SlideShare a Scribd company logo
1 of 102
THUỐC BỘT
MỤC TIÊU HỌC TẬP
1. Trình bày được khái niệm về thuốc bột ,
phân loại, ưu nhược điểm của thuốc bột
2. Kể được 4 tiêu chuẩn thuốc bột
3. Trình bày được kỹ thuật bào chế thuốc bột
4. Kể được 3 cách phân liều thuốc bột
1. Phân loại
2. Ưu – Nhược điểm của thuốc bột
3. Khái niệm
4. Tiêu chuẩn chất lượng thuốc bột
5. Kỹ thuật bào chế thuốc bột
6. Đóng gói
7. Bảo quản
8. Một số công thức thuốc bột
1. KHÁI NIỆM
- Thuốc bột là dạng thuốc rắn, gồm các hạt nhỏ, khô tơi,
có độ mịn xác định, có chứa một hay nhiều hoạt chất
- Ngoài hoạt chất, trong thuốc còn có thể có thêm các tá
dược như chất điều hương, chất màu, tá dược độn,…
- Thuốc bột có thể dùng để uống, tiêm và dùng ngoài
- Thuốc bột gồm một hoặc nhiều thành phần: phần lớn
được điều chế từ dược chất rắn, đôi khi cũng có những
chất đặc, sánh, lỏng như: (cao thuốc, cồn thuốc, tinhdầu,…)
nhưng số lượng không được quá 10% so với lượng chất rắn.
- Bản thân thuốc bột là một dạng thuốc, nhưng trong
nhiều trường hợp là bán thành phẩm để bào chế các
1. KHÁI NIỆM (tt)
2. PHÂN LOẠI
Có nhiều cách phân loại thuốc :
2.1 Dựa vào thành phần
a. Thuốc bột đơn : Trong thành phần chỉ có một chất
Thí dụ:
+ Bột Natri bicarbonat
+ Biolactyl gói
b.Thuốc bột kép : Trong thành phần có từ hai chất trở lên
Thí dụ:
+ Bột oresol, bột lưu huỳnh dùng ngoài
2.2 Dựa vào cách phân liều, đóng gói
a. Thuốc bột phân liều :
- Sau khi bao chế xong, được đóng gói một liều
hoặc nhiều liều dùng để cấp phát cho người dùng
- Thuốc bột phân liều thường dùng để uống, môt
số ít để dùng ngoài, một vài loại để pha tiêm
2. PHÂN LOẠI ( tt )
Thí dụ:
* Thuốc bột phân liều dùng để uống :
+ Sorbitol
+ Smecta
+ Exomuc...
* Thuốc bột phân liều dùng ngoài :
+ Gynapax...
* Thuốc bột phân liều dùng để pha tiêm :
+ Trineuvit 5000.
+ Solu- Medrol
+ Alphachymotrypsin...
b.Thuốc bột không phân liều :
- Sau khi bào chế xong, được đóng gói với khối lượng
lớn với nhiều liều uống cùng chứa trong một đơn vị đóng
gói và được đóng vào bao bì thích hợp để khi cấp phát
bệnh nhân tự chia liều theo sự chỉ dẫn của thầy thuốc.
-Thuốc bột không phân liều thường là bột dùng ngoài
một vài loại để uống
2.2 Dựa vào cách phân liều, đóng gói (tt)
Thí dụ
* Thuốc bột không phân liều dùng ngoài :
+ Phấn trị rôm sẫy.
+ Bột sulfar ( chứa sulfanilamid ).
* Thuốc bột không phân liều dùng để uống
:
+ Lọ thuốc bột pha hổn dịch uống Midancef 1,5g .
( chứa Cefuroxim )
b.Thuốc bột không phân liều ( tt ) :
2.2 Dựa vào cách phân liều, đóng gói (tt)
2.3 Dựa vào cách dùng:
a. Thuốc bột để uống :
Là loại thuốc bột thường gặp nhất.
b. Thuốc bột để dùng ngoài :
Thường phải là bột mịn hoặc rất mịn để
tránh tạo cảm giác khó chịu khi xoa lên da.
c. Thuốc bột để pha tiêm.
2.4 Dựa vào mức độ chia nhỏ:
a. Thuốc bột thô, thô vừa
b. Thuốc bột mịn vừa, mịn, rất mịn
3.ƯU NHƯỢC ĐIỂM VÀ PHÂN LOẠI THUỐC BỘT:
3.1.Ưu điểm:
- Tăng tác dụng của dược chất (sinh khả dụng cao hơn các
dạng thuốc rắn khác), dễ rút hoạt chất trong dược liệu, dễ
trộn đều các bộ phận của dược liệu (vỏ ,thân, cành, lá)
- Tăng khả năng hòa tan của dược chất
- Giảm thể tích, dễ làm khô, dễ vận chuyển
- Kỹ thuật bào chế tương đối đơn giản
- Tiện cho kỹ thuật bào chế các dạng thuốc khác ( là dạng bán
thành phẩm cho thuốc viên, cốm, dung dịch,…)
3.2. Nhược điểm:
- Khó uống (đối với các dược chất có mùi vị khó chịu và gây
kích ứng niêm mạc đường tiêu hóa)
- Khó bảo quản ( do thuốc dễ hút ẩm, dễ bị nhiễm nấm, mốc)
3.ƯU NHƯỢC ĐIỂM VÀ PHÂN LOẠI THUỐC BỘT
4. TIÊU CHUẨN CHẤT LƯỢNG THUỐC BỘT:
4.1. Thuốc bột phải khô, tơi, đồng nhất
4.2. Độ ẩm thuốc bột không được chứa quá 9% nước,
trừ khi có chỉ dẫn riêng
4.3. Thuốc bột có khối lượng đạt dung sai cho phép
(theo DĐVN III) qui định theo bảng sau:
* Bảng Độ lệch tỷ lệ phần trăm khối lượng đối với
thuốc bột để uống
Khối lượng ghi trên nhãn
KLN (gói, lọ) ( g )
% chênh lệch so
với KLN
Dưới hoặc bằng 0.5  10
Trên 0.5 – 1.5  7
Trên 1.5 – 6.0  5
Trên 6.0  3
* Bảng Độ lệch tỷ lệ phần trăm khối lượng
đối với thuốc bột để uống
Khối lượng trung bình
của 20 đơn vị đóng gói
% chênh lệch so với
KLN
Dưới 300g  10
Từ 300mg trở lên  7,5
*Bảng Độ lệch tỷ lệ phần trăm khối lượng
đối với thuốc bột để đắp
4.4. Độ mịn:
Thuốc phải đạt độ mịn trong chuyên luận
Nếu không có chỉ dẫn riêng, tất cả các thuốc bột
kép, các thuốc bột dùng để đắp, các thuốc bột dùng
để pha chế thuốc dùng cho mắt, tai đều phải được
thử độ mịn (độ mịn phải đạt độ mịn qui định)
4. TIÊU CHUẨN CHẤT LƯỢNG THUỐC BỘT (tt)
+ Thuốc bột pha tiêm : phải đáp ứng các tiêu
chuẩn chất lượng đối với thuốc tiêm, thuốc tiêm
truyền dạng bột
+ Thuốc bột để uống: phải đạt độ tan hay độ
phân tán trong nước
+ Thuốc bột dùng ngoài : phải đạt độ vô khuẩn,
độ mịn
4.4. Độ mịn (tt)
5. KỸ THUẬT BÀO CHẾ THUỐC BỘT
5.1. Kỹ thuật bào chế thuốc bột đơn:
* Dược chất đạt tiêu chuẩn:
Dược chất là hóa chất, khoáng chất : sấy khô
trước khi tán bột
- Dược chất là dược liệu thảo mộc phải xử lý trước khi
tán bột:
+ Loại tạp chất: lựa chọn, sàng sẩy, rửa,… để lọai bỏ
phần không cần thiết, tạp chất cơ học (đất, cát,…)
+ Làm khô: Bằng cách phơi nắng hoặc sấy khô
5.1.2. Tán dược chất thành bột:
- Dược liệu :
+ Tùy theo yêu cầu của từng loại dược liệu, dụng
cụ sử dụng là thuyền tán, cối chày, máy xay…
+ Rây: chọn cỡ rây thích hợp với yêu cầu của bột
- Hóa chất :
+ Tán bột ( nếu cần)
+ Rây
5. KỸ THUẬT BÀO CHẾ THUỐC BỘT
5.2. Kỹ thuật bào chế thuốc bột kép:
Qua 2 giai đoạn
5.2.1 Giai đoạn nghiền bột đơn
Tiến hành theo nguyên tắc làm thuận lợi cho
quá trình trộn bột kép về sau:
+ Dược chất có khối lượng lớn thì nghiền trước, sau
đó xúc ra khỏi cối rồi nghiền tiếp dược chất có khối
lượng ít hơn
+ Dược chất có tỷ trọng lớn cần phải nghiền mịn
hơn dược chất có tỷ trọng nhỏ
5.2.2 Giai đoạn trộn bột kép
Để đảm bảo thu được hổn hợp bột kép
đồng nhất , tránh hiện tượng phân lớp, cần
tuân theo các nguyên tắc trộn bột kép như sau
a. Cho dược chất có khối lượng ít nhất vào trước, thêm
dần các chất có khối lượng nhiều hơn vào sau, mỗi lần
thêm vào bằng với khối lượng bột có sẳn trong cối
( trộn theo nguyên tắc đồng lượng)
5.2. Kỹ thuật bào chế thuốc bột kép (tt)
b. Dược chất có tỷ trọng nặng cho vào trước, nhẹ
cho vào
sau để tránh bay bụi gây ô nhiểm không khí và hao
hụt bột
dược chất.
c. Thuốc bột có chứa dược chất độc A, B ( thông
thường
chất độc A, B có khối lượng nhỏ), để tránh hao hụt
người ta
phải lót cối bằng 1 khối lượng bột thuốc khác
5.2.2 Giai đoạn trộn bột kép (tt)
* DĐVN I qui định, đối với chất độc bảng A, bảng B
nếu lượng trong đơn nhỏ hơn 50mg thì phải dùng
bột đã pha loãng (bột nồng độ)
* Thông thường với dược chất độc liều dùng là
hàng miligam người ta dùng bột pha loãng 1%,
chất độc dùng ở liều hàng centigam,dùng bột pha
loãng 10%. Tá dược pha loãng thường dùng là
lactose
* Để kiểm tra sự đồng nhất của khối thuốc bột, người
ta cho thêm vào thành phần bột pha loãng 0,25 - 1%
chất màu ( thường dùng đỏ carmin ) khi pha chế, chất
màu được nghiền cùng với dược chất độc
d. Trường hợp có chất lỏng trong công thức thuốc bột
thì lượng chất lỏng không được quá 10% so với khối
lượng chất rắn để không làm ảnh hưởng đến thể chất
khô , tơi của thuốc bột
+ Nếu lượng chất lỏng không quá 2 giọt cho 1
gam thuốc bột thì chỉ việc nhỏ từ từ từng giọt vào
đầu chày rồi nghiền trộn vào khối bột
5.2.2 Giai đoạn trộn bột kép (tt)
+ Nếu lượng chất lỏng nhiều hơn 2 giọt cho 1
gam thuốc bột có thể cô để giảm khối lượng chất
lỏng đi hoặc thêm tá dược vào để thu được bột
nhưng phải ghi chú lượng tá dược đã thêm vào (tá
dược thường dùng: lactose, saccarose, talcum,…)
- Trường hợp có chất gây bẩn (xanh metylen, than hoạt, than
thảo mộc):
Cho chất này vào giữa khối bột rồi nghiền trộn nhẹ
nhàng cho đồng nhất
- Trường hợp có chất dễ bay hơi (tinh dầu,…):
Phải cho vào sau cùng và cho từ từ vào đầu chày rồi
nghiền trộn đều
- Khi lượng bột trộn đã tạo được hỗn hợp lớn hơn 20g thì
phải rây qua rây thưa hơn rồi trộn đều lại nhẹ nhàng
- Khi trộn hỗn hợp cần chú ý các bột có tương kỵ
với nhau (cháy, nổ, hút ẩm, chảy lỏng) nếu có phải
bao riêng bằng tá dược hay trộn nhẹ nhàng hoặc là
gói riêng, chỉ trộn hay hợp nhất khi dùng
- Thao tác hỗn hợp: Phải đúng kỹ thuật
e. Thuốc bột có kháng sinh thì dược chất
cùng tham gia với kháng sinh phải khô,
không hút ẩm và được điều chế, đóng gói
trong điều kiện khuẩn
6. ĐÓNG GÓI
6.1 Đối với thuốc bột không phân liều
Có thể đóng gói trong :
+ Lọ rộng miệng
+ Túi polyetylen hàn kín
+ Lọ 2 nắp, nắp trong có đục lỗ ( lọ phấn rôm )
6.2 Đối với thuốc bột phân liều
Phân liều là một trong những bước trọng yếu của
điều chế thuốc bột nó ảnh hưởng đến liều lượng điều
trị.
Được phân liều theo 3 cách :
* Ước lượng bằng mắt:
Áp dụng đối với thuốc bột được bào chế ở qui mô nhỏ
(từ 20 liều trở xuống ), pha theo đơn, không chứa dược chất
độc
Cách này đơn giản nhưng sai số thường  10%
Tiến hành :
+ Cân 1 liều thuốc mẫu rồi dựa vào liều mẫu chia số bột còn lại
thành các phần bằng nhau giống với liều mẫu
+ chia xong cân lại 1 vài liều bất kỳ
* Dựa theo thể tích
Dùng muỗng, lọ nhỏ….
Tiến hành:
+ Cân 1 vài liều mẫu để ấn định dung tích dụng cụ phân chia
+ Sau đó đong hàng loạt
Phương pháp này không chính xác bằng phương pháp cân nhưng
chính xác hơn phương pháp ước lượng bằng mắt. sai số thường
không quá  4%
Khi tiến hành đong cần lưu ý:
- Tính chất của thuốc (tỷ trọng, độ dính, độ ẩm, độ đồng đều của bột).
- Cách đong: tốc độ đong, hướng đong, đong chặt tay, đong lỏng tay
* Dùng cân ( dựa vào khối lượng ) :
Áp dụng đối với thuốc bột có chứa dược chất độc.
Tiến hành:
Cân từng liều một.
Bao bì:
Sau khi phân liều xong, tùy theo tính chất của
thuốc, yêu cầu bảo quản, sử dụng, điều trị mà có
cách đóng gói vào bao bì cho thích hợp
- Giấy:
Dùng lọai giấy dày có mặt nhan, ít hoặc không thấm
nước,có màu, có độ bền cơ học, không có tạp chất,
không tương tác với thuốc
- Màng polyetylen (P.E):
Khó gói nhưng bảo quản thuốc tốt do không cho dầu mỡ,
nước hoặc rất ít hơi nước và không khí qua. Thường làm
thành túi
Dùng đóng gói thuốc dễ hút ẩm, chảy ẩm
- Ống lọ bằng thủy tinh hoặc polyme:
Lọai bằng thủy tinh nay ít dùng vì giá thành cao, loại
polyme khá thông dụng. Bao bì loại này bảo quản thuốc tốt.
Nếu đóng thuốc bột dùng ngoài rắc lên vết thương thì nút
trong của lọ, hộp thường có đục nhiều lỗ nhỏ
- Nang: Dùng nang gelatin cứng để đóng thuốc
Bao bì (tt)
Cách đóng gói:
Phải đảm bảo vô khuẩn
- Bao bì phải được xử lý, khử khuẩn đúng kỹ thuật
và vô khuẩn
- Bao bì phải thích hợp (có kích thước quy định,
không tương tác với thuốc, bảo quản thuốc tốt)
7. BẢO QUẢN
Thuốc bột là dang thuốc rắn, tương đối ổn định
nhưng dễ hút ẩm, chảy lỏng, lên men mốc, biến màu,
mất mùi,…
Muốn bảo quản tốt thuốc bột phải điều chế đúng kỹ
thuật, thuốc bột khô, tơi, đóng vào đồ bao gói kín để
nơi mát, tránh ánh sáng, tránh
8. MỘT SỐ CÔNG THỨC THUỐC BỘT
8.1 Bột natri hydrocarbonat
* Công thức :
Natri hydrocarbonat…………………….200g
Đóng gói………………………………….2g
Chuẩn bị: Dược chất đạt tiêu chuẩn cân, giấy gói, túi polyetylen, nhãn…
Đóng gói: Cân 200g Natri hydrocarbonat, chia thuốc đã cân thành 100
phần bằng nhau (đồng đều), gói từng phần bằng giấy khô, sạch.
Dán nhãn : Thành phẩm thường, dùng trong.
Công dụng : Dùng để trung hoà dịch vị, chữa đầy hơi, khó tiêu tong bệnh
đau dạ dày.
8.2 Bột oresol
* Công thức :
Natri clorid………………………………3,50g
Natri citrat………………………………..2,90g
Kali Clorid……………………………….1,50g
Glucose khan…………………………… 20,00g
Điều chế : Theo nguyên tắc trộn bột kép
Công Dụng : Bù nước và chất điện giải cho bệnh nhân bị tiêu
chảy
Cách dùng : Hòa tan cả gói thuốc vào 1000 ml nước sôi để
nguội, uống dần tron ngày, không để qua đêm
- Uống theo chỉ dẫn sau:
+ Trẻ em dưới 6 tháng tuổi uống 250-500 ml/ 1 ngày
+ Trẻ em từ 6 tháng đến 2 tuổi uống 500-1000ml/ ngày
+ Trẻ em từ 2 đến 5 tuổi uống theo nhu cầu
- Bảo quản :
Nơi khô mát, tránh ánh sáng
8.2 Bột oresol (tt)
8.3 Bột lưu huỳnh dùng ngoài trị mẩn ngứa
Công thức :
Lưu huỳnh kết tủa………….1,0g
Kẽm oxid………………….....2g
Dầu parafin………………….1,5g
Magnesi carbonat…………….6,0g
Điều chế :
+ Nghiền mịn kẽm oxid và lưu huỳnh kết tủa. Trộn thành bột kép
xúc ra giấy
+ Nghiền mịn magnesi carbonat trong cối, thêm dầu parafin vào trộn
đều ( bớt lượng dầu còn khoảng 1g)
+ Thêm dần bột talc đã nghiền mịn , trộn thành hổn hợp đồng nhất
.
+ Đóng vào lọ rộng miệng
Công dụng :
Sát trùng ngoài da, Trị mẫn ngứa.
8.3 Bột lưu huỳnh dùng ngoài trị mẩn ngứa (tt)
8.4 Thuốc bột chứa chất độc :
Công thức :
Strychnin sulfat.............Một miligam
Thiamin clohydrat.....................0,05g
Sorbitol.....................................0,10g
Điều chế :
+Nghiền bột đơn và trộn bột kép theo nguyên tắc chung
+Chú ý thay 10mg Strychnin bằng 1000mg bột nồng độ
Công dụng : Giúp ăn ngon, tăng sức với người mới khỏi bệnh
PHẦN LƯỢNG GIÁ
I- TRẢ LỜI NGẮN CÁC CÂU:
1. Nêu 2 nhược điểm của thuốc bột
- Khó uống
- Khó bảo quản
2. Kể tên 2 loại thuốc bột (dựa vào cách đóng gói)
- Thuốc bột phân liều
- Thuốc bột không phân liều
4. Kể tên 2 thuốc bột dựa vào thành phần
- Thuốc bột đơn
- Thuốc bột kép
5. Kể tên 2 thuốc bột kép
- Oresol
- Bột lưu huỳnh
3. Trong điều chế thuốc bột , muốn có độ nhỏ theo
yêu cầu cỡ bột , trong quá trình tán thỉnh thoảng
phải ……………... để tránh bột bị quá nhỏ. rây
6. Kể loại giấy dùng đóng gói thuốc bột
- Giấy dày có mặt nhẵn, ít hoặc không thấm
nước
7. Kể 3 cách phân liều thuốc bột .
- Ước lượng bằng mắt
- Dựa vào thể tích
- Dùng cân
8. Kể 4 tiêu chuẩn chất lượng thuốc bột.
- Khô, tơi, đồng nhất
- Độ ẩm ≤ 9% nước ( trừ khi có chỉ dẫn riêng)
- Thuốc bột có khối lượng đạt dung sai cho phép ( theo
DĐVN III )
- Độ mịn
9. Trong điều chế thuốc bột kép, nếu lượng bột đã trộn lớn
hơn …………... thì phải rây qua rây thưa hơn rồi trộn đều lại
nhẹ nhàng
20g
II- PHÂN BIỆT ĐÚNG – SAI CÁC CÂU:
10. Bào chế thuốc bột tương đối đơn giản .
11. Khi trộn bột nếu lượng thuốc độc quá ít
cần lót cối bằng một lượng tá dược tương
đương trước khi cho thuốc độc.
12. Thành phần điều chế thuốc bột không
được có chất lỏng.
13. Thuốc bột không có chứa các dược
chất dễ bay hơi.
Đ
S
S
S
14. Để chia liều thuốc bột có chứa thuốc
độc ta không dùng mắt mà dùng muỗng
đong
15. Thuốc bột oresol là thuốc bột trong
thành phần chỉ có một dược chất
16. Bột mẹ ( Bột pha loãng có nồng độ là
10%)
17. Độ ẩm trong thuốc bột không vượt quá
9%.
S
S
Đ
Đ
III CHỌN CÂU TRẢ LỜI ĐÚNG NHẤT
1. Khi trôn bột kép, lượng chất lỏng trong
công thức không được quá
A) 5%
B) 7%
C) 9%
D) 10 %
E) 12%
D
2. Trong điều chế thuốc bột kép, khi
nghiền bột đơn, phải bắt đầu nghiền từ
dược chất :
A) Khó nghiền mịn
B) Có khối lượng nhỏ
C) Có khối lượng lớn
D) Có tỷ trọng nhỏ
E) Có tỷ trọng lớn
C
3. Tìm câu sai trong các nguyên tắc trộn bột
kép sau đây :
A) Cho dược chất có khối lượng ít nhất vào trước, các chất có khối
lượng lớn hơn cho vào sau.
B) Khối lượng mỗi lần thêm vào bằng khối lượng bột có sẳn trong
cối.
C) Cho vào trước dược chất có tỷ trọng nhẹ, dược chất có tỷ trọng
nặng cho vào sau.
D) Dùng bột đã pha loãng ( bột mẹ) đối với dược chất độc A,B nhỏ
hơn 50mg.
E) Không dùng dược chất lỏng có khối lượng quá 10% so với dược
chất rắn.
C
4. Khi pha chế thuốc bột, phải chú ý gì nếu trong
công thức có chứa dược chất độc A,B với khối
lượng từ 50mg trở xuống
A. Lót dưới cối 1 khối lượng dược chất khác.
B. Trộn bột theo phương pháp trộn bột kép.
C. Cho dược chất độc A,B vào đầu tiên.
D. Cho dược chất độc A,B vào sau cùng.
E. Sử dụng bột mẹE
5. Bột mẹ pha loãng có nồng độ là:
A) 10%
B) 1%
C) 5%
D) 0,1%
E) 0.5%
B
6. Trong kỹ thuật bào chế thuốc bột, giai
đoạn nào sau đây ảnh hưởng đến liều
lượng điều trị :
A) Trộn bột đơn
B) Trộn bột kép
C) Chia liêu (phân liều)
D) Đóng gói
E) Kiểm nghiệm
C
VIÊN TRÒN
MỤC TIÊU HỌC TẬP
1. Trình bày được định nghĩa, phân loại và ưu
nhược điểm của viên tròn
2.Kể được các thành phần và các tiêu chuẩn chất
lượng của viên tròn
3.Trình bày được kỹ thuật điều chế viên tròn bằng
phương pháp chia viên và phương pháp bồi viên.
NỘI DUNG
1. Định nghĩa
2. Phân loại
3. Ưu – Nhược điểm
4. Thành phần
5. Tiêu chuẩn chất lượng
6. Kỹ thuật bào chế
7. Đóng gói – bảo quản
8. Một số công thức viên tròn
- Viên tròn là dạng thuốc rắn, hình cầu, mềm hoặc
cứng, khối lượng có thể thay đổi từ 4mg – 12g,
thường dùng để uống, nhai hoặc ngậm
- Viên tròn đông y gọi là “thuốc hoàn”
- Thuốc viên tròn có khối lượng dưới 0.10g gọi là
thuốc hạt “granullata”, khối lượng lớn hơn 0.50g gọi là
đại hoàn hay thuốc tể hoặc viên hoàn “boli”
1. Định nghĩa
2. PHÂN LOẠI
2.1 Dựa theo nguồn gốc
Chia làm 2 loại:
- Viên tròn tây y: chủ yếu bào chế từ các nguyên liệu
hoá dược, thường có khối lượng từ 0,1 – 0,5g. (pilulae)
- Thuốc hoàn: chủ yếu bào chế từ các loại thảo mộc,
khoáng vật, dùng theo quan điểm y học cổ truyền.
* Thuốc hoàn được chia ra làm 2 loại dựa trên thể
chất là: hoàn mềm và hoàn cứng.
+ Hoàn cứng: viên tròn nhỏ, đường kính từ 0,1 – 0,5
mm , viên uống
+ Hoàn mềm (viên tễ): viên tròn to (boli), đường kính
từ 10 mm – 20 mm, viên nhai
2.1 Dựa theo nguồn gốc
2.2 Dựa theo phương pháp bào chế
Có 2 loại:
- Viên chia: được bào chế theo phương pháp chia
viên như viên tròn tây y, hoàn mềm, hoàn sáp.
- Viên bồi: được bào chế theo phương pháp bồi viên
như các loại thủy hoàn, hồ hoàn.
2.3 Dựa vào tá dược dính dùng trong
bào chế viên
Viên nước: tá dược dính là nước, cồn, dấm, dịch
chiết dược liệu…
Viên hồ: tá dược dính là hồ (tinh bột nếp, mì, gôm...)
Viên mật: tá dược dính là mật ong.
Viên cao: tá dược dính là cao thuốc.
Viên sáp: tá dược dính là sáp ong.
3 ƯU NHƯỢC ĐIỂM
3.1 Ưu điểm
- Có thể bao áo ngoài để bảo vệ dược chất, che dấu
mùi vị khó chịu hay khu trú tác dụng của thuốc ở ruột
- Chia liều tương đối chính xác ( so với thuốc bột )
- Bào chế đơn giản
- Vận chuyển, bảo quản dễ dàng
3.2 Nhược điểm
- Viên tròn dễ chảy dính, nấm mốc, biến đổi màu
- Viên tròn bào chế theo phương pháp chia viên ở qui
mô nhỏ nên khó bảo đảm vệ sinh
- Ngày nay viên hoàn mềm (viên tễ) được sản xuất ở
quy mô công nghiệp đảm bảo vệ sinh, bao gói trong
nhựa sáp hoặc nhựa dẻo
- Viên tròn thường rã chậm: giải phóng hoạt chất kém
hơn dạng thuốc rắn khác vì vậy ngày nay các dược
chất hóa dược ít được điều chế dưới dạng viên tròn
3.2 Nhược điểm (tt)
4. THÀNH PHẦN
4.1 Dược chất
Hóa dược: terpin hydrat, codein phosphat…
Chế phẩm bào chế: cao thuốc, mật thuốc…
Dược liệu thảo mộc: bột cam thảo, nhựa, dịch chiết…
4.2 Tá dược
4.2.1 Tá dược dính
Nước:
Dùng trong trường hợp dược chất có thể hoà tan
hay trương nở trong nước tạo ra khả năng dính
nhất định.
Mật ong:
- Là tá dược dính tốt, có độ dính cao, khi trộn với bột
dược chất dễ tạo khối mềm, dẻo và mặt viên không bị
cứng, nứt.
- Ngoài ra mật ong có khả năng kháng khuẩn, có
đường khử bảo vệ dược chất tốt.
- Vừa là chất điều vị
và kết hợp được với
tác dụng của dược chất.
- Thường dùng cho hoàn mềm có
tác dụng bổ khí, nhuận phế, giải độc…
4.2.1 Tá dược dính (tt)
- Dùng mật ong tốt, đặc có d = 1,40 – 1,45 do đó
trước khi dùng phải xử lý (loại bớt nước và tạp chất),
đông dược gọi là “luyện”.
Tùy độ luyện ta có các lọai mật:
* Mật non:
- Luyện mật ong ở 105oC – 110oC, còn chứa10 – 15%
nước.
- Dùng cho viên tròn chứa dược chất là bột động vật,
thảo mộc chứa nhiều tinh bột, dầu mỡ, đường và chất
nhầy.
4.2.1 Tá dược dính ( tt )
* Mật già:
- Luyện mật ở 119 – 120oC, mật còn chứa dưới 4%
nước, khi nhỏ 1 giọt vào nước, mật ong vón lại sẽ
được mật già.
- Mật già rất dính, dùng làm viên tròn có bột dược
chất dính kém như :
+khoáng chất,
+ dược liệu nhiều xơ.
- Tốt nhất là luyện mật ở áp suất giảm sẽ cho mật tốt
hơn, mật trong, màu nâu nhạt, giữ được thành phần
mật.
4.2.1 Tá dược dính ( tt)
Khi sử dụng mật ong còn căn cứ vào thời tiết
khí hậu
thời tiết hanh khô thì dùng mật non,
thời tiết ẩm thì dùng mật già.
4.2.1 Tá dược dính
Siro đơn:
Độ dính vừa phải, dễ phối hợp với dược chất, không
ảnh hưởng nhiều đến khả năng tan rã và giải phóng
dược chất của viên, có khả năng điều vị.
Cao dược liệu:
Là thành phần có tác dụng dược lý, do đó thường kết
hợp vai trò dược chất và tá dược trong các công thức
thuốc hoàn bào chế theo phương pháp bồi viên.
4.2.1 Tá dược dính ( tt)
Hồ tinh bột:
Dùng làm tá dược dính trong viên tròn tây y bào chế
theo phương pháp chia viên.
4.2.1 Tá dược dính ( tt)
Dịch thể gelatin:
Thường dùng loại dịch thể 5 – 10% trong nước,
thích hợp cho các loại dược chất khô, rời, khó kết
dính những viên cần tan rã giải phóng dược chất
chậm.
Dịch gôm Arabic 5 – 10%: hay được phối hợp để
làm tăng độ dính của một số tá dược khác như
glycerin, hồ tinh bột…
CMC, PVP, Na CMC … : các loại tá dược này dễ giải
phóng dược chất, nhưng trong một số trường hợp có
những tương kỵ nhất định với dược chất.
4.2.1 Tá dược dính ( tt)
4.2.2 Tá dược độn
Dùng trong trường hợp dược chất trong viên không
đủ khối lượng qui định của viên, nhất là viên chứa
dược chất độc, tác dụng mạnh, dùng ở liều thấp.
*Thường dùng:
- Tinh bột. - Bột đường.
- Bột mịn vô cơ. - Bột dược liệu …
4.2.3 Tá dược rã
Có thể dùng các loại tá dược rã hoà tan như bột
đường, lactose… hoặc tá dược rã trương nở như
tinh bột, dẫn chất cellulose…
4.2.4 Các tá dược khác
- Tá dược hút : Dùng cho viên có dược chất lỏng,
mềm hoặc dễ chảy lỏng thường dùng bột mịn dược
liệu trong viên, kaolin, calci phosphat, calci carbonat,
magnesi hydrocarbonat, magnesi carbonat,…
- Tá dược đệm
- Tá dược màu …
* Hình thức:
Tròn đều, đồng nhất về hình dáng và màu sắc.
* Độ ẩm:
+ Hoàn nước, hoàn hồ (hoàn cứng): chứa 9%
nước.
+ Hoàn mật ong: không quá 15%.
5. Tiêu chuẩn chất lượng
* Độ rã: chỉ áp dụng cho hoàn cứng
+ Không quá 1 giờ cho các loại hoàn.
+ Hoàn hồ không quá 2 giờ.
* Độ đồng đều khối lượng: đạt trong giới hạn cho
phép.
* Đạt yêu cầu về giới hạn độ nhiễm khuẩn.
* Có đúng thành phần qui định.
* Có nồng độ dược chất nằm trong giới hạn.
5. Tiêu chuẩn chất lượng (tt) :
6. KỸ THUẬT BÀO CHẾ
6.1 Chuẩn bị
- Các dược chất rắn được tán thành bột mịn đến kích
thước qui định, sau đó trộn đều thành bột kép
- Chọn các tá dược và điều chế tá dược nếu cần
- Dụng cụ, thiết bị, máy móc…
6.2 Các phương pháp bào chế
6. KỸ THUẬT BÀO CHẾ (tt )
6.2.1 Phương pháp chia viên (áp dụng cho cả viên
hoàn cứng và hoàn mềm)
Gồm 6 giai đoạn sau:
Tạo khối dẻo
Làm thành đũa
Chia thành viên
Làm đều viên
Sấy viên
Sửa viên
6.2.2 Phương pháp bồi viên (áp dụng cho viên
hoàn cứng) (Dùng nồi bao hoặc thúng lắc)
Nguyên tắc: Đi từ một “nhân” cơ bản rồi bồi dần từng lớp
dược chất nhờ các tá dược dính lỏng cho đến lúc viên đạt
kích thước qui định.
Dụng cụ
Nồi bao viên bằng đồng hoặc thép không rỉ.
Tùy dung tích của nồi để xác định số lượng viên cần điều
chế
+ Nồi bao được đặt nghiêng từ 30o – 45o.
+ Tốc độ vòng quay của nồi là 10 – 40 vòng trong 1 phút.
Phương pháp bồi viên gồm các giai đoạn sau:
- Gây nhân
6.2 Các phương pháp bào chế (tt)
6.2.2 Phương pháp bồi viên (tt)
- Bồi thành viên:
- Sấy viên:
6.2.3 Bao viên
Mục đích :
Viên tròn bào chế bằng phương pháp khác nhau,
sau khi có viên hoàn chỉnh, có thể đưa bao lớp áo
ngoài nhằm các mục đích khác nhau :
6. KỸ THUẬT BÀO CHẾ (tt )
1- Tránh viên dính vào nhau và dính vào đồ bao gói.
2- Che dấu mùi vị khó chịu của thuốc.
3- Bảo vệ hoạt chất tránh những tác động của môi
trường.
4- Hạn chế sự kích ứng của thuốc với niêm mạc
đường tiêu hóa.
* Mục đích bao viên
5- Khu trú tác dụng của thuốc ở ruột.
6- Làm cho viên hấp dẫn hơn với người dùng.
Tùy mục đích bao mà áp dụng các cách bao sau:
* Bao bột mịn:
- Nhằm tránh dính viên.
- Các bột bao thường dùng là:
Bột talc.
Bột lycopod.
Bột thanthảo mộc.
Bột cam thảo…..
* Bao màng mỏng:
Nhằm bảo vệ viên, hạn chế mùi vị khó
chịu của thuốc hoặc bao tan trong ruột.
7. ĐÓNG GÓI – BẢO QUẢN :
- Viên tròn sau khi bào chế xong, được sấy khô,
đóng gói kín, bảo quản ở nơi mát, tránh ẩm.
- Hiện nay viên hoàn mềm được đóng gói trong vỏ
nhựa hay vỏ sáp.
8. MỘT SỐ CÔNG THỨC VIÊN TRÒN
8.1 Viên hoàn terpin – codein
Công thức:
Terpin hydrat......................... 0,5 g
Codein.................................... 0,1 g
Nhựa thông tinh chế................ vđ
Làm thành 10 viên tròn
Cách làm:
Trộn codein với một ít bột màu (đỏ carmin),
Thêm terpin hydrat và trộn đều thành bột kép.
Thêm nhựa thông và nghiền trộn thành khối dẻo,
Lăn thành đũa, dùng bàn chia viên thành 10 viên
Sấy nhẹ, đóng gói, dán nhãn
Thành phẩm giảm độc B dùng trong.
8.1 Viên hoàn terpin – codein
8.2 Viên hoàn chữa ho gà
Công thức:
Bách bộ................................... 50g
Tô diệp.................................... 250g
Trần bì..................................... 50g
Tang bạch bì........................... 150g
Cát căn.................................... 25g
Cà độc dược............................ 125 g
Mật ong hay hồ tinh bột ........ vđ
Làm thành 10.000 viên
Cách làm :
- Dược liệu tán thành bột mịn ,trộn các bột thành bột kép
- Thêm cồn cà độc dược trộn đều,
- Thêm mật ong hay hồ tinh bột, nghiền trộn thành khối
dẻo,
- Làm thành đũa, chia thành 10.000 viên,
- Sấy nhẹ,
- Đóng gói.
8.3 Hoàn lục vị
Công thức:
Củ mài..................................... 96 g
Đơn bì..................................... 71 g
Phục linh.................................. 71 g
Sơn thù.................................... 96 g
Thục địa.................................. 115 g
Trạch tả................................... 71 g
Mật luyện..........................vđ 1000 g
Cách làm :
- Thục địa thái mỏng, tẩm rượu cho mềm rồi giã
thật nhuyễn.
- Các dược liệu khác chế biến, sấy khô, tán
thành bột mịn.
- Trộn thục địa với bột thuốc cho thật đều, thêm
mật luyện thành viên 12g theo kỹ thuật chung.
(điều chế bằng phương pháp chia viên)
8.4 Hoàn điều kinh
Công thức:
Hương phụ........................... 240g
Ích mẫu................................... 160g
Ngải cứu................................. 160g
Bạch đồng nữ......................... 120g
Trần bì.................................... 180g
Mai mực.................................. 80g
Tá dược................................... vđ
Cách làm
- Ích mẫu, ngải cứu rửa sạch, cắt đoạn, điều chế
thành cao lỏng 1:1, dùng làm tá dược dính để bồi
viên.
- Các dược liệu khác, sao tẩm chế biến theo qui
định, nghiền thành bột mịn, trộn đều thành bột kép.
- Gây nhân từ bột thuốc rồi bồi viên với cao lỏng
theo kỹ thuật chung.
- Áo viên bằng than hoạt và đánh bóng bằng parafin.
Điều chế bằng phương pháp bồi viên
PHẦN LƯỢNG GIÁ
Trả lời ngắn các câu sau :
1. Kể 5 loại viên tròn dựa vào tá dược dính
A.
B.
C.
D. Viên cao
E. Viên sáp
2. Nêu 4 ưu điểm của viên tròn
A. Bảo vệ được dược chất, che dấu mùi vị khó chịu
B.
C.
D.
3. Bốn loại tá dược dùng cho viên tròn là:
A.
B.
C.
D. Tá dược hút, tá dược màu
4. Kể tên 5 giai đoạn điều chế viên tròn bằng phương
pháp
chia viên
A.
B.
C.
D. Sửa viên
E. Sấy viên
5. Điều chế viên tròn bằng phương pháp bồi viên
gồm 3 giai đoạn chính sau
A.
B.
C.
Ky thuat bao che thuoc bot vien tron

More Related Content

What's hot

Kiểm nghiệm một số loại thuốc
Kiểm nghiệm một số loại thuốcKiểm nghiệm một số loại thuốc
Kiểm nghiệm một số loại thuốcThit Tau
 
Bào chế so sánh thuốc tiêm và thuốc tiêm truyền.
Bào chế so sánh thuốc tiêm và thuốc tiêm truyền.Bào chế so sánh thuốc tiêm và thuốc tiêm truyền.
Bào chế so sánh thuốc tiêm và thuốc tiêm truyền.Ngan Nguyen
 
Y HỌC CỔ TRUYỀN - BÀO CHẾ VÀ TÁC DỤNG THUỐC
Y HỌC CỔ TRUYỀN - BÀO CHẾ VÀ TÁC DỤNG THUỐC Y HỌC CỔ TRUYỀN - BÀO CHẾ VÀ TÁC DỤNG THUỐC
Y HỌC CỔ TRUYỀN - BÀO CHẾ VÀ TÁC DỤNG THUỐC Great Doctor
 
Dược liệu học - Tập 2
Dược liệu học - Tập 2Dược liệu học - Tập 2
Dược liệu học - Tập 2kiengcan9999
 
Bai 1 đại cương dược liệu
Bai 1 đại cương dược liệuBai 1 đại cương dược liệu
Bai 1 đại cương dược liệuhoàng tuấn
 
Dược đông học lâm sàng
Dược đông học lâm sàngDược đông học lâm sàng
Dược đông học lâm sàngNgan Nguyen
 
Giới thiệu một số nguồn thông tin thuốc và TLTK trong thực hành Dược lâm sàng
Giới thiệu một số nguồn thông tin thuốc và TLTK  trong thực hành Dược lâm sàngGiới thiệu một số nguồn thông tin thuốc và TLTK  trong thực hành Dược lâm sàng
Giới thiệu một số nguồn thông tin thuốc và TLTK trong thực hành Dược lâm sàngclbsvduoclamsang
 
Bài giảng nhóm thuốc kháng Histamin h1
Bài giảng nhóm thuốc kháng Histamin h1Bài giảng nhóm thuốc kháng Histamin h1
Bài giảng nhóm thuốc kháng Histamin h1Nghia Nguyen Trong
 
KIEM NGHIEM THUOC KHOA DUOC DUNG CHO SINH VIEN DUOC NAM THU 4.pdf
KIEM NGHIEM THUOC KHOA DUOC DUNG CHO SINH VIEN DUOC NAM THU 4.pdfKIEM NGHIEM THUOC KHOA DUOC DUNG CHO SINH VIEN DUOC NAM THU 4.pdf
KIEM NGHIEM THUOC KHOA DUOC DUNG CHO SINH VIEN DUOC NAM THU 4.pdfNguyen Thanh Tu Collection
 
Thuốc phun mù 1
Thuốc phun mù 1Thuốc phun mù 1
Thuốc phun mù 1Siêu Lộ
 
Đại Cương Về Hóa Dược - Dược Lý Học
Đại Cương Về Hóa Dược - Dược Lý HọcĐại Cương Về Hóa Dược - Dược Lý Học
Đại Cương Về Hóa Dược - Dược Lý HọcDanh Lợi Huỳnh
 
Thuốc nang
Thuốc nangThuốc nang
Thuốc nangNguyen Ha
 

What's hot (20)

Kiểm nghiệm một số loại thuốc
Kiểm nghiệm một số loại thuốcKiểm nghiệm một số loại thuốc
Kiểm nghiệm một số loại thuốc
 
Bào chế so sánh thuốc tiêm và thuốc tiêm truyền.
Bào chế so sánh thuốc tiêm và thuốc tiêm truyền.Bào chế so sánh thuốc tiêm và thuốc tiêm truyền.
Bào chế so sánh thuốc tiêm và thuốc tiêm truyền.
 
Bai 8 ky thuat hoa tan lam trong
Bai 8 ky thuat hoa tan lam trongBai 8 ky thuat hoa tan lam trong
Bai 8 ky thuat hoa tan lam trong
 
Y HỌC CỔ TRUYỀN - BÀO CHẾ VÀ TÁC DỤNG THUỐC
Y HỌC CỔ TRUYỀN - BÀO CHẾ VÀ TÁC DỤNG THUỐC Y HỌC CỔ TRUYỀN - BÀO CHẾ VÀ TÁC DỤNG THUỐC
Y HỌC CỔ TRUYỀN - BÀO CHẾ VÀ TÁC DỤNG THUỐC
 
Viên nén
Viên nénViên nén
Viên nén
 
Dược liệu học - Tập 2
Dược liệu học - Tập 2Dược liệu học - Tập 2
Dược liệu học - Tập 2
 
Bai 1 đại cương dược liệu
Bai 1 đại cương dược liệuBai 1 đại cương dược liệu
Bai 1 đại cương dược liệu
 
Bài 26 thuốc đặt
Bài 26 thuốc đặtBài 26 thuốc đặt
Bài 26 thuốc đặt
 
Dược đông học lâm sàng
Dược đông học lâm sàngDược đông học lâm sàng
Dược đông học lâm sàng
 
Giới thiệu một số nguồn thông tin thuốc và TLTK trong thực hành Dược lâm sàng
Giới thiệu một số nguồn thông tin thuốc và TLTK  trong thực hành Dược lâm sàngGiới thiệu một số nguồn thông tin thuốc và TLTK  trong thực hành Dược lâm sàng
Giới thiệu một số nguồn thông tin thuốc và TLTK trong thực hành Dược lâm sàng
 
Kn do on dinh va tuoi tho thuoc
Kn do on dinh va tuoi tho thuocKn do on dinh va tuoi tho thuoc
Kn do on dinh va tuoi tho thuoc
 
Bài giảng nhóm thuốc kháng Histamin h1
Bài giảng nhóm thuốc kháng Histamin h1Bài giảng nhóm thuốc kháng Histamin h1
Bài giảng nhóm thuốc kháng Histamin h1
 
KIEM NGHIEM THUOC KHOA DUOC DUNG CHO SINH VIEN DUOC NAM THU 4.pdf
KIEM NGHIEM THUOC KHOA DUOC DUNG CHO SINH VIEN DUOC NAM THU 4.pdfKIEM NGHIEM THUOC KHOA DUOC DUNG CHO SINH VIEN DUOC NAM THU 4.pdf
KIEM NGHIEM THUOC KHOA DUOC DUNG CHO SINH VIEN DUOC NAM THU 4.pdf
 
Kiem nghiem thuoc bang phuong phap sinh hoc
Kiem nghiem thuoc bang phuong phap sinh hocKiem nghiem thuoc bang phuong phap sinh hoc
Kiem nghiem thuoc bang phuong phap sinh hoc
 
Glycosid tim va duoc lieu chua glycosid tim
Glycosid tim va duoc lieu chua glycosid timGlycosid tim va duoc lieu chua glycosid tim
Glycosid tim va duoc lieu chua glycosid tim
 
Thuốc phun mù 1
Thuốc phun mù 1Thuốc phun mù 1
Thuốc phun mù 1
 
Đại Cương Về Hóa Dược - Dược Lý Học
Đại Cương Về Hóa Dược - Dược Lý HọcĐại Cương Về Hóa Dược - Dược Lý Học
Đại Cương Về Hóa Dược - Dược Lý Học
 
Cong nghe bao che vien nen
Cong nghe bao che vien nenCong nghe bao che vien nen
Cong nghe bao che vien nen
 
Thuốc nang
Thuốc nangThuốc nang
Thuốc nang
 
Coumarin va duoc lieu chua coumarin
Coumarin va duoc lieu chua coumarinCoumarin va duoc lieu chua coumarin
Coumarin va duoc lieu chua coumarin
 

Similar to Ky thuat bao che thuoc bot vien tron

Bào chế thuốc hoàn
Bào chế thuốc hoànBào chế thuốc hoàn
Bào chế thuốc hoànangTrnHong
 
Kĩ thuật bào chế thuốc cốm
Kĩ thuật bào chế thuốc cốmKĩ thuật bào chế thuốc cốm
Kĩ thuật bào chế thuốc cốmangTrnHong
 
Kĩ thuật bào chế thuốc cốm
Kĩ thuật bào chế thuốc cốmKĩ thuật bào chế thuốc cốm
Kĩ thuật bào chế thuốc cốmangTrnHong
 
Bào chế thuốc tán
Bào chế thuốc tánBào chế thuốc tán
Bào chế thuốc tánangTrnHong
 
Bào chế thuốc tán (1)
Bào chế thuốc tán (1)Bào chế thuốc tán (1)
Bào chế thuốc tán (1)angTrnHong
 
BÀO CHẾ DÔNG DƯỢC K14.pptx
BÀO CHẾ DÔNG DƯỢC K14.pptxBÀO CHẾ DÔNG DƯỢC K14.pptx
BÀO CHẾ DÔNG DƯỢC K14.pptxVTnThanh1
 
viên nang.ppt
viên nang.pptviên nang.ppt
viên nang.pptnhLm63
 
Kiem nghiem thuoc luu hanh tren thi truong vien nang vien nen
Kiem nghiem thuoc luu hanh tren thi truong vien nang vien nenKiem nghiem thuoc luu hanh tren thi truong vien nang vien nen
Kiem nghiem thuoc luu hanh tren thi truong vien nang vien nenNguyen Thanh Tu Collection
 
Bài 6. Hỗn dịch.pdf
Bài 6. Hỗn dịch.pdfBài 6. Hỗn dịch.pdf
Bài 6. Hỗn dịch.pdfPhanThPhng6
 
An toan trong sd thuoc vien nhai nghien
An toan trong sd thuoc vien nhai nghienAn toan trong sd thuoc vien nhai nghien
An toan trong sd thuoc vien nhai nghientrandieuthuy94
 
Kiem nghiem thuoc dang long thuoc dat thuoc mo thuoc nho mat
Kiem nghiem thuoc dang long thuoc dat thuoc mo thuoc nho matKiem nghiem thuoc dang long thuoc dat thuoc mo thuoc nho mat
Kiem nghiem thuoc dang long thuoc dat thuoc mo thuoc nho matNguyen Thanh Tu Collection
 
kiem nghiem dang bao che.pdf
kiem nghiem dang bao che.pdfkiem nghiem dang bao che.pdf
kiem nghiem dang bao che.pdfAnhl254
 
Vien nang + thuoc tiêm
Vien nang + thuoc tiêmVien nang + thuoc tiêm
Vien nang + thuoc tiêmVnAnhNguynH
 
THUỐC BÔI NGOÀI DA VÀ CÁCH SỬ DỤNG
THUỐC BÔI NGOÀI DA VÀ CÁCH SỬ DỤNGTHUỐC BÔI NGOÀI DA VÀ CÁCH SỬ DỤNG
THUỐC BÔI NGOÀI DA VÀ CÁCH SỬ DỤNGSoM
 
THUỐC BÔI NGOÀI DA VÀ CÁCH SỬ DỤNG
THUỐC BÔI NGOÀI DA VÀ CÁCH SỬ DỤNGTHUỐC BÔI NGOÀI DA VÀ CÁCH SỬ DỤNG
THUỐC BÔI NGOÀI DA VÀ CÁCH SỬ DỤNGSoM
 
B2. liên quan dạng bào chế
B2. liên quan dạng bào chếB2. liên quan dạng bào chế
B2. liên quan dạng bào chếangTrnHong
 

Similar to Ky thuat bao che thuoc bot vien tron (20)

Bào chế thuốc hoàn
Bào chế thuốc hoànBào chế thuốc hoàn
Bào chế thuốc hoàn
 
Kĩ thuật bào chế thuốc cốm
Kĩ thuật bào chế thuốc cốmKĩ thuật bào chế thuốc cốm
Kĩ thuật bào chế thuốc cốm
 
Kĩ thuật bào chế thuốc cốm
Kĩ thuật bào chế thuốc cốmKĩ thuật bào chế thuốc cốm
Kĩ thuật bào chế thuốc cốm
 
Bào chế thuốc tán
Bào chế thuốc tánBào chế thuốc tán
Bào chế thuốc tán
 
Bào chế thuốc tán (1)
Bào chế thuốc tán (1)Bào chế thuốc tán (1)
Bào chế thuốc tán (1)
 
B12 thuốc tiêm
B12  thuốc tiêmB12  thuốc tiêm
B12 thuốc tiêm
 
BÀO CHẾ DÔNG DƯỢC K14.pptx
BÀO CHẾ DÔNG DƯỢC K14.pptxBÀO CHẾ DÔNG DƯỢC K14.pptx
BÀO CHẾ DÔNG DƯỢC K14.pptx
 
Quy chuẩn Việt Nam cho thuốc thú y
Quy chuẩn Việt Nam cho thuốc thú yQuy chuẩn Việt Nam cho thuốc thú y
Quy chuẩn Việt Nam cho thuốc thú y
 
viên nang.ppt
viên nang.pptviên nang.ppt
viên nang.ppt
 
Kiem nghiem thuoc luu hanh tren thi truong vien nang vien nen
Kiem nghiem thuoc luu hanh tren thi truong vien nang vien nenKiem nghiem thuoc luu hanh tren thi truong vien nang vien nen
Kiem nghiem thuoc luu hanh tren thi truong vien nang vien nen
 
Bài 6. Hỗn dịch.pdf
Bài 6. Hỗn dịch.pdfBài 6. Hỗn dịch.pdf
Bài 6. Hỗn dịch.pdf
 
An toan trong sd thuoc vien nhai nghien
An toan trong sd thuoc vien nhai nghienAn toan trong sd thuoc vien nhai nghien
An toan trong sd thuoc vien nhai nghien
 
Kiem nghiem thuoc dang long thuoc dat thuoc mo thuoc nho mat
Kiem nghiem thuoc dang long thuoc dat thuoc mo thuoc nho matKiem nghiem thuoc dang long thuoc dat thuoc mo thuoc nho mat
Kiem nghiem thuoc dang long thuoc dat thuoc mo thuoc nho mat
 
kiem nghiem dang bao che.pdf
kiem nghiem dang bao che.pdfkiem nghiem dang bao che.pdf
kiem nghiem dang bao che.pdf
 
Vien nang + thuoc tiêm
Vien nang + thuoc tiêmVien nang + thuoc tiêm
Vien nang + thuoc tiêm
 
Bai giang dai cuong thuc hanh duoc lieu
Bai giang dai cuong thuc hanh duoc lieuBai giang dai cuong thuc hanh duoc lieu
Bai giang dai cuong thuc hanh duoc lieu
 
THUỐC BÔI NGOÀI DA VÀ CÁCH SỬ DỤNG
THUỐC BÔI NGOÀI DA VÀ CÁCH SỬ DỤNGTHUỐC BÔI NGOÀI DA VÀ CÁCH SỬ DỤNG
THUỐC BÔI NGOÀI DA VÀ CÁCH SỬ DỤNG
 
THUỐC BÔI NGOÀI DA VÀ CÁCH SỬ DỤNG
THUỐC BÔI NGOÀI DA VÀ CÁCH SỬ DỤNGTHUỐC BÔI NGOÀI DA VÀ CÁCH SỬ DỤNG
THUỐC BÔI NGOÀI DA VÀ CÁCH SỬ DỤNG
 
Pl1.19
Pl1.19Pl1.19
Pl1.19
 
B2. liên quan dạng bào chế
B2. liên quan dạng bào chếB2. liên quan dạng bào chế
B2. liên quan dạng bào chế
 

More from Nguyen Thanh Tu Collection

BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...Nguyen Thanh Tu Collection
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...Nguyen Thanh Tu Collection
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...Nguyen Thanh Tu Collection
 
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...Nguyen Thanh Tu Collection
 
HỌC TỐT TIẾNG ANH 11 THEO CHƯƠNG TRÌNH GLOBAL SUCCESS ĐÁP ÁN CHI TIẾT - CẢ NĂ...
HỌC TỐT TIẾNG ANH 11 THEO CHƯƠNG TRÌNH GLOBAL SUCCESS ĐÁP ÁN CHI TIẾT - CẢ NĂ...HỌC TỐT TIẾNG ANH 11 THEO CHƯƠNG TRÌNH GLOBAL SUCCESS ĐÁP ÁN CHI TIẾT - CẢ NĂ...
HỌC TỐT TIẾNG ANH 11 THEO CHƯƠNG TRÌNH GLOBAL SUCCESS ĐÁP ÁN CHI TIẾT - CẢ NĂ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...
TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...
TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...Nguyen Thanh Tu Collection
 
ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...
ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...
ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG GIẢI BÀI TẬP ÔN THI THPTQG MÔN SINH HỌC - H...
VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG GIẢI BÀI TẬP ÔN THI THPTQG MÔN SINH HỌC - H...VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG GIẢI BÀI TẬP ÔN THI THPTQG MÔN SINH HỌC - H...
VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG GIẢI BÀI TẬP ÔN THI THPTQG MÔN SINH HỌC - H...Nguyen Thanh Tu Collection
 
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...Nguyen Thanh Tu Collection
 
50 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
50 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...50 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
50 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
BỘ ĐỀ CHÍNH THỨC + TÁCH ĐỀ + ĐỀ LUYỆN THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN TOÁN CÁC TỈNH NĂM...
BỘ ĐỀ CHÍNH THỨC + TÁCH ĐỀ + ĐỀ LUYỆN THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN TOÁN CÁC TỈNH NĂM...BỘ ĐỀ CHÍNH THỨC + TÁCH ĐỀ + ĐỀ LUYỆN THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN TOÁN CÁC TỈNH NĂM...
BỘ ĐỀ CHÍNH THỨC + TÁCH ĐỀ + ĐỀ LUYỆN THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN TOÁN CÁC TỈNH NĂM...Nguyen Thanh Tu Collection
 
GIÁO TRÌNH BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI THCS VÀ THI VÀO 10 THPT CHUYÊN MÔN TIẾNG A...
GIÁO TRÌNH BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI THCS VÀ THI VÀO 10 THPT CHUYÊN MÔN TIẾNG A...GIÁO TRÌNH BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI THCS VÀ THI VÀO 10 THPT CHUYÊN MÔN TIẾNG A...
GIÁO TRÌNH BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI THCS VÀ THI VÀO 10 THPT CHUYÊN MÔN TIẾNG A...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 

More from Nguyen Thanh Tu Collection (20)

BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
 
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
 
HỌC TỐT TIẾNG ANH 11 THEO CHƯƠNG TRÌNH GLOBAL SUCCESS ĐÁP ÁN CHI TIẾT - CẢ NĂ...
HỌC TỐT TIẾNG ANH 11 THEO CHƯƠNG TRÌNH GLOBAL SUCCESS ĐÁP ÁN CHI TIẾT - CẢ NĂ...HỌC TỐT TIẾNG ANH 11 THEO CHƯƠNG TRÌNH GLOBAL SUCCESS ĐÁP ÁN CHI TIẾT - CẢ NĂ...
HỌC TỐT TIẾNG ANH 11 THEO CHƯƠNG TRÌNH GLOBAL SUCCESS ĐÁP ÁN CHI TIẾT - CẢ NĂ...
 
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
 
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...
 
TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...
TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...
TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...
 
ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...
ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...
ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...
 
VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG GIẢI BÀI TẬP ÔN THI THPTQG MÔN SINH HỌC - H...
VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG GIẢI BÀI TẬP ÔN THI THPTQG MÔN SINH HỌC - H...VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG GIẢI BÀI TẬP ÔN THI THPTQG MÔN SINH HỌC - H...
VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG GIẢI BÀI TẬP ÔN THI THPTQG MÔN SINH HỌC - H...
 
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
 
50 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
50 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...50 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
50 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
BỘ ĐỀ CHÍNH THỨC + TÁCH ĐỀ + ĐỀ LUYỆN THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN TOÁN CÁC TỈNH NĂM...
BỘ ĐỀ CHÍNH THỨC + TÁCH ĐỀ + ĐỀ LUYỆN THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN TOÁN CÁC TỈNH NĂM...BỘ ĐỀ CHÍNH THỨC + TÁCH ĐỀ + ĐỀ LUYỆN THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN TOÁN CÁC TỈNH NĂM...
BỘ ĐỀ CHÍNH THỨC + TÁCH ĐỀ + ĐỀ LUYỆN THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN TOÁN CÁC TỈNH NĂM...
 
GIÁO TRÌNH BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI THCS VÀ THI VÀO 10 THPT CHUYÊN MÔN TIẾNG A...
GIÁO TRÌNH BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI THCS VÀ THI VÀO 10 THPT CHUYÊN MÔN TIẾNG A...GIÁO TRÌNH BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI THCS VÀ THI VÀO 10 THPT CHUYÊN MÔN TIẾNG A...
GIÁO TRÌNH BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI THCS VÀ THI VÀO 10 THPT CHUYÊN MÔN TIẾNG A...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 

Recently uploaded

Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...Học viện Kstudy
 
Luận giải tử vi của 12 con giáp năm 2024 chi tiết và chính xác -...
Luận giải tử vi của 12 con giáp năm 2024 chi tiết và chính xác -...Luận giải tử vi của 12 con giáp năm 2024 chi tiết và chính xác -...
Luận giải tử vi của 12 con giáp năm 2024 chi tiết và chính xác -...Xem Số Mệnh
 
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hocBai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hocVnPhan58
 
2第二课:汉语不太难.pptx. Chinese lesson 2: Chinese not that hard
2第二课:汉语不太难.pptx. Chinese lesson 2: Chinese not that hard2第二课:汉语不太难.pptx. Chinese lesson 2: Chinese not that hard
2第二课:汉语不太难.pptx. Chinese lesson 2: Chinese not that hardBookoTime
 
Lập lá số tử vi trọn đời có luận giải chi tiết, chính xác n...
Lập lá số tử vi trọn đời có luận giải chi tiết, chính xác n...Lập lá số tử vi trọn đời có luận giải chi tiết, chính xác n...
Lập lá số tử vi trọn đời có luận giải chi tiết, chính xác n...Xem Số Mệnh
 
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptxCHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx22146042
 
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXHTư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXHThaoPhuong154017
 
Mạch điện tử - Điện tử số sáng tạo VN-new.pdf
Mạch điện tử - Điện tử số sáng tạo VN-new.pdfMạch điện tử - Điện tử số sáng tạo VN-new.pdf
Mạch điện tử - Điện tử số sáng tạo VN-new.pdfXem Số Mệnh
 
ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN GIÀNH ĐỘC LẬP HOÀN TOÀN, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯ...
ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN GIÀNH ĐỘC LẬP HOÀN TOÀN, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯ...ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN GIÀNH ĐỘC LẬP HOÀN TOÀN, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯ...
ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN GIÀNH ĐỘC LẬP HOÀN TOÀN, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯ...PhcTrn274398
 
vat li 10 Chuyen de bai 4 Xac dinh phuong huong.pptx
vat li 10  Chuyen de bai 4 Xac dinh phuong huong.pptxvat li 10  Chuyen de bai 4 Xac dinh phuong huong.pptx
vat li 10 Chuyen de bai 4 Xac dinh phuong huong.pptxlephuongvu2019
 
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa2353020138
 
đồ án thương mại quốc tế- hutech - KDQTK21
đồ án thương mại quốc tế- hutech - KDQTK21đồ án thương mại quốc tế- hutech - KDQTK21
đồ án thương mại quốc tế- hutech - KDQTK21nguyenthao2003bd
 
Nhóm 10-Xác suất và thống kê toán-đại học thương mại
Nhóm 10-Xác suất và thống kê toán-đại học thương mạiNhóm 10-Xác suất và thống kê toán-đại học thương mại
Nhóm 10-Xác suất và thống kê toán-đại học thương mạiTruongThiDiemQuynhQP
 
Game-Plants-vs-Zombies để ôn tập môn kinh tế chính trị.pptx
Game-Plants-vs-Zombies để ôn tập môn kinh tế chính trị.pptxGame-Plants-vs-Zombies để ôn tập môn kinh tế chính trị.pptx
Game-Plants-vs-Zombies để ôn tập môn kinh tế chính trị.pptxxaxanhuxaxoi
 
Linh kiện điện tử - Điện tử số sáng tạo VN.pdf
Linh kiện điện tử - Điện tử số sáng tạo VN.pdfLinh kiện điện tử - Điện tử số sáng tạo VN.pdf
Linh kiện điện tử - Điện tử số sáng tạo VN.pdfXem Số Mệnh
 
1第一课:你好.pptx. Chinese lesson 1: Hello.Nỉ hao
1第一课:你好.pptx. Chinese lesson 1: Hello.Nỉ hao1第一课:你好.pptx. Chinese lesson 1: Hello.Nỉ hao
1第一课:你好.pptx. Chinese lesson 1: Hello.Nỉ haoBookoTime
 
kỳ thi bác sĩ nội trú khóa 48, hướng dẫn
kỳ thi bác sĩ nội trú khóa 48, hướng dẫnkỳ thi bác sĩ nội trú khóa 48, hướng dẫn
kỳ thi bác sĩ nội trú khóa 48, hướng dẫnVitHong183894
 
Gieo quẻ kinh dịch, xin xăm,Xin lộc thánh.pdf
Gieo quẻ kinh dịch, xin xăm,Xin lộc thánh.pdfGieo quẻ kinh dịch, xin xăm,Xin lộc thánh.pdf
Gieo quẻ kinh dịch, xin xăm,Xin lộc thánh.pdfXem Số Mệnh
 
Thiết kế hệ thống điều khiển chỉnh lưu tích cực 1 pha
Thiết kế hệ thống điều khiển chỉnh lưu tích cực 1 phaThiết kế hệ thống điều khiển chỉnh lưu tích cực 1 pha
Thiết kế hệ thống điều khiển chỉnh lưu tích cực 1 phaAnhDngBi4
 
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tếMa trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tếngTonH1
 

Recently uploaded (20)

Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
 
Luận giải tử vi của 12 con giáp năm 2024 chi tiết và chính xác -...
Luận giải tử vi của 12 con giáp năm 2024 chi tiết và chính xác -...Luận giải tử vi của 12 con giáp năm 2024 chi tiết và chính xác -...
Luận giải tử vi của 12 con giáp năm 2024 chi tiết và chính xác -...
 
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hocBai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
 
2第二课:汉语不太难.pptx. Chinese lesson 2: Chinese not that hard
2第二课:汉语不太难.pptx. Chinese lesson 2: Chinese not that hard2第二课:汉语不太难.pptx. Chinese lesson 2: Chinese not that hard
2第二课:汉语不太难.pptx. Chinese lesson 2: Chinese not that hard
 
Lập lá số tử vi trọn đời có luận giải chi tiết, chính xác n...
Lập lá số tử vi trọn đời có luận giải chi tiết, chính xác n...Lập lá số tử vi trọn đời có luận giải chi tiết, chính xác n...
Lập lá số tử vi trọn đời có luận giải chi tiết, chính xác n...
 
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptxCHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
 
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXHTư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
 
Mạch điện tử - Điện tử số sáng tạo VN-new.pdf
Mạch điện tử - Điện tử số sáng tạo VN-new.pdfMạch điện tử - Điện tử số sáng tạo VN-new.pdf
Mạch điện tử - Điện tử số sáng tạo VN-new.pdf
 
ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN GIÀNH ĐỘC LẬP HOÀN TOÀN, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯ...
ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN GIÀNH ĐỘC LẬP HOÀN TOÀN, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯ...ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN GIÀNH ĐỘC LẬP HOÀN TOÀN, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯ...
ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN GIÀNH ĐỘC LẬP HOÀN TOÀN, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯ...
 
vat li 10 Chuyen de bai 4 Xac dinh phuong huong.pptx
vat li 10  Chuyen de bai 4 Xac dinh phuong huong.pptxvat li 10  Chuyen de bai 4 Xac dinh phuong huong.pptx
vat li 10 Chuyen de bai 4 Xac dinh phuong huong.pptx
 
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
 
đồ án thương mại quốc tế- hutech - KDQTK21
đồ án thương mại quốc tế- hutech - KDQTK21đồ án thương mại quốc tế- hutech - KDQTK21
đồ án thương mại quốc tế- hutech - KDQTK21
 
Nhóm 10-Xác suất và thống kê toán-đại học thương mại
Nhóm 10-Xác suất và thống kê toán-đại học thương mạiNhóm 10-Xác suất và thống kê toán-đại học thương mại
Nhóm 10-Xác suất và thống kê toán-đại học thương mại
 
Game-Plants-vs-Zombies để ôn tập môn kinh tế chính trị.pptx
Game-Plants-vs-Zombies để ôn tập môn kinh tế chính trị.pptxGame-Plants-vs-Zombies để ôn tập môn kinh tế chính trị.pptx
Game-Plants-vs-Zombies để ôn tập môn kinh tế chính trị.pptx
 
Linh kiện điện tử - Điện tử số sáng tạo VN.pdf
Linh kiện điện tử - Điện tử số sáng tạo VN.pdfLinh kiện điện tử - Điện tử số sáng tạo VN.pdf
Linh kiện điện tử - Điện tử số sáng tạo VN.pdf
 
1第一课:你好.pptx. Chinese lesson 1: Hello.Nỉ hao
1第一课:你好.pptx. Chinese lesson 1: Hello.Nỉ hao1第一课:你好.pptx. Chinese lesson 1: Hello.Nỉ hao
1第一课:你好.pptx. Chinese lesson 1: Hello.Nỉ hao
 
kỳ thi bác sĩ nội trú khóa 48, hướng dẫn
kỳ thi bác sĩ nội trú khóa 48, hướng dẫnkỳ thi bác sĩ nội trú khóa 48, hướng dẫn
kỳ thi bác sĩ nội trú khóa 48, hướng dẫn
 
Gieo quẻ kinh dịch, xin xăm,Xin lộc thánh.pdf
Gieo quẻ kinh dịch, xin xăm,Xin lộc thánh.pdfGieo quẻ kinh dịch, xin xăm,Xin lộc thánh.pdf
Gieo quẻ kinh dịch, xin xăm,Xin lộc thánh.pdf
 
Thiết kế hệ thống điều khiển chỉnh lưu tích cực 1 pha
Thiết kế hệ thống điều khiển chỉnh lưu tích cực 1 phaThiết kế hệ thống điều khiển chỉnh lưu tích cực 1 pha
Thiết kế hệ thống điều khiển chỉnh lưu tích cực 1 pha
 
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tếMa trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
 

Ky thuat bao che thuoc bot vien tron

  • 2. MỤC TIÊU HỌC TẬP 1. Trình bày được khái niệm về thuốc bột , phân loại, ưu nhược điểm của thuốc bột 2. Kể được 4 tiêu chuẩn thuốc bột 3. Trình bày được kỹ thuật bào chế thuốc bột 4. Kể được 3 cách phân liều thuốc bột
  • 3. 1. Phân loại 2. Ưu – Nhược điểm của thuốc bột 3. Khái niệm 4. Tiêu chuẩn chất lượng thuốc bột 5. Kỹ thuật bào chế thuốc bột 6. Đóng gói 7. Bảo quản 8. Một số công thức thuốc bột
  • 4. 1. KHÁI NIỆM - Thuốc bột là dạng thuốc rắn, gồm các hạt nhỏ, khô tơi, có độ mịn xác định, có chứa một hay nhiều hoạt chất - Ngoài hoạt chất, trong thuốc còn có thể có thêm các tá dược như chất điều hương, chất màu, tá dược độn,… - Thuốc bột có thể dùng để uống, tiêm và dùng ngoài
  • 5. - Thuốc bột gồm một hoặc nhiều thành phần: phần lớn được điều chế từ dược chất rắn, đôi khi cũng có những chất đặc, sánh, lỏng như: (cao thuốc, cồn thuốc, tinhdầu,…) nhưng số lượng không được quá 10% so với lượng chất rắn. - Bản thân thuốc bột là một dạng thuốc, nhưng trong nhiều trường hợp là bán thành phẩm để bào chế các 1. KHÁI NIỆM (tt)
  • 6. 2. PHÂN LOẠI Có nhiều cách phân loại thuốc : 2.1 Dựa vào thành phần a. Thuốc bột đơn : Trong thành phần chỉ có một chất Thí dụ: + Bột Natri bicarbonat + Biolactyl gói b.Thuốc bột kép : Trong thành phần có từ hai chất trở lên Thí dụ: + Bột oresol, bột lưu huỳnh dùng ngoài
  • 7. 2.2 Dựa vào cách phân liều, đóng gói a. Thuốc bột phân liều : - Sau khi bao chế xong, được đóng gói một liều hoặc nhiều liều dùng để cấp phát cho người dùng - Thuốc bột phân liều thường dùng để uống, môt số ít để dùng ngoài, một vài loại để pha tiêm 2. PHÂN LOẠI ( tt )
  • 8. Thí dụ: * Thuốc bột phân liều dùng để uống : + Sorbitol + Smecta + Exomuc... * Thuốc bột phân liều dùng ngoài : + Gynapax... * Thuốc bột phân liều dùng để pha tiêm : + Trineuvit 5000. + Solu- Medrol + Alphachymotrypsin...
  • 9. b.Thuốc bột không phân liều : - Sau khi bào chế xong, được đóng gói với khối lượng lớn với nhiều liều uống cùng chứa trong một đơn vị đóng gói và được đóng vào bao bì thích hợp để khi cấp phát bệnh nhân tự chia liều theo sự chỉ dẫn của thầy thuốc. -Thuốc bột không phân liều thường là bột dùng ngoài một vài loại để uống 2.2 Dựa vào cách phân liều, đóng gói (tt)
  • 10. Thí dụ * Thuốc bột không phân liều dùng ngoài : + Phấn trị rôm sẫy. + Bột sulfar ( chứa sulfanilamid ). * Thuốc bột không phân liều dùng để uống : + Lọ thuốc bột pha hổn dịch uống Midancef 1,5g . ( chứa Cefuroxim ) b.Thuốc bột không phân liều ( tt ) : 2.2 Dựa vào cách phân liều, đóng gói (tt)
  • 11. 2.3 Dựa vào cách dùng: a. Thuốc bột để uống : Là loại thuốc bột thường gặp nhất. b. Thuốc bột để dùng ngoài : Thường phải là bột mịn hoặc rất mịn để tránh tạo cảm giác khó chịu khi xoa lên da. c. Thuốc bột để pha tiêm. 2.4 Dựa vào mức độ chia nhỏ: a. Thuốc bột thô, thô vừa b. Thuốc bột mịn vừa, mịn, rất mịn
  • 12. 3.ƯU NHƯỢC ĐIỂM VÀ PHÂN LOẠI THUỐC BỘT: 3.1.Ưu điểm: - Tăng tác dụng của dược chất (sinh khả dụng cao hơn các dạng thuốc rắn khác), dễ rút hoạt chất trong dược liệu, dễ trộn đều các bộ phận của dược liệu (vỏ ,thân, cành, lá) - Tăng khả năng hòa tan của dược chất - Giảm thể tích, dễ làm khô, dễ vận chuyển - Kỹ thuật bào chế tương đối đơn giản - Tiện cho kỹ thuật bào chế các dạng thuốc khác ( là dạng bán thành phẩm cho thuốc viên, cốm, dung dịch,…)
  • 13. 3.2. Nhược điểm: - Khó uống (đối với các dược chất có mùi vị khó chịu và gây kích ứng niêm mạc đường tiêu hóa) - Khó bảo quản ( do thuốc dễ hút ẩm, dễ bị nhiễm nấm, mốc) 3.ƯU NHƯỢC ĐIỂM VÀ PHÂN LOẠI THUỐC BỘT
  • 14. 4. TIÊU CHUẨN CHẤT LƯỢNG THUỐC BỘT: 4.1. Thuốc bột phải khô, tơi, đồng nhất 4.2. Độ ẩm thuốc bột không được chứa quá 9% nước, trừ khi có chỉ dẫn riêng 4.3. Thuốc bột có khối lượng đạt dung sai cho phép (theo DĐVN III) qui định theo bảng sau: * Bảng Độ lệch tỷ lệ phần trăm khối lượng đối với thuốc bột để uống
  • 15. Khối lượng ghi trên nhãn KLN (gói, lọ) ( g ) % chênh lệch so với KLN Dưới hoặc bằng 0.5  10 Trên 0.5 – 1.5  7 Trên 1.5 – 6.0  5 Trên 6.0  3 * Bảng Độ lệch tỷ lệ phần trăm khối lượng đối với thuốc bột để uống
  • 16. Khối lượng trung bình của 20 đơn vị đóng gói % chênh lệch so với KLN Dưới 300g  10 Từ 300mg trở lên  7,5 *Bảng Độ lệch tỷ lệ phần trăm khối lượng đối với thuốc bột để đắp
  • 17. 4.4. Độ mịn: Thuốc phải đạt độ mịn trong chuyên luận Nếu không có chỉ dẫn riêng, tất cả các thuốc bột kép, các thuốc bột dùng để đắp, các thuốc bột dùng để pha chế thuốc dùng cho mắt, tai đều phải được thử độ mịn (độ mịn phải đạt độ mịn qui định) 4. TIÊU CHUẨN CHẤT LƯỢNG THUỐC BỘT (tt)
  • 18. + Thuốc bột pha tiêm : phải đáp ứng các tiêu chuẩn chất lượng đối với thuốc tiêm, thuốc tiêm truyền dạng bột + Thuốc bột để uống: phải đạt độ tan hay độ phân tán trong nước + Thuốc bột dùng ngoài : phải đạt độ vô khuẩn, độ mịn 4.4. Độ mịn (tt)
  • 19. 5. KỸ THUẬT BÀO CHẾ THUỐC BỘT 5.1. Kỹ thuật bào chế thuốc bột đơn: * Dược chất đạt tiêu chuẩn: Dược chất là hóa chất, khoáng chất : sấy khô trước khi tán bột - Dược chất là dược liệu thảo mộc phải xử lý trước khi tán bột: + Loại tạp chất: lựa chọn, sàng sẩy, rửa,… để lọai bỏ phần không cần thiết, tạp chất cơ học (đất, cát,…) + Làm khô: Bằng cách phơi nắng hoặc sấy khô
  • 20. 5.1.2. Tán dược chất thành bột: - Dược liệu : + Tùy theo yêu cầu của từng loại dược liệu, dụng cụ sử dụng là thuyền tán, cối chày, máy xay… + Rây: chọn cỡ rây thích hợp với yêu cầu của bột - Hóa chất : + Tán bột ( nếu cần) + Rây 5. KỸ THUẬT BÀO CHẾ THUỐC BỘT
  • 21. 5.2. Kỹ thuật bào chế thuốc bột kép: Qua 2 giai đoạn 5.2.1 Giai đoạn nghiền bột đơn Tiến hành theo nguyên tắc làm thuận lợi cho quá trình trộn bột kép về sau: + Dược chất có khối lượng lớn thì nghiền trước, sau đó xúc ra khỏi cối rồi nghiền tiếp dược chất có khối lượng ít hơn + Dược chất có tỷ trọng lớn cần phải nghiền mịn hơn dược chất có tỷ trọng nhỏ
  • 22. 5.2.2 Giai đoạn trộn bột kép Để đảm bảo thu được hổn hợp bột kép đồng nhất , tránh hiện tượng phân lớp, cần tuân theo các nguyên tắc trộn bột kép như sau a. Cho dược chất có khối lượng ít nhất vào trước, thêm dần các chất có khối lượng nhiều hơn vào sau, mỗi lần thêm vào bằng với khối lượng bột có sẳn trong cối ( trộn theo nguyên tắc đồng lượng) 5.2. Kỹ thuật bào chế thuốc bột kép (tt)
  • 23. b. Dược chất có tỷ trọng nặng cho vào trước, nhẹ cho vào sau để tránh bay bụi gây ô nhiểm không khí và hao hụt bột dược chất. c. Thuốc bột có chứa dược chất độc A, B ( thông thường chất độc A, B có khối lượng nhỏ), để tránh hao hụt người ta phải lót cối bằng 1 khối lượng bột thuốc khác 5.2.2 Giai đoạn trộn bột kép (tt)
  • 24. * DĐVN I qui định, đối với chất độc bảng A, bảng B nếu lượng trong đơn nhỏ hơn 50mg thì phải dùng bột đã pha loãng (bột nồng độ) * Thông thường với dược chất độc liều dùng là hàng miligam người ta dùng bột pha loãng 1%, chất độc dùng ở liều hàng centigam,dùng bột pha loãng 10%. Tá dược pha loãng thường dùng là lactose
  • 25. * Để kiểm tra sự đồng nhất của khối thuốc bột, người ta cho thêm vào thành phần bột pha loãng 0,25 - 1% chất màu ( thường dùng đỏ carmin ) khi pha chế, chất màu được nghiền cùng với dược chất độc
  • 26. d. Trường hợp có chất lỏng trong công thức thuốc bột thì lượng chất lỏng không được quá 10% so với khối lượng chất rắn để không làm ảnh hưởng đến thể chất khô , tơi của thuốc bột + Nếu lượng chất lỏng không quá 2 giọt cho 1 gam thuốc bột thì chỉ việc nhỏ từ từ từng giọt vào đầu chày rồi nghiền trộn vào khối bột 5.2.2 Giai đoạn trộn bột kép (tt)
  • 27. + Nếu lượng chất lỏng nhiều hơn 2 giọt cho 1 gam thuốc bột có thể cô để giảm khối lượng chất lỏng đi hoặc thêm tá dược vào để thu được bột nhưng phải ghi chú lượng tá dược đã thêm vào (tá dược thường dùng: lactose, saccarose, talcum,…)
  • 28. - Trường hợp có chất gây bẩn (xanh metylen, than hoạt, than thảo mộc): Cho chất này vào giữa khối bột rồi nghiền trộn nhẹ nhàng cho đồng nhất - Trường hợp có chất dễ bay hơi (tinh dầu,…): Phải cho vào sau cùng và cho từ từ vào đầu chày rồi nghiền trộn đều - Khi lượng bột trộn đã tạo được hỗn hợp lớn hơn 20g thì phải rây qua rây thưa hơn rồi trộn đều lại nhẹ nhàng
  • 29. - Khi trộn hỗn hợp cần chú ý các bột có tương kỵ với nhau (cháy, nổ, hút ẩm, chảy lỏng) nếu có phải bao riêng bằng tá dược hay trộn nhẹ nhàng hoặc là gói riêng, chỉ trộn hay hợp nhất khi dùng - Thao tác hỗn hợp: Phải đúng kỹ thuật
  • 30. e. Thuốc bột có kháng sinh thì dược chất cùng tham gia với kháng sinh phải khô, không hút ẩm và được điều chế, đóng gói trong điều kiện khuẩn
  • 31. 6. ĐÓNG GÓI 6.1 Đối với thuốc bột không phân liều Có thể đóng gói trong : + Lọ rộng miệng + Túi polyetylen hàn kín + Lọ 2 nắp, nắp trong có đục lỗ ( lọ phấn rôm ) 6.2 Đối với thuốc bột phân liều Phân liều là một trong những bước trọng yếu của điều chế thuốc bột nó ảnh hưởng đến liều lượng điều trị. Được phân liều theo 3 cách :
  • 32. * Ước lượng bằng mắt: Áp dụng đối với thuốc bột được bào chế ở qui mô nhỏ (từ 20 liều trở xuống ), pha theo đơn, không chứa dược chất độc Cách này đơn giản nhưng sai số thường  10% Tiến hành : + Cân 1 liều thuốc mẫu rồi dựa vào liều mẫu chia số bột còn lại thành các phần bằng nhau giống với liều mẫu + chia xong cân lại 1 vài liều bất kỳ
  • 33. * Dựa theo thể tích Dùng muỗng, lọ nhỏ…. Tiến hành: + Cân 1 vài liều mẫu để ấn định dung tích dụng cụ phân chia + Sau đó đong hàng loạt Phương pháp này không chính xác bằng phương pháp cân nhưng chính xác hơn phương pháp ước lượng bằng mắt. sai số thường không quá  4% Khi tiến hành đong cần lưu ý: - Tính chất của thuốc (tỷ trọng, độ dính, độ ẩm, độ đồng đều của bột). - Cách đong: tốc độ đong, hướng đong, đong chặt tay, đong lỏng tay
  • 34. * Dùng cân ( dựa vào khối lượng ) : Áp dụng đối với thuốc bột có chứa dược chất độc. Tiến hành: Cân từng liều một. Bao bì: Sau khi phân liều xong, tùy theo tính chất của thuốc, yêu cầu bảo quản, sử dụng, điều trị mà có cách đóng gói vào bao bì cho thích hợp - Giấy: Dùng lọai giấy dày có mặt nhan, ít hoặc không thấm nước,có màu, có độ bền cơ học, không có tạp chất, không tương tác với thuốc
  • 35. - Màng polyetylen (P.E): Khó gói nhưng bảo quản thuốc tốt do không cho dầu mỡ, nước hoặc rất ít hơi nước và không khí qua. Thường làm thành túi Dùng đóng gói thuốc dễ hút ẩm, chảy ẩm - Ống lọ bằng thủy tinh hoặc polyme: Lọai bằng thủy tinh nay ít dùng vì giá thành cao, loại polyme khá thông dụng. Bao bì loại này bảo quản thuốc tốt. Nếu đóng thuốc bột dùng ngoài rắc lên vết thương thì nút trong của lọ, hộp thường có đục nhiều lỗ nhỏ - Nang: Dùng nang gelatin cứng để đóng thuốc Bao bì (tt)
  • 36. Cách đóng gói: Phải đảm bảo vô khuẩn - Bao bì phải được xử lý, khử khuẩn đúng kỹ thuật và vô khuẩn - Bao bì phải thích hợp (có kích thước quy định, không tương tác với thuốc, bảo quản thuốc tốt)
  • 37. 7. BẢO QUẢN Thuốc bột là dang thuốc rắn, tương đối ổn định nhưng dễ hút ẩm, chảy lỏng, lên men mốc, biến màu, mất mùi,… Muốn bảo quản tốt thuốc bột phải điều chế đúng kỹ thuật, thuốc bột khô, tơi, đóng vào đồ bao gói kín để nơi mát, tránh ánh sáng, tránh
  • 38. 8. MỘT SỐ CÔNG THỨC THUỐC BỘT 8.1 Bột natri hydrocarbonat * Công thức : Natri hydrocarbonat…………………….200g Đóng gói………………………………….2g Chuẩn bị: Dược chất đạt tiêu chuẩn cân, giấy gói, túi polyetylen, nhãn… Đóng gói: Cân 200g Natri hydrocarbonat, chia thuốc đã cân thành 100 phần bằng nhau (đồng đều), gói từng phần bằng giấy khô, sạch. Dán nhãn : Thành phẩm thường, dùng trong. Công dụng : Dùng để trung hoà dịch vị, chữa đầy hơi, khó tiêu tong bệnh đau dạ dày.
  • 39. 8.2 Bột oresol * Công thức : Natri clorid………………………………3,50g Natri citrat………………………………..2,90g Kali Clorid……………………………….1,50g Glucose khan…………………………… 20,00g Điều chế : Theo nguyên tắc trộn bột kép Công Dụng : Bù nước và chất điện giải cho bệnh nhân bị tiêu chảy Cách dùng : Hòa tan cả gói thuốc vào 1000 ml nước sôi để nguội, uống dần tron ngày, không để qua đêm
  • 40. - Uống theo chỉ dẫn sau: + Trẻ em dưới 6 tháng tuổi uống 250-500 ml/ 1 ngày + Trẻ em từ 6 tháng đến 2 tuổi uống 500-1000ml/ ngày + Trẻ em từ 2 đến 5 tuổi uống theo nhu cầu - Bảo quản : Nơi khô mát, tránh ánh sáng 8.2 Bột oresol (tt)
  • 41. 8.3 Bột lưu huỳnh dùng ngoài trị mẩn ngứa Công thức : Lưu huỳnh kết tủa………….1,0g Kẽm oxid………………….....2g Dầu parafin………………….1,5g Magnesi carbonat…………….6,0g Điều chế : + Nghiền mịn kẽm oxid và lưu huỳnh kết tủa. Trộn thành bột kép xúc ra giấy + Nghiền mịn magnesi carbonat trong cối, thêm dầu parafin vào trộn đều ( bớt lượng dầu còn khoảng 1g) + Thêm dần bột talc đã nghiền mịn , trộn thành hổn hợp đồng nhất . + Đóng vào lọ rộng miệng
  • 42. Công dụng : Sát trùng ngoài da, Trị mẫn ngứa. 8.3 Bột lưu huỳnh dùng ngoài trị mẩn ngứa (tt) 8.4 Thuốc bột chứa chất độc : Công thức : Strychnin sulfat.............Một miligam Thiamin clohydrat.....................0,05g Sorbitol.....................................0,10g Điều chế : +Nghiền bột đơn và trộn bột kép theo nguyên tắc chung +Chú ý thay 10mg Strychnin bằng 1000mg bột nồng độ Công dụng : Giúp ăn ngon, tăng sức với người mới khỏi bệnh
  • 43. PHẦN LƯỢNG GIÁ I- TRẢ LỜI NGẮN CÁC CÂU: 1. Nêu 2 nhược điểm của thuốc bột - Khó uống - Khó bảo quản 2. Kể tên 2 loại thuốc bột (dựa vào cách đóng gói) - Thuốc bột phân liều - Thuốc bột không phân liều
  • 44. 4. Kể tên 2 thuốc bột dựa vào thành phần - Thuốc bột đơn - Thuốc bột kép 5. Kể tên 2 thuốc bột kép - Oresol - Bột lưu huỳnh 3. Trong điều chế thuốc bột , muốn có độ nhỏ theo yêu cầu cỡ bột , trong quá trình tán thỉnh thoảng phải ……………... để tránh bột bị quá nhỏ. rây
  • 45. 6. Kể loại giấy dùng đóng gói thuốc bột - Giấy dày có mặt nhẵn, ít hoặc không thấm nước 7. Kể 3 cách phân liều thuốc bột . - Ước lượng bằng mắt - Dựa vào thể tích - Dùng cân
  • 46. 8. Kể 4 tiêu chuẩn chất lượng thuốc bột. - Khô, tơi, đồng nhất - Độ ẩm ≤ 9% nước ( trừ khi có chỉ dẫn riêng) - Thuốc bột có khối lượng đạt dung sai cho phép ( theo DĐVN III ) - Độ mịn 9. Trong điều chế thuốc bột kép, nếu lượng bột đã trộn lớn hơn …………... thì phải rây qua rây thưa hơn rồi trộn đều lại nhẹ nhàng 20g
  • 47. II- PHÂN BIỆT ĐÚNG – SAI CÁC CÂU: 10. Bào chế thuốc bột tương đối đơn giản . 11. Khi trộn bột nếu lượng thuốc độc quá ít cần lót cối bằng một lượng tá dược tương đương trước khi cho thuốc độc. 12. Thành phần điều chế thuốc bột không được có chất lỏng. 13. Thuốc bột không có chứa các dược chất dễ bay hơi. Đ S S S
  • 48. 14. Để chia liều thuốc bột có chứa thuốc độc ta không dùng mắt mà dùng muỗng đong 15. Thuốc bột oresol là thuốc bột trong thành phần chỉ có một dược chất 16. Bột mẹ ( Bột pha loãng có nồng độ là 10%) 17. Độ ẩm trong thuốc bột không vượt quá 9%. S S Đ Đ
  • 49. III CHỌN CÂU TRẢ LỜI ĐÚNG NHẤT 1. Khi trôn bột kép, lượng chất lỏng trong công thức không được quá A) 5% B) 7% C) 9% D) 10 % E) 12% D
  • 50. 2. Trong điều chế thuốc bột kép, khi nghiền bột đơn, phải bắt đầu nghiền từ dược chất : A) Khó nghiền mịn B) Có khối lượng nhỏ C) Có khối lượng lớn D) Có tỷ trọng nhỏ E) Có tỷ trọng lớn C
  • 51. 3. Tìm câu sai trong các nguyên tắc trộn bột kép sau đây : A) Cho dược chất có khối lượng ít nhất vào trước, các chất có khối lượng lớn hơn cho vào sau. B) Khối lượng mỗi lần thêm vào bằng khối lượng bột có sẳn trong cối. C) Cho vào trước dược chất có tỷ trọng nhẹ, dược chất có tỷ trọng nặng cho vào sau. D) Dùng bột đã pha loãng ( bột mẹ) đối với dược chất độc A,B nhỏ hơn 50mg. E) Không dùng dược chất lỏng có khối lượng quá 10% so với dược chất rắn. C
  • 52. 4. Khi pha chế thuốc bột, phải chú ý gì nếu trong công thức có chứa dược chất độc A,B với khối lượng từ 50mg trở xuống A. Lót dưới cối 1 khối lượng dược chất khác. B. Trộn bột theo phương pháp trộn bột kép. C. Cho dược chất độc A,B vào đầu tiên. D. Cho dược chất độc A,B vào sau cùng. E. Sử dụng bột mẹE
  • 53. 5. Bột mẹ pha loãng có nồng độ là: A) 10% B) 1% C) 5% D) 0,1% E) 0.5% B
  • 54. 6. Trong kỹ thuật bào chế thuốc bột, giai đoạn nào sau đây ảnh hưởng đến liều lượng điều trị : A) Trộn bột đơn B) Trộn bột kép C) Chia liêu (phân liều) D) Đóng gói E) Kiểm nghiệm C
  • 55.
  • 57. MỤC TIÊU HỌC TẬP 1. Trình bày được định nghĩa, phân loại và ưu nhược điểm của viên tròn 2.Kể được các thành phần và các tiêu chuẩn chất lượng của viên tròn 3.Trình bày được kỹ thuật điều chế viên tròn bằng phương pháp chia viên và phương pháp bồi viên.
  • 58. NỘI DUNG 1. Định nghĩa 2. Phân loại 3. Ưu – Nhược điểm 4. Thành phần 5. Tiêu chuẩn chất lượng 6. Kỹ thuật bào chế 7. Đóng gói – bảo quản 8. Một số công thức viên tròn
  • 59. - Viên tròn là dạng thuốc rắn, hình cầu, mềm hoặc cứng, khối lượng có thể thay đổi từ 4mg – 12g, thường dùng để uống, nhai hoặc ngậm - Viên tròn đông y gọi là “thuốc hoàn” - Thuốc viên tròn có khối lượng dưới 0.10g gọi là thuốc hạt “granullata”, khối lượng lớn hơn 0.50g gọi là đại hoàn hay thuốc tể hoặc viên hoàn “boli” 1. Định nghĩa
  • 60. 2. PHÂN LOẠI 2.1 Dựa theo nguồn gốc Chia làm 2 loại: - Viên tròn tây y: chủ yếu bào chế từ các nguyên liệu hoá dược, thường có khối lượng từ 0,1 – 0,5g. (pilulae) - Thuốc hoàn: chủ yếu bào chế từ các loại thảo mộc, khoáng vật, dùng theo quan điểm y học cổ truyền.
  • 61. * Thuốc hoàn được chia ra làm 2 loại dựa trên thể chất là: hoàn mềm và hoàn cứng. + Hoàn cứng: viên tròn nhỏ, đường kính từ 0,1 – 0,5 mm , viên uống + Hoàn mềm (viên tễ): viên tròn to (boli), đường kính từ 10 mm – 20 mm, viên nhai 2.1 Dựa theo nguồn gốc
  • 62. 2.2 Dựa theo phương pháp bào chế Có 2 loại: - Viên chia: được bào chế theo phương pháp chia viên như viên tròn tây y, hoàn mềm, hoàn sáp. - Viên bồi: được bào chế theo phương pháp bồi viên như các loại thủy hoàn, hồ hoàn.
  • 63. 2.3 Dựa vào tá dược dính dùng trong bào chế viên Viên nước: tá dược dính là nước, cồn, dấm, dịch chiết dược liệu… Viên hồ: tá dược dính là hồ (tinh bột nếp, mì, gôm...) Viên mật: tá dược dính là mật ong. Viên cao: tá dược dính là cao thuốc. Viên sáp: tá dược dính là sáp ong.
  • 64. 3 ƯU NHƯỢC ĐIỂM 3.1 Ưu điểm - Có thể bao áo ngoài để bảo vệ dược chất, che dấu mùi vị khó chịu hay khu trú tác dụng của thuốc ở ruột - Chia liều tương đối chính xác ( so với thuốc bột ) - Bào chế đơn giản - Vận chuyển, bảo quản dễ dàng
  • 65. 3.2 Nhược điểm - Viên tròn dễ chảy dính, nấm mốc, biến đổi màu - Viên tròn bào chế theo phương pháp chia viên ở qui mô nhỏ nên khó bảo đảm vệ sinh - Ngày nay viên hoàn mềm (viên tễ) được sản xuất ở quy mô công nghiệp đảm bảo vệ sinh, bao gói trong nhựa sáp hoặc nhựa dẻo
  • 66. - Viên tròn thường rã chậm: giải phóng hoạt chất kém hơn dạng thuốc rắn khác vì vậy ngày nay các dược chất hóa dược ít được điều chế dưới dạng viên tròn 3.2 Nhược điểm (tt)
  • 67. 4. THÀNH PHẦN 4.1 Dược chất Hóa dược: terpin hydrat, codein phosphat… Chế phẩm bào chế: cao thuốc, mật thuốc… Dược liệu thảo mộc: bột cam thảo, nhựa, dịch chiết…
  • 68. 4.2 Tá dược 4.2.1 Tá dược dính Nước: Dùng trong trường hợp dược chất có thể hoà tan hay trương nở trong nước tạo ra khả năng dính nhất định.
  • 69. Mật ong: - Là tá dược dính tốt, có độ dính cao, khi trộn với bột dược chất dễ tạo khối mềm, dẻo và mặt viên không bị cứng, nứt. - Ngoài ra mật ong có khả năng kháng khuẩn, có đường khử bảo vệ dược chất tốt. - Vừa là chất điều vị và kết hợp được với tác dụng của dược chất. - Thường dùng cho hoàn mềm có tác dụng bổ khí, nhuận phế, giải độc… 4.2.1 Tá dược dính (tt)
  • 70. - Dùng mật ong tốt, đặc có d = 1,40 – 1,45 do đó trước khi dùng phải xử lý (loại bớt nước và tạp chất), đông dược gọi là “luyện”. Tùy độ luyện ta có các lọai mật: * Mật non: - Luyện mật ong ở 105oC – 110oC, còn chứa10 – 15% nước. - Dùng cho viên tròn chứa dược chất là bột động vật, thảo mộc chứa nhiều tinh bột, dầu mỡ, đường và chất nhầy. 4.2.1 Tá dược dính ( tt )
  • 71. * Mật già: - Luyện mật ở 119 – 120oC, mật còn chứa dưới 4% nước, khi nhỏ 1 giọt vào nước, mật ong vón lại sẽ được mật già. - Mật già rất dính, dùng làm viên tròn có bột dược chất dính kém như : +khoáng chất, + dược liệu nhiều xơ. - Tốt nhất là luyện mật ở áp suất giảm sẽ cho mật tốt hơn, mật trong, màu nâu nhạt, giữ được thành phần mật. 4.2.1 Tá dược dính ( tt)
  • 72. Khi sử dụng mật ong còn căn cứ vào thời tiết khí hậu thời tiết hanh khô thì dùng mật non, thời tiết ẩm thì dùng mật già. 4.2.1 Tá dược dính
  • 73. Siro đơn: Độ dính vừa phải, dễ phối hợp với dược chất, không ảnh hưởng nhiều đến khả năng tan rã và giải phóng dược chất của viên, có khả năng điều vị. Cao dược liệu: Là thành phần có tác dụng dược lý, do đó thường kết hợp vai trò dược chất và tá dược trong các công thức thuốc hoàn bào chế theo phương pháp bồi viên. 4.2.1 Tá dược dính ( tt)
  • 74. Hồ tinh bột: Dùng làm tá dược dính trong viên tròn tây y bào chế theo phương pháp chia viên. 4.2.1 Tá dược dính ( tt) Dịch thể gelatin: Thường dùng loại dịch thể 5 – 10% trong nước, thích hợp cho các loại dược chất khô, rời, khó kết dính những viên cần tan rã giải phóng dược chất chậm.
  • 75. Dịch gôm Arabic 5 – 10%: hay được phối hợp để làm tăng độ dính của một số tá dược khác như glycerin, hồ tinh bột… CMC, PVP, Na CMC … : các loại tá dược này dễ giải phóng dược chất, nhưng trong một số trường hợp có những tương kỵ nhất định với dược chất. 4.2.1 Tá dược dính ( tt)
  • 76. 4.2.2 Tá dược độn Dùng trong trường hợp dược chất trong viên không đủ khối lượng qui định của viên, nhất là viên chứa dược chất độc, tác dụng mạnh, dùng ở liều thấp. *Thường dùng: - Tinh bột. - Bột đường. - Bột mịn vô cơ. - Bột dược liệu …
  • 77. 4.2.3 Tá dược rã Có thể dùng các loại tá dược rã hoà tan như bột đường, lactose… hoặc tá dược rã trương nở như tinh bột, dẫn chất cellulose…
  • 78. 4.2.4 Các tá dược khác - Tá dược hút : Dùng cho viên có dược chất lỏng, mềm hoặc dễ chảy lỏng thường dùng bột mịn dược liệu trong viên, kaolin, calci phosphat, calci carbonat, magnesi hydrocarbonat, magnesi carbonat,… - Tá dược đệm - Tá dược màu …
  • 79. * Hình thức: Tròn đều, đồng nhất về hình dáng và màu sắc. * Độ ẩm: + Hoàn nước, hoàn hồ (hoàn cứng): chứa 9% nước. + Hoàn mật ong: không quá 15%. 5. Tiêu chuẩn chất lượng * Độ rã: chỉ áp dụng cho hoàn cứng + Không quá 1 giờ cho các loại hoàn. + Hoàn hồ không quá 2 giờ.
  • 80. * Độ đồng đều khối lượng: đạt trong giới hạn cho phép. * Đạt yêu cầu về giới hạn độ nhiễm khuẩn. * Có đúng thành phần qui định. * Có nồng độ dược chất nằm trong giới hạn. 5. Tiêu chuẩn chất lượng (tt) :
  • 81. 6. KỸ THUẬT BÀO CHẾ 6.1 Chuẩn bị - Các dược chất rắn được tán thành bột mịn đến kích thước qui định, sau đó trộn đều thành bột kép - Chọn các tá dược và điều chế tá dược nếu cần - Dụng cụ, thiết bị, máy móc…
  • 82.
  • 83.
  • 84. 6.2 Các phương pháp bào chế 6. KỸ THUẬT BÀO CHẾ (tt ) 6.2.1 Phương pháp chia viên (áp dụng cho cả viên hoàn cứng và hoàn mềm) Gồm 6 giai đoạn sau: Tạo khối dẻo Làm thành đũa Chia thành viên Làm đều viên Sấy viên Sửa viên
  • 85. 6.2.2 Phương pháp bồi viên (áp dụng cho viên hoàn cứng) (Dùng nồi bao hoặc thúng lắc) Nguyên tắc: Đi từ một “nhân” cơ bản rồi bồi dần từng lớp dược chất nhờ các tá dược dính lỏng cho đến lúc viên đạt kích thước qui định. Dụng cụ Nồi bao viên bằng đồng hoặc thép không rỉ. Tùy dung tích của nồi để xác định số lượng viên cần điều chế + Nồi bao được đặt nghiêng từ 30o – 45o. + Tốc độ vòng quay của nồi là 10 – 40 vòng trong 1 phút.
  • 86. Phương pháp bồi viên gồm các giai đoạn sau: - Gây nhân 6.2 Các phương pháp bào chế (tt) 6.2.2 Phương pháp bồi viên (tt) - Bồi thành viên: - Sấy viên:
  • 87. 6.2.3 Bao viên Mục đích : Viên tròn bào chế bằng phương pháp khác nhau, sau khi có viên hoàn chỉnh, có thể đưa bao lớp áo ngoài nhằm các mục đích khác nhau : 6. KỸ THUẬT BÀO CHẾ (tt )
  • 88. 1- Tránh viên dính vào nhau và dính vào đồ bao gói. 2- Che dấu mùi vị khó chịu của thuốc. 3- Bảo vệ hoạt chất tránh những tác động của môi trường. 4- Hạn chế sự kích ứng của thuốc với niêm mạc đường tiêu hóa. * Mục đích bao viên 5- Khu trú tác dụng của thuốc ở ruột. 6- Làm cho viên hấp dẫn hơn với người dùng.
  • 89. Tùy mục đích bao mà áp dụng các cách bao sau: * Bao bột mịn: - Nhằm tránh dính viên. - Các bột bao thường dùng là: Bột talc. Bột lycopod. Bột thanthảo mộc. Bột cam thảo….. * Bao màng mỏng: Nhằm bảo vệ viên, hạn chế mùi vị khó chịu của thuốc hoặc bao tan trong ruột.
  • 90. 7. ĐÓNG GÓI – BẢO QUẢN : - Viên tròn sau khi bào chế xong, được sấy khô, đóng gói kín, bảo quản ở nơi mát, tránh ẩm. - Hiện nay viên hoàn mềm được đóng gói trong vỏ nhựa hay vỏ sáp.
  • 91. 8. MỘT SỐ CÔNG THỨC VIÊN TRÒN 8.1 Viên hoàn terpin – codein Công thức: Terpin hydrat......................... 0,5 g Codein.................................... 0,1 g Nhựa thông tinh chế................ vđ Làm thành 10 viên tròn
  • 92. Cách làm: Trộn codein với một ít bột màu (đỏ carmin), Thêm terpin hydrat và trộn đều thành bột kép. Thêm nhựa thông và nghiền trộn thành khối dẻo, Lăn thành đũa, dùng bàn chia viên thành 10 viên Sấy nhẹ, đóng gói, dán nhãn Thành phẩm giảm độc B dùng trong. 8.1 Viên hoàn terpin – codein
  • 93. 8.2 Viên hoàn chữa ho gà Công thức: Bách bộ................................... 50g Tô diệp.................................... 250g Trần bì..................................... 50g Tang bạch bì........................... 150g Cát căn.................................... 25g Cà độc dược............................ 125 g Mật ong hay hồ tinh bột ........ vđ Làm thành 10.000 viên
  • 94. Cách làm : - Dược liệu tán thành bột mịn ,trộn các bột thành bột kép - Thêm cồn cà độc dược trộn đều, - Thêm mật ong hay hồ tinh bột, nghiền trộn thành khối dẻo, - Làm thành đũa, chia thành 10.000 viên, - Sấy nhẹ, - Đóng gói.
  • 95. 8.3 Hoàn lục vị Công thức: Củ mài..................................... 96 g Đơn bì..................................... 71 g Phục linh.................................. 71 g Sơn thù.................................... 96 g Thục địa.................................. 115 g Trạch tả................................... 71 g Mật luyện..........................vđ 1000 g
  • 96. Cách làm : - Thục địa thái mỏng, tẩm rượu cho mềm rồi giã thật nhuyễn. - Các dược liệu khác chế biến, sấy khô, tán thành bột mịn. - Trộn thục địa với bột thuốc cho thật đều, thêm mật luyện thành viên 12g theo kỹ thuật chung. (điều chế bằng phương pháp chia viên)
  • 97. 8.4 Hoàn điều kinh Công thức: Hương phụ........................... 240g Ích mẫu................................... 160g Ngải cứu................................. 160g Bạch đồng nữ......................... 120g Trần bì.................................... 180g Mai mực.................................. 80g Tá dược................................... vđ
  • 98. Cách làm - Ích mẫu, ngải cứu rửa sạch, cắt đoạn, điều chế thành cao lỏng 1:1, dùng làm tá dược dính để bồi viên. - Các dược liệu khác, sao tẩm chế biến theo qui định, nghiền thành bột mịn, trộn đều thành bột kép. - Gây nhân từ bột thuốc rồi bồi viên với cao lỏng theo kỹ thuật chung. - Áo viên bằng than hoạt và đánh bóng bằng parafin. Điều chế bằng phương pháp bồi viên
  • 99. PHẦN LƯỢNG GIÁ Trả lời ngắn các câu sau : 1. Kể 5 loại viên tròn dựa vào tá dược dính A. B. C. D. Viên cao E. Viên sáp 2. Nêu 4 ưu điểm của viên tròn A. Bảo vệ được dược chất, che dấu mùi vị khó chịu B. C. D.
  • 100. 3. Bốn loại tá dược dùng cho viên tròn là: A. B. C. D. Tá dược hút, tá dược màu 4. Kể tên 5 giai đoạn điều chế viên tròn bằng phương pháp chia viên A. B. C. D. Sửa viên E. Sấy viên
  • 101. 5. Điều chế viên tròn bằng phương pháp bồi viên gồm 3 giai đoạn chính sau A. B. C.