SlideShare a Scribd company logo
1 of 52
TIỂU CẦU VÀ CÁC THUỐC CHỐNG KẾT TẬP 
TIỂU CẦU TRONG ĐIỀU TRỊ NHỒI MÁU NÃO
NỘI DUNG 
Đại cương về tiểu cầu và vai trò của tiểu cầu 
1 trong đột quỵ thiếu máu não cục bộ. 
Các thuốc chống kết tập tiểu cầu - vai trò - bằng 
2 chứng y học và các khuyến cáo điều trị.
ĐẠI CƯƠNG VỀ TIỂU CẦU 
 Tiểu cầu đóng vai trò chủ chốt trong quá trình hình thành 
huyết khối-vữa sơ mạch máu và hình thành cục máu đông 
 Các thuốc chống kết tập tiểu cầu có hiệu quả làm giảm sự 
phát triển và tiến triển lâm sàng của huyết khối -vữa sơ… 
Need for acute 
Antiplatelet treatment 
need for chronic antithrombotic, anti-inflammatory and vessel wall treatment
ĐẠI CƯƠNG VỀ TIỂU CẦU 
1. Hình thái 
Ở trạng thái bình thường là TB hình 
đĩa,không nhân 1-2μm, KT 5-6FL, số 
lượng 150-400G/L, lưu hành ở máu 
ngoại vi 7-10 ngày 
2. Cấu trúc và chức năng 
Màng tiểu cầu 
 là một lớp lipid kép giàu phospholpit 
 Có nhiều receptor cài cắm vào 
 Có nhiều nếp lõm vào bên trong cùng 
với hệ thống ống mở giúp hấp thu và giải phóng nhiều chất 
 Một kho lớn dự trữ màng, receptor cho TC 
Hình thái
ĐẠI CƯƠNG VỀ TIỂU CẦU 
Những bào quan: 
 Peroxisome, ty lạp thể (mitochondria) 
Lysosome. 
 Hạt đặc điện tử (electron dense granule) 
Hạt đặc hiệu α (specific α-granule) 
Các bào quan của tiểu cầu ngoài chức năng thông 
thường còn chứa rất nhiều yếu tố như: các yếu tố 
tham gia vào quá trình đông máu, yếu tố điều biến 
tăng trưởng…(do TC sản xuất hoặc hấp thu).
ĐẠI CƯƠNG VỀ TIỂU CẦU 
 Các receptor của tiểu cầu: TC có khoảng 10 nhóm với hàng trăm 
loại Receptor 
1. GPIa cũng như phức hợp GPIa/IIa: là những vị trí gắn kết 
với sợi collagen của lớp dưới nội mạc khi nó bị bộc lộ ra. 
2. GPIb và phức hợp GPIb-IX-V là receptor nhận biết chuẩn bị 
cho dòng thác hoạt hoá GPIIb-IIIa 
3. GPIIb/IIIa (intergrin αIIbβ3). với fibrinogen và vWF tạo 
thành lưới tiểu cầu 
4. P2-Receptor: P2Y12 chịu tác động của ADP và P2X1 chịu 
tác động của ATP.
ĐẠI CƯƠNG VỀ TIỂU CẦU 
Vai trò của tiểu cầu trong huyết khối-vữa xơ 
 Vữa xơ mạch máu gây tăng hoạt hóa và kết dính TC 
hình thành cục máu đông. Ngược lại tiểu cầu hoạt hóa cũng làm 
giải phóng hàng loạt các mediator viêm, yếu tố đông máu và co 
mạch thúc đẩy quá trình phát triển của huyết khối vữa xơ 
 Có sự gia tăng hoạt hoá tiểu cầu sau khi tắc mạch não ngưng 
kết tiểu cầu ở các vi mạch trong vùng thiếu máu gây mất dòng 
chảy ngược (no-reflow).
CÁC THUỐC CKT TIỂU CẦU 
1. Thuốc tác động đến chuyển hoá acid 
arachidonic: Aspirin, Triflusal 
2. Thuốc làm tăng AMP vòng của tiểu cầu: 
Dipyridamole, Pletaal 
3. Các thuốc ức chế thụ thể: Thụ thể ADP, thụ thể 
GPIIb-IIIa: Clopidogrel, ticlopidin, Prasugrel, 
Abciximab, Eftifibatide
1. Thuốc tác động đến chuyển hoá acid arachidonic 
Chuyển hoá Arachidonate 
và cơ chế tác dụng của Aspirin 
Thomboxane A2 
PGI2 
PGE2 
PGD2 
PGF2α 
CÁC THUỐC CKT TIỂU CẦU
CÁC THUỐC CKT TIỂU CẦU 
2. Thuốc làm tăng AMP vòng của tiểu cầu 
antiinflammatory antioxidative antiproliferative 
Vessel wall: 
antithrombotic 
effect
CÁC THUỐC CKT TIỂU CẦU 
Các thuốc ức chế thụ thể ADP 
 Ở tiểu cầu chủ yếu là 
P2Y1, P2Y12 chịu tác 
Động của ADP và P2X1 
chịu tác động của ATP 
 Đây là vị trí tác động của 
thienopyridin và cangrelo 
ATP 
Metabolites of 
Thienopyridines 
ADP ADP 
Gq Gi 
AR-C69931MX (Cangrelor) 
Metabolites of 
Thienopyridines 
ATP 
Ca2 ADP 
+ 
P2X1 P2Y1 P2Y12 
PGI2 
PGE1 
PLC-b PI3-Kb AC 
IP3 
ATP 
PI3-Kg 
Rap1B PKB/Akt-P ??? 
cAMP 
PKA 
VASP-P VASP 
Ca2 
+ 
Ca2 
+ 
Shape Change Aggregation Secretion Secretion-inducing
CÁC THUỐC CKT TIỂU CẦU 
4. Các thuốc ức chế thụ thể GPIIb-IIIa
CÁC THUỐC CKT TIỂU CẦU 
Các thuốc chống ngưng tập tiểu cầu 
Cơ chế tác dụng của các thuốc 
Chống kết tập tiểu cầu 
DIPYRIDAMOLE 
CILOSTAZOL 
AC PDE 
ATP cAMP AMP 
GPIIb/IIIa 
(Fibrinogen receptor) 
TICLOPIDINE 
ASA 
C 
ADP 
COX 
Collagen thrombin 
TXA2 
ADP 
CLOPIDOGREL 
Activation 
TXA2
CÁC NGHIÊN CỨU VÀ 
KHUYẾN CÁO ĐIỀU TRỊ
Tại sao phải điều trị dự phòng sớm 
25 
20 
15 
10 
5 
0 
TIA 
Log rank p = 0.8 Minor stroke 
0 30 60 90 
Days 
Risk of stroke (%) 
BMJ 2004; 328: 326-8 
Nguy cơ đột quỵ trong 1 tháng sau đột quỵ nhẹ hoặc TIA
p(sig)<0.001 
p(het)=0.342 
p(sig)=0.008 
p(het)=0.925 
p(sig)=0.876 
p(het)=0.288 
p(sig)=0.953 
p(het)=0.263 
Tỷ lệ tái phát sau 1 tháng ở các loại 
95% CI 
Events / no. 
Patients (%) 
Events / no. 
Patients (%) 
Odds 
Ratio 
LAA vs rest 
OXVASC 4 / 18 (22.2) 6 / 91 (6.6) 4.05 1.0-16.2 
OCSP 5 / 78 (6.4) 15 / 499 (3.0) 2.21 0.8-6.3 
Erlangen 2 / 71 (2.8) 9 / 460 (2.0) 1.45 0.3-6.9 
Rochester 9 / 70 (12.9) 12 / 380 (3.2) 4.52 1.8-11.2 
Subtotal 20 / 237 (8.4) 42 / 1430 (2.9) 3.00 1.7-5.2 
SMVD vs rest 
OXVASC 1 / 18 (5.6) 9 / 94 (9.6) 0.56 0.1-4.7 
OCSP 1 / 119 (0.8) 19 / 458 (4.1) 0.20 0.0-1.5 
Erlangen 0 / 120 (0.1) 11 / 411 (2.7) 0.03 0.0-15.4 
Rochester 1 / 72 (1.4) 20 / 378 (5.3) 0.25 0.0-1.9 
Subtotal 3 / 329 (0.9) 59 / 1341 (4.4) 0.22 0.1-0.7 
CE vs rest 
OXVASC 1 / 28 (3.6) 9 / 84 (10.7) 0.31 0.0-2.6 
OCSP 3 / 127 (2.4) 17 / 450 (3.8) 0.62 0.2-2.1 
Erlangen 5 / 143 (3.5) 6 / 388 (1.5) 2.31 0.7-7.7 
Rochester 6 / 132 (4.5) 15 / 318 (4.7) 0.96 0.4-2.5 
Subtotal 15 / 430 (3.5) 47 / 1240 (3.8) 0.91 0.5-1.6 
Undetermined vs rest 
OXVASC 4 / 46 (8.7) 6 / 66 (9.1) 0.95 0.3-3.6 
OCSP 11 / 220 (5.0) 9 / 357 (2.5) 2.04 0.8-5.0 
Erlangen 4 / 188 (2.1) 7 / 343 (2.0) 1.04 0.3-3.6 
Rochester 5 / 164 (3.0) 16 / 286 (5.6) 0.53 0.2-1.5 
Subtotal 24 / 618 (3.9) 38 / 1052 (3.6) 1.05 0.6-1.8 
0.1 1 10 
Odds Ratio (95% CI) 
Neurology 2004; 62: 569-74 
đột quỵ thiếu máu
Nguy cơ tái phát sau đột quỵ 
Albers. Neurology 2000; 54: 1022–1028. 
Stroke patients are most at risk of another stroke 
n=6,431 
Percentage (%) of stroke patients 
with subsequent events 
CATS 
16 
14 
12 
10 
8 
6 
4 
2 
0 
TASS CAPRIE* ESPS 2 
14% 
3% 
13% 
7% 
10% 
2% 
13% 
3% 
Trials 
Stroke Myocardial Infarction 
Percentages rounded up
Tắc mạch không từ tim: 
Chống đông hay chống kết tập tiểu cầu 
Primary outcome event Major bleeding 
complication 
Major ischaemic event 
Anticoagulants 
ASA 
0 1 2 3 4 5 6 0 1 2 3 4 5 6 0 1 2 3 4 5 6 
Time from randomisation 
(years) 
Time from randomisation 
(years) 
Time from randomisation 
(years) 
Cumulative event rate 
0.05 0.10 0.15 0.20 0.25 0.30 
Nghiên cứu phải dừng vì tăng quá mức nguy cơ chảy máu nặng 
Lancet Neurology 2007; 6: 115-24
AHA/ASA Guideline 
Guidelines for the Prevention of Stroke in Patients With Stroke or 
Transient Ischemic Attack (2010) 
For patients with stroke or TIA due to 50% to 99% stenosis of a major 
intracranial artery, aspirin is recommended in preference to 
warfarin (Class I; Level of Evidence B). Patients in the WASID trial were 
treated with aspirin 1300 mg/d, but the optimal dose of aspirin in this 
population has not been determined. On the basis of the data on general 
safety and efficacy, aspirin doses of 50 mg to 325 mg of aspirin daily are 
recommended (Class I; Level of Evidence B). (New recommendation) 
For patients with noncardioembolic ischemic stroke or TIA, the use of 
antiplatelet agents rather than oral anticoagulation is recommended 
to reduce the risk of recurrent stroke and other cardiovascular events 
(Class I; Level of Evidence A). 
Stroke. 2011; 42: 227-276
1. Thuốc tác động đến chuyển hoá acid 
arachidonic: Aspirin, Triflusal 
2. Thuốc làm tăng AMP vòng của tiểu cầu: 
Dipyridamole, Pletaal 
3. Các thuốc ức chế thụ thể: Thụ thể ADP, thụ thể 
GPIIb-IIIa: Clopidogrel, ticlopidin, Prasugrel, 
Abciximab, Eftifibatide
Aspirin 
Aspirin vs chứng trong vòng 48h đầu 
45.8% 47.0% 
12 bệnh nhân tránh được tử vong hoặc sống phụ thuộc/1000, 
nguy cơ chảy máu não thấp khoảng 1-2%o
Risk reduction versus 
placebo (%) 
18% 
SALT, Swedish Aspirin Low-dose Trial. 
SALT Collaborative Group. Lancet 1991;338:1345–9. 
p=0.11 
Aspirin 
p=0.03 
p=0.02 
16% 
20% 
18% 
Stroke Stroke or Stroke or death 
2 TIAs 
Aspirin liều thấp
18% 
reduction in 
risk of nonfatal 
stroke, nonfatal 
MI, and death 
after TIA/minor 
stroke 
Major stroke/MI/death 
Disabling stroke/vascular death 
Vascular death 
Non-vascular death 
Major stroke 
Vascular event 
0.0 1.0 2.0 
Odds ratio 
Favours ASA Favours ASA 
(1,200mg/day) (300mg/day) 
N=2,435 
So sánh liều thấp và liều cao 
UK-TIA Study Group. BMJ 1988;296:316–320. 
Aspirin
Aspirin 
Tác dụng không mong muốn
1. Thuốc tác động đến chuyển hoá acid 
arachidonic: Aspirin, Triflusal 
2. Thuốc làm tăng AMP vòng của tiểu cầu: 
Dipyridamole, Pletaal 
3. Các thuốc ức chế thụ thể: Thụ thể ADP, thụ thể 
GPIIb-IIIa: Clopidogrel, ticlopidin, Prasugrel, 
Abciximab, Eftifibatide
Dipyridamole 
Low dose ASA Dipyridamole 
Aspirin có hiệu quả cao hơn dipyridamole 
Antithrombotic Trialists’ Collaboration (ATTC). BMJ 2002;324:71–86 
Incidence of CV events (%)
Cilostazol 
Cilostazol in Acute Ischemic Stroke Treatment (CAIST) 
Cilostazol (360 
cases) 
Aspirin (359 
cases) 
Case Person/year Case Person/year 
Ischemic 
stroke 
11 2.99 15 3.95 
ICH 1 0.27 5 1.32 
Total stroke 12 3.26 20 5.27 
Lancet Neurol 2008; 7 (6): 494-499
Kết hợp aspirin và dipyridamole 
Trial Population 
Antiplatelet 
regimen 
Endpoints Major findings 
ESPS-2 
6602 patients with prior 
(<3 months) TIA or 
ischemic stroke 
Aspirin 25 mg twice daily or 
ER-dipyridamole 200 mg twice 
daily oraspirin 25 mg plus ER-dipyridamole 
200 mg twice 
dailyor placebo 
Stroke (fatal or nonfatal), death, 
stroke and/or death 
Significant risk reduction (37%,p<0.001) in primary 
endpoint with combination therapy 
ESPRIT 
2603 patients with prior 
(<6 months) TIA or 
minor ischemic stroke of 
arterial origin) 
Aspirin 30–325 mg/d plus 
dipyridamole 200 mg twice daily 
or aspirin 30–325 mg/d 
aloneVascular death, nonfatal 
stroke, nonfatal MI, or 
major bleeding complication 
Significant relative risk reduction (20%, hazard ratio 
0.80, 95% CI 0.66–0.98) in the primary endpoint with 
combination therapy 
PROFESS 20332 patients with 
prior stroke (<3 months) 
Aspirin 25 mg plus ER-dipyridamole 
200 mg twice daily 
or clopidogrel 75 mg/d alone 
Stroke recurrence and composite 
of stroke, MI, or vascular death 
The trial did not meet the pre-defined 
criteria for noninferiority 
. Recurrent stroke: 9.0% ER-dipyridamole plus aspirin, 
8.8% clopidogrel; hazard ratio 1.01, 95% CI 0.92–1.11. 
Composite endpoint: 13.1% ER-dipyridamole plus 
aspirin, 13.1% clopidogrel; hazard ratio 0.99, 95% CI 
0.92–1.07, p=0.83 
EARLY 
543 patients with 
ischemic stroke within 
24 hours of 
symptomonset 
Aspirin 25 mg plus ER-dipyridamole 
200 mg twice daily 
or aspirin 100 mg/d alone for 7 
days. All patients were then 
given aspirin plus ER-dipyridamole 
for up to 90 day 
Functional neurological status 
(mRS) at 90 days. Vascular 
adverse events(nonfatal stroke, 
TIA, nonfatal MI, and major 
bleeding complications) and 
mortality within first 90 days 
No significant difference between the groups in good 
functional outcome (mRS 0–2; OR 1.37, 95% CI 0.86– 
2.18,p=0.19 No significant difference between the 
groups in composite endpoint (hazard ratio 0.73, 95% CI 
0.44–1.19,p=0.2
NGHIÊN CỨU ESPS2 
ER-DP + ASA có hiệu quả hơn ASA hoặc ER-DP đơn thuần 
ER-DP + ASA vs. placebo 
ER-DP vs. placebo 
ASA vs. placebo 
ER-DP + ASA vs. ASA 
Diener et al. J Neurol Sci 1996; 143 (1–2): 1–13. 
Relative Risk Reduction (%) 
37.0% 
p<0.001 
16.3% 
p=0.039 18.1% 
p=0.013 
23.1% 
p=0.006 
0 
5 
10 
15 
20 
25 
30 
35 
40
NGHIÊN CỨU ESPS2 
Giảm nguy cơ chết hoặc đột quỵ : 24% RRR ER-DP + ASA vs. placebo 
30 
p<0.001 
Time (months) 
25 
20 
15 
10 
5 
0 
Placebo 
ASA 
ER-DP 
ER-DP + ASA 
0 6 12 18 24 
Cumulative event rate (%) 
RRR: 24% 
p<0.001 
Modified from Diener et al. J Neurol Sci 1996; 143: 1–13.
NGHIÊN CỨU ESPRIT 
Primary outcome event 
(death from all vascular causes, 
non-fatal stroke / MI, or major bleeding) 
ASA 
DP + ASA 
All ischaemic events 
RRR: 20% 
Time from randomisation (years) Time from randomisation (years) 
Cumulative event rate (%) 
RRR: 19% 
0 1 2 3 4 5 0 1 2 3 4 5 
The ESPRIT Study Group. Lancet 2006; 367: 1665-1673. 
25 
20 
15 
10 
5 
0 
Tỷ lệ chảy máu não ở nhóm điều trị kết hợp thuốc thấp hơn nhóm dùng 
aspirin đơn thuần (0,88% so với 1,53%)
NGHIÊN CỨU EARLY 
• Agrenox 2v/ngày Nhóm AG 
283 BN 
Nhóm AS 260 • Aspirin 100mg/ngày 
BN 
• Agrenox 2v/ngày 
Điều trị tiếp theo từ N7 
• Agrenox 2v/ngày 
Tỷ lệ mRS sau 3 tháng 56.4 vs 52.4, p>0.05 
Không có khác biệt về nguy cơ chảy máu
Age < 65 
≥ 65 
Sex male 
female 
QE TIA 
stroke 
Hypertension no 
yes 
Diabetes no 
no 
no 
yes 
IHD 
yes 
Stroke 
yes 
ASA dose < 75 mg 
≥ 75 mg 
Formulation DP immediate 
extended 
0.5 Favours DP + ASA 1 Favours ASA 2 
Outcome: vascular death, non-fatal stroke, non-fatal MI, HR (95% Confidence Interval) 
Halkes et al. JNNP 2008; 79(11):1218-1223 
Kết hợp aspirin và dipyridamole
1. Thuốc tác động đến chuyển hoá acid 
arachidonic: Aspirin, Triflusal 
2. Thuốc làm tăng AMP vòng của tiểu cầu: 
Dipyridamole, Pletaal 
3. Các thuốc ức chế thụ thể: Thụ thể ADP, thụ thể 
GPIIb-IIIa: Clopidogrel, ticlopidin, Prasugrel, 
Abciximab, Eftifibatide
Cumulative event rate (%) 
8.7% 
Overall relative 
risk reduction 
(n=19,185) 
p=0.043 
Clopidogrel 
ASA 
5.83% per year 
Clopidogrel 
5.32% per year 
Relative risk reductions 
MI: –3.7% 
Stroke: 7.3% 
PAD: 23.8% 
0 3 6 9 12 15 18 21 24 27 30 33 36 
Follow-up (months) 
16 
12 
8 
4 
0 
CAPRIE: overall effects of ASA and clopidogrel are comparable 
CAPRIE Steering Committee. Lancet 1996; 348 (9038): 1329–1339.
Clopidogrel 
Nhóm BN có tiền sử đột quỵ (n=6,431) 
Total number (n) of events 
(1.9 yr mean follow-up) 
Stroke 
338 
ASA Clopidogrel 
51 
315 
44 
400 
300 
200 
100 
0 
MI 
8% RRR 15% RRR 
23 events prevented 7 events prevented 
RRR = Relative risk reduction 
CAPRIE: prevention of vascular events in stroke patients with clopidogrel 
CAPRIE Steering Committee. Lancet 1996; 348 (9038): 1329–1339.
Clopidogrel kết hợp Aspirin 
Trial Population Antiplatelet regimen Endpoints Major findings 
MATCH 
7599 high-risk patients 
with prior (<3 months) 
ischemic stroke or TIA. 
Aspirin 325mg/d plus 
clopidogrel 75 mg/d versus 
clopidogrel 75mg/d alone 
Ischemic stroke, MI, 
vascular death 
Nonsignificant relative risk reduction (6.4%p=0.24), in the 
primary endpoint in aspirin/clopidogrel group. Increased risk for 
major or life-threatening bleeding in aspirin/ clopidogrel group 
(p<0.001) 
CHARISMA 
15603 patients with 
established prior CVD 
(<5 years) or multiple 
vascular risk factors 
Clopidogrel 75mg/d plus 
aspirin 75–162mg/d versus 
aspirin 75–162mg/d 
alone.MI, Stroke, or 
vascular death 
Nonsignificant relative risk reduction (7%, p=0.22) in primary 
endpoint in aspirin/clopidogrel group. Increased risk for 
moderate bleeding in clopidogrel/aspirin group (p<0.001) 
ACTIVE-A 
7554 high-risk AF 
patients, unsuitable for 
vitamin K antagonists 
Clopidogrel 75mg/d plus 
aspirin 75–100 mg/d versus 
placebo plus aspirin 75– 
100mg/d 
Stroke, MI, systemic 
embolism, vascular 
death. 
Significant reduction in major vascularevents especially stroke 
(28%, p<0.001)in the aspirin/clopidogrel group. Significant 
increased risk of major hemorrhage in clopidogrel/aspirin group 
(58%, p<0.001) 
CARESS 
107 patients with TIA or 
ischemic stroke (<3 
months) due to carotid 
artery stenosis and MES 
on TCD 
Clopidogrel 300 mg load, then 
75mg/d plus aspirin 75mg/d 
versus aspirin 75mg/d alone 
Proportion of 
patients with MES at 
day 7, MES 
frequency per hour 
at days 2 and 7 
Significant relative risk reduction in both primary 
(39.8%,p=0.0046) and secondary (61.6%,p=0.0005 and 6.4% 
p=0.0013) endpoints in aspirin/clopidogrel group. 
FASTER 
392 patients with TIA or 
minor stroke within 24 
hours of symptom onset 
Clopidogrel 300mg load, then 
75mg/d plus aspirin 81mg/d 
plus simvastatin 40 mg/d 
versus aspirin (± simvastatin) 
alone. 
Any stroke 
(ischemic or 
hemorrhagic) within 
90 days. 
Nonsignificant absolute risk reduction (3.8%,p=0.19) in primary 
outcome among patients with aspirin/clopidogrel. Nonsignificant 
absolute risk increase (1.0%, p=0.5 ) in rate of intracranial 
hemorrhage in aspirin/clopidogrel group. 
CLAIR 
100 patients with 
symptomatic (TIA or 
stroke within previous 7 
days) intra- or 
extracranial artery 
stenosis and MES on 
TCD. 
Clopidogrel 300mg load, then 
75mg/d plus aspirin 75–160 
mg/d versus aspirin alone for 7 
days 
Proportion of 
patients with MES at 
day 2 
Significant relative risk reduction in primary endpoint (42.4%, 
p=0.025) in aspirin/clopidogrel group. 93 of 100 patients had 
symptomatic intracranial stenosis in either the intracranial 
internal carotid artery or the middle cerebral artery.
Clopidogrel kết hợp Aspirin 
IS, MI, VD, rehospitalisation for acute ischaemic event 
Placebo + clopidogrel 
ASA + clopidogrel 
RRR: 6.4% 
(p=0.244) 
Cumulative event rate (%) 
0.20 
0.16 
0.12 
0.08 
0.04 
0.00 
0 3 6 9 12 15 18 
Months of follow-up 
Incidence of stroke or 
death from any cause 
was comparable 
between the 
clopidogrel group and 
combination therapy 
group 
MATCH: No significant benefit of clopidogrel + ASA over ASA alone 
Diener et al. Lancet 2004; 364 (9431): 331–337.
10 
8 
6 
4 
2 
Placebo + ASA 
p=0.22 (not significant) 
0 
0 6 12 18 24 30 
Months 
Cumulative Incidence of the 
Primary Composite 
Endpoint (%) 
No. at Risk 
Clopidogrel 
Placebo 
2770 
2753 
5299 
5212 
7363 
7316 
7510 
7482 
7653 
7644 
7802 
7801 
CHARISMA: primary endpoint (CV death, MI, stroke) 
7.1% Relative 
risk reduction 
(95% CI: -4.5%, 17.5%) 
Clopidogrel + ASA 
Bhatt et al. N Engl J Med. 2006.354. 
Clopidogrel kết hợp Aspirin
Nguy cơ chảy máu vượt trội lợi ích 
kết quả từ NC MATCH 
Lancet 2004; 364: 331-37
Nguy cơ chảy máu vượt trội lợi ích: kết quả từ NC CHARISMA 
Safety Endpoints 
Endpoint 
Clopidogrel 
+ ASA 
(N = 7802) 
Placebo 
+ ASA 
(N = 7801) 
Relative Risk 
(95% CI) 
P Value 
Severe bleeding 130 (1.7) 104 (1.3) 1.25 (0.97–1.61) 0.09 
Fatal bleeding 26 (0.3) 17 (0.2) 1.53 (0.83–2.82) 0.17 
Primary intracranial 
haemorrhage 
26 (0.3) 27 (0.3) 0.96 (0.56–1.65) 0.89 
Moderate bleeding 164 (2.1) 101 (1.3) 1.62 (1.27–2.10) <0.001 
Bhatt et al. N Engl J Med. 2006.354. 
Clopidogrel kết hợp Aspirin
Clopidogrel kết hợp Aspirin 
Kết quả từ NC SPS3 (Secondary Prevention of Small 
Subcortical Strokes) 2012 (1 trong 10NC làm thay đổi ĐT 
bệnh lý TK 2012 được xem như NC cuối cùng khẳng định 
không dùng kết hợp AC lâu dài cho bệnh nhân NM nhỏ). 
+ 3020BN nhồi máu nhỏ dưới vỏ trong vòng 6 tháng chia 
2 nhóm A vs A+C 
+ Nhồi máu tái phát 2.5% vs 2.7% (p>0.05) 
+ tỷ lệ chảy máu là 6.5% vs 3.3% (p<0.001). 
+ Tỷ lệ tử vong 5.8% vs 4.1% (p=0.04).
Clopidogrel kết hợp Aspirin sớm 
cho BN nhồi máu 
 FASTER (392BN) nguy cơ đột quỵ sau 90 ngày là 7%vs 11% 
nguy cơ chảy máu nội sọ tăng 1%. 
 CARESS (107BN) TIA hoặc nhồi máu 9.8% vs 21.4%, chảy 
máu 3.9% vs 1.8% p>0.05. giảm nguy cơ MSE ngày thứ 7 là 
39.8%, P = .0046 
 CLAIR (100BN) giảm nguy cơ MSE 42.4%, 95% CI 4.6– 
65.2; P = .025 
Tổng hợp từ NC CARESS và CLAIR giảm có ý nghĩa nguy 
cơ đột quỵ trong 7 ngày. (Các NC đều dùng liều load) 
Có xu hướng có lợi khi kết hợp cho BN huyết khối vữa xơ 
mạch lớn khi dùng thuốc kết hợp sớm và trong thời gian ngắn
Clopidogrel with Aspirin in Acute Minor 
Stroke or Transient Ischemic Attack 
Kết quả từ nghiên cứu CHANCE 
 Tỷ lệ tái phát sau 3 tháng ở nhóm kết hợp aspirin với clopidogrel là 
7,9%; nhóm dùng aspirin đơn thuần là 11,4% với p<0,001 
 Tỷ lệ chảy máu não ở cả hai nhóm là 0,3% 
N Engl J Med 2013;369:11-19
ĐIỀU TRỊ CKTTC CHO BN RUNG NHĨ 
KHÔNG CÓ CHỈ ĐỊNH DÙNG KHANG VTMK 
N Engl J Med 2009; 360:2066-2078 
Kết quả từ NC ACTIVE-A
ĐIỀU TRỊ CKTTC CHO BN RUNG NHĨ 
KHÔNG CÓ CHỈ ĐỊNH DÙNG KHANG VTMK 
An analysis of major vascular events combined with major hemorrhage showed no 
difference between the 2 treatment options (RR, 0.97; 95% CI, 0.89 to 1.06; P=0.54). 
N Engl J Med 2009; 360:2066-2078 
Kết quả từ NC ACTIVE-A
ĐIỀU TRỊ CKTTC CHO BN RUNG NHĨ 
KHÔNG CÓ CHỈ ĐỊNH DÙNG KHANG VTMK 
N Engl J Med 2009; 360:2066-2078 
Kết quả từ NC ACTIVE-A
AHA/ASA Guideline 
Guidelines for the Prevention of Stroke in Patients 
With Stroke or Transient Ischemic Attack (2010) 
For patients unable to take oral anticoagulants, aspirin 
alone (Class I; Level of Evidence A) is recommended. The 
combination of clopidogrel plus aspirin carries a risk of 
bleeding similar to that of warfarin and therefore is not 
recommended for patients with a hemorrhagic 
contraindication to warfarin (Class III; Level of Evidence 
B). (New recommendation) 
www.themegallery.com Company Logo
ASA/AHA ACCP ESO RCP DSG/DGN 
ASA 
acceptable option 
50 – 325 mg 
Class I, Level A* 
50 – 325 mg 
Grade 1A 
50 – 325 mg 
Class I, Level A 
Acceptable option for 
patients intolerant to 
DP 
50 – 300 mg 
50 – 150 mg 
Grade A 
recurrent risk <4% 
Grade B 
ER-DP + ASA 
acceptable option 
Class I, Level A* 
recommended over 
ASA alone 
Class I, Level B 
200 mg (twice 
daily)/25 mg 
Grade 1A 
better than ASA 
Grade 2A 
200 mg (twice daily) + 
38-300 mg 
Class I, Level A 
200 mg (twice daily)/ 
50 - 300 mg 
2x200 mg + 2x25 mg 
Grade A 
recurrent risk >4%: ER-DP 
+ ASA better than ASA 
alone 
Grade A 
ER-DP 
reduces stroke 
recurrence with similar 
efficacy to ASA 
Clopidogrel 
acceptable option 
Class I, Level A* 
may be considered 
over aspirin alone on 
the basis of direct-comparison 
trials 
Class IIb, Level B 
75 mg 
Grade 1A 
better than ASA 
Grade 2B 
Patients allergic to 
ASA 
Grade 1C+ 
is slightly more effective 
than ASA in prevention 
of vascular events 
Class I, Level A 
for intolerance to 
ASA 
75 mg 
75 mg 
Grade A 
recurrent risk >4% and 
symptomatic PAOD: 
Grade C 
for contraindications or 
intolerance of ASA 
Grade A 
Một số khuyến cáo về điều trị 
ER-DP = extended-release dipyridamole; ASA = aspirin; CP = clopidogrel Diener et al. Akt Neurol 2007; 34: 8-12 
* old recommendation: Class IIa, Level A 
Adams et al. Stroke 2008; 39: 1647-1652] 
Alberts et al. Chest 2004; 126 (3 Suppl): 483S-512S. 
ESO Guidelines 2008. Cerebrovasc Dis 2008; 25: 457-507 
Intercollegiate Stroke Working Party. National clinical guideline for stroke, 3rd edition.London: Royal College of Physicians, 2008
ÁP DỤNG ĐIỀU TRỊ 
Trong điều trị nhồi đột quỵ thiếu máu não cấp 
+ Các thuốc chống kết tấp tiểu cầu nên được sử dụng sớm nếu 
không có chỉ định điều trị rtPA 
+ Aspirin đã được khẳng định có hiệu quả giảm được khoảng 10 
bệnh nhân tử vong hoặc tái phát, tăng khoảng 9 bệnh nhân hồi 
phục hoàn toàn trên 1000 ca điều trị 
+ Các thuốc khác như Clopidogrel, Aggrenox… cũng cho thấy 
an toàn và có hiệu quả tương đương hoặc hơn Aspirin nhưng chỉ 
mới giới hạn trong một số nghiên cứu nhỏ.
ÁP DỤNG ĐIỀU TRỊ 
Trong điều trị dự phòng cấp II 
+ Aspirin giảm nguy cơ tương đối (RR) 13% vs giả dược 
+ Clopidogrel giảm nguy cơ tương đối RR 9% (0,3-16%) vs aspirin 
+ Aspirin +ER dipyridamole RR 18% (9-26%) vs aspirin 
+ Clopidogrel tương đương aspirin + ER dipyridamole 
+ Không khuyến cáo kết hợp Aspirin + Clopidogrel thường quy 
Có thể áp dụng cho bệnh nhân có hội chứng vành cấp hoặc đặt stent 
www.themegallery.com Company Logo
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN !

More Related Content

What's hot

TAI BIẾN MẠCH MÁU NÃO (ĐỘT QUỴ NÃO)
TAI BIẾN MẠCH MÁU NÃO (ĐỘT QUỴ NÃO)TAI BIẾN MẠCH MÁU NÃO (ĐỘT QUỴ NÃO)
TAI BIẾN MẠCH MÁU NÃO (ĐỘT QUỴ NÃO)SoM
 
ĐIỀU TRỊ RỐI LOẠN NHỊP TIM
ĐIỀU TRỊ RỐI LOẠN NHỊP TIMĐIỀU TRỊ RỐI LOẠN NHỊP TIM
ĐIỀU TRỊ RỐI LOẠN NHỊP TIMSoM
 
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ ĐỘNG KINH
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ ĐỘNG KINHCHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ ĐỘNG KINH
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ ĐỘNG KINHSoM
 
Xuất huyết giảm tiểu cầu miễn dịch doc
Xuất huyết giảm tiểu cầu miễn dịch   docXuất huyết giảm tiểu cầu miễn dịch   doc
Xuất huyết giảm tiểu cầu miễn dịch docSoM
 
VIÊM TIỂU PHẾ QUẢN
VIÊM TIỂU PHẾ QUẢNVIÊM TIỂU PHẾ QUẢN
VIÊM TIỂU PHẾ QUẢNSoM
 
TỔN THƯƠNG THẬN CẤP TRƯỚC THẬN - TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ
TỔN THƯƠNG THẬN CẤP TRƯỚC THẬN - TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊTỔN THƯƠNG THẬN CẤP TRƯỚC THẬN - TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ
TỔN THƯƠNG THẬN CẤP TRƯỚC THẬN - TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊSoM
 
CẤP CỨU TĂNG HẠ ĐƯỜNG HUYẾT Ở BỆNH NHÂN ĐÁI THAO ĐƯỜNG
CẤP CỨU TĂNG HẠ ĐƯỜNG HUYẾT Ở BỆNH NHÂN ĐÁI THAO ĐƯỜNGCẤP CỨU TĂNG HẠ ĐƯỜNG HUYẾT Ở BỆNH NHÂN ĐÁI THAO ĐƯỜNG
CẤP CỨU TĂNG HẠ ĐƯỜNG HUYẾT Ở BỆNH NHÂN ĐÁI THAO ĐƯỜNGSoM
 
ECG TRONG LỚN NHĨ THẤT
ECG  TRONG LỚN NHĨ THẤTECG  TRONG LỚN NHĨ THẤT
ECG TRONG LỚN NHĨ THẤTSoM
 
BAN XUẤT HUYẾT HENOCH SCHONLEIN
BAN XUẤT HUYẾT HENOCH SCHONLEINBAN XUẤT HUYẾT HENOCH SCHONLEIN
BAN XUẤT HUYẾT HENOCH SCHONLEINSoM
 
CUNG CẤP OXY VÀ SUY HÔ HẤP
CUNG CẤP OXY VÀ SUY HÔ HẤPCUNG CẤP OXY VÀ SUY HÔ HẤP
CUNG CẤP OXY VÀ SUY HÔ HẤPSoM
 
Thuốc chống đông
Thuốc chống đông Thuốc chống đông
Thuốc chống đông HA VO THI
 
HÔN MÊ NHIỄM CETON ACID VÀ TĂNG ÁP LỰC THẨM THẤU
HÔN MÊ NHIỄM CETON ACID VÀ TĂNG  ÁP LỰC THẨM THẤUHÔN MÊ NHIỄM CETON ACID VÀ TĂNG  ÁP LỰC THẨM THẤU
HÔN MÊ NHIỄM CETON ACID VÀ TĂNG ÁP LỰC THẨM THẤUSoM
 
QUY TRÌNH CHẨN ĐOÁN VIÊM TỤY CẤP
QUY TRÌNH CHẨN ĐOÁN VIÊM TỤY CẤPQUY TRÌNH CHẨN ĐOÁN VIÊM TỤY CẤP
QUY TRÌNH CHẨN ĐOÁN VIÊM TỤY CẤPSoM
 
Bài giảng về đái tháo đường
Bài giảng về đái tháo đườngBài giảng về đái tháo đường
Bài giảng về đái tháo đườngtrongnghia2692
 
NHIỄM TRÙNG HUYẾT VÀ SỐC NHIỄM TRÙNG
NHIỄM TRÙNG HUYẾT VÀ SỐC NHIỄM TRÙNGNHIỄM TRÙNG HUYẾT VÀ SỐC NHIỄM TRÙNG
NHIỄM TRÙNG HUYẾT VÀ SỐC NHIỄM TRÙNGSoM
 
Các dung dịch thường dùng trong hscc yhocthuchanh2015
Các dung dịch thường dùng trong hscc yhocthuchanh2015Các dung dịch thường dùng trong hscc yhocthuchanh2015
Các dung dịch thường dùng trong hscc yhocthuchanh2015Tuấn Anh Bùi
 

What's hot (20)

TAI BIẾN MẠCH MÁU NÃO (ĐỘT QUỴ NÃO)
TAI BIẾN MẠCH MÁU NÃO (ĐỘT QUỴ NÃO)TAI BIẾN MẠCH MÁU NÃO (ĐỘT QUỴ NÃO)
TAI BIẾN MẠCH MÁU NÃO (ĐỘT QUỴ NÃO)
 
ĐIỀU TRỊ RỐI LOẠN NHỊP TIM
ĐIỀU TRỊ RỐI LOẠN NHỊP TIMĐIỀU TRỊ RỐI LOẠN NHỊP TIM
ĐIỀU TRỊ RỐI LOẠN NHỊP TIM
 
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ ĐỘNG KINH
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ ĐỘNG KINHCHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ ĐỘNG KINH
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ ĐỘNG KINH
 
Xuất huyết giảm tiểu cầu miễn dịch doc
Xuất huyết giảm tiểu cầu miễn dịch   docXuất huyết giảm tiểu cầu miễn dịch   doc
Xuất huyết giảm tiểu cầu miễn dịch doc
 
VIÊM TIỂU PHẾ QUẢN
VIÊM TIỂU PHẾ QUẢNVIÊM TIỂU PHẾ QUẢN
VIÊM TIỂU PHẾ QUẢN
 
Viêm não
Viêm não Viêm não
Viêm não
 
TỔN THƯƠNG THẬN CẤP TRƯỚC THẬN - TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ
TỔN THƯƠNG THẬN CẤP TRƯỚC THẬN - TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊTỔN THƯƠNG THẬN CẤP TRƯỚC THẬN - TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ
TỔN THƯƠNG THẬN CẤP TRƯỚC THẬN - TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ
 
CẤP CỨU TĂNG HẠ ĐƯỜNG HUYẾT Ở BỆNH NHÂN ĐÁI THAO ĐƯỜNG
CẤP CỨU TĂNG HẠ ĐƯỜNG HUYẾT Ở BỆNH NHÂN ĐÁI THAO ĐƯỜNGCẤP CỨU TĂNG HẠ ĐƯỜNG HUYẾT Ở BỆNH NHÂN ĐÁI THAO ĐƯỜNG
CẤP CỨU TĂNG HẠ ĐƯỜNG HUYẾT Ở BỆNH NHÂN ĐÁI THAO ĐƯỜNG
 
ECG TRONG LỚN NHĨ THẤT
ECG  TRONG LỚN NHĨ THẤTECG  TRONG LỚN NHĨ THẤT
ECG TRONG LỚN NHĨ THẤT
 
BAN XUẤT HUYẾT HENOCH SCHONLEIN
BAN XUẤT HUYẾT HENOCH SCHONLEINBAN XUẤT HUYẾT HENOCH SCHONLEIN
BAN XUẤT HUYẾT HENOCH SCHONLEIN
 
CUNG CẤP OXY VÀ SUY HÔ HẤP
CUNG CẤP OXY VÀ SUY HÔ HẤPCUNG CẤP OXY VÀ SUY HÔ HẤP
CUNG CẤP OXY VÀ SUY HÔ HẤP
 
Thuốc chống đông
Thuốc chống đông Thuốc chống đông
Thuốc chống đông
 
HÔN MÊ NHIỄM CETON ACID VÀ TĂNG ÁP LỰC THẨM THẤU
HÔN MÊ NHIỄM CETON ACID VÀ TĂNG  ÁP LỰC THẨM THẤUHÔN MÊ NHIỄM CETON ACID VÀ TĂNG  ÁP LỰC THẨM THẤU
HÔN MÊ NHIỄM CETON ACID VÀ TĂNG ÁP LỰC THẨM THẤU
 
Shock Tim
Shock TimShock Tim
Shock Tim
 
Viêm phổi bệnh viện
Viêm phổi bệnh việnViêm phổi bệnh viện
Viêm phổi bệnh viện
 
QUY TRÌNH CHẨN ĐOÁN VIÊM TỤY CẤP
QUY TRÌNH CHẨN ĐOÁN VIÊM TỤY CẤPQUY TRÌNH CHẨN ĐOÁN VIÊM TỤY CẤP
QUY TRÌNH CHẨN ĐOÁN VIÊM TỤY CẤP
 
Bài giảng về đái tháo đường
Bài giảng về đái tháo đườngBài giảng về đái tháo đường
Bài giảng về đái tháo đường
 
NHIỄM TRÙNG HUYẾT VÀ SỐC NHIỄM TRÙNG
NHIỄM TRÙNG HUYẾT VÀ SỐC NHIỄM TRÙNGNHIỄM TRÙNG HUYẾT VÀ SỐC NHIỄM TRÙNG
NHIỄM TRÙNG HUYẾT VÀ SỐC NHIỄM TRÙNG
 
Các dung dịch thường dùng trong hscc yhocthuchanh2015
Các dung dịch thường dùng trong hscc yhocthuchanh2015Các dung dịch thường dùng trong hscc yhocthuchanh2015
Các dung dịch thường dùng trong hscc yhocthuchanh2015
 
RỐI LOẠN TOAN KIỀM
RỐI LOẠN TOAN KIỀMRỐI LOẠN TOAN KIỀM
RỐI LOẠN TOAN KIỀM
 

Viewers also liked

Thuốc chống kết tập tiểu cầu
Thuốc chống kết tập tiểu cầuThuốc chống kết tập tiểu cầu
Thuốc chống kết tập tiểu cầuHải An Nguyễn
 
Thuốc chống kết tập tiểu cầu
Thuốc chống kết tập tiểu cầuThuốc chống kết tập tiểu cầu
Thuốc chống kết tập tiểu cầuHải An Nguyễn
 
[Duoc ly] thuoc dieu tri rl dong mau va tieu fibrin co va
[Duoc ly] thuoc dieu tri rl dong mau va tieu fibrin   co va[Duoc ly] thuoc dieu tri rl dong mau va tieu fibrin   co va
[Duoc ly] thuoc dieu tri rl dong mau va tieu fibrin co vak1351010236
 
Định nghĩa đột quỵ não
Định nghĩa đột quỵ nãoĐịnh nghĩa đột quỵ não
Định nghĩa đột quỵ nãodangphucduc
 
Ncdls_N1_Thuoc chong dong duong uong
Ncdls_N1_Thuoc chong dong duong uongNcdls_N1_Thuoc chong dong duong uong
Ncdls_N1_Thuoc chong dong duong uongHA VO THI
 
[Duoc ly] bai 3 thuoc dieu tri gout
[Duoc ly] bai 3   thuoc dieu tri gout[Duoc ly] bai 3   thuoc dieu tri gout
[Duoc ly] bai 3 thuoc dieu tri goutk1351010236
 
BV Vinmec_2015.04_Sử dụng thuốc nhóm kháng histamin H1 trên trẻ em
BV Vinmec_2015.04_Sử dụng thuốc nhóm kháng histamin H1 trên trẻ emBV Vinmec_2015.04_Sử dụng thuốc nhóm kháng histamin H1 trên trẻ em
BV Vinmec_2015.04_Sử dụng thuốc nhóm kháng histamin H1 trên trẻ emHA VO THI
 
Thuyet trinh dia li kinh te de tai nong lam ngu nghiep
Thuyet trinh dia li kinh te de tai nong lam ngu nghiepThuyet trinh dia li kinh te de tai nong lam ngu nghiep
Thuyet trinh dia li kinh te de tai nong lam ngu nghiepNgọc Hưng
 
Duoc lam sang
Duoc lam sangDuoc lam sang
Duoc lam sangPhuong Vu
 
[Duoc ly] thuoc chua thieu mau thuoc dieu tri rlhh - th s duong
[Duoc ly] thuoc chua thieu mau   thuoc dieu tri rlhh - th s duong[Duoc ly] thuoc chua thieu mau   thuoc dieu tri rlhh - th s duong
[Duoc ly] thuoc chua thieu mau thuoc dieu tri rlhh - th s duongk1351010236
 
Benh ly thuong gap cua mau bach huyet
Benh ly thuong gap cua mau bach huyetBenh ly thuong gap cua mau bach huyet
Benh ly thuong gap cua mau bach huyetThanh Liem Vo
 
[Duoc ly] thuốc kháng histamin h1 th s mai phương thanh
[Duoc ly] thuốc kháng histamin h1   th s mai phương thanh[Duoc ly] thuốc kháng histamin h1   th s mai phương thanh
[Duoc ly] thuốc kháng histamin h1 th s mai phương thanhk1351010236
 
Thuoc dieu chinh roi loan lipoprotein
Thuoc dieu chinh roi loan lipoproteinThuoc dieu chinh roi loan lipoprotein
Thuoc dieu chinh roi loan lipoproteink1351010236
 
RỐI LOẠN LIPID MÁU
RỐI LOẠN LIPID MÁURỐI LOẠN LIPID MÁU
RỐI LOẠN LIPID MÁUPHAM HUU THAI
 
10 khang acid chong loet tieu hoa
10 khang acid   chong loet tieu hoa10 khang acid   chong loet tieu hoa
10 khang acid chong loet tieu hoaOPEXL
 

Viewers also liked (20)

Thuốc chống kết tập tiểu cầu
Thuốc chống kết tập tiểu cầuThuốc chống kết tập tiểu cầu
Thuốc chống kết tập tiểu cầu
 
Thuốc chống kết tập tiểu cầu
Thuốc chống kết tập tiểu cầuThuốc chống kết tập tiểu cầu
Thuốc chống kết tập tiểu cầu
 
[Duoc ly] thuoc dieu tri rl dong mau va tieu fibrin co va
[Duoc ly] thuoc dieu tri rl dong mau va tieu fibrin   co va[Duoc ly] thuoc dieu tri rl dong mau va tieu fibrin   co va
[Duoc ly] thuoc dieu tri rl dong mau va tieu fibrin co va
 
Định nghĩa đột quỵ não
Định nghĩa đột quỵ nãoĐịnh nghĩa đột quỵ não
Định nghĩa đột quỵ não
 
Ncdls_N1_Thuoc chong dong duong uong
Ncdls_N1_Thuoc chong dong duong uongNcdls_N1_Thuoc chong dong duong uong
Ncdls_N1_Thuoc chong dong duong uong
 
Cầm máu và Đông máu_Nguyễn Tấn Thành_Y09B
Cầm máu và Đông máu_Nguyễn Tấn Thành_Y09BCầm máu và Đông máu_Nguyễn Tấn Thành_Y09B
Cầm máu và Đông máu_Nguyễn Tấn Thành_Y09B
 
Noi 2008
Noi 2008Noi 2008
Noi 2008
 
[Duoc ly] bai 3 thuoc dieu tri gout
[Duoc ly] bai 3   thuoc dieu tri gout[Duoc ly] bai 3   thuoc dieu tri gout
[Duoc ly] bai 3 thuoc dieu tri gout
 
BV Vinmec_2015.04_Sử dụng thuốc nhóm kháng histamin H1 trên trẻ em
BV Vinmec_2015.04_Sử dụng thuốc nhóm kháng histamin H1 trên trẻ emBV Vinmec_2015.04_Sử dụng thuốc nhóm kháng histamin H1 trên trẻ em
BV Vinmec_2015.04_Sử dụng thuốc nhóm kháng histamin H1 trên trẻ em
 
Tiểu cầu
Tiểu cầuTiểu cầu
Tiểu cầu
 
Thuyet trinh dia li kinh te de tai nong lam ngu nghiep
Thuyet trinh dia li kinh te de tai nong lam ngu nghiepThuyet trinh dia li kinh te de tai nong lam ngu nghiep
Thuyet trinh dia li kinh te de tai nong lam ngu nghiep
 
Duoc lam sang
Duoc lam sangDuoc lam sang
Duoc lam sang
 
[Duoc ly] thuoc chua thieu mau thuoc dieu tri rlhh - th s duong
[Duoc ly] thuoc chua thieu mau   thuoc dieu tri rlhh - th s duong[Duoc ly] thuoc chua thieu mau   thuoc dieu tri rlhh - th s duong
[Duoc ly] thuoc chua thieu mau thuoc dieu tri rlhh - th s duong
 
Benh ly thuong gap cua mau bach huyet
Benh ly thuong gap cua mau bach huyetBenh ly thuong gap cua mau bach huyet
Benh ly thuong gap cua mau bach huyet
 
[Duoc ly] thuốc kháng histamin h1 th s mai phương thanh
[Duoc ly] thuốc kháng histamin h1   th s mai phương thanh[Duoc ly] thuốc kháng histamin h1   th s mai phương thanh
[Duoc ly] thuốc kháng histamin h1 th s mai phương thanh
 
Xhgtc y4
Xhgtc y4Xhgtc y4
Xhgtc y4
 
Thuoc dieu chinh roi loan lipoprotein
Thuoc dieu chinh roi loan lipoproteinThuoc dieu chinh roi loan lipoprotein
Thuoc dieu chinh roi loan lipoprotein
 
RỐI LOẠN LIPID MÁU
RỐI LOẠN LIPID MÁURỐI LOẠN LIPID MÁU
RỐI LOẠN LIPID MÁU
 
Sinh lý máu
Sinh lý máuSinh lý máu
Sinh lý máu
 
10 khang acid chong loet tieu hoa
10 khang acid   chong loet tieu hoa10 khang acid   chong loet tieu hoa
10 khang acid chong loet tieu hoa
 

Similar to Thuoc chong ket tap tieu cau trong dieu tri nhoi mau nao

HEART FAILURE : PROGRESS OF MEDICAL TREATMENT
HEART FAILURE  : PROGRESS OF MEDICAL TREATMENTHEART FAILURE  : PROGRESS OF MEDICAL TREATMENT
HEART FAILURE : PROGRESS OF MEDICAL TREATMENTTuan Anh Nguyen Xuan
 
XỬ TRÍ RUNG NHĨ
XỬ TRÍ RUNG NHĨXỬ TRÍ RUNG NHĨ
XỬ TRÍ RUNG NHĨSoM
 
Nguyen trung-anh-microalbu
Nguyen trung-anh-microalbuNguyen trung-anh-microalbu
Nguyen trung-anh-microalbunguyenngat88
 
Tối ưu hóa điều trị nhồi máu cơ tim (Bác sĩ. Văn Đức Hạnh)
Tối ưu hóa điều trị nhồi máu cơ tim (Bác sĩ. Văn Đức Hạnh)Tối ưu hóa điều trị nhồi máu cơ tim (Bác sĩ. Văn Đức Hạnh)
Tối ưu hóa điều trị nhồi máu cơ tim (Bác sĩ. Văn Đức Hạnh)Friendship and Science for Health
 
ĐIỀU TRỊ BỆNH MẠCH VÀNH MẠN
ĐIỀU TRỊ BỆNH MẠCH VÀNH MẠNĐIỀU TRỊ BỆNH MẠCH VÀNH MẠN
ĐIỀU TRỊ BỆNH MẠCH VÀNH MẠNSoM
 
Dieu tri benh mach vanh man
Dieu tri benh mach vanh manDieu tri benh mach vanh man
Dieu tri benh mach vanh manNguyễn Như
 
ĐIỀU TRỊ TÍCH CỰC KHÁNG KẾT TẬP TIỂU CẦU KÉP Ở BỆNH NHÂN HỘI CHỨNG VÀNH CẤP
ĐIỀU TRỊ TÍCH CỰC KHÁNG KẾT TẬP TIỂU CẦU KÉP Ở BỆNH NHÂN HỘI CHỨNG VÀNH CẤP ĐIỀU TRỊ TÍCH CỰC KHÁNG KẾT TẬP TIỂU CẦU KÉP Ở BỆNH NHÂN HỘI CHỨNG VÀNH CẤP
ĐIỀU TRỊ TÍCH CỰC KHÁNG KẾT TẬP TIỂU CẦU KÉP Ở BỆNH NHÂN HỘI CHỨNG VÀNH CẤP SoM
 
BẢO VỆ BIẾN CHỨNG TIM THẬN CHO BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TÝP 2
BẢO VỆ BIẾN CHỨNG TIM THẬN CHO BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TÝP 2BẢO VỆ BIẾN CHỨNG TIM THẬN CHO BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TÝP 2
BẢO VỆ BIẾN CHỨNG TIM THẬN CHO BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TÝP 2Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
6.5. xu tri xhth dang dung dapt
6.5. xu tri xhth dang dung dapt6.5. xu tri xhth dang dung dapt
6.5. xu tri xhth dang dung daptchloesun6
 
Thuốc chẹn beta trong bệnh lý tim mạch
Thuốc chẹn beta trong bệnh lý tim mạchThuốc chẹn beta trong bệnh lý tim mạch
Thuốc chẹn beta trong bệnh lý tim mạchkhacleson
 
Tang huyet ap dai thao duong
Tang huyet ap   dai thao duongTang huyet ap   dai thao duong
Tang huyet ap dai thao duongnguyenngat88
 
Điều trị suy tim - PGS Châu Ngọc Hoa.pdf
Điều trị suy tim - PGS Châu Ngọc Hoa.pdfĐiều trị suy tim - PGS Châu Ngọc Hoa.pdf
Điều trị suy tim - PGS Châu Ngọc Hoa.pdfMyThaoAiDoan
 
Pham manh-hung-toiuu-hoa
Pham manh-hung-toiuu-hoaPham manh-hung-toiuu-hoa
Pham manh-hung-toiuu-hoanguyenngat88
 
Fibrate trong dieu tri lipid mau
Fibrate trong dieu tri lipid mauFibrate trong dieu tri lipid mau
Fibrate trong dieu tri lipid maukhoaphan212
 
VAI TRÒ CỦA CLOPIDOGREL TRÊN BỆNH NHÂN ĐAU THẮT NGỰC ỔN ĐỊNH CÓ ĐẶT STENT
VAI TRÒ CỦA CLOPIDOGREL TRÊN BỆNH NHÂN ĐAU THẮT NGỰC ỔN ĐỊNH CÓ ĐẶT STENTVAI TRÒ CỦA CLOPIDOGREL TRÊN BỆNH NHÂN ĐAU THẮT NGỰC ỔN ĐỊNH CÓ ĐẶT STENT
VAI TRÒ CỦA CLOPIDOGREL TRÊN BỆNH NHÂN ĐAU THẮT NGỰC ỔN ĐỊNH CÓ ĐẶT STENTSoM
 

Similar to Thuoc chong ket tap tieu cau trong dieu tri nhoi mau nao (20)

HEART FAILURE : PROGRESS OF MEDICAL TREATMENT
HEART FAILURE  : PROGRESS OF MEDICAL TREATMENTHEART FAILURE  : PROGRESS OF MEDICAL TREATMENT
HEART FAILURE : PROGRESS OF MEDICAL TREATMENT
 
XỬ TRÍ RUNG NHĨ
XỬ TRÍ RUNG NHĨXỬ TRÍ RUNG NHĨ
XỬ TRÍ RUNG NHĨ
 
Xử trí Rung nhĩ
Xử trí Rung nhĩXử trí Rung nhĩ
Xử trí Rung nhĩ
 
Nguyen trung-anh-microalbu
Nguyen trung-anh-microalbuNguyen trung-anh-microalbu
Nguyen trung-anh-microalbu
 
Tối ưu hóa điều trị nhồi máu cơ tim (Bác sĩ. Văn Đức Hạnh)
Tối ưu hóa điều trị nhồi máu cơ tim (Bác sĩ. Văn Đức Hạnh)Tối ưu hóa điều trị nhồi máu cơ tim (Bác sĩ. Văn Đức Hạnh)
Tối ưu hóa điều trị nhồi máu cơ tim (Bác sĩ. Văn Đức Hạnh)
 
ĐIỀU TRỊ BỆNH MẠCH VÀNH MẠN
ĐIỀU TRỊ BỆNH MẠCH VÀNH MẠNĐIỀU TRỊ BỆNH MẠCH VÀNH MẠN
ĐIỀU TRỊ BỆNH MẠCH VÀNH MẠN
 
Dieu tri benh mach vanh man
Dieu tri benh mach vanh manDieu tri benh mach vanh man
Dieu tri benh mach vanh man
 
ĐIỀU TRỊ TÍCH CỰC KHÁNG KẾT TẬP TIỂU CẦU KÉP Ở BỆNH NHÂN HỘI CHỨNG VÀNH CẤP
ĐIỀU TRỊ TÍCH CỰC KHÁNG KẾT TẬP TIỂU CẦU KÉP Ở BỆNH NHÂN HỘI CHỨNG VÀNH CẤP ĐIỀU TRỊ TÍCH CỰC KHÁNG KẾT TẬP TIỂU CẦU KÉP Ở BỆNH NHÂN HỘI CHỨNG VÀNH CẤP
ĐIỀU TRỊ TÍCH CỰC KHÁNG KẾT TẬP TIỂU CẦU KÉP Ở BỆNH NHÂN HỘI CHỨNG VÀNH CẤP
 
Tăng huyết áp và đột quỵ
Tăng huyết áp và đột quỵTăng huyết áp và đột quỵ
Tăng huyết áp và đột quỵ
 
BẢO VỆ BIẾN CHỨNG TIM THẬN CHO BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TÝP 2
BẢO VỆ BIẾN CHỨNG TIM THẬN CHO BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TÝP 2BẢO VỆ BIẾN CHỨNG TIM THẬN CHO BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TÝP 2
BẢO VỆ BIẾN CHỨNG TIM THẬN CHO BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TÝP 2
 
6.5. xu tri xhth dang dung dapt
6.5. xu tri xhth dang dung dapt6.5. xu tri xhth dang dung dapt
6.5. xu tri xhth dang dung dapt
 
Thuốc chẹn beta trong bệnh lý tim mạch
Thuốc chẹn beta trong bệnh lý tim mạchThuốc chẹn beta trong bệnh lý tim mạch
Thuốc chẹn beta trong bệnh lý tim mạch
 
Tang huyet ap dai thao duong
Tang huyet ap   dai thao duongTang huyet ap   dai thao duong
Tang huyet ap dai thao duong
 
Điều trị bệnh mạch vành
Điều trị bệnh mạch vànhĐiều trị bệnh mạch vành
Điều trị bệnh mạch vành
 
Điều trị suy tim - PGS Châu Ngọc Hoa.pdf
Điều trị suy tim - PGS Châu Ngọc Hoa.pdfĐiều trị suy tim - PGS Châu Ngọc Hoa.pdf
Điều trị suy tim - PGS Châu Ngọc Hoa.pdf
 
Pham manh-hung-toiuu-hoa
Pham manh-hung-toiuu-hoaPham manh-hung-toiuu-hoa
Pham manh-hung-toiuu-hoa
 
Sốc tim
Sốc timSốc tim
Sốc tim
 
Fibrate trong dieu tri lipid mau
Fibrate trong dieu tri lipid mauFibrate trong dieu tri lipid mau
Fibrate trong dieu tri lipid mau
 
VAI TRÒ CỦA CLOPIDOGREL TRÊN BỆNH NHÂN ĐAU THẮT NGỰC ỔN ĐỊNH CÓ ĐẶT STENT
VAI TRÒ CỦA CLOPIDOGREL TRÊN BỆNH NHÂN ĐAU THẮT NGỰC ỔN ĐỊNH CÓ ĐẶT STENTVAI TRÒ CỦA CLOPIDOGREL TRÊN BỆNH NHÂN ĐAU THẮT NGỰC ỔN ĐỊNH CÓ ĐẶT STENT
VAI TRÒ CỦA CLOPIDOGREL TRÊN BỆNH NHÂN ĐAU THẮT NGỰC ỔN ĐỊNH CÓ ĐẶT STENT
 
Cập nhật điều trị suy tim
Cập nhật điều trị suy timCập nhật điều trị suy tim
Cập nhật điều trị suy tim
 

Recently uploaded

SGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdf
SGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdfSGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdf
SGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdfHongBiThi1
 
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luôn
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luônSGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luôn
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luônHongBiThi1
 
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nha
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nhaSGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nha
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nhaHongBiThi1
 
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdf
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdfSGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdf
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdfHongBiThi1
 
TANG-HUYET-AP-2023-1.pdfjkqfbqfbqbfàn ầbfb
TANG-HUYET-AP-2023-1.pdfjkqfbqfbqbfàn ầbfbTANG-HUYET-AP-2023-1.pdfjkqfbqfbqbfàn ầbfb
TANG-HUYET-AP-2023-1.pdfjkqfbqfbqbfàn ầbfbPhNguyn914909
 
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein cũ 2006.pdf
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein cũ 2006.pdfSGK chuyển hóa lipid và lipoprotein cũ 2006.pdf
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein cũ 2006.pdfHongBiThi1
 
SGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất haySGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất hayHongBiThi1
 
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nha
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nhaTiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nha
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nhaHongBiThi1
 
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdfTiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdfHongBiThi1
 
Hô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻ
Hô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻHô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻ
Hô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻHongBiThi1
 
chuyên đề về trĩ mũi nhóm trình ck.pptx
chuyên đề về  trĩ mũi nhóm trình ck.pptxchuyên đề về  trĩ mũi nhóm trình ck.pptx
chuyên đề về trĩ mũi nhóm trình ck.pptxngocsangchaunguyen
 
SGK Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn ĐHYHN.pdf
SGK Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn ĐHYHN.pdfSGK Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn ĐHYHN.pdf
SGK Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn ĐHYHN.pdfHongBiThi1
 
SGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạn
SGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạnSGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạn
SGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein mới.pdf
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein mới.pdfSGK chuyển hóa lipid và lipoprotein mới.pdf
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein mới.pdfHongBiThi1
 
5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh Trang
5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh Trang5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh Trang
5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh TrangMinhTTrn14
 
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạn
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạnSGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạn
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạnHongBiThi1
 
SGK Viêm màng ngoài tim Y6.pdf rất hay nha
SGK Viêm  màng ngoài tim Y6.pdf rất hay nhaSGK Viêm  màng ngoài tim Y6.pdf rất hay nha
SGK Viêm màng ngoài tim Y6.pdf rất hay nhaHongBiThi1
 
Bài giảng Siêu âm chẩn đoán tử cung - BS Nguyễn Quang Trọng_1214682.pdf
Bài giảng Siêu âm chẩn đoán tử cung - BS Nguyễn Quang Trọng_1214682.pdfBài giảng Siêu âm chẩn đoán tử cung - BS Nguyễn Quang Trọng_1214682.pdf
Bài giảng Siêu âm chẩn đoán tử cung - BS Nguyễn Quang Trọng_1214682.pdfMinhTTrn14
 
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất haySGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hayHongBiThi1
 

Recently uploaded (20)

SGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdf
SGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdfSGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdf
SGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdf
 
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luôn
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luônSGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luôn
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luôn
 
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nha
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nhaSGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nha
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nha
 
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdf
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdfSGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdf
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdf
 
TANG-HUYET-AP-2023-1.pdfjkqfbqfbqbfàn ầbfb
TANG-HUYET-AP-2023-1.pdfjkqfbqfbqbfàn ầbfbTANG-HUYET-AP-2023-1.pdfjkqfbqfbqbfàn ầbfb
TANG-HUYET-AP-2023-1.pdfjkqfbqfbqbfàn ầbfb
 
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein cũ 2006.pdf
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein cũ 2006.pdfSGK chuyển hóa lipid và lipoprotein cũ 2006.pdf
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein cũ 2006.pdf
 
SGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất haySGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất hay
 
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
 
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nha
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nhaTiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nha
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nha
 
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdfTiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
 
Hô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻ
Hô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻHô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻ
Hô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻ
 
chuyên đề về trĩ mũi nhóm trình ck.pptx
chuyên đề về  trĩ mũi nhóm trình ck.pptxchuyên đề về  trĩ mũi nhóm trình ck.pptx
chuyên đề về trĩ mũi nhóm trình ck.pptx
 
SGK Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn ĐHYHN.pdf
SGK Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn ĐHYHN.pdfSGK Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn ĐHYHN.pdf
SGK Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn ĐHYHN.pdf
 
SGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạn
SGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạnSGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạn
SGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạn
 
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein mới.pdf
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein mới.pdfSGK chuyển hóa lipid và lipoprotein mới.pdf
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein mới.pdf
 
5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh Trang
5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh Trang5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh Trang
5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh Trang
 
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạn
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạnSGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạn
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạn
 
SGK Viêm màng ngoài tim Y6.pdf rất hay nha
SGK Viêm  màng ngoài tim Y6.pdf rất hay nhaSGK Viêm  màng ngoài tim Y6.pdf rất hay nha
SGK Viêm màng ngoài tim Y6.pdf rất hay nha
 
Bài giảng Siêu âm chẩn đoán tử cung - BS Nguyễn Quang Trọng_1214682.pdf
Bài giảng Siêu âm chẩn đoán tử cung - BS Nguyễn Quang Trọng_1214682.pdfBài giảng Siêu âm chẩn đoán tử cung - BS Nguyễn Quang Trọng_1214682.pdf
Bài giảng Siêu âm chẩn đoán tử cung - BS Nguyễn Quang Trọng_1214682.pdf
 
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất haySGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hay
 

Thuoc chong ket tap tieu cau trong dieu tri nhoi mau nao

  • 1. TIỂU CẦU VÀ CÁC THUỐC CHỐNG KẾT TẬP TIỂU CẦU TRONG ĐIỀU TRỊ NHỒI MÁU NÃO
  • 2. NỘI DUNG Đại cương về tiểu cầu và vai trò của tiểu cầu 1 trong đột quỵ thiếu máu não cục bộ. Các thuốc chống kết tập tiểu cầu - vai trò - bằng 2 chứng y học và các khuyến cáo điều trị.
  • 3. ĐẠI CƯƠNG VỀ TIỂU CẦU  Tiểu cầu đóng vai trò chủ chốt trong quá trình hình thành huyết khối-vữa sơ mạch máu và hình thành cục máu đông  Các thuốc chống kết tập tiểu cầu có hiệu quả làm giảm sự phát triển và tiến triển lâm sàng của huyết khối -vữa sơ… Need for acute Antiplatelet treatment need for chronic antithrombotic, anti-inflammatory and vessel wall treatment
  • 4. ĐẠI CƯƠNG VỀ TIỂU CẦU 1. Hình thái Ở trạng thái bình thường là TB hình đĩa,không nhân 1-2μm, KT 5-6FL, số lượng 150-400G/L, lưu hành ở máu ngoại vi 7-10 ngày 2. Cấu trúc và chức năng Màng tiểu cầu  là một lớp lipid kép giàu phospholpit  Có nhiều receptor cài cắm vào  Có nhiều nếp lõm vào bên trong cùng với hệ thống ống mở giúp hấp thu và giải phóng nhiều chất  Một kho lớn dự trữ màng, receptor cho TC Hình thái
  • 5. ĐẠI CƯƠNG VỀ TIỂU CẦU Những bào quan:  Peroxisome, ty lạp thể (mitochondria) Lysosome.  Hạt đặc điện tử (electron dense granule) Hạt đặc hiệu α (specific α-granule) Các bào quan của tiểu cầu ngoài chức năng thông thường còn chứa rất nhiều yếu tố như: các yếu tố tham gia vào quá trình đông máu, yếu tố điều biến tăng trưởng…(do TC sản xuất hoặc hấp thu).
  • 6. ĐẠI CƯƠNG VỀ TIỂU CẦU  Các receptor của tiểu cầu: TC có khoảng 10 nhóm với hàng trăm loại Receptor 1. GPIa cũng như phức hợp GPIa/IIa: là những vị trí gắn kết với sợi collagen của lớp dưới nội mạc khi nó bị bộc lộ ra. 2. GPIb và phức hợp GPIb-IX-V là receptor nhận biết chuẩn bị cho dòng thác hoạt hoá GPIIb-IIIa 3. GPIIb/IIIa (intergrin αIIbβ3). với fibrinogen và vWF tạo thành lưới tiểu cầu 4. P2-Receptor: P2Y12 chịu tác động của ADP và P2X1 chịu tác động của ATP.
  • 7. ĐẠI CƯƠNG VỀ TIỂU CẦU Vai trò của tiểu cầu trong huyết khối-vữa xơ  Vữa xơ mạch máu gây tăng hoạt hóa và kết dính TC hình thành cục máu đông. Ngược lại tiểu cầu hoạt hóa cũng làm giải phóng hàng loạt các mediator viêm, yếu tố đông máu và co mạch thúc đẩy quá trình phát triển của huyết khối vữa xơ  Có sự gia tăng hoạt hoá tiểu cầu sau khi tắc mạch não ngưng kết tiểu cầu ở các vi mạch trong vùng thiếu máu gây mất dòng chảy ngược (no-reflow).
  • 8. CÁC THUỐC CKT TIỂU CẦU 1. Thuốc tác động đến chuyển hoá acid arachidonic: Aspirin, Triflusal 2. Thuốc làm tăng AMP vòng của tiểu cầu: Dipyridamole, Pletaal 3. Các thuốc ức chế thụ thể: Thụ thể ADP, thụ thể GPIIb-IIIa: Clopidogrel, ticlopidin, Prasugrel, Abciximab, Eftifibatide
  • 9. 1. Thuốc tác động đến chuyển hoá acid arachidonic Chuyển hoá Arachidonate và cơ chế tác dụng của Aspirin Thomboxane A2 PGI2 PGE2 PGD2 PGF2α CÁC THUỐC CKT TIỂU CẦU
  • 10. CÁC THUỐC CKT TIỂU CẦU 2. Thuốc làm tăng AMP vòng của tiểu cầu antiinflammatory antioxidative antiproliferative Vessel wall: antithrombotic effect
  • 11. CÁC THUỐC CKT TIỂU CẦU Các thuốc ức chế thụ thể ADP  Ở tiểu cầu chủ yếu là P2Y1, P2Y12 chịu tác Động của ADP và P2X1 chịu tác động của ATP  Đây là vị trí tác động của thienopyridin và cangrelo ATP Metabolites of Thienopyridines ADP ADP Gq Gi AR-C69931MX (Cangrelor) Metabolites of Thienopyridines ATP Ca2 ADP + P2X1 P2Y1 P2Y12 PGI2 PGE1 PLC-b PI3-Kb AC IP3 ATP PI3-Kg Rap1B PKB/Akt-P ??? cAMP PKA VASP-P VASP Ca2 + Ca2 + Shape Change Aggregation Secretion Secretion-inducing
  • 12. CÁC THUỐC CKT TIỂU CẦU 4. Các thuốc ức chế thụ thể GPIIb-IIIa
  • 13. CÁC THUỐC CKT TIỂU CẦU Các thuốc chống ngưng tập tiểu cầu Cơ chế tác dụng của các thuốc Chống kết tập tiểu cầu DIPYRIDAMOLE CILOSTAZOL AC PDE ATP cAMP AMP GPIIb/IIIa (Fibrinogen receptor) TICLOPIDINE ASA C ADP COX Collagen thrombin TXA2 ADP CLOPIDOGREL Activation TXA2
  • 14. CÁC NGHIÊN CỨU VÀ KHUYẾN CÁO ĐIỀU TRỊ
  • 15. Tại sao phải điều trị dự phòng sớm 25 20 15 10 5 0 TIA Log rank p = 0.8 Minor stroke 0 30 60 90 Days Risk of stroke (%) BMJ 2004; 328: 326-8 Nguy cơ đột quỵ trong 1 tháng sau đột quỵ nhẹ hoặc TIA
  • 16. p(sig)<0.001 p(het)=0.342 p(sig)=0.008 p(het)=0.925 p(sig)=0.876 p(het)=0.288 p(sig)=0.953 p(het)=0.263 Tỷ lệ tái phát sau 1 tháng ở các loại 95% CI Events / no. Patients (%) Events / no. Patients (%) Odds Ratio LAA vs rest OXVASC 4 / 18 (22.2) 6 / 91 (6.6) 4.05 1.0-16.2 OCSP 5 / 78 (6.4) 15 / 499 (3.0) 2.21 0.8-6.3 Erlangen 2 / 71 (2.8) 9 / 460 (2.0) 1.45 0.3-6.9 Rochester 9 / 70 (12.9) 12 / 380 (3.2) 4.52 1.8-11.2 Subtotal 20 / 237 (8.4) 42 / 1430 (2.9) 3.00 1.7-5.2 SMVD vs rest OXVASC 1 / 18 (5.6) 9 / 94 (9.6) 0.56 0.1-4.7 OCSP 1 / 119 (0.8) 19 / 458 (4.1) 0.20 0.0-1.5 Erlangen 0 / 120 (0.1) 11 / 411 (2.7) 0.03 0.0-15.4 Rochester 1 / 72 (1.4) 20 / 378 (5.3) 0.25 0.0-1.9 Subtotal 3 / 329 (0.9) 59 / 1341 (4.4) 0.22 0.1-0.7 CE vs rest OXVASC 1 / 28 (3.6) 9 / 84 (10.7) 0.31 0.0-2.6 OCSP 3 / 127 (2.4) 17 / 450 (3.8) 0.62 0.2-2.1 Erlangen 5 / 143 (3.5) 6 / 388 (1.5) 2.31 0.7-7.7 Rochester 6 / 132 (4.5) 15 / 318 (4.7) 0.96 0.4-2.5 Subtotal 15 / 430 (3.5) 47 / 1240 (3.8) 0.91 0.5-1.6 Undetermined vs rest OXVASC 4 / 46 (8.7) 6 / 66 (9.1) 0.95 0.3-3.6 OCSP 11 / 220 (5.0) 9 / 357 (2.5) 2.04 0.8-5.0 Erlangen 4 / 188 (2.1) 7 / 343 (2.0) 1.04 0.3-3.6 Rochester 5 / 164 (3.0) 16 / 286 (5.6) 0.53 0.2-1.5 Subtotal 24 / 618 (3.9) 38 / 1052 (3.6) 1.05 0.6-1.8 0.1 1 10 Odds Ratio (95% CI) Neurology 2004; 62: 569-74 đột quỵ thiếu máu
  • 17. Nguy cơ tái phát sau đột quỵ Albers. Neurology 2000; 54: 1022–1028. Stroke patients are most at risk of another stroke n=6,431 Percentage (%) of stroke patients with subsequent events CATS 16 14 12 10 8 6 4 2 0 TASS CAPRIE* ESPS 2 14% 3% 13% 7% 10% 2% 13% 3% Trials Stroke Myocardial Infarction Percentages rounded up
  • 18. Tắc mạch không từ tim: Chống đông hay chống kết tập tiểu cầu Primary outcome event Major bleeding complication Major ischaemic event Anticoagulants ASA 0 1 2 3 4 5 6 0 1 2 3 4 5 6 0 1 2 3 4 5 6 Time from randomisation (years) Time from randomisation (years) Time from randomisation (years) Cumulative event rate 0.05 0.10 0.15 0.20 0.25 0.30 Nghiên cứu phải dừng vì tăng quá mức nguy cơ chảy máu nặng Lancet Neurology 2007; 6: 115-24
  • 19. AHA/ASA Guideline Guidelines for the Prevention of Stroke in Patients With Stroke or Transient Ischemic Attack (2010) For patients with stroke or TIA due to 50% to 99% stenosis of a major intracranial artery, aspirin is recommended in preference to warfarin (Class I; Level of Evidence B). Patients in the WASID trial were treated with aspirin 1300 mg/d, but the optimal dose of aspirin in this population has not been determined. On the basis of the data on general safety and efficacy, aspirin doses of 50 mg to 325 mg of aspirin daily are recommended (Class I; Level of Evidence B). (New recommendation) For patients with noncardioembolic ischemic stroke or TIA, the use of antiplatelet agents rather than oral anticoagulation is recommended to reduce the risk of recurrent stroke and other cardiovascular events (Class I; Level of Evidence A). Stroke. 2011; 42: 227-276
  • 20. 1. Thuốc tác động đến chuyển hoá acid arachidonic: Aspirin, Triflusal 2. Thuốc làm tăng AMP vòng của tiểu cầu: Dipyridamole, Pletaal 3. Các thuốc ức chế thụ thể: Thụ thể ADP, thụ thể GPIIb-IIIa: Clopidogrel, ticlopidin, Prasugrel, Abciximab, Eftifibatide
  • 21. Aspirin Aspirin vs chứng trong vòng 48h đầu 45.8% 47.0% 12 bệnh nhân tránh được tử vong hoặc sống phụ thuộc/1000, nguy cơ chảy máu não thấp khoảng 1-2%o
  • 22. Risk reduction versus placebo (%) 18% SALT, Swedish Aspirin Low-dose Trial. SALT Collaborative Group. Lancet 1991;338:1345–9. p=0.11 Aspirin p=0.03 p=0.02 16% 20% 18% Stroke Stroke or Stroke or death 2 TIAs Aspirin liều thấp
  • 23. 18% reduction in risk of nonfatal stroke, nonfatal MI, and death after TIA/minor stroke Major stroke/MI/death Disabling stroke/vascular death Vascular death Non-vascular death Major stroke Vascular event 0.0 1.0 2.0 Odds ratio Favours ASA Favours ASA (1,200mg/day) (300mg/day) N=2,435 So sánh liều thấp và liều cao UK-TIA Study Group. BMJ 1988;296:316–320. Aspirin
  • 24. Aspirin Tác dụng không mong muốn
  • 25. 1. Thuốc tác động đến chuyển hoá acid arachidonic: Aspirin, Triflusal 2. Thuốc làm tăng AMP vòng của tiểu cầu: Dipyridamole, Pletaal 3. Các thuốc ức chế thụ thể: Thụ thể ADP, thụ thể GPIIb-IIIa: Clopidogrel, ticlopidin, Prasugrel, Abciximab, Eftifibatide
  • 26. Dipyridamole Low dose ASA Dipyridamole Aspirin có hiệu quả cao hơn dipyridamole Antithrombotic Trialists’ Collaboration (ATTC). BMJ 2002;324:71–86 Incidence of CV events (%)
  • 27. Cilostazol Cilostazol in Acute Ischemic Stroke Treatment (CAIST) Cilostazol (360 cases) Aspirin (359 cases) Case Person/year Case Person/year Ischemic stroke 11 2.99 15 3.95 ICH 1 0.27 5 1.32 Total stroke 12 3.26 20 5.27 Lancet Neurol 2008; 7 (6): 494-499
  • 28. Kết hợp aspirin và dipyridamole Trial Population Antiplatelet regimen Endpoints Major findings ESPS-2 6602 patients with prior (<3 months) TIA or ischemic stroke Aspirin 25 mg twice daily or ER-dipyridamole 200 mg twice daily oraspirin 25 mg plus ER-dipyridamole 200 mg twice dailyor placebo Stroke (fatal or nonfatal), death, stroke and/or death Significant risk reduction (37%,p<0.001) in primary endpoint with combination therapy ESPRIT 2603 patients with prior (<6 months) TIA or minor ischemic stroke of arterial origin) Aspirin 30–325 mg/d plus dipyridamole 200 mg twice daily or aspirin 30–325 mg/d aloneVascular death, nonfatal stroke, nonfatal MI, or major bleeding complication Significant relative risk reduction (20%, hazard ratio 0.80, 95% CI 0.66–0.98) in the primary endpoint with combination therapy PROFESS 20332 patients with prior stroke (<3 months) Aspirin 25 mg plus ER-dipyridamole 200 mg twice daily or clopidogrel 75 mg/d alone Stroke recurrence and composite of stroke, MI, or vascular death The trial did not meet the pre-defined criteria for noninferiority . Recurrent stroke: 9.0% ER-dipyridamole plus aspirin, 8.8% clopidogrel; hazard ratio 1.01, 95% CI 0.92–1.11. Composite endpoint: 13.1% ER-dipyridamole plus aspirin, 13.1% clopidogrel; hazard ratio 0.99, 95% CI 0.92–1.07, p=0.83 EARLY 543 patients with ischemic stroke within 24 hours of symptomonset Aspirin 25 mg plus ER-dipyridamole 200 mg twice daily or aspirin 100 mg/d alone for 7 days. All patients were then given aspirin plus ER-dipyridamole for up to 90 day Functional neurological status (mRS) at 90 days. Vascular adverse events(nonfatal stroke, TIA, nonfatal MI, and major bleeding complications) and mortality within first 90 days No significant difference between the groups in good functional outcome (mRS 0–2; OR 1.37, 95% CI 0.86– 2.18,p=0.19 No significant difference between the groups in composite endpoint (hazard ratio 0.73, 95% CI 0.44–1.19,p=0.2
  • 29. NGHIÊN CỨU ESPS2 ER-DP + ASA có hiệu quả hơn ASA hoặc ER-DP đơn thuần ER-DP + ASA vs. placebo ER-DP vs. placebo ASA vs. placebo ER-DP + ASA vs. ASA Diener et al. J Neurol Sci 1996; 143 (1–2): 1–13. Relative Risk Reduction (%) 37.0% p<0.001 16.3% p=0.039 18.1% p=0.013 23.1% p=0.006 0 5 10 15 20 25 30 35 40
  • 30. NGHIÊN CỨU ESPS2 Giảm nguy cơ chết hoặc đột quỵ : 24% RRR ER-DP + ASA vs. placebo 30 p<0.001 Time (months) 25 20 15 10 5 0 Placebo ASA ER-DP ER-DP + ASA 0 6 12 18 24 Cumulative event rate (%) RRR: 24% p<0.001 Modified from Diener et al. J Neurol Sci 1996; 143: 1–13.
  • 31. NGHIÊN CỨU ESPRIT Primary outcome event (death from all vascular causes, non-fatal stroke / MI, or major bleeding) ASA DP + ASA All ischaemic events RRR: 20% Time from randomisation (years) Time from randomisation (years) Cumulative event rate (%) RRR: 19% 0 1 2 3 4 5 0 1 2 3 4 5 The ESPRIT Study Group. Lancet 2006; 367: 1665-1673. 25 20 15 10 5 0 Tỷ lệ chảy máu não ở nhóm điều trị kết hợp thuốc thấp hơn nhóm dùng aspirin đơn thuần (0,88% so với 1,53%)
  • 32. NGHIÊN CỨU EARLY • Agrenox 2v/ngày Nhóm AG 283 BN Nhóm AS 260 • Aspirin 100mg/ngày BN • Agrenox 2v/ngày Điều trị tiếp theo từ N7 • Agrenox 2v/ngày Tỷ lệ mRS sau 3 tháng 56.4 vs 52.4, p>0.05 Không có khác biệt về nguy cơ chảy máu
  • 33. Age < 65 ≥ 65 Sex male female QE TIA stroke Hypertension no yes Diabetes no no no yes IHD yes Stroke yes ASA dose < 75 mg ≥ 75 mg Formulation DP immediate extended 0.5 Favours DP + ASA 1 Favours ASA 2 Outcome: vascular death, non-fatal stroke, non-fatal MI, HR (95% Confidence Interval) Halkes et al. JNNP 2008; 79(11):1218-1223 Kết hợp aspirin và dipyridamole
  • 34. 1. Thuốc tác động đến chuyển hoá acid arachidonic: Aspirin, Triflusal 2. Thuốc làm tăng AMP vòng của tiểu cầu: Dipyridamole, Pletaal 3. Các thuốc ức chế thụ thể: Thụ thể ADP, thụ thể GPIIb-IIIa: Clopidogrel, ticlopidin, Prasugrel, Abciximab, Eftifibatide
  • 35. Cumulative event rate (%) 8.7% Overall relative risk reduction (n=19,185) p=0.043 Clopidogrel ASA 5.83% per year Clopidogrel 5.32% per year Relative risk reductions MI: –3.7% Stroke: 7.3% PAD: 23.8% 0 3 6 9 12 15 18 21 24 27 30 33 36 Follow-up (months) 16 12 8 4 0 CAPRIE: overall effects of ASA and clopidogrel are comparable CAPRIE Steering Committee. Lancet 1996; 348 (9038): 1329–1339.
  • 36. Clopidogrel Nhóm BN có tiền sử đột quỵ (n=6,431) Total number (n) of events (1.9 yr mean follow-up) Stroke 338 ASA Clopidogrel 51 315 44 400 300 200 100 0 MI 8% RRR 15% RRR 23 events prevented 7 events prevented RRR = Relative risk reduction CAPRIE: prevention of vascular events in stroke patients with clopidogrel CAPRIE Steering Committee. Lancet 1996; 348 (9038): 1329–1339.
  • 37. Clopidogrel kết hợp Aspirin Trial Population Antiplatelet regimen Endpoints Major findings MATCH 7599 high-risk patients with prior (<3 months) ischemic stroke or TIA. Aspirin 325mg/d plus clopidogrel 75 mg/d versus clopidogrel 75mg/d alone Ischemic stroke, MI, vascular death Nonsignificant relative risk reduction (6.4%p=0.24), in the primary endpoint in aspirin/clopidogrel group. Increased risk for major or life-threatening bleeding in aspirin/ clopidogrel group (p<0.001) CHARISMA 15603 patients with established prior CVD (<5 years) or multiple vascular risk factors Clopidogrel 75mg/d plus aspirin 75–162mg/d versus aspirin 75–162mg/d alone.MI, Stroke, or vascular death Nonsignificant relative risk reduction (7%, p=0.22) in primary endpoint in aspirin/clopidogrel group. Increased risk for moderate bleeding in clopidogrel/aspirin group (p<0.001) ACTIVE-A 7554 high-risk AF patients, unsuitable for vitamin K antagonists Clopidogrel 75mg/d plus aspirin 75–100 mg/d versus placebo plus aspirin 75– 100mg/d Stroke, MI, systemic embolism, vascular death. Significant reduction in major vascularevents especially stroke (28%, p<0.001)in the aspirin/clopidogrel group. Significant increased risk of major hemorrhage in clopidogrel/aspirin group (58%, p<0.001) CARESS 107 patients with TIA or ischemic stroke (<3 months) due to carotid artery stenosis and MES on TCD Clopidogrel 300 mg load, then 75mg/d plus aspirin 75mg/d versus aspirin 75mg/d alone Proportion of patients with MES at day 7, MES frequency per hour at days 2 and 7 Significant relative risk reduction in both primary (39.8%,p=0.0046) and secondary (61.6%,p=0.0005 and 6.4% p=0.0013) endpoints in aspirin/clopidogrel group. FASTER 392 patients with TIA or minor stroke within 24 hours of symptom onset Clopidogrel 300mg load, then 75mg/d plus aspirin 81mg/d plus simvastatin 40 mg/d versus aspirin (± simvastatin) alone. Any stroke (ischemic or hemorrhagic) within 90 days. Nonsignificant absolute risk reduction (3.8%,p=0.19) in primary outcome among patients with aspirin/clopidogrel. Nonsignificant absolute risk increase (1.0%, p=0.5 ) in rate of intracranial hemorrhage in aspirin/clopidogrel group. CLAIR 100 patients with symptomatic (TIA or stroke within previous 7 days) intra- or extracranial artery stenosis and MES on TCD. Clopidogrel 300mg load, then 75mg/d plus aspirin 75–160 mg/d versus aspirin alone for 7 days Proportion of patients with MES at day 2 Significant relative risk reduction in primary endpoint (42.4%, p=0.025) in aspirin/clopidogrel group. 93 of 100 patients had symptomatic intracranial stenosis in either the intracranial internal carotid artery or the middle cerebral artery.
  • 38. Clopidogrel kết hợp Aspirin IS, MI, VD, rehospitalisation for acute ischaemic event Placebo + clopidogrel ASA + clopidogrel RRR: 6.4% (p=0.244) Cumulative event rate (%) 0.20 0.16 0.12 0.08 0.04 0.00 0 3 6 9 12 15 18 Months of follow-up Incidence of stroke or death from any cause was comparable between the clopidogrel group and combination therapy group MATCH: No significant benefit of clopidogrel + ASA over ASA alone Diener et al. Lancet 2004; 364 (9431): 331–337.
  • 39. 10 8 6 4 2 Placebo + ASA p=0.22 (not significant) 0 0 6 12 18 24 30 Months Cumulative Incidence of the Primary Composite Endpoint (%) No. at Risk Clopidogrel Placebo 2770 2753 5299 5212 7363 7316 7510 7482 7653 7644 7802 7801 CHARISMA: primary endpoint (CV death, MI, stroke) 7.1% Relative risk reduction (95% CI: -4.5%, 17.5%) Clopidogrel + ASA Bhatt et al. N Engl J Med. 2006.354. Clopidogrel kết hợp Aspirin
  • 40. Nguy cơ chảy máu vượt trội lợi ích kết quả từ NC MATCH Lancet 2004; 364: 331-37
  • 41. Nguy cơ chảy máu vượt trội lợi ích: kết quả từ NC CHARISMA Safety Endpoints Endpoint Clopidogrel + ASA (N = 7802) Placebo + ASA (N = 7801) Relative Risk (95% CI) P Value Severe bleeding 130 (1.7) 104 (1.3) 1.25 (0.97–1.61) 0.09 Fatal bleeding 26 (0.3) 17 (0.2) 1.53 (0.83–2.82) 0.17 Primary intracranial haemorrhage 26 (0.3) 27 (0.3) 0.96 (0.56–1.65) 0.89 Moderate bleeding 164 (2.1) 101 (1.3) 1.62 (1.27–2.10) <0.001 Bhatt et al. N Engl J Med. 2006.354. Clopidogrel kết hợp Aspirin
  • 42. Clopidogrel kết hợp Aspirin Kết quả từ NC SPS3 (Secondary Prevention of Small Subcortical Strokes) 2012 (1 trong 10NC làm thay đổi ĐT bệnh lý TK 2012 được xem như NC cuối cùng khẳng định không dùng kết hợp AC lâu dài cho bệnh nhân NM nhỏ). + 3020BN nhồi máu nhỏ dưới vỏ trong vòng 6 tháng chia 2 nhóm A vs A+C + Nhồi máu tái phát 2.5% vs 2.7% (p>0.05) + tỷ lệ chảy máu là 6.5% vs 3.3% (p<0.001). + Tỷ lệ tử vong 5.8% vs 4.1% (p=0.04).
  • 43. Clopidogrel kết hợp Aspirin sớm cho BN nhồi máu  FASTER (392BN) nguy cơ đột quỵ sau 90 ngày là 7%vs 11% nguy cơ chảy máu nội sọ tăng 1%.  CARESS (107BN) TIA hoặc nhồi máu 9.8% vs 21.4%, chảy máu 3.9% vs 1.8% p>0.05. giảm nguy cơ MSE ngày thứ 7 là 39.8%, P = .0046  CLAIR (100BN) giảm nguy cơ MSE 42.4%, 95% CI 4.6– 65.2; P = .025 Tổng hợp từ NC CARESS và CLAIR giảm có ý nghĩa nguy cơ đột quỵ trong 7 ngày. (Các NC đều dùng liều load) Có xu hướng có lợi khi kết hợp cho BN huyết khối vữa xơ mạch lớn khi dùng thuốc kết hợp sớm và trong thời gian ngắn
  • 44. Clopidogrel with Aspirin in Acute Minor Stroke or Transient Ischemic Attack Kết quả từ nghiên cứu CHANCE  Tỷ lệ tái phát sau 3 tháng ở nhóm kết hợp aspirin với clopidogrel là 7,9%; nhóm dùng aspirin đơn thuần là 11,4% với p<0,001  Tỷ lệ chảy máu não ở cả hai nhóm là 0,3% N Engl J Med 2013;369:11-19
  • 45. ĐIỀU TRỊ CKTTC CHO BN RUNG NHĨ KHÔNG CÓ CHỈ ĐỊNH DÙNG KHANG VTMK N Engl J Med 2009; 360:2066-2078 Kết quả từ NC ACTIVE-A
  • 46. ĐIỀU TRỊ CKTTC CHO BN RUNG NHĨ KHÔNG CÓ CHỈ ĐỊNH DÙNG KHANG VTMK An analysis of major vascular events combined with major hemorrhage showed no difference between the 2 treatment options (RR, 0.97; 95% CI, 0.89 to 1.06; P=0.54). N Engl J Med 2009; 360:2066-2078 Kết quả từ NC ACTIVE-A
  • 47. ĐIỀU TRỊ CKTTC CHO BN RUNG NHĨ KHÔNG CÓ CHỈ ĐỊNH DÙNG KHANG VTMK N Engl J Med 2009; 360:2066-2078 Kết quả từ NC ACTIVE-A
  • 48. AHA/ASA Guideline Guidelines for the Prevention of Stroke in Patients With Stroke or Transient Ischemic Attack (2010) For patients unable to take oral anticoagulants, aspirin alone (Class I; Level of Evidence A) is recommended. The combination of clopidogrel plus aspirin carries a risk of bleeding similar to that of warfarin and therefore is not recommended for patients with a hemorrhagic contraindication to warfarin (Class III; Level of Evidence B). (New recommendation) www.themegallery.com Company Logo
  • 49. ASA/AHA ACCP ESO RCP DSG/DGN ASA acceptable option 50 – 325 mg Class I, Level A* 50 – 325 mg Grade 1A 50 – 325 mg Class I, Level A Acceptable option for patients intolerant to DP 50 – 300 mg 50 – 150 mg Grade A recurrent risk <4% Grade B ER-DP + ASA acceptable option Class I, Level A* recommended over ASA alone Class I, Level B 200 mg (twice daily)/25 mg Grade 1A better than ASA Grade 2A 200 mg (twice daily) + 38-300 mg Class I, Level A 200 mg (twice daily)/ 50 - 300 mg 2x200 mg + 2x25 mg Grade A recurrent risk >4%: ER-DP + ASA better than ASA alone Grade A ER-DP reduces stroke recurrence with similar efficacy to ASA Clopidogrel acceptable option Class I, Level A* may be considered over aspirin alone on the basis of direct-comparison trials Class IIb, Level B 75 mg Grade 1A better than ASA Grade 2B Patients allergic to ASA Grade 1C+ is slightly more effective than ASA in prevention of vascular events Class I, Level A for intolerance to ASA 75 mg 75 mg Grade A recurrent risk >4% and symptomatic PAOD: Grade C for contraindications or intolerance of ASA Grade A Một số khuyến cáo về điều trị ER-DP = extended-release dipyridamole; ASA = aspirin; CP = clopidogrel Diener et al. Akt Neurol 2007; 34: 8-12 * old recommendation: Class IIa, Level A Adams et al. Stroke 2008; 39: 1647-1652] Alberts et al. Chest 2004; 126 (3 Suppl): 483S-512S. ESO Guidelines 2008. Cerebrovasc Dis 2008; 25: 457-507 Intercollegiate Stroke Working Party. National clinical guideline for stroke, 3rd edition.London: Royal College of Physicians, 2008
  • 50. ÁP DỤNG ĐIỀU TRỊ Trong điều trị nhồi đột quỵ thiếu máu não cấp + Các thuốc chống kết tấp tiểu cầu nên được sử dụng sớm nếu không có chỉ định điều trị rtPA + Aspirin đã được khẳng định có hiệu quả giảm được khoảng 10 bệnh nhân tử vong hoặc tái phát, tăng khoảng 9 bệnh nhân hồi phục hoàn toàn trên 1000 ca điều trị + Các thuốc khác như Clopidogrel, Aggrenox… cũng cho thấy an toàn và có hiệu quả tương đương hoặc hơn Aspirin nhưng chỉ mới giới hạn trong một số nghiên cứu nhỏ.
  • 51. ÁP DỤNG ĐIỀU TRỊ Trong điều trị dự phòng cấp II + Aspirin giảm nguy cơ tương đối (RR) 13% vs giả dược + Clopidogrel giảm nguy cơ tương đối RR 9% (0,3-16%) vs aspirin + Aspirin +ER dipyridamole RR 18% (9-26%) vs aspirin + Clopidogrel tương đương aspirin + ER dipyridamole + Không khuyến cáo kết hợp Aspirin + Clopidogrel thường quy Có thể áp dụng cho bệnh nhân có hội chứng vành cấp hoặc đặt stent www.themegallery.com Company Logo
  • 52. XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN !