SlideShare a Scribd company logo
1 of 55
Đái tháo đường type 2: cập
nhật điều trị
PGS, TS Nguyễn Thy Khuê
Sinh bệnh lý đái tháo đường type 2 2
Cernea S & Raz I. Diabetes Care 2011;34(suppl 2):S264–S271
Mô mỡ
Hệ thần
kinh TW
Giảm
Incretin
Ruột
Thay đổi
chuyển hóa
mỡ
ĐỀ KHÁNG
INSULIN
GIẢM TIẾT
INSULIN
↑ SẢN XUẤT
GLUCOSE TỪ GAN
↑ GLUCOSE HUYẾT
Tăng tiết glucagon
↑ nhạy cảm gan với
glucagon
Tế bào 
Tế bào α
Cơ vân Tụy tạng
Mô cơ
Thận
Kích thích
tái hấp thu
glucose
Lợi thế của kiểm soát tích cực glucose huyết:
UKPDS tiếp tục theo dõi thêm 10 năm
UKPDS group, Holman et al
Strictly Confidential. Proprietary information of Novartis. For internal use ONLY. March 2010. GAL10.497. Novartis.
Vị trí tác động của các thuốc điều trị đái tháo
đường type 2
DDP-4=dipeptidyl peptidase-4; GLP-1=glucagon-like peptide-1; T2DM=type 2 diabetes mellitus.
Adapted from Cheng AY, Fantus IG. CMAJ. 2005; 172: 213–226. Ahrén B, Foley JE. Int J Clin Pract. 2008; 62: 8–14.
-glucosidase inhibitors
Làm chậm sự hấp thu
carbohydrate
Thiazolidinediones
Giảm ly giải mô mỡ
Tăng thu nạp glucose ở
mô cơ vân
Giảm sản xuất glucose ở
gan
Ức chế men DPP-4 (Gliptins)
Kéo dài tác dụng GLP-1 ->cải thiện cảm
ứng của đảo tụy với glucose, tăng thu
nạp glucose
Sulfonylureas
Tăng tiết insulin từ tế bào
-tụy
GLP-1 receptor analogs
Cải thiện cảm ứng của đảo tụy với glucose,
giảm cảm giác thèm ăn
Glinides
Tăng tiết insulin từ tế bào
-tụy
Ức chế kênh SGLT2
SULFONYLUREA
• Gắn vào thụ thể SUR1 cạnh
kênh kali phụ thuộc ATP ở
màng tế bào tụy
• Điện thế màng tế bào sẽ trở
nên dương hơn
• Mở kênh Ca2+ phụ thuộc điện
thế-> Calci vào tế bào
• Phóng thích insulin
• Tác dụng phụ chính
– Hạ glucose huyết
– Tăng cân
• Thải chủ yếu qua thận
Sulfonylurea
Các thuốc hiện có tại Việt Nam
Glyburide: viên 5 mg (liều 5-20mg/ngày)
Glimepiride: viên 2-4 mg (liều 1-8mg/ngày)
Gliclazide: viên 80mg;
(dạng phóng thích chậm 30-60mg. Lều 30-120mg/ngày)
Tác dụng phụ:
Hạ đường huyết. Tăng cân. Dị ứng
Thế hệ thứ nhất: tăng tiết ADH (Chlorpropramide), tác
dụng giống thuốc cai rượu
Thận trọng: suy gan, suy thận
• Tác dụng
– Ức chế sự tân sinh đường và sự ly giải glycogen
ở gan
– Tăng sự thu nạp glucose ở mô cơ
– Giảm sự hấp thu glucose ở ruột
– Có tác dụng incretin yếu
• Tác dụng phụ:
– Đau bụng, tiêu chảy (dạng viên hấp thu chậm XR
ít tác dụng tiêu hóa hơn)
– Nhiễm toan lactic
– Thiếu sinh tố B12
Metformin
Metformin
• Liều thường dùng: 500-2000mg/ngày
• Liều tối đa: 850mg X 3 lần/ngày
• Thận trọng sử dụng:
• suy gan, giảm chức năng thận, nghiện rượu, các
tình trạng thiếu oxy trong cơ thể, khi chụp hình
với thuốc cản quang (ngưng 24 giờ)
• Độ lọc cầu thận từ 30-44 ml/phút: xem lại chỉ
định sử dụng
• Ngưng sử dụng khi ĐLCT <30 ml/phút, các
tình huống thiếu oxy mô cấp tính
• Acarbose gắn vào vị trí tác dụng của men alpha-
glucosidase ở bờ bàn chải của ruột non
• Ức chế cạnh tranh, có đảo ngược sự hấp thu
carbohydrate-> làm chậm sự hấp thu carbohydrate ở ruột
non
Thuốc ức chế men α-GLUCOSIDASE
Cơ chế tác dụng
ACARBOSECarbohydrates
Poly,di, oligosaccharides
Glucose(monosaccharide)
Vi nhung mao
Phức hợp alpha glucosidase
• Tác dụng: giảm glucose huyết sau ăn. Thuốc hiệu quả
hơn khi bữa ăn có nhiều chất bột đường
• Liều đầu 25 mg, uống ngay sau miềng ăn đầu tiên. Liều
tối đa 100 mg
• Lợi thế: dùng đơn trị ít gây hạ glucose huyết. Giảm cân
• Tác dụng phụ: đầy hơi, sình bụng, tiêu chảy
• Chống chỉ định:
– Bệnh đường ruột. Tắc ruột. Bệnh lý mạn gây kém hấp thu. Đã
mổ cắt ruột
– Không dùng khi độ lọc cầu thận ước tính <25ml/1 phút/1,73 m2
da
• Nếu hạ đường huyết phải điều trị bằng glucose
Thuốc ức chế men α-GLUCOSIDASE
Cơ chế tác dụng
Nhóm Thiazolidinediones (TZD)
Rosiglitazone & Pioglitazone
Hoạt hóa THụ thể PPAR-γ (nuclear peroxisome
proliferator activated receptor gamma)
Tăng thụ thể insulin ở tế bào
mỡ & gan
GLUT-1 và GLUT-4 protein
(glucose transporters protein)
Tăng Fatty Acid
Translocase
Hoạt hóa sự
chuyển mã
Gen đích
của PPAR
Cơ chế tác dụng của TZD hoạt hóa sự chuyển mã qua PPAR Ɣ
Thiazolidinediones
Tác dụng:
Giảm mỡ trắng
Giảm Triglycerides
Tăng mỡ nâu;
Tăng LDL(10-15%) – thành phần lớn nhẹ (buoyant)
Tăng dần dần lượng HDL
Tăng cân: #4 kg nếu dùng đơn trị, # 9 kg nếu dùng chung với
insulin
Tác dụng phụ:
Phù
Mất xương, gãy xương
Tăng nguy cơ suy tim
Tăng nguy cơ ung thư bàng quang (Pioglitazone)
Thiazolidinediones- Lợi thế
Thuốc quan trọng ở bước 2/ 3 trong lựa chọn điều
trị
Đơn trị : có thể dùng
Giảm huyết áp
Đơn trị: không gây hạ glucose huyết
Tăng nồng độ HDL từ từ
Thận trọng, chống chỉ định
• Không sử dụng ở bệnh nhân có bệnh gan
cấp và mạn, tăng AST và ALT
• Không chống chỉ định ở gan nhiễm mỡ
• CCĐ: suy tim giai đoạn 3-4 theo NYHA
• Thận trọng ở người suy thận do các bệnh
nhân này tăng nguy có bệnh lý xương và
suy tim
Khái niệm về Incretin
• Sự tiết insulin tùy thuộc cách đưa
glucose vào cơ thể
• Tiêm mạch glucose: Insulin tăng cao
nhanh ở giai đoạn sớm, và giai đoạn
sau
• Uống glucose: insulin ở giai đoạn sớm
và giai đoạn sau tăng ít hơn nhưng kéo
dài hơn, và nồng độ insulin nhiều hơn
Sự tiết Insulin khi tăng đường
vào cơ thể
Nồngđộinsulintronghuyếttương
0 10 20 30 40 50 60 70 80 90
phút
Uống Glucose
Tiêm tĩnh mạch Glucose
Sự tiết Insulin sau khi truyền tĩnh mạch và uống glucose để đạt được
cùng nồng độ glucose trong máu
NồngđộInsulin
0 10 20 30 40 50 60 70 80 90
phút
Uống Glucose
Truyền tĩnh mạch glucose để đạt cùng
nồng độ glucose huyết với đường uống
Hiệu ứng
Incretin
Hiệu ứng Incretins
Ăn thức ăn
TB β
 Incretins
Tụy
 Insulin tùy
thuộc glucose
Cơ  thu
nạp glucose
 Glucagon
Tùy thuộc glucose
Ruột
GLP-1
& GIP
 Sản xuất
glucose tại
GAN
 Glucose
(đói/sau ăn)TB α
Ức chế enzym DPP-4
Nhóm gliptins
DPP-4
DPP-4 dipeptidyl peptidase-4
Thuốc ức chế men DPP-IV (viên uống)
Hiện có tại Việt Nam
Sitagliptin (Januvia) viên 50-100 mg
Saxagliptin (Onglyza) viên 5 mg
Vildagliptin (Galvus) viên 50 mg
Linagliptin (Trajenta) viên 5mg
Tác dụng:
Tăng tiết insulin, giảm tiết glucagon khi có tăng glucose huyết
Giảm glucose huyết đói và sau ăn
Tác dụng phụ:
Viêm đường hô hấp trên, viêm mũi, hầu. Đau khớp. Ngứa
Tăng nguy cơ viêm tụy cấp
Lợi thế:
Dùng đơn độc ít gây hạ glucose huyết
Không làm tăng, giảm cân
GLP 1 receptor analogs (GLP1 RA)
Thuốc hiện có tại Việt Nam
• Liraglutide (Victoza) 3mg/18 ml
• Liều thông thường khởi đầu 0,6 mg tiêm dưới da 1 lần/ngày
Tác dụng:
• Tăng tiết insulin, giảm tiết glucagon
• Giảm glucose huyết đói và sau ăn
• Giảm cân. Giảm huyết áp
Tác dụng phụ:
• Buồn ói, ói mửa
• Chán ăn
• Trên chuột: tăng nguy cơ ung thư giáp dạng tủy
Chống chỉ định:
• Suy thận. eGFR< 30 ml/1 phút
• Bệnh đa u tuyến nội tiết loại 2, gia đình có người ung thư giáp dạng tủy
Thận trọng:
• Liệt dạ dày, Nên đổi thuốc khác khi có viêm tụy cấp
Loại ↓Hb
A1C
Thí dụ Hoạt tính Tác dụng phụ
Sulfonylurea 1-2% Glyburide,
gliclazide,
glimepiride
↑ Insulin Hạ glucose huyết
Tăng cân
Non-
sulfonylurea
secretagogue
1-
1.5%
Repaglinide
Nateglinide
↑ Insulin Hạ glucose huyết (+/-)
Tăng cân (+/-)
Biguanides 1-2% Metformin ↓ sản xuất
glucose từ gan;
↓ Đề kháng
Insulin
Rối loạn tiêu hóa
Nhiễm toan Lactic
Ức chế men
Alpha-
glucosidase
.5-1% Acarbose
(Glucobay)
↓ hấp thu
carbohydrate
(CHO)
Sình bụng
Tiêu chảy
Thiazolidine-
diones
1-
1.5%
Pioglitazone,
rosiglitazone
↓ Đề kháng
Insulin
Phù
Mất xương
( ↑ biến cố tim mạch)
Thuốc điều trị ĐTĐ Type 2
Thuốc điều trị ĐTĐ Type 2 (tt)
Loại ↓ A1C Thí dụ Hoạt tính Tác dụng phụ
Thuốc ức chế
men DDP-4
0.6-0.8% Sitagliptin
Vildagliptin
Saxagliptin
Linagliptin
↑ Insulin
↓ Glucagon
Viêm đường hô
hấp trên. Ngứa
Viêm tụy cấp
Đau khớp
Insulin Tăng insulin Hạ glucose
huyết
Tăng cân
GLP-1
receptor
agonists
(dạng chích)
1% Exenatide ↑ Insulin
↓ Glucagon
↓ làm trống dạ dày
↑ cảm giác no
Buối ói, ói
Hạ glucose
huyết (khi dùng
với insulin)
Thuốc SGLT2 Inhibitors
Chao EC, et al. Nat Rev Drug Discovery. 2010;9:551-559.
Glucose trong máu
Tiểu
glucose
Chỉ một phần
glucose được
tái hấp thu
SGLT2 Inhibitors giảm HbA1c
0.5% 1% 1.5% 2%
Diabetes Care 2014;37: S14-79.
DPP4
inhibitors
SGLT2
inhibitors
TZDs Metformin
Sulfonylureas
SGLT2 Inhibitors
• Chỉ định: Người trưởng thành ĐTĐ type 2
• Không dùng<18 tuổi, ĐTĐ, hoặc nhiễm toan ceton
• Kết quả nghiên cứu mới
• Kết cục im mạch: Giảm tử vong
• Lợi
• Giảm cân: ~2-3kg
• Giảm huyết áp: ~3-5mmHg
• Ít nguy cơ hạ đường huyết
List JF, et al. Diabetes Care. 2009;32:650-657.
Stenlof K, et al. Diabetes Obes Metab. Published online January 24, 2013.
Invokana® [package insert]. Titusville, NJ: Janssen Pharmaceuticals, Inc. 2013.
Farxiga™ [package insert. Wilmington, DE: AstraZeneca. 2014.
Thuốc hiện Ức chế kênh SGLT2 có tại Việt
Nam
• Dapagliflozin FORXIGA™
• Liều đầu: 5mg/ngày
• Tối đa: 10mg /ngày
• Vào buổi sáng
• Có chỉnh liều khi suy thận
Chú ý khi dùng SGLT2 Inhibitors
• Tiểu nhiều
• Nhiễm nấm âm đạo
• Nhiễm trùng tiểu
• Viêm hầu họng
(dapagliflozin)
• Hạ huyết áp
• Giảm chức năng thận
• Tăng kali máu
• Hạ đường huyết
• Mẫn cảm với thuốc
• Tăng LDL
• K bàng quang
(dapagliflozin)
28Invokana® [package insert]. Titusville, NJ: Janssen Pharmaceuticals, Inc. 2013.
Farxiga™ [package insert. Wilmington, DE: AstraZeneca. 2014.
Tác dụng phụ Thận trọng
Tính lượng carbohydrate
• Dựa trên 3 nhóm thức ăn:
– Carbohydrate : 50-60% tổng số năng lượng
– Thịt và các sản phẩm từ thịt 15%
– Mỡ ( <30%)
• Chú trọng đến tổng lượng carbohydrate, trước khi nói
đến nguồn gốc.
• 15 gam carbohydrate tương đương với 1 “ phần
Carbohydrate ” ( Carbohydrates choices: một suất)
• Thường khuyến cáo 3 - 5 suất carbohydrate /bữa ăn
International Diabetes Center
• Ăn khẩu phần carbohydrate cố định là yếu tố hàng đầu
để thuốc có hiệu quả (dù là thuốc viên, Insulin, hay phối
hợp)
• Kiểm sóat khẩu phần nếu muốn giảm cân
Đếm Carbohydrate cho ĐTĐ type 2
= = =
Suất carbohydrate của một cá nhân
Để giảm cân Để kiểm sóat
cân nặng
Cho họat động
thể lực tích
cực
Nữ 2-3
Suất/bữa ăn
3-4 Suất/bữa ăn 4-5 Suất/bữa ăn
Nam 3-4
Suất/bữa ăn
4-5
Suất/bữa ăn
4-6
Suất/bữa ăn
Bữa ăn phụ: 0-2 suất/bữa ăn (không luôn luôn cần thiết)
©2004 International Diabetes Center. All rights reserved
Chuyển đổi nguồn carbohydrate
• 1 suất chuyển đổi: 175 calorie, 4 g protein, 40 g
CHO
Nguồn: Trung Tâm Dinh Dưỡng TP HCM
Tháp dinh dưỡng
Ăn chay
Ngũ cốc= 6 suất
Rau (vegetables)= 4 suất
Trái cây= 2 suất
Chất béo (dầu)= 2 suất
Legumes(đậu), hột, thực phẩm giàu đạm=5suất
Vận động thể lực: Lợi ích
• Giảm cân
• Cải thiện chức năng tim mạch
• Cải thiện thể hình
• Tăng khả năng làm việc thể chất
• Cải thiện cảm giác khỏe mạnh và chất
lượng cuộc sống
Ít nhất 30 phút mỗi ngày, có thể chia làm nhiều lần
Ngồi 90 phút, đứng dậy làm động tác vài phút
Quyết định điều trị theo đặc điểm của bệnh
nhân
Pozzilli P et al. Diabetes Met Res Rev. 2010; 26: 239-244
Quyết định cho thuốc
Chẩn đoán ĐTĐ
Thay đổi lối sống: ăn uống luyện tập+Metformin
Sau 12 tuần, không đạt mục tiêu điều trị
Thêm 1 trong các loại thuốc sau:
Sulfonylurea (SU), acrabose
Thiazolidinedione TZD (pioglitazone)
Ức chế men DPP-IV
GLP1 analog receptors
Insulin (basal)
Sau 12 tuần, không đạt mục tiêu điều trị
Thêm 1 trong các loại thuốc sau
(không thêm cùng nhóm thuốc đã dùng):
SU, Acarbose, TZD, Ức chế men DPP-IV,
GLP1 analog receptors, Insulin basal
Sau 12 tuần, không đạt mục tiêu điều trị
Dùng phác đồ Insulin phức tạp
Ở người lớn tuổi
• Cần xem xét:
– Hoạt động thể chất
– Tình trạng già yếu
– Sa sút trí tuệ
– Bệnh nặng giai đoạn cuối: ung thư, xơ gan
• Lưu ý khi chọn thuốc
– Có suy thận hay không?
– Dùng sulfonylurea ít gây hạ glucose huyết
– Tác dụng phụ của thuốc
– Thuốc có tác dụng giảm cân có khi gây hại cho bệnh nhân
– Giá thành của thuốc
– Khả năng có được thuốc sử dụng
– Chế độ kê toa tại địa phương
– Ngưng các loại thuốc thiếu bằng chứng, không cần thiết
Lựa chọn thuốc điều trị tăng glucose huyết ở
bệnh nhân suy chức năng thận
Thuốc Chọn lựa/lưu ý khi điều trị
Metformin CCĐ: eGFR < 45 ml/phút
Tự điển Dược Phẩm Anh, Hiệp Hội Thận Nhật
Ngưng Metformin khi ĐLCT ước tính<30ml/phút
SU thế hệ 1 Không nên dùng
SU thế hệ 2 Glipizide được khuyến cáo
Glimepiride, Gliclazide: giảm liều
KDOQI 2012: Gliclazide không cần giảm liều
Không dùng glyburide
Meglitinides Repaglinide dùng được trong Bệnh thận mạn
(BTM) từ nhẹ đến nặng, không chỉnh liều
eGFR: estimated glomerular filtration rate- ĐLCT: độ lọc cầu thận
Lựa chọn thuốc điều trị tăng glucose huyết
ở bệnh nhân suy chức năng thận
Thuốc Chọn lựa/lưu ý khi điều trị
Ức chế enzym
alpha
glucosidase
Acarbose dùng cho BTM nhẹ, trung bình.
Không dùng khi suy thận nặng, lọc thận
Thiazolidine
diones
(pioglitazone)
Không chỉnh liều ở bệnh nhân BTM
Không dùng ở bệnh nhân có nguy cơ suy
tim, lõang xương.
Insulin Liều không dựa trên chức năng thận,
nhưng tùy thuộc mục tiêu glucose huyết
cần đạt mà không gây hạ glucose huyết
Lựa chọn thuốc điều trị tăng glucose huyết
ở bệnh nhân suy chức năng thận
Thuốc Chuyển hóa
/thanh lọc
Chỉnh liều trọng BTM
Sitagliptin Thận 50 mg/ngày nếu ĐLCT 30 - 60 mL/ph
25 mg/ngày nếu ĐLCT < 30 mL/ph
Saxagliptin Gan/thận 2.5 mg/ngày nếu ĐLCT< 30 mL/ph
Linagliptin Gan Không cần chỉnh liều
Vildagliptin Thận 50 mg/ngày nếu ĐLCT 30 – 50 mL/phút
50mg/ngày nếu ĐLCT < 30 mL/phút
Liraglutide Không cần chỉnh liều; thận trọng khi bắt
đầu hoặc tăng liều ở bệnh nhân suy thận
Nhóm Incretins
Sử dụng Insulin ở người ĐTĐ type 2
Ngay từ bước 2, sau khi dùng đơn trị thuốc viên không hiệu
quả
Phác đồ thông dụng nhất: Thuốc viên + Insulin nền.
Tuy nhiên có thể lựa chọn phác đồ tùy tình hình cụ thể của
bệnh nhân
Đái tháo đường type 2 mới chẩn đoán, có triệu chứng lâm
sàng của tăng đường huyết, đường huyết > 300 mg/dL,
HbA1c 9%, có thể dùng ngay Insulin
Bắt đầu dùng insulin như thế nào cho bệnh
nhân Đái tháo đường Type 2?
IDF Global Guideline cho ĐTĐ Type 2
Insulin là phương tiện hiệu quả nhất đề giảm glucose
huyết
Insulin có thể được khởi trị bằng insulin nền hoặc
insulin trộn sẵn
Bắt đầu dùng insulin khi đã dùng thuốc viên đến liều
tối đa dung nạp được mà HbA1c vẫn >7.5 %
(HbA1c)
Bắt đầu bằng liều thấp, tăng liều nhanh nếu chưa đạt
mục tiêu trong tháng đầu
IDF. Global Guideline for Type 2 Diabetes. 2005
Sự tiết Insulin sinh lý:
Khái niệm Basal (Nền)/Bolus(trước ăn)
Điểm tâm B trưa Bữa chiều
Insulin
(µU/mL)
Glucose
(mg/dL)
Glucose nền
150
100
50
0
7 8 9 101112 1 2 3 4 5 6 7 8 9
Sáng Chiều
Thời gian trong ngày(giờ)
Insulin nền
50
25
0
Glucose do thức ăn
Insulin cho bữa ăn
Giảm sản xuất Glucose
giữa các bữa ăn & ban
đêm
Qui tắc 50/50
InsulinEffect
Ăn Sáng ChiềuTrưa Lúc đi ngủ
Bolus insulin
Insulin nền
Bắt chước tự nhiên: basal/bolus
Insulin nội sinh
Adapted with permission from McCall A. In: Insulin Therapy. Leahy J, Cefalu W, eds. New York, NY:
Marcel Dekker, Inc; 2002:193
Loại Insulin Khởi đầu
tác dụng
Tác dụng
đỉnh
Kiểm soát ảnh
hưởng trong
Bolus Insulin
Aspart (Novolog)
Lispro (Humalog)
Glulisine (Apidra)
Regular
<15-30 phút
30-60 phút
0.5-1.5 g
2-4 g
3-5 giờ
4-6 g (bữa ăn kế)
Insulin nền
Glargine (Lantus)
Determir (Levemir)
NPH
1-2 giờ
1-2 giờ
1-2 giờ
Không đỉnh
6-8 giờ
4-10 giờ
24 giờ
24 giờ
12-14 giờ
Trộn sẵn
70/30 NPA/Aspart
(aspart mix)
70/30 NPH/Regular
(human mix)
<15-30 phút
30- 60 phút
2 đỉnh
2 đỉnh
INSULIN tiêm dưới da
TácdụngcủaInsulin(tườngđối)
Thời gian (giờ)
0 2 4 6 8 10 12 14 16
Dài (Glargine, detemir)
18 20
Trung bình (NPH)
Ngắn (Insulin thường)
Nhanh (Lispro, Aspart, glulisine)
Biểu đồ thời gian tác dụng của Insulin
(sau khi TDD)
Bắt đầu sử dụng insulin như thế nào ở bệnh
nhân ĐTĐ type 2
Nathan DM et al. Diabetes Care. 2006;29:1963-1972
Lưu đồ chỉnh liều – phác đồ dùng insulin nền*
* Dùng Insulin cần quan tâm đến nếp sống và giờ ăn; lưu đồ này cung cấp hướng dẫn căn bản để
bắt đầu và chỉnh liều insulin nền. Cũng có thể dùng insulin hỗn hợp tiêm 1 hoặc 2 lần/ngày
Thêm insulin trước bữa ăn nếu HbA1c ≥7.0% sau 3 tháng
HbA1c ≥7.0% sau 3 tháng
Kiểm tra glucose huyết trước ăn sáng, bữa trưa, bữa chiều, và trước khi ngủ
Thêm insulin tác dụng nhanh vào trước bữa ăn nếu mức glucose huyết tăng
cao nhất
Bắt đầu 4 ĐV và chỉnh liều từng 2 ĐV mỗi 3 ngày dựa trên mức glucose huyết
NPH hoặc Glargine hoặc Detemir 1 lần mỗi ngày
Bắt đầu với liều 10 U hoặc 0.2 ĐV/kg, thay đổi từng 2 ĐV mỗi 3 ngày dựa
trên glucose huyết trước ăn sáng cho đến khi đạt mục tiêu (70-130 mg/dL)
Các phác đồ khác: insulin nền+
trước ăn
Ăn sáng Ăn trưa Ăn chiều Trước khi đi ngủ
Các phác đồ khác: insulin trộn sẵn
Ăn sáng Ăn trưa Ăn chiều Trước khi ngủ
Chú ý khi tiêm Insulin
• Khi tiêm Insulin, cần ăn đúng giờ và đủ lượng carbohydrate trong mỗi
bữa ăn
• Thay đổi chỗ tiêm tại 1 vùng
• Bảo quản thuốc ở +2ºC đến +8ºC
• Tránh ánh sáng, nắng
• Bút tiêm: để ở nhiệt độ phòng (25ºC), đứng
• Lọ thuốc có 10 ml, gồm 2 loại
– 1ml có 40 đơn vị Quốc tế (IU) U 40
– 1ml có 100 đơn vị Quốc tế (IU) U 100
• Nếu dùng lọ thuốc, phải dùng bơm tiêm phù hợp
– U 40 dùng bơm tiêm insulin 1ml chia 40 đơn vị
– U 100 dùng bơm tiêm 1ml chia 100 đơn vị
Các vị trí và cách tiêm insulin
Hạ glucose huyết
Nguyên nhân thường
gặp
Triệu chứng Điều trị
Quá liều Insulin/thuốc
viên hạ đường huyết
Không ăn bột đường
(carbohydrate-CHO)
Bỏ bữa/trễ bữa
Tăng vận động thể lực,
hoạt động
(tiêu thụ năng lượng
không bù trừ)
Giao cảm
Cảm thấy lạnh
Da ẩm
Rung
Đổ mồ hôi
Nhức đầu
Thần kinh
Lú lẫn
Mất định hướng
Hôn mê, mất tri giác
Còn tỉnh
Uống 15 gam đường
đơn (glucose)
Uống 1 ly nước trái cây
Ăn 3 viên đường
Hôn mê
Tiêm tĩnh mạch 50 ml
glucose hoặc dextrose
50%
Glucagon tiêm dưới da
1mg
Kết luận
• Cần nhấn mạnh tiết chế, luyện tập và giáo dục sức khỏe cho bệnh nhân
trong suốt quá trình điều trị
• Trong thực hành lâm sàng, cần chọn lựa ứng dụng guidelines trong từng
trường hợp cụ thể
• Ở bệnh nhân già, nên cảnh giác bệnh nhân có thể bị suy chức năng
nhiều cơ quan (nhất là chức năng thận)
• Ở bệnh nhân có nhiều bệnh đi kèm, người già yếu, cần chọn mục tiêu
glucose huyết cao hơn ở người trẻ
• Nắm vững đặc điểm của từng loại thuốc và cách sử dụng để chọn lựa
phù hợp với bệnh nhân

More Related Content

What's hot

RỐI LOẠN LIPID MÁU
RỐI LOẠN LIPID MÁURỐI LOẠN LIPID MÁU
RỐI LOẠN LIPID MÁU
PHAM HUU THAI
 
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ HÔN MÊ HẠ ĐƯỜNG HUYẾT
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ HÔN MÊ HẠ ĐƯỜNG HUYẾTCHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ HÔN MÊ HẠ ĐƯỜNG HUYẾT
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ HÔN MÊ HẠ ĐƯỜNG HUYẾT
SoM
 

What's hot (20)

RỐI LOẠN LIPID MÁU
RỐI LOẠN LIPID MÁURỐI LOẠN LIPID MÁU
RỐI LOẠN LIPID MÁU
 
TZD và các thuốc điều trị Đái tháo đường khác
TZD và các thuốc điều trị Đái tháo đường khácTZD và các thuốc điều trị Đái tháo đường khác
TZD và các thuốc điều trị Đái tháo đường khác
 
Cập nhật điều trị Tăng huyết áp
Cập nhật điều trị Tăng huyết ápCập nhật điều trị Tăng huyết áp
Cập nhật điều trị Tăng huyết áp
 
T giap
T giapT giap
T giap
 
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNGBỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
 
11 insulin & duong huyet
11 insulin & duong huyet11 insulin & duong huyet
11 insulin & duong huyet
 
Bình đơn thuốc Đái tháo đường_DS. Lê Mới Em
Bình đơn thuốc Đái tháo đường_DS. Lê Mới EmBình đơn thuốc Đái tháo đường_DS. Lê Mới Em
Bình đơn thuốc Đái tháo đường_DS. Lê Mới Em
 
HỘI CHỨNG CUSHING
HỘI CHỨNG CUSHINGHỘI CHỨNG CUSHING
HỘI CHỨNG CUSHING
 
Phân tích CLS gout cấp
Phân tích CLS gout cấpPhân tích CLS gout cấp
Phân tích CLS gout cấp
 
ĐIỀU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG BẰNG INSULIN HIỆU QUẢ VÀ AN TOÀN
ĐIỀU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG BẰNG INSULIN HIỆU QUẢ VÀ AN TOÀNĐIỀU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG BẰNG INSULIN HIỆU QUẢ VÀ AN TOÀN
ĐIỀU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG BẰNG INSULIN HIỆU QUẢ VÀ AN TOÀN
 
Tiếp cận chẩn đoán và xử trí Hạ đường huyết
Tiếp cận chẩn đoán và xử trí Hạ đường huyếtTiếp cận chẩn đoán và xử trí Hạ đường huyết
Tiếp cận chẩn đoán và xử trí Hạ đường huyết
 
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ HÔN MÊ HẠ ĐƯỜNG HUYẾT
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ HÔN MÊ HẠ ĐƯỜNG HUYẾTCHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ HÔN MÊ HẠ ĐƯỜNG HUYẾT
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ HÔN MÊ HẠ ĐƯỜNG HUYẾT
 
Đái tháo đường
Đái tháo đườngĐái tháo đường
Đái tháo đường
 
Dinh dưỡng cho bệnh nhân đtđ
Dinh dưỡng cho bệnh nhân đtđ Dinh dưỡng cho bệnh nhân đtđ
Dinh dưỡng cho bệnh nhân đtđ
 
Metformin
MetforminMetformin
Metformin
 
Khởi trị Insulin tích cực
Khởi trị Insulin tích cựcKhởi trị Insulin tích cực
Khởi trị Insulin tích cực
 
Insulin therapy
Insulin therapyInsulin therapy
Insulin therapy
 
Bệnh gout tổ 6 nhóm i d4 a
Bệnh gout tổ 6 nhóm i d4 aBệnh gout tổ 6 nhóm i d4 a
Bệnh gout tổ 6 nhóm i d4 a
 
Insulin trên bệnh nhân đái tháo đường cao tuổi
Insulin trên bệnh nhân đái tháo đường cao tuổiInsulin trên bệnh nhân đái tháo đường cao tuổi
Insulin trên bệnh nhân đái tháo đường cao tuổi
 
4. cham soc_dtd-khue_%5_bin%5d
4. cham soc_dtd-khue_%5_bin%5d4. cham soc_dtd-khue_%5_bin%5d
4. cham soc_dtd-khue_%5_bin%5d
 

Similar to Thuocdtd

đIều trị đái tháo đường típ 2
đIều trị đái tháo đường típ 2đIều trị đái tháo đường típ 2
đIều trị đái tháo đường típ 2
phu tran
 
benhdaithaoduong5884-170724143017.pdf
benhdaithaoduong5884-170724143017.pdfbenhdaithaoduong5884-170724143017.pdf
benhdaithaoduong5884-170724143017.pdf
ChinSiro
 
Thuốc hạ đường huyết uống
Thuốc hạ đường huyết uốngThuốc hạ đường huyết uống
Thuốc hạ đường huyết uống
PHAM HUU THAI
 
Final diabetes viet
Final diabetes vietFinal diabetes viet
Final diabetes viet
REVNCARES
 
Hạ đường máu
Hạ đường máuHạ đường máu
Hạ đường máu
Fan Ntkh
 
bài thuyết trình về bệnh đái tháo đường a
bài thuyết trình về bệnh đái tháo đường abài thuyết trình về bệnh đái tháo đường a
bài thuyết trình về bệnh đái tháo đường a
NgcSnDS
 
Tiền đái tháo đường
Tiền đái tháo đườngTiền đái tháo đường
Tiền đái tháo đường
An Ta
 

Similar to Thuocdtd (20)

đái tháo đường và HIV.pptx
đái tháo  đường và HIV.pptxđái tháo  đường và HIV.pptx
đái tháo đường và HIV.pptx
 
đIều trị đái tháo đường típ 2
đIều trị đái tháo đường típ 2đIều trị đái tháo đường típ 2
đIều trị đái tháo đường típ 2
 
benhdaithaoduong5884-170724143017.pdf
benhdaithaoduong5884-170724143017.pdfbenhdaithaoduong5884-170724143017.pdf
benhdaithaoduong5884-170724143017.pdf
 
Phân loại đái tháo đường
Phân loại đái tháo đườngPhân loại đái tháo đường
Phân loại đái tháo đường
 
Thuốc hạ đường huyết uống
Thuốc hạ đường huyết uốngThuốc hạ đường huyết uống
Thuốc hạ đường huyết uống
 
Final diabetes viet
Final diabetes vietFinal diabetes viet
Final diabetes viet
 
DUOC LY 3- ĐTĐ 2020.ppt.pdf
DUOC LY 3- ĐTĐ 2020.ppt.pdfDUOC LY 3- ĐTĐ 2020.ppt.pdf
DUOC LY 3- ĐTĐ 2020.ppt.pdf
 
Cập nhật chẩn đoán và điều trị đái tháo đường type 2 ở người cao tuổi
Cập nhật chẩn đoán và điều trị đái tháo đường type 2 ở người cao tuổiCập nhật chẩn đoán và điều trị đái tháo đường type 2 ở người cao tuổi
Cập nhật chẩn đoán và điều trị đái tháo đường type 2 ở người cao tuổi
 
Hạ đường máu
Hạ đường máuHạ đường máu
Hạ đường máu
 
Kiểm soát đường huyết bệnh nhân nội trú - ADA 2020
Kiểm soát đường huyết bệnh nhân nội trú - ADA 2020Kiểm soát đường huyết bệnh nhân nội trú - ADA 2020
Kiểm soát đường huyết bệnh nhân nội trú - ADA 2020
 
đièu trị BÉO PHÌ.pptx
đièu trị BÉO PHÌ.pptxđièu trị BÉO PHÌ.pptx
đièu trị BÉO PHÌ.pptx
 
bài thuyết trình về bệnh đái tháo đường a
bài thuyết trình về bệnh đái tháo đường abài thuyết trình về bệnh đái tháo đường a
bài thuyết trình về bệnh đái tháo đường a
 
Powerpoint- Đề tài Đái Tháo Đường.pptx
Powerpoint- Đề tài Đái Tháo Đường.pptxPowerpoint- Đề tài Đái Tháo Đường.pptx
Powerpoint- Đề tài Đái Tháo Đường.pptx
 
Bệnh thận đái tháo đường
Bệnh thận đái tháo đườngBệnh thận đái tháo đường
Bệnh thận đái tháo đường
 
Bệnh thận đái tháo đường
Bệnh thận đái tháo đườngBệnh thận đái tháo đường
Bệnh thận đái tháo đường
 
Kham va đieu tri cac benh khong lay y 5 2013 2014
Kham va đieu tri cac benh khong lay y 5 2013 2014Kham va đieu tri cac benh khong lay y 5 2013 2014
Kham va đieu tri cac benh khong lay y 5 2013 2014
 
hoi-chung-than-hu.pdf
hoi-chung-than-hu.pdfhoi-chung-than-hu.pdf
hoi-chung-than-hu.pdf
 
Dai thao duong (2)
Dai thao duong (2)Dai thao duong (2)
Dai thao duong (2)
 
Ha duong huyet-gui
Ha duong huyet-guiHa duong huyet-gui
Ha duong huyet-gui
 
Tiền đái tháo đường
Tiền đái tháo đườngTiền đái tháo đường
Tiền đái tháo đường
 

More from drhotuan (7)

Rối loại giấc ngủ
Rối loại giấc ngủRối loại giấc ngủ
Rối loại giấc ngủ
 
Huyet khoi tinh_mach_chi
Huyet khoi tinh_mach_chiHuyet khoi tinh_mach_chi
Huyet khoi tinh_mach_chi
 
Tăng huyết áp
Tăng huyết ápTăng huyết áp
Tăng huyết áp
 
CHẦN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY TIM
CHẦN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY TIMCHẦN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY TIM
CHẦN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY TIM
 
SỬ DỤNG VITAMIN K
SỬ DỤNG VITAMIN KSỬ DỤNG VITAMIN K
SỬ DỤNG VITAMIN K
 
Buougiapnhan
BuougiapnhanBuougiapnhan
Buougiapnhan
 
Suygiap
SuygiapSuygiap
Suygiap
 

Recently uploaded

Viêm xoang do răng - BSNT Trịnh Quốc Khánh DHYD tp HCM.pptx
Viêm xoang do răng - BSNT Trịnh Quốc Khánh DHYD tp HCM.pptxViêm xoang do răng - BSNT Trịnh Quốc Khánh DHYD tp HCM.pptx
Viêm xoang do răng - BSNT Trịnh Quốc Khánh DHYD tp HCM.pptx
uchihohohoho1
 
Sốt ở trẻ em rất hay cần thiết cho bác sĩ tuyến đầu
Sốt ở trẻ em rất hay cần thiết cho bác sĩ tuyến đầuSốt ở trẻ em rất hay cần thiết cho bác sĩ tuyến đầu
Sốt ở trẻ em rất hay cần thiết cho bác sĩ tuyến đầu
HongBiThi1
 
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdfY4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
HongBiThi1
 
Tiếp cận bệnh nhân sốt -Handout BS Trần Hồng Vân.doc
Tiếp cận bệnh nhân sốt -Handout BS Trần Hồng Vân.docTiếp cận bệnh nhân sốt -Handout BS Trần Hồng Vân.doc
Tiếp cận bệnh nhân sốt -Handout BS Trần Hồng Vân.doc
HongBiThi1
 
Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nha
Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nhaTim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nha
Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nha
HongBiThi1
 
SGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdfSGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
HongBiThi1
 
Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ
Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ
Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ
19BiPhng
 
SGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạn
HongBiThi1
 
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ
HongBiThi1
 
SGK Hẹp môn vị Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Hẹp môn vị Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Hẹp môn vị Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Hẹp môn vị Y4.pdf rất hay nha các bạn
HongBiThi1
 
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bs
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bsSINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bs
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bs
HongBiThi1
 
Ung thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiết
Ung thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiếtUng thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiết
Ung thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiết
HongBiThi1
 
SGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạn
HongBiThi1
 
SGK cũ Sổ rau thường.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Sổ rau thường.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ Sổ rau thường.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Sổ rau thường.pdf rất hay nha các bạn
HongBiThi1
 
SGK mới Sốt ở trẻ em.pdf rất hay nha các bác sĩ
SGK mới Sốt ở trẻ em.pdf rất hay nha các bác sĩSGK mới Sốt ở trẻ em.pdf rất hay nha các bác sĩ
SGK mới Sốt ở trẻ em.pdf rất hay nha các bác sĩ
HongBiThi1
 
SGK Sỏi đường mật chính Y4.pdf hay nha các bạn
SGK Sỏi đường mật chính Y4.pdf hay nha các bạnSGK Sỏi đường mật chính Y4.pdf hay nha các bạn
SGK Sỏi đường mật chính Y4.pdf hay nha các bạn
HongBiThi1
 
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdfSGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
HongBiThi1
 
SGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
HongBiThi1
 

Recently uploaded (20)

Viêm xoang do răng - BSNT Trịnh Quốc Khánh DHYD tp HCM.pptx
Viêm xoang do răng - BSNT Trịnh Quốc Khánh DHYD tp HCM.pptxViêm xoang do răng - BSNT Trịnh Quốc Khánh DHYD tp HCM.pptx
Viêm xoang do răng - BSNT Trịnh Quốc Khánh DHYD tp HCM.pptx
 
Sốt ở trẻ em rất hay cần thiết cho bác sĩ tuyến đầu
Sốt ở trẻ em rất hay cần thiết cho bác sĩ tuyến đầuSốt ở trẻ em rất hay cần thiết cho bác sĩ tuyến đầu
Sốt ở trẻ em rất hay cần thiết cho bác sĩ tuyến đầu
 
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdfY4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
 
Tiếp cận bệnh nhân sốt -Handout BS Trần Hồng Vân.doc
Tiếp cận bệnh nhân sốt -Handout BS Trần Hồng Vân.docTiếp cận bệnh nhân sốt -Handout BS Trần Hồng Vân.doc
Tiếp cận bệnh nhân sốt -Handout BS Trần Hồng Vân.doc
 
Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nha
Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nhaTim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nha
Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nha
 
SGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdfSGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
 
Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ
Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ
Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ
 
SGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạn
 
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ
 
SGK Hẹp môn vị Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Hẹp môn vị Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Hẹp môn vị Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Hẹp môn vị Y4.pdf rất hay nha các bạn
 
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bs
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bsSINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bs
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bs
 
Tin tức Phòng Khám Đa Khoa Tân Bình lừa đảo có đúng không_.pdf
Tin tức Phòng Khám Đa Khoa Tân Bình lừa đảo có đúng không_.pdfTin tức Phòng Khám Đa Khoa Tân Bình lừa đảo có đúng không_.pdf
Tin tức Phòng Khám Đa Khoa Tân Bình lừa đảo có đúng không_.pdf
 
SGK cũ suy tim ở trẻ em.pdf rất là hay luôn
SGK cũ suy tim ở trẻ em.pdf rất là hay luônSGK cũ suy tim ở trẻ em.pdf rất là hay luôn
SGK cũ suy tim ở trẻ em.pdf rất là hay luôn
 
Ung thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiết
Ung thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiếtUng thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiết
Ung thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiết
 
SGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK cũ Sổ rau thường.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Sổ rau thường.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ Sổ rau thường.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Sổ rau thường.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK mới Sốt ở trẻ em.pdf rất hay nha các bác sĩ
SGK mới Sốt ở trẻ em.pdf rất hay nha các bác sĩSGK mới Sốt ở trẻ em.pdf rất hay nha các bác sĩ
SGK mới Sốt ở trẻ em.pdf rất hay nha các bác sĩ
 
SGK Sỏi đường mật chính Y4.pdf hay nha các bạn
SGK Sỏi đường mật chính Y4.pdf hay nha các bạnSGK Sỏi đường mật chính Y4.pdf hay nha các bạn
SGK Sỏi đường mật chính Y4.pdf hay nha các bạn
 
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdfSGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
 
SGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
 

Thuocdtd

  • 1. Đái tháo đường type 2: cập nhật điều trị PGS, TS Nguyễn Thy Khuê
  • 2. Sinh bệnh lý đái tháo đường type 2 2 Cernea S & Raz I. Diabetes Care 2011;34(suppl 2):S264–S271 Mô mỡ Hệ thần kinh TW Giảm Incretin Ruột Thay đổi chuyển hóa mỡ ĐỀ KHÁNG INSULIN GIẢM TIẾT INSULIN ↑ SẢN XUẤT GLUCOSE TỪ GAN ↑ GLUCOSE HUYẾT Tăng tiết glucagon ↑ nhạy cảm gan với glucagon Tế bào  Tế bào α Cơ vân Tụy tạng Mô cơ Thận Kích thích tái hấp thu glucose
  • 3. Lợi thế của kiểm soát tích cực glucose huyết: UKPDS tiếp tục theo dõi thêm 10 năm UKPDS group, Holman et al
  • 4. Strictly Confidential. Proprietary information of Novartis. For internal use ONLY. March 2010. GAL10.497. Novartis. Vị trí tác động của các thuốc điều trị đái tháo đường type 2 DDP-4=dipeptidyl peptidase-4; GLP-1=glucagon-like peptide-1; T2DM=type 2 diabetes mellitus. Adapted from Cheng AY, Fantus IG. CMAJ. 2005; 172: 213–226. Ahrén B, Foley JE. Int J Clin Pract. 2008; 62: 8–14. -glucosidase inhibitors Làm chậm sự hấp thu carbohydrate Thiazolidinediones Giảm ly giải mô mỡ Tăng thu nạp glucose ở mô cơ vân Giảm sản xuất glucose ở gan Ức chế men DPP-4 (Gliptins) Kéo dài tác dụng GLP-1 ->cải thiện cảm ứng của đảo tụy với glucose, tăng thu nạp glucose Sulfonylureas Tăng tiết insulin từ tế bào -tụy GLP-1 receptor analogs Cải thiện cảm ứng của đảo tụy với glucose, giảm cảm giác thèm ăn Glinides Tăng tiết insulin từ tế bào -tụy Ức chế kênh SGLT2
  • 5. SULFONYLUREA • Gắn vào thụ thể SUR1 cạnh kênh kali phụ thuộc ATP ở màng tế bào tụy • Điện thế màng tế bào sẽ trở nên dương hơn • Mở kênh Ca2+ phụ thuộc điện thế-> Calci vào tế bào • Phóng thích insulin • Tác dụng phụ chính – Hạ glucose huyết – Tăng cân • Thải chủ yếu qua thận
  • 6. Sulfonylurea Các thuốc hiện có tại Việt Nam Glyburide: viên 5 mg (liều 5-20mg/ngày) Glimepiride: viên 2-4 mg (liều 1-8mg/ngày) Gliclazide: viên 80mg; (dạng phóng thích chậm 30-60mg. Lều 30-120mg/ngày) Tác dụng phụ: Hạ đường huyết. Tăng cân. Dị ứng Thế hệ thứ nhất: tăng tiết ADH (Chlorpropramide), tác dụng giống thuốc cai rượu Thận trọng: suy gan, suy thận
  • 7. • Tác dụng – Ức chế sự tân sinh đường và sự ly giải glycogen ở gan – Tăng sự thu nạp glucose ở mô cơ – Giảm sự hấp thu glucose ở ruột – Có tác dụng incretin yếu • Tác dụng phụ: – Đau bụng, tiêu chảy (dạng viên hấp thu chậm XR ít tác dụng tiêu hóa hơn) – Nhiễm toan lactic – Thiếu sinh tố B12 Metformin
  • 8. Metformin • Liều thường dùng: 500-2000mg/ngày • Liều tối đa: 850mg X 3 lần/ngày • Thận trọng sử dụng: • suy gan, giảm chức năng thận, nghiện rượu, các tình trạng thiếu oxy trong cơ thể, khi chụp hình với thuốc cản quang (ngưng 24 giờ) • Độ lọc cầu thận từ 30-44 ml/phút: xem lại chỉ định sử dụng • Ngưng sử dụng khi ĐLCT <30 ml/phút, các tình huống thiếu oxy mô cấp tính
  • 9. • Acarbose gắn vào vị trí tác dụng của men alpha- glucosidase ở bờ bàn chải của ruột non • Ức chế cạnh tranh, có đảo ngược sự hấp thu carbohydrate-> làm chậm sự hấp thu carbohydrate ở ruột non Thuốc ức chế men α-GLUCOSIDASE Cơ chế tác dụng ACARBOSECarbohydrates Poly,di, oligosaccharides Glucose(monosaccharide) Vi nhung mao Phức hợp alpha glucosidase
  • 10. • Tác dụng: giảm glucose huyết sau ăn. Thuốc hiệu quả hơn khi bữa ăn có nhiều chất bột đường • Liều đầu 25 mg, uống ngay sau miềng ăn đầu tiên. Liều tối đa 100 mg • Lợi thế: dùng đơn trị ít gây hạ glucose huyết. Giảm cân • Tác dụng phụ: đầy hơi, sình bụng, tiêu chảy • Chống chỉ định: – Bệnh đường ruột. Tắc ruột. Bệnh lý mạn gây kém hấp thu. Đã mổ cắt ruột – Không dùng khi độ lọc cầu thận ước tính <25ml/1 phút/1,73 m2 da • Nếu hạ đường huyết phải điều trị bằng glucose Thuốc ức chế men α-GLUCOSIDASE Cơ chế tác dụng
  • 11. Nhóm Thiazolidinediones (TZD) Rosiglitazone & Pioglitazone Hoạt hóa THụ thể PPAR-γ (nuclear peroxisome proliferator activated receptor gamma) Tăng thụ thể insulin ở tế bào mỡ & gan GLUT-1 và GLUT-4 protein (glucose transporters protein) Tăng Fatty Acid Translocase
  • 12. Hoạt hóa sự chuyển mã Gen đích của PPAR Cơ chế tác dụng của TZD hoạt hóa sự chuyển mã qua PPAR Ɣ
  • 13. Thiazolidinediones Tác dụng: Giảm mỡ trắng Giảm Triglycerides Tăng mỡ nâu; Tăng LDL(10-15%) – thành phần lớn nhẹ (buoyant) Tăng dần dần lượng HDL Tăng cân: #4 kg nếu dùng đơn trị, # 9 kg nếu dùng chung với insulin Tác dụng phụ: Phù Mất xương, gãy xương Tăng nguy cơ suy tim Tăng nguy cơ ung thư bàng quang (Pioglitazone)
  • 14. Thiazolidinediones- Lợi thế Thuốc quan trọng ở bước 2/ 3 trong lựa chọn điều trị Đơn trị : có thể dùng Giảm huyết áp Đơn trị: không gây hạ glucose huyết Tăng nồng độ HDL từ từ
  • 15. Thận trọng, chống chỉ định • Không sử dụng ở bệnh nhân có bệnh gan cấp và mạn, tăng AST và ALT • Không chống chỉ định ở gan nhiễm mỡ • CCĐ: suy tim giai đoạn 3-4 theo NYHA • Thận trọng ở người suy thận do các bệnh nhân này tăng nguy có bệnh lý xương và suy tim
  • 16. Khái niệm về Incretin • Sự tiết insulin tùy thuộc cách đưa glucose vào cơ thể • Tiêm mạch glucose: Insulin tăng cao nhanh ở giai đoạn sớm, và giai đoạn sau • Uống glucose: insulin ở giai đoạn sớm và giai đoạn sau tăng ít hơn nhưng kéo dài hơn, và nồng độ insulin nhiều hơn
  • 17. Sự tiết Insulin khi tăng đường vào cơ thể Nồngđộinsulintronghuyếttương 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 phút Uống Glucose Tiêm tĩnh mạch Glucose
  • 18. Sự tiết Insulin sau khi truyền tĩnh mạch và uống glucose để đạt được cùng nồng độ glucose trong máu NồngđộInsulin 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 phút Uống Glucose Truyền tĩnh mạch glucose để đạt cùng nồng độ glucose huyết với đường uống Hiệu ứng Incretin
  • 19. Hiệu ứng Incretins Ăn thức ăn TB β  Incretins Tụy  Insulin tùy thuộc glucose Cơ  thu nạp glucose  Glucagon Tùy thuộc glucose Ruột GLP-1 & GIP  Sản xuất glucose tại GAN  Glucose (đói/sau ăn)TB α Ức chế enzym DPP-4 Nhóm gliptins DPP-4 DPP-4 dipeptidyl peptidase-4
  • 20. Thuốc ức chế men DPP-IV (viên uống) Hiện có tại Việt Nam Sitagliptin (Januvia) viên 50-100 mg Saxagliptin (Onglyza) viên 5 mg Vildagliptin (Galvus) viên 50 mg Linagliptin (Trajenta) viên 5mg Tác dụng: Tăng tiết insulin, giảm tiết glucagon khi có tăng glucose huyết Giảm glucose huyết đói và sau ăn Tác dụng phụ: Viêm đường hô hấp trên, viêm mũi, hầu. Đau khớp. Ngứa Tăng nguy cơ viêm tụy cấp Lợi thế: Dùng đơn độc ít gây hạ glucose huyết Không làm tăng, giảm cân
  • 21. GLP 1 receptor analogs (GLP1 RA) Thuốc hiện có tại Việt Nam • Liraglutide (Victoza) 3mg/18 ml • Liều thông thường khởi đầu 0,6 mg tiêm dưới da 1 lần/ngày Tác dụng: • Tăng tiết insulin, giảm tiết glucagon • Giảm glucose huyết đói và sau ăn • Giảm cân. Giảm huyết áp Tác dụng phụ: • Buồn ói, ói mửa • Chán ăn • Trên chuột: tăng nguy cơ ung thư giáp dạng tủy Chống chỉ định: • Suy thận. eGFR< 30 ml/1 phút • Bệnh đa u tuyến nội tiết loại 2, gia đình có người ung thư giáp dạng tủy Thận trọng: • Liệt dạ dày, Nên đổi thuốc khác khi có viêm tụy cấp
  • 22. Loại ↓Hb A1C Thí dụ Hoạt tính Tác dụng phụ Sulfonylurea 1-2% Glyburide, gliclazide, glimepiride ↑ Insulin Hạ glucose huyết Tăng cân Non- sulfonylurea secretagogue 1- 1.5% Repaglinide Nateglinide ↑ Insulin Hạ glucose huyết (+/-) Tăng cân (+/-) Biguanides 1-2% Metformin ↓ sản xuất glucose từ gan; ↓ Đề kháng Insulin Rối loạn tiêu hóa Nhiễm toan Lactic Ức chế men Alpha- glucosidase .5-1% Acarbose (Glucobay) ↓ hấp thu carbohydrate (CHO) Sình bụng Tiêu chảy Thiazolidine- diones 1- 1.5% Pioglitazone, rosiglitazone ↓ Đề kháng Insulin Phù Mất xương ( ↑ biến cố tim mạch) Thuốc điều trị ĐTĐ Type 2
  • 23. Thuốc điều trị ĐTĐ Type 2 (tt) Loại ↓ A1C Thí dụ Hoạt tính Tác dụng phụ Thuốc ức chế men DDP-4 0.6-0.8% Sitagliptin Vildagliptin Saxagliptin Linagliptin ↑ Insulin ↓ Glucagon Viêm đường hô hấp trên. Ngứa Viêm tụy cấp Đau khớp Insulin Tăng insulin Hạ glucose huyết Tăng cân GLP-1 receptor agonists (dạng chích) 1% Exenatide ↑ Insulin ↓ Glucagon ↓ làm trống dạ dày ↑ cảm giác no Buối ói, ói Hạ glucose huyết (khi dùng với insulin)
  • 24. Thuốc SGLT2 Inhibitors Chao EC, et al. Nat Rev Drug Discovery. 2010;9:551-559. Glucose trong máu Tiểu glucose Chỉ một phần glucose được tái hấp thu
  • 25. SGLT2 Inhibitors giảm HbA1c 0.5% 1% 1.5% 2% Diabetes Care 2014;37: S14-79. DPP4 inhibitors SGLT2 inhibitors TZDs Metformin Sulfonylureas
  • 26. SGLT2 Inhibitors • Chỉ định: Người trưởng thành ĐTĐ type 2 • Không dùng<18 tuổi, ĐTĐ, hoặc nhiễm toan ceton • Kết quả nghiên cứu mới • Kết cục im mạch: Giảm tử vong • Lợi • Giảm cân: ~2-3kg • Giảm huyết áp: ~3-5mmHg • Ít nguy cơ hạ đường huyết List JF, et al. Diabetes Care. 2009;32:650-657. Stenlof K, et al. Diabetes Obes Metab. Published online January 24, 2013. Invokana® [package insert]. Titusville, NJ: Janssen Pharmaceuticals, Inc. 2013. Farxiga™ [package insert. Wilmington, DE: AstraZeneca. 2014.
  • 27. Thuốc hiện Ức chế kênh SGLT2 có tại Việt Nam • Dapagliflozin FORXIGA™ • Liều đầu: 5mg/ngày • Tối đa: 10mg /ngày • Vào buổi sáng • Có chỉnh liều khi suy thận
  • 28. Chú ý khi dùng SGLT2 Inhibitors • Tiểu nhiều • Nhiễm nấm âm đạo • Nhiễm trùng tiểu • Viêm hầu họng (dapagliflozin) • Hạ huyết áp • Giảm chức năng thận • Tăng kali máu • Hạ đường huyết • Mẫn cảm với thuốc • Tăng LDL • K bàng quang (dapagliflozin) 28Invokana® [package insert]. Titusville, NJ: Janssen Pharmaceuticals, Inc. 2013. Farxiga™ [package insert. Wilmington, DE: AstraZeneca. 2014. Tác dụng phụ Thận trọng
  • 29. Tính lượng carbohydrate • Dựa trên 3 nhóm thức ăn: – Carbohydrate : 50-60% tổng số năng lượng – Thịt và các sản phẩm từ thịt 15% – Mỡ ( <30%) • Chú trọng đến tổng lượng carbohydrate, trước khi nói đến nguồn gốc. • 15 gam carbohydrate tương đương với 1 “ phần Carbohydrate ” ( Carbohydrates choices: một suất) • Thường khuyến cáo 3 - 5 suất carbohydrate /bữa ăn International Diabetes Center
  • 30. • Ăn khẩu phần carbohydrate cố định là yếu tố hàng đầu để thuốc có hiệu quả (dù là thuốc viên, Insulin, hay phối hợp) • Kiểm sóat khẩu phần nếu muốn giảm cân Đếm Carbohydrate cho ĐTĐ type 2 = = =
  • 31. Suất carbohydrate của một cá nhân Để giảm cân Để kiểm sóat cân nặng Cho họat động thể lực tích cực Nữ 2-3 Suất/bữa ăn 3-4 Suất/bữa ăn 4-5 Suất/bữa ăn Nam 3-4 Suất/bữa ăn 4-5 Suất/bữa ăn 4-6 Suất/bữa ăn Bữa ăn phụ: 0-2 suất/bữa ăn (không luôn luôn cần thiết) ©2004 International Diabetes Center. All rights reserved
  • 32. Chuyển đổi nguồn carbohydrate • 1 suất chuyển đổi: 175 calorie, 4 g protein, 40 g CHO Nguồn: Trung Tâm Dinh Dưỡng TP HCM
  • 34. Ăn chay Ngũ cốc= 6 suất Rau (vegetables)= 4 suất Trái cây= 2 suất Chất béo (dầu)= 2 suất Legumes(đậu), hột, thực phẩm giàu đạm=5suất
  • 35. Vận động thể lực: Lợi ích • Giảm cân • Cải thiện chức năng tim mạch • Cải thiện thể hình • Tăng khả năng làm việc thể chất • Cải thiện cảm giác khỏe mạnh và chất lượng cuộc sống Ít nhất 30 phút mỗi ngày, có thể chia làm nhiều lần Ngồi 90 phút, đứng dậy làm động tác vài phút
  • 36. Quyết định điều trị theo đặc điểm của bệnh nhân Pozzilli P et al. Diabetes Met Res Rev. 2010; 26: 239-244
  • 37. Quyết định cho thuốc Chẩn đoán ĐTĐ Thay đổi lối sống: ăn uống luyện tập+Metformin Sau 12 tuần, không đạt mục tiêu điều trị Thêm 1 trong các loại thuốc sau: Sulfonylurea (SU), acrabose Thiazolidinedione TZD (pioglitazone) Ức chế men DPP-IV GLP1 analog receptors Insulin (basal) Sau 12 tuần, không đạt mục tiêu điều trị Thêm 1 trong các loại thuốc sau (không thêm cùng nhóm thuốc đã dùng): SU, Acarbose, TZD, Ức chế men DPP-IV, GLP1 analog receptors, Insulin basal Sau 12 tuần, không đạt mục tiêu điều trị Dùng phác đồ Insulin phức tạp
  • 38. Ở người lớn tuổi • Cần xem xét: – Hoạt động thể chất – Tình trạng già yếu – Sa sút trí tuệ – Bệnh nặng giai đoạn cuối: ung thư, xơ gan • Lưu ý khi chọn thuốc – Có suy thận hay không? – Dùng sulfonylurea ít gây hạ glucose huyết – Tác dụng phụ của thuốc – Thuốc có tác dụng giảm cân có khi gây hại cho bệnh nhân – Giá thành của thuốc – Khả năng có được thuốc sử dụng – Chế độ kê toa tại địa phương – Ngưng các loại thuốc thiếu bằng chứng, không cần thiết
  • 39. Lựa chọn thuốc điều trị tăng glucose huyết ở bệnh nhân suy chức năng thận Thuốc Chọn lựa/lưu ý khi điều trị Metformin CCĐ: eGFR < 45 ml/phút Tự điển Dược Phẩm Anh, Hiệp Hội Thận Nhật Ngưng Metformin khi ĐLCT ước tính<30ml/phút SU thế hệ 1 Không nên dùng SU thế hệ 2 Glipizide được khuyến cáo Glimepiride, Gliclazide: giảm liều KDOQI 2012: Gliclazide không cần giảm liều Không dùng glyburide Meglitinides Repaglinide dùng được trong Bệnh thận mạn (BTM) từ nhẹ đến nặng, không chỉnh liều eGFR: estimated glomerular filtration rate- ĐLCT: độ lọc cầu thận
  • 40. Lựa chọn thuốc điều trị tăng glucose huyết ở bệnh nhân suy chức năng thận Thuốc Chọn lựa/lưu ý khi điều trị Ức chế enzym alpha glucosidase Acarbose dùng cho BTM nhẹ, trung bình. Không dùng khi suy thận nặng, lọc thận Thiazolidine diones (pioglitazone) Không chỉnh liều ở bệnh nhân BTM Không dùng ở bệnh nhân có nguy cơ suy tim, lõang xương. Insulin Liều không dựa trên chức năng thận, nhưng tùy thuộc mục tiêu glucose huyết cần đạt mà không gây hạ glucose huyết
  • 41. Lựa chọn thuốc điều trị tăng glucose huyết ở bệnh nhân suy chức năng thận Thuốc Chuyển hóa /thanh lọc Chỉnh liều trọng BTM Sitagliptin Thận 50 mg/ngày nếu ĐLCT 30 - 60 mL/ph 25 mg/ngày nếu ĐLCT < 30 mL/ph Saxagliptin Gan/thận 2.5 mg/ngày nếu ĐLCT< 30 mL/ph Linagliptin Gan Không cần chỉnh liều Vildagliptin Thận 50 mg/ngày nếu ĐLCT 30 – 50 mL/phút 50mg/ngày nếu ĐLCT < 30 mL/phút Liraglutide Không cần chỉnh liều; thận trọng khi bắt đầu hoặc tăng liều ở bệnh nhân suy thận Nhóm Incretins
  • 42. Sử dụng Insulin ở người ĐTĐ type 2 Ngay từ bước 2, sau khi dùng đơn trị thuốc viên không hiệu quả Phác đồ thông dụng nhất: Thuốc viên + Insulin nền. Tuy nhiên có thể lựa chọn phác đồ tùy tình hình cụ thể của bệnh nhân Đái tháo đường type 2 mới chẩn đoán, có triệu chứng lâm sàng của tăng đường huyết, đường huyết > 300 mg/dL, HbA1c 9%, có thể dùng ngay Insulin
  • 43. Bắt đầu dùng insulin như thế nào cho bệnh nhân Đái tháo đường Type 2? IDF Global Guideline cho ĐTĐ Type 2 Insulin là phương tiện hiệu quả nhất đề giảm glucose huyết Insulin có thể được khởi trị bằng insulin nền hoặc insulin trộn sẵn Bắt đầu dùng insulin khi đã dùng thuốc viên đến liều tối đa dung nạp được mà HbA1c vẫn >7.5 % (HbA1c) Bắt đầu bằng liều thấp, tăng liều nhanh nếu chưa đạt mục tiêu trong tháng đầu IDF. Global Guideline for Type 2 Diabetes. 2005
  • 44. Sự tiết Insulin sinh lý: Khái niệm Basal (Nền)/Bolus(trước ăn) Điểm tâm B trưa Bữa chiều Insulin (µU/mL) Glucose (mg/dL) Glucose nền 150 100 50 0 7 8 9 101112 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Sáng Chiều Thời gian trong ngày(giờ) Insulin nền 50 25 0 Glucose do thức ăn Insulin cho bữa ăn Giảm sản xuất Glucose giữa các bữa ăn & ban đêm Qui tắc 50/50
  • 45. InsulinEffect Ăn Sáng ChiềuTrưa Lúc đi ngủ Bolus insulin Insulin nền Bắt chước tự nhiên: basal/bolus Insulin nội sinh Adapted with permission from McCall A. In: Insulin Therapy. Leahy J, Cefalu W, eds. New York, NY: Marcel Dekker, Inc; 2002:193
  • 46. Loại Insulin Khởi đầu tác dụng Tác dụng đỉnh Kiểm soát ảnh hưởng trong Bolus Insulin Aspart (Novolog) Lispro (Humalog) Glulisine (Apidra) Regular <15-30 phút 30-60 phút 0.5-1.5 g 2-4 g 3-5 giờ 4-6 g (bữa ăn kế) Insulin nền Glargine (Lantus) Determir (Levemir) NPH 1-2 giờ 1-2 giờ 1-2 giờ Không đỉnh 6-8 giờ 4-10 giờ 24 giờ 24 giờ 12-14 giờ Trộn sẵn 70/30 NPA/Aspart (aspart mix) 70/30 NPH/Regular (human mix) <15-30 phút 30- 60 phút 2 đỉnh 2 đỉnh INSULIN tiêm dưới da
  • 47. TácdụngcủaInsulin(tườngđối) Thời gian (giờ) 0 2 4 6 8 10 12 14 16 Dài (Glargine, detemir) 18 20 Trung bình (NPH) Ngắn (Insulin thường) Nhanh (Lispro, Aspart, glulisine) Biểu đồ thời gian tác dụng của Insulin (sau khi TDD)
  • 48. Bắt đầu sử dụng insulin như thế nào ở bệnh nhân ĐTĐ type 2 Nathan DM et al. Diabetes Care. 2006;29:1963-1972 Lưu đồ chỉnh liều – phác đồ dùng insulin nền* * Dùng Insulin cần quan tâm đến nếp sống và giờ ăn; lưu đồ này cung cấp hướng dẫn căn bản để bắt đầu và chỉnh liều insulin nền. Cũng có thể dùng insulin hỗn hợp tiêm 1 hoặc 2 lần/ngày Thêm insulin trước bữa ăn nếu HbA1c ≥7.0% sau 3 tháng HbA1c ≥7.0% sau 3 tháng Kiểm tra glucose huyết trước ăn sáng, bữa trưa, bữa chiều, và trước khi ngủ Thêm insulin tác dụng nhanh vào trước bữa ăn nếu mức glucose huyết tăng cao nhất Bắt đầu 4 ĐV và chỉnh liều từng 2 ĐV mỗi 3 ngày dựa trên mức glucose huyết NPH hoặc Glargine hoặc Detemir 1 lần mỗi ngày Bắt đầu với liều 10 U hoặc 0.2 ĐV/kg, thay đổi từng 2 ĐV mỗi 3 ngày dựa trên glucose huyết trước ăn sáng cho đến khi đạt mục tiêu (70-130 mg/dL)
  • 49. Các phác đồ khác: insulin nền+ trước ăn Ăn sáng Ăn trưa Ăn chiều Trước khi đi ngủ
  • 50. Các phác đồ khác: insulin trộn sẵn Ăn sáng Ăn trưa Ăn chiều Trước khi ngủ
  • 51. Chú ý khi tiêm Insulin • Khi tiêm Insulin, cần ăn đúng giờ và đủ lượng carbohydrate trong mỗi bữa ăn • Thay đổi chỗ tiêm tại 1 vùng • Bảo quản thuốc ở +2ºC đến +8ºC • Tránh ánh sáng, nắng • Bút tiêm: để ở nhiệt độ phòng (25ºC), đứng • Lọ thuốc có 10 ml, gồm 2 loại – 1ml có 40 đơn vị Quốc tế (IU) U 40 – 1ml có 100 đơn vị Quốc tế (IU) U 100 • Nếu dùng lọ thuốc, phải dùng bơm tiêm phù hợp – U 40 dùng bơm tiêm insulin 1ml chia 40 đơn vị – U 100 dùng bơm tiêm 1ml chia 100 đơn vị
  • 52. Các vị trí và cách tiêm insulin
  • 53.
  • 54. Hạ glucose huyết Nguyên nhân thường gặp Triệu chứng Điều trị Quá liều Insulin/thuốc viên hạ đường huyết Không ăn bột đường (carbohydrate-CHO) Bỏ bữa/trễ bữa Tăng vận động thể lực, hoạt động (tiêu thụ năng lượng không bù trừ) Giao cảm Cảm thấy lạnh Da ẩm Rung Đổ mồ hôi Nhức đầu Thần kinh Lú lẫn Mất định hướng Hôn mê, mất tri giác Còn tỉnh Uống 15 gam đường đơn (glucose) Uống 1 ly nước trái cây Ăn 3 viên đường Hôn mê Tiêm tĩnh mạch 50 ml glucose hoặc dextrose 50% Glucagon tiêm dưới da 1mg
  • 55. Kết luận • Cần nhấn mạnh tiết chế, luyện tập và giáo dục sức khỏe cho bệnh nhân trong suốt quá trình điều trị • Trong thực hành lâm sàng, cần chọn lựa ứng dụng guidelines trong từng trường hợp cụ thể • Ở bệnh nhân già, nên cảnh giác bệnh nhân có thể bị suy chức năng nhiều cơ quan (nhất là chức năng thận) • Ở bệnh nhân có nhiều bệnh đi kèm, người già yếu, cần chọn mục tiêu glucose huyết cao hơn ở người trẻ • Nắm vững đặc điểm của từng loại thuốc và cách sử dụng để chọn lựa phù hợp với bệnh nhân