SlideShare a Scribd company logo
1 of 66
Download to read offline
ÔN TẬP KIẾN THỨC
THUỐC CHẸN KÊNH CALCIUM
TRONG ĐIỀU TRỊ CÁC BỆNH TIM MẠCH
SINH HOẠT NGOẠI KHÓA
DƯỢC LÂM SÀNG
*****
SVD5. Phan Thị Xuân Hƣơng và CLB SV DLS – ĐH Y Dƣợc Huế
Báo cáo tại buổi sinh hoạt ngoại khóa lần 5
CLB SV DLS – Khoa Dƣợc – Đại học Y Dƣợc Huế
Huế, 5/12/2015 1
Câu 1: Thuốc ức chế kênh calci nào làm
tim chậm rõ rệt nhất?
A. Diltiazem
B. Nifedipine
C. Verapamil
D. Cardiazem
E. Amlodipine
LƯỢNG GIÁ KIẾN THỨC
Câu 2: Đặc điểm dƣợc động học chung của các
thuốc chẹn kênh calci là ?
A. Hấp thu tốt qua đƣờng uống, sinh khả dụng cao
B. Hấp thu tốt qua đƣờng uống, sinh khả dụng thấp
C. Hấp thu kém qua đƣờng uống, sinh khả dụng cao
D. Hấp thu kém qua đƣờng uống, sinh khả dụng
thấp
E. Tất cả đều sai
LƯỢNG GIÁ KIẾN THỨC
Câu 3: Thuốc ức chế kênh calci nào
gây giãn mạch rõ rệt gây kích thích
giao cảm?
A. Diltiazem
B. Nifedipine
C. Cardiazem
D. Verapamil
E. Nimodipine
LƯỢNG GIÁ KIẾN THỨC
Câu 4: Chọn câu đúng với Verapamil:
A. Chống chỉ định trong hen phế quản
B. Là thuốc chống loạn nhịp nhóm III
C. Tác dụng chọn lọc trên mạch máu ngoại vi
D. Sử dụng trong điều trị nhịp nhanh trên thất
E. Phối hợp tốt với thuốc chẹn beta trong điều
trị đau thắt ngực ổn định
LƯỢNG GIÁ KIẾN THỨC
Câu 5: Thuốc chẹn kênh calci nào dƣới đây
thấm qua đƣợc thần kinh TW, chỉ định trong
điều trị tai biến mạch máu não do chảy máu
dƣới mạng nhện?
A. Isradipine
B. Lacidipine
C. Nimodipine
D. Verapamil
E. Felodipine
LƯỢNG GIÁ KIẾN THỨC
Câu 6: Với diltiazem, câu nào sau đây không
đúng:
A. Thuốc chống loạn nhịp nhóm IV
B. Đƣợc chỉ định trong suy tim độ III
C. Không chống chỉ định ở BN có bệnh mạch
máu ngoại vi
D. Hấp thu tốt qua đƣờng uống, sinh khả dụng
thấp
E. Điều trị nhịp nhanh trên thất
LƯỢNG GIÁ KIẾN THỨC
Câu 7: Verapamil không cần giảm liều ở bệnh
nhân suy giảm chức năng gan. Đúng/Sai ?
LƯỢNG GIÁ KIẾN THỨC
Câu 8: Thuốc nào gây block nhĩ – thất và táo
bón rõ trong các thuốc chẹn kênh calci sau?
A. Nifedipine
B. Nicardipine
C. Felodipine
D. Verapamil
E. Diltiazem
LƯỢNG GIÁ KIẾN THỨC
Câu 9: Verapamil làm tăng nồng độ trong máu
của thuốc nào dưới đây, ngoại trừ?
A. Theophylline
B. Digoxin
C. Simvasatin
D. Furosemide
E. Lovastatin
LƯỢNG GIÁ KIẾN THỨC
Câu 10: Một BN nam 46 tuổi than phiền với BS
về tình trạng đau đầu và táo bón nặng. Gần
đây BN được chẩn đoán đau thắt ngực khi
gắng sức và bắt đầu điều trị với 2 thuốc từ 2
tuần trước. Cặp thuốc nào sau đây có khả
năng đã được sử dụng ở BN này nhất ?
A. Verapamil và isosorbide mononitrate
B. Nitroglycerin và isosorbide mononitrate
C. Nitroglycerin và propranolol
D. Propranolol và isosorbide mononitrate
E. Propranolol và verapamil
LƯỢNG GIÁ KIẾN THỨC
• Ôn tập các đặc điểm dƣợc lực học và
dƣợc động học của các thuốc chẹn kênh
calci.
• Các chỉ định chính của thuốc chẹn kênh
calcium trong điều trị các bệnh tim mạch.
• ADR, chống chỉ định, tƣơng tác thuốc
của các thuốc chẹn kênh calci
Kênh calci phụ thuộc điện thế
• Có ít nhất 6 loại kênh calci
• Hai loại thƣờng gặp là loại L (long-acting) và
loại T (transient)
TẾ BÀO CHỨC NĂNG TYPE T TYPE L
Cơ trơn
thành mạch
Co mạch + ++
Nút xoang Tạo nhịp +++ +
Cơ tim Co bóp cơ tim +/- +++
Nguồn: Thuốc tim mạch (2011), p.314
Nhóm hóa học
tác dụng đặc hiệu
Thế hệ 1 Thế hệ 2
Phenylalkylamine Verapamil (Isoptin)
Dihydropyridine Nifedipine (Adalate) Amlodipine (Amlor)
Felodipine (Plendil)
Isradipine (Icaz)
Lacidipine (Lacipil)
Lercanidipine (Zanedip)
Manidipine (Madiplot)
Nicardipine (Loxen)
Nimodipine (Nimotop)
Nisoldipine
Nitrendipine (Baypress)
Benzothiazepine Diltiazem (Tildiem)
Mibefradil Mibefradil (Posicor)
Phân loại theo cấu trúc hóa học
Nguồn: Dược lý học phân tử, từ phân tử đến lâm sàng, p.419
Phân loại theo cấu trúc hóa học
Phân loại theo vị trí tác động chính
Nguồn: Cardiac Drug Therapy 8e 2015; p.142
Nguồn: Drugs for the Heart 8e 2013; p.67
CƠ CHẾ TÁC DỤNG
Vị trí tác động
Tất cả các CCBs đều gắn
vào tiểu đơn vị α1 của
kênh calci:
• Vị trí N: Nifedipine, các
dihydropyridine khác
• Vị trí D: Diltiazem
• Vị trí V: Verapamil
• Amlodipine có thể gắn
thêm ở vị trí D và V
CƠ CHẾ TÁC DỤNG
Nguồn: Drugs for the Heart 8e 2013; p.66
Nguồn: Drugs for the Heart 8e 2013; p.67
CƠ CHẾ TÁC DỤNG
 TRÊN CƠ TRƠN
• Làm giãn các loại cơ trơn
• Đặc biệt các tiểu động mạch và mạch vành
 TRÊN CƠ TIM
• Giảm tạo xung tác (non-DHP: verapamil, diltiazem)
• Giảm dẫn truyền (non-DHP: verapamil, diltiazem)
• Giảm co bóp cơ tim
• Mức độ tác dụng của các thuốc có khác nhau
 TRÊN MẠCH MÁU NÃO
• Do ƣa mỡ nên Nimodipine thấm nhanh vào TKTƢ
• Nimodipine có ái lực cao với mạch máu não
• Điều trị tai biến mạch máu não chảy máu dƣới mạng nhện
CÁC TÁC DỤNG TRÊN CƠ QUAN
Nguồn: Dược lý học lâm sàng, 2014, p.399
Tên thuốc Giãn mạch
vành
Ức chế co bóp
cơ tim
Ức chế tính tự
động ( nút xoang)
Ức chế sự
dẫn truyền
nhĩ thất
Diltiazem 3 2 5 4
Verapamil 4 4 5 5
Nicardipine 5 0 1 0
Nifedipine 5 1 1 0
Nimodipine 5 1 1 0
CÁC TÁC DỤNG TRÊN CƠ QUAN
SO SÁNH TÁC DỤNG TRÊN TIM CỦA MỘT SỐ THUỐC
Thang điểm từ 0 (không tác dụng) đến 5 (tác dụng mạnh nhất)
Nguồn: Dược lý học lâm sàng, 2014, p.399
CÁC ĐẶC ĐIỂM DƢỢC LỰC HỌC
1. Tính chọn lọc trên cơ trơn và trên cơ
tim
2. Tác động huyết động
Nguồn: Drugs for the Heart 8e 2013; p.69
CÁC ĐẶC ĐIỂM DƢỢC LỰC HỌC
1. Tính chọn lọc trên cơ trơn và trên cơ tim
Nguồn: Drugs for the Heart 8e 2013; p.68
ĐẶC ĐIỂM DƢỢC LỰC HỌC
2. Tác động huyết động
Nguồn: Drugs for the Heart 8e 2013; p.85
CÁC ĐẶC ĐIỂM DƢỢC LỰC HỌC
2. Tác động huyết động
CÁC ĐẶC ĐIỂM DƢỢC LỰC HỌC
Thuốc chẹn kênh calci (CCBs):
• CCB loại Non-dihydropyridine (verapamil,
diltiazem): chọn lọc trên nút SA và nút AV, mạch
vành
• CCB loại dihydropyridine (-dipine): chọn lọc cao
trên mạch vành và mạch máu ngoại vi
• Các CCB loại dihydropyridine thế hệ sau
(felodipine, isradipine, nisoldipine): có tính chọn
lọc trên mạch máu rất cao (tỉ lệ 100:1 – 1000:1)
• Không ảnh hƣởng đến hệ renin – angiotensin –
aldosteron
Nguồn: Drugs for the Heart 8e 2013; p.66-70
• Hấp thu gần nhƣ hoàn toàn bằng đƣờng uống
• Sinh khả dụng thấp do chuyển hóa qua gan lần
đầu mạnh
• Gắn mạnh protein huyết tƣơng
• Sau khi uống đạt nồng độ đỉnh 1- 2 giờ (trừ
amlodipine)
• Phần lớn dùng đƣờng uống
• Xuất huyết não: IV
CÁC ĐẶC ĐIỂM DƢỢC ĐỘNG HỌC
Một số đặc điểm dƣợc động học chung của
thuốc chẹn kênh calci
CÁC ĐẶC ĐIỂM DƢỢC ĐỘNG HỌC
• Hấp thu gần nhƣ hoàn toàn (PO) nhƣng sinh
khả dụng chỉ đạt 10 – 20%.
• Chuyển hóa lần đầu qua gan mạnh.
• Thời gian bán thải: 3 – 7 h
• Thải trừ: thận (75%), GI (25%)
• Suy giảm chức năng gan: giảm liều từ 50 – 70%
• Cl thận < 30ml/ phút, giảm 50% liều
Verapamil
Nguồn: Cardiovascular Therapeutics – A Companion to Braunwald’s Heart Disease 4e, 2013, p.92
• Hấp thu > 90% (PO),
• Sinh khả dụng chỉ đạt 45%.
• Bắt đầu có tác dụng trong vòng 15 – 30 phút
• Tác dụng đối đa sau 1 – 2 giờ
• T1/2 = 4 – 7 giờ, gắn protein 80 – 90%
• Bị acetyl hóa ở gan thành dạng chuyển hóa có
hoạt tính desacetyl diltiazem (40% hoạt tính của
chất gốc)
• Thải trừ: thận (35%), GI (65%)
CÁC ĐẶC ĐIỂM DƢỢC ĐỘNG HỌC
Diltiazem
Nguồn: Cardiovascular Therapeutics – A Companion to Braunwald’s Heart Disease 4e, 2013, p.93
CÂU HỎI THẢO LUẬN
Điểm khác biệt quan trọng về mặt
dƣợc động học giữa nifedipine và
amlodipine là gì ? Tại sao ?
Vì amlodipine có pKa = 8.7 => tồn tại chủ yếu ở
dạng tích điện (+) trong điều kiện pH sinh lý (95.2%)
 gắn vào màng TB với ái lực cao
 kéo dài thời gian tác dụng, thuốc đạt nồng độ
đỉnh trong huyết tƣơng chậm và chuyển hóa qua
gan chậm
Nifedipine: t1/2 = 1.7 – 3.4 giờ
Amlodipine: t1/2 = 30 – 40 giờ
Nifedipine tác dụng
kéo dài: Adalat LA
Principles of Pharmacology - The Pathophysiologic Basis of Drug Therapy 3e 2012; p.363
CHỈ ĐỊNH CHÍNH TRONG TIM MẠCH
Bệnh mạch
vành
Tăng huyết
áp
Loạn nhịp
tim
CCB TRONG ĐIỀU TRỊ BỆNH MẠCH VÀNH
CUNG CẤP OXI NHU CẦU OXI
SỨC CĂNG THÀNH
TÂM THẤT
LỰC CO BÓP CƠ TIM
NHỊP TIM
LƢU LƢỢNG
MẠCH VÀNH
KHẢ NĂNG VẬN
CHUYỂN OXI
ÁP SUẤT
TÂM THU
THỂ TÍCH TÂM
THẤT TRÁI
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN SỰ CUNG CẤP OXI VÀ NHU CẦU OXI CỦA CƠ TIM
Nguồn: Dược lực học, Trần Thị Thu Hằng, 2012, p.487
CCB TRONG ĐIỀU TRỊ BỆNH MẠCH VÀNH
Thiếu máu cơ tim cục bộ xảy ra khi:
Nguyên nhân:
• Giảm lƣu lƣợng
mạch vành
• Tăng nhu cầu oxi
của cơ tim
• Giảm nồng độ oxi
trong máu
NHU CẦU OXI > < CUNG CẤP OXI
Nguồn: Essentials of Medical Pharmacology 7e 2013, p.539
CCB TRONG ĐIỀU TRỊ BỆNH MẠCH VÀNH
BỆNH
ĐỘNG MẠCH VÀNH
BỆNH ĐỘNG MẠCH VÀNH MẠN
HỘI CHỨNG ĐỘNG MẠCH
VÀNH CẤP
ĐTN ỔN ĐỊNH
ĐTN PRINZTMETAL
ĐTN KHÔNG ỔN ĐỊNH
NMCT CÓ ST
CHÊNH LÊN
NMCT KHÔNG CÓ ST
CHÊNH LÊN
Nguồn: Dược lực học 2012, p.488
CCB TRONG ĐIỀU TRỊ BỆNH MẠCH VÀNH
Nguồn: Netters Illustrated Pharmacology (2014), p.103-106
Nguồn: Drugs for the Heart 8e 2013; p.70
CCB TRONG ĐIỀU TRỊ BỆNH MẠCH VÀNH
Đau thắt ngực ổn định
 Số lần, cƣờng độ, thời gian đau thắt ngực không đổi
trong 2 tháng
 Nguyên nhân:
• Mảng xơ vữa làm nghẽn một hay nhiều mạch vành
• Chỉ đủ cung cấp máu cho cơ tim không bị stress
 Chiến thuật điều trị:
• Tăng lƣu lƣợng tim
• Giảm sức căng thành thất trái
• Giảm nhịp tim
• Giảm co cơ tim
 Dihydropyridine hoặc non – dihydropyridines tác dụng
kéo dài.
CCB TRONG ĐIỀU TRỊ BỆNH MẠCH VÀNH
CCB TRONG ĐIỀU TRỊ BỆNH MẠCH VÀNH
CUNG CẤP OXI NHU CẦU OXI
SỨC CĂNG THÀNH
TÂM THẤT
LỰC CO BÓP CƠ TIM
NHỊP TIM
LƢU LƢỢNG
MẠCH VÀNH
KHẢ NĂNG VẬN
CHUYỂN OXI
ÁP SUẤT
TÂM THU
THỂ TÍCH TÂM
THẤT TRÁI
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN SỰ CUNG CẤP OXI VÀ NHU CẦU OXI CỦA CƠ TIM
Nguồn: Dược lực học, Trần Thị Thu Hằng, 2012, p.487
Đau thắt ngực ổn định
• Phối hợp vs  - blocker khi không hiệu quả với  -
blocker.
• Thay thế cho  - blocker khi chống chỉ định hoặc
không dung nạp với  - blocker.
• Kèm bệnh hệ dẫn truyền (không dùng verapamil
và có thể cả diltiazem)
• Kèm tăng huyết áp hoặc rối loạn tâm thất nặng:
amlodipine
CCB TRONG ĐIỀU TRỊ BỆNH MẠCH VÀNH
CCB TRONG ĐIỀU TRỊ BỆNH MẠCH VÀNH
Nguồn: Cardiovascular Therapeutics – A Companion
to Braunwald’s Heart Disease 4e, 2013, p.139
Sơ đồ điều trị
đau thắt ngực
ổn định mạn
Đau thắt ngực không ổn định:
 Là hỗn hợp triệu chứng giữa đau thắt ngực ổn định
và nhồi máu cơ tim.
 Nguyên nhân:
• Tiểu cầu kết dính vào mảng xơ vữa gây huyết khối
• Mạch vành co làm nghẽn một hay nhiều nhánh động
mạch vành.
• Có thể dẫn đến nhồi máu cơ tim, cần điều trị khẩn cấp
 Chiến thuật điều trị quan trọng nhất:
• Loại trừ huyết khối
• Tái lƣu thông mạch vành
• Giảm nhu cầu oxi
CCB TRONG ĐIỀU TRỊ BỆNH MẠCH VÀNH
Nguồn: Dược lực học (2014); p. 488 - 495
Đau thắt ngực Prinzmetal:
• Là dạng đau thắt ngực hiếm gặp.
• Do co thắt mạch vành liên quan đến xơ vữa thành
mạch, có thể tiến triển sang nhồi máu cơ tim.
• Điều trị: đặc biệt hiệu quả với CCB nhờ tác dụng
giãn mạch vành.
CCB TRONG ĐIỀU TRỊ BỆNH MẠCH VÀNH
Nguồn: 1/ Dược lực học 2014, p.495 2/ Essentials of Medical Pharmacology 7e 2013, p.539
CÂU HỎI THẢO LUẬN
Một BN nam 54 tuổi đƣợc chẩn đoán đau thắt
ngực biến đổi (đau thắt ngực thể Prinzmetal).
Tiền sử BN có khối u lành tính ở não và block
nhĩ – thất độ II trong vòng một năm nay. Thuốc
nào sau đây là thích hợp nhất cho điều trị đau
thắt ngực ở BN này:
A. Isosorbide mononitrate
B. Diltiazem
C. Verapamil
D. Nifedipine
E. Propranolol
CCB TRONG ĐIỀU TRỊ TĂNG HUYẾT ÁP
Huyết áp = Tổng sức cản ngoại vi x Cung lƣợng tim
Cung lƣợng tim = Nhịp tim x Thể tích tâm thu
BP = TRP x CO
CO = HR x SV
BP: Blood Pressure
CO: Cardiac Output
SV: Stroke Volume
TRP: Total Peripheral Resistance
HR: Heart Rate
CCB TRONG ĐIỀU TRỊ TĂNG HUYẾT ÁP
• Cơ chế: ức chế
kênh calci loại L ở
tiểu động mạch và
cơ tim nên làm giãn
mạch, giảm sức cản
ngoại biên và lƣu
lƣợng tim.
Nguồn: Drugs for the Heart 8e 2013; p.243
CCB TRONG ĐIỀU TRỊ TĂNG HUYẾT ÁP
Nguồn: Pharmacotherapy Handbook 9e 2015; p.91
Lựa chọn
thuốc khởi
đầu điều trị
CCB TRONG ĐIỀU TRỊ TĂNG HUYẾT ÁP
Thuốc chẹn kênh calci (CCBs):
• Là một trong các nhóm thuốc chính trong mọi
hƣớng dẫn điều trị tăng huyết áp
Nguồn: Pharmacotherapy - A Pathophysiologic Approach 9e 2014
• Cả loại DHP và non-DHP đều rất hiệu quả
• Đƣợc xem xét là một trong những thuốc khởi đầu
điều trị, cùng với ACEi, ARBs và lợi thiểu thiazide
• Có hiệu quả nhất trong điều trị tăng huyết áp ở
ngƣời Mĩ gốc Phi (cùng với lợi tiểu thiazide)
• Khuyến cáo dùng dạng phóng thích kéo dài vì lợi
ích dùng 1 lần/ngày và hạn chế ADR
• Nicardipine 5 – 15 mg/h IV (onset: 5 – 10 phút)
dùng trong điều trị tăng huyết áp cấp cứu
CCB TRONG ĐIỀU TRỊ TĂNG HUYẾT ÁP
Nguồn: Pharmacotherapy Handbook 9e 2015; p.89
Ƣu điểm của CCB:
• Ít gây phản xạ bù giữ nƣớc và tim nhanh
(verapamil, diltiazem)
• Điều trị tăng HA tâm thu đơn độc cho ngƣời cao
tuổi
• Hạ HA nhƣng không gây tăng lipid máu hoặc
kháng insulin và không can thiệp chức năng giao
cảm
• Thích hợp cho ngƣời đang điều trị NSAID
CCB TRONG ĐIỀU TRỊ TĂNG HUYẾT ÁP
Nguồn: Dược lực học (2012), p.555
CCB TRONG ĐIỀU TRỊ LOẠN NHỊP
 Verapamil, Diltiazem
 Cơ chế: ức chế nút xoang
– nhĩ (SA) và nút nhĩ thất
(AV)
• Giảm dẫn truyền và kéo
dài thời kì trơ hiệu quả của
SA.
• Giảm tính tự động của nút
xoang  nhịp tim chậm lại.
• Giảm co bóp cơ tim.
 Điều trị:
• Loạn nhịp trên thất
• Kiểm soát nhịp thất trong
rung nhĩ
Nguồn: 1/ Drugs for the Heart 8e 2013; p.67 2/ Lippincott Illustrated Reviews, Pharmacology 6e 2015; p.277
CCB TRONG ĐIỀU TRỊ LOẠN NHỊP
Các dạng
thƣờng gặp
của nhịp
nhanh trên
thất kịch phát
Nguồn: Cardiovascular Therapeutics – A Companion to Braunwald’s Heart Disease 4e, 2013, p.366-368
• Verapamil:
khởi đầu 5mg
IV, liều thứ hai
5 – 7.5 mg sau
đó 5 – 10 phút
• Diltiazem: khởi
đầu 20mg, sau
đó liều thứ hai
25 – 35 mg
nếu cần thiết
CCB TRONG ĐIỀU TRỊ LOẠN NHỊP
Nguồn: Rang & Dales Pharmacology 8e 2016, 259
CCB TRONG SUY TIM
• Non – DHP (verapamil, diltiazem): chống chỉ
định vì giảm sức co bóp cơ tim.
• DHP – thế hệ 1 (nifedipine): tuy là thuốc giãn
mạch nhƣng cũng không đƣợc chỉ định vì có thể
ảnh hƣớng sức co bóp cơ tim.
• DHP – thế hệ 2 (amlodipine, felodipine….) ít
ảnh hƣởng đến sức co bóp cơ tim  chỉ định
trong tăng huyết áp đi kèm suy tim có chống chỉ
định các nhóm thuốc khác.
Nguồn: Bệnh học nội khoa, tập 1, trường Đại học Y Hà Nội, p.222
Không đƣợc khuyến cáo dùng trong suy tim
CHỐNG CHỈ ĐỊNH
Nguồn: Drugs for the Heart 8e 2013; p.82
Chống chỉ định:
• Hẹp động
mạch chủ
• Bệnh cơ tim
phì đại
• Suy tim nặng
• Đau thắt ngực
không ổn định
• …
CHỐNG CHỈ ĐỊNH
Nguồn: Drugs for the Heart 8e 2013; p.75
Chống chỉ định:
• Suy tim tâm thu
• Hội chứng yếu
nút xoang
• Block nhĩ – thất
• Nhịp tim chậm
• …
CHỐNG CHỈ ĐỊNH
Nguồn: Drugs for the Heart 8e 2013; p.76
ADR
Flushing
(đỏ bừng)
Dizziness
(chóng mặt)
Headache
(đau đầu)
Hypotension
(hạ huyết áp)
Peripheral edema
(phù ngoại vi)
ADR
 Do giãn mạch
• Hạ huyết áp
• Nhức đầu, chóng mặt, hồi hộp
• Chứng đỏ bừng, phù mắt cá chân
 Tim chậm, block A-V, suy tim (non – DHP)
 Táo bón (Verapamil)
 Phát triển lợi quá mức, protein niệu (DHP)
 DHP phóng thích tức thời (nhƣ nifedipine) gây
hạ HA mạnh, thiếu máu não tim, nhồi máu cơ
tim cấp
Nguồn: 1) Drugs for the Heart 8e 2013; p.80 2) Dược lực học, Trần Thị Thu Hằng, 2012, p. 496, p.555
ADR
Tác dụng phụ Verapamil Diltiazem Amlodipine, felodipine,
isradipine, nicardipine,
nifedipine
Tăng đau thắt ngực + + ++
Nhịp tim chậm ++(*) ++(*) 0
Táo bón ++(*) + 0
Khó thở + + ++(*)
Chứng đỏ bừng + + ++(*)
Nhức đầu + + ++(*)
Hạ huyết áp +(*) +(*) ++(*)
Hồi hộp + + ++(*)
Phù ngoại biên + + ++(*)
Nhồi máu cơ tim + + ++(*)
Làm trầm trọng suy tim
sung huyết nhẹ
+(*) +(*) 0
0: có khả năng không xảy ra +: hiếm khi xảy ra
(*): có khả năng gây trầm trọng ở một số người ++: thường xảy ra
Nguồn: Dược lực học, Trần Thị Thu Hằng, 2012, p. 497
CÂU HỎI THẢO LUẬN
Những điểm khác biệt chính về tác
dụng giữa thuốc chẹn beta và
thuốc chẹn kênh calci là gì ?
Chẹn beta giao cảm Chẹn kênh calci
Tác động trực tiếp lên hệ renin
– angiotensin – aldosteron
(giảm tiết renin)
Không tác động trực tiếp lên
hệ renin – angiotensin –
aldosteron
Chống chỉ định ở BN hen phế
quản, bệnh mạch máu ngoại vi
Không chống chỉ định trên BN
hen phế quản, bệnh mạch máu
ngoại vi
Có chỉ định trong điều trị suy
tim (carvedilol, metoprolol,
bisoprolol, nelbivolol)
Không khuyến cáo sử dụng ở
BN suy tim
MỘT SỐ TƢƠNG TÁC THUỐC
• DHP + Nitrat: gây hạ HA quá độ, tim nhanh, nhức
đầu.
• Non – DHP +  - blocker: gây ức chế dẫn truyền,
hạ HA, suy tim.
• Verapamil ức chế enzym P450 3A4 làm tăng nồng
độ trong máu của cyclosporin, digoxin, lovastatin,
simvastatin, theophyllin, ketoconazole.
• Cimetidine ức chế enzym P450 3A4 làm tăng nồng
độ nifedipine, felodipine trong máu.
Nguồn:
1) Drugs for the Heart 8e 2013; p.75 - 88
2) Dược lực học,2014,,Trần Thị Thu Hằng, p.498 – p.555
MỘT SỐ TƢƠNG TÁC THUỐC
Nguồn: Cardiovascular Pharmacotherapeutics 3e 2011; p.515-516
MỘT SỐ TƢƠNG TÁC THUỐC
Nguồn: Cardiovascular Pharmacotherapeutics 3e 2011; p.515-516
CÂU HỎI THẢO LUẬN
Một BN nữ 55 tuổi đến BS vì triệu chứng hồi hộp, đỏ
bừng mặt và chóng mặt. Tiền sử BN có đái tháo đƣờng
và đang sử dụng insulin mỗi ngày. Gần đây BN đƣợc
chẩn đoán đau thắt ngực, đƣợc điều trị với cao dán
nitroglycerin và isosorbide mononitrate dạng uống. Sau
3 tuần, tần suất cơn đau giảm nhƣng không đƣợc ngăn
ngừa hoàn toàn. Bƣớc điều trị tiếp theo nào sau đây là
phù hợp nhất ở BN này:
A. Giảm liều của 2 thuốc nitrate
B. Thêm propranolol
C. Thêm nifedipine
D. Ngừng isosorbide mononitrate
E. Thêm diltiazem
TÓM LƢỢC NỘI DUNG
Buổi 5: Thuốc chẹn kênh calci trong điều trị các bệnh tim mạch

More Related Content

What's hot

hạ sốt giảm đau kháng viêm
hạ sốt giảm đau kháng viêmhạ sốt giảm đau kháng viêm
hạ sốt giảm đau kháng viêmKhai Le Phuoc
 
Tiếp cận chẩn đoán suy tim 2021
Tiếp cận chẩn đoán suy tim 2021Tiếp cận chẩn đoán suy tim 2021
Tiếp cận chẩn đoán suy tim 2021TBFTTH
 
Phân tích CLS suy tim
Phân tích CLS suy tim Phân tích CLS suy tim
Phân tích CLS suy tim HA VO THI
 
Xử trí tăng áp động mạch phổi
Xử trí tăng áp động mạch phổi Xử trí tăng áp động mạch phổi
Xử trí tăng áp động mạch phổi SoM
 
Phác đồ hướng dẫn điều trị viêm phổi cộng đồng trong kỷ nguyên kháng thuốc
Phác đồ hướng dẫn điều trị viêm phổi cộng đồng trong kỷ nguyên kháng thuốcPhác đồ hướng dẫn điều trị viêm phổi cộng đồng trong kỷ nguyên kháng thuốc
Phác đồ hướng dẫn điều trị viêm phổi cộng đồng trong kỷ nguyên kháng thuốcSỨC KHỎE VÀ CUỘC SỐNG
 
CẬP NHẬT CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ VIÊM PHỔI
CẬP NHẬT CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ VIÊM PHỔICẬP NHẬT CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ VIÊM PHỔI
CẬP NHẬT CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ VIÊM PHỔISoM
 
5. RỐI LOẠN DẪN TRUYỀN.ppt
5. RỐI LOẠN DẪN TRUYỀN.ppt5. RỐI LOẠN DẪN TRUYỀN.ppt
5. RỐI LOẠN DẪN TRUYỀN.pptSoM
 
BỆNH ĐỘNG MẠCH VÀNH
BỆNH ĐỘNG MẠCH VÀNHBỆNH ĐỘNG MẠCH VÀNH
BỆNH ĐỘNG MẠCH VÀNHSoM
 
Điều trị insulin ở người bị đái tháo đường
Điều trị insulin ở người bị đái tháo đườngĐiều trị insulin ở người bị đái tháo đường
Điều trị insulin ở người bị đái tháo đườngThanh Liem Vo
 
Bai 8-ngoai-tam-thu-pham-nguyen-vinh
Bai 8-ngoai-tam-thu-pham-nguyen-vinhBai 8-ngoai-tam-thu-pham-nguyen-vinh
Bai 8-ngoai-tam-thu-pham-nguyen-vinhVinh Pham Nguyen
 
BỆNH SUY TIM : CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ
BỆNH SUY TIM : CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊBỆNH SUY TIM : CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ
BỆNH SUY TIM : CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊSoM
 
Tiếp cận bệnh nhân toan chuyển hóa
Tiếp cận bệnh nhân toan chuyển hóaTiếp cận bệnh nhân toan chuyển hóa
Tiếp cận bệnh nhân toan chuyển hóalong le xuan
 
VIÊM PHỔI
VIÊM PHỔIVIÊM PHỔI
VIÊM PHỔISoM
 
THUỐC VẬN MẠCH TRONG HỒI SỨC
THUỐC VẬN MẠCH TRONG HỒI SỨCTHUỐC VẬN MẠCH TRONG HỒI SỨC
THUỐC VẬN MẠCH TRONG HỒI SỨCSoM
 
CÁC DẠNG NHỊP TRONG ECG
CÁC DẠNG NHỊP TRONG ECGCÁC DẠNG NHỊP TRONG ECG
CÁC DẠNG NHỊP TRONG ECGSoM
 
XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG
XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNGXUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG
XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNGSoM
 

What's hot (20)

hạ sốt giảm đau kháng viêm
hạ sốt giảm đau kháng viêmhạ sốt giảm đau kháng viêm
hạ sốt giảm đau kháng viêm
 
Tiếp cận chẩn đoán suy tim 2021
Tiếp cận chẩn đoán suy tim 2021Tiếp cận chẩn đoán suy tim 2021
Tiếp cận chẩn đoán suy tim 2021
 
Phân tích CLS suy tim
Phân tích CLS suy tim Phân tích CLS suy tim
Phân tích CLS suy tim
 
Xử trí tăng áp động mạch phổi
Xử trí tăng áp động mạch phổi Xử trí tăng áp động mạch phổi
Xử trí tăng áp động mạch phổi
 
Phác đồ hướng dẫn điều trị viêm phổi cộng đồng trong kỷ nguyên kháng thuốc
Phác đồ hướng dẫn điều trị viêm phổi cộng đồng trong kỷ nguyên kháng thuốcPhác đồ hướng dẫn điều trị viêm phổi cộng đồng trong kỷ nguyên kháng thuốc
Phác đồ hướng dẫn điều trị viêm phổi cộng đồng trong kỷ nguyên kháng thuốc
 
CẬP NHẬT CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ VIÊM PHỔI
CẬP NHẬT CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ VIÊM PHỔICẬP NHẬT CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ VIÊM PHỔI
CẬP NHẬT CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ VIÊM PHỔI
 
5. RỐI LOẠN DẪN TRUYỀN.ppt
5. RỐI LOẠN DẪN TRUYỀN.ppt5. RỐI LOẠN DẪN TRUYỀN.ppt
5. RỐI LOẠN DẪN TRUYỀN.ppt
 
BỆNH ĐỘNG MẠCH VÀNH
BỆNH ĐỘNG MẠCH VÀNHBỆNH ĐỘNG MẠCH VÀNH
BỆNH ĐỘNG MẠCH VÀNH
 
Điều trị insulin ở người bị đái tháo đường
Điều trị insulin ở người bị đái tháo đườngĐiều trị insulin ở người bị đái tháo đường
Điều trị insulin ở người bị đái tháo đường
 
Bai 8-ngoai-tam-thu-pham-nguyen-vinh
Bai 8-ngoai-tam-thu-pham-nguyen-vinhBai 8-ngoai-tam-thu-pham-nguyen-vinh
Bai 8-ngoai-tam-thu-pham-nguyen-vinh
 
BỆNH SUY TIM : CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ
BỆNH SUY TIM : CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊBỆNH SUY TIM : CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ
BỆNH SUY TIM : CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ
 
Thiếu thừa o2 và co2
Thiếu thừa o2 và co2Thiếu thừa o2 và co2
Thiếu thừa o2 và co2
 
Tiếp cận bệnh nhân toan chuyển hóa
Tiếp cận bệnh nhân toan chuyển hóaTiếp cận bệnh nhân toan chuyển hóa
Tiếp cận bệnh nhân toan chuyển hóa
 
VIÊM PHỔI
VIÊM PHỔIVIÊM PHỔI
VIÊM PHỔI
 
THUỐC VẬN MẠCH TRONG HỒI SỨC
THUỐC VẬN MẠCH TRONG HỒI SỨCTHUỐC VẬN MẠCH TRONG HỒI SỨC
THUỐC VẬN MẠCH TRONG HỒI SỨC
 
ECG CƠ BẢN
ECG CƠ BẢNECG CƠ BẢN
ECG CƠ BẢN
 
Metformin
MetforminMetformin
Metformin
 
CÁC DẠNG NHỊP TRONG ECG
CÁC DẠNG NHỊP TRONG ECGCÁC DẠNG NHỊP TRONG ECG
CÁC DẠNG NHỊP TRONG ECG
 
XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG
XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNGXUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG
XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG
 
Tâm phế mạn
Tâm phế mạnTâm phế mạn
Tâm phế mạn
 

Similar to Buổi 5: Thuốc chẹn kênh calci trong điều trị các bệnh tim mạch

Điều trị THA nguyên phát
Điều trị THA nguyên phátĐiều trị THA nguyên phát
Điều trị THA nguyên phátYen Ha
 
HỘI CHỨNG THẬN HƯ TRẺ EM
HỘI CHỨNG THẬN HƯ TRẺ EMHỘI CHỨNG THẬN HƯ TRẺ EM
HỘI CHỨNG THẬN HƯ TRẺ EMSoM
 
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY GIÁP
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY GIÁPCHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY GIÁP
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY GIÁPSoM
 
XỬ TRÍ CẤP CỨU HO RA MÁU
XỬ TRÍ CẤP CỨU HO RA MÁUXỬ TRÍ CẤP CỨU HO RA MÁU
XỬ TRÍ CẤP CỨU HO RA MÁUSoM
 
Suy tim ở trẻ em - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Suy tim ở trẻ em - 2019 - Đại học Y dược TPHCMSuy tim ở trẻ em - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Suy tim ở trẻ em - 2019 - Đại học Y dược TPHCMUpdate Y học
 
Ngộ độc thuốc chẹn kênh calci
Ngộ độc thuốc chẹn kênh calciNgộ độc thuốc chẹn kênh calci
Ngộ độc thuốc chẹn kênh calciThanh Duong
 
Suy tim mạn - Hà Công Thái Sơn.pptx
Suy tim mạn - Hà Công Thái Sơn.pptxSuy tim mạn - Hà Công Thái Sơn.pptx
Suy tim mạn - Hà Công Thái Sơn.pptxUpdate Y học
 
Cập nhật điều trị suy tim mạn bằng thuốc
Cập nhật điều trị suy tim mạn bằng thuốcCập nhật điều trị suy tim mạn bằng thuốc
Cập nhật điều trị suy tim mạn bằng thuốcnguyenngat88
 
Hội Chứng Thận Hư ở Trẻ Em - Bs. Trần Nguyễn Như Uyên
Hội Chứng Thận Hư ở Trẻ Em - Bs. Trần Nguyễn Như UyênHội Chứng Thận Hư ở Trẻ Em - Bs. Trần Nguyễn Như Uyên
Hội Chứng Thận Hư ở Trẻ Em - Bs. Trần Nguyễn Như UyênPhiều Phơ Tơ Ráp
 
Phac do icu 2014
Phac do icu 2014Phac do icu 2014
Phac do icu 2014docnghia
 
Điều trị suy tim - PGS Châu Ngọc Hoa.pdf
Điều trị suy tim - PGS Châu Ngọc Hoa.pdfĐiều trị suy tim - PGS Châu Ngọc Hoa.pdf
Điều trị suy tim - PGS Châu Ngọc Hoa.pdfMyThaoAiDoan
 
CÁC LOẠI THUỐC VẬN MẠCH VÀ TĂNG CO BÓP TRONG HỒI SỨC
CÁC LOẠI THUỐC VẬN MẠCH VÀ TĂNG CO BÓP TRONG HỒI SỨCCÁC LOẠI THUỐC VẬN MẠCH VÀ TĂNG CO BÓP TRONG HỒI SỨC
CÁC LOẠI THUỐC VẬN MẠCH VÀ TĂNG CO BÓP TRONG HỒI SỨCSoM
 
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH COPD GIAI ĐOẠN ỔN ĐỊNH
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH COPD GIAI ĐOẠN ỔN ĐỊNHCHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH COPD GIAI ĐOẠN ỔN ĐỊNH
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH COPD GIAI ĐOẠN ỔN ĐỊNHSoM
 
TỐI ƯU HÓA TRONG ĐIỀU TRỊ SUY TIM Ở NGƯỜI CÓ TUỔI
TỐI ƯU HÓA TRONG ĐIỀU TRỊ SUY TIM Ở NGƯỜI CÓ TUỔITỐI ƯU HÓA TRONG ĐIỀU TRỊ SUY TIM Ở NGƯỜI CÓ TUỔI
TỐI ƯU HÓA TRONG ĐIỀU TRỊ SUY TIM Ở NGƯỜI CÓ TUỔISoM
 
Bài giảng điều trị THA.pptx
Bài giảng điều trị THA.pptxBài giảng điều trị THA.pptx
Bài giảng điều trị THA.pptxphnguyn228376
 

Similar to Buổi 5: Thuốc chẹn kênh calci trong điều trị các bệnh tim mạch (20)

Điều trị THA nguyên phát
Điều trị THA nguyên phátĐiều trị THA nguyên phát
Điều trị THA nguyên phát
 
HỘI CHỨNG THẬN HƯ TRẺ EM
HỘI CHỨNG THẬN HƯ TRẺ EMHỘI CHỨNG THẬN HƯ TRẺ EM
HỘI CHỨNG THẬN HƯ TRẺ EM
 
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY GIÁP
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY GIÁPCHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY GIÁP
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY GIÁP
 
Thuốc tim mạch
Thuốc tim mạchThuốc tim mạch
Thuốc tim mạch
 
Heparin
HeparinHeparin
Heparin
 
XỬ TRÍ CẤP CỨU HO RA MÁU
XỬ TRÍ CẤP CỨU HO RA MÁUXỬ TRÍ CẤP CỨU HO RA MÁU
XỬ TRÍ CẤP CỨU HO RA MÁU
 
Suy tim ở trẻ em - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Suy tim ở trẻ em - 2019 - Đại học Y dược TPHCMSuy tim ở trẻ em - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Suy tim ở trẻ em - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
 
1. thuoc loi nieu.pdf
1. thuoc loi nieu.pdf1. thuoc loi nieu.pdf
1. thuoc loi nieu.pdf
 
Ngộ độc thuốc chẹn kênh calci
Ngộ độc thuốc chẹn kênh calciNgộ độc thuốc chẹn kênh calci
Ngộ độc thuốc chẹn kênh calci
 
Suy tim mạn - Hà Công Thái Sơn.pptx
Suy tim mạn - Hà Công Thái Sơn.pptxSuy tim mạn - Hà Công Thái Sơn.pptx
Suy tim mạn - Hà Công Thái Sơn.pptx
 
Cập nhật điều trị suy tim mạn bằng thuốc
Cập nhật điều trị suy tim mạn bằng thuốcCập nhật điều trị suy tim mạn bằng thuốc
Cập nhật điều trị suy tim mạn bằng thuốc
 
Hội Chứng Thận Hư ở Trẻ Em - Bs. Trần Nguyễn Như Uyên
Hội Chứng Thận Hư ở Trẻ Em - Bs. Trần Nguyễn Như UyênHội Chứng Thận Hư ở Trẻ Em - Bs. Trần Nguyễn Như Uyên
Hội Chứng Thận Hư ở Trẻ Em - Bs. Trần Nguyễn Như Uyên
 
Phac do icu 2014
Phac do icu 2014Phac do icu 2014
Phac do icu 2014
 
Điều trị suy tim - PGS Châu Ngọc Hoa.pdf
Điều trị suy tim - PGS Châu Ngọc Hoa.pdfĐiều trị suy tim - PGS Châu Ngọc Hoa.pdf
Điều trị suy tim - PGS Châu Ngọc Hoa.pdf
 
CÁC LOẠI THUỐC VẬN MẠCH VÀ TĂNG CO BÓP TRONG HỒI SỨC
CÁC LOẠI THUỐC VẬN MẠCH VÀ TĂNG CO BÓP TRONG HỒI SỨCCÁC LOẠI THUỐC VẬN MẠCH VÀ TĂNG CO BÓP TRONG HỒI SỨC
CÁC LOẠI THUỐC VẬN MẠCH VÀ TĂNG CO BÓP TRONG HỒI SỨC
 
Hội chứng vành cấp
Hội chứng vành cấpHội chứng vành cấp
Hội chứng vành cấp
 
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH COPD GIAI ĐOẠN ỔN ĐỊNH
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH COPD GIAI ĐOẠN ỔN ĐỊNHCHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH COPD GIAI ĐOẠN ỔN ĐỊNH
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH COPD GIAI ĐOẠN ỔN ĐỊNH
 
Suy tim
Suy timSuy tim
Suy tim
 
TỐI ƯU HÓA TRONG ĐIỀU TRỊ SUY TIM Ở NGƯỜI CÓ TUỔI
TỐI ƯU HÓA TRONG ĐIỀU TRỊ SUY TIM Ở NGƯỜI CÓ TUỔITỐI ƯU HÓA TRONG ĐIỀU TRỊ SUY TIM Ở NGƯỜI CÓ TUỔI
TỐI ƯU HÓA TRONG ĐIỀU TRỊ SUY TIM Ở NGƯỜI CÓ TUỔI
 
Bài giảng điều trị THA.pptx
Bài giảng điều trị THA.pptxBài giảng điều trị THA.pptx
Bài giảng điều trị THA.pptx
 

Recently uploaded

mẫu bệnh án hscc chống độc bạch mai .pptx
mẫu bệnh án hscc chống độc bạch mai  .pptxmẫu bệnh án hscc chống độc bạch mai  .pptx
mẫu bệnh án hscc chống độc bạch mai .pptxPhương Phạm
 
Tin tức Phòng Khám Đa Khoa Tân Bình lừa đảo có đúng không_.pdf
Tin tức Phòng Khám Đa Khoa Tân Bình lừa đảo có đúng không_.pdfTin tức Phòng Khám Đa Khoa Tân Bình lừa đảo có đúng không_.pdf
Tin tức Phòng Khám Đa Khoa Tân Bình lừa đảo có đúng không_.pdfPhngKhmaKhoaTnBnh495
 
SGK cũ suy tim ở trẻ em.pdf rất là hay luôn
SGK cũ suy tim ở trẻ em.pdf rất là hay luônSGK cũ suy tim ở trẻ em.pdf rất là hay luôn
SGK cũ suy tim ở trẻ em.pdf rất là hay luônHongBiThi1
 
SGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hay
SGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất haySGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hay
SGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hayHongBiThi1
 
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hay
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hayDac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hay
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hayHongBiThi1
 
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdfSGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdfHongBiThi1
 
SGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạ
SGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạSGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạ
SGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạHongBiThi1
 
Ôn thi SĐH - vết thương thấu bụng.pptx
Ôn thi SĐH   - vết thương thấu bụng.pptxÔn thi SĐH   - vết thương thấu bụng.pptx
Ôn thi SĐH - vết thương thấu bụng.pptxHongBiThi1
 
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luônTiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luônHongBiThi1
 
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻ
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻSGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻ
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻHongBiThi1
 
SGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdf
SGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdfSGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdf
SGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdfHongBiThi1
 
SGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdf
SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdfSGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdf
SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdfHongBiThi1
 
SGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdf
SGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdfSGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdf
SGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdfHongBiThi1
 
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạn
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạnNTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạn
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfSGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfHongBiThi1
 
SGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất hay
SGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất haySGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất hay
SGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất hayHongBiThi1
 
lý thuyết thực hành đông cầm máu lớp ydk
lý thuyết thực hành đông cầm máu lớp ydklý thuyết thực hành đông cầm máu lớp ydk
lý thuyết thực hành đông cầm máu lớp ydkPhongNguyn363945
 
SGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nha
SGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nhaSGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nha
SGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nhaHongBiThi1
 
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bs
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bsSINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bs
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bsHongBiThi1
 

Recently uploaded (20)

mẫu bệnh án hscc chống độc bạch mai .pptx
mẫu bệnh án hscc chống độc bạch mai  .pptxmẫu bệnh án hscc chống độc bạch mai  .pptx
mẫu bệnh án hscc chống độc bạch mai .pptx
 
Tin tức Phòng Khám Đa Khoa Tân Bình lừa đảo có đúng không_.pdf
Tin tức Phòng Khám Đa Khoa Tân Bình lừa đảo có đúng không_.pdfTin tức Phòng Khám Đa Khoa Tân Bình lừa đảo có đúng không_.pdf
Tin tức Phòng Khám Đa Khoa Tân Bình lừa đảo có đúng không_.pdf
 
SGK cũ suy tim ở trẻ em.pdf rất là hay luôn
SGK cũ suy tim ở trẻ em.pdf rất là hay luônSGK cũ suy tim ở trẻ em.pdf rất là hay luôn
SGK cũ suy tim ở trẻ em.pdf rất là hay luôn
 
SGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hay
SGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất haySGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hay
SGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hay
 
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hay
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hayDac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hay
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hay
 
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdfSGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
 
SGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạ
SGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạSGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạ
SGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạ
 
Ôn thi SĐH - vết thương thấu bụng.pptx
Ôn thi SĐH   - vết thương thấu bụng.pptxÔn thi SĐH   - vết thương thấu bụng.pptx
Ôn thi SĐH - vết thương thấu bụng.pptx
 
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luônTiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
 
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻ
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻSGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻ
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻ
 
SGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdf
SGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdfSGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdf
SGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdf
 
SGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdf
SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdfSGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdf
SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdf
 
SGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdf
SGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdfSGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdf
SGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdf
 
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạn
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạnNTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạn
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạn
 
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfSGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
 
SGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất hay
SGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất haySGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất hay
SGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất hay
 
lý thuyết thực hành đông cầm máu lớp ydk
lý thuyết thực hành đông cầm máu lớp ydklý thuyết thực hành đông cầm máu lớp ydk
lý thuyết thực hành đông cầm máu lớp ydk
 
SGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nha
SGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nhaSGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nha
SGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nha
 
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bs
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bsSINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bs
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bs
 

Buổi 5: Thuốc chẹn kênh calci trong điều trị các bệnh tim mạch

  • 1. ÔN TẬP KIẾN THỨC THUỐC CHẸN KÊNH CALCIUM TRONG ĐIỀU TRỊ CÁC BỆNH TIM MẠCH SINH HOẠT NGOẠI KHÓA DƯỢC LÂM SÀNG ***** SVD5. Phan Thị Xuân Hƣơng và CLB SV DLS – ĐH Y Dƣợc Huế Báo cáo tại buổi sinh hoạt ngoại khóa lần 5 CLB SV DLS – Khoa Dƣợc – Đại học Y Dƣợc Huế Huế, 5/12/2015 1
  • 2. Câu 1: Thuốc ức chế kênh calci nào làm tim chậm rõ rệt nhất? A. Diltiazem B. Nifedipine C. Verapamil D. Cardiazem E. Amlodipine LƯỢNG GIÁ KIẾN THỨC
  • 3. Câu 2: Đặc điểm dƣợc động học chung của các thuốc chẹn kênh calci là ? A. Hấp thu tốt qua đƣờng uống, sinh khả dụng cao B. Hấp thu tốt qua đƣờng uống, sinh khả dụng thấp C. Hấp thu kém qua đƣờng uống, sinh khả dụng cao D. Hấp thu kém qua đƣờng uống, sinh khả dụng thấp E. Tất cả đều sai LƯỢNG GIÁ KIẾN THỨC
  • 4. Câu 3: Thuốc ức chế kênh calci nào gây giãn mạch rõ rệt gây kích thích giao cảm? A. Diltiazem B. Nifedipine C. Cardiazem D. Verapamil E. Nimodipine LƯỢNG GIÁ KIẾN THỨC
  • 5. Câu 4: Chọn câu đúng với Verapamil: A. Chống chỉ định trong hen phế quản B. Là thuốc chống loạn nhịp nhóm III C. Tác dụng chọn lọc trên mạch máu ngoại vi D. Sử dụng trong điều trị nhịp nhanh trên thất E. Phối hợp tốt với thuốc chẹn beta trong điều trị đau thắt ngực ổn định LƯỢNG GIÁ KIẾN THỨC
  • 6. Câu 5: Thuốc chẹn kênh calci nào dƣới đây thấm qua đƣợc thần kinh TW, chỉ định trong điều trị tai biến mạch máu não do chảy máu dƣới mạng nhện? A. Isradipine B. Lacidipine C. Nimodipine D. Verapamil E. Felodipine LƯỢNG GIÁ KIẾN THỨC
  • 7. Câu 6: Với diltiazem, câu nào sau đây không đúng: A. Thuốc chống loạn nhịp nhóm IV B. Đƣợc chỉ định trong suy tim độ III C. Không chống chỉ định ở BN có bệnh mạch máu ngoại vi D. Hấp thu tốt qua đƣờng uống, sinh khả dụng thấp E. Điều trị nhịp nhanh trên thất LƯỢNG GIÁ KIẾN THỨC
  • 8. Câu 7: Verapamil không cần giảm liều ở bệnh nhân suy giảm chức năng gan. Đúng/Sai ? LƯỢNG GIÁ KIẾN THỨC
  • 9. Câu 8: Thuốc nào gây block nhĩ – thất và táo bón rõ trong các thuốc chẹn kênh calci sau? A. Nifedipine B. Nicardipine C. Felodipine D. Verapamil E. Diltiazem LƯỢNG GIÁ KIẾN THỨC
  • 10. Câu 9: Verapamil làm tăng nồng độ trong máu của thuốc nào dưới đây, ngoại trừ? A. Theophylline B. Digoxin C. Simvasatin D. Furosemide E. Lovastatin LƯỢNG GIÁ KIẾN THỨC
  • 11. Câu 10: Một BN nam 46 tuổi than phiền với BS về tình trạng đau đầu và táo bón nặng. Gần đây BN được chẩn đoán đau thắt ngực khi gắng sức và bắt đầu điều trị với 2 thuốc từ 2 tuần trước. Cặp thuốc nào sau đây có khả năng đã được sử dụng ở BN này nhất ? A. Verapamil và isosorbide mononitrate B. Nitroglycerin và isosorbide mononitrate C. Nitroglycerin và propranolol D. Propranolol và isosorbide mononitrate E. Propranolol và verapamil LƯỢNG GIÁ KIẾN THỨC
  • 12. • Ôn tập các đặc điểm dƣợc lực học và dƣợc động học của các thuốc chẹn kênh calci. • Các chỉ định chính của thuốc chẹn kênh calcium trong điều trị các bệnh tim mạch. • ADR, chống chỉ định, tƣơng tác thuốc của các thuốc chẹn kênh calci
  • 13. Kênh calci phụ thuộc điện thế • Có ít nhất 6 loại kênh calci • Hai loại thƣờng gặp là loại L (long-acting) và loại T (transient) TẾ BÀO CHỨC NĂNG TYPE T TYPE L Cơ trơn thành mạch Co mạch + ++ Nút xoang Tạo nhịp +++ + Cơ tim Co bóp cơ tim +/- +++ Nguồn: Thuốc tim mạch (2011), p.314
  • 14. Nhóm hóa học tác dụng đặc hiệu Thế hệ 1 Thế hệ 2 Phenylalkylamine Verapamil (Isoptin) Dihydropyridine Nifedipine (Adalate) Amlodipine (Amlor) Felodipine (Plendil) Isradipine (Icaz) Lacidipine (Lacipil) Lercanidipine (Zanedip) Manidipine (Madiplot) Nicardipine (Loxen) Nimodipine (Nimotop) Nisoldipine Nitrendipine (Baypress) Benzothiazepine Diltiazem (Tildiem) Mibefradil Mibefradil (Posicor) Phân loại theo cấu trúc hóa học Nguồn: Dược lý học phân tử, từ phân tử đến lâm sàng, p.419
  • 15. Phân loại theo cấu trúc hóa học
  • 16. Phân loại theo vị trí tác động chính Nguồn: Cardiac Drug Therapy 8e 2015; p.142
  • 17. Nguồn: Drugs for the Heart 8e 2013; p.67 CƠ CHẾ TÁC DỤNG Vị trí tác động Tất cả các CCBs đều gắn vào tiểu đơn vị α1 của kênh calci: • Vị trí N: Nifedipine, các dihydropyridine khác • Vị trí D: Diltiazem • Vị trí V: Verapamil • Amlodipine có thể gắn thêm ở vị trí D và V
  • 18. CƠ CHẾ TÁC DỤNG Nguồn: Drugs for the Heart 8e 2013; p.66
  • 19. Nguồn: Drugs for the Heart 8e 2013; p.67 CƠ CHẾ TÁC DỤNG
  • 20.  TRÊN CƠ TRƠN • Làm giãn các loại cơ trơn • Đặc biệt các tiểu động mạch và mạch vành  TRÊN CƠ TIM • Giảm tạo xung tác (non-DHP: verapamil, diltiazem) • Giảm dẫn truyền (non-DHP: verapamil, diltiazem) • Giảm co bóp cơ tim • Mức độ tác dụng của các thuốc có khác nhau  TRÊN MẠCH MÁU NÃO • Do ƣa mỡ nên Nimodipine thấm nhanh vào TKTƢ • Nimodipine có ái lực cao với mạch máu não • Điều trị tai biến mạch máu não chảy máu dƣới mạng nhện CÁC TÁC DỤNG TRÊN CƠ QUAN Nguồn: Dược lý học lâm sàng, 2014, p.399
  • 21. Tên thuốc Giãn mạch vành Ức chế co bóp cơ tim Ức chế tính tự động ( nút xoang) Ức chế sự dẫn truyền nhĩ thất Diltiazem 3 2 5 4 Verapamil 4 4 5 5 Nicardipine 5 0 1 0 Nifedipine 5 1 1 0 Nimodipine 5 1 1 0 CÁC TÁC DỤNG TRÊN CƠ QUAN SO SÁNH TÁC DỤNG TRÊN TIM CỦA MỘT SỐ THUỐC Thang điểm từ 0 (không tác dụng) đến 5 (tác dụng mạnh nhất) Nguồn: Dược lý học lâm sàng, 2014, p.399
  • 22. CÁC ĐẶC ĐIỂM DƢỢC LỰC HỌC 1. Tính chọn lọc trên cơ trơn và trên cơ tim 2. Tác động huyết động
  • 23. Nguồn: Drugs for the Heart 8e 2013; p.69 CÁC ĐẶC ĐIỂM DƢỢC LỰC HỌC 1. Tính chọn lọc trên cơ trơn và trên cơ tim
  • 24. Nguồn: Drugs for the Heart 8e 2013; p.68 ĐẶC ĐIỂM DƢỢC LỰC HỌC 2. Tác động huyết động
  • 25. Nguồn: Drugs for the Heart 8e 2013; p.85 CÁC ĐẶC ĐIỂM DƢỢC LỰC HỌC 2. Tác động huyết động
  • 26. CÁC ĐẶC ĐIỂM DƢỢC LỰC HỌC Thuốc chẹn kênh calci (CCBs): • CCB loại Non-dihydropyridine (verapamil, diltiazem): chọn lọc trên nút SA và nút AV, mạch vành • CCB loại dihydropyridine (-dipine): chọn lọc cao trên mạch vành và mạch máu ngoại vi • Các CCB loại dihydropyridine thế hệ sau (felodipine, isradipine, nisoldipine): có tính chọn lọc trên mạch máu rất cao (tỉ lệ 100:1 – 1000:1) • Không ảnh hƣởng đến hệ renin – angiotensin – aldosteron Nguồn: Drugs for the Heart 8e 2013; p.66-70
  • 27. • Hấp thu gần nhƣ hoàn toàn bằng đƣờng uống • Sinh khả dụng thấp do chuyển hóa qua gan lần đầu mạnh • Gắn mạnh protein huyết tƣơng • Sau khi uống đạt nồng độ đỉnh 1- 2 giờ (trừ amlodipine) • Phần lớn dùng đƣờng uống • Xuất huyết não: IV CÁC ĐẶC ĐIỂM DƢỢC ĐỘNG HỌC Một số đặc điểm dƣợc động học chung của thuốc chẹn kênh calci
  • 28. CÁC ĐẶC ĐIỂM DƢỢC ĐỘNG HỌC • Hấp thu gần nhƣ hoàn toàn (PO) nhƣng sinh khả dụng chỉ đạt 10 – 20%. • Chuyển hóa lần đầu qua gan mạnh. • Thời gian bán thải: 3 – 7 h • Thải trừ: thận (75%), GI (25%) • Suy giảm chức năng gan: giảm liều từ 50 – 70% • Cl thận < 30ml/ phút, giảm 50% liều Verapamil Nguồn: Cardiovascular Therapeutics – A Companion to Braunwald’s Heart Disease 4e, 2013, p.92
  • 29. • Hấp thu > 90% (PO), • Sinh khả dụng chỉ đạt 45%. • Bắt đầu có tác dụng trong vòng 15 – 30 phút • Tác dụng đối đa sau 1 – 2 giờ • T1/2 = 4 – 7 giờ, gắn protein 80 – 90% • Bị acetyl hóa ở gan thành dạng chuyển hóa có hoạt tính desacetyl diltiazem (40% hoạt tính của chất gốc) • Thải trừ: thận (35%), GI (65%) CÁC ĐẶC ĐIỂM DƢỢC ĐỘNG HỌC Diltiazem Nguồn: Cardiovascular Therapeutics – A Companion to Braunwald’s Heart Disease 4e, 2013, p.93
  • 30. CÂU HỎI THẢO LUẬN Điểm khác biệt quan trọng về mặt dƣợc động học giữa nifedipine và amlodipine là gì ? Tại sao ? Vì amlodipine có pKa = 8.7 => tồn tại chủ yếu ở dạng tích điện (+) trong điều kiện pH sinh lý (95.2%)  gắn vào màng TB với ái lực cao  kéo dài thời gian tác dụng, thuốc đạt nồng độ đỉnh trong huyết tƣơng chậm và chuyển hóa qua gan chậm Nifedipine: t1/2 = 1.7 – 3.4 giờ Amlodipine: t1/2 = 30 – 40 giờ Nifedipine tác dụng kéo dài: Adalat LA Principles of Pharmacology - The Pathophysiologic Basis of Drug Therapy 3e 2012; p.363
  • 31. CHỈ ĐỊNH CHÍNH TRONG TIM MẠCH Bệnh mạch vành Tăng huyết áp Loạn nhịp tim
  • 32. CCB TRONG ĐIỀU TRỊ BỆNH MẠCH VÀNH CUNG CẤP OXI NHU CẦU OXI SỨC CĂNG THÀNH TÂM THẤT LỰC CO BÓP CƠ TIM NHỊP TIM LƢU LƢỢNG MẠCH VÀNH KHẢ NĂNG VẬN CHUYỂN OXI ÁP SUẤT TÂM THU THỂ TÍCH TÂM THẤT TRÁI CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN SỰ CUNG CẤP OXI VÀ NHU CẦU OXI CỦA CƠ TIM Nguồn: Dược lực học, Trần Thị Thu Hằng, 2012, p.487
  • 33. CCB TRONG ĐIỀU TRỊ BỆNH MẠCH VÀNH Thiếu máu cơ tim cục bộ xảy ra khi: Nguyên nhân: • Giảm lƣu lƣợng mạch vành • Tăng nhu cầu oxi của cơ tim • Giảm nồng độ oxi trong máu NHU CẦU OXI > < CUNG CẤP OXI Nguồn: Essentials of Medical Pharmacology 7e 2013, p.539
  • 34. CCB TRONG ĐIỀU TRỊ BỆNH MẠCH VÀNH BỆNH ĐỘNG MẠCH VÀNH BỆNH ĐỘNG MẠCH VÀNH MẠN HỘI CHỨNG ĐỘNG MẠCH VÀNH CẤP ĐTN ỔN ĐỊNH ĐTN PRINZTMETAL ĐTN KHÔNG ỔN ĐỊNH NMCT CÓ ST CHÊNH LÊN NMCT KHÔNG CÓ ST CHÊNH LÊN Nguồn: Dược lực học 2012, p.488
  • 35. CCB TRONG ĐIỀU TRỊ BỆNH MẠCH VÀNH Nguồn: Netters Illustrated Pharmacology (2014), p.103-106
  • 36. Nguồn: Drugs for the Heart 8e 2013; p.70 CCB TRONG ĐIỀU TRỊ BỆNH MẠCH VÀNH
  • 37. Đau thắt ngực ổn định  Số lần, cƣờng độ, thời gian đau thắt ngực không đổi trong 2 tháng  Nguyên nhân: • Mảng xơ vữa làm nghẽn một hay nhiều mạch vành • Chỉ đủ cung cấp máu cho cơ tim không bị stress  Chiến thuật điều trị: • Tăng lƣu lƣợng tim • Giảm sức căng thành thất trái • Giảm nhịp tim • Giảm co cơ tim  Dihydropyridine hoặc non – dihydropyridines tác dụng kéo dài. CCB TRONG ĐIỀU TRỊ BỆNH MẠCH VÀNH
  • 38. CCB TRONG ĐIỀU TRỊ BỆNH MẠCH VÀNH CUNG CẤP OXI NHU CẦU OXI SỨC CĂNG THÀNH TÂM THẤT LỰC CO BÓP CƠ TIM NHỊP TIM LƢU LƢỢNG MẠCH VÀNH KHẢ NĂNG VẬN CHUYỂN OXI ÁP SUẤT TÂM THU THỂ TÍCH TÂM THẤT TRÁI CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN SỰ CUNG CẤP OXI VÀ NHU CẦU OXI CỦA CƠ TIM Nguồn: Dược lực học, Trần Thị Thu Hằng, 2012, p.487
  • 39. Đau thắt ngực ổn định • Phối hợp vs  - blocker khi không hiệu quả với  - blocker. • Thay thế cho  - blocker khi chống chỉ định hoặc không dung nạp với  - blocker. • Kèm bệnh hệ dẫn truyền (không dùng verapamil và có thể cả diltiazem) • Kèm tăng huyết áp hoặc rối loạn tâm thất nặng: amlodipine CCB TRONG ĐIỀU TRỊ BỆNH MẠCH VÀNH
  • 40. CCB TRONG ĐIỀU TRỊ BỆNH MẠCH VÀNH Nguồn: Cardiovascular Therapeutics – A Companion to Braunwald’s Heart Disease 4e, 2013, p.139 Sơ đồ điều trị đau thắt ngực ổn định mạn
  • 41. Đau thắt ngực không ổn định:  Là hỗn hợp triệu chứng giữa đau thắt ngực ổn định và nhồi máu cơ tim.  Nguyên nhân: • Tiểu cầu kết dính vào mảng xơ vữa gây huyết khối • Mạch vành co làm nghẽn một hay nhiều nhánh động mạch vành. • Có thể dẫn đến nhồi máu cơ tim, cần điều trị khẩn cấp  Chiến thuật điều trị quan trọng nhất: • Loại trừ huyết khối • Tái lƣu thông mạch vành • Giảm nhu cầu oxi CCB TRONG ĐIỀU TRỊ BỆNH MẠCH VÀNH Nguồn: Dược lực học (2014); p. 488 - 495
  • 42. Đau thắt ngực Prinzmetal: • Là dạng đau thắt ngực hiếm gặp. • Do co thắt mạch vành liên quan đến xơ vữa thành mạch, có thể tiến triển sang nhồi máu cơ tim. • Điều trị: đặc biệt hiệu quả với CCB nhờ tác dụng giãn mạch vành. CCB TRONG ĐIỀU TRỊ BỆNH MẠCH VÀNH Nguồn: 1/ Dược lực học 2014, p.495 2/ Essentials of Medical Pharmacology 7e 2013, p.539
  • 43. CÂU HỎI THẢO LUẬN Một BN nam 54 tuổi đƣợc chẩn đoán đau thắt ngực biến đổi (đau thắt ngực thể Prinzmetal). Tiền sử BN có khối u lành tính ở não và block nhĩ – thất độ II trong vòng một năm nay. Thuốc nào sau đây là thích hợp nhất cho điều trị đau thắt ngực ở BN này: A. Isosorbide mononitrate B. Diltiazem C. Verapamil D. Nifedipine E. Propranolol
  • 44. CCB TRONG ĐIỀU TRỊ TĂNG HUYẾT ÁP Huyết áp = Tổng sức cản ngoại vi x Cung lƣợng tim Cung lƣợng tim = Nhịp tim x Thể tích tâm thu BP = TRP x CO CO = HR x SV BP: Blood Pressure CO: Cardiac Output SV: Stroke Volume TRP: Total Peripheral Resistance HR: Heart Rate
  • 45. CCB TRONG ĐIỀU TRỊ TĂNG HUYẾT ÁP • Cơ chế: ức chế kênh calci loại L ở tiểu động mạch và cơ tim nên làm giãn mạch, giảm sức cản ngoại biên và lƣu lƣợng tim. Nguồn: Drugs for the Heart 8e 2013; p.243
  • 46. CCB TRONG ĐIỀU TRỊ TĂNG HUYẾT ÁP Nguồn: Pharmacotherapy Handbook 9e 2015; p.91 Lựa chọn thuốc khởi đầu điều trị
  • 47. CCB TRONG ĐIỀU TRỊ TĂNG HUYẾT ÁP Thuốc chẹn kênh calci (CCBs): • Là một trong các nhóm thuốc chính trong mọi hƣớng dẫn điều trị tăng huyết áp Nguồn: Pharmacotherapy - A Pathophysiologic Approach 9e 2014 • Cả loại DHP và non-DHP đều rất hiệu quả • Đƣợc xem xét là một trong những thuốc khởi đầu điều trị, cùng với ACEi, ARBs và lợi thiểu thiazide • Có hiệu quả nhất trong điều trị tăng huyết áp ở ngƣời Mĩ gốc Phi (cùng với lợi tiểu thiazide) • Khuyến cáo dùng dạng phóng thích kéo dài vì lợi ích dùng 1 lần/ngày và hạn chế ADR • Nicardipine 5 – 15 mg/h IV (onset: 5 – 10 phút) dùng trong điều trị tăng huyết áp cấp cứu
  • 48. CCB TRONG ĐIỀU TRỊ TĂNG HUYẾT ÁP Nguồn: Pharmacotherapy Handbook 9e 2015; p.89
  • 49. Ƣu điểm của CCB: • Ít gây phản xạ bù giữ nƣớc và tim nhanh (verapamil, diltiazem) • Điều trị tăng HA tâm thu đơn độc cho ngƣời cao tuổi • Hạ HA nhƣng không gây tăng lipid máu hoặc kháng insulin và không can thiệp chức năng giao cảm • Thích hợp cho ngƣời đang điều trị NSAID CCB TRONG ĐIỀU TRỊ TĂNG HUYẾT ÁP Nguồn: Dược lực học (2012), p.555
  • 50. CCB TRONG ĐIỀU TRỊ LOẠN NHỊP  Verapamil, Diltiazem  Cơ chế: ức chế nút xoang – nhĩ (SA) và nút nhĩ thất (AV) • Giảm dẫn truyền và kéo dài thời kì trơ hiệu quả của SA. • Giảm tính tự động của nút xoang  nhịp tim chậm lại. • Giảm co bóp cơ tim.  Điều trị: • Loạn nhịp trên thất • Kiểm soát nhịp thất trong rung nhĩ Nguồn: 1/ Drugs for the Heart 8e 2013; p.67 2/ Lippincott Illustrated Reviews, Pharmacology 6e 2015; p.277
  • 51. CCB TRONG ĐIỀU TRỊ LOẠN NHỊP Các dạng thƣờng gặp của nhịp nhanh trên thất kịch phát Nguồn: Cardiovascular Therapeutics – A Companion to Braunwald’s Heart Disease 4e, 2013, p.366-368 • Verapamil: khởi đầu 5mg IV, liều thứ hai 5 – 7.5 mg sau đó 5 – 10 phút • Diltiazem: khởi đầu 20mg, sau đó liều thứ hai 25 – 35 mg nếu cần thiết
  • 52. CCB TRONG ĐIỀU TRỊ LOẠN NHỊP Nguồn: Rang & Dales Pharmacology 8e 2016, 259
  • 53. CCB TRONG SUY TIM • Non – DHP (verapamil, diltiazem): chống chỉ định vì giảm sức co bóp cơ tim. • DHP – thế hệ 1 (nifedipine): tuy là thuốc giãn mạch nhƣng cũng không đƣợc chỉ định vì có thể ảnh hƣớng sức co bóp cơ tim. • DHP – thế hệ 2 (amlodipine, felodipine….) ít ảnh hƣởng đến sức co bóp cơ tim  chỉ định trong tăng huyết áp đi kèm suy tim có chống chỉ định các nhóm thuốc khác. Nguồn: Bệnh học nội khoa, tập 1, trường Đại học Y Hà Nội, p.222 Không đƣợc khuyến cáo dùng trong suy tim
  • 54. CHỐNG CHỈ ĐỊNH Nguồn: Drugs for the Heart 8e 2013; p.82 Chống chỉ định: • Hẹp động mạch chủ • Bệnh cơ tim phì đại • Suy tim nặng • Đau thắt ngực không ổn định • …
  • 55. CHỐNG CHỈ ĐỊNH Nguồn: Drugs for the Heart 8e 2013; p.75 Chống chỉ định: • Suy tim tâm thu • Hội chứng yếu nút xoang • Block nhĩ – thất • Nhịp tim chậm • …
  • 56. CHỐNG CHỈ ĐỊNH Nguồn: Drugs for the Heart 8e 2013; p.76
  • 57. ADR Flushing (đỏ bừng) Dizziness (chóng mặt) Headache (đau đầu) Hypotension (hạ huyết áp) Peripheral edema (phù ngoại vi)
  • 58. ADR  Do giãn mạch • Hạ huyết áp • Nhức đầu, chóng mặt, hồi hộp • Chứng đỏ bừng, phù mắt cá chân  Tim chậm, block A-V, suy tim (non – DHP)  Táo bón (Verapamil)  Phát triển lợi quá mức, protein niệu (DHP)  DHP phóng thích tức thời (nhƣ nifedipine) gây hạ HA mạnh, thiếu máu não tim, nhồi máu cơ tim cấp Nguồn: 1) Drugs for the Heart 8e 2013; p.80 2) Dược lực học, Trần Thị Thu Hằng, 2012, p. 496, p.555
  • 59. ADR Tác dụng phụ Verapamil Diltiazem Amlodipine, felodipine, isradipine, nicardipine, nifedipine Tăng đau thắt ngực + + ++ Nhịp tim chậm ++(*) ++(*) 0 Táo bón ++(*) + 0 Khó thở + + ++(*) Chứng đỏ bừng + + ++(*) Nhức đầu + + ++(*) Hạ huyết áp +(*) +(*) ++(*) Hồi hộp + + ++(*) Phù ngoại biên + + ++(*) Nhồi máu cơ tim + + ++(*) Làm trầm trọng suy tim sung huyết nhẹ +(*) +(*) 0 0: có khả năng không xảy ra +: hiếm khi xảy ra (*): có khả năng gây trầm trọng ở một số người ++: thường xảy ra Nguồn: Dược lực học, Trần Thị Thu Hằng, 2012, p. 497
  • 60. CÂU HỎI THẢO LUẬN Những điểm khác biệt chính về tác dụng giữa thuốc chẹn beta và thuốc chẹn kênh calci là gì ? Chẹn beta giao cảm Chẹn kênh calci Tác động trực tiếp lên hệ renin – angiotensin – aldosteron (giảm tiết renin) Không tác động trực tiếp lên hệ renin – angiotensin – aldosteron Chống chỉ định ở BN hen phế quản, bệnh mạch máu ngoại vi Không chống chỉ định trên BN hen phế quản, bệnh mạch máu ngoại vi Có chỉ định trong điều trị suy tim (carvedilol, metoprolol, bisoprolol, nelbivolol) Không khuyến cáo sử dụng ở BN suy tim
  • 61. MỘT SỐ TƢƠNG TÁC THUỐC • DHP + Nitrat: gây hạ HA quá độ, tim nhanh, nhức đầu. • Non – DHP +  - blocker: gây ức chế dẫn truyền, hạ HA, suy tim. • Verapamil ức chế enzym P450 3A4 làm tăng nồng độ trong máu của cyclosporin, digoxin, lovastatin, simvastatin, theophyllin, ketoconazole. • Cimetidine ức chế enzym P450 3A4 làm tăng nồng độ nifedipine, felodipine trong máu. Nguồn: 1) Drugs for the Heart 8e 2013; p.75 - 88 2) Dược lực học,2014,,Trần Thị Thu Hằng, p.498 – p.555
  • 62. MỘT SỐ TƢƠNG TÁC THUỐC Nguồn: Cardiovascular Pharmacotherapeutics 3e 2011; p.515-516
  • 63. MỘT SỐ TƢƠNG TÁC THUỐC Nguồn: Cardiovascular Pharmacotherapeutics 3e 2011; p.515-516
  • 64. CÂU HỎI THẢO LUẬN Một BN nữ 55 tuổi đến BS vì triệu chứng hồi hộp, đỏ bừng mặt và chóng mặt. Tiền sử BN có đái tháo đƣờng và đang sử dụng insulin mỗi ngày. Gần đây BN đƣợc chẩn đoán đau thắt ngực, đƣợc điều trị với cao dán nitroglycerin và isosorbide mononitrate dạng uống. Sau 3 tuần, tần suất cơn đau giảm nhƣng không đƣợc ngăn ngừa hoàn toàn. Bƣớc điều trị tiếp theo nào sau đây là phù hợp nhất ở BN này: A. Giảm liều của 2 thuốc nitrate B. Thêm propranolol C. Thêm nifedipine D. Ngừng isosorbide mononitrate E. Thêm diltiazem