SlideShare a Scribd company logo
1 of 114
Miệng
Răng
Lưỡi
Tuyến Nước Bọt
Subtitle
A.Ổ MIỆNG
I.Giới hạn:
A.Ổ MIỆNG
II.Các phần của ổ miệng: Tiền đình miệng - ổ miệng chính thức
A.Ổ MIỆNG
III. Môi
A.Ổ MIỆNG
IV. Má
A.Ổ MIỆNG
V.Vòm khẩu cái
Là thành trên của ổ miệng,
thành dưới của hốc mũi.
Có hai phần:
- Khẩu cái cứng ở trước
- Khẩu cái mềm ở sau
A.Ổ MIỆNG
V.Vòm khẩu cái
Khẩu cái cứng:
- Cấu tạo gồm mảnh khẩu cái
hai xương hàm trên và mảnh
ngang 2 xương khẩu cái
A.Ổ MIỆNG
V.Vòm khẩu cái
Khẩu cái cứng:
- Cấu tạo gồm mảnh khẩu cái
hai xương hàm trên và mảnh
ngang 2 xương khẩu cái
- Lớp niêm mạc phía trước và 2
bên liên tiếp với niêm mạc lợi.
Phía sau liên tiếp với niêm mạc
khẩu cái mềm
A.Ổ MIỆNG
V.Vòm khẩu cái
Khẩu cái mềm:
- Là phần cân cơ bám vào bờ sau
của khẩu cái cứng, rủ xuống dưới,
ngăn cách mũi hầu và khẩu hầu.
- Ở giữa có một mỏm gọi là Lưỡi
gà
A.Ổ MIỆNG
V.Vòm khẩu cái
Khẩu cái mềm:
- Là phần cân cơ bám vào bờ sau
của khẩu cái cứng, rủ xuống dưới,
ngăn cách mũi hầu và khẩu hầu.
- Ở giữa có một mỏm gọi là Lưỡi
gà
-Từ khẩu cái mềm có hai nếp
niêm mạc đi xuống:
Ở trước: cung khẩu cái lưỡi
Ở sau: cung khẩu cái hẩu
Giữa 2 cung khẩu cái có hố hạnh
nhân –> hạnh nhân khẩu cái nằm
A.Ổ MIỆNG
V.Vòm khẩu cái
Khẩu cái mềm:
- Cấu tạo khẩu cái mềm
- Niêm mạc:
Dưới: liên tiếp với niêm mạc
khẩu cái cứng
Trêm: liên tiếp với niêm mạc mũi
- Cân: bám vào bờ sau khẩu cái cứng
- Cơ: có 5 cơ:
Cơ khẩu cái hầu
Cơ khẩu cái lưỡi
Cơ lưỡi gà
Cơ nâng màn hầu
Cơ căng màn hầu
B.RĂNG
Răng tham gia vào việc tiêu
hóa cơ học trong miệng.
Người trưởng thành có 32 răng
Răng được chia làm 4 loại với
cấu trúc phù hợp với chức năng:
- Răng cửa: cắt thức ăn
- Răng nanh: xé thức ăn
- Răng hàm bé, lớn: nghiền
thức ăn
B.RĂNG
I. Hình thể ngoài của răng
Răng có 3 phần:
-Thân răng:
+Là phần nhô lên khỏi huyệt rang
+Hình dáng phụ thuộc vào loại
răng và chức năng của rang
+Được phủ bởi men răng
B.RĂNG
I. Hình thể ngoài của răng
Răng có 3 phần:
- Cổ răng:
Là phần tiếp giáp giữa thân rang
và chân răng
B.RĂNG
I. Hình thể ngoài của răng
Răng có 3 phần:
- Chân răng:
+Là phần răng cắm trong huyệt
răng
+Được phủ bởi một lớp “xi măng”
xung quanh có các DC chân răng bám
+ Chân rang có lỗ cho ĐM,TK đi
vào tủy răng
B.RĂNG
II. Cấu tạo của răng: 3 lớp
B.RĂNG
III. Phân loại răng:
1.Răng cửa:
- Thân răng dẹt hình tam giác
- Mỗi nửa hàm có 2 răng cửa
- Chức năng: cắt thức ăn
B.RĂNG
III. Phân loại răng:
2.Răng nanh:
- Thân răng hình tháp 4 cạnh
- Mỗi nửa hàm có 1 răng nanh
- Chức năng: xé thức ăn
B.RĂNG
III. Phân loại răng:
3.Răng hàm bé:
- Thân răng hình khối hộp, mặt
nhai có 2 mấu
- Thường chỉ có 1 chân răng
- Mỗi nửa hàm có 2 răng hàm bé
- Chức năng: nghiền thức ăn
B.RĂNG
III. Phân loại răng:
4.Răng hàm lớn:
- Thân răng hình khối hộp, mặt nhai có từ
3-5 mấu
- Răng hàm lớn hàm trên có 3 chân, răng
hàm lớn hàm dưới có 2 chân
- Mỗi nửa hàm có 3 răng hàm lớn
- Chức năng: nghiền thức ăn
B.RĂNG
III. Phân loại răng:
B.RĂNG
IV. Công thức răng sữa – Răng vĩnh viễn:
Răng sữa:
- Xuất hiện ở trẻ từ 6 tháng – 2 tuổi
- Thay thế dần bằng răng vĩnh viễn
trong khoảng từ 6 -12 tuổi
- Có 2o răng: mỗi nửa hàm có 2
răng cửa, 1 răng nanh và 2 răng
hàm bé
- Kí hiệu bằng các chữ cái:
A B C D E
B.RĂNG
IV. Công thức răng sữa – Răng vĩnh viễn:
Răng vĩnh viễn:
- Xuất hiện ở dần trong khoảng từ
6 -12 tuổi
- Có 32 răng: mỗi nửa hàm có 2 răng
cửa, 1 răng nanh, 2 răng hàm bé và
3 răng hàm lớn
- Kí hiệu bằng các chữ số:
1 2 3 4 5 6 7 8
C.LƯỠI
Lưỡi là một khối cơ vân nằm ở nền
miệng, là cơ quan vị giác đóng vai trò
quan trọng trong động rác nhai, nuốt,
và nói.
Chức năng của lưỡi
- Vị giác
- Phát âm
- Đảo thức ăn
- Tạo viên nuốt
C.LƯỠI
I.Hình thể ngoài
1.Đỉnh lưỡi:
Tự do, nằm ngay sau các răng cửa
2.Bờ lưỡi: Tròn đều
C.LƯỠI
I.Hình thể ngoài
3.Rễ lưỡi:
Dính chặt lưỡi vào nền miệng với các
cơ :
Cơ cằm lưỡi
Cơ trâm lưỡi
Cơ móng lưỡi
Cơ Sụn lưỡi
C.LƯỠI
I.Hình thể ngoài
3.Mặt dưới:
- Nhẵn, không có nhú
- Dính với nền miệng nhờ Hãm lưỡi
- 2 bên bãm lưỡi có các cục dưới lưỡi,
đỉnh của cục đươi lưỡi có lỗ đổ của
tuyến nước bọt dưới hàm
C.LƯỠI
II.Cấu tạo của lưỡi
Các cơ nội tại
Cơ dọc trên
Cơ thẳng đứng
lưỡi
Cơ dọc dưới
Cơ ngang lưỡi
C.LƯỠI
II.Cấu tạo của lưỡi
Các cơ ngoại lai
Cơ sụn lưỡi
Cơ móng lưỡi
Cơ trâm lưỡi
Cơ Cằm lưỡi
C.LƯỠI
II.Cấu tạo của lưỡi
Các cơ ngoại lai
Cơ móng lưỡi
Cơ trâm lưỡi
Cơ Cằm lưỡi
C.LƯỠI
III.Mạch –TK lưỡi
Nuôi dưỡng cho lưỡi : ĐM lưỡi
Vận động cho lưỡi :TK XII
Cảm giác cho lưỡi:
- 2/3 trước lưỡi:
Vị giác:TKVII’
Cảm giác chung:V hàm dưới
- 1/3 sau lưỡi:TK IX (lưỡi hầu)
D.Tuyến nước bọt
Có 3 tuyến nước bọt lớn đổ vào ổ
miệng:
- Tuyến nước bọt mang tai: là tuyến
lớn nhất
- Tuyến nước bọt dưới hàm
- Tuyến nước bọt dưới Lưỡi
D.Tuyến nước bọt
I.Tuyến nước bọt mang tai
Tuyến nằm dưới ống tai ngoài,
giữa ngành xương hàm dưới và
cơ ức đòn chũm
D.Tuyến nước bọt
I.Tuyến nước bọt mang tai
1.Hình thể ngoài
- Mặt ngoài: Nằm ở nông, có da,
mạc nông che phủ
- Mặt trước trong: liên quan tới
ngành xương hàm dưới, các cơ
cắn, cơ chân bướm trong
- Mặt sau trong: liên quan tới
mỏm chum, cơ ức đòn chũm
- Có ĐM cảnh ngoài đào thành
rãnh ở mặt sau trong
D.Tuyến nước bọt
I.Tuyến nước bọt mang tai
2. Ống tuyến nước bọt mang tai
(ống Stenon)
- Ống dài 5cm, thoát ra từ bờ
trước của tuyến nước bọt mang
- Ống chạy bắt chéo qua phía
ngoài cơ mút -> xuyên qua cơ
mút
- Đổ vào tiền đình miệng ở mặt
trong má
D.Tuyến nước bọt
II.Tuyến nước bọt dưới hàm
Tuyến có 2 phần:
- Phần nông: Nằm trong hố dưới hàm
- Mặt ngoài: sát mặt trong xương hàm
dưới.
- Mặt trong: áp sát cơ hàm móng, cằm
móng
- Mặt dưới: có cân nông, da che phủ
D.Tuyến nước bọt
II.Tuyến nước bọt dưới hàm
Tuyến có 2 phần:
- Phần sâu: nằm trong khe giữa cơ cằm
móng và mặt trong thân xương hàm
xưới
D.Tuyến nước bọt
II.Tuyến nước bọt dưới hàm
Ống tuyến dưới hàm (ống
Wharton):
Chạy giữa cơ Hàm móng và cơ
móng lưỡi
->Đổ vào nền miệng ở đỉnh
của cục dưới lưỡi
D.Tuyến nước bọt
III.Tuyến nước bọt dưới lưỡi
- Là tuyến nhỏ nhất trong 3 đôi
tuyến
-Tuyến mằm ngay dưới miêm
mạc nền miệng
- ỐngTuyến:
+ Các ống nhỏ (5-15) đổ vào nếp
dưới lưỡi
+ 1 ống lớn đổ vào đỉnh cục dưới
lưỡi
Mũi
Mũi
Mũi là phần đầu tiên của cơ qua
hô hấp
Chức năng của mũi:
- Chức năng hô hấp:
+ Làm sạch không khí
+ Sưởi ấm không khí
+ Làm ẩm không khí
- Chức năng khứu giác
Mũi chia làm 2 Phần:
- Mũi ngoài (tiền đình mũi)
- Mũi trong (Hốc mũi)
Hốc Mũi
I.Giới hạn của hốc mũi
1.Phía trước: thông ra ngoài
bởi lỗ mũi trước
2.Phía trước: thông với hầu
bởi lỗ mũi sau
Hốc Mũi
I.Giới hạn của hốc mũi
3.Thành trên:
Hốc Mũi
I.Giới hạn của hốc mũi
4.Thành dưới:
Hốc Mũi
I.Giới hạn của hốc mũi
5.Thành ngoài:
Hốc Mũi
I.Giới hạn của hốc mũi
6.Thành trong:
Hốc Mũi
II.Các xoang quanh mũi
Là các hốc xương xung quanh
mở vào hốc mũi. Gồm có:
- Xoang trán
- Xoang hàm trên
- Xoang bướm
- Các xoang sàng trước, giữa,
sau
Hốc Mũi
II.Các xoang quanh mũi
Xoang trán
- nằm ở phần đứng xương
trán, có 2 xoang 2 bên
- Mở thông vào ngách mũi
giữa
Hốc Mũi
II.Các xoang quanh mũi
Xoang hàm trên
- Nằm trong xương hàm
trên, dưới hốc mắt và trên
các huyệt răng hàm trên
- Mở thông vào ngách mũi
giữa
Hốc Mũi
II.Các xoang quanh mũi
Xoang bướm
- Nằm trong thân xương
bướm
- Mở thông vào ngách mũi
trên
Hốc Mũi
II.Các xoang quanh mũi
Xoang sàng
- Nằm trong hai khối bên
xương sang
- Chia làm 3 nhóm: Xoang
sang trước, giữa, sau
- Nhóm xoang sang trước,
giữa -> thông vào ngách
mũi giữa
- Nhóm xoang sang sau đổ
vào ngách mũi sau
Hốc Mũi
II.Các xoang quanh mũi
Phân loại các xoang:
- Nhóm xoang trước: đều đổ vào ngach
mũi giữa
Xoang trán
Xoang hàm trên
Xoang sang trước - giữa
- Nhóm xoan sau: đổ vào ngách mũi trên:
Xoang bướm
Xoang sàng sau
Hốc Mũi
III.Niêm mạc mũi
1.Niêm mạc hô hấp:
- Ở dưới xoăn mũi trên và 2/3
dưới vách mũi
- Liên tiếp với niêm mạc vùng
hầu, niêm mạc các xoang
- Giàu mạch máu, tuyến tiết
nhầy
-> Chức năng làm ẩm, làm
ấm không khí
Hốc Mũi
III.Niêm mạc mũi
2.Niêm mạc Khứu giác:
- Ở trên xoăn mũi trên và 1/3
trên vách mũi
- Có chứa nhiều tế bào
khứu giác
-> cảm nhận về mùi
Hốc Mũi
IV.Mạch máu mũi:
ĐM sàng trước
ĐM bướm khẩu cái
ĐM môi trên
Hốc Mũi
IV.Mạch máu mũi:
Điểm mạch mũi ( Kisselbach)
Hầu
Hầu
Hầu là ngã tư giữa đường hô
hấp và tiêu hóa
Là một ống cơ sợi dài 12 – 14
cm đi từ nền sọ đến ngang mức
đốt sống cổVI
Giới hạn:
- Trên: thân xương bướm
- Dưới: thông vớiThực quản
- Sau: các cơ trước cột sống,
thân các đốt sống từ cổ I –VI
- Trước: thông với mũi, miệng,
thanh quảnh
Hầu
Hầu được chia thành 3 phần:
Hầu
Tỵ hầu
-Vòm hầu:
Tạo bởi thân xương bướm, nên
xương chẩm
Niêm mach có nhiều mô bạch huyết
tập trung thành hạnh nhân hầu
-Thành sau:
Liên tiếp với vòm hầu, tạo bởi mỏm
nền xương chẩm và cung trước đốt
đội
Hầu
Tỵ hầu
- Phía trước:
Thông với hốc mũi qua lỗ mũi sau
- Phía dưới:
Liên tiếp với khẩu hầu
-Thành bên:
Có lỗ vòi tai -> thông với tai giữa
Xung quanh lỗ vòi tai có hạnh nhân
vòi
Hầu
Khẩu hầu
- Phía trước:
Thông khoang miệng bởi eo họng
- Phía dưới:
Liên tiếp với thanh hầu
-Thành bên:
Cung khẩu cái lưỡi, cung khẩu cái
hầu
Hố hạnh nhân
Hạnh nhân khẩu cái
Hầu
Khẩu hầu
-Thành sau:
Tạo bởi các đốt sốt cổ II, III
- Phía trên:
Liên tiếp với tỵ hầu
Hầu
Thanh hầu
- Phía trên:
Liên tiếp với khẩu hầu
- Phía dưới:
Liên tiếp với thực quản
Là nơi hẹp nhất của hầu
-Thành bên:
Liên quan với xương móng, màng
giáp móng, mặt trong sụn giáp
Hầu
Thanh hầu
-Thành sau:
Nằm phía trước thân đốt sống cổ
IV,V,VI
Hầu
Thanh hầu
-Thành sau:
Nằm phía trước thân đốt sống cổ
IV,V,VI
- Phía trước:
Trên có lỗ mở thông vàoThanh quản
Hai bên lỗ có ngách hình lê
-> nơi dễ bị hóc xương
Hầu
Cấu tạo của hầu
- Niêm mạc: liên tiếp với niêm mạc
tai, mũi, miệng,Thanh quản
- Màng dưới niêm mạc
- Áo cơ: các cơ khít hầu và các cơ dọc
Hầu
Vòng bạch huyết quanh hầu
Hầu
- Nuôi dưỡng cho Hầu:
- ĐM Hầu lên
- Các nhánh hầu của ĐM
hàm trên
- Nhánh hạnh nhân của
ĐM mặt
- Vận động & cảm giác:
-TK IX (Lưỡi hầu)
- Nhánh hầu củaTK X
THANH QUẢN
THANH QUẢN
Thanh quản là cơ quan phát âm
chính và là một phần của đường
dẫn khí, nối Hầu với Khí quản
Thanh quản nằm ngang mức
với đốt sống cổ III-V
Thanh quản ở nam có kích
thước lớn hơn thanh quản ở nữ
Khi nuốt Thanh quản di chuyển
lên trên
THANH QUẢN
Cấu tạo Thanh quản gồm
- Các sụn
- Các màng và các dây chằng
- Cơ làm kép, mở thanh môn
THANH QUẢN
I.SỤNTHANH QUẢN
THANH QUẢN
I.SỤNTHANH QUẢN
1.Sụn giáp
- Gồm 2 mảnh hình tứ giác gắn với
nhau tại bờ trước
- Giữa 2 mảnh ở trên có khuyết giáp
trê
- Bờ sau 2 mảnh có các sừng trên và
dưới
+ Sừng trên: DC giáp móng bám
+ Sừng dưới: khớp với sụn nhẫn
THANH QUẢN
I.SỤNTHANH QUẢN
2.Sụn nhẫn:
- Hình nhẫn, bản nhẫn quay ra sau,
vòng nhẫn quay ra trước
- Hai bên bản nhẫn có diện khớp
tiếp khớp với sừng dưới sụn giáp
- Mặt trên bản nhẫn có diện khớp
khớp với sụn phễu
THANH QUẢN
I.SỤNTHANH QUẢN
3.Sụn nắp:
- Hình chiếc lá hoặc vợt tenis; nằm
sau gốc lưỡi
- Phần cuống dính vào góc của sụn
giáp
-Tác dụng: đậy kín thanh môn khi
nuốt thức ăn
THANH QUẢN
I.SỤNTHANH QUẢN
4.Sụn phễu:
- Sụn hình chóp tam giác, nằm trên
bản nhẫn
- Đỉnh: tiếp khớp với sụn sừng
- Đáy: tiếp khớp với bản nhẫn
Góc phía trước đáy có DC thanh
âm bám (mỏm thanh âm)
Góc phía ngoài có cơ giáp phễu
bám (mỏm cơ)
- Mặt trước ngoài có cơ thanh âm
và DC tiền đình bám
THANH QUẢN
I.SỤNTHANH QUẢN
5.Sụn sừng:
- Sụn nhỏ nằm trên đỉnh sụn phễu
THANH QUẢN
I.SỤNTHANH QUẢN
THANH QUẢN
II.Các màng và dây chằng
1.Màng giáp móng:
- Bám từ bờ trên sụn giáp đến bờ
dưới xương móng
- Có nhánh trong củaTKTQ trên
và ĐMTQ trên đi xuyên qua
THANH QUẢN
II.Các màng và dây chằng
2.Màng nhẫn giáp :
- Bám từ bờ dưới sụn giáp đến bờ
trên của vòng nhẫn
THANH QUẢN
II.Các màng và dây chằng
3.Màng tứ giác :
- Bám từ DC tiền đình đến sụn
nắm thanh môn
THANH QUẢN
II.Các màng và dây chằng
4.Nón đàn hồi :
Bám từ DC thanh âm đến bờ trên
sụn nhẫn
THANH QUẢN
II.Các màng và dây chằng
5.Dây chằng thanh âm :
Bám từ mỏm thanh âm của sụn
phễu đến góc sụn giáp
THANH QUẢN
II.Các màng và dây chằng
6.Dây chằng tiền đình:
Bám từ mặt trước ngoài của sụn
phễu đến góc sụn giáp
Nằm ở trên DC thanh âm
Đội niêm mạc lên nếp tiền đình (nếp
thanh âm trên)
THANH QUẢN
II.Các màng và dây chằng
7.Dây chằng móng – nắp thanh môn:
Bám từ mặt trước sụn mắp đến xương
móng
THANH QUẢN
III.Các cơ nội tạiThanh Quản
Cơ nhẫn giáp
Cơ giáp phễu
Cơ nhẫn phễu bên
Cơ nhẫn phễu sau
Cơ liên phễu
Cơ thanh âm
THANH QUẢN
III.Các cơ nội tạiThanh Quản
1.Cơ nhẫn giáp:
Nguyên ủy:
Mặt ngoài vòng
nhẫn
Bám tận:
Bó thẳng: bờ dưới sụn giáp
Bó chép: bờ trước sừng dưới
sụn giáp
Tác dụng:
Căng dây thanh âm
Khép thanh môn
THANH QUẢN
III.Các cơ nội tạiThanh Quản
2.Cơ nhẫn phễu bên:
Nguyên ủy:
Bờ trên vòng nhẫn
Bám tận:
Mỏm cơ sụn phễu
Tác dụng:
Khép thanh môn
THANH QUẢN
III.Các cơ nội tạiThanh Quản
3.Cơ nhẫn phễu sau:
Nguyên ủy:
Mặt sau bản nhẫn
Bám tận:
Mỏm cơ sụn phễu
Tác dụng:
Mở thanh môn
THANH QUẢN
III.Các cơ nội tạiThanh Quản
4.Cơ liên phễu:
Tác dụng:
Khép thanh môn
Bó thẳng(sâu):
- Mặt trong hai sụn phễu
Bó chéo (nông):
Bám từ mỏm cơ -> đỉnh sụn
phễu
THANH QUẢN
III.Các cơ nội tạiThanh Quản
5.Cơ giáp phễu:
Nguyên ủy:
Mặt trong 2 mảnh sụn
giáp
Nón đàn hồi
Bám tận:
Mặt trước bên mỏm cơ
sụn phễu
Tác dụng:
Khép thanh môn
Làm trùng dây thanh âm
THANH QUẢN
III.Các cơ nội tạiThanh Quản
6.Cơ thanh âm:
Nguyên ủy:
Góc sụn giáp
Bám tận:
Mỏm thanh âm sụn phễu
Tác dụng:
Điều chỉnh sức căng của
dây thanh âm
THANH QUẢN
IV.Hình thể trong củaThanh quản
1.Nếp tiền đình (nếp thanh âm trên)
- Do DC tiền đình dội niêm mạc lên
tạo thành; ngăn cách tiền dình
thanh quản và buồng thanh quản
- Không có chức năng phát âm
- Ở giữa 2 nếp là Khe tiền đình
THANH QUẢN
IV.Hình thể trong củaThanh quản
2.Thanh môn
- Thanh môn là 1 khe hẹp ở giữa 2
dây thanh âm
- Dây thanh âm: căng từ góc sụn
giáp đến mỏm thanh âm sụn
phễu. Cấu tạo đây thanh âm gồm
có DC thanh âm, Cơ thanh âm, Cơ
giáp phễu đội niêm mạc lên
THANH QUẢN
IV.Hình thể trong củaThanh quản
3.Tiền đình thanh quản:
- Đi từ lỗ vào thanh quản đến khe
tiền đinh
- Hình phễu, rộng ở trên, hẹp ở
dưới
THANH QUẢN
IV.Hình thể trong củaThanh quản
4.Buồng thanh quản:
- Đi từ khe tiền đình đến thanh
môn
- Niêm mạc có nhiều tuyến nhầy
THANH QUẢN
IV.Hình thể trong củaThanh quản
5.Hạ thanh môn:
- Đi từ dưới thanh môn đến khí
quản
- Ở trên hẹp, dưới mở rộng do có
nón đàn hồi giới hạn phía trên
- Niêm mạc có nhiều tuyến, mô liên
kết lỏng lẻo -> dễ có phù thanh
quản -> hẹp đường dẫn khí
THANH QUẢN
V.Chức năng của thanh quản
- Chức năng hô hấp:
- Là đường dẫn khí, nối hầu với
khí quản.
- Khe thanh môn điểu chỉnh
luồng khí qua thanh quản
- Chức năng bảo vệ:
- Phản xạ ho, co thắt thanh
môn
- Ngăn không cho thức ăn vào
đường dẫn khí
- Chức năng phát âm: không khí đi
qua thanh môn làm rung dây
thanh âm -> âm thanh. Cùng với
sự di động của màn hầu, lưỡi, môi
=>tiếng nói
THANH QUẢN
VI.Mạch vàThần kinh thanh quản
Động mạch:
- ĐM thanh quản trên tách ra từ
ĐM giáp trên (ĐM cảnh ngoài)
- ĐM thanh quản dưới: tách ra từ
ĐM giáp dưới (ĐM dưới đòn)
THANH QUẢN
VI.Mạch vàThần kinh thanh quản
Thần kinh:
- TK thanh quản trên :
- Cảm giác cảm giác trên dây
thanh âm
- Vận động cho cơ nhẫn giáp
- TK quặt ngược X:
- Cảm giác cho phần dưới dây
thanh âm
- Vận động cho hầu hết các cơ
của thanh quản
KHÍ QUẢN
KHÍ QUẢN
- Khí quản là đường dẫn khí, nối từ
thanh quản đến 2 phế quản gốc
- Là một ống hình trụ dẹt, dài 11- 12cm.
Chạy từ ngang mức đốt sống cổVI ->
ngang mức thân đốt sống ngực IV
hoặcV -> 2 phế quản gốc
- Cấu tạo gồm 20 vòng sụn hình chữ C
xếp chồng lên nhau, được nối bởi các
dây chằng
KHÍ QUẢN
Liên quan của khí quản
1.Đoạn cổ:
Khí quản cùng tuyến giáp, thực
quản nằm trong bao tạng
-Thực quản và DTK quặt ngược
X nằm sau khí quản
- Ở trước khí quản:
Trên: eo tuyến giáp.
Dưới liên quan với các cơ
dưới móng, trám mở khí quản,
cân cổ nông
- Ở hai bên có bao cảnh
KHÍ QUẢN
Liên quan của khí quản
2.Đoạn ngực:
Khí quản cùng, thực quản, ĐM chủ
ngực, nằm trong trung thất sau
- Trước: cán xương ức,TM cánh tay
đầu trái, quai ĐM chủ, ĐM cánh tay
đầu, ĐM cảnh chung trái.
- Sau:Thực quản và 2 DTK quặt
ngược X
- Bên phải: phổi, màng phổi Phải
- Bên trái: quai ĐM chủ, ĐM cảnh
chung trái, ĐM dưới đòn trái
KHÍ QUẢN
Cấu tạo của khí quản
KHÍ QUẢN
Mạch và thần kinh
Động mạch:
- Nửa trên: ĐM giáp dưới
(ĐM dưới đòn)
- Nửa dưới: các nhánh phế
quản (ĐM chủ ngực)
Thần kinh:
Các nhánh từTK X và quặt
ngược X
TUYẾN GIÁP
TUYẾN GIÁP
Tuyến giáp là một tuyến nội tiết nằm ở
vùng cổ
Tuyến giống hình chiếc nơ vắt ngang
qua trước khí quản
Tuyến có 2 thùy Phải vàTrái, nối với
nhau bởi 1 eo. Mỗi thùy tuyến gồm
nhiều nang tuyến hợp thành.
Chức năng: tiết hormoneT3,T4 tác
động đến chuyển hóa của cơ thể
TUYẾN GIÁP
Các thùy tuyến:
- Mặt ngoài:
- Được che phủ bởi các cơ dưới
móng
- Liên quan với bao tạng
- Mặt trong:
Liên quan với thanh quản, khí
quản, thực quản, thần kinh quặt
ngược thanh quản
TUYẾN GIÁP
Các thùy tuyến:
- Bờ trước:
- Liên quan với các nhánh trước
của ĐM giáp trên
- Bờ sau:
- Liên quan tới ĐM giáp dưới
- Dính sát bờ sau có các tuyến
cận giáp
TUYẾN GIÁP
Eo tuyến:
- Nối 2 thùy tuyến, nằm vắt ngang qua
khí quản.
- Bờ trên tách ra một mẩu tuyến gọi là
tháp giáp
- Eo tuyến nằm trước khí quản, sau các
cơ dưới móng, sau cân cổ nông
TUYẾN GIÁP
Mạch và thần kinh:
- Nuôi dưỡng cho tuyến giáp:
- ĐM giáp trên (ĐM cảnh ngoài)
- ĐM giáp dưới (ĐM dưới đòn)
- Thần kinh chi phối: các nhánh đi từ
các hạch giao cảm cổ
Mieng   hau - tq - kq - tuyen giap

More Related Content

What's hot

GIẢI PHẪU THẬN
GIẢI PHẪU THẬNGIẢI PHẪU THẬN
GIẢI PHẪU THẬN
SoM
 
Giải Phẫu Hệ Tiêu Hóa ĐH Y Khoa Vinh VMU
Giải Phẫu Hệ Tiêu Hóa ĐH Y Khoa Vinh VMUGiải Phẫu Hệ Tiêu Hóa ĐH Y Khoa Vinh VMU
Giải Phẫu Hệ Tiêu Hóa ĐH Y Khoa Vinh VMU
TBFTTH
 
Giải phẩu đầu – mặt cổ
Giải phẩu đầu – mặt   cổGiải phẩu đầu – mặt   cổ
Giải phẩu đầu – mặt cổ
Le Khac Thien Luan
 
MẠCH MÁU CHI TRÊN
MẠCH MÁU CHI TRÊNMẠCH MÁU CHI TRÊN
MẠCH MÁU CHI TRÊN
SoM
 
GIẢI PHẪU HỆ THẦN KINH - 12 ĐÔI THẦN KINH SỌ
GIẢI PHẪU HỆ THẦN KINH - 12 ĐÔI THẦN KINH SỌGIẢI PHẪU HỆ THẦN KINH - 12 ĐÔI THẦN KINH SỌ
GIẢI PHẪU HỆ THẦN KINH - 12 ĐÔI THẦN KINH SỌ
SoM
 

What's hot (20)

XƯƠNG ĐẦU MẶT
XƯƠNG ĐẦU MẶT XƯƠNG ĐẦU MẶT
XƯƠNG ĐẦU MẶT
 
[Bài giảng, đầu mặt cổ] co dau mat co, pass
[Bài giảng, đầu mặt cổ]  co dau mat co, pass[Bài giảng, đầu mặt cổ]  co dau mat co, pass
[Bài giảng, đầu mặt cổ] co dau mat co, pass
 
GAN MẬT
GAN MẬTGAN MẬT
GAN MẬT
 
CƠ QUAN TIỀN ĐÌNH ỐC TAI
CƠ QUAN TIỀN ĐÌNH ỐC TAICƠ QUAN TIỀN ĐÌNH ỐC TAI
CƠ QUAN TIỀN ĐÌNH ỐC TAI
 
GIẢI PHẪU THẬN
GIẢI PHẪU THẬNGIẢI PHẪU THẬN
GIẢI PHẪU THẬN
 
KHOANG MIỆNG
KHOANG MIỆNGKHOANG MIỆNG
KHOANG MIỆNG
 
Giải Phẫu Hệ Tiêu Hóa ĐH Y Khoa Vinh VMU
Giải Phẫu Hệ Tiêu Hóa ĐH Y Khoa Vinh VMUGiải Phẫu Hệ Tiêu Hóa ĐH Y Khoa Vinh VMU
Giải Phẫu Hệ Tiêu Hóa ĐH Y Khoa Vinh VMU
 
XƯƠNG ĐẦU MẶT CỔ
XƯƠNG ĐẦU MẶT CỔXƯƠNG ĐẦU MẶT CỔ
XƯƠNG ĐẦU MẶT CỔ
 
GP Hệ sinh dục
GP Hệ sinh dụcGP Hệ sinh dục
GP Hệ sinh dục
 
Giải phẫu | Thanh quản
Giải phẫu | Thanh quảnGiải phẫu | Thanh quản
Giải phẫu | Thanh quản
 
Giải phẫu dau mat co
Giải phẫu dau mat coGiải phẫu dau mat co
Giải phẫu dau mat co
 
[Bài giảng, ngực bụng] phoi t.that 2014a
[Bài giảng, ngực bụng] phoi t.that 2014a[Bài giảng, ngực bụng] phoi t.that 2014a
[Bài giảng, ngực bụng] phoi t.that 2014a
 
Giải phẩu đầu – mặt cổ
Giải phẩu đầu – mặt   cổGiải phẩu đầu – mặt   cổ
Giải phẩu đầu – mặt cổ
 
HÌNH THỂ NGOÀI TỦY GAI - TRÁM - TRUNG NÃO
HÌNH THỂ NGOÀI TỦY GAI - TRÁM - TRUNG NÃOHÌNH THỂ NGOÀI TỦY GAI - TRÁM - TRUNG NÃO
HÌNH THỂ NGOÀI TỦY GAI - TRÁM - TRUNG NÃO
 
MẠCH MÁU CHI TRÊN
MẠCH MÁU CHI TRÊNMẠCH MÁU CHI TRÊN
MẠCH MÁU CHI TRÊN
 
Tam giác cảnh
Tam giác cảnhTam giác cảnh
Tam giác cảnh
 
Giải phẫu – ho hap
Giải phẫu – ho hapGiải phẫu – ho hap
Giải phẫu – ho hap
 
Tứ giác Velpeau, tam giác cánh tay tam đầu, tam giác cẳng tay tam đầu
Tứ giác Velpeau, tam giác cánh tay tam đầu, tam giác cẳng tay tam đầuTứ giác Velpeau, tam giác cánh tay tam đầu, tam giác cẳng tay tam đầu
Tứ giác Velpeau, tam giác cánh tay tam đầu, tam giác cẳng tay tam đầu
 
Cơ chi trên
Cơ chi trênCơ chi trên
Cơ chi trên
 
GIẢI PHẪU HỆ THẦN KINH - 12 ĐÔI THẦN KINH SỌ
GIẢI PHẪU HỆ THẦN KINH - 12 ĐÔI THẦN KINH SỌGIẢI PHẪU HỆ THẦN KINH - 12 ĐÔI THẦN KINH SỌ
GIẢI PHẪU HỆ THẦN KINH - 12 ĐÔI THẦN KINH SỌ
 

Similar to Mieng hau - tq - kq - tuyen giap

Mieng hau-tq-kq-tuyengiap-150304160901-conversion-gate01 (1) p01-20
Mieng hau-tq-kq-tuyengiap-150304160901-conversion-gate01 (1) p01-20Mieng hau-tq-kq-tuyengiap-150304160901-conversion-gate01 (1) p01-20
Mieng hau-tq-kq-tuyengiap-150304160901-conversion-gate01 (1) p01-20
hieusach-kimnhung
 
1. Cơ đầu mặt cổ.pptx 1605.pdf
1. Cơ đầu mặt cổ.pptx 1605.pdf1. Cơ đầu mặt cổ.pptx 1605.pdf
1. Cơ đầu mặt cổ.pptx 1605.pdf
MinhtNguyn38
 
Giai-phau-be-mat-dau-co nguyen hoang vu.pdf
Giai-phau-be-mat-dau-co nguyen hoang vu.pdfGiai-phau-be-mat-dau-co nguyen hoang vu.pdf
Giai-phau-be-mat-dau-co nguyen hoang vu.pdf
nam257814
 
@Gãy xương tầng giữa mặt​
@Gãy xương tầng giữa mặt​@Gãy xương tầng giữa mặt​
@Gãy xương tầng giữa mặt​
Phúc Minh
 
8.gp sly he tieu hoa
8.gp sly he tieu hoa8.gp sly he tieu hoa
8.gp sly he tieu hoa
Phaolo Nguyen
 

Similar to Mieng hau - tq - kq - tuyen giap (20)

Mieng hau-tq-kq-tuyengiap-150304160901-conversion-gate01 (1) p01-20
Mieng hau-tq-kq-tuyengiap-150304160901-conversion-gate01 (1) p01-20Mieng hau-tq-kq-tuyengiap-150304160901-conversion-gate01 (1) p01-20
Mieng hau-tq-kq-tuyengiap-150304160901-conversion-gate01 (1) p01-20
 
Giải Phẫu Hệ tiêu hóa VMU ĐH Y Khoa Vinh
Giải Phẫu Hệ tiêu hóa VMU ĐH Y Khoa VinhGiải Phẫu Hệ tiêu hóa VMU ĐH Y Khoa Vinh
Giải Phẫu Hệ tiêu hóa VMU ĐH Y Khoa Vinh
 
1. Cơ đầu mặt cổ.pptx 1605.pdf
1. Cơ đầu mặt cổ.pptx 1605.pdf1. Cơ đầu mặt cổ.pptx 1605.pdf
1. Cơ đầu mặt cổ.pptx 1605.pdf
 
[Bài giảng, đầu mặt cổ] co quan dmc 2013
[Bài giảng, đầu mặt cổ]  co quan dmc 2013[Bài giảng, đầu mặt cổ]  co quan dmc 2013
[Bài giảng, đầu mặt cổ] co quan dmc 2013
 
ĐHYHN | Giải phẫu | Mũi, hầu, thanh quản
ĐHYHN | Giải phẫu | Mũi, hầu, thanh quảnĐHYHN | Giải phẫu | Mũi, hầu, thanh quản
ĐHYHN | Giải phẫu | Mũi, hầu, thanh quản
 
tài liệu giải phẫu đầu mặt cổ.docx
tài liệu giải phẫu đầu mặt cổ.docxtài liệu giải phẫu đầu mặt cổ.docx
tài liệu giải phẫu đầu mặt cổ.docx
 
ĐHYHN | Giải phẫu | Cơ đầu mặt cổ
ĐHYHN | Giải phẫu | Cơ đầu mặt cổĐHYHN | Giải phẫu | Cơ đầu mặt cổ
ĐHYHN | Giải phẫu | Cơ đầu mặt cổ
 
KHSS.pptx
KHSS.pptxKHSS.pptx
KHSS.pptx
 
Giai-phau-be-mat-dau-co nguyen hoang vu.pdf
Giai-phau-be-mat-dau-co nguyen hoang vu.pdfGiai-phau-be-mat-dau-co nguyen hoang vu.pdf
Giai-phau-be-mat-dau-co nguyen hoang vu.pdf
 
2.đmcổ
2.đmcổ2.đmcổ
2.đmcổ
 
@Gãy xương tầng giữa mặt​
@Gãy xương tầng giữa mặt​@Gãy xương tầng giữa mặt​
@Gãy xương tầng giữa mặt​
 
Hệ tiêu hóa
Hệ tiêu hóaHệ tiêu hóa
Hệ tiêu hóa
 
gp mũi xoang - các mốc ứng dụng PT mũi xoang.pptx
gp mũi xoang - các mốc ứng dụng PT mũi xoang.pptxgp mũi xoang - các mốc ứng dụng PT mũi xoang.pptx
gp mũi xoang - các mốc ứng dụng PT mũi xoang.pptx
 
Giải phẫu mũi xoang.pptx
Giải phẫu mũi xoang.pptxGiải phẫu mũi xoang.pptx
Giải phẫu mũi xoang.pptx
 
C2
C2C2
C2
 
Xuong so mat trong he thong nhai
Xuong so mat trong he thong nhaiXuong so mat trong he thong nhai
Xuong so mat trong he thong nhai
 
Gf&sl lop ysi
Gf&sl lop ysiGf&sl lop ysi
Gf&sl lop ysi
 
He tieu hoa
He tieu hoaHe tieu hoa
He tieu hoa
 
8.gp sly he tieu hoa
8.gp sly he tieu hoa8.gp sly he tieu hoa
8.gp sly he tieu hoa
 
Bai giang rang ham mat
Bai giang rang ham matBai giang rang ham mat
Bai giang rang ham mat
 

Recently uploaded

SGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
HongBiThi1
 
SGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạn
HongBiThi1
 
SGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạ
SGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạSGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạ
SGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạ
HongBiThi1
 
SGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdfSGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
HongBiThi1
 
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hay
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hayDac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hay
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hay
HongBiThi1
 
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdfSGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
HongBiThi1
 
Sốt ở trẻ em rất hay cần thiết cho bác sĩ tuyến đầu
Sốt ở trẻ em rất hay cần thiết cho bác sĩ tuyến đầuSốt ở trẻ em rất hay cần thiết cho bác sĩ tuyến đầu
Sốt ở trẻ em rất hay cần thiết cho bác sĩ tuyến đầu
HongBiThi1
 
SGK Sỏi đường mật chính Y4.pdf hay nha các bạn
SGK Sỏi đường mật chính Y4.pdf hay nha các bạnSGK Sỏi đường mật chính Y4.pdf hay nha các bạn
SGK Sỏi đường mật chính Y4.pdf hay nha các bạn
HongBiThi1
 
Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ
Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ
Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ
19BiPhng
 
SGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạn
HongBiThi1
 
SGK cũ các phần phụ của thai đủ tháng.pdf
SGK cũ  các phần phụ của thai đủ tháng.pdfSGK cũ  các phần phụ của thai đủ tháng.pdf
SGK cũ các phần phụ của thai đủ tháng.pdf
HongBiThi1
 
SGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdf
SGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdfSGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdf
SGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdf
HongBiThi1
 
SGK cũ Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf hay đấy
SGK cũ Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf hay đấySGK cũ Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf hay đấy
SGK cũ Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf hay đấy
HongBiThi1
 
SGK mới Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK mới Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
HongBiThi1
 
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bs
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bsSINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bs
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bs
HongBiThi1
 
SGK cũ sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
HongBiThi1
 
SGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdfSGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
HongBiThi1
 
SGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất hay
SGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất haySGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất hay
SGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất hay
HongBiThi1
 
Y4- Encephalitis Quỳnh.pptx rất hay nha các bạn
Y4- Encephalitis Quỳnh.pptx rất hay nha các bạnY4- Encephalitis Quỳnh.pptx rất hay nha các bạn
Y4- Encephalitis Quỳnh.pptx rất hay nha các bạn
HongBiThi1
 

Recently uploaded (20)

SGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
 
SGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạ
SGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạSGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạ
SGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạ
 
SGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdfSGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
 
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hay
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hayDac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hay
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hay
 
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdfSGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
 
Sốt ở trẻ em rất hay cần thiết cho bác sĩ tuyến đầu
Sốt ở trẻ em rất hay cần thiết cho bác sĩ tuyến đầuSốt ở trẻ em rất hay cần thiết cho bác sĩ tuyến đầu
Sốt ở trẻ em rất hay cần thiết cho bác sĩ tuyến đầu
 
SGK Sỏi đường mật chính Y4.pdf hay nha các bạn
SGK Sỏi đường mật chính Y4.pdf hay nha các bạnSGK Sỏi đường mật chính Y4.pdf hay nha các bạn
SGK Sỏi đường mật chính Y4.pdf hay nha các bạn
 
Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ
Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ
Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ
 
SGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK cũ các phần phụ của thai đủ tháng.pdf
SGK cũ  các phần phụ của thai đủ tháng.pdfSGK cũ  các phần phụ của thai đủ tháng.pdf
SGK cũ các phần phụ của thai đủ tháng.pdf
 
SGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdf
SGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdfSGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdf
SGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdf
 
SGK cũ Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf hay đấy
SGK cũ Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf hay đấySGK cũ Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf hay đấy
SGK cũ Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf hay đấy
 
SGK mới Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK mới Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
 
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bs
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bsSINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bs
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bs
 
SGK cũ sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdfSGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
 
SGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất hay
SGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất haySGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất hay
SGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất hay
 
Y4- Encephalitis Quỳnh.pptx rất hay nha các bạn
Y4- Encephalitis Quỳnh.pptx rất hay nha các bạnY4- Encephalitis Quỳnh.pptx rất hay nha các bạn
Y4- Encephalitis Quỳnh.pptx rất hay nha các bạn
 
SGK mới Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK mới Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
 

Mieng hau - tq - kq - tuyen giap

  • 3. A.Ổ MIỆNG II.Các phần của ổ miệng: Tiền đình miệng - ổ miệng chính thức
  • 6. A.Ổ MIỆNG V.Vòm khẩu cái Là thành trên của ổ miệng, thành dưới của hốc mũi. Có hai phần: - Khẩu cái cứng ở trước - Khẩu cái mềm ở sau
  • 7. A.Ổ MIỆNG V.Vòm khẩu cái Khẩu cái cứng: - Cấu tạo gồm mảnh khẩu cái hai xương hàm trên và mảnh ngang 2 xương khẩu cái
  • 8. A.Ổ MIỆNG V.Vòm khẩu cái Khẩu cái cứng: - Cấu tạo gồm mảnh khẩu cái hai xương hàm trên và mảnh ngang 2 xương khẩu cái - Lớp niêm mạc phía trước và 2 bên liên tiếp với niêm mạc lợi. Phía sau liên tiếp với niêm mạc khẩu cái mềm
  • 9. A.Ổ MIỆNG V.Vòm khẩu cái Khẩu cái mềm: - Là phần cân cơ bám vào bờ sau của khẩu cái cứng, rủ xuống dưới, ngăn cách mũi hầu và khẩu hầu. - Ở giữa có một mỏm gọi là Lưỡi gà
  • 10. A.Ổ MIỆNG V.Vòm khẩu cái Khẩu cái mềm: - Là phần cân cơ bám vào bờ sau của khẩu cái cứng, rủ xuống dưới, ngăn cách mũi hầu và khẩu hầu. - Ở giữa có một mỏm gọi là Lưỡi gà -Từ khẩu cái mềm có hai nếp niêm mạc đi xuống: Ở trước: cung khẩu cái lưỡi Ở sau: cung khẩu cái hẩu Giữa 2 cung khẩu cái có hố hạnh nhân –> hạnh nhân khẩu cái nằm
  • 11. A.Ổ MIỆNG V.Vòm khẩu cái Khẩu cái mềm: - Cấu tạo khẩu cái mềm - Niêm mạc: Dưới: liên tiếp với niêm mạc khẩu cái cứng Trêm: liên tiếp với niêm mạc mũi - Cân: bám vào bờ sau khẩu cái cứng - Cơ: có 5 cơ: Cơ khẩu cái hầu Cơ khẩu cái lưỡi Cơ lưỡi gà Cơ nâng màn hầu Cơ căng màn hầu
  • 12. B.RĂNG Răng tham gia vào việc tiêu hóa cơ học trong miệng. Người trưởng thành có 32 răng Răng được chia làm 4 loại với cấu trúc phù hợp với chức năng: - Răng cửa: cắt thức ăn - Răng nanh: xé thức ăn - Răng hàm bé, lớn: nghiền thức ăn
  • 13. B.RĂNG I. Hình thể ngoài của răng Răng có 3 phần: -Thân răng: +Là phần nhô lên khỏi huyệt rang +Hình dáng phụ thuộc vào loại răng và chức năng của rang +Được phủ bởi men răng
  • 14. B.RĂNG I. Hình thể ngoài của răng Răng có 3 phần: - Cổ răng: Là phần tiếp giáp giữa thân rang và chân răng
  • 15. B.RĂNG I. Hình thể ngoài của răng Răng có 3 phần: - Chân răng: +Là phần răng cắm trong huyệt răng +Được phủ bởi một lớp “xi măng” xung quanh có các DC chân răng bám + Chân rang có lỗ cho ĐM,TK đi vào tủy răng
  • 16. B.RĂNG II. Cấu tạo của răng: 3 lớp
  • 17. B.RĂNG III. Phân loại răng: 1.Răng cửa: - Thân răng dẹt hình tam giác - Mỗi nửa hàm có 2 răng cửa - Chức năng: cắt thức ăn
  • 18. B.RĂNG III. Phân loại răng: 2.Răng nanh: - Thân răng hình tháp 4 cạnh - Mỗi nửa hàm có 1 răng nanh - Chức năng: xé thức ăn
  • 19. B.RĂNG III. Phân loại răng: 3.Răng hàm bé: - Thân răng hình khối hộp, mặt nhai có 2 mấu - Thường chỉ có 1 chân răng - Mỗi nửa hàm có 2 răng hàm bé - Chức năng: nghiền thức ăn
  • 20. B.RĂNG III. Phân loại răng: 4.Răng hàm lớn: - Thân răng hình khối hộp, mặt nhai có từ 3-5 mấu - Răng hàm lớn hàm trên có 3 chân, răng hàm lớn hàm dưới có 2 chân - Mỗi nửa hàm có 3 răng hàm lớn - Chức năng: nghiền thức ăn
  • 22. B.RĂNG IV. Công thức răng sữa – Răng vĩnh viễn: Răng sữa: - Xuất hiện ở trẻ từ 6 tháng – 2 tuổi - Thay thế dần bằng răng vĩnh viễn trong khoảng từ 6 -12 tuổi - Có 2o răng: mỗi nửa hàm có 2 răng cửa, 1 răng nanh và 2 răng hàm bé - Kí hiệu bằng các chữ cái: A B C D E
  • 23. B.RĂNG IV. Công thức răng sữa – Răng vĩnh viễn: Răng vĩnh viễn: - Xuất hiện ở dần trong khoảng từ 6 -12 tuổi - Có 32 răng: mỗi nửa hàm có 2 răng cửa, 1 răng nanh, 2 răng hàm bé và 3 răng hàm lớn - Kí hiệu bằng các chữ số: 1 2 3 4 5 6 7 8
  • 24. C.LƯỠI Lưỡi là một khối cơ vân nằm ở nền miệng, là cơ quan vị giác đóng vai trò quan trọng trong động rác nhai, nuốt, và nói. Chức năng của lưỡi - Vị giác - Phát âm - Đảo thức ăn - Tạo viên nuốt
  • 25. C.LƯỠI I.Hình thể ngoài 1.Đỉnh lưỡi: Tự do, nằm ngay sau các răng cửa 2.Bờ lưỡi: Tròn đều
  • 26. C.LƯỠI I.Hình thể ngoài 3.Rễ lưỡi: Dính chặt lưỡi vào nền miệng với các cơ : Cơ cằm lưỡi Cơ trâm lưỡi Cơ móng lưỡi Cơ Sụn lưỡi
  • 27. C.LƯỠI I.Hình thể ngoài 3.Mặt dưới: - Nhẵn, không có nhú - Dính với nền miệng nhờ Hãm lưỡi - 2 bên bãm lưỡi có các cục dưới lưỡi, đỉnh của cục đươi lưỡi có lỗ đổ của tuyến nước bọt dưới hàm
  • 28. C.LƯỠI II.Cấu tạo của lưỡi Các cơ nội tại Cơ dọc trên Cơ thẳng đứng lưỡi Cơ dọc dưới Cơ ngang lưỡi
  • 29. C.LƯỠI II.Cấu tạo của lưỡi Các cơ ngoại lai Cơ sụn lưỡi Cơ móng lưỡi Cơ trâm lưỡi Cơ Cằm lưỡi
  • 30. C.LƯỠI II.Cấu tạo của lưỡi Các cơ ngoại lai Cơ móng lưỡi Cơ trâm lưỡi Cơ Cằm lưỡi
  • 31. C.LƯỠI III.Mạch –TK lưỡi Nuôi dưỡng cho lưỡi : ĐM lưỡi Vận động cho lưỡi :TK XII Cảm giác cho lưỡi: - 2/3 trước lưỡi: Vị giác:TKVII’ Cảm giác chung:V hàm dưới - 1/3 sau lưỡi:TK IX (lưỡi hầu)
  • 32. D.Tuyến nước bọt Có 3 tuyến nước bọt lớn đổ vào ổ miệng: - Tuyến nước bọt mang tai: là tuyến lớn nhất - Tuyến nước bọt dưới hàm - Tuyến nước bọt dưới Lưỡi
  • 33. D.Tuyến nước bọt I.Tuyến nước bọt mang tai Tuyến nằm dưới ống tai ngoài, giữa ngành xương hàm dưới và cơ ức đòn chũm
  • 34. D.Tuyến nước bọt I.Tuyến nước bọt mang tai 1.Hình thể ngoài - Mặt ngoài: Nằm ở nông, có da, mạc nông che phủ - Mặt trước trong: liên quan tới ngành xương hàm dưới, các cơ cắn, cơ chân bướm trong - Mặt sau trong: liên quan tới mỏm chum, cơ ức đòn chũm - Có ĐM cảnh ngoài đào thành rãnh ở mặt sau trong
  • 35. D.Tuyến nước bọt I.Tuyến nước bọt mang tai 2. Ống tuyến nước bọt mang tai (ống Stenon) - Ống dài 5cm, thoát ra từ bờ trước của tuyến nước bọt mang - Ống chạy bắt chéo qua phía ngoài cơ mút -> xuyên qua cơ mút - Đổ vào tiền đình miệng ở mặt trong má
  • 36. D.Tuyến nước bọt II.Tuyến nước bọt dưới hàm Tuyến có 2 phần: - Phần nông: Nằm trong hố dưới hàm - Mặt ngoài: sát mặt trong xương hàm dưới. - Mặt trong: áp sát cơ hàm móng, cằm móng - Mặt dưới: có cân nông, da che phủ
  • 37. D.Tuyến nước bọt II.Tuyến nước bọt dưới hàm Tuyến có 2 phần: - Phần sâu: nằm trong khe giữa cơ cằm móng và mặt trong thân xương hàm xưới
  • 38. D.Tuyến nước bọt II.Tuyến nước bọt dưới hàm Ống tuyến dưới hàm (ống Wharton): Chạy giữa cơ Hàm móng và cơ móng lưỡi ->Đổ vào nền miệng ở đỉnh của cục dưới lưỡi
  • 39. D.Tuyến nước bọt III.Tuyến nước bọt dưới lưỡi - Là tuyến nhỏ nhất trong 3 đôi tuyến -Tuyến mằm ngay dưới miêm mạc nền miệng - ỐngTuyến: + Các ống nhỏ (5-15) đổ vào nếp dưới lưỡi + 1 ống lớn đổ vào đỉnh cục dưới lưỡi
  • 40. Mũi
  • 41. Mũi Mũi là phần đầu tiên của cơ qua hô hấp Chức năng của mũi: - Chức năng hô hấp: + Làm sạch không khí + Sưởi ấm không khí + Làm ẩm không khí - Chức năng khứu giác Mũi chia làm 2 Phần: - Mũi ngoài (tiền đình mũi) - Mũi trong (Hốc mũi)
  • 42. Hốc Mũi I.Giới hạn của hốc mũi 1.Phía trước: thông ra ngoài bởi lỗ mũi trước 2.Phía trước: thông với hầu bởi lỗ mũi sau
  • 43. Hốc Mũi I.Giới hạn của hốc mũi 3.Thành trên:
  • 44. Hốc Mũi I.Giới hạn của hốc mũi 4.Thành dưới:
  • 45. Hốc Mũi I.Giới hạn của hốc mũi 5.Thành ngoài:
  • 46. Hốc Mũi I.Giới hạn của hốc mũi 6.Thành trong:
  • 47. Hốc Mũi II.Các xoang quanh mũi Là các hốc xương xung quanh mở vào hốc mũi. Gồm có: - Xoang trán - Xoang hàm trên - Xoang bướm - Các xoang sàng trước, giữa, sau
  • 48. Hốc Mũi II.Các xoang quanh mũi Xoang trán - nằm ở phần đứng xương trán, có 2 xoang 2 bên - Mở thông vào ngách mũi giữa
  • 49. Hốc Mũi II.Các xoang quanh mũi Xoang hàm trên - Nằm trong xương hàm trên, dưới hốc mắt và trên các huyệt răng hàm trên - Mở thông vào ngách mũi giữa
  • 50. Hốc Mũi II.Các xoang quanh mũi Xoang bướm - Nằm trong thân xương bướm - Mở thông vào ngách mũi trên
  • 51. Hốc Mũi II.Các xoang quanh mũi Xoang sàng - Nằm trong hai khối bên xương sang - Chia làm 3 nhóm: Xoang sang trước, giữa, sau - Nhóm xoang sang trước, giữa -> thông vào ngách mũi giữa - Nhóm xoang sang sau đổ vào ngách mũi sau
  • 52. Hốc Mũi II.Các xoang quanh mũi Phân loại các xoang: - Nhóm xoang trước: đều đổ vào ngach mũi giữa Xoang trán Xoang hàm trên Xoang sang trước - giữa - Nhóm xoan sau: đổ vào ngách mũi trên: Xoang bướm Xoang sàng sau
  • 53. Hốc Mũi III.Niêm mạc mũi 1.Niêm mạc hô hấp: - Ở dưới xoăn mũi trên và 2/3 dưới vách mũi - Liên tiếp với niêm mạc vùng hầu, niêm mạc các xoang - Giàu mạch máu, tuyến tiết nhầy -> Chức năng làm ẩm, làm ấm không khí
  • 54. Hốc Mũi III.Niêm mạc mũi 2.Niêm mạc Khứu giác: - Ở trên xoăn mũi trên và 1/3 trên vách mũi - Có chứa nhiều tế bào khứu giác -> cảm nhận về mùi
  • 55. Hốc Mũi IV.Mạch máu mũi: ĐM sàng trước ĐM bướm khẩu cái ĐM môi trên
  • 56. Hốc Mũi IV.Mạch máu mũi: Điểm mạch mũi ( Kisselbach)
  • 57. Hầu
  • 58. Hầu Hầu là ngã tư giữa đường hô hấp và tiêu hóa Là một ống cơ sợi dài 12 – 14 cm đi từ nền sọ đến ngang mức đốt sống cổVI Giới hạn: - Trên: thân xương bướm - Dưới: thông vớiThực quản - Sau: các cơ trước cột sống, thân các đốt sống từ cổ I –VI - Trước: thông với mũi, miệng, thanh quảnh
  • 59. Hầu Hầu được chia thành 3 phần:
  • 60. Hầu Tỵ hầu -Vòm hầu: Tạo bởi thân xương bướm, nên xương chẩm Niêm mach có nhiều mô bạch huyết tập trung thành hạnh nhân hầu -Thành sau: Liên tiếp với vòm hầu, tạo bởi mỏm nền xương chẩm và cung trước đốt đội
  • 61. Hầu Tỵ hầu - Phía trước: Thông với hốc mũi qua lỗ mũi sau - Phía dưới: Liên tiếp với khẩu hầu -Thành bên: Có lỗ vòi tai -> thông với tai giữa Xung quanh lỗ vòi tai có hạnh nhân vòi
  • 62. Hầu Khẩu hầu - Phía trước: Thông khoang miệng bởi eo họng - Phía dưới: Liên tiếp với thanh hầu -Thành bên: Cung khẩu cái lưỡi, cung khẩu cái hầu Hố hạnh nhân Hạnh nhân khẩu cái
  • 63. Hầu Khẩu hầu -Thành sau: Tạo bởi các đốt sốt cổ II, III - Phía trên: Liên tiếp với tỵ hầu
  • 64. Hầu Thanh hầu - Phía trên: Liên tiếp với khẩu hầu - Phía dưới: Liên tiếp với thực quản Là nơi hẹp nhất của hầu -Thành bên: Liên quan với xương móng, màng giáp móng, mặt trong sụn giáp
  • 65. Hầu Thanh hầu -Thành sau: Nằm phía trước thân đốt sống cổ IV,V,VI
  • 66. Hầu Thanh hầu -Thành sau: Nằm phía trước thân đốt sống cổ IV,V,VI - Phía trước: Trên có lỗ mở thông vàoThanh quản Hai bên lỗ có ngách hình lê -> nơi dễ bị hóc xương
  • 67. Hầu Cấu tạo của hầu - Niêm mạc: liên tiếp với niêm mạc tai, mũi, miệng,Thanh quản - Màng dưới niêm mạc - Áo cơ: các cơ khít hầu và các cơ dọc
  • 69. Hầu - Nuôi dưỡng cho Hầu: - ĐM Hầu lên - Các nhánh hầu của ĐM hàm trên - Nhánh hạnh nhân của ĐM mặt - Vận động & cảm giác: -TK IX (Lưỡi hầu) - Nhánh hầu củaTK X
  • 71. THANH QUẢN Thanh quản là cơ quan phát âm chính và là một phần của đường dẫn khí, nối Hầu với Khí quản Thanh quản nằm ngang mức với đốt sống cổ III-V Thanh quản ở nam có kích thước lớn hơn thanh quản ở nữ Khi nuốt Thanh quản di chuyển lên trên
  • 72. THANH QUẢN Cấu tạo Thanh quản gồm - Các sụn - Các màng và các dây chằng - Cơ làm kép, mở thanh môn
  • 74. THANH QUẢN I.SỤNTHANH QUẢN 1.Sụn giáp - Gồm 2 mảnh hình tứ giác gắn với nhau tại bờ trước - Giữa 2 mảnh ở trên có khuyết giáp trê - Bờ sau 2 mảnh có các sừng trên và dưới + Sừng trên: DC giáp móng bám + Sừng dưới: khớp với sụn nhẫn
  • 75. THANH QUẢN I.SỤNTHANH QUẢN 2.Sụn nhẫn: - Hình nhẫn, bản nhẫn quay ra sau, vòng nhẫn quay ra trước - Hai bên bản nhẫn có diện khớp tiếp khớp với sừng dưới sụn giáp - Mặt trên bản nhẫn có diện khớp khớp với sụn phễu
  • 76. THANH QUẢN I.SỤNTHANH QUẢN 3.Sụn nắp: - Hình chiếc lá hoặc vợt tenis; nằm sau gốc lưỡi - Phần cuống dính vào góc của sụn giáp -Tác dụng: đậy kín thanh môn khi nuốt thức ăn
  • 77. THANH QUẢN I.SỤNTHANH QUẢN 4.Sụn phễu: - Sụn hình chóp tam giác, nằm trên bản nhẫn - Đỉnh: tiếp khớp với sụn sừng - Đáy: tiếp khớp với bản nhẫn Góc phía trước đáy có DC thanh âm bám (mỏm thanh âm) Góc phía ngoài có cơ giáp phễu bám (mỏm cơ) - Mặt trước ngoài có cơ thanh âm và DC tiền đình bám
  • 78. THANH QUẢN I.SỤNTHANH QUẢN 5.Sụn sừng: - Sụn nhỏ nằm trên đỉnh sụn phễu
  • 80. THANH QUẢN II.Các màng và dây chằng 1.Màng giáp móng: - Bám từ bờ trên sụn giáp đến bờ dưới xương móng - Có nhánh trong củaTKTQ trên và ĐMTQ trên đi xuyên qua
  • 81. THANH QUẢN II.Các màng và dây chằng 2.Màng nhẫn giáp : - Bám từ bờ dưới sụn giáp đến bờ trên của vòng nhẫn
  • 82. THANH QUẢN II.Các màng và dây chằng 3.Màng tứ giác : - Bám từ DC tiền đình đến sụn nắm thanh môn
  • 83. THANH QUẢN II.Các màng và dây chằng 4.Nón đàn hồi : Bám từ DC thanh âm đến bờ trên sụn nhẫn
  • 84. THANH QUẢN II.Các màng và dây chằng 5.Dây chằng thanh âm : Bám từ mỏm thanh âm của sụn phễu đến góc sụn giáp
  • 85. THANH QUẢN II.Các màng và dây chằng 6.Dây chằng tiền đình: Bám từ mặt trước ngoài của sụn phễu đến góc sụn giáp Nằm ở trên DC thanh âm Đội niêm mạc lên nếp tiền đình (nếp thanh âm trên)
  • 86. THANH QUẢN II.Các màng và dây chằng 7.Dây chằng móng – nắp thanh môn: Bám từ mặt trước sụn mắp đến xương móng
  • 87. THANH QUẢN III.Các cơ nội tạiThanh Quản Cơ nhẫn giáp Cơ giáp phễu Cơ nhẫn phễu bên Cơ nhẫn phễu sau Cơ liên phễu Cơ thanh âm
  • 88. THANH QUẢN III.Các cơ nội tạiThanh Quản 1.Cơ nhẫn giáp: Nguyên ủy: Mặt ngoài vòng nhẫn Bám tận: Bó thẳng: bờ dưới sụn giáp Bó chép: bờ trước sừng dưới sụn giáp Tác dụng: Căng dây thanh âm Khép thanh môn
  • 89. THANH QUẢN III.Các cơ nội tạiThanh Quản 2.Cơ nhẫn phễu bên: Nguyên ủy: Bờ trên vòng nhẫn Bám tận: Mỏm cơ sụn phễu Tác dụng: Khép thanh môn
  • 90. THANH QUẢN III.Các cơ nội tạiThanh Quản 3.Cơ nhẫn phễu sau: Nguyên ủy: Mặt sau bản nhẫn Bám tận: Mỏm cơ sụn phễu Tác dụng: Mở thanh môn
  • 91. THANH QUẢN III.Các cơ nội tạiThanh Quản 4.Cơ liên phễu: Tác dụng: Khép thanh môn Bó thẳng(sâu): - Mặt trong hai sụn phễu Bó chéo (nông): Bám từ mỏm cơ -> đỉnh sụn phễu
  • 92. THANH QUẢN III.Các cơ nội tạiThanh Quản 5.Cơ giáp phễu: Nguyên ủy: Mặt trong 2 mảnh sụn giáp Nón đàn hồi Bám tận: Mặt trước bên mỏm cơ sụn phễu Tác dụng: Khép thanh môn Làm trùng dây thanh âm
  • 93. THANH QUẢN III.Các cơ nội tạiThanh Quản 6.Cơ thanh âm: Nguyên ủy: Góc sụn giáp Bám tận: Mỏm thanh âm sụn phễu Tác dụng: Điều chỉnh sức căng của dây thanh âm
  • 94. THANH QUẢN IV.Hình thể trong củaThanh quản 1.Nếp tiền đình (nếp thanh âm trên) - Do DC tiền đình dội niêm mạc lên tạo thành; ngăn cách tiền dình thanh quản và buồng thanh quản - Không có chức năng phát âm - Ở giữa 2 nếp là Khe tiền đình
  • 95. THANH QUẢN IV.Hình thể trong củaThanh quản 2.Thanh môn - Thanh môn là 1 khe hẹp ở giữa 2 dây thanh âm - Dây thanh âm: căng từ góc sụn giáp đến mỏm thanh âm sụn phễu. Cấu tạo đây thanh âm gồm có DC thanh âm, Cơ thanh âm, Cơ giáp phễu đội niêm mạc lên
  • 96. THANH QUẢN IV.Hình thể trong củaThanh quản 3.Tiền đình thanh quản: - Đi từ lỗ vào thanh quản đến khe tiền đinh - Hình phễu, rộng ở trên, hẹp ở dưới
  • 97. THANH QUẢN IV.Hình thể trong củaThanh quản 4.Buồng thanh quản: - Đi từ khe tiền đình đến thanh môn - Niêm mạc có nhiều tuyến nhầy
  • 98. THANH QUẢN IV.Hình thể trong củaThanh quản 5.Hạ thanh môn: - Đi từ dưới thanh môn đến khí quản - Ở trên hẹp, dưới mở rộng do có nón đàn hồi giới hạn phía trên - Niêm mạc có nhiều tuyến, mô liên kết lỏng lẻo -> dễ có phù thanh quản -> hẹp đường dẫn khí
  • 99. THANH QUẢN V.Chức năng của thanh quản - Chức năng hô hấp: - Là đường dẫn khí, nối hầu với khí quản. - Khe thanh môn điểu chỉnh luồng khí qua thanh quản - Chức năng bảo vệ: - Phản xạ ho, co thắt thanh môn - Ngăn không cho thức ăn vào đường dẫn khí - Chức năng phát âm: không khí đi qua thanh môn làm rung dây thanh âm -> âm thanh. Cùng với sự di động của màn hầu, lưỡi, môi =>tiếng nói
  • 100. THANH QUẢN VI.Mạch vàThần kinh thanh quản Động mạch: - ĐM thanh quản trên tách ra từ ĐM giáp trên (ĐM cảnh ngoài) - ĐM thanh quản dưới: tách ra từ ĐM giáp dưới (ĐM dưới đòn)
  • 101. THANH QUẢN VI.Mạch vàThần kinh thanh quản Thần kinh: - TK thanh quản trên : - Cảm giác cảm giác trên dây thanh âm - Vận động cho cơ nhẫn giáp - TK quặt ngược X: - Cảm giác cho phần dưới dây thanh âm - Vận động cho hầu hết các cơ của thanh quản
  • 103. KHÍ QUẢN - Khí quản là đường dẫn khí, nối từ thanh quản đến 2 phế quản gốc - Là một ống hình trụ dẹt, dài 11- 12cm. Chạy từ ngang mức đốt sống cổVI -> ngang mức thân đốt sống ngực IV hoặcV -> 2 phế quản gốc - Cấu tạo gồm 20 vòng sụn hình chữ C xếp chồng lên nhau, được nối bởi các dây chằng
  • 104. KHÍ QUẢN Liên quan của khí quản 1.Đoạn cổ: Khí quản cùng tuyến giáp, thực quản nằm trong bao tạng -Thực quản và DTK quặt ngược X nằm sau khí quản - Ở trước khí quản: Trên: eo tuyến giáp. Dưới liên quan với các cơ dưới móng, trám mở khí quản, cân cổ nông - Ở hai bên có bao cảnh
  • 105. KHÍ QUẢN Liên quan của khí quản 2.Đoạn ngực: Khí quản cùng, thực quản, ĐM chủ ngực, nằm trong trung thất sau - Trước: cán xương ức,TM cánh tay đầu trái, quai ĐM chủ, ĐM cánh tay đầu, ĐM cảnh chung trái. - Sau:Thực quản và 2 DTK quặt ngược X - Bên phải: phổi, màng phổi Phải - Bên trái: quai ĐM chủ, ĐM cảnh chung trái, ĐM dưới đòn trái
  • 106. KHÍ QUẢN Cấu tạo của khí quản
  • 107. KHÍ QUẢN Mạch và thần kinh Động mạch: - Nửa trên: ĐM giáp dưới (ĐM dưới đòn) - Nửa dưới: các nhánh phế quản (ĐM chủ ngực) Thần kinh: Các nhánh từTK X và quặt ngược X
  • 109. TUYẾN GIÁP Tuyến giáp là một tuyến nội tiết nằm ở vùng cổ Tuyến giống hình chiếc nơ vắt ngang qua trước khí quản Tuyến có 2 thùy Phải vàTrái, nối với nhau bởi 1 eo. Mỗi thùy tuyến gồm nhiều nang tuyến hợp thành. Chức năng: tiết hormoneT3,T4 tác động đến chuyển hóa của cơ thể
  • 110. TUYẾN GIÁP Các thùy tuyến: - Mặt ngoài: - Được che phủ bởi các cơ dưới móng - Liên quan với bao tạng - Mặt trong: Liên quan với thanh quản, khí quản, thực quản, thần kinh quặt ngược thanh quản
  • 111. TUYẾN GIÁP Các thùy tuyến: - Bờ trước: - Liên quan với các nhánh trước của ĐM giáp trên - Bờ sau: - Liên quan tới ĐM giáp dưới - Dính sát bờ sau có các tuyến cận giáp
  • 112. TUYẾN GIÁP Eo tuyến: - Nối 2 thùy tuyến, nằm vắt ngang qua khí quản. - Bờ trên tách ra một mẩu tuyến gọi là tháp giáp - Eo tuyến nằm trước khí quản, sau các cơ dưới móng, sau cân cổ nông
  • 113. TUYẾN GIÁP Mạch và thần kinh: - Nuôi dưỡng cho tuyến giáp: - ĐM giáp trên (ĐM cảnh ngoài) - ĐM giáp dưới (ĐM dưới đòn) - Thần kinh chi phối: các nhánh đi từ các hạch giao cảm cổ

Editor's Notes

  1. I Giới Hạn: Ổ miệng là phần đầu tiên của ống tiêu hóa, chứa đựng nhiều cơ quan có chức năng quan trọng về tiêu hóa, phát âm như Răng, Lưới, Tuyến nước bọt Ổ miệng được giới hạn bởi Phía trước là khe miệng, tạo thành bởi môi trên, môi dưới Phía sau: thông với Hầu bởi eo họng Hai bên giới hạn bởi Má ( chủ yếu là cơ mút Trên được ngăn cách với hốc mũi vởi vòm khẩu cái (vòm miệng) Dưới : sàn miệng, tạo thành bởi xương hàm dưới và các cơ trên móng, lưỡi
  2. II. Các phần của ổ miệng: Ỏ miệng được cung rang chia ra làm hai phần là tiền đình miệng và ổ miệng chính thức: Tiền đình miệng nằm ở phía trước và phía ngoài cung rang. Là một khoang hẹp hình móng ngựa, giới hạn phía sau và phía trong là cung rang và lợi. Giới hạn phía trước và phía ngoài là môi và má. Phía trên là niêm mạc của môi và má. - Tiền đình miệng thông ra ngoài với khe môi, - Khi miệng ngậm lại thì tiền đình miệng thông với ổ miệng chính thức ở khe phía sau rang hàm lớn thứ 3 (rang số 8) - Ổ miệng chính thức: là một khoang được giới hạn phía trước và hai bên là cung rang lợi, trên là vòm miệng, dưới là sàn miệng và phía sau thông với hẩu bởi eo họng
  3. II.Môi Môi giới hạn lên thành trước của miệng, là phần miệng có thể di động được, có hai môi : môi trên và môi dưới Cấu tạo của môi gồm có 3 lớp Phía trước là Da, tổ chức LK mỡ dưới da, giữa là Lớp cơ vân, là các cơ bám da như: cơ vòng môi, cơ nâng môi trên, cơ nâng góc miệng, cơ cắm, vơ hạ môi… Ở sau nhất là lớp niêm mạc Niệm mạc của môi liên tiếp với niêm mạc của má, tiền đình miệng ở phía trong phía trước niêm mạc liên tiếp với da vùng môi Ở giữa cung hàm trên và cung hàm dưới niêm mạc môi tạo thành các nếp gọi là hãm môi trên, hãm môi dưới
  4. IV.Má Má tạo nên thành bên của miệng, phía trước liên tiếp với môi, ngăn cách với môi trên bởi rãnh mũi – môi Má có cấu tạo 3 lớp: ngoài cùng là da, tổ chức LK dưới da, giữa là lớp cơ, chủ yếu là cơ mút. Trong cùng là niêm mạc, giữa lớp cơ và niêm mạc là khối mỡ má. Má có ống tuyến nuwcowcs bọt mang tai xuyên qua và đổ vào tiền đình miện ở mặt trong của má tại vị trí ngang mức với rang hàm lớn hàm trên thứ 2
  5. Vòm khẩu cái hay vòm miệng là thành trên của ổ miệng, ngăn cách ổ miệng với khoang mũi. Khẩu cái được cấu tạo bởi hai phần: - khẩu cái cứng ở trước, cấu tạo chủ yếu bởi xương Khẩu cái mềm ở sau, bám vào phía sau của khẩu cái cứng, cấu tạo gồm cơ, mạc và niêm mạc
  6. Khẩu cái cứng: cấu tạo gồm mảnh khẩu cái 2 xương hàm trên ở trước và mảnh ngang 2 xương khẩu cái ở sau. Phủ lên xương là một lớp niêm mạc dính chặt vào màng xương, ở trước liên tiếp với niêm mạc lợi, ở sau liên tiếm với niêm mạc của khẩu cái mềm Ở đường giữa có một nếp niêm mạc nổi lên là đường đan khẩu cái, hai bên là các nếp khẩu cái ngang Trong lớp niêm mạc có các tuyến khẩu cái.
  7. Khẩu cái cứng: cấu tạo gồm mảnh khẩu cái 2 xương hàm trên ở trước và mảnh ngang 2 xương khẩu cái ở sau. Phủ lên xương là một lớp niêm mạc dính chặt vào màng xương, ở trước liên tiếp với niêm mạc lợi, ở sau liên tiếm với niêm mạc của khẩu cái mềm Ở đường giữa có một nếp niêm mạc nổi lên là đường đan khẩu cái, hai bên là các nếp khẩu cái ngang Trong lớp niêm mạc có các tuyến khẩu cái.
  8. Khẩu cái mềm: Khẩu cái mềm là phần cân cơ niêm mạc di đồng bám vào bờ sau của khẩu cái cứng, rủ xuống hầu -> còn gọi là màn hầu Khẩu cái mềm ngăn cách giữa mũi hầu ở trên và khẩu hầu ở dưới Ở giữa bờ tự do khẩu cái mềm có một mẩu cơ, niêm mạc rủ xuống gọi là Lưỡi Gà Ở hai bên eo họng, từ khẩu cái mềm có hai nếp niêm mạc chạy xuống dưới. Nếp ở trước gọi là Cung khẩu cái lưỡi, nếp ở sau gọi là cung khẩu cái hầu. Giữa hai nếp là hố hạnh nhân có hạnh nhân khẩu cái nằm Cấu tạo của khẩu cái mềm gồm cơ, mạc và niêm mạc phủ hai mặt của khẩu cái mềm Khẩu cái mềm cấu tạo gồm 5 cơ: Cơ khẩu cái lưỡi Cơ khẩu cái hầu Cơ hạ màn hầu Cơ căng màn hầu Cơ lưỡi gà Lớp cân: là một lớp mạc mỏng, dính vào bờ sau khẩu cái cứng Niêm mạc khẩu cái mềm ở dưới liên tiếp với niêm mạc lợi, niêm mạc khẩu cái cứng. Ở trên liên tiếp với niêm mạc mũi Khẩu cái mềm được vận động bởi DTK XI (DTK Phụ) trong động tác nuốt, khẩu cái mềm được nâng lên, căng ngang ngăn cách mũi hầu và miệng hầu -> thức ăn không lên mũi được -> liệt DTK số XI -> nghẹn đặc, sặc lỏng
  9. Khẩu cái mềm: Khẩu cái mềm là phần cân cơ niêm mạc di đồng bám vào bờ sau của khẩu cái cứng, rủ xuống hầu -> còn gọi là màn hầu Khẩu cái mềm ngăn cách giữa mũi hầu ở trên và khẩu hầu ở dưới Ở giữa bờ tự do khẩu cái mềm có một mẩu cơ, niêm mạc rủ xuống gọi là Lưỡi Gà Ở hai bên eo họng, từ khẩu cái mềm có hai nếp niêm mạc chạy xuống dưới. Nếp ở trước gọi là Cung khẩu cái lưỡi, nếp ở sau gọi là cung khẩu cái hầu. Giữa hai nếp là hố hạnh nhân có hạnh nhân khẩu cái nằm Cấu tạo của khẩu cái mềm gồm cơ, mạc và niêm mạc phủ hai mặt của khẩu cái mềm Khẩu cái mềm cấu tạo gồm 5 cơ: Cơ khẩu cái lưỡi Cơ khẩu cái hầu Cơ hạ màn hầu Cơ căng màn hầu Cơ lưỡi gà Lớp cân: là một lớp mạc mỏng, dính vào bờ sau khẩu cái cứng Niêm mạc khẩu cái mềm ở dưới liên tiếp với niêm mạc lợi, niêm mạc khẩu cái cứng. Ở trên liên tiếp với niêm mạc mũi Khẩu cái mềm được vận động bởi DTK XI (DTK Phụ) trong động tác nuốt, khẩu cái mềm được nâng lên, căng ngang ngăn cách mũi hầu và miệng hầu -> thức ăn không lên mũi được -> liệt DTK số XI -> nghẹn đặc, sặc lỏng
  10. Khẩu cái mềm: Khẩu cái mềm là phần cân cơ niêm mạc di đồng bám vào bờ sau của khẩu cái cứng, rủ xuống hầu -> còn gọi là màn hầu Khẩu cái mềm ngăn cách giữa mũi hầu ở trên và khẩu hầu ở dưới Ở giữa bờ tự do khẩu cái mềm có một mẩu cơ, niêm mạc rủ xuống gọi là Lưỡi Gà Ở hai bên eo họng, từ khẩu cái mềm có hai nếp niêm mạc chạy xuống dưới. Nếp ở trước gọi là Cung khẩu cái lưỡi, nếp ở sau gọi là cung khẩu cái hầu. Giữa hai nếp là hố hạnh nhân có hạnh nhân khẩu cái nằm Cấu tạo của khẩu cái mềm gồm cơ, mạc và niêm mạc phủ hai mặt của khẩu cái mềm Khẩu cái mềm cấu tạo gồm 5 cơ: Cơ khẩu cái lưỡi Cơ khẩu cái hầu Cơ hạ màn hầu Cơ căng màn hầu Cơ lưỡi gà Lớp cân: là một lớp mạc mỏng, dính vào bờ sau khẩu cái cứng Niêm mạc khẩu cái mềm ở dưới liên tiếp với niêm mạc lợi, niêm mạc khẩu cái cứng. Ở trên liên tiếp với niêm mạc mũi Khẩu cái mềm được vận động bởi DTK XI (DTK Phụ) trong động tác nuốt, khẩu cái mềm được nâng lên, căng ngang ngăn cách mũi hầu và miệng hầu -> thức ăn không lên mũi được -> liệt DTK số XI -> nghẹn đặc, sặc lỏng
  11. Răng là cấu trúc đặc biệt trong miệng, tham gia vào quá trình tiêu hóa cơ học ở miệng với các nhiệm vụ: cắt, xé, nghiền thức ăn Một người trưởng thành có 32 rang: 16 rang hàm trên, 16 rang hàm dưới, mỗi nửa hàm có 8 rang Răng được chia làm 3 loại có chức năng khác nhau cùng với hình thể phù hợp với chức năng của chúng: Răng cửa: nhiệm vụ cắt thức ăn Răng nanh: nHiệm vụ xé thức ăn Răng hàm: Nhiệm vụ nghiền thức ăn
  12. Hình thể ngoài của rang: Răng có 3 phần Thân rang: : là phàn rang nhô lên khỏi huyết rang, thân rang có hình dáng phụ thuộc vào loại rang và chức năng của rang: rang cửa: thân rang dẹt, hình giống cái xẻng -> cắt thức ăn Răng nanh: thân rang hình tháp -> xé thức ăn Răng hàm: thân rang hình hộp, mặt nhai có nhiều mấu -> nghiền thức ăn Thân rang sang và bóng do có lớp men rang phủ lên Cổ rang: là phần tiếp nối giữa thân rang và chân rang Chân rang: là phần của rang ở trong hố huyệt rang của xương hàm, được phủ bởi một lớp xi măng xung quanh có các DC chân rang bám từ chân rang tới bờ của huyệt rang. Đỉnh của chân rang có lỗ cho ĐM và TK đi vào tủy răng
  13. Hình thể ngoài của rang: Răng có 3 phần Thân rang: : là phàn rang nhô lên khỏi huyết rang, thân rang có hình dáng phụ thuộc vào loại rang và chức năng của rang: rang cửa: thân rang dẹt, hình giống cái xẻng -> cắt thức ăn Răng nanh: thân rang hình tháp -> xé thức ăn Răng hàm: thân rang hình hộp, mặt nhai có nhiều mấu -> nghiền thức ăn Thân rang sang và bóng do có lớp men rang phủ lên Cổ rang: là phần tiếp nối giữa thân rang và chân rang Chân rang: là phần của rang ở trong hố huyệt rang của xương hàm, được phủ bởi một lớp xi măng xung quanh có các DC chân rang bám từ chân rang tới bờ của huyệt rang. Đỉnh của chân rang có lỗ cho ĐM và TK đi vào tủy răng
  14. Hình thể ngoài của rang: Răng có 3 phần Thân rang: : là phàn rang nhô lên khỏi huyết rang, thân rang có hình dáng phụ thuộc vào loại rang và chức năng của rang: rang cửa: thân rang dẹt, hình giống cái xẻng -> cắt thức ăn Răng nanh: thân rang hình tháp -> xé thức ăn Răng hàm: thân rang hình hộp, mặt nhai có nhiều mấu -> nghiền thức ăn Thân rang sang và bóng do có lớp men rang phủ lên Cổ rang: là phần tiếp nối giữa thân rang và chân rang Chân rang: là phần của rang ở trong hố huyệt rang của xương hàm, được phủ bởi một lớp xi măng xung quanh có các DC chân rang bám từ chân rang tới bờ của huyệt rang. Đỉnh của chân rang có lỗ cho ĐM và TK đi vào tủy răng
  15. II. Cấu tạo của răng Răng có cấu tạ gồm 3 lớp: Ngoài cùng là men răng ở thân răng và xi măng ở chân răng Men răng bóng, nhẵn. Bền với tác nhân cơ học nhưng lại kém bền với acid -> sâu răng Xi măng -> Liên kết chân răng với huyệt răng Lớp giữa: ngà răng: là lớp dầy nhất, cấu tạp là các ống nối từ tủy răng -> men răng (xi măng) -> nhiệm vụ dẫn truyền cảm giác -> sâu răng qua lớp men răng -> xuất hiện cảm giác đau, buốt khi ăn nóng, lạnh Trogn cùng là tủy răng, chứa các thành phần mạch máu và TK
  16. Sụn TQ được chia làm 2 loại: sụn đơn và sụn đôi Các sụn đơn : sụn giáp, sụn nhẫn, sụn nắp Các sụn đôi: sụn phễu, sụn sừng