SlideShare a Scribd company logo
1 of 19
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
BIÊN BẢN HỌC NHÓM
Kính gửi : thầy bộ môn Những nguyên lý cơ bản của
chủ nghĩa Mác- Lênin lớp KD02
Vào lúc 7h10, ngày 09/11/2012, tại phòngA303 trường
UEH , diễn ra buổi học nhóm của nhóm 1, gồm các
thành viên sau:
1.Nguyễn Lê Yến Nhi (nhóm trưởng)
2.Lê Quốc Anh
3.Nguyễn Phú Danh
4.Tôn Duy Hiệu
5.Trịnh Kim Long
6.Lê Hoài Nam
7.Hoàng Đức Phương
8.Phạm Đức Thông
9.Nguyễn Thị Thủy Tiên
10.Nguyễn Thị Hồng Tú
Nội dung bài thuyết trình: CẶP PHẠM TRÙ NGUYÊN
NHÂN – KẾT QUẢ
I. Đặt vấn đề:
Phạm trù là kết quả của nhữngquá trình phản ánh
nhữngmối liên hệ được lặp đi lặp lại của đời sống, và
trong trường hợp này, phạmtrù nguyên nhân và kết quả
là nhữngphạm trù chứng minh cho quan niệm đó. Mối
liên hệ nguyên nhân và kết qủa là mối liên hệ vốn có
của thế giới vật chất. Nó không phụ thuộcvào ý muốn
chủ quan của con người. Chính nhữngtác động của các
sự vật hiện tượng trong thế giới vật chất, nó được phản
ánh ở trong nguyên lý về mối liên hệ phổ biến đã làm
cho thế giới vận động, sự tác động đó nếu đặt trong mối
quan hệ với kết quả thì đó là nguyên nhân. Vì vậy, bất
kỳ một sự vận động nào ở trong thế giới vật chất suy
cho cùng đều là nhữngmối liên hệ nhân quả, xét ở
nhữngphạm vi khác nhau, những thời điểm khác nhau
và nhữnghình thức khác nhau. Và với mục đích để làm
rõ và có cái nhìn khách quan hơn về cặp phạm trù
nguyên nhân- kết quả với nội dung và ý nghĩa của nó
trong triết học Mác- Lê-nin, đó cũng chính là đề tài mà
nhómem sử dụng trong bài tập nhómcủa mình.
II. Giải quyết vấn đề:
1. Nguyên nhân và kết quả
1.1. Khái niệm nguyên nhân và kết quả
a) Định nghĩa
Phạm trù nguyên nhân và kết quả phản ánh mối quan hệ
sản sinh ra nhau giữa các sự vật, hiện tượng trong hiện
thực khách quan.
- Nguyên nhân là phạm trù chỉ sự tác động lẫn nhau
giữa các mặt trong một sự vật hoặc giữa các sự vật với
nhau, gây ra một biến đổi nhất định nào đó.
- Kết quả là nhữngbiến đổi xuất hiện do tác động lẫn
nhau giữa các mặt trong một sự vật hoặc giữa các sư
vật với nhau gây ra.
Chẳng hạn, không phải nguồn điện là nguyên nhân làm
bóng đèn phát sáng mà chỉ là tương tác của dòng điện
với dây dẫn (Trong trường hợp này, với dây tóc của
bóng đèn) mới thực sự là nguyên nhân làm cho bóng
đèn là phát sáng.
Cuộc đấu tranh giữa giai cấp vô sản và giai cấp tư sản
là nguyên nhân đưa đến kết quả là cuộc cách mạng vô
sản nổ ra.
Không nên hiểu nguyên nhân và kết quả nằm ở hai sự
vật hoàn toàn khác nhau. Chẳng hạn cho dòng điện là
nguyên nhân của ánh sáng đèn; giai cấp vô sản là
nguyên nhân của cuộc cách mạng vô sản... Nếu hiểu
nguyên nhân và kết quả như vậy sẽ dẫn đến chỗ cho
rằng nguyên nhân của một sự vật hiện tượng nào đấy
luôn nằm ngoài sự vật, hiện tượng đó và cuối cùng nhất
định sẽ phải thừanhận rằng nguyên nhân của thế giới
vật chất nằm ngoài thế giới vật chất, tức là nằm ở thế
giới tinh thần.
Cần phân biệt nguyên nhân với nguyên cớ và nguyên
nhân với điều kiện. Nguyên cớ và điều kiện không sinh
ra kết quả, mặc dù nó xuất hiện cùng với nguyên nhân.
b) Tính chất của mối liên hệ nhân quả
Phép biện chứng duy vật khẳng định mối liên hệ nhân
quả có tính khách quan, tính phổ biến, tính tất yếu.
Tính khách quan thể hiện ở chỗ: mối liên hệ nhân quả
là cái vốn có của bản thân sự vật, không phụ thuộcvào
ý thức của con người. Dù con người biết hay không
biết, thì các sự vật vẫn tác động lẫn nhau và sự tác động
đó tất yếu gây nên biến đổi nhất định. Con người chỉ
phản ánh vào trong đầu óc mình những tác động và
nhữngbiến đổi, tức là mối liên hệ nhân quả của hiện
thực, chứ không sáng tạo ra mối liên hệ nhân quả của
hiện thựctừ trong đầu mình. Quan điểm duy tâm không
thừa nhận mối liên hệ nhân quả tồn tại khách quan
trong bản thân sự vật. Họ cho rằng, mối liên hệ nhân
quả là do Thượng đế sinh ra hoặc do cảm giác con
người quy định.
Tính phổ biến thể hiện ở chỗ: mọi sự vật, hiện tượng
trong tự nhiên và trong xã hội đều có nguyên nhân nhất
định gây ra. Không có hiện tượng nào không có nguyên
nhân, chỉ có điều là nguyên nhân đó đã được nhận thức
hay chưa mà thôi. Không nên đồng nhất vấn đề nhận
thức của con người về mối liên hệ nhân quả với vấn đề
tồn tại của mối liên hệ đó trong hiện thực.
Tính tất yếu thể hiện ở chỗ: cùng một nguyên nhân nhất
định, trong nhữngđiều kiện giống nhau sẽ gây ra kết
quả như nhau. Tuy nhiên trong thực tế không thể có sự
vật nào tồn tại trong nhữngđiều kiện, hoàn cảnh hoàn
toàn giống nhau. Do vậy tính tất yếu của mối liên hệ
nhân quả trên thực tế phải được hiểu là: Nguyên nhân
tác động trong nhữngđiều kiện và hoàn cảnh càng ít
khác nhau bao nhiêu thì kết quả do chúng gây ra càng
giống nhau bấy nhiêu.
1.2. Quan hệ biện chứng giữa nguyên nhân và kết
quả
a) Nguyên nhân là cái sinh ra kết quả, nên nguyên
nhân luôn luôn có trước kết quả, còn kết quả bao giờ
cũng xuất hiện sau khi nguyên nhân đã xuất hiện
Tuy nhiên không phải hai hiện tượng nào nối tiếp nhau
về mặt thời gian cũng là quan hệ nhân quả. Thí dụ,
ngày kế tiếp đêm, mùa hè kế tiếp mùa xuân, sấm kế tiếp
chớp,v.v, nhưngkhông phải đêm là nguyên nhân của
ngày, mùa xuân là nguyên nhân của mùa hè, chớp là
nguyên nhân của sấm, v,v.. Cái phân biệt quan hệ nhân
quả với quan hệ kế tiếp về mặt thời gian là ở chỗ
nguyên nhân và kết quả có quan hệ sản sinh ra nhau.
Nguyên nhân của ngày và đêm là do sự quay của trái
đất quanh trục Bắc - Nam của nó, nên ánh sáng mặt trời
chỉ chiếu sáng được phần bề mặt trái đất hướng về phía
mặt trời. Nguyên nhân của các mùa trong năm là do trái
đất, khi chuyển động trên quỹ đạo, trục của nó bao giờ
cũng có độ nghiêng không đổi và hướng về một phía,
nên hai nửa cầu Bắc và Nam luân phiên chúc ngả về
phía mặt trời, sinh ra các mùa. Sấm và chớp đều do sự
phóngđiện giữa hai đám mây tích điện trái dấu sinh ra.
Nhưng vì vận tốc ánh sáng truyền trong không gian
nhanh hơn vận tốc tiếng động, do vậy chúng ta thấy
chớp trước khi nghe thấy tiếng sấm. Như vậy không
phải chớp sinh ra sấm.
Nguyên nhân sinh ra kết quả rất phức tạp, bởi vì nó còn
phụ thuộcvào nhiều điều kiện và hoàn cảnh khác nhau.
Một nguyên nhân sinh ra một kết quả. VD: Một phối
trứng gà ấp nở ra được một con gà.
Một kết quả có thể do nhiều nguyên nhân sinh ra. Thí
dụ, nguyên nhân của mất mùa có thể do hạn hán, có thể
do lũ lụt, có thể do sâu bệnh, có thể do chăm bón không
đúng kỹ thuật, Nông nghiệp được mùa hay không phụ
thuộcvào những nguyên nhân nước, phân bón, chăm
sóc, giống …
Mặt khác, một nguyên nhân trong những điều kiện khác
nhau cũng có thể sinh ra nhữngkết quả khác nhau. Thí
dụ, chặt phá rừng có thể sẽ gây ra nhiều hậu quả như lũ
lụt, hạn hán, thay đổi khí hậu của cả một vùng, tiêu diệt
một số loài sinh vật v.v.
Cùng một thầy dạy nhưng kết quả ở mỗi học sinh là
khác nhau.
Nông nghiệp được mùa hay không
Phụ thuộc vào
Nước Phân Cần Giống
Nếu nhiều nguyên nhân cùng tồn tại và tác động cùng
chiều trong một sự vật thì chúng sẽ gây ảnh hưởng
cùng chiều đến sự hình thành kết quả, làm cho kết quả
xuất hiện nhanh hơn.
Ngược lại nếu những nguyên nhân
tác động đồng thời theo các hướng khác nhau, thì sẽ
cản trở tác dụng của nhau, thậm chí triệt tiêu tác dụng
của nhau. Điều đó sẽ ngăn cản sự xuất hiện của kết quả.
Do vậy trong hoạt động thực tiễn cần phải phân tích vai
trò của từng loại nguyên nhân, có thể chủ động tạo ra
điều kiện thuận lợi cho nhữngnguyên nhân quy định sự
xuất hiện của kết quả (mà con người mong muốn) phát
huy tác dụng. Thí dụ, trong nền kinh tế nhiều thành
phần, hoạt động theo cơ chế thị trường, định hướng xã
hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay, mỗi thành phần kinh
tế đều có vị trí nhất định đối với việc phát triển nền
kinh tế chung. Các thành phần kinh tế vừa tác động hỗ
trợ nhau, vừa mâu thuẫn nhau, thậm chí còn cản trở
nhau phát triển. Muốn phát huy được tác dụng của các
thành phần kinh tế để phát triển sản xuất, làm cho dân
giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh,
thì phải tạo điều kiện cho các thành phần kinh tế đều có
điều kiện phát triển, trong đó thành phần kinh tế nhà
nước phải đủ sức giữ vai trò chủ đạo, hướng các thành
phần kinh tế khác hoạt động theo định hướng xã hội
chủ nghĩa; phải tăng cường vai trò quản lý của Nhà
nước đối với nền kinh tế bằng luật pháp, chính sách v.v.
thích hợp. Nếu không như vậy, nền kinh tế sẽ trở nên
hỗn loạn và năng lực sản xuất của các thành phần kinh
tế có thể triệt tiêu lẫn nhau. Do vậy phải tìm hiểu kỹ vị
trí, vai trò của từng nguyên nhân.
b) Sự tác động trở lại của kết quả đối với nguyên
nhân
Kết quả do nguyên nhân sinh ra, nhưngsau khi xuất
hiện, kết quả lại có ảnh hưởng trở lại đối với nguyên
nhân. Sự ảnh hưởng đó có thể diễn ra theo hai hướng:
Thúc đẩy sự hoạt động của nguyên nhân (hướng tích
cực), hoặc cản trở sự hoạt động của nguyên nhân
(hướng tiêu cực). Thí dụ, trình độ dân trí thấp do kinh
tế kém phát triển, ít đầu tư cho giáo dục. Nhưng dân trí
thấp lại là nhân tố cản trở việc áp dụng tiến bộ khoa
học kỹ thuật vào sản xuất, vì vậy lại kìm hãm sản xuất
phát triển. Ngược lại, trình độ dân trí cao là kết quả của
chính sách phát triển kinh tế và giáo dục đúng đắn. Đến
lượt nó, dân trí cao lại tác động tích cực đến sự phát
triển kinh tế và giáo dục.
Minh họa:
Một học sinh lười học nên học
dốt. Nhưng chính vì học dốt nên
thường không làm được bài tập về
nhà, dẫn đến bạn càng lười học.
c) Nguyên nhân và kết quả có thể thay đổi vị trí cho
nhau
Điều này có nghĩa là một sự vật, hiện tượng nào đó
trong mối quan hệ này là nguyên nhân, nhưng trong
mối quan hệ khác lại là kết quả và ngược lại. Vì vậy,
Ph.Ăngghen nhận xét rằng: Nguyên nhân và kết quả là
nhữngkhái niệm chỉ có ý nghĩa là nguyên nhân và kết
quả khi được áp dụng vào một trường hợp riêng biệt
nhất định. Nhưng một khi chúng ta nghiên cứu trường
hợp riêng biệt ấy trong mối liên hệ chung của nó với
toàn bộ thế giới, thì nhữngkhái niệm ấy lại gắn với
nhau trong một khái niệm về sự tác động qua lại một
cách phổ biến, trong đó nguyên nhân và kết quả luôn
luôn thay đổi vị trí cho nhau. Chuỗi nhân quả là vô
cùng, không có bắt đầu và không có kết thúc. Một hiện
tượng nào đấy được coi là nguyên nhân hay kết quả bao
giờ cũng ở trong một quan hệ xác định cụ thể.
Minh họa:
1.3. Một số kết luận về mặt phương pháp luận
Mối liên hệ nhân quả có tính khách quan và tính phổ
biến, nghĩa là không có sự vật, hiện tượng nào trong thế
giới vật chất lại không có nguyên nhân. Nhiệm vụ của
nhận thứckhoa học là phải tìm ra nguyên nhân của
nhữnghiện tượng trong tự nhiên, xã hội và tư duy để
giải thích được những hiện tượng đó. Muốn tìm nguyên
nhân phải tìm trong thế giới hiện thực, trong bản thân
các sự vật, hiện tượng tồn tại trong thế giới vật chất chứ
không được tưởng tượng ra từ trong đầu óc của con
người, tách rời thế giới hiện thực.
Vì nguyên nhân luôn có trước kết quả nên muốn tìm
nguyên nhân của một hiện tượng nào đấy cần tìm trong
nhữngsự kiện nhữngmối liên hệ xảy ra trước khi hiện
tượng đó xuất hiện.
Một kết quả có thể do nhiều nguyên nhân sinh ra.
Những nguyên nhân này có vai trò khác nhau đối với
việc hình thành kết quả.Vì vậy trong hoạt động thực
tiễn chúng ta cần phân loại các nguyên nhân, tìm ra
nguyên nhân cơ bản, nguyên nhân chủ yếu, nguyên
nhân bên trong, nguyên nhân bên ngoài, nguyên nhân
chủ quan, nguyên nhân khách quan...Đồng thời phải
nắm được chiều hướng tác động của các nguyên nhân,
từ đó có biện pháp thích hợp tạo điều kiện cho nguyên
nhân có tác động tích cực đến hoạt động và hạn chế sự
hoạt động của nguyên nhân có tác động tiêu cực.
Kết quả có tác động trở lại nguyên nhân. Vì vậy trong
hoạt động thựctiễn chúng ta cần phải khai thác, tận
dụng các kết quả đã đạt được để tạo điều kiện thúcđẩy
nguyên nhân phát huy tác dụng, nhằmđạt mục đích.
Ví dụ: Cơn bão Katrina.
Nguyên nhân:
Kết quả:
III. Tổng kết:
Tất cả các mối quan hệ mà phép biện chứng nêu lên đều
là sự khái quát nhữngđặc trưng của nhữngmối liên hệ
cụ thể, ở trong nhữnglĩnh vực cụ thể của thế giới vật
chất. Quan hệ về nhân - quả cũng như vậy, chúng ta có
thể coi như quan hệ nhân - quả là kết quả của việc khái
quát nhữnghiện tượng từ một sự tác động này suy ra
một kết quả khác ở trong rất nhiều lĩnh vực: trong tự
nhiên, trong xã hội, cả trong vật lý, hóa học, cả trong
đời sống xã hội như kinh tế, chính trị, văn hóa… Quan
hệ nhân - quả là một trong những quan hệ có tính phổ
biến nhất ở trong thế giới hiện thực. Đặc biệt, nó có vai
trò rất quan trọng đối với quá trình hình thành nhận
thức của chúng ta. Quá trình nhân - quả được lặp đi lặp
lại nhiều lần sẽ làm cho tư duy của con người phản ánh
được những mối quan hệ nhân - quả, đồng thời khi
nghiên cứu ở khía cạnh khác dẫn tới nhữngkết luận về
mặt phươngpháp luận rất phong phú. Tóm lại, mối
quan hệ biện chứng giữa nguyên nhân và kết quả là
nhữngcơ sở lý luận rất quan trọng giúp cho chúng ta
rút ra nhữngbài học kinh nghiệm trong quá trình hoạt
động thực tiễn. Những hoạt động thực tiễn là cơ sở để
cho chúng ta nhận thứcđược về đặc trưng của mối
quan hệ nhân - quả và nhữngđặc trưng này với tư cách
là thành quả của nhận thức lại sẽ tiếp tục chỉ đạo cho
con người trong hoạt động thực tiễn để có thể gặt hái
được những thành công to lớn hơn.
CÁC THẮC MẮC CẦN GIẢI ĐÁP:

More Related Content

What's hot

81 cau hoi mac lenin
81 cau hoi mac lenin81 cau hoi mac lenin
81 cau hoi mac leninCamtu Uchi
 
Tam ly hoc dai cuong
Tam ly hoc dai cuongTam ly hoc dai cuong
Tam ly hoc dai cuongforeman
 
Bai giang kinh te vĩ mo (2)
Bai giang kinh te vĩ mo (2)Bai giang kinh te vĩ mo (2)
Bai giang kinh te vĩ mo (2)Gia Đình Ken
 
Chương 3 những vấn đề cơ bản về pháp luật2
Chương 3   những vấn đề cơ bản về pháp luật2Chương 3   những vấn đề cơ bản về pháp luật2
Chương 3 những vấn đề cơ bản về pháp luật2Tử Long
 
phạm trù nguyên nhân kết quả
phạm trù nguyên nhân kết quảphạm trù nguyên nhân kết quả
phạm trù nguyên nhân kết quảJenny Đường
 
đạI cương về nghiên cứu định tính
đạI cương về nghiên cứu định tínhđạI cương về nghiên cứu định tính
đạI cương về nghiên cứu định tínhPhap Tran
 
Moi quan he bien chung giua vat chat va y thuc y nghia va phuong phap luan
Moi quan he bien chung giua vat chat va y thuc y nghia va phuong phap luanMoi quan he bien chung giua vat chat va y thuc y nghia va phuong phap luan
Moi quan he bien chung giua vat chat va y thuc y nghia va phuong phap luanAlice Jane
 
Dap an cau hoi triet hoc (1)
Dap an cau hoi triet hoc (1)Dap an cau hoi triet hoc (1)
Dap an cau hoi triet hoc (1)trongduong83
 
Câu hỏi ôn tập Tâm lý học 1
Câu hỏi ôn tập Tâm lý học 1Câu hỏi ôn tập Tâm lý học 1
Câu hỏi ôn tập Tâm lý học 1Sùng A Tô
 
Quy luật sự thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập
Quy luật sự thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lậpQuy luật sự thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập
Quy luật sự thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lậpSophie Nguyen
 
Chương iii.trinh tu logic cua nckh
Chương iii.trinh tu logic cua nckhChương iii.trinh tu logic cua nckh
Chương iii.trinh tu logic cua nckhbesstuan
 
Thí nghiệm sức bền vật liệu ĐHBK HCM
Thí nghiệm sức bền vật liệu ĐHBK HCMThí nghiệm sức bền vật liệu ĐHBK HCM
Thí nghiệm sức bền vật liệu ĐHBK HCMThiên Đế
 
Quản trị học - Ra quyết định quản trị
Quản trị học - Ra quyết định quản trịQuản trị học - Ra quyết định quản trị
Quản trị học - Ra quyết định quản trịHan Nguyen
 
chương 1.pptx
chương 1.pptxchương 1.pptx
chương 1.pptxHDng94
 
04 eco102 bai2_v2.0013107216
04 eco102 bai2_v2.001310721604 eco102 bai2_v2.0013107216
04 eco102 bai2_v2.0013107216Yen Dang
 
Tóm tắt lý thuyết triết học mác – lênin 4854431
Tóm tắt lý thuyết triết học mác – lênin 4854431Tóm tắt lý thuyết triết học mác – lênin 4854431
Tóm tắt lý thuyết triết học mác – lênin 4854431nataliej4
 
Tiểu luận: Tôn trọng khách quan, phát huy tính năng động chủ quan
 Tiểu luận: Tôn trọng khách quan, phát huy tính năng động chủ quan  Tiểu luận: Tôn trọng khách quan, phát huy tính năng động chủ quan
Tiểu luận: Tôn trọng khách quan, phát huy tính năng động chủ quan luanvantrust
 

What's hot (20)

Tình cảm và ý chí
Tình cảm và ý chíTình cảm và ý chí
Tình cảm và ý chí
 
81 cau hoi mac lenin
81 cau hoi mac lenin81 cau hoi mac lenin
81 cau hoi mac lenin
 
Tam ly hoc dai cuong
Tam ly hoc dai cuongTam ly hoc dai cuong
Tam ly hoc dai cuong
 
Tri giác
Tri giácTri giác
Tri giác
 
Bai giang kinh te vĩ mo (2)
Bai giang kinh te vĩ mo (2)Bai giang kinh te vĩ mo (2)
Bai giang kinh te vĩ mo (2)
 
Chương 3 những vấn đề cơ bản về pháp luật2
Chương 3   những vấn đề cơ bản về pháp luật2Chương 3   những vấn đề cơ bản về pháp luật2
Chương 3 những vấn đề cơ bản về pháp luật2
 
phạm trù nguyên nhân kết quả
phạm trù nguyên nhân kết quảphạm trù nguyên nhân kết quả
phạm trù nguyên nhân kết quả
 
đạI cương về nghiên cứu định tính
đạI cương về nghiên cứu định tínhđạI cương về nghiên cứu định tính
đạI cương về nghiên cứu định tính
 
Moi quan he bien chung giua vat chat va y thuc y nghia va phuong phap luan
Moi quan he bien chung giua vat chat va y thuc y nghia va phuong phap luanMoi quan he bien chung giua vat chat va y thuc y nghia va phuong phap luan
Moi quan he bien chung giua vat chat va y thuc y nghia va phuong phap luan
 
Bài tập
Bài tập Bài tập
Bài tập
 
Dap an cau hoi triet hoc (1)
Dap an cau hoi triet hoc (1)Dap an cau hoi triet hoc (1)
Dap an cau hoi triet hoc (1)
 
Câu hỏi ôn tập Tâm lý học 1
Câu hỏi ôn tập Tâm lý học 1Câu hỏi ôn tập Tâm lý học 1
Câu hỏi ôn tập Tâm lý học 1
 
Quy luật sự thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập
Quy luật sự thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lậpQuy luật sự thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập
Quy luật sự thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập
 
Chương iii.trinh tu logic cua nckh
Chương iii.trinh tu logic cua nckhChương iii.trinh tu logic cua nckh
Chương iii.trinh tu logic cua nckh
 
Thí nghiệm sức bền vật liệu ĐHBK HCM
Thí nghiệm sức bền vật liệu ĐHBK HCMThí nghiệm sức bền vật liệu ĐHBK HCM
Thí nghiệm sức bền vật liệu ĐHBK HCM
 
Quản trị học - Ra quyết định quản trị
Quản trị học - Ra quyết định quản trịQuản trị học - Ra quyết định quản trị
Quản trị học - Ra quyết định quản trị
 
chương 1.pptx
chương 1.pptxchương 1.pptx
chương 1.pptx
 
04 eco102 bai2_v2.0013107216
04 eco102 bai2_v2.001310721604 eco102 bai2_v2.0013107216
04 eco102 bai2_v2.0013107216
 
Tóm tắt lý thuyết triết học mác – lênin 4854431
Tóm tắt lý thuyết triết học mác – lênin 4854431Tóm tắt lý thuyết triết học mác – lênin 4854431
Tóm tắt lý thuyết triết học mác – lênin 4854431
 
Tiểu luận: Tôn trọng khách quan, phát huy tính năng động chủ quan
 Tiểu luận: Tôn trọng khách quan, phát huy tính năng động chủ quan  Tiểu luận: Tôn trọng khách quan, phát huy tính năng động chủ quan
Tiểu luận: Tôn trọng khách quan, phát huy tính năng động chủ quan
 

Viewers also liked

A Theoretical Analysis of Amish Oppression
A Theoretical Analysis of Amish OppressionA Theoretical Analysis of Amish Oppression
A Theoretical Analysis of Amish OppressionTaylor Hartman
 
How compliant are they
How compliant are theyHow compliant are they
How compliant are theyArthur Mboue
 
Concept release comment
Concept release commentConcept release comment
Concept release commentArthur Mboue
 
Youngstown Sewage Water Policy
Youngstown Sewage Water PolicyYoungstown Sewage Water Policy
Youngstown Sewage Water PolicyTaylor Hartman
 
Actividades empezaebiendiame
Actividades empezaebiendiameActividades empezaebiendiame
Actividades empezaebiendiameVale Abodón
 
SEC compliance and disclosure- Annual Report to the Shareholders, the case of GE
SEC compliance and disclosure- Annual Report to the Shareholders, the case of GESEC compliance and disclosure- Annual Report to the Shareholders, the case of GE
SEC compliance and disclosure- Annual Report to the Shareholders, the case of GEArthur Mboue
 
Persentasi instrumen slide share
Persentasi instrumen slide sharePersentasi instrumen slide share
Persentasi instrumen slide sharesantdyDMH131611055
 
Assessing ABS players table
Assessing ABS players tableAssessing ABS players table
Assessing ABS players tableArthur Mboue
 
Key Points from Dissertation_Clarissa
Key Points from Dissertation_ClarissaKey Points from Dissertation_Clarissa
Key Points from Dissertation_ClarissaClarissa Ljungström
 
Updated Self Report 11_18
Updated Self Report 11_18Updated Self Report 11_18
Updated Self Report 11_18Taylor Hartman
 
Chronological events impacting securities regulation
Chronological events impacting securities regulationChronological events impacting securities regulation
Chronological events impacting securities regulationArthur Mboue
 
Club Med Reports Third-Quarter 2013 Revenue
Club Med Reports Third-Quarter 2013 RevenueClub Med Reports Third-Quarter 2013 Revenue
Club Med Reports Third-Quarter 2013 Revenuestrangesuccesso29
 
Laws related to voice reform at the world bank group
Laws related to voice reform at the world bank groupLaws related to voice reform at the world bank group
Laws related to voice reform at the world bank groupArthur Mboue
 
NHS of Greater Cleveland.pptx
NHS of Greater Cleveland.pptxNHS of Greater Cleveland.pptx
NHS of Greater Cleveland.pptxTaylor Hartman
 
The Platform Cheatsheet to Mary Meeker’s Internet Trends Deck
The Platform Cheatsheet to Mary Meeker’s Internet Trends DeckThe Platform Cheatsheet to Mary Meeker’s Internet Trends Deck
The Platform Cheatsheet to Mary Meeker’s Internet Trends DeckApplicoInc
 

Viewers also liked (20)

A Theoretical Analysis of Amish Oppression
A Theoretical Analysis of Amish OppressionA Theoretical Analysis of Amish Oppression
A Theoretical Analysis of Amish Oppression
 
Ava puppies
Ava puppiesAva puppies
Ava puppies
 
How compliant are they
How compliant are theyHow compliant are they
How compliant are they
 
OSL E&P Statement
OSL E&P StatementOSL E&P Statement
OSL E&P Statement
 
Concept release comment
Concept release commentConcept release comment
Concept release comment
 
Youngstown Sewage Water Policy
Youngstown Sewage Water PolicyYoungstown Sewage Water Policy
Youngstown Sewage Water Policy
 
Actividades empezaebiendiame
Actividades empezaebiendiameActividades empezaebiendiame
Actividades empezaebiendiame
 
SEC compliance and disclosure- Annual Report to the Shareholders, the case of GE
SEC compliance and disclosure- Annual Report to the Shareholders, the case of GESEC compliance and disclosure- Annual Report to the Shareholders, the case of GE
SEC compliance and disclosure- Annual Report to the Shareholders, the case of GE
 
Persentasi instrumen slide share
Persentasi instrumen slide sharePersentasi instrumen slide share
Persentasi instrumen slide share
 
Assessing ABS players table
Assessing ABS players tableAssessing ABS players table
Assessing ABS players table
 
Key Points from Dissertation_Clarissa
Key Points from Dissertation_ClarissaKey Points from Dissertation_Clarissa
Key Points from Dissertation_Clarissa
 
Updated Self Report 11_18
Updated Self Report 11_18Updated Self Report 11_18
Updated Self Report 11_18
 
Chronological events impacting securities regulation
Chronological events impacting securities regulationChronological events impacting securities regulation
Chronological events impacting securities regulation
 
UI_ARCH10102015
UI_ARCH10102015UI_ARCH10102015
UI_ARCH10102015
 
Productos del Ecuador
Productos del EcuadorProductos del Ecuador
Productos del Ecuador
 
Club Med Reports Third-Quarter 2013 Revenue
Club Med Reports Third-Quarter 2013 RevenueClub Med Reports Third-Quarter 2013 Revenue
Club Med Reports Third-Quarter 2013 Revenue
 
Laws related to voice reform at the world bank group
Laws related to voice reform at the world bank groupLaws related to voice reform at the world bank group
Laws related to voice reform at the world bank group
 
NHS of Greater Cleveland.pptx
NHS of Greater Cleveland.pptxNHS of Greater Cleveland.pptx
NHS of Greater Cleveland.pptx
 
The Platform Cheatsheet to Mary Meeker’s Internet Trends Deck
The Platform Cheatsheet to Mary Meeker’s Internet Trends DeckThe Platform Cheatsheet to Mary Meeker’s Internet Trends Deck
The Platform Cheatsheet to Mary Meeker’s Internet Trends Deck
 
Neema minecraft
Neema minecraftNeema minecraft
Neema minecraft
 

Similar to Bienbannhom1

Phép biện chứng về mối liên hệ phổ biến và vận dụng phân tích mối liên hệ giữ...
Phép biện chứng về mối liên hệ phổ biến và vận dụng phân tích mối liên hệ giữ...Phép biện chứng về mối liên hệ phổ biến và vận dụng phân tích mối liên hệ giữ...
Phép biện chứng về mối liên hệ phổ biến và vận dụng phân tích mối liên hệ giữ...Man_Ebook
 
nguyên lý về mối liên hệ phổ biến.pdf
nguyên lý về mối liên hệ phổ biến.pdfnguyên lý về mối liên hệ phổ biến.pdf
nguyên lý về mối liên hệ phổ biến.pdfssuserb5d593
 
quan-diem-bien-chung-duy-vat-ve-moi-quan-he-bien-chung-giua-ban-chat-va-hien-...
quan-diem-bien-chung-duy-vat-ve-moi-quan-he-bien-chung-giua-ban-chat-va-hien-...quan-diem-bien-chung-duy-vat-ve-moi-quan-he-bien-chung-giua-ban-chat-va-hien-...
quan-diem-bien-chung-duy-vat-ve-moi-quan-he-bien-chung-giua-ban-chat-va-hien-...ThoPhngV4
 
nhom3trietmaclenin.pptx
nhom3trietmaclenin.pptxnhom3trietmaclenin.pptx
nhom3trietmaclenin.pptx03NguynLanAnh
 
CHỦ ĐỀ 2 Nội dung và ý nghĩa của 3 quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vậ...
CHỦ ĐỀ 2 Nội dung và ý nghĩa của 3 quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vậ...CHỦ ĐỀ 2 Nội dung và ý nghĩa của 3 quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vậ...
CHỦ ĐỀ 2 Nội dung và ý nghĩa của 3 quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vậ...DngDng879370
 
Vận dụng cặp phạm trù nhân quả vào vấn đề thiên tai và khai thác tài nguyên ở...
Vận dụng cặp phạm trù nhân quả vào vấn đề thiên tai và khai thác tài nguyên ở...Vận dụng cặp phạm trù nhân quả vào vấn đề thiên tai và khai thác tài nguyên ở...
Vận dụng cặp phạm trù nhân quả vào vấn đề thiên tai và khai thác tài nguyên ở...Thảo Nguyễn
 
De cuong on_thi_ket_thuc_mon_nnlcb_cua_cnml
De cuong on_thi_ket_thuc_mon_nnlcb_cua_cnmlDe cuong on_thi_ket_thuc_mon_nnlcb_cua_cnml
De cuong on_thi_ket_thuc_mon_nnlcb_cua_cnmlPhuong MiNhon
 
BÁO CÁO TIỂU LUẬN PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT CẢM NHẬN VÀ VẬN DỤNG
BÁO CÁO TIỂU LUẬN PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT CẢM NHẬN VÀ VẬN DỤNGBÁO CÁO TIỂU LUẬN PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT CẢM NHẬN VÀ VẬN DỤNG
BÁO CÁO TIỂU LUẬN PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT CẢM NHẬN VÀ VẬN DỤNGhieu anh
 
Tiểu luận; quy nạp khoa học dựa trên những phương pháp thiết lập các mối liên...
Tiểu luận; quy nạp khoa học dựa trên những phương pháp thiết lập các mối liên...Tiểu luận; quy nạp khoa học dựa trên những phương pháp thiết lập các mối liên...
Tiểu luận; quy nạp khoa học dựa trên những phương pháp thiết lập các mối liên...nataliej4
 

Similar to Bienbannhom1 (20)

1
11
1
 
1
11
1
 
Phép Biện Chứng Về Mối Liên Hệ Phổ Biến Và Vận Dụng Phân Tích Mối Liên Hệ Giữ...
Phép Biện Chứng Về Mối Liên Hệ Phổ Biến Và Vận Dụng Phân Tích Mối Liên Hệ Giữ...Phép Biện Chứng Về Mối Liên Hệ Phổ Biến Và Vận Dụng Phân Tích Mối Liên Hệ Giữ...
Phép Biện Chứng Về Mối Liên Hệ Phổ Biến Và Vận Dụng Phân Tích Mối Liên Hệ Giữ...
 
Phép Biện Chứng Về Mối Liên Hệ Phổ Biến Và Mối Liên Hệ Giữa Tăng Trưởng Kinh ...
Phép Biện Chứng Về Mối Liên Hệ Phổ Biến Và Mối Liên Hệ Giữa Tăng Trưởng Kinh ...Phép Biện Chứng Về Mối Liên Hệ Phổ Biến Và Mối Liên Hệ Giữa Tăng Trưởng Kinh ...
Phép Biện Chứng Về Mối Liên Hệ Phổ Biến Và Mối Liên Hệ Giữa Tăng Trưởng Kinh ...
 
Slide 12.pptx
Slide 12.pptxSlide 12.pptx
Slide 12.pptx
 
Phép biện chứng về mối liên hệ phổ biến và vận dụng phân tích mối liên hệ giữ...
Phép biện chứng về mối liên hệ phổ biến và vận dụng phân tích mối liên hệ giữ...Phép biện chứng về mối liên hệ phổ biến và vận dụng phân tích mối liên hệ giữ...
Phép biện chứng về mối liên hệ phổ biến và vận dụng phân tích mối liên hệ giữ...
 
Mối Liên Hệ Phổ Biến Trong Phép Biện Chứng Duy Vật Và Đường Lối Quan Điểm Của...
Mối Liên Hệ Phổ Biến Trong Phép Biện Chứng Duy Vật Và Đường Lối Quan Điểm Của...Mối Liên Hệ Phổ Biến Trong Phép Biện Chứng Duy Vật Và Đường Lối Quan Điểm Của...
Mối Liên Hệ Phổ Biến Trong Phép Biện Chứng Duy Vật Và Đường Lối Quan Điểm Của...
 
nguyên lý về mối liên hệ phổ biến.pdf
nguyên lý về mối liên hệ phổ biến.pdfnguyên lý về mối liên hệ phổ biến.pdf
nguyên lý về mối liên hệ phổ biến.pdf
 
quan-diem-bien-chung-duy-vat-ve-moi-quan-he-bien-chung-giua-ban-chat-va-hien-...
quan-diem-bien-chung-duy-vat-ve-moi-quan-he-bien-chung-giua-ban-chat-va-hien-...quan-diem-bien-chung-duy-vat-ve-moi-quan-he-bien-chung-giua-ban-chat-va-hien-...
quan-diem-bien-chung-duy-vat-ve-moi-quan-he-bien-chung-giua-ban-chat-va-hien-...
 
Bài mẫu Tiểu luận bảo vệ môi trường, HAY
Bài mẫu Tiểu luận bảo vệ môi trường, HAYBài mẫu Tiểu luận bảo vệ môi trường, HAY
Bài mẫu Tiểu luận bảo vệ môi trường, HAY
 
Vận Dụng Mối Quan Hệ Giữa Vật Chất Và Ý Thức Trong Việc Xây Dựng Nền Kinh Tế ...
Vận Dụng Mối Quan Hệ Giữa Vật Chất Và Ý Thức Trong Việc Xây Dựng Nền Kinh Tế ...Vận Dụng Mối Quan Hệ Giữa Vật Chất Và Ý Thức Trong Việc Xây Dựng Nền Kinh Tế ...
Vận Dụng Mối Quan Hệ Giữa Vật Chất Và Ý Thức Trong Việc Xây Dựng Nền Kinh Tế ...
 
nhom3trietmaclenin.pptx
nhom3trietmaclenin.pptxnhom3trietmaclenin.pptx
nhom3trietmaclenin.pptx
 
CHỦ ĐỀ 2 Nội dung và ý nghĩa của 3 quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vậ...
CHỦ ĐỀ 2 Nội dung và ý nghĩa của 3 quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vậ...CHỦ ĐỀ 2 Nội dung và ý nghĩa của 3 quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vậ...
CHỦ ĐỀ 2 Nội dung và ý nghĩa của 3 quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vậ...
 
Tải miễn phí TIỂU LUẬN VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG, 9 điểm.doc
Tải miễn phí TIỂU LUẬN VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG, 9 điểm.docTải miễn phí TIỂU LUẬN VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG, 9 điểm.doc
Tải miễn phí TIỂU LUẬN VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG, 9 điểm.doc
 
Vận dụng cặp phạm trù nhân quả vào vấn đề thiên tai và khai thác tài nguyên ở...
Vận dụng cặp phạm trù nhân quả vào vấn đề thiên tai và khai thác tài nguyên ở...Vận dụng cặp phạm trù nhân quả vào vấn đề thiên tai và khai thác tài nguyên ở...
Vận dụng cặp phạm trù nhân quả vào vấn đề thiên tai và khai thác tài nguyên ở...
 
De cuong on_thi_ket_thuc_mon_nnlcb_cua_cnml
De cuong on_thi_ket_thuc_mon_nnlcb_cua_cnmlDe cuong on_thi_ket_thuc_mon_nnlcb_cua_cnml
De cuong on_thi_ket_thuc_mon_nnlcb_cua_cnml
 
Báo cáo tiểu luận phép biện chứng duy vật cảm nhận và vận dụng
Báo cáo tiểu luận phép biện chứng duy vật cảm nhận và vận dụngBáo cáo tiểu luận phép biện chứng duy vật cảm nhận và vận dụng
Báo cáo tiểu luận phép biện chứng duy vật cảm nhận và vận dụng
 
BÁO CÁO TIỂU LUẬN PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT CẢM NHẬN VÀ VẬN DỤNG
BÁO CÁO TIỂU LUẬN PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT CẢM NHẬN VÀ VẬN DỤNGBÁO CÁO TIỂU LUẬN PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT CẢM NHẬN VÀ VẬN DỤNG
BÁO CÁO TIỂU LUẬN PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT CẢM NHẬN VÀ VẬN DỤNG
 
Tiểu luận; quy nạp khoa học dựa trên những phương pháp thiết lập các mối liên...
Tiểu luận; quy nạp khoa học dựa trên những phương pháp thiết lập các mối liên...Tiểu luận; quy nạp khoa học dựa trên những phương pháp thiết lập các mối liên...
Tiểu luận; quy nạp khoa học dựa trên những phương pháp thiết lập các mối liên...
 
Tiểu Luận Tác Động Của Đại Dịch Covid-19 Đối Với Việt Nam.doc
Tiểu Luận Tác Động Của Đại Dịch Covid-19 Đối Với Việt Nam.docTiểu Luận Tác Động Của Đại Dịch Covid-19 Đối Với Việt Nam.doc
Tiểu Luận Tác Động Của Đại Dịch Covid-19 Đối Với Việt Nam.doc
 

Bienbannhom1

  • 1. Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập – Tự do – Hạnh phúc BIÊN BẢN HỌC NHÓM Kính gửi : thầy bộ môn Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác- Lênin lớp KD02 Vào lúc 7h10, ngày 09/11/2012, tại phòngA303 trường UEH , diễn ra buổi học nhóm của nhóm 1, gồm các thành viên sau: 1.Nguyễn Lê Yến Nhi (nhóm trưởng) 2.Lê Quốc Anh 3.Nguyễn Phú Danh 4.Tôn Duy Hiệu 5.Trịnh Kim Long 6.Lê Hoài Nam 7.Hoàng Đức Phương 8.Phạm Đức Thông 9.Nguyễn Thị Thủy Tiên 10.Nguyễn Thị Hồng Tú
  • 2. Nội dung bài thuyết trình: CẶP PHẠM TRÙ NGUYÊN NHÂN – KẾT QUẢ I. Đặt vấn đề: Phạm trù là kết quả của nhữngquá trình phản ánh nhữngmối liên hệ được lặp đi lặp lại của đời sống, và trong trường hợp này, phạmtrù nguyên nhân và kết quả là nhữngphạm trù chứng minh cho quan niệm đó. Mối liên hệ nguyên nhân và kết qủa là mối liên hệ vốn có của thế giới vật chất. Nó không phụ thuộcvào ý muốn chủ quan của con người. Chính nhữngtác động của các sự vật hiện tượng trong thế giới vật chất, nó được phản ánh ở trong nguyên lý về mối liên hệ phổ biến đã làm cho thế giới vận động, sự tác động đó nếu đặt trong mối quan hệ với kết quả thì đó là nguyên nhân. Vì vậy, bất kỳ một sự vận động nào ở trong thế giới vật chất suy cho cùng đều là nhữngmối liên hệ nhân quả, xét ở nhữngphạm vi khác nhau, những thời điểm khác nhau và nhữnghình thức khác nhau. Và với mục đích để làm rõ và có cái nhìn khách quan hơn về cặp phạm trù nguyên nhân- kết quả với nội dung và ý nghĩa của nó trong triết học Mác- Lê-nin, đó cũng chính là đề tài mà nhómem sử dụng trong bài tập nhómcủa mình. II. Giải quyết vấn đề:
  • 3. 1. Nguyên nhân và kết quả 1.1. Khái niệm nguyên nhân và kết quả a) Định nghĩa Phạm trù nguyên nhân và kết quả phản ánh mối quan hệ sản sinh ra nhau giữa các sự vật, hiện tượng trong hiện thực khách quan. - Nguyên nhân là phạm trù chỉ sự tác động lẫn nhau giữa các mặt trong một sự vật hoặc giữa các sự vật với nhau, gây ra một biến đổi nhất định nào đó. - Kết quả là nhữngbiến đổi xuất hiện do tác động lẫn nhau giữa các mặt trong một sự vật hoặc giữa các sư vật với nhau gây ra. Chẳng hạn, không phải nguồn điện là nguyên nhân làm bóng đèn phát sáng mà chỉ là tương tác của dòng điện với dây dẫn (Trong trường hợp này, với dây tóc của bóng đèn) mới thực sự là nguyên nhân làm cho bóng đèn là phát sáng.
  • 4. Cuộc đấu tranh giữa giai cấp vô sản và giai cấp tư sản là nguyên nhân đưa đến kết quả là cuộc cách mạng vô sản nổ ra. Không nên hiểu nguyên nhân và kết quả nằm ở hai sự vật hoàn toàn khác nhau. Chẳng hạn cho dòng điện là nguyên nhân của ánh sáng đèn; giai cấp vô sản là nguyên nhân của cuộc cách mạng vô sản... Nếu hiểu nguyên nhân và kết quả như vậy sẽ dẫn đến chỗ cho rằng nguyên nhân của một sự vật hiện tượng nào đấy luôn nằm ngoài sự vật, hiện tượng đó và cuối cùng nhất định sẽ phải thừanhận rằng nguyên nhân của thế giới vật chất nằm ngoài thế giới vật chất, tức là nằm ở thế giới tinh thần.
  • 5. Cần phân biệt nguyên nhân với nguyên cớ và nguyên nhân với điều kiện. Nguyên cớ và điều kiện không sinh ra kết quả, mặc dù nó xuất hiện cùng với nguyên nhân. b) Tính chất của mối liên hệ nhân quả Phép biện chứng duy vật khẳng định mối liên hệ nhân quả có tính khách quan, tính phổ biến, tính tất yếu. Tính khách quan thể hiện ở chỗ: mối liên hệ nhân quả là cái vốn có của bản thân sự vật, không phụ thuộcvào ý thức của con người. Dù con người biết hay không biết, thì các sự vật vẫn tác động lẫn nhau và sự tác động đó tất yếu gây nên biến đổi nhất định. Con người chỉ phản ánh vào trong đầu óc mình những tác động và nhữngbiến đổi, tức là mối liên hệ nhân quả của hiện thực, chứ không sáng tạo ra mối liên hệ nhân quả của hiện thựctừ trong đầu mình. Quan điểm duy tâm không thừa nhận mối liên hệ nhân quả tồn tại khách quan trong bản thân sự vật. Họ cho rằng, mối liên hệ nhân quả là do Thượng đế sinh ra hoặc do cảm giác con người quy định. Tính phổ biến thể hiện ở chỗ: mọi sự vật, hiện tượng trong tự nhiên và trong xã hội đều có nguyên nhân nhất định gây ra. Không có hiện tượng nào không có nguyên nhân, chỉ có điều là nguyên nhân đó đã được nhận thức
  • 6. hay chưa mà thôi. Không nên đồng nhất vấn đề nhận thức của con người về mối liên hệ nhân quả với vấn đề tồn tại của mối liên hệ đó trong hiện thực. Tính tất yếu thể hiện ở chỗ: cùng một nguyên nhân nhất định, trong nhữngđiều kiện giống nhau sẽ gây ra kết quả như nhau. Tuy nhiên trong thực tế không thể có sự vật nào tồn tại trong nhữngđiều kiện, hoàn cảnh hoàn toàn giống nhau. Do vậy tính tất yếu của mối liên hệ nhân quả trên thực tế phải được hiểu là: Nguyên nhân tác động trong nhữngđiều kiện và hoàn cảnh càng ít khác nhau bao nhiêu thì kết quả do chúng gây ra càng giống nhau bấy nhiêu. 1.2. Quan hệ biện chứng giữa nguyên nhân và kết quả a) Nguyên nhân là cái sinh ra kết quả, nên nguyên nhân luôn luôn có trước kết quả, còn kết quả bao giờ cũng xuất hiện sau khi nguyên nhân đã xuất hiện Tuy nhiên không phải hai hiện tượng nào nối tiếp nhau về mặt thời gian cũng là quan hệ nhân quả. Thí dụ, ngày kế tiếp đêm, mùa hè kế tiếp mùa xuân, sấm kế tiếp chớp,v.v, nhưngkhông phải đêm là nguyên nhân của ngày, mùa xuân là nguyên nhân của mùa hè, chớp là
  • 7. nguyên nhân của sấm, v,v.. Cái phân biệt quan hệ nhân quả với quan hệ kế tiếp về mặt thời gian là ở chỗ nguyên nhân và kết quả có quan hệ sản sinh ra nhau. Nguyên nhân của ngày và đêm là do sự quay của trái đất quanh trục Bắc - Nam của nó, nên ánh sáng mặt trời chỉ chiếu sáng được phần bề mặt trái đất hướng về phía mặt trời. Nguyên nhân của các mùa trong năm là do trái đất, khi chuyển động trên quỹ đạo, trục của nó bao giờ cũng có độ nghiêng không đổi và hướng về một phía, nên hai nửa cầu Bắc và Nam luân phiên chúc ngả về phía mặt trời, sinh ra các mùa. Sấm và chớp đều do sự phóngđiện giữa hai đám mây tích điện trái dấu sinh ra. Nhưng vì vận tốc ánh sáng truyền trong không gian nhanh hơn vận tốc tiếng động, do vậy chúng ta thấy chớp trước khi nghe thấy tiếng sấm. Như vậy không phải chớp sinh ra sấm. Nguyên nhân sinh ra kết quả rất phức tạp, bởi vì nó còn phụ thuộcvào nhiều điều kiện và hoàn cảnh khác nhau. Một nguyên nhân sinh ra một kết quả. VD: Một phối trứng gà ấp nở ra được một con gà.
  • 8. Một kết quả có thể do nhiều nguyên nhân sinh ra. Thí dụ, nguyên nhân của mất mùa có thể do hạn hán, có thể do lũ lụt, có thể do sâu bệnh, có thể do chăm bón không đúng kỹ thuật, Nông nghiệp được mùa hay không phụ thuộcvào những nguyên nhân nước, phân bón, chăm sóc, giống …
  • 9. Mặt khác, một nguyên nhân trong những điều kiện khác nhau cũng có thể sinh ra nhữngkết quả khác nhau. Thí dụ, chặt phá rừng có thể sẽ gây ra nhiều hậu quả như lũ lụt, hạn hán, thay đổi khí hậu của cả một vùng, tiêu diệt một số loài sinh vật v.v. Cùng một thầy dạy nhưng kết quả ở mỗi học sinh là khác nhau. Nông nghiệp được mùa hay không Phụ thuộc vào Nước Phân Cần Giống
  • 10. Nếu nhiều nguyên nhân cùng tồn tại và tác động cùng chiều trong một sự vật thì chúng sẽ gây ảnh hưởng cùng chiều đến sự hình thành kết quả, làm cho kết quả xuất hiện nhanh hơn. Ngược lại nếu những nguyên nhân tác động đồng thời theo các hướng khác nhau, thì sẽ cản trở tác dụng của nhau, thậm chí triệt tiêu tác dụng của nhau. Điều đó sẽ ngăn cản sự xuất hiện của kết quả. Do vậy trong hoạt động thực tiễn cần phải phân tích vai trò của từng loại nguyên nhân, có thể chủ động tạo ra điều kiện thuận lợi cho nhữngnguyên nhân quy định sự xuất hiện của kết quả (mà con người mong muốn) phát huy tác dụng. Thí dụ, trong nền kinh tế nhiều thành
  • 11. phần, hoạt động theo cơ chế thị trường, định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay, mỗi thành phần kinh tế đều có vị trí nhất định đối với việc phát triển nền kinh tế chung. Các thành phần kinh tế vừa tác động hỗ trợ nhau, vừa mâu thuẫn nhau, thậm chí còn cản trở nhau phát triển. Muốn phát huy được tác dụng của các thành phần kinh tế để phát triển sản xuất, làm cho dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, thì phải tạo điều kiện cho các thành phần kinh tế đều có điều kiện phát triển, trong đó thành phần kinh tế nhà nước phải đủ sức giữ vai trò chủ đạo, hướng các thành phần kinh tế khác hoạt động theo định hướng xã hội chủ nghĩa; phải tăng cường vai trò quản lý của Nhà nước đối với nền kinh tế bằng luật pháp, chính sách v.v. thích hợp. Nếu không như vậy, nền kinh tế sẽ trở nên hỗn loạn và năng lực sản xuất của các thành phần kinh tế có thể triệt tiêu lẫn nhau. Do vậy phải tìm hiểu kỹ vị trí, vai trò của từng nguyên nhân. b) Sự tác động trở lại của kết quả đối với nguyên nhân Kết quả do nguyên nhân sinh ra, nhưngsau khi xuất hiện, kết quả lại có ảnh hưởng trở lại đối với nguyên nhân. Sự ảnh hưởng đó có thể diễn ra theo hai hướng:
  • 12. Thúc đẩy sự hoạt động của nguyên nhân (hướng tích cực), hoặc cản trở sự hoạt động của nguyên nhân (hướng tiêu cực). Thí dụ, trình độ dân trí thấp do kinh tế kém phát triển, ít đầu tư cho giáo dục. Nhưng dân trí thấp lại là nhân tố cản trở việc áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất, vì vậy lại kìm hãm sản xuất phát triển. Ngược lại, trình độ dân trí cao là kết quả của chính sách phát triển kinh tế và giáo dục đúng đắn. Đến lượt nó, dân trí cao lại tác động tích cực đến sự phát triển kinh tế và giáo dục. Minh họa: Một học sinh lười học nên học dốt. Nhưng chính vì học dốt nên thường không làm được bài tập về nhà, dẫn đến bạn càng lười học. c) Nguyên nhân và kết quả có thể thay đổi vị trí cho nhau Điều này có nghĩa là một sự vật, hiện tượng nào đó trong mối quan hệ này là nguyên nhân, nhưng trong mối quan hệ khác lại là kết quả và ngược lại. Vì vậy,
  • 13. Ph.Ăngghen nhận xét rằng: Nguyên nhân và kết quả là nhữngkhái niệm chỉ có ý nghĩa là nguyên nhân và kết quả khi được áp dụng vào một trường hợp riêng biệt nhất định. Nhưng một khi chúng ta nghiên cứu trường hợp riêng biệt ấy trong mối liên hệ chung của nó với toàn bộ thế giới, thì nhữngkhái niệm ấy lại gắn với nhau trong một khái niệm về sự tác động qua lại một cách phổ biến, trong đó nguyên nhân và kết quả luôn luôn thay đổi vị trí cho nhau. Chuỗi nhân quả là vô cùng, không có bắt đầu và không có kết thúc. Một hiện tượng nào đấy được coi là nguyên nhân hay kết quả bao giờ cũng ở trong một quan hệ xác định cụ thể. Minh họa:
  • 14. 1.3. Một số kết luận về mặt phương pháp luận Mối liên hệ nhân quả có tính khách quan và tính phổ biến, nghĩa là không có sự vật, hiện tượng nào trong thế giới vật chất lại không có nguyên nhân. Nhiệm vụ của nhận thứckhoa học là phải tìm ra nguyên nhân của nhữnghiện tượng trong tự nhiên, xã hội và tư duy để giải thích được những hiện tượng đó. Muốn tìm nguyên nhân phải tìm trong thế giới hiện thực, trong bản thân các sự vật, hiện tượng tồn tại trong thế giới vật chất chứ không được tưởng tượng ra từ trong đầu óc của con người, tách rời thế giới hiện thực.
  • 15. Vì nguyên nhân luôn có trước kết quả nên muốn tìm nguyên nhân của một hiện tượng nào đấy cần tìm trong nhữngsự kiện nhữngmối liên hệ xảy ra trước khi hiện tượng đó xuất hiện. Một kết quả có thể do nhiều nguyên nhân sinh ra. Những nguyên nhân này có vai trò khác nhau đối với việc hình thành kết quả.Vì vậy trong hoạt động thực tiễn chúng ta cần phân loại các nguyên nhân, tìm ra nguyên nhân cơ bản, nguyên nhân chủ yếu, nguyên nhân bên trong, nguyên nhân bên ngoài, nguyên nhân chủ quan, nguyên nhân khách quan...Đồng thời phải nắm được chiều hướng tác động của các nguyên nhân, từ đó có biện pháp thích hợp tạo điều kiện cho nguyên nhân có tác động tích cực đến hoạt động và hạn chế sự hoạt động của nguyên nhân có tác động tiêu cực. Kết quả có tác động trở lại nguyên nhân. Vì vậy trong hoạt động thựctiễn chúng ta cần phải khai thác, tận dụng các kết quả đã đạt được để tạo điều kiện thúcđẩy nguyên nhân phát huy tác dụng, nhằmđạt mục đích. Ví dụ: Cơn bão Katrina. Nguyên nhân:
  • 17.
  • 18. III. Tổng kết: Tất cả các mối quan hệ mà phép biện chứng nêu lên đều là sự khái quát nhữngđặc trưng của nhữngmối liên hệ cụ thể, ở trong nhữnglĩnh vực cụ thể của thế giới vật chất. Quan hệ về nhân - quả cũng như vậy, chúng ta có thể coi như quan hệ nhân - quả là kết quả của việc khái quát nhữnghiện tượng từ một sự tác động này suy ra một kết quả khác ở trong rất nhiều lĩnh vực: trong tự nhiên, trong xã hội, cả trong vật lý, hóa học, cả trong đời sống xã hội như kinh tế, chính trị, văn hóa… Quan
  • 19. hệ nhân - quả là một trong những quan hệ có tính phổ biến nhất ở trong thế giới hiện thực. Đặc biệt, nó có vai trò rất quan trọng đối với quá trình hình thành nhận thức của chúng ta. Quá trình nhân - quả được lặp đi lặp lại nhiều lần sẽ làm cho tư duy của con người phản ánh được những mối quan hệ nhân - quả, đồng thời khi nghiên cứu ở khía cạnh khác dẫn tới nhữngkết luận về mặt phươngpháp luận rất phong phú. Tóm lại, mối quan hệ biện chứng giữa nguyên nhân và kết quả là nhữngcơ sở lý luận rất quan trọng giúp cho chúng ta rút ra nhữngbài học kinh nghiệm trong quá trình hoạt động thực tiễn. Những hoạt động thực tiễn là cơ sở để cho chúng ta nhận thứcđược về đặc trưng của mối quan hệ nhân - quả và nhữngđặc trưng này với tư cách là thành quả của nhận thức lại sẽ tiếp tục chỉ đạo cho con người trong hoạt động thực tiễn để có thể gặt hái được những thành công to lớn hơn. CÁC THẮC MẮC CẦN GIẢI ĐÁP: