SlideShare a Scribd company logo
1 of 31
HỘI CHỨNG/BỆNH PARKINSON
TL Dành cho BS Gia Đình
1
TS. BS. TRẦN ĐỨC SĨ
Hội chứng Parkinson
 Bệnh lý thoái hóa thần kinh mạn tính,
 Tiến triển chậm, căn nguyên đa dạng, phức tạp, có
thể không rỏ ràng
 Tổn thương các nhân nền, giảm các tế bào thần
kinh sinh Dopamine
 Dẫn truyền thần kinh – điều hòa cử động /cử
động tự động
 Biểu hiện LS # ½ số tbtk đã tổn thương (5-10 năm)
2
Cân bằng các chất dẫn truyền TK
Dopamine
Acétylcholine
Glutamate
Vô động,
Giảm động
Run,
Cứng
3
Nguyên nhân
 Vô căn : cơ địa di truyền ? Đa số
 Độc thần kinh : kim loại nặng, thuốc trừ sâu
 Bệnh lý mạch máu não
 Do thuốc: Thuốc ngủ, thuốc hướng thần, …
 1 số thuốc thường gặp: Dogmatil, Primpẻan, Sibelium,
Theralene,..
 Yếu tố bảo vệ:
 Cà phê
 Thuốc lá
 Vitamin B6
 Vitamin E
4
HC ngoại tháp do thuốc hướng thần
 Hội chứng Parkinson thứ phát do thuốc hướng
thần
 Do chặn các receptor sinh dopamine
 Không gây tổn thương thần kinh  hồi phục sau
ngưng thuốc
 Trường hợp nặng (dùng kéo dài)  rối loạn vận
động miệng, lưỡi
 Nếu cần có thể dùng thuốc điều trị parkinson
 HC NGOẠI THÁP ÁC TÍNH  TỬ VONG
 HC ngoại tháp + Sốt
5
Biểu hiện lâm sàng của Parkinson
 Run khi nghỉ
 Vô động –giảm động (akynésie , bradykinésie)
 Tăng trương lực cơ (Cứng) kiểu ngoại tháp
 Đáp ứng với điều trị L-Dopa (tiền chất Dopamine)
 Các triệu chứng không điển hình: trầm cảm, đau,
mệt mỏi, …
 Té ngã (không do căn nguyên khác)
6
Biểu hiện lâm sàng
 Biểu hiện đa dạng. Run – không run,…
 Tiến triển đa dạng.
 Tuổi biểu hiện:
 Trung bình 58 tuổi,
 10% < 50 tuổi
 5% < 40 tuổi
7
Run
 Run khi nghỉ
 Run có thể tăng khi suy nghĩ, tính nhẩm
 Thường 1 bên > bên kia
 Rỏ ở chi trên hơn
 Run chậm, biên độ không lớn
8
Tăng trương lực – đơ cứng
 Giới hạn trong sinh hoạt BN
 Trương lực cơ khi khám
 Khám sức cơ chung
 Các nghiệm pháp (xem bảng ss)
 Bàn tay co quắp
 Tăng trương lực dọc theo cột sống
 Đầu cúi
 Tư thế đứng (hình chữ S)
Đôi khi nghiêng 1 bên khi ngồi, hiếm, không rỏ
9
Ví dụ lâm sàng
 Bệnh nhân nữ, 85 tuổi (ngồi xe lăn), người thân
đưa đến khám vì đi lại kém nhiều năm, gần như chỉ
nằm một chỗ.
 Các khả năng nghĩ đến:
 Di chứng tai biến
 Bệnh Parkinson
 Bệnh lý khớp
 Suy nhược
 Bệnh lý khác
Tăng trương lực cơ
10
Phân biệt tăng trương lực
KIỂU THÁP NGOẠI THÁP
Bệnh lý điển hình Tai biến MMN cũ Parkinson
Nhóm cơ ưu thế Cơ gấp > cơ duỗi Cơ gấp= cơ duỗi
Nghiệm pháp
khám
Dấu dao nhíp
Dấu đàn hồi
Dấu bánh xe răng
cưa
Dấu ống chì
Lưu ý khi khám Nhanh, dứt khoát Nhẹ nhàng, đều tay
11
Vô động giảm động
 Các cử động tự động – bán tự động
 Khởi đầu cử động
Đứng dậy
Bắt đầu bước
Ngồi xuống
 Bước đi
Bước chân ngắn
Mất cử động đánh tay
 Chữ viết nhỏ-micrographie
12
Tiến triển của bệnh Parkinson
 Bệnh tiến triển từ từ
 Tổn thương bắt đầu từ lâu trước khi có triệu chứng
 Mức độ tiến triển và biểu hiện / tùy người /bệnh
 Điều trị giúp hạn chế biểu hiện, chỉ hiệu quả rất ít
trên tiến triển của bệnh  cần thông tin cho bệnh
nhân hiểu
  Điều chỉnh thuốc và liều phù hợp theo tiến triển
của bệnh
 * không nên quá nhấn mạnh “bệnh đang nặng
dần”, “chuyển giai đoạn nặng” v.v… mỗi khi ghi
nhận tiến triển của bệnh, tránh ảnh hưởng tâm lý
BN
13
Điều trị thuốc
Dopamine
Acétylcholine
Glutamate
Vô động,
Giảm động
Run,
Cứng
14
Điều trị
 Điều trị thuốc
L-Dopa
…
 Điều trị phẩu thuật
 Tư vấn cuộc sống
Diễn tiến mạn tính
Tiến triển sau điều trị
Đề phòng té ngã
15
16
Madopar
 Thành phần:
 Levodopa, Benserazide
 Hàm lượng:
 200mg+50mg
 Chống chỉ định:
 - Rối loạn gan, tim, thận, tâm thần.
 - < 25 tuổi, phụ nữ có thai, phụ nữ cho con bú.
 Tương tác thuốc:
 - Antacide  làm giảm hấp thu Madopar
 - Ðối kháng với thuốc an thần kinh.
 - Tác dụng hiệp đồng với các thuốc trị tăng HA.
 - Tăng hq các thuốc giống thần kinh giao cảm (epinephrine,
norepinephrine, amphetamine,…)
17
Madopar
 Tác dụng phụ:
 Biếng ăn, buồn nôn, nôn, rối loạn tim mạch như loạn nhịp tim,
hạ HA thế đứng, mất ngủ, kích động hay trầm cảm.
 Chú ý đề phòng:
 Glaucom, tiền sử bị nhồi máu cơ tim, suy mạch vành hay loạn
nhịp tim, loét dạ dày hay nhuyễn xương, trầm cảm.
 - Ngừng thuốc 12 - 48 giờ trước khi phẫu thuật có gây mê.
 - Tránh dùng thuốc mê như cyclopropane hay halothane trong
phẫu thuật cấp cứu.
 - Theo dõi công thức máu & chức năng gan & thận
 - Không ngưng thuốc đột ngột.
18
Madopar
 Dung nạp /khi uống với thức ăn ?
 Vitamin B
 Protein
 Hiện tượng tắt mở:
 tăng số lần uống thuốc trong ngày /
 sử dụng Madopar HBS.
 Quá liều
 cử động bất thường không tự ý,
 lú lẫn tâm thần, mất ngủ
 hiếm thấy: buồn nôn, ói mửa, rối loạn nhịp tim.
19
Trihexyphenidyl
 Kháng cholinergic, kháng muscarin, chống loạn vận
động, Parkinson (Độc bảng B).
 Dạng thuốc và hàm lượng: Viên nén: 2 mg, 5 mg;
 liều thấpức chế /liều cao kích thích thần kinh trung ương
 CCĐ:
 Loạn vận động muộn, nhược cơ, glaucome
 Thận trọng
 Người cao tuổi , trẻ em
 khi trời nóng và khi vận động.
 người bệnh tim nhịp nhanh, phì đại tuyến tiền liệt, bí đái,
glaucome.
 Trihexyphenidyl làm giảm hấp thu digoxin
20
Trihexyphenidyl
 Tác dụng phụ
 Thường gặp
Nhìn mờ do tác dụng kháng acetylcholin.
Khô miệng.
 Ít gặp
Mệt mỏi.
Nhịp tim nhanh.
Buồn nôn, táo bón.
Lú lẫn (đặc biệt ở người cao tuổi, bệnh nhân tổn thương não
và người sa sút trí tuệ).
Bí đái.
Giảm tiết nước mắt.
Khô họng.
21
SIFROL
 Pramipexole dihydrochloride monohydrate
 0,25 mg /1 mg phóng thích chậm 0,75 mg hay 1,5 mg
 chất đồng vận dopamine
 Pramipexole làm giảm bớt các rối loạn vận động trong
bệnh Parkinson
 dùng đơn trị liệu hoặc kết hợp levodopa,
22
Hệ cơ quan Tác dụng không mong muốn
Nhiễm khuẩn Viêm phổi (Không phổ biến)
Tâm thần
Phổ biến Mơ bất thường, biểu hiện hành vi
của rối loạn kiểm soát xung lực và
xung lực cưỡng bức, lú lẫn, ảo
giác, mất ngủ, bồn chồn không yên
Không phổ biến Mua sắm quá độ, ảo tưởng, tăng
ham muốn tình dục, tăng hoạt động
tình dục, hoang tưởng (paranoia),
cờ bạc bệnh lý
Không biết Ăn uống vô độ, ăn nhiều
23
Rối loạn hệ thần kinh
Rất phổ biến Buồn ngủ, rối loạn vận
động, chóng mặt
Phổ biến Hay quên, đau đầu
Không phổ biến Tăng động, ngủ gật, ngất
Rối loạn mắt
Phổ biến Rối loạn thị lực kể cả nhìn
mờ và giảm thị lực
Rối loạn hệ thống tiêu
hóa
Rất phổ biến Buồn nôn
Phổ biến Táo bón, nôn
24
Da và mô dưới da
Không phổ biến Tăng nhạy cảm, ngứa, phát
ban
Toàn thân
Phổ biến Mệt mỏi, Phù ngoại biên
Rối loạn khi khám
Phổ biến Giảm cân
Không phổ biến Tăng cân
25
Trivastal
26
 Thành phần:
 Piripedil (đồng vận dopamine, giãn mạch ngoại biên)
 Hàm lượng:
 20 mg, 50mg LP
 Chống chỉ định:
 - Rối loạn gan, tim, thận, tâm thần.
 - < 25 tuổi, phụ nữ có thai, phụ nữ cho con bú.
 Chỉ định:
 Parkinson
 Alzeihmer
 Thiếu máu cục bộ ngoại biên.
Trivastal
27
 Chống chỉ định
 Sốc do tim
 Nhồi máu cơ tim cấp
 Phản ứng với piripedil
 Thận trọng
 Phụ nữ có thai và cho con bú
 Tác dụng phụ
 Rối loạn tiêu hóa (đầu hơi  NÔN MỬA)
 Lú lẫn kích động (hết khi ngưng thuốc)
 Hạ huyết áp tư thế
Tư vấn BN Parkinson
 Môi trường – Đề phòng té ngã
 Phòng ốc ngăn nắp
 Lưu ý bậc thềm
 Lưu ý dây điện
 Bắt tay vịn trong phòng tắm, cạnh giường, …
 Dùng gậy chống, xe lăn ,.. Tùy mức độ
 Người nhà
 Nắm rỏ tình hình bệnh
 Nắm rỏ về thuốc điều trị bệnh
28
Tư vấn BN Parkinson
 Tập thể dục
 Khuyến khích vận động // thư giãn cơ (yoga)
 Tránh các động tác quá mạnh
 Tránh cử động đột ngột
 Vừa sức, không để bị đau
 Cử động chậm rãi, kiểm soát cơ thể
 Kiểm soát hơi thở
 Nghỉ ngơi
 Sau vận động, Ngủ trưa
 Tắm nước ấm, massage để dãn cơ
29
Tư vấn BN Parkinson
 Trang phục
 Quần áo rộng rãi dễ mặc, dễ cởi
 Dùng khóa dây kéo hoặc cúc (nút áo) to
 Ống quần cắt cao tránh vướng  té
 Mang dép đế thấp, có quay hậu
 Ăn uống
 Chậm rãi, lượng ít chút một
 Uống sữa, các chế phẩm dinh dưỡng lỏng,…
 Uống nhiều nước tránh táo bón
30
Xin cám ơn sự theo dõi của quý vị
31

More Related Content

What's hot

Phân tích CLS xơ gan do rượu
Phân tích CLS xơ gan do rượuPhân tích CLS xơ gan do rượu
Phân tích CLS xơ gan do rượuHA VO THI
 
BỆNH LÝ TRÀO NGƯỢC DẠ DÀY THỰC QUẢN Ở TRẺ EM
BỆNH LÝ TRÀO NGƯỢC DẠ DÀY THỰC QUẢN Ở TRẺ EMBỆNH LÝ TRÀO NGƯỢC DẠ DÀY THỰC QUẢN Ở TRẺ EM
BỆNH LÝ TRÀO NGƯỢC DẠ DÀY THỰC QUẢN Ở TRẺ EMSoM
 
CHỨNG ĐAU THẦN KINH TỌA VÀ THOÁT VỊ ĐĨA ĐỆM
CHỨNG ĐAU THẦN KINH TỌA VÀ THOÁT VỊ ĐĨA ĐỆMCHỨNG ĐAU THẦN KINH TỌA VÀ THOÁT VỊ ĐĨA ĐỆM
CHỨNG ĐAU THẦN KINH TỌA VÀ THOÁT VỊ ĐĨA ĐỆMSoM
 
Ung thư tuyến giáp
Ung thư tuyến giápUng thư tuyến giáp
Ung thư tuyến giápHùng Lê
 
SUY THẬN CÁP - SUY THẬN MẠN - CHỈ ĐỊNH LỌC THẬN
SUY THẬN CÁP - SUY THẬN MẠN - CHỈ ĐỊNH LỌC THẬNSUY THẬN CÁP - SUY THẬN MẠN - CHỈ ĐỊNH LỌC THẬN
SUY THẬN CÁP - SUY THẬN MẠN - CHỈ ĐỊNH LỌC THẬNSoM
 
HỘI CHỨNG NHIỄM ĐỘC GIÁP ( CƯỜNG GIÁP)
HỘI CHỨNG NHIỄM ĐỘC GIÁP ( CƯỜNG GIÁP)HỘI CHỨNG NHIỄM ĐỘC GIÁP ( CƯỜNG GIÁP)
HỘI CHỨNG NHIỄM ĐỘC GIÁP ( CƯỜNG GIÁP)SoM
 
BỆNH ÁN TIỀN SẢN GIẬT
BỆNH ÁN TIỀN SẢN GIẬTBỆNH ÁN TIỀN SẢN GIẬT
BỆNH ÁN TIỀN SẢN GIẬTSoM
 
Bai 310 tao bon o tre
Bai 310 tao bon o treBai 310 tao bon o tre
Bai 310 tao bon o treThanh Liem Vo
 
ĐAU ĐẦU CĂNG CƠ
ĐAU ĐẦU CĂNG CƠĐAU ĐẦU CĂNG CƠ
ĐAU ĐẦU CĂNG CƠSoM
 
U trung thất
U trung thấtU trung thất
U trung thấtvinhvd12
 
VIÊM KHỚP DẠNG THẤP
VIÊM KHỚP DẠNG THẤPVIÊM KHỚP DẠNG THẤP
VIÊM KHỚP DẠNG THẤPPHAM HUU THAI
 
VIÊM PHỔI
VIÊM PHỔIVIÊM PHỔI
VIÊM PHỔISoM
 
Viêm tụy cấp
Viêm tụy cấpViêm tụy cấp
Viêm tụy cấpYen Ha
 
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ ĐỘNG KINH
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ ĐỘNG KINHCHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ ĐỘNG KINH
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ ĐỘNG KINHSoM
 
KHÁI QUÁT VỀ ĐIỀU TRỊ ĐAU Ở NGƯỜI CAO TUỔI
KHÁI QUÁT VỀ ĐIỀU TRỊ ĐAU Ở NGƯỜI CAO TUỔIKHÁI QUÁT VỀ ĐIỀU TRỊ ĐAU Ở NGƯỜI CAO TUỔI
KHÁI QUÁT VỀ ĐIỀU TRỊ ĐAU Ở NGƯỜI CAO TUỔISoM
 
Sỏi đường mật
Sỏi đường mậtSỏi đường mật
Sỏi đường mậtHùng Lê
 

What's hot (20)

Phân tích CLS xơ gan do rượu
Phân tích CLS xơ gan do rượuPhân tích CLS xơ gan do rượu
Phân tích CLS xơ gan do rượu
 
BỆNH LÝ TRÀO NGƯỢC DẠ DÀY THỰC QUẢN Ở TRẺ EM
BỆNH LÝ TRÀO NGƯỢC DẠ DÀY THỰC QUẢN Ở TRẺ EMBỆNH LÝ TRÀO NGƯỢC DẠ DÀY THỰC QUẢN Ở TRẺ EM
BỆNH LÝ TRÀO NGƯỢC DẠ DÀY THỰC QUẢN Ở TRẺ EM
 
CHỨNG ĐAU THẦN KINH TỌA VÀ THOÁT VỊ ĐĨA ĐỆM
CHỨNG ĐAU THẦN KINH TỌA VÀ THOÁT VỊ ĐĨA ĐỆMCHỨNG ĐAU THẦN KINH TỌA VÀ THOÁT VỊ ĐĨA ĐỆM
CHỨNG ĐAU THẦN KINH TỌA VÀ THOÁT VỊ ĐĨA ĐỆM
 
Ung thư tuyến giáp
Ung thư tuyến giápUng thư tuyến giáp
Ung thư tuyến giáp
 
Loét dạ dày - tá tràng
Loét dạ dày - tá tràngLoét dạ dày - tá tràng
Loét dạ dày - tá tràng
 
SUY THẬN CÁP - SUY THẬN MẠN - CHỈ ĐỊNH LỌC THẬN
SUY THẬN CÁP - SUY THẬN MẠN - CHỈ ĐỊNH LỌC THẬNSUY THẬN CÁP - SUY THẬN MẠN - CHỈ ĐỊNH LỌC THẬN
SUY THẬN CÁP - SUY THẬN MẠN - CHỈ ĐỊNH LỌC THẬN
 
HỘI CHỨNG NHIỄM ĐỘC GIÁP ( CƯỜNG GIÁP)
HỘI CHỨNG NHIỄM ĐỘC GIÁP ( CƯỜNG GIÁP)HỘI CHỨNG NHIỄM ĐỘC GIÁP ( CƯỜNG GIÁP)
HỘI CHỨNG NHIỄM ĐỘC GIÁP ( CƯỜNG GIÁP)
 
BỆNH ÁN TIỀN SẢN GIẬT
BỆNH ÁN TIỀN SẢN GIẬTBỆNH ÁN TIỀN SẢN GIẬT
BỆNH ÁN TIỀN SẢN GIẬT
 
Insulin therapy
Insulin therapyInsulin therapy
Insulin therapy
 
Bai 310 tao bon o tre
Bai 310 tao bon o treBai 310 tao bon o tre
Bai 310 tao bon o tre
 
ĐAU ĐẦU CĂNG CƠ
ĐAU ĐẦU CĂNG CƠĐAU ĐẦU CĂNG CƠ
ĐAU ĐẦU CĂNG CƠ
 
U trung thất
U trung thấtU trung thất
U trung thất
 
VIÊM KHỚP DẠNG THẤP
VIÊM KHỚP DẠNG THẤPVIÊM KHỚP DẠNG THẤP
VIÊM KHỚP DẠNG THẤP
 
VIÊM PHỔI
VIÊM PHỔIVIÊM PHỔI
VIÊM PHỔI
 
Viêm tụy cấp
Viêm tụy cấpViêm tụy cấp
Viêm tụy cấp
 
U xo tu cung
U xo tu cungU xo tu cung
U xo tu cung
 
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ ĐỘNG KINH
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ ĐỘNG KINHCHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ ĐỘNG KINH
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ ĐỘNG KINH
 
Chong mat
Chong matChong mat
Chong mat
 
KHÁI QUÁT VỀ ĐIỀU TRỊ ĐAU Ở NGƯỜI CAO TUỔI
KHÁI QUÁT VỀ ĐIỀU TRỊ ĐAU Ở NGƯỜI CAO TUỔIKHÁI QUÁT VỀ ĐIỀU TRỊ ĐAU Ở NGƯỜI CAO TUỔI
KHÁI QUÁT VỀ ĐIỀU TRỊ ĐAU Ở NGƯỜI CAO TUỔI
 
Sỏi đường mật
Sỏi đường mậtSỏi đường mật
Sỏi đường mật
 

Viewers also liked

Bệnh tăng huyết áp
Bệnh tăng huyết ápBệnh tăng huyết áp
Bệnh tăng huyết ápThanh Liem Vo
 
đAu họng 1
đAu họng 1đAu họng 1
đAu họng 1drnobita
 
Biếng ăn ở trẻ em
Biếng ăn ở trẻ emBiếng ăn ở trẻ em
Biếng ăn ở trẻ emThanh Liem Vo
 
xây dựng thực đơn cho bệnh nhân đái tháo đường
xây dựng thực đơn cho bệnh nhân đái tháo đườngxây dựng thực đơn cho bệnh nhân đái tháo đường
xây dựng thực đơn cho bệnh nhân đái tháo đườngSauDaiHocYHGD
 
Bai 23 Sang thuong co ban cua da
Bai 23 Sang thuong co ban cua daBai 23 Sang thuong co ban cua da
Bai 23 Sang thuong co ban cua daThanh Liem Vo
 
bệnh tay chân miệng
bệnh tay chân miệngbệnh tay chân miệng
bệnh tay chân miệngThanh Liem Vo
 
Bai 38 sang thuong co ban da
Bai 38 sang thuong co ban daBai 38 sang thuong co ban da
Bai 38 sang thuong co ban daThanh Liem Vo
 
Tiep can lam sang trieu chung ngua
Tiep can lam sang trieu chung nguaTiep can lam sang trieu chung ngua
Tiep can lam sang trieu chung nguaThanh Liem Vo
 
bai 23 Nhận biết vị trí san thương da
bai 23 Nhận biết vị trí san thương dabai 23 Nhận biết vị trí san thương da
bai 23 Nhận biết vị trí san thương daThanh Liem Vo
 
Bệnh da mạn tính trong chăm sóc ban dau
Bệnh da mạn tính trong chăm sóc ban dauBệnh da mạn tính trong chăm sóc ban dau
Bệnh da mạn tính trong chăm sóc ban dauminhphuongpnt07
 

Viewers also liked (14)

Nguoi gia te nga 2015
Nguoi gia te nga 2015Nguoi gia te nga 2015
Nguoi gia te nga 2015
 
Kho tieu.bai giang
Kho tieu.bai giangKho tieu.bai giang
Kho tieu.bai giang
 
Thuy dau zona mp
Thuy dau zona mpThuy dau zona mp
Thuy dau zona mp
 
Bệnh tăng huyết áp
Bệnh tăng huyết ápBệnh tăng huyết áp
Bệnh tăng huyết áp
 
đAu họng 1
đAu họng 1đAu họng 1
đAu họng 1
 
Biếng ăn ở trẻ em
Biếng ăn ở trẻ emBiếng ăn ở trẻ em
Biếng ăn ở trẻ em
 
xây dựng thực đơn cho bệnh nhân đái tháo đường
xây dựng thực đơn cho bệnh nhân đái tháo đườngxây dựng thực đơn cho bệnh nhân đái tháo đường
xây dựng thực đơn cho bệnh nhân đái tháo đường
 
Bai 23 Sang thuong co ban cua da
Bai 23 Sang thuong co ban cua daBai 23 Sang thuong co ban cua da
Bai 23 Sang thuong co ban cua da
 
bệnh tay chân miệng
bệnh tay chân miệngbệnh tay chân miệng
bệnh tay chân miệng
 
đAu ngực
đAu ngựcđAu ngực
đAu ngực
 
Bai 38 sang thuong co ban da
Bai 38 sang thuong co ban daBai 38 sang thuong co ban da
Bai 38 sang thuong co ban da
 
Tiep can lam sang trieu chung ngua
Tiep can lam sang trieu chung nguaTiep can lam sang trieu chung ngua
Tiep can lam sang trieu chung ngua
 
bai 23 Nhận biết vị trí san thương da
bai 23 Nhận biết vị trí san thương dabai 23 Nhận biết vị trí san thương da
bai 23 Nhận biết vị trí san thương da
 
Bệnh da mạn tính trong chăm sóc ban dau
Bệnh da mạn tính trong chăm sóc ban dauBệnh da mạn tính trong chăm sóc ban dau
Bệnh da mạn tính trong chăm sóc ban dau
 

Similar to Parkinson

BV Quang Ngai - BA Than kinh-29.08.pptx
BV Quang Ngai - BA Than kinh-29.08.pptxBV Quang Ngai - BA Than kinh-29.08.pptx
BV Quang Ngai - BA Than kinh-29.08.pptxhoangminhTran8
 
Thuoc levodopa dieu tri benh parkinson
Thuoc levodopa dieu tri benh parkinsonThuoc levodopa dieu tri benh parkinson
Thuoc levodopa dieu tri benh parkinsonlee taif
 
Hướng dẫn kê đơn bệnh thần kinh
Hướng dẫn kê đơn bệnh thần kinhHướng dẫn kê đơn bệnh thần kinh
Hướng dẫn kê đơn bệnh thần kinhdangphucduc
 
Phân tích CLS trầm cảm
Phân tích CLS trầm cảmPhân tích CLS trầm cảm
Phân tích CLS trầm cảmHA VO THI
 
Các thuốc trị rối loạn loạn thần dành cho sinh viên Dược
Các thuốc trị rối loạn loạn thần dành cho sinh viên DượcCác thuốc trị rối loạn loạn thần dành cho sinh viên Dược
Các thuốc trị rối loạn loạn thần dành cho sinh viên Dượcgiaphongvu2
 
An toan sd thuoc huong than vsktt 13.3.2019
An toan sd thuoc huong than vsktt 13.3.2019An toan sd thuoc huong than vsktt 13.3.2019
An toan sd thuoc huong than vsktt 13.3.2019trandieuthuy94
 
Kham va đieu tri cac benh khong lay online
Kham va đieu tri cac benh khong lay onlineKham va đieu tri cac benh khong lay online
Kham va đieu tri cac benh khong lay onlineHop nguyen ba
 
PHARMACY MEEETING 22062022 - TIẾP CẬN BỆNH NHÂN CHÓNG MẶT - BS VÂN.pdf
PHARMACY MEEETING 22062022 - TIẾP CẬN BỆNH NHÂN CHÓNG MẶT - BS VÂN.pdfPHARMACY MEEETING 22062022 - TIẾP CẬN BỆNH NHÂN CHÓNG MẶT - BS VÂN.pdf
PHARMACY MEEETING 22062022 - TIẾP CẬN BỆNH NHÂN CHÓNG MẶT - BS VÂN.pdfAnhHungCao
 
ĐHDược13B-N2-Sử dụng thuốc cho người cao tuổi.pptx
ĐHDược13B-N2-Sử dụng thuốc cho người cao tuổi.pptxĐHDược13B-N2-Sử dụng thuốc cho người cao tuổi.pptx
ĐHDược13B-N2-Sử dụng thuốc cho người cao tuổi.pptxThaoLe228749
 
Phân tích CLS parkinson
Phân tích CLS parkinsonPhân tích CLS parkinson
Phân tích CLS parkinsonHA VO THI
 
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNGBỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNGSoM
 
Thuốc chống trầm cảm Fluoxetine |Tracuuthuoctay
Thuốc chống trầm cảm Fluoxetine |TracuuthuoctayThuốc chống trầm cảm Fluoxetine |Tracuuthuoctay
Thuốc chống trầm cảm Fluoxetine |TracuuthuoctayTra Cứu Thuốc Tây
 
hóa-dược-tâm-thần.pptx
hóa-dược-tâm-thần.pptxhóa-dược-tâm-thần.pptx
hóa-dược-tâm-thần.pptxTrNgc44
 
Thuoc sulpirid dieu tri tam than phan liet cap va man tinh
Thuoc sulpirid dieu tri tam than phan liet cap va man tinhThuoc sulpirid dieu tri tam than phan liet cap va man tinh
Thuoc sulpirid dieu tri tam than phan liet cap va man tinhlee taif
 
Master Slide 03.06.pdf
Master Slide 03.06.pdfMaster Slide 03.06.pdf
Master Slide 03.06.pdfAnhHungCao
 
Phòng ngừa bệnh lý tim mạch
Phòng ngừa bệnh lý tim mạchPhòng ngừa bệnh lý tim mạch
Phòng ngừa bệnh lý tim mạchdiego664
 
Phòng ngừa bệnh lý tim mạch
Phòng ngừa bệnh lý tim mạchPhòng ngừa bệnh lý tim mạch
Phòng ngừa bệnh lý tim mạchtod623
 

Similar to Parkinson (20)

Dau man tinh ds
Dau man tinh   dsDau man tinh   ds
Dau man tinh ds
 
BV Quang Ngai - BA Than kinh-29.08.pptx
BV Quang Ngai - BA Than kinh-29.08.pptxBV Quang Ngai - BA Than kinh-29.08.pptx
BV Quang Ngai - BA Than kinh-29.08.pptx
 
SUY TIM CẤP
SUY TIM CẤPSUY TIM CẤP
SUY TIM CẤP
 
Thuoc levodopa dieu tri benh parkinson
Thuoc levodopa dieu tri benh parkinsonThuoc levodopa dieu tri benh parkinson
Thuoc levodopa dieu tri benh parkinson
 
Hướng dẫn kê đơn bệnh thần kinh
Hướng dẫn kê đơn bệnh thần kinhHướng dẫn kê đơn bệnh thần kinh
Hướng dẫn kê đơn bệnh thần kinh
 
Phân tích CLS trầm cảm
Phân tích CLS trầm cảmPhân tích CLS trầm cảm
Phân tích CLS trầm cảm
 
Các thuốc trị rối loạn loạn thần dành cho sinh viên Dược
Các thuốc trị rối loạn loạn thần dành cho sinh viên DượcCác thuốc trị rối loạn loạn thần dành cho sinh viên Dược
Các thuốc trị rối loạn loạn thần dành cho sinh viên Dược
 
An toan sd thuoc huong than vsktt 13.3.2019
An toan sd thuoc huong than vsktt 13.3.2019An toan sd thuoc huong than vsktt 13.3.2019
An toan sd thuoc huong than vsktt 13.3.2019
 
Kham va đieu tri cac benh khong lay online
Kham va đieu tri cac benh khong lay onlineKham va đieu tri cac benh khong lay online
Kham va đieu tri cac benh khong lay online
 
PHARMACY MEEETING 22062022 - TIẾP CẬN BỆNH NHÂN CHÓNG MẶT - BS VÂN.pdf
PHARMACY MEEETING 22062022 - TIẾP CẬN BỆNH NHÂN CHÓNG MẶT - BS VÂN.pdfPHARMACY MEEETING 22062022 - TIẾP CẬN BỆNH NHÂN CHÓNG MẶT - BS VÂN.pdf
PHARMACY MEEETING 22062022 - TIẾP CẬN BỆNH NHÂN CHÓNG MẶT - BS VÂN.pdf
 
ĐHDược13B-N2-Sử dụng thuốc cho người cao tuổi.pptx
ĐHDược13B-N2-Sử dụng thuốc cho người cao tuổi.pptxĐHDược13B-N2-Sử dụng thuốc cho người cao tuổi.pptx
ĐHDược13B-N2-Sử dụng thuốc cho người cao tuổi.pptx
 
Phân tích CLS parkinson
Phân tích CLS parkinsonPhân tích CLS parkinson
Phân tích CLS parkinson
 
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNGBỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
 
Parkinson's plus syndromes
Parkinson's plus syndromesParkinson's plus syndromes
Parkinson's plus syndromes
 
Thuốc chống trầm cảm Fluoxetine |Tracuuthuoctay
Thuốc chống trầm cảm Fluoxetine |TracuuthuoctayThuốc chống trầm cảm Fluoxetine |Tracuuthuoctay
Thuốc chống trầm cảm Fluoxetine |Tracuuthuoctay
 
hóa-dược-tâm-thần.pptx
hóa-dược-tâm-thần.pptxhóa-dược-tâm-thần.pptx
hóa-dược-tâm-thần.pptx
 
Thuoc sulpirid dieu tri tam than phan liet cap va man tinh
Thuoc sulpirid dieu tri tam than phan liet cap va man tinhThuoc sulpirid dieu tri tam than phan liet cap va man tinh
Thuoc sulpirid dieu tri tam than phan liet cap va man tinh
 
Master Slide 03.06.pdf
Master Slide 03.06.pdfMaster Slide 03.06.pdf
Master Slide 03.06.pdf
 
Phòng ngừa bệnh lý tim mạch
Phòng ngừa bệnh lý tim mạchPhòng ngừa bệnh lý tim mạch
Phòng ngừa bệnh lý tim mạch
 
Phòng ngừa bệnh lý tim mạch
Phòng ngừa bệnh lý tim mạchPhòng ngừa bệnh lý tim mạch
Phòng ngừa bệnh lý tim mạch
 

More from ducsi

Căn nguyên sốt
Căn nguyên sốtCăn nguyên sốt
Căn nguyên sốtducsi
 
Y duc
Y ducY duc
Y ducducsi
 
Y hoc chung cu tim danh gia thong tin
Y hoc chung cu   tim danh gia thong tinY hoc chung cu   tim danh gia thong tin
Y hoc chung cu tim danh gia thong tinducsi
 
Cau hoi nghien cuu
Cau hoi nghien cuuCau hoi nghien cuu
Cau hoi nghien cuuducsi
 
Dieu tri thuoc tren phu nu mang thai
Dieu tri thuoc tren phu nu mang thaiDieu tri thuoc tren phu nu mang thai
Dieu tri thuoc tren phu nu mang thaiducsi
 
Stress nhân viên y tế
Stress nhân viên y tếStress nhân viên y tế
Stress nhân viên y tếducsi
 
De an yhgd
De an yhgdDe an yhgd
De an yhgdducsi
 

More from ducsi (7)

Căn nguyên sốt
Căn nguyên sốtCăn nguyên sốt
Căn nguyên sốt
 
Y duc
Y ducY duc
Y duc
 
Y hoc chung cu tim danh gia thong tin
Y hoc chung cu   tim danh gia thong tinY hoc chung cu   tim danh gia thong tin
Y hoc chung cu tim danh gia thong tin
 
Cau hoi nghien cuu
Cau hoi nghien cuuCau hoi nghien cuu
Cau hoi nghien cuu
 
Dieu tri thuoc tren phu nu mang thai
Dieu tri thuoc tren phu nu mang thaiDieu tri thuoc tren phu nu mang thai
Dieu tri thuoc tren phu nu mang thai
 
Stress nhân viên y tế
Stress nhân viên y tếStress nhân viên y tế
Stress nhân viên y tế
 
De an yhgd
De an yhgdDe an yhgd
De an yhgd
 

Recently uploaded

50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Gieo quẻ kinh dịch, xin xăm,Xin lộc thánh.pdf
Gieo quẻ kinh dịch, xin xăm,Xin lộc thánh.pdfGieo quẻ kinh dịch, xin xăm,Xin lộc thánh.pdf
Gieo quẻ kinh dịch, xin xăm,Xin lộc thánh.pdfXem Số Mệnh
 
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptxCHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx22146042
 
ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...
ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...
ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông - Sử 11
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông -  Sử 11cuộc cải cách của Lê Thánh Tông -  Sử 11
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông - Sử 11zedgaming208
 
Mạch điện tử - Điện tử số sáng tạo VN-new.pdf
Mạch điện tử - Điện tử số sáng tạo VN-new.pdfMạch điện tử - Điện tử số sáng tạo VN-new.pdf
Mạch điện tử - Điện tử số sáng tạo VN-new.pdfXem Số Mệnh
 
Xem tử vi miễn phí trực tuyến cho kết quả chính xác cùng luậ...
Xem tử vi miễn phí trực tuyến cho kết quả chính xác cùng luậ...Xem tử vi miễn phí trực tuyến cho kết quả chính xác cùng luậ...
Xem tử vi miễn phí trực tuyến cho kết quả chính xác cùng luậ...Xem Số Mệnh
 
Xem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdf
Xem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdfXem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdf
Xem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdfXem Số Mệnh
 
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )lamdapoet123
 
Linh kiện điện tử - Điện tử số sáng tạo VN.pdf
Linh kiện điện tử - Điện tử số sáng tạo VN.pdfLinh kiện điện tử - Điện tử số sáng tạo VN.pdf
Linh kiện điện tử - Điện tử số sáng tạo VN.pdfXem Số Mệnh
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdftohoanggiabao81
 
Lập lá số tử vi trọn đời có luận giải chi tiết, chính xác n...
Lập lá số tử vi trọn đời có luận giải chi tiết, chính xác n...Lập lá số tử vi trọn đời có luận giải chi tiết, chính xác n...
Lập lá số tử vi trọn đời có luận giải chi tiết, chính xác n...Xem Số Mệnh
 
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...Học viện Kstudy
 
TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...
TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...
TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tếMa trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tếngTonH1
 
ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN GIÀNH ĐỘC LẬP HOÀN TOÀN, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯ...
ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN GIÀNH ĐỘC LẬP HOÀN TOÀN, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯ...ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN GIÀNH ĐỘC LẬP HOÀN TOÀN, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯ...
ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN GIÀNH ĐỘC LẬP HOÀN TOÀN, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯ...PhcTrn274398
 
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...Nguyen Thanh Tu Collection
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...Nguyen Thanh Tu Collection
 
syllabus for the book "Tiếng Anh 6 i-Learn Smart World"
syllabus for the book "Tiếng Anh 6 i-Learn Smart World"syllabus for the book "Tiếng Anh 6 i-Learn Smart World"
syllabus for the book "Tiếng Anh 6 i-Learn Smart World"LaiHoang6
 
Game-Plants-vs-Zombies để ôn tập môn kinh tế chính trị.pptx
Game-Plants-vs-Zombies để ôn tập môn kinh tế chính trị.pptxGame-Plants-vs-Zombies để ôn tập môn kinh tế chính trị.pptx
Game-Plants-vs-Zombies để ôn tập môn kinh tế chính trị.pptxxaxanhuxaxoi
 

Recently uploaded (20)

50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
 
Gieo quẻ kinh dịch, xin xăm,Xin lộc thánh.pdf
Gieo quẻ kinh dịch, xin xăm,Xin lộc thánh.pdfGieo quẻ kinh dịch, xin xăm,Xin lộc thánh.pdf
Gieo quẻ kinh dịch, xin xăm,Xin lộc thánh.pdf
 
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptxCHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
 
ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...
ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...
ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...
 
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông - Sử 11
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông -  Sử 11cuộc cải cách của Lê Thánh Tông -  Sử 11
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông - Sử 11
 
Mạch điện tử - Điện tử số sáng tạo VN-new.pdf
Mạch điện tử - Điện tử số sáng tạo VN-new.pdfMạch điện tử - Điện tử số sáng tạo VN-new.pdf
Mạch điện tử - Điện tử số sáng tạo VN-new.pdf
 
Xem tử vi miễn phí trực tuyến cho kết quả chính xác cùng luậ...
Xem tử vi miễn phí trực tuyến cho kết quả chính xác cùng luậ...Xem tử vi miễn phí trực tuyến cho kết quả chính xác cùng luậ...
Xem tử vi miễn phí trực tuyến cho kết quả chính xác cùng luậ...
 
Xem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdf
Xem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdfXem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdf
Xem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdf
 
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
 
Linh kiện điện tử - Điện tử số sáng tạo VN.pdf
Linh kiện điện tử - Điện tử số sáng tạo VN.pdfLinh kiện điện tử - Điện tử số sáng tạo VN.pdf
Linh kiện điện tử - Điện tử số sáng tạo VN.pdf
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
 
Lập lá số tử vi trọn đời có luận giải chi tiết, chính xác n...
Lập lá số tử vi trọn đời có luận giải chi tiết, chính xác n...Lập lá số tử vi trọn đời có luận giải chi tiết, chính xác n...
Lập lá số tử vi trọn đời có luận giải chi tiết, chính xác n...
 
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
 
TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...
TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...
TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...
 
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tếMa trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
 
ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN GIÀNH ĐỘC LẬP HOÀN TOÀN, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯ...
ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN GIÀNH ĐỘC LẬP HOÀN TOÀN, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯ...ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN GIÀNH ĐỘC LẬP HOÀN TOÀN, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯ...
ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN GIÀNH ĐỘC LẬP HOÀN TOÀN, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯ...
 
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
 
syllabus for the book "Tiếng Anh 6 i-Learn Smart World"
syllabus for the book "Tiếng Anh 6 i-Learn Smart World"syllabus for the book "Tiếng Anh 6 i-Learn Smart World"
syllabus for the book "Tiếng Anh 6 i-Learn Smart World"
 
Game-Plants-vs-Zombies để ôn tập môn kinh tế chính trị.pptx
Game-Plants-vs-Zombies để ôn tập môn kinh tế chính trị.pptxGame-Plants-vs-Zombies để ôn tập môn kinh tế chính trị.pptx
Game-Plants-vs-Zombies để ôn tập môn kinh tế chính trị.pptx
 

Parkinson

  • 1. HỘI CHỨNG/BỆNH PARKINSON TL Dành cho BS Gia Đình 1 TS. BS. TRẦN ĐỨC SĨ
  • 2. Hội chứng Parkinson  Bệnh lý thoái hóa thần kinh mạn tính,  Tiến triển chậm, căn nguyên đa dạng, phức tạp, có thể không rỏ ràng  Tổn thương các nhân nền, giảm các tế bào thần kinh sinh Dopamine  Dẫn truyền thần kinh – điều hòa cử động /cử động tự động  Biểu hiện LS # ½ số tbtk đã tổn thương (5-10 năm) 2
  • 3. Cân bằng các chất dẫn truyền TK Dopamine Acétylcholine Glutamate Vô động, Giảm động Run, Cứng 3
  • 4. Nguyên nhân  Vô căn : cơ địa di truyền ? Đa số  Độc thần kinh : kim loại nặng, thuốc trừ sâu  Bệnh lý mạch máu não  Do thuốc: Thuốc ngủ, thuốc hướng thần, …  1 số thuốc thường gặp: Dogmatil, Primpẻan, Sibelium, Theralene,..  Yếu tố bảo vệ:  Cà phê  Thuốc lá  Vitamin B6  Vitamin E 4
  • 5. HC ngoại tháp do thuốc hướng thần  Hội chứng Parkinson thứ phát do thuốc hướng thần  Do chặn các receptor sinh dopamine  Không gây tổn thương thần kinh  hồi phục sau ngưng thuốc  Trường hợp nặng (dùng kéo dài)  rối loạn vận động miệng, lưỡi  Nếu cần có thể dùng thuốc điều trị parkinson  HC NGOẠI THÁP ÁC TÍNH  TỬ VONG  HC ngoại tháp + Sốt 5
  • 6. Biểu hiện lâm sàng của Parkinson  Run khi nghỉ  Vô động –giảm động (akynésie , bradykinésie)  Tăng trương lực cơ (Cứng) kiểu ngoại tháp  Đáp ứng với điều trị L-Dopa (tiền chất Dopamine)  Các triệu chứng không điển hình: trầm cảm, đau, mệt mỏi, …  Té ngã (không do căn nguyên khác) 6
  • 7. Biểu hiện lâm sàng  Biểu hiện đa dạng. Run – không run,…  Tiến triển đa dạng.  Tuổi biểu hiện:  Trung bình 58 tuổi,  10% < 50 tuổi  5% < 40 tuổi 7
  • 8. Run  Run khi nghỉ  Run có thể tăng khi suy nghĩ, tính nhẩm  Thường 1 bên > bên kia  Rỏ ở chi trên hơn  Run chậm, biên độ không lớn 8
  • 9. Tăng trương lực – đơ cứng  Giới hạn trong sinh hoạt BN  Trương lực cơ khi khám  Khám sức cơ chung  Các nghiệm pháp (xem bảng ss)  Bàn tay co quắp  Tăng trương lực dọc theo cột sống  Đầu cúi  Tư thế đứng (hình chữ S) Đôi khi nghiêng 1 bên khi ngồi, hiếm, không rỏ 9
  • 10. Ví dụ lâm sàng  Bệnh nhân nữ, 85 tuổi (ngồi xe lăn), người thân đưa đến khám vì đi lại kém nhiều năm, gần như chỉ nằm một chỗ.  Các khả năng nghĩ đến:  Di chứng tai biến  Bệnh Parkinson  Bệnh lý khớp  Suy nhược  Bệnh lý khác Tăng trương lực cơ 10
  • 11. Phân biệt tăng trương lực KIỂU THÁP NGOẠI THÁP Bệnh lý điển hình Tai biến MMN cũ Parkinson Nhóm cơ ưu thế Cơ gấp > cơ duỗi Cơ gấp= cơ duỗi Nghiệm pháp khám Dấu dao nhíp Dấu đàn hồi Dấu bánh xe răng cưa Dấu ống chì Lưu ý khi khám Nhanh, dứt khoát Nhẹ nhàng, đều tay 11
  • 12. Vô động giảm động  Các cử động tự động – bán tự động  Khởi đầu cử động Đứng dậy Bắt đầu bước Ngồi xuống  Bước đi Bước chân ngắn Mất cử động đánh tay  Chữ viết nhỏ-micrographie 12
  • 13. Tiến triển của bệnh Parkinson  Bệnh tiến triển từ từ  Tổn thương bắt đầu từ lâu trước khi có triệu chứng  Mức độ tiến triển và biểu hiện / tùy người /bệnh  Điều trị giúp hạn chế biểu hiện, chỉ hiệu quả rất ít trên tiến triển của bệnh  cần thông tin cho bệnh nhân hiểu   Điều chỉnh thuốc và liều phù hợp theo tiến triển của bệnh  * không nên quá nhấn mạnh “bệnh đang nặng dần”, “chuyển giai đoạn nặng” v.v… mỗi khi ghi nhận tiến triển của bệnh, tránh ảnh hưởng tâm lý BN 13
  • 14. Điều trị thuốc Dopamine Acétylcholine Glutamate Vô động, Giảm động Run, Cứng 14
  • 15. Điều trị  Điều trị thuốc L-Dopa …  Điều trị phẩu thuật  Tư vấn cuộc sống Diễn tiến mạn tính Tiến triển sau điều trị Đề phòng té ngã 15
  • 16. 16
  • 17. Madopar  Thành phần:  Levodopa, Benserazide  Hàm lượng:  200mg+50mg  Chống chỉ định:  - Rối loạn gan, tim, thận, tâm thần.  - < 25 tuổi, phụ nữ có thai, phụ nữ cho con bú.  Tương tác thuốc:  - Antacide  làm giảm hấp thu Madopar  - Ðối kháng với thuốc an thần kinh.  - Tác dụng hiệp đồng với các thuốc trị tăng HA.  - Tăng hq các thuốc giống thần kinh giao cảm (epinephrine, norepinephrine, amphetamine,…) 17
  • 18. Madopar  Tác dụng phụ:  Biếng ăn, buồn nôn, nôn, rối loạn tim mạch như loạn nhịp tim, hạ HA thế đứng, mất ngủ, kích động hay trầm cảm.  Chú ý đề phòng:  Glaucom, tiền sử bị nhồi máu cơ tim, suy mạch vành hay loạn nhịp tim, loét dạ dày hay nhuyễn xương, trầm cảm.  - Ngừng thuốc 12 - 48 giờ trước khi phẫu thuật có gây mê.  - Tránh dùng thuốc mê như cyclopropane hay halothane trong phẫu thuật cấp cứu.  - Theo dõi công thức máu & chức năng gan & thận  - Không ngưng thuốc đột ngột. 18
  • 19. Madopar  Dung nạp /khi uống với thức ăn ?  Vitamin B  Protein  Hiện tượng tắt mở:  tăng số lần uống thuốc trong ngày /  sử dụng Madopar HBS.  Quá liều  cử động bất thường không tự ý,  lú lẫn tâm thần, mất ngủ  hiếm thấy: buồn nôn, ói mửa, rối loạn nhịp tim. 19
  • 20. Trihexyphenidyl  Kháng cholinergic, kháng muscarin, chống loạn vận động, Parkinson (Độc bảng B).  Dạng thuốc và hàm lượng: Viên nén: 2 mg, 5 mg;  liều thấpức chế /liều cao kích thích thần kinh trung ương  CCĐ:  Loạn vận động muộn, nhược cơ, glaucome  Thận trọng  Người cao tuổi , trẻ em  khi trời nóng và khi vận động.  người bệnh tim nhịp nhanh, phì đại tuyến tiền liệt, bí đái, glaucome.  Trihexyphenidyl làm giảm hấp thu digoxin 20
  • 21. Trihexyphenidyl  Tác dụng phụ  Thường gặp Nhìn mờ do tác dụng kháng acetylcholin. Khô miệng.  Ít gặp Mệt mỏi. Nhịp tim nhanh. Buồn nôn, táo bón. Lú lẫn (đặc biệt ở người cao tuổi, bệnh nhân tổn thương não và người sa sút trí tuệ). Bí đái. Giảm tiết nước mắt. Khô họng. 21
  • 22. SIFROL  Pramipexole dihydrochloride monohydrate  0,25 mg /1 mg phóng thích chậm 0,75 mg hay 1,5 mg  chất đồng vận dopamine  Pramipexole làm giảm bớt các rối loạn vận động trong bệnh Parkinson  dùng đơn trị liệu hoặc kết hợp levodopa, 22
  • 23. Hệ cơ quan Tác dụng không mong muốn Nhiễm khuẩn Viêm phổi (Không phổ biến) Tâm thần Phổ biến Mơ bất thường, biểu hiện hành vi của rối loạn kiểm soát xung lực và xung lực cưỡng bức, lú lẫn, ảo giác, mất ngủ, bồn chồn không yên Không phổ biến Mua sắm quá độ, ảo tưởng, tăng ham muốn tình dục, tăng hoạt động tình dục, hoang tưởng (paranoia), cờ bạc bệnh lý Không biết Ăn uống vô độ, ăn nhiều 23
  • 24. Rối loạn hệ thần kinh Rất phổ biến Buồn ngủ, rối loạn vận động, chóng mặt Phổ biến Hay quên, đau đầu Không phổ biến Tăng động, ngủ gật, ngất Rối loạn mắt Phổ biến Rối loạn thị lực kể cả nhìn mờ và giảm thị lực Rối loạn hệ thống tiêu hóa Rất phổ biến Buồn nôn Phổ biến Táo bón, nôn 24
  • 25. Da và mô dưới da Không phổ biến Tăng nhạy cảm, ngứa, phát ban Toàn thân Phổ biến Mệt mỏi, Phù ngoại biên Rối loạn khi khám Phổ biến Giảm cân Không phổ biến Tăng cân 25
  • 26. Trivastal 26  Thành phần:  Piripedil (đồng vận dopamine, giãn mạch ngoại biên)  Hàm lượng:  20 mg, 50mg LP  Chống chỉ định:  - Rối loạn gan, tim, thận, tâm thần.  - < 25 tuổi, phụ nữ có thai, phụ nữ cho con bú.  Chỉ định:  Parkinson  Alzeihmer  Thiếu máu cục bộ ngoại biên.
  • 27. Trivastal 27  Chống chỉ định  Sốc do tim  Nhồi máu cơ tim cấp  Phản ứng với piripedil  Thận trọng  Phụ nữ có thai và cho con bú  Tác dụng phụ  Rối loạn tiêu hóa (đầu hơi  NÔN MỬA)  Lú lẫn kích động (hết khi ngưng thuốc)  Hạ huyết áp tư thế
  • 28. Tư vấn BN Parkinson  Môi trường – Đề phòng té ngã  Phòng ốc ngăn nắp  Lưu ý bậc thềm  Lưu ý dây điện  Bắt tay vịn trong phòng tắm, cạnh giường, …  Dùng gậy chống, xe lăn ,.. Tùy mức độ  Người nhà  Nắm rỏ tình hình bệnh  Nắm rỏ về thuốc điều trị bệnh 28
  • 29. Tư vấn BN Parkinson  Tập thể dục  Khuyến khích vận động // thư giãn cơ (yoga)  Tránh các động tác quá mạnh  Tránh cử động đột ngột  Vừa sức, không để bị đau  Cử động chậm rãi, kiểm soát cơ thể  Kiểm soát hơi thở  Nghỉ ngơi  Sau vận động, Ngủ trưa  Tắm nước ấm, massage để dãn cơ 29
  • 30. Tư vấn BN Parkinson  Trang phục  Quần áo rộng rãi dễ mặc, dễ cởi  Dùng khóa dây kéo hoặc cúc (nút áo) to  Ống quần cắt cao tránh vướng  té  Mang dép đế thấp, có quay hậu  Ăn uống  Chậm rãi, lượng ít chút một  Uống sữa, các chế phẩm dinh dưỡng lỏng,…  Uống nhiều nước tránh táo bón 30
  • 31. Xin cám ơn sự theo dõi của quý vị 31

Editor's Notes

  1. La maladie de Parkinson est une affection neurodégénérative chronique, lentement évolutive, d'origine le plus souvent inconnue. Elle touche une structure de quelques millimètres située à la base du cerveau et qui est composée de neurones dopaminergiques qui disparaissent progressivement. Leur fonction est de fabriquer et libérer la dopamine, un neurotransmetteur indispensable au contrôle des mouvements du corps, en particulier les mouvements automatiques. La maladie de Parkinson débute 5 à 10 ans avant l'apparition des premiers symptômes cliniques, lorsqu'environ la moitié des neurones dopaminergiques a disparu. Le diagnostic peut être facile du fait de la présence de deux au moins des trois symptômes suivants:
  2. Lưu ý Piracetam có tác dụng  amélioration des neurotransmissions gaba-ergiques, cholinergiques et glutamatergiques, Maladie de Parkinson et neurotransmetteurs impliqués dans le contrôle du mouvement Le contrôle de la motricité repose sur un équilibre entre trois neurotransmetteurs : la dopamine, l'acétylcholine et le glutamate. La maladie de Parkinson est caractérisée par un déficit en dopamine, ce qui créée un excédent relatif en acétylcholine et en glutamate. Le surplus d'acétylcholine a pour conséquence le tremblement et la rigidité musculaire. Le déficit en dopamine est, pour sa part, responsable des diverses formes de privation du mouvement (akinésie). D'où vient le déficit en dopamine ? On observe, avec la maladie de Parkinson, une dégénérescence de la zone cérébrale où est produite la dopamine : la substance noire ou locus niger. La conséquence directe en est la diminution de la production et du stockage de dopamine et, ainsi, la perturbation de l'équilibre entre les neurotransmetteurs du mouvement. La dégénérescence est un processus lent, mais en progression continuelle.
  3. Les causes de la maladie de Parkinson Cette maladie est complexe et multifactorielle. Néanmoins, les causes exactes restent mal connues. S'il y a une composante génétique avérée pour une minorité de patients (le gène Lrrk-2est l'un des principaux suspects), des facteurs environnementaux pourraient également être impliqués : les expositions à certaines neurotoxines, aux pesticides ou à des métaux lourds ont été avancées. Des facteurs protecteurs, à l'inverse, ont été décrits. Il s'agit par exemple du tabac, du café, de lavitamine B6 ou d'antioxydants. Ces différents facteurs sont à l'origine d'un dérèglement du système dopaminergique, résultant en un déficit de dopamine et de ses précurseurs dans certaines zones du cerveau, jouant pourtant un rôle fondamental dans l'exécution de nombreuses fonctions. L'agglomérat d'alpha-synucléines, principaux composants des corps de Lewy, constitue l’une des caractéristiques de la maladie de Parkinson, bien qu'on ignore encore son rôle exact dans la déclaration des symptômes.
  4. Le syndrome parkinsonien induit par neuroleptiques Certains neuroleptiques, des médicaments utilisés dans le traitement de troubles psychiatriques, notamment la schizophrénie, peuvent entraîner un syndrome parkinsonien réversible. Cela vient de ce qu'ils bloquent les récepteurs dopaminergiques, sans pour autant provoquer de lésions neuronales. Tous les symptômes disparaissent heureusement la plupart du temps après arrêt du traitement. Le problème survient dans des cas graves où l'arrêt des neuroleptiques peut difficilement être envisagé. Des symptômes plus durables (mais toujours réversibles) apparaissent en cas de prise prolongée : mouvements anormaux de la bouche et de la langue.
  5. Contrairement à une idée reçue, la maladie de Parkinson ne s'identifie pas au tremblement : il existe des affections provoquant un tremblement et qui ne sont pas une maladie de Parkinson. Et tous les Parkinsoniens ne tremblent pas. Trois signes principaux permettent cependant de vous alerter et de vous pousser à consulter : la lenteur, la raideur et le tremblement. Ces symptômes, qui permettent  en général le diagnostic,  ne se confondent pas avec les signes avant-coureurs de la maladie (en savoir plus). Vous trouverez ici une description de la lenteur, de la rigidité et du tremblement pouvant vous alerter. Pour un catalogue plus complet de toutes les affections pouvant être liées à la maladie de Parkinson, consultez respectivement les rubriques Troubles moteurs, Troubles végétatifs et Troubles psychiques. Le diagnostic peut être facile du fait de la présence de deux au moins des trois symptômes suivants: la lenteur du mouvement (bradykinésie) un tremblement au repos de la main et/ou du pied unilatéral la raideur (hypertonie)  La réponse au traitement par L-Dopa (précurseur de la dopamine) confirmera le diagnostic. Le diagnostic peut être plus difficile par l'existence de signes non typiques très divers tels que dépression, douleur, fatigue... Chaque patient est donc particulier dans les signes qu'il présente. L'évolution de la maladie est propre à chacun et dépend de nombreux facteurs. Certains signes comme la difficulté à parler peuvent apparaître après plusieurs années ou rester peu importants. La maladie affecte principalement les personnes de plus de 60 ans (âge moyen de 58 ans), mais 10% d'entre elles ont moins de 50 ans. Il existe également des formes génétiques rares (5%) qui se manifestent plus tôt, avant l'âge de 40 ans.
  6. Chaque patient est donc particulier dans les signes qu'il présente. L'évolution de la maladie est propre à chacun et dépend de nombreux facteurs. Certains signes comme la difficulté à parler peuvent apparaître après plusieurs années ou rester peu importants. La maladie affecte principalement les personnes de plus de 60 ans (âge moyen de 58 ans), mais 10% d'entre elles ont moins de 50 ans. Il existe également des formes génétiques rares (5%) qui se manifestent plus tôt, avant l'âge de 40 ans.
  7. Il ne s'agit pas du signe prédominant de la maladie et il s'agit d'un tremblement au repos,c'est-à-dire lorsque la partie du corps concernée ne participe à aucun mouvement. De même, si la personne initie un mouvement, le tremblement cesse. En cas de tremblement prononcé, le tremblement persiste au mouvement, mais légèrement. Il est le plus souvent restreint à un des côtés du corps, ou du moins prédominant. Le plus souvent il s'agit d'un membre supérieur, plus rarement d'un membre inférieur. Il s'agit d'un tremblement lent et peu ample en général. Il ne doit pas être confondu avec le tremblement essentiel, qui n'est et ne sera jamais une maladie de Parkinson. Par ailleurs, le hochement de la tête, fréquemment observé avec le vieillissement, n'est pas un tremblement parkinsonien. Le tremblement est efficacement corrigé par les traitements, mais peut réapparaître en situation d'émotion.
  8. Il s'agit d'une tension excessive des muscles, créant des douleurs musculaires ou tendineuses et une sensation de raideur. Elle contribue à la difficulté et à la rareté des mouvements, mais ne doit pas être confondue avec l'akinésie, qui est une difficulté à initier/coordonner les mouvements. Elle s'observe aussi au repos dans la posture : crispée, voutée en avant, la tête baissée. La rigidité peut concerner l'ensemble des muscles du corps, mais se concentre généralement le long de la colonne vertébrale (d'où la posture voûtée) et aux articulations (nuque, membres). Elle peut aussi concerner les mains et les pieds. Parfois, elle mène à pencher d'un côté, notamment en position assise, mais ce n'est pas le cas le plus général. Des problèmes de rigidités musculaires et des déformations de la posture surviennent souvent à un âge avancé. Ils sont clairement distincts de la rigidité parkinsonienne, et des tests précis existent pour le déterminer. La personne la plus indiquée pour les pratiquer est le neurologue et non le rhumatologue.
  9. La lenteur ou akinésie Tous les types de mouvements ne sont pas concernés au même degré. Aussi, on notera en particulier les mouvements réclamant de la précision et les mouvements semi-automatiques, comme la marche ou l'écriture. L'exemple de l'écriture est emblématique dans la maladie de Parkinson : la micrographie est un symptôme souvent constaté et utilisé en complément du diagnostic de la maladie. Il s'agit du fait d'écrire de plus en plus petit si l'écriture n'est pas interrompue. Pour la marche,la perte du ballant d'un bras est aussi un symptôme fréquent. L'akinésie peut être bien traitée; en général, elle devient un phénomène fluctuant au cours de la journée du fait des traitements. La rééducation par la kinésithérapie joue un grand rôle dans sa prise en charge C'est le signe le plus répandu. Son nom médical est l'akinésie. Il consiste en une difficulté à initier les mouvements. Cette difficulté se repère surtout dans les mouvements complexes : séquences de mouvements différents, mouvements réclamant la coordination de plusieurs membres. Du point de vue de la personne atteinte, ce qui est ressenti peut  être de la fatigue, de l'engourdissement, ou la sensation d'être bloqué, jusqu'à l'incapacité d'effectuer le mouvement.
  10. La maladie de Parkinson est une maladie lentement évolutive : avant même que n'apparaissent les premiers symptômes, certains neurones ont déjà disparu de façon progressive. Si le traitement corrige les symptômes, il n'est pas capable - ou très peu, c'est un des grands axes de la recherche - d'empêcher la progression de la maladie. Ceci dit, la maladie évolue à une vitesse et d'une manière propre à chacun. Les mécanismes sous-tendant l'évolution différente de la maladie ne sont pas connus mais font très probablement intervenir des mécanismes génétiques. L'âge d'apparition des premiers symptômes est également un facteur important. On distingue en général quatre grandes phases. Ce sont des généralités ayant pour but de donner des repères, mais cela ne doit pas faire oublier que la maladie évolue continuellement. Il ne faut donc pas se dire, à chaque petite évolution, que l'on est passé dans la "phase suivante", ce qui affecterait le moral sans être nécessairement vrai. N'oubliez pas que le traitement peut être ajusté et s'adapter à l'évolution. Enfin, on a pu isoler quelques signes avant-coureurs, se manifestant en général avant le diagnostic.
  11. Trivastal (Piripedil) 20 mg, 50mg LP : akiné sie prédominant, suy giảm trí nhớ, đau cách hồi động mạch chi dưới (đồng vận dopamine, giãn mạch, đặc biệt động mạch đùi) Lưu ý Piracetam có tác dụng  amélioration des neurotransmissions gaba-ergiques, cholinergiques et glutamatergiques, Maladie de Parkinson et neurotransmetteurs impliqués dans le contrôle du mouvement Le contrôle de la motricité repose sur un équilibre entre trois neurotransmetteurs : la dopamine, l'acétylcholine et le glutamate. La maladie de Parkinson est caractérisée par un déficit en dopamine, ce qui créée un excédent relatif en acétylcholine et en glutamate. Le surplus d'acétylcholine a pour conséquence le tremblement et la rigidité musculaire. Le déficit en dopamine est, pour sa part, responsable des diverses formes de privation du mouvement (akinésie). D'où vient le déficit en dopamine ? On observe, avec la maladie de Parkinson, une dégénérescence de la zone cérébrale où est produite la dopamine : la substance noire ou locus niger. La conséquence directe en est la diminution de la production et du stockage de dopamine et, ainsi, la perturbation de l'équilibre entre les neurotransmetteurs du mouvement. La dégénérescence est un processus lent, mais en progression continuelle.
  12. La prise en charge thérapeutique de la maladie de Parkinson est complexe. Elle associe adaptation des prises des médicaments basées sur les informations recueillies des malades et de leur entourage, gestion de la vie quotidienne et rééducation à tous les stades évolutifs de la maladie. Une conversation épisodique avec un neurologue n'est donc pas suffisante : il faut mettre en place une véritable organisation personnelle. Le malade est l'acteur principal de la prise en charge.Vous trouverez dans cette rubrique une présentation des traitements médicamenteux et chirurgicaux utilisés aujourd'hui. Pour une vue d'ensemble de l'organisation personnelle, consultez la rubrique Au quotidien. La maladie de Parkinson étant due à une insuffisance de production de dopamine, les médicamentspermettant de la traiter pallient cette insuffisance soit en donnant de la dopamine (L-Dopa), soit en fournissant un agoniste de la dopamine (molécule mimant l'action de la dopamine). Ces diverses classes de médicaments constituent aujourd'hui, pour une grande majorité de parkinsoniens, l'élément central du traitement. La L-Dopa est le médicament le plus puissant pour l'amélioration des troubles moteurs. Les IMAO sont des molécules qui bloquent l'enzyme dégradant la dopamine. Ils peuvent être utilisés seuls en début de maladie, ou pour prolonger les effets de la L-Dopa. Malheureusement, l'association des IMAO à certains médicaments est risquée, notamment des anti-dépresseurs très prescrits comme la fluoxétine. Un traitement chirurgical existe, la neurostimulation, mais elle ne peut pas être étendue à toutes les personnes atteintes par la maladie. Depuis bientôt 15 ans maintenant, la stimulation électrique chronique placée dans les deux noyaux subthalamiques permet d'améliorer de façon spectaculaire l'akinésie, la rigidité mais également le tremblement. C'est devenu la cible thérapeutique la plus courante et plusieurs milliers de patients ont reçu ce traitement en France. Cette simulation ne guérit pas malheureusement la maladie de Parkinson mais ne fait qu'améliorer les signes moteurs et permet ainsi d'économiser les médicaments. Elle présente néanmoins des risques, notamment celui de saignement pendant l'opération ou d'effets secondaires après l'implantation comme une confusion mentale transitoire, une apathie ou des troubles de la parole qui peuvent être durables. De nombreuses recherches aboutissent à des concepts nouveaux dans la maladie de Parkinson. Tout d'abord, il existe des modificateurs d'autres systèmes chimiques que la dopamine et l'on peut citer des agents agissant sur le glutamate, la sérotonine, l'acétylcholine, l'adénosine (notamment les antagonistes des récepteurs A2A). Des recherches sont en cours pour déterminer si un traitement par la nicotine peut améliorer les signes moteurs, et économiser la lévodopa, voire même protéger contre l'évolution de la maladie   Beaucoup de patients atteints de la maladie de Parkinson sont déçus par des annonces prometteuses et des résultats modestes. En particulier, certains traitements annoncés semblent intéressants, mais ne sont pas accessibles. Ceci résulte de la nécessité de la démonstration de l'innocuité des traitements avant qu'ils soient autorisés. Dans les prochaines années, le diagnostic prédictif va se mettre en place, et doit donner lieu à de véritables essais de neuroprotection.