SlideShare a Scribd company logo
1 of 20
Download to read offline
DANAMATH
www.toanhocdanang.com
www.facebook.com/ToanHocPhoThongDaNang
HÌNH HỌC
10
GV:Phan Nhật Nam
CÁC DẠNG TOÁN TRONG VECTƠ
CÁC DẠNG TOÁN TRONG VECTƠ
GV:PHAN NHẬT NAM – 0935 334 225 2 www.toanhocdanang.com
CÁC DẠNG TOÁN TRONG VECTƠ
I. Các dạng toán thường gặp :
Dạng 1: Chứng minh các đẳng thức vectơ :(Sử dạng các quy tắc)
1. Quy tắc 3 điểm : Cho A, B, C tùy ý
AC = AB + BC (xen điểm B)
AC = AB – CB = BC – BA (phép trừ 2 vectơ chung ngọn hoặc gốc)
2. Quy tắc hình bình hành : Cho ABCD là hình bình hành.
AC = AB + AD
(Vectơ đ/chéo = tổng 2 vectơ của cạnh kề chung gốc đ/chéo)
3. Quy tắc trung điểm: Cho O là trung điểm của AB và M là điểm tùy ý:
OA + OB = 0 và )(
2
1
MBMAMO +=
4. Quy tắc trọng tâm: Cho ∆ABC có trọng tâm G và M là điểm tùy ý:
0=++ GCGBGA MGMCMBMA .3=++
 Chú ý :Sơ đồ giải bài toán chứng minh đẳng thức vectơ:
Dạng 2: Biểu diễn vectơ qua các vectơ không cùng phương :
Hướng 1: Từ đẳng thức vectơ đề (nếu có) ,nếu không thì từ giả thiết ta
đi xây dựng một đẳng thức vectơ sau đó bằng cách xen điểm ta
thiết lập đẳng thức chứa vectơ cần biểu diễn và các vectơ biểu diễn.
Phân
tíchcác
tính chất
hình học
của giả
thiết
Đẳng
thức
vectơ
Trung điểm, trọng tâm
( )`
( )
I AB IA mIB I ngoai AB
IA mIB IA mIB I trong AB
∈ =
⇒ 
= = − 
 
 
Đẳng
thức
Vectơ
cần
chứng
minh
Sử dụng quy tắc 3 điểm
để làm xuất hiện các vectơ
có trong ycbt
A O B
D
CÁC DẠNG TOÁN TRONG VECTƠ
GV:PHAN NHẬT NAM – 0935 334 225 3 www.toanhocdanang.com
(thường ta xen điểm chung của các vectơ có trong ycbt)
Hướng 2: Từ giả thiết ta dựng thêm hình và xác định các tính chất hình
học của nó từ đó ta đi thiết lập đẳng thức vectơ cần tìm
(thường sử dụng tính chất trọng tâm và trung điểm)
Chú ý : Đôi khi ta phải dùng nhiều đẳng thức vectơ trung gian rồi thực
hiện phép cộng hoặc trừ các đẳng thức đó với nhau vế theo vế
Dạng 3: Dựng điểm cố định thỏa đẳng thức vectơ cho trước :
Phương pháp chung:Dựng điểm I thỏa mãn đẳng thức vectơ cho trước
Bước 1: Chuyển các vectơ không chứa I về 1 vế và chứa I về vế khác
Tức là : 1 2 ... nMA MA MA a+ + + =
   
{với a

cố định}
(cần sử dụng quy tắc cộng, trừ vectơ trước khi chuyển vế
VD: ( )3 2. 0 2 0 2MA MB MC MA MC MA MB MA MC AB− + =⇔ + + − =⇔ + =
           
)
Bước 2:Chọn (dựng) điểm I sao cho: 1 2 ... 0nIA IA IA+ + + =
   
khi đó ta có:
1 2 1 2... ...n nMA MA MA nMI IA IA IA nMI+ + + = + + + + =
       
(quy vế trái về 1 vectơ chứa M)
Bước 3: Dựng điểm M như sau:
 Biến đổi đẳng thức đề về dạng: IM

= b

(I cố định, b

không đổi )
 Lấy I làm gốc dựng IM

bằng b

khi đó M là ngọn của IM

Ví dụ minh họa: Cho tam giác ABC. Hãy dựng điểm M thỏa mãn đẳng thức :
3 2. 0MA MB MC− + =
   
Giải :
Ta có: ( )3 2. 0 2 0MA MB MC MA MC MA MB− + =⇔ + + − =
        
2MA MC AB⇔ + =
  
Gọi I là trung điểm của AC, khi đó ta có : 0IA IC+ =
  
Khi đó ta có: ( )2 2 2MA MC AB MI IA IC AB+ = ⇔ + + =
      
MI AB IM BA= ⇔ =
   
Vậy M là đỉnh thứ tư của hình bình hành IBAM như hình vẽ
Dạng 4:Chứng minh 3 điểm thẳng hàng (đường thẳng đi qua điểm cố định)
A
B C
I
M
CÁC DẠNG TOÁN TRONG VECTƠ
GV:PHAN NHẬT NAM – 0935 334 225 4 www.toanhocdanang.com
Cơ sở của phương pháp :A, B, C thẳng hàng ⇔ AB = k. AC (*)
(k R∈ )
Phương pháp chung:
Trường hợp 1: A, M, N thẳng hàng { cóA là một đỉnh của đa giác}
Đặt:a AB=
 
và b AC=
 
(với A, B, C là ba đỉnh của đa giác mà gt cho)
gt ⇒ đẳng thức vectơ (ĐTVT) ˆ ...xen diem A
→ 1 1 1 1AM m AB n AC AM m a n b= + ⇔ = +
     
gt ⇒ (ĐTVT) ˆ ...xen diem A
→ 2 2 2 2AN m AB n AC AN m a n b= + ⇔ = +
     
( )2 2 1 1AN m a n b k m a n b AN k AM⇔ = + = + ⇔ =
      
(với 2 2
1 1
m n
k
m n
= = )
⇔ AN

và AM

cùng phương ⇔ A, M, N thẳng hàng (đpcm)
Trường hợp 2: I, M, N thẳng hàng { không có điểm nào là đỉnh của đa giác}
Đặt:a AB=
 
và b AC=
 
(với A, B, C là ba đỉnh của đa giác mà gt cho)
gt ⇒ (ĐTVT) ˆ ...xen diem A
→ 1 1 1 1AI m AB n AC AI m a n b= + ⇔ = +
     
(1)
gt ⇒ (ĐTVT) ˆ ...xen diem A
→ 2 2 2 2AM m AB n AC AM m a n b= + ⇔ = +
     
(2)
gt ⇒ (ĐTVT) ˆ ...xen diem A
→ 3 3 3 3AN m AB n AC AN m a n b= + ⇔ = +
     
(3)
Khi đó:
Từ (1),(2) ta có: ( ) ( )2 2 1 1 2 1 2 1( ) ( )IM AM AI m a n b m a n b m m a n n b= − = + − + = − + −
        
Từ (1),(3) ta có: ( ) ( )3 3 1 1 3 1 3 1( ) ( )IN AN AI m a n b m a n b m m a n n b= − = + − + = − + −
        
2 1 2 1 2 1 2 1( ) ( ) ( ) ( )IN m m a n n b k m m a n n b kIN ⇔ = − + − = − + − = 
     
(với 3 1 3 1
2 1 2 1
m m n n
k
m m n n
− −
= =
− −
)
Ví dụ minh họa :
Ví dụ 1:Cho ∆ABC. Gọi I,J là 2 điểm định bởi:
IBIA .2= và3 2. 0JA JC+ =
 
a. Tính IJ theo ACAB,
b. Chứng minh rằng IJ luôn đi qua trọng tâm G của tam giác ABC
Giải :
CÁC DẠNG TOÁN TRONG VECTƠ
GV:PHAN NHẬT NAM – 0935 334 225 5 www.toanhocdanang.com
a. Ta có: ( )2 2 2IA IB IA IA AB AI AB= ⇔ = + ⇔ =
      
( ) 2
3 2 0 3 2 0
5
JA JC JA JA AC AJ AC+ =⇔ + + =⇔ =
        
Do đó: 2
2
5
IJ AJ AI AC AB= − = −
    
Vậy ta có phân tích là
2
2
5
IJ AB AC=− +
  
b. Đặt: a AB=
 
và b AC=
 
Khi đó ta có: 2AI a=
 
(1)
2
5
AJ b=
 
(2)
G là trọng tâm của
1 1
0
3 3
ABC GA GB GC AG AB AC∆ ⇔ + + = ⇔ = +
      
1 1
3 3
AG a b⇔ = +
  
(3)
Từ (1) và (2) ta có: 2
2
5
IJ AJ AI a b= − =− +
    
Từ (1) và (3) ta có: ( )1 1 5 1
2
3 3 3 3
IG AG AI a b a a b
 
= − = + − =− + 
 
       
5 1 5 2 5 5
2
3 3 6 5 6 6
IG a b a b IJ IG IJ
 
⇔ =− + =− + = ⇔ = 
 
       
Do đó 2 vectơ IG

và IJ

cùng phương nhau , ,I G J⇔ thẳng hàng G IJ⇔ ∈ (đpcm)
Ví dụ 2: Cho ∆ ABC. Gọi E, F là các điểm định bởi:
AB
k
AE
1
= , AC
k
AF
1
1
+
= )10( −≠≠ kvàk
Chứng minh rằng EF luôn đi qua điểm cố định khi k thay đổi
Giải:
Gọi I là điểm được xác định như sau: AI mAB nAC= +
  
(với m, n R∈ )
1
IE AE AI m AB nAC
k
 
= − = − − 
 
    
1 1
1
FE AE AF AB AC
k k
= − = −
+
    
EF đi qua điểm I {-1;0}k R∀ ∈ I A
CÁC DẠNG TOÁN TRONG VECTƠ
GV:PHAN NHẬT NAM – 0935 334 225 6 www.toanhocdanang.com
⇔ IE

cùng phương FE

, {-1;0}k R∀ ∈
⇔
1
, {-1;0}
1 1
1
m
nk k R
k k
−
−
= ∀ ∈
−
+
0 1
1 , {-1;0} ( ) 1 0 , {-1;0}
1 0 1
m n m
km nk n k R m n k n k R
n n
+ = =− 
⇔ − = + ∀ ∈ ⇔ + + − = ∀ ∈ ⇔ ⇔ 
−= = 
Khi đó ta có :
AI AB AC CI BA=− + ⇔ = ⇔
    
I là đỉnh của hình bình hànhACBI (như hình vẽ)
⇒I cố định
Với điểm I vừa xác định ở trên ta có:
1 1 1 1
1 ( 1)
1
k
IE AE AI AB AC AB AC k AB AC
k k k k
+   
= − = + − = − = + −   
+   
        
( 1)IE k FE⇔ = +
 
⇔ IE

, FE

cùng phương , ,I E F⇔ thẳng hàng
⇔ đường thẳng EF đi qua điểm cố định I (đpcm)
Chú ý: Để chứng minh đường thẳng d đi qua A cố định ta chỉ cần chứng minh trên
đường thẳng d có 2 điểm phân biệt thay đổi luôn thẳng hàng với A
 Bổ đề liên quan :
 A,B,C thẳng hàng MBMAMC )1( αα −+=⇔ (M_tùy ý; α ∈R)
ĐB : Nếu 0 ≤ α ≤ 1 thì C thuộc đoạn AB.
 Cho 2 điểm A, B và α , β ∈ R thỏa α + β ≠ 0.
Nếu: MBMAMN βα += thì MN cắt AB tại I thỏa 0=+ IBIA βα
ĐB : Nếu α = β ≠ 0 thì I là trung điểm của AB.
 Cho 3 điểm A, B, Cvà α , β ,γ ∈ R thỏa α + β + γ ≠ 0.
Nếu: MCMBMAMN γβα ++= thì MN đi qua I thỏa 0=++ ICIBIA γβα
ĐB : Nếu α = β =γ ≠ 0 thì I là trọng tâm của tam giác ABC.
Dạng 5: Tập hợp điểm thỏa mãn đẳng thức vectơ, đẳng thức môđun
Phương pháp chung:Tìm tập hợp các điểm M thỏa mãn đẳng thức:
CÁC DẠNG TOÁN TRONG VECTƠ
GV:PHAN NHẬT NAM – 0935 334 225 7 www.toanhocdanang.com
1 2 1 2... ...n nMA MA MA MB MB MB+ + + = + + +
     
Bước 1:Rút gọn đẳng thức để mỗi vế chỉ chứa đúng một vectơ
TH1 : Nếu 1 2 ... nMA MA MA+ + +
  
có thể khử được hết M(tức là số vectơ có
dạng ...M+

bằng số vectơ có dạng ...M−

VD: 2 3MA MB MC+ −
  
)
thì ta phải dựng được vec tơ tổng của chúng
TH2 : Nếu ta không khử được M trong 1 2 ... nMA MA MA+ + +
  
thì ta cần đi
dựng điểm I thỏa mãn 1 2 ... 0nIA IA IA+ + + =
   
khi đó.
1 2 1 2... ...n nMA MA MA nMI IA IA IA nMI+ + + = + + + + =
       
Bước 2:Sử dụng các mệnh đề sau để suy ra quỹ tích của điểm cần tìm.
 ukAM .= với k∈R và A cố định, u không đổi
⇒ {M} là đường thẳng qua A và cùng phương với u
ĐB : + Nếu k > 0 thì {M} là tia Ax cùng hướng u
+ Nếu k < 0 thì {M} là tia Ax ngược hướng u
+ Nếu )(. RkABkAM ∈= thì {M} là đường thẳng AB
 MBMA = với A, B cố định cho trước thì {M} là trung trực AB
 BCkMA .= Với A, B, C cho trước thì {M} là đường tròn (A, k.AB)
Ví dụ minh họa : Cho ∆ABC . Tìm tập hợp tất cả các điểm M thỏa mãn điều kiện:
MCMBMAMCMBMA −−=++ 24
Giải:
Gọi E là trung điểm của BC 0EB EC⇒ + =
  
Khi đó: ( ) ( )2MA MB MC MA MB MA MC− − = − + −
      
( ) ( )2 2AB AC AB EB EC BA=− + =− + + =
     
Gọi G là trọng tâm của ABC∆ và I là trung điểm của GA
0
0
GA GB GC
IA IG
 + + =
⇒ 
+ =
   
  
A
.
B C
G
I
M
E
1
3
R AB=
CÁC DẠNG TOÁN TRONG VECTƠ
GV:PHAN NHẬT NAM – 0935 334 225 8 www.toanhocdanang.com
Khi đó: 4 6 3MA MB MC MI IA IA IB IC+ + = + + + +
       
( ) ( )6 3 6MI IA IG GA GB GC MI= + + + + + =
      
Do đó ta có: 1
4 2 6 2
3
MA MB MC MA MB MC MI BA IM AB+ + = − − ⇔ = ⇔ =
       
Vậy tập hợp tất cả các điểm M là đường tròn tâm I và bán hình
1
3
R AB=
Dạng 6: Bất đẳng thức vectơ {BĐT tam giác}
Cho các vectơ a , b , c khi đó ta luôn có.
 baba +≥+ từ đó nếu : a + b = c thì cba ≥+
 baba −≤− từ đó nếu : a – b = c thì cba ≤−
II. Bài tập áp dụng:
Dạng 1: Chứng minh đẳng thức vectơ
Bài 1: Cho hai hình bình hành ABCD và ABEF. Dựng các vectơ EH và FG bằng AD ,
Chứng minh rằng CDEF là hình bình hành.
Bài 2: Cho bốn điểm A, B, C, D tùy ý. Tính các vectơ sau :
a. CABDDCABv +++=
b. DABCCDABu +++=
Bài 3: Cho hai vectơ a và b ( 0≠ ).
Hãy tìm mối quan hệ giữa a và b nếu thỏa điều kiện.
a. baba +=+
b. baba −=+
Bài 4: Cho sáu điểm A, B, C, D, E, F. Chứng minh : CDBFAECFBEAD ++=++
Bài 5: Cho tam giác ABC có trọng tâm G, trực tâm H và tâm đường tròn ngoại tiếp O,
I là tâm đường tròn đi qua trung điểm của các cạnh, M là một điểm tùy ý
chứng minh rằng :
a. 0=++ GCGBGA
CÁC DẠNG TOÁN TRONG VECTƠ
GV:PHAN NHẬT NAM – 0935 334 225 9 www.toanhocdanang.com
b. MGMCMBMA .3=++
c. OHOGOCOBOA ==++ .3
d. HOHGHCHBHA .2.3 ==++
e. OIOH .2=
Bài 6: Cho 4 điểm A, B, C, D tùy ý chứng minh rằng :
CBADCDAB +=+
Bài 7: Cho hình bình hành ABCD có tâm O. Chứng minh rằng :
0=+++ ODOCOBOA
Bài 8: Cho tứ giác ABCD tùy ý và M, N lần lượt là trung điểm của 2 đường
chéo AC và BD. Chứng minh rằng : MNCDAB .2=+
Bài 9: Cho tứ giác ABCD tùy ý và M, N lần lượt là trung điểm của AD và BC.
Chứng minh rằng : MNDCAB .2=+
Bài 10: Cho tam giác ABC và tam giác A’B’C’ có trọng tâm G và G’.
a. '3''' GGCCBBAA =++ suy ra điều kiện cần và đủ để hai tam giác
có cùng trọng tâm là 0''' =++ CCBBAA
b. Gọi G1, G2 , G3 là trọng tâm của các tam giác ',',' ABCCABBCA ∆∆∆ .
Chứng minh rằng G là trọng tâm 321 GGG∆ . Biết 'GG ≡
Bài 11: Cho hình bình hành ABCD.
a. Cho bADaAB == , , I là trung điểm CD, G là trọng tâm tam giác BCD. Chứng
minh rằng : abBI
2
1
−= , tính AG theo ba,
b. G’ là trọng tâm của tam giác BCI. Chứng minh rằng : baAG
3
2
6
5
' +=
c. Trên ABC∆ ,gọi A1, B1, C1 là các điểm xác định bởi 032 11 =+ CABA ,
032 11 =+ ABCB , 032 11 =+ BCAC . Chứng minh rằng hai tam giác 111, CBAABC ∆∆
có cùng trọng tâm.
CÁC DẠNG TOÁN TRONG VECTƠ
GV:PHAN NHẬT NAM – 0935 334 225 10 www.toanhocdanang.com
d. Gọi B’, C’ là hai trung điểm của AC, AB. Đặt vCCuBB == ',' Tính
vutheoABCABC ,,,
Bài 12: Cho 6 điểm A, B, C, D, E, F tùy ý. Chứng minh rằng:
a. DBACCDAB +=−
b. CDBFAECFBEAD ++=++
Bài 13: Cho tam giác ABC. Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của các cạnh
BC, CA, AB. Chứng minh rằng : 0=++ CPBNAM
Bài 14: Gọi G, G’ lần lượt là trọng tâm của hai tam giác ∆ ABC và ∆A’B’C’.
Chứng minh rằng : '.3''' GGCCBBAA =++
Bài 15: Cho ∆ABC. Gọi M là một điểm trên đoạn BC, sao cho MB = 2.MC
Chứng minh rằng :
ACABAM
3
2
3
1
+=
Bài 16: Cho ∆ABC. Gọi M là trung điểm của AB và N là một điểm trên cạnh
AC, sao cho NC = 2.NA. Gọi K là trunh điểm của MN.
a. Chứng minh rằng : ACABAK
6
1
4
1
+=
b. Gọi D là trung điểm của BC. Chứng minh rằng :
ACABKD
3
1
4
1
+=
Bài 17: Cho ∆ABC đều cạnh a.
Xác định vectơ ACAB + và tính môđun của vectơ này.
Bài 18: Cho hình vuông ABCD cạnh a.
Xác định vectơ ( )ADACAB ++
2
1
và tính môđun
Bài 19: Cho đoạn thẳng AB và hai số m, n không đồng thời bằng 0.
Chứng minh rằng :
a. Nếu 0≠+ nm thì tồn tại duy nhất điểm M sao cho 0=+ MBnMAm
b. Nếu 0=+ nm thì không tồn tại duy nhất điểm M sao cho 0=+ MBnMAm
c. Nếu 0=+ nm thì MBnMAmv += không đổi (không phụ thuộc vào vị trí M)
CÁC DẠNG TOÁN TRONG VECTƠ
GV:PHAN NHẬT NAM – 0935 334 225 11 www.toanhocdanang.com
d. Nếu 0≠+ nm thì với mọi điểm M ta có MInmMBnMAm )( +=+ , trong đó I là điểm
xác định bởi 0=+ IBnIAm
e. Nếu 0≠+ nm thì với mọi điểm M và N được xác định MBnMAmMN += Chứng
minh rằng đường thẳng MN đi qua điểm cố định.
Bài 20: Cho hai vectơ )0(, ≠ba không cùng phương. Gọi vu, là hai vectơ được xác
định : bau 11 βα += , bav 22 βα += . Chứng minh rằng :
a.



=
=
⇔=
21
21
ββ
αα
vu
b. vu, cùng phương 01221 =−⇔ βαβα .
Bài 21: Cho hình thang ABCD có đáy AB, CD và AB = 2CD. Từ C kẻ DACI = .
Chứng tỏ I là trung điểm AB và CBDI =
Bài 22: Cho hình thang ABCD, AC cắt BD tại O. Qua O vẽ đường thẳng MN song
song 2 đáy AD và BC. Đặt ABa = , CDb = .
Chứng minh rằng :
ba
DCaABb
MN
+
+
=
Bài 23: Cho hình bình hành ABCD. M, N là các điểm thỏa mãn ABAM
3
1
= ,
DCDN
2
1
= .G là trọng tâm tam giác MNB, AG cắt BC tại I. Tính tỷ số
IC
BI
GI
AG
,
Bài 24: Cho đoạn thẳng AB. Người ta xét 2n điểm sao cho chúng là n cặp
điểm đối xứng nhau qua trung điểm O của AB. Tiếp đó người ta đánh dấu
đỏ n điểm bất kỳ và xanh cho n điểm còn lại. Chứng minh rằng tổng khoảng
cách từ các điểm đỏ đến A bằng tổng khoảng cách từ các điểm xanh đến B
Dạng 2: Biểu diễn một vectơ thông qua các vectơ cho trước :
Bài 1: Cho ∆ ABC. Gọi A’, B’, C’ lần lượt là trung điểm của các cạnh
BC, CA, AB. Đặt uAA =' , vCC =' . Tính CBCABC ,, theo vu,
( ĐS : ( ) ( ) ( )vuCAvuABvuBC .2
3
2
,.2
3
2
,
3
2
+=+−=−= )
CÁC DẠNG TOÁN TRONG VECTƠ
GV:PHAN NHẬT NAM – 0935 334 225 12 www.toanhocdanang.com
Bài 2: Cho ∆ ABC. Gọi I ∈ BC sao cho 2CI = 3BI và J là điểm trên BC kéo
dài sao cho 5JB = 2JC
a. Tính AJAI, theo ACAB,
b. Gọi G là trọng tâm của ∆ABC. Tính AG theo AJAI,
(ĐS : AJAIAGACABAJACABAI
16
1
48
35
,
3
2
3
5
,
5
2
5
3
−=−=+= )
Bài 3: Cho ∆ ABC. Gọi G là trọng tâm và H đối xứng với B qua G.
a. Chứng minh rằng : )(
3
1
3
1
3
2
ACABCHvàABACAH +−=−=
b. Gọi M là trung điểm BC chứng minh rằng :
ABACMH
6
5
6
1
−=
Bài 4: Cho hình bình hành ABCD, Đặt vADuAB == , .
Tính các vectơ sau theo vu,
a. BI với I là trung điểm của CD.
b. AG với G là trọng tâm của ∆BCI.
( ĐS : ,
3
1
6
5
,
2
1
vuAGvuBI +=−= )
Bài 5: Cho ∆ ABC. Gọi G là trọng tâm và H đối xứng với B qua G.
a. Chứng minh rằng : 05 =+− HCHBHA
b. Đặt vAHuAG == , , tính ACAB, theo vu,
( ĐS : ,
2
1
2
5
),(
2
1
vuACvuBI −=+= )
Bài 6: Cho ba điểm A, B, C phân biệt và α , β , γ ∈ R. Chứng minh rằng
a. Nếu α + β + γ = 0 thì MCMBMAv ... γβα ++= không phụ thuộc
vào vị trí của M
b. Nếu α + β + γ ≠ 0 thì tồn tại duy nhất điểm I thỏa : ICIBIA ...0 γβα ++=
c. MIMCMBMAv )(... γβαγβα ++=++= (Với α + β + γ ≠ 0)
CÁC DẠNG TOÁN TRONG VECTƠ
GV:PHAN NHẬT NAM – 0935 334 225 13 www.toanhocdanang.com
d. Điểm N xác định bởi MCMBMAMN ... γβα ++=
(Với α + β + γ ≠ 0). Chứng minh MN luôn đi qua điểm cố định
Bài 7: Cho tứ giác ABCD, trên AB và CD lần lượt lấy các điểm M,N sao cho
,.ABkAM = DCkDN .= (k ≠ 1)
a. Hãy phân tích MN theo BCAD,
b. Gọi P, Q, I là các điểm thuộc AD, BC, MN sao cho ,.ADlAP = BCmBQ .=
, BCmMI .= . Chứng minh rằng P, Q, I thẳng hàng
Bài 8: Cho tam giác ABC có trực tâm H và tâm đường tròn ngoại tiếp I
Chứng minh rằng :
a. ICcIBbIAa ...0 ++= (a, b, c là số đo cạnh của tam giác)
b. HCCHBBHAA ).tan().tan().tan(0 ++=
c. MCSMBSMAS cba ...0 ++= với M là điểm bất kỳ trong tam giác.
Sa , Sb , Sc lần lượt là diện tích các tam giác: MBC, MCA, MAB
Dạng 3: Dựng điểm cố định thỏa đẳng thức vectơ cho trước :
Bài 1: Cho ∆ ABC. Hãy dựng các điểm I, J, K, L, M biết rằng :
a. 02 =− IBIA
b. 0.23 =+ JBJA
c. ABKCKBKA =−+.2
d. BCLCLBLA =++
e. 0.23 =+− MCMBMA
Bài 2: Cho các điểm A, B, C, D, E. Xác định các điểm O, I, K sao cho
a. 0.3.2 =++ OCOBOA
b. 0=+++ IDICIBIA
CÁC DẠNG TOÁN TRONG VECTƠ
GV:PHAN NHẬT NAM – 0935 334 225 14 www.toanhocdanang.com
c. 0)(3 =++++ KEKDKCKBKA
Bài 3:Cho hình bình hành ABCD tâm O. Hãy dựng các điểm I, J, K sao cho
a. IDICIBIA .4=++
b. JDJCJBJA −=+ .3.2.2
c. 0234 =+++ KDKCKBKA
Bài 4: Cho ∆ ABC. Gọi I là điểm định bởi 0.75 =−− ICIBIA
a. Chứng minh rằng : ABGI .2= (G là trọng tâm của ∆ ABC )
b. AI cắt BG tại O. tính OA: OI
c. Xác định điểm M thuộc đường thẳng d cho trước sao cho MBMA 35 − nhỏ nhất.
Bài 5: Cho ∆ ABC có G là trọng tâm.
1. Xác định vị trí M sao cho.
a. 02 =++ MCMBMA
b. 02 =+− MCMBMA
c. 02 =+ MBMA
d. 02 ==+ CBMBMA
2. Gọi A’ là điểm đối xứng của A qua B, B’ là điểm đối xứng của B qua C và C’ là
điểm đối xứng của C qua A. Chứng minh ∆ ABC và ∆ A’B’C’ có cùng trọng tâm
Bài 6: Cho ∆ ABC. Hãy dựng các điểm I, J, K, L biết rằng :
a. BCIBIA .3.3.2 =−
b. 02. =++ JCJBJA
c. ACABKCKBKA +=++
d. CACBLBLA +=+ 22
Bài 7: Cho hình vuông ABCD cạnh a, M là điểm bất kỳ. Chứng minh rằng
các vectơ sau không đổi. Tính môđun của chúng.
a. MDMCMBMAv −−−= 3
CÁC DẠNG TOÁN TRONG VECTƠ
GV:PHAN NHẬT NAM – 0935 334 225 15 www.toanhocdanang.com
b. MDMCMBMAu 234 −+−=
Bài 8: Cho hình bình hành ABCD, M là điểm tùy ý. Trong mổi trường hợp
hãy tìm số k và điểm cố định I sao cho các đẳng thức vectơ sau thỏa
mãn với mọi M.
a. MIKMDMCMBMA ..3 =+++
b. MIkMCMBMA ..2 =−+
c. MIKMDMBMA ..4 =++
Bài 9: Cho tứ giác ABCD. Trong mổi trường hợp hãy tìm số k và điểm cố
định I sao cho các tổng vectơ đều bằng MIK. với mọi điểm M.
a. MCMBMA 2++
b. MCMBMA 2−−
c. MDMCMBMA +++
d. MDMCMBMA 322 +++
Bài 10: Cho tứ giác ABCD.
1. Tìm điểm cố định I và hệ số k để đẳng thức sau đúng với mọi M.
a. MIkMCMBMA .2 =++
b. MIkMDMBMA .32 =−+
c. MIkMCMBMA .2 =−−
d. MIkMDMCMBMA .432 =−++
2. 0=+++ ODOCOBOA . Chứng minh O xác định duy nhất
3. Với ABCD là hình bình hành. Vói mọi M, Hãy tìm k và điểm I cố định thỏa :
a. MIkMDMCMBMA .3 =+++
b. MIkMBMA .2 =+
c. MIkMCMBMA .2 =−+
Dạng 4: Chứng minh 3 điểm thẳng hàng (đ/thẳng đi qua điểm cố định)
Bài 1: Cho ∆ ABC. Gọi I,J là 2 điểm định bởi:
IBIA .2= và 0.23 =+ JBJA
CÁC DẠNG TOÁN TRONG VECTƠ
GV:PHAN NHẬT NAM – 0935 334 225 16 www.toanhocdanang.com
c. Tính IJ theo ACAB,
d. Chứng minh rằng IJ luôn đi qua trọng tâm G của tam giác ABC
Bài 2: Cho ∆ABC. M là 1 điểm lưu động. Dựng MCMBMAMN −+= 32
a. Chứng minh MN luôn đi qua điểm cố định khi M thay đổi.
b. Gọi P là trung điểm CN, Chứng minh MP luôn đi qua điểm cố định khi M thay
đổi
Bài 3: Cho tam giác ABC, M và N thay đổi sao cho MCMBMAMN −+= 32
1. Tìm điểm I thỏa mãn 032 =−+ ICIBIA
2. Chứng minh rằng khi M, N thay đổi thì đường thẳng MN luôn đi qua điểm cố
định .
Bài 4: Cho ∆ABC. Gọi M là trung điểm của BC, I và J là 2 điểm được xác
định ABAI .α= và ACAJ .β= .Xác định hệ thức của α , β
Để AM cặt IJ tại trung điểm của AM
Bài 5: Cho ∆ABC có trọng tâm G. Các điểm M,N thỏa mãn hệ thức
0433 =+ MBMA , BCMC
2
1
= . Chứng minh MN đi qua trọng tâm G của
Bài 6: Cho ∆ABC. I là 1 điểm định bởi 023 =−− ICIBIA .
Xác định giao điểm cuarIA và BC, IB và CA, IC và AB.
Bài 7: Cho ∆ABC. Gọi I, J là 2 điểm xác định bởi : IBIA .2= , 0.23 =+ JCJA
a. Tính IJ theo AB và AC
b. Chứng minh rằng IJ đi qua trọng tâm G của ∆ABC
Bài 8: Cho tứ giác ABCD. Gọi các điểm I, J, K định bởi ABAI .α= ,
ACAJ .β= và ADAK .γ= . Chứng minh rằng Điều kiện cần
và đủ để I, J, K thẳng hàng là
βγα
111
=+ )0,,( ≠γβα
Bài 9: Cho ∆ ABC. Gọi I,J là 2 điểm định bởi:
CÁC DẠNG TOÁN TRONG VECTƠ
GV:PHAN NHẬT NAM – 0935 334 225 17 www.toanhocdanang.com
0.3 =+ ICIA và 03.2 =++ JCJBJA
Chứng minh rằng I,J,B thẳng hàng .
Bài 10: Cho ∆ABC. Gọi M, N, P là các điểm định bởi:
MCMB 3= , 03 =+ NCNA và 0=+ PBPA
a. Tính PNPM, theo ACvàAB
b. Chứng minh M, N, P thẳng hàng
Bài 11: Cho ∆ABC. Gọi M, N là các điểm định bởi:
043 =+ MBMA , BCCN
2
1
= .G là trọng tâm ∆ ABC
a. Chứng minh M, G, N thẳng hàng.
b. Tính AC theo ANvàAG . AC cắt GN tại P. tính
PC
PA
Bài 12:Cho hình tứ giác lồi ABCD, điểm M trong mặt phẳng thỏa mãn :
MDMCMBMAMN 432 +−+=
a. Chứng mịnh MN luôn đi qua điểm cố định khi M thay đổi.
b. Gọi P là trọng tâm của tam giác ABN. Chứng minh rằng MP luôn đi qua điểm cố
định khi M thay đổi.
Bài 13: Cho hình bình hành ABCD, trên AB, CD lần lượt lấy 2 điểm M,N
sao cho : AB = 3AM ; CD =2CN
a. Tính AN theo ACvàAB
b. Gọi G là trọng tâm của tam giác BMN. Tính AG theo ACvàAB
c. Gọi I là điểm định bởi BCkBI = .Tính AI theo ACvàAB
và theo k. Định k để AI đi qua G.
Bài 14: Cho tam giác ABC.
1. Gọi I là trung điểm BC, D và E là hai điểm sao cho ECDEBD ==
i. Chứng minh rằng : AEADACAB +=+
CÁC DẠNG TOÁN TRONG VECTƠ
GV:PHAN NHẬT NAM – 0935 334 225 18 www.toanhocdanang.com
ii. Tính AEADACABAS +++= theo AI suy ra A, I, S thẳng
hàng
2. Gọi M là điểm xác định bởi ABBCBM 2−= , N xác định bởi
BCACxCN −=
i. Xác định x để A, M, N thẳng hàng.
ii. Xác định x để MN đi qua trung điểm I của BC. Khi đó tính
IN
IM
Bài 15: Cho tam giác ABC.
1. Gọi M là trung điểm BC, I và J là các điểm xác định bởi ABmAI .= , ACnAJ .= .
Tìm hệ thức liên hệ giữa m,n để AM, IJ cắt nhau tại trung điểm AM.
2. Gọi P là điểm lưu động. Dựng PCPBPAPQ −+= 32 . Chứng minh rằng PQ đi
qua một điểm cố định khi P thay đổi. H là trung điểm CQ. Chứng minh rằng PH đi
qua điểm cố định khi P thay đổi.
Bài 16: Cho ∆ABC. Gọi E, F là các điểm định bởi:
AB
k
AE
1
= , AC
k
AF
1
1
+
= )10( −≠≠ kvàk
Chứng minh rằng EF luôn đi qua điểm cố định khi k thay đổi
Bài 17: Cho ∆ABC.
1. MCkMBMAvMN .32 ++== .
a. Khi 5≠k . Chứng minh rằng giá của MN luôn đi qua điểm cố định.
b. Tìm k để MN là một vectơ không đổi.
2. Lấy E, F trên ∆ABC sao cho AB
k
AE
1
= , )1,0(
1
1
−≠
+
= kAC
k
AF .
Chứng minh rằng EF luôn đi qua điểm cố định.
Dạng 5: Tập hợp điểm thỏa mãn đẳng thức vectơ, đẳng thức môđun
Bài 1: Cho ∆ ABC và số thực k thay đổi. Tìm tập hợp điểm M sao cho
a. MCkMBkMA =+
CÁC DẠNG TOÁN TRONG VECTƠ
GV:PHAN NHẬT NAM – 0935 334 225 19 www.toanhocdanang.com
b. 0)1()1( =++−+ MCkMBkMA
c. 0)1( =−−+ MCkMBkMA
Bài 2: Cho ∆ ABC. Tìm tập hợp điểm M sao cho
a. MCMBMBMA −=+
b. MCMBMAMBMA ++=+2
c. MCMBMAMCMBMA −−=−+ 2
Bài 3: Cho ∆ ABC và số thực k thay đổi. Tìm tập hợp điểm M sao cho
a. 0=++ MCkMBkMA
b. 0)1( =−+ MBkMAk
c. 0)3(2 =+−+ MCkMBkMA
d. Vectơ MCMBMAv 2++= cùng phương với vectơ BC
e. 03)1(2 =−+− MCkMBkMA
Bài 4: Cho hình bình hành ABCD tâm O, M và N lưu động và xác định bởi:
MDMCMBMAMN +−−= 223
a. Chứng minh rằng MN không đổi.
Tìm tập hợp tất cả các điểm M biết giá của chúng qua O
b. Tìm tập hợp tất cả các điểm M biết N luôn chuyển động trên AC.
Bài 5: Cho 2 điểm A,B cố định. Xác định tập hợp tất cả các điểm M sao cho
a. MBMAMBMA −=+
b. MBMAMBMA 22 +=+
c. MBMAMBMA +=+
d. MBMAMBMA +=+ 22
Bài 6: Cho ∆ ABC. Tìm tập hợp điểm M sao cho
CÁC DẠNG TOÁN TRONG VECTƠ
GV:PHAN NHẬT NAM – 0935 334 225 20 www.toanhocdanang.com
a. MCMBMCMBMA +=++
2
3
b. MBMABCMA −=+
c. MCMBMBMA −=+ 42
d. MCMBMAMCMBMA −−=++ 24
Bài 7: Cho hai hình bình hành tùy ý ABCD, A’B’C’D’ và các điểm M,N,P,Q
là các điểm được xác định bởi :
0' =+ MAkMA , 0' =+ NBkNB , 0' =+ PCkPC , 0' =+ QDkQD
a. Chứng minh MNPQ là hình bình hành.
b. Xác định quỷ tích tâm của MNPQ khi M chạy trên AA’
Dạng 6: Bất đẳng thức vectơ {BĐT tam giác}
Bài 1: Cho tam giác ABC và đường thẳng d. Xác định M trên đường thẳng d
sao cho : MCMBMA ++ có giá trị nhỏ nhất.
Bài 2: Trên đường tròn tâm O bán kính bằng 1 lấy 2n+1 điểm Pi, 12,1 += ni
Ở cùng phía đối với đường kính nào đó. Chứng minh rằng 1
12
1
≥∑
+
=
n
i
iOP
Bài 3: Cho tam giác ABC. Chứng minh rằng với điểm I bất kỳ trên cạnh AB
(với I khác A, B) ta luôn có : IC.AB < IA.BC + IB.AC
Bài 4: Cho ba vectơ có độ dài không vượt quá 1. Chứng minh rằng có thể
tìm được 2 vectơ trong chúng sao cho tổng hoặc hiệu của 2 vectơ đó có
độ dài không vượt quá 1

More Related Content

What's hot

các phân phối xác xuất thường gặp
các phân phối xác xuất thường gặpcác phân phối xác xuất thường gặp
các phân phối xác xuất thường gặpKhoa Nguyễn
 
Chuyên đề phương tích và ứng dụng
Chuyên đề phương tích và ứng dụngChuyên đề phương tích và ứng dụng
Chuyên đề phương tích và ứng dụnglovemathforever
 
chuyên đề cực trị GTLN và GTNN , rất chi tiết và đầy đủ
chuyên đề cực trị GTLN và GTNN , rất chi tiết và đầy đủ chuyên đề cực trị GTLN và GTNN , rất chi tiết và đầy đủ
chuyên đề cực trị GTLN và GTNN , rất chi tiết và đầy đủ Jackson Linh
 
9 phương pháp giải phương trình nghiệm nguyên
9 phương pháp giải phương trình nghiệm nguyên9 phương pháp giải phương trình nghiệm nguyên
9 phương pháp giải phương trình nghiệm nguyênThấy Tên Tao Không
 
Bài tập về 2 chất điểm dao động điều hóa - thời điểm 2 vật gặp nhau và 2 vật ...
Bài tập về 2 chất điểm dao động điều hóa - thời điểm 2 vật gặp nhau và 2 vật ...Bài tập về 2 chất điểm dao động điều hóa - thời điểm 2 vật gặp nhau và 2 vật ...
Bài tập về 2 chất điểm dao động điều hóa - thời điểm 2 vật gặp nhau và 2 vật ...nguyenxuan8989898798
 
Cđ một số kỹ thuật sd bđt cauchy
Cđ một số kỹ thuật sd bđt cauchyCđ một số kỹ thuật sd bđt cauchy
Cđ một số kỹ thuật sd bđt cauchyCảnh
 
201-bai-tap-phuong-trinh-vi-phan
 201-bai-tap-phuong-trinh-vi-phan 201-bai-tap-phuong-trinh-vi-phan
201-bai-tap-phuong-trinh-vi-phanSơn DC
 
Tích phân-5-Ứng dụng tích phân tính diện tích hình phẳng-pages-60-78
Tích phân-5-Ứng dụng tích phân tính diện tích hình phẳng-pages-60-78Tích phân-5-Ứng dụng tích phân tính diện tích hình phẳng-pages-60-78
Tích phân-5-Ứng dụng tích phân tính diện tích hình phẳng-pages-60-78lovestem
 
Hướng dẫn giải bài tập chuỗi - Toán cao cấp
Hướng dẫn giải bài tập chuỗi - Toán cao cấpHướng dẫn giải bài tập chuỗi - Toán cao cấp
Hướng dẫn giải bài tập chuỗi - Toán cao cấpVan-Duyet Le
 
Phương pháp tính giới hạn dãy số
Phương pháp tính giới hạn dãy sốPhương pháp tính giới hạn dãy số
Phương pháp tính giới hạn dãy sốThế Giới Tinh Hoa
 
đồ Thị hàm số chứa giá trị tuyệt đối
đồ Thị hàm số chứa giá trị tuyệt đốiđồ Thị hàm số chứa giá trị tuyệt đối
đồ Thị hàm số chứa giá trị tuyệt đốiHướng Trần Minh
 
CHUYÊN ĐỀ QUAN HỆ VUÔNG GÓC - CHƯƠNG 3 HÌNH HỌC 11 (THẦYHOÀNG THÁI VIỆT)
CHUYÊN ĐỀ QUAN HỆ VUÔNG GÓC - CHƯƠNG 3 HÌNH HỌC 11 (THẦYHOÀNG THÁI VIỆT)CHUYÊN ĐỀ QUAN HỆ VUÔNG GÓC - CHƯƠNG 3 HÌNH HỌC 11 (THẦYHOÀNG THÁI VIỆT)
CHUYÊN ĐỀ QUAN HỆ VUÔNG GÓC - CHƯƠNG 3 HÌNH HỌC 11 (THẦYHOÀNG THÁI VIỆT)Hoàng Thái Việt
 
Tổng Hợp Công Thức Vật Lí Lớp 12
Tổng Hợp Công Thức Vật Lí Lớp 12Tổng Hợp Công Thức Vật Lí Lớp 12
Tổng Hợp Công Thức Vật Lí Lớp 12Hải Finiks Huỳnh
 
Chuyên đề nhị thức newton và ứng dụng
Chuyên đề nhị thức newton và ứng dụngChuyên đề nhị thức newton và ứng dụng
Chuyên đề nhị thức newton và ứng dụngThế Giới Tinh Hoa
 
Bai tap-dai-so-tuyen-tinh-co-giai
Bai tap-dai-so-tuyen-tinh-co-giaiBai tap-dai-so-tuyen-tinh-co-giai
Bai tap-dai-so-tuyen-tinh-co-giaigiaoduc0123
 

What's hot (20)

các phân phối xác xuất thường gặp
các phân phối xác xuất thường gặpcác phân phối xác xuất thường gặp
các phân phối xác xuất thường gặp
 
Chuyên đề phương tích và ứng dụng
Chuyên đề phương tích và ứng dụngChuyên đề phương tích và ứng dụng
Chuyên đề phương tích và ứng dụng
 
chuyên đề cực trị GTLN và GTNN , rất chi tiết và đầy đủ
chuyên đề cực trị GTLN và GTNN , rất chi tiết và đầy đủ chuyên đề cực trị GTLN và GTNN , rất chi tiết và đầy đủ
chuyên đề cực trị GTLN và GTNN , rất chi tiết và đầy đủ
 
9 phương pháp giải phương trình nghiệm nguyên
9 phương pháp giải phương trình nghiệm nguyên9 phương pháp giải phương trình nghiệm nguyên
9 phương pháp giải phương trình nghiệm nguyên
 
Bài tập về 2 chất điểm dao động điều hóa - thời điểm 2 vật gặp nhau và 2 vật ...
Bài tập về 2 chất điểm dao động điều hóa - thời điểm 2 vật gặp nhau và 2 vật ...Bài tập về 2 chất điểm dao động điều hóa - thời điểm 2 vật gặp nhau và 2 vật ...
Bài tập về 2 chất điểm dao động điều hóa - thời điểm 2 vật gặp nhau và 2 vật ...
 
Đồng dư thức
Đồng dư thứcĐồng dư thức
Đồng dư thức
 
Cđ một số kỹ thuật sd bđt cauchy
Cđ một số kỹ thuật sd bđt cauchyCđ một số kỹ thuật sd bđt cauchy
Cđ một số kỹ thuật sd bđt cauchy
 
Tu dien-vuong-tinh-chat
Tu dien-vuong-tinh-chatTu dien-vuong-tinh-chat
Tu dien-vuong-tinh-chat
 
201-bai-tap-phuong-trinh-vi-phan
 201-bai-tap-phuong-trinh-vi-phan 201-bai-tap-phuong-trinh-vi-phan
201-bai-tap-phuong-trinh-vi-phan
 
Tích phân-5-Ứng dụng tích phân tính diện tích hình phẳng-pages-60-78
Tích phân-5-Ứng dụng tích phân tính diện tích hình phẳng-pages-60-78Tích phân-5-Ứng dụng tích phân tính diện tích hình phẳng-pages-60-78
Tích phân-5-Ứng dụng tích phân tính diện tích hình phẳng-pages-60-78
 
Hướng dẫn giải bài tập chuỗi - Toán cao cấp
Hướng dẫn giải bài tập chuỗi - Toán cao cấpHướng dẫn giải bài tập chuỗi - Toán cao cấp
Hướng dẫn giải bài tập chuỗi - Toán cao cấp
 
Phương pháp tính giới hạn dãy số
Phương pháp tính giới hạn dãy sốPhương pháp tính giới hạn dãy số
Phương pháp tính giới hạn dãy số
 
đồ Thị hàm số chứa giá trị tuyệt đối
đồ Thị hàm số chứa giá trị tuyệt đốiđồ Thị hàm số chứa giá trị tuyệt đối
đồ Thị hàm số chứa giá trị tuyệt đối
 
Công Thức Giải Nhanh Sinh Học 12-LTĐH
Công Thức Giải Nhanh Sinh Học 12-LTĐHCông Thức Giải Nhanh Sinh Học 12-LTĐH
Công Thức Giải Nhanh Sinh Học 12-LTĐH
 
CHUYÊN ĐỀ QUAN HỆ VUÔNG GÓC - CHƯƠNG 3 HÌNH HỌC 11 (THẦYHOÀNG THÁI VIỆT)
CHUYÊN ĐỀ QUAN HỆ VUÔNG GÓC - CHƯƠNG 3 HÌNH HỌC 11 (THẦYHOÀNG THÁI VIỆT)CHUYÊN ĐỀ QUAN HỆ VUÔNG GÓC - CHƯƠNG 3 HÌNH HỌC 11 (THẦYHOÀNG THÁI VIỆT)
CHUYÊN ĐỀ QUAN HỆ VUÔNG GÓC - CHƯƠNG 3 HÌNH HỌC 11 (THẦYHOÀNG THÁI VIỆT)
 
Tổng Hợp Công Thức Vật Lí Lớp 12
Tổng Hợp Công Thức Vật Lí Lớp 12Tổng Hợp Công Thức Vật Lí Lớp 12
Tổng Hợp Công Thức Vật Lí Lớp 12
 
03 ma tran nghich dao
03 ma tran nghich dao03 ma tran nghich dao
03 ma tran nghich dao
 
Bất đẳng thức hình học
Bất đẳng thức hình họcBất đẳng thức hình học
Bất đẳng thức hình học
 
Chuyên đề nhị thức newton và ứng dụng
Chuyên đề nhị thức newton và ứng dụngChuyên đề nhị thức newton và ứng dụng
Chuyên đề nhị thức newton và ứng dụng
 
Bai tap-dai-so-tuyen-tinh-co-giai
Bai tap-dai-so-tuyen-tinh-co-giaiBai tap-dai-so-tuyen-tinh-co-giai
Bai tap-dai-so-tuyen-tinh-co-giai
 

Similar to CÁC DẠNG TOÁN TRONG VECTƠ

21 de-thi-vao-lop-10-mon-toan co loi giai
21 de-thi-vao-lop-10-mon-toan co loi giai21 de-thi-vao-lop-10-mon-toan co loi giai
21 de-thi-vao-lop-10-mon-toan co loi giaiTrần Lê Quốc
 
Chuyên đề 2 tích vô hướng của hai vecto và ứng dụng
Chuyên đề 2 tích vô hướng của hai vecto và ứng dụngChuyên đề 2 tích vô hướng của hai vecto và ứng dụng
Chuyên đề 2 tích vô hướng của hai vecto và ứng dụngphamchidac
 
Oxy va bat pt tang hs thay hung dz.
Oxy va bat pt tang hs thay hung dz.Oxy va bat pt tang hs thay hung dz.
Oxy va bat pt tang hs thay hung dz.nam nam
 
Chuyên đề 3 phương pháp toạ độ trong mặt phẳng
Chuyên đề 3 phương pháp toạ độ trong mặt phẳngChuyên đề 3 phương pháp toạ độ trong mặt phẳng
Chuyên đề 3 phương pháp toạ độ trong mặt phẳngphamchidac
 
Chuyên đề 3 phương pháp toạ độ trong mặt phẳng
Chuyên đề 3 phương pháp toạ độ trong mặt phẳngChuyên đề 3 phương pháp toạ độ trong mặt phẳng
Chuyên đề 3 phương pháp toạ độ trong mặt phẳngphamchidac
 
Tiet 30 dai so 10 - bnc
Tiet 30   dai so 10 - bncTiet 30   dai so 10 - bnc
Tiet 30 dai so 10 - bncPham Son
 
Ôn Thi Đại Học 2015 (Tọa độ mặt phẳng)
Ôn Thi Đại Học 2015 (Tọa độ mặt phẳng)Ôn Thi Đại Học 2015 (Tọa độ mặt phẳng)
Ôn Thi Đại Học 2015 (Tọa độ mặt phẳng)Phạm Lộc
 
De thi-thu-dh-lan1-khoi-a-2015
De thi-thu-dh-lan1-khoi-a-2015De thi-thu-dh-lan1-khoi-a-2015
De thi-thu-dh-lan1-khoi-a-2015onthitot .com
 
55 đề thi học sinh giỏi Toán lớp 7 cấp huyện có đáp án.pdf
55 đề thi học sinh giỏi Toán lớp 7 cấp huyện có đáp án.pdf55 đề thi học sinh giỏi Toán lớp 7 cấp huyện có đáp án.pdf
55 đề thi học sinh giỏi Toán lớp 7 cấp huyện có đáp án.pdfTinThnhCao
 
Toan pt.de022.2012
Toan pt.de022.2012Toan pt.de022.2012
Toan pt.de022.2012BẢO Hí
 
Vecto.laisac
Vecto.laisacVecto.laisac
Vecto.laisaclaisac
 
Toan pt.de059.2012
Toan pt.de059.2012Toan pt.de059.2012
Toan pt.de059.2012BẢO Hí
 

Similar to CÁC DẠNG TOÁN TRONG VECTƠ (20)

đề thi vào lớp 10
đề thi vào lớp 10đề thi vào lớp 10
đề thi vào lớp 10
 
21 de-thi-vao-lop-10-mon-toan co loi giai
21 de-thi-vao-lop-10-mon-toan co loi giai21 de-thi-vao-lop-10-mon-toan co loi giai
21 de-thi-vao-lop-10-mon-toan co loi giai
 
Chuyên đề 2 tích vô hướng của hai vecto và ứng dụng
Chuyên đề 2 tích vô hướng của hai vecto và ứng dụngChuyên đề 2 tích vô hướng của hai vecto và ứng dụng
Chuyên đề 2 tích vô hướng của hai vecto và ứng dụng
 
Hinh chuong2
Hinh chuong2Hinh chuong2
Hinh chuong2
 
Oxy va bat pt tang hs thay hung dz.
Oxy va bat pt tang hs thay hung dz.Oxy va bat pt tang hs thay hung dz.
Oxy va bat pt tang hs thay hung dz.
 
Hinh chuong3
Hinh chuong3Hinh chuong3
Hinh chuong3
 
Chuyên đề 3 phương pháp toạ độ trong mặt phẳng
Chuyên đề 3 phương pháp toạ độ trong mặt phẳngChuyên đề 3 phương pháp toạ độ trong mặt phẳng
Chuyên đề 3 phương pháp toạ độ trong mặt phẳng
 
Hinh chuong3
Hinh chuong3Hinh chuong3
Hinh chuong3
 
Chuyên đề 3 phương pháp toạ độ trong mặt phẳng
Chuyên đề 3 phương pháp toạ độ trong mặt phẳngChuyên đề 3 phương pháp toạ độ trong mặt phẳng
Chuyên đề 3 phương pháp toạ độ trong mặt phẳng
 
Hh10 c2a
Hh10 c2aHh10 c2a
Hh10 c2a
 
Tiet 30 dai so 10 - bnc
Tiet 30   dai so 10 - bncTiet 30   dai so 10 - bnc
Tiet 30 dai so 10 - bnc
 
Ôn Thi Đại Học 2015 (Tọa độ mặt phẳng)
Ôn Thi Đại Học 2015 (Tọa độ mặt phẳng)Ôn Thi Đại Học 2015 (Tọa độ mặt phẳng)
Ôn Thi Đại Học 2015 (Tọa độ mặt phẳng)
 
De thi-thu-dh-lan1-khoi-a-2015
De thi-thu-dh-lan1-khoi-a-2015De thi-thu-dh-lan1-khoi-a-2015
De thi-thu-dh-lan1-khoi-a-2015
 
55 đề thi học sinh giỏi Toán lớp 7 cấp huyện có đáp án.pdf
55 đề thi học sinh giỏi Toán lớp 7 cấp huyện có đáp án.pdf55 đề thi học sinh giỏi Toán lớp 7 cấp huyện có đáp án.pdf
55 đề thi học sinh giỏi Toán lớp 7 cấp huyện có đáp án.pdf
 
Đề thi HSG Toán 9 Bình Định năm 2016 - 2017
Đề thi HSG Toán 9 Bình Định năm 2016 - 2017Đề thi HSG Toán 9 Bình Định năm 2016 - 2017
Đề thi HSG Toán 9 Bình Định năm 2016 - 2017
 
Giao an day them toan 9
Giao an day them toan 9Giao an day them toan 9
Giao an day them toan 9
 
Toan pt.de022.2012
Toan pt.de022.2012Toan pt.de022.2012
Toan pt.de022.2012
 
Vecto.laisac
Vecto.laisacVecto.laisac
Vecto.laisac
 
K10+11+12
K10+11+12K10+11+12
K10+11+12
 
Toan pt.de059.2012
Toan pt.de059.2012Toan pt.de059.2012
Toan pt.de059.2012
 

More from DANAMATH

SƠ LƯỢC VỀ PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ
SƠ LƯỢC VỀ PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁSƠ LƯỢC VỀ PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ
SƠ LƯỢC VỀ PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁDANAMATH
 
LIÊN HỢP NGƯỢC DẤU & TỶ SỐ TRONG OXY
LIÊN HỢP NGƯỢC DẤU & TỶ SỐ TRONG OXYLIÊN HỢP NGƯỢC DẤU & TỶ SỐ TRONG OXY
LIÊN HỢP NGƯỢC DẤU & TỶ SỐ TRONG OXYDANAMATH
 
DÃY SỐ - CẤP SỐ
DÃY SỐ - CẤP SỐDÃY SỐ - CẤP SỐ
DÃY SỐ - CẤP SỐDANAMATH
 
TÍCH VÔ HƯỚNG VÀ CÁC ỨNG DỤNG
TÍCH VÔ HƯỚNG VÀ CÁC ỨNG DỤNGTÍCH VÔ HƯỚNG VÀ CÁC ỨNG DỤNG
TÍCH VÔ HƯỚNG VÀ CÁC ỨNG DỤNGDANAMATH
 
TÍCH PHÂN VÀ CÁC ỨNG DỤNG
TÍCH PHÂN VÀ CÁC ỨNG DỤNGTÍCH PHÂN VÀ CÁC ỨNG DỤNG
TÍCH PHÂN VÀ CÁC ỨNG DỤNGDANAMATH
 
HÀM SỐ MŨ & LOGARIT
HÀM SỐ MŨ & LOGARITHÀM SỐ MŨ & LOGARIT
HÀM SỐ MŨ & LOGARITDANAMATH
 
ĐẠI SỐ TỔ HỢP
ĐẠI SỐ TỔ HỢPĐẠI SỐ TỔ HỢP
ĐẠI SỐ TỔ HỢPDANAMATH
 
GIẢI TAM GIÁC TRONG TỌA ĐỘ PHẲNG
GIẢI TAM GIÁC TRONG TỌA ĐỘ PHẲNGGIẢI TAM GIÁC TRONG TỌA ĐỘ PHẲNG
GIẢI TAM GIÁC TRONG TỌA ĐỘ PHẲNGDANAMATH
 
PHÉP QUAY & PHÉP VỊ TỰ
PHÉP QUAY & PHÉP VỊ TỰPHÉP QUAY & PHÉP VỊ TỰ
PHÉP QUAY & PHÉP VỊ TỰDANAMATH
 
THAM SỐ HÓA TRONG TỌA ĐỘ PHẲNG
THAM SỐ HÓA TRONG TỌA ĐỘ PHẲNGTHAM SỐ HÓA TRONG TỌA ĐỘ PHẲNG
THAM SỐ HÓA TRONG TỌA ĐỘ PHẲNGDANAMATH
 
PHÉP ĐỐI XỨNG TRỤC VÀ ĐỐI XỨNG TÂM
PHÉP ĐỐI XỨNG TRỤC VÀ ĐỐI XỨNG TÂMPHÉP ĐỐI XỨNG TRỤC VÀ ĐỐI XỨNG TÂM
PHÉP ĐỐI XỨNG TRỤC VÀ ĐỐI XỨNG TÂMDANAMATH
 
CHUYÊN ĐỀ :TỌA ĐỘ PHẲNG - PHƯƠNG PHÁP VECTƠ
CHUYÊN ĐỀ :TỌA ĐỘ PHẲNG - PHƯƠNG PHÁP VECTƠCHUYÊN ĐỀ :TỌA ĐỘ PHẲNG - PHƯƠNG PHÁP VECTƠ
CHUYÊN ĐỀ :TỌA ĐỘ PHẲNG - PHƯƠNG PHÁP VECTƠDANAMATH
 
SƠ LƯỢC VỀ PHƯƠNG TRÌNH TÍCH TRONG LƯỢNG GIÁC
SƠ LƯỢC VỀ PHƯƠNG TRÌNH TÍCH TRONG LƯỢNG GIÁCSƠ LƯỢC VỀ PHƯƠNG TRÌNH TÍCH TRONG LƯỢNG GIÁC
SƠ LƯỢC VỀ PHƯƠNG TRÌNH TÍCH TRONG LƯỢNG GIÁCDANAMATH
 
PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC BẬC MỘT THEO SIN ,COS
PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC BẬC MỘT THEO SIN ,COSPHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC BẬC MỘT THEO SIN ,COS
PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC BẬC MỘT THEO SIN ,COSDANAMATH
 
PHÉP NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT VECTƠ
PHÉP NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT VECTƠPHÉP NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT VECTƠ
PHÉP NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT VECTƠDANAMATH
 
VECTƠ VÀ CÁC ỨNG DỤNG
VECTƠ VÀ CÁC ỨNG DỤNGVECTƠ VÀ CÁC ỨNG DỤNG
VECTƠ VÀ CÁC ỨNG DỤNGDANAMATH
 
HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC
HÀM SỐ LƯỢNG GIÁCHÀM SỐ LƯỢNG GIÁC
HÀM SỐ LƯỢNG GIÁCDANAMATH
 
BỘ ĐỀ THI QUỐC GIA DANAMATH
BỘ ĐỀ THI QUỐC GIA DANAMATHBỘ ĐỀ THI QUỐC GIA DANAMATH
BỘ ĐỀ THI QUỐC GIA DANAMATHDANAMATH
 

More from DANAMATH (18)

SƠ LƯỢC VỀ PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ
SƠ LƯỢC VỀ PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁSƠ LƯỢC VỀ PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ
SƠ LƯỢC VỀ PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ
 
LIÊN HỢP NGƯỢC DẤU & TỶ SỐ TRONG OXY
LIÊN HỢP NGƯỢC DẤU & TỶ SỐ TRONG OXYLIÊN HỢP NGƯỢC DẤU & TỶ SỐ TRONG OXY
LIÊN HỢP NGƯỢC DẤU & TỶ SỐ TRONG OXY
 
DÃY SỐ - CẤP SỐ
DÃY SỐ - CẤP SỐDÃY SỐ - CẤP SỐ
DÃY SỐ - CẤP SỐ
 
TÍCH VÔ HƯỚNG VÀ CÁC ỨNG DỤNG
TÍCH VÔ HƯỚNG VÀ CÁC ỨNG DỤNGTÍCH VÔ HƯỚNG VÀ CÁC ỨNG DỤNG
TÍCH VÔ HƯỚNG VÀ CÁC ỨNG DỤNG
 
TÍCH PHÂN VÀ CÁC ỨNG DỤNG
TÍCH PHÂN VÀ CÁC ỨNG DỤNGTÍCH PHÂN VÀ CÁC ỨNG DỤNG
TÍCH PHÂN VÀ CÁC ỨNG DỤNG
 
HÀM SỐ MŨ & LOGARIT
HÀM SỐ MŨ & LOGARITHÀM SỐ MŨ & LOGARIT
HÀM SỐ MŨ & LOGARIT
 
ĐẠI SỐ TỔ HỢP
ĐẠI SỐ TỔ HỢPĐẠI SỐ TỔ HỢP
ĐẠI SỐ TỔ HỢP
 
GIẢI TAM GIÁC TRONG TỌA ĐỘ PHẲNG
GIẢI TAM GIÁC TRONG TỌA ĐỘ PHẲNGGIẢI TAM GIÁC TRONG TỌA ĐỘ PHẲNG
GIẢI TAM GIÁC TRONG TỌA ĐỘ PHẲNG
 
PHÉP QUAY & PHÉP VỊ TỰ
PHÉP QUAY & PHÉP VỊ TỰPHÉP QUAY & PHÉP VỊ TỰ
PHÉP QUAY & PHÉP VỊ TỰ
 
THAM SỐ HÓA TRONG TỌA ĐỘ PHẲNG
THAM SỐ HÓA TRONG TỌA ĐỘ PHẲNGTHAM SỐ HÓA TRONG TỌA ĐỘ PHẲNG
THAM SỐ HÓA TRONG TỌA ĐỘ PHẲNG
 
PHÉP ĐỐI XỨNG TRỤC VÀ ĐỐI XỨNG TÂM
PHÉP ĐỐI XỨNG TRỤC VÀ ĐỐI XỨNG TÂMPHÉP ĐỐI XỨNG TRỤC VÀ ĐỐI XỨNG TÂM
PHÉP ĐỐI XỨNG TRỤC VÀ ĐỐI XỨNG TÂM
 
CHUYÊN ĐỀ :TỌA ĐỘ PHẲNG - PHƯƠNG PHÁP VECTƠ
CHUYÊN ĐỀ :TỌA ĐỘ PHẲNG - PHƯƠNG PHÁP VECTƠCHUYÊN ĐỀ :TỌA ĐỘ PHẲNG - PHƯƠNG PHÁP VECTƠ
CHUYÊN ĐỀ :TỌA ĐỘ PHẲNG - PHƯƠNG PHÁP VECTƠ
 
SƠ LƯỢC VỀ PHƯƠNG TRÌNH TÍCH TRONG LƯỢNG GIÁC
SƠ LƯỢC VỀ PHƯƠNG TRÌNH TÍCH TRONG LƯỢNG GIÁCSƠ LƯỢC VỀ PHƯƠNG TRÌNH TÍCH TRONG LƯỢNG GIÁC
SƠ LƯỢC VỀ PHƯƠNG TRÌNH TÍCH TRONG LƯỢNG GIÁC
 
PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC BẬC MỘT THEO SIN ,COS
PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC BẬC MỘT THEO SIN ,COSPHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC BẬC MỘT THEO SIN ,COS
PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC BẬC MỘT THEO SIN ,COS
 
PHÉP NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT VECTƠ
PHÉP NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT VECTƠPHÉP NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT VECTƠ
PHÉP NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT VECTƠ
 
VECTƠ VÀ CÁC ỨNG DỤNG
VECTƠ VÀ CÁC ỨNG DỤNGVECTƠ VÀ CÁC ỨNG DỤNG
VECTƠ VÀ CÁC ỨNG DỤNG
 
HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC
HÀM SỐ LƯỢNG GIÁCHÀM SỐ LƯỢNG GIÁC
HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC
 
BỘ ĐỀ THI QUỐC GIA DANAMATH
BỘ ĐỀ THI QUỐC GIA DANAMATHBỘ ĐỀ THI QUỐC GIA DANAMATH
BỘ ĐỀ THI QUỐC GIA DANAMATH
 

Recently uploaded

Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tếHệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tếngTonH1
 
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hocBai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hocVnPhan58
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdftohoanggiabao81
 
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tếMa trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tếngTonH1
 
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptxCHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx22146042
 
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa2353020138
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhvanhathvc
 
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...
TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...
TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...Học viện Kstudy
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxnhungdt08102004
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXHTư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXHThaoPhuong154017
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxendkay31
 
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông - Sử 11
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông -  Sử 11cuộc cải cách của Lê Thánh Tông -  Sử 11
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông - Sử 11zedgaming208
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Nhóm 10-Xác suất và thống kê toán-đại học thương mại
Nhóm 10-Xác suất và thống kê toán-đại học thương mạiNhóm 10-Xác suất và thống kê toán-đại học thương mại
Nhóm 10-Xác suất và thống kê toán-đại học thương mạiTruongThiDiemQuynhQP
 

Recently uploaded (20)

Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tếHệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
 
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hocBai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
 
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tếMa trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
 
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...
 
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptxCHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
 
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
 
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
 
TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...
TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...
TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...
 
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
 
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXHTư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
 
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông - Sử 11
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông -  Sử 11cuộc cải cách của Lê Thánh Tông -  Sử 11
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông - Sử 11
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
 
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
 
Nhóm 10-Xác suất và thống kê toán-đại học thương mại
Nhóm 10-Xác suất và thống kê toán-đại học thương mạiNhóm 10-Xác suất và thống kê toán-đại học thương mại
Nhóm 10-Xác suất và thống kê toán-đại học thương mại
 

CÁC DẠNG TOÁN TRONG VECTƠ

  • 2. CÁC DẠNG TOÁN TRONG VECTƠ GV:PHAN NHẬT NAM – 0935 334 225 2 www.toanhocdanang.com CÁC DẠNG TOÁN TRONG VECTƠ I. Các dạng toán thường gặp : Dạng 1: Chứng minh các đẳng thức vectơ :(Sử dạng các quy tắc) 1. Quy tắc 3 điểm : Cho A, B, C tùy ý AC = AB + BC (xen điểm B) AC = AB – CB = BC – BA (phép trừ 2 vectơ chung ngọn hoặc gốc) 2. Quy tắc hình bình hành : Cho ABCD là hình bình hành. AC = AB + AD (Vectơ đ/chéo = tổng 2 vectơ của cạnh kề chung gốc đ/chéo) 3. Quy tắc trung điểm: Cho O là trung điểm của AB và M là điểm tùy ý: OA + OB = 0 và )( 2 1 MBMAMO += 4. Quy tắc trọng tâm: Cho ∆ABC có trọng tâm G và M là điểm tùy ý: 0=++ GCGBGA MGMCMBMA .3=++  Chú ý :Sơ đồ giải bài toán chứng minh đẳng thức vectơ: Dạng 2: Biểu diễn vectơ qua các vectơ không cùng phương : Hướng 1: Từ đẳng thức vectơ đề (nếu có) ,nếu không thì từ giả thiết ta đi xây dựng một đẳng thức vectơ sau đó bằng cách xen điểm ta thiết lập đẳng thức chứa vectơ cần biểu diễn và các vectơ biểu diễn. Phân tíchcác tính chất hình học của giả thiết Đẳng thức vectơ Trung điểm, trọng tâm ( )` ( ) I AB IA mIB I ngoai AB IA mIB IA mIB I trong AB ∈ = ⇒  = = −      Đẳng thức Vectơ cần chứng minh Sử dụng quy tắc 3 điểm để làm xuất hiện các vectơ có trong ycbt A O B D
  • 3. CÁC DẠNG TOÁN TRONG VECTƠ GV:PHAN NHẬT NAM – 0935 334 225 3 www.toanhocdanang.com (thường ta xen điểm chung của các vectơ có trong ycbt) Hướng 2: Từ giả thiết ta dựng thêm hình và xác định các tính chất hình học của nó từ đó ta đi thiết lập đẳng thức vectơ cần tìm (thường sử dụng tính chất trọng tâm và trung điểm) Chú ý : Đôi khi ta phải dùng nhiều đẳng thức vectơ trung gian rồi thực hiện phép cộng hoặc trừ các đẳng thức đó với nhau vế theo vế Dạng 3: Dựng điểm cố định thỏa đẳng thức vectơ cho trước : Phương pháp chung:Dựng điểm I thỏa mãn đẳng thức vectơ cho trước Bước 1: Chuyển các vectơ không chứa I về 1 vế và chứa I về vế khác Tức là : 1 2 ... nMA MA MA a+ + + =     {với a  cố định} (cần sử dụng quy tắc cộng, trừ vectơ trước khi chuyển vế VD: ( )3 2. 0 2 0 2MA MB MC MA MC MA MB MA MC AB− + =⇔ + + − =⇔ + =             ) Bước 2:Chọn (dựng) điểm I sao cho: 1 2 ... 0nIA IA IA+ + + =     khi đó ta có: 1 2 1 2... ...n nMA MA MA nMI IA IA IA nMI+ + + = + + + + =         (quy vế trái về 1 vectơ chứa M) Bước 3: Dựng điểm M như sau:  Biến đổi đẳng thức đề về dạng: IM  = b  (I cố định, b  không đổi )  Lấy I làm gốc dựng IM  bằng b  khi đó M là ngọn của IM  Ví dụ minh họa: Cho tam giác ABC. Hãy dựng điểm M thỏa mãn đẳng thức : 3 2. 0MA MB MC− + =     Giải : Ta có: ( )3 2. 0 2 0MA MB MC MA MC MA MB− + =⇔ + + − =          2MA MC AB⇔ + =    Gọi I là trung điểm của AC, khi đó ta có : 0IA IC+ =    Khi đó ta có: ( )2 2 2MA MC AB MI IA IC AB+ = ⇔ + + =        MI AB IM BA= ⇔ =     Vậy M là đỉnh thứ tư của hình bình hành IBAM như hình vẽ Dạng 4:Chứng minh 3 điểm thẳng hàng (đường thẳng đi qua điểm cố định) A B C I M
  • 4. CÁC DẠNG TOÁN TRONG VECTƠ GV:PHAN NHẬT NAM – 0935 334 225 4 www.toanhocdanang.com Cơ sở của phương pháp :A, B, C thẳng hàng ⇔ AB = k. AC (*) (k R∈ ) Phương pháp chung: Trường hợp 1: A, M, N thẳng hàng { cóA là một đỉnh của đa giác} Đặt:a AB=   và b AC=   (với A, B, C là ba đỉnh của đa giác mà gt cho) gt ⇒ đẳng thức vectơ (ĐTVT) ˆ ...xen diem A → 1 1 1 1AM m AB n AC AM m a n b= + ⇔ = +       gt ⇒ (ĐTVT) ˆ ...xen diem A → 2 2 2 2AN m AB n AC AN m a n b= + ⇔ = +       ( )2 2 1 1AN m a n b k m a n b AN k AM⇔ = + = + ⇔ =        (với 2 2 1 1 m n k m n = = ) ⇔ AN  và AM  cùng phương ⇔ A, M, N thẳng hàng (đpcm) Trường hợp 2: I, M, N thẳng hàng { không có điểm nào là đỉnh của đa giác} Đặt:a AB=   và b AC=   (với A, B, C là ba đỉnh của đa giác mà gt cho) gt ⇒ (ĐTVT) ˆ ...xen diem A → 1 1 1 1AI m AB n AC AI m a n b= + ⇔ = +       (1) gt ⇒ (ĐTVT) ˆ ...xen diem A → 2 2 2 2AM m AB n AC AM m a n b= + ⇔ = +       (2) gt ⇒ (ĐTVT) ˆ ...xen diem A → 3 3 3 3AN m AB n AC AN m a n b= + ⇔ = +       (3) Khi đó: Từ (1),(2) ta có: ( ) ( )2 2 1 1 2 1 2 1( ) ( )IM AM AI m a n b m a n b m m a n n b= − = + − + = − + −          Từ (1),(3) ta có: ( ) ( )3 3 1 1 3 1 3 1( ) ( )IN AN AI m a n b m a n b m m a n n b= − = + − + = − + −          2 1 2 1 2 1 2 1( ) ( ) ( ) ( )IN m m a n n b k m m a n n b kIN ⇔ = − + − = − + − =        (với 3 1 3 1 2 1 2 1 m m n n k m m n n − − = = − − ) Ví dụ minh họa : Ví dụ 1:Cho ∆ABC. Gọi I,J là 2 điểm định bởi: IBIA .2= và3 2. 0JA JC+ =   a. Tính IJ theo ACAB, b. Chứng minh rằng IJ luôn đi qua trọng tâm G của tam giác ABC Giải :
  • 5. CÁC DẠNG TOÁN TRONG VECTƠ GV:PHAN NHẬT NAM – 0935 334 225 5 www.toanhocdanang.com a. Ta có: ( )2 2 2IA IB IA IA AB AI AB= ⇔ = + ⇔ =        ( ) 2 3 2 0 3 2 0 5 JA JC JA JA AC AJ AC+ =⇔ + + =⇔ =          Do đó: 2 2 5 IJ AJ AI AC AB= − = −      Vậy ta có phân tích là 2 2 5 IJ AB AC=− +    b. Đặt: a AB=   và b AC=   Khi đó ta có: 2AI a=   (1) 2 5 AJ b=   (2) G là trọng tâm của 1 1 0 3 3 ABC GA GB GC AG AB AC∆ ⇔ + + = ⇔ = +        1 1 3 3 AG a b⇔ = +    (3) Từ (1) và (2) ta có: 2 2 5 IJ AJ AI a b= − =− +      Từ (1) và (3) ta có: ( )1 1 5 1 2 3 3 3 3 IG AG AI a b a a b   = − = + − =− +            5 1 5 2 5 5 2 3 3 6 5 6 6 IG a b a b IJ IG IJ   ⇔ =− + =− + = ⇔ =            Do đó 2 vectơ IG  và IJ  cùng phương nhau , ,I G J⇔ thẳng hàng G IJ⇔ ∈ (đpcm) Ví dụ 2: Cho ∆ ABC. Gọi E, F là các điểm định bởi: AB k AE 1 = , AC k AF 1 1 + = )10( −≠≠ kvàk Chứng minh rằng EF luôn đi qua điểm cố định khi k thay đổi Giải: Gọi I là điểm được xác định như sau: AI mAB nAC= +    (với m, n R∈ ) 1 IE AE AI m AB nAC k   = − = − −         1 1 1 FE AE AF AB AC k k = − = − +      EF đi qua điểm I {-1;0}k R∀ ∈ I A
  • 6. CÁC DẠNG TOÁN TRONG VECTƠ GV:PHAN NHẬT NAM – 0935 334 225 6 www.toanhocdanang.com ⇔ IE  cùng phương FE  , {-1;0}k R∀ ∈ ⇔ 1 , {-1;0} 1 1 1 m nk k R k k − − = ∀ ∈ − + 0 1 1 , {-1;0} ( ) 1 0 , {-1;0} 1 0 1 m n m km nk n k R m n k n k R n n + = =−  ⇔ − = + ∀ ∈ ⇔ + + − = ∀ ∈ ⇔ ⇔  −= =  Khi đó ta có : AI AB AC CI BA=− + ⇔ = ⇔      I là đỉnh của hình bình hànhACBI (như hình vẽ) ⇒I cố định Với điểm I vừa xác định ở trên ta có: 1 1 1 1 1 ( 1) 1 k IE AE AI AB AC AB AC k AB AC k k k k +    = − = + − = − = + −    +             ( 1)IE k FE⇔ = +   ⇔ IE  , FE  cùng phương , ,I E F⇔ thẳng hàng ⇔ đường thẳng EF đi qua điểm cố định I (đpcm) Chú ý: Để chứng minh đường thẳng d đi qua A cố định ta chỉ cần chứng minh trên đường thẳng d có 2 điểm phân biệt thay đổi luôn thẳng hàng với A  Bổ đề liên quan :  A,B,C thẳng hàng MBMAMC )1( αα −+=⇔ (M_tùy ý; α ∈R) ĐB : Nếu 0 ≤ α ≤ 1 thì C thuộc đoạn AB.  Cho 2 điểm A, B và α , β ∈ R thỏa α + β ≠ 0. Nếu: MBMAMN βα += thì MN cắt AB tại I thỏa 0=+ IBIA βα ĐB : Nếu α = β ≠ 0 thì I là trung điểm của AB.  Cho 3 điểm A, B, Cvà α , β ,γ ∈ R thỏa α + β + γ ≠ 0. Nếu: MCMBMAMN γβα ++= thì MN đi qua I thỏa 0=++ ICIBIA γβα ĐB : Nếu α = β =γ ≠ 0 thì I là trọng tâm của tam giác ABC. Dạng 5: Tập hợp điểm thỏa mãn đẳng thức vectơ, đẳng thức môđun Phương pháp chung:Tìm tập hợp các điểm M thỏa mãn đẳng thức:
  • 7. CÁC DẠNG TOÁN TRONG VECTƠ GV:PHAN NHẬT NAM – 0935 334 225 7 www.toanhocdanang.com 1 2 1 2... ...n nMA MA MA MB MB MB+ + + = + + +       Bước 1:Rút gọn đẳng thức để mỗi vế chỉ chứa đúng một vectơ TH1 : Nếu 1 2 ... nMA MA MA+ + +    có thể khử được hết M(tức là số vectơ có dạng ...M+  bằng số vectơ có dạng ...M−  VD: 2 3MA MB MC+ −    ) thì ta phải dựng được vec tơ tổng của chúng TH2 : Nếu ta không khử được M trong 1 2 ... nMA MA MA+ + +    thì ta cần đi dựng điểm I thỏa mãn 1 2 ... 0nIA IA IA+ + + =     khi đó. 1 2 1 2... ...n nMA MA MA nMI IA IA IA nMI+ + + = + + + + =         Bước 2:Sử dụng các mệnh đề sau để suy ra quỹ tích của điểm cần tìm.  ukAM .= với k∈R và A cố định, u không đổi ⇒ {M} là đường thẳng qua A và cùng phương với u ĐB : + Nếu k > 0 thì {M} là tia Ax cùng hướng u + Nếu k < 0 thì {M} là tia Ax ngược hướng u + Nếu )(. RkABkAM ∈= thì {M} là đường thẳng AB  MBMA = với A, B cố định cho trước thì {M} là trung trực AB  BCkMA .= Với A, B, C cho trước thì {M} là đường tròn (A, k.AB) Ví dụ minh họa : Cho ∆ABC . Tìm tập hợp tất cả các điểm M thỏa mãn điều kiện: MCMBMAMCMBMA −−=++ 24 Giải: Gọi E là trung điểm của BC 0EB EC⇒ + =    Khi đó: ( ) ( )2MA MB MC MA MB MA MC− − = − + −        ( ) ( )2 2AB AC AB EB EC BA=− + =− + + =       Gọi G là trọng tâm của ABC∆ và I là trung điểm của GA 0 0 GA GB GC IA IG  + + = ⇒  + =        A . B C G I M E 1 3 R AB=
  • 8. CÁC DẠNG TOÁN TRONG VECTƠ GV:PHAN NHẬT NAM – 0935 334 225 8 www.toanhocdanang.com Khi đó: 4 6 3MA MB MC MI IA IA IB IC+ + = + + + +         ( ) ( )6 3 6MI IA IG GA GB GC MI= + + + + + =        Do đó ta có: 1 4 2 6 2 3 MA MB MC MA MB MC MI BA IM AB+ + = − − ⇔ = ⇔ =         Vậy tập hợp tất cả các điểm M là đường tròn tâm I và bán hình 1 3 R AB= Dạng 6: Bất đẳng thức vectơ {BĐT tam giác} Cho các vectơ a , b , c khi đó ta luôn có.  baba +≥+ từ đó nếu : a + b = c thì cba ≥+  baba −≤− từ đó nếu : a – b = c thì cba ≤− II. Bài tập áp dụng: Dạng 1: Chứng minh đẳng thức vectơ Bài 1: Cho hai hình bình hành ABCD và ABEF. Dựng các vectơ EH và FG bằng AD , Chứng minh rằng CDEF là hình bình hành. Bài 2: Cho bốn điểm A, B, C, D tùy ý. Tính các vectơ sau : a. CABDDCABv +++= b. DABCCDABu +++= Bài 3: Cho hai vectơ a và b ( 0≠ ). Hãy tìm mối quan hệ giữa a và b nếu thỏa điều kiện. a. baba +=+ b. baba −=+ Bài 4: Cho sáu điểm A, B, C, D, E, F. Chứng minh : CDBFAECFBEAD ++=++ Bài 5: Cho tam giác ABC có trọng tâm G, trực tâm H và tâm đường tròn ngoại tiếp O, I là tâm đường tròn đi qua trung điểm của các cạnh, M là một điểm tùy ý chứng minh rằng : a. 0=++ GCGBGA
  • 9. CÁC DẠNG TOÁN TRONG VECTƠ GV:PHAN NHẬT NAM – 0935 334 225 9 www.toanhocdanang.com b. MGMCMBMA .3=++ c. OHOGOCOBOA ==++ .3 d. HOHGHCHBHA .2.3 ==++ e. OIOH .2= Bài 6: Cho 4 điểm A, B, C, D tùy ý chứng minh rằng : CBADCDAB +=+ Bài 7: Cho hình bình hành ABCD có tâm O. Chứng minh rằng : 0=+++ ODOCOBOA Bài 8: Cho tứ giác ABCD tùy ý và M, N lần lượt là trung điểm của 2 đường chéo AC và BD. Chứng minh rằng : MNCDAB .2=+ Bài 9: Cho tứ giác ABCD tùy ý và M, N lần lượt là trung điểm của AD và BC. Chứng minh rằng : MNDCAB .2=+ Bài 10: Cho tam giác ABC và tam giác A’B’C’ có trọng tâm G và G’. a. '3''' GGCCBBAA =++ suy ra điều kiện cần và đủ để hai tam giác có cùng trọng tâm là 0''' =++ CCBBAA b. Gọi G1, G2 , G3 là trọng tâm của các tam giác ',',' ABCCABBCA ∆∆∆ . Chứng minh rằng G là trọng tâm 321 GGG∆ . Biết 'GG ≡ Bài 11: Cho hình bình hành ABCD. a. Cho bADaAB == , , I là trung điểm CD, G là trọng tâm tam giác BCD. Chứng minh rằng : abBI 2 1 −= , tính AG theo ba, b. G’ là trọng tâm của tam giác BCI. Chứng minh rằng : baAG 3 2 6 5 ' += c. Trên ABC∆ ,gọi A1, B1, C1 là các điểm xác định bởi 032 11 =+ CABA , 032 11 =+ ABCB , 032 11 =+ BCAC . Chứng minh rằng hai tam giác 111, CBAABC ∆∆ có cùng trọng tâm.
  • 10. CÁC DẠNG TOÁN TRONG VECTƠ GV:PHAN NHẬT NAM – 0935 334 225 10 www.toanhocdanang.com d. Gọi B’, C’ là hai trung điểm của AC, AB. Đặt vCCuBB == ',' Tính vutheoABCABC ,,, Bài 12: Cho 6 điểm A, B, C, D, E, F tùy ý. Chứng minh rằng: a. DBACCDAB +=− b. CDBFAECFBEAD ++=++ Bài 13: Cho tam giác ABC. Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của các cạnh BC, CA, AB. Chứng minh rằng : 0=++ CPBNAM Bài 14: Gọi G, G’ lần lượt là trọng tâm của hai tam giác ∆ ABC và ∆A’B’C’. Chứng minh rằng : '.3''' GGCCBBAA =++ Bài 15: Cho ∆ABC. Gọi M là một điểm trên đoạn BC, sao cho MB = 2.MC Chứng minh rằng : ACABAM 3 2 3 1 += Bài 16: Cho ∆ABC. Gọi M là trung điểm của AB và N là một điểm trên cạnh AC, sao cho NC = 2.NA. Gọi K là trunh điểm của MN. a. Chứng minh rằng : ACABAK 6 1 4 1 += b. Gọi D là trung điểm của BC. Chứng minh rằng : ACABKD 3 1 4 1 += Bài 17: Cho ∆ABC đều cạnh a. Xác định vectơ ACAB + và tính môđun của vectơ này. Bài 18: Cho hình vuông ABCD cạnh a. Xác định vectơ ( )ADACAB ++ 2 1 và tính môđun Bài 19: Cho đoạn thẳng AB và hai số m, n không đồng thời bằng 0. Chứng minh rằng : a. Nếu 0≠+ nm thì tồn tại duy nhất điểm M sao cho 0=+ MBnMAm b. Nếu 0=+ nm thì không tồn tại duy nhất điểm M sao cho 0=+ MBnMAm c. Nếu 0=+ nm thì MBnMAmv += không đổi (không phụ thuộc vào vị trí M)
  • 11. CÁC DẠNG TOÁN TRONG VECTƠ GV:PHAN NHẬT NAM – 0935 334 225 11 www.toanhocdanang.com d. Nếu 0≠+ nm thì với mọi điểm M ta có MInmMBnMAm )( +=+ , trong đó I là điểm xác định bởi 0=+ IBnIAm e. Nếu 0≠+ nm thì với mọi điểm M và N được xác định MBnMAmMN += Chứng minh rằng đường thẳng MN đi qua điểm cố định. Bài 20: Cho hai vectơ )0(, ≠ba không cùng phương. Gọi vu, là hai vectơ được xác định : bau 11 βα += , bav 22 βα += . Chứng minh rằng : a.    = = ⇔= 21 21 ββ αα vu b. vu, cùng phương 01221 =−⇔ βαβα . Bài 21: Cho hình thang ABCD có đáy AB, CD và AB = 2CD. Từ C kẻ DACI = . Chứng tỏ I là trung điểm AB và CBDI = Bài 22: Cho hình thang ABCD, AC cắt BD tại O. Qua O vẽ đường thẳng MN song song 2 đáy AD và BC. Đặt ABa = , CDb = . Chứng minh rằng : ba DCaABb MN + + = Bài 23: Cho hình bình hành ABCD. M, N là các điểm thỏa mãn ABAM 3 1 = , DCDN 2 1 = .G là trọng tâm tam giác MNB, AG cắt BC tại I. Tính tỷ số IC BI GI AG , Bài 24: Cho đoạn thẳng AB. Người ta xét 2n điểm sao cho chúng là n cặp điểm đối xứng nhau qua trung điểm O của AB. Tiếp đó người ta đánh dấu đỏ n điểm bất kỳ và xanh cho n điểm còn lại. Chứng minh rằng tổng khoảng cách từ các điểm đỏ đến A bằng tổng khoảng cách từ các điểm xanh đến B Dạng 2: Biểu diễn một vectơ thông qua các vectơ cho trước : Bài 1: Cho ∆ ABC. Gọi A’, B’, C’ lần lượt là trung điểm của các cạnh BC, CA, AB. Đặt uAA =' , vCC =' . Tính CBCABC ,, theo vu, ( ĐS : ( ) ( ) ( )vuCAvuABvuBC .2 3 2 ,.2 3 2 , 3 2 +=+−=−= )
  • 12. CÁC DẠNG TOÁN TRONG VECTƠ GV:PHAN NHẬT NAM – 0935 334 225 12 www.toanhocdanang.com Bài 2: Cho ∆ ABC. Gọi I ∈ BC sao cho 2CI = 3BI và J là điểm trên BC kéo dài sao cho 5JB = 2JC a. Tính AJAI, theo ACAB, b. Gọi G là trọng tâm của ∆ABC. Tính AG theo AJAI, (ĐS : AJAIAGACABAJACABAI 16 1 48 35 , 3 2 3 5 , 5 2 5 3 −=−=+= ) Bài 3: Cho ∆ ABC. Gọi G là trọng tâm và H đối xứng với B qua G. a. Chứng minh rằng : )( 3 1 3 1 3 2 ACABCHvàABACAH +−=−= b. Gọi M là trung điểm BC chứng minh rằng : ABACMH 6 5 6 1 −= Bài 4: Cho hình bình hành ABCD, Đặt vADuAB == , . Tính các vectơ sau theo vu, a. BI với I là trung điểm của CD. b. AG với G là trọng tâm của ∆BCI. ( ĐS : , 3 1 6 5 , 2 1 vuAGvuBI +=−= ) Bài 5: Cho ∆ ABC. Gọi G là trọng tâm và H đối xứng với B qua G. a. Chứng minh rằng : 05 =+− HCHBHA b. Đặt vAHuAG == , , tính ACAB, theo vu, ( ĐS : , 2 1 2 5 ),( 2 1 vuACvuBI −=+= ) Bài 6: Cho ba điểm A, B, C phân biệt và α , β , γ ∈ R. Chứng minh rằng a. Nếu α + β + γ = 0 thì MCMBMAv ... γβα ++= không phụ thuộc vào vị trí của M b. Nếu α + β + γ ≠ 0 thì tồn tại duy nhất điểm I thỏa : ICIBIA ...0 γβα ++= c. MIMCMBMAv )(... γβαγβα ++=++= (Với α + β + γ ≠ 0)
  • 13. CÁC DẠNG TOÁN TRONG VECTƠ GV:PHAN NHẬT NAM – 0935 334 225 13 www.toanhocdanang.com d. Điểm N xác định bởi MCMBMAMN ... γβα ++= (Với α + β + γ ≠ 0). Chứng minh MN luôn đi qua điểm cố định Bài 7: Cho tứ giác ABCD, trên AB và CD lần lượt lấy các điểm M,N sao cho ,.ABkAM = DCkDN .= (k ≠ 1) a. Hãy phân tích MN theo BCAD, b. Gọi P, Q, I là các điểm thuộc AD, BC, MN sao cho ,.ADlAP = BCmBQ .= , BCmMI .= . Chứng minh rằng P, Q, I thẳng hàng Bài 8: Cho tam giác ABC có trực tâm H và tâm đường tròn ngoại tiếp I Chứng minh rằng : a. ICcIBbIAa ...0 ++= (a, b, c là số đo cạnh của tam giác) b. HCCHBBHAA ).tan().tan().tan(0 ++= c. MCSMBSMAS cba ...0 ++= với M là điểm bất kỳ trong tam giác. Sa , Sb , Sc lần lượt là diện tích các tam giác: MBC, MCA, MAB Dạng 3: Dựng điểm cố định thỏa đẳng thức vectơ cho trước : Bài 1: Cho ∆ ABC. Hãy dựng các điểm I, J, K, L, M biết rằng : a. 02 =− IBIA b. 0.23 =+ JBJA c. ABKCKBKA =−+.2 d. BCLCLBLA =++ e. 0.23 =+− MCMBMA Bài 2: Cho các điểm A, B, C, D, E. Xác định các điểm O, I, K sao cho a. 0.3.2 =++ OCOBOA b. 0=+++ IDICIBIA
  • 14. CÁC DẠNG TOÁN TRONG VECTƠ GV:PHAN NHẬT NAM – 0935 334 225 14 www.toanhocdanang.com c. 0)(3 =++++ KEKDKCKBKA Bài 3:Cho hình bình hành ABCD tâm O. Hãy dựng các điểm I, J, K sao cho a. IDICIBIA .4=++ b. JDJCJBJA −=+ .3.2.2 c. 0234 =+++ KDKCKBKA Bài 4: Cho ∆ ABC. Gọi I là điểm định bởi 0.75 =−− ICIBIA a. Chứng minh rằng : ABGI .2= (G là trọng tâm của ∆ ABC ) b. AI cắt BG tại O. tính OA: OI c. Xác định điểm M thuộc đường thẳng d cho trước sao cho MBMA 35 − nhỏ nhất. Bài 5: Cho ∆ ABC có G là trọng tâm. 1. Xác định vị trí M sao cho. a. 02 =++ MCMBMA b. 02 =+− MCMBMA c. 02 =+ MBMA d. 02 ==+ CBMBMA 2. Gọi A’ là điểm đối xứng của A qua B, B’ là điểm đối xứng của B qua C và C’ là điểm đối xứng của C qua A. Chứng minh ∆ ABC và ∆ A’B’C’ có cùng trọng tâm Bài 6: Cho ∆ ABC. Hãy dựng các điểm I, J, K, L biết rằng : a. BCIBIA .3.3.2 =− b. 02. =++ JCJBJA c. ACABKCKBKA +=++ d. CACBLBLA +=+ 22 Bài 7: Cho hình vuông ABCD cạnh a, M là điểm bất kỳ. Chứng minh rằng các vectơ sau không đổi. Tính môđun của chúng. a. MDMCMBMAv −−−= 3
  • 15. CÁC DẠNG TOÁN TRONG VECTƠ GV:PHAN NHẬT NAM – 0935 334 225 15 www.toanhocdanang.com b. MDMCMBMAu 234 −+−= Bài 8: Cho hình bình hành ABCD, M là điểm tùy ý. Trong mổi trường hợp hãy tìm số k và điểm cố định I sao cho các đẳng thức vectơ sau thỏa mãn với mọi M. a. MIKMDMCMBMA ..3 =+++ b. MIkMCMBMA ..2 =−+ c. MIKMDMBMA ..4 =++ Bài 9: Cho tứ giác ABCD. Trong mổi trường hợp hãy tìm số k và điểm cố định I sao cho các tổng vectơ đều bằng MIK. với mọi điểm M. a. MCMBMA 2++ b. MCMBMA 2−− c. MDMCMBMA +++ d. MDMCMBMA 322 +++ Bài 10: Cho tứ giác ABCD. 1. Tìm điểm cố định I và hệ số k để đẳng thức sau đúng với mọi M. a. MIkMCMBMA .2 =++ b. MIkMDMBMA .32 =−+ c. MIkMCMBMA .2 =−− d. MIkMDMCMBMA .432 =−++ 2. 0=+++ ODOCOBOA . Chứng minh O xác định duy nhất 3. Với ABCD là hình bình hành. Vói mọi M, Hãy tìm k và điểm I cố định thỏa : a. MIkMDMCMBMA .3 =+++ b. MIkMBMA .2 =+ c. MIkMCMBMA .2 =−+ Dạng 4: Chứng minh 3 điểm thẳng hàng (đ/thẳng đi qua điểm cố định) Bài 1: Cho ∆ ABC. Gọi I,J là 2 điểm định bởi: IBIA .2= và 0.23 =+ JBJA
  • 16. CÁC DẠNG TOÁN TRONG VECTƠ GV:PHAN NHẬT NAM – 0935 334 225 16 www.toanhocdanang.com c. Tính IJ theo ACAB, d. Chứng minh rằng IJ luôn đi qua trọng tâm G của tam giác ABC Bài 2: Cho ∆ABC. M là 1 điểm lưu động. Dựng MCMBMAMN −+= 32 a. Chứng minh MN luôn đi qua điểm cố định khi M thay đổi. b. Gọi P là trung điểm CN, Chứng minh MP luôn đi qua điểm cố định khi M thay đổi Bài 3: Cho tam giác ABC, M và N thay đổi sao cho MCMBMAMN −+= 32 1. Tìm điểm I thỏa mãn 032 =−+ ICIBIA 2. Chứng minh rằng khi M, N thay đổi thì đường thẳng MN luôn đi qua điểm cố định . Bài 4: Cho ∆ABC. Gọi M là trung điểm của BC, I và J là 2 điểm được xác định ABAI .α= và ACAJ .β= .Xác định hệ thức của α , β Để AM cặt IJ tại trung điểm của AM Bài 5: Cho ∆ABC có trọng tâm G. Các điểm M,N thỏa mãn hệ thức 0433 =+ MBMA , BCMC 2 1 = . Chứng minh MN đi qua trọng tâm G của Bài 6: Cho ∆ABC. I là 1 điểm định bởi 023 =−− ICIBIA . Xác định giao điểm cuarIA và BC, IB và CA, IC và AB. Bài 7: Cho ∆ABC. Gọi I, J là 2 điểm xác định bởi : IBIA .2= , 0.23 =+ JCJA a. Tính IJ theo AB và AC b. Chứng minh rằng IJ đi qua trọng tâm G của ∆ABC Bài 8: Cho tứ giác ABCD. Gọi các điểm I, J, K định bởi ABAI .α= , ACAJ .β= và ADAK .γ= . Chứng minh rằng Điều kiện cần và đủ để I, J, K thẳng hàng là βγα 111 =+ )0,,( ≠γβα Bài 9: Cho ∆ ABC. Gọi I,J là 2 điểm định bởi:
  • 17. CÁC DẠNG TOÁN TRONG VECTƠ GV:PHAN NHẬT NAM – 0935 334 225 17 www.toanhocdanang.com 0.3 =+ ICIA và 03.2 =++ JCJBJA Chứng minh rằng I,J,B thẳng hàng . Bài 10: Cho ∆ABC. Gọi M, N, P là các điểm định bởi: MCMB 3= , 03 =+ NCNA và 0=+ PBPA a. Tính PNPM, theo ACvàAB b. Chứng minh M, N, P thẳng hàng Bài 11: Cho ∆ABC. Gọi M, N là các điểm định bởi: 043 =+ MBMA , BCCN 2 1 = .G là trọng tâm ∆ ABC a. Chứng minh M, G, N thẳng hàng. b. Tính AC theo ANvàAG . AC cắt GN tại P. tính PC PA Bài 12:Cho hình tứ giác lồi ABCD, điểm M trong mặt phẳng thỏa mãn : MDMCMBMAMN 432 +−+= a. Chứng mịnh MN luôn đi qua điểm cố định khi M thay đổi. b. Gọi P là trọng tâm của tam giác ABN. Chứng minh rằng MP luôn đi qua điểm cố định khi M thay đổi. Bài 13: Cho hình bình hành ABCD, trên AB, CD lần lượt lấy 2 điểm M,N sao cho : AB = 3AM ; CD =2CN a. Tính AN theo ACvàAB b. Gọi G là trọng tâm của tam giác BMN. Tính AG theo ACvàAB c. Gọi I là điểm định bởi BCkBI = .Tính AI theo ACvàAB và theo k. Định k để AI đi qua G. Bài 14: Cho tam giác ABC. 1. Gọi I là trung điểm BC, D và E là hai điểm sao cho ECDEBD == i. Chứng minh rằng : AEADACAB +=+
  • 18. CÁC DẠNG TOÁN TRONG VECTƠ GV:PHAN NHẬT NAM – 0935 334 225 18 www.toanhocdanang.com ii. Tính AEADACABAS +++= theo AI suy ra A, I, S thẳng hàng 2. Gọi M là điểm xác định bởi ABBCBM 2−= , N xác định bởi BCACxCN −= i. Xác định x để A, M, N thẳng hàng. ii. Xác định x để MN đi qua trung điểm I của BC. Khi đó tính IN IM Bài 15: Cho tam giác ABC. 1. Gọi M là trung điểm BC, I và J là các điểm xác định bởi ABmAI .= , ACnAJ .= . Tìm hệ thức liên hệ giữa m,n để AM, IJ cắt nhau tại trung điểm AM. 2. Gọi P là điểm lưu động. Dựng PCPBPAPQ −+= 32 . Chứng minh rằng PQ đi qua một điểm cố định khi P thay đổi. H là trung điểm CQ. Chứng minh rằng PH đi qua điểm cố định khi P thay đổi. Bài 16: Cho ∆ABC. Gọi E, F là các điểm định bởi: AB k AE 1 = , AC k AF 1 1 + = )10( −≠≠ kvàk Chứng minh rằng EF luôn đi qua điểm cố định khi k thay đổi Bài 17: Cho ∆ABC. 1. MCkMBMAvMN .32 ++== . a. Khi 5≠k . Chứng minh rằng giá của MN luôn đi qua điểm cố định. b. Tìm k để MN là một vectơ không đổi. 2. Lấy E, F trên ∆ABC sao cho AB k AE 1 = , )1,0( 1 1 −≠ + = kAC k AF . Chứng minh rằng EF luôn đi qua điểm cố định. Dạng 5: Tập hợp điểm thỏa mãn đẳng thức vectơ, đẳng thức môđun Bài 1: Cho ∆ ABC và số thực k thay đổi. Tìm tập hợp điểm M sao cho a. MCkMBkMA =+
  • 19. CÁC DẠNG TOÁN TRONG VECTƠ GV:PHAN NHẬT NAM – 0935 334 225 19 www.toanhocdanang.com b. 0)1()1( =++−+ MCkMBkMA c. 0)1( =−−+ MCkMBkMA Bài 2: Cho ∆ ABC. Tìm tập hợp điểm M sao cho a. MCMBMBMA −=+ b. MCMBMAMBMA ++=+2 c. MCMBMAMCMBMA −−=−+ 2 Bài 3: Cho ∆ ABC và số thực k thay đổi. Tìm tập hợp điểm M sao cho a. 0=++ MCkMBkMA b. 0)1( =−+ MBkMAk c. 0)3(2 =+−+ MCkMBkMA d. Vectơ MCMBMAv 2++= cùng phương với vectơ BC e. 03)1(2 =−+− MCkMBkMA Bài 4: Cho hình bình hành ABCD tâm O, M và N lưu động và xác định bởi: MDMCMBMAMN +−−= 223 a. Chứng minh rằng MN không đổi. Tìm tập hợp tất cả các điểm M biết giá của chúng qua O b. Tìm tập hợp tất cả các điểm M biết N luôn chuyển động trên AC. Bài 5: Cho 2 điểm A,B cố định. Xác định tập hợp tất cả các điểm M sao cho a. MBMAMBMA −=+ b. MBMAMBMA 22 +=+ c. MBMAMBMA +=+ d. MBMAMBMA +=+ 22 Bài 6: Cho ∆ ABC. Tìm tập hợp điểm M sao cho
  • 20. CÁC DẠNG TOÁN TRONG VECTƠ GV:PHAN NHẬT NAM – 0935 334 225 20 www.toanhocdanang.com a. MCMBMCMBMA +=++ 2 3 b. MBMABCMA −=+ c. MCMBMBMA −=+ 42 d. MCMBMAMCMBMA −−=++ 24 Bài 7: Cho hai hình bình hành tùy ý ABCD, A’B’C’D’ và các điểm M,N,P,Q là các điểm được xác định bởi : 0' =+ MAkMA , 0' =+ NBkNB , 0' =+ PCkPC , 0' =+ QDkQD a. Chứng minh MNPQ là hình bình hành. b. Xác định quỷ tích tâm của MNPQ khi M chạy trên AA’ Dạng 6: Bất đẳng thức vectơ {BĐT tam giác} Bài 1: Cho tam giác ABC và đường thẳng d. Xác định M trên đường thẳng d sao cho : MCMBMA ++ có giá trị nhỏ nhất. Bài 2: Trên đường tròn tâm O bán kính bằng 1 lấy 2n+1 điểm Pi, 12,1 += ni Ở cùng phía đối với đường kính nào đó. Chứng minh rằng 1 12 1 ≥∑ + = n i iOP Bài 3: Cho tam giác ABC. Chứng minh rằng với điểm I bất kỳ trên cạnh AB (với I khác A, B) ta luôn có : IC.AB < IA.BC + IB.AC Bài 4: Cho ba vectơ có độ dài không vượt quá 1. Chứng minh rằng có thể tìm được 2 vectơ trong chúng sao cho tổng hoặc hiệu của 2 vectơ đó có độ dài không vượt quá 1