Niềm tin: Trở thành người lãnh đạo đáng tin mà mọi người chọn đi theo – một người có đầy đủ phẩm cách và năng lực. 2. Kiến tạo Tầm nhìn: Xác định rõ ràng đích đến của đội ngũ và cách đi đến đó. 3. Thực thi Chiến lược: Liên tục đạt được kết quả cùng với và thông qua người khác bằng cách áp dụng những quy trình chặt chẽ. 4. Phát huy Tiềm năng: Khai phá khả năng của mỗi người trong đội ngũ để nâng cao hiệu quả, giải quyết vấn đề, và phát triển sự nghiệp của họ.
  • 20. 2. CÁC YẾU TỐ CẤU THÀNH LÃNH ĐẠO.
  • 21. CÁC YẾU TỐ CẤU THÀNH LÃNH ĐẠO 1. Khả năng nhận thức được con người, những động lực thúc đẩy khác nhau ở những thời gian khác nhau và trong hoàn cảnh khác nhau. 2. Khả năng khích lệ 3. Khả năng hành động theo một phương pháp thích hợp để tạo ra một bầu không khí hữu ích cho sự hưởng ứng đáp lại các quyết định và khơi dậy các động cơ thúc đẩy của nhóm hay tập thể
  • 22. YẾU TỐ CƠ BẢN TẠO THÀNH LÃNH ĐẠO  Người lãnh đạo: Phong cách hoạt động mà người ấy chọn và đặc điểm cá nhân của người đó.  Người bị lãnh đạo: Phong cách lãnh đạo mà họ yêu thích trong hoàn cảnh cụ thể.  Đối tượng tác động: Công việc, các mục tiêu và công nghệ của nó  Bối cảnh: Người lãnh đạo, tập thể, tầm quan trọng của nhiệm vụ và môi trường xã hội
  • 23. NGƯỜI LÃNH ĐẠO PHẢI CHI PHỐI MÔI TRƯỜNG HƠN LÀ ĐỂ MÔI TRƯỜNG CHI PHỐI HỌ Muốn chi phối được môi trường như vậy, người lãnh đạo cần phải lưu ý:  Tầm nhìn: để đem lại niềm tin cho cấp dưới.  Giao tiếp: chia sẻ với người khác ý định của mình.  Tin cậy: nhất quán và có bản lĩnh.  Tự tin: giá trị và những nhược điểm.
  • 24. 3. NGUYÊN TẮC XỬ THẾ CỦA NGƯỜI LÃNH ĐẠO
  • 25. NGUYÊN TẮC TRÁCH NHIỆM VÀ NGUYÊN TẮC KẾT QUẢ CUỐI CÙNG.  Khả năng trách nhiệm là khả năng bị khống chế chặt chẽ bởi các quy tắc đạo đức, chống lại những thúc ép, mong muốn hãy quyền lợi tức thời, biết hướng những mong muốn hay quyền lợi này phù hợp với quy tắc đạo đức.  Người lãnh đạo phải biết cái có thể làm được hoặc không thể làm trong từng cấp quản lý.
  • 26. NGUYÊN TẮC TRÁCH NHIỆM VÀ NGUYÊN TẮC KẾT QUẢ CUỐI CÙNG. Như vậy, nguyên tắc trách nhiệm xem xét mọi hành động lãnh đạo như sau"  Sử dụng một phương pháp thận trọng, có tính toán và hợp lý.  Lựa chọn dựa trên cơ sở các giá trị, thái độ và quyền lợi.  Xem xét mối quan hệ của một mục tiêu với những mục tiêu khác.  Nhận thức được ảnh hưởng trực tiếp và gián tiếp của những mục tiêu khác nhau đối với những cá nhân và quyền lợi khác nhau.
  • 27. NGUYÊN TẮC TRÁCH NHIỆM VÀ NGUYÊN TẮC KẾT QUẢ CUỐI CÙNG. Điều quan trọng nhất là người lãnh đạo sử dụng nguyên tắc trách nhiệm để thực hiện tất cả những trù tính nói trên trong một bối cảnh cụ thể trực tiếp và xem xét tới kết quả cuối cùng của nó.  Vì thế, nguyên tắc trách nhiệm phải gắn bó với nguyên tắc kết quả cuối cùng bởi vì một nguyên tắc của người lãnh đạo không thể trả bằng bất cứ giá nào.  Nguyên tắc kết quả cuối cùng xác định thái độ của người lãnh đạo theo kết quả công việc tốt hay xấu, mục tiêu cao hay thấp.
  • 28. II. PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO TS. BÙI QUANG XUÂN
  • 29. PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO  Là một nhân tố quan trọng của lãnh đạo, thể hiện tài năng và chí hướng của người lãnh đạo.  Phong cách lãnh đạo có thể hoặc là góp phần thực hiện hợp lý và có hiệu quả các mục tiêu và nhiệm vụ đề ra, hoặc ngược lai làm cho việc thực hiện của mục tiêu và nhiệm vụ đó bị chậm trễ, đôi khi thất bại.  Đomnique Chalvin: Phong cách = Cá tính ( môi trường)  Phong cách là kết quả của mối quan hệ giữa cá nhân và sự kiện. Việc thích nghi giữa khả năng cá nhân với một tình huống nhất định là chìa khoá thành công của người lãnh đạo.
  • 30. PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO  Phương thức và cách tiếp cận của một nhà lãnh đạo để đề ra các phương hướng, thực hiện các kế hoạch và tạo động lực cho nhân viên.  Dưới góc nhìn của một nhân viên, phong cách đó thường được thể hiện qua các hành động hoặc rõ ràng hoặc ngầm ý từ lãnh đạo của họ (Newstrom,Davis, 1993).
  • 31. PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO  Là yếu tố có ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả quản lí của người lãnh đạo, đến tập hợp và thu hút những người thừa hành trong quá trình thực hiện các mục tiêu của tổ chức.  Phong cách lãnh đạo là hệ thống các phương pháp được người lãnh đạo sử dụng để tác động đến những người dưới quyền.
  • 32.
  • 33. LÃNH ĐẠO CHUYÊN QUYỀN  Nhà lãnh đạo đòi hỏi nhân viên phải tuân phục mọi mệnh lệnh của mình và coi việc lựa chọn là điều mà chỉ có người lãnh đạo có quyền.
  • 34. LÃNH ĐẠO CHUYÊN QUYỀN  Nhà lãnh đạo thu nhận ý kiến của nhân viên, tổ chức những buổi hội thảo để bàn bạc công việc và tham gia việc ra lập quyết định.  Công việc của nhà lãnh đạo chủ yếu là chủ toạ cac buổi họp.
  • 35. PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO DÂN CHỦ  Lãnh đạo dân chủ, còn được gọi là lãnh đạo có sự tham gia hay lãnh đạo phân chia, trong đó các thành viên của nhóm đóng góp nhiều hơn trong quá trình đưa ra ý tưởng.  Mặc dù lãnh đạo vẫn là người đưa ra quyết định cuối cùng nhưng mọi thành viên đều có cơ hội tham gia, trao đổi tự do và thảo luận.  Nhà lãnh đạo dân chủ sẽ có trách nhiệm lắng nghe và lựa chọn ý kiến tối ưu nhất.
  • 36.
  • 37. LÃNH ĐẠO TỰ DO  Nhà lãnh đạo chỉ là người cung cấp thông tin, thường không tham gia vào các hoạt động của tập thể.  Nếu có ở đó chủ yếu là để cung cấp thông tin và dữ liệu. Họ sử dụng rất ít quyền điều hành của mình.
  • 38.
  • 39. 5 NẤC THANG SAU ĐÂY ĐỂ TA LỰA CHỌN PHONG CÁCH RA QUYẾT ĐỊNH  A1. Người lãnh đạo sử dụng những thông tin sẵn có vào thời điểm đó rồi tự thân giải quyết vấn đề hay ra quyết định.  A2. Người lãnh đạo thụ được những thông tin cần thiết từ cấp dưới của mình, sau đó tự quyết định giải pháp cho vấn đề.  B1. Người lãnh đạo chia sẻ vấn đề với cấp dưới, liên quan từ cá nhân một. Thu nhận những ý kiến và đề suất của họ, sau đó ra quyết định.  B2. Người lãnh đạo bàn bạc với cấp dưới một cách tập thể, sau đó ra quyết định.  C1. Người lãnh đạo bàn bạc với cấp dưới một cách tập thể, sau đó họ cùng với mình ra quyết định.
  • 40. Năng lực của cấp dưới và ảnh hưởng Năng lực của người lãnh đạo và ảnh hưởng Phạm vi tự do của người lãnh đạo Phạm vi tự do của người lãnh đạo Người lãnh đao có khả năng ra quyết định mà cấp dưới chấp nhận A1 Người lãnh đao phải bàn quyết định trước khi được chấp nhận A2 Người lãnh đao chia sẻ vấn đề với cấp dưới sau đó quyết định giải pháp B1 Người lãnh đạo giới thiệu vấn đề, thu nhận ý kiến của cấp dưới sau đó ra quyết định B2 Người lãnh đao và cấp dưới cùng ra quyết định C1 Môi trường tổ chức Môi trường xã hội
  • 41. NGƯỜI LÃNH ĐẠO TRẢ LỜI 7 CÂU HỎI SAU ĐÂY ĐỂ TÌM PHONG CÁCH RA QUYẾT ĐỊNH. 1. Liệu một quyết định này có khả năng tốt hơn các quyết định khác hay không ? (nếu không thì dùng A1) 2. Liệu lãnh đạo có hiểu biết đầy đủ để tự mình tìm ra quyết định không ? (nếu không nên tránh A1). 3. Phải chăng vấn đề đã rõ ràng và được cấu trúc rõ (nếu không có thể lấy B2 hoặc C1). 4. Liệu cấp dưới có phải chấp nhận quyết định không ? (nếu không, có thể chọn A1 và A2). 5. Họ có chấp nhận quyết định không ? (nếu không, có thể chọn A1 và A2). 6. Cấp dưới sẽ chia sẽ mục tiêu của bạn đối với tổ chức hay không ? (nếu không, C1 có nhiều nguy cơ). 7. Liệu cấp dưới có mâu thuẫn nhau không (nếu có, B2 sẽ tốt hơn).
  • 42. NHỮNG TIÊU CHUẨN CƠ BẢN VỀ ĐÁNH GIÁ PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO
  • 43. NHỮNG TIÊU CHUẨN CƠ BẢN VỀ ĐÁNH GIÁ PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO 1. Tiêu chuẩn thứ nhất: là nghị lực – trí tuệ 2. Tiêu chuẩn thứ hai: là nghị lực tổ chức 3. Tiêu chuẩn thứ ba: là “Nghi lực – Tình cảm” 4. Tiêu chuẩn thứ tư là: hiệu lực và hiệu quả.
  • 44. III. PHƯƠNG PHÁP LÃNH ĐẠO TS. BÙI QUANG XUÂN
  • 45. PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC - HÀNH CHÍNH  Phương pháp tổ chức - hành chính dựa trên quyền lực, quyền hạn của người lãnh đạo, dựa vào tổ chức, kỷ luật và trách nhiệm sẵn có.  Phương pháp tổ chức - hành chính được củng cố, phát triển và tăng cường nhờ có các biện pháp khuyến khích, thuyết phục, giáo dục, phát huy sự sáng tạo.
  • 46. PHƯƠNG PHÁP KHUYẾN KHÍCH Vấn đề kích thích là những phương tiện và phương pháp tác động bên ngoài tới cá nhân nhằm động viên cả tập thể và từng cá nhân nâng cao hiệu quả hoạt động của lao động. Cần làm rõ ba yêu cầu:  Thoả mãn những yêu cầu thiết yếu trong đời sống và trong hoạt động của cán bộ.  Có tính đến mức nhu cầu động viên.  Sử dụng những tác động kích thích tương ứng, áp dụng các phương tiện và phương pháp khác nhau nhằm nâng cao và phát triển mức độ động cơ.
  • 47. PHƯƠNG PHÁP THUYẾT PHỤC Với tính cách là sự tác động đến những kích thích mà cán bộ hiện có, bằng cách sử dụng những phương pháp lôgíc và tâm lý  Nhằm mục đích biến nhiệm vụ thành nghĩa vụ tự giác, thành nhu cầu nội tâm của cán bộ thành nhiệm vụ thích hợp với những hứng thú và động cơ vốn có của họ.
  • 48. IV - XUNG ĐỘT VÀ QUẢN LÝ XUNG ĐỘT. TS. BÙI QUANG XUÂN
  • 49. 1. NGUYÊN NHÂN, MỨC ĐỘ VÀ TÍNH CHẤT CỦA XUNG ĐỘT. TS. BÙI QUANG XUÂN
  • 50. NGUYÊN NHÂN CỦA XUNG ĐỘT
  • 51. NGUYÊN NHÂN CỦA XUNG ĐỘT  Xung đột là một hiện tượng xã hội, được xem xét không phụ thuộc vào ý chí của những người riêng biệt.  Nó phản ánh những mâu thuẫn tồn tại khách quan trong ý thức của con người và ảnh hưởng của sự phản ánh đó đến hành vi và hoạt động của con người.
  • 52. NGUYÊN NHÂN CỦA XUNG ĐỘT  Những nguyện vọng ích kỷ của những cá nhân riêng biệt, chúng được biểu hiện ở những tư tưởng hám danh  Sự chưa trưởng thành về chính trị của cá nhân, thờ ơ với ý nghĩa xã hội của lao động, coi công việc là nguồn để kiếm tiền
  • 53. NGUYÊN NHÂN CỦA XUNG ĐỘT  Tính vô tổ chức, sự không thành thạo, sự thiếu kinh nghiệm thực hiện công việc cá nhân  Thái độ dối trá trong lao động. Tính phức tạp của vấn đề là ở chỗ, đôi khi những người này có trình độ văn hoá và tính tự giác chính trị không cao nên thường không đồng ý với sự đánh giá khách quan hành vi của họ. Thế là quá trình kiện tụng bắt đầu rồi kéo dài, động chạm đến toàn bộ tập thể, người lãnh đạo và cấp trên.  Thái độ phóng đại về giá trị của bản thân, muốn nổi lên trên tập thể.
  • 54. THẾ NÀO LÀ MỘT NHÀ LÃNH ĐẠO GIỎI? TS, BÙI QUANG XUÂN
  • 55. NHÀ LÃNH ĐẠO GIỎI  Người lãnh đạo nói được làm được  Lãnh đạo giỏi có tầm nhìn xa  Biết cách lắng nghe nhân viên  Tự quản trị  Biết ra quyết định đúng lúc
  • 56. MỘT LÃNH ĐẠO GIỎI CÓ GÌ …  Sự trung thực  Khả năng phân bổ công việc  Khả năng truyền đạt  Khiếu hài hước  Sự tự tin  Sự tận tụy  Thái độ tích cực  Tính sáng tạo  Khả năng truyền cảm hứng  Trực giác
  • 57. LÀM THẾ NÀO ĐỂ TRỞ THÀNH MỘT NHÀ LÃNH ĐẠO TỐT HƠN?  Cải thiện kỹ năng giao tiếp  Nâng cao khả năng động viên  Luôn gương mẫu  Khuyến khích sự hợp tác từ các đối thủ cạnh tranh  Cần tầm nhìn xa trông rộng  Biết thay đổi khi cần
  • 58. PHẨM CHẤT CHÍNH CỦA NGƯỜI LÃNH ĐẠO THÀNH CÔNG 1. Khả năng thích ứng. 2. Am hiểu môi trường xã hội 3. Tham vọng và định hướng thành tựu 4. Quyết đoán. 5. Có tinh thần hợp tác. 6. Mạnh dạn. 7. Đáng tin cậy (chỗ dựa của nhân viên). 8. Thống trị (khả năng ảnh hưởng đến người khác). 9. Nghị lực. 10. Kiên trì. 11. Tự tin. 12. Chịu đựng được sự căng thẳng. 13. Sẵn sàng chịu trách nhiệm
  • 59. MỸ ĐÁNH GIÁ VỀ NGƯỜI VIỆT NAM 1, Cần cù lao động song dễ thoả mãn nên tâm lý hưởng thụ còn nặng 2, Thông minh, sáng tạo song chỉ có tính chất đối phó, thiếu tầm tư duy dài hạn, chủ động
  • 60. MỸ ĐÁNH GIÁ VỀ NGƯỜI VIỆT NAM 3, Khéo léo, song không duy trì đến cùng (ít quan tâm đến sự hoàn thiện cuối cùng của sản phẩm) 4, Vừa thực tế, vừa mơ mộng, song không có ý thức nâng lên thành lý luận
  • 61. MỸ ĐÁNH GIÁ VỀ NGƯỜI VIỆT NAM 5, Ham học hỏi, tiếp thu nhanh, song ít khi học “đến đầu đến đuôi” nên kiến thức mất hệ thống, mất cơ bản. Ngoài ra, học tập không phải là mục tiêu tự thân của mỗi người Việt Nam (nhỏ học vì gia đình, lớn lên học vì sĩ diện, vì kiếm công ăn việc làm, ít vì chí khí, đam mê)
  • 62. MỸ ĐÁNH GIÁ VỀ NGƯỜI VIỆT NAM 6, Xởi lởi, chiều khách, song không bền 7, Tiết kiệm, song nhiều khi hoang phí vì những mục tiêu vô bổ (sĩ diện, khoe khoang, thích hơn đời)
  • 63. MỸ ĐÁNH GIÁ VỀ NGƯỜI VIỆT NAM 8, Có tinh thần đoàn kết, tương thân, tương ái, song hầu như chỉ trong trường hợp khó khăn, bần hàn. Còn trong điều kiện tốt hơn, tinh thần này ít khi xuất hiện
  • 64. MỸ ĐÁNH GIÁ VỀ NGƯỜI VIỆT NAM 9, Yêu hoà bình, nhẫn nhịn song nhiều khi lại hiếu chiến vì những lý do tự ái, lặt vặt, đánh mất đại cục 10, Thích tụ tập, song lại thiếu đoàn kết để làm nên sức mạnh (cùng 1 việc, 1 người làm thì tốt, 3 người làm thì kém, 7 người làm thì bất đồng quan điểm)
  • 65. TỐ CHẤT TẠO NÊN MỘT NHÀ LÃNH ĐẠO GIỎI? TS, BÙI QUANG XUÂN
  • 66. PHẨM CHẤT QUAN TRỌNG NHẤT CỦA NHÀ LÃNH ĐẠO  Trong bối cảnh khủng hoảng và biến đổi như hiện nay, hơn bao giờ hết doanh nghiệp và tổ chức cần đến các nhà lãnh đạo giỏi để giữ vững hoạt động và định hình tương lai.  Chúng ta cần đến những nhà lãnh đạo tài năng để chỉ dẫn và đưa ra những quyết định chiến lược sống còn.  Câu hỏi đặt ra là: Điều gì cấu thành nên một người lãnh đạo tốt? Đâu là những phẩm chất quan trọng nhất của nhà lãnh đạo?
  • 67. YẾU TỐ TẠO NÊN MỘT NGƯỜI QUẢN LÝ, MỘT NHÀ LÃNH ĐẠO TÀI NĂNG  Công việc lãnh đạo có mang lại hiệu quả hay không, sự phối hợp giữa cấp trên và cấp dưới có hài hòa hay không, hoàn toàn phụ thuộc vào cung cách ứng xử của cấp trên với cấp dưới.
  • 68.  Tài năng lãnh đạo của một người cao thì hiệu quả công việc của người đó cao.  Tài năng thấp thì hiệu quả cá nhân thấp. Không có ngoại lệ. TÀI NĂNG LÃNH ĐẠO
  • 69. YẾU TỐ TẠO NÊN MỘT NGƯỜI QUẢN LÝ, MỘT NHÀ LÃNH ĐẠO TÀI NĂNG 1. Sống có tình người, tạo điều kiện cho cấp dưới phát triển. 2. Không xúc phạm đến lòng tự trọng của nhân viên. 3. Chớ có tiết kiệm lời khen. 4. Chớ có cửa quyền.
  • 70. YẾU TỐ TẠO NÊN MỘT NGƯỜI QUẢN LÝ, MỘT NHÀ LÃNH ĐẠO TÀI NĂNG 5. Không ngừng học tập rèn luyện để nâng cao trình độ. 6. Biết giao lưu thông cảm 7. Ra lệnh theo cách thương lượng.
  • 71. YẾU TỐ TẠO NÊN MỘT NGƯỜI QUẢN LÝ, MỘT NHÀ LÃNH ĐẠO TÀI NĂNG 8. Khéo léo tâng bốc một chút. 9. Gọi tên họ một cách thân mật. 10. Chấp nhận gánh vác trách nhiệm lớn. 11. Mở ra cơ hội thành công.
  • 72.
  • 73. LÃNH ĐẠO TẦM VÓC  Hướng đến sự vượt trội là tiếng gọi và là yêu cầu của thời đại mới.  Để phát huy tối đa tiềm năng và tạo động lực phát triển cho độ ngũ, nhà lãnh đạo cần phải có một hệ thống tư duy một phương pháp mới và công cụ mới.  Stephen R. Covey
  • 74.
  • 75.
  • 76.
  • 77.
  • 78.
  • 79. KẾT LUẬN  10 phẩm chất được xem là những giá trị tạo nên một nhà lãnh đạo tài ba. Là người đứng đầu, bạn cần là một tấm gương tốt cho mọi người noi theo.  Khả năng lãnh đạo có thể học được và những giá trị này là một điểm khởi đầu tuyệt vời.
  • 80. MỘT NHÀ LÃNH ĐẠO  Một nhà lãnh đạo là một người biết đường, đi đường và chỉ đường.  Nhà lãnh đạo tài ba là người có tầm nhìn rộng và sẽ biết cách biến giấc mơ thành hiện thực.
  • 81. CÂU HỎI ÔN TẬP 1. Lãnh đạo là gì ? Vì sao nói lãnh đạo vừa là khoa học vừa là nghệ thuật ? những yếu tố nào cấu thành lãnh đạo. Ðể chi phối được môi trường, người lãnh đạo cần lưu ý những gì ? 2. Hãy trình bày hai nguyên tắc xử thế của người lãnh đạo? 3. Có mấy loại phong cách lãnh đạo ? 4. Nếu nói : lãnh đạo là một dòng chảy liên tục thì điều này có liên quan gì đến phong cách lãnh đạo. 5. Nội dung của phong cách lãnh đạo cách mạng và khoa học. 6. Nội dung đổi mới phong cách lãnh đạo. 7. Có mấytiêu chuẩn đánh gia 1phong cách lãnh đạo. 8. Nội dung của các phương pháp lãnh đạo gồm những gì ? 9. Xung đột là gì ? Nói rõ nguyên nhân , mức độ và tính chất của xung đột 10. Xung đột có mấy giai đoạn ? 11. Có những nguyên tắc gì giải quyết xung đột. 12. Nội dung quản lý gián tiếp những xung đột 13. Nội dung quản lý trực tiếp những xung đột.
  • 82. TÓM LƯỢC CUỐI BÀI Trong bài học này, chúng ta đã cùng nhau tìm hiểu các nội dung sau: 1.Khái niệm cơ bản của chức năng lãnh đạo 2.phong cách lãnh đạo 3.Phương pháp lãnh đạo. 4.Xung đột và quản lý xung đột
  • 83. CHÚC THÀNH CÔNG & HẠNH PHÚC BUIQUANGXUAN 0913183168 buiquangxuandn@gmail.com

Editor's Notes

  1. CÁC PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO CƠ BẢN         Lãnh đạo là quá trình sử dụng và phối hợp hoạt động của các cá nhân trong tổ chức bằng cách gây ảnh hưởng và dẫn đắt hành vi của cá nhân hay nhóm người nhằm hướng tới mục tiêu của tổ chức. Lãnh đạo là một trong những khái niệm quan trọng nhất trong khoa học về tổ chức - nhân sự.       Trong tướng số, tử vi, sinh trắc vân tay đều chỉ ra rằng: những người không có tố chất làm lãnh đạo, nếu họ có cố học cũng không phù hợp. Họ cần phải sinh ra đã có tố chất để trở thành lãnh đạo. Người làm lãnh đạo thường có suy nghĩ, góc nhìn, năng lực rất khác người. Thậm chí là khác rất nhiều so với những người chỉ làm quản lý hoặc nhân viên. Chính vì thế người ta hay có những câu nói kinh điển về vấn đề này như câu nói “trăm quân thì dễ kiếm nhưng một tướng thì khó tìm”.        Phong cách lãnh đạo là phương thức và cách tiếp cận của một nhà lãnh đạo để đề ra các phương hướng, thực hiện các kế hoạch và tạo động lực cho nhân viên. Dưới góc nhìn của một nhân viên, phong cách đó thường được thể hiện qua các hành động hoặc rõ ràng hoặc ngầm ý từ lãnh đạo của họ (Newstrom, Davis, 1993).      Phong cách lãnh đạo là yếu tố có ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả quản lí của người lãnh đạo, đến tập hợp và thu hút những người thừa hành trong quá trình thực hiện các mục tiêu của tổ chức. Phong cách lãnh đạo là hệ thống các phương pháp được người lãnh đạo sử dụng để tác động đến những người dưới quyền.   PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO CƠ BẢN Khi nói tới các kiểu loại phong cách lãnh đạo cơ bản hầu hết các nhà tâm lí học đều đồng tình với cách phân loại của K. Levin. Có thể xem đây là cách phân loại kinh điển về phong cách lãnh đạo trong tâm lí học. Phong cách lãnh đạo độc đoán Phong cách lãnh đạo dân chủ Phong cách lãnh đạo tự do 1.1.PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO ĐỘC ĐOÁN: Kiểu quản lý mệnh lệnh độc đoán được đặc trưng bằng việc tập trung mọi quyền lực vào tay một mình người quản lý, người lãnh đạo - quản lý bằng ý chí của mình, trấn áp ý chí và sáng kiến của mọi thành viên trong tập thể Mọi quyền lực vào tay một mình người lãnh đạo,  Người lãnh đạo quản lý bằng ý chí của mình, trấn áp ý chí và sáng kiến của mọi thành viên trong tập thể.  Đặc điểm cơ bản của lãnh đạo độc đoán       Nhìn chung, phong cách lãnh đạo độc đoán có những đặc điểm chính sau đây: Là người quyết định tất cả các phương pháp và quy trình làm việc. Thành viên trong nhóm hiếm khi được tin tưởng khi đưa ra ý kiến hoặc thực hiện nhiệm vụ quan trọng. Công việc được tổ chức bài bản và cứng nhắc. a) Đặc điểm của phong cách này là công việc quản lí do một người lãnh đạo chịu trách nhiệm. Chính anh ta là người đưa ra quyết định, điều chỉnh và kiểm tra hoạt động của tổ chức. Việc khen thưởng, kỉ luật mang tính chủ quan, mệnh lệnh đưa ra không theo một hệ thống. b) Chất lượng của quyết định quản lí phụ thuộc vào thông tin mà người lãnh đạo thu nhận được, phụ thuộc vào năng lực phân tích thông tin của anh ta. Quyết định thường ngắn gọn, rõ ràng. Việc ra quyết định quản lí phụ thuộc vào uy tín và năng lực thuyết phục của người lãnh đạo. Ưu điểm và nhược điểm của phong cách lãnh đạo độc đoán Về ưu điểm: Phong cách chuyên quyền gắn liền với sự độc đoán có vẻ tiêu cực khi làm việc trong một tập thể. Tuy nhiên, tính chất chuyên quyền sở hữu những ưu điểm mà các lãnh đạo khác không có được. Khi người lãnh đạo là người hiểu biết nhất trong nhóm, phong cách chuyên quyền có thể dẫn đến các quyết định nhanh chóng và hiệu quả. Nếu tổ chức của bạn bị đặt vào tình thế “tiến thoái lưỡng nan” phải đưa ra quyết định nhanh chóng và không có thời gian để tham khảo ý kiến tập thể, thì phong cách lãnh đạo độc đoán là phương án giải quyết tốt nhất. Theo đó, người đứng đầu sẽ tự mình vạch ra kế hoạch tối ưu nhất và yêu cầu các thành viên thực hiện theo chỉ thị của mình. Nhờ vậy, ngăn chặn các doanh nghiệp hoặc dự án bị trì trệ do tổ chức kém hoặc thiếu sự thống nhất. Bạn đã bao giờ bạn làm việc trong một tập thể tập trung những người giỏi nhưng không thể hoàn thành dự án vì vị trưởng nhóm thiếu năng lực tổ chức và không có khả năng đặt ra thời hạn? Trong những tình huống như vậy, các nhà lãnh đạo độc đoán sẽ có sức ảnh hưởng lớn khiến các cá nhân buộc phải thực hiện nhiệm vụ đúng thời hạn được giao. Một số dự án đòi hỏi sự lãnh đạo mạnh mẽ để hoàn thành công việc một cách nhanh chóng và hiệu quả. Điều này cũng yêu cầu các thành viên trong tổ chức phải trau dồi thường xuyên để có kỹ năng thực hiện các nhiệm vụ hiệu quả, suy cho cùng sẽ có lợi cho sự thành công của toàn nhóm. Về nhược điểm Bên cạnh những ưu điểm trên, những người lạm dụng phong cách lãnh đạo độc đoán này thường bị gắn với cái mác bảo thủ và độc tài. Hoặc đôi khi dẫn đến sự bất đồng quan điểm và phẫn nộ giữa các thành viên trong nhóm. Các nhà lãnh đạo độc đoán có xu hướng bỏ qua những đề xuất mới và không tham khảo ý kiến của các thành viên khác. Vì vậy, các thành viên cảm thấy kỹ năng và ý kiến đóng góp của mình không được tôn trọng và không hài lòng. Các nhà nghiên cứu cũng phát hiện ra rằng tính chất độc đoán của người đứng đầu có thể loại bỏ các giải pháp sáng tạo cho các vấn đề, như vậy sẽ làm tổn hại đến thành công chung của nhóm. Lãnh đạo độc đoán cũng dần không phổ biến như trước đây vì nhiều lý do. Chẳng hạn, lực lượng lao động ngày nay được giáo dục tốt hơn về kỹ năng và kiến thức, đồng thời sự phát triển của các ngành công nghiệp tri thức khuyến khích việc ra quyết định ở tất cả các cấp. Phong cách lãnh đạo dân chủ và chuyển đổi hiện đang chiếm ưu thế trong các tổ chức vì biết cách kết hợp ý kiến của thành viên và lãnh đạo. Tuy nhiên cũng không nên vội vàng từ bỏ vai trò lãnh đạo độc đoán trong những trường hợp cấp bách. Dẫn chứng về những nhà lãnh đạo độc đoán nổi tiếng Tổng thống thứ 16 của Hoa Kỳ, Abraham Lincoln là ví dụ tiêu biểu nhất của phong cách lãnh đạo độc đoán vì nhiều quyết định tự trị mà ông đã đưa ra trong suốt thời kỳ Nội chiến. Mặc dù ông không phải là một con người độc tài nhưng đặt vào thời điểm lịch sử Hoa Kỳ rơi vào hoàn cảnh khó khăn (1861-1865) và yêu cầu có một vị tổng thống táo bạo, người sẵn sàng đưa ra các quyết định táo bạo, Lincoln đã vươn lên và trở thành nhà lãnh đạo độc đoán mà đất nước cần. Lincoln là ví dụ điển hình của phong cách lãnh đạo độc đoán Trong lĩnh vực kinh doanh có thể kể đến những nhà sáng lập nổi tiếng như Sam Walton của tập đoàn bán lẻ hàng đầu thế giới WalMart, Ray Kroc của hệ thống thức ăn nhanh McDonald’s hay Larry Ellison của gã khổng lồ công nghệ Oracle…. Họ là những người lãnh đạo theo đuổi phong cách chuyên quyền từ các quy trình sản xuất đến phát triển cơ sở khách hàng, nhờ vậy đã mở đường cho sự tồn tại và phát triển cường thịnh như ngày nay. Trong lĩnh vực truyền thông, chủ tịch của Fox News Channel, ông Roger Ailes nổi tiếng là một nhà lãnh đạo độc đoán từ cuối những năm 1960, khi ông làm cố vấn cho Tổng thống Nixon. Mặc dù gây tranh cãi nhưng Ailes vẫn được đánh giá là một nhà điều hành tài ba, người đã định nghĩa lại việc phát sóng tin tức cho thế kỷ 21 thông qua phong cách lãnh đạo độc đoán của mình. Làm thế nào các nhà lãnh đạo độc đoán có thể phát huy hiệu quả? Là một nhà lãnh đạo độc đoán, bạn nên xem xét một số vấn đề sau để cải thiện tình hình hiệu quả: Lắng nghe các thành viên trong nhóm: mặc dù người lãnh đạo kiên quyết với lựa chọn của mình nhưng cấp dưới vẫn cần cảm thấy muốn bày tỏ mối quan tâm của họ. Vì vậy lắng nghe họ và cởi mở hơn để có thể giúp họ cảm thấy như họ đang đóng góp quan trọng cho sứ mệnh của nhóm. Thiết lập các quy tắc rõ ràng: để khiến các thành viên tuân theo quy tắc của bạn, trước tiên bạn cần đảm bảo rằng các nguyên tắc này được thiết lập rõ ràng và mỗi người trong nhóm của bạn đều nhận thức đầy đủ về chúng. Trở thành người lãnh đạo mà nhân viên có thể tin cậy, tin tưởng trao quyền định đoạt Công nhận thành tích của các thành viên Tóm lại, phong cách lãnh đạo độc đoán vừa có những ưu và nhược điểm riêng. Suy cho cùng, vì lợi ích của tập thể trong tình huống cấp bách, lãnh đạo độc đoán nên được áp dụng vào đúng lúc và hướng tới phương án phổ biến ngày nay đó là “phong cách lãnh đạo độc đoán mềm”, tức là mềm dẻo linh hoạt trong từng hoàn cảnh. Tham khảo từ: autocratic leadership 1.2.PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO  DÂN CHỦ Lãnh đạo dân chủ, còn được gọi là lãnh đạo có sự tham gia hay lãnh đạo phân chia, trong đó các thành viên của nhóm đóng góp nhiều hơn trong quá trình đưa ra ý tưởng. Mặc dù lãnh đạo vẫn là người đưa ra quyết định cuối cùng nhưng mọi thành viên đều có cơ hội tham gia, trao đổi tự do và thảo luận. Nhà lãnh đạo dân chủ sẽ có trách nhiệm lắng nghe và lựa chọn ý kiến tối ưu nhất. Người quản lý biết phân chia quyền lực quản lý của mình; Tranh thủ ý kiến cấp dưới, đưa họ tham gia vào việc khởi thảo các quyết định; Cấp dưới được phát huy sáng kiến; Tham gia vào việc lập kế hoạch và thực hiện kế hoạch; Bầu không khí tâm lý tích cực trong quá trình quản lý. Đặc điểm cơ bản của phong cách lãnh đạo dân chủ a) Phong cách này dựa trên sự trao đổi rộng rãi, tích cực của người lãnh đạo và các thành viên trong tổ chức. Phạm vi và mức độ của sự trao đổi tuỳ thuộc vào tính chất, yêu cầu của việc ra quyết định quản lí. Quyết định được thông qua tại cuộc họp chung của tổ chức hoặc dựa trên sự bàn bạc, trao đổi, trên các thông tin do các thành viên đưa ra, người lãnh đạo sẽ ra quyết định quản lí. b) Phong cách này làm tăng thêm việc tiếp nhận thông tin từ phía các thành viên của nhóm, làm bớt căng thẳng trong quá trình ra quyết định. Phong cách quản lí này nảy sinh nhiều khó khăn cho nên đòi hỏi người lãnh đạo phải có những phẩm chất như: Khả năng hiểu biết con người, kĩ thuật điều khiển các cuộc họp, biết chuẩn bị các cuộc thảo luận của nhóm... Người lãnh đạo và nhóm cần học cách tiếp xúc với nhau.      Nếu như phong cách độc quyền, quyết định phụ thuộc hoàn toàn vào nhà lãnh đạo, còn phong cách phái đoàn thì nhân viên được ủy quyền mọi hướng đi của tập thể, điều này dẫn đến sự tập quyền, phiến diện trong tập thể.      Như vậy, lãnh đạo dân chủ là sự trung hòa trọn vẹn của hai phong cách trên, là chìa khóa để giải quyết những xung đột quyền lực trong tổ chức. Phong cách lãnh đạo này có thể áp dụng cho bất kỳ tổ chức nào, từ các doanh nghiệp tư nhân đến trường học cho đến chính phủ.     Từ khái niệm về lãnh đạo dân chủ, có thể thấy các tổ chức hiện nay thường có xu hướng đề cao sự bình đẳng của nhóm và khuyến khích ý tưởng sáng tạo. Càng nhận được nhiều ý kiến của các thành viên, tinh thần làm việc nhóm càng cao, nhờ đó tập thể đạt được năng suất hiệu quả nhất. Các nghiên cứu về lãnh đạo dân chủ cũng đưa ra những số liệu để chứng minh năng suất của phong cách lãnh đạo này: Khi nhân viên được kết nối với nơi làm việc, năng suất mỗi cá nhân sẽ cải thiện từ 20 đến 25 %. Quá trình dân chủ có năng suất cao hơn 21% và hạn chế 28% hành vi gian lận nội bộ so với các tổ chức có mức độ dân chủ thấp. 27% trong số những nhân viên được đóng góp có khả năng thực hiện công việc xuất sắc. 5 nguyên tắc chính của nhà lãnh đạo dân chủ Một là, các nhà lãnh đạo dân chủ nhấn mạnh sự hợp tác và khuyến khích ý tưởng sáng tạo. Hai là, mặc dù các nhà lãnh đạo cho phép thành viên tham gia trao đổi, nhưng họ vẫn có tiếng nói cuối cùng, quyết định ý kiến của ai được lựa chọn. Ba là, nhà lãnh đạo có mặt trong các buổi họp để đưa ra hướng dẫn và giữ cho các cuộc thảo luận được cân bằng và kiểm soát. Bốn là, lãnh đạo cần thể hiện sự tôn trọng bằng cách tạo ra các cuộc trò chuyện thẳng thắn và cởi mở với các cá nhân. Năm là, nhà lãnh đạo dân chủ thường ở các vị trí trong các tổ chức phi lợi nhuận, ban giám hiệu trường học và các doanh nghiệp tiên tiến. Ngoài ra, các nhà nghiên cứu cho rằng các nhà lãnh đạo dân chủ hiệu quả thường hội tụ những đặc điểm cụ thể sau đây:Trung thực; Sự thông minh; Lòng can đảm; Sáng tạo; Năng lực;Tính công bằng. Lợi ích của phong cách lãnh đạo dân chủ Các nhà lãnh đạo dân chủ thường đưa ra quyết định dựa trên giá trị và tầm nhìn của tổ chức, đồng thời tạo ra sự tin tưởng và tôn trọng giữa những người tham gia. Nhờ vậy, mọi người có xu hướng cảm thấy được truyền cảm hứng để hành động và đóng góp sức lực mình cho nhóm. Các nhà lãnh đạo giỏi cũng có xu hướng tìm kiếm những ý kiến đa dạng để phát triển tổ chức. Như vậy, phong cách lãnh đạo dân chủ là cách tạo ra sự gắn kết và mang đến năng suất cao hơn. Nếu các công ty đang gặp khó khăn trong việc giữ nhân viên gắn bó với công việc thì phong cách lãnh đạo dân chủ có thể là một lựa chọn khả thi mà các nhà lãnh đạo nên xem xét. Hạn chế của phong cách lãnh đạo dân chủ Bên cạnh những lợi ích cho tổ chức, phong cách lãnh đạo dân chủ vẫn có một số hạn chế tiềm ẩn. Trong những tình huống cấp bách phải đưa ra quyết định lập tức, thì lãnh đạo dân chủ lại luôn ưu tiên việc đóng góp ý kiến chung sẽ dẫn đến các dự án bị trì trệ. Hơn nữa, không phải thành viên nào trong nhóm cũng có kiến thức hoặc chuyên môn cần thiết để đóng góp cho quá trình ra quyết định. Phong cách lãnh đạo dân chủ cũng có thể khiến các thành viên trong nhóm nản chí khi ý tưởng mà họ tâm đắc lại không được lựa chọn, hoặc vì họ nằm trong ý kiến thiểu số. Điều này dẫn đến tinh thần làm việc nhóm bị ảnh hưởng, thậm chí là bất đồng với người đứng đầu. Làm thế nào để phát huy phong cách lãnh đạo dân chủ ? Ghi lại tất cả các ý tưởng được đề xuất: Vì các nhà lãnh đạo dân chủ không thể lựa chọn mọi ý kiến đề xuất. Thế nhưng điều gì đó chưa được thực hiện ngày hôm nay, trong tương lai nó có thể mang lại lợi ích. Chính vì vậy, người đứng đầu nên lưu ý giữ lại những ý tưởng tiềm năng, họ sẽ được lợi từ việc theo dõi các ý tưởng trong suốt quá trình ra quyết định. Tạo một quy trình ra quyết định phù hợp: Mọi người đều không hào hứng với viễn cảnh về những buổi họp trì trệ vì mãi chưa thống nhất được quyết định. Nhà lãnh đạo cần lưu ý những vấn đề chung nên được phân loại rõ ràng, vấn đề đơn giản hay cấp bách, và cần đưa ra nhanh chóng hay không. Đôi khi, vì thời gian hạn hẹp, người lãnh đạo sau khi lắng nghe ý kiến chung thì phải tự mình đưa ra quyết định ngay. Quyết định đúng người: Giả sử tổ chức đang gặp một vài rắc rối về mảng kỹ thuật, thì những người có chuyên môn về công nghệ thông tin nên được đề cao lựa chọn. Các công ty nên chắc chắn rằng vấn đề cấp bách nhất và điều động nhân viên từ các phòng ban khác nhau được mời tham gia vào việc ra quyết định. Tùy vào vấn đề đang gặp phải, đòi hỏi những người có kiến thức và chuyên môn thì phải cần có nhiều đầu vào ý tưởng nhất. Biến sự từ chối thành cơ hội khác: Như đã đề cập, nhà lãnh đạo dân chủ sẽ phải từ chối rất nhiều ý tưởng. Họ nên khéo léo hơn trong việc từ chối một cách tôn trọng và cẩn thận. Họ nên thông báo cho nhân viên tại sao phương pháp của họ không được sử dụng và làm thế nào để sử dụng nó trong tương lai nếu có. Những ví dụ nổi tiếng về lãnh đạo dân chủ Về phong cách lãnh đạo dân chủ, các tổ chức lớn, danh nhân lớn ở Mỹ được xem là đi đầu trong xu hướng lãnh đạo này như: tổng thống George Washington, Abraham Lincoln, đế chế thương mại điện tử Amazon.com, mạng xã hội Twitter…. Một ví dụ tiêu biểu như Google, một trong những cốt lõi của làm nên thành công của tập đoàn công nghệ này là các nhà quản lý thay vì giữ thái độ bề trên thì phải tập trung vào việc chia sẻ quyền năng lãnh đạo, dẹp bỏ các rào cản và truyền cảm hứng cho nhân viên để đạt được thành công. Các nhân viên nếu muốn ý kiến có trọng lực với nhà lãnh đạo thì cần phải chủ động học hỏi, tăng kỳ vọng về bản thân. Kết quả cho thấy những nhân tố này đóng góp vào mức tăng 9% hiệu suất suất làm việc ở mỗi nhân viên Google. Bên cạnh đó, tại Nhật Bản, đất nước đề cao sự bình đẳng đưa ra ý kiến của mọi người dân và các thành viên trong tập thể. Người lãnh đạo tại Nhật Bản luôn ý thức thiết lập mối quan hệ gần gũi với nhân viên, từ đó tao ra không khí làm việc thoải mái, tin cậy lẫn nhau trong tập thể. Bên cạnh đó, việc khen phạt cũng nên rõ ràng để tránh mất lòng nhau trong tập thể. Lời Kết Các nhà lãnh đạo dân chủ có khả năng thúc đẩy năng suất làm việc nhóm, hợp tác và kích thích ý tưởng sáng tạo. Họ cũng phải chắc chắn kiểm soát khi cần thiết và tận dụng các ý tưởng chưa được lựa chọn trọng tương lai sẽ cần đến. Hiệu suất cao nhất là khi nhà lãnh đạo biết phân chia quyền lực hợp lý tạo nên mô hình lãnh đạo – lãnh đạo thay vì lãnh đạo – người làm theo. Bài viết tham khảo: www.verywellmind.com & status.net         1.3.PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO TỰ DO Phong cách lãnh đạo tự do là nhà lãnh đạo sẽ cho phép các nhân viên được quyền ra quyết định, nhưng chịu trách nhiệm đối với những quyết định được đưa ra. Nhân viên có khả năng phân tích tình huống và xác định những gì cần làm và làm như thế nào. Phong cách lãnh đạo tự do được sử dụng khi các nhân viên có khả năng phân tích tình huống và xác định những gì cần làm và làm như thế nào. Bạn không thể ôm đồm tất cả mọi công việc! Bạn phải đặt ra các thứ tự ưu tiên trong công việc và uỷ thác một số nhiệm vụ nào đó. Đặc điểm cơ bản của phong cách lãnh đạo tự do  Không khí trong tổ chức thân thiện, định hướng nhóm, định hướng vui chơi. Năng suất thấp, người lãnh đạo vắng mặt thường xuyên. Phong cách này ít tồn tại và áp dụng trong đời sống xã hội. Bởi lẽ, ở đây chức năng và các quyết định quản lí hoàn toàn do thành viên của tổ chức quyết định. Tổ chức trở thành "Nhóm không có người lãnh đạo“. Thiếu người lãnh đạo nhóm sẽ rối loạn, các lực lượng sẽ phân tán theo các nhóm nhỏ hơn. Tóm lại: Ba phong cách lãnh đạo cơ bản. Mặc dù là ba phong cách lãnh đạo khác nhau, song không nhất thiết một nhà quản lý chỉ áp dụng một loại phong cách lãnh đạo nhất định trong quá trình điều khiển và giám sát công việc. Nó chỉ mang một ý nghĩa tương đối và được xác định hoặc thay đổi tùy vào những hoàn cảnh cụ thể của từng nhà lãnh đạo. Mỗi phong cách lãnh đạo trên đều có những điểm tích cực và hạn chế nhất định, song chúng khác nhau ở một số điểm cơ bản như: cách truyền đạt mệnh lệnh; cách thiết lập mục tiêu; ra quyết định; quá trình kiểm soát và sự ghi nhận kết quả.
  2. Thế nào là 1 nhà lãnh đạo giỏi? 1 comment Trong bất cứ hoạt động nào cũng cần đến một người lãnh đạo, đứng đầu và chịu trách nhiệm cũng như chỉ huy hiệu quả công việc. Một người lãnh đạo giỏi sẽ là 1 động lực và sức kéo lớn  cho hoạt động, ngược lại sẽ khiến cả tập thể không có kết quả tốt như mong đợi. Tệ hại hơn là sự thất bại. Nhưng để làm 1 lãnh đạo giỏi không phải ai cũng biết cách, hay đơn giản là làm tốt điều đó. Hãy xem những thông tin dưới đây về người lãnh đạo giỏi. 1, Người lãnh đạo nói được làm được Bạn không hẳn là một người quá giỏi thể hiện ra với nhiều bằng cấp và khả năng làm việc hơn người. Jack Ma đã từng nói: Những người thông minh luôn cần 1 kẻ ngốc để lãnh đạo. Có thể không giỏi, có thể không thông minh hơn người nhưng người lãnh đạo giỏi phải nói được làm được, khiến người khác tâm phục. Đây là điều cốt lõi cho sự trung thành lâu dài. Nhiều người rất giỏi, được nhiều người ngưỡng mộ nhưng họ không thể đứng ở vị trí lãnh đạo. Điều này không thiếu, nếu không thừa nhận rằng nó rất nhiều. 2, Lãnh đạo giỏi có tầm nhìn xa Tất cả các lãnh đạo giỏi đều đồng tình, điểm khác nhau giữa lãnh đạo và quản lý là nhà lãnh đạo có ý tưởng, có tầm nhìn xa. Một tầm nhìn xa sẽ giúp lãnh đạo vạch trước những chiến lược hoạt động dài hạn, dự đoán trước những biến động có thể xảy ra trong tương lai để chuẩn bị,tìm cách thích nghi và đón đầu cơ hội. 3, Biết cách lắng nghe nhân viên Một sự  thành công được tạo nên vì có sự xây dựng của 1 nhóm người, bạn không thể thành công khi chỉ có một mình. Một người lãnh đạo giỏi giống như người cầm lái 1 con thuyền, nhưng để con thuyền đó đi được thì phải có sự tác động của nhiều yếu tố khác, phần lớn trong đó là sự góp sức từ nhân viên của bạn. Có thể họ có những người không giỏi như bạn, có thể họ không có tầm nhìn rộng như bạn nhưng họ sẽ có những ý tưởng hướng đi và cách nhìn nhận khác bạn, cho chiến lược kinh doanh chặt chẽ, hiệu quả hơn. Lãnh đạo giỏi học để tạo giá trị cho bản thân nhưng cũng là để tăng giá trị tài sản vô hình cho doanh nghiệp. Qua việc không ngừng học hỏi, lãnh đạo sẽ tích lũy được nhiều kiến thức để kinh doanh bài bản, chuyên nghiệp và theo kịp những thay đổi của thời đại, của sức ép cạnh tranh không có chỗ cho cách làm cũ, tư duy cũ. Học gần như đã là bản năng với mỗi người lãnh đạo. 4, Tự quản trị Đây là kỹ năng rất cần thiết cho một người lãnh đạo giỏi, là tinh thần học hỏi cầu tiến không ngừng để phát triển bản thân và để thích ứng với những thay đổi không ngừng của công ty, của môi trường thế giới bên ngoài. Người có kỹ năng này cũng có cá tính trầm tĩnh và khả năng tự thay đổi cho thích hợp với môi trường.  Đặc biệt, người có kỹ năng tự quản trị biết sử dụng các phê bình xây dựng để tự thay đổi và có thể tự đánh giá bản thân một cách trung thực về điểm mạnh và điểm yếu của chính mình, từ đó có thể tự thay đổi để ngày một tốt đẹp hơn. 5, Biết ra quyết định đúng lúc Người lãnh đạo giỏi luôn biết đánh giá vấn đề, phân tích, phán đoán và đưa ra quyết định. Đánh giá rủi ro, thuận lợi và lựa chọn cách giải quyết hợp lý nhất có thể cho mọi việc thay vì trông chờ vào quyết định của người khác. Sự quyết định của chính bản thân người lãnh đạo mới là quan trọng nhất. Thiếu sự quyết đoán và trông chờ vào người khác sẽ không giúp người đó trở thành lãnh đạo giỏi. Sưu tầm