SlideShare a Scribd company logo
1 of 48
Download to read offline
Chương 7 : Các phương pháp cực tiểu hóa không ràng
buộc
Nguyễn Đức Nghĩa, Vũ Văn Thiệu, Trịnh Anh Phúc
1 Bộ

1

môn Khoa Học Máy Tính, Viện CNTT & TT,
Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội.

Ngày 24 tháng 12 năm 2012

Trịnh Anh Phúc ( Bộ môn Khoa Học Máy Tính, Viện CNTT &toán khoa họcĐại Học Bách Khoa Hà Nội. ) 12 năm 2012
Tính TT, Trường
Ngày 24 tháng

1 / 48
Giới thiệu
1

Nhắc lại một số khái niệm từ giải tích

2

Bài toán qui hoạch phi tuyến không ràng buộc

3

Các phương pháp cực tiểu một biến
Hàm đơn cực trị
Phương pháp Fibonacci
Phương pháp lát cắt vàng

4

Các phương pháp số cực tiểu không ràng buộc
Các phương pháp gradient
Phương pháp Niu tơn

Trịnh Anh Phúc ( Bộ môn Khoa Học Máy Tính, Viện CNTT &toán khoa họcĐại Học Bách Khoa Hà Nội. ) 12 năm 2012
Tính TT, Trường
Ngày 24 tháng

2 / 48
Nhắc lại một số khái niệm từ giải tích
Không gian Euclid n-chiều
Ký hiệu Rn - tập các vec tơ thực n-chiều
R n = {x = (x1 , x2 , · · · , xn )T : xi ∈ R, i = 1, 2, · · · , n}
trong đó R là tập số thực. Trên đó ta xác định các phép toán
Phép cộng hai vec tơ u = (u1 , u2 , · · · , un )T và v = (v1 , v2 , · · · , vn )T
u + v = (u1 + v1 , u2 + v2 , · · · , un + vn )
Phép nhân vec tơ với một số thực α
αu = (αu1 , αu2 , · · · , αun )T
Rn cùng các phép toán vừa định nghĩa lập thành một không gian tuyến
tính. Các phần tử của Rn đôi khi là các điểm.
Trịnh Anh Phúc ( Bộ môn Khoa Học Máy Tính, Viện CNTT &toán khoa họcĐại Học Bách Khoa Hà Nội. ) 12 năm 2012
Tính TT, Trường
Ngày 24 tháng

3 / 48
Nhắc lại một số khái niệm từ giải tích
Không gian Euclid n-chiều (tiếp)
Nếu ta đưa vào thêm khái niệm tích vô hương của hai vec tơ
u, v ∈ Rn :
n

ui × vi

< u, v >=
i=1

thì Rn cùng với tích vô hướng sẽ trở thành không gian Euclid n-chiều.
Độ dài chuẩn của vec tơ u ∈ Rn là số
1/2

n
1/2

||u|| =< u, u >

ui2

=
i=1

Trịnh Anh Phúc ( Bộ môn Khoa Học Máy Tính, Viện CNTT &toán khoa họcĐại Học Bách Khoa Hà Nội. ) 12 năm 2012
Tính TT, Trường
Ngày 24 tháng

4 / 48
Nhắc lại một số khái niệm từ giải tích

Không gian Euclid n-chiều (tiếp)
Khoảng cách giữa hai điểm u, v ∈ Rn
1/2

n
2

ρ(u, v ) = ||u − v || =

(ui − vi )
i=1

Đối với u, v , w ∈ Rn ta có bất đẳng thức tam giác
||u − v || ≤ ||u − w || + ||w − v ||

Trịnh Anh Phúc ( Bộ môn Khoa Học Máy Tính, Viện CNTT &toán khoa họcĐại Học Bách Khoa Hà Nội. ) 12 năm 2012
Tính TT, Trường
Ngày 24 tháng

5 / 48
Nhắc lại một số khái niệm từ giải tích

Không gian Euclid n-chiều (tiếp)
Giả sử {u k , k = 1, 2, · · · } dãy điểm trong Rn , nghĩa là u k ∈ Rn ,
k = 1, 2, · · · , điểm v được gọi là điểm tới hạn của dãy {u k } nếu tìm
được dãy con {u k(i) } hội tụ đến v .
Dãy {u k } được gọi là bị chặn nếu tìm được hằng số M ≥ 0 sao cho
||u k || ≤ M, với mọi k = 1, 2, · · ·
Tập O(x, ) = {u ∈ R : ||u − x|| < } là khối cầu tâm tại x và bán
kính > 0 được gọi là lân cận của x.
Điểm v ∈ R được gọi là điểm tới hạn của tập U ⊂ Rn , nếu mọi lân
cận của nó luôn chứa điểm của U khác với v .

Trịnh Anh Phúc ( Bộ môn Khoa Học Máy Tính, Viện CNTT &toán khoa họcĐại Học Bách Khoa Hà Nội. ) 12 năm 2012
Tính TT, Trường
Ngày 24 tháng

6 / 48
Nhắc lại một số khái niệm từ giải tích
Không gian Euclid n-chiều (tiếp)
Điểm x ∈ X được gọi là điểm trong của tập X nếu tồn tại một lân
cận của nó nằm trọn trong X . Tập các điểm trong của X được ký
hiệu là int(X ).
Điểm x ∈ X được gọi là điểm biên của tập X nếu trong mọi lân
cận của nó có điểm những điểm thuộc X và không thuộc X . Tập các
điểm trong của X được ký hiệu là ∂(X ).
Tập X được gọi là tập mở nếu mỗi điểm x ∈ X đều là điểm trong
của X .
Tập X trong không gian Rn được gọi là bị chặn hay giới nội, nếu
tìm được hằng số L > 0 sao cho ||u|| ≤ L với mọi u ∈ X .

Trịnh Anh Phúc ( Bộ môn Khoa Học Máy Tính, Viện CNTT &toán khoa họcĐại Học Bách Khoa Hà Nội. ) 12 năm 2012
Tính TT, Trường
Ngày 24 tháng

7 / 48
Nhắc lại một số khái niệm từ giải tích

Không gian Euclid n-chiều (tiếp)
Tập X trong không gian Rn được goi là tập đóng nếu nó chứa tất cả
các điểm tới hạn.
Giả sử {x k } là dãy điểm trong tập đóng X và limk→+∞ x = x, khi đó
x ∈X
Tập X được gọi là compact nếu có đóng và giới nội.
Giả sử {x k } là dãy điểm trong tập compact X . Khi đó từ {x k } ta
luôn có thể trích ra dãy con hội tụ {x k(i) } sao cho
limk(i)→+∞ x k(i) = x, khi đó x ∈ X

Trịnh Anh Phúc ( Bộ môn Khoa Học Máy Tính, Viện CNTT &toán khoa họcĐại Học Bách Khoa Hà Nội. ) 12 năm 2012
Tính TT, Trường
Ngày 24 tháng

8 / 48
Không gian Euclid n-chiều

Trịnh Anh Phúc ( Bộ môn Khoa Học Máy Tính, Viện CNTT &toán khoa họcĐại Học Bách Khoa Hà Nội. ) 12 năm 2012
Tính TT, Trường
Ngày 24 tháng

9 / 48
Nhắc lại một số khái niệm từ giải tích

Vi phân hàm nhiều biến
Định nghĩa 1 : Giả sử hàm f xác định tại lân cận O(x, ) của điểm x. Ta
nói hàm f là khả vi tại x nếu tìm được vec tơ f (x) ∈ Rn sao cho số gia
của hàm số tại x : ∆f (x) = f (x + ∆x) − f (x), ||∆x|| ≤ có thể viết dưới
dạng
∆f (x) =< f (x), ∆x > +o(x, ∆x)
trong đó o(x, ∆x) là vô cùng bé bậc cao hơn ||∆x||, nghĩa là
lim||∆x||→0 o(x,∆x) = 0.
||∆x||
Hàm f (x) được gọi là gradient của hàm f tại x và thường được ký hiệu là
∆f (x).

Trịnh Anh Phúc ( Bộ môn Khoa Học Máy Tính, Viện CNTT &toán khoa họcĐại Học Bách Ngày 24 tháng )12 năm 2012
Tính TT, Trường
Khoa Hà Nội.

10 / 48
Nhắc lại một số khái niệm từ giải tích
Vi phân hàm nhiều biến (tiếp)
Định nghĩa 2 : Giả sử hàm f xác định tại lân cận O(x, ) của điểm x. Ta
nói hàm f là hai lần khả vi tại x nếu cùng với vec tơ f (x), tồn tại ma trận
đối xứng f ”(x) ∈ Rn×n sao cho số gia của hàm số tại x có thể viết dưới
dạng
∆f (x) = f (x+∆x)−f (x) =< f (x), ∆x > +
trong đó lim||∆x||→0

o(x,∆x)
||∆x||2

< f ”(x)∆x, ∆x >
+o(x, ∆x)
2

= 0.

Ma trận f ”(x) được gọi là ma trận đạo hàm cấp hai hay Hessian của hàm
f tại x và đôi khi còn được ký hiệu là 2 f (x)

Trịnh Anh Phúc ( Bộ môn Khoa Học Máy Tính, Viện CNTT &toán khoa họcĐại Học Bách Ngày 24 tháng )12 năm 2012
Tính TT, Trường
Khoa Hà Nội.

11 / 48
Nhắc lại một số khái niệm từ giải tích
Vi phân hàm nhiều biến (tiếp)
Định nghĩa 3 : Giả sử hàm f xác định trên tập mở X . Ta nói hàm f là
khả vi liên tục trên tập X nếu f là khả vi tại mọi điểm x của X và
||f (x + ∆x) − f (x)|| → 0 khi ||∆x|| → 0, ∀x, x + ∆x ∈ X
Tập các hàm thỏa mãn tính chất này được ký hiệu là C 1 (X ).
Định nghĩa 4 : Giả sử hàm f xác định trên tập mở X . Ta nói hàm f là
hai lần khả vi liên tục trên tập X nếu f là hai lần khả vi tại mọi điểm x
của X và
||f ”(x + ∆x) − f ”(x)|| → 0 khi ||∆x|| → 0, ∀x, x + ∆x ∈ X
Tập các hàm thỏa mãn tính chất này được ký hiệu là C 2 (X ).

Trịnh Anh Phúc ( Bộ môn Khoa Học Máy Tính, Viện CNTT &toán khoa họcĐại Học Bách Ngày 24 tháng )12 năm 2012
Tính TT, Trường
Khoa Hà Nội.

12 / 48
Nhắc lại một số khái niệm từ giải tích

Vi phân hàm nhiều biến (tiếp)
Công thức Taylor : Giả sử f (x) là hai lần khả vi liên tục tại một
cận nào đó của x o , khi đó ta có

lân

f (x) =f (x o )+ < f (x o ), x − x o >
1
+ < f ”(x o )(x − x o ), x − x o > +α(x, x o )||x − x o ||2
2
trong đó limx→x o α(x, x o ) = 0, sai số có thể được viết dưới dạng
o(||x − x o ||2 )

Trịnh Anh Phúc ( Bộ môn Khoa Học Máy Tính, Viện CNTT &toán khoa họcĐại Học Bách Ngày 24 tháng )12 năm 2012
Tính TT, Trường
Khoa Hà Nội.

13 / 48
Nhắc lại một số khái niệm từ giải tích

Vi phân hàm nhiều biến (tiếp)
Công thức số gia hữu hạn : Giả sử hàm f là khả vi liên tục trên tập mở
S và x là một vec tơ nào đó trong S. Khi đó mọi vec tơ y thỏa mãn
x + y ∈ S, luôn tìm được số α ∈ [0, 1] sao cho
1

f (x + y ) − f (x) =< f (x + αy ), y >=

< f (x + ty ), y > dt
0

Trịnh Anh Phúc ( Bộ môn Khoa Học Máy Tính, Viện CNTT &toán khoa họcĐại Học Bách Ngày 24 tháng )12 năm 2012
Tính TT, Trường
Khoa Hà Nội.

14 / 48
Vi phân hàm nhiều biến

Trịnh Anh Phúc ( Bộ môn Khoa Học Máy Tính, Viện CNTT &toán khoa họcĐại Học Bách Ngày 24 tháng )12 năm 2012
Tính TT, Trường
Khoa Hà Nội.

15 / 48
Nhắc lại một số khái niệm từ giải tích
Bài toán cực trị hàm nhiều biến
Xét bài toán tối ưu
f (x) → min, x ∈ X
trong đó X ⊂ Rn , còn f là hàm xác định trên X .
Định nghĩa 5 : Điểm x ∗ ∈ X được gọi là điểm cực tiểu toàn cục của f
trên X nếu f (x ∗ ) ≤ f (x), ∀x ∈ X .
Giá trị f (x ∗ ) là giá trị cực tiểu của f trên X và ta sẽ ký hiệu
min{f (x) : x ∈ X }
Điểm x ∗ ∈ X được gọi là điểm cực tiểu địa phương của f trên X
nếu tìm được lân cận O(x, ), > 0 sao cho f (x ∗ ) ≤ f (x), với
x ∈ O(x, ) ∩ X .

Trịnh Anh Phúc ( Bộ môn Khoa Học Máy Tính, Viện CNTT &toán khoa họcĐại Học Bách Ngày 24 tháng )12 năm 2012
Tính TT, Trường
Khoa Hà Nội.

16 / 48
Nhắc lại một số khái niệm từ giải tích
Bài toán cực trị hàm nhiều biến (tiếp)
Định nghĩa 6 : Giả sử hàm f bị chặn trên X . Số f ∗ được gọi là cận dưới
của f trên X nếu
1

f ∗ ≤ f (x) với mọi x ∈ X

2

Với mọi số

> 0 luôn tìm đc u ∈ X sao cho f (u ) < f ∗ +

Khi đó ta ký hiệu : inf x∈X f (x) = f ∗

Chú ý
Rõ ràng nếu hàm f đạt cực tiểu toàn cực trên X thì
inf f (x) = min f (x)

x∈X

x∈X

Trịnh Anh Phúc ( Bộ môn Khoa Học Máy Tính, Viện CNTT &toán khoa họcĐại Học Bách Ngày 24 tháng )12 năm 2012
Tính TT, Trường
Khoa Hà Nội.

17 / 48
Nhắc lại một số khái niệm từ giải tích
Một số ví dụ
f (x) = (x − 1)2 có cực tiểu toàn cục tại x ∗ = 1 với f (x ∗ ) = 0.
f (x) = e x + e −x − 3x 2 . Giá trị tối ưu của hàm f (x) = −7.02. Bài
toán có cực tiểu toàn cục tại hai điểm x = ±2.84, không có cực tiểu
địa phương.
f (x) = e −x cận dưới bằng không nhưng không đạt được. Không có
cực tiểu địa phương cũng như cực tiểu toàn cục.
f (x) = −x + e −x Hàm mục tiêu không bị chặn dưới, không có cực
tiểu địa phương cũng như cực tiểu toàn cục.
f (x) = e x + e −x − 3x 2 + x Bài toán có hai cực tiểu địa phương
x1 = −2.9226 và x2 = 2.7418, trong đó x1 là cực tiểu toàn cục. Giá
trị tối ưu của hàm là -9.9040

Trịnh Anh Phúc ( Bộ môn Khoa Học Máy Tính, Viện CNTT &toán khoa họcĐại Học Bách Ngày 24 tháng )12 năm 2012
Tính TT, Trường
Khoa Hà Nội.

18 / 48
Nhắc lại một số khái niệm từ giải tích

Trịnh Anh Phúc ( Bộ môn Khoa Học Máy Tính, Viện CNTT &toán khoa họcĐại Học Bách Ngày 24 tháng )12 năm 2012
Tính TT, Trường
Khoa Hà Nội.

19 / 48
Nhắc lại một số khái niệm từ giải tích

Trịnh Anh Phúc ( Bộ môn Khoa Học Máy Tính, Viện CNTT &toán khoa họcĐại Học Bách Ngày 24 tháng )12 năm 2012
Tính TT, Trường
Khoa Hà Nội.

20 / 48
Bài toán cực trị hàm nhiều biến

Trịnh Anh Phúc ( Bộ môn Khoa Học Máy Tính, Viện CNTT &toán khoa họcĐại Học Bách Ngày 24 tháng )12 năm 2012
Tính TT, Trường
Khoa Hà Nội.

21 / 48
Bài toán qui hoạch phi tuyến không ràng buộc
Định nghĩa
Xét bài toán qui hoạch phi tuyến không ràng buộc (unconstrained
nonlinear programming)
min{f (x) : x ∈ Rn }

(1)

trong đó f (x) khả vi liên tục.

Các định lý
Định lý 1 (Điều kiện cần tối ưu) : Điều kiện cần để x 0 là cực tiểu địa
phương là
f (x 0 ) = 0
(2)
Điều kiện (2) được gọi là điều kiện dừng, điểm x 0 thỏa mãn (2) đc gọi là
điểm dừng. Như vậy việc giải bài toán (1) có thể qui về giải hệ phương
trình (2).
Trịnh Anh Phúc ( Bộ môn Khoa Học Máy Tính, Viện CNTT &toán khoa họcĐại Học Bách Ngày 24 tháng )12 năm 2012
Tính TT, Trường
Khoa Hà Nội.

22 / 48
Bài toán qui hoạch phi tuyến không ràng buộc

Các ví dụ
f (x) = x 2 − 3x − 1 phương trình f (x) = 2x − 3 = 0 có nghiệm duy
nhất x 0 = 3/2 là điểm cực tiểu địa phương, đồng thời là điểm cực
tiểu toàn cục.
2
2
f (x1 , x2 ) = x1 + x2 − 2x1 x2 + x1 phương trình
2x1 − 2x2 + 1
f (x) =
= 0 có nghiệm duy nhất
−2x1 − 2x2
x 0 = (−1/4, 1/4). Tuy nhiên, nghiệm x 0 không là phương án tối ưu
của bài toán min{f (x) : x ∈ R2 } vì ta có
f (−1/4, 1/4) = −1/8 > −1 = f (0, 1).

Trịnh Anh Phúc ( Bộ môn Khoa Học Máy Tính, Viện CNTT &toán khoa họcĐại Học Bách Ngày 24 tháng )12 năm 2012
Tính TT, Trường
Khoa Hà Nội.

23 / 48
Bài toán qui hoạch phi tuyến không ràng buộc
Các định lý (tiếp)
Định lý 2 (Điều kiện đủ tối ưu) : Giả sử f là hai lần khả vi liên tục. Điểm
dừng x 0 là cực tiểu địa phương nếu ma trận f ”(x 0 ) là ma trận xác định
dương.
Để biết ma trận có tính xác định dương hay không có thể sử dụng tiêu
chuẩn Silvestra sau đây.
Tiêu chuẩn Silvestra : Ma trận A = (aij )n×n là xác định không âm (bán
xác định dương) khi và chỉ khi tất cả các định thức con của nó là không
âm
ai1 ,i1 ai1 ,i2 · · · ai1 ,ik
ai2 ,i1 ai2 ,i2 · · · ai2 ,ik
≥0
i1 ,i2 ,··· ,ik = det
···
aik ,i1 aik ,i2 · · · aik ,ik
trong đó ∀1 ≤ i1 < i2 < · · · < ik ≤ n, ∀k = 1, 2, · · · , n
Trịnh Anh Phúc ( Bộ môn Khoa Học Máy Tính, Viện CNTT &toán khoa họcĐại Học Bách Ngày 24 tháng )12 năm 2012
Tính TT, Trường
Khoa Hà Nội.

24 / 48
Bài toán qui hoạch phi tuyến không ràng buộc

Các ví dụ
2

2

Xét f (x1 , x2 ) = e x1 +x2 giải hệ phương trình
2

f (x) =

2

2x1 e x1 +x2
2
2
2x2 e x1 +x2

=0

2 0
có định thức
0 2
det|f ”(x 0 )| > 0 suy ra x 0 là điểm cực tiểu địa phương đồng thời là
phương án tối ưu của bài toán.

có nghiệm duy nhất x 0 = (0, 0) do f ”(0, 0) =

Trịnh Anh Phúc ( Bộ môn Khoa Học Máy Tính, Viện CNTT &toán khoa họcĐại Học Bách Ngày 24 tháng )12 năm 2012
Tính TT, Trường
Khoa Hà Nội.

25 / 48
Bài toán qui hoạch phi tuyến không ràng buộc

Các ví dụ (tiếp)
2
2
Xét f (x1 , x2 ) = −x1 + x2 − 2x1 x2 − x1 giải hệ phương trình

f (x) =

−2x1 + 2x2 + 1
−2x1 + 2x2

=0

−2 2
có
2 2
định thức det|f ”(x 0 )| < 0 vậy x 0 không là cực tiểu của hàm f (x).

có nghiệm duy nhất x 0 = (−1/4, 1/4) do f ”(x 0 ) =

Trịnh Anh Phúc ( Bộ môn Khoa Học Máy Tính, Viện CNTT &toán khoa họcĐại Học Bách Ngày 24 tháng )12 năm 2012
Tính TT, Trường
Khoa Hà Nội.

26 / 48
Bài toán qui hoạch phi tuyến không ràng buộc

Trịnh Anh Phúc ( Bộ môn Khoa Học Máy Tính, Viện CNTT &toán khoa họcĐại Học Bách Ngày 24 tháng )12 năm 2012
Tính TT, Trường
Khoa Hà Nội.

27 / 48
Các phương pháp cực tiểu một biến
Hàm đơn cực trị
Hàm đơn cực trị (unimodal function) là hàm chỉ có một điểm cực đại hay
cực tiểu trên đoạn xác định.
Định nghĩa : Hàm f (x) được gọi là đơn cực tiểu nếu
x1 < x2 < x ∗ kéo theo f (x2 ) < f (x1 )
x2 > x1 > x ∗ kéo theo f (x1 ) < f (x2 )
trong đó x ∗ là điểm cực tiểu.

Chú ý
Các phương pháp tìm kiếm (sẽ được giới thiệu) đều sử dụng giả thuyết là
hàm đơn cực trị.

Trịnh Anh Phúc ( Bộ môn Khoa Học Máy Tính, Viện CNTT &toán khoa họcĐại Học Bách Ngày 24 tháng )12 năm 2012
Tính TT, Trường
Khoa Hà Nội.

28 / 48
Các phương pháp cực tiểu một biến

Ví dụ
Giả sử đoạn chức cực tiểu [0,1], ta tính giá trị hàm tại hai điểm
x1 < x2 : f (x1 ) = f1 , f (x2 ) = f2 có 3 khả năng xảy ra :
1

f1 < f2 : Điểm cực tiểu x không thể nằm bên phải x2 vì thế đoạn
chứa cực tiểu mới là [0, x2 ]

2

f1 > f2 : Điểm cực tiểu x không thể nằm bên trái x1 vì thế đoạn chứa
cực tiểu mới là [x1 , 1]

3

f1 = f2 : Hai đoạn [0, x1 ) và (x2 , 1] có thể loại bỏ và đoạn chứa cực
tiểu mới là [x1 , x2 ]

Trịnh Anh Phúc ( Bộ môn Khoa Học Máy Tính, Viện CNTT &toán khoa họcĐại Học Bách Ngày 24 tháng )12 năm 2012
Tính TT, Trường
Khoa Hà Nội.

29 / 48
Các phương pháp cực tiểu một biến
Sơ đồ tìm kiếm

Giả sử ta có đoạn chứa cực tiểu xuất phát là [a, b]
1

Tính x1 = a + (b − a)/2 − e/2 và x2 = a + (b − a)/2 + e/2 với e là
sai số.

2

Tính f1 = f (x1 ) và f2 = f (x2 )

3

4

Nếu f1 < f2 thì đặt b = x2 (loại bỏ đoạn x > x2 );
Nếu f1 > f2 thì đặt a = x1 (loại bỏ đoạn x < x1 );
Nếu f1 = f2 thì đặt a = x1 ,b = x2 (loại bỏ đoạn x < x1 và x > x2 );

Nếu |b − a| < 2e thì kết thúc; trái lại quay về bước 1

Trịnh Anh Phúc ( Bộ môn Khoa Học Máy Tính, Viện CNTT &toán khoa họcĐại Học Bách Ngày 24 tháng )12 năm 2012
Tính TT, Trường
Khoa Hà Nội.

30 / 48
Các phương pháp cực tiểu một biến
Ví dụ :
Viết đoạn kịch bản tìm cực tiểu của f (x) = x(x − 15) trên đoạn
(a, b) = (0, 1) với chênh lệch e = 0.01 so với nghiệm đúng x ∗ = 0.75
f = inline(’x.*(x-1.5)’,’x’);
eps = 0.01;
a = 0; b = 1; k = 0;
while abs(b-a)>= 2*eps
x1=a + (b-a)/2 - eps/2; x2=a + (b-a)/2 + eps/2;
f1=f(x1); f2=f(x2); k=k+1;
if f1<f2 b=x2;
elseif f1>f2 a=x1;
else a=x1;b=x2;
end
end
...
Trịnh Anh Phúc ( Bộ môn Khoa Học Máy Tính, Viện CNTT &toán khoa họcĐại Học Bách Ngày 24 tháng )12 năm 2012
Tính TT, Trường
Khoa Hà Nội.

31 / 48
Các phương pháp cực tiểu một biến

Ví dụ (tiếp) :
...
fprintf(’So buoc lap k= %d ’,k);
fprintf(’Do dai doan : b-a = %d’,b-a);
fprintf(’x= %d’,x1);
.
Kết quả
» So buoc lap k=7
Do dai doan : b-a = 1.773438e-002
x=7.502344e-001

Trịnh Anh Phúc ( Bộ môn Khoa Học Máy Tính, Viện CNTT &toán khoa họcĐại Học Bách Ngày 24 tháng )12 năm 2012
Tính TT, Trường
Khoa Hà Nội.

32 / 48
Các phương pháp cực tiểu một biến
Phương pháp Fibonacci
Định nghĩa : Dãy Fibonacci được định nghĩa đệ quy như sau
F0 = 1; F1 = 1;
Fk = Fk−1 + Fk−2 , k ≥ 2;
Ta phải xác định số bước lặp N trước khi thực hiện tính cực tiểu. Việc
(k)
(k)
chọn hai điểm x1 và x2 ở bước lặp k đc xác định theo công thức :
(k)

x1

(k)

x2

FN−1−k
(bk − ak ) + ak , k = 0, 1, · · · , N − 1
FN+1−k
FN−k
=
(bk − ak ) + ak , k = 0, 1, · · · , N − 1
FN+1−k
=

Trịnh Anh Phúc ( Bộ môn Khoa Học Máy Tính, Viện CNTT &toán khoa họcĐại Học Bách Ngày 24 tháng )12 năm 2012
Tính TT, Trường
Khoa Hà Nội.

33 / 48
Các phương pháp cực tiểu một biến
Phương pháp lát cắt vàng
Để cải tiến phương pháp Fibonacci, khi không cần cho trước số bước lặp
N, ta áp luôn tỉ lệ cố định khi phân chia khoảng bk − ak
FN−1
= 0.382;
N→∞ FN+1
lim

FN+1
= 0.618
N→∞ FN
lim

(k)

Do đó phương pháp lát cắt vàng đề xuất chọn hai điểm thử x1
theo công thức cập nhật tại bước lặp như sau
(k)

= 0.382(bk − ak ) + ak ,

(k)

(k)

và x2

= 0.618(bk − ak ) + ak , k = 0, 1, 2, · · ·

x1
x2

Trịnh Anh Phúc ( Bộ môn Khoa Học Máy Tính, Viện CNTT &toán khoa họcĐại Học Bách Ngày 24 tháng )12 năm 2012
Tính TT, Trường
Khoa Hà Nội.

34 / 48
Các phương pháp cực tiểu một biến
Ví dụ
Cài đặt thuật toán lát cắt vàng để tìm cực tiểu hàm trong đoạn [0,2]
f (x) = x 2 − 2x + 1
f = inline(’xˆ
2-2*x+1’);
a = 0; b = 2; eps = 0.00001;
x1 = a + (b-a)*0.382;
x2 = a + (b-a)*0.618;
f1 = f(x1);
f2 = f(x2);
while abs(b-a)>2*eps
if f1 > f2
a = x1; x1 = x2; f1 = f2;
x2 = a + (b-a)*0.618;
f2 = f(x2);...
Trịnh Anh Phúc ( Bộ môn Khoa Học Máy Tính, Viện CNTT &toán khoa họcĐại Học Bách Ngày 24 tháng )12 năm 2012
Tính TT, Trường
Khoa Hà Nội.

35 / 48
Các phương pháp cực tiểu một biến

Ví dụ (tiếp)
...
else
b = x2; x2 = x1; f2 = f1;
x1 = a + (b-a)*0.382;
f1 = f(x1);
end
end
fprintf(’Khoang co hep nghiem : [%f,%f]’,a,b);
»
Khoang co hep nghiem : [0.999990,1.000004]

Trịnh Anh Phúc ( Bộ môn Khoa Học Máy Tính, Viện CNTT &toán khoa họcĐại Học Bách Ngày 24 tháng )12 năm 2012
Tính TT, Trường
Khoa Hà Nội.

36 / 48
Các phương pháp cực tiểu một biến

Trịnh Anh Phúc ( Bộ môn Khoa Học Máy Tính, Viện CNTT &toán khoa họcĐại Học Bách Ngày 24 tháng )12 năm 2012
Tính TT, Trường
Khoa Hà Nội.

37 / 48
Các phương pháp số cực tiểu không ràng buộc
Mở đầu
Xét bài toán qui hoạch phi tuyến không ràng buộc
f (x) → min, x ∈ Rn

(3)

trong đó f (x) là khả vi liên tục. Để giải (3), nếu tồn tại có thể tìm được
trong số các nghiệm của phương trình
f (x) = 0

(4)

Tuy vậy, việc giải hệ phương trình (4) trong trường hợp tổng quát cũng
không kém phần phức tạp. Dẫn đến ta phải dùng các phương pháp hiệu
quả để giải (3).

Trịnh Anh Phúc ( Bộ môn Khoa Học Máy Tính, Viện CNTT &toán khoa họcĐại Học Bách Ngày 24 tháng )12 năm 2012
Tính TT, Trường
Khoa Hà Nội.

38 / 48
Các phương pháp số cực tiểu không ràng buộc
Mở đầu (tiếp)
Hướng thường dùng để giải quyết (3) là dùng các phương pháp lặp từ giá
trị khởi tạo x 0 rồi dịch chuyển dẫn ’về hướng’ giá trị tối ưu x ∗ , theo mỗi
bước lặp cập nhật là :
x k+1 = x k + αk p k , k = 1, 2, · · ·

(5)

trong đó
p k là vec tơ định hướng dịch chuyển từ điểm x k .
αk là độ dài của bước dịch chuyển theo hướng p k .
Rõ ràng thủ tục (5) là xác định khi ta xác định được hướng dịch chuyển
p k và cách tính độ dài bước dịch chuyển αk .

Trịnh Anh Phúc ( Bộ môn Khoa Học Máy Tính, Viện CNTT &toán khoa họcĐại Học Bách Ngày 24 tháng )12 năm 2012
Tính TT, Trường
Khoa Hà Nội.

39 / 48
Các phương pháp số cực tiểu không ràng buộc

Mở đầu (tiếp)
Phụ thuộc vào các cách xây dựng p k và αk khác nhau mà ta có các thủ
tục lặp với các đặc tính khác nhau. Ta đặc biệt quan tâm đến hai đặc tính
sau :
Sự thay đổi giá trị của hàm mục tiêu f của dãy {x k }
Sự hội tụ của dãy {x k } đến lời giải x ∗ .
Cũng cần chú ý là việc xác định p k và αk khác nhau cũng đòi hỏi khối
lượng tính toán khác nhau.

Trịnh Anh Phúc ( Bộ môn Khoa Học Máy Tính, Viện CNTT &toán khoa họcĐại Học Bách Ngày 24 tháng )12 năm 2012
Tính TT, Trường
Khoa Hà Nội.

40 / 48
Các phương pháp số cực tiểu không ràng buộc

Các phương pháp gradient
Ta chọn hướng p k sao cho
< f (x k ), p k >< 0

(6)

Bởi vì khi chọn αk đủ nhỏ, ta có
f (x k+1 ) = f (x k + αk ) = f (x k ) + αk < f (x k ), p k > +o(αk ) < f (x k )
tức là dịch chuyển theo hướng p k với độ dài đủ nhỏ ta sẽ đến được điểm
x k+1 với giá trị hàm mục tiêu nhỏ hơn. Vậy hướng p k thỏa mãn (6) được
gọi là hướng giảm (hướng tụt) của hàm mục tiêu f (x).

Trịnh Anh Phúc ( Bộ môn Khoa Học Máy Tính, Viện CNTT &toán khoa họcĐại Học Bách Ngày 24 tháng )12 năm 2012
Tính TT, Trường
Khoa Hà Nội.

41 / 48
Các phương pháp số cực tiểu không ràng buộc

Các phương pháp gradient (tiếp)
Một trong các vec tơ thỏa mãn bất đẳng thức (6) có thể chọn là vec tơ
đối gradient của hàm f tại x k :
pk = −αk f (x k ), αk > 0, k = 0, 1, 2, · · ·
Khi đó ta có thủ tục lặp
x k+1 = x k − αk f (x k ), αk > 0, k = 0, 1, 2, · · ·

(7)

Thử tục lặp tuân theo công thức (7) được gọi là các phương pháp
gradient.

Trịnh Anh Phúc ( Bộ môn Khoa Học Máy Tính, Viện CNTT &toán khoa họcĐại Học Bách Ngày 24 tháng )12 năm 2012
Tính TT, Trường
Khoa Hà Nội.

42 / 48
Các phương pháp số cực tiểu không ràng buộc
Các phương pháp gradient (tiếp)
Do hướng dịch chuyển là cố định, nên các phương pháp gradient khác
nhau do cách chọn αk . Ta liệt kê ra một số cách chọn cơ bản sau
Thủ tục 1 : Giải bài toán cực tiểu hàm một biến
min{ϕk (λ) : λ ≥ 0}, với ϕk (λ) − f (x k − λ f (x k ))
Phương án tối ưu của bài toán được lấy làm giá trị của αk .
Thủ tục 2 : Để chọn αk ta tiến hành theo thủ tục sau
1
2
3

Đặt α = α > 0
Đặt u = x k − α f (x k ), tính f (u)
Kiểm tra
f (u) − f (x k ) ≤ − α|| f (x k )||2 , với 0 < < 1

4

(8)

Nếu bđt (8) thỏa mãn thì đặt αk = α, ngược lại đặt α α/2 và quay lại
bước 2.

Trịnh Anh Phúc ( Bộ môn Khoa Học Máy Tính, Viện CNTT &toán khoa họcĐại Học Bách Ngày 24 tháng )12 năm 2012
Tính TT, Trường
Khoa Hà Nội.

43 / 48
Các phương pháp số cực tiểu không ràng buộc

Các định lý với phương pháp gradient
Định lý 1 : Giả sử f (x) bị chặn dưới và gradient của nó f (x) thỏa
mãn điều kiện Lipchitz :
||f (x) − f (y )|| ≤ L||x − y ||
với mọi x, y ∈ Rn , việc chọn αk được tiến hành theo thủ tục 2. Khi
đó theo công thức lặp (7) sẽ sinh ra dãy {x k } thỏa mãn điều kiện
||f (x)|| → 0, khi k → ∞
với mọi điểm xuất phát x 0

Trịnh Anh Phúc ( Bộ môn Khoa Học Máy Tính, Viện CNTT &toán khoa họcĐại Học Bách Ngày 24 tháng )12 năm 2012
Tính TT, Trường
Khoa Hà Nội.

44 / 48
Các phương pháp số cực tiểu không ràng buộc

Các định lý với phương pháp gradient (tiếp)
Định lý 2 : Giả sử hàm f là hai lần khả vi liên tục và ma trận Hessian
của nó thỏa mãn điều kiện
m||y ||2 ≤< H(x)y , y >≤ M||y ||2 , M ≥ m > 0
với mọi x, y ∈ Rn , dãy {x k } được xây dựng theo thủ tục lặp (7) với
αk được xác định theo thủ tục 2. Khi đó với mọi điểm xuất phát x 0
ta có
x k → x ∗ , f (x k ) → f (x ∗ ), khi k → ∞
trong đó x ∗ là điểm cực tiểu của f (x).

Trịnh Anh Phúc ( Bộ môn Khoa Học Máy Tính, Viện CNTT &toán khoa họcĐại Học Bách Ngày 24 tháng )12 năm 2012
Tính TT, Trường
Khoa Hà Nội.

45 / 48
Các phương pháp số cực tiểu không ràng buộc
Ví dụ :
Xét bài toán cực tiểu hóa không ràng buộc
1 2
2
f (x1 , x2 ) = (x1 + γx2 )
2

(γ > 0)

Thực hiện thuật toán gradient bắt đầu từ phương án x 0 = (γ, 1), độ dài
bước xác định theo thủ tục 1, ta thu được dãy các phương án xấp xỉ
k
k
x k = (x1 , x2 ) trong đó
k
x1 = γ

γ−1
γ+1

k
k
, x2 =

−

γ−1
γ+1

k

Dãy xấp xỉ hội tụ chậm đến phương án tối ưu x ∗ = (0, 0) khi γ >> 1 và
γ << 1
Trịnh Anh Phúc ( Bộ môn Khoa Học Máy Tính, Viện CNTT &toán khoa họcĐại Học Bách Ngày 24 tháng )12 năm 2012
Tính TT, Trường
Khoa Hà Nội.

46 / 48
Các phương pháp số cực tiểu không ràng buộc

Trịnh Anh Phúc ( Bộ môn Khoa Học Máy Tính, Viện CNTT &toán khoa họcĐại Học Bách Ngày 24 tháng )12 năm 2012
Tính TT, Trường
Khoa Hà Nội.

47 / 48
Các phương pháp số cực tiểu không ràng buộc

Phương pháp Niu tơn
Trong trường hợp hàm f là hai lần khả vi liên tục và việc tính toán f (x)
và f ”(x) là không khó khăn ta có thể sử dụng đến số hạng bậc hai của
khai triển Taylor.
1
fk (x) ≈ f (x k )+ < f (x k ), x − x k > + < H(x k )(x − x k ), x − x k >
2
là xấp xỉ bậc hai của hàm f tại lân cận điểm x k .

Trịnh Anh Phúc ( Bộ môn Khoa Học Máy Tính, Viện CNTT &toán khoa họcĐại Học Bách Ngày 24 tháng )12 năm 2012
Tính TT, Trường
Khoa Hà Nội.

48 / 48

More Related Content

What's hot

30 bài toán phương pháp tính
30 bài toán phương pháp tính30 bài toán phương pháp tính
30 bài toán phương pháp tínhPham Huy
 
[Vnmath.com] 13-ki-thuat-giai-phuong-trinh-ham
[Vnmath.com] 13-ki-thuat-giai-phuong-trinh-ham[Vnmath.com] 13-ki-thuat-giai-phuong-trinh-ham
[Vnmath.com] 13-ki-thuat-giai-phuong-trinh-hamDuy Duy
 
Bai tap co loi giai dao hamieng_va_vi_phan
Bai tap co loi giai dao hamieng_va_vi_phanBai tap co loi giai dao hamieng_va_vi_phan
Bai tap co loi giai dao hamieng_va_vi_phandiemthic3
 
Bộ đề thi xác suất thống kê
Bộ đề thi xác suất thống kêBộ đề thi xác suất thống kê
Bộ đề thi xác suất thống kêThế Giới Tinh Hoa
 
đại số tuyến tính 2 ( không gian eculid )
đại số tuyến tính 2 ( không gian eculid )đại số tuyến tính 2 ( không gian eculid )
đại số tuyến tính 2 ( không gian eculid )Bui Loi
 
chuong 4. dai so boole
chuong 4.  dai so boolechuong 4.  dai so boole
chuong 4. dai so boolekikihoho
 
[Math educare.com] giai tich ham nhieu bien-phep tinh vi phan ham nhieu bien_...
[Math educare.com] giai tich ham nhieu bien-phep tinh vi phan ham nhieu bien_...[Math educare.com] giai tich ham nhieu bien-phep tinh vi phan ham nhieu bien_...
[Math educare.com] giai tich ham nhieu bien-phep tinh vi phan ham nhieu bien_...Nguyen Vietnam
 
kỹ thuật giải phương trình hàm
kỹ thuật giải phương trình hàmkỹ thuật giải phương trình hàm
kỹ thuật giải phương trình hàmljmonking
 
201-bai-tap-phuong-trinh-vi-phan
 201-bai-tap-phuong-trinh-vi-phan 201-bai-tap-phuong-trinh-vi-phan
201-bai-tap-phuong-trinh-vi-phanSơn DC
 
Các lệnh-cơ-bản-của-giải-tích-1
Các lệnh-cơ-bản-của-giải-tích-1Các lệnh-cơ-bản-của-giải-tích-1
Các lệnh-cơ-bản-của-giải-tích-1thaicuia
 
Giaitichcoso(PGS.TS.NguyenBichHuy).pdf
Giaitichcoso(PGS.TS.NguyenBichHuy).pdfGiaitichcoso(PGS.TS.NguyenBichHuy).pdf
Giaitichcoso(PGS.TS.NguyenBichHuy).pdfBui Loi
 
Topo daicuong1[1]
Topo daicuong1[1]Topo daicuong1[1]
Topo daicuong1[1]Bui Loi
 
Ứng dụng tích phân tính giới hạn của dãy số
Ứng dụng tích phân tính giới hạn của dãy sốỨng dụng tích phân tính giới hạn của dãy số
Ứng dụng tích phân tính giới hạn của dãy sốSirô Tiny
 
Bai7 khai trien_taylor
Bai7 khai trien_taylorBai7 khai trien_taylor
Bai7 khai trien_taylorljmonking
 
Thực nghiệm khảo sát hiện tượng nhiễu xạ fraunhofer qua khe hẹp
Thực nghiệm khảo sát hiện tượng nhiễu xạ fraunhofer qua khe hẹpThực nghiệm khảo sát hiện tượng nhiễu xạ fraunhofer qua khe hẹp
Thực nghiệm khảo sát hiện tượng nhiễu xạ fraunhofer qua khe hẹphttps://www.facebook.com/garmentspace
 
Bài tập vật lý nguyên tử và hạt nhân www.mientayvn.com
Bài tập vật lý nguyên tử và hạt nhân www.mientayvn.comBài tập vật lý nguyên tử và hạt nhân www.mientayvn.com
Bài tập vật lý nguyên tử và hạt nhân www.mientayvn.comwww. mientayvn.com
 
biến đổi ma trận ( Transformation matrix)
biến đổi ma trận ( Transformation matrix)biến đổi ma trận ( Transformation matrix)
biến đổi ma trận ( Transformation matrix)Bui Loi
 
Bài tập nhập môn lập trình
Bài tập nhập môn lập trìnhBài tập nhập môn lập trình
Bài tập nhập môn lập trìnhHuy Rùa
 
PHÂN PHỐI CHUẨN HAI BIẾN _ BIVARIATE NORMAL DISTRIBUTION
PHÂN PHỐI CHUẨN HAI BIẾN _ BIVARIATE NORMAL DISTRIBUTIONPHÂN PHỐI CHUẨN HAI BIẾN _ BIVARIATE NORMAL DISTRIBUTION
PHÂN PHỐI CHUẨN HAI BIẾN _ BIVARIATE NORMAL DISTRIBUTIONSoM
 

What's hot (20)

30 bài toán phương pháp tính
30 bài toán phương pháp tính30 bài toán phương pháp tính
30 bài toán phương pháp tính
 
[Vnmath.com] 13-ki-thuat-giai-phuong-trinh-ham
[Vnmath.com] 13-ki-thuat-giai-phuong-trinh-ham[Vnmath.com] 13-ki-thuat-giai-phuong-trinh-ham
[Vnmath.com] 13-ki-thuat-giai-phuong-trinh-ham
 
Bai tap co loi giai dao hamieng_va_vi_phan
Bai tap co loi giai dao hamieng_va_vi_phanBai tap co loi giai dao hamieng_va_vi_phan
Bai tap co loi giai dao hamieng_va_vi_phan
 
Bộ đề thi xác suất thống kê
Bộ đề thi xác suất thống kêBộ đề thi xác suất thống kê
Bộ đề thi xác suất thống kê
 
đại số tuyến tính 2 ( không gian eculid )
đại số tuyến tính 2 ( không gian eculid )đại số tuyến tính 2 ( không gian eculid )
đại số tuyến tính 2 ( không gian eculid )
 
chuong 4. dai so boole
chuong 4.  dai so boolechuong 4.  dai so boole
chuong 4. dai so boole
 
[Math educare.com] giai tich ham nhieu bien-phep tinh vi phan ham nhieu bien_...
[Math educare.com] giai tich ham nhieu bien-phep tinh vi phan ham nhieu bien_...[Math educare.com] giai tich ham nhieu bien-phep tinh vi phan ham nhieu bien_...
[Math educare.com] giai tich ham nhieu bien-phep tinh vi phan ham nhieu bien_...
 
Bien doi lapalce
Bien doi lapalceBien doi lapalce
Bien doi lapalce
 
kỹ thuật giải phương trình hàm
kỹ thuật giải phương trình hàmkỹ thuật giải phương trình hàm
kỹ thuật giải phương trình hàm
 
201-bai-tap-phuong-trinh-vi-phan
 201-bai-tap-phuong-trinh-vi-phan 201-bai-tap-phuong-trinh-vi-phan
201-bai-tap-phuong-trinh-vi-phan
 
Các lệnh-cơ-bản-của-giải-tích-1
Các lệnh-cơ-bản-của-giải-tích-1Các lệnh-cơ-bản-của-giải-tích-1
Các lệnh-cơ-bản-của-giải-tích-1
 
Giaitichcoso(PGS.TS.NguyenBichHuy).pdf
Giaitichcoso(PGS.TS.NguyenBichHuy).pdfGiaitichcoso(PGS.TS.NguyenBichHuy).pdf
Giaitichcoso(PGS.TS.NguyenBichHuy).pdf
 
Topo daicuong1[1]
Topo daicuong1[1]Topo daicuong1[1]
Topo daicuong1[1]
 
Ứng dụng tích phân tính giới hạn của dãy số
Ứng dụng tích phân tính giới hạn của dãy sốỨng dụng tích phân tính giới hạn của dãy số
Ứng dụng tích phân tính giới hạn của dãy số
 
Bai7 khai trien_taylor
Bai7 khai trien_taylorBai7 khai trien_taylor
Bai7 khai trien_taylor
 
Thực nghiệm khảo sát hiện tượng nhiễu xạ fraunhofer qua khe hẹp
Thực nghiệm khảo sát hiện tượng nhiễu xạ fraunhofer qua khe hẹpThực nghiệm khảo sát hiện tượng nhiễu xạ fraunhofer qua khe hẹp
Thực nghiệm khảo sát hiện tượng nhiễu xạ fraunhofer qua khe hẹp
 
Bài tập vật lý nguyên tử và hạt nhân www.mientayvn.com
Bài tập vật lý nguyên tử và hạt nhân www.mientayvn.comBài tập vật lý nguyên tử và hạt nhân www.mientayvn.com
Bài tập vật lý nguyên tử và hạt nhân www.mientayvn.com
 
biến đổi ma trận ( Transformation matrix)
biến đổi ma trận ( Transformation matrix)biến đổi ma trận ( Transformation matrix)
biến đổi ma trận ( Transformation matrix)
 
Bài tập nhập môn lập trình
Bài tập nhập môn lập trìnhBài tập nhập môn lập trình
Bài tập nhập môn lập trình
 
PHÂN PHỐI CHUẨN HAI BIẾN _ BIVARIATE NORMAL DISTRIBUTION
PHÂN PHỐI CHUẨN HAI BIẾN _ BIVARIATE NORMAL DISTRIBUTIONPHÂN PHỐI CHUẨN HAI BIẾN _ BIVARIATE NORMAL DISTRIBUTION
PHÂN PHỐI CHUẨN HAI BIẾN _ BIVARIATE NORMAL DISTRIBUTION
 

Viewers also liked

Tính toán khoa học - Chương 1: Nhập môn Matlab
Tính toán khoa học - Chương 1: Nhập môn MatlabTính toán khoa học - Chương 1: Nhập môn Matlab
Tính toán khoa học - Chương 1: Nhập môn MatlabChien Dang
 
Tính toán khoa học - Chương 8: Quy hoạch tuyến tính
Tính toán khoa học - Chương 8: Quy hoạch tuyến tínhTính toán khoa học - Chương 8: Quy hoạch tuyến tính
Tính toán khoa học - Chương 8: Quy hoạch tuyến tínhChien Dang
 
Toán cao cấp a2
Toán cao cấp a2Toán cao cấp a2
Toán cao cấp a2bookbooming
 
Michal Erel's SIFT presentation
Michal Erel's SIFT presentationMichal Erel's SIFT presentation
Michal Erel's SIFT presentationwolf
 
Tính toán khoa học - Chương 0: Introduction
Tính toán khoa học - Chương 0: IntroductionTính toán khoa học - Chương 0: Introduction
Tính toán khoa học - Chương 0: IntroductionChien Dang
 
Lập trình Python GUI vs PySide
Lập trình Python GUI vs PySideLập trình Python GUI vs PySide
Lập trình Python GUI vs PySideChien Dang
 
toán kinh tế hungary
toán kinh tế  hungary toán kinh tế  hungary
toán kinh tế hungary langtukju_1088
 
[Toán kinh tế ứng dụng] Bài 1: Hàm tuyến tính
[Toán kinh tế ứng dụng] Bài 1: Hàm tuyến tính[Toán kinh tế ứng dụng] Bài 1: Hàm tuyến tính
[Toán kinh tế ứng dụng] Bài 1: Hàm tuyến tínhNguyen Ngoc Binh Phuong
 
Phương pháp số và lập trình - Giải phương trình phi tuyến
Phương pháp số và lập trình - Giải phương trình phi tuyếnPhương pháp số và lập trình - Giải phương trình phi tuyến
Phương pháp số và lập trình - Giải phương trình phi tuyếnHajunior9x
 
Tính toán khoa học - Chương 5: Tính gần đúng đạo hàm và tích phân
Tính toán khoa học - Chương 5: Tính gần đúng đạo hàm và tích phânTính toán khoa học - Chương 5: Tính gần đúng đạo hàm và tích phân
Tính toán khoa học - Chương 5: Tính gần đúng đạo hàm và tích phânChien Dang
 
Tính toán khoa học - Chương 2: Hệ phương trình tuyến tính
Tính toán khoa học - Chương 2: Hệ phương trình tuyến tínhTính toán khoa học - Chương 2: Hệ phương trình tuyến tính
Tính toán khoa học - Chương 2: Hệ phương trình tuyến tínhChien Dang
 
Pp vận tải thế vị
Pp vận tải thế vịPp vận tải thế vị
Pp vận tải thế vịnhóc Ngố
 

Viewers also liked (15)

Tính toán khoa học - Chương 1: Nhập môn Matlab
Tính toán khoa học - Chương 1: Nhập môn MatlabTính toán khoa học - Chương 1: Nhập môn Matlab
Tính toán khoa học - Chương 1: Nhập môn Matlab
 
Tính toán khoa học - Chương 8: Quy hoạch tuyến tính
Tính toán khoa học - Chương 8: Quy hoạch tuyến tínhTính toán khoa học - Chương 8: Quy hoạch tuyến tính
Tính toán khoa học - Chương 8: Quy hoạch tuyến tính
 
SIFT
SIFTSIFT
SIFT
 
Toán cao cấp a2
Toán cao cấp a2Toán cao cấp a2
Toán cao cấp a2
 
Michal Erel's SIFT presentation
Michal Erel's SIFT presentationMichal Erel's SIFT presentation
Michal Erel's SIFT presentation
 
Tính toán khoa học - Chương 0: Introduction
Tính toán khoa học - Chương 0: IntroductionTính toán khoa học - Chương 0: Introduction
Tính toán khoa học - Chương 0: Introduction
 
Lập trình Python GUI vs PySide
Lập trình Python GUI vs PySideLập trình Python GUI vs PySide
Lập trình Python GUI vs PySide
 
toán kinh tế hungary
toán kinh tế  hungary toán kinh tế  hungary
toán kinh tế hungary
 
[Toán kinh tế ứng dụng] Bài 1: Hàm tuyến tính
[Toán kinh tế ứng dụng] Bài 1: Hàm tuyến tính[Toán kinh tế ứng dụng] Bài 1: Hàm tuyến tính
[Toán kinh tế ứng dụng] Bài 1: Hàm tuyến tính
 
Phương pháp số và lập trình - Giải phương trình phi tuyến
Phương pháp số và lập trình - Giải phương trình phi tuyếnPhương pháp số và lập trình - Giải phương trình phi tuyến
Phương pháp số và lập trình - Giải phương trình phi tuyến
 
Tính toán khoa học - Chương 5: Tính gần đúng đạo hàm và tích phân
Tính toán khoa học - Chương 5: Tính gần đúng đạo hàm và tích phânTính toán khoa học - Chương 5: Tính gần đúng đạo hàm và tích phân
Tính toán khoa học - Chương 5: Tính gần đúng đạo hàm và tích phân
 
Tính toán khoa học - Chương 2: Hệ phương trình tuyến tính
Tính toán khoa học - Chương 2: Hệ phương trình tuyến tínhTính toán khoa học - Chương 2: Hệ phương trình tuyến tính
Tính toán khoa học - Chương 2: Hệ phương trình tuyến tính
 
Descriptive Analytics: Data Reduction
 Descriptive Analytics: Data Reduction Descriptive Analytics: Data Reduction
Descriptive Analytics: Data Reduction
 
Bai tapqtsx
Bai tapqtsxBai tapqtsx
Bai tapqtsx
 
Pp vận tải thế vị
Pp vận tải thế vịPp vận tải thế vị
Pp vận tải thế vị
 

Similar to Tính toán khoa học - Chương 7: Các phương pháp cực tiểu hóa không ràng buộc

Dạng Legendre và ứng dụng.pdf
Dạng Legendre và ứng dụng.pdfDạng Legendre và ứng dụng.pdf
Dạng Legendre và ứng dụng.pdfNuioKila
 
Luận án tiến sĩ toán học phương pháp xấp xỉ điểm bất động của ánh xạ không gi...
Luận án tiến sĩ toán học phương pháp xấp xỉ điểm bất động của ánh xạ không gi...Luận án tiến sĩ toán học phương pháp xấp xỉ điểm bất động của ánh xạ không gi...
Luận án tiến sĩ toán học phương pháp xấp xỉ điểm bất động của ánh xạ không gi...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Luận văn: Điểm bất động của một số lớp ánh xạ đa trị, HAY
Luận văn: Điểm bất động của một số lớp ánh xạ đa trị, HAYLuận văn: Điểm bất động của một số lớp ánh xạ đa trị, HAY
Luận văn: Điểm bất động của một số lớp ánh xạ đa trị, HAYViết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
[Math educare.com] giai tich ham nhieu bien-phep tinh vi tich phan ham nhieu ...
[Math educare.com] giai tich ham nhieu bien-phep tinh vi tich phan ham nhieu ...[Math educare.com] giai tich ham nhieu bien-phep tinh vi tich phan ham nhieu ...
[Math educare.com] giai tich ham nhieu bien-phep tinh vi tich phan ham nhieu ...Nguyen Vietnam
 
Tich phan choquet_va_dinh_li_choquet_4398
Tich phan choquet_va_dinh_li_choquet_4398Tich phan choquet_va_dinh_li_choquet_4398
Tich phan choquet_va_dinh_li_choquet_4398Garment Space Blog0
 

Similar to Tính toán khoa học - Chương 7: Các phương pháp cực tiểu hóa không ràng buộc (20)

Luận văn: Phương trình phi tuyến không chỉnh loại J - đơn điệu, 9đ
Luận văn: Phương trình phi tuyến không chỉnh loại J - đơn điệu, 9đLuận văn: Phương trình phi tuyến không chỉnh loại J - đơn điệu, 9đ
Luận văn: Phương trình phi tuyến không chỉnh loại J - đơn điệu, 9đ
 
Luận văn: Tính chất định tính của hàm đa trị và ứng dụng, HOT
Luận văn: Tính chất định tính của hàm đa trị và ứng dụng, HOTLuận văn: Tính chất định tính của hàm đa trị và ứng dụng, HOT
Luận văn: Tính chất định tính của hàm đa trị và ứng dụng, HOT
 
Dạng Legendre và ứng dụng.pdf
Dạng Legendre và ứng dụng.pdfDạng Legendre và ứng dụng.pdf
Dạng Legendre và ứng dụng.pdf
 
Luận văn: Phương trình sóng phi tuyến chứa số hạng KIRCHHOFF có nguồn phi tuyến
Luận văn: Phương trình sóng phi tuyến chứa số hạng KIRCHHOFF có nguồn phi tuyếnLuận văn: Phương trình sóng phi tuyến chứa số hạng KIRCHHOFF có nguồn phi tuyến
Luận văn: Phương trình sóng phi tuyến chứa số hạng KIRCHHOFF có nguồn phi tuyến
 
Luận văn: phương pháp nghiên cứu sự phân nhánh, HAY, 9đ
Luận văn: phương pháp nghiên cứu sự phân nhánh, HAY, 9đLuận văn: phương pháp nghiên cứu sự phân nhánh, HAY, 9đ
Luận văn: phương pháp nghiên cứu sự phân nhánh, HAY, 9đ
 
Luận văn: Ứng dụng của định lý minimax, HAY, 9đ
Luận văn: Ứng dụng của định lý minimax, HAY, 9đLuận văn: Ứng dụng của định lý minimax, HAY, 9đ
Luận văn: Ứng dụng của định lý minimax, HAY, 9đ
 
Luanvan
LuanvanLuanvan
Luanvan
 
Phương pháp xấp xỉ điểm bất động của ánh xạ không giãn, HAY
Phương pháp xấp xỉ điểm bất động của ánh xạ không giãn, HAYPhương pháp xấp xỉ điểm bất động của ánh xạ không giãn, HAY
Phương pháp xấp xỉ điểm bất động của ánh xạ không giãn, HAY
 
Luận án tiến sĩ toán học phương pháp xấp xỉ điểm bất động của ánh xạ không gi...
Luận án tiến sĩ toán học phương pháp xấp xỉ điểm bất động của ánh xạ không gi...Luận án tiến sĩ toán học phương pháp xấp xỉ điểm bất động của ánh xạ không gi...
Luận án tiến sĩ toán học phương pháp xấp xỉ điểm bất động của ánh xạ không gi...
 
Luận văn: Điểm bất động của một số lớp ánh xạ đa trị, HAY
Luận văn: Điểm bất động của một số lớp ánh xạ đa trị, HAYLuận văn: Điểm bất động của một số lớp ánh xạ đa trị, HAY
Luận văn: Điểm bất động của một số lớp ánh xạ đa trị, HAY
 
[Math educare.com] giai tich ham nhieu bien-phep tinh vi tich phan ham nhieu ...
[Math educare.com] giai tich ham nhieu bien-phep tinh vi tich phan ham nhieu ...[Math educare.com] giai tich ham nhieu bien-phep tinh vi tich phan ham nhieu ...
[Math educare.com] giai tich ham nhieu bien-phep tinh vi tich phan ham nhieu ...
 
Đề tài: Tính ổn định của lớp phương trình hàm với cặp biến tự do
Đề tài: Tính ổn định của lớp phương trình hàm với cặp biến tự doĐề tài: Tính ổn định của lớp phương trình hàm với cặp biến tự do
Đề tài: Tính ổn định của lớp phương trình hàm với cặp biến tự do
 
Nguyen ham
Nguyen hamNguyen ham
Nguyen ham
 
Luận văn: Lớp bài toán tìm giá trị lớn nhất giá trị nhỏ nhất, HOT
Luận văn: Lớp bài toán tìm giá trị lớn nhất giá trị nhỏ nhất, HOTLuận văn: Lớp bài toán tìm giá trị lớn nhất giá trị nhỏ nhất, HOT
Luận văn: Lớp bài toán tìm giá trị lớn nhất giá trị nhỏ nhất, HOT
 
MATMAT- Chuong1
MATMAT- Chuong1MATMAT- Chuong1
MATMAT- Chuong1
 
Tich phan choquet_va_dinh_li_choquet_4398
Tich phan choquet_va_dinh_li_choquet_4398Tich phan choquet_va_dinh_li_choquet_4398
Tich phan choquet_va_dinh_li_choquet_4398
 
Luận văn: Giải hình thức các phương trình tích phân Volterra, HAY
Luận văn: Giải hình thức các phương trình tích phân Volterra, HAYLuận văn: Giải hình thức các phương trình tích phân Volterra, HAY
Luận văn: Giải hình thức các phương trình tích phân Volterra, HAY
 
Luận văn: Phương trình sóng tuyến tính mô tả dao động của thanh đàn hồi nhớt
Luận văn: Phương trình sóng tuyến tính mô tả dao động của thanh đàn hồi nhớtLuận văn: Phương trình sóng tuyến tính mô tả dao động của thanh đàn hồi nhớt
Luận văn: Phương trình sóng tuyến tính mô tả dao động của thanh đàn hồi nhớt
 
Luận văn: Phương trình tích phân ngẫu nhiên, HOT, 9đ
Luận văn: Phương trình tích phân ngẫu nhiên, HOT, 9đLuận văn: Phương trình tích phân ngẫu nhiên, HOT, 9đ
Luận văn: Phương trình tích phân ngẫu nhiên, HOT, 9đ
 
Luận văn: Phương trình tích phân ngẫu nhiên, HAY
Luận văn: Phương trình tích phân ngẫu nhiên, HAYLuận văn: Phương trình tích phân ngẫu nhiên, HAY
Luận văn: Phương trình tích phân ngẫu nhiên, HAY
 

Tính toán khoa học - Chương 7: Các phương pháp cực tiểu hóa không ràng buộc

  • 1. Chương 7 : Các phương pháp cực tiểu hóa không ràng buộc Nguyễn Đức Nghĩa, Vũ Văn Thiệu, Trịnh Anh Phúc 1 Bộ 1 môn Khoa Học Máy Tính, Viện CNTT & TT, Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội. Ngày 24 tháng 12 năm 2012 Trịnh Anh Phúc ( Bộ môn Khoa Học Máy Tính, Viện CNTT &toán khoa họcĐại Học Bách Khoa Hà Nội. ) 12 năm 2012 Tính TT, Trường Ngày 24 tháng 1 / 48
  • 2. Giới thiệu 1 Nhắc lại một số khái niệm từ giải tích 2 Bài toán qui hoạch phi tuyến không ràng buộc 3 Các phương pháp cực tiểu một biến Hàm đơn cực trị Phương pháp Fibonacci Phương pháp lát cắt vàng 4 Các phương pháp số cực tiểu không ràng buộc Các phương pháp gradient Phương pháp Niu tơn Trịnh Anh Phúc ( Bộ môn Khoa Học Máy Tính, Viện CNTT &toán khoa họcĐại Học Bách Khoa Hà Nội. ) 12 năm 2012 Tính TT, Trường Ngày 24 tháng 2 / 48
  • 3. Nhắc lại một số khái niệm từ giải tích Không gian Euclid n-chiều Ký hiệu Rn - tập các vec tơ thực n-chiều R n = {x = (x1 , x2 , · · · , xn )T : xi ∈ R, i = 1, 2, · · · , n} trong đó R là tập số thực. Trên đó ta xác định các phép toán Phép cộng hai vec tơ u = (u1 , u2 , · · · , un )T và v = (v1 , v2 , · · · , vn )T u + v = (u1 + v1 , u2 + v2 , · · · , un + vn ) Phép nhân vec tơ với một số thực α αu = (αu1 , αu2 , · · · , αun )T Rn cùng các phép toán vừa định nghĩa lập thành một không gian tuyến tính. Các phần tử của Rn đôi khi là các điểm. Trịnh Anh Phúc ( Bộ môn Khoa Học Máy Tính, Viện CNTT &toán khoa họcĐại Học Bách Khoa Hà Nội. ) 12 năm 2012 Tính TT, Trường Ngày 24 tháng 3 / 48
  • 4. Nhắc lại một số khái niệm từ giải tích Không gian Euclid n-chiều (tiếp) Nếu ta đưa vào thêm khái niệm tích vô hương của hai vec tơ u, v ∈ Rn : n ui × vi < u, v >= i=1 thì Rn cùng với tích vô hướng sẽ trở thành không gian Euclid n-chiều. Độ dài chuẩn của vec tơ u ∈ Rn là số 1/2 n 1/2 ||u|| =< u, u > ui2 = i=1 Trịnh Anh Phúc ( Bộ môn Khoa Học Máy Tính, Viện CNTT &toán khoa họcĐại Học Bách Khoa Hà Nội. ) 12 năm 2012 Tính TT, Trường Ngày 24 tháng 4 / 48
  • 5. Nhắc lại một số khái niệm từ giải tích Không gian Euclid n-chiều (tiếp) Khoảng cách giữa hai điểm u, v ∈ Rn 1/2 n 2 ρ(u, v ) = ||u − v || = (ui − vi ) i=1 Đối với u, v , w ∈ Rn ta có bất đẳng thức tam giác ||u − v || ≤ ||u − w || + ||w − v || Trịnh Anh Phúc ( Bộ môn Khoa Học Máy Tính, Viện CNTT &toán khoa họcĐại Học Bách Khoa Hà Nội. ) 12 năm 2012 Tính TT, Trường Ngày 24 tháng 5 / 48
  • 6. Nhắc lại một số khái niệm từ giải tích Không gian Euclid n-chiều (tiếp) Giả sử {u k , k = 1, 2, · · · } dãy điểm trong Rn , nghĩa là u k ∈ Rn , k = 1, 2, · · · , điểm v được gọi là điểm tới hạn của dãy {u k } nếu tìm được dãy con {u k(i) } hội tụ đến v . Dãy {u k } được gọi là bị chặn nếu tìm được hằng số M ≥ 0 sao cho ||u k || ≤ M, với mọi k = 1, 2, · · · Tập O(x, ) = {u ∈ R : ||u − x|| < } là khối cầu tâm tại x và bán kính > 0 được gọi là lân cận của x. Điểm v ∈ R được gọi là điểm tới hạn của tập U ⊂ Rn , nếu mọi lân cận của nó luôn chứa điểm của U khác với v . Trịnh Anh Phúc ( Bộ môn Khoa Học Máy Tính, Viện CNTT &toán khoa họcĐại Học Bách Khoa Hà Nội. ) 12 năm 2012 Tính TT, Trường Ngày 24 tháng 6 / 48
  • 7. Nhắc lại một số khái niệm từ giải tích Không gian Euclid n-chiều (tiếp) Điểm x ∈ X được gọi là điểm trong của tập X nếu tồn tại một lân cận của nó nằm trọn trong X . Tập các điểm trong của X được ký hiệu là int(X ). Điểm x ∈ X được gọi là điểm biên của tập X nếu trong mọi lân cận của nó có điểm những điểm thuộc X và không thuộc X . Tập các điểm trong của X được ký hiệu là ∂(X ). Tập X được gọi là tập mở nếu mỗi điểm x ∈ X đều là điểm trong của X . Tập X trong không gian Rn được gọi là bị chặn hay giới nội, nếu tìm được hằng số L > 0 sao cho ||u|| ≤ L với mọi u ∈ X . Trịnh Anh Phúc ( Bộ môn Khoa Học Máy Tính, Viện CNTT &toán khoa họcĐại Học Bách Khoa Hà Nội. ) 12 năm 2012 Tính TT, Trường Ngày 24 tháng 7 / 48
  • 8. Nhắc lại một số khái niệm từ giải tích Không gian Euclid n-chiều (tiếp) Tập X trong không gian Rn được goi là tập đóng nếu nó chứa tất cả các điểm tới hạn. Giả sử {x k } là dãy điểm trong tập đóng X và limk→+∞ x = x, khi đó x ∈X Tập X được gọi là compact nếu có đóng và giới nội. Giả sử {x k } là dãy điểm trong tập compact X . Khi đó từ {x k } ta luôn có thể trích ra dãy con hội tụ {x k(i) } sao cho limk(i)→+∞ x k(i) = x, khi đó x ∈ X Trịnh Anh Phúc ( Bộ môn Khoa Học Máy Tính, Viện CNTT &toán khoa họcĐại Học Bách Khoa Hà Nội. ) 12 năm 2012 Tính TT, Trường Ngày 24 tháng 8 / 48
  • 9. Không gian Euclid n-chiều Trịnh Anh Phúc ( Bộ môn Khoa Học Máy Tính, Viện CNTT &toán khoa họcĐại Học Bách Khoa Hà Nội. ) 12 năm 2012 Tính TT, Trường Ngày 24 tháng 9 / 48
  • 10. Nhắc lại một số khái niệm từ giải tích Vi phân hàm nhiều biến Định nghĩa 1 : Giả sử hàm f xác định tại lân cận O(x, ) của điểm x. Ta nói hàm f là khả vi tại x nếu tìm được vec tơ f (x) ∈ Rn sao cho số gia của hàm số tại x : ∆f (x) = f (x + ∆x) − f (x), ||∆x|| ≤ có thể viết dưới dạng ∆f (x) =< f (x), ∆x > +o(x, ∆x) trong đó o(x, ∆x) là vô cùng bé bậc cao hơn ||∆x||, nghĩa là lim||∆x||→0 o(x,∆x) = 0. ||∆x|| Hàm f (x) được gọi là gradient của hàm f tại x và thường được ký hiệu là ∆f (x). Trịnh Anh Phúc ( Bộ môn Khoa Học Máy Tính, Viện CNTT &toán khoa họcĐại Học Bách Ngày 24 tháng )12 năm 2012 Tính TT, Trường Khoa Hà Nội. 10 / 48
  • 11. Nhắc lại một số khái niệm từ giải tích Vi phân hàm nhiều biến (tiếp) Định nghĩa 2 : Giả sử hàm f xác định tại lân cận O(x, ) của điểm x. Ta nói hàm f là hai lần khả vi tại x nếu cùng với vec tơ f (x), tồn tại ma trận đối xứng f ”(x) ∈ Rn×n sao cho số gia của hàm số tại x có thể viết dưới dạng ∆f (x) = f (x+∆x)−f (x) =< f (x), ∆x > + trong đó lim||∆x||→0 o(x,∆x) ||∆x||2 < f ”(x)∆x, ∆x > +o(x, ∆x) 2 = 0. Ma trận f ”(x) được gọi là ma trận đạo hàm cấp hai hay Hessian của hàm f tại x và đôi khi còn được ký hiệu là 2 f (x) Trịnh Anh Phúc ( Bộ môn Khoa Học Máy Tính, Viện CNTT &toán khoa họcĐại Học Bách Ngày 24 tháng )12 năm 2012 Tính TT, Trường Khoa Hà Nội. 11 / 48
  • 12. Nhắc lại một số khái niệm từ giải tích Vi phân hàm nhiều biến (tiếp) Định nghĩa 3 : Giả sử hàm f xác định trên tập mở X . Ta nói hàm f là khả vi liên tục trên tập X nếu f là khả vi tại mọi điểm x của X và ||f (x + ∆x) − f (x)|| → 0 khi ||∆x|| → 0, ∀x, x + ∆x ∈ X Tập các hàm thỏa mãn tính chất này được ký hiệu là C 1 (X ). Định nghĩa 4 : Giả sử hàm f xác định trên tập mở X . Ta nói hàm f là hai lần khả vi liên tục trên tập X nếu f là hai lần khả vi tại mọi điểm x của X và ||f ”(x + ∆x) − f ”(x)|| → 0 khi ||∆x|| → 0, ∀x, x + ∆x ∈ X Tập các hàm thỏa mãn tính chất này được ký hiệu là C 2 (X ). Trịnh Anh Phúc ( Bộ môn Khoa Học Máy Tính, Viện CNTT &toán khoa họcĐại Học Bách Ngày 24 tháng )12 năm 2012 Tính TT, Trường Khoa Hà Nội. 12 / 48
  • 13. Nhắc lại một số khái niệm từ giải tích Vi phân hàm nhiều biến (tiếp) Công thức Taylor : Giả sử f (x) là hai lần khả vi liên tục tại một cận nào đó của x o , khi đó ta có lân f (x) =f (x o )+ < f (x o ), x − x o > 1 + < f ”(x o )(x − x o ), x − x o > +α(x, x o )||x − x o ||2 2 trong đó limx→x o α(x, x o ) = 0, sai số có thể được viết dưới dạng o(||x − x o ||2 ) Trịnh Anh Phúc ( Bộ môn Khoa Học Máy Tính, Viện CNTT &toán khoa họcĐại Học Bách Ngày 24 tháng )12 năm 2012 Tính TT, Trường Khoa Hà Nội. 13 / 48
  • 14. Nhắc lại một số khái niệm từ giải tích Vi phân hàm nhiều biến (tiếp) Công thức số gia hữu hạn : Giả sử hàm f là khả vi liên tục trên tập mở S và x là một vec tơ nào đó trong S. Khi đó mọi vec tơ y thỏa mãn x + y ∈ S, luôn tìm được số α ∈ [0, 1] sao cho 1 f (x + y ) − f (x) =< f (x + αy ), y >= < f (x + ty ), y > dt 0 Trịnh Anh Phúc ( Bộ môn Khoa Học Máy Tính, Viện CNTT &toán khoa họcĐại Học Bách Ngày 24 tháng )12 năm 2012 Tính TT, Trường Khoa Hà Nội. 14 / 48
  • 15. Vi phân hàm nhiều biến Trịnh Anh Phúc ( Bộ môn Khoa Học Máy Tính, Viện CNTT &toán khoa họcĐại Học Bách Ngày 24 tháng )12 năm 2012 Tính TT, Trường Khoa Hà Nội. 15 / 48
  • 16. Nhắc lại một số khái niệm từ giải tích Bài toán cực trị hàm nhiều biến Xét bài toán tối ưu f (x) → min, x ∈ X trong đó X ⊂ Rn , còn f là hàm xác định trên X . Định nghĩa 5 : Điểm x ∗ ∈ X được gọi là điểm cực tiểu toàn cục của f trên X nếu f (x ∗ ) ≤ f (x), ∀x ∈ X . Giá trị f (x ∗ ) là giá trị cực tiểu của f trên X và ta sẽ ký hiệu min{f (x) : x ∈ X } Điểm x ∗ ∈ X được gọi là điểm cực tiểu địa phương của f trên X nếu tìm được lân cận O(x, ), > 0 sao cho f (x ∗ ) ≤ f (x), với x ∈ O(x, ) ∩ X . Trịnh Anh Phúc ( Bộ môn Khoa Học Máy Tính, Viện CNTT &toán khoa họcĐại Học Bách Ngày 24 tháng )12 năm 2012 Tính TT, Trường Khoa Hà Nội. 16 / 48
  • 17. Nhắc lại một số khái niệm từ giải tích Bài toán cực trị hàm nhiều biến (tiếp) Định nghĩa 6 : Giả sử hàm f bị chặn trên X . Số f ∗ được gọi là cận dưới của f trên X nếu 1 f ∗ ≤ f (x) với mọi x ∈ X 2 Với mọi số > 0 luôn tìm đc u ∈ X sao cho f (u ) < f ∗ + Khi đó ta ký hiệu : inf x∈X f (x) = f ∗ Chú ý Rõ ràng nếu hàm f đạt cực tiểu toàn cực trên X thì inf f (x) = min f (x) x∈X x∈X Trịnh Anh Phúc ( Bộ môn Khoa Học Máy Tính, Viện CNTT &toán khoa họcĐại Học Bách Ngày 24 tháng )12 năm 2012 Tính TT, Trường Khoa Hà Nội. 17 / 48
  • 18. Nhắc lại một số khái niệm từ giải tích Một số ví dụ f (x) = (x − 1)2 có cực tiểu toàn cục tại x ∗ = 1 với f (x ∗ ) = 0. f (x) = e x + e −x − 3x 2 . Giá trị tối ưu của hàm f (x) = −7.02. Bài toán có cực tiểu toàn cục tại hai điểm x = ±2.84, không có cực tiểu địa phương. f (x) = e −x cận dưới bằng không nhưng không đạt được. Không có cực tiểu địa phương cũng như cực tiểu toàn cục. f (x) = −x + e −x Hàm mục tiêu không bị chặn dưới, không có cực tiểu địa phương cũng như cực tiểu toàn cục. f (x) = e x + e −x − 3x 2 + x Bài toán có hai cực tiểu địa phương x1 = −2.9226 và x2 = 2.7418, trong đó x1 là cực tiểu toàn cục. Giá trị tối ưu của hàm là -9.9040 Trịnh Anh Phúc ( Bộ môn Khoa Học Máy Tính, Viện CNTT &toán khoa họcĐại Học Bách Ngày 24 tháng )12 năm 2012 Tính TT, Trường Khoa Hà Nội. 18 / 48
  • 19. Nhắc lại một số khái niệm từ giải tích Trịnh Anh Phúc ( Bộ môn Khoa Học Máy Tính, Viện CNTT &toán khoa họcĐại Học Bách Ngày 24 tháng )12 năm 2012 Tính TT, Trường Khoa Hà Nội. 19 / 48
  • 20. Nhắc lại một số khái niệm từ giải tích Trịnh Anh Phúc ( Bộ môn Khoa Học Máy Tính, Viện CNTT &toán khoa họcĐại Học Bách Ngày 24 tháng )12 năm 2012 Tính TT, Trường Khoa Hà Nội. 20 / 48
  • 21. Bài toán cực trị hàm nhiều biến Trịnh Anh Phúc ( Bộ môn Khoa Học Máy Tính, Viện CNTT &toán khoa họcĐại Học Bách Ngày 24 tháng )12 năm 2012 Tính TT, Trường Khoa Hà Nội. 21 / 48
  • 22. Bài toán qui hoạch phi tuyến không ràng buộc Định nghĩa Xét bài toán qui hoạch phi tuyến không ràng buộc (unconstrained nonlinear programming) min{f (x) : x ∈ Rn } (1) trong đó f (x) khả vi liên tục. Các định lý Định lý 1 (Điều kiện cần tối ưu) : Điều kiện cần để x 0 là cực tiểu địa phương là f (x 0 ) = 0 (2) Điều kiện (2) được gọi là điều kiện dừng, điểm x 0 thỏa mãn (2) đc gọi là điểm dừng. Như vậy việc giải bài toán (1) có thể qui về giải hệ phương trình (2). Trịnh Anh Phúc ( Bộ môn Khoa Học Máy Tính, Viện CNTT &toán khoa họcĐại Học Bách Ngày 24 tháng )12 năm 2012 Tính TT, Trường Khoa Hà Nội. 22 / 48
  • 23. Bài toán qui hoạch phi tuyến không ràng buộc Các ví dụ f (x) = x 2 − 3x − 1 phương trình f (x) = 2x − 3 = 0 có nghiệm duy nhất x 0 = 3/2 là điểm cực tiểu địa phương, đồng thời là điểm cực tiểu toàn cục. 2 2 f (x1 , x2 ) = x1 + x2 − 2x1 x2 + x1 phương trình 2x1 − 2x2 + 1 f (x) = = 0 có nghiệm duy nhất −2x1 − 2x2 x 0 = (−1/4, 1/4). Tuy nhiên, nghiệm x 0 không là phương án tối ưu của bài toán min{f (x) : x ∈ R2 } vì ta có f (−1/4, 1/4) = −1/8 > −1 = f (0, 1). Trịnh Anh Phúc ( Bộ môn Khoa Học Máy Tính, Viện CNTT &toán khoa họcĐại Học Bách Ngày 24 tháng )12 năm 2012 Tính TT, Trường Khoa Hà Nội. 23 / 48
  • 24. Bài toán qui hoạch phi tuyến không ràng buộc Các định lý (tiếp) Định lý 2 (Điều kiện đủ tối ưu) : Giả sử f là hai lần khả vi liên tục. Điểm dừng x 0 là cực tiểu địa phương nếu ma trận f ”(x 0 ) là ma trận xác định dương. Để biết ma trận có tính xác định dương hay không có thể sử dụng tiêu chuẩn Silvestra sau đây. Tiêu chuẩn Silvestra : Ma trận A = (aij )n×n là xác định không âm (bán xác định dương) khi và chỉ khi tất cả các định thức con của nó là không âm ai1 ,i1 ai1 ,i2 · · · ai1 ,ik ai2 ,i1 ai2 ,i2 · · · ai2 ,ik ≥0 i1 ,i2 ,··· ,ik = det ··· aik ,i1 aik ,i2 · · · aik ,ik trong đó ∀1 ≤ i1 < i2 < · · · < ik ≤ n, ∀k = 1, 2, · · · , n Trịnh Anh Phúc ( Bộ môn Khoa Học Máy Tính, Viện CNTT &toán khoa họcĐại Học Bách Ngày 24 tháng )12 năm 2012 Tính TT, Trường Khoa Hà Nội. 24 / 48
  • 25. Bài toán qui hoạch phi tuyến không ràng buộc Các ví dụ 2 2 Xét f (x1 , x2 ) = e x1 +x2 giải hệ phương trình 2 f (x) = 2 2x1 e x1 +x2 2 2 2x2 e x1 +x2 =0 2 0 có định thức 0 2 det|f ”(x 0 )| > 0 suy ra x 0 là điểm cực tiểu địa phương đồng thời là phương án tối ưu của bài toán. có nghiệm duy nhất x 0 = (0, 0) do f ”(0, 0) = Trịnh Anh Phúc ( Bộ môn Khoa Học Máy Tính, Viện CNTT &toán khoa họcĐại Học Bách Ngày 24 tháng )12 năm 2012 Tính TT, Trường Khoa Hà Nội. 25 / 48
  • 26. Bài toán qui hoạch phi tuyến không ràng buộc Các ví dụ (tiếp) 2 2 Xét f (x1 , x2 ) = −x1 + x2 − 2x1 x2 − x1 giải hệ phương trình f (x) = −2x1 + 2x2 + 1 −2x1 + 2x2 =0 −2 2 có 2 2 định thức det|f ”(x 0 )| < 0 vậy x 0 không là cực tiểu của hàm f (x). có nghiệm duy nhất x 0 = (−1/4, 1/4) do f ”(x 0 ) = Trịnh Anh Phúc ( Bộ môn Khoa Học Máy Tính, Viện CNTT &toán khoa họcĐại Học Bách Ngày 24 tháng )12 năm 2012 Tính TT, Trường Khoa Hà Nội. 26 / 48
  • 27. Bài toán qui hoạch phi tuyến không ràng buộc Trịnh Anh Phúc ( Bộ môn Khoa Học Máy Tính, Viện CNTT &toán khoa họcĐại Học Bách Ngày 24 tháng )12 năm 2012 Tính TT, Trường Khoa Hà Nội. 27 / 48
  • 28. Các phương pháp cực tiểu một biến Hàm đơn cực trị Hàm đơn cực trị (unimodal function) là hàm chỉ có một điểm cực đại hay cực tiểu trên đoạn xác định. Định nghĩa : Hàm f (x) được gọi là đơn cực tiểu nếu x1 < x2 < x ∗ kéo theo f (x2 ) < f (x1 ) x2 > x1 > x ∗ kéo theo f (x1 ) < f (x2 ) trong đó x ∗ là điểm cực tiểu. Chú ý Các phương pháp tìm kiếm (sẽ được giới thiệu) đều sử dụng giả thuyết là hàm đơn cực trị. Trịnh Anh Phúc ( Bộ môn Khoa Học Máy Tính, Viện CNTT &toán khoa họcĐại Học Bách Ngày 24 tháng )12 năm 2012 Tính TT, Trường Khoa Hà Nội. 28 / 48
  • 29. Các phương pháp cực tiểu một biến Ví dụ Giả sử đoạn chức cực tiểu [0,1], ta tính giá trị hàm tại hai điểm x1 < x2 : f (x1 ) = f1 , f (x2 ) = f2 có 3 khả năng xảy ra : 1 f1 < f2 : Điểm cực tiểu x không thể nằm bên phải x2 vì thế đoạn chứa cực tiểu mới là [0, x2 ] 2 f1 > f2 : Điểm cực tiểu x không thể nằm bên trái x1 vì thế đoạn chứa cực tiểu mới là [x1 , 1] 3 f1 = f2 : Hai đoạn [0, x1 ) và (x2 , 1] có thể loại bỏ và đoạn chứa cực tiểu mới là [x1 , x2 ] Trịnh Anh Phúc ( Bộ môn Khoa Học Máy Tính, Viện CNTT &toán khoa họcĐại Học Bách Ngày 24 tháng )12 năm 2012 Tính TT, Trường Khoa Hà Nội. 29 / 48
  • 30. Các phương pháp cực tiểu một biến Sơ đồ tìm kiếm Giả sử ta có đoạn chứa cực tiểu xuất phát là [a, b] 1 Tính x1 = a + (b − a)/2 − e/2 và x2 = a + (b − a)/2 + e/2 với e là sai số. 2 Tính f1 = f (x1 ) và f2 = f (x2 ) 3 4 Nếu f1 < f2 thì đặt b = x2 (loại bỏ đoạn x > x2 ); Nếu f1 > f2 thì đặt a = x1 (loại bỏ đoạn x < x1 ); Nếu f1 = f2 thì đặt a = x1 ,b = x2 (loại bỏ đoạn x < x1 và x > x2 ); Nếu |b − a| < 2e thì kết thúc; trái lại quay về bước 1 Trịnh Anh Phúc ( Bộ môn Khoa Học Máy Tính, Viện CNTT &toán khoa họcĐại Học Bách Ngày 24 tháng )12 năm 2012 Tính TT, Trường Khoa Hà Nội. 30 / 48
  • 31. Các phương pháp cực tiểu một biến Ví dụ : Viết đoạn kịch bản tìm cực tiểu của f (x) = x(x − 15) trên đoạn (a, b) = (0, 1) với chênh lệch e = 0.01 so với nghiệm đúng x ∗ = 0.75 f = inline(’x.*(x-1.5)’,’x’); eps = 0.01; a = 0; b = 1; k = 0; while abs(b-a)>= 2*eps x1=a + (b-a)/2 - eps/2; x2=a + (b-a)/2 + eps/2; f1=f(x1); f2=f(x2); k=k+1; if f1<f2 b=x2; elseif f1>f2 a=x1; else a=x1;b=x2; end end ... Trịnh Anh Phúc ( Bộ môn Khoa Học Máy Tính, Viện CNTT &toán khoa họcĐại Học Bách Ngày 24 tháng )12 năm 2012 Tính TT, Trường Khoa Hà Nội. 31 / 48
  • 32. Các phương pháp cực tiểu một biến Ví dụ (tiếp) : ... fprintf(’So buoc lap k= %d ’,k); fprintf(’Do dai doan : b-a = %d’,b-a); fprintf(’x= %d’,x1); . Kết quả » So buoc lap k=7 Do dai doan : b-a = 1.773438e-002 x=7.502344e-001 Trịnh Anh Phúc ( Bộ môn Khoa Học Máy Tính, Viện CNTT &toán khoa họcĐại Học Bách Ngày 24 tháng )12 năm 2012 Tính TT, Trường Khoa Hà Nội. 32 / 48
  • 33. Các phương pháp cực tiểu một biến Phương pháp Fibonacci Định nghĩa : Dãy Fibonacci được định nghĩa đệ quy như sau F0 = 1; F1 = 1; Fk = Fk−1 + Fk−2 , k ≥ 2; Ta phải xác định số bước lặp N trước khi thực hiện tính cực tiểu. Việc (k) (k) chọn hai điểm x1 và x2 ở bước lặp k đc xác định theo công thức : (k) x1 (k) x2 FN−1−k (bk − ak ) + ak , k = 0, 1, · · · , N − 1 FN+1−k FN−k = (bk − ak ) + ak , k = 0, 1, · · · , N − 1 FN+1−k = Trịnh Anh Phúc ( Bộ môn Khoa Học Máy Tính, Viện CNTT &toán khoa họcĐại Học Bách Ngày 24 tháng )12 năm 2012 Tính TT, Trường Khoa Hà Nội. 33 / 48
  • 34. Các phương pháp cực tiểu một biến Phương pháp lát cắt vàng Để cải tiến phương pháp Fibonacci, khi không cần cho trước số bước lặp N, ta áp luôn tỉ lệ cố định khi phân chia khoảng bk − ak FN−1 = 0.382; N→∞ FN+1 lim FN+1 = 0.618 N→∞ FN lim (k) Do đó phương pháp lát cắt vàng đề xuất chọn hai điểm thử x1 theo công thức cập nhật tại bước lặp như sau (k) = 0.382(bk − ak ) + ak , (k) (k) và x2 = 0.618(bk − ak ) + ak , k = 0, 1, 2, · · · x1 x2 Trịnh Anh Phúc ( Bộ môn Khoa Học Máy Tính, Viện CNTT &toán khoa họcĐại Học Bách Ngày 24 tháng )12 năm 2012 Tính TT, Trường Khoa Hà Nội. 34 / 48
  • 35. Các phương pháp cực tiểu một biến Ví dụ Cài đặt thuật toán lát cắt vàng để tìm cực tiểu hàm trong đoạn [0,2] f (x) = x 2 − 2x + 1 f = inline(’xˆ 2-2*x+1’); a = 0; b = 2; eps = 0.00001; x1 = a + (b-a)*0.382; x2 = a + (b-a)*0.618; f1 = f(x1); f2 = f(x2); while abs(b-a)>2*eps if f1 > f2 a = x1; x1 = x2; f1 = f2; x2 = a + (b-a)*0.618; f2 = f(x2);... Trịnh Anh Phúc ( Bộ môn Khoa Học Máy Tính, Viện CNTT &toán khoa họcĐại Học Bách Ngày 24 tháng )12 năm 2012 Tính TT, Trường Khoa Hà Nội. 35 / 48
  • 36. Các phương pháp cực tiểu một biến Ví dụ (tiếp) ... else b = x2; x2 = x1; f2 = f1; x1 = a + (b-a)*0.382; f1 = f(x1); end end fprintf(’Khoang co hep nghiem : [%f,%f]’,a,b); » Khoang co hep nghiem : [0.999990,1.000004] Trịnh Anh Phúc ( Bộ môn Khoa Học Máy Tính, Viện CNTT &toán khoa họcĐại Học Bách Ngày 24 tháng )12 năm 2012 Tính TT, Trường Khoa Hà Nội. 36 / 48
  • 37. Các phương pháp cực tiểu một biến Trịnh Anh Phúc ( Bộ môn Khoa Học Máy Tính, Viện CNTT &toán khoa họcĐại Học Bách Ngày 24 tháng )12 năm 2012 Tính TT, Trường Khoa Hà Nội. 37 / 48
  • 38. Các phương pháp số cực tiểu không ràng buộc Mở đầu Xét bài toán qui hoạch phi tuyến không ràng buộc f (x) → min, x ∈ Rn (3) trong đó f (x) là khả vi liên tục. Để giải (3), nếu tồn tại có thể tìm được trong số các nghiệm của phương trình f (x) = 0 (4) Tuy vậy, việc giải hệ phương trình (4) trong trường hợp tổng quát cũng không kém phần phức tạp. Dẫn đến ta phải dùng các phương pháp hiệu quả để giải (3). Trịnh Anh Phúc ( Bộ môn Khoa Học Máy Tính, Viện CNTT &toán khoa họcĐại Học Bách Ngày 24 tháng )12 năm 2012 Tính TT, Trường Khoa Hà Nội. 38 / 48
  • 39. Các phương pháp số cực tiểu không ràng buộc Mở đầu (tiếp) Hướng thường dùng để giải quyết (3) là dùng các phương pháp lặp từ giá trị khởi tạo x 0 rồi dịch chuyển dẫn ’về hướng’ giá trị tối ưu x ∗ , theo mỗi bước lặp cập nhật là : x k+1 = x k + αk p k , k = 1, 2, · · · (5) trong đó p k là vec tơ định hướng dịch chuyển từ điểm x k . αk là độ dài của bước dịch chuyển theo hướng p k . Rõ ràng thủ tục (5) là xác định khi ta xác định được hướng dịch chuyển p k và cách tính độ dài bước dịch chuyển αk . Trịnh Anh Phúc ( Bộ môn Khoa Học Máy Tính, Viện CNTT &toán khoa họcĐại Học Bách Ngày 24 tháng )12 năm 2012 Tính TT, Trường Khoa Hà Nội. 39 / 48
  • 40. Các phương pháp số cực tiểu không ràng buộc Mở đầu (tiếp) Phụ thuộc vào các cách xây dựng p k và αk khác nhau mà ta có các thủ tục lặp với các đặc tính khác nhau. Ta đặc biệt quan tâm đến hai đặc tính sau : Sự thay đổi giá trị của hàm mục tiêu f của dãy {x k } Sự hội tụ của dãy {x k } đến lời giải x ∗ . Cũng cần chú ý là việc xác định p k và αk khác nhau cũng đòi hỏi khối lượng tính toán khác nhau. Trịnh Anh Phúc ( Bộ môn Khoa Học Máy Tính, Viện CNTT &toán khoa họcĐại Học Bách Ngày 24 tháng )12 năm 2012 Tính TT, Trường Khoa Hà Nội. 40 / 48
  • 41. Các phương pháp số cực tiểu không ràng buộc Các phương pháp gradient Ta chọn hướng p k sao cho < f (x k ), p k >< 0 (6) Bởi vì khi chọn αk đủ nhỏ, ta có f (x k+1 ) = f (x k + αk ) = f (x k ) + αk < f (x k ), p k > +o(αk ) < f (x k ) tức là dịch chuyển theo hướng p k với độ dài đủ nhỏ ta sẽ đến được điểm x k+1 với giá trị hàm mục tiêu nhỏ hơn. Vậy hướng p k thỏa mãn (6) được gọi là hướng giảm (hướng tụt) của hàm mục tiêu f (x). Trịnh Anh Phúc ( Bộ môn Khoa Học Máy Tính, Viện CNTT &toán khoa họcĐại Học Bách Ngày 24 tháng )12 năm 2012 Tính TT, Trường Khoa Hà Nội. 41 / 48
  • 42. Các phương pháp số cực tiểu không ràng buộc Các phương pháp gradient (tiếp) Một trong các vec tơ thỏa mãn bất đẳng thức (6) có thể chọn là vec tơ đối gradient của hàm f tại x k : pk = −αk f (x k ), αk > 0, k = 0, 1, 2, · · · Khi đó ta có thủ tục lặp x k+1 = x k − αk f (x k ), αk > 0, k = 0, 1, 2, · · · (7) Thử tục lặp tuân theo công thức (7) được gọi là các phương pháp gradient. Trịnh Anh Phúc ( Bộ môn Khoa Học Máy Tính, Viện CNTT &toán khoa họcĐại Học Bách Ngày 24 tháng )12 năm 2012 Tính TT, Trường Khoa Hà Nội. 42 / 48
  • 43. Các phương pháp số cực tiểu không ràng buộc Các phương pháp gradient (tiếp) Do hướng dịch chuyển là cố định, nên các phương pháp gradient khác nhau do cách chọn αk . Ta liệt kê ra một số cách chọn cơ bản sau Thủ tục 1 : Giải bài toán cực tiểu hàm một biến min{ϕk (λ) : λ ≥ 0}, với ϕk (λ) − f (x k − λ f (x k )) Phương án tối ưu của bài toán được lấy làm giá trị của αk . Thủ tục 2 : Để chọn αk ta tiến hành theo thủ tục sau 1 2 3 Đặt α = α > 0 Đặt u = x k − α f (x k ), tính f (u) Kiểm tra f (u) − f (x k ) ≤ − α|| f (x k )||2 , với 0 < < 1 4 (8) Nếu bđt (8) thỏa mãn thì đặt αk = α, ngược lại đặt α α/2 và quay lại bước 2. Trịnh Anh Phúc ( Bộ môn Khoa Học Máy Tính, Viện CNTT &toán khoa họcĐại Học Bách Ngày 24 tháng )12 năm 2012 Tính TT, Trường Khoa Hà Nội. 43 / 48
  • 44. Các phương pháp số cực tiểu không ràng buộc Các định lý với phương pháp gradient Định lý 1 : Giả sử f (x) bị chặn dưới và gradient của nó f (x) thỏa mãn điều kiện Lipchitz : ||f (x) − f (y )|| ≤ L||x − y || với mọi x, y ∈ Rn , việc chọn αk được tiến hành theo thủ tục 2. Khi đó theo công thức lặp (7) sẽ sinh ra dãy {x k } thỏa mãn điều kiện ||f (x)|| → 0, khi k → ∞ với mọi điểm xuất phát x 0 Trịnh Anh Phúc ( Bộ môn Khoa Học Máy Tính, Viện CNTT &toán khoa họcĐại Học Bách Ngày 24 tháng )12 năm 2012 Tính TT, Trường Khoa Hà Nội. 44 / 48
  • 45. Các phương pháp số cực tiểu không ràng buộc Các định lý với phương pháp gradient (tiếp) Định lý 2 : Giả sử hàm f là hai lần khả vi liên tục và ma trận Hessian của nó thỏa mãn điều kiện m||y ||2 ≤< H(x)y , y >≤ M||y ||2 , M ≥ m > 0 với mọi x, y ∈ Rn , dãy {x k } được xây dựng theo thủ tục lặp (7) với αk được xác định theo thủ tục 2. Khi đó với mọi điểm xuất phát x 0 ta có x k → x ∗ , f (x k ) → f (x ∗ ), khi k → ∞ trong đó x ∗ là điểm cực tiểu của f (x). Trịnh Anh Phúc ( Bộ môn Khoa Học Máy Tính, Viện CNTT &toán khoa họcĐại Học Bách Ngày 24 tháng )12 năm 2012 Tính TT, Trường Khoa Hà Nội. 45 / 48
  • 46. Các phương pháp số cực tiểu không ràng buộc Ví dụ : Xét bài toán cực tiểu hóa không ràng buộc 1 2 2 f (x1 , x2 ) = (x1 + γx2 ) 2 (γ > 0) Thực hiện thuật toán gradient bắt đầu từ phương án x 0 = (γ, 1), độ dài bước xác định theo thủ tục 1, ta thu được dãy các phương án xấp xỉ k k x k = (x1 , x2 ) trong đó k x1 = γ γ−1 γ+1 k k , x2 = − γ−1 γ+1 k Dãy xấp xỉ hội tụ chậm đến phương án tối ưu x ∗ = (0, 0) khi γ >> 1 và γ << 1 Trịnh Anh Phúc ( Bộ môn Khoa Học Máy Tính, Viện CNTT &toán khoa họcĐại Học Bách Ngày 24 tháng )12 năm 2012 Tính TT, Trường Khoa Hà Nội. 46 / 48
  • 47. Các phương pháp số cực tiểu không ràng buộc Trịnh Anh Phúc ( Bộ môn Khoa Học Máy Tính, Viện CNTT &toán khoa họcĐại Học Bách Ngày 24 tháng )12 năm 2012 Tính TT, Trường Khoa Hà Nội. 47 / 48
  • 48. Các phương pháp số cực tiểu không ràng buộc Phương pháp Niu tơn Trong trường hợp hàm f là hai lần khả vi liên tục và việc tính toán f (x) và f ”(x) là không khó khăn ta có thể sử dụng đến số hạng bậc hai của khai triển Taylor. 1 fk (x) ≈ f (x k )+ < f (x k ), x − x k > + < H(x k )(x − x k ), x − x k > 2 là xấp xỉ bậc hai của hàm f tại lân cận điểm x k . Trịnh Anh Phúc ( Bộ môn Khoa Học Máy Tính, Viện CNTT &toán khoa họcĐại Học Bách Ngày 24 tháng )12 năm 2012 Tính TT, Trường Khoa Hà Nội. 48 / 48