SlideShare a Scribd company logo
1 of 105
Download to read offline
RỦI RO – TỶ SUẤT SINH LỢI
           MONG ĐỢI

Hiều biết về tỷ suất sinh lợi và rủi ro


Lý thuyết danh mục Markowitz


Lý thuyết định giá tài sản vốn (CAPM)
Tỷ suất sinh lợi của một chứng khóan trong một thời kỳ



                         Pt - P0 + C t
                     r =
                               P0

   rt : Tyû suaát sinh lôïi mong ñôïi trong suoát kyø t
   Pt : Giaù cuûa chöùng khoaùn trong kyø t
   P0 : Giaù cuûa chöùng khoaùn trong kyø 0
   Ct : Doøng coå töùc nhaän ñöôïc cuûa chöùng khoaùn töø t0 ñeán t1
Tỷ suất sinh lợi kỳ vọng của một chứng khóan


                                                                n
     Theo phaân phối xác suất                          E(r)   pi ri
                                                               i 1

     ri : Tyû suaát sinh lôïi öùng vôùi tình traïng i
     pi : xaùc suaát xaûy ra tình huoáng i


    Theo phaân phối thực nghiệm
                                                           E(r) 
                                                                  r      t

                                                                      n
     rt : Tyû suaát sinh lôïi öùng vôùi quan saùt thöù t
     n : Soá quan saùt
Tyû suaát sinh lôïi kyø voïng

   Ví duï

                          CK A                  CK B

   Ñaàu tö ban ñaàu       10.000               10.000
   Tình huoáng                  Tyû suaát sinh lôïi
    Xaáu nhaát (25%)       13%                   7%
    Bình thöôøng (50%)     15%                  15%
    Toát nhaát (25%)       17%                  23%
    E(r)                   15%                  15%
Tyû suaát sinh lôïi kyø voïng
   Ví duï


                   CK A         CK B

            1       10%         8%
            2       12%         13%
            3       20%         17%
            4       14%         10%
            E(r)    14%         12%
Hiểu biết về rủi ro


Thái độ rủi ro

               Khi đưa ra một sự lựa chọn giữa hai
                tài sản có cùng tỷ suất sinh lợi, nhà
               đầu tư sẽ chọn tài sản có mức độ rủi
                            ro thấp hơn




       Tuy nhiên có nhiều nhà đầu tư lại chấp nhận rủi ro để
            có được một mức tỷ suất sinh lợi cao hơn
Hiểu biết về rủi ro


Thái độ rủi ro

     Như vậy, thái độ rủi ro là sự khác biệt
     trong tỷ suất sinh lợi mong đợi, nhà đầu tư
     luôn yêu cầu một tỷ suất sinh lợi cao hơn
     để có thể chấp nhận một mức độ rủi ro cao
     hơn
Hiểu biết về rủi ro


Định nghĩa rủi ro

   Một nhà kinh tế xem xét rủi ro
    được như là sở thích của con
   người. Những gì mà người này
   hiểu về rủi ro không giống như
              người kia
Hiểu biết về rủi ro


Định nghĩa rủi ro

     Rủi ro đó là những điều không chắc chắn của
     những kết quả trong tương lai hay là những
     khả năng của kết quả bất lợi.
Hiểu biết về rủi ro


Phương pháp ước lượng rủi ro

     Harry Markowitz đã định nghĩa về rủi ro như
     là độ lệch chuẩn của tỷ suất sinh lợi.
     Bằng cách giả định tỷ suất sinh lợi được phân
     phối chuẩn, Markowitz đã đo lường rủi ro
     thông qua phương sai hay độ lệch chuẩn.



           Lý do chọn độ lệch chuẩn để phản ánh rủi ro
Hiểu biết về rủi ro


Phương pháp ước lượng rủi ro

   Độ lệch chuẩn đo lường sự không chắc chắn của
    tỷ suất sinh lợi.
   Độ lệch chuẩn là phương pháp đo lường độ rộng
    của sự phân tán so với giá trị trung bình.
Phương sai và độ lệch chuẩn của tỷ suất sinh lợi
của một tài sản
 Nếu tỷ suất sinh lợi phân phối xác suất:

                      n

                     r              
                                      2
                          i   r             pi
                     i 1

 Nếu tỷ suất sinh lợi phân phối thực nghiệm


                                N                   2
                     1
              
                    N 1         r
                                t1
                                          t    r   
Lý thuyết danh mục đầu tư Markowitz

Các giả định của lý thuyết Markowitz

   Các nhà đầu tư xem mỗi khoản đầu tư khác nhau
    được đại diện cho một sự phân phối xác suất của
    tỷ suất sinh lợi mong đợi lên một vài thời kỳ nắm
    giữ.
   Các nhà đầu tư luôn tối đa hóa lợi ích mong đợi
    trong một thời kỳ nhất định.
   Các nhà đầu tư đánh giá rủi ro của danh mục dựa
    trên cơ sở phương sai của tỷ suất sinh lợi mong
    đợi.
Lý thuyết danh mục đầu tư Markowitz

Các giả định của lý thuyết Markowitz
   Các nhà đầu tư căn cứ trên những quyết định
    độc lập của tỷ suất sinh lợi và rủi ro mong đợi, vì
    vậy đường cong hữu dụng của họ là một phương
    trình của tỷ suất sinh lợi mong đợi và phương sai
    (hoặc độ lệch chuẩn) của tỷ suất sinh lợi.
   Với một mức độ rủi ro cho trước, các nhà đầu tư
    ưa thích tỷ suất sinh lợi cao hơn là một tỷ suất
    sinh lợi thấp. Tương tự, với một mức độ tỷ suất
    sinh lợi mong đợi cho trước, các nhà đầu tư lại
    thích ít rủi ro hơn là nhiều rủi ro.
Lý thuyết danh mục đầu tư Markowitz



Tỷ suất sinh lợi của danh mục

                            wi Tỷ trọng đầu tư tài sản i trong danh
            n
 E(R P )   w i .ER i    mục
           i 1
                            E(Ri) Tỷ suất sinh lợi mong đợi của tài
                            sản i
Tỷ suất sinh lợi mong đợi của danh mục



        Tỷ suất sinh lợi mong đợi đối với một danh
         mục của những khoản đầu tư đơn giản là
         trung bình trọng của tỷ suất sinh lợi mong đợi
         đối với những khoản đầu tư cụ thể trong danh
         mục. Ví dụ cho 2 tài sản

               E ( R p )  x A r A  x B rB
Phương sai của tỷ suất sinh lợi đối với danh mục




      Hiệp phương sai của tỷ suất sinh lợi
      Tương quan của tỷ suất sinh lợi tài sản
      Phương sai của danh mục nhiều tài sản
… Đối với hai tài sản i và j, hiệp phương sai của tỷ suất sinh
lợi được định nghĩa là


                       N
           Cov AB     p R
                       i 1
                              i   iA    ER A .R iB  ER B 


                     1 N
           Cov AB     R iA  ER A .R iB  ER B 
                     N i 1
… Hiệp phương sai của tỷ suất sinh lợi


     Hiệp phương sai là một ước lượng cho thấy hai
      mức độ khác nhau “tiến lại gần nhau”.
     Một giá trị hiệp phương sai dương có nghĩa là
      tỷ suất sinh lợi đối với hai khoản đầu tư có
      khuynh hướng dịch chuyển về cùng một hướng
      so với mức trung bình của chúng.
     Một giá trị hiệp phương sai âm chỉ ra tỷ suất
      sinh lợi đối với hai khoản đầu tư có khuynh
      hướng dịch chuyển về hai hướng khác nhau.
  Độ lớn của hiệp phương sai phụ thuộc vào phương sai và mối quan hệ giữa
                       những chuỗi tỷ suất sinh lợi.
… Hiệp phương sai và sự tương quan




       Hiệp phương sai bị ảnh hưởng bởi tính biến
        thiên của hai chuỗi tỷ suất sinh lợi riêng lẻ.
       Bạn muốn “chuẩn hóa” ước lượng hiệp phương
        sai này để đưa vào xem xét tính biến thiên của hai
        chuỗi tỷ suất sinh lợi riêng lẻ.
       Hệ số tương quan giữa tỷ suất sinh lợi của 2
        khoản đầu tư thể hiện mong muốn chuẩn hóa
        này.
                                                          Covij
        Hệ số tương quan của những tỷ suất sinh lợi ij 
                                                          i j
… ý nghĩa của hệ số tương quan



         Hệ số tương quan này chỉ có thể thay đổi trong
         khoảng từ -1 đến +1.
       Giá trị +1 nghĩa là tỷ suất sinh lợi đối với hai cổ
        phiếu cùng thay đổi trong một kiểu tuyến tính xác
        định hoàn toàn.
       Giá trị -1 khi tỷ suất sinh lợi của một cổ phiếu
        cao hơn mức trung bình, tỷ suất sinh lợi của những
        cổ phiếu khác sẽ thấp hơn mức trung bình với
        cùng độ lớn.
 Tyû suaát sinh lôïi cuûa hai chöùng khoaùn coù
töông quan xaùc ñònh hoaøn toaøn
 Heä soá töông quan = 1

                  Tyû suaát
                  sinh lôïi B




                                Tyû suaát
                                sinh lôïi A
 Tyû suaát sinh lôïi cuûa hai chöùng khoaùn coù
töông quan phuû ñònh hoaøn toaøn
 Heä soá töông quan = -1

                     Tyû suaát
                     sinh lôïi B




                                   Tyû suaát
                                   sinh lôïi A
 Tyû suaát sinh lôïi cuûa hai chöùng khoaùn khoâng
coù töông quan nhau
 Heä soá töông quan = 0

                             Tyû suaát
                             sinh lôïi B




                                           Tyû suaát
                                           sinh lôïi A
Độ lệch chuẩn của một danh mục đầu tư


     Markowitz đã tìm thấy công thức tổng quát đối
     với độ lệch chuẩn của một danh mục được thể
     hiện cụ thể như sau:
                    n              n     n
                          2    2
            p    w
                   i 1
                          i       w i w jCov ij
                               i
                                   i 1 i 1
                                               i j



     Độ lệch chuẩn đối với danh mục các tài sản hai
     phần: (1) phương sai của từng tài sản, và (2)
     hiệp phương sai giữa các cặp tài sản trong danh
     mục.
Minh họa danh mục 2 taøi sản

                      CP A                 CP B
                                   xAxB
                           2   2
     
     CP A
         2
         p
                      x σ  A   A   cov( A , B )
                     xAxB                   2    2
     CP B                                  x σ
                                            B
                                                )=
                                                 B
                     cov( A, B)
 2           2   2     2       2
σ = x σ + x σ + 2 x A x B ρ AB σ A σ B
             A   A     B       B

                                       2
                      p             p
Minh họa danh mục nhiều taøi sản

          1          2          3      .   .   .       N
        2 2      X1X2Cov(   X1X3Cov(                X1XNCov(
  1    X1σ1      R1,R2)     R1,R3)                  R1,RN)
      X2X1Cov(              X2X3Cov(                X2XNCov(
  2
      R2,R1)
                  X 2σ2
                    2 2     R2,R3)                  R2,RN)
      X3X1Cov(   X3X2Cov(                           X3XNCov(
  3
      R3,R1)     R3,R2)
                             X 2σ 2
                               3 3                  R3,RN)
  .
  .
  .
      XNX1Cov(   XNX2Cov(   XNX3Cov(
  N
      RN,R1)     R3,RN)     RN,R3)
                                                     X2 2
                                                      N N


                                               27
… qua công thức tính độ lệch chuẩn cho thấy 2 vấn đề:



         Thứ nhất là phương sai tỷ suất sinh lợi của chính
         tài sản đó,
         Thứ hai là hiệp phương sai giữa tỷ suất sinh lợi
         của tài sản mới với tỷ suất sinh lợi của những tài
         sản khác hiện có trong danh mục.

         Giá trị của những hiệp phương sai này về căn bản
         lớn hơn phương sai của một tài sản; với một danh
         mục gồm nhiều tài sản thì điều này là hoàn toàn
         đúng.
                                                Chính vì lý do đó…
Minh họa danh mục nhiều taøi sản



     Giả sử bạn sẽ đầu tư vào một danh mục với tỷ
    trọng đầu tư bằng nhau vào N cổ phần.
    Tỷ trọng đầu tư vào mỗi cổ phần đó là 1/N.
    Các cổ phần này có phương sai như nhau, ký hiệu
    là var .
    Tất cả hiệp phương sai đều giống nhau, ký hiệu là
    cov cho mỗi cặp chứng khoán.

                                        29
Minh họa danh mục nhiều taøi sản


         2    1 2          2     1
         N ( )  var  (N - N)( 2 ) x cov
         p
              N                  N
              1
              (var  cov)  cov
              N
                                          2
  Phöông sai cuûa danh muïc (khi N  )     cov
                                          p




                                                   30
… khi quản lý danh mục đầu tư chúng ta quan tâm đến:




         Nhân tố quan trọng được xem xét khi thêm
         một khoản đầu tư vào danh mục không phải là
         phương sai của chính khoản đầu tư đó mà lại
         là hiệp phương sai trung bình với tất cả những
         khoản đầu tư khác trong danh mục.
Ña daïng hoaù laøm giaûm ruûi ro nhö theá naøo?

   Ña daïng hoaù phaùt huy taùc duïng bôûi vì giaù cuûa
  caùc coå phaàn khaùc nhau thì seõ khoâng thay ñoåi
  gioáng nhau.
   Trong nhieàu tröôøng hôïp söï giaûm giaù coå phaàn
  coâng ty naøy laø do söï leân giaù cuûa coâng ty khaùc vaø
  ngöôïc laïi.
   Nhö vaäy ñaõ xuaát hieän cô hoäi ñeå giaûm thieåu ruûi
  ro baèng vieäc ña daïng hoaù ñaàu tö.
Ruûi ro heä thoáng vaø ruûi ro khoâng heä thoáng

   Ruûi ro khoâng heä thoáng hay coøn goïi laø ruûi ro
  coù theå ña daïng hoùa ñöôïc (unsystematic risk) laø
  ruûi ro coù theå ñöôïc loaïi boû hoaøn toaøn baèng ña
  daïng hoùa.
   Ruûi ro heä thoáng (systematic risk) laø ruûi ro
  khoâng theå naøo traùnh ñöôïc cho duø coù ña daïng hoùa
  nhö theá naøo ñi nöõa. Ruûi ro nhö theá coøn ñöôïc goïi
  laø ruûi ro thò tröôøng
Ruûi ro heä thoáng vaø ruûi ro khoâng heä thoáng

     Ñoä leäch chuaån cuûa danh muïc ñaàu tö




                      Ruûi ro khoâng heä thoáng




                               Ruûi ro thò tröôøng

     1          5            10                15
                 Soá löôïng chöùng khoaùn
Ruûi ro heä thoáng vaø ruûi ro khoâng heä thoáng


  Nguyeân nhaân daãn ñeán ruûi ro heä thoáng :
   Thay ñoåi trong laõi suaát
   Thay ñoåi trong söùc mua (laïm phaùt)
   Nhöõng thay ñoåi trong kyø voïng cuûa nhaø ñaàu tö
  veà trieån voïng cuûa neàn kinh teá
Ruûi ro heä thoáng vaø ruûi ro khoâng heä thoáng

Nguyeân nhaân daãn ñeán ruûi ro khoâng heä
thoáng :
 Naêng löïc vaø quyeát ñònh quaûn trò
 Nguoàn cung öùng nguyeân vaät lieäu
 Nhöõng quy ñònh chính phuû veà kieåm soaùt moâi
tröôøng
 Nhöõng taùc ñoäng cuûa caïnh tranh nöôùc ngoaøi
 Möùc ñoä söû duïng ñoøn baåy taøi chính vaø ñoøn baåy
kinh doanh.
CAÙC CHÖÙNG KHOAÙN RIEÂNG LEÛ TAÙC ÑOÄNG
NHÖ THEÁ NAØO ÑEÁN RUÛI RO DANH MUÏC




      Ruûi ro cuûa moät danh muïc ña
       daïng hoaù toát phuï thuoäc vaøo
        ruûi ro thò tröôøng cuûa caùc
      chöùng khoaùn trong danh muïc
… ví duï kết hợp 2 cổ phiếu




          Bây giờ chúng ta hãy xem xét hai tài sản (hay
          danh mục đầu tư) với tỷ suất sinh lợi mong
          đợi và độ lệch chuẩn của từng tài sản khác
          nhau.
          Chúng ta sẽ thấy điều gì xảy ra khi chúng ta
          thay đổi tương quan giữa chúng.
… ñaëc tính cuûa taøi saûn




          Tài sản        E(Ri)      wi      i2    i
               1             10,0   0,50   49     7,0%
               2             20,0   0,50   100    10,0%


    Tyû troïng ñaàu tö 50% (1) vaø 50%(2) thì E(Rp) = 15%
… hiệp phương sai khi tyû troïng ñaàu tö khoâng ñoåi (50% -
50%) nhöng töông quan thay ñoåi:




    Trường hợp Hệ số tương quan Hiệp phương sai  ij  i            j

          a                +1,00                      70,0
          b                +0,50                      35,0
          c                 0,00                      0,00
          d                –0,50                     –35,0
          e                –1,00                     –70,0


                             Độ lệch chuẩn trường hợp a sẽ laø 8,5% vaø:
… rủi ro vaø tỷ suất sinh lợi của danh mục khi tyû troïng ñaàu
tö khoâng ñoåi (50% - 50%) nhöng töông quan thay ñoåi:
… rủi ro vaø tỷ suất sinh lợi của danh mục khi tyû troïng ñaàu
tö thay ñoåi, nhöng töông quan khoâng ñoåi




      Nếu chúng ta thay đổi tỷ trọng đầu tư của hai
      tài sản trong khi vẫn giữ nguyên hệ số tương
      quan, chúng ta sẽ có một tập hợp các kết hợp –
      theo một đường ellipse bắt đầu tại tài sản 2
      (100%), đi đến điểm 0,5 – 0,5 và kết thúc tại tài
      sản 1(100%).
… rủi ro vaø tỷ suất sinh lợi của danh mục khi tyû troïng ñaàu
tö khoâng ñoåi (50% - 50%) nhöng töông quan thay ñoåi:
                                  Löu yù: Khi 2 taøi saûn töông quan xaùc ñònh
                                  hoøan toaøn, taäp hôïp caùc khaû naêng coù theå coù
                                  cuûa danh muïc naèm treân moät ñöôøng thaúng
Lý thuyết danh mục đầu tư Markowitz

Đường biên hiệu quả


       Đường biên hiệu quả miêu tả tập hợp những
       danh mục đầu tư có tỷ suất sinh lợi lớn nhất
       cho mỗi mức độ rủi ro, hoặc rủi ro thấp nhất
       cho mỗi mức tỷ suất sinh lợi.




                                 Xem xét ví dụ ở hình sau
… những sự kết hợp những danh mục các tài sản sẵn có




                                       Danh mục đầu tư hiệu quả nhất...
… đường biên hiệu quả của những danh mục đầu tư khác nhau




       Độ dốc của đường cong hiệu quả giảm dần khi bạn
       di chuyển hướng lên. Điều này có nghĩa là với cùng
       một mức gia tăng trong rủi ro, nhà đầu tư nhận được
       mức gia tăng nhỏ hơn trong tỷ suất sinh lợi
Tính toán độ dốc:


                       E R p   
                          p

       Trong khi, đường cong hữu dụng của mỗi nhà đầu
       tư chỉ rõ sự đánh đổi giữa tỷ suất sinh lợi mong
       đợi và rủi ro mà anh ta đạt được.



                    Do đó danh mục đầu tư hiệu quả sẽ là….
… sự kết hợp của đường biên biệu quả và đường hữu
dụng của nhà đầu tư.
Lý thuyết định giá tài sản vốn (CAPM)


  Sau sự phát triển lý thuyết danh mục của Markowitz
  (1952), hai lý thuyết quan trọng đã được đưa ra nhằm xây
  dựng mô hình định giá cho các tài sản rủi ro.

  Lý thuyết CAPM được phát triển bởi ba nhà nghiên cứu
  Sharp-Lintner-Mossin (SLM) (1960)
  Lý thuyết thị trường vốn mở rộng lý thuyết danh mục và
  phát triển mô hình CAPM. Vì lẽ đó, chúng ta sẽ xem xét
  đến lý thuyết thị trường vốn
Lý thuyết thị trường vốn: Các giả định

 Tất cả các nhà đầu tư đều là các nhà đầu tư hiệu quả
  Markowitz, họ mong muốn các điểm mục tiêu nằm trên
  đường biên hiệu quả.
 Có thể đi vay và cho vay bất kỳ số tiền nào ở lãi suất
  phi rủi ro
 Tất cả các nhà đầu tư đều có các mong đợi thuần nhất
 Tất cả các nhà đầu tư có một phạm vi thời gian trong
  một kỳ như nhau.
Lý thuyết thị trường vốn: Các giả định



   Tất cả các khoản đầu tư có thể phân chia tùy ý
   Không có thuế và chi phí giao dịch.
   Các thị trường vốn ở trạng thái cân bằng, nghĩa là
    các tài sản được định giá đúng với mức độ rủi ro
    của chúng.
Sự phát triển của lý thuyết thị trường vốn.

   Giả định tồn tại một tài sản phi rủi ro, là tài sản
  có phương sai bằng 0.
  Tài sản này không có tương quan với tất cả các tài
  sản rủi ro khác
   Có một tỷ suất sinh lợi phi rủi ro
Kết hợp tài sản phi rủi ro với một danh mục tài
sản rủi ro trên đường hiệu quả Markowitz
 Tỷ suất sinh lợi

  Tỷ suất sinh lợi mong đợi của danh mục là bình
  quân tỷ trọng của hai tỷ suất sinh lợi:

             E( R p )  w f .rf  (1  w f ).E(R i )
Kết hợp tài sản phi rủi ro với một danh mục tài sản
rủi ro trên đường hiệu quả Markowitz
  Độ lệch chuẩn
  Phương sai của danh i và tài sản phi rủi ro
          2  wf f (1 wf )2i2  2wf (1 wf )fif i
           p
                2 2

                     2                 2    2
                    p    (1  wf )       i
   Độ lệch chuẩn của danh mục i và tài sản phi rủi ro
                      p  (1  w f ) i
Như vậy, đô lệch chuẩn của danh mục kết hợp giữa một
tài sản phi rủi ro với các tài sản rủi ro tỷ lệ tuyến tính
với độ lệch chuẩn của danh mục các tài sản rủi ro
Kết hợp tài sản phi rủi ro với một danh mục tài sản
rủi ro trên đường hiệu quả Markowitz
  Các khả năng của danh mục kết hợp
Kết hợp một tài sản phi rủi ro với một danh mục
tài sản rủi ro trên đường hiệu quả Markowitz


 Tập hợp của các danh mục nằm trên đường rf -M có
 ưu thế hơn tất cả các danh mục nằm dưới điểm M
 Chẳng hạn như bạn có thể đạt được một kết hợp rủi
 ro và tỷ suất sinh lợi giữa điểm rf và điểm M (điểm C)
 bằng cách đầu tư một nữa vào tài sản phi rủi ro và đầu
 tư nữa kia vào danh mục tài sản rủi ro ở điểm M
Rủi ro - tỷ suất sinh lợi có sử dụng đòn bẩy

   Một nhà đầu tư có thể muốn đạt được một tỷ suất sinh
   lợi cao hơn điểm M nhưng phải chấp nhận mức rủi ro cao
   hơn.
   Cách thứ nhất là đầu tư vào một trong số các danh mục
   tài sản rủi ro trên đường cong hiệu quả nằm trên điểm M
   chẳng hạn như danh mục tại điểm D.
   Cách thứ hai là sử dụng đòn cân nợ bằng cách đi vay
   tiền ở lãi suất phi rủi ro và đầu tư số tiền này vào danh
   mục tài sản rủi ro M.
   Điều này sẽ có ảnh hưởng gì lên rủi ro và tỷ suất sinh
   lợi của danh mục kết hợp?
Rủi ro – tỷ suất sinh lợi có sử dụng đòn bẩy

   Nếu bạn vay một số tiền bằng 50% số tiền bạn có
   với lãi suất phi rủi ro và đầu tư vào danh mục M.

             E(R p )  wf .rf  (1  wf ).E(R M )
                      0 ,50 .rf  1,50 .E ( R M )

    Tỷ suất sinh lợi danh mục sẽ gia tăng tuyến
    tính dọc theo đường rf –M vì tỷ suất sinh lợi gộp
    tăng 50% nhưng bạn phải trả lãi ở tỷ lệ phi rủi ro
    trên khoản tiền mà bạn vay mượn.
Rủi ro – tỷ suất sinh lợi sử dụng đòn bẩy

   Độ lệch chuẩn của danh mục có đòn bẩy là :


           p  (1  w f ) M 1,5 M

                                  Độ lệch chuẩn của danh mục M



     Tất cả tính khả biến của danh mục bắt nguồn từ
     danh mục M
Rủi ro – tỷ suất sinh lợi có sử dụng đòn bẩy

  Như vậy cả tỷ suất sinh lợi và rủi ro đều tăng theo
   đường thẳng tuyến tính rf –M ban đầu và mở rộng
   về phía bên phải.
  Các điểm trên đường mở rộng này có ưu thế hơn
   mọi điểm nằm trên đường hiệu quả Markowitz.
  Do đó bạn có một đường hiệu quả mới: đó là đường
   thẳng từ rf tiếp xúc với điểm M. Đường thẳng này
   được xem là đường thị trường vốn (CML) và được thể
   hiện trong hình.
Đường thị trường vốn (CML) với giả định vay
hoặc cho vay ở lãi suất phi rủi ro

         TSSL mong đơi


                             Đi vay



                   Cho vay

     TSSL phi
        r i ro


                                      Đô lêch chuan
Rủi ro – tỷ suất sinh lợi có sử dụng đòn bẩy


 ●   Lý thuyết danh mục đã xác định, khi hai tài sản có
     tương quan dương hoàn toàn với nhau, tập hợp các
     khả năng có thể có của danh mục sẽ nằm dọc trên
     một đường thẳng.


 ●   CML là đường thẳng nên hàm ý rằng tất cả các
     danh mục nằm trên nó có tương quan dương hoàn
     toàn với nhau.
Lý thuyết thị trường vốn: Danh mục thị trường

 Vì danh mục M nằm tại điểm tiếp xúc nên nó có
 đường khả năng kết hợp của các danh mục tốt nhất.
 Mọi nhà đầu tư đều muốn đầu tư vào danh mục M và
 đi vay hoặc cho vay để đạt được một điểm nào đó trên
 đường CML.
 Danh mục M bao gồm tất cả các tài sản rủi ro, được
 gọi là danh mục thị trường.
 Là danh mục đa dạng hóa hoàn toàn.
Lý thuyết thị trường vốn: Danh mục thị trường


  Rủi ro riêng của các tài sản (có thể đa dạng hóa)
  được gọi là rủi ro không hệ thống
  Chỉ các rủi ro hệ thống, được định nghĩa như là
  tính khả biến trong tất cả các tài sản rủi ro do tác
  động của các biến kinh tế vĩ mô, còn lại trong danh
  mục thị trường
  Rủi ro hệ thống được đo lường bởi độ lệch chuẩn
  của tỷ suất sinh lợi của danh muc thị trường.
Làm sao để đo lường mức độ đa dạng hóa?

  Tất cả các danh mục trên đường CML thì tương
  quan dương hoàn toàn với danh mục M đã được đa
  dạng hóa hoàn toàn.
   Danh mục đa dạng hóa hoàn toàn đã loại bỏ tất cả
  các rủi ro không hệ thống của các tài sản
  Vì vậy, các danh mục đa dạng hóa hoàn toàn sẽ có
  tương quan đồng thuận với danh mục thị trường vì
  nó chỉ còn rủi ro hệ thống
Đa dạng hóa và loại bỏ rủi ro không hệ thống

  Mục đích của đa dạng hóa là giảm độ lệch chuẩn
  của danh mục
  Giả sử các chứng khoán có tương quan không
  hoàn toàn với nhau. Khi bạn thêm vào danh mục các
  chứng khoán, hiệp phương sai trung bình của danh
  mục sẽ giảm xuống
  Một vấn đề quan trọng là, bao nhiêu chứng
  khoán nên được đưa vào để đạt được một danh mục
  đa dạng hóa hoàn toàn?.
Đa dạng hóa và loại bỏ rủi ro không hệ thống

     Đoä leäch chuaån



                      Ruûi ro khoâng heä thoáng
           Toång
               ruûi                                        Ñoä leäch chuaån cuûa danh
               ro                                              muïc thò tröôøng
               Ruûi ro heä thoùng


                                             Soá löôïng coå phieáu trong danh muïc
Đa dạng hóa và loại bỏ rủi ro không hệ thống

  Những cổ phiếu ban đầu đưa vào danh mục có tác dụng đa
  dạng hóa rất nhanh. Khoảng 90% lợi ích của đa dạng hoá có
  ở các danh mục từ 12 đến 18 cổ phiếu.
  Một nghiên cứu sau đó đã so sánh lợi ích từ việc giảm rủi
  ro thấp hơn từ việc đa dạng hóa với các chi phí giao dịch
  tăng thêm do đưa vào danh mục nhiều chứng khoán hơn
  Nguyên cứu này đã kết luận rằng một danh mục được đa
  dạng hoá tốt phải có ít nhất 30 cổ phiếu đối với một nhà đầu
  tư đi vay và 40 cổ phiếu đối với một nhà đầu tư cho vay
Đa dạng hóa và loại bỏ rủi ro không hệ thống

  Một điểm quan trọng cần nhớ là, bằng việc đưa
  thêm các cổ phiếu có tương quan không hoàn toàn
  với các cổ phiếu trong danh mục vào danh mục bạn
  có thể giảm thiểu độ lệch chuẩn của toàn danh mục.
  Nhưng bạn không thể loại bỏ được hoàn toàn sự
  biến thiên. Độ lệch chuẩn của danh mục sẽ đạt tới
  mức của danh mục thị trường, ở đó còn lại rủi ro thị
  trường hay rủi ro hệ thống
Lý thuyết thị trường vốn: CML và
nguyên lý phân cách
          TSSL mong ñôïi
                                                CML


                                   B

                               M

                           A
Tyû suaát sinh lôïi
       phi ruûi ro
                                       Ñoä leäch chuaån
Lý thuyết thị trường vốn: CML và
nguyên lý phân cách
 CML dẫn tất cả các nhà đầu tư đầu tư vào một danh mục
 các tài sản rủi ro như nhau, đó là danh mục thị trường M.
 Chỉ khác nhau ở các vị trí trên đường CML, vị trí này tùy
 thuộc vào sở thích rủi ro của nhà đầu tư
 Để chọn đầu tư vào một danh mục nào đó trên đường hiệu
 quả CML. Đầu tiên nhà đầu tư quyết định đầu tư vào danh
 mục thị trường M.
  Tiếp theo, dựa trên sở thích rủi ro của mình, nhà đầu tư
 làm quyết định tài trợ đi vay hoặc cho vay để đạt được vị trí
 có rủi ro theo sở thích của bạn trên CML.
Lý thuyết thị trường vốn: CML và
nguyên lý phân cách
 Một đầu tư ghét rủi ro sẽ cho vay một phần ở lãi suất
 rf bằng cách mua một số chứng khoán phi rủi ro và đầu
 tư phần còn lại vào danh mục M để được danh mục tại
 điểm A
 Một nhà đầu tư thích rủi ro hơn có thể đi vay tiền với
 lãi suất rf và đầu tư tất cả (vốn hiện có cộng phần vay
 thêm) vào danh mục M để được danh mục tại điểm B.
Thước đo rủi ro của CML

 Hiệp phương sai chính là thước đo rủi ro đáng tin
 cậy của một tài sản rủi ro vì hai lý do:
 (1) Sự cân nhắc quan trọng duy nhất của nhà đầu tư
 khi đưa thêm một tài sản rủi ro vào trong danh mục
 chính là hiệp phương sai trung bình của nó với tất cả
 các tài sản rủi ro trong danh mục thị trường.
Thước đo rủi ro của CML

  -(2) Mỗi tài sản rủi ro là một phần của danh mục M.
  Mối quan hệ giữa tỷ suất sinh lợi của mỗi tài sản với
  tỷ suất sinh lợi của danh mục M sử dụng mô hình hồi
  quy tuyến tính sau:
                   Ri,t  ai  bi RM,t 
  Ri,t = tỷ suất sinh lợi của tài sản i trong khoang thời gian t
  ai = tỷ suất sinh lợi cố định của tài sản i
  bi = hệ số độ dốc của tài sản i
  RMt= tỷ suất sinh lợi của danh mục M trong khoảng thời gian t
  є= phần sai số ngẫu nhiên.
Thước đo rủi ro của CML

      Var ( Ri ,t )  Var (ai  bi RM ,t   )

                   Var(a i )  Var(b i R M,t )  Var()

                    0  Var(bi R M,t )  Var()


  Hiệp phương sai của tỷ                         là phương sai không hệ
  suất sinh lợi của tài sản i                    thống hay phương sai thặng
  so tỷ suất sinh lợi thị                        dư của tỷ suất sinh lợi của
  trường                                         tài sản i

    Phần đáng quan tâm                           Phần không đáng quan tâm
Thước đo rủi ro của CML

Var ( Ri ,t )  phuongsaihethong  phuongsaikhonghethong

         Phần đáng quan tâm         Phần không đáng quan tâm



  Danh mục đa dạng hoá hoàn toàn như danh mục thị trường
  thì tất cả các phương sai không hệ thống được loại bỏ
  Các nhà đầu tư sẽ không mong chờ nhận được tỷ suất sinh
  lợi tăng thêm nào cho rủi ro không hệ thống này.




                                   Cov là thước đo rủi ro hệ thống của
                                   danh mục trên đường CML
Mô hình định giá tài sản vốn:
                Rủi ro và tỷ suất sinh lợi mong đợi


      Thước đo rủi ro thích hợp của một tài sản
      riêng lẽ chính là hiệp phương sai của nó với
      danh mục thị trường (Covi,M).
      Vì thế có thể phác thảo mối quan hệ giữa rủi
      ro - tỷ suất sinh lợi, với biến hiệp phương sai hệ
      thống (Covi,M) là thước đo rủi ro.
Đường thị trường chứng khoán
Mối quan hệ rủi ro - tỷ suất sinh lợi mong đợi
                      R M  rf
  E ( R i )  rf                 (Cov i ,M )
                        2
                         M
                      Cov i ,M                            Covi,M
              rf               ( R M  rf )      i 
                         2
                        M                                 2
                                                            M


            E (R i )  rf   i (R M  rf )
Beta là thước đo chuẩn hóa của rủi ro hệ thống vì nó thiết lập
quan hệ giữa hiệp phương sai này với phương sai của danh mục
thị trường.
Danh mục thị trường có beta bằng 1.
Đường thị trường chứng khoán
Mối quan hệ rủi ro - tỷ suất sinh lợi mong đợi

               E(Ri)
                                            SML



               RM

     Beta âm
               rf



                                                   2
                    0      1,0                    
                                      Beta (Covi,M/ M)
Đường thị trường chứng khoán
Xác định tỷ suất sinh lợi mong đợi của một tài sản rủi ro




Giả sử tỷ suất sinh lợi phi rủi
ro của nền kinh tế là 6% và tỷ
suất sinh lợi trên danh mục thị
trường là 12%

Do đó phần bù rủi ro thị trường
là 6%.
Đường thị trường chứng khoán

Xác định một tài sản bị đánh giá cao hay thấp

  Ở trạng thái cân bằng, tất cả các tài sản và tất cả
  các danh mục sẽ nằm trên SML

  Chứng khoán nào có tỷ suất sinh lợi ước lượng
  nằm trên SML sẽ được xem là bị định giá thấp

  Chứng khoán nào có tỷ suất sinh lợi ước lượng
  nằm dưới SML sẽ được xem là bị định giá cao
Đường thị trường chứng khoán

Xác định các tài sản bị đánh giá cao hay thấp

   Tính tỷ suất sinh lợi mong đợi cho một tài sản rủi
   ro bằng cách sử dụng CAPM.

   Ước lượng độc lập tỷ suất sinh lợi của chứng khoán
   dựa trên các phân tích cơ bản và phân tích kỹ thuật

   So sánh tỷ suất sinh lợi mong đợi này với tỷ suất
   sinh lợi ước lượng trên một khoảng thời gian cụ thể
   để xác định xem nó có được định giá đúng hay không
Xác định các tài sản bị đánh giá cao hay thấp

Ví dụ: Sử dụng 5 cổ phiếu ở ví dụ trên
               Giá hiện   Giá mong       Cổ tức mong   Tỷ suất sinh
    Cổ phiếu   tại Pt     đợi Pt                       lợi ước lượng
                                         đợi
Xác định các tài sản bị đánh giá cao hay thấp

Ví dụ: Sử dụng 5 cổ phiếu ở ví dụ trên

                 Tỷ suất sinh   Tỷ suất     Tỷ suất sinh lợi
                    lợi mong     sinh lợi      ước lượng-
 Stocks   Beta                                                 Đánh giá
                       đợi         ước          TSSL theo
                     (CAPM)       lượng           CAPM
A         0,7        10,2        10,0             -0,2          Đúng
B         1,00       12,0         6,2             -5,8           Cao
C         1,15       12,9        21,2             8,3           Thấp
D         1,40       14,4         3,3            -11,1           Cao
E         -0,3       4,2          8,0             3,8           thấp
Xác định các tài sản bị đánh giá cao hay thấp


                             Alpha >0, cổ             Nếu bạn
                             phiếu bị đánh giá        tin tưởng
                             thấp                     vào tỷ suất
                                                      sinh lợi dự
                                                      báo của
                                                      các nhà
                                                      phân tích
                                                      thì bạn sẽ
                                  Alpha <0, cổ
                                  phiếu bị đánh giá
                                                      hành động
                                  cao                 gì đối với
                                                      các cổ
                                                      phiếu trên?
Tính toán rủi ro hệ thống (beta): Đường đặc trưng

• Beta tài sản (thước đo rủi ro hệ thống chuẩn hóa)
  được rút ra từ mô hình hồi quy tuyến tính sau:

            Ri , t   i   i R M , t  

 •Đường đặc trưng là một đường hồi quy phù hợp
 nhất đi qua các tỷ suất sinh lợi phân tán của một tài
 sản rủi ro và của danh mục thị trường các chứng
 khoán rủi ro trên một khoảng thời gian trong quá khứ.
Tính toán rủi ro hệ thống (beta): Đường đặc trưng



  Phân bố của các tỷ suất
  sinh lợi
Tính toán rủi ro hệ thống (beta): Đường đặc trưng


    •   Ảnh hưởng của khoảng thời gian
        ảnh hưởng của khoảng thời gian phụ thuộc vào
        quy mô của công ty. Một khoảng thời gian tuần
        ngắn hơn đã dẫn đến một beta lớn hơn cho các
        công ty lớn và beta nhỏ hơn cho các công ty nhỏ.
    •   Ảnh hưởng của đại diện thị trường
        khác nhau về danh mục đại diện thị trường
    •   Ví dụ tính toán đường đặc trưng
Đường đặc trưng của cổ phiếu Coca-Cola trường
                                            hợp S&P 500 là danh mục thị trường
Tỷ suất sinh lợi hàng tháng của Coca-Cola




                                                          Tỷ suất sinh lợi hàng tháng của S&P 500
Đường đặc trưng của cổ phiếu Coca-Cola trường
                                            hợp M-S World là danh mục thị trường
Tỷ suất sinh lợi hàng tháng của Coca-Cola




                                                          Tỷ suất sinh lợi hàng tháng của M-S World
Nới lỏng các giả thuyết của mô hình
Lãi suất đi vay khác cho vay

Một giả định ban đầu của CAPM là nhà đầu tư có thể
cho vay và đi vay với lãi suất phi rủi ro.
Nới lỏng các giả thuyết của mô hình
Mô hình beta bằng không

 •   Tồn tại một danh mục mà tỷ suất sinh lợi không tương quan với danh
     mục thị trường, do đó danh mục này có beta bằng không.

 •   Phương trình của CAPM với beta bằng không sẽ là:




                E(R i )  E(R z )  i E(R M )  E(R z )
E(R)
                                     SML



               M
E(RM)
                     E(RM) – E(Rz)
E(Rz)



    0,0        1,0
Nới lỏng các giả thuyết của mô hình
Chi phí giao dịch

Với sự hiện diện của chi phí giao dịch, các nhà đầu tư sẽ không
điều chỉnh tất cả các sai lệch giá. Do đó, các chứng khoán sẽ nằm
rất gần với đường SML nhưng không nằm đúng trên đó
Nới lỏng các giả thuyết của mô hình
Các mong đợi không đồng nhất


 Nếu tất cả các nhà đầu tư có mong đợi không đồng
 nhất về rủi ro và tỷ suất sinh lợi, thì mỗi nhà đầu tư sẽ
 có một đường CML và /hoặc SML riêng
 Và đồ thị tổng hợp sẽ là một tập hợp (một dải) gồm
 nhiều đường với phạm vi của dải được xác định bởi
 sự sai khác của các mong đợi.
Nới lỏng các giả thuyết của mô hình
Ảnh hưởng của khoảng thời gian hoạch định

 Hãy nhớ lại rằng CAPM là mô hình một khoảng
 thời gian, tương ứng với khoảng thời gian hoạch định
 của một nhà đầu tư.
 Như vậy, nếu bạn đang sử dụng khoảng thời gian
 hoạch định là 1 năm thì CML và SML của bạn sẽ
 khác với một nhà đầu tư có khoảng thời gian hoạch
 định là một tháng.
Nới lỏng các giả thuyết của mô hình
Thuế
 Tỷ suất sinh lợi xuyên suốt mô hình này là tỷ suất
 sinh lợi trước thuế. Tỷ suất sinh lợi thực tế của các
 nhà đầu tư:
                        Pe  Pb   (1  Tcg )  (Div)  (1  Ti )
      E( Ri )( AT ) 
                                            Pb

 Đường CML và SML của các nhà đầu tư không chịu
 thuế sẽ khác với những nhà đầu tư chịu thuế (hơn nữa
 thuế suất khác nhau giữa các nhà đầu tư)
Mô hình CAPM: Các chứng cứ thực nghiệm
  Tính ổn định của Beta

 Beta không ổn định đối với từng cổ phiếu mà ổn định
 đối với danh mục cổ phiếu.
 Quy mô danh mục càng lớn và thời gian quan sát
 càng dài thì beta của danh mục càng ổn định
 Beta của các danh mục có xu hướng dần về 1.
Mô hình CAPM: Các chứng cứ thực nghiệm
 Có mối quan hệ giữa beta và tỷ suất sinh lợi?

 Mối quan hệ dương, độ dốc của SML thay đổi qua
 các thời kỳ
 Điểm cắt lớn hơn tỷ suất sinh lợi phi rủi ro và thay
 đổi theo thời gian
Mô hình CAPM: Các chứng cứ thực nghiệm
 Các ảnh hưởng lên tỷ suất sinh lợi

 Ảnh hưởng của phân phối không đối xứng bên cạnh
 beta
 Ảnh hưởng của quy mô, P/E và đòn bẩy bên cạnh
 beta
 Mô hình Fama – French: Beta, BV/P, E/P, đòn bẩy
 tài chính tìm thấy không có mối quan hệ giữa beta và
 tỷ suất sinh lợi.
Danh mục M: Lý thuyết và thực tiễn
 Ảnh hưởng của việc chọn danh mục đại diện thị
 trường
 Danh mục thị trường phải là danh mục hiệu quả về
 mặt trung bình/phương sai
 Chọn sai danh mục đại diện, làm sai mô hình và đánh
 giá sai thành quả.
Danh mục M: Lý thuyết và thực tiễn
         E(R)



                                    SML




                                      Rủi ro


    Sai số trong ước lượng rủi ro hệ thống

More Related Content

What's hot

Bai tap quan_tri_ton_quy_8854
Bai tap quan_tri_ton_quy_8854Bai tap quan_tri_ton_quy_8854
Bai tap quan_tri_ton_quy_8854Nhí Minh
 
Chính sách can thiệp của Chính phủ
Chính sách can thiệp của Chính phủChính sách can thiệp của Chính phủ
Chính sách can thiệp của Chính phủLinh Lư
 
Chương 2a Tỷ giá hối đoái
Chương 2a Tỷ giá hối đoáiChương 2a Tỷ giá hối đoái
Chương 2a Tỷ giá hối đoáiPureLe Gooner
 
Học thuyết ngang giá sức mua
Học thuyết ngang giá sức muaHọc thuyết ngang giá sức mua
Học thuyết ngang giá sức muaLê Thiện Tín
 
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tếQuan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tếpikachukt04
 
Chương 7: Ngân sách Nhà nước
Chương 7: Ngân sách Nhà nướcChương 7: Ngân sách Nhà nước
Chương 7: Ngân sách Nhà nướcDzung Phan Tran Trung
 
Đề thi Phân tích TCDN có lời giải
Đề thi Phân tích TCDN có lời giảiĐề thi Phân tích TCDN có lời giải
Đề thi Phân tích TCDN có lời giảicaoxuanthang
 
TỶ GIÁ VÀ THỊ TRƯỜNG HỐI ĐOÁI
TỶ GIÁ VÀ THỊ TRƯỜNG HỐI ĐOÁITỶ GIÁ VÀ THỊ TRƯỜNG HỐI ĐOÁI
TỶ GIÁ VÀ THỊ TRƯỜNG HỐI ĐOÁIpikachukt04
 
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tếQuan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tếdotuan14747
 
Dinh gia quyen chon bang mo hinh nhi phan
Dinh gia quyen chon bang mo hinh nhi phanDinh gia quyen chon bang mo hinh nhi phan
Dinh gia quyen chon bang mo hinh nhi phanHà Bến
 
Trac nghiem môn Quản trị NHTM
Trac nghiem môn Quản trị NHTMTrac nghiem môn Quản trị NHTM
Trac nghiem môn Quản trị NHTMAloneman Ho
 
Chương 2: Lợi suất và Rủi ro
Chương 2: Lợi suất và Rủi roChương 2: Lợi suất và Rủi ro
Chương 2: Lợi suất và Rủi roDzung Phan Tran Trung
 
Các hình thức huy động vốn của ngân hàng thương mại
Các hình thức huy động vốn của ngân hàng thương mạiCác hình thức huy động vốn của ngân hàng thương mại
Các hình thức huy động vốn của ngân hàng thương mạiNguyễn Ngọc Phan Văn
 
Bài tập nghiệp vụ kế toán ngân hàng có lời giải
Bài tập nghiệp vụ kế toán ngân hàng có lời giải Bài tập nghiệp vụ kế toán ngân hàng có lời giải
Bài tập nghiệp vụ kế toán ngân hàng có lời giải Học kế toán thuế
 
Câu hỏi n tập tiền tệ ltđh copy
Câu hỏi n tập tiền tệ ltđh   copyCâu hỏi n tập tiền tệ ltđh   copy
Câu hỏi n tập tiền tệ ltđh copychickencute
 
Các dạng bài tập và lời giải kế toán thuế
Các dạng bài tập và lời giải kế toán thuếCác dạng bài tập và lời giải kế toán thuế
Các dạng bài tập và lời giải kế toán thuếHọc kế toán thực tế
 

What's hot (20)

Bai tap quan_tri_ton_quy_8854
Bai tap quan_tri_ton_quy_8854Bai tap quan_tri_ton_quy_8854
Bai tap quan_tri_ton_quy_8854
 
Chọn lọc 108 đề tài báo cáo thực tập tài chính ngân hàng - Nhận viết đề tài đ...
Chọn lọc 108 đề tài báo cáo thực tập tài chính ngân hàng - Nhận viết đề tài đ...Chọn lọc 108 đề tài báo cáo thực tập tài chính ngân hàng - Nhận viết đề tài đ...
Chọn lọc 108 đề tài báo cáo thực tập tài chính ngân hàng - Nhận viết đề tài đ...
 
Chính sách can thiệp của Chính phủ
Chính sách can thiệp của Chính phủChính sách can thiệp của Chính phủ
Chính sách can thiệp của Chính phủ
 
Chương 2a Tỷ giá hối đoái
Chương 2a Tỷ giá hối đoáiChương 2a Tỷ giá hối đoái
Chương 2a Tỷ giá hối đoái
 
Học thuyết ngang giá sức mua
Học thuyết ngang giá sức muaHọc thuyết ngang giá sức mua
Học thuyết ngang giá sức mua
 
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tếQuan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
 
Chương 7: Ngân sách Nhà nước
Chương 7: Ngân sách Nhà nướcChương 7: Ngân sách Nhà nước
Chương 7: Ngân sách Nhà nước
 
Đề thi Phân tích TCDN có lời giải
Đề thi Phân tích TCDN có lời giảiĐề thi Phân tích TCDN có lời giải
Đề thi Phân tích TCDN có lời giải
 
TỶ GIÁ VÀ THỊ TRƯỜNG HỐI ĐOÁI
TỶ GIÁ VÀ THỊ TRƯỜNG HỐI ĐOÁITỶ GIÁ VÀ THỊ TRƯỜNG HỐI ĐOÁI
TỶ GIÁ VÀ THỊ TRƯỜNG HỐI ĐOÁI
 
Bai hoan chinh
Bai hoan chinhBai hoan chinh
Bai hoan chinh
 
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tếQuan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
 
Luận văn: Xây dựng quản lý danh mục đầu tư chứng khoán, HAY
Luận văn: Xây dựng quản lý danh mục đầu tư chứng khoán, HAYLuận văn: Xây dựng quản lý danh mục đầu tư chứng khoán, HAY
Luận văn: Xây dựng quản lý danh mục đầu tư chứng khoán, HAY
 
Dinh gia quyen chon bang mo hinh nhi phan
Dinh gia quyen chon bang mo hinh nhi phanDinh gia quyen chon bang mo hinh nhi phan
Dinh gia quyen chon bang mo hinh nhi phan
 
Trac nghiem môn Quản trị NHTM
Trac nghiem môn Quản trị NHTMTrac nghiem môn Quản trị NHTM
Trac nghiem môn Quản trị NHTM
 
Chương 2: Lợi suất và Rủi ro
Chương 2: Lợi suất và Rủi roChương 2: Lợi suất và Rủi ro
Chương 2: Lợi suất và Rủi ro
 
Các hình thức huy động vốn của ngân hàng thương mại
Các hình thức huy động vốn của ngân hàng thương mạiCác hình thức huy động vốn của ngân hàng thương mại
Các hình thức huy động vốn của ngân hàng thương mại
 
Bài tập nghiệp vụ kế toán ngân hàng có lời giải
Bài tập nghiệp vụ kế toán ngân hàng có lời giải Bài tập nghiệp vụ kế toán ngân hàng có lời giải
Bài tập nghiệp vụ kế toán ngân hàng có lời giải
 
Tai chinh cong
Tai chinh congTai chinh cong
Tai chinh cong
 
Câu hỏi n tập tiền tệ ltđh copy
Câu hỏi n tập tiền tệ ltđh   copyCâu hỏi n tập tiền tệ ltđh   copy
Câu hỏi n tập tiền tệ ltđh copy
 
Các dạng bài tập và lời giải kế toán thuế
Các dạng bài tập và lời giải kế toán thuếCác dạng bài tập và lời giải kế toán thuế
Các dạng bài tập và lời giải kế toán thuế
 

Similar to Chuong 1 markowitz va capm k13

Chuong 1 markowitz va capm k13 (1)
Chuong 1 markowitz va capm k13 (1)Chuong 1 markowitz va capm k13 (1)
Chuong 1 markowitz va capm k13 (1)Ariana Martini
 
Ch2 ly thuyet_markowitz_992
Ch2 ly thuyet_markowitz_992Ch2 ly thuyet_markowitz_992
Ch2 ly thuyet_markowitz_992Quân Nguyễn
 
6. bai giang 6 phan tich rui ro
6. bai giang 6   phan tich rui ro6. bai giang 6   phan tich rui ro
6. bai giang 6 phan tich rui rokimhang1407
 
Ngang bang lai suat
Ngang bang lai suatNgang bang lai suat
Ngang bang lai suatdotuan14747
 
Chương 3 các quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
Chương 3 các quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tếChương 3 các quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
Chương 3 các quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tếnidnaAN
 
Chuong 2 mabelle _Thị trường CK
Chuong 2 mabelle _Thị trường CKChuong 2 mabelle _Thị trường CK
Chuong 2 mabelle _Thị trường CKLinhlana
 
Lý thuyết danh mục đầu tư
Lý thuyết danh mục đầu tưLý thuyết danh mục đầu tư
Lý thuyết danh mục đầu tưmaianhbang
 
6b. Các yếu tố cơ bản ảnh hưởng lãi suất.pptx
6b. Các yếu tố cơ bản ảnh hưởng lãi suất.pptx6b. Các yếu tố cơ bản ảnh hưởng lãi suất.pptx
6b. Các yếu tố cơ bản ảnh hưởng lãi suất.pptxLcPhmVn6
 
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tếQuan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tếLinh KN's
 

Similar to Chuong 1 markowitz va capm k13 (9)

Chuong 1 markowitz va capm k13 (1)
Chuong 1 markowitz va capm k13 (1)Chuong 1 markowitz va capm k13 (1)
Chuong 1 markowitz va capm k13 (1)
 
Ch2 ly thuyet_markowitz_992
Ch2 ly thuyet_markowitz_992Ch2 ly thuyet_markowitz_992
Ch2 ly thuyet_markowitz_992
 
6. bai giang 6 phan tich rui ro
6. bai giang 6   phan tich rui ro6. bai giang 6   phan tich rui ro
6. bai giang 6 phan tich rui ro
 
Ngang bang lai suat
Ngang bang lai suatNgang bang lai suat
Ngang bang lai suat
 
Chương 3 các quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
Chương 3 các quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tếChương 3 các quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
Chương 3 các quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
 
Chuong 2 mabelle _Thị trường CK
Chuong 2 mabelle _Thị trường CKChuong 2 mabelle _Thị trường CK
Chuong 2 mabelle _Thị trường CK
 
Lý thuyết danh mục đầu tư
Lý thuyết danh mục đầu tưLý thuyết danh mục đầu tư
Lý thuyết danh mục đầu tư
 
6b. Các yếu tố cơ bản ảnh hưởng lãi suất.pptx
6b. Các yếu tố cơ bản ảnh hưởng lãi suất.pptx6b. Các yếu tố cơ bản ảnh hưởng lãi suất.pptx
6b. Các yếu tố cơ bản ảnh hưởng lãi suất.pptx
 
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tếQuan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
 

Chuong 1 markowitz va capm k13

  • 1. RỦI RO – TỶ SUẤT SINH LỢI MONG ĐỢI Hiều biết về tỷ suất sinh lợi và rủi ro Lý thuyết danh mục Markowitz Lý thuyết định giá tài sản vốn (CAPM)
  • 2. Tỷ suất sinh lợi của một chứng khóan trong một thời kỳ Pt - P0 + C t r = P0 rt : Tyû suaát sinh lôïi mong ñôïi trong suoát kyø t Pt : Giaù cuûa chöùng khoaùn trong kyø t P0 : Giaù cuûa chöùng khoaùn trong kyø 0 Ct : Doøng coå töùc nhaän ñöôïc cuûa chöùng khoaùn töø t0 ñeán t1
  • 3. Tỷ suất sinh lợi kỳ vọng của một chứng khóan n  Theo phaân phối xác suất E(r)   pi ri i 1 ri : Tyû suaát sinh lôïi öùng vôùi tình traïng i pi : xaùc suaát xaûy ra tình huoáng i  Theo phaân phối thực nghiệm E(r)  r t n rt : Tyû suaát sinh lôïi öùng vôùi quan saùt thöù t n : Soá quan saùt
  • 4. Tyû suaát sinh lôïi kyø voïng Ví duï CK A CK B Ñaàu tö ban ñaàu 10.000 10.000 Tình huoáng Tyû suaát sinh lôïi Xaáu nhaát (25%) 13% 7% Bình thöôøng (50%) 15% 15% Toát nhaát (25%) 17% 23% E(r) 15% 15%
  • 5. Tyû suaát sinh lôïi kyø voïng Ví duï CK A CK B 1 10% 8% 2 12% 13% 3 20% 17% 4 14% 10% E(r) 14% 12%
  • 6. Hiểu biết về rủi ro Thái độ rủi ro Khi đưa ra một sự lựa chọn giữa hai tài sản có cùng tỷ suất sinh lợi, nhà đầu tư sẽ chọn tài sản có mức độ rủi ro thấp hơn Tuy nhiên có nhiều nhà đầu tư lại chấp nhận rủi ro để có được một mức tỷ suất sinh lợi cao hơn
  • 7. Hiểu biết về rủi ro Thái độ rủi ro Như vậy, thái độ rủi ro là sự khác biệt trong tỷ suất sinh lợi mong đợi, nhà đầu tư luôn yêu cầu một tỷ suất sinh lợi cao hơn để có thể chấp nhận một mức độ rủi ro cao hơn
  • 8. Hiểu biết về rủi ro Định nghĩa rủi ro Một nhà kinh tế xem xét rủi ro được như là sở thích của con người. Những gì mà người này hiểu về rủi ro không giống như người kia
  • 9. Hiểu biết về rủi ro Định nghĩa rủi ro Rủi ro đó là những điều không chắc chắn của những kết quả trong tương lai hay là những khả năng của kết quả bất lợi.
  • 10. Hiểu biết về rủi ro Phương pháp ước lượng rủi ro Harry Markowitz đã định nghĩa về rủi ro như là độ lệch chuẩn của tỷ suất sinh lợi. Bằng cách giả định tỷ suất sinh lợi được phân phối chuẩn, Markowitz đã đo lường rủi ro thông qua phương sai hay độ lệch chuẩn. Lý do chọn độ lệch chuẩn để phản ánh rủi ro
  • 11. Hiểu biết về rủi ro Phương pháp ước lượng rủi ro  Độ lệch chuẩn đo lường sự không chắc chắn của tỷ suất sinh lợi.  Độ lệch chuẩn là phương pháp đo lường độ rộng của sự phân tán so với giá trị trung bình.
  • 12. Phương sai và độ lệch chuẩn của tỷ suất sinh lợi của một tài sản  Nếu tỷ suất sinh lợi phân phối xác suất: n  r  2  i r  pi i 1  Nếu tỷ suất sinh lợi phân phối thực nghiệm N 2 1   N 1  r t1 t  r 
  • 13. Lý thuyết danh mục đầu tư Markowitz Các giả định của lý thuyết Markowitz  Các nhà đầu tư xem mỗi khoản đầu tư khác nhau được đại diện cho một sự phân phối xác suất của tỷ suất sinh lợi mong đợi lên một vài thời kỳ nắm giữ.  Các nhà đầu tư luôn tối đa hóa lợi ích mong đợi trong một thời kỳ nhất định.  Các nhà đầu tư đánh giá rủi ro của danh mục dựa trên cơ sở phương sai của tỷ suất sinh lợi mong đợi.
  • 14. Lý thuyết danh mục đầu tư Markowitz Các giả định của lý thuyết Markowitz  Các nhà đầu tư căn cứ trên những quyết định độc lập của tỷ suất sinh lợi và rủi ro mong đợi, vì vậy đường cong hữu dụng của họ là một phương trình của tỷ suất sinh lợi mong đợi và phương sai (hoặc độ lệch chuẩn) của tỷ suất sinh lợi.  Với một mức độ rủi ro cho trước, các nhà đầu tư ưa thích tỷ suất sinh lợi cao hơn là một tỷ suất sinh lợi thấp. Tương tự, với một mức độ tỷ suất sinh lợi mong đợi cho trước, các nhà đầu tư lại thích ít rủi ro hơn là nhiều rủi ro.
  • 15. Lý thuyết danh mục đầu tư Markowitz Tỷ suất sinh lợi của danh mục wi Tỷ trọng đầu tư tài sản i trong danh n E(R P )   w i .ER i  mục i 1 E(Ri) Tỷ suất sinh lợi mong đợi của tài sản i
  • 16. Tỷ suất sinh lợi mong đợi của danh mục  Tỷ suất sinh lợi mong đợi đối với một danh mục của những khoản đầu tư đơn giản là trung bình trọng của tỷ suất sinh lợi mong đợi đối với những khoản đầu tư cụ thể trong danh mục. Ví dụ cho 2 tài sản E ( R p )  x A r A  x B rB
  • 17. Phương sai của tỷ suất sinh lợi đối với danh mục  Hiệp phương sai của tỷ suất sinh lợi  Tương quan của tỷ suất sinh lợi tài sản  Phương sai của danh mục nhiều tài sản
  • 18. … Đối với hai tài sản i và j, hiệp phương sai của tỷ suất sinh lợi được định nghĩa là N Cov AB   p R i 1 i iA  ER A .R iB  ER B  1 N Cov AB   R iA  ER A .R iB  ER B  N i 1
  • 19. … Hiệp phương sai của tỷ suất sinh lợi  Hiệp phương sai là một ước lượng cho thấy hai mức độ khác nhau “tiến lại gần nhau”.  Một giá trị hiệp phương sai dương có nghĩa là tỷ suất sinh lợi đối với hai khoản đầu tư có khuynh hướng dịch chuyển về cùng một hướng so với mức trung bình của chúng.  Một giá trị hiệp phương sai âm chỉ ra tỷ suất sinh lợi đối với hai khoản đầu tư có khuynh hướng dịch chuyển về hai hướng khác nhau. Độ lớn của hiệp phương sai phụ thuộc vào phương sai và mối quan hệ giữa những chuỗi tỷ suất sinh lợi.
  • 20. … Hiệp phương sai và sự tương quan  Hiệp phương sai bị ảnh hưởng bởi tính biến thiên của hai chuỗi tỷ suất sinh lợi riêng lẻ.  Bạn muốn “chuẩn hóa” ước lượng hiệp phương sai này để đưa vào xem xét tính biến thiên của hai chuỗi tỷ suất sinh lợi riêng lẻ.  Hệ số tương quan giữa tỷ suất sinh lợi của 2 khoản đầu tư thể hiện mong muốn chuẩn hóa này. Covij Hệ số tương quan của những tỷ suất sinh lợi ij  i j
  • 21. … ý nghĩa của hệ số tương quan Hệ số tương quan này chỉ có thể thay đổi trong khoảng từ -1 đến +1.  Giá trị +1 nghĩa là tỷ suất sinh lợi đối với hai cổ phiếu cùng thay đổi trong một kiểu tuyến tính xác định hoàn toàn.  Giá trị -1 khi tỷ suất sinh lợi của một cổ phiếu cao hơn mức trung bình, tỷ suất sinh lợi của những cổ phiếu khác sẽ thấp hơn mức trung bình với cùng độ lớn.
  • 22.  Tyû suaát sinh lôïi cuûa hai chöùng khoaùn coù töông quan xaùc ñònh hoaøn toaøn  Heä soá töông quan = 1 Tyû suaát sinh lôïi B Tyû suaát sinh lôïi A
  • 23.  Tyû suaát sinh lôïi cuûa hai chöùng khoaùn coù töông quan phuû ñònh hoaøn toaøn  Heä soá töông quan = -1 Tyû suaát sinh lôïi B Tyû suaát sinh lôïi A
  • 24.  Tyû suaát sinh lôïi cuûa hai chöùng khoaùn khoâng coù töông quan nhau  Heä soá töông quan = 0 Tyû suaát sinh lôïi B Tyû suaát sinh lôïi A
  • 25. Độ lệch chuẩn của một danh mục đầu tư Markowitz đã tìm thấy công thức tổng quát đối với độ lệch chuẩn của một danh mục được thể hiện cụ thể như sau: n n n 2 2 p  w i 1 i     w i w jCov ij i i 1 i 1 i j Độ lệch chuẩn đối với danh mục các tài sản hai phần: (1) phương sai của từng tài sản, và (2) hiệp phương sai giữa các cặp tài sản trong danh mục.
  • 26. Minh họa danh mục 2 taøi sản CP A CP B xAxB 2 2  CP A 2 p x σ A A cov( A , B ) xAxB 2 2 CP B x σ B )= B cov( A, B) 2 2 2 2 2 σ = x σ + x σ + 2 x A x B ρ AB σ A σ B A A B B 2 p   p
  • 27. Minh họa danh mục nhiều taøi sản 1 2 3 . . . N 2 2 X1X2Cov( X1X3Cov( X1XNCov( 1 X1σ1 R1,R2) R1,R3) R1,RN) X2X1Cov( X2X3Cov( X2XNCov( 2 R2,R1) X 2σ2 2 2 R2,R3) R2,RN) X3X1Cov( X3X2Cov( X3XNCov( 3 R3,R1) R3,R2) X 2σ 2 3 3 R3,RN) . . . XNX1Cov( XNX2Cov( XNX3Cov( N RN,R1) R3,RN) RN,R3) X2 2 N N 27
  • 28. … qua công thức tính độ lệch chuẩn cho thấy 2 vấn đề: Thứ nhất là phương sai tỷ suất sinh lợi của chính tài sản đó, Thứ hai là hiệp phương sai giữa tỷ suất sinh lợi của tài sản mới với tỷ suất sinh lợi của những tài sản khác hiện có trong danh mục. Giá trị của những hiệp phương sai này về căn bản lớn hơn phương sai của một tài sản; với một danh mục gồm nhiều tài sản thì điều này là hoàn toàn đúng. Chính vì lý do đó…
  • 29. Minh họa danh mục nhiều taøi sản Giả sử bạn sẽ đầu tư vào một danh mục với tỷ trọng đầu tư bằng nhau vào N cổ phần. Tỷ trọng đầu tư vào mỗi cổ phần đó là 1/N. Các cổ phần này có phương sai như nhau, ký hiệu là var . Tất cả hiệp phương sai đều giống nhau, ký hiệu là cov cho mỗi cặp chứng khoán. 29
  • 30. Minh họa danh mục nhiều taøi sản 2 1 2 2 1   N ( )  var  (N - N)( 2 ) x cov p N N 1  (var  cov)  cov N 2 Phöông sai cuûa danh muïc (khi N  )   cov p 30
  • 31. … khi quản lý danh mục đầu tư chúng ta quan tâm đến: Nhân tố quan trọng được xem xét khi thêm một khoản đầu tư vào danh mục không phải là phương sai của chính khoản đầu tư đó mà lại là hiệp phương sai trung bình với tất cả những khoản đầu tư khác trong danh mục.
  • 32. Ña daïng hoaù laøm giaûm ruûi ro nhö theá naøo?  Ña daïng hoaù phaùt huy taùc duïng bôûi vì giaù cuûa caùc coå phaàn khaùc nhau thì seõ khoâng thay ñoåi gioáng nhau.  Trong nhieàu tröôøng hôïp söï giaûm giaù coå phaàn coâng ty naøy laø do söï leân giaù cuûa coâng ty khaùc vaø ngöôïc laïi.  Nhö vaäy ñaõ xuaát hieän cô hoäi ñeå giaûm thieåu ruûi ro baèng vieäc ña daïng hoaù ñaàu tö.
  • 33. Ruûi ro heä thoáng vaø ruûi ro khoâng heä thoáng  Ruûi ro khoâng heä thoáng hay coøn goïi laø ruûi ro coù theå ña daïng hoùa ñöôïc (unsystematic risk) laø ruûi ro coù theå ñöôïc loaïi boû hoaøn toaøn baèng ña daïng hoùa.  Ruûi ro heä thoáng (systematic risk) laø ruûi ro khoâng theå naøo traùnh ñöôïc cho duø coù ña daïng hoùa nhö theá naøo ñi nöõa. Ruûi ro nhö theá coøn ñöôïc goïi laø ruûi ro thò tröôøng
  • 34. Ruûi ro heä thoáng vaø ruûi ro khoâng heä thoáng Ñoä leäch chuaån cuûa danh muïc ñaàu tö Ruûi ro khoâng heä thoáng Ruûi ro thò tröôøng 1 5 10 15 Soá löôïng chöùng khoaùn
  • 35. Ruûi ro heä thoáng vaø ruûi ro khoâng heä thoáng Nguyeân nhaân daãn ñeán ruûi ro heä thoáng :  Thay ñoåi trong laõi suaát  Thay ñoåi trong söùc mua (laïm phaùt)  Nhöõng thay ñoåi trong kyø voïng cuûa nhaø ñaàu tö veà trieån voïng cuûa neàn kinh teá
  • 36. Ruûi ro heä thoáng vaø ruûi ro khoâng heä thoáng Nguyeân nhaân daãn ñeán ruûi ro khoâng heä thoáng :  Naêng löïc vaø quyeát ñònh quaûn trò  Nguoàn cung öùng nguyeân vaät lieäu  Nhöõng quy ñònh chính phuû veà kieåm soaùt moâi tröôøng  Nhöõng taùc ñoäng cuûa caïnh tranh nöôùc ngoaøi  Möùc ñoä söû duïng ñoøn baåy taøi chính vaø ñoøn baåy kinh doanh.
  • 37. CAÙC CHÖÙNG KHOAÙN RIEÂNG LEÛ TAÙC ÑOÄNG NHÖ THEÁ NAØO ÑEÁN RUÛI RO DANH MUÏC Ruûi ro cuûa moät danh muïc ña daïng hoaù toát phuï thuoäc vaøo ruûi ro thò tröôøng cuûa caùc chöùng khoaùn trong danh muïc
  • 38. … ví duï kết hợp 2 cổ phiếu Bây giờ chúng ta hãy xem xét hai tài sản (hay danh mục đầu tư) với tỷ suất sinh lợi mong đợi và độ lệch chuẩn của từng tài sản khác nhau. Chúng ta sẽ thấy điều gì xảy ra khi chúng ta thay đổi tương quan giữa chúng.
  • 39. … ñaëc tính cuûa taøi saûn Tài sản E(Ri) wi  i2 i 1 10,0 0,50 49 7,0% 2 20,0 0,50 100 10,0% Tyû troïng ñaàu tö 50% (1) vaø 50%(2) thì E(Rp) = 15%
  • 40. … hiệp phương sai khi tyû troïng ñaàu tö khoâng ñoåi (50% - 50%) nhöng töông quan thay ñoåi: Trường hợp Hệ số tương quan Hiệp phương sai  ij  i  j a +1,00 70,0 b +0,50 35,0 c 0,00 0,00 d –0,50 –35,0 e –1,00 –70,0 Độ lệch chuẩn trường hợp a sẽ laø 8,5% vaø:
  • 41. … rủi ro vaø tỷ suất sinh lợi của danh mục khi tyû troïng ñaàu tö khoâng ñoåi (50% - 50%) nhöng töông quan thay ñoåi:
  • 42. … rủi ro vaø tỷ suất sinh lợi của danh mục khi tyû troïng ñaàu tö thay ñoåi, nhöng töông quan khoâng ñoåi Nếu chúng ta thay đổi tỷ trọng đầu tư của hai tài sản trong khi vẫn giữ nguyên hệ số tương quan, chúng ta sẽ có một tập hợp các kết hợp – theo một đường ellipse bắt đầu tại tài sản 2 (100%), đi đến điểm 0,5 – 0,5 và kết thúc tại tài sản 1(100%).
  • 43.
  • 44. … rủi ro vaø tỷ suất sinh lợi của danh mục khi tyû troïng ñaàu tö khoâng ñoåi (50% - 50%) nhöng töông quan thay ñoåi: Löu yù: Khi 2 taøi saûn töông quan xaùc ñònh hoøan toaøn, taäp hôïp caùc khaû naêng coù theå coù cuûa danh muïc naèm treân moät ñöôøng thaúng
  • 45. Lý thuyết danh mục đầu tư Markowitz Đường biên hiệu quả Đường biên hiệu quả miêu tả tập hợp những danh mục đầu tư có tỷ suất sinh lợi lớn nhất cho mỗi mức độ rủi ro, hoặc rủi ro thấp nhất cho mỗi mức tỷ suất sinh lợi. Xem xét ví dụ ở hình sau
  • 46. … những sự kết hợp những danh mục các tài sản sẵn có Danh mục đầu tư hiệu quả nhất...
  • 47. … đường biên hiệu quả của những danh mục đầu tư khác nhau Độ dốc của đường cong hiệu quả giảm dần khi bạn di chuyển hướng lên. Điều này có nghĩa là với cùng một mức gia tăng trong rủi ro, nhà đầu tư nhận được mức gia tăng nhỏ hơn trong tỷ suất sinh lợi
  • 48. Tính toán độ dốc:  E R p   p Trong khi, đường cong hữu dụng của mỗi nhà đầu tư chỉ rõ sự đánh đổi giữa tỷ suất sinh lợi mong đợi và rủi ro mà anh ta đạt được. Do đó danh mục đầu tư hiệu quả sẽ là….
  • 49. … sự kết hợp của đường biên biệu quả và đường hữu dụng của nhà đầu tư.
  • 50. Lý thuyết định giá tài sản vốn (CAPM) Sau sự phát triển lý thuyết danh mục của Markowitz (1952), hai lý thuyết quan trọng đã được đưa ra nhằm xây dựng mô hình định giá cho các tài sản rủi ro. Lý thuyết CAPM được phát triển bởi ba nhà nghiên cứu Sharp-Lintner-Mossin (SLM) (1960) Lý thuyết thị trường vốn mở rộng lý thuyết danh mục và phát triển mô hình CAPM. Vì lẽ đó, chúng ta sẽ xem xét đến lý thuyết thị trường vốn
  • 51. Lý thuyết thị trường vốn: Các giả định  Tất cả các nhà đầu tư đều là các nhà đầu tư hiệu quả Markowitz, họ mong muốn các điểm mục tiêu nằm trên đường biên hiệu quả.  Có thể đi vay và cho vay bất kỳ số tiền nào ở lãi suất phi rủi ro  Tất cả các nhà đầu tư đều có các mong đợi thuần nhất  Tất cả các nhà đầu tư có một phạm vi thời gian trong một kỳ như nhau.
  • 52. Lý thuyết thị trường vốn: Các giả định  Tất cả các khoản đầu tư có thể phân chia tùy ý  Không có thuế và chi phí giao dịch.  Các thị trường vốn ở trạng thái cân bằng, nghĩa là các tài sản được định giá đúng với mức độ rủi ro của chúng.
  • 53. Sự phát triển của lý thuyết thị trường vốn.  Giả định tồn tại một tài sản phi rủi ro, là tài sản có phương sai bằng 0. Tài sản này không có tương quan với tất cả các tài sản rủi ro khác  Có một tỷ suất sinh lợi phi rủi ro
  • 54. Kết hợp tài sản phi rủi ro với một danh mục tài sản rủi ro trên đường hiệu quả Markowitz Tỷ suất sinh lợi Tỷ suất sinh lợi mong đợi của danh mục là bình quân tỷ trọng của hai tỷ suất sinh lợi: E( R p )  w f .rf  (1  w f ).E(R i )
  • 55. Kết hợp tài sản phi rủi ro với một danh mục tài sản rủi ro trên đường hiệu quả Markowitz Độ lệch chuẩn Phương sai của danh i và tài sản phi rủi ro 2  wf f (1 wf )2i2  2wf (1 wf )fif i p 2 2 2 2 2 p  (1  wf ) i Độ lệch chuẩn của danh mục i và tài sản phi rủi ro  p  (1  w f ) i Như vậy, đô lệch chuẩn của danh mục kết hợp giữa một tài sản phi rủi ro với các tài sản rủi ro tỷ lệ tuyến tính với độ lệch chuẩn của danh mục các tài sản rủi ro
  • 56. Kết hợp tài sản phi rủi ro với một danh mục tài sản rủi ro trên đường hiệu quả Markowitz Các khả năng của danh mục kết hợp
  • 57. Kết hợp một tài sản phi rủi ro với một danh mục tài sản rủi ro trên đường hiệu quả Markowitz Tập hợp của các danh mục nằm trên đường rf -M có ưu thế hơn tất cả các danh mục nằm dưới điểm M Chẳng hạn như bạn có thể đạt được một kết hợp rủi ro và tỷ suất sinh lợi giữa điểm rf và điểm M (điểm C) bằng cách đầu tư một nữa vào tài sản phi rủi ro và đầu tư nữa kia vào danh mục tài sản rủi ro ở điểm M
  • 58. Rủi ro - tỷ suất sinh lợi có sử dụng đòn bẩy Một nhà đầu tư có thể muốn đạt được một tỷ suất sinh lợi cao hơn điểm M nhưng phải chấp nhận mức rủi ro cao hơn. Cách thứ nhất là đầu tư vào một trong số các danh mục tài sản rủi ro trên đường cong hiệu quả nằm trên điểm M chẳng hạn như danh mục tại điểm D. Cách thứ hai là sử dụng đòn cân nợ bằng cách đi vay tiền ở lãi suất phi rủi ro và đầu tư số tiền này vào danh mục tài sản rủi ro M. Điều này sẽ có ảnh hưởng gì lên rủi ro và tỷ suất sinh lợi của danh mục kết hợp?
  • 59. Rủi ro – tỷ suất sinh lợi có sử dụng đòn bẩy Nếu bạn vay một số tiền bằng 50% số tiền bạn có với lãi suất phi rủi ro và đầu tư vào danh mục M. E(R p )  wf .rf  (1  wf ).E(R M )   0 ,50 .rf  1,50 .E ( R M ) Tỷ suất sinh lợi danh mục sẽ gia tăng tuyến tính dọc theo đường rf –M vì tỷ suất sinh lợi gộp tăng 50% nhưng bạn phải trả lãi ở tỷ lệ phi rủi ro trên khoản tiền mà bạn vay mượn.
  • 60. Rủi ro – tỷ suất sinh lợi sử dụng đòn bẩy Độ lệch chuẩn của danh mục có đòn bẩy là :  p  (1  w f ) M 1,5 M Độ lệch chuẩn của danh mục M Tất cả tính khả biến của danh mục bắt nguồn từ danh mục M
  • 61. Rủi ro – tỷ suất sinh lợi có sử dụng đòn bẩy  Như vậy cả tỷ suất sinh lợi và rủi ro đều tăng theo đường thẳng tuyến tính rf –M ban đầu và mở rộng về phía bên phải.  Các điểm trên đường mở rộng này có ưu thế hơn mọi điểm nằm trên đường hiệu quả Markowitz.  Do đó bạn có một đường hiệu quả mới: đó là đường thẳng từ rf tiếp xúc với điểm M. Đường thẳng này được xem là đường thị trường vốn (CML) và được thể hiện trong hình.
  • 62. Đường thị trường vốn (CML) với giả định vay hoặc cho vay ở lãi suất phi rủi ro TSSL mong đơi Đi vay Cho vay TSSL phi r i ro Đô lêch chuan
  • 63. Rủi ro – tỷ suất sinh lợi có sử dụng đòn bẩy ● Lý thuyết danh mục đã xác định, khi hai tài sản có tương quan dương hoàn toàn với nhau, tập hợp các khả năng có thể có của danh mục sẽ nằm dọc trên một đường thẳng. ● CML là đường thẳng nên hàm ý rằng tất cả các danh mục nằm trên nó có tương quan dương hoàn toàn với nhau.
  • 64. Lý thuyết thị trường vốn: Danh mục thị trường Vì danh mục M nằm tại điểm tiếp xúc nên nó có đường khả năng kết hợp của các danh mục tốt nhất. Mọi nhà đầu tư đều muốn đầu tư vào danh mục M và đi vay hoặc cho vay để đạt được một điểm nào đó trên đường CML. Danh mục M bao gồm tất cả các tài sản rủi ro, được gọi là danh mục thị trường. Là danh mục đa dạng hóa hoàn toàn.
  • 65. Lý thuyết thị trường vốn: Danh mục thị trường Rủi ro riêng của các tài sản (có thể đa dạng hóa) được gọi là rủi ro không hệ thống Chỉ các rủi ro hệ thống, được định nghĩa như là tính khả biến trong tất cả các tài sản rủi ro do tác động của các biến kinh tế vĩ mô, còn lại trong danh mục thị trường Rủi ro hệ thống được đo lường bởi độ lệch chuẩn của tỷ suất sinh lợi của danh muc thị trường.
  • 66. Làm sao để đo lường mức độ đa dạng hóa? Tất cả các danh mục trên đường CML thì tương quan dương hoàn toàn với danh mục M đã được đa dạng hóa hoàn toàn.  Danh mục đa dạng hóa hoàn toàn đã loại bỏ tất cả các rủi ro không hệ thống của các tài sản Vì vậy, các danh mục đa dạng hóa hoàn toàn sẽ có tương quan đồng thuận với danh mục thị trường vì nó chỉ còn rủi ro hệ thống
  • 67. Đa dạng hóa và loại bỏ rủi ro không hệ thống Mục đích của đa dạng hóa là giảm độ lệch chuẩn của danh mục Giả sử các chứng khoán có tương quan không hoàn toàn với nhau. Khi bạn thêm vào danh mục các chứng khoán, hiệp phương sai trung bình của danh mục sẽ giảm xuống Một vấn đề quan trọng là, bao nhiêu chứng khoán nên được đưa vào để đạt được một danh mục đa dạng hóa hoàn toàn?.
  • 68. Đa dạng hóa và loại bỏ rủi ro không hệ thống Đoä leäch chuaån Ruûi ro khoâng heä thoáng Toång ruûi Ñoä leäch chuaån cuûa danh ro muïc thò tröôøng Ruûi ro heä thoùng Soá löôïng coå phieáu trong danh muïc
  • 69. Đa dạng hóa và loại bỏ rủi ro không hệ thống Những cổ phiếu ban đầu đưa vào danh mục có tác dụng đa dạng hóa rất nhanh. Khoảng 90% lợi ích của đa dạng hoá có ở các danh mục từ 12 đến 18 cổ phiếu. Một nghiên cứu sau đó đã so sánh lợi ích từ việc giảm rủi ro thấp hơn từ việc đa dạng hóa với các chi phí giao dịch tăng thêm do đưa vào danh mục nhiều chứng khoán hơn Nguyên cứu này đã kết luận rằng một danh mục được đa dạng hoá tốt phải có ít nhất 30 cổ phiếu đối với một nhà đầu tư đi vay và 40 cổ phiếu đối với một nhà đầu tư cho vay
  • 70. Đa dạng hóa và loại bỏ rủi ro không hệ thống Một điểm quan trọng cần nhớ là, bằng việc đưa thêm các cổ phiếu có tương quan không hoàn toàn với các cổ phiếu trong danh mục vào danh mục bạn có thể giảm thiểu độ lệch chuẩn của toàn danh mục. Nhưng bạn không thể loại bỏ được hoàn toàn sự biến thiên. Độ lệch chuẩn của danh mục sẽ đạt tới mức của danh mục thị trường, ở đó còn lại rủi ro thị trường hay rủi ro hệ thống
  • 71. Lý thuyết thị trường vốn: CML và nguyên lý phân cách TSSL mong ñôïi CML B M A Tyû suaát sinh lôïi phi ruûi ro Ñoä leäch chuaån
  • 72. Lý thuyết thị trường vốn: CML và nguyên lý phân cách CML dẫn tất cả các nhà đầu tư đầu tư vào một danh mục các tài sản rủi ro như nhau, đó là danh mục thị trường M. Chỉ khác nhau ở các vị trí trên đường CML, vị trí này tùy thuộc vào sở thích rủi ro của nhà đầu tư Để chọn đầu tư vào một danh mục nào đó trên đường hiệu quả CML. Đầu tiên nhà đầu tư quyết định đầu tư vào danh mục thị trường M.  Tiếp theo, dựa trên sở thích rủi ro của mình, nhà đầu tư làm quyết định tài trợ đi vay hoặc cho vay để đạt được vị trí có rủi ro theo sở thích của bạn trên CML.
  • 73. Lý thuyết thị trường vốn: CML và nguyên lý phân cách Một đầu tư ghét rủi ro sẽ cho vay một phần ở lãi suất rf bằng cách mua một số chứng khoán phi rủi ro và đầu tư phần còn lại vào danh mục M để được danh mục tại điểm A Một nhà đầu tư thích rủi ro hơn có thể đi vay tiền với lãi suất rf và đầu tư tất cả (vốn hiện có cộng phần vay thêm) vào danh mục M để được danh mục tại điểm B.
  • 74. Thước đo rủi ro của CML Hiệp phương sai chính là thước đo rủi ro đáng tin cậy của một tài sản rủi ro vì hai lý do: (1) Sự cân nhắc quan trọng duy nhất của nhà đầu tư khi đưa thêm một tài sản rủi ro vào trong danh mục chính là hiệp phương sai trung bình của nó với tất cả các tài sản rủi ro trong danh mục thị trường.
  • 75. Thước đo rủi ro của CML -(2) Mỗi tài sản rủi ro là một phần của danh mục M. Mối quan hệ giữa tỷ suất sinh lợi của mỗi tài sản với tỷ suất sinh lợi của danh mục M sử dụng mô hình hồi quy tuyến tính sau: Ri,t  ai  bi RM,t  Ri,t = tỷ suất sinh lợi của tài sản i trong khoang thời gian t ai = tỷ suất sinh lợi cố định của tài sản i bi = hệ số độ dốc của tài sản i RMt= tỷ suất sinh lợi của danh mục M trong khoảng thời gian t є= phần sai số ngẫu nhiên.
  • 76. Thước đo rủi ro của CML Var ( Ri ,t )  Var (ai  bi RM ,t   )  Var(a i )  Var(b i R M,t )  Var()  0  Var(bi R M,t )  Var() Hiệp phương sai của tỷ là phương sai không hệ suất sinh lợi của tài sản i thống hay phương sai thặng so tỷ suất sinh lợi thị dư của tỷ suất sinh lợi của trường tài sản i Phần đáng quan tâm Phần không đáng quan tâm
  • 77. Thước đo rủi ro của CML Var ( Ri ,t )  phuongsaihethong  phuongsaikhonghethong Phần đáng quan tâm Phần không đáng quan tâm Danh mục đa dạng hoá hoàn toàn như danh mục thị trường thì tất cả các phương sai không hệ thống được loại bỏ Các nhà đầu tư sẽ không mong chờ nhận được tỷ suất sinh lợi tăng thêm nào cho rủi ro không hệ thống này. Cov là thước đo rủi ro hệ thống của danh mục trên đường CML
  • 78. Mô hình định giá tài sản vốn: Rủi ro và tỷ suất sinh lợi mong đợi Thước đo rủi ro thích hợp của một tài sản riêng lẽ chính là hiệp phương sai của nó với danh mục thị trường (Covi,M). Vì thế có thể phác thảo mối quan hệ giữa rủi ro - tỷ suất sinh lợi, với biến hiệp phương sai hệ thống (Covi,M) là thước đo rủi ro.
  • 79. Đường thị trường chứng khoán Mối quan hệ rủi ro - tỷ suất sinh lợi mong đợi R M  rf E ( R i )  rf  (Cov i ,M ) 2 M Cov i ,M Covi,M  rf  ( R M  rf ) i  2 M 2 M E (R i )  rf   i (R M  rf ) Beta là thước đo chuẩn hóa của rủi ro hệ thống vì nó thiết lập quan hệ giữa hiệp phương sai này với phương sai của danh mục thị trường. Danh mục thị trường có beta bằng 1.
  • 80. Đường thị trường chứng khoán Mối quan hệ rủi ro - tỷ suất sinh lợi mong đợi E(Ri) SML RM Beta âm rf 2 0 1,0  Beta (Covi,M/ M)
  • 81. Đường thị trường chứng khoán Xác định tỷ suất sinh lợi mong đợi của một tài sản rủi ro Giả sử tỷ suất sinh lợi phi rủi ro của nền kinh tế là 6% và tỷ suất sinh lợi trên danh mục thị trường là 12% Do đó phần bù rủi ro thị trường là 6%.
  • 82. Đường thị trường chứng khoán Xác định một tài sản bị đánh giá cao hay thấp Ở trạng thái cân bằng, tất cả các tài sản và tất cả các danh mục sẽ nằm trên SML Chứng khoán nào có tỷ suất sinh lợi ước lượng nằm trên SML sẽ được xem là bị định giá thấp Chứng khoán nào có tỷ suất sinh lợi ước lượng nằm dưới SML sẽ được xem là bị định giá cao
  • 83. Đường thị trường chứng khoán Xác định các tài sản bị đánh giá cao hay thấp Tính tỷ suất sinh lợi mong đợi cho một tài sản rủi ro bằng cách sử dụng CAPM. Ước lượng độc lập tỷ suất sinh lợi của chứng khoán dựa trên các phân tích cơ bản và phân tích kỹ thuật So sánh tỷ suất sinh lợi mong đợi này với tỷ suất sinh lợi ước lượng trên một khoảng thời gian cụ thể để xác định xem nó có được định giá đúng hay không
  • 84. Xác định các tài sản bị đánh giá cao hay thấp Ví dụ: Sử dụng 5 cổ phiếu ở ví dụ trên Giá hiện Giá mong Cổ tức mong Tỷ suất sinh Cổ phiếu tại Pt đợi Pt lợi ước lượng đợi
  • 85. Xác định các tài sản bị đánh giá cao hay thấp Ví dụ: Sử dụng 5 cổ phiếu ở ví dụ trên Tỷ suất sinh Tỷ suất Tỷ suất sinh lợi lợi mong sinh lợi ước lượng- Stocks Beta Đánh giá đợi ước TSSL theo (CAPM) lượng CAPM A 0,7 10,2 10,0 -0,2 Đúng B 1,00 12,0 6,2 -5,8 Cao C 1,15 12,9 21,2 8,3 Thấp D 1,40 14,4 3,3 -11,1 Cao E -0,3 4,2 8,0 3,8 thấp
  • 86. Xác định các tài sản bị đánh giá cao hay thấp Alpha >0, cổ Nếu bạn phiếu bị đánh giá tin tưởng thấp vào tỷ suất sinh lợi dự báo của các nhà phân tích thì bạn sẽ Alpha <0, cổ phiếu bị đánh giá hành động cao gì đối với các cổ phiếu trên?
  • 87. Tính toán rủi ro hệ thống (beta): Đường đặc trưng • Beta tài sản (thước đo rủi ro hệ thống chuẩn hóa) được rút ra từ mô hình hồi quy tuyến tính sau: Ri , t   i   i R M , t   •Đường đặc trưng là một đường hồi quy phù hợp nhất đi qua các tỷ suất sinh lợi phân tán của một tài sản rủi ro và của danh mục thị trường các chứng khoán rủi ro trên một khoảng thời gian trong quá khứ.
  • 88. Tính toán rủi ro hệ thống (beta): Đường đặc trưng Phân bố của các tỷ suất sinh lợi
  • 89. Tính toán rủi ro hệ thống (beta): Đường đặc trưng • Ảnh hưởng của khoảng thời gian ảnh hưởng của khoảng thời gian phụ thuộc vào quy mô của công ty. Một khoảng thời gian tuần ngắn hơn đã dẫn đến một beta lớn hơn cho các công ty lớn và beta nhỏ hơn cho các công ty nhỏ. • Ảnh hưởng của đại diện thị trường khác nhau về danh mục đại diện thị trường • Ví dụ tính toán đường đặc trưng
  • 90.
  • 91.
  • 92. Đường đặc trưng của cổ phiếu Coca-Cola trường hợp S&P 500 là danh mục thị trường Tỷ suất sinh lợi hàng tháng của Coca-Cola Tỷ suất sinh lợi hàng tháng của S&P 500
  • 93. Đường đặc trưng của cổ phiếu Coca-Cola trường hợp M-S World là danh mục thị trường Tỷ suất sinh lợi hàng tháng của Coca-Cola Tỷ suất sinh lợi hàng tháng của M-S World
  • 94. Nới lỏng các giả thuyết của mô hình Lãi suất đi vay khác cho vay Một giả định ban đầu của CAPM là nhà đầu tư có thể cho vay và đi vay với lãi suất phi rủi ro.
  • 95. Nới lỏng các giả thuyết của mô hình Mô hình beta bằng không • Tồn tại một danh mục mà tỷ suất sinh lợi không tương quan với danh mục thị trường, do đó danh mục này có beta bằng không. • Phương trình của CAPM với beta bằng không sẽ là: E(R i )  E(R z )  i E(R M )  E(R z )
  • 96. E(R) SML M E(RM) E(RM) – E(Rz) E(Rz) 0,0 1,0
  • 97. Nới lỏng các giả thuyết của mô hình Chi phí giao dịch Với sự hiện diện của chi phí giao dịch, các nhà đầu tư sẽ không điều chỉnh tất cả các sai lệch giá. Do đó, các chứng khoán sẽ nằm rất gần với đường SML nhưng không nằm đúng trên đó
  • 98. Nới lỏng các giả thuyết của mô hình Các mong đợi không đồng nhất Nếu tất cả các nhà đầu tư có mong đợi không đồng nhất về rủi ro và tỷ suất sinh lợi, thì mỗi nhà đầu tư sẽ có một đường CML và /hoặc SML riêng Và đồ thị tổng hợp sẽ là một tập hợp (một dải) gồm nhiều đường với phạm vi của dải được xác định bởi sự sai khác của các mong đợi.
  • 99. Nới lỏng các giả thuyết của mô hình Ảnh hưởng của khoảng thời gian hoạch định Hãy nhớ lại rằng CAPM là mô hình một khoảng thời gian, tương ứng với khoảng thời gian hoạch định của một nhà đầu tư. Như vậy, nếu bạn đang sử dụng khoảng thời gian hoạch định là 1 năm thì CML và SML của bạn sẽ khác với một nhà đầu tư có khoảng thời gian hoạch định là một tháng.
  • 100. Nới lỏng các giả thuyết của mô hình Thuế Tỷ suất sinh lợi xuyên suốt mô hình này là tỷ suất sinh lợi trước thuế. Tỷ suất sinh lợi thực tế của các nhà đầu tư: Pe  Pb   (1  Tcg )  (Div)  (1  Ti ) E( Ri )( AT )  Pb Đường CML và SML của các nhà đầu tư không chịu thuế sẽ khác với những nhà đầu tư chịu thuế (hơn nữa thuế suất khác nhau giữa các nhà đầu tư)
  • 101. Mô hình CAPM: Các chứng cứ thực nghiệm Tính ổn định của Beta Beta không ổn định đối với từng cổ phiếu mà ổn định đối với danh mục cổ phiếu. Quy mô danh mục càng lớn và thời gian quan sát càng dài thì beta của danh mục càng ổn định Beta của các danh mục có xu hướng dần về 1.
  • 102. Mô hình CAPM: Các chứng cứ thực nghiệm Có mối quan hệ giữa beta và tỷ suất sinh lợi? Mối quan hệ dương, độ dốc của SML thay đổi qua các thời kỳ Điểm cắt lớn hơn tỷ suất sinh lợi phi rủi ro và thay đổi theo thời gian
  • 103. Mô hình CAPM: Các chứng cứ thực nghiệm Các ảnh hưởng lên tỷ suất sinh lợi Ảnh hưởng của phân phối không đối xứng bên cạnh beta Ảnh hưởng của quy mô, P/E và đòn bẩy bên cạnh beta Mô hình Fama – French: Beta, BV/P, E/P, đòn bẩy tài chính tìm thấy không có mối quan hệ giữa beta và tỷ suất sinh lợi.
  • 104. Danh mục M: Lý thuyết và thực tiễn Ảnh hưởng của việc chọn danh mục đại diện thị trường Danh mục thị trường phải là danh mục hiệu quả về mặt trung bình/phương sai Chọn sai danh mục đại diện, làm sai mô hình và đánh giá sai thành quả.
  • 105. Danh mục M: Lý thuyết và thực tiễn E(R) SML Rủi ro Sai số trong ước lượng rủi ro hệ thống